Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:06 10/01/2011
TUỔI SỬU
Quan huyện mừng sinh nhật, một quan lại trong phủ nghe nói quan huyện tuổi tý, bèn đúc một con chuột bằng vàng tặng quan huyện mừng lễ thọ.
Quan huyện nhận lễ vật là con chuột bằng vàng ròng, nhưng không khen quan lại là thông minh tài cán, chỉ nói với viên quan lại:
- “Ông có biết ngày sinh nhật của quan bà chứ, cũng sắp đến rồi đó. Nhưng quan bà nhỏ hơn ta một tuổi, quan bà tuổi sửu”.
Suy tư:
Người ta nói đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn, bởi vì đồng tiền đi trước là để dọn đường cho các âm mưu, mưu đồ, mánh mung, là đồng tiền có thể thay trắng đổi đen, là đem sự đau khổ đến cho người khác, bởi vì nếu không có những đồng tiền đi trước, thì chắc chắn sẽ không có những bất công xảy ra.
Quan ông tuổi tý, quan bà tuổi sửu thì nhân viên thuộc hạ sẽ sạt nghiệp, vì bao nhiêu vàng sắm sửa cả đời đều đúc hình con trâu để tặng quan bà.
Người nghèo và người đau khổ trong xã hội còn nhiều, cái nghèo và cái đau khổ của họ cũng có khi do những người vì nồi cơm của mình mà “nộp thuế” cho cấp trên, để rồi vơ vét lại của người nghèo trong xã hội để bù lại.
Đem tiền bạc của mình để giúp đỡ người nghèo bất hạnh, thì họ sẽ đúc trái tim bằng vàng để tặng lại mình, và trên trời tên của họ nhất định sẽ được ghi bằng vàng ròng. Hạnh phúc thật.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Quan huyện mừng sinh nhật, một quan lại trong phủ nghe nói quan huyện tuổi tý, bèn đúc một con chuột bằng vàng tặng quan huyện mừng lễ thọ.
Quan huyện nhận lễ vật là con chuột bằng vàng ròng, nhưng không khen quan lại là thông minh tài cán, chỉ nói với viên quan lại:
- “Ông có biết ngày sinh nhật của quan bà chứ, cũng sắp đến rồi đó. Nhưng quan bà nhỏ hơn ta một tuổi, quan bà tuổi sửu”.
Suy tư:
Người ta nói đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn, bởi vì đồng tiền đi trước là để dọn đường cho các âm mưu, mưu đồ, mánh mung, là đồng tiền có thể thay trắng đổi đen, là đem sự đau khổ đến cho người khác, bởi vì nếu không có những đồng tiền đi trước, thì chắc chắn sẽ không có những bất công xảy ra.
Quan ông tuổi tý, quan bà tuổi sửu thì nhân viên thuộc hạ sẽ sạt nghiệp, vì bao nhiêu vàng sắm sửa cả đời đều đúc hình con trâu để tặng quan bà.
Người nghèo và người đau khổ trong xã hội còn nhiều, cái nghèo và cái đau khổ của họ cũng có khi do những người vì nồi cơm của mình mà “nộp thuế” cho cấp trên, để rồi vơ vét lại của người nghèo trong xã hội để bù lại.
Đem tiền bạc của mình để giúp đỡ người nghèo bất hạnh, thì họ sẽ đúc trái tim bằng vàng để tặng lại mình, và trên trời tên của họ nhất định sẽ được ghi bằng vàng ròng. Hạnh phúc thật.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:08 10/01/2011
N2T |
6. Thiên Chúa yêu cầu chúng ta, tức là mời gọi chúng ta cải quá tự tân, chứ không phải là sự hy sinh vô nghĩa.
(Thánh Francis of Assisi)Top Stories
Pope urges freedom of faith and respect for religious symbols
EarthTimes
09:44 10/01/2011
Vatican City - Pope Benedict XVI appealed Monday for freedom of faith in Egypt, Pakistan, China and the Middle East, and urged greater respect in Western countries towards religious symbols and beliefs.
The right to religious freedom "is indeed the first of human rights," the pontiff told ambassadors and envoys of some 179 states which have diplomatic relations with the Holy See.
Benedict then mentioned several areas of the world where according to him religious freedom, particularly that of Christians, was being violated or denied.
He referred to Iraq and the attacks there - mostly by Islamic extremists - that have induced many Christians to abandon the country.
"To the authorities of that country and to the Muslim religious leaders I renew my heartfelt appeal that their Christian fellow- citizens be able to live in security, continuing to contribute to the society in which they are fully members," the pontiff said.
He also cited recent violence against the Christian Coptic community in Egypt, including the bombing of an Alexandria church in which dozens were killed.
Such a "succession of attacks" signalled the urgent need for governments of the region to adopt, "in spite of difficulties and dangers," effective measures for the protection of religious minorities, Benedict said.
"Need we repeat it?," he asked. "In the Middle East, Christians are original and authentic citizens who are loyal to their fatherland and assume their duties toward their country."
"It is natural that they (Christians) should enjoy all the rights of citizenship, freedom of conscience, freedom of worship and freedom in education, teaching and the use of the mass media," he added.
Benedict also mentioned recent clashes between Muslims and Christians in Nigeria, and also appealed to authorities in Pakistan to abrogate an anti-blasphemy law "all the more so because it is clear that it serves as a pretext for acts of injustice and violence against religious minorities."
In November 2010, a Pakistani woman, Asia Bibi, was sentenced to death by hanging on a charge of blasphemy. Last week the governor of the state of Punjab, Salman Taseer, was shot dead by his security guard allegedly for supporting the woman.
"The tragic murder of the governor of Punjab shows the urgent need to make progress in this direction: the worship of God furthers fraternity and love, not hatred and division," Benedict said.
Referring to an ongoing spat between the Vatican and Beijing over government interference in church affairs, Benedict said his thoughts were with the Catholic community in China during their "time of difficulty and trial."
But the German-born pontiff also criticised attitudes towards religion in Western nations "which accord great importance to pluralism and tolerance, but where religion is increasingly being marginalised."
This included "the banning of religious feasts and symbols from civic life under the guise of respect for the members of other religions or those who are not believers," Benedict said.
He thanked those European nations who had supported Italy in a case in which the European Court of Human Rights ruled that the display of crucifixes in Italian public school classes ran contrary to parents' and children's right to freedom of religion.
Benedict said he was also "gratified" by the adoption in October 2010 by the Council of Europe of a resolution protecting the right to conscientious objection on the part of medical personnel who refuse to perform abortions.
(Source: http://www.earthtimes.org/articles/news/361547,faith-respect-religious-symbols.html)
The right to religious freedom "is indeed the first of human rights," the pontiff told ambassadors and envoys of some 179 states which have diplomatic relations with the Holy See.
Benedict then mentioned several areas of the world where according to him religious freedom, particularly that of Christians, was being violated or denied.
He referred to Iraq and the attacks there - mostly by Islamic extremists - that have induced many Christians to abandon the country.
"To the authorities of that country and to the Muslim religious leaders I renew my heartfelt appeal that their Christian fellow- citizens be able to live in security, continuing to contribute to the society in which they are fully members," the pontiff said.
He also cited recent violence against the Christian Coptic community in Egypt, including the bombing of an Alexandria church in which dozens were killed.
Such a "succession of attacks" signalled the urgent need for governments of the region to adopt, "in spite of difficulties and dangers," effective measures for the protection of religious minorities, Benedict said.
"Need we repeat it?," he asked. "In the Middle East, Christians are original and authentic citizens who are loyal to their fatherland and assume their duties toward their country."
"It is natural that they (Christians) should enjoy all the rights of citizenship, freedom of conscience, freedom of worship and freedom in education, teaching and the use of the mass media," he added.
Benedict also mentioned recent clashes between Muslims and Christians in Nigeria, and also appealed to authorities in Pakistan to abrogate an anti-blasphemy law "all the more so because it is clear that it serves as a pretext for acts of injustice and violence against religious minorities."
In November 2010, a Pakistani woman, Asia Bibi, was sentenced to death by hanging on a charge of blasphemy. Last week the governor of the state of Punjab, Salman Taseer, was shot dead by his security guard allegedly for supporting the woman.
"The tragic murder of the governor of Punjab shows the urgent need to make progress in this direction: the worship of God furthers fraternity and love, not hatred and division," Benedict said.
Referring to an ongoing spat between the Vatican and Beijing over government interference in church affairs, Benedict said his thoughts were with the Catholic community in China during their "time of difficulty and trial."
But the German-born pontiff also criticised attitudes towards religion in Western nations "which accord great importance to pluralism and tolerance, but where religion is increasingly being marginalised."
This included "the banning of religious feasts and symbols from civic life under the guise of respect for the members of other religions or those who are not believers," Benedict said.
He thanked those European nations who had supported Italy in a case in which the European Court of Human Rights ruled that the display of crucifixes in Italian public school classes ran contrary to parents' and children's right to freedom of religion.
Benedict said he was also "gratified" by the adoption in October 2010 by the Council of Europe of a resolution protecting the right to conscientious objection on the part of medical personnel who refuse to perform abortions.
(Source: http://www.earthtimes.org/articles/news/361547,faith-respect-religious-symbols.html)
Freedom of religion: the Pope’s campaign for world peace
Bernardo Cervellera
11:35 10/01/2011
Benedict XVI offers step by step instructions in how to put religious freedom into practice in the East and West. Specific requests to the governments of the Middle East, China, Europe and Latin America. No society should deprive itself of the contribution of religious people and communities. The example of Mother Teresa.
Vatican City (AsiaNews) - Convincing the world that ".authentic and lasting peace… passes through respect for the right to religious freedom in all its fullness”: this, in no uncertain terms, is the dominant intention of Benedict XVI’s address delivered today to the diplomatic corps accredited to the Holy See.
In an pounding and compelling sequence the phrase "religious freedom" is mentioned 19 times, nearly five times per page, to call "politicians, religious leaders and people of all categories" to commit themselves to seriously implementing it. For this very reason he goes on to lists a series of steps, a sort of primer, which governments (primarily) should put into practice.
As if to answer every objection, and rouse the indifferent and deafness of the world, the Pope cites philosophy and history, to remind people that " is indeed the first of human rights, not only because it was historically the first to be recognized but also because it touches the constitutive dimension of man", so much so that "man can be called a religious being".
The pontiff asks society "to reject the dangerous notion of a conflict between the right to religious freedom and other human rights, thus disregarding or denying the central role of respect for religious freedom in the defence and protection of fundamental human dignity". In recent years China, Myanmar and Western countries continue to defend themselves against the importance of religious freedom, claiming specific cultural or pragmatic rights ("the right to food and clothing comes first") to push it into last place. At the same time, the pope condemns attempts to set religious freedom against the alleged "new rights" (gay priests, women-priests,. ..) "which are nonetheless merely the expression of selfish desires lacking a foundation in authentic human nature".
Benedict XVI reviews those areas of the world where religious freedom is humiliated, first of all Iraq and Egypt, where the attacks that occurred in Baghdad and Alexandria elicited a chorus of global solidarity. But - unlike international diplomacy - the pope does not merely stop at denouncing terrorism and the shedding of a few tears. He demands that "despite the difficulties and threats," Middle Eastern governments ensure the safety of minorities and full citizenship for Christians, he demands that school textbooks - especially in Saudi Arabia - be purified from hate speech; he asks that where there are Christian immigrant workers (in the UAE or again Saudi Arabia), "the Catholic Church can provide suitable pastoral structures" for their care. With the same clarity, he asks the Pakistani government not to amend, but to "repeal" the notorious blasphemy laws.
He also makes specific requests to China: the pope rejects the "monopoly of the state on society" and calls for “full autonomy of organization and the freedom to carry out their mission, in conformity with international norms and standards in this sphere". And as if to suggest a model to Beijing, Benedict XVI cites the example of Cuba, where after more than 75 years, diplomatic relations with the Vatican have been restored. (Later he also cites the positive experience with Vietnam, where the authorities " have accepted my appointment of a Representative who will express the solicitude of the Successor of Peter by visiting the beloved Catholic community of that country").
The Pope also points his finger at the West where in the name of a false tolerance and pluralism "religion faces a growing marginalization. There is a tendency to consider religion, all religion, as something insignificant, alien or even destabilizing to modern society, and to attempt by different means to prevent it from having any influence on the life of society"
The pope recalls once again the controversy over religious symbols in public and the ban on displaying the crucifix in public places. He demands - especially in Latin America - the social space for the commitment of Christians in health and education, against laws "that might create a sort of state monopoly on schools".
This step by step implementation of religious freedom has a purpose: "to reaffirm strongly that religion does not represent a problem for society, that it is not a source of discord or conflict." On the contrary, "how can anyone deny the contribution of the world’s great religions to the development of civilization? The sincere search for God has led to greater respect for human dignity".
The Pope implores that "no human society willingly deprive itself of the essential contribution of religious persons and communities! " and cites the example of Mother Teresa that shows " the extent to which the commitment born of faith is beneficial to society as a whole ".
Finally, it is worth recalling the pope words’ to Vatican diplomats: "The activities of the Pontifical Representatives to states and international organizations - he says - is also at the service of religious freedom." Nunzios and Vatican officials are thus not only called to mediate or lessen tensions, but to undertake to guarantee religious freedom for Christians and for all believers.
(Source: http://www.asianews.it/news-en/Freedom-of-religion:-the-Pope’s-campaign-for-world-peace-20461.html)
Vatican City (AsiaNews) - Convincing the world that ".authentic and lasting peace… passes through respect for the right to religious freedom in all its fullness”: this, in no uncertain terms, is the dominant intention of Benedict XVI’s address delivered today to the diplomatic corps accredited to the Holy See.
In an pounding and compelling sequence the phrase "religious freedom" is mentioned 19 times, nearly five times per page, to call "politicians, religious leaders and people of all categories" to commit themselves to seriously implementing it. For this very reason he goes on to lists a series of steps, a sort of primer, which governments (primarily) should put into practice.
As if to answer every objection, and rouse the indifferent and deafness of the world, the Pope cites philosophy and history, to remind people that " is indeed the first of human rights, not only because it was historically the first to be recognized but also because it touches the constitutive dimension of man", so much so that "man can be called a religious being".
The pontiff asks society "to reject the dangerous notion of a conflict between the right to religious freedom and other human rights, thus disregarding or denying the central role of respect for religious freedom in the defence and protection of fundamental human dignity". In recent years China, Myanmar and Western countries continue to defend themselves against the importance of religious freedom, claiming specific cultural or pragmatic rights ("the right to food and clothing comes first") to push it into last place. At the same time, the pope condemns attempts to set religious freedom against the alleged "new rights" (gay priests, women-priests,. ..) "which are nonetheless merely the expression of selfish desires lacking a foundation in authentic human nature".
Benedict XVI reviews those areas of the world where religious freedom is humiliated, first of all Iraq and Egypt, where the attacks that occurred in Baghdad and Alexandria elicited a chorus of global solidarity. But - unlike international diplomacy - the pope does not merely stop at denouncing terrorism and the shedding of a few tears. He demands that "despite the difficulties and threats," Middle Eastern governments ensure the safety of minorities and full citizenship for Christians, he demands that school textbooks - especially in Saudi Arabia - be purified from hate speech; he asks that where there are Christian immigrant workers (in the UAE or again Saudi Arabia), "the Catholic Church can provide suitable pastoral structures" for their care. With the same clarity, he asks the Pakistani government not to amend, but to "repeal" the notorious blasphemy laws.
He also makes specific requests to China: the pope rejects the "monopoly of the state on society" and calls for “full autonomy of organization and the freedom to carry out their mission, in conformity with international norms and standards in this sphere". And as if to suggest a model to Beijing, Benedict XVI cites the example of Cuba, where after more than 75 years, diplomatic relations with the Vatican have been restored. (Later he also cites the positive experience with Vietnam, where the authorities " have accepted my appointment of a Representative who will express the solicitude of the Successor of Peter by visiting the beloved Catholic community of that country").
The Pope also points his finger at the West where in the name of a false tolerance and pluralism "religion faces a growing marginalization. There is a tendency to consider religion, all religion, as something insignificant, alien or even destabilizing to modern society, and to attempt by different means to prevent it from having any influence on the life of society"
The pope recalls once again the controversy over religious symbols in public and the ban on displaying the crucifix in public places. He demands - especially in Latin America - the social space for the commitment of Christians in health and education, against laws "that might create a sort of state monopoly on schools".
This step by step implementation of religious freedom has a purpose: "to reaffirm strongly that religion does not represent a problem for society, that it is not a source of discord or conflict." On the contrary, "how can anyone deny the contribution of the world’s great religions to the development of civilization? The sincere search for God has led to greater respect for human dignity".
The Pope implores that "no human society willingly deprive itself of the essential contribution of religious persons and communities! " and cites the example of Mother Teresa that shows " the extent to which the commitment born of faith is beneficial to society as a whole ".
Finally, it is worth recalling the pope words’ to Vatican diplomats: "The activities of the Pontifical Representatives to states and international organizations - he says - is also at the service of religious freedom." Nunzios and Vatican officials are thus not only called to mediate or lessen tensions, but to undertake to guarantee religious freedom for Christians and for all believers.
(Source: http://www.asianews.it/news-en/Freedom-of-religion:-the-Pope’s-campaign-for-world-peace-20461.html)
What's in a name? For the pope, a lot
Reuters
16:24 10/01/2011
CITY (Reuters Life!) – If you're Catholic and are expecting a baby don't even think of naming it anything like Crystal, Heather, Track or Chelsea unless you want to upset Pope Benedict.
The pope, who baptized 21 children on Sunday at a traditional annual ceremony at the Vatican, said afterwards that every new member of the faith acquires the character of a son or daughter of the Church "starting from a Christian name."
This, he said, was "an unequivocal sign that the Holy Spirit gives a rebirth to people in the womb of the Church."
Italian newspapers had a field day with the story on Monday with headlines such as "Give your children Christian names."
One mainstream newspaper dedicated an entire page to it, including lists of names, an interview with a pastor, and a personal account by a man who recalled that priests in Italy at one time only allowed names of Italian saints.
Apparently not much has changed, so the pope doesn't have to worry too much about Italy.
According to La Stampa, most Italians still prefer to name their children after saints. Francesco (Francis) is number one for boys and Giulia (Julia) is at the top of the chart for girls these days.
The pope was born in Germany 83 years ago and baptized Joseph, which stands at number 14 on the Italian charts today
The pope, who baptized 21 children on Sunday at a traditional annual ceremony at the Vatican, said afterwards that every new member of the faith acquires the character of a son or daughter of the Church "starting from a Christian name."
This, he said, was "an unequivocal sign that the Holy Spirit gives a rebirth to people in the womb of the Church."
Italian newspapers had a field day with the story on Monday with headlines such as "Give your children Christian names."
One mainstream newspaper dedicated an entire page to it, including lists of names, an interview with a pastor, and a personal account by a man who recalled that priests in Italy at one time only allowed names of Italian saints.
Apparently not much has changed, so the pope doesn't have to worry too much about Italy.
According to La Stampa, most Italians still prefer to name their children after saints. Francesco (Francis) is number one for boys and Giulia (Julia) is at the top of the chart for girls these days.
The pope was born in Germany 83 years ago and baptized Joseph, which stands at number 14 on the Italian charts today
Tin Giáo Hội Việt Nam
Khóa đào tạo Ca trưởng đầu tiên tại TGP Huế
PM. Cao Huy Hoàng
10:59 10/01/2011
KHÓA ĐÀO TẠO CA TRƯỞNG ĐẦU TIÊN TẠI GP HUẾ
(10-16/01/2011)
Giáo Phận Huế có một diện tích khá rộng, và có đến 78 Giáo xứ. Đa số các GX thuộc vùng quê chân chất, mộc mạc, nhưng giàu nhân ái và có đời sống đức tin công giáo khá nhiệt tình, phong phú.
Trong số những ban ngành trong GX nhiệt tình với Giáo Hội, phải kể đến các ca đoàn. Một số ca trưởng thâm niên từ trước 1975, nay có người đã nghỉ hưu vì sức khỏe. Một số khác đã lục tuần hoặc quá lục tuần. Một số được học về thánh nhạc nhờ các Thầy Đại Chủng Viện Xuân Bích, hoặc các Soeurs dòng Kim Đôi, dòng MTG, dòng St Paul…. vào thời Huế được chọn là kinh thành đào tạo linh mục và tu sĩ. Một số khác làm ca trưởng vì lòng yêu mến Chúa và tự học, để đáp ứng nhu cầu của Phụng Vụ.
Sau năm 1975, con số các ca trưởng vì lòng yêu mến Chúa đông hơn, ngày càng đông, vì hoàn cảnh mới của đất nước. Suốt 35 năm, thế hệ kế thừa chưa được chuẩn bị, thì các bậc tiền bối lại sẵn sàng đăng trình trên những cỗ xe về miền muôn thuở.
Đức Tổng Giám Mục Stêphanô Nguyễn Như Thể, GP Huế, đã nhìn thấu và chuẩn bị nhiều công trình chuyển tiếp cho hậu duệ, trong đó có Thánh Nhạc. Cha Dominic Minh Anh, TB Thánh Nhạc GP đã cùng Đức Cha lên kế hoạch huấn luyện ca trưởng cho TGP nhà từ 9,10 tháng trước, đã mời Nhạc sĩ và ban Huấn Luyện của Ns. Giuse Phạm Đức Huyến, và hôm nay, kế hoạch đã được thực hiện: 7g30, ngày 10-1-2011, Lễ Khai Giảng Khóa Huấn Huyện Ca Trưởng Cấp I, Đợt I, tại Trung Tâm Mục Vụ Tổng Giáo Phận Huế đã bắt đầu.
Với ý nghĩa tốt lành là chuẩn bị cho lớp kế thừa trong các sinh hoạt Giáo Hội, trong lễ khai mạc Khóa Ca Trưởng Cấp 1 đầu tiên, chúng tôi được cô MC Thảo Hiền trẻ trung giới thiệu có sự hiện diện của Đức TGM Stêphanô Nguyễn Như Thể, Đức Giám Mục Phụ Tá Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Đức Viện Phụ Stêphanô Huỳnh Quang Sanh, Bề Trên Dòng Thiên An; Cha Đặc Trách Trung Tâm Mục Vụ Gp. Huế: Đaminh Phan Hưng; Cha Đặc Trách Giáo Dân Joachim Lê Thanh Hoàng và một số Quý Cha khác; các Đại diện Bề Trên Cộng Đoàn St. Paul, CĐ Mến Thánh Giá, CĐ Con Đức Mẹ Đi Viếng và CĐ Con Đức Mẹ Vô Nhiễm…
Ban Giảng Huấn gồm nhạc sư Giuse Phạm Đức Huyến và phu nhân, Ns. Hoàng Bổn, Ns. Văn Duy Tùng, Ns. Phạm Trung, Ns. Nguyễn Đức Kỳ, Ca trưởng Lê Hùng, CT Phạm Thị Quý, CT Viên Bích Hòa, CT Kim Anh, CT Hà Minh Tâm-nhỏ tuổi nhất, là những giảng viên đã có kinh nghiệm thực hiện nhiều khóa ca trưởng thành công, trước khi đến với khóa ca trưởng đầu tiên của GP Huế.
Về phía học viên, có đến hơn 350 học viên thuộc các giáo xứ trong Giáo Phận. Xa xôi nhất, đáng kể nhất, đáng hoan nghênh nhất là những anh chị em thuộc các giáo xứ vùng kinh tế mới Nam Đông, A Lưới, Bình Điền. Có được con số đông đảo học viên như hôm nay, là nhờ các Cha xứ đồng tình với Đức TGM GP, thôi thúc và sẵn sàng tạo điều kiện cho anh chị em ca trưởng tham dự khóa học, và đặc biệt nhất là Cha Giuse Nguyễn Đại và các Thầy Thiên An đã giới thiệu hơn 10 anh chị em đến từ Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An. Bên cạnh đó, còn có một lực lượng học viên rất nòng cốt của khoá học là các thỉnh sinh, tập sinh, chủng sinh trong giáo phận nhà.
Sau phần giới thiệu của MC, Đức Giám Mục Phụ Tá, thay lời cho Đức Tổng, ban huấn từ. Ngài ngỏ lời ngài cảm ơn Đức Tổng, cảm ơn Ban Giảng Huấn; và với học viên, ngài lượt qua những huấn thị của Công Đồng về tầm quan trọng của Thánh Nhạc trong Phụng Vụ và cuối cùng, ngài tuyên bố khai mạc khóa học. Tiếng vỗ tay reo mừng ngày được chờ đợi từ nhiều năm nay.
Thầy Giuse Phạm Đức Huyến cảm ơn Đức Tổng, Đức GM phụ tá, Đức Viện phụ, quí Cha hiện diện, cha trưởng BTN và đặc biệt quí Cha Sở. Mở lời chào học viên, thầy được đón nhận một tràng pháo tay nồng nhiệt. Thầy ước nguyện sẽ cùng anh chị em giảng huấn hết mình chuyển giao cho các ca trưởng TGP Huế những kỹ năng, kỹ thuật, kinh nghiệm và có thể góp một phần kinh phí trong mức hạn có thể, để đổi lấy một thế hệ thánh nhạc kế thừa có chất lượng đạo đức, kỹ thuật và mỹ thuật thánh.
Thầy Huyến cho biết Khóa Đào Tạo Ca Trưởng cấp I đầu tiên tại TGP Huế sẽ kéo dài một tuần lễ, từ ngày 10-1 đến ngày 16-1-2011 với những nội dung rất cơ bản: Nhạc lý cơ bản, xướng âm cơ bản, nhịp cơ bản, thực tập nhịp cơ bản, kỹ thuật tập hát, thanh nhạc cơ bản, tìm hiểu ngũ cung ba miền, tìm hiểu bình ca, cách đọc tiếng La tinh và cả đạo đức cơ bản của người ca trưởng. Trong quá trình học, các học viên sẽ được chia thành nhiều nhóm để thực tập dưới sự hướng dẫn của các thầy cô phụ giảng. Kinh nghiệm các khóa cho thấy, giờ thực tập mang lại nhiều kết quả đáng kể, đáng nhớ cho các học viên và cũng là dịp để chính các phụ giảng chia sẻ những kinh nghiệm học nghề ca trưởng, tiếp thêm nhiên liệu nhiệt tình cho các học viên. Cuối mỗi khóa học, vẫn thường có buổi tổng kết thu hoạch bằng một đêm chính các ca trưởng thực hiện tay nhịp trên những bài đã học đã thi.
Với kế hoạch đơn sơ mà cơ bản ấy, thiết tưởng, yếu tố thành công của khóa học đã được tiên báo. Thành công của mỗi cá nhân còn tùy thuộc vào lòng yêu mến Chúa, yêu mến Giáo Hội và nỗ lực của chính mình.
Cha Đaminh Minh Anh, Trưởng Ban Thánh Nhạc TGP, cũng là Trưởng Ban Tổ chức khóa học, ngài tỏ bày niềm vui cùng Quý Đức Cha, Quý Cha, Ban Giảng Huấn và các học viên: “đã từ lâu, Ban Thánh Nhạc chúng con ước ao có được một vài khoá đào tạo các Ca Trưởng tổ chức cho toàn Giáo Phận, nhưng mãi đến nay, ước nguyện mới sắp thành sự…” thì sáng hôm nay, sự đã thành.
Tạ ơn Chúa và Đức Mẹ La Vang đã thương ban cho chúng con những gì chúng con cần, “ban một cách vừa đủ, ban một cách tiện tặn” theo như ý ngài, chứ không theo như ý chúng con… như một bài hát mà trong những ngày qua, khi xuôi ngược trên đường, đêm cũng như ngày, con đã cùng hát theo: Oh God, You didn’t give us what we want, but You gave us what we need. “Ôi lạy Chúa, Chúa không ban cho chúng con những gì chúng con muốn nhưng chỉ dè sẽn cho chúng con những gì chúng con cần”.
Cha TBTC cảm ơn Thầy Huyến đã nhận lời mời của Đức Tổng, một người mẹ xứ Huế, chơn chất nhưng thật tuyệt vời, khi Thầy cùng Ban Giảng Huấn sẵn sàng hy sinh cả thời giờ, cả sức khoẻ, cả vật chất… để huấn luyện cho TGP Huế những kỹ năng cần thiết trong lãnh vực thánh nhạc ở trình độ Cấp I, Đợt I; từ đó, họ có thể tự tin hơn khi dấn thân phục vụ giáo xứ, phục vụ cộng đoàn. Và Cha ước mong Đức Tổng sẽ sắp xếp với Thầy để các ca trưởng được nâng cấp trong những khoá học mới, sau nầy.
Rồi ngài thêm một niềm ao ước thật lý thú, rất thực tiễn: “chớ gì Giáo Phận Huế, ngoài Gs. Đỗ Trinh Huệ, Giáo viên Nhạc Thanh Thuý, Bs. Nguyễn Thị Điền… thì Huế sẽ có thêm chừng 10 người khả dĩ có thể điều khiển những bài hợp xướng như Đà Lạt Trăng Mờ, Thằng Bờm, Cóc Quân, Ra Đời…ước mơ đó cũng sẽ nên hiện thực nếu Thầy và Quý Anh Chị tiếp tục hy sinh cho Huế của chúng em, một vùng đất vua chúa, nghèo thật nghèo mà cái gì cũng đòi cho thật sang trọng và quý phái, xứng với sự sang trọng, quí phái của Thiên Chúa”.
Lễ khai mạc khóa học đã kết thúc lúc 8g45. 15 phút ổn định bầu chọn 12 Trưởng Nhóm và đặc biệt Lớp Trưởng, Cha Px. Hồ Văn Uyển cũng là học viên và Lớp Phó, Nữ Tu Hồng Nhung (MTG). Từ 9 giờ sáng hôm nay, cung xướng âm và tiếng hát thánh ca đã ngập tràn Trung Tâm Mục Vụ TGP với “Con Sẽ Hân Hoan” của Kim Long, theo với những đôi tay nhịp nhịp nhàng nhàng uyển chuyển nâng tâm hồn lên cùng Thiên Chúa, trong suốt một tuần lễ.
Cha Minh Anh Trưởng Ban Thánh Nhạc GP, cũng được mời thuyết trình một giờ ngay trong chiều đầu tiên của khóa học: Với đề tài “Huế, Lời Kinh Tiếng Hát, rất Huế & Ý Nghĩa Các Phần Trong Thánh Lễ”, bằng hình ảnh trên slideshow, Cha Minh Anh vừa trình bày vừa hát minh hoạ… đã được cử toạ hưởng ứng nồng nhiệt với những tràng pháo tay xen kẽ thật dài.
Được hỏi về cảm nhận ngày đầu tiên ở Khóa Đào Tạo Ca Trưởng GP Huế, Thầy Huyến cho biết: Điều bất ngờ lớn nhất, trong ngày học đầu tiên, đó là, Đức Tổng Stêphanô đã tham dự tất cả các giờ học từ sáng đên chiều, như một học viên với các học viên. Ngài cùng xướng âm, cùng đánh nhịp, cùng giải lao, cùng trò chuyện, cùng ăn trưa… thân mật, ưu ái. Sự hiện diện của Ngài làm phấn khởi tinh thần các giảng viên và các học viên, làm gương cầu tiến cho thế hệ trẻ, và nhất là làm nên một bài học đạo đức ngay trong ngày học chuyên môn về thánh nhạc. Nét đạo đức ấy được thể hiện khi Đức Tổng không ngần ngại yêu cầu phụ giảng Hà Minh Tâm cầm tay Ngài, giúp Ngài thực hành nhịp cho đúng cách.
CT Bích Hòa cho biết rất vui vì khoá học được tổ chức một cách rất khoa học và chặt chẽ, các học viên có sẵn vốn liếng âm nhạc và nhiệt tình học, nên tiến bộ nhanh, các học viên sống với nhau và với chủ chăn một ngày trong tình thân như một gia đình thánh thiện; và đặc biệt, hình ảnh “Đức Tổng Giám Mục, học viên khóa đào tạo ca trưởng, tập đánh nhịp” thật ấn tượng, thât đạo đức.
Ns. Phạm Trung cho biết, rất mừng và tạ ơn Mẹ La vang đã giúp vượt qua cơn bệnh tim hiểm nghèo, và đặc biệt hôm nay, sự nhiệt tình của các Đức Cha, BTC và các học viên làm cho anh quên mất mình mới mổ tim mà bỗng dưng có sức khoẻ diệu kỳ!
CT Phạm Thị Quý cảm thấy thật diễm phúc khi được tham gia phụ giảng tại TGP Huế, được tận mắt nhìn thấy tấm gương của Đức Tổng, tận mắt chứng kiến nhiệt tình của Thầy, gặp được lòng ham học của các ca trưởng, và được sẻ chia tâm tình với những ca trưởng đang làm việc tại khắp miền ngược miền xuôi xa xôi của GP. 350 cánh chim sẽ bay đi khắp TGP, và cũng là 350 cánh chim nhắc nhở về nén bạc Chúa trao cho Chị phải sinh lời.
Một học viên ở Quảng Bình cho biết “chúng em sung sướng lắm, không chỉ vì được học làm ca trưởng, nhưng vì học được nhân đức của Đức Cha và lòng khiêm tốn phục vụ tận tình của các Thầy Cô ca trưởng”.
Huế 10-1-2011
(10-16/01/2011)
Giáo Phận Huế có một diện tích khá rộng, và có đến 78 Giáo xứ. Đa số các GX thuộc vùng quê chân chất, mộc mạc, nhưng giàu nhân ái và có đời sống đức tin công giáo khá nhiệt tình, phong phú.
Sau năm 1975, con số các ca trưởng vì lòng yêu mến Chúa đông hơn, ngày càng đông, vì hoàn cảnh mới của đất nước. Suốt 35 năm, thế hệ kế thừa chưa được chuẩn bị, thì các bậc tiền bối lại sẵn sàng đăng trình trên những cỗ xe về miền muôn thuở.
Đức Tổng Giám Mục Stêphanô Nguyễn Như Thể, GP Huế, đã nhìn thấu và chuẩn bị nhiều công trình chuyển tiếp cho hậu duệ, trong đó có Thánh Nhạc. Cha Dominic Minh Anh, TB Thánh Nhạc GP đã cùng Đức Cha lên kế hoạch huấn luyện ca trưởng cho TGP nhà từ 9,10 tháng trước, đã mời Nhạc sĩ và ban Huấn Luyện của Ns. Giuse Phạm Đức Huyến, và hôm nay, kế hoạch đã được thực hiện: 7g30, ngày 10-1-2011, Lễ Khai Giảng Khóa Huấn Huyện Ca Trưởng Cấp I, Đợt I, tại Trung Tâm Mục Vụ Tổng Giáo Phận Huế đã bắt đầu.
Với ý nghĩa tốt lành là chuẩn bị cho lớp kế thừa trong các sinh hoạt Giáo Hội, trong lễ khai mạc Khóa Ca Trưởng Cấp 1 đầu tiên, chúng tôi được cô MC Thảo Hiền trẻ trung giới thiệu có sự hiện diện của Đức TGM Stêphanô Nguyễn Như Thể, Đức Giám Mục Phụ Tá Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Đức Viện Phụ Stêphanô Huỳnh Quang Sanh, Bề Trên Dòng Thiên An; Cha Đặc Trách Trung Tâm Mục Vụ Gp. Huế: Đaminh Phan Hưng; Cha Đặc Trách Giáo Dân Joachim Lê Thanh Hoàng và một số Quý Cha khác; các Đại diện Bề Trên Cộng Đoàn St. Paul, CĐ Mến Thánh Giá, CĐ Con Đức Mẹ Đi Viếng và CĐ Con Đức Mẹ Vô Nhiễm…
Ban Giảng Huấn gồm nhạc sư Giuse Phạm Đức Huyến và phu nhân, Ns. Hoàng Bổn, Ns. Văn Duy Tùng, Ns. Phạm Trung, Ns. Nguyễn Đức Kỳ, Ca trưởng Lê Hùng, CT Phạm Thị Quý, CT Viên Bích Hòa, CT Kim Anh, CT Hà Minh Tâm-nhỏ tuổi nhất, là những giảng viên đã có kinh nghiệm thực hiện nhiều khóa ca trưởng thành công, trước khi đến với khóa ca trưởng đầu tiên của GP Huế.
Về phía học viên, có đến hơn 350 học viên thuộc các giáo xứ trong Giáo Phận. Xa xôi nhất, đáng kể nhất, đáng hoan nghênh nhất là những anh chị em thuộc các giáo xứ vùng kinh tế mới Nam Đông, A Lưới, Bình Điền. Có được con số đông đảo học viên như hôm nay, là nhờ các Cha xứ đồng tình với Đức TGM GP, thôi thúc và sẵn sàng tạo điều kiện cho anh chị em ca trưởng tham dự khóa học, và đặc biệt nhất là Cha Giuse Nguyễn Đại và các Thầy Thiên An đã giới thiệu hơn 10 anh chị em đến từ Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An. Bên cạnh đó, còn có một lực lượng học viên rất nòng cốt của khoá học là các thỉnh sinh, tập sinh, chủng sinh trong giáo phận nhà.
Sau phần giới thiệu của MC, Đức Giám Mục Phụ Tá, thay lời cho Đức Tổng, ban huấn từ. Ngài ngỏ lời ngài cảm ơn Đức Tổng, cảm ơn Ban Giảng Huấn; và với học viên, ngài lượt qua những huấn thị của Công Đồng về tầm quan trọng của Thánh Nhạc trong Phụng Vụ và cuối cùng, ngài tuyên bố khai mạc khóa học. Tiếng vỗ tay reo mừng ngày được chờ đợi từ nhiều năm nay.
Thầy Giuse Phạm Đức Huyến cảm ơn Đức Tổng, Đức GM phụ tá, Đức Viện phụ, quí Cha hiện diện, cha trưởng BTN và đặc biệt quí Cha Sở. Mở lời chào học viên, thầy được đón nhận một tràng pháo tay nồng nhiệt. Thầy ước nguyện sẽ cùng anh chị em giảng huấn hết mình chuyển giao cho các ca trưởng TGP Huế những kỹ năng, kỹ thuật, kinh nghiệm và có thể góp một phần kinh phí trong mức hạn có thể, để đổi lấy một thế hệ thánh nhạc kế thừa có chất lượng đạo đức, kỹ thuật và mỹ thuật thánh.
Thầy Huyến cho biết Khóa Đào Tạo Ca Trưởng cấp I đầu tiên tại TGP Huế sẽ kéo dài một tuần lễ, từ ngày 10-1 đến ngày 16-1-2011 với những nội dung rất cơ bản: Nhạc lý cơ bản, xướng âm cơ bản, nhịp cơ bản, thực tập nhịp cơ bản, kỹ thuật tập hát, thanh nhạc cơ bản, tìm hiểu ngũ cung ba miền, tìm hiểu bình ca, cách đọc tiếng La tinh và cả đạo đức cơ bản của người ca trưởng. Trong quá trình học, các học viên sẽ được chia thành nhiều nhóm để thực tập dưới sự hướng dẫn của các thầy cô phụ giảng. Kinh nghiệm các khóa cho thấy, giờ thực tập mang lại nhiều kết quả đáng kể, đáng nhớ cho các học viên và cũng là dịp để chính các phụ giảng chia sẻ những kinh nghiệm học nghề ca trưởng, tiếp thêm nhiên liệu nhiệt tình cho các học viên. Cuối mỗi khóa học, vẫn thường có buổi tổng kết thu hoạch bằng một đêm chính các ca trưởng thực hiện tay nhịp trên những bài đã học đã thi.
Với kế hoạch đơn sơ mà cơ bản ấy, thiết tưởng, yếu tố thành công của khóa học đã được tiên báo. Thành công của mỗi cá nhân còn tùy thuộc vào lòng yêu mến Chúa, yêu mến Giáo Hội và nỗ lực của chính mình.
Cha Đaminh Minh Anh, Trưởng Ban Thánh Nhạc TGP, cũng là Trưởng Ban Tổ chức khóa học, ngài tỏ bày niềm vui cùng Quý Đức Cha, Quý Cha, Ban Giảng Huấn và các học viên: “đã từ lâu, Ban Thánh Nhạc chúng con ước ao có được một vài khoá đào tạo các Ca Trưởng tổ chức cho toàn Giáo Phận, nhưng mãi đến nay, ước nguyện mới sắp thành sự…” thì sáng hôm nay, sự đã thành.
Tạ ơn Chúa và Đức Mẹ La Vang đã thương ban cho chúng con những gì chúng con cần, “ban một cách vừa đủ, ban một cách tiện tặn” theo như ý ngài, chứ không theo như ý chúng con… như một bài hát mà trong những ngày qua, khi xuôi ngược trên đường, đêm cũng như ngày, con đã cùng hát theo: Oh God, You didn’t give us what we want, but You gave us what we need. “Ôi lạy Chúa, Chúa không ban cho chúng con những gì chúng con muốn nhưng chỉ dè sẽn cho chúng con những gì chúng con cần”.
Cha TBTC cảm ơn Thầy Huyến đã nhận lời mời của Đức Tổng, một người mẹ xứ Huế, chơn chất nhưng thật tuyệt vời, khi Thầy cùng Ban Giảng Huấn sẵn sàng hy sinh cả thời giờ, cả sức khoẻ, cả vật chất… để huấn luyện cho TGP Huế những kỹ năng cần thiết trong lãnh vực thánh nhạc ở trình độ Cấp I, Đợt I; từ đó, họ có thể tự tin hơn khi dấn thân phục vụ giáo xứ, phục vụ cộng đoàn. Và Cha ước mong Đức Tổng sẽ sắp xếp với Thầy để các ca trưởng được nâng cấp trong những khoá học mới, sau nầy.
Rồi ngài thêm một niềm ao ước thật lý thú, rất thực tiễn: “chớ gì Giáo Phận Huế, ngoài Gs. Đỗ Trinh Huệ, Giáo viên Nhạc Thanh Thuý, Bs. Nguyễn Thị Điền… thì Huế sẽ có thêm chừng 10 người khả dĩ có thể điều khiển những bài hợp xướng như Đà Lạt Trăng Mờ, Thằng Bờm, Cóc Quân, Ra Đời…ước mơ đó cũng sẽ nên hiện thực nếu Thầy và Quý Anh Chị tiếp tục hy sinh cho Huế của chúng em, một vùng đất vua chúa, nghèo thật nghèo mà cái gì cũng đòi cho thật sang trọng và quý phái, xứng với sự sang trọng, quí phái của Thiên Chúa”.
Lễ khai mạc khóa học đã kết thúc lúc 8g45. 15 phút ổn định bầu chọn 12 Trưởng Nhóm và đặc biệt Lớp Trưởng, Cha Px. Hồ Văn Uyển cũng là học viên và Lớp Phó, Nữ Tu Hồng Nhung (MTG). Từ 9 giờ sáng hôm nay, cung xướng âm và tiếng hát thánh ca đã ngập tràn Trung Tâm Mục Vụ TGP với “Con Sẽ Hân Hoan” của Kim Long, theo với những đôi tay nhịp nhịp nhàng nhàng uyển chuyển nâng tâm hồn lên cùng Thiên Chúa, trong suốt một tuần lễ.
Cha Minh Anh Trưởng Ban Thánh Nhạc GP, cũng được mời thuyết trình một giờ ngay trong chiều đầu tiên của khóa học: Với đề tài “Huế, Lời Kinh Tiếng Hát, rất Huế & Ý Nghĩa Các Phần Trong Thánh Lễ”, bằng hình ảnh trên slideshow, Cha Minh Anh vừa trình bày vừa hát minh hoạ… đã được cử toạ hưởng ứng nồng nhiệt với những tràng pháo tay xen kẽ thật dài.
Được hỏi về cảm nhận ngày đầu tiên ở Khóa Đào Tạo Ca Trưởng GP Huế, Thầy Huyến cho biết: Điều bất ngờ lớn nhất, trong ngày học đầu tiên, đó là, Đức Tổng Stêphanô đã tham dự tất cả các giờ học từ sáng đên chiều, như một học viên với các học viên. Ngài cùng xướng âm, cùng đánh nhịp, cùng giải lao, cùng trò chuyện, cùng ăn trưa… thân mật, ưu ái. Sự hiện diện của Ngài làm phấn khởi tinh thần các giảng viên và các học viên, làm gương cầu tiến cho thế hệ trẻ, và nhất là làm nên một bài học đạo đức ngay trong ngày học chuyên môn về thánh nhạc. Nét đạo đức ấy được thể hiện khi Đức Tổng không ngần ngại yêu cầu phụ giảng Hà Minh Tâm cầm tay Ngài, giúp Ngài thực hành nhịp cho đúng cách.
CT Bích Hòa cho biết rất vui vì khoá học được tổ chức một cách rất khoa học và chặt chẽ, các học viên có sẵn vốn liếng âm nhạc và nhiệt tình học, nên tiến bộ nhanh, các học viên sống với nhau và với chủ chăn một ngày trong tình thân như một gia đình thánh thiện; và đặc biệt, hình ảnh “Đức Tổng Giám Mục, học viên khóa đào tạo ca trưởng, tập đánh nhịp” thật ấn tượng, thât đạo đức.
Ns. Phạm Trung cho biết, rất mừng và tạ ơn Mẹ La vang đã giúp vượt qua cơn bệnh tim hiểm nghèo, và đặc biệt hôm nay, sự nhiệt tình của các Đức Cha, BTC và các học viên làm cho anh quên mất mình mới mổ tim mà bỗng dưng có sức khoẻ diệu kỳ!
CT Phạm Thị Quý cảm thấy thật diễm phúc khi được tham gia phụ giảng tại TGP Huế, được tận mắt nhìn thấy tấm gương của Đức Tổng, tận mắt chứng kiến nhiệt tình của Thầy, gặp được lòng ham học của các ca trưởng, và được sẻ chia tâm tình với những ca trưởng đang làm việc tại khắp miền ngược miền xuôi xa xôi của GP. 350 cánh chim sẽ bay đi khắp TGP, và cũng là 350 cánh chim nhắc nhở về nén bạc Chúa trao cho Chị phải sinh lời.
Một học viên ở Quảng Bình cho biết “chúng em sung sướng lắm, không chỉ vì được học làm ca trưởng, nhưng vì học được nhân đức của Đức Cha và lòng khiêm tốn phục vụ tận tình của các Thầy Cô ca trưởng”.
Huế 10-1-2011
Khai mac Tuần lễ Di dân tại giáo xứ Bình Thuận
Quân Tuấn Anh
11:25 10/01/2011
KHAI MẠC TUẦN LỄ DI DÂN 09/01/2011 – 16/01/2011
TẠI GIÁO XỨ BÌNH THUẬN
Chúa Nhật ngày 09/01/2011 tại Giáo xứ Bình Thuận hạt Tân Sơn Nhì giáo phận Saigòn đã diễn ra khai mạc tuần lễ di dân năm 2011 với chủ đề “Một gia đình nhân loại”.
Xem hình ảnh
Chương trình khai mạc được bắt đầu từ 16h00 với khoảng hơn 1500 bạn trẻ đến từ các Giáo xứ Khiết Tâm, Xuân Hiệp, Phao Lô, Nam Hải, Tam Hà, Tam Hải, Tân Việt, Phú Trung…và rất nhiều các Giáo xứ khác nữa đã đến tham gia chương trình này.
Với bài hát chủ đề “Tâm điểm yêu thương” của các bạn giới trẻ Giáo xứ Bình Thuận và Cha Px.Nguyễn Minh Thiệu đã làm cho bầu khí họp mặt thêm phấn khởi, vui tươi và gắn chặt tình anh em trong “một gia đình nhân loại”.
Tiếp theo đó là chương trình đón tiếp Đức Cha Phê rô Nguyễn Văn Khảm đến dâng thánh lễ khai mạc tuần lễ di dân. Với những bài hát chào mừng rất thân thiện và sôi động, cùng với những vũ khúc rất tuyệt vời, các bạn trẻ di dân đã tạo rất nhiều ấn tượng cho Đức cha trong ngày gặp gỡ này. Cùng tham dự chương trình khai mạc này có Cha đặc trách di dân của Giáo phận Phaolô Phạm Trung Dong, Cha Hạt trưởng hạt Tân Sơn Nhì Gioan Baotixita Đoàn Vĩnh Phúc và quý cha, quý tu sĩ nam nữ đang phục vụ tại các Giáo xứ cùng đồng hành với các bạn trẻ trong ngày khai mạc này.
Vào lúc 18h15 thánh lễ đồng tế do Đức Giám mục Phê rô chủ tế diễn ra rất sốt sắng, từ trong nhà thờ ra tới ngoài sân, người người tấp nập đến tham dự thánh lễ. Sau thánh lễ là chương trình văn nghệ và ẩm thực, nhằm tăng thêm lửa cho các bạn trẻ. Các Giáo xứ cùng nhau đóng góp tiết mục văn nghệ của mình, đồng thời góp mặt trong ngày khai mạc này có ca sỹ công giáo Phi Nguyễn, ca sỹ Gia Ân đã làm cho bầu khí lúc về đêm càng thêm vui nhộn hơn.
Tuy chương trình chưa kết thúc, nhưng một số Giáo xứ ở xa phải xin phép ra về trước, nhưng tinh thần của những người trẻ luôn mạnh mẽ, trẻ trung, sôi động và hẹn cùng nhau gặp gỡ trong ngày lễ bế mạc tại Giáo xứ Khiết Tâm sắp tới.
Chương trình khai mạc đã khép lại với biết bao niềm vui của các bạn trẻ di dân được quý Đức Cha, quý Cha cùng quý tu sĩ quan tâm lo lắng. Ngoài ra cũng không thể không nhớ tới sự quan tâm cách đặc biệt của quý Cha chánh xứ và phó xứ Giáo xứ Bình Thuận, quý cộng đoàn giáo xứ đã dang rộng cánh tay mời gọi và đón nhận tất cả anh chị em di dân đến tham dự ngày lễ bế mạc này. Tuy đây là lần đầu tiên đăng cai tổ chức không thể không có những thiếu sót, nhưng đó là cả một tấm lòng xây nên “một gia đình nhân loại” mới trong giáo xứ như chủ đề tuần lễ quốc tế di dân đã đưa ra.
TẠI GIÁO XỨ BÌNH THUẬN
Chúa Nhật ngày 09/01/2011 tại Giáo xứ Bình Thuận hạt Tân Sơn Nhì giáo phận Saigòn đã diễn ra khai mạc tuần lễ di dân năm 2011 với chủ đề “Một gia đình nhân loại”.
Xem hình ảnh
Chương trình khai mạc được bắt đầu từ 16h00 với khoảng hơn 1500 bạn trẻ đến từ các Giáo xứ Khiết Tâm, Xuân Hiệp, Phao Lô, Nam Hải, Tam Hà, Tam Hải, Tân Việt, Phú Trung…và rất nhiều các Giáo xứ khác nữa đã đến tham gia chương trình này.
Với bài hát chủ đề “Tâm điểm yêu thương” của các bạn giới trẻ Giáo xứ Bình Thuận và Cha Px.Nguyễn Minh Thiệu đã làm cho bầu khí họp mặt thêm phấn khởi, vui tươi và gắn chặt tình anh em trong “một gia đình nhân loại”.
Tiếp theo đó là chương trình đón tiếp Đức Cha Phê rô Nguyễn Văn Khảm đến dâng thánh lễ khai mạc tuần lễ di dân. Với những bài hát chào mừng rất thân thiện và sôi động, cùng với những vũ khúc rất tuyệt vời, các bạn trẻ di dân đã tạo rất nhiều ấn tượng cho Đức cha trong ngày gặp gỡ này. Cùng tham dự chương trình khai mạc này có Cha đặc trách di dân của Giáo phận Phaolô Phạm Trung Dong, Cha Hạt trưởng hạt Tân Sơn Nhì Gioan Baotixita Đoàn Vĩnh Phúc và quý cha, quý tu sĩ nam nữ đang phục vụ tại các Giáo xứ cùng đồng hành với các bạn trẻ trong ngày khai mạc này.
Vào lúc 18h15 thánh lễ đồng tế do Đức Giám mục Phê rô chủ tế diễn ra rất sốt sắng, từ trong nhà thờ ra tới ngoài sân, người người tấp nập đến tham dự thánh lễ. Sau thánh lễ là chương trình văn nghệ và ẩm thực, nhằm tăng thêm lửa cho các bạn trẻ. Các Giáo xứ cùng nhau đóng góp tiết mục văn nghệ của mình, đồng thời góp mặt trong ngày khai mạc này có ca sỹ công giáo Phi Nguyễn, ca sỹ Gia Ân đã làm cho bầu khí lúc về đêm càng thêm vui nhộn hơn.
Tuy chương trình chưa kết thúc, nhưng một số Giáo xứ ở xa phải xin phép ra về trước, nhưng tinh thần của những người trẻ luôn mạnh mẽ, trẻ trung, sôi động và hẹn cùng nhau gặp gỡ trong ngày lễ bế mạc tại Giáo xứ Khiết Tâm sắp tới.
Chương trình khai mạc đã khép lại với biết bao niềm vui của các bạn trẻ di dân được quý Đức Cha, quý Cha cùng quý tu sĩ quan tâm lo lắng. Ngoài ra cũng không thể không nhớ tới sự quan tâm cách đặc biệt của quý Cha chánh xứ và phó xứ Giáo xứ Bình Thuận, quý cộng đoàn giáo xứ đã dang rộng cánh tay mời gọi và đón nhận tất cả anh chị em di dân đến tham dự ngày lễ bế mạc này. Tuy đây là lần đầu tiên đăng cai tổ chức không thể không có những thiếu sót, nhưng đó là cả một tấm lòng xây nên “một gia đình nhân loại” mới trong giáo xứ như chủ đề tuần lễ quốc tế di dân đã đưa ra.
Thông Báo
Cáo Phó: LM Giuse Bùi Văn Hoàng vừa qua đời tại Mỹ Tho
Toà Giám Mục Mỹ Tho
07:56 10/01/2011
“Chúa là nguồn Ánh Sáng và ơn Cứu độ của tôi ”
Toà Giám Mục Mỹ Tho trân trọng thông báo:
Linh mục GIUSE BÙI VĂN HOÀNG,
Giám Đốc Trung Tâm Mục Vụ Giáo Phận Mỹ Tho,
Cha Sở Giáo xứ Nữ Vương Hòa Bình
Sinh năm 1948
Thụ phong linh mục năm 1974
Đã an nghỉ trong Chúa vào lúc 15 giờ 30 ngày 10 tháng 01 năm 2011,
tại Trung Tâm Mục Vụ Giáo Phận Mỹ Tho, số 23 Lý Thường Kiệt, P. 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Hưởng thọ 63 tuổi.
NGHI THỨC TẨM LIỆM:
Vào lúc 10 giờ 00 sáng ngày Thứ Ba 11.01.2011,
tại Trung Tâm Mục Vụ Giáo Phận Mỹ Tho.
THÁNH LỄ CHO CHA GIUSE:
Mỗi ngày có 2 thánh lễ: Sáng lúc 10 giờ 00;
chiều lúc 17 giờ 00 từ Thứ Ba 11.01.2011 đến sáng Thứ Sáu 14.01.2011, tại Trung Tâm Mục Vụ Giáo Phận Mỹ Tho.
THÁNH LỄ AN TÁNG CHA GIUSE:
Sẽ được cử hành vào lúc 9 giờ 00 sáng ngày Thứ Sáu 14 tháng 01 năm 2011
tại Trung Tâm Mục Vụ Giáo Phận Mỹ Tho.
AN TÁNG:
Tại Đất Thánh dành cho linh mục Giáo phận ở Giáo xứ An Đức,
Khu 3, Ấp Chợ, xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Chúng con cậy vì Danh Chúa nhân từ,
cho linh hồn linh mục Giuse
được lên chốn nghỉ ngơi.
(Kính xin Quý Cha trong Giáo phận dâng 3 thánh lễ cầu nguyện cho cha Giuse)
Kính báo
Phân Ưu - Lm Giuse Bùi Hoàng đã qua đời
Lm Francis Lý văn Ca
14:48 10/01/2011
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU
Chúng con vừa hay tin
Linh mục Giuse Bùi Hoàng
Giám Đốc Nhà Chung Giáo Phận Mỹ Tho
đã qua đời vào ngày thứ Hai 10.1.2011.
Hưởng thọ 63 tuổi.
Thay mặt một số Anh Em Linh Mục Tu Sĩ thuộc Giáo Phận Mỹ Tho,
đang phục vụ Giáo Hội Úc Châu và du học tại Úc
xin chân thành phân ưu cùng:
Đức Cha Phaolô Bùi văn Đọc, Giám Mục Chính Tòa Mỹ Tho,
Cha Tổng Đại Diện Giuse Hồ Bản Chánh,
Quý Cha, Quý Thầy trong Giáo Phận Mỹ Tho
và Gia Đình Tang Quyến của Cha Giuse.
Qua những thánh lễ và lời cầu nguyện, chúng con cùng hiệp thông
với Giáo Phận nguyện cầu cho linh hồn Cha Giuse
sớm được an nghỉ trong nhà Chúa muôn đời.
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha toàn năng và từ ái
đón nhận linh hồn Cha Giuse vào chốn trường sinh.
Giáo Xứ Chúa Chiên Lành
Lockridge - Perth, Úc Châu
Chúng con vừa hay tin
Linh mục Giuse Bùi Hoàng
Giám Đốc Nhà Chung Giáo Phận Mỹ Tho
đã qua đời vào ngày thứ Hai 10.1.2011.
Hưởng thọ 63 tuổi.
Thay mặt một số Anh Em Linh Mục Tu Sĩ thuộc Giáo Phận Mỹ Tho,
đang phục vụ Giáo Hội Úc Châu và du học tại Úc
xin chân thành phân ưu cùng:
Đức Cha Phaolô Bùi văn Đọc, Giám Mục Chính Tòa Mỹ Tho,
Cha Tổng Đại Diện Giuse Hồ Bản Chánh,
Quý Cha, Quý Thầy trong Giáo Phận Mỹ Tho
và Gia Đình Tang Quyến của Cha Giuse.
Qua những thánh lễ và lời cầu nguyện, chúng con cùng hiệp thông
với Giáo Phận nguyện cầu cho linh hồn Cha Giuse
sớm được an nghỉ trong nhà Chúa muôn đời.
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha toàn năng và từ ái
đón nhận linh hồn Cha Giuse vào chốn trường sinh.
Giáo Xứ Chúa Chiên Lành
Lockridge - Perth, Úc Châu
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cổ Thụ Trong Rừng Đông - Old Tree
Richard Drysdale
21:59 10/01/2011
CỔ THỤ TRONG RỪNG ĐÔNG - Old Tree
Ảnh của Richard Drysdale
Đông về thấp thoáng bơ vơ
Cành khô tuyết đậu giấc mơ lạnh lùng
Tim hồng thắp lửa tình chung
Vần thơ dẫn nhớ vào vùng hạ xưa.
(Trích thơ của Minh Tuấn)
Oh tree, a generous Mother Earth's gift
God, the Great Provider to mankind so swift
With kindness, abundance for everyone to enjoy
To protect, preserve, conserve and not to destroy.
(By Nenita Wells)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Richard Drysdale
Đông về thấp thoáng bơ vơ
Cành khô tuyết đậu giấc mơ lạnh lùng
Tim hồng thắp lửa tình chung
Vần thơ dẫn nhớ vào vùng hạ xưa.
(Trích thơ của Minh Tuấn)
Oh tree, a generous Mother Earth's gift
God, the Great Provider to mankind so swift
With kindness, abundance for everyone to enjoy
To protect, preserve, conserve and not to destroy.
(By Nenita Wells)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền