Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Trọng tâm Hiệp nhất trong huấn từ của Đức Thánh Cha trước đông đủ thành viên Phái Bô Giáo lý Đức tin
Jos. Tú Nạc, NMS
09:21 30/01/2012
VATICAN - Sự Hiệp nhất Ki-tô giáo là tâm điểm những lời bình của ĐTC Benedict XVI trước các cử tọa trong Phiên họp đầy đủ các Thành viên của Phái bộ Giáo lý Đức tin. Đức Thánh Cha đã bày tỏ hy vọng rằng Phái bộ này có thể làm việc một cách mật thiết và trong một tinh thần huynh đệ với Hội đồng Giáo hoàng cho việc thúc đẩy hiệp nhất Ki-tô giáo, để thúc đẩy một cách có hiệu quả tái thiết lập sự hiệp nhất toàn vẹn trong số những Ki-tô hữu. ĐTC Benedict đã tìm ra “cấu trúc của sự mặc khải” như là vấn đề quyết định thông qua và xuyên suốt những cuộc đối thoại cụ thể hướng về sự thống nhất Thiên Chúa giáo trên thế giới: đó là, quan hệ Thánh Kinh, sức sống Truyền thống của Giáo Hội và là sự chăm sóc của những người kế vị các Thánh Tông đồ như một nhân chứng cho đức tin đích thực.
Đức Thánh Cha đã nói về mối quan hệ giữa ký tự “T hoa” truyền thống với nhiều truyền thống giá trị trong số những nhóm Ki-tô giáo. Ngài lưu ý rằng sự thiết lập của những kinh sách phụng vụ trong việc duy trì mối qun hệ với những dự báo cũa Tông Huấn Anglicanorum Coetibus là một thành tựu xác thực chính đáng, và là dấu chỉ của chân lý đã có, vì Ngài nói: “Trong thực tế, sự phong phú tâm linh trong nhiều lời thú Ki-tô giáo, một sự phong phú đó là một sự thể hiện về đức tin con người và một món quà được sẻ chia.”
Đức Thánh Cha cũng đã phát biểu về sự phát triển khó khăn ảnh hưởng phẩm hạnh trong chuyến hành trình về sự hiệp nhất Thiên Chúa giáo trên thế giới. “Trong những cuộc đối thoại của chúng ta,” Đức Thánh Cha nói, “Chúng ta không thề không để ý đến những nghi vấn đạo đức quan trọng về đời sống con người, gia đình, giới tính, nguyên tắc nghiên cứu sinh học và việc ứng dụng nó trong y học, tự do, công lý và hòa bình. Điều đó sẽ trở nên quan trọng để có thể nói lên những vấn đề này với cùng một tiếng nói, tận dụng sự căn bản trong Thánh Kinh và sức sống truyền thống của Giáo Hội “bảo vệ những giá trị thiết yếu thuộc Truyển Thống tối quan trọng của Giáo Hội.” Đức Thánh Cha nói, “Chúng ta bảo vệ nhân loại và bảo vệ sự sáng tạo.”
Đức Thánh Cha đã nói về mối quan hệ giữa ký tự “T hoa” truyền thống với nhiều truyền thống giá trị trong số những nhóm Ki-tô giáo. Ngài lưu ý rằng sự thiết lập của những kinh sách phụng vụ trong việc duy trì mối qun hệ với những dự báo cũa Tông Huấn Anglicanorum Coetibus là một thành tựu xác thực chính đáng, và là dấu chỉ của chân lý đã có, vì Ngài nói: “Trong thực tế, sự phong phú tâm linh trong nhiều lời thú Ki-tô giáo, một sự phong phú đó là một sự thể hiện về đức tin con người và một món quà được sẻ chia.”
Đức Thánh Cha cũng đã phát biểu về sự phát triển khó khăn ảnh hưởng phẩm hạnh trong chuyến hành trình về sự hiệp nhất Thiên Chúa giáo trên thế giới. “Trong những cuộc đối thoại của chúng ta,” Đức Thánh Cha nói, “Chúng ta không thề không để ý đến những nghi vấn đạo đức quan trọng về đời sống con người, gia đình, giới tính, nguyên tắc nghiên cứu sinh học và việc ứng dụng nó trong y học, tự do, công lý và hòa bình. Điều đó sẽ trở nên quan trọng để có thể nói lên những vấn đề này với cùng một tiếng nói, tận dụng sự căn bản trong Thánh Kinh và sức sống truyền thống của Giáo Hội “bảo vệ những giá trị thiết yếu thuộc Truyển Thống tối quan trọng của Giáo Hội.” Đức Thánh Cha nói, “Chúng ta bảo vệ nhân loại và bảo vệ sự sáng tạo.”
''Một chính khách Công Giáo Nổi Danh'' đã qua đời
Bùi Hữu Thư
14:07 30/01/2012
Điện tín của Đức Thánh Cha Benedict XVI gửi gia đình ông Oscar Luigi Scalfaro
ROME, Thứ hai, 30 tháng 1, 2012 (La Monde vu de Rome) – Một chính khách Công Giáo "đáng kính", đã giúp cho việc "cổ võ cho lợi ích chung và các giá trị đạo đức và kitô giáo trường cửu": Đức Thánh Cha Benedict XVI đã dùng những lời này để tưởng niệm cựu Tổng Thống Ý Oscar Luigi Scalfaro, qua đời ngày Chúa Nhật 29 tháng 1 tại Rome, hưởng thọ 93 tuổi.
Làm Tổng Thống Cộng Hòa Ý từ năm 1992 đến 1999, ông Oscar Luigi Scalfaro, thuộc đảng Dân Chủ- Công Giáo, ông đã cũng giữ chức vụ Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ và Chủ Tịch Hạ Viện.
Trong một điện tín gửi cho con gái của ông là bà Marianna, Đức Thánh Cha viết: "Trong tâm tình thân ái thiêng liêng vào lúc đau buồn vì cái chết của thân phụ yêu quý của bà, Nghị Sĩ Oscar Luigi Scalfaro, Tổng Thống Danh Dự của Cộng Hòa Ý, tôi muốn gửi đến bà lời thành kính phân ưu sâu xa nhất, và đảm bảo rằng tôi cũng tham dự chân thành vào nỗi đau buồn vì tang tóc trầm trọng này đang ảnh hưởng đến toàn thể quốc gia Ý."
Ngài nhấn mạnh: "Với lòng yêu mến và biết ơn đặc biệt, tôi tưởng nhớ đến "một chính khách Công Giáo nổi danh," đã là một nhân vật "có đức độ công chính lớn lao" và là một "người phục vụ cao quý cho các cơ cấu công cộng", một người, trong các trách vụ công cộng, đã luôn luôn giúp đỡ cho việc cổ võ lợi ích chung và các giá trị đạo đức và Kitô giáo trường cửu, phù hợp với truyền thống lịch sử và nhân sự của nước Ý."
Trước khi ban phép lành Tòa Thánh cho ái nữ của cựu tổng thống đã quá cố, Đức Thánh Cha kết luận bằng việc cầu xin Thiên Chúa sớm cho linh hồn của người quá cố được an nghỉ muôn đời, nhờ lời bầu cử của Đức Trinh Nữ Maria", Đấng mà cựu tổng thống Ý đã nuôi dưỡng "một lòng sùng kính đặc biệt."
Tang lễ cho cựu tổng thống Ý sẽ được cử hành buổi chiều ngày thứ hai 30 tháng Giêng, với hình thức riêng tư tại Nhà Thờ Sainte-Marie au Transtévère.
ROME, Thứ hai, 30 tháng 1, 2012 (La Monde vu de Rome) – Một chính khách Công Giáo "đáng kính", đã giúp cho việc "cổ võ cho lợi ích chung và các giá trị đạo đức và kitô giáo trường cửu": Đức Thánh Cha Benedict XVI đã dùng những lời này để tưởng niệm cựu Tổng Thống Ý Oscar Luigi Scalfaro, qua đời ngày Chúa Nhật 29 tháng 1 tại Rome, hưởng thọ 93 tuổi.
Làm Tổng Thống Cộng Hòa Ý từ năm 1992 đến 1999, ông Oscar Luigi Scalfaro, thuộc đảng Dân Chủ- Công Giáo, ông đã cũng giữ chức vụ Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ và Chủ Tịch Hạ Viện.
Trong một điện tín gửi cho con gái của ông là bà Marianna, Đức Thánh Cha viết: "Trong tâm tình thân ái thiêng liêng vào lúc đau buồn vì cái chết của thân phụ yêu quý của bà, Nghị Sĩ Oscar Luigi Scalfaro, Tổng Thống Danh Dự của Cộng Hòa Ý, tôi muốn gửi đến bà lời thành kính phân ưu sâu xa nhất, và đảm bảo rằng tôi cũng tham dự chân thành vào nỗi đau buồn vì tang tóc trầm trọng này đang ảnh hưởng đến toàn thể quốc gia Ý."
Ngài nhấn mạnh: "Với lòng yêu mến và biết ơn đặc biệt, tôi tưởng nhớ đến "một chính khách Công Giáo nổi danh," đã là một nhân vật "có đức độ công chính lớn lao" và là một "người phục vụ cao quý cho các cơ cấu công cộng", một người, trong các trách vụ công cộng, đã luôn luôn giúp đỡ cho việc cổ võ lợi ích chung và các giá trị đạo đức và Kitô giáo trường cửu, phù hợp với truyền thống lịch sử và nhân sự của nước Ý."
Trước khi ban phép lành Tòa Thánh cho ái nữ của cựu tổng thống đã quá cố, Đức Thánh Cha kết luận bằng việc cầu xin Thiên Chúa sớm cho linh hồn của người quá cố được an nghỉ muôn đời, nhờ lời bầu cử của Đức Trinh Nữ Maria", Đấng mà cựu tổng thống Ý đã nuôi dưỡng "một lòng sùng kính đặc biệt."
Tang lễ cho cựu tổng thống Ý sẽ được cử hành buổi chiều ngày thứ hai 30 tháng Giêng, với hình thức riêng tư tại Nhà Thờ Sainte-Marie au Transtévère.
Top Stories
Jake Reilly's 'Amish Project': 90 Days without a Cell Phone, Email and Social Media
Brad Sylvester
16:30 30/01/2012
Jake Reilly's 'Amish Project:' 90 Days Without a Cell Phone, Email and Social Media
College Student Drops Social Media, Reconnects with Romance
Could you live without daily electronic conveniences -- Twitter, Facebook, email, texting and more -- for 90 days? Jake P. Reilly, a 24-year-old copywriting student at the Chicago Portfolio School, did just that.
From October to December, he unplugged from social media, email, texts, and cell phones because he felt that we spend more quality time with gadgets and keyboards than we do with the people we really care about.
During his social experiment, he found that some people he counted among his close friends really weren't that close after all. He also discovered that taking a break from his relationship with social media and really paying attention to the people around him can revive real-life romance.
I spoke with Reilly over the phone this weekend about his 90-day project, what he learned from living without electronic leashes and how it changed his life.
You say you spent three months completely cut-off from the virtual world. What steps did you take to do that?
Reilly: I called Verizon and suspended service for my cell phone. I deactivated Facebook. I deactivated Twitter, deactivated Linked-In, deactivated Spotify, and anything where there was a social component. I put up an out-of-office on both of my email accounts, like, "I'm sorry for the inconvenience, but I won't receive this until the end of the year."
Did you ever cheat and check to see what messages came in?
Reilly: I never went back on any of the social stuff. There were a few times when the bank would send me an email verification. My roommates would see me checking something like that, and they'd see me with my hands up to shield my eyes from the bulk of the screen, like a girl would do when she's watching a horror movie that she doesn't want to see. I genuinely didn't want to see what was there, because once you look you've got an urge to read it.
Before what you called "The Amish Project," how much time would you typically spend on social media sites, texting, and so forth every day?
Reilly: It was pretty bad. I was reading every single Tweet and I follow 250 people. Then, I would waste a good hour and a half on Facebook. I was sending more than 1,500 texts a month. I never really counted minutes on the phone, but I wouldn't be surprised if it was 600 to 900.
What about now, has it changed?
Reilly: I mean, I struggle with that because everyone wants to know about it, and wants to know how different it is. It's hard, because I was just going to turn off my phone at first. That was the thing that bothered me most, but I realized that if I turned off the phone, people were just going to email me all the time or send me a million Facebook messages. It's kind of a hard thing, because we're getting to the point where if you're not responding to people's text messages within an hour of when they send them, or within a day for emails, it's just socially unacceptable. It's been hard for me since I've been back. I've been bad with my phone and people are, like, "What the hell? I text messaged you…" So I haven't been up to social standards in terms of responding and people don't really understand that, I guess.
In the opening of your "Going Amish" presentation, you say that you had friends over and realized what was going on. Describe what you noticed and your feelings right at that moment.
Reilly: I live with three guys and we had two of our best friends in visiting from New York City. We only see these guys once a year, maybe every six months. We were at the University of Wisconsin watching a Badgers basketball game or something like that. Every single person had either a laptop or a cell phone. That's just kind of funny to begin with, then, I was like, "What are we all doing?" I asked everyone what they were doing and somebody's playing Words with Friends, somebody's playing Angry Birds, somebody's playing online trivia. Nobody's really doing anything, just sitting quiet. It's like this was what we were all looking forward to and we're just sitting here numbing our minds.
That's the thing that drives me crazy. People go out to dinner with a crowd and everyone's on their phone. I mean, what else are you looking for?
How did you communicate with family, friends and business associates during your "Amish" period?
Reilly: Ha! Not well, to say the least.
Do you have a landline?
Reilly: At first, we didn't, but my mom started freaking out a little bit and we got a landline. For the first three weeks, there was a hospital right next to my apartment. I went into their waiting room where there's a courtesy phone for their patients. I was using that to call people. I had written a little address book with all the important people that I needed to have their phone numbers, but, you know, most people don't answer their phones. Most people just use them to see who called. Then, they'll text you, or they'll call you back when they have time. So, I'd either sit at the hospital waiting for people to call back or I'd go home. I was in and out of this stupid hospital waiting room all the time for the first couple of weeks.
Then, we started to have more fun with it. I started to carry chalk around with me. I ride my bike a lot, so, I'd ride my bike over to people's houses and leave them messages in chalk on their sidewalk. I set up a couple of systems with people where, when they got home, they would put something in the window, like a stuffed dog, or put a pumpkin up on the ledge that meant "Hey, I'm here. Come talk." I started having fun trying to dream up different ways to get people's attention.
Were there people who said, "I'm just not going to participate in this. If you can't answer my texts, I don't need to talk to you."
Reilly: Yeah, I mean, I definitely just lost complete contact with people that normally would have been part of my life. I mean it's also an interesting metric for your life to see who some of your closest friends are, you know, and who's willing to take the time. I started to feel bad for them, too, because it definitely became a nuisance, but, yeah, it definitely changed the level of, or the number of friends that I had and the level of contact that I had with them.
So, with some people it clearly decreased your level of interaction, but were there others with whom your contact increased in either quality or quantity while you were disconnected from the virtual social society?
Reilly: That was my other favorite part. I had so much free time on my hands. I also wasn't watching TV, because that felt sort of counter-productive. I would go to school, and then there was really nothing for me to do at home, so I would just ride my bike to people's houses, all these people that I would usually text or just see on the weekends or whatever. I would just ride by and chat with them, face to face. So, that was really cool, reconnecting, doing things you'd never normally do like having breakfast with someone's parents.
You posted several of the notes you received from friends during your isolation. One note read "Jake, I'm pregnant. Call me." What was that about?
Reilly: Ha! At the school, there's an elevator. No matter where you're going, everyone has to use the elevator on the ground floor. So, for the people that I went to school with, that was the first place we'd post projects or memes. I didn't say this is my message board, but one of the girls just started leaving messages, like, "Hey. I'm on the fourth floor. Come find me," or "Jake, where are you?" It's a very public forum, so everybody can read it. It became my message spot.
Then, people almost treated it like a Facebook wall. It evolved from leaving messages for each other, to joking around, like, "Jake, your mother called. She said she doesn't love you anymore," and "Jake, the cops are looking for you," and all this stuff. It turned into a funny thing.
At one point there was a Christmas greeting trampled in the snow? What were the circumstances around that?
Reilly: Yeah, that was mine for my long-term girlfriend who I had kind of stopped seeing, but then this whole thing kind of, I think, helped us get back together because whenever we were together there was no pressure. It was, OK, we're just going to enjoy each other right now, because I don't know when I'm going to see you again. There was no drunken text messaging and jealousy from Facebook. It was just her and I.
So we started seeing each other again, and I did a lot of cheesy stuff like writing a big chalk message on the street in front of her office building and sending her a cookie with a message written in frosting and stuff like that. On the last week that she was in Colorado I went out and wrote Merry Christmas to her -- that picture was taken from the roof of the apartment we were staying at.
Do you think that those who rely so heavily on social media to interact with others are training themselves to communicate only at the most superficial level?
Reilly: Yeah, for sure. I think that Facebook is the biggest waste of time, because everyone is just presenting such a filtered picture of themselves. You only put up your best pictures. People only check in when they are at the fanciest restaurant in the city. They only keep things up there that are flattering to themselves. I just think it's like keeping up with the Joneses, but for life. You're never going to get on top of it. Someone's always going to have a better job than you, go on better vacations than you, have a better looking wife than you, or whatever it is. So, it's superficiality on top of superficiality. You never get to see the real parts of people.
Did you have to relearn skills to function without electronic communications? Writing letters, for example. I know my son has nearly illegible penmanship because he has been typing everything instead of handwriting since he was very little.
Reilly: I really don't have good penmanship at all. The funny thing is that I had written like 15 or 20 letters, and I just held them for two weeks until one time I dropped my pack and realized that I had lost the letters. I had taken all the time to write the letters and then lost them, because I didn't take the time to go mail them. You know, when's the last time I sent a letter? Never. So, I had to remember to stamp it right away and get it in. Then, it's going to take a week to get there. So when you need to say something to someone, you need to get it right in on time.
You said that you had much more free time when you stayed off Facebook and social media sites. Did this extra time translate into higher productivity or better grades at school?
Reilly: Yeah, a hundred times over. Like I said, there wasn't really much to do at the house, so I stayed at school most nights until 10 when everyone else leaves around 6, without a doubt. I think what's so hard for people and so distracting for people is that where they work, there are social media distractions on the same machine that they are supposed to be using to do their work. I'm sure every office in the country suffers from these things. I couldn't go to these sites, and when you can't distract yourself, all you can do is work.
How did you fill all this extra time? What's one thing you would have never accomplished if you hadn't taken this break in your relationship with social media?
Reilly: I did a lot of things that I don't know […] other people would say they want to do. But I think, if they actually did them, they'd be of incredible value. I started meditating. People give you a lot of books that you can take time for, like "The Power of Now."
The best part for me was just the difference between riding your bike to work and going for a bike ride just for the fun of it. I would sit in the park a lot, throw the football with my friends, go ice-skating, and all that kind of silly stuff that you take for granted. It's all around you. I think that was the best part and most people really overlook that.
So you ended up not only with more time for work, but more time for play as well.
Reilly: Yes, absolutely. It was weird, because you had to think of how to play. Most people think more time for play means let's watch a whole series of video clips or tag some pictures, but when you don't have all that stuff, you expand your mind about what you want to do with your free time.
There's a real difference in the quality of that time. If I sit and play Angry Birds for an hour a day, I don't look back and say "You know, I had a really great Angry Birds session three weeks ago. That was a really great time," but if I share a sunset walk on the beach with someone, that's a memory that I can treasure forever.
Reilly: Yeah, sometimes you just sit on the internet and four hours goes by, and you're, like, I really didn't do one single thing. Maybe I looked at an article, looked at pictures, watched some dumb videos and got stuck in a YouTube black hole for an hour, just looking, looking, looking. I think you'd have a hard time finding anyone who thought that was really enriching your life.
I mentioned your story to my father-in-law the other day, he said "You want to interview somebody, talk to me. I've been doing that for 69 years!"
Reilly: Ha! I think that's what's so much fun about it. I've had a lot of action on Twitter for the last few days and a lot of people send me emails saying exactly that. I think adults really relate to it and think it's cool that someone from my generation is choosing to do it. They all say, "That's how we lived for 40 years. Can you imagine our whole life is like that?" That was interesting to me. I asked my grandparents, "How did you guys find each other when you wanted to go out or something?" They said stuff like throwing window pebbles and just driving by people's houses, and having a diner that you would go and turn up at where people were always there. I mean, they obviously managed just fine, and I was anxious about it and didn't like it for the first few weeks. Then, I didn't even think about my phone or miss it at all. You just find new ways.
I understand your father, ESPN sportswriter Rick Reilly, had a suggestion about your experience?
Reilly: Yeah, he's tweeted it out on his account and he's gotten a lot of reaction to it, too. He's been talking about trying to do a romantic comedy about it. There were so many missed connections. I mean, at first, I would meet girls out at the bar, and they'd be, like, "Here, take my phone number." I would have to explain that I didn't have an email address or Facebook…
…but if they'll give you their address you'll stop by sometime?
Reilly: Yeah, and they were, like, "Screw you. If you don't want to call me just say so." I'd say "No, no. Tell me where your office is, and I'll send you a bike courier message or whatever." I think there's a lot of funny stuff like that. I keep telling people the hardest part was having to send all of my sexts by USPS. I mean, I didn't actually send pictures…
In the end, having finished this whole thing, is your life different now or did you fall right back into old habits?
Reilly: It's definitely different, but I catch myself doing exactly what I hated. Someone is talking to me and I'm half-listening and reading a text under the table. For me, it's trying to be more aware of it. It kind of evolved from being about technology to more of just living in the moment. I think that's what my biggest thing is: There's not so much chasing for me now. I'm here now, and let's just enjoy this. You can be comfortable with yourself and not have to go to the crutch of your phone. For me, that's more what I will take away from this.
Do you have future projects planned?
Reilly: I keep telling everyone I should do another 90 days where I don't speak to anyone in person and only communicate by internet or through technology, but that's just a joke. It's really changed my life. Like I said, I'm back with this girl. Everything's a lot simpler. I'm more than happy that I did it.
What else did you learn?
Reilly: I think the letters were the coolest part and how people were really into it. I think I wrote 75 letters and nearly, I'd say, 85 percent came back with responses. Now all these people are responding to the video online. All the appreciation, I think the coolest part is that all these people really see this in themselves and wish that there was a different way and we weren't so tied to all that stuff.
Let me ask you one more question about the letters. What's the difference in the level of thought and feeling that you put into writing a letter compared to typing 140 characters?
Reilly: What we do now, on e-chat, is people just flying off with whatever comes to mind. It's so much different to have it really thought-out. I'm a writer, so it's time consuming. I think it takes 20 minutes or half an hour to write a letter and really get it the way I want it. I think it's a better, purer way to communicate. People appreciate it so much more when you send them a handwritten letter or even a thank-you note showing that you're taking the time to think about them.
Conclusion
With modern technology, texts and Facebook wall posts can serve as an attractive veneer making relationships seem more genuine than they really are. Conversely, social media can interfere with our most intimate real-life relationships. How many of your closest relationships would suffer if people had to invest more effort than sending a text to stay in touch? How much better could your relationship with your significant other be if you could give your partner your full attention whenever you're together? There's one way to find out, if you dare.
College Student Drops Social Media, Reconnects with Romance
Could you live without daily electronic conveniences -- Twitter, Facebook, email, texting and more -- for 90 days? Jake P. Reilly, a 24-year-old copywriting student at the Chicago Portfolio School, did just that.
From October to December, he unplugged from social media, email, texts, and cell phones because he felt that we spend more quality time with gadgets and keyboards than we do with the people we really care about.
During his social experiment, he found that some people he counted among his close friends really weren't that close after all. He also discovered that taking a break from his relationship with social media and really paying attention to the people around him can revive real-life romance.
I spoke with Reilly over the phone this weekend about his 90-day project, what he learned from living without electronic leashes and how it changed his life.
You say you spent three months completely cut-off from the virtual world. What steps did you take to do that?
Reilly: I called Verizon and suspended service for my cell phone. I deactivated Facebook. I deactivated Twitter, deactivated Linked-In, deactivated Spotify, and anything where there was a social component. I put up an out-of-office on both of my email accounts, like, "I'm sorry for the inconvenience, but I won't receive this until the end of the year."
Did you ever cheat and check to see what messages came in?
Reilly: I never went back on any of the social stuff. There were a few times when the bank would send me an email verification. My roommates would see me checking something like that, and they'd see me with my hands up to shield my eyes from the bulk of the screen, like a girl would do when she's watching a horror movie that she doesn't want to see. I genuinely didn't want to see what was there, because once you look you've got an urge to read it.
Before what you called "The Amish Project," how much time would you typically spend on social media sites, texting, and so forth every day?
Reilly: It was pretty bad. I was reading every single Tweet and I follow 250 people. Then, I would waste a good hour and a half on Facebook. I was sending more than 1,500 texts a month. I never really counted minutes on the phone, but I wouldn't be surprised if it was 600 to 900.
What about now, has it changed?
Reilly: I mean, I struggle with that because everyone wants to know about it, and wants to know how different it is. It's hard, because I was just going to turn off my phone at first. That was the thing that bothered me most, but I realized that if I turned off the phone, people were just going to email me all the time or send me a million Facebook messages. It's kind of a hard thing, because we're getting to the point where if you're not responding to people's text messages within an hour of when they send them, or within a day for emails, it's just socially unacceptable. It's been hard for me since I've been back. I've been bad with my phone and people are, like, "What the hell? I text messaged you…" So I haven't been up to social standards in terms of responding and people don't really understand that, I guess.
In the opening of your "Going Amish" presentation, you say that you had friends over and realized what was going on. Describe what you noticed and your feelings right at that moment.
Reilly: I live with three guys and we had two of our best friends in visiting from New York City. We only see these guys once a year, maybe every six months. We were at the University of Wisconsin watching a Badgers basketball game or something like that. Every single person had either a laptop or a cell phone. That's just kind of funny to begin with, then, I was like, "What are we all doing?" I asked everyone what they were doing and somebody's playing Words with Friends, somebody's playing Angry Birds, somebody's playing online trivia. Nobody's really doing anything, just sitting quiet. It's like this was what we were all looking forward to and we're just sitting here numbing our minds.
That's the thing that drives me crazy. People go out to dinner with a crowd and everyone's on their phone. I mean, what else are you looking for?
How did you communicate with family, friends and business associates during your "Amish" period?
Reilly: Ha! Not well, to say the least.
Do you have a landline?
Reilly: At first, we didn't, but my mom started freaking out a little bit and we got a landline. For the first three weeks, there was a hospital right next to my apartment. I went into their waiting room where there's a courtesy phone for their patients. I was using that to call people. I had written a little address book with all the important people that I needed to have their phone numbers, but, you know, most people don't answer their phones. Most people just use them to see who called. Then, they'll text you, or they'll call you back when they have time. So, I'd either sit at the hospital waiting for people to call back or I'd go home. I was in and out of this stupid hospital waiting room all the time for the first couple of weeks.
Then, we started to have more fun with it. I started to carry chalk around with me. I ride my bike a lot, so, I'd ride my bike over to people's houses and leave them messages in chalk on their sidewalk. I set up a couple of systems with people where, when they got home, they would put something in the window, like a stuffed dog, or put a pumpkin up on the ledge that meant "Hey, I'm here. Come talk." I started having fun trying to dream up different ways to get people's attention.
Were there people who said, "I'm just not going to participate in this. If you can't answer my texts, I don't need to talk to you."
Reilly: Yeah, I mean, I definitely just lost complete contact with people that normally would have been part of my life. I mean it's also an interesting metric for your life to see who some of your closest friends are, you know, and who's willing to take the time. I started to feel bad for them, too, because it definitely became a nuisance, but, yeah, it definitely changed the level of, or the number of friends that I had and the level of contact that I had with them.
So, with some people it clearly decreased your level of interaction, but were there others with whom your contact increased in either quality or quantity while you were disconnected from the virtual social society?
Reilly: That was my other favorite part. I had so much free time on my hands. I also wasn't watching TV, because that felt sort of counter-productive. I would go to school, and then there was really nothing for me to do at home, so I would just ride my bike to people's houses, all these people that I would usually text or just see on the weekends or whatever. I would just ride by and chat with them, face to face. So, that was really cool, reconnecting, doing things you'd never normally do like having breakfast with someone's parents.
You posted several of the notes you received from friends during your isolation. One note read "Jake, I'm pregnant. Call me." What was that about?
Reilly: Ha! At the school, there's an elevator. No matter where you're going, everyone has to use the elevator on the ground floor. So, for the people that I went to school with, that was the first place we'd post projects or memes. I didn't say this is my message board, but one of the girls just started leaving messages, like, "Hey. I'm on the fourth floor. Come find me," or "Jake, where are you?" It's a very public forum, so everybody can read it. It became my message spot.
Then, people almost treated it like a Facebook wall. It evolved from leaving messages for each other, to joking around, like, "Jake, your mother called. She said she doesn't love you anymore," and "Jake, the cops are looking for you," and all this stuff. It turned into a funny thing.
At one point there was a Christmas greeting trampled in the snow? What were the circumstances around that?
Reilly: Yeah, that was mine for my long-term girlfriend who I had kind of stopped seeing, but then this whole thing kind of, I think, helped us get back together because whenever we were together there was no pressure. It was, OK, we're just going to enjoy each other right now, because I don't know when I'm going to see you again. There was no drunken text messaging and jealousy from Facebook. It was just her and I.
So we started seeing each other again, and I did a lot of cheesy stuff like writing a big chalk message on the street in front of her office building and sending her a cookie with a message written in frosting and stuff like that. On the last week that she was in Colorado I went out and wrote Merry Christmas to her -- that picture was taken from the roof of the apartment we were staying at.
Do you think that those who rely so heavily on social media to interact with others are training themselves to communicate only at the most superficial level?
Reilly: Yeah, for sure. I think that Facebook is the biggest waste of time, because everyone is just presenting such a filtered picture of themselves. You only put up your best pictures. People only check in when they are at the fanciest restaurant in the city. They only keep things up there that are flattering to themselves. I just think it's like keeping up with the Joneses, but for life. You're never going to get on top of it. Someone's always going to have a better job than you, go on better vacations than you, have a better looking wife than you, or whatever it is. So, it's superficiality on top of superficiality. You never get to see the real parts of people.
Did you have to relearn skills to function without electronic communications? Writing letters, for example. I know my son has nearly illegible penmanship because he has been typing everything instead of handwriting since he was very little.
Reilly: I really don't have good penmanship at all. The funny thing is that I had written like 15 or 20 letters, and I just held them for two weeks until one time I dropped my pack and realized that I had lost the letters. I had taken all the time to write the letters and then lost them, because I didn't take the time to go mail them. You know, when's the last time I sent a letter? Never. So, I had to remember to stamp it right away and get it in. Then, it's going to take a week to get there. So when you need to say something to someone, you need to get it right in on time.
You said that you had much more free time when you stayed off Facebook and social media sites. Did this extra time translate into higher productivity or better grades at school?
Reilly: Yeah, a hundred times over. Like I said, there wasn't really much to do at the house, so I stayed at school most nights until 10 when everyone else leaves around 6, without a doubt. I think what's so hard for people and so distracting for people is that where they work, there are social media distractions on the same machine that they are supposed to be using to do their work. I'm sure every office in the country suffers from these things. I couldn't go to these sites, and when you can't distract yourself, all you can do is work.
How did you fill all this extra time? What's one thing you would have never accomplished if you hadn't taken this break in your relationship with social media?
Reilly: I did a lot of things that I don't know […] other people would say they want to do. But I think, if they actually did them, they'd be of incredible value. I started meditating. People give you a lot of books that you can take time for, like "The Power of Now."
The best part for me was just the difference between riding your bike to work and going for a bike ride just for the fun of it. I would sit in the park a lot, throw the football with my friends, go ice-skating, and all that kind of silly stuff that you take for granted. It's all around you. I think that was the best part and most people really overlook that.
So you ended up not only with more time for work, but more time for play as well.
Reilly: Yes, absolutely. It was weird, because you had to think of how to play. Most people think more time for play means let's watch a whole series of video clips or tag some pictures, but when you don't have all that stuff, you expand your mind about what you want to do with your free time.
There's a real difference in the quality of that time. If I sit and play Angry Birds for an hour a day, I don't look back and say "You know, I had a really great Angry Birds session three weeks ago. That was a really great time," but if I share a sunset walk on the beach with someone, that's a memory that I can treasure forever.
Reilly: Yeah, sometimes you just sit on the internet and four hours goes by, and you're, like, I really didn't do one single thing. Maybe I looked at an article, looked at pictures, watched some dumb videos and got stuck in a YouTube black hole for an hour, just looking, looking, looking. I think you'd have a hard time finding anyone who thought that was really enriching your life.
I mentioned your story to my father-in-law the other day, he said "You want to interview somebody, talk to me. I've been doing that for 69 years!"
Reilly: Ha! I think that's what's so much fun about it. I've had a lot of action on Twitter for the last few days and a lot of people send me emails saying exactly that. I think adults really relate to it and think it's cool that someone from my generation is choosing to do it. They all say, "That's how we lived for 40 years. Can you imagine our whole life is like that?" That was interesting to me. I asked my grandparents, "How did you guys find each other when you wanted to go out or something?" They said stuff like throwing window pebbles and just driving by people's houses, and having a diner that you would go and turn up at where people were always there. I mean, they obviously managed just fine, and I was anxious about it and didn't like it for the first few weeks. Then, I didn't even think about my phone or miss it at all. You just find new ways.
I understand your father, ESPN sportswriter Rick Reilly, had a suggestion about your experience?
Reilly: Yeah, he's tweeted it out on his account and he's gotten a lot of reaction to it, too. He's been talking about trying to do a romantic comedy about it. There were so many missed connections. I mean, at first, I would meet girls out at the bar, and they'd be, like, "Here, take my phone number." I would have to explain that I didn't have an email address or Facebook…
…but if they'll give you their address you'll stop by sometime?
Reilly: Yeah, and they were, like, "Screw you. If you don't want to call me just say so." I'd say "No, no. Tell me where your office is, and I'll send you a bike courier message or whatever." I think there's a lot of funny stuff like that. I keep telling people the hardest part was having to send all of my sexts by USPS. I mean, I didn't actually send pictures…
In the end, having finished this whole thing, is your life different now or did you fall right back into old habits?
Reilly: It's definitely different, but I catch myself doing exactly what I hated. Someone is talking to me and I'm half-listening and reading a text under the table. For me, it's trying to be more aware of it. It kind of evolved from being about technology to more of just living in the moment. I think that's what my biggest thing is: There's not so much chasing for me now. I'm here now, and let's just enjoy this. You can be comfortable with yourself and not have to go to the crutch of your phone. For me, that's more what I will take away from this.
Do you have future projects planned?
Reilly: I keep telling everyone I should do another 90 days where I don't speak to anyone in person and only communicate by internet or through technology, but that's just a joke. It's really changed my life. Like I said, I'm back with this girl. Everything's a lot simpler. I'm more than happy that I did it.
What else did you learn?
Reilly: I think the letters were the coolest part and how people were really into it. I think I wrote 75 letters and nearly, I'd say, 85 percent came back with responses. Now all these people are responding to the video online. All the appreciation, I think the coolest part is that all these people really see this in themselves and wish that there was a different way and we weren't so tied to all that stuff.
Let me ask you one more question about the letters. What's the difference in the level of thought and feeling that you put into writing a letter compared to typing 140 characters?
Reilly: What we do now, on e-chat, is people just flying off with whatever comes to mind. It's so much different to have it really thought-out. I'm a writer, so it's time consuming. I think it takes 20 minutes or half an hour to write a letter and really get it the way I want it. I think it's a better, purer way to communicate. People appreciate it so much more when you send them a handwritten letter or even a thank-you note showing that you're taking the time to think about them.
Conclusion
With modern technology, texts and Facebook wall posts can serve as an attractive veneer making relationships seem more genuine than they really are. Conversely, social media can interfere with our most intimate real-life relationships. How many of your closest relationships would suffer if people had to invest more effort than sending a text to stay in touch? How much better could your relationship with your significant other be if you could give your partner your full attention whenever you're together? There's one way to find out, if you dare.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Mừng Năm Mới Nhâm Thìn tại Cộng Đoàn Đức Mẹ La Vang Miami
LM giuse Nguyễn Kim Long
09:47 30/01/2012
Trong bầu khí hân hoan cùng với tất cả những người Việt Nam khắp nơi đón chào Năm Mới Nhâm Thìn, Cộng đoàn Đức Me Lavang, TGP Miami đã tổ chức Thánh Lễ Mừng Năm Mới và văn nghệ đón Xuân tại Hội trường giáo xứ vào trưa Chúa Nhật 29-01-2012.
Xem hình ảnh
Thánh Lễ mừng Năm Mới được cử hành theo phụng vụ Chúa Nhật thứ Tư Thường niên, nhưng lồng vào đó ý nghĩa cảm tạ Thiên Chúa cho một Năm mới bắt đầu. Mở đầu Thánh Lễ với ba hồi trống chiêng và ca đoàn hát bài mừng Chúa Xuân. Trong phần dâng lễ, các em thiếu nhi trong áo dài khăn đóng đã múa dâng lên Chúa cùng với các lễ vật của Cộng đoàn.
Kết thúc Thánh Lễ, 2 con lân của Cộng đoàn đã xuất hiện trong tiếng trống rộn ràng để chào đón mọi người và mời tất cả ra hội trường mừng Xuân. Ngoài bãi đậu xe, trong khi lân tiếp tục múa thì những tiếng pháo dòn dã đã vang lên làm cho bầu khi thật vui tươi.
Mọi người vào hội trường để cùng cha sở, cha Quản nhiệm, quí xơ vui Xuân với chương trình văn nghệ cây nhà là vườn,thưởng thức các món ăn Việt do các gia đình mang đến với sự cộng tác của các BMCG, chơi lô tô lấy hên. Khoảng 400 người hiện diện ngồi chật kín hội trường (hội trường chỉ có sức chứa trên 200 người). Chương trình văn nghệ được hâm nóng với ban nhạc của cộng đoàn, tiết mục múa “Lý cây đa” của các xơ và những người rao lô tô thật chuyên nghiệp.
Sau khoảng 3 tiếng vui chơi, mọi người ra về trong niềm vui tươi và hy vọng những ngày tháng tới của Năm Mới được nhiều hạnh phúc và bình an.
Xem hình ảnh
Thánh Lễ mừng Năm Mới được cử hành theo phụng vụ Chúa Nhật thứ Tư Thường niên, nhưng lồng vào đó ý nghĩa cảm tạ Thiên Chúa cho một Năm mới bắt đầu. Mở đầu Thánh Lễ với ba hồi trống chiêng và ca đoàn hát bài mừng Chúa Xuân. Trong phần dâng lễ, các em thiếu nhi trong áo dài khăn đóng đã múa dâng lên Chúa cùng với các lễ vật của Cộng đoàn.
Kết thúc Thánh Lễ, 2 con lân của Cộng đoàn đã xuất hiện trong tiếng trống rộn ràng để chào đón mọi người và mời tất cả ra hội trường mừng Xuân. Ngoài bãi đậu xe, trong khi lân tiếp tục múa thì những tiếng pháo dòn dã đã vang lên làm cho bầu khi thật vui tươi.
Mọi người vào hội trường để cùng cha sở, cha Quản nhiệm, quí xơ vui Xuân với chương trình văn nghệ cây nhà là vườn,thưởng thức các món ăn Việt do các gia đình mang đến với sự cộng tác của các BMCG, chơi lô tô lấy hên. Khoảng 400 người hiện diện ngồi chật kín hội trường (hội trường chỉ có sức chứa trên 200 người). Chương trình văn nghệ được hâm nóng với ban nhạc của cộng đoàn, tiết mục múa “Lý cây đa” của các xơ và những người rao lô tô thật chuyên nghiệp.
Sau khoảng 3 tiếng vui chơi, mọi người ra về trong niềm vui tươi và hy vọng những ngày tháng tới của Năm Mới được nhiều hạnh phúc và bình an.
Giáo lý viên Tuy Hòa thăm Tết vùng sâu - Xuân Nhâm Thìn 2012
Matta MH
09:58 30/01/2012
ĐÃ CÓ MỘT CUỘC HÀNH HƯƠNG NHƯ THẾ
Giáo lý viên Tuy Hòa thăm Tết vùng sâu - Xuân Nhâm Thìn 2012
Đến hẹn lại lên. Hôm nay giáo lý viên giáo xứ Tuy Hòa có dịp được du xuân trong tâm tình thăm viếng và chúc tết những người già cả neo đơn, bệnh tật khó khăn. Nơi chúng tôi đến là một giáo xứ nhỏ thuộc miền núi, cách thành phố Tuy Hòa khoảng 70km về hướng Tây Bắc với tên gọi Đa Lộc.
Có lẽ là năm truyền giáo nên chúng tôi được cha sở Tôma Nguyễn Công Binh đưa đến thăm những người già lương giáo trong vùng, nhiều hơn một nửa số người Công giáo.
Họ biết ngài với cái tên gọi thân thương “ông cha nhà thờ”. Họ mừng rỡ vì được cha ghé thăm, họ quí mến vì được cha giúp đỡ. Có người níu chặt cánh tay cha không muốn rời ra, có người rơi nước mắt vì quá cảm động. Vốn người miền quê thật thà chất phát chỉ biết cầu chúc cho ông cha “luôn mạnh khỏe để con được nhờ”, chúc cho ông cha “có sức khỏe để chăm sóc con từ đầu đến chân”, chúc cho ông cha “sống lâu trăm tuổi để giúp đỡ con”, chúc cho ông cha “sống mãi mãi để con cháu nhờ”, chúc cho ông cha “mạnh dõi để lo cho giáo dân chúng con” chúc cho ông cha “luôn làm việc lành và tránh việc dữ”… Nghĩ sao nói vậy “lòng có đầy miệng mới nói ra”, không văn hoa bóng bẩy như những câu chúc sáo mòn có sẵn :
“Đa lộc, đa tài, đa phú quý
Đắc thời, đắc lợi, đắc nhân tâm.”
Hoặc:
“Tân niên, tân phúc, tân tri kỷ
Vạn lộc, vạn tài, vạn công danh.”
Qua lời chào hỏi tâm sự, chúng tôi mới biết được sự quan tâm đặc biệt, tình thương yêu đồng loại của cha sở Đa Lộc dành cho họ, khi đau bệnh cũng như khi khỏe mạnh đều có sự hiện diện của cha để nâng đỡ, ủi an. Nhìn thái độ cung kính của họ khi gặp được cha, có thể đoán được họ xem cha như vị thánh sống, vị cứu tinh.
Nhiều người già không có may mắn được nhìn thấy ánh sáng nhưng chỉ cần nghe được giọng cười hóm hỉnh của cha liền biết ngay “ông cha nhà thờ” đến.
Trong cuộc viếng thăm này, chúng tôi được tiếp xúc với cụ bà Matta, người đã sống sót vì bị kẹt trên cành cây xoài một ngày một đêm khi cơn lũ ập về năm 2009. Bà đã trên 80, tai không còn nghe được, hiện đang sống một mình.
Có đến tận nơi mới chứng kiến tận mắt công việc mục vụ của cha sở ở đây. Đối với cha Tôma gặp gỡ giúp đỡ những người già yếu là đã gặp được Chúa. Chợt nhớ đến bài hát của Nhạc sĩ Phạm Quang nên lẩm nhẩm suốt đoạn đường đi :
“Hằng ngày con gặp được Chúa trong những anh em, trong những tha nhân cùng con đồng hành. Hằng ngày con gặp được Chúa trên các nẻo đường ông bà mến thương, em bé đến trường.
Hằng ngày con gặp được Chúa con thấy vui hơn, con thấy vui hơn đời không lạc loài. Hằng ngày con tìm gặp Chúa chia sớt ngọt bùi san sẻ áo cơm sưởi ấm lòng người.
Lời Ngài con vẫn nhớ luôn, ai yêu anh em là chính yêu Ngài. Lời Ngài con đâu dám quên, yêu Ngài là yêu anh em”.
Cám ơn cha sở Đa Lộc và anh chị em giáo lý viên cũng như ban hành giáo đã tiếp đón nồng hậu trong hai ngày xuân, tạo điều kiện cho chúng tôi có được giờ phút thăm viếng, được giao lưu, được dã ngoại và được nhận đầy ắp tình người.
Hy vọng trong năm truyền giáo này, giáo xứ Đa Lộc ngày càng triển nở, ngày càng có nhiều người tìm về với Chúa.
Chia tay nhau và chúng tôi tiếp tục hành trình ngày thứ 3 đến với một giáo xứ nằm ở vị trí đầu tiên của giáo hạt Phú Yên – Gò Duối.
Nơi đây, số người già yếu chỉ bằng 1/5 ở Đa Lộc. Đại diện cho những người già, cha Phêrô Nguyễn Xuân Hòa đã có lời cám ơn. Xem ra cái vui của cha lớn hơn cái vui của những người già cả khi gặp chúng tôi. Cha vui vì vẫn còn có người biết thông cảm, biết chia sẻ, biết đồng hành… đó là một động lực để tiếp thêm sức mạnh cho các linh mục trong việc mở mang nước Chúa.
Lạy Chúa, xin ban thêm nhiều tấm lòng quảng đại, nhiều trái tim yêu thương để những người nghèo khổ tìm thấy được niềm vui mùa xuân.
.
Giáo lý viên Tuy Hòa thăm Tết vùng sâu - Xuân Nhâm Thìn 2012
Đến hẹn lại lên. Hôm nay giáo lý viên giáo xứ Tuy Hòa có dịp được du xuân trong tâm tình thăm viếng và chúc tết những người già cả neo đơn, bệnh tật khó khăn. Nơi chúng tôi đến là một giáo xứ nhỏ thuộc miền núi, cách thành phố Tuy Hòa khoảng 70km về hướng Tây Bắc với tên gọi Đa Lộc.
Có lẽ là năm truyền giáo nên chúng tôi được cha sở Tôma Nguyễn Công Binh đưa đến thăm những người già lương giáo trong vùng, nhiều hơn một nửa số người Công giáo.
Họ biết ngài với cái tên gọi thân thương “ông cha nhà thờ”. Họ mừng rỡ vì được cha ghé thăm, họ quí mến vì được cha giúp đỡ. Có người níu chặt cánh tay cha không muốn rời ra, có người rơi nước mắt vì quá cảm động. Vốn người miền quê thật thà chất phát chỉ biết cầu chúc cho ông cha “luôn mạnh khỏe để con được nhờ”, chúc cho ông cha “có sức khỏe để chăm sóc con từ đầu đến chân”, chúc cho ông cha “sống lâu trăm tuổi để giúp đỡ con”, chúc cho ông cha “sống mãi mãi để con cháu nhờ”, chúc cho ông cha “mạnh dõi để lo cho giáo dân chúng con” chúc cho ông cha “luôn làm việc lành và tránh việc dữ”… Nghĩ sao nói vậy “lòng có đầy miệng mới nói ra”, không văn hoa bóng bẩy như những câu chúc sáo mòn có sẵn :
“Đa lộc, đa tài, đa phú quý
Đắc thời, đắc lợi, đắc nhân tâm.”
Hoặc:
“Tân niên, tân phúc, tân tri kỷ
Vạn lộc, vạn tài, vạn công danh.”
Qua lời chào hỏi tâm sự, chúng tôi mới biết được sự quan tâm đặc biệt, tình thương yêu đồng loại của cha sở Đa Lộc dành cho họ, khi đau bệnh cũng như khi khỏe mạnh đều có sự hiện diện của cha để nâng đỡ, ủi an. Nhìn thái độ cung kính của họ khi gặp được cha, có thể đoán được họ xem cha như vị thánh sống, vị cứu tinh.
Nhiều người già không có may mắn được nhìn thấy ánh sáng nhưng chỉ cần nghe được giọng cười hóm hỉnh của cha liền biết ngay “ông cha nhà thờ” đến.
Trong cuộc viếng thăm này, chúng tôi được tiếp xúc với cụ bà Matta, người đã sống sót vì bị kẹt trên cành cây xoài một ngày một đêm khi cơn lũ ập về năm 2009. Bà đã trên 80, tai không còn nghe được, hiện đang sống một mình.
Có đến tận nơi mới chứng kiến tận mắt công việc mục vụ của cha sở ở đây. Đối với cha Tôma gặp gỡ giúp đỡ những người già yếu là đã gặp được Chúa. Chợt nhớ đến bài hát của Nhạc sĩ Phạm Quang nên lẩm nhẩm suốt đoạn đường đi :
“Hằng ngày con gặp được Chúa trong những anh em, trong những tha nhân cùng con đồng hành. Hằng ngày con gặp được Chúa trên các nẻo đường ông bà mến thương, em bé đến trường.
Hằng ngày con gặp được Chúa con thấy vui hơn, con thấy vui hơn đời không lạc loài. Hằng ngày con tìm gặp Chúa chia sớt ngọt bùi san sẻ áo cơm sưởi ấm lòng người.
Lời Ngài con vẫn nhớ luôn, ai yêu anh em là chính yêu Ngài. Lời Ngài con đâu dám quên, yêu Ngài là yêu anh em”.
Cám ơn cha sở Đa Lộc và anh chị em giáo lý viên cũng như ban hành giáo đã tiếp đón nồng hậu trong hai ngày xuân, tạo điều kiện cho chúng tôi có được giờ phút thăm viếng, được giao lưu, được dã ngoại và được nhận đầy ắp tình người.
Hy vọng trong năm truyền giáo này, giáo xứ Đa Lộc ngày càng triển nở, ngày càng có nhiều người tìm về với Chúa.
Chia tay nhau và chúng tôi tiếp tục hành trình ngày thứ 3 đến với một giáo xứ nằm ở vị trí đầu tiên của giáo hạt Phú Yên – Gò Duối.
Nơi đây, số người già yếu chỉ bằng 1/5 ở Đa Lộc. Đại diện cho những người già, cha Phêrô Nguyễn Xuân Hòa đã có lời cám ơn. Xem ra cái vui của cha lớn hơn cái vui của những người già cả khi gặp chúng tôi. Cha vui vì vẫn còn có người biết thông cảm, biết chia sẻ, biết đồng hành… đó là một động lực để tiếp thêm sức mạnh cho các linh mục trong việc mở mang nước Chúa.
Lạy Chúa, xin ban thêm nhiều tấm lòng quảng đại, nhiều trái tim yêu thương để những người nghèo khổ tìm thấy được niềm vui mùa xuân.
.
Ngày họp mặt Giới Trẻ Hạt Phan Thiết: ''Nhiệt thành - tin yêu''.
Thế Vinh
10:48 30/01/2012
Ngày họp mặt Giới Trẻ Hạt Phan Thiết: "Nhiệt thành - tin yêu".
THUẬN MINH - Khoảng 400 bạn trẻ trong giáo hạt Phan Thiết lần đầu tiên họp mặt. Sự kiện này hy vọng mở ra một hướng đi mới cho giới trẻ của hạt trung tâm Giáo phận Phan Thiết.
Hôm mùng 6 Tết Nhâm Thìn (28-01-2012), các bạn trẻ từ 11 giáo xứ trong giáo hạt Phan Thiết đã đến nhà thờ Giáo xứ Cà Tang để tham dự ngày họp mặt giới trẻ lần đầu tiên với chủ đề "Nhiệt thành - tin yêu". Hiện diện với giới trẻ còn có một số linh mục trong giáo phận: trưởng hạt Phan Thiết, giám đốc chủng viện giáo phận, thư ký tòa giám mục và 3 linh mục quản xứ.
Khó quy tụ
Như là hoàn cảnh chung, giới trẻ tại các giáo xứ trong hạt Phan Thiết đều không sinh hoạt thường xuyên vì phần lớn bạn đi học xa địa phương, số khác thì bận bịu công việc mưu sinh hằng ngày, thậm chí có giáo xứ không có tổ chức nào dành cho giới trẻ. "Tôi không thể sinh hoạt trong một hội đoàn nào tại giáo xứ chỉ đơn giản là vì chưa có giới trẻ" - Thanh Phương, 26 tuổi, một tham dự viên cho biết anh rất muốn tham gia sinh hoạt trong một tổ chức nào đó tại xứ mình, nhưng xem ra các hội đoàn hiện có trong xứ không phù hợp với độ tuổi, đặc biệt là tố chất năng động của anh. Chàng kỹ sư máy tính hy vọng sau ngày họp mặt này, Chúa sẽ chỉ dẫn cho anh tìm ra một nơi để sinh hoạt và cống hiến sức trẻ của mình.
Ngay cả ở cấp giáo hạt Phan Thiết, Cha Giuse Bạch Kim Tri - linh mục đặc trách giới trẻ của hạt cho biết vẫn chưa có tổ chức chính thức nào dành cho giới trẻ trong hạt, các bạn trẻ đều phải tham dự các sinh hoạt chung ở cấp giáo phận. Cha Tri cùng ban điều hành giới trẻ - vừa thiết lập được hai tháng - mong muốn ngày họp mặt hôm nay sẽ là bước khởi đầu cho một giai đoạn sinh hoạt mới của giới trẻ trong hạt. Khởi đầu thường gặp khó khăn về nhân lực - tài lực, một số linh mục trong giáo phận quan ngại cho dự định của Cha, "nhưng vì giới trẻ, tôi vẫn liều!" – Cha Tri cười và nói.
Tuy vậy, một thực tế cho thấy, ngày nay, không dễ để quy tụ các bạn trẻ lại trong một tổ chức của Giáo hội. Cha Phêrô Nguyễn Thiên Cung, giám đốc Chủng viện Thánh Nicôla (GP. Phan Thiết) chia sẻ trong bài giảng lễ: "Tại sao giới trẻ không đến với Giáo hội?" và "Tại sao Giáo hội không đến với giới trẻ" - đó là hai câu hỏi, hai vấn đề cần phải giải quyết cùng lúc. Các bạn trẻ cần có Giáo hội để hướng dẫn đời sống tâm linh, nhưng Giáo hội khó mà thu hút giới trẻ nếu chỉ bằng những nghi lễ cứng nhắc và đơn điệu, vì theo Cha giám đốc, "giới trẻ ngày nay muốn có lễ và có hội". Giáo hội cần tổ chức những sân chơi, hội đoàn năng động thì mới thu hút và quy tụ được giới trẻ, và giới trẻ cần chạy đến Giáo hội để múc lấy suối nguồn hiệp thông.
Đèn thắp lửa trên tim
Cũng theo Cha Tri: "Bên đời có nhóm thanh niên tình nguyện, vậy tại bên đạo mình không có nhóm giới trẻ nhiệt thành?". Bởi câu hỏi đó, điểm nhấn trong lần họp mặt này là thành lập các nhóm bạn trẻ nhiệt thành ở cấp giáo xứ và cấp giáo hạt. Ngoài dầu là Đức Tin Công giáo, mỗi cây đèn cần có tim (sợi bấc) để thắp lửa. Nhóm nhiệt thành là những bạn trẻ nòng cốt, làm "tim đèn" thắp lửa hăng say, năng nổ tham gia vào các công tác, sự kiện giới trẻ, làm chất xúc tác cho các bạn trẻ khác cùng tham gia. Nhiệt thành nhưng không trở nên quá khích, lôi kéo nhau vào những việc không tốt.
Cha Tri cho biết, trước đây ngài từng tổ chức những nhóm bạn trẻ nhiệt thành tại giáo xứ mà mình từng phục vụ và đã cho thấy những kết quả tốt đẹp. Với sức trẻ, niềm hăng say, nhóm nhiệt thành do ngài thành lập đã dấn thân vào làm những công việc phúc lợi, bác ái trong cộng đoàn giáo xứ. Chính vì vậy, vị linh mục đặc trách giới trẻ hy vọng phát triển mô hình này cho giới trẻ hạt Phan Thiết. Đáp lời mời gọi của ngài, ngay trong ngày họp mặt đã có khoảng 50 bạn trẻ đăng ký gia nhập "nhóm giới trẻ nhiệt thành" của hạt. Chắc chắn, con số sẽ không dừng lại ở đó.
Sự kiện dành cho giới trẻ Hạt Phan Thiết 2012 chỉ khiêm tốn gọi là "ngày họp mặt" thay vì "đại hội", bởi lẽ đây chỉ là bước đi đầu tiên mà ban điều hành quy tụ các bạn trẻ lại để gặp gỡ và vạch ra những hướng đi, tìm kiếm những kinh nghiệm trong công tác tổ chức về sau. Có lẽ sau ngày họp mặt này, một ngọn lửa mới được thắp lên trong con tim mỗi bạn trẻ Công giáo Hạt Phan Thiết: ngọn lửa nhiệt thành, tin yêu.
Cà Tang (hoặc Thuận Minh) là giáo xứ được thành lập năm 2010, nhà thờ cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 17 km, do linh mục Giuse Bạch Kim Tri quản xứ.
Thế Vinh
THUẬN MINH - Khoảng 400 bạn trẻ trong giáo hạt Phan Thiết lần đầu tiên họp mặt. Sự kiện này hy vọng mở ra một hướng đi mới cho giới trẻ của hạt trung tâm Giáo phận Phan Thiết.
Khó quy tụ
Như là hoàn cảnh chung, giới trẻ tại các giáo xứ trong hạt Phan Thiết đều không sinh hoạt thường xuyên vì phần lớn bạn đi học xa địa phương, số khác thì bận bịu công việc mưu sinh hằng ngày, thậm chí có giáo xứ không có tổ chức nào dành cho giới trẻ. "Tôi không thể sinh hoạt trong một hội đoàn nào tại giáo xứ chỉ đơn giản là vì chưa có giới trẻ" - Thanh Phương, 26 tuổi, một tham dự viên cho biết anh rất muốn tham gia sinh hoạt trong một tổ chức nào đó tại xứ mình, nhưng xem ra các hội đoàn hiện có trong xứ không phù hợp với độ tuổi, đặc biệt là tố chất năng động của anh. Chàng kỹ sư máy tính hy vọng sau ngày họp mặt này, Chúa sẽ chỉ dẫn cho anh tìm ra một nơi để sinh hoạt và cống hiến sức trẻ của mình.
Ngay cả ở cấp giáo hạt Phan Thiết, Cha Giuse Bạch Kim Tri - linh mục đặc trách giới trẻ của hạt cho biết vẫn chưa có tổ chức chính thức nào dành cho giới trẻ trong hạt, các bạn trẻ đều phải tham dự các sinh hoạt chung ở cấp giáo phận. Cha Tri cùng ban điều hành giới trẻ - vừa thiết lập được hai tháng - mong muốn ngày họp mặt hôm nay sẽ là bước khởi đầu cho một giai đoạn sinh hoạt mới của giới trẻ trong hạt. Khởi đầu thường gặp khó khăn về nhân lực - tài lực, một số linh mục trong giáo phận quan ngại cho dự định của Cha, "nhưng vì giới trẻ, tôi vẫn liều!" – Cha Tri cười và nói.
Tuy vậy, một thực tế cho thấy, ngày nay, không dễ để quy tụ các bạn trẻ lại trong một tổ chức của Giáo hội. Cha Phêrô Nguyễn Thiên Cung, giám đốc Chủng viện Thánh Nicôla (GP. Phan Thiết) chia sẻ trong bài giảng lễ: "Tại sao giới trẻ không đến với Giáo hội?" và "Tại sao Giáo hội không đến với giới trẻ" - đó là hai câu hỏi, hai vấn đề cần phải giải quyết cùng lúc. Các bạn trẻ cần có Giáo hội để hướng dẫn đời sống tâm linh, nhưng Giáo hội khó mà thu hút giới trẻ nếu chỉ bằng những nghi lễ cứng nhắc và đơn điệu, vì theo Cha giám đốc, "giới trẻ ngày nay muốn có lễ và có hội". Giáo hội cần tổ chức những sân chơi, hội đoàn năng động thì mới thu hút và quy tụ được giới trẻ, và giới trẻ cần chạy đến Giáo hội để múc lấy suối nguồn hiệp thông.
Đèn thắp lửa trên tim
Cũng theo Cha Tri: "Bên đời có nhóm thanh niên tình nguyện, vậy tại bên đạo mình không có nhóm giới trẻ nhiệt thành?". Bởi câu hỏi đó, điểm nhấn trong lần họp mặt này là thành lập các nhóm bạn trẻ nhiệt thành ở cấp giáo xứ và cấp giáo hạt. Ngoài dầu là Đức Tin Công giáo, mỗi cây đèn cần có tim (sợi bấc) để thắp lửa. Nhóm nhiệt thành là những bạn trẻ nòng cốt, làm "tim đèn" thắp lửa hăng say, năng nổ tham gia vào các công tác, sự kiện giới trẻ, làm chất xúc tác cho các bạn trẻ khác cùng tham gia. Nhiệt thành nhưng không trở nên quá khích, lôi kéo nhau vào những việc không tốt.
Cha Tri cho biết, trước đây ngài từng tổ chức những nhóm bạn trẻ nhiệt thành tại giáo xứ mà mình từng phục vụ và đã cho thấy những kết quả tốt đẹp. Với sức trẻ, niềm hăng say, nhóm nhiệt thành do ngài thành lập đã dấn thân vào làm những công việc phúc lợi, bác ái trong cộng đoàn giáo xứ. Chính vì vậy, vị linh mục đặc trách giới trẻ hy vọng phát triển mô hình này cho giới trẻ hạt Phan Thiết. Đáp lời mời gọi của ngài, ngay trong ngày họp mặt đã có khoảng 50 bạn trẻ đăng ký gia nhập "nhóm giới trẻ nhiệt thành" của hạt. Chắc chắn, con số sẽ không dừng lại ở đó.
Sự kiện dành cho giới trẻ Hạt Phan Thiết 2012 chỉ khiêm tốn gọi là "ngày họp mặt" thay vì "đại hội", bởi lẽ đây chỉ là bước đi đầu tiên mà ban điều hành quy tụ các bạn trẻ lại để gặp gỡ và vạch ra những hướng đi, tìm kiếm những kinh nghiệm trong công tác tổ chức về sau. Có lẽ sau ngày họp mặt này, một ngọn lửa mới được thắp lên trong con tim mỗi bạn trẻ Công giáo Hạt Phan Thiết: ngọn lửa nhiệt thành, tin yêu.
Cà Tang (hoặc Thuận Minh) là giáo xứ được thành lập năm 2010, nhà thờ cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 17 km, do linh mục Giuse Bạch Kim Tri quản xứ.
Thế Vinh
Sinh viên Công Giáo Phát Diệm họp mặt đầu xuân
Thu Thủy
11:02 30/01/2012
Sinh viên Công Giáo Phát Diệm họp mặt đầu xuân
Sáng mồng 3 tết, trời khô ráo và những cơn mưa phùn đã ngớt dần. Tôi thấy nhẹ nhàng hơn, đỡ lo hơn vì ngày mai-mồng 4 tết sẽ có buổi họp mặt mừng xuân của nhóm sinh viên công giáo Phát Diệm.
Sáng mùng 4, mở mắt ra tôi liền nhìn ra ngoài trời. Những cơn mưa xuân lại quay trở lại, tôi cũng cảm thấy ngại hơn. Chiếc chăn ấm, cũng cám dỗ tôi hơn. Ì ạch rời mình khỏi giường, tôi tưởng tượng rằng, chắc hôm nay cũng ít bạn sinh viên tham gia .Vì những công việc đã được giao, tôi cũng nhấc mình khỏi chiếc giường và chuẩn bị đi vào nhà thờ.
Xem hình
Vừa vào đến khu vực nhà thờ, tiếng cười tiếng nói đã râm ran cả một góc trời. Bàn lễ tân của các bạn sinh viên các nhóm đã đông kín người. Người người đi đi lại lại, các bạn sinh viên ai ai cũng có việc của mình, cũng háo hức với nụ cười trên môi mà tôi thấy không khí lạnh của những trận mưa phùn tan biến. Vứt đi chút lười biếng lưỡng lự. Tôi cũng bị cái không khí nhiệt tình làm cho nóng người lên và nhanh nhẹn hơn.
Các công tác được chuẩn bị nhanh chóng và nhịp nhàng: ban coi xe có nhiệm vụ cũng như trách nhiệm cao, ban lễ tân thì nhanh nhẹn với công việc ghi danh quan trọng. Những bạn sinh viên từ nơi xa thì cũng rảo nhanh bước chuyển đồ về nơi quy định.
Đến 14h chiều, những màu sắc của những chiếc khăn rực rỡ, trên tay các bạn sinh viên nào là màu xanh, màu đỏ, màu vàng…thấp thoáng trong khuôn viên nhà thờ. Lời chúc mừng năm mới, lời chào hội ngộ, mà tôi có cảm giác thời gian như chậm lại để nhân thêm niềm vui. Trong khu vực nhà hát Nam Thanh các bộ phận âm thanh ánh sáng đã, loa đài ,trống, đàn được lắp đặt nhanh chóng. Ngoài sân phương đình những chiếc trại được dựng lên. Đầu tiên là trại nhóm Sài Gòn rồi đến nhóm Nam định, nhóm Thái Nguyên-Ninh Bình, nhóm Hà Nội. Với những đôi tay khéo léo những chiếc cổng trại đã dần được dựng lên, tinh tế và khác lạ, nhóm thì tre, nhóm thì chuối, nhóm thì bóng bay, hay những trang trí rất đẹp mắt, dàn điện nhấp nháy được bật lên, làm cho chiếc cổng trại thêm không khí ngày tết.
Dường như sự đông vui, nhộn nhịp cũng như không khí làm việc vui vẻ của các bạn sinh viên làm thu hút nhiều hơn nữa những vị khách chú ý, không chỉ có sinh viên công giáo mà cả sinh viên thuộc các tôn giáo bạn cũng tham gia nhiệt tình. Ngày hội ngộ thêm phần ý nghĩa hơn khi được sự quan tâm của Đức Cha, của Cha đồng hành, của các thầy, các sơ…Các ngài cũng bận bịu không kém gì sinh viên, lo lắng quan tâm và chỉ dẫn sinh viên. Trời gần xế chiều, những ca khúc mừng xuân vang lên cổ động rộn ràng. Đúng là một ngày hội lớn của sinh viên. Cái không khí lạnh không còn là trở ngại với sinh viên nữa. Niềm vui, sự lan tỏa đã làm cho bầu không khí ấm dần lên.
Sáu giờ tối, các sinh viên đã có mặt đông đủ nơi khu vực nhà ăn. Năm nay ban tổ chức làm việc chuyên nghiệp hơn, từng dòng người xếp hàng lấy đồ ăn trật tự. Từng đôi tay nhanh thoăn thoắt tiếp đồ ăn. Bên nào làm việc bên đó. Đứng từ xa nhìn bao quát, tôi thấy một sự chuyển động nhịp nhàng. Khi ăn xong các bạn đưa bát và rác về nơi quy định. Ai ai cũng đặt sự ý thức, tự giác lên hàng đầu. Chỉ một lúc sau khu vực nhà ăn đã ngăn nắp. 7h tối, phía ngoài nhà hát Nam Thanh đã đông đúc bạn sinh viên. Ai ai cũng háo hức chờ đến thời khắc khai mạc của đêm giao lưu văn nghệ. Khán giả thì chờ đợi, diễn viên thì đã tập trung cũng như tinh thần sẵn sàng.
7h30 phút. Cả sân khấu như nóng lên khi đức Cha Giuse, giám mục giáo phận lên khai mạc chương trình. Giọng đức Cha truyền cảm, những lời ngài nói như đi sâu vào lòng người, làm cho hội trường mỗi lúc một đông hơn. Ngài trịnh trọng khai mạc đêm giao lưu văn nghệ.
Những vũ điệu do các bạn sinh viên được vang lên sau đó, những điệu múa nhịp nhàng. Không chỉ có các bạn nữ mới múa được, mà các bạn nam cũng nhảy, múa rất đẹp. Lúc này tôi ngộ ra rằng. Đúng là môi trường sinh viên công giáo mang đến cho các bạn sự tự tin cũng như phát huy được những ưu điểm của mỗi người. Các nhóm Nam định, Ninh Bình, Sài gòn, Hà Nội, đều mang đến những tiết mục đặc sắc. Nụ cười trên gương mặt của mỗi người làm cho khán giả thấy hứng khởi và phấn khích.
Cả sân khấu lặng đi khi vở kịch “Chắp cánh ước mơ” mà nhóm Sài Gòn mang đến. Những mảnh đời bất hạnh, cũng như không may mắn của những bạn nhỏ bán báo, bán vé số. Với những ước mơ nhỏ nhoi, trong sáng đó là có một mái ấm, một gia đình, một ngày được cắp sách đến trường và được làm những ngành ngề mình yêu thích. Vở kịch lúc vui nhộn trước những câu nói trong sáng hài hước của các bạn nhỏ, lúc lắng đọng , xúc động khi các bạn ước mơ làm cho ý nghĩa của vở kịch sâu sắc hơn.
Chương trình giao lưu văn nghệ thêm đặc sắc hơn khi trò chơi ô chữ may mắn mừng xuân bắt đầu. Các bạn sinh viên hứng khởi lên đọ sức với trí thông minh và khả năng bắt quả còn may mắn của mình. Sự phấn khích của khán giả càng tăng lên khi phần thưởng của chương trình là những phong bao lì xì đầu xuân hấp dẫn. Ai cũng mong mình bắt được quả còn và những câu hỏi dễ. Các tiết mục do các bạn sinh viên và các thầy đạo diễn cây nhà lá vườn nhưng mang đến cho khán giả niềm vui đầu xuân và đặc biệt đó chính là sự cố gắng, sự học hỏi cũng như tinh thần đoàn kết của sinh viên công giáo được vun đắp hơn nữa qua các chương trình. Đêm giao lưu văn nghệ còn ý nghĩa hơn nữa khi được sự chia sẻ về cuộc sống sinh viên, những tâm sự, những chia sẻ cũng như kinh nghiệm quý báu của thầy Giu se Vũ Văn Được-tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế. Sự chân thành của thầy làm cho các bạn sinh viên chăm chú lắng nghe. Và đó chính là những lời dạy bảo bổ ích nhất cho các bạn.
Sau chương trình văn nghệ là chương trình lửa trại đặc sắc. Sân Phương Đình của quần thể nhà thờ Phát Diệm được thắp sáng lên ngọn lửa nhiệt tình. Sức nóng của gần một ngàn con người làm cho cái lạnh về đêm tan biến. Sự nô nức với những điệu nhảy dưới ánh lửa. Cả các em bé cũng háo hức vào giao lưu cùng các anh chị. Tiếng vỗ tay, tiếng reo hò, làm cho bầu trời đêm đông 22 giờ đêm như mới chỉ có 19 giờ. Sự kết nối những người lạ, người quen làm cho ý nghĩa của lửa trại được tăng thêm. Những hạt mưa xuân bắt đầu rơi như tăng thêm khí xuân đầu năm. Thế là tất cả các bạn sinh viên di chuyển vào trong khu vực nhà hát Nam Thanh để tham dự tiếp chương trình cầu nguyện Taizé.
Có lẽ với bản thân tôi, một điều may mắn và hạnh phúc khi được tham gia những buổi cầu nguyện như thế này. Dưới ánh sáng lung linh của những ngọn nến, nền nhạc du dương và giọng đọc truyền cảm, tôi như trở về với chính bản thân, lắng đọng và cầu nguyện. Những lúc thế tôi thấy tâm hồn được nhẹ nhõm và được ở gần Chúa hơn. Và có lẽ không chỉ riêng tôi cảm nhận như vậy mà tất cả các bạn sinh viên, những ai tham gia chương trình đều thấy như thế. Điều đó thể hiện qua một không khí ấm áp, sự hiệp thông cầu nguyện dưới ánh nến. Phút hồi tâm ý nghĩa hơn khi những giai điệu những bài hát, những điệu nhạc, làm cho tất cả các sinh viên đều thả hồn theo.
Một ngày làm việc, vui chơi mệt nhoài, có lẽ giây phút cầu nguyện giúp các bạn đỡ mệt mỏi hơn.
Năm nay dưới sự quan tâm của Đức Cha, chương trình được tổ chức hai ngày một đêm, vì vậy những bạn sinh viên ở xa như Gia viễn, Nho Quan, Yên Mô đều được sắp xếp nghỉ lại qua đêm. Vì vậy khi chương trình kết thúc các bạn di chuyển về khu vực tòa giám mục và những nhà dân lân cận để nghỉ ngơi.
Vậy là ngày đầu tiên của chương trình họp mặt đã kết thúc trong tốt đẹp. Khá mệt với những công việc chuẩn bị và chạy chương trình. Nhưng cảm giác khi được đặt mình vào chiếc chăn ấm để nghỉ ngơi thì trong đầu tôi vẫn như vang đâu đây những gương mặt, những tiếng cười, tiếng nói mà rằng đã rất lâu tôi chưa được gặp. Cảm ơn nhé chương trình gặp mặt đầu xuân.
Thu Thủy
Sáng mồng 3 tết, trời khô ráo và những cơn mưa phùn đã ngớt dần. Tôi thấy nhẹ nhàng hơn, đỡ lo hơn vì ngày mai-mồng 4 tết sẽ có buổi họp mặt mừng xuân của nhóm sinh viên công giáo Phát Diệm.
Sáng mùng 4, mở mắt ra tôi liền nhìn ra ngoài trời. Những cơn mưa xuân lại quay trở lại, tôi cũng cảm thấy ngại hơn. Chiếc chăn ấm, cũng cám dỗ tôi hơn. Ì ạch rời mình khỏi giường, tôi tưởng tượng rằng, chắc hôm nay cũng ít bạn sinh viên tham gia .Vì những công việc đã được giao, tôi cũng nhấc mình khỏi chiếc giường và chuẩn bị đi vào nhà thờ.
Xem hình
Vừa vào đến khu vực nhà thờ, tiếng cười tiếng nói đã râm ran cả một góc trời. Bàn lễ tân của các bạn sinh viên các nhóm đã đông kín người. Người người đi đi lại lại, các bạn sinh viên ai ai cũng có việc của mình, cũng háo hức với nụ cười trên môi mà tôi thấy không khí lạnh của những trận mưa phùn tan biến. Vứt đi chút lười biếng lưỡng lự. Tôi cũng bị cái không khí nhiệt tình làm cho nóng người lên và nhanh nhẹn hơn.
Các công tác được chuẩn bị nhanh chóng và nhịp nhàng: ban coi xe có nhiệm vụ cũng như trách nhiệm cao, ban lễ tân thì nhanh nhẹn với công việc ghi danh quan trọng. Những bạn sinh viên từ nơi xa thì cũng rảo nhanh bước chuyển đồ về nơi quy định.
Đến 14h chiều, những màu sắc của những chiếc khăn rực rỡ, trên tay các bạn sinh viên nào là màu xanh, màu đỏ, màu vàng…thấp thoáng trong khuôn viên nhà thờ. Lời chúc mừng năm mới, lời chào hội ngộ, mà tôi có cảm giác thời gian như chậm lại để nhân thêm niềm vui. Trong khu vực nhà hát Nam Thanh các bộ phận âm thanh ánh sáng đã, loa đài ,trống, đàn được lắp đặt nhanh chóng. Ngoài sân phương đình những chiếc trại được dựng lên. Đầu tiên là trại nhóm Sài Gòn rồi đến nhóm Nam định, nhóm Thái Nguyên-Ninh Bình, nhóm Hà Nội. Với những đôi tay khéo léo những chiếc cổng trại đã dần được dựng lên, tinh tế và khác lạ, nhóm thì tre, nhóm thì chuối, nhóm thì bóng bay, hay những trang trí rất đẹp mắt, dàn điện nhấp nháy được bật lên, làm cho chiếc cổng trại thêm không khí ngày tết.
Dường như sự đông vui, nhộn nhịp cũng như không khí làm việc vui vẻ của các bạn sinh viên làm thu hút nhiều hơn nữa những vị khách chú ý, không chỉ có sinh viên công giáo mà cả sinh viên thuộc các tôn giáo bạn cũng tham gia nhiệt tình. Ngày hội ngộ thêm phần ý nghĩa hơn khi được sự quan tâm của Đức Cha, của Cha đồng hành, của các thầy, các sơ…Các ngài cũng bận bịu không kém gì sinh viên, lo lắng quan tâm và chỉ dẫn sinh viên. Trời gần xế chiều, những ca khúc mừng xuân vang lên cổ động rộn ràng. Đúng là một ngày hội lớn của sinh viên. Cái không khí lạnh không còn là trở ngại với sinh viên nữa. Niềm vui, sự lan tỏa đã làm cho bầu không khí ấm dần lên.
Sáu giờ tối, các sinh viên đã có mặt đông đủ nơi khu vực nhà ăn. Năm nay ban tổ chức làm việc chuyên nghiệp hơn, từng dòng người xếp hàng lấy đồ ăn trật tự. Từng đôi tay nhanh thoăn thoắt tiếp đồ ăn. Bên nào làm việc bên đó. Đứng từ xa nhìn bao quát, tôi thấy một sự chuyển động nhịp nhàng. Khi ăn xong các bạn đưa bát và rác về nơi quy định. Ai ai cũng đặt sự ý thức, tự giác lên hàng đầu. Chỉ một lúc sau khu vực nhà ăn đã ngăn nắp. 7h tối, phía ngoài nhà hát Nam Thanh đã đông đúc bạn sinh viên. Ai ai cũng háo hức chờ đến thời khắc khai mạc của đêm giao lưu văn nghệ. Khán giả thì chờ đợi, diễn viên thì đã tập trung cũng như tinh thần sẵn sàng.
7h30 phút. Cả sân khấu như nóng lên khi đức Cha Giuse, giám mục giáo phận lên khai mạc chương trình. Giọng đức Cha truyền cảm, những lời ngài nói như đi sâu vào lòng người, làm cho hội trường mỗi lúc một đông hơn. Ngài trịnh trọng khai mạc đêm giao lưu văn nghệ.
Những vũ điệu do các bạn sinh viên được vang lên sau đó, những điệu múa nhịp nhàng. Không chỉ có các bạn nữ mới múa được, mà các bạn nam cũng nhảy, múa rất đẹp. Lúc này tôi ngộ ra rằng. Đúng là môi trường sinh viên công giáo mang đến cho các bạn sự tự tin cũng như phát huy được những ưu điểm của mỗi người. Các nhóm Nam định, Ninh Bình, Sài gòn, Hà Nội, đều mang đến những tiết mục đặc sắc. Nụ cười trên gương mặt của mỗi người làm cho khán giả thấy hứng khởi và phấn khích.
Cả sân khấu lặng đi khi vở kịch “Chắp cánh ước mơ” mà nhóm Sài Gòn mang đến. Những mảnh đời bất hạnh, cũng như không may mắn của những bạn nhỏ bán báo, bán vé số. Với những ước mơ nhỏ nhoi, trong sáng đó là có một mái ấm, một gia đình, một ngày được cắp sách đến trường và được làm những ngành ngề mình yêu thích. Vở kịch lúc vui nhộn trước những câu nói trong sáng hài hước của các bạn nhỏ, lúc lắng đọng , xúc động khi các bạn ước mơ làm cho ý nghĩa của vở kịch sâu sắc hơn.
Chương trình giao lưu văn nghệ thêm đặc sắc hơn khi trò chơi ô chữ may mắn mừng xuân bắt đầu. Các bạn sinh viên hứng khởi lên đọ sức với trí thông minh và khả năng bắt quả còn may mắn của mình. Sự phấn khích của khán giả càng tăng lên khi phần thưởng của chương trình là những phong bao lì xì đầu xuân hấp dẫn. Ai cũng mong mình bắt được quả còn và những câu hỏi dễ. Các tiết mục do các bạn sinh viên và các thầy đạo diễn cây nhà lá vườn nhưng mang đến cho khán giả niềm vui đầu xuân và đặc biệt đó chính là sự cố gắng, sự học hỏi cũng như tinh thần đoàn kết của sinh viên công giáo được vun đắp hơn nữa qua các chương trình. Đêm giao lưu văn nghệ còn ý nghĩa hơn nữa khi được sự chia sẻ về cuộc sống sinh viên, những tâm sự, những chia sẻ cũng như kinh nghiệm quý báu của thầy Giu se Vũ Văn Được-tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế. Sự chân thành của thầy làm cho các bạn sinh viên chăm chú lắng nghe. Và đó chính là những lời dạy bảo bổ ích nhất cho các bạn.
Sau chương trình văn nghệ là chương trình lửa trại đặc sắc. Sân Phương Đình của quần thể nhà thờ Phát Diệm được thắp sáng lên ngọn lửa nhiệt tình. Sức nóng của gần một ngàn con người làm cho cái lạnh về đêm tan biến. Sự nô nức với những điệu nhảy dưới ánh lửa. Cả các em bé cũng háo hức vào giao lưu cùng các anh chị. Tiếng vỗ tay, tiếng reo hò, làm cho bầu trời đêm đông 22 giờ đêm như mới chỉ có 19 giờ. Sự kết nối những người lạ, người quen làm cho ý nghĩa của lửa trại được tăng thêm. Những hạt mưa xuân bắt đầu rơi như tăng thêm khí xuân đầu năm. Thế là tất cả các bạn sinh viên di chuyển vào trong khu vực nhà hát Nam Thanh để tham dự tiếp chương trình cầu nguyện Taizé.
Có lẽ với bản thân tôi, một điều may mắn và hạnh phúc khi được tham gia những buổi cầu nguyện như thế này. Dưới ánh sáng lung linh của những ngọn nến, nền nhạc du dương và giọng đọc truyền cảm, tôi như trở về với chính bản thân, lắng đọng và cầu nguyện. Những lúc thế tôi thấy tâm hồn được nhẹ nhõm và được ở gần Chúa hơn. Và có lẽ không chỉ riêng tôi cảm nhận như vậy mà tất cả các bạn sinh viên, những ai tham gia chương trình đều thấy như thế. Điều đó thể hiện qua một không khí ấm áp, sự hiệp thông cầu nguyện dưới ánh nến. Phút hồi tâm ý nghĩa hơn khi những giai điệu những bài hát, những điệu nhạc, làm cho tất cả các sinh viên đều thả hồn theo.
Một ngày làm việc, vui chơi mệt nhoài, có lẽ giây phút cầu nguyện giúp các bạn đỡ mệt mỏi hơn.
Năm nay dưới sự quan tâm của Đức Cha, chương trình được tổ chức hai ngày một đêm, vì vậy những bạn sinh viên ở xa như Gia viễn, Nho Quan, Yên Mô đều được sắp xếp nghỉ lại qua đêm. Vì vậy khi chương trình kết thúc các bạn di chuyển về khu vực tòa giám mục và những nhà dân lân cận để nghỉ ngơi.
Vậy là ngày đầu tiên của chương trình họp mặt đã kết thúc trong tốt đẹp. Khá mệt với những công việc chuẩn bị và chạy chương trình. Nhưng cảm giác khi được đặt mình vào chiếc chăn ấm để nghỉ ngơi thì trong đầu tôi vẫn như vang đâu đây những gương mặt, những tiếng cười, tiếng nói mà rằng đã rất lâu tôi chưa được gặp. Cảm ơn nhé chương trình gặp mặt đầu xuân.
Thu Thủy
Buổi ra mắt tác phẩm: Nhà thơ Xuân Ly Băng - Cuộc đời và tác phẩm
PM. Cao Huy Hoàng
11:42 30/01/2012
“NHÀ THƠ XUÂN LY BĂNG – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM”
Đồng tác giả: Linh Mục Phê-rô Nguyễn Thiên Cung và Nhà Thơ Trần Vạn Giã,
Có thể nói, là một công trình sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn mất nhiều thời gian, nhiều công sức.
Thiết nghĩ, công trình đã phát khởi trước tiên do lòng tri ân Thiên Chúa đã gieo vào làng Thơ Văn Công Giáo một thi tài: Đức Ông Gioan Baotixita Lê Xuân Hoa, nhà thơ Xuân Ly Băng, và sau đó, do ước muốn lưu lại không chỉ cho những người làm công tác văn học công giáo, mà còn cho tất cả các tín hữu một tấm gương sống đạo rất đơn sơ khiêm tốn của một Linh Mục, một Đức Ông luôn ước mong xây dựng cho Thiên Chúa những Đền Thờ của Chúa Thánh Thần – Đền Thờ nguy nga rực rỡ xây bằng chất liệu là lòng Tin Tưởng, Phó Thác, và Yêu Mến.
Tác phẩm là một tóm lược về tiểu sử đời một con người hơn 80 năm sống với ơn gọi Kitô Hữu, ơn gọi Linh Mục, và cả với ơn gọi Làm Thơ với Chúa.
Vâng, Nhà thơ Xuân Ly Băng đã vận dụng khả năng đặc biệt Chúa ban trong đời Mục Tử gắn bó với sứ vụ Loan Báo Tin Mừng. Những dòng thơ chuyển tải Lời Chúa đến cho mọi người không chỉ là những bài giáo lý thuộc lòng cho hai ba thế hệ tín hữu ở Giáo Xứ Thanh Xuân, ở Giáo Phận Phan Thiết, mà còn thoảng trong những trang kinh nguyện thường ngày trong Phụng Vụ Các Giờ Kinh mọi người đang sử dụng. Lời thơ đạo đức còn là ca từ cho những bài thánh ca và nhất là những bài hợp xướng để đời mà hầu hết các ca đoàn ít là một lần đã hát lên long trọng. Hơn nữa, một số bài thơ vừa đạt đỉnh nghệ thuật thi ca, vừa chứa đựng một thông điệp về tình thương vô biên của Thiên Chúa gửi đến cho mọi người, trong Giáo Hội, ngoài xã hội.
Đúng như tâm tình của Đức Cha Phaolô gửi Đức Ông Xuân Ly Băng ngày 24-8-1990: “Vào thời buổi giáo dân ít có thời giờ, thì việc thuộc lòng Kinh Thánh và Giáo Lý theo cách bình dân xem ra hiệu nghiệm hơn cả. Đức Cha Bắc Ninh đã áp dụng và đạt kết quả cao. Mong Cha cứ tiếp tục viết theo kiểu này”.(trang 425)
Và đúng như nhận định của Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan ngày 23-6-2008 trong “Đêm Thơ Nhạc Xuân Ly Băng” được tổ chức tại Tòa Giám Mục Phan Thiết: “Tuy tuổi đã cao, nhưng thơ vẫn trẻ, thi sĩ Xuân Ly Băng không ngừng tìm Thơ trong Đạo để cống hiến cho cộng đoàn tín hữu và người ngoài những vần thơ vô cùng cao quý. Văn chương thi phú là đỉnh cao của một nền văn hóa, là những nét đẹp tuyệt vời của cuộc sống, là con đường dẫn người ta gặp gỡ Chân - Thiện - Mỹ”. (trang 58)
Một số người làm công tác văn học công giáo, cùng với linh tộc, huyết tộc của Nhà Thơ Xuân Ly Băng, quyết định tổ chức “BUỔI RA MẮT TÁC PHẨM: “NHÀ THƠ XUÂN LY BĂNG – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM”, lúc 17g, ngày 13-2-2012, tại Hội Trường An Phong DCCT Sài Gòn, thiết tưởng, không nhằm tôn vinh một con người, nhưng nhằm mời gọi mọi người cùng tạ ơn Thiên Chúa đã ban cho “một con người tận hiến mọi khả năng Chúa ban cho Vinh Danh Chúa”.
Xin trân trọng kính chuyển thư mời đến mọi người, đặc biệt là những người đang làm công tác văn học công giáo. Xin cùng hiệp thông tạ ơn Chúa, cùng nguyện cầu cho thế hệ văn học tiếp bước luôn anh dũng làm chứng cho Tin Mừng của Chúa qua dòng thơ văn Việt Ngữ rất tuyệt vời và rất đáng quí yêu.
Đồng tác giả: Linh Mục Phê-rô Nguyễn Thiên Cung và Nhà Thơ Trần Vạn Giã,
Có thể nói, là một công trình sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn mất nhiều thời gian, nhiều công sức.
Tác phẩm là một tóm lược về tiểu sử đời một con người hơn 80 năm sống với ơn gọi Kitô Hữu, ơn gọi Linh Mục, và cả với ơn gọi Làm Thơ với Chúa.
Vâng, Nhà thơ Xuân Ly Băng đã vận dụng khả năng đặc biệt Chúa ban trong đời Mục Tử gắn bó với sứ vụ Loan Báo Tin Mừng. Những dòng thơ chuyển tải Lời Chúa đến cho mọi người không chỉ là những bài giáo lý thuộc lòng cho hai ba thế hệ tín hữu ở Giáo Xứ Thanh Xuân, ở Giáo Phận Phan Thiết, mà còn thoảng trong những trang kinh nguyện thường ngày trong Phụng Vụ Các Giờ Kinh mọi người đang sử dụng. Lời thơ đạo đức còn là ca từ cho những bài thánh ca và nhất là những bài hợp xướng để đời mà hầu hết các ca đoàn ít là một lần đã hát lên long trọng. Hơn nữa, một số bài thơ vừa đạt đỉnh nghệ thuật thi ca, vừa chứa đựng một thông điệp về tình thương vô biên của Thiên Chúa gửi đến cho mọi người, trong Giáo Hội, ngoài xã hội.
Đúng như tâm tình của Đức Cha Phaolô gửi Đức Ông Xuân Ly Băng ngày 24-8-1990: “Vào thời buổi giáo dân ít có thời giờ, thì việc thuộc lòng Kinh Thánh và Giáo Lý theo cách bình dân xem ra hiệu nghiệm hơn cả. Đức Cha Bắc Ninh đã áp dụng và đạt kết quả cao. Mong Cha cứ tiếp tục viết theo kiểu này”.(trang 425)
Và đúng như nhận định của Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan ngày 23-6-2008 trong “Đêm Thơ Nhạc Xuân Ly Băng” được tổ chức tại Tòa Giám Mục Phan Thiết: “Tuy tuổi đã cao, nhưng thơ vẫn trẻ, thi sĩ Xuân Ly Băng không ngừng tìm Thơ trong Đạo để cống hiến cho cộng đoàn tín hữu và người ngoài những vần thơ vô cùng cao quý. Văn chương thi phú là đỉnh cao của một nền văn hóa, là những nét đẹp tuyệt vời của cuộc sống, là con đường dẫn người ta gặp gỡ Chân - Thiện - Mỹ”. (trang 58)
Một số người làm công tác văn học công giáo, cùng với linh tộc, huyết tộc của Nhà Thơ Xuân Ly Băng, quyết định tổ chức “BUỔI RA MẮT TÁC PHẨM: “NHÀ THƠ XUÂN LY BĂNG – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM”, lúc 17g, ngày 13-2-2012, tại Hội Trường An Phong DCCT Sài Gòn, thiết tưởng, không nhằm tôn vinh một con người, nhưng nhằm mời gọi mọi người cùng tạ ơn Thiên Chúa đã ban cho “một con người tận hiến mọi khả năng Chúa ban cho Vinh Danh Chúa”.
Xin trân trọng kính chuyển thư mời đến mọi người, đặc biệt là những người đang làm công tác văn học công giáo. Xin cùng hiệp thông tạ ơn Chúa, cùng nguyện cầu cho thế hệ văn học tiếp bước luôn anh dũng làm chứng cho Tin Mừng của Chúa qua dòng thơ văn Việt Ngữ rất tuyệt vời và rất đáng quí yêu.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Hịch Tiến Sĩ
ChauNêZin
10:15 30/01/2012
Hịch Tiến Sỹ
Ta cùng các ngươi
Sinh ra phải thời bao cấp
Lớn lên gặp buổi thị trường.
Trông thấy:
Mỹ phóng Con thoi lên vũ trụ chín tầng
Nga lặn tàu ngầm xuống đại dương nghìn thước
Nhật đưa rô bốt na nô vào thám hiểm lòng người
Pháp dùng công nghệ gen chế ra cừu nhân tạo…
Thật khác nào:
Đem cổ tích biến thành hiện thực
Dùng đầu óc con người mà thay đổi thiên nhiên!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
Chỉ giận chưa thể đuổi kịp nước Nga, vượt qua nước Mỹ, mà vẫn chỉ hơn Lào, hao hao Băng la đét.
Dẫu cho trăm thân này phơi trên sao Hỏa, nghìn xác này bọc trong tàu ngầm nguyên tử, ta cũng cam lòng.
Các ngươi ở cùng ta,
Học vị đã cao, học hàm không thấp
Ăn thì chọn cá nước, chim trời
Mặc thì lựa May Mười, Việt Tiến
Chức nhỏ thì ta… quy hoạch
Lương ít thì có lộc nhiều.
Đi bộ A tít, Cam ry
Hàng không Elai, Xi pic.
Vào hội thảo thì cùng nhau tranh luận
Lúc tiệc tùng thì cùng nhau “dô dô”.
Lại còn đãi sỹ chiêu hiền
Giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, cử nhân, ai cũng có phần, không nhiều thì ít.
Lại còn chính sách khuyến khoa
Doanh nghiệp, giáo viên, trí thức, nông dân nhận cúp, nhận bằng còn thêm tiền thưởng.
Thật là so với:
Thời Tam quốc bên Tàu, Lưu Bị đãi Khổng Minh,
Buổi hiện đại bên Nga, Pu tin dùng Mét vê đép,
Ta nào có kém gì?
Thế mà, nay các ngươi:
Nhìn khoa học chậm tiến mà không biết lo
Thấy công nghệ thụt lùi mà không biết thẹn
Giáo sư ư? Biết “Thần đèn” chuyển nhà mà chẳng chạnh lòng
Tiến sỹ a? Nghe “Hai lúa” chế tạo máy bay sao không tự ái?
Có người lấy nhậu nhẹt làm vui
Có kẻ lấy bạc cờ làm thích
Ham mát xa giống nghiện “u ét đê”
Ghét ngoại ngữ như chán phòng thí nghiệm
Chỉ lo kiếm dự án để mánh mánh mung mung
Không thích chọn đề tài mà nghiên nghiên cứu cứu
Ra nước ngoài toàn muốn đi chơi
Vào hội thảo chỉ lo ngủ gật
Bệnh háo danh lây tựa vi rút com pu tơ
Dịch thành tích nhiễm như cúm gà H5N1
Mua bằng giả để tiến sỹ, tiến sy
Đạo văn người mà giáo sư, giáo sãi.
Thử hỏi học hành như rứa, bằng cấp như rứa, thì mần răng hiểu được chuyện na niếc na nô?
Lại còn nhân cách đến vậy, đạo đức đến vậy, thì có ham gì bút bút nghiên nghiên.
Cho nên:
“Tạp chí hay” mà bán chẳng ai mua
“Công nghệ tốt” mà không người áp dụng.
Đề tài đóng gáy cứng, chữ vàng, mọt kêu trong tủ sắt
Mô hình xây tường gạch, biển xanh, chó ị giữa đồng hoang.
Hội nhập chi, mà ngoại ngữ khi điếc, khi câm?
Toàn cầu chi, mà kiến thức khi mờ, khi tỏ?
Hiện đại hóa ư? vẫn bám đít con trâu
Công nghiệp hóa ư? toàn bán thô khoáng sản
Biển bạc ở đâu, để Vi na shin nổi nổi chìm chìm, lưởi bò liếm liếm
Rừng vàng ở đâu, khi bô xít đen đen đỏ đỏ
Thật là:
“Dân gần trăm triệu ai người lớn
Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con”!
Nay nước ta:
Đổi mới đã lâu, hội nhập đã sâu
Nội lực cũng nhiều, đầu tư cũng mạnh
Khu vực có hòa bình, nước ta càng ổn định
Nhân tâm giàu nhiệt huyết, pháp luật rộng hành lang
Thách thức không ít, nhưng cơ hội là vàng!
Chỉ e:
Bệnh háo danh không mua nổi trí khôn
Dịch thành tích chẳng làm nên thương hiệu.
Giỏi mánh mung không lừa nổi đối tác nước ngoài
Tài cờ bạc không địch nổi hắc cơ quốc tế.
Cặp chân dài mà nghiêng ngả giáo sư
Phong bì mỏng cũng đảo điên tiến sỹ.
Hỡi ôi,
Biển bạc rừng vàng, mà nghìn năm vẫn mang ách đói nghèo
Tài giỏi thông minh, mà vạn kiếp chưa thoát vòng lạc hậu.
Nay ta bảo thật các ngươi:
Nên lấy việc đặt mồi lửa dưới ngòi pháo làm nguy;
Nên lấy điều để nghìn cân treo sợi tóc làm sợ
Phải xem đói nghèo là nỗi nhục quốc gia
Phải lấy lạc hậu là nỗi đau thời đại
Mà lo học tập chuyên môn
Mà lo luyện rèn nhân cách
Xê mi na khách đến như mưa
Vào thư viện người đông như hội
Già mẫu mực phanh thây Gan ruột, Tôn Thất Tùng chẳng phải là to
Trẻ xông pha mổ thịt Bổ đề, Ngô Bảo Châu chỉ là chuyện nhỏ
Được thế thì:
Kiếm giải thưởng “Phiu” cũng chẳng khó gì
Đoạt Nô ben không là chuyện lạ
Không chỉ các ngươi mở mặt mở mày, lên Lơ xút, xuống Rôn roi
Mà dân ta cũng hưng sản, hưng tâm, vào Vi la, ra Rì sọt.
Chẳng những tông miếu ta được hương khói nghìn thu
Mà tổ tiên các ngươi cũng được bốn mùa thờ cúng,
Chẳng những thân ta kiếp này thỏa chí,
Mà đến các ngươi, trăm đời sau còn để tiếng thơm.
Chẳng những tên tuổi ta không hề mai một,
Mà thương hiệu các ngươi cũng sử sách lưu truyền.
Trí tuệ Việt Nam thành danh, thành tiếng
Đất nước Việt Nam hóa hổ, hóa rồng
Lúc bấy giờ các ngươi không muốn nhận huân chương, phỏng có được không?
Nay ta chọn lọc tinh hoa bốn biển năm châu hợp thành một tuyển, gọi là Chiến lược
Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này theo lời ta dạy bảo thì suốt đời là nhà khoa học chính danh.
Nhược bằng không tu thân tích trí, trái lời ta khuyên răn thì muôn kiếp là phường phàm phu tục tử.
Vì:
Lạc hậu, đói nghèo với ta là kẻ thù không đội trời chung
Mà các ngươi cứ điềm nhiên không muốn trừ hung, không lo rửa nhục
Giữ một ngọn cỏ, cành cây, giọt nước trong giang sơn ta cũng làm ta quên ăn mất ngũ
Mà các ngươi cứ điềm nhiên lo tranh quyền đoạt lợi
Chẳng khác nào quay mũi giáo mà đầu hàng, giơ tay không mà thua giặc.
Nếu vậy rồi đây không biết dân Việt ta đi về đâu nữa, ta cùng các ngươi há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất này nữa?
Trí thức là nguyên khí quốc gia
Cho nên ta mới thảo Hịch này
Xa gần nghiên cứu
Trên dưới đều theo!
Sinh ra phải thời bao cấp
Lớn lên gặp buổi thị trường.
Trông thấy:
Mỹ phóng Con thoi lên vũ trụ chín tầng
Nga lặn tàu ngầm xuống đại dương nghìn thước
Nhật đưa rô bốt na nô vào thám hiểm lòng người
Pháp dùng công nghệ gen chế ra cừu nhân tạo…
Thật khác nào:
Đem cổ tích biến thành hiện thực
Dùng đầu óc con người mà thay đổi thiên nhiên!
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
Chỉ giận chưa thể đuổi kịp nước Nga, vượt qua nước Mỹ, mà vẫn chỉ hơn Lào, hao hao Băng la đét.
Dẫu cho trăm thân này phơi trên sao Hỏa, nghìn xác này bọc trong tàu ngầm nguyên tử, ta cũng cam lòng.
Các ngươi ở cùng ta,
Học vị đã cao, học hàm không thấp
Ăn thì chọn cá nước, chim trời
Mặc thì lựa May Mười, Việt Tiến
Chức nhỏ thì ta… quy hoạch
Lương ít thì có lộc nhiều.
Đi bộ A tít, Cam ry
Hàng không Elai, Xi pic.
Vào hội thảo thì cùng nhau tranh luận
Lúc tiệc tùng thì cùng nhau “dô dô”.
Lại còn đãi sỹ chiêu hiền
Giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, cử nhân, ai cũng có phần, không nhiều thì ít.
Lại còn chính sách khuyến khoa
Doanh nghiệp, giáo viên, trí thức, nông dân nhận cúp, nhận bằng còn thêm tiền thưởng.
Thật là so với:
Thời Tam quốc bên Tàu, Lưu Bị đãi Khổng Minh,
Buổi hiện đại bên Nga, Pu tin dùng Mét vê đép,
Ta nào có kém gì?
Thế mà, nay các ngươi:
Nhìn khoa học chậm tiến mà không biết lo
Thấy công nghệ thụt lùi mà không biết thẹn
Giáo sư ư? Biết “Thần đèn” chuyển nhà mà chẳng chạnh lòng
Tiến sỹ a? Nghe “Hai lúa” chế tạo máy bay sao không tự ái?
Có người lấy nhậu nhẹt làm vui
Có kẻ lấy bạc cờ làm thích
Ham mát xa giống nghiện “u ét đê”
Ghét ngoại ngữ như chán phòng thí nghiệm
Chỉ lo kiếm dự án để mánh mánh mung mung
Không thích chọn đề tài mà nghiên nghiên cứu cứu
Ra nước ngoài toàn muốn đi chơi
Vào hội thảo chỉ lo ngủ gật
Bệnh háo danh lây tựa vi rút com pu tơ
Dịch thành tích nhiễm như cúm gà H5N1
Mua bằng giả để tiến sỹ, tiến sy
Đạo văn người mà giáo sư, giáo sãi.
Thử hỏi học hành như rứa, bằng cấp như rứa, thì mần răng hiểu được chuyện na niếc na nô?
Lại còn nhân cách đến vậy, đạo đức đến vậy, thì có ham gì bút bút nghiên nghiên.
Cho nên:
“Tạp chí hay” mà bán chẳng ai mua
“Công nghệ tốt” mà không người áp dụng.
Đề tài đóng gáy cứng, chữ vàng, mọt kêu trong tủ sắt
Mô hình xây tường gạch, biển xanh, chó ị giữa đồng hoang.
Hội nhập chi, mà ngoại ngữ khi điếc, khi câm?
Toàn cầu chi, mà kiến thức khi mờ, khi tỏ?
Hiện đại hóa ư? vẫn bám đít con trâu
Công nghiệp hóa ư? toàn bán thô khoáng sản
Biển bạc ở đâu, để Vi na shin nổi nổi chìm chìm, lưởi bò liếm liếm
Rừng vàng ở đâu, khi bô xít đen đen đỏ đỏ
Thật là:
“Dân gần trăm triệu ai người lớn
Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con”!
Nay nước ta:
Đổi mới đã lâu, hội nhập đã sâu
Nội lực cũng nhiều, đầu tư cũng mạnh
Khu vực có hòa bình, nước ta càng ổn định
Nhân tâm giàu nhiệt huyết, pháp luật rộng hành lang
Thách thức không ít, nhưng cơ hội là vàng!
Chỉ e:
Bệnh háo danh không mua nổi trí khôn
Dịch thành tích chẳng làm nên thương hiệu.
Giỏi mánh mung không lừa nổi đối tác nước ngoài
Tài cờ bạc không địch nổi hắc cơ quốc tế.
Cặp chân dài mà nghiêng ngả giáo sư
Phong bì mỏng cũng đảo điên tiến sỹ.
Hỡi ôi,
Biển bạc rừng vàng, mà nghìn năm vẫn mang ách đói nghèo
Tài giỏi thông minh, mà vạn kiếp chưa thoát vòng lạc hậu.
Nay ta bảo thật các ngươi:
Nên lấy việc đặt mồi lửa dưới ngòi pháo làm nguy;
Nên lấy điều để nghìn cân treo sợi tóc làm sợ
Phải xem đói nghèo là nỗi nhục quốc gia
Phải lấy lạc hậu là nỗi đau thời đại
Mà lo học tập chuyên môn
Mà lo luyện rèn nhân cách
Xê mi na khách đến như mưa
Vào thư viện người đông như hội
Già mẫu mực phanh thây Gan ruột, Tôn Thất Tùng chẳng phải là to
Trẻ xông pha mổ thịt Bổ đề, Ngô Bảo Châu chỉ là chuyện nhỏ
Được thế thì:
Kiếm giải thưởng “Phiu” cũng chẳng khó gì
Đoạt Nô ben không là chuyện lạ
Không chỉ các ngươi mở mặt mở mày, lên Lơ xút, xuống Rôn roi
Mà dân ta cũng hưng sản, hưng tâm, vào Vi la, ra Rì sọt.
Chẳng những tông miếu ta được hương khói nghìn thu
Mà tổ tiên các ngươi cũng được bốn mùa thờ cúng,
Chẳng những thân ta kiếp này thỏa chí,
Mà đến các ngươi, trăm đời sau còn để tiếng thơm.
Chẳng những tên tuổi ta không hề mai một,
Mà thương hiệu các ngươi cũng sử sách lưu truyền.
Trí tuệ Việt Nam thành danh, thành tiếng
Đất nước Việt Nam hóa hổ, hóa rồng
Lúc bấy giờ các ngươi không muốn nhận huân chương, phỏng có được không?
Nay ta chọn lọc tinh hoa bốn biển năm châu hợp thành một tuyển, gọi là Chiến lược
Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này theo lời ta dạy bảo thì suốt đời là nhà khoa học chính danh.
Nhược bằng không tu thân tích trí, trái lời ta khuyên răn thì muôn kiếp là phường phàm phu tục tử.
Vì:
Lạc hậu, đói nghèo với ta là kẻ thù không đội trời chung
Mà các ngươi cứ điềm nhiên không muốn trừ hung, không lo rửa nhục
Giữ một ngọn cỏ, cành cây, giọt nước trong giang sơn ta cũng làm ta quên ăn mất ngũ
Mà các ngươi cứ điềm nhiên lo tranh quyền đoạt lợi
Chẳng khác nào quay mũi giáo mà đầu hàng, giơ tay không mà thua giặc.
Nếu vậy rồi đây không biết dân Việt ta đi về đâu nữa, ta cùng các ngươi há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất này nữa?
Trí thức là nguyên khí quốc gia
Cho nên ta mới thảo Hịch này
Xa gần nghiên cứu
Trên dưới đều theo!
Liên chi hội nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng tố UBND huyện Tiên Lãng tham nhũng đất đai
Trung Thiên
23:21 30/01/2012
Liên chi hội nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng tố UBND huyện Tiên Lãng tham nhũng đất đai
Ngày 30/01/2012, Blog của nhà văn Nguyễn Quang Lập đã công bố công văn dài 11 trang A4 đề ngày 20/01/2012 của Liên chi hội nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng (trực thuộc Hội Nghề Cá Việt Nam) với tiêu đề "Báo cáo sự thật về việc giao đất, thu hồi đất, giải quyết khiếu nại, cưỡng chế đầm nuôi trồng thủy sản của UBND huyện Tiên Lãng" gửi đến các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương và các cơ quan thông tấn báo chí. Báo Tiền Phong ngày 31/01/2012 đã xác nhận có công văn này (http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/565138/Ong-Doan-Van-Vuon-tung-duoc-boi-thuong-tpp.html).
Công văn đã tố cáo, vạch trần rõ ràng những sai trái về pháp lý và thủ đoạn của UBND huyện Tiên Lãng nhằm mục đích tham nhũng về đất đai, đồng thời đề nghị truy tố các cá nhân, tổ chức của UBND huyện Tiên Lãng tội chiếm đoạt và hủy hoại tài sản của công dân qua vụ việc cưỡng chế trái pháp luật đất đai của gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Trong phần kết luận, báo cáo viết: "Từ những căn cứ, cơ sở pháp lý chúng tôi chứng minh ở trên, đến đây bản chất vụ việc theo chúng tôi là đã quá rõ ràng đó là: Đảng bộ, chính quyền huyện Tiên Lãng bất chấp pháp luật và Đạo đức xã hội, bất chấp Quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được nhà nước thừa nhận, bất chấp dư luận. Đảng bộ, chính quyền huyện Tiên Lãng đứng đầu là ông Bùi Thế Nghĩa - bí thư huyện ủy, ông Lê Văn Hiền - Chủ tịch huyện Tiên Lãng cùng hội đồng cưỡng chế huyện Tiên Lãng đã quyết tâm chiếm đoạt và hủy hoại tài sản công dân một cách có tổ chức bởi ý đồ đó như chúng tôi đã phân tích ở trên đã được nung nấu suốt từ năm 1993 đến nay và từ đó đến nay họ không thực hiện theo pháp luật của nhà nước mà họ tự đặt ra bộ luật cho riêng mình cuối cùng là nhằm tham nhũng đất đai, hành động đó, kết cục đó đã trở thành hiện thực như các quý ông, quý bà đã biết nó xảy ra vào lúc 7h ngày 5/01/2012 tại đầm NTTS của ông Đoàn Văn Vươn. Chúng tôi nhận định sau khi chiếm được đất của ông Luân và ông Vươn, mục tiêu họ đề ra tiếp theo đó là sẽ dọn sạch, chiếm hết toàn bộ đất và tài sản có trên đất của toàn bộ nhân dân NTTS huyện Tiên Lãng trong năm 2012 để làm mặt bằng sạch trước khi vào năm 2013 dự án quai đê lấn biển của chính phủ được thực hiện. Như vậy mảnh đất mầu mỡ đó họ chiếm được sẽ là của họ, do đó bản chất việc làm này của Đảng bộ, chính quyền huyện Tiên Lãng là tham nhũng đất đai hợp pháp của nhân dân được nhà nước thừa nhận chứ không phải ngoài việc khác". Trong phần đề xuất của công văn, lời mở đầu được viết mạnh mẽ: "Chúng tôi hoàn toàn phản đối và cực lực lên án việc làm trên của Hội đồng cưỡng chế của Đảng bộ và chính quyền huyện Tiên Lãng đối với gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Vì việc làm đó đã đi ngược lại chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, đi ngược lại quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được nhà nước thừa nhận".
Có thể nói, đây là lần đầu tiên một tổ chức ngoại vi của nhà nước tố cáo chính quyền quản lý trước công luận về tham nhũng đất đai. Với chính sách đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước quản lý và tình trạng cát cứ tại các địa phương, vụ việc ở huyện Tiên Lãng chỉ là một trong những điển hình cho tình trạng cướp đất của chế độ cộng sản toàn trị trên khắp đất nước Việt Nam. Nhiều bộ ngành vào cuộc, Thủ Tướng chính phủ chỉ đạo làm rõ, liệu rằng vụ việc có được giải quyết rốt ráo bằng những thay đổi thuộc về chính sách đất đai, hay chỉ là những bước nhằm làm dịu dư luận, cùng lắm là cách chức một vài con tốt thí vì tội làm nổ ra bản chất của chính sách đất đai, nhằm lèo lái dư luận để rồi đất đai của dân cũng thuộc về những tay cướp ngày càng tinh vi?
Trung Thiên
Ngày 30/01/2012, Blog của nhà văn Nguyễn Quang Lập đã công bố công văn dài 11 trang A4 đề ngày 20/01/2012 của Liên chi hội nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng (trực thuộc Hội Nghề Cá Việt Nam) với tiêu đề "Báo cáo sự thật về việc giao đất, thu hồi đất, giải quyết khiếu nại, cưỡng chế đầm nuôi trồng thủy sản của UBND huyện Tiên Lãng" gửi đến các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương và các cơ quan thông tấn báo chí. Báo Tiền Phong ngày 31/01/2012 đã xác nhận có công văn này (http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/565138/Ong-Doan-Van-Vuon-tung-duoc-boi-thuong-tpp.html).
Công văn đã tố cáo, vạch trần rõ ràng những sai trái về pháp lý và thủ đoạn của UBND huyện Tiên Lãng nhằm mục đích tham nhũng về đất đai, đồng thời đề nghị truy tố các cá nhân, tổ chức của UBND huyện Tiên Lãng tội chiếm đoạt và hủy hoại tài sản của công dân qua vụ việc cưỡng chế trái pháp luật đất đai của gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Trong phần kết luận, báo cáo viết: "Từ những căn cứ, cơ sở pháp lý chúng tôi chứng minh ở trên, đến đây bản chất vụ việc theo chúng tôi là đã quá rõ ràng đó là: Đảng bộ, chính quyền huyện Tiên Lãng bất chấp pháp luật và Đạo đức xã hội, bất chấp Quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được nhà nước thừa nhận, bất chấp dư luận. Đảng bộ, chính quyền huyện Tiên Lãng đứng đầu là ông Bùi Thế Nghĩa - bí thư huyện ủy, ông Lê Văn Hiền - Chủ tịch huyện Tiên Lãng cùng hội đồng cưỡng chế huyện Tiên Lãng đã quyết tâm chiếm đoạt và hủy hoại tài sản công dân một cách có tổ chức bởi ý đồ đó như chúng tôi đã phân tích ở trên đã được nung nấu suốt từ năm 1993 đến nay và từ đó đến nay họ không thực hiện theo pháp luật của nhà nước mà họ tự đặt ra bộ luật cho riêng mình cuối cùng là nhằm tham nhũng đất đai, hành động đó, kết cục đó đã trở thành hiện thực như các quý ông, quý bà đã biết nó xảy ra vào lúc 7h ngày 5/01/2012 tại đầm NTTS của ông Đoàn Văn Vươn. Chúng tôi nhận định sau khi chiếm được đất của ông Luân và ông Vươn, mục tiêu họ đề ra tiếp theo đó là sẽ dọn sạch, chiếm hết toàn bộ đất và tài sản có trên đất của toàn bộ nhân dân NTTS huyện Tiên Lãng trong năm 2012 để làm mặt bằng sạch trước khi vào năm 2013 dự án quai đê lấn biển của chính phủ được thực hiện. Như vậy mảnh đất mầu mỡ đó họ chiếm được sẽ là của họ, do đó bản chất việc làm này của Đảng bộ, chính quyền huyện Tiên Lãng là tham nhũng đất đai hợp pháp của nhân dân được nhà nước thừa nhận chứ không phải ngoài việc khác". Trong phần đề xuất của công văn, lời mở đầu được viết mạnh mẽ: "Chúng tôi hoàn toàn phản đối và cực lực lên án việc làm trên của Hội đồng cưỡng chế của Đảng bộ và chính quyền huyện Tiên Lãng đối với gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Vì việc làm đó đã đi ngược lại chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, đi ngược lại quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được nhà nước thừa nhận".
Có thể nói, đây là lần đầu tiên một tổ chức ngoại vi của nhà nước tố cáo chính quyền quản lý trước công luận về tham nhũng đất đai. Với chính sách đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước quản lý và tình trạng cát cứ tại các địa phương, vụ việc ở huyện Tiên Lãng chỉ là một trong những điển hình cho tình trạng cướp đất của chế độ cộng sản toàn trị trên khắp đất nước Việt Nam. Nhiều bộ ngành vào cuộc, Thủ Tướng chính phủ chỉ đạo làm rõ, liệu rằng vụ việc có được giải quyết rốt ráo bằng những thay đổi thuộc về chính sách đất đai, hay chỉ là những bước nhằm làm dịu dư luận, cùng lắm là cách chức một vài con tốt thí vì tội làm nổ ra bản chất của chính sách đất đai, nhằm lèo lái dư luận để rồi đất đai của dân cũng thuộc về những tay cướp ngày càng tinh vi?
Trung Thiên
Văn Hóa
Người đàn ông ngồi tù 103 năm vẫn sống trở về
Theo NĐT
09:36 30/01/2012
-Khi bị kết án tù 103 năm vào cuối thế kỷ 19, chắc ông Golley không bao giờ nghĩ mình sống đến ngày được thả. Nhưng điều kỳ lạ đó đã xảy ra.
Trong kỷ lục Guiness, người sống thọ nhất thế giới cũng chỉ bước qua tuổi 125 với những điều kiện sống được cho là khá hoàn hảo. Tuy nhiên gần đây, trong một cuốn sách mới được xuất bản tại Nga, người đàn ông có tên Golley đã khiến cả thế giới phải ngỡ ngàng khi sống thọ tới 120 tuổi, đặc biệt là trong 103 năm, ông này phải sống sau chấn song của nhà tù vì tội giết người. Cuốn hồi ký gây chấn động
Câu chuyện đặc biệt của ông Golley đã được nhiều người vùng Seberia của Nga biết tới vào năm 1998, khi người đàn ông này ra tù sau 103 năm thụ án. Tuy nhiên, cái tên Golley mãi mãi chỉ gói gọn trong một phạm vi hẹp nếu như vào tháng 9 vừa qua, cuốn sách tự thuật của người đàn ông này không được xuất bản tại Nga. “Đó là một câu chuyện kỳ khôi, một phép lạmà tôi lần đầu tiên được nghe thấy trong đời”, giám đốc của nhà xuất bản, nơi phát hành cuốn sách của ông Golley, nhận xét.
Theo như những gì cuốn sách viết, vào năm 1895, cậu trai trẻ Golley 17 tuổi sống cùng gia đình tại vùng Seberia của nước Nga. “Gia đình tôi sống khá bình an với công việc chính là chăn nuôi gia súc trên các thảo nguyên rộng lớn. Ngay từ nhỏ, tôi đã giúp đỡ bố mẹ chăn bò, cừu. Cuộc sống sẽ tiếp tục diễn ra êm đẹp như vậy nếu như không có cái ngày khủng khiếp đó”, ông Golley kể lại.
Ông Golley ngày ra tù.
Đó là một ngày tháng 8 năm 1895. Do con bò của gia đình đi lạc vào trang trại nhà hàng xóm nên chàng thanh niên 17 tuổi Golley đã bị người này mắng té tát. Không những thế, do có mâu thuẫn từ trước nên người hàng xóm đã không trả lại con bò cho gia đình Golley. Tức giận vì hành vi ngang ngược, Golley trong lúc nóng giận đã nổ súng giết chết người hàng xóm. “Bà vợ nhà hàng xóm nói rằng tôi phải trả giá cho tội ác của mình. Để tôi chết thì không đáng nên bà ta đã câu kết với các nhà chức trách địa phương để bắt tôi phải chết trong tù”, Golley kể lại trong cuốn sách.
Thế là chàng thanh niên Golley bị tuyên án… 100 năm tù giam. “Người ta tuyên án thế là mong muốn tôi chết dần chết mòn trong tù. Có ai sống được đến 100 tuổi để ngồi tù như tôi đâu. Lúc đó tôi đã nghĩ cuộc đời mình kết thúc từ đây”, Golley bộc bạch. Sau một năm thụ án, Golley đã lên kế hoạch trốn tù, nhưng chỉ một tháng sau đã bị bắt lại, và "được" cộng thêm ba năm nữa, thành 103 năm.
Cuộc sống hai thế kỷ trong tù
Kể về cuộc sống 103 năm trong tù , Golley nói rằng ông đã sống trong một thế giới hoàn toàn biệt lập mà không hề biết những sự việc thay đổi xung quanh mình. Khi được ra khỏi nhà tù vào năm 1998, ông cứ ngỡ bản thân đang lạc vào một thế giới khác. “Tôi chưa bao giờ được nhìn thấy máy bay. Lần đầu tiên khi nhìn thấy nó, tôi cứ ngỡ đó là con chim khổng lồ bay lạc phía gần nhà mình. Tôi đã thốt lên rằng sao có một con chim to đến như vậy”.
Cũng theo Golley, tất cả những vật dụng của thế giới hiện đại như vô tuyến và máy tính ông cũng chưa bao giờ được nghe tới. Thậm chí, khi đất nước Nga trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, ông cũng không hề hay biết. “Cuộc sống của tôi ở trong tù chỉ là sáng được mở cửa đưa đi lao động. Tối về bị nhốt sau chấn song của trại giam. Tôi không được đọc báo, không được ai thông tin về những diễn biến bên ngoài. Vì thế tôi cũng không biết rằng, bố mẹ mình đã chết trong một cuộc ném bom của phát xít Đức trong thế chiến thứ nhất”, người đàn ông này nghẹn ngào nói. Cuộc sống trong tù của Golley diễn ra vô cùng tẻ nhạt và vô vị.
Người đàn ông này đã phải sống một cuộc đời bị cô lập trong một thời gian dài dằng dặc. Golley cho biết rằng, hằng ngày ông chỉ làm bạn với chiếc giường và chiếc ghế duy nhất trong phòng giam mà ông được sở hữu. Trong hơn 100 năm sống trong tù, Golley luôn phải tắm nước lạnh và chưa bao giờ có được một mẩu xà phòng để làm cho cơ thể thơm tho hơn. “Một tuần một lần chúng tôi được dồn vào nhà tắm công cộng để kỳ cọ cơ thể. Đã có đôi lần tôi muốn có một chút xà phòng, nhưng những người lính gác đều quát vào mặt tôi rằng có ai nhìn hay ngửi ông nữa đâu, cần xà phòng làm gì. Những lúc như thế tôi đã nghĩ rằng, tôi sẽ phải chết mục xương trong nhà tù tăm tối này”.
Một điều đặc biệt nữa là ông Goolley cũng chưa bao giờ được nhìn thấy phụ nữ từ khi bước chân vào nhà tù năm 1895. Golley cho biết, nhà tù nơi ông trải qua 103 năm chỉ nhốt các tù nhân nam, tù nhân nữ được giam ở một khu khác. Hơn nữa, sự nghiêm khắc của những người quản giáo đã khiến cho chuỗi ngày dằng dặc phải sống trong tù của ông chưa một giây phút dù ngắn ngủi được ngắm một bóng hồng đi qua.
Cũng trong cuốn tự truyện, người đàn ông này viết: “Tôi đã chứng kiến sự ra đi của những người bạn tù cùng lứa tuổi từ cách đây vài chục năm. Có người chết vì bệnh tật, cũng có người chết vì tuổi cao sức yếu. Mặc dù mỗi người chết một cách khác nhau nhưng ai cũng có nguyện vọng trước khi chết được ra khỏi nhà tù một lần. Nhưng chẳng mấy ai thực hiện được điều đó. Được chứng kiến những cái chết cô đơn trong nhà tù như vậy, tôi luôn bảo mình rằng, phải sống đến khi ra khỏi nhà tù này, dù thời gian có dài thế nào đi chăng nữa”.
“Bắt đầu lại cuộc đời chưa bao giờ là muộn” Tưởng chừng như nguyện vọng được ra khỏi nhà tù chỉ là chuyện viển vông, tuy nhiên những điều kỳ diệu của cuộc sống vẫn luôn xảy ra. Năm 1998, sau đúng 103 năm thụ án, ông Goolley đã chính thức được ra tù. Vào thời điểm đó ông tròn 120 tuổi. “Đó là một phép lạ mà chính bản thân tôi cũng chưa bao giờ dám nghĩ tới”, Goolley nói.
Ngày Goolley được trả tự do trở thành một ngày hội lớn của nhà tù nơi ông đã gắn bó phần lớn cuộc đời mình. Nhớ lại ngày đó, ông Goolley bồi hồi: “Trước khi ra tù, tôi đã được đưa đi cắt tóc gọn gàng. Những người quản trại đã góp tiền để mua cho tôi bộ quần áo mới và tặng tôi 50 rúp để bắt đầu cuộc sống mới. Họ nói với tôi rằng, cuộc đời bắt đầu lại chưa bao giờ là muộn và tôi thấy điều đó thật đúng”.
Khi được hỏi vì sao vẫn giữ được sức khỏe tốt mặc dù đã 120 tuổi, ông Goolley cho rằng bản thân ông đã phải làm việc chăm chỉ và đều đặn khi ở tù. “Đừng nói rằng cuộc sống trong tù không đem lại cho tôi điều gì tốt đẹp. Chúng tôi ở đây đều phải làm việc và ăn uống theo quy định, vì thế tôi nghĩ rằng tôi đã sống khỏe do được rèn luyện ở trong tù”. Cũng vì sức khỏe còn tốt, nên ngay sau khi ra tù, ông Goolley muốn tìm một công việc phù hợp để có thể tự kiếm tiền nuôi sống bản thân.
Trong bữa tiệc nhỏ do chính tay tù nhân làm để chia tay người tù cao tuổi nhất và là người phải sống trong tù lâu nhất, được hỏi có mong muốn gì khi được tự do, ông Goolley đã khiến mọi người phải bật cười vì thái độ thành thật của mình: “Việc đầu tiên tôi muốn làm là được tắm nước nóng, uống một ngụm Vodlka vàsẽ cố gắng để lấy vợ”.
Theo ông Goolley, cuộc sống mới của ông được bắt đầu với những việc ông đã không thể làm hoặc chưa kịp làm trước khi bước chân vào tù. Ông không ngại nói mình sẽ tìm một người bạn đời ở lứa tuổi gần đất xa trời. Goolley luôn tự tin sẽ có những người phụ nữ thấu hiểu hoàn cảnh đặc biệt của ông và tìm đến ông để chia sẻ. “Tôi chưa từng hẹn hò hay cầm tay bất kỳ cô gái nào trong suốt 120 năm của cuộc đời. Vì thế khi được ra tù, tôi muốn có một người phụ nữ ở bên cạnh mình để bù đắp cho những tháng ngày tù tội của tôi. Tôi nghĩ rằng mình không quá già để có nguyện vọng như thế”, ông Goolley nói.
Những người trong gia đình của ông Goolley như bố mẹ và anh chị em đều đã chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất, vì thế khi ra tù, người đàn ông này phải sống một mình. Biết được hoàn cảnh đặc biệt của ông, chính quyền địa phương nơi Goolley từng sinh sống có ý định đưa ông vào trại dưỡng lão, tuy nhiên ông từ chối. Giải thích lý do, Goolley cho biết ông muốn một cuộc sống tự do tự tại, không theo quy định hay khuôn khổ nào nữa. Ông Goolley cũng bày tỏ rằng, chỉ sống tự do thì ông mới có thể thực hiện được những ước muốn trên của mình.
Trong kỷ lục Guiness, người sống thọ nhất thế giới cũng chỉ bước qua tuổi 125 với những điều kiện sống được cho là khá hoàn hảo. Tuy nhiên gần đây, trong một cuốn sách mới được xuất bản tại Nga, người đàn ông có tên Golley đã khiến cả thế giới phải ngỡ ngàng khi sống thọ tới 120 tuổi, đặc biệt là trong 103 năm, ông này phải sống sau chấn song của nhà tù vì tội giết người. Cuốn hồi ký gây chấn động
Câu chuyện đặc biệt của ông Golley đã được nhiều người vùng Seberia của Nga biết tới vào năm 1998, khi người đàn ông này ra tù sau 103 năm thụ án. Tuy nhiên, cái tên Golley mãi mãi chỉ gói gọn trong một phạm vi hẹp nếu như vào tháng 9 vừa qua, cuốn sách tự thuật của người đàn ông này không được xuất bản tại Nga. “Đó là một câu chuyện kỳ khôi, một phép lạmà tôi lần đầu tiên được nghe thấy trong đời”, giám đốc của nhà xuất bản, nơi phát hành cuốn sách của ông Golley, nhận xét.
Theo như những gì cuốn sách viết, vào năm 1895, cậu trai trẻ Golley 17 tuổi sống cùng gia đình tại vùng Seberia của nước Nga. “Gia đình tôi sống khá bình an với công việc chính là chăn nuôi gia súc trên các thảo nguyên rộng lớn. Ngay từ nhỏ, tôi đã giúp đỡ bố mẹ chăn bò, cừu. Cuộc sống sẽ tiếp tục diễn ra êm đẹp như vậy nếu như không có cái ngày khủng khiếp đó”, ông Golley kể lại.
Ông Golley ngày ra tù.
Đó là một ngày tháng 8 năm 1895. Do con bò của gia đình đi lạc vào trang trại nhà hàng xóm nên chàng thanh niên 17 tuổi Golley đã bị người này mắng té tát. Không những thế, do có mâu thuẫn từ trước nên người hàng xóm đã không trả lại con bò cho gia đình Golley. Tức giận vì hành vi ngang ngược, Golley trong lúc nóng giận đã nổ súng giết chết người hàng xóm. “Bà vợ nhà hàng xóm nói rằng tôi phải trả giá cho tội ác của mình. Để tôi chết thì không đáng nên bà ta đã câu kết với các nhà chức trách địa phương để bắt tôi phải chết trong tù”, Golley kể lại trong cuốn sách.
Thế là chàng thanh niên Golley bị tuyên án… 100 năm tù giam. “Người ta tuyên án thế là mong muốn tôi chết dần chết mòn trong tù. Có ai sống được đến 100 tuổi để ngồi tù như tôi đâu. Lúc đó tôi đã nghĩ cuộc đời mình kết thúc từ đây”, Golley bộc bạch. Sau một năm thụ án, Golley đã lên kế hoạch trốn tù, nhưng chỉ một tháng sau đã bị bắt lại, và "được" cộng thêm ba năm nữa, thành 103 năm.
Cuộc sống hai thế kỷ trong tù
Kể về cuộc sống 103 năm trong tù , Golley nói rằng ông đã sống trong một thế giới hoàn toàn biệt lập mà không hề biết những sự việc thay đổi xung quanh mình. Khi được ra khỏi nhà tù vào năm 1998, ông cứ ngỡ bản thân đang lạc vào một thế giới khác. “Tôi chưa bao giờ được nhìn thấy máy bay. Lần đầu tiên khi nhìn thấy nó, tôi cứ ngỡ đó là con chim khổng lồ bay lạc phía gần nhà mình. Tôi đã thốt lên rằng sao có một con chim to đến như vậy”.
Cũng theo Golley, tất cả những vật dụng của thế giới hiện đại như vô tuyến và máy tính ông cũng chưa bao giờ được nghe tới. Thậm chí, khi đất nước Nga trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, ông cũng không hề hay biết. “Cuộc sống của tôi ở trong tù chỉ là sáng được mở cửa đưa đi lao động. Tối về bị nhốt sau chấn song của trại giam. Tôi không được đọc báo, không được ai thông tin về những diễn biến bên ngoài. Vì thế tôi cũng không biết rằng, bố mẹ mình đã chết trong một cuộc ném bom của phát xít Đức trong thế chiến thứ nhất”, người đàn ông này nghẹn ngào nói. Cuộc sống trong tù của Golley diễn ra vô cùng tẻ nhạt và vô vị.
Người đàn ông này đã phải sống một cuộc đời bị cô lập trong một thời gian dài dằng dặc. Golley cho biết rằng, hằng ngày ông chỉ làm bạn với chiếc giường và chiếc ghế duy nhất trong phòng giam mà ông được sở hữu. Trong hơn 100 năm sống trong tù, Golley luôn phải tắm nước lạnh và chưa bao giờ có được một mẩu xà phòng để làm cho cơ thể thơm tho hơn. “Một tuần một lần chúng tôi được dồn vào nhà tắm công cộng để kỳ cọ cơ thể. Đã có đôi lần tôi muốn có một chút xà phòng, nhưng những người lính gác đều quát vào mặt tôi rằng có ai nhìn hay ngửi ông nữa đâu, cần xà phòng làm gì. Những lúc như thế tôi đã nghĩ rằng, tôi sẽ phải chết mục xương trong nhà tù tăm tối này”.
Một điều đặc biệt nữa là ông Goolley cũng chưa bao giờ được nhìn thấy phụ nữ từ khi bước chân vào nhà tù năm 1895. Golley cho biết, nhà tù nơi ông trải qua 103 năm chỉ nhốt các tù nhân nam, tù nhân nữ được giam ở một khu khác. Hơn nữa, sự nghiêm khắc của những người quản giáo đã khiến cho chuỗi ngày dằng dặc phải sống trong tù của ông chưa một giây phút dù ngắn ngủi được ngắm một bóng hồng đi qua.
Cũng trong cuốn tự truyện, người đàn ông này viết: “Tôi đã chứng kiến sự ra đi của những người bạn tù cùng lứa tuổi từ cách đây vài chục năm. Có người chết vì bệnh tật, cũng có người chết vì tuổi cao sức yếu. Mặc dù mỗi người chết một cách khác nhau nhưng ai cũng có nguyện vọng trước khi chết được ra khỏi nhà tù một lần. Nhưng chẳng mấy ai thực hiện được điều đó. Được chứng kiến những cái chết cô đơn trong nhà tù như vậy, tôi luôn bảo mình rằng, phải sống đến khi ra khỏi nhà tù này, dù thời gian có dài thế nào đi chăng nữa”.
“Bắt đầu lại cuộc đời chưa bao giờ là muộn” Tưởng chừng như nguyện vọng được ra khỏi nhà tù chỉ là chuyện viển vông, tuy nhiên những điều kỳ diệu của cuộc sống vẫn luôn xảy ra. Năm 1998, sau đúng 103 năm thụ án, ông Goolley đã chính thức được ra tù. Vào thời điểm đó ông tròn 120 tuổi. “Đó là một phép lạ mà chính bản thân tôi cũng chưa bao giờ dám nghĩ tới”, Goolley nói.
Ngày Goolley được trả tự do trở thành một ngày hội lớn của nhà tù nơi ông đã gắn bó phần lớn cuộc đời mình. Nhớ lại ngày đó, ông Goolley bồi hồi: “Trước khi ra tù, tôi đã được đưa đi cắt tóc gọn gàng. Những người quản trại đã góp tiền để mua cho tôi bộ quần áo mới và tặng tôi 50 rúp để bắt đầu cuộc sống mới. Họ nói với tôi rằng, cuộc đời bắt đầu lại chưa bao giờ là muộn và tôi thấy điều đó thật đúng”.
Khi được hỏi vì sao vẫn giữ được sức khỏe tốt mặc dù đã 120 tuổi, ông Goolley cho rằng bản thân ông đã phải làm việc chăm chỉ và đều đặn khi ở tù. “Đừng nói rằng cuộc sống trong tù không đem lại cho tôi điều gì tốt đẹp. Chúng tôi ở đây đều phải làm việc và ăn uống theo quy định, vì thế tôi nghĩ rằng tôi đã sống khỏe do được rèn luyện ở trong tù”. Cũng vì sức khỏe còn tốt, nên ngay sau khi ra tù, ông Goolley muốn tìm một công việc phù hợp để có thể tự kiếm tiền nuôi sống bản thân.
Trong bữa tiệc nhỏ do chính tay tù nhân làm để chia tay người tù cao tuổi nhất và là người phải sống trong tù lâu nhất, được hỏi có mong muốn gì khi được tự do, ông Goolley đã khiến mọi người phải bật cười vì thái độ thành thật của mình: “Việc đầu tiên tôi muốn làm là được tắm nước nóng, uống một ngụm Vodlka vàsẽ cố gắng để lấy vợ”.
Theo ông Goolley, cuộc sống mới của ông được bắt đầu với những việc ông đã không thể làm hoặc chưa kịp làm trước khi bước chân vào tù. Ông không ngại nói mình sẽ tìm một người bạn đời ở lứa tuổi gần đất xa trời. Goolley luôn tự tin sẽ có những người phụ nữ thấu hiểu hoàn cảnh đặc biệt của ông và tìm đến ông để chia sẻ. “Tôi chưa từng hẹn hò hay cầm tay bất kỳ cô gái nào trong suốt 120 năm của cuộc đời. Vì thế khi được ra tù, tôi muốn có một người phụ nữ ở bên cạnh mình để bù đắp cho những tháng ngày tù tội của tôi. Tôi nghĩ rằng mình không quá già để có nguyện vọng như thế”, ông Goolley nói.
Những người trong gia đình của ông Goolley như bố mẹ và anh chị em đều đã chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất, vì thế khi ra tù, người đàn ông này phải sống một mình. Biết được hoàn cảnh đặc biệt của ông, chính quyền địa phương nơi Goolley từng sinh sống có ý định đưa ông vào trại dưỡng lão, tuy nhiên ông từ chối. Giải thích lý do, Goolley cho biết ông muốn một cuộc sống tự do tự tại, không theo quy định hay khuôn khổ nào nữa. Ông Goolley cũng bày tỏ rằng, chỉ sống tự do thì ông mới có thể thực hiện được những ước muốn trên của mình.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Gió Đưa Cành Liễu
Đặng Đức Cương
22:22 30/01/2012
GIÓ ĐƯA CÀNH LIỄU
Ảnh của Đặng Đức Cương
Còn chút nắng thu, chút bụi hồng
Nổi trôi vào tận cõi hư không
Vườn hoa tình ái hương chờ gió
Để gửi cho nhau chút chuyện lòng
(Trích thơ của Luân Tâm)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Đặng Đức Cương
Còn chút nắng thu, chút bụi hồng
Nổi trôi vào tận cõi hư không
Vườn hoa tình ái hương chờ gió
Để gửi cho nhau chút chuyện lòng
(Trích thơ của Luân Tâm)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền