Ngày 03-02-2012
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
ĐTC: uy quyền đích thực là sự phục vụ khiêm tốn trong tình yêu
Jos. Tú Nạc, NMS dịch
09:39 03/02/2012
VATICAN - Trong những suy niệm Kinh Truyền Tin của mình tuần này, ĐTC Benedict XVI đã nói về Tin Mừng Chúa Nhật nơi mà chúng ta nghe thế nào mà linh hồn tội lỗi nhận biết Chúa Giê-su là “Đấng Thánh thiện Duy nhất của Thiên Chúa.” Ngài cũng đã ghi dấu Ngày Phong cùi Thế giới, tham gia lời cầu nguyện của mình cho Ngày Thế giới can thiệp Hòa bình ở Thánh Địa và cùng giới trẻ Hoạt động Công giáo Ý Đại Lợi, đã thả hai chim bồ câu trắng như một dấu hiệu của hòa bình trên bầu trời của thành phố Roma.

Dưới đây là những suy gẫm Kinh Truyền Tin Chúa Nhật của Đức Thánh Cha:

Anh chị em thương mến!

Bài Tin Mừng của Chúa nhật này (Mk. 1. 21 to 28) trao tặng cho chúng ta hình ảnh Chúa Giê-su, vào ngày Sabbath, khi Người rao giảng tại một giáo đường Do Thái, Capernaum, một thị trấn nhỏ nơi mà Thánh Phê-rô và người anh Andrew của ngài đã song bên hồ Galilee. Trong bài giảng của Người, điều mà gợi sự ngạc nhiên của dân chúng, tiếp theo sự giải phóng “người đàn ông với một tâm hồn nhơ nhớp” (v. 23), người mà đã nhận ra Chúa Giê-su như một “Vị thánh của Thiên Chúa,” đó là Đấng Messiah. Trong một thời gian ngắn, danh tiếng của người đã lan ra khắp miền, điều mà người đã đi loan truyền Vương quốc Thiên Chúa và chữa lành bệnh tật bằng mọi tính chất: lời nói và việc làm. Thánh John Chrysostom đã quan sát làm thế nào mà Thiên Chúa lần lượt ngôn từ sinh phúc lợi cho những ai lắng nghe, tiếp tục từ những ngạc nhiên này và rồi qua lời giáo huấn về giáo lý của trước những phép lạ.” (Hom. On Matthew 25, 1: PG 57, 328).

Lời mà Chúa Giê-su đã nói với con người lập tức mở lối vào ý định của Đức Chúa Cha và chân lý thuộc về chính họ. Điều đó không phải vậy, tuy nhiên, vì những người sao chép bản thảo, những người mà đã phải nỗ lực phấn đấu giải thích từ vựng Thánh Kinh với vô số những so đo, cân nhắc. Vả lại, đối với hiệu quả của ngôn từ, chúa Giê-su đã kết hợp những dấu chỉ của sự giải thoát khỏi tội ác. Thánh Athanasius đã nhận thấy rằng “Sự đòi hỏi và xua đuổi hiện thân của độc ác không phải là con người mà là việc làm thánh thiện”, trong thực tế, Thiên Chúa đặt con người tránh xa những hủ bại, tệ nạn và ươn hèn, yếu đuối. Những ai, thấy được quyền năng của Người … phải chăng vẫn hồ nghi rằng người là Đức Chúa Con, sự Khôn Ngoan và Quyền Năng của Thiên Chúa?” (Oratio de Incarnatione Verbi 18: 19: PG 25, 128 BC. 129 B). Quyền lực thiêng liêng không phải là sức mạnh tự nhiên. Đó là quyền năng thuộc tình yêu của Thiên Chúa , người mà đã sáng tạo vũ trụ và, mặc xác phàm loài người duy nhất Con Một của Người được sinh ra, xuống thế với loài người chúng ta, hàn gắn thế giới bị hủ bại bởi tội lỗi. Romano Guardini đã viết: “Toàn bộ cuộc đời của Chúa Giê-su là một sự chuyển dịch sức mạnh trong nhân loại … ở đây là quyền tối thượng mà những vị trí thấp hèn tự nó trở nên hình thức của một người tôi tớ.” (Power, Brescia 1999, 141, 142).

Đối với con người, uy quyền thường có nghĩa là sở hữu, quyền lực, thống trị, thắng lợi. Còn đối với Thiên Chúa, dù thế nào, uy quyền có nghĩa là phục vụ, nhân đạo, yêu thương; nó mang ý nghĩa hàm ẩn những cảm nghĩ, suy tưởng đã được nói thành lời của Chúa Giê-su, người mà đã hạ mình để rửa chân cho các tông đồ (cf. Jn. 13: 5), người mà tìm kiếm sự chân thiện của con người, người mà hàn gắn hững vết thương, người mà có một phẩm chất yêu thương vô cùng cao quý khi từ bỏ đời mình, bởi Người là tình yêu. Một trong những là thư của Thánh Catherine Siena, Bà đã viết: “Chúng ta phải thấy và biết, trong chân lý, với ánh sáng đức tin, mà Thiên Chúa là Tình Yêu vĩnh cửu và cao thượng, và không mong ước điều gì khác ngoài việc lành của chúng ta” (Ep. 13 in: The Letters, vol. 3, Bologna 1999, 206).

Các bạn thân mến, vào thứ Ba, 2 tháng hai, chúng ta kỷ niệm lễ Dâng Chúa Giê-su trong Đền Thánh, ngày Thế giới dành cho Đời Sống Hiến Dâng. Với sự tin cậy, chúng ta cầu xin Mẹ Maria Cực Thánh để Mẹ có thể dẫn dắt tâm hồn chúng ta luôn có được lòng nhân từ thánh thiện, điều mà giải phóng, hàn gắn loài người chúng ta, tràn đầy với mọi hồng ân và độ lượng, qua mãnh lực của tình yêu. Tôi gửi lời chào nồng nhật đến tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách du lịch hiện diện trong giờ Kinh Truyền Tin này. Trong Bài Tin Mừng của Chúa Nhật hôm nay, chúng ta đã nghe làm thế nào mà một linh hồn tội lỗi nhận biết được Chúa Giê-su là “Đấng Thánh Thiện Duy Nhất của Thiên Chúa”. Chúng ta hãy nguyện rằng, cho dù những xao lãng của cuộc sống và những tiến triển của tội ác xuất hiện. Chúng ta tiếp tục đặt niềm tin của chúng ta nơi Chúa Giê-su, người mà luôn “là đường, là sự thật và là sự sống.” Tôi chúc tất cả các bạn một Chúa nhật an lành. Xin chúa ban phúc lành cho anh chị em.
 
Hoa Kỳ: Các giám mục chống kế hoạch Y Tế của ông Obama
Bùi Hữu Thư
09:45 03/02/2012
Danh sách các giám mục được đăng trên mạng Blog

ROME, Thứ Năm, 2 tháng 2, 2012 (Le Monde vu de Rome) – Khoảng 70% các giám mục Công Giáo tại Hoa Kỳ đã công khai tuyên bố trong hai tuần qua là chống lại kế hoạch Y Tế của chính phủ Barack Obama.

Thực vậy, dự án này sẽ buộc các tổ chức Công Giáo phải tài trợ cho kế hoạch Y Tế quốc gia, trong khi phải bao gồm cả các loại thuốc phá thai và ngừa thai.

Về vấn đề này, ông Thomas Peters, Giám đốc Văn hóa tại Tổ chức Quốc Gia cho Hôn Nhân đã cập nhật hóa trên mạng của ông, danh sách các giám mục đã thực sự bầy tỏ quyền tự do tôn giáo và chống lại các biện pháp này, hiện nay con số lến tới 131 giám mục (http://www.catholicvote.org/discuss/index.php?p=25865). Đa số các vị này đã tuyên bố trong các bài giảng của Thánh Lễ Chúa Nhật.

Chẳng hạn Đức Hồng Y được chỉ định, tổng giám mục Nữu Ước đã tuyên bố vào ngày kế hoạch được chấp thuận: "Chính phủ Obams đã để lại một dấu vết chưa từng có trên bãi cát."

Ngài đã tiếp: "Các giám mục Công Giáo cương quyết cộng tác với các đồng bào Hoa Kỳ để cải tổ đạo luật và thay đổi cái tiêu chuẩn bất công này. Chúng tôi sẽ tiếp tục xem xét những hậu quả của quyết định lạ lùng này."
 
ĐTC: Năm Đức Tin là cơ hội đặc biệt cho các tu sĩ trong việc làm chứng và truyền giáo
Lã Thụ Nhân
10:00 03/02/2012
ĐTC: Năm Đức Tin là cơ hội đặc biệt cho các tu sĩ trong việc làm chứng và truyền giáo

Vatican City (AsiaNews) - Năm Đức Tin sẽ là một cơ hội đặc biệt cho các tu sĩ "đào sâu thêm mối quan hệ của họ với Thiên Chúa hơn nữa" và dấn thân "nhiệt tình vào công cuộc tái loan báo Tin Mừng". Đây là nhiệm vụ mà Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI trao phó cho các nam nữ tu sĩ vào ngày Lễ Trọng Thể Dâng Chúa Giêsu và Đền Thánh, Ngày Đời sống Thánh hiến lần thứ XVI.

Trong Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô với hàng ngàn giáo sĩ, nam nữ tu sĩ, Đức Thánh Cha BênêđictôXVI cử hành Kinh Chiều lần thứ hai cùng với các thành viên của các Dòng Tu đời sống thánh hiến và các Tu hội Đời sống Tông Đồ, để nhắc rằng hôm nay nhớ lại thời điểm mà Mẹ Maria và Thánh Giuse đến đền thờ Giêrusalem để dâng và "chuộc lại" con đầu lòng của họ, nơi đó "ông Simêon và nữ tiên tri Anna, bởi sự linh ứng của Thiên Chúa, đã nhận ra rằng hài nhi là Đấng Mêsia".

Đức Thánh Cha cho hay: "Câu chuyện Tin Mừng là một biểu tượng ý nghĩa của quà tặng sự sống từ những người được yêu cầu đại diện trong Giáo Hội và thế giới, qua những lời chỉ bảo của Tin Mừng, các đặc tính tiêu biểu của Chúa Giêsu - khiết tịnh, nghèo khó và vâng lời - Người được Chúa Cha xức dầu. Vì vậy, trong ngày lễ hôm nay chúng ta cử hành mầu nhiệm thánh hiến: thánh hiến của Chúa Kitô, thánh hiến của Đức Maria và thánh hiến tất cả những người theo Chúa Giêsu vì tình yêu dành cho Vương Quốc Thiên Chúa "

"Hôm nay, lời cầu nguyện của toàn thể cộng đoàn, được dành riêng cho mỗi người thánh hiến, dâng lời cảm tạ Thiên Chúa Cha, Đấng ban mọi sự lành, vì đoàn sủng ơn gọi này, và trong đức tin một lần nữa cầu khẩn đoàn sủng này. Hơn nữa, nhân dịp này chúng ta tôn trọng chứng từ của những người đã chọn theo Chúa Kitô qua những lời dạy bảo của Tin Mừng bằng cách đẩy mạnh kiến thức và đánh giá cao đời sống thánh hiến trong Dân Chúa. Cuối cùng, Ngày dành cho Đời sống Thánh hiến được dự định, nhất là đối với anh chị em thân yêu, những người đã chấp nhận điều kiện này trong Giáo Hội, dành một cơ hội quý giá để canh tân lời hứa của anh chị em và đem lại sức sống mới những cảm giác truyền cảm hứng cho quà tặng bản thân mình dâng lên Chúa. Điều chúng ta thực hiện hôm nay, đây là cam kết mà anh chị em được mời gọi thực hiện mỗi ngày trong đời sống của anh chị em".

Năm Đức Tin, sẽ bắt đầu vào tháng mười tới, sẽ được dành cho tất cả các tín hữu, "nhưng đặc biệt là các thành viên của các Dòng Tu đời sống thánh hiến, một giai đoạn thuận lợi cho canh tân nội tâm, để chúng ta luôn luôn cảm thấy sự cần thiết đào sâu các giá trị thiết yếu và các yêu cầu thích hợp để thánh hiến". "Trong Năm Đức Tin, những người đã chấp nhận lời mời gọi theo sát Chúa Kitô hơn qua tuyên xưng những chỉ bảo Tin Mừng, anh chị em được mời gọi đào sâu hơn nữa mối quan hệ với Thiên Chúa. Những chỉ bảo của Tin Mừng, được chấp nhận như một lề luật đích thực của đời sống, củng cố đức tin, cậy, mến, vốn hiệp nhất chúng ta với Thiên Chúa. Sự gần gũi sâu sắc với Chúa này, phải là yếu tố quan trọng và đặc biệt nhất của đời sống anh chị em, sẽ dẫn đến một sự canh tân gắn bó với Ngài và sẽ có một ảnh hưởng tích cực đối với sự hiện diện cụ thể của anh chị em và các hình thức tông đồ giữa Dân Thiên Chúa, qua sự đóng góp đoàn sủng của anh chị em, lòng trung thành với Huấn Quyền, để trở thành chứng nhân của đức tin và ân sủng, các chứng nhân đáng tin cậy cho Giáo Hội và thế giới ngày nay ". Đức Thánh Cha kết luận, năm nay "thiết lập cho tất cả anh chị em một năm canh tân và trung thành, để tất cả nam nữ thánh hiến có thể dấn thân nhiệt tình vào công cuộc tái loan báo Tin Mừng".

Lã Thụ Nhân
 
Vẫn chưa có tin về năm vị linh mục hầm trú bị bắt ở Nội Mông, Trung Quốc
Lã Thụ Nhân
10:02 03/02/2012
Vẫn chưa có tin về năm vị linh mục hầm trú bị bắt ở Nội Mông, Trung Quốc

Bắc Kinh (AsiaNews / EDA) - Không có tin tức gì về số phận của năm linh mục hầm trú bị bắt hôm thứ hai vừa qua. Các tín hữu tại lo ngại rằng hiện đang có cuộc đàn áp mới. Năm vị linh mục là Cha Joseph Zhang, người điều hành giáo phận, Cha Joseph Ban, Hiệu trưởng của chủng viện hầm trú, và ba linh mục giáo xứ, Các cha Ding, Wang và Zhao.

Các nguồn tin địa phương cho hay năm vị đang tham dự phiên họcp trong một ngôi nhà tư nhân để thảo luậnvề công việc mục vụ. Ít nhất 30 viên công an xông vào địa điểm họp và đưa các linh mục đi. Nhà cầm quyền không đưa ra bất kỳ lý do nào cho việc bắt giữ.

Cộng đoàn hầm trú ở Suiyuan bị choáng váng do xảy ra các sự kiện. Cho đến nay, họ là một cộng đoàn yên tĩnh. Mặc dù những nơi thờ phượng hầm trú là trái luật, nhưng công an địa phương cũng nhắm mắt cho qua như không. Trong thực tế, khoảng 30 linh mục hầm trú đã có thể rao giảng Tin Mừng trong khu vực mà không bị chính quyền can thiệp, kín đáo gặp gỡ các nhóm nhỏ tại nhà riêng.

Quyết định bắt giữ các linh mục là một nỗ lực nhằm tăng cường kiểm soát để dập tắt các nhóm và cộng đoàn Kitô giáo. Chính quyền Trung Quốc đang ngày càng thận trọng, vì sợ "mùa xuân Ả Rập" bị kích động bởi các khó khăn kinh tế của đất nước ngày càng gia tăng, chẳng hạn như lạm phát gia tăng, nạn thất nghiệp và đóng cửa nhà máy.

Giáo phận Suiyuan bao gồm một khu vực rộng lớn ở miền Trung và Đông Nam tỉnh Nội Mông. Cho đến năm 2002, nơi đây đã có một giám mục, Đức Cha Joseph Li Congzhe. Sau khi ngài qua đời ở tuổi 82, một trong những linh mục bị bắt, Cha Joseph Zhang, đã trở thành người điều hành giáo phận. Tuy nhiên, đối với nhà cần quyền Trung Quốc thì giáo phận không còn tồn tại nữa.

Từ những năm đầu thập niên 1980, chính quyền đã vẽ lại các ranh giới giáo phận, theo đó sẽ tương ứng với sự phân chia tỉnh. Do đó, Suiyuan đã được sáp nhập vào thủ phủ của tỉnh là Hohhot. Giám mục chính thức của Hohhot là Đức Cha Paul Meng Qinglu, 47 tuổi, được Tòa Thánh và chính quyền Trung Quốc công nhận.

Lã Thụ Nhân
 
Đức Thánh Cha nói: Liên kết mật thiết với Thiên Chúa là đức tính xác định cho phẩm chất của đời sống tu trì.
Bùi Hữu Thư
18:42 03/02/2012
VATICAN (CNS) – Đức Thánh Cha Benedict XVI nói: Tăng cường mối tương quan với Thiên Chúa phải là ưu tiên hàng đầu và là đức tính xác định nhất cho đời sống tu trì.

Đồng chủ sự Kinh Chiều với các thành viên của các Dòng Tu ngày 2 tháng 2, nhân ngày Lễ Đức Mẹ Dâng Con Nơi Đền Thánh và Ngày Quốc Tế cho Đời Tận Hiến, Đức Thánh Cha nói đây là ngày cần chú ý nhiều hơn đến những chứng nhân của đời sống tu trì nam và nữ trên toàn thế giới.

Trong bài giảng trong nghi thức phụng vụ buổi tối tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Benedict nói ngày hôm nay cũng là một cơ hội quan trọng để các tu sĩ “tái thiết ý định và nung nấu những cảm nghĩ đã linh ứng cho việc họ tận hiến cho Thiên Chúa."

Ngài nói: Khuyên cáo của Phúc Âm về nhân đức nghèo khó, thanh sạch và vâng lời, “tăng cường đức tin, đức cậy và đức mến,” và đưa con người đến gần Thiên Chúa Hơn.

Ngài nói: "Mối liên kết mật thiết với Chúa Kitô, phải là yếu tố cao trọng và xác định của cuộc sống của các bạn, sẽ tái thiết mối tương quan gần gũi của các bạn với Người và sẽ có một ảnh hưởng tích cực đến sự hiện diện đặc biệt của các bạn và hình thức mục vụ của các bạn.”

Đức Thánh Cha Benedict nói với các tu sĩ là họ sẽ là những “nhân chứng đáng tin cậy của giáo hội và của thế giới ngày nay” qua đặc sủng, sự trung thành với giáo huấn của giáo hội, và nhân chứng đức tin của họ.

Ngài nói ngài hy vọng Năm Đức Tin khởi sự vào tháng 10 sẽ là thời gian thuận tiện nhất để canh tân nội tâm, là điều luôn luôn cần thiết, và tăng trưởng để đến gần Chúa hơn.

Ngài nói: Thánh Bộ Đời Sống Tận Hiến và Các Hội Dòng Đời Sống Tông Đồ, sẽ giúp cổ võ và có những đề nghị cho năm đặc biệt này “để cho tất cả các tu sĩ nam nữ sống đời tận hiến sẽ hăng hái theo đuổi việc tân Phúc Âm hóa."
 
Top Stories
Corée du Sud: Pour l’Eglise catholique, l’évangélisation des Nord-Coréens demeure une priorité
Eglises d'Asie
11:01 03/02/2012
Dans le contexte créé par la succession dynastique du pouvoir à Pyongyang, la Corée du Nord reste un territoire fermé à la mission. Cet état de fait ne doit pas empêcher l’évangélisation des Nord-Coréens, laquelle commence par le témoignage auprès des réfugiés nord-coréens. C’est en substance le message délivré lors d’un récent symposium organisé par l’Eglise catholique de Corée du Sud.

Le 1er février dernier, sous l’égide de l’Institut pour la pastorale de demain, le P. Norbert Cha Dong-yeob, prêtre catholique du diocèse d’Incheon, a réuni des membres de l’Eglise catholique qui travaillent pour la mission en Corée du Nord. Il y a rappelé que si la mort de Kim Jong-il et l’accession au pouvoir de son fils Kim Jong-un ne permettaient pas de prédire une réunification prochaine de la péninsule coréenne, il convenait, étant donné l’impossibilité de mener des actions d’évangélisation en Corée du Nord, de se préoccuper de la mission auprès des réfugiés nord-coréens installés au Sud.

Jusqu’aux années 1990, les arrivées en Corée du Sud de Nord-Coréens choisissant de faire défection étaient rarissimes et la question de leur intégration dans la société sud-coréenne demeurait marginale. Aujourd’hui, avec l’augmentation ces quinze dernières années du nombre des réfugiés réussissant à gagner le Sud, leur présence est devenue significative. On estime leur nombre à 20 000 et si le gouvernement continue de les accueillir et de faciliter leur intégration dans la société sud-coréenne, nombre d’entre eux peinent à se faire à leurs nouvelles conditions de vie.

Des études récentes montrent qu’une proportion importante de ces réfugiés se disent chrétiens. Selon un sondage de 2003, 70 % des réfugiés déclaraient une « croyance religieuse » et, parmi eux, les trois quarts se disaient chrétiens. De tels chiffres ne sont pas étonnants dans la mesure où les réseaux de passeurs pour la Corée du Sud sont souvent animés par des chrétiens, généralement protestants évangéliques sud-coréens ou coréano-américains. Mis en contact avec des missionnaires chrétiens lors de leur périlleux voyage via la Chine et un long périple en Asie, les réfugiés continuent à fréquenter les milieux chrétiens une fois installés au Sud. Le gouvernement sud-coréen, conscient de cela, veille d’ailleurs à ce qu’à Hanawon, ‘la maison de l’union’ par laquelle passent tous les réfugiés à leur arrivée sur le sol sud-coréen, une section entière soit dévolue à « l’éducation religieuse ». Une fois sortis d’Hanawon, les réfugiés nord-coréens trouvent une myriade de communautés protestantes prêtes à les aider financièrement et matériellement. Cependant, des critiques pointent le fait que cette aide n’est pas toujours désintéressée. Kang Chul-ho, un réfugié qui a fondé sa propre communauté, l’Eglise de l’Unification et de la Paix, indique que ces aides financières amènent certains Nord-Coréens à ne voir dans les Eglises qu’une source d’aide pécuniaire. Il dit recevoir des appels téléphoniques de réfugiés qui lui demandent combien d’argent reçoit un Nord-Coréen s’il adhérait à son Eglise. Il ajoute que des réfugiés cessent de fréquenter une communauté lorsque celle-ci arrête son soutien financier ou bien que des réfugiés s’enregistrent auprès de plusieurs Eglises à la fois afin de démultiplier les aides qu’ils y reçoivent. D’autres Eglises enfin font fuir les réfugiés car elles leur demandent une profession de foi et de témoigner de leur vie passée devant la communauté. De telles attitudes renvoient les réfugiés au souvenir de ce qu’ils ont vécu au Nord, avec le culte obligatoire rendu à la dynastie des Kim, et les amènent à s’éloigner définitivement de la religion, témoigne encore Kang Chul-ho (1).

Dans l’Eglise catholique, le travail auprès des réfugiés nord-coréens se veut plus respectueux des personnes, ont souligné les participants au symposium du 1er février. L’évangélisation des réfugiés, ont-ils encore rappelé, peut « indirectement » avoir un effet au Nord dans la mesure où, dans le cas d’une réunification prochaine de la péninsule, les réfugiés pourront être autant de relais auprès de la population nord-coréenne. Sr Lim Sun-yun, directrice du Centre pour les réfugiés nord-coréens du diocèse d’Incheon, a toutefois fait remarquer qu’il fallait être prudent et progressif dans les propositions faites aux réfugiés (comme l’étude de la Bible et du catéchisme), mais que si les Nord-Coréens se montraient désireux d’aller plus loin, rien n’empêchait de les mener jusqu’au baptême.

Nam Dong-jin, vice-président du Comité pour la réconciliation de la Corée, structure dépendant du diocèse d’Incheon, a indiqué, quant à lui, qu’avec une quinzaine de paroissiens, ils avaient formé des groupes où des Nord-Coréens étaient conviés pour des sessions de prières. Un autre programme, nommé « home-stay » et organisé depuis plusieurs années déjà, rencontre également un vif succès : une fois par an, des foyers sud-coréens invitent des réfugiés à partager quelques jours sous leur toit (2). Ces rencontres permettent des échanges plus profonds, a expliqué Nam Dong-jin, ajoutant qu’à Incheon, trois réfugiés nord-coréens avaient demandé à être formés à l’évangélisation.

Selon un missionnaire étranger présent de longue date en Corée du Sud, si l’Eglise catholique veille toujours à respecter la liberté de conscience des réfugiés nord-coréens, les activités qu’elle déploie à leur attention ne sont pas toujours dénuées d’ambiguïté. Il cite le cas d’une communauté de religieuses qui accueillent de jeunes réfugiées âgées de 15 à 20 ans, dans l’appartement qu’elles occupent. Les réfugiées sont en attente d’un logement et d’un travail. Deux d’entre elles ont demandé le baptême, qu’elles ont reçu après seulement quatre mois de catéchuménat et alors qu’elles étaient toujours sous le toit des religieuses. Selon le missionnaire, « une telle précipitation n’était sans doute pas nécessaire ».

(1) Cité dans le rapport du 14 juillet 2011 d’International Crisis Group : « Strangers at home: North Koreans in the South »
(2) Voir la dépêche EDA du 1er juillet 2009 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-nord-est/coree-du-sud/alors-que-les-tensions-avec-pyongyang-augmentent.

(Source: Eglises d'Asie, 3 février 2012)
 
Corée du Sud: Pour l’Eglise catholique, l’évangélisation des Nord-Coréens demeure une priorité
Eglises d'Asie
11:02 03/02/2012
Dans le contexte créé par la succession dynastique du pouvoir à Pyongyang, la Corée du Nord reste un territoire fermé à la mission. Cet état de fait ne doit pas empêcher l’évangélisation des Nord-Coréens, laquelle commence par le témoignage auprès des réfugiés nord-coréens. C’est en substance le message délivré lors d’un récent symposium organisé par l’Eglise catholique de Corée du Sud.



Le 1er février dernier, sous l’égide de l’Institut pour la pastorale de demain, le P. Norbert Cha Dong-yeob, prêtre catholique du diocèse d’Incheon, a réuni des membres de l’Eglise catholique qui travaillent pour la mission en Corée du Nord. Il y a rappelé que si la mort de Kim Jong-il et l’accession au pouvoir de son fils Kim Jong-un ne permettaient pas de prédire une réunification prochaine de la péninsule coréenne, il convenait, étant donné l’impossibilité de mener des actions d’évangélisation en Corée du Nord, de se préoccuper de la mission auprès des réfugiés nord-coréens installés au Sud.

Jusqu’aux années 1990, les arrivées en Corée du Sud de Nord-Coréens choisissant de faire défection étaient rarissimes et la question de leur intégration dans la société sud-coréenne demeurait marginale. Aujourd’hui, avec l’augmentation ces quinze dernières années du nombre des réfugiés réussissant à gagner le Sud, leur présence est devenue significative. On estime leur nombre à 20 000 et si le gouvernement continue de les accueillir et de faciliter leur intégration dans la société sud-coréenne, nombre d’entre eux peinent à se faire à leurs nouvelles conditions de vie.

Des études récentes montrent qu’une proportion importante de ces réfugiés se disent chrétiens. Selon un sondage de 2003, 70 % des réfugiés déclaraient une « croyance religieuse » et, parmi eux, les trois quarts se disaient chrétiens. De tels chiffres ne sont pas étonnants dans la mesure où les réseaux de passeurs pour la Corée du Sud sont souvent animés par des chrétiens, généralement protestants évangéliques sud-coréens ou coréano-américains. Mis en contact avec des missionnaires chrétiens lors de leur périlleux voyage via la Chine et un long périple en Asie, les réfugiés continuent à fréquenter les milieux chrétiens une fois installés au Sud. Le gouvernement sud-coréen, conscient de cela, veille d’ailleurs à ce qu’à Hanawon, ‘la maison de l’union’ par laquelle passent tous les réfugiés à leur arrivée sur le sol sud-coréen, une section entière soit dévolue à « l’éducation religieuse ». Une fois sortis d’Hanawon, les réfugiés nord-coréens trouvent une myriade de communautés protestantes prêtes à les aider financièrement et matériellement. Cependant, des critiques pointent le fait que cette aide n’est pas toujours désintéressée. Kang Chul-ho, un réfugié qui a fondé sa propre communauté, l’Eglise de l’Unification et de la Paix, indique que ces aides financières amènent certains Nord-Coréens à ne voir dans les Eglises qu’une source d’aide pécuniaire. Il dit recevoir des appels téléphoniques de réfugiés qui lui demandent combien d’argent reçoit un Nord-Coréen s’il adhérait à son Eglise. Il ajoute que des réfugiés cessent de fréquenter une communauté lorsque celle-ci arrête son soutien financier ou bien que des réfugiés s’enregistrent auprès de plusieurs Eglises à la fois afin de démultiplier les aides qu’ils y reçoivent. D’autres Eglises enfin font fuir les réfugiés car elles leur demandent une profession de foi et de témoigner de leur vie passée devant la communauté. De telles attitudes renvoient les réfugiés au souvenir de ce qu’ils ont vécu au Nord, avec le culte obligatoire rendu à la dynastie des Kim, et les amènent à s’éloigner définitivement de la religion, témoigne encore Kang Chul-ho (1).

Dans l’Eglise catholique, le travail auprès des réfugiés nord-coréens se veut plus respectueux des personnes, ont souligné les participants au symposium du 1er février. L’évangélisation des réfugiés, ont-ils encore rappelé, peut « indirectement » avoir un effet au Nord dans la mesure où, dans le cas d’une réunification prochaine de la péninsule, les réfugiés pourront être autant de relais auprès de la population nord-coréenne. Sr Lim Sun-yun, directrice du Centre pour les réfugiés nord-coréens du diocèse d’Incheon, a toutefois fait remarquer qu’il fallait être prudent et progressif dans les propositions faites aux réfugiés (comme l’étude de la Bible et du catéchisme), mais que si les Nord-Coréens se montraient désireux d’aller plus loin, rien n’empêchait de les mener jusqu’au baptême.

Nam Dong-jin, vice-président du Comité pour la réconciliation de la Corée, structure dépendant du diocèse d’Incheon, a indiqué, quant à lui, qu’avec une quinzaine de paroissiens, ils avaient formé des groupes où des Nord-Coréens étaient conviés pour des sessions de prières. Un autre programme, nommé « home-stay » et organisé depuis plusieurs années déjà, rencontre également un vif succès: une fois par an, des foyers sud-coréens invitent des réfugiés à partager quelques jours sous leur toit (2). Ces rencontres permettent des échanges plus profonds, a expliqué Nam Dong-jin, ajoutant qu’à Incheon, trois réfugiés nord-coréens avaient demandé à être formés à l’évangélisation.

Selon un missionnaire étranger présent de longue date en Corée du Sud, si l’Eglise catholique veille toujours à respecter la liberté de conscience des réfugiés nord-coréens, les activités qu’elle déploie à leur attention ne sont pas toujours dénuées d’ambiguïté. Il cite le cas d’une communauté de religieuses qui accueillent de jeunes réfugiées âgées de 15 à 20 ans, dans l’appartement qu’elles occupent. Les réfugiées sont en attente d’un logement et d’un travail. Deux d’entre elles ont demandé le baptême, qu’elles ont reçu après seulement quatre mois de catéchuménat et alors qu’elles étaient toujours sous le toit des religieuses. Selon le missionnaire, « une telle précipitation n’était sans doute pas nécessaire ».

(1) Cité dans le rapport du 14 juillet 2011 d’International Crisis Group: « Strangers at home: North Koreans in the South »

(2) Voir la dépêche EDA du 1er juillet 2009: http://eglasie.mepasie.org/asie-du-nord-est/coree-du-sud/alors-que-les-tensions-avec-pyongyang-augmentent.

(Source: Eglises d'Asie, 3 février 2012)
 
Vietnam: Le Premier ministre va présider une réunion au plus haut niveau destinée à trouver une solution à l’affaire de la récupération forcée du terrain de M. Vuon et de sa famille
Eglises d'Asie
11:11 03/02/2012
L’affaire de la confiscation par les autorités locales du terrain sur lequel M. Vuon et sa famille exploitaient un élevage de poissons et crustacés est en passe de devenir plus qu’un sujet brûlant, une véritable affaire d’Etat. Cette évolution tout à fait étonnante est sans doute due en partie aux interventions du Premier ministre, Nguyên Tân Dung, et de certains anciens hauts dirigeants qui ont demandé l’ouverture d’une enquête. ...

... Mais elle a surtout son origine dans la pression exercée sur les instances gouvernementales par l’opinion publique à travers divers médias parfois officiels mais le plus souvent indépendants dans une affaire emblématique des méthodes des autorités locales dépouillant sans scrupules la paysannerie de ses terres.

A Tiên Lang (district de Haiphong), M. Doan Van Vuon et sa famille, des membres de la communauté catholique locale, exploitant un élevage de poissons et crustacés sur des terrains côtiers, ont résisté les armes à la main à des forces de police venues récupérer par la force le terrain de leur exploitation. A l’issue de la récupération, qui avait été accompagnée du saccage la maison familiale, trois policiers avaient été blessés et quatre des résistants arrêtés et emmenés en prison.

On vient d’apprendre dans l’après-midi (heure locale) du 3 février 2012 que le Premier ministre lui-même présiderait, du 6 au 10 février, une réunion destinée à régler cette affaire. Y seront présents des représentants des ministères et des organismes centraux concernés par l’affaire ainsi que les autorités locales de la ville de Haiphong (1).

Déjà depuis la fin du mois de janvier, différents ministères avaient entamé leur enquête sur cette affaire. La presse officielle a annoncé, le 31 janvier, que deux ministères, celui des Ressources naturelles et de l’Environnement et celui de l’Agriculture et du Développement agricole, avaient envoyé des commissions sur place enquêter sur les faits qui s’y sont déroulés. La commission d’enquête du Premier ministère est menée par un secrétaire d’Etat et est chargée d’étudier les aspects juridiques de la passation à M. Vuon des terrains en question et de leur récupération par les autorités locales. Les membres de la commission sont arrivés à Haiphong dès le 31 janvier et le secrétaire d’Etat qui conduit le groupe a déclaré au journal Tuoi Tre (‘Jeunesse’) (1) que les résultats de leur enquête seraient consignés dans un rapport qui sera soumis au ministre. Le ministère de l’Agriculture est, lui, chargé d’étudier les aspects concrets et la commission qu’il enverra soumettra aux responsables du ministère un rapport sur cet aspect de l’affaire.

La veille, c’est le Front patriotique, un organisme dépendant du Parti communiste, faisait connaître sommairement quelques-uns des résultats d’une enquête menée sur les lieux depuis quelques jours par une délégation. Celle-ci révélait en particulier que l’affaire présentait « des signes de graves violations de la loi ». Le même jour, on apprenait que le bureau national de l’association professionnelle des métiers de la pêche avait demandé à sa section de Haiphong de recueillir divers renseignements sur le sujet, car M. Doan Van Vuon était membre de l’association.

Par ailleurs, grâce à des informations diffusées sur le blog de l’écrivain Nguyen Quang Vinh, on a appris que la section de l’association des éleveurs de poissons et crustacés du district avait envoyé un rapport complet sur l’affaire à de nombreuses instances officielles. Le rapport souligne le caractère illégal de l’opération de récupération du terrain, menée par les autorités locales, ainsi que des décisions prises par celles-ci pour la justifier.

Signe de la pression qui s’exerce désormais depuis Hanoi, les déclarations des autorités de Haiphong sur cette affaire ont changé totalement de ton. Au début, elles soutenaient sans réserve l’opération menée par la police de Tien Lang contre l’élevage de M. Vuon ; elles attribuaient le saccage de sa maison à la population. Elles prennent aujourd’hui une certaine distance à l’égard des responsables du district. Le président du Comité populaire de Haiphong vient de déclarer, le 2 février dernier : « Nous ne couvrirons personne. Quiconque aura violé la loi dans cette affaire sera sévèrement sanctionné ! » Le chef de la police de la même ville déclarait de son côté qu’il n’était pas à l’origine de l’opération de récupération de l’exploitation ; il fallait en attribuer la responsabilité à la Sécurité publique du district de Tiên Lang (3).

La famille de M. Vuon, dépourvue de maison depuis le 15 janvier, vit sous une tente, dont la photo était diffusée aussi bien par la presse officielle que par les blogs et les sites indépendants. Cette famille bénéficie toujours de la solidarité de la communauté catholique, mais aussi d’une grande majorité de la population de Haiphong. Les visites, les lettres, les marques de soutien se sont multipliées ces jours-ci.

(1) Tuoi Tre, 3 février 2012 : http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/475910/Thu-tuong-se-chu-tri-hop-chi-dao-giai-quyet-vu-Tien-Lang.html
(2) Tuoi Tre, 31 janvier 2012 : http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=475455&ChannelID=204
(3) Vietnam Net, 2 février 2012.

(Source: Eglises d'Asie, 3 février 2012)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Caritas Vinh trao Nhà Tình Thương cho một gia đình nghèo giáo xứ Vĩnh Hoà
Joseph Tô Đức Lân
20:46 03/02/2012
VINH - Sáng ngày 31/01/2012, đại diện Caritas Vinh, cha thư ký Giuse Nguyễn Viết Nam và xơ Ly, đã nghiệm thu và trao chìa khoá căn nhà tình thương cho gia đình anh Giuse Nguyễn Văn Dũng và chị Maria Nguyễn Thị Hoà, giáo họ Đông An giáo xứ Vĩnh Hoà. (thuộc Xóm 10, Hợp Thành, Yên Thành, Nghệ an). Hiện diện trong lễ trao chìa khoá còn có cha quản xứ Antôn Trần Văn Minh, ông chủ tịch Hội Đồng Mục Vụ giáo họ Pet. Nguyễn Văn Sâm và các thành viên trong gia đình anh Dũng.

Xem hình ảnh

Anh Dũng và anh Trị là hai con trai của ông Nguyễn Văn Minh và bà Nguyễn Thị Nụ. Hai anh em đều đã lập gia đình. Anh Dũng chị Hoà cưới nhau và đã có 2 người con. Gia đình của em trai là Nguyễn Văn Trị - Nguyễn Thị Loan. Đôi vợ chồng người em này cũng đã có một người con. Tuy vậy, từ ngày cưới đến nay, cả hai anh em đều không có nhà ở riêng. Cả ba gia đình với 9 nhân khẩu chung nhau một ngôi nhà chật hẹp được ngăn làm ba gian với một chỗ nấu ăn chung. Ba gia đình tồn tại ba thế hệ dưới một mái nhà nên mọi sinh hoạt đều rất bất tiện. Trong khi đó, bố của Hoà (ông Minh) bị bại tay, mẹ anh bị bệnh liệt não chỉ ngồi một chỗ suốt nhiều năm rồi. Đã từ lâu, anh mơ ước có một căn nhà để ở riêng và có điều kiện chăm sóc cha mẹ già và con cái, nhưng kinh tế gia đình khó khăn, ước mơ đó dường như không thể thực hiện được.

Biết được hoàn cảnh của đại gia đình ông Minh và hai người con, Ban Bác Ái-Caritas giáo phận đã quyết định cấp tiền cho anh Dũng, người con cả, xây dựng một ngôi nhà. Ngày 07/09/2011, ngôi nhà bắt đầu được khởi công . Nhờ sự giúp đỡ của cha quản xứ Antôn Trần Văn Minh và Hội Đồng Mục Vụ giáo họ Đông An cũng như bà con giáo dân trong việc góp công xây dựng, sau thời gian hơn 4 tháng thi công, ngôi nhà đã hoàn thành. Có được căn nhà này, năm mới 2012 gia đình anh Dũng sẽ chuyển lên sống ở đây và nhường không gian trước cho cha mẹ và người em.

Ngày khánh thành và trao nhận chìa khoá, gia đình anh chị Dũng - Hoà rất vui mừng và cảm động không nói nên lời. Đó là niềm vui chung của không chỉ gia đình anh Dũng, ông Minh, anh Trị, nhưng cũng là niềm vui của cha quản xứ Vĩnh Hoà, HĐMV giáo họ Đông An và là niềm vui của những người làm việc trong hội Caritas.

Được biết, trong thời gian cuối năm 2011 đầu năm 2012, Caritas Vinh đã trao 600 suất quà cho người tàn phế trong địa bàn tỉnh Nghệ An; thực hiện lễ trao chìa khoá nhà tình thương cho hai gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Giúp tiền sửa chữa nhiều ngôi nhà rách nát. Ngoài ra, một số ngôi nhà đang trong tiến trình thi công và dự tính sẽ nghiệm thu và bàn giao trong năm nay.
 
Cảm Nhận Về Đại Hội Song Nguyền IV Tại La Vang
Lm. Phêrô Nguyễn Hồng Phúc
10:13 03/02/2012
CẢM NHẬN VỀ ĐẠI HỘI SONG NGUYỀN IV TẠI LA VANG

Trời mưa, mưa lất phất, mưa nhỏ hạt, mưa bụi rồi lại se se mưa…Bầu trời La Vang , Trung tâm hành hương Đức Mẹ, như được tắm gội bằng bầu trời ơn thánh. Những hạt mưa bay dịu dàng như tình người Mẹ nhắn nhủ, yêu thương, đùm bọc con cái xa gần. Vâng, Đại Hội Song Nguyền lần IV, Kỷ niệm 25 năm thành lập Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình (1987 – 2012) đã diễn ra trong khung cảnh này tại Linh địa La Vang từ ngày 30/01 – 01/02/2012.

Với chủ đề “NGÂN KHÁNH BÊN MẸ - SONG NGUYỀN YÊU THƯƠNG” Đại hội đã quy tụ 1350 con cái Việt Nam trong nước và hải ngoại từ các quốc gia Mỹ, Canada, Úc Châu, Nhật Bản, Đan Mạch, Na-uy, Anh quốc, Đức quốc…Họ là những cặp chủ nguyền hoặc đại diện cho song nguyền tại các nước hải ngoại xa xôi, họ là những cặp gia đình từ hầu hết các giáo phận trong nước với nhiệt huyết Tông Đồ Song Đôi, về đây để tạ ơn vì hồng ân 25 năm thành lập Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình, vì bầu khí Đại Hội gặp nhau dưới chân Mẹ La Vang để “Gần gũi yêu thương bằng việc làm”, để trao tặng nhau “Bông hồng yêu thương” theo linh đạo của Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình”

Ngày khai mạc, 30 / 01 / 2012 Đại hội đã được Đức cha Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Huế chủ sự và giảng lễ. Hiện diện bên ngài có 22 linh mục đến từ các giáo phận trong nước và một vài cha đến từ Mỹ, Úc Châu, Nhật Bản…Hơn một ngàn tham dự viên đã hiệp nhất một lòng cùng sốt sắng hiệp dâng thánh lễ và dâng cả chương trình Đại Hội cho Thiên Chúa là Cha yêu thương và Nhờ Mẹ La Vang để đến cùng Chúa. Nghi thức Cung nghinh Thánh Thể sau thánh lễ diễn ra âm thầm nhưng sốt sắng và chan chứa tình Chúa, tình người ngay tại khuôn viên của Nguyện Đường La Vang.

Ngày thứ hai, sau cao trào của Đại Hội là nghi thức Suy Tôn Lời Chúa. Đại hội đã được nghe cha Giuse Hoàng Văn Quảng SJ chia sẻ về đề tài “Hôn nhân gia đình”. Những điểm chính cha nhấn mạnh là:

- Nhờ giây phút kỳ diệu của tình yêu ban đầu làm nên Song nguyền

- Hôn nhân luôn gắn liền với việc tôn thờ Thiên Chúa và đề cao chữ Hiếu

- Gia đình là cấu trúc tình yêu. Cần giáo dục con cái về tình yêu để xã hội tránh những tai hại đổ vỡ vì thiếu tình yêu. Ngài quảng diễn qua việc báo chí đưa tin: con giết cha, 70% phụ nữ bị hành hạ, tình trạng gia đình ly tán, tình trạng đô thị hoá ồ ạt dẫn đến cảnh góp gạo thổi cơm chung làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội…

- Cha mẹ phải là Giáo lý viên đầu tiên, hướng dẫn, đồng hành với các con. Đọc kinh tối là sợi giây hoà giải gia đình.

- Giáo dục lương tâm cho con cái, giáo dục về bảo vệ sự sống vì tình trạng mỗi năm tại Việt Nam có hơn một triệu thai nhi bị giết.

- Chính cha mẹ phải là gương mẫu cho con cái.

Phần CHÍ ĐIỂM của Cha Sáng Lập Phêrô Chu Quang Minh SJ. rất tuyệt vời. Theo nguyên nghĩa Chí điểm là điểm cao nhất cô đọng được tất cả nội dung đã đề cập. Ngoài Nền tảng: Khiêm nhường, Biết lỗi, Nhận lỗi, Xin lỗi, Sửa lỗi, Tha lỗi và Mục đích: “Yêu thương gần gũi bằng việc làm”, ngài đưa ra một Chí Điểm mới nữa, đó là Phương pháp: GẦN NHƯỜNG – XA TRƯỞNG vì khi khiêm nhường thì mọi sự xích gần hoà hợp, Trưởng giả thì xa cách và đổ vỡ.

Đại hội đi vào phần thảo luận sôi nổi và cảm động, nhiều ý kiến đã đóng góp theo phương pháp “Xả cõi lòng” và “Gần gũi yêu thương bằng việc làm”

Gia đình anh Giuse Cảnh ở Sài-gòn đã được đánh động vì Chí Điểm GẦN NHƯƠNG – XA TRƯỞNG nên đã xin lỗi vợ là chị Maria Ký trước Đại Hội về quá trình suốt 30 năm.

Một lời nhận lỗi khác đến từ anh chị Tôma Phạm Đức Tiên – Bích Đào giáo phận Đà Nẵng lấy nhau từ 30 năm nay, anh đối xử TRƯỞNG với chị, từng bắt chị quỳ xuống. Từ sau dự khoá, phản ứng của chị mỗi khi anh xử TRƯỞNG là chị hát Halleluia. Anh đã bỡ ngỡ thán phục, xin tham dự khoá và ngày nay không những gia đình êm đẹp mà còn xin nên mở khoá tiếp.

Lời thú tội về cung cách TRƯỞNG của mình đối với vợ con của anh chị Song nguyền thuộc giáo phận Mỹ Tho cũng đã gây cảm xúc không những cho chị mà cả đại hội nữa.

Ngược lại có lời nhận lỗi của chị đến từ giáo phận Đà Nẵng đã trút giận lên con, vì anh đã mắng chị. Nhờ tham dự khoá Song nguyền, gia đình nay đã hoàn toàn đổi khác.

Từ Đan Mạch về dự đại hội tiếng nói của anh chị Antôn Bảng – Đoàn Thị Tuyết Nhung đã tạo nên bầu khí hứng khởi cho Đại hội, khi anh chia sẻ cảm nghiệm của mình sau dự khoá Song Nguyền là tình yêu hạnh phúc như ngày mới cưới.

Cũng từ Đan Mạch về, và gần như cùng một cảm nghiệm, anh chị Giuse Hoàng Văn Minh – Têrêsa Phùng Thị Xá dự khoá đầu tiên tại Đan Mạch cách đây 20 năm, ban đầu nghe nói tới Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình, chị còn cằn nhằn “Gia đình mình đang hạnh phúc, tại sao còn phải Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình?” Tuy nhiên, khi dự khoá về chị đã thấy “Hạnh phúc như buổi ban đầu”.

Cảm nghiệm của anh chị Gioan Baotixita Trần Văn Khẩn – Têrêsa Nguyễn Thị Lành giáo phận Ban-Mê-Thuột sau sáu năm dự khoá Song Nguyền về là “Niềm vui trong cuộc sống hôn nhân” chị chỉ biết đứng cạnh chồng bày tỏ cảm nghiệm bằng những dòng nước mắt vui mừng và xúc động.

Tiếng nói đến từ giáo phận Phát Diệm là của anh chị Giuse Phùng Tiến Dũng - Thanh, đại hội cảm thương với anh chị cưới nhau 27 năm mà không có con. Nhờ dự khoá Song nguyền mà ngày nay anh chị luôn giữ được hoà khí trong gia đình, tình yêu anh chị vẫn “Êm chèo mát mái” - một thành ngữ đặc thù vùng biển, diễn tả hạnh phúc hôn nhân của anh chị.

Đặc biệt là lời chia sẻ của anh Vũ Đức Thịnh, đến từ Los Angeles CA. Anh can đảm bộc lộ trước đại hội chuyện về con gái anh hồi 18 tuổi, vừa hết trung học con anh đã bị mang bầu. Bố nóng giận đã từng đánh con dưới nền nhà và anh sẵn sàng giết con khi cơn nóng lên tới tột độ. Can đảm là người vợ của anh đã quyết định không phá thai cho con gái. Sau thời gian được các anh chị Song nguyền cầu nguyện, khuyên nhủ, con gái anh chị đã sinh con an toàn. Ngày đứa con gái hối lỗi trở về, hai bố con đã ôm nhau trong đau đớn và tha thứ. Anh khẳng định Song nguyền đã cho anh phương pháp chia sẻ “Trần truồng mà không hổ ngươi”. Cha sáng lập và các cha Linh nguyền đã “đặt tay chữa lành” theo tinh thần cảm thông của Chương trình.

Cha Giuse Vũ Dần, Tổng Linh Nguyền toàn quốc đã đúc kết: “Mọi sóng gió xảy ra trong gia đình là điều đương nhiên trong cuộc sống, nhưng nhờ Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình mà mọi người đã vượt qua được, và trên hết phải nói tới vai trò của Chúa Thánh Thần, chính tình yêu Thánh Thần đã liên kết, hoà giải và sáng tạo cuộc sống mới không ngừng trong các gia đình”.

Ngày bế mạc Đại hội, trời bừng sáng. Cả ngàn tham dự viên rạng rỡ tiến về Linh đài hiệp dâng thánh lễ bế mạc do Đức cha Giuse Châu Ngọc Tri, Giám mục Đà Nẵng, Chủ tịch Uỷ ban Mục vụ gia đình của HĐGMVN chủ sự. Trong bài giảng, Đức cha đã tinh tế nhận xét về gia đình: Bắt đầu từ một pha biểu diễn trong đêm 31/01/2012 liên hoan văn nghệ chào mừng Đại hội. Một gia đình Song nguyền đến từ Ban-mê-thuột gồm hai vợ chồng và hai con nhỏ lên sân khấu hát song ca có minh hoạ, Đức cha đã nhìn thấy hình ảnh đẹp của một mối tương quan gia đình, trong đó vợ chồng yêu thương nhau, con cái hiếu thảo và vâng lời. Gia đình quan trọng chính ở mối tương quan yêu thương này. Nó vượt trên mọi tiền bạc và các hình thức khác. Nhìn vào gương Mẹ Maria đi thăm viếng bà Elisabeth, Đức cha khuyến khích các gia đình hãy thấm nhuần tình yêu Thiên Chúa để có cảm nghiệm tình yêu thì mới có để chia sẻ cho người khác. Đức cha cũng nhấn mạnh đến tinh thần của Đức thánh Cha Gioan Phaolô II đã từng xác quyết rằng Thiên Chúa cứu độ thế giới ngang qua các gia đình, đó chính là Hội Thánh Tại Gia. Hãy bảo vệ sự sống để chống lại nền văn hoá sự chết đang hoành hành trên thế giới.

Kết thúc Thánh lễ là những hình ảnh ấn tượng về đức khiêm nhường: Đức cha chủ tịch Uỷ ban Mục vụ gia đình trực thuộc HĐGMVN nhận bó hoa tươi thắm biểu trưng cho lòng kính yêu và vâng phục của Chương trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia đình. Ngài đã nói lời ca ngợi chân thành về cha Sáng lập Phêrô Chu Quang Minh SJ. về cả cuộc đời tâm huyết của cha đã dành cho Chương trình thăng tiến các gia đình đem lại ích lợi lớn lao trong Giáo hội Việt Nam và trao hoa lại cho cha. Cha Sáng lập nhận hoa xúc động đã kêu gọi Song nguyền và quý cha, quý tu sĩ trong Chương Trình TTHNGĐ cùng quỳ gối dưới chân Đức cha. Giây phút linh thiêng đó, cha Sáng lập muốn họa lại hình ảnh Đấng Tổ phụ Dòng Tên là thánh Ignatio đã quỳ dưới chân Đức Giáo Hoàng bày tỏ lòng khiêm nhường và vâng phục Vị Cha Chung của toàn Giáo Hội Công giáo. Sau cùng bó hoa được chuyển cho cha Giuse Hoàng Văn Quảng SJ. Là Phụ tá và sẽ kế nhiệm Chương Trình của cha Sáng lập trong tương lai. Đức cha Giuse chủ tịch Uỷ ban Mục vụ gia đình đã cảm động đón nhận hình ảnh khiêm tốn vâng phục này để dâng lên Thiên Chúa, ngài cũng kêu gọi mọi người sau khi quỳ gối khiêm nhường vâng phục, thì hãy đứng dậy ngẩng cao đầu để ra đi làm Tông đồ Song đôi đến cho mọi người trên khắp thế giới.

Nghi thức Sai Đi cũng được tổ chức cách trang trọng và ấn tượng. Mỗi người nến sáng trên tay, cùng giơ cao, cùng hướng về tâm điểm Linh địa La Vang, nhờ Mẹ đến cùng Thiên Chúa và vang cao lời kinh cầu nguyện của Chương Trình:

Giêsu Maria con mến yêu, xin thương cứu các linh hồn.

Giêsu Maria con mến yêu, xin thương cứu các gia đình.

Giêsu Maria con mến yêu, xin thương cứu gia đình con Amen.

Đại Hội Song Nguyền IV đã kết thúc. Chủ đề NGÂN KHÁNH BÊN MẸ - SONG NGUYỀN YÊU THƯƠNG được Đức cha chủ tịch Uỷ Ban mục vụ gia đình của HĐGMVN đổi thành NGÂN KHÁNH BÊN MẸ - SONG NGUYỀN RA ĐI, giờ phút này thực đúng nghĩa và rực sáng biết bao!



Linh mục Phêrô Hồng Phúc
 
Đức cha Giuse Nguyễn Năng thăm chùa Đồng Đắc
TGM Phát Diệm
10:56 03/02/2012
Đức cha Giuse Nguyễn Năng thăm chùa Đồng Đắc

Hòa trong bầu khí đầm ấm Tết cổ truyền dân tộc, với tinh thần đối thoại liên tôn, chiều mùng Ba tết Nhâm Thìn, Đức cha giáo phận đã tới thăm và chúc tết quý Tăng Ni, Phật tử chùa Đồng Đắc. Đây là một ngôi chùa cổ kính và độc đáo, được tọa lạc tại xã Đồng Hướng, Kim Sơn, Ninh Bình. Chùa được sư tổ họ Lê xây dựng vào năm 1829, với sự hỗ trợ của Doanh Điền Sứ Nguyễn Công Trứ. Với kiến trúc theo kiểu chữ Đinh, phần ngang là tiền đường, phần dọc là chính điện (thượng điện), chùa Đồng Đắc tạo cho du khách cảm giác thoáng đãng mà không kém phần tịch mịch, bao la mà vẫn dễ dàng lắng đọng tâm hồn.

Xem hình

Theo giáo huấn của Công đồng Vaticanô II, Giáo hội Công giáo tôn trọng những gì là chân thật và thánh thiện nơi các tôn giáo. “Với lòng kính trọng chân thành, Giáo hội xét thấy những phương thức hành động và lối sống, những huấn giới và giáo thuyết của các tôn giáo, tuy có nhiều điểm khác với chủ trương mà Giáo hội duy trì, nhưng cũng thường đem lại ánh sáng của Chân Lý, Chân Lý chiếu soi cho hết mọi người” (Tuyên ngôn Nostra Aetate của Công đồng Vaticanô II, số 2).

Thượng tọa tiếp Đức cha tại phòng khách. Sau những lời chúc tết ân cần, hai bên cởi mở chia sẻ ưu tư về việc giáo dục con người ngày nay thêm ý thức tầm quan trọng và giá trị đời sống nhân bản, đạo đức và tâm linh, cụ thể nơi xã hội Việt Nam hôm nay.
 
Đà lạt cử hành đời sống thánh hiến
Gió Nhẹ
11:16 03/02/2012
ĐÀ LẠT - Năm nay, ngày Quốc Tế Đời Sống Thánh Hiến (lễ Dâng Chúa vào Đền Thánh thứ năm 2-2-2012) không rơi vào những ngày Tết hay cận Tết như những năm trước, mà đã bước ra khỏi “mùng” (11 Tết) nên anh chị em tu sĩ hạt Đalạt cử hành ngày đời sống thánh hiến đúng vào thời gian được qui định.

Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã thiết lập ngày này từ năm 1997 và đến nay là lần cử hành thứ 16. Khoảng 200 anh chị em sống đời thánh hiến tại giáo hạt Đalat thuộc nhiều tu hội khác nhau, gồm 100 nam và 100 nữ, đã hân hoan cử hành ngày này cùng với đức giám mục giáo phận Antôn Vũ Huy Chương tại ngay chính toà giám mục là “Nhà Chung” của mọi người.

Vì các nữ tu đa số có nhà trẻ, nên để các chị “rảnh tay” hơn, giờ gặp gỡ phải bắt đầu từ 4 giờ chiều. Và chỉ có đúng 1 giờ trước giờ Thánh lễ, nên mọi việc cứ phải tăng tốc.

Trước hết, tất cả vào phòng hội tầng 3 đúng một khắc để cha đặc trách Anphong Nguyễn Công Minh, dòng Phan Sinh,giới thiệu chung các dòng tham dự và nói qua chương trình sinh hoạt. Nhiều người phải đứng vì không còn ghế ngồi ! Sau đó anh chị em vào nhà nguyện cũng ở tầng 3, nam một bên và nữ một bên, để có thể ngồi sát nhau mà không sợ “nam nữ thọ thọ ‘rất’ thân !” Nhà nguyện kê ghế băng, nên “bao nhiêu cũng không vừa !” Ai không xưng tội, thì ngồi suy niệm về ơn Chúa gọi vào đời thánh hiến. Ai xưng tội thì sẵn 6 anh em linh mục ngồi đó để tỏ bày lòng thương xót của Chúa cho họ.

4g30 đọc chung Kinh Chiều, ôn câu Đáp ca, rồi hạ tầng xuống bậc cấp trước vườn hoa toà giám mục để lưu hình chung với Đức cha. Hai trăm người cố xếp thì cũng dư đủ, mà cố gắng thì cũng đưa được khuôn mặt hoặc chí ít là hai con mắt của mình hướng về máy hình.

5g thánh lễ đồng tế do Đức cha chủ sự cùng với 8 anh em tu sĩ linh mục. Trong bài giảng Đức cha so sánh cơ cấu Hội Thánh và đời Thánh Hiến. Nếu Hội Thánh là Hội Thánh mầu nhiệm, Hội Thánh hiệp thông, Hội Thánh sứ vụ thì đời tu cũng “mầu nhiệm” cũng “hiệp thông” cũng “sứ vụ.”

Sau bữa ăn Lời Chúa và Thánh Thể là bữa ăn tân niên với Đức cha. Nhà cơm của toà giám mục phủ kín chỗ với 25 bàn x 8 người. Đức cha lì xì tiền mới là hai tờ xanh nhỏ tức chẵn chục cho mọi người dự bữa. Các mục giúp vui “bỏ túi” của các tu hội và các món quà may mắn được rút số đã lấp kín giờ ăn kéo dài hơn một tiếng đồng hồ. Anh chị em ra về với lời “ước” của Đức cha là ước gì có nhiều ngày đời sống thánh hiến như thế này nữa. Amen !

 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Tiên Lãng ơi, Tết tả tơi !!!
Thanh Sơn
10:26 03/02/2012
Tiên Lãng Ơi, Tết Tả Tơi !!!

Đêm qua, đêm Tết, lạnh cóng người
Sáng nay, xuân giá, lắm ai ơi!
Lắm kẻ, Xuân về, bươm xác pháo
Nhiều người, Tết đến, rách tả tơi
Hỏi rằng! ai đày dân khốn khổ?
Thưa ngay! cái đảng cộng hại đời
Tết xưa, Mậu thân, gây tang tóc
Xuân nay, Nhâm Thìn, cướp khắp nơi.

Thanh Sơn

Xuân Nhâm Thìn

Gia đình anh Vươn, anh Quý không đơn độc. Báo chí cả nước, các quan chức, chuyên gia, luật sư, nhân sĩ trí thức và nhân dân luôn ở bên họ
 
Vụ Tiên Lãng, Hải Phòng: Chính quyền địa phương đã phá hoại chính sách Nhà nước
Thụy Mi /RFI
18:47 03/02/2012
Vụ Tiên Lãng, Hải Phòng: Chính quyền địa phương đã phá hoại chính sách Nhà nước

Luật Gia Lê Hiếu Đằng
Theo luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, trong vụ ông Đoàn Văn Vươn, việc làm của chính quyền địa phương huyện Tiên Lãng, Hải Phòng là phi pháp, bất nhân.

Ông cho rằng Hiến pháp cần công nhận quyền sở hữu đất đai của người dân, để bọn cường hào mới không thể lạm quyền, gây bất công xã hội, tạo ra những bất ổn định tiềm ẩn về chính trị.

Đã gần một tháng qua, dư luận vẫn còn xôn xao về vụ gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng bị cưỡng chế giao lại khu vực đầm mà ông đã được giao trong lúc chưa hết thời hạn, nhà cửa và hoa lợi của trên khu đất này cũng bị phá hủy và cướp bóc. Hiện sáu người trong gia đình ông đang bị truy tố, riêng ông và người em đang bị tạm giam với tội danh rất nặng là «giết người», vì đã chống lại đoàn cưỡng chế.

Nhưng vụ Đoàn Văn Vươn cũng đã cho thấy những vấn đề sâu xa, gai góc hơn, như quyền sở hữu đất đai, tình trạng thiếu dân chủ ở một số địa phương… và là dấu hiệu báo động sẽ có nhiều vụ Đoàn Văn Vươn nữa nếu chính quyền không giải quyết đến nơi đến chốn. Đây cũng là ý kiến của luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.

RFI: Kính chào ông Lê Hiếu Đằng. Thưa ông về vụ ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng Hải Phòng, có lẽ thời gian của một cuộc phỏng vấn ngắn như thế này là quá ít, nhưng ông có thể cho một vài nhận định được không?

Lê Hiếu Đằng: Gần một tháng nay có thể nói là công luận rất phẫn nộ, bất bình về những việc làm của chính quyền Tiên Lãng, Hải Phòng. Bởi vì ông Vươn là bộ đội xuất ngũ, có học hành đàng hoàng, là kỹ sư nông nghiệp đi khai hoang phục hóa, đáp ứng được một chủ trương của nhà nước là làm giàu một cách chính đáng và phát triển sản xuất.

Thế thì cái việc làm phi pháp, trái luật của Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng Hải Phòng, là một việc làm có thể nói là phá hoại chính sách của nhà nước về vấn đề khuyến khích sản xuất. Đây là một chính sách lớn của nhà nước. Có thể nói đây là những phần tử phá hoại.

Bởi vì nếu ông Vươn làm ăn có hiệu quả, thì dù thời gian cho mượn đất có đến đi chăng nữa – mà các chuyên gia đã chứng minh rằng chưa đến - thì vẫn phải tiếp tục cho ông ta khai thác mảnh đất mà ông đã tự đầu tư biết bao nhiêu công sức và tiền bạc vào đấy. Chính cái việc làm bất nhân của chính quyền Tiên Lãng đã đẩy ông Vươn vào con đường uất ức không thể nào chịu đựng được, vì vậy mới có hành động như chúng ta đã biết.

Chúng ta rất thông cảm, rất hiểu những việc làm đó là vi phạm pháp luật, nhưng những nguyên nhân nào đẩy ông Vươn đến hành động đó? Chính là những kẻ nằm trong chính quyền huyện Tiên Lãng. Do đó có thể nói đang có làn sóng bất bình, phẫn nộ trong giới trí thức, trong các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi có những vụ việc giải tỏa rồi chiếm đất, cũng cái kiểu như chỗ ông Đoàn Văn Vươn, nhưng người ta kềm chế, không có phản ứng như vậy.

Điều đó nói lên cái gì? Đó là vụ ông Đoàn Văn Vươn chỉ là một trong những vụ việc hiện nay đang xảy ra trên khắp đất nước Việt Nam.

Nhà nước hay nói là kẻ xấu hay âm mưu diễn biến hòa bình. Nhưng mà riêng bản thân tôi không thấy đâu hết. Chính những kẻ xấu, kẻ phá hoại chính sách là nằm trong Đảng và chính quyền, như ông chủ tịch huyện Tiên Lãng và kể cả chính quyền thành phố Hải Phòng, sau khi vụ việc xảy ra rồi lẽ ra phải điều tra kỹ cái này, lại đứng hùa về phía huyện Tiên Lãng và có những ý kiến bất nhất. Cả một cái hệ thống chính trị, cả một cái tập thể ở Hải Phòng lại chủ trương việc này.

Cái nguy hiểm, cái tính chất nghiêm trọng là ở chỗ đó. Không phải chỉ ở huyện Tiên Lãng mà rõ ràng Hải Phòng từ Ủy ban Nhân dân thành phố đến Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng, và kể cả Mặt trận, các đoàn thể đều đứng về phía chủ trương đàn áp, ức hiếp ông Vươn. Cái cảnh gia đình ông Vươn trong những ngày Tết sống trong một căn lều như vậy, thì ông Lê Đức Tiết là Phó chủ nhiệm Hội đồng tư vấn dân chủ pháp luật, thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đã khuyến cáo rằng nên đi thăm hỏi. Nhưng kể cả Mặt trận và các đoàn thể của Hải Phòng cũng không làm cái động tác đó.

RFI: Theo ông như vậy là chính quyền địa phương đã không làm theo chủ trương của nhà nước?

Lê Hiếu Đằng: Điều đó nói lên rằng, sau phát biểu của ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, và bài viết của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào đầu năm 2012 nói rằng sẽ nghiêm trị tham nhũng, tiêu cực; thì rõ ràng vụ Tiên Lãng Hải Phòng nó bộc lộ cái mức độ thối nát, mức độ ức hiếp quần chúng rất là nghiêm trọng.

Vì vậy chúng tôi ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như nhân dân cả nước đang trông chờ sự xử lý nghiêm minh của Đàng và Nhà nước. Và nếu xử lý không nghiêm minh, không đúng mực trước những vi phạm nghiêm trọng của chính quyền huyện Tiên Lãng và Hải Phòng, thì chứng tỏ giữa lời nói với việc làm của các vị lãnh đạo là không đi đôi với nhau. Người dân không còn tin cái lời nói đó nữa, và nghị quyết xây dựng Đảng vừa rồi được Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư họp đưa ra, là không có tác dụng gì nữa, nó vô nghĩa!

Nếu mà xử lý không đúng mực thì chúng tôi sẽ có tiếng nói, sẽ có hành động để phản ứng lại. Và công luận trong nước cũng như ở nước ngoài sẽ lên án những việc này. Để trấn an lòng dân, và để tạo được niềm tin trong dân thì chính quyền phải xử lý triệt để đối với những kẻ đã gây ra vụ việc ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, đã bức hiếp ông Vươn và gia đình đi đến cái cảnh phải chống trả lại như vậy, và bây giờ đang ở trong vòng tù tội.

RFI: Phải chăng cái gốc của vấn đề là Luật đất đai chưa dứt khoát, và chính quyền địa phương huyện xã có quyền hành quá lớn, nên có thể tùy tiện lấy đất lại để giao cho những người ăn cánh với mình, và không chỉ ở Tiên Lãng mà thôi?

Lê Hiếu Đằng: Đúng, vụ này nói lên cái gì? Đó là vấn đề sở hữu đất đai của người dân mà chúng ta chưa công nhận, là một việc hết sức bất hợp lý, không phù hợp với đạo lý. Bởi vì đất đai là tư liệu sản xuất, tại sao công nhận đối với các nhà công thương ở đô thị, mà đối với nông dân thì lại không công nhận quyền sở hữu ruộng đất?

Tôi cho đây là một trong những nguyên nhân gây nên những việc lạm quyền của chính quyền các cấp. Và hiện nay có thể nói là nó hình thành một loại cường hào mới ở nông thôn cũng như ở một số vùng, bức hiếp người dân.

Tôi nói ví dụ, ngay ở thành phố Hồ Chí Minh chẳng hạn, cũng có những vùng trước đây đã nuôi chúng tôi trong thời kỳ kháng chiến. Nhưng mà chính quyền cách mạng về, rồi giải tỏa đền bù với giá rẻ mạt. Người dân phải đi nơi khác ở, đi khỏi cái vùng mà cha ông người ta đã đổ mồ hôi để mà xây dựng nên. Thì chính cái đó đã gây nên bất bình lớn trong dân chúng, mà chúng tôi trước đây ở Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh đã xử lý nhiều vụ việc như vậy.

Ví dụ như Phú Mỹ Hưng chẳng hạn, là một vùng mà bây giờ trở thành một đô thị mà ai cũng khen. Nhưng mà người dân Phú Mỹ Hưng bị giải tỏa sau đó đi đâu, và bây giờ sống như thế nào, chúng ta có biết không?

Vì vậy mà lần này sửa đổi Hiến pháp, chúng tôi kiên quyết đề nghị là Hiến pháp phải công nhận quyền sở hữu về ruộng đất của người dân. Không nên để cho những tập đoàn lợi ích dựa vào sơ hở của luật pháp, để mua bán rồi đền bù một cách vô tội vạ, móc ngoặc với chính quyền để hưởng lợi ích riêng cho tập đoàn của họ, cho những cá nhân. Điều đó gây nên một sự bất công xã hội hết sức lớn hiện nay, và đã đẩy một số người dân bị mất đất trở thành bần cùng hóa.

Chính những điều đó đã gây bất ổn định về mặt chính trị tiềm ẩn, chứ không phải là kẻ xấu hay là mưu toan diễn biến hòa bình nào cả. Mà chính bản thân bộ máy chính quyền, vì cái lợi ích cá nhân, lợi ích của nhóm nên đã có những việc làm như vậy, đẩy người dân đến chỗ phải chống đối lại. Đó chính là sự bất ổn định về mặt chính trị.

RFI: Thưa ông, dư luận cũng đang rất trông chờ sau khi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cử một đoàn đại biểu đến tận nơi để tìm hiểu hồi trước Tết. Nhưng thực chất Mặt trận Tổ quốc có tác động được gì không?

Lê Hiếu Đằng: Lần này tôi rất mừng là Mặt trận Tổ quốc Trung ương, thông qua Hội đồng tư vấn pháp luật đã đi khảo sát, và đã có những ý kiến ban đầu, trong đó lên án việc vi phạm pháp luật của chính quyền Tiên Lãng. Và gần đây có đoàn khảo sát của trung ương đã về Tiên Lãng, tuy chưa có kết luận nhưng cũng cho rằng việc làm của huyện Tiên Lãng là vi phạm pháp luật.

Tôi nghĩ là nếu Mặt trận quyết tâm làm - và để xứng đáng là một tổ chức chính trị đại diện cho các tầng lớp nhân dân, trong đó có các nhân sĩ trí thức, thì Mặt trận phải quyết liệt làm cho ra lẽ vụ này. Phải đứng về phía lợi ích của người dân để bảo vệ cho họ. Như vậy Mặt trận mới có lý do tồn tại.

Chứ còn vụ việc này mà Mặt trận Trung ương không làm, thì người dân sẽ mất lòng tin, xem như Mặt trận chỉ tồn tại một cách hình thức, bởi vì đã không bảo vệ được những quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là một tổ chức liên minh chính trị, hoàn toàn có quyền đề nghị chính quyền cho gặp ông Vươn. Nhất là phải giám sát điều kiện của ông Vươn ở trong tù như thế nào, có bị nhục hình, bị uy hiếp tinh thần hay không. Một người tuy có những hành động phạm pháp, nhưng trong lúc tòa chưa xử, thì phải được bảo vệ.

Bởi vì chúng ta đã thấy qua thông tin là hàng loạt những vụ công an đánh chết người. Như vậy chúng ta phải ngăn chận tình huống xấu nhất xảy ra cho ông Vươn, bằng cách tiếp cận ông.

RFI: Theo ông nghĩ có nên huy động một lực lượng lớn kể cả quân đội vào vụ này như Tiên Lãng đã làm không?

Lê Hiếu Đằng: Đây là tranh chấp dân sự, và việc này thật không đáng để huy động một lực lượng hùng hậu như vậy. Mà thiên hạ buồn cười nhất là cái ý kiến của ông Ca, Giám đốc công an Hải Phòng, nói đây là một chiến dịch phối hợp đẹp, có thể viết thành chuyện phim.

Để giải tỏa một gia đình người dân như ông Vươn mà chính quyền Hải Phòng lại huy động cả một lực lượng hùng hậu như vậy, làm cho dân người ta thấy rằng có cái gì bất bình thường. Người ta hoàn toàn có thể hoài nghi là có những động lực bên trong, khiến chính quyền Hải Phòng cũng như Tiên Lãng đã xua quân đi giải tỏa, trấn áp một gia đình như vậy.

Đây là một việc làm hết sức – tôi xin nói thẳng – là ngu xuẩn, của một cái chính quyền không kể đến lợi ích của người dân, không kể đến uy tín, thanh danh của chính quyền. Người dân sẽ đánh giá chính quyền đó là như thế nào? Đó là biện pháp mà gần như trước đây chính quyền thực dân phong kiến dùng để đàn áp nhân dân. Do đó có thể nói hiện nay nhân dân cả nước rất phẫn uất về việc này. Tôi tin rằng sẽ còn nhiều vụ việc như ông Vươn nữa sẽ xảy ra nếu chúng ta không giải quyết êm đẹp.

RFI: Nhưng thời gian cũng đã lâu rồi, cho đến giờ chưa thấy chính quyền trung ương có ý kiến gì cả, liệu đây có là một dấu hiệu xấu không thưa ông?

Lê Hiếu Đằng: Riêng về chính phủ thì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đã có ý kiến chỉ đạo là đề nghị chính quyền Hải Phòng phải làm rõ vấn đề này. Người dân đang chờ xem Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, với tư cách là người đứng đầu chính phủ, và đồng thời là đại biểu thuộc đoàn đại biểu Quốc hội Hải Phòng, sẽ xử lý vấn đề này như thế nào.

Nhưng rõ ràng là, tuy là đại biểu của dân, nhưng đoàn đại biểu Hải Phòng cho đến nay chưa có ai lên tiếng gì cả. Gần một tháng trời rồi mà sự im lặng đó – như trước đây ông Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh có nói –là một « sự im lặng đáng sợ », và người ta cũng rất ngạc nhiên vì sự im lặng này.

Tôi nghĩ là chính quyền trung ương sẽ có thái độ rõ ràng hơn trong thời gian tới, chứ không thể nào như thế này được, làm cho người dân mất lòng tin.

RFI : RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã vui lòng nhận trả lời phỏng vấn của chúng tôi.

Nguồn: Viet.rfi.fr
 
Văn Hóa
Chuyện Phiếm Đạo Đời: Suy Tư Lời Chúa qua cuộc sống
Trần Ngọc Mười Hai
23:12 03/02/2012
Chuyện Phiếm Đạo Đời: Suy Tư Lời Chúa qua cuộc sống
Suy niệm Chúa Nhật Thứ Sáu Mùa Thường Niên Năm B 12.02.2012


“Thành phố ngợp, ngày nao chiều gió dậy,”

“Gương mặt ấy, lời yêu thuở ấy.”

(dẫn từ thơ Xuân Quỳnh)

Mc 1: 40-45

Thành phố với lời thơ yêu thương “chiều gió dậy” là gương mặt của tình yêu vẫn thấy ở trình thuật thánh Máccô. Trình thuật thánh Máccô, có lời thơ yêu trải dàn khắp dân gian, không ở nơi hoang sơ dân dã cạnh đất miền Galilê, nhưng còn ở văn bản đời thường, như bản văn viết mà tác giả Megan McKenna để ra nhiều chương/đoạn phản ánh tư tưởng của bậc hiển thánh rất Máccô.

Một trong các bản văn mà tác giả này ghi rõ lời yêu thương giống hệt Tin Mừng Máccô như sau:



“Rất nhiều lần, có người mải tìm cho ra ý nghĩa của đời mình. Ông và bầu bạn muốn sống theo cung cách có dáng vẻ tự do, ân sủng ngõ hầu tôn trọng mọi người. Bầu bạn vẫn cố thuyết phục ông bền đỗ trong cuộc kiếm tìm ấy. Và, họ định cùng nhau tìm đến Bậc Thày nhân hiền để vấn kế và xin Thày nhận họ làm đồ đệ, để theo Ngài.

“Ông có dịp đi ngang thôn làng có nhiều người ở. Và cùng đám đông quần chúng ở lại lắng nghe lời Thày. Ít lâu sau, đồ đệ lại cũng ra đi trình diện với mọi người để xin khai tâm, theo chân Thày. Tập tục thời bấy giờ cho thấy Bậc Thày đưa ra nhiều câu vấn ý cốt nghe lời đáp hầu có quyết định xem các ứng viên theo Thày có đạt ý nguyện thành dân con đeo đuổi đời rong ruổi cùng Thày đi thuyết giáo, không.

“Đương nhiên, đồ đệ nào mà chẳng muốn được Thày chấp nhận tham gia đoàn người giảng rao, nên mới nói: “Trình Thày, bọn con đây muốn theo chân Thày học hỏi cung cách sống và làm việc cho đúng cách.” Bậc Thày nhìn họ, rồi bảo: “Sao anh em biết rõ lòng mình muốn theo Tôi?” Sao anh em hiểu được điều mình ước muốn?”

“Đồ đệ thay nhau đáp: “Chính lời Thày đã khích lệ chúng con. Và, đó là điều bọn con tin tưởng, nay muốn nó thành hiện thực.” Bậc Thày lặng thinh trong giây lát như muốn tập trung nguyện cầu chỉ một lúc, rồi hỏi: “Có thật anh em vẫn quyết như thế không? Hay, còn ý định nào khác khi đồng hành, cùng với Tôi?” Họ đáp: “Đó là điều chắc chắn.” Trong phút chốc, Bậc Thày thoạt nhìn họ với vẻ ái ngại, đoạn bảo: “Thôi được, anh em cứ theo Tôi. Nhưng, nếu anh em có để mất tất cả những gì mình nắm vững thì sao? Và, một khi nhận ra điều này, anh em có còn tiếp tục nữa hay không?” Bọn họ đáp: “Dứt khoát vẫn như vậy! Dù mọi chuyện ra tồi tệ thế nào đi nữa, chúng con không đổi ý.” Và, họ được đón vào đoàn nhóm đồ đệ theo chân Thày chỉ giáo.

Nhưng về sau, có lúc họ thấy rất chán ngán, buồn nản và bất ưng như mọi người, tức những người cũng đưa ra cùng một câu hỏi để che giấu và phủ nhận mọi sự xảy đến với họ. Nỗi bất ưng cứ thế tăng dần và lan nhanh, đôi lúc thấm nhập mọi người trong nhóm. Và, khi họ không còn biết nguyên do của nỗi niềm ấy nữa, thì chính là lúc họ coi đó như một đau xót khiến họ phải bộc lộ ra ngoài. Bộc lộ, đến độ niềm đau thương đã trở thành sắc màu sống sượng đến rỉ máu.

Họ lại nhất quyết bỏ tất cả ở đằng sau, chỉ vì sự kiện ấy và tiếp tục lại kiếm tìm. Lại, mải miết kiếm tìm, giống như trước. Dù sao, họ cũng chỉ làm có mỗi việc là những kiếm và tìm, suốt một đời. Trong tìm kiếm, họ tin mình sẽ đạt cùng đích, như Bậc Thày hằng bày tỏ, với họ. Tuy lời Thày trở thành điệp khúc miên trường khi lời Thày phát biểu đã ra như câu thần chú, to/nhỏ vẫn không ngừng. Vẫn dấy lên niềm hy vọng cùng hãi sợ, ở nơi họ. Và, họ nhớ lại lời Thày trước kia từng hỏi: “Có thật, là anh em đã mất hết mọi thứ, không? Có thật, anh em muốn đến với Tôi chỉ để học hỏi lối sống cho đúng cách, không? Có thật như thế không?



Đó cũng là câu hỏi được thánh Máccô đưa ra hôm nay. Ở trình thuật này. Đó còn là tên gọi của chương trình nay được thảo: bỏ tất cả để rồi tìm chẳng được gì. Bởi, khi viết trình thuật này, tác giả Máccô luôn nhấn mạnh đến cụm từ “mọi sự” và “hư vô.” Chứ không phải, “tất cả” và “chẳng gì cả”. Có nghĩa là, tất cả mọi sự rồi ra sẽ hư luống.

Nhà thơ nữ Kathy Galloway, xuất xứ từ đất miền Iona, Tô Cách Lan, cũng viết lên cùng giòng chảy rỉ máu rất Máccô như sau:



“Chớ trở về khung trời nhỏ của riêng ai

Ở đất miền êm ả chốn hình hài.

Ngày rời bão tố kiếm hồn nơi sân vắng,

Cùng người thân an nghỉ chốn bồng lai.



Nơi sân vắng hồn thiêng thân yêu ấy,

Diễm lệ hơn ngự uyển vườn người năng lui tới,

Ngập những cỏ dại, lại nghèo hèn đầy chiến chinh,

Cứ đòi người chăm bới chốn nhà mình.



Kiếm tìm hồn quý phái lại hiếm quý

Thấy đời mình mở ngỏ ở chân trời.

Với khóc than, doạ dẫm rồi đau đớn,

Để người tìm lại thấy những kêu ca.



Hãy lưu lại cùng người yêu nay ít thấy,

Thuở yên bình trả giá vẫn nhiều hơn,

Bởi con trẻ thân thương không đùa giỡn

vẫn khóc ròng nhiều tiếng người vẫn mất.



Đừng hãm giam một chân trời riêng tư ấy

Của chốn miền nóng cháy ở nhiều nơi

Chẳng nơi nào có thể vực cuộc sống,

Có ánh mắt em nhìn cuộn giá băng.”



Trình thuật hôm nay, thánh Máccô còn diễn tả tâm tình gặp gỡ giữa Chúa với người phung cùi. Đọc truyện, người người thật chẳng biết bệnh nhân phung cùi đã nghĩ gì? Làm gì? Xử thế ra sao khi gặp Chúa? Và, ai ai cũng nghĩ đó là cuộc hội ngộ rất thực tiễn. Hội ngộ, nay là thực tại xảy đến với người trong cuộc chưa từng thấy, nhưng vẫn đến. Và, một khi sự thực xảy đến rồi, cũng đừng sợ. Hãy cứ hiên ngang đến mà sờ chạm vào thực tại. Bởi nếu không, chính thực tại căn bệnh cũng sẽ sờ chạm ngay thân xác hoặc thân phận của ta thôi.

Đọc trình thuật, người người sẽ tự hỏi: dù bệnh phong nay “thoát xác” khỏi con nguời mình, thì bệnh nhân kia chắc vẫn thấy khó lòng mà sống tiếp những ngày sau đó. Khó nhất, là khi anh nhận ra bệnh vẫn còn đeo đuổi anh, bằng hình ảnh/hoặc ý nghĩ nơi anh, như trước kia.

Đọc trình thuật, hẳn có người lại sẽ hỏi: giả như bệnh nhân kia biết thân xác mình nay đã sạch, hỏi rằng cuộc sống của họ sẽ ra sao? Dù, từ nay anh ta không là “cùi hủi” như trước, nhưng vẫn sợ. Sợ, bị tẩy trừ khỏi cộng đoàn mình chung sống. Sợ, nếp sống do cộng đoàn định đoạt vẫn không yên. Sợ hơn nữa, khi người của Chúa chưa học được cung cách của Bậc Thày Nhân Hiền, là chẳng bao giờ tẩy trừ hoặc tống khứ ai ra khỏi “Nước” của Ngài. Trái lại, Ngài vẫn luôn tiếp nhận mọi người, dù lành lặn hay bệnh hoạn, vẫn đỡ nâng. Và hỏi rằng: dân con Nước Trời ở trần thế có làm được như thế không?

Cảm nhận thực trạng rất khó này, cũng nên ngâm lên lời thơ xưa được trích dẫn, mới hôm nào:



“Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu,

Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì.

Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;

Cành biếc run run chân ý nhi.”

(Xuân Diệu – Thu)



“Chân ý nhi”, phải chăng là thực trạng của người bệnh, nay cảm nhận? “Trên đầu hạnh”, có là “hư vô bóng khói” vẫn cứ tin. Tin Chúa, là Ngài chẳng tẩy trừ hoặc tống khứ bất cứ ai. Tin rằng, người nào đó có tật/có bệnh, vẫn vô tư/hiền lành/mẫn cán, đáng được ơn.



Lm Nguyễn Đức Vinh Sanh.

Mai Tá phỏng dịch.

Chuyện Phiếm đọc trong tuần Thứ 6 Mùa thường niên năm B 12.02.2012



“Trong cơn gọi hồn đời nghe xa xôi lắm,

Gót chân đi chưa mòn đường tin nay đã phai dần.”

(Lê Hựu Hà – Liên Khúc Mùa Đông)

(2Ph 3: 17-18)

Mỗi lần đi xa, là bần đạo thường hay về chốn đồng xanh cỏ nội để huớng mắt nhìn về cõi vắng xa, mà ngẫm xem “đường tin” của mình có “phai dần”, chăng. Bảo rằng, đây là thói tật không hay lắm, cũng không sai. Nhưng không làm thế, e rằng lòng mình lại cứ hát thêm những “lời buồn”, như sau:



“Trong quan tài buồn, hồn nghe thêm trống vắng,

Tóc chưa xanh một lần nhưng tim nghe đã thương thầm.

Trong cơn gọi hồn đời nghe xa xôi lắm,

Gót chân đi chưa mòn đường tin nay đã phai dần.”

(Lê Hựu Hà – bđd)



Thật ra, thì lòng dạ bần đạo không đến nỗi như ca từ bài hát của nghệ sĩ trẻ như đã “khớp”. Khớp cuộc tình nào đó, nên phải “hét” lên những lời như sau:



“Nước mắt ấy đã lau khô rồi,

Đôi môi ấy đã quen tiếng cười.

Cuộc tình lỡ đã phai nhạt rồi,

Người tình cũ, đã xa ta rồi.”

(Lê Hựu Hà – bđd)



Nghệ sĩ đời, mỗi chuyện để mất đi “người tình cũ”; hoặc: “người tình (ấy) đã xa ta rồi”, đều thế cả. Kẻ tin Đạo, lại vẫn gọn gàng hai chữ “tin” - “yêu”, thật da diết. Không tin hoặc không yêu, lại sẽ được coi như điều mà ca từ người sĩ trẻ nay vẫn hát:



“Tiếc nhớ mấy cũng thêm thừa,

Yêu đương biết nói sao cho vừa,

Cuộc tình đủ để em vui đùa,

Đọa đày đoá, giờ đã đến mùa…”

(Lê Hựu Hà – bđd)



Phải nói thêm, rằng: bần đạo nay vẫn có thói tục và thói tật không hay khác, đó là: cứ trích dẫn trong bài phiếm mình viết, những lời ca nghe qua khá “đoạ đày”, “tiếc nhớ”, với yêu đương. Gọi đó là thói tật hay thói tục, để nói lên rằng thói quen ấy bần đạo chỉ mới có, dạo gần đây thôi. Nên, mới đặt tên cho nó là phiếm Đạo, lạo xạo chuyện đời, rất tản mạn. Tản và mạn, để rồi lại lân la chuyện của người đời những yêu đương tình Chúa, rất vui tươi.

Vui chuyện yêu đương và đương yêu, để cùng nghệ sĩ trẻ sang cung điệu vui như sau:



“Tôi chia em trọn kho tàng,

Tôi chia anh trọn kho tàng.

Mình quý mến nhau là xâu chuỗi màu,

Cùng tin yêu thương là châu báu…

Yêu thương đây là môi cười,

Tôi xin chia phần cho người,

Từng ánh mắt vui từng câu ấm lòng

Từng câu yêu thương hằn trên môi.”

(Lê Hựu Hà – bđd)



Hôm nay, bần đạo lại một lần nữa, dám nói lên lời bảo rằng sẽ “chia nhau trọn kho tàng”, rất béo bở/để đời, đó là: tình Chúa với đời. Tình ấy, bần đạo vẫn kiếm tìm đây đó để sẻ san cho đúng phép, đúng thời rồi mới thôi.

Và mai đây, bần đạo lại sẽ tiếp tục san sẻ ý tứ và ý từ của bạn bè gần xa, có những ưu tư han hỏi rất ý lực, là đoạn thư gửi đấng bậc chủ lực ở báo đạo Sydney ra mỗi tuần, rằng:



“Thưa, chả giấu gì cha, con là thừa tác viên Thánh thể khá đặc biệt ở chỗ: vốn liếng đạo đức tuy không nhiều, nhưng con có kinh nghiệm khá dồi dào về thực thi sứ vụ thừa tác với bà con trong xứ đạo ở đây. Kinh nghiệm của con, là: nhận xét khá lạ rút từ khi trao Mình Chúa cho các tín hữu trẻ người Việt mình. Ý con muối nói, là: nhiều lần trao Mình Chúa con xướng câu “Mình Thánh Chúa Kitô”, thấy nhiều cô thay vì thưa “Amen”, lại cứ đáp: “Cho em xin!” hoặc: “Mô Phật!” (có lẽ cô là Phật tử thuần thành vừa trở lại Đạo chăng?) Nhưng câu hỏi hôm nay con đặt ra là: khi trao Mình Chúa cho người trong xứ, con biết có người từng ăn ở với bạn đời khác phái khá rối rắm như các anh chị không có phép cưới mà vẫn ngang nhiên lên rước lễ. Trong những trường hợp như thế, là thừa tác viên Thánh thể, cha bảo con phải làm gì? Cứ trao cho họ, như không biết chuyện hay sao? Xin cha thêm lời chỉ giáo để con bớt áy náy. Con nguyện cảm tạ ơn cha khuyên dạy.” (Lại một câu hỏi của tín hữu chẳng đề tên cùng tuổi)



Lại nói thêm ở đây, là: bần đạo trích và dịch câu chuyện ở trên, chỉ để tải thông tin hữu ích cho bạn nào biết không nhiều về luật đạo cũng như giáo lý Hội thánh, có từ ngàn xưa đến bây giờ. Sở dĩ phải rào đón như thế để mọi người yên tâm. Bần đạo nay dám xin bầu bạn đọc tiếp lời đáp trả của đấng bậc ở Sydney, như sau:



“Phải thú thật, đây là vấn đề khá tế nhị khi đưa ra câu trả lời thoả đáng. Vì tính cách tế nhị, nên xin đi thẳng vào vấn đề bằng câu hỏi: Ai là người không nên rước Chúa, đây?



Để trả lời, luật Hội thánh có đoạn viết rất rõ: “Ai bị “dứt phép thông công” hoặc biết rõ luật cấm áp đặt cho mình nhưng vẫn cứng đầu sống trong tình trạng mắc tội trọng rất nặng, đều không được phép rước Chúa.” (x. Giáo luật số 915)



Giáo luật còn nhấn mạnh: “Những người cố tình phạm lỗi như thế” gồm cả người mà anh/chị ghi nói trong câu hỏi vừa đặt ra. Chẳng hạn, những người ăn ở với nhau trong tình trạng mà luật đời gọi là “không chính thức”, tức không có đám cưới đám hỏi gì đúng phép; hoặc, chỉ làm đám cưới ngoài nhà thờ sau khi đã ly dị một lần rồi, và những người đồng tính luyến ái sống với nhau bất kể luật đạo, vv…



Thêm vào đó, còn có trường hợp: nhiều vị ngoại Đạo, không tính đến các vị theo Chính thống, sống trong tình cảnh nào đó (như có đề cập trong giáo luật số #844) cũng không được phép rước Chúa.



Thừa tác viên Thánh thể trao mình Chúa không tài nào xét đoán chủ quan về lỗi phạm của một ai hết, nếu sự thể là ai đó biết rõ có người sống trong tình trạng rối rắm phản lại luật của Chúa và Giáo Hội Ngài, cũng đủ để phán đoán là mấy người như thế không nên rước Chúa vào lòng. Trong trường này phải làm sao?



Ngày 20 tháng Sáu năm 2000, Hội Đồng Tòa Thánh chuyên về Giáo Luật có đưa ra Phán quyết dạy rằng: ai đã ly dị và tái giá bằng đám cưới ngoài nhà thờ, đều rơi vào luật cấm không được rước Chúa như có nói ở điều 915 trong Giáo luật.



Phán quyết của Hội đồng Tòa thánh còn đề ra tiêu chuẩn giúp thực hiện thủ tục, tức những điều áp dụng cho người được nói đến ở trên. Phán quyết của Hội Đồng trước tiên đề cập đến việc nghiêm cấm những người đang trong tình trạng mắc tội trọng không được rước Chúa “là có từ luật của Chúa và vượt phạm vi các điều luật của Giáo hội.” Như thế có nghĩa: Giáo hội chỉ áp dụng những gì Chúa khuyên dạy thôi.



Phán quyết trên còn tiếp: ngay từ đầu, tín hữu có bổn phận tự kiểm xem mình có tràn đầy ơn Chúa không đã. Mọi người đều tuân giữ điều 916 Giáo luật, có nói: “Ai biết rõ mình đang mắc tội trọng đều không được rước Chúa vào lòng nếu trước đó không đến tòa giải tội để được tha mọi lỗi phạm.”



Nếu người nào rước Chúa dù luật Hội thánh có cấm nhưng không biết, hãy nên đến gặp linh mục để được cắt nghĩa tại sao không nên làm thế: “Thường thì đức khôn ngoan khuyến khích Thừa tác viên Thánh thể tránh từ chối trao Mình Chúa cách công khai, khiến mọi người nhìn thấy. Đấng bậc mục tử cũng nên phấn đấu giải thích cho đương sự hiểu ý nghĩa của luật Đạo, có như thế họ mới hiểu cặn kẽ, mới giữ luật.” (Phán Quyết đoạn #3)



Giả như đương sự được bảo cho biết về luật Đạo, mà vẫn cứ khăng khăng lên rước Chúa thì mục tử “phải chỉ thị cho phó tế hoặc thừa tác viên Thánh thể về cách xử trí trong trường hợp cụ thể.” (Phán Quyết số #3).



Nếu linh mục hoặc các thừa tác viên buộc phải chối từ không cho ai đó rước lễ, cũng nên biết thêm điều mà Phán Quyết trên nói rõ: “Tuy nhiên, trường hợp các biện pháp cẩn trọng khác không thành công hoặc tự mình thấy không thể được, thì thừa tác viên Thánh thể phải từ chối trao Mình Chúa cho người nào công khai không xứng đáng rước Chúa. Nhưng làm gì đi nữa, cũng nên chú ý đến tính bác ái và tìm dịp thuận để giải thích lý do tại sao mình từ chối. Các thừa tác viên phải thẳng thắn, biết rõ giá trị của việc từ chối cách mạnh mẽ như thế là vì lợi ích của Giáo hội và các linh hồn.” (Phán Quyết số 3).



Không cần lý giải dài dòng, ai cũng biết rõ đây là vấn đề tế nhị khó thực hiện suông sẻ. Nhưng vẫn là việc cần thiết hầu duy trì tính nghiêm trang của Bí tích Thánh Thể, sự thánh hóa hôn nhân và tôn trọng mọi người trong cộng đoàn đang phấn đấu sống theo giáo luật bằng một giá khá đắt. Và, những ai không ở trong tình trạng rối rắm vẫn được khuyến khích rước Chúa, bởi làm thế là để tôn trọng giá trị của Bí tích Thánh thể.” (X. Lm John Flader, Question Time, The Catholic Weekly 12/6/2011, tr. 10)



Lý lẽ là như thế. Lề luật là như vậy. Như thế và như vậy, mới trói buộc dân con mọi người vào với thói tục mà người người gọi là “luật chữ Đỏ”, ở phụng vụ. Ở đời người, cũng có luật và có lệ. Nhưng, nào mấy ai bỏ lòng mình để sống vì lề luật. Cho luật lệ. Kể gì lý lẽ. Có chăng họ vẫn sống hết mình đã, lý sự sau. Đó mới là vấn đề. Là, vấn đề của con người và cuộc đời.

Cần nói thêm ở đây, vẫn một điều, là: phàm những chuyện xảy đến với con người, ở đời, mà nếu người người cứ câu nệ vào lề luật hoặc cứ lý sự để sống, thì vị ấy sẽ trở thành các cụ cứ sống trên mây, hay “tháp ngà” của lý lẽ. Nhà Đạo cũng thế, hễ điều gì liên quan đến giáo lý/giáo luật đều là chuyện hệ trọng. Đấng bậc nào cũng thận trọng suy xét, lý giải rồi mới đáp trả. Bằng không, làm sao gọi các cụ là đấng bậc được. Thế nhưng, thực tế ở đời vẫn có những chuyện “tréo cẳng ngỗng” mà người đời thường đặt cho cái tên rất cúng cơm là “những chuyện coi vậy mà không phải vậy. Tệ hơn vậy”. Tức, có những sự việc mà người đời dựa vào đó để sống, không màng lý sự. Càng không phải là lề luật.

Sống Đạo thực tế, là: sống lưu tâm/lưu ý đến thực tế dễ thấy, chứ không chỉ mỗi luật và lệ. Dù luật ấy là luật Đạo hay luật đời. Thực tế cuộc sống hôm nay, người người đều thấy rất nhiều dấu hiệu của sự suy giảm con số những người lui tới tòa giải tội, để xưng thú. Họ còn thấy rõ sự thể khác, là: ở trời Tây hay đây đó, số người dự Tiệc Thánh mỗi tuần nay giảm sút đến mức báo động.

Nhiều người còn tự hỏi: đã gọi là dự Tiệc Thánh mà sao ta không được ăn Mình Chúa, uống máu Chúa, kể cũng lạ! Khác nào được mời dự tiệc sinh nhật của vua quan/lãnh chúa với đại gia, mà chẳng được ăn uống tuỳ thích, mà chỉ ngó nhìn rồi vỗ tay, hầu tiếp hoặc giúp vui cho giới chức tha hồ thưởng lãm.

Hãy suy và cứ tưởng về trường hợp chủ nhà mời người dự tiệc Sinh Nhật hoặc ngân khánh kim khánh, mà lại cứ kiểm xem người đến dự có để bụng rỗng, sạch mọi hoá chất rồi mới cho ngồi vào bàn cụng ly, tiếp gắp món cao lương mỹ vị, chăng? Cả khi chủ nhà tiếp gắp cho thực khách, rồi lại bảo: “Đây là đặc sản quý hiếm, mời anh/mời chị cứ việc xơi!...” Nhưng, bất chợt thấy người được mời tự dưng biến sắc/thất thần vì lý do nào đó, như chưa kịp chuẩn bị cho tình huống được tiếp được gắp, lại thôi sao? Gặp trường hợp ấy, lại cứ bảo: “Biết thế, chẳng mời cho xong”… sao? Trường hợp, có bạn bè/người thân vừa ốm dậy, nghe biết bạn mình lập đám, không mời vẫn cứ đến, thì sao?

Bần đạo vốn dĩ không là đấng bậc, cũng chẳng là gì cả, chỉ lèn quèn “phó thường dân Nam Bộ” hoặc giáo dân hạng thứ, rất một đống, nên không dám bon chen, leng keng sử dụng môi miệng giải đáp gì về triết/thần lẫn giáo luật, mà chỉ dám phiếm và phiếm, thôi. Phiếm loạn “cào cào” để bầu bạn thấy khích lệ mà sưu tra, tìm đến chư vị có trách nhiệm mà hội ý có quyết định riêng, thế thôi.

Minh định thế rồi, nay bần đạo lại sẽ theo thói quen rất thường, là: trở về chốn thư giãn với truyện kể, để thấy được tia ánh loé lên ở cuối đường mòn tìm kiếm, rất nên làm. Dạo gần đây, bần đạo lại về với thói quen hôm trước, rất xa xưa là: tìm chốn vô tư, vô sự mà thư thả để “giãn” với thiên nhiên vạn vật, đã bắt gặp giòng chảy âm nhạc rất “đồng quê” của nghệ sĩ tầm cỡ “thượng thừa” rất Bê-Thô-Ven có giao hưởng khúc “Đồng Quê”, rất số 6.

Nhớ thời còn mãi đũng quần ở trường Dòng, đồng môn/đồng Đạo thấy lời bạt dân gian, viết rằng: “Tác giả Giao Hưởng Khúc số 6 này từng tản bộ nhiều giờ trong rừng hoặc công viên cạnh thành Vienne vui hưởng giờ phút linh thiêng với thiên nhiên đến độ âm thanh và ánh sáng vạn vật đã thẩm nhập hồn mình từ lúc nào, không biết…”

Lại nữa, nhà nghiên cứu nhạc cổ điển lại thêm:



“Động thái linh đạo của nhạc sĩ Bê-thô-ven vừa phiếm thần (tức cho rằng mọi sự đều là Thần thiêng) vừa thần phiếm (tức Thần thiêng chính là mọi sự). Nói thế có ý bảo: Bê-thô-ven chẳng bao giờ chuẩn bị để đưa con người đầy sáng tạo ngụp lặn với thiên nhiên/vạn vật mà từ bỏ chính mình cũng như tính thụ động của Đông Phương kỳ bí. Cuộc đời và sự nghiệp của Bê-thô-ven dựa trên sinh hoạt tích cực có khả năng biến hoá rất lạ kỳ. Lạ, ở cuộc sống mẫu mực thiêng liêng, rất sáng giá!” (x. Burnett James 1970, Symphony No 6 in F Major, EMI Records, England)



Về với vạn vật, rất gần lời khuyên của thánh nhân hiền lành vẫn cứ nhủ:



“Anh em hãy coi chừng

kẻo bị kẻ phạm pháp lầm lạc lôi cuốn,

không còn đứng vững nữa.

Nhưng hãy lớn lên trong ân sủng

và hiểu biết Đức Kitô là Chúa và là Đấng Cứu Độ chúng ta.

Xin kính dâng Người vinh quang, bây giờ và cho đến muôn đời.”

(2Ph 3: 17-18)



Lời thánh nhân khuyên, lâu nay vẫn trích dẫn và đề cập trong nhiều trường hợp có vấn đề khác với ở trên. Nhưng, thiết tưởng cũng nên coi đó như nguyên tắc làm bằng trong mọi sự. Chí ít, là sự thể rất thực tế ở đời, trong đó nhiều ý kiến/lập trường về “thần thiêng thánh đức”, rất thân thương.

Dù sao đi nữa, hãy cứ tạo cho mình thứ bình an tự tại, để rồi tự hoá giải nhiều sự việc, mà thư giãn, sống vui hơn. Thư giãn và thư thả, để thả hồn rong chơi chốn bụi trần có nhiều điều vui như truyện kể để hỗ trợ, rất bên dưới:



“Chàng trai nọ khi xưa có tiếng ngoan đạo nhưng nay luôn đi trễ hoặc thỉnh thoảng vẫn bỏ lễ ngày của Chúa vì nhiều lý do. Hôm ấy đang vội đi nhà thờ, gặp ngay người hành khất hôi thối ngồi bên ngoài cứ năn nỉ xin dăm ba đồng mua cơm gạo ăn cho đỡ đói. Chàng trai bèn lấy cớ để thoái thác chuyện lễ lạy hôm ấy, bèn nói với người hành khất:

-Hôm nay tôi sẽ không đi nhà thờ bỏ tiền giúp xứ nữa và đồng ý cho anh số tiền này với điều kiện anh không mua cơm bánh nhưng hãy ghé tiệm rượu uống cho tiêu sầu, đồng ý chứ?

-Không dám đâu! Em đây, bỏ rượu đã từ lâu, nay xin chịu.

-Thế cũng được. Thôi, anh hãy nhận số tiền này mà mua thuốc hút.

-Dạ cũng không, em bỏ thuốc từ lâu rồi nay hút vào chỉ thêm mệt.

-Ừ cũng được. Thay vì hút thuốc, uống rượu tôi đề nghị anh vào nhà thờ dự lễ, cầu nguyện…

-Chuyện ấy cho em xin. Em hết muốn đi nhà thờ nữa rồi. Vào đó lại gặp cha với cố chỉ khuyên xưng tội, rồi lại giảng với giải bắt em lễ lạy, đến lúc em chịu đi rồi lại khuyên hãy bỏ tiền nhà thờ nuôi mấy ông cố già, làm sao kham.

-Thôi thì thế này: yêu cầu chót tôi đề nghị là: tôi sẽ cho anh tiền với điều kiện: gặp vợ tôi, anh phải nói hết sự thật tại sao anh ra nông nỗi này, thế được không?

-Gì chứ, chuyện ấy thì được.

Cả hai bèn đi tìm vợ của chàng trai vốn dĩ ngoan đạo nay hay thoái thác. Gặp vợ, chàng trai bèn phân bua:

-Em ơi! Ra đây anh giới thiệu người có kinh nghiệm ăn nhậu, hút sách lẫn nhà thờ nhà thánh, nay ra nông nỗi này, chỉ vì không chịu nổi mấy cha tối ngày cứ bắt giáo dân xưng tội với đi lễ không à. Có đúng không, anh cứ nói cho bà ấy đi . Tiền anh đây!

-Đúng. Em có làm gì nên tội? Chỉ như mọi người, mà sao mỗi mình em mắc tội nghèo?”



Thư thả và thư giãn xong, ta về với “ao ta” mà hát lời ca nghệ sĩ trẻ hôm trước cứ luôn miệng:



“Hãy để trôi qua đi bao nhiêu tháng năm,

Đừng bận tâm, dẫu đắng cay ngọt bùi.

Cuộc đời như cơn mê, ru ta ngất ngây

Hãy cùng nhau sống hết bao hôm nay.

Cuộc đời không chen đua, không mua tước danh,

Để còn say với gió thơm ruộng đồng.

Một ngày sao cho xong, cho qua hết đi,

Đừng buồn chi, với ước mơ làm gì.”

(Lê Hựu Hà – bđd)



Quả y như rằng, sống ở đời, cũng đừng nên chen đua, mua tước danh. Đừng bận tâm ai đúng/ai sai, trong sống Đạo! Cũng đừng bỏ công phí sức tìm xem ai đáng được rước Chúa ai không, mà hãy sống Đạo giữa đời hoặc sống với người đời nhưng vẫn luôn giữ được Đạo làm người. Nói tóm lại, nên sống Đạo làm con Chúa, rất thương yêu. Thế, mới đáng phục. Mới đích thực là con Chúa. Rất quả cảm.



Trần Ngọc Mười Hai

Vẫn quyết tâm sống đời đi Đạo

có Chúa có anh em,

có Đức Chúa

sống trong lòng người anh/người chị

cùng con em

của chính mình.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cún Con Làm Duyên
Lê Trị
22:20 03/02/2012
CÚN CON LÀM DUYÊN

Ảnh của Lê Trị

Cún con nổi hứng làm duyên

Tóc tai kiểu cọ, mắt huyền long lanh

Xem ra: đỏm dáng, tinh anh.

(nđc)

Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
 
VietCatholic TV
Thế giới nhìn từ Vatican 27/1 - 03/02/2012
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
04:16 03/02/2012
Đức Thánh Cha trình bày những suy tư về lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong vườn Cây Dầu

Trong buổi tiếp kiến chung hôm thứ Tư 1/2, tiếp theo sau những loạt bài về lời cầu nguyện Kitô Giáo, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 đã trình bày những suy tư của ngài về lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong vườn Cây Dầu, vài giờ trước khi ngài bị kết án tử. Đức Thánh Cha đã đưa ra lời mời mọi người hãy "mang đến trước mặt Thiên Chúa những khó khăn và đau khổ" để có thể vượt qua những thử thách này.

Anh chị em thân mến,

Tiếp theo các bài giáo lý về lời cầu nguyện Kitô giáo, hôm nay chúng ta hướng đến những lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong vườn Giệtsimanie, tức là Vườn Cây Dầu, sau Bữa Tiệc Ly. Để chuẩn bị đối mặt với cái chết, Ngài cầu nguyện một mình, như người Con hằng có đời đời trong tình hiệp thông với Chúa Cha.

Tuy nhiên, Ngài cũng mong muốn có sự đồng hành của Thánh Phêrô, thánh Giacôbê và thánh Gioan. Sự hiện diện của họ là một lời mời gọi mỗi môn đệ hãy đến gần với Chúa Giêsu dọc theo con đường của thập giá.

Lời cầu nguyện của Chúa Kitô cho thấy sự sợ hãi và đau khổ nhân sinh của Ngài trong khi đối mặt với cái chết, và đồng thời cũng cho thấy sự tuân phục hoàn toàn của Ngài theo thánh ý Chúa Cha.

Những lời nói của Ngài, "đừng theo như ý Con, một xin vâng ý Cha đã định trước muôn đời" (Mc 14:36), dạy chúng ta rằng chỉ khi chúng ta phó thác hoàn toàn theo Thánh Ý Thiên Chúa chúng ta mới đạt đến sự viên mãn trong cuộc sống nhân loại của chúng ta. Trong Chúa Kitô "lời xin vâng" theo thánh ý Chúa Cha, xóa bỏ xiềng xích tội lỗi của nguyên tổ Adam, khiến nhân loại đạt được tự do đích thực, và sự tự do của con cái Thiên Chúa. Cầu xin cho việc chiêm niệm của chúng ta về lời cầu nguyện của Chúa trong vườn Cây Dầu giúp chúng ta sống tốt hơn để nhận ra thánh ý Chúa dành cho chúng ta và cho cuộc sống của chúng ta, và duy trì khát vọng hàng ngày của chúng ta để ý Cha được thực hiện, "dưới đất cũng như trên trời".

Tôi chào đón nồng nhiệt nhóm tuyên úy quân đội Anh đang tham gia trong buổi triều yết chung hôm nay. Tôi cũng chào thăm đông đảo các sinh viên và thành viên các giáo xứ. Với tất cả những người hành hương nói tiếng Anh và du khách, bao gồm cả những người từ Hồng Kông và Hoa Kỳ, tôi thân ái ban phép lành của Thiên Chúa cho anh chị em được niềm vui và bình an!

Đức Giáo Hoàng bổ nhiệm Tân Thượng Phụ thành Venice

Venice là một trong các giáo phận có thế giá nhất trên thế giới. Trong thế kỷ thứ hai mươi, ba vị thượng phụ của Venice đã được tham gia bầu Các Đức Giáo Hoàng là Đức Giáo Hoàng Piô 10, Gioan 23, và Gioan Phaolô Đệ Nhất.

Đây là lý do tại sao việc bổ nhiệm Đức Cha Francesco Moraglia là Tân Thượng Phụ của Venice đang được theo dõi với sự quan tâm đặc biệt. Ngài năm nay 58 tuổi và cho đến nay đã phục vụ trong tư cách giám mục của giáo phận La Spezia Ý Đại Lợi.

Quyền lực nên được đồng nghĩa với sự phục vụ

Trong kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật, Đức Giáo Hoàng đã đề cập đến việc lạm dụng quyền lực trong lao động và trong đời sống xã hội. Đức Thánh Cha nói những người có thẩm quyền nên được hướng dẫn để có một thái độ phục vụ đúng đắn.

"Quá thường khi quyền hạn có nghĩa là chiếm hữu, quyền lực, thống trị và thành công. Tuy nhiên, đối với Thiên Chúa, quyền hạn có nghĩa là phục vụ, khiêm tốn và yêu thương. Nó có nghĩa là tham gia vào luận lý của Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã cúi xuống để rửa chân cho các môn đệ của Ngài. "

Đức Thánh Cha cũng đã dành thời gian để đề cập đến "Ngày Bệnh Phong Thế Giới." Mỗi năm khoảng 230.000 người mắc bệnh này, đông nhất là ở Ấn Độ, Brazil và Indonesia.

"Tôi bày tỏ sự nâng đỡ đối với những ai bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này cũng như những người chăm sóc cho họ, là những người bằng cách này cách khác phấn đấu để loại bỏ nghèo đói và tình trạng bị xã hội ruồng bỏ, là những nguyên nhân đích thực sự khiến căn bệnh tiếp tục hoành hành trên thế giới"

Đức Giáo Hoàng cũng nói về ngày Quốc tế khẩn cầu cho hòa bình tại Thánh Địa, được tổ chức vào ngày 30 tháng Giêng hàng năm. Để tôn vinh ý nguyện này, một nhóm các gia đình Ý và thanh niên đã tụ tập tại quảng trường Thánh Phêrô để cầu nguyện cho hòa bình thế giới.

Vào cuối buổi đọc kinh Truyền Tin, Đức Giáo Hoàng đã thả các chim bồ câu trắng từ cửa sổ của mình. Nhưng sau khi được thả, chúng quyết định quay trở lại phòng làm việc của Đức Giáo Hoàng.

Đức Thánh Cha hóm hỉnh nhận xét:

"Họ muốn được ở trong nhà của Giáo Hoàng".

Chim bồ câu đã được thả để tượng trưng cho hòa bình. Nhiều người xem chuyện này như một ẩn dụ cho thấy con đường vẫn còn dài ở phía trước.

Nhóm Est Luci Sull giúp các Kitô hữu bị bách hại trên toàn thế giới

Từ năm 1991, một tổ chức được gọi là "Est Luci Sull" đã cổ vũ các giá trị Kitô giáo bằng cách tặng sách tôn giáo cho các tín hữu bị bách hại.

Đề án này bắt đầu sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin, khi một nhóm bạn đi du lịch đến các nước cộng sản ở Đông Âu. Ở đó, họ phát hiện ra rằng trong nhiều năm, các Kitô hữu bị từ chối truy cập sách tôn giáo.

Juan Miguel Montes thành viên sáng lập "Est Luci Sull" cho biết:

"Chúng tôi đã gặp gỡ nhiều người Công Giáo, những người đã rất vui về đề án. Nhưng chúng tôi muốn có một hành động có tính dài hạn. Lúc đó, rõ ràng là Liên Xô sắp sụp đổ, vì vậy có nhiều cơ hội để cộng tác. "

Và đó là hoàn cảnh chào đời của "Luci Sull Est ". Kể từ đó, nhóm đã phân phối hơn 4 triệu cuốn sách tôn giáo trên toàn thế giới. Trong số đó có cuốn "Những cuộc hiện ra và thông điệp Fatima." Trong thực tế, hơn 1 triệu bản của cuốn sách đó đã được phân phối.

Mục đích là cho tất cả các Kitô hữu, đặc biệt những người sống không có tự do tôn giáo có thể tìm hiểu về Thiên Chúa. Những người sáng lập muốn những cuốn sách của họ trở nên "ánh sáng của phương Đông".

Juan Miguel Montes nói tiếp:

"Nhiều người yêu cầu chúng tôi làm điều tương tự chúng tôi đã làm ở các nước Đông Âu, cụ thể là đưa bức tượng, là bức tượng bạn thấy ở đây đằng sau tôi đó, một bức tượng Đức Mẹ Fatima, đến các giáo xứ Ý, bệnh viện, nhà tù, nhà điều dưỡng, và trường học. "

"Luci Sull Est" đang hoạt động tại hơn 20 quốc gia. Những cuốn sách của họ đã tới được những khu vực mất an ninh nhất như tại Afghanistan và Iraq và các ấn phẩm luôn được các cha tuyên úy quân đội chào đón.

Juan Miguel Montes nói tiếp:

"Chúng tôi đã gửi một số lượng đáng kể các tài liệu tôn giáo đến quân đội Ý và cả các cộng đoàn Kitô ở địa phương. Ngoài ra, chúng tôi cũng gởi cả cho những người Hồi giáo thiện chí quan tâm đến những cuốn sách đó. "

Bên cạnh việc cho đi những cuốn sách, trong năm 2010, tổ chức này đã tham gia trong việc xây dựng các một nhà thờ ở Karaganda, đó là thành phố lớn thứ tư ở Kazakhstan. Sau những nỗ lực quyên góp, "Luci Sull Est" thu được $ 260,000.

Tại Karaganda có một trại tập trung của Nga, nơi hàng ngàn Kitô hữu đã bị giết vì đức tin của họ. Các Giám Mục đã quyết định đó là nơi tốt nhất để xây dựng một đại thánh đường để tôn vinh các thánh tử đạo.

"Luci Sull Est" cũng tổ chức các hội nghị để gây ý thức quốc tế về các cuộc đàn áp chống lại các Kitô hữu.

Juan Miguel Montes cho biết

"Ở Trung Quốc hiện nay đang có những giám mục bị cầm tù. Chúng tôi đã không nói nhiều về điều này, nhưng chúng tôi phải nên đề cập đến chuyên đó. Nó nhắc nhở tôi về một điều mà một giám mục đã cho biết về chính sách cai trị của chế độ cộng sản. Ngài nói: "Sự im lặng của Giáo Hội đè nặng lên Giáo Hội của sự im lặng".

Nhiệm vụ của "Est Luci Sull '" là rõ ràng. Bất cứ nơi nào một người nào đó có nhu cầu đọc về Chúa Giêsu Kitô, họ được khuyến khích liên hệ với Hiệp hội.

Đức Hồng Y Kasper thảo luận về "ánh sáng và bóng tối" trong Giáo Hội qua cuốn sách mới nhất của mình

“Giáo Hội Công Giáo: Yếu tính, thực trạng và sứ mệnh" Đây là tiêu đề của cuốn sách mới của Đức Hồng Y Walter Kasper. Cuốn sách đề cập đến tình trạng của Giáo Hội, qua cái nhìn từ kinh nghiệm của mình như là một nhà thần học và cựu chủ tịch của Hội đồng Giáo hoàng về Hiệp nhất Kitô giáo.

Đức Hồng Y Walter Kasper, Chủ tịch danh dự, Hội đồng Giáo hoàng hiệp nhất Kitô Giáo nói:

"Tôi muốn chia sẻ những câu chuyện này với kinh nghiệm của tôi trong thần học. Tôi xuất thân từ trường Thuringia, nơi mà môn Giáo Hội Học là rất quan trọng. Tôi muốn đóng góp để giúp Giáo hội vượt qua cuộc khủng hoảng đang phải đối diện hiện nay. Tôi muốn giúp đỡ các tín hữu, linh mục và sinh viên. "

Đức Hồng Y Kurt Koch Chủ tịch, Hội đồng Giáo hoàng cổ vũ Hiệp nhất Kitô giáo nhận xét:

"Cuốn sách không chỉ là một tác phẩm nghiên cứu của một bậc thầy, hay chỉ là cuốn sách của một giám mục. Trên tất cả mọi thứ khác, đó là một cuốn sách được viết bởi một Kitô hữu, nói về cuộc sống của mình và mối quan hệ của mình với Giáo Hội. "

Đức Hồng Y Kasper nói rằng cuốn sách vượt quá một phân tích đơn giản về Giáo Hội. Nó đề cập đến ba điểm chính, bao gồm cả sứ vụ của giáo dân, vai trò của phụ nữ trong Giáo Hội Công Giáo, và cả vấn đề ấu dâm.

Đức Hồng Y Walter Kasper nói tiếp:

"Tôi đã thực hiện một phân tích thực sự, một trong những phân tích trung thực cho thấy ánh sáng và bóng tối của Giáo Hội. Tôi kết luận rằng trong một tình huống giống như chúng ta đang sống hiện nay, chúng ta cần trở về cội rễ sâu xa của chúng ta, trở lại với Kinh Thánh, với các nhà thần học kinh viện của chúng ta, bởi vì chúng ta không thể phát minh ra hoặc tạo ra một Giáo Hội mới, chúng ta cần một Giáo Hội đổi mới, đặc biệt là về mặt tinh thần. "

Rosino Gibellini Biên tập của tờ Queriniana

"Sau những phân tích kỹ lưỡng của mình, như chỉ có người Đức mới làm nổi, ngài kết luận rằng thời kỳ khủng hoảng tất yếu sẽ trở thành 'Kairos,' có nghĩa là ‘giờ khắc đúng nhất’ để tái truyền giáo trong một cách thế thuyết phục hơn, truyền giáo để mọi người có thể sống Tin Mừng một cách thực tiễn. "

Đức Hồng Y Walter Kasper năm nay 78 tuổi. Ngài được thụ phong linh mục vào năm 1957. Khi theo học đại học, ngài là một nhân vật hàng đầu. Ngài đã nhận được hơn 20 bằng tiến sĩ danh dự. Nhưng những gì ngài tự hào nhất là công việc của mình trong việc thúc đẩy sự hiệp nhất giữa các Kitô hữu.

Đức Giáo Hoàng nói với Bộ Giáo Lý Đức Tin: "Nếu không có đức tin, phong trào đại kết cũng chỉ là một thứ hợp đồng xã hội"

Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 đã chào đón một số các trợ lý cũ của mình, giờ đây đang làm việc trong Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin.

Ngài nói:

"Luôn luôn là một niềm vui khi được gặp các bạn trong phiên họp toàn thể và bày tỏ lòng biết ơn của tôi đối với công việc mà anh em cống hiến cho Giáo Hội và đặc biệt là cho người Kế Vị Thánh Phêrô, trong sứ vụ củng cố những người anh em của chúng ta trong đức tin".

Đức Giáo Hoàng nói rằng ngài lo ngại về sự suy giảm đức tin của dân Chúa. Ngài nói thêm rằng đổi mới phải là một ưu tiên đối với Giáo Hội, đó chính là lý do ngài đã thiết định "Năm Đức Tin".

"Tôi hy vọng Năm Đức Tin, với sự cộng tác chặt chẽ của tất cả các thành phần Dân Chúa, sẽ góp phần làm cho Thiên Chúa tái hiện diện một lần nữa trên thế giới."

Đức Giáo Hoàng cũng nói rằng đối thoại đại kết là một "nhiệm vụ liên quan chặt chẽ đến công việc của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin."

"Động lực của công việc đại kết nên bắt đầu từ phong trào đại kết thiêng liêng là 'linh hồn của phong trào đại kết" Nó được tìm thấy trong tinh thần cầu nguyện, để chúng ta có thể nên một.

Đức Giáo Hoàng nhận định rằng sự thờ ơ và chủ nghĩa tương đối cũng đặt ra một mối nguy hiểm. Đặc biệt khi hướng tới sự hiệp nhất của tất cả các Kitô hữu. Ngài cho biết thực sự đại kết có nghĩa là "niềm tin rằng con người sẽ tìm thấy sự thật."Nếu không có đức tin," thì theo Đức Giáo Hoàng, toàn bộ phong trào đại kết chỉ là một hình thức hợp đồng xã hội không hơn không kém"

Trong khi hoạt động cho sự hiệp nhất Kitô giáo, điều không thể thiếu là cần phải có sự hiệp nhất trước các vấn nạn như sự sống con người, đạo đức sinh học, gia đình, tính dục, tự do, công lý và hòa bình.

Đức Giáo Hoàng Biển Bênêđíctô thứ 16 đã từng là Tổng Trưởng của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin trong 24 năm. Năm 2005, khi ngài được bầu làm giáo hoàng, Đức Hồng Y William Joseph Levada đã thay ngài trong chức vụ này.

AsiaNews yêu cầu chính phủ Trung Quốc thả tự do cho 3 giám mục và 6 linh mục

Thường dễ xảy ra những tranh cãi khi đề cập đến tình trạng tự do tôn giáo của Giáo Hội tại Trung Quốc. Theo báo cáo mới nhất, chính phủ Trung Quốc đang giam giữ ba giám mục và sáu linh mục, trong các trại giam và một số trại lao động cải tạo.

Tình trạng của họ đã được cập nhật liên tục bởi hãng tin Công Giáo AsiaNews. Thông tấn xã này vừa bắt đầu một chiến dịch kêu gọi Quốc hội Trung Quốc trả tự do cho các tù nhân.

Cha Bernardo Cervellera Giám đốc AsiaNews cho biết:

"Chúng tôi biết lý do tại sao họ đang có mặt trong các nhà tù, vì họ từ chối gia nhập Giáo Hội Yêu Nước, và vì thế, họ bị biệt lập khỏi dân chúng và họ không được làm việc mục vụ"

AsiaNews thường xuyên hỗ trợ các chiến dịch nhân quyền. Từ nhiều năm nay, thông tấn xã này đã chiến đấu cho việc trao trả tự do cho Đức Cha Giacôbê Tô Chí Dân và Đức Cha Cosma Sư Ân Tường là hai giám mục thầm lặng những người vẫn luôn trung thành với Rôma. Vị giám mục thứ ba là Đức Cha Vũ Kính, thuộc Giáo Hội công khai, đang bị quản thúc tại gia.

Cha Bernardo Cervellera là Giám đốc AsiaNews. Ngài nói rằng con đường của Trung Quốc nhằm giải phóng các chính sách kinh tế, trong khi tiếp tục phớt lờ các khiếu nại về tự do tôn giáo là không thể tiếp tục mãi mãi.

Cha Bernardo Cervellera nói:

"Chính phủ Trung Quốc nhận được rất nhiều tán thưởng vì nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, một đất nước rất phát triển, với mức tăng rất mạnh trong chỉ số GDP, nhưng vẫn có những khuyết điểm, quan điểm của họ về tự do tôn giáo cần phải được sửa chữa nếu muốn trình bày khuôn mặt của mình như là một cường quốc trên thế giới ".

Chính Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 cũng đã thiết định một ngày để cầu nguyện cho Giáo Hội tại Trung Quốc, được tổ chức mỗi năm vào ngày 24 Tháng Năm. Ngày cầu nguyện này là một cách để thúc đẩy sự đoàn kết giữa người Công giáo Trung Quốc. Họ bị chia thành hai nhóm, một là Giáo Hội Yêu Nước được sự bảo trợ của chính phủ Trung Quốc. Một Giáo Hội khác là Giáo Hội thầm lặng trung thành với Rôma.

Vatican ký và phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc để chiến đấu chống lại tội phạm quốc tế

Vatican tham gia vào lực lượng của Liên hợp quốc trong một nỗ lực để chiến đấu chống lại tội phạm quốc tế.

Tòa Thánh đã ký kết ba Công ước của Liên Hợp Quốc. Đầu tiên, là Công ước quốc tế về chống tài trợ khủng bố. Thứ hai là Công ước của Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Cuối cùng, Tòa Thánh cũng đồng ý với Công ước của Liên Hợp Quốc chống lại việc vận chuyển bất hợp pháp các chất ma túy và kích thích.

Khi phê chuẩn, Tòa thánh Vatican, cũng như các nước khác, đã yêu cầu thêm một số biệt lệ. Trước hết các công ước sẽ được hiểu theo các giá trị của Tòa Thánh, trong đó bao gồm không có tranh chấp chính trị, sắc tộc hoặc tôn giáo.

Tòa thánh Vatican đã đưa ra một ví dụ là nếu hai nước, không đạt được thỏa thuận, tranh chấp của họ nên được giải quyết thông qua các hiệp định song phương, thay vì tự động được đưa ra Toà án quốc tế.

Theo bộ trưởng ngoại giao của Vatican là Đức Tổng Giám Mục Dominique Mamberti, qua việc phê chuẩn các công ước trên, Tòa Thánh tăng cường cam kết của mình đối với nền công lý và hòa bình quốc tế, trong một cách thiết thực và cụ thể.

Ngài cũng nhấn mạnh đến sự dấn thân của Vatican trong việc đề cao nhân phẩm và sự hài hòa giữa các dân tộc.

Số các linh mục dòng gia tăng, nhưng số nữ tu sút giảm

Theo thống kê mới nhất của Giáo Hội Công Giáo, lần đầu tiên trong lịch sử cận đại, số linh mục dòng đã tăng lên. Giờ đây, các linh mục dòng chiếm 1/3 tổng số các linh mục. Trong năm 2010 có 135,227 vị, cho thấy có sự gia tăng của hơn 176 linh mục so với năm 2009.

Số lượng những tu sĩ không phải là linh mục, cũng đã tăng lên. Năm 2010 đã có 54.665 vị, tức là tăng 436 vị so với năm 2009.

Trong số các dòng nữ, tình hình rất khác biệt. Nhìn chung, con số nữ tu tiếp tục giảm, nhưng không trầm trọng như trong các năm trước. Thống kê mới nhất cho thấy có gần 722,000 phụ nữ sống đời thánh hiến so với con số 729, 371 năm 2009.

Đức Hồng Y Bevilacqua, cựu Tổng Giám Mục của Tổng Giáo Phận Philadelphia qua đời ở tuổi 88

Đức Hồng Y Anthony Bevilacqua, là tổng giám mục đã nghỉ hưu của thành phố Philadelphia, đã qua đời trong giấc ngủ của mình ở tuổi 88 vào tối ngày 31 tháng 1.

Ngài là nhà lãnh đạo tinh thần của 1,5 triệu người Công giáo tại khu vực Philadelphia trong 15 năm từ năm 1988 cho đến khi nghỉ hưu vào năm 2003.

Đức Hồng Y được sinh ra ở Brooklyn, New York. Sau khi được thụ phong linh mục vào năm 1949, ngài đã trở thành Chưởng Ấn của Giáo Phận Brooklyn vào năm 1976.

Ngài được nhớ đến cách đặc biệt vì những nỗ lực trong việc đấu tranh cho người nghèo và những người kém may mắn.

Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16: "Giáo Hội cần các linh mục thấu hiểu văn hóa, thông minh, nhưng cũng là các linh mục thánh thiện"

Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã gặp gỡ các chủng sinh từ ba chủng viện khác nhau tại Ý để chào mừng kỷ niệm 100 năm thành lập.

Ngài nói rằng ngày nay Giáo Hội cần những linh mục thánh thiện. Ngài giải thích rằng một căn bản triết học, và thần học tốt là rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn nhiều là lời cầu nguyện, để lời rao giảng của mình trở nên khả tín.

Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 đã nhắc lại những tiến bộ của Giáo Hội trong việc tạo ra các cuộc hội thảo khu vực nhằm tăng cường sự hiệp nhất trong Giáo Hội.

Đức Giáo Hoàng kết thúc Tuần lễ cầu nguyện cho sự hiệp nhất Kitô giáo trong chuyến thăm Vương Cung Thánh Đường Thánh Phaolô Ngoại Thành

Đức Thánh Cha đã cầu nguyện cho sự hiệp nhất Kitô giáo tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phaolô Ngoại Thành tại Rôma. Đại diện của Giáo Hội Chính Thống Giáo và Anh giáo đã có mặt cùng các vị đại diện của các Giáo Hội Kitô khác.

Buổi cầu nguyện này đánh dấu việc kết thúc Tuần lễ cầu nguyện cho sự hiệp nhất các tín hữu Kitô, tất cả các Kitô hữu, không phân biệt hệ phái, được kêu gọi cầu nguyện cho sự hiệp nhất.

Đức Bênêđíctô thứ 16 nói:

"Khi chúng ta cầu xin món quà cho sự hiệp nhất giữa các môn đệ của Chúa Kitô, chúng ta thực thi mong muốn của Chúa Giêsu Kitô. Buổi chiều trước Cuộc Khổ Nạn và cái chết của Ngài, Ngài cầu nguyện với Chúa Cha, khẩn khoản xin cho họ được nên một ".

Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 mời gọi tất cả các Kitô hữu giữ lòng trung thành với Chúa Giêsu Kitô bằng cách hợp nhất chống lại sự bất công, hận thù và tuyệt vọng.

Ngài nói:

"Hiệp nhất trong Chúa Kitô, chúng ta được kêu gọi để chia sẻ sứ vụ của Ngài là mang lại hy vọng nơi sự bất công, hận thù và tuyệt vọng đang thống trị."

Sau đó, ngài nói thêm rằng sự hiệp nhất Kitô giáo không phải là một điều có thể đạt được trong vòng một thời gian ngắn, nhưng đó là một nhiệm vụ đòi hỏi sự kiên nhẫn và tỉnh thức.

Ngài nhấn mạnh rằng:

"Sự thống nhất hữu hình của Giáo Hội phải đạt được với sự kiên nhẫn và sự tự tin. Theo ý này, những lời cầu nguyện của chúng ta và những dấn thân hàng ngày của chúng ta cho sự hiệp nhất các Kitô hữu tìm thấy một định hướng. Kiên nhẫn không có nghĩa là thụ động hoặc rút lui, nhưng là một sự thận trọng và một phản ứng nhanh chóng với bất kỳ khả năng hiệp thông và tình huynh đệ mà Chúa ban cho chúng ta. "

Hàng năm, Đức Thánh Cha tham dự vào buổi cử hành tuy ngắn gọn nhưng mang tính biểu tượng, được tổ chức trùng với ngày lễ Thánh Phaolô Trở Lại.