Phụng Vụ - Mục Vụ
Phúc thật
Lm Vũđình Tường
01:28 14/02/2019
Sau khi dùng thuyền của Phêrô rao giảng, Đức Kitô nói với Phêrô chèo thuyên ra biển khơi thả lưới. Phêrô mạnh dạn nói thẳng với Đức Kitô. Ngài biết đó chúng tôi vất vả suốt đêm , vào bờ tay trắng, đang giặt lưới thì gặp Ngài. Tuy nhiên vâng lời Ngài, chúng tôi cố gắng. Các ông rất đỗi kinh ngạc mẻ lưới đầy cá, hai thuyền đầy gần chìm. Mẻ lưới đầy cá, các ông rất đỗi vui mừng và khi thuyền vào bờ các ông từ bỏ tất cả đi theo Đức Kitô. Các ông trở thành những tâm hồn hạnh phúc bởi trước khi gặp Đức Kitô các ông tin tưởng của cải, vật chất mang lại hạnh phúc. Đúng thế khi lưới dính cá thì có tiếng cười, khi lưới rách, trắng tay chỉ thấy vất vả, lao nhọc mà không được gì. Sau khi gặp Đức Kitô lòng các ông dạt dào niềm vui vì thế các ông nhận ra hạnh phúc thật không phải do của cải, vật chất ban phát. Hạnh phúc thật chính là không bị của cải hành hạ, không bị vật chất lôi cuốn. Muốn thế, bỏ chúng đi và các ông đã từ bỏ chúng. Đi theo Đức Kitô các ông nghèo vật chất, giầu tinh thần và giầu tinh thần chính là hạnh phúc thật. Hạnh phúc thật có được bởi các ông từ bỏ của cải, vật chất và thay vào đó là lòng tin, lòng mến các ông dành cho Đức Kitô. Nói vắn gọn, chính Đức Kitô là nguồn hạnh phúc các ông cảm nhận và vui sống với nguồn hạnh phúc đó. Các ông từ bỏ nghề chài lưới cá, trở thành kẻ chài lưới các tâm hồn bằng cách sống, rao giảng nguồn hạnh phúc thật các ông nhận được từ Đức Kitô. Chài cá các ông cần thuyền, cần lưới; chài các linh hồn các ông cần lòng tin và niềm vui từ trong tâm hồn.
Tin theo Đức Kitô, các tông đồ trở thành tay trắng, nghèo trong xã hội các ông đang sống nhưng giầu tình thương, lòng nhân ái, giầu tình yêu Chúa và ân sủng Ngài. Các ông trở thành người hạnh phúc bởi nói theo ngôn ngữ của Andre, các ông tìm được điều các ông ước ao, tìm kiếm khi Andre lòng vui dạt dào, nói với Phêrô: 'Chúng tôi đã gặp được Đấng Cứu Thế' Jn 1,41. Các ông hạnh phúc bởi các ông gặp được Đấng Thánh của Thiên Chúa, Người thật sự làm con tim các ông rung động và đời sống các ông hoàn toàn thay đổi. Các ông trở thành người hạnh phúc bởi từ đây sinh hoạt cuộc sống của các ông không còn tình trạng 'đi không lại cũng về không' bởi có Đức Kitô cùng đồng hành, hướng dẫn và cùng sinh hoạt với các ông. Các ông trở thành con người hạnh phúc bởi phần thưởng của các ông mối mọt không cắn rỉa, trộm cắp không thể lấy Mt 6,20. Các ông thật sự hạnh phúc bởi khi hoàn tất hành trình trần thế các ông hưởng gia nghiệp Thiên Quốc. Xã hội chúng sống cho là giầu sang, quyền lực, là dấu chỉ của hạnh phúc. Họ đâu biết có của phải lo giữ của, có quyền ngày đêm lo bảo vệ quyền, nếu không sẽ mất hết. Tiền bạc, của cải mang lại nhiều lo âu, phiền muộn hơn là niềm vui, hạnh phúc. Các tông đồ chọn nghèo vật chất, giầu tinh thần, giầu lòng mến và Đức Kitô khen các ông là khôn ngoan, chọn niềm vui thật, hạnh phúc vĩnh cửu. Của cải, vật chất thực ra chúng tạo cho con người niềm vui và sự an toàn giả tạo. Tiền bạc mở được hầu như tất cả các cửa nơi trần gian, ngoại trừ của mồ. Khi bệnh tật đến, tuổi già đến, tiền bạc đi ra nhanh hơn lúc chúng đi vào và cuối cùng sổ ngân hàng cũng trống rỗng và nỗi lo đã không giảm mà còn tăng thêm. Cuối đời mới nhận biết sau bao năm vất vả, khó nhọc giờ lại trắng tay. Nhận ra điều đó ở tuổi già là quá trễ, sức không còn để tái tạo, lực không còn để gánh vác. Người ta thích của cải, nhưng của cải không thích ai. Người ta trung thành với vật chất nhưng vật chất không trung thành với ai. Ai trung tín trong Đức Kitô kẻ đó tìm được niềm vui thật, hạnh phúc thật bởi Đức Kitô luôn trung tín trong lời Ngài hứa. Việc Ngài hứa Ngài sẽ thực hiện. Con người có thể lạc đường, sai lối. Đức Kitô luôn tha thứ, yêu thương. Người nghèo khổ, đói hèn là người khôn ngoan bởi họ chọn sống trung tín với niềm tin Kitô. Họ không tin vào con người trần thế và hệ thống luật pháp của con người nhưng tin vào tình yêu Chúa, lòng nhân ái của Đức Kitô và vì thế họ là người khôn ngoan. Thiên Chúa là Đấng duy nhất họ tin tưởng. Họ không tìm khôn ngoan nơi loài người. Đức Kitô là nguồn sống, nguồn an bình họ luôn tin tưởng, cậy trông. Đó là ơn khôn ngoan. Sống khôn ngoan là sống hạnh phúc.
TiengChuong.org
Blessed
After using Peter's boat, Jesus told him to go out into deep water and throw the nets for a catch. Peter protested saying that he had worked hard all night long and caught nothing but complying with Jesus' request, Peter put out the nets. They netted a miraculous catch, nets full of fish. They brought their boat back to shore and left everything to follow Jesus. The Apostles were blessed because before meeting Jesus they were attached to worldly materials; but after encountering Jesus, they were able to detach themselves from worldly materials. Detachment would free them from the 'work hard all night long and caught nothing' situation Lk 5,5 to follow Jesus freely. Their values used to be measured by the secular world's system; now Jesus is the centre of their world, and because of that, they have a different purpose in life. They laboured not for their own benefits, but for God's kingdom.
Following Jesus, they were poor by worldly standards, but rich in God's love and grace. They were blessed because, to put it in Andrew's language when he joyfully talked to Peter, he told his brother that 'we have found the Messiah'. Jn 1,41 They were blessed because they had found the Master, the Holy One, who was truly amazing and powerful. They were blessed because they would have never be labouring in vain- 'caught nothing'- but their treasures were in heaven where 'moth and rust do not destroy, and where thieves do not break in and steal' Mt. 6,20. They were blessed because they now know they live in God's grace and at the end of their earthly life they will inherit eternal life. Our culture would say that richness and power are the signs of blessing. People love money and power and would love to have abundance of it,, but paradoxically money causes more pain and stress than happiness and relaxation. The Apostles chose not earthly wealth but heavenly wealth and Jesus affirmed that they were blessed. People who set their minds on earthly wealth believe that it can provide some forms of security in life. Money certainly can open almost all visible doors and does give comfort in life. When sickness strikes and health is on the decline, their money may go out of their door quickly and soon their bank account is empty. They will face discomfort and realize that they have invested all their lives for wealth and fame, and at the end both wealth and fame have left them. Their health conditions won't permit them go out into deep water any more. We love money, but money loves no one. We are faithful to wealth but wealth is faithful to no one. People who put their faith and trust in God are heirs of God's kingdom. Having faith in God counts as a great victory because God's love is everlasting and God is faithful to God's promise. We may betray God but God would never betrayed anyone. The poor and the hungry are wise in having faith in God. They have true wisdom. Their faith in God is unwavering because they have lost trust in man's power. They place their trust God, and God alone is their source of comfort. The value system of the poor is based on love for, and faithfulness to, God. They don't seek popularity but humility.
Tin theo Đức Kitô, các tông đồ trở thành tay trắng, nghèo trong xã hội các ông đang sống nhưng giầu tình thương, lòng nhân ái, giầu tình yêu Chúa và ân sủng Ngài. Các ông trở thành người hạnh phúc bởi nói theo ngôn ngữ của Andre, các ông tìm được điều các ông ước ao, tìm kiếm khi Andre lòng vui dạt dào, nói với Phêrô: 'Chúng tôi đã gặp được Đấng Cứu Thế' Jn 1,41. Các ông hạnh phúc bởi các ông gặp được Đấng Thánh của Thiên Chúa, Người thật sự làm con tim các ông rung động và đời sống các ông hoàn toàn thay đổi. Các ông trở thành người hạnh phúc bởi từ đây sinh hoạt cuộc sống của các ông không còn tình trạng 'đi không lại cũng về không' bởi có Đức Kitô cùng đồng hành, hướng dẫn và cùng sinh hoạt với các ông. Các ông trở thành con người hạnh phúc bởi phần thưởng của các ông mối mọt không cắn rỉa, trộm cắp không thể lấy Mt 6,20. Các ông thật sự hạnh phúc bởi khi hoàn tất hành trình trần thế các ông hưởng gia nghiệp Thiên Quốc. Xã hội chúng sống cho là giầu sang, quyền lực, là dấu chỉ của hạnh phúc. Họ đâu biết có của phải lo giữ của, có quyền ngày đêm lo bảo vệ quyền, nếu không sẽ mất hết. Tiền bạc, của cải mang lại nhiều lo âu, phiền muộn hơn là niềm vui, hạnh phúc. Các tông đồ chọn nghèo vật chất, giầu tinh thần, giầu lòng mến và Đức Kitô khen các ông là khôn ngoan, chọn niềm vui thật, hạnh phúc vĩnh cửu. Của cải, vật chất thực ra chúng tạo cho con người niềm vui và sự an toàn giả tạo. Tiền bạc mở được hầu như tất cả các cửa nơi trần gian, ngoại trừ của mồ. Khi bệnh tật đến, tuổi già đến, tiền bạc đi ra nhanh hơn lúc chúng đi vào và cuối cùng sổ ngân hàng cũng trống rỗng và nỗi lo đã không giảm mà còn tăng thêm. Cuối đời mới nhận biết sau bao năm vất vả, khó nhọc giờ lại trắng tay. Nhận ra điều đó ở tuổi già là quá trễ, sức không còn để tái tạo, lực không còn để gánh vác. Người ta thích của cải, nhưng của cải không thích ai. Người ta trung thành với vật chất nhưng vật chất không trung thành với ai. Ai trung tín trong Đức Kitô kẻ đó tìm được niềm vui thật, hạnh phúc thật bởi Đức Kitô luôn trung tín trong lời Ngài hứa. Việc Ngài hứa Ngài sẽ thực hiện. Con người có thể lạc đường, sai lối. Đức Kitô luôn tha thứ, yêu thương. Người nghèo khổ, đói hèn là người khôn ngoan bởi họ chọn sống trung tín với niềm tin Kitô. Họ không tin vào con người trần thế và hệ thống luật pháp của con người nhưng tin vào tình yêu Chúa, lòng nhân ái của Đức Kitô và vì thế họ là người khôn ngoan. Thiên Chúa là Đấng duy nhất họ tin tưởng. Họ không tìm khôn ngoan nơi loài người. Đức Kitô là nguồn sống, nguồn an bình họ luôn tin tưởng, cậy trông. Đó là ơn khôn ngoan. Sống khôn ngoan là sống hạnh phúc.
TiengChuong.org
Blessed
After using Peter's boat, Jesus told him to go out into deep water and throw the nets for a catch. Peter protested saying that he had worked hard all night long and caught nothing but complying with Jesus' request, Peter put out the nets. They netted a miraculous catch, nets full of fish. They brought their boat back to shore and left everything to follow Jesus. The Apostles were blessed because before meeting Jesus they were attached to worldly materials; but after encountering Jesus, they were able to detach themselves from worldly materials. Detachment would free them from the 'work hard all night long and caught nothing' situation Lk 5,5 to follow Jesus freely. Their values used to be measured by the secular world's system; now Jesus is the centre of their world, and because of that, they have a different purpose in life. They laboured not for their own benefits, but for God's kingdom.
Following Jesus, they were poor by worldly standards, but rich in God's love and grace. They were blessed because, to put it in Andrew's language when he joyfully talked to Peter, he told his brother that 'we have found the Messiah'. Jn 1,41 They were blessed because they had found the Master, the Holy One, who was truly amazing and powerful. They were blessed because they would have never be labouring in vain- 'caught nothing'- but their treasures were in heaven where 'moth and rust do not destroy, and where thieves do not break in and steal' Mt. 6,20. They were blessed because they now know they live in God's grace and at the end of their earthly life they will inherit eternal life. Our culture would say that richness and power are the signs of blessing. People love money and power and would love to have abundance of it,, but paradoxically money causes more pain and stress than happiness and relaxation. The Apostles chose not earthly wealth but heavenly wealth and Jesus affirmed that they were blessed. People who set their minds on earthly wealth believe that it can provide some forms of security in life. Money certainly can open almost all visible doors and does give comfort in life. When sickness strikes and health is on the decline, their money may go out of their door quickly and soon their bank account is empty. They will face discomfort and realize that they have invested all their lives for wealth and fame, and at the end both wealth and fame have left them. Their health conditions won't permit them go out into deep water any more. We love money, but money loves no one. We are faithful to wealth but wealth is faithful to no one. People who put their faith and trust in God are heirs of God's kingdom. Having faith in God counts as a great victory because God's love is everlasting and God is faithful to God's promise. We may betray God but God would never betrayed anyone. The poor and the hungry are wise in having faith in God. They have true wisdom. Their faith in God is unwavering because they have lost trust in man's power. They place their trust God, and God alone is their source of comfort. The value system of the poor is based on love for, and faithfulness to, God. They don't seek popularity but humility.
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:04 14/02/2019
32. RẤT KHỔ KHI VIẾT CHỮ “VẠN萬”
Ở miền Nhữ Châu có một địa chủ rất là giàu có, nhưng con cháu mấy đời không biết chữ.
Một năm nọ, ông ta mời một thầy giáo đến nhà dạy chữ cho con trai, thầy giáo dạy con trai ông ta cầm bút viết theo mẫu, viết được một nét, nói: “Đây là chữ “nhất”, viết hai nét, nói: “đây là chữ “nhị”, viết ba nét lại nói: “đây là chữ “tam”.
Đứa con trai ấy bèn vui vẻ miệt mài vung bút viết xuống, và nói với ba nó:
- “Con biết tất cả rồi, con biết tất cả rồi, không cần làm phiền thầy giáo nữa, phí quá nhiều tiền, mời ông ta nghỉ dạy cho rồi.”
Ông địa chủ rất phấn khởi và nghe lời nó.
Không lâu sau, ông địa chủ muốn mời một người bạn tên Vạn đến ăn tiệc, bèn nói với con trai viết thiệp mời, nhưng đợi rất lâu mà cũng chưa thấy nó viết xong bèn đi hối thúc nó. Nào ngờ, đứa con trai nổi giận kêu trời:
- “Trong thiên hạ tên họ rất nhiều, hà cớ gì mà lấy họ Vạn chứ ! Khổ cho ta viết từ sáng sớm đến bây giờ mà mới viết xong được năm trăm nét !!!”
(Ứng hài lục)
Suy tư 32:
Chữ “vạn 萬” thì chỉ có mười ba nét, nhưng nếu vì “đã biết tất cả” mà viết chữ vạn thành một vạn nét thì đúng là không biết gì cả...
Ở đời cũng có rất nhiều người vỗ ngực xưng tên ta đây “biết tất cả” mọi thứ trên đời, cho nên không cần học hỏi thêm gì cả, mà không học hỏi thêm có nghĩa là tụt hậu vậy.
Các linh mục cần học hỏi thêm và đào sâu về kinh thánh, phụng vụ, tu đức để giáo huấn dạy dỗ và nhất là làm cho linh hồn các tín hữu được no nê Lời Chúa trong đời sống đức tin của họ; các nữ tu thì học hỏi thêm về tinh thần tu đức của Đức Mẹ Ma-ri-a để bồi dưỡng cho những đức tính hiền lành khiêm tốn, khả ái vốn có của mình trong môi trường hoạt động; giáo dân thì nên tham gia một vài lớp giáo lý hợp với lứa tuổi trình độ của mình, để đời sống đức tin của mình trưởng thành hơn trong xã hội vật chất này...
Ai cũng phải học, bởi vì không ai là Thiên Chúa, nhưng Thiên Chúa ở trong chúng ta, và Ngài muốn mỗi người chúng ta cần phải hiểu rõ sứ điệp yêu thương của Ngài qua việc trau dồi kiến thức.
Ai cũng phải học, chỉ có ma quỷ là không muốn học hỏi, bởi vì bản chất của nó là kiêu ngạo đã tự vỗ ngực nói “ta muốn bằng Thiên Chúa”, cho nên nó bị phạt đời đời trong hoả ngục.
Nhưng, chúng ta là con cái của Thiên Chúa chứ không phải là ma quỷ...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
----------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Ở miền Nhữ Châu có một địa chủ rất là giàu có, nhưng con cháu mấy đời không biết chữ.
Một năm nọ, ông ta mời một thầy giáo đến nhà dạy chữ cho con trai, thầy giáo dạy con trai ông ta cầm bút viết theo mẫu, viết được một nét, nói: “Đây là chữ “nhất”, viết hai nét, nói: “đây là chữ “nhị”, viết ba nét lại nói: “đây là chữ “tam”.
Đứa con trai ấy bèn vui vẻ miệt mài vung bút viết xuống, và nói với ba nó:
- “Con biết tất cả rồi, con biết tất cả rồi, không cần làm phiền thầy giáo nữa, phí quá nhiều tiền, mời ông ta nghỉ dạy cho rồi.”
Ông địa chủ rất phấn khởi và nghe lời nó.
Không lâu sau, ông địa chủ muốn mời một người bạn tên Vạn đến ăn tiệc, bèn nói với con trai viết thiệp mời, nhưng đợi rất lâu mà cũng chưa thấy nó viết xong bèn đi hối thúc nó. Nào ngờ, đứa con trai nổi giận kêu trời:
- “Trong thiên hạ tên họ rất nhiều, hà cớ gì mà lấy họ Vạn chứ ! Khổ cho ta viết từ sáng sớm đến bây giờ mà mới viết xong được năm trăm nét !!!”
(Ứng hài lục)
Suy tư 32:
Chữ “vạn 萬” thì chỉ có mười ba nét, nhưng nếu vì “đã biết tất cả” mà viết chữ vạn thành một vạn nét thì đúng là không biết gì cả...
Ở đời cũng có rất nhiều người vỗ ngực xưng tên ta đây “biết tất cả” mọi thứ trên đời, cho nên không cần học hỏi thêm gì cả, mà không học hỏi thêm có nghĩa là tụt hậu vậy.
Các linh mục cần học hỏi thêm và đào sâu về kinh thánh, phụng vụ, tu đức để giáo huấn dạy dỗ và nhất là làm cho linh hồn các tín hữu được no nê Lời Chúa trong đời sống đức tin của họ; các nữ tu thì học hỏi thêm về tinh thần tu đức của Đức Mẹ Ma-ri-a để bồi dưỡng cho những đức tính hiền lành khiêm tốn, khả ái vốn có của mình trong môi trường hoạt động; giáo dân thì nên tham gia một vài lớp giáo lý hợp với lứa tuổi trình độ của mình, để đời sống đức tin của mình trưởng thành hơn trong xã hội vật chất này...
Ai cũng phải học, bởi vì không ai là Thiên Chúa, nhưng Thiên Chúa ở trong chúng ta, và Ngài muốn mỗi người chúng ta cần phải hiểu rõ sứ điệp yêu thương của Ngài qua việc trau dồi kiến thức.
Ai cũng phải học, chỉ có ma quỷ là không muốn học hỏi, bởi vì bản chất của nó là kiêu ngạo đã tự vỗ ngực nói “ta muốn bằng Thiên Chúa”, cho nên nó bị phạt đời đời trong hoả ngục.
Nhưng, chúng ta là con cái của Thiên Chúa chứ không phải là ma quỷ...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
----------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:09 14/02/2019
80. Không những trong việc ăn, uống mặc, mà ngay cả trong tất cả công việc, thì cũng nên thích những chuyện bình thường.
(Thánh John Berchmans)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
-----------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Chúa Nhật VI Thường Niên -C-
Lm. Jude Siciliano, OP
15:34 14/02/2019
Giêrêmia 17: 5-8; Tvịnh 1; I Cor. 15: 12, 16-20; Luca 6: 17, 20-26
Hôm nay bài trích sách ngôn sứ Giêrêmia, Thánh Vịnh và Phúc âm thánh Luca nói về các Mối Phúc. Các Mối Phúc đó báo rằng, phúc cho những ai có đời sống chú trọng và nương tựa vào Thiên Chúa. Ngôn sứ Giêrêmia nói một cách ngắn gọn rằng là nếu chúng ta chỉ dựa vào sức mạnh của con người và sự tự suy phát của chúng ta để sống tự lập thì chúng ta sẽ đau khổ. Ngôn sứ cũng cho chúng ta biết là chúng ta cũng như những cây cỏ sống vật vưởng trong hoang địa để sinh tồn. Các cây cỏ đó sống như vậy, hỏi rằng nó có giá trị gì không? Ngôn sứ chỉ rỏ cho chúng ta biết là có sự khác biệt lớn lao giữa chúng ta "loài người" và thiên Chúa. Thánh Vịnh hôm nay lập lại lời chúc phúc của ngôn sứ Giêrêmia: "Phúc thay kẻ đặt niềm tin vào Đức Chúa".
Khác với các cỏ cây khô héo trong hoang địa, những ai chấp nhận sự yếu đuối của mình và quay về đặt niềm tin vào Đức Chúa, những người đó sẽ được trổ sinh hoa trái. Những người dó sẽ như cây trồng bên dòng nước trong. Thánh Vịnh số 1 là Thánh Vịnh giới thiệu một cách tổng quát về các Thánh Vịnh. Thánh Vịnh này tóm tắt xuyến suốt tất cả các Thánh Vịnh. Sẽ có những sự tương phản giữa những người công chính dựa vào Thiên Chúa và những người tự đi theo đường riêng của họ và bị diệt vong: “Vì Thiên Chúa quan tâm đến người công chính. Nên con đường bất chính sẽ bị tan biến.
Ngôn sứ Giêrêmia đưa ra sự lựa chọn và câu trả lời của Thánh Vịnh đáp lại: Chúng ta sẽ chọn khô hạn hay dòng nước trong lành - tin vào chính mình hay tin vào Đức Chúa?
Phúc âm hôm nay và tuần sau nói về "Bài Giảng trên bình nguyên" – Có một bài giảng giống như vậy trong phúc âm thánh Mátthêu ghi gọi là "Bài Giảng trên núi". Tuy hai bài giảng giống nhau, cả hai tác giả phúc âm viết cho hai nhóm thính giả khác nhau và dựa theo thính giả của họ. Có phải đó là điều người thuyết giảng giỏi phải làm hay không? Trong phúc âm thánh Luca, có một số đông môn đệ của Chúa Giêsu đi với Ngài và một số đông dân chúng. Chúa Giêsu nói với các môn đệ, những ai đã theo Ngài. Bao nhiêu người trong đám đông dân chúng nghe Ngài và lãnh nhận tin mừng Ngài chia sẻ với họ? Họ có thể trở nên môn đệ của Chúa Giêsu hay không? Những điều Chúa Giêsu nói có ảnh hưởng gì đến đời sống của họ và làm cho họ thay đổi quan niệm của họ về Thiên Chúa hay không? Bài giảng đó có ảnh hưởng đến chúng ta hay không?
Sau khi thánh Luca kể 4 trường hợp làm cho con người được chúc phúc, thánh Luca kể về các trường hợp đối chiếu và gọi là "các mối họa". Từ ngữ "chúc phúc" không diễn tả hạnh phúc như chúng ta biết. Nhưng đó là ân huệ bởi Thiên Chúa ban. Chúng ta được hưởng phúc lành, chúng ta chỉ cần phúc lành và Thiên Chúa biết rõ. Những ai không có gì cả, không có tiền của, bạc vàng, lương thực, những ai khóc lóc và bị chê ghét vì thuộc về Chúa Giêsu nên họ sẽ lãnh nhận ân huệ của Thiên Chúa.
Giáo Hội của thánh Luca đang trãi qua sự khó khan và đau khổ vì họ là những người theo Chúa Kitô. Chắc họ không thể nào cảm thấy là họ được "chúc phúc". Kể cả những người ngoài cộng đoàn cũnh thấy như vậy. Thánh Luca có nói "thật" về việc kể ra những ai được chúc phúc bởi Thiên Chúa chưa? Thật ra chúng ta không thấy những dấu chỉ gì chứng tỏ ân sũng của Thiên Chúa. Khi chúng ta phải phấn đấu qua những lúc khó khăn chúng ta cảm thấy hình như Thiên Chúa đang chống lại chúng ta. Vậy chúng ta làm sao có thể tin tưởng vào những Mối Phúc này không và với Thiên Chúa mọi sự không như chúng ta nhìn thấy phải không? Những ai bị thế gian ruồng bỏ và không đếm xỉa gì đến, được Thiên Chúa chấp nhận và chúc phúc. Trong khi những người nghĩ mình được may mắn có thể không được chúc phúc. Mọi sự việc trông như không giống điều chúng ta cảm nhận!
"Phúc cho anh em là những người nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em". Làm sao mà việc này lại không như "bánh trên trời"? Vậy ông Marx nói đúng khi ông ta cho tôn giáo là thuốc phiện cho quần chúng hay sao? Bao nhiêu người bị kinh tế đè bẹp. Điều này đã xãy ra sau khi chính phủ trung ương đóng cửa trong 36 ngày vừa qua. Hằng ngàn nhân viên hạng thấp trong chính phủ bị thiều thốn tận cùng, vì gia đình họ sống dựa vào đồng lương hằng tháng. Khi họ không được lãnh lương, họ phải vay mượn, chọn giữa tiền thuê nhà hay tiền thuốc men. Họ không thể trả tiền mua nhà hằng tháng v.v... Khi chúa Giêsu chúc phúc cho người nghèo khó, Ngài nghĩ đến những người này, những ai thiếu thốn, bị loại ra ngoài, thuộc về hạng luôn luôn thấp kém, bị thiếu hụt những nhu cầu cần thiết một cách bất công vì bị kỳ thị, vì ít học thức, thiếu trợ giúp về thuốc men cần thiết vì do chính phủ không ổn định v.v...
Thiên Chúa đứng về phía ai trong những trường hợp khi người giàu có hưởng tiền của họ trên lưng những người nghèo? Các Mối Phúc nói rõ ra là Thiên Chúa đứng với những người nghèo, người đói khát, người than khóc và bị bắt bớ. Chúa Giêsu tuyên bố là những người được phúc là những ai có vẻ như không được ân huệ của Thiên Chúa. Thật là một điều trái ngược với quan niệm của loài người. Bởi họ, họ không có gì là công chính vì bị nghèo khó, đói khát, than khóc và bị bắt bớ. Các môn đệ nghe Chúa Giêsu loan báo các Mối Phúc trên bình nguyên, giữa đám đông quần chúng, được có thị kiến và được nhắc nhở những điều các ngôn sứ Do thái đã nói lên về tình yêu thương của Thiên Chúa và sự lo lắng của Ngài về những người bé mọn nhất trong xã hội. Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa thực hiện những lời hứa của các ngôn sư đó. Thiên Chúa đến sống với những người nghèo và loan báo tin mừng cho họ. Khốn thay cho những ai chống đối lề luật của Thiên Chúa và tin mừng của Chúa Giêsu.
Chúa Giêsu đe dọa những người an phận và hài lòng là họ bỏ qua không nghĩ đến nhu cầu của kẻ khác. Vì khi Thiên Chúa đến để xét xử, những ai có nhiều sẽ không còn có gì nữa. "Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ được no nê..." Ngay cả trong những "mối họa" Chúa Giêsu ám chỉ tin mừng cho những người an phận hài lòng. Chúa Giêsu gọi họ mở mắt vểnh tai để nghe và nhìn thấy thế giới chung quanh họ và cảnh báo cho họ biết rằng họ sẽ không phải bị phán xét nghiêm khắc. Vì họ đã có thờì giờ để thay đổi.
Vậy điều Chúa Giêsu phán xét trên những người bây giờ đang no nê, giàu có, vui cười và được trọng vọng có thể là điều Ngài kêu gọi họ có nhận được ân huệ hay không? có phải bị bị lưu đày không. Họ còn có thì giờ thay đổi lối sống để lãnh nhận lòng thương xót của Thiên Chúa khi đó họ lại làm những điều tốt mà Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ đang đứng xung quanh Ngài trên bình nguyên hôm đó.
Lời Chúa Giêsu hôm nay có thể giúp chúng ta nhận thức được những thay đổi mà chúng ta cần thực hiện trong cuộc sống. Chúng ta không phải tự bản thân làm điều đó vì chúng ta đang tụ họp nhau trong phụng vụ, được có năng lực của Lời Chúa mà chúng ta đang được nghe Ngài chỉ dạy các môn đệ của Ngài. Rồi đây chúng ta sẽ đứng chung với nhau quanh bàn thờ. Chúng ta, những người đã nghe các Mối Phúc hôm nay và đã được lãnh nhận lương thực của Thiên Chúa đã dọn cho chúng ta, là những ân huệ để chúng ta trở thành.
Người có Phúc, dễ dàng được công nhận nơi trần thế trở nên là môn đệ của Chúa Giêsu.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
6th SUNDAY -C-
Jeremiah 17: 5-8; Psalm 1; I Cor. 15: 12, 16-20; Luke 6: 17, 20-26
There are Beatitudes for us today in the Jeremiah, Psalm and Luke readings. They declare blessed those whose lives are focused on God and who live dependent and trusting in God. Jeremiah puts it succinctly: if we rely solely on our human strengths and self-sufficiency, we will only have misery. We will be, the prophet warns, like plants in the desert struggling to survive. These plants live, but what’s the value of their lives? He advises that there is an immense gap between us mortals, "flesh," and the Lord. Our Psalm today echoes the blessing Jeremiah proclaims: "Blessed are they who hope in the Lord".
In contrast to the withered plant in the desert, those who acknowledge their limitations and turn in trust to God, will flourish. They will be like, "a tree planted near running water." It is said that Psalm 1 is an introduction and overview to the Book of Psalms; it sums up all of the Psalms. Throughout the Psalms there will be contrasts between those who are righteous and choose God and those who go their own way and perish: "For the Lord watches over the way of the just, but the way of the wicked vanishes."
There is a choice offered us by the prophet Jeremiah and the Psalm response: will we choose drought, or abundant waters – trust in ourselves, or in God?
Today’s and next week’s gospels are from the "Sermon on the Plain," – a parallel to Matthew’s "Sermon on the Mount." While similar, both evangelists are writing for different audiences and tailor their material accordingly. Isn’t that what good preachers are supposed to do? In Luke’s version there is a large multitude of Jesus’ disciples with him and also "a large number of the people." Jesus speaks to his disciples, those who are already following him. How many of the crowd who heard him were attracted to the good news he was sharing? Did they become his disciples too? Did what he said affect their lives; change their notion of God? Has the Sermon had similar affects on us?
After listing the four situations in life that make people blessed, Luke then lists their opposites, declaring the "woes." The word for "blessed" is not a description of happiness as we know it; but is a gift bestowed by God. You don’t earn the blessings; you just need them and God notices. Those who have nothing – no material wealth, or food, who are weeping and hated, because of Jesus, will receive God’s favor.
Luke’s church was experiencing deprivation and suffering because they were followers of Christ. They certainly would not have felt "blessed;" nor would others who looked on their miserable condition, consider them "blessed." Was Luke being "real" in his enumeration of those who are blessed by God? The evidence didn’t seem to show any sign of God’s favor. When we struggle through hard times it doesn’t feel like God is on our side; it may even feel God has turned against us. Can we trust the truth of these Beatitudes; that with God, things are not as they seem? Those the world disfavors and considers no-accounts, are accepted and blessed by God. While those who count themselves fortunate, may not be. Things just aren’t what they seem to our eyes!
"Blessed are you who are poor for the kingdom of God is yours." How can this not be "pie-in-the-sky?" – Was Marx right when said that religion is the opiate of the people? Many people suffer economic setbacks. This was especially true after the recent 35-day government shutdown. Thousands of lower-rank government employees were put in severe financial stress because their families live from paycheck to paycheck. When the paychecks stopped, many were forced to borrow, choose between paying rent or medicines, missed mortgage payments, etc. When Jesus blessed the poor he had people like these in mind – those impoverished and marginalized, who belong to a permanent underclass, unfairly deprived of essentials because of discrimination, poor education, lack of medical essentials, government disarray etc...
Whose side is God on in situations when the rich get their wealth off the backs of the poor? The Beatitudes make it quite clear: God stands with the poor, hungry, weeping and persecuted. Jesus declares blest those who seem out of favor with God. What a reversal of our usual world view. By themselves, there is nothing virtuous about being poor, hungry, weeping and persecuted. Those disciples who heard Jesus announce the Beatitudes on the plain, amid the crowd of people, were being given a vision and a reminder, already articulated by the Hebrew prophets, of God’s love and concern for society’s least. In Jesus, God was fulfilling the promise of those prophets. God came to live among the poor and announce glad tidings to them. Woe to those who oppose God’s rule and Jesus’ message.
Jesus warned the comfortable and content that they ignored the needs of others at their own risk; for when God comes to pass judgment, those with much now will find themselves with nothing. "Woe to you who are filled now…." Even in his "woes" Jesus was implying good news to the comfortable and satisfied. He was calling them to open their eyes and their ears to the world around them and warning them that they didn’t have to undergo severe judgment. There was time to change.
Is it possible that Jesus’ indictment of those who are now rich, filled, laughing and esteemed is also an offer of grace? They are not stuck, there is still time to wake up and accept God’s mercy, turn their lives around and do the good things Jesus taught his disciples gathered around him that day on the plain.
Jesus’ words today may have made us aware of changes we need to make in our lives. We do not have to do that on our own because we gather together in worship strengthened by the word we have heard Jesus address to us his disciples. Soon we will stand with one another at the altar. We, who hear the Beatitudes today and receive the meal God has prepared for us, are given the grace to become.
Beatitude people, easily recognized by the world as disciples of Jesus.
Hôm nay bài trích sách ngôn sứ Giêrêmia, Thánh Vịnh và Phúc âm thánh Luca nói về các Mối Phúc. Các Mối Phúc đó báo rằng, phúc cho những ai có đời sống chú trọng và nương tựa vào Thiên Chúa. Ngôn sứ Giêrêmia nói một cách ngắn gọn rằng là nếu chúng ta chỉ dựa vào sức mạnh của con người và sự tự suy phát của chúng ta để sống tự lập thì chúng ta sẽ đau khổ. Ngôn sứ cũng cho chúng ta biết là chúng ta cũng như những cây cỏ sống vật vưởng trong hoang địa để sinh tồn. Các cây cỏ đó sống như vậy, hỏi rằng nó có giá trị gì không? Ngôn sứ chỉ rỏ cho chúng ta biết là có sự khác biệt lớn lao giữa chúng ta "loài người" và thiên Chúa. Thánh Vịnh hôm nay lập lại lời chúc phúc của ngôn sứ Giêrêmia: "Phúc thay kẻ đặt niềm tin vào Đức Chúa".
Khác với các cỏ cây khô héo trong hoang địa, những ai chấp nhận sự yếu đuối của mình và quay về đặt niềm tin vào Đức Chúa, những người đó sẽ được trổ sinh hoa trái. Những người dó sẽ như cây trồng bên dòng nước trong. Thánh Vịnh số 1 là Thánh Vịnh giới thiệu một cách tổng quát về các Thánh Vịnh. Thánh Vịnh này tóm tắt xuyến suốt tất cả các Thánh Vịnh. Sẽ có những sự tương phản giữa những người công chính dựa vào Thiên Chúa và những người tự đi theo đường riêng của họ và bị diệt vong: “Vì Thiên Chúa quan tâm đến người công chính. Nên con đường bất chính sẽ bị tan biến.
Ngôn sứ Giêrêmia đưa ra sự lựa chọn và câu trả lời của Thánh Vịnh đáp lại: Chúng ta sẽ chọn khô hạn hay dòng nước trong lành - tin vào chính mình hay tin vào Đức Chúa?
Phúc âm hôm nay và tuần sau nói về "Bài Giảng trên bình nguyên" – Có một bài giảng giống như vậy trong phúc âm thánh Mátthêu ghi gọi là "Bài Giảng trên núi". Tuy hai bài giảng giống nhau, cả hai tác giả phúc âm viết cho hai nhóm thính giả khác nhau và dựa theo thính giả của họ. Có phải đó là điều người thuyết giảng giỏi phải làm hay không? Trong phúc âm thánh Luca, có một số đông môn đệ của Chúa Giêsu đi với Ngài và một số đông dân chúng. Chúa Giêsu nói với các môn đệ, những ai đã theo Ngài. Bao nhiêu người trong đám đông dân chúng nghe Ngài và lãnh nhận tin mừng Ngài chia sẻ với họ? Họ có thể trở nên môn đệ của Chúa Giêsu hay không? Những điều Chúa Giêsu nói có ảnh hưởng gì đến đời sống của họ và làm cho họ thay đổi quan niệm của họ về Thiên Chúa hay không? Bài giảng đó có ảnh hưởng đến chúng ta hay không?
Sau khi thánh Luca kể 4 trường hợp làm cho con người được chúc phúc, thánh Luca kể về các trường hợp đối chiếu và gọi là "các mối họa". Từ ngữ "chúc phúc" không diễn tả hạnh phúc như chúng ta biết. Nhưng đó là ân huệ bởi Thiên Chúa ban. Chúng ta được hưởng phúc lành, chúng ta chỉ cần phúc lành và Thiên Chúa biết rõ. Những ai không có gì cả, không có tiền của, bạc vàng, lương thực, những ai khóc lóc và bị chê ghét vì thuộc về Chúa Giêsu nên họ sẽ lãnh nhận ân huệ của Thiên Chúa.
Giáo Hội của thánh Luca đang trãi qua sự khó khan và đau khổ vì họ là những người theo Chúa Kitô. Chắc họ không thể nào cảm thấy là họ được "chúc phúc". Kể cả những người ngoài cộng đoàn cũnh thấy như vậy. Thánh Luca có nói "thật" về việc kể ra những ai được chúc phúc bởi Thiên Chúa chưa? Thật ra chúng ta không thấy những dấu chỉ gì chứng tỏ ân sũng của Thiên Chúa. Khi chúng ta phải phấn đấu qua những lúc khó khăn chúng ta cảm thấy hình như Thiên Chúa đang chống lại chúng ta. Vậy chúng ta làm sao có thể tin tưởng vào những Mối Phúc này không và với Thiên Chúa mọi sự không như chúng ta nhìn thấy phải không? Những ai bị thế gian ruồng bỏ và không đếm xỉa gì đến, được Thiên Chúa chấp nhận và chúc phúc. Trong khi những người nghĩ mình được may mắn có thể không được chúc phúc. Mọi sự việc trông như không giống điều chúng ta cảm nhận!
"Phúc cho anh em là những người nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em". Làm sao mà việc này lại không như "bánh trên trời"? Vậy ông Marx nói đúng khi ông ta cho tôn giáo là thuốc phiện cho quần chúng hay sao? Bao nhiêu người bị kinh tế đè bẹp. Điều này đã xãy ra sau khi chính phủ trung ương đóng cửa trong 36 ngày vừa qua. Hằng ngàn nhân viên hạng thấp trong chính phủ bị thiều thốn tận cùng, vì gia đình họ sống dựa vào đồng lương hằng tháng. Khi họ không được lãnh lương, họ phải vay mượn, chọn giữa tiền thuê nhà hay tiền thuốc men. Họ không thể trả tiền mua nhà hằng tháng v.v... Khi chúa Giêsu chúc phúc cho người nghèo khó, Ngài nghĩ đến những người này, những ai thiếu thốn, bị loại ra ngoài, thuộc về hạng luôn luôn thấp kém, bị thiếu hụt những nhu cầu cần thiết một cách bất công vì bị kỳ thị, vì ít học thức, thiếu trợ giúp về thuốc men cần thiết vì do chính phủ không ổn định v.v...
Thiên Chúa đứng về phía ai trong những trường hợp khi người giàu có hưởng tiền của họ trên lưng những người nghèo? Các Mối Phúc nói rõ ra là Thiên Chúa đứng với những người nghèo, người đói khát, người than khóc và bị bắt bớ. Chúa Giêsu tuyên bố là những người được phúc là những ai có vẻ như không được ân huệ của Thiên Chúa. Thật là một điều trái ngược với quan niệm của loài người. Bởi họ, họ không có gì là công chính vì bị nghèo khó, đói khát, than khóc và bị bắt bớ. Các môn đệ nghe Chúa Giêsu loan báo các Mối Phúc trên bình nguyên, giữa đám đông quần chúng, được có thị kiến và được nhắc nhở những điều các ngôn sứ Do thái đã nói lên về tình yêu thương của Thiên Chúa và sự lo lắng của Ngài về những người bé mọn nhất trong xã hội. Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa thực hiện những lời hứa của các ngôn sư đó. Thiên Chúa đến sống với những người nghèo và loan báo tin mừng cho họ. Khốn thay cho những ai chống đối lề luật của Thiên Chúa và tin mừng của Chúa Giêsu.
Chúa Giêsu đe dọa những người an phận và hài lòng là họ bỏ qua không nghĩ đến nhu cầu của kẻ khác. Vì khi Thiên Chúa đến để xét xử, những ai có nhiều sẽ không còn có gì nữa. "Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ được no nê..." Ngay cả trong những "mối họa" Chúa Giêsu ám chỉ tin mừng cho những người an phận hài lòng. Chúa Giêsu gọi họ mở mắt vểnh tai để nghe và nhìn thấy thế giới chung quanh họ và cảnh báo cho họ biết rằng họ sẽ không phải bị phán xét nghiêm khắc. Vì họ đã có thờì giờ để thay đổi.
Vậy điều Chúa Giêsu phán xét trên những người bây giờ đang no nê, giàu có, vui cười và được trọng vọng có thể là điều Ngài kêu gọi họ có nhận được ân huệ hay không? có phải bị bị lưu đày không. Họ còn có thì giờ thay đổi lối sống để lãnh nhận lòng thương xót của Thiên Chúa khi đó họ lại làm những điều tốt mà Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ đang đứng xung quanh Ngài trên bình nguyên hôm đó.
Lời Chúa Giêsu hôm nay có thể giúp chúng ta nhận thức được những thay đổi mà chúng ta cần thực hiện trong cuộc sống. Chúng ta không phải tự bản thân làm điều đó vì chúng ta đang tụ họp nhau trong phụng vụ, được có năng lực của Lời Chúa mà chúng ta đang được nghe Ngài chỉ dạy các môn đệ của Ngài. Rồi đây chúng ta sẽ đứng chung với nhau quanh bàn thờ. Chúng ta, những người đã nghe các Mối Phúc hôm nay và đã được lãnh nhận lương thực của Thiên Chúa đã dọn cho chúng ta, là những ân huệ để chúng ta trở thành.
Người có Phúc, dễ dàng được công nhận nơi trần thế trở nên là môn đệ của Chúa Giêsu.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
6th SUNDAY -C-
Jeremiah 17: 5-8; Psalm 1; I Cor. 15: 12, 16-20; Luke 6: 17, 20-26
There are Beatitudes for us today in the Jeremiah, Psalm and Luke readings. They declare blessed those whose lives are focused on God and who live dependent and trusting in God. Jeremiah puts it succinctly: if we rely solely on our human strengths and self-sufficiency, we will only have misery. We will be, the prophet warns, like plants in the desert struggling to survive. These plants live, but what’s the value of their lives? He advises that there is an immense gap between us mortals, "flesh," and the Lord. Our Psalm today echoes the blessing Jeremiah proclaims: "Blessed are they who hope in the Lord".
In contrast to the withered plant in the desert, those who acknowledge their limitations and turn in trust to God, will flourish. They will be like, "a tree planted near running water." It is said that Psalm 1 is an introduction and overview to the Book of Psalms; it sums up all of the Psalms. Throughout the Psalms there will be contrasts between those who are righteous and choose God and those who go their own way and perish: "For the Lord watches over the way of the just, but the way of the wicked vanishes."
There is a choice offered us by the prophet Jeremiah and the Psalm response: will we choose drought, or abundant waters – trust in ourselves, or in God?
Today’s and next week’s gospels are from the "Sermon on the Plain," – a parallel to Matthew’s "Sermon on the Mount." While similar, both evangelists are writing for different audiences and tailor their material accordingly. Isn’t that what good preachers are supposed to do? In Luke’s version there is a large multitude of Jesus’ disciples with him and also "a large number of the people." Jesus speaks to his disciples, those who are already following him. How many of the crowd who heard him were attracted to the good news he was sharing? Did they become his disciples too? Did what he said affect their lives; change their notion of God? Has the Sermon had similar affects on us?
After listing the four situations in life that make people blessed, Luke then lists their opposites, declaring the "woes." The word for "blessed" is not a description of happiness as we know it; but is a gift bestowed by God. You don’t earn the blessings; you just need them and God notices. Those who have nothing – no material wealth, or food, who are weeping and hated, because of Jesus, will receive God’s favor.
Luke’s church was experiencing deprivation and suffering because they were followers of Christ. They certainly would not have felt "blessed;" nor would others who looked on their miserable condition, consider them "blessed." Was Luke being "real" in his enumeration of those who are blessed by God? The evidence didn’t seem to show any sign of God’s favor. When we struggle through hard times it doesn’t feel like God is on our side; it may even feel God has turned against us. Can we trust the truth of these Beatitudes; that with God, things are not as they seem? Those the world disfavors and considers no-accounts, are accepted and blessed by God. While those who count themselves fortunate, may not be. Things just aren’t what they seem to our eyes!
"Blessed are you who are poor for the kingdom of God is yours." How can this not be "pie-in-the-sky?" – Was Marx right when said that religion is the opiate of the people? Many people suffer economic setbacks. This was especially true after the recent 35-day government shutdown. Thousands of lower-rank government employees were put in severe financial stress because their families live from paycheck to paycheck. When the paychecks stopped, many were forced to borrow, choose between paying rent or medicines, missed mortgage payments, etc. When Jesus blessed the poor he had people like these in mind – those impoverished and marginalized, who belong to a permanent underclass, unfairly deprived of essentials because of discrimination, poor education, lack of medical essentials, government disarray etc...
Whose side is God on in situations when the rich get their wealth off the backs of the poor? The Beatitudes make it quite clear: God stands with the poor, hungry, weeping and persecuted. Jesus declares blest those who seem out of favor with God. What a reversal of our usual world view. By themselves, there is nothing virtuous about being poor, hungry, weeping and persecuted. Those disciples who heard Jesus announce the Beatitudes on the plain, amid the crowd of people, were being given a vision and a reminder, already articulated by the Hebrew prophets, of God’s love and concern for society’s least. In Jesus, God was fulfilling the promise of those prophets. God came to live among the poor and announce glad tidings to them. Woe to those who oppose God’s rule and Jesus’ message.
Jesus warned the comfortable and content that they ignored the needs of others at their own risk; for when God comes to pass judgment, those with much now will find themselves with nothing. "Woe to you who are filled now…." Even in his "woes" Jesus was implying good news to the comfortable and satisfied. He was calling them to open their eyes and their ears to the world around them and warning them that they didn’t have to undergo severe judgment. There was time to change.
Is it possible that Jesus’ indictment of those who are now rich, filled, laughing and esteemed is also an offer of grace? They are not stuck, there is still time to wake up and accept God’s mercy, turn their lives around and do the good things Jesus taught his disciples gathered around him that day on the plain.
Jesus’ words today may have made us aware of changes we need to make in our lives. We do not have to do that on our own because we gather together in worship strengthened by the word we have heard Jesus address to us his disciples. Soon we will stand with one another at the altar. We, who hear the Beatitudes today and receive the meal God has prepared for us, are given the grace to become.
Beatitude people, easily recognized by the world as disciples of Jesus.
Đúng Địa Chỉ
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa
18:10 14/02/2019
Đúng Địa Chỉ
(Chúa Nhật VI TN C)
Kitô hữu chúng ta không xa lạ gì với kinh Tám Mối Phúc Thật. Giáo Hội lại khẳng định bát phúc chính là bản Hiến Chương Nước Trời. Thế nhưng để hiểu nội dung, ý nghĩa của tám mối phúc thì không hẳn dễ dàng. Quả thật đã có biết bao giấy mực xưa nay nói về các mối phúc ấy. Tám mối phúc như Tin Mừng thánh Matthêu tường thuật hay là chỉ có bốn mối phúc theo Tin Mừng thánh Luca? Vì sao nghèo khó, sầu khổ, khóc than, bị oán ghét, sỉ vả mà lại là có phúc? Một cuộc cách mạng về bậc thang giá trị hay là những thách thức với quan niệm của người đời xưa nay?
Không sợ sai lầm để khẳng định rằng sự khổ hay cái nghèo tự chúng không phải là mối phúc. Nhưng chính người nghèo, người đau khổ là những đối tượng được chúc phúc. Họ được chúc phúc vì họ đang còn biết mong chờ, biết hy vọng một điều gì đó tốt lành hơn đến từ trên cao. Bởi chưng họ đã như vô phương tự cứu mình và cũng chẳng còn có thể cậy dựa vào các nguồn lực ở dưới trần gian này. Và khi Đấng cứu độ đến thi ân giáng phúc, thì họ là những người biết mở rộng tâm hồn để đón nhận.
Chúng ta có thể hiểu điều này khi Chúa Giêsu sau khi chúc phúc cho những người nghèo, người bất hạnh, khốn khổ, thì Người đã báo họa những người bây giờ đang giàu có, vui cười, sung sướng, đang được mọi người ca tụng. Cái khốn của họ là ở thái độ tự thỏa mãn trong tình trạng đủ đầy sự may lành trần gian hiện có. Đã thỏa mãn thì sẽ chẳng khát khao điều gì hơn nữa. Cái khốn của họ còn thể hiện nơi việc họ đặt niềm tin cậy vào những thiện hảo chóng qua đời này, vào quyền lực của thế gian này, khi cho rằng chúng chính là hạnh phúc thật, là nguồn bảo đảm hạnh phúc thật.
Ngôn sứ Giêrêmia đã thẳng thừng: “Đức Chúa phán như sau: Đáng nguyền rủa thay kẻ tin ở người đời, lấy sức phàm nhân là nơi nương tựa, và lòng dạ xa rời Đức Chúa! Người đó sẽ như bụi cây trong hoang địa chẳng được thấy hạnh phúc bao giờ…”(Gr 17,5-6).
Đã là hạnh phúc thật thì phải mãi mãi thường tồn. Những thực tại tốt đẹp ở trần gian này như của cải, chức quyền, bổng lộc…dù quý giá đến mấy thì cũng chỉ là những kho tàng “có thể bị ten sét, bị mối mọt đục khoét, bị mất trộm, mất cướp”(x.Mt 6,19-21). Cái hữu hạn thì không thể đem lại hạnh phúc đích thật. Chỉ có Thiên Chúa, Đấng là nguồn mọi thiện hảo, là Đấng vô thủy vô chung, không hề đổi thay, mới là nguồn của hạnh phúc thật.
Bỏ hình để bắt bóng là một trong những chước cám dỗ muôn đời với con người, nhất là với những người vốn có chút của tiền, danh vọng hay quyền lực trong tay. Có thể nói nhiều luật sĩ, biệt phái, thượng tế thời Chúa Giêsu đã rơi vào chước cám dỗ này. Họ tự hào về lòng đạo đức qua việc giữ luật tỉ mỉ cách bên ngoài của mình. Họ tự cao về sự hiểu biết, về vị thế của mình trước mặt đám đông dân chúng. Họ tự mãn về của cải vật chất và chức quyền đang có trong tay. Chính vì thế khi Chúa Cứu Thế đến thì họ chối từ. Đã không tiếp nhận, họ lại còn tìm cách loại bỏ Đấng là nguồn của hạnh phúc thật.
Hạnh phúc thật sẽ đến với những ai biết đặt niềm tin cậy vào Thiên Chúa. Giêrêmia còn khẳng định: “Phúc thay kẻ đặt niềm tin vào Đức Chúa, và có Đức Chúa làm chỗ nương thân. Người ấy như cây trồng bên dòng nước, đâm rễ sâu vào mạch suối trong, mùa nóng có đến cũng chẳng sợ gì, lá trên cành vẫn cứ xanh tươi, gặp năm hạn hán cũng chẳng ngại, và không ngừng trổ sinh hoa trái” (Gr 17,7-8).
Như thế khi chúc phúc cho người nghèo, người khốn khổ, bất hạnh…Chúa Giêsu xác nhận rằng họ đã biết đặt niềm tin cậy đúng địa chỉ, đó là vào chính Người, Đấng đang phán dạy họ. Tác giả Thánh Vịnh đã từng cảm nghiệm: “Ẩn thân bên cạnh Chúa Trời, thì hơn tin cậy ở người trần gian…”(Tv 118,8). Vậy thử hỏi thế nào là biết đặt niềm tin cậy vào Thiên Chúa? Khi đặt niềm tin cậy vào một ai đó thì chúng ta hoàn toàn giao phó cuộc đời của mình, tương lai của mình, số phận đời đời của mình cho người ấy. Động thái giao phó đời mình được biểu hiện bằng việc đi theo bước chân người mình tin cậy và sống theo lời người ấy chỉ dạy.
Đấng mà chúng ta tự nguyện đặt niềm tin cậy, tức là gắn bó và sống theo lời Người chỉ dạy đó là Giêsu Kitô. Chúa Kitô không chỉ là người có quyền năng trong lời nói và hành động mà Người còn bảy tỏ uy quyền tối thượng của Người bằng việc chiến thắng sự chết. Mầu nhiệm Chúa Phục Sinh là nền tảng để chúng ta đặt niềm tin cậy vào Người. Thánh Tông đồ dân ngoại khẳng định: “Nếu Đức Kitô đã không trỗi dậy, thì lòng tin của anh em thật hão huyền, và anh em vẫn còn sống trong tội lỗi của anh em…Nếu chúng ta đặt hy vọng vào Đức Kitô chỉ vì đời này mà thôi, thì chúng ta là những kẻ đáng thương hơn hết mọi người” (1Cr 15,17-19).
Đã là người thì ai cũng mong muốn và luôn kiếm tìm hạnh phúc. Tuy nhiên vẫn có nhiều người lầm tưởng tình trạng hạnh phúc là khi có đủ đầy tiện nghi vật chất, chức quyền, danh vọng hay được thỏa mãn một số nhu cầu nào đó. Cái ảo tưởng này sẽ tan vỡ, khi họ đối diện với những biến cố không may trong cuộc đời mà ít ai tránh được và nhất là khi đối diện với cái chết không ai thoát được. Hạnh phúc đích thật của con người là tình trạng được hiệp thông với Đấng đã cho con người từ hư vô được hiện hữu. Có thể nói đây là cái cảm nghiệm của các thánh nhân khi cận kề với giờ sinh ly tử biệt mà dân gian quen gọi là “sống thánh – chết lành”.
Với cái nhìn của lý trí, người ta cũng đã thoáng nhận ra những mối họa nhãn tiền trên số phận những người đặt niềm tin cậy vào những sự chóng qua đời này khi đồng thuận với nhau rằng sắc đẹp không qua khỏi làn da, vinh hoa phú quý không theo chúng ta đi vào nấm mộ lạnh. Ứớc gì với cái nhìn của đức tin, chúng ta thêm xác tín đâu là hạnh phúc thật để rồi biết đặt niềm tin cậy đúng địa chỉ.
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa – Ban Mê Thuột
(Chúa Nhật VI TN C)
Kitô hữu chúng ta không xa lạ gì với kinh Tám Mối Phúc Thật. Giáo Hội lại khẳng định bát phúc chính là bản Hiến Chương Nước Trời. Thế nhưng để hiểu nội dung, ý nghĩa của tám mối phúc thì không hẳn dễ dàng. Quả thật đã có biết bao giấy mực xưa nay nói về các mối phúc ấy. Tám mối phúc như Tin Mừng thánh Matthêu tường thuật hay là chỉ có bốn mối phúc theo Tin Mừng thánh Luca? Vì sao nghèo khó, sầu khổ, khóc than, bị oán ghét, sỉ vả mà lại là có phúc? Một cuộc cách mạng về bậc thang giá trị hay là những thách thức với quan niệm của người đời xưa nay?
Không sợ sai lầm để khẳng định rằng sự khổ hay cái nghèo tự chúng không phải là mối phúc. Nhưng chính người nghèo, người đau khổ là những đối tượng được chúc phúc. Họ được chúc phúc vì họ đang còn biết mong chờ, biết hy vọng một điều gì đó tốt lành hơn đến từ trên cao. Bởi chưng họ đã như vô phương tự cứu mình và cũng chẳng còn có thể cậy dựa vào các nguồn lực ở dưới trần gian này. Và khi Đấng cứu độ đến thi ân giáng phúc, thì họ là những người biết mở rộng tâm hồn để đón nhận.
Chúng ta có thể hiểu điều này khi Chúa Giêsu sau khi chúc phúc cho những người nghèo, người bất hạnh, khốn khổ, thì Người đã báo họa những người bây giờ đang giàu có, vui cười, sung sướng, đang được mọi người ca tụng. Cái khốn của họ là ở thái độ tự thỏa mãn trong tình trạng đủ đầy sự may lành trần gian hiện có. Đã thỏa mãn thì sẽ chẳng khát khao điều gì hơn nữa. Cái khốn của họ còn thể hiện nơi việc họ đặt niềm tin cậy vào những thiện hảo chóng qua đời này, vào quyền lực của thế gian này, khi cho rằng chúng chính là hạnh phúc thật, là nguồn bảo đảm hạnh phúc thật.
Ngôn sứ Giêrêmia đã thẳng thừng: “Đức Chúa phán như sau: Đáng nguyền rủa thay kẻ tin ở người đời, lấy sức phàm nhân là nơi nương tựa, và lòng dạ xa rời Đức Chúa! Người đó sẽ như bụi cây trong hoang địa chẳng được thấy hạnh phúc bao giờ…”(Gr 17,5-6).
Đã là hạnh phúc thật thì phải mãi mãi thường tồn. Những thực tại tốt đẹp ở trần gian này như của cải, chức quyền, bổng lộc…dù quý giá đến mấy thì cũng chỉ là những kho tàng “có thể bị ten sét, bị mối mọt đục khoét, bị mất trộm, mất cướp”(x.Mt 6,19-21). Cái hữu hạn thì không thể đem lại hạnh phúc đích thật. Chỉ có Thiên Chúa, Đấng là nguồn mọi thiện hảo, là Đấng vô thủy vô chung, không hề đổi thay, mới là nguồn của hạnh phúc thật.
Bỏ hình để bắt bóng là một trong những chước cám dỗ muôn đời với con người, nhất là với những người vốn có chút của tiền, danh vọng hay quyền lực trong tay. Có thể nói nhiều luật sĩ, biệt phái, thượng tế thời Chúa Giêsu đã rơi vào chước cám dỗ này. Họ tự hào về lòng đạo đức qua việc giữ luật tỉ mỉ cách bên ngoài của mình. Họ tự cao về sự hiểu biết, về vị thế của mình trước mặt đám đông dân chúng. Họ tự mãn về của cải vật chất và chức quyền đang có trong tay. Chính vì thế khi Chúa Cứu Thế đến thì họ chối từ. Đã không tiếp nhận, họ lại còn tìm cách loại bỏ Đấng là nguồn của hạnh phúc thật.
Hạnh phúc thật sẽ đến với những ai biết đặt niềm tin cậy vào Thiên Chúa. Giêrêmia còn khẳng định: “Phúc thay kẻ đặt niềm tin vào Đức Chúa, và có Đức Chúa làm chỗ nương thân. Người ấy như cây trồng bên dòng nước, đâm rễ sâu vào mạch suối trong, mùa nóng có đến cũng chẳng sợ gì, lá trên cành vẫn cứ xanh tươi, gặp năm hạn hán cũng chẳng ngại, và không ngừng trổ sinh hoa trái” (Gr 17,7-8).
Như thế khi chúc phúc cho người nghèo, người khốn khổ, bất hạnh…Chúa Giêsu xác nhận rằng họ đã biết đặt niềm tin cậy đúng địa chỉ, đó là vào chính Người, Đấng đang phán dạy họ. Tác giả Thánh Vịnh đã từng cảm nghiệm: “Ẩn thân bên cạnh Chúa Trời, thì hơn tin cậy ở người trần gian…”(Tv 118,8). Vậy thử hỏi thế nào là biết đặt niềm tin cậy vào Thiên Chúa? Khi đặt niềm tin cậy vào một ai đó thì chúng ta hoàn toàn giao phó cuộc đời của mình, tương lai của mình, số phận đời đời của mình cho người ấy. Động thái giao phó đời mình được biểu hiện bằng việc đi theo bước chân người mình tin cậy và sống theo lời người ấy chỉ dạy.
Đấng mà chúng ta tự nguyện đặt niềm tin cậy, tức là gắn bó và sống theo lời Người chỉ dạy đó là Giêsu Kitô. Chúa Kitô không chỉ là người có quyền năng trong lời nói và hành động mà Người còn bảy tỏ uy quyền tối thượng của Người bằng việc chiến thắng sự chết. Mầu nhiệm Chúa Phục Sinh là nền tảng để chúng ta đặt niềm tin cậy vào Người. Thánh Tông đồ dân ngoại khẳng định: “Nếu Đức Kitô đã không trỗi dậy, thì lòng tin của anh em thật hão huyền, và anh em vẫn còn sống trong tội lỗi của anh em…Nếu chúng ta đặt hy vọng vào Đức Kitô chỉ vì đời này mà thôi, thì chúng ta là những kẻ đáng thương hơn hết mọi người” (1Cr 15,17-19).
Đã là người thì ai cũng mong muốn và luôn kiếm tìm hạnh phúc. Tuy nhiên vẫn có nhiều người lầm tưởng tình trạng hạnh phúc là khi có đủ đầy tiện nghi vật chất, chức quyền, danh vọng hay được thỏa mãn một số nhu cầu nào đó. Cái ảo tưởng này sẽ tan vỡ, khi họ đối diện với những biến cố không may trong cuộc đời mà ít ai tránh được và nhất là khi đối diện với cái chết không ai thoát được. Hạnh phúc đích thật của con người là tình trạng được hiệp thông với Đấng đã cho con người từ hư vô được hiện hữu. Có thể nói đây là cái cảm nghiệm của các thánh nhân khi cận kề với giờ sinh ly tử biệt mà dân gian quen gọi là “sống thánh – chết lành”.
Với cái nhìn của lý trí, người ta cũng đã thoáng nhận ra những mối họa nhãn tiền trên số phận những người đặt niềm tin cậy vào những sự chóng qua đời này khi đồng thuận với nhau rằng sắc đẹp không qua khỏi làn da, vinh hoa phú quý không theo chúng ta đi vào nấm mộ lạnh. Ứớc gì với cái nhìn của đức tin, chúng ta thêm xác tín đâu là hạnh phúc thật để rồi biết đặt niềm tin cậy đúng địa chỉ.
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa – Ban Mê Thuột
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
23:09 14/02/2019
33. MỘT “CON MÈO CHUỘT”
Trong nhà Kiều Yêm có nuôi một con mèo và cho rằng nó có cái mặt khác biệt, nên thường gọi nó là “con mèo hổ”.
Có vị khách nói:
- “Con hổ tuy rất dũng mãnh nhưng vẫn không thể bì với thần uy của con rồng, nên đổi là “con mèo rồng”.
Lại có người khách khác nói:
- “Rồng so với hổ đương nhiên là có thần uy, nhưng rồng thì thăng lên trên không và nổi trên làn mây mỏng, mây vượt qua rồng, chi bằng đổi tên là “con mèo mây.”
Lại có người khách nói:
- “Mây che mất trời cao, gió thì thổi nó đi rất mau, mây thấp không làm ngừng gió, nên đổi tên là “con mèo gió.”
Có người khách khác nói:
- “Cuồng phong nổi lên thì bức tường đủ sức ngăn nó lại, gió không bằng tường, gọi là “con mèo tường.”
Cuối cùng có một người khách nói:
- “Mặc dù bức tường kiên cố nhưng con chuột có thể đào lổ khoét tường, tường sẽ bị con chuột phá hoại, con chuột so với bức tường rất giỏi, vậy thì nên gọi nó là “con mèo chuột.”
Có một ông lão ở thôn bên đông nghe được, bèn cười nhạo những người ấy, nói:
- “Ái dà, bắt con chuột chính là con mèo, con mèo là con mèo, sao lại để nó mất đi bản tính của nó: vừa là chuột vừa là mèo chứ ?”
(Ứng hài lục)
Suy tư 33:
Ma quỷ đã mất đi cái dáng vẽ thiên thần vì nó kiêu ngạo muốn bằng Thiên Chúa; nguyên tổ chúng ta đã mất đi ơn nghĩa làm con Chúa vì đã phạm tội muốn được “sáng mắt” như Thiên Chúa...
Có những người đàn ông muốn trở thành đàn bà và có những đàn bà trở thành đàn ông, cho nên họ đã trở thành những con người bất bình thường, bởi vì họ muốn làm trái ngược với tự nhiên mà Thiên Chúa –Đấng toàn năng- đã tạo dựng.
Thời nay có những nữ tu đòi làm linh mục để thực hiện cái gọi là quyền bình đẳng, họ đánh mất giá trị đời tận hiến theo Đức Chúa Giê-su và Đức Mẹ Ma-ri-a; thời nay có những linh mục đòi lấy vợ lập gia đình và sinh con đẻ cái, họ coi thánh chức linh mục là một nghề nghiệp hành chánh như các nghề nghiệp khác, và tồi tệ hơn nữa họ đã đánh mất chính mình trong những tham vọng tầm thường...
Con mèo là con mèo, không có chuyện vừa là con mèo vừa là con chuột, nếu không thì con mèo không thể làm tròn bổn phận của mình là bắt chuột.
Cũng vậy, nếu linh mục đòi kết hôn lập gia đình, thì không thể nào làm tròn bổn phận của mình là thánh hóa, cai quản và giảng dạy, bởi vì linh mục không phải vừa là mèo vừa là chuột, nhưng là một con người đã được xức dầu thánh hoá để trở thành một Đức Ki-tô thứ hai.
Nếu không tin thì xin cứ thử coi: cha sở lấy vợ, bà sơ làm linh mục, coi thử có ai đến bà sơ để xưng tội và có ai hân hoan cầm lòng cầm trí mà nghe lời giảng của ông cha sở có vợ như sư tử Hà Đông, còn con cái thì hút xách bặm trợn.v.v... !
Thưa, chỉ có những người không hiểu giáo lý tông truyền của Giáo Hội, cố chấp, kiêu ngạo và coi chức thánh như một quan chức như một tổ chức xã hội mới đòi phụ nữ làm linh mục, linh mục lấy vợ, đòi giáo hội tự trị và tách khỏi thân thể mầu nhiệm của Đức Chúa Giê-su...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Trong nhà Kiều Yêm có nuôi một con mèo và cho rằng nó có cái mặt khác biệt, nên thường gọi nó là “con mèo hổ”.
Có vị khách nói:
- “Con hổ tuy rất dũng mãnh nhưng vẫn không thể bì với thần uy của con rồng, nên đổi là “con mèo rồng”.
Lại có người khách khác nói:
- “Rồng so với hổ đương nhiên là có thần uy, nhưng rồng thì thăng lên trên không và nổi trên làn mây mỏng, mây vượt qua rồng, chi bằng đổi tên là “con mèo mây.”
Lại có người khách nói:
- “Mây che mất trời cao, gió thì thổi nó đi rất mau, mây thấp không làm ngừng gió, nên đổi tên là “con mèo gió.”
Có người khách khác nói:
- “Cuồng phong nổi lên thì bức tường đủ sức ngăn nó lại, gió không bằng tường, gọi là “con mèo tường.”
Cuối cùng có một người khách nói:
- “Mặc dù bức tường kiên cố nhưng con chuột có thể đào lổ khoét tường, tường sẽ bị con chuột phá hoại, con chuột so với bức tường rất giỏi, vậy thì nên gọi nó là “con mèo chuột.”
Có một ông lão ở thôn bên đông nghe được, bèn cười nhạo những người ấy, nói:
- “Ái dà, bắt con chuột chính là con mèo, con mèo là con mèo, sao lại để nó mất đi bản tính của nó: vừa là chuột vừa là mèo chứ ?”
(Ứng hài lục)
Suy tư 33:
Ma quỷ đã mất đi cái dáng vẽ thiên thần vì nó kiêu ngạo muốn bằng Thiên Chúa; nguyên tổ chúng ta đã mất đi ơn nghĩa làm con Chúa vì đã phạm tội muốn được “sáng mắt” như Thiên Chúa...
Có những người đàn ông muốn trở thành đàn bà và có những đàn bà trở thành đàn ông, cho nên họ đã trở thành những con người bất bình thường, bởi vì họ muốn làm trái ngược với tự nhiên mà Thiên Chúa –Đấng toàn năng- đã tạo dựng.
Thời nay có những nữ tu đòi làm linh mục để thực hiện cái gọi là quyền bình đẳng, họ đánh mất giá trị đời tận hiến theo Đức Chúa Giê-su và Đức Mẹ Ma-ri-a; thời nay có những linh mục đòi lấy vợ lập gia đình và sinh con đẻ cái, họ coi thánh chức linh mục là một nghề nghiệp hành chánh như các nghề nghiệp khác, và tồi tệ hơn nữa họ đã đánh mất chính mình trong những tham vọng tầm thường...
Con mèo là con mèo, không có chuyện vừa là con mèo vừa là con chuột, nếu không thì con mèo không thể làm tròn bổn phận của mình là bắt chuột.
Cũng vậy, nếu linh mục đòi kết hôn lập gia đình, thì không thể nào làm tròn bổn phận của mình là thánh hóa, cai quản và giảng dạy, bởi vì linh mục không phải vừa là mèo vừa là chuột, nhưng là một con người đã được xức dầu thánh hoá để trở thành một Đức Ki-tô thứ hai.
Nếu không tin thì xin cứ thử coi: cha sở lấy vợ, bà sơ làm linh mục, coi thử có ai đến bà sơ để xưng tội và có ai hân hoan cầm lòng cầm trí mà nghe lời giảng của ông cha sở có vợ như sư tử Hà Đông, còn con cái thì hút xách bặm trợn.v.v... !
Thưa, chỉ có những người không hiểu giáo lý tông truyền của Giáo Hội, cố chấp, kiêu ngạo và coi chức thánh như một quan chức như một tổ chức xã hội mới đòi phụ nữ làm linh mục, linh mục lấy vợ, đòi giáo hội tự trị và tách khỏi thân thể mầu nhiệm của Đức Chúa Giê-su...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
23:11 14/02/2019
81. Nếu bạn trung tín trong việc nhỏ và hết lòng vui vẻ trung thành với Thiên Chúa, thì trong việc lớn Thiên Chúa nhất định sẽ giúp đỡ bạn.
(Thánh Teresa of Lisieux)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
---------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha bổ nhiệm Hồng Y Nhiếp Chính để điều hành công việc của Tòa Thánh khi trống ngôi Giáo Hoàng
Đặng Tự Do
07:48 14/02/2019
Theo thông cáo của Phòng Báo Chí Tòa Thánh, ngày 14 tháng Hai, 2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm Đức Hồng Y Kevin Joseph Farrell, tổng trưởng Bộ Giáo dân, Gia đình, và Đời sống làm Hồng Y Nhiếp Chính.
Khi một vị Giáo Hoàng qua đời hay tuyên bố thoái vị, Giáo Hội rơi vào tình trạng trống ngôi Giáo Hoàng. Tất cả các vị lãnh đạo các cơ quan trung ương Tòa Thánh đều bị ngưng chức, ngoại trừ vị Hồng Y Nhiếp Chính.
Theo Tông hiến “Universi Dominici Gregis” (Mục tử của toàn thể đoàn chiên Chúa) do Đức Gioan Phaolô 2 ban hành năm 1992 về những gì phải tuân giữ trong thời kỳ Tòa Thánh trống ngôi Giáo Hoàng, trong vai trò là vị chủ tịch của Tông Phòng, vị Hồng Y Nhiếp Chính chăm sóc, quản lý tài sản cũng như các quyền lợi của Tòa Thánh trong khi trống ngôi Giáo Hoàng. Ngài điều hành các công việc bình thường và đệ trình lên Hồng Y đoàn những gì quan trọng cần được phê chuẩn.
Trong trường hợp vị Giáo Hoàng qua đời, vị Hồng Y Nhiếp Chính là người thông báo chính thức tin này cho Đức Hồng Y giám quản Rôma, và Đức Hồng Y Giám quản Đền thờ Thánh Phêrô. Sau khi nghe ý kiến của 3 Hồng Y trưởng của 3 đẳng Giám Mục, Linh mục và Phó tế, ngài sẽ ấn định tất cả những gì liên hệ tới việc an táng Đức Giáo Hoàng quá cố; cũng như việc quay phim, chụp ảnh làm tài liệu.
Hồng Y Nhiếp Chính có nhiệm vụ niêm phong phòng làm việc và phòng nghỉ ngơi của Đức Giáo Hoàng, và phá hủy chiếc nhẫn Ngư Phủ thường đeo trên tay vị Giáo Hoàng.
Ngài ấn định ngày bắt đầu các phiên họp của Hồng Y đoàn để chuẩn bị bầu giáo hoàng mới. Đức Hồng Y cũng lo liệu những gì cần thiết để chuẩn bị việc bầu Giáo Hoàng.
Hồng Y Nhiếp Chính cũng là người nhận lời tuyên thệ của các Hồng Y về việc giữ bí mật liên quan tới mật nghị bầu Giáo Hoàng.
Vị tiền nhiệm của Đức Hồng Y Kevin Joseph Farrell là Đức Hồng Y Jean Louis Tauran. Ngài được Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm là Hồng Y Nhiếp Chính vào ngày 20 tháng 12, 2014 và tuyên thệ nhậm chức vào ngày 9 tháng 3, 2015.
Tuy nhiên, Đức Hồng Y Jean Louis Tauran đã qua đời ngày 5 tháng 7, 2018.
Source:Holy See Press Office Resignations and Appointments, 14.02.2019
Khi một vị Giáo Hoàng qua đời hay tuyên bố thoái vị, Giáo Hội rơi vào tình trạng trống ngôi Giáo Hoàng. Tất cả các vị lãnh đạo các cơ quan trung ương Tòa Thánh đều bị ngưng chức, ngoại trừ vị Hồng Y Nhiếp Chính.
Theo Tông hiến “Universi Dominici Gregis” (Mục tử của toàn thể đoàn chiên Chúa) do Đức Gioan Phaolô 2 ban hành năm 1992 về những gì phải tuân giữ trong thời kỳ Tòa Thánh trống ngôi Giáo Hoàng, trong vai trò là vị chủ tịch của Tông Phòng, vị Hồng Y Nhiếp Chính chăm sóc, quản lý tài sản cũng như các quyền lợi của Tòa Thánh trong khi trống ngôi Giáo Hoàng. Ngài điều hành các công việc bình thường và đệ trình lên Hồng Y đoàn những gì quan trọng cần được phê chuẩn.
Trong trường hợp vị Giáo Hoàng qua đời, vị Hồng Y Nhiếp Chính là người thông báo chính thức tin này cho Đức Hồng Y giám quản Rôma, và Đức Hồng Y Giám quản Đền thờ Thánh Phêrô. Sau khi nghe ý kiến của 3 Hồng Y trưởng của 3 đẳng Giám Mục, Linh mục và Phó tế, ngài sẽ ấn định tất cả những gì liên hệ tới việc an táng Đức Giáo Hoàng quá cố; cũng như việc quay phim, chụp ảnh làm tài liệu.
Hồng Y Nhiếp Chính có nhiệm vụ niêm phong phòng làm việc và phòng nghỉ ngơi của Đức Giáo Hoàng, và phá hủy chiếc nhẫn Ngư Phủ thường đeo trên tay vị Giáo Hoàng.
Ngài ấn định ngày bắt đầu các phiên họp của Hồng Y đoàn để chuẩn bị bầu giáo hoàng mới. Đức Hồng Y cũng lo liệu những gì cần thiết để chuẩn bị việc bầu Giáo Hoàng.
Hồng Y Nhiếp Chính cũng là người nhận lời tuyên thệ của các Hồng Y về việc giữ bí mật liên quan tới mật nghị bầu Giáo Hoàng.
Vị tiền nhiệm của Đức Hồng Y Kevin Joseph Farrell là Đức Hồng Y Jean Louis Tauran. Ngài được Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm là Hồng Y Nhiếp Chính vào ngày 20 tháng 12, 2014 và tuyên thệ nhậm chức vào ngày 9 tháng 3, 2015.
Tuy nhiên, Đức Hồng Y Jean Louis Tauran đã qua đời ngày 5 tháng 7, 2018.
Source:Holy See Press Office
Trong thư trả lời, Đức Thánh Cha gọi Maduro là “Ông” thay vì “Tổng thống”
Đặng Tự Do
16:57 14/02/2019
Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi một bức thư cho Nicolas Maduro để đáp lại lời mời gần đây của y muốn ngài làm trung gian hòa giải cho cuộc khủng hoảng chính trị ở Venezuela. Trong thư, Đức Thánh Cha gọi Nicolas Maduro là “señor” (ông) thay vì “presidente” (tổng thống).
Hôm thứ Tư, 13 tháng 2, nhật báo Corriere Della Sera (Tin Chiều) có trụ sở tại Milan, Italia đã đăng những trích đoạn của lá thư Đức Thánh Cha gởi cho tên độc tài Maduro, trong đó ngài nhắc lại mong muốn cảnh bạo lực ở nước này phải chấm dứt ngay tức khắc.
Trong lá thư đề ngày 7 tháng 2, Đức Thánh Cha phàn nàn rằng các nỗ lực hòa bình trước đây ở Venezuela đã “bị gián đoạn vì những gì đã được thỏa thuận trong các cuộc họp không được tuân thủ với những cử chỉ cụ thể nhằm thực hiện những gì đã được cam kết”.
Ngài nhấn mạnh rằng “Tòa Thánh đã chỉ rõ các điều kiện để một cuộc đối thoại là khả thi” vào tháng 12 năm 2016 qua “một loạt các yêu cầu” đối với Maduro.
Tờ Corriere della Sera đã trích dẫn những đoạn của bức thư trong đó Đức Phanxicô mong muốn “tránh mọi hình thức đổ máu” và mối quan tâm của ngài đối với những “đau khổ vô biên dường như không có hồi kết thúc của dân tộc cao quý Venezuela”.
Tuy nhiên, tờ báo đặc biệt lưu ý rằng Đức Thánh Cha Phanxicô đã gọi Maduro là “ông”, chứ không phải là “tổng thống”. Điều này phản ánh lập trường trung lập của Tòa Thánh đã được Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, nêu ra vào đầu tuần này.
Nicolas Maduro và lãnh đạo phe đối lập Venezuela Juan Guaido đều tự xưng mình là tổng thống hợp pháp của Venezuela. Do đó, để giữ trung lập Đức Thánh Cha đã gọi Nicolas Maduro là “ông” thay vì “tổng thống” như trước đây.
Các quan sát viên theo dõi tình hình tại Venezuela nhận định rằng với những cuộc biểu tình thu hút hàng triệu người như cuộc biểu tình hôm thứ Ba 12 tháng Hai, ngày tàn của tên độc tài Nicolas Maduro đã gần kề.
Source:Catholic News Agency In leaked letter to 'Mr. Maduro,' Pope Francis reiterates call for peace
Hôm thứ Tư, 13 tháng 2, nhật báo Corriere Della Sera (Tin Chiều) có trụ sở tại Milan, Italia đã đăng những trích đoạn của lá thư Đức Thánh Cha gởi cho tên độc tài Maduro, trong đó ngài nhắc lại mong muốn cảnh bạo lực ở nước này phải chấm dứt ngay tức khắc.
Trong lá thư đề ngày 7 tháng 2, Đức Thánh Cha phàn nàn rằng các nỗ lực hòa bình trước đây ở Venezuela đã “bị gián đoạn vì những gì đã được thỏa thuận trong các cuộc họp không được tuân thủ với những cử chỉ cụ thể nhằm thực hiện những gì đã được cam kết”.
Ngài nhấn mạnh rằng “Tòa Thánh đã chỉ rõ các điều kiện để một cuộc đối thoại là khả thi” vào tháng 12 năm 2016 qua “một loạt các yêu cầu” đối với Maduro.
Tờ Corriere della Sera đã trích dẫn những đoạn của bức thư trong đó Đức Phanxicô mong muốn “tránh mọi hình thức đổ máu” và mối quan tâm của ngài đối với những “đau khổ vô biên dường như không có hồi kết thúc của dân tộc cao quý Venezuela”.
Tuy nhiên, tờ báo đặc biệt lưu ý rằng Đức Thánh Cha Phanxicô đã gọi Maduro là “ông”, chứ không phải là “tổng thống”. Điều này phản ánh lập trường trung lập của Tòa Thánh đã được Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, nêu ra vào đầu tuần này.
Nicolas Maduro và lãnh đạo phe đối lập Venezuela Juan Guaido đều tự xưng mình là tổng thống hợp pháp của Venezuela. Do đó, để giữ trung lập Đức Thánh Cha đã gọi Nicolas Maduro là “ông” thay vì “tổng thống” như trước đây.
Các quan sát viên theo dõi tình hình tại Venezuela nhận định rằng với những cuộc biểu tình thu hút hàng triệu người như cuộc biểu tình hôm thứ Ba 12 tháng Hai, ngày tàn của tên độc tài Nicolas Maduro đã gần kề.
Source:Catholic News Agency
Tổng Giám Mục Theodore McCarrick sẽ sớm bị huyền chức trở thành một giáo dân thường
Đặng Tự Do
17:40 14/02/2019
Tổng giáo phận Newark vừa công bố danh sách các giáo sĩ bị cáo buộc đã phạm tội lạm dụng tính dục một cách đáng tin cậy, bao gồm cả cựu tổng giám mục Theodore McCarrick. Tổng giáo phận liệt kê McCarrick là “bị loại bỏ vĩnh viễn khỏi chức vụ”, mặc dù bản án cuối cùng vẫn chưa được công bố trong tiến trình điều tra giáo luật về các cáo buộc chống lại của ông.
Hôm 13 tháng 2, tất cả các giáo phận Công giáo tại tiểu bang New Jersey đã công bố danh sách các giáo sĩ đã bị buộc tội lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên một cách “đáng tin cậy” từ năm 1940.
Tổng cộng có 188 giáo sĩ, bao gồm cả các phó tế, bị nêu tên. Tổng giáo phận Newark có đến 63 trường hợp, là đông nhất; trong khi giáo phận Metuchen có ít nhất với 11 người.
Các danh sách đã được công bố theo sau việc ra mắt Chương trình bồi thường nạn nhân độc lập, nhằm tìm cách bồi thường cho những người bị các giáo sĩ lạm dụng khi còn là trẻ vị thành niên.
Trong một tuyên bố được công bố trên trang web của Tổng giáo phận Newark, Đức Hồng y Joseph Tobin của Newark nói rằng việc công bố danh sách những giáo sĩ lạm dụng tính dục là một phần của “nỗ lực thực thi những gì là công lý và chính đáng”.
“Hy vọng chân thành nhất của chúng tôi là tiết lộ này sẽ giúp mang lại sự chữa lành cho những người có cuộc sống bị xâm phạm sâu sắc”, Đức Hồng Y Tobin nói. “Chúng tôi cũng cầu nguyện rằng điều này sẽ đóng vai trò là bước khởi đầu trong nỗ lực của chúng tôi để giúp khôi phục niềm tin vào sự lãnh đạo của Giáo hội Công giáo.”
Trong danh sách vừa được công bố tại Newark, McCarrick xuất hiện cùng với các giáo sĩ bị buộc tội khác, nhưng, không giống như các trường hợp khác, bản danh sách không nêu rõ là có một hoặc nhiều lời buộc tội, cũng không đưa ra lịch sử các bổ nhiệm của đương sự trong quá khứ. Chi tiết duy nhất được đưa ra là năm sinh, năm được thụ phong, và tình trạng của ông là “bị loại bỏ vĩnh viễn khỏi chức vụ”.
Bên cạnh đó còn có một ghi chú nói rằng “Tổng giám mục Theodore McCarrick đã bị đưa vào danh sách dựa trên những phát hiện của Tổng giáo phận New York rằng những cáo buộc lạm dụng trẻ vị thành niên chống lại cha McCarrick là đáng tin cậy và được chứng minh.”
Tiến trình điều tra giáo luật về các cáo buộc chống lại của McCarrick được tin là sẽ kết thúc trong tuần này và ông sẽ bị sa thải khỏi hàng giáo sĩ nếu bị buộc tội. Vẫn chưa rõ liệu sau khi bị huyền chức, McCarrick có bị trục xuất khỏi khu cư xá St. Fidelis dành cho các sư huynh tại Victoria, Kansas hay không.
Source:Catholic News Agency McCarrick labeled ‘permanently removed from ministry’ in list of accused clergy
Hôm 13 tháng 2, tất cả các giáo phận Công giáo tại tiểu bang New Jersey đã công bố danh sách các giáo sĩ đã bị buộc tội lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên một cách “đáng tin cậy” từ năm 1940.
Tổng cộng có 188 giáo sĩ, bao gồm cả các phó tế, bị nêu tên. Tổng giáo phận Newark có đến 63 trường hợp, là đông nhất; trong khi giáo phận Metuchen có ít nhất với 11 người.
Các danh sách đã được công bố theo sau việc ra mắt Chương trình bồi thường nạn nhân độc lập, nhằm tìm cách bồi thường cho những người bị các giáo sĩ lạm dụng khi còn là trẻ vị thành niên.
Trong một tuyên bố được công bố trên trang web của Tổng giáo phận Newark, Đức Hồng y Joseph Tobin của Newark nói rằng việc công bố danh sách những giáo sĩ lạm dụng tính dục là một phần của “nỗ lực thực thi những gì là công lý và chính đáng”.
“Hy vọng chân thành nhất của chúng tôi là tiết lộ này sẽ giúp mang lại sự chữa lành cho những người có cuộc sống bị xâm phạm sâu sắc”, Đức Hồng Y Tobin nói. “Chúng tôi cũng cầu nguyện rằng điều này sẽ đóng vai trò là bước khởi đầu trong nỗ lực của chúng tôi để giúp khôi phục niềm tin vào sự lãnh đạo của Giáo hội Công giáo.”
Trong danh sách vừa được công bố tại Newark, McCarrick xuất hiện cùng với các giáo sĩ bị buộc tội khác, nhưng, không giống như các trường hợp khác, bản danh sách không nêu rõ là có một hoặc nhiều lời buộc tội, cũng không đưa ra lịch sử các bổ nhiệm của đương sự trong quá khứ. Chi tiết duy nhất được đưa ra là năm sinh, năm được thụ phong, và tình trạng của ông là “bị loại bỏ vĩnh viễn khỏi chức vụ”.
Bên cạnh đó còn có một ghi chú nói rằng “Tổng giám mục Theodore McCarrick đã bị đưa vào danh sách dựa trên những phát hiện của Tổng giáo phận New York rằng những cáo buộc lạm dụng trẻ vị thành niên chống lại cha McCarrick là đáng tin cậy và được chứng minh.”
Tiến trình điều tra giáo luật về các cáo buộc chống lại của McCarrick được tin là sẽ kết thúc trong tuần này và ông sẽ bị sa thải khỏi hàng giáo sĩ nếu bị buộc tội. Vẫn chưa rõ liệu sau khi bị huyền chức, McCarrick có bị trục xuất khỏi khu cư xá St. Fidelis dành cho các sư huynh tại Victoria, Kansas hay không.
Source:Catholic News Agency
Chủ tịch Hội đồng Giám mục Hàn quốc thăm viếng Triều Tiên cùng với phái đoàn lãnh đạo tôn giáo và dân sự.
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
18:04 14/02/2019
Phái đoàn gồm 250 người Hàn quốc gồm các vị lãnh đạo tôn giáo chính cùng với các thành phần nhóm dân sự gồm phụ nữ, thanh niên, hiệp hội canh nông, kinh tế, môi sinh, đại học và phong trào hòa bình. Đức Tổng Giám Mục Hyginus Kim Hee-joong, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Hàn quốc và các vị lãnh đạo thuộc phong trào hòa giải Hàn quốc - Triều tiên.
Đây là biến cố vượt biên giới lần đầu tiên của năm 2019 và đó là kết quả của những hội họp giữ các thành phần của Chính phủ Miền Bắc và Hội đồng Hàn quốc về Hòa giải và Hợp tác của chính phủ Seoul. Tổng trưởng Bộ Thống nhất tại Seoul thông báo, Hàn quốc đã chấp thuận hơn ngàn thỉnh nguyện của công dân từ giữa năm 2017 xin phép được tiếp xúc với Triều Tiên, gia tăng những gặp gỡ về khía cạnh thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Ông Kim Hong-qul, Chủ tịch Hội đồng Hàn quốc về Hòa giải và Hợp tác nhấn mạnh đến sự quan trọng của đối thoại và cộng tác trong diễn trình hai quốc gia tiến gần nhau. Mục tiểu của Hội đồng là hỗ trợ chính sách tham gia và hòa giải đã khởi đầu từ năm 2000 do Tổng thống Kim Dae-jung. Nhiều cuộc trao đổi và gặp gỡ dân sự giữa hai quốc gia đã xảy ra vào năm 2018, khi Tổng thống Moon Jae-in và Kim Jong-un gặp nhau 3 lần vào tháng Tư, tháng Năm và tháng Chín.
Nhân dịp Tổng thống Hàn quốc Moon Jae-in đi thăm Italia và Vatican ngày 17 và 18 tháng 10 năm 2018. ĐHY Andrew Yeom Soo-jung tuyên bố: “Tôi rất hài lòng và phấn khởi biết rằng Tổng thống Moon Jae-in trao sứ điệp của Chủ tịch Kim Jong-un cho Đức Thánh Cha Phanxicô, ước ao được mời Đức Thánh Cha thăm Pyongyang.” Đức Hồng Yeom nói: Đức Thánh Cha luôn lo lắng về an ninh của bán đảo và ngài nhớ đến Hàn Quốc và Triều tiên trong lời nguyện khi xảy ra những biến cố quan trọng trong lịch sử gần đây. Tôi mong rằng những cố gắng này sẽ giúp xây dựng hòa bình chân chính tại bán đảo Hàn quốc. Với tư cách là Giám quản Tông toà Pyonyang, tôi thành thực cầu nguyện cho những ngày sắp tới để có thể gửi linh mục và tu sĩ lên miền Bắc và cử hành Bí tích chung tại Triều Tiên.”
Cộng đoàn Công Giáo tại Triều Tiên được gọi là “Giáo hội Thầm lặng” kể từ năm 1948, chế độ Triều tiên bắt đầu giảm bớt những dấu vết của đức tin, đóng cửa nhà thờ, đưa những giáo sĩ và giáo dân vào trại cải tạo. Tính đến năm 1950, Triều tiên có 55 ngàn tín hữu và 57 nhà thờ, với các thừa sai, trường học Công Giáo và hoạt động mục vụ khởi sắc. Hôm nay không có Giám mục Công Giáo hoặc tu sĩ. Từ năm 1989, chế độ thay đổi chính sách nên đã công nhận “Hội Công Giáo” và “Liên đoàn Kitô” với khoảng 3 ngàn giáo dân dưới sự kiểm soát của chính phủ. Nhiều linh mục Hàn Quốc đã lên Triều Tiên trong những năm qua, quả quyết có sự hiện diện của tín hữu nam nữ sống đức tin cách thầm lặng và riêng tư tại Triều Tiên.
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng không thể tùy tiện chế biến Phụng Vụ theo phong thái, ý thích và xu hướng cá nhân
Đặng Tự Do
18:42 14/02/2019
Trong cuộc gặp gỡ với các thành viên của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích hôm thứ Năm 14 tháng Hai, Đức Thánh Cha Phanxicô nhấn mạnh rằng Phụng Vụ không thể bị hạ giảm thành vấn đề thị hiếu, và cuối cùng trở thành chủ đề của sự phân cực ý thức hệ, bởi vì Phụng Vụ là cách chính yếu mà người Công Giáo gặp gỡ Chúa.
Bên cạnh đó, có nguy cơ là Phụng Vụ rơi vào một “quá khứ không còn tồn tại hoặc trượt vào một tương lai giả định”
“Thay vào đó, điểm khởi đầu phải là nhận ra thực tế của Phụng Vụ thánh như một kho tàng sống động không thể bị giản lược thành những phong cách, công thức và xu hướng, nhưng nên được chào đón với sự ngoan ngoãn và nên được cổ vũ với tình yêu, như dưỡng chất không thể thay thế được cho sự tăng trưởng hữu cơ của dân Chúa”
Đức Phanxicô cũng nhấn mạnh rằng Phụng Vụ không phải là một lãnh vực “tự làm” và ngài thúc giục các viên chức tại Vatican cũng như “trong các lĩnh vực khác của đời sống Giáo Hội”, phải tránh “sự phân cực về ý thức hệ” và thái độ “địa phương bất di bất dịch” chống lại những ai có những ý tưởng khác về Phụng Vụ.
Đức Thánh Cha cũng nhắc nhớ tuyên bố của ngài trong Tông huấn Niềm Vui Phúc Âm “rằng thực tại quan trọng hơn ý tưởng”.
“Khi chúng ta nhìn lại quá khứ với những khuynh hướng hoài cổ hoặc khi muốn áp đặt chúng một lần nữa, chúng ta có nguy cơ đặt một phần lên trên toàn bộ, đặt cái ‘tôi’ của mình trước cả dân Chúa, đặt trừu tượng trước cụ thể, và ý thức hệ trước hiệp thông và, về cơ bản, đặt sự trần tục lên trên sự thánh thiêng,” Đức Phanxicô quả quyết.
Trong cuộc gặp gỡ với các thành viên của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích trong hội nghị toàn thể kéo dài từ 12 đến 15 tháng 2, Đức Phanxicô đã đề cập đến tầm quan trọng của Phụng Vụ trong Giáo hội, về sự cộng tác tốt đẹp giữa các giáo đoàn của Vatican và các hội đồng giám mục, cũng như việc phát triển ý thức Phụng Vụ đúng đắn của người Công Giáo.
“Phụng Vụ trên thực tế là con đường chính mà qua đó đời sống Kitô hữu trải qua mọi giai đoạn tăng trưởng của nó,” Đức Phanxicô nói. “Anh em có trước mắt một nhiệm vụ tuyệt vời và đẹp đẽ: hãy làm hết sức để dân Chúa tái khám phá vẻ đẹp của việc gặp gỡ Chúa khi cử hành những mầu nhiệm của Người.”
Đức Thánh Cha cũng nhắc nhớ rằng hội nghị toàn thể của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích rơi vào dịp kỷ niệm 50 năm Thánh Giáo Hoàng Phaolô VI tổ chức lại bộ này “để hình thành sự đổi mới mà Công đồng Vatican II mong muốn. Đó là vấn đề xuất bản các sách Phụng Vụ theo những tiêu chí và quyết định của các Nghị Phụ Công đồng, với mục đích thúc đẩy trong dân Chúa việc 'tham gia tích cực, có ý thức và sùng mộ' các mầu nhiệm của Chúa Kitô.”
Đức Thánh Cha đã khẳng định rằng “truyền thống cầu nguyện của Giáo hội cần những cách diễn đạt mới, nhưng không đánh mất đi bất cứ những gì là di sản quý giá hàng ngàn năm, nhưng thậm chí là tái khám phá các kho báu ở dạng thức nguyên thủy”. Đức Thánh Cha cũng nêu bật rằng vào năm 1969 Lịch Rôma chung đã được thay đổi và sách lễ Rôma mới đã được ban hành. Ngài gọi đó là “những bước đầu tiên của một hành trình, sẽ được tiếp tục với sự kiên định khôn ngoan”.
Đức Phanxicô nói thêm rằng “thay đổi các sách Phụng Vụ mà thôi thì chưa đủ để cải thiện phẩm chất của Phụng Vụ”.
Ngài lập luận rằng sự hình thành ý thức Phụng Vụ đúng đắn nơi hàng giáo sĩ và giáo dân là điều nòng cốt, như đã được minh định trong Sacrosanctum Concilium, Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, của Công đồng Vatican II được công bố vào năm 1963
Mặc dù cần thiết, chỉ cung cấp thông tin về sách Phụng Vụ mà thôi thì chưa thể gọi là một nền giáo dục Phụng Vụ đầy đủ, ngay cả khi điều ấy được thực hiện với mục đích duy trì sự hoàn thành nghiêm chỉnh các kỷ luật về nghi lễ.
“Để Phụng Vụ hoàn thành chức năng hình thành và biến đổi của mình, các mục tử và giáo dân cần phải nắm bắt ý nghĩa và ngôn ngữ tượng trưng của nó, bao gồm nghệ thuật, bài hát và âm nhạc, thậm chí cả sự im lặng, được dùng khi cử hành các mầu nhiệm.”
Đức Thánh Cha chỉ ra rằng Phụng Vụ phải được hiểu như là phương thế thúc đẩy “cuộc gặp gỡ sống động với Chúa bị đóng đinh và phục sinh”; và nhắc nhở rằng sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo trình bày Phụng Vụ theo cách này.
Nhắc đến chủ đề của hội nghị toàn thể lần này là “sự hình thành Phụng Vụ của dân Chúa”, Đức Thánh Cha nói rằng nhiệm vụ chờ đợi các vị “về cơ bản là truyền bá sự huy hoàng trong các mầu nhiệm sống động của Chúa, được thể hiện trong Phụng Vụ, trong dân Chúa.”
“Nói về sự hình thành Phụng Vụ của dân Chúa có nghĩa là trước hết phải nhận thức được vai trò không thể thay thế của Phụng Vụ trong Giáo hội và cho Giáo hội,” ngài nói.
“Và sau đó là giúp một cách cụ thể cho dân Chúa biết cách nội tâm hóa tốt hơn lời cầu nguyện của Giáo hội, yêu mến Phụng Vụ như một kinh nghiệm gặp gỡ với Chúa và với anh chị em mình và, dưới ánh sáng này, tái khám phá lại nội dung và tuân giữ các nghi thức Phụng Vụ.”
Source:Libreria Editrice Vaticana ADDRESS OF HIS HOLINESS POPE FRANCIS TO PARTICIPANTS AT THE PLENARY ASSEMBLY OF THE CONGREGATION FOR DIVINE WORSHIP AND THE DISCIPLINE OF THE SACRAMENTS Room adjacent to Paul VI Audience Hall Thursday, 14 February 2019
Bên cạnh đó, có nguy cơ là Phụng Vụ rơi vào một “quá khứ không còn tồn tại hoặc trượt vào một tương lai giả định”
“Thay vào đó, điểm khởi đầu phải là nhận ra thực tế của Phụng Vụ thánh như một kho tàng sống động không thể bị giản lược thành những phong cách, công thức và xu hướng, nhưng nên được chào đón với sự ngoan ngoãn và nên được cổ vũ với tình yêu, như dưỡng chất không thể thay thế được cho sự tăng trưởng hữu cơ của dân Chúa”
Đức Phanxicô cũng nhấn mạnh rằng Phụng Vụ không phải là một lãnh vực “tự làm” và ngài thúc giục các viên chức tại Vatican cũng như “trong các lĩnh vực khác của đời sống Giáo Hội”, phải tránh “sự phân cực về ý thức hệ” và thái độ “địa phương bất di bất dịch” chống lại những ai có những ý tưởng khác về Phụng Vụ.
Đức Thánh Cha cũng nhắc nhớ tuyên bố của ngài trong Tông huấn Niềm Vui Phúc Âm “rằng thực tại quan trọng hơn ý tưởng”.
“Khi chúng ta nhìn lại quá khứ với những khuynh hướng hoài cổ hoặc khi muốn áp đặt chúng một lần nữa, chúng ta có nguy cơ đặt một phần lên trên toàn bộ, đặt cái ‘tôi’ của mình trước cả dân Chúa, đặt trừu tượng trước cụ thể, và ý thức hệ trước hiệp thông và, về cơ bản, đặt sự trần tục lên trên sự thánh thiêng,” Đức Phanxicô quả quyết.
Trong cuộc gặp gỡ với các thành viên của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích trong hội nghị toàn thể kéo dài từ 12 đến 15 tháng 2, Đức Phanxicô đã đề cập đến tầm quan trọng của Phụng Vụ trong Giáo hội, về sự cộng tác tốt đẹp giữa các giáo đoàn của Vatican và các hội đồng giám mục, cũng như việc phát triển ý thức Phụng Vụ đúng đắn của người Công Giáo.
“Phụng Vụ trên thực tế là con đường chính mà qua đó đời sống Kitô hữu trải qua mọi giai đoạn tăng trưởng của nó,” Đức Phanxicô nói. “Anh em có trước mắt một nhiệm vụ tuyệt vời và đẹp đẽ: hãy làm hết sức để dân Chúa tái khám phá vẻ đẹp của việc gặp gỡ Chúa khi cử hành những mầu nhiệm của Người.”
Đức Thánh Cha cũng nhắc nhớ rằng hội nghị toàn thể của Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích rơi vào dịp kỷ niệm 50 năm Thánh Giáo Hoàng Phaolô VI tổ chức lại bộ này “để hình thành sự đổi mới mà Công đồng Vatican II mong muốn. Đó là vấn đề xuất bản các sách Phụng Vụ theo những tiêu chí và quyết định của các Nghị Phụ Công đồng, với mục đích thúc đẩy trong dân Chúa việc 'tham gia tích cực, có ý thức và sùng mộ' các mầu nhiệm của Chúa Kitô.”
Đức Thánh Cha đã khẳng định rằng “truyền thống cầu nguyện của Giáo hội cần những cách diễn đạt mới, nhưng không đánh mất đi bất cứ những gì là di sản quý giá hàng ngàn năm, nhưng thậm chí là tái khám phá các kho báu ở dạng thức nguyên thủy”. Đức Thánh Cha cũng nêu bật rằng vào năm 1969 Lịch Rôma chung đã được thay đổi và sách lễ Rôma mới đã được ban hành. Ngài gọi đó là “những bước đầu tiên của một hành trình, sẽ được tiếp tục với sự kiên định khôn ngoan”.
Đức Phanxicô nói thêm rằng “thay đổi các sách Phụng Vụ mà thôi thì chưa đủ để cải thiện phẩm chất của Phụng Vụ”.
Ngài lập luận rằng sự hình thành ý thức Phụng Vụ đúng đắn nơi hàng giáo sĩ và giáo dân là điều nòng cốt, như đã được minh định trong Sacrosanctum Concilium, Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, của Công đồng Vatican II được công bố vào năm 1963
Mặc dù cần thiết, chỉ cung cấp thông tin về sách Phụng Vụ mà thôi thì chưa thể gọi là một nền giáo dục Phụng Vụ đầy đủ, ngay cả khi điều ấy được thực hiện với mục đích duy trì sự hoàn thành nghiêm chỉnh các kỷ luật về nghi lễ.
“Để Phụng Vụ hoàn thành chức năng hình thành và biến đổi của mình, các mục tử và giáo dân cần phải nắm bắt ý nghĩa và ngôn ngữ tượng trưng của nó, bao gồm nghệ thuật, bài hát và âm nhạc, thậm chí cả sự im lặng, được dùng khi cử hành các mầu nhiệm.”
Đức Thánh Cha chỉ ra rằng Phụng Vụ phải được hiểu như là phương thế thúc đẩy “cuộc gặp gỡ sống động với Chúa bị đóng đinh và phục sinh”; và nhắc nhở rằng sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo trình bày Phụng Vụ theo cách này.
Nhắc đến chủ đề của hội nghị toàn thể lần này là “sự hình thành Phụng Vụ của dân Chúa”, Đức Thánh Cha nói rằng nhiệm vụ chờ đợi các vị “về cơ bản là truyền bá sự huy hoàng trong các mầu nhiệm sống động của Chúa, được thể hiện trong Phụng Vụ, trong dân Chúa.”
“Nói về sự hình thành Phụng Vụ của dân Chúa có nghĩa là trước hết phải nhận thức được vai trò không thể thay thế của Phụng Vụ trong Giáo hội và cho Giáo hội,” ngài nói.
“Và sau đó là giúp một cách cụ thể cho dân Chúa biết cách nội tâm hóa tốt hơn lời cầu nguyện của Giáo hội, yêu mến Phụng Vụ như một kinh nghiệm gặp gỡ với Chúa và với anh chị em mình và, dưới ánh sáng này, tái khám phá lại nội dung và tuân giữ các nghi thức Phụng Vụ.”
Source:Libreria Editrice Vaticana
Phó Chủ tịch HĐGM Venezuela kêu gọi Maduro mở mắt nhìn những đau khổ của dân chúng và thoái vị
Đặng Tự Do
19:32 14/02/2019
“Hãy mở mắt ra để thấy sự đau khổ của mọi người. Hãy nghe tiếng khóc của mọi người”, Đức Cha Moronta đã lên tiếng kêu gọi tên độc tài Nicolas Maduro như trên trong một cuộc phỏng vấn trong tuần này với ACI Press, chi nhánh tiếng Tây Ban Nha của Catholic News Agency.
Đức Cha Moronta, là phó chủ tịch hội đồng giám mục Venezuela, nói rằng trong nhiều năm qua người dân Venezuela đã yêu cầu thay đổi định hướng chính trị xã hội và kinh tế của đất nước.
“Giáo hội đã nhấn mạnh rằng tiếng nói của người dân phải được lắng nghe. Hàng lãnh đạo chính trị, xã hội và kinh tế phải đứng về phía người dân”
Nhận xét về ông Juan Guaidó, chủ tịch Quốc hội là người được Hoa Kỳ, các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu và hơn 50 quốc gia khác công nhận là tổng thống lâm thời hợp pháp của Venezuela, Đức Cha Moronta ca tụng ông Juan Guaidó rất tích cực, coi ông là người xứng đáng trong “vai trò lãnh đạo” thay mặt các công dân của Venezuela.
Đức Cha Moronta nói rằng chính người dân Venezuela phải là “những người có thể và nên tạo ra những thay đổi” ở nước này.
Ngài nói rằng vai trò của Giáo hội là “xây các nhịp cầu” và nói thêm rằng Giáo hội sẵn sàng “làm mọi việc cần thiết để có một sự chuyển tiếp chính quyền trong trật tự và hòa bình.”
Đức Cha phó chủ tịch Hội Đồng Giám Mục cũng đã lưu ý rằng Giáo hội cổ vũ “không chỉ các hành động mà cả những nhận thức về sự cần thiết phải cải thiện tình hình, và ủng hộ các nhà lãnh đạo xã hội muốn phát triển đất nước một cách toàn diện.”
Đức Cha Moronta cho biết Giáo hội đã thực hiện “những hành động cụ thể trong mỗi giáo phận vì lợi ích của người dân, giúp họ có thể đạt được cuộc sống tốt hơn” và nhấn mạnh “sự hiệp thông giữa các Giáo hội ở Mỹ Latinh, đặc biệt là Cúcuta ở Colombia với Giáo hội ở Venezuela.”
Cuối cùng, Đức Cha nói rằng với sự giúp đỡ của Giáo hội tại Colombia và các quốc gia khác, các trung tâm tiếp nhận viện trợ đã được thành lập trên khắp Giáo phận San Cristóbal, nơi giáp ranh với Giáo phận Cúcuta ở Colombia.
Bất kể tình trạng khốn cùng của dân chúng Venezuela, tên độc tài Nicolas Maduro đã ra lệnh cho quân đội và cảnh sát đóng cửa biên giới với Colombia để hàng viện trợ không đến được với người dân Venezuela.
Source:Catholic Herald Bishop to Maduro: Open your eyes to see the suffering of the people
Đức Cha Moronta, là phó chủ tịch hội đồng giám mục Venezuela, nói rằng trong nhiều năm qua người dân Venezuela đã yêu cầu thay đổi định hướng chính trị xã hội và kinh tế của đất nước.
“Giáo hội đã nhấn mạnh rằng tiếng nói của người dân phải được lắng nghe. Hàng lãnh đạo chính trị, xã hội và kinh tế phải đứng về phía người dân”
Nhận xét về ông Juan Guaidó, chủ tịch Quốc hội là người được Hoa Kỳ, các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu và hơn 50 quốc gia khác công nhận là tổng thống lâm thời hợp pháp của Venezuela, Đức Cha Moronta ca tụng ông Juan Guaidó rất tích cực, coi ông là người xứng đáng trong “vai trò lãnh đạo” thay mặt các công dân của Venezuela.
Đức Cha Moronta nói rằng chính người dân Venezuela phải là “những người có thể và nên tạo ra những thay đổi” ở nước này.
Ngài nói rằng vai trò của Giáo hội là “xây các nhịp cầu” và nói thêm rằng Giáo hội sẵn sàng “làm mọi việc cần thiết để có một sự chuyển tiếp chính quyền trong trật tự và hòa bình.”
Đức Cha phó chủ tịch Hội Đồng Giám Mục cũng đã lưu ý rằng Giáo hội cổ vũ “không chỉ các hành động mà cả những nhận thức về sự cần thiết phải cải thiện tình hình, và ủng hộ các nhà lãnh đạo xã hội muốn phát triển đất nước một cách toàn diện.”
Đức Cha Moronta cho biết Giáo hội đã thực hiện “những hành động cụ thể trong mỗi giáo phận vì lợi ích của người dân, giúp họ có thể đạt được cuộc sống tốt hơn” và nhấn mạnh “sự hiệp thông giữa các Giáo hội ở Mỹ Latinh, đặc biệt là Cúcuta ở Colombia với Giáo hội ở Venezuela.”
Cuối cùng, Đức Cha nói rằng với sự giúp đỡ của Giáo hội tại Colombia và các quốc gia khác, các trung tâm tiếp nhận viện trợ đã được thành lập trên khắp Giáo phận San Cristóbal, nơi giáp ranh với Giáo phận Cúcuta ở Colombia.
Bất kể tình trạng khốn cùng của dân chúng Venezuela, tên độc tài Nicolas Maduro đã ra lệnh cho quân đội và cảnh sát đóng cửa biên giới với Colombia để hàng viện trợ không đến được với người dân Venezuela.
Source:Catholic Herald
Nguyên văn bài nói chuyện của Đức Phanxicô với Đại Hội của Bộ Phụng Thờ Thiên Chúa và Kỷ Luật Bí Tích: phụng vụ là bản đồ chỉ đường cho cuộc sống của Kitô hữu
Vũ Văn An
19:35 14/02/2019
Theo tin Vatican News và Zenit, ngày 14 tháng 2 hôm qua, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến các tham dự viên Đại Hội Toàn Thể của Thánh Bộ Phụng Thờ Thiên Chúa và Kỷ Luật Bí Tích tại Vatican. Ngài nói với các vị rằng Phụng Vụ là bản đồ chỉ đường cho đời sống người Kitô hữu. Do đó, ta phải tái khám phá thực tại phụng vụ thánh chứ không giảm thiểu nó.
Lời ngài: “khởi điểm, thay vào đó, là nhìn nhận thực tại phụng vụ thánh, một kho báu sống động không thể bị giản lược vào khiếu thưởng thức, công thức và trào lưu, nhưng phải được chào đón một cách ngoan ngoãn và cổ vũ bằng tình yêu, như của nuôi dưỡng không thể thay thế cho sự lớn mạnh hữu cơ của dân Chúa”.
“Phụng vụ không phải là ‘lãnh vực tự biên tự diễn’ nhưng là lễ hiển linh của hiệp thông giáo hội’. Vì lý do này, “chúng ta”, chứ không phải “tôi” phải vang dội trong kinh nguyện và cử chỉ.
“Khi chúng ta nhìn trở lui các khuynh hướng dĩ vãng một cách luyến nhớ hay mong muốn áp đặt chúng một lần nữa, sẽ có nguy cơ đặt phần mớ trước toàn bộ, đặt ‘tôi’ trước dân Chúa, đặt trừu tượng trước cụ thể, đặt ý thức hệ trước hiệp thông và, trong căn bản, đặt những điều thuộc thế gian trước những điều thiêng liêng”.
Nói về việc đào tạo, ngài thúc giục các vị đừng bao giờ quên rằng trước hết, phụng vụ là sự sống nhằm đào tạo, chứ không phải là một ý niệm để học. Ngài nói “Phụng vụ thực sự là con đường chính trên đó đời sống Kitô hữu phải đi qua trong mọi giai đoạn triển nở của nó”.
Kết luận, Đức Giáo Hoàng nhắc nhở “chúng ta thẩy đều được mời gọi thâm hậu hóa và làm sống lại việc đào tạo về phụng vụ của chúng ta”. Ngài nói: “do đó, anh chị em có trước mắt một trách vụ lớn lao và tươi đẹp: cố gắng để dân Chúa tái khám phá vẻ đẹp của việc được gặp gỡ Chúa trong việc cử hành các mầu nhiệm của Người và, nhờ gặp Người, ta có được sự sống nhân danh Người”.
Sau đây là nguyên văn bài nói chuyện của ngài với các tham dự viên:
Thưa các Đức Hồng Y,
qúy hiền huynh trong hàng Giám Mục và linh mục
anh chị em thân mến!
Tôi rất vui được gặp anh chị em nhân dịp Đại Hội toàn thể của anh chị em. Tôi cảm ơn Đức Hồng Y Bộ Trưởng vì những lời ngài đã ngỏ với tôi và tôi xin chào tất cả anh chị em, các thành viên, cộng tác viên và cố vấn của Bộ Phụng Thờ Thiên Chúa và Kỷ Luật Bí Tích.
Đại Hội toàn thể này diễn ra vào một thời điểm quan trọng. Năm mươi năm đã trôi qua kể từ ngày 8 tháng 5 năm 1969, Thánh Phaolô VI mong muốn thành lập điều lúc ấy gọi là Congregatio pro Cultu Divino (Bộ Thờ Phượng Thiên Chúa), để tạo khuôn cho sự đổi mới mà Công đồng Vatican II vốn mong muốn. Đó là vấn đề xuất bản các sách phụng vụ theo các tiêu chuẩn và quyết định của các nghị phụ Công đồng, với mục đích phát huy, nơi dân Chúa, sự tham gia “tích cực, có ý thức và đạo đức” vào các mầu nhiệm của Chúa Kitô (xem Hiến chế Sacrosanctum Concilium, 48).
Truyền thống cầu nguyện của Giáo hội cần những biểu thức đổi mới, mà không đánh mất bất cứ điều gì trong sự phong phú ngàn năm của nó, thậm chí tái khám phá kho báu từ cội nguồn của nó. Trong những tháng đầu tiên của năm đó, những thành quả đầu tiên của cuộc cải tổ do Tông Tòa thực hiện đã phát triển mạnh mẽ vì lợi ích của dân Chúa. Vào đúng ngày này, Tự sắc Mysterii paschalis được ban hành liên quan đến lịch Rôma và năm phụng vụ (14 tháng 2 năm 1969); sau đó, Tông Hiến quan trọng Missale Romanum (3 tháng 4 năm 1969), mà Đức Thánh Giáo hoàng đã ban hành Sách lễ Rôma. Trong cùng năm đó, Ordo Missae (sách nghi thức Thánh Lễ) và nhiều Ordo (sách nghi thức) khác đã được ban hành, kể cả các sách liên quan đến lễ rửa tội trẻ em, hôn nhân và an táng. Chúng là những bước đầu của một hành trình, cần được tiếp tục một cách kiên định khôn ngoan.
Chúng ta biết rằng việc thay đổi các sách phụng vụ mà thôi là không đủ để cải thiện phẩm chất của phụng vụ. Làm điều này một mình sẽ là một sự lừa dối. Để cuộc sống thực sự là một lời ngợi khen làm đẹp lòng Thiên Chúa, điều thực sự cần thiết là phải thay đổi cõi lòng. Hoán cải Kitô giáo được điều hướng về sự thay đổi cõi lòng này, vốn là cuộc gặp gỡ của đời sống với “Thiên Chúa của người sống” (Mt 22: 32). Đây cũng là mục đích công việc của anh chị em ngày hôm nay, nhằm giúp Đức Giáo Hoàng thi hành thừa tác vụ của ngài vì lợi ích của Giáo hội trong việc cầu nguyện trên khắp trái đất. Trong sự hiệp thông giáo hội, cả Tông Tòa và các Hội đồng Giám mục đều hoạt động trong tinh thần hợp tác, đối thoại và đồng nghị (synodality). Trên thực tế, Tòa Thánh không thay thế các giám mục, nhưng làm việc với các ngài để phục vụ, trong sự phong phú của các ngôn ngữ và văn hóa khác nhau, ơn gọi cầu nguyện của Giáo hội trên thế giới. Tự sắc Magnum principium (3 tháng 9 năm 2017) theo đường hướng này; trong đó, tôi có ý định cổ vũ, với những điều khác, “việc cần phải có sự cộng tác liên tục đầy tin tưởng lẫn nhau, cảnh giác và sáng tạo, giữa các Hội đồng Giám mục và bộ của Tòa thánh có nhiệm vụ cổ vũ phụng vụ thánh”. Hy vọng có sự tiếp tục theo con đường hợp tác lẫn nhau, ý thức được các trách nhiệm liên hệ đến việc hiệp thông giáo hội, trong đó sự hợp nhất và đa dạng được nối kết với nhau. Đó là vấn đề hài hòa.
Ở đây chúng ta cũng tìm thấy thách thức đào tạo, vốn là đối tượng chuyên biệt trong sự suy tư của anh chị em. Nói về sự đào tạo, trước hết, chúng ta không thể quên rằng phụng vụ là cuộc sống nhằm đào tạo, chứ không phải là một ý tưởng để học hỏi. Trong phương diện này, điều rất hữu ích là nhớ rằng thực tại quan trọng hơn ý tưởng (xem Tông huấn Evangelii gaudium, 231-233). Và do đó, trong phụng vụ cũng như trong các lĩnh vực khác của đời sống giáo hội, điều tốt là không nên kết cục ở chỗ tạo thuận lợi cho sự phân cực ý thức hệ vô bổ, một sự phân cực thường xuất hiện khi, vì coi các ý tưởng của chúng ta có giá trị cho mọi bối cảnh, nên chúng ta có xu hướng áp dụng thái độ biện chứng lâu đời đối với những ai không chia sẻ chúng. Do đó, có lẽ bắt đầu từ mong muốn phản ứng với một số bất an trong bối cảnh hiện tại, chúng ta có nguy cơ rơi vào quá khứ không còn nữa hoặc trốn vào một tương lai giả định. Khởi điểm, thay vào đó, là nhìn nhận thực tại phụng vụ thánh, một kho báu sống động không thể bị giản lược vào khiếu thưởng thức, công thức và trào lưu, nhưng phải được chào đón một cách ngoan ngoãn và cổ vũ bằng tình yêu, như của nuôi dưỡng không thể thay thế cho sự lớn mạnh hữu cơ của dân Chúa. Phụng vụ không phải là “lãnh vực tự biên tự diễn” nhưng là lễ hiển linh của hiệp thông giáo hội. Vì lý do này, “chúng ta”, chứ không phải “tôi” phải vang dội trong kinh nguyện và cử chỉ; cộng đồng đích thực, chứ không phải chủ thể lý tưởng. Khi chúng ta nhìn trở lui các khuynh hướng dĩ vãng một cách luyến nhớ hay mong muốn áp đặt chúng một lần nữa, sẽ có nguy cơ đặt phần mớ trước toàn bộ, đặt ‘tôi’ trước dân Chúa, đặt trừu tượng trước cụ thể, đặt ý thức hệ trước hiệp thông và, trong căn bản, đặt những điều thuộc thế gian trước những điều thiêng liêng”.
Theo nghĩa này, tiêu đề hội nghị của anh chị em có giá trị: Sự đào tạo phụng vụ của dân Chúa. Nhiệm vụ đang chờ đợi chúng ta quả thực là chủ yếu nhằm truyền bá trong dân Chúa sự huy hoàng của mầu nhiệm sống động của Chúa, Đấng làm cho chính Người tỏ hiện trong phụng vụ. Nói về việc đào tạo phụng vụ nơi dân Chúa có nghĩa trước hết và trên hết là nhận thức được vai trò không thể thiếu mà phụng vụ đang nắm giữ trong Giáo hội. Và sau đó, cụ thể giúp dân Chúa nội tâm hóa tốt hơn việc cầu nguyện của Giáo hội, yêu thích nó như một kinh nghiệm gặp gỡ với Chúa và với anh chị em mình, những người, dưới ánh sáng này, đang tái khám phá nội dung của nó và tuân giữ các nghi thức của nó.
Vì phụng vụ là một kinh nghiệm trải dài tới việc hoán cải cuộc sống thông qua việc thấm nhập cách suy nghĩ và hành xử của Chúa, nên việc đào tạo phụng vụ không thể chỉ giới hạn trong việc cung cấp kiến thức - đây là một sai lầm - mặc dù cần thiết, về các sách phụng vụ, thậm chí cả việc chỉ để bảo vệ nghĩa vụ chu toàn các kỷ luật nghi lễ. Để phụng vụ chu toàn chức năng đào tạo và biến đổi của nó, các mục tử và giáo dân cần phải được dẫn nhập vào ý nghĩa và ngôn ngữ tượng trưng của nó, bao gồm nghệ thuật, bài hát và âm nhạc để phục vụ mầu nhiệm được cử hành, thậm chí cả sự im lặng nữa. Sách Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo cũng tiếp nhận phương thức khai nhiệm (mystagogical) để minh họa phụng vụ, lượng giá những lời cầu nguyện và dấu hiệu của nó. Khoa khai tâm mầu nhiệm (mystagogy): đây là cách thích hợp để đi vào mầu nhiệm phụng vụ, trong cuộc gặp gỡ sống động với Chúa bị đóng đinh và phục sinh. Khai tâm mầu nhiệm có nghĩa là khám phá cuộc sống mới mà chúng ta đã nhận được trong dân Chúa qua các Bí tích và liên tục khám phá lại vẻ đẹp của việc làm mới nó.
Về các giai đoạn đào tạo, do kinh nghiệm, chúng ta biết rằng, ngoài giai đoạn ban đầu, cần phải vun xới việc đào tạo liên tục hàng giáo sĩ và giáo dân, đặc biệt những người liên quan đến các thừa tác phục vụ phụng vụ. Đào tạo không chỉ một lần, nhưng liên tục. Đối với các thừa tác viên thụ phong, cũng nhằm một ars celebrandi (nghệ thuật cử hành) lành mạnh, lời kêu gọi của Công đồng rất có giá trị: “Do đó, điều cần hàng đầu là phải chú ý, trước hết, đến việc dạy phụng vụ cho hàng giáo sĩ" (Hiến chế Sacrosanctum Concilium, 14). Trước hết. Các trách nhiệm giáo dục phải được chia sẻ, cho dù các giáo phận cá thể đã can dự chặt chẽ hơn trong giai đoạn hoạt động. Việc suy tư của anh chị em sẽ giúp thánh bộ khai triển các sách hướng dẫn và chỉ dẫn để, trong tinh thần phục vụ, có thể cung cấp cho các - hội đồng giám mục, giáo phận, viện đào tạo, tạp chí – tức những người có trách nhiệm chăm sóc và đồng hành với việc đào tạo phụng vụ của dân Chúa.
Anh chị em thân mến, chúng ta thẩy đều được mời gọi thâm hậu hóa và làm sống lại việc đào tạo về phụng vụ của chúng ta. Phụng vụ thực sự là con đường chính trên đó đời sống Kitô hữu phải bước qua trong mọi giai đoạn triển nở của nó. Do đó, anh chị em có trước mắt một trách vụ lớn lao và tươi đẹp: cố gắng để dân Chúa tái khám phá vẻ đẹp của việc được gặp gỡ Chúa trong việc cử hành các mầu nhiệm của Người và, nhờ gặp Người, ta có được sự sống nhân danh Người. Tôi cảm ơn anh chị em vì những nỗ lực của anh chị em và tôi chúc lành cho anh chị em, yêu cầu anh chị em luôn dành cho tôi một chỗ - một chỗ rộng lớn! - trong lời cầu nguyện của anh chị em.
12 giáo phận tại Mỹ cho trẻ em chịu phép Thêm Sức trước khi rước lễ lần đầu
Đặng Tự Do
23:29 14/02/2019
Đức Cha James Wall đã tuyên bố trong một lá thư mục vụ về quyết định của ngài phục hồi lại trật tự các bí tích khai tâm Kitô Giáo trong giáo phận Gallup của ngài.
Khi chính sách mới được thực hiện, trẻ em sẽ được thêm sức và rước lễ lần đầu trong cùng một Thánh lễ, khi các em lên 7 hoặc 8 tuổi.
“Nhận Bí tích Thêm sức sau khi rước lễ lần đầu, có xu hướng làm suy yếu sự hiểu biết về mối ràng buộc và mối quan hệ giữa các Bí tích khai tâm Kitô Giáo với nhau”, Đức Cha Wall viết trong bức thư mục vụ ngày 11 tháng 2 của mình.
Ngài nhận xét rằng: “Các Bí tích Rửa tội và Thêm sức dẫn tín hữu đến đỉnh điểm của việc bắt đầu vào Đời sống Kitô hữu nơi việc Rước lễ lần đầu, nên việc trì hoãn việc đón nhận bí tích Thâm Sức cho đến tuổi thiếu niên không phải lúc nào cũng có lợi”.
Đức Cha nói thêm rằng “Có một tỷ lệ đáng báo động những đứa trẻ Công Giáo của chúng ta đã được rửa tội và được rước lễ lần đầu, nhưng không tiếp tục việc học hỏi để đón nhận Bí tích Thêm sức, và trong nhiều trường hợp, các em không bao giờ nhận được Bí tích này. Là mục tử của anh chị em, tôi tin rằng điều quan trọng đối với con cái chúng ta, trước khi chúng đến tuổi thiếu niên, là chúng phải nhận được sức mạnh từ Bí tích quan trọng này.”
Giáo phận Gallup không phải là giáo phận đầu tiên cho trẻ em nhận Bí tích Thêm sức trước khi rước lễ lần đầu. 11 giáo phận tại Mỹ đã làm như thế. Năm 2017, giáo phận Manchester là giáo phận thứ 11 tại Hoa Kỳ làm như vậy.
Trong thư mục vụ của ngài, Đức Cha James Wall giải thích về Bí tích Thêm sức như sau:
Bí tích Rửa tội “nhúng chìm chúng ta trong tình yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi”, trong khi ân sủng từ Bí tích Thêm sức “xác nhận và củng cố đời sống siêu nhiên mà chúng ta đã nhận được từ Bí tích Rửa tội và mở ra cho chúng ta những ân sủng để sống một cách trưởng thành hơn đời sống Kitô của chúng ta như các Kitô hữu chứng nhân cho Chúa Kitô trong tất cả mọi việc chúng ta làm.”
“Đồng thời, Bí tích Thêm sức mang lại cho chúng ta sự hiệp thông sâu sắc hơn với Chúa và với Giáo hội của Ngài và sự hiệp thông ấy nhận được sự thể hiện và ân sủng lớn nhất trong cuộc đời này nơi bí tích Mình Máu Thánh Chúa”
Đức Cha cũng lưu ý rằng ngài đã quyết định khôi phục lại trật tự ban đầu của các bí tích khai tâm Kitô Giáo “sau khi tham khảo ý kiến của linh mục đoàn và đã cầu nguyện về điều này”.
Source:Catholic Herald Gallup diocese restores order of sacraments of initiation
Khi chính sách mới được thực hiện, trẻ em sẽ được thêm sức và rước lễ lần đầu trong cùng một Thánh lễ, khi các em lên 7 hoặc 8 tuổi.
“Nhận Bí tích Thêm sức sau khi rước lễ lần đầu, có xu hướng làm suy yếu sự hiểu biết về mối ràng buộc và mối quan hệ giữa các Bí tích khai tâm Kitô Giáo với nhau”, Đức Cha Wall viết trong bức thư mục vụ ngày 11 tháng 2 của mình.
Ngài nhận xét rằng: “Các Bí tích Rửa tội và Thêm sức dẫn tín hữu đến đỉnh điểm của việc bắt đầu vào Đời sống Kitô hữu nơi việc Rước lễ lần đầu, nên việc trì hoãn việc đón nhận bí tích Thâm Sức cho đến tuổi thiếu niên không phải lúc nào cũng có lợi”.
Đức Cha nói thêm rằng “Có một tỷ lệ đáng báo động những đứa trẻ Công Giáo của chúng ta đã được rửa tội và được rước lễ lần đầu, nhưng không tiếp tục việc học hỏi để đón nhận Bí tích Thêm sức, và trong nhiều trường hợp, các em không bao giờ nhận được Bí tích này. Là mục tử của anh chị em, tôi tin rằng điều quan trọng đối với con cái chúng ta, trước khi chúng đến tuổi thiếu niên, là chúng phải nhận được sức mạnh từ Bí tích quan trọng này.”
Giáo phận Gallup không phải là giáo phận đầu tiên cho trẻ em nhận Bí tích Thêm sức trước khi rước lễ lần đầu. 11 giáo phận tại Mỹ đã làm như thế. Năm 2017, giáo phận Manchester là giáo phận thứ 11 tại Hoa Kỳ làm như vậy.
Trong thư mục vụ của ngài, Đức Cha James Wall giải thích về Bí tích Thêm sức như sau:
Bí tích Rửa tội “nhúng chìm chúng ta trong tình yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi”, trong khi ân sủng từ Bí tích Thêm sức “xác nhận và củng cố đời sống siêu nhiên mà chúng ta đã nhận được từ Bí tích Rửa tội và mở ra cho chúng ta những ân sủng để sống một cách trưởng thành hơn đời sống Kitô của chúng ta như các Kitô hữu chứng nhân cho Chúa Kitô trong tất cả mọi việc chúng ta làm.”
“Đồng thời, Bí tích Thêm sức mang lại cho chúng ta sự hiệp thông sâu sắc hơn với Chúa và với Giáo hội của Ngài và sự hiệp thông ấy nhận được sự thể hiện và ân sủng lớn nhất trong cuộc đời này nơi bí tích Mình Máu Thánh Chúa”
Đức Cha cũng lưu ý rằng ngài đã quyết định khôi phục lại trật tự ban đầu của các bí tích khai tâm Kitô Giáo “sau khi tham khảo ý kiến của linh mục đoàn và đã cầu nguyện về điều này”.
Source:Catholic Herald
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Quốc Sử Và 40 Năm Cuộc Chiến Việt-Trung
Phạm Trần
10:44 14/02/2019
Đảng và nhà nước Cộng sản Việt Nam đã chu toàn nghĩa vụ bề tôi trung thànhvớiTrung Cộng sau 40 năm chiến tranh biên giới 1979-2019.
Bằng chứng này được thể hiện qua 3 hành động :
Thứ nhất, Tuyên giáo của đảng không lên lịch, ra đề cương tuyên truyền và chỉ thị tổ chức kỷ niệm cấp nhà nước như đã làm đối với “kỷ niệm 40 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh, bảo vệ biên giới Tây Nam và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot (7/01/1979 - 7/01/2019).”
Cũng không thấy có các bài viết nghiên cứu của giới học giả Cộng sản, hay bình luận trên các kênh báo chí-truyền thông chính thức như Nhân Dân, Quân đội Nhân Dân, Đài Tiếng nói Việt Nam và Việt Nam Thông tấn xã về cuộc chiến 1979 như họ đã làm đối với cuộc chiến biên giới Tây nam và ở Campuchia (1975-1989).
Hơn nữa, khi kỷ niệm 40 năm chiến tranh Campuchia, báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận chính thức của đảng CSVN đã có bài Xã Luận ngày 07/01/2019 gọi là:”Biểu tượng sáng ngời của tình đoàn kết quốc tế thủy chung giữa hai dân tộc Việt Nam - Cam-pu-chia.”
Bài viết tự khen chiến thuật đánh bại quân Pol Pot-Khmer đỏ:”Thắng lợi to lớn đó là sự tổng hòa của nhiều nhân tố, trước hết là sự lãnh đạo nhạy bén, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam; sự chỉ đạo tập trung, kiên quyết và chính xác của Quân ủy T.Ư và Bộ Quốc phòng. Đó còn là thắng lợi của nghệ thuật huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh yêu chuộng hòa bình và công lý của nhân dân thế giới, trước hết là của nhân dân và các lực lượng vũ trang yêu nước Cam-pu-chia.”
Ngược lại, trong lần kỷ niệm 40 năm chiến tranh chống Tầu xâm lược năm 1979, báo-đài Việt Nam đã im hơi lặng tiếng không dám hé răng, dù công khai ca tụng dân-quân Việt Nam đã đánh bại cuộc tấn công hoàn toàn bất ngờ của 600,000 quân Trung Cộng.
TÊN HÚY TRUNG QUỐC
Thứ hai, trong khi sách Sử mới của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Cộng sản Việt Nam phát hành ngày 18/8 (2017) và nhiều báo, từ năm 2918 đã được Ban Tuyên giáo cho phép viết về cuộc chiến và gọi cuộc tấn công của quân Tầu vào 6 Tỉnh biên giới 1979gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên (Hà Giang, Tuyên Quang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai và Yên Bái) và Lai Châu là “cuộc chiến tranh xâm lược” thì trong chính thức, nhà nước CSVN vẫn chỉ dám gọi đó là “cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.”
Tuy vậy Trung Quốc, thủ phạm đã xâm lược Việt Nam từ ngày 17/02 đến 05/03/1979, sau đó tiếp tục bắn phá lẻ tẻ và nã pháo mở đường cho cuộc tấn côngchiếm đất lần 2 từ năm 1984 đến 1989 nhắm thẳng vào Vị Xuyên (Hà Giang), đã không hề được nói tới trong buổi lễ gọi là “cuộc gặp mặt đại biểu là thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sỹ tiêu biểu nhân kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.”
Bài tường thuật ngày 23/01/2019của báo Đại Đoàn Kết, Cơ quan thông tin của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) cho biết Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân dân, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội tổ chức buổi lễ nhỏ này tại Hà Nội.
Cuộc lễ được tổ chức trong phạm vị bộ, ngành và ít được quan tâm trong dư luận, nhưng đây là lần đầu tiên trong 40 năm, đảng và nhà nước CSVN mới dám làm việc này. Liệu từ nay, việc làm tương tự có lan ra trong cả nước và được tiếp tục hay không thì chưa biết.
Chỉ thấy trong phát biểu tại buổi gặp mặt, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn đã không nhắc đến Trung Quốc là nước đã chủ động đem quân tấn công Việt Nam trước. Ngược lại, ông Mẫn đã:”Bày tỏ lòng tri ân các anh hùng, liệt sỹ đã ngã xuống để bảo vệ biên cương Tổ quốc và khẳng định: Đảng, Nhà nước, nhân dân không bao giờ quên công lao của đồng bào, cán bộ, chiến sỹ đã chiến đấu, hy sinh để giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc. Sự hy sinh, cống hiến to lớn của các anh hùng liệt sỹ, thương binh, gia đình liệt sỹ mãi mãi khắc ghi trong trái tim mỗi người Việt Nam.”
Nếu không phải là người Việt Nam, không ai biết ông Mẫn muốn nói đến “cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc” đã chống lại quân thù nào ?
Việc ông Trần Thanh Mẫn cố ý tránh né không lên án Trung Cộng đã xâm lăng, không chỉ đích danh nước láng giềng là thủ phạm gây chiến và đã để lại thảm họa cho hàng trăm ngàn dân Việt Nam của 6 Tỉnh biên giới, thực ra không mới mà chỉ nhắc lại cho mọi người thấy dù nay hòa bình biên giới Việt-Trung đã vãn hồi, nhưng phía Cộng sản Việt Nam rất sợ bị Trung Cộng lên án chỉ biết nuôi hận thù mỗi khi nhắc đến cuộc chiến đẫm náu biên giới 40 năm về trước.
Vậy tại sao phía CSVN lo bị Trung Cộng lên án, đổ tội trong khi Việt Nam là nạn nhân của Đặng Tiểu Bình, lãnh tụ chủ chiến hận thù Việt Nam đã đem quân đánh Pol Pot-Khmer đỏ, đàn em của Trung Hoa thời bấy giờ ?
Việt Nam sợ vì Tầu là nước lớn, đông người và nhiều quân, vũ khí đạn dược hơn Việt Nam. Trung Cộng cũng từng là ân nhân của đảng CSVN trong 30 năm chiến tranh chống Pháp giành độc lập và xâm lăng Việt Nam Cộng hòa, nhưng gọi là “chống Mỹ cứu nước” !
MẬT ƯỚC THÀNH ĐÔ
Thứ ba, quan trọng hơn, vì tại Hội nghị nối lại bang giao Việt-Trung tại Thành Đô (Tứ Xuyên) năm 1990, theo các tin loan truyền trên Internet chưa bị bên nào cải chính, thì Việt Nam đã phải chấp nhận yêu cầu của Trung Cộng không được khơi lại cuộc chiến biên giới 1979 để ổn định bang giao.
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Đại sứ CSVN tại Trung Hoa, đã có lần tiết lộ điều cam kết này của Phái đoàn Việt Nam.
Tuy vậy Bách khoa Toàn thư mở không viết gì về thỏa hiệp này mà chỉ cho biết:”Hội nghị Thành Đô (hay gọi là Mật ước Thành Đô) là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lãnh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc. Cuộc họp mặt này nhằm mục đích bình thường hóa quan hệ giữa hai nước và hai Đảng. Cho đến nay, nội dung và các thỏa thuận trong cuộc họp của đôi bên vẫn chưa được công bố.
Thành phần tham dự:
• Phía Việt Nam gồm có Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, và Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng,
• Phía Trung Quốc có Giang Trạch Dân, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với Lý Bằng, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.”
Vậy liệu phía Cộng sản Việt Nam còn có những thỏa hiệp bí mật bất lợi nào với Trung Cộng tại Thành Đô mà người dân chưa biết ? Chỉ thấy rõ một điều là từ năm 1999lãnh đạo CSVN đã nhượng bộ Trung Cộng nhiều về biên giới, lãnh thổ và ở Biển Đông đã khiến người ta tin vào lời của Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, 103 tuổi, vẫn thường cảnh giác âm mưu thôn tính Việt Nam của Bắc Kinh.
Bẳng chứng trong suốt 40 năm qua, những việc tổ chức kỷ niệm Cuộc chiến chống Tầu xâm lược biên giới tháng 2/1979, hay các lần kỷ niệm quân Tầu chiếm Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/01/1974 và đánh chiếm Gạc Ma và 6 Bãi, Đá khác của Việt Nam ở Trường Sa tháng 3/1988, đã không được nhà nước khuyến khích và thường bị ngăn chặn hay phá đám ở Hà Nội và Sài Gòn.
Thay vào đó, chỉ có các cuộc thăm viếng lẻ tẻ của thân nhân, của các cựu chiến binh hay đồng đội cũ tại các địa phương dành cho người quá cố và các chiến sỹ vô danh đã bỏ mình vì Tổ quốc.
Đặc biệt, trong khi cho phép một số báo-đài viết về trận chiến Gạc Ma (Trường Sa) chống quân Tầu đánh chiếm và ca tụng hy sinh của 64 tử sỹ của Quân đội Nhân dân thì đảng và nhà nước đã lạnh nhạt với cuộc chiến đấu chống xâm lược Tầu đẫm máu và can trường của Hải quân Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa năm 1974. Hy sinh của 74 Quân nhân VNCH cũng đã bị Đảng lãng quên hèn hạ.
QUỐC SỬ CỦA AI ?
Giờ đây, sau 44 năm đảng Cộng sản cai trị cả nước, nhà nước khoe sẽ tập hợp các nhà khoa học để hoàn thành năm đề án gồm: Bộ Lịch sử Việt Nam; Bách khoa toàn thư; Địa chí quốc gia; Hệ tri thức Việt số hoá; Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Bộ Lịch sử Việt Nam, hay Quốc sử sẽ có hơn “300 nhà sử học đầu ngành trong cả nước cùng tham gia biên soạn” , theo báo Vietnam Express, ngày 12/02/2019.
Báo này viết tiếp:”Thông báo về tiến độ triển khai bộ quốc sử, PGS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam cho biết, đề án này gồm 25 tập thông sử; 5 tập biên niên sự kiện; cơ sở dữ liệu lịch sử Việt Nam.
Đề án có sự tham gia của khoảng 300 nhà khoa học, trong đó có chuyên gia đầu ngành về lịch sử dân tộc từ cổ đại đến hiện đại; lịch sử Đảng, cách mạng, quân sự, an ninh, văn hóa, khảo cổ học...
Theo ông Cường, bộ quốc sử nhằm xây dựng nhận thức mới về lịch sử Việt Nam toàn bộ, toàn diện; được lãnh đạo Đảng, Nhà nước đồng ý từ năm 2014. Cố GS Phan Huy Lê (tổng chủ biên bộ quốc sử) từng nhấn mạnh phải viết toàn bộ, toàn diện, khách quan. Vì vậy, đây là bộ quốc sử đồ sộ nhất từ trước đến nay, lần đầu tiên đề cập đến nhiều "khoảng trống lịch sử" vốn được coi là "nhạy cảm" như cải cách ruộng đất, Nhân văn - Giai phẩm, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Bắc, cải tạo tư sản ở miền Nam sau 1975, nạn thuyền nhân...” (theo VNEXPRESS, ngày 12/02/2019)
Tuy nhiên, nếu viết lại lịch sử mà chỉ dựa trên tư duy, quan điểm, tài liệu và phân tích của một bên, nhất là “bên thắng cuộc” thì “Quốc sử” chỉ còn là “Cuốc sử”.
Và liệu cuộc chiến mà người Cộng sản đặt tên là “chống Mỹ cứu nước”, hay “giải phóng miền Nam” có cần được minh bạch với cuộc xâm lăng miền Nam của bộ đội miền Bắc, cũng như Cuộc thảm sát đồng bào Huế của quân Cộng sản trong vụ Tết Mậu Thân 1968 sẽ có chỗ đứng nào trong lịch sử hay không ?
Cũng như nếu chỉ nghe ông Hồ Chí Minh nói: "Mối tình thắm thiết Việt – Hoa -- Vừa là đồng chí, vừa là anh em" mà quên đi tính chính danh và sự thật của cuộc chiến chống Tầu xâm lược đẫm máu tháng 2/1979 và sau đó thì vết nhơ Quốc sử sẽ tồn tại muôn đời.
Bởi vì, như Thiếu tướng Lê Mã Lương (anh hùng Lực lượng võ tranh nhân dân) đã nói :”Sẽ là có tội nếu lãng quên một cuộc chiến mà chúng ta đã huy động hàng vạn chiến sĩ xả thân trong các trận đánh ác liệt bảo vệ tổ quốc như hồi năm 1979-1988. Đã có cả chục ngàn người lính và thường dân ngã xuống và chừng đó người khác bỏ lại một phần thân thể mình suốt dọc biên giới phía Bắc hồi năm 1979-1988. Khi nói về lịch sử dân tộc, chúng ta phải công bằng, không ai được phép lãng quên, không ai được cố tình lãng quên sự thật này.” (báo Tuần Việt Nam, ngày 27/07/2017)
Cũng y như thế, nếu ta suy rộng ra Cuộc chiến huynh đệ tương tàn do đảng CSVN chủ động và lãnh đạo trong 30 năm sẽ có chân nào trong Quốc sử ? -/-
Phạm Trần
(02/019)
Bằng chứng này được thể hiện qua 3 hành động :
Thứ nhất, Tuyên giáo của đảng không lên lịch, ra đề cương tuyên truyền và chỉ thị tổ chức kỷ niệm cấp nhà nước như đã làm đối với “kỷ niệm 40 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh, bảo vệ biên giới Tây Nam và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot (7/01/1979 - 7/01/2019).”
Cũng không thấy có các bài viết nghiên cứu của giới học giả Cộng sản, hay bình luận trên các kênh báo chí-truyền thông chính thức như Nhân Dân, Quân đội Nhân Dân, Đài Tiếng nói Việt Nam và Việt Nam Thông tấn xã về cuộc chiến 1979 như họ đã làm đối với cuộc chiến biên giới Tây nam và ở Campuchia (1975-1989).
Hơn nữa, khi kỷ niệm 40 năm chiến tranh Campuchia, báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận chính thức của đảng CSVN đã có bài Xã Luận ngày 07/01/2019 gọi là:”Biểu tượng sáng ngời của tình đoàn kết quốc tế thủy chung giữa hai dân tộc Việt Nam - Cam-pu-chia.”
Bài viết tự khen chiến thuật đánh bại quân Pol Pot-Khmer đỏ:”Thắng lợi to lớn đó là sự tổng hòa của nhiều nhân tố, trước hết là sự lãnh đạo nhạy bén, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam; sự chỉ đạo tập trung, kiên quyết và chính xác của Quân ủy T.Ư và Bộ Quốc phòng. Đó còn là thắng lợi của nghệ thuật huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh yêu chuộng hòa bình và công lý của nhân dân thế giới, trước hết là của nhân dân và các lực lượng vũ trang yêu nước Cam-pu-chia.”
Ngược lại, trong lần kỷ niệm 40 năm chiến tranh chống Tầu xâm lược năm 1979, báo-đài Việt Nam đã im hơi lặng tiếng không dám hé răng, dù công khai ca tụng dân-quân Việt Nam đã đánh bại cuộc tấn công hoàn toàn bất ngờ của 600,000 quân Trung Cộng.
TÊN HÚY TRUNG QUỐC
Thứ hai, trong khi sách Sử mới của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Cộng sản Việt Nam phát hành ngày 18/8 (2017) và nhiều báo, từ năm 2918 đã được Ban Tuyên giáo cho phép viết về cuộc chiến và gọi cuộc tấn công của quân Tầu vào 6 Tỉnh biên giới 1979gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên (Hà Giang, Tuyên Quang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai và Yên Bái) và Lai Châu là “cuộc chiến tranh xâm lược” thì trong chính thức, nhà nước CSVN vẫn chỉ dám gọi đó là “cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.”
Tuy vậy Trung Quốc, thủ phạm đã xâm lược Việt Nam từ ngày 17/02 đến 05/03/1979, sau đó tiếp tục bắn phá lẻ tẻ và nã pháo mở đường cho cuộc tấn côngchiếm đất lần 2 từ năm 1984 đến 1989 nhắm thẳng vào Vị Xuyên (Hà Giang), đã không hề được nói tới trong buổi lễ gọi là “cuộc gặp mặt đại biểu là thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sỹ tiêu biểu nhân kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.”
Bài tường thuật ngày 23/01/2019của báo Đại Đoàn Kết, Cơ quan thông tin của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) cho biết Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân dân, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội tổ chức buổi lễ nhỏ này tại Hà Nội.
Cuộc lễ được tổ chức trong phạm vị bộ, ngành và ít được quan tâm trong dư luận, nhưng đây là lần đầu tiên trong 40 năm, đảng và nhà nước CSVN mới dám làm việc này. Liệu từ nay, việc làm tương tự có lan ra trong cả nước và được tiếp tục hay không thì chưa biết.
Chỉ thấy trong phát biểu tại buổi gặp mặt, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn đã không nhắc đến Trung Quốc là nước đã chủ động đem quân tấn công Việt Nam trước. Ngược lại, ông Mẫn đã:”Bày tỏ lòng tri ân các anh hùng, liệt sỹ đã ngã xuống để bảo vệ biên cương Tổ quốc và khẳng định: Đảng, Nhà nước, nhân dân không bao giờ quên công lao của đồng bào, cán bộ, chiến sỹ đã chiến đấu, hy sinh để giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc. Sự hy sinh, cống hiến to lớn của các anh hùng liệt sỹ, thương binh, gia đình liệt sỹ mãi mãi khắc ghi trong trái tim mỗi người Việt Nam.”
Nếu không phải là người Việt Nam, không ai biết ông Mẫn muốn nói đến “cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc” đã chống lại quân thù nào ?
Việc ông Trần Thanh Mẫn cố ý tránh né không lên án Trung Cộng đã xâm lăng, không chỉ đích danh nước láng giềng là thủ phạm gây chiến và đã để lại thảm họa cho hàng trăm ngàn dân Việt Nam của 6 Tỉnh biên giới, thực ra không mới mà chỉ nhắc lại cho mọi người thấy dù nay hòa bình biên giới Việt-Trung đã vãn hồi, nhưng phía Cộng sản Việt Nam rất sợ bị Trung Cộng lên án chỉ biết nuôi hận thù mỗi khi nhắc đến cuộc chiến đẫm náu biên giới 40 năm về trước.
Vậy tại sao phía CSVN lo bị Trung Cộng lên án, đổ tội trong khi Việt Nam là nạn nhân của Đặng Tiểu Bình, lãnh tụ chủ chiến hận thù Việt Nam đã đem quân đánh Pol Pot-Khmer đỏ, đàn em của Trung Hoa thời bấy giờ ?
Việt Nam sợ vì Tầu là nước lớn, đông người và nhiều quân, vũ khí đạn dược hơn Việt Nam. Trung Cộng cũng từng là ân nhân của đảng CSVN trong 30 năm chiến tranh chống Pháp giành độc lập và xâm lăng Việt Nam Cộng hòa, nhưng gọi là “chống Mỹ cứu nước” !
MẬT ƯỚC THÀNH ĐÔ
Thứ ba, quan trọng hơn, vì tại Hội nghị nối lại bang giao Việt-Trung tại Thành Đô (Tứ Xuyên) năm 1990, theo các tin loan truyền trên Internet chưa bị bên nào cải chính, thì Việt Nam đã phải chấp nhận yêu cầu của Trung Cộng không được khơi lại cuộc chiến biên giới 1979 để ổn định bang giao.
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Đại sứ CSVN tại Trung Hoa, đã có lần tiết lộ điều cam kết này của Phái đoàn Việt Nam.
Tuy vậy Bách khoa Toàn thư mở không viết gì về thỏa hiệp này mà chỉ cho biết:”Hội nghị Thành Đô (hay gọi là Mật ước Thành Đô) là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lãnh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc. Cuộc họp mặt này nhằm mục đích bình thường hóa quan hệ giữa hai nước và hai Đảng. Cho đến nay, nội dung và các thỏa thuận trong cuộc họp của đôi bên vẫn chưa được công bố.
Thành phần tham dự:
• Phía Việt Nam gồm có Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, và Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng,
• Phía Trung Quốc có Giang Trạch Dân, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với Lý Bằng, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.”
Vậy liệu phía Cộng sản Việt Nam còn có những thỏa hiệp bí mật bất lợi nào với Trung Cộng tại Thành Đô mà người dân chưa biết ? Chỉ thấy rõ một điều là từ năm 1999lãnh đạo CSVN đã nhượng bộ Trung Cộng nhiều về biên giới, lãnh thổ và ở Biển Đông đã khiến người ta tin vào lời của Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, 103 tuổi, vẫn thường cảnh giác âm mưu thôn tính Việt Nam của Bắc Kinh.
Bẳng chứng trong suốt 40 năm qua, những việc tổ chức kỷ niệm Cuộc chiến chống Tầu xâm lược biên giới tháng 2/1979, hay các lần kỷ niệm quân Tầu chiếm Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/01/1974 và đánh chiếm Gạc Ma và 6 Bãi, Đá khác của Việt Nam ở Trường Sa tháng 3/1988, đã không được nhà nước khuyến khích và thường bị ngăn chặn hay phá đám ở Hà Nội và Sài Gòn.
Thay vào đó, chỉ có các cuộc thăm viếng lẻ tẻ của thân nhân, của các cựu chiến binh hay đồng đội cũ tại các địa phương dành cho người quá cố và các chiến sỹ vô danh đã bỏ mình vì Tổ quốc.
Đặc biệt, trong khi cho phép một số báo-đài viết về trận chiến Gạc Ma (Trường Sa) chống quân Tầu đánh chiếm và ca tụng hy sinh của 64 tử sỹ của Quân đội Nhân dân thì đảng và nhà nước đã lạnh nhạt với cuộc chiến đấu chống xâm lược Tầu đẫm máu và can trường của Hải quân Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa năm 1974. Hy sinh của 74 Quân nhân VNCH cũng đã bị Đảng lãng quên hèn hạ.
QUỐC SỬ CỦA AI ?
Giờ đây, sau 44 năm đảng Cộng sản cai trị cả nước, nhà nước khoe sẽ tập hợp các nhà khoa học để hoàn thành năm đề án gồm: Bộ Lịch sử Việt Nam; Bách khoa toàn thư; Địa chí quốc gia; Hệ tri thức Việt số hoá; Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Bộ Lịch sử Việt Nam, hay Quốc sử sẽ có hơn “300 nhà sử học đầu ngành trong cả nước cùng tham gia biên soạn” , theo báo Vietnam Express, ngày 12/02/2019.
Báo này viết tiếp:”Thông báo về tiến độ triển khai bộ quốc sử, PGS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam cho biết, đề án này gồm 25 tập thông sử; 5 tập biên niên sự kiện; cơ sở dữ liệu lịch sử Việt Nam.
Đề án có sự tham gia của khoảng 300 nhà khoa học, trong đó có chuyên gia đầu ngành về lịch sử dân tộc từ cổ đại đến hiện đại; lịch sử Đảng, cách mạng, quân sự, an ninh, văn hóa, khảo cổ học...
Theo ông Cường, bộ quốc sử nhằm xây dựng nhận thức mới về lịch sử Việt Nam toàn bộ, toàn diện; được lãnh đạo Đảng, Nhà nước đồng ý từ năm 2014. Cố GS Phan Huy Lê (tổng chủ biên bộ quốc sử) từng nhấn mạnh phải viết toàn bộ, toàn diện, khách quan. Vì vậy, đây là bộ quốc sử đồ sộ nhất từ trước đến nay, lần đầu tiên đề cập đến nhiều "khoảng trống lịch sử" vốn được coi là "nhạy cảm" như cải cách ruộng đất, Nhân văn - Giai phẩm, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Bắc, cải tạo tư sản ở miền Nam sau 1975, nạn thuyền nhân...” (theo VNEXPRESS, ngày 12/02/2019)
Tuy nhiên, nếu viết lại lịch sử mà chỉ dựa trên tư duy, quan điểm, tài liệu và phân tích của một bên, nhất là “bên thắng cuộc” thì “Quốc sử” chỉ còn là “Cuốc sử”.
Và liệu cuộc chiến mà người Cộng sản đặt tên là “chống Mỹ cứu nước”, hay “giải phóng miền Nam” có cần được minh bạch với cuộc xâm lăng miền Nam của bộ đội miền Bắc, cũng như Cuộc thảm sát đồng bào Huế của quân Cộng sản trong vụ Tết Mậu Thân 1968 sẽ có chỗ đứng nào trong lịch sử hay không ?
Cũng như nếu chỉ nghe ông Hồ Chí Minh nói: "Mối tình thắm thiết Việt – Hoa -- Vừa là đồng chí, vừa là anh em" mà quên đi tính chính danh và sự thật của cuộc chiến chống Tầu xâm lược đẫm máu tháng 2/1979 và sau đó thì vết nhơ Quốc sử sẽ tồn tại muôn đời.
Bởi vì, như Thiếu tướng Lê Mã Lương (anh hùng Lực lượng võ tranh nhân dân) đã nói :”Sẽ là có tội nếu lãng quên một cuộc chiến mà chúng ta đã huy động hàng vạn chiến sĩ xả thân trong các trận đánh ác liệt bảo vệ tổ quốc như hồi năm 1979-1988. Đã có cả chục ngàn người lính và thường dân ngã xuống và chừng đó người khác bỏ lại một phần thân thể mình suốt dọc biên giới phía Bắc hồi năm 1979-1988. Khi nói về lịch sử dân tộc, chúng ta phải công bằng, không ai được phép lãng quên, không ai được cố tình lãng quên sự thật này.” (báo Tuần Việt Nam, ngày 27/07/2017)
Cũng y như thế, nếu ta suy rộng ra Cuộc chiến huynh đệ tương tàn do đảng CSVN chủ động và lãnh đạo trong 30 năm sẽ có chân nào trong Quốc sử ? -/-
Phạm Trần
(02/019)
Văn Hóa
Ngày Lễ Tình Yêu
Đinh Văn Tiến Hùng
10:48 14/02/2019
Nhưng với một người Bạn có thể là cả thế giới.
*Những lúc thơm nồng bên ta là Bạn Đắng.
Nhưng lúc cay đắng vẫn bên ta đó là Bạn Đời.
Mình ơi ! Ta gọi thân tình Nhà Tôi.
Đời người cuộc sống lứa đôi,
Thân ta một nửa nguyện thời trao nhau.
Trọn tình vẹn nghĩa trước sau,
Dẫu trăm năm bạc mái đầu chẳng thay,
Lời đầu giao kết còn đây,
Tình yêu bền vững nối giây thề nguyền,
An hòa giữ tròn mối duyên,
Keo sơn gắn bó chớ quên ban đầu,
Cuộc sống trôi nổi mai sau,
Cùng nhau chia sẻ buồn vui ân tình.
Bạn Đời tình nghĩa trung trinh,
Mình ơi ! Ta gọi thân tình Nhà Tôi,
Một đời ta đã kết đôi,
Trăm năm nương tựa luôn thời bên nhau.
Đinh văn Tiến Hùng
(*)Ghi chú: Valentime’s Day còn gọi là Ngày Lễ Tình Yêu hay Ngày Lễ Tình Nhân. Valentime là tên của Vị Giám Mục tử vì đạo ngày 14/2/273 dưới thời Hoàng đế Claudius vì đã bảo vệ cho Tình yêu Đôi lứa.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Bên Nhau Thầm Thì
Nguyễn Đức Cung
09:20 14/02/2019
BÊN NHAU THẦM THÌ
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Xin cho mãi mãi bên nhau trọn đời
Chúc mừng ngày Lễ Tình Yêu !!
Happy Valentine’s Day !!
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Xin cho mãi mãi bên nhau trọn đời
Chúc mừng ngày Lễ Tình Yêu !!
Happy Valentine’s Day !!
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay, 14/2/2019: Chương trình viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Maroc
VietCatholic network
08:57 14/02/2019
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
1- Tiếp Kiến Chung với Đức Thánh Cha, Thứ Tư ngày 13/2/2019.
2- Sứ điệp Đức Thánh Cha gửi Hội nghị quốc tế về quản trị tại Dubai.
3- Chương trình viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Maroc.
4- Tuyên ngôn liên tôn bảo vệ phẩm giá con người.
5- Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ thăm thành phố Napoli.
6- Suy tư về Huấn quyền của Vị Đại diện Thánh Phêrô.
7- Tuyên bố chung giữa Công Giáo và Hồi giáo về Tình Huynh đệ Nhân loại sẽ được dạy ở trường học Hồi giáo.
8 - Ngày quốc tế chống lại nạn sử dụng binh lính trẻ em.
9- Hội nghị các vị Giám Đốc các Hội Giáo Hoàng truyền giáo Á châu.
10- Các tôn giáo cùng nhau kỷ niệm một trăm năm phong trào độc lập tại bán đảo Triều Tiên.
11- Khai mạc sứ vụ mới tại Giáo phận Hà Tĩnh.
12- Giới thiệu Thánh Ca: Tình Chúa Tình Người.
http://youtu.be/RCYCq-y8NUA'