Phụng Vụ - Mục Vụ
Chúa Nhật III Mùa Chay
Lm Jude Siciliano OP
00:02 28/02/2018
Xuất hành 20: 1-17; T.vịnh 18; I Côrinto. 1: 22-25; Gioan 2: 13-25
Câu chuyện đuổi các người buôn bán ra khỏi Đền Thờ đều được trình bày trong tất cả 4 phúc âm. Mỗi tác giả kể câu chuyện theo quan niệm của mình. Câu chuyện hôm nay là bởi phúc âm thánh Gioan, với quan niệm của ông ta.
Trong 3 phúc âm kia, tác giả đặt khung cảnh câu chuyện vào cuối phúc âm. Chỉ có thánh Gioan kể câu chuyện vào đầu phúc âm, ngay sau khi Chúa Giêsu làm phép lạ trong tiệc cưới ở Cana là "dấu chỉ" đầu tiên của 7 "dấu chỉ" trong phúc âm thánh Gioan. Điều quan trọng không phải là câu chuyện kể xãy ra lúc nào trong phúc âm, nhưng là tin thánh Gioan muốn đưa ra. Nếu câu chuyện Chúa Giêsu tẩy uế Đền Thờ đến trễ hơn thì các môn đệ Chúa Giêsu sẽ hiểu Ngài trễ hơn như các ông nhắc đến lời trong Kinh Thánh "Vì nhiệt tâm lo việc nhà Chúa mà tôi đây sẽ phải thiệt thân". Đây là lúc đầu các môn đệ hiểu Chúa Giêsu. Những "dấu chỉ" trong phúc âm thánh Gioan sẽ cho biết nhiều hơn.
Chúa Giêsu cũng như các ngôn sứ trước Ngài chống đối những việc xãy ra trong Đền Thờ. Không phải là sự hiện diện của các người đổi tiền, nhưng là cả các lễ nghi xãy ra trong Đền Thở đã trở thành nghi lễ mà không có sự sùng kính. Các ngôn sứ đã than phiền về các việc đó và Chúa Giêsu cũng vậy.
Các ngôn sứ nói lời xét xử của Thiên Chúa và cả lời Ngài thi ân. Những lời đó diễn tả bản tính thật sự của Thiên Chúa và cũng nói lên lời chống đối dân Israel với sự thật họ sai lầm là thờ phượng các thần ngoại. Các ngôn sứ không những chỉ dùng lời thách đố dân Israel để họ trở về với Thiên Chúa, mà họ còn hành động như Chúa Giêsu đã làm khi Ngài tẩy uế Đền Thờ. Các môn đệ không hiểu tất cả các việc Chúa Giêsu làm lúc đó. Nhưng , thánh Gioan nói là sau đó họ mới hiểu lời nói và hành động của Chúa Giêsu theo ý nghĩa của sự chết và sự sống lại của Ngài.
Câu chuyện hôm nay chỉ là một việc xãy ra trong nhiều sự việc trong đời sống Chúa Giêsu. Nhìn qua ý nghĩa sự chết và sự sống lại của Ngài chúng ta cũng tin được là Ngài không chỉ nói lời của Thiên Chúa, vì Ngài là Ngôi Lời Hiện Thể. Chúa Giêsu không chỉ nói về sự thật, vì Ngài là Sự Thật Hiện Thể. Vậy thì hôm nay Ngài nói những lời gì và những làm những việc gì cho chúng ta?.
Điều đầu tiên chúng ta nghĩ ra là chính giáo hội chúng ta cũng cần được tẩy uế sau bao nhiêu năm xãy ra những hành động xấu xa và che đậy của hàng giáo phẩm. Có thể Chúa Giêsu đến hôm nay để tẩy uế những gì làm ô uế giáo hội chúng ta. Và hơn nữa, có thể Chúa Giêsu đến để tẩy uế những hành động thiếu nghị lực, chỉ theo thói quen và lười nhát trong giáo hội, và cho chúng ta một sự thay đổi tận thâm tâm về phần thiêng liêng trong việc phụng vụ, giảng dạy, dạy dỗ trong đời sống cộng đoàn. Xin Chúa Thánh Thần giúp chúng ta tìm hiểu và chấp nhận sự thánh thiện trong đời sống của những giáo dân thường, trong việc họ thật lòng thờ phượng Thiên Chúa qua những cử chỉ tỏ lòng yêu thương, thông cảm, và công chính. Thiên Chúa hiện diện trong đời sống của biết bao nhiêu người tốt lành và làm lụng vất vả. Họ là những đền thờ phụng vụ thật và trung kiên với Thiên Chúa. Chúng ta cần phải chấp nhận những linh hồn tốt đẹp và thánh thiện đó. Họ là những dấu chỉ là Thiên Chúa ngự trong đền thờ chúng ta, và bởi đó Ngài tiếp tục làm những việc tốt lành của Chúa Giêsu trong thế gian.
Thánh Gioan nói là trong lúc Chúa Giêsu ở Giêrusalem vào dịp lễ Vượt Qua "có nhiều kẻ tin vào danh Ngài bởi đã chứng kiến các dấu lạ Ngài làm". Không phải tất cả những người đã chứng kiến các dấu lạ đều tin vào Chúa Giêsu. Những dấu lạ ấy đem lại đức tin trong một số người, và cũng gây nên chống đối nơi một số người khác. Các dấu lạ đó là để dễ có đức tin chứ không buộc những người lãnh nhận phải tin Ngài.
Chúng ta hãy cẩn thận không nên dựa vào tình cảm, kinh nghiệm và dấu chỉ của sự hiện diện của Chúa Giêsu. Vừa rồi tôi có nói chuyện với một diễn giả có trãi nghiệm qua những thay đổi đời sống của ông trong khi ông ta dự một dịp tĩnh tâm trong giáo xứ. Kinh nghiệm đó làm đức tin của ông ta sống động hơn. Và kết quả của dịp tĩnh tâm đó làm cho ông ta thay đổi đời sống của ông. Nhưng, ở đây có một điều cần phải cẫn thận. Kinh nghiệm như thế có thể đưa chúng ta đến Chúa Kitô và giúp chúng ta dấn thân phục vụ Ngài. Nhưng, như thánh Gioan nói hôm nay, chính là ý nghĩa sự sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu mới là điều thu hút chúng ta, chứ không phải là một chút kinh nghiệm ngắn ngủi chóng qua và một vài dấu chỉ gợi nên trong lòng chúng ta thôi.
Chúa Giêsu đến Giêrusalem và vào Đền Thờ tuyệt dịu mà vua Hêrôđê cha đã xây dựng lại. Như các người chống đối Chúa Giêsu đã nêu lên, Đền Thờ đã được tu bổ mãi hơn 46 năm. Đền Thờ là nơi thánh thiêng. Nhưng đó không phải là điều mà Chúa Giêsu không hề thấy. Các khách hành hương từ xa đến cần một nơi để dâng lễ vật. Các người ngoại kiều cần phải đổi tiền để đóng thuế Đền Thờ. Vì thế các người buôn bán và đổi tiền phải có đó để giúp các dịch vụ liên quan đến việc tế lễ tại Đền Thờ. Nhưng, cho dù các việc đó cần phải có, thì họ lại tràn lấn xâm chiếm khuôn viên bên trong Đền Thờ gọi là "khuôn viên của dân ngoại".
Chúa Giêsu biết là những việc đó cần phải có để giúp các khách hành hương trong việc phụng vụ đã bị những người buôn bán chiếm đoạt. Mặc dù khung cảnh cũng như thế, nhưng ý nghĩa tôn kính không còn nữa. Và chính điều đó làm cho Chúa Giêsu phật lòng. Các lãnh đạo Do thái không tỏ vẽ bực tức về việc Chúa Giêsu làm, nhưng họ hỏi với quyền gì Ngài có thể tự cho phép Ngài làm như thế. Các ngôn sứ Malaki và Dacaria cũng đã nói đến ngày Thiên Chúa sai sứ giả dọn đường trước mặt Thiên Chúa. Các lãnh đạo muốn một dấu chỉ nơi Chúa Giêsu chứng tỏ Ngài là vị sứ giả Thiên Chúa sai đến, là lời Thiên Chúa hứa qua các ngôn sứ được thực hiện.
Hành động quyết liệt của Chúa Giêsu khi Ngài ở trong Đền Thờ đuổi các người buôn bán ra là một dấu chỉ về sứ vụ của Ngài đang thay thế các việc tế lễ thiếu sùng kính đang xãy ra. Chính Chúa Giêsu là Đấng đến để dẹp bỏ những cách hành xử phụng vụ xưa để thay thế với việc phụng vụ mới của Đền Thờ là chính thân xác của Ngài. Các lễ vật trong Đền Thờ dược thay thế bằng lễ vật toàn thánh của Ngài trên cây thập giá.
Như thánh Gioan nhắc chúng ta là đến đây câu chuyện chưa kết thúc. Qua ý nghĩa của sự sống lại của Chúa Giêsu, chúng ta sẽ trông thấy Chúa Giêsu không phải chỉ là một ngôn sứ khác trong hàng các ngôn sứ được sai đến để kêu gọi dân Thiên Chúa từ bỏ những việc tế lễ thiếu linh thiêng để đến việc thờ phượng thật sự. Các lãnh đạo Do thái sẽ chống đối Chúa Giêsu nhiều hơn. Nhưng, các môn đệ, mặc dù đức tin họ còn yếu đuối, họ vẫn ở với Chúa Giêsu. Và sau khi Ngài sống lại họ sẽ hiểu rõ ràng và tín nhiệm hơn với ơn Chúa Thánh Thần khi Chúa Giêsu gởi các ông ra đi rao giảng sau khi Ngài lên trời. "Các điều đó, Thầy đã nói với anh em, đang khi còn ở với anh em. Nhưng, Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần của Chúa Cha sẽ sai đến nhân danh Thầy. Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi điều Thầy đã nói với anh em" (Ga 14: 25-26 )
Dân chúng lên Đền Thờ cũng như chúng ta đi nhà thờ bây giờ, để thờ phượng với cộng đoàn và để ở nơi thánh thiêng trước mặt Thiên Chúa. Nhưng, những nơi để thờ phượng có thể trở thành những nơi theo thói quen của mỗi văn hóa. Nếu Chúa Giêsu vào cung thánh trong nhà thờ của chúng ta, Ngài sẽ dẹp bỏ những điều gì, như: những ý nghĩ xưa cũ về Thiên Chúa của chúng ta; những ý nghĩ chúng ta muốn tránh khỏi thế giới bên ngoài; những quan niệm văn hóa chúng ta đem vào trong việc thờ phượng; những thái độ thờ ơ của chúng ta đối với những người thiểu số như phụ nữ, người đồng tình luyền ái, và những người vừa mới đến; những việc giảng dạy thiếu linh động và hăng hái; những việc phụng vụ theo thói quen phải không?
Chúng ta cần các hội đoàn tôn giáo, nhưng, không phải để chúng ta cảm thấy an toàn và không tiến bộ. Chúng ta cần giáo hội chúng ta linh động và thúc đẩy chúng ta ra khỏi khung cảnh tư an để đến những nơi có những người sống bên lề xã hội, và những người không ai để ý đến, và để tìm gặp những người bị bỏ quên.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd SUNDAY OF LENT (B)
Exodus 20: 1-17; Psalm 19; I Cor. 1: 22-25; John 2: 13-25
All four Gospels tell of Jesus expelling the merchants and moneychangers from the temple. Each evangelist writes from his own perspective and purpose. Today’s telling is from John’s Gospel and he has his own approach to this dramatic scene.
While the other 3 Evangelists place the cleansing towards the end of their Gospels, John puts his at the beginning, right after the Cana miracle, the first of seven "signs" in John. It is not about where the account appears in the gospel, but more about the message John wishes to convey: Jesus will be replacing the Temple rituals and the cleansing furthers the disciples’ understanding of Jesus, as they recalled the words of Scripture, "Zeal for your house will consume me." This is just the beginning of what they will learn about Jesus. The "signs" Jesus performs in John’s gospel will reveal more.
Jesus, like the Jewish prophets before him, protested what had happened in the Temple. It wasn’t just the presence of the moneychangers. But also about the rituals that were taking place there, which had become formalistic and lacking in true devotion. The prophets railed against such empty worship and so did Jesus.
The prophets spoke God’s words of judgment, but also of grace. They revealed the true nature of God, as well as confronting Israel with the truth about its errors and idolatry. They didn’t just use words to address and challenge the people to return to God. They also used actions, which is what Jesus did when he cleansed the Temple. The disciples did not fully understand what Jesus was doing then, but John says they did grasp the meaning of his words and actions when they later viewed what he did from the perspective of his death and resurrection.
Today’s account isn’t a mere curiosity piece about one of the many incidents in Jesus’ life. Seen from the perspective of his death and resurrection we too will come to believe that Jesus isn’t just speaking the word of God – he is the Word made flesh. He doesn’t just speak about the truth – he is the Truth made flesh. What does he have to say and do for us today?
What comes immediately to mind is our own church’s need for cleansing after so many years of clergy misconduct and cover-up. Would that he would come today and drive out what is unclean and polluted from our church. And more. Would that Jesus would also drive out lethargy, routine and sloth from our church and give us a deep-down spirit of renewal for our liturgies, preaching, teaching and community life. May the Holy Spirit help us search out and affirm the holiness of ordinary people’s lives in whom God is worshiped by deeds of love, compassion and justice. God dwells in the lives of many good and hard working people – they are a temple of service and integrity to our God. We should affirm those good and holy souls, signs that God dwells in our temple and from it continues doing the good works of Jesus in the world.
John says that while Jesus was in Jerusalem and Passover, "many began to believe in his name when they saw the signs he was doing." Not all who saw the signs came to believe. The very signs that stirred faith in some, stirred hostility in others. His signs were meant to yield faith for those open to him, but not force it.
We have to be careful not to rely just on feelings, experiences and signs of Christ’s presence. I was talking to a man recently who described a life-changing faith experience he had on a parish retreat. The effects of that moment had made his faith come alive. As a result of that retreat he made some significant changes in his life. But there is a cautionary note here. Such experiences might lead us to Christ and be an occasion of deeper commitment to him. But, as John reminds us today, it is his life, death and resurrection that have the ultimate hold on us and not the sometimes-brief experiences that certain signs stir up in us.
Jesus came to Jerusalem and entered the magnificent Temple Herod the Great hand restored. It was a massive undertaking and, as Jesus’ opponents pointed out, the construction was still going on after 46 years. The Temple was supposed to be a holy place, but that’s not what Jesus found. Pilgrims who had traveled a long distance needed an blemished animals for sacrifice, Foreigners needed to exchange their coins for official coinage to pay the Temple tax. So, the merchants and moneychangers were necessary for the Temple’s daily functions. But it seemed, as necessary as these services were, they had invaded the Temple precincts, probably the "Court of the Gentiles."
Jesus saw that the important services, meant to assist pilgrims in their worship, had been taken over by buyers and sellers. The place looked the same, but the spirit of true religion had left. That’s what infuriated Jesus. The Jewish authorities weren’t as upset about what he did, as about the authority he had to do it. Malachi (3:1) and Zechariah (14:1-21), had spoken of the day when the anointed one sent by God would enter the Temple and correct its abuses. What the authorities wanted from Jesus was a sign that he was the one sent by God; the fulfillment of the promise God made through the prophets.
Jesus’ forceful actions upon entering the Temple and driving out the merchants was a sign that his ministry would be to replace that lifeless cult that had characterized the Temple. He was to cast out the old system of worship with the new, living Temple of his body. The sacrifices of the Temple would be replaced by his one, perfect sacrifice on the cross.
As John reminds us, at this point we do not have the whole story. Through the lens of the Resurrection, with "resurrection eyes," we will see that Jesus was not just another prophet in a line of prophets God sent to call the people from their empty rituals to true worship. The Jewish authorities will grow stronger in their opposition to Jesus. But the disciples, as weak as their faith could be, will still stay with Jesus and, after the resurrection, come to full understanding and belief through the Holy Spirit that Jesus will send them when he ascends (14:25-26).
People went to the Temple, as they go to church today, to worship with the community and be in a holy place before God. But, places dedicated to worship can become places of routine and conformity to the prevailing culture. If Jesus entered our own sanctuaries what would he want to turn over and drive out: our frozen ideas about God; our coziness and withdrawal from the outside world; our incorporation of the values of our culture; our insensitivity to minorities, women, recent arrivals and gays; our uninspired and poorly prepared preaching, our frozen liturgies?
We need our religious institutions, but not just for our own comfort and status quo. We need our church to be prophetic as well as comforting, driving us out of our safe environments to society’s margins, where the ignored and forgotten are to be found.
Câu chuyện đuổi các người buôn bán ra khỏi Đền Thờ đều được trình bày trong tất cả 4 phúc âm. Mỗi tác giả kể câu chuyện theo quan niệm của mình. Câu chuyện hôm nay là bởi phúc âm thánh Gioan, với quan niệm của ông ta.
Trong 3 phúc âm kia, tác giả đặt khung cảnh câu chuyện vào cuối phúc âm. Chỉ có thánh Gioan kể câu chuyện vào đầu phúc âm, ngay sau khi Chúa Giêsu làm phép lạ trong tiệc cưới ở Cana là "dấu chỉ" đầu tiên của 7 "dấu chỉ" trong phúc âm thánh Gioan. Điều quan trọng không phải là câu chuyện kể xãy ra lúc nào trong phúc âm, nhưng là tin thánh Gioan muốn đưa ra. Nếu câu chuyện Chúa Giêsu tẩy uế Đền Thờ đến trễ hơn thì các môn đệ Chúa Giêsu sẽ hiểu Ngài trễ hơn như các ông nhắc đến lời trong Kinh Thánh "Vì nhiệt tâm lo việc nhà Chúa mà tôi đây sẽ phải thiệt thân". Đây là lúc đầu các môn đệ hiểu Chúa Giêsu. Những "dấu chỉ" trong phúc âm thánh Gioan sẽ cho biết nhiều hơn.
Chúa Giêsu cũng như các ngôn sứ trước Ngài chống đối những việc xãy ra trong Đền Thờ. Không phải là sự hiện diện của các người đổi tiền, nhưng là cả các lễ nghi xãy ra trong Đền Thở đã trở thành nghi lễ mà không có sự sùng kính. Các ngôn sứ đã than phiền về các việc đó và Chúa Giêsu cũng vậy.
Các ngôn sứ nói lời xét xử của Thiên Chúa và cả lời Ngài thi ân. Những lời đó diễn tả bản tính thật sự của Thiên Chúa và cũng nói lên lời chống đối dân Israel với sự thật họ sai lầm là thờ phượng các thần ngoại. Các ngôn sứ không những chỉ dùng lời thách đố dân Israel để họ trở về với Thiên Chúa, mà họ còn hành động như Chúa Giêsu đã làm khi Ngài tẩy uế Đền Thờ. Các môn đệ không hiểu tất cả các việc Chúa Giêsu làm lúc đó. Nhưng , thánh Gioan nói là sau đó họ mới hiểu lời nói và hành động của Chúa Giêsu theo ý nghĩa của sự chết và sự sống lại của Ngài.
Câu chuyện hôm nay chỉ là một việc xãy ra trong nhiều sự việc trong đời sống Chúa Giêsu. Nhìn qua ý nghĩa sự chết và sự sống lại của Ngài chúng ta cũng tin được là Ngài không chỉ nói lời của Thiên Chúa, vì Ngài là Ngôi Lời Hiện Thể. Chúa Giêsu không chỉ nói về sự thật, vì Ngài là Sự Thật Hiện Thể. Vậy thì hôm nay Ngài nói những lời gì và những làm những việc gì cho chúng ta?.
Điều đầu tiên chúng ta nghĩ ra là chính giáo hội chúng ta cũng cần được tẩy uế sau bao nhiêu năm xãy ra những hành động xấu xa và che đậy của hàng giáo phẩm. Có thể Chúa Giêsu đến hôm nay để tẩy uế những gì làm ô uế giáo hội chúng ta. Và hơn nữa, có thể Chúa Giêsu đến để tẩy uế những hành động thiếu nghị lực, chỉ theo thói quen và lười nhát trong giáo hội, và cho chúng ta một sự thay đổi tận thâm tâm về phần thiêng liêng trong việc phụng vụ, giảng dạy, dạy dỗ trong đời sống cộng đoàn. Xin Chúa Thánh Thần giúp chúng ta tìm hiểu và chấp nhận sự thánh thiện trong đời sống của những giáo dân thường, trong việc họ thật lòng thờ phượng Thiên Chúa qua những cử chỉ tỏ lòng yêu thương, thông cảm, và công chính. Thiên Chúa hiện diện trong đời sống của biết bao nhiêu người tốt lành và làm lụng vất vả. Họ là những đền thờ phụng vụ thật và trung kiên với Thiên Chúa. Chúng ta cần phải chấp nhận những linh hồn tốt đẹp và thánh thiện đó. Họ là những dấu chỉ là Thiên Chúa ngự trong đền thờ chúng ta, và bởi đó Ngài tiếp tục làm những việc tốt lành của Chúa Giêsu trong thế gian.
Thánh Gioan nói là trong lúc Chúa Giêsu ở Giêrusalem vào dịp lễ Vượt Qua "có nhiều kẻ tin vào danh Ngài bởi đã chứng kiến các dấu lạ Ngài làm". Không phải tất cả những người đã chứng kiến các dấu lạ đều tin vào Chúa Giêsu. Những dấu lạ ấy đem lại đức tin trong một số người, và cũng gây nên chống đối nơi một số người khác. Các dấu lạ đó là để dễ có đức tin chứ không buộc những người lãnh nhận phải tin Ngài.
Chúng ta hãy cẩn thận không nên dựa vào tình cảm, kinh nghiệm và dấu chỉ của sự hiện diện của Chúa Giêsu. Vừa rồi tôi có nói chuyện với một diễn giả có trãi nghiệm qua những thay đổi đời sống của ông trong khi ông ta dự một dịp tĩnh tâm trong giáo xứ. Kinh nghiệm đó làm đức tin của ông ta sống động hơn. Và kết quả của dịp tĩnh tâm đó làm cho ông ta thay đổi đời sống của ông. Nhưng, ở đây có một điều cần phải cẫn thận. Kinh nghiệm như thế có thể đưa chúng ta đến Chúa Kitô và giúp chúng ta dấn thân phục vụ Ngài. Nhưng, như thánh Gioan nói hôm nay, chính là ý nghĩa sự sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu mới là điều thu hút chúng ta, chứ không phải là một chút kinh nghiệm ngắn ngủi chóng qua và một vài dấu chỉ gợi nên trong lòng chúng ta thôi.
Chúa Giêsu đến Giêrusalem và vào Đền Thờ tuyệt dịu mà vua Hêrôđê cha đã xây dựng lại. Như các người chống đối Chúa Giêsu đã nêu lên, Đền Thờ đã được tu bổ mãi hơn 46 năm. Đền Thờ là nơi thánh thiêng. Nhưng đó không phải là điều mà Chúa Giêsu không hề thấy. Các khách hành hương từ xa đến cần một nơi để dâng lễ vật. Các người ngoại kiều cần phải đổi tiền để đóng thuế Đền Thờ. Vì thế các người buôn bán và đổi tiền phải có đó để giúp các dịch vụ liên quan đến việc tế lễ tại Đền Thờ. Nhưng, cho dù các việc đó cần phải có, thì họ lại tràn lấn xâm chiếm khuôn viên bên trong Đền Thờ gọi là "khuôn viên của dân ngoại".
Chúa Giêsu biết là những việc đó cần phải có để giúp các khách hành hương trong việc phụng vụ đã bị những người buôn bán chiếm đoạt. Mặc dù khung cảnh cũng như thế, nhưng ý nghĩa tôn kính không còn nữa. Và chính điều đó làm cho Chúa Giêsu phật lòng. Các lãnh đạo Do thái không tỏ vẽ bực tức về việc Chúa Giêsu làm, nhưng họ hỏi với quyền gì Ngài có thể tự cho phép Ngài làm như thế. Các ngôn sứ Malaki và Dacaria cũng đã nói đến ngày Thiên Chúa sai sứ giả dọn đường trước mặt Thiên Chúa. Các lãnh đạo muốn một dấu chỉ nơi Chúa Giêsu chứng tỏ Ngài là vị sứ giả Thiên Chúa sai đến, là lời Thiên Chúa hứa qua các ngôn sứ được thực hiện.
Hành động quyết liệt của Chúa Giêsu khi Ngài ở trong Đền Thờ đuổi các người buôn bán ra là một dấu chỉ về sứ vụ của Ngài đang thay thế các việc tế lễ thiếu sùng kính đang xãy ra. Chính Chúa Giêsu là Đấng đến để dẹp bỏ những cách hành xử phụng vụ xưa để thay thế với việc phụng vụ mới của Đền Thờ là chính thân xác của Ngài. Các lễ vật trong Đền Thờ dược thay thế bằng lễ vật toàn thánh của Ngài trên cây thập giá.
Như thánh Gioan nhắc chúng ta là đến đây câu chuyện chưa kết thúc. Qua ý nghĩa của sự sống lại của Chúa Giêsu, chúng ta sẽ trông thấy Chúa Giêsu không phải chỉ là một ngôn sứ khác trong hàng các ngôn sứ được sai đến để kêu gọi dân Thiên Chúa từ bỏ những việc tế lễ thiếu linh thiêng để đến việc thờ phượng thật sự. Các lãnh đạo Do thái sẽ chống đối Chúa Giêsu nhiều hơn. Nhưng, các môn đệ, mặc dù đức tin họ còn yếu đuối, họ vẫn ở với Chúa Giêsu. Và sau khi Ngài sống lại họ sẽ hiểu rõ ràng và tín nhiệm hơn với ơn Chúa Thánh Thần khi Chúa Giêsu gởi các ông ra đi rao giảng sau khi Ngài lên trời. "Các điều đó, Thầy đã nói với anh em, đang khi còn ở với anh em. Nhưng, Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần của Chúa Cha sẽ sai đến nhân danh Thầy. Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi điều Thầy đã nói với anh em" (Ga 14: 25-26 )
Dân chúng lên Đền Thờ cũng như chúng ta đi nhà thờ bây giờ, để thờ phượng với cộng đoàn và để ở nơi thánh thiêng trước mặt Thiên Chúa. Nhưng, những nơi để thờ phượng có thể trở thành những nơi theo thói quen của mỗi văn hóa. Nếu Chúa Giêsu vào cung thánh trong nhà thờ của chúng ta, Ngài sẽ dẹp bỏ những điều gì, như: những ý nghĩ xưa cũ về Thiên Chúa của chúng ta; những ý nghĩ chúng ta muốn tránh khỏi thế giới bên ngoài; những quan niệm văn hóa chúng ta đem vào trong việc thờ phượng; những thái độ thờ ơ của chúng ta đối với những người thiểu số như phụ nữ, người đồng tình luyền ái, và những người vừa mới đến; những việc giảng dạy thiếu linh động và hăng hái; những việc phụng vụ theo thói quen phải không?
Chúng ta cần các hội đoàn tôn giáo, nhưng, không phải để chúng ta cảm thấy an toàn và không tiến bộ. Chúng ta cần giáo hội chúng ta linh động và thúc đẩy chúng ta ra khỏi khung cảnh tư an để đến những nơi có những người sống bên lề xã hội, và những người không ai để ý đến, và để tìm gặp những người bị bỏ quên.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd SUNDAY OF LENT (B)
Exodus 20: 1-17; Psalm 19; I Cor. 1: 22-25; John 2: 13-25
All four Gospels tell of Jesus expelling the merchants and moneychangers from the temple. Each evangelist writes from his own perspective and purpose. Today’s telling is from John’s Gospel and he has his own approach to this dramatic scene.
While the other 3 Evangelists place the cleansing towards the end of their Gospels, John puts his at the beginning, right after the Cana miracle, the first of seven "signs" in John. It is not about where the account appears in the gospel, but more about the message John wishes to convey: Jesus will be replacing the Temple rituals and the cleansing furthers the disciples’ understanding of Jesus, as they recalled the words of Scripture, "Zeal for your house will consume me." This is just the beginning of what they will learn about Jesus. The "signs" Jesus performs in John’s gospel will reveal more.
Jesus, like the Jewish prophets before him, protested what had happened in the Temple. It wasn’t just the presence of the moneychangers. But also about the rituals that were taking place there, which had become formalistic and lacking in true devotion. The prophets railed against such empty worship and so did Jesus.
The prophets spoke God’s words of judgment, but also of grace. They revealed the true nature of God, as well as confronting Israel with the truth about its errors and idolatry. They didn’t just use words to address and challenge the people to return to God. They also used actions, which is what Jesus did when he cleansed the Temple. The disciples did not fully understand what Jesus was doing then, but John says they did grasp the meaning of his words and actions when they later viewed what he did from the perspective of his death and resurrection.
Today’s account isn’t a mere curiosity piece about one of the many incidents in Jesus’ life. Seen from the perspective of his death and resurrection we too will come to believe that Jesus isn’t just speaking the word of God – he is the Word made flesh. He doesn’t just speak about the truth – he is the Truth made flesh. What does he have to say and do for us today?
What comes immediately to mind is our own church’s need for cleansing after so many years of clergy misconduct and cover-up. Would that he would come today and drive out what is unclean and polluted from our church. And more. Would that Jesus would also drive out lethargy, routine and sloth from our church and give us a deep-down spirit of renewal for our liturgies, preaching, teaching and community life. May the Holy Spirit help us search out and affirm the holiness of ordinary people’s lives in whom God is worshiped by deeds of love, compassion and justice. God dwells in the lives of many good and hard working people – they are a temple of service and integrity to our God. We should affirm those good and holy souls, signs that God dwells in our temple and from it continues doing the good works of Jesus in the world.
John says that while Jesus was in Jerusalem and Passover, "many began to believe in his name when they saw the signs he was doing." Not all who saw the signs came to believe. The very signs that stirred faith in some, stirred hostility in others. His signs were meant to yield faith for those open to him, but not force it.
We have to be careful not to rely just on feelings, experiences and signs of Christ’s presence. I was talking to a man recently who described a life-changing faith experience he had on a parish retreat. The effects of that moment had made his faith come alive. As a result of that retreat he made some significant changes in his life. But there is a cautionary note here. Such experiences might lead us to Christ and be an occasion of deeper commitment to him. But, as John reminds us today, it is his life, death and resurrection that have the ultimate hold on us and not the sometimes-brief experiences that certain signs stir up in us.
Jesus came to Jerusalem and entered the magnificent Temple Herod the Great hand restored. It was a massive undertaking and, as Jesus’ opponents pointed out, the construction was still going on after 46 years. The Temple was supposed to be a holy place, but that’s not what Jesus found. Pilgrims who had traveled a long distance needed an blemished animals for sacrifice, Foreigners needed to exchange their coins for official coinage to pay the Temple tax. So, the merchants and moneychangers were necessary for the Temple’s daily functions. But it seemed, as necessary as these services were, they had invaded the Temple precincts, probably the "Court of the Gentiles."
Jesus saw that the important services, meant to assist pilgrims in their worship, had been taken over by buyers and sellers. The place looked the same, but the spirit of true religion had left. That’s what infuriated Jesus. The Jewish authorities weren’t as upset about what he did, as about the authority he had to do it. Malachi (3:1) and Zechariah (14:1-21), had spoken of the day when the anointed one sent by God would enter the Temple and correct its abuses. What the authorities wanted from Jesus was a sign that he was the one sent by God; the fulfillment of the promise God made through the prophets.
Jesus’ forceful actions upon entering the Temple and driving out the merchants was a sign that his ministry would be to replace that lifeless cult that had characterized the Temple. He was to cast out the old system of worship with the new, living Temple of his body. The sacrifices of the Temple would be replaced by his one, perfect sacrifice on the cross.
As John reminds us, at this point we do not have the whole story. Through the lens of the Resurrection, with "resurrection eyes," we will see that Jesus was not just another prophet in a line of prophets God sent to call the people from their empty rituals to true worship. The Jewish authorities will grow stronger in their opposition to Jesus. But the disciples, as weak as their faith could be, will still stay with Jesus and, after the resurrection, come to full understanding and belief through the Holy Spirit that Jesus will send them when he ascends (14:25-26).
People went to the Temple, as they go to church today, to worship with the community and be in a holy place before God. But, places dedicated to worship can become places of routine and conformity to the prevailing culture. If Jesus entered our own sanctuaries what would he want to turn over and drive out: our frozen ideas about God; our coziness and withdrawal from the outside world; our incorporation of the values of our culture; our insensitivity to minorities, women, recent arrivals and gays; our uninspired and poorly prepared preaching, our frozen liturgies?
We need our religious institutions, but not just for our own comfort and status quo. We need our church to be prophetic as well as comforting, driving us out of our safe environments to society’s margins, where the ignored and forgotten are to be found.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Nhà thờ Mộ Chúa ở Giêrusalem đã được mở cửa trở lại
Đặng Tự Do
07:34 28/02/2018
Nhà thờ Mộ Chúa ở Giêrusalem đã được mở cửa trở lại sau khi chính quyền Do Thái đình chỉ kế hoạch đánh thuế lên các tài sản của các Giáo Hội Kitô tại thành Thánh.
Nhà thờ Mộ Chúa được mở cửa trở lại vào sáng sớm ngày thứ Tư sau khi đóng cửa trong ba ngày để phản đối kế hoạch đánh thuế của chính quyền thành phố Giêrusalem.
Thị trưởng thành phố Giêrusalem, ông Nir Barkat, chống chế rằng chính quyền thành phố chỉ đánh thuế trên các cơ sở kinh tế và thương mại của các Giáo Hội như khách sạn, nhà hàng và các văn phòng, chứ không phải những nơi thờ tự.
Tuy nhiên, đại diện của các Giáo Hội cho biết theo các thoả thuận giữa cộng đồng Kitô hữu và các cơ quan dân sự Israel, các Giáo hội được miễn nộp thuế. Các ngài nhắc lại rằng các Giáo hội đã phải đầu tư “hàng tỷ” Mỹ Kim vào việc “xây dựng trường học, bệnh viện và nhà cửa, nhiều cơ sở trong số này dành cho người cao tuổi và những người gặp khó khăn”.
Vào cuối tuần qua ông Nir Barkat bất ngờ tuyên bố các Giáo Hội nợ chính quyền thành phố một con số lên đến 185 triệu Mỹ Kim tiền thuế và ra lệnh phong tỏa các tài khoản ngân hàng của các Giáo Hội. Các nhà lãnh đạo Kitô giáo đã phản ứng lại bằng cách đóng cửa nhà thờ Mộ Chúa.
Lo ngại trước những thất thu về du lịch trong những ngày lễ sắp tới Thủ tướng Benjamin Netanyahu đã can thiệp và hủy bỏ kế hoạch thu thuế của chính quyền thành phố Giêrusalem.
Văn phòng của Thủ tướng cho biết ông đang hình thành một nhóm chuyên viên để thương thảo với các Giáo Hội.
Source: Catholic Herald Church of the Holy Sepulchre reopens
Nhà thờ Mộ Chúa được mở cửa trở lại vào sáng sớm ngày thứ Tư sau khi đóng cửa trong ba ngày để phản đối kế hoạch đánh thuế của chính quyền thành phố Giêrusalem.
Thị trưởng thành phố Giêrusalem, ông Nir Barkat, chống chế rằng chính quyền thành phố chỉ đánh thuế trên các cơ sở kinh tế và thương mại của các Giáo Hội như khách sạn, nhà hàng và các văn phòng, chứ không phải những nơi thờ tự.
Tuy nhiên, đại diện của các Giáo Hội cho biết theo các thoả thuận giữa cộng đồng Kitô hữu và các cơ quan dân sự Israel, các Giáo hội được miễn nộp thuế. Các ngài nhắc lại rằng các Giáo hội đã phải đầu tư “hàng tỷ” Mỹ Kim vào việc “xây dựng trường học, bệnh viện và nhà cửa, nhiều cơ sở trong số này dành cho người cao tuổi và những người gặp khó khăn”.
Vào cuối tuần qua ông Nir Barkat bất ngờ tuyên bố các Giáo Hội nợ chính quyền thành phố một con số lên đến 185 triệu Mỹ Kim tiền thuế và ra lệnh phong tỏa các tài khoản ngân hàng của các Giáo Hội. Các nhà lãnh đạo Kitô giáo đã phản ứng lại bằng cách đóng cửa nhà thờ Mộ Chúa.
Lo ngại trước những thất thu về du lịch trong những ngày lễ sắp tới Thủ tướng Benjamin Netanyahu đã can thiệp và hủy bỏ kế hoạch thu thuế của chính quyền thành phố Giêrusalem.
Văn phòng của Thủ tướng cho biết ông đang hình thành một nhóm chuyên viên để thương thảo với các Giáo Hội.
Source: Catholic Herald Church of the Holy Sepulchre reopens
Có tin Đức Giáo Hoàng sẽ tông du Thụy Sĩ vào cuối tháng 6 năm 2018
Nguyễn Long Thao
11:12 28/02/2018
Geneva 28/2/2018.- Trong khi Tòa Thánh chưa chính thức loan tin ĐGH Phanxicô sẽ thăm Thuỵ Sĩ thì giới chức chính quyền nước này cho cơ quan thông tấn SDA/ATS của Thụy Sĩ biết rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ thăm Thuỵ Sĩ vào ngày 21 tháng 6 năm 2018.
Giới chức chính quyền cũng xác nhận rằng ĐGH sẽ gặp phái đoàn chính phủ do Tổng Thống Thụy Sĩ Alain Berset dẫn đầu. Chính phủ cũng sẽ mời ĐTC viếng thăm trụ sở Các Giáo Hội Hoàn Cầu, gọi tắt là WCC đặt trụ sở tại Geneva, để tham dự cuộc hội thảo về hòa bình tại Syria do Tổ Chức Các Giáo Hội Hoàn Cầu bảo trợ
Được biết Tổ Chức Các Giáo Hội Hoàn Cầu được thành lập năm 1948 có 348 thành viên mà đa số thuộc các giáo hội Chính Thống, Anh Giáo, Baptist, Lutheran, Methodist, các Giáo Hội Cải Cách và các Giáo Hội Độc Lập tại Hoa Kỳ. Riêng Công Giáo không phải là thành viên của tổ chức này nhưng có gửi quan sát viên.
Theo thống kê của chính quyền thì 38.2% dân số Thụy Sĩ là người Công Giáo và 26.9% là người Tin Lành. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã viếng thăm Thuỵ Sĩ vào năm 1984 trong cuộc tông du kéo dài 6 ngày.
Nguyễn Long Thao
Giới chức chính quyền cũng xác nhận rằng ĐGH sẽ gặp phái đoàn chính phủ do Tổng Thống Thụy Sĩ Alain Berset dẫn đầu. Chính phủ cũng sẽ mời ĐTC viếng thăm trụ sở Các Giáo Hội Hoàn Cầu, gọi tắt là WCC đặt trụ sở tại Geneva, để tham dự cuộc hội thảo về hòa bình tại Syria do Tổ Chức Các Giáo Hội Hoàn Cầu bảo trợ
Được biết Tổ Chức Các Giáo Hội Hoàn Cầu được thành lập năm 1948 có 348 thành viên mà đa số thuộc các giáo hội Chính Thống, Anh Giáo, Baptist, Lutheran, Methodist, các Giáo Hội Cải Cách và các Giáo Hội Độc Lập tại Hoa Kỳ. Riêng Công Giáo không phải là thành viên của tổ chức này nhưng có gửi quan sát viên.
Theo thống kê của chính quyền thì 38.2% dân số Thụy Sĩ là người Công Giáo và 26.9% là người Tin Lành. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã viếng thăm Thuỵ Sĩ vào năm 1984 trong cuộc tông du kéo dài 6 ngày.
Nguyễn Long Thao
ĐTC nói: Xin ơn biết xấu hổ và không đi xét đoán người khác
SJ
11:18 28/02/2018
Chúng ta hãy xin ơn biết hổ thẹn và không đi xét đoán người khác. Xin ơn biết tha thứ! Đức Thánh Cha chia sẻ như thế trong thánh lễ sáng 26.02.2018 tại nhà nguyện Marta.
Xu hướng chung là dễ xét đoán người khác
Đúng là chúng ta có xu hướng rất dễ xét đoán và lên án người khác. Đừng làm như thế! Tốt hơn là hãy tha thứ! Chúng ta có thể tự nhủ lòng rằng, tôi đâu có xét đoán lên án ai. Nhưng kỳ thực, cứ thử nghĩ lại thái độ của bản thân mà xem. Biết bao lần trong các cuộc nói chuyện, chúng ta đi xét đoán phán xử người khác! Chú ý rằng, chỉ có Chúa mới có quyền phán xét xem ai là xấu, điều gì là xấu. Nhưng chúng ta biết rồi đó, xu hướng của con người là dễ xét đoán người khác.
Trong những lần hội họp, bữa ăn trưa chẳng hạn, hoặc một dịp nào đó, trong suốt thời gian nói chuyện qua lại, ví dụ kéo dài 2 tiếng đồng hồ. Trong thời gian 2 tiếng ấy, chúng ta dành bao nhiêu phút để xét đoán đánh giá người khác? Có điều đồng ý, có điều thì không. Nhưng chúng ta hãy có lòng nhân từ, lòng thương xót. Chúng ta hãy có lòng thương xót, như Cha chúng ta là Đấng hay xót thương. Hãy sống quảng đại! Hãy cho đi, chúng ta sẽ được nhận lại. Nhưng chúng ta sẽ nhận lại cái gì đây? Đó là đấu đầy tràn. Đó là lòng quảng đại của Chúa. Khi chúng ta đầy tràn lòng quảng đại, đầy tràn lòng thương xót của Chúa, chúng ta sẽ không còn xét đoán nữa. Chúng ta cần thương xót người khác, bởi vì Chúa đã xót thương chúng ta trước.
Cần khiêm tốn nhận biết thân phận tội lỗi của mình
Hội Thánh mời gọi chúng ta có thái độ khiêm tốn trước mặt Chúa. Khiêm tốn có nghĩa là nhận biết thân phận tội lỗi của chính bản thân.
Chúng ta biết rằng, sự công bằng của Thiên Chúa chính là lòng thương xót. Cần thân thưa thế này: Ôi lạy Chúa, Ngài thật công chính, còn con đáng xấu hổ! Khi chúng ta thực thi đức công bằng của Chúa, chúng ta đồng thời phải xấu hổ, nhưng ở đó chúng ta gặp được ơn tha thứ. Tôi có tin rằng, tôi đã phạm tội đã xúc phạm Chúa hay không? Tôi có tin rằng Chúa là Đấng công chính? Tôi có tin rằng Ngài là Đấng xót thương? Tôi có biết hổ thẹn trước mặt Chúa vì mình đã phạm tội không? Nếu thế, hãy đơn sơ thân thưa với Chúa: Lạy Chúa là Đấng công chính, xin cho con biết xấu hổ vì tội con đã phạm.
Xin ơn biết hổ thẹn
Chúng ta cần biết xấu hổ, cần biết giữ liêm sỉ, cần xin ơn biết xấu hổ khi đứng trước mặt Chúa.
Ơn biết xấu hổ, ơn biết hổ thẹn, ơn biết thẹn thùng, đó là một ơn rất lớn. Vì thế, chúng ta hãy nhớ lại thái độ mà chúng ta đối xử với những người thân cận, với làng xóm láng giềng. Hãy nhớ lại những kiểu cách mà ta đánh giá người khác. Nếu ta xét đoán và lên án người khác, thì đến lượt mình, chính chúng ta cũng sẽ bị xét đoán và bị lên án. Như thế, hãy đối xử rộng lượng với mọi người, đừng xét đoán. Hãy sống hãy hành xử với tình yêu thương. Còn trước mặt Chúa, hãy đơn sơ chân thành thân thưa rằng: Lạy Chúa, Ngài là Đấng công chính, còn con thật đáng xấu hổ vì những gì con đã làm!
Xu hướng chung là dễ xét đoán người khác
Đúng là chúng ta có xu hướng rất dễ xét đoán và lên án người khác. Đừng làm như thế! Tốt hơn là hãy tha thứ! Chúng ta có thể tự nhủ lòng rằng, tôi đâu có xét đoán lên án ai. Nhưng kỳ thực, cứ thử nghĩ lại thái độ của bản thân mà xem. Biết bao lần trong các cuộc nói chuyện, chúng ta đi xét đoán phán xử người khác! Chú ý rằng, chỉ có Chúa mới có quyền phán xét xem ai là xấu, điều gì là xấu. Nhưng chúng ta biết rồi đó, xu hướng của con người là dễ xét đoán người khác.
Trong những lần hội họp, bữa ăn trưa chẳng hạn, hoặc một dịp nào đó, trong suốt thời gian nói chuyện qua lại, ví dụ kéo dài 2 tiếng đồng hồ. Trong thời gian 2 tiếng ấy, chúng ta dành bao nhiêu phút để xét đoán đánh giá người khác? Có điều đồng ý, có điều thì không. Nhưng chúng ta hãy có lòng nhân từ, lòng thương xót. Chúng ta hãy có lòng thương xót, như Cha chúng ta là Đấng hay xót thương. Hãy sống quảng đại! Hãy cho đi, chúng ta sẽ được nhận lại. Nhưng chúng ta sẽ nhận lại cái gì đây? Đó là đấu đầy tràn. Đó là lòng quảng đại của Chúa. Khi chúng ta đầy tràn lòng quảng đại, đầy tràn lòng thương xót của Chúa, chúng ta sẽ không còn xét đoán nữa. Chúng ta cần thương xót người khác, bởi vì Chúa đã xót thương chúng ta trước.
Cần khiêm tốn nhận biết thân phận tội lỗi của mình
Hội Thánh mời gọi chúng ta có thái độ khiêm tốn trước mặt Chúa. Khiêm tốn có nghĩa là nhận biết thân phận tội lỗi của chính bản thân.
Chúng ta biết rằng, sự công bằng của Thiên Chúa chính là lòng thương xót. Cần thân thưa thế này: Ôi lạy Chúa, Ngài thật công chính, còn con đáng xấu hổ! Khi chúng ta thực thi đức công bằng của Chúa, chúng ta đồng thời phải xấu hổ, nhưng ở đó chúng ta gặp được ơn tha thứ. Tôi có tin rằng, tôi đã phạm tội đã xúc phạm Chúa hay không? Tôi có tin rằng Chúa là Đấng công chính? Tôi có tin rằng Ngài là Đấng xót thương? Tôi có biết hổ thẹn trước mặt Chúa vì mình đã phạm tội không? Nếu thế, hãy đơn sơ thân thưa với Chúa: Lạy Chúa là Đấng công chính, xin cho con biết xấu hổ vì tội con đã phạm.
Xin ơn biết hổ thẹn
Chúng ta cần biết xấu hổ, cần biết giữ liêm sỉ, cần xin ơn biết xấu hổ khi đứng trước mặt Chúa.
Ơn biết xấu hổ, ơn biết hổ thẹn, ơn biết thẹn thùng, đó là một ơn rất lớn. Vì thế, chúng ta hãy nhớ lại thái độ mà chúng ta đối xử với những người thân cận, với làng xóm láng giềng. Hãy nhớ lại những kiểu cách mà ta đánh giá người khác. Nếu ta xét đoán và lên án người khác, thì đến lượt mình, chính chúng ta cũng sẽ bị xét đoán và bị lên án. Như thế, hãy đối xử rộng lượng với mọi người, đừng xét đoán. Hãy sống hãy hành xử với tình yêu thương. Còn trước mặt Chúa, hãy đơn sơ chân thành thân thưa rằng: Lạy Chúa, Ngài là Đấng công chính, còn con thật đáng xấu hổ vì những gì con đã làm!
Phản ứng của một linh mục Trung Quốc đối với những luận điệu sai trái của tờ Vatican Insider
Đặng Tự Do
18:00 28/02/2018
Trong một bài viết trên AsiaNews, cha Cheng Zhi, một linh mục tại Hoa Lục đã bày tỏ những phản ứng của ngài trước những cáo buộc sai trái của tờ Vatican Insider. Cần nói ngay rằng tờ Vatican Insider không liên quan gì đến Vatican. Mặc dù tờ báo này có những quan hệ thân thiện nhất định với một số viên chức Tòa Thánh, nó chỉ là một tờ báo tư nhân gắn cái “mác” Vatican nhằm đánh bóng tên tuổi của mình vậy thôi.
Đây là bản dịch tiếng Việt bài viết này. Bản tiếng Anh trên AsiaNews có thể xem tại đây:
Chinese priest talks about the enflamed climate surrounding China-Vatican talks
Một số phương tiện truyền thông ủng hộ thỏa thuận [với Bắc Kinh] đã phát biểu một cách “đáng kinh sợ”. Những người phản đối không chống lại thỏa thuận này cũng chẳng chống lại việc thiết lập quan hệ ngoại giao [với Bắc Kinh], nhưng họ chống lại việc đạt được điều này bằng mọi giá. “Giáo Hội được thực sự thi hành quyền hạn của mình ở những nơi nào?”. Đó là câu hỏi của tác giả, một linh mục thuộc Giáo hội thầm lặng ở miền đông Trung Quốc.
Với cương vị là một tín hữu bé nhỏ, quả là vô ích khi nói bất cứ điều gì liên quan đến những điều đang xảy ra trong các mối quan hệ giữa Trung Quốc và Vatican. Tuy nhiên, một số người đã gợi ý rằng, với tư cách là một thành viên của Giáo Hội, ta nên bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề của Giáo Hội để hướng dẫn những người không biết sự thật. Dù tôi không dám “hướng dẫn” bất cứ ai khi viết bài này, tôi chỉ muốn bày tỏ quan điểm của mình, có thể là sai, nhưng mà đó là phát biểu cá nhân của tôi về vấn đề này!
Những người ủng hộ Đức Hồng Y Pietro Parolin luôn nói rằng những người chống đối muốn nhắm đến việc gây cản trở các cuộc đàm phán Trung Quốc-Vatican cũng như gây khó khăn cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao. Một cơ quan truyền thông thậm chí còn cho rằng “‘cơn bão truyền thông’ gần đây được nhen nhóm bởi các động cơ chính trị, cố gắng tái khởi động những chiến dịch được tổ chức bởi một số nhóm tại Hương Cảng và trong một số phe cánh tại phương Tây nhằm chống lại một bước ngoặt có khả năng xảy ra trong các mối quan hệ giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Vatican”.[Vatican Insider - 16/2/2018 China, the “underground” bishop: we will follow the Pope, because we trust the Lord]
Thật là đáng kinh sợ mỗi khi thấy cơ quan truyền thông này đề cập đến chủ đề về mối quan hệ Trung Quốc – Vatican. Giờ đây, luận điệu của nó đang ngày càng trở nên lố bịch, vì phong cách viết của nó hoàn toàn phù hợp với lối hành văn của các phương tiện truyền thông của Đảng Cộng sản. Tôi tự hỏi – nếu như Đảng Cộng sản Trung Quốc đáng yêu như thế – tại sao cơ quan thông tin này lại không dám công bố bằng các ngôn ngữ khác [ngoài tiếng Ý] cuộc phỏng vấn của nó với Hiệu Trưởng Giáo Hoàng Học Viện về Khoa học của Tòa Thánh, là người đã cho rằng “Trung Quốc là nước thực hiện tốt nhất các giáo huấn xã hội của Giáo Hội Công Giáo”. Tôi đoán rằng ngay cả chính cái hãng tin này cũng cảm thấy xấu hổ trước một cái tát như thế vào mặt.[Vatican Insider - 2/2/2018 Chinos, quienes mejor realizan la doctrina social de la Iglesia]
Vâng, những lời này không liên quan gì lắm đến mối quan hệ Trung Quốc-Vatican. Điều tôi muốn nói là những người chống lại thỏa thuận này thực ra không phản đối một thỏa thuận giữa Trung Quốc và Tòa Thánh, và họ cũng chẳng phản đối việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Vatican. Trên thực tế, chúng ta đều hoài mong có được một thỏa thuận cũng như việc thiết lập quan hệ ngoại giao. Tuy nhiên, thỏa thuận này và các quan hệ ngoại giao không thể đạt được với cái giá là phải từ bỏ những quy tắc kỷ luật đã có từ lâu đời hoặc những điều then chốt của Giáo hội.
Hơn nữa, chúng ta cần phải xem xét mức độ thành tín của các bên tham gia đàm phán. Đảng Cộng sản đã trở nên đáng tin cậy từ hồi nào sau khi đã được chào đời từ những điều dối trá? Chính sách bách hại một cách bạo lực đối với những người theo các ý thức hệ khác với họ là hiển nhiên. Trong số những chính sách còn lại được thiết kế với mục đích duy nhất là duy trì sự ổn định của chính phủ, thử hỏi có bất kỳ chính sách nào đáng tin cậy không?
Nói cách khác, những người phản đối thỏa thuận không phản đối việc thương thảo hay việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Vatican. Điều họ phản đối chính là việc từ bỏ những điểm then chốt nhằm đạt được một thỏa thuận hoặc thiết lập được các mối quan hệ ngoại giao nếu như việc thương thảo này chẳng mang lại ơn ích gì cho Giáo hội.
Tại sao phải nhượng bộ nếu như rồi ra các mối quan hệ ngoại giao cũng sẽ được thiết lập? Hãy nhìn vào thực tại của Giáo hội tại Trung Quốc. Đúng là mỗi nơi mỗi khác, nhưng đâu là những nơi Giáo Hội có thể thực sự thi hành các quyền của mình? Đâu là những nơi người ta thực sự thực hiện luật về tự do tôn giáo được ghi trong Hiến pháp?
Kể từ thời cổ đại, Giáo Hội đã trở thành lương tâm của xã hội, vì Giáo hội luôn luôn là tiếng nói chỉ trích những bất công và những điều gian ác đa dạng trong xã hội. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán hiện nay cũng như bất kỳ thỏa thuận cuối cùng nào cũng sẽ cho thấy một Giáo Hội không chỉ đánh mất vai trò tiên tri và lương tâm xã hội của mình, mà còn dua nịnh các hành vi gian ác của những kẻ bất lương.
Dĩ nhiên, vai trò tiên tri và lương tâm xã hội của Giáo hội chỉ mới có một tầm ảnh hưởng rất khiêm tốn tại Trung Quốc ngày nay, và Giáo luật chỉ là một tờ giấy trắng đối với Giáo hội tại Trung Quốc. Có ai trong số các Giám mục bất hợp pháp, đã thực sự bị trừng phạt chưa? Các Giám mục đã được tấn phong bất hợp pháp, và những kẻ đã tấn phong bất hợp pháp cho những người khác, chẳng vẫn đang quản lý Giáo Hội đó sao? Đó là chưa kể đến các giám mục đã bị vạ tuyệt thông rồi, nhưng vẫn cứ tiếp tục ngang nhiên truyền chức linh mục. Có bao nhiêu linh mục coi xứ đang ủng hộ phá thai? Quả thực là đáng cho nhiều người tò mò khi hay tin về hai vị giám mục, là những người mà theo những lời đồn đoán trên mạng Internet – đã có vợ con, mặc dù họ không phải là những người mà tôi quen biết… Đối mặt với tất cả những vi phạm về tín lý và cả về luân lý, đâu là hiệu quả ràng buộc của Giáo luật?
Hãy trở lại với cách hành xử của nhà cầm quyền đối với Giáo hội. Trên khắp đất nước, có những giai đoạn liên tục trong đó những cây Thánh giá đã bị phá hủy và các nhà thờ bị đóng cửa hoặc bị triệt hạ. Những thiếu niên bị từ chối quyền tuyên xưng đức tin hoặc thậm chí bị cấm bước vào nhà thờ, và có cả những quy định nghiêm ngặt đối với những người trưởng thành muốn bước vào nhà thờ và bao lâu họ được nán lại trong nhà thờ (người ta có thể nói: thật phi lý, ở đâu mà lại có những quy tắc như thế? Tôi chỉ có thể nói với bạn rằng hãy tạ ơn Chúa đi vì địa phương của bạn quả thực rất may mắn). Thậm chí ngay cả những người chết rồi cũng chẳng thoát (tại Tân Cương, bia mộ của Đức Cha Xie của giáo phận Urumqi, người đã qua đời vào mùa hè năm ngoái, đã bị bứng đi ngay trong đêm diễn ra đám tang của ngài). Tất cả những điều này thực sự đều đã được thực hiện bởi nhà cầm quyền của cái “nước thực hiện tốt nhất Giáo huấn xã hội của Giáo Hội Công Giáo” đó là viện dẫn lời một Giám Mục cao cấp của Toà Thánh. [Vatican Insider - 2/2/2018 Chinos, quienes mejor realizan la doctrina social de la Iglesia]
Một lần nữa, tôi xin lặp lại: Điều mà những người phản đối chống lại là nội dung của thỏa thuận và các điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao. Họ không phản đối việc đàm phán hay việc thiết lập quan hệ ngoại giao, cũng chẳng chống báng cái gọi là “Giáo hội chính thức”, bởi vì phần lớn cộng đồng đó vẫn hành động vì thiện ích của Giáo Hội, mặc dù đôi khi họ bị ép buộc bởi các cơ quan có thẩm quyền phải chấp nhận một số quan điểm nhất định.
Dù sao thì thỏa thuận về việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Vatican cũng sẽ xảy ra. Nhưng không thể nào đạt được một giải pháp bằng cách tranh cãi trên mạng về việc làm thế nào và khi nào một thỏa thuận như vậy sẽ xảy ra.
Tất nhiên, như Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân đã nói, nếu như Đức Thánh Cha Phanxicô thực sự ra lệnh cho họ ký kết một bản thỏa thuận như vậy, hầu hết những người phản đối cũng vẫn sẽ tuân theo lập trường của ngài. Nói cho cùng, nếu Giáo Hội Trung Quốc của chúng ta khác với Giáo Hội Hoàn Vũ, thì có vấn đề gì đâu? Chỉ lại có thêm một cộng đồng với “những đặc điểm riêng mang tính chất địa phương” được thêm vào Giáo Hội nữa thôi!
Source: Asia News - Chinese priest talks about the enflamed climate surrounding China-Vatican talks
Đây là bản dịch tiếng Việt bài viết này. Bản tiếng Anh trên AsiaNews có thể xem tại đây:
Chinese priest talks about the enflamed climate surrounding China-Vatican talks
Một số phương tiện truyền thông ủng hộ thỏa thuận [với Bắc Kinh] đã phát biểu một cách “đáng kinh sợ”. Những người phản đối không chống lại thỏa thuận này cũng chẳng chống lại việc thiết lập quan hệ ngoại giao [với Bắc Kinh], nhưng họ chống lại việc đạt được điều này bằng mọi giá. “Giáo Hội được thực sự thi hành quyền hạn của mình ở những nơi nào?”. Đó là câu hỏi của tác giả, một linh mục thuộc Giáo hội thầm lặng ở miền đông Trung Quốc.
Với cương vị là một tín hữu bé nhỏ, quả là vô ích khi nói bất cứ điều gì liên quan đến những điều đang xảy ra trong các mối quan hệ giữa Trung Quốc và Vatican. Tuy nhiên, một số người đã gợi ý rằng, với tư cách là một thành viên của Giáo Hội, ta nên bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề của Giáo Hội để hướng dẫn những người không biết sự thật. Dù tôi không dám “hướng dẫn” bất cứ ai khi viết bài này, tôi chỉ muốn bày tỏ quan điểm của mình, có thể là sai, nhưng mà đó là phát biểu cá nhân của tôi về vấn đề này!
Những người ủng hộ Đức Hồng Y Pietro Parolin luôn nói rằng những người chống đối muốn nhắm đến việc gây cản trở các cuộc đàm phán Trung Quốc-Vatican cũng như gây khó khăn cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao. Một cơ quan truyền thông thậm chí còn cho rằng “‘cơn bão truyền thông’ gần đây được nhen nhóm bởi các động cơ chính trị, cố gắng tái khởi động những chiến dịch được tổ chức bởi một số nhóm tại Hương Cảng và trong một số phe cánh tại phương Tây nhằm chống lại một bước ngoặt có khả năng xảy ra trong các mối quan hệ giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Vatican”.[Vatican Insider - 16/2/2018 China, the “underground” bishop: we will follow the Pope, because we trust the Lord]
Thật là đáng kinh sợ mỗi khi thấy cơ quan truyền thông này đề cập đến chủ đề về mối quan hệ Trung Quốc – Vatican. Giờ đây, luận điệu của nó đang ngày càng trở nên lố bịch, vì phong cách viết của nó hoàn toàn phù hợp với lối hành văn của các phương tiện truyền thông của Đảng Cộng sản. Tôi tự hỏi – nếu như Đảng Cộng sản Trung Quốc đáng yêu như thế – tại sao cơ quan thông tin này lại không dám công bố bằng các ngôn ngữ khác [ngoài tiếng Ý] cuộc phỏng vấn của nó với Hiệu Trưởng Giáo Hoàng Học Viện về Khoa học của Tòa Thánh, là người đã cho rằng “Trung Quốc là nước thực hiện tốt nhất các giáo huấn xã hội của Giáo Hội Công Giáo”. Tôi đoán rằng ngay cả chính cái hãng tin này cũng cảm thấy xấu hổ trước một cái tát như thế vào mặt.[Vatican Insider - 2/2/2018 Chinos, quienes mejor realizan la doctrina social de la Iglesia]
Cảnh triệt hạ nhà thờ
Hơn nữa, chúng ta cần phải xem xét mức độ thành tín của các bên tham gia đàm phán. Đảng Cộng sản đã trở nên đáng tin cậy từ hồi nào sau khi đã được chào đời từ những điều dối trá? Chính sách bách hại một cách bạo lực đối với những người theo các ý thức hệ khác với họ là hiển nhiên. Trong số những chính sách còn lại được thiết kế với mục đích duy nhất là duy trì sự ổn định của chính phủ, thử hỏi có bất kỳ chính sách nào đáng tin cậy không?
Nói cách khác, những người phản đối thỏa thuận không phản đối việc thương thảo hay việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Vatican. Điều họ phản đối chính là việc từ bỏ những điểm then chốt nhằm đạt được một thỏa thuận hoặc thiết lập được các mối quan hệ ngoại giao nếu như việc thương thảo này chẳng mang lại ơn ích gì cho Giáo hội.
Tại sao phải nhượng bộ nếu như rồi ra các mối quan hệ ngoại giao cũng sẽ được thiết lập? Hãy nhìn vào thực tại của Giáo hội tại Trung Quốc. Đúng là mỗi nơi mỗi khác, nhưng đâu là những nơi Giáo Hội có thể thực sự thi hành các quyền của mình? Đâu là những nơi người ta thực sự thực hiện luật về tự do tôn giáo được ghi trong Hiến pháp?
Kể từ thời cổ đại, Giáo Hội đã trở thành lương tâm của xã hội, vì Giáo hội luôn luôn là tiếng nói chỉ trích những bất công và những điều gian ác đa dạng trong xã hội. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán hiện nay cũng như bất kỳ thỏa thuận cuối cùng nào cũng sẽ cho thấy một Giáo Hội không chỉ đánh mất vai trò tiên tri và lương tâm xã hội của mình, mà còn dua nịnh các hành vi gian ác của những kẻ bất lương.
Công an Trung quốc giăng biểu ngữ: Quyết liệt phủ nhận tôn giáo, chớ tin vào tôn giáo
Hãy trở lại với cách hành xử của nhà cầm quyền đối với Giáo hội. Trên khắp đất nước, có những giai đoạn liên tục trong đó những cây Thánh giá đã bị phá hủy và các nhà thờ bị đóng cửa hoặc bị triệt hạ. Những thiếu niên bị từ chối quyền tuyên xưng đức tin hoặc thậm chí bị cấm bước vào nhà thờ, và có cả những quy định nghiêm ngặt đối với những người trưởng thành muốn bước vào nhà thờ và bao lâu họ được nán lại trong nhà thờ (người ta có thể nói: thật phi lý, ở đâu mà lại có những quy tắc như thế? Tôi chỉ có thể nói với bạn rằng hãy tạ ơn Chúa đi vì địa phương của bạn quả thực rất may mắn). Thậm chí ngay cả những người chết rồi cũng chẳng thoát (tại Tân Cương, bia mộ của Đức Cha Xie của giáo phận Urumqi, người đã qua đời vào mùa hè năm ngoái, đã bị bứng đi ngay trong đêm diễn ra đám tang của ngài). Tất cả những điều này thực sự đều đã được thực hiện bởi nhà cầm quyền của cái “nước thực hiện tốt nhất Giáo huấn xã hội của Giáo Hội Công Giáo” đó là viện dẫn lời một Giám Mục cao cấp của Toà Thánh. [Vatican Insider - 2/2/2018 Chinos, quienes mejor realizan la doctrina social de la Iglesia]
Một lần nữa, tôi xin lặp lại: Điều mà những người phản đối chống lại là nội dung của thỏa thuận và các điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao. Họ không phản đối việc đàm phán hay việc thiết lập quan hệ ngoại giao, cũng chẳng chống báng cái gọi là “Giáo hội chính thức”, bởi vì phần lớn cộng đồng đó vẫn hành động vì thiện ích của Giáo Hội, mặc dù đôi khi họ bị ép buộc bởi các cơ quan có thẩm quyền phải chấp nhận một số quan điểm nhất định.
Dù sao thì thỏa thuận về việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Vatican cũng sẽ xảy ra. Nhưng không thể nào đạt được một giải pháp bằng cách tranh cãi trên mạng về việc làm thế nào và khi nào một thỏa thuận như vậy sẽ xảy ra.
Tất nhiên, như Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân đã nói, nếu như Đức Thánh Cha Phanxicô thực sự ra lệnh cho họ ký kết một bản thỏa thuận như vậy, hầu hết những người phản đối cũng vẫn sẽ tuân theo lập trường của ngài. Nói cho cùng, nếu Giáo Hội Trung Quốc của chúng ta khác với Giáo Hội Hoàn Vũ, thì có vấn đề gì đâu? Chỉ lại có thêm một cộng đồng với “những đặc điểm riêng mang tính chất địa phương” được thêm vào Giáo Hội nữa thôi!
Source: Asia News - Chinese priest talks about the enflamed climate surrounding China-Vatican talks
Top Stories
Vietnam: Interview exclusive de Mgr Linh: «L’Église au Vietnam a besoin de l’aide des Églises sœurs»
Eglises d'Asie
10:58 28/02/2018
Mgr Joseph Nguyên Chi Linh, président de la conférence épiscopale du Vietnam et archevêque de Hué, a répondu aux questions d’Églises d’Asie à l’occasion de la visite des 32 évêques vietnamiens aux Missions Étrangères de Paris. Ils se rendront ensuite à Rome pour leur visite au pape « Ad Limina » (« au seuil des apôtres »). Rencontre.
Églises d’Asie : Mgr Linh, vous fêtez cette année le trentième anniversaire de la canonisation des 117 martyrs du Vietnam par Jean-Paul II, en 1988. Comment allez-vous célébrer cela ?
Mgr Joseph Nguyên Chi Linh : Pour l’occasion, nous allons proposer au peuple de Dieu du Vietnam d’étudier plus profondément l’histoire et la spiritualité des martyrs. Nous allons organiser des rassemblements dans les trois provinces ecclésiastiques. Au nord, dans la province de Hanoï ; au centre, dans la province de Hué, où se trouve le sanctuaire Notre-Dame de La Vang, le lieu de pèlerinage le plus important du Vietnam ; et enfin au sud, au centre de Ba Giong, dans le diocèse de My Tho, dans la province de Saigon [ndlr : Ho Chi Minh Ville]. Ces trois provinces, qui comptent chacune une dizaine de diocèses, rassembleront tous les catholiques.
Quand les festivités commenceront-elles ?
Le point culminant sera le 24 novembre [ndlr : ce jour-là, l’Église fête les Saints martyrs du Vietnam, André Dung Lac, prêtre, et ses compagnons martyrs, tués entre 1 745 et 1 862]. Les célébrations ont commencé, et elles dureront toute l’année. Dix prêtres, parmi les 117 martyrs, sont des pères MEP. Onze autres sont espagnols, et les autres sont vietnamiens. Ils sont connus au Vietnam comme des fêtes, mais seuls ceux qui font des études approfondies, au grand séminaire, les connaissent mieux…
Vous avez étudié à l’Institut catholique de Paris et vous êtes nommé cette semaine membre honoraire des Missions Étrangères de Paris. Qu’est-ce que cela évoque pour vous ?
À l’origine, les Missions Étrangères de Paris ont été fondées pour les missions au Vietnam, sur la proposition du père Alexandre de Rhodes, un jésuite envoyé par le Saint-Siège. Nous sommes donc très proches des Missions Étrangères de Paris. La plupart des diocèses au Vietnam ont été fondés par les MEP… Depuis, un quart des missionnaires MEP ont été envoyés au Vietnam [ndlr : 1057 pères MEP - sur 4309 - ont été envoyés au Vietnam depuis le début de la société]. C’est seulement à partir de 1975, quand le pays est tombé entre les mains du régime communiste, que les missionnaires de la société ont dû quitter le pays. Mais la coopération continue. Les MEP continuent d’héberger les prêtres pour leurs études. Actuellement, une quinzaine d’évêques vietnamiens ont été formés à Paris.
Qu’est-ce que cette formation apporte de spécifique à l’Église du Vietnam ?
Ce qui m’a le plus marqué, c’est la rigueur intellectuelle. Il y a une vraie rigueur dans l’argumentation, dans la manière de penser. Les études sont très marquées par l’esprit cartésien français, très logique.
Il semble d’ailleurs que l’étude du français a tendance à disparaître ?
Pour moi, le français est une langue d’étude, mais pour la jeune génération, l’anglais est plus populaire parce que c’est la langue des affaires et celles des relations internationales avec les pays de la région, la Thaïlande, Singapour, la Chine… Seuls ceux qui font des études en France et l’ancienne génération ont appris le français.
Vous êtes donc des interlocuteurs privilégiés pour la France !
Je ne sais pas quel rôle nous jouons entre la France et le Vietnam, mais j’ai l’impression que les Français sont heureux de retrouver des Vietnamiens qui parlent français, surtout pour les descendants des anciens militants d’Indochine. Je pense que c’est une bonne chose que des Vietnamiens continuent de parler français. Cela permet de favoriser les relations avec les pays francophones, et cela donne un certain équilibre aux relations internationales…
Peut-on dire que l’athéisme progresse au Vietnam ?
Je crois qu’il faut comprendre le mot athéisme sous différents sens. Par exemple, l’athéisme pur n’existe pas au Vietnam. Les Vietnamiens en général, même les non catholiques, croient en Dieu. Il ne s’agit pas forcément d’un Dieu biblique ou chrétien, mais d’un être qui appartient à un monde spirituel, ou plutôt surnaturel. Très peu de Vietnamiens se disent vraiment athées. C’est vrai aussi chez les jeunes.
Comment l’Église au Vietnam a-t-elle évolué ces dernières années ?
En quantité, l’Église au Vietnam ne s’est pas développée. Elle a suivi l’évolution démographique du pays, et la proportion de catholiques n’évolue pas. Cela dit, les Vietnamiens ont aujourd’hui une meilleure image de l’Église. Après une longue période de cohabitation, les communistes comprennent mieux l’Église catholique. Au début, en temps de guerre et sous l’influence de l’idéologie marxiste, ils prenaient les catholiques pour des groupes sous l’influence de puissances étrangères. Mais de plus en plus, les témoignages des catholiques sont beaucoup mieux reçus. Je suis optimiste.
Avec le développement des villes, la pastorale a dû changer ?
Oui, c’est partout le même problème. Beaucoup de jeunes viennent travailler dans les grandes villes et dans les centres industriels. Cela pose de gros problèmes pour la pastorale. C’est très difficile à gérer, car cela surcharge parfois les curés… De plus, les jeunes sont trop pris par leur travail et n’ont pas le temps d’aller à l’Église pour partager des moments communautaires… Pourtant, les jeunes vietnamiens ne tournent pas le dos à l’Église, mais ils sont obligés de s’adapter à la vie moderne.
Quels sont vos projets pour l’Église au Vietnam ?
Depuis très longtemps, les Vietnamiens ont été coupés du monde. Nous avons très peu de relations avec le monde catholique. À l’avenir, il faudra créer différentes occasions pour permettre cela. Par ailleurs, après une longue période de conflits idéologiques et de guerres, l’Église est presque ruinée. Il nous faut rattraper ce que nous avons perdu ! Durant cette période, tout a été fermé : les établissements de formation pour les prêtres et les religieux, les écoles catholiques… Aujourd’hui, la politique est un peu plus ouverte, mais nous avons besoin de davantage de liberté dans le domaine éducatif. Car nous n’avons pas d’universités, de facultés, d’écoles secondaires… Même le personnel de l’Église est peu formé. C’est pour cela que nous envoyons beaucoup de prêtres faire leurs études à l’étranger.
Avez-vous un dernier message à adresser ?
Mon message traditionnel est toujours actuel ! Je vous demande de prier pour nous, pour une Église qui a connu beaucoup de difficultés et qui a besoin de l’aide des Églises sœurs. Nous invitons tous ceux qui aiment l’Église au Vietnam à venir nous rencontrer, pour partager notre amitié, notre hospitalité, et aussi nos besoins. (eda/ol)
(Source: Eglises d'Asie, le 28 février 2018)
Mgr Joseph Nguyên Chi Linh : Pour l’occasion, nous allons proposer au peuple de Dieu du Vietnam d’étudier plus profondément l’histoire et la spiritualité des martyrs. Nous allons organiser des rassemblements dans les trois provinces ecclésiastiques. Au nord, dans la province de Hanoï ; au centre, dans la province de Hué, où se trouve le sanctuaire Notre-Dame de La Vang, le lieu de pèlerinage le plus important du Vietnam ; et enfin au sud, au centre de Ba Giong, dans le diocèse de My Tho, dans la province de Saigon [ndlr : Ho Chi Minh Ville]. Ces trois provinces, qui comptent chacune une dizaine de diocèses, rassembleront tous les catholiques.
Quand les festivités commenceront-elles ?
Le point culminant sera le 24 novembre [ndlr : ce jour-là, l’Église fête les Saints martyrs du Vietnam, André Dung Lac, prêtre, et ses compagnons martyrs, tués entre 1 745 et 1 862]. Les célébrations ont commencé, et elles dureront toute l’année. Dix prêtres, parmi les 117 martyrs, sont des pères MEP. Onze autres sont espagnols, et les autres sont vietnamiens. Ils sont connus au Vietnam comme des fêtes, mais seuls ceux qui font des études approfondies, au grand séminaire, les connaissent mieux…
Vous avez étudié à l’Institut catholique de Paris et vous êtes nommé cette semaine membre honoraire des Missions Étrangères de Paris. Qu’est-ce que cela évoque pour vous ?
À l’origine, les Missions Étrangères de Paris ont été fondées pour les missions au Vietnam, sur la proposition du père Alexandre de Rhodes, un jésuite envoyé par le Saint-Siège. Nous sommes donc très proches des Missions Étrangères de Paris. La plupart des diocèses au Vietnam ont été fondés par les MEP… Depuis, un quart des missionnaires MEP ont été envoyés au Vietnam [ndlr : 1057 pères MEP - sur 4309 - ont été envoyés au Vietnam depuis le début de la société]. C’est seulement à partir de 1975, quand le pays est tombé entre les mains du régime communiste, que les missionnaires de la société ont dû quitter le pays. Mais la coopération continue. Les MEP continuent d’héberger les prêtres pour leurs études. Actuellement, une quinzaine d’évêques vietnamiens ont été formés à Paris.
Qu’est-ce que cette formation apporte de spécifique à l’Église du Vietnam ?
Ce qui m’a le plus marqué, c’est la rigueur intellectuelle. Il y a une vraie rigueur dans l’argumentation, dans la manière de penser. Les études sont très marquées par l’esprit cartésien français, très logique.
Il semble d’ailleurs que l’étude du français a tendance à disparaître ?
Pour moi, le français est une langue d’étude, mais pour la jeune génération, l’anglais est plus populaire parce que c’est la langue des affaires et celles des relations internationales avec les pays de la région, la Thaïlande, Singapour, la Chine… Seuls ceux qui font des études en France et l’ancienne génération ont appris le français.
Vous êtes donc des interlocuteurs privilégiés pour la France !
Je ne sais pas quel rôle nous jouons entre la France et le Vietnam, mais j’ai l’impression que les Français sont heureux de retrouver des Vietnamiens qui parlent français, surtout pour les descendants des anciens militants d’Indochine. Je pense que c’est une bonne chose que des Vietnamiens continuent de parler français. Cela permet de favoriser les relations avec les pays francophones, et cela donne un certain équilibre aux relations internationales…
Peut-on dire que l’athéisme progresse au Vietnam ?
Je crois qu’il faut comprendre le mot athéisme sous différents sens. Par exemple, l’athéisme pur n’existe pas au Vietnam. Les Vietnamiens en général, même les non catholiques, croient en Dieu. Il ne s’agit pas forcément d’un Dieu biblique ou chrétien, mais d’un être qui appartient à un monde spirituel, ou plutôt surnaturel. Très peu de Vietnamiens se disent vraiment athées. C’est vrai aussi chez les jeunes.
Comment l’Église au Vietnam a-t-elle évolué ces dernières années ?
En quantité, l’Église au Vietnam ne s’est pas développée. Elle a suivi l’évolution démographique du pays, et la proportion de catholiques n’évolue pas. Cela dit, les Vietnamiens ont aujourd’hui une meilleure image de l’Église. Après une longue période de cohabitation, les communistes comprennent mieux l’Église catholique. Au début, en temps de guerre et sous l’influence de l’idéologie marxiste, ils prenaient les catholiques pour des groupes sous l’influence de puissances étrangères. Mais de plus en plus, les témoignages des catholiques sont beaucoup mieux reçus. Je suis optimiste.
Avec le développement des villes, la pastorale a dû changer ?
Oui, c’est partout le même problème. Beaucoup de jeunes viennent travailler dans les grandes villes et dans les centres industriels. Cela pose de gros problèmes pour la pastorale. C’est très difficile à gérer, car cela surcharge parfois les curés… De plus, les jeunes sont trop pris par leur travail et n’ont pas le temps d’aller à l’Église pour partager des moments communautaires… Pourtant, les jeunes vietnamiens ne tournent pas le dos à l’Église, mais ils sont obligés de s’adapter à la vie moderne.
Quels sont vos projets pour l’Église au Vietnam ?
Depuis très longtemps, les Vietnamiens ont été coupés du monde. Nous avons très peu de relations avec le monde catholique. À l’avenir, il faudra créer différentes occasions pour permettre cela. Par ailleurs, après une longue période de conflits idéologiques et de guerres, l’Église est presque ruinée. Il nous faut rattraper ce que nous avons perdu ! Durant cette période, tout a été fermé : les établissements de formation pour les prêtres et les religieux, les écoles catholiques… Aujourd’hui, la politique est un peu plus ouverte, mais nous avons besoin de davantage de liberté dans le domaine éducatif. Car nous n’avons pas d’universités, de facultés, d’écoles secondaires… Même le personnel de l’Église est peu formé. C’est pour cela que nous envoyons beaucoup de prêtres faire leurs études à l’étranger.
Avez-vous un dernier message à adresser ?
Mon message traditionnel est toujours actuel ! Je vous demande de prier pour nous, pour une Église qui a connu beaucoup de difficultés et qui a besoin de l’aide des Églises sœurs. Nous invitons tous ceux qui aiment l’Église au Vietnam à venir nous rencontrer, pour partager notre amitié, notre hospitalité, et aussi nos besoins. (eda/ol)
(Source: Eglises d'Asie, le 28 février 2018)
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Báo - Đảng và Tiền
Phạm Trần
10:42 28/02/2018
Không sách sử nào có thể biện minh cho những lần nói ẩu của đảng Cộng sản Việt Nam về Nhân quyền và Quyền tự do Báo chí ở Việt Nam sau hơn 30 năm “Đổi mới” từ năm 1986, nhưng nhiều nhà báo đã nhờ báo đảng mà sống đầy túi.
Lần xạo mới nhất xẩy ra ngày 25/02/2018 trên báo Quân đội Nhân dân (QĐND), cơ quan ngôn luận của Bộ Quốc phòng làm loa tuyên truyền cho Ban Tuyên giáo của đảng.
Dưới tiêu đề “Việt Nam bảo đảm tốt tự do báo chí theo luật pháp quốc tế về nhân quyền”, báo này viết :” Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán quan điểm tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do báo chí. Trên cơ sở nội luật hóa pháp luật quốc tế về quyền tự do báo chí, Hiến pháp năm 1946, hiến pháp đầu tiên của nước ta, đã khẳng định người dân có quyền tự do báo chí và được pháp luật bảo đảm thực hiện. Các bản hiến pháp sau này đều kế thừa và phát triển nội dung của Hiến pháp năm 1946 về quyền tự do báo chí. Điều 25, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và khẳng định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
NÓI MỘT ĐÀNG-LÀM MỘT NẺO
Đúng là như vậy nhưng bài viết đã trích lại Hiến pháp để biện minh cho hành động sai trái, suy diễn và tùy tiện của đảng và nhà nước để chạy tội chống dân chủ và đàn áp nhân dân.
Nhóm chữ “Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” đã được sử dụng lan tràn theo nhu cầu của nhà nước để phủ nhận những quy định của Hiến pháp. Nói cụ thể hơn là làm Luật để xóa bỏ Hiến pháp, hay chậm làm luật để trì hõan thi hành Hiến pháp, đạo Luật cao nhất của Quốc gia.
Bằng chứng như hai quyền “lập hội” và “biểu tình”, tuy đã ghi trong Hiến pháp nhưng Chính phủ không muốn Quốc hội luật hoá hai quyền này. Vì vậy, các tổ chức Xã hội Dân sự tự lập của dân và các cuộc biểu tình tự phát bất bạo động, dù chỉ chống bất công và đòi công bằng cũng bị Công an đàn áp mà không cần giải thích hay phải có phép của Tòa án.
Vì vậy, khi nói đến quyền con người, bộ máy tuyên truyền của đảng thường thổi phồng thành tích đã có hẳn một Chương trong Hiến pháp 2013 để bảo đảm quyền này.
Nhưng tất cả chỉ là con số không khi Điều 14 viết rằng:”Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”
Những lý do “quốc phòng” và “an ninh quốc gia” của điều này rất mơ hồ, không được giải thích rõ ràng nên nhà nước có quyền sử dụng tùy tiện để bảo vệ chế độ “xin cho”, có lợi nhà nước.
BÁO CHÍ-INTERNET
Từ chuyện quyền con người, báo QĐND bàn qua báo chí để chỉ trích những ai đã lên án Việt Nam không có tự do.
Báo này viết:”Trong những năm qua, các thế lực thù địch vẫn lợi dụng những sơ hở, thiếu sót của Việt Nam trong thực hiện chính sách, pháp luật và vu cáo Nhà nước Việt Nam: “Không có tự do ngôn luận, tự do báo chí”; “Việt Nam kiểm soát và bóp nghẹt quyền tự do báo chí, tự do internet”; “bắt bớ nhiều blogger”… Họ cố tình đưa ra những nhận định, đánh giá sai lệch, thiếu khách quan về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền hòng hạ thấp uy tín Việt Nam trên trường quốc tế.”
Theo QĐND thì những người chỉ trích Việt Nam đã:” Viện dẫn các quy định của luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam về quyền tự do báo chí, nhưng cố tình tảng lờ những điều khoản nghĩa vụ kèm theo để thực hiện các quy định đó rồi tán phát qua internet, mạng xã hội nhằm làm cho con người hiểu lầm rằng “tự do báo chí” là một quyền tuyệt đối; từ đó cổ xúy các phần tử bất mãn, các đối tượng chống đối lợi dụng quyền tự do báo chí hoạt động tích cực, quyết liệt hơn.”
Không phải cho đến bây giờ (năm 2018), thế giới mới biết Việt Nam không có tự do ngôn luận và tự do tư tưởng. Từ Liên Hiệp Quốc cho đến Liên hiệp Châu Âu (EU, European Union), Tổ chức các nước Đông Nam Á (ASEAN, The Association of Southeast Asian Nations), các Tổ chức nhân quyền, Tôn giáo và Báo chí thế giới và nhân dân các nước văn minh đã kê Việt Nam vào hàng áp chót trong bảng xếp hạng về quyền tự do Báo chí, tự do Internet và tự do Tôn giáo.
Bằng chứng như trong Bảng xếp hạng năm 2017 của Tổ chức Ký giả Không Biên giới (Reporters Sans Frontières - Reporters Without Borders (RSF) đã đặt Việt Nam vào hàng thứ 175 trên tổng số 180 quốc gia. Việt Nam chỉ ở trên Trung Hoa (176), Syria (177), Turkmenistan (178), Eritrea (179) và Bắc Triều Tiên (180-North Korea).
Điều đáng xấu hổ là Việt Nam đứng chót trong 10 Quốc gia của Tổ chức ASEAN, sau cả hai nước đàn em Cao Miên (thứ 132) và Lào (170).
Thậm chí nước Cộng sản độc tài Cuba, đồng minh của CSVN cũng được xếp thứ 173, trên Việt Nam 2 bậc.
Bên cạnh đó, một báo cáo của Nhà Tự Do (the Freedom House) đã xếp Việt Nam vào nhóm 10 nước cản trở tự do Internet nhất trong số 65 quốc gia được đánh giá và dẫn đầu châu Á về kiểm duyệt nội dung trên Internet sau Trung Quốc, trong năm 2017.
Freedom House nhận định, chính quyền Việt Nam đang sử dụng hai chiến thuật để thao túng mạng Internet, là dư luận viên nhận tiền từ nhà nước (paid progovernment commentators) và truyền thông thân nhà nước & tuyên truyền (progovernment media and propaganda).
Vào ngày 25/12/2017, Quân đội Việt Nam đã công bố con số 10,000 quân nhân có khả năng sử dụng Internet ở trình độ cao được sử dụng để bảo vệ đảng và chống các thông tin bất lợi cho nhà nước.
Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam cho biết số chuyên viên này là “Lực lượng 47”, làm theo Chỉ thị 47 của Tổng cục chính trị. Ông gọi họ là những “hạt nhân đấu tranh trên không gian mạng, vừa hồng vừa chuyên" được đưa vào “chiến trường đấu tranh chống những cà nhân và các thế lực chống đảng.”
Ngoài Quân đội, đảng CSVN còn sử dụng một lực lượng Công an điều khiển mạng lưới điện tử để chống những người bất đồng chính kiến và kiểm soát lưu thông trên Internet để ngăn chặn những thông tin bất lợi cho nhà nước và chống đảng.
Do đó, Báo cáo 2017 của Freedom House (từ tháng 6/2016 – 5/2017) đã đánh giá Việt Nam ở hạng có tự do Internet thấp 76/100 điểm xấu, xếp thứ 59/65 quốc gia, thấp nhất trong các nước ASEAN.
Theo Freedom House, chính quyền Việt Nam kiểm duyệt 8/10 chủ đề trên Internet, đứng đầu châu Á về mức độ kiểm duyệt chỉ sau Trung Quốc. Gia tăng đàn áp và bắt tù các Nhà báo tự do, Bloggers ở Việt Nam cũng bị Freedom House lên án gay gắt.
NHẬN VƠ CÁI KHÔNG CÓ
Bằng chứng rành rành như thế mà báo QĐND vẫn cảng cổ lu loa rằng:”Có không ít hoạt động tác động, lôi kéo, mua chuộc các phần tử chống đối, cơ hội chính trị, số phóng viên tha hóa, biến chất tăng cường viết bài xuyên tạc tình hình dân chủ, nhân quyền, vu cáo Việt Nam vi phạm “quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí” rồi tán phát trên mạng xã hội, internet... Đặc biệt, các đối tượng còn thành lập các câu lạc bộ, các diễn đàn trên mạng xã hội dưới chiêu bài “tự do ngôn luận, tự do báo chí” để tập hợp lực lượng, hình thành các tổ chức chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam.”
Sau đó, QĐND lại trơ trẽn khoe :”Trên thực tế, Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn trong việc bảo đảm quyền tự do báo chí của người dân. Theo thống kê, tính đến năm 2016, cả nước có 857 cơ quan báo chí, gồm: 199 cơ quan báo chí in, 658 tạp chí (trong đó có 105 báo, tạp chí điện tử); 01 hãng thông tấn quốc gia; 67 cơ quan phát thanh truyền hình. Hầu hết các bộ, ban, ngành, đoàn thể chính trị, tổ chức xã hội đều có báo, tạp chí hoặc trang thông tin, báo điện tử.”
Những con số này, chẳng may không giúp đảng và nhà nước CSVN xóa được hình ảnh xấu xa của một Việt Nam chưa hề bao giờ có tự do báo chí. Bởi vì tất cả báo, đài là của các cơ quan đảng, nhà nước và của các tổ chức chính trị, xã hội của đảng hay thuộc phạm vi đảng kiểm soát.
Tuyệt nhiên không có cơ quan nào của tư nhân vì người dân không được quyền ra báo. Cũng như trong lĩnh vực chính trị, Việt Nam không có đảng đối lập vì đảng cầm quyền không chấp nhận “đa nguyên đa đảng”.
Như vậy thì tự do báo chí ở đâu khi người dân không có quyền được cạnh tranh ngôn luận và tư tưởng với đảng cầm quyền ?
Việc này đã được chứng minh trong Luật Báo chí 2016 (Luật số 103/2016/QH13), ban hành ngày 05/04/2016.
Luật này quy định rõ báo chí có nhiệm vụ:”Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…. xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…”
Điều 7 của Luật này còn nói rõ vai trò “qủan lý báo chí” của hệ thống cai trị của Chính phủ:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về báo chí.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về báo chí.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước về báo chí.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về báo chí tại địa phương.”
Như vậy thì có cách nào khác hơn để nói báo chí không do các cấp chính quyền kiểm soát từ trung ương xuống cơ sở ?
Trong số các điều bị ngăn cấm, báo chí không được”Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội dung:Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân;Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc….”
Vì vậy mà trong thời gian vài năm qua, Ban Tuyên giáo của đảng đã chỉ thị báo chí lên án những quan điểm hay bài viết của một số người Việt trong và ngoài nước, kể cả một số cựu đảng viên, đòi “đánh giá lại lịch sử và vai trò của ông Hồ Chí Minh và của đảng CSVN” trong 30 năm chiến tranh huynh đệ tương tàn (1945-1975).
Một số người cũng đã đặt vấn đề : Lịch sử cần được minh bạch để biết ông Hồ và đảng CSVN có công hay có tội với đất nước. Và, ai là người phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về những đổ vỡ và tang thương của dân tộc trong hai cuộc chiến được gọi là “đấu tranh chống Pháp giành độc lập” và “chống Mỹ cứu nước” ?
Nhưng với biện pháp kiểm soát chặt chẽ người làm báo của nhà nước hiện nay thì cơ hội tìm câu trả lời cho “thành công” hay “thất bại” của đảng CSVN trước lịch sử không dễ dàng.
Bằng chứng là nhà báo của đảng, theo Điều 25 của luật Báo chí 2016 là phải:” Bảo vệ quan Điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống các tư tưởng, hành vi sai phạm…”
MẶT TRÁI CỦA BÁO CHÍ
Vậy, cái gọi là “báo chí cách mạng” của đảng bây giờ ra sao ?
Căn cứ vào những sự việc xẩy ra và đã được công khai bởi các viên chức đảng lãnh đạo, trong đó có Ủy viên Bộ Chính trị Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo thì nếu trong đảng có tham nhũng, lãng phí và tha hóa thì báo chí cũng có suy thoái và nhận hối lộ hoặc tống tiền bỏ túi và nhiều khuyết tật nghề nghiệp khác.
Bằng chứng này đã được nêu ra tại Hội nghị Báo chí toàn quốc nhằm tổng kết công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018, tổ chức ngày 26-12-2017 tại TP Hồ Chí Minh.
Báo Tiền Phong tường thuật:”Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết trong năm qua, báo chí đã thực hiện nghiêm túc sự lãnh đạo, chỉ đạo và định hướng thông tin của Đảng, Nhà nước, thông tin kịp thời, toàn diện đời sống chính trị, kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, ông Bảo cũng chỉ ra nhiều hạn chế, yếu kém của báo chí, như bị cuốn theo mạng xã hội, đăng tải những chuyện nhảm nhí, giật gân, các thông tin chưa kiểm chứng... Một số báo điện tử khai thác thông tin từ ý kiến cá nhân trên mạng xã hội để viết bài, trong khi môi trường truyền thông xã hội đầy rẫy tin giả, tin xấu.
Trong năm 2017, cả nước có 55 trường hợp báo chí bị xử lý với tổng số tiền xử phạt là 1,3 tỷ đồng. Hội nhà báo đã xóa tên 324 hội viên với nhiều lý do, trong đó có nhiều trường hợp vi phạm pháp luật.”
Các báo theo dõi Hội nghị còn dẫn lời ông Hòang Vĩnh Bảo nói rằng:”Báo chí vẫn còn tồn tại những khuyết điểm, hạn chế gây bức xúc trong xã hội như tình trạng “đánh hội đồng”, kết án vụ việc, hiện tượng mà không cần xem xét đến quy định của pháp luật, các kết luận của cơ quan chức năng; tình trạng “suy đoán có tội” phát triển trong báo chí hiện nay gây thiệt hại rất lớn đến cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… Thậm chí, có tình trạng phóng viên liên kết thành những “liên minh báo chí”, tổ chức theo nhóm lấy danh nghĩa cùng đi tác nghiệp nhằm sách nhiễu, vòi vĩnh doanh nghiệp, theo kiểu ép ký hợp đồng quảng cáo, hợp tác truyền thông và gỡ, sửa bài sau khi đăng một cách tùy tiện, vụ lợi. Cá biệt, có một số phóng viên, nhà báo đã vi phạm pháp luật trong quá trình tác nghiệp, bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Một số phóng viên, nhà báo, biên tập viên… lợi dụng mạng xã hội để bày tỏ quan điểm đi ngược với quan điểm của báo, ảnh hưởng đến hình ảnh của cơ quan báo chí. Nhiều cơ quan thông tin không đúng sự thật, thiếu nhạy cảm về chính trị, đăng tải nhiều thông tin về mặt trái của xã hội; vi phạm về quảng cáo vẫn xảy ra, mặc dù đã giảm đáng kể so với các năm trước.”
Trong khi ấy, Trưởng ban Tuyên giáo Võ Văn Thưởng, người chịu trách nhiệm ngành thông tin và truyền thông cho đảng cũng đã:” Thẳng thắn chỉ ra nhiều hạn chế, thiếu sót của hoạt động báo chí như xa rời tôn chỉ, mục đích, nhất là một số báo điện tử. Khuynh hướng giật gân, câu khách, xào lại tin bài báo khác tương đối phổ biến.”
Tiền Phong viết:”Người đứng đầu ngành tuyên giáo chỉ ra sự cố 59 tờ báo vi phạm khi đưa tin khởi tố 2 nguyên lãnh đạo Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) là do xào lại thông tin từ TTXVN nhưng lại “lòe” bạn đọc là của nguồn tin riêng. Trong khi đó, mức xử phạt như gãi ngứa, chưa đủ răn đe.”
Ông Thưởng nói:”Năm 2017, số lượng Phóng Viên bị xử lý hình sự, bị bắt quả tang đang nhận tiền, vòi vĩnh doanh nghiệp nhiều hơn mọi năm khiến những người làm báo chân chính đau lòng. Yêu cầu đặt ra là phải đấu tranh chính trong đội ngũ những người làm báo, không để những con sâu làm rầu nồi canh.”
Người cầm đầu Tuyên giáo còn tiết lộ:”Trong vụ Yên Bái (tham nhũng), một Phóng viên khai đưa bao thư cho 3-4 nhà báo khác. Nhuận bút không đăng bài cao hơn nhuận bút đăng bài và nhuận bút gỡ bài nhiều hơn nhuận bút đăng bài.”
Ông Thưởng còn cho biết :”Nhiều nhà báo bị thu thẻ nhưng vẫn viết báo; bài viết thậm chí còn cay nghiệt hơn; ra tù được cơ quan cũ tuyển dụng làm ở vị trí biên tập.
Trong khi đó nhiều cơ quan chủ quản khoán trắng, miễn sao mỗi năm có 4 -5 tỷ đồng. “Làm như vậy không đúng. Bên cạnh cơ quan quản lý nhà nước, phải truy trách nhiệm cơ quan chủ quản. Cơ quan chủ quản không thể vô can.”
Như vậy thì phải chăng khi nhân dân bị đàn áp vì đòi được quyền tự do ra báo thì các đảng viên nhà báo đã nhờ có hạn chế này mà được tự do hành nghề kiếm bạc để bảo vệ đảng cầm quyền ? -/-
Phạm Trần
(02/018)
Lần xạo mới nhất xẩy ra ngày 25/02/2018 trên báo Quân đội Nhân dân (QĐND), cơ quan ngôn luận của Bộ Quốc phòng làm loa tuyên truyền cho Ban Tuyên giáo của đảng.
Dưới tiêu đề “Việt Nam bảo đảm tốt tự do báo chí theo luật pháp quốc tế về nhân quyền”, báo này viết :” Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán quan điểm tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do báo chí. Trên cơ sở nội luật hóa pháp luật quốc tế về quyền tự do báo chí, Hiến pháp năm 1946, hiến pháp đầu tiên của nước ta, đã khẳng định người dân có quyền tự do báo chí và được pháp luật bảo đảm thực hiện. Các bản hiến pháp sau này đều kế thừa và phát triển nội dung của Hiến pháp năm 1946 về quyền tự do báo chí. Điều 25, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và khẳng định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
NÓI MỘT ĐÀNG-LÀM MỘT NẺO
Đúng là như vậy nhưng bài viết đã trích lại Hiến pháp để biện minh cho hành động sai trái, suy diễn và tùy tiện của đảng và nhà nước để chạy tội chống dân chủ và đàn áp nhân dân.
Nhóm chữ “Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” đã được sử dụng lan tràn theo nhu cầu của nhà nước để phủ nhận những quy định của Hiến pháp. Nói cụ thể hơn là làm Luật để xóa bỏ Hiến pháp, hay chậm làm luật để trì hõan thi hành Hiến pháp, đạo Luật cao nhất của Quốc gia.
Bằng chứng như hai quyền “lập hội” và “biểu tình”, tuy đã ghi trong Hiến pháp nhưng Chính phủ không muốn Quốc hội luật hoá hai quyền này. Vì vậy, các tổ chức Xã hội Dân sự tự lập của dân và các cuộc biểu tình tự phát bất bạo động, dù chỉ chống bất công và đòi công bằng cũng bị Công an đàn áp mà không cần giải thích hay phải có phép của Tòa án.
Vì vậy, khi nói đến quyền con người, bộ máy tuyên truyền của đảng thường thổi phồng thành tích đã có hẳn một Chương trong Hiến pháp 2013 để bảo đảm quyền này.
Nhưng tất cả chỉ là con số không khi Điều 14 viết rằng:”Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”
Những lý do “quốc phòng” và “an ninh quốc gia” của điều này rất mơ hồ, không được giải thích rõ ràng nên nhà nước có quyền sử dụng tùy tiện để bảo vệ chế độ “xin cho”, có lợi nhà nước.
BÁO CHÍ-INTERNET
Từ chuyện quyền con người, báo QĐND bàn qua báo chí để chỉ trích những ai đã lên án Việt Nam không có tự do.
Báo này viết:”Trong những năm qua, các thế lực thù địch vẫn lợi dụng những sơ hở, thiếu sót của Việt Nam trong thực hiện chính sách, pháp luật và vu cáo Nhà nước Việt Nam: “Không có tự do ngôn luận, tự do báo chí”; “Việt Nam kiểm soát và bóp nghẹt quyền tự do báo chí, tự do internet”; “bắt bớ nhiều blogger”… Họ cố tình đưa ra những nhận định, đánh giá sai lệch, thiếu khách quan về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền hòng hạ thấp uy tín Việt Nam trên trường quốc tế.”
Theo QĐND thì những người chỉ trích Việt Nam đã:” Viện dẫn các quy định của luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam về quyền tự do báo chí, nhưng cố tình tảng lờ những điều khoản nghĩa vụ kèm theo để thực hiện các quy định đó rồi tán phát qua internet, mạng xã hội nhằm làm cho con người hiểu lầm rằng “tự do báo chí” là một quyền tuyệt đối; từ đó cổ xúy các phần tử bất mãn, các đối tượng chống đối lợi dụng quyền tự do báo chí hoạt động tích cực, quyết liệt hơn.”
Không phải cho đến bây giờ (năm 2018), thế giới mới biết Việt Nam không có tự do ngôn luận và tự do tư tưởng. Từ Liên Hiệp Quốc cho đến Liên hiệp Châu Âu (EU, European Union), Tổ chức các nước Đông Nam Á (ASEAN, The Association of Southeast Asian Nations), các Tổ chức nhân quyền, Tôn giáo và Báo chí thế giới và nhân dân các nước văn minh đã kê Việt Nam vào hàng áp chót trong bảng xếp hạng về quyền tự do Báo chí, tự do Internet và tự do Tôn giáo.
Bằng chứng như trong Bảng xếp hạng năm 2017 của Tổ chức Ký giả Không Biên giới (Reporters Sans Frontières - Reporters Without Borders (RSF) đã đặt Việt Nam vào hàng thứ 175 trên tổng số 180 quốc gia. Việt Nam chỉ ở trên Trung Hoa (176), Syria (177), Turkmenistan (178), Eritrea (179) và Bắc Triều Tiên (180-North Korea).
Điều đáng xấu hổ là Việt Nam đứng chót trong 10 Quốc gia của Tổ chức ASEAN, sau cả hai nước đàn em Cao Miên (thứ 132) và Lào (170).
Thậm chí nước Cộng sản độc tài Cuba, đồng minh của CSVN cũng được xếp thứ 173, trên Việt Nam 2 bậc.
Bên cạnh đó, một báo cáo của Nhà Tự Do (the Freedom House) đã xếp Việt Nam vào nhóm 10 nước cản trở tự do Internet nhất trong số 65 quốc gia được đánh giá và dẫn đầu châu Á về kiểm duyệt nội dung trên Internet sau Trung Quốc, trong năm 2017.
Freedom House nhận định, chính quyền Việt Nam đang sử dụng hai chiến thuật để thao túng mạng Internet, là dư luận viên nhận tiền từ nhà nước (paid progovernment commentators) và truyền thông thân nhà nước & tuyên truyền (progovernment media and propaganda).
Vào ngày 25/12/2017, Quân đội Việt Nam đã công bố con số 10,000 quân nhân có khả năng sử dụng Internet ở trình độ cao được sử dụng để bảo vệ đảng và chống các thông tin bất lợi cho nhà nước.
Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam cho biết số chuyên viên này là “Lực lượng 47”, làm theo Chỉ thị 47 của Tổng cục chính trị. Ông gọi họ là những “hạt nhân đấu tranh trên không gian mạng, vừa hồng vừa chuyên" được đưa vào “chiến trường đấu tranh chống những cà nhân và các thế lực chống đảng.”
Ngoài Quân đội, đảng CSVN còn sử dụng một lực lượng Công an điều khiển mạng lưới điện tử để chống những người bất đồng chính kiến và kiểm soát lưu thông trên Internet để ngăn chặn những thông tin bất lợi cho nhà nước và chống đảng.
Do đó, Báo cáo 2017 của Freedom House (từ tháng 6/2016 – 5/2017) đã đánh giá Việt Nam ở hạng có tự do Internet thấp 76/100 điểm xấu, xếp thứ 59/65 quốc gia, thấp nhất trong các nước ASEAN.
Theo Freedom House, chính quyền Việt Nam kiểm duyệt 8/10 chủ đề trên Internet, đứng đầu châu Á về mức độ kiểm duyệt chỉ sau Trung Quốc. Gia tăng đàn áp và bắt tù các Nhà báo tự do, Bloggers ở Việt Nam cũng bị Freedom House lên án gay gắt.
NHẬN VƠ CÁI KHÔNG CÓ
Bằng chứng rành rành như thế mà báo QĐND vẫn cảng cổ lu loa rằng:”Có không ít hoạt động tác động, lôi kéo, mua chuộc các phần tử chống đối, cơ hội chính trị, số phóng viên tha hóa, biến chất tăng cường viết bài xuyên tạc tình hình dân chủ, nhân quyền, vu cáo Việt Nam vi phạm “quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí” rồi tán phát trên mạng xã hội, internet... Đặc biệt, các đối tượng còn thành lập các câu lạc bộ, các diễn đàn trên mạng xã hội dưới chiêu bài “tự do ngôn luận, tự do báo chí” để tập hợp lực lượng, hình thành các tổ chức chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam.”
Sau đó, QĐND lại trơ trẽn khoe :”Trên thực tế, Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn trong việc bảo đảm quyền tự do báo chí của người dân. Theo thống kê, tính đến năm 2016, cả nước có 857 cơ quan báo chí, gồm: 199 cơ quan báo chí in, 658 tạp chí (trong đó có 105 báo, tạp chí điện tử); 01 hãng thông tấn quốc gia; 67 cơ quan phát thanh truyền hình. Hầu hết các bộ, ban, ngành, đoàn thể chính trị, tổ chức xã hội đều có báo, tạp chí hoặc trang thông tin, báo điện tử.”
Những con số này, chẳng may không giúp đảng và nhà nước CSVN xóa được hình ảnh xấu xa của một Việt Nam chưa hề bao giờ có tự do báo chí. Bởi vì tất cả báo, đài là của các cơ quan đảng, nhà nước và của các tổ chức chính trị, xã hội của đảng hay thuộc phạm vi đảng kiểm soát.
Tuyệt nhiên không có cơ quan nào của tư nhân vì người dân không được quyền ra báo. Cũng như trong lĩnh vực chính trị, Việt Nam không có đảng đối lập vì đảng cầm quyền không chấp nhận “đa nguyên đa đảng”.
Như vậy thì tự do báo chí ở đâu khi người dân không có quyền được cạnh tranh ngôn luận và tư tưởng với đảng cầm quyền ?
Việc này đã được chứng minh trong Luật Báo chí 2016 (Luật số 103/2016/QH13), ban hành ngày 05/04/2016.
Luật này quy định rõ báo chí có nhiệm vụ:”Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…. xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…”
Điều 7 của Luật này còn nói rõ vai trò “qủan lý báo chí” của hệ thống cai trị của Chính phủ:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về báo chí.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về báo chí.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước về báo chí.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về báo chí tại địa phương.”
Như vậy thì có cách nào khác hơn để nói báo chí không do các cấp chính quyền kiểm soát từ trung ương xuống cơ sở ?
Trong số các điều bị ngăn cấm, báo chí không được”Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội dung:Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân;Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc….”
Vì vậy mà trong thời gian vài năm qua, Ban Tuyên giáo của đảng đã chỉ thị báo chí lên án những quan điểm hay bài viết của một số người Việt trong và ngoài nước, kể cả một số cựu đảng viên, đòi “đánh giá lại lịch sử và vai trò của ông Hồ Chí Minh và của đảng CSVN” trong 30 năm chiến tranh huynh đệ tương tàn (1945-1975).
Một số người cũng đã đặt vấn đề : Lịch sử cần được minh bạch để biết ông Hồ và đảng CSVN có công hay có tội với đất nước. Và, ai là người phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về những đổ vỡ và tang thương của dân tộc trong hai cuộc chiến được gọi là “đấu tranh chống Pháp giành độc lập” và “chống Mỹ cứu nước” ?
Nhưng với biện pháp kiểm soát chặt chẽ người làm báo của nhà nước hiện nay thì cơ hội tìm câu trả lời cho “thành công” hay “thất bại” của đảng CSVN trước lịch sử không dễ dàng.
Bằng chứng là nhà báo của đảng, theo Điều 25 của luật Báo chí 2016 là phải:” Bảo vệ quan Điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống các tư tưởng, hành vi sai phạm…”
MẶT TRÁI CỦA BÁO CHÍ
Vậy, cái gọi là “báo chí cách mạng” của đảng bây giờ ra sao ?
Căn cứ vào những sự việc xẩy ra và đã được công khai bởi các viên chức đảng lãnh đạo, trong đó có Ủy viên Bộ Chính trị Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo thì nếu trong đảng có tham nhũng, lãng phí và tha hóa thì báo chí cũng có suy thoái và nhận hối lộ hoặc tống tiền bỏ túi và nhiều khuyết tật nghề nghiệp khác.
Bằng chứng này đã được nêu ra tại Hội nghị Báo chí toàn quốc nhằm tổng kết công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018, tổ chức ngày 26-12-2017 tại TP Hồ Chí Minh.
Báo Tiền Phong tường thuật:”Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết trong năm qua, báo chí đã thực hiện nghiêm túc sự lãnh đạo, chỉ đạo và định hướng thông tin của Đảng, Nhà nước, thông tin kịp thời, toàn diện đời sống chính trị, kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, ông Bảo cũng chỉ ra nhiều hạn chế, yếu kém của báo chí, như bị cuốn theo mạng xã hội, đăng tải những chuyện nhảm nhí, giật gân, các thông tin chưa kiểm chứng... Một số báo điện tử khai thác thông tin từ ý kiến cá nhân trên mạng xã hội để viết bài, trong khi môi trường truyền thông xã hội đầy rẫy tin giả, tin xấu.
Trong năm 2017, cả nước có 55 trường hợp báo chí bị xử lý với tổng số tiền xử phạt là 1,3 tỷ đồng. Hội nhà báo đã xóa tên 324 hội viên với nhiều lý do, trong đó có nhiều trường hợp vi phạm pháp luật.”
Các báo theo dõi Hội nghị còn dẫn lời ông Hòang Vĩnh Bảo nói rằng:”Báo chí vẫn còn tồn tại những khuyết điểm, hạn chế gây bức xúc trong xã hội như tình trạng “đánh hội đồng”, kết án vụ việc, hiện tượng mà không cần xem xét đến quy định của pháp luật, các kết luận của cơ quan chức năng; tình trạng “suy đoán có tội” phát triển trong báo chí hiện nay gây thiệt hại rất lớn đến cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… Thậm chí, có tình trạng phóng viên liên kết thành những “liên minh báo chí”, tổ chức theo nhóm lấy danh nghĩa cùng đi tác nghiệp nhằm sách nhiễu, vòi vĩnh doanh nghiệp, theo kiểu ép ký hợp đồng quảng cáo, hợp tác truyền thông và gỡ, sửa bài sau khi đăng một cách tùy tiện, vụ lợi. Cá biệt, có một số phóng viên, nhà báo đã vi phạm pháp luật trong quá trình tác nghiệp, bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Một số phóng viên, nhà báo, biên tập viên… lợi dụng mạng xã hội để bày tỏ quan điểm đi ngược với quan điểm của báo, ảnh hưởng đến hình ảnh của cơ quan báo chí. Nhiều cơ quan thông tin không đúng sự thật, thiếu nhạy cảm về chính trị, đăng tải nhiều thông tin về mặt trái của xã hội; vi phạm về quảng cáo vẫn xảy ra, mặc dù đã giảm đáng kể so với các năm trước.”
Trong khi ấy, Trưởng ban Tuyên giáo Võ Văn Thưởng, người chịu trách nhiệm ngành thông tin và truyền thông cho đảng cũng đã:” Thẳng thắn chỉ ra nhiều hạn chế, thiếu sót của hoạt động báo chí như xa rời tôn chỉ, mục đích, nhất là một số báo điện tử. Khuynh hướng giật gân, câu khách, xào lại tin bài báo khác tương đối phổ biến.”
Tiền Phong viết:”Người đứng đầu ngành tuyên giáo chỉ ra sự cố 59 tờ báo vi phạm khi đưa tin khởi tố 2 nguyên lãnh đạo Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) là do xào lại thông tin từ TTXVN nhưng lại “lòe” bạn đọc là của nguồn tin riêng. Trong khi đó, mức xử phạt như gãi ngứa, chưa đủ răn đe.”
Ông Thưởng nói:”Năm 2017, số lượng Phóng Viên bị xử lý hình sự, bị bắt quả tang đang nhận tiền, vòi vĩnh doanh nghiệp nhiều hơn mọi năm khiến những người làm báo chân chính đau lòng. Yêu cầu đặt ra là phải đấu tranh chính trong đội ngũ những người làm báo, không để những con sâu làm rầu nồi canh.”
Người cầm đầu Tuyên giáo còn tiết lộ:”Trong vụ Yên Bái (tham nhũng), một Phóng viên khai đưa bao thư cho 3-4 nhà báo khác. Nhuận bút không đăng bài cao hơn nhuận bút đăng bài và nhuận bút gỡ bài nhiều hơn nhuận bút đăng bài.”
Ông Thưởng còn cho biết :”Nhiều nhà báo bị thu thẻ nhưng vẫn viết báo; bài viết thậm chí còn cay nghiệt hơn; ra tù được cơ quan cũ tuyển dụng làm ở vị trí biên tập.
Trong khi đó nhiều cơ quan chủ quản khoán trắng, miễn sao mỗi năm có 4 -5 tỷ đồng. “Làm như vậy không đúng. Bên cạnh cơ quan quản lý nhà nước, phải truy trách nhiệm cơ quan chủ quản. Cơ quan chủ quản không thể vô can.”
Như vậy thì phải chăng khi nhân dân bị đàn áp vì đòi được quyền tự do ra báo thì các đảng viên nhà báo đã nhờ có hạn chế này mà được tự do hành nghề kiếm bạc để bảo vệ đảng cầm quyền ? -/-
Phạm Trần
(02/018)
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Lời nguyện trên dân chúng có buộc trong Chúa nhật Mùa Chay không?
Nguyễn Trọng Đa
10:44 28/02/2018
Giải đáp phụng vụ: Lời nguyện trên dân chúng có buộc trong Chúa Nhật Mùa Chay không? Nói thêm về luật buộc dự lễ Chúa Nhật.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Con nhận thấy trong Sách lễ cho các ngày Mùa Chay, có Lời nguyện trên dân chúng sau Lời nguyện Hiệp lễ. Vào các ngày trong tuần, đây là một tùy chọn, theo chữ đỏ. Liệu trong các Chúa Nhật Mùa Chay, linh mục phải đọc Lời nguyện trên dân chúng không, nghĩa là buộc phải đọc không? Con biết rằng sự đổi mới này sẽ được đưa vào trong Sách lễ mới. Nhưng bây giờ con muốn biết sự đổi mới này là như thế nào, muốn chắc chắn rằng con và các linh mục khác đang chuẩn bị sẵn sàng sử dụng nó. Đó là các bản văn đáng yêu dường bao! - E. F., Morristown, New Jersey, Hoa Kỳ.
Đáp: Chúng thực sự là các bản văn đáng yêu, và chính một trực giác cao quý đã khôi phục chúng vào Sách lễ.
Như bạn đọc này đề cập, một lời nguyện tùy chọn trên dân chúng được cung cấp cho mỗi ngày thường. Vào các ngày Chúa Nhật, cũng có một lời nguyện như vậy, nhưng thiếu chữ đỏ “để sử dụng tùy chọn".
Quy chế Tổng quát Sách Lễ Rôma (GIRM) nói như sau về công thức ban phép lành trọng thể và lời nguyện cầu trên dân chúng:
"167. Trong một ít ngày và một ít dịp, được tùy theo chữ đỏ mà dùng một công thức long trọng hơn, hoặc một lời nguyện trên dân chúng, trước lời chúc lành này.
"185. Nếu có công thức ban phép lành trọng thể hay có lời nguyện trên dân chúng, thầy phó tế nói: "Anh chị em hay cúi mình nhận lãnh phép lành". Khi vị tư tế ban phép lành xong, thầy phó tế dùng những lời sau đây mà giải tán dân chúng: "Ite, missa est; Lễ xong, chúc anh chị em ra về bình an" (Bản dịch Việt ngữ của Linh mục Phanxicô Xavier Nguyễn Chí Cần, Giáo phận Nha Trang).
Sách lễ cũng có một phần ngay sau Lễ Quy, chứa các công thức long trọng khi ban phép lành và các lời nguyện trên dân chúng, trong các thời điểm và mùa đặc biệt trong năm. Một số lễ và buổi cử hành đặc biệt có các phép lành long trọng riêng. Nguyên tắc chung là rằng “các phép lành này có thể được sử dụng tùy theo quyết định của linh mục vào cuối buổi cử hành Thánh Lễ, hay buổi Phụng Vụ Lời Chúa, hay Giờ Kinh Phụng Vụ, hay sau khi ban Bí Tích".
Cần lưu ý rằng Sách lễ không chứa bất kỳ lời phép lành long trọng nào cho Mùa Chay trong phần có các phép lành long trọng, mặc dù có một phép lành cho "Cuộc Thương Khó của Chúa".
Do đó, tôi có thể nói rằng bởi vì quy luật chung giao việc sử dụng các lời nguyện tùy theo quyết định của linh mục, việc thiếu dấu hiệu, vốn cho thấy rằng lời nguyện là tùy chọn vào ngày Chúa Nhật, không có nghĩa là buộc phải sử dụng chúng.
Tuy nhiên, nó nêu ra một sự khích lệ mạnh mẽ để sử dụng lời nguyện trên dân chúng vào mỗi Chúa Nhật. Tương tự như thế, sự việc rằng chúng được in cho mỗi ngày trong Mùa Chay cũng thúc đẩy việc sử dụng chúng hàng ngày.
Theo các học giả nổi tiếng, truyền thống của các lời nguyện này có nguồn gốc từ thế kỷ III. Lời mời gọi của phó tế cho dân chúng cúi đầu để nhận phép lành cũng là rất cổ, mặc dù công thức Latinh hiện nay không xuất hiện trước năm 800.
Một đặc điểm của các công thức này là rằng đối tượng con người của các phép lành này thường không là "chúng con" mà là "dân của Ngài", "tôi tớ của Ngài", "các tín hữu của Ngài", "những người cúi đầu trước uy danh của Ngài", “những kẻ khẩn cầu Ngài", "những kẻ kêu cầu Ngài”. Một điểm đặc biệt khác là rằng các ơn lành thiêng liêng được tìm kiếm trong lời nguyện không được tìm kiếm một cách chung chung, như các lời nguyện khác, nhưng cho tương lai vô hạn với các cụm từ như "luôn luôn", "sự bảo vệ vĩnh viễn", "liên lỉ", v.v ...
Điều không được hiểu đầy đủ là tại sao các lời nguyện này lại dành cho mùa Chay trong phụng vụ Rôma, bởi vì nhiều nguồn cổ xưa có các lời nguyện tương tự cho tất cả các mùa trong năm. Có lẽ bởi vì Mùa Chay và Tam Nhật Vượt Qua thường giữ lại các truyền thống cổ xưa hơn.
Khi ấn bản đầu tiên của Sách lễ sửa đổi được xuất bản vào năm 1970, nó khôi phục khả năng của các lời nguyện trên dân chúng trong suốt năm, như được chứng kiến bởi các nguồn đầu tiên của nghi lễ Rôma. Nhưng Sách lễ đã làm như vậy trong một phụ lục, và với cái giá loại bỏ truyền thống của các lời nguyện cụ thể hàng ngày cho Mùa Chay.
Ấn bản mẫu thứ ba đã khôi phục một cách hân hoan các lời nguyện hàng ngày Mùa Chay, trong khi vẫn cung cấp nhiều lựa chọn cho các mùa phụng vụ khác.
Tôi tin rằng đây là một thí dụ mà ở đó sự quay trở lại truyền thống đã chứng tỏ là lợi ích cho phụng vụ trong hình thức hiện tại của nó.
Sau khi chúng tôi trả lời ngày 7-2 về việc cử hành Thánh lễ Chúa Nhật vào chiều thứ bảy, một bạn đọc từ Malta hỏi: "Xin cha hãy nhắc lại luật buộc tín hữu tham dự Thánh lễ Chúa Nhật, và làm thế nào thánh hóa ngày Chúa Nhật. Vợ tôi và con gái làm y tá trên cơ sở thay đổi theo ca, và vào một số Chúa Nhật, họ buộc phải làm việc. Tôi chắc chắn rằng họ được miễn cho bổn phận tham dự lễ Chúa Nhật. Khó khăn của tôi là như sau. Tại sao Sách giáo lý của Hội Thánh Công Giáo không đề cập đến tình hình của các người phải làm việc vào Chúa Nhật, ít nhất là trong phần mà cha đã đề cập đến trong thư trả lời của cha?".
Đáp: Tôi đã không đề cập đến khía cạnh này trong câu trả lời của tôi, vì phần chính của câu hỏi trước đây là ở nơi khác. Các câu hỏi được bạn đọc ấy nêu ra được giải quyết trong Điều 1247 và 1248 của Bộ Giáo luật.
Điều 1247 quy định tín hữu buộc tham dự lễ ngày Chúa Nhật, trong khi điều 1248 (2) nói rằng “Nếu không có tác viên thánh hay vì lý do quan trọng khác khiến cho việc tham dự Thánh Lễ không thể thực hiện được, thì phải hết sức khuyên nhủ giáo dân tham dự phụng vụ Lời Chúa, nếu được cử hành trong nhà thờ xứ hay tại một nơi thánh khác theo như chỉ thị của Giám Mục giáo phận” (Bản dịch Việt ngữ của các Linh Mục: Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện, Mai Ðức Vinh).
Nghĩa của giáo luật là rõ ràng. Sự tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật là bắt buộc, ngoại trừ một "lý do quan trọng". Việc sử dụng cụm từ "lý do quan trọng" cho thấy rằng việc buộc là rất quan trọng. Đối với các luật buộc thừa nhận dễ dàng hơn cho các trường hợp ngoại lệ, giáo luật thường sử dụng các cụm từ như "một lý do chính đáng".
Các quy tắc này áp dụng nguyên tắc giáo luật và luân lý "ad impossibilia nemo tenetur" (không ai bị buộc phải làm điều không thể): Khi có một sự bất khả thi khách quan, thì luật buộc liên quan biến mất. Vì lý do này, Hội Thánh khuyến cáo, nhưng không bắt buộc, rằng người Công Giáo nên thánh hóa ngày Chúa Nhật theo một cách khác, chẳng hạn như tham dự buổi cử hành Rước lễ, theo dõi một Thánh lễ truyền hình, hoặc cầu nguyện ở nhà.
Một sự bất khả thi khách quan không phải lúc nào cũng là một tình huống nguy kịch. Thí dụ về khả năng bất khả thi khách quan có thể là tuổi già, bệnh tật, nhu cầu chăm sóc một người bệnh, hoặc các biến đổi theo mùa làm cho việc rời khỏi nhà trở nên nguy hiểm. Người Công Giáo nào tham gia vào các công việc cần thiết trong ngày Chúa Nhật, như cảnh sát, nhân viên y tế và tiếp viên hàng không cũng được miễn luật buộc, khi làm nhiệm vụ.
Không phải lúc nào cũng dễ dàng đánh giá cái gì là khách quan, vì điều kiện là khác nhau giữa người này với người khác. Tuy nhiên, người Công Giáo không nên quá dễ dàng trong việc đánh giá các khó khăn của họ, và nên muốn có các sự hy sinh hợp lý để tham dự Thánh lễ.
Do đó, trong trường hợp của vợ và con gái của bạn đọc trên đây, bất cứ khi nào họ phải trực vào ngày Chúa Nhật tại bệnh viện, họ có thể được coi là miễn dự lễ Chúa Nhật, nếu ca làm việc cản trở một cách khách quan việc tham dự Thánh lễ Chúa Nhật.
Họ nên, nếu có thể được, tham dự thánh lễ vào chiều tối thứ bảy, hoặc ít nhất là cố gắng thánh hóa ngày Chúa Nhật theo một cách khác. (Zenit.org 27-2-2018)
Nguyễn Trọng Đa
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Con nhận thấy trong Sách lễ cho các ngày Mùa Chay, có Lời nguyện trên dân chúng sau Lời nguyện Hiệp lễ. Vào các ngày trong tuần, đây là một tùy chọn, theo chữ đỏ. Liệu trong các Chúa Nhật Mùa Chay, linh mục phải đọc Lời nguyện trên dân chúng không, nghĩa là buộc phải đọc không? Con biết rằng sự đổi mới này sẽ được đưa vào trong Sách lễ mới. Nhưng bây giờ con muốn biết sự đổi mới này là như thế nào, muốn chắc chắn rằng con và các linh mục khác đang chuẩn bị sẵn sàng sử dụng nó. Đó là các bản văn đáng yêu dường bao! - E. F., Morristown, New Jersey, Hoa Kỳ.
Đáp: Chúng thực sự là các bản văn đáng yêu, và chính một trực giác cao quý đã khôi phục chúng vào Sách lễ.
Như bạn đọc này đề cập, một lời nguyện tùy chọn trên dân chúng được cung cấp cho mỗi ngày thường. Vào các ngày Chúa Nhật, cũng có một lời nguyện như vậy, nhưng thiếu chữ đỏ “để sử dụng tùy chọn".
Quy chế Tổng quát Sách Lễ Rôma (GIRM) nói như sau về công thức ban phép lành trọng thể và lời nguyện cầu trên dân chúng:
"167. Trong một ít ngày và một ít dịp, được tùy theo chữ đỏ mà dùng một công thức long trọng hơn, hoặc một lời nguyện trên dân chúng, trước lời chúc lành này.
"185. Nếu có công thức ban phép lành trọng thể hay có lời nguyện trên dân chúng, thầy phó tế nói: "Anh chị em hay cúi mình nhận lãnh phép lành". Khi vị tư tế ban phép lành xong, thầy phó tế dùng những lời sau đây mà giải tán dân chúng: "Ite, missa est; Lễ xong, chúc anh chị em ra về bình an" (Bản dịch Việt ngữ của Linh mục Phanxicô Xavier Nguyễn Chí Cần, Giáo phận Nha Trang).
Sách lễ cũng có một phần ngay sau Lễ Quy, chứa các công thức long trọng khi ban phép lành và các lời nguyện trên dân chúng, trong các thời điểm và mùa đặc biệt trong năm. Một số lễ và buổi cử hành đặc biệt có các phép lành long trọng riêng. Nguyên tắc chung là rằng “các phép lành này có thể được sử dụng tùy theo quyết định của linh mục vào cuối buổi cử hành Thánh Lễ, hay buổi Phụng Vụ Lời Chúa, hay Giờ Kinh Phụng Vụ, hay sau khi ban Bí Tích".
Cần lưu ý rằng Sách lễ không chứa bất kỳ lời phép lành long trọng nào cho Mùa Chay trong phần có các phép lành long trọng, mặc dù có một phép lành cho "Cuộc Thương Khó của Chúa".
Do đó, tôi có thể nói rằng bởi vì quy luật chung giao việc sử dụng các lời nguyện tùy theo quyết định của linh mục, việc thiếu dấu hiệu, vốn cho thấy rằng lời nguyện là tùy chọn vào ngày Chúa Nhật, không có nghĩa là buộc phải sử dụng chúng.
Tuy nhiên, nó nêu ra một sự khích lệ mạnh mẽ để sử dụng lời nguyện trên dân chúng vào mỗi Chúa Nhật. Tương tự như thế, sự việc rằng chúng được in cho mỗi ngày trong Mùa Chay cũng thúc đẩy việc sử dụng chúng hàng ngày.
Theo các học giả nổi tiếng, truyền thống của các lời nguyện này có nguồn gốc từ thế kỷ III. Lời mời gọi của phó tế cho dân chúng cúi đầu để nhận phép lành cũng là rất cổ, mặc dù công thức Latinh hiện nay không xuất hiện trước năm 800.
Một đặc điểm của các công thức này là rằng đối tượng con người của các phép lành này thường không là "chúng con" mà là "dân của Ngài", "tôi tớ của Ngài", "các tín hữu của Ngài", "những người cúi đầu trước uy danh của Ngài", “những kẻ khẩn cầu Ngài", "những kẻ kêu cầu Ngài”. Một điểm đặc biệt khác là rằng các ơn lành thiêng liêng được tìm kiếm trong lời nguyện không được tìm kiếm một cách chung chung, như các lời nguyện khác, nhưng cho tương lai vô hạn với các cụm từ như "luôn luôn", "sự bảo vệ vĩnh viễn", "liên lỉ", v.v ...
Điều không được hiểu đầy đủ là tại sao các lời nguyện này lại dành cho mùa Chay trong phụng vụ Rôma, bởi vì nhiều nguồn cổ xưa có các lời nguyện tương tự cho tất cả các mùa trong năm. Có lẽ bởi vì Mùa Chay và Tam Nhật Vượt Qua thường giữ lại các truyền thống cổ xưa hơn.
Khi ấn bản đầu tiên của Sách lễ sửa đổi được xuất bản vào năm 1970, nó khôi phục khả năng của các lời nguyện trên dân chúng trong suốt năm, như được chứng kiến bởi các nguồn đầu tiên của nghi lễ Rôma. Nhưng Sách lễ đã làm như vậy trong một phụ lục, và với cái giá loại bỏ truyền thống của các lời nguyện cụ thể hàng ngày cho Mùa Chay.
Ấn bản mẫu thứ ba đã khôi phục một cách hân hoan các lời nguyện hàng ngày Mùa Chay, trong khi vẫn cung cấp nhiều lựa chọn cho các mùa phụng vụ khác.
Tôi tin rằng đây là một thí dụ mà ở đó sự quay trở lại truyền thống đã chứng tỏ là lợi ích cho phụng vụ trong hình thức hiện tại của nó.
Sau khi chúng tôi trả lời ngày 7-2 về việc cử hành Thánh lễ Chúa Nhật vào chiều thứ bảy, một bạn đọc từ Malta hỏi: "Xin cha hãy nhắc lại luật buộc tín hữu tham dự Thánh lễ Chúa Nhật, và làm thế nào thánh hóa ngày Chúa Nhật. Vợ tôi và con gái làm y tá trên cơ sở thay đổi theo ca, và vào một số Chúa Nhật, họ buộc phải làm việc. Tôi chắc chắn rằng họ được miễn cho bổn phận tham dự lễ Chúa Nhật. Khó khăn của tôi là như sau. Tại sao Sách giáo lý của Hội Thánh Công Giáo không đề cập đến tình hình của các người phải làm việc vào Chúa Nhật, ít nhất là trong phần mà cha đã đề cập đến trong thư trả lời của cha?".
Đáp: Tôi đã không đề cập đến khía cạnh này trong câu trả lời của tôi, vì phần chính của câu hỏi trước đây là ở nơi khác. Các câu hỏi được bạn đọc ấy nêu ra được giải quyết trong Điều 1247 và 1248 của Bộ Giáo luật.
Điều 1247 quy định tín hữu buộc tham dự lễ ngày Chúa Nhật, trong khi điều 1248 (2) nói rằng “Nếu không có tác viên thánh hay vì lý do quan trọng khác khiến cho việc tham dự Thánh Lễ không thể thực hiện được, thì phải hết sức khuyên nhủ giáo dân tham dự phụng vụ Lời Chúa, nếu được cử hành trong nhà thờ xứ hay tại một nơi thánh khác theo như chỉ thị của Giám Mục giáo phận” (Bản dịch Việt ngữ của các Linh Mục: Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện, Mai Ðức Vinh).
Nghĩa của giáo luật là rõ ràng. Sự tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật là bắt buộc, ngoại trừ một "lý do quan trọng". Việc sử dụng cụm từ "lý do quan trọng" cho thấy rằng việc buộc là rất quan trọng. Đối với các luật buộc thừa nhận dễ dàng hơn cho các trường hợp ngoại lệ, giáo luật thường sử dụng các cụm từ như "một lý do chính đáng".
Các quy tắc này áp dụng nguyên tắc giáo luật và luân lý "ad impossibilia nemo tenetur" (không ai bị buộc phải làm điều không thể): Khi có một sự bất khả thi khách quan, thì luật buộc liên quan biến mất. Vì lý do này, Hội Thánh khuyến cáo, nhưng không bắt buộc, rằng người Công Giáo nên thánh hóa ngày Chúa Nhật theo một cách khác, chẳng hạn như tham dự buổi cử hành Rước lễ, theo dõi một Thánh lễ truyền hình, hoặc cầu nguyện ở nhà.
Một sự bất khả thi khách quan không phải lúc nào cũng là một tình huống nguy kịch. Thí dụ về khả năng bất khả thi khách quan có thể là tuổi già, bệnh tật, nhu cầu chăm sóc một người bệnh, hoặc các biến đổi theo mùa làm cho việc rời khỏi nhà trở nên nguy hiểm. Người Công Giáo nào tham gia vào các công việc cần thiết trong ngày Chúa Nhật, như cảnh sát, nhân viên y tế và tiếp viên hàng không cũng được miễn luật buộc, khi làm nhiệm vụ.
Không phải lúc nào cũng dễ dàng đánh giá cái gì là khách quan, vì điều kiện là khác nhau giữa người này với người khác. Tuy nhiên, người Công Giáo không nên quá dễ dàng trong việc đánh giá các khó khăn của họ, và nên muốn có các sự hy sinh hợp lý để tham dự Thánh lễ.
Do đó, trong trường hợp của vợ và con gái của bạn đọc trên đây, bất cứ khi nào họ phải trực vào ngày Chúa Nhật tại bệnh viện, họ có thể được coi là miễn dự lễ Chúa Nhật, nếu ca làm việc cản trở một cách khách quan việc tham dự Thánh lễ Chúa Nhật.
Họ nên, nếu có thể được, tham dự thánh lễ vào chiều tối thứ bảy, hoặc ít nhất là cố gắng thánh hóa ngày Chúa Nhật theo một cách khác. (Zenit.org 27-2-2018)
Nguyễn Trọng Đa
Văn Hóa
Đức Hồng Y Joseph Ratzinger và việc thay đổi mô hình trong Giáo Hội, kỳ cuối
Vũ Văn An
17:16 28/02/2018
Các khó khăn đang đặt ra cho đức tin ở Âu Châu thời nay
Bài Diễn Văn của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, Bộ Trưởng Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, tại Cuộc Gặp Gỡ Các Ủy Ban Giáo Lý của Âu Châu (Laxenburg, 2 tháng Năm, 1989)[1]
Là các giám mục chịu trách nhiệm về đức tin của Giáo hội, chúng ta tự hỏi các khó khăn mà người thời nay có về đức tin đặc biệt nằm ở đâu và chúng ta có thể trả lời họ cách đúng đắn ra sao.
Chúng ta không cần tìm kiếm xa xôi để trả lời câu hỏi đầu tiên. Hiện có hàng loạt các chống đối chống lại thực hành và giáo huấn của Giáo Hội, và ngày nay việc thường xuyên nói đến chúng đã trở nên giống như việc thực thi một nghĩa vụ đối với những người Công Giáo có đầu óc cấp tiến. Chúng ta có thể xác định được các yếu tố chủ yếu của loạt chống đối này: bác bỏ giáo huấn của Giáo hội về ngừa thai, nghĩa là đặt lên cùng một bình diện luân lý mọi loại phương tiện ngăn ngừa việc thụ thai; mà việc áp dụng chỉ đơn thuần tùy thuộc sự quyết định của "lương tâm" cá nhân; bác bỏ mọi hình thức “kỳ thị” như đối với đồng tính luyến ái và việc sau đó quả quyết rằng mọi hình thức hoạt động tình dục đều có giá trị luân lý như nhau, miễn là chúng được thúc đẩy bởi "tình yêu" hoặc ít nhất không làm tổn thương ai; cho phép những người đã ly dị tái hôn được lãnh nhận các bí tích của Giáo Hội; và tấn phong phụ nữ làm linh mục.
Như chúng ta có thể đã thấy, có khá nhiều vấn đề khác nhau được liên kết với nhau trong loạt chống đối này. Hai chủ trương đầu tiên liên quan đến lĩnh vực đạo đức tình dục; hai chủ trương sau liên quan đến trật tự bí tích của Giáo hội. Tuy nhiên nếu nhìn kỹ hơn một chút, ta sẽ thấy rõ: bốn vấn đề này, tuy có khác nhau, vẫn được liên kết với nhau khá nhiều. Chúng phát sinh từ cùng một tầm nhìn về nhân tính trong đó có ý niệm đặc biệt về tự do con người. Khi hậu cảnh này được ghi nhớ, thì điều hiển nhiên là loạt chống đối kia còn sâu xa hơn là mới thoạt nhìn.
Tầm nhìn về nhân tính mà loạt chống đối trên tùy thuộc vào, có hình dáng ra sao khi được xem xét kỹ hơn? Các đặc tính nền tảng của nó khá phổ biến, giống như các chủ trương phát sinh từ nó, vì vậy ta có thể dễ dàng tìm ra. Ta có thể khởi sự bằng cách khẳng định một cách hữu lý rằng con người hiện đại cảm thấy khó có thể có liên quan với nền luân lý tính dục cổ truyền của Giáo Hội. Thay vào đó, người ta nói rằng con người hiện đại đã chấp nhận tính dục của họ theo nghĩa dị biệt hóa và ít bị giới hạn hơn và do đó họ thúc giục phải xem xét lại các tiêu chuẩn không còn được chấp nhận trong hoàn cảnh hiện tại nữa, bất kể chúng có ý nghĩa bao nhiêu trong những điều kiện lịch sử của quá khứ. Do đó, bước tiếp theo hệ ở việc chứng tỏ rằng cuối cùng, vào thời của chúng ta, chúng ta đã khám phá ra các quyền lợi và tự do lương tâm của mình và chúng ta không còn sẵn sàng bắt nó phụ thuộc một thẩm quyền bên ngoài nào nữa. Ngoài ra, nay là lúc mối liên hệ căn bản giữa nam và nữ phải được sắp xếp lại, các mong đợi lỗi thời về vai trò của họ phải bị đánh đổ và sự bình đẳng hoàn toàn về cơ hội phải được dành cho phụ nữ ở mọi bình diện và mọi lĩnh vực. Sự kiện Giáo Hội, một định chế đặc biệt bảo thủ trong bản chất, có thể không phù hợp với đường hướng suy nghĩ này chắc chắn sẽ không làm ai ngạc nhiên. Tuy nhiên, cuối cùng, nếu muốn phát huy tự do của con người, Giáo Hội buộc phải bỏ qua một bên việc mình biện minh các điều cấm kị xã hội cũ về phương diện thần học, và dấu hiệu hợp thời và chủ yếu nhất của đòi hỏi này vào thời buổi này sẽ là việc Giáo Hội bằng lòng tấn phong phụ nữ vào chức linh mục.
Nguồn gốc của sự chống đối này tiếp tục được phát hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và chúng làm rõ điều này: những gì chúng ta đang đối phó trong loạt các chống đối tưởng tượng nhưng khá được nhấn mạnh này không là gì ngoài việc tái định hướng có mạch lạc.
Các khái niệm chính của nó tự biểu lộ trong các chữ "lương tâm" và "tự do", vốn được giả dụ mang lại hào quang luân lý cho các quy tắc ứng xử đã thay đổi, nhưng chỉ cần nhìn thoáng qua, cũng phải đơn giản coi chúng như việc từ bỏ tính toàn vẹn của luân lý và đơn giản hóa các lương tâm lỏng lẻo.
Lương tâm không còn được hiểu như một nhận thức phát xuất từ một hình thức nhận thức cao hơn. Thay vào đó, nó là sự tự quyết của cá nhân mà không một ai khác có thể điều khiển được, một quyền tự quyết giúp mỗi người quyết định cho mình điều gì hợp luân trong một tình huống nhất định nào đó .
Khái niệm "qui tắc" (norm) - hoặc còn tồi tệ hơn nữa, chính luật luân lý - mặc lấy một số bóng mờ của cường độ đen tối: nó được hiểu như một qui định từ bên ngoài, có thể cung cấp các mô thức hướng dẫn, nhưng không hề được dùng làm trọng tài cuối cùng phân định nghĩa vụ của người ta. Nơi nào lối suy nghĩ như vậy thống trị, mối liên hệ của con người với thân xác họ nhất thiết cũng sẽ thay đổi. Sự thay đổi này được mô tả như một giải phóng, khi so sánh với mối liên hệ có được cho đến bây giờ, giống như thể khai mở một sự tự do từ lâu chưa được ai biết tới. Như thế, thân xác được coi như một sở hữu mà người ta có thể sử dụng bất cứ cách nào được họ coi là hữu dụng nhất trong việc đạt được "chất lượng cho cuộc sống". Thân xác là một điều người ta có và sử dụng. Từ tính thân xác của họ, con người không còn mong nhận được một thông điệp nào về việc họ là ai và họ nên làm gì, nhưng một cách dứt khoát, dựa trên các suy tính hợp lý và với sự độc lập hoàn toàn, họ mong được làm điều đó theo ý muốn riêng của họ. Do đó, thân xác thuộc nam giới hoặc nữ giới quả không có gì khác biệt, thân xác không còn nói lên hữu thể con người nữa, trái lại, nó đã trở thành một mẩu tài sản. Có thể cơn cám dỗ của con người luôn theo hướng sự kiểm soát này và việc khai thác hàng hoá. Tuy nhiên, ở tận nguồn gốc của nó, lối suy nghĩ này lần đầu tiên trở thành một khả thể thực sự với sự tách biệt nền tảng - không phải sự tách biệt lý thuyết mà là sự tách biệt thực tế và được thực hành liên tục – tức tách biệt tính dục ra khỏi việc sinh sản. Sự tách biệt này được dẫn khởi bởi thuốc viên (ngừa thai) và được các kỹ sư di truyền học đưa đến tuyệt đỉnh của nó đến nỗi con người ngày nay có thể “tạo ra” các hữu thể nhân bản trong phòng thí nghiệm. Vật liệu để làm việc này sẽ được cung cấp bởi các hành động cố ý được thực hiện vì các kết quả đã dự kiến mà không còn liên hệ gì đến các mối dây liên kết liên ngã và các quyết định nhân bản nào nữa. Thật vậy, nơi nào lối suy nghĩ này đã được chấp nhận hoàn toàn, sự khác biệt giữa đồng tính luyến ái và dị tính luyến ái cũng như sự khác biệt giữa liên hệ tình dục ở bên trong hoặc bên ngoài hôn nhân đã trở nên không còn quan trọng nữa.
Tương tự như thế, sự phân biệt giữa đàn ông và đàn bà cũng đã bị tước hết mọi biểu tượng siêu hình; từ nay, sự phân biệt này chỉ được xem như là sản phẩm của lòng hoài mong vốn được củng cố xưa nay về các vai trò.
Quả là điều đáng lưu ý khi theo dõi trong chi tiết viễn kiến cách mạng này về con người, một viễn kiến vốn xuất hiện phía sau loạt chống đối chống lại giáo huấn của Giáo Hội. Không nghi ngờ gì, đây sẽ là một trong những thách thức chính đối với việc suy tư nhân học trong những năm tới. Việc suy tư này sẽ phải phân biệt một cách tỉ mỉ đâu là những điều chỉnh có ý nghĩa đối với các khái niệm truyền thống và đâu là chỗ bắt đầu có sự chống đối thực sự từ căn bản chống lại viễn kiến của đức tin về con người, một sự chống đối không chấp nhận khả thể nhân nhượng nhưng đặt ngay ngắn trước mắt ta sự lựa chọn giữa tin hay không. Một suy tư như vậy không thể tiến hành được nếu chúng ta chỉ lo lắng đến việc biện phân các câu hỏi mà chúng ta phải đặt ra cho mình ngày hôm nay thay vì tìm kiếm câu trả lời. Bây giờ thiển nghĩ, chúng ta nên tạm bỏ qua cuộc tranh chấp này; thay vào đó, chúng ta nên đặt câu hỏi: làm thế nào các giá trị vốn giả định một bối cảnh như thế lại trở thành hiện hành nơi các Kitô hữu?
Ngay lúc này đây, điều đã trở nên hiển nhiên là loạt chống đối chúng ta đang bàn không nhằm một số cuộc xung đột riêng rẽ về việc thực hành bí tích này hay bí tích nọ trong Giáo hội, cũng không phải là về việc áp dụng rộng rãi qui định này hay qui định nọ. Mỗi cuộc tranh luận này đều hệ ở sự thay đổi sâu rộng các "mô hình" (paradigms), tức là các ý niệm căn bản về hữu thể và nghĩa vụ của con người. Điều này đúng ngay cả khi chỉ có một số ít những người thốt ra những từ ngữ trong loạt chống đối này ý thức được sự thay đổi liên hệ.
Có thể nói, mọi người trong số họ đang hít vào làn khí của viễn kiến đặc biệt này về con người và thế giới, một viễn kiến từng thuyết phục họ tin tính hợp lý của một ý kiến trong khi loại bỏ các quan điểm khác, không xem xét chúng. Ai lại không ủng hộ lương tâm và tự do và chống lại tính vụ luật và hạn chế? Ai muốn đặt mình vào thế bảo vệ những điều cấm kỵ? Nếu các câu hỏi được đặt ra theo cách này, thì đức tin do Huấn Quyền tuyên xưng đã bị nhào nặn thành một chủ trương vô vọng. Nó sẽ tự sụp đổ bởi vì mất hết tính hợp lý theo các mẫu mực suy nghĩ của thế giới hiện đại, và được những người cấp tiến đương thời coi như một điều đã bị thay thế từ lâu.
Như thế, chúng ta có thể đưa ra câu trả lời có ý nghĩa cho những câu hỏi được nêu ra, với điều kiện không để mình bị lôi kéo vào trận chiến chi tiết nhưng thay vào đó có thể nói lên luận lý học đức tin trong sự toàn vẹn của nó và chiều hướng tốt đẹp và tính hợp lý trong quan điểm của nó về thực tại và cuộc sống. Chúng ta chỉ có thể đưa ra một giải đáp thích đáng và chi tiết cho các xung đột nếu chúng ta duy trì mọi mối liên hệ có liên quan. Chính việc chúng biến mất đã lấy đi tính hợp lý của đức tin.
Trong bối cảnh này, tôi muốn liệt kê ba lĩnh vực trong thế giới quan của Đức Tin, vốn bị rút gọn phần nào trong những thế kỷ qua, một sự rút gọn đang dần dần dọn đường cho một "mô hình" khác.
1. Trước nhất, chúng ta phải nhấn mạnh việc học lý về sáng thế gần như hoàn toàn biến mất khỏi thần học.
Để làm điển hình, chúng ta có thể trích dẫn hai bản tóm lược của thần học hiện đại, trong đó học lý về sáng thế đã bị loại bỏ như là một phần của nội dung đức tin và được thay thế bằng những suy nghĩ mơ hồ của triết học hiện sinh, đó là cuốn "Neues Glaubensbuch", ấn bản đại kết năm 1973, do J. Feiner và L. Vischer xuất bản, và cuốn “La Foi des catholiques”, một tác phẩm giáo lý căn bản được xuất bản ở Paris năm 1984. Vào thời điểm khi chúng ta đang trải qua cảnh hấp hối của sáng thế do việc làm của con người gây ra và khi vấn đề các giới hạn và tiêu chuẩn của sáng thế đối với hoạt động của chúng ta trở thành vấn đề chính cho trách nhiệm đạo đức của chúng ta, thì sự kiện này hẳn khá kỳ lạ. Bất chấp mọi điều ấy, vẫn có sự kiện không vui mấy này là: "thiên nhiên" phải được xem là một vấn đề đạo đức. Phản ứng lo lắng và vô lý chống lại kỹ thuật cũng có liên hệ mật thiết với việc thiếu khả năng biện phân được một thông điệp tinh thần từ thế giới vật chất. Thiên nhiên vẫn còn xuất hiện như một hình thức vô lý cả khi chứng tỏ được các cấu trúc toán học mà chúng ta có thể nghiên cứu về phương diện kỹ thuật. Việc thiên nhiên có một tính khả niệm (intelligibility) toán học là một điều hiển nhiên, tuy nhiên việc khẳng định rằng nó cũng chứa đựng trong nó một tính khả niệm về đạo đức thì bị bác bỏ như là một ảo tưởng siêu hình. Sự hạ bệ siêu hình luôn đi đôi, tay trong tay, với việc loại bỏ giáo huấn về sáng thế. Chỗ đứng của chúng đã bị nền triết lý biến hóa (mà tôi muốn phân biệt với giả thuyết khoa học về biến hóa) chiếm mất. Nền triết lý này dự tính hủy bỏ các định luật tự nhiên để việc quản lý sự phát triển của nó có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thay vào đó, từ chỗ vốn là một bậc thầy về con đường này, thiên nhiên đã trở thành một thê thiếp mù lòa, phối hợp một cách tình cờ và vô tâm điều mà con người giả thiết phải mô phỏng với đầy đủ ý thức. Mối liên hệ của con người với thiên nhiên (chắc chắn không phải là sáng thế) vẫn luôn là một liên hệ của người hành động trên nó; chứ không hề là của người học hỏi nó. Như thế, đây vẫn luôn là mối liên hệ thống trị, dựa trên giả thuyết cho rằng việc tính toán thuần lý cũng có thể khôn khéo như việc “biến hóa” và, do đó, có thể nâng thế giới lên tầm cao mới. Tới điểm này, quá trình phát triển vẫn cố gắng diễn tiến dù không có sự can thiệp của con người.
Lương tâm, mà người ta nại tới, trong căn bản, hoàn toàn câm lặng, giống như thiên nhiên, vị thầy dạy, hoàn toàn mù quáng, nó chỉ tính toán xem hành động nào có cơ may tốt nhất cho việc cải tiến. Điều này có thể xảy ra một cách tập thể (và theo luận lý học khởi điểm, còn nên xẩy ra là đàng khác), vì điều cần thiết là một chính đảng, người, trong tư cách đội tiên phong của lịch sử, nắm trong tay sự biến hóa, trong khi đòi hỏi sự phục tùng tuyệt đối của cá nhân đối với mình. Nếu không, sự vật sẽ diễn ra một cách cá thể và, do đó, lương tâm sẽ trở thành tiếng nói của sự tự lập chủ quan, một sự tự lập mà theo hình ảnh thế giới vĩ đại, chỉ có thể là một ngạo mạn phi lý.
Rõ ràng, không có giải pháp nào trong các giải pháp trên hữu ích cả, và đây là cơ sở để nhân loại ngày nay tuyệt vọng sâu xa, một sự tuyệt vọng núp phía sau cái bề mặt lạc quan chính thức. Tuy nhiên, vẫn có một ý thức thầm lặng về việc cần có một giải pháp thay thế, có thể đưa chúng ta ra khỏi các ngõ cụt hữu lý của ta, và, có lẽ, vượt quá suy nghĩ của ta, cũng có 1 niềm hy vọng âm thầm rằng một Kitô Giáo đổi mới có thể cung cấp giải pháp thay thế. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể được hoàn thành, nếu giáo huấn về sáng thế được khai triển trở lại. Do đó, một cam kết như vậy phải được coi là một trong những nhiệm vụ khẩn thiết nhất của thần học ngày nay.
Một lần nữa, chúng ta phải làm rõ ý nghĩa của việc thế giới đã được dựng nên “trong sự khôn ngoan” và hành động tạo dựng của Thiên Chúa là một điều hoàn toàn khác với “tiếng beng beng” của vụ nổ nguyên sơ. Chỉ khi đó, lương tâm và quy tắc mới có thể bước vào mối liên hệ đúng đắn một lần nữa. Vì lúc đó, người ta mới rõ lương tâm không phải là một tính toán cá nhân (hoặc tập thể); đúng hơn, nó là một “cùng biết”, “một sự hiểu biết cùng với” sáng thế và, qua sáng thế, với Thiên Chúa Đấng Sáng Thế. Rồi, người ta cũng sẽ khám phá một lần nữa rằng sự vĩ đại của con người không hệ ở sự tự lập tội nghiệp, ở việc hãnh diện tuyên bố mình là chủ nhân độc nhất và duy nhất của chính mình, nhưng thực ra, hữu thể của họ quả có để cho trí tuệ cao nhất, là chính sự thật, chiếu rõi qua. Như thế, người ta thấy rõ: con người càng có khả năng nghe được sứ điệp sâu xa của sáng thế, sứ điệp của Đấng Tạo Thế, họ càng trở nên vĩ đại hơn. Và rồi, ta cũng sẽ thấy điều này hiển nhiên: hòa hợp với sáng thế, mà sự khôn ngoan của nó đã trở thành quy tắc của chúng ta, không có nghĩa tự do của chúng ta bị giới hạn, mà đúng hơn nó nói lên lý lẽ và phẩm giá của chúng ta. Như thế, thân xác cũng được dành cho một vinh dự xứng hợp: nó không còn là một điều gì đó “bị sử dụng”, nhưng là đền thờ của phẩm giá con người đích thực bởi vì đó là công trình của bàn tay Thiên Chúa trong thế giới. Do đó, phẩm giá bình đẳng của nam giới và nữ giới được thể hiện chính vì sự kiện họ khác nhau. Như thế, người ta sẽ bắt đầu hiểu một lần nữa rằng tính thân xác của họ đạt đến một độ sâu sắc siêu hình có tính biểu tượng cao đến nỗi nếu phủ nhận hoặc làm ngơ nó không những không làm cho con người cao thượng mà còn hủy diệt họ nữa.
2. Như chúng ta đã nói, sự suy sụp của học lý về sáng thế bao gồm sự suy sụp của siêu hình học, sự giam hãm con người vào thực nghiệm giới (empirical). Tuy nhiên, khi điều này xảy ra thì nhất thiết cũng diễn ra việc làm yếu Kitô học. Ngôi Lời, Đấng vẫn có từ nguyên thủy, nay bỗng biến mất. Đức khôn ngoan sáng tạo nay không còn là chủ đề để suy tư nữa. Không tránh khỏi việc gương mặt của Chúa Giêsu Kitô, một khi bị tước mất chiều kích siêu hình, sẽ bị rút gọn, chỉ còn là một Chúa Giê-su lịch sử thuần túy, một Chúa Giêsu “thực nghiệm”, người, giống như mọi sự kiện thực nghiệm, chỉ còn chứa những gì có khả năng xảy ra. Tước hiệu chính nói lên phẩm vị của Người, “Chúa Con”, trở nên trống rỗng vì đường dẫn tới siêu hình học đã bị cắt đứt. Ngay cả tước hiệu này cũng trở nên vô nghĩa khi không còn nền thần học nào nói về tư cách làm con Thiên Chúa nữa, vì nó đã bị thay thế bằng khái niệm tự lập.
Mối liên hệ của Chúa Giêsu với Thiên Chúa nay được phát biểu bằng những từ ngữ như “đại diện” hoặc tương tự, nhưng về ý nghĩa của nó, người ta phải tìm câu trả lời bằng việc dựng lại “Chúa Giêsu lịch sử”.
Ngày nay, có hai mô thức chính về gương mặt được gán cho Chúa Giêsu lịch sử: nhà tư sản-cấp tiến và nhà cách mạng Mác-xít. Chúa Giêsu một là người loan báo thứ đạo đức cấp tiến, đấu tranh chống lại mọi loại “chủ nghĩa vụ luật” và các đại biểu của nó; hai là người chuyên lật đổ, một người được coi như thần hóa cuộc đấu tranh giai cấp và là nhân vật biểu tượng cho nó trong tôn giáo.
Điều hiển nhiên ở hậu trường là hai khía cạnh của khái niệm hiện đại về tự do, cả hai đều được thể hiện trong Chúa Giêsu; đó là điều làm cho Người trở thành đại diện của Thiên Chúa. Triệu chứng không thể nhầm lẫn được của sự suy sụp Kitô học hiện nay là sự biến mất của Thập Giá và, do đó, sự vô nghĩa của Phục Sinh, của mầu nhiệm Vượt Qua. Trong mô thức cấp tiến, Thập Giá là một tai nạn, một sai lầm, kết quả của chủ nghĩa vụ luật thiển cận. Do đó, người ta không thể biến nó thành chủ đề cho suy lý thần học; thực vậy, đáng lẽ nó không nên diễn ra và, dù sao, một chủ nghĩa tự do thích đáng cũng làm nó trở thành dư thừa.
Trong mô thức thứ hai, Chúa Giêsu là nhà cách mạng thất bại. Nay, Người có thể biểu tượng cho sự đau khổ của giai cấp bị áp bức và do đó phát huy sự phát triển của ý thức giai cấp. Theo quan điểm này, Thập Giá thậm chí có thể được dành cho một ý nghĩa nào đó, một ý nghĩa quan trọng, nhưng là một ý nghĩa triệt để đối lập với chứng tá của Tân Ước.
Bây giờ, trong cả hai lối giải thích trên, đều có một chủ đề chung, đó là, chúng ta phải được cứu không phải qua (through) Thập Giá, mà từ (from) Thập Giá. Sự Chuộc Tội và sự tha thứ là những hiểu lầm mà Kitô Giáo đã được giải thoát khỏi. Hai điểm căn bản của đức tin Kitô giáo nơi các tác giả Tân Ước và của Giáo Hội mọi thời (tư cách con Thiên Chúa được hiểu theo nghĩa siêu hình và Mầu Nhiệm Vượt Qua) bị loại bỏ hẳn hoặc ít ra không còn bất cứ chức năng nào. Điều hiển nhiên là với việc giải thích lại từ nền tảng như vậy, mọi phần khác của Kitô Giáo cũng bị thay đổi theo - cách hiểu về bản chất Giáo Hội, về phụng vụ, về linh đạo v.v...
Đương nhiên, các bác bỏ thô bạo trên, mà tôi đã mô tả với tất cả sự nghiêm trọng nơi các hậu quả của chúng, hiếm khi được nói ra một cách công khai. Tuy nhiên, các phong trào này rất rõ ràng và chúng không chỉ tự giới hạn vào lĩnh vực thần học mà thôi. Trong một khoảng thời gian khá dài, chúng đã bước vào cả lãnh vực giảng thuyết và giáo lý; nhờ sự dễ dàng truyền đạt (của các lãnh vực này), chúng thậm chí còn được cảm nhận một cách mạnh mẽ hơn là trong các trước tác thần học đúng nghĩa. Do đó, ngày nay, điều rõ ràng là các quyết định thực sự phải một lần nữa được đưa ra trong lĩnh vực Kitô Học; mọi thứ khác sẽ từ đó sẽ được giải quyết sau.
3. Cuối cùng, tôi muốn ngắn gọn đề cập đến một lĩnh vực thứ ba trong suy tư thần học đang bị đe doạ bởi việc rút gọn các nội dung của đức tin, đó là, cánh chung. Niềm tin vào sự sống đời đời hầu như không còn đóng vai trò nào trong việc thuyết giảng ngày nay nữa. Một người bạn của tôi, vừa qua đời, một nhà chú giải có tiếng, có lần nói với tôi về một số bài giảng Mùa Chay mà ngài đã nghe được ở đầu thập niên 1970. Trong bài giảng thứ nhất, nhà giảng thuyết giải thích với các tín hữu rằng Hỏa Ngục không hề có; trong bài giảng thứ hai, Luyện Ngục, cũng vậy, không hề có; trong bài giảng thứ ba, vị giảng thuyết này, cuối cùng, đã đảm nhận một nhiệm vụ khó khăn là cố gắng thuyết phục người nghe rằng thậm chí Thiên Đàng cũng không có luôn và chúng ta nên tìm thiên đường ở đây, ở trên trái đất này. Chắc chắn, ít khi có chuyện quyết liệt như vậy, nhưng sự rụt rè trong việc nói về sự sống đời sau đã trở nên khá phổ biến.
Lời buộc tội của phe Mácxít rằng các Kitô hữu biện minh cho các bất công của thế giới này bằng sự an ủi về một thế giới sẽ đến, có nguồn gốc sâu xa, và các vấn đề xã hội hiện nay thực sự nghiêm trọng đến nỗi chúng đòi mọi sức mạnh của dấn thân luân lý. Đòi hỏi luân lý này sẽ không hề bị nghi ngờ bởi những người nhìn đời sống Kitô hữu trong viễn cảnh vĩnh cửu, vì sự sống đời đời không thể được chuẩn bị cho điều gì khác hơn là cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Nicholas Cabasilas, chẳng hạn, đã phát biểu sự thật này trong một suy tư tuyệt vời vào thế kỷ thứ mười bốn. Chỉ những người đạt được nó (nghĩa là, sự sống tương lai), mới là bạn hữu của nó và có tai để nghe. Vì không phải ở đó tình bạn mới bắt đầu, tai mới mở ra, áo cưới mới sẵn sàng và tất cả những thứ khác mới được chuẩn bị, đúng hơn, chính đời này mới là nơi làm việc trong đó, tất cả những điều này được tạo khuôn. Thiên nhiên chuẩn bị cho bào thai sống trong ánh sáng, ngay cả khi nó đang sống một cuộc sống tối tăm và chật hẹp, và tạo hình cho nó, có thể nói như vậy, theo khuôn mẫu của cuộc sống sắp đến thế nào, thì đối với các thánh cũng vậy. Chỉ có tính cấp bách của sự sống đời đời mới đem lại sự khẩn cấp tuyệt đối cho bổn phận luân lý của cuộc sống hiện tại. Tuy nhiên, nếu thiên đường chỉ là một điều gì đó "ở phía trước" chúng ta chứ không còn “ở phiá trên” chúng ta nữa, thì sự căng thẳng bên trong của đời người và trách nhiệm tập thể của nó sẽ bị giảm sút. Vì chúng ta thực sự không “ở phía trước" và chúng ta không ở vị trí có thể xác định liệu viễn ảnh về điều đang ở phía trước có phải là thiên đường cho những người khác mà đối với chúng ta dường như đã đi "ở phía trước", vì họ cũng bất cần và bị cám dỗ như bản thân chúng ta.
Ở đây, chúng ta thấy sự lừa dối cố hữu trong ý niệm "thế giới tốt đẹp hơn", một điều, tuy thế, hiện vẫn đang được một số Kitô hữu coi như mục tiêu thực sự cho niềm hy vọng của chúng ta và là tiêu chuẩn đạo đức chính đáng. Theo như tôi thấy, "Nước của Thiên Chúa" hầu như đã bị thay thế trong ý thức chung bằng Không Tưởng (utopia) về một thế giới tương lai tốt đẹp hơn mà chúng ta đang khổ công tìm kiếm và trở thành điểm tham chiếu đích thực cho luân lý - một nền luân lý, một lần nữa, đã pha trộn với thứ triết lý về biến hóa và lịch sử, và tạo ra các quy tắc cho chính nó bằng cách tính toán xem điều gì có thể cung cấp được điều kiện sống tốt đẹp hơn.
Tôi không phủ nhận rằng chỉ theo cách này, các nghị lực lý tưởng của người trẻ mới được giải phóng và các kết quả thật phong phú trong các khát vọng mới mẻ được hoạt động vị tha. Tuy nhiên, như một quy tắc phổ quát đối với nỗ lực con người, tương lai mà thôi không đủ. Nơi nào trong đó Nước Thiên Chúa bị rút gọn, chỉ còn là một "thế giới tốt đẹp hơn" trong nay mai, thì hiện tại cuối cùng sẽ khẳng định quyền lợi của nó chống lại một thứ tương lai tưởng tượng. Sự trốn thoát vào thế giới ma túy là hậu quả hợp luận lý của việc thần tượng hóa Không Tưởng. Vì điều này khó mà tới được, nên con người kéo nó về phía mình hoặc lao đầu vào nó. Do đó, điều nguy hiểm là khi thuật ngữ thế giới tốt hơn này chiếm ưu thế trong các lời cầu nguyện và bài giảng và vô tình thay thế đức tin bằng thuốc trấn an.
Đối với nhiều người, tất cả những gì nói ở đây có vẻ như quá tiêu cực. Tất nhiên, ở đây không có ý mô tả tình hình của Giáo Hội như một toàn thể, với mọi yếu tố tích cực và tiêu cực. Đúng hơn, ở đây chỉ trình bầy các trở ngại đối với đức tin trong bối cảnh Châu Âu.
Trong chủ đề hạn chế này, tôi không cho rằng mình đã trình bày một phân tích thấu đáo. Ý định duy nhất của tôi là khảo sát các động cơ sâu xa nhất phát sinh ra các khó khăn cá thể trong các hình thức luôn thay đổi, vượt quá các khó khăn cá nhân vốn không ngừng xuất hiện.
Chỉ bằng cách học hỏi để hiểu được đặc điểm căn bản của cuộc sống hiện tại là từ khước chấp nhận đức tin trước khi thảo luận tất cả các nội dung của nó, chúng ta mới có thể giành lại sáng kiến thay vì chỉ đơn giản trả lời các câu hỏi được nêu ra. Chỉ lúc đó, chúng ta mới có thể tỏ bầy đức tin như giải pháp thay thế mà thế giới đang chờ đợi sau sự thất bại của các thử nghiệm cấp tiến và Mácxít. Đây là thách thức của thời nay đối với Kitô giáo, đây là trách nhiệm lớn lao của chúng ta trong tư cách Kitô hữu thời nay.
______________________________________
[1] Communio (Hoa Kỳ) 38 (2011), tr. 728-737
Bài Diễn Văn của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, Bộ Trưởng Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, tại Cuộc Gặp Gỡ Các Ủy Ban Giáo Lý của Âu Châu (Laxenburg, 2 tháng Năm, 1989)[1]
Là các giám mục chịu trách nhiệm về đức tin của Giáo hội, chúng ta tự hỏi các khó khăn mà người thời nay có về đức tin đặc biệt nằm ở đâu và chúng ta có thể trả lời họ cách đúng đắn ra sao.
Chúng ta không cần tìm kiếm xa xôi để trả lời câu hỏi đầu tiên. Hiện có hàng loạt các chống đối chống lại thực hành và giáo huấn của Giáo Hội, và ngày nay việc thường xuyên nói đến chúng đã trở nên giống như việc thực thi một nghĩa vụ đối với những người Công Giáo có đầu óc cấp tiến. Chúng ta có thể xác định được các yếu tố chủ yếu của loạt chống đối này: bác bỏ giáo huấn của Giáo hội về ngừa thai, nghĩa là đặt lên cùng một bình diện luân lý mọi loại phương tiện ngăn ngừa việc thụ thai; mà việc áp dụng chỉ đơn thuần tùy thuộc sự quyết định của "lương tâm" cá nhân; bác bỏ mọi hình thức “kỳ thị” như đối với đồng tính luyến ái và việc sau đó quả quyết rằng mọi hình thức hoạt động tình dục đều có giá trị luân lý như nhau, miễn là chúng được thúc đẩy bởi "tình yêu" hoặc ít nhất không làm tổn thương ai; cho phép những người đã ly dị tái hôn được lãnh nhận các bí tích của Giáo Hội; và tấn phong phụ nữ làm linh mục.
Như chúng ta có thể đã thấy, có khá nhiều vấn đề khác nhau được liên kết với nhau trong loạt chống đối này. Hai chủ trương đầu tiên liên quan đến lĩnh vực đạo đức tình dục; hai chủ trương sau liên quan đến trật tự bí tích của Giáo hội. Tuy nhiên nếu nhìn kỹ hơn một chút, ta sẽ thấy rõ: bốn vấn đề này, tuy có khác nhau, vẫn được liên kết với nhau khá nhiều. Chúng phát sinh từ cùng một tầm nhìn về nhân tính trong đó có ý niệm đặc biệt về tự do con người. Khi hậu cảnh này được ghi nhớ, thì điều hiển nhiên là loạt chống đối kia còn sâu xa hơn là mới thoạt nhìn.
Tầm nhìn về nhân tính mà loạt chống đối trên tùy thuộc vào, có hình dáng ra sao khi được xem xét kỹ hơn? Các đặc tính nền tảng của nó khá phổ biến, giống như các chủ trương phát sinh từ nó, vì vậy ta có thể dễ dàng tìm ra. Ta có thể khởi sự bằng cách khẳng định một cách hữu lý rằng con người hiện đại cảm thấy khó có thể có liên quan với nền luân lý tính dục cổ truyền của Giáo Hội. Thay vào đó, người ta nói rằng con người hiện đại đã chấp nhận tính dục của họ theo nghĩa dị biệt hóa và ít bị giới hạn hơn và do đó họ thúc giục phải xem xét lại các tiêu chuẩn không còn được chấp nhận trong hoàn cảnh hiện tại nữa, bất kể chúng có ý nghĩa bao nhiêu trong những điều kiện lịch sử của quá khứ. Do đó, bước tiếp theo hệ ở việc chứng tỏ rằng cuối cùng, vào thời của chúng ta, chúng ta đã khám phá ra các quyền lợi và tự do lương tâm của mình và chúng ta không còn sẵn sàng bắt nó phụ thuộc một thẩm quyền bên ngoài nào nữa. Ngoài ra, nay là lúc mối liên hệ căn bản giữa nam và nữ phải được sắp xếp lại, các mong đợi lỗi thời về vai trò của họ phải bị đánh đổ và sự bình đẳng hoàn toàn về cơ hội phải được dành cho phụ nữ ở mọi bình diện và mọi lĩnh vực. Sự kiện Giáo Hội, một định chế đặc biệt bảo thủ trong bản chất, có thể không phù hợp với đường hướng suy nghĩ này chắc chắn sẽ không làm ai ngạc nhiên. Tuy nhiên, cuối cùng, nếu muốn phát huy tự do của con người, Giáo Hội buộc phải bỏ qua một bên việc mình biện minh các điều cấm kị xã hội cũ về phương diện thần học, và dấu hiệu hợp thời và chủ yếu nhất của đòi hỏi này vào thời buổi này sẽ là việc Giáo Hội bằng lòng tấn phong phụ nữ vào chức linh mục.
Nguồn gốc của sự chống đối này tiếp tục được phát hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và chúng làm rõ điều này: những gì chúng ta đang đối phó trong loạt các chống đối tưởng tượng nhưng khá được nhấn mạnh này không là gì ngoài việc tái định hướng có mạch lạc.
Các khái niệm chính của nó tự biểu lộ trong các chữ "lương tâm" và "tự do", vốn được giả dụ mang lại hào quang luân lý cho các quy tắc ứng xử đã thay đổi, nhưng chỉ cần nhìn thoáng qua, cũng phải đơn giản coi chúng như việc từ bỏ tính toàn vẹn của luân lý và đơn giản hóa các lương tâm lỏng lẻo.
Lương tâm không còn được hiểu như một nhận thức phát xuất từ một hình thức nhận thức cao hơn. Thay vào đó, nó là sự tự quyết của cá nhân mà không một ai khác có thể điều khiển được, một quyền tự quyết giúp mỗi người quyết định cho mình điều gì hợp luân trong một tình huống nhất định nào đó .
Khái niệm "qui tắc" (norm) - hoặc còn tồi tệ hơn nữa, chính luật luân lý - mặc lấy một số bóng mờ của cường độ đen tối: nó được hiểu như một qui định từ bên ngoài, có thể cung cấp các mô thức hướng dẫn, nhưng không hề được dùng làm trọng tài cuối cùng phân định nghĩa vụ của người ta. Nơi nào lối suy nghĩ như vậy thống trị, mối liên hệ của con người với thân xác họ nhất thiết cũng sẽ thay đổi. Sự thay đổi này được mô tả như một giải phóng, khi so sánh với mối liên hệ có được cho đến bây giờ, giống như thể khai mở một sự tự do từ lâu chưa được ai biết tới. Như thế, thân xác được coi như một sở hữu mà người ta có thể sử dụng bất cứ cách nào được họ coi là hữu dụng nhất trong việc đạt được "chất lượng cho cuộc sống". Thân xác là một điều người ta có và sử dụng. Từ tính thân xác của họ, con người không còn mong nhận được một thông điệp nào về việc họ là ai và họ nên làm gì, nhưng một cách dứt khoát, dựa trên các suy tính hợp lý và với sự độc lập hoàn toàn, họ mong được làm điều đó theo ý muốn riêng của họ. Do đó, thân xác thuộc nam giới hoặc nữ giới quả không có gì khác biệt, thân xác không còn nói lên hữu thể con người nữa, trái lại, nó đã trở thành một mẩu tài sản. Có thể cơn cám dỗ của con người luôn theo hướng sự kiểm soát này và việc khai thác hàng hoá. Tuy nhiên, ở tận nguồn gốc của nó, lối suy nghĩ này lần đầu tiên trở thành một khả thể thực sự với sự tách biệt nền tảng - không phải sự tách biệt lý thuyết mà là sự tách biệt thực tế và được thực hành liên tục – tức tách biệt tính dục ra khỏi việc sinh sản. Sự tách biệt này được dẫn khởi bởi thuốc viên (ngừa thai) và được các kỹ sư di truyền học đưa đến tuyệt đỉnh của nó đến nỗi con người ngày nay có thể “tạo ra” các hữu thể nhân bản trong phòng thí nghiệm. Vật liệu để làm việc này sẽ được cung cấp bởi các hành động cố ý được thực hiện vì các kết quả đã dự kiến mà không còn liên hệ gì đến các mối dây liên kết liên ngã và các quyết định nhân bản nào nữa. Thật vậy, nơi nào lối suy nghĩ này đã được chấp nhận hoàn toàn, sự khác biệt giữa đồng tính luyến ái và dị tính luyến ái cũng như sự khác biệt giữa liên hệ tình dục ở bên trong hoặc bên ngoài hôn nhân đã trở nên không còn quan trọng nữa.
Tương tự như thế, sự phân biệt giữa đàn ông và đàn bà cũng đã bị tước hết mọi biểu tượng siêu hình; từ nay, sự phân biệt này chỉ được xem như là sản phẩm của lòng hoài mong vốn được củng cố xưa nay về các vai trò.
Quả là điều đáng lưu ý khi theo dõi trong chi tiết viễn kiến cách mạng này về con người, một viễn kiến vốn xuất hiện phía sau loạt chống đối chống lại giáo huấn của Giáo Hội. Không nghi ngờ gì, đây sẽ là một trong những thách thức chính đối với việc suy tư nhân học trong những năm tới. Việc suy tư này sẽ phải phân biệt một cách tỉ mỉ đâu là những điều chỉnh có ý nghĩa đối với các khái niệm truyền thống và đâu là chỗ bắt đầu có sự chống đối thực sự từ căn bản chống lại viễn kiến của đức tin về con người, một sự chống đối không chấp nhận khả thể nhân nhượng nhưng đặt ngay ngắn trước mắt ta sự lựa chọn giữa tin hay không. Một suy tư như vậy không thể tiến hành được nếu chúng ta chỉ lo lắng đến việc biện phân các câu hỏi mà chúng ta phải đặt ra cho mình ngày hôm nay thay vì tìm kiếm câu trả lời. Bây giờ thiển nghĩ, chúng ta nên tạm bỏ qua cuộc tranh chấp này; thay vào đó, chúng ta nên đặt câu hỏi: làm thế nào các giá trị vốn giả định một bối cảnh như thế lại trở thành hiện hành nơi các Kitô hữu?
Ngay lúc này đây, điều đã trở nên hiển nhiên là loạt chống đối chúng ta đang bàn không nhằm một số cuộc xung đột riêng rẽ về việc thực hành bí tích này hay bí tích nọ trong Giáo hội, cũng không phải là về việc áp dụng rộng rãi qui định này hay qui định nọ. Mỗi cuộc tranh luận này đều hệ ở sự thay đổi sâu rộng các "mô hình" (paradigms), tức là các ý niệm căn bản về hữu thể và nghĩa vụ của con người. Điều này đúng ngay cả khi chỉ có một số ít những người thốt ra những từ ngữ trong loạt chống đối này ý thức được sự thay đổi liên hệ.
Có thể nói, mọi người trong số họ đang hít vào làn khí của viễn kiến đặc biệt này về con người và thế giới, một viễn kiến từng thuyết phục họ tin tính hợp lý của một ý kiến trong khi loại bỏ các quan điểm khác, không xem xét chúng. Ai lại không ủng hộ lương tâm và tự do và chống lại tính vụ luật và hạn chế? Ai muốn đặt mình vào thế bảo vệ những điều cấm kỵ? Nếu các câu hỏi được đặt ra theo cách này, thì đức tin do Huấn Quyền tuyên xưng đã bị nhào nặn thành một chủ trương vô vọng. Nó sẽ tự sụp đổ bởi vì mất hết tính hợp lý theo các mẫu mực suy nghĩ của thế giới hiện đại, và được những người cấp tiến đương thời coi như một điều đã bị thay thế từ lâu.
Như thế, chúng ta có thể đưa ra câu trả lời có ý nghĩa cho những câu hỏi được nêu ra, với điều kiện không để mình bị lôi kéo vào trận chiến chi tiết nhưng thay vào đó có thể nói lên luận lý học đức tin trong sự toàn vẹn của nó và chiều hướng tốt đẹp và tính hợp lý trong quan điểm của nó về thực tại và cuộc sống. Chúng ta chỉ có thể đưa ra một giải đáp thích đáng và chi tiết cho các xung đột nếu chúng ta duy trì mọi mối liên hệ có liên quan. Chính việc chúng biến mất đã lấy đi tính hợp lý của đức tin.
Trong bối cảnh này, tôi muốn liệt kê ba lĩnh vực trong thế giới quan của Đức Tin, vốn bị rút gọn phần nào trong những thế kỷ qua, một sự rút gọn đang dần dần dọn đường cho một "mô hình" khác.
1. Trước nhất, chúng ta phải nhấn mạnh việc học lý về sáng thế gần như hoàn toàn biến mất khỏi thần học.
Để làm điển hình, chúng ta có thể trích dẫn hai bản tóm lược của thần học hiện đại, trong đó học lý về sáng thế đã bị loại bỏ như là một phần của nội dung đức tin và được thay thế bằng những suy nghĩ mơ hồ của triết học hiện sinh, đó là cuốn "Neues Glaubensbuch", ấn bản đại kết năm 1973, do J. Feiner và L. Vischer xuất bản, và cuốn “La Foi des catholiques”, một tác phẩm giáo lý căn bản được xuất bản ở Paris năm 1984. Vào thời điểm khi chúng ta đang trải qua cảnh hấp hối của sáng thế do việc làm của con người gây ra và khi vấn đề các giới hạn và tiêu chuẩn của sáng thế đối với hoạt động của chúng ta trở thành vấn đề chính cho trách nhiệm đạo đức của chúng ta, thì sự kiện này hẳn khá kỳ lạ. Bất chấp mọi điều ấy, vẫn có sự kiện không vui mấy này là: "thiên nhiên" phải được xem là một vấn đề đạo đức. Phản ứng lo lắng và vô lý chống lại kỹ thuật cũng có liên hệ mật thiết với việc thiếu khả năng biện phân được một thông điệp tinh thần từ thế giới vật chất. Thiên nhiên vẫn còn xuất hiện như một hình thức vô lý cả khi chứng tỏ được các cấu trúc toán học mà chúng ta có thể nghiên cứu về phương diện kỹ thuật. Việc thiên nhiên có một tính khả niệm (intelligibility) toán học là một điều hiển nhiên, tuy nhiên việc khẳng định rằng nó cũng chứa đựng trong nó một tính khả niệm về đạo đức thì bị bác bỏ như là một ảo tưởng siêu hình. Sự hạ bệ siêu hình luôn đi đôi, tay trong tay, với việc loại bỏ giáo huấn về sáng thế. Chỗ đứng của chúng đã bị nền triết lý biến hóa (mà tôi muốn phân biệt với giả thuyết khoa học về biến hóa) chiếm mất. Nền triết lý này dự tính hủy bỏ các định luật tự nhiên để việc quản lý sự phát triển của nó có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thay vào đó, từ chỗ vốn là một bậc thầy về con đường này, thiên nhiên đã trở thành một thê thiếp mù lòa, phối hợp một cách tình cờ và vô tâm điều mà con người giả thiết phải mô phỏng với đầy đủ ý thức. Mối liên hệ của con người với thiên nhiên (chắc chắn không phải là sáng thế) vẫn luôn là một liên hệ của người hành động trên nó; chứ không hề là của người học hỏi nó. Như thế, đây vẫn luôn là mối liên hệ thống trị, dựa trên giả thuyết cho rằng việc tính toán thuần lý cũng có thể khôn khéo như việc “biến hóa” và, do đó, có thể nâng thế giới lên tầm cao mới. Tới điểm này, quá trình phát triển vẫn cố gắng diễn tiến dù không có sự can thiệp của con người.
Lương tâm, mà người ta nại tới, trong căn bản, hoàn toàn câm lặng, giống như thiên nhiên, vị thầy dạy, hoàn toàn mù quáng, nó chỉ tính toán xem hành động nào có cơ may tốt nhất cho việc cải tiến. Điều này có thể xảy ra một cách tập thể (và theo luận lý học khởi điểm, còn nên xẩy ra là đàng khác), vì điều cần thiết là một chính đảng, người, trong tư cách đội tiên phong của lịch sử, nắm trong tay sự biến hóa, trong khi đòi hỏi sự phục tùng tuyệt đối của cá nhân đối với mình. Nếu không, sự vật sẽ diễn ra một cách cá thể và, do đó, lương tâm sẽ trở thành tiếng nói của sự tự lập chủ quan, một sự tự lập mà theo hình ảnh thế giới vĩ đại, chỉ có thể là một ngạo mạn phi lý.
Rõ ràng, không có giải pháp nào trong các giải pháp trên hữu ích cả, và đây là cơ sở để nhân loại ngày nay tuyệt vọng sâu xa, một sự tuyệt vọng núp phía sau cái bề mặt lạc quan chính thức. Tuy nhiên, vẫn có một ý thức thầm lặng về việc cần có một giải pháp thay thế, có thể đưa chúng ta ra khỏi các ngõ cụt hữu lý của ta, và, có lẽ, vượt quá suy nghĩ của ta, cũng có 1 niềm hy vọng âm thầm rằng một Kitô Giáo đổi mới có thể cung cấp giải pháp thay thế. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể được hoàn thành, nếu giáo huấn về sáng thế được khai triển trở lại. Do đó, một cam kết như vậy phải được coi là một trong những nhiệm vụ khẩn thiết nhất của thần học ngày nay.
Một lần nữa, chúng ta phải làm rõ ý nghĩa của việc thế giới đã được dựng nên “trong sự khôn ngoan” và hành động tạo dựng của Thiên Chúa là một điều hoàn toàn khác với “tiếng beng beng” của vụ nổ nguyên sơ. Chỉ khi đó, lương tâm và quy tắc mới có thể bước vào mối liên hệ đúng đắn một lần nữa. Vì lúc đó, người ta mới rõ lương tâm không phải là một tính toán cá nhân (hoặc tập thể); đúng hơn, nó là một “cùng biết”, “một sự hiểu biết cùng với” sáng thế và, qua sáng thế, với Thiên Chúa Đấng Sáng Thế. Rồi, người ta cũng sẽ khám phá một lần nữa rằng sự vĩ đại của con người không hệ ở sự tự lập tội nghiệp, ở việc hãnh diện tuyên bố mình là chủ nhân độc nhất và duy nhất của chính mình, nhưng thực ra, hữu thể của họ quả có để cho trí tuệ cao nhất, là chính sự thật, chiếu rõi qua. Như thế, người ta thấy rõ: con người càng có khả năng nghe được sứ điệp sâu xa của sáng thế, sứ điệp của Đấng Tạo Thế, họ càng trở nên vĩ đại hơn. Và rồi, ta cũng sẽ thấy điều này hiển nhiên: hòa hợp với sáng thế, mà sự khôn ngoan của nó đã trở thành quy tắc của chúng ta, không có nghĩa tự do của chúng ta bị giới hạn, mà đúng hơn nó nói lên lý lẽ và phẩm giá của chúng ta. Như thế, thân xác cũng được dành cho một vinh dự xứng hợp: nó không còn là một điều gì đó “bị sử dụng”, nhưng là đền thờ của phẩm giá con người đích thực bởi vì đó là công trình của bàn tay Thiên Chúa trong thế giới. Do đó, phẩm giá bình đẳng của nam giới và nữ giới được thể hiện chính vì sự kiện họ khác nhau. Như thế, người ta sẽ bắt đầu hiểu một lần nữa rằng tính thân xác của họ đạt đến một độ sâu sắc siêu hình có tính biểu tượng cao đến nỗi nếu phủ nhận hoặc làm ngơ nó không những không làm cho con người cao thượng mà còn hủy diệt họ nữa.
2. Như chúng ta đã nói, sự suy sụp của học lý về sáng thế bao gồm sự suy sụp của siêu hình học, sự giam hãm con người vào thực nghiệm giới (empirical). Tuy nhiên, khi điều này xảy ra thì nhất thiết cũng diễn ra việc làm yếu Kitô học. Ngôi Lời, Đấng vẫn có từ nguyên thủy, nay bỗng biến mất. Đức khôn ngoan sáng tạo nay không còn là chủ đề để suy tư nữa. Không tránh khỏi việc gương mặt của Chúa Giêsu Kitô, một khi bị tước mất chiều kích siêu hình, sẽ bị rút gọn, chỉ còn là một Chúa Giê-su lịch sử thuần túy, một Chúa Giêsu “thực nghiệm”, người, giống như mọi sự kiện thực nghiệm, chỉ còn chứa những gì có khả năng xảy ra. Tước hiệu chính nói lên phẩm vị của Người, “Chúa Con”, trở nên trống rỗng vì đường dẫn tới siêu hình học đã bị cắt đứt. Ngay cả tước hiệu này cũng trở nên vô nghĩa khi không còn nền thần học nào nói về tư cách làm con Thiên Chúa nữa, vì nó đã bị thay thế bằng khái niệm tự lập.
Mối liên hệ của Chúa Giêsu với Thiên Chúa nay được phát biểu bằng những từ ngữ như “đại diện” hoặc tương tự, nhưng về ý nghĩa của nó, người ta phải tìm câu trả lời bằng việc dựng lại “Chúa Giêsu lịch sử”.
Ngày nay, có hai mô thức chính về gương mặt được gán cho Chúa Giêsu lịch sử: nhà tư sản-cấp tiến và nhà cách mạng Mác-xít. Chúa Giêsu một là người loan báo thứ đạo đức cấp tiến, đấu tranh chống lại mọi loại “chủ nghĩa vụ luật” và các đại biểu của nó; hai là người chuyên lật đổ, một người được coi như thần hóa cuộc đấu tranh giai cấp và là nhân vật biểu tượng cho nó trong tôn giáo.
Điều hiển nhiên ở hậu trường là hai khía cạnh của khái niệm hiện đại về tự do, cả hai đều được thể hiện trong Chúa Giêsu; đó là điều làm cho Người trở thành đại diện của Thiên Chúa. Triệu chứng không thể nhầm lẫn được của sự suy sụp Kitô học hiện nay là sự biến mất của Thập Giá và, do đó, sự vô nghĩa của Phục Sinh, của mầu nhiệm Vượt Qua. Trong mô thức cấp tiến, Thập Giá là một tai nạn, một sai lầm, kết quả của chủ nghĩa vụ luật thiển cận. Do đó, người ta không thể biến nó thành chủ đề cho suy lý thần học; thực vậy, đáng lẽ nó không nên diễn ra và, dù sao, một chủ nghĩa tự do thích đáng cũng làm nó trở thành dư thừa.
Trong mô thức thứ hai, Chúa Giêsu là nhà cách mạng thất bại. Nay, Người có thể biểu tượng cho sự đau khổ của giai cấp bị áp bức và do đó phát huy sự phát triển của ý thức giai cấp. Theo quan điểm này, Thập Giá thậm chí có thể được dành cho một ý nghĩa nào đó, một ý nghĩa quan trọng, nhưng là một ý nghĩa triệt để đối lập với chứng tá của Tân Ước.
Bây giờ, trong cả hai lối giải thích trên, đều có một chủ đề chung, đó là, chúng ta phải được cứu không phải qua (through) Thập Giá, mà từ (from) Thập Giá. Sự Chuộc Tội và sự tha thứ là những hiểu lầm mà Kitô Giáo đã được giải thoát khỏi. Hai điểm căn bản của đức tin Kitô giáo nơi các tác giả Tân Ước và của Giáo Hội mọi thời (tư cách con Thiên Chúa được hiểu theo nghĩa siêu hình và Mầu Nhiệm Vượt Qua) bị loại bỏ hẳn hoặc ít ra không còn bất cứ chức năng nào. Điều hiển nhiên là với việc giải thích lại từ nền tảng như vậy, mọi phần khác của Kitô Giáo cũng bị thay đổi theo - cách hiểu về bản chất Giáo Hội, về phụng vụ, về linh đạo v.v...
Đương nhiên, các bác bỏ thô bạo trên, mà tôi đã mô tả với tất cả sự nghiêm trọng nơi các hậu quả của chúng, hiếm khi được nói ra một cách công khai. Tuy nhiên, các phong trào này rất rõ ràng và chúng không chỉ tự giới hạn vào lĩnh vực thần học mà thôi. Trong một khoảng thời gian khá dài, chúng đã bước vào cả lãnh vực giảng thuyết và giáo lý; nhờ sự dễ dàng truyền đạt (của các lãnh vực này), chúng thậm chí còn được cảm nhận một cách mạnh mẽ hơn là trong các trước tác thần học đúng nghĩa. Do đó, ngày nay, điều rõ ràng là các quyết định thực sự phải một lần nữa được đưa ra trong lĩnh vực Kitô Học; mọi thứ khác sẽ từ đó sẽ được giải quyết sau.
3. Cuối cùng, tôi muốn ngắn gọn đề cập đến một lĩnh vực thứ ba trong suy tư thần học đang bị đe doạ bởi việc rút gọn các nội dung của đức tin, đó là, cánh chung. Niềm tin vào sự sống đời đời hầu như không còn đóng vai trò nào trong việc thuyết giảng ngày nay nữa. Một người bạn của tôi, vừa qua đời, một nhà chú giải có tiếng, có lần nói với tôi về một số bài giảng Mùa Chay mà ngài đã nghe được ở đầu thập niên 1970. Trong bài giảng thứ nhất, nhà giảng thuyết giải thích với các tín hữu rằng Hỏa Ngục không hề có; trong bài giảng thứ hai, Luyện Ngục, cũng vậy, không hề có; trong bài giảng thứ ba, vị giảng thuyết này, cuối cùng, đã đảm nhận một nhiệm vụ khó khăn là cố gắng thuyết phục người nghe rằng thậm chí Thiên Đàng cũng không có luôn và chúng ta nên tìm thiên đường ở đây, ở trên trái đất này. Chắc chắn, ít khi có chuyện quyết liệt như vậy, nhưng sự rụt rè trong việc nói về sự sống đời sau đã trở nên khá phổ biến.
Lời buộc tội của phe Mácxít rằng các Kitô hữu biện minh cho các bất công của thế giới này bằng sự an ủi về một thế giới sẽ đến, có nguồn gốc sâu xa, và các vấn đề xã hội hiện nay thực sự nghiêm trọng đến nỗi chúng đòi mọi sức mạnh của dấn thân luân lý. Đòi hỏi luân lý này sẽ không hề bị nghi ngờ bởi những người nhìn đời sống Kitô hữu trong viễn cảnh vĩnh cửu, vì sự sống đời đời không thể được chuẩn bị cho điều gì khác hơn là cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Nicholas Cabasilas, chẳng hạn, đã phát biểu sự thật này trong một suy tư tuyệt vời vào thế kỷ thứ mười bốn. Chỉ những người đạt được nó (nghĩa là, sự sống tương lai), mới là bạn hữu của nó và có tai để nghe. Vì không phải ở đó tình bạn mới bắt đầu, tai mới mở ra, áo cưới mới sẵn sàng và tất cả những thứ khác mới được chuẩn bị, đúng hơn, chính đời này mới là nơi làm việc trong đó, tất cả những điều này được tạo khuôn. Thiên nhiên chuẩn bị cho bào thai sống trong ánh sáng, ngay cả khi nó đang sống một cuộc sống tối tăm và chật hẹp, và tạo hình cho nó, có thể nói như vậy, theo khuôn mẫu của cuộc sống sắp đến thế nào, thì đối với các thánh cũng vậy. Chỉ có tính cấp bách của sự sống đời đời mới đem lại sự khẩn cấp tuyệt đối cho bổn phận luân lý của cuộc sống hiện tại. Tuy nhiên, nếu thiên đường chỉ là một điều gì đó "ở phía trước" chúng ta chứ không còn “ở phiá trên” chúng ta nữa, thì sự căng thẳng bên trong của đời người và trách nhiệm tập thể của nó sẽ bị giảm sút. Vì chúng ta thực sự không “ở phía trước" và chúng ta không ở vị trí có thể xác định liệu viễn ảnh về điều đang ở phía trước có phải là thiên đường cho những người khác mà đối với chúng ta dường như đã đi "ở phía trước", vì họ cũng bất cần và bị cám dỗ như bản thân chúng ta.
Ở đây, chúng ta thấy sự lừa dối cố hữu trong ý niệm "thế giới tốt đẹp hơn", một điều, tuy thế, hiện vẫn đang được một số Kitô hữu coi như mục tiêu thực sự cho niềm hy vọng của chúng ta và là tiêu chuẩn đạo đức chính đáng. Theo như tôi thấy, "Nước của Thiên Chúa" hầu như đã bị thay thế trong ý thức chung bằng Không Tưởng (utopia) về một thế giới tương lai tốt đẹp hơn mà chúng ta đang khổ công tìm kiếm và trở thành điểm tham chiếu đích thực cho luân lý - một nền luân lý, một lần nữa, đã pha trộn với thứ triết lý về biến hóa và lịch sử, và tạo ra các quy tắc cho chính nó bằng cách tính toán xem điều gì có thể cung cấp được điều kiện sống tốt đẹp hơn.
Tôi không phủ nhận rằng chỉ theo cách này, các nghị lực lý tưởng của người trẻ mới được giải phóng và các kết quả thật phong phú trong các khát vọng mới mẻ được hoạt động vị tha. Tuy nhiên, như một quy tắc phổ quát đối với nỗ lực con người, tương lai mà thôi không đủ. Nơi nào trong đó Nước Thiên Chúa bị rút gọn, chỉ còn là một "thế giới tốt đẹp hơn" trong nay mai, thì hiện tại cuối cùng sẽ khẳng định quyền lợi của nó chống lại một thứ tương lai tưởng tượng. Sự trốn thoát vào thế giới ma túy là hậu quả hợp luận lý của việc thần tượng hóa Không Tưởng. Vì điều này khó mà tới được, nên con người kéo nó về phía mình hoặc lao đầu vào nó. Do đó, điều nguy hiểm là khi thuật ngữ thế giới tốt hơn này chiếm ưu thế trong các lời cầu nguyện và bài giảng và vô tình thay thế đức tin bằng thuốc trấn an.
Đối với nhiều người, tất cả những gì nói ở đây có vẻ như quá tiêu cực. Tất nhiên, ở đây không có ý mô tả tình hình của Giáo Hội như một toàn thể, với mọi yếu tố tích cực và tiêu cực. Đúng hơn, ở đây chỉ trình bầy các trở ngại đối với đức tin trong bối cảnh Châu Âu.
Trong chủ đề hạn chế này, tôi không cho rằng mình đã trình bày một phân tích thấu đáo. Ý định duy nhất của tôi là khảo sát các động cơ sâu xa nhất phát sinh ra các khó khăn cá thể trong các hình thức luôn thay đổi, vượt quá các khó khăn cá nhân vốn không ngừng xuất hiện.
Chỉ bằng cách học hỏi để hiểu được đặc điểm căn bản của cuộc sống hiện tại là từ khước chấp nhận đức tin trước khi thảo luận tất cả các nội dung của nó, chúng ta mới có thể giành lại sáng kiến thay vì chỉ đơn giản trả lời các câu hỏi được nêu ra. Chỉ lúc đó, chúng ta mới có thể tỏ bầy đức tin như giải pháp thay thế mà thế giới đang chờ đợi sau sự thất bại của các thử nghiệm cấp tiến và Mácxít. Đây là thách thức của thời nay đối với Kitô giáo, đây là trách nhiệm lớn lao của chúng ta trong tư cách Kitô hữu thời nay.
______________________________________
[1] Communio (Hoa Kỳ) 38 (2011), tr. 728-737
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Phù Du
Tấn Đạt
09:37 28/02/2018
Ảnh của Tấn Đạt
Say mơ một giấc mộng hồng
Xem ra rồi cũng bềnh bồng phù du.
(nđc)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay, Thứ Năm 29/2/2018
VietCatholic Network
16:44 28/02/2018
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Tiếp Kiến Chung với Đức Thánh Cha, thứ Tư 28 tháng 2.
2- Đức Thánh Cha Phanxicô cảnh báo về “giữ chay giả hình” trong mùa Chay.
3- Đức Thánh Cha dự phiên họp đầu tiên trong năm 2018 của Hội đồng Hồng Y Tư Vấn.
4- Đức Thánh Cha khuyến khích các nghệ sĩ quốc tế.
5- Tuyết rơi phủ kín thành Vatican hôm 26 tháng 2.
6- Các Giám Mục Đức quốc cho những người phối ngẫu Tin Lành được rước lễ trong hoàn cảnh đặc biệt.
7- Một Nữ tu Tây Ban Nha được cử làm Tổng Thư Ký Bộ Đời Sống Tận Hiến.
8- Đóng cửa Đền Thờ Thánh Mộ tại Jerusalem để phản đối chính quyền Do Thái.
9- Công Giáo Nam Hàn tranh đấu chống hợp pháp hóa phá thai.
10- Giới thiệu Thánh Ca: Trở Về
Xin mời qúi vị theo dõi phần tin chi tiết
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 28/02/2018: Hai phép lạ của vị Giáo Hoàng vui tính gây xôn xao dư luận Italia
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
18:35 28/02/2018
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Tờ La Tribuna di Treviso trong số ra ngày thứ Hai 19 tháng Hai đã tường thuật rằng một cô gái 15 tuổi tại thành phố Parè, Italia đã được khỏi bệnh bạch cầu nhờ lời cầu bầu của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I.
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I tên khai sinh là Albino Luciani sinh ngày 17 tháng 10 năm 1912 và qua đời ngày 28 tháng 9 năm 1978. Triều đại Giáo Hoàng của ngài bắt đầu từ ngày 26 tháng 8 năm 1978 và chỉ kéo dài 33 ngày vì cái chết đột ngột của ngài. Ngài là vị giáo hoàng đầu tiên ra đời vào thế kỷ thứ 20. Triều đại Giáo Hoàng của ngài là một trong những triều đại ngắn nhất trong lịch sử các vị Giáo Hoàng, dẫn đến việc trong năm 1978, Giáo Hội có đến ba vị Giáo Hoàng. Lần đầu tiên xảy ra trường hợp như thế là vào năm 1605.
Ngài được người kế nhiệm của mình là Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tuyên phong lên bậc Tôi Tớ Chúa vào ngày 23 tháng 11 năm 2003. Đó là bước đầu tiên trên con đường dẫn tới việc tuyên thánh. Đức Thánh Cha Phanxicô đã tuyên phong ngài lên hàng các bậc Đáng Kính vào ngày 8 tháng 11 năm ngoái 2017.
Ngày 11 tháng Hai vừa qua, Đức Cha Corrado Pizziolo, Giám Mục giáo phận Vittorio Veneto tuyên bố rằng ngài tin rằng cô gái đã được chữa khỏi nhờ lời cầu bầu của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I trong buổi lễ ban phép Thêm Sức cho cô và một số bạn khác.
Câu chuyện của cô đã là đầu đề của báo chí tại Italia hồi tháng 10 năm ngoái khi cô viết thư cho Đức Giáo Hoàng xin ngài cầu nguyện cho cô. Đức Ông Fausto Scapin, nguyên là linh mục chánh xứ giáo xứ Parè của cô và cha Michele Maiolo là linh mục chánh xứ hiện nay đã lên đường đến Rôma và trao thư này tận tay Đức Giáo Hoàng. Ngài đã hứa cầu nguyện cho cô gái.
Hai vị linh mục sau đó đã đến thăm và quỳ cầu nguyện cho cô gái và hai trường hợp nữa tại ngôi mộ của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I, người trước đây đã từng làm Giám Mục của Đức Ông Fausto Scapin trong thập niên 60 khi vị Giáo Hoàng còn là Giám Mục giáo phận Vittorio Veneto trong thời gian từ năm 1958 đến năm 1969. Đức Gioan Phaolô I thậm chí còn là “cha bố” của Đức Ông Fausto.
Bên cạnh trường hợp của cô gái trên, ông Floriano Zambon, nguyên thị trưởng của thành phố Parè cũng xác nhận với các phương tiện truyền thông Italia rằng ông đã được chữa khỏi sau khi cầu nguyện nhiệt thành với Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I. Ông đã bị các bác sĩ chê và tiên đoán ông không còn sống được bao lâu nữa.
Án phong Chân Phước cho Đức Gioan Phaolô I xem ra rất thuận lợi. Đức Thánh Cha Phanxicô đã từng nói với các linh mục giáo phận Rôma như sau “Tôi đã cầu nguyện với ngài như là với một vị thánh.”
2. Công bố sứ điệp Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 33
Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 33, được tổ chức ở cấp giáo phận vào Chúa Nhật Lễ Lá, 25 tháng 3, tập trung vào việc giúp những người trẻ vượt qua nỗi sợ hãi và nhận ra ơn gọi chân thực của họ.
Trong sứ điệp do Tòa Thánh công bố hôm Thứ Năm 22 tháng Hai, Đức Thánh Cha ghi nhận rằng lễ kỷ niệm sắp tới đánh dấu một bước chuẩn bị cho Ngày Giới trẻ Thế giới sẽ diễn ra tại Panama vào tháng Giêng năm 2019. Đại Hội Giới Trẻ cấp giáo phận này cũng diễn ra trước Thượng Hội Đồng Giám Mục về chủ đề thanh niên được dự trù vào tháng Mười năm nay, để làm nổi bật tầm quan trọng của những người trẻ trong cuộc sống của toàn thể Giáo Hội.
Trình bày suy tư của ngài đối với những lời của Thiên Thần Gabriel, “Đừng sợ!”, khi truyền tin cho Đức Maria như được thuật lại trong Tin Mừng của Thánh Luca, Đức Giáo Hoàng Phanxicô yêu cầu những người trẻ hãy nêu đích danh những nỗi sợ hãi của họ. Hôm nay, ngài nói, có rất nhiều thanh thiếu niên liên tục “photoshop” những hình ảnh của họ hoặc ẩn giấu đàng sau những bản sắc giả tạo, nhằm cố gắng thích nghi với các tiêu chuẩn nhân tạo và không thể đạt được. Sự bấp bênh của thị trường việc làm, một cảm giác không phù hợp với thế giới chung quanh và sự thiếu vắng việc bảo vệ tình cảm của mình là những nỗi sợ hãi khác đang làm tổn thương những người trẻ.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng:
Trong khoảnh khắc khi những nghi ngờ và nỗi sợ hãi tràn ngập trái tim chúng ta, sự phân định là điều quan trọng để chúng ta không lãng phí năng lượng bị thu hút bởi những bóng ma trống rỗng và vô hình. Kinh Thánh không bỏ qua kinh nghiệm của con người về sự sợ hãi. Đức Thánh Cha lưu ý rằng Ápraham, Giacóp, Môise, Thánh Phêrô, các Tông Đồ khác và cả chính Chúa Giêsu đã từng trải qua những nỗi sợ hãi và đau đớn.
Đức Thánh Cha nhận xét rằng cụm từ “Đừng sợ” được lặp lại đến 365 lần trong Kinh Thánh, “như thể nói với chúng ta rằng Chúa muốn chúng ta thoát khỏi sợ hãi, mỗi ngày trong năm”.
Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng sự phân định không chỉ là một nỗ lực cá nhân mà thôi, nhưng cũng có nghĩa là mở lòng mình lên cùng Thiên Chúa với những người khác là những người có thể hướng dẫn chúng ta qua các kinh nghiệm của họ. Ngài khẳng định những Kitô hữu chân chính không sợ mở lòng mình ra với người khác và ngài thúc giục người trẻ đừng đóng mình trong những căn phòng tăm tối, trong đó cửa sổ duy nhất nhìn ra thế giới bên ngoài là máy tính và điện thoại thông minh.
Cũng giống như sứ thần đã gọi đích danh Mẹ Maria, Chúa cũng quan tâm và gọi đích danh mỗi người trong chúng ta. Điều này chứng tỏ phẩm giá cao trọng của chúng ta trước mặt Thiên Chúa. Cũng như Mẹ Maria không sợ hãi vì Mẹ đã được ơn phúc nơi Thiên Chúa, chúng ta cũng đừng sợ vì cả chúng ta cũng được ơn thánh của Thiên Chúa nâng đỡ. Sự hiện diện liên tục của ơn Thánh Chúa khích lệ chúng ta tín thác, đón nhận ơn gọi Chúa dành cho chúng ta, ơn gọi đòi chúng ta phải dấn thân trung thành và canh tân lòng trung thành ấy mọi ngày.
Đức Thánh Cha kết luận rằng “khi Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới ở Panama đến gần hơn, tôi mời các bạn chuẩn bị cho mình với niềm vui và sự nhiệt tình. Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới là Đại Hội của những người can đảm! Bạn có dám chấp nhận thử thách này không?”
3. Phản ứng của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ trước cái chết của Mục Sư Billy Graham
Mục sư William Franklin Graham sinh ngày 7 Tháng Mười Một, 1918 đã qua đời vào ngày 21 Tháng Hai, 2018, thọ 99 tuổi. Ông là một nhà truyền giảng Tin Mừng người Hoa Kỳ nổi tiếng trên thế giới từ năm 1949. Ông được xem là một trong những nhà thuyết giáo có ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 20. Ông đã tổ chức các cuộc thuyết giảng khổng lồ trong nhà và ngoài trời với các bài giảng được phát sóng trên đài phát thanh và truyền hình, một số vẫn đang được phát sóng lại trong thế kỷ thứ 21 này.
Tất cả các tổng thống Hoa Kỳ vẫn còn sống cho đến nay đều gởi những lời chia buồn trước cái chết của ông đến Giáo Hội Southern Baptist.
Đức Hồng Y Daniel DiNardo, Tổng Giám Mục Galveston-Houston và là Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, đã ra tuyên bố sau đây khi nhận được tin về cái chết của Mục Sư Billy Graham:
“Hôm nay, chúng ta cầu nguyện cho linh hồn của Mục Sư Billy Graham với Chúa, là Đấng mà ông rất yêu quý; và bày tỏ lời chia buồn với gia đình của Mục Sư Billy Graham là một nhà truyền giảng Lời Chúa không chỉ qua các bài giảng của mình mà còn bằng chính đời sống đức tin và sự liêm chính của ông khiến cho cơ man những ngàn người trên thế giới bước vào mối quan hệ gần gũi hơn với Chúa Giêsu Kitô là Chúa và là Đấng Cứu Độ của chúng ta. Chúng ta hãy cảm tạ Chúa vì sứ vụ của Mục Sư Billy Graham.”
4. Những vị nào sẽ được tấn phong Hồng Y trong công nghị sắp tới? Việt Nam không còn Hồng Y cử tri vào tháng Tư tới.
Theo thông lệ trong quá khứ, năm nào Đức Thánh Cha Phanxicô cũng tổ chức một công nghị tấn phong (22/2/2014, 14/2/2015, 19/11/2016, 28/6/2017).
Ngày 6 tháng Ba tới đây, Đức Hồng Y Paolo Romeo, Tổng giám mục hiệu tòa của Palermo, Sicily, đã 80 tuổi, nghĩa là ngài không còn là một “Hồng Y cử tri” nữa, không thể tham gia bỏ phiếu bầu một vị tân giáo hoàng.
Cho đến tháng Sáu tới đây nhiều vị Hồng Y khác cũng lần lượt quá tuổi bầu Giáo Hoàng. Đó là Đức Hồng Y Francesco Coccopalmerio, Ý (ngày 6/2), Đức Hồng Y Keith O'Brien của Scotland (ngày 17/3), Đức Hồng Y Manuel Monteiro de Castro, Bồ Đào Nha (ngày 29/3), Đức Hồng Y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Việt Nam (ngày 1/4), Đức Hồng Y Angelo Amato, Ý (ngày 8/6).
Như thế, một cách hợp lý, người ta có thể trông đợi Đức Thánh Cha Phanxicô triệu tập một công nghị tấn phong Hồng Y cho ít nhất là 6 vị vào ngày 29 tháng Sáu, lễ Hai Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ.
Cũng có khả năng là ngài sẽ tổ chức một công nghị tấn phong Hồng Y vào tháng Mười khi một số Hồng Y trên thế giới tập trung về Rôma để tham dự Thượng Hội Đồng Giám Mục về thanh thiếu niên.
Nếu Đức Thánh Cha Phanxicô bỏ không tổ chức công nghị tấn phong Hồng Y trong năm 2018, thì lần lượt sẽ có thêm 9 Hồng Y nữa sẽ quá tuổi bầu Giáo Hoàng là các Đức Hồng Y Orlando Beltran Quevedo, Phi Luật Tân; Edwin O'Brien, Hoa Kỳ; Stanislaw DZiwisz, Ba Lan; Gioan Thang Hán, Hương Cảng; Sean Baptist Brady, Ái Nhĩ Lan; Laurent Monsengwo Pasiyna, Cộng hòa Dân chủ Congo; Zenon Grocholewski, Ba Lan; Edoardo Manichelli, Ý; và Telephore Placidus Toppo, Ấn Độ.
Trong Hồng Y đoàn hiện nay, 49 vị Hồng Y (41%) được Đức Phanxicô tấn phong; 52 vị (43%) được Đức Bênêđictô XVI tấn phong; và 19 vị (16%) được Đức Gioan Phaolô II nâng lê hàng Hồng Y.
Việc đoán xem những vị nào có khả năng được tấn phong Hồng Y đã trở nên phức tạp hơn nhiều so với trong quá khứ, khi người ta chỉ đơn giản là lập một danh sách các vị trí chính trong giáo triều Rôma và các tổng giáo phận có tòa Hồng Y trên khắp thế giới nhưng hiện đang được cai quản bởi những vị không phải là Hồng Y.
Với Đức Phanxicô, điều đó không dễ dàng chút nào, bởi vì ngài có khuynh hướng gây ngạc nhiên - bỏ qua các trung tâm quyền lực Giáo hội và vươn tới các vùng “ngoại vi.” Cho đến nay, ngài đã tấn phong Hồng Y cho 15 quốc gia chưa bao giờ có Hồng Y như Myanmar, Cộng hòa Trung Phi, Bangladesh và Tonga.
Tuy nhiên, cũng có một vài vị xem ra có nhiều triển vọng. Người được xem là ứng cử viên sáng giá nhất là Đức Tổng Giám Mục Luis Ladaria của Tây Ban Nha được bổ nhiệm Tổng trưởng Bộ Giáo Lý Đức Tin vào năm 2017. Ngài cũng là một tu sĩ dòng Tên, như Đức Giáo Hoàng.
Người thứ hai là Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit của Paris, được Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm vào cuối năm 2017. Paris là một trong những giáo phận lớn trên thế giới và vị Tổng Giám Mục thủ đô nước Pháp có vai trò lãnh đạo trong toàn thể Giáo hội nói tiếng Pháp.
Người thứ ba là Đức Tổng Giám Mục Sviatoslav Shevchuk của Giáo Hội Công Giáo Đông phương Ukraine. Việc bổ nhiệm này có vẻ gần như hiển nhiên, vì Đức Hồng Y Lubomyr Husar, người giữ chức vụ này, đã qua đời vào năm 2017. Hơn nữa, việc lựa chọn Đức Tổng Giám Mục Shevchuck xem ra có thể giúp xoa dịu những chỉ trích về thái độ của Vatican đối với quốc gia này. Cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha và Đức Thượng Phụ Kirill của Tòa Thượng Phụ Chính Thống Giáo Mạc Tư Khoa đến nay vẫn còn là một nghi ngại đối với người Ukraine là quốc gia đang bị Nga xâm lược.
5. Đức Hồng Y Müller bác bỏ ý tưởng về “sự thay đổi chuẩn mực” trong tín lý Công Giáo
Đức Hồng Y Gerhard Müller đã mạnh mẽ bác bỏ quan niệm về một “sự thay đổi chuẩn mực” trong giáo huấn của Giáo Hội trong một luận văn được đăng trên tờ First Things.
Trong một sự bất đồng ý kiến công khai rất bất thường giữa các Hồng Y, nổi lên trong các ngày qua, Đức Hồng Y Müller, nguyên Tổng Trưởng Bộ Giáo lý Đức tin, đã chỉ trích việc sử dụng thuật ngữ ‘paradigm shift’ – ‘sự thay đổi chuẩn mực’ - được sử dụng bởi Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, khi đề cập đến Tông Huấn Amoris Laetitia.
Đức Hồng Y Müller nói rằng thuật ngữ này “dường như là một sự hoành hành trở lại của lối diễn giải đức tin Công Giáo theo chủ nghĩa hiện đại và chủ quan.”
Trong luận văn có tựa đề “Development, or Corruption?” (Tiến bộ, hay Băng hoại), Đức Hồng Y người Đức đã trình bày các suy tư của ngài theo những lời dạy của Đức Hồng Y Newman về sự phát triển tín lý Công Giáo.
Ngài giải thích rằng sự phát triển hữu cơ của giáo huấn Giáo Hội bác bỏ bất cứ sự thay đổi nào có tính chất một sớm một chiều phủ nhận những điều đã được Giáo Hội tin tưởng và dạy bảo. Một “sự thay đổi chuẩn mực” trong giáo huấn của Giáo Hội cho thấy một sự phân ly khỏi sự trung thành với các nguồn mạch giáo huấn tông truyền, như đã từng xảy ra trong cuộc Cải cách Tin Lành. Vì thế, ngài chống lại những người giải thích Tông Huấn Amoris Laetitia để “đưa ra các quan điểm nghịch lại với giáo huấn liên tục của Giáo Hội Công Giáo, nhằm chung cuộc bác bỏ giáo huấn của Giáo Hội rằng ngoại tình, khách quan mà nói, luôn luôn là một tội lỗi nghiêm trọng.”
Đức Hồng Y Müller giải thích sự quyết liệt bảo vệ tính liên tục của giáo huấn của Giáo Hội như sau:
“Khi ‘thay đổi mục vụ’ trở thành một thuật ngữ được người ta dùng như một chiêu bài nhằm gạt sang một bên các giáo huấn của Giáo hội như thể giáo lý là một trở ngại cho việc chăm sóc mục vụ, thì nói lên sự chống đối là một bổn phận của lương tâm.”
6. Các nhà lãnh đạo các tôn giáo ở Nga lên án vụ thảm sát tại nhà thờ Thánh George ở Kizlyar
Hội đồng liên tôn ở Nga bao gồm các nhà lãnh đạo Chính Thống Giáo, Công Giáo và các hệ phái Kitô khác; cũng như các đại diện của Hồi Giáo đã đưa ra một tuyên bố về cuộc tấn công được thực hiện vào ngày 18 tháng 2 năm 2018, nhắm vào các tín hữu Chính Thống Giáo vừa ra khỏi nhà thờ Thánh George ở Kizlyar. Ít nhất năm phụ nữ đã thiệt mạng và một số người đã bị thương.
Toàn văn tuyên bố của các vị như sau:
“Chúng tôi, những người đứng đầu và các đại diện của các tôn giáo truyền thống ở Nga, đau đớn trước những tin tức liên quan đến một cuộc tấn công chống lại các tín hữu Chính thống giáo tại thị trấn Kizlyar khiến năm người bị thiệt mạng. Hung thủ đã cố tình bắn vào những tín hữu Chính thống giáo vào thời điểm khi họ vừa ra khỏi nhà thờ sau một nghi lễ thiêng liêng.
Hung thủ đã tiến hành cuộc tấn công vào ngày Chúa Nhật Tha Thứ - ngày mà các Kitô hữu Chính Thống theo truyền thống tìm cách hòa giải với tất cả mọi người trước khi bắt đầu Mùa Chay Thánh. Nó biểu lộ một hệ tư tưởng bất bao dung của chủ nghĩa cực đoan, biểu lộ khuôn mặt thật của những kẻ hầu hạ Satan nhưng che dấu mặt thật của mình bằng cách nại đến danh Thiên Chúa. Mục đích của tên khủng bố và những kẻ chỉ đạo cho hắn là gây kinh hoàng, khuấy động bất đồng giữa các tôn giáo, phá hủy truyền thống sống chung hòa bình đã có từ lâu giữa các Kitô hữu và người Hồi giáo ở Nga. Các nhà lãnh đạo tôn giáo của Nga, do đó, kêu gọi chính phủ làm mọi thứ có thể để ngăn chặn điều này.
Trong những ngày đau buồn này, chúng tôi kêu gọi tất cả mọi người hãy tránh các hành động khiêu khích. Hành động khủng bố ở Kizlyar khiến chúng tôi âu lo về những nguy cơ lan rộng chủ nghĩa cực đoan và bất khoan dung, đặc biệt là trong giới trẻ. Về điểm này, chúng tôi kêu gọi chính phủ Nga và các tổ chức tôn giáo và nhà nước chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho giới trẻ, để bảo vệ họ chống lại những mối đe dọa của chủ nghĩa cực đoan.
Một lần nữa, chúng ta thấy rõ ràng ngày nay trẻ em và thanh thiếu niên cần được tiếp nhận những quan niệm đúng đắn về tôn giáo, học cách phân biệt giữa các truyền thống tôn giáo lâu đời với các giáo phái giả danh tôn giáo và các hệ phái cực đoan.
Chúng tôi kêu gọi các nhà lãnh đạo và nhân viên các dịch vụ đặc biệt cần làm tất cả những gì có thể để phát hiện và vô hiệu hoá những người đã tham gia vào tổ chức khủng bố và những ai đang đắm chìm trong các ý thức hệ sai lầm trước khi họ phạm tội.
Chúng tôi kêu gọi toàn thể xã hội của chúng ta sống trong hòa bình, hòa hợp và đoàn kết. Hãy để nỗi đau chung đã xảy ra cho chúng ta làm cho chúng ta tập trung vào ý chí này thậm chí còn mạnh mẽ hơn trước.”
7. Hội Đồng Giám Mục Đức thảo luận về bản dịch Kinh Lạy Cha
Trong số các bản dịch Kinh Lạy Cha, bản dịch tiếng Việt “xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ” là một trong những bản dịch trung thành một cách xuất sắc với bản gốc. Bản dịch tiếng Đức “führe uns nicht in Versuchung, sondern erlöse uns von dem Bösen” có thể gây hiểu lầm là Chúa “dẫn đưa” chúng ta vào chước cám dỗ để thử thách chúng ta.
“Bất kể các vấn đề về dịch thuật, các cơn cám dỗ tồn tại và chúng ta trải nghiệm điều này trong cuộc sống của chúng ta và chính Chúa Giêsu cũng đã từng trải qua.”
Đức Hồng Y Rainer Maria Woelki, Tổng Giám Mục Cologne đã nói như trên khi ngài cử hành Thánh Lễ tại Ingolstadt sáng 20 tháng Hai cùng với 60 Giám Mục anh em của ngài trong Hội đồng Giám mục Đức, khi các vị tụ tập để tham dự phiên họp khoáng đại bắt đầu từ ngày 19 tháng Hai.
Trong vài tuần gần đây, một cuộc tranh luận sôi nổi tại Đức đã xảy ra giữa các nhà thần học, các giám mục, và cả các tờ báo như Bild và Frankfurter Allgemeine, về việc liệu bản dịch Kinh Lạy Cha đang lưu hành tại Đức có thể truyền tải một hình ảnh sai lạc về Thiên Chúa hay không.
Bất kể kết quả của phiên họp khoáng đại này ra sao, Đức Hồng Y Woelki kêu gọi mọi người hãy “biết ơn lời cầu trong Kinh Lạy Cha, nhờ đó chúng ta có thể cầu xin Thiên Chúa, trước những cơn cám dỗ, xin Ngài cho chúng ta đừng sa ngã như Ngài đã thực hiện với Chúa Giêsu, và xin Ngài có thể cho chúng ta sức mạnh để đứng lên”.
Sự cám dỗ có thể bị đánh bại “nếu chúng ta biết hoán cải”. Ngài cảnh cáo rằng nếu như Chúa không ở trung tâm cuộc sống của chúng ta, chúng ta sẽ trượt dài vào tính ích kỷ của mình, cả một Giáo Hội cũng có thể rơi vào tình trạng đó.
Sau khi trích dẫn nhà thần học Pháp Henri de Lubac, Đức Hồng Y Woelki kêu gọi các Kitô hữu “đừng bị quyến rũ bởi lòng khao khát quyền lực, bởi những cuộc đấu tranh giành quyền lực; và đừng bị cám dỗ bởi ý muốn được tỏa sáng trong thế giới này”.
Đức Hồng Y nhấn mạnh rằng trong những ngày Mùa Chay này, chúng ta hãy “quay về với Thiên Chúa để neo cuộc sống cá nhân và Giáo Hội của chúng ta nơi Ngài và chỉ một mình Ngài mà thôi”.
8. Một Imam Hồi Giáo lên tiếng kêu gọi đốt hết các sách Hồi Giáo chứa đựng các tư tưởng cực đoan
Nạn nô lệ tình dục do Nhà nước Hồi giáo thực hiện được khuyến khích trong vô số các sách Hồi Giáo tại các cơ sở của Hồi giáo và chúng phải bị đốt đi. Một imam hàng đầu ở Pháp đã nói như trên.
Tiến sĩ Hocine Drouiche, phó chủ tịch của Hội nghị Imam toàn nước Pháp và là một imam ở thành phố Nimes, nói rằng hệ tư tưởng đằng sau thị trường nô lệ tình dục được thành lập ở Mosul, Iraq, trong thời gian quân khủng bố Hồi Giáo IS chiếm đóng thành phố này có thể được tìm thấy trong vô số các sách được xuất bản hoặc lưu trữ bởi Hồi giáo trong các trường đại học. Những tài liệu này biện minh cho việc hãm hiếp phụ nữ và trẻ em gái đơn giản chỉ “vì họ không phải là người Hồi giáo”.
Trong ba bài báo đầu tiên được xuất bản bởi AsiaNews, là thông tấn xã của Liên Hiệp Các Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo, ông nói thêm: “Những quyển sách này là một phần của chương trình chính thức trong các trường đại học và các trung tâm đào tạo imam tại hầu hết các quốc gia Hồi giáo, mặc dù tất cả các nước này đều đã ký kết Hiệp Ước Geneva về các xung đột và các công ước của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các tình huống xung đột.”
Imam Hocine Drouiche, là người Algeri, cũng là một học giả về đối thoại liên tôn, cho biết thêm rằng hiếm có ai trong thế giới Hồi Giáo dám đưa ra những lời chỉ trích về nạn nô lệ tình dục những cô gái không phải là người Hồi giáo từ mười tuổi trở lên - đã được quân khủng bố Hồi Giáo IS thực hiện ngay giữa thế kỷ 21. Những lời chỉ trích tệ nạn này vấp phải ngay các chống đối và trừng phạt, thậm chí là có nguy cơ mất mạng vì những lời dạy như vậy được coi là “thánh thiêng” đến nỗi ai dám đặt vấn đề đối với những giáo huấn này “sẽ ngay lập tức bị cô lập trong thế giới Hồi giáo và thậm chí bị trả thù”.
“Tại sao những tội ác dã man chống lại con người lại có thể biện minh một cách đơn giản là vì những nạn nhân không phải là người Hồi giáo?”, Ông nêu câu hỏi, và kêu gọi các luật gia Hồi giáo phải xem xét lại bối cảnh những điều này được viết ra, và hoàn cảnh của thế giới ngày nay.
Tiến sĩ Drouiche cũng kêu gọi người Hồi giáo hãy “can đảm” đoạn tuyệt khỏi các tư tưởng quá khích và tàn bạo của Hồi giáo. Ông thẳng thừng chỉ ra rằng chính Đại học Al-Azhar ở Cairo, trung tâm học thuật lớn nhất của người Hồi Giáo Sunni, vẫn tiếp tục tung ra các tư tưởng quá khích trong khi một mặt vẫn “đối thoại” với các tôn giáo khác với một khuôn mặt “yêu chuộng hòa bình và khoan dung tôn giáo”.
Tiến sĩ Drouiche đã phải đối mặt với những lời chỉ trích từ một số người Hồi giáo ở Pháp khi ông khẳng định rằng tư tưởng Hồi giáo trái ngược với “chủ nghĩa nhân bản, cởi mở và khoan dung”.
Ông lập luận rằng sự im lặng của đa số người Hồi giáo - ở các nước Hồi giáo và cả ở phương Tây - liên quan đến “nạn diệt chủng” các tín hữu Kitô và người Yazidi, “ngăn cản việc bình thường hoá quan hệ giữa người Hồi giáo và các nhóm tôn giáo thiểu số cũng như các dân tộc ít người trong những nước có đa số dân theo Hồi Giáo” và cảnh cáo rằng “cho đến khi nào tình hình này chưa thay đổi, các Kitô hữu Trung Đông, những người Yazidis và các dân tộc thiểu số khác sẽ tiếp tục phải sống trong sợ hãi khủng bố và chế độ nô lệ”.
9. Cơn cuồng nộ của người Hồi Giáo sau khi một thiếu niên Công Giáo bị cáo buộc báng bổ đạo Hồi trên Facebook
Patras Masih, một tín hữu Công Giáo 17 tuổi, đã là nạn nhân tiếp theo của Luật Chống Báng Bổ Hồi Giáo rất tàn bạo của Pakistan. Trong bản tin đánh đi hôm 20 tháng Hai, thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc cho biết một ngày trước đó Patras Masih đã bị giam giữ tại đồn cảnh sát Shahdara, thuộc một vùng ngoại ô ở phía bắc Lahore.
Patras Masih bị cáo buộc về tội báng bổ Hồi Giáo trên các phương tiện truyền thông xã hội. Anh là một cư dân Shahdara và là một nhân viên ngân hàng địa phương. Anh có một trang trên mạng xã hội Facebook và bị người ta cáo buộc đã đăng tải những nội dung báng bổ, làm tổn thương đến tình cảm tôn giáo của người Hồi giáo. Patras Masih tự bảo vệ mình bằng cách nói rằng một vài ngày trước đó anh làm mất điện thoại di động của mình và một người nào đó, chứ không phải là anh, đã tung những nội dung báng bổ đó lên Facebook.
Khi vụ việc nổ ra, khoảng ba ngàn người Hồi Giáo cuồng nộ và các dân quân Hồi Giáo vũ trang gậy gộc và mã tấu đã chặn các con đường, đòi hỏi nhà chính quyền bắt giữ và treo cổ bị cáo.
Theo nguồn tin của tổng giáo phận Lahore, Patras Masih may mắn tẩu thoát được trước khi những người Hồi Giáo cuồng nộ xông vào nhà anh để lôi anh ra đánh chết.
Những người biểu tình sau đó di chuyển đến trung tâm của khu phố, nơi họ tổ chức một cuộc biểu tình ngồi trong vài giờ để phản đối, dưới sự lãnh đạo của nhóm “Tehreek-e-Labaik Pakistan”. Nhóm này dọa đốt các nhà cửa và hàng quán của các Kitô hữu trong khu vực; và chặn tất cả các con đường thoát ra khỏi thành phố.
Biết không thể trốn thoát được, anh ra đầu thú với cảnh sát.
Sardar Mushtaq Gill, một luật sư người Kitô giáo và là người bảo vệ nhân quyền quen thuộc với thông tấn xã Fides nói: “Việc tố cáo báng bổ Hồi Giáo luôn là một vấn đề rất nhạy cảm ở Pakistan và bị cáo dễ dàng trở thành mục tiêu cho những kẻ cực đoan, những người kích động đám đông, đặc biệt nếu các bị cáo không phải là người Hồi giáo, một đám đông giận dữ có thể đánh chết bất cứ ai bị cáo buộc trước khi những trách nhiệm của họ được xác định rõ ràng.”
Tình hình của anh Patras Masih rất nguy hiểm. Nhiều người bị cáo buộc báng bổ Hồi Giáo chỉ bằng những lời nói gió thoảng mây bay, không bằng không cớ, vẫn bị những án tù dài hạn, bị đánh chết trong tù hay bị chính thức tuyên án tử hình. Số mạng của anh Patras Masih, do đó, giống như chỉ mành treo chuông.
10. Lòng Thương Xót Chúa là chủ đề trong cuốn phim mới “Paul, Apostle of Christ”
Mỗi câu chuyện đều có một thông điệp bên trong. Tất cả các bộ phim cũng vậy, đặc biệt là những bộ phim dựa trên Kinh Thánh.
Eric Groth, một trong những nhà điều hành việc sản xuất bộ phim mới “Paul, Apostle of Christ” – “Thánh Phaolô Tông Đồ của Chúa Kitô”, đã nói như trên trong buổi chiếu thử bộ phim này tại Đền Thánh Quốc Gia Gioan Phaolô II tại thủ đô Washington.
Ông nói thêm: “điều quan trọng là chúng ta phải kể lại câu chuyện về lòng thương xót Chúa.”
Groth là người đứng đầu ODB Productions. Theo ước tính của ông, công ty đã sản xuất khoảng 250 bộ phim ngắn cho các chương trình giáo dục Công Giáo và một loạt 15 chương trình truyền hình cho 15 phần trong sách Giáo lý Công Giáo.
Nhiều người tin rằng vai chính “Thánh Phaolô” sẽ được trao cho Jim Caviezel, người đóng vai Chúa Giêsu trong phim “The Passion of the Christ” của Mel Gibson vào năm 2004. Tuy nhiên, cuối cùng anh đóng vai thánh Luca.
Vai chính “Thánh Phaolô” do James Faulkner thủ diễn. Anh là người đã đóng vai Randyll Tarly trong phim “Game of Thrones”; Lord Sinderby trong phim “Downton Abbey”; và Đức Giáo Hoàng Xitô Thứ Tư trong bộ phim truyền hình “Da Vinci's Demons”. Faulkner cũng là người được giao đọc tất cả các thư của Thánh Phaolô trong Tân Ước trong một chương trình truyền hình nhiều tập được phát hành bởi Hiệp hội Kinh Thánh Hoa Kỳ.
“Phaolô, Tông Đồ của Chúa Kitô” do đạo diễn Andrew Hyatt chỉ đạo, được hệ thống phân loại điện ảnh Hoa Kỳ xếp vào loại PG-13, là loại có những hình ảnh và nội dung bạo lực mô tả cuộc bách hại các tín hữu Kitô dưới thời đế quốc La Mã.
Phim “Thánh Phaolô, Tông đồ của Chúa Kitô” sẽ được công chiếu vào ngày 23 tháng 3 tại hơn 2,000 rạp chiếu bóng tại Hoa Kỳ và đồng thời ở ít nhất là 15 quốc gia khác, với những giao kèo vẫn đang trong tiến trình thương thảo nhằm tăng gấp đôi số quốc gia có thể chiếu phim này.
11. Apple lặng lẽ gỡ bỏ Lễ Chúa Phục sinh khỏi tất cả các sản phẩm Iphone, Mac Book
Các Kitô hữu tìm kiếm lễ Phục sinh trên lịch iPhone của họ đã rất bối rối khi thấy rằng những gì đối với họ là ngày lễ thiêng liêng nhất trong năm không còn nữa. Sự thay đổi này xảy ra sau khi họ cập nhật hệ điều hành mới nhất của Apple.
Sự hoang mang phát sinh khi mọi người bắt đầu chú ý đến những ngày lễ Kitô Giáo như ngày lễ của Thánh Patrick, Ngày Valentine, Vọng Giáng sinh và Giáng sinh, Những ngày này vẫn còn được liệt kê, trong khi Lễ Phục Sinh, kỷ niệm cuộc thương khó, và phục sinh của Chúa Chúa Giêsu Kitô từ trong kẻ chết, đã biến mất. Sự thay đổi này khiến nhiều người lo ngại.
Đến nay Apple chưa đưa ra một tuyên bố chính thức về vấn đề này mặc dù đông đảo những người tiêu dùng đả lên tiếng phản đối.
Apple cung cấp một số lựa chọn trong chương trình lịch thế giới, bao gồm lịch Trung Quốc, Do Thái và Hồi giáo.
MRCTV.org cho rằng việc loại bỏ lễ Chúa Phục sinh không phải là một sai lầm ngẫu nhiên trong thảo chương, nhưng là một chọn lựa cố ý của Apple trên hệ điều hành iOS 11.2.5. Thật vậy, lịch Do Thái cũng mất đi một số ngày lễ lớn của Do Thái Giáo như Yom Kippur và Rosh Hashanah.
Theo nghiên cứu của Pew, vào năm 2015 đã có khoảng 2,3 tỷ Kitô hữu trên thế giới. Do đó, Kitô Giáo trở thành tôn giáo lớn nhất thế giới. Điều này đã khiến người ta đặt ra câu hỏi là tại sao các tôn giáo khác như Hồi giáo và Do Thái được Apple cung cấp lịch của riêng họ, trong khi công ty này lại có xu hướng bài Kitô như thế.
12. Cử chỉ ngoạn mục: Đức Cha Paprocki ra tuyên bố Thượng Nghị Sĩ Durbin không thể rước lễ
Trong một cử chỉ được xem là rất ngoạn mục, Đức Cha Thomas John Paprocki, Giám Mục giáo phận Springfields thuộc bang Illinois Hoa Kỳ đã ra tuyên bố sau:
Tuyên bố của Đức Giám Mục Thomas John Paprocki về một Thượng Nghị Sĩ bác bỏ Dự luật “Thai Nhi Biết Đau” (Pain-Capable Unborn Children’s Act)
Springfields – Tôi hoàn toàn đồng ý với Đức Hồng Y Timothy Dolan, Chủ tịch Ủy Ban Các Hoạt Động Phò Sinh của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ (USCCB), là người đã gọi việc bác bỏ Đạo luật bảo vệ các trẻ em có tên là Thai Nhi Biết Đau tại Thượng Viện Hoa Kỳ là một hành động quá “kinh khủng”.
14 Thượng nghị sĩ Công Giáo đã bỏ phiếu chống lại dự luật cấm nạo phá thai bắt đầu từ tuần thứ 20 sau khi thụ tinh, trong đó có Thượng nghị sĩ Richard Durbin, cư trú tại giáo phận Springfield ở Illinois.
Tháng 4 năm 2004, linh mục chánh xứ của Thượng nghị sĩ Durbin, lúc đó là Đức ông Kevin Vann (nay là Giám mục Kevin Vann của giáo phận Orange, California), nói rằng ngài sẽ không trao ban Mình Thánh Chúa cho Thượng nghị sĩ Durbin vì quan điểm phá thai của ông này đã đặt ông ta ra khỏi sự hiệp thông hoặc hiệp nhất với giáo huấn về sự sống của Giáo Hội. Người tiền nhiệm của tôi, giờ đây là Đức Tổng Giám Mục George Lucas của Omaha, lúc đó, cũng nói rằng ngài ủng hộ quyết định đó của Đức ông Kevin Vann. Giờ đây, tôi cũng tiếp tục giữ quan điểm này của ngài.
Điều 915 trong Bộ Luật Giáo luật Công Giáo quy định rằng “những người ngoan cố sống trong tội trọng tỏ tường, không được rước lễ.” Trong Tuyên bố năm 2004 về người Công Giáo trong cuộc sống chính trị, Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Hoa Kỳ đã nói rằng “Không bảo vệ cuộc sống của các thành viên vô tội và vô phương tự vệ của nhân loại là một tội lỗi chống lại công lý. Vì vậy, những người xây dựng luật lệ có trách nhiệm lương tâm phải hoạt động để sửa chữa các đạo luật có lỗi về mặt đạo đức, nếu không họ sẽ có lỗi trong việc hợp tác với điều ác và phạm tội chống lại công ích.”
Hồ sơ bỏ phiếu ủng hộ phá thai của ông ta trong nhiều năm qua cấu thành một “sự kiên trì ương ngạnh trong tội lỗi tỏ tường và nghiêm trọng,” quyết tâm tiếp tục như thế của Thượng nghị sĩ Durbin khiến cho ông không thể được cho Rước Lễ cho đến khi ông tỏ lòng ăn năn vì tội lỗi của mình.
Quy định này không nhằm trừng phạt, nhưng muốn mang lại sự hoán cải tâm hồn. Thượng nghị sĩ Durbin đã từng là một người bảo vệ sự sống. Tôi chân thành cầu nguyện để ông ta có thể ăn năn trở lại làm một người phò sinh như trước đây.
+ Đức Giám Mục Thomas John Paprocki
13. Đức Thánh Cha thăm một giáo xứ tại Rôma
Chiều Chúa Nhật 25 tháng 2, Đức Thánh Cha đã đến thăm và dâng thánh lễ tại giáo xứ Thánh Giêlasiô trong vùng Ponte Mammolo ở Rôma. Trong chuyến viếng thăm này, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ những người trẻ tuổi, những người đau yếu, các gia đình và các nhân viên Caritas đang hoạt động trong giáo xứ.
Đây là giáo xứ thứ hai trong giáo phận Rôma được Đức Thánh Cha viếng thăm từ đầu năm 2018 đến nay. Chiều ngày 28 tháng Giêng vừa qua, Đức Thánh Cha đã thăm Đền Thờ Thánh Sôphia của người Công Giáo Ukraine.
Được thành lập vào năm 1972, giáo xứ Giêlasiô quy tụ hàng trăm gia đình. Bên cạnh đó, còn có khoảng 250 người nghèo sống trong những nơi ẩn náu tạm thời tại công viên Aniene gần đó.
Mỗi sáng thứ Năm, Caritas giáo xứ phân phối quần áo và các gói thực phẩm cũng như các bữa ăn sáng và trưa cho hơn 50 người trong khu vực.
Đến nơi vào khoảng 4 giờ chiều giờ Rome, Đức Thánh Cha gặp gỡ các trẻ em và các gia đình, đặc biệt những người ốm đau, người cao niên, người nghèo và các công nhân làm việc tại trung tâm Caritas. Ngài cũng gặp gỡ hai người trẻ, tuổi từ 18 đến 25, đến từ Cộng hòa Gambia và đang được lưu trú tại giáo xứ.
Vào khoảng 6 giờ chiều, Đức Thánh Cha đã cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật thứ Hai Mùa Chay.
14. Các Giám Mục Đức cho những người phối ngẫu Tin Lành được rước lễ trong các hoàn cảnh nhất định
Các Giám Mục Đức nói rằng các ngài đã bỏ phiếu “áp đảo” để ủng hộ một hướng dẫn cho phép người Tin Lành là phối ngẫu của một người Công Giáo có thể được Rước lễ với những điều kiện nhất định.
Các Giám Mục đồng ý rằng một người trong trường hợp như thế có thể được Rước Lễ sau khi đã “tự vấn lương tâm nghiêm túc” với một linh mục hay một nhân viên mục vụ có trách nhiệm. Họ cũng phải “khẳng định đức tin của Giáo Hội Công Giáo”, và muốn chấm dứt những “đau khổ tinh thần nghiêm trọng” vì lòng “khao khát Thánh Thể”.
Các Giám Mục Đức đã họp phiên khoáng đại Mùa Xuân tại Köln (Cologne) từ hôm thứ Hai 19 tháng Hai.
Đức Hồng Y Reinhard Marx nói rằng đã có một “cuộc tranh luận kịch liệt” về vấn đề này, trong đó các “mối quan tâm nghiêm trọng” đã được nêu ra. Các Giám Mục đã không chấp thuận điều này như một luật chung, và, theo Đức Hồng Y Marx, hướng dẫn này chỉ nhắm đến các tình huống cụ thể. Ngài nói: “Chúng tôi không muốn thay đổi bất cứ tín lý nào.