Phụng Vụ - Mục Vụ
Hãy thờ phượng một mình Thiên Chúa mà thôi
Lm Jude Siciliano, OP
01:15 12/03/2011
CHÚA NHỰT I MÙA CHAY A
Sáng thế 2: 7-9; 3: 1-7, 26-28,32; Tv 51; Rm 5: 12-19; Matthêu: 4: 1-11
Khi tham dự các lễ Chúa nhật Mùa Chay, chúng ta sẽ thấy một số “phần thêm vào” trong phụng vụ. Bên cạnh việc bày biện cung thánh đơn giản và mộc mạc trong suốt thời gian mùa chay, thường để diễn tả chủ đề sa mạc, còn có thêm một số nghi thức trong Thánh lễ.
Mùa chay là thời gian những gì người dự tòng (“được Chúa chọn”) chuẩn bị cho việc gia nhập Kitô giáo vào đêm vọng Phục sinh, trở nên rõ ràng hơn. Trong suốt mùa Chay sẽ có những nghi thức Tuyển Chọn, ba lần kiểm tra và trình bày Kinh Tin Kính và Kinh Lạy Cha. Những nghi thức này sẽ diễn ra trước sự hiện diện của cộng đoàn phụng vụ, nhưng không chỉ nhằm mưu ích cho các dự tòng mà thôi. Đây cũng là những nghi thức cộng đồng và cũng nhằm mưu ích cho tất cả các tín hữu khi tham dự. “Những người được Chúa chọn” nhắc nhớ cho chúng ta rằng Mùa Chay là thời gian cho mỗi chúng ta để phản tỉnh về mức độ dấn thấn của chúng ta dành cho Chúa Kitô và chúng ta đang ở đâu trong hành trình Kitô giáo.
Chúng ta không bị bỏ mặc trong suốt thời gian phản tỉnh, tự chế và cầu nguyện của Mùa Chay. Như Đức Giêsu được Thánh Thần đưa vào hoang địa, thì cũng Thánh Thần ấy đồng hành với chúng ta trong những tuần chay này, vào Lễ Vọng Phục Sinh, chúng ta sẽ canh tân những gì đã cam kết trong Phép Rửa với Đức Giêsu, và được chúc lành nhờ nước phục sinh mới.
Mùa Chay luôn bắt đầu với cơn cám dỗ của Chúa Giêsu trong hoang địa. Kinh thánh cho ta biết Thần Khí đã dẫn Người đến đó. Chẳng lẽ quí vị không thấy được an ủi khi biết rằng Thiên Chúa không miễn cho Đức Giêsu những gì chúng ta trải nghiệm trong suốt khoảng thời gian ở thế gian này sao? Đức Giêsu không hề diễn kịch, nhưng Người thực sự chịu cám dỗ. Thư gửi cho tín hữu Rôma cho biết những gì xảy ra với chúng ta vì Adam, nơi Đức Giêsu sẽ ngược lại. Tội Adam làm cho thế gian phải chết – tất cả chúng ta đều phải chết, “bao lâu chúng ta phạm tội”. Nhưng, thánh Phaolô nhắc chúng ta rằng, qua Đức Kitô, tội lỗi đã bị tiêu diệt và chúng ta được giao hoà với Thiên Chúa, “nhiều người sẽ nên công chính”.
“Sự công chính” thì như thế nào? Chúng ta có thể thảo luận đề tài này và liệt kê các đặc tính của sự công chính, nhưng Thiên Chúa dạy chúng ta một cách cụ thể hơn – chúng ta sẽ biết người công chính là ai và hành xử ra sao trong Đức Giêsu Kitô. Trình thuật Tin mừng hôm nay (thực ra tất cả các sách Tin mừng) cho thấy người công chính chống trả trước cám dỗ ra sao và tin tưởng nơi Thiên Chúa cũng như sứ vụ mà Thiên Chúa trao cho Người thế nào. Những cơn cám dỗ trong sa mạc không phải là một lần cho tất cả; nhưng chúng tượng trưng cho những cơn cám dỗ mà Đức Giêsu sẽ gặp trong suốt sứ vụ của Người.
Đức Giêsu đã vượt qua các cơn cám dỗ đe dọa đến chính bản thân Người như là Người Con trung tín của Thiên Chúa. Sức mạnh của Người chống lại các cơn cám dỗ thì đến từ Thần Khí, Đấng đã ở với Người trong hoang địa và từ Lời Chúa, đã giúp Người tập trung và nhìn ra sự thật từ những dối trá. Cả Thần Khí và Lời Chúa đã giúp Người trung tín với sứ vụ mà Thiên Chúa đã trao phó cho Người.
Những cơn cám dỗ này về điều gì? Đây chắc chắn là những cơn cám dỗ thực sự vì chúng cho Đức Giêsu khả năng để giúp Người thu hút dân chúng đến với Người và với sứ điệp của Người. Người có thể sống bằng bánh, không chỉ trong hoang địa, nhưng suốt cả đời. Sau cùng, Người cần có sức mạnh để thi hành sứ vụ và, nếu Người là “Con yêu dấu” của Thiên Chúa (3,17), thì tại sao Thiên Chúa muốn Người bị đói? Sao lại đối xử với người Con yêu dấu như thế? Thêm nữa, thử tưởng tượng xem Người sẽ có bao thứ nếu làm theo lời thách thức của tên cám dỗ, biến những hòn đá thành bánh và nuôi sống đám đông đói lả kia.
Đức Giêsu sẽ dựa vào chính mình và quyền lực của mình hay sẽ tín thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa? Lời Chúa có đủ chưa và liệu có đáng tin không? Chúng ta có dám đặt cuộc đời mình vào đó không? Câu trả lời của Đức Giêsu: “người ta sống không chỉ nhờ vào cơm bánh, nhưng còn nhờ vào mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra”. Liệu chúng ta cũng có thể tin rằng Thiên Chúa sẽ cho chúng ta thứ bánh chúng ta cần cho nhiều cuộc đấu tranh và những nhu cầu khi chúng ta phải đối diện hay không? Hoặc, căn bản hơn: Thiên Chúa có yêu thương chúng ta đủ để nuôi chúng ta trong hoang địa suốt cuộc đời hay không? Đức Giêsu chắc hẳn cũng đã nghĩ như thế. Chúng ta hy vọng rằng việc đón nhận Người trong Bí tích Thánh Thể hôm nay sẽ giúp chúng ta tín thác vào Thiên Chúa bằng niềm tin của Con Thiên Chúa.
Đức Giêsu đã không gieo mình từ nóc đề thờ xuống đất, vì Người không muốn ép Thiên Chúa phải đưa tay bảo vệ Người. Người không làm phép lạ mang tính khoe khoang và thu nhận các môn đệ nhờ vào việc trình diễn. Nhưng, chẳng phải Người được sai đến để kêu gọi người ta đến với Người và sứ điệp Người mang hay sao? Đúng thế, nhưng dân chúng cần đặt niềm tin nơi Người, chứ không phải nơi những phép lạ Người thực hiện. Không phải lúc nào chúng ta cũng nhận được những dấu chỉ chắc chắn hay những bày tỏ lớn lao về sức mạnh Thiên Chúa để lôi kéo chúng ta đến với Đức Giêsu. Thay vì vậy, chúng ta được kêu gọi để đáp lại lời mời gọi của Người, “Hãy đến và theo Tôi”. Chúng ta có đủ tin tưởng để chấp nhận Người và Lời Người ngay cả trong những lúc khó khăn, không có cơ may nào giải quyết cho những vấn đề của chúng ta; khi chúng ta phải đấu tranh trong những hoang địa một mình và chỉ có Lời Chúa bảo đảm và gìn giữ chúng ta?
Tên cám dỗ đưa ra cho Đức Giêsu một chọn lựa cuối cùng. Nó chỉ cho Đức Giêsu quyền lực của thế gian và trao cho Người mà chỉ cần Người “sấp mình và bái lạy tôi”. Đây chẳng phải là bản cáo trạng chống lại các vương quốc và quyền lực thế gian cho rằng chúng do ma quỷ kiểm soát hay sao? Đức Giêsu từ chối dùng quyền lực thế gian để hoàn tất sứ vụ của Người. Một lần nữa, Người có thể kháng cự được vì Lời Chúa luôn ở trong lòng và trên môi miệng Người.
Matthêu mô tả Satan cố gieo những nghi ngờ vào tâm trí Đức Giêsu. Nhưng Đức Giêsu luôn sáng suốt trong cách mà Người thành toàn sứ vụ của mình. Người sẽ được Thần Khí dẫn dắt và có Lời Chúa là nền tảng vững chắc. Nền tảng đó không phải là sự khôn ngoan “theo lối hiểu” của thế gian. Sự khôn ngoan của Thiên Chúa, mà như thánh Phaolô nói thế gian cho là sự điên rồ, sẽ hướng dẫn Đức Giêsu. Ngay cả vào cuối đời Người, khi tất cả mọi sự dường như quá bi ai; bị các môn đệ bỏ rơi và Người đang phải đối diện với cái chết, Đức Giêsu vẫn không nhận lời đề nghị của Satan và cho dân chúng thấy sự nhất quán của Người qua quyền lực và những hành động lạ thường. Thay vào đó, Người sẽ tiếp tục thực hiện điều Người đã làm trong hoang địa và qua cả cuộc đời của Người – Tín thác nơi Thiên Chúa và cậy trông vào lời hứa mà Thiên Chúa thực hiện nơi Lời, hãy tin tưởng vào Người – và nơi chúng ta.
Ngay đoạn trước của bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giêsu đã chịu phép rửa và từ các tầng trời có tiếng nói: “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người”. Thế rồi, Người được Thần Khí dẫn vào hoang địa, nơi dân chúng cho là nơi đi lại của có quỷ. Hoang địa cũng là nơi dân Israel trú chân và khi bị thử thách, họ đã không thắng được. Như dân Israel trong sa mạc, Đức Giêsu cũng bị cám dỗ cậy dựa vào sức mình, chứ không nhờ vào sự chăm sóc yêu thương của Thiên Chúa – nhưng kết quả thì rất khác biệt. Vì chiến thắng của Người trong hoang địa và Người nêu gương cho chúng ta, chúng ta cũng có thể thấy được thân phận thật của chúng ta là con cái yêu thương của Thiên Chúa – và hơn nữa sẽ nhận được những gì chúng ta cần để sống trong mối tương quan sống động và vững bền trong Chúa.
Đây không phải là sự cám dỗ giả vờ. Đức Giêsu không thể gạt đi những chọn lựa đặt trước mặt Người, nếu Người không phải là “con người thật”, như Kinh thánh nói với chúng ta. Nhưng Đức Giêsu ra khỏi hoang địa như một người đã chiến thắng Satan; Người đã đương đầu với những cơn cám dỗ thực sự và đã loại chúng ra nhờ ân huệ của Thiên Chúa và trong đường lối của Thiên Chúa – những cách thức này xem ra rất thần bí. Hôm nay, chúng ta cầu xin Thánh Thần canh tân, hầu chúng ta có thể tiếp tục trung tín với ơn gọi của chúng ta và, như Đức Giêsu nói hôm nay– hãy thờ phượng “Đức Chúa là Thiên Chúa” và phục vụ một mình Thiên Chúa.
Ai trong chúng ta chưa từng đấu tranh chống lại chước cám dỗ? Khi chống trả chước cám dỗ, liệu chúng ta đã không chọn những lối sống khác – lối sống chấp nhận những cám dỗ trước mắt chúng ta? Trong bài Tin mừng hôm nay, chúng ta dễ dàng cảm nhận được tính dễ bị tổn thương của Đức Giêsu. Thánh Matthêu cho biết Đức Giêsu ăn chay “bốn mươi đêm ngày”. Những đêm trường đen tối này đối với Người như thế nào, khi mà bao tử Người đang cồn cào không cho Người ngủ và những lựa chọn do Satan đưa ra đang nhảy múa trong đầu Người?
Đức Giêsu không chỉ đối diện với những cơn cám dỗ một lần vào lúc khởi đầu sứ vụ; nhưng Người phải đối diện cho đến chết. Người đã phải trả giá thế nào cho chọn lựa của mình; hậu quả nào cho những ưu tiên của Người? Cuối cùng, Người phải trả bằng cuộc đời và giáo huấn của mình: sự ủng hộ của các vị lãnh đạo tôn giáo; sự yêu mến của đám đông dân chúng; sự vỡ mộng và mất bạn bè; sự đau khổ trong vườn; sự lăng mạ của những tên lính và sự kết án tử và sự đau khổ cuối cùng trên thập giá.
Tuy nhiên, sau những đau khổ do lòng trung tín và kiên định của Người, Đức Giêsu đã chỗi dậy từ cõi chết –Thiên Chúa chứng nhận đời sống của Người và tất cả những chọn lựa Người đã thực hiện, kể cả thập giá. Từ Đức Giêsu, chúng ta nhận được đời sống mới vì chúng ta cũng chịu cám dỗ bởi trái cấm (Xc. Bài đọc 1 trong sách sáng thế), nhưng chúng ta đã đón nhận đời sống của Đức Giêsu.
Chuyển ngữ Anh Em HV Đaminh Gò Vấp
1st SUNDAY OF LENT (A)
Genesis 2: 7-9; 3: 1-7; Psalm 51; Romans 5: 12-19; Matthew 4: 1-11
Those of us attending church during the Sundays of Lent will observe some "extras" at our liturgies. Besides the austere and simple appearance of our sanctuaries during this season, often depicting desert themes, there will be some extra rites at our Eucharist’s.
Lent is a time when those catechumens ("elect") who are preparing for Christian initiation at the Easter Vigil, become more visible. During Lent there will be the rites of Election, three Scrutinies and the presentation of the Creed and Lord’s Prayer. These rites will take place in the presence of the praying assembly, but not just for the benefit of those involved in the R. C. I. A. process. These are public rituals and are for the benefit of all the gathered faithful. The presence of the "elect" reminds us that Lent is a time for each of us to reflect on the quality of our commitment to Christ and where we are at this stage of our lives on our Christian journey.
We are not on our own during our Lenten reflection, self-denial and prayer. Just as Jesus was led by the Spirit into the desert, so does the Spirit accompany us these weeks when, at the Easter Vigil service, we will renew our baptismal commitment to Christ and be blessed by new Easter waters.
Lent always begins with the account of Jesus’ temptation in the desert. We are told the Spirit led him there. Don’t you find it consoling to know that God didn’t exempt Jesus from what we experience all the time in the world? Jesus wasn’t play acting, he really was tempted. The Letter to the Romans tells us that what happened to us because of Adam, was reversed in Jesus. Adam’s sin brought death into the world– we all die, "in as much as all sinned." But, Paul reminds us, through Christ, sin has been overcome and we are all put in right relationship with God, "the many will be made righteous."
What does "righteousness" look like? We could discuss it and enumerate its characteristics, but God teaches us in a more concrete way–we see who and how a righteous person behaves in Jesus Christ. Today’s gospel narrative (in fact all the gospels) shows us how a righteous person rejects temptation and chooses to be faithful to God and the mission God has given him to accomplish. The temptations in the desert weren’t once-and-for all; they also represent the temptations Jesus would face throughout his ministry.
Jesus overcame the temptations that threatened his very identity as a faithful child of God. His strength against these temptations came from the Spirit who was with him in the desert and from the Word of God, that kept him focused and able to detect truth from falsehood. Both helped him keep faithful to the mission God had given him.
What were these temptations about? They certainly were real temptations because they offered possibilities to Jesus for how he could draw people to himself and his message. He could have nourished himself with bread, not only in the desert, but through all his life. After all, he would need strength for his mission and, if he were God’s "beloved Son" (3:17), why would God want him to go hungry? What way would that be to treat a beloved child? In addition, just think of the vast following he would have had, if he had taken the tempter’s suggestion, turned stones into bread and fed the desperately hungry crowds.
Will Jesus rely on himself and his own powers or trust in God to care for him? Is God’s Word enough; is it reliable? Can we invest our lives in it? Jesus’ answer: "One does not live on bread alone, but on every word that comes forth from the mouth of God." Can we also trust that God will give us the bread we need for the many struggles and needs we face? Or, to put it more basically: does God love us enough to feed us in our desert places all through our lives? Jesus certainly thought so. We hope receiving him in Eucharist today will also help us to trust in God with the faith of the righteous Son of God.
Jesus would not throw himself off the parapet of the Temple to land unharmed, because he would not force God’s hand to protect him. He would not be a flashy miracle worker and gain followers by means of a splendid show. But wasn’t he sent to draw people to himself and the message he bore? Yes, but people would need to put their faith in him, not the spectacles he might display. We don’t always get reassuring signs or big displays of God’s power that will draw us to Jesus. Instead, we are called to respond to the word he speaks to us, his invitation, "Come and follow me." Do we trust him enough to accept him and his word even in the hard times when there is no easy escape mechanism from our problems; when we have to struggle in our personal deserts with only God’s Word to assure and sustain us?
The tempter offers a final choice to Jesus. He shows Jesus the powers of the world and offers them to him if he would just, "prostrate yourself and worship me." Now isn’t that an indictment against the kingdoms and worldly powers, suggesting they are under the devil’s control? Jesus refuses to use worldly powers to accomplish his mission. Again, he can resist because God’s Word resides in his heart and is quick to his lips.
Matthew depicts Satan trying to plant doubts in Jesus’ mind. But Jesus is clear about how he will fulfill his mission. He will be led by the Spirit and have the Word of God as his sure foundation. His is not the "common sense" wisdom of the world. God’s wisdom, which Paul tells us the world considers foolishness, will guide Jesus. Even at the end of his life, when all seems to have failed; his followers have deserted him and he is facing his death, Jesus will not take Satan’s suggestions and convince people of his legitimacy through power and spectacular acts. Instead, he will continue to do what he did in the desert and through all his life–trust God and rely on the promise God made in the Word, to be faithful to him–and to us.
Right before today’s gospel passage Jesus is baptized and the voice is heard from the heavens saying, "This is my beloved Son, with whom I am well pleased." Then he is led by the Spirit into the desert, the place people believed the demons roamed. The desert was also the place where the Israelites sojourned and, when they were tempted, they gave in. Like the Israelites in the desert, Jesus will be tempted to rely on himself and not on God’s loving care–but the outcome will be very different. Because of his victory in the desert and the example he set for us, we too can have vision to see our true identity as God’s beloved children – and more–we will be given what we need to stay in the life-giving and life-sustaining relationship we have in God.
No, this was no pretend-temptation. Jesus couldn’t just brush aside the choices placed before him, not if he were, as the Scriptures tell us, "fully human." But Jesus comes out of the desert as the one who could overcome Satan; he faced real temptations and rejected them in favor of God and God’s ways–as mysterious as those ways can seem at times. We pray today for a renewed gift of the Holy Spirit, so that we can remain faithful to our calling and, as Jesus puts it today – worship "the Lord your God" and serve God alone.
Who among us hasn’t struggled with temptations? In our struggles haven’t we considered choosing other ways to live–ways that accept the temptations set before us? We sense in today’s gospel Jesus’ own vulnerability. Matthew tells us that Jesus has been fasting "forty days and forty nights." What were those long dark nights like for him, with his growling stomach keeping him awake and the options offered by Satan dancing in his imagination?
Jesus didn’t just face temptations once at the beginning of his ministry; he faced them all the way up to the end of his life. How much did it cost him to make the choices he made; what were the consequences of his priorities? Eventually his life and teachings cost him: the support of the religious leaders; his popularity among the crowds; the disillusionment and loss of his friends; his suffering in the garden; his abuse by the soldiers and conviction to death and then his final agony on the cross.
Yet, after the sufferings caused by his fidelity and convictions, Jesus was raised from the dead – God’s confirmation of his life and all the choices he made up to and including the cross. New life, we learn in Jesus, comes because we have been tempted by the fruits of the forbidden tree (cf. our first reading from Genesis) and, instead, have accepted Jesus’ life.
Sáng thế 2: 7-9; 3: 1-7, 26-28,32; Tv 51; Rm 5: 12-19; Matthêu: 4: 1-11
Khi tham dự các lễ Chúa nhật Mùa Chay, chúng ta sẽ thấy một số “phần thêm vào” trong phụng vụ. Bên cạnh việc bày biện cung thánh đơn giản và mộc mạc trong suốt thời gian mùa chay, thường để diễn tả chủ đề sa mạc, còn có thêm một số nghi thức trong Thánh lễ.
Mùa chay là thời gian những gì người dự tòng (“được Chúa chọn”) chuẩn bị cho việc gia nhập Kitô giáo vào đêm vọng Phục sinh, trở nên rõ ràng hơn. Trong suốt mùa Chay sẽ có những nghi thức Tuyển Chọn, ba lần kiểm tra và trình bày Kinh Tin Kính và Kinh Lạy Cha. Những nghi thức này sẽ diễn ra trước sự hiện diện của cộng đoàn phụng vụ, nhưng không chỉ nhằm mưu ích cho các dự tòng mà thôi. Đây cũng là những nghi thức cộng đồng và cũng nhằm mưu ích cho tất cả các tín hữu khi tham dự. “Những người được Chúa chọn” nhắc nhớ cho chúng ta rằng Mùa Chay là thời gian cho mỗi chúng ta để phản tỉnh về mức độ dấn thấn của chúng ta dành cho Chúa Kitô và chúng ta đang ở đâu trong hành trình Kitô giáo.
Chúng ta không bị bỏ mặc trong suốt thời gian phản tỉnh, tự chế và cầu nguyện của Mùa Chay. Như Đức Giêsu được Thánh Thần đưa vào hoang địa, thì cũng Thánh Thần ấy đồng hành với chúng ta trong những tuần chay này, vào Lễ Vọng Phục Sinh, chúng ta sẽ canh tân những gì đã cam kết trong Phép Rửa với Đức Giêsu, và được chúc lành nhờ nước phục sinh mới.
Mùa Chay luôn bắt đầu với cơn cám dỗ của Chúa Giêsu trong hoang địa. Kinh thánh cho ta biết Thần Khí đã dẫn Người đến đó. Chẳng lẽ quí vị không thấy được an ủi khi biết rằng Thiên Chúa không miễn cho Đức Giêsu những gì chúng ta trải nghiệm trong suốt khoảng thời gian ở thế gian này sao? Đức Giêsu không hề diễn kịch, nhưng Người thực sự chịu cám dỗ. Thư gửi cho tín hữu Rôma cho biết những gì xảy ra với chúng ta vì Adam, nơi Đức Giêsu sẽ ngược lại. Tội Adam làm cho thế gian phải chết – tất cả chúng ta đều phải chết, “bao lâu chúng ta phạm tội”. Nhưng, thánh Phaolô nhắc chúng ta rằng, qua Đức Kitô, tội lỗi đã bị tiêu diệt và chúng ta được giao hoà với Thiên Chúa, “nhiều người sẽ nên công chính”.
“Sự công chính” thì như thế nào? Chúng ta có thể thảo luận đề tài này và liệt kê các đặc tính của sự công chính, nhưng Thiên Chúa dạy chúng ta một cách cụ thể hơn – chúng ta sẽ biết người công chính là ai và hành xử ra sao trong Đức Giêsu Kitô. Trình thuật Tin mừng hôm nay (thực ra tất cả các sách Tin mừng) cho thấy người công chính chống trả trước cám dỗ ra sao và tin tưởng nơi Thiên Chúa cũng như sứ vụ mà Thiên Chúa trao cho Người thế nào. Những cơn cám dỗ trong sa mạc không phải là một lần cho tất cả; nhưng chúng tượng trưng cho những cơn cám dỗ mà Đức Giêsu sẽ gặp trong suốt sứ vụ của Người.
Đức Giêsu đã vượt qua các cơn cám dỗ đe dọa đến chính bản thân Người như là Người Con trung tín của Thiên Chúa. Sức mạnh của Người chống lại các cơn cám dỗ thì đến từ Thần Khí, Đấng đã ở với Người trong hoang địa và từ Lời Chúa, đã giúp Người tập trung và nhìn ra sự thật từ những dối trá. Cả Thần Khí và Lời Chúa đã giúp Người trung tín với sứ vụ mà Thiên Chúa đã trao phó cho Người.
Những cơn cám dỗ này về điều gì? Đây chắc chắn là những cơn cám dỗ thực sự vì chúng cho Đức Giêsu khả năng để giúp Người thu hút dân chúng đến với Người và với sứ điệp của Người. Người có thể sống bằng bánh, không chỉ trong hoang địa, nhưng suốt cả đời. Sau cùng, Người cần có sức mạnh để thi hành sứ vụ và, nếu Người là “Con yêu dấu” của Thiên Chúa (3,17), thì tại sao Thiên Chúa muốn Người bị đói? Sao lại đối xử với người Con yêu dấu như thế? Thêm nữa, thử tưởng tượng xem Người sẽ có bao thứ nếu làm theo lời thách thức của tên cám dỗ, biến những hòn đá thành bánh và nuôi sống đám đông đói lả kia.
Đức Giêsu sẽ dựa vào chính mình và quyền lực của mình hay sẽ tín thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa? Lời Chúa có đủ chưa và liệu có đáng tin không? Chúng ta có dám đặt cuộc đời mình vào đó không? Câu trả lời của Đức Giêsu: “người ta sống không chỉ nhờ vào cơm bánh, nhưng còn nhờ vào mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra”. Liệu chúng ta cũng có thể tin rằng Thiên Chúa sẽ cho chúng ta thứ bánh chúng ta cần cho nhiều cuộc đấu tranh và những nhu cầu khi chúng ta phải đối diện hay không? Hoặc, căn bản hơn: Thiên Chúa có yêu thương chúng ta đủ để nuôi chúng ta trong hoang địa suốt cuộc đời hay không? Đức Giêsu chắc hẳn cũng đã nghĩ như thế. Chúng ta hy vọng rằng việc đón nhận Người trong Bí tích Thánh Thể hôm nay sẽ giúp chúng ta tín thác vào Thiên Chúa bằng niềm tin của Con Thiên Chúa.
Đức Giêsu đã không gieo mình từ nóc đề thờ xuống đất, vì Người không muốn ép Thiên Chúa phải đưa tay bảo vệ Người. Người không làm phép lạ mang tính khoe khoang và thu nhận các môn đệ nhờ vào việc trình diễn. Nhưng, chẳng phải Người được sai đến để kêu gọi người ta đến với Người và sứ điệp Người mang hay sao? Đúng thế, nhưng dân chúng cần đặt niềm tin nơi Người, chứ không phải nơi những phép lạ Người thực hiện. Không phải lúc nào chúng ta cũng nhận được những dấu chỉ chắc chắn hay những bày tỏ lớn lao về sức mạnh Thiên Chúa để lôi kéo chúng ta đến với Đức Giêsu. Thay vì vậy, chúng ta được kêu gọi để đáp lại lời mời gọi của Người, “Hãy đến và theo Tôi”. Chúng ta có đủ tin tưởng để chấp nhận Người và Lời Người ngay cả trong những lúc khó khăn, không có cơ may nào giải quyết cho những vấn đề của chúng ta; khi chúng ta phải đấu tranh trong những hoang địa một mình và chỉ có Lời Chúa bảo đảm và gìn giữ chúng ta?
Tên cám dỗ đưa ra cho Đức Giêsu một chọn lựa cuối cùng. Nó chỉ cho Đức Giêsu quyền lực của thế gian và trao cho Người mà chỉ cần Người “sấp mình và bái lạy tôi”. Đây chẳng phải là bản cáo trạng chống lại các vương quốc và quyền lực thế gian cho rằng chúng do ma quỷ kiểm soát hay sao? Đức Giêsu từ chối dùng quyền lực thế gian để hoàn tất sứ vụ của Người. Một lần nữa, Người có thể kháng cự được vì Lời Chúa luôn ở trong lòng và trên môi miệng Người.
Matthêu mô tả Satan cố gieo những nghi ngờ vào tâm trí Đức Giêsu. Nhưng Đức Giêsu luôn sáng suốt trong cách mà Người thành toàn sứ vụ của mình. Người sẽ được Thần Khí dẫn dắt và có Lời Chúa là nền tảng vững chắc. Nền tảng đó không phải là sự khôn ngoan “theo lối hiểu” của thế gian. Sự khôn ngoan của Thiên Chúa, mà như thánh Phaolô nói thế gian cho là sự điên rồ, sẽ hướng dẫn Đức Giêsu. Ngay cả vào cuối đời Người, khi tất cả mọi sự dường như quá bi ai; bị các môn đệ bỏ rơi và Người đang phải đối diện với cái chết, Đức Giêsu vẫn không nhận lời đề nghị của Satan và cho dân chúng thấy sự nhất quán của Người qua quyền lực và những hành động lạ thường. Thay vào đó, Người sẽ tiếp tục thực hiện điều Người đã làm trong hoang địa và qua cả cuộc đời của Người – Tín thác nơi Thiên Chúa và cậy trông vào lời hứa mà Thiên Chúa thực hiện nơi Lời, hãy tin tưởng vào Người – và nơi chúng ta.
Ngay đoạn trước của bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giêsu đã chịu phép rửa và từ các tầng trời có tiếng nói: “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người”. Thế rồi, Người được Thần Khí dẫn vào hoang địa, nơi dân chúng cho là nơi đi lại của có quỷ. Hoang địa cũng là nơi dân Israel trú chân và khi bị thử thách, họ đã không thắng được. Như dân Israel trong sa mạc, Đức Giêsu cũng bị cám dỗ cậy dựa vào sức mình, chứ không nhờ vào sự chăm sóc yêu thương của Thiên Chúa – nhưng kết quả thì rất khác biệt. Vì chiến thắng của Người trong hoang địa và Người nêu gương cho chúng ta, chúng ta cũng có thể thấy được thân phận thật của chúng ta là con cái yêu thương của Thiên Chúa – và hơn nữa sẽ nhận được những gì chúng ta cần để sống trong mối tương quan sống động và vững bền trong Chúa.
Đây không phải là sự cám dỗ giả vờ. Đức Giêsu không thể gạt đi những chọn lựa đặt trước mặt Người, nếu Người không phải là “con người thật”, như Kinh thánh nói với chúng ta. Nhưng Đức Giêsu ra khỏi hoang địa như một người đã chiến thắng Satan; Người đã đương đầu với những cơn cám dỗ thực sự và đã loại chúng ra nhờ ân huệ của Thiên Chúa và trong đường lối của Thiên Chúa – những cách thức này xem ra rất thần bí. Hôm nay, chúng ta cầu xin Thánh Thần canh tân, hầu chúng ta có thể tiếp tục trung tín với ơn gọi của chúng ta và, như Đức Giêsu nói hôm nay– hãy thờ phượng “Đức Chúa là Thiên Chúa” và phục vụ một mình Thiên Chúa.
Ai trong chúng ta chưa từng đấu tranh chống lại chước cám dỗ? Khi chống trả chước cám dỗ, liệu chúng ta đã không chọn những lối sống khác – lối sống chấp nhận những cám dỗ trước mắt chúng ta? Trong bài Tin mừng hôm nay, chúng ta dễ dàng cảm nhận được tính dễ bị tổn thương của Đức Giêsu. Thánh Matthêu cho biết Đức Giêsu ăn chay “bốn mươi đêm ngày”. Những đêm trường đen tối này đối với Người như thế nào, khi mà bao tử Người đang cồn cào không cho Người ngủ và những lựa chọn do Satan đưa ra đang nhảy múa trong đầu Người?
Đức Giêsu không chỉ đối diện với những cơn cám dỗ một lần vào lúc khởi đầu sứ vụ; nhưng Người phải đối diện cho đến chết. Người đã phải trả giá thế nào cho chọn lựa của mình; hậu quả nào cho những ưu tiên của Người? Cuối cùng, Người phải trả bằng cuộc đời và giáo huấn của mình: sự ủng hộ của các vị lãnh đạo tôn giáo; sự yêu mến của đám đông dân chúng; sự vỡ mộng và mất bạn bè; sự đau khổ trong vườn; sự lăng mạ của những tên lính và sự kết án tử và sự đau khổ cuối cùng trên thập giá.
Tuy nhiên, sau những đau khổ do lòng trung tín và kiên định của Người, Đức Giêsu đã chỗi dậy từ cõi chết –Thiên Chúa chứng nhận đời sống của Người và tất cả những chọn lựa Người đã thực hiện, kể cả thập giá. Từ Đức Giêsu, chúng ta nhận được đời sống mới vì chúng ta cũng chịu cám dỗ bởi trái cấm (Xc. Bài đọc 1 trong sách sáng thế), nhưng chúng ta đã đón nhận đời sống của Đức Giêsu.
Chuyển ngữ Anh Em HV Đaminh Gò Vấp
1st SUNDAY OF LENT (A)
Genesis 2: 7-9; 3: 1-7; Psalm 51; Romans 5: 12-19; Matthew 4: 1-11
Those of us attending church during the Sundays of Lent will observe some "extras" at our liturgies. Besides the austere and simple appearance of our sanctuaries during this season, often depicting desert themes, there will be some extra rites at our Eucharist’s.
Lent is a time when those catechumens ("elect") who are preparing for Christian initiation at the Easter Vigil, become more visible. During Lent there will be the rites of Election, three Scrutinies and the presentation of the Creed and Lord’s Prayer. These rites will take place in the presence of the praying assembly, but not just for the benefit of those involved in the R. C. I. A. process. These are public rituals and are for the benefit of all the gathered faithful. The presence of the "elect" reminds us that Lent is a time for each of us to reflect on the quality of our commitment to Christ and where we are at this stage of our lives on our Christian journey.
We are not on our own during our Lenten reflection, self-denial and prayer. Just as Jesus was led by the Spirit into the desert, so does the Spirit accompany us these weeks when, at the Easter Vigil service, we will renew our baptismal commitment to Christ and be blessed by new Easter waters.
Lent always begins with the account of Jesus’ temptation in the desert. We are told the Spirit led him there. Don’t you find it consoling to know that God didn’t exempt Jesus from what we experience all the time in the world? Jesus wasn’t play acting, he really was tempted. The Letter to the Romans tells us that what happened to us because of Adam, was reversed in Jesus. Adam’s sin brought death into the world– we all die, "in as much as all sinned." But, Paul reminds us, through Christ, sin has been overcome and we are all put in right relationship with God, "the many will be made righteous."
What does "righteousness" look like? We could discuss it and enumerate its characteristics, but God teaches us in a more concrete way–we see who and how a righteous person behaves in Jesus Christ. Today’s gospel narrative (in fact all the gospels) shows us how a righteous person rejects temptation and chooses to be faithful to God and the mission God has given him to accomplish. The temptations in the desert weren’t once-and-for all; they also represent the temptations Jesus would face throughout his ministry.
Jesus overcame the temptations that threatened his very identity as a faithful child of God. His strength against these temptations came from the Spirit who was with him in the desert and from the Word of God, that kept him focused and able to detect truth from falsehood. Both helped him keep faithful to the mission God had given him.
What were these temptations about? They certainly were real temptations because they offered possibilities to Jesus for how he could draw people to himself and his message. He could have nourished himself with bread, not only in the desert, but through all his life. After all, he would need strength for his mission and, if he were God’s "beloved Son" (3:17), why would God want him to go hungry? What way would that be to treat a beloved child? In addition, just think of the vast following he would have had, if he had taken the tempter’s suggestion, turned stones into bread and fed the desperately hungry crowds.
Will Jesus rely on himself and his own powers or trust in God to care for him? Is God’s Word enough; is it reliable? Can we invest our lives in it? Jesus’ answer: "One does not live on bread alone, but on every word that comes forth from the mouth of God." Can we also trust that God will give us the bread we need for the many struggles and needs we face? Or, to put it more basically: does God love us enough to feed us in our desert places all through our lives? Jesus certainly thought so. We hope receiving him in Eucharist today will also help us to trust in God with the faith of the righteous Son of God.
Jesus would not throw himself off the parapet of the Temple to land unharmed, because he would not force God’s hand to protect him. He would not be a flashy miracle worker and gain followers by means of a splendid show. But wasn’t he sent to draw people to himself and the message he bore? Yes, but people would need to put their faith in him, not the spectacles he might display. We don’t always get reassuring signs or big displays of God’s power that will draw us to Jesus. Instead, we are called to respond to the word he speaks to us, his invitation, "Come and follow me." Do we trust him enough to accept him and his word even in the hard times when there is no easy escape mechanism from our problems; when we have to struggle in our personal deserts with only God’s Word to assure and sustain us?
The tempter offers a final choice to Jesus. He shows Jesus the powers of the world and offers them to him if he would just, "prostrate yourself and worship me." Now isn’t that an indictment against the kingdoms and worldly powers, suggesting they are under the devil’s control? Jesus refuses to use worldly powers to accomplish his mission. Again, he can resist because God’s Word resides in his heart and is quick to his lips.
Matthew depicts Satan trying to plant doubts in Jesus’ mind. But Jesus is clear about how he will fulfill his mission. He will be led by the Spirit and have the Word of God as his sure foundation. His is not the "common sense" wisdom of the world. God’s wisdom, which Paul tells us the world considers foolishness, will guide Jesus. Even at the end of his life, when all seems to have failed; his followers have deserted him and he is facing his death, Jesus will not take Satan’s suggestions and convince people of his legitimacy through power and spectacular acts. Instead, he will continue to do what he did in the desert and through all his life–trust God and rely on the promise God made in the Word, to be faithful to him–and to us.
Right before today’s gospel passage Jesus is baptized and the voice is heard from the heavens saying, "This is my beloved Son, with whom I am well pleased." Then he is led by the Spirit into the desert, the place people believed the demons roamed. The desert was also the place where the Israelites sojourned and, when they were tempted, they gave in. Like the Israelites in the desert, Jesus will be tempted to rely on himself and not on God’s loving care–but the outcome will be very different. Because of his victory in the desert and the example he set for us, we too can have vision to see our true identity as God’s beloved children – and more–we will be given what we need to stay in the life-giving and life-sustaining relationship we have in God.
No, this was no pretend-temptation. Jesus couldn’t just brush aside the choices placed before him, not if he were, as the Scriptures tell us, "fully human." But Jesus comes out of the desert as the one who could overcome Satan; he faced real temptations and rejected them in favor of God and God’s ways–as mysterious as those ways can seem at times. We pray today for a renewed gift of the Holy Spirit, so that we can remain faithful to our calling and, as Jesus puts it today – worship "the Lord your God" and serve God alone.
Who among us hasn’t struggled with temptations? In our struggles haven’t we considered choosing other ways to live–ways that accept the temptations set before us? We sense in today’s gospel Jesus’ own vulnerability. Matthew tells us that Jesus has been fasting "forty days and forty nights." What were those long dark nights like for him, with his growling stomach keeping him awake and the options offered by Satan dancing in his imagination?
Jesus didn’t just face temptations once at the beginning of his ministry; he faced them all the way up to the end of his life. How much did it cost him to make the choices he made; what were the consequences of his priorities? Eventually his life and teachings cost him: the support of the religious leaders; his popularity among the crowds; the disillusionment and loss of his friends; his suffering in the garden; his abuse by the soldiers and conviction to death and then his final agony on the cross.
Yet, after the sufferings caused by his fidelity and convictions, Jesus was raised from the dead – God’s confirmation of his life and all the choices he made up to and including the cross. New life, we learn in Jesus, comes because we have been tempted by the fruits of the forbidden tree (cf. our first reading from Genesis) and, instead, have accepted Jesus’ life.
Bóng rợp đời sống
Lm. Đaminh Nguyễn Ngọc Long
06:37 12/03/2011
Bóng rợp đời sống
Cây càng cao, càng có nhiều cành lá xum xuê, bóng rợp tỏa chiếu càng dài rộng xuống mặt đất.
Khi trời nắng nóng bức, đi đường xa chúng ta thường tìm vào nghỉ nơi chỗ có bóng rợp của cây bên vệ đường dừng chân cho đỡ mệt nhọc.
Trong đời sống con người, chúng ta cần bóng rợp che nắng nóng. Nhưng có những bóng rợp lại che lấp khuất đời sống chúng ta.
Đó là bóng rợp gì?
Kinh nghiệm cho thấy khi phải xếp hàng theo thứ tự chờ đợi vào cửa hàng mua bán, hay vào nơi công sở làm giấy tờ, hay ở phi trường lên máy bay…người cao lớn đứng phía trước mặt là bóng rợp che khuất người thấp bé đứng sau lưng họ.
Người mẹ hay người cha là bóng rợp cho con mình còn bé đi theo bên cạnh hay đứng nấp sau lưng, được che chở an toàn.
Và không thiếu những bóng rợp khác do nhiều hình thù khác nhau che khuất lấn át con người trong đời sống.
Trong đời sống tinh thần đạo giáo cũng có những bóng rợp che khuất như thế.
Kinh Thánh thuật lại: Chúa Giêsu được Thánh Thần hướng dẫn vào sa mạc để chịu ma qủi cám dỗ.
Nói đến sa mạc chúng ta nghĩ ngay đến nơi chốn địa lý hoang vu toàn cát nóng bỏng, khô cằn không cây cối, không có nước, như sa mạc bên vùng Trung Đông, vùng Phi châu, bên Mỹ châu…
Trong đời sống không phải chỉ có sa mạc địa lý hình thể, mà còn có sa mạc tinh thần tâm lý nữa. Những sa mạc tinh thần tâm lý đó có nhiều hình thức trạng thái khác nhau. Có thể đặt tên những sa mạc đó là những bóng rợp đời sống, tùy theo từng hoàn cảnh đời sống.
Chúa Giêsu vào sống trong sa mạc địa lý, nhưng Ngài phải sống trải qua những bóng rợp che lấp đời sống tinh thần đạo giáo.
Bóng rợp thứ nhất ma qủi bày ra cho Chúa Giêsu là cám dỗ về nhu cầu tiêu thụ giải quyết cơn đói khát cho thân xác được no đủ: „ Nếu Ông là Con Thiên Chúa, hãy biến những hòn đá này thành bánh“.
Nhu cầu ăn uống cho no đủ không bị đói khát là nhu cầu căn bản cần thiết cho thân xác bao tử hằng ngày.
Nhưng nhu cầu đời sống con người đâu phải chỉ có thế thôi đâu. Đời sống con người còn có phần tinh thần nữa. Tình yêu sự liên đới kính trọng, tình nghĩa bác ái con người với nhau, Lời Chúa là lương thực giúp củng cố tinh thần cho có thêm sức lực mạnh khoẻ trong đời.
Chính vì thế Chúa Giêsu đã đối lại với ma quỉ về cám dỗ núp dưới bóng rợp tiêu thụ vật chất: Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng còn bởi Lời do miệng Thiên Chúa phán ra“.
Bóng rợp thứ hai là cám dỗ về ước muốn được phục vụ sao cho có lợi ích cho mình.
Ma quỉ dụ dỗ Chúa Giêsu: "Nếu ông là Con Thiên Chúa, hãy gieo mình xuống đi, vì có lời chép rằng: Ngài đã ra lệnh cho các Thiên Thần đến với ông, và chư vị đó sẽ nâng đỡ ông trên tay, để ông khỏi vấp chân vào đá".
Tin tưởng vào Thiên Chúa quan phòng là điều tốt chính đáng. Nhưng nếu bất kể cứ liều lĩnh mà làm cả sự xấu sự dữ, rồi nghĩ rằng đã có Thiên Chúa gìn giữ bảo vệ, là điều nguy hiểm muốn thách thức, dùng biến Thiên Chúa như dụng cụ cho lợi ích mình. Thay vì con người phục vụ Thiên Chúa, Thiên Chúa lại trở thành người phục vụ cho con người.
Để đối lại vượt qua bóng rợp che khuất này, Chúa Giêsu đáp: "Cũng có lời chép rằng: 'Ngươi đừng thử thách Chúa là Thiên Chúa ngươi".
Bóng rợp thứ ba là cám dỗ về quyền hành sức mạnh.
Ma qủi nói với Chúa Giêsu: "Tôi sẽ cho ông tất cả những cái đó, nếu ông sấp mình xuống thờ lạy tôi".
Bóng rợp về quyền hành sức mạnh con người xưa nay trong đời sống là cám dỗ gắn liền với tham vọng muốn vượt trổi của con người. Không chỉ sống trong vòng tranh đua hơn thiệt bị bóng rợp này che phủ, mà cả trong lãnh vực tôn giáo, lãnh vực làm việc tinh thần bác ái vị tha cũng bị vướng mắc vào bóng rợp này nữa.
Chúa Giêsu đối lại cám dỗ bóng rợp này với thái độ cương quyết: "Hãy lui đi, hỡi Satan! Vì có lời đã chép: 'Ngươi phải thờ lạy Chúa là Thiên Chúa ngươi, và chỉ phụng sự một mình Ngài'". Bấy giờ ma quỷ bỏ Người. „
Dưới bóng rợp của cây cối ngả chiếu xuống mang đến sự mát mẻ thanh thản.
Dưới bóng rợp của những cám dỗ về những ước muốn tham vọng, lại không mang đến mát mẻ thoáng mát, nhưng làm đời sống tinh thần tâm hồn xa dần Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa đời sống con người, và cũng xa dần tình liên đời giữa con người với nhau.
Cây càng cao, càng có nhiều cành lá xum xuê, bóng rợp tỏa chiếu càng dài rộng xuống mặt đất.
Khi trời nắng nóng bức, đi đường xa chúng ta thường tìm vào nghỉ nơi chỗ có bóng rợp của cây bên vệ đường dừng chân cho đỡ mệt nhọc.
Trong đời sống con người, chúng ta cần bóng rợp che nắng nóng. Nhưng có những bóng rợp lại che lấp khuất đời sống chúng ta.
Đó là bóng rợp gì?
Kinh nghiệm cho thấy khi phải xếp hàng theo thứ tự chờ đợi vào cửa hàng mua bán, hay vào nơi công sở làm giấy tờ, hay ở phi trường lên máy bay…người cao lớn đứng phía trước mặt là bóng rợp che khuất người thấp bé đứng sau lưng họ.
Người mẹ hay người cha là bóng rợp cho con mình còn bé đi theo bên cạnh hay đứng nấp sau lưng, được che chở an toàn.
Và không thiếu những bóng rợp khác do nhiều hình thù khác nhau che khuất lấn át con người trong đời sống.
Trong đời sống tinh thần đạo giáo cũng có những bóng rợp che khuất như thế.
Kinh Thánh thuật lại: Chúa Giêsu được Thánh Thần hướng dẫn vào sa mạc để chịu ma qủi cám dỗ.
Nói đến sa mạc chúng ta nghĩ ngay đến nơi chốn địa lý hoang vu toàn cát nóng bỏng, khô cằn không cây cối, không có nước, như sa mạc bên vùng Trung Đông, vùng Phi châu, bên Mỹ châu…
Trong đời sống không phải chỉ có sa mạc địa lý hình thể, mà còn có sa mạc tinh thần tâm lý nữa. Những sa mạc tinh thần tâm lý đó có nhiều hình thức trạng thái khác nhau. Có thể đặt tên những sa mạc đó là những bóng rợp đời sống, tùy theo từng hoàn cảnh đời sống.
Chúa Giêsu vào sống trong sa mạc địa lý, nhưng Ngài phải sống trải qua những bóng rợp che lấp đời sống tinh thần đạo giáo.
Bóng rợp thứ nhất ma qủi bày ra cho Chúa Giêsu là cám dỗ về nhu cầu tiêu thụ giải quyết cơn đói khát cho thân xác được no đủ: „ Nếu Ông là Con Thiên Chúa, hãy biến những hòn đá này thành bánh“.
Nhu cầu ăn uống cho no đủ không bị đói khát là nhu cầu căn bản cần thiết cho thân xác bao tử hằng ngày.
Nhưng nhu cầu đời sống con người đâu phải chỉ có thế thôi đâu. Đời sống con người còn có phần tinh thần nữa. Tình yêu sự liên đới kính trọng, tình nghĩa bác ái con người với nhau, Lời Chúa là lương thực giúp củng cố tinh thần cho có thêm sức lực mạnh khoẻ trong đời.
Chính vì thế Chúa Giêsu đã đối lại với ma quỉ về cám dỗ núp dưới bóng rợp tiêu thụ vật chất: Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng còn bởi Lời do miệng Thiên Chúa phán ra“.
Bóng rợp thứ hai là cám dỗ về ước muốn được phục vụ sao cho có lợi ích cho mình.
Ma quỉ dụ dỗ Chúa Giêsu: "Nếu ông là Con Thiên Chúa, hãy gieo mình xuống đi, vì có lời chép rằng: Ngài đã ra lệnh cho các Thiên Thần đến với ông, và chư vị đó sẽ nâng đỡ ông trên tay, để ông khỏi vấp chân vào đá".
Tin tưởng vào Thiên Chúa quan phòng là điều tốt chính đáng. Nhưng nếu bất kể cứ liều lĩnh mà làm cả sự xấu sự dữ, rồi nghĩ rằng đã có Thiên Chúa gìn giữ bảo vệ, là điều nguy hiểm muốn thách thức, dùng biến Thiên Chúa như dụng cụ cho lợi ích mình. Thay vì con người phục vụ Thiên Chúa, Thiên Chúa lại trở thành người phục vụ cho con người.
Để đối lại vượt qua bóng rợp che khuất này, Chúa Giêsu đáp: "Cũng có lời chép rằng: 'Ngươi đừng thử thách Chúa là Thiên Chúa ngươi".
Bóng rợp thứ ba là cám dỗ về quyền hành sức mạnh.
Ma qủi nói với Chúa Giêsu: "Tôi sẽ cho ông tất cả những cái đó, nếu ông sấp mình xuống thờ lạy tôi".
Bóng rợp về quyền hành sức mạnh con người xưa nay trong đời sống là cám dỗ gắn liền với tham vọng muốn vượt trổi của con người. Không chỉ sống trong vòng tranh đua hơn thiệt bị bóng rợp này che phủ, mà cả trong lãnh vực tôn giáo, lãnh vực làm việc tinh thần bác ái vị tha cũng bị vướng mắc vào bóng rợp này nữa.
Chúa Giêsu đối lại cám dỗ bóng rợp này với thái độ cương quyết: "Hãy lui đi, hỡi Satan! Vì có lời đã chép: 'Ngươi phải thờ lạy Chúa là Thiên Chúa ngươi, và chỉ phụng sự một mình Ngài'". Bấy giờ ma quỷ bỏ Người. „
Dưới bóng rợp của cây cối ngả chiếu xuống mang đến sự mát mẻ thanh thản.
Dưới bóng rợp của những cám dỗ về những ước muốn tham vọng, lại không mang đến mát mẻ thoáng mát, nhưng làm đời sống tinh thần tâm hồn xa dần Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa đời sống con người, và cũng xa dần tình liên đời giữa con người với nhau.
Đức Giêsu bị cám dỗ
Giuse Đinh Lập Liễm
07:33 12/03/2011
CHÚA NHẬT I MÙA CHAY A
+++
A. DẪN NHẬP
Chúng ta bắt đầu bước vào mùa Chay thánh. Mùa chay kéo dài trong 40 đêm ngày. Đây là thời gian chiến đấu, chiến đấu với ngọai cảnh, chiến đấu với chính bản thân mình. Thánh Kinh gọi chung là chiến đấu với sự dữ. Lịch sử đã chứng minh: Adong và Eva – những con người đầu tiên – bị ma quỉ cám dỗ và đã bị sa ngã. Hậu quả đem lại cho lòai người là mất quyền làm con Chúa, phải sống dưới quyền lực của ma quỉ và tội lỗi và sau cùng là sự chết.
Đức Giêsu – được gọi là Adong mới – cũng bị ma quỉ cám dỗ trong sa mạc, nhưng đã kiên cường chống trả và sau cùng đã chiến thắng vẻ vang. Chúng ta cũng bị ma quỉ cám dỗ vì Chúa cho phép ma quỉ cám dỗ để chúng ta trở nên con người trưởng thành và có giá trị, bởi vì như Kinh Thánh nói: ”Lửa thử vàng, gian nan thử đức”. Chúa đòi chúng ta phải chiến đấu kiên cường để chống lại các chước cám dỗ.
Chúng ta phải nhận định rằng Thiên Chúa yêu thương con người, ban cho con người mọi ơn lành hồn xác, nhưng yêu thương không có nghĩa là không bị thử thách. Thử thách là điều kiện cần để làm cho con người có giá trị, mới biết rõ vàng thau, mới biết ai trung thành, ai phản bội. Thử thách đòi con người phải “lựa chọn”. Chọn lựa có thể đúng, có thể sai. Chọn đúng theo ý Chúa thì được hạnh phúc, chọn sai ý Chúa, nghĩa là theo ý mình, thì bất hạnh. Sự lựa chọn làm cho con người phải băn khoăn, đắn đo vì phải lãnh lấy hậu quả. Adong đã lựa chọn, Đức Giêsu cũng lựa chọn, nhưng ai đã chọn đúng, ai đã chọn sai ? Chúng ta hãy đọc các bài Sách Thánh để rút ra bài học thực hành.
B. TÌM HIỂU LỜI CHÚA
+ Bài đọc 1: St 2,7-9
Thiên Chúa yêu thương và thánh thiện vô cùng không bao giờ cám dỗ để làm hại ai, nhưng Ngài để con người bị cám dỗ với mục đích có quyền tự do lựa chọn để con người tỏ lòng trung thành hay chống lại Ngài.
Ma quỉ đã nắm lấy cơ hội này, lấy hình dạng con rắn để cám dỗ bà Evà. Lý do đưa ra rất đơn giản: cứ ăn đi, chẳng chết chóc gì đâu vì Thiên Chúa biết ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra và ông bà sẽ trở nên như vị thần biết điều thiện ác. Chính sự kiêu ngạo đã thúc đẩy ông bà đến chỗ không muốn tôn trọng thánh ý Thiên Chúa mà muốn sống tự lập, không qui phục Thiên Chúa nữa.
Đúng là gieo gió thì gặt bão, ông bà đã sa ngã, phải lãnh nhận lấy trách nhiệm về việc làm của mình, hậu quả của sự sa ngã ấy là mất quyền làm con Chúa, phải mang thân phận tôi đòi dưới quyền lực tội lỗi, chịu đau khổ hồn xác, và sau cùng phải chết. Hậu quả tai hại này là do sự lựa chọn sai lầm.
+ Bài đọc 2: Rm 5,12-19
Thánh Phaolô so sánh Đức Kitô với Adong để nhìn thấy sự khác biệt giữa hai vị. Adong vì bất trung đã sa ngã phạm tội, làm cho mọi người trở thành tội nhân, đã đem sự chết đến cho mọi người kể cả những người không trực tiếp lỗi luật Chúa. Còn Đức Kitô nhờ sự vâng phục và sự dâng hiến mình làm cho mọi người tìm lại sự sống, hạnh phúc và tình yêu.
Thánh Phaolô ca tụng vai trò của Đức Kitô, sự hy sinh chịu chết của Ngài lớn lao hơn tất cả tội lỗi của nhân lọai. Nhờ Ngài mà nhân lọai nên công chính, được tái lập tình trạng nghĩa thiết với Thiên Chúa và được đón lại sự sống của Thiên Chúa.
+ Bài Tin mừng: Mt 4, 1-11
Thiên Chúa thì không bao giờ bị cám dỗ, nhưng Đức Giêsu với tính cách là một con người thì vẫn bị cám dỗ như thường. Ma qủi đã cám dỗ Đức Giêsu đừng thi thành thánh ý Chúa Cha hoặc thi hành sứ vụ cứu thế của mình bằng một đường lối khác với kế họach của Thiên Chúa Cha: thay cho sự khiêm hạ và khổ nạn bằng quyền lực thế gian và sức mạnh vật chất.
Qua bài tường thuật, thánh Matthêu cho biết ma quỉ đã cám dỗ Đức Giêsu xoay quanh 3 vấn đề:
a) Chuộng những thứ vật chất thỏa mãn cho nhu cầu cuộc sống thân xác mà bỏ quên lương thực nuôi dưỡng cuộc sống thần linh.
b) Đối với Thiên Chúa thì không chú ý vâng theo ý Ngài mà lại bắt Ngài phải chiều theo ý riêng của mình.
c) Không thờ phượng một mình Thiên Chúa, nhưng lại tôn thờ những vinh hoa lợi lộc của thế gian.
Đức Giêsu đã cương quyết tuân phục thánh ý Chúa Cha nên đã chiến thắng tất cả các cơn cám dỗ. Khác với Adong-Evà, Đức Giêsu, một Adong mới, đã biết lựa chọn đúng và kết quả là đem lại ơn cứu rỗi và sự sống cho lòai người.
C. THỰC HÀNH LỜI CHÚA
Sống là lựa chọn
I. ĐỨC GIÊSU BỊ MA QUỈ CÁM DỖ
1. Đức Giêsu vào hoang địa
Khởi đầu sứ vụ rao giảng Tin mừng, Đức Giêsu được Thánh Thần đưa vào hoang địa. Ở đó sống trong cô tịch, ăn chay 40 đêm ngày, sau đó Ngài cảm thấy đói và nhân cơ hội này quỉ hiện ra cám dỗ Ngài.
Đức Giêsu đi vào trong hoang đia, xa chốn kinh thành để tĩnh tâm. Hoang địa hay sa mạc là nơi trơ trọi, vắng vẻ, thiếu thốn, khác hẳn với phố thị ồn ào, tiện nghi, nơi mà con người phải đối diện với chính mình và Thiên Chúa. Nếu khám phá và phó thác nơi tình yêu Thiên Chúa, con người lại cảm nhận được tình yêu lớn lao ấy. Do đó, theo quan niệm Thánh Kinh, sa mạc hay hoang địa tiềm ẩn một giá trị thật to lớn vì giúp con người dễ “gặp gỡ Thiên Chúa”. Nhưng cũng là nơi mà con người phải chiến đấu chống các cám dỗ do ma qủi bầy ra để làm ta xiêu lòng.
Đức Giêsu ăn chay 40 đêm ngày. Đây là con số biểu tượng thường được Thánh Kinh dùng để chỉ một khỏang thời gian: 40 ngày lụt đại hồng thủy (St 7,4), 40 năm dân Do thái trong sa mạc (Xh 16,35), Maisen lên núi cầu nguyện 40 đêm ngày (Xh 24,18)… Ở đây muốn nói lên việc phải có thời gian cần thiết để huấn luyện và thử thách trước khi nhận lãnh một sứ mệnh.
2. Ngài bị ma qủi cám dỗ
a) Ai tiết lộ việc Đức Giêsu bị cám dỗ ?
Không ai đọc câu chuyện này lại không nhớ rằng nguồn cung cấp duy nhất mọi dữ kiện này phải do từ chính Đức Giêsu. Trong hoang địa Ngài ở một mình, trong cơn chiến đấu không có ai ở bên cạnh Ngài nên không ai biết được; như vậy phải do chính Đức Giêsu kể lại cho các môn đệ Ngài nghe. Từ cuộc chiến đấu cá nhân Ngài đã vén màn để giúp chúng ta trong cuộc chiến đấu của mình.
b) Ý nghĩa chước cám dỗ
Thông thường cám dỗ có nghĩa xấu, bao giờ cũng bao hàm ý xúi giục làm điều quấy, tìm cách lôi cuốn vào đường tà. Nhưng trong nguyên ngữ “peirazein” có nghĩa là thử nghiệm (khác hẳn với cám dỗ). Một trong những truyện tích vĩ đại nhất của Cựu ước là truyện Abraham súyt phải dâng Isaac là con trai độc nhất làm của lễ: ”Khi mọi việc kia đã xong thì Thiên Chúa thử Abraham”(St 22,1). Rõ ràng chữ “thử” ở đây không có nghĩa là dụ dỗ làm điều ác.
Nói rõ hơn, trong tiếng Do thái, chữ “cám dỗ” có nghĩa là “thử thách”, “thử tài”, giống như chữ “đi thi” của chúng ta ngày nay. Cám dỗ là đi thi: ai thắng cám dỗ là thi đậu. Ai sa ngã là thi rớt. Bởi thế cám dỗ là dịp tốt để ta “lấy bằng cấp”. Người qua thử thách mới có giá trị, người chưa qua thử thách chưa hẳn là người đã đứng vững:
Có gió lung mới biết tùng bá cứng,
Có lửa hừng mới biết thức vàng cao.
c) Có người hồ nghi việc Đức Giêsu bị cám dỗ
Cách cám dỗ diễn ra, có người bảo là không thể tin được. Nhưng xét ra nó rất hợp với tính tình con người. Con Thiên Chúa dám xông pha vào nguy cơ của con người hay gặp nhất để con người nhận thấy rằng Ngài ở bên cạnh mà nâng đỡ, Ngài hiểu rõ người ta khi bị cám dỗ: ”Vì Ngài bị cám dỗ, Ngài có thể cứu giúp những ai bị cám dỗ”(Dt 2,18).
3. Ba chước cám dỗ diễn ra
Cũng cần nhớ sự khác biệt giữa Cựu ước và Tân ước về cám dỗ. Quan niệm trong Cựu ước là chính Thiên Chúa đã thử thách con người. Tân ước minh định tác nhân cám dỗ con người là ma quỉ. Vì thế, trong bài Tin mừng hôm nay, thánh Matthêu đã mô tả Đức Giêsu đã phải trải qua ba cơn cám dỗ.
a) Cám dỗ thứ nhất (Mt 4,3-4)
“Nếu ông là Con Thiên Chúa, hãy khiến những hòn đá này biến thành bánh”. Qua cám dỗ này, chúng ta thấy ma quỉ không có ý cám dỗ Chúa về sự mê ăn uống mà cám dỗ Ngài làm phép lạ cho đá hóa thành bánh, nghĩa là chúng muốn cám dỗ Ngài dùng sai khả năng, sai mục đích, dùng uy quyền vô lý mà biểu diễn một phép lạ không có lý do chính đáng. Nếu Ngài nghe nó mà làm phép lạ thì Ngài mắc mưu nó vì Ngài không còn tin vào sự quan phòng của Chúa nữa. Ngài đã chiến thắng và dựa vào Kinh Thánh mà bảo nó: ”Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh nhưng còn nhờ mọi lời miệng Thiên Chúa phán ra”(Mt 4,4).
b) Cám dỗ thứ hai (Mt 4,5-7)
“Nếu ông là Con Thiên Chúa hãy gieo mình xuống đi”. Trong cơn cám dỗ này, ma quỉ xúi giục Đức Giêsu về sự kiêu ngạo, muốn tôn mình lên. Trong cám dỗ thứ nhất, Đức Giêsu đã dựa vào sự quan phòng che chở của Thiên Chúa để chiến thắng ma quỉ. Trong cơn cám dỗ này, quỉ lại lợi dụng sự che chở ấy để dụ dỗ Đức Giêsu đòi hỏi Thiên Chúa can thiệp để che chở cho mình (Tv 91,13). Và như vậy, con người áp đặt ý muốn của mình trên Thiên Chúa, muốn Thiên Chúa phải theo ý mình mà thực hiện một phép lạ, tức là thử thách Thiên Chúa. Đức Giêsu đã trả lời cho ma quỉ qua Thánh Kinh: ”Ngươi chớ thử thách Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi”(Mt 4,7).
c) Cơn cám dỗ thứ ba (Mt 4,8-10)
“Nếu ông sấp mình thờ lậy tôi”. Đây là cám dỗ mà xưa kia dân Do thái đã sai phạm. Khi con người ham mê bất cứ thứ gì đến độ lơ là, xem nhẹ bổn phận làm con Chúa là đã sa vào cám dỗ này. Đức Giêsu đã từ chối thờ ngẫu tượng để được vinh quang trần thế. Đối lại, Ngài sẽ chinh phục thế giới không phải bằng cách “sấp mình thờ lạy Satan”, nhưng bằng thập giá. Vì vậy, Ngài đã từ chối bằng câu Thánh kinh: ”Ngươi phải thờ lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi, và phải thờ phượng một mình Người mà thôi”(Mt 4,10).
4. Sau cùng, Đức Giêsu đã chiến thắng
Đức Giêsu đã không thể thắng các cơn cám dỗ nếu Ngài chỉ qui hướng về mình. Ngài sẽ thua ma quỉ nếu Ngài tìm vinh danh mình khi hóa đá thành bánh. Ngài sẽ bị sập bẫy Satan khi nhảy xuống từ nóc cao đền thờ để được khen ngợi tung hô. Ngài sẽ thất bại thảm thương khi quỳ lạy ma quỉ để được vinh hoa thế gian. Nhưng không, không bao giờ Ngài làm thế, vì tinh thần chủ đạo của Ngài, vũ khí sắc bén của Ngài chính là: ”Thánh ý Cha”. Ngài suy nghĩ, nói năng, hành động bất cứ điều gì cũng là để theo thánh ý Cha. Chính trong cơn cám dỗ khốc liệt nhất của Ngài trước cái chết, Ngài cũng chỉ thốt lên: ”Cha ơi, nếu được, xin cho chén này rời khỏi con. Nhưng xin đừng theo ý con, mà theo ý Cha”(Mt 26,39).
II. CHÚNG TA CŨNG BỊ MA QUỈ CÁM DỖ
1. Mọi người đều bị cám dỗ
Nếu không có bài Tin mừng hôm nay, người ta dễ dàng nghĩ rằng sở dĩ Đức Giêsu hòan tòan vô tội là vì Ngài không hề bị cám dỗ. Nhưng đọan Tin mừng này cho thấy chính Đức Giêsu – dù là Con Thiên Chúa, có bản tính thần linh hòan tòan trong sạch – cũng bị ma quỉ cám dỗ. Thật là một mạc khải bất ngờ, đáng ngạc nhiên và lý thú, đồng thời cũng là điều an ủi chúng ta, tạo động lực cho chúng ta thắng những cơn cám dỗ xẩy đến. Đức Giêsu là Thiên Chúa mà cũng bị cám dỗ, nên chúng ta vốn là người phàm, nếu có bị cám dỗ, dù nặng nề tới đâu, cũng là chuyện dễ hiểu. Điều đó có nghĩa: đã là con người thì đều bị cám dỗ.
Cám dỗ không phải là xấu. Nó có thể giúp người ta nên tốt hơn. Cám dỗ không phải là tội. Nó sẽ giúp thấy rõ hơn sự thánh thiện nơi một con người. Cám dỗ cũng không phải là hình phạt, song nó sẽ là triều thiên vinh quang cho những ai chiến thắng (W. Barclay). Kinh Thánh nói: ”Lửa thử vàng, gian nan thử đức”. Có qua cám dỗ mới biết được ai là người thánh thiện, ai là kẻ đê hèn. Waterstone có viết: ”Đầu hàng cám dỗ là hành động của thú tính, chiến thắng nó mới là con người”.
2. Sự cao quí của cám dỗ
Người Do thái có câu nói: ”Hỡi Đấng Thánh, nguyện danh Ngài được chúc tụng, vì Chúa không hề nâng một người nào lên chức vị cao trọng cho đến chừng Ngài đã tra xét và thử nghiệm người ấy và nếu người ấy đứng nổi trong cơn cám dỗ, lúc ấy Ngài sẽ nâng người ấy lên địa vị cao trọng”.
Đây là một chân lý lớn lao và cao quí. Điều chúng ta gọi là cám dỗ không có mục đích khiến ta phạm tội mà để ta vượt thắng tội lỗi. Nó không có mục đích làm ta xấu, mà làm chúng ta trở nên tốt, không nhắm làm ta suy yếu mà để khi ta ra khỏi cơn thử nghiệm sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Chúng ta nên nhớ sự cám dỗ không phải là một hình phạt mà là vinh hiển, nên xem cả biến cố và kinh nghiệm này không phải là sự cám dỗ mà là cuộc thử nghiêm của Đức Giêsu.
3. Sách lược của cơn cám dỗ
Sách lược, đường lối và mưu mẹo của ma quỉ phải nói là tinh vi thâm hiểm. Nói khác đi, ma quỉ là lòai thông minh quảng bác hơn hẳn con người nhiều, nên những cách thức dụ khị con người thì thiên hình vạn trạng. Do đó, chúng không bao giờ cám dỗ con người phạm tội ngay vì làm như thế con người dễ phản ứng, nhưng chúng lại rất khôn khéo chỉ xúi giục con người phạm những lỗi nhẹ, cứ thế tăng dần lên cho đến lúc con người dễ dàng phạm tội trọng, tức là sa ngã hòan tòan vào vòng phong tỏa của chúng. Ngòai ra, ma quỉ rất kiên nhẫn chịu khó, thất bại lần này chúng sẽ bầy keo khác, không chỉ cám dỗ đôi ba lần, nhưng mãi mãi, liên tục cho đến khi đánh gục con người mới thôi. Ma quỉ nguy hiểm như thế, ai dám tự hào và coi thuờng ?
Truyện: Từ bước khởi đầu nhỏ.
Hắn giết một cảnh sát viên. Bây giờ hắn phải trả bằng giá hình phạt. Người ta cột buộc hắn vào ghế điện trong nhà tù Sing Sing. Người ta buộc những miếng kim khí vào cái vòng trên đầu hắn và bắp chân hắn. Một lát nữa, dòng điện mạnh sẽ chạy qua thân xác hắn, đủ gây nên một sự mất ý thức ngay lập tức và chết luôn. Viên chức phụ trách hỏi tội nhân bị kết án xem hắn có muốn nói gì cuối cùng không ! Hắn nói buột ra với giọng điệu đau đớn cực độ: ”Đây, tất cả đã khởi đầu khi tôi ăn cắp đồng năm xu ở túi áo của mẹ tôi. Rồi tôi ăn cắp hai đồng năm xu. Tôi đã bắt đầu ăn cắp đồ vật ở trường học, ở tiệm tạp hóa, tiệm thuốc. Hai đứa bạn và tôi bắt đầu tập luyện, muốn kiếm được càng ngày càng nhiều hơn. Chúng tôi quyết định cướp ngân hàng, và lần đó tôi đã bắn viên cảnh sát. Đó, tất cả bắt đầu với một đồng năm xu” (A. Tonne, Bài giảng TM Chúa nhật A, tr 39).
Chúng ta sẽ bị cám dỗ, không ai có thể thể thóat được. Khi bị cám dỗ, câu đầu tiên chúng ta phải biết nói ba chữ “không”: không chiều theo đòi hỏi của xác thịt, không chiều theo sự tự tôn tự đại và không đặt mammon lên làm Chúa tể.
4. Phương pháp chống cám dỗ
Mùa Chay là mùa dọn mình để chiến đấu với các cơn cám dỗ. Cám dỗ từ ma quỉ, từ nơi người khác, và nhất là từ ngay chính bản thân. Có bao nhiêu giác quan là có bấy nhiêu cửa ngõ cho cám dỗ đi vào. Nếu so sánh vũ khí để chiến đấu với cơn cám dỗ là “cung và tên” thì “cung”chính là lòng khiêm tốn nhận mình yếu hèn cần nhờ ơn Chúa, và “tên” chính là ý chí cương quyết nói “không” trước cơn thử thách. Trong các kế sách để thắng cám dỗ có một diệu kế mà chúng ta cần thực hiện: đó là “Đào vi thượng sách”: bỏ trốn đi là tốt nhất. Diệu kế này đặc biệt phải dùng khi bị cám dỗ về đức trong sạch.
Ngòai ra, chúng ta phải luôn đề cao cảnh giác, đừng xông pha vào nơi nguy hiểm, nơi dễ dẫn đến dịp tội. Hãy tránh xa những hòan cảnh có thể đưa chúng ta đến phạm tội. Cổ nhân của ta đã từng khuyên: ”Cẩn tắc vô ưu”: cẩn thận đề phòng thì bớt phải ưu phiền.
Truyện: Đề phòng sụt lún
Trên một số bãi biển xứ Bretagne bên Pháp, đặc biệt quanh vùng Mont Saint-Michel, đôi khi xẩy ra những biến cố mà du khách không có kinh nghiệm gặp phải một cái chết rất đáng sợ: đó là sự sa lầy.
Nhà đại văn hào Victor Hugo đã từng chứng kiến và đã mô tả lại cảnh tượng ghê rợn đó như sau: “Thủy triều xuống anh ta đi dạo trên cát không xa bờ biển bao nhiêu. Ban đầu chưa cảm thấy gì nên anh ta không để ý lắm, nhưng dần dần đôi chân anh ta dường như càng lúc càng nặng hơn. Bất thình lình anh ta lún xuống, đôi chân ngập sâu trong cát. Anh ta định rút chân quay lại thì càng lún sâu hơn. Cát đến mắt ca, rồi đến nửa chân. Mỗi lần cử động là mỗi lần lún xuống. Bấy giờ anh mới nhận ra anh đang bị sa lầy trong bể cát di động. Anh cầu cứu nhưng vô ích. Anh la hét. Anh khóc than. Anh cầu khẩn. Anh khua đôi tay. Càng lúc cát đến ngực, đến vai. Giờ đây chỉ còn lại cái mặt. Anh định mở miệng kêu cứu lần cuối thì cát đã lấp đầy miệng. Chỉ còn im lặng và đôi mắt trợn tròn thao láo, nhưng rồi cát cũng đóng chúng lại: thế là đêm tối và cái chết.
5. Cám dỗ với giới trẻ ngày nay
Xét về mặt đạo đức càng văn minh tiến bộ bao nhiêu thì hình như con người càng gặp lắm thử thách, cám dỗ bấy nhiêu. Đối với giới trẻ ngày nay thì cái từ “cám dỗ” là chuyện cổ lỗ, lỗi thời rồi… Vì cho là nó xưa mãi cái thời bà Evà trao quả cấm cho ông Adong ăn… Thời nay con người văn minh tiến bộ, bận tâm làm chi tới chuyện cám dỗ nữa ? Phải chăng vì nghĩ như thế mà tuổi trẻ hôm nay có khuynh hướng sống bất cần, tùy tiện, theo sở thích riêng – Mà sở thích của tuổi trẻ thì có mấy khi được lâu ?
Thế nên nếu bình tâm suy nghĩ chúng ta sẽ khám phá ra rằng cũng chính vì con người ngày nay “văn minh, tiến bộ” mà các cám dỗ cũng “đa dạng” và “tinh vi” hơn, thậm chí nó được núp bóng dưới các mác “văn hóa”, “nghệ thuật”, “giải trí”, “thời trang”, “vật lý trị liệu”… Trong khi thực chất chỉ vì “tiền” hoặc “các tham vọng bất chính” mà thôi ! Chúng ta chỉ cần phân tích các lọai hàng hóa, văn hóa nghệ thuật… thì chúng ta sẽ thấy nó bị động lực kim tiền khống chế đến độ nào. Mọi yêu cầu, thị hiếu… đều có thể được đáp ứng nếu chịu “chi”.
III. THÁI ĐỘ SỐNG CỦA CHÚNG TA: PHẢI LỰA CHỌN
1. Sống là lựa chọn
Người ta nói: cuộc sống là một chuỗi những lựa chọn. Con vật không có quyền lựa chọn, nó chỉ hành động theo bản năng. Con người chúng ta thì khác, Chúa ban cho chúng ta có lý trí và tự do để hiểu biết, suy tính, đắn đo rồi đi đến quyết định tự do của mình: làm hay không làm, làm thế này hay thế khác…
Lựa chọn có hai yếu tố đi liền nhau: “lựa” và “chọn”. Lựa mới là phân ra từng lọai, từng cái một để dễ so sánh. Còn chọn mới là quyết định nhận hay không nhận, nhận cái này hay cái kia, hay chọn một trong nhiều cái. Chính sự lựa chọn làm cho chúng ta phải băn khoăn, lo âu vì có những sự lựa chọn liên quan đến cả cuộc sống tương lai, ví dụ: có nên dâng mình cho Chúa trong đời sống tu trì hay không, làm Linh mục hay tu sĩ. Có nên lập gia đình hay không hoặc lập gia đình với ai.
Ngày nay người ta nói nhiều đến dấn thân. Dấn thân, nhập cuộc là thân phận của con người. Sống là lựa chọn. Mà lựa chọn là liều lĩnh vì không bao giờ ta nắm được một cách rành rọt như 2 với 2 là 4 tất cả những lý do lựa chọn và những điều tương lai dành cho sự lựa chọn của ta. Nhưng không phải vì thế mà ta không dám liều mình. Khi đã dùng trí khôn để duy nghĩ, cân nhắc như ta có thể rồi, ta có quyền hành động.
2. Thử thách và lựa chọn
Bình thường chúng ta nói rằng con người phải được thử thách để nên người hòan thiện, nó có tính cách tích cực, còn cám dỗ xem ra có tính cách tiêu cực. Nhưng trong đạo chúng ta có thể gọi thử thách là “cám dỗ” vì chính cám dỗ làm cho con người nên lành thánh hơn hay xấu xa hơn, phân biệt được ai trung thành, ai phản bội Chúa.
a) Thử thách cần thiết
Con người chỉ có giá trị khi đã được thử thách đầy đủ. Đứng về phương diện triết học, người ta đánh giá một người: không ai hỏi anh LÀ gì nhưng anh đã LÀM được một cái gì và làm được bao nhiêu. Chính cái LÀM mới đem giá trị đến cho con người chứ không phải cái LÀ. Cho nên thử thách là điều cần thiết để đánh giá con người.
- Kinh Thánh nói: ”Lửa thử vàng, gian nan thử đức”.
- Chí sĩ Phan bội Châu cũng nói:
Nếu phải đường đời bằng phẳng hết,
Anh hùng hào kiệt có hơn ai.
- Thi sĩ Nguyễn công Trứ, một thi sĩ của chủ nghĩa anh hùng, một con người đã từng lên voi xuống chó, cuộc đời ông đã trải qua đầy gian nan khốn khó, đã từng nếm mùi thất bại chua cay, nhưng ông đã kiên trì chịu đựng và đã vượt qua, ông đã từng khuyên thanh niên phải sống can trường, vượt qua mọi gian nan thử thách theo châm ngôn “vô họan nạn, bất anh hùng”:
Cũng có lúc mưa dồn sóng vỗ,
Quyết ra tay buồm lái với cuồng phong.
Chí những toan xẻ núi lấp sông
Làm nên đấng phi thường đâu đấy tỏ.
b) Ích lợi của thử thách
Thử thách hay cám dỗ làm cho người ta trưởng thành hơn, nghị lực hơn, làm chủ được con người của mình. Vàng thau chỉ là đống quặng hỗn độn nhưng nhờ lửa thiêu đốt mới chọn ra được thứ vàng ròng. Chưa vượt qua gian nan thử thách, chưa ai được gọi là anh hùng:
Văn vô sơn thủy vô kỳ khí,
Nhân bất phong sương vị lão tài.
(Nguyễn công Trứ)
Ông Abraham đã bị Chúa thử thách cực kỳ gây cấn về lòng tin của ông vào Chúa. Bình thường không ai chấp nhận được cuộc thử thách ấy vì nó đi ngược lại với lối suy luận của con người: giết con một duy nhất đi thì làm sao có con nối dõi tông đường ? Nhưng ông đã đặt hết tin tưởng vào Chúa, để cho Chúa lo, còn ông thì cứ thực hiện theo ý Ngài… và ông đã thành công. Vì vậy, Abraham được gọi là tổ phụ của các kẻ tin (Pater credentium).
c) Phải biết lựa chọn
Trong thử thách, con người phải biết lựa chọn để đi đến quyết định: tiến hay lùi, tiếp tục hay tháo lui ? Trong thử thách, hễ không tiến là lùi, không thắng thì thua.
Truyện: Thần Hercule.
Theo thần thọai Hy lạp, Hercule một lần đứng giữa ngã ba đường và tự hỏi đi về đâu ? Hai người chỉ đường đến với ông. Một người nói: ”Hãy theo tôi, đây là con đường thỏai mái, hạnh phúc và lối đi dễ dàng”. Người thứ hai nói: ”Đây là con đường cố gắng, nỗ lực, khó khăn. Tuy là đường khó khăn, nhưng đưa tới hạnh phúc”. Hercule đã chọn con đường khó khăn. Và quả thực ông khôn ngoan vì khó khăn đưa tới vinh quang theo châm ngôn của đạo chúng ta “Per crucem ad lucem”: qua thập giá tới vinh quang.
3. Lựa chọn của chúng ta
Không ai trong chúng ta là không bị thử thách, không bị cám dỗ. Chúng ta phải biết chọn lựa, thành công hay thất bại là do lựa chọn đúng hay sai. Trong các bài đọc hôm nay, chúng ta đã có một bài học về lựa chọn đúng hay sai: Adong đã lựa chọn sai vì không chọn ý Chúa mà chọn ý mình, nên đã để hậu quả tai hại cho con cháu. Đức Giêsu – một Adong mới – đã chọn lựa đúng vì biết lựa chọn thánh ý Chúa Cha chứ không theo ý mình, nên đã dành được chiến thắng lẫy lừng và đã đem ơn cứu độ đến cho lòai người.
Đức cha L. Daloz, trong cuốn Le Règne des cieux s’est approché” đã viết: ”Chúng ta thấy: những cám dỗ của Đức Giêsu cũng là của chúng ta hôm nay. Chẳng có gì phải ngạc nhiên, chúng ta biết rằng nơi Đấng là Đầu, tòan Thân Mình đã chiến thắng cám dỗ. Chính nhờ cậy dựa vào Người, mà đến lượt mình, chúng ta có thể thóat được cạm bẫy của tên cám dỗ. Đức Giêsu dạy ta phải đương đầu như thế: bằng cách chạy đến với Lời Chúa. Lời Chúa soi đường chỉ lối cho chúng ta đó. Lời Chúa che chở, bảo đảm cho chúng ta khỏi bị lầm lạc. Thật là nguy hiểm nếu chúng ta để mình buông theo xu hướng tự nhiên của lòai người: ma quỉ cũng không mong gì hơn chúng ta đồng lõa với chúng như thế. Khi ấy, Lời Chúa sẽ là thành lũy bảo vệ chúng ta”(Fiches dominicales, năm A, tr 172).
Truyện: Ngọn đuốc Vân Trường
Đời Tam quốc, Quan Vân Trường bị thất thủ thảm bại ở Hạ bì. Thân đơn nhất mã, phò hai người chị dâu (tức vợ của Lưu Bị) qua nương nhờ nhà Tào Tháo. Đêm đến, Tào Tháo cho ba người ngủ chung một phòng, dụng tâm là muốn cho chị em lọan luân, chủ tôi phải thất lễ.
Quan vân Trường một dạ thẳng ngay không để tà tâm vật dục quyến rũ, tay cầm đuốc, tay cầm sách Xuân Thu đọc đến sáng.
Mọi người thấy vậy khen Vân Trường là người chính trực. Từ đó, “Ngọn đuốc Vân Trường” được dùng để ám chỉ những kẻ ngay thẳng, không để vất dục quyến rũ lòng mình (Thiên Phúc).
Con người ai cũng bị vật dục quyến rũ, đấy là một sự kiện hiển nhiên, vấn đề đặt ra là có thắng đuợc nó hay không. Dù thế nào đi nữa, cám dỗ vẫn là số phận của con người ở trần thế. Đối với người Kitô hữu, cám dỗ càng đeo đuổi họ như hình với bóng, nó chỉ buông tha khi họ đã đi hết cuộc hành trình trần gian. Tuy nhiên thành công hay thất bại cũng tùy thuộc họ chiến thắng hay đầu hàng các cơn cám dỗ. Số phận đời đời sẽ căn cứ vào việc họ đã vượt qua cuộc thử thách hay buông xuôi bỏ cuộc.
Cám dỗ nào cũng dẫn chúng ta đến một lựa chọn: hoặc chọn thánh ý Chúa hoặc chọn chính mình. Hãy để cho Lời Chúa hướng dẫn cùng với sự cầu nguyện, ăn chay, hãm mình. Tuy Chúa sẽ hướng dẫn và giúp đỡ, chúng ta cũng phải khôn ngoan tránh những dịp đưa đến cám dỗ, chớ khinh thường vì “Họa mạc đại ư khinh địch”: không có cái hại nào to bằng khinh địch (Đại học).
Chúng ta bắt đầu bước vào mùa Chay của năm Phụng vụ. Nhưng thật ra, cuộc sống của mỗi người là một mùa chay liên lỉ, bởi vì chúng ta thường xuyên gặp cám dỗ và phải luôn chiến đấu, để sống tinh thần của Chúa Kitô. Chúng ta nhiều lúc phải cam chịu thiếu thốn, đói khát mà không sử dụng tự do, khả năng của mình để tìm thỏa mãn, phụng sự cho chính bản thân mình và sống ích kỷ. Đôi lúc chúng ta bị coi như thất thế, ngu dại và bị giới hạn, yếu đuối bởi vì chúng ta đang tôn thờ và tùng phục đường lối của Thiên Chúa. Và rất nhiều khi chúng ta phải chịu thiệt thòi, từ chối những vui thú và vinh dự của trần gian để trung thành phụng sự Chúa.
+++
A. DẪN NHẬP
Chúng ta bắt đầu bước vào mùa Chay thánh. Mùa chay kéo dài trong 40 đêm ngày. Đây là thời gian chiến đấu, chiến đấu với ngọai cảnh, chiến đấu với chính bản thân mình. Thánh Kinh gọi chung là chiến đấu với sự dữ. Lịch sử đã chứng minh: Adong và Eva – những con người đầu tiên – bị ma quỉ cám dỗ và đã bị sa ngã. Hậu quả đem lại cho lòai người là mất quyền làm con Chúa, phải sống dưới quyền lực của ma quỉ và tội lỗi và sau cùng là sự chết.
Đức Giêsu – được gọi là Adong mới – cũng bị ma quỉ cám dỗ trong sa mạc, nhưng đã kiên cường chống trả và sau cùng đã chiến thắng vẻ vang. Chúng ta cũng bị ma quỉ cám dỗ vì Chúa cho phép ma quỉ cám dỗ để chúng ta trở nên con người trưởng thành và có giá trị, bởi vì như Kinh Thánh nói: ”Lửa thử vàng, gian nan thử đức”. Chúa đòi chúng ta phải chiến đấu kiên cường để chống lại các chước cám dỗ.
Chúng ta phải nhận định rằng Thiên Chúa yêu thương con người, ban cho con người mọi ơn lành hồn xác, nhưng yêu thương không có nghĩa là không bị thử thách. Thử thách là điều kiện cần để làm cho con người có giá trị, mới biết rõ vàng thau, mới biết ai trung thành, ai phản bội. Thử thách đòi con người phải “lựa chọn”. Chọn lựa có thể đúng, có thể sai. Chọn đúng theo ý Chúa thì được hạnh phúc, chọn sai ý Chúa, nghĩa là theo ý mình, thì bất hạnh. Sự lựa chọn làm cho con người phải băn khoăn, đắn đo vì phải lãnh lấy hậu quả. Adong đã lựa chọn, Đức Giêsu cũng lựa chọn, nhưng ai đã chọn đúng, ai đã chọn sai ? Chúng ta hãy đọc các bài Sách Thánh để rút ra bài học thực hành.
B. TÌM HIỂU LỜI CHÚA
+ Bài đọc 1: St 2,7-9
Thiên Chúa yêu thương và thánh thiện vô cùng không bao giờ cám dỗ để làm hại ai, nhưng Ngài để con người bị cám dỗ với mục đích có quyền tự do lựa chọn để con người tỏ lòng trung thành hay chống lại Ngài.
Ma quỉ đã nắm lấy cơ hội này, lấy hình dạng con rắn để cám dỗ bà Evà. Lý do đưa ra rất đơn giản: cứ ăn đi, chẳng chết chóc gì đâu vì Thiên Chúa biết ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra và ông bà sẽ trở nên như vị thần biết điều thiện ác. Chính sự kiêu ngạo đã thúc đẩy ông bà đến chỗ không muốn tôn trọng thánh ý Thiên Chúa mà muốn sống tự lập, không qui phục Thiên Chúa nữa.
Đúng là gieo gió thì gặt bão, ông bà đã sa ngã, phải lãnh nhận lấy trách nhiệm về việc làm của mình, hậu quả của sự sa ngã ấy là mất quyền làm con Chúa, phải mang thân phận tôi đòi dưới quyền lực tội lỗi, chịu đau khổ hồn xác, và sau cùng phải chết. Hậu quả tai hại này là do sự lựa chọn sai lầm.
+ Bài đọc 2: Rm 5,12-19
Thánh Phaolô so sánh Đức Kitô với Adong để nhìn thấy sự khác biệt giữa hai vị. Adong vì bất trung đã sa ngã phạm tội, làm cho mọi người trở thành tội nhân, đã đem sự chết đến cho mọi người kể cả những người không trực tiếp lỗi luật Chúa. Còn Đức Kitô nhờ sự vâng phục và sự dâng hiến mình làm cho mọi người tìm lại sự sống, hạnh phúc và tình yêu.
Thánh Phaolô ca tụng vai trò của Đức Kitô, sự hy sinh chịu chết của Ngài lớn lao hơn tất cả tội lỗi của nhân lọai. Nhờ Ngài mà nhân lọai nên công chính, được tái lập tình trạng nghĩa thiết với Thiên Chúa và được đón lại sự sống của Thiên Chúa.
+ Bài Tin mừng: Mt 4, 1-11
Thiên Chúa thì không bao giờ bị cám dỗ, nhưng Đức Giêsu với tính cách là một con người thì vẫn bị cám dỗ như thường. Ma qủi đã cám dỗ Đức Giêsu đừng thi thành thánh ý Chúa Cha hoặc thi hành sứ vụ cứu thế của mình bằng một đường lối khác với kế họach của Thiên Chúa Cha: thay cho sự khiêm hạ và khổ nạn bằng quyền lực thế gian và sức mạnh vật chất.
Qua bài tường thuật, thánh Matthêu cho biết ma quỉ đã cám dỗ Đức Giêsu xoay quanh 3 vấn đề:
a) Chuộng những thứ vật chất thỏa mãn cho nhu cầu cuộc sống thân xác mà bỏ quên lương thực nuôi dưỡng cuộc sống thần linh.
b) Đối với Thiên Chúa thì không chú ý vâng theo ý Ngài mà lại bắt Ngài phải chiều theo ý riêng của mình.
c) Không thờ phượng một mình Thiên Chúa, nhưng lại tôn thờ những vinh hoa lợi lộc của thế gian.
Đức Giêsu đã cương quyết tuân phục thánh ý Chúa Cha nên đã chiến thắng tất cả các cơn cám dỗ. Khác với Adong-Evà, Đức Giêsu, một Adong mới, đã biết lựa chọn đúng và kết quả là đem lại ơn cứu rỗi và sự sống cho lòai người.
C. THỰC HÀNH LỜI CHÚA
Sống là lựa chọn
I. ĐỨC GIÊSU BỊ MA QUỈ CÁM DỖ
1. Đức Giêsu vào hoang địa
Khởi đầu sứ vụ rao giảng Tin mừng, Đức Giêsu được Thánh Thần đưa vào hoang địa. Ở đó sống trong cô tịch, ăn chay 40 đêm ngày, sau đó Ngài cảm thấy đói và nhân cơ hội này quỉ hiện ra cám dỗ Ngài.
Đức Giêsu đi vào trong hoang đia, xa chốn kinh thành để tĩnh tâm. Hoang địa hay sa mạc là nơi trơ trọi, vắng vẻ, thiếu thốn, khác hẳn với phố thị ồn ào, tiện nghi, nơi mà con người phải đối diện với chính mình và Thiên Chúa. Nếu khám phá và phó thác nơi tình yêu Thiên Chúa, con người lại cảm nhận được tình yêu lớn lao ấy. Do đó, theo quan niệm Thánh Kinh, sa mạc hay hoang địa tiềm ẩn một giá trị thật to lớn vì giúp con người dễ “gặp gỡ Thiên Chúa”. Nhưng cũng là nơi mà con người phải chiến đấu chống các cám dỗ do ma qủi bầy ra để làm ta xiêu lòng.
Đức Giêsu ăn chay 40 đêm ngày. Đây là con số biểu tượng thường được Thánh Kinh dùng để chỉ một khỏang thời gian: 40 ngày lụt đại hồng thủy (St 7,4), 40 năm dân Do thái trong sa mạc (Xh 16,35), Maisen lên núi cầu nguyện 40 đêm ngày (Xh 24,18)… Ở đây muốn nói lên việc phải có thời gian cần thiết để huấn luyện và thử thách trước khi nhận lãnh một sứ mệnh.
2. Ngài bị ma qủi cám dỗ
a) Ai tiết lộ việc Đức Giêsu bị cám dỗ ?
Không ai đọc câu chuyện này lại không nhớ rằng nguồn cung cấp duy nhất mọi dữ kiện này phải do từ chính Đức Giêsu. Trong hoang địa Ngài ở một mình, trong cơn chiến đấu không có ai ở bên cạnh Ngài nên không ai biết được; như vậy phải do chính Đức Giêsu kể lại cho các môn đệ Ngài nghe. Từ cuộc chiến đấu cá nhân Ngài đã vén màn để giúp chúng ta trong cuộc chiến đấu của mình.
b) Ý nghĩa chước cám dỗ
Thông thường cám dỗ có nghĩa xấu, bao giờ cũng bao hàm ý xúi giục làm điều quấy, tìm cách lôi cuốn vào đường tà. Nhưng trong nguyên ngữ “peirazein” có nghĩa là thử nghiệm (khác hẳn với cám dỗ). Một trong những truyện tích vĩ đại nhất của Cựu ước là truyện Abraham súyt phải dâng Isaac là con trai độc nhất làm của lễ: ”Khi mọi việc kia đã xong thì Thiên Chúa thử Abraham”(St 22,1). Rõ ràng chữ “thử” ở đây không có nghĩa là dụ dỗ làm điều ác.
Nói rõ hơn, trong tiếng Do thái, chữ “cám dỗ” có nghĩa là “thử thách”, “thử tài”, giống như chữ “đi thi” của chúng ta ngày nay. Cám dỗ là đi thi: ai thắng cám dỗ là thi đậu. Ai sa ngã là thi rớt. Bởi thế cám dỗ là dịp tốt để ta “lấy bằng cấp”. Người qua thử thách mới có giá trị, người chưa qua thử thách chưa hẳn là người đã đứng vững:
Có gió lung mới biết tùng bá cứng,
Có lửa hừng mới biết thức vàng cao.
c) Có người hồ nghi việc Đức Giêsu bị cám dỗ
Cách cám dỗ diễn ra, có người bảo là không thể tin được. Nhưng xét ra nó rất hợp với tính tình con người. Con Thiên Chúa dám xông pha vào nguy cơ của con người hay gặp nhất để con người nhận thấy rằng Ngài ở bên cạnh mà nâng đỡ, Ngài hiểu rõ người ta khi bị cám dỗ: ”Vì Ngài bị cám dỗ, Ngài có thể cứu giúp những ai bị cám dỗ”(Dt 2,18).
3. Ba chước cám dỗ diễn ra
Cũng cần nhớ sự khác biệt giữa Cựu ước và Tân ước về cám dỗ. Quan niệm trong Cựu ước là chính Thiên Chúa đã thử thách con người. Tân ước minh định tác nhân cám dỗ con người là ma quỉ. Vì thế, trong bài Tin mừng hôm nay, thánh Matthêu đã mô tả Đức Giêsu đã phải trải qua ba cơn cám dỗ.
a) Cám dỗ thứ nhất (Mt 4,3-4)
“Nếu ông là Con Thiên Chúa, hãy khiến những hòn đá này biến thành bánh”. Qua cám dỗ này, chúng ta thấy ma quỉ không có ý cám dỗ Chúa về sự mê ăn uống mà cám dỗ Ngài làm phép lạ cho đá hóa thành bánh, nghĩa là chúng muốn cám dỗ Ngài dùng sai khả năng, sai mục đích, dùng uy quyền vô lý mà biểu diễn một phép lạ không có lý do chính đáng. Nếu Ngài nghe nó mà làm phép lạ thì Ngài mắc mưu nó vì Ngài không còn tin vào sự quan phòng của Chúa nữa. Ngài đã chiến thắng và dựa vào Kinh Thánh mà bảo nó: ”Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh nhưng còn nhờ mọi lời miệng Thiên Chúa phán ra”(Mt 4,4).
b) Cám dỗ thứ hai (Mt 4,5-7)
“Nếu ông là Con Thiên Chúa hãy gieo mình xuống đi”. Trong cơn cám dỗ này, ma quỉ xúi giục Đức Giêsu về sự kiêu ngạo, muốn tôn mình lên. Trong cám dỗ thứ nhất, Đức Giêsu đã dựa vào sự quan phòng che chở của Thiên Chúa để chiến thắng ma quỉ. Trong cơn cám dỗ này, quỉ lại lợi dụng sự che chở ấy để dụ dỗ Đức Giêsu đòi hỏi Thiên Chúa can thiệp để che chở cho mình (Tv 91,13). Và như vậy, con người áp đặt ý muốn của mình trên Thiên Chúa, muốn Thiên Chúa phải theo ý mình mà thực hiện một phép lạ, tức là thử thách Thiên Chúa. Đức Giêsu đã trả lời cho ma quỉ qua Thánh Kinh: ”Ngươi chớ thử thách Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi”(Mt 4,7).
c) Cơn cám dỗ thứ ba (Mt 4,8-10)
“Nếu ông sấp mình thờ lậy tôi”. Đây là cám dỗ mà xưa kia dân Do thái đã sai phạm. Khi con người ham mê bất cứ thứ gì đến độ lơ là, xem nhẹ bổn phận làm con Chúa là đã sa vào cám dỗ này. Đức Giêsu đã từ chối thờ ngẫu tượng để được vinh quang trần thế. Đối lại, Ngài sẽ chinh phục thế giới không phải bằng cách “sấp mình thờ lạy Satan”, nhưng bằng thập giá. Vì vậy, Ngài đã từ chối bằng câu Thánh kinh: ”Ngươi phải thờ lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi, và phải thờ phượng một mình Người mà thôi”(Mt 4,10).
4. Sau cùng, Đức Giêsu đã chiến thắng
Đức Giêsu đã không thể thắng các cơn cám dỗ nếu Ngài chỉ qui hướng về mình. Ngài sẽ thua ma quỉ nếu Ngài tìm vinh danh mình khi hóa đá thành bánh. Ngài sẽ bị sập bẫy Satan khi nhảy xuống từ nóc cao đền thờ để được khen ngợi tung hô. Ngài sẽ thất bại thảm thương khi quỳ lạy ma quỉ để được vinh hoa thế gian. Nhưng không, không bao giờ Ngài làm thế, vì tinh thần chủ đạo của Ngài, vũ khí sắc bén của Ngài chính là: ”Thánh ý Cha”. Ngài suy nghĩ, nói năng, hành động bất cứ điều gì cũng là để theo thánh ý Cha. Chính trong cơn cám dỗ khốc liệt nhất của Ngài trước cái chết, Ngài cũng chỉ thốt lên: ”Cha ơi, nếu được, xin cho chén này rời khỏi con. Nhưng xin đừng theo ý con, mà theo ý Cha”(Mt 26,39).
II. CHÚNG TA CŨNG BỊ MA QUỈ CÁM DỖ
1. Mọi người đều bị cám dỗ
Nếu không có bài Tin mừng hôm nay, người ta dễ dàng nghĩ rằng sở dĩ Đức Giêsu hòan tòan vô tội là vì Ngài không hề bị cám dỗ. Nhưng đọan Tin mừng này cho thấy chính Đức Giêsu – dù là Con Thiên Chúa, có bản tính thần linh hòan tòan trong sạch – cũng bị ma quỉ cám dỗ. Thật là một mạc khải bất ngờ, đáng ngạc nhiên và lý thú, đồng thời cũng là điều an ủi chúng ta, tạo động lực cho chúng ta thắng những cơn cám dỗ xẩy đến. Đức Giêsu là Thiên Chúa mà cũng bị cám dỗ, nên chúng ta vốn là người phàm, nếu có bị cám dỗ, dù nặng nề tới đâu, cũng là chuyện dễ hiểu. Điều đó có nghĩa: đã là con người thì đều bị cám dỗ.
Cám dỗ không phải là xấu. Nó có thể giúp người ta nên tốt hơn. Cám dỗ không phải là tội. Nó sẽ giúp thấy rõ hơn sự thánh thiện nơi một con người. Cám dỗ cũng không phải là hình phạt, song nó sẽ là triều thiên vinh quang cho những ai chiến thắng (W. Barclay). Kinh Thánh nói: ”Lửa thử vàng, gian nan thử đức”. Có qua cám dỗ mới biết được ai là người thánh thiện, ai là kẻ đê hèn. Waterstone có viết: ”Đầu hàng cám dỗ là hành động của thú tính, chiến thắng nó mới là con người”.
2. Sự cao quí của cám dỗ
Người Do thái có câu nói: ”Hỡi Đấng Thánh, nguyện danh Ngài được chúc tụng, vì Chúa không hề nâng một người nào lên chức vị cao trọng cho đến chừng Ngài đã tra xét và thử nghiệm người ấy và nếu người ấy đứng nổi trong cơn cám dỗ, lúc ấy Ngài sẽ nâng người ấy lên địa vị cao trọng”.
Đây là một chân lý lớn lao và cao quí. Điều chúng ta gọi là cám dỗ không có mục đích khiến ta phạm tội mà để ta vượt thắng tội lỗi. Nó không có mục đích làm ta xấu, mà làm chúng ta trở nên tốt, không nhắm làm ta suy yếu mà để khi ta ra khỏi cơn thử nghiệm sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Chúng ta nên nhớ sự cám dỗ không phải là một hình phạt mà là vinh hiển, nên xem cả biến cố và kinh nghiệm này không phải là sự cám dỗ mà là cuộc thử nghiêm của Đức Giêsu.
3. Sách lược của cơn cám dỗ
Sách lược, đường lối và mưu mẹo của ma quỉ phải nói là tinh vi thâm hiểm. Nói khác đi, ma quỉ là lòai thông minh quảng bác hơn hẳn con người nhiều, nên những cách thức dụ khị con người thì thiên hình vạn trạng. Do đó, chúng không bao giờ cám dỗ con người phạm tội ngay vì làm như thế con người dễ phản ứng, nhưng chúng lại rất khôn khéo chỉ xúi giục con người phạm những lỗi nhẹ, cứ thế tăng dần lên cho đến lúc con người dễ dàng phạm tội trọng, tức là sa ngã hòan tòan vào vòng phong tỏa của chúng. Ngòai ra, ma quỉ rất kiên nhẫn chịu khó, thất bại lần này chúng sẽ bầy keo khác, không chỉ cám dỗ đôi ba lần, nhưng mãi mãi, liên tục cho đến khi đánh gục con người mới thôi. Ma quỉ nguy hiểm như thế, ai dám tự hào và coi thuờng ?
Truyện: Từ bước khởi đầu nhỏ.
Hắn giết một cảnh sát viên. Bây giờ hắn phải trả bằng giá hình phạt. Người ta cột buộc hắn vào ghế điện trong nhà tù Sing Sing. Người ta buộc những miếng kim khí vào cái vòng trên đầu hắn và bắp chân hắn. Một lát nữa, dòng điện mạnh sẽ chạy qua thân xác hắn, đủ gây nên một sự mất ý thức ngay lập tức và chết luôn. Viên chức phụ trách hỏi tội nhân bị kết án xem hắn có muốn nói gì cuối cùng không ! Hắn nói buột ra với giọng điệu đau đớn cực độ: ”Đây, tất cả đã khởi đầu khi tôi ăn cắp đồng năm xu ở túi áo của mẹ tôi. Rồi tôi ăn cắp hai đồng năm xu. Tôi đã bắt đầu ăn cắp đồ vật ở trường học, ở tiệm tạp hóa, tiệm thuốc. Hai đứa bạn và tôi bắt đầu tập luyện, muốn kiếm được càng ngày càng nhiều hơn. Chúng tôi quyết định cướp ngân hàng, và lần đó tôi đã bắn viên cảnh sát. Đó, tất cả bắt đầu với một đồng năm xu” (A. Tonne, Bài giảng TM Chúa nhật A, tr 39).
Chúng ta sẽ bị cám dỗ, không ai có thể thể thóat được. Khi bị cám dỗ, câu đầu tiên chúng ta phải biết nói ba chữ “không”: không chiều theo đòi hỏi của xác thịt, không chiều theo sự tự tôn tự đại và không đặt mammon lên làm Chúa tể.
4. Phương pháp chống cám dỗ
Mùa Chay là mùa dọn mình để chiến đấu với các cơn cám dỗ. Cám dỗ từ ma quỉ, từ nơi người khác, và nhất là từ ngay chính bản thân. Có bao nhiêu giác quan là có bấy nhiêu cửa ngõ cho cám dỗ đi vào. Nếu so sánh vũ khí để chiến đấu với cơn cám dỗ là “cung và tên” thì “cung”chính là lòng khiêm tốn nhận mình yếu hèn cần nhờ ơn Chúa, và “tên” chính là ý chí cương quyết nói “không” trước cơn thử thách. Trong các kế sách để thắng cám dỗ có một diệu kế mà chúng ta cần thực hiện: đó là “Đào vi thượng sách”: bỏ trốn đi là tốt nhất. Diệu kế này đặc biệt phải dùng khi bị cám dỗ về đức trong sạch.
Ngòai ra, chúng ta phải luôn đề cao cảnh giác, đừng xông pha vào nơi nguy hiểm, nơi dễ dẫn đến dịp tội. Hãy tránh xa những hòan cảnh có thể đưa chúng ta đến phạm tội. Cổ nhân của ta đã từng khuyên: ”Cẩn tắc vô ưu”: cẩn thận đề phòng thì bớt phải ưu phiền.
Truyện: Đề phòng sụt lún
Trên một số bãi biển xứ Bretagne bên Pháp, đặc biệt quanh vùng Mont Saint-Michel, đôi khi xẩy ra những biến cố mà du khách không có kinh nghiệm gặp phải một cái chết rất đáng sợ: đó là sự sa lầy.
Nhà đại văn hào Victor Hugo đã từng chứng kiến và đã mô tả lại cảnh tượng ghê rợn đó như sau: “Thủy triều xuống anh ta đi dạo trên cát không xa bờ biển bao nhiêu. Ban đầu chưa cảm thấy gì nên anh ta không để ý lắm, nhưng dần dần đôi chân anh ta dường như càng lúc càng nặng hơn. Bất thình lình anh ta lún xuống, đôi chân ngập sâu trong cát. Anh ta định rút chân quay lại thì càng lún sâu hơn. Cát đến mắt ca, rồi đến nửa chân. Mỗi lần cử động là mỗi lần lún xuống. Bấy giờ anh mới nhận ra anh đang bị sa lầy trong bể cát di động. Anh cầu cứu nhưng vô ích. Anh la hét. Anh khóc than. Anh cầu khẩn. Anh khua đôi tay. Càng lúc cát đến ngực, đến vai. Giờ đây chỉ còn lại cái mặt. Anh định mở miệng kêu cứu lần cuối thì cát đã lấp đầy miệng. Chỉ còn im lặng và đôi mắt trợn tròn thao láo, nhưng rồi cát cũng đóng chúng lại: thế là đêm tối và cái chết.
5. Cám dỗ với giới trẻ ngày nay
Xét về mặt đạo đức càng văn minh tiến bộ bao nhiêu thì hình như con người càng gặp lắm thử thách, cám dỗ bấy nhiêu. Đối với giới trẻ ngày nay thì cái từ “cám dỗ” là chuyện cổ lỗ, lỗi thời rồi… Vì cho là nó xưa mãi cái thời bà Evà trao quả cấm cho ông Adong ăn… Thời nay con người văn minh tiến bộ, bận tâm làm chi tới chuyện cám dỗ nữa ? Phải chăng vì nghĩ như thế mà tuổi trẻ hôm nay có khuynh hướng sống bất cần, tùy tiện, theo sở thích riêng – Mà sở thích của tuổi trẻ thì có mấy khi được lâu ?
Thế nên nếu bình tâm suy nghĩ chúng ta sẽ khám phá ra rằng cũng chính vì con người ngày nay “văn minh, tiến bộ” mà các cám dỗ cũng “đa dạng” và “tinh vi” hơn, thậm chí nó được núp bóng dưới các mác “văn hóa”, “nghệ thuật”, “giải trí”, “thời trang”, “vật lý trị liệu”… Trong khi thực chất chỉ vì “tiền” hoặc “các tham vọng bất chính” mà thôi ! Chúng ta chỉ cần phân tích các lọai hàng hóa, văn hóa nghệ thuật… thì chúng ta sẽ thấy nó bị động lực kim tiền khống chế đến độ nào. Mọi yêu cầu, thị hiếu… đều có thể được đáp ứng nếu chịu “chi”.
III. THÁI ĐỘ SỐNG CỦA CHÚNG TA: PHẢI LỰA CHỌN
1. Sống là lựa chọn
Người ta nói: cuộc sống là một chuỗi những lựa chọn. Con vật không có quyền lựa chọn, nó chỉ hành động theo bản năng. Con người chúng ta thì khác, Chúa ban cho chúng ta có lý trí và tự do để hiểu biết, suy tính, đắn đo rồi đi đến quyết định tự do của mình: làm hay không làm, làm thế này hay thế khác…
Lựa chọn có hai yếu tố đi liền nhau: “lựa” và “chọn”. Lựa mới là phân ra từng lọai, từng cái một để dễ so sánh. Còn chọn mới là quyết định nhận hay không nhận, nhận cái này hay cái kia, hay chọn một trong nhiều cái. Chính sự lựa chọn làm cho chúng ta phải băn khoăn, lo âu vì có những sự lựa chọn liên quan đến cả cuộc sống tương lai, ví dụ: có nên dâng mình cho Chúa trong đời sống tu trì hay không, làm Linh mục hay tu sĩ. Có nên lập gia đình hay không hoặc lập gia đình với ai.
Ngày nay người ta nói nhiều đến dấn thân. Dấn thân, nhập cuộc là thân phận của con người. Sống là lựa chọn. Mà lựa chọn là liều lĩnh vì không bao giờ ta nắm được một cách rành rọt như 2 với 2 là 4 tất cả những lý do lựa chọn và những điều tương lai dành cho sự lựa chọn của ta. Nhưng không phải vì thế mà ta không dám liều mình. Khi đã dùng trí khôn để duy nghĩ, cân nhắc như ta có thể rồi, ta có quyền hành động.
2. Thử thách và lựa chọn
Bình thường chúng ta nói rằng con người phải được thử thách để nên người hòan thiện, nó có tính cách tích cực, còn cám dỗ xem ra có tính cách tiêu cực. Nhưng trong đạo chúng ta có thể gọi thử thách là “cám dỗ” vì chính cám dỗ làm cho con người nên lành thánh hơn hay xấu xa hơn, phân biệt được ai trung thành, ai phản bội Chúa.
a) Thử thách cần thiết
Con người chỉ có giá trị khi đã được thử thách đầy đủ. Đứng về phương diện triết học, người ta đánh giá một người: không ai hỏi anh LÀ gì nhưng anh đã LÀM được một cái gì và làm được bao nhiêu. Chính cái LÀM mới đem giá trị đến cho con người chứ không phải cái LÀ. Cho nên thử thách là điều cần thiết để đánh giá con người.
- Kinh Thánh nói: ”Lửa thử vàng, gian nan thử đức”.
- Chí sĩ Phan bội Châu cũng nói:
Nếu phải đường đời bằng phẳng hết,
Anh hùng hào kiệt có hơn ai.
- Thi sĩ Nguyễn công Trứ, một thi sĩ của chủ nghĩa anh hùng, một con người đã từng lên voi xuống chó, cuộc đời ông đã trải qua đầy gian nan khốn khó, đã từng nếm mùi thất bại chua cay, nhưng ông đã kiên trì chịu đựng và đã vượt qua, ông đã từng khuyên thanh niên phải sống can trường, vượt qua mọi gian nan thử thách theo châm ngôn “vô họan nạn, bất anh hùng”:
Cũng có lúc mưa dồn sóng vỗ,
Quyết ra tay buồm lái với cuồng phong.
Chí những toan xẻ núi lấp sông
Làm nên đấng phi thường đâu đấy tỏ.
b) Ích lợi của thử thách
Thử thách hay cám dỗ làm cho người ta trưởng thành hơn, nghị lực hơn, làm chủ được con người của mình. Vàng thau chỉ là đống quặng hỗn độn nhưng nhờ lửa thiêu đốt mới chọn ra được thứ vàng ròng. Chưa vượt qua gian nan thử thách, chưa ai được gọi là anh hùng:
Văn vô sơn thủy vô kỳ khí,
Nhân bất phong sương vị lão tài.
(Nguyễn công Trứ)
Ông Abraham đã bị Chúa thử thách cực kỳ gây cấn về lòng tin của ông vào Chúa. Bình thường không ai chấp nhận được cuộc thử thách ấy vì nó đi ngược lại với lối suy luận của con người: giết con một duy nhất đi thì làm sao có con nối dõi tông đường ? Nhưng ông đã đặt hết tin tưởng vào Chúa, để cho Chúa lo, còn ông thì cứ thực hiện theo ý Ngài… và ông đã thành công. Vì vậy, Abraham được gọi là tổ phụ của các kẻ tin (Pater credentium).
c) Phải biết lựa chọn
Trong thử thách, con người phải biết lựa chọn để đi đến quyết định: tiến hay lùi, tiếp tục hay tháo lui ? Trong thử thách, hễ không tiến là lùi, không thắng thì thua.
Truyện: Thần Hercule.
Theo thần thọai Hy lạp, Hercule một lần đứng giữa ngã ba đường và tự hỏi đi về đâu ? Hai người chỉ đường đến với ông. Một người nói: ”Hãy theo tôi, đây là con đường thỏai mái, hạnh phúc và lối đi dễ dàng”. Người thứ hai nói: ”Đây là con đường cố gắng, nỗ lực, khó khăn. Tuy là đường khó khăn, nhưng đưa tới hạnh phúc”. Hercule đã chọn con đường khó khăn. Và quả thực ông khôn ngoan vì khó khăn đưa tới vinh quang theo châm ngôn của đạo chúng ta “Per crucem ad lucem”: qua thập giá tới vinh quang.
3. Lựa chọn của chúng ta
Không ai trong chúng ta là không bị thử thách, không bị cám dỗ. Chúng ta phải biết chọn lựa, thành công hay thất bại là do lựa chọn đúng hay sai. Trong các bài đọc hôm nay, chúng ta đã có một bài học về lựa chọn đúng hay sai: Adong đã lựa chọn sai vì không chọn ý Chúa mà chọn ý mình, nên đã để hậu quả tai hại cho con cháu. Đức Giêsu – một Adong mới – đã chọn lựa đúng vì biết lựa chọn thánh ý Chúa Cha chứ không theo ý mình, nên đã dành được chiến thắng lẫy lừng và đã đem ơn cứu độ đến cho lòai người.
Đức cha L. Daloz, trong cuốn Le Règne des cieux s’est approché” đã viết: ”Chúng ta thấy: những cám dỗ của Đức Giêsu cũng là của chúng ta hôm nay. Chẳng có gì phải ngạc nhiên, chúng ta biết rằng nơi Đấng là Đầu, tòan Thân Mình đã chiến thắng cám dỗ. Chính nhờ cậy dựa vào Người, mà đến lượt mình, chúng ta có thể thóat được cạm bẫy của tên cám dỗ. Đức Giêsu dạy ta phải đương đầu như thế: bằng cách chạy đến với Lời Chúa. Lời Chúa soi đường chỉ lối cho chúng ta đó. Lời Chúa che chở, bảo đảm cho chúng ta khỏi bị lầm lạc. Thật là nguy hiểm nếu chúng ta để mình buông theo xu hướng tự nhiên của lòai người: ma quỉ cũng không mong gì hơn chúng ta đồng lõa với chúng như thế. Khi ấy, Lời Chúa sẽ là thành lũy bảo vệ chúng ta”(Fiches dominicales, năm A, tr 172).
Truyện: Ngọn đuốc Vân Trường
Đời Tam quốc, Quan Vân Trường bị thất thủ thảm bại ở Hạ bì. Thân đơn nhất mã, phò hai người chị dâu (tức vợ của Lưu Bị) qua nương nhờ nhà Tào Tháo. Đêm đến, Tào Tháo cho ba người ngủ chung một phòng, dụng tâm là muốn cho chị em lọan luân, chủ tôi phải thất lễ.
Quan vân Trường một dạ thẳng ngay không để tà tâm vật dục quyến rũ, tay cầm đuốc, tay cầm sách Xuân Thu đọc đến sáng.
Mọi người thấy vậy khen Vân Trường là người chính trực. Từ đó, “Ngọn đuốc Vân Trường” được dùng để ám chỉ những kẻ ngay thẳng, không để vất dục quyến rũ lòng mình (Thiên Phúc).
Con người ai cũng bị vật dục quyến rũ, đấy là một sự kiện hiển nhiên, vấn đề đặt ra là có thắng đuợc nó hay không. Dù thế nào đi nữa, cám dỗ vẫn là số phận của con người ở trần thế. Đối với người Kitô hữu, cám dỗ càng đeo đuổi họ như hình với bóng, nó chỉ buông tha khi họ đã đi hết cuộc hành trình trần gian. Tuy nhiên thành công hay thất bại cũng tùy thuộc họ chiến thắng hay đầu hàng các cơn cám dỗ. Số phận đời đời sẽ căn cứ vào việc họ đã vượt qua cuộc thử thách hay buông xuôi bỏ cuộc.
Cám dỗ nào cũng dẫn chúng ta đến một lựa chọn: hoặc chọn thánh ý Chúa hoặc chọn chính mình. Hãy để cho Lời Chúa hướng dẫn cùng với sự cầu nguyện, ăn chay, hãm mình. Tuy Chúa sẽ hướng dẫn và giúp đỡ, chúng ta cũng phải khôn ngoan tránh những dịp đưa đến cám dỗ, chớ khinh thường vì “Họa mạc đại ư khinh địch”: không có cái hại nào to bằng khinh địch (Đại học).
Chúng ta bắt đầu bước vào mùa Chay của năm Phụng vụ. Nhưng thật ra, cuộc sống của mỗi người là một mùa chay liên lỉ, bởi vì chúng ta thường xuyên gặp cám dỗ và phải luôn chiến đấu, để sống tinh thần của Chúa Kitô. Chúng ta nhiều lúc phải cam chịu thiếu thốn, đói khát mà không sử dụng tự do, khả năng của mình để tìm thỏa mãn, phụng sự cho chính bản thân mình và sống ích kỷ. Đôi lúc chúng ta bị coi như thất thế, ngu dại và bị giới hạn, yếu đuối bởi vì chúng ta đang tôn thờ và tùng phục đường lối của Thiên Chúa. Và rất nhiều khi chúng ta phải chịu thiệt thòi, từ chối những vui thú và vinh dự của trần gian để trung thành phụng sự Chúa.
Mùa chay: Phần chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta
Lm. Giuse Trương Đình Hiền
10:27 12/03/2011
CHÚA NHẬT I MÙA CHAY (A)
Phần chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta
Dẫn nhập đầu lễ:
Kính thưa Ông Bà Anh Chị Em,
Cộng đoàn Dân Chúa đã long trọng tiến vào Mùa Chay, tiến vào một giai đoạn phụng vụ đặc biệt mà ý nghĩa trọng tâm đã được ĐGH Bênêđictô nêu bật trong Sứ Điệp MC 2011:
“Đối với Giáo Hội, Mùa Chay, - dẫn chúng ta đến việc cử hành lễ Phục Sinh,- là một Mùa Phụng Vụ rất quí báu và quan trọng…Trong khi chờ đợi cuộc gặp gỡ chung kết với vị Hôn Phu của mình trong lễ Vượt Qua vĩnh cửu, cộng đoàn Giáo Hội chuyên cần cầu nguyện và thực hành bác ái, tăng cường hành trình thanh tẩy tinh thần, để kín múc sự sống mới trong Chúa Kitô một cách dồi dào hơn nơi mầu nhiệm cứu chuộc” (SĐMC 2011. Những lời mở đầu).
Đặc biệt, sứ điệp phụng vụ Chúa Nhật I MC hôm nay giới thiệu với chúng ta chính cuộc chiến đấu và chiến thắng của Chúa Giêsu trước những thử thách tiêu biểu của thân phận người: lương thực, thành đạt và sự sang giàu thế tục. Đây cũng chính là cuộc chiến đấu liên quan đến cuộc dấn thân chọn lựa Đức Kitô và chân lý cứu độ của vô số anh chị em dự tòng trên khắp thế giới trong dịp lãnh nhận các bí tích gia nhập Kitô giáo vào Đại Lễ Phục Sinh sắp tới.
Giờ đây, để xứng đáng của hành thánh lễ, chúng ta cùng sám hối tội lỗi.
Giảng Lời Chúa:
Trong một phóng sự trên kênh truyền hình Discovery về khoá huấn luyện lính Biệt Động tại Mỹ, trong những ngày đầu tiên nhóm tân binh phải trải qua một cuộc thử thách cam go dài ngày để được tuyển lựa: đi bộ hàng chục cây số, thức đêm 24/24, vượt qua sình lầy, khe suối trong nước lạnh cắt da, đu dây tử thần…Sau thời gian đó, chỉ còn khoảng 2/3 tân binh là trụ được và chính thức gia nhập để được huấn luyện thành binh chủng Biệt Động Hoa Kỳ.
Sứ điệp Lời Chúa trong Chúa Nhật đầu tiên của Mùa Chay dường như cũng dẫn chúng ta đi vào “thử nghiệm thiêng liêng”, cuộc chiến đấu nội tâm của Chúa Giêsu trước khi Ngài chính thức dấn thân vào sứ mệnh cứu thế.
Và Đức Kitô đã vượt qua được cuộc “thử nghiệm gắt gao” đó bằng chính sức mạnh của Lời Chúa. Bởi vì, khi đối diện với mọi cơn cám dỗ, Chúa Giêsu đã chỉ dùng một “phương thế quyết định duy nhất”: “Đã có có lời chép rằng”. Không chọn một thứ vũ khí nào khác, Đức Kitô dựa hẳn vào Lời Chúa:
- “Đã có lời chép rằng”: Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh...
- “Đã có lời chép rằng”: Ngươi chớ thử thách Thiên Chúa...
- “Đã có lời chép rằng”: Ngươi phải bái lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi...
Thái độ đó cũng chính là sự “vâng Lời Thiên Chúa” như cách cắt nghĩa của Thánh Phaolô trong thư Rôma được trích đọc trong Bài đọc 2 hôm nay: ”nhờ một người duy nhất đã vâng Lời Thiên Chúa, muôn người cũng sẽ thành người công chính”.
Đó cũng chính là ý nghĩa mà ĐGH Benêđictô đã nhấn mạnh trong SĐMC 2011 như sau:
“Để bắt đầu hành trình tiến về Lễ Phục Sinh và chuẩn bị cử hành sự sống lại của Chúa – là lễ vui mừng trọng đại nhất trong toàn năm Phụng Vụ - thử hỏi có gì thích hợp hơn là để cho Lời Chúa dẫn dắt ?...”; và tiếp theo, ĐTC đã chú giải ý nghĩa của sứ điệp Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay như sau:
“Chúa Nhật thứ nhất trong hành trình Mùa Chay làm nổi bật thân phận phàm nhân chúng ta trên trái đất nầy. Cuộc chiến đấu hiển thắng chống lại những cám dỗ, khơi mào sứ vụ của Chúa Giêsu, là một lời mời gọi hãy ý thức sự mỏng manh dòn mõng của mình để đón nhận ơn thánh giải thoát khỏi tội lỗi và đổ tràn sức mạnh mới trong Chúa Kitô, là đường và sự thật và là sự sống... Đó là lời nhắc nhở quyết liệt rằng theo gương Chúa Giêsu và trong sự hiệp nhất với Ngài, đức tin Kitô giáo cũng bao hàm một cuộc chiến đấu chống lại những kẻ thống trị trần thế đen tối nầy, trong đó ma quỷ đang hoạt động không mệt mõi, kể cả ngày nay, trong việc cám dỗ người muốn đến gần Chúa. Chúa Kitô chiến thắng cám dỗ để mang lại hy vọng cho tâm hồn chúng ta và hướng dẫn chúng ta chiến thắng những quyến rũ của sự ác.”
Như thế, con đường Mùa Chay hôm nay hay cuộc hành trình đức tin của người Kitô hữu mỗi ngày phải chăng cũng là một cuộc “trường hành khắc nghiệt của hoang mạc nóng cháy” luôn đòi hỏi khách lử hành: muốn sống, muốn tồn tại để tới đích thì chỉ có một chọn lựa duy nhất đó chính là chiến thắng. Chiến thắng với tính mê tật xấu, chiến thắng những cám dỗ của “bánh mì hưởng thụ”, của những “ngọn tháp của kiêu căng và hư danh phách lối, của những “đô thành đầy dục vọng đam mê, của sự giàu sang ích kỷ phù phiếm…”.
Vẫn biết Đức Tin chính là một hồng ân nhưng không của Thiên Chúa. Tuy nhiên, không vì thế mà người kitô hữu không phấn đấu gì hết, cứ “ngồi chờ sung rụng” hay áp dụng chiến thuật “bất chiến tự nhiên thành” là mọi sự sẽ được giải quyết. Các bài đọc Lời Chúa chúng ta vừa nghe công bố hôm nay là một câu trả lời thích đáng: Đức tin, đó chính là cuộc lên đường, chiến đấu và chiến thắng.
Trong lịch sử cứu rỗi, đã có bao nhiêu người quyết chọn Lời Chúa làm điểm tựa và phương hướng để hành xử; và họ đã hoàn tất tốt đẹp những sứ mệnh cao cả mà Chúa đã giao phó: Abraham manh mẽ tin vào Lời Hứa của Thiên Chúa nên đã thắng được thử thách trước mệnh lệnh sát tế con một Isaac để hiến dâng cho Thiên Chúa. Sau thành công nầy ông đã trở nên kẻ nghĩa thiết với Thiên Chúa và thành người cha của mọi dân tộc trong đức tin. Đavít đãvượt qua cám dỗ về các trang thiết bị của loài người: gươm dài, giáp nặng…để ra đi giao chiến chỉ bằng sức mạnh của Thiên Chúa trong tư thế của một kẻ chăn chiên đơn giản khó nghèo. Ông đã chiến thắng đại tướng Goliat và trở nên Tổ Phụ của Đấng Cứu Thế. Sau nầy, Thánh Phêrô, cũng đã chiến thắng cám dỗ về sự an toàn bản thân, để ở lại Rôma giữa đoàn chiên và chấp nhận tử đạo với khổ hình đóng đinh thập giá. Cuộc chiến thắng bằng máu đào nhân chứng của Ngài đã biến Rôma trở thành giáo đô Kitô giáo và ngai toà Phêrô đã chinh phục cả địa cầu.
Giữa đời thường cuộc sống hôm nay, những thử thách khắc nghiệt, những cám dỗ ngọt ngào vẫn còn đầy dẫy. Trái cấm của sự giàu sang, của tiền bạc, của xa hoa hưởng thụ, của quyền lực thống trị…vẫn nhan nhản lửng lơ mời mọc con người đưa tay hái lấy; và đã có biết bao nhiêu Ađam-Eva của thời hôm nay đã rơi vào vết xe đổ của ông bà nguyên tổ khi xưa: vứt bỏ Lời Chúa và mệnh lệnh của Ngài để cúi mình làm nô lệ cho những lời đường mật, dụ dỗ của thế gian, ma quỷ và xác thịt. Hằng ngày có bao nhiêu tội ác xảy ra gây bao điêu linh thống khổ cho bao nhiêu gia đình và cuộc đời, cũng chỉ vì con người vứt bỏ Lời Chúa để chọn “bánh mì, quyền lực và sự giàu có.”.
Để nêu gương chiến đấu và chiến thắng, Đức Kitô đã nói “không” với ma quỷ cho dù sau đó Ngài phải trả giá bằng chính cái chết tủi nhục thập giá. Tuy nhiên, chính khi Ngài nói “vâng” với Thiên Chúa, tiếng vâng khi vừa chập chững vào đời “nầy con xin đến để thực thi ý Chúa…” hay tiếng vâng não ruột với nước mắt và mồ hôi máu trong vườn Giết sê-ma-ni “xin vâng ý Cha đừng theo ý Con”, cho đến tiếng vâng cuối cùng: “con xin phó mọi sự trong tay Cha”, Ngài đã đem về chiến thắng lẫy lừng cho Thiên Chúa và cho toàn thể nhân loại như lời Thánh Phaolô xác quyết mà chúng ta vừa nghe trong trích đoạn thư Rôma: “Do đức vâng lời của một người mà muôn người trở thành kẻ công chính…”.
Tuy nhiên, chúng ta cũng đừng quên rằng: sở dĩ Chúa Kitô có được sức mạnh tinh thần để chiến đấu và chiến thắng vì Ngài đã “ở một mình với Thiên Chúa” trong suốt “40 ngày chay tịnh và cầu nguyện”. Không có sự tiếp cận thâm sâu và dài hơi như thế với chính Thiên Chúa thì không thể tự mình chiến đấu và chiến thắng được.
Như thế, cuộc hành trình Mùa Chay của Hội Thánh hay của mỗi người chúng ta hôm nay, như định nghĩa của ĐGH Benêđictô, là một “cuộc phiêu lưu vui tươi và đầy phấn khởi của người môn đệ” (SĐMC 2011); và trong cuộc phiêu lưu đó, hành trang cốt yếu để mang theo chính là Lời Chúa và người bạn “kề vai sát cánh” mỗi ngày cùng nhịp bước đồng hành phải là chính Chúa Giêsu. Với sức mạnh và ánh sáng của Lời Chúa, trong mối hiệp thông cầu nguyện trung thành với Chúa Giêsu, chắc chắn phần chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta. Amen.
Phần chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta
Dẫn nhập đầu lễ:
Kính thưa Ông Bà Anh Chị Em,
Cộng đoàn Dân Chúa đã long trọng tiến vào Mùa Chay, tiến vào một giai đoạn phụng vụ đặc biệt mà ý nghĩa trọng tâm đã được ĐGH Bênêđictô nêu bật trong Sứ Điệp MC 2011:
“Đối với Giáo Hội, Mùa Chay, - dẫn chúng ta đến việc cử hành lễ Phục Sinh,- là một Mùa Phụng Vụ rất quí báu và quan trọng…Trong khi chờ đợi cuộc gặp gỡ chung kết với vị Hôn Phu của mình trong lễ Vượt Qua vĩnh cửu, cộng đoàn Giáo Hội chuyên cần cầu nguyện và thực hành bác ái, tăng cường hành trình thanh tẩy tinh thần, để kín múc sự sống mới trong Chúa Kitô một cách dồi dào hơn nơi mầu nhiệm cứu chuộc” (SĐMC 2011. Những lời mở đầu).
Đặc biệt, sứ điệp phụng vụ Chúa Nhật I MC hôm nay giới thiệu với chúng ta chính cuộc chiến đấu và chiến thắng của Chúa Giêsu trước những thử thách tiêu biểu của thân phận người: lương thực, thành đạt và sự sang giàu thế tục. Đây cũng chính là cuộc chiến đấu liên quan đến cuộc dấn thân chọn lựa Đức Kitô và chân lý cứu độ của vô số anh chị em dự tòng trên khắp thế giới trong dịp lãnh nhận các bí tích gia nhập Kitô giáo vào Đại Lễ Phục Sinh sắp tới.
Giờ đây, để xứng đáng của hành thánh lễ, chúng ta cùng sám hối tội lỗi.
Giảng Lời Chúa:
Trong một phóng sự trên kênh truyền hình Discovery về khoá huấn luyện lính Biệt Động tại Mỹ, trong những ngày đầu tiên nhóm tân binh phải trải qua một cuộc thử thách cam go dài ngày để được tuyển lựa: đi bộ hàng chục cây số, thức đêm 24/24, vượt qua sình lầy, khe suối trong nước lạnh cắt da, đu dây tử thần…Sau thời gian đó, chỉ còn khoảng 2/3 tân binh là trụ được và chính thức gia nhập để được huấn luyện thành binh chủng Biệt Động Hoa Kỳ.
Sứ điệp Lời Chúa trong Chúa Nhật đầu tiên của Mùa Chay dường như cũng dẫn chúng ta đi vào “thử nghiệm thiêng liêng”, cuộc chiến đấu nội tâm của Chúa Giêsu trước khi Ngài chính thức dấn thân vào sứ mệnh cứu thế.
Và Đức Kitô đã vượt qua được cuộc “thử nghiệm gắt gao” đó bằng chính sức mạnh của Lời Chúa. Bởi vì, khi đối diện với mọi cơn cám dỗ, Chúa Giêsu đã chỉ dùng một “phương thế quyết định duy nhất”: “Đã có có lời chép rằng”. Không chọn một thứ vũ khí nào khác, Đức Kitô dựa hẳn vào Lời Chúa:
- “Đã có lời chép rằng”: Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh...
- “Đã có lời chép rằng”: Ngươi chớ thử thách Thiên Chúa...
- “Đã có lời chép rằng”: Ngươi phải bái lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi...
Thái độ đó cũng chính là sự “vâng Lời Thiên Chúa” như cách cắt nghĩa của Thánh Phaolô trong thư Rôma được trích đọc trong Bài đọc 2 hôm nay: ”nhờ một người duy nhất đã vâng Lời Thiên Chúa, muôn người cũng sẽ thành người công chính”.
Đó cũng chính là ý nghĩa mà ĐGH Benêđictô đã nhấn mạnh trong SĐMC 2011 như sau:
“Để bắt đầu hành trình tiến về Lễ Phục Sinh và chuẩn bị cử hành sự sống lại của Chúa – là lễ vui mừng trọng đại nhất trong toàn năm Phụng Vụ - thử hỏi có gì thích hợp hơn là để cho Lời Chúa dẫn dắt ?...”; và tiếp theo, ĐTC đã chú giải ý nghĩa của sứ điệp Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay như sau:
“Chúa Nhật thứ nhất trong hành trình Mùa Chay làm nổi bật thân phận phàm nhân chúng ta trên trái đất nầy. Cuộc chiến đấu hiển thắng chống lại những cám dỗ, khơi mào sứ vụ của Chúa Giêsu, là một lời mời gọi hãy ý thức sự mỏng manh dòn mõng của mình để đón nhận ơn thánh giải thoát khỏi tội lỗi và đổ tràn sức mạnh mới trong Chúa Kitô, là đường và sự thật và là sự sống... Đó là lời nhắc nhở quyết liệt rằng theo gương Chúa Giêsu và trong sự hiệp nhất với Ngài, đức tin Kitô giáo cũng bao hàm một cuộc chiến đấu chống lại những kẻ thống trị trần thế đen tối nầy, trong đó ma quỷ đang hoạt động không mệt mõi, kể cả ngày nay, trong việc cám dỗ người muốn đến gần Chúa. Chúa Kitô chiến thắng cám dỗ để mang lại hy vọng cho tâm hồn chúng ta và hướng dẫn chúng ta chiến thắng những quyến rũ của sự ác.”
Như thế, con đường Mùa Chay hôm nay hay cuộc hành trình đức tin của người Kitô hữu mỗi ngày phải chăng cũng là một cuộc “trường hành khắc nghiệt của hoang mạc nóng cháy” luôn đòi hỏi khách lử hành: muốn sống, muốn tồn tại để tới đích thì chỉ có một chọn lựa duy nhất đó chính là chiến thắng. Chiến thắng với tính mê tật xấu, chiến thắng những cám dỗ của “bánh mì hưởng thụ”, của những “ngọn tháp của kiêu căng và hư danh phách lối, của những “đô thành đầy dục vọng đam mê, của sự giàu sang ích kỷ phù phiếm…”.
Vẫn biết Đức Tin chính là một hồng ân nhưng không của Thiên Chúa. Tuy nhiên, không vì thế mà người kitô hữu không phấn đấu gì hết, cứ “ngồi chờ sung rụng” hay áp dụng chiến thuật “bất chiến tự nhiên thành” là mọi sự sẽ được giải quyết. Các bài đọc Lời Chúa chúng ta vừa nghe công bố hôm nay là một câu trả lời thích đáng: Đức tin, đó chính là cuộc lên đường, chiến đấu và chiến thắng.
Trong lịch sử cứu rỗi, đã có bao nhiêu người quyết chọn Lời Chúa làm điểm tựa và phương hướng để hành xử; và họ đã hoàn tất tốt đẹp những sứ mệnh cao cả mà Chúa đã giao phó: Abraham manh mẽ tin vào Lời Hứa của Thiên Chúa nên đã thắng được thử thách trước mệnh lệnh sát tế con một Isaac để hiến dâng cho Thiên Chúa. Sau thành công nầy ông đã trở nên kẻ nghĩa thiết với Thiên Chúa và thành người cha của mọi dân tộc trong đức tin. Đavít đãvượt qua cám dỗ về các trang thiết bị của loài người: gươm dài, giáp nặng…để ra đi giao chiến chỉ bằng sức mạnh của Thiên Chúa trong tư thế của một kẻ chăn chiên đơn giản khó nghèo. Ông đã chiến thắng đại tướng Goliat và trở nên Tổ Phụ của Đấng Cứu Thế. Sau nầy, Thánh Phêrô, cũng đã chiến thắng cám dỗ về sự an toàn bản thân, để ở lại Rôma giữa đoàn chiên và chấp nhận tử đạo với khổ hình đóng đinh thập giá. Cuộc chiến thắng bằng máu đào nhân chứng của Ngài đã biến Rôma trở thành giáo đô Kitô giáo và ngai toà Phêrô đã chinh phục cả địa cầu.
Giữa đời thường cuộc sống hôm nay, những thử thách khắc nghiệt, những cám dỗ ngọt ngào vẫn còn đầy dẫy. Trái cấm của sự giàu sang, của tiền bạc, của xa hoa hưởng thụ, của quyền lực thống trị…vẫn nhan nhản lửng lơ mời mọc con người đưa tay hái lấy; và đã có biết bao nhiêu Ađam-Eva của thời hôm nay đã rơi vào vết xe đổ của ông bà nguyên tổ khi xưa: vứt bỏ Lời Chúa và mệnh lệnh của Ngài để cúi mình làm nô lệ cho những lời đường mật, dụ dỗ của thế gian, ma quỷ và xác thịt. Hằng ngày có bao nhiêu tội ác xảy ra gây bao điêu linh thống khổ cho bao nhiêu gia đình và cuộc đời, cũng chỉ vì con người vứt bỏ Lời Chúa để chọn “bánh mì, quyền lực và sự giàu có.”.
Để nêu gương chiến đấu và chiến thắng, Đức Kitô đã nói “không” với ma quỷ cho dù sau đó Ngài phải trả giá bằng chính cái chết tủi nhục thập giá. Tuy nhiên, chính khi Ngài nói “vâng” với Thiên Chúa, tiếng vâng khi vừa chập chững vào đời “nầy con xin đến để thực thi ý Chúa…” hay tiếng vâng não ruột với nước mắt và mồ hôi máu trong vườn Giết sê-ma-ni “xin vâng ý Cha đừng theo ý Con”, cho đến tiếng vâng cuối cùng: “con xin phó mọi sự trong tay Cha”, Ngài đã đem về chiến thắng lẫy lừng cho Thiên Chúa và cho toàn thể nhân loại như lời Thánh Phaolô xác quyết mà chúng ta vừa nghe trong trích đoạn thư Rôma: “Do đức vâng lời của một người mà muôn người trở thành kẻ công chính…”.
Tuy nhiên, chúng ta cũng đừng quên rằng: sở dĩ Chúa Kitô có được sức mạnh tinh thần để chiến đấu và chiến thắng vì Ngài đã “ở một mình với Thiên Chúa” trong suốt “40 ngày chay tịnh và cầu nguyện”. Không có sự tiếp cận thâm sâu và dài hơi như thế với chính Thiên Chúa thì không thể tự mình chiến đấu và chiến thắng được.
Như thế, cuộc hành trình Mùa Chay của Hội Thánh hay của mỗi người chúng ta hôm nay, như định nghĩa của ĐGH Benêđictô, là một “cuộc phiêu lưu vui tươi và đầy phấn khởi của người môn đệ” (SĐMC 2011); và trong cuộc phiêu lưu đó, hành trang cốt yếu để mang theo chính là Lời Chúa và người bạn “kề vai sát cánh” mỗi ngày cùng nhịp bước đồng hành phải là chính Chúa Giêsu. Với sức mạnh và ánh sáng của Lời Chúa, trong mối hiệp thông cầu nguyện trung thành với Chúa Giêsu, chắc chắn phần chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta. Amen.
Chiến thắng cám dỗ
Lm. Phêrô Hồng Phúc
20:55 12/03/2011
CHIẾN THẮNG CÁM DỖ
Đức Giêsu vào hoang địa để nhịn ăn, khởi đầu cho sứ vụ loan báo Tin Mừng của Ngài, khiến cho chúng ta nhớ lại công thức “Hãy sám hối vì Nước Trời đã gần đến” (Mt 3,2). Ngài vào hoang địa nhịn chay không phải là Ngài phải sám hối, nhưng trong thân phận của con người thì Đức Giêsu mang lấy tất cả những yếu đuối của nhân loại, tội lỗi của con người, và vì thế Ngài cần phải kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa Cha, để sức mạnh từ nơi Thiên Chúa Cha sẽ giúp Ngài vượt qua bản tính yếu đuối của con người, thi hành sứ mệnh đem ơn cứu độ cho muôn dân.
Vì một sứ mệnh cao cả là đem ơn cứu độ cho muôn dân, Người gánh trên vai tội của ngàn dân. Do đó Đức Giêsu phải vào trong hoang địa để lấy sức mạnh từ trời, suốt bốn mươi đêm ngày Ngài nhịn ăn. Đó là một thời gian mang tính ước lệ từ Cựu Ước, vì Môisê cũng đã lên núi bốn mươi đêm ngày để giao ước với Thiên Chúa và mười điều răn được ghi khắc trên bảng đá cũng được thực hiện trong thời gian bốn mươi đêm ngày đó. Hết bốn mươi đêm ngày, Đức Giêsu đã có một cuộc chiến đấu với tên cám dỗ là ma quỉ. Và sự cám dỗ này đã cho chúng ta thấy tính khốc hại của ma quỉ. Nó đã từng thu bắt biết bao linh hồn với những cách mà nó cám dỗ. Thứ nhất là về tính mê ăn; thứ hai là tính kiêu ngạo; thứ ba là tính háo danh. Nó cũng đã lặp lại như vậy với Đức Giêsu, và xảo quyệt hơn, nó trưng dẫn lời Kinh Thánh, rằng “Nếu ông là Con Thiên Chúa, ông hãy biến hòn đá này thành bánh mà ăn” (Mt 4,3); rằng “Nếu ông là Con Thiên Chúa, ông hãy gieo mình xuống, vì có lời chép rằng 'Sứ thần Chúa sẽ nâng đỡ ông để chân ông khỏi vấp vào đá'” (Mt 4,6). Chúa Giêsu đã chiến đấu và đã chiến thắng bằng những lời trưng dẫn Thánh Kinh. Ngài nói: “Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra”(Mt 4, 4) và với lời mà ma quỉ trưng dẫn “Sứ thần Chúa sẽ nâng đỡ ông để chân ông khỏi vấp vào đá” (Tv 91,12) thì Đức Giêsu trả lời: “Ngươi đừng thử thách Thiên Chúa là Thiên Chúa của ngươi”(Mt 4,7). Cuối cùng Đức Giêsu đã chiến thắng ma quỉ vì tính dối trá của nó, nó đã dám mạo nhận rằng “Tất cả các nước thế gian này là thuộc quyền tôi. Nếu ông quì gối thờ lạy tôi, tôi sẽ cho ông tất cả”. Đức Giêsu đã không thể chịu được sự dối trá và cách thức mà ma quỉ cám dỗ về tính háo danh, Ngài đã đáp lại và chiến thắng ma quỉ bằng một công thức ngắn gọn: “Hãy xéo đi Satan, ngươi phải phụng sự Thiên Chúa và chỉ phụng sự một mình Ngài” (Mt 4,10).
Với những lời trưng dẫn Thánh Kinh và chiến thắng ma quỉ của Chúa Giêsu cho chúng ta thấy bài học để chống trả cám dỗ là dứt khoát, không nghi ngại, không chần chừ. Bởi vì Đức Giêsu đã đưa ra những lời đáp ngắn gọn mà dứt khoát và quyết liệt, thậm chí là ngay lập tức. Và khi ma quỉ đưa ra những gì liên quan tới háo danh và đòi hỏi người ta quì gối thờ lạy nó. Đức Giêsu đã quyết liệt hơn, Ngài ra lệnh “Hãy xéo đi Satan. Ngươi chỉ phụng sự Thiên Chúa và chỉ phụng sự một mình Ngài”. Trải qua giòng thời gian lịch sử, ngày nay giữa thời đại văn minh của khoa học kỹ thuật mà người ta cũng háo danh và cũng có rất nhiều người sẵn sàng quì gối để thờ lạy ma quỉ. Vì vậy, cách mà Đức Giêsu chiến thắng là cách cho chúng ta nhìn vào đó để học ở nơi Ngài cách chiến thắng ma quỉ, quyết liệt và dứt khoát. Chúng ta cũng ý thức hơn bao giờ hết là chỉ phụng sự Thiên Chúa và chỉ phụng sự một mình Ngài.
Qua cuộc chiến đấu và chiến thắng nơi sa mạc khô cằn, Đức Giêsu đã loại trừ ma quỉ để rồi ngay sau đó các thiên thần đến để hầu hạ Ngài. Mặc dầu vậy, các thánh sử chép rằng “Ma quỉ rút lui và chờ dịp khác” (x.Lc 4,13), nó không dễ dàng bỏ đâu. Các nhà chú giải Kinh Thánh luận rằng, khi Đức Giêsu ở trên cây thập giá, nó đã trở lại để sỉ vả và khích Người “Nếu ông là Con Thiên Chúa, hãy xuống khỏi thập giá đi, cho chúng tôi thấy mà tin nào”(Mt 27,42). Vẫn là công thức để kéo dài thêm, những trước cám dỗ hôm nay ở hoang địa và vì thế chúng ta thấy tính khốc hại của ma quỉ. Nó không chịu bỏ con mồi ngon và bao lâu chúng ta sống ở đời này, chúng ta còn phải chịu cám dỗ, chúng ta còn phải chịu ma quỉ tấn công. Nếu người nào không lấy sức mạnh từ nơi Thiên Chúa, không học ở nơi Đức Giêsu một cuộc chiến đấu quyết liệt, dứt khoát để rồi chiến thắng một cách khiêm tốn nhờ vào quyền năng của Thiên Chúa thì ma quỉ sẽ có rất nhiều dịp trở lại và chúng ta sẽ còn chứng kiến Chúa Giêsu căn dặn, rằng khi ma quỉ bị đuổi ra khỏi nhà nào, đi lang thang không tìm được chỗ trọ. Nó sẽ trở về ngôi nhà nó đã bị đuổi thấy nhà chưa có chủ, nó rủ bảy quỉ khác đến. Tình trạng sau còn khốn nạn hơn tình trạng trước. Điều đó khiến cho chúng ta ý thức rằng ma quỉ luôn luôn bám lấy chúng ta và trở đi trở lại. Chúa Giêsu cũng dặn Phêrô “Ma quỉ đòi sàng các con như sàng gạo. Nhưng Thầy đã cầu nguyện để con khỏi mất đức tin. Phần con, một khi trở lại, con hãy làm cho các anh em con vững tin” (Lc 22,31-32).
Chúng ta thấy, cuộc chiến đấu khốc liệt với ma quỉ luôn luôn phải cảnh giác và đề phòng nên chúng ta cần phải chạy đến với quyền năng của Thiên Chúa. Chúa Giêsu nói: “Có những thứ quỉ không thể trừ được nếu không ăn chay và cầu nguyện” (Mt 17,21). Mùa chay thánh về, chúng ta vào hoang địa không phải chỉ là để nhịn chay. Chúng ta vào mùa chay thánh không chỉ là để sám hối mà còn để canh tân. Canh tân nên giống Đức Kitô để chiến thắng ma quỉ, chiến thắng xác thịt, chiến thắng thế gian trở nên con người mới, con người của Đức Kitô, con người của Thiên Chúa. Trong con người đó có các thiên thần để phục vụ. Chứ quyền lực của bóng tối, của ma quỉ chỉ ẩn nơi những con người cũ, con người ích kỷ, con người xác thịt. Còn con người mới, theo hình ảnh của Đức Kitô, là phẩm chất của những người đã chiến thắng thì chỉ có các thiên thần mà không có bóng dáng của ma quỉ tối tăm.
Lạy Chúa Giêsu Kitô,
Chúng con biết
bao lâu còn sống ở đời này là hoang địa khô cháy
thì chúng con còn bị cám dỗ,
chúng con còn phải chiến đấu với ma quỉ,
chiến đấu với thế gian, với xác thịt.
Nếu chúng con không đón nhận sức mạnh từ trời
như Chúa đã vào hoang địa để kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa Cha.
Nếu chúng con không chiến đấu theo gương của Chúa
và mặc lấy tinh thần của Chúa để chiến thắng ma quỉ
thì chúng con cũng sẽ mãi mãi dìm mình trong bóng tối
và dễ dàng bị ma quỉ tấn công.
Trong mùa chay thánh này,
Xin cho chúng con được mặc lấy chính Chúa
để với danh hiệu Kitô hữu,
chúng con luôn biết sám hối ăn năn trở về với Chúa
và chiến thắng, canh tân để nên con người mới:
Con người của Đức Giêsu Kitô
Xin cho chúng con đón nhận ơn cứu độ
mà Chúa đã trao ban cho thế gian này.
Xin cho chúng con được vào nơi ánh sáng của tình yêu
và sự sống đời đời trong Nước Chúa. Amen.
Đức Giêsu vào hoang địa để nhịn ăn, khởi đầu cho sứ vụ loan báo Tin Mừng của Ngài, khiến cho chúng ta nhớ lại công thức “Hãy sám hối vì Nước Trời đã gần đến” (Mt 3,2). Ngài vào hoang địa nhịn chay không phải là Ngài phải sám hối, nhưng trong thân phận của con người thì Đức Giêsu mang lấy tất cả những yếu đuối của nhân loại, tội lỗi của con người, và vì thế Ngài cần phải kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa Cha, để sức mạnh từ nơi Thiên Chúa Cha sẽ giúp Ngài vượt qua bản tính yếu đuối của con người, thi hành sứ mệnh đem ơn cứu độ cho muôn dân.
Vì một sứ mệnh cao cả là đem ơn cứu độ cho muôn dân, Người gánh trên vai tội của ngàn dân. Do đó Đức Giêsu phải vào trong hoang địa để lấy sức mạnh từ trời, suốt bốn mươi đêm ngày Ngài nhịn ăn. Đó là một thời gian mang tính ước lệ từ Cựu Ước, vì Môisê cũng đã lên núi bốn mươi đêm ngày để giao ước với Thiên Chúa và mười điều răn được ghi khắc trên bảng đá cũng được thực hiện trong thời gian bốn mươi đêm ngày đó. Hết bốn mươi đêm ngày, Đức Giêsu đã có một cuộc chiến đấu với tên cám dỗ là ma quỉ. Và sự cám dỗ này đã cho chúng ta thấy tính khốc hại của ma quỉ. Nó đã từng thu bắt biết bao linh hồn với những cách mà nó cám dỗ. Thứ nhất là về tính mê ăn; thứ hai là tính kiêu ngạo; thứ ba là tính háo danh. Nó cũng đã lặp lại như vậy với Đức Giêsu, và xảo quyệt hơn, nó trưng dẫn lời Kinh Thánh, rằng “Nếu ông là Con Thiên Chúa, ông hãy biến hòn đá này thành bánh mà ăn” (Mt 4,3); rằng “Nếu ông là Con Thiên Chúa, ông hãy gieo mình xuống, vì có lời chép rằng 'Sứ thần Chúa sẽ nâng đỡ ông để chân ông khỏi vấp vào đá'” (Mt 4,6). Chúa Giêsu đã chiến đấu và đã chiến thắng bằng những lời trưng dẫn Thánh Kinh. Ngài nói: “Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra”(Mt 4, 4) và với lời mà ma quỉ trưng dẫn “Sứ thần Chúa sẽ nâng đỡ ông để chân ông khỏi vấp vào đá” (Tv 91,12) thì Đức Giêsu trả lời: “Ngươi đừng thử thách Thiên Chúa là Thiên Chúa của ngươi”(Mt 4,7). Cuối cùng Đức Giêsu đã chiến thắng ma quỉ vì tính dối trá của nó, nó đã dám mạo nhận rằng “Tất cả các nước thế gian này là thuộc quyền tôi. Nếu ông quì gối thờ lạy tôi, tôi sẽ cho ông tất cả”. Đức Giêsu đã không thể chịu được sự dối trá và cách thức mà ma quỉ cám dỗ về tính háo danh, Ngài đã đáp lại và chiến thắng ma quỉ bằng một công thức ngắn gọn: “Hãy xéo đi Satan, ngươi phải phụng sự Thiên Chúa và chỉ phụng sự một mình Ngài” (Mt 4,10).
Với những lời trưng dẫn Thánh Kinh và chiến thắng ma quỉ của Chúa Giêsu cho chúng ta thấy bài học để chống trả cám dỗ là dứt khoát, không nghi ngại, không chần chừ. Bởi vì Đức Giêsu đã đưa ra những lời đáp ngắn gọn mà dứt khoát và quyết liệt, thậm chí là ngay lập tức. Và khi ma quỉ đưa ra những gì liên quan tới háo danh và đòi hỏi người ta quì gối thờ lạy nó. Đức Giêsu đã quyết liệt hơn, Ngài ra lệnh “Hãy xéo đi Satan. Ngươi chỉ phụng sự Thiên Chúa và chỉ phụng sự một mình Ngài”. Trải qua giòng thời gian lịch sử, ngày nay giữa thời đại văn minh của khoa học kỹ thuật mà người ta cũng háo danh và cũng có rất nhiều người sẵn sàng quì gối để thờ lạy ma quỉ. Vì vậy, cách mà Đức Giêsu chiến thắng là cách cho chúng ta nhìn vào đó để học ở nơi Ngài cách chiến thắng ma quỉ, quyết liệt và dứt khoát. Chúng ta cũng ý thức hơn bao giờ hết là chỉ phụng sự Thiên Chúa và chỉ phụng sự một mình Ngài.
Qua cuộc chiến đấu và chiến thắng nơi sa mạc khô cằn, Đức Giêsu đã loại trừ ma quỉ để rồi ngay sau đó các thiên thần đến để hầu hạ Ngài. Mặc dầu vậy, các thánh sử chép rằng “Ma quỉ rút lui và chờ dịp khác” (x.Lc 4,13), nó không dễ dàng bỏ đâu. Các nhà chú giải Kinh Thánh luận rằng, khi Đức Giêsu ở trên cây thập giá, nó đã trở lại để sỉ vả và khích Người “Nếu ông là Con Thiên Chúa, hãy xuống khỏi thập giá đi, cho chúng tôi thấy mà tin nào”(Mt 27,42). Vẫn là công thức để kéo dài thêm, những trước cám dỗ hôm nay ở hoang địa và vì thế chúng ta thấy tính khốc hại của ma quỉ. Nó không chịu bỏ con mồi ngon và bao lâu chúng ta sống ở đời này, chúng ta còn phải chịu cám dỗ, chúng ta còn phải chịu ma quỉ tấn công. Nếu người nào không lấy sức mạnh từ nơi Thiên Chúa, không học ở nơi Đức Giêsu một cuộc chiến đấu quyết liệt, dứt khoát để rồi chiến thắng một cách khiêm tốn nhờ vào quyền năng của Thiên Chúa thì ma quỉ sẽ có rất nhiều dịp trở lại và chúng ta sẽ còn chứng kiến Chúa Giêsu căn dặn, rằng khi ma quỉ bị đuổi ra khỏi nhà nào, đi lang thang không tìm được chỗ trọ. Nó sẽ trở về ngôi nhà nó đã bị đuổi thấy nhà chưa có chủ, nó rủ bảy quỉ khác đến. Tình trạng sau còn khốn nạn hơn tình trạng trước. Điều đó khiến cho chúng ta ý thức rằng ma quỉ luôn luôn bám lấy chúng ta và trở đi trở lại. Chúa Giêsu cũng dặn Phêrô “Ma quỉ đòi sàng các con như sàng gạo. Nhưng Thầy đã cầu nguyện để con khỏi mất đức tin. Phần con, một khi trở lại, con hãy làm cho các anh em con vững tin” (Lc 22,31-32).
Chúng ta thấy, cuộc chiến đấu khốc liệt với ma quỉ luôn luôn phải cảnh giác và đề phòng nên chúng ta cần phải chạy đến với quyền năng của Thiên Chúa. Chúa Giêsu nói: “Có những thứ quỉ không thể trừ được nếu không ăn chay và cầu nguyện” (Mt 17,21). Mùa chay thánh về, chúng ta vào hoang địa không phải chỉ là để nhịn chay. Chúng ta vào mùa chay thánh không chỉ là để sám hối mà còn để canh tân. Canh tân nên giống Đức Kitô để chiến thắng ma quỉ, chiến thắng xác thịt, chiến thắng thế gian trở nên con người mới, con người của Đức Kitô, con người của Thiên Chúa. Trong con người đó có các thiên thần để phục vụ. Chứ quyền lực của bóng tối, của ma quỉ chỉ ẩn nơi những con người cũ, con người ích kỷ, con người xác thịt. Còn con người mới, theo hình ảnh của Đức Kitô, là phẩm chất của những người đã chiến thắng thì chỉ có các thiên thần mà không có bóng dáng của ma quỉ tối tăm.
Lạy Chúa Giêsu Kitô,
Chúng con biết
bao lâu còn sống ở đời này là hoang địa khô cháy
thì chúng con còn bị cám dỗ,
chúng con còn phải chiến đấu với ma quỉ,
chiến đấu với thế gian, với xác thịt.
Nếu chúng con không đón nhận sức mạnh từ trời
như Chúa đã vào hoang địa để kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa Cha.
Nếu chúng con không chiến đấu theo gương của Chúa
và mặc lấy tinh thần của Chúa để chiến thắng ma quỉ
thì chúng con cũng sẽ mãi mãi dìm mình trong bóng tối
và dễ dàng bị ma quỉ tấn công.
Trong mùa chay thánh này,
Xin cho chúng con được mặc lấy chính Chúa
để với danh hiệu Kitô hữu,
chúng con luôn biết sám hối ăn năn trở về với Chúa
và chiến thắng, canh tân để nên con người mới:
Con người của Đức Giêsu Kitô
Xin cho chúng con đón nhận ơn cứu độ
mà Chúa đã trao ban cho thế gian này.
Xin cho chúng con được vào nơi ánh sáng của tình yêu
và sự sống đời đời trong Nước Chúa. Amen.
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
15:11 12/03/2011
QUÀ RA MẮT CỦA MÔN SINH
Một quan lớn đến địa phương mới để nhậm chức, có một học trò đem năm mươi đồng tiền đến yết kiến ông ta, trên danh thiếp viết: “Kính một lễ (lễ mừng) năm mươi đồng, môn sinh đàn em cúi đầu trăm lạy”.
Quan lớn này viết một tấm danh thiếp để trả lời: “Bớt đi năm mươi lạy, bù đủ một trăm đồng tiền, thế nào hở ?”
Có một người thay mặt cho môn sinh trả lời:
- “Tình nguyện lạy một trăm năm mươi lạy, ngay cả năm mươi đồng cũng miễn luôn, ngài thấy thế nào hở ?”
Suy tư:
Có những người vì muốn lấy lòng cấp trên mới đến nhậm chức, thế là khi quan chưa đến thì đã cho người đem “bì thư dày” và tấm danh thiếp gởi đến; lại có người thì đến tận nhà cấp trên để yết kiến và làm quen với những bì thư lễ vật và những bữa tiệc tại các nhà hàng bốn năm sao…
Có những quan liêm khiết thì cũng có những quan tham nhũng hối lộ.
Quan liêm khiết thì đến cũng như đi với tâm hồn thảnh thơi vui vẻ, mà quan tham nhũng hối lộ trước khi đến thì tay đã nhúng chàm, và trước khi đi thì đi không nổi vì gia tài nặng nề tiền hối lộ và tâm hồn thì đầy những tham lam.
Linh mục không phải là chức quan để cai trị hay để tham nhũng hối lộ, nhưng là một tôi tớ vô dụng phục vụ Chúa qua đoàn chiên mà Chúa đã trao phó cho mình, cho nên tâm hồn của các ngài thảnh thơi, vui vẻ và khiêm tốn khi đến giáo xứ mới cũng như thảnh thơi vui vẻ khi rời khỏi giáo xứ ấy, bởi vì nơi các ngài không có “năm mươi quan tiền” làm quen và cũng không có một “trăm năm mươi lạy” để nịnh bợ.
Quà ra mắt của linh mục mới nhậm chức với Chúa Giê-su chính là: khiêm tốn, hy sinh, vui vẻ và phục vụ.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Một quan lớn đến địa phương mới để nhậm chức, có một học trò đem năm mươi đồng tiền đến yết kiến ông ta, trên danh thiếp viết: “Kính một lễ (lễ mừng) năm mươi đồng, môn sinh đàn em cúi đầu trăm lạy”.
Quan lớn này viết một tấm danh thiếp để trả lời: “Bớt đi năm mươi lạy, bù đủ một trăm đồng tiền, thế nào hở ?”
Có một người thay mặt cho môn sinh trả lời:
- “Tình nguyện lạy một trăm năm mươi lạy, ngay cả năm mươi đồng cũng miễn luôn, ngài thấy thế nào hở ?”
Suy tư:
Có những người vì muốn lấy lòng cấp trên mới đến nhậm chức, thế là khi quan chưa đến thì đã cho người đem “bì thư dày” và tấm danh thiếp gởi đến; lại có người thì đến tận nhà cấp trên để yết kiến và làm quen với những bì thư lễ vật và những bữa tiệc tại các nhà hàng bốn năm sao…
Có những quan liêm khiết thì cũng có những quan tham nhũng hối lộ.
Quan liêm khiết thì đến cũng như đi với tâm hồn thảnh thơi vui vẻ, mà quan tham nhũng hối lộ trước khi đến thì tay đã nhúng chàm, và trước khi đi thì đi không nổi vì gia tài nặng nề tiền hối lộ và tâm hồn thì đầy những tham lam.
Linh mục không phải là chức quan để cai trị hay để tham nhũng hối lộ, nhưng là một tôi tớ vô dụng phục vụ Chúa qua đoàn chiên mà Chúa đã trao phó cho mình, cho nên tâm hồn của các ngài thảnh thơi, vui vẻ và khiêm tốn khi đến giáo xứ mới cũng như thảnh thơi vui vẻ khi rời khỏi giáo xứ ấy, bởi vì nơi các ngài không có “năm mươi quan tiền” làm quen và cũng không có một “trăm năm mươi lạy” để nịnh bợ.
Quà ra mắt của linh mục mới nhậm chức với Chúa Giê-su chính là: khiêm tốn, hy sinh, vui vẻ và phục vụ.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Thiệt hại động đất nặng nề khiến cho các giới chức Giáo Hội Nhật Bản khó ước tính các nhu cầu
Bùi Hữu Thư
08:37 12/03/2011
TOKYO (CNS) – Những thiệt hại do một trận động đất cường độ 8.9 và sóng thần tiếp theo khiến cho các giới chức giáo hội Nhật Bản không thể ước tính các nhu cầu trong khi có báo động về sóng thần tại 50 quốc gia và lãnh thổ khác.
Yasufumi Matsukuma, một nhân viên của Hội Đồng Giám Mục Nhật Bản nói với Cơ Quan Thông Tấn của Giáo Hội Á Châu UCA News là đa số các nhân viên sẽ túc trực tại văn phòng qua đêm vì dịch vụ xe lửa đã bị gián đoạn và có rất nhiều chấn động kế tiếp.
Ông nói: “Tại Đông Kinh, các đường giây điện thoại quá bận rộn đến nỗi tôi không thể liên lạc được với các văn phòng chưởng ấn của các giáo phận tại Nhật Bản.”
Ông nói: “Các chấn động kế tiếp đã xẩy ra. Các đợt sóng thần khủng khiếp và chúng tôi không thể có được tin tức gì về giáo hội cả.”
Ông tiếp: “Sự gián đoạn các phương tiện truyền thông khiến cho Văn phòng tổng thư ký Hội Đồng Giám Mục không thể liên lạc được với giáo phận Sendai, gần trung tâm trận động đất, và các giáo phận kế bên.”
Các đài truyền hình và các chương trình video trên mạng lưới toàn cầu chiếu hình các xe cộ, tầu bè và ngay cả các tòa nhà bị một bức tường nước cuốn đi tại Sendai, và đài CNN cho biết cảnh sát đã khám phá ra ít nhất từ 200 tới 300 xác chết trong thành phố.
Các phúc trình sơ khởi của Cơ Quan Thông Tấn Kyodo News Agency cho biết có 137 người thiệt mạng trong trận động đất và sóng thần, có 539 người bị thương và trên 350 người mất tích, nhưng các con số này có triển vọng còn gia tăng.
Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh gửi cho Đức Tổng Giám Mục Leo Jun Ikenaga ở Osaka, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Nhật Bản, một điện văn ngày 11 tháng Ba, chuyển lời Đức Thánh Cha Benedict bầy tỏ lời cầu nguyện và lòng tương trợ với các nạn nhân của trận động đất và các nhân viên cứu trợ.
Điện văn nói: "Đức Thánh Cha Benedict XVI hết sức đau buồn về các hậu quả bất chợt và thảm hại của trận động đất vĩ đại và các đợt sóng thần kế tiếp đã tàn phá các miền duyên hải đông bắc Nhật Bản, ngài bầy tỏ với tất cả những ai đã bị thiệt hại là ngài bảo đảm dành cho họ tình thương cảm mật thiết của ngài trong lúc khó khăn này.”
Yasufumi Matsukuma, một nhân viên của Hội Đồng Giám Mục Nhật Bản nói với Cơ Quan Thông Tấn của Giáo Hội Á Châu UCA News là đa số các nhân viên sẽ túc trực tại văn phòng qua đêm vì dịch vụ xe lửa đã bị gián đoạn và có rất nhiều chấn động kế tiếp.
Ông nói: “Tại Đông Kinh, các đường giây điện thoại quá bận rộn đến nỗi tôi không thể liên lạc được với các văn phòng chưởng ấn của các giáo phận tại Nhật Bản.”
Ông nói: “Các chấn động kế tiếp đã xẩy ra. Các đợt sóng thần khủng khiếp và chúng tôi không thể có được tin tức gì về giáo hội cả.”
Ông tiếp: “Sự gián đoạn các phương tiện truyền thông khiến cho Văn phòng tổng thư ký Hội Đồng Giám Mục không thể liên lạc được với giáo phận Sendai, gần trung tâm trận động đất, và các giáo phận kế bên.”
Các đài truyền hình và các chương trình video trên mạng lưới toàn cầu chiếu hình các xe cộ, tầu bè và ngay cả các tòa nhà bị một bức tường nước cuốn đi tại Sendai, và đài CNN cho biết cảnh sát đã khám phá ra ít nhất từ 200 tới 300 xác chết trong thành phố.
Các phúc trình sơ khởi của Cơ Quan Thông Tấn Kyodo News Agency cho biết có 137 người thiệt mạng trong trận động đất và sóng thần, có 539 người bị thương và trên 350 người mất tích, nhưng các con số này có triển vọng còn gia tăng.
Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh gửi cho Đức Tổng Giám Mục Leo Jun Ikenaga ở Osaka, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Nhật Bản, một điện văn ngày 11 tháng Ba, chuyển lời Đức Thánh Cha Benedict bầy tỏ lời cầu nguyện và lòng tương trợ với các nạn nhân của trận động đất và các nhân viên cứu trợ.
Điện văn nói: "Đức Thánh Cha Benedict XVI hết sức đau buồn về các hậu quả bất chợt và thảm hại của trận động đất vĩ đại và các đợt sóng thần kế tiếp đã tàn phá các miền duyên hải đông bắc Nhật Bản, ngài bầy tỏ với tất cả những ai đã bị thiệt hại là ngài bảo đảm dành cho họ tình thương cảm mật thiết của ngài trong lúc khó khăn này.”
Tây Ban Nha: Đại hội Giới trẻ Thế giới 2011 sẽ là sự kiện thân thiện với môi trường
Tiền Hô
09:33 12/03/2011
Madrid (Tây Ban Nha), 11 Tháng Ba 2011 (CNA) - Bà Eva Latonda, giám đốc của một dự án có tên gọi "100% Tự nhiên" cho biết, Đại hội Giới trẻ Thế giới 2011 sẽ là một sự kiện thân thiện với môi trường. "Để dành Trái Đất trong tình trạng tốt cho các thế hệ tương lai là mối quan tâm của mọi Kitô hữu, và đó cũng là của Đại hội Giới trẻ Thế giới", bà nói tiếp.
Sự kiện giới trẻ này sẽ diễn ra vào Tháng Tám năm nay tại Madrid, thủ đô Tây Ban Nha.
Bà Latonda còn cho biết, công ty Zeroemissions của Tây Ban Nha sẽ hỗ trợ cho đại hội bằng cách thực hiện đền bù cho lượng khí thải carbon dioxide, hậu quả từ sự kiện này. Zeroemissions sẽ bồi thường cho những thiệt hại về khí hậu phát sinh từ đại hội bằng cách cộng tác vào năm dự án môi trường ở New Caledonia, Honduras, Uganda, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
Bà Latonda cũng nói, khuyến khích mọi người đi chung xe trong dịp Đại hội Giới trẻ Thế giới để giúp giảm lượng xe chạy trên đường. Sẽ có một tuyến đường được thiết lập khởi từ trung tâm Madrid đến phi trường Cuatro Vientos để cho mọi người có thể đi bộ hoặc chạy xe đạp. Chính quyền thành phố Madrid sẽ đặt các thùng rác tại các điểm khác nhau xung quanh thành phố để giữ cho đường phố sạch sẽ.
Sự kiện giới trẻ này sẽ diễn ra vào Tháng Tám năm nay tại Madrid, thủ đô Tây Ban Nha.
Bà Latonda còn cho biết, công ty Zeroemissions của Tây Ban Nha sẽ hỗ trợ cho đại hội bằng cách thực hiện đền bù cho lượng khí thải carbon dioxide, hậu quả từ sự kiện này. Zeroemissions sẽ bồi thường cho những thiệt hại về khí hậu phát sinh từ đại hội bằng cách cộng tác vào năm dự án môi trường ở New Caledonia, Honduras, Uganda, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
Bà Latonda cũng nói, khuyến khích mọi người đi chung xe trong dịp Đại hội Giới trẻ Thế giới để giúp giảm lượng xe chạy trên đường. Sẽ có một tuyến đường được thiết lập khởi từ trung tâm Madrid đến phi trường Cuatro Vientos để cho mọi người có thể đi bộ hoặc chạy xe đạp. Chính quyền thành phố Madrid sẽ đặt các thùng rác tại các điểm khác nhau xung quanh thành phố để giữ cho đường phố sạch sẽ.
Nhật Bản: Giáo Hội bị sốc vì trận động đất và sóng thần vừa qua
Tiền Hô
09:34 12/03/2011
Tokyo (Nhật Bản), 11 Tháng Ba 2011 (CNA / EWTN News) - Giáo Hội tại Nhật Bản đã huy động các nhân viên cứu trợ Công Giáo nhằm giúp đỡ cho những nạn nhân của trận sóng thần, động đất lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản xảy ra vào hôm 11 Tháng Ba. Dự kiến sẽ còn có hàng loạt trận sóng thần ập vào các quốc gia trên khắp Thái Bình Dương, như Tân Tây Lan, Phi Luật Tân và Nam Dương.
Linh mục Koichi Otaki - chưởng ấn Giáo phận Niigata ở miền bắc Nhật Bản cho biết nước này "vẫn còn bị sốc hơn những gì đã từng xảy ra".
Giáo phận Sendai gần tâm chấn của trận động đất chịu nhiều khó khăn nhất bởi những con sóng cao 23 foot đánh vào. Quan chức chính phủ nói rằng, số lượng người mà họ đã tìm thấy lên đến khoảng 300 người ở Sendai, 100 người được xác nhận đã chết và 350 bị mất tích.
Truyền đạt qua cha Otaki, Đức Giám Mục Tarcisio Isao Kikuchi của giáo phận Niigata nói với hãng tin Fides rằng, người Công giáo Nhật Bản tuy ít về số lượng nhưng "sẽ không từ bỏ sự hỗ trợ và hiệp thông với các nạn nhân".
Đức Giám Mục Kikuchi là chủ tịch Caritas Nhật Bản, vừa được bầu làm chủ tịch Caritas Á Châu, ngài sẽ làm mọi việc để giúp đỡ những nạn nhân của trận động đất và sóng thần này.
"Sóng thần nhắc nhở chúng ta về sự mỏng manh của cuộc sống", cha Otaki nói. "Đoàn kết và hỗ trợ cho các nạn nhân chắc chắn sẽ là lời cam kết trong Mùa Chay của chúng tôi".
Nếu như Caritas theo dõi tình hình tại Nhật Bản để giúp đỡ các nạn nhân thì Cơ quan Cứu tế Công giáo (Catholic Relief Services) của Hoa Kỳ đang huy động lực lượng để hỗ trợ cho các quốc gia khác ở Thái Bình Dương, dự đoán sẽ có sóng thần ập vào bờ biển của họ.
Sean Callahan - phó chủ tịch điều hành các hoạt động nước ngoài của Cơ quan Cứu tế Công giáo cho biết, các nhân viên đã chuẩn bị để hỗ trợ cho nạn nhân một cách trực tiếp hoặc thông qua đối tác của họ là Caritas.
Ông Sean nói, "Chúng ta biết là từ năm 2004, đã có nhiều sự tàn phá bởi những cơn sóng thần". Một trận động đất và sóng thần vào ngày 26 Tháng Mười Hai năm ấy đã làm chết gần 230.000 người ở Nam Dương, Thái Lan, và các nước lân cận khác. "Cũng như tất cả các thảm họa tương tự, Cơ quan Cứu tế Công giáo sẽ giúp mọi người hồi phục từ tình trạng khẩn cấp và đồng hành với họ trong những năm tháng tới".
Linh mục Koichi Otaki - chưởng ấn Giáo phận Niigata ở miền bắc Nhật Bản cho biết nước này "vẫn còn bị sốc hơn những gì đã từng xảy ra".
Giáo phận Sendai gần tâm chấn của trận động đất chịu nhiều khó khăn nhất bởi những con sóng cao 23 foot đánh vào. Quan chức chính phủ nói rằng, số lượng người mà họ đã tìm thấy lên đến khoảng 300 người ở Sendai, 100 người được xác nhận đã chết và 350 bị mất tích.
Truyền đạt qua cha Otaki, Đức Giám Mục Tarcisio Isao Kikuchi của giáo phận Niigata nói với hãng tin Fides rằng, người Công giáo Nhật Bản tuy ít về số lượng nhưng "sẽ không từ bỏ sự hỗ trợ và hiệp thông với các nạn nhân".
Đức Giám Mục Kikuchi là chủ tịch Caritas Nhật Bản, vừa được bầu làm chủ tịch Caritas Á Châu, ngài sẽ làm mọi việc để giúp đỡ những nạn nhân của trận động đất và sóng thần này.
"Sóng thần nhắc nhở chúng ta về sự mỏng manh của cuộc sống", cha Otaki nói. "Đoàn kết và hỗ trợ cho các nạn nhân chắc chắn sẽ là lời cam kết trong Mùa Chay của chúng tôi".
Nếu như Caritas theo dõi tình hình tại Nhật Bản để giúp đỡ các nạn nhân thì Cơ quan Cứu tế Công giáo (Catholic Relief Services) của Hoa Kỳ đang huy động lực lượng để hỗ trợ cho các quốc gia khác ở Thái Bình Dương, dự đoán sẽ có sóng thần ập vào bờ biển của họ.
Sean Callahan - phó chủ tịch điều hành các hoạt động nước ngoài của Cơ quan Cứu tế Công giáo cho biết, các nhân viên đã chuẩn bị để hỗ trợ cho nạn nhân một cách trực tiếp hoặc thông qua đối tác của họ là Caritas.
Ông Sean nói, "Chúng ta biết là từ năm 2004, đã có nhiều sự tàn phá bởi những cơn sóng thần". Một trận động đất và sóng thần vào ngày 26 Tháng Mười Hai năm ấy đã làm chết gần 230.000 người ở Nam Dương, Thái Lan, và các nước lân cận khác. "Cũng như tất cả các thảm họa tương tự, Cơ quan Cứu tế Công giáo sẽ giúp mọi người hồi phục từ tình trạng khẩn cấp và đồng hành với họ trong những năm tháng tới".
Sau động đất và sóng thần - Người Việt Nam ở Nhật ra sao?
VietCatholic
09:59 12/03/2011
Một ngày sau cơn động đất kinh hoàng 8.9 xẩy ra ở Nhật, LM Giám đốc VietCatholic đã liên lạc với LM Nguyễn Hữu Hiền ở Tokyo, là Giám đốc Mục vụ cho người Việt Nam tại Nhật để hỏi xem hình hình người Việt Nam và nhất là người Công giáo Việt Nam bên Nhật có bị thiệt hại như thế nào và có cần sự giúp đỡ gì không? Cha Hiền đã trả lời cho biết sau cơn địa chấn cho đến hôm nay chưa được tin có người Việt nào bị thiệt mạng cả, đồng thời Ngài cũng cho biết vài tin tức liên quan như sau:
Hiện tại ở Tokyo thì vẫn còn bị ảnh hưởng nặng sau cơn địa chấn. Cho đến bây giờ các phương tiện di chuyển như xe điện, xe subway đều bị ngưng trệ, điện thoại cũng không sử dụng được, vì thế Cha Hiền cũng không thể nào liên lạc được với anh chị em Việt Nam trong vùng Tokyo và các nơi gần trung tâm địa chấn ở tỉnh Sendai.
Ngay vùng trung tâm địa chấn Sandai thì từ trước tới nay không nghe nói có anh chị em Việt Nam nào ở đó cả, chỉ có các vùng chung quanh đó là có người Việt Nam, nhưng ngài không liên lạc được. Hy vọng mọi người được bình an.
Vùng phía Nam Nhật bản chỗ cha Cao sơn Thần phụ trách thì không có vấn đề, vì xa trung tâm địa chấn.
Ngài cũng cám ơn sự quan tâm của nhiều người tới Cộng đoàn Việt Nam nhỏ bé ở Nhật và xin mọi người tiếp tục cầu nguyện cho dân chúng Nhật Bản và đặc biệt là tất cả người Việt Nam ở Nhật được bình an và mau chóng ổn định lại cuộc sống.
Cha Hiền nói sẽ tiếp tục cập nhật tin tức khi có những chi tiết cụ thể liên quan tới cộng đồng người Việt ở Nhật. Và sau đây là địa chỉ liên lạc với Cha Nguyễn Hữu Hiền:
Meguro Catholic Church
4-6-22 Kamiosaki
Shinagawa-Ku, Tokyo
Japan 141-0021
email: nrd31878@nifty.com
Hiện tại ở Tokyo thì vẫn còn bị ảnh hưởng nặng sau cơn địa chấn. Cho đến bây giờ các phương tiện di chuyển như xe điện, xe subway đều bị ngưng trệ, điện thoại cũng không sử dụng được, vì thế Cha Hiền cũng không thể nào liên lạc được với anh chị em Việt Nam trong vùng Tokyo và các nơi gần trung tâm địa chấn ở tỉnh Sendai.
Ngay vùng trung tâm địa chấn Sandai thì từ trước tới nay không nghe nói có anh chị em Việt Nam nào ở đó cả, chỉ có các vùng chung quanh đó là có người Việt Nam, nhưng ngài không liên lạc được. Hy vọng mọi người được bình an.
Vùng phía Nam Nhật bản chỗ cha Cao sơn Thần phụ trách thì không có vấn đề, vì xa trung tâm địa chấn.
Ngài cũng cám ơn sự quan tâm của nhiều người tới Cộng đoàn Việt Nam nhỏ bé ở Nhật và xin mọi người tiếp tục cầu nguyện cho dân chúng Nhật Bản và đặc biệt là tất cả người Việt Nam ở Nhật được bình an và mau chóng ổn định lại cuộc sống.
Cha Hiền nói sẽ tiếp tục cập nhật tin tức khi có những chi tiết cụ thể liên quan tới cộng đồng người Việt ở Nhật. Và sau đây là địa chỉ liên lạc với Cha Nguyễn Hữu Hiền:
Meguro Catholic Church
4-6-22 Kamiosaki
Shinagawa-Ku, Tokyo
Japan 141-0021
email: nrd31878@nifty.com
Tổng hợp tin tức trận động đất và sóng thần tại Nhật Bản
Tiền Hô
12:23 12/03/2011
Thiệt hại
Theo một thông tin, nhà máy điện nguyên tử ở Fukushima Daichi (cách Tokyo 250 km) bị ảnh hưởng bởi trận động đất này, các hệ thống làm mát của hai lò phản ứng bị hư hỏng. Vì lo sợ sẽ có những diễn biến xấu ở khu nguyên tử, Điện Lực Tokyo - đơn vị quản lý khu vực này cho biết họ đã cố gắng để kiểm soát hệ thống làm mát và sơ tán hơn 51 ngàn người sống trong phạm vi 10 km của công trình. Nhưng sáng nay, hai lò phản ứng đã nổ tung và có lẽ có bốn công nhân bị gặp nạn. Các giá trị phóng xạ ở gần nhà máy điện nguyên tử là gấp 1.000 lần so với bình thường, người ta đang lo sợ về điều này.
Trong khi đó, hôm nay, cảnh sát đang cập nhật số liệu về các nạn nhân: ít nhất đã có 1.400 người chết hoặc mất tích. Trên 200 thi thể đã được tập kết trên bãi biển ở Sendai, khu vực gần tâm chấn nhất. Sóng thủy triều đã thâm nhập sau vào đất liền trên 5 km. Có khoảng 1.200 ngôi nhà bị ảnh hưởng, 700 người mất tích và 1.128 người bị thương.
Tòa Thánh chia buồn.
Đức Hồng Y Tarcisio Bertone - Quốc Vụ Khanh Vatican thay mặt Đức Thánh Cha đã gửi một bức điện đến cho Đức Tổng Giám Mục Giáo Leo Jun Ikenaga của tổng giáo phận Osaka, chủ tịch Hội đồng Giám mục Nhật Bản. Bức điện có đoạn: "lo buồn sâu sắc bởi những hậu quả bất ngờ và bi thảm của trận động đất và sóng thần đánh vào vùng ven biển đông bắc Nhật Bản, Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI đảm bảo sự quan tâm của ngài đến các nạn nhân tại thời điểm khó khăn này", và đoạn kế cho biết thêm rằng, Đức Giáo Hoàng "cầu nguyện cho tất cả những người đã chết, các gia đình và thân hữu của họ trong tang sự, nguyện cầu Thiên Chúa ban ơn sức mạnh và niềm an ủi. Đức Thánh Cha cũng thể hiện sự hiệp lòng cầu nguyện của ngài với tất cả những người tham gia hoạt động cứu hộ, cứu trợ và giúp đỡ cho các nạn nhân của thảm họa này".
Cộng đồng quốc tế chia buồn.
Nhật Bản ngay lập tức nhận được điện thư chia buồn từ các vị lãnh đạo khắp thế giới. Theo Liên Hiệp Quốc, lực lượng cứu trợ liên minh 45 quốc gia sẽ trợ giúp Nhật Bản, đặc biệt đến từ Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Nam Hàn, Anh Quốc và Hoa Kỳ. Cơ quan vũ trụ JAXA thuộc "Hiến chương Quốc tế về Không gian và Thảm họa" đã truyền những hình ảnh vệ tinh của trận động đất và sóng thần đến các tổ chức cứu trợ để dễ bề phục vụ. Hoa Kỳ đưa mẫu hạm tiếp cận Nhật Bản để cung cấp viện trợ, Anh Quốc gửi 70 nhân viên cứu hộ, cùng chó nghiệp vụ tìm người bị mắc kẹt trong đống đổ nát, Đức Quốc gửi các chuyên gia tìm kiếm cứu nạn. Tổng thống Mã Anh Cửu của Đài Loan phát lệnh gửi 100 triệu Đài Tệ (3,3 triệu Mỹ Kim) cùng một đội cứu trợ sang Nhật Bản. Trung Quốc nói rằng họ sẽ cung cấp tất cả mọi thứ cần thiết, nhưng không quên thòng thêm cụm từ "nếu có yêu cầu". Tại "quốc gia Internet", cư dân mạng cũng đang thể hiện lời cầu nguyện qua các mạng xã hội như Twitter, Facebook dành cho Nhật Bản.
Cứu trợ
Caritas Nhật Bản đang đánh giá toàn bộ tình hình và đã xúc tiến việc ứng cứu. Đức Giám Mục Kikuchi chủ tịch Caritas Nhật Bản vừa trở về từ cuộc họp Caritas Á Châu ở Băng Cốc, nay sẽ phải bận rộn với công tác cứu trợ thảm họa này. Cha Bonnie Mendes của Caritas Á Châu nói: "Chúng tôi đang liên lạc thường xuyên với Caritas Nhật Bản để theo dõi tình hình, thiệt hại, các nạn nhân... Chúng tôi hy vọng rằng không có thương vong quá nhiều. Chúng tôi đang chờ mong được hiểu rõ tình hình về những người di dân và nhu cầu của họ để lập kế hoạch can thiệp khẩn cấp". Trong thông cáo ngày 12-3-2011, Đức Cha Philip Wilson, chủ tịch Hội đồng Giám mục Úc Đại Lợi đã kêu gọi người Úc tưởng nhớ đến các nạn nhân ở Nhật Bản, khuyến khích người xem xét hỗ trợ thông qua cầu nguyện hoặc những việc cụ thể. Hội đồng Giám mục Anh Quốc và xứ Wales cũng đã đưa ra động thái tương tự.
Đồng cảnh ngộ
Tân Tây Lan đang theo dõi sát tình hình tại Nhật Bản, vì họ biết mình đang ở đâu khi có cảnh báo sóng thần tại ven biển các quốc gia Thái Bình Dương. Nhưng trên hết, Tân Tây Lan vẫn còn thấm thía hậu quả khủng khiếp trận động đất tại thành phố Christchurch của họ hôm 22 Tháng Hai. Thủ tướng Tân Tây Lan John Key nói rằng, Nhật Bản đã hỗ trợ tuyệt vời cho Tân Tây Lan, thì Tân Tây Lan cũng sẽ sẵn sàng giúp đỡ Nhật Bản mọi cách có thể.
Lịch sử
Trận động đất này là một trong những trận lớn nhất đã từng xảy ra ở Nhật Bản, vị trí ngoài khơi biển Sendai cách bờ 80 dặm, phía bắc thủ đô Tokyo. Nó đã gây ra một cơn sóng thần cao 32 foot, cuốn đi tất cả mọi thứ trên đường đi của nó, bao gồm nhà ở, cơ sở hạ tầng, tàu, xe ô tô và các trang trại, nhiều tòa nhà bốc cháy. Nhật Bản vốn là quốc gia rất dễ bị động đất, người dân nơi đây thường chuẩn bị tinh thần và gia cố các tòa nhà của mình chống đỡ lại các thảm họa như vậy. Tuy nhiên, sức tàn phá của trận động đất mới nhất này là quá lớn so với trước đây và được coi là mang tính lịch sử.
(Tổng hợp từ internet)
Theo một thông tin, nhà máy điện nguyên tử ở Fukushima Daichi (cách Tokyo 250 km) bị ảnh hưởng bởi trận động đất này, các hệ thống làm mát của hai lò phản ứng bị hư hỏng. Vì lo sợ sẽ có những diễn biến xấu ở khu nguyên tử, Điện Lực Tokyo - đơn vị quản lý khu vực này cho biết họ đã cố gắng để kiểm soát hệ thống làm mát và sơ tán hơn 51 ngàn người sống trong phạm vi 10 km của công trình. Nhưng sáng nay, hai lò phản ứng đã nổ tung và có lẽ có bốn công nhân bị gặp nạn. Các giá trị phóng xạ ở gần nhà máy điện nguyên tử là gấp 1.000 lần so với bình thường, người ta đang lo sợ về điều này.
Trong khi đó, hôm nay, cảnh sát đang cập nhật số liệu về các nạn nhân: ít nhất đã có 1.400 người chết hoặc mất tích. Trên 200 thi thể đã được tập kết trên bãi biển ở Sendai, khu vực gần tâm chấn nhất. Sóng thủy triều đã thâm nhập sau vào đất liền trên 5 km. Có khoảng 1.200 ngôi nhà bị ảnh hưởng, 700 người mất tích và 1.128 người bị thương.
Tòa Thánh chia buồn.
Đức Hồng Y Tarcisio Bertone - Quốc Vụ Khanh Vatican thay mặt Đức Thánh Cha đã gửi một bức điện đến cho Đức Tổng Giám Mục Giáo Leo Jun Ikenaga của tổng giáo phận Osaka, chủ tịch Hội đồng Giám mục Nhật Bản. Bức điện có đoạn: "lo buồn sâu sắc bởi những hậu quả bất ngờ và bi thảm của trận động đất và sóng thần đánh vào vùng ven biển đông bắc Nhật Bản, Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI đảm bảo sự quan tâm của ngài đến các nạn nhân tại thời điểm khó khăn này", và đoạn kế cho biết thêm rằng, Đức Giáo Hoàng "cầu nguyện cho tất cả những người đã chết, các gia đình và thân hữu của họ trong tang sự, nguyện cầu Thiên Chúa ban ơn sức mạnh và niềm an ủi. Đức Thánh Cha cũng thể hiện sự hiệp lòng cầu nguyện của ngài với tất cả những người tham gia hoạt động cứu hộ, cứu trợ và giúp đỡ cho các nạn nhân của thảm họa này".
Cộng đồng quốc tế chia buồn.
Nhật Bản ngay lập tức nhận được điện thư chia buồn từ các vị lãnh đạo khắp thế giới. Theo Liên Hiệp Quốc, lực lượng cứu trợ liên minh 45 quốc gia sẽ trợ giúp Nhật Bản, đặc biệt đến từ Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Nam Hàn, Anh Quốc và Hoa Kỳ. Cơ quan vũ trụ JAXA thuộc "Hiến chương Quốc tế về Không gian và Thảm họa" đã truyền những hình ảnh vệ tinh của trận động đất và sóng thần đến các tổ chức cứu trợ để dễ bề phục vụ. Hoa Kỳ đưa mẫu hạm tiếp cận Nhật Bản để cung cấp viện trợ, Anh Quốc gửi 70 nhân viên cứu hộ, cùng chó nghiệp vụ tìm người bị mắc kẹt trong đống đổ nát, Đức Quốc gửi các chuyên gia tìm kiếm cứu nạn. Tổng thống Mã Anh Cửu của Đài Loan phát lệnh gửi 100 triệu Đài Tệ (3,3 triệu Mỹ Kim) cùng một đội cứu trợ sang Nhật Bản. Trung Quốc nói rằng họ sẽ cung cấp tất cả mọi thứ cần thiết, nhưng không quên thòng thêm cụm từ "nếu có yêu cầu". Tại "quốc gia Internet", cư dân mạng cũng đang thể hiện lời cầu nguyện qua các mạng xã hội như Twitter, Facebook dành cho Nhật Bản.
Cứu trợ
Caritas Nhật Bản đang đánh giá toàn bộ tình hình và đã xúc tiến việc ứng cứu. Đức Giám Mục Kikuchi chủ tịch Caritas Nhật Bản vừa trở về từ cuộc họp Caritas Á Châu ở Băng Cốc, nay sẽ phải bận rộn với công tác cứu trợ thảm họa này. Cha Bonnie Mendes của Caritas Á Châu nói: "Chúng tôi đang liên lạc thường xuyên với Caritas Nhật Bản để theo dõi tình hình, thiệt hại, các nạn nhân... Chúng tôi hy vọng rằng không có thương vong quá nhiều. Chúng tôi đang chờ mong được hiểu rõ tình hình về những người di dân và nhu cầu của họ để lập kế hoạch can thiệp khẩn cấp". Trong thông cáo ngày 12-3-2011, Đức Cha Philip Wilson, chủ tịch Hội đồng Giám mục Úc Đại Lợi đã kêu gọi người Úc tưởng nhớ đến các nạn nhân ở Nhật Bản, khuyến khích người xem xét hỗ trợ thông qua cầu nguyện hoặc những việc cụ thể. Hội đồng Giám mục Anh Quốc và xứ Wales cũng đã đưa ra động thái tương tự.
Đồng cảnh ngộ
Tân Tây Lan đang theo dõi sát tình hình tại Nhật Bản, vì họ biết mình đang ở đâu khi có cảnh báo sóng thần tại ven biển các quốc gia Thái Bình Dương. Nhưng trên hết, Tân Tây Lan vẫn còn thấm thía hậu quả khủng khiếp trận động đất tại thành phố Christchurch của họ hôm 22 Tháng Hai. Thủ tướng Tân Tây Lan John Key nói rằng, Nhật Bản đã hỗ trợ tuyệt vời cho Tân Tây Lan, thì Tân Tây Lan cũng sẽ sẵn sàng giúp đỡ Nhật Bản mọi cách có thể.
Lịch sử
Trận động đất này là một trong những trận lớn nhất đã từng xảy ra ở Nhật Bản, vị trí ngoài khơi biển Sendai cách bờ 80 dặm, phía bắc thủ đô Tokyo. Nó đã gây ra một cơn sóng thần cao 32 foot, cuốn đi tất cả mọi thứ trên đường đi của nó, bao gồm nhà ở, cơ sở hạ tầng, tàu, xe ô tô và các trang trại, nhiều tòa nhà bốc cháy. Nhật Bản vốn là quốc gia rất dễ bị động đất, người dân nơi đây thường chuẩn bị tinh thần và gia cố các tòa nhà của mình chống đỡ lại các thảm họa như vậy. Tuy nhiên, sức tàn phá của trận động đất mới nhất này là quá lớn so với trước đây và được coi là mang tính lịch sử.
(Tổng hợp từ internet)
Top Stories
Police isolate Hebei village after death of an underground bishop
AsiaNews
09:26 12/03/2011
Beijing (AsiaNews / EDA) - Bishop Andrea Hou Jinli of Xiwanzi, died March 9. The date of the funeral not known while police block participation of the faithful. Bishop Hou spent 10 years in prison and 10 years in a concentration camp.
The village of Gonghui (Hebei) has been cut off by the police to prevent large groups of Catholics who want to pay their last respects to the remains of an underground bishop.
Bishop Andrea Hou Jinli of Xiwanzi died March 9 at the age of 95. The diocese of Xiwanzi (Hebei) is a diocese of the underground Church, with 15 thousand faithful, about 260 km north of Beijing, near the border with Inner Mongolia.
The diocese has been without a pastor following the death of the coadjutor bishop over a year ago. Bishop Yao Liang Leo, the coadjutor bishop died December 30, 2009 at hospital about a year after suffering almost three years in prison. He was 86. For his funeral, public security was deployed to curb the participation of the faithful. But that did not stop more than 5 thousand attending his funeral (01/07/2010 Thousands of Catholics defy snow, cold and police at the funeral of Mgr. Yao Liang).
For Msgr. Hou Jinli the same thing is happening. Since the day he died, all the roads leading to the village have been closed and the date of the funeral is still not known.
"Bishop Hou died on Ash Wednesday - said one of the faithful – He was united to Jesus Christ throughout his entire life, in the trials that he survived and now he will rise again in Him”. The bishop was very much loved by his community and has educated many priests of the underground Church. He spent 20 years in prison for his faith and decades under a suffocating control, always refusing to join the Patriotic Association, which aims to build a Church independent from the pope.
Bishop Hou was born in 1916 to a Catholic family, he and other two brothers became priests. Ordained a priest in 1943, he was sentenced to 10 years in prison in 1958. On leaving the prison, he was sent to a camp in Gonghui to be "re-educated through labour." Released in 1981, he began parish activity.
In '84 he was ordained bishop of the underground Diocese of Chongli-Xiwanzi, succeeding Msgr. Melchior Zhang Kexing. Because of his illness in 2002, Fr Leo Yao Liang was ordained coadjutor bishop, but died in 2009.
The situation of the diocese of Xiwanzi bevame more complicated in the 80s when the Chinese government combined the two dioceses of Xiwanzi and Xuanhua to form the new diocese of Zhangjiakou, still unrecognized by the Vatican and without a bishop.
In recent years the Diocese of Xiwanzi tried to continue missionary work, but it has also suffered the arrests of priests and believers and the sequestering of churches.
(Source: http://www.asianews.it/news-en/Police-isolate-Hebei-village-after-death-of-an-underground-bishop-21014.html)
The village of Gonghui (Hebei) has been cut off by the police to prevent large groups of Catholics who want to pay their last respects to the remains of an underground bishop.
Bishop Andrea Hou Jinli of Xiwanzi died March 9 at the age of 95. The diocese of Xiwanzi (Hebei) is a diocese of the underground Church, with 15 thousand faithful, about 260 km north of Beijing, near the border with Inner Mongolia.
The diocese has been without a pastor following the death of the coadjutor bishop over a year ago. Bishop Yao Liang Leo, the coadjutor bishop died December 30, 2009 at hospital about a year after suffering almost three years in prison. He was 86. For his funeral, public security was deployed to curb the participation of the faithful. But that did not stop more than 5 thousand attending his funeral (01/07/2010 Thousands of Catholics defy snow, cold and police at the funeral of Mgr. Yao Liang).
For Msgr. Hou Jinli the same thing is happening. Since the day he died, all the roads leading to the village have been closed and the date of the funeral is still not known.
"Bishop Hou died on Ash Wednesday - said one of the faithful – He was united to Jesus Christ throughout his entire life, in the trials that he survived and now he will rise again in Him”. The bishop was very much loved by his community and has educated many priests of the underground Church. He spent 20 years in prison for his faith and decades under a suffocating control, always refusing to join the Patriotic Association, which aims to build a Church independent from the pope.
Bishop Hou was born in 1916 to a Catholic family, he and other two brothers became priests. Ordained a priest in 1943, he was sentenced to 10 years in prison in 1958. On leaving the prison, he was sent to a camp in Gonghui to be "re-educated through labour." Released in 1981, he began parish activity.
In '84 he was ordained bishop of the underground Diocese of Chongli-Xiwanzi, succeeding Msgr. Melchior Zhang Kexing. Because of his illness in 2002, Fr Leo Yao Liang was ordained coadjutor bishop, but died in 2009.
The situation of the diocese of Xiwanzi bevame more complicated in the 80s when the Chinese government combined the two dioceses of Xiwanzi and Xuanhua to form the new diocese of Zhangjiakou, still unrecognized by the Vatican and without a bishop.
In recent years the Diocese of Xiwanzi tried to continue missionary work, but it has also suffered the arrests of priests and believers and the sequestering of churches.
(Source: http://www.asianews.it/news-en/Police-isolate-Hebei-village-after-death-of-an-underground-bishop-21014.html)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đức Tin trong thời “Kinh tế thị trường”
Nguyễn Bình Phương Tứ
06:34 12/03/2011
Đức Tin trong thời “Kinh tế thị trường”
“Con tưởng rằng con vững tin, tin vào Chúa là Cha quan phòng. Khi cuộc sống toàn những hoa hồng…” (Cho con vững tin - Lm. Nguyễn Duy)
Lời bài hát quen thuộc này cứ văng vẳng bên tai tôi, trong tâm trí tôi, khiến tôi không khỏi ưu tư về Đức Tin của chính mình cũng như niềm cậy trông vào Chúa của mọi người chung quanh tôi.
Vâng, khi “đường đời gieo nguy khó, bên trời ngập ngàn cơn giông tố” thì chính lúc ấy, chúng ta mới nhận ra rằng “con mới biết rằng con chưa vững tin”.
Trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, người kinh doanh, buôn bán gặp nhiều khó khăn, chật vật, cạnh tranh, đấu đá. Người doanh nhân, người buôn bán không biết bám víu vào đâu, nên đội lúc họ đã tìm đến “các đấng Thần Linh” khác để tìm thấy sự an tâm, niềm hy vọng vào sự may mắn. Chính khi ấy, họ sẵn sàng làm những điều trái ngược với Đức Tin Công Giáo của mình, tôn thờ ngẫu tượng, xúc phạm và làm buồn lòng Chúa.
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin kể một số sự việc mà tôi đã gặp, họ là những người Công Giáo hẳn hoi, đạo nghĩa đàng hoàng, thậm chí là còn rất nhiệt thành trong công việc tông đồ, bác ái. Tuy nhiên, có đôi khi họ đã lung lay, hoặc thật sự không có cái nhìn đúng đắn về Đức Tin của mình đối với Thiên Chúa. Ở đây, tôi xin được phép không lạm bàn đến Đức Tin của những tôn giáo khác, nhưng chỉ xin nói về Đức Tin Công Giáo mà thôi.
Sau Tết vừa rồi, tôi có dịp gặp một chị bạn, chị này kinh doanh ở chợ Tân Bình. Sau một hồi hỏi han tình hình sức khỏe, việc vui chơi ngày Tết. Chị ta hớn hở cho biết:
- Mùng 9 tết này, mình khai trương và mở cửa hàng đúng 9h theo lời của một ông thầy bói, và quả nhiên bán rất đắt, trong đó có cả việc một người khách hàng đã mua hết một lô hàng khá “lỗi thời” trong kho, coi như là dọn kho giúp cửa hàng luôn.
Chị ta rất vui sướng vì những sự việc ấy và có vẻ bắt đầu rất tin vào bói toán, coi ngày. Chính lúc đó, vô tình Đức Tin của chị ấy đang bị lung lay.
Chờ cho chị ta nói xong, tôi nhẹ nhàng nói:
- Mình tin, nhưng tin những sự việc ấy là có thật, và tin lời chị kể chứ không hề tin ông thầy bói. Việc bán đắt ấy, không phải do ông thầy bói phán mà là do quyền lực của ma quỷ làm nên, khi chị đến với thầy bói đó là cơ hội thuận tiên để ma quỷ kéo xa chị ra khỏi vòng tay của Thiên Chúa. Nếu chị tiếp tục coi bói và thậm chí thờ cả “Ông Địa, Thần Tài” thì tôi tin rằng chị sẽ bán còn đắt hơn gấp bội. Nhưng sau đó thì sao? Chị bán đắt và có nhiều tiền, rồi sao nữa? Chị được gì và mất gì?
Chị ta im lặng một lát và chuyển đề tài.
Tôi cũng xin nói thêm rằng, nếu có bạn nào tôn giáo khác đọc được bài này, hoặc một ai đó đã cảm thấy bị đụng chạm, vui lòng đừng nổi giận và tha thứ cho tôi, vì tôi đang suy tư theo Đức Tin Công Giáo mà tôi có được, không có ý báng bổ những hình ảnh Thần Linh của các tôn giáo bạn.
Khác với chị bạn bên trên, Cô P. một doanh nhân kinh doanh dịch vụ ăn uống, café. Trong một dịp trò chuyện về tình hình quán xá, cô khoe với tôi rằng:
- Con tưởng bán được bình thường à? Nếu cô không mời Cha T và cả Cha H đến “làm phép” thì còn lâu mới bán đắt như thế này. Trước khi “làm phép” quán bán khoảng được 2 – 3 triệu, sau khi làm phép bán khoảng được 4 – 5 triệu một ngày.
Tôi nghe xong, chỉ còn biết tủm tỉm cười mà nghe thấy “lâng lâng” trong lòng vì kiểu “Đức Tin” ngộ nghĩnh này. Nếu linh mục “làm phép” quán xá để bán đắt hơn thì tôi thật sự không hiểu sự “làm phép” ấy như thế nào? Và chắc chắn rằng “giá” cho một lần “làm phép” hẳn chắc chắn sẽ không rẻ chút nào.
Trong giới buôn bán, làm ăn, tôi còn chứng kiến nhiều loại “Đức Tin” của người Công Giáo khác như:
- Cùng một cửa hàng, trên thì Đức Mẹ dưới thì “Ông Địa, Thần Tài”.
- Trưng “Mèo vẫy tay” để kêu gọi khách.
- Trồng chậu cây ngải khách, cúng sao, trưng con cóc ngậm vàng.
- Khi vắng khách thì đập đĩa hoặc khua nồi.
- Cúng “cô hồn”, cúng rằm.
- Xem tuổi của nhân viên có hợp với mình không, xem hướng, xem tướng của nhân viên v.v…
Ngoài những hành động trên, chúng ta còn có những kiểu cầu nguyện như: “Cho con bán được nhà hoặc con trúng hợp đồng này, con sẽ dâng cho nhà thờ 10 triệu. Nếu… thì… đã thường xảy ra trong những lời cầu nguyện của người Công Giáo ngày nay.
Xin được nhắc rằng, sự quan phòng và yêu thương của Thiên Chúa không hề có sự đổi chác. Chúng ta phải biết cậy trông vào sự quan phòng và yêu thương ấy, Chúa sẽ mang đến cho chúng ta những điều thích hợp và tốt nhất với mỗi người biết tín thác vào Chúa.
Thiết nghĩ, đây cũng là trách nhiệm của những Linh mục, các Cha coi sóc xứ đạo. Trước khi làm phép xe, phép nhà, hoặc thánh hóa công ăn việc làm của quán xá, công ty, các Cha nên có vài phút để hướng dẫn Giáo dân hiểu được ý nghĩa của việc Thánh hóa này. Đồng thời thường xuyên thăm viếng, quan sát đời sống Đức Tin của bà con Giáo dân, kịp thời uốn nắn, hướng dẫn và củng cố Đức Tin của họ.
Nguyện xin Chúa Thánh Thần, ban cho mỗi chúng ta thêm ơn can trường, chấp nhận những “Thánh Giá” Chúa trao trong cuộc sống và ơn cậy trông vào sự quan phòng và yêu thương của Thiên Chúa, ngõ hầu xứng đáng với phẩm giá là con Thiên Chúa.
“Thì lạy Chúa, Chúa biết con yếu đuối và đổi thay
Con luôn cần đến Chúa từng phút giây
Nhờ ơn Chúa, con kiên trì tín thác kể từ đây
Khi an vui cũng như khi sầu đầy”
“Con tưởng rằng con vững tin, tin vào Chúa là Cha quan phòng. Khi cuộc sống toàn những hoa hồng…” (Cho con vững tin - Lm. Nguyễn Duy)
Lời bài hát quen thuộc này cứ văng vẳng bên tai tôi, trong tâm trí tôi, khiến tôi không khỏi ưu tư về Đức Tin của chính mình cũng như niềm cậy trông vào Chúa của mọi người chung quanh tôi.
Vâng, khi “đường đời gieo nguy khó, bên trời ngập ngàn cơn giông tố” thì chính lúc ấy, chúng ta mới nhận ra rằng “con mới biết rằng con chưa vững tin”.
Trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, người kinh doanh, buôn bán gặp nhiều khó khăn, chật vật, cạnh tranh, đấu đá. Người doanh nhân, người buôn bán không biết bám víu vào đâu, nên đội lúc họ đã tìm đến “các đấng Thần Linh” khác để tìm thấy sự an tâm, niềm hy vọng vào sự may mắn. Chính khi ấy, họ sẵn sàng làm những điều trái ngược với Đức Tin Công Giáo của mình, tôn thờ ngẫu tượng, xúc phạm và làm buồn lòng Chúa.
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin kể một số sự việc mà tôi đã gặp, họ là những người Công Giáo hẳn hoi, đạo nghĩa đàng hoàng, thậm chí là còn rất nhiệt thành trong công việc tông đồ, bác ái. Tuy nhiên, có đôi khi họ đã lung lay, hoặc thật sự không có cái nhìn đúng đắn về Đức Tin của mình đối với Thiên Chúa. Ở đây, tôi xin được phép không lạm bàn đến Đức Tin của những tôn giáo khác, nhưng chỉ xin nói về Đức Tin Công Giáo mà thôi.
Sau Tết vừa rồi, tôi có dịp gặp một chị bạn, chị này kinh doanh ở chợ Tân Bình. Sau một hồi hỏi han tình hình sức khỏe, việc vui chơi ngày Tết. Chị ta hớn hở cho biết:
- Mùng 9 tết này, mình khai trương và mở cửa hàng đúng 9h theo lời của một ông thầy bói, và quả nhiên bán rất đắt, trong đó có cả việc một người khách hàng đã mua hết một lô hàng khá “lỗi thời” trong kho, coi như là dọn kho giúp cửa hàng luôn.
Chị ta rất vui sướng vì những sự việc ấy và có vẻ bắt đầu rất tin vào bói toán, coi ngày. Chính lúc đó, vô tình Đức Tin của chị ấy đang bị lung lay.
Chờ cho chị ta nói xong, tôi nhẹ nhàng nói:
- Mình tin, nhưng tin những sự việc ấy là có thật, và tin lời chị kể chứ không hề tin ông thầy bói. Việc bán đắt ấy, không phải do ông thầy bói phán mà là do quyền lực của ma quỷ làm nên, khi chị đến với thầy bói đó là cơ hội thuận tiên để ma quỷ kéo xa chị ra khỏi vòng tay của Thiên Chúa. Nếu chị tiếp tục coi bói và thậm chí thờ cả “Ông Địa, Thần Tài” thì tôi tin rằng chị sẽ bán còn đắt hơn gấp bội. Nhưng sau đó thì sao? Chị bán đắt và có nhiều tiền, rồi sao nữa? Chị được gì và mất gì?
Chị ta im lặng một lát và chuyển đề tài.
Tôi cũng xin nói thêm rằng, nếu có bạn nào tôn giáo khác đọc được bài này, hoặc một ai đó đã cảm thấy bị đụng chạm, vui lòng đừng nổi giận và tha thứ cho tôi, vì tôi đang suy tư theo Đức Tin Công Giáo mà tôi có được, không có ý báng bổ những hình ảnh Thần Linh của các tôn giáo bạn.
Khác với chị bạn bên trên, Cô P. một doanh nhân kinh doanh dịch vụ ăn uống, café. Trong một dịp trò chuyện về tình hình quán xá, cô khoe với tôi rằng:
- Con tưởng bán được bình thường à? Nếu cô không mời Cha T và cả Cha H đến “làm phép” thì còn lâu mới bán đắt như thế này. Trước khi “làm phép” quán bán khoảng được 2 – 3 triệu, sau khi làm phép bán khoảng được 4 – 5 triệu một ngày.
Tôi nghe xong, chỉ còn biết tủm tỉm cười mà nghe thấy “lâng lâng” trong lòng vì kiểu “Đức Tin” ngộ nghĩnh này. Nếu linh mục “làm phép” quán xá để bán đắt hơn thì tôi thật sự không hiểu sự “làm phép” ấy như thế nào? Và chắc chắn rằng “giá” cho một lần “làm phép” hẳn chắc chắn sẽ không rẻ chút nào.
Trong giới buôn bán, làm ăn, tôi còn chứng kiến nhiều loại “Đức Tin” của người Công Giáo khác như:
- Cùng một cửa hàng, trên thì Đức Mẹ dưới thì “Ông Địa, Thần Tài”.
- Trưng “Mèo vẫy tay” để kêu gọi khách.
- Trồng chậu cây ngải khách, cúng sao, trưng con cóc ngậm vàng.
- Khi vắng khách thì đập đĩa hoặc khua nồi.
- Cúng “cô hồn”, cúng rằm.
- Xem tuổi của nhân viên có hợp với mình không, xem hướng, xem tướng của nhân viên v.v…
Ngoài những hành động trên, chúng ta còn có những kiểu cầu nguyện như: “Cho con bán được nhà hoặc con trúng hợp đồng này, con sẽ dâng cho nhà thờ 10 triệu. Nếu… thì… đã thường xảy ra trong những lời cầu nguyện của người Công Giáo ngày nay.
Xin được nhắc rằng, sự quan phòng và yêu thương của Thiên Chúa không hề có sự đổi chác. Chúng ta phải biết cậy trông vào sự quan phòng và yêu thương ấy, Chúa sẽ mang đến cho chúng ta những điều thích hợp và tốt nhất với mỗi người biết tín thác vào Chúa.
Thiết nghĩ, đây cũng là trách nhiệm của những Linh mục, các Cha coi sóc xứ đạo. Trước khi làm phép xe, phép nhà, hoặc thánh hóa công ăn việc làm của quán xá, công ty, các Cha nên có vài phút để hướng dẫn Giáo dân hiểu được ý nghĩa của việc Thánh hóa này. Đồng thời thường xuyên thăm viếng, quan sát đời sống Đức Tin của bà con Giáo dân, kịp thời uốn nắn, hướng dẫn và củng cố Đức Tin của họ.
Nguyện xin Chúa Thánh Thần, ban cho mỗi chúng ta thêm ơn can trường, chấp nhận những “Thánh Giá” Chúa trao trong cuộc sống và ơn cậy trông vào sự quan phòng và yêu thương của Thiên Chúa, ngõ hầu xứng đáng với phẩm giá là con Thiên Chúa.
“Thì lạy Chúa, Chúa biết con yếu đuối và đổi thay
Con luôn cần đến Chúa từng phút giây
Nhờ ơn Chúa, con kiên trì tín thác kể từ đây
Khi an vui cũng như khi sầu đầy”
Đôi nét về 4 Giáo Xứ Việt Nam trong TGP Galveston-Houston, Texas
Đ.Ô. Phạm Văn Phương
12:20 12/03/2011
ATLANTA, Georgia (06.03.2011) - Tuần lễ vừa qua tôi đã có cơ hội lái xe đi thăm các cộng đồng Công giáo Việt Nam hiện đang sinh họat trong tiểu bang Texas. Có thể nói được rằng sau California, Texas chính là tiểu bang mà người Việt Nam tại Hoa Kỳ chiếu cố nhiều nhất. Nguyên tại thành phố Houston và Galveston làm thành một Tổng Giáo phận, không kể những cộng đồng Công giáo nhỏ bé, chúng tôi đã nhận ra có bốn Giáo Xứ người Việt thật lớn lao và sinh họat rất sầm uất.
Trước nhất chúng tôi được biết có hai Giáo Xứ được Ðức Hồng Y Giáo Chủ Tổng Giáo Phận Galveston-Houston giao cho các linh mục thuộc tỉnh dòng các cha Ðaminh đặc trách việc chăm lo mục vụ. Ðó là Giáo Xứ Ðức Mẹ La Vang và Ðức Mẹ Lộ Ðức.
1. Giáo Xứ Ðức Mẹ La Vang (Our Lady of Lavang Parish) do cha Dominico Trịnh Thế Huy làm cha sở. Nhà thờ La Vang hiện có khoảng 1,700 gia đình với 800 trẻ em học sinh Chúa nhật. Có 3 cha dòng thánh Ðaminh chăm sóc mục vụ, một Thầy Sáu và Ba Nữ tu Ðaminh. Ðài Ðức Mẹ La Vang mới được hoàn thành trong mấy năm qua là thắng cảnh của miền Houston. Nét đặc biệt của Giáo Xứ này là nhà thờ La Vang rất có tính cách Á-đông và Việt Nam với mái uốn cong trông như các mái chùa chiền; nhiều ý kiến khác nhau, kẻ khen người chê thì đủ cả. Riêng tôi nghĩ đó là những đóng góp quí báu của nền tôn giáo và phụng vụ của người Việt Nam vào di sản tinh thần của người Công giáo Việt Nam cho Giáo Hội Hoa Kỳ.
2. Giáo Xứ Lộ Ðức (Our Lady of Lourdes Parish), do cha Peter Hoàng Văn Thiên dòng thánh Ðaminh làm chánh xứ. Giáo Xứ này đã khởi công gây qũy xây cất thánh đường mới từ 5 năm qua và đã bắt dầu xây dựng được một năm nay mới hoàn thành. Khánh thành và thánh hiến nhà thờ đã vào Chúa nhật ngày 27/02/2011 vừa qua. Kinh phí nhà thờ vào khoảng 9 triệu Mỹ Kim. Giáo dân đã đóng góp được 2/3 số tiền, còn vay lại Tổng Giáo phận 1/3. Ðược biết Giáo Xứ có khoảng 1,000 gia đình, nhưng với viễn ảnh phát triển tương lai nên họ đã xây nhà thờ rộng 22,000 square feet. Nhà thờ xây rất Âu tây, rất đẹp và các vật liệu được kể vào hạng tốt. Nhà tạm Thánh Thể mua 50,000, Bàn thờ trị giá 85,000, mỗi ghế qùi ở nhà thờ trên 3,000 cho tới 5,000. Các kính mầu rất mắc tiền. Cách gây qũy lại càng có vẻ độc đáo. Theo cha xứ cho biết, không bắt buộc ai phải đóng góp gì, chỉ đặc biệt tùy theo khả năng mỗi người và mỗi gia đình. Nhưng đã có quá nhiều người dâng hiến và tình nguyện làm việc chung. Dịp Tết vừa qua, họ đã bán trên 9,000 chiếc bánh chưng và thu lãi 100,000 Mỹ Kim. Ðã có nhiều "big donors", có nhiều quí vị mạnh thường quân lo cho Giáo Xứ và Giáo Xứ đã thành công.
3. Giáo Xứ Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam (Việt Nam Martyrs Parish). Ðây cũng là một Giáo Xứ lớn, có vào khoảng 1,000 gia đình thành viên, Cha Giuse Vũ Thành làm cha sở, Ngài có một cha phó, 2 Thầy Sáu và các Sơ cùng phục vụ đồng bào. Hiện tại Giáo Xứ mới xây xong Hội trường Các Thánh Tử Ðạo thật vĩ đại vào bậc nhất ở Hoa Kỳ, ngồi không biết bao nhiêu chỗ, phải nói đến khỏang 5,000 chỗ. Tất cả các xứ ở Houston có chung nhau một điểm là đất đai đều mênh mông và bằng phẳng. Ðiều đó làm cho các Giáo Xứ đều có cảnh trí thiên nhiên đẹp mắt và hấp dẫn mọi người đến nhà thờ Chúa dễ dàng hơn. Tôi hay đặt câu hỏi: Qúy vị nghĩ sao về tương lai Giáo Xứ, tương lai cộng đồng Công giáo Việt Nam ở Hoa Kỳ này? Tình trạng sẽ suy giảm hay sẽ gia tăng về nhân số, về sinh họat trong vòng 5 năm, 10 năm, 20 năm nữa?…. Hầu hết các câu trả lời tôi nhận được đều là tích cực, nghĩa là mọi người đều đồng ý rằng các cộng đồng còn đang trên đà phát triển và gia tăng. Do đó, việc xây cất thánh đường, mở mang cơ sở là điều phải làm thì mới phù hợp với vai trò lãnh đạo, đáp ứng các nhu sống đạo.
4. Giáo Xứ Ngôi Lời Nhập Thể (Christ The Incarnate Word Parish). Giáo Xứ này do Ðức Ông Philipphê Lê Xuân Thượng làm cha sở. Ðây là nhà thờ xây dựng kiểu Âu châu, rất xinh đẹp và có nhiều khả năng về mặt phát triển. Tôi đã viếng thăm Giáo Xứ này ít lần trong những năm trước. Lần này đến viếng thăm lại tôi mới nhận ra những phát triển mới như đã xây thêm Hội trường hình tròn. Tôi được biết Giáo Xứ này có rất nhiều người nhà giầu và các vị mạnh thường quân sinh họat ngay trên khu phố xá thương mại nhôn nhịp nhất ở Houston, đó là khu phố Bellaire. Khu phố thương mại Việt Nam này mới nở rộ trong vòng 10 năm nay. Khi bạn lái xe trên đường Bellaire, bạn có cảm tưởng rằng, kể cả đường Bolsa và khu Phúc Lộc Thọ tại Little Saigòn ở quận Cam bên Califonia cũng không vượt qua được với khu phố Bellaire và với siêu thị Hồng Kông.
Ðể kết luận bài này, tôi có thể nói rằng sau khi đã đi quan sát các cộng đồng và các giáo xứ trở về, tôi nhận thấy sức sống và sự thành công của người Việt Nam tại Hoa Kỳ, không những người Công giáo và cả những người ngoài Công giáo, các chùa chiền, thánh thất, nhà thờ Tin lành đang được xây dựng lên, nhất là tại Houston. Ý kiến chung của nhiều người về việc xây cất thánh đường quả là điều cần thiết và phù hợp cho tương lai của người Việt Nam....
1. Giáo Xứ Ðức Mẹ La Vang (Our Lady of Lavang Parish) do cha Dominico Trịnh Thế Huy làm cha sở. Nhà thờ La Vang hiện có khoảng 1,700 gia đình với 800 trẻ em học sinh Chúa nhật. Có 3 cha dòng thánh Ðaminh chăm sóc mục vụ, một Thầy Sáu và Ba Nữ tu Ðaminh. Ðài Ðức Mẹ La Vang mới được hoàn thành trong mấy năm qua là thắng cảnh của miền Houston. Nét đặc biệt của Giáo Xứ này là nhà thờ La Vang rất có tính cách Á-đông và Việt Nam với mái uốn cong trông như các mái chùa chiền; nhiều ý kiến khác nhau, kẻ khen người chê thì đủ cả. Riêng tôi nghĩ đó là những đóng góp quí báu của nền tôn giáo và phụng vụ của người Việt Nam vào di sản tinh thần của người Công giáo Việt Nam cho Giáo Hội Hoa Kỳ.
2. Giáo Xứ Lộ Ðức (Our Lady of Lourdes Parish), do cha Peter Hoàng Văn Thiên dòng thánh Ðaminh làm chánh xứ. Giáo Xứ này đã khởi công gây qũy xây cất thánh đường mới từ 5 năm qua và đã bắt dầu xây dựng được một năm nay mới hoàn thành. Khánh thành và thánh hiến nhà thờ đã vào Chúa nhật ngày 27/02/2011 vừa qua. Kinh phí nhà thờ vào khoảng 9 triệu Mỹ Kim. Giáo dân đã đóng góp được 2/3 số tiền, còn vay lại Tổng Giáo phận 1/3. Ðược biết Giáo Xứ có khoảng 1,000 gia đình, nhưng với viễn ảnh phát triển tương lai nên họ đã xây nhà thờ rộng 22,000 square feet. Nhà thờ xây rất Âu tây, rất đẹp và các vật liệu được kể vào hạng tốt. Nhà tạm Thánh Thể mua 50,000, Bàn thờ trị giá 85,000, mỗi ghế qùi ở nhà thờ trên 3,000 cho tới 5,000. Các kính mầu rất mắc tiền. Cách gây qũy lại càng có vẻ độc đáo. Theo cha xứ cho biết, không bắt buộc ai phải đóng góp gì, chỉ đặc biệt tùy theo khả năng mỗi người và mỗi gia đình. Nhưng đã có quá nhiều người dâng hiến và tình nguyện làm việc chung. Dịp Tết vừa qua, họ đã bán trên 9,000 chiếc bánh chưng và thu lãi 100,000 Mỹ Kim. Ðã có nhiều "big donors", có nhiều quí vị mạnh thường quân lo cho Giáo Xứ và Giáo Xứ đã thành công.
3. Giáo Xứ Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam (Việt Nam Martyrs Parish). Ðây cũng là một Giáo Xứ lớn, có vào khoảng 1,000 gia đình thành viên, Cha Giuse Vũ Thành làm cha sở, Ngài có một cha phó, 2 Thầy Sáu và các Sơ cùng phục vụ đồng bào. Hiện tại Giáo Xứ mới xây xong Hội trường Các Thánh Tử Ðạo thật vĩ đại vào bậc nhất ở Hoa Kỳ, ngồi không biết bao nhiêu chỗ, phải nói đến khỏang 5,000 chỗ. Tất cả các xứ ở Houston có chung nhau một điểm là đất đai đều mênh mông và bằng phẳng. Ðiều đó làm cho các Giáo Xứ đều có cảnh trí thiên nhiên đẹp mắt và hấp dẫn mọi người đến nhà thờ Chúa dễ dàng hơn. Tôi hay đặt câu hỏi: Qúy vị nghĩ sao về tương lai Giáo Xứ, tương lai cộng đồng Công giáo Việt Nam ở Hoa Kỳ này? Tình trạng sẽ suy giảm hay sẽ gia tăng về nhân số, về sinh họat trong vòng 5 năm, 10 năm, 20 năm nữa?…. Hầu hết các câu trả lời tôi nhận được đều là tích cực, nghĩa là mọi người đều đồng ý rằng các cộng đồng còn đang trên đà phát triển và gia tăng. Do đó, việc xây cất thánh đường, mở mang cơ sở là điều phải làm thì mới phù hợp với vai trò lãnh đạo, đáp ứng các nhu sống đạo.
4. Giáo Xứ Ngôi Lời Nhập Thể (Christ The Incarnate Word Parish). Giáo Xứ này do Ðức Ông Philipphê Lê Xuân Thượng làm cha sở. Ðây là nhà thờ xây dựng kiểu Âu châu, rất xinh đẹp và có nhiều khả năng về mặt phát triển. Tôi đã viếng thăm Giáo Xứ này ít lần trong những năm trước. Lần này đến viếng thăm lại tôi mới nhận ra những phát triển mới như đã xây thêm Hội trường hình tròn. Tôi được biết Giáo Xứ này có rất nhiều người nhà giầu và các vị mạnh thường quân sinh họat ngay trên khu phố xá thương mại nhôn nhịp nhất ở Houston, đó là khu phố Bellaire. Khu phố thương mại Việt Nam này mới nở rộ trong vòng 10 năm nay. Khi bạn lái xe trên đường Bellaire, bạn có cảm tưởng rằng, kể cả đường Bolsa và khu Phúc Lộc Thọ tại Little Saigòn ở quận Cam bên Califonia cũng không vượt qua được với khu phố Bellaire và với siêu thị Hồng Kông.
Ðể kết luận bài này, tôi có thể nói rằng sau khi đã đi quan sát các cộng đồng và các giáo xứ trở về, tôi nhận thấy sức sống và sự thành công của người Việt Nam tại Hoa Kỳ, không những người Công giáo và cả những người ngoài Công giáo, các chùa chiền, thánh thất, nhà thờ Tin lành đang được xây dựng lên, nhất là tại Houston. Ý kiến chung của nhiều người về việc xây cất thánh đường quả là điều cần thiết và phù hợp cho tương lai của người Việt Nam....
Tin Đáng Chú Ý
Việt Nam bị xếp hạng vào 10 quốc gia có nguy cơ vỡ nợ
SBTN
09:11 12/03/2011
Hôm nay trong tiết mục phóng sự từ Việt Nam, thông tín viên SB-TN từ trong nước gởi ra bản tin về việc Việt Nam bị xếp hạng vào danh sách những quốc gia có nguy cơ vỡ nợ, mời quý vị cùng theo dõi trong phóng sự sau đây: (video insert).
Trong một buổi sáng, tin tức về tờ Business Insider xếp hạng 18 quốc gia có nguy cơ vỡ nợ và sụp đổ kinh tế, với Việt Nam có trong danh sách 10 nước báo động đỏ, đã lan rộng và xôn xao dân chúng ở Việt Nam. Việt Nam bị xếp vào thứ 9, chỉ đứng trên có Lebanon. Danh sách này do tờ báo kinh doanh Business Insider khảo sát. Theo đó thì những bất ổn chính trị ở Trung Ðông đang làm thay đổi khẩu vị của các nhà đầu tư, buộc họ tăng cường nghiên cứu và mua bảo hiểm tại các quốc gia có mức độ rủi ro lớn. Khảo sát mới nhất này của Business Insider dựa trên dữ liệu lấy từ hãng CMA Datavision và Bloomberg, cho thấy các nước châu Âu vẫn còn nằm trong tầm ngắm của các nhà đầu tư. Tuy nhiên họ bày tỏ rất ít sự tin tưởng vào việc lãnh đạo các nước Eurozone sẽ tìm ra được giải pháp ổn định tình hình cho khu vực.
Trong khi châu Âu và Trung Ðông đang là tâm điểm chú ý tại thời điểm này, thì một vài nguy cơ vẫn còn hiện hữu ở các quốc gia khác, bao gồm cả các đại gia vùng Nam Mỹ. Các quốc gia trong danh sách này được sắp xếp theo phí tổn bảo đảm cho các hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng tức Credit Default Swap hay gọi tắt là CDS. CDS là một dạng chứng khoán phái sinh, tương tự với một hợp đồng bảo hiểm. Khi tham gia vào CDS, người mua CDS trả cho người bán một khoản phí tổn để được bảo hiểm cho rủi ro vỡ nợ tín dụng xảy ra khi một bên thứ ba rơi vào trường hợp vỡ nợ. Thị trường giao dịch CDS dựa trên những package quy chuẩn là 10 triệu mỹ kim cho một hợp đồng. Danh sách của 10 quốc gia nguy cơ này, thứ tự từ 1 đến 10, gồm có Venezuela. Hy Lạp, Argentina, Ireland, Portugal, Ukraina, Dubai, Egypt, Vietnam, Lebanon.
Ðiều thú vị là trong buổi sáng khi tờ báo điện tử VNexpress cho đăng tin tức này, nhưng thay tên của Việt Nam ở vị trí thứ 9 và đổi sang thứ 17, người sử dụng mạng lưới internet ở VN đã nhanh chóng khám phá và chuyền cho nhau bản gốc tin bằng tiếng Anh. Và chỉ vài tiếng đồng hồ sau, bản tin này trên VNexpress do công ty tin học FPT đầu tư đã bị gỡ bỏ xuống mà không có một thông báo gì. Tuy nhiên bản copy của bản tin này từ VNexpress sớm lan rộng khắp nơi. Và chỉ cần đơn giản bỏ một từ khóa tìm kiếm vào các trang Bing, Yahoo hay Google, người ta có thể nhận được bản văn này. Theo tin từ nội bộ của VNexpress, Hà Nội đã gọi cho ban biên tập VNexpress và giận dữ nói rằng trang tin tức này đã châm dầu vào lửa, giữa lúc nhà nước VC đang vật lộn với các tình huống vô cùng khó khăn của kinh tế lúc này, Hà Nội đang toát mồ hôi kiểm soát lại nền kinh tế, vốn đang trượt vào con dốc suy sụp chưa biết hồi kết ở đâu.
Mọi tin tức không những liên quan đến chính trị mà kinh tế, xã hội cũng bị kiểm duyệt thô bạo đến mức khó ngờ. Và sự kiện của bản tin nói trên, lại tiếp tục giáng một đòn chí tử vào bộ mặt nhà nước Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. (SBTN)
(Nguồn: SBTN Posted on 12 Mar 2011)
Trong một buổi sáng, tin tức về tờ Business Insider xếp hạng 18 quốc gia có nguy cơ vỡ nợ và sụp đổ kinh tế, với Việt Nam có trong danh sách 10 nước báo động đỏ, đã lan rộng và xôn xao dân chúng ở Việt Nam. Việt Nam bị xếp vào thứ 9, chỉ đứng trên có Lebanon. Danh sách này do tờ báo kinh doanh Business Insider khảo sát. Theo đó thì những bất ổn chính trị ở Trung Ðông đang làm thay đổi khẩu vị của các nhà đầu tư, buộc họ tăng cường nghiên cứu và mua bảo hiểm tại các quốc gia có mức độ rủi ro lớn. Khảo sát mới nhất này của Business Insider dựa trên dữ liệu lấy từ hãng CMA Datavision và Bloomberg, cho thấy các nước châu Âu vẫn còn nằm trong tầm ngắm của các nhà đầu tư. Tuy nhiên họ bày tỏ rất ít sự tin tưởng vào việc lãnh đạo các nước Eurozone sẽ tìm ra được giải pháp ổn định tình hình cho khu vực.
Trong khi châu Âu và Trung Ðông đang là tâm điểm chú ý tại thời điểm này, thì một vài nguy cơ vẫn còn hiện hữu ở các quốc gia khác, bao gồm cả các đại gia vùng Nam Mỹ. Các quốc gia trong danh sách này được sắp xếp theo phí tổn bảo đảm cho các hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng tức Credit Default Swap hay gọi tắt là CDS. CDS là một dạng chứng khoán phái sinh, tương tự với một hợp đồng bảo hiểm. Khi tham gia vào CDS, người mua CDS trả cho người bán một khoản phí tổn để được bảo hiểm cho rủi ro vỡ nợ tín dụng xảy ra khi một bên thứ ba rơi vào trường hợp vỡ nợ. Thị trường giao dịch CDS dựa trên những package quy chuẩn là 10 triệu mỹ kim cho một hợp đồng. Danh sách của 10 quốc gia nguy cơ này, thứ tự từ 1 đến 10, gồm có Venezuela. Hy Lạp, Argentina, Ireland, Portugal, Ukraina, Dubai, Egypt, Vietnam, Lebanon.
Ðiều thú vị là trong buổi sáng khi tờ báo điện tử VNexpress cho đăng tin tức này, nhưng thay tên của Việt Nam ở vị trí thứ 9 và đổi sang thứ 17, người sử dụng mạng lưới internet ở VN đã nhanh chóng khám phá và chuyền cho nhau bản gốc tin bằng tiếng Anh. Và chỉ vài tiếng đồng hồ sau, bản tin này trên VNexpress do công ty tin học FPT đầu tư đã bị gỡ bỏ xuống mà không có một thông báo gì. Tuy nhiên bản copy của bản tin này từ VNexpress sớm lan rộng khắp nơi. Và chỉ cần đơn giản bỏ một từ khóa tìm kiếm vào các trang Bing, Yahoo hay Google, người ta có thể nhận được bản văn này. Theo tin từ nội bộ của VNexpress, Hà Nội đã gọi cho ban biên tập VNexpress và giận dữ nói rằng trang tin tức này đã châm dầu vào lửa, giữa lúc nhà nước VC đang vật lộn với các tình huống vô cùng khó khăn của kinh tế lúc này, Hà Nội đang toát mồ hôi kiểm soát lại nền kinh tế, vốn đang trượt vào con dốc suy sụp chưa biết hồi kết ở đâu.
Mọi tin tức không những liên quan đến chính trị mà kinh tế, xã hội cũng bị kiểm duyệt thô bạo đến mức khó ngờ. Và sự kiện của bản tin nói trên, lại tiếp tục giáng một đòn chí tử vào bộ mặt nhà nước Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. (SBTN)
(Nguồn: SBTN Posted on 12 Mar 2011)
Văn Hóa
Tìm về bên Chúa
Tuyết Mai
00:20 12/03/2011
Lậy Chúa! Có nhiều lúc con thật buồn
Buồn vì con đang sống xa Chúa
Thân xác con thì rã rời
Tâm hồn con thì trống rỗng
Giấc mơ cũng không có
Vì quá khứ của con là những thất bại
Và thất vọng ê chề
Hiện tại của con thì đang vào ngõ cụt đen tối
Tương lai của con chẳng là gì
Con đánh mất tất cả rồi Chúa ơi!
Lậy Chúa! Tấm thân con giờ tơi tả
Xin Chúa thương cho con một con đường
Xin đưa con tới nguồn ánh sáng
Ánh sáng của cuộc đời
Ánh sáng của Đức Tin
Ánh sáng của Hy Vọng
Để con còn kịp thời trở về cùng Chúa
Để con còn kịp làm lại cuộc đời
Để con còn kịp, còn làm con của Chúa
Lậy Chúa! Đến nay khi con đang đứng
Trên bờ của vực thẳm
Con mới biết sợ!?
Con mới thực sự sợ hãi
Sợ mất linh hồn
Sợ mất chính mình
Con không muốn bị sa vào hỏa ngục
Vì con biết nơi ấy!
Con sẽ phải muôn đời trầm luân
Vì nơi ấy, con sẽ phải chịu đựng
Trăm ngàn lần đắng cay
Tủi nhục, chịu đòn, chịu xử trảm
Bằng mọi phương cách
Mà ma quỷ chúng hành hạ linh hồn chúng con
Lậy Chúa!
Nay tấm thân con tàn tạ
Đến bên Chúa trong tấm lòng thành
Gục đầu dưới chân Chúa thật khẩn thiết
Xin Chúa là khiên thuẫn
Là nơi con nương tựa
Là nơi con được ủi an
Là bàn tay chữa vết thương lòng của con
Xin Chúa, hãy là Nơi cho con tìm về bên Chúa
Hôm nay, ngày mai, và mãi mãi
Suốt cuộc đời còn lại của con. Amen.
Buồn vì con đang sống xa Chúa
Thân xác con thì rã rời
Tâm hồn con thì trống rỗng
Giấc mơ cũng không có
Vì quá khứ của con là những thất bại
Và thất vọng ê chề
Hiện tại của con thì đang vào ngõ cụt đen tối
Tương lai của con chẳng là gì
Con đánh mất tất cả rồi Chúa ơi!
Lậy Chúa! Tấm thân con giờ tơi tả
Xin Chúa thương cho con một con đường
Xin đưa con tới nguồn ánh sáng
Ánh sáng của cuộc đời
Ánh sáng của Đức Tin
Ánh sáng của Hy Vọng
Để con còn kịp thời trở về cùng Chúa
Để con còn kịp làm lại cuộc đời
Để con còn kịp, còn làm con của Chúa
Lậy Chúa! Đến nay khi con đang đứng
Trên bờ của vực thẳm
Con mới biết sợ!?
Con mới thực sự sợ hãi
Sợ mất linh hồn
Sợ mất chính mình
Con không muốn bị sa vào hỏa ngục
Vì con biết nơi ấy!
Con sẽ phải muôn đời trầm luân
Vì nơi ấy, con sẽ phải chịu đựng
Trăm ngàn lần đắng cay
Tủi nhục, chịu đòn, chịu xử trảm
Bằng mọi phương cách
Mà ma quỷ chúng hành hạ linh hồn chúng con
Lậy Chúa!
Nay tấm thân con tàn tạ
Đến bên Chúa trong tấm lòng thành
Gục đầu dưới chân Chúa thật khẩn thiết
Xin Chúa là khiên thuẫn
Là nơi con nương tựa
Là nơi con được ủi an
Là bàn tay chữa vết thương lòng của con
Xin Chúa, hãy là Nơi cho con tìm về bên Chúa
Hôm nay, ngày mai, và mãi mãi
Suốt cuộc đời còn lại của con. Amen.
Chén tình mùa chay
Giuse Nguyễn Hữu Đạt
09:28 12/03/2011
Chén tình này chẳng vơi
Dù vật đổi sao dời
Dù thế gian phản bội
Chén tuôn mãi không thôi.
Chén tình đời sẽ cạn
Chén tình người phôi pha
Một đời ai vất vả
Chén vui buồn dần qua !
Chén tình mùa chay tới
Tặng người yêu tuyệt đối
Lỡ ra có phản bội
Chén này vẫn thương thôi.
Chén tình mùa chay ơi
Con xin uống chút Người
Hòa tan con nhỏ bé
Chén tình Chúa tuyệt vời !
Dù vật đổi sao dời
Dù thế gian phản bội
Chén tuôn mãi không thôi.
Chén tình đời sẽ cạn
Chén tình người phôi pha
Một đời ai vất vả
Chén vui buồn dần qua !
Chén tình mùa chay tới
Tặng người yêu tuyệt đối
Lỡ ra có phản bội
Chén này vẫn thương thôi.
Chén tình mùa chay ơi
Con xin uống chút Người
Hòa tan con nhỏ bé
Chén tình Chúa tuyệt vời !
Mùa chay: Sống Lời Chúa
Mic. Cao Danh Viện.
09:32 12/03/2011
Lịch Lời Chúa
Tuần 1 Mùa Chay năm A
Gia đình Giáo xứ: Cộng đoàn
Sống Lời Thiên Chúa ân ban từng ngày
Thời gian thuận tiện là đây
Từng ngày ta sống mùa chay khiêm hòa.
(Bác ái ) Thứ 2, 14-3
Thứ hai: Xử án phiên tòa
Hai đàng chỉ một an hòa yêu thương
Ai người phục vụ khiêm nhường
Chúa trong thân phận tầm thường tha nhân
(Cầu nguyện) thứ ba, 15-3
Thứ ba: cầu nguyện rất cần
Nhịp nhàng hơi thở Thánh Thần của Cha
Cho con nhịp sồng an hòa
Trong con có Chúa, Chúa là Cha con
(Sám hối)Thứ tư, 16-3
Thứ tư: sám hối canh tân
Ninive trở về gần Cha ơi1
Phận con vốn chỉ là người
Từ trong bụi đất ơn trời Cha thương
(Tin Tưởng) Thứ năm, 17-3
Thứ năm: con hứa tín trung
Con xin sẽ được, con cần Cha cho
Biết con chỉ phận bụi tro
An bài cha đã sẵn chờ đợi con
(Canh tân) Thứ sáu, 18-3
Thứ sáu: một mối tình son
Hòa bình con được là con Cha Trời
Anh em cũng một phận người
Một niềm kính ái là nơi an hòa.
(Hoàn thiện) Thứ bảy 19-3
Thứ bảy:hoàn thiện như Cha
Luật yêu con sống thứ tha người thù
Đời con mãi đến ngàn thu
Yêu thương, bác ái, lời ru thiên đình
Vào chay con sống trọn tình
Tuần sau Chúa dạy: biến hình đời con.
Tuần 1 Mùa Chay năm A
Gia đình Giáo xứ: Cộng đoàn
Sống Lời Thiên Chúa ân ban từng ngày
Thời gian thuận tiện là đây
Từng ngày ta sống mùa chay khiêm hòa.
(Bác ái ) Thứ 2, 14-3
Thứ hai: Xử án phiên tòa
Hai đàng chỉ một an hòa yêu thương
Ai người phục vụ khiêm nhường
Chúa trong thân phận tầm thường tha nhân
(Cầu nguyện) thứ ba, 15-3
Thứ ba: cầu nguyện rất cần
Nhịp nhàng hơi thở Thánh Thần của Cha
Cho con nhịp sồng an hòa
Trong con có Chúa, Chúa là Cha con
(Sám hối)Thứ tư, 16-3
Thứ tư: sám hối canh tân
Ninive trở về gần Cha ơi1
Phận con vốn chỉ là người
Từ trong bụi đất ơn trời Cha thương
(Tin Tưởng) Thứ năm, 17-3
Thứ năm: con hứa tín trung
Con xin sẽ được, con cần Cha cho
Biết con chỉ phận bụi tro
An bài cha đã sẵn chờ đợi con
(Canh tân) Thứ sáu, 18-3
Thứ sáu: một mối tình son
Hòa bình con được là con Cha Trời
Anh em cũng một phận người
Một niềm kính ái là nơi an hòa.
(Hoàn thiện) Thứ bảy 19-3
Thứ bảy:hoàn thiện như Cha
Luật yêu con sống thứ tha người thù
Đời con mãi đến ngàn thu
Yêu thương, bác ái, lời ru thiên đình
Vào chay con sống trọn tình
Tuần sau Chúa dạy: biến hình đời con.