Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
04:54 14/03/2012
UỔNG CÔNG SỬA NHÀ
Vu tiên sinh chỉ biết đọc sách chứ không biết lo việc gia đình, căn nhà đã bị hư hại cũng không muốn sửa chữa. Khi gặp trời mưa thì nhà bị dột khắp nơi, ban đêm phải chạy tới chạy lui tránh mưa dột nên không ngủ được, vợ và con cái oán giận ông ta và không muốn ở trong nhà nữa, lúc ấy ông Vu mới lo đi thuê thợ hồ đến sửa lại nhà.
Nhà vừa sửa xong thì trời lại quang đãng không mưa, ban đêm lại có ánh trăng sáng vằng vặc trên trời. Vu tiên sinh mỗi khi nhìn mặt trời và mặt trăng thì ảo não nói:
- “Ái dà, tôi thật là người khổ tâm ! Nhà vừa mới sửa xong thì trời lại không mưa, đây không phải là uổng công sửa nhà sao ?”
Suy tư:
Có những căn nhà mục nát không thể sửa được, cần phải phá đi để làm mới lại; có những căn nhà chỉ cần sửa là có thể ở được, mà không cần xây lại mới, nhưng cũng có những căn nhà không cần sửa mà cũng không cần xây lại, chỉ cần ngày ngày gia cố cho vững chắc là không sợ mưa gió hay bảo táp, đó chính là ngôi nhà tâm hồn của con người.
Tâm hồn của chúng ta là đền thờ của Đức Chúa Thánh Thần ngự, là tòa nhà không phải dựng nên bằng vật chất chưng là bằng bí tích Rửa Tội và được gia cố bằng các ân sủng của Chúa, đó chính là các bí tích của Đức Chúa Giê-su lập ra và kho tàng ân xá của Giáo Hội. Đền thờ này chỉ cần gia cố thêm khi họ sống trong ơn nghĩa của Chúa, nhưng cần phải xây dựng lại khi họ sống trong tội lỗi mà muốn trở nên người con cái của Chúa và là môn đệ của Đức Chúa Giê-su…
Khi đã quyết tâm xây dựng tâm hồn mình trở thành đền thờ cho Thiên Chúa ngự, thì dứt khoát không hối hận vì mình đã hoán cải, không buồn bả vì những từ bỏ quá khứ của mình, nhưng vui vẻ ca tụng tình yêu của Thiên Chúa đã dành cho mình hôm nay và ngày mai, bằng cách gia cố thêm các ân sủng của Chúa ban cho.
Chỉ có ma quỷ mới nói: đừng sửa nhà, đừng sửa nhà, uổng công lắm vì mày phạm nhiều tội quá, Chúa không tha thứ cho mày đâu !!!
----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Vu tiên sinh chỉ biết đọc sách chứ không biết lo việc gia đình, căn nhà đã bị hư hại cũng không muốn sửa chữa. Khi gặp trời mưa thì nhà bị dột khắp nơi, ban đêm phải chạy tới chạy lui tránh mưa dột nên không ngủ được, vợ và con cái oán giận ông ta và không muốn ở trong nhà nữa, lúc ấy ông Vu mới lo đi thuê thợ hồ đến sửa lại nhà.
Nhà vừa sửa xong thì trời lại quang đãng không mưa, ban đêm lại có ánh trăng sáng vằng vặc trên trời. Vu tiên sinh mỗi khi nhìn mặt trời và mặt trăng thì ảo não nói:
- “Ái dà, tôi thật là người khổ tâm ! Nhà vừa mới sửa xong thì trời lại không mưa, đây không phải là uổng công sửa nhà sao ?”
Suy tư:
Có những căn nhà mục nát không thể sửa được, cần phải phá đi để làm mới lại; có những căn nhà chỉ cần sửa là có thể ở được, mà không cần xây lại mới, nhưng cũng có những căn nhà không cần sửa mà cũng không cần xây lại, chỉ cần ngày ngày gia cố cho vững chắc là không sợ mưa gió hay bảo táp, đó chính là ngôi nhà tâm hồn của con người.
Tâm hồn của chúng ta là đền thờ của Đức Chúa Thánh Thần ngự, là tòa nhà không phải dựng nên bằng vật chất chưng là bằng bí tích Rửa Tội và được gia cố bằng các ân sủng của Chúa, đó chính là các bí tích của Đức Chúa Giê-su lập ra và kho tàng ân xá của Giáo Hội. Đền thờ này chỉ cần gia cố thêm khi họ sống trong ơn nghĩa của Chúa, nhưng cần phải xây dựng lại khi họ sống trong tội lỗi mà muốn trở nên người con cái của Chúa và là môn đệ của Đức Chúa Giê-su…
Khi đã quyết tâm xây dựng tâm hồn mình trở thành đền thờ cho Thiên Chúa ngự, thì dứt khoát không hối hận vì mình đã hoán cải, không buồn bả vì những từ bỏ quá khứ của mình, nhưng vui vẻ ca tụng tình yêu của Thiên Chúa đã dành cho mình hôm nay và ngày mai, bằng cách gia cố thêm các ân sủng của Chúa ban cho.
Chỉ có ma quỷ mới nói: đừng sửa nhà, đừng sửa nhà, uổng công lắm vì mày phạm nhiều tội quá, Chúa không tha thứ cho mày đâu !!!
----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
04:56 14/03/2012
N2T |
21. Tai họa lớn nhất chính là không bị cám dỗ, bởi vì có thể ma quỷ đã đem chúng ta biến thành tài sản của chúng nó rồi.
(Thánh John Vianney)40 bài tĩnh tâm Mùa Chay: Bài 23
VietCatholic Network
07:49 14/03/2012
Người Pharisêu đứng riêng một mình, cầu nguyện rằng: "Lạy Thiên Chúa, xin tạ ơn Chúa, vì con không như bao kẻ khác: tham lam, bất chính, ngoại tình, hoặc như tên thu thuế kia. Con ăn chay mỗi tuần hai lần, con dâng cho Chúa một phần mười thu nhập của con". (Lk 18:11-12).
Người Pharisêu đến với Chúa với hai bàn tay đầy ắp. Ông thu nhặt những chay tịnh, đóng thuế và tuân giữ luật Môise để giơ ra trước Chúa. "Chúa ơi, coi đây. Hãy nhìn những tốt lành của con". Và Chúa có thể nhìn thấy những điều ấy. Ngài không thể phủ nhận. Tuy nhiên, vấn đề là hai bàn tay của người Pharisêu đã quá đầy. Ông ta không còn chỗ cho Chúa nữa. Thật vậy, quá tập trung vào những tính hay nết tốt của mình, ông không còn cần đến lòng thương xót Chúa.
Bạn có biết bạn cần đến lòng thương xót của Chúa không? Có khi nào bạn thấy tuy có va vấp chút đỉnh trên đường trọn lành nhưng chỉ cần một chút cố gắng nữa là tốt lắm rồi? Hay bạn thấy mình thật bất lực hoàn toàn nếu không có lòng thương xót và ơn thánh Chúa? Hai quan điểm trên thật là khác biệt. Quan điểm thứ nhất tuy nhìn nhận tình trạng tội lỗi nhưng không thấy được quyền lực của tội lỗi đang hoạt động trong tâm hồn ta. Trái lại, còn chủ quan hy vọng rằng những hành vi tốt sẽ bù trừ hay "cân bằng" được với những điều tội lỗi. Não trạng "cộng trừ công tội" của ta che mất đi nhu cầu cần đến Chúa và thánh giá của Ngài để diệt trừ tội lỗi trong ta.
Khi chỉ trông cậy vào sức mình, tất cả chúng ta đều đã phạm tội, đang phạm tội và sẽ còn phạm tội. Không có con đường nào thoát được ngoại trừ với ân sủng của Chúa. Ta phải xem tội lỗi như những dấu chỉ rõ rệt nhất nhu cầu cần đến ân sủng của Chúa. Chúng phải thôi thúc ta kêu lên "Xin thương xót con một kẻ tội lỗi" (Lk 18:13). Lúc đó, chúng ta mới thấy được niềm vui được Chúa tha thứ. Ngài luôn sẵn sàng đưa ta trở lại bên Ngài.
Hôm nay, khi bạn tự vấn lương tâm, hãy xin Chúa Thánh Thần giúp bạn. Hãy xin Ngài lên án chết cho quyền lực tội lỗi đang giày vò tâm hồn bạn và ban cho bạn tâm hồn mới. Hãy trông cậy nơi Ngài và Ngài sẽ chở che.
"Lạy Chúa Thánh Thần, xin ánh sáng của Ngài chiếu soi tâm hồn con hôm nay để con thấy sự yếu đuối của con và xin nâng con lên trong cuộc sống mới nơi Ðức Kitô".
Quý vị có thể xem tất cả các videos Mùa Chay tại địa chỉ http://vimeo.com/vietcatholic/videos
Người Pharisêu đến với Chúa với hai bàn tay đầy ắp. Ông thu nhặt những chay tịnh, đóng thuế và tuân giữ luật Môise để giơ ra trước Chúa. "Chúa ơi, coi đây. Hãy nhìn những tốt lành của con". Và Chúa có thể nhìn thấy những điều ấy. Ngài không thể phủ nhận. Tuy nhiên, vấn đề là hai bàn tay của người Pharisêu đã quá đầy. Ông ta không còn chỗ cho Chúa nữa. Thật vậy, quá tập trung vào những tính hay nết tốt của mình, ông không còn cần đến lòng thương xót Chúa.
Bạn có biết bạn cần đến lòng thương xót của Chúa không? Có khi nào bạn thấy tuy có va vấp chút đỉnh trên đường trọn lành nhưng chỉ cần một chút cố gắng nữa là tốt lắm rồi? Hay bạn thấy mình thật bất lực hoàn toàn nếu không có lòng thương xót và ơn thánh Chúa? Hai quan điểm trên thật là khác biệt. Quan điểm thứ nhất tuy nhìn nhận tình trạng tội lỗi nhưng không thấy được quyền lực của tội lỗi đang hoạt động trong tâm hồn ta. Trái lại, còn chủ quan hy vọng rằng những hành vi tốt sẽ bù trừ hay "cân bằng" được với những điều tội lỗi. Não trạng "cộng trừ công tội" của ta che mất đi nhu cầu cần đến Chúa và thánh giá của Ngài để diệt trừ tội lỗi trong ta.
Khi chỉ trông cậy vào sức mình, tất cả chúng ta đều đã phạm tội, đang phạm tội và sẽ còn phạm tội. Không có con đường nào thoát được ngoại trừ với ân sủng của Chúa. Ta phải xem tội lỗi như những dấu chỉ rõ rệt nhất nhu cầu cần đến ân sủng của Chúa. Chúng phải thôi thúc ta kêu lên "Xin thương xót con một kẻ tội lỗi" (Lk 18:13). Lúc đó, chúng ta mới thấy được niềm vui được Chúa tha thứ. Ngài luôn sẵn sàng đưa ta trở lại bên Ngài.
Hôm nay, khi bạn tự vấn lương tâm, hãy xin Chúa Thánh Thần giúp bạn. Hãy xin Ngài lên án chết cho quyền lực tội lỗi đang giày vò tâm hồn bạn và ban cho bạn tâm hồn mới. Hãy trông cậy nơi Ngài và Ngài sẽ chở che.
"Lạy Chúa Thánh Thần, xin ánh sáng của Ngài chiếu soi tâm hồn con hôm nay để con thấy sự yếu đuối của con và xin nâng con lên trong cuộc sống mới nơi Ðức Kitô".
Quý vị có thể xem tất cả các videos Mùa Chay tại địa chỉ http://vimeo.com/vietcatholic/videos
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Nên xức tro cho trẻ nhỏ và người ngoài Công giáo không?
Nguyễn Trọng Đa
08:14 14/03/2012
Nên xức tro cho trẻ nhỏ và người ngoài Công giáo không?
ROMA - Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum (Nữ vương các thánh Tông đồ), Roma.
Câu hỏi 1: Trong ngày thứ Tư Lễ Tro, có thích hợp cho trẻ em được xức tro không? Công thức "Hãy sám hối và tin vào Tin mừng" ngụ ý rằng người nhận tro có khả năng phạm tội. Chúng ta thường xem tuổi khôn là khoảng 7 tuổi. Cha mẹ thường đem theo trẻ nhỏ, từ bé nhỏ ẵm trên tay, đến trẻ mới biết đi, đến trẻ 4-5 tuổi, và muốn cho con cái được xức tro nữa. Việc xức tro như thế có thích hợp không, trong khi trẻ nhỏ chưa hiểu điều chúng tham gia? - E.K., Toronto, Canada
Câu hỏi 2: Một câu hỏi về ngày thứ Tư Lễ Tro: Có các hạn chế cho việc xức tro không, nghĩa là ai là thích hợp để được xức tro? Người không Công giáo và trẻ nhỏ đã rửa tội có thể được xức tro không? Có các qui định về việc xức tro không, và các qui định này được tìm thấy ở đâu? Giả định rằng bất cứ ai cũng có thể được xức tro, bất kể tuổi tác hay tôn giáo. Điều này có đúng không? - S.M., Indianapolis, Indiana, Mỹ.
Trả lời: Các quy định liên quan đến việc xức tro là ít ỏi, và dường như không đặt bất kỳ hạn chế cụ thể nào về việc xức tro cho ai.
Chữ đỏ của Sách Lễ chỉ nói đơn giản rằng "linh mục đặt tro trên đầu của những người có mặt tại chỗ và đến với ngài..."
Thánh Bộ Phụng tự đã xuất bản một thư luân lưu về việc cử hành xức tro vào năm 1988. Về thứ Tư Lễ Tro, thư luân lưu nói:
"21. 'Ngày thứ tư trước Chủ Nhật 1 Mùa Chay, các tín hữu được xức tro, đi vào một thời kỳ qui định cho việc thanh luyện linh hồn họ. Dấu hiệu thống hối này, một sự thống hối theo truyền thống Kinh Thánh, đã được duy trì trong số các tập tục của Giáo Hội cho đến ngày nay. Nó biểu thị thân phận của con người là người có tội, người tìm cách bày tỏ cảm thức tội lỗi của mình trước mặt Chúa một cách bên ngoài, và bằng cách đó diễn tả sự hoán cải nội tâm của mình, được dẫn dắt bởi niềm hy vọng rằng Chúa sẽ thương xót mình. Dấu hiệu này đánh dấu sự khởi đầu của con đường hoán cải, vốn được triển khai thông qua việc cử hành bí tích sám hối trong những ngày trước lễ Phục Sinh.’
"Việc làm phép tro và xức tro có thể diễn ra trong Thánh Lễ hoặc ngoài Thánh Lễ. Trong trường hợp thứ hai (ngoài Thánh lễ), nó là một phần của phụng vụ Lời Chúa và kết thúc với lời nguyện tín hữu."
Mặc dầu rõ ràng rằng trẻ nhỏ không cần phải ăn năn thống hối hoặc làm việc đền tội, tôi thấy không có lý do gì để từ chối xức tro cho trẻ nhỏ, nếu cha mẹ các em đưa các em đến. Hành động này có thể dùng như một phương tiện để giáo dục các em trong truyền thống Công giáo, cũng như việc cha mẹ sẽ dạy các em làm dấu Thánh giá, và thường xuyên đưa các em đi lễ nhiều năm, trước khi các em rước lễ vỡ lòng.
Trong ngày Thứ Tư Lễ Tro, nhiều người, bao gồm nhiều người Công giáo không thường xuyên sống đạo, xin được xức tro. Không có lý do chính đáng nào để từ chối bất cứ ai, và thực sự cử chỉ này có thể thắp lên một tia sáng của sự ăn năn thống hối.
Tôi tin rằng hầu hết các tín đữu Tin Lành, nhất là tín hữu Hội thánh Tin lành Phúc âm (Evangelical), sẽ không bao giờ mơ ước sử dụng một á bí tích Công giáo. Tuy nhiên các tín hữu Tân giáo (Episcopalian) và một số người khác, những người có thể không ở gần một nhà thờ riêng của họ, có thể quyết định nhận tro tại một buổi lễ Công giáo.
Bởi vì việc xức tro là một dấu hiệu của sự ăn năn, và không nhất thiết phải bao hàm sự hiệp thông đức tin, tôi nghĩ rằng việc xức tro có thể được thực hiện, ngay cả khi linh mục biết rằng họ không phải là người Công giáo.
Nói tóm lại, tôi nghĩ rằng việc thực hành tốt nhất là tin vào thiện ý của những người xin xức tro, và không lo lắng về động lực hay xuất xứ của họ.
Không giống như trường hợp Rước Lễ, dường như không có nguy hại nào đến từ việc được xức tro, và đôi khi Thiên Chúa có thể sử dụng những giây phút này để tạo sự lành cho nhiều người. (Zenit.org 13-3-2012)
Nguyễn Trọng Đa
ROMA - Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum (Nữ vương các thánh Tông đồ), Roma.
Câu hỏi 1: Trong ngày thứ Tư Lễ Tro, có thích hợp cho trẻ em được xức tro không? Công thức "Hãy sám hối và tin vào Tin mừng" ngụ ý rằng người nhận tro có khả năng phạm tội. Chúng ta thường xem tuổi khôn là khoảng 7 tuổi. Cha mẹ thường đem theo trẻ nhỏ, từ bé nhỏ ẵm trên tay, đến trẻ mới biết đi, đến trẻ 4-5 tuổi, và muốn cho con cái được xức tro nữa. Việc xức tro như thế có thích hợp không, trong khi trẻ nhỏ chưa hiểu điều chúng tham gia? - E.K., Toronto, Canada
Câu hỏi 2: Một câu hỏi về ngày thứ Tư Lễ Tro: Có các hạn chế cho việc xức tro không, nghĩa là ai là thích hợp để được xức tro? Người không Công giáo và trẻ nhỏ đã rửa tội có thể được xức tro không? Có các qui định về việc xức tro không, và các qui định này được tìm thấy ở đâu? Giả định rằng bất cứ ai cũng có thể được xức tro, bất kể tuổi tác hay tôn giáo. Điều này có đúng không? - S.M., Indianapolis, Indiana, Mỹ.
Trả lời: Các quy định liên quan đến việc xức tro là ít ỏi, và dường như không đặt bất kỳ hạn chế cụ thể nào về việc xức tro cho ai.
Chữ đỏ của Sách Lễ chỉ nói đơn giản rằng "linh mục đặt tro trên đầu của những người có mặt tại chỗ và đến với ngài..."
Thánh Bộ Phụng tự đã xuất bản một thư luân lưu về việc cử hành xức tro vào năm 1988. Về thứ Tư Lễ Tro, thư luân lưu nói:
"21. 'Ngày thứ tư trước Chủ Nhật 1 Mùa Chay, các tín hữu được xức tro, đi vào một thời kỳ qui định cho việc thanh luyện linh hồn họ. Dấu hiệu thống hối này, một sự thống hối theo truyền thống Kinh Thánh, đã được duy trì trong số các tập tục của Giáo Hội cho đến ngày nay. Nó biểu thị thân phận của con người là người có tội, người tìm cách bày tỏ cảm thức tội lỗi của mình trước mặt Chúa một cách bên ngoài, và bằng cách đó diễn tả sự hoán cải nội tâm của mình, được dẫn dắt bởi niềm hy vọng rằng Chúa sẽ thương xót mình. Dấu hiệu này đánh dấu sự khởi đầu của con đường hoán cải, vốn được triển khai thông qua việc cử hành bí tích sám hối trong những ngày trước lễ Phục Sinh.’
"Việc làm phép tro và xức tro có thể diễn ra trong Thánh Lễ hoặc ngoài Thánh Lễ. Trong trường hợp thứ hai (ngoài Thánh lễ), nó là một phần của phụng vụ Lời Chúa và kết thúc với lời nguyện tín hữu."
Mặc dầu rõ ràng rằng trẻ nhỏ không cần phải ăn năn thống hối hoặc làm việc đền tội, tôi thấy không có lý do gì để từ chối xức tro cho trẻ nhỏ, nếu cha mẹ các em đưa các em đến. Hành động này có thể dùng như một phương tiện để giáo dục các em trong truyền thống Công giáo, cũng như việc cha mẹ sẽ dạy các em làm dấu Thánh giá, và thường xuyên đưa các em đi lễ nhiều năm, trước khi các em rước lễ vỡ lòng.
Trong ngày Thứ Tư Lễ Tro, nhiều người, bao gồm nhiều người Công giáo không thường xuyên sống đạo, xin được xức tro. Không có lý do chính đáng nào để từ chối bất cứ ai, và thực sự cử chỉ này có thể thắp lên một tia sáng của sự ăn năn thống hối.
Tôi tin rằng hầu hết các tín đữu Tin Lành, nhất là tín hữu Hội thánh Tin lành Phúc âm (Evangelical), sẽ không bao giờ mơ ước sử dụng một á bí tích Công giáo. Tuy nhiên các tín hữu Tân giáo (Episcopalian) và một số người khác, những người có thể không ở gần một nhà thờ riêng của họ, có thể quyết định nhận tro tại một buổi lễ Công giáo.
Bởi vì việc xức tro là một dấu hiệu của sự ăn năn, và không nhất thiết phải bao hàm sự hiệp thông đức tin, tôi nghĩ rằng việc xức tro có thể được thực hiện, ngay cả khi linh mục biết rằng họ không phải là người Công giáo.
Nói tóm lại, tôi nghĩ rằng việc thực hành tốt nhất là tin vào thiện ý của những người xin xức tro, và không lo lắng về động lực hay xuất xứ của họ.
Không giống như trường hợp Rước Lễ, dường như không có nguy hại nào đến từ việc được xức tro, và đôi khi Thiên Chúa có thể sử dụng những giây phút này để tạo sự lành cho nhiều người. (Zenit.org 13-3-2012)
Nguyễn Trọng Đa
Đức Thánh Cha Benedict XVI thăm Châu Mỹ La Tinh từ 23 đến 28 tháng 3
Bùi Hữu Thư
10:52 14/03/2012
ROME, Thứ Ba 13 tháng 3, 2012 (Le Monde vu de Rome) – Đức Thánh Cha Benedict XVI theo đuổi một chương trình mục vụ chú tâm đến việc phúc âm hoá Châu Mỹ trong chuyến viếng thăm Mễ Tây Cơ và Cuba từ ngày 23 đến 28 tháng 3 sắp tới.
Linh mục Carlos Galli, đã tham gia vào việc soạn thảo "tài liệu Aparecida", là tài liệu kết cuộc của công trình của Thượng Hội Đồng Giám Mục Châu Mỹ La Tinh và Quần đảo Caraïbes lần thứ 5, nhóm họp tại Brésil tháng 5, 2007; cha đã trình bầy những điểm chính của sứ điệp này trong một hội nghị được Giáo Hoàng Học Viện Grégorienn, tổ chức ngày 29 tháng 2 vừa qua.
Cha Galli nói: Sứ điệp Aparecida là sứ điệp của "một sứ vụ thường trực và đại lục" đã khởi sự được năm thế kỷ và sẽ kéo dài lâu nữa." Cha đã giải thích cho phóng viên Zenit: "Mục vụ của Đức Thánh Cha phải là một mục vụ "đề nghị", chứ không "tấn công." Một mục vụ từ chối "con thuyền Noê" nhưng vâng theo "con thuyền Phêrô", là phúc âm hóa và có thể giúp đỡ, trong chuyến thăm Mễ Tây Cơ và Cuba để "cải tiến những hoàn cảnh khác nhau của người dân và của Giáo Hội trên Đại Lục Châu Mỹ La Tinh."
Được hỏi về chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha sắp tới và các mục tiêu liên quan đến các nỗ lực tân phúc âm hoá, Cha Galli đã nhấn mạnh rằng ngài "trở lại" đi theo bước của Chân Phước Gioan Phaolô II đã đến miền này năm 1979, trong dịp thăm Saint Dominic và Mễ Tây Cơ, và một chuyến viếng thăm Cuba "lịch sử" năm 1998.
Nhưng đối với Đức Thánh Cha Benedict XVI, đây là một sự "trở về" vì chuyến thăm Châu Mỹ La Tinh ấy sẽ là chuyến viếng thăm đại lục này lần thứ hai, sau chuyến đi năm 2007 tại Brésil, để khánh thành Thánh Điện Aparecida, trong Bang São Paulo, và khai mạc Thượng Hội Đồng Giám Mục Châu Mỹ La Tinh và Caraïbes lần thứ Năm.
Cha Galli nói: " Đức Thánh Cha Benedict XVI trở lại để thấy người dân Châu Mỹ La Tinh tại Mễ Tây Cơ, nơi có Đức Mẹ Guadalupe là Mẹ và là quan thầy của tất cả đại lục," nhưng ngài cũng đến Cuba, trong hy vọng được thấy mở ra một trang sử mới trong các mối tương quan giữa Công Giáo và chính quyền quốc gia này."
Cha tiếp: "Tôi thấy có nhiều hy vọng trong chuyến đi Mễ Tây Cơ và Cuba này, chúng ta sẽ không ngạc nhiên khi thấy ngài, cũng như Chân Phước Gioan Phaolô II trong sứ mạng mục vụ, văn hóa và trách nhiệm lịch sử, đóng góp được nhiều cho việc cải tiến tình trạng của người dân và Giáo Hội tại Cuba."
Về vấn đề sứ vụ của Đức Thánh Cha Benedict XVI, nhà thần học gia này đã nhắc rằng đó là một sứ vụ được đặt nền tảng trên lời xin vâng, trên tình yêu Thiên Chúa, trong sự huy hoàng, vui sướng và trong sức mạnh của đức tin nơi Chúa Giêsu", như chính ngài đã nói trong bài diễn từ mới đây trước Giáo Triều Rôma, khi ngài nói về một phương cách mới để làm một kitô hữu.
Cha tiếp: Mục vụ của Đức Thánh Cha Benedict XVI Benoît XVI là một mục vụ "xin vâng theo đời sống của Chúa Giêsu Kitô, theo Phúc Âm, và từ chối những gì chống lại phẩm giá con người và thánh ý Thiên Chúa đối với kế hoạch của đời sống theo Phúc Âm."
Cha Galli nhấn mạnh: "Một mục vụ bảo vệ hay tấn công, chỉ bảo vệ khi bị tấn công, và tấn công trong khi tự bảo vệ", là một mục vụ đưa dẫn tới những con đường đi lạc trong rừng."
Cha kết luận: "Chúng ta phải đề nghị một phương cách vui mừng, thuyết phục được và tích cực, thay vì phản ứng, một mục vụ hân hoan, hắng hái, vững mạnh và chiếu tỏa, có thể chuyển tiếp tình yêu tran hòa của Chúa Giêsu Kitô", mà chúng ta muốn "đưa vào đời sống cá nhân và xã hội của chúng ta."
Linh mục Carlos Galli, đã tham gia vào việc soạn thảo "tài liệu Aparecida", là tài liệu kết cuộc của công trình của Thượng Hội Đồng Giám Mục Châu Mỹ La Tinh và Quần đảo Caraïbes lần thứ 5, nhóm họp tại Brésil tháng 5, 2007; cha đã trình bầy những điểm chính của sứ điệp này trong một hội nghị được Giáo Hoàng Học Viện Grégorienn, tổ chức ngày 29 tháng 2 vừa qua.
Cha Galli nói: Sứ điệp Aparecida là sứ điệp của "một sứ vụ thường trực và đại lục" đã khởi sự được năm thế kỷ và sẽ kéo dài lâu nữa." Cha đã giải thích cho phóng viên Zenit: "Mục vụ của Đức Thánh Cha phải là một mục vụ "đề nghị", chứ không "tấn công." Một mục vụ từ chối "con thuyền Noê" nhưng vâng theo "con thuyền Phêrô", là phúc âm hóa và có thể giúp đỡ, trong chuyến thăm Mễ Tây Cơ và Cuba để "cải tiến những hoàn cảnh khác nhau của người dân và của Giáo Hội trên Đại Lục Châu Mỹ La Tinh."
Được hỏi về chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha sắp tới và các mục tiêu liên quan đến các nỗ lực tân phúc âm hoá, Cha Galli đã nhấn mạnh rằng ngài "trở lại" đi theo bước của Chân Phước Gioan Phaolô II đã đến miền này năm 1979, trong dịp thăm Saint Dominic và Mễ Tây Cơ, và một chuyến viếng thăm Cuba "lịch sử" năm 1998.
Nhưng đối với Đức Thánh Cha Benedict XVI, đây là một sự "trở về" vì chuyến thăm Châu Mỹ La Tinh ấy sẽ là chuyến viếng thăm đại lục này lần thứ hai, sau chuyến đi năm 2007 tại Brésil, để khánh thành Thánh Điện Aparecida, trong Bang São Paulo, và khai mạc Thượng Hội Đồng Giám Mục Châu Mỹ La Tinh và Caraïbes lần thứ Năm.
Cha Galli nói: " Đức Thánh Cha Benedict XVI trở lại để thấy người dân Châu Mỹ La Tinh tại Mễ Tây Cơ, nơi có Đức Mẹ Guadalupe là Mẹ và là quan thầy của tất cả đại lục," nhưng ngài cũng đến Cuba, trong hy vọng được thấy mở ra một trang sử mới trong các mối tương quan giữa Công Giáo và chính quyền quốc gia này."
Cha tiếp: "Tôi thấy có nhiều hy vọng trong chuyến đi Mễ Tây Cơ và Cuba này, chúng ta sẽ không ngạc nhiên khi thấy ngài, cũng như Chân Phước Gioan Phaolô II trong sứ mạng mục vụ, văn hóa và trách nhiệm lịch sử, đóng góp được nhiều cho việc cải tiến tình trạng của người dân và Giáo Hội tại Cuba."
Về vấn đề sứ vụ của Đức Thánh Cha Benedict XVI, nhà thần học gia này đã nhắc rằng đó là một sứ vụ được đặt nền tảng trên lời xin vâng, trên tình yêu Thiên Chúa, trong sự huy hoàng, vui sướng và trong sức mạnh của đức tin nơi Chúa Giêsu", như chính ngài đã nói trong bài diễn từ mới đây trước Giáo Triều Rôma, khi ngài nói về một phương cách mới để làm một kitô hữu.
Cha tiếp: Mục vụ của Đức Thánh Cha Benedict XVI Benoît XVI là một mục vụ "xin vâng theo đời sống của Chúa Giêsu Kitô, theo Phúc Âm, và từ chối những gì chống lại phẩm giá con người và thánh ý Thiên Chúa đối với kế hoạch của đời sống theo Phúc Âm."
Cha Galli nhấn mạnh: "Một mục vụ bảo vệ hay tấn công, chỉ bảo vệ khi bị tấn công, và tấn công trong khi tự bảo vệ", là một mục vụ đưa dẫn tới những con đường đi lạc trong rừng."
Cha kết luận: "Chúng ta phải đề nghị một phương cách vui mừng, thuyết phục được và tích cực, thay vì phản ứng, một mục vụ hân hoan, hắng hái, vững mạnh và chiếu tỏa, có thể chuyển tiếp tình yêu tran hòa của Chúa Giêsu Kitô", mà chúng ta muốn "đưa vào đời sống cá nhân và xã hội của chúng ta."
Top Stories
Cuban church has become more public in a rapidly changing culture
Patricia Zapor /CNS
08:41 14/03/2012
HAVANA (CNS) -- The Catholic Church that Pope Benedict XVI will visit March 26-28 is, to put it simply, more.
Since Pope John Paul II's visit in 1998, the church is more unified, more public, more likely to work with the government in accomplishing specific goals, more involved in providing assistance to the Cuban people, more comfortable in its place in society. Its bishops, priests and laypeople, while still wary of pushing official tolerance too far, are more confident in teaching the faith in a way they believe can help shape the future of all of Cuba.
Above all, it is more hopeful.
In interviews and casual conversations with Catholic News Service in mid-February, just about everyone -- including nonbelievers -- in the places Pope Benedict will visit expressed hope for what his trip might trigger. People said they saw important changes the last time a pope visited Cuba, and they have hopes for what this trip might bring.
They spoke of a Cuban people around the world unified by the Virgin of Charity of El Cobre -- La Caridad as she is affectionately called. Pope Benedict's stop in Cuba has been described by the Cuban bishops as a personal pilgrimage to share in this year's celebrations of the 400th anniversary of La Caridad.
"It is a blessing for all Cubans," said Juan Alberto Alba, whose infant godson was one of 33 children baptized Feb. 11 at the Shrine of Our Lady of Charity of El Cobre, where the pope will visit March 27. "In the past it was bad to be Catholic, but the faith has grown."
"The Cuban church is a church with hope in Christ," said Msgr. Ramon Suarez Polcari, chancellor of the Havana Archdiocese. That sense of hope has become more obvious in the past few years.
It has happened in low-profile ways such as in the growth of thriving home-based missions and the expanded presence of Caritas, the church's development and relief agency. Among higher-profile events, a new seminary opened outside Havana in 2010; Havana Cardinal Jaime Ortega Alamino mediated the release of more than 50 political prisoners; and processions and prayer services across the country drew thousands of people to pay homage to a statue of the nation's patroness.
New church efforts include the country's first MBA program, just one offering at the not-quite-open Father Felix Varela Cultural Center. It fills an education gap in a country where only in the last few months have individuals been allowed to own businesses, and few people have the necessary background to run one.
Roberto Veiga Gonzalez, editor of Espacio Laical, a widely respected magazine for the laity published under the auspices of the Archdiocese of Havana, said that "every day the church is more integrated into society."
Catholicism is "a moral, religious reference point for many sectors of Cuba, even when they are not Catholic. Catholicism is a part of Cuban culture," he said.
Veiga explained that in 19th-century gatherings, "the Cuban nation began to be dreamed of at the Catholic seminary." So it is natural that the church is playing a role in helping bring about change now, by creating a climate for dialogue. That seminary now houses the Varela Cultural Center, a program of the church intended to be a place for all Cubans to share culture and dialogue.
While optimism is palpable, the picture is not uniformly rosy.
Everyday life in Cuba is a struggle for most people. Salaries are low; the base wage is about $20 a month. Food and other resources are often in short supply and expensive. Few people have access to costly -- and bad -- Internet and cell phone service. The government controls what news gets in and who can leave the country. Plenty of people spend time in Cuban prisons for criticizing the government.
Though the church estimates 60-70 percent of Cubans are Catholic, attendance at weekly Mass remains low, in single digits as a percentage of the population. A majority of children are baptized, but far fewer receive other sacraments. Catholic funerals are popular, however.
So much has changed about the attitude toward Catholicism since 1992, when the government dropped its official designation as atheist, that even the biography of President Raul Castro on Wikipedia lists his religion as "Roman Catholic (formerly atheist)."
But a series of polls done for the church in 2002-2003 as part of preparations for a pastoral plan found that 75 percent of practicing Catholics were unfamiliar with the national ecclesial "encuentro" of 1986 that is considered a turning point for the Cuban church's pastoral style.
Gustavo Andujar, cultural director of the Varela Cultural Center, set to fully open next year, said that means three-quarters of practicing Catholics "were not 'historic' Catholics, but late-comers, with little if any formation and without a deeply rooted sense of belonging to the church."
It has been an uphill climb for the church since soon after Fidel Castro took power in 1959. Church properties were confiscated, many clergy and religious activists were jailed or expelled and religious schools closed.
Veiga said state policies against religion put the church "very, very low on the social hierarchy. In my opinion that helped the church, because it had to learn to become more integrated into society, to reconnect with its base."
For more than four years, Archbishop Dionisio Garcia Ibanez of Santiago de Cuba, president of the Cuban bishops' conference, has been planning for a 400th anniversary of La Caridad, hoping to unite Cubans on the island and those around the world.
"A Jesus por Maria, La Caridad nos une," or "To Jesus through Mary, La Caridad unites us," is the theme of the anniversary. Cubans are taking it to heart. Crowds larger than anyone hoped for gathered last year as a statue of La Caridad traveled through Cuba for prayer services, Masses and processions.
That would have been unheard of before Pope John Paul visited. Only after his trip did the government allow Easter services outdoors, for example. Since then, the church has pressed, slowly and steadily, for more space in society.
With Pope Benedict's arrival people have high hopes for changes -- more individual freedoms, more openness to the world, perhaps.
There are, of course, fierce differences of opinion about what Cuba's direction should be. Cubans here and abroad argue about the merits of the 50-year-old U.S. trade embargo; about whether protests and dissent are productive steps toward change; about whether it does more harm or good for U.S. citizens to visit under new provisions for cultural exchanges; and about whether Cuba's bishops have taken the right path by entering into dialogue with the Castro government.
Pope Benedict's visit in this environment, Veiga said, is about demonstrating the closeness of the Cuban people to the pope and to the universal church
He said it will be a time to show that the Catholic Church "is not looking for power, but to be with its own people, side by side with those who are suffering, and to be side by side with those who can change the situation so fewer people suffer."
(Source: http://www.catholicnews.com/data/stories/cns/1200820.htm)
Since Pope John Paul II's visit in 1998, the church is more unified, more public, more likely to work with the government in accomplishing specific goals, more involved in providing assistance to the Cuban people, more comfortable in its place in society. Its bishops, priests and laypeople, while still wary of pushing official tolerance too far, are more confident in teaching the faith in a way they believe can help shape the future of all of Cuba.
Above all, it is more hopeful.
In interviews and casual conversations with Catholic News Service in mid-February, just about everyone -- including nonbelievers -- in the places Pope Benedict will visit expressed hope for what his trip might trigger. People said they saw important changes the last time a pope visited Cuba, and they have hopes for what this trip might bring.
They spoke of a Cuban people around the world unified by the Virgin of Charity of El Cobre -- La Caridad as she is affectionately called. Pope Benedict's stop in Cuba has been described by the Cuban bishops as a personal pilgrimage to share in this year's celebrations of the 400th anniversary of La Caridad.
"It is a blessing for all Cubans," said Juan Alberto Alba, whose infant godson was one of 33 children baptized Feb. 11 at the Shrine of Our Lady of Charity of El Cobre, where the pope will visit March 27. "In the past it was bad to be Catholic, but the faith has grown."
"The Cuban church is a church with hope in Christ," said Msgr. Ramon Suarez Polcari, chancellor of the Havana Archdiocese. That sense of hope has become more obvious in the past few years.
It has happened in low-profile ways such as in the growth of thriving home-based missions and the expanded presence of Caritas, the church's development and relief agency. Among higher-profile events, a new seminary opened outside Havana in 2010; Havana Cardinal Jaime Ortega Alamino mediated the release of more than 50 political prisoners; and processions and prayer services across the country drew thousands of people to pay homage to a statue of the nation's patroness.
New church efforts include the country's first MBA program, just one offering at the not-quite-open Father Felix Varela Cultural Center. It fills an education gap in a country where only in the last few months have individuals been allowed to own businesses, and few people have the necessary background to run one.
Roberto Veiga Gonzalez, editor of Espacio Laical, a widely respected magazine for the laity published under the auspices of the Archdiocese of Havana, said that "every day the church is more integrated into society."
Catholicism is "a moral, religious reference point for many sectors of Cuba, even when they are not Catholic. Catholicism is a part of Cuban culture," he said.
Veiga explained that in 19th-century gatherings, "the Cuban nation began to be dreamed of at the Catholic seminary." So it is natural that the church is playing a role in helping bring about change now, by creating a climate for dialogue. That seminary now houses the Varela Cultural Center, a program of the church intended to be a place for all Cubans to share culture and dialogue.
While optimism is palpable, the picture is not uniformly rosy.
Everyday life in Cuba is a struggle for most people. Salaries are low; the base wage is about $20 a month. Food and other resources are often in short supply and expensive. Few people have access to costly -- and bad -- Internet and cell phone service. The government controls what news gets in and who can leave the country. Plenty of people spend time in Cuban prisons for criticizing the government.
Though the church estimates 60-70 percent of Cubans are Catholic, attendance at weekly Mass remains low, in single digits as a percentage of the population. A majority of children are baptized, but far fewer receive other sacraments. Catholic funerals are popular, however.
So much has changed about the attitude toward Catholicism since 1992, when the government dropped its official designation as atheist, that even the biography of President Raul Castro on Wikipedia lists his religion as "Roman Catholic (formerly atheist)."
But a series of polls done for the church in 2002-2003 as part of preparations for a pastoral plan found that 75 percent of practicing Catholics were unfamiliar with the national ecclesial "encuentro" of 1986 that is considered a turning point for the Cuban church's pastoral style.
Gustavo Andujar, cultural director of the Varela Cultural Center, set to fully open next year, said that means three-quarters of practicing Catholics "were not 'historic' Catholics, but late-comers, with little if any formation and without a deeply rooted sense of belonging to the church."
It has been an uphill climb for the church since soon after Fidel Castro took power in 1959. Church properties were confiscated, many clergy and religious activists were jailed or expelled and religious schools closed.
Veiga said state policies against religion put the church "very, very low on the social hierarchy. In my opinion that helped the church, because it had to learn to become more integrated into society, to reconnect with its base."
For more than four years, Archbishop Dionisio Garcia Ibanez of Santiago de Cuba, president of the Cuban bishops' conference, has been planning for a 400th anniversary of La Caridad, hoping to unite Cubans on the island and those around the world.
"A Jesus por Maria, La Caridad nos une," or "To Jesus through Mary, La Caridad unites us," is the theme of the anniversary. Cubans are taking it to heart. Crowds larger than anyone hoped for gathered last year as a statue of La Caridad traveled through Cuba for prayer services, Masses and processions.
That would have been unheard of before Pope John Paul visited. Only after his trip did the government allow Easter services outdoors, for example. Since then, the church has pressed, slowly and steadily, for more space in society.
With Pope Benedict's arrival people have high hopes for changes -- more individual freedoms, more openness to the world, perhaps.
There are, of course, fierce differences of opinion about what Cuba's direction should be. Cubans here and abroad argue about the merits of the 50-year-old U.S. trade embargo; about whether protests and dissent are productive steps toward change; about whether it does more harm or good for U.S. citizens to visit under new provisions for cultural exchanges; and about whether Cuba's bishops have taken the right path by entering into dialogue with the Castro government.
Pope Benedict's visit in this environment, Veiga said, is about demonstrating the closeness of the Cuban people to the pope and to the universal church
He said it will be a time to show that the Catholic Church "is not looking for power, but to be with its own people, side by side with those who are suffering, and to be side by side with those who can change the situation so fewer people suffer."
(Source: http://www.catholicnews.com/data/stories/cns/1200820.htm)
Vietnam: Deux catholiques du diocèse de Vinh emprisonnés pour propagande antigouvernementale
Eglises d'Asie
09:41 14/03/2012
Aux 17 ou 18 arrestations de jeunes catholiques du Centre-Vietnam survenues depuis la fin du mois de juillet 2011, il faut ajouter aujourd’hui les condamnations de deux autres personnes. Elles avaient été arrêtées sans que la nouvelle ne soit diffusée par les blogs ou les sites indépendants, contrairement à ce qui s’était passé pour les autres catholiques du diocèse, ou encore pour les huit paroissiens de Thai Ha dans le diocèse de Hanoi.
Leur procès, rapporté par la presse officielle (1), a eu lieu le 6 mars 2012 devant le Tribunal populaire de la province du Nghê An. Les deux catholiques du diocèse de Vinh qui ont comparu devant lui ont été condamnés : Mme Vo Thi Thuy, âgée de 50 ans, originaire de Dông Hoi (Quang Binh), a été condamnée à une peine de cinq ans de prison ferme, tandis que le jeune Nguyên Van Thanh, âgé de 28 ans, de la commune de Nghi Diên (Nghê An), écopait de trois ans de réclusion. Ils étaient tous les deux accusés de propagande antigouvernementale.
Il s’agit là d’un procès étrange où ont été amalgamées deux affaires apparemment sans lien entre elles. Selon l’acte d’accusation, le prêtre dissident Nguyên Van Ly, actuellement détenu pour « propagande antigouvernementale », aurait financé Mme Vo Thi Thuy pour qu’elle imprime et diffuse des documents antigouvernementaux et anti-Parti. Bien entendu, le prêtre dissident n’a pas été convoqué pour confirmer cette accusation. En réalité, on reprocherait surtout à l’accusée son attitude à l’époque où se déroulait le très violent conflit entre la paroisse de Tam Toa et les autorités locales au sujet de l’église paroissiale. Lors de ces événements qui ont débuté en juillet 2009, elle était alors vice-présidente du conseil paroissial de Tam Toa et avait, à ce titre, rendu de nombreux services à paroisse où elle bénéficiait de la confiance générale. Le curé de Tam Toa a fait l’éloge de son dévouement au service de la communauté catholique.
Le second accusé avait été arrêté le 7 février 2011 pour coups et blessures, une accusation qui sera par la suite abandonnée et remplacée au moment du procès. On lui a alors reproché de détenir documents s’opposant à l’Etat et au Parti.
(1) Voir le Công An Nhân Dân, organe de la Sécurité publique, du 6 mars 2012 : http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/cand.com.vn/Xu-phat-8-nam-tu-2-doi-tuong-chong-pha-nha-nuoc/8012386.epi
(Source: Eglises d'Asie, 14 mars 2012)
Leur procès, rapporté par la presse officielle (1), a eu lieu le 6 mars 2012 devant le Tribunal populaire de la province du Nghê An. Les deux catholiques du diocèse de Vinh qui ont comparu devant lui ont été condamnés : Mme Vo Thi Thuy, âgée de 50 ans, originaire de Dông Hoi (Quang Binh), a été condamnée à une peine de cinq ans de prison ferme, tandis que le jeune Nguyên Van Thanh, âgé de 28 ans, de la commune de Nghi Diên (Nghê An), écopait de trois ans de réclusion. Ils étaient tous les deux accusés de propagande antigouvernementale.
Il s’agit là d’un procès étrange où ont été amalgamées deux affaires apparemment sans lien entre elles. Selon l’acte d’accusation, le prêtre dissident Nguyên Van Ly, actuellement détenu pour « propagande antigouvernementale », aurait financé Mme Vo Thi Thuy pour qu’elle imprime et diffuse des documents antigouvernementaux et anti-Parti. Bien entendu, le prêtre dissident n’a pas été convoqué pour confirmer cette accusation. En réalité, on reprocherait surtout à l’accusée son attitude à l’époque où se déroulait le très violent conflit entre la paroisse de Tam Toa et les autorités locales au sujet de l’église paroissiale. Lors de ces événements qui ont débuté en juillet 2009, elle était alors vice-présidente du conseil paroissial de Tam Toa et avait, à ce titre, rendu de nombreux services à paroisse où elle bénéficiait de la confiance générale. Le curé de Tam Toa a fait l’éloge de son dévouement au service de la communauté catholique.
Le second accusé avait été arrêté le 7 février 2011 pour coups et blessures, une accusation qui sera par la suite abandonnée et remplacée au moment du procès. On lui a alors reproché de détenir documents s’opposant à l’Etat et au Parti.
(1) Voir le Công An Nhân Dân, organe de la Sécurité publique, du 6 mars 2012 : http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/cand.com.vn/Xu-phat-8-nam-tu-2-doi-tuong-chong-pha-nha-nuoc/8012386.epi
(Source: Eglises d'Asie, 14 mars 2012)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Hành Hương Đức Mẹ Tàpao Mùa Chay 2012
Hồng Hương
09:53 14/03/2012
Chiều tháng 3, trời Tàpao hanh nóng, không gian nhuốm vẻ tĩnh mịch trong rán chiều. Tất cả như mặc lấy bầu khí của Mùa Chay Thánh. Trong tâm tình sốt sắng, đông đảo anh em Gia trưởng và khách hành hương đã quy tụ về trong đêm 12.3.2012 để cùng với Đức Giám Mục GP Phan Thiết Giuse Vũ Duy Thống đi đàng Thánh Giá trọng thể tại quảng trường Trung tâm Tàpao.
Xem hình ảnh
Giữa lung linh nến sáng, Đàng Thánh Giá bắt đầu từ bàn thờ do Đức Cha Giuse vác để đi qua 14 chặng đàng truyền thống. Sau từng ngắm, cộng đoàn hành hương quỳ gối hướng về thánh giá giơ cao tay nến để tôn vinh Chúa. Tất cả hòa với tâm tình của Chúa Giêsu trên con đường khổ nạn.
Xuyên suốt kinh thánh, hình ảnh Đức Mẹ luôn thấp thoáng theo Chúa Giêsu trên mọi nẻo đường. Và nhất là trên quãng đường thương khó, từ dinh Caipha cho đến khi Chúa Giêsu tắt thở trên thánh giá, Mẹ luôn theo sát bên Người. Đêm nay, những người con của Mẹ Tàpao từ muôn phương cùng về đây chia sẻ nỗi niềm với Mẹ của mình trên đường Thánh Giá. Mỗi chặng đường Chúa Giêsu, con của Mẹ, đã trải qua với bao đau thương, khổ nhục thì con cái của Mẹ hôm nay cũng đang phải từng ngày vác đi. Từng chặng thánh giá mang một ý nghĩa khác nhau cho một hoàn cảnh của những khách hành hương tìm về bên Mẹ để tìm sự ủi an, chữa lành và được nghị lực.
Kết thúc đàng thánh giá, nán lại trên quảng trường, chúng tôi được nghe những tâm sự của một nhóm khách hành hương chia sẻ cho nhau. Chị Thanh Hoa ở Bình Thạnh – Sài Gòn chia sẻ, vợ chồng chị bị chủ nhà trọ đánh tiếng vu oan là lấy trộm đồ mà không có cách nào thể thanh minh, nhìn Chúa trước tòa Philatô của chặng thứ I, chị thương Chúa thật nhiều và cố gắng không ghét người hàm oan cho mình.
Anh thanh niên tên Hoàng ở Tân Bình chia sẻ rằng mình đến Tàpao theo sự ép buộc của cha mẹ. Mẹ Hoàng muốn đem anh đến dâng cho Đức Mẹ. Từ một kế toán có năng lực, vì một chút ham vui mà anh rơi vào nghiện ma túy, tương lai sụp đổ. Hoàng đang trong tình trạng thất vọng bởi đã nhiều lần quyết tâm cai nghiện nhưng vẫn tái nghiện dù biết rằng mình gây đau khổ cho người thân và hủy hoại tương lai của mình. Nhưng nhìn vào Chúa ở chặng thứ IX ngã quỵ lần thứ 3 khi đã hoàn toàn kiệt sức nhưng vẫn gượng dậy đi tiếp cho đến đồi Gongôtha, nước mắt anh nhạt nhòa và anh lại quyết tâm sẽ cai nghiện theo lời động viên của cha mẹ. Và còn nhiều nữa những chia sẻ cảm nghiệm của mọi người sau đàng thánh giá đêm nay.
Gia Trưởng GP Phan Thiết dự Đại Hội 2012
Sau đàng thánh giá là chương trình tĩnh tâm của giới gia trưởng GP Phan Thiết. Những người cha, những trụ cột trong gia đình tạm gác lại lo toan mưu sinh cho gia đình để có một ngày về bên nhau cùng cầu nguyện và tôn vinh Mẹ. Đồng hành trong giờ này có cha Phêrô Nguyễn Xuân Anh, Đặc trách Gia trưởng GP Phan Thiết, khai mạc giờ tĩnh huấn. Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Hồng, Tổng Linh hướng Gia đình phạt tạ Thánh Tâm Việt Nam giới thiệu về sinh hoạt của hội. Cha Giuse Lê Quang Uy (Dòng Chúa Cứu Thế) thuyết trình về đề tài “Muối và Ánh Sáng” trong đời sống chứng nhân cho Chúa của người Kitô hữu, cách đặc biệt trong vai trò người gia trưởng gia đình. Cha Giuse Tiến Lộc rất khéo léo để minh họa với cha Uy trong bài hát cùng chủ đề. Kết thúc bài chia sẻ, các Gia trưởng trong thinh lặng về nghỉ hoặc lên linh đài viếng Đức Mẹ chuẩn bị tâm tình mừng Lễ Bổn Mạng Giuse sáng hôm sau.
Thánh lễ sáng ngày 13 tại Quảng trường Trung Tâm Tàpao
Sáng ngày 13.3.2012, hòa với đông đảo khách hành hương về với Mẹ Tàpao trong tâm tình Mùa Chay, Quảng trường Trung Tâm Thánh Mẫu Tàpao rực sáng trong màu đồng phục áo trắng, cavat đỏ của các Gia trưởng Giáo Phận Phan Thiết về dự Đại Hội và Mừng Lễ Bổn Mạng Giuse. Dư âm thánh thiện của buổi đi Đàng Thánh Giá đêm 12 càng tăng thêm phần sốt sắng cho Thánh lễ Mừng Kính Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse.
Chương trình bắt đầu với giờ khấn Đức Mẹ. Trong tháng 2 vừa qua, Ban điều hành Trung Tâm Thánh Mẫu Tàpao đã tổng kết được số người xin khấn như sau:
1/ 4.560 Ý khấn: GIA ĐÌNH HÒA THUẬN HẠNH PHÚC
2/ 4.500 Ý khấn: XIN ƠN SỨC KHỎE
3/ 4.540 Ý khấn: XIN ĐƯỢC KHỎI BỆNH
4/ 5.500 Ý khấn: XIN CHO CÔNG VIỆC LÀM ĐƯỢC THUẬN LỢI
5/ 3.000 Ý khấn: TẠ ƠN CHÚA VÀ ĐỨC MẸ MARIA
6/ 2.840 Ý khấn: XIN NHƯ Ý
7/ 2.620 Ý khấn: XIN ƠN ĐỨC TIN VÀ ĐẠO ĐỨC
8/ 2.440 Ý khấn: XIN ƠN HOÁN CẢI
9/ 2.320 Ý khấn: XIN CHO CON CÁI BIẾT VÂNG LỜI
10/ 920 Ý khấn: XIN NHỮNG NGƯỜI VỢ ĐƯỢC LÀM MẸ
Ngoài ra có những ý khấn như sau: 2.320 ý khấn: xin cho học hành thi cử đạt kết quả tốt; 2.340 ý khấn: xin được bỏ rượu chè, bài bạc; 2.332 ý khấn: xin được có tiền trả nợ; 2.060 ý khấn xin bỏ xì ke – ma túy; 1.920 ý khấn: xin được mẹ tròn con vuông; 425 ý khấn: xin bán được nhà đất; 355 ý khấn : xin lấy được nợ; 40 ý khấn: xin hoàn tất hồ sơ phỏng vấn.
Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám Mục Giáo Phận Phan Thiết chủ sự thánh lễ. Hai Đức Cha tiền nhiệm là Đức Cha Nicôla và Đức Cha Phaolô cùng khá đông quý cha đồng tế. Cộng đoàn hiệp dâng thánh lễ với 3 ý nguyện: Tạ ơn và cầu nguyện cho Đức Cha Giuse, Quý Cha, Quý khách hành hương có thánh Bổn Mạng Giuse; Cầu nguyện cho Giới Gia trưởng Giáo Phận Phan Thiết nhân ngày Đại Hội; và cầu nguyện cho giới nữ nhân ngày 8.3.
Xin Mẹ Tàpao giúp mỗi người chúng con đi trọn đường thánh giá của mình để mai ngày được hưởng phúc Nước Trời cùng với Chúa Giêsu, Con của Mẹ.
Hồng Hương
Sau đây là bài giảng của Đức Cha Giuse trong thánh lễ:
Mẹ đứng đó
Mùng 8 tháng 3 vừa qua là ngày Quốc Tế Phụ Nữ, ngày tôn vinh người nữ trên quy mô toàn thế giới. Qua phương tiện truyền thông, người ta nhắc đến tên tuổi và địa vị của nhiều phụ nữ tiêu biểu trong các lãnh vực, từ chính trị đến kinh doanh, từ văn chương đến nghệ thuật và cả trong lãnh vực bình thường của cuộc sống gia đình nữa. Tất cả những phụ nữ này đều là người thành đạt và hình ảnh của họ được nêu lên thường là cảnh tươi cười hạnh phúc. Trong dư âm của ngày đặc biệt ấy, 13 tháng 3 hôm nay, giữa lòng Mùa Chay, cộng đoàn hành hương quy tụ về đây để tôn vinh một người nữ thành đạt trong ơn cứu rỗi với dáng đứng kiên cường bên thập giá: Đức Trinh Nữ Maria trên đồi Golgotha. Dáng đứng ấy có những ý nghĩa nào?
1. Dáng dứng của người môn đệ theo Chúa Giêsu đến cùng.
Khác với các môn đệ và với nhóm mười hai là những người đã theo sát Chúa Giêsu trong suốt ba năm đời công khai, cách riêng trong chuyến lên Giêrusalem lần cuối để chịu khổ nạn. Các tông đồ lúc ấy, kẻ thì lơ là không quan tâm tới việc cứu độ, chỉ lo đến vị trí chỗ nhất chỗ nhì gần Chúa Giêsu trong vinh quang như hai con ông Giêbêđê; người thì nhát sợ như ông Phêrô đã bị Chúa Giêsu nói thẳng “Tinh thần thì mau lẹ, nhưng xác thịt thì yếu đuối”; và hầu hết các ông đều mê ngủ như trong vườn Cây Dầu khiến Chúa phải vật vã cô đơn một mình; rồi khi Chúa bị bắt họ bỏ trốn đi hết, kẻ trước người sau, trừ một mình Gioan. Còn Đức Maria, tuyệt đối thầm lặng, hiện diện tại chặng thứ tư trên đường thánh giá như tối qua chúng ta đã suy gẫm và “đứng gần thánh giá Chúa Giêsu” như bài Phúc Âm hôm nay ghi nhận.
Mẹ đứng đó, vào giờ thứ chín theo cách tính xưa của người Do thái hay vào ba giờ chiều theo cách tính của đồng hồ ngày nay, để chứng kiến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu từ đầu đến cuối. Mẹ đứng đó, trong tư cách người môn đệ thân tín đã biết việc Chúa Giêsu bị trao nộp, bị xét xử, bị kết án, và hiểu rằng Chúa Giêsu chết không vô ích mà chết với mục đích chuộc tội cho cả và thiên hạ. Mẹ đứng đó, kiên cường chống lại tình cảm yếu mềm phụ nữ ủ rũ bình thường trước cảnh thương tâm của cuộc hành quyết, nhất là người chịu nạn lại là người cận thân trong tình môn đệ và cận lân trong tình máu mủ. Trước cảnh đó, người đời có thể ai oán “Lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rớt xuống trời hay chăng trời?”, nhưng Mẹ đứng đó với phong thái thầm lặng muôn thuở “suy niệm trong lòng”, làm ánh lên dáng đứng kiên cường bất khuất của người tuẫn đạo dưới chân thập giá. Đó là dáng đứng của người môn đệ theo Chúa Giêsu cho đến hết đường đời và cho đến cùng khi Chúa chịu treo trên thập giá khổ hình.
2. Dáng đứng của người mẹ hiệp thông vào việc cứu chuộc của con mình.
Theo nhãn giới của các giáo phụ đông phương vốn có tư tưởng tổng hợp, thì để cứu chuộc thế giới và loài người, Con Thiên Chúa chỉ cần xuống thế làm người với hai bản tính đã quá đủ. Với bản tính nhân loại, Ngài đã thâu tóm trong Ngài tất cả mọi người, và với bản tính Thiên Chúa Ngài lại thần hóa tức là cứu chuộc mọi người. Mầu nhiệm Nhập Thể cũng có hiệu quả của mầu nhiệm Cứu Chuộc, như trong một kiểu nói thời danh của thánh Athanasiô: “Con Thiên Chúa làm người cho con người được trở nên con Thiên Chúa”. Nhưng theo quan điểm của các giáo phụ tây phương vốn nặng về tư tưởng pháp lý, thì để công cuộc cứu chuộc được hoàn thành, Con Thiên Chúa phải gánh lấy tội của muôn người và chết đi để chuộc tội cho trần gian. Hậu quả của tội là chết, vì thế Chúa Giêsu phải chịu chết để xóa bỏ tội lỗi và đem con người vào ơn cứu độ.
Chắc là dưới chân thập giá, Đức Mẹ chẳng còn lòng dạ nào để tách bạch tư tưởng như các giáo phụ cả đông phương lẫn tây phương, nhưng có một điều chắc chắn là Mẹ đã để cả tư tưởng, tình cảm và hành động của mình hòa theo từng nhịp của công cuộc cứu rỗi Chúa Giêsu thực hiện. Về tư tưởng, Mẹ hiệp thông hoàn toàn với Chúa Giêsu từ lúc đón nhận truyền tin cho đến khi chứng kiến cuộc tử nạn; tiếng “xin vâng” là sợi chỉ hồng xuyên suốt bảo đảm cho mối hiệp thông này. Về tình cảm, Mẹ hiệp lòng không giới hạn với con của Mẹ trong mọi biến cố, từ cảnh vui tươi nhất của đêm Giáng Sinh đến phút thê lương nhất của chiều tử nạn. Còn về hành động, phải nói rằng Mẹ cả đời hiến dâng, hòa điệu âm thầm và góp phần hợp tác với mọi việc của Chúa Giêsu trong ý nghĩa cứu rỗi, vì thế Giáo Hội đã xưng tụng Mẹ là Đấng hiệp công cứu độ. Đó là dáng đứng của người mẹ hiệp thông vào việc cứu chuộc do con của mẹ thực hiện.
3. Dáng đứng của mẹ nhân lành hằng chở che mọi người trong ơn cứu rỗi.
Nhưng đứng gần thập giá cùng với Đức Mẹ còn có “người môn đệ Chúa Giêsu yêu dấu” là thánh Gioan, nên trong dáng đứng của Mẹ, ngoài việc hiến dâng còn có khía cạnh tiếp nhận nữa. Chúa Giêsu trao Đức Mẹ cho thánh Gioan và trối thánh Gioan cho Đức Mẹ, và từ thời khắc cứu rỗi ấy, Đức Mẹ tiếp nhận thánh Gioan làm con và thánh Gioan tiếp rước Đức Maria làm mẹ trong nhà mình. Vượt quá khuôn khổ linh thiêng của sự trăn trối cũng như vượt lên giới hạn pháp lý của một hợp đồng, một hành vi thiết định đã được thực hiện. Thánh Gioan là đại diện cho cả nhân loại và do đó, Đức Mẹ nhận lấy chức vụ làm mẹ mọi người. Mẹ đứng đó, dưới chân thánh giá, trong tư cách Evà mới, cưu mang và sinh hạ nhân loại mới cho gia đình Thiên Chúa.
Nếu biến cố Giáng Sinh là tin vui cho toàn dân mong đợi Đấng Cứu Thế, thì biến cố Thập Giá với lời trao gửi cho Đức Mẹ lại là tin vui xóa tan đau buồn cho tất cả tín hữu biết trong đời mình có bóng dáng một người mẹ, vừa đầy nhân hậu vừa giầu quyền thế luôn luôn che chở ban ơn trợ giúp phù trì, sẵn sàng dẫn đưa mọi người về với bến bờ sự sống là ơn cứu độ của Chúa Giêsu Kitô. Theo kiểu phụng vụ đêm phục sinh ca ngợi “tội hồng phúc” vì nhờ đó Đấng Cứu Chuộc mới được ban cho nhân loại, ta cũng có thể nói đến “cuộc khổ nạn hồng phúc” vì nhờ thập giá, Đức Maria đã được ban để trở nên mẹ cho tất cả mọi người.
Mẹ đứng đó, một lần trong chiều tử nạn đau đớn nhìn người con một thân yêu chịu chết, cảm nhận lưỡi gươm cụ Simêon loan báo năm nào đâm thấu trái tim, nhưng Mẹ mãi mãi đứng đó kề bên Thánh giá cứu độ, để hân hoan sinh hạ cho Chúa Giêsu những người em là nam nữ tín hữu chúng ta trên khắp địa cầu.
Tóm lại, kiên cường theo Chúa Giêsu, hiệp công cứu rỗi với Chúa và tiếp nhận muôn người trong thiên chức làm mẹ, Đức Maria bên thập giá xưa đã biểu lộ một dáng đứng đỡ nâng toàn thể tín hữu. Nay, tại Trung Tâm Thánh Mẫu Tàpao, Mẹ vẫn duy trì dáng đứng muôn đời ấy, như bức tượng Mẹ minh họa, để tiếp nhận những tâm tình kêu khấn và để chuyển cầu xin Chúa ban ơn cứu độ. Việc nhận được ơn nhiều ít không hệ tại tấm lòng bao la của Mẹ, mà tùy theo mức độ cậy trông ký thác cho Mẹ và làm theo lời Mẹ dặn dò của mỗi người. Hôm nay, nhìn lên dáng đứng của Mẹ, xin cho cộng đoàn hành hương chúng ta biết sống mầu nhiệm khổ nạn của Chúa Giêsu một cách khắng khít, để cũng được đón nhận ơn thánh dồi dào trong mùa Phục Sinh.
Tháng ba bên Mẹ Tàpao,
Ngắm Đàng Thánh Giá mà nao nao lòng.
Quỳ sám hối, mắt lưng tròng,
Mẹ thương chúc phúc, con mong đổi đời.
+ GM Giuse Vũ Duy Thống
Tàpao 13.03.2012
Cảm nhận về ngày Tĩnh tâm Sinh Viên Công Giáo Huế tại Đan Viện Thiên An
Maria Thủy Tiên
09:58 14/03/2012
HUẾ - Mùa Chay là mùa của Hồng Phúc, mùa của ăn năn sám hối, là thời kỳ thuận tiện để, nhờ sự trợ giúp của Lời Chúa và các Bí Tích, chúng ta đổi mới hành trình đức tin, trên bình diện bản thân cũng như cộng đồng. Đây là một hành trình được đánh dấu bằng kinh nguyện và chia sẻ, thinh lặng và chay tịnh, trong khi chờ đợi niềm vui Phục Sinh. Với ý nghĩa đó, vào ngày Chúa Nhật thứ III mùa Chay vừa qua, hàng trăm sinh viên công giáo đang sống và học tập tại Huế đã rời bỏ không khí ồn ào náo nhiệt giữa lòng thành phố để tìm về chốn thanh tịnh cho tâm hồn mình tại Đan Viện Thiên An.
Xem hình ảnh
Đây quả là một hành trình đức tin thật tuyệt vời và đầy ý nghĩa đối với tầng lớp Sinh viên Công giáo tại Huế.
Đan viện Thiên An nằm cách biệt với trung tâm thành phố Huế khoảng chừng 10km về phía nam, trên một khu đồi. Đây là một địa danh nổi tiếng không chỉ về phong cảnh thiên nhiên, về những đồi thông xanh rì, mà còn nổi tiếng về công trình kiến trúc Công giáo độc đáo, khiến cho nhiều du khách đến Huế, đều muốn lên thăm viếng.
Bên trong công trình trang nghiêm, cổ kính của Đan viện đó, lại ẩn chứa những con người Đan Tu, sống đời chiêm niệm sâu lắng. Điều nầy càng tô đậm thêm nét đặc sắc, ấn tượng của Thiên An trong tâm hồn của mỗi người. Đan viện nằm giữa một khung cảnh trầm lắng, yên tĩnh chính là nơi để các đan sĩ đi vào chiều sâu của đời tu trì cũng như tạo điều kiện cho những ai đến đây để tĩnh tâm, cầu nguyện và tìm kiếm sự bình an cho tâm hồn mình.
Đến Thiên An, tâm hồn của người trẻ dường như được tách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài, nơi mà con người không phải chen chúc, xô bồ tìm kiếm những vinh hoa lợi lộc chóng qua của trần thế. Hơn nữa, đang sống trong tâm tình của Mùa Chay, là dịp thuận tiện để mỗi con người sinh viên Công giáo nhìn lại chính mình và trở về giao hoà với Thiên Chúa, hầu nhớ đó giúp biến đổi đời sống thiêng liêng của bản thân mình ngày càng tốt lành hơn.
Từ sáng sớm, khi vừa đặt chân đến đồi Thiên An, bữa ăn sáng đã được các bạn trong Ban điều hành chuẩn bị sẵn sàng, đó là những chiếc bánh mỳ thơm ngon, đậm đà gia vị. Trong lúc vừa dùng bữa sáng, các bạn vừa tranh thủ đăng ký danh sách tham dự tuần linh thao sinh viên vào dịp hè sắp tới.
Đúng 8g 30, các bạn sinh viên đã tập trung đông đủ tại nhà thờ ở tầng hầm của Đan Viện. Hiện diện trong giờ phút gặp gỡ đầu tiên của ngày Tĩnh tâm Mùa Chay 2012 hôm nay, có Đan viện phụ Đan viện Thiên An Stêphanô Huỳnh Quang Sanh, Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến, Đặc Trách Sinh Viên Công Giáo tại Huế, Cha Bênêđictô Ngô Văn Hài, Đặc Trách Sinh Viên nhóm Phủ Cam, Cha Phaolô Ngô Văn Phi thuộc DCCT Huế, giảng phòng, thầy Giuse Trần Sỹ Chung, Đặc Trách Sinh Viên nhóm Thánh Tâm, cùng quý Cha, quý Thầy Đan Viện Thiên An.
Mở đầu là lời chào mừng của đại diện Sinh Viên Công Giáo tại Huế đến Đan Viện Phụ Thiên An, quý Cha và quý Thầy cùng toàn thế các bạn sinh viên đang hiện diện nơi đây. Đồng thời cũng bày tỏ lòng tri ân đến quý Cha, quý Thầy đã tạo điều kiện cho lớp trẻ sinh viên có được ngày Tĩnh tâm Mùa Chay hôm nay để cùng nhau làm nóng lại tình yêu Chúa và tình yêu thương giữa con người với con người.
Tiếp đến, Đan Viện Phụ Thiên An đã ban huấn từ cho các bạn sinh viên. Ngài bày tỏ niềm vui mừng khi nhìn thấy số lượng sinh viên quy tụ về Thiên An mỗi lúc một đông hơn. Sau cùng, ngài nhắn gửi các bạn trẻ sinh viên hãy cố gắng hồi tâm để gặp Chúa và gặp nhau, và ngài nhấn mạnh đến mối tương quan giữa việc gặp Chúa và gặp nhau là không thể tách rời nhau. Ngài cầu chúc cho các bạn trẻ sinh viên trong ngày Tĩnh tâm hôm nay, được gặp Chúa thật sự để biển đổi tâm hồn và hoán cải đời sống thiêng liêng của mình, không chỉ trong một hay hai ngày mà phải kéo dài trong suốt cả cuộc đời.
Tiếp lời của Đan Viện Phụ, Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến đã kể lại cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa Thiên Chúa và Môi-Sen trên núi Hô-reb (Xh 3, 1-8), và Thiên Chúa đã nhắc nhở ông Môi-Sen rằng: “Ngươi đừng đến gần đây, hãy cởi dép ở chân ra, vì chỗ ngươi đang đứng là đất thánh”(Xh 3, 5). Với ý nghĩa đó, Cha Antôn muốn nhắc nhở các bạn sinh viên ý thức rằng “vùng đồi các bạn đang đứng đây là đất thánh” cho nên mỗi người phải giữ thinh lặng riêng cho bản thân mình và giữ bầu khí chung cho Đan Viện.
Với chủ đề “Đừng biến nhà Cha tôi thành nơi buôn bán” (Ga 2, 16) Cha Phaolô Ngô Văn Phi (DCCT Huế) đã chia sẻ cùng các bạn sinh viên về những kinh nghiệm, những thực trạng trong cuộc sống hôm nay của tuổi trẻ, để giúp các bạn trẻ sinh viên nhìn lại đời sống của mình và nhận thức rõ về mỗi người là hình ảnh của Thiên Chúa, là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Đó chính là điều thánh Phaolô đã viết trong thư của Ngài để nhắn nhủ các tín hữu: “Anh em không biết thân thể của anh em là đền thờ Thánh Thần Thiên Chúa hay sao ?” (I Cr 6,19). Cho nên bản thân mỗi người hãy làm cho hình ảnh Thiên Chúa được rạng rỡ và đền thờ Chúa Thánh Thần trở nên sống động hơn. Mỗi người hãy biết tôn trọng lẫn nhau, việc sống thử, quan hệ tình dục bừa bãi, phá trai, tiêm chích ma túy, sa vào các tệ nạn xã hội... là những việc làm khiến cho đền thờ bị hoen ố. Chúng ta hãy ý thức thân xác mình là đền thờ là nơi thánh để thánh hóa đền thờ mỗi ngày và làm chứng cho Chúa trong môi trường sống hôm nay.
Sau giờ lắng nghe chia sẻ, Cha Phanxicô Trần An, Dòng Thiên An đã đưa các bạn sinh viên vào những giờ phút cầu nguyện và xét mình trước Chúa Giêsu Thánh Thể trong tiếng nhạc nền, nhẹ nhàng, trầm lắng khiến cho lòng người càng trở nên xúc động trước tình yêu của Chúa và cảm thấy thân phận mình thật nhỏ bé, bất xứng trước tình yêu cao vời ấy!
Những gợi ý xét mình theo 10 điều răn như xoáy vào tâm tư, cuộc sống của các bạn sinh viên, giúp mỗi người đối diện với những thực tế và dễ dàng nhận ra những lầm lỗi, thiếu sót của bản thân mình để can đảm bước chân vào Tòa Giải Tội.
Để niềm vui nên trọn vẹn, sau khi chia sẻ của ăn thiêng liêng và lãnh nhận phép lành Mình Thánh Chúa, mọi người cùng chia sẻ bữa ăn cơm bánh, lương thực hằng ngày.
Thời gian một buổi sáng Tĩnh tâm qua đi thật tốt đẹp và chương trình Tĩnh Tâm tiếp tục bằng việc Ngắm trọng thể 14 chặng đàng Thánh Giá vào lúc 13g30.
Cuộc ngắm Đàng Thánh Giá hôm nay được cử hành một cách trang trọng ở ngoài trời. Các bạn sinh viên đã nhập vai để tái hiện lại hình ảnh của Chúa Giêsu ngày xưa trên đường tiến lên đồi Canvê. Những hình ảnh đó đã khiến cho cuộc ngắm Đàng Thánh Giá thêm phần sốt sắng và ý nghĩa hơn. Mỗi người tham dự đã như đang được chứng kiến phần nào những đau khổ, tủi nhục của Chúa Giêsu trên mỗi chặng Đàng Thánh Giá.
Trước khi bước vào Thánh Lễ Chúa Nhật thứ III mùa Chay, toàn thể các bạn sinh viên được lắng nghe một đoạn trích đầy ý nghĩa về Sứ Điệp Mùa Chay 2012 của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI với nội dung ngắn gọn mà sâu sắc qua câu Kinh Thánh rút từ Thư gửi Tín Hữu Do Thái: “Chúng ta hãy quan tâm đối với nhau để khích lệ nhau trong đức bác ái và trong việc lành” (Dt 10,24).
Với ý nghĩa đó và bằng tất cả niềm ưu ái và tình thương mến dành cho tuổi trẻ sinh viên, Đức Cha Phụ Tá Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng đã thay mặt Đức Tổng Giám Mục Stêphanô đến chủ tế Thánh Lễ Thánh Lễ Chúa Nhật thứ III mùa Chay. Cùng đồng tế, có Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến, Đặc Trách sinh viên Công giáo tại Huế, Cha Bênêđictô Ngô Văn Hài, Đặc Trách sinh viên Nhóm Phủ Cam. Trong bài giảng Lễ, Đức Cha đã chú ý nhấn mạnh đến các ngôi đền thờ. Đền thờ thứ nhất là Hội Thánh, đền thờ thứ hai là nhà thờ, giáo xứ, và một ngôi đền thờ thân thương hơn đó là gia đình chúng ta. Một gia đình Công giáo là một đền thờ thu nhỏ, một Giáo Hội thu nhỏ, nhắc nhở chúng ta rằng Chúa đang hiện diện, đồng hành với mỗi người trong cuộc sống...và cuối cùng một ngôi đền thờ khác ở ngay trong chính con người chúng ta đó là đền thờ tâm hồn mình. Và ở đâu có Thiên Chúa ngự trị ở đó có đền thờ của Ngài.
Để ngày tĩnh tâm được nên trọn vẹn, sau khi kết thúc Thánh Lễ, các bạn sinh viên cùng nhau chơi trò chơi thi đua ngoài trời. Những trò chơi hấp dẫn, thú vị đã khiến cho tiếng cười vang trên khắp cả khu đồi, xua tan đi những nỗi u buồn, nặng nề trong tâm hồn. Giờ đây, niềm vui gặp Chúa, niềm vui gặp nhau được lan tỏa khắp nơi thể hiện trên mỗi nét mặt.
Kết thúc ngày tĩnh tâm mùa Chay, tâm hồn mỗi người như đang còn lắng đọng để cảm nghiệm lại sau một ngày tĩnh tâm mình đã thật sự gặp được Chúa hay chưa? Và điều gì đánh động tâm hồn mình trong lúc này đây? Bản thân mình sẽ thay đổi lối sống như thế nào sau dịp tĩnh tâm mùa Chay này?
Xem hình ảnh
Đây quả là một hành trình đức tin thật tuyệt vời và đầy ý nghĩa đối với tầng lớp Sinh viên Công giáo tại Huế.
Đan viện Thiên An nằm cách biệt với trung tâm thành phố Huế khoảng chừng 10km về phía nam, trên một khu đồi. Đây là một địa danh nổi tiếng không chỉ về phong cảnh thiên nhiên, về những đồi thông xanh rì, mà còn nổi tiếng về công trình kiến trúc Công giáo độc đáo, khiến cho nhiều du khách đến Huế, đều muốn lên thăm viếng.
Bên trong công trình trang nghiêm, cổ kính của Đan viện đó, lại ẩn chứa những con người Đan Tu, sống đời chiêm niệm sâu lắng. Điều nầy càng tô đậm thêm nét đặc sắc, ấn tượng của Thiên An trong tâm hồn của mỗi người. Đan viện nằm giữa một khung cảnh trầm lắng, yên tĩnh chính là nơi để các đan sĩ đi vào chiều sâu của đời tu trì cũng như tạo điều kiện cho những ai đến đây để tĩnh tâm, cầu nguyện và tìm kiếm sự bình an cho tâm hồn mình.
Đến Thiên An, tâm hồn của người trẻ dường như được tách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài, nơi mà con người không phải chen chúc, xô bồ tìm kiếm những vinh hoa lợi lộc chóng qua của trần thế. Hơn nữa, đang sống trong tâm tình của Mùa Chay, là dịp thuận tiện để mỗi con người sinh viên Công giáo nhìn lại chính mình và trở về giao hoà với Thiên Chúa, hầu nhớ đó giúp biến đổi đời sống thiêng liêng của bản thân mình ngày càng tốt lành hơn.
Từ sáng sớm, khi vừa đặt chân đến đồi Thiên An, bữa ăn sáng đã được các bạn trong Ban điều hành chuẩn bị sẵn sàng, đó là những chiếc bánh mỳ thơm ngon, đậm đà gia vị. Trong lúc vừa dùng bữa sáng, các bạn vừa tranh thủ đăng ký danh sách tham dự tuần linh thao sinh viên vào dịp hè sắp tới.
Đúng 8g 30, các bạn sinh viên đã tập trung đông đủ tại nhà thờ ở tầng hầm của Đan Viện. Hiện diện trong giờ phút gặp gỡ đầu tiên của ngày Tĩnh tâm Mùa Chay 2012 hôm nay, có Đan viện phụ Đan viện Thiên An Stêphanô Huỳnh Quang Sanh, Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến, Đặc Trách Sinh Viên Công Giáo tại Huế, Cha Bênêđictô Ngô Văn Hài, Đặc Trách Sinh Viên nhóm Phủ Cam, Cha Phaolô Ngô Văn Phi thuộc DCCT Huế, giảng phòng, thầy Giuse Trần Sỹ Chung, Đặc Trách Sinh Viên nhóm Thánh Tâm, cùng quý Cha, quý Thầy Đan Viện Thiên An.
Mở đầu là lời chào mừng của đại diện Sinh Viên Công Giáo tại Huế đến Đan Viện Phụ Thiên An, quý Cha và quý Thầy cùng toàn thế các bạn sinh viên đang hiện diện nơi đây. Đồng thời cũng bày tỏ lòng tri ân đến quý Cha, quý Thầy đã tạo điều kiện cho lớp trẻ sinh viên có được ngày Tĩnh tâm Mùa Chay hôm nay để cùng nhau làm nóng lại tình yêu Chúa và tình yêu thương giữa con người với con người.
Tiếp đến, Đan Viện Phụ Thiên An đã ban huấn từ cho các bạn sinh viên. Ngài bày tỏ niềm vui mừng khi nhìn thấy số lượng sinh viên quy tụ về Thiên An mỗi lúc một đông hơn. Sau cùng, ngài nhắn gửi các bạn trẻ sinh viên hãy cố gắng hồi tâm để gặp Chúa và gặp nhau, và ngài nhấn mạnh đến mối tương quan giữa việc gặp Chúa và gặp nhau là không thể tách rời nhau. Ngài cầu chúc cho các bạn trẻ sinh viên trong ngày Tĩnh tâm hôm nay, được gặp Chúa thật sự để biển đổi tâm hồn và hoán cải đời sống thiêng liêng của mình, không chỉ trong một hay hai ngày mà phải kéo dài trong suốt cả cuộc đời.
Tiếp lời của Đan Viện Phụ, Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến đã kể lại cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa Thiên Chúa và Môi-Sen trên núi Hô-reb (Xh 3, 1-8), và Thiên Chúa đã nhắc nhở ông Môi-Sen rằng: “Ngươi đừng đến gần đây, hãy cởi dép ở chân ra, vì chỗ ngươi đang đứng là đất thánh”(Xh 3, 5). Với ý nghĩa đó, Cha Antôn muốn nhắc nhở các bạn sinh viên ý thức rằng “vùng đồi các bạn đang đứng đây là đất thánh” cho nên mỗi người phải giữ thinh lặng riêng cho bản thân mình và giữ bầu khí chung cho Đan Viện.
Với chủ đề “Đừng biến nhà Cha tôi thành nơi buôn bán” (Ga 2, 16) Cha Phaolô Ngô Văn Phi (DCCT Huế) đã chia sẻ cùng các bạn sinh viên về những kinh nghiệm, những thực trạng trong cuộc sống hôm nay của tuổi trẻ, để giúp các bạn trẻ sinh viên nhìn lại đời sống của mình và nhận thức rõ về mỗi người là hình ảnh của Thiên Chúa, là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Đó chính là điều thánh Phaolô đã viết trong thư của Ngài để nhắn nhủ các tín hữu: “Anh em không biết thân thể của anh em là đền thờ Thánh Thần Thiên Chúa hay sao ?” (I Cr 6,19). Cho nên bản thân mỗi người hãy làm cho hình ảnh Thiên Chúa được rạng rỡ và đền thờ Chúa Thánh Thần trở nên sống động hơn. Mỗi người hãy biết tôn trọng lẫn nhau, việc sống thử, quan hệ tình dục bừa bãi, phá trai, tiêm chích ma túy, sa vào các tệ nạn xã hội... là những việc làm khiến cho đền thờ bị hoen ố. Chúng ta hãy ý thức thân xác mình là đền thờ là nơi thánh để thánh hóa đền thờ mỗi ngày và làm chứng cho Chúa trong môi trường sống hôm nay.
Sau giờ lắng nghe chia sẻ, Cha Phanxicô Trần An, Dòng Thiên An đã đưa các bạn sinh viên vào những giờ phút cầu nguyện và xét mình trước Chúa Giêsu Thánh Thể trong tiếng nhạc nền, nhẹ nhàng, trầm lắng khiến cho lòng người càng trở nên xúc động trước tình yêu của Chúa và cảm thấy thân phận mình thật nhỏ bé, bất xứng trước tình yêu cao vời ấy!
Những gợi ý xét mình theo 10 điều răn như xoáy vào tâm tư, cuộc sống của các bạn sinh viên, giúp mỗi người đối diện với những thực tế và dễ dàng nhận ra những lầm lỗi, thiếu sót của bản thân mình để can đảm bước chân vào Tòa Giải Tội.
Để niềm vui nên trọn vẹn, sau khi chia sẻ của ăn thiêng liêng và lãnh nhận phép lành Mình Thánh Chúa, mọi người cùng chia sẻ bữa ăn cơm bánh, lương thực hằng ngày.
Thời gian một buổi sáng Tĩnh tâm qua đi thật tốt đẹp và chương trình Tĩnh Tâm tiếp tục bằng việc Ngắm trọng thể 14 chặng đàng Thánh Giá vào lúc 13g30.
Cuộc ngắm Đàng Thánh Giá hôm nay được cử hành một cách trang trọng ở ngoài trời. Các bạn sinh viên đã nhập vai để tái hiện lại hình ảnh của Chúa Giêsu ngày xưa trên đường tiến lên đồi Canvê. Những hình ảnh đó đã khiến cho cuộc ngắm Đàng Thánh Giá thêm phần sốt sắng và ý nghĩa hơn. Mỗi người tham dự đã như đang được chứng kiến phần nào những đau khổ, tủi nhục của Chúa Giêsu trên mỗi chặng Đàng Thánh Giá.
Trước khi bước vào Thánh Lễ Chúa Nhật thứ III mùa Chay, toàn thể các bạn sinh viên được lắng nghe một đoạn trích đầy ý nghĩa về Sứ Điệp Mùa Chay 2012 của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI với nội dung ngắn gọn mà sâu sắc qua câu Kinh Thánh rút từ Thư gửi Tín Hữu Do Thái: “Chúng ta hãy quan tâm đối với nhau để khích lệ nhau trong đức bác ái và trong việc lành” (Dt 10,24).
Với ý nghĩa đó và bằng tất cả niềm ưu ái và tình thương mến dành cho tuổi trẻ sinh viên, Đức Cha Phụ Tá Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng đã thay mặt Đức Tổng Giám Mục Stêphanô đến chủ tế Thánh Lễ Thánh Lễ Chúa Nhật thứ III mùa Chay. Cùng đồng tế, có Cha Antôn Nguyễn Văn Tuyến, Đặc Trách sinh viên Công giáo tại Huế, Cha Bênêđictô Ngô Văn Hài, Đặc Trách sinh viên Nhóm Phủ Cam. Trong bài giảng Lễ, Đức Cha đã chú ý nhấn mạnh đến các ngôi đền thờ. Đền thờ thứ nhất là Hội Thánh, đền thờ thứ hai là nhà thờ, giáo xứ, và một ngôi đền thờ thân thương hơn đó là gia đình chúng ta. Một gia đình Công giáo là một đền thờ thu nhỏ, một Giáo Hội thu nhỏ, nhắc nhở chúng ta rằng Chúa đang hiện diện, đồng hành với mỗi người trong cuộc sống...và cuối cùng một ngôi đền thờ khác ở ngay trong chính con người chúng ta đó là đền thờ tâm hồn mình. Và ở đâu có Thiên Chúa ngự trị ở đó có đền thờ của Ngài.
Để ngày tĩnh tâm được nên trọn vẹn, sau khi kết thúc Thánh Lễ, các bạn sinh viên cùng nhau chơi trò chơi thi đua ngoài trời. Những trò chơi hấp dẫn, thú vị đã khiến cho tiếng cười vang trên khắp cả khu đồi, xua tan đi những nỗi u buồn, nặng nề trong tâm hồn. Giờ đây, niềm vui gặp Chúa, niềm vui gặp nhau được lan tỏa khắp nơi thể hiện trên mỗi nét mặt.
Kết thúc ngày tĩnh tâm mùa Chay, tâm hồn mỗi người như đang còn lắng đọng để cảm nghiệm lại sau một ngày tĩnh tâm mình đã thật sự gặp được Chúa hay chưa? Và điều gì đánh động tâm hồn mình trong lúc này đây? Bản thân mình sẽ thay đổi lối sống như thế nào sau dịp tĩnh tâm mùa Chay này?
Từ bác sĩ trở thành Linh mục để phục vụ hết mình cho người phong cùi
Phùng văn Phụng
10:19 14/03/2012
Một ngày vào năm 1973, các báo ở Sài gòn đồng loạt đưa tin về cái chết của Jean Cassaigne, một người Pháp, nguyên là Giám Mục Sài gòn nhưng lại qua đời tại một trại phong ở Di Linh, một nơi đèo heo hút gió trên đường từ Sài gòn đi Đà Lạt. Nguyễn Viết Chung đọc tiểu sử của vị cố Giám Mục trên báo và không hiểu do đâu anh lại mong muốn được nên giống ngài ở chỗ phục vụ người cùng khổ cho đến hơi thở cuối cùng. Anh chẳng biết gì về Đạo Công giáo, thế mà Đức Cha Cassaigne lại là thần tượng của anh.
Năm 1974. Chung học Y Khoa Đại Học Sài gòn. Tại đây anh gặp người công giáo đầu tiên trong đời anh, giáo sư bác sĩ Lichtenberger người Bỉ, dạy môn Mô phôi học. Chung ngưởng mộ sự uyên bác khoa học vô song của ông. Các bài giảng vô cùng sinh động và phong phú của nhà khoa học uyên thâm một cách lạ lùng làm cho Chung mê mẫn. Chung kinh ngạc khám phá vị giáo sư khả kính này là một Linh Mục dòng tên. Anh thường cùng các bạn trường Y đến nhà thờ để xem Giáo sư Lichtenberger dâng lễ.
Những năm học Y khoa không phải là dễ dàng đối với Nguyễn Viết Chung anh phải làm thêm nhiều việc nặng nhọc kể cả đạp xích lô để kiếm tiền ăn học và phụ giúp gia đình.
Năm 1984, bác sĩ Chung khi đó 29 tuổi, xin được bổ nhiệm lên trại phong Di Linh để thực hiện giấc mơ lớn nhất của đời anh. Nhưng theo đúng thủ tục hành chánh thì anh phải trình diện và chịu sự điều động của Sở Y tế Lâm Đồng. Bà trưởng phòng ngạc nhiên hỏi:
- Anh có điên không hay là anh bị cùi?
- Nếu tôi cùi thì bà đã thấy rồi.Còn có điên hay không thì tôi không biết, nhưng điều tôi biết là tôi mong muốn phục vụ những người cùi.
Từ ngày 01-7-1986 anh về làm việc tại phòng chống sốt rét của tỉnh Đồng Nai cho tới năm 1989. Từ năm 1990-1992 đổi về làm tại phòng xét nghiệm của bịnh viện da liễu Sài gòn. Ở đây anh xin học thêm chuyên khoa da liễu, vì anh không bao giờ anh quên mộng ước của mình.
Năm 1993 Bác sĩ Chung tình nguyện lên công tác tại trại Phong Bến Sắn, Bình Dương. Tại đây, anh làm việc hăng say như để đạt được tâm nguyện của mình giống như Đức Giám Mục Cassaigne trong việc phục vụ bịnh phong cùi. Anh hết sức tận tụy không nề hà. Nhưng dù như thế anh vẫn thấy mình thua xa các nữ tu nữ tử Bác ái trong việc yêu thương phục vụ người bịnh. Các nữ tu luôn nhẫn nại lắng nghe phục vụ người bịnh hết lòng, không bao giờ làm họ buồn tủi. Tinh thần hy sinh, quảng đại đó khiến cho anh cảm phục. Anh cho rằng muốn có được tinh thần yêu thương người nghèo khổ như thế, anh phải trở thành một người giống như các nữ tu. Anh chưa phải là người công giáo, nên anh không thể hiểu được tinh thần làm việc của các Sơ. Anh cũng muốn được phục vụ với tinh thần giống như các Sơ.
Ngày 28-8-1993 bác sĩ Chung đến gặp Cha Hoàng văn Đoàn, dòng tên, tại Bình Dương xin học giáo lý tân tòng. Ngày 15 tháng 5 năm 1994 bác sĩ Chung được cha chính xứ Bến Sắn, Linh mục Trần Thế Thuận làm lễ rửa tội cho anh tại nhà nguyện trại phong Bến Sắn. Nhưng bác sĩ Chung không hài lòng khi chưa được trở nên giống các Sơ để có thể yêu thương phục vụ người nghèo. Ở tuổi tứ tuần theo đuổi ơn gọi tu sĩ là một điều quá khó khăn.
Ngày 15.9.1994 bác sĩ Chung trở thành tập sinh lớn tuổi nhất của dòng Vinh Sơn nam số 40 đườngTrần Phú, Đà Lạt. Ngày lễ truyền tin 25.3.2003 Giáo hội trao tác vụ Linh mục cho thầy Augustinô Nguyễn Viết Chung qua lễ đặt tay của Giám mục Giuse Vũ Duy Thống tại nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sài gòn.
Ngày 3.4.2003, Linh Mục Nguyễn Viết Chung quay về trại phong Bến sắn dâng Thánh lễ tạ ơn trong sự hân hoan của các bịnh nhân phong với sự hiện diện của cha sở Bến sắn, người mà 9 năm trước đây đã làm lễ rửa tội cho cha. Vẫn thái độ khiêm nhường, yêu thương và cung kính với các người bịnh vẫn xưng mình là “con” khi nói chuyện với các bịnh nhân lớn tuổi.
Tháng 3 năm 2009 tôi có về Sài gòn có dẫn người cháu đến thăm Linh mục Nguyễn Viết Chung, cha dong dõng cao, hơi ốm, nói năng nhỏ nhẹ: “ “con” cũng chỉ là cái máng để hứng lấy tình yêu thương của mọi người để mang đến cho những người kém may mắn”.
Nhà văn Hương Vĩnh có viết: “Ba vị đã tác động mạnh mẻ trên ơn gọi của cha Chung là Giám mục Jean Cassaigne, Linh mục Lichetenberger và Dì hai Loan ( phục vụ trại phong Bến Sắn 17 năm, chết vì bịnh ung thư ở tại trại này). Cả ba cùng có mẫu số chung - như lời cha Chung - đó là họ đã rao giảng Tin Mừng cho cha bằng cuộc sống chứ không phải bằng lời nói.
Trong bài “Nguyễn Viết Chung và tiếng gọi của Chân Thiện Mỹ” cố Giáo sư Trần Duy Nhiên đã viết trong đoạn kết của bài này như sau:
“Thiên Chúa đã đến trong cuộc đời Nguyễn Viết Chung bằng những bước đi nhè nhẹ. Nhưng mỗi lần Ngài đến là Ngài để lại dấu ấn sâu sắc trong một tâm hồn biết lắng nghe. Giữa bao nhiêu thần tượng trên thế gian. Nguyễn Viết Chung biết chắc lọc một vài khuôn mẫu định hướng cho cuộc đời mình: Đức Cha Cassaigne, Cha Lichtenberger, Dì Hai Loan.. đấy là chưa kể đến nhiều người khác trong đó có thân mẫu của mình một người mẹ đã suốt đời âm thầm chịu đựng cho đến khi mù lòa. Giữa các gương mặt ấy có một nhân vật gần giống như Nguyễn Viết Chung: Linh Mục Bác sĩ Marcel Lichtenberger. Thế nhưng con đường Chúa dẫn hai vị đi thì hoàn toàn trái ngược nhau. Năm 25 tuổi Cha Lichtenberger vì tình yêu Thiên Chúa thúc bách phải đến với những con người bất hạnh tại Trung Hoa. Và trước những thương tích của Chúa Kitô thể hiện trên hình hài các bịnh nhân, cha đã trở về ngồi lại trên ghế nhà trường để rồi trở thành bác sĩ năm 48 tuổi. Ngược lại, bác sĩ Nguyễn Viêt Chung tốt nghiệp bác sĩ năm 25 tuổi, thế rồi muốn chia sẻ trọn vẹn sự khốn cùng của bịnh nhân nên rốt cục đã gặp Chúa Kitô chiụ đóng đinh trong những con người bất hạnh. Và điều này khiến cho vị bác sĩ tận tâm kia từ bỏ mọi sự để trở thành Linh Mục của Chúa vào tuổi 48.”
KẾT LUẬN
Theo Vietcatholic news: Ngày 18.10.2009 Giáo phận Xuân Lộc đón nhận 1114 tân tòng và hơn 2000 người là thân nhân, họ hàng, bạn bè của các tân tòng. Chủ sự Thánh lễ, Đức cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh, Giám mục giáo phận Xuân Lộc cùng đồng tế có Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám mục giáo phận Kontum và hơn 50 cha trong giáo phận.
Ở mỗi giáo xứ hay mỗi nhà thờ hàng năm đều có làm lễ “Rửa tội” cho người lớn, thông thường con số cũng vài chục người. Trong số những người nhận Bí tích thanh tẩy, con số không nhỏ là những người trí thức.
Con đường đến với Thiên Chúa tình yêu, đến với Hội Thánh Chúa bằng nhiều cách khác nhau. Tất cả đều được Thiên Chúa yêu thương mời gọi tìm về suối nguồn tình yêu là Thiên Chúa toàn năng, để được an ủi, để được hạnh phúc đời này lẫn hạnh phúc vĩnh cữu đời sau, sau khi mất.
Những năm học Y khoa không phải là dễ dàng đối với Nguyễn Viết Chung anh phải làm thêm nhiều việc nặng nhọc kể cả đạp xích lô để kiếm tiền ăn học và phụ giúp gia đình.
Năm 1984, bác sĩ Chung khi đó 29 tuổi, xin được bổ nhiệm lên trại phong Di Linh để thực hiện giấc mơ lớn nhất của đời anh. Nhưng theo đúng thủ tục hành chánh thì anh phải trình diện và chịu sự điều động của Sở Y tế Lâm Đồng. Bà trưởng phòng ngạc nhiên hỏi:
- Anh có điên không hay là anh bị cùi?
- Nếu tôi cùi thì bà đã thấy rồi.Còn có điên hay không thì tôi không biết, nhưng điều tôi biết là tôi mong muốn phục vụ những người cùi.
Từ ngày 01-7-1986 anh về làm việc tại phòng chống sốt rét của tỉnh Đồng Nai cho tới năm 1989. Từ năm 1990-1992 đổi về làm tại phòng xét nghiệm của bịnh viện da liễu Sài gòn. Ở đây anh xin học thêm chuyên khoa da liễu, vì anh không bao giờ anh quên mộng ước của mình.
Năm 1993 Bác sĩ Chung tình nguyện lên công tác tại trại Phong Bến Sắn, Bình Dương. Tại đây, anh làm việc hăng say như để đạt được tâm nguyện của mình giống như Đức Giám Mục Cassaigne trong việc phục vụ bịnh phong cùi. Anh hết sức tận tụy không nề hà. Nhưng dù như thế anh vẫn thấy mình thua xa các nữ tu nữ tử Bác ái trong việc yêu thương phục vụ người bịnh. Các nữ tu luôn nhẫn nại lắng nghe phục vụ người bịnh hết lòng, không bao giờ làm họ buồn tủi. Tinh thần hy sinh, quảng đại đó khiến cho anh cảm phục. Anh cho rằng muốn có được tinh thần yêu thương người nghèo khổ như thế, anh phải trở thành một người giống như các nữ tu. Anh chưa phải là người công giáo, nên anh không thể hiểu được tinh thần làm việc của các Sơ. Anh cũng muốn được phục vụ với tinh thần giống như các Sơ.
Ngày 28-8-1993 bác sĩ Chung đến gặp Cha Hoàng văn Đoàn, dòng tên, tại Bình Dương xin học giáo lý tân tòng. Ngày 15 tháng 5 năm 1994 bác sĩ Chung được cha chính xứ Bến Sắn, Linh mục Trần Thế Thuận làm lễ rửa tội cho anh tại nhà nguyện trại phong Bến Sắn. Nhưng bác sĩ Chung không hài lòng khi chưa được trở nên giống các Sơ để có thể yêu thương phục vụ người nghèo. Ở tuổi tứ tuần theo đuổi ơn gọi tu sĩ là một điều quá khó khăn.
Ngày 15.9.1994 bác sĩ Chung trở thành tập sinh lớn tuổi nhất của dòng Vinh Sơn nam số 40 đườngTrần Phú, Đà Lạt. Ngày lễ truyền tin 25.3.2003 Giáo hội trao tác vụ Linh mục cho thầy Augustinô Nguyễn Viết Chung qua lễ đặt tay của Giám mục Giuse Vũ Duy Thống tại nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sài gòn.
Ngày 3.4.2003, Linh Mục Nguyễn Viết Chung quay về trại phong Bến sắn dâng Thánh lễ tạ ơn trong sự hân hoan của các bịnh nhân phong với sự hiện diện của cha sở Bến sắn, người mà 9 năm trước đây đã làm lễ rửa tội cho cha. Vẫn thái độ khiêm nhường, yêu thương và cung kính với các người bịnh vẫn xưng mình là “con” khi nói chuyện với các bịnh nhân lớn tuổi.
Tháng 3 năm 2009 tôi có về Sài gòn có dẫn người cháu đến thăm Linh mục Nguyễn Viết Chung, cha dong dõng cao, hơi ốm, nói năng nhỏ nhẹ: “ “con” cũng chỉ là cái máng để hứng lấy tình yêu thương của mọi người để mang đến cho những người kém may mắn”.
Nhà văn Hương Vĩnh có viết: “Ba vị đã tác động mạnh mẻ trên ơn gọi của cha Chung là Giám mục Jean Cassaigne, Linh mục Lichetenberger và Dì hai Loan ( phục vụ trại phong Bến Sắn 17 năm, chết vì bịnh ung thư ở tại trại này). Cả ba cùng có mẫu số chung - như lời cha Chung - đó là họ đã rao giảng Tin Mừng cho cha bằng cuộc sống chứ không phải bằng lời nói.
Trong bài “Nguyễn Viết Chung và tiếng gọi của Chân Thiện Mỹ” cố Giáo sư Trần Duy Nhiên đã viết trong đoạn kết của bài này như sau:
“Thiên Chúa đã đến trong cuộc đời Nguyễn Viết Chung bằng những bước đi nhè nhẹ. Nhưng mỗi lần Ngài đến là Ngài để lại dấu ấn sâu sắc trong một tâm hồn biết lắng nghe. Giữa bao nhiêu thần tượng trên thế gian. Nguyễn Viết Chung biết chắc lọc một vài khuôn mẫu định hướng cho cuộc đời mình: Đức Cha Cassaigne, Cha Lichtenberger, Dì Hai Loan.. đấy là chưa kể đến nhiều người khác trong đó có thân mẫu của mình một người mẹ đã suốt đời âm thầm chịu đựng cho đến khi mù lòa. Giữa các gương mặt ấy có một nhân vật gần giống như Nguyễn Viết Chung: Linh Mục Bác sĩ Marcel Lichtenberger. Thế nhưng con đường Chúa dẫn hai vị đi thì hoàn toàn trái ngược nhau. Năm 25 tuổi Cha Lichtenberger vì tình yêu Thiên Chúa thúc bách phải đến với những con người bất hạnh tại Trung Hoa. Và trước những thương tích của Chúa Kitô thể hiện trên hình hài các bịnh nhân, cha đã trở về ngồi lại trên ghế nhà trường để rồi trở thành bác sĩ năm 48 tuổi. Ngược lại, bác sĩ Nguyễn Viêt Chung tốt nghiệp bác sĩ năm 25 tuổi, thế rồi muốn chia sẻ trọn vẹn sự khốn cùng của bịnh nhân nên rốt cục đã gặp Chúa Kitô chiụ đóng đinh trong những con người bất hạnh. Và điều này khiến cho vị bác sĩ tận tâm kia từ bỏ mọi sự để trở thành Linh Mục của Chúa vào tuổi 48.”
KẾT LUẬN
Theo Vietcatholic news: Ngày 18.10.2009 Giáo phận Xuân Lộc đón nhận 1114 tân tòng và hơn 2000 người là thân nhân, họ hàng, bạn bè của các tân tòng. Chủ sự Thánh lễ, Đức cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh, Giám mục giáo phận Xuân Lộc cùng đồng tế có Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám mục giáo phận Kontum và hơn 50 cha trong giáo phận.
Ở mỗi giáo xứ hay mỗi nhà thờ hàng năm đều có làm lễ “Rửa tội” cho người lớn, thông thường con số cũng vài chục người. Trong số những người nhận Bí tích thanh tẩy, con số không nhỏ là những người trí thức.
Con đường đến với Thiên Chúa tình yêu, đến với Hội Thánh Chúa bằng nhiều cách khác nhau. Tất cả đều được Thiên Chúa yêu thương mời gọi tìm về suối nguồn tình yêu là Thiên Chúa toàn năng, để được an ủi, để được hạnh phúc đời này lẫn hạnh phúc vĩnh cữu đời sau, sau khi mất.
Thông Báo
Cáo phó: Thân mẫu LM Benedictô Nguyễn văn Bình mới tạ thế
GP Kon Tum
11:03 14/03/2012
"Ta là sự sống lại và là sự sống"
Trong niềm tín thác vào sự Phục Sinh của Đức Kitô,
Giáo phận Kon Tum
và Gia đình Linh mục Bênêđictô Nguyễn Văn Bình
Trân trọng báo tin
BÀ CỐ MARIA NGUYỄN THỊ CỬU
(tên sổ rửa tội Maria Nguyễn Thị Hường)
Sinh năm: 1933
Tại: Tây Sơn – Bình Định.
Trú quán: 38/87 Nguyễn Thái Học, Phường Hội Thương, Tp. Pleiku, Tỉnh Gialai
Đã được Chúa gọi về lúc 20g50 ngày 13 tháng 3 năm 2012
(nhằm ngày 21 tháng 02 Năm Nhâm Thìn).
Hưởng thọ 80 tuổi.
Nghi thức Tẩm Liệm: 19g30 ngày 14 tháng 3 năm 2012.
Di quan lên Hội trường Nhà Thờ Thăng Thiên lúc 15g00 ngày 15.3.2012
Thánh lễ an táng: Lúc 8g00, Thứ Sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
tại Thánh Đường Giáo xứ Thăng Thiên, Pleiku.
Sau đó linh cữu sẽ được an táng tại nghĩa trang Trà Đa, thành phố Pleiku, Gia Lai.
Xin hiệp thông với gia đình chúng con và cầu nguyện cho linh hồn Maria,
mẹ của chúng con mau được hưởng tôn nhan Chúa.
Kính Báo
LM Bênêđictô Nguyễn Văn Bình
Cùng các anh chị em trong gia đình.
Văn Hóa
Nhạc Mùa Chay: ''Con Xin Làm Kiếp Phù Sa''
Phạm Trung
09:56 14/03/2012
Xin giới thiệu: nhạc phẩm "Con Xin Làm Kiếp Phù Sa" của Phạm Trung, phổ từ thơ: Đỗ Quang Vinh. Ca sĩ: Bích Hiền:
Mùa cơ hội
Nguyễn thanh Trúc
15:01 14/03/2012
Suy tư bao điều cốt yếu trong đời
Đời Kitô hữu tâm, tình thống hối
Hành trình đức tin, nào dám buông lơi
Mùachay đến khoảng thời gian thuận tiện
Nhờ Lời Ngài và bí tích trợ ban
Giúp chúng ta đổi mới tận tâm can
Bằng thinh lặng với tháng ngày chay tịnh
Mùa chay đến chúng ta được mời gọi
Sống cuộc đời thánh thiện hướng tâm lên
Chăm chú nhìn hình ảnh Đức Giêsu
Nhìn tha nhân thân tình, lòng yêu mến
Đừng dững dưng thờ ơ và ích kỷ
Hãy cho nhau tình ý lòng thiết tha
Mọi người cùng nhà concái cùng Cha
Được Chúa yêu thương rất mực gìn giữ
Nhìn tha nhân ‘cái tôi’ trong người khác
Hãy cho nhau tình, ánh mắt khoan dung
Lòng xót thương sẽ trào như suối thác
Thế giới yêu thương xóa hết bão bùng
Thế giới khổ đau thiếu tình huynh đệ
Giữa con người và dân tộc khác nhau
Chiến tranh tràn lan phận đời xót đau
Lòng thù hận kéo dài muôn thế hệ
Xin đừng để con tim mình chai cứng
Tâm dục hèn làm hôn mê tinh thần
Tê liệt tâm trước đau khổ tha nhân
Tránh qua bên khi người cần ta giúp
Mùa chay Thánh, mong muốn điều thiện hảo
Tốt đẹp cho người với ý ngay lành
Cùng với người, giúp nhau cùng xa lánh
Chước quỷ thần, hư danh chốn trần gian.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Lương Y
Nguyễn Ngọc Liên
21:16 14/03/2012
LƯƠNG Y
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Hãy tôn trọng thầy thuốc
vì mọi người đều cần đến ông
và vì thiên chức lương y là doThiên Chúa thiết lập.
(Trích Huấn ca 38,1)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Hãy tôn trọng thầy thuốc
vì mọi người đều cần đến ông
và vì thiên chức lương y là doThiên Chúa thiết lập.
(Trích Huấn ca 38,1)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền