Phụng Vụ - Mục Vụ
Xin Chúa soi dọi ánh sáng Lời Chúa vào nơi tăm tối của linh hồn chúng ta
Lm. Jude Siciliano, OP
01:09 24/03/2017
Chúa Nhật IV Mùa Chay - A
1 Samuen 16: 1b, 6-7, 10-13a; T.vịnh 22; Êphêsô 5: 8-14; Gioan 9: 1-41
Xin Chúa soi dọi ánh sáng Lời Chúa vào nơi tăm tối của linh hồn chúng ta
Khi các môn đệ trông thấy người mù hành khất, họ xem người đó như một vấn đề để bàn thảo xem. Sự mù loà của người đó, không phải là vấn đề làm người đó đau khổ, nhưng là vấn đề làm các môn đệ chú ý đến. Các ông hỏi Chúa Giêsu về lý do ngủỏ̀i đó bị mù lòa "Thủa Thầy, ai đã phạm tội khiến ngủỏ̀i này sinh ra đã ḅi mù, anh ta hay cha mẹ anh ta?".
Ngủỏ̀i thỏ̀i đó tin là nhủ̃ng tật nguyền về thể xác là kết quả của tội lỗi do ngủỏ̀i đó phạm hay cha mẹ ngủỏ̀i đó phạm (Xh 20: 5). Các môn đệ sẽ rất ngạc nhiên, vì họ không bao giỏ̀ tủỏ̉ng tủọ̉ng là ngủỏ̀i bị tật nguyền có thể là dịp chủ́ng tỏ việc làm lỏ́n lao của Thiên Chúa cho chúng ta.
Vậy chúng ta có suy nghĩ xa bao nhiêu về việc một ngủỏ̀i bị đau khổ phải chịu hay không? Trong thế giỏ́i "Trong sáng" của chúng ta chẳng có lẽ có ngủỏ̀i vẫn còn nghĩ là sụ̉ nghèo khó và bệnh tật xãy ra trong đỏ̀i ngủỏ̀i là lỗi tại chính ngủỏ̀i đó phải không? (Và nhủ̃ng ngủỏ̀i bị xúc phạm về thể xác hay bị hãm hiếp là bỏ̉i họ "gây nên" cho ngủỏ̀i khác hay sao? Nhủ cách nói: "ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó nếu ăn mặc nhủ thế thì có thể bị hãm hiếp là phải"). Nếu ngủỏ̀i ta vẫn nghĩ nhủ vậy, thì họ không nhìn kỹ vào tình trạng kinh tế, văn hóa, và lý do chính trị đã để bao nhiêu ngủỏ̀i nghèo và toàn đất nủỏ́c trong trủỏ̀ng họ̉p thấp kém của xã hội. Thái độ nhủ thế về nguồn gốc sụ̉ nghèo khó sẽ làm cho con ngủỏ̀i không làm gì hỏn để thay đổi trủỏ̀ng họ̉p bị áp bủ́c cho nhủ̃ng nhóm ngủỏ̀i trong các đô thị của chúng ta và trong các nủỏ́c khác trên thế giỏ́i.
Chúa Giêsu chiếu dọi ánh sáng cho nhủ̃ng ý nghĩ tăm tối, và trả lỏ̀i câu hỏi của các môn đệ: "không phải anh ta, cũng chẳng phải cha mẹ anh ta đã phạm tội". Sụ̉ đỗ lỗi nằm ỏ̉ chỗ khác. Có thể là ỏ̉ nỏi nhủ̃ng ngủỏ̀i đỗ lỗi cho ngủỏ̀i khác vì hoàn cảnh khó khăn của họ. Thiên Chúa không phải phạt ngủỏ̀i tội lỗi. Thật ra Thiên Chúa muốn làm việc gì để củ́u ngủỏ̀i đó khỏi bị mù. Sau khi Chúa Giêsu soi sáng cho các môn đệ, Ngài bắt đầu làm việc để củ́u ngủỏ̀i mù. Nhủ thế Chúa Giêsu chủ̃a hai bệnh mù loà. Chúa Giêsu làm cho ngủỏ̀i mù đủọ̉c trông thấy, và cho các môn đệ đủọ̉c trông thấy một khía cạnh khác.
Chúa Giêsu không chỉ trông thấy một ngủỏ̀i đau ốm. Ngài trông thấy một thí dụ khác về tình trạng con ngủỏ̀i mà Ngài đến để nâng đở. Ngủỏ̀i mù là một biểu hiện - đó là biểu hiện của chúng ta, vì chúng ta không trông thấy. Sụ̉ mù loà là một bệnh của loài ngủỏ̀i. Chúng ta mù loà vì không trông thấy sụ̉ hiện diện của Thiên Chúa trong đỏ̀i sống của chúng ta. Chúng ta không trông thấy nhu cầu của nhủ̃ng ngủỏ̀i láng giềng của chúng ta, của nhủ̃ng dân chúng thuộc chủng tộc khác, thuộc tôn giáo khác, thuộc quốc tịch khác v.v... Trong sụ̉ mù loà của chúng ta, chúng ta muốn xây một bủ́c tủỏ̀ng ngăn cách, và gây sụ̉ phân chia trong xã hội hỏn là đón tiếp ngủỏ̀i xa lạ vào ỏ̉ giữa chúng ta và để ý đến nhu cầu của nhủ̃ng ngủỏ̀i di củ.
Chúa Giêsu chửa lành ngủỏ̀i mù một cách mau lẹ. Ngài chửa ngủỏ̀i về thể xác, nhủng đó chỉ là bủỏ́c thủ́ nhất trên đủỏ̀ng đi của ngủỏ̀i đó đến sụ̉ trông thấy về phần hồn. Khi ngủỏ̀i đó đủ́ng trủỏ́c nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, anh ta tiếp tục tiến tỏ́i - tủ̀ sụ̉ trông thấy về ̀thể xác đến sụ̉ trông thấy về phần thiêng liêng. Anh ta sẽ trông thấy Chúa Giêsu là ai và lãnh nhận đủ́c tin. Trong khi đó, nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu lại tiến về sụ̉ đui mù của họ sâu xa hỏn. Họ nghĩ là họ biết hết mọi sụ̉. Nhủng thật sụ̉ họ không biết là họ không biết gì cả. Họ ỏ̉ trong bóng tối âm u. Về mặt khác, suốt câu chuyện ngủỏ̀i mù đủọ̉c chủ̃a lành chấp nhận sụ̉ ngu dốt của anh ta về mọi phủỏng diện. Trong khi anh ta làm nhủ vậy, không giống nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, anh ta đủọ̉c ỏn mỏ̉ rộng để thay đổi. Sau khi anh ta bị ngủỏ̀i Pharisêu trục xuất ra, thi anh ta lại gặp Chúa Giêsu. Anh ta nhận lời vỏ́i Chúa Giêsu vì anh ta cần giúp đỏ̃; "Thủa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin?" Chúa Giêsu tỏ cho anh ta biết Chúa Giêsu chính là Ngủỏ̀i và anh ta sấp mình xuống trủỏ́c mặt Chúa Giêsu. Ngủỏ̀i trủỏ́c kia mù loà đã đủọ̉c trông thấy dủỏ́i nhiều phủỏng diện trong khi anh ta đi tủ̀ không có đủ́c tin đến lãnh nhận đủ́c tin.
Thật là một câu chuyện thách đố trong phúc âm. Có thể, thật ra nỏi chúng ta trông thấy không phải là nỏi đó. Hãy lắng nghe phúc âm: nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu biết chắc họ biết nhủ̃ng gì xãy ra lại là nghủ̃ng ngủỏ̀i mù. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i thông thạo về tôn giáo, nhủng họ không thấy sụ̉ thật nhìn ngay vào mặt họ. Đấng làm cho họ không biết gì và làm cho thế giỏ́i của họ quay ngủọ̉c lại chính là Thiên Chúa. Ngài đang cố gắng mỏ̉ mắt họ cho họ trông thấy sụ̉ thật.
Vậy nhủ̃ng điều gì xáo trộn chúng ta, gây nên câu hỏi, xáo trộn thói thủỏ̀ng của chúng ta? Đấy có thể là nhủ̃ng nỏi mà Thiên Chúa cố gắng mỏ̉ mắt chúng ta cho chúng ta đủọ̉c trông thấy. Câu chuyện ngủỏ̀i mù loà đến lúc làm cho chúng ta suy nghĩ lại và tụ̉ hỏi: chúng ta trông thấy rõ ràng không? Tôi có trông thấy điều gì đang xãy ra trong đỏ̀i sống tôi không? Đủỏ̀ng tôi đang đi có trỏ̉ nẽo gì không và làm tôi mất hủỏ́ng đi phải không? Vậy nhủ̃ng điều gì xãy ra cho tôi làm tôi vấp ngã nhủ một ngủỏ̀i đang sỏ̀ soạn đi trong bóng tối phải không? Thế giỏ́i đầy ánh sáng chói loà. Ánh sáng đó làm chúng ta mù đi và không trông thấy điều gì quan trọng, đỏ̀i đỏ̀i và tốt đẹp cho chúng ta. Chúng ta tụ̉ hỏi mình: điều gì làm nhãn quan của tôi bị mù loà trong nhủ̃ng ngày này? Điều gì đã làm cho tôi không biết cảm tạ trong đỏ̀i sống?
Câu chuyện ngủỏ̀i mù loà nhắc lại câu chuyện của chúng ta. Chúng ta cùng đi chặng đường như anh ta. Chúng ta đã được dẫn đến hồ nước rửa và được nghe lời nói với chúng ta "Ta rửa tội cho ngươi..." Và từ đấy bắt đầu cuộc hành trình, dẫn dắt bởi ánh sáng chúng ta lãnh nhận bởi nước đó. Trong phép rửa chúng ta được nhìn thấy rõ hơn vào thế giới của chúng ta. Chúng ta trông thấy gì sau khi được rửa nơi nước đó? Vậy sự trông thấy chúng ta lãnh nhận bởi nước rửa có ảnh hưởng gì đến sự lựa chọn trong đời sống và trong giá trị của cuộc đời?
Vì mắt chúng ta đã được mở ra, chúng ta trông thấy những người thuộc các chủng tộc khác, các quốc tịch khác (ngay cả các kẻ thù của chúng ta) là anh chị em của chúng ta. Chúng ta trông thấy tất cả những điều chúng ta hằng mong ước có thể làm chúng ta chán nản và nghèo nàn trước mắt Thiên Chúa. Chúng ta trông thấy ngay cả trong sự đau yếu già nua vẫn có gi đẹp đẻ và có giá trị. Chúng ta trông thấy Thiên Chúa không phải là Dấng ngự trên cao xa vời mà chúng ta phải khiếp sợ. Nhưng Ngài là Dấng ở gần chúng ta. Ngài cùng đi với chúng ta như bạn đồng hành mến thương. Chúng ta trông thấy những người chúng ta trân trọng không luôn luôn là những người mà kẻ khác gọi là "quan trọng". Cũng như người mù, nước đã mở mắt chúng ta, và chúng ta đã trông thấy với mắt của Chúa Giêsu là ánh sáng chói trong thế gian tăm tối.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (A)
1 Samuel 16: 1b, 6-7, 10-13a; Psalm 23; Ephesians 5: 8-14; John 9: 1-41
When the disciples saw the blind man begging they treated him as a topic for conversation and inquiry. His blindness, not the fact that he was a suffering person, was the focus of their attention. They asked Jesus about the reason for his blindness. “Rabbi, who sinned, this man or his parents?”
People of the time believed that a physical infirmity was the result of sin, committed either by the person, or the parents (Exodus 20:5). The disciples are in for a surprise. They never could have imagined that the afflicted man would play a part in revealing God’s wonderful works on our behalf.
Are we so far removed from the thinking that blames a person for the misfortune they bear? In our “enlightened” world don’t people still think that poverty, and its resulting maladies like sickness and short life span, are the fault of the poor? (And aren’t those physically or sexually abused sometimes blamed for what they “provoked” in others? “She wouldn’t have gotten raped if she hadn’t dressed that way.”) As long as people think in this way, they won’t look deeper into the economic, cultural or political reasons that keep poor people and whole nations in a permanent underclass. Such attitudes about poverty’s sources will also prevent people from doing something to change oppressive conditions for groups of people in our own cities and for nations in other parts of the world.
Jesus casts light on such darkness and answers their question, “Neither he nor his parents sinned.” The blame lies elsewhere; maybe even on the very people who are blaming others for their dire conditions! God is not punishing the man for sin; indeed, God wants to do something that will deliver the man from his blindness. After enlightening his disciples, Jesus sets about changing the man’s condition. So, he cures two forms of blindness. He enables both the man to see and his disciples to get a different perspective.
Jesus doesn’t just see one person who is ill. He sees another example of the human condition he has come to alleviate. The blind man is a symbol – he represents us, for we do not see. Blindness is a universal ailment that afflicts humanity. We are blind to God’s presence in our lives; to the needs of our neighbors; to people of other races, religions, nationalities etc. In our blindness, we would rather build walls of separation and construct social barriers than welcome the stranger into our midst and address the needs of the refugee.
The healing happens quickly. Jesus gives the man his physical sight, but that is just the first step on the man’s journey to spiritual sight. In the confrontation he has with the Pharisees the man will continue to progress – from his newly acquired physical sight to spiritual sight. He will see who Jesus is and come to faith. While the Pharisees will progress even further into their blindness. They think they know it all, when in fact they are not even aware that they know nothing. They are in the dark. On the other hand, throughout the story the man admits his ignorance about many things. In doing that, unlike the Pharisees, he is open to change. After he is thrown out by the Pharisees Jesus returns to him. He admits his need to Jesus, “Who is he sir that I may believe in him?” Jesus reveals himself to the man who then does him reverence. The former blind man has come to sight in many ways, as he goes from unbelief to faith.
It is a challenging gospel story. Is it possible that the places we think we are seeing clearly, we are not? Listen to the gospel: the ones, who were sure they knew what was going on, the Pharisees, were blind. They were religious experts, but they missed the truth staring them in the face. The one who is confounding them and turning their world upside down was really God, trying to open their eyes and set things right.
What confounds us, raises questions, upsets our routine? These may be the very places God is trying to open our eyes and give us vision; set things right for us. The story of the blind man coming to sight gives us pause to ask ourselves: How well do I see? Do I see what is really going on in my life? Has a road I have been traveling taken an unfamiliar turn and I’ve lost my way? Are things happening to me that make me trip and stumble like a person walking and groping in the dark? The world is filled with bright lights and glitter. They blind us to what’s important, lasting and best for us. We ask ourselves: what is blurring my vision these days? What’s dulling my appreciation of life?
The blind man’s story replays our own. We made the same journey he did. We were led to a pool of water, washed there and words were spoken over us, “I baptize you….” This began the journey guided by the sight we received in those waters. In baptism we were given a clearer sight with which to look at our world. What do we see as a result of that washing at the pool? Has the sight we received in the washing affected our priorities and life choices?
Because our eyes have been opened we see that people of other races and nations (even those some name as enemies) are our sisters and brothers. We see that having all we ever wanted can leave us dissatisfied and poor in God’s sight. We see that even in sickness and old age there is great value and beauty. We see that God is not someone on high to fear, but someone up close who walks our life with us in loving companionship. We see the people we value are not always the ones others call “important.” Like the blind man the waters have opened our eyes and we see with the eyes of Jesus, who is light for a dark world.
1 Samuen 16: 1b, 6-7, 10-13a; T.vịnh 22; Êphêsô 5: 8-14; Gioan 9: 1-41
Xin Chúa soi dọi ánh sáng Lời Chúa vào nơi tăm tối của linh hồn chúng ta
Khi các môn đệ trông thấy người mù hành khất, họ xem người đó như một vấn đề để bàn thảo xem. Sự mù loà của người đó, không phải là vấn đề làm người đó đau khổ, nhưng là vấn đề làm các môn đệ chú ý đến. Các ông hỏi Chúa Giêsu về lý do ngủỏ̀i đó bị mù lòa "Thủa Thầy, ai đã phạm tội khiến ngủỏ̀i này sinh ra đã ḅi mù, anh ta hay cha mẹ anh ta?".
Ngủỏ̀i thỏ̀i đó tin là nhủ̃ng tật nguyền về thể xác là kết quả của tội lỗi do ngủỏ̀i đó phạm hay cha mẹ ngủỏ̀i đó phạm (Xh 20: 5). Các môn đệ sẽ rất ngạc nhiên, vì họ không bao giỏ̀ tủỏ̉ng tủọ̉ng là ngủỏ̀i bị tật nguyền có thể là dịp chủ́ng tỏ việc làm lỏ́n lao của Thiên Chúa cho chúng ta.
Vậy chúng ta có suy nghĩ xa bao nhiêu về việc một ngủỏ̀i bị đau khổ phải chịu hay không? Trong thế giỏ́i "Trong sáng" của chúng ta chẳng có lẽ có ngủỏ̀i vẫn còn nghĩ là sụ̉ nghèo khó và bệnh tật xãy ra trong đỏ̀i ngủỏ̀i là lỗi tại chính ngủỏ̀i đó phải không? (Và nhủ̃ng ngủỏ̀i bị xúc phạm về thể xác hay bị hãm hiếp là bỏ̉i họ "gây nên" cho ngủỏ̀i khác hay sao? Nhủ cách nói: "ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó nếu ăn mặc nhủ thế thì có thể bị hãm hiếp là phải"). Nếu ngủỏ̀i ta vẫn nghĩ nhủ vậy, thì họ không nhìn kỹ vào tình trạng kinh tế, văn hóa, và lý do chính trị đã để bao nhiêu ngủỏ̀i nghèo và toàn đất nủỏ́c trong trủỏ̀ng họ̉p thấp kém của xã hội. Thái độ nhủ thế về nguồn gốc sụ̉ nghèo khó sẽ làm cho con ngủỏ̀i không làm gì hỏn để thay đổi trủỏ̀ng họ̉p bị áp bủ́c cho nhủ̃ng nhóm ngủỏ̀i trong các đô thị của chúng ta và trong các nủỏ́c khác trên thế giỏ́i.
Chúa Giêsu chiếu dọi ánh sáng cho nhủ̃ng ý nghĩ tăm tối, và trả lỏ̀i câu hỏi của các môn đệ: "không phải anh ta, cũng chẳng phải cha mẹ anh ta đã phạm tội". Sụ̉ đỗ lỗi nằm ỏ̉ chỗ khác. Có thể là ỏ̉ nỏi nhủ̃ng ngủỏ̀i đỗ lỗi cho ngủỏ̀i khác vì hoàn cảnh khó khăn của họ. Thiên Chúa không phải phạt ngủỏ̀i tội lỗi. Thật ra Thiên Chúa muốn làm việc gì để củ́u ngủỏ̀i đó khỏi bị mù. Sau khi Chúa Giêsu soi sáng cho các môn đệ, Ngài bắt đầu làm việc để củ́u ngủỏ̀i mù. Nhủ thế Chúa Giêsu chủ̃a hai bệnh mù loà. Chúa Giêsu làm cho ngủỏ̀i mù đủọ̉c trông thấy, và cho các môn đệ đủọ̉c trông thấy một khía cạnh khác.
Chúa Giêsu không chỉ trông thấy một ngủỏ̀i đau ốm. Ngài trông thấy một thí dụ khác về tình trạng con ngủỏ̀i mà Ngài đến để nâng đở. Ngủỏ̀i mù là một biểu hiện - đó là biểu hiện của chúng ta, vì chúng ta không trông thấy. Sụ̉ mù loà là một bệnh của loài ngủỏ̀i. Chúng ta mù loà vì không trông thấy sụ̉ hiện diện của Thiên Chúa trong đỏ̀i sống của chúng ta. Chúng ta không trông thấy nhu cầu của nhủ̃ng ngủỏ̀i láng giềng của chúng ta, của nhủ̃ng dân chúng thuộc chủng tộc khác, thuộc tôn giáo khác, thuộc quốc tịch khác v.v... Trong sụ̉ mù loà của chúng ta, chúng ta muốn xây một bủ́c tủỏ̀ng ngăn cách, và gây sụ̉ phân chia trong xã hội hỏn là đón tiếp ngủỏ̀i xa lạ vào ỏ̉ giữa chúng ta và để ý đến nhu cầu của nhủ̃ng ngủỏ̀i di củ.
Chúa Giêsu chửa lành ngủỏ̀i mù một cách mau lẹ. Ngài chửa ngủỏ̀i về thể xác, nhủng đó chỉ là bủỏ́c thủ́ nhất trên đủỏ̀ng đi của ngủỏ̀i đó đến sụ̉ trông thấy về phần hồn. Khi ngủỏ̀i đó đủ́ng trủỏ́c nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, anh ta tiếp tục tiến tỏ́i - tủ̀ sụ̉ trông thấy về ̀thể xác đến sụ̉ trông thấy về phần thiêng liêng. Anh ta sẽ trông thấy Chúa Giêsu là ai và lãnh nhận đủ́c tin. Trong khi đó, nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu lại tiến về sụ̉ đui mù của họ sâu xa hỏn. Họ nghĩ là họ biết hết mọi sụ̉. Nhủng thật sụ̉ họ không biết là họ không biết gì cả. Họ ỏ̉ trong bóng tối âm u. Về mặt khác, suốt câu chuyện ngủỏ̀i mù đủọ̉c chủ̃a lành chấp nhận sụ̉ ngu dốt của anh ta về mọi phủỏng diện. Trong khi anh ta làm nhủ vậy, không giống nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, anh ta đủọ̉c ỏn mỏ̉ rộng để thay đổi. Sau khi anh ta bị ngủỏ̀i Pharisêu trục xuất ra, thi anh ta lại gặp Chúa Giêsu. Anh ta nhận lời vỏ́i Chúa Giêsu vì anh ta cần giúp đỏ̃; "Thủa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin?" Chúa Giêsu tỏ cho anh ta biết Chúa Giêsu chính là Ngủỏ̀i và anh ta sấp mình xuống trủỏ́c mặt Chúa Giêsu. Ngủỏ̀i trủỏ́c kia mù loà đã đủọ̉c trông thấy dủỏ́i nhiều phủỏng diện trong khi anh ta đi tủ̀ không có đủ́c tin đến lãnh nhận đủ́c tin.
Thật là một câu chuyện thách đố trong phúc âm. Có thể, thật ra nỏi chúng ta trông thấy không phải là nỏi đó. Hãy lắng nghe phúc âm: nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu biết chắc họ biết nhủ̃ng gì xãy ra lại là nghủ̃ng ngủỏ̀i mù. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i thông thạo về tôn giáo, nhủng họ không thấy sụ̉ thật nhìn ngay vào mặt họ. Đấng làm cho họ không biết gì và làm cho thế giỏ́i của họ quay ngủọ̉c lại chính là Thiên Chúa. Ngài đang cố gắng mỏ̉ mắt họ cho họ trông thấy sụ̉ thật.
Vậy nhủ̃ng điều gì xáo trộn chúng ta, gây nên câu hỏi, xáo trộn thói thủỏ̀ng của chúng ta? Đấy có thể là nhủ̃ng nỏi mà Thiên Chúa cố gắng mỏ̉ mắt chúng ta cho chúng ta đủọ̉c trông thấy. Câu chuyện ngủỏ̀i mù loà đến lúc làm cho chúng ta suy nghĩ lại và tụ̉ hỏi: chúng ta trông thấy rõ ràng không? Tôi có trông thấy điều gì đang xãy ra trong đỏ̀i sống tôi không? Đủỏ̀ng tôi đang đi có trỏ̉ nẽo gì không và làm tôi mất hủỏ́ng đi phải không? Vậy nhủ̃ng điều gì xãy ra cho tôi làm tôi vấp ngã nhủ một ngủỏ̀i đang sỏ̀ soạn đi trong bóng tối phải không? Thế giỏ́i đầy ánh sáng chói loà. Ánh sáng đó làm chúng ta mù đi và không trông thấy điều gì quan trọng, đỏ̀i đỏ̀i và tốt đẹp cho chúng ta. Chúng ta tụ̉ hỏi mình: điều gì làm nhãn quan của tôi bị mù loà trong nhủ̃ng ngày này? Điều gì đã làm cho tôi không biết cảm tạ trong đỏ̀i sống?
Câu chuyện ngủỏ̀i mù loà nhắc lại câu chuyện của chúng ta. Chúng ta cùng đi chặng đường như anh ta. Chúng ta đã được dẫn đến hồ nước rửa và được nghe lời nói với chúng ta "Ta rửa tội cho ngươi..." Và từ đấy bắt đầu cuộc hành trình, dẫn dắt bởi ánh sáng chúng ta lãnh nhận bởi nước đó. Trong phép rửa chúng ta được nhìn thấy rõ hơn vào thế giới của chúng ta. Chúng ta trông thấy gì sau khi được rửa nơi nước đó? Vậy sự trông thấy chúng ta lãnh nhận bởi nước rửa có ảnh hưởng gì đến sự lựa chọn trong đời sống và trong giá trị của cuộc đời?
Vì mắt chúng ta đã được mở ra, chúng ta trông thấy những người thuộc các chủng tộc khác, các quốc tịch khác (ngay cả các kẻ thù của chúng ta) là anh chị em của chúng ta. Chúng ta trông thấy tất cả những điều chúng ta hằng mong ước có thể làm chúng ta chán nản và nghèo nàn trước mắt Thiên Chúa. Chúng ta trông thấy ngay cả trong sự đau yếu già nua vẫn có gi đẹp đẻ và có giá trị. Chúng ta trông thấy Thiên Chúa không phải là Dấng ngự trên cao xa vời mà chúng ta phải khiếp sợ. Nhưng Ngài là Dấng ở gần chúng ta. Ngài cùng đi với chúng ta như bạn đồng hành mến thương. Chúng ta trông thấy những người chúng ta trân trọng không luôn luôn là những người mà kẻ khác gọi là "quan trọng". Cũng như người mù, nước đã mở mắt chúng ta, và chúng ta đã trông thấy với mắt của Chúa Giêsu là ánh sáng chói trong thế gian tăm tối.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (A)
1 Samuel 16: 1b, 6-7, 10-13a; Psalm 23; Ephesians 5: 8-14; John 9: 1-41
When the disciples saw the blind man begging they treated him as a topic for conversation and inquiry. His blindness, not the fact that he was a suffering person, was the focus of their attention. They asked Jesus about the reason for his blindness. “Rabbi, who sinned, this man or his parents?”
People of the time believed that a physical infirmity was the result of sin, committed either by the person, or the parents (Exodus 20:5). The disciples are in for a surprise. They never could have imagined that the afflicted man would play a part in revealing God’s wonderful works on our behalf.
Are we so far removed from the thinking that blames a person for the misfortune they bear? In our “enlightened” world don’t people still think that poverty, and its resulting maladies like sickness and short life span, are the fault of the poor? (And aren’t those physically or sexually abused sometimes blamed for what they “provoked” in others? “She wouldn’t have gotten raped if she hadn’t dressed that way.”) As long as people think in this way, they won’t look deeper into the economic, cultural or political reasons that keep poor people and whole nations in a permanent underclass. Such attitudes about poverty’s sources will also prevent people from doing something to change oppressive conditions for groups of people in our own cities and for nations in other parts of the world.
Jesus casts light on such darkness and answers their question, “Neither he nor his parents sinned.” The blame lies elsewhere; maybe even on the very people who are blaming others for their dire conditions! God is not punishing the man for sin; indeed, God wants to do something that will deliver the man from his blindness. After enlightening his disciples, Jesus sets about changing the man’s condition. So, he cures two forms of blindness. He enables both the man to see and his disciples to get a different perspective.
Jesus doesn’t just see one person who is ill. He sees another example of the human condition he has come to alleviate. The blind man is a symbol – he represents us, for we do not see. Blindness is a universal ailment that afflicts humanity. We are blind to God’s presence in our lives; to the needs of our neighbors; to people of other races, religions, nationalities etc. In our blindness, we would rather build walls of separation and construct social barriers than welcome the stranger into our midst and address the needs of the refugee.
The healing happens quickly. Jesus gives the man his physical sight, but that is just the first step on the man’s journey to spiritual sight. In the confrontation he has with the Pharisees the man will continue to progress – from his newly acquired physical sight to spiritual sight. He will see who Jesus is and come to faith. While the Pharisees will progress even further into their blindness. They think they know it all, when in fact they are not even aware that they know nothing. They are in the dark. On the other hand, throughout the story the man admits his ignorance about many things. In doing that, unlike the Pharisees, he is open to change. After he is thrown out by the Pharisees Jesus returns to him. He admits his need to Jesus, “Who is he sir that I may believe in him?” Jesus reveals himself to the man who then does him reverence. The former blind man has come to sight in many ways, as he goes from unbelief to faith.
It is a challenging gospel story. Is it possible that the places we think we are seeing clearly, we are not? Listen to the gospel: the ones, who were sure they knew what was going on, the Pharisees, were blind. They were religious experts, but they missed the truth staring them in the face. The one who is confounding them and turning their world upside down was really God, trying to open their eyes and set things right.
What confounds us, raises questions, upsets our routine? These may be the very places God is trying to open our eyes and give us vision; set things right for us. The story of the blind man coming to sight gives us pause to ask ourselves: How well do I see? Do I see what is really going on in my life? Has a road I have been traveling taken an unfamiliar turn and I’ve lost my way? Are things happening to me that make me trip and stumble like a person walking and groping in the dark? The world is filled with bright lights and glitter. They blind us to what’s important, lasting and best for us. We ask ourselves: what is blurring my vision these days? What’s dulling my appreciation of life?
The blind man’s story replays our own. We made the same journey he did. We were led to a pool of water, washed there and words were spoken over us, “I baptize you….” This began the journey guided by the sight we received in those waters. In baptism we were given a clearer sight with which to look at our world. What do we see as a result of that washing at the pool? Has the sight we received in the washing affected our priorities and life choices?
Because our eyes have been opened we see that people of other races and nations (even those some name as enemies) are our sisters and brothers. We see that having all we ever wanted can leave us dissatisfied and poor in God’s sight. We see that even in sickness and old age there is great value and beauty. We see that God is not someone on high to fear, but someone up close who walks our life with us in loving companionship. We see the people we value are not always the ones others call “important.” Like the blind man the waters have opened our eyes and we see with the eyes of Jesus, who is light for a dark world.
Thầy là ánh sáng thế gian
Lm Đan Vinh
01:38 24/03/2017
Chúa Nhật 4 Mùa Chay A
1 Sm 16,1b.6-7.10-13a ; Ep 5,8-14 ; Ga 9,1-41
Thầy là ánh sáng thế gian
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Ga 9,1-41
(1) Đi ngang qua, Đức Giê-su nhìn thấy một người mù từ thuở mới sinh. (2) Các môn đệ hỏi Người: “Thưa Thầy, ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù. Anh ta hay cha mẹ anh ta ?” (3) Đức Giê-su trả lời: “Không phải anh ta, cũng chẳng phải cha mẹ anh ta phạm tội. Nhưng chuyện đó xảy ra là để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh. (4) Chúng ta phải làm những việc của Đấng đã sai Thầy, khi trời còn sáng. Đêm đến, không ai có thể làm việc được. (5) Bao lâu Thầy còn ở thế gian, Thầy là ánh sáng thế gian”. (6) Nói xong, Đức Giê-su nhổ nước miếng xuống đất, trộn thành bùn và xức vào mắt người mù. (7) Rồi bảo anh ta: “Anh hãy đến hồ Si-lô-ác mà rửa” (Si-lô-ác có nghĩa là: Người được sai phái). Vậy anh ta đến rửa ở hồ, và khi về thì nhìn thấy được. (8) Các người láng giềng và những kẻ trước kia thường thấy anh ta ăn xin mới nói: “Hắn không phải là người vẫn ngồi ăn xin đó sao ?” (9) Có người nói: “Chính hắn đó !” Kẻ khác lại rằng: “Không phải đâu ! Nhưng là một đứa nào giống hắn đó thôi”. Còn anh ta thì quả quyết: “Chính tôi đây !” (10) Người ta liền hỏi anh: “Vậy làm sao mắt anh lại mở ra được như thế ? ”. (11) Anh ta trả lời: “Người tên là Giê-su đã trộn một chút bùn, xức vào mắt tôi, rồi bảo: “Anh hãy đền hồ Si-lô-ác mà rửa”. Tôi đã đi, và sau khi rửa tôi nhìn thấy được”. (12) Họ hỏi anh: “Ông ấy ở đâu ?” Anh ta đáp: “Tôi không biết”. (13) Họ dẫn kẻ trước đây bị mù đến với những người Pha-ri-sêu. (14) Nhưng ngày Đức Giê-su trộn chút bùn và làm cho mắt anh ta mở ra lại là ngày Sa-bát. (15) Vậy, các người Pha-ri-sêu hỏi thêm một lần nữa làm sao anh nhìn thấy được. Anh trả lời: “Ông ấy lấy bùn thoa vào mắt tôi, tôi rửa và tôi nhìn thấy”. (16) Trong nhóm Pha-ri-sêu, người thì nói: “Ông ta không thể là người của Thiên Chúa được, vì không giữ ngày sa-bát”; Kẻ thì bảo “Một người tội lỗi sao có thể làm được những dấu lạ như vậy ?” Thế là họ đâm ra chia rẽ. (17) Họ lại hỏi người mù: “Còn anh, anh nghĩ gì về người đã mở mắt cho anh ?” Anh đáp: “Người là một vị Ngôn sứ !”. (18) Người Do thái không tin là trước đây anh bị mù nay nhìn thấy được, nên đã gọi cha mẹ anh ta đến. (19) Họ hỏi: “Anh này có phải là con ông bà không ? Ông bà nói là anh bị mù từ khi mới sinh, vậy sao bây giờ anh lại nhìn thấy được ?”. (20) Cha mẹ anh đáp: “Chúng tôi biết nó là con chúng tôi, nó bị mù từ khi mới sinh. (21) Còn bây giờ làm sao nó thấy được, chúng tôi không biết, hoặc có ai đã mở mắt cho nó, chúng tôi cũng chẳng hay. Xin các ông cứ hỏi nó. Nó đã khôn lớn rồi, tự nó, nó nói về mình được”. (22) Cha mẹ anh nói thế vì sợ người Do thái. Thật vậy, người Do thái đã đồng lòng trục xuất khỏi hội đường kẻ nào dám tuyên xưng Đức Giê-su là Đấng Ki-tô. (23) Vì thế, cha mẹ anh mới nói: “Nó đã khôn lớn rồi, xin các ông cứ hỏi nó”. (24) Một lần nữa, họ gọi người trước đây bị mù đến và bảo: Anh hãy tôn vinh Thiên Chúa. Chúng ta đây, chúng ta biết ông ấy là người tội lỗi”. (25) Anh ta đáp: “Ông ấy có phải là người tội lỗi hay không, tôi không biết. Tôi chỉ biết một điều: Trước đây tôi bị mù, mà nay tôi nhìn thấy được !” (26) Họ mới nói với anh: “Ông ấy đã làm gì cho anh ? Ông ấy đã mở mắt cho anh thế nào ?” (27) Anh trả lời: “Tôi đã nói với các ông rồi mà các ông vẫn không chịu nghe. Tại sao các ông còn muốn nghe lại chuyện đó nữa ? Hay các ông cũng muốn làm môn đệ ông ấy chăng ?” (28) Họ liền mắng nhiếc anh: “Có mày mới là môn đệ của ông ấy. Còn chúng ta, chúng ta là môn đệ của ông Mô-sê. (29) Chúng ta biết rằng Thiên Chúa đã nói với ông Mô-sê. Nhưng chúng ta không biết ông ấy bởi đâu mà đến”. (30) Anh đáp: ”Kể cũng lạ thật ! Các ông không biết ông ấy bởi đâu mà đến, thế mà ông ấy lại là người đã mở mắt tôi ! (31) Chúng ta biết: Thiên Chúa không nhậm lời những kẻ tội lỗi. Còn ai kính sợ Thiên Chúa và làm theo ý của Người, thì Người nhậm lời kẻ ấy. (32) Xưa nay chưa hề nghe nói có ai đã mở mắt cho người mù từ lúc mới sinh. (33) Nếu không phải là người bởi Thiên Chúa mà đến, thì ông ta đã chẳng làm được gì”. (34) Họ đối lại: “Mày sinh ra tội lỗi ngập đầu, thế mà mày lại muốn làm thầy chúng ta ư ? ” Rồi họ trục xuất anh. (35) Đức Giê-su nghe nói họ đã trục xuất anh, và khi gặp lại anh, Người hỏi: “Anh có tin vào Con Người không ?”. (36) Anh đáp: “Thưa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin ?” (37) Đức Giê-su trả lời: “Anh đã thấy Người. Chính Người đang nói với anh đây”. (38) Anh nói: “Thưa Ngài, tôi tin”. Rồi anh sấp mình xuống trước mặt Người. (39) Đức Giê-su nói:"Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: cho người không xem thấy được thấy, và kẻ xem thấy lại nên đui mù !". (40) Những người Pha-ri-sêu đang ở đó với Đức Giê-su nghe vậy, liền lên tiếng: “Thế ra cả chúng tôi cũng đui mù hay sao ?” (41) Đức Giê-su bảo họ: “Nếu các ông đui mù, thì các ông đã chẳng có tội. Nhưng giờ đây các ông nói rằng: “Chúng tôi thấy, nên tội các ông vẫn còn !”.
2. Ý CHÍNH:
Câu chuyện Đức Giê-su chữa cho người mù từ khi mới sinh cho thấy: Đức Giê-su chính là Ánh Sáng Thế Gian, và chỉ những ai có lòng khiêm hạ mới đón nhận được ánh sáng ấy. Trong cuộc đối thoại, anh mù đã từng bước hiểu biết về Người: Từ "một người tên là Giê-su” (11) đến “một vị Ngôn sứ !” (17), rồi “Người bởi Thiên Chúa mà đến” (33). Cuối cùng là “Con Người” (35), là Tôi Trung của Thiên Chúa và là Đấng Thiên Sai, thì anh mù đã tuyên xưng: “Thưa Ngài, tôi tin” và sấp mình trước mặt Người (37). Quả thật, chỉ những ai thực tâm muốn tìm Chúa mới gặp được Người.
3. CHÚ THÍCH:
- C 1-5: + Ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù: Cựu Ước thường cho rằng: tai nạn, bệnh tật và đau khổ là hình phạt do tội lỗi của tội nhân (x. St 3,3) hay tội của cha ông người ấy (x. Xh 20,5). Chính Đức Giê-su có lần cũng chia sẻ tư tưởng ấy: “Này, anh đã được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa, kẻo lại phải khốn hơn trước!” (Ga 5,14). + Là để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh: Ở đây Đức Giê-su còn coi bệnh tật như một tai họa mà con người phải chịu đựng, như một quyền lực của Sa-tan đang đè trên con người mà Đức Giê-su đến nhằm giải thoát cho họ (x. Lc 13,16).
- C 6-9: + Đức Giê-su nhổ nước miếng xuống đất, trộn thành bùn và xức vào mắt người mù: Theo các nhà chú giải Kinh Thánh: Đức Giê-su làm như vậy để thử thách đức tin của người mù. + Anh hãy đến hồ Si-lô-ác mà rửa: Si-lô-ác có nghĩa là “Được sai đến”. Như nước hồ của “Người được sai phái” đã cho người mù từ thuở mới sinh nhìn thấy thế nào, thì “Đấng Được Sai” cũng ban ánh sáng cho những ai đang ngồi trong bóng tối tội lỗi và sự chết như vậy.
- C 35-41: +Anh có tin vào Con Người không? : Sau khi mở con mắt thể xác để anh mù được nhìn thấy, Đức Giê-su cũng muốn mở mắt đức tin cho anh. Vì thế Người đặt câu hỏi để khơi dậy niềm tin như Người đã từng làm đối với người phụ nữ Sa-ma-ri (x. Ga 4,26). + Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: Xét xử không phải là lên án (x. Ga 3,17), nhưng là như ánh sáng chiếu soi để tỏ cho thấy những điều thầm kín trong lòng người ta (x. Ga 3,19-21). + Cho người không xem thấy được thấy và kẻ xem thấy lại nên đui mù: Câu này tương tự lời cầu nguyện của Đức Giê-su với Chúa Cha: “Con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn” (x. Mt 11,25). Chỉ những ai khiêm tốn và thành tâm đón nhận đức tin mới được nhìn thấy ơn cứu độ.
4. CÂU HỎI:
1) Đối với các tín hữu, bệnh tật có phải do tội lỗi gây ra không ? 2) Việc Đức Giê-su lấy bùn thoa vào mắt người mù để chữa bệnh mang ý nghĩa thế nào ? 3) Tại sao Đức Giê-su lại ra lệnh cho anh mù đến rửa mắt tại hồ Si-lô-ác ? 4) Tại sao Đức Giê-su lại nói: "Cho người không xem thấy được thấy và kẻ xem thấy lại nên đui mù" ?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: Đức Giê-su nói: “Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: cho người không xem thấy được thấy, và kẻ xem thấy lại nên đui mù !” (Ga 9,39).
2. CÂU CHUYỆN:
1) ĐÂU LÀ LÚC TRỜI SẮP SÁNG ?
Một vị ẩn sĩ hỏi các đồ đệ rằng: “Đâu là lúc đêm sắp tàn và ngày sắp đến ?” Nhiều câu trả lời của các học trò được nêu ra: Kẻ thì cho rằng đó là lúc ta có thể phân biệt từ xa một cây dừa với một cây cau. Người khác cho rằng đó là lúc ta có thể phân biệt được một con bò với một con trâu… Đáp án đúng nhất mà vị ẩn sĩ muốn dạy các đồ đệ như sau: “Đó là khi ta nhìn người khác và nhận ra họ là anh em của ta”. (Anthony de Mello).
2) NHÌN NGOẠI VẬT THEO LĂNG KÍNH BẢN THÂN:
Một vị Nhật hoàng sau khi làm việc căng thẳng muốn thư giãn, nên yêu cầu các quan tìm kiếm một người biết nói đùa. Người ta đã dẫn đến cho vua một thiền sư.
Nhật hoàng nói: “Ta muốn nhà ngươi nói đùa cho ta nghe và sẽ không bị hài tội về lời nói đùa”. Thiền sư nói: “Tâu bệ hạ, xin bệ hạ nói trước để hạ thần nói đùa theo”. Nhà vua nói: “Ta thấy nhà ngươi giống y như một con lợn!” Thiền sư đáp: “Còn hạ thần thì nhìn thấy bệ hạ giống y như Đức Phật!” – Nhà vua liền thắc mắc: “Tại sao ta bảo nhà ngươi là con lợn mà nhà ngươi lại bảo ta là Đức Phật?”- “Tâu bệ hạ, dễ hiểu thôi ạ: ai có tâm của Phật thì nhìn đâu cũng thấy Đức Phật; Còn ai có tâm của lợn thì nhìn đâu cũng thấy lợn!”
3) ĐỪNG SOI MÓI KHÍCH BÁC THA NHÂN:
Có một đôi vợ chồng kia rủ nhau đi xem một cửa hàng nổi tiếng chuyên trưng bày tranh thêu lụa. Vừa bước vào đến cửa, bà vợ liền nhìn vào bên trong cửa hàng và nêu nhận xét nhằm chê bai cửa hàng: "Tranh thêu gì đâu mà xấu tệ! Như mặt người đàn bà trong bức tranh kia chẳng giống ai!". Ông chồng vội liền bịt miệng vợ và nói: "Đó không phải là tranh thêu đâu, mà là tấm gương soi đó. Hình người phụ nữ bà thấy kia chính là hình của bà phản chiếu trong tấm gương đó ! Tốt nhất là bà hãy giữ im lặng dùm chứ đừng lên tiếng phê phán cách hồ đồ!". Bà vợ cảm thấy xấu hổ nên đã vội bỏ về ngay sau đó.
Câu chuyện trên cho thấy thói xấu của nhiều người trong chúng ta: Tuy sáng mắt nhưng lại có tâm hồn mù tối. Nhiều khi chúng ta phê phán người khác mà không ngờ đã tự lộ ra chân tướng không tốt của mình, như người ta thường nói: "Chân mình những lấm bê bê. Lại cầm bó đuốc mà rê chân người".
4) VIỆC NGƯỜI THÌ SÁNG, VIỆC MÌNH THÌ QUÁNG:
Có một học giả rất thông thái nhưng lại mắc bệnh đãng trí. Một hôm ông cỡi lừa đi thăm một ông bạn thân. Dù đang ngồi trên lưng lừa, nhưng ông vẫn tranh thủ đọc sách thánh hiền và buông lỏng dây cương. Con lừa sau khi đi được một đoạn đường đã theo đường cũ quay trở lại ngôi nhà của ông. Thấy lừa dừng lại, ông học giả tưởng đã đến nhà bạn, liền xuống lừa và đi chung quanh quan sát một vòng ngôi nhà. Ông nói lời phê bình cốt để bạn ông trong nhà nghe được: "Ông bạn già của ta sao lại cẩu thả như thế này: Ngôi nhà đã bị xuống cấp gần sập đến nơi mà chẳng chịu lo sửa sang gì cả!". Vợ ông ở trong nhà nghe vậy liền bước ra và nói: "Ông nhận xét thật chính xác. Nhưng đây là nhà của ông đó !".
Trong cuộc sống, nhiều người thường có nhận định sáng suốt về chuyện của người khác, nhưng lại mù mờ về những chuyện của chính mình như người ta thường nói: “Việc người thì sáng, mà việc mình thì quáng”. (Theo Ernst Wilhelm Nusselein).
5) NĂM ANH MÙ ĐI XEM VOI:
Ngày xưa ở Ấn độ, có một ông vua muốn bày trò tiêu khiển, liền cho quân lính đi kiếm năm người bị mù từ lúc mới sinh đưa về triều đình làm trò tiêu khiển cho triều thần. Vua truyền đưa đến một con voi khổng lồ và bảo năm anh mù rằng: “Các ngươi chưa hề biết voi là gì thì hôm nay trẫm sẽ cho các ngươi biết. Các ngươi hãy lại gần sờ vào voi rồi nói cho trẫm và quần thần biết voi có hình thù ra sao. Ai tả con voi đúng nhất sẽ được trọng thưởng”.
Anh mù thứ nhất sờ đúng cái chân của voi liền tâu: “Tâu bệ hạ! Con voi có hình thù giống như cột nhà!” Anh thứ hai sờ đúng cái tai voi vội cãi: “Không đúng. Voi giống như một cái quạt lớn”. Anh thứ ba sờ trúng cái vòi lại nói: “Voi giống như một khúc cây ngoằn ngoèo!” Anh thứ tư sờ trúng bụng voi cãi lại: “Voi giống một tảng đá lớn, tròn tròn!” Tới lượt anh thứ năm sờ trúng đuôi con voi thì cho cả bốn người kia đều sai và tâu vua: «Voi chỉ như một cái chổi cùn!”
Anh nào cũng quyết liệt bảo vệ ý kiến của mình là đúng, và bác bỏ ý kiến của các người kia. Bn đầu họ còn nói nhỏ, về sau to tiếng và còn xông vào đánh nhau chí chóe, đang khi nhà vua và triều thần ai cũng cười cho sự mù quáng đáng thương của cả bọn.
Mỗi người mù nói trên chỉ biết được một phần sự thật mà tưởng rằng mình am tường tất cả và đánh giá những ai không suy nghĩ giống như mình đều sai lạc. Giả như họ biết khiêm tốn nhìn nhận kiến thức hạn hẹp của mình và biết bổ sung bằng ý kiến kẻ khác thì hay biết mấy.
3. SUY NIỆM:
1) Ai cũng cần có ánh sáng soi đường:
Vào một đêm nọ, có một người mù đến thăm một người bạn cùng xóm. Lúc từ giã ra về, thấy anh bạn mù không mang theo lồng đèn trên tay, chủ nhà liền lấy ra chiếc lồng đèn của mình trao cho anh mù. Nhưng anh mù từ chối và nói: “Đối với người mù như tôi thì ban ngày cũng như ban đêm, ánh sáng có khác gì bóng tối. Cho nên tôi sẽ không cầm theo chiếc lồng đèn vì đó là làm một điều vô ích!
Bấy giờ chủ nhà mới giải thích: « Tôi biết anh không cần đến chiếc lồng đèn để soi đường. Nhưng nếu anh không có nó trên tay thì người khác sẽ không nhìn thấy anh và có thể họ sẽ đụng chạm vào người anh đấy! » Anh mù nghe bạn nói có lý nên đã nhận chiếc lồng đèn ra về.
Đi được một đoạn đường, bất ngờ anh mù bị một người đi ngược chiều tông vào suýt bị té. Anh ta liền tức giận la mắng: « Bộ anh bị đui hả? Không thấy tôi đang cầm chiếc lồng đèn trên tay sao? » Người kia liền trả lời rằng: “Đúng là anh đang cầm một chiếc lồng đèn đấy. Nhưng ngọn lửa bên trong cây đèn đã tắt rồi. nên tôi không nhìn thấy anh. Xin lỗi anh bạn nhé!”
Câu chuyện trên giúp chúng ta hiểu được rằng: Để đi trong bóng đêm ai cũng cần phải có ánh sáng. Ánh sáng giúp người ta thấy đường đi, thấy người khác và tránh được các trở lực trên đường. Người mù đi trong đêm tối, tưởng như không cần ánh sáng soi đường, nhưng anh vẫn cần có cây đèn cháy sáng, để người khác khỏi đụng phải anh.
2) Có hai loại mù: Mù mắt thể xác và mù tối tâm hồn:
Người mù bẩm sinh trong Tin Mừng hôm nay tuy bị mù đôi mắt thể xác nhưng lại sáng lòng hơn những người Pharisêu tự hào khôn ngoan thông thái. Người Pha-ri-sêu bị thành kiến che mờ tâm trí nên không nhận ra Đức Giêsu là Đấng cứu độ và đã tự loại mình ra khỏi Nước Trời do Người thiết lập.
Có nhiều bệnh mù quáng tâm hồn như sau:
- Mù quáng do lòng tham không đáy:
Sách Các Vua có thuật lại câu chuyện hoàng hậu I-dơ-ven, vợ vua A-kháp, có lòng tham lam muốn chiếm đoạt vườn nho của ông lão nghèo Na-vốt, nên đã dàn dựng một vụ án để tội Na-vốt đã nguyền rủa Thiên Chúa và nhà vua, rồi tuyên án ông phải bị ném đá chết. Lòng tham lam đã làm cho hoàng hậu I-dơ-ven trở thành mù quáng phạm tội giết hại người nghèo vô tội để chiếm đoạt vườn nho của ông ta. (1 V Ch 21)
-Mù quáng do thói ganh tị:
Sách Samuel ghi lại rằng vua Sa-un rất yêu thương Đavít, nhưng khi Đavít hạ được tên tướng giặc khổng lồ là Gô-li-át để cứu nguy cho quân dân Israel và khải hoàn trong vinh quang. Bấy giờ các phụ nữ ca hát múa nhảy với tiếng reo mừng não bạt và ca hát rằng: “Vua Sa-un hạ được hàng ngàn, còn Đavít giết hàng vạn”. Nghe lời đó, vua Sa-un tức giận vì anh tị. Chính do lòng ganh tị đã làm cho vua trở thành mù quáng, đổi lòng yêu thương hóa ra thù ghét và truy lùng Đavít quyết giết cho bằng được người anh hùng Đa-vít nầy. (1 Sm, Ch 18).
-Mù quáng do dục tình lấn lướt:
Sau khi Đavít lên làm vua thay Sa-un, ông bị mê đắm sắc đẹp của bà Bát-sê-va. Dục vọng đã làm cho vua bị mù quáng dẫn đến chỗ phạm tội giết chồng đoạt vợ (2 Sm, Ch 11).
Tóm lại, do tình dục, do lòng tham, thói kiêu căng ganh tị… mà người ta có thể trở nên mù tối phạm phải những tội ác không ngờ. Bất cứ người mù nào cũng khao khát được sáng; nhưng điều đáng tiếc là nhiều người mù quáng tâm hồn do không ý thức mình đang bị mù, nên không quyết tâm thoát khỏi tình trạng mù quáng và cuối cùng bị loại ra khỏi nước trời như các đầu mục dân Do thái xưa.
3) Hành trình đức tin của người mù trong Tin Mừng:
Niềm tin của người mù vào Đức Giê-su tăng dần theo sự thử thách. Thử thách càng cao, đức tin càng mạnh: Thoạt tiên, anh chỉ coi Chúa Giêsu là một người nào đó khi nói: “Người tên là Giê-su đã trộn một chút bùn, xức vào mắt tôi, rồi bảo: “Anh hãy đền hồ Si-lô-ác mà rửa”. Tôi đã đi, và sau khi rửa tôi nhìn thấy được” (Ga 9,11). Rồi khi nghe đám đông bàn tán, và bị người Pharisêu tra hỏi, anh đã nói lên suy nghĩ của mình: “Người là một vị Ngôn sứ !” (Ga 9,17). Rồi trước sự phê phán của các đầu mục, anh đã can đảm bênh vực việc làm của Đức Giê-su: “Nếu không phải là người bởi Thiên Chúa mà đến, thì ông ta đã chẳng làm được gì” (Ga 9,33). Cuối cùng sau khi gặp gỡ Đức Giê-su và được mạc khải Người chính là Con Người, là Đấng Thiên Sai (x. Ga 9,35-37), thì anh mù đã tuyên xưng đức tin: “Thưa Ngài, tôi tin”, và đã thể hiện niềm tin bằng việc sấp mình xuống trước mặt Người (Ga 9,38).
4) Sống tinh thần Mùa Chay thế nào?:
- Theo Đức Giê-su thì mù không phải là một cái tội. Cố tình bịt tai nhắm mắt do sự cứng lòng tin như các đầu mục Do thái mới là tội. Nhiều khi chúng ta cũng có thái độ giống như các người này khi tự bịt tai nhắm mắt, cố tình không nhìn nhận những khuyết điểm lỗi lầm của mình. Mùa Chay là mùa sám hối canh tân. Muốn biết mình ra sao, chúng ta cần có thời gian tĩnh tâm để hồi tâm sám hối và quyết tâm canh tân đời sống.
- Ngoài ra, trong bất cứ việc gì, chúng ta cần ý thức mình chỉ nhìn thấy một phần sự thật, nên phải khiêm tốn tìm hiểu và học hỏi nơi tha nhân. Điều ta biết chỉ là phần nổi nhỏ bé của tảng băng. Còn những điều ta chưa biết thì to lớn và chìm sâu dưới mặt nước. Do đó, thay vì cãi nhau khi có quan điểm và cái nhìn khác nhau, chúng ta hãy khiêm tốn chấp nhận ý kiến của người khác để đạt tới chân lý.
- Cuối cùng, ta cần lắng nghe và suy niệm Lời Chúa, tiếp thu phê bình của người khác để nhận ra con người thật của mình, vì “Việc người thì sáng, việc mình thì quáng!”, và “biết mình biết người, trăm trận trăm thắng !”. Khi nhận ra con người thật của mình, chúng ta sẽ canh tân đổi mới để ngày một nên hoàn thiện theo thánh ý Thiên Chúa.
4. THẢO LUẬN:
Trong Mùa Chay này, Bạn sẽ làm gì để nhận ra con người thực của mình và quyết tâm tu sửa các thói hư tật xấu để ngày càng nên hoàn thiện giống như Đức Giê-su hơn ?
5. NGUYỆN CẦU:
LẠY CHÚA GIÊ-SU: hiện nay còn biết bao người đang mù chữ, mù kiến thức, mù giáo lý… Nhất là đang bịt tai nhắm mắt như người Pha-ri-sêu xưa. Trong Mùa Chay này, xin cho chúng con biết dành thì giờ tham dự những cuộc tĩnh tâm để duyệt xét lại con người của mình. Xin cho chúng con ngày một hiểu biết Chúa để yêu mến Chúa, biết rõ con để không dám tự mãn và quyết tâm tu sửa các thói hư tật xấu để ngày một nên hoàn thiện giống Chúa nhiều hơn.
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
1 Sm 16,1b.6-7.10-13a ; Ep 5,8-14 ; Ga 9,1-41
Thầy là ánh sáng thế gian
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Ga 9,1-41
(1) Đi ngang qua, Đức Giê-su nhìn thấy một người mù từ thuở mới sinh. (2) Các môn đệ hỏi Người: “Thưa Thầy, ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù. Anh ta hay cha mẹ anh ta ?” (3) Đức Giê-su trả lời: “Không phải anh ta, cũng chẳng phải cha mẹ anh ta phạm tội. Nhưng chuyện đó xảy ra là để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh. (4) Chúng ta phải làm những việc của Đấng đã sai Thầy, khi trời còn sáng. Đêm đến, không ai có thể làm việc được. (5) Bao lâu Thầy còn ở thế gian, Thầy là ánh sáng thế gian”. (6) Nói xong, Đức Giê-su nhổ nước miếng xuống đất, trộn thành bùn và xức vào mắt người mù. (7) Rồi bảo anh ta: “Anh hãy đến hồ Si-lô-ác mà rửa” (Si-lô-ác có nghĩa là: Người được sai phái). Vậy anh ta đến rửa ở hồ, và khi về thì nhìn thấy được. (8) Các người láng giềng và những kẻ trước kia thường thấy anh ta ăn xin mới nói: “Hắn không phải là người vẫn ngồi ăn xin đó sao ?” (9) Có người nói: “Chính hắn đó !” Kẻ khác lại rằng: “Không phải đâu ! Nhưng là một đứa nào giống hắn đó thôi”. Còn anh ta thì quả quyết: “Chính tôi đây !” (10) Người ta liền hỏi anh: “Vậy làm sao mắt anh lại mở ra được như thế ? ”. (11) Anh ta trả lời: “Người tên là Giê-su đã trộn một chút bùn, xức vào mắt tôi, rồi bảo: “Anh hãy đền hồ Si-lô-ác mà rửa”. Tôi đã đi, và sau khi rửa tôi nhìn thấy được”. (12) Họ hỏi anh: “Ông ấy ở đâu ?” Anh ta đáp: “Tôi không biết”. (13) Họ dẫn kẻ trước đây bị mù đến với những người Pha-ri-sêu. (14) Nhưng ngày Đức Giê-su trộn chút bùn và làm cho mắt anh ta mở ra lại là ngày Sa-bát. (15) Vậy, các người Pha-ri-sêu hỏi thêm một lần nữa làm sao anh nhìn thấy được. Anh trả lời: “Ông ấy lấy bùn thoa vào mắt tôi, tôi rửa và tôi nhìn thấy”. (16) Trong nhóm Pha-ri-sêu, người thì nói: “Ông ta không thể là người của Thiên Chúa được, vì không giữ ngày sa-bát”; Kẻ thì bảo “Một người tội lỗi sao có thể làm được những dấu lạ như vậy ?” Thế là họ đâm ra chia rẽ. (17) Họ lại hỏi người mù: “Còn anh, anh nghĩ gì về người đã mở mắt cho anh ?” Anh đáp: “Người là một vị Ngôn sứ !”. (18) Người Do thái không tin là trước đây anh bị mù nay nhìn thấy được, nên đã gọi cha mẹ anh ta đến. (19) Họ hỏi: “Anh này có phải là con ông bà không ? Ông bà nói là anh bị mù từ khi mới sinh, vậy sao bây giờ anh lại nhìn thấy được ?”. (20) Cha mẹ anh đáp: “Chúng tôi biết nó là con chúng tôi, nó bị mù từ khi mới sinh. (21) Còn bây giờ làm sao nó thấy được, chúng tôi không biết, hoặc có ai đã mở mắt cho nó, chúng tôi cũng chẳng hay. Xin các ông cứ hỏi nó. Nó đã khôn lớn rồi, tự nó, nó nói về mình được”. (22) Cha mẹ anh nói thế vì sợ người Do thái. Thật vậy, người Do thái đã đồng lòng trục xuất khỏi hội đường kẻ nào dám tuyên xưng Đức Giê-su là Đấng Ki-tô. (23) Vì thế, cha mẹ anh mới nói: “Nó đã khôn lớn rồi, xin các ông cứ hỏi nó”. (24) Một lần nữa, họ gọi người trước đây bị mù đến và bảo: Anh hãy tôn vinh Thiên Chúa. Chúng ta đây, chúng ta biết ông ấy là người tội lỗi”. (25) Anh ta đáp: “Ông ấy có phải là người tội lỗi hay không, tôi không biết. Tôi chỉ biết một điều: Trước đây tôi bị mù, mà nay tôi nhìn thấy được !” (26) Họ mới nói với anh: “Ông ấy đã làm gì cho anh ? Ông ấy đã mở mắt cho anh thế nào ?” (27) Anh trả lời: “Tôi đã nói với các ông rồi mà các ông vẫn không chịu nghe. Tại sao các ông còn muốn nghe lại chuyện đó nữa ? Hay các ông cũng muốn làm môn đệ ông ấy chăng ?” (28) Họ liền mắng nhiếc anh: “Có mày mới là môn đệ của ông ấy. Còn chúng ta, chúng ta là môn đệ của ông Mô-sê. (29) Chúng ta biết rằng Thiên Chúa đã nói với ông Mô-sê. Nhưng chúng ta không biết ông ấy bởi đâu mà đến”. (30) Anh đáp: ”Kể cũng lạ thật ! Các ông không biết ông ấy bởi đâu mà đến, thế mà ông ấy lại là người đã mở mắt tôi ! (31) Chúng ta biết: Thiên Chúa không nhậm lời những kẻ tội lỗi. Còn ai kính sợ Thiên Chúa và làm theo ý của Người, thì Người nhậm lời kẻ ấy. (32) Xưa nay chưa hề nghe nói có ai đã mở mắt cho người mù từ lúc mới sinh. (33) Nếu không phải là người bởi Thiên Chúa mà đến, thì ông ta đã chẳng làm được gì”. (34) Họ đối lại: “Mày sinh ra tội lỗi ngập đầu, thế mà mày lại muốn làm thầy chúng ta ư ? ” Rồi họ trục xuất anh. (35) Đức Giê-su nghe nói họ đã trục xuất anh, và khi gặp lại anh, Người hỏi: “Anh có tin vào Con Người không ?”. (36) Anh đáp: “Thưa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin ?” (37) Đức Giê-su trả lời: “Anh đã thấy Người. Chính Người đang nói với anh đây”. (38) Anh nói: “Thưa Ngài, tôi tin”. Rồi anh sấp mình xuống trước mặt Người. (39) Đức Giê-su nói:"Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: cho người không xem thấy được thấy, và kẻ xem thấy lại nên đui mù !". (40) Những người Pha-ri-sêu đang ở đó với Đức Giê-su nghe vậy, liền lên tiếng: “Thế ra cả chúng tôi cũng đui mù hay sao ?” (41) Đức Giê-su bảo họ: “Nếu các ông đui mù, thì các ông đã chẳng có tội. Nhưng giờ đây các ông nói rằng: “Chúng tôi thấy, nên tội các ông vẫn còn !”.
2. Ý CHÍNH:
Câu chuyện Đức Giê-su chữa cho người mù từ khi mới sinh cho thấy: Đức Giê-su chính là Ánh Sáng Thế Gian, và chỉ những ai có lòng khiêm hạ mới đón nhận được ánh sáng ấy. Trong cuộc đối thoại, anh mù đã từng bước hiểu biết về Người: Từ "một người tên là Giê-su” (11) đến “một vị Ngôn sứ !” (17), rồi “Người bởi Thiên Chúa mà đến” (33). Cuối cùng là “Con Người” (35), là Tôi Trung của Thiên Chúa và là Đấng Thiên Sai, thì anh mù đã tuyên xưng: “Thưa Ngài, tôi tin” và sấp mình trước mặt Người (37). Quả thật, chỉ những ai thực tâm muốn tìm Chúa mới gặp được Người.
3. CHÚ THÍCH:
- C 1-5: + Ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù: Cựu Ước thường cho rằng: tai nạn, bệnh tật và đau khổ là hình phạt do tội lỗi của tội nhân (x. St 3,3) hay tội của cha ông người ấy (x. Xh 20,5). Chính Đức Giê-su có lần cũng chia sẻ tư tưởng ấy: “Này, anh đã được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa, kẻo lại phải khốn hơn trước!” (Ga 5,14). + Là để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh: Ở đây Đức Giê-su còn coi bệnh tật như một tai họa mà con người phải chịu đựng, như một quyền lực của Sa-tan đang đè trên con người mà Đức Giê-su đến nhằm giải thoát cho họ (x. Lc 13,16).
- C 6-9: + Đức Giê-su nhổ nước miếng xuống đất, trộn thành bùn và xức vào mắt người mù: Theo các nhà chú giải Kinh Thánh: Đức Giê-su làm như vậy để thử thách đức tin của người mù. + Anh hãy đến hồ Si-lô-ác mà rửa: Si-lô-ác có nghĩa là “Được sai đến”. Như nước hồ của “Người được sai phái” đã cho người mù từ thuở mới sinh nhìn thấy thế nào, thì “Đấng Được Sai” cũng ban ánh sáng cho những ai đang ngồi trong bóng tối tội lỗi và sự chết như vậy.
- C 35-41: +Anh có tin vào Con Người không? : Sau khi mở con mắt thể xác để anh mù được nhìn thấy, Đức Giê-su cũng muốn mở mắt đức tin cho anh. Vì thế Người đặt câu hỏi để khơi dậy niềm tin như Người đã từng làm đối với người phụ nữ Sa-ma-ri (x. Ga 4,26). + Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: Xét xử không phải là lên án (x. Ga 3,17), nhưng là như ánh sáng chiếu soi để tỏ cho thấy những điều thầm kín trong lòng người ta (x. Ga 3,19-21). + Cho người không xem thấy được thấy và kẻ xem thấy lại nên đui mù: Câu này tương tự lời cầu nguyện của Đức Giê-su với Chúa Cha: “Con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn” (x. Mt 11,25). Chỉ những ai khiêm tốn và thành tâm đón nhận đức tin mới được nhìn thấy ơn cứu độ.
4. CÂU HỎI:
1) Đối với các tín hữu, bệnh tật có phải do tội lỗi gây ra không ? 2) Việc Đức Giê-su lấy bùn thoa vào mắt người mù để chữa bệnh mang ý nghĩa thế nào ? 3) Tại sao Đức Giê-su lại ra lệnh cho anh mù đến rửa mắt tại hồ Si-lô-ác ? 4) Tại sao Đức Giê-su lại nói: "Cho người không xem thấy được thấy và kẻ xem thấy lại nên đui mù" ?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: Đức Giê-su nói: “Tôi đến thế gian này chính là để xét xử: cho người không xem thấy được thấy, và kẻ xem thấy lại nên đui mù !” (Ga 9,39).
2. CÂU CHUYỆN:
1) ĐÂU LÀ LÚC TRỜI SẮP SÁNG ?
Một vị ẩn sĩ hỏi các đồ đệ rằng: “Đâu là lúc đêm sắp tàn và ngày sắp đến ?” Nhiều câu trả lời của các học trò được nêu ra: Kẻ thì cho rằng đó là lúc ta có thể phân biệt từ xa một cây dừa với một cây cau. Người khác cho rằng đó là lúc ta có thể phân biệt được một con bò với một con trâu… Đáp án đúng nhất mà vị ẩn sĩ muốn dạy các đồ đệ như sau: “Đó là khi ta nhìn người khác và nhận ra họ là anh em của ta”. (Anthony de Mello).
2) NHÌN NGOẠI VẬT THEO LĂNG KÍNH BẢN THÂN:
Một vị Nhật hoàng sau khi làm việc căng thẳng muốn thư giãn, nên yêu cầu các quan tìm kiếm một người biết nói đùa. Người ta đã dẫn đến cho vua một thiền sư.
Nhật hoàng nói: “Ta muốn nhà ngươi nói đùa cho ta nghe và sẽ không bị hài tội về lời nói đùa”. Thiền sư nói: “Tâu bệ hạ, xin bệ hạ nói trước để hạ thần nói đùa theo”. Nhà vua nói: “Ta thấy nhà ngươi giống y như một con lợn!” Thiền sư đáp: “Còn hạ thần thì nhìn thấy bệ hạ giống y như Đức Phật!” – Nhà vua liền thắc mắc: “Tại sao ta bảo nhà ngươi là con lợn mà nhà ngươi lại bảo ta là Đức Phật?”- “Tâu bệ hạ, dễ hiểu thôi ạ: ai có tâm của Phật thì nhìn đâu cũng thấy Đức Phật; Còn ai có tâm của lợn thì nhìn đâu cũng thấy lợn!”
3) ĐỪNG SOI MÓI KHÍCH BÁC THA NHÂN:
Có một đôi vợ chồng kia rủ nhau đi xem một cửa hàng nổi tiếng chuyên trưng bày tranh thêu lụa. Vừa bước vào đến cửa, bà vợ liền nhìn vào bên trong cửa hàng và nêu nhận xét nhằm chê bai cửa hàng: "Tranh thêu gì đâu mà xấu tệ! Như mặt người đàn bà trong bức tranh kia chẳng giống ai!". Ông chồng vội liền bịt miệng vợ và nói: "Đó không phải là tranh thêu đâu, mà là tấm gương soi đó. Hình người phụ nữ bà thấy kia chính là hình của bà phản chiếu trong tấm gương đó ! Tốt nhất là bà hãy giữ im lặng dùm chứ đừng lên tiếng phê phán cách hồ đồ!". Bà vợ cảm thấy xấu hổ nên đã vội bỏ về ngay sau đó.
Câu chuyện trên cho thấy thói xấu của nhiều người trong chúng ta: Tuy sáng mắt nhưng lại có tâm hồn mù tối. Nhiều khi chúng ta phê phán người khác mà không ngờ đã tự lộ ra chân tướng không tốt của mình, như người ta thường nói: "Chân mình những lấm bê bê. Lại cầm bó đuốc mà rê chân người".
4) VIỆC NGƯỜI THÌ SÁNG, VIỆC MÌNH THÌ QUÁNG:
Có một học giả rất thông thái nhưng lại mắc bệnh đãng trí. Một hôm ông cỡi lừa đi thăm một ông bạn thân. Dù đang ngồi trên lưng lừa, nhưng ông vẫn tranh thủ đọc sách thánh hiền và buông lỏng dây cương. Con lừa sau khi đi được một đoạn đường đã theo đường cũ quay trở lại ngôi nhà của ông. Thấy lừa dừng lại, ông học giả tưởng đã đến nhà bạn, liền xuống lừa và đi chung quanh quan sát một vòng ngôi nhà. Ông nói lời phê bình cốt để bạn ông trong nhà nghe được: "Ông bạn già của ta sao lại cẩu thả như thế này: Ngôi nhà đã bị xuống cấp gần sập đến nơi mà chẳng chịu lo sửa sang gì cả!". Vợ ông ở trong nhà nghe vậy liền bước ra và nói: "Ông nhận xét thật chính xác. Nhưng đây là nhà của ông đó !".
Trong cuộc sống, nhiều người thường có nhận định sáng suốt về chuyện của người khác, nhưng lại mù mờ về những chuyện của chính mình như người ta thường nói: “Việc người thì sáng, mà việc mình thì quáng”. (Theo Ernst Wilhelm Nusselein).
5) NĂM ANH MÙ ĐI XEM VOI:
Ngày xưa ở Ấn độ, có một ông vua muốn bày trò tiêu khiển, liền cho quân lính đi kiếm năm người bị mù từ lúc mới sinh đưa về triều đình làm trò tiêu khiển cho triều thần. Vua truyền đưa đến một con voi khổng lồ và bảo năm anh mù rằng: “Các ngươi chưa hề biết voi là gì thì hôm nay trẫm sẽ cho các ngươi biết. Các ngươi hãy lại gần sờ vào voi rồi nói cho trẫm và quần thần biết voi có hình thù ra sao. Ai tả con voi đúng nhất sẽ được trọng thưởng”.
Anh mù thứ nhất sờ đúng cái chân của voi liền tâu: “Tâu bệ hạ! Con voi có hình thù giống như cột nhà!” Anh thứ hai sờ đúng cái tai voi vội cãi: “Không đúng. Voi giống như một cái quạt lớn”. Anh thứ ba sờ trúng cái vòi lại nói: “Voi giống như một khúc cây ngoằn ngoèo!” Anh thứ tư sờ trúng bụng voi cãi lại: “Voi giống một tảng đá lớn, tròn tròn!” Tới lượt anh thứ năm sờ trúng đuôi con voi thì cho cả bốn người kia đều sai và tâu vua: «Voi chỉ như một cái chổi cùn!”
Anh nào cũng quyết liệt bảo vệ ý kiến của mình là đúng, và bác bỏ ý kiến của các người kia. Bn đầu họ còn nói nhỏ, về sau to tiếng và còn xông vào đánh nhau chí chóe, đang khi nhà vua và triều thần ai cũng cười cho sự mù quáng đáng thương của cả bọn.
Mỗi người mù nói trên chỉ biết được một phần sự thật mà tưởng rằng mình am tường tất cả và đánh giá những ai không suy nghĩ giống như mình đều sai lạc. Giả như họ biết khiêm tốn nhìn nhận kiến thức hạn hẹp của mình và biết bổ sung bằng ý kiến kẻ khác thì hay biết mấy.
3. SUY NIỆM:
1) Ai cũng cần có ánh sáng soi đường:
Vào một đêm nọ, có một người mù đến thăm một người bạn cùng xóm. Lúc từ giã ra về, thấy anh bạn mù không mang theo lồng đèn trên tay, chủ nhà liền lấy ra chiếc lồng đèn của mình trao cho anh mù. Nhưng anh mù từ chối và nói: “Đối với người mù như tôi thì ban ngày cũng như ban đêm, ánh sáng có khác gì bóng tối. Cho nên tôi sẽ không cầm theo chiếc lồng đèn vì đó là làm một điều vô ích!
Bấy giờ chủ nhà mới giải thích: « Tôi biết anh không cần đến chiếc lồng đèn để soi đường. Nhưng nếu anh không có nó trên tay thì người khác sẽ không nhìn thấy anh và có thể họ sẽ đụng chạm vào người anh đấy! » Anh mù nghe bạn nói có lý nên đã nhận chiếc lồng đèn ra về.
Đi được một đoạn đường, bất ngờ anh mù bị một người đi ngược chiều tông vào suýt bị té. Anh ta liền tức giận la mắng: « Bộ anh bị đui hả? Không thấy tôi đang cầm chiếc lồng đèn trên tay sao? » Người kia liền trả lời rằng: “Đúng là anh đang cầm một chiếc lồng đèn đấy. Nhưng ngọn lửa bên trong cây đèn đã tắt rồi. nên tôi không nhìn thấy anh. Xin lỗi anh bạn nhé!”
Câu chuyện trên giúp chúng ta hiểu được rằng: Để đi trong bóng đêm ai cũng cần phải có ánh sáng. Ánh sáng giúp người ta thấy đường đi, thấy người khác và tránh được các trở lực trên đường. Người mù đi trong đêm tối, tưởng như không cần ánh sáng soi đường, nhưng anh vẫn cần có cây đèn cháy sáng, để người khác khỏi đụng phải anh.
2) Có hai loại mù: Mù mắt thể xác và mù tối tâm hồn:
Người mù bẩm sinh trong Tin Mừng hôm nay tuy bị mù đôi mắt thể xác nhưng lại sáng lòng hơn những người Pharisêu tự hào khôn ngoan thông thái. Người Pha-ri-sêu bị thành kiến che mờ tâm trí nên không nhận ra Đức Giêsu là Đấng cứu độ và đã tự loại mình ra khỏi Nước Trời do Người thiết lập.
Có nhiều bệnh mù quáng tâm hồn như sau:
- Mù quáng do lòng tham không đáy:
Sách Các Vua có thuật lại câu chuyện hoàng hậu I-dơ-ven, vợ vua A-kháp, có lòng tham lam muốn chiếm đoạt vườn nho của ông lão nghèo Na-vốt, nên đã dàn dựng một vụ án để tội Na-vốt đã nguyền rủa Thiên Chúa và nhà vua, rồi tuyên án ông phải bị ném đá chết. Lòng tham lam đã làm cho hoàng hậu I-dơ-ven trở thành mù quáng phạm tội giết hại người nghèo vô tội để chiếm đoạt vườn nho của ông ta. (1 V Ch 21)
-Mù quáng do thói ganh tị:
Sách Samuel ghi lại rằng vua Sa-un rất yêu thương Đavít, nhưng khi Đavít hạ được tên tướng giặc khổng lồ là Gô-li-át để cứu nguy cho quân dân Israel và khải hoàn trong vinh quang. Bấy giờ các phụ nữ ca hát múa nhảy với tiếng reo mừng não bạt và ca hát rằng: “Vua Sa-un hạ được hàng ngàn, còn Đavít giết hàng vạn”. Nghe lời đó, vua Sa-un tức giận vì anh tị. Chính do lòng ganh tị đã làm cho vua trở thành mù quáng, đổi lòng yêu thương hóa ra thù ghét và truy lùng Đavít quyết giết cho bằng được người anh hùng Đa-vít nầy. (1 Sm, Ch 18).
-Mù quáng do dục tình lấn lướt:
Sau khi Đavít lên làm vua thay Sa-un, ông bị mê đắm sắc đẹp của bà Bát-sê-va. Dục vọng đã làm cho vua bị mù quáng dẫn đến chỗ phạm tội giết chồng đoạt vợ (2 Sm, Ch 11).
Tóm lại, do tình dục, do lòng tham, thói kiêu căng ganh tị… mà người ta có thể trở nên mù tối phạm phải những tội ác không ngờ. Bất cứ người mù nào cũng khao khát được sáng; nhưng điều đáng tiếc là nhiều người mù quáng tâm hồn do không ý thức mình đang bị mù, nên không quyết tâm thoát khỏi tình trạng mù quáng và cuối cùng bị loại ra khỏi nước trời như các đầu mục dân Do thái xưa.
3) Hành trình đức tin của người mù trong Tin Mừng:
Niềm tin của người mù vào Đức Giê-su tăng dần theo sự thử thách. Thử thách càng cao, đức tin càng mạnh: Thoạt tiên, anh chỉ coi Chúa Giêsu là một người nào đó khi nói: “Người tên là Giê-su đã trộn một chút bùn, xức vào mắt tôi, rồi bảo: “Anh hãy đền hồ Si-lô-ác mà rửa”. Tôi đã đi, và sau khi rửa tôi nhìn thấy được” (Ga 9,11). Rồi khi nghe đám đông bàn tán, và bị người Pharisêu tra hỏi, anh đã nói lên suy nghĩ của mình: “Người là một vị Ngôn sứ !” (Ga 9,17). Rồi trước sự phê phán của các đầu mục, anh đã can đảm bênh vực việc làm của Đức Giê-su: “Nếu không phải là người bởi Thiên Chúa mà đến, thì ông ta đã chẳng làm được gì” (Ga 9,33). Cuối cùng sau khi gặp gỡ Đức Giê-su và được mạc khải Người chính là Con Người, là Đấng Thiên Sai (x. Ga 9,35-37), thì anh mù đã tuyên xưng đức tin: “Thưa Ngài, tôi tin”, và đã thể hiện niềm tin bằng việc sấp mình xuống trước mặt Người (Ga 9,38).
4) Sống tinh thần Mùa Chay thế nào?:
- Theo Đức Giê-su thì mù không phải là một cái tội. Cố tình bịt tai nhắm mắt do sự cứng lòng tin như các đầu mục Do thái mới là tội. Nhiều khi chúng ta cũng có thái độ giống như các người này khi tự bịt tai nhắm mắt, cố tình không nhìn nhận những khuyết điểm lỗi lầm của mình. Mùa Chay là mùa sám hối canh tân. Muốn biết mình ra sao, chúng ta cần có thời gian tĩnh tâm để hồi tâm sám hối và quyết tâm canh tân đời sống.
- Ngoài ra, trong bất cứ việc gì, chúng ta cần ý thức mình chỉ nhìn thấy một phần sự thật, nên phải khiêm tốn tìm hiểu và học hỏi nơi tha nhân. Điều ta biết chỉ là phần nổi nhỏ bé của tảng băng. Còn những điều ta chưa biết thì to lớn và chìm sâu dưới mặt nước. Do đó, thay vì cãi nhau khi có quan điểm và cái nhìn khác nhau, chúng ta hãy khiêm tốn chấp nhận ý kiến của người khác để đạt tới chân lý.
- Cuối cùng, ta cần lắng nghe và suy niệm Lời Chúa, tiếp thu phê bình của người khác để nhận ra con người thật của mình, vì “Việc người thì sáng, việc mình thì quáng!”, và “biết mình biết người, trăm trận trăm thắng !”. Khi nhận ra con người thật của mình, chúng ta sẽ canh tân đổi mới để ngày một nên hoàn thiện theo thánh ý Thiên Chúa.
4. THẢO LUẬN:
Trong Mùa Chay này, Bạn sẽ làm gì để nhận ra con người thực của mình và quyết tâm tu sửa các thói hư tật xấu để ngày càng nên hoàn thiện giống như Đức Giê-su hơn ?
5. NGUYỆN CẦU:
LẠY CHÚA GIÊ-SU: hiện nay còn biết bao người đang mù chữ, mù kiến thức, mù giáo lý… Nhất là đang bịt tai nhắm mắt như người Pha-ri-sêu xưa. Trong Mùa Chay này, xin cho chúng con biết dành thì giờ tham dự những cuộc tĩnh tâm để duyệt xét lại con người của mình. Xin cho chúng con ngày một hiểu biết Chúa để yêu mến Chúa, biết rõ con để không dám tự mãn và quyết tâm tu sửa các thói hư tật xấu để ngày một nên hoàn thiện giống Chúa nhiều hơn.
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
Lễ Truyền Tin: Sống xin vâng với trái tim thảo hiền
LM. Giuse Trương Đình Hiền
16:13 24/03/2017
SỐNG XIN VÂNG VỚI TRÁI TIM THẢO HIỀN
LỄ TRUYỀN TIN
(ACIES 2017 – Curia Qui Nhơn)
Ở giữa bầu khí mang sắc thái chiến đấu khắc khổ của Mùa Chay để tiến tới cuộc tưởng- niệm- tái- diễn những ngày sau cùng trong cuộc đời trần thế của Đức Kitô, cũng là tâm điểm của mầu nhiệm Vượt Qua, Phụng Vụ lại mang chúng ta trở lại giây phút ban đầu của Mầu Nhiệm Nhập Thể : giây phút Ngôi Hai chính thức đi vào trần gian, chính thức mang lấy kiếp phận con người trong cung lòng của Đức Trinh Nữ Maria.
Và giây phút nhiệm mầu, huyền diệu nầy được thực hiện tức khắc sau tiếng thưa chỉ với mấy lời đáp trả giản đơn của một người thôn nữ vô danh tiểu tốt ở làng Nadarét : “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Người thực hiện cho tôi như lời sứ thần đã nói” (Lc 1,38).
Cho dù “các nhà phụng vụ” muốn mặc cho huyền nhiệm Nhập Thể “tấm áo ý nghĩa nhân bản” khi đặt thời điểm lễ Truyền Tin (25/3) trước lễ Giáng Sinh 9 tháng (Đức Mẹ phải cưu mang 9 tháng mới sinh con !), thì cộng đoàn Dân Chúa vẫn tìm thấy nhiều ý nghĩa phong phú từ sứ điệp TRUYỀN TIN cho cuộc hành trình Mùa Chay thánh nầy.
- Thật vậy, sứ điệp Truyền Tin chẳng phải mang đến cho chúng ta ý nghĩa của cuộc tự hạ thẳm sâu của Thiên Chúa : từ thân phận của một Thiên Chúa quyền năng chấp nhận hạ mình mang thân cát bụi ! (Pl 2,6-8). Đây chẳng phải là tiếng gọi mời mà ngay từ ngày khai mạc Mùa Chay-Lễ Tro, chúng ta đã nhận được cùng với chút tro trên đầu : “Hãy nhớ mình là tro bụi sẽ trở về bụi tro”. Chúa mà đã khiêm hạ đến thế, thì chúng ta là cái “thớ” gì để lên mặt kiêu căng !
- Và rồi, chúng ta lại nhận ra rằng : động lực cốt yếu cho hành vi “tự hạ thẳm sâu” của Chúa Con lại chính là thái độ “vâng phục tuyệt đối thánh ý Chúa Cha”. Điều nầy đã được minh thị trong BĐ 2, thư Do Thái : “Vì vậy khi vào trần gian, Đức Kitô nói : Chúa đã không ưa hy lễ và hiến tế, nhưng đã tạo cho con một thân thể. Chúa cũng chẳng thích lễ toàn thiêu và lễ xá tội. Bấy giờ con mới thưa : lạy Thiên Chúa, nầy con đây, con đến để thực thi ý Ngài, như sách thánh đã chép về con” (Dt 10, 5-7). Đây lại là điều cốt thiết của việc chay tịnh Kitô giáo : từ bỏ ý riêng, dục vọng cá nhân, để uốn mình theo tiếng gọi của Lời Chúa, của luật Chúa. Chúng ta cũng đừng quên rằng : tiếng xin vâng của Đức Kitô chỉ “khép lại”, hoàn tất khi Ngài thân thưa lời cuối cùng với Chúa Cha trên Thánh giá : “Con xin phó thác linh hồn trong tay Cha” !
- Để Thiên Chúa thực hiện trọn hảo và cụ thể việc “tự hạ-xin vâng” mang ơn cứu độ nầy, không thể thiếu vắng “yếu tố nhân loại” ; nói cách khác, Thiên Chúa đã tìm được một địa chỉ “có một không hai” để “tự hạ vào đời” và để thực thi thánh ý Chúa Cha – cứu độ nhân loại. Địa chỉ đó chính là Đức Trinh Nữ Maria mà thái độ “Xin Vâng” của Ngài đã nói lên tất cả : cuộc đời, sứ mệnh và sự thánh thiện. Vâng, qua hai tiếng “xin vâng”, có thể nói được, Đức Mẹ đã cho Thiên Chúa nhiều điều, như cách diễn tả của một bài thơ :
“Mẹ Maria cho Thiên Chúa một thân xác, hình hài để mắt trần có thể nhìn thấy, để Ngài chạm đến vết thương đau của những người phong cùi. Mẹ Maria cho Thiên Chúa đôi tay để chúc lành các trẻ thơ bé nhỏ, để làm phép lạ nuôi đám đông no nê. Mẹ Maria cho Thiên Chúa đôi chân để đi đến với người đau yếu, để kiếm tìm người tội lỗi. Mẹ cho Thiên Chúa đôi mắt để khóc thương bên nấm mồ người bạn, để nhìn vào tận đáy lòng con người…”
Như vậy, chúng ta có thể nói được, thiên thần Gabrien đã tìm đúng “địa chỉ” để “truyền tin”. Và như thế, khi cử hành đại lễ Truyền Tin hôm nay, ở giữa mùa Chay thánh nầy, chúng ta hãy tự hỏi, liệu chúng ta có trở thành một “địa chỉ đáng tin cậy” để Thiên Chúa tiếp tục truyền tin hay chăng ? Bởi vì, công cuộc cứu độ của nhân loại, công cuộc xây dựng Vương Quốc Nước Trời vẫn còn bao chuyện “ngổn ngang ra đó” mà Thiên Chúa vẫn đang cần, rất cần mỗi người chúng ta cọng tác bằng thái độ “xin vâng” của Đức Trinh Nữ Maria.
Riêng, với các anh chị em thuộc Hội Legio Mariae thì thái độ nầy lại càng gần gũi và cần thiết. Bởi vì chúng ta là “những người chiến sĩ trong đoàn quân của Mẹ” – Legio Mariae. Có lẽ cũng vì ý nghĩa nầy mà ngài Phan Đức khi sáng lập phong trào Legio Mariae đã đặt cuộc đại hội ACIES vào dịp lễ Truyền Tin để gọi mời con cái mẹ như một “ĐẠO BINH ĐANG DÀN TRẬN” chuẩn bị tiến lên phía trước để xông vào cuộc chiến đức tin, cuộc chiến đấu cho công cuộc cứu độ thế giới do Đức Kitô thực hiện : “…mỗi năm vào ngày 25 tháng 3, hay một ngày nào gần đó, các hội viên sẽ dâng mình và đoàn thể mình cho Đức Mẹ, trong một ngày đại hội là Acies, với ý nghĩa một đạo binh sẵn sàng vào trận.”
Và phải chăng, Nghi thức tuyên hứa trước “hiệu kỳ” (vexillum) là dấu chỉ sống động nói lên sự trung thành và quyết tâm trong sứ mệnh tông đồ cao cả nầy.
Lễ Truyền Tin về giữa Mùa Chay thánh, mùa Phụng vụ âm vang tiếng Chúa mời gọi chúng ta sám hối và tin vào Tin Mừng, mùa của thống hối ăn ăn, mùa của đổi mới cuộc đời, quay trở về với Chúa, với anh em, với sứ điệp tình yêu của Chúa Giêsu, với con đường của hy sinh thập giá và hy vọng phục sinh. Cùng với lời gọi mời của Mùa Chay thánh đó, sứ điệp Truyền Tin hôm nay đang khơi dậy nơi chúng ta lời “Xin Vâng” của Ngôi Lời Nhập Thể : “Nầy con xin đến để thực thi thánh ý Cha”, lời “xin vâng” của Mẹ Maria, như được diễn tả trong điệp khúc của một bài ca của nhạc sĩ Trầm hương : Từ lúc Mẹ nói lời xin vâng :
“Mẹ thưa xin vâng, xin vâng trọn thánh ý Chúa Cha, Mẹ thưa xin vâng với Tin Mừng của Con Chí Thánh. Mẹ thưa xin vâng với tác động của Chúa Thánh Linh. Con muốn theo Mẹ sống xin vâng với trái tim thảo hiền…”
Vâng, chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau, trong Thánh lễ Truyền Tin nầy, cùng “theo Mẹ sống xin vâng với trái tim thảo hiền”. Amen.
Lm. Giuse Trương Đình Hiền
LỄ TRUYỀN TIN
(ACIES 2017 – Curia Qui Nhơn)
Ở giữa bầu khí mang sắc thái chiến đấu khắc khổ của Mùa Chay để tiến tới cuộc tưởng- niệm- tái- diễn những ngày sau cùng trong cuộc đời trần thế của Đức Kitô, cũng là tâm điểm của mầu nhiệm Vượt Qua, Phụng Vụ lại mang chúng ta trở lại giây phút ban đầu của Mầu Nhiệm Nhập Thể : giây phút Ngôi Hai chính thức đi vào trần gian, chính thức mang lấy kiếp phận con người trong cung lòng của Đức Trinh Nữ Maria.
Và giây phút nhiệm mầu, huyền diệu nầy được thực hiện tức khắc sau tiếng thưa chỉ với mấy lời đáp trả giản đơn của một người thôn nữ vô danh tiểu tốt ở làng Nadarét : “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Người thực hiện cho tôi như lời sứ thần đã nói” (Lc 1,38).
Cho dù “các nhà phụng vụ” muốn mặc cho huyền nhiệm Nhập Thể “tấm áo ý nghĩa nhân bản” khi đặt thời điểm lễ Truyền Tin (25/3) trước lễ Giáng Sinh 9 tháng (Đức Mẹ phải cưu mang 9 tháng mới sinh con !), thì cộng đoàn Dân Chúa vẫn tìm thấy nhiều ý nghĩa phong phú từ sứ điệp TRUYỀN TIN cho cuộc hành trình Mùa Chay thánh nầy.
- Thật vậy, sứ điệp Truyền Tin chẳng phải mang đến cho chúng ta ý nghĩa của cuộc tự hạ thẳm sâu của Thiên Chúa : từ thân phận của một Thiên Chúa quyền năng chấp nhận hạ mình mang thân cát bụi ! (Pl 2,6-8). Đây chẳng phải là tiếng gọi mời mà ngay từ ngày khai mạc Mùa Chay-Lễ Tro, chúng ta đã nhận được cùng với chút tro trên đầu : “Hãy nhớ mình là tro bụi sẽ trở về bụi tro”. Chúa mà đã khiêm hạ đến thế, thì chúng ta là cái “thớ” gì để lên mặt kiêu căng !
- Và rồi, chúng ta lại nhận ra rằng : động lực cốt yếu cho hành vi “tự hạ thẳm sâu” của Chúa Con lại chính là thái độ “vâng phục tuyệt đối thánh ý Chúa Cha”. Điều nầy đã được minh thị trong BĐ 2, thư Do Thái : “Vì vậy khi vào trần gian, Đức Kitô nói : Chúa đã không ưa hy lễ và hiến tế, nhưng đã tạo cho con một thân thể. Chúa cũng chẳng thích lễ toàn thiêu và lễ xá tội. Bấy giờ con mới thưa : lạy Thiên Chúa, nầy con đây, con đến để thực thi ý Ngài, như sách thánh đã chép về con” (Dt 10, 5-7). Đây lại là điều cốt thiết của việc chay tịnh Kitô giáo : từ bỏ ý riêng, dục vọng cá nhân, để uốn mình theo tiếng gọi của Lời Chúa, của luật Chúa. Chúng ta cũng đừng quên rằng : tiếng xin vâng của Đức Kitô chỉ “khép lại”, hoàn tất khi Ngài thân thưa lời cuối cùng với Chúa Cha trên Thánh giá : “Con xin phó thác linh hồn trong tay Cha” !
- Để Thiên Chúa thực hiện trọn hảo và cụ thể việc “tự hạ-xin vâng” mang ơn cứu độ nầy, không thể thiếu vắng “yếu tố nhân loại” ; nói cách khác, Thiên Chúa đã tìm được một địa chỉ “có một không hai” để “tự hạ vào đời” và để thực thi thánh ý Chúa Cha – cứu độ nhân loại. Địa chỉ đó chính là Đức Trinh Nữ Maria mà thái độ “Xin Vâng” của Ngài đã nói lên tất cả : cuộc đời, sứ mệnh và sự thánh thiện. Vâng, qua hai tiếng “xin vâng”, có thể nói được, Đức Mẹ đã cho Thiên Chúa nhiều điều, như cách diễn tả của một bài thơ :
“Mẹ Maria cho Thiên Chúa một thân xác, hình hài để mắt trần có thể nhìn thấy, để Ngài chạm đến vết thương đau của những người phong cùi. Mẹ Maria cho Thiên Chúa đôi tay để chúc lành các trẻ thơ bé nhỏ, để làm phép lạ nuôi đám đông no nê. Mẹ Maria cho Thiên Chúa đôi chân để đi đến với người đau yếu, để kiếm tìm người tội lỗi. Mẹ cho Thiên Chúa đôi mắt để khóc thương bên nấm mồ người bạn, để nhìn vào tận đáy lòng con người…”
Như vậy, chúng ta có thể nói được, thiên thần Gabrien đã tìm đúng “địa chỉ” để “truyền tin”. Và như thế, khi cử hành đại lễ Truyền Tin hôm nay, ở giữa mùa Chay thánh nầy, chúng ta hãy tự hỏi, liệu chúng ta có trở thành một “địa chỉ đáng tin cậy” để Thiên Chúa tiếp tục truyền tin hay chăng ? Bởi vì, công cuộc cứu độ của nhân loại, công cuộc xây dựng Vương Quốc Nước Trời vẫn còn bao chuyện “ngổn ngang ra đó” mà Thiên Chúa vẫn đang cần, rất cần mỗi người chúng ta cọng tác bằng thái độ “xin vâng” của Đức Trinh Nữ Maria.
Riêng, với các anh chị em thuộc Hội Legio Mariae thì thái độ nầy lại càng gần gũi và cần thiết. Bởi vì chúng ta là “những người chiến sĩ trong đoàn quân của Mẹ” – Legio Mariae. Có lẽ cũng vì ý nghĩa nầy mà ngài Phan Đức khi sáng lập phong trào Legio Mariae đã đặt cuộc đại hội ACIES vào dịp lễ Truyền Tin để gọi mời con cái mẹ như một “ĐẠO BINH ĐANG DÀN TRẬN” chuẩn bị tiến lên phía trước để xông vào cuộc chiến đức tin, cuộc chiến đấu cho công cuộc cứu độ thế giới do Đức Kitô thực hiện : “…mỗi năm vào ngày 25 tháng 3, hay một ngày nào gần đó, các hội viên sẽ dâng mình và đoàn thể mình cho Đức Mẹ, trong một ngày đại hội là Acies, với ý nghĩa một đạo binh sẵn sàng vào trận.”
Và phải chăng, Nghi thức tuyên hứa trước “hiệu kỳ” (vexillum) là dấu chỉ sống động nói lên sự trung thành và quyết tâm trong sứ mệnh tông đồ cao cả nầy.
Lễ Truyền Tin về giữa Mùa Chay thánh, mùa Phụng vụ âm vang tiếng Chúa mời gọi chúng ta sám hối và tin vào Tin Mừng, mùa của thống hối ăn ăn, mùa của đổi mới cuộc đời, quay trở về với Chúa, với anh em, với sứ điệp tình yêu của Chúa Giêsu, với con đường của hy sinh thập giá và hy vọng phục sinh. Cùng với lời gọi mời của Mùa Chay thánh đó, sứ điệp Truyền Tin hôm nay đang khơi dậy nơi chúng ta lời “Xin Vâng” của Ngôi Lời Nhập Thể : “Nầy con xin đến để thực thi thánh ý Cha”, lời “xin vâng” của Mẹ Maria, như được diễn tả trong điệp khúc của một bài ca của nhạc sĩ Trầm hương : Từ lúc Mẹ nói lời xin vâng :
“Mẹ thưa xin vâng, xin vâng trọn thánh ý Chúa Cha, Mẹ thưa xin vâng với Tin Mừng của Con Chí Thánh. Mẹ thưa xin vâng với tác động của Chúa Thánh Linh. Con muốn theo Mẹ sống xin vâng với trái tim thảo hiền…”
Vâng, chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau, trong Thánh lễ Truyền Tin nầy, cùng “theo Mẹ sống xin vâng với trái tim thảo hiền”. Amen.
Lm. Giuse Trương Đình Hiền
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:46 24/03/2017
35. GIƯƠNG BUỒM NGƯỢC GIÓ
Có người nọ làm tham mưu ở Hàng Châu đã hết tâm kiệt sức để bảo vệ thành trì.
Một hôm, ra lệnh tổ thuyền trực chỉ đi kinh thành, trên đường đi khi đã quá nữa đêm bèn tập họp tất cả các thuyền viên lại, mọi người đều hồi hộp nghĩ rằng có sự biến xảy ra.
Nhưng sau khi mọi người đến tập họp thì tham quân chẳng nói chuyện gì, chỉ làm ra vẻ bí mật nói với các thuyền viên:
- “Lúc các anh lái thuyền, nếu nhìn thấy gió ngược thì tiên vàn không được giương buồm đấy !”
Các thuyền viên đều ôm bụng cười rũ rượi.
(Nụ cười Quần Cư)
Suy tư 35:
Một lời nhắc nhở dư thừa đối với các thuỷ thủ dày dạn kinh nghiệm đi biển, hay một hành động của kẻ luôn có tâm hồn bối rối ? Người ta thường nói “thuận buồm xuôi gió” chứ không ai nói nghịch buồm xuôi gió, cho nên căn dặn không giương buồm khi có gió ngược là chuyện nực cười đối với các thuỷ thủ.
Đời sống tâm linh của người Ki-tô hữu cũng thế, khi có gió ngược là những con bách hại đạo giáo thì họ không dại gì giương buồm lên, tức là mở cờ đánh trống nói ta đây là người Công Giáo khi không cần thiết, bởi vì làm như thế thì thật là dại dột, bởi vì Đức Chúa Thánh Thần không hoạt động nơi những người kiêu ngạo, Đức Chúa Giê-su đã nhắc nhở chúng ta: khi người ta bắt bớ các con ở thành này, thì các con hãy chạy trốn qua thành khác, đó không phải là nhát gan nhưng là một sự khôn ngoan của Đức Chúa Thánh Thần. Nếu Giáo Hội thời buổi sơ khai cứ “anh hùng rơm” vỗ ngực xưng tên mình là người Ki-tô hữu khi không cần thiết, thì hôm nay chúng ta làm gì mà biết đến đạo Công Giáo là đạo thật, bởi vì khi làm như thế thì họ đã bị những thế lực đen tối ghét đạo Chúa giết sạch trơn rồi còn gì nữa mà truyền đạo với không truyền đạo !
Thế nhưng trong cuộc sống thực tế của con người, có rất nhiều Ki-tô hữu đã “giương buồm” khi có gió ngược, nghĩa là họ vỗ ngực nói mình là người Công Giáo khi họ vào những đoàn thể của người đời để đánh phá Giáo Hội, khi họ lấy danh xưng Công Giáo để mưu đồ cho tham vọng ích lợi của cá nhân hay của tập thể nào đó.
“Giương buồm khi ngược gió” cũng là nói đến những kẻ lợi dụng chức vụ của mình để làm sai trái với chức vụ mà mình đang thi hành.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Có người nọ làm tham mưu ở Hàng Châu đã hết tâm kiệt sức để bảo vệ thành trì.
Một hôm, ra lệnh tổ thuyền trực chỉ đi kinh thành, trên đường đi khi đã quá nữa đêm bèn tập họp tất cả các thuyền viên lại, mọi người đều hồi hộp nghĩ rằng có sự biến xảy ra.
Nhưng sau khi mọi người đến tập họp thì tham quân chẳng nói chuyện gì, chỉ làm ra vẻ bí mật nói với các thuyền viên:
- “Lúc các anh lái thuyền, nếu nhìn thấy gió ngược thì tiên vàn không được giương buồm đấy !”
Các thuyền viên đều ôm bụng cười rũ rượi.
(Nụ cười Quần Cư)
Suy tư 35:
Một lời nhắc nhở dư thừa đối với các thuỷ thủ dày dạn kinh nghiệm đi biển, hay một hành động của kẻ luôn có tâm hồn bối rối ? Người ta thường nói “thuận buồm xuôi gió” chứ không ai nói nghịch buồm xuôi gió, cho nên căn dặn không giương buồm khi có gió ngược là chuyện nực cười đối với các thuỷ thủ.
Đời sống tâm linh của người Ki-tô hữu cũng thế, khi có gió ngược là những con bách hại đạo giáo thì họ không dại gì giương buồm lên, tức là mở cờ đánh trống nói ta đây là người Công Giáo khi không cần thiết, bởi vì làm như thế thì thật là dại dột, bởi vì Đức Chúa Thánh Thần không hoạt động nơi những người kiêu ngạo, Đức Chúa Giê-su đã nhắc nhở chúng ta: khi người ta bắt bớ các con ở thành này, thì các con hãy chạy trốn qua thành khác, đó không phải là nhát gan nhưng là một sự khôn ngoan của Đức Chúa Thánh Thần. Nếu Giáo Hội thời buổi sơ khai cứ “anh hùng rơm” vỗ ngực xưng tên mình là người Ki-tô hữu khi không cần thiết, thì hôm nay chúng ta làm gì mà biết đến đạo Công Giáo là đạo thật, bởi vì khi làm như thế thì họ đã bị những thế lực đen tối ghét đạo Chúa giết sạch trơn rồi còn gì nữa mà truyền đạo với không truyền đạo !
Thế nhưng trong cuộc sống thực tế của con người, có rất nhiều Ki-tô hữu đã “giương buồm” khi có gió ngược, nghĩa là họ vỗ ngực nói mình là người Công Giáo khi họ vào những đoàn thể của người đời để đánh phá Giáo Hội, khi họ lấy danh xưng Công Giáo để mưu đồ cho tham vọng ích lợi của cá nhân hay của tập thể nào đó.
“Giương buồm khi ngược gió” cũng là nói đến những kẻ lợi dụng chức vụ của mình để làm sai trái với chức vụ mà mình đang thi hành.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa ̣(CN 4 MC)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:51 24/03/2017
Chúa Nhật 4 MÙA CHAY
Tin mừng: Ga 9, 1.6-9. 13-17. 34-38
“Anh mù đến rửa ở hồ Si-lô-ác và khi về thì nhìn thấy được”.
Bạn thân mến,
Theo truyền thống của Giáo Hội, Chúa Nhật thứ tư mùa chay là Chúa Nhật của vui mừng và hy vọng, vui mừng là vì chúng ta sẽ được cùng sống lại với Đức Chúa Giê-su trong đêm phục sinh của Ngài, và hy vọng chờ ngày Ngài đến trong vinh quang phục sinh. Do đó mà trong bài Tin Mừng hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta chia sẻ nổi vui mừng với người mù đã được Đức Chúa Giê-su làm cho sáng mắt và được nhìn thấy.
Là Ki-tô hữu, chúng ta đều biết rằng, ngoài con mắt xác thịt ra thì chúng ta còn có thêm “con mắt đức tin” nữa, con mắt xác thịt thì chúng ta nhìn thấy mọi sự theo xác thịt và cai tôi của chúng ta; con mắt đức tin thì nhìn mọi sự theo sự hướng dẫn của Lời Chúa và giáo huấn của Giáo Hội.
Có một câu chuyện nhỏ như thế này:
Có con sâu róm đi ngang qua trước mặt con trâu, con trâu la lớn:
- ”Trời ạ, nó xấu quá”.
Đấng tạo hóa nói:
- “Không, nó rất đẹp”.
- “Ngài cảm thấy nó đẹp ư ?”
Con trâu nghi ngờ và cảm thấy ghét, nói tiếp:
- “Ngài coi, toàn thân nó toàn lông là lông, béo phệ ụt ịt, nhìn thấy tởm lợm”.
Đấng tạo hóa nói:
- “Này con, con nhìn vẻ bên ngoài của nó, còn Ta, Ta nhìn vẻ bên trong của nó !” (1).
Bạn thân mến,
Con trâu nhìn vẻ bên ngoài của con sâu róm bằng con mắt xác thịt, nên nó thấy con sâu róm rất xấu và tởm lợm muốn nôn mửa, nhưng Thiên Chúa lại nhìn vẻ bên trong của con sâu róm, nên Ngài thấy nó rất đẹp, bởi vì vẻ xấu xí bên ngoài của con sâu róm chỉ là tạm thời, và không lâu sau đó nó sẽ trở thành một con bướm có nhiều màu sắc rực rỡ đẹp đẽ.
Có rất nhiều lần chúng ta nhìn vẻ bên ngoài của người anh em chị em bằng con mắt xác thịt, nên chúng ta chỉ thấy họ toàn là những người xấu, những người tội lỗi đáng bị gạt ra bên ngoài xã hội, cho nên chúng ta không thèm qua lại với họ, thế là chúng ta đã tự mình xây một bức tường ngăn cách giữa chúng ta với tha nhân, giữa Thiên Chúa với chúng ta; con mắt xác thịt chính là những thành kiến nặng nề của mình, nó cũng là những kiêu ngạo và những suy nghĩ thiên vị của chúng ta trong cuộc sống đời thường.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
(1) Trích trong “Truyện ngụ ngôn cho thời hiện nay”, bản dịch và viết suy tư của Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb. Đã xuất bản tại Saigòn.
Tin mừng: Ga 9, 1.6-9. 13-17. 34-38
“Anh mù đến rửa ở hồ Si-lô-ác và khi về thì nhìn thấy được”.
Bạn thân mến,
Theo truyền thống của Giáo Hội, Chúa Nhật thứ tư mùa chay là Chúa Nhật của vui mừng và hy vọng, vui mừng là vì chúng ta sẽ được cùng sống lại với Đức Chúa Giê-su trong đêm phục sinh của Ngài, và hy vọng chờ ngày Ngài đến trong vinh quang phục sinh. Do đó mà trong bài Tin Mừng hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta chia sẻ nổi vui mừng với người mù đã được Đức Chúa Giê-su làm cho sáng mắt và được nhìn thấy.
Là Ki-tô hữu, chúng ta đều biết rằng, ngoài con mắt xác thịt ra thì chúng ta còn có thêm “con mắt đức tin” nữa, con mắt xác thịt thì chúng ta nhìn thấy mọi sự theo xác thịt và cai tôi của chúng ta; con mắt đức tin thì nhìn mọi sự theo sự hướng dẫn của Lời Chúa và giáo huấn của Giáo Hội.
Có một câu chuyện nhỏ như thế này:
Có con sâu róm đi ngang qua trước mặt con trâu, con trâu la lớn:
- ”Trời ạ, nó xấu quá”.
Đấng tạo hóa nói:
- “Không, nó rất đẹp”.
- “Ngài cảm thấy nó đẹp ư ?”
Con trâu nghi ngờ và cảm thấy ghét, nói tiếp:
- “Ngài coi, toàn thân nó toàn lông là lông, béo phệ ụt ịt, nhìn thấy tởm lợm”.
Đấng tạo hóa nói:
- “Này con, con nhìn vẻ bên ngoài của nó, còn Ta, Ta nhìn vẻ bên trong của nó !” (1).
Bạn thân mến,
Con trâu nhìn vẻ bên ngoài của con sâu róm bằng con mắt xác thịt, nên nó thấy con sâu róm rất xấu và tởm lợm muốn nôn mửa, nhưng Thiên Chúa lại nhìn vẻ bên trong của con sâu róm, nên Ngài thấy nó rất đẹp, bởi vì vẻ xấu xí bên ngoài của con sâu róm chỉ là tạm thời, và không lâu sau đó nó sẽ trở thành một con bướm có nhiều màu sắc rực rỡ đẹp đẽ.
Có rất nhiều lần chúng ta nhìn vẻ bên ngoài của người anh em chị em bằng con mắt xác thịt, nên chúng ta chỉ thấy họ toàn là những người xấu, những người tội lỗi đáng bị gạt ra bên ngoài xã hội, cho nên chúng ta không thèm qua lại với họ, thế là chúng ta đã tự mình xây một bức tường ngăn cách giữa chúng ta với tha nhân, giữa Thiên Chúa với chúng ta; con mắt xác thịt chính là những thành kiến nặng nề của mình, nó cũng là những kiêu ngạo và những suy nghĩ thiên vị của chúng ta trong cuộc sống đời thường.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
(1) Trích trong “Truyện ngụ ngôn cho thời hiện nay”, bản dịch và viết suy tư của Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb. Đã xuất bản tại Saigòn.
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:55 24/03/2017
7. Nhờ cầu nguyện chúng ta có thể được tất cả mọi điều tốt lành, tránh được mọi điều xấu.
(Thánh Bonaventura)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Chúa vẫn trung thành mãi
Lm. Vũ Xuân Hạnh
00:00 24/03/2017
Chúa Nhật IV Mùa Chay năm A
Chúa vẫn trung thành mãi
Không sợ Thiên Chúa chối bỏ, chỉ sợ con người bưng tai bịt mắt để khỏi nhận ra Thiên Chúa. Đó là tâm tình của tôi khi suy niệm câu chuyện Chúa Giêsu chữa lành người bị mù mắt từ khi mới sinh.
Từ ngàn xưa, Thiên Chúa vẫn chỉ một đường lối, đó là trung thành ngỏ lời với con người. Chúa sử dụng mọi cách thức, mọi hoàn cảnh, mọi chiều kích để thế giới này, vũ trụ này nói chung và nơi cuộc đời của từng người nói riêng, ghi đậm dấu ấn lòng thương xót của Chúa.
Thiên Chúa luôn tìm cách để gần gũi, để nên một với con người. Vì thế, Người không ngừng yêu thương tỏ mình cho con nguời. Chính Chúa Kitô là bằng chứng lớn lao cho tình yêu ấy.
Về phía con người, lẽ ra phải khát khao, phải vui mừng đón nhận, và đón nhận bằng tất cả niềm hạnh phúc của một thụ tạo được Đấng Tạo Hóa cúi xuống đoái thương, thì ngược lại, họ lại phản bội, lại ghanh ghét, chối từ, lắm lúc muốn thay quyền Thiên Chúa...
Càng là những người nắm quyền hành, mang bộ mặt đạo đức bao nhiêu, có khi lại là kẻ kiêu ngạo, chống đồi Thiên Chúa nhiều bấy nhiêu.
Ngày Chúa Giêsu giáng sinh, qua thiên thần, Chúa tỏ mình cho các mục đồng. Những người bị coi là thấp bé này đã mở lòng đón nhận mạc khải của Chúa.
Còn với các đạo sĩ, những người ngoại giáo, chỉ bằng một ánh sao lạ trên bầu trời phương Đông, Chúa đã ngỏ lời với họ. Các đạo sĩ chân thành đón nhận mạc khải.
Bởi vậy, những tâm hồn đơn hèn, khiêm nhu của các mục đồng, của các đạo sĩ đã hạnh phúc nhiều vì là những người đầu tiên đón nhận Tin mừng Giáng sinh.
Cũng là một cách tỏ mình, còn thế giá hơn sự tỏ mình bằng một ánh sao cho ba nhà đạo sĩ, đó là việc hoàng triều Hêrôđê và cả thành thánh Giêrusalem được các đạo sĩ đến với mình, mang theo Tin mừng Giáng sinh để ngỏ lời với Hêrôđê và cả Giêrusalem.
Gọi là cách tỏ mình “thế giá”, bởi một ánh sao, dù có lạ, có sáng đến đâu, trước sau vẫn chỉ là một ánh sao. Trong khi để ngỏ lời với Hêrôđê và Giêrusalem, thì không phải chỉ là ánh sao, nhưng là những con người.
Thiên Chúa đã dùng chính bản thân những nhà đạo sĩ để mời gọi cả hoàng triều Hêrôđê.
Thiên Chúa vẫn trung thành và mãi mãi trung thành, dù con người có khép lòng mình lại, khép rất chặt, Thiên Chúa vẫn yêu thương mời gọi, vẫn kiên nhẫn đợi chờ, vẫn tha thiết lấp đầy khát vọng của họ bằng chính sự hiến thân của mình, trao ban chính mình làm gia nghiệp đời đời của họ.
Đáng tiếc cho Hêrôđê và tất cả những người thuộc về ông! Bởi tất cả đã không có một chút mảy may nào muốn mở lòng để nhận ra Thiên Chúa đang ngỏ với mình. Chua chát làm sao, bởi Hêrôđê và quần thần của ông không phải là những người ngoại giáo, không phải là những người ở xa, hẻo lánh, tận trời Đông nào như các đạo sĩ, nhưng ở rất gần nơi Thiên Chúa làm người vừa giáng sinh.
Họ cũng không phải là những người nghèo dốt nát như các mục đồng, nhưng có đầy đủ mọi phương tiện: nguồn Kinh Thánh nắm trong tay; những nhà thông luật và hiểu biết Thánh Kinh luôn luôn vây quanh để sẵn sàng giải thích Thánh Kinh; phương tiện vật chất có dư thừa..., lại trở nên những tâm hồn chết lạnh vì thiếu vắng Thiên Chúa.
Hóa ra cái giàu của hoàng triều Hêrôđê lại chính là cái nghèo, nghèo không thể tưởng, ngèo đến mức trần trụi, đáng thương. Họ chỉ có mỗi bản thân của mình. Ích kỷ đến thế làm sao có thể gặp Thiên Chúa, Đấng chỉ có yêu và xả thân vì yêu.
Ích kỷ đến thế, vì thế cũng độc ác không vừa. Hêrôđê đóng chặt cửa lòng trước tin vui Chúa Cứu Thế giáng trần đã vậy, ông còn sợ Người tranh giành chiếc ngai của ông, đến nỗi thẳng tay thanh trừng sự sống của Người.
Không có Thiên Chúa trong lòng, không có bất cứ điều gì người ta không dám làm, dù tàn nhẫn đến đâu. Bởi vậy, dù không thể giết chết Thiên Chúa làm người, Hêrôđê cũng đã giết chết vô vàn trẻ sơ sinh Dothái.
Cũng vậy, câu chuyện Chúa chữa mắt người mù từ khi mới sinh, thánh Gioan cho thấy điệp khúc của việc bưng tai, bịt mắt trước tình yêu, quyền năng của Thiên Chúa vẫn lặp lại.
Thay vì nhận ra Thiên Chúa nơi dấu lạ sáng mắt của anh mù, người biệt phái lại cho đó là hành vi của tội lỗi. Họ nói về Chúa Giêsu: “Chúng ta biết người đó là một kẻ tội lỗi”, và nói về anh mù được chữa lành: “Mày sinh ra trong tội”.
Còn chính bản thân họ thì sao? Khi khẳng định người khác tội lỗi, người Dothái đã cố tình để lộ một khẳng định về chính họ: họ là kẻ trong sạch, là người thuộc về Thiên Chúa. Chính miệng họ nói lên điều đó: “Chúng ta là môn đệ của Môisen. Chúng ta biết Thiên Chúa đã nói với Môisen, còn người đó, chúng ta không biết bởi đâu mà đến”.
Nhưng ngay chính lời khẳng định mình là “môn đệ của Môisen”, là kẻ thuộc về Thiên Chúa, cho thấy chính họ mới là những kẻ đui mù trầm trọng: không thể biết Chúa Giêsu!
Đúng là nghịch lý. Nghịch lý đến mức mâu thuẫn lớn lao. Bởi người “tội lỗi” lại có thể làm nên những điều kỳ diệu quá tốt đẹp mà từ xưa chưa một ai làm nổi: mở mắt người mù từ khi chưa biết nói, biết cười. Còn “người sinh ra trong tội” lại thừa hưởng những điều kỳ diệu ấy cũng lớn lao không kém.
Trong khi đó, những kẻ “vô tội” lại không bao giờ có thể chữa lành cho ai, càng không thể làm nổi một dấu lạ, dù là dấu lạ nhỏ nhất.
Đó mới thực sự mỉa mai đầy đau xót. Nỗi đau xót ấy mới chính là bài học vô giá dạy ta ý thức mình, ý thức thân phận mong manh của một con người đầy giới hạn, để ngay từ bây giờ, sẽ luôn luôn đón nhận anh chị em bằng tất cả tình yêu thương, sự chia sẻ và cảm thông.
Hóa ra người mù lại sáng, còn kẻ sáng lại mù. Anh mù được chữa lành có đôi mắt tâm hồn sáng đến lạ thường. Đôi mắt ấy chính là đức tin mà anh đã đón nhận từ Chúa Giêsu. Đôi mắt đức tin của người mù đã giúp anh nhìn thấu đáo về người chữa lành cho mình: “Đó là một tiên tri”. Và khi đối diện với Chúa Giêsu, anh đã tuyên xưng: “Lạy Thầy, tôi tin”.
Trong khi khẳnh định về Chúa như thế, anh cũng đã vạch trần cái đui mù của người biệt phái: “Đó mới thật là điều lạ: người đó đã mở mắt cho tôi, thế mà các ông không biết người đó ở đâu. Nhưng chúng ta biết rằng Thiên Chúa không nghe lời những kẻ tội lỗi, mà hễ ai kính sợ Thiên Chúa và làm theo ý Chúa, thì kẻ đó mới được Chúa nghe lời. Xưa nay chưa từng nghe nói có ai đã mở mắt cho người mù từ khi mới sinh. Nếu người đó không bởi Thiên Chúa thì đã không làm được gì”.
Lời của anh mù được chữa lành đơn sơ quá, nhưng đẹp quá, hay quá, lý luận của anh chắc chắn quá. Giá mà những người biệt phái mềm lòng một chút, chỉ cần một chút thôi, đã có thể gặp gỡ Chúa Giêsu và đón nhận Người.
Nhưng nơi anh mù, đâu chỉ có những lời đầy can đảm. Đứng trước quyền lực của tôn giáo, của xã hội, chính đôi mắt đức tin đã cho anh lòng kiên trung không một chút sợ sệt.
Anh khẳng khái lên tiếng dứt khoát, mạnh mẽ dẫu biết mình có thể gặp nguy hiểm, cuộc sống có thể mất bình an. Chẳng hạn anh đã nói: “Nếu đó là người tội lỗi, tôi không biết, tôi chỉ biết một điều: trước đây tôi mù và bây giờ tôi trông thấy”; “Hay là các ông cũng muốn làm môn đệ Ngài chăng”...
Chúa đâu có hẹp hòi, chỉ có lòng người hẹp hòi mà thôi. Chúa đâu có đòi hỏi điều gì cao xa, hay vượt quá sức mình.
Chúa đâu có chối bỏ ai, chỉ có con người mới chối bỏ Chúa. Chúa luôn luôn dung thứ và tha thứ, chỉ có ta mới là kẻ vô tâm trước tình yêu của Chúa.
Chúa luôn luôn mời gọi và ngỏ lời với ta, chỉ có ta khép chặt lòng mình, để khỏi đón nhận mạc khải của Người. Chúa vẫn là Thiên Chúa trung thành, chỉ có ta là không ngừng phản bội.
Sau cùng, chúng ta hãy mượn lời thánh Augustinô, để cùng thánh nhân nguyện xin Chúa ban cho mình thoát khỏi tình trạng mù lòa của tâm hồn, để có thể nhận ra Chúa nơi chính mình và nơi anh chị em:
Lạy Chúa Giêsu, xin cho con biết Chúa, xin cho con biết con. Xin cho con chỉ khao khát một mình Chúa, quên đi chính bản thân, yêu mến Chúa và làm mọi sự vì Chúa. Xin cho con biết tự hạ, biết tán dương và chỉ nghĩ đến Chúa.
Ước gì con biết hãm mình và sống trong Chúa. Ước gì con biết nhận từ Chúa tất cả những gì xảy đến cho con và biết chọn theo Chúa luôn.
Xin đừng để điều gì quyến rũ con, ngoài Chúa. Xin Chúa hãy nhìn con, để con yêu mến Chúa. Xin Chúa hãy gọi con, để con được thấy Chúa. Và để con hưởng nhan Chúa đời đời.
Chúa vẫn trung thành mãi
Không sợ Thiên Chúa chối bỏ, chỉ sợ con người bưng tai bịt mắt để khỏi nhận ra Thiên Chúa. Đó là tâm tình của tôi khi suy niệm câu chuyện Chúa Giêsu chữa lành người bị mù mắt từ khi mới sinh.
Từ ngàn xưa, Thiên Chúa vẫn chỉ một đường lối, đó là trung thành ngỏ lời với con người. Chúa sử dụng mọi cách thức, mọi hoàn cảnh, mọi chiều kích để thế giới này, vũ trụ này nói chung và nơi cuộc đời của từng người nói riêng, ghi đậm dấu ấn lòng thương xót của Chúa.
Thiên Chúa luôn tìm cách để gần gũi, để nên một với con người. Vì thế, Người không ngừng yêu thương tỏ mình cho con nguời. Chính Chúa Kitô là bằng chứng lớn lao cho tình yêu ấy.
Về phía con người, lẽ ra phải khát khao, phải vui mừng đón nhận, và đón nhận bằng tất cả niềm hạnh phúc của một thụ tạo được Đấng Tạo Hóa cúi xuống đoái thương, thì ngược lại, họ lại phản bội, lại ghanh ghét, chối từ, lắm lúc muốn thay quyền Thiên Chúa...
Càng là những người nắm quyền hành, mang bộ mặt đạo đức bao nhiêu, có khi lại là kẻ kiêu ngạo, chống đồi Thiên Chúa nhiều bấy nhiêu.
Ngày Chúa Giêsu giáng sinh, qua thiên thần, Chúa tỏ mình cho các mục đồng. Những người bị coi là thấp bé này đã mở lòng đón nhận mạc khải của Chúa.
Còn với các đạo sĩ, những người ngoại giáo, chỉ bằng một ánh sao lạ trên bầu trời phương Đông, Chúa đã ngỏ lời với họ. Các đạo sĩ chân thành đón nhận mạc khải.
Bởi vậy, những tâm hồn đơn hèn, khiêm nhu của các mục đồng, của các đạo sĩ đã hạnh phúc nhiều vì là những người đầu tiên đón nhận Tin mừng Giáng sinh.
Cũng là một cách tỏ mình, còn thế giá hơn sự tỏ mình bằng một ánh sao cho ba nhà đạo sĩ, đó là việc hoàng triều Hêrôđê và cả thành thánh Giêrusalem được các đạo sĩ đến với mình, mang theo Tin mừng Giáng sinh để ngỏ lời với Hêrôđê và cả Giêrusalem.
Gọi là cách tỏ mình “thế giá”, bởi một ánh sao, dù có lạ, có sáng đến đâu, trước sau vẫn chỉ là một ánh sao. Trong khi để ngỏ lời với Hêrôđê và Giêrusalem, thì không phải chỉ là ánh sao, nhưng là những con người.
Thiên Chúa đã dùng chính bản thân những nhà đạo sĩ để mời gọi cả hoàng triều Hêrôđê.
Thiên Chúa vẫn trung thành và mãi mãi trung thành, dù con người có khép lòng mình lại, khép rất chặt, Thiên Chúa vẫn yêu thương mời gọi, vẫn kiên nhẫn đợi chờ, vẫn tha thiết lấp đầy khát vọng của họ bằng chính sự hiến thân của mình, trao ban chính mình làm gia nghiệp đời đời của họ.
Đáng tiếc cho Hêrôđê và tất cả những người thuộc về ông! Bởi tất cả đã không có một chút mảy may nào muốn mở lòng để nhận ra Thiên Chúa đang ngỏ với mình. Chua chát làm sao, bởi Hêrôđê và quần thần của ông không phải là những người ngoại giáo, không phải là những người ở xa, hẻo lánh, tận trời Đông nào như các đạo sĩ, nhưng ở rất gần nơi Thiên Chúa làm người vừa giáng sinh.
Họ cũng không phải là những người nghèo dốt nát như các mục đồng, nhưng có đầy đủ mọi phương tiện: nguồn Kinh Thánh nắm trong tay; những nhà thông luật và hiểu biết Thánh Kinh luôn luôn vây quanh để sẵn sàng giải thích Thánh Kinh; phương tiện vật chất có dư thừa..., lại trở nên những tâm hồn chết lạnh vì thiếu vắng Thiên Chúa.
Hóa ra cái giàu của hoàng triều Hêrôđê lại chính là cái nghèo, nghèo không thể tưởng, ngèo đến mức trần trụi, đáng thương. Họ chỉ có mỗi bản thân của mình. Ích kỷ đến thế làm sao có thể gặp Thiên Chúa, Đấng chỉ có yêu và xả thân vì yêu.
Ích kỷ đến thế, vì thế cũng độc ác không vừa. Hêrôđê đóng chặt cửa lòng trước tin vui Chúa Cứu Thế giáng trần đã vậy, ông còn sợ Người tranh giành chiếc ngai của ông, đến nỗi thẳng tay thanh trừng sự sống của Người.
Không có Thiên Chúa trong lòng, không có bất cứ điều gì người ta không dám làm, dù tàn nhẫn đến đâu. Bởi vậy, dù không thể giết chết Thiên Chúa làm người, Hêrôđê cũng đã giết chết vô vàn trẻ sơ sinh Dothái.
Cũng vậy, câu chuyện Chúa chữa mắt người mù từ khi mới sinh, thánh Gioan cho thấy điệp khúc của việc bưng tai, bịt mắt trước tình yêu, quyền năng của Thiên Chúa vẫn lặp lại.
Thay vì nhận ra Thiên Chúa nơi dấu lạ sáng mắt của anh mù, người biệt phái lại cho đó là hành vi của tội lỗi. Họ nói về Chúa Giêsu: “Chúng ta biết người đó là một kẻ tội lỗi”, và nói về anh mù được chữa lành: “Mày sinh ra trong tội”.
Còn chính bản thân họ thì sao? Khi khẳng định người khác tội lỗi, người Dothái đã cố tình để lộ một khẳng định về chính họ: họ là kẻ trong sạch, là người thuộc về Thiên Chúa. Chính miệng họ nói lên điều đó: “Chúng ta là môn đệ của Môisen. Chúng ta biết Thiên Chúa đã nói với Môisen, còn người đó, chúng ta không biết bởi đâu mà đến”.
Nhưng ngay chính lời khẳng định mình là “môn đệ của Môisen”, là kẻ thuộc về Thiên Chúa, cho thấy chính họ mới là những kẻ đui mù trầm trọng: không thể biết Chúa Giêsu!
Đúng là nghịch lý. Nghịch lý đến mức mâu thuẫn lớn lao. Bởi người “tội lỗi” lại có thể làm nên những điều kỳ diệu quá tốt đẹp mà từ xưa chưa một ai làm nổi: mở mắt người mù từ khi chưa biết nói, biết cười. Còn “người sinh ra trong tội” lại thừa hưởng những điều kỳ diệu ấy cũng lớn lao không kém.
Trong khi đó, những kẻ “vô tội” lại không bao giờ có thể chữa lành cho ai, càng không thể làm nổi một dấu lạ, dù là dấu lạ nhỏ nhất.
Đó mới thực sự mỉa mai đầy đau xót. Nỗi đau xót ấy mới chính là bài học vô giá dạy ta ý thức mình, ý thức thân phận mong manh của một con người đầy giới hạn, để ngay từ bây giờ, sẽ luôn luôn đón nhận anh chị em bằng tất cả tình yêu thương, sự chia sẻ và cảm thông.
Hóa ra người mù lại sáng, còn kẻ sáng lại mù. Anh mù được chữa lành có đôi mắt tâm hồn sáng đến lạ thường. Đôi mắt ấy chính là đức tin mà anh đã đón nhận từ Chúa Giêsu. Đôi mắt đức tin của người mù đã giúp anh nhìn thấu đáo về người chữa lành cho mình: “Đó là một tiên tri”. Và khi đối diện với Chúa Giêsu, anh đã tuyên xưng: “Lạy Thầy, tôi tin”.
Trong khi khẳnh định về Chúa như thế, anh cũng đã vạch trần cái đui mù của người biệt phái: “Đó mới thật là điều lạ: người đó đã mở mắt cho tôi, thế mà các ông không biết người đó ở đâu. Nhưng chúng ta biết rằng Thiên Chúa không nghe lời những kẻ tội lỗi, mà hễ ai kính sợ Thiên Chúa và làm theo ý Chúa, thì kẻ đó mới được Chúa nghe lời. Xưa nay chưa từng nghe nói có ai đã mở mắt cho người mù từ khi mới sinh. Nếu người đó không bởi Thiên Chúa thì đã không làm được gì”.
Lời của anh mù được chữa lành đơn sơ quá, nhưng đẹp quá, hay quá, lý luận của anh chắc chắn quá. Giá mà những người biệt phái mềm lòng một chút, chỉ cần một chút thôi, đã có thể gặp gỡ Chúa Giêsu và đón nhận Người.
Nhưng nơi anh mù, đâu chỉ có những lời đầy can đảm. Đứng trước quyền lực của tôn giáo, của xã hội, chính đôi mắt đức tin đã cho anh lòng kiên trung không một chút sợ sệt.
Anh khẳng khái lên tiếng dứt khoát, mạnh mẽ dẫu biết mình có thể gặp nguy hiểm, cuộc sống có thể mất bình an. Chẳng hạn anh đã nói: “Nếu đó là người tội lỗi, tôi không biết, tôi chỉ biết một điều: trước đây tôi mù và bây giờ tôi trông thấy”; “Hay là các ông cũng muốn làm môn đệ Ngài chăng”...
Chúa đâu có hẹp hòi, chỉ có lòng người hẹp hòi mà thôi. Chúa đâu có đòi hỏi điều gì cao xa, hay vượt quá sức mình.
Chúa đâu có chối bỏ ai, chỉ có con người mới chối bỏ Chúa. Chúa luôn luôn dung thứ và tha thứ, chỉ có ta mới là kẻ vô tâm trước tình yêu của Chúa.
Chúa luôn luôn mời gọi và ngỏ lời với ta, chỉ có ta khép chặt lòng mình, để khỏi đón nhận mạc khải của Người. Chúa vẫn là Thiên Chúa trung thành, chỉ có ta là không ngừng phản bội.
Sau cùng, chúng ta hãy mượn lời thánh Augustinô, để cùng thánh nhân nguyện xin Chúa ban cho mình thoát khỏi tình trạng mù lòa của tâm hồn, để có thể nhận ra Chúa nơi chính mình và nơi anh chị em:
Lạy Chúa Giêsu, xin cho con biết Chúa, xin cho con biết con. Xin cho con chỉ khao khát một mình Chúa, quên đi chính bản thân, yêu mến Chúa và làm mọi sự vì Chúa. Xin cho con biết tự hạ, biết tán dương và chỉ nghĩ đến Chúa.
Ước gì con biết hãm mình và sống trong Chúa. Ước gì con biết nhận từ Chúa tất cả những gì xảy đến cho con và biết chọn theo Chúa luôn.
Xin đừng để điều gì quyến rũ con, ngoài Chúa. Xin Chúa hãy nhìn con, để con yêu mến Chúa. Xin Chúa hãy gọi con, để con được thấy Chúa. Và để con hưởng nhan Chúa đời đời.
Khi Chúa chữa người mù
Lm. Jb Nguyễn Minh Hùng
00:58 24/03/2017
Chúa Nhật IV Mùa Chay năm A
Khi Chúa chữa người mù
Khi nói về những trường hợp mù, Tin Mừng nhất lãm luôn ghi nhận lời van xin của chính nạn nhân: “Lạy con vua Đavit, xin thương xót chúng tôi!”. Chẳng hạn:
1. Tin Mừng theo thánh Mátthêu:
- Khi Ðức Kitô ra khỏi đó thì có hai người mù theo Ngài mà kêu rằng: “Lạy Con vua Ðavít, thương xót chúng tôi!” (Mt. 9:27).
- Có hai người mù ngồi ở vệ đàng; nghe biết Ðức Kitô đi ngang qua, thì họ kêu rằng: “Lạy con vua Ðavít, xin thương xót chúng tôi!” (Mt. 10:29-30).
2. Tin Mừng theo thánh Marcô:
Con của Timê là Bartimê, một người mù ăn xin, ngồi ở vệ đàng. Nghe biết là Ðức Giêsu Nazarét, thì hắn lên tiếng kêu rằng: “Lạy con vua Ðavít, xin thương xót chúng tôi!” (Mc. 10:46-47).
3. Tin Mừng theo thánh Luca:
Có người mù nọ đang ngồi ăn xin ở vệ đàng. Nghe có đông người đi ngang qua, hắn dò hỏi cho biết chuyện gì thế. Người ta cho hắn biết là có Giêsu Nazareth ngang qua. Và hắn la lên rằng: “Lạy con vua Ðavit, xin thương xót chúng tôi!” (Lc. 18:35-38).
Riêng Chúa Nhật thứ IV mùa Chay năm A này, Tin Mừng theo thánh Gioan, người mù không hề lên tiếng xin điều gì, Chúa Giêsu tự tay chữa lành cho anh.
Ngay trước khi chữa lành, Chúa cho biết: Anh ta bị mù là cơ hội “để thiên hạ nhìn thấy công trình của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh”. Chính vì thế, “chúng ta phải thực hiện công trình của Đấng đã sai Thầy, khi trời còn sáng; đêm đến không ai có thể làm việc được. Bao lâu Thầy còn ở thế gian, THẦY LÀ ÁNH SÁNG THẾ GIAN”.
Như vậy, khác với các thánh sử nhất lãm, đối với thánh Gioan, người mù không cần phải van xin, nhưng đây là nhiệm vụ của Chúa Giêsu:
1. Chúa Giêsu phải chứng tỏ và mạc khải quyền năng của Thiên Chúa. Khác các tác giả nhất lãm (chữa lành là chứng minh ơn tha thứ), thánh Gioan nhấn mạnh đến việc bày tỏ quyền năng vinh quang của Chúa.
Trường hợp anh mù, vì được chữa khỏi tật nguyền mà không ai có thể chữa được, quyền năng của Thiên Chúa đã được biểu lộ. Từ nay, bất cứ ai nhìn thấy anh, hay nghe nói đến anh, họ biết rằng, anh đã được sức mạnh siêu phàm chạm đến cuộc đời mình.
2. Qua tật nguyền mà anh được cứu chữa, Thiên Chúa cũng ân cần mạc khải tình thương của Người dành cho nhân loại. Bằng sự cứu chữa nơi một vài trường hợp trên thân xác, Thiên Chúa muốn nói rằng, Người quan tâm đến tâm hồn con người. Người muốn cứu độ họ. Thiên Chúa muốn chữa lành linh hồn họ.
Chữa lành bên ngoài là để nhấn mạnh đến ơn tha tội. Bởi bị tật nguyền nơi thân xác đã là bất hạnh. Nhưng tật nguyền trong linh hồn mới thật bất hạnh đời đời. Việc chữa lành trên thân xác, có cũng được, không có không sao. Nhưng nếu linh hồn mà không được chữa lành, không được Chúa đoái thương, con người sẽ đánh mất ơn vĩnh cửu trong Thiên Chúa.
3. Đàng khác, nếu không được chữa lành nơi thân xác, ta chấp nhận đau khổ. Đó chính là thập giá đời ta.
Chúa Giêsu từng mời gọi hãy vác thập giá của bản thân mà theo Người. Bởi thế, đau khổ vẫn là điều cần thiết để ta kết hợp với Chúa Giêsu mà cứu độ mình, cùng đền thay tội lỗi cho muôn người.
Thập giá đời ta sẽ phát sinh ơn cứu độ cho mình, cho mọi người, chỉ khi ta vui nhận trong tinh thần tín thác vào Thiên Chúa, và hiến dâng như của lễ toàn thiêu, hiến tế đời mình trong Chúa Giêsu.
Vì thế, những ai được chữa lành là điều đáng vui mừng, nhưng nếu không được chữa lành, thì bệnh tật nơi thân xác vẫn là điều quý giá. Giá trị và vinh quang của sự chiến thắng nằm ở chỗ, dù phải mang thánh giá đời mình, ta vẫn kiên trung tín thác và yêu mến Chúa.
4. Nói rằng, trong nhiều trường hợp (chẳng hạn trường hợp của người mù), bất hạnh của con người là để chứng tỏ vinh quang Thiên Chúa, không có nghĩa là, Thiên Chúa muốn cho một số người bị khuyết tật để qua họ Người bày tỏ chính mình.
Đúng hơn, ta phải hiểu rằng, tất cả bệnh tật, sự đau khổ, những yếu tố bất toàn của thiên nhiên… tất cả đếu có thể ập xuống trên con người. Đau khổ vẫn luôn hiện diện trong cõi nhân sinh. Dù muốn, dù không, mọi người đều có thể lâm vào đau khổ. Nó là người bạn không ai muốn, nhưng vẫn tự tìm đến ta.
Nhưng khi đau khổ đã xảy ra, Thiên Chúa có thể sử dụng chúng để mang lại nhiều ích lợi thiêng liêng khác. Chẳng hạn, Thiên Chúa sử dụng cuộc khổ nạn thương đau của Chúa Giêsu để mang lại ơn cứu độ cho trần thế.
Thiên Chúa vẫn không ngừng rút ra những điều tốt lành từ trong những thương đau, những bế tắc, thậm chí những tội ác… Vì thế, nếu biết chân thành suy niệm, ta có thể nhận ra ngay trong những thử thách của đời mình, có bàn tay Thiên Chúa. Không ít lần, ta kinh nghiệm rằng, giữa những khổ đau, ta nhận được qua nhiều sự đỡ nâng, sự ủi an hoặc nhiều những thuận lợi khác...
5. Chữa lành người mù, Chúa khẳng định: “THẦY LÀ ÁNH SÁNG THẾ GIAN”. Như vậy, qua việc mở đôi mắt cho người mù được thấy ánh sáng, Chúa Giêsu không nhắm việc chữa lành trên thân xác cho bằng nhắm đến sự cứu độ đời đời mà Người ban cho ta. Chỉ trong Chúa Kitô, chỉ có cách duy nhất là thông hiệp với Chúa Kitô, ta mới được tiến đến cùng ánh sáng là chính Người mà thôi.
Lời này được tuyên bố ngay giữa bối cảnh mà sự thù ghét Chúa trong lòng hàng ngũ lãnh đạo Dothái đang dâng cao. Bởi suốt cả chương 8, Tin Mừng theo thánh Gioan cho thấy, sự tranh luận ngày càng gay gắt giữa Chúa Giêsu và người Dothái.
Dù đang bị vây hãm bởi bóng đen dày đặc của lòng người, của tội lỗi thế gian, Chúa vẫn là Ánh Sáng. Chúa vẫn là Ánh Sáng duy nhất tỏa chiếu cho tất cả những ai chấp nhận để Chúa dẫn lối thoát ly khỏi mê lầm, tội lỗi.
Tình yêu và sự cứu độ của Chúa vẫn là những thực tại mà mỗi con người cần đến, không thể thay thế, không thể khác được. Chỉ có Chúa Giêsu Kitô, ánh sáng của chúng ta, Đấng đưa ta về sự sáng của tình yêu và ơn cứu độ.
Chúa Nhật thứ IV mùa Chay, nghĩa là thời gian càng lúc càng gần những ngày cao điểm của mầu nhiệm Vượt Qua. Bạn và tôi hãy bắt chước người năm xưa, vững tin vào Chúa để được tình yêu và ân sủng của Người đưa lối ta đi về sự sáng vĩnh cửu.
Một khi bắt gặp Chúa, Đấng giải thoát mình khỏi cảnh mù tối, người mù bất chấp mọi sợ hãi, vẫn hiên ngang khẳng định lòng tin của mình vào Chúa Giêsu: “Nếu không phải là người bởi Thiên Chúa, ông ấy đã chẳng làm được gì”.
Chúng ta là Kitô hữu, những người luôn xác tín Chúa Giêsu là Đấng cứu độ mình. Hãy như người mù, chúng ta cần chứng tỏ đức tin của mình mọi nơi, mọi, mọi hoàn cảnh, bất chấp những điều ấy có thể đe dọa sự an nguy của bản thân nơi cuộc đời này.
Khi Chúa chữa người mù
Khi nói về những trường hợp mù, Tin Mừng nhất lãm luôn ghi nhận lời van xin của chính nạn nhân: “Lạy con vua Đavit, xin thương xót chúng tôi!”. Chẳng hạn:
1. Tin Mừng theo thánh Mátthêu:
- Khi Ðức Kitô ra khỏi đó thì có hai người mù theo Ngài mà kêu rằng: “Lạy Con vua Ðavít, thương xót chúng tôi!” (Mt. 9:27).
- Có hai người mù ngồi ở vệ đàng; nghe biết Ðức Kitô đi ngang qua, thì họ kêu rằng: “Lạy con vua Ðavít, xin thương xót chúng tôi!” (Mt. 10:29-30).
2. Tin Mừng theo thánh Marcô:
Con của Timê là Bartimê, một người mù ăn xin, ngồi ở vệ đàng. Nghe biết là Ðức Giêsu Nazarét, thì hắn lên tiếng kêu rằng: “Lạy con vua Ðavít, xin thương xót chúng tôi!” (Mc. 10:46-47).
3. Tin Mừng theo thánh Luca:
Có người mù nọ đang ngồi ăn xin ở vệ đàng. Nghe có đông người đi ngang qua, hắn dò hỏi cho biết chuyện gì thế. Người ta cho hắn biết là có Giêsu Nazareth ngang qua. Và hắn la lên rằng: “Lạy con vua Ðavit, xin thương xót chúng tôi!” (Lc. 18:35-38).
Riêng Chúa Nhật thứ IV mùa Chay năm A này, Tin Mừng theo thánh Gioan, người mù không hề lên tiếng xin điều gì, Chúa Giêsu tự tay chữa lành cho anh.
Ngay trước khi chữa lành, Chúa cho biết: Anh ta bị mù là cơ hội “để thiên hạ nhìn thấy công trình của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh”. Chính vì thế, “chúng ta phải thực hiện công trình của Đấng đã sai Thầy, khi trời còn sáng; đêm đến không ai có thể làm việc được. Bao lâu Thầy còn ở thế gian, THẦY LÀ ÁNH SÁNG THẾ GIAN”.
Như vậy, khác với các thánh sử nhất lãm, đối với thánh Gioan, người mù không cần phải van xin, nhưng đây là nhiệm vụ của Chúa Giêsu:
1. Chúa Giêsu phải chứng tỏ và mạc khải quyền năng của Thiên Chúa. Khác các tác giả nhất lãm (chữa lành là chứng minh ơn tha thứ), thánh Gioan nhấn mạnh đến việc bày tỏ quyền năng vinh quang của Chúa.
Trường hợp anh mù, vì được chữa khỏi tật nguyền mà không ai có thể chữa được, quyền năng của Thiên Chúa đã được biểu lộ. Từ nay, bất cứ ai nhìn thấy anh, hay nghe nói đến anh, họ biết rằng, anh đã được sức mạnh siêu phàm chạm đến cuộc đời mình.
2. Qua tật nguyền mà anh được cứu chữa, Thiên Chúa cũng ân cần mạc khải tình thương của Người dành cho nhân loại. Bằng sự cứu chữa nơi một vài trường hợp trên thân xác, Thiên Chúa muốn nói rằng, Người quan tâm đến tâm hồn con người. Người muốn cứu độ họ. Thiên Chúa muốn chữa lành linh hồn họ.
Chữa lành bên ngoài là để nhấn mạnh đến ơn tha tội. Bởi bị tật nguyền nơi thân xác đã là bất hạnh. Nhưng tật nguyền trong linh hồn mới thật bất hạnh đời đời. Việc chữa lành trên thân xác, có cũng được, không có không sao. Nhưng nếu linh hồn mà không được chữa lành, không được Chúa đoái thương, con người sẽ đánh mất ơn vĩnh cửu trong Thiên Chúa.
3. Đàng khác, nếu không được chữa lành nơi thân xác, ta chấp nhận đau khổ. Đó chính là thập giá đời ta.
Chúa Giêsu từng mời gọi hãy vác thập giá của bản thân mà theo Người. Bởi thế, đau khổ vẫn là điều cần thiết để ta kết hợp với Chúa Giêsu mà cứu độ mình, cùng đền thay tội lỗi cho muôn người.
Thập giá đời ta sẽ phát sinh ơn cứu độ cho mình, cho mọi người, chỉ khi ta vui nhận trong tinh thần tín thác vào Thiên Chúa, và hiến dâng như của lễ toàn thiêu, hiến tế đời mình trong Chúa Giêsu.
Vì thế, những ai được chữa lành là điều đáng vui mừng, nhưng nếu không được chữa lành, thì bệnh tật nơi thân xác vẫn là điều quý giá. Giá trị và vinh quang của sự chiến thắng nằm ở chỗ, dù phải mang thánh giá đời mình, ta vẫn kiên trung tín thác và yêu mến Chúa.
4. Nói rằng, trong nhiều trường hợp (chẳng hạn trường hợp của người mù), bất hạnh của con người là để chứng tỏ vinh quang Thiên Chúa, không có nghĩa là, Thiên Chúa muốn cho một số người bị khuyết tật để qua họ Người bày tỏ chính mình.
Đúng hơn, ta phải hiểu rằng, tất cả bệnh tật, sự đau khổ, những yếu tố bất toàn của thiên nhiên… tất cả đếu có thể ập xuống trên con người. Đau khổ vẫn luôn hiện diện trong cõi nhân sinh. Dù muốn, dù không, mọi người đều có thể lâm vào đau khổ. Nó là người bạn không ai muốn, nhưng vẫn tự tìm đến ta.
Nhưng khi đau khổ đã xảy ra, Thiên Chúa có thể sử dụng chúng để mang lại nhiều ích lợi thiêng liêng khác. Chẳng hạn, Thiên Chúa sử dụng cuộc khổ nạn thương đau của Chúa Giêsu để mang lại ơn cứu độ cho trần thế.
Thiên Chúa vẫn không ngừng rút ra những điều tốt lành từ trong những thương đau, những bế tắc, thậm chí những tội ác… Vì thế, nếu biết chân thành suy niệm, ta có thể nhận ra ngay trong những thử thách của đời mình, có bàn tay Thiên Chúa. Không ít lần, ta kinh nghiệm rằng, giữa những khổ đau, ta nhận được qua nhiều sự đỡ nâng, sự ủi an hoặc nhiều những thuận lợi khác...
5. Chữa lành người mù, Chúa khẳng định: “THẦY LÀ ÁNH SÁNG THẾ GIAN”. Như vậy, qua việc mở đôi mắt cho người mù được thấy ánh sáng, Chúa Giêsu không nhắm việc chữa lành trên thân xác cho bằng nhắm đến sự cứu độ đời đời mà Người ban cho ta. Chỉ trong Chúa Kitô, chỉ có cách duy nhất là thông hiệp với Chúa Kitô, ta mới được tiến đến cùng ánh sáng là chính Người mà thôi.
Lời này được tuyên bố ngay giữa bối cảnh mà sự thù ghét Chúa trong lòng hàng ngũ lãnh đạo Dothái đang dâng cao. Bởi suốt cả chương 8, Tin Mừng theo thánh Gioan cho thấy, sự tranh luận ngày càng gay gắt giữa Chúa Giêsu và người Dothái.
Dù đang bị vây hãm bởi bóng đen dày đặc của lòng người, của tội lỗi thế gian, Chúa vẫn là Ánh Sáng. Chúa vẫn là Ánh Sáng duy nhất tỏa chiếu cho tất cả những ai chấp nhận để Chúa dẫn lối thoát ly khỏi mê lầm, tội lỗi.
Tình yêu và sự cứu độ của Chúa vẫn là những thực tại mà mỗi con người cần đến, không thể thay thế, không thể khác được. Chỉ có Chúa Giêsu Kitô, ánh sáng của chúng ta, Đấng đưa ta về sự sáng của tình yêu và ơn cứu độ.
Chúa Nhật thứ IV mùa Chay, nghĩa là thời gian càng lúc càng gần những ngày cao điểm của mầu nhiệm Vượt Qua. Bạn và tôi hãy bắt chước người năm xưa, vững tin vào Chúa để được tình yêu và ân sủng của Người đưa lối ta đi về sự sáng vĩnh cửu.
Một khi bắt gặp Chúa, Đấng giải thoát mình khỏi cảnh mù tối, người mù bất chấp mọi sợ hãi, vẫn hiên ngang khẳng định lòng tin của mình vào Chúa Giêsu: “Nếu không phải là người bởi Thiên Chúa, ông ấy đã chẳng làm được gì”.
Chúng ta là Kitô hữu, những người luôn xác tín Chúa Giêsu là Đấng cứu độ mình. Hãy như người mù, chúng ta cần chứng tỏ đức tin của mình mọi nơi, mọi, mọi hoàn cảnh, bất chấp những điều ấy có thể đe dọa sự an nguy của bản thân nơi cuộc đời này.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Nước hằng sống.
Pt Huỳnh Mai Trác
12:15 24/03/2017
Phúc Âm Chúa Nhật này, thứ III Mùa Chay, trình bày cùng chúng ta, Chúa Giê su chuyện trò với người phụ nữ Samaria (Jn 4:5-42). Sự việc xẩy ra khi Chúa Giê su đi ngang qua xứ Samaria, vùng đất ở giữa xứ Judêa và Galilêa, vùng của các dân mà người Do thái xem như dân ngoại. Tuy vậy họ là những người đã đi theo các thánh Tông đồ đầu tiên khi các ngài đi rao giảng Tin Mừng. Khi các môn đệ vào trong làng mua thức ăn, Chúa Giê su ngồi bên bờ giếng và hỏi người phụ nữ đi quẩy nước, xin nước uống và từ đó bắt đầu câu chuyện. “Tại sao ông là người Do thái lại xin tôi nước uống, là người đàn bà Samaria? Chúa Giê su trả lời: “Nếu bà biết tôi là ai, và món quà tôi sẽ tặng cho bà thì bà sẽ xin tôi và tôi sẽ cho bà “nước hằng sống” (vv 10-14). Chúa Giêsu trả lời: "Ai uống nước giếng này sẽ còn khát, nhưng ai uống nước Ta sẽ cho thì không bao giờ còn khát nữa, vì nước Ta cho ai thì nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời". Người đàn bà thưa: "Thưa Ngài, xin cho tôi nước đó để tôi chẳng còn khát và khỏi phải đến đây xách nước nữa".
Công việc đi quẩy nước rât mệt nhọc và khó khăn : và phải có sẵn một nguồn nước! Tuy vậy Chúa Giê su đã nói về một thứ nước khác. Khi người phụ nữ nhận biết kẻ nói với bà là một tiên tri, bà kể về cuộc đời của bà và hỏi ngài vè mọi điều về tôn giáo. Năm người chồng của bà không đem lại cho bà niềm yêu thương như bà mong muốn mà chỉ mang lại cho bà những phủ phàng chua xót. Lại nữa, người phụ nữ này lai hết lòng cung kính Chúa Giê su và nói với bà về đức tin và niềm hiệp thông với Chúa Cha trong “tinh thần và sự thật”, bà nghĩ rằng người này là Đấng Kitô và Chúa dã tỏ ra cùng bà: Chúa Giêsu bảo: “Đấng ấy chính là Ta, là người đang nói với bà đây”.Ngài chính thật là Đấng Messia đang nói với người phụ nữ đã có một đời sống bê bối trụy lạc.
Các bạn thân mến, nước mà đem lại cho chúng ta sự sống đời đời đang tuôn trào trong tim chúng ta từ ngày chúng ta được chịu phép Rửa tội, Thiên Chúa đã thay đổi và ban tràn đầy ân sủng của Ngài. Có thể chúng ta đã quên đi món quà cao cả đó, và cho đó là vấn đề cá nhân hay là chúng ta đang di tìm một nguồn mạch tạm bợ khác trong khi đó chúng ta quên đi nguồn mạch tinh khiết mà Chúa đã ban cho chúng ta. Người phụ nữ trong bài Phúc Âm này áp dụng cho chúng ta, không phải là cho người phụ nữ Samaria. Chúa Giê su nói với chúng ta như Chúa đã nói với người phụ nữ Samaria. Chúng ta đã biết Chúa mà cũng có thể chúng ta chưa có tiếp cận đũ với Ngài, chuyện trò với Ngài, chưa hiểu rỏ Ngài là Đấng Cứu Chuộc chúng ta. Trong Mùa Chay này là dịp đẻ chúng ta gần gủi Ngài, con tim kề con tim, tâm tình với Ngài, lắng nghe lời Ngài, là một dịp để nhìn nét mặt của Ngài và nét mặt đau khổ của anh chị em của chúng ta. Như vậy chúng ta có thể làm sống lại ân sủng của ngày Rửa Tội, thỏa cơn khát của chúng ta với Lời của Chúa và của Chúa Thánh Thần và như thế là tìm được niềm vui trong sự trỏ về hòa hợp và tìm lại sự an bình trong mọi ngày.
Cầu xin Đức Trinh Nữ Maria cho chúng ta được mãi múc nước ân sủng từ núi đá là Chúa Giê su Kitô là Đấng Cứu Độ, hòng chúng ta có đủ sức mạnh để tuyên xưng đức tin của chúng ta với niềm vui hoan lạc về tình yêu của Thiên Chúa đầy lòng thương xót và là nguồn mạch của mọi sự tốt đẹp và thánh thiện.
Sẽ là “người Công Giáo vô thần” nếu trái tim ta chai đá
Tứ Quyết SJ
17:20 24/03/2017
VATICAN - Ước chi hôm nay nghe Tiếng Chúa, các bạn đừng cứng lòng nữa. Khi rời xa Thiên Chúa, khi giả điếc làm ngơ trước Lời của Chúa, chúng ta trở nên vô tín hoặc thậm chí chúng ta là người Công Giáo nhưng là “người Công Giáo vô thần”. Đức Thánh Cha chia sẻ như thế trong thánh lễ sáng nay tại nhà nguyện Marta.
Nếu không nghe Lời Chúa, thì cuối cùng chúng ta sẽ nghe các ngẫu tượng của thế gian
Nếu ngừng nghe Lời Chúa, thì thực tế là chúng ta đang chạy trốn và rời xa Thiên Chúa. Và nếu chúng ta không nghe tiếng Chúa, chúng ta sẽ nghe những tiếng khác. Thực tế cay đắng là, khi ngoảnh mặt làm ngơ, chúng ta trở nên điếc lác, điếc Lời Chúa.
Tất cả chúng ta, hôm nay dừng lại và nhìn vào cõi lòng mình, để thấy biết bao lần, biết bao lần chúng ta đóng cửa đôi tai và trở nên điếc. Ngay cả một dân tộc, một cộng đồng, ngay cả một cộng đoàn Kitô hữu, một giáo xứ, một giáo phận, đã ngoảnh tai làm ngơ, đã trở nên điếc trước Lời Chúa, để rồi tìm kiếm những tiếng nói khác, những chúa khác, và kết cục là tìm các ngẫu tượng của thế gian này. Khi đó chúng ta rời xa Thiên Chúa hằng sống.
Nếu có trái tim chai đá, thì chúng ta trở thành “người tín hữu ngoại đạo” thậm chí là “người Công Giáo vô thần”
Khi rời xa Thiên Chúa, trái tim chúng ta trở nên khô cứng. Khi không còn lắng nghe, trái tim trở nên khô cứng hơn, khép kín hơn vào chính mình và không thể đón nhận thêm gì nữa. Khi ấy trái tim không chỉ là khép kín mà còn là chai đá.
Khi không còn lắng nghe Lời Chúa, trái tim trở nên chai đá và khép kín, chúng ta đang đánh mất đi sự trung tín, mất đi cảm thức của sự trung thành. Trong bài đọc một trích sách Ngôn sứ Gieremia, Chúa nói: “Sự tín trung đã bị đánh mất”. Và khi ấy, chúng ta là người Công Giáo mà không sống đạo, chúng ta là người Công Giáo ngoại đạo, thậm chí tệ hơn nữa, chúng ta có thể là người Công Giáo vô thần, bởi vì chúng ta không quy chiếu vào tình yêu của Thiên Chúa hằng sống. Không nghe và ngoảnh mặt, điều ấy làm cho con tim của ta ra chai đá, điều ấy dẫn chúng ta đi trên con đường bất trung.
Sự bất trung ấy chứa đầy những lầm lẫn xáo trộn. Đó là con đường gây ra những nhầm lẫn, rằng không biết Thiên Chúa ở đâu, rằng không biết có Chúa hay không, rằng nhận biết sai lầm và nhầm lẫn giữa Thiên Chúa và ma quỷ. Trong bài Tin Mừng hôm nay, khi Chúa Giêsu làm phép lạ để cho thấy quyền năng cứu độ của Thiên Chúa, người dân thì vui mừng ca khen, còn có những kẻ lại nói: “Ông ta làm điều ấy nhờ quyền năng của Tướng Quỷ”.
Tự hỏi lòng mình: Tôi có thực sự lắng nghe Lời Chúa không?
Khi không nghe, khi cứng lòng, bạn sẽ rơi vào nhiều lầm lạc, bạn sẽ không còn tín trung, và kết cục là tội phạm thượng. Và thực tế, nhiều người quên đi sự tuyệt vời của cuộc gặp gỡ đầu tiên với Thầy Giêsu.
Mỗi người trong chúng ta hôm nay tự hỏi lòng mình: Tôi có biết dừng lại lắng nghe Lời Chúa không? Trái tim tôi có đang chai đá không? Tôi có đang xa lánh Chúa không? Tôi có đánh mất sự tín trung với Thiên Chúa hằng sống không? Tôi có chung sống với các thần tượng hằng ngày đem lại sự nhàm chán không? Tôi có đánh mất niềm vui tuyệt vời của cuộc gặp gỡ đầu tiên với Chúa Giêsu không? Hôm nay là ngày để lắng nghe: “Hôm nay, anh em hãy nghe Lời của Chúa”. Chúng ta hãy cầu nguyện: “Xin cho con đừng cứng lòng nữa”. Chúng ta hãy nài xin ơn ấy, ơn để biết lắng nghe vì trái tim chúng ta hãy còn chai đá.
Nếu không nghe Lời Chúa, thì cuối cùng chúng ta sẽ nghe các ngẫu tượng của thế gian
Nếu ngừng nghe Lời Chúa, thì thực tế là chúng ta đang chạy trốn và rời xa Thiên Chúa. Và nếu chúng ta không nghe tiếng Chúa, chúng ta sẽ nghe những tiếng khác. Thực tế cay đắng là, khi ngoảnh mặt làm ngơ, chúng ta trở nên điếc lác, điếc Lời Chúa.
Tất cả chúng ta, hôm nay dừng lại và nhìn vào cõi lòng mình, để thấy biết bao lần, biết bao lần chúng ta đóng cửa đôi tai và trở nên điếc. Ngay cả một dân tộc, một cộng đồng, ngay cả một cộng đoàn Kitô hữu, một giáo xứ, một giáo phận, đã ngoảnh tai làm ngơ, đã trở nên điếc trước Lời Chúa, để rồi tìm kiếm những tiếng nói khác, những chúa khác, và kết cục là tìm các ngẫu tượng của thế gian này. Khi đó chúng ta rời xa Thiên Chúa hằng sống.
Nếu có trái tim chai đá, thì chúng ta trở thành “người tín hữu ngoại đạo” thậm chí là “người Công Giáo vô thần”
Khi rời xa Thiên Chúa, trái tim chúng ta trở nên khô cứng. Khi không còn lắng nghe, trái tim trở nên khô cứng hơn, khép kín hơn vào chính mình và không thể đón nhận thêm gì nữa. Khi ấy trái tim không chỉ là khép kín mà còn là chai đá.
Khi không còn lắng nghe Lời Chúa, trái tim trở nên chai đá và khép kín, chúng ta đang đánh mất đi sự trung tín, mất đi cảm thức của sự trung thành. Trong bài đọc một trích sách Ngôn sứ Gieremia, Chúa nói: “Sự tín trung đã bị đánh mất”. Và khi ấy, chúng ta là người Công Giáo mà không sống đạo, chúng ta là người Công Giáo ngoại đạo, thậm chí tệ hơn nữa, chúng ta có thể là người Công Giáo vô thần, bởi vì chúng ta không quy chiếu vào tình yêu của Thiên Chúa hằng sống. Không nghe và ngoảnh mặt, điều ấy làm cho con tim của ta ra chai đá, điều ấy dẫn chúng ta đi trên con đường bất trung.
Sự bất trung ấy chứa đầy những lầm lẫn xáo trộn. Đó là con đường gây ra những nhầm lẫn, rằng không biết Thiên Chúa ở đâu, rằng không biết có Chúa hay không, rằng nhận biết sai lầm và nhầm lẫn giữa Thiên Chúa và ma quỷ. Trong bài Tin Mừng hôm nay, khi Chúa Giêsu làm phép lạ để cho thấy quyền năng cứu độ của Thiên Chúa, người dân thì vui mừng ca khen, còn có những kẻ lại nói: “Ông ta làm điều ấy nhờ quyền năng của Tướng Quỷ”.
Tự hỏi lòng mình: Tôi có thực sự lắng nghe Lời Chúa không?
Khi không nghe, khi cứng lòng, bạn sẽ rơi vào nhiều lầm lạc, bạn sẽ không còn tín trung, và kết cục là tội phạm thượng. Và thực tế, nhiều người quên đi sự tuyệt vời của cuộc gặp gỡ đầu tiên với Thầy Giêsu.
Mỗi người trong chúng ta hôm nay tự hỏi lòng mình: Tôi có biết dừng lại lắng nghe Lời Chúa không? Trái tim tôi có đang chai đá không? Tôi có đang xa lánh Chúa không? Tôi có đánh mất sự tín trung với Thiên Chúa hằng sống không? Tôi có chung sống với các thần tượng hằng ngày đem lại sự nhàm chán không? Tôi có đánh mất niềm vui tuyệt vời của cuộc gặp gỡ đầu tiên với Chúa Giêsu không? Hôm nay là ngày để lắng nghe: “Hôm nay, anh em hãy nghe Lời của Chúa”. Chúng ta hãy cầu nguyện: “Xin cho con đừng cứng lòng nữa”. Chúng ta hãy nài xin ơn ấy, ơn để biết lắng nghe vì trái tim chúng ta hãy còn chai đá.
Đức Hồng Y Francis Arinze nói người Phi Châu xem đức tin là một niềm vui trong khi nhiều người Tây phương xem là một chuyện đáng xấu hổ
Đặng Tự Do
17:50 24/03/2017
Trong cuộc hội thảo về Thần Học Châu Phi, Đức Hồng Y Francis Arinze của Nigeria, nguyên là tổng trưởng Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích nói rằng có những khác biệt rõ rệt giữa thái độ đối với đức tin của người châu Phi và người phương Tây.
Đức Hồng Y nói: “Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, nền văn hoá hiện nay là một nền văn hóa thế tục Tôn giáo được coi là một vấn đề cá nhân; nó cá nhân và riêng tư đến mức nhiều người dường như muốn xin lỗi những người khác vì tôn giáo của họ.”
Ngài nói thêm:
“Đối với người Phi Châu, đức tin là một niềm vui”, chứ không phải là một chuyện phải hổ thẹn.
Cuộc hội thảo về Thần Học Châu Phi do hệ thống các đại học Notre Dame trên thế giới tổ chức được diễn ra tại Rôma từ 22 đến 25 tháng Ba với đề tài “Thần Học Châu Phi: Ký ức và sứ vụ cho thế kỷ 21”.
Đức Hồng Y nói: “Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, nền văn hoá hiện nay là một nền văn hóa thế tục Tôn giáo được coi là một vấn đề cá nhân; nó cá nhân và riêng tư đến mức nhiều người dường như muốn xin lỗi những người khác vì tôn giáo của họ.”
Ngài nói thêm:
“Đối với người Phi Châu, đức tin là một niềm vui”, chứ không phải là một chuyện phải hổ thẹn.
Cuộc hội thảo về Thần Học Châu Phi do hệ thống các đại học Notre Dame trên thế giới tổ chức được diễn ra tại Rôma từ 22 đến 25 tháng Ba với đề tài “Thần Học Châu Phi: Ký ức và sứ vụ cho thế kỷ 21”.
100 thước đẫm máu quanh đền thờ Hồi giáo al-Nuri, thương vong tăng vọt tại Mosul
Đặng Tự Do
19:12 24/03/2017
Vào sáng Chúa Nhật 19 tháng Ba, quân Iraq được báo cáo là chỉ còn cách đền thờ này có 100m. Tuy nhiên, cuộc chiến giành giật 100m cuối cùng này đầy cam go. Sau gần một tuần lễ giao tranh ác liệt, quân Iraq vẫn không thể nào vượt qua được 100m cuối cùng này.
Trong một diễn biến bi đát, lợi dụng thời tiết xấu, lúc 3 sáng ngày thứ Hai 20 tháng Ba, bọn khủng bố Hồi Giáo IS bất ngờ phản công bắt sống được một đại tá cảnh sát Iraq và 8 sĩ quan khác. Chúng xử tử tất cả 9 người. Quân Iraq đã rất vất vả mời chiếm lại được xác của họ.
Trong một diễn biến còn bi đát hơn, 230 thường dân vô tội, trong đó đa số là trẻ em đã bị chôn vùi trong 3 căn nhà sau một cuộc oanh kích của máy bay Liên Quân.
Nguyên nhân chính xác của tai họa này vẫn chưa rõ ràng, nhưng một chính trị gia và hai cư dân địa phương nói rằng bọn khủng bố Hồi Giáo IS đã chiếm giữ các căn nhà làm vị trí bắn tỉa và đã giữ các thường dân bên trong làm lá chắn. Cuộc không kích của liên quân nhắm vào những tên khủng bố có thể đã kích nổ một chiếc xe tải chứa đầy chất nổ, phá hủy và làm sập các ngôi nhà trong một khu vực rất đông dân cư.
Theo các nhân chứng, có khoảng 230 thân thể của phụ nữ và trẻ em đã được kéo ra từ ba ngôi nhà kế cận ở khu vực Jadida ở tây Mosul trong đêm thứ Tư và sáng thứ Năm.
Thánh chiến Hồi Giáo chiến thắng vang dội tại Syria, áp sát các thị trấn Kitô Giáo
Đặng Tự Do
19:24 24/03/2017
Quân Syria âu lo trước cuộc tấn công vào Mahardah |
Các phiến quân đã tiến tới vùng ngoại ô Mahardah, một thành phố nơi có tới 20,000 Kitô hữu. Đây là thành phố có đông Kitô hữu nhất trong tỉnh Hama của Syria.
Thần học Kitô Giáo Châu Phi: Hoài Niệm và Sứ Mệnh đối với Thế Kỷ 21
Vũ Văn An
00:38 24/03/2017
Đó là tên đặt cho một hội nghị quan trọng về Châu Phi đang diễn ra tại Rôma trong các ngày 22 tới 25 tháng này nhằm mục tiêu đánh đổ kiểu suy nghĩ dựa trên các phạm trù cổ điển tả hữu.
Đây là một hội nghị được coi là quan trọng hơn cả kể từ Thượng Hội Đồng Giám Mục về Châu Phi lần thứ hai tại Vatican năm 2009. Hội nghị này do Đại Học Notre Dame của Hoa Kỳ bảo trợ.
Hội nghị quy tụ nhiều thần học gia Châu Phi, nhiều học giả quốc tế về tôn giáo và xã hội, nhiều nhà lãnh đạo Giáo Hội. Các vị này sẽ cùng nhau suy nghĩ lại nền thần học Châu Phi và bản chất của nó và nó có thể đóng góp được gì cho các Giáo Hội và xã hội Châu Phi, cũng như cho thế giới nói chung.
Hội nghị có sự tham dự của những vị giáo phẩm nổi danh như các Đức Hồng Y Francis Arinze và John Onaiyekan; Đức Hồng Y Laurent Monsengwo, Tổng Giám Mục Kinshasa thuộc Cộng Hòa Dân Chủ Congo và là thành viên của Nhóm Hồng Y Cố Vấn cho Đức Phanxicô trong việc cải tổ Giáo Triều; và Đức Hồng Y Peter Turkson của Ghana, đứng đầu siêu thánh bộ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
Như các Kitô hữu Châu Phi
Tài liệu của Hội Nghị cho rằng nền thần học Kitô Giáo Châu Phi xuất hiện như một ngành học chính thức trong Giáo Hội Công Giáo giữa thế kỷ 20 khi một số linh mục Châu Phi được huấn luyện tại Rôma và tại một số đại học Châu Âu.
Lúc đó, người Châu Phi bắt đầu tiếp cận đức tin như “các Kitô hữu Châu Phi” chứ không đơn giản chỉ như những người tiêu thụ cách hiểu đức tin Kitô Giáo theo Châu Âu.
Nhưng theo Cha Odozor, người đứng ra tổ chức Hội Nghị lần này, thì nền thần học Châu Phi hiện đang chịu ảnh hưởng càng ngày càng nhiều bởi những quan tâm vượt quá Tôn Giáo Cổ Truyền Châu Phi, vốn là điều chính yếu cách nay 50 năm. “Chủ nghĩa thực dân, nền độc lập, chiến tranh, nạn HIV/AIDS, và việc xuất hiện của chủ nghĩa cực đoan Duy Hồi Giáo đã thay đổi tận gốc cảnh giới của Châu Phi. Cũng thế, hoàn cầu hóa, cách mạng tình dục, và việc cùng một lúc có sự mở rộng Giáo Hội ở Nam Bán Cầu và sự co cụm của Giáo Hội tại Bắc Bán Cầu đã thay đổi cách Giáo Hội Châu Phi nghĩ về chính mình và vị trí của mình trên thế giới”.
Sự phát triển liên tục về dân số giúp thay đổi trọng tâm của Giáo Hội hoàn cầu từ Châu Âu và Bắc Mỹ qua Nam Bán Cầu, với Châu Phi càng ngày càng chiếm vị trí tự hào.
Theo Cơ Sở Dữ Liệu Kitô Giáo Thế Giới (World Christian Database), tới năm 2050, Châu Phi sẽ có hơn 450 triệu người Công Giáo, trở thành lục địa Công Giáo lớn nhất thế giới, trong khi người Công Giáo được dự kiến sẽ co giảm tại Châu Âu. Khỏang 30 năm nữa, dân số Công Giáo Châu Phi sẽ gần gấp đôi dân số ấy tại Châu Âu.
Giáo Hội ở Nam Bán Cầu không những gia tăng về số lượng, mà cả về ảnh hưởng nữa. Hiện có khoảng 24 thành viên trong Hồng Y đoàn, trong đó, 14 vị dưới 80 tuổi, nghĩa là có thể ứng cử chức vị giáo hoàng trong cơ mật viện tương lai. Các vị đại diện cho 12% các vị cử tri, không cách xa bao nhiêu tỷ lệ 12.63% người Công Giáo Châu Phi trong tổng số 1.3 tỷ người Công Giáo khắp thế giới.
Con số hiện nay so với 3 năm trước, do đó, đã tăng tới 7. Trong khi đó, Âu Châu hiện có phần giảm trong 3 năm ấy: thực vậy, 3 năm trước Âu Châu có 108 Hồng Y với 53 vị dưới 80, nay họ có 109 vị nhưng chỉ có 52 vị dưới 80 mà thôi.
Hai vị Hồng Y Châu Phi hiện đang nắm giữ các chức vụ quan trọng tại Giáo Triều: Đức Hồng Y Robert Sarah, người Guinea, đứng đầu Thánh Bộ Thờ Phượng Thiên Chúa và Kỷ Luật Bí Tích và Đức Hồng Y Turkson, đứng đầu siêu thánh bộ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
Người Châu Phi cũng can dự vào nhiều sáng kiến cải tổ lớn của Đức Giáo Hoàng Phanxicô: Đức Hồng Y Monsengwo được cử vào “Nhóm C9” còn Đức Hồng Y Wilfrid Napier của Durban, Nam Phi, thì được cử làm thành viên của Hội Đồng Kinh Tế.
Các vị giáo phẩm Châu Phi không ngại phát biểu quan điểm của mình một cách lớn tiếng.
Thực vậy, trong Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình năm 2014, không vị giáo phẩm Châu Phi nào được cử soạn thảo văn kiện cuối cùng. Một số vị phản đối việc này, thế là Đức Hồng Y Napier nhanh chóng được Đức Phanxicô cử vào ban soạn thảo.
Một năm sau, trong một Thượng Hội Đồng khác, 2 trong số 13 vị Hồng Y viết thư cho Đức Giáo Hoàng tỏ ý quan ngại về diễn trình của Thượng Hội Đồng là người Châu Phi: Napier và Sarah.
Kiểm hàng
Có thể nói: Giáo Hội tại Châu Phi đã trưởng thành. Nên trước khi xét đến việc mình có thể làm gì trong tương lai, hội nghị lần này muốn kiểm hàng xem mình đã làm được gì trong các lãnh vực thiết yếu như thần học, phụng vụ, vai trò nữ giới và chính trị.
Thần học
Cha Bede Ukwuije, người Nigeria đã mở màn hội nghị bằng một tham luận nói tới nền thần học Công Giáo Châu Phi trong mấy thập niên qua.
Theo Cha, nền thần học ấy nở rộ trong mọi phạm vi, trong đó có phụng vụ, giải thích Thánh Kinh và đạo đức học theo cung cách Châu Phi. Nhìn về tương lai, Cha cho rằng một trong các thách đố là thích ứng các cơ cấu của Giáo Hội để mở ra một lối đi rộng rãi hơn cho việc hội nhập văn hóa và thích ứng với hoàn cảnh Châu Phi. Cha đưa ra ý niệm dành “nhiều tự lập hơn cho các hội đồng giám mục quốc gia hay miền”.
Đức Cha Tharcisse Tshibangu của Cộng Hòa Dân Chủ Congo, người Phi Châu duy nhất làm chuyên viên tại Vatican II, lớn tiếng kêu gọi một nền thần học Công Giáo trên lục địa vừa có tính Châu Phi chân chính vừa tham dự vào những cuộc đàm đạo có tính hoàn cầu rộng rãi hơn.
Đức Cha nói rằng “Chúng ta phải nắm được các nhu cầu của Châu Phi, phải nắm được linh hồn của Châu Phi, nhưng cũng phải là người hùn hạp vào tư duy hoàn cầu. Đây không phải là chỉ là vấn đề thần học Châu Phi cho người Châu Phi mà thôi, mà là một nền thần học có giá trị cho mọi người”.
Cha Charles Nyamiti, thuộc Đại Học Công Giáo Đông Châu Phi, dự hội nghị qua Skype từ Nairobi, đưa ra một luận điểm cho rằng ta có thể hiểu toàn bộ câu truyện của Chúa Kitô theo ngôn từ của nghi thức khai tâm truyền thống của Châu Phi. Nghi thức này hội nhập các thành viên mới vào các gia đình và các vòng họ hàng.
Cha Nyamiti đề nghị: loại khám phá thần học này cần được cổ vũ nơi các học giả Châu Phi, như một cách khám phá ra điểm giao thoa giữa đức tin và văn hóa của châu lục.
Cha Bonaventure Ikenna, thuộc Trường Thần Học Quốc Tế của Dòng Spiritan (Chúa Thánh Thần), thì nhấn mạnh rằng vì nền văn hóa tôn giáo đặt căn bản trên thần trí của phần lớn Châu Phi, nên một số tư tưởng gia Công Giáo Châu Phi đã đóng những vai trò dẫn đầu trong các khai triển gần đây về nền thần học Thần Khí.
Tuy nhiên, sự lớn mạnh về trí thức như trên không luôn được kèm theo bởi một nền thực hành mục vụ tương ứng. Cha Ikenna trích dẫn cuộc tranh luận nổ ra ở Nigeria trong thập niên 2000 về một phong trào có tên là “Ngọn Lửa Chúa Thánh Thần”, một kỹ thuật cầu nguyện có lẽ phát nguyên từ các giới Ngũ Tuần và du nhập vào Giáo Hội Công Giáo qua phong trào đặc sủng.
Cha nói rằng: “một số Kitô hữu bắt đầu cầu nguyện theo lối mới, tức là, cầu khẩn lửa Chúa Thánh Thần xuống trên kẻ thù của họ, thiêu rụi chúng và các kế hoạch xấu xa của chúng”.
Cha cho biết các mục tử và giám mục Công Giáo đã nhất trí nhấn mạnh rằng giáo huấn Công Giáo luôn coi Chúa Thánh Thần là nguồn yêu thương chứ không phải trả thù đối với kẻ thù của ta. Nhưng bất chấp các cố gắng của các ngài, phong trào trên vẫn lớn mạnh và tại một số giáo phận, các đấng bản quyền buộc phải chính thức kết án. Dù thế, sau đó, một số người Công Giáo vẫn ương ngạnh và kết cuộc đã xa lìa Giáo Hội.
Phụng vụ
Cha Ukwuije nhận định rằng một yếu tố khác biệt của đời sống Công Giáo Châu Phi sau Công Đồng Vatican II là sự xuất hiện của những nét thờ phượng hết sức đặc trưng Châu Phi, nhất là trong việc tổng hợp các chuyển động và bước nhẩy đầy phong cách.
Ngài cho rằng các khai triển trên “đã cô đọng việc tìm tòi và các cuộc tranh luận vào việc hội nhập văn hóa”.
Ấy thế nhưng, cha cho rằng, cả ở đây nữa, cũng có những chuyện đau lòng. Thí dụ, một số thần học gia và giáo phẩm lo sợ rằng dùng nhiều khiêu vũ quá trong việc thờ phượng có thể xâm hại tới “cảm thức thánh thiêng”. Cha cảnh cáo rằng ngày nay, một số cộng đoàn có thể bị thúc đẩy theo hướng đó bởi áp lực cạnh tranh của Phái Ngũ Tuần ở khắp Châu Lục; phái này, với những cung cách thờ phượng chứa chan tình cảm và tự phát, đang có sức lôi cuốn rất mạnh đối với nhiều người Công Giáo.
Về phần ngài, theo tạp chí Crux, Đức Hồng Y Cardinal Francis Arinze, người Nigeria, một viên chức lâu năm tại Vatican, nay đã về hưu, cho hay: ngài hoài nghi việc thực sự có những điệu vũ cổ truyền Châu Phí thích hợp được dùng trong chính Thánh Lễ.
Ngài nói: “Chúng ta có điệu vũ chiến tranh cổ truyền. Có điệu vũ cổ truyền thông thường để tiêu khiển, mà ta có thể nhẩy ở phòng họp giáo xứ sau Thánh Lễ khi có đức giam mục tới kinh lý. Và rồi chúng ta có điệu vũ cho phụ nữ đang kiếm chồng, một điệu vũ khiêu gợi, vì họ đang kiếm chồng mà lị, mục đích của điệu vũ là thế.
“Các bạn thấy chả có điệu nào thích hợp cho Thánh Lễ cả vì lý do của Thánh Lễ là thờ phượng, cảm tạ, xin những điều cần thiết. Những điều này khó có thể thực hiện nếu có bất cứ điều gì gọi là vui nhộn trong Thánh Lễ”.
Nhưng Cha Ukwuije nhấn mạnh rằng các điệu múa sẽ được tiếp tục như một nét của việc thờ phương tại Châu Phi, chỉ cần làm đúng mà thôi. Cha bảo: “trước đây, ta dành giờ tranh cãi về việc liệu Giáo Hội có thể nhẩy hay không. Chuyện ấy qua rồi. Nay việc Giáo Hội nhẩy cần được suy tư về chính nó”.
Phụ nữ
Ngay ngày đầu tiên của hội nghị, người ta đã liên tiếp nghe thấy từ các diễn giả lẫn cử tọa các lời yêu cầu phải lưu ý tới vai trò của phụ nữ trong đạo Công Giáo ở Châu Phi, và nhất là trong lãnh vực thần học Công Giáo Châu Phi.
Shawn Copeland, một nữ thần học gia Mỹ gốc Châu Phi tại Cao Đẳng Boston, nói rằng xét về nhiều phương diện, đã có sự tiến bộ rất lớn trong việc xuất hiện tiếng nói phụ nữ.
Copeland trích dẫn làm điển hình “Câu Lạc Bộ Nữ Thần Học Gia Châu Phi Đầy Quan Tâm”, một nhóm được thành lập năm 1988 bởi Mercy Amba Oduyoye, một thần học gia người Ghana của Giáo Hội Methodist. Ngay từ đầu, câu lạc bộ này đã có tính đại kết, và các phụ nữ Công Giáo đã nắm giữ nhiều vai trò nổi bật.
Bà nói với tạp chí Crux rằng: “các phụ nữ cho ta một mẫu mực làm người như thế nào. Phụ nữ cho ta một mẫu mực phải suy nghĩ với nhau ra sao”.
Mặt khác, Copeland cũng thừa nhận rằng tiến bộ nói trên chưa hoàn hảo, và “vai trò người đàn bà trong nền thần học Châu Phi cần được bàn luận nhiều hơn nữa”.
Đức Cha Godfrey Igwebuike Onah của Nsukka nói rằng một thách đố là tạo ra các điều kiện kinh tế nhờ đó, các phụ nữ có thể theo đuổi việc học cao hơn.
Ngài nói: “thông thường, nếu bạn yêu cầu một nữ giáo dân ở Châu Phi học thần học, câu hỏi kế tiếp sẽ là ‘tôi làm gì với thứ ấy đây? Nó có giúp tôi nuôi sống gia đình tôi không?’ và câu trả lời chắc chắn là không. Thành thử nữ giáo dân này sẽ làm một điều gì khác thế”.
Chính trị
Ở phần lớn miền Châu Phi Hạ Sahara, các nhà lãnh đạo tôn giáo đóng một vai trò rất mạnh trong các vấn đề chính trị, một điều thường bị coi là quá trớn đối với tiêu chuẩn tách biệt giữa nhà nước và Giáo Hội của Tây Phương.
Trong số các tham dự viên hội nghị, có Đức Hồng Y Laurent Monsengwo của Congo, người có lần thực sự phục vụ như là quốc trưởng trên thực tế của quốc gia trong thời gian chuyển quyền từ chế độ độc tài của Mobutu Sese Seko.
Việc ấy thường xẩy ra vì ở một số xã hội Châu Phi, hệ thống chính trị bị coi là thối nát và phục vụ tư lợi, và ở một số xã hội khác, phe đối lập chính trị bị cảnh sát và lực lượng an ninh đàn áp để che chở bất cứ ai cầm quyền. Trong những hoàn cảnh như thế, các tổ chức và các nhà lãnh đạo tôn giáo đôi lúc được coi như những tiếng nói chân chính duy nhất của xã hội dân sự.
Đức Cha Matthew Kukah của giáo phận Sokoto, miền Bắc Nigeria, một vùng tập trung nhiều người Hồi Giáo nhất nước, tin rằng di sản là nguồn hãnh diện của Giáo Hội Công Giáo ở Châu Phi và cũng là một thách thức để tiến bước.
Ngài nói với tạp chí Crux: “chúng tôi phải làm nhiều hơn nữa. Chúng tôi không thể tự giới hạn mình vào các lời huấn giáo luân lý, vì điều đó không thể cứ tiếp tục như thế được”.
Dùng chính quê hương Nigeria làm điển hình, Đức Cha Kukah cảnh cáo rằng đất nước có thể đang ở bờ vực thẳm đi xuống liên hệ tới sự ngã lòng ngày càng gia tăng đối với điều người ta coi là thối nát và thất hứa. Ngài nói rằng tất cả những điều này còn bị cộng hưởng bởi các tệ nạn xã hội khác như nghèo kinh niên, di hại của HIV/AIDS và hậu quả của tranh chấp có vũ trang.
Ngài cho rằng giải pháp dài hạn đòi phải “huấn luyện các giáo dân Công Giáo để họ nắm giữ vị trí đúng đắn của họ trong sinh hoạt chính trị” theo giáo huấn xã hội Công Giáo.
Đức Cha nghĩ rằng điều mà các xã hội Châu Phi ngày nay rất cần là một cuộc nổi dậy tương tự như phong trào Đoàn Kết mà Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã gợi hứng tại Ba Lan, hay phong trào “Sức Mạnh Nhân Dân” ở Phi Luật Tân trong thập niên 1980 được Cố Hồng Y Jaime Sin nâng đỡ.
Đức Cha Kukah cho rằng điều mừng là ngay tại một số nơi ở Châu Phi, nơi dù Giáo Hội Công Giáo là một thiểu số rõ ràng, nhưng nó vẫn hưởng được một sự tôn trọng rộng rãi nhờ việc Giáo Hội đầu tư lớn lao vào giáo dục, chăm sóc y tế, và trợ giúp nhân đạo.
Ngài nói: “chúng tôi đã đặt nhiều vốn vào ngân hàng. Nay là lúc chúng tôi bắt đầu chi tiêu nó”.
Đây là một hội nghị được coi là quan trọng hơn cả kể từ Thượng Hội Đồng Giám Mục về Châu Phi lần thứ hai tại Vatican năm 2009. Hội nghị này do Đại Học Notre Dame của Hoa Kỳ bảo trợ.
Hội nghị quy tụ nhiều thần học gia Châu Phi, nhiều học giả quốc tế về tôn giáo và xã hội, nhiều nhà lãnh đạo Giáo Hội. Các vị này sẽ cùng nhau suy nghĩ lại nền thần học Châu Phi và bản chất của nó và nó có thể đóng góp được gì cho các Giáo Hội và xã hội Châu Phi, cũng như cho thế giới nói chung.
Hội nghị có sự tham dự của những vị giáo phẩm nổi danh như các Đức Hồng Y Francis Arinze và John Onaiyekan; Đức Hồng Y Laurent Monsengwo, Tổng Giám Mục Kinshasa thuộc Cộng Hòa Dân Chủ Congo và là thành viên của Nhóm Hồng Y Cố Vấn cho Đức Phanxicô trong việc cải tổ Giáo Triều; và Đức Hồng Y Peter Turkson của Ghana, đứng đầu siêu thánh bộ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
Như các Kitô hữu Châu Phi
Tài liệu của Hội Nghị cho rằng nền thần học Kitô Giáo Châu Phi xuất hiện như một ngành học chính thức trong Giáo Hội Công Giáo giữa thế kỷ 20 khi một số linh mục Châu Phi được huấn luyện tại Rôma và tại một số đại học Châu Âu.
Lúc đó, người Châu Phi bắt đầu tiếp cận đức tin như “các Kitô hữu Châu Phi” chứ không đơn giản chỉ như những người tiêu thụ cách hiểu đức tin Kitô Giáo theo Châu Âu.
Nhưng theo Cha Odozor, người đứng ra tổ chức Hội Nghị lần này, thì nền thần học Châu Phi hiện đang chịu ảnh hưởng càng ngày càng nhiều bởi những quan tâm vượt quá Tôn Giáo Cổ Truyền Châu Phi, vốn là điều chính yếu cách nay 50 năm. “Chủ nghĩa thực dân, nền độc lập, chiến tranh, nạn HIV/AIDS, và việc xuất hiện của chủ nghĩa cực đoan Duy Hồi Giáo đã thay đổi tận gốc cảnh giới của Châu Phi. Cũng thế, hoàn cầu hóa, cách mạng tình dục, và việc cùng một lúc có sự mở rộng Giáo Hội ở Nam Bán Cầu và sự co cụm của Giáo Hội tại Bắc Bán Cầu đã thay đổi cách Giáo Hội Châu Phi nghĩ về chính mình và vị trí của mình trên thế giới”.
Sự phát triển liên tục về dân số giúp thay đổi trọng tâm của Giáo Hội hoàn cầu từ Châu Âu và Bắc Mỹ qua Nam Bán Cầu, với Châu Phi càng ngày càng chiếm vị trí tự hào.
Theo Cơ Sở Dữ Liệu Kitô Giáo Thế Giới (World Christian Database), tới năm 2050, Châu Phi sẽ có hơn 450 triệu người Công Giáo, trở thành lục địa Công Giáo lớn nhất thế giới, trong khi người Công Giáo được dự kiến sẽ co giảm tại Châu Âu. Khỏang 30 năm nữa, dân số Công Giáo Châu Phi sẽ gần gấp đôi dân số ấy tại Châu Âu.
Giáo Hội ở Nam Bán Cầu không những gia tăng về số lượng, mà cả về ảnh hưởng nữa. Hiện có khoảng 24 thành viên trong Hồng Y đoàn, trong đó, 14 vị dưới 80 tuổi, nghĩa là có thể ứng cử chức vị giáo hoàng trong cơ mật viện tương lai. Các vị đại diện cho 12% các vị cử tri, không cách xa bao nhiêu tỷ lệ 12.63% người Công Giáo Châu Phi trong tổng số 1.3 tỷ người Công Giáo khắp thế giới.
Con số hiện nay so với 3 năm trước, do đó, đã tăng tới 7. Trong khi đó, Âu Châu hiện có phần giảm trong 3 năm ấy: thực vậy, 3 năm trước Âu Châu có 108 Hồng Y với 53 vị dưới 80, nay họ có 109 vị nhưng chỉ có 52 vị dưới 80 mà thôi.
Hai vị Hồng Y Châu Phi hiện đang nắm giữ các chức vụ quan trọng tại Giáo Triều: Đức Hồng Y Robert Sarah, người Guinea, đứng đầu Thánh Bộ Thờ Phượng Thiên Chúa và Kỷ Luật Bí Tích và Đức Hồng Y Turkson, đứng đầu siêu thánh bộ Phát Triển Con Người Toàn Diện.
Người Châu Phi cũng can dự vào nhiều sáng kiến cải tổ lớn của Đức Giáo Hoàng Phanxicô: Đức Hồng Y Monsengwo được cử vào “Nhóm C9” còn Đức Hồng Y Wilfrid Napier của Durban, Nam Phi, thì được cử làm thành viên của Hội Đồng Kinh Tế.
Các vị giáo phẩm Châu Phi không ngại phát biểu quan điểm của mình một cách lớn tiếng.
Thực vậy, trong Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình năm 2014, không vị giáo phẩm Châu Phi nào được cử soạn thảo văn kiện cuối cùng. Một số vị phản đối việc này, thế là Đức Hồng Y Napier nhanh chóng được Đức Phanxicô cử vào ban soạn thảo.
Một năm sau, trong một Thượng Hội Đồng khác, 2 trong số 13 vị Hồng Y viết thư cho Đức Giáo Hoàng tỏ ý quan ngại về diễn trình của Thượng Hội Đồng là người Châu Phi: Napier và Sarah.
Kiểm hàng
Có thể nói: Giáo Hội tại Châu Phi đã trưởng thành. Nên trước khi xét đến việc mình có thể làm gì trong tương lai, hội nghị lần này muốn kiểm hàng xem mình đã làm được gì trong các lãnh vực thiết yếu như thần học, phụng vụ, vai trò nữ giới và chính trị.
Thần học
Cha Bede Ukwuije, người Nigeria đã mở màn hội nghị bằng một tham luận nói tới nền thần học Công Giáo Châu Phi trong mấy thập niên qua.
Theo Cha, nền thần học ấy nở rộ trong mọi phạm vi, trong đó có phụng vụ, giải thích Thánh Kinh và đạo đức học theo cung cách Châu Phi. Nhìn về tương lai, Cha cho rằng một trong các thách đố là thích ứng các cơ cấu của Giáo Hội để mở ra một lối đi rộng rãi hơn cho việc hội nhập văn hóa và thích ứng với hoàn cảnh Châu Phi. Cha đưa ra ý niệm dành “nhiều tự lập hơn cho các hội đồng giám mục quốc gia hay miền”.
Đức Cha Tharcisse Tshibangu của Cộng Hòa Dân Chủ Congo, người Phi Châu duy nhất làm chuyên viên tại Vatican II, lớn tiếng kêu gọi một nền thần học Công Giáo trên lục địa vừa có tính Châu Phi chân chính vừa tham dự vào những cuộc đàm đạo có tính hoàn cầu rộng rãi hơn.
Đức Cha nói rằng “Chúng ta phải nắm được các nhu cầu của Châu Phi, phải nắm được linh hồn của Châu Phi, nhưng cũng phải là người hùn hạp vào tư duy hoàn cầu. Đây không phải là chỉ là vấn đề thần học Châu Phi cho người Châu Phi mà thôi, mà là một nền thần học có giá trị cho mọi người”.
Cha Charles Nyamiti, thuộc Đại Học Công Giáo Đông Châu Phi, dự hội nghị qua Skype từ Nairobi, đưa ra một luận điểm cho rằng ta có thể hiểu toàn bộ câu truyện của Chúa Kitô theo ngôn từ của nghi thức khai tâm truyền thống của Châu Phi. Nghi thức này hội nhập các thành viên mới vào các gia đình và các vòng họ hàng.
Cha Nyamiti đề nghị: loại khám phá thần học này cần được cổ vũ nơi các học giả Châu Phi, như một cách khám phá ra điểm giao thoa giữa đức tin và văn hóa của châu lục.
Cha Bonaventure Ikenna, thuộc Trường Thần Học Quốc Tế của Dòng Spiritan (Chúa Thánh Thần), thì nhấn mạnh rằng vì nền văn hóa tôn giáo đặt căn bản trên thần trí của phần lớn Châu Phi, nên một số tư tưởng gia Công Giáo Châu Phi đã đóng những vai trò dẫn đầu trong các khai triển gần đây về nền thần học Thần Khí.
Tuy nhiên, sự lớn mạnh về trí thức như trên không luôn được kèm theo bởi một nền thực hành mục vụ tương ứng. Cha Ikenna trích dẫn cuộc tranh luận nổ ra ở Nigeria trong thập niên 2000 về một phong trào có tên là “Ngọn Lửa Chúa Thánh Thần”, một kỹ thuật cầu nguyện có lẽ phát nguyên từ các giới Ngũ Tuần và du nhập vào Giáo Hội Công Giáo qua phong trào đặc sủng.
Cha nói rằng: “một số Kitô hữu bắt đầu cầu nguyện theo lối mới, tức là, cầu khẩn lửa Chúa Thánh Thần xuống trên kẻ thù của họ, thiêu rụi chúng và các kế hoạch xấu xa của chúng”.
Cha cho biết các mục tử và giám mục Công Giáo đã nhất trí nhấn mạnh rằng giáo huấn Công Giáo luôn coi Chúa Thánh Thần là nguồn yêu thương chứ không phải trả thù đối với kẻ thù của ta. Nhưng bất chấp các cố gắng của các ngài, phong trào trên vẫn lớn mạnh và tại một số giáo phận, các đấng bản quyền buộc phải chính thức kết án. Dù thế, sau đó, một số người Công Giáo vẫn ương ngạnh và kết cuộc đã xa lìa Giáo Hội.
Phụng vụ
Cha Ukwuije nhận định rằng một yếu tố khác biệt của đời sống Công Giáo Châu Phi sau Công Đồng Vatican II là sự xuất hiện của những nét thờ phượng hết sức đặc trưng Châu Phi, nhất là trong việc tổng hợp các chuyển động và bước nhẩy đầy phong cách.
Ngài cho rằng các khai triển trên “đã cô đọng việc tìm tòi và các cuộc tranh luận vào việc hội nhập văn hóa”.
Ấy thế nhưng, cha cho rằng, cả ở đây nữa, cũng có những chuyện đau lòng. Thí dụ, một số thần học gia và giáo phẩm lo sợ rằng dùng nhiều khiêu vũ quá trong việc thờ phượng có thể xâm hại tới “cảm thức thánh thiêng”. Cha cảnh cáo rằng ngày nay, một số cộng đoàn có thể bị thúc đẩy theo hướng đó bởi áp lực cạnh tranh của Phái Ngũ Tuần ở khắp Châu Lục; phái này, với những cung cách thờ phượng chứa chan tình cảm và tự phát, đang có sức lôi cuốn rất mạnh đối với nhiều người Công Giáo.
Về phần ngài, theo tạp chí Crux, Đức Hồng Y Cardinal Francis Arinze, người Nigeria, một viên chức lâu năm tại Vatican, nay đã về hưu, cho hay: ngài hoài nghi việc thực sự có những điệu vũ cổ truyền Châu Phí thích hợp được dùng trong chính Thánh Lễ.
Ngài nói: “Chúng ta có điệu vũ chiến tranh cổ truyền. Có điệu vũ cổ truyền thông thường để tiêu khiển, mà ta có thể nhẩy ở phòng họp giáo xứ sau Thánh Lễ khi có đức giam mục tới kinh lý. Và rồi chúng ta có điệu vũ cho phụ nữ đang kiếm chồng, một điệu vũ khiêu gợi, vì họ đang kiếm chồng mà lị, mục đích của điệu vũ là thế.
“Các bạn thấy chả có điệu nào thích hợp cho Thánh Lễ cả vì lý do của Thánh Lễ là thờ phượng, cảm tạ, xin những điều cần thiết. Những điều này khó có thể thực hiện nếu có bất cứ điều gì gọi là vui nhộn trong Thánh Lễ”.
Nhưng Cha Ukwuije nhấn mạnh rằng các điệu múa sẽ được tiếp tục như một nét của việc thờ phương tại Châu Phi, chỉ cần làm đúng mà thôi. Cha bảo: “trước đây, ta dành giờ tranh cãi về việc liệu Giáo Hội có thể nhẩy hay không. Chuyện ấy qua rồi. Nay việc Giáo Hội nhẩy cần được suy tư về chính nó”.
Phụ nữ
Ngay ngày đầu tiên của hội nghị, người ta đã liên tiếp nghe thấy từ các diễn giả lẫn cử tọa các lời yêu cầu phải lưu ý tới vai trò của phụ nữ trong đạo Công Giáo ở Châu Phi, và nhất là trong lãnh vực thần học Công Giáo Châu Phi.
Shawn Copeland, một nữ thần học gia Mỹ gốc Châu Phi tại Cao Đẳng Boston, nói rằng xét về nhiều phương diện, đã có sự tiến bộ rất lớn trong việc xuất hiện tiếng nói phụ nữ.
Copeland trích dẫn làm điển hình “Câu Lạc Bộ Nữ Thần Học Gia Châu Phi Đầy Quan Tâm”, một nhóm được thành lập năm 1988 bởi Mercy Amba Oduyoye, một thần học gia người Ghana của Giáo Hội Methodist. Ngay từ đầu, câu lạc bộ này đã có tính đại kết, và các phụ nữ Công Giáo đã nắm giữ nhiều vai trò nổi bật.
Bà nói với tạp chí Crux rằng: “các phụ nữ cho ta một mẫu mực làm người như thế nào. Phụ nữ cho ta một mẫu mực phải suy nghĩ với nhau ra sao”.
Mặt khác, Copeland cũng thừa nhận rằng tiến bộ nói trên chưa hoàn hảo, và “vai trò người đàn bà trong nền thần học Châu Phi cần được bàn luận nhiều hơn nữa”.
Đức Cha Godfrey Igwebuike Onah của Nsukka nói rằng một thách đố là tạo ra các điều kiện kinh tế nhờ đó, các phụ nữ có thể theo đuổi việc học cao hơn.
Ngài nói: “thông thường, nếu bạn yêu cầu một nữ giáo dân ở Châu Phi học thần học, câu hỏi kế tiếp sẽ là ‘tôi làm gì với thứ ấy đây? Nó có giúp tôi nuôi sống gia đình tôi không?’ và câu trả lời chắc chắn là không. Thành thử nữ giáo dân này sẽ làm một điều gì khác thế”.
Chính trị
Ở phần lớn miền Châu Phi Hạ Sahara, các nhà lãnh đạo tôn giáo đóng một vai trò rất mạnh trong các vấn đề chính trị, một điều thường bị coi là quá trớn đối với tiêu chuẩn tách biệt giữa nhà nước và Giáo Hội của Tây Phương.
Trong số các tham dự viên hội nghị, có Đức Hồng Y Laurent Monsengwo của Congo, người có lần thực sự phục vụ như là quốc trưởng trên thực tế của quốc gia trong thời gian chuyển quyền từ chế độ độc tài của Mobutu Sese Seko.
Việc ấy thường xẩy ra vì ở một số xã hội Châu Phi, hệ thống chính trị bị coi là thối nát và phục vụ tư lợi, và ở một số xã hội khác, phe đối lập chính trị bị cảnh sát và lực lượng an ninh đàn áp để che chở bất cứ ai cầm quyền. Trong những hoàn cảnh như thế, các tổ chức và các nhà lãnh đạo tôn giáo đôi lúc được coi như những tiếng nói chân chính duy nhất của xã hội dân sự.
Đức Cha Matthew Kukah của giáo phận Sokoto, miền Bắc Nigeria, một vùng tập trung nhiều người Hồi Giáo nhất nước, tin rằng di sản là nguồn hãnh diện của Giáo Hội Công Giáo ở Châu Phi và cũng là một thách thức để tiến bước.
Ngài nói với tạp chí Crux: “chúng tôi phải làm nhiều hơn nữa. Chúng tôi không thể tự giới hạn mình vào các lời huấn giáo luân lý, vì điều đó không thể cứ tiếp tục như thế được”.
Dùng chính quê hương Nigeria làm điển hình, Đức Cha Kukah cảnh cáo rằng đất nước có thể đang ở bờ vực thẳm đi xuống liên hệ tới sự ngã lòng ngày càng gia tăng đối với điều người ta coi là thối nát và thất hứa. Ngài nói rằng tất cả những điều này còn bị cộng hưởng bởi các tệ nạn xã hội khác như nghèo kinh niên, di hại của HIV/AIDS và hậu quả của tranh chấp có vũ trang.
Ngài cho rằng giải pháp dài hạn đòi phải “huấn luyện các giáo dân Công Giáo để họ nắm giữ vị trí đúng đắn của họ trong sinh hoạt chính trị” theo giáo huấn xã hội Công Giáo.
Đức Cha nghĩ rằng điều mà các xã hội Châu Phi ngày nay rất cần là một cuộc nổi dậy tương tự như phong trào Đoàn Kết mà Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã gợi hứng tại Ba Lan, hay phong trào “Sức Mạnh Nhân Dân” ở Phi Luật Tân trong thập niên 1980 được Cố Hồng Y Jaime Sin nâng đỡ.
Đức Cha Kukah cho rằng điều mừng là ngay tại một số nơi ở Châu Phi, nơi dù Giáo Hội Công Giáo là một thiểu số rõ ràng, nhưng nó vẫn hưởng được một sự tôn trọng rộng rãi nhờ việc Giáo Hội đầu tư lớn lao vào giáo dục, chăm sóc y tế, và trợ giúp nhân đạo.
Ngài nói: “chúng tôi đã đặt nhiều vốn vào ngân hàng. Nay là lúc chúng tôi bắt đầu chi tiêu nó”.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Ngỡ ngàng bỡ ngỡ!
LM. Đaminh Nguyễn Ngọc Long
16:14 24/03/2017
Ngỡ ngàng bỡ ngỡ!
Trong đời sống ai chúng ta cũng đều sống trải qua nhiều giai đoạn, nhiều hoàn cảnh gây ra bối rối hốt hoảng, cùng ngạc nhiên bỡ ngỡ nữa.
Bối rối hốt hoảng thì không vui không thú vị. Nhưng ngạc nhiên bỡ ngỡ thì mang đến niềm vui cuộn trào từ trong thâm tâm.
Bối rối hốt hoảng làm cho lo âu sợ hãi co rút lại muốn cho mau chóng qua đi. Còn ngạc nhiên bỡ ngỡ lại gợi chú ý tò mò tìm hiểu.
Bối rối hốt hoảng mang đến hậu qủa tiêu cực khiến tâm trí và thể xác cơ bắp ra nặng nề chùng xuống. Trái lại, ngạc nhiên bỡ ngỡ gây ảnh hưởng như dòng mạch điện chạy làm toàn thân thể bừng lên, và khiến cảm thấy nhẹ nhàng khoan khoái.
Khi suy nghĩ về bộ máy thân thể của mình, chúng ta ngạc nhiên bỡ ngỡ rất nhiều. Vì không sao hiểu được bộ máy thân thể của mình, và còn có nhiều điều bí ẩn nhiệm mầu gây sự chú ý thích thú.
Suy nghĩ về con đường sự sống của mình cũng như của người khác, sự ngạc nhiên bỡ ngỡ lại càng nhiều hơn nữa. Vì có nhiều bí ẩn nhiệm mầu nối tiếp liên tục trên con đường đời sống, mà không lý giải ra được. Lẽ dĩ nhiên đời sống nào cũng có lịch sử. Và chính lịch sử đời sống mỗi người mỗi khác nhau đó là bí ẩn mầu nhiệm gây ngạc nhiên bỡ ngỡ.
Người mẹ, người cha nào cũng rất vui mừng, phải đó là niềm vui mừng thần thánh, khi hay tin được Trời cao ban cho có con đang là bào thai thành hình cung lòng người mẹ. Nhưng nào họ đâu có biết con họ ra sao! Họ đâu có biết tiến trình giai đoạn thành hình con mình ngay trong chính cung lòng mình như thế nào…
Cho đến khi người con mở mắt chào đời lúc đó cha mẹ mới biết con mình. Họ chỉ còn biết ngạc nhiên bỡ ngỡ thôi. Vì một công trình qúa lạ lùng cho họ. Cha mẹ qua tình yêu của họ với nhau không làm nên công trình lạ lùng đó. Nhưng họ là người cùng cộng tác vào công trình đó, để họ trở thành người đón nhận công trình sự sống người con của mình do Trời cao tác thành ban cho.
Và chưa hết, trong suốt dọc đời sống, cha mẹ càng ngày càng nhận ra nhiều ngạc nhiên bỡ ngỡ khác liên tiếp đến với đời sống người con qua sự phát triển thay đổi về thân xác hình hài lẫn tính tình, rồi con đường đời sống của người con…
Đời sống đức tin cũng có những ngạc nhiên bỡ ngỡ. Vì nơi đức tin ẩn chứa bí ẩn mầu nhiệm, mà tâm trí con người không sao hiểu thấu đáo được, dù luôn gợi hứng suy nghĩ tò mò tìm hiểu từ ngàn xưa nay.
Một trong những bí ẩn mầu nhiệm đức tin đó là Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa nhập thể làm người trong cung lòng đức mẹ Maria.
Qúa trình để cấu thành một sự sống mới trong thiên nhiên cần hai yếu tố hóa học âm và dương, nam và nữ kết với nhau. Nhưng trong trường hợp Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa thành hình là bào thai trở thành con người trong cung lòng người phụ nữ Maria không theo con đường đó, như lời Maria nói với Thiên Thần: Việc đó xảy đến thế nào được. Vì tôi không biết đến việc vợ chồng?
Nhưng quyền năng của Thiên Chúa làm phép lạ tác động tạo dựng nên bào thai sự sống Con Thiên Chúa trong cung lòng mẹ Maria, như Thiên Thần nói với Maria. ( Lc 1,26-38). Và chính Maria cũng rất ngạc nhiên bỡ ngỡ về lời Thiên Thần loan báo đầy bí ẩn nhiệm mầu này.
Bí ẩn mầu nhiệm đức tin này gây ngạc nhiên bỡ ngỡ cho tâm trí con người: tâm lòng yêu mến mầu nhiệm và trí khôn suy nghĩ tìm hiểu mầu nhiệm.
Sự sống là qùa tặng qúy gía khôn lường của Thiên Chúa tạo dựng ban cho ẩn chứa bí ẩn mầu nhiệm. Do đó gây nên ngạc nhiên bỡ ngỡ.
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Trong đời sống ai chúng ta cũng đều sống trải qua nhiều giai đoạn, nhiều hoàn cảnh gây ra bối rối hốt hoảng, cùng ngạc nhiên bỡ ngỡ nữa.
Bối rối hốt hoảng thì không vui không thú vị. Nhưng ngạc nhiên bỡ ngỡ thì mang đến niềm vui cuộn trào từ trong thâm tâm.
Bối rối hốt hoảng làm cho lo âu sợ hãi co rút lại muốn cho mau chóng qua đi. Còn ngạc nhiên bỡ ngỡ lại gợi chú ý tò mò tìm hiểu.
Bối rối hốt hoảng mang đến hậu qủa tiêu cực khiến tâm trí và thể xác cơ bắp ra nặng nề chùng xuống. Trái lại, ngạc nhiên bỡ ngỡ gây ảnh hưởng như dòng mạch điện chạy làm toàn thân thể bừng lên, và khiến cảm thấy nhẹ nhàng khoan khoái.
Khi suy nghĩ về bộ máy thân thể của mình, chúng ta ngạc nhiên bỡ ngỡ rất nhiều. Vì không sao hiểu được bộ máy thân thể của mình, và còn có nhiều điều bí ẩn nhiệm mầu gây sự chú ý thích thú.
Suy nghĩ về con đường sự sống của mình cũng như của người khác, sự ngạc nhiên bỡ ngỡ lại càng nhiều hơn nữa. Vì có nhiều bí ẩn nhiệm mầu nối tiếp liên tục trên con đường đời sống, mà không lý giải ra được. Lẽ dĩ nhiên đời sống nào cũng có lịch sử. Và chính lịch sử đời sống mỗi người mỗi khác nhau đó là bí ẩn mầu nhiệm gây ngạc nhiên bỡ ngỡ.
Người mẹ, người cha nào cũng rất vui mừng, phải đó là niềm vui mừng thần thánh, khi hay tin được Trời cao ban cho có con đang là bào thai thành hình cung lòng người mẹ. Nhưng nào họ đâu có biết con họ ra sao! Họ đâu có biết tiến trình giai đoạn thành hình con mình ngay trong chính cung lòng mình như thế nào…
Cho đến khi người con mở mắt chào đời lúc đó cha mẹ mới biết con mình. Họ chỉ còn biết ngạc nhiên bỡ ngỡ thôi. Vì một công trình qúa lạ lùng cho họ. Cha mẹ qua tình yêu của họ với nhau không làm nên công trình lạ lùng đó. Nhưng họ là người cùng cộng tác vào công trình đó, để họ trở thành người đón nhận công trình sự sống người con của mình do Trời cao tác thành ban cho.
Và chưa hết, trong suốt dọc đời sống, cha mẹ càng ngày càng nhận ra nhiều ngạc nhiên bỡ ngỡ khác liên tiếp đến với đời sống người con qua sự phát triển thay đổi về thân xác hình hài lẫn tính tình, rồi con đường đời sống của người con…
Đời sống đức tin cũng có những ngạc nhiên bỡ ngỡ. Vì nơi đức tin ẩn chứa bí ẩn mầu nhiệm, mà tâm trí con người không sao hiểu thấu đáo được, dù luôn gợi hứng suy nghĩ tò mò tìm hiểu từ ngàn xưa nay.
Một trong những bí ẩn mầu nhiệm đức tin đó là Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa nhập thể làm người trong cung lòng đức mẹ Maria.
Qúa trình để cấu thành một sự sống mới trong thiên nhiên cần hai yếu tố hóa học âm và dương, nam và nữ kết với nhau. Nhưng trong trường hợp Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa thành hình là bào thai trở thành con người trong cung lòng người phụ nữ Maria không theo con đường đó, như lời Maria nói với Thiên Thần: Việc đó xảy đến thế nào được. Vì tôi không biết đến việc vợ chồng?
Nhưng quyền năng của Thiên Chúa làm phép lạ tác động tạo dựng nên bào thai sự sống Con Thiên Chúa trong cung lòng mẹ Maria, như Thiên Thần nói với Maria. ( Lc 1,26-38). Và chính Maria cũng rất ngạc nhiên bỡ ngỡ về lời Thiên Thần loan báo đầy bí ẩn nhiệm mầu này.
Bí ẩn mầu nhiệm đức tin này gây ngạc nhiên bỡ ngỡ cho tâm trí con người: tâm lòng yêu mến mầu nhiệm và trí khôn suy nghĩ tìm hiểu mầu nhiệm.
Sự sống là qùa tặng qúy gía khôn lường của Thiên Chúa tạo dựng ban cho ẩn chứa bí ẩn mầu nhiệm. Do đó gây nên ngạc nhiên bỡ ngỡ.
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cấm Câu Cá
Nguyễn Đức Cung
20:09 24/03/2017
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Cá tôm lương thực từ Trời
Cớ sao bầy đặt con người cấm câu !
(nđc)
VietCatholic TV
Thời sự tuần qua 25/03/2017: Chung quanh việc ngưng phát thanh qua sóng ngắn của Radio Vatican
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
00:05 24/03/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Hôm 10 tháng 3, hãng tin Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc đưa tin: “Ban thường vụ Liên Hội Đồng Giám Mục Phi châu và Madagacar, gọi tắt là Secam, chuyên phối hợp sự cộng tác của 57 Hội Đồng Giám Mục tại đại lục này, đã lên tiếng kêu gọi ban lãnh đạo đài Vatican tái lập việc phát thanh qua sóng ngắn.
Từ năm 2012, việc phát thanh của nhiều chương trình Âu Mỹ qua sóng ngắn và sóng trung bình của Đài Vatican đã được thay thế bằng Internet, nhưng vẫn còn được duy trì cho các chương trình phát về Phi châu, Á châu và Trung Đông.
Năm nay, Ban lãnh đạo Bộ Truyền thông đã quyết định sẽ ngưng hoàn toàn việc phát thanh qua sóng ngắn, trễ nhất là vào năm 2019 và thay vào đó, sẽ phát qua Internet cho vùng Phi châu và Á châu.
Trước tin này, Ban thường vụ Liên Hội Đồng Giám Mục Phi châu và Madagascar, trong phiên nhóm tại Accra, thủ đô nước Ghana, đã gửi thư chính thức đến ban lãnh đạo mới của Bộ Truyền thông để bày tỏ lo âu vì quyết định ngưng phát thanh qua sóng ngắn. Các Giám Mục nói rằng các chương trình phát qua sóng ngắn bảo đảm cho hàng triệu người dân Phi châu được nghe Đức Thánh Cha và chia sẻ những quan tâm cũng như sứ vụ của Giáo Hội. Các Giám Mục chính thức yêu cầu tái lập việc phát thanh qua sóng ngắn.
Thư của các Giám Mục có đoạn viết: “Trong khi chúng tôi nhìn nhận rằng các chương trình của Đài Vatican có thể nghe được qua Internet, nhưng sự kiện là nhiều người dân Phi châu không có các phương tiện hoặc kỹ thuật để nghe các chương trình qua Internet.”
Liên Hội Đồng Giám Mục Phi châu và Madagascar bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và đánh giá cao vai trò của Đài Vatican từ nhiều thập niên qua, đã đóng góp vào công việc loan báo Tin Mừng cho Phi châu, huấn giáo và phát triển tinh thần cho người dân tại đại lục này”.
Và các Giám Mục Secam kết luận rằng “Đài Vatican vẫn luôn là một nguồn tin đáng tin cậy về Giáo Hội hoàn cầu và là một kênh mau lẹ để chia sẻ tin tức về Phi châu với các nơi khác trên thế giới”
Chưa có phản ứng nào của Bộ truyền thông Vatican về lời yêu cầu trên đây của các Giám Mục Phi châu. Sau đây, chúng tôi xin gửi đến quí vị một số dữ kiện về những về Đài Vatican, và những biến chuyển gần đây.
Diễn tiến lịch sử
Đài Phát Thanh Vatican được Đức Giáo Hoàng Piô 11 thành lập cách đây 86 năm, ngày 12-3 năm 1931 và có 40 chương trình với hơn 40 thứ tiếng, với số nhân viên hiện nay còn gần 350 người. Đài luôn được cập nhật về kỹ thuật để đáp những đòi hỏi của thời đại mới.
Trong kế hoạch cải tổ các cơ quan Tòa Thánh, ngày 27-6 năm 2015, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành tự sắc gộp 9 cơ quan thông tin của Tòa Thánh thành Bộ Truyền thông, đó là Hội đồng Tòa Thánh truyền thông xã hội, Phòng báo chí Tòa Thánh, dịch vụ Internet Vatican, Đài phát thanh Vatican, Trung Tâm Truyền hình Vatican, Báo Quan sát viên Roma, Nhà in Vatican, dịch vụ hình ảnh, Nhà xuất bản Vatican.
Ngài cũng bổ nhiệm Đức ông Dario Viganò, nguyên là Tổng giám đốc Trung Tâm Truyền hình Vatican, làm Bộ trưởng của bộ mới lập, và Đức Ông Lucio Adrian Ruiz, người Argentina, làm Tổng thư ký của Bộ này.
Ngày 6 tháng 9 năm 2016, Đức Thánh Cha ban hành qui chế của Bộ Truyền thông, theo đó Bộ này gồm có 5 phân bộ là: Tổng vụ, biên tập, Phòng báo chí Tòa Thánh, kỹ thuật, và sau cùng là thần học mục vụ.
Từ đó, các vị lãnh đạo của Bộ xúc tiến việc gộp 9 cơ quan lại và đề ra đường hướng cũng như những qui tắc chi tiết cho các hoạt động của Bộ. Tổng số các nhân viên của Bộ Truyền thông vào khoảng 700 người, trong đó một nửa là nhân viên của Đài Vatican.
Từ ngày 1 tháng Giêng năm nay, 2017, danh xưng “Radio Vaticana”, tức là Đài Phát Thanh Vatican, không còn giá trị pháp lý nữa.
Từ ngày 1-12 năm 2016, Đài Vatican ngưng phát qua các làn sóng trung bình và cả một số chương trình ngưng phát qua các làn sóng ngắn. Các sóng ngắn này còn được sử dụng để phát các chương trình hướng về Phi châu và Á châu, trong đó có chương trình tiếng Việt, nhưng theo dự kiến, việc phát sóng ngắn còn lại này cũng sẽ chấm dứt trễ nhất là trước năm 2019 tới đây. Các chương trình của đài sẽ còn chỉ được phát qua Internet.
Đức Ông Bộ Trưởng Dario Viganò loan báo đã có một hợp đồng với Facebook, qua đó 44 nước Phi châu có thể nhận được các sứ điệp của Đức Giáo Hoàng qua điện thoại di động thông minh, nhờ một Apps, một thảo chương thích hợp.
Vẫn theo Đức Ông Viganò, Trung tâm phát tuyến Santa Maria di Galeria, một khu vực rộng 440 hecta, tức là rộng gấp 10 lần lãnh thổ Quốc gia thành Vatican, cách Roma 18 cây số, sắp bị đóng cửa, vì các ăng ten và máy phát tuyến ở đây sẽ không còn hoạt động nữa. 30 nhân viên kỹ thuật đã và đang được chuyển về các cơ sở của Đài Vatican và các phân bộ khác thuộc Bộ truyền thông.
Ngoài ra, ban lãnh đạo Bộ truyền thông sẽ nhường làn sóng FM 93,3 megaxich ở vùng Roma cho đài RTL, Phát thanh và truyền hình Luxemburg, và thay vào đó, sẽ sử dụng Radio Digital, kỹ thuật số, để phát trên toàn lãnh thổ Italia, dù rằng phương tiện truyền thông mới mẻ này chưa được thông dụng lắm ở nước này.
Đài Vatican có chi phí là 26 triệu Euro, và việc bỏ phát chương trình trên sóng ngắn chắc chắn sẽ giúp tiết kiệm một phần ngân khoản này, nhưng cũng cần để ý rằng 70% ngân sách của đài Vatican là để trả lương cho các nhân viên. Các ban ngành trong Bộ đều nhận được lệnh phải giảm chi và tiết kiệm tối đa.
Trong số các chương trình bị cắt giảm hoặc hủy bỏ trong kế hoạch giảm chi có hai nhật báo truyền thanh bằng tiếng Ý hằng ngày lúc 12 giờ trưa và 17 giờ chiều, và được thay thế bằng những ấn bản “chớp nhoáng” nhập khẩu từ mạng Công Giáo Italia InBlu. Tạp chí truyền thanh lúc 21 giờ 30 bằng tiếng Pháp mỗi ngày cũng bị hủy bỏ.
Để huấn luyện các nhân viên về kỹ thuật đa phương tiện, Đức Ông Viganò đã đăng ký cho 50 nhân viên theo học khóa tu nghiệp tại Trường doanh nghiệp của đại học LUISS ở Roma, thuộc Liên đoàn công nghệ Italia.
Nhận xét và giải thích của cha Lombardi SJ
Để hiểu rõ hơn những thay đổi trên đây, cũng nên để ý đến nhận xét của Cha Federico Lombardi, dòng Tên, đã từng làm Giám đốc các chương trình, rồi làm Tổng Giám đốc của Đài Vatican trong 25 năm, tức là cho đến năm 2015.
Trong thư gửi ký giả Sandro Magister truyền đi ngày 7-3-2017, Cha cho biết trong những năm gần đây, có khoảng 1 ngàn đài phát thanh, lớn nhỏ khác nhau, trên thế giới, phát lại các chương trình của đài Vatican tại 80 quốc gia năm châu. Dĩ nhiên điều này không xảy ra tại các nước không có đài phát thanh Công Giáo hoặc đài tư nhân. Vì thế phần lớn các chương trình của Đài Vatican được các đài khác tiếp sóng và truyền đi, ví dụ tại Brazil, Ba Lan, Pháp, và tại Tiệp khắc, Slovak, Slovenia, v.v.
Chương trình phát thanh của Đài Vatican qua Internet bắt đầu và lan rộng từ thập niên 1990. Phương thức này liên hệ tới tất cả các chương trình của đài và ngày càng được coi là con đường ưu tiên để phát thanh, đến độ những năm gần đây có nhiều đài khác muốn tải từ internet các chương trình của Đài Vatican xuống và phát lại, thay vì nhận các chương trình đó từ vệ tinh. Chính vì thế từ vài năm nay, Đài Vatican không còn dùng vệ tinh trên Ấn độ dương nữa, vì không còn cần thiết.
Internet dĩ nhiên có lợi điểm là nghe tuy theo nhu cầu những chương trình đã thu và phát, tùy theo thời gian thuận tiện của mình, mà không cần phải nghe trực tiếp vào lúc chương trình được phát đi. Trên Internet, đài cũng khai triển một trang mạng thông tin quan trọng với các văn bản bằng 40 thứ tiếng thuộc 13 mẫu tự khác nhau.
Trong bối cảnh liên tục tiến triển của ngành truyền thông những năm qua, việc sử dụng sóng ngắn và sóng trung bình dần dần mất đi tầm quan trọng, nhất là tại những nơi có thể tiếp sóng và truyền lại các chương trình qua một đài khác. Vì thế, đến lúc nào đó, tại một số miền, việc phát thanh qua sóng điện trở nên thừa thãi và có thể không dùng phương thế này nữa.
Đó là trường hợp các chương trình phát qua sóng ngắn hướng về Âu Châu, Mỹ châu và Úc châu, nghĩa là giảm bớt 50% hoạt động của trung tâm phát tuyến Santa Maria di Galeria.
Trái lại, Đài thấy rằng nên giữ các chương trình phát qua sóng ngắn hướng về một số miền khác trên thế giới, nhất là Á châu, Trung Đông và Phi châu, kể cả Cuba, nơi mà các đài địa phương không thể phát lại, ví dụ như tại Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, Trung Đông, các nước Hồi giáo, vùng Sừng ở Phi châu, Nigeria, v.v. hoặc tiếp tục phát sóng ngắn về những vùng vẫn còn ít sử dụng Internet hoặc đài phát thanh địa phương quá yếu không thể phát cho những vùng rộng lớn.
Hướng đi trên đây không phải của riêng đài Vatican mà thôi, nhưng nhiều đài phát thanh lớn khác trên thế giới cũng hành động tương tự đối với các chương trình phát sóng ngắn. Khi quyết định như thế, - Cha Lombardi nói - chúng tôi cũng để ý tới sự kiện các thính giả ở trong tình trạng khó khăn, tuy họ không đông đảo, nhưng họ gặp khó khăn vì nghèo túng, vì tự do bị giới hạn hoặc lý do khác, nên đáng cho chúng tôi dấn thân.
Sứ mạng của Đài Vatican là thông truyền sứ điệp Tin Mừng và phục vụ Đức Thánh Cha trong sứ vụ hoàn cầu của ngài. Để được vậy, cần phải sử dụng những phương thế thích hợp, những phương thế này chắc chắn là thay đổi với thời gian. Nếu sóng ngắn hữu ích cho một số vùng địa lý, để ý tới tình trạng Giáo Hội hoặc chính trị, thì nên tiếp tục sử dụng chúng, nếu chúng ta có thể đạt tới mục đích bằng cách sử dụng phương thế khác, thì chúng ta bỏ sóng ngắn. Đó là điều được trình bày cho Hội đồng 15 Hồng Y.
Cha Lombardi cũng cho biết các đài lớn trên thế giới đã nghiên cứu phát thanh Digital, kỹ thuật này có chất lượng cao hơn, nhưng các nhà sản xuất máy thu thanh không tin tưởng nơi phương thế này, vì cho đến nay đài Digital không thành công nhiều trên bình diện quốc tế, vì thiếu phương thế để nghe với giá cả phải chăng. Tuy rằng những nước lớn như Trung Quốc, đã tiếp tục phát triển đài cho thị trường địa phương của họ.
Nhận xét của ký giả Sandro Magister
Sau cùng, cũng nên nói đến nhận xét của Ông Sandro Magister, một ký giả kỳ cựu tại phòng báo chí Tòa Thánh.
Trong một blog truyền đi ngày 3-3-2017, Ông cho biết trong khi Đài Vatican chấm dứt việc phát các chương trình qua sóng ngắn, thì Trung Quốc đang làm cho không gian tràn ngập các chương trình phát thanh sóng ngắn bằng mọi thứ tiếng.
Và Đài BBC tiếng Anh được chính phủ tài trợ thêm 85 triệu bảng Anh để tăng cường các chương trình phát sóng ngắn, đi tới hàng triệu thính giả khác, vượt qua con số 65 triệu thính giả hiện nay, nhất là tại Nga, Bắc Triều Tiên, Trung Đông và Phi châu.
Về phần đài phát thanh NHK của Nhật bản, ban lãnh đạo đài này đã xin Vatican cho sử dụng Trung tâm phát tuyến Santa Maria di Galeria để tăng cường các chương phát phát sóng ngắn của Đài này hướng về Phi châu, lý do vì trung tâm phát của đài này ở Đảo Madagascar được sử dụng từ trước đến nay, nay đã quá tải rồi.
Trung Tâm Santa Maria di Galeria có chất lượng cao được thế giới nhìn nhận và Đài Vatican có thể cho Đài NHK của Nhật thuê để có thêm tài chánh.
Bài của Lm. Trần Đức Anh, OP, Radio Vatican.