Phụng Vụ - Mục Vụ
Huấn luyện tu sĩ trẻ ngày nay: niềm vui và thách đố
Jos. Vinc. Ngọc Biển
09:55 02/04/2013
Trong bài viết này, tác giả cũng muốn tiếp tục dòng suy tư đó khi bàn đến vai trò của người huấn luyện, sứ mạng và hướng đích của nhà đào tạo.
Khi đặt bút viết về đề tài này, chính tác giả cũng cảm thấy e ngại và xấu hổ khi biết bao điều căn bản mình chưa hoàn thiện. Kinh nghiệm chẳng là bao. Học hành còn hạn chế. Ấy vậy mà dám viết về một đề tài lẽ ra phải dành cho những vị lão luyện, có bề dày kinh nghiệm trong lãnh vực đời tu cũng như huấn luyện. Nhưng thiết nghĩ, phải chăng đây chính là dịp để đương sự cảm thông, chia sẻ với gánh nặng của những nhà đào tạo đã, đang và sẽ kề vai gánh vác công việc vừa cao quý và cũng đầy chông gai này.
1. Vai trò của người đào tạo
Những người lãnh trách vụ đào tạo là những người được bề trên tín nhiệm trao phó cho công việc này cách thận trọng. Làm sao để việc đào tạo luôn thể hiện được sự hiệp thông và cộng tác với nhóm đào tạo. Quí ơn gọi và thương ứng sinh với con tim mục tử. Làm cho ứng sinh thấy sức hấp dẫn của ơn gọi và khích lệ ứng sinh chấp nhận những đòi hỏi của ơn gọi [1]. Vì thế, họ là những người phải định hướng công cuộc đào tạo của họ cũng như những người thụ huấn theo ý muốn của Thiên Chúa, theo giáo huấn của Giáo Hội, theo đặc sủng và linh đạo riêng, cũng như sứ mệnh tông đồ mà Hội dòng, Tu đoàn, Tu hội của mình nhắm tới. Đây là một công việc rất khó khăn.
1.1. Những khó khăn khi đào tạo
Trong vai trò của người đào tạo, chúng ta đều cảm thấy nghèn nghẹn trong cổ họng, vì có những kết quả ngọt ngào, an ủi. Nhưng cũng có những kỷ niệm chua chát, đắng cay đến nặng lòng. Bởi vì thế hệ trẻ ngày hôm nay khác trước kia rất nhiều.
Nếu trước kia, các tu sĩ hoàn toàn phó thác mọi sự cho Chúa trong tay bề trên, luôn coi ý bề trên là ý Chúa. Sống thật thà đơn sơ với ý ngay lành. Họ luôn ý thức căn tính của mình sẽ là tu sĩ hay linh mục, đồng thời cũng chẩn bị cho xứng đáng với những danh hiệu, địa vị mà họ sẽ đảm nhận trong tương lai. Thì, ngày nay lại không phải vậy! Dẫu vẫn có những yếu tố đó. Ngày nay, mặt bằng về tri thức có thể hơn hẳn trước kia, sự hiểu biết sâu rộng nhờ vào những phương tiện bổ trợ đã làm cho người tu sĩ trẻ hôm nay nắm bắt được những ưu thế và tinh tế trong những đổi thay của xã hội cũng như khoa học..., nhưng về chiều sâu đạo đức, kính trên nhường dưới, sống đức ái, thật thà, và ý hướng ngay lành (tức là tâm tu), thì thua xa các bậc cha anh, tiền bối của họ.
Nếu trước kia, người tu sĩ không hề đòi hỏi, thận trọng trong mọi việc, hoàn toàn sống vì Chúa, cho Chúa và trong Chúa. Chuyên lo phụng thờ Chúa và cứu các linh hồn. Coi thầy dạy như là người chỉ đường dẫn lối, họ rất đề cao tinh thần “Tôn sư trọng đạo”. Thì ngày nay, ngược lại, người tu sĩ luôn đòi hỏi, thiếu kinh nghiệm trưởng thành, dòn mỏng và hay bị virus của xã hội ăn mòn, thậm chí đi đến một chủ nghĩa hưởng thụ. Nào là tiền bạc, tình dục và chức quyền...những thứ đó, nó luôn cuốn và có khi thẳng thắn đánh gục họ. Những gợi ý của thày dạy, họ luôn coi là lỗi thời và không hiểu họ. Nhiều khi họ cho là “tự nhiên biết” mà không cần người khác hướng dẫn. Nếu không phản đối được, họ nín thở một mạch cho qua cầu, và, khi có cơ hội, họ sẵn sàng bùng lên chống đối, hoặc qua cầu rút ván. Đây chính là điểm khó khăn cho các nhà đào tạo vì sự khoảng cách về thế hệ, mô hình và tâm thức. Hơn nữa, nhà đào tạo thời nay cảm thấy khó khăn hơn rất nhiều khi đảm nhận vai trò đồng hành, cảm thông và chia sẻ. Nói rõ ra là một phương pháp “thương lượng”, trong khi người tu sĩ trẻ lại muốn khẳng định mình.
Nhưng điều mà các nhà đào tạo ngày nay cảm thấy “gai góc” hơn bao giờ hết có lẽ là vấn đề luân lý của các Ứng sinh. Điển hình như: đồng tính; nghiện rượu, bia; và, không thành thật. Một trong ba vấn nạn trên được coi là không phù hợp với bản tính của người tu sĩ ngay từ đầu đó là đồng tính. Tâm bệnh này, nó đi ngược lại với ý định ban đầu của Thiên Chúa trong vấn đề thiết lập hôn nhân, cũng vậy, đương nhiên nó hoàn toàn không phù hợp với ơn gọi tu trì. Và lẽ dĩ nhiên, các ngài không thể thâu nhận những trường hợp này vào trong cộng đoàn tu trì. Còn hai vấn nạn sau là nghiện rượu, bia và không thành thật mới là điều đáng quan tâm. Người nghiện rượu, bia! Họ là những người bị ma men tiêu khiển, khi phải chọn lựa, họ không đủ ý thức để “chọn sao cho trọn”. Tức là họ luôn bị lệ thuộc vào sự kích thích của rượu bia. Công việc học hành, kinh sách và các việc khác mà nhà dòng trao phó, họ không đủ tư cách và tự chủ để thi hành. Còn trường hợp sống không thành thật! Họ luôn sống như người bắt cá hai tay. Vừa muốn đi tu, lại vừa muốn yêu đương đàn đúm. Vừa cùng lúc ở dòng này lại cũng muốn ở dòng kia. Vừa muốn dòng Việt lại cũng muốn dòng Tây. Khi phải trao đổi về đời sống và tu đức, họ là những người nói hay, nhưng làm dở. Tức là, họ không thành thật với Chúa, với người khác và với lương tâm. Như vậy, họ không có một chọn lựa căn bản tốt.
Trên hành trình huấn luyện, nhà đào tạo gặp phải những trường hợp trên, các ngài một mặt luôn làm toát lên khuôn mặt của Đức Giêsu Mục Tử nhân lành: Ngài đến để cứu chữa những tâm hồn tội lỗi và sẵn lòng tha thứ khi những người tội lỗi có lòng thống hối ăn năn. Nhưng đồng thời cũng luôn là nhà lãnh đạo cương quyết, một nhà hướng đạo dẫn lối và vạch ra cho đương sự những con đường phù hợp, để họ không bị nhầm lẫn và hoang tưởng trong chính đời tu mà họ đang theo đuổi. Đức Giêsu có những lúc Ngài cũng phải quát mắng Phêrô là “Satan”, cũng bện dây thành roi để đánh đuổi những người buôn bán trong đền thờ. Vì tất cả những tư tưởng và hành vi đó không phù hợp với ý định và công trình cứu độ của Thiên Chúa. Vì vậy, khi đã cố gắng hết sức, các ngài cũng phải cương quyết một lần để có lợi cho cả đôi bên. Đến đây, tưởng cũng nên nhắc lại chia sẻ của một cha giáo luân lý tại một học viện, ngài chia sẻ: “Vào dịp gặp gỡ tất cả các Bề trên, Giám đốc Chủng Viện và các cha Linh hướng của các nước Châu á tại Thái Lan, các vị đều đồng quyết những trường hợp sau là không thể đào tạo được, đó là: đồng tính, nghiện rượu, bia và không thật. Bởi vì, đồng tính là chống lại kế hoạch của Thiên Chúa. Nghiện rượu bia làm cho đời sống của tu sĩ trở nên tầm thường và không có niềm hy vọng. Còn không thật thì chẳng biết thế nào mà hướng dẫn. Vì thế, những người có trách nhiệm trong việc đào tạo phải liệu sao cho đương sự nhận ra bản chất của họ và giúp họ định hướng tương lai càng sớm càng tốt” [2].
Như vậy, công việc đào tạo quả là một công việc quá khó khăn và phức tạp. Bởi lẽ, đây là công việc đòi hỏi nhà đào tạo phải có tính gan lì, cam đảm, trung thành và dấn thân. Bởi vì, trong công cuộc đào tạo một con người sống động, luôn đòi hỏi có tính lâu dài, trường kỳ, và phải được kết hợp từ nhiều phía và nhiều người. Như thế, trong tiến trình này, nhà đào tạo không tự mình làm việc cách đơn độc, luôn sống trong tinh thần cởi mở và thâu nhận cũng như trân quý những góp ý của các bậc đàn anh, của những anh chị em đang cùng kề vai sát cánh với mình trong vai trò đào tạo, và đôi khi chính những học trò mà mình đang có trách vụ đào tạo cũng là thầy của ta nữa, khi những chia sẻ của họ có ích cho đời sống tâm linh của ta và cộng đoàn. Tuy nhiên, công việc này trước tiên là công việc của chính Thiên Chúa Ba Ngôi. Và có Chúa Thánh Thần là Đấng Bảo Trợ đồng hành: “Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần Chúa Cha sẽ sai đến nhân danh Thầy, Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi điều Thầy đã nói với anh em” (Ga 14, 26). Chính Người mới là nhà đào tạo đích thực, hướng công việc của những người đồng hành về Đức Giêsu - Ngài là vị Tôn Sư mô phạm cho nhà đào tạo noi theo. Suốt cuộc đời của Ngài là một hành trình trở về và hướng tha. Trở về với Chúa Cha và trung thành với ý định của Cha mình. Hướng tha để đến với mọi người, nhất là người nghèo, bị bỏ rơi và bất hạnh.
1.2. Sứ mạng trong đào tạo
"Làm sao họ tin Đấng họ không nghe? Làm sao mà nghe nếu không có ai rao giảng?” (Rm 10,14). Thánh Phaolô đã nói như thế trong thư gửi Giáo đoàn Rôma. Trong việc huấn luyện đời tu cũng vậy. Nhà huấn luyện chính là người hướng dẫn, rao giảng và giới thiệu cho môn sinh của mình về một người THẦY lý tưởng là chính Đức Giêsu. Một Đức Giêsu hết lòng bao dung, nhân hậu. Một Đức Giêsu sinh ra, lớn lên, loan truyền Lời của Thiên Chúa, và làm chứng cho tình yêu, một tình yêu sẵn sàng hy sinh, chết vì người khác. Bên cạnh đó, nhà đào tạo còn hướng dẫn và giúp cho đương sự khám phá, định hướng và cảm nghiệm căn tính của họ. Làm sao để các bạn trẻ khi bước vào và dấn thân cho sứ vụ, họ phải hiểu rõ về họ, xác định thật rõ và cảm nghiệm thật thâm sâu về ơn gọi mà họ đang xây dựng cũng như theo đuổi. Ngoài ra, nhà đào tạo cũng giúp cho đương sự nhận ra ơn gọi của họ đến từ Chúa. Chính Chúa gọi và chọn họ: “Trước khi ngươi thành hình trong dạ mẹ, Ta đã biết ngươi; trước khi ngươi lọt lòng mẹ, Ta đã thánh hoá ngươi, Ta đặt ngươi làm ngôn sứ cho muôn dân” (Gr 1,4). Ngài cũng mời gọi “Hãy theo Thầy” và bước đi trên chính con đường mà Ngài đã đi.
Hơn nữa, nhà huấn luyện luôn thôi thúc và giúp cho họ ý thức mình là người được sai đi để nối tiếp công việc của Chúa Giêsu trong những việc tông đồ chuyên biệt, đặc thù của chính Hội dòng, Tu đoàn, Tu hội mà người trẻ đó đang theo đuổi. Được như thế, nhà huấn luyện sẽ giúp cho các ứng sinh chuyển tất cả những tư tưởng đơn sơ ban đầu tới chỗ hiện thực hóa một ơn gọi lý tưởng [3]. Sứ mạng của người huấn luyện luôn nhằm cung cấp những người thợ lành nghề cho vườn nho của Chúa, những ngư phủ có khả năng ra chỗ nước sâu để thả lưới bắt cá. Công việc này là một chuỗi mắt xích móc nối với nhau, lâu dài. Vì thế, đòi hỏi một sự nghiêm túc và một sự khổ hạnh nào đó [4].
Muốn được như vậy, người huấn luyện cần phải có một tâm hồn đào tạo yêu người và yêu nghề. Giống như Chúa Giêsu: cứu giúp người chứ không loại bỏ người, có cắt tỉa là để sinh nhiều hoa trái hơn: tha thứ lỗi lầm, nâng đỡ đứng dậy, giúp bền vững tiến lên, tin tưởng vào sự biến đổi tốt đẹp trong tương lai... Nếu nhà đào tạo không có tâm thì chẳng khác gì cái phèng la inh ỏi điếc tai người nghe. Vì thế: “Một người dạy học tốt (có trình độ và bằng cấp chuyên môn cao) không hẳn là một nhà đào tạo tốt. Nhưng một nhà đào tạo dày kinh nghiệm có thể đồng thời cũng là một người dạy học tốt. Công việc đào tạo là một nghệ thuật, và là một ơn ban của Chúa, đòi hỏi những khả năng tự nhiên và những khả năng sư phạm thủ đắc nhờ kinh nghiệm và học hỏi liên tục”[5] .
Như vậy, ngoài việc đi tiên phong về tri thức, đạo đức và kinh nghiệm, nhà huấn luyện còn phải lo sao cho người mà mình có trách nhiệm huấn luyện cảm thấy vui tươi và triển nở khi sống trung tín với sứ mạng họ sẽ được trao sau này [6].
Huấn luyện người tu sĩ là cộng tác với Thiên Chúa và với chính người ấy để làm một công trình lớn. Công trình đào tạo những con người sống động để họ trở nên những nhà truyền giáo trên cánh đồng của Giáo Hội và cũng có thể trở nên những người huấn luyện cho những người khác về sứ mạng này trong tương lai. Mặt khác, cũng giúp cho người được huấn luyện biết họ là ai, hầu trở thành người tu sĩ quân bình và bền vững qua mọi tình huống đời sống và sứ vụ, đồng thời xác định việc chọn lựa để trở thành tu sĩ đích thực phải hoàn toàn tự do và trung thành.
2. Đào tạo mỗi người biết tự do lựa chọn
Để trở thành một tu sĩ chính hiệu, đòi hỏi một sự chọn lựa [7] đầy cam go, đi ngược lại với những gì con người và và xã hội theo đuổi. Vì thế, cần một sự hy sinh và từ bỏ cao độ. Đồng thời khi thi hành sứ vụ, đinh sắt, lưỡi đòng, mão gai và thập giá luôn luôn là “Bạn”. Còn phần thưởng là dấm chua, mật đắng...Một cuộc sống khắc khổ như thế, không ai bắt buộc và áp đặt trên người được sai đi. Tiên vàn họ phải có sự chọn lựa trong tự do.
Quả thật, khi đã chọn, họ phải chịu trách nhiệm trên những lựa chọn của mình. Theo Karl Rahner thì: “Biết mình cách triệt để và diễn tả mình cách trọn vẹn” [8]. Trong việc huấn luyện người người trẻ để trở thành nhà tu sĩ cũng vậy. Các ngài phải giúp cho Ứng sinh hiểu thật rõ về mình, đồng thời phát huy những đức tính tốt. Cũng thế, nhà đào tạo phải làm sao cho người được thụ huấn cảm nghiệm được ơn gọi và sứ mạng của họ đến từ Chúa, và sứ mạng mà họ đón nhận là lệnh truyền.
Nhưng để cho lời mời gọi hay lệnh truyền đó trở nên cao quý, người tu sĩ phải thực sự tự do đón nhận sứ mạng đó trong ý thức và trách nhiệm [9].
Chính Đức Giêsu là mẫu gương cho sự chọn lựa trong tự do. Ngài đã ý thức rõ rệt sứ vụ cứu độ, con đường khổ giá và cái chết đau thương mà Ngài phải đảm nhận. Nhưng vì yêu thương nhân loại Ngài đã tự nguyện chấp nhận tất cả. Chúng ta không thể quên lời tuyên bố thời danh biểu lộ sự tự do tuyệt đối của Ngài trước cái chết: “Mạng sống của tôi, không ai lấy đi được, nhưng chính tôi tự ý hy sinh mạng sống mình. Tôi có quyền hy sinh, và có quyền lấy lại mạng sống ấy” (Ga 10, 18).
Tự do là món quà quý giá nhất mà Thiên Chúa ban tặng cho con người là tự do. Nhưng cũng là lúc người tu sĩ phải sử dụng sự tự do đó để chọn lựa ơn gọi, bậc sống của họ. Chính vì tự do để chọn lựa, người tu sĩ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trên sự chọn lựa của họ với đầy đủ ý thức. Vì thế, họ phải cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên luật chính đáng, truyền thống và lương tâm ngay thẳng. Có thế, họ mới tránh được những lạm dụng và sai lầm cả về thể xác lẫn tinh thần.
Khi đã giúp cho họ chọn lựa trong tự do, nhà đào tạo tiếp tục giúp cho các bạn trẻ biết lấy tinh thần bác ái, yêu thương làm động lực cho công cuộc này: “Thưa anh em, anh em đã được gọi để hưởng tự do. Có điều là đừng lợi dụng tự do để sống theo xác thịt, nhưng hãy lấy đức ái mà phục vụ lẫn nhau” (Gl 5,13).
Thay lời kết:
Thật vậy, là người tu sĩ trong xã hội này với những đức tính cần thiết đã khó, nhưng việc đào tạo nên những tu sĩ để đáp ứng được những đòi hỏi của Giáo hội, con người và xã hội thời nay, nhất là đào tạo nên những tu sĩ như lòng Chúa mong ước còn khó khăn gấp bội.
Vì thế, việc đào tạo là việc rất quan trọng vì nó có tầm ảnh hưởng rất lớn đến nhiều thế hệ. Nhà đào tạo không những có kiến thức, nhưng còn cần phải có một tâm hồn đào tạo. Một năng lực, và phải rất tinh tế cũng như năng động, để giúp cho người được thụ huấn đi đúng đường và an vui trong chọn lựa của họ. Khi Thiên thời, địa lợi, nhân hòa, chúng ta có quyền hy vọng vào một đội ngũ lành nghề không chỉ có phẩm mà còn có cả lượng.
Mong thay, Giáo hội Chúa Kitô ngày nay có nhiều người “là tu sĩ” chứ không chỉ “làm tu sĩ”. Bởi vì “là tu sĩ” thì vui buồn, sướng khổ, thành công hay thất bại họ vẫn “là tu sĩ”. Còn nếu chỉ “làm tu sĩ” không thôi thì họ sẽ có chủ trương vui thì ở, thành công thì vỗ tay. Nếu buồn hay bị những yếu tố làm cho họ không hài lòng thì họ sẵn sàng cởi bỏ áo dòng và quyết liệt ra đi. Chớ gì khi phải đối diện với thách đố về chiều dài thời gian và chiều sâu của nỗi cô đơn trong ơn gọi, và khi thi hành sứ vụ, cả nhà đào tạo lẫn người được đào tạo, họ vẫn “là tu sĩ” như lòng Chúa và Giáo Hội mong ước, bởi xác tín rằng: “Ơn Ta đủ cho con”. Đồng thời, trong mọi hoàn cảnh, từ hai phía, người đào tạo và người được đào tạo luôn biết lắng nghe Lời Chúa trong thinh lặng nội tâm để có thể mau mắn đáp lại thánh ý Chúa như Samuel khi xưa: lạy Chúa, này con xin đến để thực thi ý Chúa.
Chú thích:
[1] Lm. Trần Minh Huy, pss, Đào tạo các nhà đào tạo, truy cập ngày 04-01-2013, trên: http://www.giaoducconggiao.net/index.php?m=module3&v=chapter&ib=1&ict=4
[2] Trích bài bài giảng về đề tài luân lý tại Học Viện Liên Dòng Phaolô Nguyễn Văn Bình của linh mục Dom. Nguyễn Đức Thông, CSsR. kỳ I, năm 2010.
[3] Xc. Charles Serrao, OCD, biện phân ơn gọi tu trì-đào tạo hướng đến sự thay đổi, Nguyễn Đức Thông, CssR. Dịch, NXB tôn giáo 2011, tr. 45.
[4] Xc. Sđd. tr.81-82.
[5] Lm. Trần Minh Huy, pss, Đào tạo các nhà đào tạo, truy cập ngày 04-01-2013, trên: http://www.giaoducconggiao.net/index.php?m=module3&v=chapter&ib=1&ict=4
[6] Xc. Gioan Phao lô II, Tông huấn Vita Consecrata, ban hành ngày 25,03,1996, số 65.
[7] Xc. Charles Serrao, OCD, biện phân ơn gọi tu trì-đào tạo hướng đến sự thay đổi, lm. Dom. Nguyễn Đức Thông, CssR. Dịch, NXB tôn giáo 2011, tr. 83-84.
[8] Bernard Haring, CSsR. Tự do và trung thành trong Đức Kitô, lm. Dom. Nguyễn Đức Thông. CSsR. dịch, tập I, (nxb Tôn Giáo) năm 2012, tr. 175.
[9] Xc. Charles Serrao, OCD, biện phân ơn gọi tu trì-đào tạo hướng đến sự thay đổi, lm. Dom. Nguyễn Đức Thông, CssR. Dịch, NXB tôn giáo 2011, tr. 127-128.
My Seven-Minute-Homily, April 7th 2013
Father Great Rice
08:31 02/04/2013
My Seven-Minute-Homily, April 7th 2013
Second Sunday of Easter, Year C
Divine Mercy
Acts of the Apostles 5.12-16; Book of Revelation 1.9-11, 12-13, 17-19
and the Gospel of St. John 20,19-31
First Reading of the Second Sunday of Easter is taken from the Acts of the Apostles. In that reading, we heard the manner in which the Christians of the early Church believed in Divine power of God through the Apostles, especially through Peter even just by his shadow. “Believers were added to the Lord, great numbers of men and women, so that they even carried out the sick into the streets, and laid them on cots and mats, in order that Peter’s shadow might fall on some of them as he came by” In some previous chapters the books say that the believers received the Sacrament of Baptism in order to be admitted into the Body of Christ. Completely, they devoted themselves to the teaching of the Apostles, to the breaking of bread and to the charity life. How wonderful was the Early Church!
The Second Reading is taken from the Book of Revelation in which St. John shares with the seven churches about Jesus Christ as the Risen Lord. Everyone knew that Jesus was killed like many people at that time were persecuted but Jesus rose again from the dead as John saw “the Son of Man, clothed with a long robe and with a golden sash across his chest” The risen Lord also spoke to him that, “Do not be afraid; I am the First and the Last and the living one..” Early Church was persecuted and many of them were killed like Jesus was but “do not be afraid, you will rise from the dead like I do!”
The book of Revelation served as a spiritual instruction for people at that time. According to John, the way to the glory is the way of the Cross. As followers of Jesus Christ, people have to be persecuted and killed but they all will rise again from the dead. Jesus, the Son of Man is Christian model, he takes up the Cross. He was killed. He was buried into the tomb but he rose again in glory. He resurrected! We all are the same with him. The book of Revelation conveys a very strong message of encouragement for people in the early Church.
The Gospel of St. John in the second Sunday of Easter recalls us Easter Sunday itself. Saint John says: "On the evening of that first day of the week" the first Easter Sunday, "when the doors were locked, where the disciples were, for fear of the Jews, Jesus came and stood in their midst and said to them, ‘Peace be with you.’"
We have to realize is that on this Easter Sunday the first meeting of all the Apostles with the Risen Lord after his Death and Resurrection. Just a couple of days have passed since the events in the Garden of Olives, in the house of the high priest and in the court of Pontius Pilate’s palace. Only a few days have passed since the Apostles abandoned Christ. Only a few days have passed since Peter denied Jesus. And now Jesus is victorious, Jesus is alive. He has been raised from the dead. And yet the Apostles, on the first day of the week, like Eater Sunday afternoon, are still filled with fear. Then Jesus appears to them. He comes into the room, with the doors locked. The Risen Lord comes into their friends. They all filled with fear. They are also filled with shame and guilt. Being in the presence of Jesus Christ, the Risen One, the Apostles are truly weighed down by their sins.
Jesus takes this opportunity to give them his first very warm words "Peace be with you." In his Risen body he brings them peace, not a scolding, not a condemnation, only peace. And then he shows them his hands and his side and once again he repeats the words "Peace be with you." This is the mercy of the Risen Jesus. Something else very important follows and it is this. This is the moment of mercy that Jesus chooses, when the Apostles are filled with shame and guilt, when they are supremely conscious of their weakness.
This is the moment that Jesus Christ, the Risen Lord chooses in order to be close with these weak men and in order to commission them the great power of forgiving sins. It is the great gift of God’s mercy in all its concentration. And, so, Jesus says to the Apostles "Receive the Holy Spirit. Whose sins you forgive are forgiven them, and whose sins you retain are retained." Jesus breaks down all barriers. This is the supreme manifestation of God’s mercy revealed in the Sacrament of Penance, the Sacrament of the forgiveness of sins, the Sacrament of Confession.
This second Sunday of Easter is the Sunday consecrated by Pope John Paul II to Divine Mercy. Eight days after his resurrection, Jesus appears among his disciples in order to show himself to one of them in particular: Thomas. Mercy! Mercy! God has mercy on whoever confesses his sins, with contrition, and with a firm intention of never committing them again...
We too are invited to have mercy on others. Amen
Father Great Rice
Second Sunday of Easter, Year C
Divine Mercy
Acts of the Apostles 5.12-16; Book of Revelation 1.9-11, 12-13, 17-19
and the Gospel of St. John 20,19-31
First Reading of the Second Sunday of Easter is taken from the Acts of the Apostles. In that reading, we heard the manner in which the Christians of the early Church believed in Divine power of God through the Apostles, especially through Peter even just by his shadow. “Believers were added to the Lord, great numbers of men and women, so that they even carried out the sick into the streets, and laid them on cots and mats, in order that Peter’s shadow might fall on some of them as he came by” In some previous chapters the books say that the believers received the Sacrament of Baptism in order to be admitted into the Body of Christ. Completely, they devoted themselves to the teaching of the Apostles, to the breaking of bread and to the charity life. How wonderful was the Early Church!
The Second Reading is taken from the Book of Revelation in which St. John shares with the seven churches about Jesus Christ as the Risen Lord. Everyone knew that Jesus was killed like many people at that time were persecuted but Jesus rose again from the dead as John saw “the Son of Man, clothed with a long robe and with a golden sash across his chest” The risen Lord also spoke to him that, “Do not be afraid; I am the First and the Last and the living one..” Early Church was persecuted and many of them were killed like Jesus was but “do not be afraid, you will rise from the dead like I do!”
The book of Revelation served as a spiritual instruction for people at that time. According to John, the way to the glory is the way of the Cross. As followers of Jesus Christ, people have to be persecuted and killed but they all will rise again from the dead. Jesus, the Son of Man is Christian model, he takes up the Cross. He was killed. He was buried into the tomb but he rose again in glory. He resurrected! We all are the same with him. The book of Revelation conveys a very strong message of encouragement for people in the early Church.
The Gospel of St. John in the second Sunday of Easter recalls us Easter Sunday itself. Saint John says: "On the evening of that first day of the week" the first Easter Sunday, "when the doors were locked, where the disciples were, for fear of the Jews, Jesus came and stood in their midst and said to them, ‘Peace be with you.’"
We have to realize is that on this Easter Sunday the first meeting of all the Apostles with the Risen Lord after his Death and Resurrection. Just a couple of days have passed since the events in the Garden of Olives, in the house of the high priest and in the court of Pontius Pilate’s palace. Only a few days have passed since the Apostles abandoned Christ. Only a few days have passed since Peter denied Jesus. And now Jesus is victorious, Jesus is alive. He has been raised from the dead. And yet the Apostles, on the first day of the week, like Eater Sunday afternoon, are still filled with fear. Then Jesus appears to them. He comes into the room, with the doors locked. The Risen Lord comes into their friends. They all filled with fear. They are also filled with shame and guilt. Being in the presence of Jesus Christ, the Risen One, the Apostles are truly weighed down by their sins.
Jesus takes this opportunity to give them his first very warm words "Peace be with you." In his Risen body he brings them peace, not a scolding, not a condemnation, only peace. And then he shows them his hands and his side and once again he repeats the words "Peace be with you." This is the mercy of the Risen Jesus. Something else very important follows and it is this. This is the moment of mercy that Jesus chooses, when the Apostles are filled with shame and guilt, when they are supremely conscious of their weakness.
This is the moment that Jesus Christ, the Risen Lord chooses in order to be close with these weak men and in order to commission them the great power of forgiving sins. It is the great gift of God’s mercy in all its concentration. And, so, Jesus says to the Apostles "Receive the Holy Spirit. Whose sins you forgive are forgiven them, and whose sins you retain are retained." Jesus breaks down all barriers. This is the supreme manifestation of God’s mercy revealed in the Sacrament of Penance, the Sacrament of the forgiveness of sins, the Sacrament of Confession.
This second Sunday of Easter is the Sunday consecrated by Pope John Paul II to Divine Mercy. Eight days after his resurrection, Jesus appears among his disciples in order to show himself to one of them in particular: Thomas. Mercy! Mercy! God has mercy on whoever confesses his sins, with contrition, and with a firm intention of never committing them again...
We too are invited to have mercy on others. Amen
Father Great Rice
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Thư cảm ơn ĐTC viết từ nhà tù thiếu nìên Los Angeles
Trần Mạnh Trác
10:54 02/04/2013
"Cảm ơn ông đã rửa chân cho những người trẻ giống như chúng tôi ở bên Ý", một tù nhân viết, "Chúng tôi cũng là những người trẻ đã phạm phải sai lầm và Xã hội đã mất hy vọng về chúng tôi, cảm ơn ông đã không bỏ mất hy vọng về chúng tôi. "
Đức Thánh Cha Phanxicô đã gây xôn xao dư luận sau khi quyết định sẽ cử hành Thánh lễ Thứ Năm Tuần Thánh tại Casal del Marmo là trung tâm giam giữ thanh thiếu niên ở Rome, thay vì ở Vương Cung Thánh Đường Thánh Gioan Latêranô.
Trong lúc còn lãnh đạo tổng giáo phận Buenos Aires, Ngài (Hồng Y Bergoglio) cũng đã từng cử hành phụng vụ Thứ Năm Tuần Thánh trong một nhà tù, một bệnh viện hoặc một nhà tế bần cho những người bị gạt ra bên lề xã hội.
Đức Thánh Cha đã giải thích lý do với các bạn trẻ ở Casal del Marmo rằng: "Đây là điều Chúa Giêsu đã dạy chúng ta. Vì thế mà đây là những gì Cha làm. Và Cha làm điều đó với tất cả trái tim của Cha. Cha làm điều này bằng trái tim của Cha bởi vì đó là nhiệm vụ của Cha, là một linh mục và giám mục, Cha phải phục vụ các con. "
Ngài nói thêm "Nhưng đó là một nhiệm vụ đến từ trái tim của Cha và là một nhiệm vụ mà Cha yêu thích. Cha thích làm việc đó bởi vì đây là những gì Chúa đã dạy" .
Đức Thánh Cha khuyến khích những người trẻ tuổi ở Rome trở nên tự hiến và hữu ích. "Và như vậy," Ngài nói , "nhờ giúp đỡ lẫn nhau, chúng ta sẽ làm tốt cho nhau."
Ngay trước khi rửa chân cho họ, Đức Giáo Hoàng xin các bạn trẻ tự đặt câu hỏi với chính mình: 'Tôi thực sự sẵn sàng giúp đỡ người khác chưa?'
Theo gương Đức Thánh Cha, những thành viên của một tổ chức mục vụ cho thanh thiếu niên bị bỏ tù, hội 'Sáng kiến Phục hồi Công lý cuả dòng Tên' (the Jesuit Restorative Justice Initiative) đã rửa chân cho những trẻ vị thành niên ở nhà tù LA và đọc những lá thư đáp ứng cuả họ gửi cho Đức Giáo Hoàng trước nghiã cử cuả Ngài.
Một tù nhân cho biết, gương của Chúa Kitô qua việc rửa chân cho Mười Hai môn đệ đã dạy anh ta "một cái gì đó rất khác" so với những gì anh đã được dạy khi lớn lên, là chỉ đạt được sự tôn trọng trong cách "làm tổn thương kẻ thù".
"Khi Chúa Giêsu rửa chân cho môn đệ của mình, Ngài đưa ra một cái gương về sự khiêm nhường," tù nhân còn ở độ tuổi vị thành niên đó viết tiếp. "Tôi hy vọng chúng tôi có thể học hỏi từ điều này".
Một tù nhân cho biết anh ta đã "lớn lên trong một 'khu rừng' của băng nhóm ma túy và bạo lực," anh xin Đức Thánh Cha cầu nguyện cho anh để "một ngày nào đó khi Con được tự do, Con sẽ có thể để giúp đỡ những thanh niên khác như Cha (ĐGH) đã làm."
Một thanh niên xin cầu nguyện cho "tất cả các nạn nhân bạo lực" đặc biệt là các gia đình của những người mà anh và các tù nhân khác "đã làm tổn thương."
Hành động cuả Đức Giáo Hoàng sẽ khuyến khích cuộc chiến chống lại nạn nghiện ngập, một thiếu niên viết,
"Ma tuý là một phần đời sống cuả tôi từ rất lâu," thiếu niên đó viết, "Nhưng ông (ĐGH) đã truyền cảm hứng cho tôi và tôi hứa là sẽ tỉnh táo và giúp đỡ người khác vượt qua các cơn nghiện độc ác của crystal meth".
Một số tù nhân cảm ơn Đức Giáo Hoàng trong việc lựa chọn tên Phanxicô để noi gương thánh Phanxicô Assisi.
"Ngài (thánh Phanxicô) là một người hòa bình và đơn giản," lá thư xin Đức Giáo Hoàng "cầu nguyện cho khu phố đầy băng đảng của chúng con có hòa bình."
"Tôi chưa bao giờ được đến Rome", một thanh niên viết cho Đức Thánh Cha, "Tôi không biết nó có ở gần Los Angeles không bởi vì tất cả đám thanh niên chúng tôi chỉ biết đến khu phố của mình mà thôi." Anh cho biết hy vọng một ngày nào đó nhận được một " cơ hội thứ hai " và có lẽ nhận được "phép lành" từ Đức Giáo Hoàng Phanxicô.
Một thiếu niên nghĩ rằng Đức Thánh Cha phải "ở một gia đình tốt" và thừa nhận rằng "gia đình cuả Em đang đau khổ nhiều vì Em."
"Em biết Em đã làm nhiều điều tồi tệ, nhưng Em không phải là một đứa trẻ xấu đâu", bức thư viết.
Một thiếu niên xúc động về việc Đức Giáo Hoàng "hiểu rằng chúng Em có thể thay đổi và muốn thay đổi ", điều nó "giúp chúng Em" giúp đỡ người khác
án giam khắc nghiệt nhất cho một trẻ vị thành niên ở Ý là 20 năm, một tù nhân ước ao rằng "điều đó trở thành một sự thật ở đây," anh thêm rằng anh "hãnh diện" là một người Công giáo "bởi vì tôi có một giáo hoàng như ĐTC."
Top Stories
Vietnam: Un faux prêtre mandaté par les autorités parle à la télévision au nom de l’Eglise catholique
Eglises d'Asie
08:49 02/04/2013
Les autorités ont depuis quelque temps entamé une campagne destinée à riposter à la contestation par une part importante de la population vietnamienne du projet officiel de refonte de la Constitution proposé par le bureau de l’Assemblée nationale. Cette contre-attaque vise des propositions faites par de nombreux intellectuels et personnalités de la société civile dans ce qu’on a appelé « la requête des 72 », mais aussi, d’une façon plus indirecte, la lettre ouverte de la Conférence épiscopale du 1er mars 2013. Celle-ci avait exposé au grand jour la contradiction intérieure qui mine la Constitution de 1992. L’attribution au Parti communiste d’un rôle dirigeant sur la société et la politique invalidait, disaient les évêques, l’affirmation des droits de l’homme, de la liberté religieuse et de la démocratie.
On n’avait pas encore noté de déclarations officielles condamnant ou dénonçant explicitement cette mise en cause des fondements mêmes de la Constitution en vigueur aujourd’hui ainsi que du projet d’amendement destiné à la remplacer. En revanche, les médias contrôlés par le gouvernement ne ménagent pas leurs efforts pour contrebalancer les effets de la déclaration épiscopale, quelquefois au prix de graves infractions aux règles de la morale élémentaire. En témoigne notamment la tentative de désinformation ayant eu lieu sur les écrans de la télévision publique, lors des actualités du 26 mars 2013 au soir.
Le thème annoncé était : « Le rôle dirigeant du Parti communiste à l’égard du pays et de la société ne peut être nié ; telles sont les opinions des responsables religieux de Bac Ninh. » Les téléspectateurs purent alors voir les images filmées d’églises et de pagodes nouvellement construites ou réparées, ainsi que de foules religieuses enthousiastes. Puis apparut un religieux bouddhiste qui fit une déclaration sur le rôle dirigeant du Parti, ne différant en rien de celles que l’on peut entendre de la bouche des cadres communistes. Un second religieux bouddhiste vint ensuite affirmer que la propriété collective des terres était totalement justifiée par la doctrine du Bouddha.
Un nouveau personnage apparut ensuite à l’écran, avec le sous-titre : « Le prêtre Nguyên Quôc Hiêu, président du Comité d’union du catholicisme pour la province de Bac Ninh ». L’individu ainsi présenté proposait de corriger la phrase inscrite dans la Constitution : « Personne ne peut violer la liberté de croyance et de religion ou les utiliser pour enfreindre la loi », par une « variante » – qui s’avérait être purement formelle – : « Il est strictement interdit de violer… etc. ».
Interrogés au sujet de l’identité de l’auteur de ce « témoignage », les prêtres et les fidèles du diocèse de Bac Ninh ont tout de suite affirmé qu’il s’agissait d’un laïc, M. Nguyên Quôc Hiêu, président du Comité d’union des catholiques de Bac Ninh, groupe dans lequel il n’y a jamais eu de prêtres et notoirement inféodé au régime. On apprenait également que la personne interviewée était membre du Front patriotique et du Comité populaire de la province de Bac Ninh.
Le 28 mars dernier, l’évêché de Bac Ninh confirmait ces premières affirmations en faisant paraître sur le site du diocèse, le communiqué suivant (1) : « Dans la soirée du 26 mars 2013, lors de l’émission d’actualités de la chaîne de télévision nationale VTV1, on a pu voir un reportage intitulé : « Les dignitaires religieux contribuent à la refonte de la Constitution de 1992. » Un sous-titre expliquait : « Le prêtre Nguyên Quôc Hiêu, président du Comité d’union du catholicisme pour la province de Bac Ninh ». Beaucoup de gens se sont étonnés d’entendre dire que M. Nguyên Quôc Hiêu était prêtre du diocèse de Bac Ninh. C’est pourquoi le bureau de l’évêché de Bac Ninh affirme, dans ce communiqué aux fidèles, qu’il n’existe pas de prêtre du nom de Nguyên Quôc Hiêu dans le diocèse de Bac Ninh. » Le texte est signé du chancelier de l’évêché.
(Source: Eglises d'Asie, 2 avril 2013)
On n’avait pas encore noté de déclarations officielles condamnant ou dénonçant explicitement cette mise en cause des fondements mêmes de la Constitution en vigueur aujourd’hui ainsi que du projet d’amendement destiné à la remplacer. En revanche, les médias contrôlés par le gouvernement ne ménagent pas leurs efforts pour contrebalancer les effets de la déclaration épiscopale, quelquefois au prix de graves infractions aux règles de la morale élémentaire. En témoigne notamment la tentative de désinformation ayant eu lieu sur les écrans de la télévision publique, lors des actualités du 26 mars 2013 au soir.
Le thème annoncé était : « Le rôle dirigeant du Parti communiste à l’égard du pays et de la société ne peut être nié ; telles sont les opinions des responsables religieux de Bac Ninh. » Les téléspectateurs purent alors voir les images filmées d’églises et de pagodes nouvellement construites ou réparées, ainsi que de foules religieuses enthousiastes. Puis apparut un religieux bouddhiste qui fit une déclaration sur le rôle dirigeant du Parti, ne différant en rien de celles que l’on peut entendre de la bouche des cadres communistes. Un second religieux bouddhiste vint ensuite affirmer que la propriété collective des terres était totalement justifiée par la doctrine du Bouddha.
Un nouveau personnage apparut ensuite à l’écran, avec le sous-titre : « Le prêtre Nguyên Quôc Hiêu, président du Comité d’union du catholicisme pour la province de Bac Ninh ». L’individu ainsi présenté proposait de corriger la phrase inscrite dans la Constitution : « Personne ne peut violer la liberté de croyance et de religion ou les utiliser pour enfreindre la loi », par une « variante » – qui s’avérait être purement formelle – : « Il est strictement interdit de violer… etc. ».
Interrogés au sujet de l’identité de l’auteur de ce « témoignage », les prêtres et les fidèles du diocèse de Bac Ninh ont tout de suite affirmé qu’il s’agissait d’un laïc, M. Nguyên Quôc Hiêu, président du Comité d’union des catholiques de Bac Ninh, groupe dans lequel il n’y a jamais eu de prêtres et notoirement inféodé au régime. On apprenait également que la personne interviewée était membre du Front patriotique et du Comité populaire de la province de Bac Ninh.
Le 28 mars dernier, l’évêché de Bac Ninh confirmait ces premières affirmations en faisant paraître sur le site du diocèse, le communiqué suivant (1) : « Dans la soirée du 26 mars 2013, lors de l’émission d’actualités de la chaîne de télévision nationale VTV1, on a pu voir un reportage intitulé : « Les dignitaires religieux contribuent à la refonte de la Constitution de 1992. » Un sous-titre expliquait : « Le prêtre Nguyên Quôc Hiêu, président du Comité d’union du catholicisme pour la province de Bac Ninh ». Beaucoup de gens se sont étonnés d’entendre dire que M. Nguyên Quôc Hiêu était prêtre du diocèse de Bac Ninh. C’est pourquoi le bureau de l’évêché de Bac Ninh affirme, dans ce communiqué aux fidèles, qu’il n’existe pas de prêtre du nom de Nguyên Quôc Hiêu dans le diocèse de Bac Ninh. » Le texte est signé du chancelier de l’évêché.
(Source: Eglises d'Asie, 2 avril 2013)
To the roots of the Roman Pontificate
+ Cardinal Angelo Comastri
10:22 02/04/2013
L’Osservatore Romano 2013-04-03- Pope Francis had a great desire: to visit the Vatican Necropolis. He mentioned it a little before Easter. He especially wished to see the tomb of the Apostle Peter, the place in which the Christians of Rome laid the crucified body of the first Pope to rest after his martyrdom in the Circus of Nero in the year 67 after Christ.
The Pope thus wished to go to the origin of the Roman Pontificate, a succession into which Providence today has ordained to add his person.
Monday afternoon, 1 April, we had the joy and the honour of accompanying Pope Francis along this unique path. From the level of the Vatican Grottos we descended to the necropolis: a jump back 1,800 years. Up until 1939-40, this site was buried because the architects working for Constantine, in 320, in order to fashion a level floor of the first basilica, filled in the sloping land of the Vatican Hill. Today, after excavations, everything has prodigiously re-emerged.
His first stop was before the Egyptian Mausoleum (which dates back to the 2nd century). In this mausoleum amid many pagan tombs there is also a Christian tomb. Christianity in fact, like yeast, was penetrating the pagan world. The Pope exclaimed in admiration: “It's like this today, too!”.
We then made a second stop before the funerary stele of a man called Istatilio. He was certainly Christian: on his grave is the monogram xp of Christ. On the stele is inscribed: “He was at peace with everyone and never caused strife”. The Pope, after reading the phrase, looked at us and said: “that is a beautiful programme of life”. When we had reached at the place of the tomb of the Apostle Peter I saw the Holy Father transfixed, visibly moved, before the white wall covered with graffiti, testimonies to us even today of devotion to the Apostle Peter.
Climbing back up the stairs and having reached the Clementine Chapel, Pope Francis became absorbed in prayer and repeated with a loud voice the three professions of Peter: “Lord, You are the Christ, Son of the Living God”; “Lord, to whom do we go? You have the words of eternal life”; “Lord, You know all things! You know that I love you!”. At that moment, we had the distinct impression that the life of Peter rose out of centuries past and became present and living in the current Successor of the Apostle Peter.
With me were: Bishop Vittorio Lanzani, delegate of the Fabric of St Peter's, Mons. Alfred Xuereb and those responsible for the necropolis, Pietro Zander and Mario Bosco. When we took our leave of the Holy Father we thought that he returned to his residence comforted by the echo of Jesus' words: “You are Peter, the rock on whom I will build my Church and the gates of hell shall not prevail against it”.
Angelo Comastri, Cardinal-Archpriest of St Peter's Basilica
The Pope thus wished to go to the origin of the Roman Pontificate, a succession into which Providence today has ordained to add his person.
Monday afternoon, 1 April, we had the joy and the honour of accompanying Pope Francis along this unique path. From the level of the Vatican Grottos we descended to the necropolis: a jump back 1,800 years. Up until 1939-40, this site was buried because the architects working for Constantine, in 320, in order to fashion a level floor of the first basilica, filled in the sloping land of the Vatican Hill. Today, after excavations, everything has prodigiously re-emerged.
His first stop was before the Egyptian Mausoleum (which dates back to the 2nd century). In this mausoleum amid many pagan tombs there is also a Christian tomb. Christianity in fact, like yeast, was penetrating the pagan world. The Pope exclaimed in admiration: “It's like this today, too!”.
We then made a second stop before the funerary stele of a man called Istatilio. He was certainly Christian: on his grave is the monogram xp of Christ. On the stele is inscribed: “He was at peace with everyone and never caused strife”. The Pope, after reading the phrase, looked at us and said: “that is a beautiful programme of life”. When we had reached at the place of the tomb of the Apostle Peter I saw the Holy Father transfixed, visibly moved, before the white wall covered with graffiti, testimonies to us even today of devotion to the Apostle Peter.
Climbing back up the stairs and having reached the Clementine Chapel, Pope Francis became absorbed in prayer and repeated with a loud voice the three professions of Peter: “Lord, You are the Christ, Son of the Living God”; “Lord, to whom do we go? You have the words of eternal life”; “Lord, You know all things! You know that I love you!”. At that moment, we had the distinct impression that the life of Peter rose out of centuries past and became present and living in the current Successor of the Apostle Peter.
With me were: Bishop Vittorio Lanzani, delegate of the Fabric of St Peter's, Mons. Alfred Xuereb and those responsible for the necropolis, Pietro Zander and Mario Bosco. When we took our leave of the Holy Father we thought that he returned to his residence comforted by the echo of Jesus' words: “You are Peter, the rock on whom I will build my Church and the gates of hell shall not prevail against it”.
Angelo Comastri, Cardinal-Archpriest of St Peter's Basilica
Tin Giáo Hội Việt Nam
Mừng Chúa phục sinh tại các giáo xứ thuộc thị xã Lagi
Thục Oanh
10:03 02/04/2013
Cùng với hàng triệu người công giáo trên khắp thế giới, hôm nay thứ 7 đêm vọng Phục Sinh, đi sâu vào cốt lõi của mầu nhiệm phục sinh, cốt lõi sự sống lại của Đức Giêsu và sự sống của người Kitô hữu. Ở các giáo xứ thị xã LaGi, giáo dân thuộc các giáo xứ sở tại đã đã ôn lại hành trình cứu độ và Tin Mừng Phục Sinh của Chúa.
Xem hình ảnh
Tất cả các giáo xứ đều chuẩn bị nhộn nhịp, sốt sắng cho đêm Thánh Lễ đặc biệt này. Ngoài đường thỉnh thoảng có một vài chiếc xe vụt qua, đêm nay có vẻ yên vắng hơn những đêm khác vì mọi người đã tập trung cả vào nhà thờ. Các nhà thờ chìm trong bóng tối, tượng trưng của sự dữ và chết chóc. Chờ đợi.
Chúa đã sống lại! Tin Mừng hôm nay cho ta thấy quyền lực của tử thần không thể kìm hãm Chúa GieSu được, và ngôi mộ trống là một sự minh chứng hùng hồn Chúa Phục Sinh từ cõi chết. Mọi người hân hoan đến trào nước mắt loan báo tin mừng đến cho những người chưa hay tin.
GX Vinh Thanh do Cha GiuSe Hồ Văn Thiện tổ chức đêm cực thánh thật long trọng, người người nhận được trên tay mình ngọn lửa Phục Sinh, sẽ mãi mãi là ánh sáng niềm vui, chỉ đường vào đức tin cậy-mến.
Tại GX Tân Lý, thánh lễ được cữ hành do lm chánh xứ GiuSe Nguyễn Kim Anh với khởi đầu nghi thức làm phép lửa sau đó là phép nước và tuyên xưng đức tin như nhắc nhở lời cam kết với Chúa,về sự đổi mới con người cùng sống lại với Người.
Chia vui với niềm vui Chúa sống lại. GX Hiệp An, sau Thánh lễ Cha Anphong Nguyễn Công Vinh chia sẻ “Chúng ta đang đi trong hành trình cuộc sống hôm nay để về với tương tai vĩnh cửu. Mỗi ngày sống trên trần gian là chúng ta được đến gần với Chúa hơn.Giờ đây chúng ta đã có thể cất tiếng hát lên bài Alleluia trên đường hướng về vinh quang của ngày mai”
Toàn thể thành phần dân Chúa trong tâm tình sốt mến tung hô: "Alleluia ! Alleluia !”
Khởi đầu từ sự đau thương, từ những chồng chất nỗi buồn để có kết cục là ánh sáng đầm ấm linh thiêng. Trong niềm vui đêm vọng Phục sinh này ai cũng thấy đôi mắt mình được nhìn Chúa rõ hơn, đôi tai mình nghe những lời Chúa mới hơn, bước chân mình vững hơn trên hành trình niềm tin tuyệt đối.
Xem hình ảnh
Tất cả các giáo xứ đều chuẩn bị nhộn nhịp, sốt sắng cho đêm Thánh Lễ đặc biệt này. Ngoài đường thỉnh thoảng có một vài chiếc xe vụt qua, đêm nay có vẻ yên vắng hơn những đêm khác vì mọi người đã tập trung cả vào nhà thờ. Các nhà thờ chìm trong bóng tối, tượng trưng của sự dữ và chết chóc. Chờ đợi.
Chúa đã sống lại! Tin Mừng hôm nay cho ta thấy quyền lực của tử thần không thể kìm hãm Chúa GieSu được, và ngôi mộ trống là một sự minh chứng hùng hồn Chúa Phục Sinh từ cõi chết. Mọi người hân hoan đến trào nước mắt loan báo tin mừng đến cho những người chưa hay tin.
GX Vinh Thanh do Cha GiuSe Hồ Văn Thiện tổ chức đêm cực thánh thật long trọng, người người nhận được trên tay mình ngọn lửa Phục Sinh, sẽ mãi mãi là ánh sáng niềm vui, chỉ đường vào đức tin cậy-mến.
Tại GX Tân Lý, thánh lễ được cữ hành do lm chánh xứ GiuSe Nguyễn Kim Anh với khởi đầu nghi thức làm phép lửa sau đó là phép nước và tuyên xưng đức tin như nhắc nhở lời cam kết với Chúa,về sự đổi mới con người cùng sống lại với Người.
Chia vui với niềm vui Chúa sống lại. GX Hiệp An, sau Thánh lễ Cha Anphong Nguyễn Công Vinh chia sẻ “Chúng ta đang đi trong hành trình cuộc sống hôm nay để về với tương tai vĩnh cửu. Mỗi ngày sống trên trần gian là chúng ta được đến gần với Chúa hơn.Giờ đây chúng ta đã có thể cất tiếng hát lên bài Alleluia trên đường hướng về vinh quang của ngày mai”
Toàn thể thành phần dân Chúa trong tâm tình sốt mến tung hô: "Alleluia ! Alleluia !”
Khởi đầu từ sự đau thương, từ những chồng chất nỗi buồn để có kết cục là ánh sáng đầm ấm linh thiêng. Trong niềm vui đêm vọng Phục sinh này ai cũng thấy đôi mắt mình được nhìn Chúa rõ hơn, đôi tai mình nghe những lời Chúa mới hơn, bước chân mình vững hơn trên hành trình niềm tin tuyệt đối.
Cộng Đoàn CGVN ở Copenhagen tĩnh tâm Phục Sinh
Jos. Ngô Ngọc Lâm
09:59 02/04/2013
Là sinh hoạt tâm linh hằng năm của Cộng Đoàn, giúp mọi tín hữu tham dự tích cực những Ngày Thánh dịp Lễ Phục Sinh của Giáo Hội Công Giáo. Thứ Năm, Thứ Sáu và Thứ Bảy Tuần Thánh tạo bầu khí cho mọi tín hữu cầu nguyện, cảm nghiệm Lời Chúa, hoán cải tâm hồn qua Bí Tích Hoà Giải, tham dự Tiệc Thánh và các Nghi Thức Tuần Thánh.
Xem hình ảnh
Đề tài chính trong Những Ngày Tĩnh Tâm là các Sứ Điệp Từ Thập Giá của Chúa Kitô qua những chia sẻ và hướng dẫn của các cha Jos. Chu Huy Châu, cha Petr. Nguyễn Kim Thăng và cha JB Nguyễn Ngọc Thế SJ.
Quí cha trình bày các đề tài qua cách nhìn của Thánh Kinh, của Thần Học, qua tâm tình Đức Me Maria trên Đường Khổ Giá và nhất là qua Gương Sống Đạo tốt lành của các thánh, các người lành, làm minh chứng, đã giúp các tín hữu tham dự hiểu rõ và cảm nghiệm sâu sắc hơn về Các Sứ Điệp Từ Thập Giá của Chúa.
Các Sứ Điệp Từ Thập Giá:
” Ta Khát” Ga 19, 28; ” Hôm Nay, Ngươi Sẽ Ở Trên Thiên Đàng Với Ta” Lc 23,43;
” Thưa Bà, Này Là Con Bà. . . Này Con, Đây Là Mẹ Con ” Ga 19;27; ” Lạy Cha, Xin Tha Cho Chúng Vì Chúng Không Biết Việc Chúng Làm ” Lc 23, 34; ” Lạy Thiên Chúa Của Con ! Sao Ngài Bỏ Rơi Con ” Mc 15, 34; ” Lạy Cha Con Phó Thác Hồn Con Trong Tay Cha ” Lc 23, 46; ” Mọi Sự Đã Hoàn Tất ” Ga 19, 30.
Ngày Chủ Nhật 31/03/2013 Ban Giáo Lý CĐ tổ chức ngày sinh hoạt tâm linh cho các thiếu nhi, cũng là dịp các phụ huynh trao đổi kinh nghiệm hướng dẫn và giáo dục con em giữ và củng cố Đức Tin Công Giáo. Cao điểm ngày sinh hoạt là Thánh Lễ Mừng Chúa Phục Sinh dành cho các em, do Cha Tuyên Úy Chu Huy Châu cử hành, cùng đồng tế có cha Nguyễn Kim Thăng. Sau cùng là Bữa Cơm Chiều họp mặt chung dành cho các em và tất cả các phụ huynh.
Tình Thương và Ơn Thánh Chúa thật sống động trong sinh hoạt chung của Cộng Đoàn trong các ngày tĩnh tâm. Tấm gương hợp tác tương trợ nhau giữa tuổi già và tuổi trẻ của quí cha tác động không ít tới sự cộng tác và sự yêu thương nâng đỡ của các tín hữu dành cho nhau. Quả vậy, nhìn từ mọi công việc phục vụ chung cho Cộng Đoàn, kể cả các việc chuẩn bị, nấu những bữa ăn cho tập thể trong cả 3 ngày tĩnh tâm, BTC đã nhận được sự cộng tác nhiệt tình, tích cực của nhiều người, phần lớn là những người trẻ. Nguyện xin Niềm Vui Phục Sinh cho mọi gia đình thật dồi dào và trọn vẹn.
Xem hình ảnh
Đề tài chính trong Những Ngày Tĩnh Tâm là các Sứ Điệp Từ Thập Giá của Chúa Kitô qua những chia sẻ và hướng dẫn của các cha Jos. Chu Huy Châu, cha Petr. Nguyễn Kim Thăng và cha JB Nguyễn Ngọc Thế SJ.
Quí cha trình bày các đề tài qua cách nhìn của Thánh Kinh, của Thần Học, qua tâm tình Đức Me Maria trên Đường Khổ Giá và nhất là qua Gương Sống Đạo tốt lành của các thánh, các người lành, làm minh chứng, đã giúp các tín hữu tham dự hiểu rõ và cảm nghiệm sâu sắc hơn về Các Sứ Điệp Từ Thập Giá của Chúa.
Các Sứ Điệp Từ Thập Giá:
” Ta Khát” Ga 19, 28; ” Hôm Nay, Ngươi Sẽ Ở Trên Thiên Đàng Với Ta” Lc 23,43;
” Thưa Bà, Này Là Con Bà. . . Này Con, Đây Là Mẹ Con ” Ga 19;27; ” Lạy Cha, Xin Tha Cho Chúng Vì Chúng Không Biết Việc Chúng Làm ” Lc 23, 34; ” Lạy Thiên Chúa Của Con ! Sao Ngài Bỏ Rơi Con ” Mc 15, 34; ” Lạy Cha Con Phó Thác Hồn Con Trong Tay Cha ” Lc 23, 46; ” Mọi Sự Đã Hoàn Tất ” Ga 19, 30.
Ngày Chủ Nhật 31/03/2013 Ban Giáo Lý CĐ tổ chức ngày sinh hoạt tâm linh cho các thiếu nhi, cũng là dịp các phụ huynh trao đổi kinh nghiệm hướng dẫn và giáo dục con em giữ và củng cố Đức Tin Công Giáo. Cao điểm ngày sinh hoạt là Thánh Lễ Mừng Chúa Phục Sinh dành cho các em, do Cha Tuyên Úy Chu Huy Châu cử hành, cùng đồng tế có cha Nguyễn Kim Thăng. Sau cùng là Bữa Cơm Chiều họp mặt chung dành cho các em và tất cả các phụ huynh.
Tình Thương và Ơn Thánh Chúa thật sống động trong sinh hoạt chung của Cộng Đoàn trong các ngày tĩnh tâm. Tấm gương hợp tác tương trợ nhau giữa tuổi già và tuổi trẻ của quí cha tác động không ít tới sự cộng tác và sự yêu thương nâng đỡ của các tín hữu dành cho nhau. Quả vậy, nhìn từ mọi công việc phục vụ chung cho Cộng Đoàn, kể cả các việc chuẩn bị, nấu những bữa ăn cho tập thể trong cả 3 ngày tĩnh tâm, BTC đã nhận được sự cộng tác nhiệt tình, tích cực của nhiều người, phần lớn là những người trẻ. Nguyện xin Niềm Vui Phục Sinh cho mọi gia đình thật dồi dào và trọn vẹn.
Cộng đoàn Đức Mẹ Lavang, Miami mừng Lễ Phục sinh
Lm Giuse Nguyễn Kim Long
11:41 02/04/2013
Alleluia! Chúa đã Phục sinh. Lời hoan ca vang vọng qua muôn ngàn thế hệ và tiếp tục được vang lên khi những người Kitô hữu trên toàn thế giới mừng biến cố Chúa sống lại, chiến thắng sự chết và mở đường cho những người tin vào Ngài về cõi trời.
Xem hình ảnh
Cộng đoàn Đức Mẹ Lavang, Miami hoà chung niền vui này khi cùmg họp nhau cử hành Lễ Phục sinh. Để chuẩn bị cho biến cố quan trọng này, trước đó anh chị em tín hữu cũng đã tham dự Tam nhật thánh với Thứ Năm Tuần Thánh, cử hành Lễ Tiệc Ly, Thứ Sáu Tuần Thánh, cử hành cuộc Thương khó của Chúa, suy tôn Thánh giá và đi đàng Thánh giá, Thứ Bảy, cử hành Lễ vọng Phục sinh. Thánh Lễ vọng Phục sinh năm nay cho cả giáo xứ (4 sắc dân: Mỹ, Việt, Spanish và Haiti) được bắt đầu với nghi thức làm phép lửa và nến ở ngoài Đài Đức Mẹ Lavang lúc 8:00 tối. Nghi thức Rửa tội cho 13 anh chị em Tân tòng, trong đó có 6 người Việt Nam, diễn ra thật sốt sắng và trang nghiêm. Thánh Lễ mừng Chúa Phục sinh của Cộng đoàn Việt Nam lúc 13:30 trưa Chúa Nhật với sự hiện diện khoảng 1,100 người từ khắp nơi đổ về. Trong Thánh Lễ, 6 anh chị em mới rửa tội trong Đêm vọng Phục sinh được cha chủ tế giới thiệu tới Cộng đoàn. Sau Thánh Lễ, các trẻ em được mời tham dự cuộc săn trứng phục sinh tại khoảng đất bên cạnh nhà thờ. Các huynh trưởng Thiếu nhi đã chuẩn bị 900 trứng nhưng chỉ trong 10' các trẻ em đã nhặt được hết. Rồi mọi người được mời vào hội trường và ra patiô mua đồ ăn do Hội CBMCG bán để mừng Đại Lễ.
Alleluia! Cảm tạ Chúa đã sống lại để cho chúng con niềm hy vọng vào cuộc sống mai sau. Xin cho mỗi người chúng con luôn được ánh nến Phục sinh sưởi ấm, trở nên những nhân chứng đem ánh nến sưởi ấm những tâm hồn nguội lạnh và xoá tan băng giá tỉnh ngưởi trong xã hội hôm nay. Amen.
Xem hình ảnh
Cộng đoàn Đức Mẹ Lavang, Miami hoà chung niền vui này khi cùmg họp nhau cử hành Lễ Phục sinh. Để chuẩn bị cho biến cố quan trọng này, trước đó anh chị em tín hữu cũng đã tham dự Tam nhật thánh với Thứ Năm Tuần Thánh, cử hành Lễ Tiệc Ly, Thứ Sáu Tuần Thánh, cử hành cuộc Thương khó của Chúa, suy tôn Thánh giá và đi đàng Thánh giá, Thứ Bảy, cử hành Lễ vọng Phục sinh. Thánh Lễ vọng Phục sinh năm nay cho cả giáo xứ (4 sắc dân: Mỹ, Việt, Spanish và Haiti) được bắt đầu với nghi thức làm phép lửa và nến ở ngoài Đài Đức Mẹ Lavang lúc 8:00 tối. Nghi thức Rửa tội cho 13 anh chị em Tân tòng, trong đó có 6 người Việt Nam, diễn ra thật sốt sắng và trang nghiêm. Thánh Lễ mừng Chúa Phục sinh của Cộng đoàn Việt Nam lúc 13:30 trưa Chúa Nhật với sự hiện diện khoảng 1,100 người từ khắp nơi đổ về. Trong Thánh Lễ, 6 anh chị em mới rửa tội trong Đêm vọng Phục sinh được cha chủ tế giới thiệu tới Cộng đoàn. Sau Thánh Lễ, các trẻ em được mời tham dự cuộc săn trứng phục sinh tại khoảng đất bên cạnh nhà thờ. Các huynh trưởng Thiếu nhi đã chuẩn bị 900 trứng nhưng chỉ trong 10' các trẻ em đã nhặt được hết. Rồi mọi người được mời vào hội trường và ra patiô mua đồ ăn do Hội CBMCG bán để mừng Đại Lễ.
Alleluia! Cảm tạ Chúa đã sống lại để cho chúng con niềm hy vọng vào cuộc sống mai sau. Xin cho mỗi người chúng con luôn được ánh nến Phục sinh sưởi ấm, trở nên những nhân chứng đem ánh nến sưởi ấm những tâm hồn nguội lạnh và xoá tan băng giá tỉnh ngưởi trong xã hội hôm nay. Amen.
Thông Báo
Cáo phó: Thân mẫu của Lm. Phêrô Bùi Xuân Lưỡng, SDB, đã qua đời
Tang Gia
07:35 02/04/2013
Trong niềm xác tín vào Lòng CHÚA THƯƠNG XÓT
Xin trân trọng kính báo tin đến Quý Linh Mục, Quý Tu Sĩ Nam nữ
cùng thân bằng quyến thuộc xa gần.
Người thân yêu của gia đình chúng con là:
BÀ CỐ MARIA VŨ THỊ LIỆU
Thân mẫu của Lm. Phêrô Bùi Xuân Lưỡng, SDB.
(Bà quả phụ Bùi Văn Lân, tự Ông Chánh Khang, xứ Nam Thái, Ông Tạ, Việt Nam)
Đã được Chúa gọi về lúc 6:10 chiều ngày 30 tháng 03 năm 2013
(nhằm ngày 19 tháng 02 năm Quý Tỵ.) tại Garden Grove California USA.
Hưởng thọ 95 tuổi.
Chương trình cầu nguyện, thăm viếng và an táng.
*Thứ Sáu Ngày 05 Tháng 04 Năm 2013
3:30 PM-4:00 PM: Nghi Thức Phát Tang và Làm Phép Xác
4:00 PM-7:00 PM: Cầu Nguyện Và Thăm Viếng tại Nhà Thờ Đức Mẹ LA VANG
[288 South Harbor Blvd. (gần góc đường FIRST Street) Santa Ana, CA 92704 (714) 775-6200]
7:00 PM-8:00 PM: Thánh Lễ tại Nhà Thờ Đức Mẹ LA VANG
* Thứ Bảy Ngày 06 Tháng 04 Năm 2013
6:30 AM: Thánh Lễ An Táng tai Nhà Thờ SAINT COLUMBAN CHURCH
10801 Stanford Ave. Garden Grove, CA 92840 (714) 534-1174
* Sau Thánh Lễ Linh cửu sẽ được an táng
tại Nghĩa Trang Chúa Chiên Lành (GOOD SHEPHERD CEMENTERY)
[8301 Talbert Ave. (gần góc đường BEACH Blvd.) Huntington Beach, CA 92646 (714) 847-8546]
TANG GIA ĐỒNG KÍNH BÁO.
Trưởng nữ: Bùi Thị Nguyệt, chồng Ngô Văn Nguyên (quá cố) và các con, các cháu, các chắt.
Trưởng nam: Bùi Xuân Thanh (quá cố)
Thứ nữ: Bùi Thị Khuy (quá cố)
Thứ nam: Lm. Phêrô Bùi Xuân Lưỡng, SDB
Thứ nam: Bùi Văn Đức, vợ Đinh Thị Mai và các con, các cháu.
Thứ nam: Bùi Xuân Lãng, vợ Đào Thị Nhẫn và các con, các cháu.
Thứ nữ: Bùi Thị Ri, chồng Vũ Thế Bỉ và các con.
Thứ nam: Bùi Xuân Lương, vợ Vũ Thanh Vân và các con.
CÁO PHÓ NÀY THAY THẾ THIỆP TANG. XIN
MIỄN VÒNG HOA HOẶC PHÚNG ĐIẾU.
Địa chỉ tang gia:
Don Bosco Technical Highschool
1151 San Gabriel Blvd. Rosemead, California 91770.
Đt: 626-940-2171 Email: plbui@yahoo.com
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Tịnh Nguyện
Joseph Ngọc Phạm
21:20 02/04/2013
Ảnh của Joseph Ngọc Phạm
Hãy tịnh tâm:
“..Đừng nhút nhát khi cầu nguyện”
(Huấn ca 7-10)