Phụng Vụ - Mục Vụ
Lịch phụng vụ tháng 6/2014
LM. Anphong Trần Đức Phương
11:23 03/06/2014
LỊCH PHỤNG VỤ THÁNG 6/2014
Tháng 6 hằng năm là tháng kính Thánh Tâm Chúa với lễ trọng kính Thánh Tâm Chúa vào ngày Thứ Sáu 27 tháng 6 . Ngoài ra, chúng ta sẽ mừng các lễ Chúa Nhật VII mùa Phục Sinh, Chúa Nhật Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi, Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ, Chúa Nhật Kính Mình và Máu Thánh Chúa, Chúa Nhật Lễ Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ.
Chúa Nhật VII PHỤC SINH (Năm A) (Ngày 01 tháng 6): Bài Đọc 1 (Cv. 1:12-14) ghi lại việc, sau khi Chúa Giêsu lên trời, các Tông Đồ "về lại Giêrusalem, lên lầu gác, và cùng nhau cầu nguyện cùng với Mẹ Maria, mấy bà đạo đức và anh em Chúa." Trong Bài Đọc 2 (1 Phêrô 4:13-16), Thánh Phêrô khuyên nhủ các tín hữu hãy chịu đựng mọi đau khổ vì "Đạo Thánh Chúa mà đừng nản lòng;" nhưng cứ làm mọi điều tốt lành, đến thời phán xét sẽ được lãnh phần thưởng đời đời. Bài Phúc Âm (Gioan 17: 1-11) ghi lại những lời Chúa Giêsu tha thiết cầu nguyện với Đức Chúa Cha cho các Môn Đệ, để các Môn Đệ được hiểu biết Chúa Cha là "Thiên Chúa duy nhất và chân thật;" đồng thời Chúa Giêsu cũng xin với Đức Chúa Cha "xin gìn giữ tất cả khỏi mọi sự dữ và luôn hiệp nhất nên một," trong khi Chúa Giêsu lên trời về với Chúa Cha và họ còn ở lại thế gian.
Chúa Nhật LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG(Ngày 08 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay kính đặc biệt việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các Tông Đồ đang hiệp nhau cầu nguyện, thánh hóa các Ngài, biến đổi các Ngài từ những người bình dân, ít học, trở nên thông minh, khôn ngoan, sáng suốt; từ những người nhút nhát, hay sợ hãi, trở nên can đảm, và các Ngài không còn "đóng kín cửa nhà nữa" nhưng mở ra và bắt đầu giảng dạy về Chúa Giêsu cho bao nhiêu người từ các nơi , đang tụ họp về Giêrusalem để mừng lễ Ngũ Tuần; và dù các Ngài nói tiếng Do Thái, nhưng những người nói nhiều thứ tiếng khác nhau đều hiểu được lời các Ngài giảng dạy cho họ.
Các Bài Đọc trong Thánh Lễ Vọng: Đọc 1 (Sách Sáng Thế 11:1-9) nói về câu chuyện con người thời đó, tự cao tự đại, định xây tháp cao tận trời, nhưng Thiên Chúa đã làm cho ngôn ngữ của họ "trở nên lộn xộn, không còn hiểu nhau nữa, và họ phải ngưng ý định xây cây tháp đó và tản mát đi các nơi trên địa cầu"; đó là câu chuyện "Tháp Babel." (Cũng có thể lấy Các Bài Đọc sau đây: Xuất Hành 19:3-8,16-20; hoặc: Êgiêkiel 37: 1-14; Hoặc: Gioen 3:1-5). Trong Bài Đọc 2 (Rôma 8:22-27), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta hãy kiên nhẫn chịu đựng mọi gian nan thử thách bao lâu chúng ta còn đang sống ở trần gian, trong niềm cậy trông vào hạnh phúc đời sau. Chúa Thánh Thần cũng trợ giúp cho sự yếu đuối của chúng ta. Bài Phúc Âm (Gioan 7:37-39) ghi lại lời Chúa Giêsu giảng cho dân chúng về Chúa Thánh Thần mà những ai tin vào Chúa Giêsu sẽ được lĩnh nhận.
Thánh lễ chính Ngày: Bài Đọc 1 (Cv 2: 1-11) ghi lại việc "Chúa Thánh Thần xuống trên các Môn Đệ đang tề tựu một nơi" và cho các Môn Đệ "được đầy tràn Chúa Thánh Thần và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau tùy theo Chúa Thánh Thần soi sáng cho họ," làm cho mọi người nghe, dù nói nhiều thứ tiếng khác nhau, đều hiểu được các lời các Môn Đệ giảng cho họ, và "họ ca tụng các kỳ công của Thiên Chúa." Trong Bài Đọc 2 (1 Corintô 12:3-7,12-13), Thánh Phaolô nói cho chúng ta biết về Chúa Thánh Thần là Đấng làm chúng ta, dù chức vụ khác nhau, nhưng được hiệp nhất nên một trong Chúa Kitô, chúng ta là "người Do Thái hay dân ngoại, nô lệ hay tự do, tất cả chúng ta đã uống trong cùng một Chúa Thánh Thần." Bài Phúc Âm (Gioan 20: 19-23) ghi lại việc Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra với các Tông Đồ đang khi các ông "tụ họp trong nhà và đóng cửa kín, vì sợ người Do Thái." Chúa Giêsu chúc bình an cho các ông và cho các ông "xem tay và cạnh sườn Người" và Chúa Giêsu ban Chúa Thánh Thần cho các ông và ban cho các ông quyền tha tội: "Các con tha tội cho ai thì người ấy được tha; các con cầm tội ai, thì tội ấy bị cầm lại."
Chúa Nhật LỄ CHÚA BA NGÔI (Ngày 15 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay kính Thiên Chúa Ba Ngôi; Ngôi Nhất là Cha, Ngôi Hai là Con và Ngôi Ba là Chúa Thánh Thần. Ba Ngôi cùng một bản tính Thiên Chúa và không Ngôi nào kém Ngôi nào. Tín điều Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm vượt quá mọi sự hiểu biết của loài người; nhưng sở dĩ chúng ta biết được là do Chúa Giêsu mặc khải cho chúng ta ở nhiều nơi trong Phúc Âm; nhất là khi Chúa Giêsu nói với các Tông Đồ: "Các con hãy đi giảng dạy muôn dân, làm phép rửa tội cho họ nhân Danh Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần." Khi chúng ta chịu các phép Bí Tích là đều nhân Danh Thiên Chúa Ba Ngôi. Khi chúng ta làm dấu Thánh Giá là chúng ta tôn thờ Thiên Chúa Ba ngôi: "Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần." Chúng ta cúi đầu khi đọc kinh "Sáng Danh Đức Chúa Cha, và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần."
Các Bài Đọc: Bài Đọc 1 (Sách Xuất Hành 34:4-6,8-9) ghi lại việc ông Môisen lên núi Sinai và sấp mình thờ lạy Thiên Chúa ngự đến với ông trong đám mây và cầu khẩn Danh Chúa. Trong Bài đọc 2 (2 Corintô 13: 11-13), Thánh Phaolô mời gọi các tín hữu "hãy vui lên, hãy nên trọn lành, hãy đồng tâm nhất trí với nhau," và Thánh Phaolô cầu nguyện cho các tín hữu: "Nguyện xin ân sủng của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta, và tình yêu của Chúa Cha, và ơn thông hiệp của Chúa Thánh Thần ở cùng tất cả anh chị em." Bài Phúc Âm (Gioan 3: 16-18) ghi lại lời Chúa Giêsu nói với ông Nicôđêmô rằng : "Thiên Chúa đã yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một Người để những ai tin vào Con của Người thì không bị hư mất .... Ai không tin sẽ bị luận phạt, vì không tin vào Danh Con Một Thiên Chúa."
Chúa Nhật LỄ MÌNH VÀ MÁU THÁNH CHÚA (Ngày 22 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay để kỷ niệm việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Mình và Máu Thánh Chúa. Vì yêu thương nhân loại một cách nồng nàn không thể sánh ví được, Chúa Giêsu đã lập bí tích Mình và Máu Thánh Chúa để ở lại với chúng ta cho đến ngày tận thế, để làm của nuôi linh hồn chúng ta, để làm của lễ dâng lên Đức Chúa Cha. Sau lời truyền phép của Chủ Tế, Chúa Giêsu ngự thật trong hình bánh và hình rượu và chúng ta cúi mình thờ lạy Chúa.
Các Bài Đọc: Bài Đọc 1 (Sách Đệ Nhị luật 8: 2-3,14-16) ghi lại việc Thiên Chúa đã cho Manna từ trời rơi xuống để làm của ăn, và nước từ tảng đá chảy ra để làm của uống cho dân chúng, khi họ vất vả trên đường vượt qua sa mạc khô cằn để trở về Hứa Địa. Trong Bài Đọc 2 (1 Côrintô 10:16-17), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta: Khi chúng ta rước Chúa vào lòng chúng ta là chúng ta được thông phần vào cùng một Tấm Bánh và cùng một Chén Thánh; nên chúng ta hãy đoàn kết với nhau. Bài Phúc Âm (Gioan 6: 51-58) ghi lại lời Chúa Giêsu nói với người Do Thái "Ta là Bánh Hằng Sống từ trời xuống; ai ăn bánh này sẽ được sống đời đời...Cha ông anh em đã ăn Manna và đã chết; nhưng ai ăn bánh Ta ban thì sẽ sống đời đời... Vì Thịt Ta thật là của ăn và Máu Ta thật là của uống." Ở đây Chúa Giêsu có ý nói về Bí tích Mình và Máu Thánh Chúa để nuôi linh hồn chúng ta trên đường vất vả vượt biển trần gian để đi về Hứa Địa là quê trời.
Trong Thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa cho chúng ta được lòng tôn sùng Chúa Giêsu ngự thật trong Hình Bánh và Hình Rượu, siêng năng đi dâng Thánh Lễ, nhất là Chúa Nhật, sốt sắng rước Mình Và Máu Thánh Chúa.
LỄ KÍNH THÁNH TÂM CHÚA (Ngày 27 tháng 6): Việc tôn sùng Trái Tim Chúa Giêsu đã có từ lâu đời trong Giáo Hội. Đặc biệt Thánh Gioan Eudes (1601-1680) đã có công rao giảng lòng tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Thánh Lễ hôm nay cho chúng ta có dịp đặc biệt để tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, Đấng đã chịu bao nhiêu hy sinh và chịu chết trên Thánh Giá để cứu chuộc chúng ta , rồi Trái Tim Chúa bị đâm thâu qua "máu và nước Chảy ra để nên nguồn mạch lòng thương xót cho chúng ta" (Kinh 'Kính Lòng Thương Xót Chúa') là những kẻ tội lỗi, luôn phản bội lại tình thương vô biên của Chúa đối với chúng ta. Vì thế chúng ta phải nhìn ngắm Thánh Tâm Chúa và ăn năn tội lỗi, làm việc lành phúc đức để đền bù tội lỗi chúng ta.
Các Bài Đọc: Bài đọc 1 (Đệ Nhị Luật 7:6-11) ghi lại những lời Thiên Chúa nhắc nhở dân Do Thái về tình yêu thương Thiên Chúa đặc biệt dành cho Dân Chúa, đã làm những phép lạ vĩ đại để đưa họ ra khỏi ách nô lệ Ai Cập. Vì vậy họ phải tuân giữ các giới răn của Chúa và đem ra thực hành trong cuộc sống hằng ngày. Trong Bài Đọc 2 ( 1Gioan 4: 7-16), Thánh Gioan Tông Đồ nhắc nhở chúng ta hãy suy ngắm về tình yêu Chúa đối với chúng ta: "Tình yêu ấy là thế này: không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa trước; nhưng chính Thiên Chúa đã thương yêu chúng ta trước và đã sai Con Một Người đến hy sinh đền tội chúng ta... Thiên Chúa là Tình Yêu; ai ở trong tình yêu thì ở trong Thiên Chúa và Thiên Chúa ở trong người ấy." Bài Phúc Âm (Matthêu 11:25-30) ghi lời Chúa Giêsu kêu mời chúng ta hãy đến hưởng tình yêu Chúa: "Hỡi những ai khó nhọc và mang gánh nặng, hãy đến cùng Ta, Ta sẽ bổ sức cho...." Thánh Lễ này cũng thường được mừng vào ngày Thứ Sáu đầu tháng.
Trong Thánh Lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau, nhất là khi chúng ta đọc kinh "Kính Lòng Thương Xót Chúa," để chúng ta luôn nhận ra Tình yêu vô biên của Thiên Chúa đối với chúng ta, để chúng ta luôn vững tin ở tình yêu ấy, ăn năn và làm việc đền tội chúng ta đã xúc phạm đến Trái Tim Chúa, và noi gương Chúa, chúng ta hãy yêu thương nhau và nâng đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
LỄ KÍNH TRÁI TIM VÔ NHIỄM ĐỨC MẸ (Ngày 28 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay, tiếp ngay sau ngày lễ kính Trái Tim Chúa Giêsu, để kính Trái Tim vẹn sạch của Đức Maria và tình yêu của Mẹ đối với chúng ta. Vì tình yêu đó, Mẹ cũng đã phải chịu bao đau khổ, nhất là khi Mẹ chứng kiến con Mẹ chịu chết đau khổ trên Thánh Giá để làm giá cứu chuộc tội lỗi chúng ta. Mẹ đã cùng với Chúa Giêsu đồng công cứu chuộc chúng ta. Thánh Gioan Eudes cũng đã có công rao giảng và cổ võ lòng sùng kính Trái Tim vẹn sạch của Mẹ Maria, cùng với việc tôn sùng Trái Tim Chúa. Năm 1947, Đức Giáo Hoàng Piô XII đã dâng toàn thể Giáo Hội cho Trái Tim Vẹn sạch Đức Mẹ. Thánh Lễ này cũng thường được mừng vào các ngày Thứ Bảy đầu tháng.
Các Bài Đọc: Bài Đọc 1 (Isaia 61:9-11); Bài Phúc Âm (Luca 2: 41-51).
Chúa Nhật LỄ THÁNH PHÊRÔ VÀ PHAOLÔ TÔNG ĐỒ (Ngày 29 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay đặc biệt kính hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô. Thánh Phêrô, cũng như hầu hết các Thánh Tông Đồ, chỉ là những người làm nghề đánh cá, bình dân, ít học; nhưng Chúa vẫn gọi các Ngài đi theo và huấn luyện các Ngài để trở nên các Tông đồ nòng cốt trong Giáo Hội. Đặc biệt, Thánh Phêrô là người nhát đảm, đã chối Chúa tới 3 lần; nhưng ông đã thật lòng ăn năn xám hối, nên được Chúa thứ tha và còn đặt Ngài làm vị Giáo Hoàng đầu tiên, và được phúc tử đạo tại Rôma.
Còn Thánh Phaolô, mặc dầu lúc đầu đã ra sức bách hại Đạo Thánh Chúa. Nhưng Chúa đã thương cho ông 'ngã ngựa' trên đường đi Damas để tìm bắt các Kitô Hữu. Sau đó ông nhận biết Chúa Giêsu và Hội Thánh của Chúa là chân thật, và hết lòng ăn năn xám hối lỗi lầm. Chúa đã biến cải ông trở nên một Tông Đồ nhiệt thành, dâng hiến cả cuộc đời để rao giảng Danh Chúa, đặc biệt cho những dân tộc ngoài Do Thái, nên thường được gọi là "Tông Đồ Dân Ngoại." Ông cũng được phúc tử đạo tại Rôma vì Danh Chúa.
Các Bài Đọc:
Thánh Lễ Vọng: Bài Đọc 1(Cv 3: 1-10); Bài Đọc 2 (Galata 1: 11-20); Bài Phúc Âm (Gioan 21:15-19).
Thánh Lễ trong ngày: Bài Đọc 1 ( Cv 12:1-11) ghi lại biến cố bách hại Giáo Hội của Vua Hêrôđê tại Giêrusalem, vua đã cho giết Thánh Giacôbê, anh của Thánh Gioan. Ông cũng đã bắt Phêrô giam vào ngục để cho xét xử; nhưng Chúa đã làm phép lạ, sai Thiên Thần đến cứu ông khỏi tù ngục một cách lạ lùng. Trong Bài Đọc 2 (2 Timôthê 4:6-8,17-18), Thánh Phaolô nói đến tuổi già của Ngài sau cả một cuộc đời hy sinh rao giảng Danh Chúa trong niềm tin vững chắc vào Thiên Chúa và phần thưởng Chúa dành cho Ngài, "cũng như cho những ai yêu mến trông đợi ngày Chúa Giêsu lại đến." Bài Phúc Âm (Matthêu 16:13-19) ghi lại việc Chúa Giêsu hỏi các Tông Đồ: "Các con bảo Thầy là ai?" Thánh Phêrô đã mau mắn thưa lại "Thưa Thầy là Đức Kitô con Thiên Chúa hằng hữu!" và Chúa Giêsu nói với Thánh Phêrô: "Hỡi Simon còn ông Giona, con thật có phúc; vì chẳng phải xác thịt và máu huyết mặc khải cho con; nhưng là Cha Thầy Đấng ngự trên trời." Rồi Chúa Giêsu nói với ông :" Con là Đá, trên Đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và cửa hỏa ngục cũng không thắng được. Thầy sẽ ban cho con chìa khóa Nước Trời. Sự gì con cầm buộc dưới đất, trên trời cũng cầm buộc và sự gì con cởi mở dưới đất, trên Trời cũng cởi mở."
Trong Thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện đặc biệt, nhờ Thánh Phêrô và Phaolô chuyển cầu, cho Đức Giáo Hoàng và các phẩm trật trong Giáo Hội luôn được bình an, mạnh khỏe và luôn được đầy tràn ơn Chúa Thánh Thần, để các Ngài chăm lo cho đoàn chiên Chúa và hướng dẫn Giáo Hội luôn đi theo đường lối Chúa, giữ gìn "Giáo Hội luôn được hiệp nhất và bình an theo Thánh Ý Chúa."
Chúng ta đang sống trong tháng kính Thánh Tâm Chúa, chúng ta hãy năng cầu nguyện: " Lạy Chúa Giêsu hiền lành và khiêm nhường trong lòng, xin uốn lòng con nên giống như Trái tim Chúa. Lạy Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu, xin ban cho chúng con kính mến Trái Tim Chúa một ngày một hơn." Chúng ta cũng hãy cầu nguyện chung cho nhau biết yêu thương phục vụ lẫn nhau; nhất là phục vụ những người nghèo khó cần sự giúp đỡ của chúng ta."
Tháng 6 hằng năm là tháng kính Thánh Tâm Chúa với lễ trọng kính Thánh Tâm Chúa vào ngày Thứ Sáu 27 tháng 6 . Ngoài ra, chúng ta sẽ mừng các lễ Chúa Nhật VII mùa Phục Sinh, Chúa Nhật Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi, Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ, Chúa Nhật Kính Mình và Máu Thánh Chúa, Chúa Nhật Lễ Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ.
Chúa Nhật VII PHỤC SINH (Năm A) (Ngày 01 tháng 6): Bài Đọc 1 (Cv. 1:12-14) ghi lại việc, sau khi Chúa Giêsu lên trời, các Tông Đồ "về lại Giêrusalem, lên lầu gác, và cùng nhau cầu nguyện cùng với Mẹ Maria, mấy bà đạo đức và anh em Chúa." Trong Bài Đọc 2 (1 Phêrô 4:13-16), Thánh Phêrô khuyên nhủ các tín hữu hãy chịu đựng mọi đau khổ vì "Đạo Thánh Chúa mà đừng nản lòng;" nhưng cứ làm mọi điều tốt lành, đến thời phán xét sẽ được lãnh phần thưởng đời đời. Bài Phúc Âm (Gioan 17: 1-11) ghi lại những lời Chúa Giêsu tha thiết cầu nguyện với Đức Chúa Cha cho các Môn Đệ, để các Môn Đệ được hiểu biết Chúa Cha là "Thiên Chúa duy nhất và chân thật;" đồng thời Chúa Giêsu cũng xin với Đức Chúa Cha "xin gìn giữ tất cả khỏi mọi sự dữ và luôn hiệp nhất nên một," trong khi Chúa Giêsu lên trời về với Chúa Cha và họ còn ở lại thế gian.
Chúa Nhật LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG(Ngày 08 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay kính đặc biệt việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các Tông Đồ đang hiệp nhau cầu nguyện, thánh hóa các Ngài, biến đổi các Ngài từ những người bình dân, ít học, trở nên thông minh, khôn ngoan, sáng suốt; từ những người nhút nhát, hay sợ hãi, trở nên can đảm, và các Ngài không còn "đóng kín cửa nhà nữa" nhưng mở ra và bắt đầu giảng dạy về Chúa Giêsu cho bao nhiêu người từ các nơi , đang tụ họp về Giêrusalem để mừng lễ Ngũ Tuần; và dù các Ngài nói tiếng Do Thái, nhưng những người nói nhiều thứ tiếng khác nhau đều hiểu được lời các Ngài giảng dạy cho họ.
Các Bài Đọc trong Thánh Lễ Vọng: Đọc 1 (Sách Sáng Thế 11:1-9) nói về câu chuyện con người thời đó, tự cao tự đại, định xây tháp cao tận trời, nhưng Thiên Chúa đã làm cho ngôn ngữ của họ "trở nên lộn xộn, không còn hiểu nhau nữa, và họ phải ngưng ý định xây cây tháp đó và tản mát đi các nơi trên địa cầu"; đó là câu chuyện "Tháp Babel." (Cũng có thể lấy Các Bài Đọc sau đây: Xuất Hành 19:3-8,16-20; hoặc: Êgiêkiel 37: 1-14; Hoặc: Gioen 3:1-5). Trong Bài Đọc 2 (Rôma 8:22-27), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta hãy kiên nhẫn chịu đựng mọi gian nan thử thách bao lâu chúng ta còn đang sống ở trần gian, trong niềm cậy trông vào hạnh phúc đời sau. Chúa Thánh Thần cũng trợ giúp cho sự yếu đuối của chúng ta. Bài Phúc Âm (Gioan 7:37-39) ghi lại lời Chúa Giêsu giảng cho dân chúng về Chúa Thánh Thần mà những ai tin vào Chúa Giêsu sẽ được lĩnh nhận.
Thánh lễ chính Ngày: Bài Đọc 1 (Cv 2: 1-11) ghi lại việc "Chúa Thánh Thần xuống trên các Môn Đệ đang tề tựu một nơi" và cho các Môn Đệ "được đầy tràn Chúa Thánh Thần và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau tùy theo Chúa Thánh Thần soi sáng cho họ," làm cho mọi người nghe, dù nói nhiều thứ tiếng khác nhau, đều hiểu được các lời các Môn Đệ giảng cho họ, và "họ ca tụng các kỳ công của Thiên Chúa." Trong Bài Đọc 2 (1 Corintô 12:3-7,12-13), Thánh Phaolô nói cho chúng ta biết về Chúa Thánh Thần là Đấng làm chúng ta, dù chức vụ khác nhau, nhưng được hiệp nhất nên một trong Chúa Kitô, chúng ta là "người Do Thái hay dân ngoại, nô lệ hay tự do, tất cả chúng ta đã uống trong cùng một Chúa Thánh Thần." Bài Phúc Âm (Gioan 20: 19-23) ghi lại việc Chúa Giêsu Phục Sinh hiện ra với các Tông Đồ đang khi các ông "tụ họp trong nhà và đóng cửa kín, vì sợ người Do Thái." Chúa Giêsu chúc bình an cho các ông và cho các ông "xem tay và cạnh sườn Người" và Chúa Giêsu ban Chúa Thánh Thần cho các ông và ban cho các ông quyền tha tội: "Các con tha tội cho ai thì người ấy được tha; các con cầm tội ai, thì tội ấy bị cầm lại."
Chúa Nhật LỄ CHÚA BA NGÔI (Ngày 15 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay kính Thiên Chúa Ba Ngôi; Ngôi Nhất là Cha, Ngôi Hai là Con và Ngôi Ba là Chúa Thánh Thần. Ba Ngôi cùng một bản tính Thiên Chúa và không Ngôi nào kém Ngôi nào. Tín điều Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm vượt quá mọi sự hiểu biết của loài người; nhưng sở dĩ chúng ta biết được là do Chúa Giêsu mặc khải cho chúng ta ở nhiều nơi trong Phúc Âm; nhất là khi Chúa Giêsu nói với các Tông Đồ: "Các con hãy đi giảng dạy muôn dân, làm phép rửa tội cho họ nhân Danh Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần." Khi chúng ta chịu các phép Bí Tích là đều nhân Danh Thiên Chúa Ba Ngôi. Khi chúng ta làm dấu Thánh Giá là chúng ta tôn thờ Thiên Chúa Ba ngôi: "Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần." Chúng ta cúi đầu khi đọc kinh "Sáng Danh Đức Chúa Cha, và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần."
Các Bài Đọc: Bài Đọc 1 (Sách Xuất Hành 34:4-6,8-9) ghi lại việc ông Môisen lên núi Sinai và sấp mình thờ lạy Thiên Chúa ngự đến với ông trong đám mây và cầu khẩn Danh Chúa. Trong Bài đọc 2 (2 Corintô 13: 11-13), Thánh Phaolô mời gọi các tín hữu "hãy vui lên, hãy nên trọn lành, hãy đồng tâm nhất trí với nhau," và Thánh Phaolô cầu nguyện cho các tín hữu: "Nguyện xin ân sủng của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta, và tình yêu của Chúa Cha, và ơn thông hiệp của Chúa Thánh Thần ở cùng tất cả anh chị em." Bài Phúc Âm (Gioan 3: 16-18) ghi lại lời Chúa Giêsu nói với ông Nicôđêmô rằng : "Thiên Chúa đã yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một Người để những ai tin vào Con của Người thì không bị hư mất .... Ai không tin sẽ bị luận phạt, vì không tin vào Danh Con Một Thiên Chúa."
Chúa Nhật LỄ MÌNH VÀ MÁU THÁNH CHÚA (Ngày 22 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay để kỷ niệm việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Mình và Máu Thánh Chúa. Vì yêu thương nhân loại một cách nồng nàn không thể sánh ví được, Chúa Giêsu đã lập bí tích Mình và Máu Thánh Chúa để ở lại với chúng ta cho đến ngày tận thế, để làm của nuôi linh hồn chúng ta, để làm của lễ dâng lên Đức Chúa Cha. Sau lời truyền phép của Chủ Tế, Chúa Giêsu ngự thật trong hình bánh và hình rượu và chúng ta cúi mình thờ lạy Chúa.
Các Bài Đọc: Bài Đọc 1 (Sách Đệ Nhị luật 8: 2-3,14-16) ghi lại việc Thiên Chúa đã cho Manna từ trời rơi xuống để làm của ăn, và nước từ tảng đá chảy ra để làm của uống cho dân chúng, khi họ vất vả trên đường vượt qua sa mạc khô cằn để trở về Hứa Địa. Trong Bài Đọc 2 (1 Côrintô 10:16-17), Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta: Khi chúng ta rước Chúa vào lòng chúng ta là chúng ta được thông phần vào cùng một Tấm Bánh và cùng một Chén Thánh; nên chúng ta hãy đoàn kết với nhau. Bài Phúc Âm (Gioan 6: 51-58) ghi lại lời Chúa Giêsu nói với người Do Thái "Ta là Bánh Hằng Sống từ trời xuống; ai ăn bánh này sẽ được sống đời đời...Cha ông anh em đã ăn Manna và đã chết; nhưng ai ăn bánh Ta ban thì sẽ sống đời đời... Vì Thịt Ta thật là của ăn và Máu Ta thật là của uống." Ở đây Chúa Giêsu có ý nói về Bí tích Mình và Máu Thánh Chúa để nuôi linh hồn chúng ta trên đường vất vả vượt biển trần gian để đi về Hứa Địa là quê trời.
Trong Thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa cho chúng ta được lòng tôn sùng Chúa Giêsu ngự thật trong Hình Bánh và Hình Rượu, siêng năng đi dâng Thánh Lễ, nhất là Chúa Nhật, sốt sắng rước Mình Và Máu Thánh Chúa.
LỄ KÍNH THÁNH TÂM CHÚA (Ngày 27 tháng 6): Việc tôn sùng Trái Tim Chúa Giêsu đã có từ lâu đời trong Giáo Hội. Đặc biệt Thánh Gioan Eudes (1601-1680) đã có công rao giảng lòng tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Thánh Lễ hôm nay cho chúng ta có dịp đặc biệt để tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, Đấng đã chịu bao nhiêu hy sinh và chịu chết trên Thánh Giá để cứu chuộc chúng ta , rồi Trái Tim Chúa bị đâm thâu qua "máu và nước Chảy ra để nên nguồn mạch lòng thương xót cho chúng ta" (Kinh 'Kính Lòng Thương Xót Chúa') là những kẻ tội lỗi, luôn phản bội lại tình thương vô biên của Chúa đối với chúng ta. Vì thế chúng ta phải nhìn ngắm Thánh Tâm Chúa và ăn năn tội lỗi, làm việc lành phúc đức để đền bù tội lỗi chúng ta.
Các Bài Đọc: Bài đọc 1 (Đệ Nhị Luật 7:6-11) ghi lại những lời Thiên Chúa nhắc nhở dân Do Thái về tình yêu thương Thiên Chúa đặc biệt dành cho Dân Chúa, đã làm những phép lạ vĩ đại để đưa họ ra khỏi ách nô lệ Ai Cập. Vì vậy họ phải tuân giữ các giới răn của Chúa và đem ra thực hành trong cuộc sống hằng ngày. Trong Bài Đọc 2 ( 1Gioan 4: 7-16), Thánh Gioan Tông Đồ nhắc nhở chúng ta hãy suy ngắm về tình yêu Chúa đối với chúng ta: "Tình yêu ấy là thế này: không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa trước; nhưng chính Thiên Chúa đã thương yêu chúng ta trước và đã sai Con Một Người đến hy sinh đền tội chúng ta... Thiên Chúa là Tình Yêu; ai ở trong tình yêu thì ở trong Thiên Chúa và Thiên Chúa ở trong người ấy." Bài Phúc Âm (Matthêu 11:25-30) ghi lời Chúa Giêsu kêu mời chúng ta hãy đến hưởng tình yêu Chúa: "Hỡi những ai khó nhọc và mang gánh nặng, hãy đến cùng Ta, Ta sẽ bổ sức cho...." Thánh Lễ này cũng thường được mừng vào ngày Thứ Sáu đầu tháng.
Trong Thánh Lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau, nhất là khi chúng ta đọc kinh "Kính Lòng Thương Xót Chúa," để chúng ta luôn nhận ra Tình yêu vô biên của Thiên Chúa đối với chúng ta, để chúng ta luôn vững tin ở tình yêu ấy, ăn năn và làm việc đền tội chúng ta đã xúc phạm đến Trái Tim Chúa, và noi gương Chúa, chúng ta hãy yêu thương nhau và nâng đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
LỄ KÍNH TRÁI TIM VÔ NHIỄM ĐỨC MẸ (Ngày 28 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay, tiếp ngay sau ngày lễ kính Trái Tim Chúa Giêsu, để kính Trái Tim vẹn sạch của Đức Maria và tình yêu của Mẹ đối với chúng ta. Vì tình yêu đó, Mẹ cũng đã phải chịu bao đau khổ, nhất là khi Mẹ chứng kiến con Mẹ chịu chết đau khổ trên Thánh Giá để làm giá cứu chuộc tội lỗi chúng ta. Mẹ đã cùng với Chúa Giêsu đồng công cứu chuộc chúng ta. Thánh Gioan Eudes cũng đã có công rao giảng và cổ võ lòng sùng kính Trái Tim vẹn sạch của Mẹ Maria, cùng với việc tôn sùng Trái Tim Chúa. Năm 1947, Đức Giáo Hoàng Piô XII đã dâng toàn thể Giáo Hội cho Trái Tim Vẹn sạch Đức Mẹ. Thánh Lễ này cũng thường được mừng vào các ngày Thứ Bảy đầu tháng.
Các Bài Đọc: Bài Đọc 1 (Isaia 61:9-11); Bài Phúc Âm (Luca 2: 41-51).
Chúa Nhật LỄ THÁNH PHÊRÔ VÀ PHAOLÔ TÔNG ĐỒ (Ngày 29 tháng 6): Thánh Lễ hôm nay đặc biệt kính hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô. Thánh Phêrô, cũng như hầu hết các Thánh Tông Đồ, chỉ là những người làm nghề đánh cá, bình dân, ít học; nhưng Chúa vẫn gọi các Ngài đi theo và huấn luyện các Ngài để trở nên các Tông đồ nòng cốt trong Giáo Hội. Đặc biệt, Thánh Phêrô là người nhát đảm, đã chối Chúa tới 3 lần; nhưng ông đã thật lòng ăn năn xám hối, nên được Chúa thứ tha và còn đặt Ngài làm vị Giáo Hoàng đầu tiên, và được phúc tử đạo tại Rôma.
Còn Thánh Phaolô, mặc dầu lúc đầu đã ra sức bách hại Đạo Thánh Chúa. Nhưng Chúa đã thương cho ông 'ngã ngựa' trên đường đi Damas để tìm bắt các Kitô Hữu. Sau đó ông nhận biết Chúa Giêsu và Hội Thánh của Chúa là chân thật, và hết lòng ăn năn xám hối lỗi lầm. Chúa đã biến cải ông trở nên một Tông Đồ nhiệt thành, dâng hiến cả cuộc đời để rao giảng Danh Chúa, đặc biệt cho những dân tộc ngoài Do Thái, nên thường được gọi là "Tông Đồ Dân Ngoại." Ông cũng được phúc tử đạo tại Rôma vì Danh Chúa.
Các Bài Đọc:
Thánh Lễ Vọng: Bài Đọc 1(Cv 3: 1-10); Bài Đọc 2 (Galata 1: 11-20); Bài Phúc Âm (Gioan 21:15-19).
Thánh Lễ trong ngày: Bài Đọc 1 ( Cv 12:1-11) ghi lại biến cố bách hại Giáo Hội của Vua Hêrôđê tại Giêrusalem, vua đã cho giết Thánh Giacôbê, anh của Thánh Gioan. Ông cũng đã bắt Phêrô giam vào ngục để cho xét xử; nhưng Chúa đã làm phép lạ, sai Thiên Thần đến cứu ông khỏi tù ngục một cách lạ lùng. Trong Bài Đọc 2 (2 Timôthê 4:6-8,17-18), Thánh Phaolô nói đến tuổi già của Ngài sau cả một cuộc đời hy sinh rao giảng Danh Chúa trong niềm tin vững chắc vào Thiên Chúa và phần thưởng Chúa dành cho Ngài, "cũng như cho những ai yêu mến trông đợi ngày Chúa Giêsu lại đến." Bài Phúc Âm (Matthêu 16:13-19) ghi lại việc Chúa Giêsu hỏi các Tông Đồ: "Các con bảo Thầy là ai?" Thánh Phêrô đã mau mắn thưa lại "Thưa Thầy là Đức Kitô con Thiên Chúa hằng hữu!" và Chúa Giêsu nói với Thánh Phêrô: "Hỡi Simon còn ông Giona, con thật có phúc; vì chẳng phải xác thịt và máu huyết mặc khải cho con; nhưng là Cha Thầy Đấng ngự trên trời." Rồi Chúa Giêsu nói với ông :" Con là Đá, trên Đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và cửa hỏa ngục cũng không thắng được. Thầy sẽ ban cho con chìa khóa Nước Trời. Sự gì con cầm buộc dưới đất, trên trời cũng cầm buộc và sự gì con cởi mở dưới đất, trên Trời cũng cởi mở."
Trong Thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu nguyện đặc biệt, nhờ Thánh Phêrô và Phaolô chuyển cầu, cho Đức Giáo Hoàng và các phẩm trật trong Giáo Hội luôn được bình an, mạnh khỏe và luôn được đầy tràn ơn Chúa Thánh Thần, để các Ngài chăm lo cho đoàn chiên Chúa và hướng dẫn Giáo Hội luôn đi theo đường lối Chúa, giữ gìn "Giáo Hội luôn được hiệp nhất và bình an theo Thánh Ý Chúa."
Chúng ta đang sống trong tháng kính Thánh Tâm Chúa, chúng ta hãy năng cầu nguyện: " Lạy Chúa Giêsu hiền lành và khiêm nhường trong lòng, xin uốn lòng con nên giống như Trái tim Chúa. Lạy Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu, xin ban cho chúng con kính mến Trái Tim Chúa một ngày một hơn." Chúng ta cũng hãy cầu nguyện chung cho nhau biết yêu thương phục vụ lẫn nhau; nhất là phục vụ những người nghèo khó cần sự giúp đỡ của chúng ta."
Powerpoint Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống Năm A - Pentecost Sunday Year A
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
20:50 03/06/2014
Top Stories
Birmanie / Myanmar: La population est appelée à se prononcer sur un projet de loi anti-conversion
Eglises d'Asie
09:57 03/06/2014
Mardi 27 mai dernier, le texte du projet de loi très controversée sur la conversion religieuse a été publié dans les journaux officiels, le gouvernement de la Birmanie appelant la population à donner son avis jusqu’au 20 juin, date à laquelle le projet sera discuté devant le Parlement.
Cette loi anti-conversion fait partie d'un ensemble de quatre projets législatifs élaborés par une coalition de bonzes radicaux regroupés sous la bannière de l’Organization for the Protection of Race, Religion, and Belief (OPRRB).
Présentés pour la première fois en juin dernier sous la forme d’une pétition qui avait réuni plus de 1,3 million de signatures, ces projets de loi font suite à une campagne de haine et de violence contre les musulmans orchestrée par les bonzes nationalistes du « mouvement 969 » dirigés par le moine Wirathu. Les chiffres officiels, très sous-estimés selon les ONG, estiment que les heurts entre les communautés bouddhistes et les musulmans – en particulier l’ethnie très persécutée des Rohingyas en Arakan (Etat Rakhine) –, depuis 2012 ont fait plus de 200 morts et environ 140 000 déplacés.
En quelques mois, la pétition de l’OPRRB a été retravaillée par des avocats et des juristes pour aboutir à des projets législatifs qui, aujourd’hui, n’attendent que la validation du Parlement puis du président Thein Sein le 30 juin prochain pour avoir force de loi. La population birmane quant à elle, peut faire parvenir ses recommandations au comité spécial chargé de la présentation du projet.
Ce comité a été constitué fin mars par le gouvernement afin d’étudier deux de ces quatre propositions faites par les moines du mouvement 969 au nom de « la protection de la race et de la religion birmanes ». Selon les thèses défendues par le mouvement extrémiste qui a récemment gagné en popularité dans le pays, la nation birmane et bouddhiste, qui représente plus des deux tiers de la population du pays, serait menacée par une poussée démographique et religieuse des musulmans venus du Bangladesh voisin.
Le projet de loi sur la conversion religieuse, qui devrait être suivi de mesures sur le mariage interreligieux, la restriction des naissances (pour la population musulmane) (1) et l’obligation de la monogamie (bien que la polygamie soit déjà interdite en Birmanie), a pour but avoué de mettre fin à l’augmentation numérique des adeptes de l’islam dans le pays. Si le projet de loi est voté en l’état, des règles très précises et de nombreuses restrictions encadreront toute conversion d’un bouddhiste à une autre religion.
Le requérant, qui devra être âgé(e) d’au moins 18 ans, aura ainsi l’obligation d’obtenir l’autorisation de se convertir auprès des autorités locales. Il devra leur fournir des renseignements détaillés sur sa famille, la religion de ses proches ainsi que les raisons personnelles qui l’ont amené à vouloir se convertir. Ensuite, le Bureau d’enregistrement des conversions devra soumettre le requérant à plusieurs interrogatoires, lesquels pourront durer trois mois, afin de juger de sa sincérité et déterminer si sa conversion est volontaire (2).
Tout contrevenant à cette loi sera passible d’une condamnation pouvant aller jusqu’à deux ans d’emprisonnement. Seront considérées comme des violations de la loi, la « conversion avec intention d’insulter ou de porter atteinte à une religion », la conversion forcée, ou celle « obtenue par des moyens de persuasion, quels qu’ils soient ».
Lors de l’annonce, en avril dernier, de la préparation d’une loi anti-conversion, différentes ONG mais aussi les communautés chrétiennes, généralement très discrètes, s’étaient élevées avec fermeté contre cette « violation flagrante des droits de l’homme ». Mgr Charles Bo, archevêque catholique de Rangoun, avait tenu à souligner combien « l’interférence de l’Etat dans la conscience de chacun, était une conception erronée et néfaste des choses ». La conversion est « un acte qui ressort de la liberté individuelle, avait-il déclaré. Nul ne peut contraindre quelqu’un à embrasser ou à quitter une religion (...), pas même ses parents, l’Etat ou des moines. »
Parmi les membres des organisations de défense des droits de l’homme qui avaient également protesté, Maung Maung Lay, de Human Rights Defenders and Protectors (HRDP) avait rappelé que « le fait de suivre une religion était un choix libre et personnel » et que « créer des lois pour faire surveiller, voire sanctionner, la foi et la conversion religieuse était donc inacceptable ».
Mais c’est sans aucun doute le second volet de la loi, celui concernant les mariages interreligieux, qui semble avoir suscité le plus de réactions en Birmanie, y compris parmi les bouddhistes.
Cette loi, comme l’expliquent eux-mêmes ses concepteurs, se donne pour but de limiter les unions entre musulmans et bouddhistes, ces derniers risquant par le mariage d’abandonner leur foi. Si le projet est validé par le Parlement, il sera exigé que toute femme bouddhiste obtienne, avant de se marier avec une personne appartenant à une autre religion, l’autorisation de ses parents, de sa (future) belle-famille et des autorités locales. Il sera également demandé au futur époux de se convertir au bouddhisme.
Cette mesure, explique Thin Thin Aung, de la Women’s League of Burma (WLB), affectera donc surtout les femmes et en particulier celles, nombreuses, qui travaillent à l’étranger et qui seront dans l’impossibilité de se faire enregistrer auprès des autorités locales, si elles veulent se convertir pour se marier.
L’effet dissuasif sera le même pour les hommes qui ne voudront pas encourir de difficultés en épousant des femmes d’origine birmane, fait remarquer le leader musulman Diamond Shew Kyi. « Aucune personne non bouddhiste ne voudra, ni ne pourra se marier avec une femme birmane travaillant à l’étranger, car elle ne pourra pas obtenir l’accord des autorités locales », affirme-t-il. .
C’est cette proposition de loi qui a fait sortir de son silence Aung San Suu Kyi, qui, depuis le début du conflit entre bouddhistes et musulmans, avait refusé « de prendre parti », une attitude qui lui avait été beaucoup reprochée. Pour la première fois depuis les troubles interreligieux, la dissidente s’est élevée contre « ces mesures discriminatoires et violations des droits de l’homme ainsi que et des droits des femmes ».
Il y a quelques semaines, 97 organisations de la société civile de Birmanie ont condamné également avec fermeté le projet de loi sur le mariage interreligieux, qui met en « péril les droits de la femme et l’harmonie interreligieuse et interethnique du pays ».
Quant Human Rights Watch (HRW), qui suit de près la situation en Birmanie, elle a dénoncé dès mars dernier des « lois discriminatoires » qui auront pour conséquence d’aggraver les violences communautaristes et les violations des droits de l’homme, des femmes et de la liberté religieuse. L’organisation a prié le président Thein Sein ainsi que le Parlement de rejeter les propositions de loi introduites par le mouvement 969, soulignant que les « avancées de la démocratie » récemment saluées par la communauté internationale risquaient d’être anéanties par la mise en place d’« une discrimination aussi flagrante ».
Face à ces critiques, les membres de l’OPRRB assurent avoir « veillé à ce que le projet de loi puisse inclure toutes les ethnies [de Birmanie] et répondre aux critères internationaux », comme l’a déclaré le 27 mai à Radio Free Asia, Tilawka Biwuntha, l’un des leaders de l’organisation extrémiste et membre du comité de rédaction du projet.
« Ce que le gouvernement nous demande de valider est tout au contraire en violation totale de toutes les règles internationales, s’indigne Al Haj Aye Lwin, responsable de l’Islamic Centre of Burma. La liberté religieuse est un droit de l’homme fondamental et je crois qu’avant d’aller plus loin, le gouvernement birman devrait peser le pour et le contre. »
(1) Des mesures dans ce sens sont déjà appliquées à l’encontre des Rohingyas, qui ne peuvent avoir plus de deux enfants, selon une loi mise en place à l’époque de la junte et réactivée en 2013 dans l’Arakan.
(2) Les membres du Bureau d’enregistrement, précise encore le texte du projet de loi, devront être choisis parmi les fonctionnaires du ministère de l’Immigration, des Affaires religieuses ou de la Condition féminine.
(Source: Eglises d'Asie, le 3 juin 2014)
Cette loi anti-conversion fait partie d'un ensemble de quatre projets législatifs élaborés par une coalition de bonzes radicaux regroupés sous la bannière de l’Organization for the Protection of Race, Religion, and Belief (OPRRB).
Présentés pour la première fois en juin dernier sous la forme d’une pétition qui avait réuni plus de 1,3 million de signatures, ces projets de loi font suite à une campagne de haine et de violence contre les musulmans orchestrée par les bonzes nationalistes du « mouvement 969 » dirigés par le moine Wirathu. Les chiffres officiels, très sous-estimés selon les ONG, estiment que les heurts entre les communautés bouddhistes et les musulmans – en particulier l’ethnie très persécutée des Rohingyas en Arakan (Etat Rakhine) –, depuis 2012 ont fait plus de 200 morts et environ 140 000 déplacés.
En quelques mois, la pétition de l’OPRRB a été retravaillée par des avocats et des juristes pour aboutir à des projets législatifs qui, aujourd’hui, n’attendent que la validation du Parlement puis du président Thein Sein le 30 juin prochain pour avoir force de loi. La population birmane quant à elle, peut faire parvenir ses recommandations au comité spécial chargé de la présentation du projet.
Ce comité a été constitué fin mars par le gouvernement afin d’étudier deux de ces quatre propositions faites par les moines du mouvement 969 au nom de « la protection de la race et de la religion birmanes ». Selon les thèses défendues par le mouvement extrémiste qui a récemment gagné en popularité dans le pays, la nation birmane et bouddhiste, qui représente plus des deux tiers de la population du pays, serait menacée par une poussée démographique et religieuse des musulmans venus du Bangladesh voisin.
Le projet de loi sur la conversion religieuse, qui devrait être suivi de mesures sur le mariage interreligieux, la restriction des naissances (pour la population musulmane) (1) et l’obligation de la monogamie (bien que la polygamie soit déjà interdite en Birmanie), a pour but avoué de mettre fin à l’augmentation numérique des adeptes de l’islam dans le pays. Si le projet de loi est voté en l’état, des règles très précises et de nombreuses restrictions encadreront toute conversion d’un bouddhiste à une autre religion.
Le requérant, qui devra être âgé(e) d’au moins 18 ans, aura ainsi l’obligation d’obtenir l’autorisation de se convertir auprès des autorités locales. Il devra leur fournir des renseignements détaillés sur sa famille, la religion de ses proches ainsi que les raisons personnelles qui l’ont amené à vouloir se convertir. Ensuite, le Bureau d’enregistrement des conversions devra soumettre le requérant à plusieurs interrogatoires, lesquels pourront durer trois mois, afin de juger de sa sincérité et déterminer si sa conversion est volontaire (2).
Tout contrevenant à cette loi sera passible d’une condamnation pouvant aller jusqu’à deux ans d’emprisonnement. Seront considérées comme des violations de la loi, la « conversion avec intention d’insulter ou de porter atteinte à une religion », la conversion forcée, ou celle « obtenue par des moyens de persuasion, quels qu’ils soient ».
Lors de l’annonce, en avril dernier, de la préparation d’une loi anti-conversion, différentes ONG mais aussi les communautés chrétiennes, généralement très discrètes, s’étaient élevées avec fermeté contre cette « violation flagrante des droits de l’homme ». Mgr Charles Bo, archevêque catholique de Rangoun, avait tenu à souligner combien « l’interférence de l’Etat dans la conscience de chacun, était une conception erronée et néfaste des choses ». La conversion est « un acte qui ressort de la liberté individuelle, avait-il déclaré. Nul ne peut contraindre quelqu’un à embrasser ou à quitter une religion (...), pas même ses parents, l’Etat ou des moines. »
Parmi les membres des organisations de défense des droits de l’homme qui avaient également protesté, Maung Maung Lay, de Human Rights Defenders and Protectors (HRDP) avait rappelé que « le fait de suivre une religion était un choix libre et personnel » et que « créer des lois pour faire surveiller, voire sanctionner, la foi et la conversion religieuse était donc inacceptable ».
Mais c’est sans aucun doute le second volet de la loi, celui concernant les mariages interreligieux, qui semble avoir suscité le plus de réactions en Birmanie, y compris parmi les bouddhistes.
Cette loi, comme l’expliquent eux-mêmes ses concepteurs, se donne pour but de limiter les unions entre musulmans et bouddhistes, ces derniers risquant par le mariage d’abandonner leur foi. Si le projet est validé par le Parlement, il sera exigé que toute femme bouddhiste obtienne, avant de se marier avec une personne appartenant à une autre religion, l’autorisation de ses parents, de sa (future) belle-famille et des autorités locales. Il sera également demandé au futur époux de se convertir au bouddhisme.
Cette mesure, explique Thin Thin Aung, de la Women’s League of Burma (WLB), affectera donc surtout les femmes et en particulier celles, nombreuses, qui travaillent à l’étranger et qui seront dans l’impossibilité de se faire enregistrer auprès des autorités locales, si elles veulent se convertir pour se marier.
L’effet dissuasif sera le même pour les hommes qui ne voudront pas encourir de difficultés en épousant des femmes d’origine birmane, fait remarquer le leader musulman Diamond Shew Kyi. « Aucune personne non bouddhiste ne voudra, ni ne pourra se marier avec une femme birmane travaillant à l’étranger, car elle ne pourra pas obtenir l’accord des autorités locales », affirme-t-il. .
C’est cette proposition de loi qui a fait sortir de son silence Aung San Suu Kyi, qui, depuis le début du conflit entre bouddhistes et musulmans, avait refusé « de prendre parti », une attitude qui lui avait été beaucoup reprochée. Pour la première fois depuis les troubles interreligieux, la dissidente s’est élevée contre « ces mesures discriminatoires et violations des droits de l’homme ainsi que et des droits des femmes ».
Il y a quelques semaines, 97 organisations de la société civile de Birmanie ont condamné également avec fermeté le projet de loi sur le mariage interreligieux, qui met en « péril les droits de la femme et l’harmonie interreligieuse et interethnique du pays ».
Quant Human Rights Watch (HRW), qui suit de près la situation en Birmanie, elle a dénoncé dès mars dernier des « lois discriminatoires » qui auront pour conséquence d’aggraver les violences communautaristes et les violations des droits de l’homme, des femmes et de la liberté religieuse. L’organisation a prié le président Thein Sein ainsi que le Parlement de rejeter les propositions de loi introduites par le mouvement 969, soulignant que les « avancées de la démocratie » récemment saluées par la communauté internationale risquaient d’être anéanties par la mise en place d’« une discrimination aussi flagrante ».
Face à ces critiques, les membres de l’OPRRB assurent avoir « veillé à ce que le projet de loi puisse inclure toutes les ethnies [de Birmanie] et répondre aux critères internationaux », comme l’a déclaré le 27 mai à Radio Free Asia, Tilawka Biwuntha, l’un des leaders de l’organisation extrémiste et membre du comité de rédaction du projet.
« Ce que le gouvernement nous demande de valider est tout au contraire en violation totale de toutes les règles internationales, s’indigne Al Haj Aye Lwin, responsable de l’Islamic Centre of Burma. La liberté religieuse est un droit de l’homme fondamental et je crois qu’avant d’aller plus loin, le gouvernement birman devrait peser le pour et le contre. »
(1) Des mesures dans ce sens sont déjà appliquées à l’encontre des Rohingyas, qui ne peuvent avoir plus de deux enfants, selon une loi mise en place à l’époque de la junte et réactivée en 2013 dans l’Arakan.
(2) Les membres du Bureau d’enregistrement, précise encore le texte du projet de loi, devront être choisis parmi les fonctionnaires du ministère de l’Immigration, des Affaires religieuses ou de la Condition féminine.
(Source: Eglises d'Asie, le 3 juin 2014)
Vietnam: Quatorze jeunes catholiques vietnamiens, dont un prêtre, meurent dans un accident de la route en Thaïlande
Eglises d'Asie
09:58 03/06/2014
Un tragique accident de la route, survenu dans la matinée du 2 juin 2014, à quelques dizaines de kilomètres de Bangkok, a coûté la vie à un prêtre dominicain, le P. Giacôbê Vu Thê Hanh, et à 13 jeunes catholiques vietnamiens résidant en Thaïlande. Trois autres personnes ont été grièvement blessées.
Le quotidien Bangkok Daily News, reprenant le rapport rédigé par deux policiers de la région, a publié un certain nombre d’informations sur cet accident. Il a eu lieu sur la route provinciale 201 (Chaiyaphum - Phae). Des pompiers sont arrivés sur place et se sont efforcés d’éteindre l’incendie. Quatorze passagers ont été retrouvés morts. Trois autres, grièvement blessés, ont été conduits immédiatement à l’hôpital de Kaeng Khro.
L’enquête préliminaire menée sur place par la police a conclu que le chauffeur de la voiture s’était endormi au volant. Son véhicule, une Toyota blanche, est allé percuter un camion stationné sur le bord de la route. La Toyota, équipée d’un moteur à gaz, a explosé immédiatement.
Les victimes de cet accident, qui a provoqué une très grande émotion au sein de la communauté des catholiques vietnamiens en Thaïlande et dans l’ensemble de l’Eglise du Vietnam, étaient pour la plupart des Vietnamiens résidant à Bangkok. En compagnie du P. Giacôbê Vu Thê Hanh, un jeune religieux dominicain, ils se rendaient à un congrès de la jeunesse organisé à Minburi.
Le P. Giacôbê Vu Thê Hanh était né le 14 février 1974 à Ninh Binh. Il avait été ordonné prêtre en 2007 à Saigon. Il avait dix-sept ans de vie religieuse et sept ans de sacerdoce. La presque totalité des victimes de cet accident était des jeunes gens originaires des provinces du Centre-Vietnam, le Nguê An et le Ha Tinh (1). (eda/jm)
(1) VietCatholic News, le 2 juin 2014. http://vietcatholic.net/News/Html/125345.htm
(Source: Eglises d'Asie, le 3 juin 2014)
Le quotidien Bangkok Daily News, reprenant le rapport rédigé par deux policiers de la région, a publié un certain nombre d’informations sur cet accident. Il a eu lieu sur la route provinciale 201 (Chaiyaphum - Phae). Des pompiers sont arrivés sur place et se sont efforcés d’éteindre l’incendie. Quatorze passagers ont été retrouvés morts. Trois autres, grièvement blessés, ont été conduits immédiatement à l’hôpital de Kaeng Khro.
L’enquête préliminaire menée sur place par la police a conclu que le chauffeur de la voiture s’était endormi au volant. Son véhicule, une Toyota blanche, est allé percuter un camion stationné sur le bord de la route. La Toyota, équipée d’un moteur à gaz, a explosé immédiatement.
Les victimes de cet accident, qui a provoqué une très grande émotion au sein de la communauté des catholiques vietnamiens en Thaïlande et dans l’ensemble de l’Eglise du Vietnam, étaient pour la plupart des Vietnamiens résidant à Bangkok. En compagnie du P. Giacôbê Vu Thê Hanh, un jeune religieux dominicain, ils se rendaient à un congrès de la jeunesse organisé à Minburi.
Le P. Giacôbê Vu Thê Hanh était né le 14 février 1974 à Ninh Binh. Il avait été ordonné prêtre en 2007 à Saigon. Il avait dix-sept ans de vie religieuse et sept ans de sacerdoce. La presque totalité des victimes de cet accident était des jeunes gens originaires des provinces du Centre-Vietnam, le Nguê An et le Ha Tinh (1). (eda/jm)
(1) VietCatholic News, le 2 juin 2014. http://vietcatholic.net/News/Html/125345.htm
(Source: Eglises d'Asie, le 3 juin 2014)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại hội Đức Mẹ La Vang tại Seattle, Tiểu Bang Washington
Lm Peter Võ Sơn
14:09 03/06/2014
Seattle, Washington State: Đại Hội Đức Mẹ La Vang 2014 được tổ chức tại Giáo Xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (CTTĐVN), thuộc Tổng Giáo Phận Seattle từ Thứ Sáu ngày 30 đến Thứ Bảy ngày 31 tháng 5 năm 2014 bởi Liên Đoàn Công Giáo Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Giáo Xứ CTTĐVN và Vùng Tây Bắc Hoa Kỳ. Lần đầu tiên, Thánh Tượng Đức Mẹ La Vang do Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN) tặng Liên Đoàn Công Giáo đến Miền Tây Bắc Hoa Kỳ.
Hình ảnh
Đại hội hân hoan chào đón Đức Cha Alphongsô Nguyễn Hữu Long, Chủ Tịch Ủy Ban Loan Báo Tin Mừng, trực thuộc HĐGMVN đã đến chủ tế và thuyết giảng Thánh Lễ Khai Mạc - Kính Trọng Thể Các Thánh Tử Đạo Việt Nam vào Ngày Thứ Sáu; Thánh Lễ bế mạc Kính Trọng Thể Đức Mẹ La Vang vào Chiều Thứ Bảy. Cùng Đồng tế với Ngài, có Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí, Chủ Tịch LĐCGVNHK, Lm Peter Võ Sơn, Tổng Thư Ký, Lm Joseph Đồng Minh Quang, Đặc Trách Giới Trẻ của Liên Đoàn, Lm Peter Phan Thế Lực, Chủ Tịch Miền Tây Hoa Kỳ. Đại Hội Đức Mẹ La Vang còn được chào đón quý Cha, quý Sơ, quý Thầy, quý Ông Bà và Anh Chị Em ở nhiều Tiểu Bang Hoa Kỳ; và quý Cha thuyết trình: Lm Joseph Đồng Minh Quang, Lm Vincent Nguyễn Đình Truyền, Lm Nguyễn Thảo, S.J., Lm Phạm Hoàng Trung.. Sau Thánh Lễ tối Thứ Sáu, Đức Cha Alphongsô giảng thuyết theo chủ đề Đức Me La Vang: Nhân Chứng Tin Mừng.
Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tế Thánh Lễ Kính Trọng Thể Đức Mẹ Đi Viếng Bà Thánh Isave vào sáng Thứ Bảy; Thuyết giảng: Lm Joachim Đào Xuân Thành, Chánh Xứ Giáo Xứ CTTĐVN.
Liên đoàn CGVN tại Hoa Kỳ chân thành cám ơn rất nhiều đến Cha Dominic Nguyễn Anh Tuấn, Chủ Tịch Miền Tây Bắc Hoa Kỳ, Cha Joachim Đào Xuân Thành, Hội Đồng Giáo Xứ và các Ban Ngành Đoàn Thể, Ca Đoàn của Giáo Xứ CTTĐVN và quý Cộng Đoàn Giáo Xứ trong Tổng Giáo Phận Seattle và Miền Tây Bắc Hoa Kỳ; quý Đức Ông và quý Cha, quý Phó Tế, Tu Sĩ Nam Nữ, quý Ông Bà và Anh Chị Em đã cầu nguyện, đóng góp công sức và tài chánh để việc tổ chức Đại Hội Đức Mẹ La Vang được tốt đẹp. Qua lời chuyện cầu của Đức Mẹ La Vang, và Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, Bổng Mạng Liên Đoàn Công Giáo, xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta để tiếp tục sống và loan báo Tin Mừng.
Hình ảnh
Đại hội hân hoan chào đón Đức Cha Alphongsô Nguyễn Hữu Long, Chủ Tịch Ủy Ban Loan Báo Tin Mừng, trực thuộc HĐGMVN đã đến chủ tế và thuyết giảng Thánh Lễ Khai Mạc - Kính Trọng Thể Các Thánh Tử Đạo Việt Nam vào Ngày Thứ Sáu; Thánh Lễ bế mạc Kính Trọng Thể Đức Mẹ La Vang vào Chiều Thứ Bảy. Cùng Đồng tế với Ngài, có Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí, Chủ Tịch LĐCGVNHK, Lm Peter Võ Sơn, Tổng Thư Ký, Lm Joseph Đồng Minh Quang, Đặc Trách Giới Trẻ của Liên Đoàn, Lm Peter Phan Thế Lực, Chủ Tịch Miền Tây Hoa Kỳ. Đại Hội Đức Mẹ La Vang còn được chào đón quý Cha, quý Sơ, quý Thầy, quý Ông Bà và Anh Chị Em ở nhiều Tiểu Bang Hoa Kỳ; và quý Cha thuyết trình: Lm Joseph Đồng Minh Quang, Lm Vincent Nguyễn Đình Truyền, Lm Nguyễn Thảo, S.J., Lm Phạm Hoàng Trung.. Sau Thánh Lễ tối Thứ Sáu, Đức Cha Alphongsô giảng thuyết theo chủ đề Đức Me La Vang: Nhân Chứng Tin Mừng.
Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tế Thánh Lễ Kính Trọng Thể Đức Mẹ Đi Viếng Bà Thánh Isave vào sáng Thứ Bảy; Thuyết giảng: Lm Joachim Đào Xuân Thành, Chánh Xứ Giáo Xứ CTTĐVN.
Liên đoàn CGVN tại Hoa Kỳ chân thành cám ơn rất nhiều đến Cha Dominic Nguyễn Anh Tuấn, Chủ Tịch Miền Tây Bắc Hoa Kỳ, Cha Joachim Đào Xuân Thành, Hội Đồng Giáo Xứ và các Ban Ngành Đoàn Thể, Ca Đoàn của Giáo Xứ CTTĐVN và quý Cộng Đoàn Giáo Xứ trong Tổng Giáo Phận Seattle và Miền Tây Bắc Hoa Kỳ; quý Đức Ông và quý Cha, quý Phó Tế, Tu Sĩ Nam Nữ, quý Ông Bà và Anh Chị Em đã cầu nguyện, đóng góp công sức và tài chánh để việc tổ chức Đại Hội Đức Mẹ La Vang được tốt đẹp. Qua lời chuyện cầu của Đức Mẹ La Vang, và Hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, Bổng Mạng Liên Đoàn Công Giáo, xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta để tiếp tục sống và loan báo Tin Mừng.
Buổi thắp nến cầu nguyện cho quê hương Việt Nam tại Hamburg
JB. Lê Văn Hồng
08:14 03/06/2014
„Chúa ơi, hãy ban xuống cho Việt Nam thanh bình!” - Buổi thắp nến cầu nguyện cho quê hương Việt Nam tại Hamburg
Hamburg - Thánh Lễ Cộng Đoàn ngày Chúa Nhật, 01.06.2014 vừa qua có sự hiện diện của bốn linh mục Việt Nam: Cha Giuse Nguyễn Trung Điểm, cựu tuyên úy của các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại vùng Bắc Đức và và cũng là người thành lập Cộng Đoàn Hamburg, cha Franz Nguyễn Ngọc Thủy SAC, là tuyên úy cho giáo dân Việt Nam tại TGP Paderborn và GP Essen, cha Giuse Phạm Văn Duy thuộc dòng Đa Minh, đang tu học tại dòng Đa Minh thuộc GP Hamburg và cha Phaolô Phạm Văn Tuấn là tuyên úy của Cộng Đoàn. Ngoài việc mừng trước lễ Bổn Mạng của Ca Đoàn Thánh Linh (vì ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống nhằm vào Đại Hội Công Giáo), Thánh Lễ đồng tế hôm nay mang một sắc thái đặc biệt vì mọi người hướng lòng về quê hương Việt Nam, nơi đang nằm trong một tình trạng vô cùng căng thẳng.
Xem Hình
Trong bài giảng cha Franz Nguyễn Ngọc Thủy đã nhấn mạnh đến vai trò thiết yếu của Chúa Thánh Thần trong ngày Lễ Ngũ Tuần. Với sức mạnh của Ngài các Tông Đồ, từ những con người hãi sợ, hèn yếu, bơ vơ hốt hoảng sau khi Chúa Giêsu, người lãnh đạo của họ, đã về trời. Họ không dám ra mặt ngoài công chúng, trốn tránh trong những căn nhà đóng kín cửa vì sợ hãi những người chung quanh. Thế nhưng, thần khí của Thiên Chúa đến với họ trong ngày Lễ Ngũ Tuần và biến đổi họ hoàn toàn. Những người đánh cá chân phác, dốt nát, nhút nhát đã trở thành những chứng nhân mạnh mẽ của Thiên Chúa trong lời nói và hành động trong một xã hội đầy thù nghịch, lúc nào cũng sẵn sàng để tiêu diệt họ chỉ vì nghi kỵ, khác quan điểm, hoặc chỉ vì lo lắng quyền lợi bị đụng chạm. Cha cũng chia sẻ một phương cách quan trọng trong đời sống một Kitô hữu: Trước khi làm việc gì, trước khi muốn chửi mắng ai, trước khi có ý định giận dữ với ai, ta hãy dừng lại và cầu nguyện: “Sáng danh Đức Chúa Cha, và Đức Chúa Con, và Đức Chúa Thánh Thần”. Những điều ta định thi hành có phải lá ý Chúa, có phải là điều làm sáng sanh Chúa, có phải là hành động của một người theo Chúa không?
Mở đầu nghi thức cầu nguyện cho quê hương Việt Nam ở phần cuối Thánh Lễ, ông Cộng Đoàn Trưởng đã trình bày sơ lược lý do của việc này. Việc Trung Quốc đầu tháng năm ngang nhiên đưa giàn khoan dầu HD-981 vào vùng biển Hoàng Sa, nơi mà trên thực tế thuộc về chủ quyền của Việt Nam. Giàn khoa này đã được hộ tống bởi trên 80 tàu lớn nhỏ, trong đó có nhiều tàu chiến của hải quân. Hành động xấc xược này đã tạo công phẫn về phía Việt Nam. Mặc dù cùng là “đồng chí” cộng sản và có quan hệ bang giao chặt chẽ được tô vẽ qua 16 chữ vàng và „bốn tốt“ (1), nhưng thái độ của Trung Quốc đã làm người „đồng chí tốt“ Việt Nam như chợt tỉnh giấc sau một cơn mê dài và đến nay cương quyết không nhượng bộ. Trong tình trạng căng thẳng này, chỉ cần một động thái bất cẩn thì một cuộc chiến tranh có thể xảy ra với những hậu quả không lường trước được.
Cha tuyên úy Phạm Văn Tuấn đã nhắc lại quan điểm của Giáo Hội Việt Nam qua lời tuyên bố của chủ tịch HĐGM Việt Nam, Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, và nhắc lại lời của Đức Giáo Hoàng PhaolôVI trong thông điệp ngày thế giới hoà bình năm 1975: "Hoà bình chỉ được thể hiện trong hoà bình. Một nền hòa bình không thể tách rời khỏi những đòi hỏi của công lý, nhưng được nuôi dưỡng bởi sự hy sinh cá nhân, sự khoan dung, lòng thương xót và tình yêu.“
Ca Đoàn Thánh Linh đã đứng quây quần trên bàn thờ và cùng Cộng Đoàn hát bài „Thánh Tâm Giêsu Vua“ nhân dịp bắt đầu tháng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Người Công Giáo Việt Nam đã đặt Thánh Tâm Chúa Giêsu làm vua nước Việt. Trái tim là biểu tượng của tình yêu. Thánh Tâm Chúa Giêsu là tình yêu bao la của Thiên Chúa Ngôi Hai dành cho con người. Khi xin tình yêu của Chúa làm vua mình, người Công Giáo Việt Nam muốn thể hiện một tâm tình mà chúng ta thường hay lập lại trong một bài hát quen thuộc, còn được gọi là bài Quốc Ca không chính thức: „Tình yêu đây là khí giới, tình thương đem về muôn nơi. Việt Nam, đây tiếng nói đi xây tình người“.
Trong thư kêu gọi liên quan đến xung đột trên Biển Đông hiện nay HĐGM Việt Nam cũng khẳng định: „Thực hiện Giáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội Công Giáo, HĐGM Việt Nam luôn nỗ lực thể hiện đường lối xây dựng hòa bình trong sứ vụ của mình và mong muốn công lý và hoà bình được thực thi trong xung đột hiện nay.“
Trong tinh thần này CĐCG Hamburg đã cùng cất cao lời cầu xin „Đoàn con mong ước tháng năm sống đời an ninh. Chúa ơi, hãy ban xuống cho Việt Nam thanh bình“. Mọi người cùng lần lượt sắp ngọn nến sáng trên tay lên hình bản đồ Việt Nam, biểu tượng cho giang sơn mà tổ tiên đã dày công xây đắp. Mỗi ngọn nến sáng là một tấm lòng hướng về quê hương vẫn còn đang phải chịu đựng cảnh tăm tối của chủ nghĩa sai lầm, của chia rẽ và hận thù vì ý thức hệ, làm suy giảm tiềm lực của đất nước, làm thui chột nhân tâm, sói mòn đạo lý. Các ngọn nến làm bừng sáng biểu tượng chữ S như niềm hy vọng cho quê hương một ngày sẽ rực rỡ sáng tươi.
Cha Giuse Nguyễn Trung Điểm đã dâng lời nguyện cầu lên Thiên Chúa, xin Ngài giáng phước và ban hoà bình xuống cho con cái của Ngài, cho quê hương Việt Nam thân yêu, cho những người đi tìm kiếm nền hòa bình đích thực và vĩnh cửu. Mọi người sau đó đã cùng hướng lòng về Mẹ Maria để cầu xin “Mẹ ơi, đoái thương xem nước Việt Nam...” và xin “Mẹ hãy giơ tay ban phúc bình an, đưa Việt Nam qua phút nguy nan”. Lời khẩn cầu tha thiết của những người con của Mẹ sống xa quê hương, hướng lòng về quê Cha đất Tổ để cầu cho giang sơn được an bình, chắc chắn Mẹ sẽ nhậm lời.
Sau Thánh Lễ mọi người đã vào hội trường để gặp gỡ và trao đổi với nhau. Ca Đoàn Thánh Linh và mọi người đã cùng cất cao bài hát nay đã trỏ thành quen thuộc: “Trường Sa là máu của, Hoàng Sa là thịt của ta. Đất nước ta là xương là máu ông cha để lại...” Tưởng cũng nên nhắc lại rằng, theo những tài liệu đã minh chứng cho đến nay thì Hoàng Sa chắc chắn là của Việt Nam, đã bị Trung Quốc dùng vũ lực ngang nhiên chiếm vào năm 1974. Quần đảo Trường Sa là vùng còn cần phải phân định rõ rệt chủ quyền giữa các nước Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam. Trung Quốc cho đến nay vẫn cứ dựa trên cơ sở “đường chín đoạn” hay đường 9 khúc (có hình một cái öưỡi nên còn gọi là Đường lưỡi bò hoặc Đường chữ U) (2) để đòi hỏi chủ quyền của mình trên gần như toàn bộ khu vực biển Đông. Chỉ cần nhìn váo bản đồ khu vực thì ta sẽ thấy rõ sự phi lý của đòi hỏi xấc xược này.
Người Việt Nam yêu chuộng hoà bình. Nhưng hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã cho thấy điều mà vị danh tướng Lý Thường Kiệt vào thế kỷ thứ 11 trong bài thơ “Nam Quốc sơn hà” đã khẳng định:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.)
Một nền hòa bình thật sự không thể xây dựng trên nền tảng của sự loại bỏ công lý. Thái độ của Trung Quốc hiện nay thể hiện vóc dáng của một người khổng lồ với ước mơ „đại cường quốc“ nhưng có thái độ của một đứa trẻ háu đói, hung hăng và tham lam, chỉ muốn dành phần tất cả cho mình, hành xử như một thứ bộ lạc thời đồ đá, dùng sức mạnh để tranh giành miếng ăn. Có thể đây là cơ hội tốt để Việt Nam thoát ra khỏi giấc mơ chủ nghĩa cộng sản đại đồng hoang tưởng, thoát khỏi đám mây mù ảo ảnh của chủ nghĩa phản khoa học, phản nhân vị, thoát ra khỏi vòng tay của một đàn anh ấu trĩ, tham lam và tàn nhẫn, ngay cả với chính những người đồng chủng của mình. Những vũng máu của chính người dân Trung Quốc, phần lớn là những sinh viên học sinh trẻ, chỉ có cây bút trên tay và một trái tim nồng nhiệt, đã đổ ra lai láng trên quảng trường Thiên An Môn tại thủ đô Bắc Kinh 25 năm về trước do những viên đạn từ chính quân đội „nhân dân“ Trung Quốc, đến nay vẫn chưa khô.
Biết đâu nhờ vậy mà Chim Lạc sẽ đủ sức để vươn đôi cánh hùng dũng bay lên bầu trời của một Việt Nam - minh châu trời Đông, giang sơn linh thiêng của con cháu Tiên Rồng.
JB Lê Văn Hồng
…………………..
(1) Xuất phát từ quan điểm: “Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan” sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa bang giao từ tháng 11 năm 1991, trong Tuyên Bố Chung tháng hai 1999 Tổng bí thư đảng CS Trung Quốc Giang Trạch Dân và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu đã thỏa thuận phương châm 16 chữ vàng "Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện". Đến năm 2002 Trung Quốc lại đưa ra một phương châm nữa, gọi là “4 tốt”: "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt".
(2) Đường chín đoạn được hình thành dựa trên cơ sở "đường mười một đoạn" của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Đường mười một đoạn là đường quốc giới trên biển Đông do mười một đoạn liên tục tạo thành, xuất hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1948 trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung Hoa Dân Quốc phát hành. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sau khi thành lập vẫn xác định cương vực trên biển Đông theo "đường mười một đoạn" của Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1953 thì bỏ hai đoạn trong vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường chín đoạn".
Xem Hình
Trong bài giảng cha Franz Nguyễn Ngọc Thủy đã nhấn mạnh đến vai trò thiết yếu của Chúa Thánh Thần trong ngày Lễ Ngũ Tuần. Với sức mạnh của Ngài các Tông Đồ, từ những con người hãi sợ, hèn yếu, bơ vơ hốt hoảng sau khi Chúa Giêsu, người lãnh đạo của họ, đã về trời. Họ không dám ra mặt ngoài công chúng, trốn tránh trong những căn nhà đóng kín cửa vì sợ hãi những người chung quanh. Thế nhưng, thần khí của Thiên Chúa đến với họ trong ngày Lễ Ngũ Tuần và biến đổi họ hoàn toàn. Những người đánh cá chân phác, dốt nát, nhút nhát đã trở thành những chứng nhân mạnh mẽ của Thiên Chúa trong lời nói và hành động trong một xã hội đầy thù nghịch, lúc nào cũng sẵn sàng để tiêu diệt họ chỉ vì nghi kỵ, khác quan điểm, hoặc chỉ vì lo lắng quyền lợi bị đụng chạm. Cha cũng chia sẻ một phương cách quan trọng trong đời sống một Kitô hữu: Trước khi làm việc gì, trước khi muốn chửi mắng ai, trước khi có ý định giận dữ với ai, ta hãy dừng lại và cầu nguyện: “Sáng danh Đức Chúa Cha, và Đức Chúa Con, và Đức Chúa Thánh Thần”. Những điều ta định thi hành có phải lá ý Chúa, có phải là điều làm sáng sanh Chúa, có phải là hành động của một người theo Chúa không?
Mở đầu nghi thức cầu nguyện cho quê hương Việt Nam ở phần cuối Thánh Lễ, ông Cộng Đoàn Trưởng đã trình bày sơ lược lý do của việc này. Việc Trung Quốc đầu tháng năm ngang nhiên đưa giàn khoan dầu HD-981 vào vùng biển Hoàng Sa, nơi mà trên thực tế thuộc về chủ quyền của Việt Nam. Giàn khoa này đã được hộ tống bởi trên 80 tàu lớn nhỏ, trong đó có nhiều tàu chiến của hải quân. Hành động xấc xược này đã tạo công phẫn về phía Việt Nam. Mặc dù cùng là “đồng chí” cộng sản và có quan hệ bang giao chặt chẽ được tô vẽ qua 16 chữ vàng và „bốn tốt“ (1), nhưng thái độ của Trung Quốc đã làm người „đồng chí tốt“ Việt Nam như chợt tỉnh giấc sau một cơn mê dài và đến nay cương quyết không nhượng bộ. Trong tình trạng căng thẳng này, chỉ cần một động thái bất cẩn thì một cuộc chiến tranh có thể xảy ra với những hậu quả không lường trước được.
Cha tuyên úy Phạm Văn Tuấn đã nhắc lại quan điểm của Giáo Hội Việt Nam qua lời tuyên bố của chủ tịch HĐGM Việt Nam, Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, và nhắc lại lời của Đức Giáo Hoàng PhaolôVI trong thông điệp ngày thế giới hoà bình năm 1975: "Hoà bình chỉ được thể hiện trong hoà bình. Một nền hòa bình không thể tách rời khỏi những đòi hỏi của công lý, nhưng được nuôi dưỡng bởi sự hy sinh cá nhân, sự khoan dung, lòng thương xót và tình yêu.“
Ca Đoàn Thánh Linh đã đứng quây quần trên bàn thờ và cùng Cộng Đoàn hát bài „Thánh Tâm Giêsu Vua“ nhân dịp bắt đầu tháng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Người Công Giáo Việt Nam đã đặt Thánh Tâm Chúa Giêsu làm vua nước Việt. Trái tim là biểu tượng của tình yêu. Thánh Tâm Chúa Giêsu là tình yêu bao la của Thiên Chúa Ngôi Hai dành cho con người. Khi xin tình yêu của Chúa làm vua mình, người Công Giáo Việt Nam muốn thể hiện một tâm tình mà chúng ta thường hay lập lại trong một bài hát quen thuộc, còn được gọi là bài Quốc Ca không chính thức: „Tình yêu đây là khí giới, tình thương đem về muôn nơi. Việt Nam, đây tiếng nói đi xây tình người“.
Trong thư kêu gọi liên quan đến xung đột trên Biển Đông hiện nay HĐGM Việt Nam cũng khẳng định: „Thực hiện Giáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội Công Giáo, HĐGM Việt Nam luôn nỗ lực thể hiện đường lối xây dựng hòa bình trong sứ vụ của mình và mong muốn công lý và hoà bình được thực thi trong xung đột hiện nay.“
Trong tinh thần này CĐCG Hamburg đã cùng cất cao lời cầu xin „Đoàn con mong ước tháng năm sống đời an ninh. Chúa ơi, hãy ban xuống cho Việt Nam thanh bình“. Mọi người cùng lần lượt sắp ngọn nến sáng trên tay lên hình bản đồ Việt Nam, biểu tượng cho giang sơn mà tổ tiên đã dày công xây đắp. Mỗi ngọn nến sáng là một tấm lòng hướng về quê hương vẫn còn đang phải chịu đựng cảnh tăm tối của chủ nghĩa sai lầm, của chia rẽ và hận thù vì ý thức hệ, làm suy giảm tiềm lực của đất nước, làm thui chột nhân tâm, sói mòn đạo lý. Các ngọn nến làm bừng sáng biểu tượng chữ S như niềm hy vọng cho quê hương một ngày sẽ rực rỡ sáng tươi.
Cha Giuse Nguyễn Trung Điểm đã dâng lời nguyện cầu lên Thiên Chúa, xin Ngài giáng phước và ban hoà bình xuống cho con cái của Ngài, cho quê hương Việt Nam thân yêu, cho những người đi tìm kiếm nền hòa bình đích thực và vĩnh cửu. Mọi người sau đó đã cùng hướng lòng về Mẹ Maria để cầu xin “Mẹ ơi, đoái thương xem nước Việt Nam...” và xin “Mẹ hãy giơ tay ban phúc bình an, đưa Việt Nam qua phút nguy nan”. Lời khẩn cầu tha thiết của những người con của Mẹ sống xa quê hương, hướng lòng về quê Cha đất Tổ để cầu cho giang sơn được an bình, chắc chắn Mẹ sẽ nhậm lời.
Sau Thánh Lễ mọi người đã vào hội trường để gặp gỡ và trao đổi với nhau. Ca Đoàn Thánh Linh và mọi người đã cùng cất cao bài hát nay đã trỏ thành quen thuộc: “Trường Sa là máu của, Hoàng Sa là thịt của ta. Đất nước ta là xương là máu ông cha để lại...” Tưởng cũng nên nhắc lại rằng, theo những tài liệu đã minh chứng cho đến nay thì Hoàng Sa chắc chắn là của Việt Nam, đã bị Trung Quốc dùng vũ lực ngang nhiên chiếm vào năm 1974. Quần đảo Trường Sa là vùng còn cần phải phân định rõ rệt chủ quyền giữa các nước Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam. Trung Quốc cho đến nay vẫn cứ dựa trên cơ sở “đường chín đoạn” hay đường 9 khúc (có hình một cái öưỡi nên còn gọi là Đường lưỡi bò hoặc Đường chữ U) (2) để đòi hỏi chủ quyền của mình trên gần như toàn bộ khu vực biển Đông. Chỉ cần nhìn váo bản đồ khu vực thì ta sẽ thấy rõ sự phi lý của đòi hỏi xấc xược này.
Người Việt Nam yêu chuộng hoà bình. Nhưng hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã cho thấy điều mà vị danh tướng Lý Thường Kiệt vào thế kỷ thứ 11 trong bài thơ “Nam Quốc sơn hà” đã khẳng định:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.)
Một nền hòa bình thật sự không thể xây dựng trên nền tảng của sự loại bỏ công lý. Thái độ của Trung Quốc hiện nay thể hiện vóc dáng của một người khổng lồ với ước mơ „đại cường quốc“ nhưng có thái độ của một đứa trẻ háu đói, hung hăng và tham lam, chỉ muốn dành phần tất cả cho mình, hành xử như một thứ bộ lạc thời đồ đá, dùng sức mạnh để tranh giành miếng ăn. Có thể đây là cơ hội tốt để Việt Nam thoát ra khỏi giấc mơ chủ nghĩa cộng sản đại đồng hoang tưởng, thoát khỏi đám mây mù ảo ảnh của chủ nghĩa phản khoa học, phản nhân vị, thoát ra khỏi vòng tay của một đàn anh ấu trĩ, tham lam và tàn nhẫn, ngay cả với chính những người đồng chủng của mình. Những vũng máu của chính người dân Trung Quốc, phần lớn là những sinh viên học sinh trẻ, chỉ có cây bút trên tay và một trái tim nồng nhiệt, đã đổ ra lai láng trên quảng trường Thiên An Môn tại thủ đô Bắc Kinh 25 năm về trước do những viên đạn từ chính quân đội „nhân dân“ Trung Quốc, đến nay vẫn chưa khô.
Biết đâu nhờ vậy mà Chim Lạc sẽ đủ sức để vươn đôi cánh hùng dũng bay lên bầu trời của một Việt Nam - minh châu trời Đông, giang sơn linh thiêng của con cháu Tiên Rồng.
JB Lê Văn Hồng
…………………..
(1) Xuất phát từ quan điểm: “Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan” sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa bang giao từ tháng 11 năm 1991, trong Tuyên Bố Chung tháng hai 1999 Tổng bí thư đảng CS Trung Quốc Giang Trạch Dân và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu đã thỏa thuận phương châm 16 chữ vàng "Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện". Đến năm 2002 Trung Quốc lại đưa ra một phương châm nữa, gọi là “4 tốt”: "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt".
(2) Đường chín đoạn được hình thành dựa trên cơ sở "đường mười một đoạn" của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Đường mười một đoạn là đường quốc giới trên biển Đông do mười một đoạn liên tục tạo thành, xuất hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1948 trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung Hoa Dân Quốc phát hành. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sau khi thành lập vẫn xác định cương vực trên biển Đông theo "đường mười một đoạn" của Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1953 thì bỏ hai đoạn trong vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường chín đoạn".
Đại Hội Đức Mẹ La Vang 2014 tại giáo xứ Việt Nam Seattle
Nguyễn An Quý
14:09 03/06/2014
SEATTLE. Đại Hội Đức Mẹ La Vang năm 2014 được diễn ra tại Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Seattle vào những ngày cuối tháng Hoa do Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ phối hợp với Miền Tây Bắc và giáo xứ CTTĐVN Seattle tổ chức.
Hình ảnh
Được biết tượng Mẹ LaVang được cung nghinh trong Đại Hội là do HĐGMVN ưu ái trao tặng cho Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 6 năm 2013 trong dịp Bế Mạc Năm Thánh, kỷ niệm 80 năm thành lập Giáo Phận Thanh Hoá. Trong thánh lễ tạ ơn vào dịp Bế mạc Năm Thánh này, Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh đã Chủ Sự Nghi Thức Làm Phép Tượng Đức Mẹ La Vang một cách trọng thể. Sau đó Đức Cha Giuse đã trân trọng mời Đức Tổng Giám mục Phanxicô Xavier Lê Văn Hồng, Trưởng Ban Xây Dựng Trung Tâm Hành Hương Đức Mẹ La Vang trao tặng tượng Đức Mẹ La Vang cho Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ. Linh mục Phêrô Võ Sơn đại diện Liên Đoàn và thay mặt Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn Công Giáo VN tại Hoa Kỳ đón nhận. Linh mục Võ Sơn đã thỉnh tượng Đức Mẹ về Hoa Kỳ và đặt ở cung nguyện đường La Vang trong Đền Thờ Quốc Gia Đức Mẹ Vô Nhiểm tại Wasington DC. Đức Ông Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn với ý nguyện muốn Đức Mẹ đi thăm con cái Việt Nam Mẹ khắp các tiểu bang cũng như các miền trên đất nước Hoa Kỳ. Qua gợi của cha Tổng thư ký Võ Sơn, linh mục Đào Xuân Thành chánh xứ giáo xứ CTTĐVN Seattle vui mừng nhận lãnh việc tổ chức Đại Hội tại giáo xứ.
Thế là Đại Hội được tổ chức tại xứ cao nguyên tình xanh vào 2 ngày 30 và 31 tháng 5 năm 2014.Vào gìữa tháng 4 năm 2014, cha chánh xứ Đào Xuân Thành đã tổ chức một phiên họp khoáng đại có sự hiện diện của linh mục Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch miền Tây Bắc Hoa Kỳ và các cộng đoàn địa phương như Martin Olympia, Giuse Tacoma. Thánh Tâm Auburn, Phêrô Phaolô SW, Trinh Vương Everett cùng với 3 Cộng Đoàn và các Hội Đoàn trong giáo xứ, một ban tổ chức được hình thành, tất cả đều tích cực bắt tay làm việc ngay và chỉ trong vòng một tháng rưỡi, ban tổ Đại Hội đã hoàn thành các nhu cầu cần thiết cho hai ngày Đại Hội nào cổng chào, nào lễ đài, xe hoa, lều trại, và những tiện nghi, nhất là sắp xếp để cung ứng nhu cầu ăn uống cho khách từ xa đến cũng như giáo dân tham dự đại hội.
Chiều thứ sáu ngày 30 tháng 5 khai mạc Đại Hội. Ngày khai mạc Đại Hội được diễn ra trong khung cảnh tuyệt vời khi xứ cao nguyên tình xanh bổng nhiên có nắng ấm mặc dù hôm qua thứ năm trời còn mưa rơi. Khuôn viên nhà thờ với 3 lá đại kỳ gồm cờ Toà Thánh cờ Mỹ Việt và những hàng cờ hiên ngang bay phất phới giữa bầu trời trong xanh trong khuôn viên Than1h Đường được bao quanh những nhánh của dòng sông Xanh Green River. Bước vào khu vực thánh đường là cổng chào cao lớn khá đẹp, tiến sâu vào là nơi lễ đài khá rộng lớn với hàng chữ ghi chủ đề của Đại Hội: MẸ LA VANG: NHÂN CHỨNG TIN MỪNG. Lễ đài khá trang trọng và có mái che vững chắc nên dù nếu có mưa rơi, tất cả các lễ nghi vẫn được duy trì tại lễ đài một cách tốt đẹp. Từ 3 giờ chiều, các thành viên trong Ban Đón Tiếp gồm các cô, các bà với những bộ áo dài đủ màu sắc khá duyên dáng đã tập trung để chuẩn bị việc tiếp đón các phái đoàn đến tham dự đại hội, nhiều linh mục từ xa cũng đã tuần tự có mặt. Đúng 4 giờ 30, ba hồi chiêng trống ngân vang kéo dài khá lâu báo hiệu giờ khai mạc. Các thành viên ban đón tiếp cùng với đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Miền Tây Bắc đã vào vị trí xếp hàng 2 từ cổng chào hướng về lễ đài để giàn chào khi nghi đoàn cùng với vị giám mục chủ lễ và linh mục đoàn cung nghinh Thánh Giá tiến lên lễ đài. Cha chánh xứ ngỏ lời mời Đức Cha và quý cha hiện diện cùng với ghi đoàn cung nghinh Thánh Giá tiến về lễ đài. Một Mặt Nhật có xương thánh của 2 vị thánh tử đạo VN đuợc cung thỉnh về lễ đài. Đức Cha Nguyễn Hữu Long chủ lễ đã cùng với cha chánh xứ cắt băng khai mạc Đại Hội và xông hương trước hài cốt của 2 vị thánh một cách trịnh trọng, tràng pháo tay vang dội mở đầu cho niềm vui của hai ngày Đại Hội qua lời chào mừng của vị đại diện giáo xứ được vọng lên từ lễ đài: Giaó xứ CTTĐVN Seattle, chúng con hân hoan Kính chào Mẹ La Vang, xin chào đón Đức Cha và quý linh mục, quý tu sĩ nam nữ cùng toàn thể dân Chúa đã đến tham dự Đại Hội Đức Mẹ La Vang tại giáo xứ CTTĐVN Seattle. Xin cho một một tràng pháo tay….( tiếng vỗ tay vang dội khá lâu) đoàn đồng tế tiến lên lễ đài.Thánh lễ khai mạc Đại Hội là thánh lễ mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Trước thánh lễ, linh mục chánh xứ ngỏ lời chào mừng và giới thiệu đoàn chủ lễ, ngài nói: cùng vơí cộng đoàn dân Chúa hiện diện nơi đây, chúng con chào đón Đức Cha Anphongsô Nguyễn Hữu Long đến từ giáo phận Hưng Hoá, chào mừng Đức ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ, cha Guse Võ Sơn Tồng thư Ký Liên Đoàn, cha Đaminh Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch Miền Tây Bắc Hoa Kỳ,cha phêrô Nguyễn Thế Lực chủ tịch Miền Tây Hoa Kỳ, cha Đồng Minh Quang giám đốc Đền Thánh La Vang Las Vegas, cha Vincentê Nguyễn Đình Truyền giáo xứ Đức Mẹ Chốn Nương Tựa San Jose, cha Phaolo Nguyễn Ngọc Thảo Dòng Tên, cha Vincentê Nguyễn Đạo Cộng Đoàn VN Spokane, cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Sơn Miên trong giáo xứ, cha Batôlômêô Phạm Hữu Đạt giáo xứ La Vang Oregon, cha Antôn Trần Hữu Lân giáo xứ Lộ Đức Seattle, cha Nguyễn Văn Trình, cha Nguyễn Bình An, cha Bùi Văn Quyết, cha Lê Quang Hưng, cha Hoàng Nhật, thầy phó tế Nguyễn Đức Mậu, thầy phó tế Phạm Thể và quý thầy, xin chào đón qúy soeur, quý cộng đoàn và toàn thể cộng đoàn dân Chúa, xin cho một tràng pháo tay để chúc mừng Đức Cha và toàn thể quý Đức Ông và linh mục đoàn cùng cộng đoàn dân Chúa hiện diện. (tiếng vỗ tay kéo dài khá lâu) ngài cũng trịnh trọng cám ơn Đức Cha Nguyễn Hữu Long đã nhận lời mời đến chủ sự Đại Hội với tinh thần nối kết mang tính hiệp nhất giữa Giáo Hội Quê Nhà và cộng đoàn dân Chúa Việt Nam tại hải ngoại. Hơn 1500 giáo hữu hiện diện trong thánh lễ khai mạc. Mở đầu thánh lễ Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long chủ tế đã ngỏ lời cám ơn cha chánh xứ Đào Xuân Thành và Ban Tổ chức Đại Hội đã mời ngài đến với cộng đoàn dân Chúa trong dịp Đại Hội. Trong thánh lễ khai mạc Đức Giám Mục phụ trách giảng lễ.
Mở đầu bài giảng ngài nói: “Thánh lễ mừng kính CTTĐVN hôm nay được lồng trong khung cảnh của Đại Hội Đức Mẹ La Vang. Trước mặt chúng ta đây là Thánh Tượng Mẹ La Vang và hài cốt của các Thánh Tử Đạo đã nói lên một điều gì đó có sự liên kết với nhau, gắn bó với nhau giữa Đức Mẹ và CTTĐVN.Tôi xin chia sẻ với cộng đoàn phụng vụ về mối tương quan gắn bó giữa Đức Mẹ và CTTĐVN hay là với nhân chứng của đức tin để rồi mời gọi anh chị em đang hiện diện nơi đây, chúng ta cũng theo gót các ngài làm chứng cho tin mừng. Trong các tước hiệu của Đức Mẹ thì có tước hiệu: Nữ vương Các Thánh Tử Đạo VN. Trong bài tin mừng mà chúng ta vừa nghe, thì thật ra Đức Mẹ có bao giờ bị điệu ra hội đường, Đức Mẹ đâu có bị sĩ nhục, đâu có bị lên án, bị giết như Các Thánh Tử Đạo, nhưng cuộc đời của Đức Mẹ hơn ai hết là Đức Mẹ đã theo sát bước chân Chúa Giêsu, nhất lả trong giờ phút cuộc tử nạn của Chúa. Đức Mẹ đã đứng bên cạnh Thập Giá của Chúa Giêsu trong giờ phút cuối cùng, Đức Mẹ đã thông chia sự đau khổ của Chúa và Đức Mẹ đã thổn thức đau đớn đến tận cùng khi nhìn con treo trên Thập Giá. Quả đúng Đức Mẹ là Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo….”
Trong bài chia sẻ, ngài cũng đã nhấn mạnh đến tinh thần anh dũng của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã làm chứng tin mừng và chấp nhận thí mạng sống vì lòng yêu mến Chúa. “
Trước khi kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ một lần nữa trịnh trọng cám ơn Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long, Đức Ông Trịnh Minh Trí, linh mục Võ Sơn và toàn thể linh mục đoàn, quý tu sĩ nam nử cùng toàn thể cộng đoàn hiện diện. Thánh lễ kết thúc lúc 6 giờ 30, giáo dân nghỉ và ăn tối tại quán ăn giáo xứ. Chương trình buổi tối được tiếp nối lúc 7 giờ 30 do Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long thuyết giảng về chủ đề: Mẹ La Vang nhân chứng tin mừng. Trời về đêm khá dịu mát, đông đão cộng đoàn dân Chúa đã tham dự buổi giảng thuyết của Đức Giám Mục. Khi đề cập đến chủ đề của Đại Hội: “Mẹ La Vang: nhân chứng Tin mừng, ngài đã đề cập đến hình ảnh của Đức cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận luôn sống với lòng yêu mến Mẹ và hy vọng cậy trông vào Mẹ, nhất là những năm tháng tù ngục nơi lao tù cộng sản, Đức cố Hồng Y luôn cậy trông vào Mẹ La Vang. Sinh động nhất của đêm thứ sáu ngày khai mạc Đại Hội là phần chia sẻ và văn nghệ dưới sự hướng dẫn của linh mục Đồng Minh Quang và linh mục Nguyễn Đình Truyền với các bạn trẻ. Chương trình đêm thứ sáu kết thúc lúc 10 giờ đêm.
Ngày thứ hai của Đại Hội: Ngày 31 tháng 5. Mở đầu ngày thứ hai của Đại Hội là thánh lễ Kính Đức Mẹ Đi Viếng theo phụng vụ của Giáo Hội. Thánh lễ được cử hành lúc 9 giờ sáng do Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tế cùng với nhiều linh mục đồng tế. Trưóc thánh lễ, cha chánh xứ đã giơí thiệu thánh lễ, ngài nói: trước khi dâng Thánh lễ con xin giới thiệu: trong thánh lễ hôm nay có Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long, ngàì tham dự thánh lễ và đang có mặt ở lể đài, chủ tế thánh lễ là Đức Ông Giuese Trịnh Minh Trí và có cha Võ Sơn cùng đồng tế có quý cha Trần Ngọc Diệp, cha Nguyễn Ngọc Thảo, cha Nguyễn Văn Trình, cha Nguyễn Bình An, cha Bùi Văn Quyết, cha Nguyễn Đình Truyền, cha cố Nguyễn Sơn Miên, cha Trần Hữu Lân, thấy phó tế Nguyễn Đức Mậu,cùng với hai thầy có mặt hôm nay, sáng nay cùng có một một số soeur mới đến từ Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt ở Oregon, xin chào đón qúy soeur cùng tất cả cộng đòan dân Chúa đến tham dự thánh lễ sáng nay, xin cho một tràng pháo tay để cùng chào đón nhau. Mở đầu Thánh lễ Đức ông Chủ tế cũng ngỏ lời cám ơn sự hiện diện của cộng đoàn phụng vụ.
Thánh lễ được tiếp tục qua phần phụng vụ Lời Chúa. Cha chánh xứ Đào Xuân Thành phụ trách phần giảng lễ. Hơn 500 giaó dân tham dự thánh lễ kính Đức Mẹ Đi Viếng. Mở đầu bài giảng, ngài nói: sáng nay chúng ta bắt đầu bước vào ngày thứ hai của Đại Hội hy vọng sống một ngày trọn vẹn với Đại Hội trong những sinh hoạt qua các buổi diễn thuyết và cùng ăn uống với nhau thoải mái. Hôm nay trời cũng khá dịu mát. Chúng ta cùng tạ ơn Chúa đã quan phòng cho Đại Hội hưởng được một thời tiết khá đẹp, mát dịu không mưa lạnh, không nóng bức. Thưa anh chị em, mỗi độ hè về chúng ta thường nghỉ đền chuyện đi thăm viếng đó đây, đi du lịch chỗ này chỗ nọ như thăm thung lũng hoa vàng, thăm thành phố hoa hồng có người lại thích đến xứ cao nguyên tình xanh như những người từ xa tìm về Mẹ La Vang trong hai ngày Đại Hội ở đây…Hôm nay chúng ta mừng lễ Đức Mẹ Đi Viếng. Giáo Hội mừng kính lễ này để nhắc lại biến cố mà Đức Mẹ đã đi viếng thăm bà chị họ là Ba Ysave, Elizabeth. Con có một người em tu ở Dòng Con Đức Mẹ Đi Viếng, các soeur thường hay đùa với nhau là dòng Con Đức Mẹ Đi Vắng, vâng vắng nhà Dòng để đến với lương dân, với những người cần đến để chia sẻ, để an ủi, điều đó đã nói lên tinh thần của Đức Mẹ thăm viếng…Đức Mẹ Đi Viếng bà thánh Ysave mà Giáo Hội mừng kính hôm nay, đó là mẫu gương cho những người đi thăm viếng. Chúng ta vừa nghe đoạn phúc âm nói về Đức Mẹ đi thăm người chị họ Ysave. Hình ảnh của cuộc hành trình khá xa xôi khi băng qua các đồi núi hiểm trở và chẳng có phương tiện gì ngoài bước chân bộ hành của Mẹ. Mẹ vui mừng khi nghe lời chị họ chào mừng, Mẹ đã thốt lên lời vui tận đáy lòng là sự vui mừng và chúc tụng Chúa: linh hồn tôi tán dương Thượng Đế, thần trí hớn vui mừng trong Chúa đấng cứu độ tôi…Mẹ luôn mang tâm tình đó trên mọi nẻo đường, Mẹ mang niềm vui đó đến với ngươì chị họ của mình… Mừng kính lễ Đức Mẹ Đi Viếng hôm nay, chúng ta cũng cầu xin cho mỗi người, cũng biết thăm viếng nhau, mang niềm vui cho nhau, mang tin mừng đến với mọi người…” Thánh lễ kính Đức Mẹ Đi Viếng kết thúc lúc 10 giờ 30. Trước khi kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục, Đức Ông Trịnh Minh Trí và qúy cha cùng toàn thể dân Chúa hiện, ngài nhấn mạnh. Trước khi dứt lơì, ngài trịnh trọng ngỏ lời: xin qúy ông bà và anh chị em nghỉ điểm tâm tại quán ăn và sau đó tham dự các buổi thuyết giảng theo chương trình.
Chương trình của ngày thứ bảy được tiếp nối từ 10 giờ 30 đến 12 giờ là phần hội thảo với chủ đề “Mẹ Maria và Lời Xin Vâng trong Gian Nan” do linh mục Nguyễn Ngọc Thảo trình bày. Điạ điểm hội thảo được diễn ra trong nhà thờ.Với tài giảng thuyết của linh mục Thảo đã lôi cuốn khá đông đảo giáo dân tham dự. Hơn một tiếng rưởi đồng hồ qua cách trình bày của vị diễn thuyết khá sinh động nên đã thu hút tất cả tham dự viên đều chăm chú lắng nghe suốt buổi diễn thuyết.
Từ 1giờ 30 đến 2 giờ 30 chương trình được tiếp tục với những chủ đề khá sinh động đó là những chương trình hội thảo mang các chủ đề khác nhau như “Bước đi cùng Mẹ trong hành trình mới” do linh mục Nguyễn Ngọc Thảo trình bày. điạ điểm thứ hai dành cho chương trình hội thảo của các bạn trẻ do linh mục Đồng Minh Quang và linh mục Nguyễn Đình Truyền phụ trách, linh mục Phạm Hoàng Trung với phòng triển lãm Nghệ Thuật Thánh về Mẹ Maria cũng thu hút khá đông giới trẻ, các toà giải tội cũng khá đông đảo giáo dân đến nhận lãnh Bí Tích Hòa Giải để xứng đáng tham dự vào tiệc thánh trong giờ cao điểm của của Đại Hội.
Từ 1 giờ chiều từng đoàn người đổ dồn tiến vào khuôn viên nhà thờ. Ban vận chuyển gồm các anh em thiện nguyện viên lái xe bus của giáo xứ và đông đảo giáo dân tình nguyện dùng xe tư nhân để phục vụ Đại Hội đã hợp thành một đội ngũ đưa đón giáo dân đến tham dự đại hội thật sinh động. Từ các bãi đậu xe điện thoại liên tục gọi về giáo xứ và nhiều thiện nguyện đã nhanh chóng đến tận các bãi đậu xe để đưa đón giáo dân về nhà thờ. Tất cả đã cùng nhau làm việc với tinh thần yêu thương phục vụ. Xin hoan hô tất cả các thành viên đã tham gia giúp giáo xứ trong vấn đề đưa đón giáo dân tham dự Đại Hội một cách tốt đẹp. Ban an ninh khá vất vả trong việc điều hành ở các bãi đậu xe. Đúng 2 giờ 30, vị MC trong ban phụng vụ loan báo các Cộng Đoàn, Hội Đoàn chuẩn bị cuộc rước kiệu. Chỉ trong chốc lát các đoàn thể cũng như các cộng đoàn đã về vị trí đã được qui định để bắt đầu cuộc rước kiệu. Xe Hoa Kiệu Mẹ do hoạ sĩ Nguyễn Tự đã đầu tư bao công sức để hoàn thành một cách công phu với tất cả nghệ thuật rất trang nhả và trịnh trọng, mặt trước xe hoa có ghi: Kính Chào Mẹ La Vang. Hai bên có ghi những câu bày tỏ tâm tình với Mẹ như: CÙNG MẸ CHÚNG CON ĐI GIEO TIN MỪNG và t XIN MẸ NÂNG ĐỠ GIA ĐÌNH CHÚNG CON” đúng với tinh thần Tân Phúc Hóa Gia Đình.
Tham dự cuộc rước kiệu hôm nay có nhiều cộng đoàn hành hương từ xa như Cộng Đoàn giáo xứ Đức Mẹ ở San Jose California, Cộng Đoàn Giáo Xứ La Vang Portland, Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam Spokane Washington cùng với những Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam trong TGP Seattle gồm Cộng Đoàn Martin ở Olympia, Cộng Đoàn Giuse Tacoma, Cộng Đoàn Thánh Tâm Auburn, Cộng Đoàn Phêrô-Phaolô ở SW, Cộng Đoàn Trinh Vương Everett và các Cộng Đoàn Hội Đoàn trong giáo xứ. Buổi rước kiệu có trên 3 ngàn giáo dân hiện diện. Đúng 3 giờ, xe hoa tiến đến giữa lễ đài, ba hồi chiêng trống ngân vang khá lâu làm tăng thêm vẻ thiêng liêng mang tính hồn Việt. Tiếng chiêng trống vừa dứt, Đức Giám Mục chủ sự buổi rước kiệu cử hành nghi thức xông hương trước Thánh Tượng Mẹ La Vang và vị MC lên tiếng báo hiệu đoàn kiệu bắt đầu với ThánhGiá nến cao, tiếp đến là chiêng trống, Đoàn Đại Kỳ gồm cờ Toà Thánh và Quốc Kỳ Mỹ Việt trang nghiêm tiến bước dẫn đầu cho các Hội đoàn và các cộng đoàn giáo xứ tham dự cuộc cung nghinh Mẹ La Vang, Mẹ Việt Nam. Đoàn kiệu đi trên con đường thơ mộng chung quanh nhà thờ dọc theo bờ đê có dòng sông xanh uốn lượn trông vừa xinh vừa trang trọng. Sau hơn 45 phút đoàn kiệu trở về lễ đài, xe kiệu dừng lại ngay trước lễ đài. Nghi thức dâng hoa chúc tụng Mẹ một cách tarng trọng do các em Thiếu Nhi Thánh Thể Chúa Hài Đồng thuộc giáo xứ CTTĐVN và đoàn Dâng hoa thuộc Cộng Đoàn Thánh Giuse ở Tacoma. Sau phần dâng hoa là thánh lễ Đại trào do Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long chủ tế và linh mục đoàn đồng tế. Trước khi thánh lễ bắt đầu, cha chánh xứ đã trịnh trọng mời Đức Cha, quý linh mục và cộng đoàn dân Chúa an tọa và ngài nói: hôm nay một ngày đẹp trời, tất cả chúng ta đến đây cùng tạ ơn Chúa trong dịp Đại Hội mừng kính Đức Mẹ LaVang, chúng con trân trọng kính chào Đức Cha Anphongsô Nguyễn Hữ Long chủ tịch Uỷ Ban Loan Báo Tin Mừng thuộc HĐGMVN và là Giám Mục Giáo Phận Hưng Hóa đã đến với chúng con trong những ngày Đại Hội và đã chia sẻ đức tin và tâm tình sống đạo với chúng trong dịp Đại Hội, xin cho một tràng pháo tay chào đón ngài. Chúng con xin chào Đức ông Giuese Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn CGVN tại Hoà Kỳ, cha phêrô Võ Sơn tổng thư lý Liên Đoàn, cha Dominicô Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch Liên Đoàn Miền Tây Bắc Hoa Kỳ, cha Phêrô Nguyễn Thế Lực chủ tịch Liên Đoàn Miền Tây Hoa Kỳ, chúng con xin chào đón cha Nguyễn Sơn Miên,cha Trần Đức Phương, cha Trần Ngọc Diệp, cha Nguyễn Bình An, cha Nguyễn Đạo, cha Bùi Văn Quyết, cha Trần Tài Việt, cha Phạm Hoàng Trung, cha Lê Văn Khơi, cha Đồng Minh Quang, và chúng con xin kính chào qúy tu sĩ nam nữ cùng toàn thể cộng đoàn dân Chúa. Chúng con xin chào đón cộng đoàn giáo xứ từ San Jose, cộng đoàn giáo xứ La Vang ở Portland, Cộng Đoàn Công Giáo Spokane, cộng đoàn Martin Olympia, cộng đoàn Giuse Tacoma, Cộng Đoàn Thánh Tâm ở Auburn, cộng Đoàn Phêrô Phaolô ở SouthWest, Cộng Đoàn Trinh Vương Everett cùng toàn thể cộng đòan dân Chúa hiện diện, xin cho một tràng pháo tay để chào đón tất cả.( tiếng vỗ tay kéo dài), ngài tiếp, giờ đây xin mọi người cùng đứng để hiệp dâng thánh lễ. Mở đầu thánh lễ Đức Giám Mục chủ tế cũng bày tỏ niềm vui mừng trước sự tham dự rất đông đảo giáo dân trong ngày đại hội. Bài chia sẻ lời Chúa trong Thánh lễ, ngài nhấn mạnh: Thưa Cộng Đoàn Phụng vụ, hôm nay qua bài phúc âm vừa được công bố: Chúa Giêsu trước khi về Trời, Chúa đã giao sứ mạng loan báo tin mừng cho các Tông Đồ cụ thể qua việc thành lập Giáo Hội Chúa để tiếp tục sứ mạng đó đến hôm nay, sứ mạng đó hôm nay chúng ta cũng có nhiệm vụ phải tiếp nối việc loan báo và làm chứng cho tin mừng… Mẹ Maria, Mẹ LaVang mà chúng ta mừng kính trong Đại Hội là nhân chứng tin mừng như tôi đã chia sẻ với ông bà và anh chị em tối hôm qua. Chúng ta cũng đang làm chứng tin mừng nhưng thật ra chỉ mới trong phạm vi cá nhân, phải làm sao cho cả cộng đoàn đức tin cùng sống và trở nên chứng nhân cho tin mừng nữa. Dâng thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu xin cho ý nguyện này được trở thành hiện thực để nhiều người sớm nhận ra ánh sáng tin mừng…”Trong bài chia sẻ ngài còn bày tỏ tấm tình là làm sao chúng ta phải quảng bá về Mẹ La Vang cho nhiều người nhất là nơi điạ phương chúng ta đang sống được hiểu biết hơn về Mẹ La Vang. Trước khi kết thúc thánh lễ cha tổng thư ký Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ đã ngỏ lời cám ơn, ngài nói: Chúng ta hãy cùng nhau cảm tạ Đức Mẹ La Vang đã qui tụ chúng ta về đây đông đảo trong những ngày Đại Hội, xin cho một tràng pháo tay cảm tạ Mẹ La Vang. Cùng với Đức Cha Mai Thanh Lương, quý đức ông và quý cha, quý thầy phó tế, tu sĩ nam nữ và cộng đồng dân Chúa tại Hoa Kỳ, chúng con hết lòng cám ơn Đức Cha An phongsô đã đến dâng các thánh lễ và thuyết giảng cũng như chia sẻ qua chủ đề “Đức Mẹ La Vang nhân chứng tin mừng”. Chúng con kính chúc Đức Cha tràn đầy ơn Chúa và sức khoẻ để phục vụ Giáo Hội tại giáo phận Hưng Hóa. Giáo Phận Hưng Hóa thuộc Giáo tỉnh Hà Nội, một giáo phận hẻo lánh khá lớn ở miền Bắc Việt Nam với trên 235 ngàn tín hữu. Giáo phận Hưng Hóa gồm các tỉnh như Sơn la, Lai Châu, Lào Cay, Yến Báy, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, và Sơn Tây. Ngoài công việc chăm lo giáo phận đầy khó khăn ngài còn đặc trách Ủy ban Loan Báo Tin Mừng rất bận rộn, nhưng Đức Cha cũng đã ưu ái đến với chúng con trong những ngày Đại Hội. Chúng con hết lòng tri ân Đức Cha, xin cho một tràng pháo tay cám ơn ngài.( tiếng vỗ tay ) xin quý ông bà và anh chị em cầu nguyện đặc biệt cho ngài. Cha Sơn đã ân cần cám ơn cha chánh xứ đã lo chu đáo trong việc tổ chức Đại Hội và cha Sơn cũng đã cám ơn tất cả qúy cha, qúy tu sĩ Nam nữ, các các cộng từ xa đến tham dự đại hội từ San Jose, từ Portland, từ Spokane và các cộng đoàn trong Giáo Phận Seattle. Đức Cha chủ tế đã ban phép lành trọng thể để kết thúc thánh lễ.
Sau thánh lễ, giáo dân đã qui tụ ở quán ăn giào xứ, khung cảnh nhộn nhịp khá vui nhộn của ngày Đại hội chính là giờ phút này, giờ phút được ngồi bên nhau thỏai mái để ăn uống và hàn huyên tâm sự khi gặp nhau, người Nam kẻ Bắc lại có dịp gặp nhau trong dịp này. Ban phục vụ quán ăn hết sức bận rộn vì lượng người đổ dồn vào quán ăn quá sức đông đảo, chỉ trong chốc lát các quầy bán thức ăn đã cạn, khiến nhiều người đã lấy vé mua thức ăn chưa kịp mua thì đã hết thức ăn. Trước tình trạng này, cha chánh xứ liền thông báo, ngài nói: xin cáo lỗi thức ăn đã hết, nấu không kịp, xin những ai đã lấy vé mua thức ăn có thể đến quầy bán vé để được hoàn tiền lại hoặc giữ vé để tuần sau đến quán giáo xứ mua thức ăn, nhất là những ai ở xa xin đến quầy bán vé để được hoàn tiền lại, xin cám ơn.” Từ 7 giờ 30, một chương trìng văn nghệ đặc biệt được trinh diễn khá sinh động, đặc biệt là hoạt cảnh Đức Mẹ hiện ra tại La Vang do anh chị em thuộc cộng đoàn Giuse trình diễ hết sức sống động. Đại Hội bế mạc lúc 10 giờ đêm. Mọi người chia tay ra về trong niềm hân hoan với niềm vui: “cùng Mẹ chúng con đi gieo tin mừng”.
Hình ảnh
Được biết tượng Mẹ LaVang được cung nghinh trong Đại Hội là do HĐGMVN ưu ái trao tặng cho Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 6 năm 2013 trong dịp Bế Mạc Năm Thánh, kỷ niệm 80 năm thành lập Giáo Phận Thanh Hoá. Trong thánh lễ tạ ơn vào dịp Bế mạc Năm Thánh này, Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh đã Chủ Sự Nghi Thức Làm Phép Tượng Đức Mẹ La Vang một cách trọng thể. Sau đó Đức Cha Giuse đã trân trọng mời Đức Tổng Giám mục Phanxicô Xavier Lê Văn Hồng, Trưởng Ban Xây Dựng Trung Tâm Hành Hương Đức Mẹ La Vang trao tặng tượng Đức Mẹ La Vang cho Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ. Linh mục Phêrô Võ Sơn đại diện Liên Đoàn và thay mặt Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn Công Giáo VN tại Hoa Kỳ đón nhận. Linh mục Võ Sơn đã thỉnh tượng Đức Mẹ về Hoa Kỳ và đặt ở cung nguyện đường La Vang trong Đền Thờ Quốc Gia Đức Mẹ Vô Nhiểm tại Wasington DC. Đức Ông Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn với ý nguyện muốn Đức Mẹ đi thăm con cái Việt Nam Mẹ khắp các tiểu bang cũng như các miền trên đất nước Hoa Kỳ. Qua gợi của cha Tổng thư ký Võ Sơn, linh mục Đào Xuân Thành chánh xứ giáo xứ CTTĐVN Seattle vui mừng nhận lãnh việc tổ chức Đại Hội tại giáo xứ.
Thế là Đại Hội được tổ chức tại xứ cao nguyên tình xanh vào 2 ngày 30 và 31 tháng 5 năm 2014.Vào gìữa tháng 4 năm 2014, cha chánh xứ Đào Xuân Thành đã tổ chức một phiên họp khoáng đại có sự hiện diện của linh mục Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch miền Tây Bắc Hoa Kỳ và các cộng đoàn địa phương như Martin Olympia, Giuse Tacoma. Thánh Tâm Auburn, Phêrô Phaolô SW, Trinh Vương Everett cùng với 3 Cộng Đoàn và các Hội Đoàn trong giáo xứ, một ban tổ chức được hình thành, tất cả đều tích cực bắt tay làm việc ngay và chỉ trong vòng một tháng rưỡi, ban tổ Đại Hội đã hoàn thành các nhu cầu cần thiết cho hai ngày Đại Hội nào cổng chào, nào lễ đài, xe hoa, lều trại, và những tiện nghi, nhất là sắp xếp để cung ứng nhu cầu ăn uống cho khách từ xa đến cũng như giáo dân tham dự đại hội.
Chiều thứ sáu ngày 30 tháng 5 khai mạc Đại Hội. Ngày khai mạc Đại Hội được diễn ra trong khung cảnh tuyệt vời khi xứ cao nguyên tình xanh bổng nhiên có nắng ấm mặc dù hôm qua thứ năm trời còn mưa rơi. Khuôn viên nhà thờ với 3 lá đại kỳ gồm cờ Toà Thánh cờ Mỹ Việt và những hàng cờ hiên ngang bay phất phới giữa bầu trời trong xanh trong khuôn viên Than1h Đường được bao quanh những nhánh của dòng sông Xanh Green River. Bước vào khu vực thánh đường là cổng chào cao lớn khá đẹp, tiến sâu vào là nơi lễ đài khá rộng lớn với hàng chữ ghi chủ đề của Đại Hội: MẸ LA VANG: NHÂN CHỨNG TIN MỪNG. Lễ đài khá trang trọng và có mái che vững chắc nên dù nếu có mưa rơi, tất cả các lễ nghi vẫn được duy trì tại lễ đài một cách tốt đẹp. Từ 3 giờ chiều, các thành viên trong Ban Đón Tiếp gồm các cô, các bà với những bộ áo dài đủ màu sắc khá duyên dáng đã tập trung để chuẩn bị việc tiếp đón các phái đoàn đến tham dự đại hội, nhiều linh mục từ xa cũng đã tuần tự có mặt. Đúng 4 giờ 30, ba hồi chiêng trống ngân vang kéo dài khá lâu báo hiệu giờ khai mạc. Các thành viên ban đón tiếp cùng với đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Miền Tây Bắc đã vào vị trí xếp hàng 2 từ cổng chào hướng về lễ đài để giàn chào khi nghi đoàn cùng với vị giám mục chủ lễ và linh mục đoàn cung nghinh Thánh Giá tiến lên lễ đài. Cha chánh xứ ngỏ lời mời Đức Cha và quý cha hiện diện cùng với ghi đoàn cung nghinh Thánh Giá tiến về lễ đài. Một Mặt Nhật có xương thánh của 2 vị thánh tử đạo VN đuợc cung thỉnh về lễ đài. Đức Cha Nguyễn Hữu Long chủ lễ đã cùng với cha chánh xứ cắt băng khai mạc Đại Hội và xông hương trước hài cốt của 2 vị thánh một cách trịnh trọng, tràng pháo tay vang dội mở đầu cho niềm vui của hai ngày Đại Hội qua lời chào mừng của vị đại diện giáo xứ được vọng lên từ lễ đài: Giaó xứ CTTĐVN Seattle, chúng con hân hoan Kính chào Mẹ La Vang, xin chào đón Đức Cha và quý linh mục, quý tu sĩ nam nữ cùng toàn thể dân Chúa đã đến tham dự Đại Hội Đức Mẹ La Vang tại giáo xứ CTTĐVN Seattle. Xin cho một một tràng pháo tay….( tiếng vỗ tay vang dội khá lâu) đoàn đồng tế tiến lên lễ đài.Thánh lễ khai mạc Đại Hội là thánh lễ mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Trước thánh lễ, linh mục chánh xứ ngỏ lời chào mừng và giới thiệu đoàn chủ lễ, ngài nói: cùng vơí cộng đoàn dân Chúa hiện diện nơi đây, chúng con chào đón Đức Cha Anphongsô Nguyễn Hữu Long đến từ giáo phận Hưng Hoá, chào mừng Đức ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ, cha Guse Võ Sơn Tồng thư Ký Liên Đoàn, cha Đaminh Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch Miền Tây Bắc Hoa Kỳ,cha phêrô Nguyễn Thế Lực chủ tịch Miền Tây Hoa Kỳ, cha Đồng Minh Quang giám đốc Đền Thánh La Vang Las Vegas, cha Vincentê Nguyễn Đình Truyền giáo xứ Đức Mẹ Chốn Nương Tựa San Jose, cha Phaolo Nguyễn Ngọc Thảo Dòng Tên, cha Vincentê Nguyễn Đạo Cộng Đoàn VN Spokane, cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Sơn Miên trong giáo xứ, cha Batôlômêô Phạm Hữu Đạt giáo xứ La Vang Oregon, cha Antôn Trần Hữu Lân giáo xứ Lộ Đức Seattle, cha Nguyễn Văn Trình, cha Nguyễn Bình An, cha Bùi Văn Quyết, cha Lê Quang Hưng, cha Hoàng Nhật, thầy phó tế Nguyễn Đức Mậu, thầy phó tế Phạm Thể và quý thầy, xin chào đón qúy soeur, quý cộng đoàn và toàn thể cộng đoàn dân Chúa, xin cho một tràng pháo tay để chúc mừng Đức Cha và toàn thể quý Đức Ông và linh mục đoàn cùng cộng đoàn dân Chúa hiện diện. (tiếng vỗ tay kéo dài khá lâu) ngài cũng trịnh trọng cám ơn Đức Cha Nguyễn Hữu Long đã nhận lời mời đến chủ sự Đại Hội với tinh thần nối kết mang tính hiệp nhất giữa Giáo Hội Quê Nhà và cộng đoàn dân Chúa Việt Nam tại hải ngoại. Hơn 1500 giáo hữu hiện diện trong thánh lễ khai mạc. Mở đầu thánh lễ Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long chủ tế đã ngỏ lời cám ơn cha chánh xứ Đào Xuân Thành và Ban Tổ chức Đại Hội đã mời ngài đến với cộng đoàn dân Chúa trong dịp Đại Hội. Trong thánh lễ khai mạc Đức Giám Mục phụ trách giảng lễ.
Mở đầu bài giảng ngài nói: “Thánh lễ mừng kính CTTĐVN hôm nay được lồng trong khung cảnh của Đại Hội Đức Mẹ La Vang. Trước mặt chúng ta đây là Thánh Tượng Mẹ La Vang và hài cốt của các Thánh Tử Đạo đã nói lên một điều gì đó có sự liên kết với nhau, gắn bó với nhau giữa Đức Mẹ và CTTĐVN.Tôi xin chia sẻ với cộng đoàn phụng vụ về mối tương quan gắn bó giữa Đức Mẹ và CTTĐVN hay là với nhân chứng của đức tin để rồi mời gọi anh chị em đang hiện diện nơi đây, chúng ta cũng theo gót các ngài làm chứng cho tin mừng. Trong các tước hiệu của Đức Mẹ thì có tước hiệu: Nữ vương Các Thánh Tử Đạo VN. Trong bài tin mừng mà chúng ta vừa nghe, thì thật ra Đức Mẹ có bao giờ bị điệu ra hội đường, Đức Mẹ đâu có bị sĩ nhục, đâu có bị lên án, bị giết như Các Thánh Tử Đạo, nhưng cuộc đời của Đức Mẹ hơn ai hết là Đức Mẹ đã theo sát bước chân Chúa Giêsu, nhất lả trong giờ phút cuộc tử nạn của Chúa. Đức Mẹ đã đứng bên cạnh Thập Giá của Chúa Giêsu trong giờ phút cuối cùng, Đức Mẹ đã thông chia sự đau khổ của Chúa và Đức Mẹ đã thổn thức đau đớn đến tận cùng khi nhìn con treo trên Thập Giá. Quả đúng Đức Mẹ là Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo….”
Trong bài chia sẻ, ngài cũng đã nhấn mạnh đến tinh thần anh dũng của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã làm chứng tin mừng và chấp nhận thí mạng sống vì lòng yêu mến Chúa. “
Trước khi kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ một lần nữa trịnh trọng cám ơn Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long, Đức Ông Trịnh Minh Trí, linh mục Võ Sơn và toàn thể linh mục đoàn, quý tu sĩ nam nử cùng toàn thể cộng đoàn hiện diện. Thánh lễ kết thúc lúc 6 giờ 30, giáo dân nghỉ và ăn tối tại quán ăn giáo xứ. Chương trình buổi tối được tiếp nối lúc 7 giờ 30 do Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long thuyết giảng về chủ đề: Mẹ La Vang nhân chứng tin mừng. Trời về đêm khá dịu mát, đông đão cộng đoàn dân Chúa đã tham dự buổi giảng thuyết của Đức Giám Mục. Khi đề cập đến chủ đề của Đại Hội: “Mẹ La Vang: nhân chứng Tin mừng, ngài đã đề cập đến hình ảnh của Đức cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận luôn sống với lòng yêu mến Mẹ và hy vọng cậy trông vào Mẹ, nhất là những năm tháng tù ngục nơi lao tù cộng sản, Đức cố Hồng Y luôn cậy trông vào Mẹ La Vang. Sinh động nhất của đêm thứ sáu ngày khai mạc Đại Hội là phần chia sẻ và văn nghệ dưới sự hướng dẫn của linh mục Đồng Minh Quang và linh mục Nguyễn Đình Truyền với các bạn trẻ. Chương trình đêm thứ sáu kết thúc lúc 10 giờ đêm.
Ngày thứ hai của Đại Hội: Ngày 31 tháng 5. Mở đầu ngày thứ hai của Đại Hội là thánh lễ Kính Đức Mẹ Đi Viếng theo phụng vụ của Giáo Hội. Thánh lễ được cử hành lúc 9 giờ sáng do Đức Ông Giuse Trịnh Minh Trí chủ tế cùng với nhiều linh mục đồng tế. Trưóc thánh lễ, cha chánh xứ đã giơí thiệu thánh lễ, ngài nói: trước khi dâng Thánh lễ con xin giới thiệu: trong thánh lễ hôm nay có Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long, ngàì tham dự thánh lễ và đang có mặt ở lể đài, chủ tế thánh lễ là Đức Ông Giuese Trịnh Minh Trí và có cha Võ Sơn cùng đồng tế có quý cha Trần Ngọc Diệp, cha Nguyễn Ngọc Thảo, cha Nguyễn Văn Trình, cha Nguyễn Bình An, cha Bùi Văn Quyết, cha Nguyễn Đình Truyền, cha cố Nguyễn Sơn Miên, cha Trần Hữu Lân, thấy phó tế Nguyễn Đức Mậu,cùng với hai thầy có mặt hôm nay, sáng nay cùng có một một số soeur mới đến từ Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt ở Oregon, xin chào đón qúy soeur cùng tất cả cộng đòan dân Chúa đến tham dự thánh lễ sáng nay, xin cho một tràng pháo tay để cùng chào đón nhau. Mở đầu Thánh lễ Đức ông Chủ tế cũng ngỏ lời cám ơn sự hiện diện của cộng đoàn phụng vụ.
Thánh lễ được tiếp tục qua phần phụng vụ Lời Chúa. Cha chánh xứ Đào Xuân Thành phụ trách phần giảng lễ. Hơn 500 giaó dân tham dự thánh lễ kính Đức Mẹ Đi Viếng. Mở đầu bài giảng, ngài nói: sáng nay chúng ta bắt đầu bước vào ngày thứ hai của Đại Hội hy vọng sống một ngày trọn vẹn với Đại Hội trong những sinh hoạt qua các buổi diễn thuyết và cùng ăn uống với nhau thoải mái. Hôm nay trời cũng khá dịu mát. Chúng ta cùng tạ ơn Chúa đã quan phòng cho Đại Hội hưởng được một thời tiết khá đẹp, mát dịu không mưa lạnh, không nóng bức. Thưa anh chị em, mỗi độ hè về chúng ta thường nghỉ đền chuyện đi thăm viếng đó đây, đi du lịch chỗ này chỗ nọ như thăm thung lũng hoa vàng, thăm thành phố hoa hồng có người lại thích đến xứ cao nguyên tình xanh như những người từ xa tìm về Mẹ La Vang trong hai ngày Đại Hội ở đây…Hôm nay chúng ta mừng lễ Đức Mẹ Đi Viếng. Giáo Hội mừng kính lễ này để nhắc lại biến cố mà Đức Mẹ đã đi viếng thăm bà chị họ là Ba Ysave, Elizabeth. Con có một người em tu ở Dòng Con Đức Mẹ Đi Viếng, các soeur thường hay đùa với nhau là dòng Con Đức Mẹ Đi Vắng, vâng vắng nhà Dòng để đến với lương dân, với những người cần đến để chia sẻ, để an ủi, điều đó đã nói lên tinh thần của Đức Mẹ thăm viếng…Đức Mẹ Đi Viếng bà thánh Ysave mà Giáo Hội mừng kính hôm nay, đó là mẫu gương cho những người đi thăm viếng. Chúng ta vừa nghe đoạn phúc âm nói về Đức Mẹ đi thăm người chị họ Ysave. Hình ảnh của cuộc hành trình khá xa xôi khi băng qua các đồi núi hiểm trở và chẳng có phương tiện gì ngoài bước chân bộ hành của Mẹ. Mẹ vui mừng khi nghe lời chị họ chào mừng, Mẹ đã thốt lên lời vui tận đáy lòng là sự vui mừng và chúc tụng Chúa: linh hồn tôi tán dương Thượng Đế, thần trí hớn vui mừng trong Chúa đấng cứu độ tôi…Mẹ luôn mang tâm tình đó trên mọi nẻo đường, Mẹ mang niềm vui đó đến với ngươì chị họ của mình… Mừng kính lễ Đức Mẹ Đi Viếng hôm nay, chúng ta cũng cầu xin cho mỗi người, cũng biết thăm viếng nhau, mang niềm vui cho nhau, mang tin mừng đến với mọi người…” Thánh lễ kính Đức Mẹ Đi Viếng kết thúc lúc 10 giờ 30. Trước khi kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục, Đức Ông Trịnh Minh Trí và qúy cha cùng toàn thể dân Chúa hiện, ngài nhấn mạnh. Trước khi dứt lơì, ngài trịnh trọng ngỏ lời: xin qúy ông bà và anh chị em nghỉ điểm tâm tại quán ăn và sau đó tham dự các buổi thuyết giảng theo chương trình.
Chương trình của ngày thứ bảy được tiếp nối từ 10 giờ 30 đến 12 giờ là phần hội thảo với chủ đề “Mẹ Maria và Lời Xin Vâng trong Gian Nan” do linh mục Nguyễn Ngọc Thảo trình bày. Điạ điểm hội thảo được diễn ra trong nhà thờ.Với tài giảng thuyết của linh mục Thảo đã lôi cuốn khá đông đảo giáo dân tham dự. Hơn một tiếng rưởi đồng hồ qua cách trình bày của vị diễn thuyết khá sinh động nên đã thu hút tất cả tham dự viên đều chăm chú lắng nghe suốt buổi diễn thuyết.
Từ 1giờ 30 đến 2 giờ 30 chương trình được tiếp tục với những chủ đề khá sinh động đó là những chương trình hội thảo mang các chủ đề khác nhau như “Bước đi cùng Mẹ trong hành trình mới” do linh mục Nguyễn Ngọc Thảo trình bày. điạ điểm thứ hai dành cho chương trình hội thảo của các bạn trẻ do linh mục Đồng Minh Quang và linh mục Nguyễn Đình Truyền phụ trách, linh mục Phạm Hoàng Trung với phòng triển lãm Nghệ Thuật Thánh về Mẹ Maria cũng thu hút khá đông giới trẻ, các toà giải tội cũng khá đông đảo giáo dân đến nhận lãnh Bí Tích Hòa Giải để xứng đáng tham dự vào tiệc thánh trong giờ cao điểm của của Đại Hội.
Từ 1 giờ chiều từng đoàn người đổ dồn tiến vào khuôn viên nhà thờ. Ban vận chuyển gồm các anh em thiện nguyện viên lái xe bus của giáo xứ và đông đảo giáo dân tình nguyện dùng xe tư nhân để phục vụ Đại Hội đã hợp thành một đội ngũ đưa đón giáo dân đến tham dự đại hội thật sinh động. Từ các bãi đậu xe điện thoại liên tục gọi về giáo xứ và nhiều thiện nguyện đã nhanh chóng đến tận các bãi đậu xe để đưa đón giáo dân về nhà thờ. Tất cả đã cùng nhau làm việc với tinh thần yêu thương phục vụ. Xin hoan hô tất cả các thành viên đã tham gia giúp giáo xứ trong vấn đề đưa đón giáo dân tham dự Đại Hội một cách tốt đẹp. Ban an ninh khá vất vả trong việc điều hành ở các bãi đậu xe. Đúng 2 giờ 30, vị MC trong ban phụng vụ loan báo các Cộng Đoàn, Hội Đoàn chuẩn bị cuộc rước kiệu. Chỉ trong chốc lát các đoàn thể cũng như các cộng đoàn đã về vị trí đã được qui định để bắt đầu cuộc rước kiệu. Xe Hoa Kiệu Mẹ do hoạ sĩ Nguyễn Tự đã đầu tư bao công sức để hoàn thành một cách công phu với tất cả nghệ thuật rất trang nhả và trịnh trọng, mặt trước xe hoa có ghi: Kính Chào Mẹ La Vang. Hai bên có ghi những câu bày tỏ tâm tình với Mẹ như: CÙNG MẸ CHÚNG CON ĐI GIEO TIN MỪNG và t XIN MẸ NÂNG ĐỠ GIA ĐÌNH CHÚNG CON” đúng với tinh thần Tân Phúc Hóa Gia Đình.
Tham dự cuộc rước kiệu hôm nay có nhiều cộng đoàn hành hương từ xa như Cộng Đoàn giáo xứ Đức Mẹ ở San Jose California, Cộng Đoàn Giáo Xứ La Vang Portland, Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam Spokane Washington cùng với những Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam trong TGP Seattle gồm Cộng Đoàn Martin ở Olympia, Cộng Đoàn Giuse Tacoma, Cộng Đoàn Thánh Tâm Auburn, Cộng Đoàn Phêrô-Phaolô ở SW, Cộng Đoàn Trinh Vương Everett và các Cộng Đoàn Hội Đoàn trong giáo xứ. Buổi rước kiệu có trên 3 ngàn giáo dân hiện diện. Đúng 3 giờ, xe hoa tiến đến giữa lễ đài, ba hồi chiêng trống ngân vang khá lâu làm tăng thêm vẻ thiêng liêng mang tính hồn Việt. Tiếng chiêng trống vừa dứt, Đức Giám Mục chủ sự buổi rước kiệu cử hành nghi thức xông hương trước Thánh Tượng Mẹ La Vang và vị MC lên tiếng báo hiệu đoàn kiệu bắt đầu với ThánhGiá nến cao, tiếp đến là chiêng trống, Đoàn Đại Kỳ gồm cờ Toà Thánh và Quốc Kỳ Mỹ Việt trang nghiêm tiến bước dẫn đầu cho các Hội đoàn và các cộng đoàn giáo xứ tham dự cuộc cung nghinh Mẹ La Vang, Mẹ Việt Nam. Đoàn kiệu đi trên con đường thơ mộng chung quanh nhà thờ dọc theo bờ đê có dòng sông xanh uốn lượn trông vừa xinh vừa trang trọng. Sau hơn 45 phút đoàn kiệu trở về lễ đài, xe kiệu dừng lại ngay trước lễ đài. Nghi thức dâng hoa chúc tụng Mẹ một cách tarng trọng do các em Thiếu Nhi Thánh Thể Chúa Hài Đồng thuộc giáo xứ CTTĐVN và đoàn Dâng hoa thuộc Cộng Đoàn Thánh Giuse ở Tacoma. Sau phần dâng hoa là thánh lễ Đại trào do Đức Giám Mục Nguyễn Hữu Long chủ tế và linh mục đoàn đồng tế. Trước khi thánh lễ bắt đầu, cha chánh xứ đã trịnh trọng mời Đức Cha, quý linh mục và cộng đoàn dân Chúa an tọa và ngài nói: hôm nay một ngày đẹp trời, tất cả chúng ta đến đây cùng tạ ơn Chúa trong dịp Đại Hội mừng kính Đức Mẹ LaVang, chúng con trân trọng kính chào Đức Cha Anphongsô Nguyễn Hữ Long chủ tịch Uỷ Ban Loan Báo Tin Mừng thuộc HĐGMVN và là Giám Mục Giáo Phận Hưng Hóa đã đến với chúng con trong những ngày Đại Hội và đã chia sẻ đức tin và tâm tình sống đạo với chúng trong dịp Đại Hội, xin cho một tràng pháo tay chào đón ngài. Chúng con xin chào Đức ông Giuese Trịnh Minh Trí chủ tịch Liên Đoàn CGVN tại Hoà Kỳ, cha phêrô Võ Sơn tổng thư lý Liên Đoàn, cha Dominicô Nguyễn Anh Tuấn chủ tịch Liên Đoàn Miền Tây Bắc Hoa Kỳ, cha Phêrô Nguyễn Thế Lực chủ tịch Liên Đoàn Miền Tây Hoa Kỳ, chúng con xin chào đón cha Nguyễn Sơn Miên,cha Trần Đức Phương, cha Trần Ngọc Diệp, cha Nguyễn Bình An, cha Nguyễn Đạo, cha Bùi Văn Quyết, cha Trần Tài Việt, cha Phạm Hoàng Trung, cha Lê Văn Khơi, cha Đồng Minh Quang, và chúng con xin kính chào qúy tu sĩ nam nữ cùng toàn thể cộng đoàn dân Chúa. Chúng con xin chào đón cộng đoàn giáo xứ từ San Jose, cộng đoàn giáo xứ La Vang ở Portland, Cộng Đoàn Công Giáo Spokane, cộng đoàn Martin Olympia, cộng đoàn Giuse Tacoma, Cộng Đoàn Thánh Tâm ở Auburn, cộng Đoàn Phêrô Phaolô ở SouthWest, Cộng Đoàn Trinh Vương Everett cùng toàn thể cộng đòan dân Chúa hiện diện, xin cho một tràng pháo tay để chào đón tất cả.( tiếng vỗ tay kéo dài), ngài tiếp, giờ đây xin mọi người cùng đứng để hiệp dâng thánh lễ. Mở đầu thánh lễ Đức Giám Mục chủ tế cũng bày tỏ niềm vui mừng trước sự tham dự rất đông đảo giáo dân trong ngày đại hội. Bài chia sẻ lời Chúa trong Thánh lễ, ngài nhấn mạnh: Thưa Cộng Đoàn Phụng vụ, hôm nay qua bài phúc âm vừa được công bố: Chúa Giêsu trước khi về Trời, Chúa đã giao sứ mạng loan báo tin mừng cho các Tông Đồ cụ thể qua việc thành lập Giáo Hội Chúa để tiếp tục sứ mạng đó đến hôm nay, sứ mạng đó hôm nay chúng ta cũng có nhiệm vụ phải tiếp nối việc loan báo và làm chứng cho tin mừng… Mẹ Maria, Mẹ LaVang mà chúng ta mừng kính trong Đại Hội là nhân chứng tin mừng như tôi đã chia sẻ với ông bà và anh chị em tối hôm qua. Chúng ta cũng đang làm chứng tin mừng nhưng thật ra chỉ mới trong phạm vi cá nhân, phải làm sao cho cả cộng đoàn đức tin cùng sống và trở nên chứng nhân cho tin mừng nữa. Dâng thánh lễ hôm nay, chúng ta hãy cầu xin cho ý nguyện này được trở thành hiện thực để nhiều người sớm nhận ra ánh sáng tin mừng…”Trong bài chia sẻ ngài còn bày tỏ tấm tình là làm sao chúng ta phải quảng bá về Mẹ La Vang cho nhiều người nhất là nơi điạ phương chúng ta đang sống được hiểu biết hơn về Mẹ La Vang. Trước khi kết thúc thánh lễ cha tổng thư ký Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ đã ngỏ lời cám ơn, ngài nói: Chúng ta hãy cùng nhau cảm tạ Đức Mẹ La Vang đã qui tụ chúng ta về đây đông đảo trong những ngày Đại Hội, xin cho một tràng pháo tay cảm tạ Mẹ La Vang. Cùng với Đức Cha Mai Thanh Lương, quý đức ông và quý cha, quý thầy phó tế, tu sĩ nam nữ và cộng đồng dân Chúa tại Hoa Kỳ, chúng con hết lòng cám ơn Đức Cha An phongsô đã đến dâng các thánh lễ và thuyết giảng cũng như chia sẻ qua chủ đề “Đức Mẹ La Vang nhân chứng tin mừng”. Chúng con kính chúc Đức Cha tràn đầy ơn Chúa và sức khoẻ để phục vụ Giáo Hội tại giáo phận Hưng Hóa. Giáo Phận Hưng Hóa thuộc Giáo tỉnh Hà Nội, một giáo phận hẻo lánh khá lớn ở miền Bắc Việt Nam với trên 235 ngàn tín hữu. Giáo phận Hưng Hóa gồm các tỉnh như Sơn la, Lai Châu, Lào Cay, Yến Báy, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, và Sơn Tây. Ngoài công việc chăm lo giáo phận đầy khó khăn ngài còn đặc trách Ủy ban Loan Báo Tin Mừng rất bận rộn, nhưng Đức Cha cũng đã ưu ái đến với chúng con trong những ngày Đại Hội. Chúng con hết lòng tri ân Đức Cha, xin cho một tràng pháo tay cám ơn ngài.( tiếng vỗ tay ) xin quý ông bà và anh chị em cầu nguyện đặc biệt cho ngài. Cha Sơn đã ân cần cám ơn cha chánh xứ đã lo chu đáo trong việc tổ chức Đại Hội và cha Sơn cũng đã cám ơn tất cả qúy cha, qúy tu sĩ Nam nữ, các các cộng từ xa đến tham dự đại hội từ San Jose, từ Portland, từ Spokane và các cộng đoàn trong Giáo Phận Seattle. Đức Cha chủ tế đã ban phép lành trọng thể để kết thúc thánh lễ.
Sau thánh lễ, giáo dân đã qui tụ ở quán ăn giào xứ, khung cảnh nhộn nhịp khá vui nhộn của ngày Đại hội chính là giờ phút này, giờ phút được ngồi bên nhau thỏai mái để ăn uống và hàn huyên tâm sự khi gặp nhau, người Nam kẻ Bắc lại có dịp gặp nhau trong dịp này. Ban phục vụ quán ăn hết sức bận rộn vì lượng người đổ dồn vào quán ăn quá sức đông đảo, chỉ trong chốc lát các quầy bán thức ăn đã cạn, khiến nhiều người đã lấy vé mua thức ăn chưa kịp mua thì đã hết thức ăn. Trước tình trạng này, cha chánh xứ liền thông báo, ngài nói: xin cáo lỗi thức ăn đã hết, nấu không kịp, xin những ai đã lấy vé mua thức ăn có thể đến quầy bán vé để được hoàn tiền lại hoặc giữ vé để tuần sau đến quán giáo xứ mua thức ăn, nhất là những ai ở xa xin đến quầy bán vé để được hoàn tiền lại, xin cám ơn.” Từ 7 giờ 30, một chương trìng văn nghệ đặc biệt được trinh diễn khá sinh động, đặc biệt là hoạt cảnh Đức Mẹ hiện ra tại La Vang do anh chị em thuộc cộng đoàn Giuse trình diễ hết sức sống động. Đại Hội bế mạc lúc 10 giờ đêm. Mọi người chia tay ra về trong niềm hân hoan với niềm vui: “cùng Mẹ chúng con đi gieo tin mừng”.
Giáo xứ Thượng Lộc: Bế mạc tháng hoa kính Đức Mẹ
Song Ánh Kim
10:00 03/06/2014
Tháng năm về, muôn con tim rạo rực hướng về Đức Nữ Trinh Maria với cả tâm tình mến yêu. Đó cũng là tình cảm yêu mến giáo dân Thượng Lộc dành trọn cho Mẹ trong đêm dâng hoa vào tối ngày thứ bảy 31/5/2014 vừa qua.
Đây là hoạt động thường niên tổ chức tại giáo xứ. Hoạt động này càng được chú trọng từ khi linh mục Phêrô Lưu Văn Thành đảm nhận sứ vụ coi sóc giáo xứ.
Đúng 21h, trước tiền sảnh nhà thờ giáo xứ, khoảng 40 con hoa đã tề tựu đông đủ. Các em đã dâng lên những điệu múa, lời ca mừng kính Mẹ hiền. Các em không chỉ đại diện giáo xứ dâng lên bông hoa vật chất mà còn là hoa lòng, tình cảm nồng nàn yêu thương của đoàn con dâng lên Mẹ. Đó cũng là những lời kinh nguyện ước an bình, hạnh phúc đến với cộng đoàn giáo xứ đang ngày một đi lên trên nhiều phương diện này.
Buổi dâng hoa bế mạc nhưng không kết thúc những tình cảm dành cho Mẹ mà triển nở thêm trong đức tin và đức mến.
Trước đó, khoảng 1500 tín hữu đã hiệp thông trong thánh lễ do cha Phêrô cử hành thánh lễ bế mạc tháng hoa.
Đây là hoạt động thường niên tổ chức tại giáo xứ. Hoạt động này càng được chú trọng từ khi linh mục Phêrô Lưu Văn Thành đảm nhận sứ vụ coi sóc giáo xứ.
Đúng 21h, trước tiền sảnh nhà thờ giáo xứ, khoảng 40 con hoa đã tề tựu đông đủ. Các em đã dâng lên những điệu múa, lời ca mừng kính Mẹ hiền. Các em không chỉ đại diện giáo xứ dâng lên bông hoa vật chất mà còn là hoa lòng, tình cảm nồng nàn yêu thương của đoàn con dâng lên Mẹ. Đó cũng là những lời kinh nguyện ước an bình, hạnh phúc đến với cộng đoàn giáo xứ đang ngày một đi lên trên nhiều phương diện này.
Buổi dâng hoa bế mạc nhưng không kết thúc những tình cảm dành cho Mẹ mà triển nở thêm trong đức tin và đức mến.
Trước đó, khoảng 1500 tín hữu đã hiệp thông trong thánh lễ do cha Phêrô cử hành thánh lễ bế mạc tháng hoa.
Giáo xứ Quảng Ngãi bế mạc Tháng Hoa
PV Quảng Ngãi
19:54 03/06/2014
Giáo xứ Quảng Ngãi kết thúc Tháng Hoa
Trong truyền thống đạo đức của Hội Thánh Công Giáo, đặc biệt, với tâm tình kính mến Đức Mẹ của giáo dân Việt Nam, tháng 5 luôn là thời điểm các giáo xứ rực lên muôn sắc màu tươi thắm của hoa và âm vang thánh thót của nhạc để dâng về Mẹ Maria những bài ca kinh trìu mến được diễn xuất bằng những vũ điệu thân thương.
Xem Hình
Trong dòng chảy truyền thống kính Mẹ của Tháng 5, giáo xứ Quảng Ngãi đã quy tụ về lễ đài Đức Mẹ tại nhà thờ cũ để dâng Thánh Lễ Tạ ơn và Dâng hoa kính Mẹ.
Trong truyền thống đạo đức của Hội Thánh Công Giáo, đặc biệt, với tâm tình kính mến Đức Mẹ của giáo dân Việt Nam, tháng 5 luôn là thời điểm các giáo xứ rực lên muôn sắc màu tươi thắm của hoa và âm vang thánh thót của nhạc để dâng về Mẹ Maria những bài ca kinh trìu mến được diễn xuất bằng những vũ điệu thân thương.
Xem Hình
Trong dòng chảy truyền thống kính Mẹ của Tháng 5, giáo xứ Quảng Ngãi đã quy tụ về lễ đài Đức Mẹ tại nhà thờ cũ để dâng Thánh Lễ Tạ ơn và Dâng hoa kính Mẹ.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Cộng đồng người Việt quốc gia còn phải chống cộng đến bao giờ nữa?
Trần An Bài
19:21 03/06/2014
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA CÒN PHẢI CHỐNG CỘNG TỚI BAO GIỜ NỮA?
Kính thưa Đại Diện Các Hội Đoàn,
Kính thưa quý Niên Trưởng và Quý Vị thuộc Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG)/VNCH,
Hôm nay, ngày 1-6-2014, tất cả chúng ta hiện diện nơi đây theo lời mời của Ban Tổ Chức thuộc Lực Lượng CSQG/Bắc Cali để chào mừng Ngày Truyền Thống CSQG. Ngày Truyền Thống là ngày gì? Đó là ngày Tổ Quốc tri ân những hy sinh của Lực Lượng CSQG và quan trọng hơn, đó là ngày Lực Lượng này kiểm điểm công tác để rút ưu khuyết điểm trong việc phục vụ đất nước và đồng bào. Từ sau biến cố 30-4-1975, Ngày Truyền Thống cũng vẫn được liên tục tổ chức tại hải ngoại, nhưng mang một ý nghĩa khác. Đó là Lực Lượng CSQG cùng với các Hội Đoàn, Đoàn Thể QG khác quyết tâm xây dựng một Cộng Đồng Người Việt hải ngoại vững mạnh để giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam (CSVN). Đặc biệt năm nay, trong không khí ảm đạm Quê Hương VN đang bị Tàu Cộng xâm chiếm, Ngày Truyền Thống đã không có tiệc tùng, rượu bánh, có ý để mọi người chúng ta cùng chia sẻ những xót xa với đồng bào bên quê nhà đang đội mưa, đội nắng đi biểu tình chống Trung Cộng cướp nước, nhưng lại bị CSVN thẳng tay đàn áp. Và đó cũng là lý do hôm nay, tôi được đứng đây nói đôi lời tâm sự với Quý Vị.
Tôi biết rằng Lực Lượng CSQG rất đau buồn khi Ngày Truyền Thống không được tổ chức tại Bộ Tư Lệnh CSQG đường Trần Hưng Đạo, Saigon hay tại Học Viện CSQG Thủ Đức, mà lại tổ chức tại San Jose, Hoa Kỳ. Đó là vì chúng ta không chấp nhận chế độ Cộng Sản, nên chúng ta phải bỏ nước đi tỵ nạn chính trị. Mặc dầu thế giới đã khai tử Cộng Sản rồi, nhưng thật bất hạnh, quái thai này vẫn còn đang sống sót tại 4 quốc gia, trong đó, có Việt Nam. Đến nỗi, Đức TGM Ngô Quang Kiệt đã nói thẳng vào mặt những đảng viên CSVN trong cuộc họp với Ủy Ban Nhân Dân Thủ Đô Hà Nội rằng Ngài rất xấu hổ mỗi khi cầm quyển sổ thông hành mang tên “Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”.
Chúng ta - những người Quốc Gia - bắt đầu chống Cộng từ ngày Hồ Chí Minh nhận chỉ thị của Cộng Sản quốc tế đem chủ thuyết Cộng Sản về áp đặt trên đất nước VN từ năm 1930. Trong suốt chiều dài lịch sử 84 năm chống Cộng, bao nhiêu chiến sĩ đã lần lượt ra đi, và rồi cũng sẽ đến lượt chúng ta nữa. Trong khi đó, Đảng CSVN vẫn ngang nhiên khống chế Quê Hương VN yêu dấu. Cho nên, tôi mới tự hỏi: “Cộng Đồng Người Việt QG còn phải tiếp tục chống Cộng tới bao giờ nữa?”
A- CHỐNG CỘNG ĐẾN BAO GIỜ?
Kính thưa Quý Vị,
Nhân Ngày Truyền Thống CSQG năm nay, chúng ta hãy bình tâm ít phút để hỏi mình và hỏi nhau:
- Có phải từ năm 1930 cho tới năm 1975, mọi người chúng ta đã cầm súng quyết liệt chống Việt Cộng. Thưa, phải không Quý Vị?
- Có phải từ năm 1975 đến giờ, chúng ta vẫn còn đang tiếp tục chống Cộng tại hải ngoại. Thưa, phải không Quý Vị?
Vâng, đúng thế, chúng ta đã chống Cộng và chúng ta vẫn còn đang chống Cộng. Chống mãnh liệt. Nhưng một câu hỏi kế tiếp mà chúng ta không dễ dàng tìm ra câu trả lời. Đó là: “Chúng ta sẽ còn phải tiếp tục chống Cộng cho tới bao giờ nữa?”
Trước khi tìm ra câu trả lời, chúng ta cần nhớ rằng chống Cộng là một nhiệm vụ lịch sử của mỗi người Việt Quốc Gia. Khi nói đến lịch sử là phải nói đến thời gian, mà lịch sử của một dân tộc kéo dài từ thế hệ này qua thế hệ khác, chứ không phải ngắn gọn vào đời sống của một cá nhân. Cha ông chúng ta đã phải trường kỳ chiến đấu, phải chống giặc ngoại xâm cả trăm năm, cả ngàn năm. Còn việc chống Cộng của thế hệ chúng ta mới chỉ có 84 năm. Tôi thiết nghĩ chưa phải là một thời gian quá dài.
Từ đó, tôi tìm ra câu trả lời cho vấn nạn: “Người Quốc Gia sẽ còn chống Cộng tới bao giờ?” Câu trả lời ngắn gọn, dứt khoát là: “Chúng ta phải chống Cộng cho tới khi nào Cộng Sản chết!” Sẽ có người hỏi: Nếu chúng ta chết mà Đảng CSVN chưa chết thì sao? Thưa, không sao cả. Thế hệ này qua đi mà CSVN chưa chết thì thế hệ sau sẽ tiếp tục chống, chống cho tới khi nào CSVN chết mới thôi.
Có nhiều lý do dẫn tới cái chết của Đảng CSVN: Nó chết vì người quốc gia khai tử nó. Cũng có thể nó chết vì các đảng viên đấm đá nhau. Nó cũng có thể chết vì quan thày Trung Cộng khai tử nó.
Lý thuyết là như vậy, nhưng thực tế, tôi có lý do để tin rằng: CSVN sắp chết rồi. Theo quy luật của Trời Đất, trước khi một người, một sinh vật hay một đảng chính trị chết thì phải có thời gian hấp hối. Bằng chứng mới nhất báo hiệu tình trạng hấp hối của Đảng CSVN xảy ra đúng vào ngày 1-5-2014, Trung Cộng đem dàn khoan Hải Dương 981 vào hải phận VN, không phải để khoan dầu, vì ở đó không có dầu, mà là để đào mồ chôn Đảng CSVN tại đó.
Tại sao tôi dám nói như thế? Vì nhờ cái dàn khoan này mà bộ mặt bán nước của Hồ Chí Minh, của Phạm Văn Đồng, của Đảng CSVN đã rõ như ban ngày. Chính cái Đảng CS này thú nhận đã bán đất, bán biển để đổi vũ khí của Trung Cộng để giết hại đồng bào và bức tử chính thể VNCH.
Và ở đâu cũng vậy, những quân bán nước thì trước sau gì cũng bị nhân dân vùng lên xử tội thôi.
“Điều chúng tôi muốn gửi tới đồng bào yêu nước ở quốc nội là muốn chống Trung Cộng, trước tiên phải dẹp bỏ chướng ngại vật, tay sai của Tàu Cộng là Đảng CSVN. Chúng chỉ có cái tên khoe mẽ: Hùng-Dũng-Sang-Trọng, nhưng thực chất là Hèn-Dốt-Sai-Trật.” (Tiến sĩ TRẦN AN BÀI)
B- VẤN ĐỀ THỜI SỰ: CHỐNG VIỆT CỘNG và TÀU CỘNG
Trong những ngày qua, nhiều ý kiến, nhiều giải pháp, nhiều lời kêu gọi từ quốc nội đến hải ngoại đã đưa ra, nhằm chỉ đường cho Đảng CSVN chống Trung Cộng. Nhưng giải pháp nào thì cũng đưa tới cái chết của CSVN. Tôi xin bàn về một số giải pháp được nhiều người đề cập tới:
1. Giải pháp quân sự: Giặc vào nhà, đàn bà cũng phải đánh. Dân chúng đã nổi lên biểu tình chống Trung Cộng, nhưng Đảng đã cản ngăn và còn đánh đập đồng bào, có ý dành độc quyền chống Tàu Cộng. Nhưng kính thưa Quý Vị, làm sao 4 triệu đảng viên CSVN có thể đánh lại được Trung Cộng? Đó là việc không tưởng. Ngược lại, rất có thể Trung Cộng sẽ đánh VN để dạy cho bài học thứ hai, bổ túc bài học thứ nhất đã xảy ra vào năm 1979. Có tin nói rằng trong suốt 39 năm qua, các tướng lãnh trong quân đội CSVN đã bị Trung Cộng nuôi cho béo mập cả rồi. Toàn thể cơ quan tình báo của VN đã bị Tàu khống chế. Vì thế, VN không còn sức để chống trả Trung Cộng bằng quân sự.
2. Cầu cứu Liên Minh Á Châu: Giải pháp này cũng thất bại, vì một số nước Á Châu đã thuần phục Trung Cộng rồi, như Lào và Campuchia. Một số nước không muốn dính vào cuộc chiến Trung-Việt, như Thái, Singapore, Mã Lai, Indonesia. Có một nước Á châu bị Trung Cộng xử ép y như VN, đó là Phi luật Tân, nhưng họ lo thân họ chưa xong, lấy gì để giúp VN. Cho nên, VN hoàn toàn cô đơn khi cầu cứu các nước láng giềng giúp để chống Trung Cộng.
3. Cầu cứu Hoa Kỳ: Chỉ có một siêu cường quốc có thể đương đầu với Trung Cộng để cứu VN, đó là HK. Thực tế, Phó Thủ Tướng VC kiêm Ngoại Trưởng Phạm Bình Minh đã gọi điện thoại cầu cứu Ngoại Trưởng HK John Kerry rồi và ông Kerry đã trả lời, muốn gì thì khăn đóng áo dài qua HK mà tâu trình. HK thừa biết rằng men chiến thắng đánh đuổi Mỹ vẫn còn dính trên môi, trên miệng CSVN, mà giờ này CSVN lại mở miệng cầu cứu Mỹ thì những người có liêm sỉ không dám làm như vậy. Ngoài ra, ai cũng biết rằng Obama nói thì hay mà làm thì dở. Nghe Obama cam kết, hứa hẹn mà vội vui mừng thì quá ư là ngây thơ. Mà nghĩ cho cùng: Hoa Kỳ là ai? Hoa Kỳ không phải chỉ có Barrack Obama hay John Kerry, Hoa Kỳ lại có cả tiếng nói và lá phiếu của chúng tôi đây, những người đang ngồi trong căn phòng này và tất cả những người gốc Việt, mang quốc tịch Hoa Kỳ hiện đang sống trên khắp nước Mỹ. CSVN nên nhớ rằng chúng tôi đã thề sẽ chống Cộng cho đến chết, cho nên đừng hòng chúng tôi lên tiếng bênh đỡ. Chúng tôi có con đường đánh Tầu Cộng riêng của chúng tôi, nhưng sẽ không bao giờ có chuyện chúng tôi đi chung với CSVN để chống Trung Cộng.
Điều chúng tôi muốn gửi tới đồng bào yêu nước ở quốc nội là muốn chống Trung Cộng, trước tiên phải dẹp bỏ chướng ngại vật, tay sai của Tàu Cộng là Đảng CSVN. Chúng chỉ có cái tên khoe mẽ: Hùng-Dũng-Sang-Trọng, nhưng thực chất là Hèn-Dốt-Sai-Trật. Sau đó, một Hội Nghị Diên Hồng được thành lập bao gồm những người Việt Quốc Gia quốc nội và hải ngoại, đang mang quốc tịch của nhiều quốc gia trên thế giới, có đủ sức áp lực ngăn cản mộng Đại Hán của Tàu Cộng. Đừng sợ Tàu mạnh. Mới chỉ sơ sơ có các cuộc biểu tình tự phát của dân Việt chúng ta mà Tàu Cộng đã phải vội khăn gói về nước. Ở Hoa Kỳ, mới chỉ có một người mở chiến dịch lấy chữ ký gửi Toà Bạch Ốc mà chỉ nửa tháng đã có đủ cả trăm ngàn chữ ký để lưu ý Tổng Thống Obama. Đảng CSVN chỉ biết luồn cúi, chứ không bao giờ có khả năng làm được những việc như vậy.
4. Cầu cứu quốc tế: Quốc tế là những nước nào? Anh, Pháp, Đức, Gia Nã Đại, hay Úc chăng? Đừng quên rằng tại những nước đó, cũng có cả những người gốc Việt chống Đảng CSVN đến chết đấy. Họ cũng đang biểu tình chống Trung Cộng và đả đảo Đảng CSVN!
5. Kiện Trung Cộng tại Toà Án quốc tế: Giải pháp này xem ra hấp dẫn nhất và Nhà Nước VN có vẻ hồ hởi lắm, đến nỗi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng hé lộ là VN đang cứu xét việc này.
Khi nói tới kiện tụng là phải nói tới: Ai kiện, kiện ai, tại sao kiện và kiện tại Tòa nào? Sau đó, thắng kiện thì sao? Thua kiện thì sao?
Ai kiện? CSVN là nguyên đơn. Kiện ai? Trung Cộng là bị đơn. Kiện việc gì? Việc Trung Cộng xâm phạm hải phận VN.
Kính thưa Quý Vị,
Đây sẽ là một vụ án rất phức tạp. Thời gian không cho phép tôi dài dòng, nên chỉ xin nói rất vắn tắt, dễ hiểu, để Quý Vị nắm được vài nét chính của vụ kiện, nếu xảy ra:
Trở về với lịch sử, ngày 4-9-1958, Tàu Cộng tự ý ra văn thư ấn định lãnh hải Trung Quốc là 12 hải lý, đồng thời xác định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Quốc.
Chỉ 10 ngày sau (14-9-1958), Phạm Văn Đồng, khi đó với tư cách Thủ Tướng nước VN/DCCH ký công hàm gửi Trung Quốc xin “ghi nhận và tán thành” quyết định của Trung Quốc.
Để giải thích cho hành động ngu xuẩn và bán nước này, ngày 2-12-1992, Nguyễn Mạnh Cầm, lúc đó là Bộ Trưởng Ngoại Giao giải thích rằng Bắc Việt biết rõ hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chính quyền miền Nam, chiếu Hiệp Định Genève 1954, nhưng CSVN đã phải ký ủng hộ Trung Cộng, vì “trong tình thế cấp bách, quan điểm lãnh đạo của ta là cần thiết, vì nó phục vụ cho cuộc chiến bảo vệ tổ quốc”.
Quý Vị thấy rõ cái gian xảo của CSVN và Tàu Cộng. Chủ tớ về hùa với nhau đi cướp nhà hàng xóm. Đất đai của hàng xóm chủ đòi lấy, tớ vỗ tay tán thành. Đến khi giết được hàng xóm thì bây giờ chủ tớ phản bội nhau. Cùng một cách này hai Đảng CSVN và Tàu lừa bịp thế giới tự do để xé bỏ Hiệp Định Paris 1973 và bức tử VNCH. Tôi thiết tưởng đây là lúc Ủy Ban Vận Động Hiệp Định Paris 1973 và LS Lê Trọng Quát cần hoạt động mạnh để tái lập nền Cộng Hòa VN.
Nếu CSVN phát đơn kiện Tàu Cộng xâm lăng thì bị đơn là Tàu Cộng sẽ trả lời thế nào? Ngày 15-5-2014, Tiếng Nói Nhân Dân Trung Hoa đã trả lời trước dư luận quốc tế là Trung Quốc không hề vi phạm đất đai, hải phận Việt Nam, vì vào ngày 14-9-1958, Thủ Tướng Cộng Sản Bắc Việt Phạm Văn Đồng đã ký văn thư tán thành chủ trương nới rộng hải phận của Trung Cộng để chiếm Hoàng Sa và Trường Sa.
Quý Vị thấy rõ cái mạnh và cái yếu của lời biện minh này. Mạnh là vì CSVN đã ủng hộ, vỗ tay tán thành cho Trung Cộng nới rộng hải phận, để xâm lấn đất đai VN. Yếu là vì như vậy là Tàu Cộng đã thú nhận Trường Sa và Hoàng Sa không hề bao giờ là của Trung Cộng, mà là do Phạm Văn Đồng dâng cho họ. Nhưng, khổ nỗi, vào lúc Phạm Văn Đồng ký văn thư đó, tức năm 1958, Hoàng Sa và Trường Sa thuộc quyền kiểm soát của chính phủ VNCH, chiếu Hiệp Ước Genève 1954, chứ không phải thuộc miền Bắc, cho nên văn thư của Phạm Văn Đồng hoàn toàn vô giá trị và rõ ràng chỉ là một âm mưu của hai Đảng CSVN và Trung quốc để xâm lăng đất đai của VNCH mà thôi.
Vậy thì lý luận mạnh của Trung Cộng lại là lý yếu của CSVN và lý luận yếu của Tàu Cộng lại là lý mạnh của VNCH hay một chính thể do dân chúng VN bầu ra. Nói cách khác, CSVN đi kiện là thua mà VNCH hay những người quốc gia đi kiện là thắng.
Quý vị hãy hình dung cuộc chất vấn trước Toà Án Quốc Tế, khi Tòa hỏi nguyên đơn là CSVN:
- Phạm Văn Đồng là Thủ Tướng nước nào?
- Thưa là Thủ Tướng nước CHXHCN chúng tôi.
- Sao Thủ Tướng các ông ký ủng hộ Trung Cộng mà bây giờ các ông lại đến đây kiện Trung Cộng? Đáng lẽ VNCH phải đi kiện mới đúng chứ? Thế VNCH bây giờ ở đâu?
- Dạ, kính thưa quý Tòa. Chúng tôi đã ủng hộ Trung Cộng nới rộng hải phận để chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của VNCH để đổi lấy vũ khí. Nhờ vậy, chúng tôi đã bức tử VNCH ngày 30-4-1975 rồi ạ.
Tòa đập búa Công Lý cái rầm:
- Chính nguyên đơn đã đồng ý cho Trung Cộng mở rộng hải phận. Việc Phạm Văn Đồng có quyền ký văn thư hay không là thuộc nội bộ của chính phủ nguyên đơn, Toà Án Quốc Tế không quan tâm đến những thỏa thuận ngầm giữa hai Đảng CS để bức tử VNCH. Toà bác đơn. Và thế là Đảng CSVN thua kiện.
Nhưng cứ giả dụ là Toà Án Quốc Tế tuyên bố Trung Cộng xâm lăng VN đi. Tức là Trung Cộng bị xử thua. Rồi sẽ ra sao? CSVN cầm bản án đó để làm gì? Chúng ta nên nhớ rằng Toà Án Quốc Tế không có nhà tù, không có cảnh sát để thi hành án. Trung Cộng dù có thua kiện thì với cảnh cô thân, cô thế hiện nay của CSVN, hỏi rằng có quốc gia nào muốn bênh CSVN để đụng tới Tàu Cộng không? Ngược lại, nếu CSVN thua kiện thì Trung Cộng sẽ ồ ạt tiến chiếm lãnh thổ VN, căn cứ vào bản án cho họ thắng kiện.
Thêm nữa, giả như VN có đưa Trung Cộng ra trước Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để lên án hành động xâm lăng và áp dụng các biện pháp trừng phạt đi chăng nữa thì Trung Cộng lại là một trong 5 nước được quyền phủ quyết. Khi Trung Cộng phủ quyết thì quyết định của LHQ bị vô hiệu hóa.
Tôi cũng phải nói thêm một sự kiện này để Quý Vị nào chưa hiểu rành về tổ chức LHQ thì đừng nên kỳ vọng quá nhiều vào LHQ hay Toà Án Quốc Tế. Sau thế chiến thứ hai, các quốc gia lập ra Liên Hiệp Quốc và 5 nước chiến thắng của phe Đồng Minh đã được giao cho quyền phủ quyết, tức là bất cứ quyết định nào của LHQ ban hành mà 1 trong 5 nước này phủ quyết thì bản văn đó sẽ trở thành vô giá trị. Năm nước đó là: Anh, Trung Hoa Dân Quốc (quen gọi là chính quyền Đài Loan), Mỹ, Nga và Pháp. Cho đến năm 1971, Trung Cộng vận động rất mạnh để các quốc gia bỏ phiếu tước quyền phủ quyết của Đài Loan và giao cho Trung Cộng. Và nhờ sức mạnh, Trung Cộng cướp được quyền phủ quyết từ tay Đài Loan. Thế là từ đó đến nay, Trung Cộng có quyền phủ quyết.
Mấu chốt của vấn đề Trung Cộng chiếm đất đai của VN là vì Hồ Chí Minh và Đảng CSVN đã bán nước cho Trung Cộng. Đảng CSVN đang làm thân trâu ngựa, trả nợ cho “chiến thắng” VNCH. Nếu còn ai chưa tin thì hãy nhớ lại những sự kiện mới nhất này:
- Khi dân chúng VN uất ức biểu tình chống TC liền bị Đảng CSVN thẳng tay đàn áp.
- Trung Cộng công bố VN nợ họ 870 tỷ đô la để theo đuổi chiến tranh chống Mỹ. Và đây là lúc VN phải trả nợ.
- Đầu năm nay, vào ngày 19-1-2014, đền thờ Lê Duẫn được khánh thành ở Hà Tĩnh và ngoài cổng có treo biểu ngữ: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, Trung Quốc.” Tức là Đảng CSVN chỉ là bọn lính đánh thuê của Liên Xô và Trung Cộng.
- Ngày 9-5-2014, Hội Đồng Giám Mục VN đã báo động rằng: “Những thoả ước tôn trọng tình hữu nghị giữa hai quốc gia láng giềng, giữa hai Đảng Cộng sản, thực tế đã cho thấy không mang lại ích lợi cho dân nước mà còn đem đất nước vào tình trạng lâm nguy.”
Và tất cả những điều tôi vừa trình bày chỉ là đưa đến kết luận: Muốn chống Tàu Cộng, đồng bào VN trong cũng như ngoài nước phải khai tử Đảng CSVN.
Đã 39 năm qua, kể từ 1975, chúng ta tranh đấu cho Nhân Quyền tại VN. Vậy mà chưa hề có một tia sáng Nhân Quyền nào xuất hiện. Lý do dễ hiểu là Cộng Sản làm gì có Nhân Quyền để mà cho. Chúng ta đã lầm. Quốc tế cũng lầm khi đòi hỏi những thứ mà Cộng Sản không hề có. Vậy từ nay, xin các nhà tranh đấu cho Việt Nam hãy đặt trọng tâm vào việc giải thể Đảng CSVN.
Trước tình thế hiện nay, không có một giải pháp nào để cứu nguy VN, ngoại trừ giải pháp phải thanh toán Đảng CSVN bán nước, trước khi đuổi quân xâm lăng ra khỏi VN. Không một quốc gia nào, không một tổ chức quốc tế nào, kể cả Liên Hiệp Quốc hay Toà Án Quốc Tế có thể cản ngăn được Trung Cộng xâm chiếm VN, ngoại trừ chính người VN phải ra tay làm việc này. Sức mạnh chính để chống Trung Cộng phải xuất phát từ người dân VN. Đảng CSVN không có tư cách gì để tồn tại trên đất nước VN nữa. Những phương cách Đảng này đưa ra để đương đầu với Trung Cộng chỉ là một màn kịch giữa hai Đảng CSVN và TQ nhằm kéo dài thêm thời gian, để hai Đảng này tìm cách đàn áp các phong trào yêu nước nổi dậy mà thôi. Nếu những người Việt quốc gia không nhận thức việc này thì sẽ xảy ra một vụ Thiên An Môn tại VN để hai Đảng CSVN và TQ thanh toán các phần tử yêu nước.
Khi nhìn đoàn biểu tình chống Trung Cộng tại một vài nơi, chúng ta thấy có những lá Cờ Đỏ Sao Vàng xuất hiện. Đây là một sự phi lý và nghịch thường. Cờ 5 Sao đẻ ra Cờ Một Sao. Cho nên Cờ Đỏ một Sao không bao giờ chống Cờ Đỏ 5 Sao. Chúng nó tuy hai nhưng là một. Cho nên, xin đừng ai hòa hợp, hòa giải với Đảng CSVN để chống Trung Cộng. Chúng ta hãy nhìn đoàn giáo dân thuộc Giáo Phận Vinh của Đức Giám Mục Nguyễn Thái Hợp hay các giáo dân nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội và Saigon. Họ tập trung chống Trung Cộng trông rất oai hùng và hợp lý. Họ chỉ mang theo cờ Hội Thánh và các biểu ngữ chống Trung Cộng.
KẾT LUẬN
Vào năm 1963, Mục sư Luther King mơ có một ngày nạn kỳ thị màu da tại Hoa Kỳ chấm dứt. Vậy mà chỉ 46 năm sau, tức là vào năm 2009, ông Barrack Obama, một người da đen đã trở thành Tổng Thống Hoa Kỳ.
Tại Hoa Kỳ này, những giấc mơ chính đáng đều có thể trở thành hiện thực.
Tàn lửa của Phật tử Lê Thị Tuyết Mai đã nhóm lên trước Dinh Độc Lập vào ngày 23-5 vừa qua. Tôi mơ tàn lửa này sẽ trở thành một biển lửa trong những ngày sắp tới để thiêu lụi Đảng CSVN.
Mới tuần trước, báo chí HK có đăng tin ông James Webb, cựu TNS đảng Dân Chủ, TB Virginia, đang nghiên cứu việc ra ứng cử Tổng Thống HK vào năm 2016. Ông Webb là một cựu chiến binh HK tham chiến ở VN và điểm đặc biệt, ông có vợ người VN là bà Lê Hồng, di cư năm 1975 từ Vũng Tàu. Tôi lại mơ HK có một đệ nhất phu nhân là một phụ nữ VN tỵ nạn CSVN. Bà sẽ cảnh giác chồng đừng nghe những gì Đảng CSVN nói, mà hãy tiêu diệt nó thì Việt Nam mới yên ổn.
Hiện giờ, sau 39 năm, tại các cơ quan chính phủ cũng như khắp các tổ chức của HK, đều đã có sự hiện diện của con cháu chúng ta. Trong quân lực Hoa Kỳ thế hệ thứ hai của người tỵ nạn Việt đã có người lên hàng Tướng Lãnh.
Tôi mơ thế hệ con cháu chúng ta, sẽ có một người da vàng, gốc Việt, trở thành Tổng Thống Hoa Kỳ.
Tôi mơ rằng vị Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Việt này khi nhận chức mà Đảng CSVN vẫn còn hoành hành tại VN thì ông sẽ là người khai tử chế độ Cộng Sản tại VN, để trả nợ xương máu cho gần 58.000 quân nhân Hoa Kỳ đã hy sinh bảo vệ tự do cho miền Nam VN và trả lại danh dự cho những quân cán chính VNCH.
Tôi mơ rằng vị Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Việt này sẽ quỳ lạy trước bàn thờ Tổ Tiên và khấn rằng: “Thưa Cha, thưa Mẹ, thưa Ông Nội, Bà Nội, thưa Ông Ngoại, Bà Ngoại... Con biết rằng các Ngài đã chống Cộng cho đến chết. Nay với quyền lực của Tổng Thống Hoa Kỳ, con đã khai tử Đảng CSVN rồi. Con xin đưa hài cốt các Ngài trở về an nghỉ mãi mãi trong lòng Đất Mẹ, nơi các Ngài đã sinh ra và dành cả một đời hy sinh để bảo vệ. Quê Hương Việt Nam nay đã hoà bình, không còn bóng dáng Cộng Sản. Xin các Ngài hãy an nghỉ giấc ngàn thu”.
Xin cám ơn Quý Vị.
TRẦN AN BÀI
Kính thưa Đại Diện Các Hội Đoàn,
Kính thưa quý Niên Trưởng và Quý Vị thuộc Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG)/VNCH,
Hôm nay, ngày 1-6-2014, tất cả chúng ta hiện diện nơi đây theo lời mời của Ban Tổ Chức thuộc Lực Lượng CSQG/Bắc Cali để chào mừng Ngày Truyền Thống CSQG. Ngày Truyền Thống là ngày gì? Đó là ngày Tổ Quốc tri ân những hy sinh của Lực Lượng CSQG và quan trọng hơn, đó là ngày Lực Lượng này kiểm điểm công tác để rút ưu khuyết điểm trong việc phục vụ đất nước và đồng bào. Từ sau biến cố 30-4-1975, Ngày Truyền Thống cũng vẫn được liên tục tổ chức tại hải ngoại, nhưng mang một ý nghĩa khác. Đó là Lực Lượng CSQG cùng với các Hội Đoàn, Đoàn Thể QG khác quyết tâm xây dựng một Cộng Đồng Người Việt hải ngoại vững mạnh để giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam (CSVN). Đặc biệt năm nay, trong không khí ảm đạm Quê Hương VN đang bị Tàu Cộng xâm chiếm, Ngày Truyền Thống đã không có tiệc tùng, rượu bánh, có ý để mọi người chúng ta cùng chia sẻ những xót xa với đồng bào bên quê nhà đang đội mưa, đội nắng đi biểu tình chống Trung Cộng cướp nước, nhưng lại bị CSVN thẳng tay đàn áp. Và đó cũng là lý do hôm nay, tôi được đứng đây nói đôi lời tâm sự với Quý Vị.
Tôi biết rằng Lực Lượng CSQG rất đau buồn khi Ngày Truyền Thống không được tổ chức tại Bộ Tư Lệnh CSQG đường Trần Hưng Đạo, Saigon hay tại Học Viện CSQG Thủ Đức, mà lại tổ chức tại San Jose, Hoa Kỳ. Đó là vì chúng ta không chấp nhận chế độ Cộng Sản, nên chúng ta phải bỏ nước đi tỵ nạn chính trị. Mặc dầu thế giới đã khai tử Cộng Sản rồi, nhưng thật bất hạnh, quái thai này vẫn còn đang sống sót tại 4 quốc gia, trong đó, có Việt Nam. Đến nỗi, Đức TGM Ngô Quang Kiệt đã nói thẳng vào mặt những đảng viên CSVN trong cuộc họp với Ủy Ban Nhân Dân Thủ Đô Hà Nội rằng Ngài rất xấu hổ mỗi khi cầm quyển sổ thông hành mang tên “Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”.
Chúng ta - những người Quốc Gia - bắt đầu chống Cộng từ ngày Hồ Chí Minh nhận chỉ thị của Cộng Sản quốc tế đem chủ thuyết Cộng Sản về áp đặt trên đất nước VN từ năm 1930. Trong suốt chiều dài lịch sử 84 năm chống Cộng, bao nhiêu chiến sĩ đã lần lượt ra đi, và rồi cũng sẽ đến lượt chúng ta nữa. Trong khi đó, Đảng CSVN vẫn ngang nhiên khống chế Quê Hương VN yêu dấu. Cho nên, tôi mới tự hỏi: “Cộng Đồng Người Việt QG còn phải tiếp tục chống Cộng tới bao giờ nữa?”
A- CHỐNG CỘNG ĐẾN BAO GIỜ?
Kính thưa Quý Vị,
Nhân Ngày Truyền Thống CSQG năm nay, chúng ta hãy bình tâm ít phút để hỏi mình và hỏi nhau:
- Có phải từ năm 1930 cho tới năm 1975, mọi người chúng ta đã cầm súng quyết liệt chống Việt Cộng. Thưa, phải không Quý Vị?
- Có phải từ năm 1975 đến giờ, chúng ta vẫn còn đang tiếp tục chống Cộng tại hải ngoại. Thưa, phải không Quý Vị?
Vâng, đúng thế, chúng ta đã chống Cộng và chúng ta vẫn còn đang chống Cộng. Chống mãnh liệt. Nhưng một câu hỏi kế tiếp mà chúng ta không dễ dàng tìm ra câu trả lời. Đó là: “Chúng ta sẽ còn phải tiếp tục chống Cộng cho tới bao giờ nữa?”
Trước khi tìm ra câu trả lời, chúng ta cần nhớ rằng chống Cộng là một nhiệm vụ lịch sử của mỗi người Việt Quốc Gia. Khi nói đến lịch sử là phải nói đến thời gian, mà lịch sử của một dân tộc kéo dài từ thế hệ này qua thế hệ khác, chứ không phải ngắn gọn vào đời sống của một cá nhân. Cha ông chúng ta đã phải trường kỳ chiến đấu, phải chống giặc ngoại xâm cả trăm năm, cả ngàn năm. Còn việc chống Cộng của thế hệ chúng ta mới chỉ có 84 năm. Tôi thiết nghĩ chưa phải là một thời gian quá dài.
Từ đó, tôi tìm ra câu trả lời cho vấn nạn: “Người Quốc Gia sẽ còn chống Cộng tới bao giờ?” Câu trả lời ngắn gọn, dứt khoát là: “Chúng ta phải chống Cộng cho tới khi nào Cộng Sản chết!” Sẽ có người hỏi: Nếu chúng ta chết mà Đảng CSVN chưa chết thì sao? Thưa, không sao cả. Thế hệ này qua đi mà CSVN chưa chết thì thế hệ sau sẽ tiếp tục chống, chống cho tới khi nào CSVN chết mới thôi.
Có nhiều lý do dẫn tới cái chết của Đảng CSVN: Nó chết vì người quốc gia khai tử nó. Cũng có thể nó chết vì các đảng viên đấm đá nhau. Nó cũng có thể chết vì quan thày Trung Cộng khai tử nó.
Lý thuyết là như vậy, nhưng thực tế, tôi có lý do để tin rằng: CSVN sắp chết rồi. Theo quy luật của Trời Đất, trước khi một người, một sinh vật hay một đảng chính trị chết thì phải có thời gian hấp hối. Bằng chứng mới nhất báo hiệu tình trạng hấp hối của Đảng CSVN xảy ra đúng vào ngày 1-5-2014, Trung Cộng đem dàn khoan Hải Dương 981 vào hải phận VN, không phải để khoan dầu, vì ở đó không có dầu, mà là để đào mồ chôn Đảng CSVN tại đó.
Tại sao tôi dám nói như thế? Vì nhờ cái dàn khoan này mà bộ mặt bán nước của Hồ Chí Minh, của Phạm Văn Đồng, của Đảng CSVN đã rõ như ban ngày. Chính cái Đảng CS này thú nhận đã bán đất, bán biển để đổi vũ khí của Trung Cộng để giết hại đồng bào và bức tử chính thể VNCH.
Và ở đâu cũng vậy, những quân bán nước thì trước sau gì cũng bị nhân dân vùng lên xử tội thôi.
“Điều chúng tôi muốn gửi tới đồng bào yêu nước ở quốc nội là muốn chống Trung Cộng, trước tiên phải dẹp bỏ chướng ngại vật, tay sai của Tàu Cộng là Đảng CSVN. Chúng chỉ có cái tên khoe mẽ: Hùng-Dũng-Sang-Trọng, nhưng thực chất là Hèn-Dốt-Sai-Trật.” (Tiến sĩ TRẦN AN BÀI)
B- VẤN ĐỀ THỜI SỰ: CHỐNG VIỆT CỘNG và TÀU CỘNG
Trong những ngày qua, nhiều ý kiến, nhiều giải pháp, nhiều lời kêu gọi từ quốc nội đến hải ngoại đã đưa ra, nhằm chỉ đường cho Đảng CSVN chống Trung Cộng. Nhưng giải pháp nào thì cũng đưa tới cái chết của CSVN. Tôi xin bàn về một số giải pháp được nhiều người đề cập tới:
1. Giải pháp quân sự: Giặc vào nhà, đàn bà cũng phải đánh. Dân chúng đã nổi lên biểu tình chống Trung Cộng, nhưng Đảng đã cản ngăn và còn đánh đập đồng bào, có ý dành độc quyền chống Tàu Cộng. Nhưng kính thưa Quý Vị, làm sao 4 triệu đảng viên CSVN có thể đánh lại được Trung Cộng? Đó là việc không tưởng. Ngược lại, rất có thể Trung Cộng sẽ đánh VN để dạy cho bài học thứ hai, bổ túc bài học thứ nhất đã xảy ra vào năm 1979. Có tin nói rằng trong suốt 39 năm qua, các tướng lãnh trong quân đội CSVN đã bị Trung Cộng nuôi cho béo mập cả rồi. Toàn thể cơ quan tình báo của VN đã bị Tàu khống chế. Vì thế, VN không còn sức để chống trả Trung Cộng bằng quân sự.
2. Cầu cứu Liên Minh Á Châu: Giải pháp này cũng thất bại, vì một số nước Á Châu đã thuần phục Trung Cộng rồi, như Lào và Campuchia. Một số nước không muốn dính vào cuộc chiến Trung-Việt, như Thái, Singapore, Mã Lai, Indonesia. Có một nước Á châu bị Trung Cộng xử ép y như VN, đó là Phi luật Tân, nhưng họ lo thân họ chưa xong, lấy gì để giúp VN. Cho nên, VN hoàn toàn cô đơn khi cầu cứu các nước láng giềng giúp để chống Trung Cộng.
3. Cầu cứu Hoa Kỳ: Chỉ có một siêu cường quốc có thể đương đầu với Trung Cộng để cứu VN, đó là HK. Thực tế, Phó Thủ Tướng VC kiêm Ngoại Trưởng Phạm Bình Minh đã gọi điện thoại cầu cứu Ngoại Trưởng HK John Kerry rồi và ông Kerry đã trả lời, muốn gì thì khăn đóng áo dài qua HK mà tâu trình. HK thừa biết rằng men chiến thắng đánh đuổi Mỹ vẫn còn dính trên môi, trên miệng CSVN, mà giờ này CSVN lại mở miệng cầu cứu Mỹ thì những người có liêm sỉ không dám làm như vậy. Ngoài ra, ai cũng biết rằng Obama nói thì hay mà làm thì dở. Nghe Obama cam kết, hứa hẹn mà vội vui mừng thì quá ư là ngây thơ. Mà nghĩ cho cùng: Hoa Kỳ là ai? Hoa Kỳ không phải chỉ có Barrack Obama hay John Kerry, Hoa Kỳ lại có cả tiếng nói và lá phiếu của chúng tôi đây, những người đang ngồi trong căn phòng này và tất cả những người gốc Việt, mang quốc tịch Hoa Kỳ hiện đang sống trên khắp nước Mỹ. CSVN nên nhớ rằng chúng tôi đã thề sẽ chống Cộng cho đến chết, cho nên đừng hòng chúng tôi lên tiếng bênh đỡ. Chúng tôi có con đường đánh Tầu Cộng riêng của chúng tôi, nhưng sẽ không bao giờ có chuyện chúng tôi đi chung với CSVN để chống Trung Cộng.
Điều chúng tôi muốn gửi tới đồng bào yêu nước ở quốc nội là muốn chống Trung Cộng, trước tiên phải dẹp bỏ chướng ngại vật, tay sai của Tàu Cộng là Đảng CSVN. Chúng chỉ có cái tên khoe mẽ: Hùng-Dũng-Sang-Trọng, nhưng thực chất là Hèn-Dốt-Sai-Trật. Sau đó, một Hội Nghị Diên Hồng được thành lập bao gồm những người Việt Quốc Gia quốc nội và hải ngoại, đang mang quốc tịch của nhiều quốc gia trên thế giới, có đủ sức áp lực ngăn cản mộng Đại Hán của Tàu Cộng. Đừng sợ Tàu mạnh. Mới chỉ sơ sơ có các cuộc biểu tình tự phát của dân Việt chúng ta mà Tàu Cộng đã phải vội khăn gói về nước. Ở Hoa Kỳ, mới chỉ có một người mở chiến dịch lấy chữ ký gửi Toà Bạch Ốc mà chỉ nửa tháng đã có đủ cả trăm ngàn chữ ký để lưu ý Tổng Thống Obama. Đảng CSVN chỉ biết luồn cúi, chứ không bao giờ có khả năng làm được những việc như vậy.
4. Cầu cứu quốc tế: Quốc tế là những nước nào? Anh, Pháp, Đức, Gia Nã Đại, hay Úc chăng? Đừng quên rằng tại những nước đó, cũng có cả những người gốc Việt chống Đảng CSVN đến chết đấy. Họ cũng đang biểu tình chống Trung Cộng và đả đảo Đảng CSVN!
5. Kiện Trung Cộng tại Toà Án quốc tế: Giải pháp này xem ra hấp dẫn nhất và Nhà Nước VN có vẻ hồ hởi lắm, đến nỗi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng hé lộ là VN đang cứu xét việc này.
Khi nói tới kiện tụng là phải nói tới: Ai kiện, kiện ai, tại sao kiện và kiện tại Tòa nào? Sau đó, thắng kiện thì sao? Thua kiện thì sao?
Ai kiện? CSVN là nguyên đơn. Kiện ai? Trung Cộng là bị đơn. Kiện việc gì? Việc Trung Cộng xâm phạm hải phận VN.
Kính thưa Quý Vị,
Đây sẽ là một vụ án rất phức tạp. Thời gian không cho phép tôi dài dòng, nên chỉ xin nói rất vắn tắt, dễ hiểu, để Quý Vị nắm được vài nét chính của vụ kiện, nếu xảy ra:
Trở về với lịch sử, ngày 4-9-1958, Tàu Cộng tự ý ra văn thư ấn định lãnh hải Trung Quốc là 12 hải lý, đồng thời xác định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Quốc.
Chỉ 10 ngày sau (14-9-1958), Phạm Văn Đồng, khi đó với tư cách Thủ Tướng nước VN/DCCH ký công hàm gửi Trung Quốc xin “ghi nhận và tán thành” quyết định của Trung Quốc.
Để giải thích cho hành động ngu xuẩn và bán nước này, ngày 2-12-1992, Nguyễn Mạnh Cầm, lúc đó là Bộ Trưởng Ngoại Giao giải thích rằng Bắc Việt biết rõ hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chính quyền miền Nam, chiếu Hiệp Định Genève 1954, nhưng CSVN đã phải ký ủng hộ Trung Cộng, vì “trong tình thế cấp bách, quan điểm lãnh đạo của ta là cần thiết, vì nó phục vụ cho cuộc chiến bảo vệ tổ quốc”.
Quý Vị thấy rõ cái gian xảo của CSVN và Tàu Cộng. Chủ tớ về hùa với nhau đi cướp nhà hàng xóm. Đất đai của hàng xóm chủ đòi lấy, tớ vỗ tay tán thành. Đến khi giết được hàng xóm thì bây giờ chủ tớ phản bội nhau. Cùng một cách này hai Đảng CSVN và Tàu lừa bịp thế giới tự do để xé bỏ Hiệp Định Paris 1973 và bức tử VNCH. Tôi thiết tưởng đây là lúc Ủy Ban Vận Động Hiệp Định Paris 1973 và LS Lê Trọng Quát cần hoạt động mạnh để tái lập nền Cộng Hòa VN.
Nếu CSVN phát đơn kiện Tàu Cộng xâm lăng thì bị đơn là Tàu Cộng sẽ trả lời thế nào? Ngày 15-5-2014, Tiếng Nói Nhân Dân Trung Hoa đã trả lời trước dư luận quốc tế là Trung Quốc không hề vi phạm đất đai, hải phận Việt Nam, vì vào ngày 14-9-1958, Thủ Tướng Cộng Sản Bắc Việt Phạm Văn Đồng đã ký văn thư tán thành chủ trương nới rộng hải phận của Trung Cộng để chiếm Hoàng Sa và Trường Sa.
Quý Vị thấy rõ cái mạnh và cái yếu của lời biện minh này. Mạnh là vì CSVN đã ủng hộ, vỗ tay tán thành cho Trung Cộng nới rộng hải phận, để xâm lấn đất đai VN. Yếu là vì như vậy là Tàu Cộng đã thú nhận Trường Sa và Hoàng Sa không hề bao giờ là của Trung Cộng, mà là do Phạm Văn Đồng dâng cho họ. Nhưng, khổ nỗi, vào lúc Phạm Văn Đồng ký văn thư đó, tức năm 1958, Hoàng Sa và Trường Sa thuộc quyền kiểm soát của chính phủ VNCH, chiếu Hiệp Ước Genève 1954, chứ không phải thuộc miền Bắc, cho nên văn thư của Phạm Văn Đồng hoàn toàn vô giá trị và rõ ràng chỉ là một âm mưu của hai Đảng CSVN và Trung quốc để xâm lăng đất đai của VNCH mà thôi.
Vậy thì lý luận mạnh của Trung Cộng lại là lý yếu của CSVN và lý luận yếu của Tàu Cộng lại là lý mạnh của VNCH hay một chính thể do dân chúng VN bầu ra. Nói cách khác, CSVN đi kiện là thua mà VNCH hay những người quốc gia đi kiện là thắng.
Quý vị hãy hình dung cuộc chất vấn trước Toà Án Quốc Tế, khi Tòa hỏi nguyên đơn là CSVN:
- Phạm Văn Đồng là Thủ Tướng nước nào?
- Thưa là Thủ Tướng nước CHXHCN chúng tôi.
- Sao Thủ Tướng các ông ký ủng hộ Trung Cộng mà bây giờ các ông lại đến đây kiện Trung Cộng? Đáng lẽ VNCH phải đi kiện mới đúng chứ? Thế VNCH bây giờ ở đâu?
- Dạ, kính thưa quý Tòa. Chúng tôi đã ủng hộ Trung Cộng nới rộng hải phận để chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của VNCH để đổi lấy vũ khí. Nhờ vậy, chúng tôi đã bức tử VNCH ngày 30-4-1975 rồi ạ.
Tòa đập búa Công Lý cái rầm:
- Chính nguyên đơn đã đồng ý cho Trung Cộng mở rộng hải phận. Việc Phạm Văn Đồng có quyền ký văn thư hay không là thuộc nội bộ của chính phủ nguyên đơn, Toà Án Quốc Tế không quan tâm đến những thỏa thuận ngầm giữa hai Đảng CS để bức tử VNCH. Toà bác đơn. Và thế là Đảng CSVN thua kiện.
Nhưng cứ giả dụ là Toà Án Quốc Tế tuyên bố Trung Cộng xâm lăng VN đi. Tức là Trung Cộng bị xử thua. Rồi sẽ ra sao? CSVN cầm bản án đó để làm gì? Chúng ta nên nhớ rằng Toà Án Quốc Tế không có nhà tù, không có cảnh sát để thi hành án. Trung Cộng dù có thua kiện thì với cảnh cô thân, cô thế hiện nay của CSVN, hỏi rằng có quốc gia nào muốn bênh CSVN để đụng tới Tàu Cộng không? Ngược lại, nếu CSVN thua kiện thì Trung Cộng sẽ ồ ạt tiến chiếm lãnh thổ VN, căn cứ vào bản án cho họ thắng kiện.
Thêm nữa, giả như VN có đưa Trung Cộng ra trước Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để lên án hành động xâm lăng và áp dụng các biện pháp trừng phạt đi chăng nữa thì Trung Cộng lại là một trong 5 nước được quyền phủ quyết. Khi Trung Cộng phủ quyết thì quyết định của LHQ bị vô hiệu hóa.
Tôi cũng phải nói thêm một sự kiện này để Quý Vị nào chưa hiểu rành về tổ chức LHQ thì đừng nên kỳ vọng quá nhiều vào LHQ hay Toà Án Quốc Tế. Sau thế chiến thứ hai, các quốc gia lập ra Liên Hiệp Quốc và 5 nước chiến thắng của phe Đồng Minh đã được giao cho quyền phủ quyết, tức là bất cứ quyết định nào của LHQ ban hành mà 1 trong 5 nước này phủ quyết thì bản văn đó sẽ trở thành vô giá trị. Năm nước đó là: Anh, Trung Hoa Dân Quốc (quen gọi là chính quyền Đài Loan), Mỹ, Nga và Pháp. Cho đến năm 1971, Trung Cộng vận động rất mạnh để các quốc gia bỏ phiếu tước quyền phủ quyết của Đài Loan và giao cho Trung Cộng. Và nhờ sức mạnh, Trung Cộng cướp được quyền phủ quyết từ tay Đài Loan. Thế là từ đó đến nay, Trung Cộng có quyền phủ quyết.
Mấu chốt của vấn đề Trung Cộng chiếm đất đai của VN là vì Hồ Chí Minh và Đảng CSVN đã bán nước cho Trung Cộng. Đảng CSVN đang làm thân trâu ngựa, trả nợ cho “chiến thắng” VNCH. Nếu còn ai chưa tin thì hãy nhớ lại những sự kiện mới nhất này:
- Khi dân chúng VN uất ức biểu tình chống TC liền bị Đảng CSVN thẳng tay đàn áp.
- Trung Cộng công bố VN nợ họ 870 tỷ đô la để theo đuổi chiến tranh chống Mỹ. Và đây là lúc VN phải trả nợ.
- Đầu năm nay, vào ngày 19-1-2014, đền thờ Lê Duẫn được khánh thành ở Hà Tĩnh và ngoài cổng có treo biểu ngữ: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, Trung Quốc.” Tức là Đảng CSVN chỉ là bọn lính đánh thuê của Liên Xô và Trung Cộng.
- Ngày 9-5-2014, Hội Đồng Giám Mục VN đã báo động rằng: “Những thoả ước tôn trọng tình hữu nghị giữa hai quốc gia láng giềng, giữa hai Đảng Cộng sản, thực tế đã cho thấy không mang lại ích lợi cho dân nước mà còn đem đất nước vào tình trạng lâm nguy.”
Và tất cả những điều tôi vừa trình bày chỉ là đưa đến kết luận: Muốn chống Tàu Cộng, đồng bào VN trong cũng như ngoài nước phải khai tử Đảng CSVN.
Đã 39 năm qua, kể từ 1975, chúng ta tranh đấu cho Nhân Quyền tại VN. Vậy mà chưa hề có một tia sáng Nhân Quyền nào xuất hiện. Lý do dễ hiểu là Cộng Sản làm gì có Nhân Quyền để mà cho. Chúng ta đã lầm. Quốc tế cũng lầm khi đòi hỏi những thứ mà Cộng Sản không hề có. Vậy từ nay, xin các nhà tranh đấu cho Việt Nam hãy đặt trọng tâm vào việc giải thể Đảng CSVN.
Trước tình thế hiện nay, không có một giải pháp nào để cứu nguy VN, ngoại trừ giải pháp phải thanh toán Đảng CSVN bán nước, trước khi đuổi quân xâm lăng ra khỏi VN. Không một quốc gia nào, không một tổ chức quốc tế nào, kể cả Liên Hiệp Quốc hay Toà Án Quốc Tế có thể cản ngăn được Trung Cộng xâm chiếm VN, ngoại trừ chính người VN phải ra tay làm việc này. Sức mạnh chính để chống Trung Cộng phải xuất phát từ người dân VN. Đảng CSVN không có tư cách gì để tồn tại trên đất nước VN nữa. Những phương cách Đảng này đưa ra để đương đầu với Trung Cộng chỉ là một màn kịch giữa hai Đảng CSVN và TQ nhằm kéo dài thêm thời gian, để hai Đảng này tìm cách đàn áp các phong trào yêu nước nổi dậy mà thôi. Nếu những người Việt quốc gia không nhận thức việc này thì sẽ xảy ra một vụ Thiên An Môn tại VN để hai Đảng CSVN và TQ thanh toán các phần tử yêu nước.
Khi nhìn đoàn biểu tình chống Trung Cộng tại một vài nơi, chúng ta thấy có những lá Cờ Đỏ Sao Vàng xuất hiện. Đây là một sự phi lý và nghịch thường. Cờ 5 Sao đẻ ra Cờ Một Sao. Cho nên Cờ Đỏ một Sao không bao giờ chống Cờ Đỏ 5 Sao. Chúng nó tuy hai nhưng là một. Cho nên, xin đừng ai hòa hợp, hòa giải với Đảng CSVN để chống Trung Cộng. Chúng ta hãy nhìn đoàn giáo dân thuộc Giáo Phận Vinh của Đức Giám Mục Nguyễn Thái Hợp hay các giáo dân nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội và Saigon. Họ tập trung chống Trung Cộng trông rất oai hùng và hợp lý. Họ chỉ mang theo cờ Hội Thánh và các biểu ngữ chống Trung Cộng.
KẾT LUẬN
Vào năm 1963, Mục sư Luther King mơ có một ngày nạn kỳ thị màu da tại Hoa Kỳ chấm dứt. Vậy mà chỉ 46 năm sau, tức là vào năm 2009, ông Barrack Obama, một người da đen đã trở thành Tổng Thống Hoa Kỳ.
Tại Hoa Kỳ này, những giấc mơ chính đáng đều có thể trở thành hiện thực.
Tàn lửa của Phật tử Lê Thị Tuyết Mai đã nhóm lên trước Dinh Độc Lập vào ngày 23-5 vừa qua. Tôi mơ tàn lửa này sẽ trở thành một biển lửa trong những ngày sắp tới để thiêu lụi Đảng CSVN.
Mới tuần trước, báo chí HK có đăng tin ông James Webb, cựu TNS đảng Dân Chủ, TB Virginia, đang nghiên cứu việc ra ứng cử Tổng Thống HK vào năm 2016. Ông Webb là một cựu chiến binh HK tham chiến ở VN và điểm đặc biệt, ông có vợ người VN là bà Lê Hồng, di cư năm 1975 từ Vũng Tàu. Tôi lại mơ HK có một đệ nhất phu nhân là một phụ nữ VN tỵ nạn CSVN. Bà sẽ cảnh giác chồng đừng nghe những gì Đảng CSVN nói, mà hãy tiêu diệt nó thì Việt Nam mới yên ổn.
Hiện giờ, sau 39 năm, tại các cơ quan chính phủ cũng như khắp các tổ chức của HK, đều đã có sự hiện diện của con cháu chúng ta. Trong quân lực Hoa Kỳ thế hệ thứ hai của người tỵ nạn Việt đã có người lên hàng Tướng Lãnh.
Tôi mơ thế hệ con cháu chúng ta, sẽ có một người da vàng, gốc Việt, trở thành Tổng Thống Hoa Kỳ.
Tôi mơ rằng vị Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Việt này khi nhận chức mà Đảng CSVN vẫn còn hoành hành tại VN thì ông sẽ là người khai tử chế độ Cộng Sản tại VN, để trả nợ xương máu cho gần 58.000 quân nhân Hoa Kỳ đã hy sinh bảo vệ tự do cho miền Nam VN và trả lại danh dự cho những quân cán chính VNCH.
Tôi mơ rằng vị Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Việt này sẽ quỳ lạy trước bàn thờ Tổ Tiên và khấn rằng: “Thưa Cha, thưa Mẹ, thưa Ông Nội, Bà Nội, thưa Ông Ngoại, Bà Ngoại... Con biết rằng các Ngài đã chống Cộng cho đến chết. Nay với quyền lực của Tổng Thống Hoa Kỳ, con đã khai tử Đảng CSVN rồi. Con xin đưa hài cốt các Ngài trở về an nghỉ mãi mãi trong lòng Đất Mẹ, nơi các Ngài đã sinh ra và dành cả một đời hy sinh để bảo vệ. Quê Hương Việt Nam nay đã hoà bình, không còn bóng dáng Cộng Sản. Xin các Ngài hãy an nghỉ giấc ngàn thu”.
Xin cám ơn Quý Vị.
TRẦN AN BÀI
Tài Liệu - Sưu Khảo
Đức Phaolô VI - Vị Giáo Hoàng hoàn tất công đồng Vatican II
Du Sinh
19:11 03/06/2014
ĐỨC PHAOLÔ VI - VỊ GIÁO HOÀNG HOÀN TẤT CÔNG ĐỒNG VATICAN II.
Trước tiên chúng ta đọc lại những niên biểu đánh dấu đời sống của Đức Phaolô VI.
• 26.09.1897 : bé Giovanni Battista Montini chào đời tại Concesio, một làng nhỏ gần thành phố Brescia, miền bắc nước Ý.
• 1920 thày Giovanni Battista chịu chức linh mục tại Brescia.
• 1921 cha Montini vào học tại trường ngoại giao của Tòa Thánh tại Roma.
• 1924 được bổ nhiệm làm việc tại Quốc Vụ Khanh, cha làm việc tại cơ quan này suốt 30 năm trời.
• 1925 kiêm nhiệm chức tuyên úy quốc gia của Liên Hiệp Đại Học Công Giáo Ý (FUCI)
• 1937, được Đức Giáo Hoàng Piô XI bổ nhiệm làm Phụ Tá Quốc Vụ Khanh, tức nhân vật thứ ba trong Giáo Triều.
• 1939, kiêm nhiệm trưởng văn phòng thông tin và liên lạc giữa các tù nhân chiến tranh và gia đình của họ.
• 1954 được bổ nhiệm làm tổng giám mục Milan.
• 1958 được chọn làm Hồng Y.
• 11. 10. 1962, khai mạc Công Đồng Vatican II, Hồng Y Montini mời bạn của ngài là ông Jean Guitton vào sổ các quan sát viên.
• 21. 06. 1963, được chọn làm Giáo Hoàng, lấy danh hiệu Phaolô VI, ngày hôm sau, trong sứ điệp gửi cho thế giới (message urbi et orbi) ngài chính thức tuyên bố ‘tiếp tục công đồng chung Vatican II’.
• 04. 08. 1964, gặp gỡ đức giáo chủ Athenagoras thành Constantinople.
• 06.08. 1964 ban hành thông điệp Ecclesiam suam (Giáo Hội của ngài) nói về ‘sứ mệnh của Giáo Hội trong thế giới’.
• 04. 10. 1965, đọc diễn văn trước Đại Hội của Liên Hiệp Quốc.
• 26.03.1967 ban hành thông điệp Populorum progressio, về ‘vấn đề phát triển của các dân tộc’.
• 25. 07. 1968: ban hành thông điệp Humanae vitae, về ‘hôn phối và điều hòa sinh sản’.
• 06. 08. 1978: Đức Phaolô tạ thế tại Castel Gandolfo.
*******
Sau đức Gioan XXXIII và đức Gioan Phaolô II, đức Phaolô VI vị giáo hoàng của những năm 1963 đến 1978, sẽ được phong Chân Phước vào ngày 19.10 tới, nhân dịp kết thúc Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình. Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã truyền cho Bộ Phong Thánh công bố sắc lệnh nhìn nhận phép lạ ‘được coi là do lời bầu cử của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI’. Đây là một vị giáo hoàng thông minh và can đảm trong việc tiến hành công đồng Vatican II đã được khai mở bởi đấng tiền nhiệm.
Sau Đức Gioan XXIII và Đức Gioan Phaolô II được phong Hiển Thánh, đến lượt Đức Phaolô VI sắp được vinh quang trên bàn thờ. Đức Phanxicô đã truyền cho Bộ Phong Thánh công bố thứ bảy mới đây, sắc lệnh nhìn nhận phép lạ ‘Chúa đã làm nhờ lời bầu cử của Đức Phaolô VI’, hầu kết thúc tiến trình ‘án phong chân phước cho ngài’ khai mở từ năm 1993. Đức Phaolô VI (1897-1978) sẽ được phong chân phước vào ngày 19.10.2014, nhân dịp bế mạc Thượng Hội Đồng về Gia Đình và, theo thông tấn xã Ý, ngài có thể được phong Hiển Thánh vào năm 2015, nhân dịp kỷ niệm 50 năm bế mạc Công Đồng Vatican II (1965-2015) và cũng là 50 năm khởi sự Thượng Hội Đồng Giám Mục, một hình thức quản trị Giáo Hội theo tập đoàn tính của các giám mục, đề cao sự cộng tác chặt chẽ giữa Đức Giáo Hoàng và các Giáo Hội địa phương do Đức Phaolô VI thành lập năm 1965.
Khi phong Hiển Thánh cho Đức Gioan XXIII, người có công triệu tập công đồng Vatican II, và Đức Gioan Phaolô II, người áp dụng công đồng suốt triều đại của ngài, Đức Phanxicô đã quả quyết : Công đồng Vatican II đáng là ‘kim chỉ nam’ (boussole) của Giáo Hội. Như vậy, Đức Phaolô VI là người hoàn tất và kiên vững công trình đã được khởi đầu, rồi điều hòa chương trình cập nhật hóa (aggiornamento) của Giáo Hội trong thế kỷ XX, bằng việc cổ súy tinh thần đối thoại với xã hội như là điều tiên quyết để loan báo Tin Mừng trong xã hội hiện đại.
Theo sự nhận định của nhiều sử gia, như ông Henri Tincq, thì Đức Phaolô VI là ‘người đã mặc cho ngôi vị giáo hoàng một bộ áo hiện đại’. Cho đến ngày hôm nay, những lời kêu gọi và những hành động của ngài vẫn còn rất ‘thời sự’ : Trước tiên là vấn đề hòa Bình trên thế giới với lời kêu gọi tha thiết ‘Đừng bao giờ chiến tranh nữa ! Đừng bao giờ chiến tranh nữa !...» đã vang lên tại diễn đàn của Liên Hiệp Quốc (ONU) năm 1965. Kế đến là những lời ngài kêu gọi yểm trợ công trình phát triển, cổ động hòa bình, đặc biệt trong thông điệp ‘Populorum progressio’ năm (Phát triển của mọi dân tộc) ban hành năm 1967 … Về sự hiệp nhất Kitô giáo, Đức Phaolô VI đã thể hiện cách đặc biệt qua cái hôn hòa bình trao cho vị giáo chủ Athenagoras thành Constantinople trong chuyến du hành mục vụ thăm Đất Thánh năm 1964, sau một ngàn năm chia rẽ Đông Phương và Tây Phương. Về việc đối thoại với các tôn giáo khác, ngài đã vẽ ra cái sườn từ lâu, trước ngày găp gỡ đại trào tại Assise năm 1986. Về vấn đề Phúc Âm hóa, Đức Gioan Battista Montini, người đã chọn danh xưng Phaolô VI vì ngài rất thành tín hâm mộ vị Tông Đồ Dân Ngoại, ngài là tác giả thông điệp ‘Evangelì nuntiandi’ (Phải loan báo Tin Mừng). Thông điệp này có nhiều ảnh hưởng ngay trên các vị giáo hoàng kế tiếp, Đức Gioan Phaolô II, Đức Biển Đức XVI. Dĩ nhiên cũng chung một bận tâm truyền giáo, nên đức Phanxicô vừa ra thông điệp ‘Evangelì Gaudium’ (Niềm vui của Tin Mừng). Về công trình cải tổ giáo triều, công việc Đức Phaolô VI khởi sự, chầy kíp đã 27 năm.
Thế nhưng, vào những năm cuối triều giáo hoàng mà bầu trời trở nên u ám đến như tối sầm lại : vì từ năm 1968, con số linh mục và tu sĩ nam nữ bỏ chức thánh, bỏ lời khấn mỗi ngày thêm đông, vì những căng thẳng in hằn vào công việc áp dụng công đồng Vatican II, giữa những thái quá của một số người chủ trương cải cách và những người bảo thủ như nhóm của Đức Cha Lefèbvre, và vì sự chống đối âm ỷ của số đông người Công Giáo sau ngày ban hành thông điệp Humanae vitae, về hôn phối và vấn đề điều hòa sinh sản. .. Do đó, triều đại giáo hoàng của Đức Phaolô VI lu mờ hơn triều đại của Đức Gioan Phaolô II. Chính Đức Phaolô VI còn bị coi là ‘vị giáo hoàng ưu sầu’, đặc biệt vào những năm cuối triều đại. Bấy giờ nhiều người Ý đã biết đến câu nói chơi chữ của báo chí : ‘Paolo sesto, Paolo mesto’ (Phaolô đệ lục, Phaolô bức súc). Rồi năm 1993, ông Yves Chron đã viết cuốn sách với tựa đề ‘Paul VI, pape écartelé’ (Đức Phaolô VI, vị giáo hoàng bị cắn xé).
Tuy nhiên, việc Thiên Chúa làm ai mà thấu hiểu ! Chính sứ điệp của Đức Phaolô VI sẽ được đưa ra ánh sáng bởi việc tuyên phong chân phước ngày 19. 10 sắp tới. Ngày phong Chân Phước cho Đức Phaolô VI đã được chọn vào đúng ngày bế mạc Thượng Hội Đồng các giám Mục bàn về Gia Đình. Phép lạ đánh dấu ngày phong Chân Phước cho Đức Phaolô VI cũng mang một ý nghĩa sâu đậm : Phép lạ chữa lành một cách ngoại thường, không cắt nghĩa được, của một thai nhi vào đầu năm 1990, tại Califonia, Hoa Kỳ. Trong thời gian mang thai, các bác sĩ đã khám phá ra một vấn đề trầm trọng, mà theo họ, đủ lý do để phá thai. Bà mẹ cực lực phản đối việc phá thai và bắt đầu cầu khấn với Đức Giáo Hoàng Phaolô VI. Hạnh phúc là thai nhi đã ra đời êm đẹp, khoẻ mạnh. Ơn chữa lành tuyệt hảo được khẳng định khi em nhỏ bước vào tuổi thanh niên. Theo cái nhìn của vị thỉnh viên (postulateur), linh mục Antonio Marazzo, thì ơn chữa lành này nằm trong ‘tuyến đường giáo huấn của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, tác giả của thông điệp Humanae vitae, ban hành năm 1968, về tình yêu vợ chồng và sự sống’. Trong một cuộc phỏng vấn, tháng ba 2014, Đức Phanxicô đã trân trọng chào mừng ‘thiên tài ngôn sứ (le génie prophétique) của Đức Phaolô VI : khi ban hành thông điệp Humanae vitae, ngài đã can đảm đi ngược dòng với số đông … ».
Vậy chúng ta vui mừng về những kỳ diệu Thiên Chúa đã làm nơi Tôi Tớ Trung Kiên của Ngài là Đức Phaolô VI, và hồ hởi đón chờ ngày 19. 10. 2014. Alleluia !
Trước tiên chúng ta đọc lại những niên biểu đánh dấu đời sống của Đức Phaolô VI.
• 1920 thày Giovanni Battista chịu chức linh mục tại Brescia.
• 1921 cha Montini vào học tại trường ngoại giao của Tòa Thánh tại Roma.
• 1924 được bổ nhiệm làm việc tại Quốc Vụ Khanh, cha làm việc tại cơ quan này suốt 30 năm trời.
• 1925 kiêm nhiệm chức tuyên úy quốc gia của Liên Hiệp Đại Học Công Giáo Ý (FUCI)
• 1937, được Đức Giáo Hoàng Piô XI bổ nhiệm làm Phụ Tá Quốc Vụ Khanh, tức nhân vật thứ ba trong Giáo Triều.
• 1939, kiêm nhiệm trưởng văn phòng thông tin và liên lạc giữa các tù nhân chiến tranh và gia đình của họ.
• 1954 được bổ nhiệm làm tổng giám mục Milan.
• 1958 được chọn làm Hồng Y.
• 11. 10. 1962, khai mạc Công Đồng Vatican II, Hồng Y Montini mời bạn của ngài là ông Jean Guitton vào sổ các quan sát viên.
• 21. 06. 1963, được chọn làm Giáo Hoàng, lấy danh hiệu Phaolô VI, ngày hôm sau, trong sứ điệp gửi cho thế giới (message urbi et orbi) ngài chính thức tuyên bố ‘tiếp tục công đồng chung Vatican II’.
• 04. 08. 1964, gặp gỡ đức giáo chủ Athenagoras thành Constantinople.
• 06.08. 1964 ban hành thông điệp Ecclesiam suam (Giáo Hội của ngài) nói về ‘sứ mệnh của Giáo Hội trong thế giới’.
• 04. 10. 1965, đọc diễn văn trước Đại Hội của Liên Hiệp Quốc.
• 26.03.1967 ban hành thông điệp Populorum progressio, về ‘vấn đề phát triển của các dân tộc’.
• 25. 07. 1968: ban hành thông điệp Humanae vitae, về ‘hôn phối và điều hòa sinh sản’.
• 06. 08. 1978: Đức Phaolô tạ thế tại Castel Gandolfo.
*******
Sau đức Gioan XXXIII và đức Gioan Phaolô II, đức Phaolô VI vị giáo hoàng của những năm 1963 đến 1978, sẽ được phong Chân Phước vào ngày 19.10 tới, nhân dịp kết thúc Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình. Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã truyền cho Bộ Phong Thánh công bố sắc lệnh nhìn nhận phép lạ ‘được coi là do lời bầu cử của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI’. Đây là một vị giáo hoàng thông minh và can đảm trong việc tiến hành công đồng Vatican II đã được khai mở bởi đấng tiền nhiệm.
Sau Đức Gioan XXIII và Đức Gioan Phaolô II được phong Hiển Thánh, đến lượt Đức Phaolô VI sắp được vinh quang trên bàn thờ. Đức Phanxicô đã truyền cho Bộ Phong Thánh công bố thứ bảy mới đây, sắc lệnh nhìn nhận phép lạ ‘Chúa đã làm nhờ lời bầu cử của Đức Phaolô VI’, hầu kết thúc tiến trình ‘án phong chân phước cho ngài’ khai mở từ năm 1993. Đức Phaolô VI (1897-1978) sẽ được phong chân phước vào ngày 19.10.2014, nhân dịp bế mạc Thượng Hội Đồng về Gia Đình và, theo thông tấn xã Ý, ngài có thể được phong Hiển Thánh vào năm 2015, nhân dịp kỷ niệm 50 năm bế mạc Công Đồng Vatican II (1965-2015) và cũng là 50 năm khởi sự Thượng Hội Đồng Giám Mục, một hình thức quản trị Giáo Hội theo tập đoàn tính của các giám mục, đề cao sự cộng tác chặt chẽ giữa Đức Giáo Hoàng và các Giáo Hội địa phương do Đức Phaolô VI thành lập năm 1965.
Khi phong Hiển Thánh cho Đức Gioan XXIII, người có công triệu tập công đồng Vatican II, và Đức Gioan Phaolô II, người áp dụng công đồng suốt triều đại của ngài, Đức Phanxicô đã quả quyết : Công đồng Vatican II đáng là ‘kim chỉ nam’ (boussole) của Giáo Hội. Như vậy, Đức Phaolô VI là người hoàn tất và kiên vững công trình đã được khởi đầu, rồi điều hòa chương trình cập nhật hóa (aggiornamento) của Giáo Hội trong thế kỷ XX, bằng việc cổ súy tinh thần đối thoại với xã hội như là điều tiên quyết để loan báo Tin Mừng trong xã hội hiện đại.
Theo sự nhận định của nhiều sử gia, như ông Henri Tincq, thì Đức Phaolô VI là ‘người đã mặc cho ngôi vị giáo hoàng một bộ áo hiện đại’. Cho đến ngày hôm nay, những lời kêu gọi và những hành động của ngài vẫn còn rất ‘thời sự’ : Trước tiên là vấn đề hòa Bình trên thế giới với lời kêu gọi tha thiết ‘Đừng bao giờ chiến tranh nữa ! Đừng bao giờ chiến tranh nữa !...» đã vang lên tại diễn đàn của Liên Hiệp Quốc (ONU) năm 1965. Kế đến là những lời ngài kêu gọi yểm trợ công trình phát triển, cổ động hòa bình, đặc biệt trong thông điệp ‘Populorum progressio’ năm (Phát triển của mọi dân tộc) ban hành năm 1967 … Về sự hiệp nhất Kitô giáo, Đức Phaolô VI đã thể hiện cách đặc biệt qua cái hôn hòa bình trao cho vị giáo chủ Athenagoras thành Constantinople trong chuyến du hành mục vụ thăm Đất Thánh năm 1964, sau một ngàn năm chia rẽ Đông Phương và Tây Phương. Về việc đối thoại với các tôn giáo khác, ngài đã vẽ ra cái sườn từ lâu, trước ngày găp gỡ đại trào tại Assise năm 1986. Về vấn đề Phúc Âm hóa, Đức Gioan Battista Montini, người đã chọn danh xưng Phaolô VI vì ngài rất thành tín hâm mộ vị Tông Đồ Dân Ngoại, ngài là tác giả thông điệp ‘Evangelì nuntiandi’ (Phải loan báo Tin Mừng). Thông điệp này có nhiều ảnh hưởng ngay trên các vị giáo hoàng kế tiếp, Đức Gioan Phaolô II, Đức Biển Đức XVI. Dĩ nhiên cũng chung một bận tâm truyền giáo, nên đức Phanxicô vừa ra thông điệp ‘Evangelì Gaudium’ (Niềm vui của Tin Mừng). Về công trình cải tổ giáo triều, công việc Đức Phaolô VI khởi sự, chầy kíp đã 27 năm.
Thế nhưng, vào những năm cuối triều giáo hoàng mà bầu trời trở nên u ám đến như tối sầm lại : vì từ năm 1968, con số linh mục và tu sĩ nam nữ bỏ chức thánh, bỏ lời khấn mỗi ngày thêm đông, vì những căng thẳng in hằn vào công việc áp dụng công đồng Vatican II, giữa những thái quá của một số người chủ trương cải cách và những người bảo thủ như nhóm của Đức Cha Lefèbvre, và vì sự chống đối âm ỷ của số đông người Công Giáo sau ngày ban hành thông điệp Humanae vitae, về hôn phối và vấn đề điều hòa sinh sản. .. Do đó, triều đại giáo hoàng của Đức Phaolô VI lu mờ hơn triều đại của Đức Gioan Phaolô II. Chính Đức Phaolô VI còn bị coi là ‘vị giáo hoàng ưu sầu’, đặc biệt vào những năm cuối triều đại. Bấy giờ nhiều người Ý đã biết đến câu nói chơi chữ của báo chí : ‘Paolo sesto, Paolo mesto’ (Phaolô đệ lục, Phaolô bức súc). Rồi năm 1993, ông Yves Chron đã viết cuốn sách với tựa đề ‘Paul VI, pape écartelé’ (Đức Phaolô VI, vị giáo hoàng bị cắn xé).
Tuy nhiên, việc Thiên Chúa làm ai mà thấu hiểu ! Chính sứ điệp của Đức Phaolô VI sẽ được đưa ra ánh sáng bởi việc tuyên phong chân phước ngày 19. 10 sắp tới. Ngày phong Chân Phước cho Đức Phaolô VI đã được chọn vào đúng ngày bế mạc Thượng Hội Đồng các giám Mục bàn về Gia Đình. Phép lạ đánh dấu ngày phong Chân Phước cho Đức Phaolô VI cũng mang một ý nghĩa sâu đậm : Phép lạ chữa lành một cách ngoại thường, không cắt nghĩa được, của một thai nhi vào đầu năm 1990, tại Califonia, Hoa Kỳ. Trong thời gian mang thai, các bác sĩ đã khám phá ra một vấn đề trầm trọng, mà theo họ, đủ lý do để phá thai. Bà mẹ cực lực phản đối việc phá thai và bắt đầu cầu khấn với Đức Giáo Hoàng Phaolô VI. Hạnh phúc là thai nhi đã ra đời êm đẹp, khoẻ mạnh. Ơn chữa lành tuyệt hảo được khẳng định khi em nhỏ bước vào tuổi thanh niên. Theo cái nhìn của vị thỉnh viên (postulateur), linh mục Antonio Marazzo, thì ơn chữa lành này nằm trong ‘tuyến đường giáo huấn của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, tác giả của thông điệp Humanae vitae, ban hành năm 1968, về tình yêu vợ chồng và sự sống’. Trong một cuộc phỏng vấn, tháng ba 2014, Đức Phanxicô đã trân trọng chào mừng ‘thiên tài ngôn sứ (le génie prophétique) của Đức Phaolô VI : khi ban hành thông điệp Humanae vitae, ngài đã can đảm đi ngược dòng với số đông … ».
Vậy chúng ta vui mừng về những kỳ diệu Thiên Chúa đã làm nơi Tôi Tớ Trung Kiên của Ngài là Đức Phaolô VI, và hồ hởi đón chờ ngày 19. 10. 2014. Alleluia !
Giải đáp phụng vụ: Có đúng là phó tế phải quỳ lúc truyền phép?
Nguyễn Trọng Đa
19:57 03/06/2014
Giải đáp phụng vụ: Có đúng là phó tế phải quỳ lúc truyền phép?
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Thưa cha, trong thánh lễ, có thích đáng như thế nào cho một phó tế (một phó tế vĩnh viễn hoặc một phó tế chuyển tiếp) quỳ xuống trước bàn thờ lúc truyền phép, như các tín hữu trong cộng đoàn quỳ? - C. B., Nouan-le-Fuzelier, Pháp.
Đáp: Giáo Hội gán một mức độ quan trọng nhất định đối với vấn đề tư thế trong phụng vụ. Quy chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma (GIRM) nói trong số 42:
"Cử chỉ và điệu bộ thân thể của vị tư tế, phó tế, các thừa tác viên, cũng như của giáo dân nhằm làm cho toàn bộ cuộc cử hành toát ra vẻ đẹp, sự thanh cao và đơn sơ, làm cho ý nghĩa thật sự và đầy đủ của các phần khác nhau được nhận thức và làm cho sự tham dự của mọi người được khuyến khích. Do đó, phải chú ý đến những gì được qui định bởi luật phụng vụ và thực hành truyền thống của Nghi Lễ Rôma, và những gì mang lại lợi ích thiêng liêng chung cho Dân Chúa hơn là ý thích riêng hay tùy tiện" (Bản dịch tiếng Việt của linh mục Phanxixô Xavier Nguyễn Chí Cần, giáo phận Nha Trang).
Các quy chế riêng về thầy phó tế có thể được tìm thấy trong phần có tiêu đề "Thánh Lễ có thầy phó tế " trong các số GIRM 171-186.
Tư thế của thầy phó tế trong phần Kinh Nguyện Thánh Thể được quy định như sau:
"179. Trong phần kinh Tạ Ơn, thầy Phó tế đứng gần vị tư tế, phía sau một chút, để khi cần, giúp ngài mở chén, mở sách.
Từ lúc đọc kinh khẩn xin Chúa Thánh Thần cho đến khi nâng chén thánh, thường thì thầy phó tế quỳ. Nếu có nhiều phó tế, một thầy sẽ bỏ hương và xông hương lúc nâng bánh thánh và chén thánh sau truyền phép.
“180. Ðến vinh tụng ca kết thúc kinh Tạ Ơn, thầy phó tế đứng cạnh vị tư tế, nâng chén thánh lên, đang khi vị tư tế nâng đĩa có Mình Thánh, cho đến khi giáo dân đã tung hô: "A-men" (Bản dịch, như trên).
Như vậy, thầy phó tế phải quỳ xuống khi linh mục truyển phép.
Tại thời điểm này, chỉ có linh mục hay các linh mục dâng hy lễ vẫn đứng. Điểm này được đề nghị, mặc dù không phải một cách rõ ràng, bởi GIRM, số 93:
"Là người trong Hội Thánh có quyền thánh chức để dâng hy lễ nhân danh Ðức Kitô, bởi đó có quyền chủ toạ cộng đoàn được quy tụ, linh mục điều khiển kinh nguyện, công bố Tin Mừng cứu độ, liên kết giáo dân với ngài để dâng hy lễ lên Chúa Cha nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần, trao cho anh em mình bánh hằng sống và cùng hiệp lễ với họ. Vậy khi cử hành Thánh Lễ, ngài phải phục vụ Thiên Chúa và giáo dân cách trang nghiêm và khiêm tốn; trong cách cử hành và đọc Lời Chúa, ngài còn phải cho giáo dân cảm thấy sự hiện diện sống động của Ðức Kitô" (Bản dịch, như trên).
Trong thực tế, quy định của việc quỳ khi linh mục truyền phép cũng áp dụng cho một giám mục hay các linh mục khác, khi các vị tham dự thánh lễ nhưng không đồng tế.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là thầy phó tế luôn chọn tư thế của các tín hữu. Ví dụ, ở một số quốc gia, việc thực hành quỳ là khác nhau, như đã đề cập trong GIRM, số 43:
"Tuy nhiên, Hội Ðồng Giám Mục được quyền thích nghi các cử chỉ và điệu bộ ghi trong phần Thường Lễ của Sách Lễ Rôma, sao cho phù hợp với cách cảm nghĩ của mỗi dân tộc. Nhưng cũng phải liệu sao cho phù hợp với ý nghĩa và tính chất của từng phần Thánh Lễ. Ở đâu giáo dân có thói quen quỳ suốt sau câu tung hô Thánh Thánh Thánh cho đến hết Kinh Nguyện Thánh Thể, và quỳ trước phần Rước lễ khi linh mục đọc Ecce Agnus Dei, thì đó là điều đáng khen nên duy trì” (Bản dịch, như trên).
Trong các trường hợp này, thầy phó tế giúp lễ không làm theo tư thế của các tín hữu, và chỉ quỳ trong thời gian được đề cập trong GIRM, số 179. Bởi vì nếu thầy làm như vậy, thầy sẽ không thể thực hiện một số công việc riêng của phó tế, chẳng hạn như giúp linh mục mở trang sách, và sẵn sàng cầm chén thánh vào thời điểm của Vinh tụng ca.
Cuối cùng, nếu cần thiết để lấy cất tấm đậy chén thánh, thầy phó tế làm như vậy ngay trước khi truyền phép, rồi quỳ xuống. (Zenit.org 3-6-2014)
Nguyễn Trọng Đa
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Thưa cha, trong thánh lễ, có thích đáng như thế nào cho một phó tế (một phó tế vĩnh viễn hoặc một phó tế chuyển tiếp) quỳ xuống trước bàn thờ lúc truyền phép, như các tín hữu trong cộng đoàn quỳ? - C. B., Nouan-le-Fuzelier, Pháp.
Đáp: Giáo Hội gán một mức độ quan trọng nhất định đối với vấn đề tư thế trong phụng vụ. Quy chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma (GIRM) nói trong số 42:
"Cử chỉ và điệu bộ thân thể của vị tư tế, phó tế, các thừa tác viên, cũng như của giáo dân nhằm làm cho toàn bộ cuộc cử hành toát ra vẻ đẹp, sự thanh cao và đơn sơ, làm cho ý nghĩa thật sự và đầy đủ của các phần khác nhau được nhận thức và làm cho sự tham dự của mọi người được khuyến khích. Do đó, phải chú ý đến những gì được qui định bởi luật phụng vụ và thực hành truyền thống của Nghi Lễ Rôma, và những gì mang lại lợi ích thiêng liêng chung cho Dân Chúa hơn là ý thích riêng hay tùy tiện" (Bản dịch tiếng Việt của linh mục Phanxixô Xavier Nguyễn Chí Cần, giáo phận Nha Trang).
Các quy chế riêng về thầy phó tế có thể được tìm thấy trong phần có tiêu đề "Thánh Lễ có thầy phó tế " trong các số GIRM 171-186.
Tư thế của thầy phó tế trong phần Kinh Nguyện Thánh Thể được quy định như sau:
"179. Trong phần kinh Tạ Ơn, thầy Phó tế đứng gần vị tư tế, phía sau một chút, để khi cần, giúp ngài mở chén, mở sách.
Từ lúc đọc kinh khẩn xin Chúa Thánh Thần cho đến khi nâng chén thánh, thường thì thầy phó tế quỳ. Nếu có nhiều phó tế, một thầy sẽ bỏ hương và xông hương lúc nâng bánh thánh và chén thánh sau truyền phép.
“180. Ðến vinh tụng ca kết thúc kinh Tạ Ơn, thầy phó tế đứng cạnh vị tư tế, nâng chén thánh lên, đang khi vị tư tế nâng đĩa có Mình Thánh, cho đến khi giáo dân đã tung hô: "A-men" (Bản dịch, như trên).
Như vậy, thầy phó tế phải quỳ xuống khi linh mục truyển phép.
Tại thời điểm này, chỉ có linh mục hay các linh mục dâng hy lễ vẫn đứng. Điểm này được đề nghị, mặc dù không phải một cách rõ ràng, bởi GIRM, số 93:
"Là người trong Hội Thánh có quyền thánh chức để dâng hy lễ nhân danh Ðức Kitô, bởi đó có quyền chủ toạ cộng đoàn được quy tụ, linh mục điều khiển kinh nguyện, công bố Tin Mừng cứu độ, liên kết giáo dân với ngài để dâng hy lễ lên Chúa Cha nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần, trao cho anh em mình bánh hằng sống và cùng hiệp lễ với họ. Vậy khi cử hành Thánh Lễ, ngài phải phục vụ Thiên Chúa và giáo dân cách trang nghiêm và khiêm tốn; trong cách cử hành và đọc Lời Chúa, ngài còn phải cho giáo dân cảm thấy sự hiện diện sống động của Ðức Kitô" (Bản dịch, như trên).
Trong thực tế, quy định của việc quỳ khi linh mục truyền phép cũng áp dụng cho một giám mục hay các linh mục khác, khi các vị tham dự thánh lễ nhưng không đồng tế.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là thầy phó tế luôn chọn tư thế của các tín hữu. Ví dụ, ở một số quốc gia, việc thực hành quỳ là khác nhau, như đã đề cập trong GIRM, số 43:
"Tuy nhiên, Hội Ðồng Giám Mục được quyền thích nghi các cử chỉ và điệu bộ ghi trong phần Thường Lễ của Sách Lễ Rôma, sao cho phù hợp với cách cảm nghĩ của mỗi dân tộc. Nhưng cũng phải liệu sao cho phù hợp với ý nghĩa và tính chất của từng phần Thánh Lễ. Ở đâu giáo dân có thói quen quỳ suốt sau câu tung hô Thánh Thánh Thánh cho đến hết Kinh Nguyện Thánh Thể, và quỳ trước phần Rước lễ khi linh mục đọc Ecce Agnus Dei, thì đó là điều đáng khen nên duy trì” (Bản dịch, như trên).
Trong các trường hợp này, thầy phó tế giúp lễ không làm theo tư thế của các tín hữu, và chỉ quỳ trong thời gian được đề cập trong GIRM, số 179. Bởi vì nếu thầy làm như vậy, thầy sẽ không thể thực hiện một số công việc riêng của phó tế, chẳng hạn như giúp linh mục mở trang sách, và sẵn sàng cầm chén thánh vào thời điểm của Vinh tụng ca.
Cuối cùng, nếu cần thiết để lấy cất tấm đậy chén thánh, thầy phó tế làm như vậy ngay trước khi truyền phép, rồi quỳ xuống. (Zenit.org 3-6-2014)
Nguyễn Trọng Đa
Thông Báo
Thông báo của TGM Vĩnh Long về vạ tuyệt thông tiền kết cho LM Nguyễn Văn Tường
TGM Vĩnh Long
09:38 03/06/2014
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Vui Việc Nhà Nông
Dominic Đức Nguyễn
21:21 03/06/2014
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Trăng mờ vì đám mây che
Em đây vất vả về nghề canh nông
Trăng mờ có lúc lại trong
Em đây vất vả, đỉnh chung có ngày.
(Ca dao)