Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đại hội Giới Trẻ Thế Giới: Việc chuẩn bị đang tăng tốc
Phạm Kim An
06:38 25/06/2011
Đại hội Giới Trẻ Thế Giới: Việc chuẩn bị đang tăng tốc
Giới trẻ được mời gọi "chuẩn bị" tâm hồn
ROMA – Chỉ còn hai tháng nữa là đến Đại hội giới trẻ thế giới tại Madrid, công việc chuẩn bị cho Đại hội đang tăng tốc, các nhạc công chỉnh dây đàn của họ, các hình ảnh của Chặng Đàng Thánh Giá đang chuẩn bị để đưa đến thủ đô Tây Ban Nha, Thánh Giá và tượng lớn tiếp tục con đường hành hương, và người ta thông báo rằng ĐTC Biển Đức XVI sẽ tận hiến giới trẻ cho Thánh Tâm Chúa Giêsu trong đêm canh thức tại sân bay Cuatro Vientos, ngày 20-8 tới.
Ban tổ chức Đại hội đã kêu gọi: "Các bạn trẻ hãy bắt đầu cầu xin Chúa Giêsu biến đổi tâm hồn chúng ta và tâm hồn của tất cả mọi người trẻ sẽ đến với chúng ta trong Đại hội Giới trẻ Thế giới, như tâm hồn của Chúa, trong hai tháng còn lại”. Các nhà tổ chức biết lợi dụng tháng Sáu, vì theo truyền thống, tháng này dành kính riêng Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Trong khi đó, tại một tu viện ở Brooklyn (New York, Mỹ), một cộng đoàn tu sĩ đang vội hoàn tất nhiều bộ áo lễ phụng vụ dành cho các nghi lễ với ĐTC.
Cộng đoàn tu sĩ Edith Stein muốn đóng góp cho Đại hội Giới trẻ Thế giới. Ngay sau khi cộng đoàn biết rằng sáng kiến "May áo và hát" tạo cơ hội cho nhiều người để giúp Đại hội Giới Trẻ Thế Giới, bằng cách may áo cho các nghi lễ với ĐTC, cộng đoàn đã không ngần ngại hợp tác.
Hội Nữ tì của Chúa và của Đức Mẹ Matara ở Argentina, đã may 25 dây stola tím, và rất vui khi biết rằng sau khi sử dụng tại Đại hội, các dây stola này sẽ được gửi đến các miền truyền giáo có nhu cầu lớn nhất.
Cộng đoàn nhấn mạnh rằng sáng kiến này là một cơ hội cho cộng đoàn sống cách thiết thực điều có nghĩa là thuộc về gia đình lớn của Giáo Hội. (Zenit 24-6-2011)
Phạm Kim An
Giới trẻ được mời gọi "chuẩn bị" tâm hồn
ROMA – Chỉ còn hai tháng nữa là đến Đại hội giới trẻ thế giới tại Madrid, công việc chuẩn bị cho Đại hội đang tăng tốc, các nhạc công chỉnh dây đàn của họ, các hình ảnh của Chặng Đàng Thánh Giá đang chuẩn bị để đưa đến thủ đô Tây Ban Nha, Thánh Giá và tượng lớn tiếp tục con đường hành hương, và người ta thông báo rằng ĐTC Biển Đức XVI sẽ tận hiến giới trẻ cho Thánh Tâm Chúa Giêsu trong đêm canh thức tại sân bay Cuatro Vientos, ngày 20-8 tới.
Ban tổ chức Đại hội đã kêu gọi: "Các bạn trẻ hãy bắt đầu cầu xin Chúa Giêsu biến đổi tâm hồn chúng ta và tâm hồn của tất cả mọi người trẻ sẽ đến với chúng ta trong Đại hội Giới trẻ Thế giới, như tâm hồn của Chúa, trong hai tháng còn lại”. Các nhà tổ chức biết lợi dụng tháng Sáu, vì theo truyền thống, tháng này dành kính riêng Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Trong khi đó, tại một tu viện ở Brooklyn (New York, Mỹ), một cộng đoàn tu sĩ đang vội hoàn tất nhiều bộ áo lễ phụng vụ dành cho các nghi lễ với ĐTC.
Cộng đoàn tu sĩ Edith Stein muốn đóng góp cho Đại hội Giới trẻ Thế giới. Ngay sau khi cộng đoàn biết rằng sáng kiến "May áo và hát" tạo cơ hội cho nhiều người để giúp Đại hội Giới Trẻ Thế Giới, bằng cách may áo cho các nghi lễ với ĐTC, cộng đoàn đã không ngần ngại hợp tác.
Hội Nữ tì của Chúa và của Đức Mẹ Matara ở Argentina, đã may 25 dây stola tím, và rất vui khi biết rằng sau khi sử dụng tại Đại hội, các dây stola này sẽ được gửi đến các miền truyền giáo có nhu cầu lớn nhất.
Cộng đoàn nhấn mạnh rằng sáng kiến này là một cơ hội cho cộng đoàn sống cách thiết thực điều có nghĩa là thuộc về gia đình lớn của Giáo Hội. (Zenit 24-6-2011)
Phạm Kim An
Chầu Thánh Thể, điều kiện đầu tiên cho việc truyền giáo mới
Phạm Kim An
06:39 25/06/2011
Chầu Thánh Thể, điều kiện đầu tiên cho việc truyền giáo mới
Đức cha Rey gợi ý hội nghị "Adoratio 2011"
ROMA – Chầu Thánh Thể là điều kiện đầu tiên của truyền giáo mới, đó là lời khẳng định của Đức Giám mục Dominique Rey, giáo phận Fréjus-Toulon (Pháp) nói với Đài phát thanh Vatican trong phiên bản tiếng Pháp, theo sáng kiến của Hội nghị quốc tế "Chầu Thánh Thể 2011" được các tu sĩ Dòng Thừa Sai Thánh Thể tổ chức tại Roma.
Theo Đài phát thanh Vatican, hội nghị này, kết thúc ngày 24-6 tại Roma, đã qui tụ 300 tham dự viên thuộc 38 quốc tịch khác nhau. Hội nghị quốc tế "Chầu Thánh Thể 2011" đã giới thiệu 14 cuộc thảo luận, góp ý, cử hành Thánh Lễ cách thông thường và cách ngoại thường, và chầu Thánh thể ban đêm.
Hội nghị kết thúc ngày 24-6 vào buối tối với thánh lễ Mình Máu Thánh Chúa do ĐTC Biển Đức XVI chủ tế trong nhà thờ Thánh Gioan Latêranô, sau đó là cuộc rước kiệu Thánh Thể về nhà thờ Đức Bà Cả.
Giám mục Rey khẳng định: “Truyền giáo và truyền giáo mới bắt nguồn từ Thánh Thể. ĐTC Gioan Phaolô II đã nói Thánh Thể là bí tích có tính truyền giáo nhất. Do đó, suy tư về truyền giáo mới, chính là trở về nguồn gốc của truyền giáo nằm trong Mình và Máu Chúa Kitô”.
"Trong bản chất của bí tích này có một chiều kích tuyên xung đức tin của chúng ta. Có một sức mạnh thiêng liêng, bí tích, qua đó thể hiện sự hiện diện của Chúa Kitô. Như vậy, trong Thánh Thể, chúng ta rút ra sức mạnh thiêng liêng và bí tích của việc làm chứng rằng Chúa Giêsu đã thực sự hiện diện".
Đức Giám mục Rey nói tiếp với Đài phát thanh Vatican: “Nhà truyền giáo đến múc sức mạnh ở nguồn mạch của Thánh Thể, để sau đó đảm nhận vị trí loan báo trong xã hội mà chúng ta đang sống”.
Ngài kết luận: “Ngày nay, người ta có thể nói về phúc âm hóa mới. Người ta thấy rõ ràng có một dòng thế hệ mới, vừa là người chầu Thánh Thể vừa là người truyền giáo. Thanh niên, những người đang ở trong một thế giới mà người ta nói nhiều, cần tìm lại những nơi tốt để có đời sống nội tâm. Chính từ nguồn suối cầu nguyện, lòng bên lòng với Chúa, gặp gỡ thân tình, mà ước muốn của người trẻ về loan báo Chúa Kitô được thành hình và triển khai". (Zenit 24-6-2011)
Phạm Kim An
Đức cha Rey gợi ý hội nghị "Adoratio 2011"
ROMA – Chầu Thánh Thể là điều kiện đầu tiên của truyền giáo mới, đó là lời khẳng định của Đức Giám mục Dominique Rey, giáo phận Fréjus-Toulon (Pháp) nói với Đài phát thanh Vatican trong phiên bản tiếng Pháp, theo sáng kiến của Hội nghị quốc tế "Chầu Thánh Thể 2011" được các tu sĩ Dòng Thừa Sai Thánh Thể tổ chức tại Roma.
Theo Đài phát thanh Vatican, hội nghị này, kết thúc ngày 24-6 tại Roma, đã qui tụ 300 tham dự viên thuộc 38 quốc tịch khác nhau. Hội nghị quốc tế "Chầu Thánh Thể 2011" đã giới thiệu 14 cuộc thảo luận, góp ý, cử hành Thánh Lễ cách thông thường và cách ngoại thường, và chầu Thánh thể ban đêm.
Hội nghị kết thúc ngày 24-6 vào buối tối với thánh lễ Mình Máu Thánh Chúa do ĐTC Biển Đức XVI chủ tế trong nhà thờ Thánh Gioan Latêranô, sau đó là cuộc rước kiệu Thánh Thể về nhà thờ Đức Bà Cả.
Giám mục Rey khẳng định: “Truyền giáo và truyền giáo mới bắt nguồn từ Thánh Thể. ĐTC Gioan Phaolô II đã nói Thánh Thể là bí tích có tính truyền giáo nhất. Do đó, suy tư về truyền giáo mới, chính là trở về nguồn gốc của truyền giáo nằm trong Mình và Máu Chúa Kitô”.
"Trong bản chất của bí tích này có một chiều kích tuyên xung đức tin của chúng ta. Có một sức mạnh thiêng liêng, bí tích, qua đó thể hiện sự hiện diện của Chúa Kitô. Như vậy, trong Thánh Thể, chúng ta rút ra sức mạnh thiêng liêng và bí tích của việc làm chứng rằng Chúa Giêsu đã thực sự hiện diện".
Đức Giám mục Rey nói tiếp với Đài phát thanh Vatican: “Nhà truyền giáo đến múc sức mạnh ở nguồn mạch của Thánh Thể, để sau đó đảm nhận vị trí loan báo trong xã hội mà chúng ta đang sống”.
Ngài kết luận: “Ngày nay, người ta có thể nói về phúc âm hóa mới. Người ta thấy rõ ràng có một dòng thế hệ mới, vừa là người chầu Thánh Thể vừa là người truyền giáo. Thanh niên, những người đang ở trong một thế giới mà người ta nói nhiều, cần tìm lại những nơi tốt để có đời sống nội tâm. Chính từ nguồn suối cầu nguyện, lòng bên lòng với Chúa, gặp gỡ thân tình, mà ước muốn của người trẻ về loan báo Chúa Kitô được thành hình và triển khai". (Zenit 24-6-2011)
Phạm Kim An
Ký hiệp định cơ bản giữa Tòa thánh và Montenegro
Nguyễn Trọng Đa
06:40 25/06/2011
Ký hiệp định cơ bản giữa Tòa thánh và Montenegro
Đức Hồng Y Bertone hoan nghênh một hiệp định "lịch sử"
ROMA – Ngày 24-6, một hiệp định đã được ký kết tại Vatican giữa Tòa thánh và Montenegro, công nhận quyền tự chủ của Giáo Hội Công Giáo tại quốc gia này có đa số tín hữu Chính thống, và đặt ra khung quan hệ giữa Giáo Hội và Nhà nước Montenegro, theo Phòng Báo chí Tòa Thánh.
Hiệp định này được ký bởi Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc vụ khanh Tòa thánh, và ngài Igor Luksic, thủ tướng Montenegro, đang thăm Vatican.
Thông cáo chung nói: “Nhận thức được sự độc lập và quyền tự chủ của Giáo hội và nhà nước, và sự sẵn sàng hợp tác lẫn nhau, hiệp định thiết lập khung pháp lý cho các quan hệ hỗ tương”.
Đặc biệt Hiệp định quy định "vị trí pháp lý của Giáo Hội Công Giáo trong lĩnh vực dân sự, sự tự do, và sự độc lập trong hoạt động tông đồ", cũng như “sự tự do thờ phượng và hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, mục vụ và từ thiện".
Hiệp định cũng nói đến "việc quản lý các chủng viện, việc làm tuyên úy cho các lực lượng vũ trang, nhà tù và bệnh viện".
Nhân dịp ký kết Hiệp định, vốn sẽ có hiệu lực với việc trao đổi các văn kiện phê chuẩn, Đức Hồng Y Bertone đã đọc một bài diễn văn ngắn, trong đó Ngài gọi đây là một giai đoạn "lịch sử" giữa Tòa Thánh và Montenegro.
Đặc biệt Đức Hồng Y nhắc lại rằng Tòa Thánh đã công nhận vào tháng 6-2006 - năm của Montenegro độc lập - sự trở lại của Montenegro trong cộng đồng quốc tế, và thiết lập trong tháng 12 năm đó các quan hệ ngoại giao với đất nước nhỏ này nằm ở phía nam Croatia.
Trong bài diễn văn của mình, Quốc vụ khanh đã nhấn mạnh rằng với hiệp định này “Giáo Hội Công Giáo không tìm kiếm các đặc quyền, không gây thiệt hại cho các tôn giáo khác. Giáo hội chỉ đơn giản tìm định nghĩa khung pháp lý của hoạt động của Giáo Hội Công Giáo, và các quan hệ của mình với chính quyền dân sự trong lợi ích chung của đất nước".
Ngài nói thêm, Hiệp định này "trình bày một sự phát triển tích cực trong việc củng cố Nhà nước pháp quyền và các nguyên tắc dân chủ, mà trên đó Montenegro muốn đặt nền móng cho tương lai".
Cuối cùng, Đức Hồng Y Bertone đã cầu chúc rằng việc này cũng có lợi cho Montenegro trên bình diện quốc tế, và Ngài khẳng định sự việc rằng Montenegro sẽ “tôn trọng các công đồng tôn giáo, và đặt tầm quan trọng chính đáng cho các nguyên tắc của pháp luật được công nhận trên bình diện quốc tế, và đặc biệt cho nguyên tắc tự do tôn giáo”.
Ngài nói thêm: “Trong viễn tượng này, Hiệp định là một tài sản cho mọi tổ chức tôn giáo”. (Zenit 24-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Đức Hồng Y Bertone hoan nghênh một hiệp định "lịch sử"
ROMA – Ngày 24-6, một hiệp định đã được ký kết tại Vatican giữa Tòa thánh và Montenegro, công nhận quyền tự chủ của Giáo Hội Công Giáo tại quốc gia này có đa số tín hữu Chính thống, và đặt ra khung quan hệ giữa Giáo Hội và Nhà nước Montenegro, theo Phòng Báo chí Tòa Thánh.
Hiệp định này được ký bởi Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc vụ khanh Tòa thánh, và ngài Igor Luksic, thủ tướng Montenegro, đang thăm Vatican.
Thông cáo chung nói: “Nhận thức được sự độc lập và quyền tự chủ của Giáo hội và nhà nước, và sự sẵn sàng hợp tác lẫn nhau, hiệp định thiết lập khung pháp lý cho các quan hệ hỗ tương”.
Đặc biệt Hiệp định quy định "vị trí pháp lý của Giáo Hội Công Giáo trong lĩnh vực dân sự, sự tự do, và sự độc lập trong hoạt động tông đồ", cũng như “sự tự do thờ phượng và hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, mục vụ và từ thiện".
Hiệp định cũng nói đến "việc quản lý các chủng viện, việc làm tuyên úy cho các lực lượng vũ trang, nhà tù và bệnh viện".
Nhân dịp ký kết Hiệp định, vốn sẽ có hiệu lực với việc trao đổi các văn kiện phê chuẩn, Đức Hồng Y Bertone đã đọc một bài diễn văn ngắn, trong đó Ngài gọi đây là một giai đoạn "lịch sử" giữa Tòa Thánh và Montenegro.
Đặc biệt Đức Hồng Y nhắc lại rằng Tòa Thánh đã công nhận vào tháng 6-2006 - năm của Montenegro độc lập - sự trở lại của Montenegro trong cộng đồng quốc tế, và thiết lập trong tháng 12 năm đó các quan hệ ngoại giao với đất nước nhỏ này nằm ở phía nam Croatia.
Trong bài diễn văn của mình, Quốc vụ khanh đã nhấn mạnh rằng với hiệp định này “Giáo Hội Công Giáo không tìm kiếm các đặc quyền, không gây thiệt hại cho các tôn giáo khác. Giáo hội chỉ đơn giản tìm định nghĩa khung pháp lý của hoạt động của Giáo Hội Công Giáo, và các quan hệ của mình với chính quyền dân sự trong lợi ích chung của đất nước".
Ngài nói thêm, Hiệp định này "trình bày một sự phát triển tích cực trong việc củng cố Nhà nước pháp quyền và các nguyên tắc dân chủ, mà trên đó Montenegro muốn đặt nền móng cho tương lai".
Cuối cùng, Đức Hồng Y Bertone đã cầu chúc rằng việc này cũng có lợi cho Montenegro trên bình diện quốc tế, và Ngài khẳng định sự việc rằng Montenegro sẽ “tôn trọng các công đồng tôn giáo, và đặt tầm quan trọng chính đáng cho các nguyên tắc của pháp luật được công nhận trên bình diện quốc tế, và đặc biệt cho nguyên tắc tự do tôn giáo”.
Ngài nói thêm: “Trong viễn tượng này, Hiệp định là một tài sản cho mọi tổ chức tôn giáo”. (Zenit 24-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Lịch trình của Đức Giáo Hoàng tại Đại hội Giới trẻ Thế giới Madrid 2011
Tiền Hô
08:13 25/06/2011
Tòa Thánh Vatican đã xác nhận chính thức về lịch trình của Đức Giáo Hoàng tại Đại hội Giới trẻ Thế giới (World Youth Day) năm nay diễn ra tại Madrid (Tây Ban Nha).
Theo đó, ngày Thứ Năm 18 Tháng Tám, Đức Giáo Hoàng sẽ thực hiện chuyến bay đến Madrid. Sau khi hạ cánh tại phi trường vào buổi trưa, ngài sẽ chào đón các bạn trẻ xếp hàng dọc theo các tuyến phố trên chiếc xe chuyên dụng "popemobile". Buổi tối cùng ngày sẽ có một nghi lễ chào mừng Đức Giáo Hoàng tại Dinh Độc Lập thủ đô Madrid.
Ngày Thứ Sáu, Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI sẽ tiếp kiến các nữ tu trẻ tuổi tại tu viện "El Escorial". Sau đó, ngài sẽ nói chuyện với 1000 giáo sư đại học để thảo luận về vai trò của họ trong việc giáo dục giới trẻ. Đêm hôm đó sẽ cử hành Đàng Thánh Giá, 14 bức tượng của các chặng đến từ các nơi khác nhau của Tây Ban Nha.
Sáng Thứ Bảy, Đức Giáo Hoàng sẽ tổ chức một Thánh Lễ đặc biệt tại nhà thờ chính tòa Madrid cho các nam tu sĩ trẻ tuổi đang là ứng viên chức linh mục. Buổi chiều, ngài sẽ tới thăm một trung tâm dành cho các bệnh nhân đó là Viện Tế Bần Dòng Thánh Gioan Thiên Chúa. Sự kiện chính sẽ diễn ra vào buổi tối tại phi trường Cuatro Vientos. Tại đó, giới trẻ sẽ có một buổi Chầu Thánh Thể và canh thức cầu nguyện, một số người trong số đó sẽ được cắm trại nghỉ qua đêm ở đây.
Ngày Chúa Nhật, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI sẽ cử hành Thánh Lễ Bế Mạc cùng với hàng ngàn vị giám mục và linh mục. Sau đó ngài sẽ công bố nơi đăng cai Đại hội Giới trẻ Thế giới lần tới.
Buổi chiều, ngài sẽ kết thúc chuyến đi đại hội bằng buổi tiếp kiến các tình nguyện viên và cám ơn các công việc của họ, ngài nói lời tạm biệt tại phi trường trước khi trở về Rôma. (RomeReports - 25 Tháng Sáu 2011)
Theo đó, ngày Thứ Năm 18 Tháng Tám, Đức Giáo Hoàng sẽ thực hiện chuyến bay đến Madrid. Sau khi hạ cánh tại phi trường vào buổi trưa, ngài sẽ chào đón các bạn trẻ xếp hàng dọc theo các tuyến phố trên chiếc xe chuyên dụng "popemobile". Buổi tối cùng ngày sẽ có một nghi lễ chào mừng Đức Giáo Hoàng tại Dinh Độc Lập thủ đô Madrid.
Ngày Thứ Sáu, Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI sẽ tiếp kiến các nữ tu trẻ tuổi tại tu viện "El Escorial". Sau đó, ngài sẽ nói chuyện với 1000 giáo sư đại học để thảo luận về vai trò của họ trong việc giáo dục giới trẻ. Đêm hôm đó sẽ cử hành Đàng Thánh Giá, 14 bức tượng của các chặng đến từ các nơi khác nhau của Tây Ban Nha.
Sáng Thứ Bảy, Đức Giáo Hoàng sẽ tổ chức một Thánh Lễ đặc biệt tại nhà thờ chính tòa Madrid cho các nam tu sĩ trẻ tuổi đang là ứng viên chức linh mục. Buổi chiều, ngài sẽ tới thăm một trung tâm dành cho các bệnh nhân đó là Viện Tế Bần Dòng Thánh Gioan Thiên Chúa. Sự kiện chính sẽ diễn ra vào buổi tối tại phi trường Cuatro Vientos. Tại đó, giới trẻ sẽ có một buổi Chầu Thánh Thể và canh thức cầu nguyện, một số người trong số đó sẽ được cắm trại nghỉ qua đêm ở đây.
Ngày Chúa Nhật, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI sẽ cử hành Thánh Lễ Bế Mạc cùng với hàng ngàn vị giám mục và linh mục. Sau đó ngài sẽ công bố nơi đăng cai Đại hội Giới trẻ Thế giới lần tới.
Buổi chiều, ngài sẽ kết thúc chuyến đi đại hội bằng buổi tiếp kiến các tình nguyện viên và cám ơn các công việc của họ, ngài nói lời tạm biệt tại phi trường trước khi trở về Rôma. (RomeReports - 25 Tháng Sáu 2011)
Nga: Thành phố St.Petersburg được cung nghinh Mình Máu Thánh Chúa sau 93 năm
Tiền Hô
08:14 25/06/2011
Tin Rôma (Ý), 23 Tháng Sáu 2011 (CNA) - Thị trưởng thành phố St.Petersburg của Nga vừa cấp phép cho tổ chức một cuộc cung nghinh Mình Máu Thánh Chúa trong thành phố lầu đầu tiên sau 93 năm gián đoạn kể từ năm 1918.
Đài Phát Thanh Vatican cho hay, quyết định này đã được Tổng Giáo Phận Mẹ Thiên Chúa ở Mạc Tư Khoa khẳng định. Cuộc cung nghinh này sẽ diễn ra vào ngày Chúa Nhật 26 Tháng Sáu, rước qua Đại lộ Nevsky Prospettiva là đường phố chính của thành phố.
Theo truyền thống, con đường này được gọi là "khoan dung hòa giải", tại đây có các nhà thờ của các giáo hội như Công Giáo, Chính Thống Giáo, Lutheran và Armenia. Các viên chức của tổng giáo phận cho biết, lần cuối cùng tổ chức cuộc cung nghinh Mình Máu Thánh Chúa Kitô trên đại lộ này là vào năm 1918.
Giờ đây, sau 93 năm, người Công giáo sẽ trở lại đại lộ Nevsky Prospettiva với một cuộc rước do Đức Tổng Giám Mục Paolo Pezzi của Mạc Tư Khoa chủ trì.
Đài Phát Thanh Vatican cho hay, quyết định này đã được Tổng Giáo Phận Mẹ Thiên Chúa ở Mạc Tư Khoa khẳng định. Cuộc cung nghinh này sẽ diễn ra vào ngày Chúa Nhật 26 Tháng Sáu, rước qua Đại lộ Nevsky Prospettiva là đường phố chính của thành phố.
Theo truyền thống, con đường này được gọi là "khoan dung hòa giải", tại đây có các nhà thờ của các giáo hội như Công Giáo, Chính Thống Giáo, Lutheran và Armenia. Các viên chức của tổng giáo phận cho biết, lần cuối cùng tổ chức cuộc cung nghinh Mình Máu Thánh Chúa Kitô trên đại lộ này là vào năm 1918.
Giờ đây, sau 93 năm, người Công giáo sẽ trở lại đại lộ Nevsky Prospettiva với một cuộc rước do Đức Tổng Giám Mục Paolo Pezzi của Mạc Tư Khoa chủ trì.
Đức Thánh Cha tiếp kiến Hội Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ
LM Trần Đức Anh OP
15:39 25/06/2011
VATICAN. Sáng 25-6-2011, ĐTC Biển Đức 16 đã tiếp kiến 2 ngàn thành viên Hội Bác Ái thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập hội.
Hội này đặc biệt trợ giúp các Nữ tử bác ái Thánh Vinh Sơn Phaolô và các nữ tu thừa sai bác ái ở Vatican để trợ giúp người nghèo, cũng như thi hành nhiều hoạt động từ thiện khác. ĐTC chân thành cám ơn các thành viên của Hội và ngài cũng bày tỏ sự hài lòng vì Hội rất quan tâm huấn luyện cho các thành viên, nhưng không hề ở ngoài hoặc thay thế các giáo xứ. Ngài nói: ”Tôi vui mừng vì Hội đòi hòi và qui định những thời kỳ huấn luyện cho những người muốn trở thành Hội viên thực sự và đều đặn tạo những cơ hội để nâng đỡ các Hội viên được nâng đỡ để kiên trì.”
Tại buổi tiếp kiến các Hội viên Hội Thánh Phêrô và Phaolô đã tặng ĐTC một chiếc áo lễ thật đẹp nhân dịp kỷ niệm 60 năm Linh Mục của ngài. Ngài nhiệt liệt cám ơn và nói rằng: ”Món quà này nhắc nhớ cho tôi trước tiên tôi là linh mục của Chúa Kitô đồng thời cũng mời gọi tôi nhớ đến anh chị em khi tôi cử hành Hy tế cứu độ. Xin chân thành cám ơn và tôi muốn phó thác tất cả anh chị em cho Đức Trinh Nữ Maria mà Hội của Anh chị em tôn kính dưới tước hiệp Đức Nữ Trinh Trung Thành! Ngày nay hơn bao giờ hết cần có lòng trung thành. Chúng ta sống trong một xã hội đã làm mất giá trị này. Nhiều người đề cao sự thay đổi, sự lưu động, sự uyển chuyển, vì những lý do kinh tế hoặc tổ chức, dù những lý do này hợp pháp. Nhưng phẩm chất quan hệ giữa con người với nhau được biểu lộ qua lòng trung thành. Kinh Thánh tỏ cho chúng ta thấy Thiên Chúa là Đấng trung thành! Vậy, với ơn phúc và sự phù trợ của Mẹ Maria, anh chị em hãy trung thành với Chúa Kitô và Giáo Hội, sẵn sàng khiêm tốn và kiên nhẫn chịu đựng cái giá mà lòng trung thành đòi hỏi”.
Trước khi được ĐTC tiếp kiến, các thành viên của Hội đã tham dự thánh lễ do ĐHY Bertone, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, cử hành tại Đền thờ Thánh Phêrô. (SD 25-6-2011)
Hội này đặc biệt trợ giúp các Nữ tử bác ái Thánh Vinh Sơn Phaolô và các nữ tu thừa sai bác ái ở Vatican để trợ giúp người nghèo, cũng như thi hành nhiều hoạt động từ thiện khác. ĐTC chân thành cám ơn các thành viên của Hội và ngài cũng bày tỏ sự hài lòng vì Hội rất quan tâm huấn luyện cho các thành viên, nhưng không hề ở ngoài hoặc thay thế các giáo xứ. Ngài nói: ”Tôi vui mừng vì Hội đòi hòi và qui định những thời kỳ huấn luyện cho những người muốn trở thành Hội viên thực sự và đều đặn tạo những cơ hội để nâng đỡ các Hội viên được nâng đỡ để kiên trì.”
Tại buổi tiếp kiến các Hội viên Hội Thánh Phêrô và Phaolô đã tặng ĐTC một chiếc áo lễ thật đẹp nhân dịp kỷ niệm 60 năm Linh Mục của ngài. Ngài nhiệt liệt cám ơn và nói rằng: ”Món quà này nhắc nhớ cho tôi trước tiên tôi là linh mục của Chúa Kitô đồng thời cũng mời gọi tôi nhớ đến anh chị em khi tôi cử hành Hy tế cứu độ. Xin chân thành cám ơn và tôi muốn phó thác tất cả anh chị em cho Đức Trinh Nữ Maria mà Hội của Anh chị em tôn kính dưới tước hiệp Đức Nữ Trinh Trung Thành! Ngày nay hơn bao giờ hết cần có lòng trung thành. Chúng ta sống trong một xã hội đã làm mất giá trị này. Nhiều người đề cao sự thay đổi, sự lưu động, sự uyển chuyển, vì những lý do kinh tế hoặc tổ chức, dù những lý do này hợp pháp. Nhưng phẩm chất quan hệ giữa con người với nhau được biểu lộ qua lòng trung thành. Kinh Thánh tỏ cho chúng ta thấy Thiên Chúa là Đấng trung thành! Vậy, với ơn phúc và sự phù trợ của Mẹ Maria, anh chị em hãy trung thành với Chúa Kitô và Giáo Hội, sẵn sàng khiêm tốn và kiên nhẫn chịu đựng cái giá mà lòng trung thành đòi hỏi”.
Trước khi được ĐTC tiếp kiến, các thành viên của Hội đã tham dự thánh lễ do ĐHY Bertone, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, cử hành tại Đền thờ Thánh Phêrô. (SD 25-6-2011)
Đức Thánh Cha kêu gọi trợ giúp người tị nạn từ Bắc Phi và Trung Đông
Bùi Hữu Thư
19:38 25/06/2011
Đức Thánh Cha kêu gọi trợ giúp những người trốn thoát từ Bắc Phi và những tranh chấp tại Trung Đông
VATICAN (CNS) -- Đức Thánh Cha Benedict XVI kêu gọi yểm trợ khẩn cấp cho hàng ngàn người trốn thoát cảnh bạo lực và nội chiến tại Bắc Phi và Trung Đông, và ngài cầu khẩn các quốc gia tìm kiếm "tất cả mọi hình thức trung gian hòa giải" để chấm dứt các tranh chấp.
Ngài yêu cầu tổ chức phối hợp các cơ quan do giáo hội tài trợ cho các giáo hội Công Giáo Đông Phương hãy "làm tất cả mọi sự có thể" để giúp đỡ các nhóm dân Công Giáo thiểu số hãy còn ở lại trong miền.
Lời kêu gọi của Đức Thánh Cha được nói lên trong một buổi họp ngày 24 tháng Sáu với tổ chức phối hợp, có tên viết tắt tiếng Ý là ROACO.
ROACO tổ chức những buổi họp khoáng đại tại Vatican. Các thành viên đã thảo luận về những diễn biến tại Bắc Phi và Trung Đông cũng như cách thức các giám mục tiếp nối những quyết nghị của Thượng Hội Đồng Giám Mục Trung Đông Đặc Biệt năm 2010.
Đức Thánh Cha nói miền Bắc Phi và Trung Đông "hết sức quan trọng cho nền hòa bình và sự vững bền của thế giới' và ngài nói các biến cố xẩy ra ở đây là "nguyên nhân của những lo âu cho toàn thế giới."
Ngài nói, ngài luôn nhớ đến và cầu nguyện cho tất cả những ai "đang đau khổ và những ai đang cố gắng trốn thoát," thường khi trong tuyêt vọng.
Đức Thánh Cha nói, "Tôi cầu xin cho những yểm trợ khẩn cấp sẽ mau tới, nhưng trên hết, tôi cầu xin sao cho tất cả mọi hình thức trung gian hòa giải đều có thể tìm kiếm ra được, để cho bạo lực có thể chấm dứt và sự hòa điệu trong xã hội và sống chung hoà bình có thể được phục hồi tại khắp mọi nơi, với sự tôn trọng nhân quyền của các cá nhân và các cộng đồng."
VATICAN (CNS) -- Đức Thánh Cha Benedict XVI kêu gọi yểm trợ khẩn cấp cho hàng ngàn người trốn thoát cảnh bạo lực và nội chiến tại Bắc Phi và Trung Đông, và ngài cầu khẩn các quốc gia tìm kiếm "tất cả mọi hình thức trung gian hòa giải" để chấm dứt các tranh chấp.
Ngài yêu cầu tổ chức phối hợp các cơ quan do giáo hội tài trợ cho các giáo hội Công Giáo Đông Phương hãy "làm tất cả mọi sự có thể" để giúp đỡ các nhóm dân Công Giáo thiểu số hãy còn ở lại trong miền.
Lời kêu gọi của Đức Thánh Cha được nói lên trong một buổi họp ngày 24 tháng Sáu với tổ chức phối hợp, có tên viết tắt tiếng Ý là ROACO.
ROACO tổ chức những buổi họp khoáng đại tại Vatican. Các thành viên đã thảo luận về những diễn biến tại Bắc Phi và Trung Đông cũng như cách thức các giám mục tiếp nối những quyết nghị của Thượng Hội Đồng Giám Mục Trung Đông Đặc Biệt năm 2010.
Đức Thánh Cha nói miền Bắc Phi và Trung Đông "hết sức quan trọng cho nền hòa bình và sự vững bền của thế giới' và ngài nói các biến cố xẩy ra ở đây là "nguyên nhân của những lo âu cho toàn thế giới."
Ngài nói, ngài luôn nhớ đến và cầu nguyện cho tất cả những ai "đang đau khổ và những ai đang cố gắng trốn thoát," thường khi trong tuyêt vọng.
Đức Thánh Cha nói, "Tôi cầu xin cho những yểm trợ khẩn cấp sẽ mau tới, nhưng trên hết, tôi cầu xin sao cho tất cả mọi hình thức trung gian hòa giải đều có thể tìm kiếm ra được, để cho bạo lực có thể chấm dứt và sự hòa điệu trong xã hội và sống chung hoà bình có thể được phục hồi tại khắp mọi nơi, với sự tôn trọng nhân quyền của các cá nhân và các cộng đồng."
Đức Biển Đức: Kitô hữu Trung Đông là công dân, không phải khách trú
Vũ Văn An
23:48 25/06/2011
Theo tin Zenit ngày 24 tháng 6, khi tiếp các tham dự viên cuộc họp của Liên Hội Trợ Giúp Các Giáo Hội Đông Phương diễn ra tại Vatican trong tuần qua, Đức Biển Đức cho hay phải đối xử với các Kitô hữu đang sống tại Trung Đông như các công dân, chứ không phải khách trú. Ngài thúc giục mọi người hiện diện “hãy làm mọi sự có thể làm được, kể cả việc can thiệp với các nhà cầm quyền công cộng mà qúi vị hiện đang giao dịch trên bình diện quốc tế, để bảo đảm cho các mục tử và tín hữu Chúa Kitô có thể ở lại Đông Phương nơi sinh trưởng của họ”.
Ngài nói thêm: “Đông Phương là quê hương trần gian của họ. Chính tại đó, họ được mời gọi phát huy sự thiện cho toàn thể nhân loại, không phân biệt ai. Mọi người tuyên xưng đức tin này phải được nhìn nhận là có phẩm giá bằng nhau và được hưởng tự do đích thật, nhờ thế sự hợp tác đại kết và liên tôn sẽ đem lại nhiều thành quả hơn”.
Đức Thánh Cha biểu lộ sự gần gũi của ngài với “những ai đang đau khổ và những ai đang cố gắng trốn thoát một cách tuyệt vọng, việc này chỉ làm gia tăng lượng người di cư thường là vô hy vọng”. Đức Biển Đức nói rằng ngài cầu xin “để người ta chịu thăm dò mọi hình thức trung gian có thể có, hòng chấm dứt được bạo lực và để sự hòa hợp xã hội và sự sống chung hoà bình được tái lập ở khắp nơi, cùng với sự tôn trọng quyền lợi của các cá nhân cũng như cộng đoàn”.
Ngài nói thêm: “Lời cầu xin và suy niệm sốt sắng sẽ giúp ta cùng một lúc đọc được các dấu chỉ của thời đại phát sinh từ thời gian khổ đau và nước mắt này: Xin Chúa lịch sử luôn qui hướng các dấu chỉ ấy về ích chung”.
Mùa xuân Ả Rập
Hôm thứ Ba, Đức Hồng Y Leonardo Sandri, bộ trưởng Thánh Bộ Các Giáo Hội Đông Phương, đã khai mạc cuộc hội nghị. Ngài kêu gọi phải tôn trọng phẩm giá và quyền lợi con người trong ngữ cảnh “Mùa Xuân Ả Rập”. Nhắc đến các cuộc nổi dậy chống chế độ diễn ra tại Trung Đông từ cuối năm vừa qua, Đức HY cho rằng đây là thời điểm của hy vọng và là cơ hội cho tiến bộ, nhưng ngài cũng sợ rằng việc kỳ thị chống Kitô hữu có thể sẽ gia tăng.
Ngài nói rằng: “Trong nhiều trường hợp, những động thái này trùng hợp với sơ đồ giá trị trong đức tin Kitô Giáo. Chắc chắn chúng ta ủng hộ sự thay đổi nào biết tôn trọng phẩm giá con người nhân bản, nhất là tôn trọng tự do tôn giáo, nhưng chúng ta cũng đứng về phía mọi người đang phải hứng chịu các hậu quả của những thay đổi này, vì khi chúng ta tuyên xưng các quyền này, thì cũng có nhiều đau khổ và bạo lực đem đến cái chết cho nhiều người”.
Ngài nói thêm: “Đông Phương là quê hương trần gian của họ. Chính tại đó, họ được mời gọi phát huy sự thiện cho toàn thể nhân loại, không phân biệt ai. Mọi người tuyên xưng đức tin này phải được nhìn nhận là có phẩm giá bằng nhau và được hưởng tự do đích thật, nhờ thế sự hợp tác đại kết và liên tôn sẽ đem lại nhiều thành quả hơn”.
Đức Thánh Cha biểu lộ sự gần gũi của ngài với “những ai đang đau khổ và những ai đang cố gắng trốn thoát một cách tuyệt vọng, việc này chỉ làm gia tăng lượng người di cư thường là vô hy vọng”. Đức Biển Đức nói rằng ngài cầu xin “để người ta chịu thăm dò mọi hình thức trung gian có thể có, hòng chấm dứt được bạo lực và để sự hòa hợp xã hội và sự sống chung hoà bình được tái lập ở khắp nơi, cùng với sự tôn trọng quyền lợi của các cá nhân cũng như cộng đoàn”.
Ngài nói thêm: “Lời cầu xin và suy niệm sốt sắng sẽ giúp ta cùng một lúc đọc được các dấu chỉ của thời đại phát sinh từ thời gian khổ đau và nước mắt này: Xin Chúa lịch sử luôn qui hướng các dấu chỉ ấy về ích chung”.
Mùa xuân Ả Rập
Hôm thứ Ba, Đức Hồng Y Leonardo Sandri, bộ trưởng Thánh Bộ Các Giáo Hội Đông Phương, đã khai mạc cuộc hội nghị. Ngài kêu gọi phải tôn trọng phẩm giá và quyền lợi con người trong ngữ cảnh “Mùa Xuân Ả Rập”. Nhắc đến các cuộc nổi dậy chống chế độ diễn ra tại Trung Đông từ cuối năm vừa qua, Đức HY cho rằng đây là thời điểm của hy vọng và là cơ hội cho tiến bộ, nhưng ngài cũng sợ rằng việc kỳ thị chống Kitô hữu có thể sẽ gia tăng.
Ngài nói rằng: “Trong nhiều trường hợp, những động thái này trùng hợp với sơ đồ giá trị trong đức tin Kitô Giáo. Chắc chắn chúng ta ủng hộ sự thay đổi nào biết tôn trọng phẩm giá con người nhân bản, nhất là tôn trọng tự do tôn giáo, nhưng chúng ta cũng đứng về phía mọi người đang phải hứng chịu các hậu quả của những thay đổi này, vì khi chúng ta tuyên xưng các quyền này, thì cũng có nhiều đau khổ và bạo lực đem đến cái chết cho nhiều người”.
Top Stories
Pontiff: Mideast Christians Are Citizens, Not Strangers
Zenit
07:00 25/06/2011
Urges Aid Agencies to Help Eastern Faithful Remain in Homeland
VATICAN CITY, JUNE 24, 2011 (Zenit.org).- Christians living in the Middle East should be treated not as strangers, but as citizens, Benedict XVI said today to members of the Assembly of Societies for Aid to Eastern Churches (ROACO).
In an address he gave to close the 84th plenary session of the aid agencies, which took place this week in the Vatican, the Pope urged those present to "do everything possible [...] to ensure that the pastors and faithful of Christ can remain in the East where they were born."
"The East is their earthly homeland," he added. "It is there that they are called today to promote, without distinction, the good of all mankind. Everyone professing this faith must be recognized as having equal dignity and true freedom, thus favoring more fruitful ecumenical and interreligious collaboration."
The Holy Father expressed his closeness to "those who are suffering and to those who are trying desperately to escape, thereby increasing the flow of migration that often remains without hope."
Benedict XVI said that he prays "that every possible form of mediation will be explored, so that violence may cease and social harmony and peaceful coexistence may everywhere be restored, with respect for the rights of individuals as well as communities."
"Fervent prayer and reflection will help us at the same time to read the signs emerging from the present season of toil and tears: May the Lord of history always turn them to the common good," the Pontiff added.
Arab Spring
On Tuesday, Cardinal Leonardo Sandri, the prefect of the Congregation for Eastern Churches, opened the plenary assembly calling for respect for the dignity and rights of the human person in the context of the "Arab Spring."
Referring to the series of anti-regime uprising that have taken place throughout the middle east since late last year, the cardinal noted that it is a time of hope and an opportunity for progress, but expressed the fear that discrimination against Christians might increase.
"In many cases, these movements coincide with the scheme of values of the Christian faith," he said. "We certainly are for this change that respects the dignity of the human person, especially religious liberty, but we are with all those who are suffering the consequences of these changes, because just as we proclaim these rights, there is also much suffering and violence causing many dead."
(Source: http://www.zenit.org/article-32937?l=english)
VATICAN CITY, JUNE 24, 2011 (Zenit.org).- Christians living in the Middle East should be treated not as strangers, but as citizens, Benedict XVI said today to members of the Assembly of Societies for Aid to Eastern Churches (ROACO).
In an address he gave to close the 84th plenary session of the aid agencies, which took place this week in the Vatican, the Pope urged those present to "do everything possible [...] to ensure that the pastors and faithful of Christ can remain in the East where they were born."
"The East is their earthly homeland," he added. "It is there that they are called today to promote, without distinction, the good of all mankind. Everyone professing this faith must be recognized as having equal dignity and true freedom, thus favoring more fruitful ecumenical and interreligious collaboration."
The Holy Father expressed his closeness to "those who are suffering and to those who are trying desperately to escape, thereby increasing the flow of migration that often remains without hope."
Benedict XVI said that he prays "that every possible form of mediation will be explored, so that violence may cease and social harmony and peaceful coexistence may everywhere be restored, with respect for the rights of individuals as well as communities."
"Fervent prayer and reflection will help us at the same time to read the signs emerging from the present season of toil and tears: May the Lord of history always turn them to the common good," the Pontiff added.
Arab Spring
On Tuesday, Cardinal Leonardo Sandri, the prefect of the Congregation for Eastern Churches, opened the plenary assembly calling for respect for the dignity and rights of the human person in the context of the "Arab Spring."
Referring to the series of anti-regime uprising that have taken place throughout the middle east since late last year, the cardinal noted that it is a time of hope and an opportunity for progress, but expressed the fear that discrimination against Christians might increase.
"In many cases, these movements coincide with the scheme of values of the Christian faith," he said. "We certainly are for this change that respects the dignity of the human person, especially religious liberty, but we are with all those who are suffering the consequences of these changes, because just as we proclaim these rights, there is also much suffering and violence causing many dead."
(Source: http://www.zenit.org/article-32937?l=english)
Pope may go online to launch Vatican news portal
Nicole Winfield, AP
09:00 25/06/2011
VATICAN CITY—The Vatican, whose communications problems are no secret, is taking a leap into the world of new media with the launch next week of a news information portal that Pope Benedict XVI himself may put online with a papal click.
Vatican officials said Saturday that Benedict has been following the development of the portal, which will for the first time aggregate information from the Vatican's various print, online, radio and television media in a one-stop-shop for Holy See news.
The portal -- http://www.news.va -- is being launched Wednesday, the 60th anniversary of Benedict's ordination as a priest and a feast day in the church.
Monsignor Claudio Maria Celli, who heads the Vatican office that developed the portal and will maintain it, said Benedict may put the site online himself with a click from the Apostolic Palace.
"This is a new way of communicating," Celli said during a preview of the site at the offices of the Pontifical Council for Social Communications.
It's the latest effort by the Vatican to bring its evangelizing message to a greater, Internet-savvy audience and follows its forays into Facebook, Twitter and YouTube. It's also a significant step for the 84-year-old Benedict, who has been bedeviled by communications woes during much of his six-year papacy, much of it the fault of a large Vatican bureaucracy that doesn't always communicate well internally.
There was his 2005 speech about Islam and violence, his recent comments about condoms and HIV that required no less than three official Vatican clarifications, and his rehabilitation of a Holocaust-denying bishop, among others.
While the portal is designed mostly to provide Vatican news in an easy-to-use setting for the outside world, Celli said he hoped it would also improve the Vatican's own internal communications by letting various departments know what one another are up to and help provide a more coherent message.
"I think that we must educate the Roman Curia of what is the real meaning of communication," Celli said. "Little by little they will perceive that this is the real meaning to be present, to have a relevance."
Previously, popes have been very much involved in the Vatican's communications efforts: Pope Pius XI personally inaugurated Vatican Radio in 1931, and Pope John Paul II oversaw the 1995 launch of http://www.vatican.va -- the Vatican's website.
That site will remain as the Holy See's main home page and documentation warehouse. And each of the Vatican media that are represented on the news portal will retain their independent sites as well: Vatican Radio, the newspaper L'Osservatore Romano, Vatican Television Center, the Vatican press office and information service and the Fides missionary news agency.
The portal, though, will aggregate their main news, initially in English and Italian then other languages, and be updated three times a day, Celli said. The portal is outfitted for live-streaming of papal events, audio feeds from Vatican Radio, photographs from L'Osservatore Romano and printed texts of papal homilies, statements and speeches.
It's also designed to be social-media friendly, with Twitter feeds and Facebook links -- part of the Vatican's recent realization that it can reach a wide new audience by interacting with the outside world rather than merely preaching from afar.
There are no search functions on the portal or an obvious link to the Vatican's main home page, but that may come in an update of the site, officials said.
(Source: http://www.boston.com/business/technology/articles/2011/06/25/pope_may_launch_internet_news_portal_next_week/)
The portal -- http://www.news.va -- is being launched Wednesday, the 60th anniversary of Benedict's ordination as a priest and a feast day in the church.
Monsignor Claudio Maria Celli, who heads the Vatican office that developed the portal and will maintain it, said Benedict may put the site online himself with a click from the Apostolic Palace.
"This is a new way of communicating," Celli said during a preview of the site at the offices of the Pontifical Council for Social Communications.
It's the latest effort by the Vatican to bring its evangelizing message to a greater, Internet-savvy audience and follows its forays into Facebook, Twitter and YouTube. It's also a significant step for the 84-year-old Benedict, who has been bedeviled by communications woes during much of his six-year papacy, much of it the fault of a large Vatican bureaucracy that doesn't always communicate well internally.
There was his 2005 speech about Islam and violence, his recent comments about condoms and HIV that required no less than three official Vatican clarifications, and his rehabilitation of a Holocaust-denying bishop, among others.
While the portal is designed mostly to provide Vatican news in an easy-to-use setting for the outside world, Celli said he hoped it would also improve the Vatican's own internal communications by letting various departments know what one another are up to and help provide a more coherent message.
"I think that we must educate the Roman Curia of what is the real meaning of communication," Celli said. "Little by little they will perceive that this is the real meaning to be present, to have a relevance."
Previously, popes have been very much involved in the Vatican's communications efforts: Pope Pius XI personally inaugurated Vatican Radio in 1931, and Pope John Paul II oversaw the 1995 launch of http://www.vatican.va -- the Vatican's website.
That site will remain as the Holy See's main home page and documentation warehouse. And each of the Vatican media that are represented on the news portal will retain their independent sites as well: Vatican Radio, the newspaper L'Osservatore Romano, Vatican Television Center, the Vatican press office and information service and the Fides missionary news agency.
The portal, though, will aggregate their main news, initially in English and Italian then other languages, and be updated three times a day, Celli said. The portal is outfitted for live-streaming of papal events, audio feeds from Vatican Radio, photographs from L'Osservatore Romano and printed texts of papal homilies, statements and speeches.
It's also designed to be social-media friendly, with Twitter feeds and Facebook links -- part of the Vatican's recent realization that it can reach a wide new audience by interacting with the outside world rather than merely preaching from afar.
There are no search functions on the portal or an obvious link to the Vatican's main home page, but that may come in an update of the site, officials said.
(Source: http://www.boston.com/business/technology/articles/2011/06/25/pope_may_launch_internet_news_portal_next_week/)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Phong trào Cursillo Sydney kì niệm 20 năm thành lập
Diệp Hải Dung
06:48 25/06/2011
SYDNEY - Thứ 6 ngày 24 tháng 6 năm 2011, Phong Trào Cursillo Tổng Giáo Phận Sydney mừng lễ Thánh Phaolô, đồng thời, kỷ niệm 20 năm thành lập Phong Trào Cursillo tại Sydney nói riêng và Úc Châu nói chung. Hiện diện trong Thánh Lễ đồng tế đặc biệt có Quý Cha Linh Hướng Paul Văn Chi, FX Nguyễn Văn Tuyết, Phêrô Dương Thanh Liêm, Phêrô Đặng Đình Nên, Canut Nguyễn Thái Hoạch, Giuse Đỗ Minh Đức, và đại diện các Văn Phòng Điều Hành của Phong Trào Cursillo và anh chị em của 38 khoá từ năm 1991 đến năm nay 2011.
Xem hình ảnh
Được biết, Phong trào Cursillo là một Phong Trào của Giáo Hội Công Giáo. Phong trào này xuất phát từ Tây Ban Nha vào đầu thập niên 1940, khi một nhóm thanh niên dấn thân quyết tâm đưa giới trẻ tại Mallorca, Tây Ban Nha, lại gần và tìm hiểu Chúa Kitô tường tận hơn. Phong Trào dần dần được hình thành khi các nhóm trẻ này cầu nguyện và cùng nhau sinh hoạt, chia sẻ các suy tư về tình trạng của thế giới và cách hữu hiệu nhất trong nỗ lực đem ánh sáng Chúa Kitô đến cho thế giới. Từ đó phong trào được phát triển và lan rộng tại Tây Ban Nha cho đến năm 1961, khóa Cursillo đầu tiên bằng Anh Ngữ được diễn ra tại San Angelo, Taxa. Trong suốt thập niên 1960, các khóa Cursillo bằng tiếng Anh và Tây Ban Nha được tổ chức tại nhiều nơi như: Lorain, New York, San Francisco…..Ngày nay Phong Trào Cursillo trở thành một phong trào hoàn vũ sinh hoạt tại những quốc gia như: Úc Châu, Áo Quốc; Gia nã Đại; Pháp; Đức; Anh; Đai Hàn; Phi Luật Tân; Đài Loan; Ái Nhĩ Lan; Ba Tư; Ý Đại Lợi.. và một số quốc gia Phi Châu.
Trong tâm tình Việt Nam, Phong Trào Cursillo được du nhập vào Việt Nam năm 1965 Tướng Lopez chỉ huy quân đội Phi Luật Tân sang trợ chiến tại Việt Nam, đã cùng với một số Cursillistas người Phi xin phép mở khóa Cursillo đầu tiên tại Sài Gòn cho các sĩ quan người Phi. Sau đó tới các khóa Cursillo bằng tiếng Anh dành cho các Linh Mục, Tu Sĩ và giáo dân Việt Nam. Khóa đầu tiên bằng tiếng Việt bắt đầu vào năm 1967, sau khi Đức Cố Hồng Y F.X Nguyễn Văn Thuận đi dự khóa tại Manilla, Phi Luật Tân về. Các khóa tiếng Việt đầu tiên được đồng loạt mở tại Sài Gòn và Nha Trang. Sau đó lan rộng đến các giáo phận kế như: Xuân Lộc, Cần Thơ, Vĩnh Long và Huế.
Phong Trào Cursillo ngành Việt Nam hải ngoại hình thành khắp nơi trên thế giới. Riêng Phong Trào Việt Nam Úc Châu, những bước đi khởi đầu vào năm 1991, các Cha Tuyên Úy trong cộng đồng Công Giáo Việt Nam tại Sydney NSW đã cùng với 27 anh chị em giáo dân, sang hoa kỳ tham dự 3 khoá Cursillo được tổ chức tại giáo phận Orange, California. Sau đó, nhờ sự giúp đở tận tình của các Cha Linh Hướng và các anh chị em trong Phong Trào Cursillo thuộc giáo phận Orange và San Jose, Phong Trào Cursillo ngành Việt Nam Úc Châu đã mở 2 khóa tĩnh huấn Cursillo đầu tiên tại Úc Châu đã được khai mở tại tu viện Dundas Sydney vào năm 1992. Những năm tiếp theo Phong Trào đã không ngừng phát triển với mỗi năm tổ chức khóa luân phiên các tiểu bang. Cho đến năm 2011 đã có hơn 38 khóa, với hơn 1,600 Cursillistas Linh Mục và giáo dân bao gồm các Cursillistas đã tham gia Phong Trào trước năm 1975. Nhờ hiệu quả tốt đẹp của các khóa học, đến nay Phong Trào đã sinh hoạt tại các tiêu bang lớn nơi có đông người Việt sinh sống như: Adelaide, Brisbane, Canberra, Melbourne, Perth, Darwin, Sydney, Wollongong…
Trong tâm tình ôn lại hành trình bước theo chân Chúa Giêsu Kitô và Thánh Phaolô Bổn Mạng Phong Trào, Anh Chị Em Cursillo đã đồng hành gắn bó với nhau để Phúc Âm Hoá môi trường cho một nền văn minh sự sống thay cho những ích kỷ của nền văn minh sự chết. Sau Thánh Lễ, tiệc mừng và sinh hoạt đặc biệt của Phong Trào than tình tại Hall Nhà Thờ Revesby. Được biết, các Văn Phòng Điều Hành liên tục yừ năm 1991 tới năm 2011, với quý Anh Đinh Quang Khanh, Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Cương, Nguyễn Văn Bội, Trần Quang Bình, Nguyễn Quốc Hào, và hiện nay là Anh Đào Mạnh Hiếu, cùng với những đóng góp để xây dựng Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam, đặc biệt qua Đại Hội Châu Á Thái Bình Dương năm 2002 và Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới năm 2008…Trong vòng tay nối kết mọi thành phần trong yêu thương, mọi người chia sẻ tình huynh đệ gắn bó…Tiệc mừng kết thúc vào lúc 10.30 tối cùng ngày.
Xem hình ảnh
Được biết, Phong trào Cursillo là một Phong Trào của Giáo Hội Công Giáo. Phong trào này xuất phát từ Tây Ban Nha vào đầu thập niên 1940, khi một nhóm thanh niên dấn thân quyết tâm đưa giới trẻ tại Mallorca, Tây Ban Nha, lại gần và tìm hiểu Chúa Kitô tường tận hơn. Phong Trào dần dần được hình thành khi các nhóm trẻ này cầu nguyện và cùng nhau sinh hoạt, chia sẻ các suy tư về tình trạng của thế giới và cách hữu hiệu nhất trong nỗ lực đem ánh sáng Chúa Kitô đến cho thế giới. Từ đó phong trào được phát triển và lan rộng tại Tây Ban Nha cho đến năm 1961, khóa Cursillo đầu tiên bằng Anh Ngữ được diễn ra tại San Angelo, Taxa. Trong suốt thập niên 1960, các khóa Cursillo bằng tiếng Anh và Tây Ban Nha được tổ chức tại nhiều nơi như: Lorain, New York, San Francisco…..Ngày nay Phong Trào Cursillo trở thành một phong trào hoàn vũ sinh hoạt tại những quốc gia như: Úc Châu, Áo Quốc; Gia nã Đại; Pháp; Đức; Anh; Đai Hàn; Phi Luật Tân; Đài Loan; Ái Nhĩ Lan; Ba Tư; Ý Đại Lợi.. và một số quốc gia Phi Châu.
Trong tâm tình Việt Nam, Phong Trào Cursillo được du nhập vào Việt Nam năm 1965 Tướng Lopez chỉ huy quân đội Phi Luật Tân sang trợ chiến tại Việt Nam, đã cùng với một số Cursillistas người Phi xin phép mở khóa Cursillo đầu tiên tại Sài Gòn cho các sĩ quan người Phi. Sau đó tới các khóa Cursillo bằng tiếng Anh dành cho các Linh Mục, Tu Sĩ và giáo dân Việt Nam. Khóa đầu tiên bằng tiếng Việt bắt đầu vào năm 1967, sau khi Đức Cố Hồng Y F.X Nguyễn Văn Thuận đi dự khóa tại Manilla, Phi Luật Tân về. Các khóa tiếng Việt đầu tiên được đồng loạt mở tại Sài Gòn và Nha Trang. Sau đó lan rộng đến các giáo phận kế như: Xuân Lộc, Cần Thơ, Vĩnh Long và Huế.
Phong Trào Cursillo ngành Việt Nam hải ngoại hình thành khắp nơi trên thế giới. Riêng Phong Trào Việt Nam Úc Châu, những bước đi khởi đầu vào năm 1991, các Cha Tuyên Úy trong cộng đồng Công Giáo Việt Nam tại Sydney NSW đã cùng với 27 anh chị em giáo dân, sang hoa kỳ tham dự 3 khoá Cursillo được tổ chức tại giáo phận Orange, California. Sau đó, nhờ sự giúp đở tận tình của các Cha Linh Hướng và các anh chị em trong Phong Trào Cursillo thuộc giáo phận Orange và San Jose, Phong Trào Cursillo ngành Việt Nam Úc Châu đã mở 2 khóa tĩnh huấn Cursillo đầu tiên tại Úc Châu đã được khai mở tại tu viện Dundas Sydney vào năm 1992. Những năm tiếp theo Phong Trào đã không ngừng phát triển với mỗi năm tổ chức khóa luân phiên các tiểu bang. Cho đến năm 2011 đã có hơn 38 khóa, với hơn 1,600 Cursillistas Linh Mục và giáo dân bao gồm các Cursillistas đã tham gia Phong Trào trước năm 1975. Nhờ hiệu quả tốt đẹp của các khóa học, đến nay Phong Trào đã sinh hoạt tại các tiêu bang lớn nơi có đông người Việt sinh sống như: Adelaide, Brisbane, Canberra, Melbourne, Perth, Darwin, Sydney, Wollongong…
Trong tâm tình ôn lại hành trình bước theo chân Chúa Giêsu Kitô và Thánh Phaolô Bổn Mạng Phong Trào, Anh Chị Em Cursillo đã đồng hành gắn bó với nhau để Phúc Âm Hoá môi trường cho một nền văn minh sự sống thay cho những ích kỷ của nền văn minh sự chết. Sau Thánh Lễ, tiệc mừng và sinh hoạt đặc biệt của Phong Trào than tình tại Hall Nhà Thờ Revesby. Được biết, các Văn Phòng Điều Hành liên tục yừ năm 1991 tới năm 2011, với quý Anh Đinh Quang Khanh, Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Cương, Nguyễn Văn Bội, Trần Quang Bình, Nguyễn Quốc Hào, và hiện nay là Anh Đào Mạnh Hiếu, cùng với những đóng góp để xây dựng Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam, đặc biệt qua Đại Hội Châu Á Thái Bình Dương năm 2002 và Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới năm 2008…Trong vòng tay nối kết mọi thành phần trong yêu thương, mọi người chia sẻ tình huynh đệ gắn bó…Tiệc mừng kết thúc vào lúc 10.30 tối cùng ngày.
Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Chúa TGP Saigòn
Maria Vũ Loan
06:54 25/06/2011
SAIGÒN - Sáng ngày thứ bảy, 25/6/2011, nhiều đoàn viên trong Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu của các giáo xứ thuộc giáo phận Sài Gòn đã đến Trung tâm mục vụ để mừng bổn mạng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Xem hình ảnh
Từ trước đến nay, nhiều người nghĩ rằng Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm là một đoàn thể chỉ dành cho quí ông, nghĩ như thế là chưa đúng, hôm nay, nhiều quí bà là thành viên GĐPTTT đã đến tham dự với dây quàng vai màu đỏ, nổi bật trên trang phục áo trắng làm cho hội trường có cái gì đó đẹp hài hòa.
Buổi lễ mừng bổn mạng của GĐPTTT Chúa Giêsu cấp giáo phận trang trọng mà không có quá nhiều tiết mục của nghi lễ: các thành viên tập hát, sau đó là một lời giới thiệu đơn sơ, các thành viên đứng lên đón đoàn rước đồng tế vào hội trường. Thánh lễ do Đức hồng y GB. Phạm Minh Mẫn chủ sự, cùng đồng tế có cha Tổng linh hướng Vinh Sơn Nguyễn Văn Hồng và hai linh mục thuộc giáo phận Nha Trang.
Ngày lễ mừng bổn mạng hằng năm được Đức hồng y chọn, có khi trước lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu một vài ngày. Được biết, từ năm 2005, GĐPTTT Chúa Giêsu có thể coi là do Đức hồng y lập ra khi Ngài có công nối kết hai đoàn thể thành một: Đoàn Liên Minh Thánh Tâm có gốc từ các xứ đạo miền Bắc và Gia Đình Phạt Tạ ở các xứ đạo tại Sài Gòn; riêng tên của hai đoàn thể cũng được nối kết mà không mất đi nên gọi chính thức là Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Trong thánh lễ, Đức hồng y nói đến nguồn tình yêu từ trái tim Chúa Giêsu: nếu thánh giá là đỉnh cao của tình yêu thương thì trái tim Chúa là nguồn của tình yêu đó. Chúng ta chiêm ngắm thánh giá nhưng tôn sùng thánh tâm Chúa là đi vào tận nguồn của tình yêu, một tình yêu quảng đại, nhân hậu, bao dung…
Trao đổi với linh mục Tổng linh hướng GĐPTTT Chúa Giêsu là cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Hồng (chánh xứ Tân Hưng, Hốc Môn) được biết thêm cha và những người điều hành hiện nay được coi là Ban Chấp Hành trung ương lâm thời có nhiệm vụ đồng hành thiêng liêng với BCH các xứ đoàn; phát triển bằng cách thành lập GĐPTTT Chúa Giêsu tại các giáo phận khác trên toàn quốc. (Sau khi GĐPTTT Chúa Giêsu được phát triển đầy đủ ở các giáo phận, sẽ có một Ban Chấp Hành trung ương chính thức). Từ việc tôn sùng Thánh Tâm, hoạt động tông đồ, cầu nguyện cho các linh mục, nối kết các gia đình, sống xứng đáng… sẽ có được nhiều hiệu quả công việc thiêng liêng tốt đẹp.
Ngoài ra, cha Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ (chánh xứ Bắc Dũng, Xóm Mới) là phó Tổng linh hướng đặc trách việc huấn luyện, cho biết vào tháng 8, 9, 10 sắp tới, các xứ đoàn tại GP Sài Gòn được huấn luyện về ý nghĩa tinh thần tông đồ, người giáo dân sống tinh thần tông đồ thế nào; hiểu được GĐPTTT Chúa Giêsu trong lòng Giáo hội đóng vai trò gì và Ban Chấp Hành phải có cách sống làm sao…Đặc biệt là cha soạn ra một mẫu chầu Thánh Thể kính Thánh Tâm Chúa, hướng dẫn các xứ đoàn áp dụng việc chầu Thánh Thể này một cách thống nhất.
Trước khi thánh lễ kết thúc, các thành viên cùng đọc kinh cầu cho các linh mục. Những đóa hoa tươi thắm được dâng tặng. Các vị ân nhân cũng được Đức hồng y trao bằng tri ân trong dịp này. Sau cùng các đoàn viên họp mặt trong tiệc mừng.
Giữa trưa nắng, hội trường như dịu lại trong câu chuyện trao đổi giữa các đoàn viên và sân trung tâm mục vụ rộn ràng những bước chân của những người chọn nguồn tình yêu từ Thánh Tâm để sống và phục vụ.
Xem hình ảnh
Từ trước đến nay, nhiều người nghĩ rằng Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm là một đoàn thể chỉ dành cho quí ông, nghĩ như thế là chưa đúng, hôm nay, nhiều quí bà là thành viên GĐPTTT đã đến tham dự với dây quàng vai màu đỏ, nổi bật trên trang phục áo trắng làm cho hội trường có cái gì đó đẹp hài hòa.
Buổi lễ mừng bổn mạng của GĐPTTT Chúa Giêsu cấp giáo phận trang trọng mà không có quá nhiều tiết mục của nghi lễ: các thành viên tập hát, sau đó là một lời giới thiệu đơn sơ, các thành viên đứng lên đón đoàn rước đồng tế vào hội trường. Thánh lễ do Đức hồng y GB. Phạm Minh Mẫn chủ sự, cùng đồng tế có cha Tổng linh hướng Vinh Sơn Nguyễn Văn Hồng và hai linh mục thuộc giáo phận Nha Trang.
Ngày lễ mừng bổn mạng hằng năm được Đức hồng y chọn, có khi trước lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu một vài ngày. Được biết, từ năm 2005, GĐPTTT Chúa Giêsu có thể coi là do Đức hồng y lập ra khi Ngài có công nối kết hai đoàn thể thành một: Đoàn Liên Minh Thánh Tâm có gốc từ các xứ đạo miền Bắc và Gia Đình Phạt Tạ ở các xứ đạo tại Sài Gòn; riêng tên của hai đoàn thể cũng được nối kết mà không mất đi nên gọi chính thức là Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Trong thánh lễ, Đức hồng y nói đến nguồn tình yêu từ trái tim Chúa Giêsu: nếu thánh giá là đỉnh cao của tình yêu thương thì trái tim Chúa là nguồn của tình yêu đó. Chúng ta chiêm ngắm thánh giá nhưng tôn sùng thánh tâm Chúa là đi vào tận nguồn của tình yêu, một tình yêu quảng đại, nhân hậu, bao dung…
Trao đổi với linh mục Tổng linh hướng GĐPTTT Chúa Giêsu là cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Hồng (chánh xứ Tân Hưng, Hốc Môn) được biết thêm cha và những người điều hành hiện nay được coi là Ban Chấp Hành trung ương lâm thời có nhiệm vụ đồng hành thiêng liêng với BCH các xứ đoàn; phát triển bằng cách thành lập GĐPTTT Chúa Giêsu tại các giáo phận khác trên toàn quốc. (Sau khi GĐPTTT Chúa Giêsu được phát triển đầy đủ ở các giáo phận, sẽ có một Ban Chấp Hành trung ương chính thức). Từ việc tôn sùng Thánh Tâm, hoạt động tông đồ, cầu nguyện cho các linh mục, nối kết các gia đình, sống xứng đáng… sẽ có được nhiều hiệu quả công việc thiêng liêng tốt đẹp.
Ngoài ra, cha Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ (chánh xứ Bắc Dũng, Xóm Mới) là phó Tổng linh hướng đặc trách việc huấn luyện, cho biết vào tháng 8, 9, 10 sắp tới, các xứ đoàn tại GP Sài Gòn được huấn luyện về ý nghĩa tinh thần tông đồ, người giáo dân sống tinh thần tông đồ thế nào; hiểu được GĐPTTT Chúa Giêsu trong lòng Giáo hội đóng vai trò gì và Ban Chấp Hành phải có cách sống làm sao…Đặc biệt là cha soạn ra một mẫu chầu Thánh Thể kính Thánh Tâm Chúa, hướng dẫn các xứ đoàn áp dụng việc chầu Thánh Thể này một cách thống nhất.
Trước khi thánh lễ kết thúc, các thành viên cùng đọc kinh cầu cho các linh mục. Những đóa hoa tươi thắm được dâng tặng. Các vị ân nhân cũng được Đức hồng y trao bằng tri ân trong dịp này. Sau cùng các đoàn viên họp mặt trong tiệc mừng.
Giữa trưa nắng, hội trường như dịu lại trong câu chuyện trao đổi giữa các đoàn viên và sân trung tâm mục vụ rộn ràng những bước chân của những người chọn nguồn tình yêu từ Thánh Tâm để sống và phục vụ.
Lễ tấn phong Giám Mục cho Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long Phần 1
Huy Hoàng
17:10 25/06/2011
Xin quý vị nhớ đón xem còn nhiều phần lắm.
Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn dâng thánh lễ ra quân chương trình: “Tiếp sức mùa thi 2011”
Sinh Viên CG Hà Nội
15:11 25/06/2011
Đức Tổng Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn dâng thánh lễ ra quân chương trình: “Tiếp sức mùa thi 2011”
Cha nghĩ: "Chúng con sẽ giống với một số đông người khác là làm việc giúp đỡ đó với Đức bác ái, tình thương và phục vụ." Đó là những lời chia sẻ của Đức Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Hà Nội trong lễ ra quân chương trình Tiếp sức mùa thi 2011 của Hội sinh viên Công Giáo Tổng Giáo Phận Hà Nội.
Mỗi dịp hè về, bỏ đi những sự vất vả, khó khăn trong công việc cũng như học tập, các bạn sinh viên lại bắt đầu với một mùa hè tình nguyện đầy ý nghĩa. Trong không khí của những ngày hè tình nguyện, Hội SVCG TGP Hà Nội tổ chức chương trình tình nguyện: "Tiếp sức mùa thi 2011" và theo truyền thống, Hội tổ chức chương trình: "Lễ ra quân” Tiếp sức mùa thi 2011 vào ngày 24 tháng 06 năm 2011. Lễ ra quân dự kiến được tổ chức tại nhà thờ Chính tòa Tổng giáo phận Hà Nội. Tuy nhiên, do thời tiết nên chương trình được tổ chức tại nhà nguyện Têrêsa tầng 3 nhà A, Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, 40 Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội với sự có mặt của Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn Tổng Giám Mục Tổng giáo phận Hà Nội và Cha đặc trách cùng hơn 350 bạn sinh viên trong các nhóm thuộc Hội sinh viên Công Giáo Tổng giáo phận Hà Nội.
Xem hình lễ ra quân tiếp sức mùa thi
Dù trời mưa nhưng các bạn tình nguyện viên vẫn không quản khó khăn đường xa đã có mặt từ rất sớm để chương trình được bắt đầu đúng giờ. Đúng 15h 00’ các bạn tình nguyện viên đã tập trung đầy đủ tại nhà nguyện Têrêsa và khởi động chương trình với những bài cử điệu sôi động từ các nhóm sinh viên đã làm bừng lên khí thế của tuổi trẻ tình nguyện.
Sau chương trình giao lưu, các bạn sinh viên được Soeur Sáng đại diện Hội Emmaus chia sẻ về các bệnh thường gặp trong mùa hè cụ thể là trong chương trình Tiếp sức mùa thi. Được Soeur chia sẻ về nguyên nhân, cách phòng và chữa các bệnh như: đau bụng, sốt xuất huyết,… các bạn sinh viên đã có được rất nhiều kiến thức để phòng và chữa trước hết với bản thân và có thể xử lý các tình huống trong Tiếp sức mùa thi. Ngoài việc được chia sẻ về kỹ năng y tế các bạn sinh viên còn được chia sẻ những kinh nghiệm Tiếp sức mùa thi từ các anh chị cựu sinh viên, là một sinh viên đã từng tham gia tình nguyện 4 năm, anh Phêrô Vũ Văn Thuận cựu trưởng nhóm SVCG Nông Nghiệp đã chia sẻ cùng các bạn sinh viên về chương trình tiếp sức mùa thi, các vấn đề gặp phải khi tham gia tình nguyện. Đặc biệt với những câu chuyện vui, buồn và đầy ý nghĩa của các bạn tình nguyện viên cũng như các thi sinh đã được tham gia chương trình Tiếp sức mùa thi kể lại. Để kết thúc buổi chia sẻ giao lưu, các bạn sinh viên đã được xem một vở kịch không chuyên từ các bạn sinh viên nhóm Công Nghiệp đó là vở kịch: “Lỡ Hẹn”. Sau đó các bạn sinh viên đã bước vào những giây phút lắng đọng của giờ cầu nguyện cho chương trình Tiếp sức mùa thi có Chúa luôn đồng hành cùng các bạn sinh viên do Quý thầy dòng Tên chủ sự.
Để chuẩn bị bước vào thánh lễ và nghi thức sai đi, Cha đặc trách Gioan Lê Trọng Cung đã lên chia sẻ và cùng khích lệ sức trẻ của các bạn sinh viên đồng thời đã trao đến tay các anh chị trưởng nhóm những tấm áo tình nguyện của Hội sinh viên Công Giáo Tổng giáo phận Hà Nội. Như là tấm hành trang của Đức Kitô trao đến cho các bạn sinh viên để có thể lên đường phục vụ anh chị em.
Cha đặc trách trao áo tình nguyện cho các bạn sinh viên
Năm nay, Hội vinh dự được tổ chức Lễ ra quân vào chính ngày lễ Quan thày thánh Gioan Tẩy Giả và có sự hiện diện của Đức Tổng Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và Ngài cũng là chủ tế trong thánh lễ và chủ sự trong nghi thức sai đi. Trong thánh lễ, Đức Tổng đã chia sẻ với các bạn sinh viên về Thánh nhân và mời gọi các bạn sinh viên noi gương Thánh nhân đặc biệt trong tinh thần: “Yêu thương và phục vụ” qua chương trình Tiếp sức mùa thi, thấm nhuần câu nói của thánh nhân: “Ngài phải lớn lên, còn tôi phải nhỏ lại”. Chia sẻ với các bạn sinh viên về chương trình Tiếp sức mùa thi 2011 Đức Tổng nói: “Cha nghĩ: Chúng con sẽ giống với một số đông người khác là làm việc giúp đỡ đó với Đức bác ái, tình thương và phục vụ, mình không nhắm đến cái lợi lộc gì khác, mình không đi tìm cái lợi lộc gì khác, tiền bạc mình cũng chẳng mong, địa vị mình cũng chẳng thích nhưng mà mình chỉ vì yêu mến chỉ vì thương cảm và giúp đỡ”. Ngoài ra, Đức Tổng còn chia sẻ về hình ảnh chiếc áo tình nguyện của các bạn sinh viên năm nay: “Những chữ ở sau lưng các con, chúng con không có đọc được nhưng mà người này có thể đọc được lưng của người khác: “Yêu thương – Phục vụ” hai cái chứ đó nó gắn liền chặt chẽ. Vì yêu thương và nếu chúng ta chỉ nói thì không được cho nên yêu thương phải đưa đến phục vụ và nếu chúng ta phục vụ mà thiếu cái tình thương thì cái sự phục vụ đó chỉ là cái bề ngoài”. Ngài còn chia sẻ với các bạn sinh viên rất là nhiều điều ý nghĩa và giúp ích cho các bạn sinh viên về công việc tình nguyện bác ái. Sau thánh lễ, Đức Tổng đã cử hành nghi thức sai đi, đó là một nghi thức rất linh thiêng như ngọn lửa Chúa Thánh Thần thắp sáng trong mỗi trái tim, nhiệt huyết của những người trẻ Công Giáo để các bạn có sức mạnh của Thiên Chúa đồng hành đến khắp mọi nơi để làm công tác tình nguyện và bác ái. Trong lời nguyện được hơn 350 bạn sinh viên đồng thanh dâng lên Chúa: “Lạy Chúa Giêsu! Xin sai chúng con lên đường nhẹ nhàng và thành thoát, không chút cậy dựa vào bản thân và các phương tiện trần thế mà phải nhờ vào ơn Chúa đồng hành để chúng con ra đi rao giảng tin mừng và phục vụ anh em….”. Lời nguyện được vang lên đồng thanh và tâm tình đã kết thúc nghi thức sai đi, sau đó các bạn sinh viên lãnh nhận phép lành của Đức Tổng và ra về trong niềm hân hoan và vui đời phục vụ.
Cha nghĩ: "Chúng con sẽ giống với một số đông người khác là làm việc giúp đỡ đó với Đức bác ái, tình thương và phục vụ." Đó là những lời chia sẻ của Đức Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Hà Nội trong lễ ra quân chương trình Tiếp sức mùa thi 2011 của Hội sinh viên Công Giáo Tổng Giáo Phận Hà Nội.
Mỗi dịp hè về, bỏ đi những sự vất vả, khó khăn trong công việc cũng như học tập, các bạn sinh viên lại bắt đầu với một mùa hè tình nguyện đầy ý nghĩa. Trong không khí của những ngày hè tình nguyện, Hội SVCG TGP Hà Nội tổ chức chương trình tình nguyện: "Tiếp sức mùa thi 2011" và theo truyền thống, Hội tổ chức chương trình: "Lễ ra quân” Tiếp sức mùa thi 2011 vào ngày 24 tháng 06 năm 2011. Lễ ra quân dự kiến được tổ chức tại nhà thờ Chính tòa Tổng giáo phận Hà Nội. Tuy nhiên, do thời tiết nên chương trình được tổ chức tại nhà nguyện Têrêsa tầng 3 nhà A, Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, 40 Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội với sự có mặt của Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn Tổng Giám Mục Tổng giáo phận Hà Nội và Cha đặc trách cùng hơn 350 bạn sinh viên trong các nhóm thuộc Hội sinh viên Công Giáo Tổng giáo phận Hà Nội.
Xem hình lễ ra quân tiếp sức mùa thi
Dù trời mưa nhưng các bạn tình nguyện viên vẫn không quản khó khăn đường xa đã có mặt từ rất sớm để chương trình được bắt đầu đúng giờ. Đúng 15h 00’ các bạn tình nguyện viên đã tập trung đầy đủ tại nhà nguyện Têrêsa và khởi động chương trình với những bài cử điệu sôi động từ các nhóm sinh viên đã làm bừng lên khí thế của tuổi trẻ tình nguyện.
Sau chương trình giao lưu, các bạn sinh viên được Soeur Sáng đại diện Hội Emmaus chia sẻ về các bệnh thường gặp trong mùa hè cụ thể là trong chương trình Tiếp sức mùa thi. Được Soeur chia sẻ về nguyên nhân, cách phòng và chữa các bệnh như: đau bụng, sốt xuất huyết,… các bạn sinh viên đã có được rất nhiều kiến thức để phòng và chữa trước hết với bản thân và có thể xử lý các tình huống trong Tiếp sức mùa thi. Ngoài việc được chia sẻ về kỹ năng y tế các bạn sinh viên còn được chia sẻ những kinh nghiệm Tiếp sức mùa thi từ các anh chị cựu sinh viên, là một sinh viên đã từng tham gia tình nguyện 4 năm, anh Phêrô Vũ Văn Thuận cựu trưởng nhóm SVCG Nông Nghiệp đã chia sẻ cùng các bạn sinh viên về chương trình tiếp sức mùa thi, các vấn đề gặp phải khi tham gia tình nguyện. Đặc biệt với những câu chuyện vui, buồn và đầy ý nghĩa của các bạn tình nguyện viên cũng như các thi sinh đã được tham gia chương trình Tiếp sức mùa thi kể lại. Để kết thúc buổi chia sẻ giao lưu, các bạn sinh viên đã được xem một vở kịch không chuyên từ các bạn sinh viên nhóm Công Nghiệp đó là vở kịch: “Lỡ Hẹn”. Sau đó các bạn sinh viên đã bước vào những giây phút lắng đọng của giờ cầu nguyện cho chương trình Tiếp sức mùa thi có Chúa luôn đồng hành cùng các bạn sinh viên do Quý thầy dòng Tên chủ sự.
Để chuẩn bị bước vào thánh lễ và nghi thức sai đi, Cha đặc trách Gioan Lê Trọng Cung đã lên chia sẻ và cùng khích lệ sức trẻ của các bạn sinh viên đồng thời đã trao đến tay các anh chị trưởng nhóm những tấm áo tình nguyện của Hội sinh viên Công Giáo Tổng giáo phận Hà Nội. Như là tấm hành trang của Đức Kitô trao đến cho các bạn sinh viên để có thể lên đường phục vụ anh chị em.
Cha đặc trách trao áo tình nguyện cho các bạn sinh viên
Năm nay, Hội vinh dự được tổ chức Lễ ra quân vào chính ngày lễ Quan thày thánh Gioan Tẩy Giả và có sự hiện diện của Đức Tổng Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và Ngài cũng là chủ tế trong thánh lễ và chủ sự trong nghi thức sai đi. Trong thánh lễ, Đức Tổng đã chia sẻ với các bạn sinh viên về Thánh nhân và mời gọi các bạn sinh viên noi gương Thánh nhân đặc biệt trong tinh thần: “Yêu thương và phục vụ” qua chương trình Tiếp sức mùa thi, thấm nhuần câu nói của thánh nhân: “Ngài phải lớn lên, còn tôi phải nhỏ lại”. Chia sẻ với các bạn sinh viên về chương trình Tiếp sức mùa thi 2011 Đức Tổng nói: “Cha nghĩ: Chúng con sẽ giống với một số đông người khác là làm việc giúp đỡ đó với Đức bác ái, tình thương và phục vụ, mình không nhắm đến cái lợi lộc gì khác, mình không đi tìm cái lợi lộc gì khác, tiền bạc mình cũng chẳng mong, địa vị mình cũng chẳng thích nhưng mà mình chỉ vì yêu mến chỉ vì thương cảm và giúp đỡ”. Ngoài ra, Đức Tổng còn chia sẻ về hình ảnh chiếc áo tình nguyện của các bạn sinh viên năm nay: “Những chữ ở sau lưng các con, chúng con không có đọc được nhưng mà người này có thể đọc được lưng của người khác: “Yêu thương – Phục vụ” hai cái chứ đó nó gắn liền chặt chẽ. Vì yêu thương và nếu chúng ta chỉ nói thì không được cho nên yêu thương phải đưa đến phục vụ và nếu chúng ta phục vụ mà thiếu cái tình thương thì cái sự phục vụ đó chỉ là cái bề ngoài”. Ngài còn chia sẻ với các bạn sinh viên rất là nhiều điều ý nghĩa và giúp ích cho các bạn sinh viên về công việc tình nguyện bác ái. Sau thánh lễ, Đức Tổng đã cử hành nghi thức sai đi, đó là một nghi thức rất linh thiêng như ngọn lửa Chúa Thánh Thần thắp sáng trong mỗi trái tim, nhiệt huyết của những người trẻ Công Giáo để các bạn có sức mạnh của Thiên Chúa đồng hành đến khắp mọi nơi để làm công tác tình nguyện và bác ái. Trong lời nguyện được hơn 350 bạn sinh viên đồng thanh dâng lên Chúa: “Lạy Chúa Giêsu! Xin sai chúng con lên đường nhẹ nhàng và thành thoát, không chút cậy dựa vào bản thân và các phương tiện trần thế mà phải nhờ vào ơn Chúa đồng hành để chúng con ra đi rao giảng tin mừng và phục vụ anh em….”. Lời nguyện được vang lên đồng thanh và tâm tình đã kết thúc nghi thức sai đi, sau đó các bạn sinh viên lãnh nhận phép lành của Đức Tổng và ra về trong niềm hân hoan và vui đời phục vụ.
Nghi thức tấn phong Giám Mục Vinh Sơn Nguyễn Văn Long
Huy Hoàng
17:13 25/06/2011
Phần I
Phần II
Diễn từ của Tân Giám Mục Vinh Sơn Nguyễn Văn Long
Huy Hoàng
19:46 25/06/2011
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Gặp gỡ Đức cha Nguyễn Thái Hợp hỏi về hiện tình Việt Nam
Bùi Văn Phú
16:57 25/06/2011
Giám mục Nguyễn Thái Hợp: "Lật đổ một chính phủ để làm một chính phủ khác, chuyện đó của các ông các bà, chuyện của người khác, của giáo dân chứ không phải của giáo hội".
Chiều Chủ Nhật 19-6 Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh và cũng là Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hoà bình của Hội đồng Giám mục Việt Nam đã có buổi gặp gỡ người Việt vùng San Jose nhân chuyến đi Hoa Kỳ công tác mục vụ.
Buổi đón tiếp Đức cha được Hội Ái hữu Giáo phận Vinh Bắc California tổ chức tại nhà hàng Thành Được với 300 người tham dự. Ban tổ chức nhận các câu hỏi từ khách, Đức cha gom lại theo các chủ đề và đã trả lời như sau đây.
1. Tương quan giữa giáo hội và nhà nước
Trước năm 1975 tại Việt Nam chia làm hai phe và không có đối thoại mà chỉ có đối thụi, không bằng tay chân mà bằng súng ống.
Trong hoàn cảnh như vậy, Công đồng Vatican II đưa ra nguyên tắc mới là giáo hội của Chúa Kitô không được đồng hoá với một nền kinh tế, một thể chế chính trị nào. Đường hướng của giáo hội là sống và loan báo Tin Mừng trong tất cả mọi nền chính trị, mọi hệ thống kinh tế và mọi nền văn hoá.
Chính vì vậy vấn đề đối thoại được đặt ra. Kể từ thời Đức Gioan-Phaolô II thì đối thoại thẳng thắn, cộng tác chân thành là hướng mục vụ và Đức Bêniđictô XVI đã coi đó là một đường hướng mà Giáo hội Việt Nam nên theo.
Nguyên tắc là vậy, còn thực tế rất khó vì xưa nay trong hàng giáo phẩm Việt Nam thực tế người cộng tác thì không đối thoại thành thật và người đối thoại thẳng thắn lên tiếng chỉ trích thì không cộng tác. Cây cầu đối thoại thẳng thắn, cộng tác chân thành thật sự chưa có vì còn mới quá.
Có người cho rằng Hội đồng Giám mục Việt Nam chỉ im lặng. Thời bao cấp thì im lặng là vàng. Nói hay chê là tù ngục nên giáo hội cứ tiếp tục như thế. Có lẽ phải chờ một thời gian nữa những người cộng tác sẽ là những người đối thoại thẳng thắn. Làm sao nối được cây cầu đối thoại, nhưng cũng phải làm sao nói lên được tiếng nói của công lí, tiếng nói của lẽ phải khi nhà nước làm không phù hợp với nhân quyền, không bảo vệ nhân phẩm. Xin quí vị cầu nguyện cho giáo hội dần dần đi theo bước đó.
2. Nhà đất và tài sản giáo hội
Tranh tụng về nhà đất chiếm đến 70% những vụ khiếu kiện. Những vụ đó không phải là của giáo hội. Người khiếu kiện hôm nay đa số là mẹ anh hùng, là những người có công với cách mạng. Điều này nằm ở sự bất cập của luật nhà đất hiện tại. Chưa đổi luật nhà đất thì vẫn còn khiếu kiện.
Luật nhà đất hiện nay cũng là nguồn của sự tham nhũng vì xã, huyện là những cơ quan quyết định đất thuộc về ai, ai có quyền bán đất, nhượng đất. Giáo hội cũng nằm trong bối cảnh đó nên đề nghị của chúng tôi là phải cải tiến và đổi luật nhà đất. Vấn đề như Tam Toà, Thái Hà, Dòng Chúa Cứu thế hay các nơi khác chỉ là những hậu quả. Việt Nam đã đi vào kinh tế thị trường, còn luật nhà đất vẫn là luật thời bao cấp.
3. Giáo hội và giáo dục
Tình trạng giáo dục Việt Nam không nói mọi người cũng đã rõ là chưa bao giờ xuống cấp như bây giờ. Điều này tôi nói công khai dù có công an ở đây tôi vẫn nói. Tôi biết có thể có vài công an ở đây [nhiều người cười]. Nhưng không sao cả vì ngày xưa họ nói thế này, trong tu đức công giáo nói khi hai người gặp nhau là có Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần ở giữa. Nhưng giữa chế độ chúng tôi đang sống, khi hai người nói chuyện với nhau thì phải ý tứ vì có thể công an nghe lóm [vỗ tay].
Nền giáo dục Việt Nam bi thảm như ngày nay và lỗi đó là lỗi ở cấu trúc. Trước đến nay Việt Nam đào tạo theo mô hình Liên Xô. Khi Liên Xô sụp đổ, lúc đó bắt buộc Việt Nam một là phá đi làm lại hay cơi nới. Mà họ không phá đi hoàn toàn mà chỉ cơi nới. Càng cơi nới nó càng dị dạng.
Nó hỏng không phải vì ở giáo trình mà hỏng ở triết trí giáo dục. Đào tạo con người để làm gì và đào tạo con người như thế nào thì triết lí giáo dục đó không có. Tất cả đều chạy theo phong trào, chạy theo nhu cầu, chạy theo thành tích. Hỏng chỗ đó.
Vấn đề là làm sao bây giờ. Một số người nói rằng phải thay đổi cả cơ chế, cả cơ cấu. Có lẽ một số người ở đây cũng nghĩ vậy. Nhưng mà làm sao thay đổi được cơ cấu giáo dục nếu không thay đổi chính trị? Làm sao thay đổi cơ cấu chính trị thì chuyện đó không thuộc về giáo hội. Vấn đề đặt ra là khi cơ cấu chưa thay đổi và trong môi trường ô nhiễm như vậy có cách nào để làm cho giới trẻ bớt bị tác hại ô nhiễm không?
Có thể được. Đó là làm tốt hơn những khâu nhỏ. Khi khâu nhỏ làm tốt hơn sẽ có tác động ngược lại đến cơ cấu. Vấn đề nằm ở đó và rất là nan giải. Chính vì vậy giáo hội luôn luôn lên tiếng và chính chúng tôi đã nhiều lần lên tiếng là không thể chấp nhận được trong lúc nhà nước cho những cơ quan, tổ chức ngoại quốc đến Việt Nam để mở trường và dạy chương trình ngoại quốc mà không cho các tôn giáo là những người có tâm huyết với nền giáo dục, với quê hương được mở trường. Đó là vấn đề phải giải quyết trong tương lai. Tôi hi vọng nếu các tôn giáo được hiện diện trong các trường thì hệ thống giáo dục tương đối sẽ đỡ hơn.
Cho đến nay rất nhiều người cộng sản cũng nghĩ rằng nền giáo dục chúng ta đang bị băng hoại. Chẳng hạn như Giáo sư Hoàng Tụy, như nhóm IDS hay một số chuyên viên kinh tế cũng đang nghĩ đến vấn đề đó.
4. Toạ đàm biển Đông và ra mắt Ủy ban Công lý và Hoà bình
Tháng 9 năm 2009 có toạ đàm về biển Đông do Câu lạc bộ Nguyễn Văn Bình phối hợp cùng vài nhà xuất bản tổ chức. Lúc đầu có một số giáo sư, có dân biểu Dương Trung Quốc đăng kí phát biểu. Nhà nước áp lực dẹp bỏ cuộc toạ đàm bằng nhiều cách. Công an đưa lí do không bảo đảm được an ninh. Tôi hỏi tại sao không bảo đảm được an ninh thì anh ta nói chúng tôi được tin có 5, 6 trăm sinh viên đang tụ tập và sẽ kéo đến để hô hào khẩu hiệu chống Trung Quốc và lợi dụng cơ hội để chống chính quyền, như vậy linh mục có bảo đảm được không? Tôi nói, tôi trách nhiệm trong nhà tôi, ngoài đường là của các ông. Sau đó họ lại áp lực những người phụ tá của tôi.
Cuối cùng, tháng 9.2009 chúng tôi đã làm cuộc toạ đàm đó và sau được cả nước công nhận là cuộc toạ đàm dân sự đầu tiên để quốc tế hoá vấn đề biển Đông. Tôi nhớ trong cuộc toạ đàm có một phóng viên ở Thủ đô Washington hỏi tôi có biết tàu lạ vào biển Đông là tàu gì không? Tôi nói đáng lẽ ông phải hỏi công an hay bộ đội biên phòng chứ còn tôi chỉ là một linh mục làm sao tôi biết mà trả lời. Nhưng anh đã hỏi thì tôi xin phép được trả lời là: “Đối với chúng tôi, tàu mới hay tàu cũ, tàu lạ hay tàu quen, tàu to hay tàu nhỏ đều là tàu cả.” [vỗ tay]. Từ đó câu nói trên đã thành câu nói tếu và trở thành sự thật.
Tháng 5 vừa qua chúng tôi ra mắt Ủy ban Công lý và Hoà bình thì lại một lần nữa bị áp lực. Lần này khác hơn vì tôi là giám mục rồi. Có công an bộ đến đưa quà tặng tôi và xin nói chuyện về việc tổ chức lễ ra mắt. Tôi nói tôi bảo đảm, tôi nắm vững được tình hình. Họ nói không phải Đức cha nắm vững tình hình nhưng sợ rằng trong những bài tham luận có vấn đề. Tôi nói tôi đưa cho đọc, chỗ nào có vấn đề thì cho tôi biết. Anh ta nói không phải nội dung mà là có một số người có vấn đề. Chuyện đó tôi không chấp nhận vì quan điểm giáo huấn giáo hội công giáo là không loại trừ ai vì con người đó thuộc giai cấp đó, tôn giáo đó, vì thuộc chủng tộc đó. Mà nếu ai có quan điểm không phù hợp hay có lỗi gì thì nhân danh pháp luật xử lí họ chứ không thể loại trừ tiên thiên. Chiều hôm trước đó tôi vẫn còn bị áp lực, nhưng sau mọi sự đều xong xuôi. Đức Hồng y của Tổng Giáo phận Sài Gòn [Gioan-Baotixita Phạm Minh Mẫn] cũng đồng ý với tôi. Ngài nói công lý hoà bình là đúng, ngài cũng ủng hộ. Cuối cùng chúng tôi làm lễ ra mắt ủy ban một cách kết quả.
5. Ủy ban làm được gì
Ủy ban Công lí và Hoà bình chỉ là một ủy ban nhỏ trong Hội đồng Giám mục Việt Nam và chỉ làm được việc khi có sự tiếp tay của các giám mục sở tại. Chẳng hạn một chuyện xảy ra ở một điạ phận thì giám mục sở tại sẽ cộng tác với ủy ban để tìm cách giải quyết chứ chúng tôi không thể thay thế giám mục điạ phương.
Nhiệm vụ căn bản của chúng tôi là phổ biến giáo huấn xã hội công giáo đến các tầng lớp dân chúng, nhất là người công giáo để họ ý thức hơn sứ vụ và vai trò của mình. Đó mới là điểm căn bản. Rồi tổ chức những hệ thống mạng lưới từ trung ương đến giáo phận, giáo hạt cũng như giáo xứ, từ đó như mầm gieo lên để người công giáo ý thức vấn đề.
Trong khi giáo hội tự bản chất không làm chính trị, không tham gia chính trị đảng phái nào, không đồng hoá với bất cứ nền chính trị nào. Nhưng đòi hỏi giáo hội phải có quan điểm về chính trị, có nhận thức về chính trị thì ủy ban giúp để có nhận thức, có quan điểm chính trị. Còn lật đổ một chính phủ để làm một chính phủ khác, chuyện đó của các ông các bà, chuyện của người khác, của giáo dân chứ không phải của giáo hội.
Sau Công đồng Vatican II, giáo hội yêu cầu các linh mục và tu sĩ không tham gia trực tiếp hoạt động chính trị. Ai tham gia phải có phép của Hội đồng Giám mục. Chính vì vậy phải hiểu có khi đòi hỏi người ta đẩy chỗ này, có khi lôi kéo người ta đi chỗ khác.
6. Về những linh mục ra ứng cử
Sau năm 1975 có những linh mục ra ứng cử. Theo giáo luật, những trường hợp đó phải có phép ngậm hay phép công khai của giám mục. Ngậm là làm sao? Ngậm là ai đó hỏi thì nói ừ đi đi, không có văn bản. Công khai thì có văn bản tôi cho phép. Còn ngậm thì ông hỏi tôi tôi bảo ừ.
Sau 1975 đa số là có phép ngậm. Nhưng tôi nghĩ trong tương lai khi tình hình tương giao giữa Vatican và Việt Nam được thể hiện thì giáo hội Việt Nam cũng nên áp dụng những biện pháp, những khoản giáo luật đã được công bố cho tất cả các nước trên thế giới, vì từ 1975 cho đến bây giờ chúng ta hiểu ngầm chúng ta là một trường hợp đặc biệt cùng áp dụng một cách đặc biệt. Trong tương lai hi vọng những chuyện đó sẽ càng ngày càng ít hơn.
7. Việc được phong giám mục
Tôi ra khỏi Việt Nam từ năm 1972 và trở lại năm 2003, như vậy mới có 8 năm sống trong nước. Có người hỏi tại sao tôi được làm giám mục mà không phải người trong nước? Câu hỏi này xin gửi sang cho Đức Bênidictô XVI chắc ngài trả lời dễ hơn tôi.
Tôi mất hai năm rưỡi từ lúc Toà Thánh phong chức đến khi được làm giám mục vì là lần đầu tiên một người ở nước ngoài về được làm giám mục. Chắc chắn trong tương lai sẽ có nhiều linh mục ở nước ngoài về làm giám mục và thời gian sẽ ngắn hơn thời gian chờ đợi của tôi.
8. Những dự án của Giáo phận Vinh
Chương trình xây đại chủng viện và trung tâm mục vụ chi phí khoảng 4 triệu Mỹ kim. Giáo dân Vinh cũng như những người trong nước có lòng đóng góp một phần ba. Một phần ba do các cơ quan, tổ chức của Toà Thánh ở Châu Âu. Còn một phần ba nữa chúng tôi đi xin những ân nhân. Quí vị quan tâm hãy mua con heo về để dành tiền, khi cần chúng tôi sẽ gõ cửa.
9. Những điều thích và những khó khăn
Sau 10 tháng làm giám mục, nhiều khi có cái lúc đầu mình nghĩ là vui nhất thì lại là khó nhất. Còn cái mình nghĩ là khó nhất lại là vui nhất.
Chẳng hạn tôi thấy bức xúc khó chịu nhất là những đám rước dài, trống chiêng rước linh mục. Ngày tôi thụ phong giám mục, sáng hôm sau từ trước cửa vào đến sân toà giám mục có hơn 20 xe đậu sẵn với cờ quạt. Một xe đầu có hình to, xe sau có loa. Tôi nhìn kĩ lại hoá ra là hình tôi. Lúc đầu tôi thấy buồn cười vì nghĩ sao có chuyện kì cục vậy. Đến khi tôi thấy rõ, tôi xuống la đuổi họ về vì sợ rằng nếu đi đâu cũng được rước như vậy sau này mình lại thấy thèm tiếng kèn, tiếng trống, đi đâu mà họ không rước thì mình nghĩ rằng họ khô đạo. Hoá ra họ chuẩn bị để rước tôi về làng quê của tôi để làm lễ tạ ơn. Như vậy trên 13, 14 cây số. Họ cũng ghi băng, ghi nhạc đàng hoàng để phát thanh, cũng như ở Nghệ An vẫn rước ảnh Hồ Chủ tịch đi từng làng [nhiều tiếng cười]. Vì thế tôi xuống đuổi họ về, sợ là mình sẽ nghiện tiếng kèn tiếng trống. Họ cũng vâng lời họ về. Nhưng họ vẫn nấp trên đường. Một tiếng sau tôi mới đi, khi gần đến làng họ ùa ra đón tiếp. Nhưng tấm hình và loa phát thanh thì không có nữa.
Khi vào Quảng Bình hay Hà Tĩnh họ cũng đón rước tôi nhiều khi dài cả 5, 6 cây số. Lần kia ở Quảng Bình họ đến và nói thế này: Đức cha phải hiểu ở đây suốt bao nhiêu năm nhiều khi giáo dân không dám cắm cờ ra khỏi khuôn viên nhà thờ vì công an, vì địa phương họ cấm. Bây giờ xin cho để cắm thoải mái. Như thế họ lại có lí do khác. Tôi lại thấy vui. Thành ra cái buồn hôm trước có thể thành cái vui hôm nay.
Còn buồn nhất là không có giờ để viết sách, đọc báo. Thỉnh thoảng đọc phải đi nơi khác đọc. Tôi lúc đầu cũng ra chương trình mỗi tuần lấy một ngày nghỉ là thứ Tư, nhưng đến nay cũng chưa có được. Cái nữa là ngày xưa tôi hay đi với sinh viên có khi uống cà-phê bên đường, có khi ở khách sạn 5 sao, nên chúng tôi làm quán Lam Hồng là quán cà phê duy nhất trong một toà giám mục. Khi nào các cha, quí vị có dịp ghé thăm, xin mời đến quán cà phê của chúng tôi.
10. Chương trình giúp đỡ giáo xứ nghèo
Trận lụt vừa qua có nhiều giáo xứ bị lụt coi như tan hoang. Tôi đã di dời hẳn ba giáo xứ từ vùng ven sông lên ngọn đồi. Một số giáo xứ không có đất để di dời thì chúng tôi làm nhà vượt lũ. Trong tương lai tiếp tục di dời một số giáo xứ nữa và cũng xây lại nhà cửa cho một số nạn nhân trong trận bão lụt vừa rồi.
Còn giáo xứ nào nghèo thì Vinh nghèo lắm: “Quê tôi gạt sỏi tìm cơm. Hết mưa thôi hạn lại cơn bão gần”. Cho đến hôm nay Vinh vẫn là vùng đất nghèo. Nếu quí vị nào về tôi sẽ đưa điạ chỉ rõ rệt, nơi nào nghèo, nơi nào giầu. Nhiều tiền tôi đưa đến nhiều giáo xứ.
*
Các buổi tiếp xúc giữa chức sắc công giáo trong nước ra thăm giáo dân hải ngoại thường có không khí trang nghiêm. Nhưng cuộc gặp gỡ với Giám mục Nguyễn Thái Hợp khác hẳn vì tính tình cởi mở, không nghi thức trong cách trả lời và nhiều lúc Đức cha còn nói vui làm mọi người cười vang.
Một người đưa câu hỏi Đức cha có dự định đi chơi Las Vegas ông sẽ bao mọi thứ, câu trả lời dí dỏm của Giám mục Nguyễn Thái Hợp đã tạo nên nhiều tiếng cười, rồi ngài cho biết sẽ đi Las Vegas, nhưng không phải đi chơi mà thăm một người cháu ruột sống ở đó.
Với tinh thần cởi mở và chủ trương dấn thân, đem đạo vào đời để thể hiện Phúc âm như đã được nhấn mạnh trong sách: “Một cái nhìn về giáo huấn xã hội Công giáo” [Nxb Phương Đông 2010] của ngài, nhiều người hi vọng Đức cha sẽ đem đến cho giáo hội nói riêng và đất nước nói chung những sinh động.
(Ảnh trong bài của Bùi Văn Phú)
Buổi đón tiếp Đức cha được Hội Ái hữu Giáo phận Vinh Bắc California tổ chức tại nhà hàng Thành Được với 300 người tham dự. Ban tổ chức nhận các câu hỏi từ khách, Đức cha gom lại theo các chủ đề và đã trả lời như sau đây.
1. Tương quan giữa giáo hội và nhà nước
Trước năm 1975 tại Việt Nam chia làm hai phe và không có đối thoại mà chỉ có đối thụi, không bằng tay chân mà bằng súng ống.
Trong hoàn cảnh như vậy, Công đồng Vatican II đưa ra nguyên tắc mới là giáo hội của Chúa Kitô không được đồng hoá với một nền kinh tế, một thể chế chính trị nào. Đường hướng của giáo hội là sống và loan báo Tin Mừng trong tất cả mọi nền chính trị, mọi hệ thống kinh tế và mọi nền văn hoá.
Chính vì vậy vấn đề đối thoại được đặt ra. Kể từ thời Đức Gioan-Phaolô II thì đối thoại thẳng thắn, cộng tác chân thành là hướng mục vụ và Đức Bêniđictô XVI đã coi đó là một đường hướng mà Giáo hội Việt Nam nên theo.
Nguyên tắc là vậy, còn thực tế rất khó vì xưa nay trong hàng giáo phẩm Việt Nam thực tế người cộng tác thì không đối thoại thành thật và người đối thoại thẳng thắn lên tiếng chỉ trích thì không cộng tác. Cây cầu đối thoại thẳng thắn, cộng tác chân thành thật sự chưa có vì còn mới quá.
Có người cho rằng Hội đồng Giám mục Việt Nam chỉ im lặng. Thời bao cấp thì im lặng là vàng. Nói hay chê là tù ngục nên giáo hội cứ tiếp tục như thế. Có lẽ phải chờ một thời gian nữa những người cộng tác sẽ là những người đối thoại thẳng thắn. Làm sao nối được cây cầu đối thoại, nhưng cũng phải làm sao nói lên được tiếng nói của công lí, tiếng nói của lẽ phải khi nhà nước làm không phù hợp với nhân quyền, không bảo vệ nhân phẩm. Xin quí vị cầu nguyện cho giáo hội dần dần đi theo bước đó.
2. Nhà đất và tài sản giáo hội
Tranh tụng về nhà đất chiếm đến 70% những vụ khiếu kiện. Những vụ đó không phải là của giáo hội. Người khiếu kiện hôm nay đa số là mẹ anh hùng, là những người có công với cách mạng. Điều này nằm ở sự bất cập của luật nhà đất hiện tại. Chưa đổi luật nhà đất thì vẫn còn khiếu kiện.
Luật nhà đất hiện nay cũng là nguồn của sự tham nhũng vì xã, huyện là những cơ quan quyết định đất thuộc về ai, ai có quyền bán đất, nhượng đất. Giáo hội cũng nằm trong bối cảnh đó nên đề nghị của chúng tôi là phải cải tiến và đổi luật nhà đất. Vấn đề như Tam Toà, Thái Hà, Dòng Chúa Cứu thế hay các nơi khác chỉ là những hậu quả. Việt Nam đã đi vào kinh tế thị trường, còn luật nhà đất vẫn là luật thời bao cấp.
3. Giáo hội và giáo dục
Tình trạng giáo dục Việt Nam không nói mọi người cũng đã rõ là chưa bao giờ xuống cấp như bây giờ. Điều này tôi nói công khai dù có công an ở đây tôi vẫn nói. Tôi biết có thể có vài công an ở đây [nhiều người cười]. Nhưng không sao cả vì ngày xưa họ nói thế này, trong tu đức công giáo nói khi hai người gặp nhau là có Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần ở giữa. Nhưng giữa chế độ chúng tôi đang sống, khi hai người nói chuyện với nhau thì phải ý tứ vì có thể công an nghe lóm [vỗ tay].
Nền giáo dục Việt Nam bi thảm như ngày nay và lỗi đó là lỗi ở cấu trúc. Trước đến nay Việt Nam đào tạo theo mô hình Liên Xô. Khi Liên Xô sụp đổ, lúc đó bắt buộc Việt Nam một là phá đi làm lại hay cơi nới. Mà họ không phá đi hoàn toàn mà chỉ cơi nới. Càng cơi nới nó càng dị dạng.
Nó hỏng không phải vì ở giáo trình mà hỏng ở triết trí giáo dục. Đào tạo con người để làm gì và đào tạo con người như thế nào thì triết lí giáo dục đó không có. Tất cả đều chạy theo phong trào, chạy theo nhu cầu, chạy theo thành tích. Hỏng chỗ đó.
Vấn đề là làm sao bây giờ. Một số người nói rằng phải thay đổi cả cơ chế, cả cơ cấu. Có lẽ một số người ở đây cũng nghĩ vậy. Nhưng mà làm sao thay đổi được cơ cấu giáo dục nếu không thay đổi chính trị? Làm sao thay đổi cơ cấu chính trị thì chuyện đó không thuộc về giáo hội. Vấn đề đặt ra là khi cơ cấu chưa thay đổi và trong môi trường ô nhiễm như vậy có cách nào để làm cho giới trẻ bớt bị tác hại ô nhiễm không?
Có thể được. Đó là làm tốt hơn những khâu nhỏ. Khi khâu nhỏ làm tốt hơn sẽ có tác động ngược lại đến cơ cấu. Vấn đề nằm ở đó và rất là nan giải. Chính vì vậy giáo hội luôn luôn lên tiếng và chính chúng tôi đã nhiều lần lên tiếng là không thể chấp nhận được trong lúc nhà nước cho những cơ quan, tổ chức ngoại quốc đến Việt Nam để mở trường và dạy chương trình ngoại quốc mà không cho các tôn giáo là những người có tâm huyết với nền giáo dục, với quê hương được mở trường. Đó là vấn đề phải giải quyết trong tương lai. Tôi hi vọng nếu các tôn giáo được hiện diện trong các trường thì hệ thống giáo dục tương đối sẽ đỡ hơn.
Cho đến nay rất nhiều người cộng sản cũng nghĩ rằng nền giáo dục chúng ta đang bị băng hoại. Chẳng hạn như Giáo sư Hoàng Tụy, như nhóm IDS hay một số chuyên viên kinh tế cũng đang nghĩ đến vấn đề đó.
4. Toạ đàm biển Đông và ra mắt Ủy ban Công lý và Hoà bình
Tháng 9 năm 2009 có toạ đàm về biển Đông do Câu lạc bộ Nguyễn Văn Bình phối hợp cùng vài nhà xuất bản tổ chức. Lúc đầu có một số giáo sư, có dân biểu Dương Trung Quốc đăng kí phát biểu. Nhà nước áp lực dẹp bỏ cuộc toạ đàm bằng nhiều cách. Công an đưa lí do không bảo đảm được an ninh. Tôi hỏi tại sao không bảo đảm được an ninh thì anh ta nói chúng tôi được tin có 5, 6 trăm sinh viên đang tụ tập và sẽ kéo đến để hô hào khẩu hiệu chống Trung Quốc và lợi dụng cơ hội để chống chính quyền, như vậy linh mục có bảo đảm được không? Tôi nói, tôi trách nhiệm trong nhà tôi, ngoài đường là của các ông. Sau đó họ lại áp lực những người phụ tá của tôi.
Cuối cùng, tháng 9.2009 chúng tôi đã làm cuộc toạ đàm đó và sau được cả nước công nhận là cuộc toạ đàm dân sự đầu tiên để quốc tế hoá vấn đề biển Đông. Tôi nhớ trong cuộc toạ đàm có một phóng viên ở Thủ đô Washington hỏi tôi có biết tàu lạ vào biển Đông là tàu gì không? Tôi nói đáng lẽ ông phải hỏi công an hay bộ đội biên phòng chứ còn tôi chỉ là một linh mục làm sao tôi biết mà trả lời. Nhưng anh đã hỏi thì tôi xin phép được trả lời là: “Đối với chúng tôi, tàu mới hay tàu cũ, tàu lạ hay tàu quen, tàu to hay tàu nhỏ đều là tàu cả.” [vỗ tay]. Từ đó câu nói trên đã thành câu nói tếu và trở thành sự thật.
Tháng 5 vừa qua chúng tôi ra mắt Ủy ban Công lý và Hoà bình thì lại một lần nữa bị áp lực. Lần này khác hơn vì tôi là giám mục rồi. Có công an bộ đến đưa quà tặng tôi và xin nói chuyện về việc tổ chức lễ ra mắt. Tôi nói tôi bảo đảm, tôi nắm vững được tình hình. Họ nói không phải Đức cha nắm vững tình hình nhưng sợ rằng trong những bài tham luận có vấn đề. Tôi nói tôi đưa cho đọc, chỗ nào có vấn đề thì cho tôi biết. Anh ta nói không phải nội dung mà là có một số người có vấn đề. Chuyện đó tôi không chấp nhận vì quan điểm giáo huấn giáo hội công giáo là không loại trừ ai vì con người đó thuộc giai cấp đó, tôn giáo đó, vì thuộc chủng tộc đó. Mà nếu ai có quan điểm không phù hợp hay có lỗi gì thì nhân danh pháp luật xử lí họ chứ không thể loại trừ tiên thiên. Chiều hôm trước đó tôi vẫn còn bị áp lực, nhưng sau mọi sự đều xong xuôi. Đức Hồng y của Tổng Giáo phận Sài Gòn [Gioan-Baotixita Phạm Minh Mẫn] cũng đồng ý với tôi. Ngài nói công lý hoà bình là đúng, ngài cũng ủng hộ. Cuối cùng chúng tôi làm lễ ra mắt ủy ban một cách kết quả.
5. Ủy ban làm được gì
Ủy ban Công lí và Hoà bình chỉ là một ủy ban nhỏ trong Hội đồng Giám mục Việt Nam và chỉ làm được việc khi có sự tiếp tay của các giám mục sở tại. Chẳng hạn một chuyện xảy ra ở một điạ phận thì giám mục sở tại sẽ cộng tác với ủy ban để tìm cách giải quyết chứ chúng tôi không thể thay thế giám mục điạ phương.
Nhiệm vụ căn bản của chúng tôi là phổ biến giáo huấn xã hội công giáo đến các tầng lớp dân chúng, nhất là người công giáo để họ ý thức hơn sứ vụ và vai trò của mình. Đó mới là điểm căn bản. Rồi tổ chức những hệ thống mạng lưới từ trung ương đến giáo phận, giáo hạt cũng như giáo xứ, từ đó như mầm gieo lên để người công giáo ý thức vấn đề.
Trong khi giáo hội tự bản chất không làm chính trị, không tham gia chính trị đảng phái nào, không đồng hoá với bất cứ nền chính trị nào. Nhưng đòi hỏi giáo hội phải có quan điểm về chính trị, có nhận thức về chính trị thì ủy ban giúp để có nhận thức, có quan điểm chính trị. Còn lật đổ một chính phủ để làm một chính phủ khác, chuyện đó của các ông các bà, chuyện của người khác, của giáo dân chứ không phải của giáo hội.
Sau Công đồng Vatican II, giáo hội yêu cầu các linh mục và tu sĩ không tham gia trực tiếp hoạt động chính trị. Ai tham gia phải có phép của Hội đồng Giám mục. Chính vì vậy phải hiểu có khi đòi hỏi người ta đẩy chỗ này, có khi lôi kéo người ta đi chỗ khác.
6. Về những linh mục ra ứng cử
Sau năm 1975 có những linh mục ra ứng cử. Theo giáo luật, những trường hợp đó phải có phép ngậm hay phép công khai của giám mục. Ngậm là làm sao? Ngậm là ai đó hỏi thì nói ừ đi đi, không có văn bản. Công khai thì có văn bản tôi cho phép. Còn ngậm thì ông hỏi tôi tôi bảo ừ.
Sau 1975 đa số là có phép ngậm. Nhưng tôi nghĩ trong tương lai khi tình hình tương giao giữa Vatican và Việt Nam được thể hiện thì giáo hội Việt Nam cũng nên áp dụng những biện pháp, những khoản giáo luật đã được công bố cho tất cả các nước trên thế giới, vì từ 1975 cho đến bây giờ chúng ta hiểu ngầm chúng ta là một trường hợp đặc biệt cùng áp dụng một cách đặc biệt. Trong tương lai hi vọng những chuyện đó sẽ càng ngày càng ít hơn.
7. Việc được phong giám mục
Tôi ra khỏi Việt Nam từ năm 1972 và trở lại năm 2003, như vậy mới có 8 năm sống trong nước. Có người hỏi tại sao tôi được làm giám mục mà không phải người trong nước? Câu hỏi này xin gửi sang cho Đức Bênidictô XVI chắc ngài trả lời dễ hơn tôi.
Tôi mất hai năm rưỡi từ lúc Toà Thánh phong chức đến khi được làm giám mục vì là lần đầu tiên một người ở nước ngoài về được làm giám mục. Chắc chắn trong tương lai sẽ có nhiều linh mục ở nước ngoài về làm giám mục và thời gian sẽ ngắn hơn thời gian chờ đợi của tôi.
8. Những dự án của Giáo phận Vinh
Chương trình xây đại chủng viện và trung tâm mục vụ chi phí khoảng 4 triệu Mỹ kim. Giáo dân Vinh cũng như những người trong nước có lòng đóng góp một phần ba. Một phần ba do các cơ quan, tổ chức của Toà Thánh ở Châu Âu. Còn một phần ba nữa chúng tôi đi xin những ân nhân. Quí vị quan tâm hãy mua con heo về để dành tiền, khi cần chúng tôi sẽ gõ cửa.
9. Những điều thích và những khó khăn
Sau 10 tháng làm giám mục, nhiều khi có cái lúc đầu mình nghĩ là vui nhất thì lại là khó nhất. Còn cái mình nghĩ là khó nhất lại là vui nhất.
Chẳng hạn tôi thấy bức xúc khó chịu nhất là những đám rước dài, trống chiêng rước linh mục. Ngày tôi thụ phong giám mục, sáng hôm sau từ trước cửa vào đến sân toà giám mục có hơn 20 xe đậu sẵn với cờ quạt. Một xe đầu có hình to, xe sau có loa. Tôi nhìn kĩ lại hoá ra là hình tôi. Lúc đầu tôi thấy buồn cười vì nghĩ sao có chuyện kì cục vậy. Đến khi tôi thấy rõ, tôi xuống la đuổi họ về vì sợ rằng nếu đi đâu cũng được rước như vậy sau này mình lại thấy thèm tiếng kèn, tiếng trống, đi đâu mà họ không rước thì mình nghĩ rằng họ khô đạo. Hoá ra họ chuẩn bị để rước tôi về làng quê của tôi để làm lễ tạ ơn. Như vậy trên 13, 14 cây số. Họ cũng ghi băng, ghi nhạc đàng hoàng để phát thanh, cũng như ở Nghệ An vẫn rước ảnh Hồ Chủ tịch đi từng làng [nhiều tiếng cười]. Vì thế tôi xuống đuổi họ về, sợ là mình sẽ nghiện tiếng kèn tiếng trống. Họ cũng vâng lời họ về. Nhưng họ vẫn nấp trên đường. Một tiếng sau tôi mới đi, khi gần đến làng họ ùa ra đón tiếp. Nhưng tấm hình và loa phát thanh thì không có nữa.
Khi vào Quảng Bình hay Hà Tĩnh họ cũng đón rước tôi nhiều khi dài cả 5, 6 cây số. Lần kia ở Quảng Bình họ đến và nói thế này: Đức cha phải hiểu ở đây suốt bao nhiêu năm nhiều khi giáo dân không dám cắm cờ ra khỏi khuôn viên nhà thờ vì công an, vì địa phương họ cấm. Bây giờ xin cho để cắm thoải mái. Như thế họ lại có lí do khác. Tôi lại thấy vui. Thành ra cái buồn hôm trước có thể thành cái vui hôm nay.
Còn buồn nhất là không có giờ để viết sách, đọc báo. Thỉnh thoảng đọc phải đi nơi khác đọc. Tôi lúc đầu cũng ra chương trình mỗi tuần lấy một ngày nghỉ là thứ Tư, nhưng đến nay cũng chưa có được. Cái nữa là ngày xưa tôi hay đi với sinh viên có khi uống cà-phê bên đường, có khi ở khách sạn 5 sao, nên chúng tôi làm quán Lam Hồng là quán cà phê duy nhất trong một toà giám mục. Khi nào các cha, quí vị có dịp ghé thăm, xin mời đến quán cà phê của chúng tôi.
10. Chương trình giúp đỡ giáo xứ nghèo
Trận lụt vừa qua có nhiều giáo xứ bị lụt coi như tan hoang. Tôi đã di dời hẳn ba giáo xứ từ vùng ven sông lên ngọn đồi. Một số giáo xứ không có đất để di dời thì chúng tôi làm nhà vượt lũ. Trong tương lai tiếp tục di dời một số giáo xứ nữa và cũng xây lại nhà cửa cho một số nạn nhân trong trận bão lụt vừa rồi.
Còn giáo xứ nào nghèo thì Vinh nghèo lắm: “Quê tôi gạt sỏi tìm cơm. Hết mưa thôi hạn lại cơn bão gần”. Cho đến hôm nay Vinh vẫn là vùng đất nghèo. Nếu quí vị nào về tôi sẽ đưa điạ chỉ rõ rệt, nơi nào nghèo, nơi nào giầu. Nhiều tiền tôi đưa đến nhiều giáo xứ.
*
Các buổi tiếp xúc giữa chức sắc công giáo trong nước ra thăm giáo dân hải ngoại thường có không khí trang nghiêm. Nhưng cuộc gặp gỡ với Giám mục Nguyễn Thái Hợp khác hẳn vì tính tình cởi mở, không nghi thức trong cách trả lời và nhiều lúc Đức cha còn nói vui làm mọi người cười vang.
Một người đưa câu hỏi Đức cha có dự định đi chơi Las Vegas ông sẽ bao mọi thứ, câu trả lời dí dỏm của Giám mục Nguyễn Thái Hợp đã tạo nên nhiều tiếng cười, rồi ngài cho biết sẽ đi Las Vegas, nhưng không phải đi chơi mà thăm một người cháu ruột sống ở đó.
Với tinh thần cởi mở và chủ trương dấn thân, đem đạo vào đời để thể hiện Phúc âm như đã được nhấn mạnh trong sách: “Một cái nhìn về giáo huấn xã hội Công giáo” [Nxb Phương Đông 2010] của ngài, nhiều người hi vọng Đức cha sẽ đem đến cho giáo hội nói riêng và đất nước nói chung những sinh động.
(Ảnh trong bài của Bùi Văn Phú)