Phụng Vụ - Mục Vụ
Chúa Nhật XIII Thường Niên -C-
Lm. Jude Siciliano, OP
00:36 27/06/2019
I Các vua 19: 16, 19-21; Tvinh 15; Galat 5: 1, 13-18;Luca 9: 51-62
Bài Phúc âm hôm nay đánh dấu một bước ngoặt trong Phúc âm thánh Luca. Sau khi Chúa Giêsu giảng dạy trong vùng quê hương Ngài ở Galilea, bây giờ thánh Luca nói là Chúa Giêsu và các môn đệ “quyết định lên Giêrusalem”. Bản tường thuật về chuyến hành trình này bắt đầu từ đây. Đó là một đoạn văn dài trong Phúc âm thánh Luca: từ đoạn 9: câu 51 đến đoạn 19: câu 27, và sẽ kết thúc với sự thương khó và sự chết của Chúa Giêsu. Bởi thế, đoạn văn hôm nay là đoạn chính trong sứ vụ của Chúa Giêsu. Đoạn văn bắt đầu với những lời Chúa Giêsu giảng dạy về bản chất của người môn đệ. Giêrusalem không chỉ là một thành phố nào đó, hay một nơi nào khác để Chúa Giêsu giảng dạy và chữa lành. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là các môn đệ của Ngài sẽ học hỏi về các điều đó. Trên chặng đường này, chúng ta được nhắc nhở là việc theo Chúa Giêsu không phải là một quyết định tầm thường như những quyết định chúng ta thường làm trong đời sống chúng ta. Thánh Luca chuẩn bị cho chúng ta biết là nên xem xét cẩn thận về các khoản phí phải bỏ ra và sự dấn thân không chút do dự trong quyết định này như Chúa Giêsu đã đòi hỏi.
Trước hết, Chúa Giêsu đi qua làng người Samaritanô. Thánh Luca nói về việc dân làng không đón tiếp chúa Giêsu và các môn đệ vì đích đến của họ là "về hướng Giêrusalem". Có thể do thế mà dân làng không muốn đón tiếp, vì người Samaritanô muốn Chúa Giêsu đi về phía núi Gerizim của họ chứ không đi về phía núi Sion là nơi thờ phượng của người Do thái. Có lẽ thánh Luca muốn nói rõ là chúng ta phải sẵn sàng chịu đựng những đau khổ phải có trong việc theo Chúa Giêsu đó là sự đòi hỏi khi trở nên môn đệ Ngài, và đó cũng là lý do con người Trong thế giới chúng ta không muốn đón tiếp Chúa Giêsu. Ngài được mọi người ngưỡng mộ. là biểu tượng tôn giáo quý giá, qua những thánh giá được đeo như đồ trang sức. Nhưng, Chúa Giêsu muốn chúng thể hiện chính Ngài hơn là khen ngợi từ xa.
Cuộc sống chúng ta thường được mô tả như là một hành trình. Có điểm bắt đầu và nơi kết thúc. Trên hành trình; có những lúc buộc phải dừng lại để trao đổi với bao nhiêu điều cần phải xem xét lại. Tuy vậy, đối với chúng ta, người Kitô hữu, thì lại khác, vì đó còn hơn là một chuyến đi hành hương. Chúng ta cũng như những người đi hành hương thuở xưa, cùng nhau đi đến một nơi đặc biệt. Để cùng nhau cầu nguyện và giúp đỡ nhau trên đường đi khi chúng ta gặp phải nhiều trở ngại. Giêrusalem là nơi cuối cùng của chặng đường Chúa Giêsu đi. Ngài luôn luôn nghĩ đến Giêrusalem. Chúa Giêsu chỉ nghĩ một điều là Ngài có nhiệm vụ phải thi hành và tất cả chúng ta đều được hưởng nhờ. Trên đường đi Ngài nói rõ là theo Ngài là phải thật lòng quyết định đi cho tới Giêrusalem, không có sự do dự hay định nửa chừng.
Trong bài đọc hôm nay có lời nói u sầu cho những môn đệ tiềm năng để họ biết là họ phải quyết tâm như thế nào khi đi theo Chúa Giêsu. Ứng viên thứ nhất được nhắc nhở rằng khi theo Chúa Giêsu là không có gì an toàn cả và ngay cả phải như người vô gia cư. Ứng viên thứ hai được nhắc cho biết là họ sẽ phải trung thành với Chúa Giêsu hơn cả lòng thào hiếu với gia đình: hảy để cái chết trong tâm hồn hồn lo cho người chết. Và với Ứng viên thứ ba là người muốn ra đi không để về chia tay với gia đình. Chúa Giêsu nói là Ngài không chấp nhận sự trì hoản. Không có việc ngoảnh lại đằng sau nếu bạn muốn cầm cày đi thẳng đường. Chúa Giêsu không nói đùa. Ngài không chỉ muốn thêm số người đi theo Ngài. Trái lại, Ngài muốn những người khác biết là nếu họ dấn thân vào việc gì thì họ chỉ quyết định điều đó và đi theo Ngài lên Giêrusalem.
Chúng ta, những người thường đếm số lượng các giáo dân đến tham dự phụng vụ vào sáng Chúa Nhật, và cho đó là thành quả đáng kể. Vậy mỗi người trong chúng ta có sẵn sàng chấp nhận việc dấn than cho Chúa Kitô trong hy sinh chứ không phải là thắng lợi là thành quả của việc làm môn đệ của Ngài phải không? "Con Người không có chỗ tựa đầu", trong khi chúng ta hay lưu lại một ít đau khổ của thế gian vào lòng trí chúng ta làm quấy rầy sự bình an của chúng ta. Những hình ảnh chúng ta trông thấy trên tivi trong tin tức buổi tối có làm cho chúng ta mất ngủ hay không? hay mất vài phút trong giấc ngủ? Đến tối chúng ta có bị sự đau khổ của người khác làm chúng ta lo lắng hay không? Lo lắng đến nỗi khi thức dậy quyết định phải làm chút ít gì để thay đổi hoàn cảnh của những người khác được nghỉ ngơi hơn?
Bài Phúc âm nay có ảnh hưởng giống như bài giảng trên Núi hay không? Vì, bài giảng trên Núi làm tôi nghĩ tôi không đủ sức làm môn đệ Ngài. Ai trong chúng ta chưa hề ngoảnh lại? Hay chọn một quyết định cho chúng ta hơn là chấp nhận sự hy sinh của người môn đệ? Ai không giử im lặng khi chúng ta cần lên tiếng, để chúng ta có thể tiếp tục sống an toàn với các đồng bạn của chúng ta? Chúng ta chấp nhận hơn là lên tiếng nói làm người ta để ý đến. Tạ ơn Chúa là chúng ta có Bí Tích Thánh Thể làm của ăn, để dấn thân một lần nữa. Cùng nhau tụ họp quanh bàn thờ, chúng ta nghe lời hãy gây dựng lại sự đỗ vở, hàn gắn những rạn nứt và đổi mới vỏ bọc của người làm môn đệ. Chúng ta dùng bửa để tạo nên sự gần gủi với nhau tạo thành một cộng đoàn cùng đi theo lời mời gọi. Cho dù có nghĩ đến sự hao tổn nhưng vẫn thưa "vâng", dù đó là lời thưa "vâng" yếu đuối, nói nho nhỏ còn hơn là hét to lên sự tự tin.
Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha hoàn toàn bỏ quá khứ của ông ta để theo ngôn sứ Elia để đáp lại lời Chúa kêu gọi. Ông ta giết đám bò kéo cày và dùng dụng cụ cây cày để nấu thịt bò. Ông ta bỏ lại phía sau những cách sinh hoạt mà ông ta đã làm để sinh sống để chấp nhận cách sống mới trong mối liên hệ mới với ngôn sứ Elia. Điều đó có gợi lên cho chúng ta ý nghĩa là chúng ta phải xa lìa thói quen cũ; quyết định thay đổi đời sống mình theo ý Thiên Chúa, hay muốn dấn thân cam kết làm theo ý Chúa một cách sâu đậm hơn.
Xã hội có những cách tiến cấp đầy bạo lực và xâm lấn thô bạo. Để có được ý chí làm nên quyết định: "Nên người lãnh đạo" để được ca khen chúc mừng. Quyền lực được xưng tụng và thường người ta có được vị thế ngôi cao. Tuy nhiên, khi chúng ta nghe được tiếng mời gọi đến một cộng đoàn mới và một tâm tình mới là chúng ta đã đáp lại lời gọi của Thiên Chúa. Hành động của ông Elisha chứng tỏ rằng khi đáp lại lời Chúa mà làm việc nửa chừng thì chưa đủ đâu. Đôi khi chúng ta không có “cơ hội thích đáng” để làm điều chúng ta cần thực hiện. Tất cả chúng ta đều có thể dẫn ra những câu chuyện của người bị mất cơ hội do đau ốm, hay thiếu sức khỏe, thiếu tài năng. Họ cảm thấy họ không có đủ năng lực cho quyết định trọn vẹn theo sự đòi hỏi.
Ông Elisha nghe tiếng gọi và đáp lại ngay trong đời sống hằng ngày của ông ta. Đây là một lời mời gọi đặc biệt có tính khuôn mẫu được ghi trong Kinh Thánh. Chúng ta nên nhớ ông Phêrô được gọi khi ông ta đang giặt lưới. Ông Mátthêu được gọi khi ông ta đang ngồi thâu thuế. Ông Môsê được gọi khi ông ta đang chăn cừu?. Những việc mà chúng ta thường làm hằng ngày có thể trở nên cơ hội cho chúng ta nghe được tiếng gọi mời. Lời mời gọi có thể là: nên sống đơn giản hơn; giảm bớt những lịch trình đầy bận rộn để có thì giờ với gia đình; bỏ qua những liên hệ đầy áp lực; xa tránh những nhóm bát nháo mà chúng ta thường gặp v.v... Ở Hoa Kỳ chúng ta sẽ mừng lề quốc khánh trong tuần này. Đó là ngày nghỉ lễ theo lịch thường niên. Nhưng đây là dịp chúng ta nên suy nghĩ đến chế độ nô lệ và việc nghiện ngập làm chúng ta mất tự do. Hãy nghe tiếng gọi độc lập bản thân: nên thoát khỏi sự nghiện, bớt bạo động trong lời nói và việc làm, hãy để ý đén việc tham nhũng hay vô sản.
"Hãy theo" và "hãy phục vụ" đây là văn ngôn rất đặc biệt trong Kinh Thánh. Những từ này nói đến hành vi dấn thân một cách cụ thể và trung thành. Khi nào chúng ta theo ai, phục vụ ai, chúng ta liên hệ trực tiếp với người đó. Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha nói với ngôn sư Elia "Tôi sẽ theo ngài". Trong phúc âm thánh Luca, những ứng viên nghe lời Chúa Giêsu gọi đều thưa "tôi sẽ theo Thầy". Liên hệ trực tiếp với Chúa là điều mỗi người Kitô hữu chúng ta phải làm. Chúng ta không theo Ngài một cách giáo điều hay một cách mê tín, mà chính chúng ta phải theo sát bản thân Chúa Kitô.
Chúng ta "trông thấy" và "nghe được" những điều đòi hỏi chúng ta phải có về việc theo Chúa Giêsu qua các câu chuyện trong phúc âm. Trong bài phúc âm hôm nay, chúng ta không chỉ nghe lời mời gọi đi theo nhưng chúng ta còn nghe điều đòi hỏi chúng ta cần có khi theo Ngài là hoàn toàn tin tưởng và hiến thân. Quan hệ đi theo Thiên Chúa hay Chúa Kitô là điều đã được xác định là mối liên kết không biến chúng ta thành nô lệ; ngay cả khi chúng ta tự nguyện tận hiến trọn vẹn; nhưng chính là hồng ân mà Ngài đã ban cho chúng ta, giúp giải thoát "ách của nô lệ" được ghi trong bài đọc thứ hai (trích thơ của thánh Phaolô gởi cho tín hữu Galát).
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
13th SUNDAY -C-
I Kings19: 16, 19-21; Psalm 16; Galatians 5: 1, 13-18; Luke 9: 51-62
Today’s Gospel passage marks a turning point in Luke. After Jesus’ popular ministry in his native Galilee region, Luke tells us that he "resolutely determined to journey to Jerusalem." A travel narrative now begins. It is a large section in Luke’s gospel (9:51-19-27) and it will end in the place where Jesus meets his suffering and death. So today’s passage is a crucial moment in Jesus’ ministry and it begins a series of teachings on the nature of discipleship. Jerusalem is not just another city, another place to preach and cure. Jesus knew that, we know it and his disciples are about to learn it. What we will be reminded on this journey with Jesus and his disciples, is that following Jesus in not just a casual decision, one of many we make in our lifetime. Luke is setting out to show us we must make careful consideration of the costs and unwavering commitment following Jesus requires.
First, Jesus passes through a Samaritan village. Luke links their rejection with the fact the "the destination of his journey was Jerusalem." Maybe they reject Jesus because the Samaritans want Jesus to go to their own Mount Gerizim and not to Mount Zion, the Jewish place of worship. Or, maybe Luke is suggesting we must be prepared to accept the costs of following Jesus and it is the suffering that comes with discipleship that is the reason the world rejects Jesus. He is very much admired in our world: Jesus makes a lovely religious icon; his cross is worn as a piece of jewelry – but he wants more than admiration from a safe distance.
Life is frequently described as a journey – it has a beginning, an end and along the way there are important stopping-off places with countless vistas. However, the difference for us Christians is that it is more than a journey – it is a pilgrimage. We are like pilgrims of old, traveling together towards a special place, praying as we go and supporting one another as we face the challenges along the way. Jerusalem is the backdrop for Jesus’ journey. He keeps Jerusalem always in his mind’s eye. Jesus is single minded, he has a task to accomplish and we will all be the beneficiaries. Jesus makes it quite clear along the way that to follow him is to be willing to journey whole heartedly with him to Jerusalem. No compromises, no half measures.
The somber words to the potential disciples in today’s reading tell them and us that they must join his single minded determination. The first candidate is reminded that following Jesus has its own insecurities, even homelessness. The second is told that there is even a higher loyalty than filial responsibilities. Let the spiritually dead deal with their dead. And to the third, who wants to go say farewell to his family, Jesus says he will tolerate no delays. There is no looking back if you want to plow a straight line. Jesus is not in the numbers game. Rather than just add numbers to his followers, Jesus wants the others to know just what they are getting into if they decide to go with him to Jerusalem.
We who count the size of our congregation on a Sunday morning and reckon the success of our ministry by the numbers who show up, are caught short here. Is each of us ready to reaffirm our commitment to Christ when sacrifice and not "success" are the fruits of discipleship? The "Son of Man has no where to rest his head," – while we allow little of the world’s pain to enter our head and disturb our peace of mind. Do the pictures of the suffering we see each evening on television news ever cause us a restless night? Or, even a few minutes less sleep? Are we haunted at night by the distress of others – enough to rise from our restless pillow determined to do some little bit to change a situation so that others might rest more easily?
Today’s gospel does what the Sermon on the Mount does – makes me feel my inadequacy as a disciple. Who among us hasn’t looked back? Or, made a choice for our own profit, rather than accept the sacrifice of discipleship? Who hasn’t kept quiet when we should have spoken up, so that we can continue to fit in comfortably with our peers? We have acquiesced rather than speak up and put ourselves on the line. Thankfully we have this Eucharist, the meal of recommitment. Gathered with other followers around the table, we hear the words that rebuild the crumbling structure, patch the cracks and freshen up the paint of our discipleship. We eat the meal that knits us more closely into a community that has heard the invitation to follow, considered the costs and still said "yes"; even if it is a fragile "yes," timidly whispered, more than confidently shouted.
In the first reading, Elisha completely destroys his past to follow the prophet Elijah and to respond to God's call. He kills the yoke of oxen and uses the plowing equipment to provide fuel to cook them. He puts behind him all his old ways of living to accept a new way, in a new relationship with the prophet Elijah. Does it suggest that one has to make a clean break when one decides that God is inviting us to change, or to enter into a more profound commitment?
Society offers ways of violence and aggression to get our will: "one-up-manship" is congratulated; power is extolled and high position is the sought-after reward. However, we hear a call to a new community and an entirely new consciousness when we respond to God's call. Elisha's actions suggest that half measures will not do. Sometimes we don't have the luxury of putting off to a more "appropriate time" the changes we need to make. We all can quote stories of people caught short and wanting when struck with sickness, or demands on their internal resources. They found they had nothing to draw from when strength, resolve, or integrity were needed.
Elisha hears the call and responds in the midst of his daily life: a very typical place for a call in the Bible. Remember Peter’s call while he was washing his nets; Matthew’s came while he was in the toll booth collecting taxes; Moses’ while he was tending sheep.? What we do everyday is most likely the place of our call as well. The call may be: to simplify our lives; cut back on our hectic schedule for the sake of our family; get out of an abusive relationship; quit the gang of kids we hang around with, etc. We here in the United States celebrate Independence Day this week. It's a secular holiday, but it does give us an opportunity to reflect on the slavery and addictions that keep us from being free. Hear the call: of independence to more sanity; less violence in our speech and actions; the realization that "having it all," is having nothing at all.
"To follow" and "to serve" in biblical language mean something very specific. These terms infer personal allegiance. When we follow someone/serve someone; we enter into personal relationship. In our first reading, Elisha says to Elijah, "I will follow you." In Luke, the potential followers say to Jesus, "I will be your follower." Personal allegiance is what we Christians are about. We don't follow a dogma or creed, but the person of Christ.
We "see" and "hear" what's involved in following Jesus by means of the stories of the Gospel. In today’s Gospel we not only hear the invitation to follow, but already hear what's required – total trust and dedication. The follower's relationship to God, or Christ, is what is stressed. The relationship doesn't enslave us but graces us, frees us – even while are being made totally dedicated. Such dedication is freedom, deliverance from "the yoke of slavery" (2nd. reading, Galatians).
Bài Phúc âm hôm nay đánh dấu một bước ngoặt trong Phúc âm thánh Luca. Sau khi Chúa Giêsu giảng dạy trong vùng quê hương Ngài ở Galilea, bây giờ thánh Luca nói là Chúa Giêsu và các môn đệ “quyết định lên Giêrusalem”. Bản tường thuật về chuyến hành trình này bắt đầu từ đây. Đó là một đoạn văn dài trong Phúc âm thánh Luca: từ đoạn 9: câu 51 đến đoạn 19: câu 27, và sẽ kết thúc với sự thương khó và sự chết của Chúa Giêsu. Bởi thế, đoạn văn hôm nay là đoạn chính trong sứ vụ của Chúa Giêsu. Đoạn văn bắt đầu với những lời Chúa Giêsu giảng dạy về bản chất của người môn đệ. Giêrusalem không chỉ là một thành phố nào đó, hay một nơi nào khác để Chúa Giêsu giảng dạy và chữa lành. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là các môn đệ của Ngài sẽ học hỏi về các điều đó. Trên chặng đường này, chúng ta được nhắc nhở là việc theo Chúa Giêsu không phải là một quyết định tầm thường như những quyết định chúng ta thường làm trong đời sống chúng ta. Thánh Luca chuẩn bị cho chúng ta biết là nên xem xét cẩn thận về các khoản phí phải bỏ ra và sự dấn thân không chút do dự trong quyết định này như Chúa Giêsu đã đòi hỏi.
Trước hết, Chúa Giêsu đi qua làng người Samaritanô. Thánh Luca nói về việc dân làng không đón tiếp chúa Giêsu và các môn đệ vì đích đến của họ là "về hướng Giêrusalem". Có thể do thế mà dân làng không muốn đón tiếp, vì người Samaritanô muốn Chúa Giêsu đi về phía núi Gerizim của họ chứ không đi về phía núi Sion là nơi thờ phượng của người Do thái. Có lẽ thánh Luca muốn nói rõ là chúng ta phải sẵn sàng chịu đựng những đau khổ phải có trong việc theo Chúa Giêsu đó là sự đòi hỏi khi trở nên môn đệ Ngài, và đó cũng là lý do con người Trong thế giới chúng ta không muốn đón tiếp Chúa Giêsu. Ngài được mọi người ngưỡng mộ. là biểu tượng tôn giáo quý giá, qua những thánh giá được đeo như đồ trang sức. Nhưng, Chúa Giêsu muốn chúng thể hiện chính Ngài hơn là khen ngợi từ xa.
Cuộc sống chúng ta thường được mô tả như là một hành trình. Có điểm bắt đầu và nơi kết thúc. Trên hành trình; có những lúc buộc phải dừng lại để trao đổi với bao nhiêu điều cần phải xem xét lại. Tuy vậy, đối với chúng ta, người Kitô hữu, thì lại khác, vì đó còn hơn là một chuyến đi hành hương. Chúng ta cũng như những người đi hành hương thuở xưa, cùng nhau đi đến một nơi đặc biệt. Để cùng nhau cầu nguyện và giúp đỡ nhau trên đường đi khi chúng ta gặp phải nhiều trở ngại. Giêrusalem là nơi cuối cùng của chặng đường Chúa Giêsu đi. Ngài luôn luôn nghĩ đến Giêrusalem. Chúa Giêsu chỉ nghĩ một điều là Ngài có nhiệm vụ phải thi hành và tất cả chúng ta đều được hưởng nhờ. Trên đường đi Ngài nói rõ là theo Ngài là phải thật lòng quyết định đi cho tới Giêrusalem, không có sự do dự hay định nửa chừng.
Trong bài đọc hôm nay có lời nói u sầu cho những môn đệ tiềm năng để họ biết là họ phải quyết tâm như thế nào khi đi theo Chúa Giêsu. Ứng viên thứ nhất được nhắc nhở rằng khi theo Chúa Giêsu là không có gì an toàn cả và ngay cả phải như người vô gia cư. Ứng viên thứ hai được nhắc cho biết là họ sẽ phải trung thành với Chúa Giêsu hơn cả lòng thào hiếu với gia đình: hảy để cái chết trong tâm hồn hồn lo cho người chết. Và với Ứng viên thứ ba là người muốn ra đi không để về chia tay với gia đình. Chúa Giêsu nói là Ngài không chấp nhận sự trì hoản. Không có việc ngoảnh lại đằng sau nếu bạn muốn cầm cày đi thẳng đường. Chúa Giêsu không nói đùa. Ngài không chỉ muốn thêm số người đi theo Ngài. Trái lại, Ngài muốn những người khác biết là nếu họ dấn thân vào việc gì thì họ chỉ quyết định điều đó và đi theo Ngài lên Giêrusalem.
Chúng ta, những người thường đếm số lượng các giáo dân đến tham dự phụng vụ vào sáng Chúa Nhật, và cho đó là thành quả đáng kể. Vậy mỗi người trong chúng ta có sẵn sàng chấp nhận việc dấn than cho Chúa Kitô trong hy sinh chứ không phải là thắng lợi là thành quả của việc làm môn đệ của Ngài phải không? "Con Người không có chỗ tựa đầu", trong khi chúng ta hay lưu lại một ít đau khổ của thế gian vào lòng trí chúng ta làm quấy rầy sự bình an của chúng ta. Những hình ảnh chúng ta trông thấy trên tivi trong tin tức buổi tối có làm cho chúng ta mất ngủ hay không? hay mất vài phút trong giấc ngủ? Đến tối chúng ta có bị sự đau khổ của người khác làm chúng ta lo lắng hay không? Lo lắng đến nỗi khi thức dậy quyết định phải làm chút ít gì để thay đổi hoàn cảnh của những người khác được nghỉ ngơi hơn?
Bài Phúc âm nay có ảnh hưởng giống như bài giảng trên Núi hay không? Vì, bài giảng trên Núi làm tôi nghĩ tôi không đủ sức làm môn đệ Ngài. Ai trong chúng ta chưa hề ngoảnh lại? Hay chọn một quyết định cho chúng ta hơn là chấp nhận sự hy sinh của người môn đệ? Ai không giử im lặng khi chúng ta cần lên tiếng, để chúng ta có thể tiếp tục sống an toàn với các đồng bạn của chúng ta? Chúng ta chấp nhận hơn là lên tiếng nói làm người ta để ý đến. Tạ ơn Chúa là chúng ta có Bí Tích Thánh Thể làm của ăn, để dấn thân một lần nữa. Cùng nhau tụ họp quanh bàn thờ, chúng ta nghe lời hãy gây dựng lại sự đỗ vở, hàn gắn những rạn nứt và đổi mới vỏ bọc của người làm môn đệ. Chúng ta dùng bửa để tạo nên sự gần gủi với nhau tạo thành một cộng đoàn cùng đi theo lời mời gọi. Cho dù có nghĩ đến sự hao tổn nhưng vẫn thưa "vâng", dù đó là lời thưa "vâng" yếu đuối, nói nho nhỏ còn hơn là hét to lên sự tự tin.
Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha hoàn toàn bỏ quá khứ của ông ta để theo ngôn sứ Elia để đáp lại lời Chúa kêu gọi. Ông ta giết đám bò kéo cày và dùng dụng cụ cây cày để nấu thịt bò. Ông ta bỏ lại phía sau những cách sinh hoạt mà ông ta đã làm để sinh sống để chấp nhận cách sống mới trong mối liên hệ mới với ngôn sứ Elia. Điều đó có gợi lên cho chúng ta ý nghĩa là chúng ta phải xa lìa thói quen cũ; quyết định thay đổi đời sống mình theo ý Thiên Chúa, hay muốn dấn thân cam kết làm theo ý Chúa một cách sâu đậm hơn.
Xã hội có những cách tiến cấp đầy bạo lực và xâm lấn thô bạo. Để có được ý chí làm nên quyết định: "Nên người lãnh đạo" để được ca khen chúc mừng. Quyền lực được xưng tụng và thường người ta có được vị thế ngôi cao. Tuy nhiên, khi chúng ta nghe được tiếng mời gọi đến một cộng đoàn mới và một tâm tình mới là chúng ta đã đáp lại lời gọi của Thiên Chúa. Hành động của ông Elisha chứng tỏ rằng khi đáp lại lời Chúa mà làm việc nửa chừng thì chưa đủ đâu. Đôi khi chúng ta không có “cơ hội thích đáng” để làm điều chúng ta cần thực hiện. Tất cả chúng ta đều có thể dẫn ra những câu chuyện của người bị mất cơ hội do đau ốm, hay thiếu sức khỏe, thiếu tài năng. Họ cảm thấy họ không có đủ năng lực cho quyết định trọn vẹn theo sự đòi hỏi.
Ông Elisha nghe tiếng gọi và đáp lại ngay trong đời sống hằng ngày của ông ta. Đây là một lời mời gọi đặc biệt có tính khuôn mẫu được ghi trong Kinh Thánh. Chúng ta nên nhớ ông Phêrô được gọi khi ông ta đang giặt lưới. Ông Mátthêu được gọi khi ông ta đang ngồi thâu thuế. Ông Môsê được gọi khi ông ta đang chăn cừu?. Những việc mà chúng ta thường làm hằng ngày có thể trở nên cơ hội cho chúng ta nghe được tiếng gọi mời. Lời mời gọi có thể là: nên sống đơn giản hơn; giảm bớt những lịch trình đầy bận rộn để có thì giờ với gia đình; bỏ qua những liên hệ đầy áp lực; xa tránh những nhóm bát nháo mà chúng ta thường gặp v.v... Ở Hoa Kỳ chúng ta sẽ mừng lề quốc khánh trong tuần này. Đó là ngày nghỉ lễ theo lịch thường niên. Nhưng đây là dịp chúng ta nên suy nghĩ đến chế độ nô lệ và việc nghiện ngập làm chúng ta mất tự do. Hãy nghe tiếng gọi độc lập bản thân: nên thoát khỏi sự nghiện, bớt bạo động trong lời nói và việc làm, hãy để ý đén việc tham nhũng hay vô sản.
"Hãy theo" và "hãy phục vụ" đây là văn ngôn rất đặc biệt trong Kinh Thánh. Những từ này nói đến hành vi dấn thân một cách cụ thể và trung thành. Khi nào chúng ta theo ai, phục vụ ai, chúng ta liên hệ trực tiếp với người đó. Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha nói với ngôn sư Elia "Tôi sẽ theo ngài". Trong phúc âm thánh Luca, những ứng viên nghe lời Chúa Giêsu gọi đều thưa "tôi sẽ theo Thầy". Liên hệ trực tiếp với Chúa là điều mỗi người Kitô hữu chúng ta phải làm. Chúng ta không theo Ngài một cách giáo điều hay một cách mê tín, mà chính chúng ta phải theo sát bản thân Chúa Kitô.
Chúng ta "trông thấy" và "nghe được" những điều đòi hỏi chúng ta phải có về việc theo Chúa Giêsu qua các câu chuyện trong phúc âm. Trong bài phúc âm hôm nay, chúng ta không chỉ nghe lời mời gọi đi theo nhưng chúng ta còn nghe điều đòi hỏi chúng ta cần có khi theo Ngài là hoàn toàn tin tưởng và hiến thân. Quan hệ đi theo Thiên Chúa hay Chúa Kitô là điều đã được xác định là mối liên kết không biến chúng ta thành nô lệ; ngay cả khi chúng ta tự nguyện tận hiến trọn vẹn; nhưng chính là hồng ân mà Ngài đã ban cho chúng ta, giúp giải thoát "ách của nô lệ" được ghi trong bài đọc thứ hai (trích thơ của thánh Phaolô gởi cho tín hữu Galát).
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
13th SUNDAY -C-
I Kings19: 16, 19-21; Psalm 16; Galatians 5: 1, 13-18; Luke 9: 51-62
Today’s Gospel passage marks a turning point in Luke. After Jesus’ popular ministry in his native Galilee region, Luke tells us that he "resolutely determined to journey to Jerusalem." A travel narrative now begins. It is a large section in Luke’s gospel (9:51-19-27) and it will end in the place where Jesus meets his suffering and death. So today’s passage is a crucial moment in Jesus’ ministry and it begins a series of teachings on the nature of discipleship. Jerusalem is not just another city, another place to preach and cure. Jesus knew that, we know it and his disciples are about to learn it. What we will be reminded on this journey with Jesus and his disciples, is that following Jesus in not just a casual decision, one of many we make in our lifetime. Luke is setting out to show us we must make careful consideration of the costs and unwavering commitment following Jesus requires.
First, Jesus passes through a Samaritan village. Luke links their rejection with the fact the "the destination of his journey was Jerusalem." Maybe they reject Jesus because the Samaritans want Jesus to go to their own Mount Gerizim and not to Mount Zion, the Jewish place of worship. Or, maybe Luke is suggesting we must be prepared to accept the costs of following Jesus and it is the suffering that comes with discipleship that is the reason the world rejects Jesus. He is very much admired in our world: Jesus makes a lovely religious icon; his cross is worn as a piece of jewelry – but he wants more than admiration from a safe distance.
Life is frequently described as a journey – it has a beginning, an end and along the way there are important stopping-off places with countless vistas. However, the difference for us Christians is that it is more than a journey – it is a pilgrimage. We are like pilgrims of old, traveling together towards a special place, praying as we go and supporting one another as we face the challenges along the way. Jerusalem is the backdrop for Jesus’ journey. He keeps Jerusalem always in his mind’s eye. Jesus is single minded, he has a task to accomplish and we will all be the beneficiaries. Jesus makes it quite clear along the way that to follow him is to be willing to journey whole heartedly with him to Jerusalem. No compromises, no half measures.
The somber words to the potential disciples in today’s reading tell them and us that they must join his single minded determination. The first candidate is reminded that following Jesus has its own insecurities, even homelessness. The second is told that there is even a higher loyalty than filial responsibilities. Let the spiritually dead deal with their dead. And to the third, who wants to go say farewell to his family, Jesus says he will tolerate no delays. There is no looking back if you want to plow a straight line. Jesus is not in the numbers game. Rather than just add numbers to his followers, Jesus wants the others to know just what they are getting into if they decide to go with him to Jerusalem.
We who count the size of our congregation on a Sunday morning and reckon the success of our ministry by the numbers who show up, are caught short here. Is each of us ready to reaffirm our commitment to Christ when sacrifice and not "success" are the fruits of discipleship? The "Son of Man has no where to rest his head," – while we allow little of the world’s pain to enter our head and disturb our peace of mind. Do the pictures of the suffering we see each evening on television news ever cause us a restless night? Or, even a few minutes less sleep? Are we haunted at night by the distress of others – enough to rise from our restless pillow determined to do some little bit to change a situation so that others might rest more easily?
Today’s gospel does what the Sermon on the Mount does – makes me feel my inadequacy as a disciple. Who among us hasn’t looked back? Or, made a choice for our own profit, rather than accept the sacrifice of discipleship? Who hasn’t kept quiet when we should have spoken up, so that we can continue to fit in comfortably with our peers? We have acquiesced rather than speak up and put ourselves on the line. Thankfully we have this Eucharist, the meal of recommitment. Gathered with other followers around the table, we hear the words that rebuild the crumbling structure, patch the cracks and freshen up the paint of our discipleship. We eat the meal that knits us more closely into a community that has heard the invitation to follow, considered the costs and still said "yes"; even if it is a fragile "yes," timidly whispered, more than confidently shouted.
In the first reading, Elisha completely destroys his past to follow the prophet Elijah and to respond to God's call. He kills the yoke of oxen and uses the plowing equipment to provide fuel to cook them. He puts behind him all his old ways of living to accept a new way, in a new relationship with the prophet Elijah. Does it suggest that one has to make a clean break when one decides that God is inviting us to change, or to enter into a more profound commitment?
Society offers ways of violence and aggression to get our will: "one-up-manship" is congratulated; power is extolled and high position is the sought-after reward. However, we hear a call to a new community and an entirely new consciousness when we respond to God's call. Elisha's actions suggest that half measures will not do. Sometimes we don't have the luxury of putting off to a more "appropriate time" the changes we need to make. We all can quote stories of people caught short and wanting when struck with sickness, or demands on their internal resources. They found they had nothing to draw from when strength, resolve, or integrity were needed.
Elisha hears the call and responds in the midst of his daily life: a very typical place for a call in the Bible. Remember Peter’s call while he was washing his nets; Matthew’s came while he was in the toll booth collecting taxes; Moses’ while he was tending sheep.? What we do everyday is most likely the place of our call as well. The call may be: to simplify our lives; cut back on our hectic schedule for the sake of our family; get out of an abusive relationship; quit the gang of kids we hang around with, etc. We here in the United States celebrate Independence Day this week. It's a secular holiday, but it does give us an opportunity to reflect on the slavery and addictions that keep us from being free. Hear the call: of independence to more sanity; less violence in our speech and actions; the realization that "having it all," is having nothing at all.
"To follow" and "to serve" in biblical language mean something very specific. These terms infer personal allegiance. When we follow someone/serve someone; we enter into personal relationship. In our first reading, Elisha says to Elijah, "I will follow you." In Luke, the potential followers say to Jesus, "I will be your follower." Personal allegiance is what we Christians are about. We don't follow a dogma or creed, but the person of Christ.
We "see" and "hear" what's involved in following Jesus by means of the stories of the Gospel. In today’s Gospel we not only hear the invitation to follow, but already hear what's required – total trust and dedication. The follower's relationship to God, or Christ, is what is stressed. The relationship doesn't enslave us but graces us, frees us – even while are being made totally dedicated. Such dedication is freedom, deliverance from "the yoke of slavery" (2nd. reading, Galatians).
Dứt khoát theo Chúa
Lm Đan Vinh
00:49 27/06/2019
Chúa Nhật 13 Thường Niên C
1 V 19,16b.19-21 ; Gl 5,1.13-18 ; Lc 9,51-62
I. HOC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 9,51-62
(51) Khi đã tới ngày Đức Giê-su được rước lên trời, Người nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem. (52) Người sai mấy sứ giả đi trước. Họ lên đường và vào một làng người Sa-ma-ri để chuẩn bị cho Người đến. (53) Nhưng dân làng không đón tiếp Người, vì Người đang đi về hướng Giê-ru-sa-lem. (54) Thấy thế, hai môn đệ Người là Gia-cô-bê và ông Gio-an nói rằng: “Thưa Thầy, Thầy có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy chúng nó không? (55) Nhưng Đức Giê-su quay lại quở mắng các ông (56) Rồi Thầy trò đi sang làng khác. Và Người nói với các ông: “Anh em không biết anh em thuộc loại thần khí nào. Vì Con Người không đến để làm cho người ta mất mạng, nhưng là để cứu mạng. (56) Rồi Thầy trò đi sang làng khác. (57) Thầy trò còn đang đi trên đường, thì có kẻ thưa Người rằng: “Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo”. (58) Người trả lời: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu”. (59) Đức Giê-su nói với một người khác: “Anh hãy theo tôi!” Người ấy thưa: “Thưa Thầy, xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã”. (60) Đức Giê-su bảo: “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ! Còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa”.
2. Ý CHÍNH:
Bài Tin Mừng hôm này gồm hai phần:
Phần thứ nhất thuật lại câu chuyện Đức Giê-su bị dân làng ở miền Sa-ma-ri từ chối không cho vào trọ. Hai anh em Gia-cô-bê và Gio-an tức giận yêu cầu được sai lửa từ trời xuống thiêu hủy làng đó. Nhưng Đức Giê-su quở mắng các ông và Thầy trò nhẫn nhịn đi sang trọ làng khác.
Phần thứ hai ghi lại ba trường hợp người ta xin đi theo làm môn đệ Đức Giê-su. Trong mỗi trường hợp Đức Giê-su đều đòi người ta phải chọn lựa dứt khoát như sau:
+ Đối với kẻ thứ nhất, Người đòi anh ta phải chấp nhận cuộc sống thiếu thốn vật chất.
+ Với người thứ hai, Đức Giê-su đòi anh phải ưu tiên lo việc Chúa hơn gia đình.
+ Còn người thứ ba, Đức Giê-su đòi anh phải một lòng một ý lo phục vụ Nước Thiên Chúa.
3. CHÚ THÍCH:
- C 51-52): + Được rước lên trời: Đây là thành ngữ ám chỉ cái chết cũng như cuộc lên trời của Đức Giê-su (Tin Mừng Lu-ca 9,31 chú thích về cuộc xuất hành của Người). + Nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem: Lên Giê-ru-sa-lem để hoàn tất cuộc Vượt Qua. + Vào một làng người Sa-ma-ri: Người Do Thái tránh giao thiệp với người Sa-ma-ri và còn khinh dễ họ, vì họ không còn thuần chủng nữa, và vì niềm tin của họ đã có nhiều dị biệt với người Do thái. Nhưng Đức Giê-su lại cố ý vào trọ trong một làng người Sa-ma-ri. Điều này cho thấy Người chính là chủ chiên đến để tìm chiên lạc và đưa về đàn. Về sau, trước khi lên trời, Đức Giê-su truyền cho các Tông Đồ rao giảng Tin Mừng cho muôn dân, trong đó có dân Sa-ma-ri (x. Cv 1,8). Các ông đã vâng lời Người: Phi-lip-phê loan báo Tin Mừng ở Sa-ma-ri (x. Cv 8,5). Các Tông Đồ ở Giê-ru-sa-lem cũng cử ông Phê-rô và ông Gio-an đến với họ (Cv 8,14).
- C 53-56: + Dân làng không đón tiếp: Người Sa-ma-ri có ác cảm với người Do thái, đặc biệt những ai đi hành hương lên Giê-ru-sa-lem. + Thầy có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy...?: Hai môn đệ Gia-cô-bê và Gio-an được gọi là “con của sấm sét” (x. Mc 3,17). Hai ông mới được nhìn thấy ngôn sứ Ê-li-a trong cuộc biến hình của Đức Giê-su (x. Lc 9,28-36), nên giờ đây muốn dùng hình phạt mà giáng xuống trên kẻ thù giống như vị ngôn sứ này đã làm (x. 2V 1,10-12). + Quở mắng các ông: Đức Giê-su muốn các môn đệ hành xử theo giáo huấn mà Người đã dạy về cách đối xử với kẻ thù: Hãy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét mình. Hãy chúc lành cho kẻ nguyền rủa mình và cầu nguyện cho kẻ vu khống mình (x. Lc 6,27-35). + Và Người nói với các ông: “Anh em không biết anh em thuộc loại thần khí nào. Vì Con Người không đến để làm cho người ta mất mạng, nhưng là để cứu mạng”: Đức Giê-su dạy cho các môn đệ biết việc báo thù là việc của thần dữ chứ không phải là việc của Thiên Chúa. Đức Giê-su xuống thế gian để kiện toàn luật Mô-sê vốn cho phép trả thù báo oán những kẻ làm hại mình. Đối với Đức Giê-su: Thiên Chúa không phải là Thiên Chúa báo oán, mà là Thiên Chúa của tình thương. Tình thương thay thế hận thù, tha thứ thay thế báo oán và trừng phạt. Đó chính là tinh thần mà các môn đệ phải học tập. + Thầy trò đi sang làng khác: Điều này nói lên sự nhẫn nhịn của Đức Giê-su đối với những kẻ đối xử không tốt với mình.
- C 57-58: + Thầy trò còn đang đi trên đường, thì có kẻ thưa Người rằng: Lu-ca ghi lại ở đây ba trường hợp về ơn kêu gọi theo Chúa. Trong ba trường hợp này thì hai trường hợp được Mát-thêu thuật lại khi Đức Giê-su bắt đầu đi giảng đạo ở Ga-li-lê (x. Mt 6,19-22). Còn trường hợp thứ ba chỉ có trong Tin Mừng Lu-ca. Qua ba trường hợp này, Lu-ca muốn trình bày những đòi hỏi dứt khoát đối với những ai muốn làm môn đệ của Đức Giê-su. + “Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo... Con chồn có hang...”: Người này tự ý xin theo làm môn đệ và sẽ đi đến bất cứ nơi nào. Nhưng Đức Giê-su cho anh ta thấy cuộc sống theo Chúa là một cuộc sống khó nghèo và không ổn định. “Không có chỗ dựa đầu”, nghĩa là không có sự bảo đảm về vật chất giống như một người vô gia cư !
- C 59-60: + “Xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã”: Trong Tin Mừng Mát-thêu, người xin làm môn đệ ngỏ lời trước (x. Mt 8,21-22), còn trong Tin Mừng Lu-ca, chính Đức Giê-su kêu gọi anh ta trước. Anh ta tỏ thái độ thiếu dứt khoát qua lời cầu xin được về nhà phụng dưỡng cha. Sau khi cha chết và lo mai táng cho cha xong, anh mới đi theo làm môn đệ Người. Tại Pa-les-tin việc chôn cất người chết phải được thực hiện ngay trong ngày, nên khó mà nghĩ rằng Đức Giê-su lại không đồng ý cho anh ta lưu lại vài giờ để chôn cất cha cho tròn chữ hiếu. + “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ”: Chắc chắn Đức Giê-su rất coi trọng bổn phận hiếu thảo đối với cha mẹ (x. Mt 15,5-9 ; 1 Tm 5,8). Nhưng khi phải lựa chọn giữa một bên là tình cảm gia đình với bên kia là theo Chúa để đi rao giảng Tin Mừng, thì Người đòi môn đệ phải dứt khoát chọn đi loan báo Triều Đại của Thiên Chúa.
4. CÂU HỎI:
1) Khi dùng thành ngữ “Được rước lên trời”, tác giả Lu-ca muốn ám chỉ điều gì về cuộc xuất hành của Người ?
2) Đức Giê-su nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem để làm gì ?
3) Tại sao người Do Thái tránh giao thiệp và khinh thường người Sa-ma-ri, đang khi Đức Giê-su lại sẵn sàng đến với họ ?
4) Phản ứng của hai đệ Gia-cô-bê, Gio-an và của Đức Giê-su thế nào trước sự từ chối đón tiếp thầy trò của dân làng Sa-ma-ri ? Đức Giê-su muốn môn đệ Người làm gì ?
5) Người nêu gương nhẫn nhịn tha nhân như thế nào ?
6) Hãy kể ra ba trường hợp xin theo làm môn đệ và đòi hỏi của Đức Giê-su thế nào ?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết. Còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa” (Lc 9,60).
2. CÂU CHUYỆN:
1) LÀM CHỨNG CHO CHÚA BẰNG SỰ NHẪN NHỊN THA NHÂN:
Một hôm có một viên sĩ quan đến gặp một linh mục xin học đạo. Khi được hỏi lý do theo đạo, thì được anh cho biết như sau:
"Trong đại đội do tôi chỉ huy, có một anh tân binh là một tín hữu Công Giáo. Vào một đêm nọ, sau khi tiểu đội đi tuần về, quần áo ai nấy đều bị ướt nhẹp, nhưng thay vì thay quần áo đi ngủ, thì anh chàng này lại quì gối bên giường nhắm mắt cầu nguyện. Cảm thấy ngứa mắt, tôi liền đá anh một cái ngã lăn ra sàn. Nhưng khi ngồi dậy, anh không nói gì mà tiếp tục quỳ gối cầu nguyện. Tôi bị mệt nên mau cởi giầy ra rồi nằm lăn ra giường ngủ. Sáng hôm sau, khi thức dậy tôi rất ngỡ ngàng khi thấy đôi giầy tối qua tôi đã đá anh tân binh, giờ đã được lau sạch và xếp gọn để bên cạnh giường tôi. Tôi thấy hổ thẹn về thái độ đêm qua của mình và thán phục sự nhẫn nhịn của anh tân binh. Rồi tôi quyết tâm đến với cha để xin theo đạo".
2) TU ĐÒI PHẢI DỨT BỎ LÒNG HAM MÊ CỦA CẢI VẬT CHẤT:
Một vị linh sư Ấn độ đang ngồi tịnh niệm bên bờ sông thì có một thanh niên ăn mặc bảnh bao đến xin làm đệ tử. Anh ta rón rén đến bên và đặt dưới chân vị linh sư hai viên ngọc quí để làm lễ vật ra mắt. Vị linh sư cầm lấy một viên và ném xuống sông. Tiếc của, anh thanh niên giàu có vội nhảy xuống sông và lặn xuống đáy hồ cố tìm lại viên ngọc quí giá. Nhưng sau một ngày vất vả tìm kiếm mà viên ngọc vẫn biệt tăm. Chiếu đến, với vẻ mặt thất vọng, anh thanh niên đến chỗ vị linh sư xin ông chỉ đích xác chỗ đã ném viên ngọc. Bấy giờ vị linh sư liền cầm viên ngọc thứ hai, tiếp tục ném xuống sông và nói: “Ta đã ném vào chỗ đó. Anh hãy lặn xuống mà tìm”. Chàng thanh niên hiểu rằng thầy muốn anh phải dứt khoát từ bỏ lòng ham mê của cải trần gian như điều kiện tiên quyết phải có để theo làm môn đệ của thầy.
3) ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CÁC CỦA CẢI VẬT CHẤT:
Ở một làng nọ thuộc miền quê Ấn độ, có một đạo sĩ tên là Sadhu. Với lối sống đơn giản trong nhiều năm, ông đã gần đạt đến sự siêu thoát hoàn toàn của bậc thánh nhân. Ông đã được dân chúng quanh vùng quí mến, và họ đã lũ lượt kéo nhau đến bái ông làm thầy dạy đạo.
Một ngày kia, thấy vị đạo sĩ ăn mặc sơ sài, có người đã mang đến biếu mấy mảnh vải tốt để ông may áo che thân. Rồi khi Sadhu ngồi thiền, bầy chuột tưởng ông là tượng gỗ, rủ nhau đến rúc vào áo của ông gặm nhấm. Có người thấy thế tội nghiệp, liền mang đến biếu ông một chú mèo con làm bầu bạn và giúp ông xua đuổi lũ chuột quấy phá kia. Dân làng lại thương mèo con không có gì ăn liền đem sữa tươi đến nuôi mèo. Rồi một ngày nọ, một bà giàu có từ phương xa nghe tiếng thơm nhân đức của vị đạo sĩ, đã đến thăm và tặng ông một con bò để ông có sữa uống và có thể nuôi mèo. Dân làng cũng làm một cái chuồng giúp ông nuôi bò. Khi thấy bò có chuồng mà đạo sĩ lại không có nhà, dân làng liền hè nhau đến làm cho đạo sĩ một chiếc chòi bằng lá để ông có thể trú nắng che mưa.
Từ khi có thêm của cải, đạo sĩ không còn có giờ tu niệm như trước. Hằng ngày ông phải bận rộn đi cắt cỏ về nuôi bò để lấy sữa uống, rồi còn phải chăm sóc cho mèo để nó giúp ông đuổi lũ chuột. Ông cũng phải chăm lo sửa sang căn chòi bị dột. Dân làng thương ông vất vả, nên đã nhờ một người đàn bà đến giúp ông làm công việc nhà để ông có giờ ngồi thiền.
Từ đó đạo sĩ đã có áo quần che thân, có mèo giúp đuổi chuột, có bò cung cấp thức ăn hằng ngày, có căn chòi khang trang để ở, có người đàn bà đến chăm sóc cho mình... Chẳng bao lâu sau, đạo sĩ không còn thích ngồi thiền tu niệm nữa, vì ông phải quan tâm bảo vệ những gì đang sở hữu. Rồi ông đã lấy người đàn bà kia làm vợ, và chấm dứt cuộc đời hạnh tu !!!
Câu chuyện trên cho thấy: Bao lâu chọn nếp sống đơn giản, đạo sĩ Sadhu đã nổi tiếng là một tu sĩ đắc đạo. Nhưng từ khi sở hữu nhiều của cải vật chất thì ông cũng dần dần xa rời lý tưởng tu hành của mình. Trong Hội Thánh Công Giáo cũng như trong các tôn giáo khác, các vị đại thánh đều có điểm giống nhau là các ngài đã chọn lối sống khắc khổ, sẵn sàng từ bỏ các tiện nghi vật chất và quyết tâm không dính bén với các của cải vật chất. Nhờ đó các ngài mới có một lối sống siêu thoát làm đẹp lòng Đấng thiêng liêng và được mọi người nể phục.
4) GƯƠNG TRUNG THÀNH THEO CHÚA VƯỢT QUA MỌI TRỞ NGẠI:
- ERIC LIDDLE là người chạy đua 100 mét nhanh nhất của nước Anh trong năm 1924. Tại Thế vận hội thể thao Olympic (TVH) mở ở Paris năm đó, mọi người đều mong đợi rằng anh sẽ chiếm được huy chương vàng về cho nước Anh. Nhưng rồi một việc đã xảy ra làm xôn xao cả trong cũng như ngoài nước. Ban Tổ chức TVH sắp đặt môn chạy đua một trăm thước vào chương trình ngày Chúa Nhật. Eric nghĩ rằng luật kiêng việc phần xác, nghỉ ngày của Chúa, không cho phép anh chạy đua ngày Chúa Nhật. Vậy anh quyết định không chạy đua ngày Chúa Nhật, dầu việc nầy làm cho anh rất buồn phiền. Khi tin nầy được loan đi, mọi người sửng sốt. Họ làm áp lực tư bề để buộc anh bỏ ý định, và chuẩn bị chạy đua ngày Chúa Nhật. Nhưng Eric đã nói không là không. Thái tử nước Anh cũng đứng ra can thiệp, bắt buộc anh phải chạy đua ngày Chúa Nhật theo như chương trình của ban tổ chức. Trước mọi áp lực, Eric đã nói không là không. Báo chí nước Anh gọi Eric là người phản bội. Nhưng anh cương quyết không làm điều trái với lương tâm tôn giáo của mình. Sau đó Eric đi gặp các huấn luyện viên và đề nghị để cho một bạn đồng đội chạy đua 100 mét ngày Chúa Nhật thay thế, còn anh sẽ chạy 400 mét trong ngày thường, dẫu rằng trước đó chưa bao giờ anh chạy đua 400 mét cả. Một điều lạ đã xảy đến trước sự ngạc nhiên đến sửng sốt của mọi người. Eric đã thắng cuộc chạy đua 400 mét, rồi anh bạn đồng đội mà anh đề nghị thay anh cũng thắng trong cuộc chạy đua 100 mét.
- Ít năm sau Thế vậy hội, Eric lại làm cho cả thế giới ngạc nhiên lần nữa. Anh tình nguyện lên đường sang Trung quốc giúp việc truyền giáo. Cô thiếu nữ người yêu của anh cũng theo anh sang Trung Quốc. Với thời gian họ sinh được ba đứa con ngoan ngoãn. Thế rồi Đệ nhị thế chiến bùng nổ. Nhật Bản xua quân xâm lăng Trung Quốc. Trước tình thế nguy hiểm, Eric gởi vợ con sang Canada lánh nạn. Ít lâu sau, anh bị quân Nhật bắt đem đi nhốt tại một trại tập trung. Tại đây, anh tiếp tục làm việc tông đồ giữa các bạn tù. Mấy năm sau, anh đã chết một cái chết thật can đảm và anh dũng tại trại tập trung. Sau khi Eric chết, vợ anh nhận được hàng trăm bức thư chia buồn, và nói lên lòng can đảm và anh dũng của anh khi bị gian trong trại. Ít nhất có hai bức thư của bạn tù nói rằng Eric là lẽ sống duy nhất của họ trong trại tập trung. Nếu không nhờ sự có mặt của anh trong trại, thì họ đã tự tử chết lâu rồi.
- Đến năm 1980 nghĩa là 56 năm sau Thế vận hội Paris nói trên, có người nảy ra ý kiến làm một cuốn phim về Eric và Thế vận hội 1924. Khi hay tin đó, vợ của anh còn sống ở Toronto nói: “Thời bây giờ ai mà còn để ý tới một việc đã xảy ra lâu lắm rồi về một người quyết không chạy đua ngày Chúa Nhật vì đức tin người Kitô hữu của mình? Ấy thế mà cuốn phim CHARIOTS OF FIRE (Xe hỏa ngục) đã thành công phi thường. Thiên hạ đùng đùng kéo nhau đi xem như nước lũ. Cuốn phim đã giựt giải thưởng điện ảnh năm 1982. Câu chuyện Eric giúp chúng ta hiểu được lời Chúa phán trong Phúc âm hôm nay: “Kẻ cầm cày mà còn ngó lại sau lưng, thì không xứng đáng với Nước Thiên Chúa.”
- Từ khi theo Chúa, Eric luôn tiến bước theo Chúa, tuân giữ các giới răn dù cho thiên hạ gọi anh là phản quốc. Đâu là bí quyết của lòng can đảm trung kiên của Eric đối với Đức Kitô? Vợ của Eric đã nói trong cuộc phỏng vấn như sau: “Eric bao giờ cũng dậy thật sớm, dùng giờ đầu tiên trong ngày để đọc Kinh thánh và cầu nguyện và sắp đặt công việc cho ngày mới.” Bí quyết của lòng can đảm trung thành của anh là luôn gặp Chúa mỗi sáng trong giờ cầu nguyện.
3. THẢO LUẬN:
1) Sống đúng tinh thần khoan dung của Đức Giê-su dễ hay khó ? Tại sao ?
2) Bạn sẽ phản ứng thế nào khi bị kẻ khác đối xử không tốt để xứng đáng làm môn đệ Chúa ?
4. SUY NIỆM:
1) GƯƠNG TỪ BỎ MỌI SỰ ĐỂ SỐNG SIÊU THOÁT NHƯ Ê-LI-SA:
Bài đọc 1 hôm nay kể chuyện Ê-li-sa quyết tâm theo Ê-li-a để làm ngôn sứ. Ê-li-sa là một nông dân, đang cày ruộng với 12 cặp bò. Nghe ngôn sứ Ê-li-a kêu gọi, Ê-li-sa đã bày tỏ lòng quyết tâm đi theo thầy Ê-li-a bằng việc bổ cày gỗ làm củi, giết bò làm lễ vật, rồi thiêu đốt tất cả để dâng tiến Đức Chúa, rồi đi theo làm môn đệ thầy. Ruộng đất, trâu bò, cày cuốc là tài sản của nông dân. Đốt cày cuốc, làm thịt trâu bò, có nghĩa là từ bỏ tài sản, là đoạn tuyệt với nghề nghiệp cũ. Đó là một lựa chọn dứt khoát. Ra đi không vướng bận, không luyến tiếc những gì đã có. Đó là thái độ dứt khoát từ bỏ để hoàn toàn phó thác và vâng phục thánh ý Thiên Chúa.
2) DỨT KHOÁT TỪ BỎ MỌI SỰ LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ ĐỨC GIÊ-SU:
Qua 3 trường hợp theo Chúa trong bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giê-su đòi hỏi những kẻ muốn theo làm môn đệ của Người phải có thái độ dứt khoát như sau:
+ Quyết tâm từ bỏ lối sống an nhàn hưởng thụ: Người thứ nhất xin đi theo Đức Giê-su đến bất cứ nơi nào. Nhưng Người đòi anh phải chọn lựa: theo Thầy thì phải chấp nhận cuộc sống nay đây mai đó và sống thanh thoát với của cải vật chất giống như Thầy “không có chỗ tựa đầu”. Chính Đức Giê-su ngay đã được sinh ra trong cảnh khó nghèo như Tin Mừng Lu-ca đã ghi nhận : “Bà sinh con trai đầu lòng, lấy tã bọc con, rồi đặt nằm trong máng cỏ, vì hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ” (Lc 2,7). Cuối cùng, trên thập giá, Người đã bị lột áo và bị đóng đanh chân tay vào thập giá. Trong Tin Mừng, chúng ta không thấy chỗ nào đề cập đến một ngôi nhà riêng của Đức Giê-su hoặc của nhóm Mười Hai môn đệ.
+ Phải cấp thời đi theo Chúa không được trì hoãn: Người thứ hai được Đức Giê-su kêu gọi đã sẵn sàng đi theo Chúa. Nhưng anh ta xin về nhà phụng dưỡng cha già, đến khi cha chết rồi mới đi theo. Nhưng Người đòi anh phải dứt khoát chọn sứ vụ đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa. Còn việc báo hiếu cha mẹ tuy quan trọng, nhưng cũng không ngăn cản được môn đệ đi theo Chúa.
+ Phải sẵn sàng thoát ly tình cảm gia đình: Người thứ ba xin đi theo Đức Giê-su, nhưng xin được về nhà từ giã gia đình vợ con trước đã. Nhưng Đức Giê-su đòi anh ta phải dứt khoát với tình cảm gia đình: “Ai đã tra tay cầm cày mà còn ngoái lại đàng sau, thì không thích hợp với Nước Thiên Chúa”. Thực ra, Đức Giê-su rất coi trọng việc con cái phải hiếu kính với cha mẹ (x. Mt 15,4). Nhưng Người đòi môn đệ phải ưu tiên tìm kiếm Nước Thiên Chúa (x. Lc 14,26). Còn những sự khác thì chính Chúa sẽ lo liệu giúp chúng ta sau.
3) CON ĐƯỜNG THEO CHÚA HÔM NAY:
Lời Chúa hôm nay đòi mỗi người chúng ta tự kiểm điểm :
+ Phải tránh theo Chúa vì vụ lợi: giống như các môn đệ theo Đức Giê-su để được "ngồi bên tả bên hữu” khi Thầy lên làm Vua, chứ không muốn theo Chúa theo con đường “qua đau khổ vào vinh quang” theo ý Thiên Chúa. Ông Phê-rô đã can Thầy và đã bị Thầy nặng lời quở trách (x. Mt 16,21-23). Nhiều người trong chúng ta hôm nay cũng theo Chúa chỉ nhằm để kết hôn hay sở hữu của cải vật chất… Rồi sau khi được như ý lại bỏ không theo Chúa nữa.
+ Theo Chúa đòi phải từ bỏ: Khi theo Chúa, các môn đệ phải từ bỏ tình cảm gia đình, bỏ nghề đánh cá biển để làm nghề chài lưới các linh hồn; Theo Chúa đòi chúng ta phải bỏ đi cái tôi ích kỷ, chấp nhận những lao nhọc thất bại trong cuộc sống, như lời Chúa Giê-su: “Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo” (Lc 9,23).
+ Cần coi trọng Chúa và sứ vụ loan báo tin mừng hơn mọi thứ khác: Nếu chúng ta coi tiền bạc, địa vị, sắc đẹp … hơn Chúa thì sẽ không xứng đáng làm môn đệ của Chúa. Hãy noi gương tông đồ Phao-lô coi thường mọi sự vì Chúa: “Những gì xưa kia tôi cho là có lợi, thì nay, vì Đức Ki-tô, tôi cho là thiệt thòi. Hơn nữa, tôi coi tất cả mọi sự là thiệt thòi, so với mối lợi tuyệt vời, là được biết Đức Ki-tô Giê-su, Chúa của tôi. Vì Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như rác, để được Đức Ki-tô và được kết hợp với Người.” (Pl 3,7-8).
+ Để trung thành theo Chúa đòi lắng nghe Lời Chúa, tìm hiểu ý Chúa và xin vâng: như Chúa Giê-su thưa với Chúa Cha: “Lạy Cha, nếu có thể được, xin cho con khỏi phải uống chén này. Tuy vậy, xin đừng theo ý con, mà xin theo ý Cha.” (Mt 26,39). Như Đức Ma-ri-a thưa với sứ thần: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói.” (Lc 1,38).
5. LỜI CẦU:
LẠY CHÚA GIÊ-SU. Con cảm thấy Chúa đòi hỏi những ai muốn đi theo làm môn đệ Chúa hơi nhiều: Vì Chúa không có chỗ dựa đầu, nên Chúa đòi con phải hãm mình để có lối sống đơn sơ siêu thoát. Chúa còn muốn con phải ưu tiên loan báo Triều Đại của Thiên Chúa, phải đặt tình cảm gia đình sau việc phụng sự Chúa: “Ai muốn theo Thầy phải bỏ mình, vác thập giá hằng ngày mà đi theo Thầy”. Nếu dựa vào sức riêng mình, chắc chắn con sẽ khó lòng đi theo Chúa. Nhưng nếu có ơn Chúa giúp, con hy vọng sẽ làm được mọi sự. Xin giúp con sống quảng đại với Chúa như Chúa đã luôn quảng đại với con. Xin cho con biết noi gương Chúa: sống đơn giản siêu thoát với của cải vật chất, hầu ngày một trở nên môn đệ thực sự của Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
1 V 19,16b.19-21 ; Gl 5,1.13-18 ; Lc 9,51-62
I. HOC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 9,51-62
(51) Khi đã tới ngày Đức Giê-su được rước lên trời, Người nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem. (52) Người sai mấy sứ giả đi trước. Họ lên đường và vào một làng người Sa-ma-ri để chuẩn bị cho Người đến. (53) Nhưng dân làng không đón tiếp Người, vì Người đang đi về hướng Giê-ru-sa-lem. (54) Thấy thế, hai môn đệ Người là Gia-cô-bê và ông Gio-an nói rằng: “Thưa Thầy, Thầy có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy chúng nó không? (55) Nhưng Đức Giê-su quay lại quở mắng các ông (56) Rồi Thầy trò đi sang làng khác. Và Người nói với các ông: “Anh em không biết anh em thuộc loại thần khí nào. Vì Con Người không đến để làm cho người ta mất mạng, nhưng là để cứu mạng. (56) Rồi Thầy trò đi sang làng khác. (57) Thầy trò còn đang đi trên đường, thì có kẻ thưa Người rằng: “Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo”. (58) Người trả lời: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu”. (59) Đức Giê-su nói với một người khác: “Anh hãy theo tôi!” Người ấy thưa: “Thưa Thầy, xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã”. (60) Đức Giê-su bảo: “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ! Còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa”.
2. Ý CHÍNH:
Bài Tin Mừng hôm này gồm hai phần:
Phần thứ nhất thuật lại câu chuyện Đức Giê-su bị dân làng ở miền Sa-ma-ri từ chối không cho vào trọ. Hai anh em Gia-cô-bê và Gio-an tức giận yêu cầu được sai lửa từ trời xuống thiêu hủy làng đó. Nhưng Đức Giê-su quở mắng các ông và Thầy trò nhẫn nhịn đi sang trọ làng khác.
Phần thứ hai ghi lại ba trường hợp người ta xin đi theo làm môn đệ Đức Giê-su. Trong mỗi trường hợp Đức Giê-su đều đòi người ta phải chọn lựa dứt khoát như sau:
+ Đối với kẻ thứ nhất, Người đòi anh ta phải chấp nhận cuộc sống thiếu thốn vật chất.
+ Với người thứ hai, Đức Giê-su đòi anh phải ưu tiên lo việc Chúa hơn gia đình.
+ Còn người thứ ba, Đức Giê-su đòi anh phải một lòng một ý lo phục vụ Nước Thiên Chúa.
3. CHÚ THÍCH:
- C 51-52): + Được rước lên trời: Đây là thành ngữ ám chỉ cái chết cũng như cuộc lên trời của Đức Giê-su (Tin Mừng Lu-ca 9,31 chú thích về cuộc xuất hành của Người). + Nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem: Lên Giê-ru-sa-lem để hoàn tất cuộc Vượt Qua. + Vào một làng người Sa-ma-ri: Người Do Thái tránh giao thiệp với người Sa-ma-ri và còn khinh dễ họ, vì họ không còn thuần chủng nữa, và vì niềm tin của họ đã có nhiều dị biệt với người Do thái. Nhưng Đức Giê-su lại cố ý vào trọ trong một làng người Sa-ma-ri. Điều này cho thấy Người chính là chủ chiên đến để tìm chiên lạc và đưa về đàn. Về sau, trước khi lên trời, Đức Giê-su truyền cho các Tông Đồ rao giảng Tin Mừng cho muôn dân, trong đó có dân Sa-ma-ri (x. Cv 1,8). Các ông đã vâng lời Người: Phi-lip-phê loan báo Tin Mừng ở Sa-ma-ri (x. Cv 8,5). Các Tông Đồ ở Giê-ru-sa-lem cũng cử ông Phê-rô và ông Gio-an đến với họ (Cv 8,14).
- C 53-56: + Dân làng không đón tiếp: Người Sa-ma-ri có ác cảm với người Do thái, đặc biệt những ai đi hành hương lên Giê-ru-sa-lem. + Thầy có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy...?: Hai môn đệ Gia-cô-bê và Gio-an được gọi là “con của sấm sét” (x. Mc 3,17). Hai ông mới được nhìn thấy ngôn sứ Ê-li-a trong cuộc biến hình của Đức Giê-su (x. Lc 9,28-36), nên giờ đây muốn dùng hình phạt mà giáng xuống trên kẻ thù giống như vị ngôn sứ này đã làm (x. 2V 1,10-12). + Quở mắng các ông: Đức Giê-su muốn các môn đệ hành xử theo giáo huấn mà Người đã dạy về cách đối xử với kẻ thù: Hãy yêu kẻ thù và làm ơn cho kẻ ghét mình. Hãy chúc lành cho kẻ nguyền rủa mình và cầu nguyện cho kẻ vu khống mình (x. Lc 6,27-35). + Và Người nói với các ông: “Anh em không biết anh em thuộc loại thần khí nào. Vì Con Người không đến để làm cho người ta mất mạng, nhưng là để cứu mạng”: Đức Giê-su dạy cho các môn đệ biết việc báo thù là việc của thần dữ chứ không phải là việc của Thiên Chúa. Đức Giê-su xuống thế gian để kiện toàn luật Mô-sê vốn cho phép trả thù báo oán những kẻ làm hại mình. Đối với Đức Giê-su: Thiên Chúa không phải là Thiên Chúa báo oán, mà là Thiên Chúa của tình thương. Tình thương thay thế hận thù, tha thứ thay thế báo oán và trừng phạt. Đó chính là tinh thần mà các môn đệ phải học tập. + Thầy trò đi sang làng khác: Điều này nói lên sự nhẫn nhịn của Đức Giê-su đối với những kẻ đối xử không tốt với mình.
- C 57-58: + Thầy trò còn đang đi trên đường, thì có kẻ thưa Người rằng: Lu-ca ghi lại ở đây ba trường hợp về ơn kêu gọi theo Chúa. Trong ba trường hợp này thì hai trường hợp được Mát-thêu thuật lại khi Đức Giê-su bắt đầu đi giảng đạo ở Ga-li-lê (x. Mt 6,19-22). Còn trường hợp thứ ba chỉ có trong Tin Mừng Lu-ca. Qua ba trường hợp này, Lu-ca muốn trình bày những đòi hỏi dứt khoát đối với những ai muốn làm môn đệ của Đức Giê-su. + “Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo... Con chồn có hang...”: Người này tự ý xin theo làm môn đệ và sẽ đi đến bất cứ nơi nào. Nhưng Đức Giê-su cho anh ta thấy cuộc sống theo Chúa là một cuộc sống khó nghèo và không ổn định. “Không có chỗ dựa đầu”, nghĩa là không có sự bảo đảm về vật chất giống như một người vô gia cư !
- C 59-60: + “Xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã”: Trong Tin Mừng Mát-thêu, người xin làm môn đệ ngỏ lời trước (x. Mt 8,21-22), còn trong Tin Mừng Lu-ca, chính Đức Giê-su kêu gọi anh ta trước. Anh ta tỏ thái độ thiếu dứt khoát qua lời cầu xin được về nhà phụng dưỡng cha. Sau khi cha chết và lo mai táng cho cha xong, anh mới đi theo làm môn đệ Người. Tại Pa-les-tin việc chôn cất người chết phải được thực hiện ngay trong ngày, nên khó mà nghĩ rằng Đức Giê-su lại không đồng ý cho anh ta lưu lại vài giờ để chôn cất cha cho tròn chữ hiếu. + “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ”: Chắc chắn Đức Giê-su rất coi trọng bổn phận hiếu thảo đối với cha mẹ (x. Mt 15,5-9 ; 1 Tm 5,8). Nhưng khi phải lựa chọn giữa một bên là tình cảm gia đình với bên kia là theo Chúa để đi rao giảng Tin Mừng, thì Người đòi môn đệ phải dứt khoát chọn đi loan báo Triều Đại của Thiên Chúa.
4. CÂU HỎI:
1) Khi dùng thành ngữ “Được rước lên trời”, tác giả Lu-ca muốn ám chỉ điều gì về cuộc xuất hành của Người ?
2) Đức Giê-su nhất quyết đi lên Giê-ru-sa-lem để làm gì ?
3) Tại sao người Do Thái tránh giao thiệp và khinh thường người Sa-ma-ri, đang khi Đức Giê-su lại sẵn sàng đến với họ ?
4) Phản ứng của hai đệ Gia-cô-bê, Gio-an và của Đức Giê-su thế nào trước sự từ chối đón tiếp thầy trò của dân làng Sa-ma-ri ? Đức Giê-su muốn môn đệ Người làm gì ?
5) Người nêu gương nhẫn nhịn tha nhân như thế nào ?
6) Hãy kể ra ba trường hợp xin theo làm môn đệ và đòi hỏi của Đức Giê-su thế nào ?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết. Còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa” (Lc 9,60).
2. CÂU CHUYỆN:
1) LÀM CHỨNG CHO CHÚA BẰNG SỰ NHẪN NHỊN THA NHÂN:
Một hôm có một viên sĩ quan đến gặp một linh mục xin học đạo. Khi được hỏi lý do theo đạo, thì được anh cho biết như sau:
"Trong đại đội do tôi chỉ huy, có một anh tân binh là một tín hữu Công Giáo. Vào một đêm nọ, sau khi tiểu đội đi tuần về, quần áo ai nấy đều bị ướt nhẹp, nhưng thay vì thay quần áo đi ngủ, thì anh chàng này lại quì gối bên giường nhắm mắt cầu nguyện. Cảm thấy ngứa mắt, tôi liền đá anh một cái ngã lăn ra sàn. Nhưng khi ngồi dậy, anh không nói gì mà tiếp tục quỳ gối cầu nguyện. Tôi bị mệt nên mau cởi giầy ra rồi nằm lăn ra giường ngủ. Sáng hôm sau, khi thức dậy tôi rất ngỡ ngàng khi thấy đôi giầy tối qua tôi đã đá anh tân binh, giờ đã được lau sạch và xếp gọn để bên cạnh giường tôi. Tôi thấy hổ thẹn về thái độ đêm qua của mình và thán phục sự nhẫn nhịn của anh tân binh. Rồi tôi quyết tâm đến với cha để xin theo đạo".
2) TU ĐÒI PHẢI DỨT BỎ LÒNG HAM MÊ CỦA CẢI VẬT CHẤT:
Một vị linh sư Ấn độ đang ngồi tịnh niệm bên bờ sông thì có một thanh niên ăn mặc bảnh bao đến xin làm đệ tử. Anh ta rón rén đến bên và đặt dưới chân vị linh sư hai viên ngọc quí để làm lễ vật ra mắt. Vị linh sư cầm lấy một viên và ném xuống sông. Tiếc của, anh thanh niên giàu có vội nhảy xuống sông và lặn xuống đáy hồ cố tìm lại viên ngọc quí giá. Nhưng sau một ngày vất vả tìm kiếm mà viên ngọc vẫn biệt tăm. Chiếu đến, với vẻ mặt thất vọng, anh thanh niên đến chỗ vị linh sư xin ông chỉ đích xác chỗ đã ném viên ngọc. Bấy giờ vị linh sư liền cầm viên ngọc thứ hai, tiếp tục ném xuống sông và nói: “Ta đã ném vào chỗ đó. Anh hãy lặn xuống mà tìm”. Chàng thanh niên hiểu rằng thầy muốn anh phải dứt khoát từ bỏ lòng ham mê của cải trần gian như điều kiện tiên quyết phải có để theo làm môn đệ của thầy.
3) ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CÁC CỦA CẢI VẬT CHẤT:
Ở một làng nọ thuộc miền quê Ấn độ, có một đạo sĩ tên là Sadhu. Với lối sống đơn giản trong nhiều năm, ông đã gần đạt đến sự siêu thoát hoàn toàn của bậc thánh nhân. Ông đã được dân chúng quanh vùng quí mến, và họ đã lũ lượt kéo nhau đến bái ông làm thầy dạy đạo.
Một ngày kia, thấy vị đạo sĩ ăn mặc sơ sài, có người đã mang đến biếu mấy mảnh vải tốt để ông may áo che thân. Rồi khi Sadhu ngồi thiền, bầy chuột tưởng ông là tượng gỗ, rủ nhau đến rúc vào áo của ông gặm nhấm. Có người thấy thế tội nghiệp, liền mang đến biếu ông một chú mèo con làm bầu bạn và giúp ông xua đuổi lũ chuột quấy phá kia. Dân làng lại thương mèo con không có gì ăn liền đem sữa tươi đến nuôi mèo. Rồi một ngày nọ, một bà giàu có từ phương xa nghe tiếng thơm nhân đức của vị đạo sĩ, đã đến thăm và tặng ông một con bò để ông có sữa uống và có thể nuôi mèo. Dân làng cũng làm một cái chuồng giúp ông nuôi bò. Khi thấy bò có chuồng mà đạo sĩ lại không có nhà, dân làng liền hè nhau đến làm cho đạo sĩ một chiếc chòi bằng lá để ông có thể trú nắng che mưa.
Từ khi có thêm của cải, đạo sĩ không còn có giờ tu niệm như trước. Hằng ngày ông phải bận rộn đi cắt cỏ về nuôi bò để lấy sữa uống, rồi còn phải chăm sóc cho mèo để nó giúp ông đuổi lũ chuột. Ông cũng phải chăm lo sửa sang căn chòi bị dột. Dân làng thương ông vất vả, nên đã nhờ một người đàn bà đến giúp ông làm công việc nhà để ông có giờ ngồi thiền.
Từ đó đạo sĩ đã có áo quần che thân, có mèo giúp đuổi chuột, có bò cung cấp thức ăn hằng ngày, có căn chòi khang trang để ở, có người đàn bà đến chăm sóc cho mình... Chẳng bao lâu sau, đạo sĩ không còn thích ngồi thiền tu niệm nữa, vì ông phải quan tâm bảo vệ những gì đang sở hữu. Rồi ông đã lấy người đàn bà kia làm vợ, và chấm dứt cuộc đời hạnh tu !!!
Câu chuyện trên cho thấy: Bao lâu chọn nếp sống đơn giản, đạo sĩ Sadhu đã nổi tiếng là một tu sĩ đắc đạo. Nhưng từ khi sở hữu nhiều của cải vật chất thì ông cũng dần dần xa rời lý tưởng tu hành của mình. Trong Hội Thánh Công Giáo cũng như trong các tôn giáo khác, các vị đại thánh đều có điểm giống nhau là các ngài đã chọn lối sống khắc khổ, sẵn sàng từ bỏ các tiện nghi vật chất và quyết tâm không dính bén với các của cải vật chất. Nhờ đó các ngài mới có một lối sống siêu thoát làm đẹp lòng Đấng thiêng liêng và được mọi người nể phục.
4) GƯƠNG TRUNG THÀNH THEO CHÚA VƯỢT QUA MỌI TRỞ NGẠI:
- ERIC LIDDLE là người chạy đua 100 mét nhanh nhất của nước Anh trong năm 1924. Tại Thế vận hội thể thao Olympic (TVH) mở ở Paris năm đó, mọi người đều mong đợi rằng anh sẽ chiếm được huy chương vàng về cho nước Anh. Nhưng rồi một việc đã xảy ra làm xôn xao cả trong cũng như ngoài nước. Ban Tổ chức TVH sắp đặt môn chạy đua một trăm thước vào chương trình ngày Chúa Nhật. Eric nghĩ rằng luật kiêng việc phần xác, nghỉ ngày của Chúa, không cho phép anh chạy đua ngày Chúa Nhật. Vậy anh quyết định không chạy đua ngày Chúa Nhật, dầu việc nầy làm cho anh rất buồn phiền. Khi tin nầy được loan đi, mọi người sửng sốt. Họ làm áp lực tư bề để buộc anh bỏ ý định, và chuẩn bị chạy đua ngày Chúa Nhật. Nhưng Eric đã nói không là không. Thái tử nước Anh cũng đứng ra can thiệp, bắt buộc anh phải chạy đua ngày Chúa Nhật theo như chương trình của ban tổ chức. Trước mọi áp lực, Eric đã nói không là không. Báo chí nước Anh gọi Eric là người phản bội. Nhưng anh cương quyết không làm điều trái với lương tâm tôn giáo của mình. Sau đó Eric đi gặp các huấn luyện viên và đề nghị để cho một bạn đồng đội chạy đua 100 mét ngày Chúa Nhật thay thế, còn anh sẽ chạy 400 mét trong ngày thường, dẫu rằng trước đó chưa bao giờ anh chạy đua 400 mét cả. Một điều lạ đã xảy đến trước sự ngạc nhiên đến sửng sốt của mọi người. Eric đã thắng cuộc chạy đua 400 mét, rồi anh bạn đồng đội mà anh đề nghị thay anh cũng thắng trong cuộc chạy đua 100 mét.
- Ít năm sau Thế vậy hội, Eric lại làm cho cả thế giới ngạc nhiên lần nữa. Anh tình nguyện lên đường sang Trung quốc giúp việc truyền giáo. Cô thiếu nữ người yêu của anh cũng theo anh sang Trung Quốc. Với thời gian họ sinh được ba đứa con ngoan ngoãn. Thế rồi Đệ nhị thế chiến bùng nổ. Nhật Bản xua quân xâm lăng Trung Quốc. Trước tình thế nguy hiểm, Eric gởi vợ con sang Canada lánh nạn. Ít lâu sau, anh bị quân Nhật bắt đem đi nhốt tại một trại tập trung. Tại đây, anh tiếp tục làm việc tông đồ giữa các bạn tù. Mấy năm sau, anh đã chết một cái chết thật can đảm và anh dũng tại trại tập trung. Sau khi Eric chết, vợ anh nhận được hàng trăm bức thư chia buồn, và nói lên lòng can đảm và anh dũng của anh khi bị gian trong trại. Ít nhất có hai bức thư của bạn tù nói rằng Eric là lẽ sống duy nhất của họ trong trại tập trung. Nếu không nhờ sự có mặt của anh trong trại, thì họ đã tự tử chết lâu rồi.
- Đến năm 1980 nghĩa là 56 năm sau Thế vận hội Paris nói trên, có người nảy ra ý kiến làm một cuốn phim về Eric và Thế vận hội 1924. Khi hay tin đó, vợ của anh còn sống ở Toronto nói: “Thời bây giờ ai mà còn để ý tới một việc đã xảy ra lâu lắm rồi về một người quyết không chạy đua ngày Chúa Nhật vì đức tin người Kitô hữu của mình? Ấy thế mà cuốn phim CHARIOTS OF FIRE (Xe hỏa ngục) đã thành công phi thường. Thiên hạ đùng đùng kéo nhau đi xem như nước lũ. Cuốn phim đã giựt giải thưởng điện ảnh năm 1982. Câu chuyện Eric giúp chúng ta hiểu được lời Chúa phán trong Phúc âm hôm nay: “Kẻ cầm cày mà còn ngó lại sau lưng, thì không xứng đáng với Nước Thiên Chúa.”
- Từ khi theo Chúa, Eric luôn tiến bước theo Chúa, tuân giữ các giới răn dù cho thiên hạ gọi anh là phản quốc. Đâu là bí quyết của lòng can đảm trung kiên của Eric đối với Đức Kitô? Vợ của Eric đã nói trong cuộc phỏng vấn như sau: “Eric bao giờ cũng dậy thật sớm, dùng giờ đầu tiên trong ngày để đọc Kinh thánh và cầu nguyện và sắp đặt công việc cho ngày mới.” Bí quyết của lòng can đảm trung thành của anh là luôn gặp Chúa mỗi sáng trong giờ cầu nguyện.
3. THẢO LUẬN:
1) Sống đúng tinh thần khoan dung của Đức Giê-su dễ hay khó ? Tại sao ?
2) Bạn sẽ phản ứng thế nào khi bị kẻ khác đối xử không tốt để xứng đáng làm môn đệ Chúa ?
4. SUY NIỆM:
1) GƯƠNG TỪ BỎ MỌI SỰ ĐỂ SỐNG SIÊU THOÁT NHƯ Ê-LI-SA:
Bài đọc 1 hôm nay kể chuyện Ê-li-sa quyết tâm theo Ê-li-a để làm ngôn sứ. Ê-li-sa là một nông dân, đang cày ruộng với 12 cặp bò. Nghe ngôn sứ Ê-li-a kêu gọi, Ê-li-sa đã bày tỏ lòng quyết tâm đi theo thầy Ê-li-a bằng việc bổ cày gỗ làm củi, giết bò làm lễ vật, rồi thiêu đốt tất cả để dâng tiến Đức Chúa, rồi đi theo làm môn đệ thầy. Ruộng đất, trâu bò, cày cuốc là tài sản của nông dân. Đốt cày cuốc, làm thịt trâu bò, có nghĩa là từ bỏ tài sản, là đoạn tuyệt với nghề nghiệp cũ. Đó là một lựa chọn dứt khoát. Ra đi không vướng bận, không luyến tiếc những gì đã có. Đó là thái độ dứt khoát từ bỏ để hoàn toàn phó thác và vâng phục thánh ý Thiên Chúa.
2) DỨT KHOÁT TỪ BỎ MỌI SỰ LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ ĐỨC GIÊ-SU:
Qua 3 trường hợp theo Chúa trong bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giê-su đòi hỏi những kẻ muốn theo làm môn đệ của Người phải có thái độ dứt khoát như sau:
+ Quyết tâm từ bỏ lối sống an nhàn hưởng thụ: Người thứ nhất xin đi theo Đức Giê-su đến bất cứ nơi nào. Nhưng Người đòi anh phải chọn lựa: theo Thầy thì phải chấp nhận cuộc sống nay đây mai đó và sống thanh thoát với của cải vật chất giống như Thầy “không có chỗ tựa đầu”. Chính Đức Giê-su ngay đã được sinh ra trong cảnh khó nghèo như Tin Mừng Lu-ca đã ghi nhận : “Bà sinh con trai đầu lòng, lấy tã bọc con, rồi đặt nằm trong máng cỏ, vì hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ” (Lc 2,7). Cuối cùng, trên thập giá, Người đã bị lột áo và bị đóng đanh chân tay vào thập giá. Trong Tin Mừng, chúng ta không thấy chỗ nào đề cập đến một ngôi nhà riêng của Đức Giê-su hoặc của nhóm Mười Hai môn đệ.
+ Phải cấp thời đi theo Chúa không được trì hoãn: Người thứ hai được Đức Giê-su kêu gọi đã sẵn sàng đi theo Chúa. Nhưng anh ta xin về nhà phụng dưỡng cha già, đến khi cha chết rồi mới đi theo. Nhưng Người đòi anh phải dứt khoát chọn sứ vụ đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa. Còn việc báo hiếu cha mẹ tuy quan trọng, nhưng cũng không ngăn cản được môn đệ đi theo Chúa.
+ Phải sẵn sàng thoát ly tình cảm gia đình: Người thứ ba xin đi theo Đức Giê-su, nhưng xin được về nhà từ giã gia đình vợ con trước đã. Nhưng Đức Giê-su đòi anh ta phải dứt khoát với tình cảm gia đình: “Ai đã tra tay cầm cày mà còn ngoái lại đàng sau, thì không thích hợp với Nước Thiên Chúa”. Thực ra, Đức Giê-su rất coi trọng việc con cái phải hiếu kính với cha mẹ (x. Mt 15,4). Nhưng Người đòi môn đệ phải ưu tiên tìm kiếm Nước Thiên Chúa (x. Lc 14,26). Còn những sự khác thì chính Chúa sẽ lo liệu giúp chúng ta sau.
3) CON ĐƯỜNG THEO CHÚA HÔM NAY:
Lời Chúa hôm nay đòi mỗi người chúng ta tự kiểm điểm :
+ Phải tránh theo Chúa vì vụ lợi: giống như các môn đệ theo Đức Giê-su để được "ngồi bên tả bên hữu” khi Thầy lên làm Vua, chứ không muốn theo Chúa theo con đường “qua đau khổ vào vinh quang” theo ý Thiên Chúa. Ông Phê-rô đã can Thầy và đã bị Thầy nặng lời quở trách (x. Mt 16,21-23). Nhiều người trong chúng ta hôm nay cũng theo Chúa chỉ nhằm để kết hôn hay sở hữu của cải vật chất… Rồi sau khi được như ý lại bỏ không theo Chúa nữa.
+ Theo Chúa đòi phải từ bỏ: Khi theo Chúa, các môn đệ phải từ bỏ tình cảm gia đình, bỏ nghề đánh cá biển để làm nghề chài lưới các linh hồn; Theo Chúa đòi chúng ta phải bỏ đi cái tôi ích kỷ, chấp nhận những lao nhọc thất bại trong cuộc sống, như lời Chúa Giê-su: “Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo” (Lc 9,23).
+ Cần coi trọng Chúa và sứ vụ loan báo tin mừng hơn mọi thứ khác: Nếu chúng ta coi tiền bạc, địa vị, sắc đẹp … hơn Chúa thì sẽ không xứng đáng làm môn đệ của Chúa. Hãy noi gương tông đồ Phao-lô coi thường mọi sự vì Chúa: “Những gì xưa kia tôi cho là có lợi, thì nay, vì Đức Ki-tô, tôi cho là thiệt thòi. Hơn nữa, tôi coi tất cả mọi sự là thiệt thòi, so với mối lợi tuyệt vời, là được biết Đức Ki-tô Giê-su, Chúa của tôi. Vì Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như rác, để được Đức Ki-tô và được kết hợp với Người.” (Pl 3,7-8).
+ Để trung thành theo Chúa đòi lắng nghe Lời Chúa, tìm hiểu ý Chúa và xin vâng: như Chúa Giê-su thưa với Chúa Cha: “Lạy Cha, nếu có thể được, xin cho con khỏi phải uống chén này. Tuy vậy, xin đừng theo ý con, mà xin theo ý Cha.” (Mt 26,39). Như Đức Ma-ri-a thưa với sứ thần: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói.” (Lc 1,38).
5. LỜI CẦU:
LẠY CHÚA GIÊ-SU. Con cảm thấy Chúa đòi hỏi những ai muốn đi theo làm môn đệ Chúa hơi nhiều: Vì Chúa không có chỗ dựa đầu, nên Chúa đòi con phải hãm mình để có lối sống đơn sơ siêu thoát. Chúa còn muốn con phải ưu tiên loan báo Triều Đại của Thiên Chúa, phải đặt tình cảm gia đình sau việc phụng sự Chúa: “Ai muốn theo Thầy phải bỏ mình, vác thập giá hằng ngày mà đi theo Thầy”. Nếu dựa vào sức riêng mình, chắc chắn con sẽ khó lòng đi theo Chúa. Nhưng nếu có ơn Chúa giúp, con hy vọng sẽ làm được mọi sự. Xin giúp con sống quảng đại với Chúa như Chúa đã luôn quảng đại với con. Xin cho con biết noi gương Chúa: sống đơn giản siêu thoát với của cải vật chất, hầu ngày một trở nên môn đệ thực sự của Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MA-RI-A.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
Hình thức, nội dung rao giảng mà Thánh Phalô đã sử dụng
Lm JB Nguyễn Minh Hùng
06:09 27/06/2019
Nhân dịp lễ trọng kính hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô, dựa vào những chứng cứ của sách Công vụ Tông đồ và chính các thư của thánh Phaolô gởi các giáo đoàn, chúng ta nhìn lại cách ngắn gọn những cách thức mà thánh Phaolô đã sử dụng để rao giảng Tin Mừng Chúa Kitô.
Thánh Phaolô, một nhà truyền giáo đại tài, đã làm cho Nước Thiên Chúa mở mang rộng lớn từ Á sang Âu, với một tâm hồn có sẵn và đầy nhiệt thành, kể từ khi trở nên đồ đệ của Chúa Kitô, thánh nhân bất chấp mọi gian khổ, mọi bất trắc có thể xảy đến cho mình, miễn làm sao Tin Mừng được phát triển, Chúa Kitô được mọi người nhận biết, ơn cứu độ được chạm đến tâm hồn nhân loại…
Ngài đã truyền giáo. Ngài truyền giáo miệt mài, truyền giáo không mệt mỏi, truyền giáo bất cứ môi trường nào, bất cứ nơi đâu ngài đặt chân đến. Chúa Kitô là lẽ sống của thánh nhân, mà truyền giáo là rao truyền Chúa Kitô, vì thế, truyền giáo trở thành sự nghiệp, thành việc làm tất yếu, một đòi buộc ngặt của thánh Phaolô, như thánh nhân đã từng thốt lên: “Khốn thân tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng” (1Cr 9, 16).
Hấp lực truyền giáo đã giúp thánh Phaolô có nhiều sáng kiến cho Tin Mừng Chúa Kitô lan tỏa. Một vài sáng kiến trong công tác truyền giáo mà thánh Phaolô thực hiện là:
I. HÌNH THỨC.
1. Những hành trình dài.
Để thực hiện công tác truyền giáo của mình, thánh Phaolô đã nhiều lần ra đi, hết quê hương của mình, rồi lại vượt hải ngoại đến với các miền dân ngoại. Thánh nhân không bằng lòng với việc chỉ giới thiệu Kitô giáo cho người đã “cắt bì”, nhưng Tin Mừng của Chúa phải được mang đến với muôn dân, như chính thánh nhân đã từng khẳng định: “Vì Chúa truyền cho tôi thế này: Ta sẽ đặt người làm ánh sáng muôn dân, để ngươi đem ơn cứu độ đến tận cùng cõi đất” (Cv 14, 47).
a. Cuộc hành trình truyền giáo lần thứ I.
Năm 45, sau khi thánh Phaolô, từ Antiôchia lền Giêrusalem đem theo số tiền mà giáo đoàn Antiôchia quyên góp để giúp đỡ các Kitô hữu anh em ở Giêrusalem (Cv 11, 27-30) trở về, ngài khở sự chuyến đi truyền giáo lần thứ I của mình từ Antiôchia đến nhiều nơi như Chyprô, Paphylia, Lycaonia rồi lại trở về Antiôchia năm 48. Trong hành trình này có thánh Barnaba cùng sát cánh.
b. Cuộc hành trình truyền giáo lần thứ II.
Khoảng cuối năm 49, thánh Phaolô cùng ông Sila, một nhân vật thuộc giáo đoàn Giêrusalem, đi miền Tiểu Á. Trước tiên, thánh nhân thăm lại các giáo đoàn mà ngài đã thiết lập trong cuộc truyền giáo lần thứ I.
Sau đó, lần lượt thánh Phaolô đã đặt chân đến những miền truyền giáo như: Phrygia, Galatia, Troas, Macêđônia, Philipphê, Bêrê, Hylạp, Thessalônica, Côrinthô. Cuộc hành trình này được coi là kết thúc vào đầu năm 53 khi thánh Phaolô trở về Antiôchia.
c. Cuộc hành trình truyền giáo lần thứ III.
Ngay từ đầu năm 53, thánh Phaolô lại lên đường đến Galatia, Phrygia và Êphêsô. Sau cùng, trước khi kết thúc chuyến hành trình truyền giáo lần thứ III của mình, thánh nhân đã lần lượt thăm lại một số giáo đoàn như: Troas, Macêđônia, Côrinthô, Philipphê, Thiểu Á… Thánh Phaolô kết thúc hành trình truyền giáo lần thứ III năm 58.
2. Viết thư gởi các giáo đoàn.
Thánh Phaolô không hề bỏ mặc các giáo đoàn mà ngài vừa mới thành lập, đó là kết quả của những năm tháng miệt mài đầy khó nhọc và thử thách. Vì thế, dù không thể hiện diện giữa họ, ngài vẫn viết thư khích lệ và dạy dỗ giáo dân của mình sống đức tin, sống lề luật Chúa.
Nói cách khác, những lá thư có khi thông cảm, có khi trách móc, có khi khen ngợi, nhưng cũng không thiếu những lời sửa lỗi gay gắt…, tất cả đều chứa đựng giáo lý đức tin, và ý nghĩa thần học sâu sắc, là cách thế hiện diện của ngài giữa mọi anh chị em giáo dân trong từng giáo đoàn.
Ngoài thư gởi tín hữu Dothái, càng ngày càng được xác định mạnh mẽ không phải của thánh Phaolô, Hội Thánh còn giữ được 13 lá thư của thánh Phaolô.
Hình như thánh Phaolô còn vài bức thư khác nhưng đã thất lạc. Những lá thư còn giữ được là: Thư gởi các giáo đoàn: Thư Rôma, thư thứ I và II Corintô, thư Galata, thư Êphêsô, thư Philipphê, thư Côlôsê, thư thứ I và II Thessalônica. Và các thư gởi cá nhân các tín hữu: thư thứ I và II Timôthêô, Titô, Philêmon.
II. NỘI DUNG.
1. Phương pháp truyền giáo mà thánh Phaolô vẫn theo đuổi và thành công lớn trong các cuộc truyền giáo là: Thánh nhân sử dụng chính hội đường của người Dothái để rao giảng Lời Chúa. Nội dung mà thánh nhân thường xuyên nói đến là: dùng lời các tiên tri chứng minh Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế (Cv 13, 16-43)
.
2. Dù đề cập nhiều đề tài trong khi rao giảng Lời Chúa và trong từng nội dung của các bức thư, thánh Phaolô đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Chúa Kitô, đến độ, nhiều người coi đó là phản ánh chân lý đã in sâu vào tâm trí của thánh Phaolô từ khi trở lại.
a. Mầu nhiệm Chúa Kitô.
Đối với thánh Phaolô, mạc khải của Ngôi Lời, Con Thiên Chúa, là điểm vừa độc đáo, vừa mới mẽ của Kitô giáo. Đặc biệt, trong thư Côlôssê, thánh nhân nhấn mạnh quyền tối thượng của Chúa Kitô không chỉ trên nhiệm thể, mà còn trên mọi thụ tạo (Cl 1, 15-16). Còn hơn thế, quyền năng của Chúa Kitô nhập thể còn là quyền năng của Đấng tập họp và thu hồi mọi sự trên trời dưới đất (Ep 1, 10).
b. Chúa Kitô, Đấng cứu chuộc nhân loại.
Chỉ một mình Chúa Kitô mới là Đấng cứu chuộc và đền tội nhân loại. Chính Người đã giao hòa thế gian với Thiên Chúa. Nội dung này luôn được nhắc đi nhắc lại và rao giảng bằng những cách diễn tả, giải thích khác nhau.
Chẳng hạn: “Chúc tụng Thiên Chúa là Cha Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, Đấng từ trời cao đã ban cho chúng ta mọi phúc lành thiêng liêng trong Đức Kitô, Đấng đã chọn chúng ta trong Người trước khi dựng nên thế gian để ta được nên thánh thiện và thanh sạch trước mặt Ngài trong tình yêu thương, Đấng đã tiền định cho ta được trở nên con cái Ngài nhờ Chúa Giêsu Kitô, theo như lòng yêu thương của thánh ý Ngài để vang lên lời ca ngợi vinh quang của ân sủng mà Ngài đã khấng ban cho ta trong Con Chí Ái của Ngài, trong Người, ta được ơn cứu chuộc nhờ máu Người, ơn tha thứ tội lỗi theo sự phong phú của ân sủng… Trong Người, chúng ta đã được trở nên người thừa tự…” (Ep 1, 13-14).
c. Chúa Kitô là đầu nhiệm thể.
Chính trong nội dung của thuật ngữ “thu hồi lại trong một đầu mối” có chứa đựng ý niệm nhiệm thể. Thiên Chúa “đã bắt mọi sự hàng phục dưới chân Người, và đã đặt Người làm đầu Hội Thánh…”. Kiểu nói này, ta gặp rất thường xuyên trong thư gởi tín hữu Êphêsô và Côlôssê.
Khi nói “Đức Kitô là Đầu”, thánh Phaolô đặc biệt nhấn mạnh vai trò cao cả, quan trọng không thể thiếu của Chúa Kitô trong Hội Thánh. Đầu là nguyên ủy sự sống của toàn thân. Là Đầu, Chúa Kitô còn là nguồn mạch mọi ân phúc của toàn thân (Ep 4, 16; Cl 2, 19).
d. Chúa Kitô, trung tâm của lịch sử.
Chúa Kitô là trung tâm lịch sử từ khởi thủy, là nguyên ủy và cứu cánh của mọi thụ tạo qua mọi thế hệ đến ngày tận thế (2Cr 5, 10). Tất cả mọi hiệu quả của việc nên thánh, việc đến cùng Thiên Chúa, đều phải nhờ đến công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Bởi Người là trung tâm, là tất cả lẽ sống, nguồn ơn cứu độ, cho nên mọi loài, mọi vật đều trông đợi Người (Rm 8, 19-22).
e. Một vài đề tài khác.
Ngoài Chúa Kitô, trong giáo huấn của mình, thánh Phaolô còn nhấn mạnh đến các nội dung nổi bậc khác như:
- Thiên Chúa hiện hữu: “…Từ khi Thiên Chúa tạo thành vũ trụ, trí khôn con người có thể nhìn thấy được qua những công trình của Ngài” (Rm 1, 20).
- Thiên Chúa Ba Ngôi: tuy không dùng thuật ngữ “Ba Ngôi” để nói về Thiên Chúa, nhưng trong giáo huấn của mình, rất nhiều lần thánh Phaolô nói đến vai trò của Ba Ngôi rất rõ, rất thiết thực.
Nhiều lần thánh nhân nói đến tương quan giữa Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Thần: “…Thần Khí làm cho anh em nên nghĩa tử, nhờ đó, chúng ta được kêu lên ‘Abba! Cha ơi!’. Chính Thần Khí chứng thực cho thần trí chúng ta rằng, chúng ta là con cái Thiên Chúa. Vậy đã là con, thì cũng là thừa kế, mà được Thiên Chúa cho thừa kế, thì tức là đồng thừa kế với Đức Kitô…” (Rm 8, 14-17).
- Chúa Thánh Thần: “Có nhiều đặc sủng khác nhau nhưng chỉ có một thần khí. Có nhiều việc phục vụ khác nhau nhưng chỉ có một Chúa… Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách là vì ích chung…” (1Cr 12, 4-11).
- Đời sống người Kitô hữu: Trong hai lá thư gởi hai giáo đoàn Rôma và Galata, thánh Phaolô đòi người tín hữu phải giữ lề luật của Chúa Kitô. Hay Chúa Kitô chính là mẫu gương cho đời sống, là chính lề luật của Thiên Chúa mà chúng ta cần phải noi theo.
Chỉ trong Chúa Kitô, nhờ Chúa Kitô và sự vâng phục trong đức tin của chúng ta, mới có thể cứu chúng ta, cho chúng ta tham dự vào sự sống của Chúa Kitô. Sự sống ấy, chính Người ban cho chúng ta.
- Thánh Phaolô cũng nhắc đến các bí tích: Thánh nhân gọi bí tích rửa tội là dấu chỉ cùng chết và cùng sống lại với Chúa Kitô (Rm 6, 3-5).
Thánh nhân cũng nói rất nhiều về bí tích Thánh Thể. Ngài đòi người ta phải sống thanh sạch để xứng đáng kết hợp với bí tích cực trọng này: “Ai ăn bánh hoặc uống chén của Chúa cách bất xứng sẽ mắc tội đối với Mình và Máu của Chúa…” (1Cr 2, 27-32).
- Cánh chung: Thánh Phaolô nói nhiều về tận thế, phán xét, sự sống đời sau.
Sự Phục sinh của Chúa Kitô có liên quan mật thiết đến sự phục sinh của người công chính, vì sự sống lại của Chúa Kitô là nguyên nhân và nền tảng của sự sống lại của người công chính.
*** Thánh Phaolô còn được mọi người yêu mến tặng cho danh hiệu “Tông đồ dân ngoại”. Ơn gọi mà Chúa dành cho thánh nhân một ơn gọi hiếm hoi và thật đẹp. Chính ơn gọi lạ thường ấy giúp thánh Phaolô vươn ra khỏi thế giới “cắt bì”, để khuấy động thế giới ngoại giáo. Ngang qua ơn gọi ấy, ngài trở thành nhà truyền giáo tiên phong mang ơn thánh hóa đi khắp cùng thế giới.
Luôn mang trong hồn tâm niệm: “Tình yêu Chúa Kitô thúc bách tôi" (2Cr 5, 15), thánh Phaolô bất chấp đau khổ, lao tù, chết chóc để chỉ một mực trung thành với sứ mạng. Nguy hiểm càng dồn dập, lòng người càng nham hiểm, thánh nhân càng yêu mến các linh hồn. Lòng yêu mến tột bậc ấy không thể có bất cứ cái gì, hoàn cảnh nào, con người nào có thể cản bước thánh nhân.
Theo gương Thánh Phaolô, ta cần ý thức, đời ta chỉ sống “nhờ Đức Kitô”, “với Đức Kitô” và “trong Đức Kitô”. Hãy luôn say mến Chúa Kitô đến nỗi danh hiệu “Giêsu Kitô” không ngớt trên môi miệng, chi phối mọi suy nghĩ, mọi hành động của đời ta, nhờ đó, ta cũng thực sự “trở nên đồng hình đồng dạng với Đức Kitô” để trở nên “mọi sự cho mọi người” (Pl 3,10; 1Cr 9, 22).
Chúng ta vui bước vào dưới mái trường thánh Phaolô, để ngài dạy chúng ta về Chúa Kitô, Đấng là con đường, là sự thật và là sự sống (Ga 14,6). Hãy yêu mến và nỗ lực học hỏi giáo huấn của thánh Phaolô, không phải để có một mớ kiến thức, nhưng để yêu, để đi vào mầu nhiệm đức tin, để được Đấng Phục sinh biến đổi trong mọi tư tưởng, mọi hành động, mọi lời nói. Nhờ đó, chúng ta họa lại nếp sống của Chúa Kitô tùy theo ơn gọi đặc thù của mình.
Hãy ghi khắc lời của thánh Phaolô: “Vì Thiên Chúa thương xót chúng ta, tôi khuyên nhủ anh em hãy hiến dâng thân mình làm của lễ sống động, thánh thiện và đẹp lòng Thiên Chúa. Đó là cách thức xứng hợp để anh em thờ phượng Người” (Rm 12,1), để như ngài, chúng ta hiến dâng mình vì sự nghiệp Nước Trời, vì sự sống muôn đời của từng người và của cả nhân loại.
Ước gì mỗi chúng ta, dù trong lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào, đều tín thác vào Chúa, biết luôn sống trong tinh thần đức tin quật khởi như thánh Phaolô:
“Ai có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Đức Ki-tô? Phải chăng là gian truân, khốn khổ, đói rách, hiểm nguy, bắt bớ, gươm giáo?… trời cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ tạo nào khác, không có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Ki-tô Giê-su, Chúa chúng ta.. Vì đối với tôi, sống là Đức Giêsu Kitô” (Rm. 8:35.39; Gl 2,20).
Cuối cùng, như Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đề nghị, “Chúng ta hãy tạ ơn Chúa vì Người đã gọi thánh Phaolô, làm cho thánh nhân thành ánh sáng các dân và thầy của tất cả chúng ta”.
Nơi thánh nhân đã ứng nghiệm lời sách Khôn ngoan: “Tôi đã không cất giấu sự khôn ngoan, nhưng đem chia sẻ cho người khác. Ai sống khôn ngoan thì được rèn luyện nên con người tài đức. Họ đẹp lòng Thiên Chúa và trở thành bạn hữu của mọi người” (Kn 7,13-14 - Giáo hoàng Bênêdictô XVI).
Thánh Phaolô, một nhà truyền giáo đại tài, đã làm cho Nước Thiên Chúa mở mang rộng lớn từ Á sang Âu, với một tâm hồn có sẵn và đầy nhiệt thành, kể từ khi trở nên đồ đệ của Chúa Kitô, thánh nhân bất chấp mọi gian khổ, mọi bất trắc có thể xảy đến cho mình, miễn làm sao Tin Mừng được phát triển, Chúa Kitô được mọi người nhận biết, ơn cứu độ được chạm đến tâm hồn nhân loại…
Ngài đã truyền giáo. Ngài truyền giáo miệt mài, truyền giáo không mệt mỏi, truyền giáo bất cứ môi trường nào, bất cứ nơi đâu ngài đặt chân đến. Chúa Kitô là lẽ sống của thánh nhân, mà truyền giáo là rao truyền Chúa Kitô, vì thế, truyền giáo trở thành sự nghiệp, thành việc làm tất yếu, một đòi buộc ngặt của thánh Phaolô, như thánh nhân đã từng thốt lên: “Khốn thân tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng” (1Cr 9, 16).
Hấp lực truyền giáo đã giúp thánh Phaolô có nhiều sáng kiến cho Tin Mừng Chúa Kitô lan tỏa. Một vài sáng kiến trong công tác truyền giáo mà thánh Phaolô thực hiện là:
I. HÌNH THỨC.
1. Những hành trình dài.
Để thực hiện công tác truyền giáo của mình, thánh Phaolô đã nhiều lần ra đi, hết quê hương của mình, rồi lại vượt hải ngoại đến với các miền dân ngoại. Thánh nhân không bằng lòng với việc chỉ giới thiệu Kitô giáo cho người đã “cắt bì”, nhưng Tin Mừng của Chúa phải được mang đến với muôn dân, như chính thánh nhân đã từng khẳng định: “Vì Chúa truyền cho tôi thế này: Ta sẽ đặt người làm ánh sáng muôn dân, để ngươi đem ơn cứu độ đến tận cùng cõi đất” (Cv 14, 47).
a. Cuộc hành trình truyền giáo lần thứ I.
Năm 45, sau khi thánh Phaolô, từ Antiôchia lền Giêrusalem đem theo số tiền mà giáo đoàn Antiôchia quyên góp để giúp đỡ các Kitô hữu anh em ở Giêrusalem (Cv 11, 27-30) trở về, ngài khở sự chuyến đi truyền giáo lần thứ I của mình từ Antiôchia đến nhiều nơi như Chyprô, Paphylia, Lycaonia rồi lại trở về Antiôchia năm 48. Trong hành trình này có thánh Barnaba cùng sát cánh.
b. Cuộc hành trình truyền giáo lần thứ II.
Khoảng cuối năm 49, thánh Phaolô cùng ông Sila, một nhân vật thuộc giáo đoàn Giêrusalem, đi miền Tiểu Á. Trước tiên, thánh nhân thăm lại các giáo đoàn mà ngài đã thiết lập trong cuộc truyền giáo lần thứ I.
Sau đó, lần lượt thánh Phaolô đã đặt chân đến những miền truyền giáo như: Phrygia, Galatia, Troas, Macêđônia, Philipphê, Bêrê, Hylạp, Thessalônica, Côrinthô. Cuộc hành trình này được coi là kết thúc vào đầu năm 53 khi thánh Phaolô trở về Antiôchia.
c. Cuộc hành trình truyền giáo lần thứ III.
Ngay từ đầu năm 53, thánh Phaolô lại lên đường đến Galatia, Phrygia và Êphêsô. Sau cùng, trước khi kết thúc chuyến hành trình truyền giáo lần thứ III của mình, thánh nhân đã lần lượt thăm lại một số giáo đoàn như: Troas, Macêđônia, Côrinthô, Philipphê, Thiểu Á… Thánh Phaolô kết thúc hành trình truyền giáo lần thứ III năm 58.
2. Viết thư gởi các giáo đoàn.
Thánh Phaolô không hề bỏ mặc các giáo đoàn mà ngài vừa mới thành lập, đó là kết quả của những năm tháng miệt mài đầy khó nhọc và thử thách. Vì thế, dù không thể hiện diện giữa họ, ngài vẫn viết thư khích lệ và dạy dỗ giáo dân của mình sống đức tin, sống lề luật Chúa.
Nói cách khác, những lá thư có khi thông cảm, có khi trách móc, có khi khen ngợi, nhưng cũng không thiếu những lời sửa lỗi gay gắt…, tất cả đều chứa đựng giáo lý đức tin, và ý nghĩa thần học sâu sắc, là cách thế hiện diện của ngài giữa mọi anh chị em giáo dân trong từng giáo đoàn.
Ngoài thư gởi tín hữu Dothái, càng ngày càng được xác định mạnh mẽ không phải của thánh Phaolô, Hội Thánh còn giữ được 13 lá thư của thánh Phaolô.
Hình như thánh Phaolô còn vài bức thư khác nhưng đã thất lạc. Những lá thư còn giữ được là: Thư gởi các giáo đoàn: Thư Rôma, thư thứ I và II Corintô, thư Galata, thư Êphêsô, thư Philipphê, thư Côlôsê, thư thứ I và II Thessalônica. Và các thư gởi cá nhân các tín hữu: thư thứ I và II Timôthêô, Titô, Philêmon.
II. NỘI DUNG.
1. Phương pháp truyền giáo mà thánh Phaolô vẫn theo đuổi và thành công lớn trong các cuộc truyền giáo là: Thánh nhân sử dụng chính hội đường của người Dothái để rao giảng Lời Chúa. Nội dung mà thánh nhân thường xuyên nói đến là: dùng lời các tiên tri chứng minh Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế (Cv 13, 16-43)
.
2. Dù đề cập nhiều đề tài trong khi rao giảng Lời Chúa và trong từng nội dung của các bức thư, thánh Phaolô đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Chúa Kitô, đến độ, nhiều người coi đó là phản ánh chân lý đã in sâu vào tâm trí của thánh Phaolô từ khi trở lại.
a. Mầu nhiệm Chúa Kitô.
Đối với thánh Phaolô, mạc khải của Ngôi Lời, Con Thiên Chúa, là điểm vừa độc đáo, vừa mới mẽ của Kitô giáo. Đặc biệt, trong thư Côlôssê, thánh nhân nhấn mạnh quyền tối thượng của Chúa Kitô không chỉ trên nhiệm thể, mà còn trên mọi thụ tạo (Cl 1, 15-16). Còn hơn thế, quyền năng của Chúa Kitô nhập thể còn là quyền năng của Đấng tập họp và thu hồi mọi sự trên trời dưới đất (Ep 1, 10).
b. Chúa Kitô, Đấng cứu chuộc nhân loại.
Chỉ một mình Chúa Kitô mới là Đấng cứu chuộc và đền tội nhân loại. Chính Người đã giao hòa thế gian với Thiên Chúa. Nội dung này luôn được nhắc đi nhắc lại và rao giảng bằng những cách diễn tả, giải thích khác nhau.
Chẳng hạn: “Chúc tụng Thiên Chúa là Cha Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, Đấng từ trời cao đã ban cho chúng ta mọi phúc lành thiêng liêng trong Đức Kitô, Đấng đã chọn chúng ta trong Người trước khi dựng nên thế gian để ta được nên thánh thiện và thanh sạch trước mặt Ngài trong tình yêu thương, Đấng đã tiền định cho ta được trở nên con cái Ngài nhờ Chúa Giêsu Kitô, theo như lòng yêu thương của thánh ý Ngài để vang lên lời ca ngợi vinh quang của ân sủng mà Ngài đã khấng ban cho ta trong Con Chí Ái của Ngài, trong Người, ta được ơn cứu chuộc nhờ máu Người, ơn tha thứ tội lỗi theo sự phong phú của ân sủng… Trong Người, chúng ta đã được trở nên người thừa tự…” (Ep 1, 13-14).
c. Chúa Kitô là đầu nhiệm thể.
Chính trong nội dung của thuật ngữ “thu hồi lại trong một đầu mối” có chứa đựng ý niệm nhiệm thể. Thiên Chúa “đã bắt mọi sự hàng phục dưới chân Người, và đã đặt Người làm đầu Hội Thánh…”. Kiểu nói này, ta gặp rất thường xuyên trong thư gởi tín hữu Êphêsô và Côlôssê.
Khi nói “Đức Kitô là Đầu”, thánh Phaolô đặc biệt nhấn mạnh vai trò cao cả, quan trọng không thể thiếu của Chúa Kitô trong Hội Thánh. Đầu là nguyên ủy sự sống của toàn thân. Là Đầu, Chúa Kitô còn là nguồn mạch mọi ân phúc của toàn thân (Ep 4, 16; Cl 2, 19).
d. Chúa Kitô, trung tâm của lịch sử.
Chúa Kitô là trung tâm lịch sử từ khởi thủy, là nguyên ủy và cứu cánh của mọi thụ tạo qua mọi thế hệ đến ngày tận thế (2Cr 5, 10). Tất cả mọi hiệu quả của việc nên thánh, việc đến cùng Thiên Chúa, đều phải nhờ đến công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Bởi Người là trung tâm, là tất cả lẽ sống, nguồn ơn cứu độ, cho nên mọi loài, mọi vật đều trông đợi Người (Rm 8, 19-22).
e. Một vài đề tài khác.
Ngoài Chúa Kitô, trong giáo huấn của mình, thánh Phaolô còn nhấn mạnh đến các nội dung nổi bậc khác như:
- Thiên Chúa hiện hữu: “…Từ khi Thiên Chúa tạo thành vũ trụ, trí khôn con người có thể nhìn thấy được qua những công trình của Ngài” (Rm 1, 20).
- Thiên Chúa Ba Ngôi: tuy không dùng thuật ngữ “Ba Ngôi” để nói về Thiên Chúa, nhưng trong giáo huấn của mình, rất nhiều lần thánh Phaolô nói đến vai trò của Ba Ngôi rất rõ, rất thiết thực.
Nhiều lần thánh nhân nói đến tương quan giữa Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Thần: “…Thần Khí làm cho anh em nên nghĩa tử, nhờ đó, chúng ta được kêu lên ‘Abba! Cha ơi!’. Chính Thần Khí chứng thực cho thần trí chúng ta rằng, chúng ta là con cái Thiên Chúa. Vậy đã là con, thì cũng là thừa kế, mà được Thiên Chúa cho thừa kế, thì tức là đồng thừa kế với Đức Kitô…” (Rm 8, 14-17).
- Chúa Thánh Thần: “Có nhiều đặc sủng khác nhau nhưng chỉ có một thần khí. Có nhiều việc phục vụ khác nhau nhưng chỉ có một Chúa… Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách là vì ích chung…” (1Cr 12, 4-11).
- Đời sống người Kitô hữu: Trong hai lá thư gởi hai giáo đoàn Rôma và Galata, thánh Phaolô đòi người tín hữu phải giữ lề luật của Chúa Kitô. Hay Chúa Kitô chính là mẫu gương cho đời sống, là chính lề luật của Thiên Chúa mà chúng ta cần phải noi theo.
Chỉ trong Chúa Kitô, nhờ Chúa Kitô và sự vâng phục trong đức tin của chúng ta, mới có thể cứu chúng ta, cho chúng ta tham dự vào sự sống của Chúa Kitô. Sự sống ấy, chính Người ban cho chúng ta.
- Thánh Phaolô cũng nhắc đến các bí tích: Thánh nhân gọi bí tích rửa tội là dấu chỉ cùng chết và cùng sống lại với Chúa Kitô (Rm 6, 3-5).
Thánh nhân cũng nói rất nhiều về bí tích Thánh Thể. Ngài đòi người ta phải sống thanh sạch để xứng đáng kết hợp với bí tích cực trọng này: “Ai ăn bánh hoặc uống chén của Chúa cách bất xứng sẽ mắc tội đối với Mình và Máu của Chúa…” (1Cr 2, 27-32).
- Cánh chung: Thánh Phaolô nói nhiều về tận thế, phán xét, sự sống đời sau.
Sự Phục sinh của Chúa Kitô có liên quan mật thiết đến sự phục sinh của người công chính, vì sự sống lại của Chúa Kitô là nguyên nhân và nền tảng của sự sống lại của người công chính.
*** Thánh Phaolô còn được mọi người yêu mến tặng cho danh hiệu “Tông đồ dân ngoại”. Ơn gọi mà Chúa dành cho thánh nhân một ơn gọi hiếm hoi và thật đẹp. Chính ơn gọi lạ thường ấy giúp thánh Phaolô vươn ra khỏi thế giới “cắt bì”, để khuấy động thế giới ngoại giáo. Ngang qua ơn gọi ấy, ngài trở thành nhà truyền giáo tiên phong mang ơn thánh hóa đi khắp cùng thế giới.
Luôn mang trong hồn tâm niệm: “Tình yêu Chúa Kitô thúc bách tôi" (2Cr 5, 15), thánh Phaolô bất chấp đau khổ, lao tù, chết chóc để chỉ một mực trung thành với sứ mạng. Nguy hiểm càng dồn dập, lòng người càng nham hiểm, thánh nhân càng yêu mến các linh hồn. Lòng yêu mến tột bậc ấy không thể có bất cứ cái gì, hoàn cảnh nào, con người nào có thể cản bước thánh nhân.
Theo gương Thánh Phaolô, ta cần ý thức, đời ta chỉ sống “nhờ Đức Kitô”, “với Đức Kitô” và “trong Đức Kitô”. Hãy luôn say mến Chúa Kitô đến nỗi danh hiệu “Giêsu Kitô” không ngớt trên môi miệng, chi phối mọi suy nghĩ, mọi hành động của đời ta, nhờ đó, ta cũng thực sự “trở nên đồng hình đồng dạng với Đức Kitô” để trở nên “mọi sự cho mọi người” (Pl 3,10; 1Cr 9, 22).
Chúng ta vui bước vào dưới mái trường thánh Phaolô, để ngài dạy chúng ta về Chúa Kitô, Đấng là con đường, là sự thật và là sự sống (Ga 14,6). Hãy yêu mến và nỗ lực học hỏi giáo huấn của thánh Phaolô, không phải để có một mớ kiến thức, nhưng để yêu, để đi vào mầu nhiệm đức tin, để được Đấng Phục sinh biến đổi trong mọi tư tưởng, mọi hành động, mọi lời nói. Nhờ đó, chúng ta họa lại nếp sống của Chúa Kitô tùy theo ơn gọi đặc thù của mình.
Hãy ghi khắc lời của thánh Phaolô: “Vì Thiên Chúa thương xót chúng ta, tôi khuyên nhủ anh em hãy hiến dâng thân mình làm của lễ sống động, thánh thiện và đẹp lòng Thiên Chúa. Đó là cách thức xứng hợp để anh em thờ phượng Người” (Rm 12,1), để như ngài, chúng ta hiến dâng mình vì sự nghiệp Nước Trời, vì sự sống muôn đời của từng người và của cả nhân loại.
Ước gì mỗi chúng ta, dù trong lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào, đều tín thác vào Chúa, biết luôn sống trong tinh thần đức tin quật khởi như thánh Phaolô:
“Ai có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Đức Ki-tô? Phải chăng là gian truân, khốn khổ, đói rách, hiểm nguy, bắt bớ, gươm giáo?… trời cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ tạo nào khác, không có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Ki-tô Giê-su, Chúa chúng ta.. Vì đối với tôi, sống là Đức Giêsu Kitô” (Rm. 8:35.39; Gl 2,20).
Cuối cùng, như Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đề nghị, “Chúng ta hãy tạ ơn Chúa vì Người đã gọi thánh Phaolô, làm cho thánh nhân thành ánh sáng các dân và thầy của tất cả chúng ta”.
Nơi thánh nhân đã ứng nghiệm lời sách Khôn ngoan: “Tôi đã không cất giấu sự khôn ngoan, nhưng đem chia sẻ cho người khác. Ai sống khôn ngoan thì được rèn luyện nên con người tài đức. Họ đẹp lòng Thiên Chúa và trở thành bạn hữu của mọi người” (Kn 7,13-14 - Giáo hoàng Bênêdictô XVI).
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:32 27/06/2019
18. Con người ta được thánh sủng của Thiên Chúa thì nếu không giấu đi ắt có nguy hiểm mất đi thánh sủng, bởi vì nếu lộ diện ra ngoài thì sẽ được mọi người tôn kính, và sự kiêu ngạo hợm mình sẽ dễ dàng lợi dụng sơ hở để nhập vào.
(Thánh Gregory)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
-------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:45 27/06/2019
56. CHỈ CÓ LỜI NÓI MÀ THÔI
Có nhà nho nọ nghe nói ở ngoài đảo nọ có một người đá có thể hiểu biết việc rõ ràng, bèn đích thân đến cầu kiến, người đá hỏi:
- “Cha mẹ còn sống không ?
Nho sinh đáp:
- “Dạ, còn ạ”.
Người đá nói:
- “Bố mẹ còn sống thì không được đi chơi xa, tại sao mày đến nơi đây ?”
Nho sinh không biết sao mà trả lời, bèn trở về nhà.
Có một đạo sĩ nghe anh nhà nho nói, thì trong bụng nghĩ rằng bố mẹ ta đã chết, có thể đi coi ra thế nào !
Sau khi đến đảo, quả nhiên người đá hỏi câu ấy, đạo sĩ nói:
- “Thật bất hạnh, cha mẹ tôi đã chết sớm, do đó mới có thể đi xa”.
Người đá nói:
- “Ta nghe nói nhà thì có “kinh bắc đẩu” giúp bố mẹ sống lâu, tại sao mày lại để cho bố mẹ chết sớm ?”
Đạo sĩ xấu hổ, không trả lời được.
Về sau, ông nhà nho và đạo sĩ hội ý, cùng nhau đồng ý người đá nói là sáng tỏ sự việc, bèn muốn mời người đá vào Trung Nguyên để giảng đạo lý cho người ta. Người đá thở dài trả lời với đạo sĩ và nhà nho rằng:
- “Các ngươi không biết đó thôi, ta chỉ có thể nói mà không thể thực hành”.
(Quảng Tiếu phủ)
Suy tư 56:
Con người ta ai cũng thích những lời nói hay, ai cũng thích nghe lời nói dịu ngọt, cho nên mới có câu “mật ngọt chết ruồi”, thật đúng thay.
Có những người nói hay mà không biết thực hành điều mình nói, có người nói rất dịu ngọt nhưng trong bụng thì cả một bồ dao găm chết người, cho nên anh hùng từ cổ chí kim thường bị sa cơ thất thế vì lời nói ngọt ngào của phụ nữ, hoặc các vị quân vương bị nạn cũng là vì lời ngọt của người nịnh hót...
Mời người đá về giảng dạy đạo lý chi bằng mời người có giọng nói hay đến đọc tứ thư luận ngữ rồi thâu vào thẻ usb hoặc thâu vào thẻ nhớ, sau đó mở ra nghe có hay hơn không !
Có một vài người Ki-tô hữu có trí nhớ rất tốt có thể thuật lại lời cha giảng rất tài, nhưng không hề thực hành lời giảng dạy ấy; có người lại có tài bắt chước những trò hề diễn xuất hoặc những pha lâm li bi đát khi coi phim, nhưng lại không hề bắt chước hành vi bác ái phục vụ tha nhân của các thánh nhân và những người thánh thiện khác...
Người đá thì chỉ biết nói, máy cassette hay thẻ nhớ usb thì cũng chỉ biết nói chứ không biết thực hành lời mình nói; truyền hình và phim ảnh thì biết nói và biết diễn xuất nhưng nó chỉ là máy móc và không có tâm hồn.
Hãy đem một cây thánh giá có tượng Đức Chúa Giê-su chịu nạn để trang trọng trong nhà, rồi ngày ngày nhìn lên đó mà suy tư, thì sẽ thấy cây thánh giá khổ nạn ấy nói với chúng ta rất nhiều điều khiến chúng ta trở nên người mới trong Đức Chúa Giê-su và trở thành người tốt trong xã hội.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
--------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Có nhà nho nọ nghe nói ở ngoài đảo nọ có một người đá có thể hiểu biết việc rõ ràng, bèn đích thân đến cầu kiến, người đá hỏi:
- “Cha mẹ còn sống không ?
Nho sinh đáp:
- “Dạ, còn ạ”.
Người đá nói:
- “Bố mẹ còn sống thì không được đi chơi xa, tại sao mày đến nơi đây ?”
Nho sinh không biết sao mà trả lời, bèn trở về nhà.
Có một đạo sĩ nghe anh nhà nho nói, thì trong bụng nghĩ rằng bố mẹ ta đã chết, có thể đi coi ra thế nào !
Sau khi đến đảo, quả nhiên người đá hỏi câu ấy, đạo sĩ nói:
- “Thật bất hạnh, cha mẹ tôi đã chết sớm, do đó mới có thể đi xa”.
Người đá nói:
- “Ta nghe nói nhà thì có “kinh bắc đẩu” giúp bố mẹ sống lâu, tại sao mày lại để cho bố mẹ chết sớm ?”
Đạo sĩ xấu hổ, không trả lời được.
Về sau, ông nhà nho và đạo sĩ hội ý, cùng nhau đồng ý người đá nói là sáng tỏ sự việc, bèn muốn mời người đá vào Trung Nguyên để giảng đạo lý cho người ta. Người đá thở dài trả lời với đạo sĩ và nhà nho rằng:
- “Các ngươi không biết đó thôi, ta chỉ có thể nói mà không thể thực hành”.
(Quảng Tiếu phủ)
Suy tư 56:
Con người ta ai cũng thích những lời nói hay, ai cũng thích nghe lời nói dịu ngọt, cho nên mới có câu “mật ngọt chết ruồi”, thật đúng thay.
Có những người nói hay mà không biết thực hành điều mình nói, có người nói rất dịu ngọt nhưng trong bụng thì cả một bồ dao găm chết người, cho nên anh hùng từ cổ chí kim thường bị sa cơ thất thế vì lời nói ngọt ngào của phụ nữ, hoặc các vị quân vương bị nạn cũng là vì lời ngọt của người nịnh hót...
Mời người đá về giảng dạy đạo lý chi bằng mời người có giọng nói hay đến đọc tứ thư luận ngữ rồi thâu vào thẻ usb hoặc thâu vào thẻ nhớ, sau đó mở ra nghe có hay hơn không !
Có một vài người Ki-tô hữu có trí nhớ rất tốt có thể thuật lại lời cha giảng rất tài, nhưng không hề thực hành lời giảng dạy ấy; có người lại có tài bắt chước những trò hề diễn xuất hoặc những pha lâm li bi đát khi coi phim, nhưng lại không hề bắt chước hành vi bác ái phục vụ tha nhân của các thánh nhân và những người thánh thiện khác...
Người đá thì chỉ biết nói, máy cassette hay thẻ nhớ usb thì cũng chỉ biết nói chứ không biết thực hành lời mình nói; truyền hình và phim ảnh thì biết nói và biết diễn xuất nhưng nó chỉ là máy móc và không có tâm hồn.
Hãy đem một cây thánh giá có tượng Đức Chúa Giê-su chịu nạn để trang trọng trong nhà, rồi ngày ngày nhìn lên đó mà suy tư, thì sẽ thấy cây thánh giá khổ nạn ấy nói với chúng ta rất nhiều điều khiến chúng ta trở nên người mới trong Đức Chúa Giê-su và trở thành người tốt trong xã hội.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
--------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Lễ Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:53 27/06/2019
LỄ THÁNH TÂM ĐỨC CHÚA GIÊ-SU
Tin mừng : Lc 15, 3-7
“Xin chung vui với tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó”.
Bạn thân mến,
Mỗi thứ sáu đầu tháng chúng ta có thói quen tốt lành là dâng thánh lễ mừng kính Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su cách đặc biệt, đó chính là một bằng chứng cho biết rằng, chúng ta rất yêu mến Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, hôm nay hiệp cùng Giáo Hội trên hoàn cầu chúng ta long trọng mừng lễ Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su với hai ý nghĩa sau đây:
1. Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su là nơi chúng ta học tập yêu thương.
Trong suy nghĩ của người buôn bán, thì không ai dại gì làm tiệc đãi khách sau khi tìm lại con chiên lạc, bởi vì số tiền làm tiệc đãi khách nhiều hơn giá tiền một con chiên nhiều lần; cũng không ai ngu gì bỏ lại chín mươi chín con chiên để vượt bao nguy hiểm tìm con chiên lạc đàn, bởi như thế là không được khôn ngoan cho lắm…
Thiên Chúa không phải là người buôn bán, Ngài cũng không phải là người ngu, nhưng Ngài chính là Thiên Chúa tình yêu, Thiên Chúa tạo dựng. Ngài có thể bỏ mất một con người, một linh hồn để sáng tạo thêm nhiều người khác đẹp hơn và dễ thương hơn bạn và tôi nhiều, nhưng Ngài đã không làm thế vì Ngài là Thiên Chúa của tình yêu, tình yêu này được thể hiện qua việc Con Một của Ngài là Đức Chúa Giê-su đã xuống thế làm người, chịu chết trên thánh giá để cứu chuộc nhân loại tỗi lỗi.
Qua dụ ngôn “con chiên lạc” này, Đức Chúa Giê-su đã tỏ lộ trái tim yêu thương của Ngài ra cho chúng ta thấy rằng, Ngài sẵn sàng bỏ tất cả -ngay cả mạng sống của mình- để yêu thương và cứu chuộc chúng ta, nơi trái tim này ngập tràn lửa yêu mến nhân loại tội lỗi, nơi trái tim này không một ai có thể dửng dưng nguội lạnh, những tâm hồn khiêm tốn đều muốn đến ẩn núp trong trái tim của Ngài. Nơi trái tim yêu thương của Đức Chúa Giê-su, chúng ta thấy được bài học yêu thương gía trị ngàn đời mà Ngài đã nêu gương cho chúng ta: chết cho người tội lỗi để họ được sống và sống đời đời.
Không ai có thể nói lời yêu thương chân thành được với tha nhân, nếu họ không được lửa yêu mến từ trái tim của Đức Chúa Giê-su nung nấu tâm hồn họ, và cũng chẳng ai đành lòng ghét bỏ anh em chị em mình, khi mà lòng họ đầy tràn tình yêu của Đức Chúa Giê-su.
2. Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su là nguồn mạch của sức mạnh, nâng đỡ và thánh hóa các linh mục.
Đức Chúa Giê-su là linh mục đời đời, nơi Ngài sứ mạng cứu chuộc nhân loại đã hoàn tất nhưng chưa kết thúc, bởi vì sứ mạng này đang được Ngài trao phó cho Giáo hội qua các linh mục, với sự đặt tay của giám mục để các linh mục được trở nên một Đức Chúa Ki-tô thứ hai (alter Christus), để tiếp tục chương trình cứu độ của Ngài ở trần gian.
Không một linh mục nào mà không yêu mến Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, không một linh mục nào mà không kêu mời người ta yêu mến Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, cho nên chính các linh mục là mẫu gương của sự tôn sùng và yêu mến Thánh Tâm Chúa Đức Giê-su nơi người tín hữu, mà Thiên Chúa đã giao phó cho các ngài coi sóc.
Thời nay có một số ít linh mục làm cho một số người –trong đó có cả giáo dân- không thích linh mục, có nhiều người nhìn các linh mục bằng ánh mắt hoài nghi và không mấy thiện cảm, vì có những linh mục đã không sống đúng với thiên chức mà họ đã lãnh nhận. Người ta đòi hỏi các linh mục hôm nay phải hoàn thiện như Thầy chí thánh là Đức Chúa Giê-su, người ta muốn linh mục thật sự là Đức Chúa Ki-tô thứ hai, luôn là người phản ảnh lại khuôn mặt dịu dàng và tâm hồn nhân hậu của Đức Chúa Giê-su… Sự đòi hỏi của họ là chính đáng giữa một xã hội tục hóa hôm nay, sự đòi hỏi các linh mục phải trở nên thánh thiện thúc bách các tín hữu phải lên tiếng, để không những cá nhân linh mục mà ngay cả cộng đoàn giáo xứ, cũng trở nên thánh thiện như ý Thiên Chúa muốn…
Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su là nguồn mạch sự thánh thiện của các linh mục, chính nơi Thánh Tâm này các linh mục học hỏi được thế nào là yêu mến, thế nào là phục vụ cho đến chết vì đàn chiên của mình như Đức Chúa Giê-su đã làm…
Bạn thân mến,
Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su luôn mời gọi chúng ta hãy học với Ngài sự hiền lành và khiêm tốn trong lòng, bởi vì chỉ có những ai hiền lành và khiêm tốn mới thật sự là anh em chị em của mọi người, và tình yêu của Đức Chúa Giê-su được thể hiện qua sự phục vụ và yêu mến tha nhân cách quảng đại của họ.
Trong dịp này, chúng ta cũng dâng gia đình và họ đạo của mình cho Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, để Ngài luôn ngự trị và dùng lửa yêu mến của Ngài sưởi ấm tâm hồn nguội lạnh của chúng ta, để mỗi người trong chúng ta biết đem lửa yêu mến này ra đi sưởi ấm tha nhân…
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
---------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Tin mừng : Lc 15, 3-7
“Xin chung vui với tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó”.
Bạn thân mến,
Mỗi thứ sáu đầu tháng chúng ta có thói quen tốt lành là dâng thánh lễ mừng kính Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su cách đặc biệt, đó chính là một bằng chứng cho biết rằng, chúng ta rất yêu mến Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, hôm nay hiệp cùng Giáo Hội trên hoàn cầu chúng ta long trọng mừng lễ Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su với hai ý nghĩa sau đây:
1. Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su là nơi chúng ta học tập yêu thương.
Trong suy nghĩ của người buôn bán, thì không ai dại gì làm tiệc đãi khách sau khi tìm lại con chiên lạc, bởi vì số tiền làm tiệc đãi khách nhiều hơn giá tiền một con chiên nhiều lần; cũng không ai ngu gì bỏ lại chín mươi chín con chiên để vượt bao nguy hiểm tìm con chiên lạc đàn, bởi như thế là không được khôn ngoan cho lắm…
Thiên Chúa không phải là người buôn bán, Ngài cũng không phải là người ngu, nhưng Ngài chính là Thiên Chúa tình yêu, Thiên Chúa tạo dựng. Ngài có thể bỏ mất một con người, một linh hồn để sáng tạo thêm nhiều người khác đẹp hơn và dễ thương hơn bạn và tôi nhiều, nhưng Ngài đã không làm thế vì Ngài là Thiên Chúa của tình yêu, tình yêu này được thể hiện qua việc Con Một của Ngài là Đức Chúa Giê-su đã xuống thế làm người, chịu chết trên thánh giá để cứu chuộc nhân loại tỗi lỗi.
Qua dụ ngôn “con chiên lạc” này, Đức Chúa Giê-su đã tỏ lộ trái tim yêu thương của Ngài ra cho chúng ta thấy rằng, Ngài sẵn sàng bỏ tất cả -ngay cả mạng sống của mình- để yêu thương và cứu chuộc chúng ta, nơi trái tim này ngập tràn lửa yêu mến nhân loại tội lỗi, nơi trái tim này không một ai có thể dửng dưng nguội lạnh, những tâm hồn khiêm tốn đều muốn đến ẩn núp trong trái tim của Ngài. Nơi trái tim yêu thương của Đức Chúa Giê-su, chúng ta thấy được bài học yêu thương gía trị ngàn đời mà Ngài đã nêu gương cho chúng ta: chết cho người tội lỗi để họ được sống và sống đời đời.
Không ai có thể nói lời yêu thương chân thành được với tha nhân, nếu họ không được lửa yêu mến từ trái tim của Đức Chúa Giê-su nung nấu tâm hồn họ, và cũng chẳng ai đành lòng ghét bỏ anh em chị em mình, khi mà lòng họ đầy tràn tình yêu của Đức Chúa Giê-su.
2. Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su là nguồn mạch của sức mạnh, nâng đỡ và thánh hóa các linh mục.
Đức Chúa Giê-su là linh mục đời đời, nơi Ngài sứ mạng cứu chuộc nhân loại đã hoàn tất nhưng chưa kết thúc, bởi vì sứ mạng này đang được Ngài trao phó cho Giáo hội qua các linh mục, với sự đặt tay của giám mục để các linh mục được trở nên một Đức Chúa Ki-tô thứ hai (alter Christus), để tiếp tục chương trình cứu độ của Ngài ở trần gian.
Không một linh mục nào mà không yêu mến Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, không một linh mục nào mà không kêu mời người ta yêu mến Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, cho nên chính các linh mục là mẫu gương của sự tôn sùng và yêu mến Thánh Tâm Chúa Đức Giê-su nơi người tín hữu, mà Thiên Chúa đã giao phó cho các ngài coi sóc.
Thời nay có một số ít linh mục làm cho một số người –trong đó có cả giáo dân- không thích linh mục, có nhiều người nhìn các linh mục bằng ánh mắt hoài nghi và không mấy thiện cảm, vì có những linh mục đã không sống đúng với thiên chức mà họ đã lãnh nhận. Người ta đòi hỏi các linh mục hôm nay phải hoàn thiện như Thầy chí thánh là Đức Chúa Giê-su, người ta muốn linh mục thật sự là Đức Chúa Ki-tô thứ hai, luôn là người phản ảnh lại khuôn mặt dịu dàng và tâm hồn nhân hậu của Đức Chúa Giê-su… Sự đòi hỏi của họ là chính đáng giữa một xã hội tục hóa hôm nay, sự đòi hỏi các linh mục phải trở nên thánh thiện thúc bách các tín hữu phải lên tiếng, để không những cá nhân linh mục mà ngay cả cộng đoàn giáo xứ, cũng trở nên thánh thiện như ý Thiên Chúa muốn…
Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su là nguồn mạch sự thánh thiện của các linh mục, chính nơi Thánh Tâm này các linh mục học hỏi được thế nào là yêu mến, thế nào là phục vụ cho đến chết vì đàn chiên của mình như Đức Chúa Giê-su đã làm…
Bạn thân mến,
Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su luôn mời gọi chúng ta hãy học với Ngài sự hiền lành và khiêm tốn trong lòng, bởi vì chỉ có những ai hiền lành và khiêm tốn mới thật sự là anh em chị em của mọi người, và tình yêu của Đức Chúa Giê-su được thể hiện qua sự phục vụ và yêu mến tha nhân cách quảng đại của họ.
Trong dịp này, chúng ta cũng dâng gia đình và họ đạo của mình cho Thánh Tâm Đức Chúa Giê-su, để Ngài luôn ngự trị và dùng lửa yêu mến của Ngài sưởi ấm tâm hồn nguội lạnh của chúng ta, để mỗi người trong chúng ta biết đem lửa yêu mến này ra đi sưởi ấm tha nhân…
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
---------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Suy Niệm Lễ Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu
Lm Antôn Nguyễn Văn Độ
12:17 27/06/2019
Suy Niệm Lễ Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu
(Ga 19, 31-37)
Đúng 19 ngày sau lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, ngày thứ Sáu sau lễ Mình Máu Thánh Chúa, ngày Chúa tỏ Trái Tim Tình Yêu của Người ra cho thánh nữ Maria Margarita Alacoque (16/6/1675), phụng vụ Giáo hội mời gọi chúng ta cử hành với lòng biết ơn lễ Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu rất hay thương « dịu hiền và khiêm nhường » trong lòng.
Trái Tim Chúa đã yêu loài người ta quá bội
Trái Tim của Thiên Chúa rung động vì cảm thương loài người luôn đổ tràn tình thương xuống cho nhân loại. Trái Tim ấy không đầu hàng trước sự vô ơn bạc nghĩa, từ chối của con người. Vì yêu, Thiên Chúa đã muốn tên lính đâm thấu và mở cạnh sườn ; máu cùng nước chảy ra (x. Ga 19, 34). Từ nguồn suối thẳm sâu của trái tim mình, Chúa Giêsu đã ban cho Giáo hội các bí tích để có thể trao ban hồng ân sự sống… ; để ai uống nước này « thì từ họ sẽ vọt lên sự sống đời đời » (Ga 4,14).
Xem Video và nghe bài giảng
Từ Trái Tim Chúa bị đâm thủng vì tội lỗi chúng ta, đã tuôn trào nguồn ơn cứu độ đời đời cho nhân loại. Trái Tim đó không đơn giản là trái tim bình thường mà là Tình Yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại. Trái Tim « yêu thương » dân, « Quả tim Ta thổn thức trong Ta … vì Ta là Thiên Chúa » (x. Hs 11, 1b, 3-4, 8c-9 ). Quả Tim ấy được cụ thể nơi Trái Tim Chúa Giêsu vượt quá sự hiểu biết của con người (x. Ep 3,8-12.14-19). Ấy vậy mà con người vẫn vô ơn bạc nghĩa trước sự hy sinh cao cả của Chúa Giêsu. Chẳng những thế, con người còn xúc phạm đến Trái Tim nhân lành của Chúa. Nhưng vì là Trái Tim Tình Yêu nên : « Đời nọ tới đời kia, Thánh Tâm Chúa vẫn hằng nuôi dưỡng ý định cứu dân Người khỏi tay thần chết và nuôi sống trong buổi cơ hàn » (Ca nhập lễ). Lời thánh Gioan Maria Vianey là bằng chứng : « Linh mục là hồng ân của Thánh Tâm Chúa ban cho loại người » (GLHTCG số 1589). Làm sao ta không cảm động nhớ lại rằng chính từ Trái Tim Chúa đã trực tiếp nảy sinh hồng ân linh mục. Hôm nay chúng ta đừng quên cầu cùng Thiên Chúa Ba Ngôi cho các linh mục nhân ngày thánh hóa, để Giáo hội có được những cái máng tốt như lòng Chúa mong ước, thông chuyển tình yêu của Thiên Chúa cho thế gian.
Trái Tim Đức Chúa Giêsu là mạch đầy mọi nhân đức
Những lời Kinh Cầu vang lên trong suốt tháng Sáu như muốn nói với chúng ta rằng, tất cả những gì Thiên Chúa muốn làm cho nhân loại, đều được gửi gắm và thể hiện nơi Trái Tim Chúa Giêsu, Con yêu dấu của Thiên Chúa. Qua Trái Tim Chúa Giêsu, chúng ta thấy được sự quan phòng tình yêu từ đời đời của Thiên Chúa nhằm cứu độ thế gian. Đúng là mầu nhiệm tình yêu khôn hiểu thấu, nên chúng ta « hãy ca tụng Chúa và kêu cầu danh Người » (Tv 12, 5).
Nhìn ngắm Trái Tim Tình Yêu của Chúa Giêsu đối với Chúa Cha, trong sự viên mãn của Chúa Thánh Thần, chúng ta khám phá ra lòng nhân lành của Chúa Giêsu luôn yêu thương, ấp ủ chúng nhân, chứng tỏ Trái Tim Người là mạch đầy dẫy hằng sống và thánh thiện, là nguồn suối cứu chuộc chúng ta, nguồn suối ấy đem tưới vào đời mình ta sẽ có được sự bình an sâu thẳm và niềm hạnh phúc đích thực ở nơi Trái Tim Giêsu yêu thương.
Sùng kinh Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu
Thế giới ngày hôm nay xảy ra biết bao cuộc xung đột cam go đẫm máu, Giáo hội cũng bị thương tổn nặng nề, rất cần sứ điệp tình yêu phát xuất từ Trái Tim Chúa, nguồn mạch duy nhất, nhân loại có thể múc lấy sự khiêm nhường và lòng tha thứ để chữa lành những thương tích. Lòng sùng kính Trái Tim Chúa Giêsu có thể là nguồn mạch mọi ơn phúc cho thế giới này như lời Đức Piô X viết khi ban lệnh thi hành việc tôn sùng Trái Tim Chúa : « Việc tôn thờ Trái Tim cực thánh Chúa Giêsu là trường học hữu hiệu nhất về Tình Yêu Thiên Chúa, bởi vì Tình Yêu, vốn là nền tảng của Nước Trời, phải được xây dựng trong các linh hồn, các gia đình và các quốc gia ». Đức Piô XI nhận định: « Lòng sùng kính Thánh Tâm là một phương dược phi thường cho những nhu cầu ngoại thường của thời đại chúng ta » (Caritate Christi compulsi). Trong tông huấn Tôn Sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu, Chân phước Phaolô VI viết: « Sự tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu là phương thế hữu hiệu nhất để đóng góp vào việc canh tân tâm linh và luân lý của thế giới ». Thánh Gioan Phaolô II Giáo hoàng nói : « Lòng sùng kính Thánh Tâm phù hợp hơn bao giờ hết với những mong đợi của thời đại chúng ta » (Diễn văn với Dòng Thừa Sai Thánh Tâm, 5-10-1987).
Nên giống Trái Tim Chúa
Người kitô hữu không chỉ được mời gọi chiêm ngắm, sùng kính, mà còn phải sống tình yêu ấy nữa. Chúa Giêsu đã nói, « Nếu anh em yêu mến Thầy, thì hãy giữ các điều răn của Thầy » (Ga 14, 15). Như thế, Người mời gọi chúng ta kèm theo điều kiện : nếu ta yêu mến Chúa, thì ta phải giữ các điều răn của Chúa, tuân giữ thánh chỉ của Chúa, và thực hành các giới răn mà Thiên Chúa đã chỉ cho ta, để chứng tỏ rằng ta yêu Chúa.
Chúa muốn chúng ta giữ các điều răn đã được Chúa ban cho Israel trên núi Sinai qua trung gian Môisen, nhiều người trong chúng ta lặp lại mỗi ngày trong kinh nguyện, một tập quán tốt đẹp và ngoan đạo. Chúng ta lặp lại những điều đã được viết trong Sách Xuất Hành, để tin nhận và làm mới lại những gì chúng ta nhớ.
Lạy Chúa Giêsu, xin uốn lòng con nên giống Trái Tim Chúa. Amen.
Lm Antôn Nguyễn Văn Độ
(Ga 19, 31-37)
Đúng 19 ngày sau lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, ngày thứ Sáu sau lễ Mình Máu Thánh Chúa, ngày Chúa tỏ Trái Tim Tình Yêu của Người ra cho thánh nữ Maria Margarita Alacoque (16/6/1675), phụng vụ Giáo hội mời gọi chúng ta cử hành với lòng biết ơn lễ Trái Tim Cực Thánh Đức Chúa Giêsu rất hay thương « dịu hiền và khiêm nhường » trong lòng.
Trái Tim Chúa đã yêu loài người ta quá bội
Trái Tim của Thiên Chúa rung động vì cảm thương loài người luôn đổ tràn tình thương xuống cho nhân loại. Trái Tim ấy không đầu hàng trước sự vô ơn bạc nghĩa, từ chối của con người. Vì yêu, Thiên Chúa đã muốn tên lính đâm thấu và mở cạnh sườn ; máu cùng nước chảy ra (x. Ga 19, 34). Từ nguồn suối thẳm sâu của trái tim mình, Chúa Giêsu đã ban cho Giáo hội các bí tích để có thể trao ban hồng ân sự sống… ; để ai uống nước này « thì từ họ sẽ vọt lên sự sống đời đời » (Ga 4,14).
Xem Video và nghe bài giảng
Từ Trái Tim Chúa bị đâm thủng vì tội lỗi chúng ta, đã tuôn trào nguồn ơn cứu độ đời đời cho nhân loại. Trái Tim đó không đơn giản là trái tim bình thường mà là Tình Yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại. Trái Tim « yêu thương » dân, « Quả tim Ta thổn thức trong Ta … vì Ta là Thiên Chúa » (x. Hs 11, 1b, 3-4, 8c-9 ). Quả Tim ấy được cụ thể nơi Trái Tim Chúa Giêsu vượt quá sự hiểu biết của con người (x. Ep 3,8-12.14-19). Ấy vậy mà con người vẫn vô ơn bạc nghĩa trước sự hy sinh cao cả của Chúa Giêsu. Chẳng những thế, con người còn xúc phạm đến Trái Tim nhân lành của Chúa. Nhưng vì là Trái Tim Tình Yêu nên : « Đời nọ tới đời kia, Thánh Tâm Chúa vẫn hằng nuôi dưỡng ý định cứu dân Người khỏi tay thần chết và nuôi sống trong buổi cơ hàn » (Ca nhập lễ). Lời thánh Gioan Maria Vianey là bằng chứng : « Linh mục là hồng ân của Thánh Tâm Chúa ban cho loại người » (GLHTCG số 1589). Làm sao ta không cảm động nhớ lại rằng chính từ Trái Tim Chúa đã trực tiếp nảy sinh hồng ân linh mục. Hôm nay chúng ta đừng quên cầu cùng Thiên Chúa Ba Ngôi cho các linh mục nhân ngày thánh hóa, để Giáo hội có được những cái máng tốt như lòng Chúa mong ước, thông chuyển tình yêu của Thiên Chúa cho thế gian.
Trái Tim Đức Chúa Giêsu là mạch đầy mọi nhân đức
Những lời Kinh Cầu vang lên trong suốt tháng Sáu như muốn nói với chúng ta rằng, tất cả những gì Thiên Chúa muốn làm cho nhân loại, đều được gửi gắm và thể hiện nơi Trái Tim Chúa Giêsu, Con yêu dấu của Thiên Chúa. Qua Trái Tim Chúa Giêsu, chúng ta thấy được sự quan phòng tình yêu từ đời đời của Thiên Chúa nhằm cứu độ thế gian. Đúng là mầu nhiệm tình yêu khôn hiểu thấu, nên chúng ta « hãy ca tụng Chúa và kêu cầu danh Người » (Tv 12, 5).
Nhìn ngắm Trái Tim Tình Yêu của Chúa Giêsu đối với Chúa Cha, trong sự viên mãn của Chúa Thánh Thần, chúng ta khám phá ra lòng nhân lành của Chúa Giêsu luôn yêu thương, ấp ủ chúng nhân, chứng tỏ Trái Tim Người là mạch đầy dẫy hằng sống và thánh thiện, là nguồn suối cứu chuộc chúng ta, nguồn suối ấy đem tưới vào đời mình ta sẽ có được sự bình an sâu thẳm và niềm hạnh phúc đích thực ở nơi Trái Tim Giêsu yêu thương.
Sùng kinh Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu
Thế giới ngày hôm nay xảy ra biết bao cuộc xung đột cam go đẫm máu, Giáo hội cũng bị thương tổn nặng nề, rất cần sứ điệp tình yêu phát xuất từ Trái Tim Chúa, nguồn mạch duy nhất, nhân loại có thể múc lấy sự khiêm nhường và lòng tha thứ để chữa lành những thương tích. Lòng sùng kính Trái Tim Chúa Giêsu có thể là nguồn mạch mọi ơn phúc cho thế giới này như lời Đức Piô X viết khi ban lệnh thi hành việc tôn sùng Trái Tim Chúa : « Việc tôn thờ Trái Tim cực thánh Chúa Giêsu là trường học hữu hiệu nhất về Tình Yêu Thiên Chúa, bởi vì Tình Yêu, vốn là nền tảng của Nước Trời, phải được xây dựng trong các linh hồn, các gia đình và các quốc gia ». Đức Piô XI nhận định: « Lòng sùng kính Thánh Tâm là một phương dược phi thường cho những nhu cầu ngoại thường của thời đại chúng ta » (Caritate Christi compulsi). Trong tông huấn Tôn Sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu, Chân phước Phaolô VI viết: « Sự tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu là phương thế hữu hiệu nhất để đóng góp vào việc canh tân tâm linh và luân lý của thế giới ». Thánh Gioan Phaolô II Giáo hoàng nói : « Lòng sùng kính Thánh Tâm phù hợp hơn bao giờ hết với những mong đợi của thời đại chúng ta » (Diễn văn với Dòng Thừa Sai Thánh Tâm, 5-10-1987).
Nên giống Trái Tim Chúa
Người kitô hữu không chỉ được mời gọi chiêm ngắm, sùng kính, mà còn phải sống tình yêu ấy nữa. Chúa Giêsu đã nói, « Nếu anh em yêu mến Thầy, thì hãy giữ các điều răn của Thầy » (Ga 14, 15). Như thế, Người mời gọi chúng ta kèm theo điều kiện : nếu ta yêu mến Chúa, thì ta phải giữ các điều răn của Chúa, tuân giữ thánh chỉ của Chúa, và thực hành các giới răn mà Thiên Chúa đã chỉ cho ta, để chứng tỏ rằng ta yêu Chúa.
Chúa muốn chúng ta giữ các điều răn đã được Chúa ban cho Israel trên núi Sinai qua trung gian Môisen, nhiều người trong chúng ta lặp lại mỗi ngày trong kinh nguyện, một tập quán tốt đẹp và ngoan đạo. Chúng ta lặp lại những điều đã được viết trong Sách Xuất Hành, để tin nhận và làm mới lại những gì chúng ta nhớ.
Lạy Chúa Giêsu, xin uốn lòng con nên giống Trái Tim Chúa. Amen.
Lm Antôn Nguyễn Văn Độ
Điều kiện theo Chúa
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
17:24 27/06/2019
Chúa Nhật XIII Mùa Thường Niên
1 V 19,16b.19-21; Gl 4,31-5,1.13-18; Lc 9,51-62
Bài Tin Mừng hôm nay nói về ba cuộc gặp gỡ trên cùng một con đường. Có thể đây là những cuộc gặp gỡ xảy ra trong những thời gian khác nhau nhưng tác giả Tin Mừng Luca gộp lại thành một chủ đề: những điều kiện để theo Chúa Giêsu. Theo bản văn của Luca (9,57-62), có ba trường hợp:
1. Điều kiện thứ nhất: Sống khó nghèo
Một người nói với Chúa rằng: “Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo.” Chúa Giêsu trả lời: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu” (Lc 9,57-58).
Ở đây, người thanh niên này cho thấy anh sẵn sàng đi theo Chúa. Nhưng lòng khát khao, sự nhiệt tâm chưa đủ, cần phải có những điều kiện khác. Theo Chúa phải có những phẩm chất về sức khỏe thể lý và tâm lý, đạo đức và có khả năng tri thức…
Với người này, Chúa Giêsu không trả lời nhận hoặc không nhận, mà chỉ nói: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.” Nghĩa là Chúa mời gọi người đó phải biết phân định ơn gọi. Đi theo Chúa không phải để có nhiều tiền, có địa vị, có một đời sống ổn định, đầy đủ tiện nghi và sung túc, hay làm lớn làm nhỏ trong Giáo Hội…, nhưng là sống nghèo khó như Chúa: đến nỗi nghèo hơn cả con chồn, con chim vì chúng còn có chỗ ở, còn Chúa không có chỗ tựa đầu.
Cuộc đời khó nghèo của Đức Giêsu được tóm tắt như thế này: Sinh ra ở ngoài đồng, sống ở trên đường và chết ở trên đồi! Người là Đấng giàu có đã trở nên nghèo khó, vì ơn cứu độ loài người (x. Pl 1,1-10). Thế nên, theo Chúa là trở nên giống Chúa, nghĩa là bắt chước sống nghèo khó như Chúa. Kitô giáo không chủ trương bần cùng hóa, nhưng vì Đức Kitô đã trở nên nghèo khó và chọn sống nghèo là con đường để cứu độ, nên ai muốn theo Chúa phải khấn giữ đức khó nghèo. Vì đi theo Chúa không phải là để có gì, nhưng là để sống với Chúa và sống như Chúa.
2. Điều kiện thứ hai: Không được do dự
Trường hợp thứ hai: chính Chúa Giêsu mời gọi một người đi theo Người:
“Anh hãy theo tôi! Người ấy thưa: Thưa Thầy, xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã. Đức Giêsu bảo: Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ. Còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa” (Lc 9,60-61).
Lần này chính Chúa mời gọi anh theo Người, nhưng anh ta lại xin phép về chôn cất cha mình đã. Chúa bảo: hãy để kẻ chết chôn kẻ chết. Ở đây, Chúa Giêsu không có ý nói rằng chữ hiếu đối với cha mẹ là không quan trọng và đi theo Chúa là hết bổn phận thảo hiếu cha mẹ. Nhưng ai muốn làm môn đệ Chúa phải biết ưu tiên tìm kiếm Nước Trời, chọn Chúa là trên hết, và không được do dự.
Chúng ta không thể đi theo Chúa nếu cứ chờ cho đến khi cha mình qua đời rồi mới theo. Theo Chúa phải biết đặt lại trật tự giá trị: Chúa là trên hết, là ưu tiên hàng đầu, vì Chúa và vì Nước Trời, còn mọi thứ khác là thứ yếu. Muốn theo Chúa phải biết hy sinh những thứ khác để chọn Chúa và lời mời gọi của Người. Ai chần chừ thì không thể theo Chúa được. Đây là trường hợp cần có sự đáp trả của con người đúng thời điểm Chúa gọi. Ai muốn theo Chúa phải biết nắm bắt cơ hội Chúa trao và đáp trả cách dứt khoát, không do dự, không chần chừ.
3. Điều kiện thứ ba: Biết từ bỏ
Trường hợp thứ ba:
“Một người khác nữa lại nói: Thưa Thầy, tôi xin theo Thầy, nhưng xin cho phép tôi từ biệt gia đình trước đã. Đức Giêsu bảo: Ai đã tra tay cầm cày mà còn ngoái lại đằng sau, thì không thích hợp với Nước Trời” (Lc 9,61-62).
Đây là trường hợp ơn gọi thiếu từ bỏ. Theo Chúa phải từ bỏ. Theo Chúa Kitô không cho phép chúng ta hối tiếc, lưu luyến, hay thoả hiệp. Nếu các mối tương quan ràng buộc và cản trở chúng ta đi theo Chúa: như gia đình, bạn bè, tình cảm, nghề nghiệp… hoặc là những lời mời mọc hấp dẫn của các thú vui, hưởng lạc làm cho chúng ta một đàng “vừa muốn theo Chúa” một đàng “muốn ngoái lại đằng sau…” như thế không thích hợp với Nước Trời. Theo Chúa phải biết từ bỏ những gì cản trở ơn gọi: kể cả gia đình, bạn bè, nghề nghiệp và sở thích… Đây là điều kiện để theo Chúa: “Từ bỏ nhà cửa, anh em, chị em, mẹ cha, con cái hay ruộng đất, vì Thầy và vì Tin Mừng.” Và Chúa hứa phần thưởng cho những ai biết từ bỏ:
“Ngay bây giờ, ở đời này, lại không nhận được nhà cửa, anh em, chị em, mẹ, con hay ruộng đất, gấp trăm, cùng với sự ngược đãi, và sự sống vĩnh cửu ở đời sau” (Mc 10,28-31).
Như thế, Lời Chúa hôm nay nhắc nhở chúng ta biết những điều kiện căn bản để theo Chúa Giêsu, đó là sống khó nghèo, phải dứt khoát theo Chúa và biết từ bỏ những quyến luyến ràng buộc.
Nguyện xin Thiên Chúa ban ơn Thánh Thần cho chúng ta để chúng ta biết mau mắn đáp trả và cộng tác với Thiên Chúa trong chương trình cứu độ của Người. Amen!
ĐCV Vinh Thanh
1 V 19,16b.19-21; Gl 4,31-5,1.13-18; Lc 9,51-62
Bài Tin Mừng hôm nay nói về ba cuộc gặp gỡ trên cùng một con đường. Có thể đây là những cuộc gặp gỡ xảy ra trong những thời gian khác nhau nhưng tác giả Tin Mừng Luca gộp lại thành một chủ đề: những điều kiện để theo Chúa Giêsu. Theo bản văn của Luca (9,57-62), có ba trường hợp:
1. Điều kiện thứ nhất: Sống khó nghèo
Một người nói với Chúa rằng: “Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo.” Chúa Giêsu trả lời: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu” (Lc 9,57-58).
Ở đây, người thanh niên này cho thấy anh sẵn sàng đi theo Chúa. Nhưng lòng khát khao, sự nhiệt tâm chưa đủ, cần phải có những điều kiện khác. Theo Chúa phải có những phẩm chất về sức khỏe thể lý và tâm lý, đạo đức và có khả năng tri thức…
Với người này, Chúa Giêsu không trả lời nhận hoặc không nhận, mà chỉ nói: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.” Nghĩa là Chúa mời gọi người đó phải biết phân định ơn gọi. Đi theo Chúa không phải để có nhiều tiền, có địa vị, có một đời sống ổn định, đầy đủ tiện nghi và sung túc, hay làm lớn làm nhỏ trong Giáo Hội…, nhưng là sống nghèo khó như Chúa: đến nỗi nghèo hơn cả con chồn, con chim vì chúng còn có chỗ ở, còn Chúa không có chỗ tựa đầu.
Cuộc đời khó nghèo của Đức Giêsu được tóm tắt như thế này: Sinh ra ở ngoài đồng, sống ở trên đường và chết ở trên đồi! Người là Đấng giàu có đã trở nên nghèo khó, vì ơn cứu độ loài người (x. Pl 1,1-10). Thế nên, theo Chúa là trở nên giống Chúa, nghĩa là bắt chước sống nghèo khó như Chúa. Kitô giáo không chủ trương bần cùng hóa, nhưng vì Đức Kitô đã trở nên nghèo khó và chọn sống nghèo là con đường để cứu độ, nên ai muốn theo Chúa phải khấn giữ đức khó nghèo. Vì đi theo Chúa không phải là để có gì, nhưng là để sống với Chúa và sống như Chúa.
2. Điều kiện thứ hai: Không được do dự
Trường hợp thứ hai: chính Chúa Giêsu mời gọi một người đi theo Người:
“Anh hãy theo tôi! Người ấy thưa: Thưa Thầy, xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã. Đức Giêsu bảo: Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ. Còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa” (Lc 9,60-61).
Lần này chính Chúa mời gọi anh theo Người, nhưng anh ta lại xin phép về chôn cất cha mình đã. Chúa bảo: hãy để kẻ chết chôn kẻ chết. Ở đây, Chúa Giêsu không có ý nói rằng chữ hiếu đối với cha mẹ là không quan trọng và đi theo Chúa là hết bổn phận thảo hiếu cha mẹ. Nhưng ai muốn làm môn đệ Chúa phải biết ưu tiên tìm kiếm Nước Trời, chọn Chúa là trên hết, và không được do dự.
Chúng ta không thể đi theo Chúa nếu cứ chờ cho đến khi cha mình qua đời rồi mới theo. Theo Chúa phải biết đặt lại trật tự giá trị: Chúa là trên hết, là ưu tiên hàng đầu, vì Chúa và vì Nước Trời, còn mọi thứ khác là thứ yếu. Muốn theo Chúa phải biết hy sinh những thứ khác để chọn Chúa và lời mời gọi của Người. Ai chần chừ thì không thể theo Chúa được. Đây là trường hợp cần có sự đáp trả của con người đúng thời điểm Chúa gọi. Ai muốn theo Chúa phải biết nắm bắt cơ hội Chúa trao và đáp trả cách dứt khoát, không do dự, không chần chừ.
3. Điều kiện thứ ba: Biết từ bỏ
Trường hợp thứ ba:
“Một người khác nữa lại nói: Thưa Thầy, tôi xin theo Thầy, nhưng xin cho phép tôi từ biệt gia đình trước đã. Đức Giêsu bảo: Ai đã tra tay cầm cày mà còn ngoái lại đằng sau, thì không thích hợp với Nước Trời” (Lc 9,61-62).
Đây là trường hợp ơn gọi thiếu từ bỏ. Theo Chúa phải từ bỏ. Theo Chúa Kitô không cho phép chúng ta hối tiếc, lưu luyến, hay thoả hiệp. Nếu các mối tương quan ràng buộc và cản trở chúng ta đi theo Chúa: như gia đình, bạn bè, tình cảm, nghề nghiệp… hoặc là những lời mời mọc hấp dẫn của các thú vui, hưởng lạc làm cho chúng ta một đàng “vừa muốn theo Chúa” một đàng “muốn ngoái lại đằng sau…” như thế không thích hợp với Nước Trời. Theo Chúa phải biết từ bỏ những gì cản trở ơn gọi: kể cả gia đình, bạn bè, nghề nghiệp và sở thích… Đây là điều kiện để theo Chúa: “Từ bỏ nhà cửa, anh em, chị em, mẹ cha, con cái hay ruộng đất, vì Thầy và vì Tin Mừng.” Và Chúa hứa phần thưởng cho những ai biết từ bỏ:
“Ngay bây giờ, ở đời này, lại không nhận được nhà cửa, anh em, chị em, mẹ, con hay ruộng đất, gấp trăm, cùng với sự ngược đãi, và sự sống vĩnh cửu ở đời sau” (Mc 10,28-31).
Như thế, Lời Chúa hôm nay nhắc nhở chúng ta biết những điều kiện căn bản để theo Chúa Giêsu, đó là sống khó nghèo, phải dứt khoát theo Chúa và biết từ bỏ những quyến luyến ràng buộc.
Nguyện xin Thiên Chúa ban ơn Thánh Thần cho chúng ta để chúng ta biết mau mắn đáp trả và cộng tác với Thiên Chúa trong chương trình cứu độ của Người. Amen!
ĐCV Vinh Thanh
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Bỏ công việc lương cao để làm giường ngủ cho các em nghèo.
Giuse Thẩm Nguyễn
13:36 27/06/2019
Sau khi gầy dựng sự nghiệp thành công, Luke Mickelson bây giờ giúp trẻ em nghèo ngủ ngon hơn.
Luke Mickelson là cư dân Twin Falls, tiểu bang Idaho dường như đã có một đời sống thực sự tràn đầy hạnh phúc. Hồi còn ở trung học, anh là một tiền vệ, rồi lập gia đình và làm huấn luyện viên cho đội thể thao trẻ em; mọi việc đang trên đà phát triền thành công. Tuy nhiên, khi gặp một bé gái không có giường ngủ đã làm thay đổi cuộc sống của anh mãi mãi, và như anh nói, để tốt đẹp hơn.
Vào năm 2012, Mickelson và gia đình anh nghe nói về những trẻ em trong cộng đồng của họ không có giường ngủ ban đêm. Thế là giường ngủ của con họ được lấy làm mẫu, gia đình anh đã đóng một chiếc giường tầng để giao tận nhà cho các em cần dùng. Lên tiếng trên CNN, Mickleson đã giải thích rằng:
“Bé gái này có một đống ngổng ngang quần áo, nhìn giống như cái tổ chim nhỏ. Đó là chỗ em nằm để ngủ, đó là chiếc giường ngủ của em.” Bé gái rất thích chiếc giường mới và em không muốn rời nó. Khi biết rằng có nhiều em bé sống trong những điều kiện như thế gần nhà mình, Mickelson đã có một quyết định bước ngoạc táo bạo.
Sau khi thành lập hội từ thiện Sleep in Heavenly Peace (Ngủ Bình Yên), một hội bất vụ lợi để làm giường ngủ cho trẻ em và giao đến tận nhà, với sự khuyến khích của gia đình, anh đã quyết định bỏ việc làm lương cao của mình để tập trung giúp các gia đình khó khăn. Mickelson đưa ra những quy trình an toàn thích hợp và có những khóa huấn luyện cho những người muốn tham gia giúp đỡ. Và kết quả thật là cảm kích. Từ việc làm 11 chiếc giường tầng trong nhà để xe của mình, hội từ thiện này đã làm được 612 chiếc giường tầng trong năm 2017. Với một phương châm “Không để một bé nào trong thành phố của chúng ta phải ngủ trên sàn nhà”, hội đã phát triển thành 65 chi nhánh trên toàn quốc, làm và giao trên 1,500 chiếng giường khắp nước Mỹ.
Quyết định nghỉ làm một việc có lương cao để giúp những em nghèo là một quyết định dễ dàng đối với Mickelson. Anh nói rằng “Cái tôi cần là được nhìn thấy niềm vui trên mặt các em, và biết rằng tôi có thể tạo ra một sự khác biệt.”
Mickelson cho biết rằng, nhiều trẻ em phải sống trong cảnh thiếu thốn nhiều thứ; các em là con em của những gia đình neo đơn đang chạy trốn vì bị lạm dụng, hay những gia đình thực sự khó khăn, chạy ăn từng bữa. Bằng cách cho họ giường, hội từ thiện cũng mang đến cho họ một cảm giác về giá trị bản thân, sự tự tin và nhận ra rằng có những người khác ngoài kia quan tâm đến họ.
MicKelson thật là may mắn, sau khi nghỉ bỏ công việc của mình, bây giờ anh lại nhận được một việc khác, tuy ít tiền lương hơn, nhưng nó cho phép anh tiếp tục theo đuổi niềm đam mê thật sự của mình là giúp các em có một giấc ngủ bình yên mỗi đêm.
Source: aleteia.org He gave up his lucrative job to build beds for kids who didn’t have them
Thông cáo của Tòa Thánh và Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ về nỗi buồn vô hạn của Đức Thánh Cha
Đặng Tự Do
17:13 27/06/2019
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Video này có những hình ảnh bi thảm khiến Đức Thánh Cha đau buồn vô hạn. Quý vị và anh chị em quá nhạy cảm, xin vui lòng đừng xem.
Ông Alessandro Gisotti, Giám Đốc lâm thời của Phòng Báo Chí Tòa Thánh đã đưa tuyên bố sau:
“Với nỗi buồn vô hạn, Đức Thánh Cha đã nhìn thấy những hình ảnh của người cha và đứa con gái bé nhỏ bị chết đuối ở sông Rio Grande khi cố vượt qua biên giới giữa Mễ Tây Cơ và Hoa Kỳ.
Đức Giáo Hoàng đau buồn tột độ trước cái chết của họ, và đang cầu nguyện cho họ và cho tất cả những người di cư đã mất mạng trong khi tìm cách chạy trốn chiến tranh và đau khổ.”
Hình ảnh của Oscar Alberto Martinez Ramirez và cô con gái Valeria 23 tháng tuổi chết úp mặt xuống nước đã được chia sẻ rộng rãi trên Internet.
Trong buổi triều yết chung hôm thứ Tư, chính Đức Thánh Cha cũng đã đề cập đến nỗi buồn của ngài khi phải chứng kiến tình cảnh quá bi thảm này.
Julia Le Duc, một phóng viên của tờ La Jornada, là người đã chụp bức ảnh này, cho biết như sau: Anh Martinez, 25 tuổi, người El Salvador cùng với vợ và con gái mới 23 tháng tuổi của mình đã vượt qua 1,600 km từ quê hương đến Matamoros, Mễ Tây Cơ vào hôm Chúa Nhật vừa qua, với hy vọng được vào Mỹ xin di dân.
Sau khi biết rằng sẽ phải mất vài tuần để bắt đầu tiến trình này, anh quyết định bơi qua biên giới.
Đầu tiên, anh ôm đứa con nhỏ bơi qua sông và đã sang được tới bờ phía Bắc thuộc lãnh thổ Hoa Kỳ. Anh để con ở bờ phía Bắc và quay lại phía Mễ Tây Cơ để đưa vợ qua.
Chẳng may, đứa bé tên là Valeria quá sợ khi thấy bị bỏ lại một mình lên nhào xuống nước chạy theo anh. Thấy thế, anh quay lại cứu con. Cả hai cha con đều bị chết đuối.
Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ cũng đưa ra một tuyên bố trong đó các ngài nhận định rằng tiếng kêu của một người cha và đứa con gái bé bỏng của anh ta bị chết đuối khi băng qua Rio Grande kêu thấu tới trời cao. Đó là hậu quả không thể kể xiết của một hệ thống nhập cư thất bại. Các báo cáo ngày càng tăng về tình trạng vô nhân đạo đối với trẻ em của chính quyền liên bang ở biên giới, gây sốc cho lương tâm và đòi hỏi phải có hành động ngay lập tức. Đức Hồng Y Daniel N. DiNardo, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ, cùng với Đức Giám Mục Joe Stephen Vásquez của giáo phận Austin, Chủ tịch Ủy ban Di cư, kêu gọi chính phủ liên bang lắng nghe tiếng khóc của người nghèo và những người dễ bị tổn thương.
Dưới đây là toàn văn tuyên bố của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ:
Chúng tôi hiệp cùng với Đức Thánh Cha Phanxicô trong nỗi buồn vô hạn của ngài, khi phải nhìn thấy những hình ảnh kinh hoàng của Oscar Martinez và con gái Angie Valeria đã chết đuối tại thung lũng Rio Grande trong khi cố gắng trốn chạy những tình cảnh bất hạnh và xin vào Hoa Kỳ. Hình ảnh này kêu đòi công lý đến tận trời cao. Hình ảnh này làm câm nín các chính trị gia. Ai có thể nhìn vào bức ảnh này mà vẫn không thấy kết quả hiển nhiên những thất bại của tất cả chúng ta trong việc tìm ra giải pháp nhân đạo và chính đáng cho cuộc khủng hoảng nhập cư? Đáng buồn thay, hình ảnh này cho thấy hoàn cảnh hàng ngày của anh chị em của chúng ta. Tiếng khóc của họ không chỉ thấu đến trời cao mà còn vang vọng đến chúng ta. Và bây giờ nó phải đến với chính phủ liên bang của chúng ta.
Tất cả mọi người, bất kể nguồn gốc quốc gia hoặc tình trạng pháp lý của họ, đều được tạo ra theo hình ảnh của Thiên Chúa và phải được đối xử với nhân phẩm và sự tôn trọng. Các báo cáo gần đây về tình trạng quá tải và mất vệ sinh đang gây kinh hoàng và không thể chấp nhận được đối với bất kỳ người nào đang bị giam giữ tại Hoa Kỳ, nhưng đặc biệt là đối với các trẻ em, là những người dễ bị tổn thương đặc biệt. Những điều kiện như vậy không thể được sử dụng như công cụ răn đe. Chúng ta có thể và phải là một quốc gia cung cấp nơi ẩn náu cho trẻ em và các gia đình chạy trốn bạo lực, đàn áp và nghèo đói cùng cực.
Quốc hội có nhiệm vụ phải cung cấp thêm kinh phí để giải quyết các nhu cầu của trẻ em bị giam giữ trong các cơ sở của liên bang. Dự luật bổ sung ngân sách của họ cũng phải tăng cường bảo vệ cho các trẻ em nhập cư, bao gồm các tiêu chuẩn nâng cao và sự giám sát đối với các cơ sở biên giới. Hoàn toàn là có thể và cần thiết là chúng ta phải chăm sóc sự an toàn của trẻ em di cư và an ninh của công dân chúng ta. Bằng cách gạt sang một bên lợi ích đảng phái, một quốc gia vĩ đại như chúng ta có thể làm được cả hai.
Source:Catholic Herald
Các nhà tâm lý học không hiểu tại sao ít ai chịu hẹn hò những người chuyển phái tính
Vũ Văn An
22:22 27/06/2019
Theo Nicole Russell của tạp chí The Federalist, một cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy phần lớn người ta không lưu ý đến việc hẹn hò những người chuyển phái tính (transgender).
Thực vậy, một cuộc nghiên cứu của Journal of Social and Personal Relationships (Tạp Chí Các Mối Tương Quan Xã Hội và Bản Thân) mới đây tìm thấy gần 90% những người trả lời cho biết họ không thích hẹn hò những người chuyển phái tính. Trong một bài báo của tờ Psychology Today(Tâm Lý Học Ngày Nay), đồng tác giả Karen Blair cho rằng những điều mới tìm ra chứng tỏ có sự kỳ thị đáng kể, hoặc ít nhất, có sự không sẵn lòng bao gồm những người này vào chuyện hẹn hò.
Tuy nhiên, thay vì vạch ra sự thật hiển nhiên này: các tín hiệu sinh học làm nền cho sự lôi cuốn tình dục và lãng mạn, thì tác giả của nó lại khổ công bày tỏ thiện cảm đối với việc loại bỏ những người chuyển phái tính ra khỏi lãnh vực hẹn hò như thể đây chỉ là vấn đề công bằng xã hội. Đây lại là một ngả đường nữa được phe cấp tiến sử dụng để khuyến khích người khác bác bỏ thực tại sinh học và bình thường hóa các tác phong bất bình thường.
Blair giải thích rằng cô và một đồng nghiệp hỏi 1,000 người tham dự cuộc nghiên cứu câu hỏi sau đây “Bạn có coi như đối tác hẹn hò có thể có (có thể chọn tất cả những người bạn đồng ý):
• Một phụ nữ cisgender [1 người sống theo giới tính tự nhiên (1)]
• Một đàn ông cisgender [1 người sống theo giới tính tự nhiên (1)]
• Một phụ nữ chuyển phái [1 đàn ông cố gắng trông giống đàn bà]
• Một đàn ông chuyển phái [1 phụ nữ cố gắng trông giống đàn ông]
• Một người với bản sắc phái tính bất nhị phân (non-binary= 1 người cố gắng trông không phải nam cũng không phải nữ]
Kết quả cho thấy “87.5% người tham gia được hỏi câu hỏi trên chỉ chọn các trường hợp ‘cisgender’ và loại bỏ các trường hợp chuyển phái và bất nhị phân khỏi nhóm được họ chọn hẹn hò”.
Blair giải thích việc tìm được tình yêu quan trọng như thế nào đối với hạnh phúc. Ít ai có thể không đồng ý với cô về điều này. Nhưng rồi cô viết tiếp “nếu quá ít người sẵn lòng hẽn hò người chuyển phái, điều này có nghĩa gì đối với sức khỏe và phúc lợi của họ? Nếu người chuyển phái và bất nhị phân không tiếp cận được với một trong những nguồn nâng đỡ xã hội vững ổn nhất, điều này có thể giải thích một số chênh lệch hiện nay về sức khỏe trong các cộng đồng chuyển phái”.
Thay vì phân tích lý do tại sao có thể như thế, hoặc nó có thể nói gì về phong trào chuyển phái, ngay sau đó, Blair cho rằng người chuyển phái đang bị loại trừ một cách tích cực, thậm chí bị kỳ thị. Luận lý của cô hiển nhiên cho rằng gần 900 người đã sai lầm.
Blair cũng thấy rằng “chỉ một thiểu số nhỏ người ‘cisgender’, các cá nhân dị tính luyến ái (3.1%) sẵn lòng hẹn hò một người chuyển phái, một phần trăm lớn hơn nhiều những người tự nhận mình lưỡng ái hay ‘queer’ đưa ra các trả lời bao gồm (55%)”. Tuy nhiên, Blair xem ra vẫn lấy làm lạ trước các câu trả lời cho thấy “các cá nhân ít xác suất nhất trong việc bày tỏ ý thích hẹn hò người chuyển phái, cho dù bản sắc tính dục của họ cho thấy họ lưu ý đến đàn bà (nghĩa là những người đàn ông 'thẳng' (‘straight’), những người đàn bà đồng tính, hay các cá nhân 'queer'/lưỡng ái)”.
Blair không hỏi tại sao các người trả lời cảm thấy không có xu hướng hẹn hò người chuyển phái, có lẽ vì cô không bao giờ có ý định ngoại suy các dự kiện này, nhưng theo Russell điều quan trọng là phải đặt câu hỏi ấy. Dữ kiện về hẹn hò này có thể cung cấp nhiều chỉ dẫn về lý do tại sao quá nhiều người đang lận đận trong việc bênh vực phong trào chuyển phái.
Đáng tiếc thay: Lôi cuốn là vì giới tính (sex)
Blair vẫn cứ tránh không cho biết tại sao cô lại đi tìm những kết quả như cô đã thấy và thay vào đó chỉ giả thiết rằng người chuyển giới là nạn nhân của thiên kiến không hơn không kém. Đây là cách đọc các kết quả này theo óc phe phái, đến nỗi các kết luận của cô gần như làm ngơ khoa học hoàn toàn. Jesse Singal, người từng viết một bài đáng lưu ý trên tờ The Atlantic mùa thu vừa qua về các trẻ em chuyển phái, đã gửi tweet sau đây về bài báo của Blair:
“điển hình đáng lưu ý về điều xẩy ra khi, vì các lý do ý thức hệ, cô đã quyết định cho rằng giới tính sinh học không phải là điều hiện hữu nhưng được nung rất sâu vào điều chúng ta là. Tất cả chỉ là các cố gắng quấn quít lấy nhau để giải thích điều này mà không nại đến giới tính...”
Ông cũng đã “tweeted”: “Trọng điểm là khuôn mẫu lôi cuốn của người ta, ở tận gốc rễ, phần lớn có liên hệ với các tín hiệu giới tính sinh học. Bạn không thể dùng ý thức hệ để làm ngơ điều đó”.
Sau cùng, ông “tweeted”: “2/ (và đúng tôi nhận ra chuyển phái là chiếc dù lớn che cho mọi điều từ không chuyển tới người không thể phân biệt với người ‘cis’, nhưng trọng điểm là khuôn mẫu lôi cuốn của người ta, ở tận gốc rễ, phần lớn có liên hệ với các tín hiệu giới tính sinh học. Bạn không thể dùng ý thức hệ để làm ngơ điều đó”.
....
Singal đưa ra một lập trường rõ ràng: từ bản chất, người ta bị lôi cuốn bởi người khác dựa trên các tín hiệu giới tính hiển nhiên. Khái niệm này dễ dàng quan sát thấy nơi các khung cảnh xã hội, nơi truyền hình và phim ảnh, và đã từng được nghiên cứu đến chán chường (ad nauseum) trong cộng đồng khoa học. Khi những tín hiệu bẩm sinh này bị xoá bỏ nhường chỗ cho những vụ “đảo ngược” phái tính hay những dáng vẻ ái nam ái nữ hoặc bất nhị phân, thì những nhân tố lôi cuốn tự nhiên một là biến mất hai là bị bôi lọ.
Nếu tôi là một người đàn ông, tại sao tôi lại bị lôi cuốn bởi một ai đó muốn trông giống chẳng phải đàn ông cũng chẳng phải đàn bà? Nếu tôi là một người đàn bà, tại sao bất thình lình tôi lại bị lôi cuốn bởi một ai đó tự nhận là đàn bà nhưng vẫn giữ nhiều nét đàn ông? Điều này gây mơ hồ hỗn độn và chống lại tự nhiên. Việc Blair không chịu thừa nhận các khả thể này thực sự gây hại cho cả những người có phái tính tự nhiên lẫn những người chuyển phái tính.
Blair còn so sánh lời yêu cầu phải bao gồm người chuyển phái vào nhóm có thể được hẹn hò với việc hẹn hò giữa những người khác sắc tộc mấy thập niên trước đây. Và hy vọng rằng công luận cuối cùng đã chấp nhận việc hẹn hò liên sắc tộc thế nào thì cũng sẽ chấp nhận việc hẹn hò với những người chuyển phái như thế. Nhưng cô quên rằng không có cơ sở nào biện minh cho sự so sánh này. Là người da đen đâu giống như việc quyết định vận đồ “bất nhị phân” và bác bỏ thực tại.
Tóm lại các ngoại suy của cuộc nghiên cứu này khá hiển nhiên: Kết quả cho thấy những người khẳng định sinh học không để mình bị lôi cuốn, cả theo nghĩa tính dục lẫn lãng mạn, bởi những người tự chọn sống bên ngoài các qui phạm sinh học. Điều này không chỉ lành mạnh về phương diện ý thức hệ mà còn bình thường và lành mạnh về phương diện sinh học. Vì thế, nhiều người vẫn sẽ tiếp tục đi tìm tình yêu, và cả sinh sản nữa.
_________________________________________________________________________________________________________
(1) “Cisgender” chỉ người có cảm thức về bản sắc và phái tính bản thân mình tương ứng với giới tính lúc sinh. Ta biết tiếp đầu ngữ “trans” (trong transgender) có nghĩa là “qua bên kia”, trong khi tiếp đầu ngữ “cis” có nghĩa là “ở bên này”. “Cisgender” là một kiểu nói xuất hiện trong các bài báo học thuật thập niên 1990. Nó bắt đầu được nhiều người sử dụng từ năm 2007 khi lý thuyết gia chuyển phái tính Julia Serano thảo luận về nó trong cuốn sách của bà tựa là Whipping Girl. Nó được đưa vào Oxford English Dictionary năm 2015.
Thực vậy, một cuộc nghiên cứu của Journal of Social and Personal Relationships (Tạp Chí Các Mối Tương Quan Xã Hội và Bản Thân) mới đây tìm thấy gần 90% những người trả lời cho biết họ không thích hẹn hò những người chuyển phái tính. Trong một bài báo của tờ Psychology Today(Tâm Lý Học Ngày Nay), đồng tác giả Karen Blair cho rằng những điều mới tìm ra chứng tỏ có sự kỳ thị đáng kể, hoặc ít nhất, có sự không sẵn lòng bao gồm những người này vào chuyện hẹn hò.
Tuy nhiên, thay vì vạch ra sự thật hiển nhiên này: các tín hiệu sinh học làm nền cho sự lôi cuốn tình dục và lãng mạn, thì tác giả của nó lại khổ công bày tỏ thiện cảm đối với việc loại bỏ những người chuyển phái tính ra khỏi lãnh vực hẹn hò như thể đây chỉ là vấn đề công bằng xã hội. Đây lại là một ngả đường nữa được phe cấp tiến sử dụng để khuyến khích người khác bác bỏ thực tại sinh học và bình thường hóa các tác phong bất bình thường.
Blair giải thích rằng cô và một đồng nghiệp hỏi 1,000 người tham dự cuộc nghiên cứu câu hỏi sau đây “Bạn có coi như đối tác hẹn hò có thể có (có thể chọn tất cả những người bạn đồng ý):
• Một phụ nữ cisgender [1 người sống theo giới tính tự nhiên (1)]
• Một đàn ông cisgender [1 người sống theo giới tính tự nhiên (1)]
• Một phụ nữ chuyển phái [1 đàn ông cố gắng trông giống đàn bà]
• Một đàn ông chuyển phái [1 phụ nữ cố gắng trông giống đàn ông]
• Một người với bản sắc phái tính bất nhị phân (non-binary= 1 người cố gắng trông không phải nam cũng không phải nữ]
Kết quả cho thấy “87.5% người tham gia được hỏi câu hỏi trên chỉ chọn các trường hợp ‘cisgender’ và loại bỏ các trường hợp chuyển phái và bất nhị phân khỏi nhóm được họ chọn hẹn hò”.
Blair giải thích việc tìm được tình yêu quan trọng như thế nào đối với hạnh phúc. Ít ai có thể không đồng ý với cô về điều này. Nhưng rồi cô viết tiếp “nếu quá ít người sẵn lòng hẽn hò người chuyển phái, điều này có nghĩa gì đối với sức khỏe và phúc lợi của họ? Nếu người chuyển phái và bất nhị phân không tiếp cận được với một trong những nguồn nâng đỡ xã hội vững ổn nhất, điều này có thể giải thích một số chênh lệch hiện nay về sức khỏe trong các cộng đồng chuyển phái”.
Thay vì phân tích lý do tại sao có thể như thế, hoặc nó có thể nói gì về phong trào chuyển phái, ngay sau đó, Blair cho rằng người chuyển phái đang bị loại trừ một cách tích cực, thậm chí bị kỳ thị. Luận lý của cô hiển nhiên cho rằng gần 900 người đã sai lầm.
Blair cũng thấy rằng “chỉ một thiểu số nhỏ người ‘cisgender’, các cá nhân dị tính luyến ái (3.1%) sẵn lòng hẹn hò một người chuyển phái, một phần trăm lớn hơn nhiều những người tự nhận mình lưỡng ái hay ‘queer’ đưa ra các trả lời bao gồm (55%)”. Tuy nhiên, Blair xem ra vẫn lấy làm lạ trước các câu trả lời cho thấy “các cá nhân ít xác suất nhất trong việc bày tỏ ý thích hẹn hò người chuyển phái, cho dù bản sắc tính dục của họ cho thấy họ lưu ý đến đàn bà (nghĩa là những người đàn ông 'thẳng' (‘straight’), những người đàn bà đồng tính, hay các cá nhân 'queer'/lưỡng ái)”.
Blair không hỏi tại sao các người trả lời cảm thấy không có xu hướng hẹn hò người chuyển phái, có lẽ vì cô không bao giờ có ý định ngoại suy các dự kiện này, nhưng theo Russell điều quan trọng là phải đặt câu hỏi ấy. Dữ kiện về hẹn hò này có thể cung cấp nhiều chỉ dẫn về lý do tại sao quá nhiều người đang lận đận trong việc bênh vực phong trào chuyển phái.
Đáng tiếc thay: Lôi cuốn là vì giới tính (sex)
Blair vẫn cứ tránh không cho biết tại sao cô lại đi tìm những kết quả như cô đã thấy và thay vào đó chỉ giả thiết rằng người chuyển giới là nạn nhân của thiên kiến không hơn không kém. Đây là cách đọc các kết quả này theo óc phe phái, đến nỗi các kết luận của cô gần như làm ngơ khoa học hoàn toàn. Jesse Singal, người từng viết một bài đáng lưu ý trên tờ The Atlantic mùa thu vừa qua về các trẻ em chuyển phái, đã gửi tweet sau đây về bài báo của Blair:
“điển hình đáng lưu ý về điều xẩy ra khi, vì các lý do ý thức hệ, cô đã quyết định cho rằng giới tính sinh học không phải là điều hiện hữu nhưng được nung rất sâu vào điều chúng ta là. Tất cả chỉ là các cố gắng quấn quít lấy nhau để giải thích điều này mà không nại đến giới tính...”
Ông cũng đã “tweeted”: “Trọng điểm là khuôn mẫu lôi cuốn của người ta, ở tận gốc rễ, phần lớn có liên hệ với các tín hiệu giới tính sinh học. Bạn không thể dùng ý thức hệ để làm ngơ điều đó”.
Sau cùng, ông “tweeted”: “2/ (và đúng tôi nhận ra chuyển phái là chiếc dù lớn che cho mọi điều từ không chuyển tới người không thể phân biệt với người ‘cis’, nhưng trọng điểm là khuôn mẫu lôi cuốn của người ta, ở tận gốc rễ, phần lớn có liên hệ với các tín hiệu giới tính sinh học. Bạn không thể dùng ý thức hệ để làm ngơ điều đó”.
....
Singal đưa ra một lập trường rõ ràng: từ bản chất, người ta bị lôi cuốn bởi người khác dựa trên các tín hiệu giới tính hiển nhiên. Khái niệm này dễ dàng quan sát thấy nơi các khung cảnh xã hội, nơi truyền hình và phim ảnh, và đã từng được nghiên cứu đến chán chường (ad nauseum) trong cộng đồng khoa học. Khi những tín hiệu bẩm sinh này bị xoá bỏ nhường chỗ cho những vụ “đảo ngược” phái tính hay những dáng vẻ ái nam ái nữ hoặc bất nhị phân, thì những nhân tố lôi cuốn tự nhiên một là biến mất hai là bị bôi lọ.
Nếu tôi là một người đàn ông, tại sao tôi lại bị lôi cuốn bởi một ai đó muốn trông giống chẳng phải đàn ông cũng chẳng phải đàn bà? Nếu tôi là một người đàn bà, tại sao bất thình lình tôi lại bị lôi cuốn bởi một ai đó tự nhận là đàn bà nhưng vẫn giữ nhiều nét đàn ông? Điều này gây mơ hồ hỗn độn và chống lại tự nhiên. Việc Blair không chịu thừa nhận các khả thể này thực sự gây hại cho cả những người có phái tính tự nhiên lẫn những người chuyển phái tính.
Blair còn so sánh lời yêu cầu phải bao gồm người chuyển phái vào nhóm có thể được hẹn hò với việc hẹn hò giữa những người khác sắc tộc mấy thập niên trước đây. Và hy vọng rằng công luận cuối cùng đã chấp nhận việc hẹn hò liên sắc tộc thế nào thì cũng sẽ chấp nhận việc hẹn hò với những người chuyển phái như thế. Nhưng cô quên rằng không có cơ sở nào biện minh cho sự so sánh này. Là người da đen đâu giống như việc quyết định vận đồ “bất nhị phân” và bác bỏ thực tại.
Tóm lại các ngoại suy của cuộc nghiên cứu này khá hiển nhiên: Kết quả cho thấy những người khẳng định sinh học không để mình bị lôi cuốn, cả theo nghĩa tính dục lẫn lãng mạn, bởi những người tự chọn sống bên ngoài các qui phạm sinh học. Điều này không chỉ lành mạnh về phương diện ý thức hệ mà còn bình thường và lành mạnh về phương diện sinh học. Vì thế, nhiều người vẫn sẽ tiếp tục đi tìm tình yêu, và cả sinh sản nữa.
_________________________________________________________________________________________________________
(1) “Cisgender” chỉ người có cảm thức về bản sắc và phái tính bản thân mình tương ứng với giới tính lúc sinh. Ta biết tiếp đầu ngữ “trans” (trong transgender) có nghĩa là “qua bên kia”, trong khi tiếp đầu ngữ “cis” có nghĩa là “ở bên này”. “Cisgender” là một kiểu nói xuất hiện trong các bài báo học thuật thập niên 1990. Nó bắt đầu được nhiều người sử dụng từ năm 2007 khi lý thuyết gia chuyển phái tính Julia Serano thảo luận về nó trong cuốn sách của bà tựa là Whipping Girl. Nó được đưa vào Oxford English Dictionary năm 2015.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thánh Lễ Truyền Chức Linh Mục tại Giáo Phận Đà Nẵng, năm 2019
Tôma Trương Văn Ân
08:49 27/06/2019
Thánh lễ Truyền chức Linh mục do Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, giám mục giáo phận Đà Nẵng chủ tế được cử hành tại tiền đường Nhà thờ Chính Tòa giáo phận vào lúc 5g00 sáng ngày Thứ năm, 27/6/2019, trong lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, bổn mạng giáo phận.
Trong tâm tình tạ ơn, cộng đoàn Phụng vụ cùng hân hoan với Đoàn rước Chủ tế cùng các cha đồng tế, các Tiến chức và thân nhân của các vị, khởi đi từ Tòa Giám mục tiến về lễ đài, trong lời dẫn lễ, tiếng kèn vang và lời hát của ca nhập lễ. Tạ ơn Thiên Chúa vì niềm vui của các Tân chức được bước vào đời sống dâng hiến và phục vụ cho tình yêu.
Xem Hình
Các Tiến chức:
1. Thầy Phó tế Augustino Trần Như Huynh, Dòng Thánh Augustino Chân Đất ( OAD), Philippin
2. Thầy Phó tế An Tôn Đinh Văn Long, thuộc Giáo xứ Thanh Đức, Giáo phận Đà Nẵng
3. Thầy Phó tế Phê-rô Trần Văn Thủy, thuộc Giáo xứ Hòa Thuận, Giáo phận Đà Nẵng
Mở đầu thánh lễ, Đức Cha chủ tế nhắc đến 3 niềm vui và hồng ân Thiên Chúa mà cộng đoàn dân Chúa Giáo phận cần được cảm tạ: 1. Thánh lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu hôm nay; 2. Mừng bổn mạng giáo phận và 3. Đức Cha Truyền chức Linh mục cho các Tiến chức. Đức Cha cũng Đại diện cộng đoàn chia vui với Cha Giám Tỉnh và các Linh mục tu sĩ của Dòng Augustino, vì có 1 người con trở nên hiện thân của Thiên Chúa giữa dòng đời.
Sau phần Phụng vụ Lời Chúa lễ kính Thánh Tâm là nghi lễ truyền chức, những nghi thức trang trọng: Lời thỉnh nguyện của Cha Px Nguyễn Văn Thịnh - Phó Giám đốc Ơn gọi Giáo phận, gọi tên từng Tiến chức và Cha Bonaventura Mai Thái – Tổng Đại diện xin Đức Giám Mục giáo phận truyền chức cho 3ứng viên mà Ngài và cộng đoàn thấy xứng đáng. Đức Giám Mục đã huấn dụ cho cộng đoàn về ba chức năng: Giảng dạy, Tư tế và phục vụ dân Chúa của các Linh mục. Đức Giám Mục đã thẩm vấn các Tiến chức về Đức tin, Đức cậy, sự phó thác vào Thiên Chúa qua Giáo Hội. những tiếng vỗ tay hân hoan kèm lời tung hô “tạ ơn Chúa” vang lên từ cộng đoàn phụng vụ.
Trong lời giáo huấn đầu nghi lễ Truyền chức, Đức cha Giuse đã trích Tông Huấn “ Niềm Vui Của Tin Mừng” của Đức Thánh Cha Phan-xi-cô để huấn dụ các Tiến chức: Canh tân và gặp gỡ Chúa Ki-tô, nên giống Đức Ki-tô, rao giảng Lời Chúa, cử hành việc phụng tự. Đức Cha còn huấn dụ Tiến chứcphục vụ Dân Thiên Chúa và cộng tác viên với Đức Giám Mục. Khi suy gẫm Luật Chúa, hãy chú tâm TIN ĐIỀU CÁC CON ĐỌC, DẠY ĐIỀU CÁC CON TIN và THI HÀNH ĐIỀU CÁC CON DẠY.
Các Tiến chức cũng nói lời thưa “ con muốn” trước cộng đoàn hiện diện về việc chu toàn một cách xứng đáng và khôn ngoan thừa tác vụ Lời Chúa, trong việc rao giảng Phúc Âm và trình bày Đức tin Công Giáo. Cử hành cách đạo đức và trung tín các Mầu nhiệm của Đức Ki-tô, nhất là trong hy tế tạ ơn và Bí Tích Hòa giải. Các Tiến chức cũng nói lời con muốn: ngày càng liên kết mật thiết với Đức ki-tô và hiến thân cho Thiên Chúa để cứu độ loài người.
Các tiến Chức đã khẳng định lời hứa vâng phục Đức Giám Mục và những Người kế vị, khi đặt đôi bàn tay của mình vào lòng bàn tay của Đức Giám Mục. Đây là hình ảnh phó thác đời mình trong tay Mẹ Giáo Hội.
Thật cảm động, 3 vị tiến chức nằm phủ phục trước bàn thờ trong lời hát kinh cầu Các Thánh cùng lời khẩn xin của cộng đoàn: “Xin Chúa nhậm lời chúng con”. Sau khi lời nguyện Truyền chức được Đức Giám Mục chủ lễ long trọng tuyên đọc, Đức Giám Mục và các linh mục đồng tế lần lượt đặt tay trên các tiến chức xin ơn Chúa Thánh Thần ban tràn đầy Ơn Chúa cho các Tân Linh mục.Cử điệu đặt tay của Đức Giám Mục chủ phong và Linh mục đồng tế trên các tiến chức diễn tả mối tương quan hiệp thông giữa tiến chức với Thiên Chúa và Hội Thánh, để nhờ sự nâng đỡ của Thiên Chúa và cộng tác của toàn thể Hội Thánh, các Tiến Chức có thể vươn tới Đấng Tuyệt Đối cũng như hoàn thành sứ vụ được trao phó.
Ngay sau khi được Đức Giám Mục xức dầu thánh hiến, thì các Tân Linh mục ngay lập tức lãnh nhận thừa tác vụ Linh mục của Đức Giêsu.Các Ngài ngay lập tức trở thành 1 Đức Giêsu khác.
Sau đó, Đức Giám Mục làm phép áo lễ, sửa dây stola cho các tân chức.các vị đại diện nghĩa phụ mặc áo lễ cho các tân chức. Cộng đoàn hân hoan vỗ tay khi các tân chức trong lễ phục mới trình diện và cúi chào cộng đoàn Phụng vụ và được sự cầu chúc bình an của anh em linh mục đang hiện diện trong Thánh lễ đồng tế. Các nghi thức diễn ý sau đó: Đức Cha xức dầu thánh trên bàn tay các Tân chức, trao sách Lời Chúa và chén thánh đã hoàn tất bí tích Truyền Chức.
Tiếp đó, Các tân Linh mục đã cùng cử hành thánh lễ đồng tế mừng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu với Đức Giám Mục giáo phận và linh mục đoàn tham dự.
Sau lời nguyện hiệp lễ, một Đại diện các tân linh mục dâng lời tạ ơn lên Thiên Chúa, lòng biết ơn Đức Giám Mục Giáo phận và các Đức Cha tiền nhiệm. cám ơn Cha Giám tình Dòng Augustino, quý cha đồng tế, quý Cha Giám đốc và Phó Giám đốc Đại Chủng viện, Quý Cha Giáo đã dày công dạy dỗ hướng dẫn, quý tu sĩ. Vị Đại diện cũng không quên các ơn Quý Cha quản xứ, Phó xứ và các ban ngành của Giáo xứ Chính Tòa, quý Cha nơi giáo xứ sinb sống học tập và thưc tập, cám ơn quý Ân nhân thân nhân, Ông bà Cha Mẹ và cộng đoàn,……. bằng nhiều cách khác nhau nâng đỡ hướng dẫn để các Tân chức được trao tác vụ Linh mục hôm nay.
Đáp từ, Đức Cha Giuse thay mặt giáo phận tặng cho các tân linh mục nhữngbó hoa thắm tình phụ tử, huynh đệ và bằng hữu. Đức Cha huấn dụ các Tân Linh mục về sự khiêm hạ đến để phục vụ, là hiện thân của Đức Ki-tô. Đức Cha đã chia vui với Dòng Augustino, với Ân nhân và Thân nhân các Tân Linh mục, và cùng hân hoan với Cộng đoàn Giáo phận được thêm các Mục tử cho Cánh đồng truyền Giáo của Giáo phận Đà Nẵng.
Đức Cha đã ban phép lành trọng thể tràn đầy phúc lành của Thiên Chúa đến tất cả mọi người để sống trọn giá trị tình yêu. Và những tấm hình lưu niệm đã kết thúc Thánh lễ Truyền Chức Linh mục trong năm 2019 tại Giáo phận Đà Nẵng.
Tạ ơn Chúa đã ban cho Hội Thánh thêm 3 tân Linh mục để cùng cộng đồng dân Chúa sống và làm chứng tá cho đức tin, loan báo Tin Mừng tại giáo phận Đà Nẵng thân thương nhiều thử thách và đang cần thêm nhiều tấm lòng quảng đại nhiệt thành để đem Chúa đến cho anh chị em.
Tôma Trương Văn Ân
Trong tâm tình tạ ơn, cộng đoàn Phụng vụ cùng hân hoan với Đoàn rước Chủ tế cùng các cha đồng tế, các Tiến chức và thân nhân của các vị, khởi đi từ Tòa Giám mục tiến về lễ đài, trong lời dẫn lễ, tiếng kèn vang và lời hát của ca nhập lễ. Tạ ơn Thiên Chúa vì niềm vui của các Tân chức được bước vào đời sống dâng hiến và phục vụ cho tình yêu.
Xem Hình
Các Tiến chức:
1. Thầy Phó tế Augustino Trần Như Huynh, Dòng Thánh Augustino Chân Đất ( OAD), Philippin
2. Thầy Phó tế An Tôn Đinh Văn Long, thuộc Giáo xứ Thanh Đức, Giáo phận Đà Nẵng
3. Thầy Phó tế Phê-rô Trần Văn Thủy, thuộc Giáo xứ Hòa Thuận, Giáo phận Đà Nẵng
Mở đầu thánh lễ, Đức Cha chủ tế nhắc đến 3 niềm vui và hồng ân Thiên Chúa mà cộng đoàn dân Chúa Giáo phận cần được cảm tạ: 1. Thánh lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu hôm nay; 2. Mừng bổn mạng giáo phận và 3. Đức Cha Truyền chức Linh mục cho các Tiến chức. Đức Cha cũng Đại diện cộng đoàn chia vui với Cha Giám Tỉnh và các Linh mục tu sĩ của Dòng Augustino, vì có 1 người con trở nên hiện thân của Thiên Chúa giữa dòng đời.
Sau phần Phụng vụ Lời Chúa lễ kính Thánh Tâm là nghi lễ truyền chức, những nghi thức trang trọng: Lời thỉnh nguyện của Cha Px Nguyễn Văn Thịnh - Phó Giám đốc Ơn gọi Giáo phận, gọi tên từng Tiến chức và Cha Bonaventura Mai Thái – Tổng Đại diện xin Đức Giám Mục giáo phận truyền chức cho 3ứng viên mà Ngài và cộng đoàn thấy xứng đáng. Đức Giám Mục đã huấn dụ cho cộng đoàn về ba chức năng: Giảng dạy, Tư tế và phục vụ dân Chúa của các Linh mục. Đức Giám Mục đã thẩm vấn các Tiến chức về Đức tin, Đức cậy, sự phó thác vào Thiên Chúa qua Giáo Hội. những tiếng vỗ tay hân hoan kèm lời tung hô “tạ ơn Chúa” vang lên từ cộng đoàn phụng vụ.
Trong lời giáo huấn đầu nghi lễ Truyền chức, Đức cha Giuse đã trích Tông Huấn “ Niềm Vui Của Tin Mừng” của Đức Thánh Cha Phan-xi-cô để huấn dụ các Tiến chức: Canh tân và gặp gỡ Chúa Ki-tô, nên giống Đức Ki-tô, rao giảng Lời Chúa, cử hành việc phụng tự. Đức Cha còn huấn dụ Tiến chứcphục vụ Dân Thiên Chúa và cộng tác viên với Đức Giám Mục. Khi suy gẫm Luật Chúa, hãy chú tâm TIN ĐIỀU CÁC CON ĐỌC, DẠY ĐIỀU CÁC CON TIN và THI HÀNH ĐIỀU CÁC CON DẠY.
Các Tiến chức cũng nói lời thưa “ con muốn” trước cộng đoàn hiện diện về việc chu toàn một cách xứng đáng và khôn ngoan thừa tác vụ Lời Chúa, trong việc rao giảng Phúc Âm và trình bày Đức tin Công Giáo. Cử hành cách đạo đức và trung tín các Mầu nhiệm của Đức Ki-tô, nhất là trong hy tế tạ ơn và Bí Tích Hòa giải. Các Tiến chức cũng nói lời con muốn: ngày càng liên kết mật thiết với Đức ki-tô và hiến thân cho Thiên Chúa để cứu độ loài người.
Các tiến Chức đã khẳng định lời hứa vâng phục Đức Giám Mục và những Người kế vị, khi đặt đôi bàn tay của mình vào lòng bàn tay của Đức Giám Mục. Đây là hình ảnh phó thác đời mình trong tay Mẹ Giáo Hội.
Thật cảm động, 3 vị tiến chức nằm phủ phục trước bàn thờ trong lời hát kinh cầu Các Thánh cùng lời khẩn xin của cộng đoàn: “Xin Chúa nhậm lời chúng con”. Sau khi lời nguyện Truyền chức được Đức Giám Mục chủ lễ long trọng tuyên đọc, Đức Giám Mục và các linh mục đồng tế lần lượt đặt tay trên các tiến chức xin ơn Chúa Thánh Thần ban tràn đầy Ơn Chúa cho các Tân Linh mục.Cử điệu đặt tay của Đức Giám Mục chủ phong và Linh mục đồng tế trên các tiến chức diễn tả mối tương quan hiệp thông giữa tiến chức với Thiên Chúa và Hội Thánh, để nhờ sự nâng đỡ của Thiên Chúa và cộng tác của toàn thể Hội Thánh, các Tiến Chức có thể vươn tới Đấng Tuyệt Đối cũng như hoàn thành sứ vụ được trao phó.
Ngay sau khi được Đức Giám Mục xức dầu thánh hiến, thì các Tân Linh mục ngay lập tức lãnh nhận thừa tác vụ Linh mục của Đức Giêsu.Các Ngài ngay lập tức trở thành 1 Đức Giêsu khác.
Sau đó, Đức Giám Mục làm phép áo lễ, sửa dây stola cho các tân chức.các vị đại diện nghĩa phụ mặc áo lễ cho các tân chức. Cộng đoàn hân hoan vỗ tay khi các tân chức trong lễ phục mới trình diện và cúi chào cộng đoàn Phụng vụ và được sự cầu chúc bình an của anh em linh mục đang hiện diện trong Thánh lễ đồng tế. Các nghi thức diễn ý sau đó: Đức Cha xức dầu thánh trên bàn tay các Tân chức, trao sách Lời Chúa và chén thánh đã hoàn tất bí tích Truyền Chức.
Tiếp đó, Các tân Linh mục đã cùng cử hành thánh lễ đồng tế mừng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu với Đức Giám Mục giáo phận và linh mục đoàn tham dự.
Sau lời nguyện hiệp lễ, một Đại diện các tân linh mục dâng lời tạ ơn lên Thiên Chúa, lòng biết ơn Đức Giám Mục Giáo phận và các Đức Cha tiền nhiệm. cám ơn Cha Giám tình Dòng Augustino, quý cha đồng tế, quý Cha Giám đốc và Phó Giám đốc Đại Chủng viện, Quý Cha Giáo đã dày công dạy dỗ hướng dẫn, quý tu sĩ. Vị Đại diện cũng không quên các ơn Quý Cha quản xứ, Phó xứ và các ban ngành của Giáo xứ Chính Tòa, quý Cha nơi giáo xứ sinb sống học tập và thưc tập, cám ơn quý Ân nhân thân nhân, Ông bà Cha Mẹ và cộng đoàn,……. bằng nhiều cách khác nhau nâng đỡ hướng dẫn để các Tân chức được trao tác vụ Linh mục hôm nay.
Đáp từ, Đức Cha Giuse thay mặt giáo phận tặng cho các tân linh mục nhữngbó hoa thắm tình phụ tử, huynh đệ và bằng hữu. Đức Cha huấn dụ các Tân Linh mục về sự khiêm hạ đến để phục vụ, là hiện thân của Đức Ki-tô. Đức Cha đã chia vui với Dòng Augustino, với Ân nhân và Thân nhân các Tân Linh mục, và cùng hân hoan với Cộng đoàn Giáo phận được thêm các Mục tử cho Cánh đồng truyền Giáo của Giáo phận Đà Nẵng.
Đức Cha đã ban phép lành trọng thể tràn đầy phúc lành của Thiên Chúa đến tất cả mọi người để sống trọn giá trị tình yêu. Và những tấm hình lưu niệm đã kết thúc Thánh lễ Truyền Chức Linh mục trong năm 2019 tại Giáo phận Đà Nẵng.
Tạ ơn Chúa đã ban cho Hội Thánh thêm 3 tân Linh mục để cùng cộng đồng dân Chúa sống và làm chứng tá cho đức tin, loan báo Tin Mừng tại giáo phận Đà Nẵng thân thương nhiều thử thách và đang cần thêm nhiều tấm lòng quảng đại nhiệt thành để đem Chúa đến cho anh chị em.
Tôma Trương Văn Ân
Suy Tư Từ Lòng Mến
Maria Vũ Loan
12:06 27/06/2019
Suy Tư Từ Lòng Mến
Tôi vừa có một vài ngày nghỉ dưỡng ở Phan Thiết; để trải nghiệm tôi đi và về bằng xe lửa. Thú thật, đã nhiều năm qua tôi không đi xe lửa nên muốn tìm hiểu lại phương tiện này với ý định cho các cộng tác viên cùng đi công tác tại một giáo phận mà vừa nắng nóng lại vừa ít mưa.
Xe lửa vẫn vậy! Chỉ khác một điều là bây giờ có máy lạnh. Cảm nhận đầu tiên của tôi là ngán ngẩm về thời gian: từ Sài Gòn ra Phan Thiết mất đến 5 giờ đồng hồ cho 200 cây số! Màu sắc bên ngoài của các toa xe không có gì làm phấn khởi cho hành khách, vẫn xanh xẫm, cũ xì. Còn nền xe là gỗ cũ kỹ; khá ồn ào trong toa lượt đi vì có nhiều trẻ em và một số người lớn nói chuyện thiếu ý thức.Tôi chạnh lòng, hơi buồn khi nhớ đến những lần đi xe điện ngầm ở Singapore, Hồng Kông hay Hàn Quốc.
Xem Hình
Nghỉ dưỡng ở một khu resort sang trọng cùng các cháu, cảnh đẹp gió mát, thế mà lòng tôi lại cứ miên man nghĩ đến một tu đoàn chuyên làm việc bác ái, do cố Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan sáng lập.
Trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo, việc một Đức Giám Mục, một linh mục hay một tu sĩ sáng lập một cộng đoàn dòng tu thì không có gì là lạ; nhưng ở tỉnh Bình Thuận này, trên đất Việt này, mà từ tám “hạt giống” ban đầu, Đức Cha đã làm cho tu đoàn triển nở thành hai nhánh nam và nữ, khá đông thành viên, có trụ sở ngày càng thêm bề thế, với những công việc bác ái ngày càng đa dạng trên địa bàn giáo phận... Lòng tôi cảm phục Ngài vì giữa vùng nhiều đồi cát hơn khu dân cư mà Ngài vẫn quan tâm về thân phận người cùng khổ và nỗi thao thức ấy đã thành hoa thành quả nhiều hơn khi Ngài đã về bên Chúa.
Tôi thầm nghĩ, trong cuộc đời của một vị giám mục, còn gì vui sướng hơn khi có những người trẻ tiếp nối ước muốn, công việc của mình thành hoa trái ngọt ngào, lợi ích cho Hội Thánh dù bản thân đã kết thúc hành trình nơi trần gian.
Dĩ nhiên, trong Giáo Hội, vị nào cũng thích là “Đấng sáng lập dòng tu” thì vườn hoa Hội Thánh chỉ có một gam màu, dẫu tươi đẹp nhưng cũng nhuốm một ít buồn tẻ; nên đã có những vị chọn “mục vụ viết” (như nguyên Đức Cha Gioan Baotixita ở giáo phận Long Xuyên); có vị nổi tiếng về “mục vụ giảng thuyết”; có vị ngoài công việc chính lại “bay bổng” trong những nốt nhạc mà phục vụ dân Chúa hoặc có vị âm thầm trong Nghệ Thuật Thánh.... mà vì tôi quan tâm đến người nghèo nên “điểm nhấn” trong suy tư của tôi lúc này là vị giám mục “để người cùng khổ trong tâm tư”.
Tôi định thuê xe đến thăm tu đoàn để thỏa lòng ngưỡng mộ nhưng rồi các cháu không cho đi. Trong mắt chúng, tôi là “một người phụ nữ đã có tuổi”, nên không thể đi một mình như xưa. Đứng ở khuôn viên resort, tôi còn để lòng bay bổng đến một vài giáo họ (mới được nâng lên hàng giáo xứ thời gian gần đây), nằm ở rừng sâu, vùng giáp ranh giữa giáo phận Phan Thiết và giáo phận Đà Lạt, cách nơi tôi đứng xa hàng trăm cây số. Ngay lúc đó, tôi ước gì từ Sài Gòn ra Phan Thiết có đường bay. Thôi thì...hiệp thông âm thầm bằng lòng mến!
Tôi vẫn ao ước có nhiều tiền để làm những việc “lớn lao” hơn, nhưng có lẽ, trong hoàn cảnh của tôi, lòng mến không giới hạn thì biến thành lời cầu nguyện sẽ tốt hơn vì lòng mến “đi ra bên ngoài thánh ý Chúa” sẽ có thể biến thành lòng tham ẩn chứa nhiều tai họa.
Trong chuyến đi Hàn Quốc năm 2016, tôi gặp một vị đại gia rất giàu có, bà có một người con nuôi là sư thầy đang tu ở một chùa tại Sài Gòn. Vị sư trẻ nói với tôi: “Mình đang chờ nhận một triệu đô-la (ở thời điểm đó là 22 tỷ VN đồng), mong là sẽ “xuôi chèo mát mái” để xây dựng nhà dưỡng lão cho người già”. Sau đó, không biết sư thầy có thực hiện được ý muốn của mình hay không, tôi cũng không điện thoại để hỏi thăm, nhưng sự việc đó khiến tôi nghĩ rằng, bất cứ ai có điều kiện về chức vụ, hoàn cảnh, tài năng, sức trẻ... thì cứ mau mắn thực hiện hoài bão của mình vì thời gian không chờ, không đợi ai... như vị giám mục Phaolô của giáo phận Phan Thiết, giờ đã nghỉ yên trong Chúa mà “công trình sống” của Ngài là một Tu Đoàn Bác Ái xã hội rất sinh động, đang triển nở trong lòng mến từ Đức Kitô.
GẶP GỠ
Một buổi sáng, chúng tôi nhận được lời mời đi uống cà phê vào buổi chiều. Không ngỡ ngàng nhưng thật bất ngờ vì đó là lời mời của một linh mục; cha về Việt Nam có việc riêng nhưng vẫn dành cho chúng tôi chút thời gian.
Cách đây mười năm, cha là một người đã gần cuối tuổi thanh niên, vì quí mến việc bác ái đã tìm cách gặp gỡ chúng tôi. Mức độ thân thiết với chúng tôi hơn khi cha và một vài anh em trong cộng đoàn dòng tu cùng đi công tác bác ái, đến nhà thăm chúng tôi. Đến nay, những anh em cùng cộng đoàn đó đều đã trở thành linh mục, đang phục vụ nhiều nơi. Đối với chúng tôi, mối quan hệ này là một món quà Thiên Chúa ban tặng vì trên đường đời chông gai, chúng tôi đã từng gặp một số người không tốt, thậm chí là quá tồi tệ!
Về Việt Nam lần này, cha đã ở tuổi trung niên, vóc dáng đậm đà và khuôn mặt “sáng đẹp”, mà chúng tôi suy đoán có lẽ “đẹp vì nhân đức”. Cha nói năng nhẹ nhàng, ăn uống từ tốn. Cha kể cho chúng tôi nghe về cuộc sống của cộng đoàn; đó là những vui tươi, hờn dỗi giữa những người nam giới sống đời tận hiến; sự bình đẳng giữa giáo dân và linh mục trong đất nước tân tiến mà cha đang sống... Trước những thông tin đầy tội ác ghê rợn ở Việt Nam, chúng tôi thấy phảng phất đâu đây, cha mang hình bóng của một vị thánh nào đó.
Quen biết cha đã mười năm, thế mà lần gặp gỡ này, chúng tôi mới biết cha giảng dạy sinh viên trong trường đại học của dòng tu và phục vụ người nghèo mà mang bệnh, đến nỗi chỉ còn một lá phổi hoạt động.
Tôi trộm nghĩ, trên thiên đàng hẳn là có nhiều vị thánh mà người đời không biết, mà Giáo Hội chỉ kính chung. Nếu ai đã từng được sống trên trần gian, mà không cố gắng sống tốt để “lọt vào” thiên đàng mà hưởng nhan thánh Chúa, mà gặp gỡ, cùng vui sống với những con người tốt lành thì....đáng tiếc biết bao!
Những vị ân nhân trong công việc xã hội của chúng tôi thì mỗi người một vẻ, đan vào lòng chúng tôi sự kính trọng, yêu mến đậm đà, nhưng mối quan hệ với vị linh mục này luôn nhắc nhở chúng tôi phải sống tốt, sống đẹp vì một Nước Trời mai sau.
BỨC TƯỢNG
Một chiều Chúa Nhật, tham dự thánh lễ tại “xứ nhà”, tôi thấy có sự thay đổi trên cung thánh: tượng thánh Giuse dắt tay Chúa Giêsu ở thời điểm Chúa ba tuổi, được đặt trên cung thánh qua “ba đời cha xứ”, đã không còn đặt ở chỗ cũ; tượng Đức Mẹ bồng Chúa Giêsu ở phía sau cũng không còn mà thay vào đó là tượng thánh Giuse và Đức Maria cùng chung tay ẵm bồng Chúa Giêsu khoảng một tuổi. Một sự thay đổi làm tôi đong đầy cảm xúc!
Tôi rất thích bức tượng ấy vì qua tin tức hằng ngày, tôi thấy hiện nay những gia đình trẻ ly hôn, ly dị quá nhiều. Rồi đây sẽ có một thế hệ trẻ em sống trong “gia đình khập khiễng” (thiếu cha hoặc mẹ), “single mom” khá nhiều, điều này đã và đang trở thành một hiện tượng tại Việt Nam; thế nên tượng thánh Giuse và Đức Mẹ cùng ở bên nhau, cùng bế người con làm tôi thấy vui lạ.
Vào đầu tháng 5 vừa qua, tôi tham dự thánh lễ kỷ niệm 60 năm hôn phối của một cựu ông trùm trong xứ đạo. Bao nhiêu lời chúc mừng, khen tặng trong thánh lễ và tiệc mừng. Hai người đã làm cho dân Chúa thêm đông đúc khi có mười người con khôn lớn, dâu rể đề huề và đàn cháu không ít. Đối với tôi, hai người đã làm “vinh danh Chúa” trong đời sống hôn nhân, xem ra “bình thường thôi” nhưng lại là “quí hiếm” trong thời đại hiện nay. Bố mẹ tôi cũng chỉ có được 57 năm song hành trên dương thế rồi cùng qua đời trong năm 2007, thế nên tôi cảm thấy “thiện cảm” với con số 60 năm tròn trịa của ông bà trùm này.
Phải chăng ở thế kỷ trước người ta dễ chung thủy với nhau hơn? Hay phải chăng ngày xưa, khi đời sống số chưa có, công nghệ số chưa tiến bộ thì người ta dễ tha thứ cho nhau hơn? Hay có lẽ tiền bạc, sắc dục là những “vị thần” chi phối mạnh mẽ trong cuộc sống, đã chiếm “ngôi vị” của thứ tình yêu tinh khiết mà cha ông ngày xưa vẫn có.
Dù sống độc thân, tôi vẫn vui khi nghĩ rằng, dẫu có thế nào thì người Công Giáo hôm nay vẫn được “may mắn, an toàn” hơn người đời vì vẫn được “bảo vệ” bởi luật hôn nhân Kitô giáo, có đúng không?
Một chút tâm tình mùa hè tôi xin được chia sẻ.
Maria Vũ Loan
Tôi vừa có một vài ngày nghỉ dưỡng ở Phan Thiết; để trải nghiệm tôi đi và về bằng xe lửa. Thú thật, đã nhiều năm qua tôi không đi xe lửa nên muốn tìm hiểu lại phương tiện này với ý định cho các cộng tác viên cùng đi công tác tại một giáo phận mà vừa nắng nóng lại vừa ít mưa.
Xe lửa vẫn vậy! Chỉ khác một điều là bây giờ có máy lạnh. Cảm nhận đầu tiên của tôi là ngán ngẩm về thời gian: từ Sài Gòn ra Phan Thiết mất đến 5 giờ đồng hồ cho 200 cây số! Màu sắc bên ngoài của các toa xe không có gì làm phấn khởi cho hành khách, vẫn xanh xẫm, cũ xì. Còn nền xe là gỗ cũ kỹ; khá ồn ào trong toa lượt đi vì có nhiều trẻ em và một số người lớn nói chuyện thiếu ý thức.Tôi chạnh lòng, hơi buồn khi nhớ đến những lần đi xe điện ngầm ở Singapore, Hồng Kông hay Hàn Quốc.
Xem Hình
Nghỉ dưỡng ở một khu resort sang trọng cùng các cháu, cảnh đẹp gió mát, thế mà lòng tôi lại cứ miên man nghĩ đến một tu đoàn chuyên làm việc bác ái, do cố Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan sáng lập.
Trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo, việc một Đức Giám Mục, một linh mục hay một tu sĩ sáng lập một cộng đoàn dòng tu thì không có gì là lạ; nhưng ở tỉnh Bình Thuận này, trên đất Việt này, mà từ tám “hạt giống” ban đầu, Đức Cha đã làm cho tu đoàn triển nở thành hai nhánh nam và nữ, khá đông thành viên, có trụ sở ngày càng thêm bề thế, với những công việc bác ái ngày càng đa dạng trên địa bàn giáo phận... Lòng tôi cảm phục Ngài vì giữa vùng nhiều đồi cát hơn khu dân cư mà Ngài vẫn quan tâm về thân phận người cùng khổ và nỗi thao thức ấy đã thành hoa thành quả nhiều hơn khi Ngài đã về bên Chúa.
Dĩ nhiên, trong Giáo Hội, vị nào cũng thích là “Đấng sáng lập dòng tu” thì vườn hoa Hội Thánh chỉ có một gam màu, dẫu tươi đẹp nhưng cũng nhuốm một ít buồn tẻ; nên đã có những vị chọn “mục vụ viết” (như nguyên Đức Cha Gioan Baotixita ở giáo phận Long Xuyên); có vị nổi tiếng về “mục vụ giảng thuyết”; có vị ngoài công việc chính lại “bay bổng” trong những nốt nhạc mà phục vụ dân Chúa hoặc có vị âm thầm trong Nghệ Thuật Thánh.... mà vì tôi quan tâm đến người nghèo nên “điểm nhấn” trong suy tư của tôi lúc này là vị giám mục “để người cùng khổ trong tâm tư”.
Tôi định thuê xe đến thăm tu đoàn để thỏa lòng ngưỡng mộ nhưng rồi các cháu không cho đi. Trong mắt chúng, tôi là “một người phụ nữ đã có tuổi”, nên không thể đi một mình như xưa. Đứng ở khuôn viên resort, tôi còn để lòng bay bổng đến một vài giáo họ (mới được nâng lên hàng giáo xứ thời gian gần đây), nằm ở rừng sâu, vùng giáp ranh giữa giáo phận Phan Thiết và giáo phận Đà Lạt, cách nơi tôi đứng xa hàng trăm cây số. Ngay lúc đó, tôi ước gì từ Sài Gòn ra Phan Thiết có đường bay. Thôi thì...hiệp thông âm thầm bằng lòng mến!
Tôi vẫn ao ước có nhiều tiền để làm những việc “lớn lao” hơn, nhưng có lẽ, trong hoàn cảnh của tôi, lòng mến không giới hạn thì biến thành lời cầu nguyện sẽ tốt hơn vì lòng mến “đi ra bên ngoài thánh ý Chúa” sẽ có thể biến thành lòng tham ẩn chứa nhiều tai họa.
Trong chuyến đi Hàn Quốc năm 2016, tôi gặp một vị đại gia rất giàu có, bà có một người con nuôi là sư thầy đang tu ở một chùa tại Sài Gòn. Vị sư trẻ nói với tôi: “Mình đang chờ nhận một triệu đô-la (ở thời điểm đó là 22 tỷ VN đồng), mong là sẽ “xuôi chèo mát mái” để xây dựng nhà dưỡng lão cho người già”. Sau đó, không biết sư thầy có thực hiện được ý muốn của mình hay không, tôi cũng không điện thoại để hỏi thăm, nhưng sự việc đó khiến tôi nghĩ rằng, bất cứ ai có điều kiện về chức vụ, hoàn cảnh, tài năng, sức trẻ... thì cứ mau mắn thực hiện hoài bão của mình vì thời gian không chờ, không đợi ai... như vị giám mục Phaolô của giáo phận Phan Thiết, giờ đã nghỉ yên trong Chúa mà “công trình sống” của Ngài là một Tu Đoàn Bác Ái xã hội rất sinh động, đang triển nở trong lòng mến từ Đức Kitô.
GẶP GỠ
Một buổi sáng, chúng tôi nhận được lời mời đi uống cà phê vào buổi chiều. Không ngỡ ngàng nhưng thật bất ngờ vì đó là lời mời của một linh mục; cha về Việt Nam có việc riêng nhưng vẫn dành cho chúng tôi chút thời gian.
Cách đây mười năm, cha là một người đã gần cuối tuổi thanh niên, vì quí mến việc bác ái đã tìm cách gặp gỡ chúng tôi. Mức độ thân thiết với chúng tôi hơn khi cha và một vài anh em trong cộng đoàn dòng tu cùng đi công tác bác ái, đến nhà thăm chúng tôi. Đến nay, những anh em cùng cộng đoàn đó đều đã trở thành linh mục, đang phục vụ nhiều nơi. Đối với chúng tôi, mối quan hệ này là một món quà Thiên Chúa ban tặng vì trên đường đời chông gai, chúng tôi đã từng gặp một số người không tốt, thậm chí là quá tồi tệ!
Về Việt Nam lần này, cha đã ở tuổi trung niên, vóc dáng đậm đà và khuôn mặt “sáng đẹp”, mà chúng tôi suy đoán có lẽ “đẹp vì nhân đức”. Cha nói năng nhẹ nhàng, ăn uống từ tốn. Cha kể cho chúng tôi nghe về cuộc sống của cộng đoàn; đó là những vui tươi, hờn dỗi giữa những người nam giới sống đời tận hiến; sự bình đẳng giữa giáo dân và linh mục trong đất nước tân tiến mà cha đang sống... Trước những thông tin đầy tội ác ghê rợn ở Việt Nam, chúng tôi thấy phảng phất đâu đây, cha mang hình bóng của một vị thánh nào đó.
Quen biết cha đã mười năm, thế mà lần gặp gỡ này, chúng tôi mới biết cha giảng dạy sinh viên trong trường đại học của dòng tu và phục vụ người nghèo mà mang bệnh, đến nỗi chỉ còn một lá phổi hoạt động.
Tôi trộm nghĩ, trên thiên đàng hẳn là có nhiều vị thánh mà người đời không biết, mà Giáo Hội chỉ kính chung. Nếu ai đã từng được sống trên trần gian, mà không cố gắng sống tốt để “lọt vào” thiên đàng mà hưởng nhan thánh Chúa, mà gặp gỡ, cùng vui sống với những con người tốt lành thì....đáng tiếc biết bao!
Những vị ân nhân trong công việc xã hội của chúng tôi thì mỗi người một vẻ, đan vào lòng chúng tôi sự kính trọng, yêu mến đậm đà, nhưng mối quan hệ với vị linh mục này luôn nhắc nhở chúng tôi phải sống tốt, sống đẹp vì một Nước Trời mai sau.
BỨC TƯỢNG
Một chiều Chúa Nhật, tham dự thánh lễ tại “xứ nhà”, tôi thấy có sự thay đổi trên cung thánh: tượng thánh Giuse dắt tay Chúa Giêsu ở thời điểm Chúa ba tuổi, được đặt trên cung thánh qua “ba đời cha xứ”, đã không còn đặt ở chỗ cũ; tượng Đức Mẹ bồng Chúa Giêsu ở phía sau cũng không còn mà thay vào đó là tượng thánh Giuse và Đức Maria cùng chung tay ẵm bồng Chúa Giêsu khoảng một tuổi. Một sự thay đổi làm tôi đong đầy cảm xúc!
Tôi rất thích bức tượng ấy vì qua tin tức hằng ngày, tôi thấy hiện nay những gia đình trẻ ly hôn, ly dị quá nhiều. Rồi đây sẽ có một thế hệ trẻ em sống trong “gia đình khập khiễng” (thiếu cha hoặc mẹ), “single mom” khá nhiều, điều này đã và đang trở thành một hiện tượng tại Việt Nam; thế nên tượng thánh Giuse và Đức Mẹ cùng ở bên nhau, cùng bế người con làm tôi thấy vui lạ.
Vào đầu tháng 5 vừa qua, tôi tham dự thánh lễ kỷ niệm 60 năm hôn phối của một cựu ông trùm trong xứ đạo. Bao nhiêu lời chúc mừng, khen tặng trong thánh lễ và tiệc mừng. Hai người đã làm cho dân Chúa thêm đông đúc khi có mười người con khôn lớn, dâu rể đề huề và đàn cháu không ít. Đối với tôi, hai người đã làm “vinh danh Chúa” trong đời sống hôn nhân, xem ra “bình thường thôi” nhưng lại là “quí hiếm” trong thời đại hiện nay. Bố mẹ tôi cũng chỉ có được 57 năm song hành trên dương thế rồi cùng qua đời trong năm 2007, thế nên tôi cảm thấy “thiện cảm” với con số 60 năm tròn trịa của ông bà trùm này.
Phải chăng ở thế kỷ trước người ta dễ chung thủy với nhau hơn? Hay phải chăng ngày xưa, khi đời sống số chưa có, công nghệ số chưa tiến bộ thì người ta dễ tha thứ cho nhau hơn? Hay có lẽ tiền bạc, sắc dục là những “vị thần” chi phối mạnh mẽ trong cuộc sống, đã chiếm “ngôi vị” của thứ tình yêu tinh khiết mà cha ông ngày xưa vẫn có.
Dù sống độc thân, tôi vẫn vui khi nghĩ rằng, dẫu có thế nào thì người Công Giáo hôm nay vẫn được “may mắn, an toàn” hơn người đời vì vẫn được “bảo vệ” bởi luật hôn nhân Kitô giáo, có đúng không?
Một chút tâm tình mùa hè tôi xin được chia sẻ.
Maria Vũ Loan
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Lúa Vàng Trên Nương
Tấn Đạt
09:34 27/06/2019
LÚA VÀNG TRÊN NƯƠNG
Ảnh của Tấn Đạt
Ơn Trời mưa nắng phải thì
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)
Ảnh của Tấn Đạt
Ơn Trời mưa nắng phải thì
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)