Phụng Vụ - Mục Vụ
Hãy mang lấy ách của tôi & Hãy học cùng tôi
Lm Jude Siciliano, OP
06:22 30/06/2011
CHÚA NHẬT 14 THƯỜNG NIÊN A
Zacaria 9: 9-10; Roma 8: 9, 11-13; Matthêu11:25-30
Có lẽ chúng ta sẽ nghĩ rằng bài trích sách Dacaria nên đọc vào ngày Chúa Nhật Lễ Lá khi Đức Giêsu tiến vào thành Giêrusalem. Thực ra, bài này đã được thánh Mathêu trích dẫn (Mt 21,1-11) và được đọc ngay khi bắt đầu cuộc rước. “Kìa Đức Vua của ngươi đang đến với ngươi hiền hậu ngồi trên lưng lừa, lưng lừa con, là con của một con vật chở đồ”
Dacaria không chỉ nói mơ hồ. Ông cho biết rõ ràng Đấng Messia thuộc Dòng Đavit sẽ như thế nào. Dacaria đã mong một Đấng Mesia như một thủ lãnh không dùng bạo lực. Chỉ cần liếc qua những đầu báo hôm nay cũng thấy những đàn áp vũ lực đối với các cuộc biểu tình ở Syri và Liby. Nhưng ngay cả các nước dân chủ cũng chưa chắc không dính đến bạo lực. Ngược với những kinh nghiệm thông thường của chúng ta. Dacaria mời gọi thính giả của mình chiêm ngưỡng một đấng cứu thế hiền lành, cưỡi trên lưng một con lừa, loài súc vật chở đồ cho người nghèo, chứ không phải chiến mã của các bậc đế vương.
Dacaria chờ mong đấng Messia sẽ chấm dứt các quốc gia hùng mạnh tự mãn về chính mình. Ngài sẽ không phải là một chiến binh, nhưng dẹp qua một bên những vũ khí, chiến xa, chiến mã, cung tên để loan báo hòa bình. Được một người không có đất đai, chư hầu, Đấng không muốn làm người điều khiển cỗ máy chiến tranh đứng ra lãnh đạo – đối với ngày nay có lẽ đó là kiểu lãnh đạo hoàn toàn khác biệt! Chúng ta đã từng nghe những bài phát biểu của các ứng cử viên tổng thống tiềm năng sẵn sàng cho cuộc đua đến chức tổng thống. Cái nhìn của Dacaria chắc chắn thách thức công tác lãnh đạo hiện nay và tiềm năng của đất nước chúng ta, cũng như nhận thức của chúng ta về việc lãnh đạo.
Nơi Đức Giêsu, chúng ta bắt gặp một Đấng cứu thế mà Dacaria đã tiên đoán, trong Bài Giảng Trên Núi, chúng ta nghe Người công bố luật của sự sống cho những ai đón nhận Người. Hôm nay, chúng ta được mời gọi đi vào lời cầu nguyện của Đức Giêsu, tạ ơn Chúa Cha vì đã ban cho Người các môn đệ, những kẻ bé mọn, hiền lành và khiêm nhường.
Thế giới của chúng ta không xem hiền lành và hèn mọn như những lối sống. Thực ra, đó chính là “những kẻ bé nhỏ” bị thế giới quyền lực gạt qua một bên. Người hiền lành không chỉ bị hãm hại, họ còn bị miệt thị, lợi dụng và thậm chí bị giết. Vì thế, sức mạnh và sự quả quyết thì cần thiết để chống lại sự bóc lột những kẻ cô thế cô thân để họ có thể sống trọn vẹn cuộc sống nhân loại. Làm thế nào chúng ta có thể cân bằng giữa việc làm “những kẻ bé mọn” như Đức Giêsu tán dương với Chúa Cha với nhu cầu của chúng ta hiện nay phải dùng sức mạnh để giúp con người thôi bị áp bức? Đó là một vấn đề nan giải. Làm thế nào kẻ mạnh mẽ cũng có thể hiền lành và nhẹ nhàng, thành một trong những “kẻ bé mọn” của Đức Giêsu? Sức mạnh và quyền lực không xóa bỏ sự ôn hòa, hiền lành và phó thác nơi Thiên Chúa.
Ngay trong đoạn trước của bài Tin mừng hôm nay, Đức Giêsu bị các Pharisêu cũng như những người trong các thành Người đến rao giảng tẩy chay Người (11,20-24). Ngay cả lúc bị loại trừ, Đức Giêsu vẫn tạ ơn Thiên Chúa vì đã mạc khải sự khôn ngoan cho “những kẻ bé nhỏ”. Trong bài đọc hôm nay, một lần nữa Người trình bày cho các môn đệ biết những phẩm cách của những ai là thành viên của Thiên Quốc.
Cái “ách” của luật Dothái được xem như đặc quyền của những người Dothái nhiệt thành, vì nó cho thấy hồng ân của sự khôn ngoan của Thiên Chúa tỏ ra trong sống hàng ngày. Giờ đây, Đức Giêsu xem mình như là sự khôn ngoan của Thiên Chúa và ban tặng những cái ách ấy cho ai đón nhận Người. Con người có thể học từ luật lệ, phong tục và giáo huấn của đạo, nhưng nguồn mạch căn bản giúp chúng ta hiểu đường lối của Thiên Chúa thì không hệ tại nơi những kến thức đó. Nhưng là nơi việc đón nhận Đức Giêsu và sứ điệp của Người. Thực ra, việc tuân giữ lề luật cách tỉ mỉ có thể khiến cho cho người ta ra tối tăm trước tự do của Thần Khí mà Đức Giêsu ban tặngcho chúng ta. Đức Giêsu cho rằng hiểu biết về Thiên Chúa thì không phải chỉ nhờ vào những theo đuổi của con người – dù là với ý hướng tôn giáo tốt nhất. Người nói, “Cha đã giao phó mọi sự cho tôi”. “Mọi sự” – mạc khải trọn vẹn về Thiên Chúa mà chúng ta tìm thấy nơi Đức Giêsu. Người sẵn sàng bày tỏ “mọi sự” về Thiên Chúa cho chúng ta.
Đức Giêsu nói cho những người nghèo, kẻ dốt nát và những ai bị áp bức. Họ phải lo lắng, vật lộn để sống qua ngày. Họ không có nhiều thời gian và cũng chẳng được đi học để mà nghiên cứu những luật lệ, truyền thống về niềm tin của họ như cách các Pharisêu thường làm. Đức Giêsu kết án các Pharisêu chất những gánh nặng lên vai người nghèo còn bản thân họ lại chẳng buồn đưa lấy một ngón tay để nhấc những gánh nặng ấy. Những người phải bươn trải kiếm sống không thể đọc hay nghiên cứu luật, vì thế họ vô tình phạm luật, và kết quả là bị những kẻ thông luật kết án.
Đức Giêsu mời gọi những người bị xem như “kẻ phạm luật”, “hãy theo Tôi”. Người ban cho họ một cái ách, là sự đón nhận tình yêu và ơn tha thứ của Thiên Chúa mà Người ra giảng. Chẳng phải họ thấy nhẹ hơn khi biết rằng mình không phải là những tội nhân, những kẻ bên ngoài như họ từng bị cáo buộc sao? Nay, qua Đức Giêsu, họ cảm nhận được lòng tha thứ của Thiên Chúa và lối sống của Đức Giêsu. Chúng ta cũng nên tắc mắc: chẳng phải sứ điệp của Đức Giêsu về tình yêu của Thiên Chúa và sự sẵn sàng tha thứ mang lại cho chúng ta một gánh nhẹ nhàng hơn và cảm nhận đến gần Thiên Chúa khi chúng ta cần đó sao?
Trong đoạn văn này của Mathêu, chúng ta có hai chọn lựa – tin hay không tin. Nhưng việc tin tưởng vào Thiên Chúa thì không hê tại ở nỗ lực của chúng ta. Nhưng, tin là hồng ân của Thiên Chúa và không tin là vì sự ngạo mạn và kiêu hãnh của những người từ chối tặng phẩm của Thiên Chúa nơi Đức Giêsu Kitô. Hôm nay, Đức Giêsu nói cho chúng ta biết Người chính là mặc khải về Thiên Chúa và ý muốn của Thiên Chúa cho chúng ta. Người mời gọi những ai bị áp bức hãy tin vào người. Vì họ, “những kẻ bé mọn”, sẽ không phải mang những gánh nặng hay trói buộc tôn giáo nào. Những “kẻ bé mọn” là những người xuất hiện trong toàn bộ Tin mừng, chẳng hạn như những người thu thuế, gái điếm và những người tội lỗi, những người đã lắng nghe và đón nhận giáo huấn của Đức Giêsu. Giờ đây, Đức Giêsu mang lại sự nghỉ ngơi lâu dài và mãi mãi của thời đại Messia, là thành quả của việc Người đến thế gian.
Chẳng phải lạ lắm sao khi mà vừa nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại vừa nghĩ đến chuyện mang ách?Ách là một công cụ để làm việc, cho cả con người và súc vật. Cái ách là để thi hành một tác vụ. Đối với chúng ta, đó là để phục vụ Đức Kitô. Chúng ta có đón nhận cái ách mà Đức Giêsu ban cho hay không? Một điều chúng ta thấy được từ Đức Giêsu là cái ách của Người không phải là gánh nặng; thánh Phaolô nói cái ách đó dẫn chúng ta đến tự do. Khi chúng ta đón nhận cái ách của Đức Giêsu thì chúng ta cũng đón nhận Ngài như người luôn trợ giúp chúng ta, một người “cùng mang ách” với chúng ta. Điều đó giải thích việc làm thế nào người Kitô hữu có thể hoàn thành được những nhiệm vụ hết sức khó khăn và thậm chí bất khả thi, cho dù là tử đạo, nhờ Danh Đức Giêsu.
Chúng ta đã cố hết sức để có được nền giáo dục đào tạo mà chúng ta cần để sống nốt cuộc đời này. Chúng ta muốn sự yên ổn cho chính chúng ta và gia đình mình. Chúng ta có lẽ cũng đã tăng cường vốn kiến thức và kỹ năng cho mình bằng những khóa học thêm, cố gắng hơn và tốn kém hơn. Chúng ta có lý do chính đáng để thu thập được càng nhiều kiến tthức càng tốt. Đó không phải là những gì Đức Giêsu phê phán khi người đề cập đến những kẻ “khôn ngoan và thông thái” – trừ khi việc “khôn ngoan và thông thái” ấy che đậy bản chất mỏng dòn của chúng ta và cho chúng ta cảm giác sai lầm về sự an toàn ở ngoài Thiên Chúa. Chúng ta có thể vừa “khôn ngoan và thông thái” vừa ở trong số “những kẻ bé mọn” mà hôm nay Đức Giêsu đã dâng lời cầu nguyện và tạ ơn cho.
Ở đoạn trước trong Tin mừng Mathêu, Đức Giêsu chúc phúc cho những ai “có tinh thần nghèo khó” (Mt 5,3) như thể đã có được nước trời làm sản nghiệp. Những người đọc Sách Thánh sẽ nhận ra rằng khi Đức Giêsu nói đến “những kẻ bé mọn” là người đang lấy lại hình ảnh của Kinh Thánh bản Hippri, từ “anawim” – có nghĩa là những người hèn mọn và khiêm nhường. Họ là những người không có uy thế, quyền lực, địa vị hay chức vụ cao sang. Họ chẳng có gì để có thể khoe khoang thế giới. Vì thế, họ chấp nhận phó thác nơi Thiên Chúa mà không chút do dự hay kiêu hãnh giả tạo nào.
Trong Thánh lễ này, giống như những “anawin”, chúng ta đón nhận sự khao khát Thiên Chúa của chúng ta và khiêm tốn nài xin: “Con chẳng có gì để kiêu hãnh trước mặt Chúa, lạy Thiên Chúa Chí Thánh. Con hoàn toàn phụ thuộc vào ân sủng của Người”. Thiên Chúa thấy được sự trống trải của chúng ta và đổ đầy trong chúng ta nguồn lương thực tốt nhất, là Mình và Máu của Đấng đang mời gọi chúng ta hôm nay, “Anh em hãy mang lấy ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường”.
Chuyển ngữ: Anh Em HV Đaminh Gò-Vấp
14th SUNDAY (A)
Zechariah 9: 9-10; Romans 8: 9, 11-13; Matthew11:25-30
We might have expected today’s reading from Zechariah to appear on Palm Sunday when Jesus entered Jerusalem. In fact, it was quoted that day in the passage from Matthew (21:1-11) which was proclaimed at the entrance procession. "Behold, your king shall come to you, meek and riding on and ass, the foal of a beast of burden ."
Zechariah wasn’t being ambiguous. He was quite specific about what the Davidic Messiah would be like. Zechariah expected the Messiah to be a ruler without violence. Just a brief glance at today’s headlines reveals the violent suppression of demonstrations in Syria and Libya. But even democratic countries do not have hands free of violence. In contrast to our usual experience. Zechariah invites his hearers to envision a savior who is meek, riding on a donkey, the beast of burden of the poor, not the battle horse of kings.
Zechariah’s awaited Messiah will end the self–seeking of powerful nations. He will not be a warrior, but will cast aside the tools of violence, the chariot, horse and the warrior’s bow and announce peace. To be lead by one who is not after lands and vassals, who does not want to be ruler of a war machine – now that would be a completely different leadership! We are already hearing speeches by potential presidential candidates getting ready to make the run for the presidency. Zechariah’s vision certainly challenges the present and potential leadership of our nation, as well as our individual perception of leadership, as we celebrate this 4th of July.
In Jesus we meet the ruler and savior Zechariah anticipated and, in the Sermon on the Mount, we hear him proclaim his rule of life for those who would accept him. Today we are invited into Jesus’ prayer in which he thanks his Father for giving him disciples after his own heart–the meek, gentle and humble.
Our world and society don’t expound gentle and meek ways of living. In fact, it’s the "little ones" who get pushed aside by the world’s powerful. The meek are not only victimized, they are also ridiculed and taken advantage of and even killed. So, strength and determination are required to oppose the exploitation of the powerless so that they can have access to full human life. How do we balance being "the little ones" Jesus praises God for with our need at times to use strength and force to prevent people being violated? That’s a hard question to answer. How can the strong also be meek and gentle, one of Jesus’ "little ones?" Strength and having influence don’t cancel out meekness, gentleness and reliance on God.
Just prior to today’s passage Jesus was rejected by the Pharisees and those in the towns where he had preached (11: 20-24). Even at a time of rejection, Jesus praises his Father for giving wisdom to "little ones." In today’s passage he once again elaborates for his disciples the characteristics of those who will be members in the kingdom of heaven.
The "yoke" of Jewish law was considered a privilege enjoyed by devout Jews, for it revealed God’s gift of wisdom for daily life. Now Jesus takes on for himself the identity as God’s wisdom and offers his yoke to those who would accept him. People might be learned in religious rules, customs and teachings, but our primary source for understanding God’s ways doesn’t come from that knowledge. It comes from receiving Jesus and his message. In fact, scrupulous observance of the law can make one blind to the Spirit’s freedom Jesus is offering us. Jesus claimed a fuller knowledge of God than can be attained by mere human pursuits–even with the most well-intentioned religious efforts. He says, "All things have been handed over to me by my Father." "All things" – the fullest revelation of God which we find in Jesus. He is ready to reveal "all things" about God to us.
Jesus was speaking to the poor, illiterate and often oppressed. They were preoccupied, struggling to make it from one day to the next. They didn’t have the luxury of time and education to study the laws and traditions of their faith the way the Pharisees did. Jesus accused the Pharisees of putting heavy burdens on the poor and not lifting a finger to lighten their load. Those struggling to survive from one day to the next couldn’t read or study the laws, hence they would unconsciously break them and, as a result, be condemned by the more religious elite.
Jesus invites those considered "lawbreakers" to, "Come to me." He offers them his yoke, the acceptance of the God of forgiveness and love he preached. Wouldn’t they have a "light load" if they knew they weren’t the sinners and outsiders they were accused of being? Now, through Jesus, they would know God’s forgiveness and learn Jesus’ way of life. The question could be asked of us as well: doesn’t Jesus’ message about God’s love and readiness to forgive give us a lighter load to bear and a sense of access to God in times of need?
In this section of Matthew we are given two choices–faith or unbelief. But having faith in God is not a matter of our own effort. Rather, to believe is a gift of God and disbelief is due to the arrogance and pride of those who refuse God’s offer made in Jesus Christ. Jesus says today that he is the one who reveals God and God’s will to us. He invites those who are oppressed to believe in him. For them, the "little ones," there will be no heavy religious burdens and obligations beyond their capacity to fulfill. These "little ones" are the people throughout the gospel, like tax collectors, prostitutes and sinners, who have heard and accepted Jesus’ preaching. The weekly Sabbath was a day of rest for the Jewish people. Now Jesus is offering the long-anticipated and permanent rest of the messianic age, which his coming has brought.
Isn’t it strange to think both of rest and taking on a yoke? A yoke is a tool for work, both for animals and humans. A yolk is for doing a task. For us it is the task of serving Christ. So, shall we accept the yoke Jesus is offering? One thing we sense from Jesus is that his yoke is not meant to be oppressive; Paul says it will lead us to freedom. When we accept Jesus’ yoke we also receive him as our full-time helper, our "yoke partner." Which explains how Christians were able to accomplish enormously difficult and seeming impossible tasks, even martyrdom, in Jesus’ name.
We have done our best to get the education or training we need to help us through life. We want to have security for ourselves and our family. We may have also added to our knowledge and skills by going on for more education, requiring great effort and costs. We have had good reason to acquire as much knowledge as we could. That’s not what Jesus is criticizing when he names the "wise and learned" – unless being "wise and learned" disguises our vulnerability and gives us a false sense of security apart from God. We can be "wise and learned" and still be among the "little ones" for whom Jesus offers his prayer of thanksgiving today.
Earlier in Matthew Jesus blessed to "poor in spirit" (5:3) as already possessing the kingdom of heaven. Biblical readers recognize that when Jesus is speaking of the "little ones" he is drawing from a familiar image from the Hebrew Scriptures, the "anawim" –the lowly and humble. They were those who had no prestige, power, rank or high office. They had nothing about which to boast to the world. So, they could admit with no pretense or false pride, their dependence on God.
At our Eucharist we, like the anawim, admit our hunger for God and humbly pray, "I can claim no boast before you, most Holy God. I am completely dependent on your grace." God sees our emptiness and feeds us the choicest food, the flesh and blood of the one who invites us today, "Take my yoke upon you and learn from me for I am meek and humble of heart."
Zacaria 9: 9-10; Roma 8: 9, 11-13; Matthêu11:25-30
Có lẽ chúng ta sẽ nghĩ rằng bài trích sách Dacaria nên đọc vào ngày Chúa Nhật Lễ Lá khi Đức Giêsu tiến vào thành Giêrusalem. Thực ra, bài này đã được thánh Mathêu trích dẫn (Mt 21,1-11) và được đọc ngay khi bắt đầu cuộc rước. “Kìa Đức Vua của ngươi đang đến với ngươi hiền hậu ngồi trên lưng lừa, lưng lừa con, là con của một con vật chở đồ”
Dacaria không chỉ nói mơ hồ. Ông cho biết rõ ràng Đấng Messia thuộc Dòng Đavit sẽ như thế nào. Dacaria đã mong một Đấng Mesia như một thủ lãnh không dùng bạo lực. Chỉ cần liếc qua những đầu báo hôm nay cũng thấy những đàn áp vũ lực đối với các cuộc biểu tình ở Syri và Liby. Nhưng ngay cả các nước dân chủ cũng chưa chắc không dính đến bạo lực. Ngược với những kinh nghiệm thông thường của chúng ta. Dacaria mời gọi thính giả của mình chiêm ngưỡng một đấng cứu thế hiền lành, cưỡi trên lưng một con lừa, loài súc vật chở đồ cho người nghèo, chứ không phải chiến mã của các bậc đế vương.
Dacaria chờ mong đấng Messia sẽ chấm dứt các quốc gia hùng mạnh tự mãn về chính mình. Ngài sẽ không phải là một chiến binh, nhưng dẹp qua một bên những vũ khí, chiến xa, chiến mã, cung tên để loan báo hòa bình. Được một người không có đất đai, chư hầu, Đấng không muốn làm người điều khiển cỗ máy chiến tranh đứng ra lãnh đạo – đối với ngày nay có lẽ đó là kiểu lãnh đạo hoàn toàn khác biệt! Chúng ta đã từng nghe những bài phát biểu của các ứng cử viên tổng thống tiềm năng sẵn sàng cho cuộc đua đến chức tổng thống. Cái nhìn của Dacaria chắc chắn thách thức công tác lãnh đạo hiện nay và tiềm năng của đất nước chúng ta, cũng như nhận thức của chúng ta về việc lãnh đạo.
Nơi Đức Giêsu, chúng ta bắt gặp một Đấng cứu thế mà Dacaria đã tiên đoán, trong Bài Giảng Trên Núi, chúng ta nghe Người công bố luật của sự sống cho những ai đón nhận Người. Hôm nay, chúng ta được mời gọi đi vào lời cầu nguyện của Đức Giêsu, tạ ơn Chúa Cha vì đã ban cho Người các môn đệ, những kẻ bé mọn, hiền lành và khiêm nhường.
Thế giới của chúng ta không xem hiền lành và hèn mọn như những lối sống. Thực ra, đó chính là “những kẻ bé nhỏ” bị thế giới quyền lực gạt qua một bên. Người hiền lành không chỉ bị hãm hại, họ còn bị miệt thị, lợi dụng và thậm chí bị giết. Vì thế, sức mạnh và sự quả quyết thì cần thiết để chống lại sự bóc lột những kẻ cô thế cô thân để họ có thể sống trọn vẹn cuộc sống nhân loại. Làm thế nào chúng ta có thể cân bằng giữa việc làm “những kẻ bé mọn” như Đức Giêsu tán dương với Chúa Cha với nhu cầu của chúng ta hiện nay phải dùng sức mạnh để giúp con người thôi bị áp bức? Đó là một vấn đề nan giải. Làm thế nào kẻ mạnh mẽ cũng có thể hiền lành và nhẹ nhàng, thành một trong những “kẻ bé mọn” của Đức Giêsu? Sức mạnh và quyền lực không xóa bỏ sự ôn hòa, hiền lành và phó thác nơi Thiên Chúa.
Ngay trong đoạn trước của bài Tin mừng hôm nay, Đức Giêsu bị các Pharisêu cũng như những người trong các thành Người đến rao giảng tẩy chay Người (11,20-24). Ngay cả lúc bị loại trừ, Đức Giêsu vẫn tạ ơn Thiên Chúa vì đã mạc khải sự khôn ngoan cho “những kẻ bé nhỏ”. Trong bài đọc hôm nay, một lần nữa Người trình bày cho các môn đệ biết những phẩm cách của những ai là thành viên của Thiên Quốc.
Cái “ách” của luật Dothái được xem như đặc quyền của những người Dothái nhiệt thành, vì nó cho thấy hồng ân của sự khôn ngoan của Thiên Chúa tỏ ra trong sống hàng ngày. Giờ đây, Đức Giêsu xem mình như là sự khôn ngoan của Thiên Chúa và ban tặng những cái ách ấy cho ai đón nhận Người. Con người có thể học từ luật lệ, phong tục và giáo huấn của đạo, nhưng nguồn mạch căn bản giúp chúng ta hiểu đường lối của Thiên Chúa thì không hệ tại nơi những kến thức đó. Nhưng là nơi việc đón nhận Đức Giêsu và sứ điệp của Người. Thực ra, việc tuân giữ lề luật cách tỉ mỉ có thể khiến cho cho người ta ra tối tăm trước tự do của Thần Khí mà Đức Giêsu ban tặngcho chúng ta. Đức Giêsu cho rằng hiểu biết về Thiên Chúa thì không phải chỉ nhờ vào những theo đuổi của con người – dù là với ý hướng tôn giáo tốt nhất. Người nói, “Cha đã giao phó mọi sự cho tôi”. “Mọi sự” – mạc khải trọn vẹn về Thiên Chúa mà chúng ta tìm thấy nơi Đức Giêsu. Người sẵn sàng bày tỏ “mọi sự” về Thiên Chúa cho chúng ta.
Đức Giêsu nói cho những người nghèo, kẻ dốt nát và những ai bị áp bức. Họ phải lo lắng, vật lộn để sống qua ngày. Họ không có nhiều thời gian và cũng chẳng được đi học để mà nghiên cứu những luật lệ, truyền thống về niềm tin của họ như cách các Pharisêu thường làm. Đức Giêsu kết án các Pharisêu chất những gánh nặng lên vai người nghèo còn bản thân họ lại chẳng buồn đưa lấy một ngón tay để nhấc những gánh nặng ấy. Những người phải bươn trải kiếm sống không thể đọc hay nghiên cứu luật, vì thế họ vô tình phạm luật, và kết quả là bị những kẻ thông luật kết án.
Đức Giêsu mời gọi những người bị xem như “kẻ phạm luật”, “hãy theo Tôi”. Người ban cho họ một cái ách, là sự đón nhận tình yêu và ơn tha thứ của Thiên Chúa mà Người ra giảng. Chẳng phải họ thấy nhẹ hơn khi biết rằng mình không phải là những tội nhân, những kẻ bên ngoài như họ từng bị cáo buộc sao? Nay, qua Đức Giêsu, họ cảm nhận được lòng tha thứ của Thiên Chúa và lối sống của Đức Giêsu. Chúng ta cũng nên tắc mắc: chẳng phải sứ điệp của Đức Giêsu về tình yêu của Thiên Chúa và sự sẵn sàng tha thứ mang lại cho chúng ta một gánh nhẹ nhàng hơn và cảm nhận đến gần Thiên Chúa khi chúng ta cần đó sao?
Trong đoạn văn này của Mathêu, chúng ta có hai chọn lựa – tin hay không tin. Nhưng việc tin tưởng vào Thiên Chúa thì không hê tại ở nỗ lực của chúng ta. Nhưng, tin là hồng ân của Thiên Chúa và không tin là vì sự ngạo mạn và kiêu hãnh của những người từ chối tặng phẩm của Thiên Chúa nơi Đức Giêsu Kitô. Hôm nay, Đức Giêsu nói cho chúng ta biết Người chính là mặc khải về Thiên Chúa và ý muốn của Thiên Chúa cho chúng ta. Người mời gọi những ai bị áp bức hãy tin vào người. Vì họ, “những kẻ bé mọn”, sẽ không phải mang những gánh nặng hay trói buộc tôn giáo nào. Những “kẻ bé mọn” là những người xuất hiện trong toàn bộ Tin mừng, chẳng hạn như những người thu thuế, gái điếm và những người tội lỗi, những người đã lắng nghe và đón nhận giáo huấn của Đức Giêsu. Giờ đây, Đức Giêsu mang lại sự nghỉ ngơi lâu dài và mãi mãi của thời đại Messia, là thành quả của việc Người đến thế gian.
Chẳng phải lạ lắm sao khi mà vừa nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại vừa nghĩ đến chuyện mang ách?Ách là một công cụ để làm việc, cho cả con người và súc vật. Cái ách là để thi hành một tác vụ. Đối với chúng ta, đó là để phục vụ Đức Kitô. Chúng ta có đón nhận cái ách mà Đức Giêsu ban cho hay không? Một điều chúng ta thấy được từ Đức Giêsu là cái ách của Người không phải là gánh nặng; thánh Phaolô nói cái ách đó dẫn chúng ta đến tự do. Khi chúng ta đón nhận cái ách của Đức Giêsu thì chúng ta cũng đón nhận Ngài như người luôn trợ giúp chúng ta, một người “cùng mang ách” với chúng ta. Điều đó giải thích việc làm thế nào người Kitô hữu có thể hoàn thành được những nhiệm vụ hết sức khó khăn và thậm chí bất khả thi, cho dù là tử đạo, nhờ Danh Đức Giêsu.
Chúng ta đã cố hết sức để có được nền giáo dục đào tạo mà chúng ta cần để sống nốt cuộc đời này. Chúng ta muốn sự yên ổn cho chính chúng ta và gia đình mình. Chúng ta có lẽ cũng đã tăng cường vốn kiến thức và kỹ năng cho mình bằng những khóa học thêm, cố gắng hơn và tốn kém hơn. Chúng ta có lý do chính đáng để thu thập được càng nhiều kiến tthức càng tốt. Đó không phải là những gì Đức Giêsu phê phán khi người đề cập đến những kẻ “khôn ngoan và thông thái” – trừ khi việc “khôn ngoan và thông thái” ấy che đậy bản chất mỏng dòn của chúng ta và cho chúng ta cảm giác sai lầm về sự an toàn ở ngoài Thiên Chúa. Chúng ta có thể vừa “khôn ngoan và thông thái” vừa ở trong số “những kẻ bé mọn” mà hôm nay Đức Giêsu đã dâng lời cầu nguyện và tạ ơn cho.
Ở đoạn trước trong Tin mừng Mathêu, Đức Giêsu chúc phúc cho những ai “có tinh thần nghèo khó” (Mt 5,3) như thể đã có được nước trời làm sản nghiệp. Những người đọc Sách Thánh sẽ nhận ra rằng khi Đức Giêsu nói đến “những kẻ bé mọn” là người đang lấy lại hình ảnh của Kinh Thánh bản Hippri, từ “anawim” – có nghĩa là những người hèn mọn và khiêm nhường. Họ là những người không có uy thế, quyền lực, địa vị hay chức vụ cao sang. Họ chẳng có gì để có thể khoe khoang thế giới. Vì thế, họ chấp nhận phó thác nơi Thiên Chúa mà không chút do dự hay kiêu hãnh giả tạo nào.
Trong Thánh lễ này, giống như những “anawin”, chúng ta đón nhận sự khao khát Thiên Chúa của chúng ta và khiêm tốn nài xin: “Con chẳng có gì để kiêu hãnh trước mặt Chúa, lạy Thiên Chúa Chí Thánh. Con hoàn toàn phụ thuộc vào ân sủng của Người”. Thiên Chúa thấy được sự trống trải của chúng ta và đổ đầy trong chúng ta nguồn lương thực tốt nhất, là Mình và Máu của Đấng đang mời gọi chúng ta hôm nay, “Anh em hãy mang lấy ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường”.
Chuyển ngữ: Anh Em HV Đaminh Gò-Vấp
14th SUNDAY (A)
Zechariah 9: 9-10; Romans 8: 9, 11-13; Matthew11:25-30
We might have expected today’s reading from Zechariah to appear on Palm Sunday when Jesus entered Jerusalem. In fact, it was quoted that day in the passage from Matthew (21:1-11) which was proclaimed at the entrance procession. "Behold, your king shall come to you, meek and riding on and ass, the foal of a beast of burden ."
Zechariah wasn’t being ambiguous. He was quite specific about what the Davidic Messiah would be like. Zechariah expected the Messiah to be a ruler without violence. Just a brief glance at today’s headlines reveals the violent suppression of demonstrations in Syria and Libya. But even democratic countries do not have hands free of violence. In contrast to our usual experience. Zechariah invites his hearers to envision a savior who is meek, riding on a donkey, the beast of burden of the poor, not the battle horse of kings.
Zechariah’s awaited Messiah will end the self–seeking of powerful nations. He will not be a warrior, but will cast aside the tools of violence, the chariot, horse and the warrior’s bow and announce peace. To be lead by one who is not after lands and vassals, who does not want to be ruler of a war machine – now that would be a completely different leadership! We are already hearing speeches by potential presidential candidates getting ready to make the run for the presidency. Zechariah’s vision certainly challenges the present and potential leadership of our nation, as well as our individual perception of leadership, as we celebrate this 4th of July.
In Jesus we meet the ruler and savior Zechariah anticipated and, in the Sermon on the Mount, we hear him proclaim his rule of life for those who would accept him. Today we are invited into Jesus’ prayer in which he thanks his Father for giving him disciples after his own heart–the meek, gentle and humble.
Our world and society don’t expound gentle and meek ways of living. In fact, it’s the "little ones" who get pushed aside by the world’s powerful. The meek are not only victimized, they are also ridiculed and taken advantage of and even killed. So, strength and determination are required to oppose the exploitation of the powerless so that they can have access to full human life. How do we balance being "the little ones" Jesus praises God for with our need at times to use strength and force to prevent people being violated? That’s a hard question to answer. How can the strong also be meek and gentle, one of Jesus’ "little ones?" Strength and having influence don’t cancel out meekness, gentleness and reliance on God.
Just prior to today’s passage Jesus was rejected by the Pharisees and those in the towns where he had preached (11: 20-24). Even at a time of rejection, Jesus praises his Father for giving wisdom to "little ones." In today’s passage he once again elaborates for his disciples the characteristics of those who will be members in the kingdom of heaven.
The "yoke" of Jewish law was considered a privilege enjoyed by devout Jews, for it revealed God’s gift of wisdom for daily life. Now Jesus takes on for himself the identity as God’s wisdom and offers his yoke to those who would accept him. People might be learned in religious rules, customs and teachings, but our primary source for understanding God’s ways doesn’t come from that knowledge. It comes from receiving Jesus and his message. In fact, scrupulous observance of the law can make one blind to the Spirit’s freedom Jesus is offering us. Jesus claimed a fuller knowledge of God than can be attained by mere human pursuits–even with the most well-intentioned religious efforts. He says, "All things have been handed over to me by my Father." "All things" – the fullest revelation of God which we find in Jesus. He is ready to reveal "all things" about God to us.
Jesus was speaking to the poor, illiterate and often oppressed. They were preoccupied, struggling to make it from one day to the next. They didn’t have the luxury of time and education to study the laws and traditions of their faith the way the Pharisees did. Jesus accused the Pharisees of putting heavy burdens on the poor and not lifting a finger to lighten their load. Those struggling to survive from one day to the next couldn’t read or study the laws, hence they would unconsciously break them and, as a result, be condemned by the more religious elite.
Jesus invites those considered "lawbreakers" to, "Come to me." He offers them his yoke, the acceptance of the God of forgiveness and love he preached. Wouldn’t they have a "light load" if they knew they weren’t the sinners and outsiders they were accused of being? Now, through Jesus, they would know God’s forgiveness and learn Jesus’ way of life. The question could be asked of us as well: doesn’t Jesus’ message about God’s love and readiness to forgive give us a lighter load to bear and a sense of access to God in times of need?
In this section of Matthew we are given two choices–faith or unbelief. But having faith in God is not a matter of our own effort. Rather, to believe is a gift of God and disbelief is due to the arrogance and pride of those who refuse God’s offer made in Jesus Christ. Jesus says today that he is the one who reveals God and God’s will to us. He invites those who are oppressed to believe in him. For them, the "little ones," there will be no heavy religious burdens and obligations beyond their capacity to fulfill. These "little ones" are the people throughout the gospel, like tax collectors, prostitutes and sinners, who have heard and accepted Jesus’ preaching. The weekly Sabbath was a day of rest for the Jewish people. Now Jesus is offering the long-anticipated and permanent rest of the messianic age, which his coming has brought.
Isn’t it strange to think both of rest and taking on a yoke? A yoke is a tool for work, both for animals and humans. A yolk is for doing a task. For us it is the task of serving Christ. So, shall we accept the yoke Jesus is offering? One thing we sense from Jesus is that his yoke is not meant to be oppressive; Paul says it will lead us to freedom. When we accept Jesus’ yoke we also receive him as our full-time helper, our "yoke partner." Which explains how Christians were able to accomplish enormously difficult and seeming impossible tasks, even martyrdom, in Jesus’ name.
We have done our best to get the education or training we need to help us through life. We want to have security for ourselves and our family. We may have also added to our knowledge and skills by going on for more education, requiring great effort and costs. We have had good reason to acquire as much knowledge as we could. That’s not what Jesus is criticizing when he names the "wise and learned" – unless being "wise and learned" disguises our vulnerability and gives us a false sense of security apart from God. We can be "wise and learned" and still be among the "little ones" for whom Jesus offers his prayer of thanksgiving today.
Earlier in Matthew Jesus blessed to "poor in spirit" (5:3) as already possessing the kingdom of heaven. Biblical readers recognize that when Jesus is speaking of the "little ones" he is drawing from a familiar image from the Hebrew Scriptures, the "anawim" –the lowly and humble. They were those who had no prestige, power, rank or high office. They had nothing about which to boast to the world. So, they could admit with no pretense or false pride, their dependence on God.
At our Eucharist we, like the anawim, admit our hunger for God and humbly pray, "I can claim no boast before you, most Holy God. I am completely dependent on your grace." God sees our emptiness and feeds us the choicest food, the flesh and blood of the one who invites us today, "Take my yoke upon you and learn from me for I am meek and humble of heart."
Vượt qua khổ đau
Lm Giuse Nguyễn Văn Nghĩa
08:24 30/06/2011
VƯỢT QUA KHỔ ĐAU
(Chúa Nhật XIV TN A)
Người ta luôn không hài lòng về số phận của mình (On n’est pas toujours content de son sort). Câu ngạn ngữ trên đây một cách nào đó nói lên thực trạng của con người trong kiếp nhân sinh lữ thứ. Đời là một bể trời khổ dâu. “Thoặt sinh ra thì đà khóc chóe. Trần có vui sao chẳng cười khì!” Lời than của một thi nhân Việt Nam như chứng thực điều này. Hết chuyện ngày ngày lo kế sinh nhai “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thì lại đến chuyện gia thất “con là nợ, vợ (chồng) là oan gia, cửa nhà là nghiệp chướng! Những cảnh vui, cảnh an bình thì thấp thoáng như vó câu qua cửa sổ, còn các chuyện buồn, cảnh khổ thì cứ đằng đẵng tiếp nối dù lòng chẳng mong, chẳng đợi bao giờ. Đúng là phúc bất trùng lai mà hoạ vô đơn chí.
“Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng” (Mt 11,28). Một lời mời gọi vừa đượm tình vừa rất hiện sinh. Hiện sinh vì nó nó đáp ứng nhu cầu của mọi người mọi thời và mọi nơi. Ngoại trừ các em bé còn trong nôi hay các bé thơ chưa biết nhìn đời với con mắt phản tỉnh, hầu như khi đã biết nghĩ suy một cách nào đó thì ngay cả các bé thiếu nhi, thiếu niên cũng không thoát được sự “bể dâu” của cuộc đời. Nó đượm tình vì nó nói lên việc Đức Kitô đã chung thân, đồng phận với nhân trần chúng ta khi làm người, đặc biệt trong mọi cảnh tình khốn khó.
Cũng có thể như lời Đức Phật dạy: vì quá ham muốn (dục), mà không toại nguyện thì chuốc lấy sự khổ đau. Nhưng đã là người thì tránh sao được cái sự muốn. Ý chí tự do là một trong những ưu phẩm của con người trỗi vượt trên các loài thụ tạo hữu hình. Khi anh không muốn cũng là lúc anh muốn cái sự không muốn. Để giải thoát khỏi mọi cảnh khổ, Đức Phật đề ra con đường “tri –kiến” là nhận thức sự vô thường của vạn vật để rồi tạo lập một thái độ tạm gọi là “dửng dưng” vô niệm, vô úy, vô chấp. Đây là một trong những con đường tự giải thoát bản thân khỏi cái vòng lẩn quẩn của vô minh. Thế nhưng, dù sao đó cũng là một kiểu “giác ngộ” của con người, là sản phẩm của loài thụ tạo. Đức Khổng Tử thì đề ra con đường “trung dung”, chính danh, chính phận. Tức là sống đúng danh phận của mình cách hài hòa cân đối, không bất cập mà cũng chẳng thái quá. Khi mọi sự ở trong trật tự của chúng thì cái sự khổ sẽ dần mất đi. Lão Tử thì vẽ ra con đường “vô vi”: Làm mà như không làm… Mỗi hiền nhân mỗi con đường, nhưng thảy đếu là những con đường xuất phát từ người trần gian.
Để vượt qua bao khổ lụy kiếp người, Chúa Kitô mời gọi nhân trần chúng ta hãy mang lấy ách của Người, tức là hãy làm môn đệ của Người. Làm môn đệ của Người là bước đi theo con đường Người đã đi. Để có thể tiếp bước theo Người thì Người mời gọi chúng ta là hãy học cùng Người sự hiền lành và khiêm nhượng. “Hãy học cùng tôi vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường” (Mt 11,29).
Hai từ khiêm nhu rất dễ khiến chúng ta liên tưởng đến thái độ, cung cách hạ mình. Thế nhưng, thái độ khiêm nhường đích thực là nhìn nhận bản thân đúng như mình là trong các mối tương quan với tha nhân, với các loài thụ tạo và với Thiên Chúa, Đấng Tạo thành mọi sự. Người khiêm nhu là người trên hết, trước hết, biết nhìn nhận mình là loài được tạo nên và vì thế, mình chỉ là mình, khi sống, hoạt động theo ý muốn của Đấng dựng nên mình. Ý thức được điều này và tin nhận sự thật này, đồng thời tin nhận Chúa Kitô là Thiên Chúa thật thì việc bước theo Đức Kitô, làm môn đệ của Người, là lẽ tất yếu đương nhiên.
Hai từ hiền lành cũng đễ làm ta liên tưởng đến một thái độ sống mềm mại, dịu dàng. Thế nhưng sự hiền lành đích thực là một thái độ sống vuông tròn bổn phận trong mọi hoàn cảnh thuận nghịch. Hình ảnh người mẹ hiền, cô dâu hiền minh chứng cho sự thật này. Học ở Đức Kitô sự hiền lành là biết đi đến cùng trong bổn phận của “người tôi tớ vô dụng” (x.Lc 17,7-10) chỉ làm những gì phải làm. Và điều chúng ta cần phải làm xuyên suốt mọi hoạt động đó là trả món nợ yêu thương. Bởi tình yêu, ta được chào đời, thì cho tình yêu ta sống kiếp người.
Khi đã tự nguyện làm môn đệ Đức Kitô thì chúng ta cần phải bước đi trên con đường đạo lý yêu thương Người đã đi. “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em” (Ga 15,12). Đây chính là giới răn mới, giới răn mà Chúa Kitô truyền lại khi Người sắp từ bỏ trần gian mà về cùng Chúa Cha. Sự êm ái ngọt ngào khi mang lấy ách của Chúa Kitô đó là biết sống yêu thương như Người đã yêu.
Thánh giáo phụ Âugustinô đã nói: “Hãy yêu đi, rồi làm gì thì làm”. Khi đã yêu thì sẽ không còn đau khổ. Dù cho đau khổ vẫn có đó, còn đó, nhưng nó đã được yêu rồi. Với thánh Tông Đồ dân ngoại thì khi đã được yêu rồi thì thập giá không còn là sự điên rồ hay nổi ô nhục mà trở thành niềm vinh dự .
Đau khổ phát sinh, có thể là do lỗi hay tội của bản thân hay của tha nhân. Nhưng dù sao đi nữa vẫn có đó nhiều nỗi khổ đau thật khó tìm ra nguyên do, căn cớ. Đau khổ là một huyền nhiệm. Chúa Kitô đã không đưa ra một lời giải đáp rạch ròi về nguyên nhân của khổ đau, nhưng Người đã tự nguyện mang nó vào chính bản thân mình để thể hiện tình yêu. Đó là mầu nhiệm thập giá. Đau khổ quả là một sự dữ, nhưng nó sẽ chẳng là gì trước sức mạnh của tình yêu. Tình yêu Thiên Chúa trong Đức Kitô đã biến khổ đau thành ân phúc.
“Hãy đến với Ta, hỡi những ai khó nhọc và gánh nặng…” Nếu ta vẫn đang ngụp lặn trong bao đau khổ, chắc hẳn vì ta chưa đáp lại lời mời của Đấng Cứu Độ là hãy đến với Người. Đến với Người ta sẽ gặp “Đấng Chính Trực, Đấng Toàn Thắng, khiêm tốn ngồi trên lưng lừa…, Đấng bẻ gãy mọi cung nỏ của chiến tranh, Đấng công bố hòa bình cho muôn dân” (Dcr 9,9-10). Đến với Đấng Cứu độ, ta sẽ được Thần Khí của Người đổi mới và “chúng ta sẽ diệt trừ những hành vi của con người ích kỷ nơi chúng ta và chúng ta sẽ được sống, sống trong an bình.” (x.Rm 8,13).
Lm Giuse Nguyễn Văn Nghĩa – Ban Mê Thuột
(Chúa Nhật XIV TN A)
Người ta luôn không hài lòng về số phận của mình (On n’est pas toujours content de son sort). Câu ngạn ngữ trên đây một cách nào đó nói lên thực trạng của con người trong kiếp nhân sinh lữ thứ. Đời là một bể trời khổ dâu. “Thoặt sinh ra thì đà khóc chóe. Trần có vui sao chẳng cười khì!” Lời than của một thi nhân Việt Nam như chứng thực điều này. Hết chuyện ngày ngày lo kế sinh nhai “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thì lại đến chuyện gia thất “con là nợ, vợ (chồng) là oan gia, cửa nhà là nghiệp chướng! Những cảnh vui, cảnh an bình thì thấp thoáng như vó câu qua cửa sổ, còn các chuyện buồn, cảnh khổ thì cứ đằng đẵng tiếp nối dù lòng chẳng mong, chẳng đợi bao giờ. Đúng là phúc bất trùng lai mà hoạ vô đơn chí.
“Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng” (Mt 11,28). Một lời mời gọi vừa đượm tình vừa rất hiện sinh. Hiện sinh vì nó nó đáp ứng nhu cầu của mọi người mọi thời và mọi nơi. Ngoại trừ các em bé còn trong nôi hay các bé thơ chưa biết nhìn đời với con mắt phản tỉnh, hầu như khi đã biết nghĩ suy một cách nào đó thì ngay cả các bé thiếu nhi, thiếu niên cũng không thoát được sự “bể dâu” của cuộc đời. Nó đượm tình vì nó nói lên việc Đức Kitô đã chung thân, đồng phận với nhân trần chúng ta khi làm người, đặc biệt trong mọi cảnh tình khốn khó.
Cũng có thể như lời Đức Phật dạy: vì quá ham muốn (dục), mà không toại nguyện thì chuốc lấy sự khổ đau. Nhưng đã là người thì tránh sao được cái sự muốn. Ý chí tự do là một trong những ưu phẩm của con người trỗi vượt trên các loài thụ tạo hữu hình. Khi anh không muốn cũng là lúc anh muốn cái sự không muốn. Để giải thoát khỏi mọi cảnh khổ, Đức Phật đề ra con đường “tri –kiến” là nhận thức sự vô thường của vạn vật để rồi tạo lập một thái độ tạm gọi là “dửng dưng” vô niệm, vô úy, vô chấp. Đây là một trong những con đường tự giải thoát bản thân khỏi cái vòng lẩn quẩn của vô minh. Thế nhưng, dù sao đó cũng là một kiểu “giác ngộ” của con người, là sản phẩm của loài thụ tạo. Đức Khổng Tử thì đề ra con đường “trung dung”, chính danh, chính phận. Tức là sống đúng danh phận của mình cách hài hòa cân đối, không bất cập mà cũng chẳng thái quá. Khi mọi sự ở trong trật tự của chúng thì cái sự khổ sẽ dần mất đi. Lão Tử thì vẽ ra con đường “vô vi”: Làm mà như không làm… Mỗi hiền nhân mỗi con đường, nhưng thảy đếu là những con đường xuất phát từ người trần gian.
Để vượt qua bao khổ lụy kiếp người, Chúa Kitô mời gọi nhân trần chúng ta hãy mang lấy ách của Người, tức là hãy làm môn đệ của Người. Làm môn đệ của Người là bước đi theo con đường Người đã đi. Để có thể tiếp bước theo Người thì Người mời gọi chúng ta là hãy học cùng Người sự hiền lành và khiêm nhượng. “Hãy học cùng tôi vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường” (Mt 11,29).
Hai từ khiêm nhu rất dễ khiến chúng ta liên tưởng đến thái độ, cung cách hạ mình. Thế nhưng, thái độ khiêm nhường đích thực là nhìn nhận bản thân đúng như mình là trong các mối tương quan với tha nhân, với các loài thụ tạo và với Thiên Chúa, Đấng Tạo thành mọi sự. Người khiêm nhu là người trên hết, trước hết, biết nhìn nhận mình là loài được tạo nên và vì thế, mình chỉ là mình, khi sống, hoạt động theo ý muốn của Đấng dựng nên mình. Ý thức được điều này và tin nhận sự thật này, đồng thời tin nhận Chúa Kitô là Thiên Chúa thật thì việc bước theo Đức Kitô, làm môn đệ của Người, là lẽ tất yếu đương nhiên.
Hai từ hiền lành cũng đễ làm ta liên tưởng đến một thái độ sống mềm mại, dịu dàng. Thế nhưng sự hiền lành đích thực là một thái độ sống vuông tròn bổn phận trong mọi hoàn cảnh thuận nghịch. Hình ảnh người mẹ hiền, cô dâu hiền minh chứng cho sự thật này. Học ở Đức Kitô sự hiền lành là biết đi đến cùng trong bổn phận của “người tôi tớ vô dụng” (x.Lc 17,7-10) chỉ làm những gì phải làm. Và điều chúng ta cần phải làm xuyên suốt mọi hoạt động đó là trả món nợ yêu thương. Bởi tình yêu, ta được chào đời, thì cho tình yêu ta sống kiếp người.
Khi đã tự nguyện làm môn đệ Đức Kitô thì chúng ta cần phải bước đi trên con đường đạo lý yêu thương Người đã đi. “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em” (Ga 15,12). Đây chính là giới răn mới, giới răn mà Chúa Kitô truyền lại khi Người sắp từ bỏ trần gian mà về cùng Chúa Cha. Sự êm ái ngọt ngào khi mang lấy ách của Chúa Kitô đó là biết sống yêu thương như Người đã yêu.
Thánh giáo phụ Âugustinô đã nói: “Hãy yêu đi, rồi làm gì thì làm”. Khi đã yêu thì sẽ không còn đau khổ. Dù cho đau khổ vẫn có đó, còn đó, nhưng nó đã được yêu rồi. Với thánh Tông Đồ dân ngoại thì khi đã được yêu rồi thì thập giá không còn là sự điên rồ hay nổi ô nhục mà trở thành niềm vinh dự .
Đau khổ phát sinh, có thể là do lỗi hay tội của bản thân hay của tha nhân. Nhưng dù sao đi nữa vẫn có đó nhiều nỗi khổ đau thật khó tìm ra nguyên do, căn cớ. Đau khổ là một huyền nhiệm. Chúa Kitô đã không đưa ra một lời giải đáp rạch ròi về nguyên nhân của khổ đau, nhưng Người đã tự nguyện mang nó vào chính bản thân mình để thể hiện tình yêu. Đó là mầu nhiệm thập giá. Đau khổ quả là một sự dữ, nhưng nó sẽ chẳng là gì trước sức mạnh của tình yêu. Tình yêu Thiên Chúa trong Đức Kitô đã biến khổ đau thành ân phúc.
“Hãy đến với Ta, hỡi những ai khó nhọc và gánh nặng…” Nếu ta vẫn đang ngụp lặn trong bao đau khổ, chắc hẳn vì ta chưa đáp lại lời mời của Đấng Cứu Độ là hãy đến với Người. Đến với Người ta sẽ gặp “Đấng Chính Trực, Đấng Toàn Thắng, khiêm tốn ngồi trên lưng lừa…, Đấng bẻ gãy mọi cung nỏ của chiến tranh, Đấng công bố hòa bình cho muôn dân” (Dcr 9,9-10). Đến với Đấng Cứu độ, ta sẽ được Thần Khí của Người đổi mới và “chúng ta sẽ diệt trừ những hành vi của con người ích kỷ nơi chúng ta và chúng ta sẽ được sống, sống trong an bình.” (x.Rm 8,13).
Lm Giuse Nguyễn Văn Nghĩa – Ban Mê Thuột
Sống trong Chúa Thánh Thần, chúng ta sẽ được biến đổi
Jos. Tú Nạc, NMS
08:52 30/06/2011
Chúa Nhật XIV Thường Niên – Năm A (Zechariah 2: 9-10; Psalm 145; Romans 8: 9, 11-13; Mathew 11: 25-30)
Hình ảnh này nói về chủ đề gì? Vị vua chiến thắng đi vào thành phố trên một con lừa – tương quan một vị tổng thống hoặc thủ tướng lái một chiếc xe hơi rẻ tiền. Người ta mong đợi một sự phô trương và lòe loẹt từ một vị vua thiên sai nào đó. Vị vua này không có quyết tâm chinh phục hoặc thống trị mà là thiết lập hòa bình. Trong thực tế, ông sẽ thận trọng phản đối những nỗ lực của tất cả những ai dành cho mục đich chiến tranh và chinh phục.
Tất cả điều này chứng thực rằng nhân vật này đến từ Thiên Chúa và không phải là một sản phẩm thuộc sự sống con người. Sự mời gọi của Thiên Chúa không bao giờ đặt tên hiện trạng này, hoặc không mang đến sự thoải mái với những người bảo thủ, những người cuồng tín, hoặc những người cai trị. Thiên Chúa hẳn sẽ làm kinh động và phẫn nộ cho một thiểu số vì đường lối của Thiên Chúa chắc chắn không phải là đường lối của con người.
Thật tuyệt vời để có một hình ảnh thiêng liêng người mà thiết lập hòa bình và công lý nhưng điều này sẽ không xẩy ra. Thiên Chúa sẽ cho chúng ta những công cụ - những nguyên tắc và hướng dẫn tâm linh –để tạo điều này ngẫu nhiên xẩy ra. Mà Thiên Chúa sẽ không ép buộc điều này trên chúng ta, vì Thiên Chúa tôn trọng ý chí tự do của chúng ta, vượt lên khỏi biểu tượng của sự tốt hơn đối với chúng ta để chúng ta noi theo gương và lời dạy của người khiêm tốn đi vào thành phố trên lung một con cừu hơn là chỉ để Thiên Chúa thực hiện điều đó, hoặc thậm chí tệ hơn khư khư bảo thủ sai lầm những lời giáo huấn của Chúa Trời bên trong những khí cụ của bạo lực hoặc bất công.
Chúa Thánh Thần không thể được dùng để ban phát cũng không phải là người mà đơn giản có thể được đặt tên giả định rằng điều đó sẽ thực hiện công việc của nó. Dấu chỉ mà con người đang sống một cuộc sống trong Chúa Thánh Thần là định hướng của đời mình vươn tới tình yêu và phục vụ, và sự cam kết của mình trước những giá trị tâm linh. Điều này được kêu gọi sống phù hợp với Chúa Thánh Thần.
Người mà không ngừng sống trong Chúa Thánh Thần cũng sẽ đươc chuyển đổi. Những nhược điểm và những khuynh hướng của con người bình thường sẽ không còn nữa, ý chí sắt son bám chặt họ. Thật đáng tiếc, có rất nhiều người không ngớt đề cập đến Chúa Thánh Thần, nhưng cuộc sống của họ cho thấy những chứng cứ của cuộc sống xác thịt. Đây là một cuộc sống mà chỉ tập trung vào bản thân, cái tôi, và những thỏa mãn thèm khát của con người. Những nhu cầu của tha nhân thì xa vời xếp hạng thứ trên bản liệt kê những ưu tiên của họ.
Thánh Phao-lô thôi thúc hô hào những môn đệ của ông cho phép Chúa Thánh Thần để thực hiện việc làm tự nó bằng khuôn mẫu cuộc sống của họ theo sự hướng dẫn tự nó. Chúa Thánh Thần hiện diện duy nhất nơi mà những kết quả tự nó hiển hiện – những người nhân từ, bác ái dành cho tha nhân.
Chúa Giê-su không có bất cứ điều gì chống lại những ngườ khôn ngoan, tài trí. Mà thậm chí họ luôn không thể được tin cậy thực hiện những gì là công chính. Là thông minh không có nghĩa nhất thiết là người đó là một cá nhân đạo đức hoặc tâm linh. Và ông muốn thực hiện nó rõ ràng, trong sáng rằng lời dạy của ông không phải là sản phẩm của một viện nghiên cứu liên ngành hoặc một tổ chức kinh doanh thuộc con người nào khác – mà tất cả chúng đến từ Thiên Chúa.
Điều này trở nên rất hiển nhiên trong Bài Giảng trên Núi của Thánh Mat-thêu. Bởi nhiều lời giáo huấn của Chúa Giê-su là trực giác đối lập hoặc phản trực giác. Chỉ nghĩ về sự nhấn mạnh của ông rằng chúng ta phải yêu thương và cầu nguyện cho kẻ thù của chúng ta, hoặc là chúng ta không nên phải dùng đến bạo lực mà hãy chìa má kia. Điều này không phải là những thông lệ chung của con người – trước cũng không và bây giơ cũng không – và thậm chí chúng không được tất cả mọi Ki-tô hữu tôn trọng.
Chúa Giê-su vẫn tiếp tục với lời tuyên bố sửng sốt rằng Thiên Chúa cha đã giao tất cả mọi thứ cho Người và Người đươc tự do chia sẻ nó đến với tất cả những ai mà Người lựa chọn cũng như bộc lộ Thiên Chúa. Chúa trời thực hiện sự lựa chọn này và nó có thể đổ xuống những ai có tâm hồn và tâm trí rộng mở và sẵn sàng chấp nhận những gì mà Người chia sẻ và đăt nó vào sư phục vụ của tất cả. Chúa Giê-su dùng một biểu tượng mơ hồ thay cho lời mời của Người để bước theo Người, cái ách thường là biểu tượng lien quan đến chế độ nô lệ hay áp bức bóc lột. Nhưng không giống như những kiểu ách thế gian, ách của Chúa Gie-su “êm ái” và “nhẹ nhàng” bởi vì nó tạo quyền lực cho những cá nhân để gặp gỡ những thử thách của cuộc sống với những công cụ tâm linh hiệu quả.
Chúa Giê-su không đòi hỏi nhiều hơn ở chúng ta những gì chúng ta có thể xử lý, cũng không có ý định bỏ chúng ta đơn độc, Người sẽ đi bên cạnh chúng ta như người bạn đồng hành mang ách với gánh nặng của chúng ta. Ách của Chúa Giê-su là tình yêu và nó duy trì mối liên kết của chúng ta với Thiên Chúa, với tha nhân, và với cuộc sống tự thân.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Hình ảnh này nói về chủ đề gì? Vị vua chiến thắng đi vào thành phố trên một con lừa – tương quan một vị tổng thống hoặc thủ tướng lái một chiếc xe hơi rẻ tiền. Người ta mong đợi một sự phô trương và lòe loẹt từ một vị vua thiên sai nào đó. Vị vua này không có quyết tâm chinh phục hoặc thống trị mà là thiết lập hòa bình. Trong thực tế, ông sẽ thận trọng phản đối những nỗ lực của tất cả những ai dành cho mục đich chiến tranh và chinh phục.
Tất cả điều này chứng thực rằng nhân vật này đến từ Thiên Chúa và không phải là một sản phẩm thuộc sự sống con người. Sự mời gọi của Thiên Chúa không bao giờ đặt tên hiện trạng này, hoặc không mang đến sự thoải mái với những người bảo thủ, những người cuồng tín, hoặc những người cai trị. Thiên Chúa hẳn sẽ làm kinh động và phẫn nộ cho một thiểu số vì đường lối của Thiên Chúa chắc chắn không phải là đường lối của con người.
Thật tuyệt vời để có một hình ảnh thiêng liêng người mà thiết lập hòa bình và công lý nhưng điều này sẽ không xẩy ra. Thiên Chúa sẽ cho chúng ta những công cụ - những nguyên tắc và hướng dẫn tâm linh –để tạo điều này ngẫu nhiên xẩy ra. Mà Thiên Chúa sẽ không ép buộc điều này trên chúng ta, vì Thiên Chúa tôn trọng ý chí tự do của chúng ta, vượt lên khỏi biểu tượng của sự tốt hơn đối với chúng ta để chúng ta noi theo gương và lời dạy của người khiêm tốn đi vào thành phố trên lung một con cừu hơn là chỉ để Thiên Chúa thực hiện điều đó, hoặc thậm chí tệ hơn khư khư bảo thủ sai lầm những lời giáo huấn của Chúa Trời bên trong những khí cụ của bạo lực hoặc bất công.
Chúa Thánh Thần không thể được dùng để ban phát cũng không phải là người mà đơn giản có thể được đặt tên giả định rằng điều đó sẽ thực hiện công việc của nó. Dấu chỉ mà con người đang sống một cuộc sống trong Chúa Thánh Thần là định hướng của đời mình vươn tới tình yêu và phục vụ, và sự cam kết của mình trước những giá trị tâm linh. Điều này được kêu gọi sống phù hợp với Chúa Thánh Thần.
Người mà không ngừng sống trong Chúa Thánh Thần cũng sẽ đươc chuyển đổi. Những nhược điểm và những khuynh hướng của con người bình thường sẽ không còn nữa, ý chí sắt son bám chặt họ. Thật đáng tiếc, có rất nhiều người không ngớt đề cập đến Chúa Thánh Thần, nhưng cuộc sống của họ cho thấy những chứng cứ của cuộc sống xác thịt. Đây là một cuộc sống mà chỉ tập trung vào bản thân, cái tôi, và những thỏa mãn thèm khát của con người. Những nhu cầu của tha nhân thì xa vời xếp hạng thứ trên bản liệt kê những ưu tiên của họ.
Thánh Phao-lô thôi thúc hô hào những môn đệ của ông cho phép Chúa Thánh Thần để thực hiện việc làm tự nó bằng khuôn mẫu cuộc sống của họ theo sự hướng dẫn tự nó. Chúa Thánh Thần hiện diện duy nhất nơi mà những kết quả tự nó hiển hiện – những người nhân từ, bác ái dành cho tha nhân.
Chúa Giê-su không có bất cứ điều gì chống lại những ngườ khôn ngoan, tài trí. Mà thậm chí họ luôn không thể được tin cậy thực hiện những gì là công chính. Là thông minh không có nghĩa nhất thiết là người đó là một cá nhân đạo đức hoặc tâm linh. Và ông muốn thực hiện nó rõ ràng, trong sáng rằng lời dạy của ông không phải là sản phẩm của một viện nghiên cứu liên ngành hoặc một tổ chức kinh doanh thuộc con người nào khác – mà tất cả chúng đến từ Thiên Chúa.
Điều này trở nên rất hiển nhiên trong Bài Giảng trên Núi của Thánh Mat-thêu. Bởi nhiều lời giáo huấn của Chúa Giê-su là trực giác đối lập hoặc phản trực giác. Chỉ nghĩ về sự nhấn mạnh của ông rằng chúng ta phải yêu thương và cầu nguyện cho kẻ thù của chúng ta, hoặc là chúng ta không nên phải dùng đến bạo lực mà hãy chìa má kia. Điều này không phải là những thông lệ chung của con người – trước cũng không và bây giơ cũng không – và thậm chí chúng không được tất cả mọi Ki-tô hữu tôn trọng.
Chúa Giê-su vẫn tiếp tục với lời tuyên bố sửng sốt rằng Thiên Chúa cha đã giao tất cả mọi thứ cho Người và Người đươc tự do chia sẻ nó đến với tất cả những ai mà Người lựa chọn cũng như bộc lộ Thiên Chúa. Chúa trời thực hiện sự lựa chọn này và nó có thể đổ xuống những ai có tâm hồn và tâm trí rộng mở và sẵn sàng chấp nhận những gì mà Người chia sẻ và đăt nó vào sư phục vụ của tất cả. Chúa Giê-su dùng một biểu tượng mơ hồ thay cho lời mời của Người để bước theo Người, cái ách thường là biểu tượng lien quan đến chế độ nô lệ hay áp bức bóc lột. Nhưng không giống như những kiểu ách thế gian, ách của Chúa Gie-su “êm ái” và “nhẹ nhàng” bởi vì nó tạo quyền lực cho những cá nhân để gặp gỡ những thử thách của cuộc sống với những công cụ tâm linh hiệu quả.
Chúa Giê-su không đòi hỏi nhiều hơn ở chúng ta những gì chúng ta có thể xử lý, cũng không có ý định bỏ chúng ta đơn độc, Người sẽ đi bên cạnh chúng ta như người bạn đồng hành mang ách với gánh nặng của chúng ta. Ách của Chúa Giê-su là tình yêu và nó duy trì mối liên kết của chúng ta với Thiên Chúa, với tha nhân, và với cuộc sống tự thân.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Con số người ghi danh tham dự Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới rất cao
Bùi Hữu Thư
06:41 30/06/2011
Nhiều người muốn làm tình nguyện viện
VATICAN (CNS) -- Ban tổ chức Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới năm nay cho hay con số người ghi danh tham dự và xin làm tình nguyện viên rất nhiều như chưa từng có và báo hiệu cho một đại hội thành công và hân hoan tại Madrid vào tháng Tám.
Đức Thánh Cha Benedict XVI đã dự trù tham dự đại hội và ban tổ chức cho hay họ phỏng đoán sẽ có trên một triệu khách hành hương trẻ tuổi đến với ngài.
Đức Hồng Y Stanislaw Rylko, lãnh đạo cơ quan Tòa Thánh tổ chức đại hội, nói đã có khoảng 440.000 người trẻ ghi danh, đây là một con số kỷ lục vào lúc hãy còn 6 tuần nữa mới đến khi đại hội được khai mạc.
Ngài nói: trên 35.000 người trẻ Công Giáo đã ghi danh vào số 22.500 trong đoàn tình nguyện viên. Trong một buổi họp báo tại Vatican ngày 26 tháng 6, Đức Hồng Y Rylko nói tất cả mọi Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới đều là một "kinh nghiệm khác thường đối với một giáo hội là bạn hữu của giới trẻ, và rất gần gũi với các vấn đề của họ", và có thể chuyển tiếp "lòng nhiệt thành và hăng hái về truyền giáo."
Ngài nói: Người trẻ, đặc biệt tại Âu Châu là nơi xã hội ngày càng tục hóa nhiều hơn, "có một nhu cầu đặc biệt muốn cho Âu Châu tái khám phá gốc rễ Kitô và vì ngài tin tưởng rằng người trẻ là những nhà truyền giáo hữu hiệu nhất.
Đức Thánh Cha sẽ có mặt tại Madrid từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 8, ngài sẽ gặp gỡ giới trẻ nhiều lần và còn giải tội cho một số thanh thiếu niên.
Hình ảnh muôn ngàn người trẻ sắp hàng xưng tội trong các cánh đồng và tại các căn lều đã trở thành một thành phần tiêu biểu cho các sinh hoạt của Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới. Nhưng đại hội tại Madrid sẽ đánh dấu lần đầu tiên chính Đức Thánh Cha sẽ ban bí tích hòa giải tại đây.
VATICAN (CNS) -- Ban tổ chức Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới năm nay cho hay con số người ghi danh tham dự và xin làm tình nguyện viên rất nhiều như chưa từng có và báo hiệu cho một đại hội thành công và hân hoan tại Madrid vào tháng Tám.
Đức Thánh Cha Benedict XVI đã dự trù tham dự đại hội và ban tổ chức cho hay họ phỏng đoán sẽ có trên một triệu khách hành hương trẻ tuổi đến với ngài.
Đức Hồng Y Stanislaw Rylko, lãnh đạo cơ quan Tòa Thánh tổ chức đại hội, nói đã có khoảng 440.000 người trẻ ghi danh, đây là một con số kỷ lục vào lúc hãy còn 6 tuần nữa mới đến khi đại hội được khai mạc.
Ngài nói: trên 35.000 người trẻ Công Giáo đã ghi danh vào số 22.500 trong đoàn tình nguyện viên. Trong một buổi họp báo tại Vatican ngày 26 tháng 6, Đức Hồng Y Rylko nói tất cả mọi Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới đều là một "kinh nghiệm khác thường đối với một giáo hội là bạn hữu của giới trẻ, và rất gần gũi với các vấn đề của họ", và có thể chuyển tiếp "lòng nhiệt thành và hăng hái về truyền giáo."
Ngài nói: Người trẻ, đặc biệt tại Âu Châu là nơi xã hội ngày càng tục hóa nhiều hơn, "có một nhu cầu đặc biệt muốn cho Âu Châu tái khám phá gốc rễ Kitô và vì ngài tin tưởng rằng người trẻ là những nhà truyền giáo hữu hiệu nhất.
Đức Thánh Cha sẽ có mặt tại Madrid từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 8, ngài sẽ gặp gỡ giới trẻ nhiều lần và còn giải tội cho một số thanh thiếu niên.
Hình ảnh muôn ngàn người trẻ sắp hàng xưng tội trong các cánh đồng và tại các căn lều đã trở thành một thành phần tiêu biểu cho các sinh hoạt của Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới. Nhưng đại hội tại Madrid sẽ đánh dấu lần đầu tiên chính Đức Thánh Cha sẽ ban bí tích hòa giải tại đây.
Mỹ: Chủng viện thần học Công giáo Washington sẽ đóng cửa năm 2013
Phạm Kim An
08:02 30/06/2011
Mỹ: Chủng viện thần học Công giáo Washington sẽ đóng cửa năm 2013
Washington – Ngày 27-6, trường đại học Công giáo và chủng viện thần học Washington DC, Mỹ, công bố sẽ đóng cửa vào cuối năm học 2012-2013.
Chủ tịch hội đồng quản trị, linh mục James Greenfield, Dòng Thánh Phanxicô thành Sales (OSFS), nói: “Đây là một quyết định khó khăn cho chúng tôi, không vì lý do sự xuất sắc của giáo dục và sự huấn luyện, mà sinh viên chúng tôi đang nhận được ở đây".
"Chúng tôi vẫn tự hào về những gì chúng tôi đã hoàn tất với tư cách một cộng đồng, và về nhiều thành công và đóng góp, mà các sinh viên, các khoa, giáo sư, nhân viên và cựu sinh viên đang làm cho Giáo Hội".
Chủng viện Washington, DC – tự hào có 1.400 cựu sinh viên tu sĩ và giáo dân trên toàn thế giới - đã quyết định đóng cửa sau 40 năm, do các thách thức tài chính, tuyển sinh ít và sút giảm về số lượng ơn gọi tu trì.
Đầu tháng này, Hội đồng quản trị đã quyết định ngưng tuyển sinh viên mới sau tháng 9-2011. Các lớp học sẽ tiếp tục cho sinh viên hiện nay, và họ sẽ tốt nghiệp trước cuối năm học 2012 - 2013.
Hội đồng cũng nói rằng cơ sở vật chất của chủng viện sẽ tiếp tục dùng cho các hội nghị và hội thảo toàn quốc, nơi diễn thuyết và các chương trình cho cộng đồng Giáo Hội, và tiếp tục là trung tâm hội nghị mở trong thời gian này.
Linh mục John Welch, Dòng Cát Minh (O. Carm), một thành viên hội đồng quản trị và là Giám tỉnh Tỉnh Dòng Cát Minh Chicago, nói: “Chúng tôi sẽ bước vào giai đoạn cuối cùng với phẩm cách của mình, một cảm nhận hoàn thành công việc và lòng biết ơn Thiên Chúa".
"Hãy làm cho thời gian này trở thành lễ mừng cho sự đóng góp của Chủng viện cho Giáo Hội, tôn vinh các lĩnh vực đã thực hiện được, và tái khẳng định các giá trị của Chủng viện, vốn vẫn còn cần thiết nhiều”.
Các sinh viên tốt nghiệp của trường trong nhiều năm qua bao gồm các Giám mục, nhà thần học, Viện trưởng trường đại học, nhà truyền giáo ở mọi nơi trên thế giới, mục tử và giáo dân. Ban giáo sư Chủng viện gồm nhiều học giả nổi tiếng thế giới, nhà giảng thuyết, mục tử, cố vấn mục vụ, và cha linh hướng. (CNA 29-6-2011)
Phạm Kim An
Washington – Ngày 27-6, trường đại học Công giáo và chủng viện thần học Washington DC, Mỹ, công bố sẽ đóng cửa vào cuối năm học 2012-2013.
Chủ tịch hội đồng quản trị, linh mục James Greenfield, Dòng Thánh Phanxicô thành Sales (OSFS), nói: “Đây là một quyết định khó khăn cho chúng tôi, không vì lý do sự xuất sắc của giáo dục và sự huấn luyện, mà sinh viên chúng tôi đang nhận được ở đây".
"Chúng tôi vẫn tự hào về những gì chúng tôi đã hoàn tất với tư cách một cộng đồng, và về nhiều thành công và đóng góp, mà các sinh viên, các khoa, giáo sư, nhân viên và cựu sinh viên đang làm cho Giáo Hội".
Chủng viện Washington, DC – tự hào có 1.400 cựu sinh viên tu sĩ và giáo dân trên toàn thế giới - đã quyết định đóng cửa sau 40 năm, do các thách thức tài chính, tuyển sinh ít và sút giảm về số lượng ơn gọi tu trì.
Đầu tháng này, Hội đồng quản trị đã quyết định ngưng tuyển sinh viên mới sau tháng 9-2011. Các lớp học sẽ tiếp tục cho sinh viên hiện nay, và họ sẽ tốt nghiệp trước cuối năm học 2012 - 2013.
Hội đồng cũng nói rằng cơ sở vật chất của chủng viện sẽ tiếp tục dùng cho các hội nghị và hội thảo toàn quốc, nơi diễn thuyết và các chương trình cho cộng đồng Giáo Hội, và tiếp tục là trung tâm hội nghị mở trong thời gian này.
Linh mục John Welch, Dòng Cát Minh (O. Carm), một thành viên hội đồng quản trị và là Giám tỉnh Tỉnh Dòng Cát Minh Chicago, nói: “Chúng tôi sẽ bước vào giai đoạn cuối cùng với phẩm cách của mình, một cảm nhận hoàn thành công việc và lòng biết ơn Thiên Chúa".
"Hãy làm cho thời gian này trở thành lễ mừng cho sự đóng góp của Chủng viện cho Giáo Hội, tôn vinh các lĩnh vực đã thực hiện được, và tái khẳng định các giá trị của Chủng viện, vốn vẫn còn cần thiết nhiều”.
Các sinh viên tốt nghiệp của trường trong nhiều năm qua bao gồm các Giám mục, nhà thần học, Viện trưởng trường đại học, nhà truyền giáo ở mọi nơi trên thế giới, mục tử và giáo dân. Ban giáo sư Chủng viện gồm nhiều học giả nổi tiếng thế giới, nhà giảng thuyết, mục tử, cố vấn mục vụ, và cha linh hướng. (CNA 29-6-2011)
Phạm Kim An
Các Giám mục Ireland tán dương “thành quả tuyệt vời” của ĐTC Biển Đức XVI
Nguyễn Trọng Đa
08:03 30/06/2011
Các Giám mục Ireland tán dương “thành quả tuyệt vời” của ĐTC Biển Đức XVI
Armagh, Ireland - Các giám mục Ireland là một trong các Hội đồng Giám mục quốc gia gửi nhiều lời chúc mừng đến ĐTC Biển Đức XVI ngày 29-6, khi Ngài kỷ niệm 60 năm (Ngọc khánh) ngày Ngài được truyền chức Linh mục.
Đức Hồng Y Seán Brady, Tổng Giám Mục tổng giáo phận Armagh và là Giáo chủ của Ireland, đã nói về "sáu thập kỷ phục vụ không mệt mỏi."
Ngài nói rằng việc đạt đến cột mốc này là "một thành quả tuyệt vời". Ngài nói thêm: “Tôi cầu nguyện Chúa sẽ tiếp tục ban ơn cho ĐTC Biển Đức XVI, với thêm nhiều năm hạnh phúc và chu toàn, khi Ngài tiếp tục dẫn dắt và hướng dẫn Giáo Hội chúng ta".
Sau Hội nghị toàn thể hồi tháng 6 qua, Hội đồng Giám mục Công giáo Ireland cũng đã gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến ĐTC.
Các Ngài viết trong thư: “ĐTC Biển Đức XVI đã dẫn dắt Giáo Hội với đức tin và sự khiêm hạ, và đã gặp gỡ đông người. Trong các chuyến tông du, Ngài đã nói sự thật với tình yêu, và trình bày Phúc âm của Chúa Kitô và giáo huấn của Giáo Hội trong một cách hấp dẫn cho khán giả mọi lứa tuổi". (Zenit 29-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Armagh, Ireland - Các giám mục Ireland là một trong các Hội đồng Giám mục quốc gia gửi nhiều lời chúc mừng đến ĐTC Biển Đức XVI ngày 29-6, khi Ngài kỷ niệm 60 năm (Ngọc khánh) ngày Ngài được truyền chức Linh mục.
Đức Hồng Y Seán Brady, Tổng Giám Mục tổng giáo phận Armagh và là Giáo chủ của Ireland, đã nói về "sáu thập kỷ phục vụ không mệt mỏi."
Ngài nói rằng việc đạt đến cột mốc này là "một thành quả tuyệt vời". Ngài nói thêm: “Tôi cầu nguyện Chúa sẽ tiếp tục ban ơn cho ĐTC Biển Đức XVI, với thêm nhiều năm hạnh phúc và chu toàn, khi Ngài tiếp tục dẫn dắt và hướng dẫn Giáo Hội chúng ta".
Sau Hội nghị toàn thể hồi tháng 6 qua, Hội đồng Giám mục Công giáo Ireland cũng đã gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến ĐTC.
Các Ngài viết trong thư: “ĐTC Biển Đức XVI đã dẫn dắt Giáo Hội với đức tin và sự khiêm hạ, và đã gặp gỡ đông người. Trong các chuyến tông du, Ngài đã nói sự thật với tình yêu, và trình bày Phúc âm của Chúa Kitô và giáo huấn của Giáo Hội trong một cách hấp dẫn cho khán giả mọi lứa tuổi". (Zenit 29-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Lễ truyền chức Linh mục của ĐTC Biển Đức cách đây 60 năm: “Đỉnh cao không thể quên”
Nguyễn Trọng Đa
08:08 30/06/2011
Lễ truyền chức Linh mục của ĐTC Biển Đức cách đây 60 năm: “Đỉnh cao không thể quên”
Báo L'Osservatore Romano đăng tải các kỷ niệm của lễ truyền chức này
ROMA – Nhân dịp lễ Ngọc Khánh Linh mục của ĐTC Biển Đức XVI, nhật báo L'Osservatore Romano đăng tải câu chuyện kể của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger trong cuốn tự truyện của Ngài Đời tôi, kỷ niệm (Ma vie, souvenirs) (1927 -1977).
Ngày 29-6-1951, ở tuổi 24 tuổi, thầy Joseph Ratzinger được truyền chức linh mục cùng với anh trai của mình là Georg Ratzinger tại Freising, do tay Đức Hồng Y Michael von Faulhaber (1869-1952).
Đây là câu chuyện kể của ĐTC Biển Đức XVI:
"Chúng tôi gồm hơn 40 phó tế sẽ trả lời Có mặt (adsum), trong một ngày mùa hè rực rỡ, vốn vẫn là một đỉnh cao không thể quên trong cuộc đời tôi. Không phải chuyện mê tín dị đoan đâu, nhưng khi Đức Tổng Giám mục cao niên đặt tay trên tôi, một con chim nhỏ, có thể là một chim sơn ca, đã bay lên từ bàn thờ chính của nhà thờ chính tòa, và hót líu lo trong một bài hát hân hoan; đối với tôi nó là như lời khuyến khích của Đấng tối cao: ‘Tốt rồi đó, con đang đi đúng hướng’.
“Bốn tuần tiếp sau đó là như một bữa tiệc lớn. Ngày tôi dâng thánh lễ mở tay, nhà thờ giáo xứ St Oswald chói sáng hết sức. Niềm vui lấp đầy không gian trong một cách sờ mó được, đã lôi cuốn tất cả chúng tôi một cách sống động nhất trong sự “tham gia tích cực” vào Thánh Thể, vốn không cần các cử chỉ bận bịu công việc.
“Chúng tôi được mời ban phép lành của Thánh lễ mở tay ở mọi gia đình, và chúng tôi được tiếp đón niềm nở, ngay cả với người hoàn toàn chưa quen biết, với một tình thân ái không thể tưởng tượng được. Lúc ấy, tôi có thể nhận thấy là người ta chờ đợi linh mục biết bao, và chờ phép lành đến từ sức mạnh của bí tích Truyền chức.
“Ở đây, không còn nói về con người của tôi hay của anh tôi: chúng tôi là người trẻ, chúng tôi có thể mang lại gì từ chính mình cho những người chúng tôi gặp gỡ đây? Họ nhìn thấy nơi chúng tôi những con người được Chúa Kitô ủy nhiệm, và đem Chúa đến cho người khác. Và chính bởi không phải vì chúng tôi, một mối quan hệ thân thiện nhanh chóng được thiết lập". (Zenit 29-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Báo L'Osservatore Romano đăng tải các kỷ niệm của lễ truyền chức này
ROMA – Nhân dịp lễ Ngọc Khánh Linh mục của ĐTC Biển Đức XVI, nhật báo L'Osservatore Romano đăng tải câu chuyện kể của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger trong cuốn tự truyện của Ngài Đời tôi, kỷ niệm (Ma vie, souvenirs) (1927 -1977).
Ngày 29-6-1951, ở tuổi 24 tuổi, thầy Joseph Ratzinger được truyền chức linh mục cùng với anh trai của mình là Georg Ratzinger tại Freising, do tay Đức Hồng Y Michael von Faulhaber (1869-1952).
Đây là câu chuyện kể của ĐTC Biển Đức XVI:
"Chúng tôi gồm hơn 40 phó tế sẽ trả lời Có mặt (adsum), trong một ngày mùa hè rực rỡ, vốn vẫn là một đỉnh cao không thể quên trong cuộc đời tôi. Không phải chuyện mê tín dị đoan đâu, nhưng khi Đức Tổng Giám mục cao niên đặt tay trên tôi, một con chim nhỏ, có thể là một chim sơn ca, đã bay lên từ bàn thờ chính của nhà thờ chính tòa, và hót líu lo trong một bài hát hân hoan; đối với tôi nó là như lời khuyến khích của Đấng tối cao: ‘Tốt rồi đó, con đang đi đúng hướng’.
“Bốn tuần tiếp sau đó là như một bữa tiệc lớn. Ngày tôi dâng thánh lễ mở tay, nhà thờ giáo xứ St Oswald chói sáng hết sức. Niềm vui lấp đầy không gian trong một cách sờ mó được, đã lôi cuốn tất cả chúng tôi một cách sống động nhất trong sự “tham gia tích cực” vào Thánh Thể, vốn không cần các cử chỉ bận bịu công việc.
“Chúng tôi được mời ban phép lành của Thánh lễ mở tay ở mọi gia đình, và chúng tôi được tiếp đón niềm nở, ngay cả với người hoàn toàn chưa quen biết, với một tình thân ái không thể tưởng tượng được. Lúc ấy, tôi có thể nhận thấy là người ta chờ đợi linh mục biết bao, và chờ phép lành đến từ sức mạnh của bí tích Truyền chức.
“Ở đây, không còn nói về con người của tôi hay của anh tôi: chúng tôi là người trẻ, chúng tôi có thể mang lại gì từ chính mình cho những người chúng tôi gặp gỡ đây? Họ nhìn thấy nơi chúng tôi những con người được Chúa Kitô ủy nhiệm, và đem Chúa đến cho người khác. Và chính bởi không phải vì chúng tôi, một mối quan hệ thân thiện nhanh chóng được thiết lập". (Zenit 29-6-2011)
Nguyễn Trọng Đa
St Petersburg: Kiệu Thánh Thể lần đầu tiên kể từ năm 1918
Phạm Kim An
08:09 30/06/2011
St Petersburg: Kiệu Thánh Thể lần đầu tiên kể từ năm 1918
ROMA – Ngày chủ nhật 26-6, lần đầu tiên kể từ năm 1918, người Công giáo ở St Petersburg đã có thể tổ chức một cuộc rước kiệu Thánh Thể trên Đại lộ nổi tiếng Neva (Nevski prospekt), con đường huyết mạch dài 4,5km của thành phố.
Sau Thánh lễ mừng Mình và Máu của Chúa Kitô, do Đức Tổng Giám Mục Paolo Pezzi chủ sự, Ngài là Đấng bản quyền của giáo phận Mẹ Thiên Chúa ở Moscow, hơn một ngàn giáo dân tham dự cuộc rước kiệu Thánh Thể.
Cuộc rước kiệu được bắt đầu và kết thúc ở nhà thờ Thánh Catarina Alexandria, nhà thờ Công giáo lâu đời nhất của Nga, nằm trên đại lộ Neva.
"Đây là một ngày lịch sử đối với người Công giáo St Petersburg, vì chúng tôi đã không có thể tổ chức các cuộc rước kiệu như thế dưới chế độ Xô viết", linh mục Dòng Đa Minh Hyacinthe Destivelle, cha xứ giáo xứ Thánh Catarina và là hạt trưởng hạt St Petersburg, phát biểu.
Ngài nói: “Khả năng tổ chức cuộc rước kiệu hôm nay chứng tỏ truyền thống cởi mở của St Petersburg, và các quan hệ tốt đẹp giữa các tôn giáo khác nhau ở thành phố này, đặc biệt là giữa người Công Giáo và người Chính Thống Giáo". (Zenit 29-6-2011)
Phạm Kim An
ROMA – Ngày chủ nhật 26-6, lần đầu tiên kể từ năm 1918, người Công giáo ở St Petersburg đã có thể tổ chức một cuộc rước kiệu Thánh Thể trên Đại lộ nổi tiếng Neva (Nevski prospekt), con đường huyết mạch dài 4,5km của thành phố.
Sau Thánh lễ mừng Mình và Máu của Chúa Kitô, do Đức Tổng Giám Mục Paolo Pezzi chủ sự, Ngài là Đấng bản quyền của giáo phận Mẹ Thiên Chúa ở Moscow, hơn một ngàn giáo dân tham dự cuộc rước kiệu Thánh Thể.
Cuộc rước kiệu được bắt đầu và kết thúc ở nhà thờ Thánh Catarina Alexandria, nhà thờ Công giáo lâu đời nhất của Nga, nằm trên đại lộ Neva.
"Đây là một ngày lịch sử đối với người Công giáo St Petersburg, vì chúng tôi đã không có thể tổ chức các cuộc rước kiệu như thế dưới chế độ Xô viết", linh mục Dòng Đa Minh Hyacinthe Destivelle, cha xứ giáo xứ Thánh Catarina và là hạt trưởng hạt St Petersburg, phát biểu.
Ngài nói: “Khả năng tổ chức cuộc rước kiệu hôm nay chứng tỏ truyền thống cởi mở của St Petersburg, và các quan hệ tốt đẹp giữa các tôn giáo khác nhau ở thành phố này, đặc biệt là giữa người Công Giáo và người Chính Thống Giáo". (Zenit 29-6-2011)
Phạm Kim An
Bảy giám mục Trung Quốc tham gia tấn phong giám mục bất hợp thức
Lã Thụ Nhân
08:46 30/06/2011
Bảy giám mục Trung Quốc tham gia tấn phong giám mục bất hợp thức
Bắc Kinh (AsiaNews) – Chính quyền Trung Quốc và Hội Công Giáo Yêu Nước Trung Quốc (CPCA) đã quyết định tấn phong Giám Mục cho cha Phaolô Lei Shiyin của Lạc Sơn, Tứ Xuyên, mà không có sự ủy nhiệm của Đức Giáo Hoàng hôm 29/06, Lễ kính hai Thánh Phêrô và Phaolô. Đây là vụ tấn phong đầu tiên kể từ khi Tòa Thánh Vatican đưa ra Tuyên bố về vạ tuyệt thông, vốn được giải thích rõ ràng những rủi ro gặp phải đối với những người liên quan, các ứng viên, và giáo sĩ thi hành trách vụ khi họ tham gia vào việc tấn phong bất hợp thức.
Một vụ tấn phong khác có phép của Đức Giáo Hoàng dự kiến diễn ra ở Hàm Đan (Hà Bắc) thì bị CPCA ngăn chặn và ứng viên đã bị công an bắt giữ.
Đức Cha Fang Xinyao của Lâm Nghi chủ trì vụ tấn phong, và sáu giám mục hợp pháp khác phụ phong. Đó là các Giám Mục Fang Jianping của Đường Sơn, Giám Mục He Zeqing của Vạn Châu, Giám Mục Lý Sơn của Bắc Kinh, Giám Mục Li Jing của Ninh Hạ, Giám Mục Xiao Zejiang của Quý Châu, Đức Giám Mục Zhao Fengchang của Liêu Thành. Giám Mục Fang là Chủ tịch của Hội Công Giáo Yêu nước Trung Quốc.
Đức Giám mục Lei, người chỉ được chính quyền Trung Quốc công nhận cho hãng Tin Tức Á Châu hay rằng ngài hy vọng sẽ củng cố giáo phận và đẩy mạnh công tác truyền giáo của giáo phận, giờ là thời điểm tốt để tiến về phía trước. Giáo phận hiện có 70.000 giáo dân Công Giáo.
Khoảng 1.000 người Công giáo và các quan chức tham dự lễ tấn phong bất hợp thức. Lễ tấn phong được tổ chức tại một nhà thờ ở thành phố Nga Mi Sơn vì nó có thể chứa nhiều người hơn. Sáu mươi bảy linh mục, trong đó có 14 linh mục từ Lạc Sơn, đã có mặt. Sau Thánh Lễ, người Công Giáo địa phương đã tổ chức một lễ mừng nhỏ.
Một linh mục hầm trú từ một tỉnh lân cận cho Tin Tức Á Châu hay rằng ngài đã bị các quan chức an ninh cảnh báo không được rời khỏi thị trấn trong suốt thời gian tấn phong ở Lạc Sơn.
Một người Công Giáo ở Vũ Hán (Hồ Bắc) cho biết ông đã "may mắn" khi vụ phong chức bất hợp thức đã không xảy ra tại Hán Khẩu (Vũ Hán), và rằng "ít nhất là tạm thời thoát khỏi nó", nhưng buồn khi biết nó đã xảy ra hôm nay.
Một vài tuần trước, một vụ tấn phong bất hợp thức đã được công bố ở Hán Khẩu (Vũ Hán) vào ngày 10 tháng Sáu, nhưng cuối cùng đã bị hủy bỏ vì áp lực từ các tín hữu.
Một chuyên gia Giáo Hội cho rằng một vụ tấn phong như thế làm tổn thương sự hiệp thông của Giáo Hội tại Trung Quốc và với Giáo Hội hoàn vũ.
Giám mục Lei, 48 tuổi, được phong chức linh mục vào ngày 30 Tháng 11 năm 1991, hiện là thành viên của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, một cơ quan tư vấn cho chính quyền Trung Quốc. Giám Mục Lei là Phó chủ tịch của Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, cũng là Chủ tịch Hội Công giáo Yêu nước của tỉnh Tứ Xuyên.
Cha Lei được bầu làm giám mục của Lạc Sơn vào ngày 18 tháng Ba 2010, với 28/31 phiếu. Tuy nhiên, việc tấn phong Giám Mục của ngài không được sự phê chuẩn của Tòa Thánh. Ngài sẽ tiếp quản chức vị giám mục còn bỏ trống sau khi Đức Giám Mục Luo Duxi qua đời vào năm 2009.
Bắc Kinh (AsiaNews) – Chính quyền Trung Quốc và Hội Công Giáo Yêu Nước Trung Quốc (CPCA) đã quyết định tấn phong Giám Mục cho cha Phaolô Lei Shiyin của Lạc Sơn, Tứ Xuyên, mà không có sự ủy nhiệm của Đức Giáo Hoàng hôm 29/06, Lễ kính hai Thánh Phêrô và Phaolô. Đây là vụ tấn phong đầu tiên kể từ khi Tòa Thánh Vatican đưa ra Tuyên bố về vạ tuyệt thông, vốn được giải thích rõ ràng những rủi ro gặp phải đối với những người liên quan, các ứng viên, và giáo sĩ thi hành trách vụ khi họ tham gia vào việc tấn phong bất hợp thức.
Một vụ tấn phong khác có phép của Đức Giáo Hoàng dự kiến diễn ra ở Hàm Đan (Hà Bắc) thì bị CPCA ngăn chặn và ứng viên đã bị công an bắt giữ.
Đức Cha Fang Xinyao của Lâm Nghi chủ trì vụ tấn phong, và sáu giám mục hợp pháp khác phụ phong. Đó là các Giám Mục Fang Jianping của Đường Sơn, Giám Mục He Zeqing của Vạn Châu, Giám Mục Lý Sơn của Bắc Kinh, Giám Mục Li Jing của Ninh Hạ, Giám Mục Xiao Zejiang của Quý Châu, Đức Giám Mục Zhao Fengchang của Liêu Thành. Giám Mục Fang là Chủ tịch của Hội Công Giáo Yêu nước Trung Quốc.
Đức Giám mục Lei, người chỉ được chính quyền Trung Quốc công nhận cho hãng Tin Tức Á Châu hay rằng ngài hy vọng sẽ củng cố giáo phận và đẩy mạnh công tác truyền giáo của giáo phận, giờ là thời điểm tốt để tiến về phía trước. Giáo phận hiện có 70.000 giáo dân Công Giáo.
Khoảng 1.000 người Công giáo và các quan chức tham dự lễ tấn phong bất hợp thức. Lễ tấn phong được tổ chức tại một nhà thờ ở thành phố Nga Mi Sơn vì nó có thể chứa nhiều người hơn. Sáu mươi bảy linh mục, trong đó có 14 linh mục từ Lạc Sơn, đã có mặt. Sau Thánh Lễ, người Công Giáo địa phương đã tổ chức một lễ mừng nhỏ.
Một linh mục hầm trú từ một tỉnh lân cận cho Tin Tức Á Châu hay rằng ngài đã bị các quan chức an ninh cảnh báo không được rời khỏi thị trấn trong suốt thời gian tấn phong ở Lạc Sơn.
Một người Công Giáo ở Vũ Hán (Hồ Bắc) cho biết ông đã "may mắn" khi vụ phong chức bất hợp thức đã không xảy ra tại Hán Khẩu (Vũ Hán), và rằng "ít nhất là tạm thời thoát khỏi nó", nhưng buồn khi biết nó đã xảy ra hôm nay.
Một vài tuần trước, một vụ tấn phong bất hợp thức đã được công bố ở Hán Khẩu (Vũ Hán) vào ngày 10 tháng Sáu, nhưng cuối cùng đã bị hủy bỏ vì áp lực từ các tín hữu.
Một chuyên gia Giáo Hội cho rằng một vụ tấn phong như thế làm tổn thương sự hiệp thông của Giáo Hội tại Trung Quốc và với Giáo Hội hoàn vũ.
Giám mục Lei, 48 tuổi, được phong chức linh mục vào ngày 30 Tháng 11 năm 1991, hiện là thành viên của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, một cơ quan tư vấn cho chính quyền Trung Quốc. Giám Mục Lei là Phó chủ tịch của Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, cũng là Chủ tịch Hội Công giáo Yêu nước của tỉnh Tứ Xuyên.
Cha Lei được bầu làm giám mục của Lạc Sơn vào ngày 18 tháng Ba 2010, với 28/31 phiếu. Tuy nhiên, việc tấn phong Giám Mục của ngài không được sự phê chuẩn của Tòa Thánh. Ngài sẽ tiếp quản chức vị giám mục còn bỏ trống sau khi Đức Giám Mục Luo Duxi qua đời vào năm 2009.
Đức Hồng Y Georg Sterzinsky, Tổng giám mục Berlin qua đời
LM Paul Phạm Văn Tuấn
09:42 30/06/2011
Berlin - thứ năm 30.6.2011. Đức Hồng Y Georg Sterzinsky đã qua đời vào sáng thứ năm sau khi một căn bệnh ung thư dạ dày lâu dài. Ngài mới mừng sinh nhật thứ 75 vào ngày 09.2.2011. Thực ra ĐHY Sterzinsky muốn kéo dài cuộc sống cho đến tháng 9 để có thể đón tiếp ĐGH Bênêđitô XVI thăm viếng TGP Berlin vào năm nay với thánh lễ đại trào tại sân vận động Olympia Berlin. Nhưng sức khỏe của Ngài yếu dần đi sau hai cuộc giải phẫu lớn và đã giã từ trần gian để bước vào cuộc sống mới. Có một thời gian để giữ gìn mạng sống của ĐHY các bác sĩ đã tạo cho Ngài sống trong trạng thái hôn mê nhân tạo.
ĐHY Georg Sterzinsky đã chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo đến giây phút cuối đời. "Từ bản chất là một người ít kiên nhẫn, nhưng ĐHY đã chấp nhận bệnh tật ngày càng nặng với một sự kiên trì lớn lao“, phát ngôn viên của TGP Berlin cho báo chí biết.
Ngay sau khi mừng sinh nhật thứ 75 của mình trong tháng hai, ĐHY Georg Sterzinsky đã xin rời khỏi nhiệm sở với chức vụ TGM Berlin mà Ngài đã xin với Tòa Thánh vào cuối năm 2010. ĐGH Bênêđitô XVI chấp nhận sự từ chức nhưng không làm chiều lòng với yêu cầu của ĐHY Sterzinsky rời nhiệm sở vì ĐGH muốn giữ ĐHY ở thủ đô Berlin đến tháng 9 để ĐGH có thể đứng bên cạnh ĐHY Sterzinsky trong cuộc tông du mục vụ nước Đức của Ngài ở thủ đô Berlin. Có lẽ ĐGH nghĩ đó là một phần thưởng xứng đáng dành cho công lao của Đức Hồng Y Georg Sterzinsky hơn 20 nam cai quản giáo phận.
ĐHY Georg Sterzinsky sinh ngày 09.2.1936 tại miền Đông Phổ Warlack, lúc 10 tuổi Ngài đã cùng gia đình di tản trong Chiến tranh thế giới thứ hai trở về Đức thuộc miền Đông Đức, lúc này Ngài đã mất người thân mẫu yếu dấu vào năm 11 tuổi. Sau chiến tranh Ngài sống ở Thüringen, học thần học ở Erfurt và được thụ phong linh mục vào ngày 29.6.1960 tại Erfurt. Sau nhiều chặng đường làm cha xứ tại các giáo xứ khác nhau cho đến năm 1981 thì Đức Cha Joachim Wanke chọn Ngài làm cha Chính Địa phận của GP Erfurt.
Năm 1989 ĐGH Gioan Phaolô II chọn cha Georg Sterzinsky làm giám mục của Berlin vào ngày 24.6.1989, Ngài chịu chức giám mục ngày 09.9.1989 do Đức Cha Joachim Wanke tấn phong. Trong thời gian này GP Berlin vẫn còn chia đôi 2 miền: bên Tây thuộc Tây Đức tự do và bên Đông thuộc cộng sản Đông Đức. Tòa giám mục Berlin nằm bên phần đất Đông Đức. Khi có nhu cầu mục vụ cho phía bên Tây Bá Linh thì các Đức giám mục phải xin phép chính quyền Đông Đức để được đi sang phía Tây Bá Linh thực hành sứ vụ giám mục cho giáo dân. Bên Tây Berlin có một Tòa giám mục phụ để lo về hành chánh cho giáo dân tại đây.
Trong thời gian Đức cha Georg Sterzinsky vừa chính thức nhận nhiệm sở ở toà Giám mục Berlin được 8 tuần thì đến tháng 11.1989 bức tường Berlin bị giật sập đổ và nước Đức được thống nhất. Thủ đô Berlin trở nên một và giáo phận Berlin cũng trở nên một theo đúng nghĩa cho miền Đông và miền Tây.
Ngày 28.6.1991 ĐGH Gioan Phaolô II tấn phong Đức cha Georg Sterzinsky lên bậc Hồng Y. Sau ba năm phục vụ, ngày 27.6.1994 ĐGH Gioan Phaolô II nâng GP Berlin lên Tổng Giáo Phận Berlin và Đức cha Georg Sterzinsky trở thành vị TGM tiên khởi của thủ đô Berlin bao gồm 3 tiểu bang: Berlin, Brandenburg und Mecklenburg-Vorpommern với 400.000 giáo dân, về địa lý TGP Berlin rộng lớn thứ hai của Đức với 31.200 cây số vuông.
Trong Hội đồng Giám mục Đức, ĐHY Georg Sterzinsky là chủ tịch Ủy ban Hôn nhân và Gia đình của HĐGM Đức, ngoài ra Ngài rất chú trọng về về các vấn đề tị nạn và chính sách di cư của chính quyền liên bang tại thủ đô Berlin.
Năm 1996 ĐHY Georg Sterzinsky là vị chủ nhà đón tiếp ĐGH Gioan Phaolô II trong chuyến thăm nước Đức thống nhất tại thủ đô Berlin.
Giáo phận Berlin trở nên thống nhất thành một cũng không tránh khỏi những khó khăn ban đầu của giáo dân Đức giữa Đông và Tây. Cuộc hành trình thống nhất nước Đức để xây dựng lại hoàn toàn miền Đông Đức đổ nát khó khăn bao nhiêu, thì về mặt Giáo Hội công giáo cũng khó khăn chẳng kém để điều hành cho Giáo phận trở nên một với hai tâm tính khác nhau giữa Đông và Tây. Tất cả gánh nặng thống nhất đó đổ trên đôi vai của ĐHY Georg Sterzinsky.
Gánh nặng nhất cho ĐHY Georg Sterzinsky là cuộc khủng hoảng tài chánh của TGP Berlin vào năm 2003 với một số nợ cao như núi 150 triệu Euro. Theo đúng nghĩa TGP Berlin đã bị phá sản. Đây là hậu quả của việc chia đôi Giáo phận trong nhiều thập kỷ qua với hai trung tâm điều hành song song của GP. Nguyên tắc đầu tiên để giảm nợ ĐHY kêu gọi toàn GP thực hiện một kế hoạch tiết kiệm khắc nghiệt: giảm các giáo xứ xuống một nửa và sa thải hàng trăm nhân viên của GP. Những tiếng ai oán vẫn kéo dài cho đến nay về quyết định thắt lưng buộc bụng để đạt tới sự sống còn hiện tại. Các GP khác đã cùng nhau giúp tay trả nợ cho TGP Berlin trong cơn khủng hoảng tài chánh lớn lao này.
Gần 21 năm phục vụ Giáo Hội tại thủ đô Berlin, ĐHY Georg Sterzinsky đã làm cho tiếng nói của Giáo hội được tôn trọng trong một phần lớn xã hội đã bị tục hóa rất mạnh tại Berlin. ĐHY Sterzinsky thực thi một "Giáo Hội luôn rộng mở chào đón mọi người", Ngài đã mạnh mẽ chống lại tất cả các khuynh hướng cấm dạy giáo lý trong các trường học. ĐHY Sterzinsky thúc đẩy đối thoại đại kết giữa Công Giáo và Tin Lành. Kết quả tốt đẹp cho việc này, TGP Berlin đã tổ chức được một Đại Hội Công Giáo toàn quốc cho cả Công Giáo và Tin Lành lần đầu tiên vào năm 2003 ngay tại thủ đô Berlin.
ĐHY Georg Sterzinsky đã đến thăm Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại thủ đô Berlin nhiều lần trong những năm vừa qua tại nhà thờ St. Joseph ở quận Berlin-Wedding, nhất là Ngài luôn hân hoan nhận lời đến ban bí tích Thêm Sức cho Giới trẻ Việt Nam.
Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Đức, Đức TGM Robert Zollitsch thương tiếc và tôn vinh ĐHY Georg Sterzinsky là một nhà „kiến trúc sư của tân TGP Berlin“ và làm cho giáo dân bên Đông lẫn bên Tây trở thành hiệp nhất. Tiếng nói của ĐHY Georg Sterzinsky có trọng lượng và "rõ ràng nhắm vào các chính trị gia và xã hội Đức".
Đức cha phụ tá Matthias Heinrich (56 tuổi) đang nắm giữ nhiệm vụ giám quản Tổng Giáo Phận Berlin cho đến khi một Tổng giám mục mới được bổ nhiệm. TGP Berlin đang bối rối cho việc chuẩn bị đón tiếp ĐGH Bênêđitô XVI đến thăm thủ đô Berlin vào ngày 22.9.2011 vì thiếu người chủ chăn. Có thể ĐGH Bênêđitô XVI sẽ bổ nhiệm người kế vị ĐHY Georg Sterzinsky sớm hơn như dự định, nghiã là trước ngày ĐGH đến thủ đô Berlin.
Lạy Chúa! Xin cho linh hồn Hồng Y Georg Sterzinsky được nghỉ yên muôn đời! Requiescat in pacem!
Ngay sau khi mừng sinh nhật thứ 75 của mình trong tháng hai, ĐHY Georg Sterzinsky đã xin rời khỏi nhiệm sở với chức vụ TGM Berlin mà Ngài đã xin với Tòa Thánh vào cuối năm 2010. ĐGH Bênêđitô XVI chấp nhận sự từ chức nhưng không làm chiều lòng với yêu cầu của ĐHY Sterzinsky rời nhiệm sở vì ĐGH muốn giữ ĐHY ở thủ đô Berlin đến tháng 9 để ĐGH có thể đứng bên cạnh ĐHY Sterzinsky trong cuộc tông du mục vụ nước Đức của Ngài ở thủ đô Berlin. Có lẽ ĐGH nghĩ đó là một phần thưởng xứng đáng dành cho công lao của Đức Hồng Y Georg Sterzinsky hơn 20 nam cai quản giáo phận.
ĐHY Georg Sterzinsky sinh ngày 09.2.1936 tại miền Đông Phổ Warlack, lúc 10 tuổi Ngài đã cùng gia đình di tản trong Chiến tranh thế giới thứ hai trở về Đức thuộc miền Đông Đức, lúc này Ngài đã mất người thân mẫu yếu dấu vào năm 11 tuổi. Sau chiến tranh Ngài sống ở Thüringen, học thần học ở Erfurt và được thụ phong linh mục vào ngày 29.6.1960 tại Erfurt. Sau nhiều chặng đường làm cha xứ tại các giáo xứ khác nhau cho đến năm 1981 thì Đức Cha Joachim Wanke chọn Ngài làm cha Chính Địa phận của GP Erfurt.
Năm 1989 ĐGH Gioan Phaolô II chọn cha Georg Sterzinsky làm giám mục của Berlin vào ngày 24.6.1989, Ngài chịu chức giám mục ngày 09.9.1989 do Đức Cha Joachim Wanke tấn phong. Trong thời gian này GP Berlin vẫn còn chia đôi 2 miền: bên Tây thuộc Tây Đức tự do và bên Đông thuộc cộng sản Đông Đức. Tòa giám mục Berlin nằm bên phần đất Đông Đức. Khi có nhu cầu mục vụ cho phía bên Tây Bá Linh thì các Đức giám mục phải xin phép chính quyền Đông Đức để được đi sang phía Tây Bá Linh thực hành sứ vụ giám mục cho giáo dân. Bên Tây Berlin có một Tòa giám mục phụ để lo về hành chánh cho giáo dân tại đây.
Trong thời gian Đức cha Georg Sterzinsky vừa chính thức nhận nhiệm sở ở toà Giám mục Berlin được 8 tuần thì đến tháng 11.1989 bức tường Berlin bị giật sập đổ và nước Đức được thống nhất. Thủ đô Berlin trở nên một và giáo phận Berlin cũng trở nên một theo đúng nghĩa cho miền Đông và miền Tây.
Ngày 28.6.1991 ĐGH Gioan Phaolô II tấn phong Đức cha Georg Sterzinsky lên bậc Hồng Y. Sau ba năm phục vụ, ngày 27.6.1994 ĐGH Gioan Phaolô II nâng GP Berlin lên Tổng Giáo Phận Berlin và Đức cha Georg Sterzinsky trở thành vị TGM tiên khởi của thủ đô Berlin bao gồm 3 tiểu bang: Berlin, Brandenburg und Mecklenburg-Vorpommern với 400.000 giáo dân, về địa lý TGP Berlin rộng lớn thứ hai của Đức với 31.200 cây số vuông.
Năm 1996 ĐHY Georg Sterzinsky là vị chủ nhà đón tiếp ĐGH Gioan Phaolô II trong chuyến thăm nước Đức thống nhất tại thủ đô Berlin.
Giáo phận Berlin trở nên thống nhất thành một cũng không tránh khỏi những khó khăn ban đầu của giáo dân Đức giữa Đông và Tây. Cuộc hành trình thống nhất nước Đức để xây dựng lại hoàn toàn miền Đông Đức đổ nát khó khăn bao nhiêu, thì về mặt Giáo Hội công giáo cũng khó khăn chẳng kém để điều hành cho Giáo phận trở nên một với hai tâm tính khác nhau giữa Đông và Tây. Tất cả gánh nặng thống nhất đó đổ trên đôi vai của ĐHY Georg Sterzinsky.
Gánh nặng nhất cho ĐHY Georg Sterzinsky là cuộc khủng hoảng tài chánh của TGP Berlin vào năm 2003 với một số nợ cao như núi 150 triệu Euro. Theo đúng nghĩa TGP Berlin đã bị phá sản. Đây là hậu quả của việc chia đôi Giáo phận trong nhiều thập kỷ qua với hai trung tâm điều hành song song của GP. Nguyên tắc đầu tiên để giảm nợ ĐHY kêu gọi toàn GP thực hiện một kế hoạch tiết kiệm khắc nghiệt: giảm các giáo xứ xuống một nửa và sa thải hàng trăm nhân viên của GP. Những tiếng ai oán vẫn kéo dài cho đến nay về quyết định thắt lưng buộc bụng để đạt tới sự sống còn hiện tại. Các GP khác đã cùng nhau giúp tay trả nợ cho TGP Berlin trong cơn khủng hoảng tài chánh lớn lao này.
Gần 21 năm phục vụ Giáo Hội tại thủ đô Berlin, ĐHY Georg Sterzinsky đã làm cho tiếng nói của Giáo hội được tôn trọng trong một phần lớn xã hội đã bị tục hóa rất mạnh tại Berlin. ĐHY Sterzinsky thực thi một "Giáo Hội luôn rộng mở chào đón mọi người", Ngài đã mạnh mẽ chống lại tất cả các khuynh hướng cấm dạy giáo lý trong các trường học. ĐHY Sterzinsky thúc đẩy đối thoại đại kết giữa Công Giáo và Tin Lành. Kết quả tốt đẹp cho việc này, TGP Berlin đã tổ chức được một Đại Hội Công Giáo toàn quốc cho cả Công Giáo và Tin Lành lần đầu tiên vào năm 2003 ngay tại thủ đô Berlin.
ĐHY Georg Sterzinsky đã đến thăm Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại thủ đô Berlin nhiều lần trong những năm vừa qua tại nhà thờ St. Joseph ở quận Berlin-Wedding, nhất là Ngài luôn hân hoan nhận lời đến ban bí tích Thêm Sức cho Giới trẻ Việt Nam.
Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Đức, Đức TGM Robert Zollitsch thương tiếc và tôn vinh ĐHY Georg Sterzinsky là một nhà „kiến trúc sư của tân TGP Berlin“ và làm cho giáo dân bên Đông lẫn bên Tây trở thành hiệp nhất. Tiếng nói của ĐHY Georg Sterzinsky có trọng lượng và "rõ ràng nhắm vào các chính trị gia và xã hội Đức".
Đức cha phụ tá Matthias Heinrich (56 tuổi) đang nắm giữ nhiệm vụ giám quản Tổng Giáo Phận Berlin cho đến khi một Tổng giám mục mới được bổ nhiệm. TGP Berlin đang bối rối cho việc chuẩn bị đón tiếp ĐGH Bênêđitô XVI đến thăm thủ đô Berlin vào ngày 22.9.2011 vì thiếu người chủ chăn. Có thể ĐGH Bênêđitô XVI sẽ bổ nhiệm người kế vị ĐHY Georg Sterzinsky sớm hơn như dự định, nghiã là trước ngày ĐGH đến thủ đô Berlin.
Lạy Chúa! Xin cho linh hồn Hồng Y Georg Sterzinsky được nghỉ yên muôn đời! Requiescat in pacem!
Tòa Thánh điều tra vì sao nhiều giáo xứ ở Cleveland , Hoa Kỳ bị đóng cửa
Tiền Hô
11:00 30/06/2011
Một nhà báo người Ý cho hay, Tòa Thánh Vatican sẽ điều tra một loạt các giáo xứ bị đóng cửa theo quyết định của Đức Giám Mục Richard Lennon - Giáo Phận Cleveland.
Ông Marco Tosatti thuộc báo La Stampa viết rằng, Vatican đang có kế hoạch đi kinh lý Giáo phận Cleveland để điều tra về quyết định đóng cửa 50 giáo xứ của vị giám mục sở tại vì những vấn đề nghiêm trọng về ngân sách. Việc đóng cửa giáo xứ đã khiến các giáo dân phản ứng dữ dội, họ đã kháng cáo lên Tòa Thánh để xin được giúp đỡ.
Tòa Thánh vẫn chưa công bố kế hoạch điều tra về quyết định của Đức Giám Mục Lennon. Giáo phận Cleveland vẫn chưa trả lời cho các tờ báo ở Ý.
Đầu tuần này, nguồn tin nội bộ Vatican cho biết, Thánh Bộ Giáo Sĩ đang chuẩn bị một tài liệu mới về kế hoạch tổ chức lại các giáo phận, đưa ra hướng dẫn cho các giáo phận nào có kế hoạch đóng cửa hoặc hợp nhất các giáo xứ. Sau đó, một viên chức Vatican phủ nhận sắp xảy ra sự việc đó. Nhưng đối với những căng thẳng do việc quyết định đóng cửa các giáo xứ, kể cả ở các giáo phận Mỹ Châu, thì trong nhiều trường hợp, Vatican nói không nên đóng cửa nhưng khuyên cần có tư duy mới cho nó.
Tòa Thánh luôn khẳng định các quyền của một vị giám mục đối với tài sản trong giáo phận của vị giám mục đó, kể cả khi cần thiết phải đóng cửa hoặc củng cố các giáo xứ. Tuy nhiên, toà án Vatican cũng nhấn mạnh rằng, các nhà thờ không được đóng cửa hoặc rao bán mà không theo đúng thủ tục giáo luật. (Catholic Culture, 30 Tháng Sáu 2011)
Ông Marco Tosatti thuộc báo La Stampa viết rằng, Vatican đang có kế hoạch đi kinh lý Giáo phận Cleveland để điều tra về quyết định đóng cửa 50 giáo xứ của vị giám mục sở tại vì những vấn đề nghiêm trọng về ngân sách. Việc đóng cửa giáo xứ đã khiến các giáo dân phản ứng dữ dội, họ đã kháng cáo lên Tòa Thánh để xin được giúp đỡ.
Tòa Thánh vẫn chưa công bố kế hoạch điều tra về quyết định của Đức Giám Mục Lennon. Giáo phận Cleveland vẫn chưa trả lời cho các tờ báo ở Ý.
Đầu tuần này, nguồn tin nội bộ Vatican cho biết, Thánh Bộ Giáo Sĩ đang chuẩn bị một tài liệu mới về kế hoạch tổ chức lại các giáo phận, đưa ra hướng dẫn cho các giáo phận nào có kế hoạch đóng cửa hoặc hợp nhất các giáo xứ. Sau đó, một viên chức Vatican phủ nhận sắp xảy ra sự việc đó. Nhưng đối với những căng thẳng do việc quyết định đóng cửa các giáo xứ, kể cả ở các giáo phận Mỹ Châu, thì trong nhiều trường hợp, Vatican nói không nên đóng cửa nhưng khuyên cần có tư duy mới cho nó.
Tòa Thánh luôn khẳng định các quyền của một vị giám mục đối với tài sản trong giáo phận của vị giám mục đó, kể cả khi cần thiết phải đóng cửa hoặc củng cố các giáo xứ. Tuy nhiên, toà án Vatican cũng nhấn mạnh rằng, các nhà thờ không được đóng cửa hoặc rao bán mà không theo đúng thủ tục giáo luật. (Catholic Culture, 30 Tháng Sáu 2011)
Chính phủ Trung Quốc công nhận một giám mục ''hầm trú''
Tiền Hô
10:29 30/06/2011
Nam Dương (Trung Quốc), 30 Tháng Sáu 2011 (UCANEWS) - Hôm nay, Đức Giám Mục "hầm trú" Giuse Zhu Baoyu - giám mục nghỉ hưu của giáo phận Nam Dương (miền trung tỉnh Hà Nam) đã được chính phủ công nhận giám mục.
Đức Giám Mục Zhu năm nay 90 tuổi, ngài đã được Vatican chấp thuận cho tấn phong bí mật vào năm 1995. Ngài đã mất nhiều năm bị giam giữ hoặc trải qua lao động cải tạo. Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI chấp nhận đơn từ chức của ngài hồi năm ngoái.
Nguồn tin từ một số người Công Giáo cho biết, Đức Giám Mục Zhu đã quyết định muốn được chính phủ công nhận là nhằm để đòi lại tài sản Giáo Hội đã bị tịch thu từ thời Cách mạng Văn Hóa (1966-1976). Giáo phận Nam Dương có khoảng 20.000 người Công giáo rải rác trong thành phố Nam Dương, hai huyện và 11 quận ở phía tây nam tỉnh Hà Nam.
Đức Giám Mục Gioan Baotixita Yang Xiaoting của giáo phận Diên An, hiện đang là phó chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Trung Quốc do chính phủ kiểm soát, đã có mặt tại buổi lễ công nhận. Có 30 linh mục từ các giáo phận địa phương lân cận đã đến đồng tế Thánh Lễ ban sáng tại Giáo phận Nam Dương và có khoảng 50 giáo dân cũng tham dự.
Một linh mục giải thích rằng, Đức Giám Mục Zhu quyết định như thế không phải vì lợi ích cá nhân ngài nhưng là vì giáo phận. "Có rất nhiều nhà thờ vẫn chưa được trả lại. Chúng tôi khó có thể bảo vệ quyền và lợi ích của chúng tôi [khi mà không được chính phủ công nhận]". Cha này nói thêm: Với việc công nhận vị giám mục, bây giờ giáo phận có thể đòi lại tài sản hợp pháp và điều này cũng sẽ có lợi cho công việc truyền giáo.
Theo các nguồn tin Giáo Hội, Tòa Thánh không biết về vsự việc của Đức Giám Mục Zhu hoặc ra bất kỳ chỉ dẫn nào cho ngài.
Quyết định của ngài cũng không nhận được sự ủng hộ của tất cả các thành viên trong giáo phận của ngài, trong đó có Đức Giám Mục phó Phêrô Jin Lugang và gần một nửa trong số 21 linh mục giáo phận.
Một số người tin rằng các quan chức về tôn giáo đã thuyết phục Đức Giám Mục Zhu xin sự công nhận của chính phủ. Một số khác cũng hồ nghi rằng chính sách của Tòa Thánh đã khuyến khích cho kết cục này.
Quan chức chính quyền chỉ cho phép các linh mục mà họ tin tưởng tham dự lễ công nhận. Sáng nay, Đức Giám Mục Jin đã bị cấm rời khỏi địa phận, nguồn tin cho biết thêm rằng nhiều nhiều lo lắng việc Đức Giám Mục Zhu được công nhận sẽ gây chia rẽ cho giáo phận.
Đức Giám Mục Zhu là một người Nam Dương bản địa, sinh năm 1921. Chưa đầy một năm sau khi được thụ phong linh mục năm 1957, ngài bị bắt vì đức tin của mình và bị kết án lao động cải tạo. Ngài trở về quê nhà vào năm 1967 và bắt đầu ban bí tích cho người Công giáo cách bí mật.
Ngài đã bị cầm tù vì "tội phản cách mạng" vào năm 1981 và được tạm thả tám năm sau đó. Sau đó, ngài phục vụ như một linh mục giáo xứ cho đến khi được tấn phong giám mục vào năm 1995.
Đức Giám Mục Zhu năm nay 90 tuổi, ngài đã được Vatican chấp thuận cho tấn phong bí mật vào năm 1995. Ngài đã mất nhiều năm bị giam giữ hoặc trải qua lao động cải tạo. Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI chấp nhận đơn từ chức của ngài hồi năm ngoái.
Nguồn tin từ một số người Công Giáo cho biết, Đức Giám Mục Zhu đã quyết định muốn được chính phủ công nhận là nhằm để đòi lại tài sản Giáo Hội đã bị tịch thu từ thời Cách mạng Văn Hóa (1966-1976). Giáo phận Nam Dương có khoảng 20.000 người Công giáo rải rác trong thành phố Nam Dương, hai huyện và 11 quận ở phía tây nam tỉnh Hà Nam.
Đức Giám Mục Gioan Baotixita Yang Xiaoting của giáo phận Diên An, hiện đang là phó chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Trung Quốc do chính phủ kiểm soát, đã có mặt tại buổi lễ công nhận. Có 30 linh mục từ các giáo phận địa phương lân cận đã đến đồng tế Thánh Lễ ban sáng tại Giáo phận Nam Dương và có khoảng 50 giáo dân cũng tham dự.
Một linh mục giải thích rằng, Đức Giám Mục Zhu quyết định như thế không phải vì lợi ích cá nhân ngài nhưng là vì giáo phận. "Có rất nhiều nhà thờ vẫn chưa được trả lại. Chúng tôi khó có thể bảo vệ quyền và lợi ích của chúng tôi [khi mà không được chính phủ công nhận]". Cha này nói thêm: Với việc công nhận vị giám mục, bây giờ giáo phận có thể đòi lại tài sản hợp pháp và điều này cũng sẽ có lợi cho công việc truyền giáo.
Theo các nguồn tin Giáo Hội, Tòa Thánh không biết về vsự việc của Đức Giám Mục Zhu hoặc ra bất kỳ chỉ dẫn nào cho ngài.
Quyết định của ngài cũng không nhận được sự ủng hộ của tất cả các thành viên trong giáo phận của ngài, trong đó có Đức Giám Mục phó Phêrô Jin Lugang và gần một nửa trong số 21 linh mục giáo phận.
Một số người tin rằng các quan chức về tôn giáo đã thuyết phục Đức Giám Mục Zhu xin sự công nhận của chính phủ. Một số khác cũng hồ nghi rằng chính sách của Tòa Thánh đã khuyến khích cho kết cục này.
Quan chức chính quyền chỉ cho phép các linh mục mà họ tin tưởng tham dự lễ công nhận. Sáng nay, Đức Giám Mục Jin đã bị cấm rời khỏi địa phận, nguồn tin cho biết thêm rằng nhiều nhiều lo lắng việc Đức Giám Mục Zhu được công nhận sẽ gây chia rẽ cho giáo phận.
Đức Giám Mục Zhu là một người Nam Dương bản địa, sinh năm 1921. Chưa đầy một năm sau khi được thụ phong linh mục năm 1957, ngài bị bắt vì đức tin của mình và bị kết án lao động cải tạo. Ngài trở về quê nhà vào năm 1967 và bắt đầu ban bí tích cho người Công giáo cách bí mật.
Ngài đã bị cầm tù vì "tội phản cách mạng" vào năm 1981 và được tạm thả tám năm sau đó. Sau đó, ngài phục vụ như một linh mục giáo xứ cho đến khi được tấn phong giám mục vào năm 1995.
Phương Tây có thể sống chung với Hồi Giáo không?
Vũ Văn An
23:02 30/06/2011
Mấy ngày sau cuộc tấn công của khủng bố vào Tòa Tháp Đôi của New York, có người đã đặt câu hỏi: Phương Tây có thể sống chung với Hồi Giáo được không. Đó là Scott Thomas, giảng sư người Mỹ về các liên hệ quốc tế tại đại học Bath. Bài viết của ông đăng trên tuần báo Công Giáo The Tablet (Anh) ngày 6 tháng 10 năm 2001. Câu trả lời của ông có thể tóm lược như sau: Không thể giải thích chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo như phản ứng chống lại chính sách ngoại giao của Mỹ hay chống lại nạn nghèo đói của Thế Giới Thứ Ba và không cuộc đối thoại nào giữa các nền văn minh đem lại kết quả trừ khi bắt đầu từ một căn bản đúng đắn. Ở đây, tôn giáo vừa là vấn đề vừa là giải pháp.
Theo Scott Thomas, một bóng ma đang ám ảnh thế giới. Nó không còn là chủ nghĩa cộng sản nữa mà là sự xuất hiện tôn giáo hoàn cầu và tác động của tôn giáo này đối với nền chính trị thế giới. Xem ra rất ít người chịu tin rằng sự thay đổi về văn hóa hoàn cầu kia đang diễn ra; tệ hơn hết, đúng hơn, kỳ lạ hơn hết, trong số ấy nhiều người là Kitô hữu, vì lý do thông thường nhất được họ nêu ra khiến có cuộc tấn công của khủng bố vào Trung Tâm Thương Mại Thế Giới là lý do thế tục và duy vật.
Nhiều Kitô hữu ở Anh, nhất là những người theo ý kiến của Ông Blair, từng nói đến việc phải cứng rắn với các tên khủng bố, đồng thời cũng phải cứng rắn với các nguyên nhân tạo ra khủng bố. Họ hiểu điều này bao hàm việc phải khắc phục các bất quân bình về kinh tế, xã hội và chính trị được cho là nguyên nhân tạo ra chủ nghĩa tôn giáo quá khích hay chủ nghĩa quá khích Hồi Giáo. Nhưng theo Scott Thomas, không phải vì hậu quả xấu của việc hoàn cầu hóa hay vì sự thất bại trong chính sách ngoại giao của Mỹ, mà Trung Tâm Thương Mại Thế Giới đã bị phá hủy và Ngũ Giác Đài bị hư hại trong các cuộc tấn công tốn phí sinh mạng của gần 7,000 người (con số ước lượng lúc đó), gần bằng 10% con số tử vong của Chiến Tranh Việt Nam trong vòng chỉ có một giờ đồng hồ.
Đáng lý ra các Kitô hữu nên áp dụng các giả thiết và ý niệm thần học vào cái hiểu của họ đối với nền chính trị thế giới, nhưng điều này, nói chung, đã không xẩy ra. Thay vào đó, các giả thiết duy vật trong lý thuyết xã hội đã được họ chấp nhận, sử dụng để giải thích cuộc tấn công của khủng bố, và rồi các nguyên tắc của đạo đức học Kitô Giáo tức Bài Giảng Trên Núi, hay nhiều đoạn Thánh Kinh khác, đã được gắn vào cùng đích mà trên thực tế chỉ là một phân tích thế tục về tình hình thế giới.
Nền thần học Kitô Giáo cần được áp dụng để nghiên cứu các liên hệ quốc tế, càng rốt ráo càng hay. Điều cần là phải hiểu tốt hơn làm thế nào để khảo sát một cách thích đáng cả văn hóa lẫn tôn giáo trong nền chính trị quốc tế, và phải hiểu tốt hơn làm cách nào liên hệ được đạo đức học Kitô Giáo với các lý thuyết mà các học giả vốn sử dụng để giải thích các liên hệ quốc tế.
Việc phân tích theo chiều hướng kinh tế mà nhiều Kitô hữu vốn sử dụng để giải thích các cuộc tấn công tại New York và Washington không phù hợp với chân dung những tên khủng bố, cả chân dung của Osama bin Laden cũng không. Những tên khủng bố đó không phải là các nạn nhân bị ghét bỏ hay bị đẩy ra bên lề việc hoàn cầu hóa, mà là những người Ả Rập vốn được hưởng lợi nhờ việc hoàn cầu hóa và thời gian sống tại Tây Phương. Điều chúng có chung với các lãnh tụ cũng như đồ đệ của nhiều phong trào Hồi Giáo cực đoan, như Sayyid Qutb, một người duy Hồi Giáo cực đoan dưới thời Nasser ở Ai Cập, hay Hassan al-Turabi ở Sudan, là chúng bác bỏ tính hiện đại của Tây Phương mà nhiều người trong bọn chúng từng trải nghiệm vì đã được giáo dục tại đó.
Chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo không phải là kết quả của việc bị ghét bỏ, loại trừ có tính xã hội hay hoàn cầu hóa. Nó là một đáp ứng văn hóa và tôn giáo đối với chủ nghĩa duy vật thế tục. Từ thời thực dân chiếm đóng, các nước đang phát triển vốn phải đương đầu với thế lưỡng nan này: họ có nên mô phỏng Tây Phương để đạt được sự cân bằng về quyền lực? bác bỏ nền văn hóa của mình? hay nên khẳng định các truyền thống văn hóa và tôn giáo của mình nhưng vì thế mà tiếp tục bị yếu kém về vật chất?
Thế lưỡng nan về bản sắc và phát triển đã được giải quyết trong các năm đầu sau khi dành được độc lập bằng cách mô phỏng Tây Phương. Thế hệ thứ nhất của giai cấp ưu tú tại Thế Giới Thứ Ba từng nắm được chính quyền vào cuối thập niên 1940 như Nehru của Ấn Độ, Nasser của Ai Cập, Sukarno của Indonesia (và trước đó, trong thập niên 1920, Ataturk của Thổ Nhĩ Kỳ) đều đã chấp nhận phương thức hiện đại hóa có tính thần thoại mà họ đã thừa hưởng được từ Tây Phương. Việc áp dụng thứ thần hoại học này đã thất bại, không tạo ra được sự tham gia chính trị và một mức phúc lợi kinh tế căn bản tại khắp thế giới đang phát triển, nhất là tại Trung Đông. Việc này dẫn đến vai trò nổi bật của tôn giáo, chủ nghĩa duy quốc gia và rất nhiều tranh chấp có tính tôn giáo và sắc tộc. Điều trở thành vấn đề trong việc hủy diệt Trung Tâm Thương Mại Thế Giới chính là cuộc tranh đấu tư tưởng dành tính chính đáng về văn hóa trong thế giới Hồi Giáo. Việc tăng ngoại viện và tăng phát triển kinh tế, dù rất quan trọng, vẫn không thể nhổ tận gốc chủ nghĩa khủng bố do tôn giáo tác động, mà cũng không nhất thiết tạo ra được các điều kiện thuận lợi cho một thế giới hòa bình hơn. Việc phát triển kinh tế không thể giải quyết được các dị biệt căn bản về tôn giáo, văn hóa hay chính trị giữa các nhà nước hay các nền văn minh. Thực tế, có khi nó còn làm chúng ra tồi tệ hơn khi các nhà nước yếu kém hay các nhóm không phải là nhà nước chiếm được nhiều quyền hành hơn để hoành hành trong nền chính trị thế giới.
Vấn đề hàng đầu giữa Tây Phương và thế giới Hồi Giáo là việc thay đổi cán cân quyền lực thế giới kể từ thế kỷ 16. Mà ở tận gốc sự thay đổi này, là cả một hận thù có tính văn hóa và chính trị, một hận thù không thể giải quyết bằng việc tăng gia phát triển kinh tế vì điều người ta hận chính là việc đi lên của Tây Phương và việc đi xuống của Hồi Giáo. Người Tây Phương thường có khuynh hướng tin rằng nếu có phát triển kinh tế, thì nhân dân trong hay từ thế giới Hồi Giáo sẽ nên giống như ta, và nhờ thế sẽ không còn đe dọa nào đối với nền an ninh hoàn cầu nữa. Nhưng xét cho cùng, đến một mức nào đó, cần phải coi lời kêu gọi trên như một hình thức mới của chủ nghĩa đế quốc có tính tự do (liberal imperialism).
Nhiều ngoại viện hơn hay một nền kinh tế hoàn cầu được coi là công bình hơn sẽ không thay đổi được sự chống đối mà nhiều người Ả Rập và nhiều người Hồi Giáo bình thường vốn có đối với chính sách ngoại giao của Mỹ. Lý do khiến Bin Laden tuyên chiến với Hiệp Chúng Quốc và sử dụng tới chủ nghĩa khủng bố rùng rợn nhất chưa từng có trong thế giới hiện đại không phải vì anh ta quan tâm tới người Palestine, người Chechen hay người chủ trương ly khai Kashmir đang chiến đấu chống lại Nga và Ấn. Anh ta đánh Hiệp Chúg Quốc vì nước này yểm trợ các chính phủ Ả Rập ôn hòa ở Trung Đông, đặc biệt là Ả Rập Saudi, nhưng cả Ai Cập, Giócđan và Marốc nữa. Chủ trương của Mỹ này bị nhiều nhóm duy Hồi Giáo hận thù vì họ muốn áp đặt một hình thức Hồi Giáo tinh ròng và khắt khe hơn như một phần trong chiến dịch thay đổi nền văn hóa hoàn cầu. Sự kiện Hiệp Chúng Quốc không còn được phép phát động cuộc tấn công vào A-phú-hãn từ Ảrập Saudi cho thấy khoảng cách ngày càng rộng giữa những phần tử ưu tú ôn hòa đang cai trị các quốc gia vùng Vịnh và sự mẫn cảm lớn hơn có tính Hồi Giáo của người dân thường tại các quốc gia ấy.
Ta nên hiểu ra sao tác động của tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng tôn giáo, trong các khoa học xã hội, và ta nên hiểu ra sao mối liên hệ giữa tôn giáo và văn hóa trong nền chính trị quốc tế? Đây là vấn đề lý thuyết hàng đầu. Có nên giải thích tôn giáo chủ yếu như một bộ phận tư tưởng hay học thuyết, nghĩa là coi chủ nghĩa Hồi Giáo cực đoan chỉ là một thứ ý thức hệ cực hữu hay không? Nếu kiểu hiểu biết này được chấp nhận, thì ta dễ thấy tại sao tôn giáo thường bị nhìn như một hiện tượng phụ (epiphenomenon), một thứ triệu chứng đệ nhị đẳng vốn che dấu các lực lượng kinh tế, xã hội hay kỹ thuật có tính quan trọng hơn trong xã hội. Tác động của tôn giáo và văn hóa trong nền chính trị quốc tế sẽ bị bóp méo khi tôn giáo bị lý thuyết xã hội coi như một sáng chế gồm một mớ các học thuyết được chấp nhận cách tư riêng hay niềm tin được tuân giữ kiểu đó, và được áp dụng vào các xã hội chưa hình thành hay đang tranh đấu để hình thành và cả tranh đấu để khỏi hình thành vì cuộc tranh chấp giữa các nền văn minh, tóm lại một thứ chuyển tiếp xã hội.
Nghiêm chỉnh xét tới tôn giáo và văn hóa là thừa nhận rằng các giá trị có tính thế giới của chủ nghĩa tự do Tây Phương, vốn bắt nguồn từ Phong Trào Ánh Sáng ở Âu Châu, có thể không còn cung cấp được một căn bản thoả đáng cho một xã hội quốc tế thực sự đa văn hóa đang phôi thai lần đầu tiên trong lịch sử. Liệu Tây Phương và Hồi Giáo có thể sống với nhau được không, và nếu có, thì phải sống với nhau như thế nào? Cuộc sống ấy khó có thể có nếu Tây Phương chỉ ngồi chờ người Hồi Giáo chịu hoán đổi các niềm tin, các thực hành và các truyền thống vốn tạo thành các cộng đồng Hồi Giáo để tiếp nhận các thực tại ấy của chủ nghĩa tự do Tây Phương. Điều này hình như vẫn còn được nhiều người Tây Phương mong đợi.
Một hướng tiến khác là nhìn nhận việc rất có thể có những tài nguyên tôn giáo cho trật tự quốc tế. Điều ta có thể gọi là chủ nghĩa thế giới có căn gốc (rooted cosmopolitanism) nhìn nhận rằng đại đa số người trên thế giới không coi mình là người chịu tuân theo một nền đạo đức hoàn cầu, với các quyền lợi và bổn phận quốc tế; đó chỉ là huyền thoại của chủ nghĩa tự do Tây Phương. Đúng hơn, trải nghiệm sống luân lý của họ bén rễ trong các đức hạnh, các thực hành xã hội và các truyền thống cộng đồng vốn đặt cơ sở trên các tôn giáo chính của thế giới, dù lối sống ấy có bất toàn bao nhiêu. Chỉ ở đó, ta mới có được một cuộc đối thoại chân chính giữa các nền văn minh.
Theo Scott Thomas, một bóng ma đang ám ảnh thế giới. Nó không còn là chủ nghĩa cộng sản nữa mà là sự xuất hiện tôn giáo hoàn cầu và tác động của tôn giáo này đối với nền chính trị thế giới. Xem ra rất ít người chịu tin rằng sự thay đổi về văn hóa hoàn cầu kia đang diễn ra; tệ hơn hết, đúng hơn, kỳ lạ hơn hết, trong số ấy nhiều người là Kitô hữu, vì lý do thông thường nhất được họ nêu ra khiến có cuộc tấn công của khủng bố vào Trung Tâm Thương Mại Thế Giới là lý do thế tục và duy vật.
Nhiều Kitô hữu ở Anh, nhất là những người theo ý kiến của Ông Blair, từng nói đến việc phải cứng rắn với các tên khủng bố, đồng thời cũng phải cứng rắn với các nguyên nhân tạo ra khủng bố. Họ hiểu điều này bao hàm việc phải khắc phục các bất quân bình về kinh tế, xã hội và chính trị được cho là nguyên nhân tạo ra chủ nghĩa tôn giáo quá khích hay chủ nghĩa quá khích Hồi Giáo. Nhưng theo Scott Thomas, không phải vì hậu quả xấu của việc hoàn cầu hóa hay vì sự thất bại trong chính sách ngoại giao của Mỹ, mà Trung Tâm Thương Mại Thế Giới đã bị phá hủy và Ngũ Giác Đài bị hư hại trong các cuộc tấn công tốn phí sinh mạng của gần 7,000 người (con số ước lượng lúc đó), gần bằng 10% con số tử vong của Chiến Tranh Việt Nam trong vòng chỉ có một giờ đồng hồ.
Đáng lý ra các Kitô hữu nên áp dụng các giả thiết và ý niệm thần học vào cái hiểu của họ đối với nền chính trị thế giới, nhưng điều này, nói chung, đã không xẩy ra. Thay vào đó, các giả thiết duy vật trong lý thuyết xã hội đã được họ chấp nhận, sử dụng để giải thích cuộc tấn công của khủng bố, và rồi các nguyên tắc của đạo đức học Kitô Giáo tức Bài Giảng Trên Núi, hay nhiều đoạn Thánh Kinh khác, đã được gắn vào cùng đích mà trên thực tế chỉ là một phân tích thế tục về tình hình thế giới.
Nền thần học Kitô Giáo cần được áp dụng để nghiên cứu các liên hệ quốc tế, càng rốt ráo càng hay. Điều cần là phải hiểu tốt hơn làm thế nào để khảo sát một cách thích đáng cả văn hóa lẫn tôn giáo trong nền chính trị quốc tế, và phải hiểu tốt hơn làm cách nào liên hệ được đạo đức học Kitô Giáo với các lý thuyết mà các học giả vốn sử dụng để giải thích các liên hệ quốc tế.
Việc phân tích theo chiều hướng kinh tế mà nhiều Kitô hữu vốn sử dụng để giải thích các cuộc tấn công tại New York và Washington không phù hợp với chân dung những tên khủng bố, cả chân dung của Osama bin Laden cũng không. Những tên khủng bố đó không phải là các nạn nhân bị ghét bỏ hay bị đẩy ra bên lề việc hoàn cầu hóa, mà là những người Ả Rập vốn được hưởng lợi nhờ việc hoàn cầu hóa và thời gian sống tại Tây Phương. Điều chúng có chung với các lãnh tụ cũng như đồ đệ của nhiều phong trào Hồi Giáo cực đoan, như Sayyid Qutb, một người duy Hồi Giáo cực đoan dưới thời Nasser ở Ai Cập, hay Hassan al-Turabi ở Sudan, là chúng bác bỏ tính hiện đại của Tây Phương mà nhiều người trong bọn chúng từng trải nghiệm vì đã được giáo dục tại đó.
Chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo không phải là kết quả của việc bị ghét bỏ, loại trừ có tính xã hội hay hoàn cầu hóa. Nó là một đáp ứng văn hóa và tôn giáo đối với chủ nghĩa duy vật thế tục. Từ thời thực dân chiếm đóng, các nước đang phát triển vốn phải đương đầu với thế lưỡng nan này: họ có nên mô phỏng Tây Phương để đạt được sự cân bằng về quyền lực? bác bỏ nền văn hóa của mình? hay nên khẳng định các truyền thống văn hóa và tôn giáo của mình nhưng vì thế mà tiếp tục bị yếu kém về vật chất?
Thế lưỡng nan về bản sắc và phát triển đã được giải quyết trong các năm đầu sau khi dành được độc lập bằng cách mô phỏng Tây Phương. Thế hệ thứ nhất của giai cấp ưu tú tại Thế Giới Thứ Ba từng nắm được chính quyền vào cuối thập niên 1940 như Nehru của Ấn Độ, Nasser của Ai Cập, Sukarno của Indonesia (và trước đó, trong thập niên 1920, Ataturk của Thổ Nhĩ Kỳ) đều đã chấp nhận phương thức hiện đại hóa có tính thần thoại mà họ đã thừa hưởng được từ Tây Phương. Việc áp dụng thứ thần hoại học này đã thất bại, không tạo ra được sự tham gia chính trị và một mức phúc lợi kinh tế căn bản tại khắp thế giới đang phát triển, nhất là tại Trung Đông. Việc này dẫn đến vai trò nổi bật của tôn giáo, chủ nghĩa duy quốc gia và rất nhiều tranh chấp có tính tôn giáo và sắc tộc. Điều trở thành vấn đề trong việc hủy diệt Trung Tâm Thương Mại Thế Giới chính là cuộc tranh đấu tư tưởng dành tính chính đáng về văn hóa trong thế giới Hồi Giáo. Việc tăng ngoại viện và tăng phát triển kinh tế, dù rất quan trọng, vẫn không thể nhổ tận gốc chủ nghĩa khủng bố do tôn giáo tác động, mà cũng không nhất thiết tạo ra được các điều kiện thuận lợi cho một thế giới hòa bình hơn. Việc phát triển kinh tế không thể giải quyết được các dị biệt căn bản về tôn giáo, văn hóa hay chính trị giữa các nhà nước hay các nền văn minh. Thực tế, có khi nó còn làm chúng ra tồi tệ hơn khi các nhà nước yếu kém hay các nhóm không phải là nhà nước chiếm được nhiều quyền hành hơn để hoành hành trong nền chính trị thế giới.
Vấn đề hàng đầu giữa Tây Phương và thế giới Hồi Giáo là việc thay đổi cán cân quyền lực thế giới kể từ thế kỷ 16. Mà ở tận gốc sự thay đổi này, là cả một hận thù có tính văn hóa và chính trị, một hận thù không thể giải quyết bằng việc tăng gia phát triển kinh tế vì điều người ta hận chính là việc đi lên của Tây Phương và việc đi xuống của Hồi Giáo. Người Tây Phương thường có khuynh hướng tin rằng nếu có phát triển kinh tế, thì nhân dân trong hay từ thế giới Hồi Giáo sẽ nên giống như ta, và nhờ thế sẽ không còn đe dọa nào đối với nền an ninh hoàn cầu nữa. Nhưng xét cho cùng, đến một mức nào đó, cần phải coi lời kêu gọi trên như một hình thức mới của chủ nghĩa đế quốc có tính tự do (liberal imperialism).
Nhiều ngoại viện hơn hay một nền kinh tế hoàn cầu được coi là công bình hơn sẽ không thay đổi được sự chống đối mà nhiều người Ả Rập và nhiều người Hồi Giáo bình thường vốn có đối với chính sách ngoại giao của Mỹ. Lý do khiến Bin Laden tuyên chiến với Hiệp Chúng Quốc và sử dụng tới chủ nghĩa khủng bố rùng rợn nhất chưa từng có trong thế giới hiện đại không phải vì anh ta quan tâm tới người Palestine, người Chechen hay người chủ trương ly khai Kashmir đang chiến đấu chống lại Nga và Ấn. Anh ta đánh Hiệp Chúg Quốc vì nước này yểm trợ các chính phủ Ả Rập ôn hòa ở Trung Đông, đặc biệt là Ả Rập Saudi, nhưng cả Ai Cập, Giócđan và Marốc nữa. Chủ trương của Mỹ này bị nhiều nhóm duy Hồi Giáo hận thù vì họ muốn áp đặt một hình thức Hồi Giáo tinh ròng và khắt khe hơn như một phần trong chiến dịch thay đổi nền văn hóa hoàn cầu. Sự kiện Hiệp Chúng Quốc không còn được phép phát động cuộc tấn công vào A-phú-hãn từ Ảrập Saudi cho thấy khoảng cách ngày càng rộng giữa những phần tử ưu tú ôn hòa đang cai trị các quốc gia vùng Vịnh và sự mẫn cảm lớn hơn có tính Hồi Giáo của người dân thường tại các quốc gia ấy.
Ta nên hiểu ra sao tác động của tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng tôn giáo, trong các khoa học xã hội, và ta nên hiểu ra sao mối liên hệ giữa tôn giáo và văn hóa trong nền chính trị quốc tế? Đây là vấn đề lý thuyết hàng đầu. Có nên giải thích tôn giáo chủ yếu như một bộ phận tư tưởng hay học thuyết, nghĩa là coi chủ nghĩa Hồi Giáo cực đoan chỉ là một thứ ý thức hệ cực hữu hay không? Nếu kiểu hiểu biết này được chấp nhận, thì ta dễ thấy tại sao tôn giáo thường bị nhìn như một hiện tượng phụ (epiphenomenon), một thứ triệu chứng đệ nhị đẳng vốn che dấu các lực lượng kinh tế, xã hội hay kỹ thuật có tính quan trọng hơn trong xã hội. Tác động của tôn giáo và văn hóa trong nền chính trị quốc tế sẽ bị bóp méo khi tôn giáo bị lý thuyết xã hội coi như một sáng chế gồm một mớ các học thuyết được chấp nhận cách tư riêng hay niềm tin được tuân giữ kiểu đó, và được áp dụng vào các xã hội chưa hình thành hay đang tranh đấu để hình thành và cả tranh đấu để khỏi hình thành vì cuộc tranh chấp giữa các nền văn minh, tóm lại một thứ chuyển tiếp xã hội.
Nghiêm chỉnh xét tới tôn giáo và văn hóa là thừa nhận rằng các giá trị có tính thế giới của chủ nghĩa tự do Tây Phương, vốn bắt nguồn từ Phong Trào Ánh Sáng ở Âu Châu, có thể không còn cung cấp được một căn bản thoả đáng cho một xã hội quốc tế thực sự đa văn hóa đang phôi thai lần đầu tiên trong lịch sử. Liệu Tây Phương và Hồi Giáo có thể sống với nhau được không, và nếu có, thì phải sống với nhau như thế nào? Cuộc sống ấy khó có thể có nếu Tây Phương chỉ ngồi chờ người Hồi Giáo chịu hoán đổi các niềm tin, các thực hành và các truyền thống vốn tạo thành các cộng đồng Hồi Giáo để tiếp nhận các thực tại ấy của chủ nghĩa tự do Tây Phương. Điều này hình như vẫn còn được nhiều người Tây Phương mong đợi.
Một hướng tiến khác là nhìn nhận việc rất có thể có những tài nguyên tôn giáo cho trật tự quốc tế. Điều ta có thể gọi là chủ nghĩa thế giới có căn gốc (rooted cosmopolitanism) nhìn nhận rằng đại đa số người trên thế giới không coi mình là người chịu tuân theo một nền đạo đức hoàn cầu, với các quyền lợi và bổn phận quốc tế; đó chỉ là huyền thoại của chủ nghĩa tự do Tây Phương. Đúng hơn, trải nghiệm sống luân lý của họ bén rễ trong các đức hạnh, các thực hành xã hội và các truyền thống cộng đồng vốn đặt cơ sở trên các tôn giáo chính của thế giới, dù lối sống ấy có bất toàn bao nhiêu. Chỉ ở đó, ta mới có được một cuộc đối thoại chân chính giữa các nền văn minh.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Mừng Lễ Kim Khánh LM Giuse Nguyễn Hiến Thành Chánh xứ Tam Hà
Giuse Nguyễn Gia Khánh
18:41 30/06/2011
Lời chào mừng Lễ Kim Khánh LM Giuse Chánh xứ Tam Hà
Con xin đại diện cộng đoàn dân Chúa giáo xứ Tam Hà thân gởi đến Quý Cha Và Quý vị lời chào thân thương cao quý nhất của cộng đoàn giáo xứ chúng con.
Xem hình ảnh
Trong tâm tình cảm tạ và tri ân của ngày trọng đại này chúng con chỉ biết dâng lời cảm tạ Thiên Chúa và nói lên lời tri ân gởi đến mọi người đã góp công và góp sức cùng Thiên Chúa Ban cho chúng con một người Mục Tử nhân lành đã đến và ở cùng chúng con hơn 34 năm qua mà giờ đây quý Cha và quý vị lại đến hiện diện nơi đây để cùng hiệp dâng lên Thiên Chúa những lời kinh tiếng hát tạ ơn, cầu nguyện cùng với Cha Giuse trong ngày lễ kỷ niệm trọng đại này và tấm chân tình này chúng con chỉ biết nguyện xin Thiên Chúa tuôn đổ tràn đầy hồng ân trên quý cha, quý sơ, và quý vị.
Một điều đặc biệt nhất trong Thánh lễ ngày hôm nay còn có sự hiện diện, để cùng cảm tạ, tri ân Thiên Chúa, hiệp nhấtvới cộng đoàn phụng vụ chúng ta là những hoa trái thơm thảo của mùa vụ năm xưa còn lại qua bao nhiêu thử thách đó là sự hiện diện của Cha: LM Matthêu Nguyễn Mạnh Thu (nghĩ hưu ở ngã sáu), LM Anton Nguyễn Mạnh Đồng (nghỉ hưu Cần thơ), LM Martino Đỗ Văn Diệp (Gx Thánh giuse An bình). Các ngài là những người bạn đường đã đi cùng Cha xứ chúng contrên cùng một con đường dài hơn 60 năm qua và cùng kỷ niệm mừng kim khánh Linh Mục trong năm nay với Cha Chánh xứ Giuse yêu quý của chúng con đây. Xin Chúa ban cho các Ngài những ơn lành cách riêng gìn giữ các Ngài trong sựquan phòng của ba ngôi Thiên Chúa.
Kính Thưa Cha Chánh Xứ.
Cha đã chấp thuận cho chúng con được tổ chức một chương trình lễ để kỷ niệm 50 năm Linh Mục của Cha. Trước hết là để tạ ơn Thiên Chúa đã luôn ở cùng Cha trong 50 năm qua trong Thiên chức Linh Mục và sau nữa là để cho chúng con có cơ hội được tỏ bày tâm tình biết ơn và kính trọng đến với Cha và mọi người
Cách nay tròn 50 năm cũng vào ngày lễ kính 2 thánh tông đồ Phê rô và phao lô năm 1961- 2011 trong sự quan phòng của Thiên Chúa Ngài đã chọn và đặt để Thày Giuse và nay là Cha Chánh Xứ Giuse yêu quý của chúng con đây vào hàng ngũ linh mục của Chúa. Sau nhiều năm dùi mài kinh sử, tu thân tích đức vì (Tình Yêu của Thiên Chúa Thúc Bách Tôi) như lời của Thánh Phao lô để lại trong kinh thánh và noi gương Thánh phê rô, Ngài đã sống và làm việc theo châm ngôn của Người đã chọn là (vâng lờiThầy con thả lưới) tại những nơi Ngài hiện diện và phục vụ trong niềm tin tưởng và phó thác
Cha xứ Giuse của chúng con đã thể hiện đức vâng lời, Ngài đã đến phục vụ và ở cùng với giáo dân các nơi từ GxTân Định, Gx Bắc Hà, và gx Bình thới trải qua 16 năm Cha lại nhận lãnh sứ vụ mới và rồi như một mối lương duyên Cha đã kết Hiệp cùng Gx Tam Hà chúng con từ năm 1977 tới nay. Chúng con vẫn nhớ ngay từ thuở ban đầu khó khăn ấy những biến cố lớn của thời cuộc đã làm thay đổi cuộc sống nhưng Cha đã luôn đồng hành và dẫn dắt chúng con vượt qua nhiều sự gian khó đó để tới được ngày hôm nay một cách mạnh mẽ chúng Con tin tưởng rằng với lòng thành tâm cầu nguyện cùng ba ngôi Thiên Chúa của cộng đoàn chúng con cùng với sự chuyển cầu của 2 Thánh Phê rô và Phao lô tông đồ cùng mừng kính hôm nay và sự hiệp thông của, Quý bề trên, Quý Cha, quý Tu sỹ nam nữ và quý vị. Thiên Chúa Sẽ chứng nhận và khứng ban mọi ơn lành trên quý CHA, và Cho Cha Chánh xứ yêu quý của chúng con luôn được hồn an xác mạnh. Để Cha luôn hoàn thành trọng trách của mình được Thiên Chúa trao ban trongThiên Chức là chăn dắt đoàn chiên của Người
Thiên Chúa chắc chắn sẽ nhận lời và trả công bội hậu cũng như ban những ơn lành hồn xác trên tất cả quý họ hàng, bạn hữu cũng như ân nhân xa gần đã, đang và sẽ luôn đồng hành và giúp đỡ Cha Xứ chúng con. Để Ngàicó đủ điều kiện dìu đắt cộng đoàn giáo xứ chúng con theo thánh ý của Thiên Chúa. Thay mặt cộng đoàn giáo xứ, con xin chân thành cảm tạ và tri ân.
ChủTịch HĐMV Gx Tam Hà
----------------------------------------------------------------------
Lời cảm tạ và chia sẻ của Linh mục Chánh Xứ Gx Tam Hà
Kính thưa: Quý Cha Bề trên, Quý Cha, Quý Tu sĩ
Quý Cụ, Ông Bà và Anh Chị Em
Thân bằng quyến thuộc và bạn hữu xa gần.
– Chúng con rất hân hạnh và hân hoan kính chào Quý Cha, Quý Tu Sĩ và Quý Vị với lời chào trân trọng, thân thương và chân thành hết lòng chúng con. Trong thánh lễ này, chúng con dâng kính trước hết: Để tôn thờ, ca ngợi và tạ ơn Thiên Chúa đã gọi, đã chọn và phù trợ nâng đỡ dẫn dắt chúng con suốt bao nhiêu năm qua, với tình Cha nhân ái, bao dung và lân tuất.
– Chúng con cùng tạ ơn Chúa, vì Chúa đã dùng bàn tay nhân hiền của
– Đức Hồng Y Juse Trịnh Như Khuê,
– Đức Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình,
– Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Huy Mai,
– cũng như các Cha các thầy chủng viên Hoàng Nguyên và Piô XII ( Hà Nội )
– các Cha Đại Chủng Viện Xuân Bích đã dìu dắt và dẫn đưa chúng con đến chức Linh mục.
– Và trong sứ vụ Linh mục chúng con cũng luôn được sự đồng hành nâng đỡ về nhiều mặt Thiêng Liêng, tinh thần và vật chất của các Đức Cha, các Cha, các Tu Sĩ cũng như bà con giáo dân thuộc các giáo xứ Tân Định,Bắc Hà, Bình Thới và nhất là Gx.Tam Hà.
Nhờ đó chúng con mới có ngày hôm nay, và tất cả là hồng ân. Xin Chúa trả công bội hậu cho tất cả các ân nhân đáng kính đáng mến ấy của chúng con.
– Chúng con cũng không dám quên những phúc ân của Tổ Tiên, công đức của ông bà cha mẹ, công ơn của gia đình gia tộc, các ân nhân và thân nhân đã góp phần rất nhiều vào chức Linh muc của con cho đến nay.
– Chúng Con cũng thành thực khiêm tốn nhìn nhận rằng, suốt 80 năm tuổi đời và 50 năm tuổi ( đời ) Linh Mục 1961-2011, Chúng con đã làm mất lòng Chúa rất nhiều và cũng có biết bao vụng về thiếu xót làm buồn lòng nhiều người. Xin Chúa nhân lành thương xót và mọi Người đoái thương, tha thứ.
– Xin Quý Cha, Quý Tu sĩ, Quý vị tiếp tục cầu nguyện và nâng đỡ chúng con để những ngày sau này đây chúng con sẽ sống tốt hơn và cố gắng làm đẹp lòng Chúa và vui lòng mọi Người. Xin trân trọng kính chào và chân thành cảm tạ.
Lm Giuse Nguyễn Hiến Thành (Chánh Xứ Gx Tam Hà )
Thay mặt quý Anh Em Linh mục:
LM Matthêu Nguyễn Mạnh Thu (Nhà hưu Hà Nội)
LM Anton Nguyễn Mạnh Đồng (Nhà hưu TGM Cần Thơ)
LM Martino Đỗ Văn Diệp (Chánh Xứ Gx Thánh Giuse An Bình)
Con xin đại diện cộng đoàn dân Chúa giáo xứ Tam Hà thân gởi đến Quý Cha Và Quý vị lời chào thân thương cao quý nhất của cộng đoàn giáo xứ chúng con.
Xem hình ảnh
Trong tâm tình cảm tạ và tri ân của ngày trọng đại này chúng con chỉ biết dâng lời cảm tạ Thiên Chúa và nói lên lời tri ân gởi đến mọi người đã góp công và góp sức cùng Thiên Chúa Ban cho chúng con một người Mục Tử nhân lành đã đến và ở cùng chúng con hơn 34 năm qua mà giờ đây quý Cha và quý vị lại đến hiện diện nơi đây để cùng hiệp dâng lên Thiên Chúa những lời kinh tiếng hát tạ ơn, cầu nguyện cùng với Cha Giuse trong ngày lễ kỷ niệm trọng đại này và tấm chân tình này chúng con chỉ biết nguyện xin Thiên Chúa tuôn đổ tràn đầy hồng ân trên quý cha, quý sơ, và quý vị.
Một điều đặc biệt nhất trong Thánh lễ ngày hôm nay còn có sự hiện diện, để cùng cảm tạ, tri ân Thiên Chúa, hiệp nhấtvới cộng đoàn phụng vụ chúng ta là những hoa trái thơm thảo của mùa vụ năm xưa còn lại qua bao nhiêu thử thách đó là sự hiện diện của Cha: LM Matthêu Nguyễn Mạnh Thu (nghĩ hưu ở ngã sáu), LM Anton Nguyễn Mạnh Đồng (nghỉ hưu Cần thơ), LM Martino Đỗ Văn Diệp (Gx Thánh giuse An bình). Các ngài là những người bạn đường đã đi cùng Cha xứ chúng contrên cùng một con đường dài hơn 60 năm qua và cùng kỷ niệm mừng kim khánh Linh Mục trong năm nay với Cha Chánh xứ Giuse yêu quý của chúng con đây. Xin Chúa ban cho các Ngài những ơn lành cách riêng gìn giữ các Ngài trong sựquan phòng của ba ngôi Thiên Chúa.
Kính Thưa Cha Chánh Xứ.
Cha đã chấp thuận cho chúng con được tổ chức một chương trình lễ để kỷ niệm 50 năm Linh Mục của Cha. Trước hết là để tạ ơn Thiên Chúa đã luôn ở cùng Cha trong 50 năm qua trong Thiên chức Linh Mục và sau nữa là để cho chúng con có cơ hội được tỏ bày tâm tình biết ơn và kính trọng đến với Cha và mọi người
Cách nay tròn 50 năm cũng vào ngày lễ kính 2 thánh tông đồ Phê rô và phao lô năm 1961- 2011 trong sự quan phòng của Thiên Chúa Ngài đã chọn và đặt để Thày Giuse và nay là Cha Chánh Xứ Giuse yêu quý của chúng con đây vào hàng ngũ linh mục của Chúa. Sau nhiều năm dùi mài kinh sử, tu thân tích đức vì (Tình Yêu của Thiên Chúa Thúc Bách Tôi) như lời của Thánh Phao lô để lại trong kinh thánh và noi gương Thánh phê rô, Ngài đã sống và làm việc theo châm ngôn của Người đã chọn là (vâng lờiThầy con thả lưới) tại những nơi Ngài hiện diện và phục vụ trong niềm tin tưởng và phó thác
Cha xứ Giuse của chúng con đã thể hiện đức vâng lời, Ngài đã đến phục vụ và ở cùng với giáo dân các nơi từ GxTân Định, Gx Bắc Hà, và gx Bình thới trải qua 16 năm Cha lại nhận lãnh sứ vụ mới và rồi như một mối lương duyên Cha đã kết Hiệp cùng Gx Tam Hà chúng con từ năm 1977 tới nay. Chúng con vẫn nhớ ngay từ thuở ban đầu khó khăn ấy những biến cố lớn của thời cuộc đã làm thay đổi cuộc sống nhưng Cha đã luôn đồng hành và dẫn dắt chúng con vượt qua nhiều sự gian khó đó để tới được ngày hôm nay một cách mạnh mẽ chúng Con tin tưởng rằng với lòng thành tâm cầu nguyện cùng ba ngôi Thiên Chúa của cộng đoàn chúng con cùng với sự chuyển cầu của 2 Thánh Phê rô và Phao lô tông đồ cùng mừng kính hôm nay và sự hiệp thông của, Quý bề trên, Quý Cha, quý Tu sỹ nam nữ và quý vị. Thiên Chúa Sẽ chứng nhận và khứng ban mọi ơn lành trên quý CHA, và Cho Cha Chánh xứ yêu quý của chúng con luôn được hồn an xác mạnh. Để Cha luôn hoàn thành trọng trách của mình được Thiên Chúa trao ban trongThiên Chức là chăn dắt đoàn chiên của Người
Thiên Chúa chắc chắn sẽ nhận lời và trả công bội hậu cũng như ban những ơn lành hồn xác trên tất cả quý họ hàng, bạn hữu cũng như ân nhân xa gần đã, đang và sẽ luôn đồng hành và giúp đỡ Cha Xứ chúng con. Để Ngàicó đủ điều kiện dìu đắt cộng đoàn giáo xứ chúng con theo thánh ý của Thiên Chúa. Thay mặt cộng đoàn giáo xứ, con xin chân thành cảm tạ và tri ân.
ChủTịch HĐMV Gx Tam Hà
----------------------------------------------------------------------
Lời cảm tạ và chia sẻ của Linh mục Chánh Xứ Gx Tam Hà
Kính thưa: Quý Cha Bề trên, Quý Cha, Quý Tu sĩ
Quý Cụ, Ông Bà và Anh Chị Em
Thân bằng quyến thuộc và bạn hữu xa gần.
– Chúng con rất hân hạnh và hân hoan kính chào Quý Cha, Quý Tu Sĩ và Quý Vị với lời chào trân trọng, thân thương và chân thành hết lòng chúng con. Trong thánh lễ này, chúng con dâng kính trước hết: Để tôn thờ, ca ngợi và tạ ơn Thiên Chúa đã gọi, đã chọn và phù trợ nâng đỡ dẫn dắt chúng con suốt bao nhiêu năm qua, với tình Cha nhân ái, bao dung và lân tuất.
– Chúng con cùng tạ ơn Chúa, vì Chúa đã dùng bàn tay nhân hiền của
– Đức Hồng Y Juse Trịnh Như Khuê,
– Đức Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình,
– Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Huy Mai,
– cũng như các Cha các thầy chủng viên Hoàng Nguyên và Piô XII ( Hà Nội )
– các Cha Đại Chủng Viện Xuân Bích đã dìu dắt và dẫn đưa chúng con đến chức Linh mục.
– Và trong sứ vụ Linh mục chúng con cũng luôn được sự đồng hành nâng đỡ về nhiều mặt Thiêng Liêng, tinh thần và vật chất của các Đức Cha, các Cha, các Tu Sĩ cũng như bà con giáo dân thuộc các giáo xứ Tân Định,Bắc Hà, Bình Thới và nhất là Gx.Tam Hà.
Nhờ đó chúng con mới có ngày hôm nay, và tất cả là hồng ân. Xin Chúa trả công bội hậu cho tất cả các ân nhân đáng kính đáng mến ấy của chúng con.
– Chúng con cũng không dám quên những phúc ân của Tổ Tiên, công đức của ông bà cha mẹ, công ơn của gia đình gia tộc, các ân nhân và thân nhân đã góp phần rất nhiều vào chức Linh muc của con cho đến nay.
– Chúng Con cũng thành thực khiêm tốn nhìn nhận rằng, suốt 80 năm tuổi đời và 50 năm tuổi ( đời ) Linh Mục 1961-2011, Chúng con đã làm mất lòng Chúa rất nhiều và cũng có biết bao vụng về thiếu xót làm buồn lòng nhiều người. Xin Chúa nhân lành thương xót và mọi Người đoái thương, tha thứ.
– Xin Quý Cha, Quý Tu sĩ, Quý vị tiếp tục cầu nguyện và nâng đỡ chúng con để những ngày sau này đây chúng con sẽ sống tốt hơn và cố gắng làm đẹp lòng Chúa và vui lòng mọi Người. Xin trân trọng kính chào và chân thành cảm tạ.
Lm Giuse Nguyễn Hiến Thành (Chánh Xứ Gx Tam Hà )
Thay mặt quý Anh Em Linh mục:
LM Matthêu Nguyễn Mạnh Thu (Nhà hưu Hà Nội)
LM Anton Nguyễn Mạnh Đồng (Nhà hưu TGM Cần Thơ)
LM Martino Đỗ Văn Diệp (Chánh Xứ Gx Thánh Giuse An Bình)
Hội Education for the Poor khai giảng Khóa học tiếng Anh và kế Toán cho giới trẻ Vinh
Peter Dũng
10:50 30/06/2011
Khóa học hè năm nay sẽ kéo dài trong 5 tuần lễ, bắt đầu vào ngày 27.6 và kết thúc vào ngày 30.7. Giáo viên Anh ngữ là các Thiện nguyện viên người Mỹ, hiện đang theo học tai các trường ĐH ở Mỹ, giáo viên Kế toán là cô Tuệ Phương, Kế toán viên quóc tế tưng làm việc và giảng dạy tại một số trường ĐH ở Mỹ. Đây là một cơ hội rất lớn để các bạn sinh viên, giới trẻ trau dồi, nâng cao kiến thức Anh ngữ, Kế toán.
Nhân dịp khai giảng Khóa học tiếng Anh, kế toán hè 2011, chúng tôi đã có cuộc tiếp xúc với cô Natalie Xuân Văn - Đại diện hội EFTP. Nội dung trao đổi liên quan đến Khóa học, phương pháp giáo dục và hoạt động của hội trên địa bàn Giáo phận Vinh.
PV: Cô có thể cho độc giả biết rõ hơn về hội EFTP và các hoạt động của hội?
Cô Natalie: Education For The Poor (EFTP) thành lập năm 2005, là một tổ chức giáo dục Việt Nam hải ngoại bao gồm những thành viên có tấm lòng nhiệt huyết với sự tiến bộ của dân tộc Việt Nam tại quê nhà. EFTP là một tổ chức vô vụ lợi-phi chính trị, hội không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc, tất cảc các trẻ em nghèo, bất kể tôn giáo hoặc sắc tộc đang cư ngụ tại Việt Nam đều được hội giúp đỡ. EFTP chủ trương nâng cao trình độ giáo dục của các học sinh, sinh viên nghèo tại Việt Nam hầu giúp các em thoát khỏi nghèo đói và bắt kịp đà phát triển của thế giới. EFTP có trụ sở chính tại Nam California và Bắc Virgina. Những hoạt động chính của hội bao gồm :
• Khuyến khích các sinh viên, học sinh học tập tốt bằng cách cấp học bổng
• Mở các lớp đàm thoại và phát âm tiếng Anh miễn phí cho tất cả các bạn trẻ
• Nghiên cứu và viết SGK cho chương trình học tiếng Anh, kế toán
• Mở câu lạc bộ giáo dục để trao đổi học tập tiếng Anh
• Xây các computer labs (phòng máy tính) cho các sinh viên, học sinh
• Dạy các em sinh viên, học sinh tinh thần làm việc có trách nhiệm, hầu có thể gánh vác được những việc lớn tại những công ty ngoại quốc đang đầu tư tại VN.
• Xây dựng giúp đỡ các trung tâm, trại trẻ mồ côi khuyết tật……..
PV: Thưa cô, chỉ với 5 tuần lễ thì làm thế nào để các Thiện nguyện viên có thể truyền đạt được tốt nhất kiến thức Anh ngữ cho các học viên?
Cô Natalie: EFTP cũng xác định 5 tuần lễ để học tiếng Anh không phải dài, nên trước khi sang Việt Nam EFTP cũng đã hướng dẫn cho các Thiện nguyện viên các cách thức để truyền đạt một cách hiệu qủa nhất các kiến thức cho học viên. EFTP đã xây đựng một chương trình dạy học với giáo trình đi kèm riêng biệt chú trọng vào: Chỉnh sửa ngữ âm (giọng nói), Dạy phiên âm quốc tế, Tích cực trò chuyện trao đổi… Thêm nữa thì bộ giáo trình, đĩa CD mà hội để lại cho các em sẽ giúp các em rất nhiều trong việc rèn luyện. Bên cạnh đó EFTP còn hình thành các CLB giáo dục trao đổi tiếng Anh, để sau khi các Thiện nguyện viên về nước thì các bạn vẫn có thể học tiếng Anh.
PV: Vậy đường hướng hoạt động của CLB giáo dục và vai trò của EFTP đối với CLB giáo dục là như thế nào ?
Cô Natalie: CLB giáo dục sẽ do EFTP lập ra và định hướng, EFTP sẽ luôn đồng hành cùng CLB giáo dục. Ở Vinh đã hình thành CLB giáo dục và bước đầu cũng đã cho những kết quả tuy nhiên vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thời gian tới thì EFTP sẽ mở một thư viện sách tiếng Anh cho CLB, cùng với đó EFTP sẽ tài trợ máy chiếu để thuận tiện cho các buổi toạ đàm trao đổi bằng tiếng Anh. Các Thiện nguyện viên sau khi về nước sẽ tiếp tục đồng hành cùng CLB giúp đỡ các bạn bằng các buổi toạ đàm, trao đổi online với nhau qua internet.
PV: Thưa cô, được biết trong thời gian qua cô đã làm việc, giảng dạy ở rất nhiều nơi trên khắp Việt Nam cho các bạn trẻ vậy cô cảm nhận thế nào về thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay ?
Cô Natalie: Các bạn trẻ bây giờ rất năng động, thông minh và hiếu học tuy nhiên do hoàn cảnh còn khó khăn, phải lo mưu sinh hằng ngày nên không thể toàn tâm toàn ý cho việc học được, đó là một thiệt thòi rất lớn cho các bạn. Vì thế EFTP muốn giúp đỡ tạo điều kiện để các bạn trẻ có thể đi học và học thật tốt.
PV: Một lời khuyên cho các bạn trẻ, cô sẽ nói với các bạn điều gì ?
Cô Natalie: "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường" các bạn hãy cố gắng hết mình, hãy nuôi dưỡng ý chí , các bạn sẽ thành công.
Tiện đây thay mặt hội EFTP, tôi xin chân thành cảm ơn ĐGM Giáo phận Vinh, cha FX Hoàng Sỹ Hướng, cha Phaolô Nguyễn Xuân Tính, Hội Sinh viên Công Giáo Vinh đã tạo điều kiện về mọi mặt cả tinh thần lẫn vật chất giúp đỡ,cộng tác cùng EFTP trong những năm vừa qua.
PV: Xin cảm ơn Cô đã dành thời gian cho cuộc trao đổi này. Kính chúc cô bình an, sức khoẻ và chúc cho công việc của EFTP đặc biệt là khoá hè này thành công tốt đẹp.
Bế mạc lớp học tiếng H’mông khóa II tại Trung tâm Mục vụ Hưng Hóa
Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành
10:27 30/06/2011
HƯNG HOÁ – Ngày 27-6-2011, tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận Hưng Hóa (xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ), cha Phêrô Phan Thanh Bình, phụ trách UB dân tộc của Giáo phận bế mạc khóa học tiếng H’Mông.
Khóa học tiếng H’Mông gồm 31 học viên, trong đó có 3 linh mục, 14 nữ tu, 4 chủng sinh, 3 dự tu nam, 1 giáo lý viên và 6 giáo dân. Thời gian học từ 13 – 27/6/2011, dưới sự hướng dẫn của cha giáo Giacôbê Nguyễn Văn Thơm, OMI.
Trong 2 tuần lễ, các học viên đã cố gắng tiếp thu những kiến thức căn bản của ngôn ngữ dân tộc này. Tiếng H’Mông là một ngôn ngữ rất hay nhưng khó. Khó vì nó có nhiều phụ âm và nhiều thanh điệu. Hầu hết những người H’Mông chỉ biết đọc mà không biết viết tiếng mẹ đẻ của mình. Khó vì có nhiều loại H’Mông khác nhau: H’Mông Trắng như ở Thái Lan; H’Mông Đen như ở Sapa, Yên Bái; H’Mông Xanh như ở Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; H’Mông Hoa như ở Bảo Yên, Simacai, Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
Các nhà ngôn ngữ học tại Việt Nam cũng không quan tâm một cách thấu đáo về ngôn ngữ này. Nên thực sự việc học tập và nghiên cứu tiếng H’Mông không phải đơn giản. Hơn nữa, ngày nay rất ít người muốn học tiếng các dân tộc thiểu số mà chỉ chạy theo những ngôn ngữ thị trường như tiếng Anh, Pháp, Trung, Hàn...
Ngoài những kiến thức phổ thông về ngôn ngữ, cha giáo Giacôbê hướng dẫn các học viên về phong tục tập quán của người H’Mông, nhất là đời sống đạo của họ. Ngài đã cho học những kinh cần thiết để trang bị cho các học viên những hành trang cần thiết trước khi đi thực tế.
Cha Phêrô Phan Thanh Bình, thay mặt UB dân tộc của Giáo phận, cử 2 người một nhóm đi thực tế 2 tuần tại các giáo xứ, giáo họ hay cộng đoàn có người dân tộc Công giáo. Hi vọng những gì các học viên thu lượm được trên lớp sẽ giúp họ nhận biết cách rõ ràng hơn về phong tục, tập quán và ngôn ngữ của người H’Mông và từ đó Tòa Giám Mục mới có thể đưa ra được kế hoạch làm việc trong tương lai cho người dân tộc, nhất là người H’Mông.
Ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ, vào dịp hè năm 2010 Giáo phận Hưng Hóa tổ chức lớp học tiếng H’Mông trong vòng 2 tuần lễ cho các linh mục, tu sĩ, chủng sinh và giáo lý viên. Tòa Giám Mục đài thọ về mặt kinh phí, nơi ăn chốn ở và người hướng dẫn. Năm nay cũng vậy, lớp học tiếng H’Mông khóa II được mở.
Hưng Hóa là một Giáo phận vùng Tây Bắc, nơi tập trung rất đông người dân tộc thiểu số, trong đó có người H’Mông. Hiện nay, có rất đông người H’Mông sống trên địa bàn Giáo phận tại các tỉnh như Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Trong số đó, chỉ có khoảng 15 ngàn người theo Đạo Công giáo. Vì thế, Giáo phận rất cần nhân sự thông thạo ngôn ngữ các dân tộc cho công cuộc truyền giáo của mình. Đây là vấn đề lớn, không phải một sớm một chiều là giải quyết được mà cần phải có một chiến lược lâu dài mới có thể thu lượm được kết quả tốt.
15g00 cùng ngày, lớp học tiếng H’Mông khóa II kết thúc. Một học viên trong lớp đã đại diện cám ơn cha giáo bằng tiếng H’Mông. Cho dù bận rộn công việc của nhà dòng, cha vẫn tới Giáo phận để cộng tác trong công việc đạo tạo như thế này là vì cha yêu mến Giáo phận chúng con. Cuối cùng, lớp học đã có chút quà biếu cha giáo nhân dịp đặc biệt này.
Cao điểm trong ngày bế mạc khóa học tiếng H’Mông là Thánh lễ Tạ Ơn lúc 5g30 ngày 27-6-2011. Cha Phêrô Phan Thanh Bình chủ tế. Cùng đồng tế với ngài có cha Giacôbê Nguyễn Văn Thơm, OMI; cha Giuse Nguyễn Văn Thành, quản xứ giáo xứ Lào Cai; cha Giuse Cấn Xuân Bằng, phó xứ Nghĩa Lộ. Tham dự Thánh lễ còn có 120 học viên của 2 lớp: H’Mông và Đàn – nhạc và một số giáo dân xung quanh khu vực Trung tâm Mục vụ.
Xin Chúa chúc lành cho Giáo phận Hưng Hóa trong công cuộc truyền giáo và tái truyền giáo. Xin Chúa chúc lành cho từng người thiện chí cách này hay cách khác giúp đỡ Giáo phận hướng tới công việc cao trọng nhưng đầy thử thách này, nhất là phục vụ những người dân tộc thiểu số, trong đó có người H’Mông.
Trong 2 tuần lễ, các học viên đã cố gắng tiếp thu những kiến thức căn bản của ngôn ngữ dân tộc này. Tiếng H’Mông là một ngôn ngữ rất hay nhưng khó. Khó vì nó có nhiều phụ âm và nhiều thanh điệu. Hầu hết những người H’Mông chỉ biết đọc mà không biết viết tiếng mẹ đẻ của mình. Khó vì có nhiều loại H’Mông khác nhau: H’Mông Trắng như ở Thái Lan; H’Mông Đen như ở Sapa, Yên Bái; H’Mông Xanh như ở Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; H’Mông Hoa như ở Bảo Yên, Simacai, Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
Các nhà ngôn ngữ học tại Việt Nam cũng không quan tâm một cách thấu đáo về ngôn ngữ này. Nên thực sự việc học tập và nghiên cứu tiếng H’Mông không phải đơn giản. Hơn nữa, ngày nay rất ít người muốn học tiếng các dân tộc thiểu số mà chỉ chạy theo những ngôn ngữ thị trường như tiếng Anh, Pháp, Trung, Hàn...
Ngoài những kiến thức phổ thông về ngôn ngữ, cha giáo Giacôbê hướng dẫn các học viên về phong tục tập quán của người H’Mông, nhất là đời sống đạo của họ. Ngài đã cho học những kinh cần thiết để trang bị cho các học viên những hành trang cần thiết trước khi đi thực tế.
Cha Phêrô Phan Thanh Bình, thay mặt UB dân tộc của Giáo phận, cử 2 người một nhóm đi thực tế 2 tuần tại các giáo xứ, giáo họ hay cộng đoàn có người dân tộc Công giáo. Hi vọng những gì các học viên thu lượm được trên lớp sẽ giúp họ nhận biết cách rõ ràng hơn về phong tục, tập quán và ngôn ngữ của người H’Mông và từ đó Tòa Giám Mục mới có thể đưa ra được kế hoạch làm việc trong tương lai cho người dân tộc, nhất là người H’Mông.
Ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ, vào dịp hè năm 2010 Giáo phận Hưng Hóa tổ chức lớp học tiếng H’Mông trong vòng 2 tuần lễ cho các linh mục, tu sĩ, chủng sinh và giáo lý viên. Tòa Giám Mục đài thọ về mặt kinh phí, nơi ăn chốn ở và người hướng dẫn. Năm nay cũng vậy, lớp học tiếng H’Mông khóa II được mở.
Hưng Hóa là một Giáo phận vùng Tây Bắc, nơi tập trung rất đông người dân tộc thiểu số, trong đó có người H’Mông. Hiện nay, có rất đông người H’Mông sống trên địa bàn Giáo phận tại các tỉnh như Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Trong số đó, chỉ có khoảng 15 ngàn người theo Đạo Công giáo. Vì thế, Giáo phận rất cần nhân sự thông thạo ngôn ngữ các dân tộc cho công cuộc truyền giáo của mình. Đây là vấn đề lớn, không phải một sớm một chiều là giải quyết được mà cần phải có một chiến lược lâu dài mới có thể thu lượm được kết quả tốt.
15g00 cùng ngày, lớp học tiếng H’Mông khóa II kết thúc. Một học viên trong lớp đã đại diện cám ơn cha giáo bằng tiếng H’Mông. Cho dù bận rộn công việc của nhà dòng, cha vẫn tới Giáo phận để cộng tác trong công việc đạo tạo như thế này là vì cha yêu mến Giáo phận chúng con. Cuối cùng, lớp học đã có chút quà biếu cha giáo nhân dịp đặc biệt này.
Cao điểm trong ngày bế mạc khóa học tiếng H’Mông là Thánh lễ Tạ Ơn lúc 5g30 ngày 27-6-2011. Cha Phêrô Phan Thanh Bình chủ tế. Cùng đồng tế với ngài có cha Giacôbê Nguyễn Văn Thơm, OMI; cha Giuse Nguyễn Văn Thành, quản xứ giáo xứ Lào Cai; cha Giuse Cấn Xuân Bằng, phó xứ Nghĩa Lộ. Tham dự Thánh lễ còn có 120 học viên của 2 lớp: H’Mông và Đàn – nhạc và một số giáo dân xung quanh khu vực Trung tâm Mục vụ.
Xin Chúa chúc lành cho Giáo phận Hưng Hóa trong công cuộc truyền giáo và tái truyền giáo. Xin Chúa chúc lành cho từng người thiện chí cách này hay cách khác giúp đỡ Giáo phận hướng tới công việc cao trọng nhưng đầy thử thách này, nhất là phục vụ những người dân tộc thiểu số, trong đó có người H’Mông.
Thánh Lễ Khấn Dòng Thánh Phaolô Tỉnh Dòng Mỹ Tho
Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành
10:33 30/06/2011
MỸ THO - Ngày 30-6-2011, tại Nhà nguyện Dòng Thánh Phaolô tỉnh Dòng Mỹ Tho (thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang), Đức cha Bùi Văn Đọc, Gm. Giáo phận Mỹ Tho chủ tế Thánh lễ tạ ơn mừng 70, 60, 50 năm khấn Dòng của 6 soeur. Cùng hiệp dâng Thánh lễ với Đức cha có 16 cha, quí Soeur, quí Thầy, thân nhân và ân nhân trong và ngoài Giáo phận.
9g30 đoàn đồng tế tiến vào nhà nguyện của hội dòng. Mỗi Soeur mừng lễ khấn hôm nay tay cầm nến cháy trên tay đi rước. Ca đoàn hát bài nhập lễ.
Đầu Thánh lễ, Đức cha nói lên tâm tình đặc biệt của buổi lễ. Đặc biệt ở chỗ, mọi năm thì mừng lễ vào ngày 29/6 nhưng năm nay làm vào 30/6. Đặc biệt ở chỗ, mọi năm làm chung với các lễ khấn trọn hay lần đầu nhưng năm nay làm riêng. Chúng ta cùng cầu nguyện cho các chị để các chị có nhiều niềm với trong tuổi già dâng hiến.
Giảng trong Thánh lễ, Đức cha chia sẻ về Ân huệ của Chúa Thánh Thần trong đời sống tu dòng. Ngài nói: “Theo tôi, ân huệ trong đời sống tu dòng thì có nhiều, nhưng tôi chia sẻ 03 ơn mà thôi: Niềm vui, bình an và tình yêu. Đó là điều không thể thiếu được trong đời sống tu dòng”.
Được biết, tỉnh Dòng Phaolô Mỹ Tho được tách năm 1964. Mới chỉ chưa đầy 50 năm nhưng tỉnh dòng Mỹ Tho đã phát triển không ngừng từ cơ sở vật chất cho đến nhân sự. Cơ sở vật chất rất khang trang. Nhân sự đã có 178 tu sĩ và 32 tập sinh. Vì số lượng người đông và để đáp ứng nhu cầu thực tế, hội dòng đang muốn xây nhà nguyện rộng rãi hơn.
Thánh lễ diễn ra rất sốt sáng và linh thiêng. Ngay sau khi lời nguyện hiệp lễ kết thúc, Soeur bề trên Giám tỉnh đã thay mặt hội dòng cám ơn Đức cha, quí cha, quí tu sĩ nam nữ, quí ân nhân, thân nhân đã đến hiệp dâng Thánh lễ cầu nguyện cho hội dòng, đặc biệt cho 6 chị em mừng 70, 60, 50 khấn dòng hôm nay. Soeur bề trên cũng xin mọi thành phần có mặt trong Thánh lễ này cầu nguyện cho hội dòng thăng tiến về mọi mặt.
Đức cha Phaolô thay mặt cho quí cha đồng tế, quí nam nữ tu sĩ, ân nhân và thân nhân chúc mừng hội dòng và đặc biệt 6 chị mừng Kim Cương, Ngọc Khánh và Kim Khánh hôm nay. Chúc các chị có được niềm vui, bình an và tình yêu trong cuộc đời tận hiến.
Tất cả quí Soeur mừng lễ khấn chụp hình lưu niệm với Đức cha và quí cha. Quí Soeur cũng chụp hình cùng thân nhân, ân nhân trong ngày hồng phúc này. Thấy quí Soeur nở những nụ cười trong khi chụp hình với người thân. Ai cũng nghĩ rằng quí soeur đang rất hạnh phúc trong đời dân hiến.
Cuối cùng, hội dòng thiết đãi tiệc trọng thể quí Đức cha, quí cha, quí nam nữ tu sĩ, ân nhân và thân nhân tại nhà khách của hội dòng. Bầu khí vui mừng trong bữa tiệc nói lên niềm hân hoan trong Chúa của hội dòng.
Đầu Thánh lễ, Đức cha nói lên tâm tình đặc biệt của buổi lễ. Đặc biệt ở chỗ, mọi năm thì mừng lễ vào ngày 29/6 nhưng năm nay làm vào 30/6. Đặc biệt ở chỗ, mọi năm làm chung với các lễ khấn trọn hay lần đầu nhưng năm nay làm riêng. Chúng ta cùng cầu nguyện cho các chị để các chị có nhiều niềm với trong tuổi già dâng hiến.
Giảng trong Thánh lễ, Đức cha chia sẻ về Ân huệ của Chúa Thánh Thần trong đời sống tu dòng. Ngài nói: “Theo tôi, ân huệ trong đời sống tu dòng thì có nhiều, nhưng tôi chia sẻ 03 ơn mà thôi: Niềm vui, bình an và tình yêu. Đó là điều không thể thiếu được trong đời sống tu dòng”.
Được biết, tỉnh Dòng Phaolô Mỹ Tho được tách năm 1964. Mới chỉ chưa đầy 50 năm nhưng tỉnh dòng Mỹ Tho đã phát triển không ngừng từ cơ sở vật chất cho đến nhân sự. Cơ sở vật chất rất khang trang. Nhân sự đã có 178 tu sĩ và 32 tập sinh. Vì số lượng người đông và để đáp ứng nhu cầu thực tế, hội dòng đang muốn xây nhà nguyện rộng rãi hơn.
Thánh lễ diễn ra rất sốt sáng và linh thiêng. Ngay sau khi lời nguyện hiệp lễ kết thúc, Soeur bề trên Giám tỉnh đã thay mặt hội dòng cám ơn Đức cha, quí cha, quí tu sĩ nam nữ, quí ân nhân, thân nhân đã đến hiệp dâng Thánh lễ cầu nguyện cho hội dòng, đặc biệt cho 6 chị em mừng 70, 60, 50 khấn dòng hôm nay. Soeur bề trên cũng xin mọi thành phần có mặt trong Thánh lễ này cầu nguyện cho hội dòng thăng tiến về mọi mặt.
Đức cha Phaolô thay mặt cho quí cha đồng tế, quí nam nữ tu sĩ, ân nhân và thân nhân chúc mừng hội dòng và đặc biệt 6 chị mừng Kim Cương, Ngọc Khánh và Kim Khánh hôm nay. Chúc các chị có được niềm vui, bình an và tình yêu trong cuộc đời tận hiến.
Tất cả quí Soeur mừng lễ khấn chụp hình lưu niệm với Đức cha và quí cha. Quí Soeur cũng chụp hình cùng thân nhân, ân nhân trong ngày hồng phúc này. Thấy quí Soeur nở những nụ cười trong khi chụp hình với người thân. Ai cũng nghĩ rằng quí soeur đang rất hạnh phúc trong đời dân hiến.
Cuối cùng, hội dòng thiết đãi tiệc trọng thể quí Đức cha, quí cha, quí nam nữ tu sĩ, ân nhân và thân nhân tại nhà khách của hội dòng. Bầu khí vui mừng trong bữa tiệc nói lên niềm hân hoan trong Chúa của hội dòng.
Giáo xứ Gia Định: Thánh lễ tạ ơn của tân Linh Mục Giuse Cao Minh Triết
Nguyễn Xuân
15:44 30/06/2011
GIÁO XỨ GIA ĐỊNH : THÁNH LỄ TẠ ƠN CỦA TÂN LINH MỤC GIUSE CAO MINH TRIẾT
Trong tâm tình hiệp thông Tạ ơn, vào lúc 17g30 ngày 30/06/2011, tân linh mục Giuse Cao Minh Triết cùng quí tân linh mục bạn, đã về giáo xứ Gia Định-nơi cha sinh ra và lớn lên – dâng thánh lễ tạ ơn vì hồng ân cao quí Chúa đã ban cho ngài. Hướng dẫn ngài trong thánh lễ mở tay là Linh mục Chánh xứ Ignaxiô Hồ Văn Xuân. Ngoài ra còn có sự hiện diện của quí cha quản hạt, quí cha chánh xứ, quí cha linh hướng, quí cha dòng, quí nam nữ tu sĩ đã từng công tác tại Gia Định. Các vị nầy bằng nhiều hình thức đã góp phần ươm mầm và vun trồng ơn gọi cho ngài.
Hôm nay là ngày vui lớn của giáo xứ, vì từ sáu năm nay giáo xứ mới lại có tân linh mục xuất thân từ Đại Gia đình giáo xứ vì thế mọi người hân hoan đến dâng thánh lễ tạ ơn và chia vui với gia đình tân linh mục.
Đầu thánh lễ , với giọng nói trào dâng xúc động, tân linh mục bày tỏ niềm vui được đón nhận hồng ân cao quí nầy, ngài mời quí cha và toàn thể cộng đoàn tạ ơn Thiên Chúa đã thương ban thánh chức linh mục cho dân ngài và xin quí cha cầu nguyện cho các tân linh mục sống xứng đáng với ơn gọi của mình.
Xem hình thánh lễ tạ ơn
Trong phần chia sẻ, linh mục chánh xứ nhắc lại câu nói bất hủ của thánh Gioan Maria Vianney khi ngài đến nhận xứ đầu tiên, vào mùa đông giá rét. Sau khi được em bé chăn chiên chỉ đường cha đáp lời em “ Em đã chỉ cho tôi đường đến thánh đường Ars, tôi sẽ chỉ cho em đường lên thiên đàng” Và, đúng như lời ngài nói, ngài đã dẫn dắt họ đạo nghèo nàn với hơn 200 giáo dân nguội lạnh trễ nải, đời sống đạo đức xuống cấp, lên thiên đàng qua các bí tích, qua các bài giảng. Bài giảng của ngài đượm tâm tình Mến Chúa, Mến yêu Lời Chúa, mến yêu bí tích Thánh Thể vì thế bài giảng ngài có sức thu hút mãnh liệt. Trong thánh lễ là nơi qui tụ cộng đồng dân Chúa, Giáo Hội dùng Lời Chúa để củng cố đức tin, và dùng Minh Máu Thánh Chúa để nuôi dưỡng đời sống đức tin còn yêu kém của con người.Và bí tích giải tội giúp người ta quay trở về với Chúa thống hối ăn năn cải tạo con người cũ của mình giúp người ta nên thánh.
Noi gương thánh Gioan Maria Vianney, bổn mạng của tất cả linh mục, linh mục sẽ mãi mãi là người chỉ cho người ta đường lên thiên đàng. Vì thế linh mục phải nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu qua việc phục vụ trong khiêm tốn, yêu thương và tận tụy.
Linh mục cũng phải học, học rất nhiều ngay trong từng việc nhỏ thường ngày, trong cách ứng xử, học với giáo dân qua các lời góp ý chân thành. Phải học, phải tự đào tạo cả cuộc đời, vì những gì mình biết chỉ là giọt nước trong đại dương bao la. Muốn gíup ích người khác phải học hỏi, nhất là Lời Chúa. Phải chú ý đến việc soạn bài giảng trong thánh lễ vì là nơi qui tụ cộng đoàn để giúp cộng đoàn củng cố niềm tin.
Cuối cùng, đời linh mục không phải lúc nào cũng màu hồng có những lúc đen tối chán nản buồn phiền. Nhưng có Chúa luôn đồng hành, linh mục sẽ cố gắng không phụ công ơn sinh thành dưỡng dục của của ba mẹ, công ơn dạy dỗ của những bậc thầy. Linh mục luôn phục vụ vì lợi ích của cộng đoàn dân Chúa và đời sống nào cũng có khó khăn vì thế linh mục cần có sự nâng đỡ và cầu nguyện của cộng đoàn để trở nên muối cho đời và ánh sáng cho trần gian.
Phần kết lễ, tân linh mục bày tỏ : “Ý thức rằng: ơn gọi linh mục luôn phát xuất và hoàn tất từ nơi Thiên Chúa cách nhưng không chứ không phải do ý thức, ý chí con người hay sự tài giỏi của riêng ai. Và trước mặt Thiên Chúa, bản thân tân linh mục tự ví mình là “bình sành dễ vỡ”, là “dụng cụ” Thiên Chúa dùng , tân linh mục nguyện sẽ luôn cầu xin Thiên Chúa “Lạy Chúa Trời xin mở miệng con, cho con cất tiếng ngợi khen Ngài”.
Trong tâm tình tạ ơn, trước hết ngài ngài tạ ơn Chúa muôn đời và cám ơn Ba mẹ là những người đã cộng tác vào công trình Thiên Chúa tạo dựng nên hình hài của ngài và giáo dục ngài nên người.
Kế đến, ngài bày tỏ tâm tình biết ơn quí cha, quí cha giáo, thầy cô đã góp phần dạy dỗ, cổ võ, và đồng hành với ơn gọi dâng hiến của ngài ngay từ những ngày đầu tiên và trên cuộc hành trình để ngài có được ngày hôm nay…
Ngài hứa trong tương lai, tuy rằng không còn sống trong môi trường đào tạo tại chủng viện nữa nhưng tin tưởng vào tình yêu quan phòng của Thiên Chúa, vào sự giúp đỡ của quý cha hạt trưởng, của Cha Sở, của quý cha, quý tu sĩ và mọi người cách này hay cách khác ngài sẽ học hỏi để thăng tiến hơn, sống đúng hình ảnh “Mục tử nhân lành” như Chúa và Giáo Hội mong muốn.
Sau thánh lễ mọi người chụp hình với tân linh mục để ghi lại những hình ảnh đẹp đầu đời linh mục.
Với châm ngôn đã chọn” Xin đừng làm rạng rỡ chúng con nhưng xin cho Danh Ngài rạng rỡ (TV 113b,1), ước mong rằng linh mục, biết xóa mình đi, để phục vụ trong khiêm tốn, yêu thương và tận tụy theo gương Chúa Giêsu và làm cho Danh Cha được rạng rỡ.
Nguyễn Xuân
Hôm nay là ngày vui lớn của giáo xứ, vì từ sáu năm nay giáo xứ mới lại có tân linh mục xuất thân từ Đại Gia đình giáo xứ vì thế mọi người hân hoan đến dâng thánh lễ tạ ơn và chia vui với gia đình tân linh mục.
Đầu thánh lễ , với giọng nói trào dâng xúc động, tân linh mục bày tỏ niềm vui được đón nhận hồng ân cao quí nầy, ngài mời quí cha và toàn thể cộng đoàn tạ ơn Thiên Chúa đã thương ban thánh chức linh mục cho dân ngài và xin quí cha cầu nguyện cho các tân linh mục sống xứng đáng với ơn gọi của mình.
Xem hình thánh lễ tạ ơn
Trong phần chia sẻ, linh mục chánh xứ nhắc lại câu nói bất hủ của thánh Gioan Maria Vianney khi ngài đến nhận xứ đầu tiên, vào mùa đông giá rét. Sau khi được em bé chăn chiên chỉ đường cha đáp lời em “ Em đã chỉ cho tôi đường đến thánh đường Ars, tôi sẽ chỉ cho em đường lên thiên đàng” Và, đúng như lời ngài nói, ngài đã dẫn dắt họ đạo nghèo nàn với hơn 200 giáo dân nguội lạnh trễ nải, đời sống đạo đức xuống cấp, lên thiên đàng qua các bí tích, qua các bài giảng. Bài giảng của ngài đượm tâm tình Mến Chúa, Mến yêu Lời Chúa, mến yêu bí tích Thánh Thể vì thế bài giảng ngài có sức thu hút mãnh liệt. Trong thánh lễ là nơi qui tụ cộng đồng dân Chúa, Giáo Hội dùng Lời Chúa để củng cố đức tin, và dùng Minh Máu Thánh Chúa để nuôi dưỡng đời sống đức tin còn yêu kém của con người.Và bí tích giải tội giúp người ta quay trở về với Chúa thống hối ăn năn cải tạo con người cũ của mình giúp người ta nên thánh.
Noi gương thánh Gioan Maria Vianney, bổn mạng của tất cả linh mục, linh mục sẽ mãi mãi là người chỉ cho người ta đường lên thiên đàng. Vì thế linh mục phải nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu qua việc phục vụ trong khiêm tốn, yêu thương và tận tụy.
Linh mục cũng phải học, học rất nhiều ngay trong từng việc nhỏ thường ngày, trong cách ứng xử, học với giáo dân qua các lời góp ý chân thành. Phải học, phải tự đào tạo cả cuộc đời, vì những gì mình biết chỉ là giọt nước trong đại dương bao la. Muốn gíup ích người khác phải học hỏi, nhất là Lời Chúa. Phải chú ý đến việc soạn bài giảng trong thánh lễ vì là nơi qui tụ cộng đoàn để giúp cộng đoàn củng cố niềm tin.
Cuối cùng, đời linh mục không phải lúc nào cũng màu hồng có những lúc đen tối chán nản buồn phiền. Nhưng có Chúa luôn đồng hành, linh mục sẽ cố gắng không phụ công ơn sinh thành dưỡng dục của của ba mẹ, công ơn dạy dỗ của những bậc thầy. Linh mục luôn phục vụ vì lợi ích của cộng đoàn dân Chúa và đời sống nào cũng có khó khăn vì thế linh mục cần có sự nâng đỡ và cầu nguyện của cộng đoàn để trở nên muối cho đời và ánh sáng cho trần gian.
Phần kết lễ, tân linh mục bày tỏ : “Ý thức rằng: ơn gọi linh mục luôn phát xuất và hoàn tất từ nơi Thiên Chúa cách nhưng không chứ không phải do ý thức, ý chí con người hay sự tài giỏi của riêng ai. Và trước mặt Thiên Chúa, bản thân tân linh mục tự ví mình là “bình sành dễ vỡ”, là “dụng cụ” Thiên Chúa dùng , tân linh mục nguyện sẽ luôn cầu xin Thiên Chúa “Lạy Chúa Trời xin mở miệng con, cho con cất tiếng ngợi khen Ngài”.
Trong tâm tình tạ ơn, trước hết ngài ngài tạ ơn Chúa muôn đời và cám ơn Ba mẹ là những người đã cộng tác vào công trình Thiên Chúa tạo dựng nên hình hài của ngài và giáo dục ngài nên người.
Kế đến, ngài bày tỏ tâm tình biết ơn quí cha, quí cha giáo, thầy cô đã góp phần dạy dỗ, cổ võ, và đồng hành với ơn gọi dâng hiến của ngài ngay từ những ngày đầu tiên và trên cuộc hành trình để ngài có được ngày hôm nay…
Ngài hứa trong tương lai, tuy rằng không còn sống trong môi trường đào tạo tại chủng viện nữa nhưng tin tưởng vào tình yêu quan phòng của Thiên Chúa, vào sự giúp đỡ của quý cha hạt trưởng, của Cha Sở, của quý cha, quý tu sĩ và mọi người cách này hay cách khác ngài sẽ học hỏi để thăng tiến hơn, sống đúng hình ảnh “Mục tử nhân lành” như Chúa và Giáo Hội mong muốn.
Sau thánh lễ mọi người chụp hình với tân linh mục để ghi lại những hình ảnh đẹp đầu đời linh mục.
Với châm ngôn đã chọn” Xin đừng làm rạng rỡ chúng con nhưng xin cho Danh Ngài rạng rỡ (TV 113b,1), ước mong rằng linh mục, biết xóa mình đi, để phục vụ trong khiêm tốn, yêu thương và tận tụy theo gương Chúa Giêsu và làm cho Danh Cha được rạng rỡ.
Nguyễn Xuân
Văn Hóa
Thánh Tâm Ngài
Thanh Sơn
18:44 30/06/2011
"Thánh Tâm Ngài" bao phủ cả dương gian
Tình Yêu Ngài muôn thuở đã trao ban
Ngài ấp ủ trần hoàn khi tác tạo
Từ hư vô NGÀI làm ra qũy đạo
Để muôn đời con tạo chẳng ngừng xoay
Kiếp luân hồi chuyển mãi tới hôm nay
Từ cõi đen gọi "CHA là Ánh Sáng"
Và từ đó chuyển luân thành ngày tháng
CHA thương yêu mỗi sáng ghé đền thăm
Cõi Địa Đàng từ thuở ấy xa xăm
Cây táo thơm tháng năm tròn tuổi mộng
Nên quyến rủ linh hồn con xao động
Cánh tay ngà mở rộng bẫy thời gian
Quên đó là trái cấm CHA truyền ban
Để mắc mưu Sa-tan loài qủy đỏ
Đánh mất đi "Địa Đàng" từ thuở đó
Nay xa rồi đứng ngó lại tiếc thương
Tội kiêu ngạo nên ta đã lạc đường
Bây giờ nhìn "Quê Hương" ôi da diết!
Từ ngày ấy đến nay buồn, đau, tiếc
Vẫn hy vọng bất diệt của màu xanh
Ngày nào đó giữa bầu trời thiên thanh
Hoa thứ tha nở thành "Mùa Xuân Qúy"
Trong yêu thương "Thánh Tâm Ngài Thiện mỹ"
Cổng Địa Đàng "Thiên Ý" lại mở ra
Ta trở về trong vòng tay thứ tha
Nhờ "Ánh Sáng" của CHA tràn nhân ái
Trong Địa Đàng "Thánh Tâm Ngài" vĩ đại
Thơm ngào ngạt chẳng ngại ướp hồn con
"Tình Yêu Ngài" mãi vĩnh cửu sắt son
Loài hoa dại như con tìm "Ánh Sáng"
Nếu chấp tội hỏi ai còn xứng đáng
"Thánh Tâm Ngài" lai láng biển thứ tha
Mạnh dạn lên, hãy mau! bước về nhà
Để lãnh nhận nơi CHA nguồn "Ân Thánh".
Dịu Hiền và Khiêm Nhường
Tuyết Mai
18:45 30/06/2011
Trần gian là bể khổ, ai tránh được những căng thẳng của cuộc sống ngày lại ngày này!?. Cuộc đời luôn cho chúng ta những phiền phức, lo toan, và bất an. Nhìn quanh chúng ta mà xem, chiến tranh xẩy ra ở khắp mọi nơi, phóng xạ rỉ làm nguy hại cho con người, rác rến trộn lẫn những chất độc ngấm xuống đất chẩy ra sông biển giết tất cả những giống loài dưới biển; chúng ta ăn vào sẽ dần chết. Đã thế con người còn chế ra những chất hóa học làm đồ ăn thức uống Giả, giết chết lẫn nhau. Con người thật là gian ác và kiêu ngạo. Khi nào con người mới biết sự gian ác và kiêu ngạo của mình sẽ động đến Trời Cao? Sẽ động đến sự Nóng Giận của Người là Thiên Chúa vô cùng quyền năng?.
Chỉ khi nào con người có lòng ăn năn sám hối và muốn chừa cải, hy vọng khi ấy trái đất này mới có được bộ mặt mới và nguồn sinh khí mới. Như hiện nay con người ở khắp mọi nơi kêu gọi tất cả chúng ta hãy giữ cho trái đất này được xanh tươi và có được khí quyển trong lành. Muốn được như thế có phải tất cả mọi người từng người một phải biết sửa đổi lại cách sống của mình, đừng cẩu thả, và đừng xả rác. Muốn được như thế thì từng người một phải khuyên bảo lẫn nhau, từng xóm một, từng giáo xứ, từng tỉnh, và từng quốc gia, hãy biết giữ cho thành phố và khắp mọi nơi được sạch sẽ. Có thế chúng ta mới có được sự sống không bệnh tật và không chết sớm.
Chung quy tất cả mọi sự lành và trọn hảo, đều đòi hỏi con người phải biết có lòng tự trọng và hiệp nhất; nhất là bắt đầu từ bản thân của chúng ta; rồi đến gia đình, và ngoài xã hội. Không gì bằng là chúng ta phải sửa đổi nơi chúng ta trước tiên, vì lời nói thì chẳng có giá trị bằng việc làm. Anh hãy cứ làm những điều cho nên tốt đi thì chúng tôi sẽ bắt chước và nghe theo anh! Chứ anh làm lớn, nói cho lắm mà anh chẳng có động ngón tay thì chúng tôi cũng sẽ bắt chước anh thôi! Có nghĩa là nói thật hay thật giỏi mà không làm! Và cũng có nghĩa là lắm lời nhưng rất làm biếng, chỉ giỏi đẩy việc cho người khác làm mà thôi!.
Điều Chúa Giêsu dậy chúng ta là chúng ta hãy nhìn gương của Ngài, là Ngài Giảng dậy chúng ta những gì Ngài đã làm, chứ không có nói xuôi. Có phải cả cuộc đời Ngài là dậy chúng ta luôn dịu hiền và khiêm nhường, vì chính Ngài đã làm gương sống động cho chúng ta, qua những gì Ngài đã làm và đã chứng minh. Ngài là một Thiên Chúa từ trời cao mà đã hy sinh xuống trần, sinh hạ trong một hang đá thật hôi hám và lạnh giá. Ngài là Con Một của Thiên Chúa Cha mà chẳng có nhà để ở. Ngài vinh hiển và là Vua thế mà chịu khổ hình để rồi chết cho tội lỗi của con người chúng ta.
Cả cuộc sống thế gian của Ngài có khi nào chúng ta thấy được Ngài mặc áo gấm hay sống trong nhung lụa?. Ngài luôn ăn nói hiền hòa dịu dàng và rất thương yêu mọi người. Ngài luôn khiêm nhường và chẳng bao giờ kiêu ngạo với ai. Vì có phải chính Ngài là Thiên Chúa thì hà tất chi và cần chi để vênh vang và cần khoe với ai. Vì chính những ai tự khoe khoang và lố bịch, thì kẻ ấy không có lòng tự trọng; không có lòng bác ái và thiếu tự tin nơi chính mình.
Ôi lời của Chúa luôn làm cho chúng ta được ấm và được bình an tâm hồn. Muốn có được bình an của Chúa, Ngài khuyên chúng ta hãy tháo gỡ và vứt bỏ những gánh nặng của trần gian. Điều này giúp chúng ta hiểu được rằng, hãy nên sống giống Ngài và nên giống Ngài thì chúng ta sẽ nhận được sự Bình An và mọi lo toan thế trần chỉ là những ảo tưởng, là những giăng mắc do quỷ ma. Hãy từ bỏ tất cả để đón nhận Tình Yêu và Bình An của Ngài trong tâm hồn và trong tận thâm sâu cõi lòng của chúng ta!. Có thế thì con đường về Quê Trời mới là cùng đích và là Nơi chúng ta phải tìm về. Để sống hưởng trọn niềm vui và hoan lạc bên Ba Ngôi Thiên Chúa là Vua Tình Yêu muôn thuở. Amen.
Chỉ khi nào con người có lòng ăn năn sám hối và muốn chừa cải, hy vọng khi ấy trái đất này mới có được bộ mặt mới và nguồn sinh khí mới. Như hiện nay con người ở khắp mọi nơi kêu gọi tất cả chúng ta hãy giữ cho trái đất này được xanh tươi và có được khí quyển trong lành. Muốn được như thế có phải tất cả mọi người từng người một phải biết sửa đổi lại cách sống của mình, đừng cẩu thả, và đừng xả rác. Muốn được như thế thì từng người một phải khuyên bảo lẫn nhau, từng xóm một, từng giáo xứ, từng tỉnh, và từng quốc gia, hãy biết giữ cho thành phố và khắp mọi nơi được sạch sẽ. Có thế chúng ta mới có được sự sống không bệnh tật và không chết sớm.
Chung quy tất cả mọi sự lành và trọn hảo, đều đòi hỏi con người phải biết có lòng tự trọng và hiệp nhất; nhất là bắt đầu từ bản thân của chúng ta; rồi đến gia đình, và ngoài xã hội. Không gì bằng là chúng ta phải sửa đổi nơi chúng ta trước tiên, vì lời nói thì chẳng có giá trị bằng việc làm. Anh hãy cứ làm những điều cho nên tốt đi thì chúng tôi sẽ bắt chước và nghe theo anh! Chứ anh làm lớn, nói cho lắm mà anh chẳng có động ngón tay thì chúng tôi cũng sẽ bắt chước anh thôi! Có nghĩa là nói thật hay thật giỏi mà không làm! Và cũng có nghĩa là lắm lời nhưng rất làm biếng, chỉ giỏi đẩy việc cho người khác làm mà thôi!.
Điều Chúa Giêsu dậy chúng ta là chúng ta hãy nhìn gương của Ngài, là Ngài Giảng dậy chúng ta những gì Ngài đã làm, chứ không có nói xuôi. Có phải cả cuộc đời Ngài là dậy chúng ta luôn dịu hiền và khiêm nhường, vì chính Ngài đã làm gương sống động cho chúng ta, qua những gì Ngài đã làm và đã chứng minh. Ngài là một Thiên Chúa từ trời cao mà đã hy sinh xuống trần, sinh hạ trong một hang đá thật hôi hám và lạnh giá. Ngài là Con Một của Thiên Chúa Cha mà chẳng có nhà để ở. Ngài vinh hiển và là Vua thế mà chịu khổ hình để rồi chết cho tội lỗi của con người chúng ta.
Cả cuộc sống thế gian của Ngài có khi nào chúng ta thấy được Ngài mặc áo gấm hay sống trong nhung lụa?. Ngài luôn ăn nói hiền hòa dịu dàng và rất thương yêu mọi người. Ngài luôn khiêm nhường và chẳng bao giờ kiêu ngạo với ai. Vì có phải chính Ngài là Thiên Chúa thì hà tất chi và cần chi để vênh vang và cần khoe với ai. Vì chính những ai tự khoe khoang và lố bịch, thì kẻ ấy không có lòng tự trọng; không có lòng bác ái và thiếu tự tin nơi chính mình.
Ôi lời của Chúa luôn làm cho chúng ta được ấm và được bình an tâm hồn. Muốn có được bình an của Chúa, Ngài khuyên chúng ta hãy tháo gỡ và vứt bỏ những gánh nặng của trần gian. Điều này giúp chúng ta hiểu được rằng, hãy nên sống giống Ngài và nên giống Ngài thì chúng ta sẽ nhận được sự Bình An và mọi lo toan thế trần chỉ là những ảo tưởng, là những giăng mắc do quỷ ma. Hãy từ bỏ tất cả để đón nhận Tình Yêu và Bình An của Ngài trong tâm hồn và trong tận thâm sâu cõi lòng của chúng ta!. Có thế thì con đường về Quê Trời mới là cùng đích và là Nơi chúng ta phải tìm về. Để sống hưởng trọn niềm vui và hoan lạc bên Ba Ngôi Thiên Chúa là Vua Tình Yêu muôn thuở. Amen.
Hiền lành
Lm Hồng Phúc
21:18 30/06/2011
Hiền lành sức mạnh hoàn toàn
Chúa Giêsu đã dịu dàng thực thi.
“Như chiên bị giết đem đi
Người không la lối, không khi nặng lời” (Is 52,7)
Tình yêu là Đức Chúa Trời
Hiền lành: hoa quả của đời tình yêu.
Tình yêu chỉ muốn cho nhiều
Lo cho người khác hơn chiều bản thân;
Con người quảng đại từ nhân
Hiền lành từ đó dần dần hiện ra.
Hiền lành đến độ sâu xa
Phát sinh vâng phục, cho ta khiêm nhường.
Hiền lành, khiêm nhượng là đường,
Chúa Giêsu đã treo gương thực hành.
Người nhu nhược khác hiền lành
Tức mà sợ hãi nên đành chịu im.
Hiền lành điều chế con tim
Yêu thương, tha thứ, thay dìm đối phương.
Đó là sức mạnh phi thường,
Thắng người thắng cả tính cương trong mình.
Biết mà trả đũa - thường tình
Biết mà vui nhận: hy sinh, hiền lành !
Hiền lành triết lý thực hành,
Truy tìm cho tới ngọn ngành nguyên nhân.
Chúa trên Thánh giá nguyện thầm:
“Cha tha cho chúng vì lầm không hay”(Lc 23,34)
Cứ như Chúa quá nhẹ tay
Nhưng suy thấm thía thấy ngay chúng lầm:
Vì không biết Chúa giáng trần,
Vì cho Chúa đã nhiều lần lộng ngôn.
Hiền lành thể hiện tâm hồn
Thăng bằng đời sống, cội nguồn bình an.
Ví như dòng nước đã ngang
Không còn chảy xiết, không tràn ứ lên.
Như bao tinh tú đứng yên
Là do lực hút thường xuyên cân bằng.
Hiền lành ví tựa mặt trăng
Toả ra màu sáng ngàn năm dịu dàng,
Ánh lên những vẻ Thiên đàng,
Sứ thần của sự bình an Chúa Trời.
Mặt trăng lên xuống đồng thời
Thuỷ triều lên xuống cũng dời theo trăng.
Những người đạo đức hiền lành
Cũng lôi người khác thực hành theo gương
Hiền lành chan chứa tình thương
Hiền lành là bước theo đường Chúa đi.
Hiền lành vừa vẻ uy nghi
Lại vừa thân mật nhiều khi dịu dàng.
Uy quyền cảm hoá tiềm tàng
Càng không cưỡng chế lại càng được theo.
Chúa xưa giảng dạy người nghèo
Nhân từ mà chứa bao nhiêu lệnh truyền.
Những người nghe phải ngạc nhiên
Lời Ngài như Đấng tự quyền phán ra.”(Mt 7,29)
Hiền lành dẫn đến vị tha,
“Người con phung phá” dù là dụ ngôn,
Người cha đó thật đáng tôn
Nhân từ đón nhận tâm hồn con hư.
Kìa xem ánh mắt nhân từ
Phêrô đón nhận tâm tư bàng hoàng.
Chối thầy trước mặt quân quan,
Chúa nhìn phút chốc lệ chan, hối lòng !
Người hiền sức mạnh bề trong
Như dòng suối chảy từ lòng khe sâu
Nơi mà Thiên Chúa nhiệm mầu
Là nguồn nhân ái, vực sâu khiêm nhường.
Vâng con mến Chúa khôn lường,
Con đi theo Chúa mẫu gương thực hành,
Con ghi Lời chúa trung thành:
“Học Ta khiêm tốn, hiền lành thực tâm” (Mt 11,29)
LM. Phêrô Hồng Phúc
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Mẹ Miền Cao Nguyên
Dominic Đức Nguyễn
21:40 30/06/2011
MẸ MIỀN CAO NGUYÊN
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Ngàn thuở trước làm dâu nhà Hồng Lạc
Một giòng con hăm lăm triệu Tiên Rồng
Con trung hiếu, trai khôn và gái đẹp
Cùng mẹ hiền lo xây dựng non sông.
(Trích thơ của Huỳnh Văn Nghệ)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Ngàn thuở trước làm dâu nhà Hồng Lạc
Một giòng con hăm lăm triệu Tiên Rồng
Con trung hiếu, trai khôn và gái đẹp
Cùng mẹ hiền lo xây dựng non sông.
(Trích thơ của Huỳnh Văn Nghệ)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền