Phụng Vụ - Mục Vụ
Powerpoint - Chúa Nhật thứ 15 Quanh Năm C - 15th Ordinary Sunday Year C
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
00:53 09/07/2013
My Seven-Minute-Homily, July 14th 2013
Father Great Rice
08:35 09/07/2013
My Seven-Minute-Homily, July 14th 2013
Fifteenth Sunday in Ordinary Time, Year C
The Book of Deuteronomy 30.10-14; Letter of St. Paul to the Colossians1.15-20 and the Gospel of St. Luke 10. 25-37
In the parable you just heard, Jesus tells the story about a man going down to Jericho from Jerusalem. Jerusalem is on Mt. Zion, and you have to descend nearly 2/3 of a mile to reach Jericho. That road has been a dangerous road for over 4000 years. St. Jerome called it the "Bloody Way" and as late as the 1930's travelers and tourists had to be home by night because robbers would still accost you on that road. It is always a place of wonder: Shepherds were lighting their fires on the hillsides. The hills were close: who knew who hid behind them. It was a strange land for everyone.
This parable is open to so many different meanings. We have heard it so much, it seems simple, but it is not. When Jesus starts his parable, which way is the man going? He’s going from Jerusalem, the City of God down to Jericho, the city of man. Jerusalem was founded by God to be his holy city. Jericho was an old town, pagan, symbolized for material and sinful place.”A man was going down from Jerusalem to Jericho” means a man left the city of God to the city of man or a city of evil things. People knew that the traveler was walking the wrong way, away from God, into danger, down into a city that had known more about the things of the world than the things of God. We are like that traveler, walking unknowingly into danger, away from God, our lives are at risk. And sure enough, the powers of evil, in this case, robbers, beat the traveler, take everything he has, and leave him for dead.
Why Jesus is telling this story? Jesus wants to answer the question of the lawyer: who is my neighbor?" In other words, how does he really have to practice his faith? What is the bottom line? What is the least he has to do to fulfill God’s law? Notice and appreciate that the victim's condition is stressed by Jesus, not his religion, education, wealth, physical appearance or social level. He was a fellow human and, thus, needed the help of man. So when Jesus tells his story, he talks about a Levite and a priest walking by this injured man. There were about 12, 000 priests and Levites residing in Jericho at the time of Jesus' teaching. They would travel back and forth in their regular work in officiating in the temple in Jerusalem. When a priest came in the vicinity of the victim, one would think the man would have been graciously assisted. However, such was not the case. Jesus said, "…when he saw him, he passed by on the other side." The priest had some means to help and was aware of the need, but he avoided the wounded and beaten man.
The Levites assisted the priests in the performance of religious duties. In the case of the religious Levite we are told, "…came and looked on him, and passed by on the other side." Hence, the Levite was even more deliberate and cold than the priest. I say this because as the Levite had a better view of the victim than the priest, it would appear that even more hardness of heart was required on his part not to assist this fellow human in need. He, too, "…passed by on the other side."
They know God, they know what they should do to God but they do not have neighbor or they did not know what they should do to others as God wants. They leave the man dying, a haft dead his own blood, along the Bloody Way from Jerusalem to Jericho. And then Jesus says "Along came a Samaritan who helped the wounded man." Samaritans were the most hated people in Jesus’ day. Hated by the Romans and the Jews, they had a very bad credit in the society. Who is this Samaritan? Where did he get such courage, wisdom, knowledge to do the faith that the priest and Levite only knew?
Every time we have heard this story, we think of the message of the Gospel: the Samaritan cared about this man who was nothing to him; we should do the same like Jesus told the lawyer at the end of the Gospel “Go and do likewise!” However that is just a part of the message. Another part of the message is Jesus who himself is a Samaritan to us. Jesus comes into the world to rescue humanity, we are just like that traveler, walking the wrong way on the road of life, away from God the Father into danger. Each of us is wounded like that traveler, and like the Samaritan, Jesus, who is rejected by us, has found us dying and has come to save us
So what does Jesus in the role of this Good Samaritan do with the wounded traveler? He is moved with pity; he bandages the wounds; he carries the traveler to an inn. Just like that famous poem, "Footprints," Jesus carries us when we can no longer go on, when we are wounded by confusion, sin or despair. So if the Good Samaritan is Jesus, who is the innkeeper and the inn? The innkeeper and the inn represent the Church. Christ saves humanity and gives human beings into the care of the Church. And Jesus says to the Church, "When I come back, I will repay you for what you have done." That’s why Jesus finishes his parable with a question, Which of the three, priest, Levite, or Samaritan was the real neighbor to the traveler? And the man says the Samaritan. And Jesus says, "Go and do likewise." In other words, Jesus also tells us: You know your faith, practice it! You know who is your neighbor? Love them and care for them like I, the Samaritan did for the injured man and like I do for you and for all human.
Go and do likewise! The Samaritan becomes a good example of faith and of charity. So a true religion is just to worship the Lord or to celebrate liturgy but also do charity and have pity, have compassion on our neighbors. Loving our neighbor as ourselves is what prompted the question asked by the lawyer and Jesus' teaching regarding the Good Samaritan. Our neighbor can be the man who is robbed and left for dead, the man whom we do not even know. Our neighbor is everybody we meet, we work with or we live with. Everyone wants compassion very much. Amen
Father Great Rice
Fifteenth Sunday in Ordinary Time, Year C
The Book of Deuteronomy 30.10-14; Letter of St. Paul to the Colossians1.15-20 and the Gospel of St. Luke 10. 25-37
In the parable you just heard, Jesus tells the story about a man going down to Jericho from Jerusalem. Jerusalem is on Mt. Zion, and you have to descend nearly 2/3 of a mile to reach Jericho. That road has been a dangerous road for over 4000 years. St. Jerome called it the "Bloody Way" and as late as the 1930's travelers and tourists had to be home by night because robbers would still accost you on that road. It is always a place of wonder: Shepherds were lighting their fires on the hillsides. The hills were close: who knew who hid behind them. It was a strange land for everyone.
This parable is open to so many different meanings. We have heard it so much, it seems simple, but it is not. When Jesus starts his parable, which way is the man going? He’s going from Jerusalem, the City of God down to Jericho, the city of man. Jerusalem was founded by God to be his holy city. Jericho was an old town, pagan, symbolized for material and sinful place.”A man was going down from Jerusalem to Jericho” means a man left the city of God to the city of man or a city of evil things. People knew that the traveler was walking the wrong way, away from God, into danger, down into a city that had known more about the things of the world than the things of God. We are like that traveler, walking unknowingly into danger, away from God, our lives are at risk. And sure enough, the powers of evil, in this case, robbers, beat the traveler, take everything he has, and leave him for dead.
Why Jesus is telling this story? Jesus wants to answer the question of the lawyer: who is my neighbor?" In other words, how does he really have to practice his faith? What is the bottom line? What is the least he has to do to fulfill God’s law? Notice and appreciate that the victim's condition is stressed by Jesus, not his religion, education, wealth, physical appearance or social level. He was a fellow human and, thus, needed the help of man. So when Jesus tells his story, he talks about a Levite and a priest walking by this injured man. There were about 12, 000 priests and Levites residing in Jericho at the time of Jesus' teaching. They would travel back and forth in their regular work in officiating in the temple in Jerusalem. When a priest came in the vicinity of the victim, one would think the man would have been graciously assisted. However, such was not the case. Jesus said, "…when he saw him, he passed by on the other side." The priest had some means to help and was aware of the need, but he avoided the wounded and beaten man.
The Levites assisted the priests in the performance of religious duties. In the case of the religious Levite we are told, "…came and looked on him, and passed by on the other side." Hence, the Levite was even more deliberate and cold than the priest. I say this because as the Levite had a better view of the victim than the priest, it would appear that even more hardness of heart was required on his part not to assist this fellow human in need. He, too, "…passed by on the other side."
They know God, they know what they should do to God but they do not have neighbor or they did not know what they should do to others as God wants. They leave the man dying, a haft dead his own blood, along the Bloody Way from Jerusalem to Jericho. And then Jesus says "Along came a Samaritan who helped the wounded man." Samaritans were the most hated people in Jesus’ day. Hated by the Romans and the Jews, they had a very bad credit in the society. Who is this Samaritan? Where did he get such courage, wisdom, knowledge to do the faith that the priest and Levite only knew?
Every time we have heard this story, we think of the message of the Gospel: the Samaritan cared about this man who was nothing to him; we should do the same like Jesus told the lawyer at the end of the Gospel “Go and do likewise!” However that is just a part of the message. Another part of the message is Jesus who himself is a Samaritan to us. Jesus comes into the world to rescue humanity, we are just like that traveler, walking the wrong way on the road of life, away from God the Father into danger. Each of us is wounded like that traveler, and like the Samaritan, Jesus, who is rejected by us, has found us dying and has come to save us
So what does Jesus in the role of this Good Samaritan do with the wounded traveler? He is moved with pity; he bandages the wounds; he carries the traveler to an inn. Just like that famous poem, "Footprints," Jesus carries us when we can no longer go on, when we are wounded by confusion, sin or despair. So if the Good Samaritan is Jesus, who is the innkeeper and the inn? The innkeeper and the inn represent the Church. Christ saves humanity and gives human beings into the care of the Church. And Jesus says to the Church, "When I come back, I will repay you for what you have done." That’s why Jesus finishes his parable with a question, Which of the three, priest, Levite, or Samaritan was the real neighbor to the traveler? And the man says the Samaritan. And Jesus says, "Go and do likewise." In other words, Jesus also tells us: You know your faith, practice it! You know who is your neighbor? Love them and care for them like I, the Samaritan did for the injured man and like I do for you and for all human.
Go and do likewise! The Samaritan becomes a good example of faith and of charity. So a true religion is just to worship the Lord or to celebrate liturgy but also do charity and have pity, have compassion on our neighbors. Loving our neighbor as ourselves is what prompted the question asked by the lawyer and Jesus' teaching regarding the Good Samaritan. Our neighbor can be the man who is robbed and left for dead, the man whom we do not even know. Our neighbor is everybody we meet, we work with or we live with. Everyone wants compassion very much. Amen
Father Great Rice
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Bài giảng của Đức Thánh Cha: Can đảm lên, mặc cho những yếu đuối của chúng ta
Lam Phương
09:31 09/07/2013
Người Kitô hữu được kêu gọi sống cam đảm trong sự yếu đuối của mình. Chúng ta phải thừa nhận rằng mình yếu đuối, và đôi khi, chúng ta phải quên đi tội lỗi, không chút luyến tiếc, không nhìn lại phía sau. Chúng ta không được để cho cám dỗ và sự sợ hãi làm chúng ta xa Chúa. Thay vào đó chúng ta phải học biết rằng “ai chiến đấu rồi bỏ chạy thì còn sống để chiến đấu lần sau nữa!” Đây là bài học ở trung tâm bài giảng của Đức Thánh Cha Phanxicô trong thánh lễ sáng thứ Ba. Emer McCarthy tường thuật:
Hành động mà chần chừ, luôn nhìn lại phía sau, sợ quay về với Thiên Chúa và ân sủng của Chúa Thánh Thần. Đức Thánh Cha Phanxicô đã đưa ra những gợi ý từ các bài đọc trong ngày để chú ý đến bốn “thái độ có thể xảy ra trong những hoàn cảnh xung đột, trong những hoàn cảnh khó khăn”.
Thái độ thứ nhất đó là: “sự chần chừ” của ông Lót. Ông đã quyết định rời bỏ thành phố trước khi nó bị phá hủy, nhưng ông lại hành động quá chậm chạp. Thiên thần bảo ông chạy đi nhưng ông lại mang trong mình “sự bất lực trong việc tách mình khỏi ma quỷ và tội lỗi”. Đức Thánh Cha lưu ý rằng chúng ta muốn rời khỏi đó, chúng ta quyết tâm, “nhưng có một cái gì đó lôi kéo chúng ta lại”, và vì thế ông Lót đã bắt đầu kỳ kèo ngay cả với thiên thần.
“Thật là khó mà có thể cắt đứt những sợi dây ràng buộc chúng ta với một tình trạng tội lỗi. Thật là khó! Ngay cả trong cơn cám dỗ, thật là khó! Nhưng Thiên Chúa nói với chúng ta những lời này: “Hãy trốn đi! Ngươi không thể chiến đấu tại đó, bởi vì lửa, lưu huỳnh sẽ giết chết ngươi. Hãy thoát ra khỏi đó!” Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu đã dạy chúng ta rằng đôi khi, trong một vài cơn cám dỗ, giải pháp duy nhất là trốn chạy và đừng cảm thấy xấu hổ khi trốn chạy; nhìn nhận rằng chúng ta yếu đuối và chúng ta phải chạy trốn. Và sự khôn ngoan bình dân, trong sự đơn sơ, cũng nói như thế theo một cách thức có đôi chút mỉa mai: “Ai chiến đấu rồi bỏ chạy thì còn sống để chiến đấu lần sau nữa.” Trốn thoát để tiến lên trên con đường của Đức Giêsu.
Đức Thánh Cha nói tiếp rằng: sau đó thiên thần nói “đừng nhìn lại phía sau”, hãy chạy trốn và giữ cho mắt của ngươi nhìn về phía trước. Ngài nói, đây là một lời khuyên nhủ về cách thức để có thể vượt qua những nỗi luyến tiếc của tội lỗi. Hãy nghĩ đến Dân Chúa trong sa mạc, ngài nhấn mạnh: “Họ đã có mọi thứ, những lời hứa, tất cả mọi thứ”. Nhưng “họ lại lưu luyến củ hành củ tỏi ở Ai Cập” và “ao ước này đã làm cho họ quên đi rằng họ đã ăn những củ hành đó ở trên bàn ăn của nô lệ”. Có những “ao ước quay lui, trở lại”. Và lời khuyên của thiên thần, Đức Thánh Cha nhận xét, “thì khôn ngoan: Đừng nhìn lại phía sau! Hãy tiến về phía trước!” Chúng ta không được hành động như vợ của ông Lót, chúng ta phải “để lại đằng sau tất cả những quyến luyến của tội lỗi, bởi vì cũng có cơn cám dỗ là tính hiếu kỳ.”
“Đối mặt với tội, chúng ta phải trốn chạy không chút quyến luyến. Sự tò mò không giúp được gì, trái lại còn gây tổn thương! Tuy nhiên, trong thế giới đầy tội lỗi này, liệu chúng ta có thể làm được gì? Tội này giống cái gì? Tôi muốn biết... “Không. Đừng! Sự hiếu kỳ này sẽ làm con bị tổn thương! Hãy chạy đi và đừng có nhìn lại phía sau! Chúng ta đều yếu đuối, tất cả chúng ta, và chúng ta phải tự bảo vệ mình.”
“Tình huống thứ ba xảy ra ở trên thuyền: đó là nỗi sợ hãi. Khi biển động dữ dội, con thuyền bị sóng tràn vào. Họ kêu lên “Xin Chúa cứu chúng con, kẻo chúng con chết mất”. Sợ hãi! Thậm chí đó cũng là một cám dỗ của ma quỷ: sợ tiến lên trên con đường của Thiên Chúa”
Cũng có một cám dỗ nói rằng “tốt hơn là nên ở lại đây” nơi mà tôi được an toàn. “Nhưng, Đức Thánh Cha cảnh báo, đây là cảnh nô lệ ở Ai Cập”. “Tôi sợ tiến về phía trước – Đức Thánh Cha nói – Tôi sợ nơi mà Thiên Chúa sẽ đưa tôi đến”.Tuy nhiên, sự sợ hãi “không phải là vị cố vấn tốt”. Ngài nói thêm: “Chúa Giêsu đã nhiều lần nói rằng ‘Đừng sợ hãi’. Sự sợ hãi không giúp ích gì cho chúng ta”.
“Thái độ thứ tư: “ân sủng của Chúa Thánh Thần”. Khi Chúa Giêsu làm cho biển lặng, các tông đồ trên thuyền đang đầy sợ hãi.“Khi đối diện với tội lỗi, quyến luyến, sợ hãi”, ngài nói, chúng ta phải luôn luôn hướng về Thiên Chúa.
“Hãy nhìn về Chúa, chiêm ngưỡng Chúa. Điều này ban tặng cho chúng ta điều kỳ diệu là sự gặp gỡ mới mẻ với Thiên Chúa. ‘Chúa ơi, con đang bị cám dỗ: con muốn ở lại trong tình cảnh tội lỗi này. Chúa ơi, con tò mò muốn biết những điều này. Chúa ơi, con sợ’. Và họ đã nhìn lên Chúa: ‘Xin cứu con, Chúa ơi, kẻo con chết mất!’ Và điều kỳ diệu là cuộc gặp gỡ mới mẻ với Đức Giêsu đã đến sau. Chúng ta đừng là những kitô hữu ngờ ngệch hay lãnh đạm, nhưng can đảm, dũng cảm. Chúng ta yếu đuối nhưng chúng ta phải can đảm trong sự yếu hèn của chúng ta. Và thường sự cam đảm của chúng ta phải được diễn tả bằng việc chạy trốn mà không nhìn lại đàng sau, để không bị rơi vào cạm bẫy của những lưu luyến xấu xa. Đừng sợ và luôn nhìn lên Chúa!”
Thánh lễ được đồng tế bởi Hồng Y Manuel Monteiro de Castro và Tổng giám mục Beniamino Stella, và có sự tham dự của một nhóm linh mục và những nhân viên của Toà Ân giải Tối cao và một nhóm đến từ Học viện Ngoại giao Toà Thánh Vatican.
Hành động mà chần chừ, luôn nhìn lại phía sau, sợ quay về với Thiên Chúa và ân sủng của Chúa Thánh Thần. Đức Thánh Cha Phanxicô đã đưa ra những gợi ý từ các bài đọc trong ngày để chú ý đến bốn “thái độ có thể xảy ra trong những hoàn cảnh xung đột, trong những hoàn cảnh khó khăn”.
Thái độ thứ nhất đó là: “sự chần chừ” của ông Lót. Ông đã quyết định rời bỏ thành phố trước khi nó bị phá hủy, nhưng ông lại hành động quá chậm chạp. Thiên thần bảo ông chạy đi nhưng ông lại mang trong mình “sự bất lực trong việc tách mình khỏi ma quỷ và tội lỗi”. Đức Thánh Cha lưu ý rằng chúng ta muốn rời khỏi đó, chúng ta quyết tâm, “nhưng có một cái gì đó lôi kéo chúng ta lại”, và vì thế ông Lót đã bắt đầu kỳ kèo ngay cả với thiên thần.
“Thật là khó mà có thể cắt đứt những sợi dây ràng buộc chúng ta với một tình trạng tội lỗi. Thật là khó! Ngay cả trong cơn cám dỗ, thật là khó! Nhưng Thiên Chúa nói với chúng ta những lời này: “Hãy trốn đi! Ngươi không thể chiến đấu tại đó, bởi vì lửa, lưu huỳnh sẽ giết chết ngươi. Hãy thoát ra khỏi đó!” Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu đã dạy chúng ta rằng đôi khi, trong một vài cơn cám dỗ, giải pháp duy nhất là trốn chạy và đừng cảm thấy xấu hổ khi trốn chạy; nhìn nhận rằng chúng ta yếu đuối và chúng ta phải chạy trốn. Và sự khôn ngoan bình dân, trong sự đơn sơ, cũng nói như thế theo một cách thức có đôi chút mỉa mai: “Ai chiến đấu rồi bỏ chạy thì còn sống để chiến đấu lần sau nữa.” Trốn thoát để tiến lên trên con đường của Đức Giêsu.
Đức Thánh Cha nói tiếp rằng: sau đó thiên thần nói “đừng nhìn lại phía sau”, hãy chạy trốn và giữ cho mắt của ngươi nhìn về phía trước. Ngài nói, đây là một lời khuyên nhủ về cách thức để có thể vượt qua những nỗi luyến tiếc của tội lỗi. Hãy nghĩ đến Dân Chúa trong sa mạc, ngài nhấn mạnh: “Họ đã có mọi thứ, những lời hứa, tất cả mọi thứ”. Nhưng “họ lại lưu luyến củ hành củ tỏi ở Ai Cập” và “ao ước này đã làm cho họ quên đi rằng họ đã ăn những củ hành đó ở trên bàn ăn của nô lệ”. Có những “ao ước quay lui, trở lại”. Và lời khuyên của thiên thần, Đức Thánh Cha nhận xét, “thì khôn ngoan: Đừng nhìn lại phía sau! Hãy tiến về phía trước!” Chúng ta không được hành động như vợ của ông Lót, chúng ta phải “để lại đằng sau tất cả những quyến luyến của tội lỗi, bởi vì cũng có cơn cám dỗ là tính hiếu kỳ.”
“Đối mặt với tội, chúng ta phải trốn chạy không chút quyến luyến. Sự tò mò không giúp được gì, trái lại còn gây tổn thương! Tuy nhiên, trong thế giới đầy tội lỗi này, liệu chúng ta có thể làm được gì? Tội này giống cái gì? Tôi muốn biết... “Không. Đừng! Sự hiếu kỳ này sẽ làm con bị tổn thương! Hãy chạy đi và đừng có nhìn lại phía sau! Chúng ta đều yếu đuối, tất cả chúng ta, và chúng ta phải tự bảo vệ mình.”
“Tình huống thứ ba xảy ra ở trên thuyền: đó là nỗi sợ hãi. Khi biển động dữ dội, con thuyền bị sóng tràn vào. Họ kêu lên “Xin Chúa cứu chúng con, kẻo chúng con chết mất”. Sợ hãi! Thậm chí đó cũng là một cám dỗ của ma quỷ: sợ tiến lên trên con đường của Thiên Chúa”
Cũng có một cám dỗ nói rằng “tốt hơn là nên ở lại đây” nơi mà tôi được an toàn. “Nhưng, Đức Thánh Cha cảnh báo, đây là cảnh nô lệ ở Ai Cập”. “Tôi sợ tiến về phía trước – Đức Thánh Cha nói – Tôi sợ nơi mà Thiên Chúa sẽ đưa tôi đến”.Tuy nhiên, sự sợ hãi “không phải là vị cố vấn tốt”. Ngài nói thêm: “Chúa Giêsu đã nhiều lần nói rằng ‘Đừng sợ hãi’. Sự sợ hãi không giúp ích gì cho chúng ta”.
“Thái độ thứ tư: “ân sủng của Chúa Thánh Thần”. Khi Chúa Giêsu làm cho biển lặng, các tông đồ trên thuyền đang đầy sợ hãi.“Khi đối diện với tội lỗi, quyến luyến, sợ hãi”, ngài nói, chúng ta phải luôn luôn hướng về Thiên Chúa.
“Hãy nhìn về Chúa, chiêm ngưỡng Chúa. Điều này ban tặng cho chúng ta điều kỳ diệu là sự gặp gỡ mới mẻ với Thiên Chúa. ‘Chúa ơi, con đang bị cám dỗ: con muốn ở lại trong tình cảnh tội lỗi này. Chúa ơi, con tò mò muốn biết những điều này. Chúa ơi, con sợ’. Và họ đã nhìn lên Chúa: ‘Xin cứu con, Chúa ơi, kẻo con chết mất!’ Và điều kỳ diệu là cuộc gặp gỡ mới mẻ với Đức Giêsu đã đến sau. Chúng ta đừng là những kitô hữu ngờ ngệch hay lãnh đạm, nhưng can đảm, dũng cảm. Chúng ta yếu đuối nhưng chúng ta phải can đảm trong sự yếu hèn của chúng ta. Và thường sự cam đảm của chúng ta phải được diễn tả bằng việc chạy trốn mà không nhìn lại đàng sau, để không bị rơi vào cạm bẫy của những lưu luyến xấu xa. Đừng sợ và luôn nhìn lên Chúa!”
Thánh lễ được đồng tế bởi Hồng Y Manuel Monteiro de Castro và Tổng giám mục Beniamino Stella, và có sự tham dự của một nhóm linh mục và những nhân viên của Toà Ân giải Tối cao và một nhóm đến từ Học viện Ngoại giao Toà Thánh Vatican.
Đức Giáo Hoàng: Chúng ta đã rơi trong sự dững dưng toàn cầu
Đ.Ô Nguyễn Quang Sách
11:27 09/07/2013
Tại Lampedusa, Đưc Giáo Hoàng nhấn mạnh sự cần thiết Chăm sóc những ngườ Đau khổ
LAMPEDUSA ( Zenit. Org )- “Ađam, ngươi ở đâu? “ Cain, em ngươi đâu rồi?”
Đức Giáo Hoàng đã nói trong bài giảng của Ngài tại một Thánh Lễ ngoài trời được cử hành tại đảo Lampedusa nước Italia. Đức Thánh Cha đã đưa ra hai câu hỏi, một đặt ra cho Adam sau sự bất tuân của ông và câu kia cho Cain, sau khi anh giết em mình, cũng là nhũng câu Chúa hỏi chúng ta.
Đức Gáo Hoàng Phanxicô đã du hành tới đảo, cách Tunisia khoảng 123 cây số, tại đây được coi là một cuộc thăm viếng u sầu, sám hối, tập trung tới sự chú ý của ngài tới hàng ngàn người Châu Phi di dân. Trong số nhiều kẻ đã thực hành một cuộc hành trình bấp bênh tới đảo Italian suốt bảy năm qua, có khoảng 20.000 người đã chết giữa biển khơi. Trước khi ngài tới đó, Đức Thánh Cha đã đặt một tràng hoa giữa biển để tưởng niệm những người xấu số.
Hai câu hỏi Chúa hỏi, Đức Thánh Cha nói lúc bắt đầu bài giảng của ngài, vang dội hôm nay hơn bao giờ. Đó là những câu hỏi nhắc nhớ tới sự vô tâm đối với những kẻ đau khổ chung quanh chúng ta. Khi nhân loại mất tác phong của họ, hậu quả là những thảm cảnh như vô số người nam, người nữ và trẻ em đã chết ngoài biển khơi
"Em ngươi ở đâu? “ Máu nó kêu tới ta, Chúa nói.” Đức Thánh Cha nói khi trích bài đọc một. “Đó không phải câu hỏi hướng về những kẻ khác, đó là câu hỏi hướng về tôi, về bạn, về mỗi người chúng ta. Những anh và chị này của chúng ta đang ra sức thoát khỏi những tình huống khó khăn hầu gặp được một sự an ninh và hoà bình nào đó, họ đang tìm kiếm một chỗ tốt hơn cho chính họ và cho gia đình của họ, nhưng ngược lại họ gặp sự chết. Bao nhiêu kẻ thường không gặp sự hiểu biết, không gặp sự chấp nhận, thiếu gặp sự liên đới. Và tiếng kêu của họ thấu tới Chúa!
Tuy nhiên Đức Giáo Hoàng nhờ dịp này mà tạ ơn những công dân Lampedusa vì tình liên đới của họ trong nhũng sự đau khổ của những kẻ di dân này. Nhắc lại một cuộc nói chuyện trước kia với một người di dân châu Phi, Đức Thánh Cha nói với người tín hữu về tai hoạ nhiêu người phải gánh chịu trong tay những kẻ buôn bán người và nhũng kẻ khai thác sự nghèo khó của họ.
Ngày nay không ai trong thế giới chúng ta cảm thấy trách nhiệm ; chúng ta đã mất cảm giác trách nhiệm đối với các anh và chị em chúng ta” Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh. “Chúng ta đã ngã vào trong sự giả hình của tư tế và Lêvi mà Chúa Giêsu diễn tả trong dụ ngôn người Samaritano tốt bụng: chúng ta thấy người anh em chúng ta nữa chết trên lề đường, và có lẽ chúng ta nói với chúng ta: “tâm hồn tội nghiệp…!” và sau đó chúng ta đi theo con đường chúng ta. Đó không phải là trách nhiệm chúng ta, và với sự này chúng ta cảm thấy yên tâm, xoa dịu.”
Sự toàn cầu hoá việc dững dưng.
Đức Thánh Cha cảnh cáo một văn hoá an ủi làm cho người ta chỉ nghĩ tới mình và trở nên điế “ đối với những tiếng kêu của những kẻ chịu đau khổ, là hậu quả của một sự toàn cầu hoá sự dững dưng.”
“Trong thế giới toàn cầu hoá này, “Đức Giáo Hoàng nói, “chúng ta đã sa ngã trong dững dưng toàn cầu hoá. Chúng ta đã trở nên coi thường đến sự đau khổ của những kẻ khác : sự đó không liên can tới tôi; sự đó không dính dáng gì đến tôi ; đó không phải là công việc của tôi!”
Hậu quả của sự dững dưng toàn cầu này, đã cướp lấy tất cả nước mắt cảm thông đến sự đau khổ đối với người khác, khi so sánh sự dững dưng này với hột giống sự chết vua Herođê đã gieo hầu bảo vệ sự an toàn của ông hay là điều mà Đức Thánh Cha qui chiếu như “bọt xà phòng”. Đức Giáo Hoàng cầu xin Chúa tẩy xoá “ phần của Herode ẩn núp trong tâm hồn chúng ta “cũng như được“ân sủng biết khóc thương trên sự hững hờ của chúng ta, biết khóc thương trên sự độc ác của thế giới chúng ta, của chính tâm hồn chúng ta. “
Kết thúc bài giảng của Ngài, Đức Thánh Cha đề cao phương diện sám hối của phụng vụ hôm nay khi xin sự tha thứ của Thiên Chúa cho sự “dững dưng của chúng ta đối với rất nhiều anh chị em chúng ta.”
Lạy Cha, chúng con xin sự tha thứ của Cha cho nhũng kẻ tự mãn và khép kín giữa những phương tiện giết chết tâm hồn của họ.”Đức Giáo Hoàng cầu nguyện.” Chúng con cầu xin sự tha thứ của Chúa cho nhũng kẻ vì những quyết định của họ trên cấp bậc toàn cầu đã tạo dựng những tình huống dẫn tới những thảm cảnh này.
Xin tha thứ chúng con, lạy Chúa.
Đức Thánh Cha kết thúc hôm nay cũng vậy. Lạy Chúa, chúng con nghe Chúa hỏi:” Adam ngươi đang ở đâu ?”Máu em con ở đâu?”
LAMPEDUSA ( Zenit. Org )- “Ađam, ngươi ở đâu? “ Cain, em ngươi đâu rồi?”
Đức Giáo Hoàng đã nói trong bài giảng của Ngài tại một Thánh Lễ ngoài trời được cử hành tại đảo Lampedusa nước Italia. Đức Thánh Cha đã đưa ra hai câu hỏi, một đặt ra cho Adam sau sự bất tuân của ông và câu kia cho Cain, sau khi anh giết em mình, cũng là nhũng câu Chúa hỏi chúng ta.
Đức Gáo Hoàng Phanxicô đã du hành tới đảo, cách Tunisia khoảng 123 cây số, tại đây được coi là một cuộc thăm viếng u sầu, sám hối, tập trung tới sự chú ý của ngài tới hàng ngàn người Châu Phi di dân. Trong số nhiều kẻ đã thực hành một cuộc hành trình bấp bênh tới đảo Italian suốt bảy năm qua, có khoảng 20.000 người đã chết giữa biển khơi. Trước khi ngài tới đó, Đức Thánh Cha đã đặt một tràng hoa giữa biển để tưởng niệm những người xấu số.
Hai câu hỏi Chúa hỏi, Đức Thánh Cha nói lúc bắt đầu bài giảng của ngài, vang dội hôm nay hơn bao giờ. Đó là những câu hỏi nhắc nhớ tới sự vô tâm đối với những kẻ đau khổ chung quanh chúng ta. Khi nhân loại mất tác phong của họ, hậu quả là những thảm cảnh như vô số người nam, người nữ và trẻ em đã chết ngoài biển khơi
"Em ngươi ở đâu? “ Máu nó kêu tới ta, Chúa nói.” Đức Thánh Cha nói khi trích bài đọc một. “Đó không phải câu hỏi hướng về những kẻ khác, đó là câu hỏi hướng về tôi, về bạn, về mỗi người chúng ta. Những anh và chị này của chúng ta đang ra sức thoát khỏi những tình huống khó khăn hầu gặp được một sự an ninh và hoà bình nào đó, họ đang tìm kiếm một chỗ tốt hơn cho chính họ và cho gia đình của họ, nhưng ngược lại họ gặp sự chết. Bao nhiêu kẻ thường không gặp sự hiểu biết, không gặp sự chấp nhận, thiếu gặp sự liên đới. Và tiếng kêu của họ thấu tới Chúa!
Tuy nhiên Đức Giáo Hoàng nhờ dịp này mà tạ ơn những công dân Lampedusa vì tình liên đới của họ trong nhũng sự đau khổ của những kẻ di dân này. Nhắc lại một cuộc nói chuyện trước kia với một người di dân châu Phi, Đức Thánh Cha nói với người tín hữu về tai hoạ nhiêu người phải gánh chịu trong tay những kẻ buôn bán người và nhũng kẻ khai thác sự nghèo khó của họ.
Ngày nay không ai trong thế giới chúng ta cảm thấy trách nhiệm ; chúng ta đã mất cảm giác trách nhiệm đối với các anh và chị em chúng ta” Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh. “Chúng ta đã ngã vào trong sự giả hình của tư tế và Lêvi mà Chúa Giêsu diễn tả trong dụ ngôn người Samaritano tốt bụng: chúng ta thấy người anh em chúng ta nữa chết trên lề đường, và có lẽ chúng ta nói với chúng ta: “tâm hồn tội nghiệp…!” và sau đó chúng ta đi theo con đường chúng ta. Đó không phải là trách nhiệm chúng ta, và với sự này chúng ta cảm thấy yên tâm, xoa dịu.”
Sự toàn cầu hoá việc dững dưng.
Đức Thánh Cha cảnh cáo một văn hoá an ủi làm cho người ta chỉ nghĩ tới mình và trở nên điế “ đối với những tiếng kêu của những kẻ chịu đau khổ, là hậu quả của một sự toàn cầu hoá sự dững dưng.”
“Trong thế giới toàn cầu hoá này, “Đức Giáo Hoàng nói, “chúng ta đã sa ngã trong dững dưng toàn cầu hoá. Chúng ta đã trở nên coi thường đến sự đau khổ của những kẻ khác : sự đó không liên can tới tôi; sự đó không dính dáng gì đến tôi ; đó không phải là công việc của tôi!”
Hậu quả của sự dững dưng toàn cầu này, đã cướp lấy tất cả nước mắt cảm thông đến sự đau khổ đối với người khác, khi so sánh sự dững dưng này với hột giống sự chết vua Herođê đã gieo hầu bảo vệ sự an toàn của ông hay là điều mà Đức Thánh Cha qui chiếu như “bọt xà phòng”. Đức Giáo Hoàng cầu xin Chúa tẩy xoá “ phần của Herode ẩn núp trong tâm hồn chúng ta “cũng như được“ân sủng biết khóc thương trên sự hững hờ của chúng ta, biết khóc thương trên sự độc ác của thế giới chúng ta, của chính tâm hồn chúng ta. “
Kết thúc bài giảng của Ngài, Đức Thánh Cha đề cao phương diện sám hối của phụng vụ hôm nay khi xin sự tha thứ của Thiên Chúa cho sự “dững dưng của chúng ta đối với rất nhiều anh chị em chúng ta.”
Lạy Cha, chúng con xin sự tha thứ của Cha cho nhũng kẻ tự mãn và khép kín giữa những phương tiện giết chết tâm hồn của họ.”Đức Giáo Hoàng cầu nguyện.” Chúng con cầu xin sự tha thứ của Chúa cho nhũng kẻ vì những quyết định của họ trên cấp bậc toàn cầu đã tạo dựng những tình huống dẫn tới những thảm cảnh này.
Xin tha thứ chúng con, lạy Chúa.
Đức Thánh Cha kết thúc hôm nay cũng vậy. Lạy Chúa, chúng con nghe Chúa hỏi:” Adam ngươi đang ở đâu ?”Máu em con ở đâu?”
Phép lạ thứ hai đã nâng Đức Gioan Phaolô II lên hàng hiển thánh.
Trung Ngọc
11:37 09/07/2013
SANTO DOMINGO Vào tháng Năm năm 2011, các bác sĩ điều trị cho Bà Floribeth Mora Diaz đã thấy tình trạng của Bà được hồi phục một cách nhanh chóng và đã không tìm ra lý do, đó chính là phép lạ thứ 2 nhờ lời chuyển cầu của Chân Phước Gioan Phaolô 2. Và đây là phép lạ được công nhận để Đức Thánh Cha Phanxicô ký sắc lệnh phong Thánh cho vị tiền nhiệm của Ngài.
Sau khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô ký sắc lệnh phong thánh cho Chân Phước Gioan Phaolô II vào ngày 5/7, tại Costa Rican cũng đã mở cuộc họp báo và Bà Floribeth Mora Diaz đã tường thuật cho báo chí biết rõ sự việc xảy ra phép lạ đối với bà.
Bà Mora đã bị bệnh bướu màng óc, và Bác Sĩ đã quyết định nói rằng Bà chỉ còn sống được vài ngày cho nên bà đã xin về nhà để được xum họp với gia đình và đã cầu nguyện đến Chân Phước Gioan Phaolô II.
Rồi từ căn phòng ngủ trong căn nhà tại một tỉnh lẻ ở Cartago nước Costa Rica. Bà Mora đã nghe được một tiếng nói trong lòng bà “ Hãy đứng dậy …. Đừng sợ!”
Bà bước xuống giường và đứng dậy đã khiến cho người chồng sửng sốt “Em à! Có chuyện gì vậy”. Trong nước mắt bà đã kể lại câu bà nói với chồng “Em cảm thấy khỏe hơn”.
Trong cuộc họp báo với báo chí bà đã khóc ra nước mắt và cầm trên tay tạp chí có hình bìa là Chân Phước Gioan Phaolô II. Bà đã nói với báo chí rằng bà đã biết không thể thoát tay tử thần.
Vào tháng Tư năm 2011 bà đã cảm thấy choáng váng nhức đầu rất dữ dội, khi tới nhà thương bà được chuẩn đóan là bị bướu màng óc. Bà nói “tôi buồn lắm, khi nhìn thấy những đứa con và người chồng đứng chung quanh giường”.
Trong gia đình, bà có lòng tôn kính đến Chân Phước Gioan Phaolô II một cách rất đặc biệt, gia đình đã lập một bàn thờ nhỏ có hình Chân Phước. Và cuốn tạp chí mà bà cầm ngay hôm nay là có người đã tặng cho bà cách đây 2 năm. Bà nhìn vào hình bìa của Chân Phước, rồi bà nghe thấy Chân Phước Gioan Phaolô nói trong lòng bà. “Tôi rất ngạc nhiên và tôi vẫn chăm chú nhìn vào tấm hình rồi tôi nói ‘Vâng thưa Ngài con sẽ đứng dậy' “.
Trong cuộc họp báo còn có Bác Sĩ Alejandro Vargas là người đã điều trị cho Bà, chính Bác Sĩ Vargas cũng nói khi chuẩn đoán căn bệnh của bà, Bác Sĩ biết là tính mạnh của bà đang trong tình trạng nguy cập khó lòng thoát khỏi. Và Bác Sĩ cũng nói sự hồi phục của bà, y khoa không thể nào chứng minh nổi “Tôi rất đỗi ngạc nhiên, thực sự là một phép lạ vì tôi không thể nào giải thích được”.
Bà Mora cũng cho biết bà rất đỗi sợ hãi vì căn bệnh của bà, thế nhưng “tôi luôn luôn giữ vững đức tin một cách kiên cường, tôi luôn đặt trọn vào tình yêu của Thiên Chúa”.
Đây là phép lạ thứ 2 do Đức Gioan Phaolô II chuyển cầu, phép lạ đầu tiên đã được công nhận để Đức Giáo Hoàng Biển Đức 16 ký sắc lệnh phong Chân Phước là phép lạ lành bệnh của một nữ tu người Pháp mắt bệnh Parkinson vào năm 2005 cũng là năm mà Đức Gioan Phaolô II được Chúa gọi về nhà Cha trên trời.
Sau khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô ký sắc lệnh phong thánh cho Chân Phước Gioan Phaolô II vào ngày 5/7, tại Costa Rican cũng đã mở cuộc họp báo và Bà Floribeth Mora Diaz đã tường thuật cho báo chí biết rõ sự việc xảy ra phép lạ đối với bà.
Bà Mora đã bị bệnh bướu màng óc, và Bác Sĩ đã quyết định nói rằng Bà chỉ còn sống được vài ngày cho nên bà đã xin về nhà để được xum họp với gia đình và đã cầu nguyện đến Chân Phước Gioan Phaolô II.
Rồi từ căn phòng ngủ trong căn nhà tại một tỉnh lẻ ở Cartago nước Costa Rica. Bà Mora đã nghe được một tiếng nói trong lòng bà “ Hãy đứng dậy …. Đừng sợ!”
Bà bước xuống giường và đứng dậy đã khiến cho người chồng sửng sốt “Em à! Có chuyện gì vậy”. Trong nước mắt bà đã kể lại câu bà nói với chồng “Em cảm thấy khỏe hơn”.
Trong cuộc họp báo với báo chí bà đã khóc ra nước mắt và cầm trên tay tạp chí có hình bìa là Chân Phước Gioan Phaolô II. Bà đã nói với báo chí rằng bà đã biết không thể thoát tay tử thần.
Vào tháng Tư năm 2011 bà đã cảm thấy choáng váng nhức đầu rất dữ dội, khi tới nhà thương bà được chuẩn đóan là bị bướu màng óc. Bà nói “tôi buồn lắm, khi nhìn thấy những đứa con và người chồng đứng chung quanh giường”.
Trong gia đình, bà có lòng tôn kính đến Chân Phước Gioan Phaolô II một cách rất đặc biệt, gia đình đã lập một bàn thờ nhỏ có hình Chân Phước. Và cuốn tạp chí mà bà cầm ngay hôm nay là có người đã tặng cho bà cách đây 2 năm. Bà nhìn vào hình bìa của Chân Phước, rồi bà nghe thấy Chân Phước Gioan Phaolô nói trong lòng bà. “Tôi rất ngạc nhiên và tôi vẫn chăm chú nhìn vào tấm hình rồi tôi nói ‘Vâng thưa Ngài con sẽ đứng dậy' “.
Trong cuộc họp báo còn có Bác Sĩ Alejandro Vargas là người đã điều trị cho Bà, chính Bác Sĩ Vargas cũng nói khi chuẩn đoán căn bệnh của bà, Bác Sĩ biết là tính mạnh của bà đang trong tình trạng nguy cập khó lòng thoát khỏi. Và Bác Sĩ cũng nói sự hồi phục của bà, y khoa không thể nào chứng minh nổi “Tôi rất đỗi ngạc nhiên, thực sự là một phép lạ vì tôi không thể nào giải thích được”.
Bà Mora cũng cho biết bà rất đỗi sợ hãi vì căn bệnh của bà, thế nhưng “tôi luôn luôn giữ vững đức tin một cách kiên cường, tôi luôn đặt trọn vào tình yêu của Thiên Chúa”.
Đây là phép lạ thứ 2 do Đức Gioan Phaolô II chuyển cầu, phép lạ đầu tiên đã được công nhận để Đức Giáo Hoàng Biển Đức 16 ký sắc lệnh phong Chân Phước là phép lạ lành bệnh của một nữ tu người Pháp mắt bệnh Parkinson vào năm 2005 cũng là năm mà Đức Gioan Phaolô II được Chúa gọi về nhà Cha trên trời.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô ký sắc lệnh phong thánh cho các vị Tiền Nhiệm của Ngài
Đ.Ô Nguyễn Quang Sách
11:29 09/07/2013
Các Chân Phước Gioan Phaolô II và Gioan XXIII sẽ được Phong Thánh cuối năm nay
VATICAN (Zenit.org)- Sáng nay Đức Giáo Hoàng Phanxicô tiếp Hồng Y Angelo Amato, Chủ Tịch Bộ Phong Thánh, đã ký sắc lệnh phong thánh cho các vị chân phước và đáng kính trong số đó có Chân Phước Gioan Phaolô II và Chân Phước Gioan XXIII
Đối với sự phong thánh của Chân Phước Gioan Phaolô II, Đức Thánh Cha công nhận phép lạ thứ hai nhờ sự cầu bàu của Đức Giáo Hoàng.. Cha Federico Lombardi, giám đốc Cơ Quan Báo Chí Toà Thánh, khẳng định những tường thuật về một người nữ Costa Rican được chữa lành khỏi bịnh não nặng nhờ sự cầu bàu của Chân Phước Gioan Phaolô II.
Liên hệ ý nghĩa của sự công nhận phép lạ. Cha Lombardi ghi nhận rằng điều này có nghĩa là chúng ta đang đi trước với sự phong thánh trong vài tháng. “Giám Đốc Văn Pòng Báo Chí Toà Thánh cũng đã kêu gọi sự lưu ý đối với những phép lạ gán cho vị Đáng Kính Alvaro Portillo từ Tây Ban Nha và vị Đáng Kính Esperanza de Jesus, cũng từ Tây Ban Nha. Sự tử đạo và những nhân đức anh hùng của nhiều vị đáng kính cũng được công nhận.
Một điều đáng chú ý là sự loan báo về một mật nghị đặc biệt các Hồng Y mà Đức Thánh Cha sẽ quyết định vào ngày cho việc phong thánh của cả hai vị Chân Phước Gioan Phaolô II và Chân Phước Gioan XXIII.
VATICAN (Zenit.org)- Sáng nay Đức Giáo Hoàng Phanxicô tiếp Hồng Y Angelo Amato, Chủ Tịch Bộ Phong Thánh, đã ký sắc lệnh phong thánh cho các vị chân phước và đáng kính trong số đó có Chân Phước Gioan Phaolô II và Chân Phước Gioan XXIII
Đối với sự phong thánh của Chân Phước Gioan Phaolô II, Đức Thánh Cha công nhận phép lạ thứ hai nhờ sự cầu bàu của Đức Giáo Hoàng.. Cha Federico Lombardi, giám đốc Cơ Quan Báo Chí Toà Thánh, khẳng định những tường thuật về một người nữ Costa Rican được chữa lành khỏi bịnh não nặng nhờ sự cầu bàu của Chân Phước Gioan Phaolô II.
Liên hệ ý nghĩa của sự công nhận phép lạ. Cha Lombardi ghi nhận rằng điều này có nghĩa là chúng ta đang đi trước với sự phong thánh trong vài tháng. “Giám Đốc Văn Pòng Báo Chí Toà Thánh cũng đã kêu gọi sự lưu ý đối với những phép lạ gán cho vị Đáng Kính Alvaro Portillo từ Tây Ban Nha và vị Đáng Kính Esperanza de Jesus, cũng từ Tây Ban Nha. Sự tử đạo và những nhân đức anh hùng của nhiều vị đáng kính cũng được công nhận.
Một điều đáng chú ý là sự loan báo về một mật nghị đặc biệt các Hồng Y mà Đức Thánh Cha sẽ quyết định vào ngày cho việc phong thánh của cả hai vị Chân Phước Gioan Phaolô II và Chân Phước Gioan XXIII.
Ơn toàn xá cho các tín hữu tham dự Ngày Quốc Tế giới trẻ Rio de Janeiro
LM. Trần Đức Anh OP
13:54 09/07/2013
Tòa Ân Giải tối cao cũng cho biết Đức Thánh Cha ban ơn xá bán phần cho các tín hữu cầu nguyện cho những chủ đích thiêng liêng và cho sự thành công tốt đẹp của biến cố này.
Nguyên văn Sắc Lệnh được Tòa Ân Giải Tối Cao công bố hôm 9-7-2013, như sau:
”Đức Thánh Cha Phanxicô mong muốn các bạn trẻ, - hiệp với các mục đích thiêng liêng của Năm Đức Tin do ĐGH Biển Đức 16 ấn định, - có thể đạt được những thành quả thánh hóa như mong ước, từ Ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 23 sẽ được cử hành từ ngày 22 đến 29-7 tới đây tại Rio de Janeiro với chủ đề ”Các con hãy đi và làm cho mọi dân nước trở thành môn đệ” (Xc Mt 28,19), trong buổi tiếp kiến ngày 3-6 vừa qua dành cho Hồng Y Chánh Tòa Ân giải ký tên dưới đây, bày tỏ tâm hồn từ mẫu của Giáo Hội, kín múc từ Kho tàng ân phúc của Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, của Đức Trinh Nữ Maria và của tất cả các thánh, đã chấp thuận cho các bạn trẻ và tất cả các tín hữu được chuẩn bị thích đáng, có thể được hơn ơn toàn xá như sau:
1. Ơn toàn xá có thể ban mỗi ngày một lần cho những tín hữu thành tâm thống hối, sốt sắng tham dự cácbuổi lễ và các việc đạo đức được cử hành tại Rio de Janeiro; ơn này được ban theo những điều kiện thường lệ - xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ý Đức Thánh Cha- và cũng có thể chỉ cho các linh hồn đã qua đời.
Những tín hữu bị ngăn trở vì lý do chính đáng, cũng có thể được hưởng ơn toàn xá, miễn là - tuân theo các điều kiện thiêng liêng thường lệ, chịu bí tích và cầu nguyện, với lòng tuân phục con thảo đối với Đức Thánh Cha, - họ hiệp ý tham dự các buổi lễ phụng vụ trong những ngày đã định, nghĩa là họ theo dõi các buổi lễ ấy và các việc vị đạo đức được trực tiếp truyền đi qua truyền hình và truyền thanh, hoặc qua các phương tiện truyền thông xã hội mới mẻ, luôn luôn với lòng sùng mộ phải có.
2. Ơn xá bán phần được ban cho các tín hữu, bất kỳ họ ở nơi nào trong thời kỳ Những Ngày Quốc tế giới trẻ nói trên, mỗi khi họ dâng lên Thiên Chúa những lời khẩn nguyện sốt sắng và ít là với tâm hồn thống hối, và kết thúc với kinh nguyện chính thức của Ngày Quốc Tế giới trẻ, và sốt sắng khẩncầu Đức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương Brazil, dưới tước hiệu ”Đức Mẹ Vô Nhiễm nguyên tội Aparecida”, và kêu cầu các vị Thánh Bổn Mạng và các vị Chuyển Cầu của Ngày Quốc Tế giới trẻ, để khích lệ các bạn trẻ củng cố đức tin và sống đời thánh thiện.
Tiếp đến để các tín hữu có thể dễ dàng tham gia các hồng ân thiêng liêng ấy, các Linh Mục có năng quyền hợp pháp để giải tội, với lòng mau mắn và quảng đại, hãy sẵn sàng giải tội và đề nghị cho các tín hữu những kinh nguyện công khai, để cầu cho Ngày Quốc Tế giới trẻ được thành tựu tốt đẹp.
Sắc lệnh có giá trị cho dịp này, bất chấp những gì trái ngược.
Ban hành tại Roma tại trụ sở Tòa Ân Giải tối cao ngày 24-6 năm 2013, lễ trọng kính thánh Gioan Tẩy Giả.
Ký tên: Hồng Y Manuel Monteiro de Castro
Chánh Tòa Ân Giải Tối Cao
Giám chức Krzysztof Nykiel
Phó Chánh Tòa
Đức Thánh Cha bày tỏ lòng đau buồn trước tai nạn tại Lac-Megantic
Đặng Tự Do
17:37 09/07/2013
Lính cứu hỏa đã nhanh chóng dập tắt được ngọn lửa. Tuy nhiên, hệ thống thắng hơi của đoàn tàu bị hư hỏng hay đã không được cài lên để giữ con tàu đứng yên tại vị trí này.
Lúc 12:56 sáng con tàu không người lái lao xuống con dốc, tăng tốc dần và cuối cùng đâm vào thành phố Lac-Megantic nổ tung làm thiệt mạng 15 người. 40 người đến nay mất tích. Những đám cháy và các vụ nổ đã thiêu hủy 30 tòa nhà, 2000 người đã phải di tản.
Trong điện văn do Đức Hồng Y Tarciso Bertone, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh ký ngày 9 tháng 7, Đức Thánh Cha đã chia buồn với các nạn nhân và gia đình của họ.
Điện văn viết như sau:
"Khi biết tin về tai hoạ bi thảm ở Lac-Mégantic do đoàn tàu trật đường ray, với nhiều nạn nhân trong số đó một số đông vẫn còn mất tích, Đức Giáo Hoàng Phanxicô hiệp thông qua lời cầu nguyện trước sự đau khổ của các gia đình đang đau buồn, và ngài trao phó các nạn nhân cho lòng thương xót của Thiên Chúa, xin Chúa chào đón họ vào ánh sáng của Ngài. Ngài bày tỏ sự cảm thông sâu sắc của mình với những người bị thương và gia đình họ, với các nhân viên cấp cứu, và tất cả những người xung quanh, xin Chúa nâng đỡ và an ủi họ trong lúc khó khăn này . Như một dấu chỉ của sự an ủi, Đức Thánh Cha ban phép lành tông tòa cho tất cả mọi người bị ảnh hưởng bởi thảm kịch này. "
Tân phúc âm hóa, Đồi Arêôpagô mới cho người Công Giáo và người vô thần
Vũ Văn An
20:13 09/07/2013
Dù chỉ mới trở lại Công Giáo năm 2008, 3 năm sau, Brandon Vogt đã cho xuất bản cuốn The Church and New Media: Blogging Converts, Online Activists, and Bishops Who Tweet (Our Sunday Visitor, 2011). Và dù là một kỹ sư cơ khí, Brandon cũng đang học cao học thần học tại Augustine Institute. Anh hoạt động tích cực trong ngành truyền thông, vừa là một “blogger”, một nhà văn vừa là một diễn giả được ưa chuộng, từng góp mặt trên NPR, FoxNews, EWTN, Our Sunday Visitor, National Review, và Christianity Today. Mấy năm qua, anh còn miệt mài chuẩn bị một dự án lớn và đầu tháng Năm vừa qua, dự án ấy đã được ra mắt với cái tên thật lạ Strange Notions (Những Ý Niệm Lạ Tai). Đây là một trang mạng dành cho các cuộc đối thoại giữa người vô thần và người Công Giáo, một Đồi Arêôpagô mới, như chính lời anh nói.
Theo Brandon, Những Ý Niệm Lạ Tai lấy tên từ diễn văn của Thánh Phaolô trên Đồi Arêôpagô (Cv 17:16-34), trong đó, ngài tuyên xưng việc Chúa Giêsu sống lại cho các nhà trí thức ưu tú của thế giới cổ thời. Nghe việc đó, họ bảo ngài: “ông đem đến cho chúng tôi một số điều lạ tai; vậy chúng tôi muốn biết những điều đó có nghĩa gì”.
Những Ý Niệm Lạ Tai nhằm giúp những ai ngày nay có cùng một vấn đề như thế. Nó trình bày các luận điểm hữu lý về Thiên Chúa và Giáo Hội Công Giáo, do nhiều cộng tác viên vốn là những nhà trí thức, khoa học gia, triết gia và nghệ sĩ có tiếng trình bày, trong đó có Tiến sĩ Peter Kreeft, Tiến sĩ Edward Feser, Linh mục Robert Barron, Linh mục Robert Spitzer, Tiến sĩ Benjamin Wiker, Tiến sĩ Christopher Kaczor, Tiến sĩ Kevin Vost, Christopher West, Jimmy Akin, Mark Shea, Carl Olson, và nhiều vị khác.
Đóng khung
Trong cuộc phỏng vấn ngày 9 tháng 7 vừa qua với Hãng Tin Zenit, Brandon cho rằng người Công Giáo quen sống trong một cái khung định sẵn (bubble). Lối sống này rõ ràng không phù hợp với lời mời gọi của Chúa Giêsu Kitô khi Người bảo ta đừng luẩn quẩn ở Phòng Trên Lầu mà phải đi khắp thế gian. Ý muốn đi khắp thế gian ấy chính là động lực của Những Ý Niệm Lạ Tai, nơi để người vô thần và người Công Giáo đến với nhau để cùng nói về khoa học, lý trí, ý nghĩa đời người, vấn đề Thiên Chúa hiện hữu và những điều tương tự.
Dù chỉ mới hoạt động được ít tuần nay, nó đang kéo được nhiều chú ý, không phải chỉ của những người Công Giáo tha thiết muốn bảo vệ đức tin của mình, mà của cả “những người hoài nghi có tính tò mò” nữa. Brandon cho rằng “người ta khát khao loại đối thoại này”. Họ muốn nghe những ý niệm lạ tai từ cả hai phía.
Trong vài tháng đầu tiên mà đã có 300,000 người vào viếng và 17,000 góp ý, phần lớn từ những người hoài nghi có óc tò mò. Brandon tin rằng Những Ý Niệm Lạ Tai có một vai trò đặc thù trong các vấn đề hiện đang gây tranh cãi sôi nổi mà phần lớn liên quan tới niềm tin tôn giáo như tự do tôn giáo, hôn nhân đồng tính… Những vấn đề nóng bỏng này thường mang dấu ấn những cuộc đấu khẩu đầy giận dữ và phi lý. Người từ hai phía đang la ó lẫn nhau, sử dụng nhiều ngụy biện tự cho là hợp lý để bác bỏ một luận điểm chỉ vì nguồn của nó (ngụy biện nhằm người, ad hominem fallacy), trình bày sai luận điểm của phía bên kia (ngụy biện người rơm, strawman fallacy)…
Những Ý Niệm Lạ Tai tin rằng người Công Giáo và người vô thần có thể đến với nhau và cùng nhau thảo luận những vấn nạn từng gây tranh cãi sôi nổi bằng lý trí và tình bác ái, dù các giải đáp có thể rất khác nhau. Vai trò của Những Ý Niệm Lạ Tai, do đó, là đưa lối đối thoại lịch thiệp, cao thượng vào những cuộc thảo luận thường bị giận dữ và phi lý tiếp sức.
Tiền Đình Dân Ngoại và Những Ý Niệm Lạ Tai
Brandon nhìn nhận sự tương tự giữa sáng kiến Tiền Đình Dân Ngoại của Đức Bênêđícô XVI mà anh rất ngưỡng mộ và Những Ý Niệm Lạ Tai của anh. Tiền Đình Dân Ngoại chỉ khu vực bên ngoài Đền Thờ Giêrusalem nơi người Do Thái Giáo và Dân Ngoại gặp nhau. Đây là ý niệm hiện hết sức cần thiết ngày nay. Như trên đã nói, anh cho rằng người Công Giáo quen tự cô lập mình với thế giới, dù là ngoại hay trực tuyến, tự xây dựng những cái khung chung quanh những người ta giao tiếp, những nơi ta đến và những nội dung ta sử dụng. Trong khi ấy, Chúa chúng ta dạy ta không nên luẩn quẩn trong Phòng Trên Lầu mà là mạnh bạo dấn thân vào thế giới. Ta chỉ làm được việc này bằng cách trà trộn với những người không giống ta, đi vào những lãnh thổ xa lạ như Thánh Phaolô, thậm chí cả những nơi sứ điệp ta có cơ bị nhạo cười hay bác bỏ. Dự án của Đức Bênêđíctô XVI đem lại phương thức mới mẻ nhằm liên kết người tin và người không tin quanh các biến cố văn hóa như kịch nghệ, âm nhạc, phim ảnh, hội hè, thảo luận có điều hợp (panel discussions)…
Tuy nhiên, Những Ý Niệm Lạ Tai có hơi khác một chút, vì nó tập chú nhiều vào cuộc đối thoại hạ tầng hơn là những biến cố văn hóa cao cấp. Trang mạng này có sự đóng góp của nhiều khoa học gia, triết gia, nghệ sĩ và bình luận gia Công Giáo, nhưng không như Tiền Đình Dân Ngoại, hành động thực sự của nó diễn ra trong các hộp góp ý, trong đó, hàng ngàn người Công Giáo và vô thần thảo luận và tranh luận với nhau về nội dung độc đáo.
Được hỏi phải chăng đối thoại hiện đang là một nghệ thuật mất thế đứng, Brandon cho rằng nếu nó chưa mất thế đứng, thì nó cũng đang mất dần người tham dự. Dĩ nhiên, các phương tiện truyền thông xã hội đóng vai trò không nhỏ trong hiện tượng này, nhất là vì chúng có khuynh hướng thiên về chủ nghĩa tự thưởng ngoạn chính mình (narcissism). Mở Facebook chẳng hạn, câu hỏi đầu tiên thường là "What's on your mind?" (bạn đang nghĩ gì?). Twitter thì chào hỏi bằng câu "What's happening?" (chuyện gì đang xẩy ra?). Cả hai loại câu hỏi này đều cho thấy một sự kiện nguy hiểm: cả thế giới đang nín thở chờ xem bạn nghĩ gì về mọi chuyện. Bởi thế, không lạ gì đa số người ta hướng tới các hộp góp ý để trình bày quan điểm của mình thay vì lắng nghe quan điểm của người khác.
Một kẻ thù nữa của đối thoại thực sự là ý muốn khôn nguôi làm người đúng của ta. Một hình ảnh nực cười đã được truyền lan trên liên mạng mô tả một người đàn ông đang ngồi trước máy vi tính trong khi bà vợ mời ông vào giường. Người đàn ông lớn tiếng đáp lại “anh sẽ vào ngay! Nhưng có tên khốn nào đang sai lầm (wrong) trên liên mạng!”. Thái độ này hết sức thịnh hành trên trực tuyến, chính nó phá hoại những cuộc tranh luận hữu ích.
Các tư tưởng gia cổ thời như Socrates ít lưu ý tới việc thắng một cuộc tranh luận cho bằng tìm ra sự thật. Đó là lý do khiến họ hỏi nhiều hơn nói. Brandon bảo ta cần lấy lại tinh thần tò mò và đói khát sự thật ấy, và nếu người Công Giáo chịu bắt cái giọng này, chắc chắn người vô thần sẽ hát theo.
Brandon cũng cho rằng phần lớn các cuộc đối thoại văn hóa trên liên mạng là nông cạn. Điển hình rõ ràng nhất là khuôn mạo (profile) trên Facebook. Khi cuộc tranh luận về hôn nhân bắt đầu nóng lên tại Hoa Kỳ, hàng ngàn người ủng hộ “hôn nhân” đồng tính thay đổi khuôn mạo của họ trên Facebook thành dấu hiệu bằng nhau cố ý cho thấy họ ủng hộ “nguyên tắc bình đẳng của hôn nhân”. Tuy nhiên ít người trong số họ chịu cởi mở để nghiêm chỉnh thảo luận chủ đề này. Khi một ai đó đưa ra một luận điểm rất có giá trị về phương diện trí thức để chống lại việc tái định nghĩa hôn nhân, những người chống lại luôn luôn bác bỏ họ một cách thẳng thừng, gán cho họ nhãn hiệu “cuồng tín” hay “quá khích tôn giáo”.
Tuy nhiên, theo Brandon, ta không thể coi thường hệ thống truyền thông xã hội. Nó như một đại dương, gồm cả sóng cạn lẫn sóng sâu. Người Công Giáo cần phải bơi ngược cả hai thứ sóng đó. Ta cần những Chesterton hiện đại, biết bênh vực Thiên Chúa một cách súc tích và đầy duyên dáng theo cái nông cạn của Twitter. Ta cũng cần những Thánh Augustinô hiện đại biết lặn sâu vào những hộp góp ý để làm chúng sáng lên bằng ánh sáng đức tin (lumen fidei). Ta cần cả hai thứ lặn, lặn với bình khí và lặn vào hang động dưới biển (scuba-diving, cave-diving), bởi vì thế giới ngoại tuyến cho thấy thứ trước thường dẫn tới thứ sau.
Theo Brandon, Những Ý Niệm Lạ Tai lấy tên từ diễn văn của Thánh Phaolô trên Đồi Arêôpagô (Cv 17:16-34), trong đó, ngài tuyên xưng việc Chúa Giêsu sống lại cho các nhà trí thức ưu tú của thế giới cổ thời. Nghe việc đó, họ bảo ngài: “ông đem đến cho chúng tôi một số điều lạ tai; vậy chúng tôi muốn biết những điều đó có nghĩa gì”.
Những Ý Niệm Lạ Tai nhằm giúp những ai ngày nay có cùng một vấn đề như thế. Nó trình bày các luận điểm hữu lý về Thiên Chúa và Giáo Hội Công Giáo, do nhiều cộng tác viên vốn là những nhà trí thức, khoa học gia, triết gia và nghệ sĩ có tiếng trình bày, trong đó có Tiến sĩ Peter Kreeft, Tiến sĩ Edward Feser, Linh mục Robert Barron, Linh mục Robert Spitzer, Tiến sĩ Benjamin Wiker, Tiến sĩ Christopher Kaczor, Tiến sĩ Kevin Vost, Christopher West, Jimmy Akin, Mark Shea, Carl Olson, và nhiều vị khác.
Đóng khung
Trong cuộc phỏng vấn ngày 9 tháng 7 vừa qua với Hãng Tin Zenit, Brandon cho rằng người Công Giáo quen sống trong một cái khung định sẵn (bubble). Lối sống này rõ ràng không phù hợp với lời mời gọi của Chúa Giêsu Kitô khi Người bảo ta đừng luẩn quẩn ở Phòng Trên Lầu mà phải đi khắp thế gian. Ý muốn đi khắp thế gian ấy chính là động lực của Những Ý Niệm Lạ Tai, nơi để người vô thần và người Công Giáo đến với nhau để cùng nói về khoa học, lý trí, ý nghĩa đời người, vấn đề Thiên Chúa hiện hữu và những điều tương tự.
Dù chỉ mới hoạt động được ít tuần nay, nó đang kéo được nhiều chú ý, không phải chỉ của những người Công Giáo tha thiết muốn bảo vệ đức tin của mình, mà của cả “những người hoài nghi có tính tò mò” nữa. Brandon cho rằng “người ta khát khao loại đối thoại này”. Họ muốn nghe những ý niệm lạ tai từ cả hai phía.
Trong vài tháng đầu tiên mà đã có 300,000 người vào viếng và 17,000 góp ý, phần lớn từ những người hoài nghi có óc tò mò. Brandon tin rằng Những Ý Niệm Lạ Tai có một vai trò đặc thù trong các vấn đề hiện đang gây tranh cãi sôi nổi mà phần lớn liên quan tới niềm tin tôn giáo như tự do tôn giáo, hôn nhân đồng tính… Những vấn đề nóng bỏng này thường mang dấu ấn những cuộc đấu khẩu đầy giận dữ và phi lý. Người từ hai phía đang la ó lẫn nhau, sử dụng nhiều ngụy biện tự cho là hợp lý để bác bỏ một luận điểm chỉ vì nguồn của nó (ngụy biện nhằm người, ad hominem fallacy), trình bày sai luận điểm của phía bên kia (ngụy biện người rơm, strawman fallacy)…
Những Ý Niệm Lạ Tai tin rằng người Công Giáo và người vô thần có thể đến với nhau và cùng nhau thảo luận những vấn nạn từng gây tranh cãi sôi nổi bằng lý trí và tình bác ái, dù các giải đáp có thể rất khác nhau. Vai trò của Những Ý Niệm Lạ Tai, do đó, là đưa lối đối thoại lịch thiệp, cao thượng vào những cuộc thảo luận thường bị giận dữ và phi lý tiếp sức.
Tiền Đình Dân Ngoại và Những Ý Niệm Lạ Tai
Brandon nhìn nhận sự tương tự giữa sáng kiến Tiền Đình Dân Ngoại của Đức Bênêđícô XVI mà anh rất ngưỡng mộ và Những Ý Niệm Lạ Tai của anh. Tiền Đình Dân Ngoại chỉ khu vực bên ngoài Đền Thờ Giêrusalem nơi người Do Thái Giáo và Dân Ngoại gặp nhau. Đây là ý niệm hiện hết sức cần thiết ngày nay. Như trên đã nói, anh cho rằng người Công Giáo quen tự cô lập mình với thế giới, dù là ngoại hay trực tuyến, tự xây dựng những cái khung chung quanh những người ta giao tiếp, những nơi ta đến và những nội dung ta sử dụng. Trong khi ấy, Chúa chúng ta dạy ta không nên luẩn quẩn trong Phòng Trên Lầu mà là mạnh bạo dấn thân vào thế giới. Ta chỉ làm được việc này bằng cách trà trộn với những người không giống ta, đi vào những lãnh thổ xa lạ như Thánh Phaolô, thậm chí cả những nơi sứ điệp ta có cơ bị nhạo cười hay bác bỏ. Dự án của Đức Bênêđíctô XVI đem lại phương thức mới mẻ nhằm liên kết người tin và người không tin quanh các biến cố văn hóa như kịch nghệ, âm nhạc, phim ảnh, hội hè, thảo luận có điều hợp (panel discussions)…
Tuy nhiên, Những Ý Niệm Lạ Tai có hơi khác một chút, vì nó tập chú nhiều vào cuộc đối thoại hạ tầng hơn là những biến cố văn hóa cao cấp. Trang mạng này có sự đóng góp của nhiều khoa học gia, triết gia, nghệ sĩ và bình luận gia Công Giáo, nhưng không như Tiền Đình Dân Ngoại, hành động thực sự của nó diễn ra trong các hộp góp ý, trong đó, hàng ngàn người Công Giáo và vô thần thảo luận và tranh luận với nhau về nội dung độc đáo.
Được hỏi phải chăng đối thoại hiện đang là một nghệ thuật mất thế đứng, Brandon cho rằng nếu nó chưa mất thế đứng, thì nó cũng đang mất dần người tham dự. Dĩ nhiên, các phương tiện truyền thông xã hội đóng vai trò không nhỏ trong hiện tượng này, nhất là vì chúng có khuynh hướng thiên về chủ nghĩa tự thưởng ngoạn chính mình (narcissism). Mở Facebook chẳng hạn, câu hỏi đầu tiên thường là "What's on your mind?" (bạn đang nghĩ gì?). Twitter thì chào hỏi bằng câu "What's happening?" (chuyện gì đang xẩy ra?). Cả hai loại câu hỏi này đều cho thấy một sự kiện nguy hiểm: cả thế giới đang nín thở chờ xem bạn nghĩ gì về mọi chuyện. Bởi thế, không lạ gì đa số người ta hướng tới các hộp góp ý để trình bày quan điểm của mình thay vì lắng nghe quan điểm của người khác.
Một kẻ thù nữa của đối thoại thực sự là ý muốn khôn nguôi làm người đúng của ta. Một hình ảnh nực cười đã được truyền lan trên liên mạng mô tả một người đàn ông đang ngồi trước máy vi tính trong khi bà vợ mời ông vào giường. Người đàn ông lớn tiếng đáp lại “anh sẽ vào ngay! Nhưng có tên khốn nào đang sai lầm (wrong) trên liên mạng!”. Thái độ này hết sức thịnh hành trên trực tuyến, chính nó phá hoại những cuộc tranh luận hữu ích.
Các tư tưởng gia cổ thời như Socrates ít lưu ý tới việc thắng một cuộc tranh luận cho bằng tìm ra sự thật. Đó là lý do khiến họ hỏi nhiều hơn nói. Brandon bảo ta cần lấy lại tinh thần tò mò và đói khát sự thật ấy, và nếu người Công Giáo chịu bắt cái giọng này, chắc chắn người vô thần sẽ hát theo.
Brandon cũng cho rằng phần lớn các cuộc đối thoại văn hóa trên liên mạng là nông cạn. Điển hình rõ ràng nhất là khuôn mạo (profile) trên Facebook. Khi cuộc tranh luận về hôn nhân bắt đầu nóng lên tại Hoa Kỳ, hàng ngàn người ủng hộ “hôn nhân” đồng tính thay đổi khuôn mạo của họ trên Facebook thành dấu hiệu bằng nhau cố ý cho thấy họ ủng hộ “nguyên tắc bình đẳng của hôn nhân”. Tuy nhiên ít người trong số họ chịu cởi mở để nghiêm chỉnh thảo luận chủ đề này. Khi một ai đó đưa ra một luận điểm rất có giá trị về phương diện trí thức để chống lại việc tái định nghĩa hôn nhân, những người chống lại luôn luôn bác bỏ họ một cách thẳng thừng, gán cho họ nhãn hiệu “cuồng tín” hay “quá khích tôn giáo”.
Tuy nhiên, theo Brandon, ta không thể coi thường hệ thống truyền thông xã hội. Nó như một đại dương, gồm cả sóng cạn lẫn sóng sâu. Người Công Giáo cần phải bơi ngược cả hai thứ sóng đó. Ta cần những Chesterton hiện đại, biết bênh vực Thiên Chúa một cách súc tích và đầy duyên dáng theo cái nông cạn của Twitter. Ta cũng cần những Thánh Augustinô hiện đại biết lặn sâu vào những hộp góp ý để làm chúng sáng lên bằng ánh sáng đức tin (lumen fidei). Ta cần cả hai thứ lặn, lặn với bình khí và lặn vào hang động dưới biển (scuba-diving, cave-diving), bởi vì thế giới ngoại tuyến cho thấy thứ trước thường dẫn tới thứ sau.
Top Stories
L’Eglise de Shanghai se souvient, vingt ans après...
Eglises d'Asie
08:48 09/07/2013
Hasard du calendrier… Tandis qu’à Shanghai, les catholiques « célèbrent » le premier anniversaire de la mise en résidence surveillée de facto de Mgr Thaddeus Ma Daqin, la Rédaction d’Eglises d’Asie recevait le texte ci-dessous d’un auteur souhaitant conserver l’anonymat. Il a vingt ans, quasiment jour pour jour, décédait d’un arrêt cardiaque le P. Vincent Zhu Hongsheng, prêtre jésuite et figure de la résistance de l’Eglise de Shanghai à la politique religieuse du pouvoir en place. Vingt ans plus tard, une autre génération de prêtres poursuit la mission et, à son tour, paye le prix d’une affirmation tranquille de l’autonomie de la sphère religieuse sur la sphère politique. Tel était en effet le sens du geste posé le 7 juillet dernier par Mgr Ma Daqin lors de sa messe d’ordination épiscopale en la cathédrale de Shanghai, geste qui lui vaut, depuis ce jour, d’être empêché d’exercer son épiscopat et d’avoir été soustrait à la vue de ses diocésains.
Il y a tout juste vingt ans, le 6 juillet 1993, le prêtre jésuite Vincent Zhu Hongsheng (朱 洪 声) retournait vers le Père. Durant sa vie, il n’aura guère vraiment connu que la prison. Pourtant, son exemple et son apostolat continuent d’être féconds dans l’Eglise de Chine, et plus particulièrement à Shanghai.
Né le 17 juillet 1916 à Shanghai, il était le plus jeune d’une famille de treize enfants : ses ancêtres, d’après ce qu’on lui avait appris, étaient catholiques depuis trois siècles. Un de ses oncles, Mgr Simon Zhu Kaimin, fut un des premiers évêques chinois (ordonnés à Rome, en 1926, par le pape Pie XI). Evêque de Haimen, il mourut en prison en 1960.
A 17 ans, le jeune Vincent fait un pèlerinage à Rome puis reste dans un lycée belge de jésuites pour parfaire son français. Deux ans plus tard, il entre chez les jésuites en France. Il est ordonné prêtre en 1944 et, intellectuellement brillant, il est envoyé en Irlande et aux Etats-Unis pour y poursuivre ses études.
En 1947, il revient à Shanghai pour devenir administrateur du lycée Saint-Ignace, institution réputée de la ville. Mais l’établissement est fermé en 1951, deux ans après l’arrivée de Mao Zedong au pouvoir. Le P. Vincent s’installe alors dans la paroisse du Christ-Roi de Shanghai, où il est arrêté en 1953 puis relâché en 1954.
Mais en septembre 1955, lors d’un vaste coup de filet dirigé contre les membres de la Légion de Marie, il est de nouveau arrêté, en même temps que Mgr Ignace Kong Pinmei, l’évêque de Shanghai, vingt jésuites et 300 laïcs.
Il doit attendre son procès jusqu’en 1960 : il est condamné à 15 ans de travaux forcés, peine qu’il effectuera en partie dans une usine de pesticides. En 1979, à la faveur de l’ouverture mise en œuvre par le Premier ministre Deng Xiaoping, il est libéré et réhabilité. Il revient à Shanghai mais refuse de se joindre à la partie « officielle » de l’Eglise. Il décide d’habiter avec sa famille. En 1981, il est de nouveau arrêté : il est accusé d’espionner pour le Vatican et de s’opposer ouvertement à l’« indépendance de l’Eglise de Chine ». En mars 1983, il est condamné à 15 ans de prison pour appartenance à « une clique de traîtres contre-révolutionnaires ». Cette sentence aurait dû se terminer en 1996, mais la santé du P. Vincent se détériore de plus en plus. Il semble que pour éviter qu’il meure en prison, le pouvoir judiciaire chinois l’ait relâché avec quelques années d’avance, le 17 février 1993. La Chine, à l’époque, cherche à améliorer sa réputation sur le plan des droits de l’homme et veut, déjà, obtenir l’organisation des Jeux olympiques.
Le P. Vincent ne survit que quatre mois à sa libération. Cependant, durant cette période, il refuse de nouveau de se joindre à l’Eglise « officielle » et habite chez un de ses frères. Il reçoit quelques visites de prêtres de Hongkong mais le courrier qu’il confie à l’un d’eux est confisqué à la frontière par des douaniers chinois. Ce courrier était destiné à ses confrères et amis résidant hors de Chine. On ne saura sans doute jamais ce qu’il voulait leur dire : ses dernières volontés. Le P. Vincent Zhu mourut le 6 juillet 1993.
L’ancien évêque de Fuzhou, Mgr Zheng, emprisonné avec lui, témoigne : « Le P. Vincent, isolé dans sa cellule, parlait suffisamment fort pour être entendu par d’autres prêtres en captivité comme lui. Le jésuite menait la prière en latin pour eux et avec eux, demandant à Dieu de leur donner la force de tenir bon. Ces prêtres ne se connaissaient pas entre codétenus, ils ne se voyaient pas mais ils discutaient en latin et échangeaient leurs expériences et réflexions sur la foi. » L’évêque se souvient tout particulièrement des homélies du P. Vincent : « Elles [l]’encourageaient à être audacieux et à porter témoignage de la foi chrétienne. »
Aucun livre n’a encore été rédigé sur la vie de P. Vincent Zhu, mais les catholiques de Shanghai n’ont pas oublié ce témoin fidèle et avisé bien-aimé du Seigneur. Ils se racontent les uns les autres les épisodes de la vie de ce captif intransigeant. Un jésuite qui a rencontré Vincent Zhu avant sa dernière incarcération témoigne : « Il avait l’esprit ouvert, était agréable et nullement aigri par toutes les épreuves qu’il avait subies. Il n’avait pas perdu le sens de l’humour ! Il disait avoir fait en prison de vraies rencontres, authentiques et profondes, telles qu’on en fait rarement dans la vie courante. »
(Source: Eglises d'Asie, 8 juillet 2013)
Il y a tout juste vingt ans, le 6 juillet 1993, le prêtre jésuite Vincent Zhu Hongsheng (朱 洪 声) retournait vers le Père. Durant sa vie, il n’aura guère vraiment connu que la prison. Pourtant, son exemple et son apostolat continuent d’être féconds dans l’Eglise de Chine, et plus particulièrement à Shanghai.
Né le 17 juillet 1916 à Shanghai, il était le plus jeune d’une famille de treize enfants : ses ancêtres, d’après ce qu’on lui avait appris, étaient catholiques depuis trois siècles. Un de ses oncles, Mgr Simon Zhu Kaimin, fut un des premiers évêques chinois (ordonnés à Rome, en 1926, par le pape Pie XI). Evêque de Haimen, il mourut en prison en 1960.
A 17 ans, le jeune Vincent fait un pèlerinage à Rome puis reste dans un lycée belge de jésuites pour parfaire son français. Deux ans plus tard, il entre chez les jésuites en France. Il est ordonné prêtre en 1944 et, intellectuellement brillant, il est envoyé en Irlande et aux Etats-Unis pour y poursuivre ses études.
En 1947, il revient à Shanghai pour devenir administrateur du lycée Saint-Ignace, institution réputée de la ville. Mais l’établissement est fermé en 1951, deux ans après l’arrivée de Mao Zedong au pouvoir. Le P. Vincent s’installe alors dans la paroisse du Christ-Roi de Shanghai, où il est arrêté en 1953 puis relâché en 1954.
Mais en septembre 1955, lors d’un vaste coup de filet dirigé contre les membres de la Légion de Marie, il est de nouveau arrêté, en même temps que Mgr Ignace Kong Pinmei, l’évêque de Shanghai, vingt jésuites et 300 laïcs.
Il doit attendre son procès jusqu’en 1960 : il est condamné à 15 ans de travaux forcés, peine qu’il effectuera en partie dans une usine de pesticides. En 1979, à la faveur de l’ouverture mise en œuvre par le Premier ministre Deng Xiaoping, il est libéré et réhabilité. Il revient à Shanghai mais refuse de se joindre à la partie « officielle » de l’Eglise. Il décide d’habiter avec sa famille. En 1981, il est de nouveau arrêté : il est accusé d’espionner pour le Vatican et de s’opposer ouvertement à l’« indépendance de l’Eglise de Chine ». En mars 1983, il est condamné à 15 ans de prison pour appartenance à « une clique de traîtres contre-révolutionnaires ». Cette sentence aurait dû se terminer en 1996, mais la santé du P. Vincent se détériore de plus en plus. Il semble que pour éviter qu’il meure en prison, le pouvoir judiciaire chinois l’ait relâché avec quelques années d’avance, le 17 février 1993. La Chine, à l’époque, cherche à améliorer sa réputation sur le plan des droits de l’homme et veut, déjà, obtenir l’organisation des Jeux olympiques.
Le P. Vincent ne survit que quatre mois à sa libération. Cependant, durant cette période, il refuse de nouveau de se joindre à l’Eglise « officielle » et habite chez un de ses frères. Il reçoit quelques visites de prêtres de Hongkong mais le courrier qu’il confie à l’un d’eux est confisqué à la frontière par des douaniers chinois. Ce courrier était destiné à ses confrères et amis résidant hors de Chine. On ne saura sans doute jamais ce qu’il voulait leur dire : ses dernières volontés. Le P. Vincent Zhu mourut le 6 juillet 1993.
L’ancien évêque de Fuzhou, Mgr Zheng, emprisonné avec lui, témoigne : « Le P. Vincent, isolé dans sa cellule, parlait suffisamment fort pour être entendu par d’autres prêtres en captivité comme lui. Le jésuite menait la prière en latin pour eux et avec eux, demandant à Dieu de leur donner la force de tenir bon. Ces prêtres ne se connaissaient pas entre codétenus, ils ne se voyaient pas mais ils discutaient en latin et échangeaient leurs expériences et réflexions sur la foi. » L’évêque se souvient tout particulièrement des homélies du P. Vincent : « Elles [l]’encourageaient à être audacieux et à porter témoignage de la foi chrétienne. »
Aucun livre n’a encore été rédigé sur la vie de P. Vincent Zhu, mais les catholiques de Shanghai n’ont pas oublié ce témoin fidèle et avisé bien-aimé du Seigneur. Ils se racontent les uns les autres les épisodes de la vie de ce captif intransigeant. Un jésuite qui a rencontré Vincent Zhu avant sa dernière incarcération témoigne : « Il avait l’esprit ouvert, était agréable et nullement aigri par toutes les épreuves qu’il avait subies. Il n’avait pas perdu le sens de l’humour ! Il disait avoir fait en prison de vraies rencontres, authentiques et profondes, telles qu’on en fait rarement dans la vie courante. »
(Source: Eglises d'Asie, 8 juillet 2013)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Chủng sinh giáo phận Thanh Hóa thăm và tặng quà cho trại phong Cẩm Thủy
Thanh Hóa
09:31 09/07/2013
CHỦNG SINH GIÁO PHẬN THANH HÓA THĂM THĂM VÀ PHÁT QUÀ CHO TRẠI PHONG CẨM THỦY
Ngày 05/7/2013 chủng sinh Thanh Hóa đã có chuyến thăm viếng mục vụ tại Trại phong Cẩm Thủy. Đây là một hoạt động bác ái thường niên nằm trong chương trình Tháng huynh đệ của anh em chủng sinh đoàn. Đồng hành trong chuyến đi có cha phó quản lý Tòa Giám Mục Phêrô Vũ Văn Hải.
Xem Hình
Chuyến thăm viếng đầy tình nghĩa này là sự chung tay của bao tấm lòng quảng đại hy sinh tiền của, công sức, và đặc biệt, sự thôi thúc tình bác ái Kitô giáo đã liên kết trái tim của mọi người cùng hướng về những cảnh đời kém may mắn trong xã hội.
Trại phong Cẩm Thủy thuộc xã Cẩm Bình - huyện Cẩm Thủy - tỉnh Thanh Hóa. Tại đây hiện có 36 bệnh nhân ở đủ mọi lứa tuổi đang được chăm sóc. Họ mang trong mình sự đau đớn quoằn quại về thể xác nhưng hơn thế là sự tột cùng của nỗi đau bị người đời xa lánh. Sự mặc cảm đã nén chặt tâm tư, nguyện vọng, mơ ước của những con người ấy xuống tận sâu lòng mình, để rồi, tự lúc nào, họ bằng lòng với cuộc sống quẩn quanh trong gian nhà nhỏ, chấp nhận mình, không gì hơn.
Mang tấm chân tình sẵn sàng chia sẻ và tinh thần dấn thân phục vụ, cùng với sự giúp đỡ của quý ân nhân, chủng sinh đoàn Thanh Hóa luôn thể hiện cách sống động tâm hồn đức ái mục tử khi đến với anh chị em tại Trại phong Cẩm Thủy.
Quãng đường hơn 60 km từ trung tâm mục vụ giáo phận đến với trại phong hôm nay dường như ngắn lại trước sự hồ hởi, nhiệt huyết của những tấm lòng. Những giờ phút vui vẻ bên nhau không phân biệt lương giáo, không so đua địa vị… chỉ còn tình người, tình huynh đệ san sẻ nỗi đau với những người anh em kém may mắn. Tiếng hát, tiếng cười thắp lên cho bức tranh cuộc sống nơi đây một màu tươi mới để nhìn vào đó người ta thấy sự tồn tại thực sự của cái gọi là sự sống. Tất cả cùng chia sẻ cho nhau sự ngọt ngào của những chiếc bánh, sự mặn mà của đồ ăn, sự tươi ngon của những trái cây và đặc biệt là sự đồng điệu cùng chung nhịp của trái tim, hoà trong cái nhìn trìu mến, cái nắm thật chặt và những lời hỏi han, những lời ca vút cao, bay xa mang theo ước mơ, hy vọng.
Theo chân các bệnh nhân ghé thăm từng nhà, thêm một lần nữa, chủng sinh đoàn có được cơ hội hiểu rõ hơn về sự sống nơi đây. Bệnh tật đã ăn dần từng phần cơ thể họ và lòng người vô cảm cũng lấy đi luôn những hi vọng, hoài bão. Những phận người đáng thương này trở nên “ trắng tay” dù hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng. Họ đang cần lắm những tấm lòng…
Chuyến thăm viếng Trại phong Cẩm Thủy cho những “ chủ chăn tương lai” bài học nhân đức căn bản nhất bởi chỉ khi chạy đến với mọi người bằng chính tình yêu mến thực sự người mục tử mới có thể làm cho họ nên yêu mến mình và tin vào điều mình giảng dạy.
Buổi chiều cùng ngày, anh em chủng sinh cũng đã đến thăm và giao lưu thể thao tại giáo xứ Phong Ý.
Khởi đầu tháng huynh đệ, chủng sinh Thanh Hóa như đã tìm thêm được nguồn hứng khởi cho lý tưởng của đời mình khi có chuyến thăm viếng mục vụ đầy ý nghĩa. Sau tất cả những chia sẻ tình nghĩa này, những hình ảnh và kỉ niệm đẹp về con người, về cuộc sống nơi đây sẽ là động lực thôi thúc tinh thần đức ái mục tử nơi trái tim mỗi người chủng sinh, những tâm hồn đang tha thiết dấn thân phục vụ tha nhân theo tiếng mời gọi của tình yêu Đức Kitô.
Ban truyền thông Chủng Sinh Thanh Hóa
Ngày 05/7/2013 chủng sinh Thanh Hóa đã có chuyến thăm viếng mục vụ tại Trại phong Cẩm Thủy. Đây là một hoạt động bác ái thường niên nằm trong chương trình Tháng huynh đệ của anh em chủng sinh đoàn. Đồng hành trong chuyến đi có cha phó quản lý Tòa Giám Mục Phêrô Vũ Văn Hải.
Xem Hình
Chuyến thăm viếng đầy tình nghĩa này là sự chung tay của bao tấm lòng quảng đại hy sinh tiền của, công sức, và đặc biệt, sự thôi thúc tình bác ái Kitô giáo đã liên kết trái tim của mọi người cùng hướng về những cảnh đời kém may mắn trong xã hội.
Trại phong Cẩm Thủy thuộc xã Cẩm Bình - huyện Cẩm Thủy - tỉnh Thanh Hóa. Tại đây hiện có 36 bệnh nhân ở đủ mọi lứa tuổi đang được chăm sóc. Họ mang trong mình sự đau đớn quoằn quại về thể xác nhưng hơn thế là sự tột cùng của nỗi đau bị người đời xa lánh. Sự mặc cảm đã nén chặt tâm tư, nguyện vọng, mơ ước của những con người ấy xuống tận sâu lòng mình, để rồi, tự lúc nào, họ bằng lòng với cuộc sống quẩn quanh trong gian nhà nhỏ, chấp nhận mình, không gì hơn.
Mang tấm chân tình sẵn sàng chia sẻ và tinh thần dấn thân phục vụ, cùng với sự giúp đỡ của quý ân nhân, chủng sinh đoàn Thanh Hóa luôn thể hiện cách sống động tâm hồn đức ái mục tử khi đến với anh chị em tại Trại phong Cẩm Thủy.
Quãng đường hơn 60 km từ trung tâm mục vụ giáo phận đến với trại phong hôm nay dường như ngắn lại trước sự hồ hởi, nhiệt huyết của những tấm lòng. Những giờ phút vui vẻ bên nhau không phân biệt lương giáo, không so đua địa vị… chỉ còn tình người, tình huynh đệ san sẻ nỗi đau với những người anh em kém may mắn. Tiếng hát, tiếng cười thắp lên cho bức tranh cuộc sống nơi đây một màu tươi mới để nhìn vào đó người ta thấy sự tồn tại thực sự của cái gọi là sự sống. Tất cả cùng chia sẻ cho nhau sự ngọt ngào của những chiếc bánh, sự mặn mà của đồ ăn, sự tươi ngon của những trái cây và đặc biệt là sự đồng điệu cùng chung nhịp của trái tim, hoà trong cái nhìn trìu mến, cái nắm thật chặt và những lời hỏi han, những lời ca vút cao, bay xa mang theo ước mơ, hy vọng.
Theo chân các bệnh nhân ghé thăm từng nhà, thêm một lần nữa, chủng sinh đoàn có được cơ hội hiểu rõ hơn về sự sống nơi đây. Bệnh tật đã ăn dần từng phần cơ thể họ và lòng người vô cảm cũng lấy đi luôn những hi vọng, hoài bão. Những phận người đáng thương này trở nên “ trắng tay” dù hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng. Họ đang cần lắm những tấm lòng…
Chuyến thăm viếng Trại phong Cẩm Thủy cho những “ chủ chăn tương lai” bài học nhân đức căn bản nhất bởi chỉ khi chạy đến với mọi người bằng chính tình yêu mến thực sự người mục tử mới có thể làm cho họ nên yêu mến mình và tin vào điều mình giảng dạy.
Buổi chiều cùng ngày, anh em chủng sinh cũng đã đến thăm và giao lưu thể thao tại giáo xứ Phong Ý.
Khởi đầu tháng huynh đệ, chủng sinh Thanh Hóa như đã tìm thêm được nguồn hứng khởi cho lý tưởng của đời mình khi có chuyến thăm viếng mục vụ đầy ý nghĩa. Sau tất cả những chia sẻ tình nghĩa này, những hình ảnh và kỉ niệm đẹp về con người, về cuộc sống nơi đây sẽ là động lực thôi thúc tinh thần đức ái mục tử nơi trái tim mỗi người chủng sinh, những tâm hồn đang tha thiết dấn thân phục vụ tha nhân theo tiếng mời gọi của tình yêu Đức Kitô.
Ban truyền thông Chủng Sinh Thanh Hóa
Đại Hội Hành Hương tại Giáo xứ La Vang Portland kỷ niệm 38 năm ly hương
Phan Hoàng Phu Quý
10:49 09/07/2013
PORTLAND, OREGON - Nhân ngày Lễ Độc Lập của Hoa Kỳ, Cộng Đồng Công Giáo tại Oregon đã tổ chức Đại Hội Hành Hương kính Đức Mẹ một cách long trong và trang nghiêm trong ba ngày thứ Sáu, thứ Bảy và Chúa Nhật, tại Giáo xứ Đức Me La Vang cũng như tại Trung Tâm Hành Hương Núi Đức Mẹ Sầu Bi.
Khách hành hương đến từ khắp nơi, như Vancouver B.C. Canada, Spoken, seattle, Olympic tiểu bang Washington cũng như giáo dân thuộc các vùng phụ cận Portland như: Salem, Tigard, Hillsboro, Aloha, Beaverton đã đến tham dư cuộc Đại Hội Hành Hương này.
Hình ảnh hành hương tại Gx La Vang
Chương trính trong các ngày hành hương gồm có giải tội, chầu Mình Thánh Chúa, thuyết trình về các đề tài theo chủ đề hành hương: Mẹ La Vang, Mẫu Gương Đức Tin.
Tại Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang:
Ngày Thứ Sáu:
Lúc 2 giờ chiều linh mục Đa Minh Trần Văn Điều thuyết giảng về: Hiệp Thông trong Đức Tin
Lúc 4 giờ chiều linh mục Bênađô Trần Đình Phúc thuyết giảng về:
Đức Tin được diễn tả như thế nào trong phụng vụ ?
Lúc 6:30 Hoạt cảnh kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam do các Huynh Trưởng TNTT giáo xứ Đức Mẹ La Vang phụ trách.
Lúc 7 giờ tối Thánh lễ Khai Mạc Trọng Thể Kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam do Đức Ông Giacôbê Phạm Văn Ninh chủ tế và linh mục Matthew Trần Tiến Đạt thuyết giảng
Lúc 8:30 tối Rước Kiệu Thánh Thể chung quanh giáo xứ và chầu Thánh Thể đến 11 giờ khuya.
Ngày Thứ Bảy:
Lúc 8 giờ sáng Thánh lễ do linh mục Chánh xứ Batholomêô Phạm Hữu Đạt chủ tế, cầu nguyện cho mọI nhu cầu.
Lúc 9 giờ sáng linh mục Phanxicô Xavie Hồ Văn Mậu thuyết giảng về:
Mẹ Maria Là Hành Trình Của Chúng Ta.
Lúc 10:30 sáng linh mục Bênađô Trần Đình Phúc thuyết giảng về:
Đức Tin của Mẹ Maria, Đưc Tin của chúng ta.
Lúc 2 giờ chiều linh mục Phanxico Xavie Hồ Văn Mậu thuyết giảng về:
Cùng VớI Mẹ maria, Chúng ta Đứng Dưới Cây Thập Giá Chúa Kitô.
Lúc 3:30 chiều linh mục Matthew Trần Tiến Đạt thuyết giảng về:
GiớI Trề và Thách Đố của Niềm Tin.
Lúc 6:30 chiều Dâng Hoa Kính Đức Mẹ La Vang do Cộng Đoàn Thánh Antôn, Tigard phụ trách.
Lúc 7 giờ chiều Thánh Lễ Trọng Thể Kính Đức Mẹ La Vang do Đức Cựu Tổng Giám Mục Jonh G. Vlazny chủ tế và giảng thuyết
Sau Thánh lễ là chương trình văn nghệ hành hương với sự đóng góp của 2 casi Diễm Liên và Philip Huy đến từ California.
Tại Núi Đức Mẹ Sầu Bi
Hình ảnh tại Núi Mẹ Sầu Bi
Lúc 10 giờ sáng Chúa Nhật giaó dân khắp nơi trong tiểu bang, cũng như các tiểu bang phụ cận như Washington State, Vancouver BC của Canada, Idaho va California đã tập trung về Núi Đức Mẹ Sấu Bi đê cung nghinh Đức Mẹ và hiệp dâng thánh lễ Ta Ơn, do Đức Tổng Giám Mục Portland Alexander King Sample chủ tế vơi 20 linh muc va phó tế Việt Mỹ cùng đồng tế, trên 10 ngàn người tham dự thánh lễ Tạ Ơn hôm nay.
Chương trình được bắt đầu với nghi thức truy điệu các anh hùng chiến sị đã hy sinh cho lý tưởng tự do và hoà bình thế giới, quốc kỳ Hoa Kỳ và Việt Nam Cọng Hòa cũng như các Đồng Minh được rước đến trước lễ đài,và quốc ca Việt Mỹ được tất cả mọI người hát lên, mọi con tim cùng hoà nhịp hướng về Tổ quốc than yêu, một phút mặc niệm cũng được mọi người kính cẩn nghiêng mình trưóc bàn thờ tổ quốc, ba hồi chuông trống và quốc thiều trổi lên chiêu hồn tử sĩ, linh mục chánh xứ Phạm Hữu Đạt và ông chủ tịch cộng đồng người Việt niêm hương trước lễ đài.
Tiếp theo là phần cung nghinh Đức Me đi chung quanh trung tâm Hành Hương Grotto, với Thánh giá nến cao dẫn đầu, rồi đến quý hội đoàn, quý giáo dân, quý nữ tu, quý linh mục, đoàn dâng hoa và các sắc tộc thiểu số, mọi người vừa đi vừa lần hạt Mân Côi, rất trang nghiêm và thành kính.
Sau phần cung nghinh là phần dâng hoa trước tòa Đức Mẹ, các em trong lễ phục cổ truyền của Dân tộc đã dâng lên cho Đức Mẹ những hương trầm cũng như những bông hoa xinh tươi đủ màu sắc, trông thật đẹp mắt và nhìều ý nghĩa, đây cũng là nghĩa cử con thảo đối với Mẹ hiền.
Thánh lễ Đại Trào do Đức Tổng Giám Mục Portland chủ tế cùng với quý linh mục Viêt Nam và Hoa Kỳ đồng tế, trong phần huấn từ Đức Tổng Giám Mục đã đề cao giá trị của 2 chữ Tư Do và cái giá phải trả cho sự tự do đó, đối với người Công Giáo chúng ta, Sự tự do là một món qùa từ Thiên Chúa, chúng ta được tự do chọn Chúa, tự do chọn Niềm Tin, tự do chọn Sự Thật và chúng ta cũng nhận biết rằng những anh em của chúng ta hôm nay vẫn đang bị bách hại, bị ngược đãi vì tôn giáo, vì niềm tin, Ngài nhấn mạnh: Khi chúng ta sống trong an toàn của Niềm tin không phài chỉ có thờ phượng tôn vinh Chúa mà thôi, nhưng cần phải tìm cách giải thoái chính minh những thói hư tật xấu, những cám dỗ, những tội lỗi làm mất lòng Chúa. Ngài cũng kêu gọi mọi người biết lắng nghe tiếng Chúa mời gọi để trở nên những tông đồ nhìệt thành cho Chúa, nhất là giới trẻ đang tham dự cuộc hành hương hôm nay.
Kết lễ là lời cảm ơn chân thành của linh mục Chánh xứ Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang gởi đến Đức Tổng Giám Mục, quý linh mục, quý tu sĩ nam nữ và toàn thể cộng đoàn dân Chúa, đã dành thi gian quý báu cuối tuần để vế đây củng hiệp thông cầu nguỳện và ta ơn, xin bình an của Thiên Chúa va Mẹ La Vang chúc lành và ở cùng chúng ta luôn mãi.
Nguyện xin bình an của Chúa và Đức Mẹ đồng hành với Đức Tổng Giám Mục, quý linh mục, quý tu sỉ nam nữ và cùng với quý anh chi em trên mọi nẽo đường khì ra về và xin hẹn gặp lại quý vị trong kỳ Đại Hội hành hương lần thứ 39 tại Portland, Oregon July 4th 2014.
Khách hành hương đến từ khắp nơi, như Vancouver B.C. Canada, Spoken, seattle, Olympic tiểu bang Washington cũng như giáo dân thuộc các vùng phụ cận Portland như: Salem, Tigard, Hillsboro, Aloha, Beaverton đã đến tham dư cuộc Đại Hội Hành Hương này.
Hình ảnh hành hương tại Gx La Vang
Chương trính trong các ngày hành hương gồm có giải tội, chầu Mình Thánh Chúa, thuyết trình về các đề tài theo chủ đề hành hương: Mẹ La Vang, Mẫu Gương Đức Tin.
Tại Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang:
Ngày Thứ Sáu:
Lúc 2 giờ chiều linh mục Đa Minh Trần Văn Điều thuyết giảng về: Hiệp Thông trong Đức Tin
Lúc 4 giờ chiều linh mục Bênađô Trần Đình Phúc thuyết giảng về:
Đức Tin được diễn tả như thế nào trong phụng vụ ?
Lúc 6:30 Hoạt cảnh kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam do các Huynh Trưởng TNTT giáo xứ Đức Mẹ La Vang phụ trách.
Lúc 7 giờ tối Thánh lễ Khai Mạc Trọng Thể Kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam do Đức Ông Giacôbê Phạm Văn Ninh chủ tế và linh mục Matthew Trần Tiến Đạt thuyết giảng
Lúc 8:30 tối Rước Kiệu Thánh Thể chung quanh giáo xứ và chầu Thánh Thể đến 11 giờ khuya.
Ngày Thứ Bảy:
Lúc 8 giờ sáng Thánh lễ do linh mục Chánh xứ Batholomêô Phạm Hữu Đạt chủ tế, cầu nguyện cho mọI nhu cầu.
Lúc 9 giờ sáng linh mục Phanxicô Xavie Hồ Văn Mậu thuyết giảng về:
Mẹ Maria Là Hành Trình Của Chúng Ta.
Lúc 10:30 sáng linh mục Bênađô Trần Đình Phúc thuyết giảng về:
Đức Tin của Mẹ Maria, Đưc Tin của chúng ta.
Lúc 2 giờ chiều linh mục Phanxico Xavie Hồ Văn Mậu thuyết giảng về:
Cùng VớI Mẹ maria, Chúng ta Đứng Dưới Cây Thập Giá Chúa Kitô.
Lúc 3:30 chiều linh mục Matthew Trần Tiến Đạt thuyết giảng về:
GiớI Trề và Thách Đố của Niềm Tin.
Lúc 6:30 chiều Dâng Hoa Kính Đức Mẹ La Vang do Cộng Đoàn Thánh Antôn, Tigard phụ trách.
Lúc 7 giờ chiều Thánh Lễ Trọng Thể Kính Đức Mẹ La Vang do Đức Cựu Tổng Giám Mục Jonh G. Vlazny chủ tế và giảng thuyết
Sau Thánh lễ là chương trình văn nghệ hành hương với sự đóng góp của 2 casi Diễm Liên và Philip Huy đến từ California.
Tại Núi Đức Mẹ Sầu Bi
Hình ảnh tại Núi Mẹ Sầu Bi
Lúc 10 giờ sáng Chúa Nhật giaó dân khắp nơi trong tiểu bang, cũng như các tiểu bang phụ cận như Washington State, Vancouver BC của Canada, Idaho va California đã tập trung về Núi Đức Mẹ Sấu Bi đê cung nghinh Đức Mẹ và hiệp dâng thánh lễ Ta Ơn, do Đức Tổng Giám Mục Portland Alexander King Sample chủ tế vơi 20 linh muc va phó tế Việt Mỹ cùng đồng tế, trên 10 ngàn người tham dự thánh lễ Tạ Ơn hôm nay.
Chương trình được bắt đầu với nghi thức truy điệu các anh hùng chiến sị đã hy sinh cho lý tưởng tự do và hoà bình thế giới, quốc kỳ Hoa Kỳ và Việt Nam Cọng Hòa cũng như các Đồng Minh được rước đến trước lễ đài,và quốc ca Việt Mỹ được tất cả mọI người hát lên, mọi con tim cùng hoà nhịp hướng về Tổ quốc than yêu, một phút mặc niệm cũng được mọi người kính cẩn nghiêng mình trưóc bàn thờ tổ quốc, ba hồi chuông trống và quốc thiều trổi lên chiêu hồn tử sĩ, linh mục chánh xứ Phạm Hữu Đạt và ông chủ tịch cộng đồng người Việt niêm hương trước lễ đài.
Tiếp theo là phần cung nghinh Đức Me đi chung quanh trung tâm Hành Hương Grotto, với Thánh giá nến cao dẫn đầu, rồi đến quý hội đoàn, quý giáo dân, quý nữ tu, quý linh mục, đoàn dâng hoa và các sắc tộc thiểu số, mọi người vừa đi vừa lần hạt Mân Côi, rất trang nghiêm và thành kính.
Sau phần cung nghinh là phần dâng hoa trước tòa Đức Mẹ, các em trong lễ phục cổ truyền của Dân tộc đã dâng lên cho Đức Mẹ những hương trầm cũng như những bông hoa xinh tươi đủ màu sắc, trông thật đẹp mắt và nhìều ý nghĩa, đây cũng là nghĩa cử con thảo đối với Mẹ hiền.
Thánh lễ Đại Trào do Đức Tổng Giám Mục Portland chủ tế cùng với quý linh mục Viêt Nam và Hoa Kỳ đồng tế, trong phần huấn từ Đức Tổng Giám Mục đã đề cao giá trị của 2 chữ Tư Do và cái giá phải trả cho sự tự do đó, đối với người Công Giáo chúng ta, Sự tự do là một món qùa từ Thiên Chúa, chúng ta được tự do chọn Chúa, tự do chọn Niềm Tin, tự do chọn Sự Thật và chúng ta cũng nhận biết rằng những anh em của chúng ta hôm nay vẫn đang bị bách hại, bị ngược đãi vì tôn giáo, vì niềm tin, Ngài nhấn mạnh: Khi chúng ta sống trong an toàn của Niềm tin không phài chỉ có thờ phượng tôn vinh Chúa mà thôi, nhưng cần phải tìm cách giải thoái chính minh những thói hư tật xấu, những cám dỗ, những tội lỗi làm mất lòng Chúa. Ngài cũng kêu gọi mọi người biết lắng nghe tiếng Chúa mời gọi để trở nên những tông đồ nhìệt thành cho Chúa, nhất là giới trẻ đang tham dự cuộc hành hương hôm nay.
Kết lễ là lời cảm ơn chân thành của linh mục Chánh xứ Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang gởi đến Đức Tổng Giám Mục, quý linh mục, quý tu sĩ nam nữ và toàn thể cộng đoàn dân Chúa, đã dành thi gian quý báu cuối tuần để vế đây củng hiệp thông cầu nguỳện và ta ơn, xin bình an của Thiên Chúa va Mẹ La Vang chúc lành và ở cùng chúng ta luôn mãi.
Nguyện xin bình an của Chúa và Đức Mẹ đồng hành với Đức Tổng Giám Mục, quý linh mục, quý tu sỉ nam nữ và cùng với quý anh chi em trên mọi nẽo đường khì ra về và xin hẹn gặp lại quý vị trong kỳ Đại Hội hành hương lần thứ 39 tại Portland, Oregon July 4th 2014.
Sinh viên Giáo xứ Thuận Nghĩa tổ chức dạy hè
Pv Thuận Nghĩa
08:52 09/07/2013
VINH - Nhằm mục đích giúp các em học sinh ôn luyện và nâng cao kiến thức để chuẩn bị cho năm học tới và kỳ thi đại học hằng năm, được sự hướng dẫn của Cha Quản xứ Antôn Nguyễn Văn Đính, Ban sinh viên giáo xứ Thuận Nghĩa tổ chức dạy hè miễn phí cho các em học sinh thuộc khối lớp 10,11,12.
Xem hình ảnh
Chương trình học chủ yếu là các môn Toán, Lý, Hóa và Tiếng Anh. Đến với lớp học hè này, các em học sinh được các anh chị sinh viên dày dặn kinh nghiệm trong giáo xứ truyền thụ những kiến thức cơ bản, các phương pháp làm bài trắc nghiệm. Ngoài ra, các em học sinh còn được các anh chị sinh viên trao đổi kinh nghiệm, tư vấn chọn trường, chọn ngành sao cho phù hợp với năng lực học tập, điều kiện gia đình, sở thích và sức khỏe của mình.
Thời gian học hè bắt đầu từ ngày 08 tháng 07 năm 2013 đến ngày 08 tháng 08 năm 2013.
Xem hình ảnh
Chương trình học chủ yếu là các môn Toán, Lý, Hóa và Tiếng Anh. Đến với lớp học hè này, các em học sinh được các anh chị sinh viên dày dặn kinh nghiệm trong giáo xứ truyền thụ những kiến thức cơ bản, các phương pháp làm bài trắc nghiệm. Ngoài ra, các em học sinh còn được các anh chị sinh viên trao đổi kinh nghiệm, tư vấn chọn trường, chọn ngành sao cho phù hợp với năng lực học tập, điều kiện gia đình, sở thích và sức khỏe của mình.
Thời gian học hè bắt đầu từ ngày 08 tháng 07 năm 2013 đến ngày 08 tháng 08 năm 2013.
Hành Hương Núi Mẹ Sầu Bi tại Portland Kỳ Thứ 38.
Nguyễn An Qúy
14:32 09/07/2013
Hành Hương Núi Mẹ Sầu Bi tại Portland Kỳ Thứ 38.
PORTLAND. Kể từ khi miền Nam lọt vào tay cộng sản trong biến cố 30 tháng 4 năm 1975. Một số người Công Giáo Việt Nam khi đến tỵ nạn tại Tiểu Bang Oregon, định cư chung quanh thành phố Hoa hồng Portland, nơi đây có địa danh mang tên Grotto còn gọi là Núi Mẹ Sầu Bi. Mọi người Việt Nam đang sống xa quê hương đều mang nổi buồn xa xứ, nhất là khi cùng với người bản xứ vui mừng chào đón ngày độc lập của đất nước Hoa Kỳ, tất cả những người Công Giáo VN sống tại Oregon đã cùng nhau tìm đến Núi Mẹ Sầu Bi để cùng hướng lòng về quê hương Việt Nam trong dip toàn đất nước Hoa Kỳ mừng ngày trọng đại này. Thế là cuộc hành hương về Núi Mẹ Sầu Bi lần thứ nhất được hình thành vào mùa lễ Độc Lập của Hoa Kỳ năm 1975, như một giao ước từ lúc mới đến tỵ nạn, hằng năm nơi đây có thông lệ tổ chức Đại Hội Hành Hương vào những ngày cuối tuần đầu tháng bảy trong dịp lễ Độc Lập. Những ngày hành hương Núi Mẹ Sầu Bi cũng là dịp gợi nhớ và nhắc nhau nhớ ngày bỏ nước ra đi khi đất nước lọt vào tay cộng sản, để nói lên nổi đau của người dân lư vong và cùng để cảm tạ hồng ân Chúa khi mỗi người, mỗi gia đình và cộng đoàn đã được sống trong một đất nước tự do. Năm nay là kỳ Hành Hương Lần Thứ 38 tính từ năm mùa lễ Độc Lập năm 1975.
Đại Hội Hành Hương năm nay được tổ chức từ chiều thứ sáu ngày 05 tháng 7 đến trưa Chúa Nhật ngày 7 tháng 07 với cuộc rước kiệu và thánh lễ đại trào kết thúc ba ngày đại hội do giáo xứ Đức Mẹ La Vang Portland tổ chức với sự hiện diện của khách hành hương và các đoàn thể đến từ California, từ Canada, từ Seattle. Đông đảo giáo dân thuộc giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam thuộc TGP Seattle đến tham dự. Hội Các Bà Mẹ của Giáo xứ CTTĐVN Seattle tham dự khá đông.
Từ 2 giờ chiều thứ sáu, khuôn viên nhà thờ giáo xứ Đức Mẹ Lavang tại Portland đã có nhiều đoàn hành hương đến. Giáo dân tập trung nghe các linh mục giảng thuyết như linh mục Đaminh Trần Văn Điều trình bày đề tài: “Hiệp thông trong Đức Tin “. Linh mục Barnaba Trần Đình Phục nói về: “Đức Tin được diễn tả trong phụng vụ như thế nào”. Đúng 7 giờ tối, khai mạc Đại Hội với thánh lễ đồng tế mừng kính trọng thể Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Cuộc rước kiệu Thánh Thể trọng thể chung quanh khu vực nhà thờ được cử hành lúc 8 giờ 30 và sau đó là giờ Chầu Thánh Thể trong nhà thờ cho đến 11 giờ đêm.
Ngày thứ bảy từ 8 giờ sáng đã có thánh lễ cầu nguyện chung cho mọi nhu cầu do linh mục Bathôlômêô Phạm Hữu Đạt chủ tế. Ngày thứ bảy là ngày thứ hai của Đại Hội nhằm hướng dẫn giáo dân cùng đồng hành với Mẹ Maria trong sự hiệp thông với Đức Kitô với các chủ đề như: 1/“Mẹ Maria là hành trình của chúng ta” do linh mục Phanxicô xaviê Hồ Văn Mậu trình bày. – 2/“Đức tin của Đức Maria, Đức tin của chúng ta”do linh mục Barnaba Trần Đình Phục trình bày.- 3/“ Cùng với Mẹ Maria, chúng ta đứng dưới chân thập giá Chúa Kitô. “Đứng gần Thập giá Đức Kitô có Thân Mẫu Người” do linh mục Phanxicô Xaviê Hồ Văn Mậu thuyết giảng.- 4/Linh mục Mathêu Trần Tiến Đạt nói về Giới trẻ đã thu hút khá đông đảo các bạn trẻ cũng như nhiều khách hành hhương tham dự đầy kín hội trường.
Chiều thứ bảy là buổi cao điểm của nghi lễ mừng kính trọng thể Đức Mẹ La Vang. Nghi thức tôn vinh Mẹ Lavang qua buổi dâng hoa với những vũ điệu đặc sắc do Cộng Đoàn Thánh Ân Tôn phụ trách kéo dài hơn nửa giờ đồng hồ .
Thánh lễ mừng kính trọng thể Đức Mẹ La vang được cử hành lúc 7 giờ tối tại lễ đài giáo xứ Đức Mẹ La vang do Đức Cựu TGP John G Vlazny chủ tế cùng với linh mục đoàn đồng tế khá đông. Bài chia sẻ trong thánh lễ cựu Tỗng giám mục cũng đã nhắc nhớ đến niềm tin của người Công Giáo Việt Nam, dù nơi đâu cũng luôn hướng về Mẹ La Vang. Ngài nhấn mạnh Mẹ La Vang là Mẹ phù hộ các giáo hữu, ngài cũng đã kể câu chuyện dí dỏm như sau: “Vào một ngày kia, Chúa hỏi ông Phêrô: sao Thiên Đàng bây giờ đông thế. Ông Phêrô thưa với Ngài rằng: Thưa Ngài, tôi đã khóa cửa chính rồi, nhưng họ tìm đến các cửa sổ thì Mẹ của Ngài đã mở nhiều cửa sổ để họ vô đấy” Rồi ngài kết luận : Mẹ luôn bênh đỡ con cái Mẹ, chúng ta hãy siêng năng chạy đến kêu xin Mẹ..”
Sau thánh lễ mừng kính Đức Mẹ La Vang là chương trình văn nghệ đặc sắc đến hơn 11 giờ đêm mới kết thúc với sự hiện diện của ca sĩ Diễm Liên , Philip Huy đến từ California cùng nhiều ca sĩ trong giáo xứ.
Ngày Chúa Nhật 7 tháng 7 là ngày cao điểm của ba ngày đại hội được cử hành tại Núi Mẹ Sầu Bi cách nhà thờ giáo xứ Mẹ La Vang gần 3 cây số.
Từ 8 giờ sáng, người hành hương từ phương xa đã tề tựu tại khu vực Grotto, núi Mẹ Sầu Bi, đường phố quanh khu vực chung quanh vùng Grotto đầy kín xe cộ, những ai đến vào khoảng 10 giờ thì phải chạy quanh để tìm chỗ đậu xe vì số lượng xe có đến hàng ngàn chiếc kéo nhau đổ về địa điểm hành hương từ sáng sớm.
Đúng 10 giờ 20 theo chương trình đã định, vị đại diện giáo xứ ngỏ lời chào mừng Đức Tổng Giám Mục, quý linh mục, qúy khách hành hương từ phương xa đến như California, Canada, tiểu bang Washington , giáo xứ Các Thánh Tử Đạo VN Seattle, cùng toàn thể cộng đồng dân Chúa tại Portland. Sau lời chào mừng, vị đại diện giáo xứ thay mặt ban Tổ chức thông qua chương trình ngày bế mạc đại hội. Tất cả các đoàn thể, các cộng đoàn đã sẵn sàng đội ngũ với cờ đoàn để chuẩn bị cuộc rước kiệu Đức Mẹ một cách trọng thể.
Trước giờ cung nghinh Mẹ là nghi lễ chào cờ được cử hành một cách trọng thể. Đây là nghi lễ mà hàng năm trong mỗi kỳ hành hương đều được long trọng cử hành để kết thúc ngày đại hội hành hương với tinh thần cùng hướng về quê hương Việt Nam và tri ân các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ lý tưởng tự do.
Mở đầu là ba hồi chiêng trống, tiếng chiêng trống ngân vang khá dài làm tăng thêm sự thiêng liêng của buổi lễ. Tiếng chiêng trống vừa dứt, Quốc Kỳ Hoa Kỳ và Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ được nghiêm chỉnh rước từ khuôn viên nhà nguyện của Đền Mẹ Sầu Bi lên lễ đài để cử hành lễ chào cờ . Hai bài quốc ca Hoa Kỳ và quốc ca Việt Nam Cộng Hoà được hát vang lên giữa khu đồi núi một cách trang trọng làm cho buổi lễ được tăng thêm phần thiêng liêng khi cùng nhau hướng về lòng quê hương Việt Nam và đất nước Hoa Kỳ nơi đã cưu mang người Việt tỵ nạn cộng sản đang hiện diện nơi đây. Cảm động nhất là giây phút tưởng niệm các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà, các chiến sĩ tranh đấu cho nhân quyền và tôn giáo, các chiến sĩ Đồng Minh đã chiến đấu để bảo vệ lý tưởng tự do tại miền Nam Việt Nam trong suốt cuộc chiến do cộng sản xâm lược Bắc Việt chủ trương. cùng các đồng bào ruột thịt đã chết trên vạn nẻo đường đi tìm tự do. Dưới bầu trời mát mẻ của khu vực thiên nhiên nơi đồi núi, gần 10 ngàn giáo dân hiện diện, tất cả đều yên lặng, nhậm ngùi để cùng hướng lòng và cùng tri ân những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh tính mạng trong suốt cuộc chiến đấu bảo vệ miền Nam Việt Nam. Phần tưởng niệm được kết do linh mục chánh xứ và vị đại diện giáo xứ là ông chủ tịch HĐMV giáo xứ lên niệm hương trước bàn thờ Tổ quốc.
Đúng 10 giờ 40 cuộc rước kiệu Cung Nghinh Đức Mẹ La Vang được bắt đầu. Bàn kiệu Đức Mẹ do đội nữ trong chiếc áo màu xanh gánh bàn kiệu cùng với đội ngũ các em dâng hoa khá dài theo hầu kiệu Mẹ. Đoàn kiệu di chuyển chung quanh Núi Đức Mẹ Sầu Bi trong suốt gần 1 giờ đồng hồ. Trong đoàn kiệu tôi thấy có sự hiện diện của các sắc tộc cùng tham dự như Hmong, Lao, Tagalog, Polish. Đoàn kiệu trở về lại lễ đài lúc 11 giờ 30. Nghi thức tôn vinh Kính Đức Mẹ La Vang được các thanh, thiếu niên nam nữ dâng hoa chúc tụng Mẹ với những vũ khúc tuyệt vời. Những cánh tay uyển chuyển của các nam lẫn nữ nhịp nhàng theo tiếng hát dâng lên Mẹ lời chúc tụng ngợi khen Mẹ giúp cho giáo dân hiện diện tăng thêm phần sốt sắng và lắng đọng tâm hồn hướng về bên Mẹ thật thiêng liêng. Buổi Dâng Hoa kính Đức Mẹ kéo dài nửa giờ đồng hồ.
Đúng 12 giờ thánh lễ Đại Trào mừng kính trọng thể Đức Mẹ La vang được cử hành tại lễ đài Núi Mẹ Sầu Bi do Đức Tổng Giám Mục Alexander King Sample chủ tế cùng với các Đức Ông và Linh mục đoàn đồng tế khá đông.
Mở đầu thánh lễ, cha chánh xứ ngỏ lời chào mừng và cám ơn Đức Tổng Giám Mục, cám ơn sự hiện diện của quý Đức Ông, quý Linh mục, quý khách hành hương từ California, từ Canada, từ giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Seattle và toàn thể Cộng Đồng dân Chúa với lời kết: xin cho một tràng pháo tay để chào mừng Đức Tân Tổng Giám Mục và cùng chào đón nhau trong tình yêu của Chúa và Mẹ La Vang. ( tiếng vỗ tay kéo dài khá lâu)
Bài chia sẻ của Đức Tổng Giám Mục trong thánh lễ khá hay khi ngài chia sẻ đến quyền tự do tôn giáo, quyền tự do của con người mà Thiên Chúa đã ban tặng. Xin tóm gọn phần bài giảng của Đức TGM Alexander King Sample : “ Thưa quý ông bà và anh chị em, mừng lễ kỹ niệm tự do độc lập, đặc biệt tự do tôn giáo thể hiện từ các chủng sinh từ Việt Nam, không chỉ có riêng người Việt Nam nhưng nhiều quốc gia khác cũng đã tìm đến sự tự do nhằm tránh khỏi sự đe dọa, sự trừng phạt, sự áp bức. Tự do là món quà hết sức to lớn và quý giá từ Thiên Chúa đã ban cho. Chúng ta có sự tự do chọn lựa giữa vật chất và Thiên Chúa. Ngày nay, có nhiều đe doạ ngay cả trong nước Mỹ mà chúng ta đang sống. Đe dọa về sự tự do tôn giáo vượt qua tầm với của chính quyền. Tự do để tôn thờ đối lập với sự tự do của tôn giáo . Chúng ta thực hành với niềm tin của chúng ta . Những người đã từng có kinh nghiệm bị áp bức nên phải hướng dẫn và giúp đỡ , bảo vệ sự tự do tôn giáo cho ngày nay và cho đất nước của chúng ta. Đồng thời chúng ta phải lên tiếng để bảo vệ sự tự do cho những người bị áp bức trong xã hội chúng ta . Sự tự do thật sự đã được chiến thắng nhờ Chúa Giêsu Kitô trên thập giá. Tự do tội lỗi và cái chết, món quà của sự sống vĩnh cửu. Ngay cả khi chúng ta không có kinh nghiệm tự do ở nơi đây. Chúa sẽ ban cho chúng ta sự tự do thật sự nơi Thiên Quốc.
Anh chị em thân mến, hãy ghi nhớ công ơn đế những người đã trả một cái giá thật đắc cho sự tự do bằng công chính, bằng chính mạng sống của họ và chúng ta nối tiếp sự nghiệp của họ để sống và tuyền đạt sự tự do cho đích thật đó cho những anh chị em chung quanh chúng ta.”
Trước khi Đức Tổng Giám Mục ban phép lành kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ một lần nữa cám ơn Đức tổng Giám Mục, cám ơn quý đức ông cùng linh mục đoàn, cám ơn sự hiện diện của qúy khách hành hương từ phương xa đến , cám ơn toàn thể dân Chúa hiện diện trong kỳ hành hương lần thứ 38 và lời cám ơn cuối cuối cùng ngài gởi đến các vị phụ huynh đã bỏ công sức giúp các em trong suốt thời gian tập luyện khá dài làm cho buổi dâng hoa đạt được kết quả, ngài nói: xin Chúa chúc lành cho tất cả và hẹn nhau vào Đại Hội Hành Hương kỳ 39 được cử hành từ ngày 4, 5, 6 tháng 7 năm 2014.
Thánh lễ kết thúc Hành hương Kỳ 38 vào lúc 1 giờ 50 phút, sau khi nhận lãnh phép lành bế mạc, mọi người chia ra tay ra về trên mọi nẻo đường trong niềm hân hoan và tạ ơn Chúa.
Nguyễn An Quý
PORTLAND. Kể từ khi miền Nam lọt vào tay cộng sản trong biến cố 30 tháng 4 năm 1975. Một số người Công Giáo Việt Nam khi đến tỵ nạn tại Tiểu Bang Oregon, định cư chung quanh thành phố Hoa hồng Portland, nơi đây có địa danh mang tên Grotto còn gọi là Núi Mẹ Sầu Bi. Mọi người Việt Nam đang sống xa quê hương đều mang nổi buồn xa xứ, nhất là khi cùng với người bản xứ vui mừng chào đón ngày độc lập của đất nước Hoa Kỳ, tất cả những người Công Giáo VN sống tại Oregon đã cùng nhau tìm đến Núi Mẹ Sầu Bi để cùng hướng lòng về quê hương Việt Nam trong dip toàn đất nước Hoa Kỳ mừng ngày trọng đại này. Thế là cuộc hành hương về Núi Mẹ Sầu Bi lần thứ nhất được hình thành vào mùa lễ Độc Lập của Hoa Kỳ năm 1975, như một giao ước từ lúc mới đến tỵ nạn, hằng năm nơi đây có thông lệ tổ chức Đại Hội Hành Hương vào những ngày cuối tuần đầu tháng bảy trong dịp lễ Độc Lập. Những ngày hành hương Núi Mẹ Sầu Bi cũng là dịp gợi nhớ và nhắc nhau nhớ ngày bỏ nước ra đi khi đất nước lọt vào tay cộng sản, để nói lên nổi đau của người dân lư vong và cùng để cảm tạ hồng ân Chúa khi mỗi người, mỗi gia đình và cộng đoàn đã được sống trong một đất nước tự do. Năm nay là kỳ Hành Hương Lần Thứ 38 tính từ năm mùa lễ Độc Lập năm 1975.
Đại Hội Hành Hương năm nay được tổ chức từ chiều thứ sáu ngày 05 tháng 7 đến trưa Chúa Nhật ngày 7 tháng 07 với cuộc rước kiệu và thánh lễ đại trào kết thúc ba ngày đại hội do giáo xứ Đức Mẹ La Vang Portland tổ chức với sự hiện diện của khách hành hương và các đoàn thể đến từ California, từ Canada, từ Seattle. Đông đảo giáo dân thuộc giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam thuộc TGP Seattle đến tham dự. Hội Các Bà Mẹ của Giáo xứ CTTĐVN Seattle tham dự khá đông.
Từ 2 giờ chiều thứ sáu, khuôn viên nhà thờ giáo xứ Đức Mẹ Lavang tại Portland đã có nhiều đoàn hành hương đến. Giáo dân tập trung nghe các linh mục giảng thuyết như linh mục Đaminh Trần Văn Điều trình bày đề tài: “Hiệp thông trong Đức Tin “. Linh mục Barnaba Trần Đình Phục nói về: “Đức Tin được diễn tả trong phụng vụ như thế nào”. Đúng 7 giờ tối, khai mạc Đại Hội với thánh lễ đồng tế mừng kính trọng thể Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Cuộc rước kiệu Thánh Thể trọng thể chung quanh khu vực nhà thờ được cử hành lúc 8 giờ 30 và sau đó là giờ Chầu Thánh Thể trong nhà thờ cho đến 11 giờ đêm.
Ngày thứ bảy từ 8 giờ sáng đã có thánh lễ cầu nguyện chung cho mọi nhu cầu do linh mục Bathôlômêô Phạm Hữu Đạt chủ tế. Ngày thứ bảy là ngày thứ hai của Đại Hội nhằm hướng dẫn giáo dân cùng đồng hành với Mẹ Maria trong sự hiệp thông với Đức Kitô với các chủ đề như: 1/“Mẹ Maria là hành trình của chúng ta” do linh mục Phanxicô xaviê Hồ Văn Mậu trình bày. – 2/“Đức tin của Đức Maria, Đức tin của chúng ta”do linh mục Barnaba Trần Đình Phục trình bày.- 3/“ Cùng với Mẹ Maria, chúng ta đứng dưới chân thập giá Chúa Kitô. “Đứng gần Thập giá Đức Kitô có Thân Mẫu Người” do linh mục Phanxicô Xaviê Hồ Văn Mậu thuyết giảng.- 4/Linh mục Mathêu Trần Tiến Đạt nói về Giới trẻ đã thu hút khá đông đảo các bạn trẻ cũng như nhiều khách hành hhương tham dự đầy kín hội trường.
Chiều thứ bảy là buổi cao điểm của nghi lễ mừng kính trọng thể Đức Mẹ La Vang. Nghi thức tôn vinh Mẹ Lavang qua buổi dâng hoa với những vũ điệu đặc sắc do Cộng Đoàn Thánh Ân Tôn phụ trách kéo dài hơn nửa giờ đồng hồ .
Thánh lễ mừng kính trọng thể Đức Mẹ La vang được cử hành lúc 7 giờ tối tại lễ đài giáo xứ Đức Mẹ La vang do Đức Cựu TGP John G Vlazny chủ tế cùng với linh mục đoàn đồng tế khá đông. Bài chia sẻ trong thánh lễ cựu Tỗng giám mục cũng đã nhắc nhớ đến niềm tin của người Công Giáo Việt Nam, dù nơi đâu cũng luôn hướng về Mẹ La Vang. Ngài nhấn mạnh Mẹ La Vang là Mẹ phù hộ các giáo hữu, ngài cũng đã kể câu chuyện dí dỏm như sau: “Vào một ngày kia, Chúa hỏi ông Phêrô: sao Thiên Đàng bây giờ đông thế. Ông Phêrô thưa với Ngài rằng: Thưa Ngài, tôi đã khóa cửa chính rồi, nhưng họ tìm đến các cửa sổ thì Mẹ của Ngài đã mở nhiều cửa sổ để họ vô đấy” Rồi ngài kết luận : Mẹ luôn bênh đỡ con cái Mẹ, chúng ta hãy siêng năng chạy đến kêu xin Mẹ..”
Sau thánh lễ mừng kính Đức Mẹ La Vang là chương trình văn nghệ đặc sắc đến hơn 11 giờ đêm mới kết thúc với sự hiện diện của ca sĩ Diễm Liên , Philip Huy đến từ California cùng nhiều ca sĩ trong giáo xứ.
Ngày Chúa Nhật 7 tháng 7 là ngày cao điểm của ba ngày đại hội được cử hành tại Núi Mẹ Sầu Bi cách nhà thờ giáo xứ Mẹ La Vang gần 3 cây số.
Từ 8 giờ sáng, người hành hương từ phương xa đã tề tựu tại khu vực Grotto, núi Mẹ Sầu Bi, đường phố quanh khu vực chung quanh vùng Grotto đầy kín xe cộ, những ai đến vào khoảng 10 giờ thì phải chạy quanh để tìm chỗ đậu xe vì số lượng xe có đến hàng ngàn chiếc kéo nhau đổ về địa điểm hành hương từ sáng sớm.
Đúng 10 giờ 20 theo chương trình đã định, vị đại diện giáo xứ ngỏ lời chào mừng Đức Tổng Giám Mục, quý linh mục, qúy khách hành hương từ phương xa đến như California, Canada, tiểu bang Washington , giáo xứ Các Thánh Tử Đạo VN Seattle, cùng toàn thể cộng đồng dân Chúa tại Portland. Sau lời chào mừng, vị đại diện giáo xứ thay mặt ban Tổ chức thông qua chương trình ngày bế mạc đại hội. Tất cả các đoàn thể, các cộng đoàn đã sẵn sàng đội ngũ với cờ đoàn để chuẩn bị cuộc rước kiệu Đức Mẹ một cách trọng thể.
Trước giờ cung nghinh Mẹ là nghi lễ chào cờ được cử hành một cách trọng thể. Đây là nghi lễ mà hàng năm trong mỗi kỳ hành hương đều được long trọng cử hành để kết thúc ngày đại hội hành hương với tinh thần cùng hướng về quê hương Việt Nam và tri ân các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ lý tưởng tự do.
Mở đầu là ba hồi chiêng trống, tiếng chiêng trống ngân vang khá dài làm tăng thêm sự thiêng liêng của buổi lễ. Tiếng chiêng trống vừa dứt, Quốc Kỳ Hoa Kỳ và Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ được nghiêm chỉnh rước từ khuôn viên nhà nguyện của Đền Mẹ Sầu Bi lên lễ đài để cử hành lễ chào cờ . Hai bài quốc ca Hoa Kỳ và quốc ca Việt Nam Cộng Hoà được hát vang lên giữa khu đồi núi một cách trang trọng làm cho buổi lễ được tăng thêm phần thiêng liêng khi cùng nhau hướng về lòng quê hương Việt Nam và đất nước Hoa Kỳ nơi đã cưu mang người Việt tỵ nạn cộng sản đang hiện diện nơi đây. Cảm động nhất là giây phút tưởng niệm các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà, các chiến sĩ tranh đấu cho nhân quyền và tôn giáo, các chiến sĩ Đồng Minh đã chiến đấu để bảo vệ lý tưởng tự do tại miền Nam Việt Nam trong suốt cuộc chiến do cộng sản xâm lược Bắc Việt chủ trương. cùng các đồng bào ruột thịt đã chết trên vạn nẻo đường đi tìm tự do. Dưới bầu trời mát mẻ của khu vực thiên nhiên nơi đồi núi, gần 10 ngàn giáo dân hiện diện, tất cả đều yên lặng, nhậm ngùi để cùng hướng lòng và cùng tri ân những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh tính mạng trong suốt cuộc chiến đấu bảo vệ miền Nam Việt Nam. Phần tưởng niệm được kết do linh mục chánh xứ và vị đại diện giáo xứ là ông chủ tịch HĐMV giáo xứ lên niệm hương trước bàn thờ Tổ quốc.
Đúng 10 giờ 40 cuộc rước kiệu Cung Nghinh Đức Mẹ La Vang được bắt đầu. Bàn kiệu Đức Mẹ do đội nữ trong chiếc áo màu xanh gánh bàn kiệu cùng với đội ngũ các em dâng hoa khá dài theo hầu kiệu Mẹ. Đoàn kiệu di chuyển chung quanh Núi Đức Mẹ Sầu Bi trong suốt gần 1 giờ đồng hồ. Trong đoàn kiệu tôi thấy có sự hiện diện của các sắc tộc cùng tham dự như Hmong, Lao, Tagalog, Polish. Đoàn kiệu trở về lại lễ đài lúc 11 giờ 30. Nghi thức tôn vinh Kính Đức Mẹ La Vang được các thanh, thiếu niên nam nữ dâng hoa chúc tụng Mẹ với những vũ khúc tuyệt vời. Những cánh tay uyển chuyển của các nam lẫn nữ nhịp nhàng theo tiếng hát dâng lên Mẹ lời chúc tụng ngợi khen Mẹ giúp cho giáo dân hiện diện tăng thêm phần sốt sắng và lắng đọng tâm hồn hướng về bên Mẹ thật thiêng liêng. Buổi Dâng Hoa kính Đức Mẹ kéo dài nửa giờ đồng hồ.
Đúng 12 giờ thánh lễ Đại Trào mừng kính trọng thể Đức Mẹ La vang được cử hành tại lễ đài Núi Mẹ Sầu Bi do Đức Tổng Giám Mục Alexander King Sample chủ tế cùng với các Đức Ông và Linh mục đoàn đồng tế khá đông.
Mở đầu thánh lễ, cha chánh xứ ngỏ lời chào mừng và cám ơn Đức Tổng Giám Mục, cám ơn sự hiện diện của quý Đức Ông, quý Linh mục, quý khách hành hương từ California, từ Canada, từ giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Seattle và toàn thể Cộng Đồng dân Chúa với lời kết: xin cho một tràng pháo tay để chào mừng Đức Tân Tổng Giám Mục và cùng chào đón nhau trong tình yêu của Chúa và Mẹ La Vang. ( tiếng vỗ tay kéo dài khá lâu)
Bài chia sẻ của Đức Tổng Giám Mục trong thánh lễ khá hay khi ngài chia sẻ đến quyền tự do tôn giáo, quyền tự do của con người mà Thiên Chúa đã ban tặng. Xin tóm gọn phần bài giảng của Đức TGM Alexander King Sample : “ Thưa quý ông bà và anh chị em, mừng lễ kỹ niệm tự do độc lập, đặc biệt tự do tôn giáo thể hiện từ các chủng sinh từ Việt Nam, không chỉ có riêng người Việt Nam nhưng nhiều quốc gia khác cũng đã tìm đến sự tự do nhằm tránh khỏi sự đe dọa, sự trừng phạt, sự áp bức. Tự do là món quà hết sức to lớn và quý giá từ Thiên Chúa đã ban cho. Chúng ta có sự tự do chọn lựa giữa vật chất và Thiên Chúa. Ngày nay, có nhiều đe doạ ngay cả trong nước Mỹ mà chúng ta đang sống. Đe dọa về sự tự do tôn giáo vượt qua tầm với của chính quyền. Tự do để tôn thờ đối lập với sự tự do của tôn giáo . Chúng ta thực hành với niềm tin của chúng ta . Những người đã từng có kinh nghiệm bị áp bức nên phải hướng dẫn và giúp đỡ , bảo vệ sự tự do tôn giáo cho ngày nay và cho đất nước của chúng ta. Đồng thời chúng ta phải lên tiếng để bảo vệ sự tự do cho những người bị áp bức trong xã hội chúng ta . Sự tự do thật sự đã được chiến thắng nhờ Chúa Giêsu Kitô trên thập giá. Tự do tội lỗi và cái chết, món quà của sự sống vĩnh cửu. Ngay cả khi chúng ta không có kinh nghiệm tự do ở nơi đây. Chúa sẽ ban cho chúng ta sự tự do thật sự nơi Thiên Quốc.
Anh chị em thân mến, hãy ghi nhớ công ơn đế những người đã trả một cái giá thật đắc cho sự tự do bằng công chính, bằng chính mạng sống của họ và chúng ta nối tiếp sự nghiệp của họ để sống và tuyền đạt sự tự do cho đích thật đó cho những anh chị em chung quanh chúng ta.”
Trước khi Đức Tổng Giám Mục ban phép lành kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ một lần nữa cám ơn Đức tổng Giám Mục, cám ơn quý đức ông cùng linh mục đoàn, cám ơn sự hiện diện của qúy khách hành hương từ phương xa đến , cám ơn toàn thể dân Chúa hiện diện trong kỳ hành hương lần thứ 38 và lời cám ơn cuối cuối cùng ngài gởi đến các vị phụ huynh đã bỏ công sức giúp các em trong suốt thời gian tập luyện khá dài làm cho buổi dâng hoa đạt được kết quả, ngài nói: xin Chúa chúc lành cho tất cả và hẹn nhau vào Đại Hội Hành Hương kỳ 39 được cử hành từ ngày 4, 5, 6 tháng 7 năm 2014.
Thánh lễ kết thúc Hành hương Kỳ 38 vào lúc 1 giờ 50 phút, sau khi nhận lãnh phép lành bế mạc, mọi người chia ra tay ra về trên mọi nẻo đường trong niềm hân hoan và tạ ơn Chúa.
Nguyễn An Quý
Giáo xứ Trang Nứa tổ chức giải bóng đá hè 2013:
Trang Nứa
21:58 09/07/2013
Giáo xứ Trang Nứa (GP. Vinh) tổ chức giải bóng đá hè 2013:
Nối kết tình huynh đệ
GP. Vinh – Nhằm xây dựng tình đoàn kết trong cộng đoàn giáo xứ, nối kết tình huynh đệ giữa các giáo họ, giáo xứ Trang Nứa đã tổ chức giải bóng đá hè năm 2013 trong toàn giáo xứ.
Xem Hình
Trang Nứa là một giáo xứ lớn với gần 6.000 giáo dân, thuộc 6 giáo họ. Nơi cộng đoàn giáo xứ, các giáo họ có địa bàn sản xuất và sinh hoạt khác nhau nên việc đoàn kết trong xây dựng cộng đoàn gặp nhiều khó khăn. Việc tổ chức các sinh hoạt chung hay những cuộc giáo lưu thể thao là những hoạt động cần thiết tạo nên tình liên đới và xây dựng tính hiệp nhất trong giáo xứ.
Việc tổ chức giải bóng đá hè 2013 tạo nên một sân chơi lành mạnh, bổ ích. Đặc biệt, trong dịp hè năm nay giáo xứ có đông đảo các bạn trẻ đang học tập và làm việc tại các thành phố lớn về giáo xứ để tham dự tuần chầu và tham gia giải đấu.
Giải bóng đá giáo xứ được khai mạc vào Chúa Nhật XIV TN ngày 06/07/2013 và kết thúc vào ngày lễ quan thầy giáo xứ 15/08/2013. 6 đội bóng thuộc 6 giáo họ được chia làm 2 bảng, thi đấu vòng tròn tính điểm. Chọn 4 đội vào bán kết và chung kết. Các trận đấu sẽ diễn ra vào buổi chiều thứ 7 và Chúa Nhật hàng tuần.
Hy vọng với giải đấu mang nhiều ý nghĩa này sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy tình đoàn kết, liên đới trong cộng đoàn giáo xứ, đặc biệt là thế hệ trẻ để tình huynh đệ ngày càng được thắt chặt, cộng đoàn giáo xứ ngày càng lớn mạnh.
Trang Nứa
Nối kết tình huynh đệ
GP. Vinh – Nhằm xây dựng tình đoàn kết trong cộng đoàn giáo xứ, nối kết tình huynh đệ giữa các giáo họ, giáo xứ Trang Nứa đã tổ chức giải bóng đá hè năm 2013 trong toàn giáo xứ.
Xem Hình
Trang Nứa là một giáo xứ lớn với gần 6.000 giáo dân, thuộc 6 giáo họ. Nơi cộng đoàn giáo xứ, các giáo họ có địa bàn sản xuất và sinh hoạt khác nhau nên việc đoàn kết trong xây dựng cộng đoàn gặp nhiều khó khăn. Việc tổ chức các sinh hoạt chung hay những cuộc giáo lưu thể thao là những hoạt động cần thiết tạo nên tình liên đới và xây dựng tính hiệp nhất trong giáo xứ.
Việc tổ chức giải bóng đá hè 2013 tạo nên một sân chơi lành mạnh, bổ ích. Đặc biệt, trong dịp hè năm nay giáo xứ có đông đảo các bạn trẻ đang học tập và làm việc tại các thành phố lớn về giáo xứ để tham dự tuần chầu và tham gia giải đấu.
Giải bóng đá giáo xứ được khai mạc vào Chúa Nhật XIV TN ngày 06/07/2013 và kết thúc vào ngày lễ quan thầy giáo xứ 15/08/2013. 6 đội bóng thuộc 6 giáo họ được chia làm 2 bảng, thi đấu vòng tròn tính điểm. Chọn 4 đội vào bán kết và chung kết. Các trận đấu sẽ diễn ra vào buổi chiều thứ 7 và Chúa Nhật hàng tuần.
Hy vọng với giải đấu mang nhiều ý nghĩa này sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy tình đoàn kết, liên đới trong cộng đoàn giáo xứ, đặc biệt là thế hệ trẻ để tình huynh đệ ngày càng được thắt chặt, cộng đoàn giáo xứ ngày càng lớn mạnh.
Trang Nứa
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Pháo Bông Ngày Hội
Lê Trị
21:17 09/07/2013
Ảnh của Lê Trị
Mặt hồ xanh phản chiếu bóng pháo bay
Anh mong ước thấy trong đáy nước
Ừ mơ ước vẫn chỉ là mơ ước
Như trẻ con chạy đuổi bóng cầu vồng.
(Trích thơ của Nguyên Đỗ)