Ngày 03-08-2009
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:52 03/08/2009
CÂY CỎ NHỎ KHÔNG ĐẦU HÀNG

N2T


Thần của vận mệnh vội vàng muốn đoạt đi sinh mệnh của cây cỏ nhỏ.

Ông ta dùng ánh mặt trời gay gắt đốt cháy, dùng mưa rào làm ngập lụt, dùng gió tuyết ức hiếp, cuối cùng cây cỏ nhỏ bị che mất hơi thở.

Thần vận mệnh cười độc ác:

- “Cuối cùng mày cũng phải đầu hàng”.

Cây cỏ nhỏ lấy hơi thở cuối cùng nói:

- “Sự sống cho ông, sự cao quý thì giữ lại”.

(Trích: Truyện đồng thoại dành cho người lớn)

Suy tư:

Trước gươm đao, các vị tử đạo không biết đầu hàng, thà chết chứ không bỏ đạo, chối Chúa.

Bảy anh em và bà mẹ thời Cựu ước đã thà chịu chết chứ không lỗi lề luật của cha ông (2 Mcb 7, 1-41).

Đọc hạnh các thánh, càng đọc càng thấy các ngài thật anh hùng, và ước gì mình cũng được tử đạo như các ngài…

Nhưng có thứ tử đạo nhẹ nhàng mà hiệu quả không kém, đó là tử đạo cho “cái tôi” của mình, nghĩa là từ bỏ cái ý riêng của mình để bắt nó đi theo hướng khác, hướng về Nước Trời. Cách tử đạo này không đổ máu, không có lý hình roi vọt, nhưng khó mà vượt qua nổi, nếu chúng ta không biết trang bị cho mình bằng thứ vũ khí: Cầu nguyện, cầu nguyện và cầu nguyện.

Chỉ có cầu nguyện mới làm cho những hy sinh hãm mình và đau khổ của chúng ta đơm bông kết trái thêm nhiều mà thôi.
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:04 03/08/2009
N2T


15. Muốn sửa đức hạnh mà không lấy khiêm tốn làm căn cơ, thì giống như gió thổi cát, cát theo gió bay khắp nơi, chỉ có phí công mà không có ích lợi gì.

(Thánh Gregory)
 
Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:05 03/08/2009
N2T


187. Không nên chăm chăm mưu cầu thành công, bởi vỉ nó không đem lại lại cho anh sự vui vẻ.

 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha sẽ viếng thăm Viterbo, nơi khởi sự các cuộc bầu cử Giáo Hoàng trong phòng kín.
Bùi Hữu Thư
13:47 03/08/2009
VATICAN CITY (CNS) – Đức Thánh Cha Pope Benedict XVI sẽ tạm ngưng những ngày nghỉ tại tư gia mùa hè để du hành trong một ngày tới một thành phố Ý nơi cuộc bầu cử Giáo Hoàng trong phòng kín được khởi xướng.

Cung Điện Giáo Hoàng


Thực vậy, ngài sẽ thăm căn phòng khóa kín trong Cung Điện của các Giáo Hoàng tại Viterbo ngày 6 tháng 8, trước khi dâng một Thánh Lễ ngoài trời. Thành phố này cách Rôma 65 dặm về phía Bắc.

Từ năm 1261 đến 1281, năm trong số tám Giáo Hoàng được bầu lên tại Viterbo: Đức Giáo Hoàng Urban IV, năm 1261; Đức Giáo Hoàng Gregory X năm 1271; Đức Giáo Hoàng Gioan XXI năm 1276; Đức Giáo Hoàng Nicolas III năm 1277; và Đức Giáo Hoàng Martin IV năm 1281.

Cho tới năm 1271, việc tụ tập các hồng y để bầu cử Giáo Hoàng không được gọi là một “conclave” – chữ này có nghĩa là ở trong phòng kín có khóa.

Sau khi Đức Giáo Hoàng Clement IV qua đời năm 1268, các vị hồng y nhóm họp tại Viterbo không thể lựa chọn được một Giáo Hoàng. Cuộc bầu cử kéo dài hết ngày này qua ngày khác, và kéo dài tới 33 tháng. Mãi đến khi các giới chức của thành phố phải khóa kín cửa phòng họp của họ, buộc họ chỉ được ăn bánh và uống nước, và gỡ cả mái nhà che căn phòng hội, thì họ mới bầu được Đức Giáo Hoàng Gregory.

Chính Đức Giáo Hoàng Gregory đã thảo đạo luật của giáo hội ấn định rằng các cuộc bầu cử phải được thực hiện trong phòng kín có khóa.

Đức Thánh Cha Benedict sẽ dùng trực thăng bay đi Viterbo by helicopter từ Lâu Đài Gandolfo, phía nam Rôma.

Trước khi trở lại Gandolfo, Đức Thánh Cha sẽ dùng trực thăng bay từ Viterbo tới Bagnoregio, nới Thánh Bonaventure sanh ra năm 1217.

Đức Thánh Cha Benedict viết luận án hậu tiến sĩ của ngài về học thuyết mạc khải trong các tác phẩm của Thánh Bonaventure, một Tiến Sĩ Hội Thánh. Đức Thánh Cha dự trù viếng thăm “cánh tay thiêng liêng” của vị thánh, đang được cất giữ trong nhà thờ chánh tòa Bagnoregio. Toàn bộ thi hài còn lại được chôn cất tại Pháp.
 
Đức Thánh Cha mời gọi tín hữu cầu nguyện cho các linh mục
Linh Tiến Khải
14:06 03/08/2009
Trong buổi đọc kinh Truyền Tin chung với tín hữu và du khách hành hương trưa Chúa Nhật mùng 2-8-2009 Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã mời gọi mọi người siêng năng cầu nguyện cho các linh mục nhân kỷ niệm 150 năm thánh Gioan Vianney cha sở họ Ars qua đời, cử hành ngày mùng 4 tháng 8 này và trong Năm Linh Mục.

Ngài nói với hơn 2.000 người hiện diện trong sân nhà nghỉ mát Castel Gandolfo: ”Anh chị em than mến. Tôi đã từ Val d' Aosta trở về cách đây mấy ngày và giờ đây tôi lại ở giữa anh chị em là các bạn hữu thân mến của thành phố Castel Gandolfo. Tôi cũng xin gửi lời chào đến Đức Giám Mục, cha xứ và cộng đoàn giáo xứ, cũng như tới các chính quyền dân sự và mọi người dân Castel Gandolfo, các tín hữu hành hương và du khách nghỉ hè tại đây, hiệp với tâm tình cảm ơn vì sự tiếp đón nồng hậu anh chị em luôn dành cho tôi. Tôi cũng cám ơn anh chị em về sự gần gũi tinh thần, mà nhiều người đã bầy tỏ, khi tôi đã bị gẫy cổ tay phải ở thôn Les Combes”.

Tiếp đến Đức Thánh Cha đã mời gọi mọi người đào sâu gía trị sứ mệnh của các linh mục trong Năm Linh Mục và cầu nguyện nhiều cho các vị. Đức Thánh cha nói: ”Năm Linh Mục mà chúng ta đang cùng nhau cử hành là một dip rất qúy báu giúp đào sâu giá trị sứ mệnh của các linh mục trong Giáo Hội và trong thế giới. Việc tưởng niệm các thánh, mà Giáo Hội cử hành mỗi ngày, cống hiến cho chúng ta các điểm giúp suy tư. Chẳng hạn trong các ngày của tháng 8 này chúng ta kính nhớ vài vị là các mẫu gương của cuộc sống tu đức và lòng tận tụy linh mục. Hôm qua phụng vụ kính nhớ thánh Alfonso Maria de Liguori, Giám Mục, Tiến Sĩ Giáo Hội, bậc thầy lớn của nền thần học luân lý và là mẫu gương của các nhân đức kitô và mục vụ, luôn luôn chú ý đến các nhu cầu tôn giáo của dân chúng. Hôm nay chúng ta chiêm ngắm nơi thánh Phanxicô thành Assisi tình yêu thương nồng cháy đối với ơn cứu rỗi của các linh hồn, mà mỗi linh mục phải luôn luôn nuôi dưỡng. Thật vậy vì trong tháng 8 này cũng là dịp kỷ niệm ”Ơn tha tội Assisi”, mà thánh Phanxicô đã xin được cho tín hữu từ Đức Giáo Hoàng Onorio III hồi năm 1216, sau một thị kiến, trong đó thánh nhân thấy mình đang cầu nguyện trong ngôi nhà thờ nhỏ Porziuncola. Chúa Giêsu hiện ra với thánh nhân trong vinh quang, bên phải có Trinh Nữ Maria và nhiều thiên Thần. Chúa xin thánh nhân bầy tỏ một nguyện ước và thánh Phanxicô đã khẩn nài Chúa ban ”ơn tha thứ rộng rãi và quảng đại” cho tất cả những ai đã thống hối xưng tội và đến cầu nguyện trong ngôi nhà nguyện nhỏ này. Được Đức Giáo Hoàng chấp thuận, thánh Phanxicô không đợi có tài liệu viết nào, mà chạy ngay về Assisi và đến nhà ngyên Porziuncola báo tin vui cho dân chúng. Ngài nói: ”Hỡi anh chị em, tôi muốn gửi tất cả mọi người lên Thiên Đàng!”. Kể từ đó, từ giữa trưa ngày mùng 1 cho đến nửa đêm ngày mùng 2 tháng 8, tín hữu có thể lãnh ơn toàn xá với các điều kiện thông thường, cả cho các người đã qua đời, bằng cách thăm viếng một nhà thờ giáo xứ hay một nhà thờ do các tu sĩ Phanxicô trông coi”.

Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nhắc đến thánh Gioan Vianney mà Giáo Hội mừng kính ngày mùng 4 tháng 8. Ngài nói: ”Chính để kỷ niệm 150 năm người qua đời tôi đã tuyên bố Năm Linh Mục. Trong buổi tiếp kiến thứ tư tới này tôi sẽ nói về vị linh mục khiêm tốn, mẫu gương của cuộc sống linh mục, không phải chỉ cho các cha xứ mà cho tất cả mọi linh mục. Thế rồi ngày mùng 7 tháng 8 là ngày kính nhớ thánh Gaetano thành Thiene, người có thói quen lập đi lập lại rằng ”Người ta thanh tẩy các linh hồn bằng các việc làm của tình yêu chứ không phải bằng tình cảm yêu thương”. Ngày mùng 8 tháng 8 Giáo Hội giới thiệu với chúng ta mẫu gương của thánh Đa Minh, là người hễ ”mở miệng ra là để nói chuyện với Thiên Chúa hay để nói về Thiên Chúa”. Sau cùng tôi cũng không thể quên mà không nhắc tới gương mặt vĩ đại của Đức Giáo Hoàng Montini, tức Đức Phaolo VI mà ngày mùng 6 tháng 8 này là kỷ niệm 31 năm người qua đời tại Castel Gandolfo này. Cuộc sống linh mục sâu xa và giầu nhân bản của người là một ơn cho Giáo Hội, mà chúng ta phải cảm tạ Thiên Chúa. Xin Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Giáo Hội trợ giúp các linh mục trở thành những người hoàn toàn say mê Chúa Kitô, bằng cách noi gương các linh mục thánh thiện kể trên.

Đức Thánh Cha đã đọc kinh Truyền Tin và ban phép lành tòa thánh cho mọi người. Trong phần chào các tín hữu bằng các thứ tiếng Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan và Ý Đức Thánh Cha xin mọi người nhớ cầu nguyện nhiều cho các linh mục trong Năm Linh Mục này. Ngài hiệp ý với tín hữu Ba Lan trong các lễ nghi kỷ niệm ngày người dân Varsava khởi nghĩa: từ sự anh hùng của họ và từ sức mạnh của quốc gia đã nảy sinh ra nước Ba Lan tự do. Việc hy sinh mạng sống của họ đã đem lai các hoa trái hòa bình và thịnh vượng cho Ba Lan. Chào các tín hữu Italia Đức Thánh Cha đã nhắc tới ”lễ hội trái Anh đào” mà người dân Castel Gandolfo mừng vào Chúa Nhật đầu tháng 8 hàng năm. Ngài cũng chào các tín hữu và du khách theo dõi buổi đọc kinh qua các màn truyền hình tại qủang trường thánh Phêrô, và cầu chúc mọi người một ngày Chúa Nhật tươi vui và một tháng 8 nghỉ hè khỏe mạnh.
 
Đức Thánh Cha tiếp kiến các tham dự viên giải vô địch bơi lội quốc tế
G. Trần Đức Anh OP
14:07 03/08/2009
CASTEL GANDOLFO. Lúc 11 giờ rưỡi sáng 1-8-2009, tại khuôn viên dinh thự Castel Gandolfo, ĐTC Biển Đức 16 đã tiếp kiến phái đoàn 700 người đại diện các tham dự viên và ban tổ chức giải vô địch thế giới lần thứ 13 về bơi lội tổ chức tại Roma trong 16 ngày trước đây.

Ông Julio Maglione Chủ tịch Liên hiệp quốc tế về bơi lội và Ông Paolo Barelli, Chủ tịch Liên hiệp Italia về bơi lội đã đại diện mọi người chào mừng ĐTC.

Ngỏ lời trong dịp này, Ngài ca ngợi vai trò của thể thao và của các vận động viên đối với giới trẻ ngày nay: ”Qua các cuộc tranh tài, các bạn trình bày cho thế giới thấy một cảnh tượng có sức thuyết phục mạnh mẽ về kỷ luật, về vẻ đẹp nghệ thuật và ý chí kiên trì cương quyết. Các bạn cho thấy sức sinh động của tuổi trẻ có thể dẫn tới những mục tiêu nào, khi người ta không khước từ những tập luyện vất vả và sẵn sàng chấp nhận những hy sinh. Tất cả những điều đó thực là một bài học quan trọng về cuộc sống cho những người đồng lứa tuổi với các bạn”.

ĐTC cũng đề cao thể thao như một thao trường kiện toàn thể lý, một trường huấn luyện về các giá trị nhân bản và tinh thần, một phương thế ưu tiên để tăng trưởng bản thân và tiếp tục với xã hội. Ngài mời gọi các vận động cảm tạ Thiên Chúa vì đã ban cho thân thể con người bao nhiêu điều hoàn hảo, vẻ đẹp và sự hòa hợp như vậy. ĐTC nhắc đến lập trường của Giáo Hội coi thể thao như một phương tiện quí giá để huấn luyện con người một cách hoàn hảo và quân bình”.

Cuối bài diễn văn, ĐTC còn chào thăm bằng nhiều thứ tiếng các vận động viên và các thành phần trong ban tổ chức, các ký giả và những người thiện nguyện. Với nhóm nói tiếng Pháp, ngài nhắc nhở rằng ”Thể thao mà các bạn thực hành là một trường dạy quảng đại, liêm chính và tôn trọng tha nhân. Ước gì thể thao giúp phát triển các giá trị thân hữu và chia sẻ giữa các cá nhân và các dân tộc với nhau”.

Trước đó, trong lời chào ĐTC, Ông Paolo Barelli, Chủ tịch Liên hiệp Italia về bơi lội cho biết trong hơn 2 tuần qua, đã có 2500 vận động viên đến từ 183 quốc gia tham dự các cuộc tranh tài tại Roma với sự cộng tác của 2.500 ngừơi thiện nguyện và 1.500 chuyên gia kỹ thuật. Có 1.500 ký giả theo dõi và tường thuật các sinh hoạt. 400 ngàn khán giả đã tham dự, không kể 2 tỷ khán thính giả truyền hình xem tổng cộng 1.400 giờ được truyền đi trên các đài truyền hình thế giới. (SD 1-8-2009)
 
Top Stories
Vinh Catholics united in mass protests – Catholics beaten and robbed in Dong Hoi
Thuy Dung
02:16 03/08/2009
Protesting at Xa Doai
Condemning the brutality of police
Protesting at Con Ca
Peter Mai Van Truong at Cua Lo hospital
The entire diocese of Vinh, with half a million Catholics, held massive protests again on Sunday Aug 02, 2009, demanding an end to overt persecutions against Catholics in Dong Hoi, the requisition of Church and individual properties seized illegally by police, and an immediate halt to the ongoing distortion of truth, defamation of religion, and promotion of hatred between Catholics and non-Catholics via state media.

Carrying banners denouncing the brutal violence of the local government of Dong Hoi against priests, religious and faithful, Catholics from 178 parishes of the diocese of Vinh marched with sheer determination on the streets while other dioceses throughout the country simultaneously observing minutes of silence to pray for and stand in solidarity with victims of police and government contracted –gangsters, and the safety of Catholics in the region of Dong Hoi.

Right in front of the Bishop’s office of Vinh Diocese at Xa Doai, Nghe An, approximately ten-thousand others joined in a protest to condemn savage assaults against priests and faithful in Dong Hoi.

Protestors came to "show how outraged they were at the news of Catholic families who had been beaten and robbed by government thugs, and to convey the message of 'enough is enough' to the source of the problem, the mishandling of the government", Fr. Peter Nguyen Van Khai reported.

He went on to say: "A typical, regrettable example was Mr. Peter Mai Van Truong, 48, and his wife of Dong Yen, Ky Anh, Ha Tinh province were beaten to half-death, and all his properties including necessary means to earn for living were confiscated without a warrant,”

More details on the couple brutal attack has surfaced as their story becoming more symbolic of a harsh reality the Catholics and ordinary citizens alike are subject to at the hands of the dictatorial government: on the way from Ky Anh to Dong Hoi to visit his brothers and sisters at Tam Toa on July 27, Truong and his wife were ambushed by government thugs. “Having recognized them Catholics, the gang beat them savagely and took away his motorbike, his driver license and other documents, as well as his money, and a camera from a friend valued at about 500 USD,” he added, noting that all happened in broad daylight under indifferent eyes of police officers in uniform.

“Passersby took me to a hospital where I was beaten savagely the second time as the gang took me for a priest,” said Truong himself from Cua Lo hospital. “He has escaped the death but with broken ribs and head injuries, his condition remains very serious,” Fr. Peter Nguyen continued, asking for fervent prayers from Catholics in Vietnam and aboard.

"Overall, the situation might spin out of control as the local government of Dong Hoi keeps using hired thugs, and disaffected youth to attack Catholics while state media keep spreading negative image of Catholic by ongoing distortion of truth, the defamation of religion, and the promotion of hatred between Catholics and non-Catholics,” reported Sr. Emily Nguyen from Vinh.

“People start spelling out short slogans such as ‘blood shed’ and ‘martyrdom’ as a response to the chanting of thousands of thugs on the streets: ‘Kill them all!’, ‘Kill their priests,’ using profane and violent language. It’s extremely volatile,” she warned.

In a statement released on July 31, Fr. Anthony Pham Dinh Phung, the chief secretary of Vinh Diocese, speaking on behalf of the diocese, demanded the immediate release of other Catholics who are still behind bars. “The Church tries its best to calm down its faithful,” he said. However, “The government must take its responsibility should the persecution keep going,” he warned.

Despite mass protests in the Vietnam, the government seems not to be ready for peaceful dialogue. On Sunday night Aug. 2, 2009, state television channels broadcast a report on Tam Toa with very negative views against the Church and the diocese of Vinh.

Catholic sources in Dong Hoi have revealed that local government has instigated the hatred against Catholics among non-Catholics who are living nearby the church of Tam Toa, lying on them that the Church has demanded not only the ground of the Church but also all lots of land around, including those on which they built their houses.
 
Harsh treatment of Vietnam government against Catholics, why?
J.B. An Dang
03:24 03/08/2009
On July 20, 2009 police in Quang Binh province launched a surprised attack on the unarmed parishioners of Tam Toa - a struggling parish of the diocese of Vinh in Central Vietnam - when these Catholics were erecting a makeshift tent as a temporary place for worshiping services. The assault resulted in hundreds being injured, and dozens were taken away in police vehicles and detained indefinitely.

A week later, the diocese of Vinh reported that two Catholic priests had been beaten brutally by plain clothed police and government's hired thugs.

Fr Paul Nguyen was beaten by a group of men when he intervened to save three women who were being attacked by the same men. Later he had described the attack in his own words: "before I could say a word. .. they have brushed the women aside and turned on me, beating me passionately, upon recognizing me as a priest. There were at least 30 uniformed policemen nearby and who simply looked on with indifference while I was subjected to the attack." He was hospitalized with broken ribs and multiple head injuries.

Another victim- priest, Fr Peter Nguyen The Binh, was beaten up by an armed gang and dropped off from a second floor of a hospital when he visited Fr Nguyen there.

Plain clothed police and government hired thugs in the diocese's Dong Hoi city had also attacked anyone on the street wearing Catholic symbols. In particular, a local woman, Mrs. Nguyen Thi Yen, and her 9 year old son were punched and kicked without mercy just. Some Catholic families reportedly have fled the city in search of safety.

In another case, Mr. Peter Mai Van Truong, 48 and his wife of Dong Yen, Ky Anh, and Ha Tinh province were beaten to half-death, and all his properties including his tools to earn for living were robbed. "On the way from Ky Anh to Dong Hoi to visit his brothers and sisters at Tam Toa on July 27, Truong and his wife were ambushed by government thugs. Having recognized them Catholics, the gang beat them savagely and took away his motorbike, driver license and other documents, all money, and a camera from a friend valued at about 500 USD,” Fr. Peter Khai reported, noting that all happened in broad daylight under indifferent eyes of police officers in uniform.

The situation in Dong Hoi has led to the belief among Vietnamese Catholic observers that the Church in Vietnam has probably been chosen to be the human sacrifice in the power struggle of fractions within the Communist Party, and Vietnam government has opted using Red Guards just as China did in the Great Proletarian Cultural Revolution during the period of 1966-1976 to stifle growing criticisms against it.

Unraveling developments in Vietnam politics may help to shed light into harsh treatment of Vietnam government against Catholics.

Pervading corruptions.

In the era of an open market, when there is plenty of opportunities for government officials to get rich overnight through shady deals, the danger of corruption would also be looming as the rich of the same socio-political class needs to form an alliance of the same breeds who would do anything to buy out the hearts and souls of the public officials who view the thickness of their wallet seems more important than the welfare of the public, even the security of the country.

The scandal at PMU18 can serve as an example. It started out with sport booking!

- There was $7 million worth of bets placed during business - and it raised such a ruckus here that even the leader of the Communist Party had to interfere, saying that corruption "threatens the survival of our system."

The bets were reportedly placed by the head of PMU18, a government agency that handles 2 billion USD in foreign development aid for construction projects.

The amount of money at stake was an eye-opener over the audacity of the corruption that seems to pervade Vietnam. In just one bet, according to the local press, $320,000 was lost on a match in Britain between Manchester United and Arsenal on Jan. 3, 2008.

The discovery of the bets had let investigators to a trail of mansions, mistresses, luxury cars and protection money and subsequently led to the resignation in early April of the Transport Minister Dao Dinh Binh and the jailing of his deputy Nguyen Viet Tien. Three men implicated in the scandal who had been on a list of nominees to join the Communist Party Central Committee later that month also were forced to withdraw.

Ironically, the seemingly serious investigation reached only to certain point and was quietly called off. All the parties involved were found not guilty. Soon the two reporters who blew the whistle on the scandal were jailed instead of the accused in a most bizarre twist of the case. Worst of all, the star witness in this case, Mr. Pham Tien Dung, was found dead in his prison cell under mysterious circumstances.

As the corruption plague gets more and more pervasive, criticism against the Politburo - the chief political and executive committee of Vietnamese Communist Party - has been mounting from various directions including from within the (Communist) party. And not only have the calamity of the corruption plagued on national level, but more to come…

Bauxite project.

After the news Bauxite exploitation plan had broken out by some newspaper, it went on throughout the country in whispers that the Politburo had secretly struck a deal with the Chinese on the plan without getting the approval from the Congress.

The criticism of bauxite projects has come from various directions. Opponents of the bauxite projects claimed the environmental and social damage from the mines would far outweigh any economic benefit, and pointed to security concerns due to the long term presence of hundreds of thousands of Chinese workers in bauxite mines.

Joining the chorus of the critics of the shady plan, and using a strong-language in his pastoral letter dated May 31, a Vietnamese Cardinal has condemned the exploitation of natural resources which damages the environment, urged Catholics to protest against new economic plans, and to pray for the government to show their concern for the people, the land, and future generations.

Cardinal Jean Baptiste Pham Minh Man, Archbishop of Saigon, stated that it is his pastoral duty to inform and raise awareness among his faithful about the risks of environmental damage in Vietnam after reviewing the recent reports on the issue at hand. The Cardinal's letter came a few days after a decision from Vietnam congress to back bauxite mining projects in the Central Highlands region despite widespread public protests.

The debate at Vietnam National Assembly occurred after a public outcry from scientists, intellectuals and former military high ranking officials-including general Vo Nguyen Giap, the legendary communist wartime hero – who oppose bauxite mining projects endorsed by the Politburo of Vietnam Communist Party - the Vietnam's most powerful ruling body.

Although the criticism of bauxite projects has come from various directions, in response, state-owned media have seemed to choose to punish only Catholics. Last month, Fr Peter Nguyen Van Khai, the spokesman of Hanoi Redemptorist Monastery, and another Redemptorist, Fr Joseph Le Quang Uy were victimized by the government for their opposition against bauxite projects when they decided to launch an inquiry for public opinion by asking all Vietnamese people to sign on a petition, asking the government to reconsider the risky plan. They were accused of being "stupid" and "ignorant", causing egregious harm to national unity and process of development, and of plotting to overthrow the communist regime.

In a clear gesture to defend the accused Catholic priests, the Cardinal viewed the open criticism of bauxite projects as "healthy signs" of a democratic society urging his faithful to stand up in the same manner to voice their protest "through legitimate representatives and media" because "protecting environment is our Christian's duty," he confirmed.

Vietnamese growing dissatisfaction with the government’s stance on China-Vietnam border issues.

Cardinal Jean Baptiste Pham has also involved in another "clash" with Vietnam government in a very sensitive issue of Vietnam- China border issues.

On July 24, the Archbishopric of Saigon and the Tri Thuc Publisher held a conference on Vietnam- China border issues amid news that the Vietnamese Communist Party under the pressure of its counterpart in China is going to compromise more on Land and Sea border negotiation.

The conference had been scheduled to take place right at the hall of the Archbishopric of Saigon. But at the last minutes, under heavy pressures of the government it had to move to another much smaller pastoral care center, 2 km away. Also, some key speakers including the Cardinal suddenly withdrew. They could not attend the conference due to “other much more important appointments”.

In November 2007, China formalized its annexation of the Paracels and Spratlys by incorporating the two archipelagoes into a newly formed administrative unit (known as "Tam Sa") of Hainan province. When this decision became known, Vietnamese students organized unprecedented protests outside Chinese diplomatic offices in Hanoi and Saigon. These protests only lasted for two weeks as Vietnamese police depressed quickly and detained many of the organizers.

Students’ patriotic protests called into question the legitimacy of the communist’s rule. Fifty years ago, China issued a declaration essentially claiming the entire South China Sea as an inland lake. Within days, on Sep. 14, 1958, prime minister Pham Van Dong of North Vietnam sent a diplomatic note to his counterpart Chou En-lai, acknowledging China's claim. The motivation of the Hanoi communists was absurd but for obvious reason: they needed China's military support badly during the war against the US-backed South Vietnam.

Toward the end of the Vietnam War, China taking advantage of South Vietnam's weakening military position attacked the Paracel Islands. In the naval battle of January 19, 1974, and subsequent Chinese attacks, 53 South Vietnamese sailors lost their lives defending the islands. The Saigon government protested the unprovoked invasion, while the Hanoi government expressed support for the Chinese move.

After the communist takeover of South Vietnam in 1975, more disgraceful concessions with China have been made by the Vietnam government. In year 2000 alone, Vietnam lost 700 sq.km of its land area for China. Hanoi regime relies on China for political support, photocopying Beijing's model of open economics and closed politics. As a result, it is reluctant to openly criticize China out of the fear that to criticize China is to condemn itself. Recently, China's renewed assertion of sovereignty over the entire South China Sea - waters between Vietnam and the Philippines and stretching down to Indonesia - have stirred popular outrage at home and across the Diaspora due to Hanoi's mute reaction to Beijing's stance and its disgraceful land and water border concessions to China.

Land disputes.

In both the capital Hanoi and Ho Chi Minh City (formerly known as Saigon) hundreds of peasants protest daily to plead for the requisition of their land.

In a letter to the President and the PM of Vietnam, Bishop Michael Hoang Duc Oanh of Kontum diocese wrote "In this country numerous of the farmers and the poor have pleaded for years for the requisition of their properties but all in vain, as the authorities chose to persecute rather than to take care of them!"

Land disputes in Vietnam are on the rise as land value has increased at a dazing rate. As the corruption plague gets more and more pervasive, local authorities get bolder and bolder in seeking illegitimate, personal gain. They have invented infeasible projects just to have a cause to confiscate or to buy at very low cost land of farming land from the peasants. Once the owners have been kicked out of their land, state officials resell their land at higher prices, or build up hotels, restaurants, and night clubs as financial resources for government officials.

They have also started looking at Church properties that have been seized for years as in the case of Thai Ha land, Hanoi nunciature, and monasteries in South Vietnam. Church properties that are still in the Church’s control do not escape their greed neither.

Land and Property disputes with Catholics have resulted in massive protests in Hanoi, Thai Ha, Ha Dong, Vinh Long, Hue, and An Giang. The government risks facing similar protests from other religions and sects.

In these political and social contexts, Vietnam government obviously opted to create a cloud of fear and suspicion over the society by their brutal violence.

Recently, at least 30 dissidents have been reportedly arrested including Le Cong Dinh a prominent Vietnamese lawyer who was sitting on the defense of many high profile human rights cases in Vietnam. He was critical about the bauxite mining in central highlands of Vietnam, and was arrested by the Vietnamese government on June 13, 2009 on national security charges of "conducting propaganda against the government", though the arrest was met by the international community with strong objections.

The violent persecution at Dong Hoi is also in a plot to stifle dissidents and all those whose interests conflict with the Party.

What has become the new "norm" in the Vietnamese society nowadays is the indisputable existence of groups of pseudo-state men that seem to be present at any place where there is a clash between the government and the citizens. This "army" composes of vicious men who are acting like thugs with such an effectiveness due to their violent nature. The state media have never denied the existence of pro-government gangs. Rather, they seem to be pleased with their performance and therefore they appear more frequently during any conflict of the government versus the people. Their job is not only to terrify the Catholics but to other social groups of the Vietnamese people as a whole. It seems the ruling Party is sending a message to the entire nation that it has strong supports from non military people who are willing to protect the Party at any cost, most notably through violence.

The intensity and level of violence in Dong Hoi so far is much more than in Hanoi and Thai Ha as the local government of the city has followed a strict policy of persecutions on religions. It has never so shy about making known of their desire to transform Dong Hoi into a "No Catholic zone" just like in Son La and several other towns in the Central Highland of Vietnam when the existence of Catholics have been denied - even thousands of them actually living in the area.
 
Fresh mass demonstrations in Vinh and in other parts of Vietnam in support of Catholics
Asia-News
20:06 03/08/2009
At least half a million faithful protest against the beatings, arrests, attempted killing of Catholics. A couple beaten to half-death in Dong Yen. A fierce government press campaign against the faithful is likely to generate further violence.

Vinh (AsiaNews) - A new day of protests took place yesterday in Vinh and in other dioceses in Vietnam to demand an end to the persecution of the Catholics of Dong Hoi and the return of the church of Tam Toa to the faithful. At least 500 thousand people in 178 parishes of the diocese gathered at various sites to denounce the violence of the Government against priests, religious and lay faithful. Carrying white-yellow (the Vatican colours) banners and flags they called for justice against the requisition of land and an end to the poisonous campaign against the Catholic Church, that "defames religion and promotes hatred between Catholics and non Catholics".

It is the second time that such impressive events have occurred across Vietnam, after the police violence against the faithful of Dong Hoi, guilty of having hoisted a provisional tent near the ruins of the church of Tam Toa, which the faithful want to see returned to the purpose for which it was built. The government instead wants to make it a monument against the war crimes of the Americans (who bombed it during the Vietnam conflict) and build around it a tour site justifying its use as such with the statement that "there are no Catholics in Tam Toa" (see AsiaNews.it, 21/07/2009 beatings and arrests for priests and faithful in the historic church of Tam Toa).

But there are Catholics in Tam Toa (part of the diocese of Vinh, 300 km south of Hanoi) and yesterday they marched and staged a sit-in. At least 10 thousand faithful gathered in front of the Vinh diocesan offices in Xa Doai. Fr. Peter Nguyen Van Khai said: "They came to express their outrage in front of beatings and robberies against Catholics by criminals backed by the government and send out the message that ‘now it’s too much' to the ears of those who are the cause of all this, the local government”.

In recent days, AsiaNews published the news of two priests, one beaten, the other thrown from the second floor of a building (see Priest 28/07/2009 Priest beaten into a coma by police. Catholics Protest throughout Vietnam). Fr. Van Khai tells other violence, this time against the laity.

Peter Truong Van Mai, 48 years and his wife Dong Yen were violently beaten and all their possessions, including the means to support themselves were confiscated without any permission. The two were visiting a relative at Tam Toa. A group of thugs, who discovered they were Catholics, began beating them, robbing their motorcycle, their documents and a camera. Truong himself says: "Passersby took me to the hospital and there I was again beaten up because I was mistaken for a priest." Truong has several broken ribs and some head injuries and his condition is serious. One thing to note is that all these beatings occurred in broad daylight, in the presence of dozens of uniformed police officers who did nothing to stop criminals.

According to a Sister of Vinh, "The situation is very tense and can precipitate. The government continues a negative campaign against Catholics and to hire thugs to carry out beatings. In this way several young people, on the verge, have begun attacking us. In their thousands thugs demonstrate shouting 'Kill them all!', 'Kill their priests' ".

On 31 July, Fr. Anthony Pham Dinh Phung, secretary of the diocese, requested the release of all imprisoned faithful. "The Church does its best to keep the faithful calm - he said - but the government must take its responsibility if the persecution continues."

The government seems insensitive. Last night the national television channels, in a service on Tam Toa, spread the rumor that the Church wants to take possession of the houses of the local inhabitants, close to the church, thus pushing people to hate Catholics.

Meanwhile, the faithful of Tam Toa received the support of the entire Catholic community in Vietnam. Last night in Ho Chi Minh City a mass was held for the faithful of the diocese of Vinh. During the homily, Fr Joseph, a Redemptorist, defended the faithful of Tam Toa: "After 30 years of war, they want to live in love and forgiveness and build the nation. For this the faithful do not want to keep the broken ruins, which increase bad feelings and hatred between the families. .. We support the Catholics of Tan Toa who are being beaten with cruelty and are arrested. We are persecuted because we want to reconstruct humanity, to offer forgiveness and hope, while others want hate and violence".
 
Nuove manifestazioni di massa a Vinh e in altre zone del Vietnam a sostegno dei cattolici
Asia-News
20:08 03/08/2009
Almeno mezzo milione di fedeli hanno protestato contro i pestaggi, gli arresti, i tentativi di uccidere i cattolici. Una coppia picchiata a morte a Dong Yen. Una feroce campagna stampa del governo contro i fedeli rischia di generare nuove violenze.

Vinh (AsiaNews) – Una nuova giornata di proteste è avvenuta ieri a Vinh e in altre diocesi del Vietnam per esigere la fine delle persecuzioni contro i cattolici di Dong Hoi e il ritorno della chiesa di Tam Toa all’uso dei fedeli. Almeno 500 mila persone delle 178 parrocchie della diocesi si sono radunate in diverse zone per denunciare la violenza del governo locale contro sacerdoti, religiose e fedeli laici. Portando striscioni e bandiere bianco-gialle (del Vaticano) essi hanno chiesto giustizia contro la requisizione delle terre e la fine della campagna stampa velenosa contro la Chiesa cattolica, che “diffama la religione e promuove l’odio fra cattolici e non”.

È la seconda volta che avvengono manifestazioni così imponenti in tutto il Vietnam, dopo le violenze della polizia contro alcuni fedeli di Dong Hoi, colpevoli di aver issato una tenda provvisoria vicino alle rovine della chiesa di Tam Toa, che i fedeli vogliono ritorni all’uso per cui essa è stata costruita. Il governo invece vuole farne un monumento contro i crimini di guerra degli americani (che durante il conflitto del Vietnam la bombardarono) e costruire attorno un sito turistico giustificando la scelta con l’affermazione che “non vi sono cattolici a Tam Toa” (cfr. AsiaNews.it, 21/07/2009 Percosse e arresti per sacerdoti e fedeli nella storica chiesa di Tam Toa).

E invece i cattolici di Tam Toa (che fanno parte della diocesi di Vinh, 300 km a sud di Hanoi) ci sono e ieri hanno fatto marce e sit-in. Proprio di fronte agli uffici diocesani di Vinh, a Xa Doai, si sono radunate almeno 10 mila fedeli. P. Peter Nguyen Van Khai commenta: “Sono venuti per esprimere il loro oltraggio davanti ai pestaggi e alle ruberie contro i cattolici da parte di malviventi sostenuti dal governo e per lanciare il messaggio ‘adesso è troppo’ alle orecchie di chi è la causa di tutto questo, il governo locale”.

Nei giorni scorsi AsiaNews ha diffuso la notizia di due sacerdoti, uno picchiato, l’altro gettato dal secondo piano di un edificio (v. 28/07/2009 Prete in coma perché picchiato dalla polizia. Proteste dei cattolici in tutto il Vietnam). P. Van Khai racconta di altre violenze, questa volta contro fedeli laici.

Peter Mai Van Truong, 48 anni e sua moglie di Dong Yen sono stati picchiati a morte e tutte le loro cose, anche i mezzi per sostenersi sono stati confiscati senza alcuna autorizzazione. I due stavano visitando un parente a Tam Toa. Un gruppo di teppisti, scoperto che erano cattolici, hanno cominciato a picchiarli, derubandoli della motocicletta, dei documenti e di una macchina fotografica. Truong stesso racconta: “Alcun i passanti mi hanno portato all’ospedale e qui sono stato ancora picchiato perché mi hanno scambiato per un prete”. Truong ha diverse costole rotte e alcune ferite alla testa e le sue condizioni sono serie. Un fatto da notare è che tutti questi pestaggi sono avvenuti alla luce del sole, alla presenza di decine di poliziotti in uniforme che non hanno fatto nulla per fermare i malviventi.

Secondo una suora di Vinh, “la situazione è molto tesa e può precipitare. Il governo continua una campagna negativa contro i cattolici e assolda teppisti per picchiarci. In tal modo diversi giovani alla deriva sono spinti ad attaccarci. A migliaia i teppisti fanno manifestazioni gridando ‘Ammazzateli tutti!’, ‘Uccidete i loro preti’”.

Il 31 luglio scorso, p. Anthony Pham Dinh Phung, segretario della diocesi, ha chiesto la liberazione di tutti i fedeli incarcerati. “La Chiesa fa del suo meglio per mantenere calmi i fedeli – ha detto – ma il governo si dovrà prendere le sue responsabilità se la persecuzione continua”.

Il governo sembra però insensibile. Ieri sera i canali televisivi nazionali, in un servizio su Tam Toa hanno diffuso la voce che la Chiesa vuole impossessarsi delle case degli abitanti, vicini alla chiesa, spingendo così la gente a odiare i cattolici.

Intanto, i fedeli di Tam Toa ricevono il sostegno di tutta la comunità cattolica del Vietnam. Ieri sera a Ho Chi Minh City si è tenuta una messa per i fedeli della diocesi di Vinh. Durante l’omelia, p. Joseph, redentorista, ha difeso i fedeli di Tam Toa: “Dopo 30 anni dalla guerra, essi vogliono vivere nell’amore e nel perdono e costruire la nazione. Per questo i fedeli non vogliono mantenere delle rovine rotte, che accrescono i sentimenti cattivi e l’odio fra le famiglie … Noi sosteniamo i cattolici di Tan Toa che vengono battuti con crudeltà e sono arrestati. Siamo perseguitati perché vogliamo ricostruire l’umanità, offrire il perdono e la speranza. Altri invece vogliono l’odio e la violenza”.
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Những diễn biến mới nhất quanh vụ Tam Tòa ngày 2.8
Lạc Việt PV dcctvn net
02:40 03/08/2009
XÃ ĐOÀI - Tại Quảng Bình, nhà cầm quyền địa phương tiếp tục phong toả các xứ đạo và cô lập các giáo dân, nhằm ngăn chặn giáo dân các nơi về Tam Toà. Nhà cầm quyền tỉnh đã gửi công văn đi các nơi ra lệnh xe cộ, cầu phà không được chuyên chở người Công giáo.

Tháp chuông Tam Tòa sáng 31/7/2009
Các giáo dân ở thành phố Đồng Hới vẫn chưa thể gặp gỡ nhau bình thường. Chính quyền vẫn tiếp tục chiêu bài cũ đã dùng ở Thái Hà-Toà Khâm Sứ: Dùng các đoàn thể trong hệ thống chính trị như hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, tổ dân phố và các cơ quan ban ngành đóng trên địa bàn để tiếp cận, bao vây, cô lập, làm áp lực trên các giáo dân, kết án các giáo dân và linh mục nói riêng và Công giáo nói chung.

Sáng sớm ngày 31/7 một đoàn giáo dân của Thái Hà đã đến Tam Toà thăm viếng ở nhà thờ Tam Toà. Sau khi cầu nguyện, nhóm giáo dân ăn sáng trên nền nhà thờ và khi gần xong thì các lực lượng “quần chúng tự phát” xuất hiện. Kinh nghiệm đã giúp các giáo dân này không bị đổ máu, nhưng các “lực lượng tự phát ” kia cũng ép buộc được nhóm giáo dân Thái Hà rời khỏi khu vực nhà thờ.

Giáo dân Thái Hà tại Tam Tòa sáng 31/7/2009
Chính vì không khí bạo lực trên các giáo dân vẫn tiếp tục cho nên hôm nay, chủ nhật 2/8, cha Phêrô Lê Thanh Hồng, quản xứ Tam Toà vẫn chưa thể dâng lễ cho cộng đoàn giáo xứ ở Đồng Hới, dù là làm tại nhà ông Trần Công Lý, vì thế ngay các giáo dân đạo đức và nhiệt thành nhất cho biết cũng phải ở nhà đọc kinh thay đi lễ.

Liên quan đến các nạn nhân: Một số bị đánh đập hôm 20/7 đã có thể sinh họat bình thường, dù chưa bình phục hoàn toàn. Trong khi đó, những người bị tấn công hôm 27/8 vẫn phải tiếp tục điều trị: Cha Phú bị chấn thương sọ não, đầu vẫn sưng và đau, hiện đã về nhà xứ Dũ Lộc; cha Bính bị gãy tay, rách môi, sứt trán gẫy 2 chiếc răng, hiện vẫn đang nằm tại bệnh xá và vẫn phải ăn bằng ống hút, ông Trường bị đánh lệnh xương hàm và hỏng mắt vẫn đang điều trị ở Viện Quân y 104.

Tại Nghệ An-Ngày 1/8, Ban Tôn giáo Quảng Bình đã tới thăm Toà Giám Mục Xã Đoài. Đoàn của Ban Tôn giáo gồm có ông Minh, Trưởng BTG tỉnh Quảng Bình, ông Bài, nhân viên và một cán bộ của Ban Tôn giáo tỉnh Nghệ An, làm trung gian dẫn hai cán bộ này đến Toà Giám Mục và cha Ngô Thế Bính, người bị đánh trọng thương. Hai cán cán bộ này nói đến để “chia sẻ”. Không nói cụ thể chia sẻ điều gì.

2 cán bộ Quảng Bình và 1 Nghệ An thăm LM Bính
Cũng trong ngày 1/8, Đại diện Bộ Công an đã đến Toà Giám Mục. Bộ Công an đề nghị Toà Giám Mục chỉ đạo các giáo xứ bỏ chữ “ bị Công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ” trên các biểu ngữ, vì theo Bộ Công an thì Công an không đánh giáo dân mà chỉ có nhân dân đánh nhau, mà cụ thể là các giáo dân đã “tấn công những người không phải là Thiên Chúa giáo”- đúng như Tướng Hoàng Kông Tư, Bộ CA, đã bóp méo sự thật khi công bố với giới báo chí hôm 28/7 ở Hà Nội.

Quan điểm này bị đại diện Toà Giám Mục bác bỏ bàng nhiều lý lẽ thuyết phục. Rằng nếu hai nhân dân hai bên đánh nhau thì sao chỉ bắt có giáo dân? Rằng sao hàng trăm côn đồ mang dùi cui, gậy gộc tấn công giáo dân và linh mục trước mặt CA mà CA lại bảo không truy tìm được đối tượng nào? TGM còn chứng minh cho đại diện Bộ Công an thấy CA đã hành hung các giáo dân và linh mục…

Cả hai phái đoàn của Ban Tôn giáo và của Bộ Công an đều không đề cập gì đến đường hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến các nạn nhân bị CA đánh đập và bắt giữ, cũng như tài sản của các linh mục và giáo dân bị CA thu giữ hoặc bị “côn đồ” và “quần chúng tự phát” cướp đoạt. Càng không nói đến vấn đề trả lại công bằng cho giáo xứ Tam Toà, tôn trọng tự do tôn giáo của Kitô hữu tại đây.

Theo nhận định của một số người, thực chất của 2 chuyến thăm viếng TGM vừa qua của Ban Tôn giáo và Công an chỉ là các chuyến viếng thăm nhằm đánh bóng cho sự “quan tâm” của các cấp chính quyền và thăm dò quan điểm và đường hướng của TGM Vinh.

Hơn nữa, cuộc thăm viếng này, tính cho đến nay là ba, một của BTG Chính phủ, một của Ban tôn giáo Quảng Bình, một của Bộ Công an, nằm trong một lộ trình chuẩn bị cho việc kết án giáo phận Vinh sau này trên các phương tiện truyền thông, như đã làm với Thái Hà bằng giọng điệu rằng: “Chính quyền đã chứng tỏ thiện chí bằng cách cử đại diện các cơ quan ban ngành đến gặp TGM Vinh, nhưng TGM Vinh vẫn không cộng tác để giải quyết vấn đề…”.

Trên tầm mức cả nước, truyền thông công cụ tiếp tục gân cổ cãi chày cãi cối phủ nhận việc CA và các lực lượng do CA bảo kê tấn công giáo dân và linh mục. Chẳng những thế, ti vi, đài, báo còn ra sức đổ tội cho phía Công giáo, cố tình gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo khi chuyển hoá sự căng thẳng giữa nhà cầm quyền với Công giáo thành giữa nhân dân với giáo dân Tam Toà, và gián tiếp cách tinh vi là người Công giáo với “những người không phải Thiên Chúa giáo”.

Trong cùng một chiều hướng lật lọng, sau các bài đơn ca gian dối của CA và cán bộ chính quyền, thì từ tuần vừa qua các đài báo ti vi còn dùng miệng giáo dân và linh mục để trực tiếp hoặc gián tiếp kết án các giáo dân và linh mục liên quan trong vụ Tam Toà, chứng minh cho “chính sách và hành động đúng đắn và tốt đẹp” của nhà nước. Không kể những kẻ bán linh hồn cho quỷ thì một số người ngây thơ và chủ quan đã “dính bẫy”.

Giáo dân xứ Trang Nứa thăm cha Bính
Trong khi đó, các giáo xứ trong giáo phận ngày hôm nay đều biểu lộ tinh thần hiệp thông với Tam Toà qua các thánh lễ cầu nguyện cho các nạn nhân, hoặc qua các cuộc tuần hành trên địa bàn giáo xứ nhằm phản đối công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ giáo dân. Một số giáo xứ đã lên kế hoạch và thông báo chương trình cầu nguyện đặc biệt cho Tam Toà vào những ngày xác định trong tuần này.

Giáo phận Vinh vẫn đang tỉnh thức trong tình hiệp thông liên đới với Tam Toà; Công giáo trong ngoài nước vẫn đang hồi hộp theo dõi và hiệp thông theo cách thế của mình.
 
Ðêm thắp nến tại Trung Tâm Công giáo Orange cầu nguyện cho giáo xứ Tam Tòa
Anh Thành/Người Việt
06:38 03/08/2009
SANTA ANA - Hội Ðồng Liên Tôn, các vị dân cử cùng với khoảng 700 tín đồ Công Giáo, đồng hương tham dự đêm thắp nến hiệp thông và cầu nguyện cho giáo xứ Tam Tòa do Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa và Cộng Ðồng Công Giáo Việt Nam Giáo Phận Orange tổ chức tại Trung Tâm Công Giáo, thành phố Santa Ana, vào đêm Thứ Bảy, 1 Tháng Tám, năm 2009.

Hội Đồng Liên Tôn VN tại Hoa Kỳ
Sân khấu được dựng trước cổng Trung Tâm Công Giáo với hình bản đồ Việt Nam đặt giữa bàn thờ tổ quốc, bên cánh phải một ngọn đuốc khổng lồ, bên cánh trái có một băng vải “Tự Do Tôn Giáo”. Hai MC Việt Dzũng và Minh Phượng điều hợp chương trình.

Sau nghi thức chào cờ và mặc niệm do Tập Thể Chiến Sĩ VNCH phụ trách, ông Nguyễn Văn Liêm, chủ tịch Cộng Ðoàn Công Giáo Việt Nam (CÐCGVN), giáo phận Orange trong diễn văn khai mạc đã nói ý nghĩa của đêm thắp nến để hiệp thông và cầu nguyện với giáo dân Tam Tòa ở trong nước đang bị nhà cầm quyền CSVN dùng bạo lực để trấn áp giáo dân đi lễ trong khuôn viên nhà thờ Tam Tòa, giáo phận Vinh, tỉnh Quảng Bình trong giữa Tháng Bảy vừa qua.

Linh Mục Nguyễn Uy Sỹ, giám đốc Trung Tâm Công Giáo, giáo phận Orange đã lên tiếng mạnh mẽ tố cáo CSVN đã gây chia rẽ giữa giáo dân và lương dân mà linh mục nói rằng, do chính công an địa phương đã xúi giục côn đồ đánh trọng thương linh mục và giáo dân, bắt giam giáo dân, tịch thu trái phép tài sản của giáo hội. Công an Quảng Bình đã bắt giam 19 người và đến nay thì còn 3 người vẫn còn bị giam giữ.

LM Sỹ và Nghị sĩ Lou Correa
Linh Mục Nguyễn Uy Sỹ đòi nhà cầm quyền CSVN phải trả tự do vô điều kiện cho tất cả những người còn bị bắt tại Tam Tòa. Chăm sóc thuốc men cho các linh mục và giáo dân. Trừng trị bọn côn đồ theo pháp luật. Trả lại tất cả tài sản tịch thu của giáo hội...

Ca đoàn hát thánh ca bài Hồn Chúng Con và Kinh Hòa Bình cùng lúc diễn ra nghi thức thắp nến được diễn ra trước bàn thờ tổ quốc. Hội Ðồng Liên Tôn gồm có 5 đại diện tôn giáo Phật Giáo, Tin Lành, Phật Giáo Hòa Hảo, Cao Ðài và Công Giáo đã thắp hương cầu nguyện trước bàn thờ. Sau đó truyền lửa qua các cây đuốc cho giới trẻ trong các công đoàn đi thắp nến cho tất cả các vị dân cử, quan khách, giáo dân và đồng hương có mặt.

Lần lượt các vị trong Hội Ðồng Liên Tôn dâng lời cầu nguyện theo tôn giáo của mình trước bàn thờ tổ quốc gồm có Linh Mục Nguyễn Uy Sỹ, đại diện Công Giáo; Hòa Thượng Thích Minh Nguyện, Phật Giáo; Mục Sư Trần Thanh Vân, Tin Lành; Giáo Sư Nguyễn Thành Long đại diện Phật Giáo Hòa Hảo và Hiền Tài Phạm Văn Khảm, đại diện Châu Ðạo Cao Ðài.

Hai vị dân cử tiểu bang California Thượng Nghị Sĩ Lou Correa và Dân Biểu Trần Thái Văn đều lên án hành động thô bạo của nhà cầm quyền CSVN tại Quảng Bình, cùng cầu nguyện và hiệp thông với giáo dân Tam Tòa...

Các vị Đại diện dân cử Nam Cali
Bác Sĩ Ðoàn Việt Cường giải thích những hình ảnh trên slide show ở hai bên sân khấu những cảnh cầu nguyện của 19 giáo phận Vinh cầu nguyện cho Tam Tòa với hàng trăm ngàn giáo dân thắp nến cầu nguyện và chỉ có cầu nguyện với trạng thái ôn hòa. Những hình ảnh linh mục và giáo dân bị đánh đập tàn nhẫn, thương tích đầy mình nhưng đều không có phản ứng bạo động nào của linh mục hay giáo dân.

Ông Nguyễn Mạnh Chí đã lên diễn đàn đọc Tuyên Cáo Hiệp Thông và Cầu Nguyện cho Giáo Xứ Tam Tòa gồm có 5 điểm với với nội dung:

- Lên án nhà cầm quyền CSVN tỉnh Quảng Bình đã đàn áp dã man linh mục và giáo dân giáo phận Vinh.

- Thả vô điều kiện những người còn bị bắt giữ.

- Hiệp nhất với Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam và đồng hành với giáo xứ Tam Tòa trong khổ nạn.

Cầu nguyện và hiệp thông với giáo hội tại quê nhà, đòi công lý, tự do tôn giáo và tài sản giáo hội.

Ngày 20 Tháng Bảy vừa qua, giáo dân Tam Tòa dựng tạm một cái lều để cho có bóng mát giữa cơn nắng hè thì bị lực lượng cảnh sát đập phá, cướp đi toàn bộ vật liệu cùng cây Thánh Giá là biểu tượng cao quí nhất của người Công Giáo. Ngoài ra, cảnh sát đã đánh đập giáo dân bắt giam 19 người. Ðến hôm nay (1 Tháng Tám, 2009) còn 3 người chưa được thả về.

Ngày Chủ Nhật, 26 Tháng Bảy, năm 2009, Linh Mục Phao Lồ Nguyễn Ðình Phú đã bị đánh trọng thương trên đường đến dâng thánh lễ. Sự kiện này xảy ra cùng ngày với trên 500 ngàn giáo dân thuộc 19 giáo hạt của giáo phận Vinh quy tụ về giáo hạt để cầu nguyện trong ôn hòa yêu cầu chánh quyền trả lại cây Thánh Giá và những người bị bắt.

Nhận xét về sự kiện này, nhật báo Wall Street, xuất bản tại New York, cho biết đây là một cuộc tập họp cầu nguyện lớn nhất của giáo dân chưa từng xảy ra ở miền Bắc Việt Nam.

Trong thời kỳ chiến tranh, nhà thờ Tam Tòa bị tàn phá năm 1968, chỉ còn lại tháp chuông. Nhưng giáo xứ vẫn tiếp tục dâng thánh lễ ngoài trời. Năm 1996, giáo xứ Tam Tòa đề nghị tái thiết nhưng đã không được chánh quyền địa phương đáp ứng mà ra lệnh tịch thu tháp chuông Tam Tòa nói đó là di sản chiến tranh gây ra.

Ðược biết, ở vùng Little Saigon ngoài đêm thắp nến vào tối Thứ Bảy, 1 Tháng Tám, năm 2009 tại Trung Tâm Công Giáo, còn có thêm một đêm thắp nến vào tối Chủ Nhật, 2 Tháng Tám, 2009 trước thương xá Phước Lộc Thọ, trên đường Bolsa của 30 đoàn thể ở miền Nam California. (A.T)

(Nguồn: http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=99013&z=1)
 
Lá thư Đức Giám Mục GP Vinh gửi linh mục và giáo giáo phận Vinh
+ GM Phaolô Maria Cao Đình Thuyên
06:44 03/08/2009
 
Tam Tòa trong trái tim tín hữu Lập Thạch GP Vinh
Lập Thạch
06:49 03/08/2009
VINH - Trước những trận đòn oan nghiệt và dã man đổ xuống giáo dân hiền lành vô tội tại Tam Tòa, hàng nghìn giáo dân Lập Thạch (xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An) đã không thể ngồi yên để mặc cho những người anh em của mình bị bách hại. Giáo dân Lập Thạch hiểu rất rõ nỗi đau này của anh chị em mình ở Tam Tòa, vì chính họ đã từng là nạn nhân của bạo lực từ bạo quyền.

Xem hình ảnh

Mới đây, tại Giáo xứ Lập Thạch, giáo dân đã đồng lòng hiệp sức trong vụ việc chống lại bạo lực trấn áp khi nhà cầm quyền định phá Nghĩa trang của mình. Sau đó, một học sinh bị bắt vào phòng nhà trường cho công an uy hiếp, thẩm vấn mấy tiếng đồng hồ liền. Đến nay, em học sinh đó vẫn khiếp sợ và không dám đến trường. Giáo dân đã bùng lên cơn tức giận, nhà trường phải xin lỗi.

Những giáo dân Lập Thạch hiểu rằng, với một giáo xứ có đến gần 4.000 giáo dân mạnh mẽ mà còn bị dùng bạo lực, thì mấy trăm giáo dân ở Tam Tòa phải chịu đau khổ biết là nhường nào.

Vì vậy, khi những tin tức từ Tam Tòa vang dội đến khắp năm châu, linh mục Quản xứ Phêrô Nguyễn Xuân Tính và Hội đồng Giáo xứ đã kịp thời thông tin đến từng gia đình, từng giáo dân và các đối tượng thường chỉ tiếp cận với thông tin nhà nước – thông tin bóp méo và xuyên tạc để họ được hiểu về sự thật đã diễn ra với anh chị em Tam Tòa.

Bảng thông tin giáo xứ và hệ thống loa truyền thanh của Giáo xứ đã phát huy tác dụng mạnh mẽ. Đây là một cách làm hết sức có hiệu quả. Cũng như những vụ việc ở Thái Hà, Tòa Khâm sứ và nhiều nơi khác trong Giáo hội. Nhờ biện pháp này, mà nhiều người kể cả ngoài giáo dân cũng đã hiểu được sự thật, không bị ngộ độc thông tin bởi báo đài nhà nước.

Chủ nhật 2/8/2009, hàng ngàn giáo dân trong Giáo xứ đã tụ họp về Thánh đường Lập Thạch để dâng Thánh lễ đặc biệt cầu nguyện cho giáo dân Tam Tòa bị công an Quảng Bình đánh đập, bắt giữ và nhiều sự chèn ép quấy nhiễu, phân biệt đối xử hết sức khắc nghiệt tại đây.

Trong Thánh lễ. linh mục quản xứ Phêrô Nguyễn Xuân Tính đã tố cáo đanh thép tội ác của nhà cầm quyền Quảng Bình với những ngón đòn hèn hạ thiếu lương thiện đã đàn áp giáo dân Tam Tòa.

Đặc biệt nghiêm trọng, dưới sự chứng kiến bảo trợ của Công an Quảng Bình, hai linh mục chủ chăn của giáo phận, trong đó có một vị là đại diện của Tòa Giám mục đã bị đánh đập trọng thương và không được cứu chữa. Cả gần 4.000 con tim đã bừng lên phẫn uất đến nghẹn lời.

Tại Thánh lễ này, tất cả mọi tín hữu Lập Thạch đồng lòng ủng hộ giáo dân Tam Tòa, sẵn sàng dành cho Tam Tòa những gì có thể.

Ngoài Thánh lễ, đoàn giáo dân đã nườm nượp diễu hành và đốt nến cầu nguyện cho Tam Tòa.

Hàng ngàn ngọn nến đã đốt lên như lòng tin mến, như lời an ủi, động viên cũng là lời nhắn gửi của chủ chăn và giáo dân Lập Thạch đến anh chị em Tam Tòa trong cơn bách hại: Hãy vững tin.

Nghệ An, 2.8.2009
 
Giáo xứ Yên Lý giáo phận Vinh sôi sục xuống đường hiệp thông với Tam Tòa
Lập Thạch
06:53 03/08/2009
VINH - Cùng cất tiếng với 177 Giáo xứ khắp địa phận, Giáo xứ Yên Lý xuống đường trong khí thế sôi sục cầu nguyện hiệp thông với các giáo dân Tam Tòa và các Linh mục bị đánh đập dã man bởi công an Quảng Bình.

Xem hình ảnh

Giáo xứ Yên Lý là giáo xứ thuộc xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An. Đây là một giáo xứ mạnh mẽ tinh thần sống đạo, dù ở đây không phải là vùng toàn tòng. Nhưng giáo dân ở đây đoàn kết hiệp lòng với nhau rất chặt chẽ quanh cha quản xứ Pet. Trần Đình Lai.

Linh mục Trần Đình Lai, một linh mục nổi tiếng về sự thẳng thắn và cương trực, đã được các cấp xã, huyện hết sức “quan tâm, chiếu cố và săn sóc”. Thậm chí mới đây, còn có những thông tin về việc một số thanh niên được xúi giục tổ chức ám hại Ngài. Nhưng Ngài vẫn vững vàng và thẳng thắn.

Từ các Giáo họ thuộc Giáo xứ, những đoàn người với cờ vàng – trắng đã ùn ùn kéo về nhà thờ Yên Lý để cùng xuống đường hiệp thông cầu nguyện cho anh chị em Tam Tòa đang bị cầm quyền Quảng Bình bách hại.

Thánh lễ còn cầu nguyện đặc biệt cho hai linh mục của Giáo phận bị đánh trọng thương bằng cách đánh hội đồng, bầy đàn dưới sự bảo kê của công an Quảng Bình.

Trên những cây cột điện dọc đường, ai đó có dụng ý treo lên những chiếc cờ đỏ sao vàng mới rất bất thường (!). Nhìn những lá cờ này nhiều giáo dân giải thích: Cả đất nước cùng hiệp thông với Tam Tòa, chia sẻ nỗi đau của giáo dân và các linh mục!

Bên đường, lực lượng công an, dân phòng được huy động tối đa, những gương mặt gườm gườm khác hẳn với những gương mặt giáo dân đang trang nghiêm biểu lộ sự phẫn uất của mình trước hành động dã man của Tỉnh Quảng Bình với giáo dân, linh mục.

Các giáo dân cầm cờ, cầm biểu ngũ: “Cầu nguyện cho Giáo dân Tam Tòa bị công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ”. Các Giáo họ có những tấm pano lớn bằng vải vàng, chữ đỏ khẳng định sự hiệp nhất với giáo dân Tam Tòa. Đoàn người diễu hành bất chấp sự gườm ghè của những người không mời bảo vệ trật tự nhưng vẫn đến. Giáo dân bảo nhau, chắc chiều nay chủ nhật những người này sẽ được bồi dưỡng gấp đôi!.

Đoàn người đã kéo về nhà thờ tạm của xứ Yên Lý để dâng Thánh lễ cầu nguyện hiệp thông đặc biệt với Tam Tòa. Tinh thần giáo dân hết sức sục sôi và căm phẫn. Họ sẵn sàng đứng dậy sát cánh với giáo dân và Giáo phận để đòi lại quyền làm người bình thường không bị phân biệt đối xử cho Giáo dân Tam Tòa cũng như tài sản của Tam Tòa đã bị cướp đi trắng trợn.

Linh mục Pet. Trần Đình Lai đã chia sẻ với cộng đồng dân Chúa nơi đây những thông tin về hành động dã man, tàn bạo của nhà cầm quyền cộng sản Quảng Bình với giáo dân và linh mục. Ngoài việc đánh đập trọng thương linh mục, đánh đập bắt giữ giáo dân chúng đã nhục mạ Thánh Giá linh thiêng của Giáo hội. Đây là một tội ác không thể nào bỏ qua với việc nhục mạ Thánh Giá với những bàn tay lông lá của những kẻ vô đạo, vô loài.

Thánh lễ diễn ra trong lời cầu nguyện xúc động trong tinh thần hiệp thông mạnh mẽ của mọi con tim hướng về giáo xứ Tam Tòa thân yêu.

Được biết, tại các giáo xứ trong toàn Giáo phận, rất nhiều giáo dân xứ đã đòi được kéo vào tận Tam Tòa, Quảng Bình để chia sẻ với anh chị em và đối diện với bạo quyền.

Khí thế của giáo dân Giáo phận Vinh những ngày qua là câu trả lời của lòng dân với nhà cầm quyền chuyên sử dụng bạo lực với nhân dân, hèn nhát trước ngoại bang đang xâm chiếm lãnh thổ đất nước.

Diễn Châu, Nghệ An ngày 2/8/2009
 
Giáo xứ Văn Hạnh GP Vinh hiệp dâng thánh lễ và thắp nến cầu nguyện cho Tam Tòa
Ngọc Long
07:01 03/08/2009
VINH - Tiếp nối Thái Hà, Tòa Khâm Sứ, biến cố Tam Tòa như một trận cuồng phong ập đến, gây bao đau thương cho những người tin Chúa và gây căm phẫn cho tất cả những ai yêu chuộng công lý, hòa bình và sự thật.

Hôm nay, Chúa Nhật 2/8/2009, hợp cùng toàn thế 180 giáo xứ khắp Giáo Phận vinh, 4 linh mục gồm: Cha Phêrô Nguyễn Văn Vinh (chủ chăn xứ Văn Hạnh), Cha Phêrô Đậu Đình Triều (hưu), Cha Giuse Trần Văn Đức (hưu), Cha Phêrô Nguyễn Đình Huyền (Dóng Thánh Tâm Huế) cùng hơn 4 ngàn con tim Giáo xứ Văn Hạnh hiệp dâng thánh lễ cầu nguyện cách đặc biệt cho những người anh chị em Tam Tòa đang chịu cơn bách hại của nhà cầm quyền Quảng Bình.

Thánh lễ và buổi thắp nến cầu nguyện diễn ra một cách long trọng và sốt sắng. Trong bài chia sẻ của mình, Cha Phêrô, vị chủ chăn của giáo Xứ Văn Hạnh đã vạch trần sự độc ác, xảo trá của Công an Quảng Bình trong vụ việc xảy ra ở Tam Tòa. Đồng thời, kêu gọi tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái đối với những người đang phải chịu sự khủng bố, bức bách về mọi mặt. Đặc biệt hơn, Ngài nhắc nhở mọi tín hữu hãy đề cao cảnh giác những thông tin sai sự thật trên một số phương tiện truyền thông của Nhà Nước.

Dưới ánh nến lung linh, hàng ngàn con tim đang hướng lòng về Tam Tòa với tinh thần hiệp thông sâu xa, tất cả như đang thổn thức với niềm thổn thức Tam Tòa, đau cùng nỗi đau của Tam Tòa.

Lạy Chúa, xin thương đến giáo phận Vinh, xin thương đến Tam Tòa và thương đến những người anh chị em chúng con đang phải gánh chịu nỗi đọa đày thay cho tất cả chúng con Xin cho nhà cầm quyền nhận ra ánh sáng chân lý, bỏ đi con đường tối là sự độc ác dối trá để trở về đường ngay nẻo chính, nhằm xây dựng một xã hội tốt đẹp, văn minh và có tình người.
 
Công nhân người gốc Vinh tại khu công nghiệp Tân Tạo Saigòn hiệp thông cầu nguyện cho Tam Tòa
Người Sài Vinh
07:10 03/08/2009
SAIGÒN - Ngày Chúa nhật 02/08/2009, gần 200 anh chị em công nhân giáo phận Vinh đang làm việc tại khu công nghiệp Tân Tạo đã tập trung về nhà thờ Phaolô sinh hoạt và tham dự thánh lễ.

Buổi sinh hoạt diễn ra rất sinh động với sự tham gia hướng dẫn sinh hoạt của các tu sĩ nam nữ thuộc nhiều hội dòng trong Tổng giáo phận Sài Gòn.

Thánh lễ bắt đầu lúc 11g30 với lời kêu gọi hiệp thông cầu nguyện cho Công lý, cho giáo phận Mẹ và đặc biệt là cho giáo xứ Tam Toà. Anh chị em, dù đã trưa và đói, nhưng vẫn hiệp dâng thánh lễ rất sốt sắng và trang nghiêm.

Kết thúc buổi sinh hoạt là bữa cơm huynh đệ. Sau bữa cơm, anh chị em lắng đọng tâm hồn với bài hát cầu nguyện nhẹ nhàng. Niềm vui của buổi sinh hoạt đưa anh chị em về các khu nhà trọ gần khu công nghiệp để chuẩn bị cho tuần làm việc mới.

 
Giáo xứ Bồ Sơn và giáo xứ Thượng Lộc tuần hành và cầu nguyện cho Tam Tòa
Jos. Thống
07:29 03/08/2009
NGHỆ AN - Sáng ngày 2/8, hiệp chung với 176 giáo xứ khác trong toàn giáo phận hướng về Tam Tòa, khoảng 6000 giáo dân hai giáo xứ Bổ sơn và Thượng Lộc, huyện Nghi Lộc,đã tuần hành phản đối CA Quảng Bình đánh đập linh mục và giáo dân.

Xem hình ảnh

Đúng 6 h sáng, từ các địa điểm khác nhau, cách xa nhà thờ xứ khoảng 4 km, giáo dân từ 4 giáo họ Tân Hương, Bố sơn, Phan Thôn, Vạn Tằng cùng Giáo xứ Thượng Lộc, lễ phục chỉnh tề đã tuần hành về nhà thờ giáo xứ Bổ sơn.

Giáo dân xếp hàng hai theo hội đoàn, mang cờ Hội Thánh, cờ biển của hội đoàn mình và băng rôn “cầu nguyện cho giáo dân Tam Toà bị công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ”.

Năm đoàn gặp nhau tại núi Bủ Rua, làm thành một khối khổng lồ tiến về nhà thờ giáo xứ Bố Sơn toạ lạc cách đó khoảng 1 km.

Tại đây, cha quản xứ Giuse Nguyễn Viết Nam đã dâng thánh lễ cầu nguyện cho các nạn nhân của CA Quảng Bình, cho giáo xứ Tam Toà được có nơi thờ phượng xứng đáng, được sống đạo bình thường và cho chính quyền biết tôn trọng tự do tôn giáo.

Đây là một cuộc tuần hành cũng là một thánh lễ đông đảo, trang nghiêm, trật tự chưa từng có trong lịch sử của 2 giáo xứ Bố Sơn và Thượng Lộc.

Được biết tối thứ 5 tuần này vào ngày 6/8 hai giáo xứ sẽ lại có một buổi tối thắp nến cầu nguyện đặc biệt cho anh chi em giáo dân Tam Tòa và cho giáo phận Vinh đang trong cơn gian nan thử thách./.
 
Kích động hận thù gây xung đột tôn giáo để tìm kiếm sự tồn tại - CSVN đi sâu vào con đường tự hủy
Lê Sáng
08:01 03/08/2009
Lịch sử loài người đã từng ghi nhận nhiều cuộc chiến tranh: Chiến tranh biên giới quốc gia, chiến tranh sắc tộc, chiến tranh tôn giáo… Trong các cuộc chiến tranh đó, chiến tranh do bạo động tôn giáo là có vẻ tàn khốc và khó giải quyết nhất… Chính vì thế trong xã hội văn minh ngày nay, không một thế lực chính trị nào dám khơi mào một cuộc chiến mang mầu sắc tôn giáo. Bạo động mang mầu sắc tôn giáo sẽ nhanh chóng thoát khỏi tầm kiểm soát cho dù nó được phát động từ thế lực nào tàn bạo đến đâu, có đầy mình kinh nghiệm chiến đấu trên chiến trường, từng chiến thắng chỗ này chỗ kia... Cũng có thể bị chết vì chính cuộc chiến do nó khơi mào, phát động…

Thông thường chỉ những kẻ vô thần, vô luân, vô đạo đức, mới liều lĩnh khơi mào bạo động tôn giáo bởi nó không có đời sống tâm linh, nó không bị ràng buộc lương tâm, và luôn mơ tưởng sẽ hưởng lợi từ cuộc chiến này. Nhưng lịch sử đã minh chứng ngược lại. Hận thù mang mầu sắc tôn giáo là thứ hận thù khủng khiếp… Nó là sự căm giận oán hờn sâu sắc đến mức luôn thôi thúc người ta có hành động trả thù. Đã có nhiều cuộc chiến tôn giáo sau khi xảy ra, người ta phát hiện âm mưu của những kẻ kích động xúi dục, thay vì hai tôn giáo đánh nhau, họ quay sang hợp tác để tiễu trừ kẻ lập mưu đẩy các tôn giáo vào vòng bạo động… Thế lực chính trị gian manh kia sẽ phải trả giá mà nó không bao giờ tưởng tượng được.

Những kẻ kích động hận thù để phát động chiến tranh mang mầu sắc tôn giáo sẽ ngày càng thoái hoá. Từ thoái hoá nhân cách, đến thoái hoá tư duy, rồi làm rối loạn hành vi… Và bắt đầu tự huỷ. Y như tấm lợp nhựa dãi dầu mưa nắng lâu ngày trông thì còn hình hài, động vào là vỡ vụn vậy… Cộng sản Việt Nam tồn tại được trong thế giới ngày nay đã khó, nay người cộng sản lại liều lĩnh âm mưu gây mầm phát động cuộc chiến mang mầu sắc tôn giáo. Nó sẽ giúp đẩy nhanh quá trình cộng sản tự huỷ, là vì họ muốn thế, y như lời cảnh báo của Lê-nin: “Không ai kết liễu được cộng sản trừ chính người cộng sản”.

Nền tảng tồn tại của các tôn giáo là bác ái và khoan dung… Cho nên cuối cùng thì mọi lỗi lầm đều được tha thứ, mọi mâu thuẫn giữa các tôn giáo sẽ được giải toả. Những kẻ vô luân làm giả tài liệu chứng cứ lập mưu kích động bạo động sẽ lộ diện… Nó sẽ nhanh chóng tự huỷ bởi không còn cơ sở nào để tồn tại trong lòng dân tộc được nữa. Đó là qui luật, là chân lý - Nó bất vị thân, cũng chẳng sợ bạo quyền dù là của cộng sản.

Cộng sản, và cộng sản Việt nam từ xưa đến nay tồn tại chủ yếu dựa vào bạo quyền. Bạo quyền được người cộng sản sẵn sàng đem ra sử dụng ngay cả với đồng chí cộng sản, thậm chí cả với người thân ruột thịt của cộng sản. Những chuyện thâm cung bí sử do chính những tên trùm cộng sản cuối đời tiết lộ, hay người đồng chí cộng sản là nạn nhân của cộng sản được nếm mùi “chuyên chính vô sản” viết ra là bằng chứng không thể chối cãi… Ở miền tây Nam Bộ sau 1975, có quan chức cộng sản bị đồng chí tổ chức ám sát ngay giữa trụ sở chết hụt phải chạy vào doanh trại quân đội tá túc (Bà Bạch Thị Ngọc Diệp)… Tổng bí thư csVN Đỗ Mười phải vào tận nơi rồi chua chát nói với tỉnh uỷ địa phương rằng: “Đừng để cộng sản đi tị nạn cộng sản thế này”… Căn nguyên là bà Diệp đã cả gan động đến món lợi sống còn của đảng uỷ địa phương. Động vào sự sống còn của cộng sản (bất luận món đó có hợp pháp hợp lẽ công bằng hay không) thì đến cộng sản cũng phải đi tỵ nạn cộng sản, huống hồ các tôn giáo luôn bị cộng sản coi là cừu địch.

Kể từ khi hệ thống cộng sản hùng mạnh ở Âu châu - Đầu não, đầu tầu của cộng sản sụp đổ tan tành, vài quốc gia cộng sản còn sót buộc phải hội nhập với thế giới văn minh hòng kéo dài sự sống - Tức là phải xa rời chủ thuyết cộng sản bỏ đi nhiều nguyên lý trong lý luận của chủ nghĩa Mác… Đầu tiên họ sửa đổi các nguyên lý kinh tế. Nhưng kinh tế chính là hạ tầng, là nền móng của một thể chế chính trị, thay đổi nó đương nhiên sẽ làm tự động làm thay đổi các yếu tố chính trị… Thay đổi chính trị thì chẳng khác gì cộng sản tự tay tròng thòng lọng vào cổ rồi nhờ người dân kéo lên giùm… Nguyễn Minh Triết cũng phải la lối om sòm: Bỏ điều 4 hiến pháp là chúng ta tự sát.

Lý luận cộng sản đã phá sản, hệ thống tư tưởng dẫn đường bị bế tắc, nền tảng kinh tế thì vay mượn nên hoàn toàn phụ thuộc thế giới văn minh bên ngoài… Lòng dân bao năm nay chưa bao giờ phục cộng sản nay trỗi dậy đòi công lý… Như thế đôi chân của chế độ cộng sản hiện thời đã lẩy bẩy và đứng trên sình lầy… Cộng sản sụp đổ là không tránh khỏi. Người cộng sản cũng biết vậy họ liền viện đến đôi nạng: Tuyên truyền lừa bịp và xuống tay bắt bớ, đàn áp và giết chóc. Nhưng tuyên truyền lừa bịp bây giờ không xuể với xã hội tin học… Giết người bây giờ không đơn giản như thời “chính quyền xô viết”… Chỉ có một cách duy nhất có thể giúp người cộng sản làm việc này là phải tạm thời đóng cửa quốc gia.

Và tạo ra tình huống khẩn cấp để đóng cửa quốc gia như là lối thoát cuối cùng cho người cộng sản. Một trong những cách người cộng sản tạo ra tình trạng khẩn cấp là kích động hận thù sắc tộc và tôn giáo, để các tôn giáo, các sắc tộc xung đột bạo động với nhau. Nhà nước cộng sản sẽ như một quan toà phân xử hai bên. Cho bên nào thua bên nào thắng tùy ý…

Khi sự kiện tổng giáo phận Hà Nội đòi tài sản đòi công lý nổ ra năm 2007, cộng sản đứng ngồi không yên. Những kẻ đầu não lưu manh bất đắc dĩ đã phải đóng kịch làm người lương thiện vội đến tận hiện trường vấn an Đức Tổng Giám Mục Hà Nội. Người Công Giáo khấp khởi vui mừng vì lần đầu tiên chứng kiến hiiện tượng lạ lùng đến thế - Cộng sản phục thiện ??? Nhưng sau đó diễn biến sự việc mọi người đã mục sở thị. Sự gia trá, lật lọng được bày ra, nhưng người cộng sản bất cần. Họ một mình một chiếu nói lấp liếm như mụ đàn bà bị truy vấn tội cắp vặt không quả tang… Phải cãi lấy được chứ không nhục mặt kẻ cắp…

Có người nói ông Nguyễn Tấn Dũng bị muối mặt với phe Hà Nội ngoan cố quyết phá đám những ván bài chính trị của ông ta... Ông ta vừa mới yết kiến Giáo Hoàng không bao giờ chỉ đạo làm cái việc tự huỷ hoại uy tín của mình trên trường quốc tế. Mặt khác con đường hoạn lộ của ông ta còn dài, làm như thế chẳng khác lấy đá ghè chân mình, sự nghiệp chính trị chết yểu… Nhưng lại có người cho rằng chính ông là thủ phạm, bởi khi tiếp HĐGMVN ông ta còn già mồm trơ chẽn bênh vực bộ máy truyền thông chuyên nghề lắp ghép đổi trắng thay đen.

Giới phân tích chính trị độc lập ở Việt Nam thì cho rằng csvn đang lúng túng, do phải đối phó với một thế lực mà họ vẫn lo sợ từ trong học thuyết… Suốt những năm tháng tồn tại, chính quyền cộng sản luôn mơ thứ quyền lực như thần quyền của tôn giáo. Thật là mỉa mai! Thần quyền của tôn giáo thì xuất phát từ sự yêu thương và chân thật. Yêu thương đến mức sẵn sàng từ bỏ chính mình… Trong khi cộng sản lại chuyên nghề giả dối, loè bịp, lưu manh giết người vô tội vạ, giết người có khi chỉ với duyên cớ lặt vặt (Xem Đêm giữa ban ngày của Vũ Thư Hiên đoạn Trần Quốc Hoàn giết lưu manh Hà Nội vì từng là bạn của Hoàn). Mơ có thần quyền, đã chẳng có, nay lại đối mặt làm kẻ thù của thần quyền, người cộng sản làm sao mà ăn ngon ngủ yên ???

Và bây giờ sự kiện Tam Toà sảy ra như giọt nước tràn ly… Cộng sản Việt nam thực sự sợ hãi. Nhìn vào cách xử lý sự việc của nó, người ta nhận thấy sự lúng túng, bất nhất giữa các quan chức cộng sản. Sự ngạo mạn truyền thống của csvn biến đâu mất… Truyền thông láo lếu của cộng sản cũng phải bớt già mồm bởi làm thế chỉ phản tác dụng mà thôi – Cái nạng tuyên truyền lừa bịp coi như bị gẫy. Đàn áp giết người ư ??? Với giáo sĩ và giáo dân Công Giáo, được chết cho công lý vĩnh cửu của Chúa là phúc tử đạo - Tử đạo là con đường ngắn nhất về Thiên Đàng với Chúa. Cái gậy, cái nạng cuối cùng của tên lính tàn phế cộng sản bây giờ là kích động gây xung đột ngụy tạo dưới mầu sắc tôn giáo, may chăng kéo dài sự sống ???… Lịch sử nhân loại chưa từng có thế lực nào lại man rợ đến thế. Xung đột tôn giáo chưa bao giờ có thể giải thoát cho một thế lực chính trị.

Căn bản để tồn tại của một thế lực chính trị là tuân thủ qui luật, từ qui luật tự nhiên đến qui luật xã hội. Tôn trọng các giá trị nhân bản. Tôn trọng mọi lớp người trong xã hội bằng cách thực thi công lý. Đương nhiên cũng phải tôn trọng các chuẩn mực quốc tế mà loài người đã xây dựng… Tuyệt nhiên từ cổ chí kim không có sách nào dậy một thế lực chính trị muốn tồn tại thì phải gây hận thù tôn giáo, tiến đến bạo động và chiến tranh tôn giáo… Lê-nin cũng viết thành sách răn dậy người cộng sản rằng: Tuyên chiến với tôn giáo là một điều ngu xuẩn.

Tại sao csvn lại liều lĩnh và ngu muội đến thế ??? Có lẽ là vì trong lịch sử, csvn đã từng lợi dụng một số tôn giáo, gây xung đột để thủ lợi. Cuộc tiếm chiến miền Nam Việt Nam, cộng sản đã xâm nhập và lôi kéo được nhiều tu sĩ, tín đồ hoặc giáo dân không hiểu biết về cộng sản tham gia vào những cuộc xung đột. Từ sự kiện Phật Giáo 1963, đến Mậu Thân 1968, có rất nhiều tăng ni phật tử mơ hồ mà đi theo Việt cộng nằm vùng… Có những vị Hoà Thượng bị họ “cõng đi lên núi” rồi đưa ra Hà Nội. Lợi dụng uy danh của các vị cao tăng trong chiến tranh chưa hết, csvn còn lấy danh các vị để cưỡng lập giáo hội quốc doanh, mà ngày nay ai cũng nhận biết… Ở một góc độ nào đó, csvn đã thành công trong việc lợi dụng tôn giáo vào các mưu đồ chính trị bẩn thỉu của nó. Mặc dù lòng người không phục nhưng sự đã rồi…

Với kinh nghiệm đó, csvn những tưởng đem ra “nhân rộng điển hình” chiến thuật xung đột tôn giáo. Nhưng lịch sử đã sang những trang mới. Mỗi tôn giáo lại có những đặc thù riêng làm sao dùng chung một kinh nghiệm ??? Bộ mặt thật của cộng sản ngày càng lộ rõ, với các phương tiện kỹ thuật ngày nay, người ta không khó khăn lắm để vặch mặt bọn đầu gấu tội phạm xã hội đen tay chân công an cộng sản ngụy trang dưới danh nghĩa "quần chúng tự phát" hay "lớp áo tín đồ các tôn giáo" khác gây bất bình với Công Giáo. Bài học đau đớn của lịch sử còn tày liếp, tôn giáo mà bị quốc doanh hoá thì tín đồ bại hoại, đạo pháp tan hoang, nơi thờ tự thành đình làng, thành công ty…

Kích động hận thù, gây xung đột tôn giáo, tạo ra tình trạng khẩn cấp, đóng cửa quốc gia để giết người diệt khẩu. Csvn lần nữa đẩy quốc gia dân tộc Việt đến bờ vực thẳm. Kẻ nào chủ mưu làm việc này? Đó là 15 uỷ viên bộ chính trị csvn – Những kẻ người dân chưa bao giờ bầu lên, chưa bao giờ uỷ quyền – Họ là những kẻ ngụy quyền cố bám giữ quyền lực để kéo dài sự sống. Lịch sử sẽ phán xét chúng như đã từng phán xét những kẻ độc tài ác man – Stalin bây giờ ở đâu ??? Hồ Chí Minh bây giờ ở đâu ??? Con cháu ông ta bây giờ ở vị trí nào của xã hội loài người ??? Hỡi ôi ! Người cộng sản vẫn cho rằng chẳng có thánh thần chẳng có đời sau gì sốt, thế mà đời sống hiện hữu của xã hội loài người họ cũng tàn lụi cũng tuyệt tự thì họ tranh đấu cho cái gì ???

Nói với người cộng sản thì phải nó cũng không nghe, trái nó cũng không nghe. Tuyên chiến với tôn giáo, kích động hận thù để gây bạo động tôn giáo, cộng sản Việt Nam đang đi sâu vào con đường tự hủy. Đằng nào thì cộng sản cũng đổ, nhưng nếu chúng ta hèn nhát thì thật là bất hiếu với tổ tiên và nhục mặt với hậu thế.

Ngày 2.8.2009
 
Ngày 3/8/2009, hàng trăm dân oan ở Hố Nai, tỉnh Đồng Nai kéo về Tp Hồ Chí Minh đòi công lý
CTV dcctvn net
08:20 03/08/2009
SAIGÒN - Sáng nay 3/8/2009, hàng trăm dân oan ở Hố Nai, tỉnh Đồng Nai đã kéo về một trụ sở thanh tra chính phủ ở đường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp. HCM để yêu cầu thanh tra Chính phủ giải quyết về vấn đề đất đai ở khu vực Chợ Sặt, Hố Nai, tỉnh Đồng Nai.

 
3000 giáo dân xứ Yến Hoa - Hoàng Mai thuộc giáo phận Vinh hiệp thông cầu nguyện cho Tam Tòa
PV Hoàng Mai
08:49 03/08/2009
THUẬN NGHĨA, VINH - Sáng ngày 2.8.2009 có gần 3000 giáo dân xứ Yến Hoa - Hoàng Mai thuộc hạt Thuận Nghĩa giáo phận Vinh đã tập trung tại Hồ Di thuộc giáo xứ Yến Hoa, cách trung tâm giáo xứ 15km để hướng lòng về Tam Tòa trong tinh thần hiệp thông và cầu nguyện cho các anh chị em đồng đạo bị Công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ.

Tại đây họ đã hát Kinh Hòa Bình và sau những giờ phút cầu nguyện chung xin Thiên Chúa mở lòng trí Nhà cầm quyền để họ thấy được chân lý và thực hiện công lý cho những giáo dân bị vu khống và bắt giam.

Sau buổi tập trung tỏ tình liên đới và quyết tâm cùng một chí hướng và hành động với Tòa Giám Mục Xã Đoài, toàn thể giáo dân đã tiến về giáo xứ đễ hiệp dâng thánh lễ Chúa Nhật.





 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tư liệu Thánh Kinh (31): Thị trấn
Vũ Văn An
14:53 03/08/2009
Tư liệu Thánh Kinh (31): Thị trấn

Sự khác biệt thời Thánh Kinh giữa thị trấn hay thành phố và một ngôi làng không hẳn do kích thước mà là do sự phòng ngự nó. Làng là chỗ định cư không có tường vây. Thị trấn thì có tường chung quanh. Chúng thường được xây trên đỉnh đồi (hay những đụn cao do các phế tích xưa tạo nên) để dễ phòng ngự. Chúng cũng cần các nguồn cung cấp nước gần đó. Tại Mơ-gít-đô, một đường hầm đã được đào từ trong thành ra tận con suối của nó, để tải nước vào bên trong khi bị vây khốn. Các thị trấn thường được thiết lập ở những khu trù phú trong nước, nơi mùa màng tốt tươi và dân cần tụ lại với nhau để tự bảo vệ chống lại kẻ xâm lăng. Chúng cũng thường được thấy tại giao điểm hay nơi gặp nhau của nhiều thương lộ.

Các thị trấn tại Ít-ra-en thời sơ khai: Các thị trấn này thường nhỏ, chỉ khoảng 6 đến 10 mẫu Anh, kích thước như quảng trường của một thành phố tân thời (640 mẫu Anh mới được một dặm vuông). Trong các bức tường của chúng, thường có từ 150 tới 250 căn nhà, với khoảng 1,000 dân sống tại đó. Nhìn từ xa, các thành Ca-na-an giống như lâu đài nhiều hơn. Khi dân Do Thái ở lều mới vào xứ này, các thám tử của họ báo cáo đã nhìn thấy những ‘thành phố có tường cao thấu trời’ (Đnl 1:28). Những thành lũy này bắt đầu có khi các bộ tộc du mục quyết định định cư vĩnh viễn ở một nơi. Trưởng bộ tộc trở thành ‘vua’ đối với chính lãnh thổ của mình. Không có chính phủ trung ương, và các vua của các thị trấn khác nhau thường hay tranh chấp và gây chiến lẫn nhau.

Để bắt đầu, dân Ít-ra-en chỉ sửa lại nhà cửa và dinh thự tại các thành phố họ chiếm được của người Ca-na-an. Họ phải học hỏi kỹ năng xây cất từ các lân bang. Trong thời bình, thường có nạn gia tăng dân số đáng kể tại các thị trấn này, do đó, nhiều người phải cắm lều ở ngoài thành, chăn nuôi gia súc và cầy cấy đất đai ở đấy.

Cuộc sống trong các thị trấn thường chật chội. Nhà cửa xây cất nghèo chất lượng, và san sát nhau. Ở những chỗ đất soải, nhà phải xây chồng lên nhau. Không có đường phố đúng nghĩa, chỉ là những khoảng trống giữa các nhà, những đường hẻm chẳng biết dẫn tới đâu nhất định. Cũng chẳng có hè phố. Đường dẫn nước thải thường là những chiếc cống lộ thiên. Bùn lầy và rác rưởi (rác, nồi niêu bể, gạch vụn dư) đầy ngập bên ngoài, đến nỗi các đường hẻm thường cao hơn tầng trệt các căn nhà. Mưa xuống là toàn bộ trở thành đầm lầy. Về mùa đông, người ta bị nhốt cứng trong ẩm thấp hôi hám. Mặt trời mùa hè có giúp đôi chút, nhưng mùi hôi thì còn đó. Nhưng đến lúc đó, dân phần lớn đã di chuyển ra ngoài, sống và làm việc ở ngoài đồng. Thời bình, họ là những người sống ngoài đồng cả đến hai phần ba một năm, chỉ ở trong thành một phần ba của năm mà thôi. Cổng có pháo đài là chỗ trống chính của mỗi thị trấn. Vào ban ngày, cổng hết sức ồn ào và náo nhiệt với đủ mọi thứ sinh hoạt: các nhà buôn tới lui, kẻ mua người bán, các bô lão họp hội đồng, người khác giải quyết các tranh chấp và nghe kiện tụng. Ăn mày, người bán dạo, công nhân, các ký lục, khách viếng thăm, thương nhân và người mua sắm, với lừa, lạc đà và ngay cả trâu bò nữa, thẩy đều tụ nhau tại cổng thị trấn.

Tại những thị trấn lớn hơn, chỗ dành cho người mua sắm nhiều hơn. Đôi khi mỗi ngành nghề có một khu riêng, nhưng không hề có những cửa hàng xây một cách chuyên biệt. Mỗi thương nhân trưng bầy hàng hóa của mình trên sạp ngay bên cạnh hè phố. Đêm đến, họ gói ghém hàng hóa đem về. Cửa thành được đóng lại và được chặn lại.

Những dinh thự quan trọng: Phần lớn các thị trấn, ngoài các căn nhà ra, còn có một hay hai dinh thự lớn hơn. Từ thời Vua Sa-lô-môn, khi chính phủ trở nên trung ương tập quyền hơn, các thành thị trở nên quan trọng hơn trong tư cách là các trung tâm hành chánh của khu vực. Tại thủ đô Giê-ru-sa-lem của mình, Sa-lô-môn có ‘hội đồng nội các’, bao gồm người đứng đầu nền hành chánh, quốc vụ khanh, quản thủ cung điện, trưởng kho bạc và bộ trưởng cưỡng bức lao động. Ông tổ chức ra 12 quận thuế khóa để thu lương thực. Việc đó đòi phải xây những công thự lớn để chứa lương thực, và cung cấp nơi ăn ở cho các người phục dịch và các viên chức hoàng gia tại các thị trấn chính của mỗi quận.

Một số các dinh thự quan trọng nhất tại Ít-ra-en liên quan tới tôn giáo. Có những trung tâm tôn giáo quan trọng không những tại Giê-ru-sa-lem, mà còn tại Đan và Bết-ên nữa. Phần lớn các thị trấn đều có đền thờ nhỏ riêng biệt với một bàn thờ, giống như các đền của người Ca-na-an (gọi là ‘các nơi cao’).

Sa-lô-môn đưa ra chế độ lao động nô lệ và cưỡng bức để thực hiện các công trình xây cất lớn. Ở Giê-ru-sa-lem, ông xây đền thờ, cung điện cho ông và vợ ông, cũng như nhiều đại sảnh đường khác (một có lẽ dùng chứa võ khí, một dùng làm tòa án). Chúng là những công thự hoành tráng bằng đá với đà và ván bằng gỗ tuyết tùng. Đền thờ hết sức đẹp đẽ, với cửa bằng gỗ ô-liu trang trí đủ hình chạm trổ, toàn bộ mạ vàng. Dân Ít-ra-en, nhờ thợ lành nghề của Tia dạy bảo, quả đã tiến một bước thật xa từ những ngày còn sống du mục trong sa mạc (dù lúc đó họ cũng đã có khả năng tạo ra nhiều công trình rất đẹp như việc làm ra nhà tạm đã chứng tỏ).

Sa-lô-môn cũng cho tái thiết và củng cố một số thành thị, để tăng cường việc phòng thủ xứ sở. Ba thành thị quan trọng nhất là Ghe-dê, Mơ-gít-đô và Kha-xo. Những bức tường kép và những cổng thành khổng lồ tại ba thành phố ấy đều được xây dựng theo một họa đồ như nhau. Có cả những nhà kho, chuồng ngựa và chiến xa.

Khi người Do Thái bị lưu đày tại Ba-by-lon, họ không thể tới đền thờ tại Giê-ru-sa-lem nữa. Thay vào đó, họ họp nhau vào ngày Sa-bát để nghe lề luật và các giải thích về nó. Khi họ hồi hương, họ xây các nhà hội địa phương dùng cho mục đích trên. Đó là các ‘hội đường’ đầu tiên của họ (tiếng Hy Lạp synagein có nghĩa là ‘gặp nhau’).

Thời Tân Ước: Khi người Hy Lạp và người La Mã tới, các thành thị được đặt kế hoạch cẩn thận hơn. Các thành phố lớn thời Tân Ước rất khác với các thành pháo đài của thời Ít-ra-en xưa. An-ti-ô-kia ở Xi-ri (thành Thánh Phao-lô đặt căn cứ) có nhiều phố xá rộng rãi, nhiều thành có vỉa hà bằng đá hoa cương, có nhà tắm, nhà hát, đền thờ và chợ búa. Ban đêm còn có cả đèn sáng nữa. Nhiều thành có những toà nhà cao, nhiều tầng, trên những con phố hẹp.

Vua Hê-rô-đê Đại Đế tái thiết Sa-ma-ri (đổi tên thành Sebaste) và Xê-da-rê theo kiểu La Mã, với phố chính chạy qua trung tâm thành phố, hai bên có quán xá, nhà tắm và nhà hát, và được những con phố nhỏ cắt ngang thẳng góc. Nhà được xây cất từng khối gồm bốn căn một. Người La Mã xây những đường dẫn nước (aquaducts) để đem nước bằng ống vào thành phố. Họ xây các nhà tắm công cộng và đưa ra hệ thống thải nước hữu hiệu hơn để đem các chất dơ và nước thải ra khỏi thành phố. Cuộc sống thành thị, ít nhất đối với người giầu, trở nên dễ chịu hơn thời trước nhiều. Người nghèo, và những ai sống xa xôi hẻo lánh, ít được hưởng những thay đổi ấy. Thời Chúa Giê-su, cảnh tượng hùng vĩ nhất tại Giê-ru-sa-lem là đền thờ vĩ đại được gia đình Hê-rô-đê xây dựng bằng đá hoa cương, với nhiều phần tường phủ vàng. Đền thờ thu hút khách hành hương từ khắp thế giới Địa Trung Hải, nhất là vào những ngày lễ hội lớn của tôn giáo. Có khoảng một phần tư triệu người sống tại kinh thành. Phố xá tấp nập quần chúng với đủ người mua kẻ bán. Các cửa tiệm và các sạp bán đủ thứ, từ các nhu yếu phẩm như dép, vải vóc, thịt cá, rau trái cho tới những hàng xa xỉ của thợ vàng, và thương nhân nữ trang, tơ lụa, vải vóc và dầu thơm. Có đến bẩy kiểu chợ khác nhau và mỗi tuần có hai ngày họp chợ. Giê-ru-sa-lem có quán ăn và tiệm rượu cho người bình dân cũng như nhiều công thự vĩ đại hơn: cung điện, khán đài vòng cung kiểu La Mã, và pháo đài Antonia.
 
Văn Hóa
Thơ: Chúa không lầm
Băng Đình
07:39 03/08/2009

Thơ: Chúa không lầm



Chúa không lầm khi Ngài dựng nên con
Đêm mẹ hoài thai đã vương tội lệ
Tội dài mạch sông tội sâu đáy bể
Tội tình con lỡ phạm trước nhan Ngài
Xin dùng cành hương thảo nhẹ ra tay
Bùn nhơ nhuốc sẽ trắng trong hơn tuyết
Dúm xương mục nghiền tan lòng mộ huyệt
Được nhẩy mừng ca tụng ánh dương quang
Bởi con là con cái Chúa cao sang
Tình Yêu Chúa lớn lao hơn Tội Lỗi
Mở cho con đường thiêng liêng sám hối

Chúa không lầm khi Ngài dựng nên con
Nẻo trần gian bước mỏi chẳng cô đơn
Con bên Chúa Chúa dìu con dặm thẳm
Hồn yếu đuối đựng xác thân chĩu nặng
Nụ hôn nào thiêu đốt trọn thịt da
Tai điếc miệng câm đôi mắt mù lòa
Tê đầu lưỡi biết vị nào đắng ngọt
Cõi u mê ngỡ thiên đường vang hót
Lời uyên ương đắm đuối kiếm tìm nhau
Thủa ban sơ tình cuối gọi tình đầu
Hoa nửa buổi ngỡ hoa lòng bất tử
Tình một đời tưởng đỗ bền muôn thủa
Cõi tạm nào chẳng một thoáng chiêm bao
Dẫu thắm tươi ngàn hoa lựu hoa đào
Con đường hẹp chính con đường sự sống
Đường quê trời mở thênh thang cao rộng
Gót chứng nhân mạnh mẽ vượt ngàn non
Chúa không lầm khi Ngài dựng nên con

Băng Đình
29-7-2009
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Hoa Cuối Mùa
Dominic Đức Nguyễn
14:04 03/08/2009

HOA CUỐI MÙA



Ảnh của Dominic Đức Nguyễn

Chữ rằng: "Xuân bất tái lai"

Ngày nay hoa nở ngày mai hoa tàn!

(Ca dao)

Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền