Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Bài thuyết trình về giáo hội Á Châu của vị cựu Tổng Thư Ký HĐGM Á Châu.
F.X. Phan Dương, a.a.
21:48 04/08/2013
Bài thuyết trình về Giáo Hội Á Châu của vị cựu Tổng Thư Ký HĐGM Á Châu.
Cứ vài ba năm, Dòng Đức Mẹ Lên Trời lại tổ chức cho một số tu sĩ trẻ trong Dòng từ nhiều quốc gia khác nhau sống chung một thời gian để hiểu biết các nền văn hóa khác, để rồi sẵn sàng ra đi loan báo Tin Mừng. Thuật ngữ được diễn tả bằng tiếng Pháp gọi là CAFI (Communauté Assomptioniste de Formation Internationale). Năm nay, cuộc hội ngộ được tổ chức chủ yếu cho anh em Á Châu, tại Camilian Pastoral Center, Latkrabang Bangkok, Thái Lan.
Trong khuôn khổ của những ngày diễn ra CAFI 2013, vào ngày 01 tháng 8 năm 2013, Đức tổng giám mục Orlando B. Quevedo thuộc giáo phận Cotabato, Philippins, là cựu tổng thư ký liên hiệp Hội Đồng Giám Mục Á Châu, đã hiện diện và có bài thuyết trình liên quan đến Giáo Hội tại Á Châu.
Với cương vị là tổng thư ký Liên Hiệp Hội Đồng Giám Mục Á Châu suốt hai nhiệm kỳ, và với những kinh nghiệm quý giá có được sau nhiều năm làm giám mục, Đức Orlando B. Quevedo đã cho các tham dự viên có một cái nhìn thực tế, cụ thể và sâu sắc về Giáo Hội tại Á Châu.
Dựa vào tài liệu cuối cùng của cuộc họp Liên hiệp Hội đồng Giám mục Á Châu vào tháng 12 năm 2012 tại Gp. Xuân Lộc – Việt Nam, ngài đã phân tích những thực trạng cũng như những định hướng mục vụ tại Á Châu, đặc biệt vấn đề như toàn cầu hóa, người nghèo, tự do tôn giáo, giáo dân, môi trường, mục vụ giới trẻ, v.v.
Đức Tổng Giám mục cho biết: Toàn cầu hóa ảnh hưởng lên toàn bộ đời sống của con người; ngoài những lợi ích mà toàn cầu hóa mang lại như làm cho con người sống gần gủi nhau hơn, nó làm đảo lộn hệ thống chính trị, văn hóa, tôn giáo và nhất là đời sống đức tin của người tín hữu; có hai loại: toàn cầu hóa kinh tế và toàn cầu hóa văn hóa. Chúng ta cần đi ra khỏi cái gọi là tự do trao đổi hàng hóa, vì thực chất nó chỉ là lý tưởng, đặt người nghèo ra ngoài lề xã hội, làm rạn nứt tình liên đới; còn toàn cầu hóa về văn hóa có nguy cơ phá hoại nền văn hóa bản địa, nhiều chủ thuyết từ chối sự hiện diện của Thiên Chúa... Đức tổng giám mục khẳng định: Đó không phải là toàn cầu hóa. Ngài nói thêm: Hiện nay có rất đông người di cư và nhập cư. Điều này đã tạo nên sự xáo trộn về khung cảnh đời sống đức tin và cả về phương diện văn hóa xã hội. Nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo và nhân bản đã bị chủ nghĩa thế tục làm lu mờ; đồng thời, những giá trị gia đình cũng bị đẩy ra ngoài đời sống xã hội…
Còn liên quan đến người nghèo, vị cựu thư ký Hội đồng Giám mục Châu Á cho hay: Ở Á Châu, sự nghèo khó được nhìn một cách rất khác. Có nhiều nhà chuyên môn nói rằng có những con hổ đã nổi dậy ở Á Châu như In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… Nhưng trong thực tế, chúng ta thấy, đời sống của những người dân nơi những đất nước này vẫn còn rất nghèo khổ… Họ nghèo vì thiếu nhận thức, nghèo về kỷ thuật, và nghèo vì nạn mại dâm, ma túy, thất nghiệp; và ngày nay, nơi những người nhập cư, tị nạn, chúng ta cũng thấy thêm một hình thức nghèo mới – “nô lệ mới trong xã hội”. Ngài nói rõ: Những người công nhân nhập cư, họ bị bách hại cả thể xác lẫn tinh thần, bị tịch thu hộ chiếu, bị lạm dụng tình dục, và có thể bị giết. Có những người đã chết trên đường chạy tới tòa đại sứ để kêu cứu”. Đức tổng giám mục nói chậm rãi.
Và, ngài đã nói trong hy vọng: “Tuy nhiên, nơi người nghèo, chúng ta thấy được những điểm tích cực: Họ là những người tiên phong trong việc đứng lên ủng hộ và bảo vệ giáo xứ; họ giúp đỡ người trẻ bằng cách tham gia dạy giáo lý…; ngoài ra, nơi họ, chúng ta thấy được sự liên đới trong đời sống ngang qua việc làm ‘trạng sư’ cho nhau trước những vấn đề xã hội, vi phạm nhân quyền,… Còn những người nhập cư, họ lấp đầy nhà thờ Công Giáo ở những nơi họ tới, đến với nhau để cùng học hỏi giáo lý…”
Ngoài ra, với tính hài hước và năng động, bằng những mẫu chuyện rất thực tế, Đức tổng giám mục còn giúp các tham dự viên hiểu biết về thực trạng của một số đất nước tại Châu Á. Sau đó, ngài trả lời những vấn đề mà các tham dự viên chất vấn.
Buổi chiều cùng ngày, Đức Cha Orlando B. Quevedo đã chủ tế thành lễ. Trong bài giảng, một lần nữa, ngài kêu gọi mọi người hãy can đảm đối thoại với những người nghèo ngang qua việc sống như họ đang sống. Ngài nói: “Khi tôi làm bề trên cộng đoàn học viện, tôi khuyến khích các thầy tới khu ổ chuột để cùng sống với những người ở đây và đi lấy nước với họ. Mỗi khi trở về cộng đoàn, mùi hôi thối của khu ổ chuột loang ra khắp cả cộng đoàn... Chúng ta cần sống với những người nghèo. Khi sống với họ, ta nhận ra được câu chuyện của họ về những sinh hoạt, đời sống cầu nguyện và họ cách thể hiện tình cảm”.
Cuối cùng, ngài nhắc nhở: “Con đường của người nghèo rất khác; lối sống của người nghèo có thể thay đổi đời sống của chúng ta là những tu sĩ, linh mục; và lời cầu nguyện của người nghèo là những lời cầu nguyện thấu lên tới Thiên Chúa”.
Tạ ơn Chúa, cám ơn sự hiện diện cũng như những chia sẻ chân tình của Đức Tổng Giám Mục.
Như đã nói ở trên, CAFI 2013 được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 4 tháng 8. Năm nay, trong CAFI, các vấn đề như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tôn giáo và đời sống của những người tín hữu tại Á Châu được đề cập một cách cụ thể; để nhờ đó, các cộng đoàn Đức Mẹ Lên Trời tại lục địa này có những định hướng cho việc đào tạo các tu sĩ cũng như tìm ra phương cách tốt nhất để thực thi sứ mạng tông đồ.
Ngoài các thành viên đại diện của các cộng đoàn tại Á Châu (bao gồm Philippines, Hàn Quốc và Việt Nam), CAFI còn có sự tham dự của cha Marcelo, trợ lý tổng quyền; cha Miguel, giám tỉnh tỉnh dòng Bắc Mỹ-Philippines, cha Juan Carlos, đến từ cộng đoàn Argentina và một số anh em là người Châu Á nhưng đang tu học và phục vụ tại các nước ở các châu lục khác nhau.
Đặc biệt, để CAFI thực sự có kết quả tốt nhất, ban tổ chức đã mời cha Jacques và nhà báo Asnaud là những người chuyên viên về Á Châu trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa và tôn giáo. Với tính chuyên nghiệp và những kinh nghiệm có được sau nhiều năm làm việc trên lục địa này, các nhà chuyên môn đã giúp các tham dự viên có được những cái nhìn cụ thể về Châu Á…
Ước gì triều đại Thiên Chúa ngự trị trong chúng ta và xung quanh chúng ta !
Fx. Phan Dương, a.a.
Trong khuôn khổ của những ngày diễn ra CAFI 2013, vào ngày 01 tháng 8 năm 2013, Đức tổng giám mục Orlando B. Quevedo thuộc giáo phận Cotabato, Philippins, là cựu tổng thư ký liên hiệp Hội Đồng Giám Mục Á Châu, đã hiện diện và có bài thuyết trình liên quan đến Giáo Hội tại Á Châu.
Với cương vị là tổng thư ký Liên Hiệp Hội Đồng Giám Mục Á Châu suốt hai nhiệm kỳ, và với những kinh nghiệm quý giá có được sau nhiều năm làm giám mục, Đức Orlando B. Quevedo đã cho các tham dự viên có một cái nhìn thực tế, cụ thể và sâu sắc về Giáo Hội tại Á Châu.
Dựa vào tài liệu cuối cùng của cuộc họp Liên hiệp Hội đồng Giám mục Á Châu vào tháng 12 năm 2012 tại Gp. Xuân Lộc – Việt Nam, ngài đã phân tích những thực trạng cũng như những định hướng mục vụ tại Á Châu, đặc biệt vấn đề như toàn cầu hóa, người nghèo, tự do tôn giáo, giáo dân, môi trường, mục vụ giới trẻ, v.v.
Còn liên quan đến người nghèo, vị cựu thư ký Hội đồng Giám mục Châu Á cho hay: Ở Á Châu, sự nghèo khó được nhìn một cách rất khác. Có nhiều nhà chuyên môn nói rằng có những con hổ đã nổi dậy ở Á Châu như In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… Nhưng trong thực tế, chúng ta thấy, đời sống của những người dân nơi những đất nước này vẫn còn rất nghèo khổ… Họ nghèo vì thiếu nhận thức, nghèo về kỷ thuật, và nghèo vì nạn mại dâm, ma túy, thất nghiệp; và ngày nay, nơi những người nhập cư, tị nạn, chúng ta cũng thấy thêm một hình thức nghèo mới – “nô lệ mới trong xã hội”. Ngài nói rõ: Những người công nhân nhập cư, họ bị bách hại cả thể xác lẫn tinh thần, bị tịch thu hộ chiếu, bị lạm dụng tình dục, và có thể bị giết. Có những người đã chết trên đường chạy tới tòa đại sứ để kêu cứu”. Đức tổng giám mục nói chậm rãi.
Ngoài ra, với tính hài hước và năng động, bằng những mẫu chuyện rất thực tế, Đức tổng giám mục còn giúp các tham dự viên hiểu biết về thực trạng của một số đất nước tại Châu Á. Sau đó, ngài trả lời những vấn đề mà các tham dự viên chất vấn.
Buổi chiều cùng ngày, Đức Cha Orlando B. Quevedo đã chủ tế thành lễ. Trong bài giảng, một lần nữa, ngài kêu gọi mọi người hãy can đảm đối thoại với những người nghèo ngang qua việc sống như họ đang sống. Ngài nói: “Khi tôi làm bề trên cộng đoàn học viện, tôi khuyến khích các thầy tới khu ổ chuột để cùng sống với những người ở đây và đi lấy nước với họ. Mỗi khi trở về cộng đoàn, mùi hôi thối của khu ổ chuột loang ra khắp cả cộng đoàn... Chúng ta cần sống với những người nghèo. Khi sống với họ, ta nhận ra được câu chuyện của họ về những sinh hoạt, đời sống cầu nguyện và họ cách thể hiện tình cảm”.
Cuối cùng, ngài nhắc nhở: “Con đường của người nghèo rất khác; lối sống của người nghèo có thể thay đổi đời sống của chúng ta là những tu sĩ, linh mục; và lời cầu nguyện của người nghèo là những lời cầu nguyện thấu lên tới Thiên Chúa”.
Tạ ơn Chúa, cám ơn sự hiện diện cũng như những chia sẻ chân tình của Đức Tổng Giám Mục.
Như đã nói ở trên, CAFI 2013 được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 4 tháng 8. Năm nay, trong CAFI, các vấn đề như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tôn giáo và đời sống của những người tín hữu tại Á Châu được đề cập một cách cụ thể; để nhờ đó, các cộng đoàn Đức Mẹ Lên Trời tại lục địa này có những định hướng cho việc đào tạo các tu sĩ cũng như tìm ra phương cách tốt nhất để thực thi sứ mạng tông đồ.
Ngoài các thành viên đại diện của các cộng đoàn tại Á Châu (bao gồm Philippines, Hàn Quốc và Việt Nam), CAFI còn có sự tham dự của cha Marcelo, trợ lý tổng quyền; cha Miguel, giám tỉnh tỉnh dòng Bắc Mỹ-Philippines, cha Juan Carlos, đến từ cộng đoàn Argentina và một số anh em là người Châu Á nhưng đang tu học và phục vụ tại các nước ở các châu lục khác nhau.
Đặc biệt, để CAFI thực sự có kết quả tốt nhất, ban tổ chức đã mời cha Jacques và nhà báo Asnaud là những người chuyên viên về Á Châu trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa và tôn giáo. Với tính chuyên nghiệp và những kinh nghiệm có được sau nhiều năm làm việc trên lục địa này, các nhà chuyên môn đã giúp các tham dự viên có được những cái nhìn cụ thể về Châu Á…
Ước gì triều đại Thiên Chúa ngự trị trong chúng ta và xung quanh chúng ta !
Fx. Phan Dương, a.a.
Top Stories
Pope to Muslims for end of Ramadan: Promoting Mutual Respect through Education
Vatican Radio
05:09 04/08/2013
The Vatican has published a message from Pope Francis to the world's Muslims for the conclusion of Ramadan. This year, the Islamic period of prayer and fasting concludes between August 8th and 9th.
Though it’s usually issued by the Pontifical Council for Interreligious Dialogue, Pope Francis says at the start of his pontificate, he wished to personally send this message of good wishes to the world’s Muslims himself as they celebrate Id al-Fitr, breaking their fast.
In the message, the Pope proposes a theme of common reflection “that concerns both Muslims and Christians: Promoting Mutual Respect through Education.”
Saying respect is a mutual “process” of kindness, Pope Francis invited Muslims and Christians to respect each person “first of all his life, his physical integrity, his dignity and the rights deriving from that dignity, his reputation, his property, his ethnic and cultural identity, his ideas and his political choices. We are therefore called to think, speak and write respectfully of the other, not only in his presence, but always and everywhere, avoiding unfair criticism or defamation. Families, schools, religious teaching and all forms of media have a role to play in achieving this goal.”
Where interreligious relations are concerned, “especially between Christians and Muslims,” the Pope said, “ we are called to respect the religion of the other, its teachings, its symbols, its values. Particular respect is due to religious leaders and to places of worship. How painful are attacks on one or other of these!”
In educating our Muslim and Christian youth, the Pope said, “we have to bring up our young people to think and speak respectfully of other religions and their followers, and to avoid ridiculing or denigrating their convictions and practices.”
Reiterating “the great importance of dialogue and cooperation among believers, in particular Christians and Muslims,” Pope Francis said these need to be “enhanced” and he expressed his hope that people of both faiths “may be true promoters of mutual respect and friendship, in particular through education.”
Below, please find the text of Pope Francis’ message:
To Muslims throughout the World
It gives me great pleasure to greet you as you celebrate ‘Id al-Fitr, so concluding the month of Ramadan, dedicated mainly to fasting, prayer and almsgiving.
It is a tradition by now that, on this occasion, the Pontifical Council for Interreligious Dialogue sends you a message of good wishes, together with a proposed theme for common reflection. This year, the first of my Pontificate, I have decided to sign this traditional message myself and to send it to you, dear friends, as an expression of esteem and friendship for all Muslims, especially those who are religious leaders.
As you all know, when the Cardinals elected me as Bishop of Rome and Universal Pastor of the Catholic Church, I chose the name of “Francis”, a very famous saint who loved God and every human being deeply, to the point of being called “universal brother”. He loved, helped and served the needy, the sick and the poor; he also cared greatly for creation.
I am aware that family and social dimensions enjoy a particular prominence for Muslims during this period, and it is worth noting that there are certain parallels in each of these areas with Christian faith and practice.
This year, the theme on which I would like to reflect with you and with all who will read this message is one that concerns both Muslims and Christians: Promoting Mutual Respect through Education.
This year’s theme is intended to underline the importance of education in the way we understand each other, built upon the foundation of mutual respect. “Respect” means an attitude of kindness towards people for whom we have consideration and esteem. “Mutual” means that this is not a one-way process, but something shared by both sides.
What we are called to respect in each person is first of all his life, his physical integrity, his dignity and the rights deriving from that dignity, his reputation, his property, his ethnic and cultural identity, his ideas and his political choices. We are therefore called to think, speak and write respectfully of the other, not only in his presence, but always and everywhere, avoiding unfair criticism or defamation. Families, schools, religious teaching and all forms of media have a role to play in achieving this goal.
Turning to mutual respect in interreligious relations, especially between Christians and Muslims, we are called to respect the religion of the other, its teachings, its symbols, its values. Particular respect is due to religious leaders and to places of worship. How painful are attacks on one or other of these!
It is clear that, when we show respect for the religion of our neighbours or when we offer them our good wishes on the occasion of a religious celebration, we simply seek to share their joy, without making reference to the content of their religious convictions.
Regarding the education of Muslim and Christian youth, we have to bring up our young people to think and speak respectfully of other religions and their followers, and to avoid ridiculing or denigrating their convictions and practices.
We all know that mutual respect is fundamental in any human relationship, especially among people who profess religious belief. In this way, sincere and lasting friendship can grow.
When I received the Diplomatic Corps accredited to the Holy See on 22 March 2013, I said: “It is not possible to establish true links with God, while ignoring other people. Hence it is important to intensify dialogue among the various religions, and I am thinking particularly of dialogue with Islam. At the Mass marking the beginning of my ministry, I greatly appreciated the presence of so many civil and religious leaders from the Islamic world.” With these words, I wished to emphasize once more the great importance of dialogue and cooperation among believers, in particular Christians and Muslims, and the need for it to be enhanced.
With these sentiments, I reiterate my hope that all Christians and Muslims may be true promoters of mutual respect and friendship, in particular through education.
Finally, I send you my prayerful good wishes, that your lives may glorify the Almighty and give joy to those around you. Happy Feast to you all!
From the Vatican, 10 July 2013
Though it’s usually issued by the Pontifical Council for Interreligious Dialogue, Pope Francis says at the start of his pontificate, he wished to personally send this message of good wishes to the world’s Muslims himself as they celebrate Id al-Fitr, breaking their fast.
In the message, the Pope proposes a theme of common reflection “that concerns both Muslims and Christians: Promoting Mutual Respect through Education.”
Saying respect is a mutual “process” of kindness, Pope Francis invited Muslims and Christians to respect each person “first of all his life, his physical integrity, his dignity and the rights deriving from that dignity, his reputation, his property, his ethnic and cultural identity, his ideas and his political choices. We are therefore called to think, speak and write respectfully of the other, not only in his presence, but always and everywhere, avoiding unfair criticism or defamation. Families, schools, religious teaching and all forms of media have a role to play in achieving this goal.”
Where interreligious relations are concerned, “especially between Christians and Muslims,” the Pope said, “ we are called to respect the religion of the other, its teachings, its symbols, its values. Particular respect is due to religious leaders and to places of worship. How painful are attacks on one or other of these!”
In educating our Muslim and Christian youth, the Pope said, “we have to bring up our young people to think and speak respectfully of other religions and their followers, and to avoid ridiculing or denigrating their convictions and practices.”
Reiterating “the great importance of dialogue and cooperation among believers, in particular Christians and Muslims,” Pope Francis said these need to be “enhanced” and he expressed his hope that people of both faiths “may be true promoters of mutual respect and friendship, in particular through education.”
Below, please find the text of Pope Francis’ message:
To Muslims throughout the World
It gives me great pleasure to greet you as you celebrate ‘Id al-Fitr, so concluding the month of Ramadan, dedicated mainly to fasting, prayer and almsgiving.
It is a tradition by now that, on this occasion, the Pontifical Council for Interreligious Dialogue sends you a message of good wishes, together with a proposed theme for common reflection. This year, the first of my Pontificate, I have decided to sign this traditional message myself and to send it to you, dear friends, as an expression of esteem and friendship for all Muslims, especially those who are religious leaders.
As you all know, when the Cardinals elected me as Bishop of Rome and Universal Pastor of the Catholic Church, I chose the name of “Francis”, a very famous saint who loved God and every human being deeply, to the point of being called “universal brother”. He loved, helped and served the needy, the sick and the poor; he also cared greatly for creation.
I am aware that family and social dimensions enjoy a particular prominence for Muslims during this period, and it is worth noting that there are certain parallels in each of these areas with Christian faith and practice.
This year, the theme on which I would like to reflect with you and with all who will read this message is one that concerns both Muslims and Christians: Promoting Mutual Respect through Education.
This year’s theme is intended to underline the importance of education in the way we understand each other, built upon the foundation of mutual respect. “Respect” means an attitude of kindness towards people for whom we have consideration and esteem. “Mutual” means that this is not a one-way process, but something shared by both sides.
What we are called to respect in each person is first of all his life, his physical integrity, his dignity and the rights deriving from that dignity, his reputation, his property, his ethnic and cultural identity, his ideas and his political choices. We are therefore called to think, speak and write respectfully of the other, not only in his presence, but always and everywhere, avoiding unfair criticism or defamation. Families, schools, religious teaching and all forms of media have a role to play in achieving this goal.
Turning to mutual respect in interreligious relations, especially between Christians and Muslims, we are called to respect the religion of the other, its teachings, its symbols, its values. Particular respect is due to religious leaders and to places of worship. How painful are attacks on one or other of these!
It is clear that, when we show respect for the religion of our neighbours or when we offer them our good wishes on the occasion of a religious celebration, we simply seek to share their joy, without making reference to the content of their religious convictions.
Regarding the education of Muslim and Christian youth, we have to bring up our young people to think and speak respectfully of other religions and their followers, and to avoid ridiculing or denigrating their convictions and practices.
We all know that mutual respect is fundamental in any human relationship, especially among people who profess religious belief. In this way, sincere and lasting friendship can grow.
When I received the Diplomatic Corps accredited to the Holy See on 22 March 2013, I said: “It is not possible to establish true links with God, while ignoring other people. Hence it is important to intensify dialogue among the various religions, and I am thinking particularly of dialogue with Islam. At the Mass marking the beginning of my ministry, I greatly appreciated the presence of so many civil and religious leaders from the Islamic world.” With these words, I wished to emphasize once more the great importance of dialogue and cooperation among believers, in particular Christians and Muslims, and the need for it to be enhanced.
With these sentiments, I reiterate my hope that all Christians and Muslims may be true promoters of mutual respect and friendship, in particular through education.
Finally, I send you my prayerful good wishes, that your lives may glorify the Almighty and give joy to those around you. Happy Feast to you all!
From the Vatican, 10 July 2013
Pope appoints new secretary to “Ecclesia Dei”
VIS
05:10 04/08/2013
Pope Francis has appointed Archbishop Guido Pozzo as secretary of the Pontifical Commission “Ecclesia Dei.” Until now Archbishop Pozzo has served as the Almoner of His Holiness.
The Pontifical Commission “Ecclesia Dei” was set up by Pope John Paul II in 1988 with the aim of facilitating full Ecclesial communion with those members of the Fraternity founded by Mons Marcel Lefèbvre who wish to remain united to the successor of Peter in the Catholic Church.The Pope has also appointed Mons Konrad Krajewski as Almoner of His Holiness. Mons. Krajewski previously served as the pontifical ceremonial usher. The Apostolic Almoner is the Holy See’s office which oversees acts of charity toward the poor on behalf of the Pope.
The Pontifical Commission “Ecclesia Dei” was set up by Pope John Paul II in 1988 with the aim of facilitating full Ecclesial communion with those members of the Fraternity founded by Mons Marcel Lefèbvre who wish to remain united to the successor of Peter in the Catholic Church.The Pope has also appointed Mons Konrad Krajewski as Almoner of His Holiness. Mons. Krajewski previously served as the pontifical ceremonial usher. The Apostolic Almoner is the Holy See’s office which oversees acts of charity toward the poor on behalf of the Pope.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thăm thành phố London và Cộng đồng người Công giáo Việt Nam tại London
LM Trần Công Nghị
14:34 04/08/2013
Nhà thờ nơi sinh hoạt của người Việt |
Xem hình ảnh thắng cảnh London Biến cố lịch sử này cũng đánh dấu một bước tiến nhảy vọt về khoa học và kĩ thuật của một thế giới mới mà cuộc đời của tôi -- từ đó gắn bó với nó, lớn lên với nó -- chứng kiến những đổi thay mạnh liệt nhất của lịch sử nhân loại, không những về sự hiểu biết được nhân cấp về con người, mà còn về những biến chuyển chính trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo, khoa học và truyền thông. Con người tiến lại gần nhau hơn bao giờ hết, qua du lịch và các phương tiện di chuyển, ranh giới các quốc gia mờ dần… Chúng tôi may mắn được sống và chứng kiến những cuộc cách mạng đổi đời như vậy.
Tôi lại đi quá xa về lại với những kỉ niệm quá khứ mà quên đi rằng mình đang viết về London. Phải lần đầu tiên khi tôi đến London, lúc đó chỉ có một ít người Việt Nam đang ở đây, hoặc là sinh viên đang du học hay gia đình các nhân viên làm việc trong sứ quan Việt Nam. Khi ấy nghe biết có Cha John Bằng đang ở nhà thờ The Holy Spirit và tôi đã ghé đến thăm ngài và được biết lâu lâu ngài cũng làm lễ bằng tiếng Việt cho người Việt dù ít ỏi tại đây.
LM Nghị, Lm chánh xứ Thắng, Thầy Song |
Đúng vậy, mấy tháng trước đây có dịp gặp cha Simon Nguyễn Đức Thắng tại Cali và ngài mời tôi có dịp qua chơi. Tôi nói sắp đi Bắc Âu vừa nghỉ Hè vừa làm tuyển úy trên tầu du lịch, và tôi nhận lời sẽ đến thăm Cha và giáo xứ của Cha ở London.
Đón tôi tại phi trường là một giáo dân rất nhiệt tình. Trên đường về giáo xứ, anh và tôi trao đổi thông tin về Cộng đoàn Công Giáo Việt nam ở đây qua các thời các cha Tuyên úy.
Xem hình ảnh Trung tâm CGVN London
Tôi cũng đã từng biết thời kỳ đầu sau biến cố 1975 có đại tá Lý Trọng Song (nay là Phó tế vĩnh viễn) từng giúp hình thành sinh hoạt cộng đoàn này (Thầy Sáu Song sẽ có bài trường tình về “Lịch sử Cộng đoàn CG đầu tiên tại Vương quốc Anh” ở phần cuối bài này). Tôi cũng đã biết thầy Song khi tôi làm báo Công Giáo cần trao đổi thông tin về Cộng đoàn London, và có lần đại hội ở Roma thầy sang đại hội và chúng tôi đã gặp gỡ trao đổi. Lần này gặp lại thầy thấy đã yếu đi rất nhiều, nhưng tâm hồn và lòng trí vẫn còn nhiệt huyết cho Giáo Hội và quê hương Việt Nam.
Đặc biệt tôi được biết Cố đức ông Đào Đức Điềm qua các lần họp tông đồ mục vụ ở Roma và biến cố phong Các Thánh Tử Đạo Việt Nam năm 1978 và được hiểu biết về tình hình sinh hoạt của người Công Giáo Việt Nam tại Anh quốc ra sao. Đức ông Điềm là con người hiền lành luôn hết lòng cho dân Chúa. Khi đức ông bị thảm sát ở Việt Nam 10 năm trước đây, khi ấy tôi đã từng nhiều lần gọi về giáo phận Huế ở Việt Nam và Trung tâm Mục Vụ VN ở London đề tìm hiểu và tường trình về tai nạn này. Cái chết của đức ông cho đến nay vẫn còn là một nghi vấn chưa có câu trả lời cuối cùng. Nay vào nhà thờ giáo xứ The Holy Name and the Sacred Heart of Mary thấy tượng đức ông bằng đồng đặt ở đó vẫn với nụ cười hiền hậu… mà người đã đi rồi, lòng đầy thương cảm.
Phải nói Cộng đồng CGVN tại London đã phải trải qua nhiều sóng gió, nhưng nay có dịp thăm viếng 2 Trung Tâm sinh hoạt của Cộng đồng, chúng ta như đang chứng kiến sự hồi sinh nhanh chóng của Cộng đồng này. Một trong những điểm đáng nói nhất là đã từ nhiều năm qua, cộng đồng vẫn có nơi sinh hoạt, có nhà thờ, nhưng các linh mục phụ trách là tuyển uý và nhà thờ là nhà thờ mượn. Từ 1 năm nay khi cha Thắng được cử làm Tuyên uý cho Cộng đồng CGVN thì nay cũng được chính thức cử làm Linh mục chánh xứ cho giáo xứ The Holy Name and the Sacred Heart of Mary, nơi ngày nay người Công Giáo Việt Nam vẫn tham dự các thánh lễ hằng ngày.
Trung tâm CGVN ở 117 Bow Common Lane |
Đến ở trung tâm này, tôi cũng được gặp 1 linh mục và 3 chủng sinh Việt Nam đang du học ở Roma được mời đến nghỉ hè tại đây, có thêm 1 linh mục Việt Nam sang du lịch và và 1 chủng sinh khác cũng đang ở tại đây. Tất cả các vị khách qúi này đều được Cha chánh xứ Thắng tiếp đãi nồng hậu và với cánh tay luôn rộng mở. Cha Thắng cho biết “đây là nhà của Chúa mà, chúng con làm được gì thì luôn sẵn lòng”… Tôi tự đặt mình vào trường hợp của một tu sĩ du học, xa quê hương, không thân nhân, không tiền bạc, nếu gặp được một mái ấm và một trái tim rộng mở đón tiếp như vậy, tôi sẽ mừng vui và với lòng tri ân biết bao.
Vài quan sát như vậy cũng đã nói lên được sức sống tinh thần và tiềm năng tông đồ của Trung tâm Mục Vụ Việt Nam ở London và sức sống đó đang vươn lên tựa như tia nắng ấm và bầu trời trong xanh của London mà thôi nhìn thấy.
Khi đi tìm hiểu về lịch sử về sinh hoạt của người Công Giáo Việt Nam ở đây, tôi đã gặp Thầy sáu Song và may mắn thay Thầy đã có bài viết này và đã đưa cho tôi. Xin được trích nguyện văn như sau:
TIỂU SỬ CỘNG ĐOÀN Công Giáo ĐẦU TIÊN TẠI VQA – 1975
(bài viết do Thầy Sáu Lý Trọng Song, London 20/02/2002)
Cộng đồng Công Giáo việt nam tại Vương Quốc Anh được hình thành đầu năm 1980, nhưng đã được cưu mang vào cuối năm 1975, khi những người Việt Nam tị nạn đầut iên được chính phủ Hoàng Gia Anh tiếp nhận từ các trại tịn nạn Hồng Kông, một số anh chị em Công Giáo, cựu nhân viên Tòa Đại Sứ Việt Nam Cộng Hòa và Anh chị em sinh viên du học hoặc tu nghiệp tại Anh trước biến cố 30/ 04/ 1975, đã tự động họp thành một nhóm để thăm viếng, ủy lạo và giúp đỡ đồng bào tị nạn mới nhập cảnh, bất phân tôn giáo hay tín ngưỡng, trong tình tương thân tương ái.
Vào đầu tháng 12/1975, Thánh Lễ đầu tiên bằng tiếng Việt do Linh mục Mai Đình Thiên cử hành tại trung tâm tiếp cư Birkenhead, London. Ngài đã qua đời tại Manchester vì bệnh ung thư vào năm 1984. Kế đến Linh mục Phaolô Nguyễn Đình Ngát, thuộc Giáo Phận Sài Gòn đang du học tại Anh về nghành Sinh ngữ. Sau khi tót nghiệpk thể trở về nước, Ngài đã tự nguyện đến giúp đỡ đồng bào tị nạn được 3 tháng, sau đó ngài đã qua Bỉ và hiện nay là Cha Sở của một Giáo xứ tại đó.
Tiếp theo là Lm Augustinô Nguyễn Đức Thụ, thuộc dòng tên Việt Nam du học tại Pháp và được gởi qua Anh tu nghiệp. Trong thời gian đó, Ngài đã dùng thì giở rảnh rổi đến giúp đỡ đồng bào tị nạn gần một năm. Sau khi mãn khóa tu nghiệp, Ngài đã được thuyên chuyển về Uc Đại Lợi để làm việc tông đồ mục vụ cho đồng bào tị nạn tại đó.
Sau khi Cha Thụ rời khỏi Anh. Cha Maurice Nguyễn Văn Danh, thuộc dòng Benedictin ở Buckfast (Anh Quốc) cũng đến giúp cho đồng bào tị nạn được vài tháng và Ngài đã trở về lại dòng.
Sau đó đến Lm Louis Nguyễn Văn Quy, thuộc dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam (người đã sáng lập Trung Tâm Hoàn Lương cho trẻ em bụi đời ở Vũng Tàu, Việt Nam) đang lánh nạn tại Pháp, đã được một Dân Biểu Quốc Hội Anh mời sang để giúp đỡ cho trẻ em bụi đời tại đây.
Trong thời gian đó. Ngài đã tận dụng thời giờ rảnh đến giúp đồng bào tị nạn. Tuy không được bao lâu, Ngài ngã bệnh và phải trở về lại Pháp. Trong suốt thời gian nêu trên, nhóm anh chị em Công Giáo có mặt trước biến cố 30/ 04/ 1975 cũng như anh chị em mới đến tị nạn, luôn sát cánh và cộng tác với các Ngài qua cộng tác mục vụ cho đồng bào tị nạn trong tình thương thân tương ái. Sau khi Linh mục Louis Nguyễn Văn Quy trở về Pháp thì không còn Linh mục Việt Nam nào đảm trách việc mục vụ cho đồng bào tị nạn nữa.
Trước những khó khăn mà đồng bào Việt Nam tị nạn đang gặp phải, tình thương của Thiên Chúa bao la, đã không để cho con cái Ngài bơ vơ lạc lõng nơi quê người, nên Ngài đã gửi đến một vị chủ chăn khác từ Việt Nam qua, từng lăn lộn trong cảnh hướng của người di cư lánh nạn, hiểu thấu nỗi thống khổ của người Việt tha hương, hầu có thể phục vụ cho họ một cách thiết thực hơn, đó là Cố Đức ông Phêrô Đào Đức Điềm, tuyên úy của Cộng Động Công Giáo Việt Nam tại Vương Quốc Anh & Ai Nhĩ Lan.
Sau khi đặt chân đến đất nước Anh không được bao lâu, Ngài nhận thấy đồng bào Việt Nam tị nạn đến Anh mỗi ngày một gia tăng, nhu cầu cần thiết là phải có một trung tâm cho đồng bào có nơi hội họp đọc kinh cầu nguyện, tham dự Thánh Lễ, gặp gỡ nhau, giúp đỡ lẫn nhau để giữ vững niềm tin, bảo tồn Phong Tục Tập Quán Việt Nam, nên Ngài đã vận động với Giáo Quyền địa phương và một Trung Tâm Mục Vụ cho đồng bào Công Giáo Việt Nam trên toàn lãnh thổ nước Anh đã được thiết lập trong tổng Giáo Phận Birmingham vào đầu năm 1982. Trụ sở đặt tại số 12 Wyecliff Road, Birmingham.
Năm 1980 Anh Chị Em Công Giáo VN ở Anh Quốc trước ngày 30/ 04/ 1975 cũng thiết lập được một Trung Tâm Mục Vụ nhỏ, do chị Emmanuel Nguyễn Thị Bắc, thuộc dòng Đức Bà Lên Trời (Asumpta) và Đại Tá Lý Trọng Song (Cựu tùy viên Quân Lực của Tòa Đại Sứ VNCH ở London, nay là Phó Tế Vĩnh Viễn) điều động dưới sự bảo trợ của Tổng Giáo Phận Westminster, trụ sở đặt tại dòng Assumpta, London. Trung tâm được đặt tên “La Vang” và được duy trì cho đến đầu năm 1985. Vì nhu cầu công ăn việc làm, đa số đồng bào Việt Nam lũ lượt di cư về thủ đô London rất đông đảo mà trung tâm mục vụ Lavang lại quá nhỏ bé, nên Đức ông Điềm lại vận động với giáo quyền địa phương để thiết lập một trung tâm khác trong Tổng Giáo Phận SouthWark, phía nam Sông Thames, trụ sở đặt tại nhà thờ St. James the Great vào lễ Phục Sinh 1985. Vì thế, trung tâm Lavang được giải tán để sát nhập vào với trung tâm mới nầy. Tuy nhiên, vì nhu cầu cần thiết có nơi để thờ phượng, có chỗ dạy giáo lý cho con em, có địa điểm để tổ chức các nghi lễ dân tộc và cho mọi sinh hoạt của giáo dân khỏi bị lệ thuộc và phiền phức về thời giờ nhất là khía cạnh về tự do độc lập, nên Đức ông Điềm đã vận động với tổng giáo phận Westminster, xin một trung tâm khả dĩ có đầy đủ tiện nghi cho việc mục vụ hơn. Do đó trung tâm mục vụ với
Trung tâm CGVN ở 130 Poplar High Street |
Vì thế mà trung tâm mục vụ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Poplar trở thành trung tâm dạy giáo lý và tiếng việt cho con em Việt Nam và nơi sinh hoạt cho các đoàn thể và hội đoàn.
Tổng số người Việt Nam tại Anh Quốc khoảng chừng 35.000 người, trong số đó có khoảng 4500 người Công Giáo sống rải rác trên khắp nước Anh. Đa số tụ tập về hai cộng đoàn lớn nhất là London và Birmingham. Số còn lại rải rác trong các cộng đoàn nhỏ trong các tỉnh lẻ như Manchester, Nottingham, Northampton Essex, Portsmouth, Hampton Court. Ngoài ra trung tâm mục vụ Công Giáo Việt Nam Anh Quốc còn kim luôn việc mục vụ cho người Việt Nam lánh nạn tại Á Nhĩ Lan. (Xin xem bản đồ đính kèm)
Hàng Giáo sĩ Việt Nam tại Anh Quốc gồm có 15 Linh mục:
1. 12 Linh mục phục vụ cho người bản xứ, trong số đó có 4 Linh mục chính xứ.
2. 3 Linh mục phục vụ cho người Việt Nam.
3. 1 Phó tế Vĩnh Viễn phục vụ cho người Việt Nam.
4. 7 Chủng Sinh.
5. 3 Nam Tu sĩ.
6. 6 Nữ Tu sĩ.
Tất cả các cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Anh Quốc đều có ban đại diện. Riêng hai cộng đoàn London và Birmingham có thêm các hội đoàn Công Giáo tiến hành như:
1. Hội đồng giáo xứ.
2. Đạo binh Đức Mẹ (Legio)
3. Ban giúp lễ.
4. Phong trào thăng tiến hôn nhân.
5. Hội Tôn Vương
6. Ca đoàn.
7. Phong trào linh thao.
8. Ban Giáo lý và Việt Ngữ.
9. Hội Thanh niên Công Giáo.
Có khoảng 30% giới trẻ tham dự sinh hoạt cộng đoàn. 5% người trẻ vào Đại Học, 50% người lớn có việc làm, 2% đôi vợ chồng ly dị.
Hằng năm các cộng đoàn Công Giáo Việt Nam thường tham gia các sinh hoạt chung với các giáo xứ địa phương, đặc biệt với các lễ lạc có tầm vóc quốc gia như các Thánh Lễ Quốc Tế. Cơ cấu tổ chức mục vụ của Giáo Hội Công Giáo Anh Quốc cũng như tổ chức của Giáo Hội Hoàn Vũ chỉ khác một điều là sau Công Đồng Vaticanô II, họ có thêm một ủy ban đại kết để tiến tới việc hiệp nhất.
Vương quốc Anh gồm có 4 ban: England, Wales, Scotland và North Ireland. Nhưng về phương diện Giáo Hội thì ban Scotland có Hội Đồng Giám Mục riêng biệt với 2 bang England và xứ Wales, riêng về bang North Ireland thì trực thuộc Giáo Hội của Ireland. Sau đây là sơ đồ các giáo tỉnh và giáo phận của 2 bang:
1. England và Wales:
- Tổng giáo phận Liverpool
- Giáo phận Hexham và Newcastle
- Giáo phận Lancaster
- Giáo phận Leeds
- Giáo phận Middlesbrough
- Giáo phận Salford
- Giáo phận Hallam
2. Giáo tỉnh Birmingham
- Tổng giáo phận Birmingham
- Giáo phận Shrewsbury
- Giáo phận Clifton
3. Giáo tỉnh Cardiff
- Tổng giáo phận Cardiff
- Giáo phận Wrexham
- Giáo phận Menevia
4. Giáo tỉnh Westminster
- Tổng giáo phận Westminster
- Giáo phận Nottingham
- Giáo phận Northampton
- Giáo phận East Anglia
- Giáo phận Brentwood
5. Giáo tỉnh Southwark
- Tổng giáo phận Southwark
- Giáo phận Arundel & Brighton
- Giáo phận Porthsmouth
- Giáo phận Plymuoth
Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục của England và Wales, là đương kim Hồng Y Cormac Murphy-O’Connor, Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Westminster.
Lời khai mạc và chào mừng Đại Hội Hành Hương Lộ Đức của cha Tổng Tuyên Uý Gilbert Nguyễn Kim Sang
Trần Văn Cảnh
18:56 04/08/2013
ĐẠI HỘI HÀNH HƯƠNG LỘ ĐỨC
CỦA CÁC CỘNG ĐOÀN Công Giáo VIỆT NAM TẠI PHÁP
« Mừng 25 năm tuyên phong các thánh Tử Đạo Việt Nam
Sống Đức Tin theo gương tiền nhân »
từ 01 đến 05/08/2013
Lộ Đức, ngày 02/08/2013 : Khai Mạc, Lời chào mừng của Cha Tổng Tuyên Úy, Gilbert Nguyễn Kim Sang
Lộ Đức, sáng 02/08/2013. Sau Lời Ngỏ viết trong tập tài liệu Đại Hội, phân phát tối hôm qua, Hôm nay, ngày Khai Mạc Đại Hội, cha Tổng Tuyên Úy Gilbert Nguyễn Kim Sang đã KHAI MẠC ĐẠI HỘI với một Lời Chào Mừng rất hân hoan, hiệp thông và đoàn kết như sau :
Kính thưa Đức Ông Mai Đức Vinh,
Quí cha, quí Tu sĩ Nam Nữ, quí Thầy
và quí Ông Bà anh chị Am,
Với Thánh lễ này, chúng ta khai mạc Đại Hội Lộ Đức 2013 do Tuyên Úy Đoàn tổ chức để « Mừng 25 năm tuyên phong 117 Thánh Tử Đạo Việt Nam » với chủ đề « Sống Đức Tin theo gương tiền nhân ».
Đây là dịp để các Cộng Đoàn Việt Nam Công Giáo chúng ta cùng nhau hân hoan mừng kính các ngài, sống tình hiệp thông với Giáo Hội Mẹ Việt Nam và sống tính đoàn kết của những người Việt sống xa quê hương.
Nếu trong bài thánh ca 2 nhạc sĩ Hoàng Khánh và Kim Long ngân vang câu « từng đoàn người anh hùng tiến lên hy sinh vì tình yêu », thì chúng ta cũng là từng đoàn người từ khắp nơi trên đất Pháp và từ các quốc gia khác hân hoan tựu về Linh Địa Thánh Mẫu Lộ Đức này để tôn vinh các Ngài và xin các Ngài cầu bầu cùng Thiên Chúa giúp chúng ta sống niềm tin hôm nay.
Thay mặt Tuyên Úy Đoàn, tôi xin chào mừng tất cả quí quan khách và quí ông bà Anh chị em đến tham dự Đại Hội này và xin kính chúc tất cả được nhiều ơn thiêng trong những ngày Đại Hội, dười ánh mắt trìu mến của Mẹ Maria, để mai này chúng ta sẽ là những nhân chúng dũng cảm của Tình Yêu của Thiên Chúa và theo gương tiền nhân mà sống niềm tin giữa lòng đời.
Des 4 horizons de la France et au-delà de la France même, nous sommes très heureux de nous rassembler en ce haut lieu de pèlerinage dédì à la Vierge Marie pour fêter les 25 ans de canonisation des 117 Saints Martyrs du Vietnam.
Bienvenue à vous en particulier Père Bernard Fontaine, Directeur national de la Pastorale des Migrants, et Père Geores Colomb, Supérieur général de la Société Mission Etrangère de Paris, qui êtes venus pour partager notre joie aujourd’hui et prier aussi pour nos communautés chrétiennes vietnamiennes vivant en France et ailleurs.
Alors, ensemble, chantons la gloire de Dieu et le remercier de nous avoir donné des saints martyrs comme modèle et intercesseurs pour nous aider à vivre notre foi aujourd’hui et le témoigner à travers notre vie de baptisés au milieu du monde.
Sau Lời chào mừng của cha Nguyễn Kim Sang, cha Bdernard Fontaine ngỏ lời cám ơn Ban Tuyên Úy các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp, đã cộng tác với ngài trong những năm qua, và hôm nay đã mời ngài tham dự thánh lễ Khai Mạc Đại Hội Lộ Đức 2013. Ngài cũng thông tin rằng ngài có sứ mệnh mới, nhưng vẫn giữ những kỷ niệm đẹp với các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam. Rối ngài chúc Đại Hội thành công, các tín hữu sẽ hiểu biết nhiều hơn về các Thánh Tử Đạo Việt Nam và kính mến các ngài, theo gương các ngài nhiều hơn trong đời sống Đức Tin. Và ngài xin mẹ Maria Lộ Đức ban nhiều ơn lành cho các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp.
Lộ-Đức, Ngày 02/08/2013
Trần Văn Cảnh
CỦA CÁC CỘNG ĐOÀN Công Giáo VIỆT NAM TẠI PHÁP
« Mừng 25 năm tuyên phong các thánh Tử Đạo Việt Nam
Sống Đức Tin theo gương tiền nhân »
từ 01 đến 05/08/2013
Lộ Đức, ngày 02/08/2013 : Khai Mạc, Lời chào mừng của Cha Tổng Tuyên Úy, Gilbert Nguyễn Kim Sang
Kính thưa Đức Ông Mai Đức Vinh,
Quí cha, quí Tu sĩ Nam Nữ, quí Thầy
và quí Ông Bà anh chị Am,
Với Thánh lễ này, chúng ta khai mạc Đại Hội Lộ Đức 2013 do Tuyên Úy Đoàn tổ chức để « Mừng 25 năm tuyên phong 117 Thánh Tử Đạo Việt Nam » với chủ đề « Sống Đức Tin theo gương tiền nhân ».
Đây là dịp để các Cộng Đoàn Việt Nam Công Giáo chúng ta cùng nhau hân hoan mừng kính các ngài, sống tình hiệp thông với Giáo Hội Mẹ Việt Nam và sống tính đoàn kết của những người Việt sống xa quê hương.
Nếu trong bài thánh ca 2 nhạc sĩ Hoàng Khánh và Kim Long ngân vang câu « từng đoàn người anh hùng tiến lên hy sinh vì tình yêu », thì chúng ta cũng là từng đoàn người từ khắp nơi trên đất Pháp và từ các quốc gia khác hân hoan tựu về Linh Địa Thánh Mẫu Lộ Đức này để tôn vinh các Ngài và xin các Ngài cầu bầu cùng Thiên Chúa giúp chúng ta sống niềm tin hôm nay.
Thay mặt Tuyên Úy Đoàn, tôi xin chào mừng tất cả quí quan khách và quí ông bà Anh chị em đến tham dự Đại Hội này và xin kính chúc tất cả được nhiều ơn thiêng trong những ngày Đại Hội, dười ánh mắt trìu mến của Mẹ Maria, để mai này chúng ta sẽ là những nhân chúng dũng cảm của Tình Yêu của Thiên Chúa và theo gương tiền nhân mà sống niềm tin giữa lòng đời.
Bienvenue à vous en particulier Père Bernard Fontaine, Directeur national de la Pastorale des Migrants, et Père Geores Colomb, Supérieur général de la Société Mission Etrangère de Paris, qui êtes venus pour partager notre joie aujourd’hui et prier aussi pour nos communautés chrétiennes vietnamiennes vivant en France et ailleurs.
Alors, ensemble, chantons la gloire de Dieu et le remercier de nous avoir donné des saints martyrs comme modèle et intercesseurs pour nous aider à vivre notre foi aujourd’hui et le témoigner à travers notre vie de baptisés au milieu du monde.
Sau Lời chào mừng của cha Nguyễn Kim Sang, cha Bdernard Fontaine ngỏ lời cám ơn Ban Tuyên Úy các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp, đã cộng tác với ngài trong những năm qua, và hôm nay đã mời ngài tham dự thánh lễ Khai Mạc Đại Hội Lộ Đức 2013. Ngài cũng thông tin rằng ngài có sứ mệnh mới, nhưng vẫn giữ những kỷ niệm đẹp với các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam. Rối ngài chúc Đại Hội thành công, các tín hữu sẽ hiểu biết nhiều hơn về các Thánh Tử Đạo Việt Nam và kính mến các ngài, theo gương các ngài nhiều hơn trong đời sống Đức Tin. Và ngài xin mẹ Maria Lộ Đức ban nhiều ơn lành cho các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp.
Lộ-Đức, Ngày 02/08/2013
Trần Văn Cảnh
Đại hội hành hương Lộ Đức : Cầu nguyện cho Hòa Bình và Công Lý tại Việt Nam và trên toàn thế giới
Trần Văn Cảnh
19:12 04/08/2013
ĐẠI HỘI HÀNH HƯƠNG LỘ ĐỨC
CỦA CÁC CỘNG ĐOÀN Công Giáo VIỆT NAM TẠI PHÁP
« Mừng 25 năm tuyên phong các thánh Tử Đạo Việt Nam
Sống Đức Tin theo gương tiền nhân »
từ 01 đến 05/08/2013
Lộ Đức, ngày 03/08/2013: Cầu nguyện cho Hòa Bình và Công Lý tại Việt Nam và trên toàn thế giới
“Lạy Chúa từ nhân ! Xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người. Lạy Chúa xin hãy dùng con như khí cụ bình an của Chúa. Để con đem yêu thương vào nơi oán thù, đem thứ tha vào nơi lăng nhục, đem an hòa vào nơi tranh chấp, đem chân lý vào chốn lỗi lầm. Để con đem tin kính vào nơi nghi nan, chiếu trông cậy vào nơi thất vọng. Để con dọi ánh sáng vào nơi tối tăm, đem niềm vui đến chốn u sầu. Lạy Chúa xin hãy dạy con: Tìm an ủi người hơn được người ủi an. Tìm hiểu biết người hơn được người hiểu biết. Tìm yêu mến người hơn được người mến yêu. Vì chính khi hiến thân là khi được nhận lãnh. Chính lúc quên mình là lúc gặp lại bản thân. Vì chính khi thứ tha là khi được tha thứ. Chính lúc chết đi là khi vui sống muôn đời. Ôi ! Thần Linh thánh ái xin mở rộng lòng con. Xin thương ban xuống những ai lòng đầy thiện chí, ơn an bình”
Đó là lời hát Kinh Hòa Bình, mà có lẽ không người Công Giáo nào mà lại không thuộc. Nhưng Hòa Bình và Công Lý cũng là hai điều khát vọng của triệu triệu người trên thế gian này. Thế gian không có hòa bính và công lý, vì thế gian oán thù, lăng nhục, tranh chấp, gian dối, sai lầm, nghi nan, thất vọng, tối tăm mê muội, u sầu. Hòa bình và chân lý chỉ có thể có khi có yêu thương, thứ tha, an hòa, chân lý, tin kính, trông cậy, ánh sang, niềm vui, thiện chí, an bình.
Xem Hình
Ba hành động cầu nguyện cho Công Lý & Hòa Bình tại Việt Nam và trên toàn thế giới đã được Tuyên Úy Đoàn chọn từ những năm 90 mà Ban Tuyên Úy đương nhiệm vẫn duy trì thực hiện là: 1-Dâng Thánh Lễ; 2- Đi đàng thánh giá; 3-Rước kiệu Đức Mẹ.
1. Dâng Thánh lễ
Thánh lễ là một lời cầu nguyện tuyệt hảo cho Công Lý và Hòa Bình, vì qua đó, người cầu nguyện được hưởng hai của ăn tinh thần có sức nuôi dưỡng Hòa Bình và Công Lý cũng như nêu cao gương sáng của Chúa Kytô, tử đạo tiên khởi. Đó là Lời Chúa trong Thánh Kinh và Bí Tích Thánh Thể trong Thánh Lễ. Trong thánh lễ hôm nay, Cha Tổng Tuyên Úy Gilbert Nguyễn Kim Sang chủ tế với sự đồng tế của khoảng ba chục cha Việt Nam, với sự tham dự của trên dưới ngàn người giáo dân và tu sĩ Việt Nam.
Sách tiên tri Isaia và sách Phúc Âm thánh sử Matthêu đã ca ngợi sự « cao đẹp bước chân người rao tin thái bình, rao tin mừng » và mức cao đẹp của hòa bình và tha thứ phải đạt là « hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em ».
Bài đọc 1: Bài Trích sách Tiên tri Isaia.
Đẹp thay chân người rao tin trên núi, người rao tin thái bình, người rao tin mừng, người rao tin cứu độ, nói với Sion rằng: Thiên Chúa ngươi sẽ thống trị! Tiếng của người canh gác của ngươi đã cất lên. Họ sẽ cùng nhau ca ngợi rằng: Chính mắt họ sẽ nhìn xem, khi Chúa đem Sion trở về. Hỡi Giêrusalem hoang tàn, hãy vui mừng, hãy cùng nhau ca ngợi! Vì Chúa đã an ủi dân Người, đã cứu chuộc Giêru-salem. Chúa đã chuẩn bị ra tay thánh thiện Người trước mặt chư dân; và khắp cùng bờ cõi trái đất sẽ nhìn xem ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Mátthêu.
Hôm ấy, Đức Giêsu nói với các môn đệ: "Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Mắt đền mắt, răng đền răng. Còn Thầy, Thầy bảo anh em: đừng chống cự người ác, trái lại, nếu bị ai vả má bên phải, thì hãy giơ cả má bên trái ra nữa. Nếu ai muốn kiện anh để lấy áo trong của anh, thì hãy để cho nó lấy cả áo ngoài. Nếu có người bắt anh đi một dặm, thì hãy đi với người ấy hai dặm. Ai xin, thì hãy cho; ai muốn vay mượn, thì đừng ngoảnh mặt đi.
"Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Hãy yêu đồng loại và hãy ghét kẻ thù. Còn Thầy, Thầy bảo anh em: hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em. Như vậy, anh em mới được trở nên con cái của Cha anh em, Đấng ngự trên trời, vì Người cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất chính. Vì nếu anh em yêu thương kẻ yêu thương mình, thì anh em nào có công chi? Ngay cả những người thu thuế cũng chẳng làm như thế sao? Nếu anh em chỉ chào hỏi anh em mình thôi, thì anh em có làm gì lạ thường đâu? Ngay cả người ngoại cũng chẳng làm như thế sao? Vậy anh em hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện."
Chia sẻ Lời Chúa và đặc biệt là bài Phúc Âm, cha Hà Quang Minh nói: “Hôm nay, trong bài Phúc Âm, Chúa nhắc tôi phải cho đi nhiều hơn những gì anh em xin, anh em cần. Chúa lại khuyên tôi phải yêu thương, tha thứ và cầu nguyện cho kẻ thù. Lời Chúa rót đến tai tôi như một biến cố bất ngờ. Tôi không thể hiểu ý Ngài và tôi bỗng lo sợ vì tôi biết tôi khó có thể thi hành trọn vẹn thánh ý Ngài. Tuy nhiên, với lòng trông cậy, tôi nghĩ nếu tôi nhìn bằng con mắt của Đức Tin, bằng con mắt của một người con, tôi sẽ thấy và gặp được ánh mắt của Ngài, ánh mắt của một người cha đang nhìn tôi, một người cha nhân từ, độ lượng, bao dung. Tình yêu mạnh hơn hận thù. Nếu tôi yêu Chúa chân tình, tôi sẽ yêu được tất cả mọi người. Không ai là kẻ thù của Chúa cả. Mọi người, dù tội lỗi đến đâu, cũng đều là con cái của Ngài. Nếu tôi yêu Chúa với tất cả tâm tình của một người con, tôi sẽ yêu anh em tôi với tâm tình của Cha trên trời, tâm tình tha thứ, tâm tình độ lượng, tâm tình bao dung.
Hôm nay, ngày thứ hai của cuộc hành hương về với Mẹ và với các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Cũng là ngày cầu nguyện cho hòa bình trên thế giới. Ước gì sự hòa bình mà chúng ta mong ước cho thế giới được bắt nguồn từ trong tâm hồn của chúng ta, bằng sự kính mến Chúa và yêu thương đồng loại. Amen.
2. Đi đường thánh giá
Đường Thánh giá là phương thức thứ hai, vừa đầy đủ về cuộc tử nạn của Đức Kytô, vị tử đạo tiên khởi, vừa cụ thể và hữu hiệu về gương sáng hòa bình và tha thứ.
Đường Thánh Giá ở Lộ Đức, qua 17 chặng, với những tượng tạc hay đá khắc dựng nên trên một ngọn núi còn thiên nhiên hay trong một đồng cỏ dọc theo bờ sông bao gồm tất cả những dữ kiện về cuộc tử đạo của Đức Kytô và diễn tả một cách nghệ thuật và cảm kích người chiêm ngắm. 17 chặng đó là: 1-Chúa Giêsu bị kết án, 2-Chúa Giêsu vác thập giá, 3-Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ nhất, 4- Chúa Giêsu gặp Đức Maria, 5-Ông Simon vác đỡ thánh giá, 6-Bà Vêronica lau mặt Chúa, 7-Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ hai, 8- Chúa Giêsu an ủi những phụ nữ thành Giêrusalem, 9-Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ ba, 10-Quân linh lột áo Chúa Giêsu, 11-Đừc Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, 12-Chúa Giêsu chết trên thập giá, 13-Hạ xáx Chúa Giêsu xuống khỏi thập giá, 14-Táng xác Đức Giêsu trong mộ đá, 15-Hy vọng: Mẹ Maria trong sự chờ đợi Chúa Phục Sinh, 16-Niềm tin: Mầu nhiệm Phục sinh, 17-Tình bác ái: Chúa hiện ra với các môn đệ trên đường Emau.
Có hai Đường Thánh Giá ở Lộ Đức: Đường Thánh giá trên núi với 15 chặng, ở trên núi, về phía trái Vương cung Thánh đường Mân côi, đường đá gập ghềnh. Phong cảnh tự nhiên, trang nhã, kỳ thú, hướng lòng về thế giới thần linh, nhưng cũng gợi những khổ nhọc, nhất là khi thấy những người đi đường thánh giá bằng chân quì. Mỗi chẳng có tạc tượng to như người thật. Mỗi chặng cách nhau trung bình bốn năm chục mét, có khi hơn. Đường dài 15 chặng ước chừng độ trên 1 cây số. Đường Thánh giá dưới đồng cỏ cạnh bờ sông có 17 chặng. Mỗi chặng là một tảng đá khắc tượng nổi. Nếu đứng từ hang đá nhìn về bờ sông, thì 17 chặng đường thánh giá này ớ bên kia bờ sông, và xa xa về phía trái. Mỗi trạm cách nhau chừng dăm bảy mét, góp lại trong bốn khu, nằm dài dọc bờ sông. Đường dài 17 chặng ước chừng độ vài ba trăm mét.
Ban Tuyên Úy cũng soạn một nghi thức với những chỉ dẫn rành rẽ và đã tổ chức một ban phụ trách cho khoảng 20 nhóm, mỗi nhóm trung bình gồm khoảng 50 người. Rút cục có bảy, tám nhóm dự Đường Thánh giá 17 chặng trong đồng cỏ dọc bờ sông và chín mười nhóm dự Đường Thánh Giá trên núi.
Trước mỗi chặng, người trách nhiệm xướng: « Chúng con thờ lạy và ngợi khen Chúa Kitô ». Cả nhóm đáp: « Vì Chúa đã dùng Thánh Giá Chúa mà chuộc tội cho thiên hạ ». Rồi trích lời Phúc Âm, Suy ngắm, Cầu Nguyện và hát Thánh ca. Trí dụ chặng thứ 1: CHÚA GIÊSU BỊ KẾT ÁN: Tin mừng thánh Gioan thuật lại: Ông Philatô ra ngoài và nói với người Do Thái: “Đây ta dẫn ông ấy ra ngoài để các ngươi biết ta không tìm thấy lý do nào để kết tội”. Đức Giêsu bước ra đầu đội vương niệm bằng gai, mình khoác áo choàng đỏ. Philatô nói với họ: “Đây là người”. Khi vừa thấy Đức Giêsu, các thượng tế và các thuộc hạ đã kêu lên rằng: “Đóng đinh, đóng đinh nó vào thập giá!”
Ông Philatô vì chiều lòng dân chúng đang nóng giận và thù ghét Chúa Giêsu, đã buộc tội Ngài. Nhìn lại cuộc đời mình, nhiều lần chúng ta cũng đã lên án Chúa qua những hành động sai trái, che dấu không dám bênh vực sự thật. Chúng ta hãy xin ơn can đảm để trong cuộc sống hằng ngày dám làm chứng và nói lên tiếng nói của sự thật.
Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con can đảm chấp nhận, tôn trọng và đứng về sự thật dù đôi khi sự thật làm chúng con thua thiệt. Xin cho chúng con luôn kiên vững trước những thử thách của cuộc đời để vững bước theo Chúa đến cùng.
Hát: Lạy Chúa, xin cho con bước đi theo Ngài, xin cho con cùng vác với Ngài, thập giá trên đường đời con đi. Lạy Chúa, xin cho con đóng đinh với Ngài, xin cho con cùng chết với Ngài, để được sống với Ngài vinh quang.
3. Rước kiệu Đức Mẹ
Trước Vương cung Thánh đường Mân Côi, hằng ngày trong mùa hè, bắt đầu từ 9 giờ tối, đều có rước kiệu kính Đức Mẹ Mân Côi. Kiệu khởi đầu từ hang đá Massebielle, tiến ra tượng đài Đức mẹ đội triều thiên, đi về phía cổng Sainh Michel, vòng trở lại dọc theo Vương cung Thánh Đường thánh Piô X, đến dùng lại trước tiền sảnh Vương Cung Thánh Đường Mân Côi. Cuộc rước kiệu hôm nay khởi đầu lúc 21 giờ và chấm dứt khoảng 23 giờ. Suốt đường kiệu kinh chính là kinh lần hạt mân côi, được chen giữa với những bài thánh ca, những lời nguyện, những lời suy ngắm,.. Trong kinh mân côi và nhất là kinh hát Ave Maria, mỗi lần hát đến chữ Maria, tất cả mọi người đều giơ cao đèn nến, làm cả một rừng ánh sáng dâng lên, đậu lại, rồi rơi xuống. Như lời cầu nguyên dâng lên, Hồng Ân rơi xuống. Các biến cố VUI, THƯƠNG, MỪNG, SÁNG của mẹ Maria và của Chúa Giêsu được suy gẫm hết một vòng. Chúa Cứu Thế đến, Chúa Cứu Thế tử nạn, Chúa Cứu Thế Phục Sinh, Chúa Cứu Thế Vinh Hiển, đó chẳng phải là những đề tài mà sự suy gẫm, hiểu biết và thực hiện sẽ có sức làm tăng triển Hòa Bình và Công lý sao ?
Đặc biệt tối hôm nay, ngày các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tham dự kiệu Đức Mẹ Mân Côi để cầu nguyện cho Hòa Bình và Công lý tại Việt Nam và trên toàn thề giới, một nét á đông đã xuất hiện, qua sự hiện diện của khoảng hơn một ngàn người Việt Nam. Người nữ tha thướt với những tà áo dài đủ mầu. Người nam nghiêm chỉnh trong trang phục tôn giáo. Hơn 30 tấm bảng đề tên nơi ở của những người Việt Nam này, từ Bắc Lille, xuyên qua trung Lyon, xuống nam Marseille. Từ Đông Strasbours, xuyên qua thử đô Paris, đến Tây Rennes.
Nhiều lời thì thầm càu nguyên lên Mẹ Maria. Xin cho Việt Nam được An Bình, phát triển và nhất là được them Hòa Bình và Công Lý. Xin cho lòng, tâm người Việt được từ trong tâm hồn yêu Hòa Bình, yêu Công Lý.
Lộ Đức, ngày 03 tháng 08 năm 2013
Trần Văn Cảnh
CỦA CÁC CỘNG ĐOÀN Công Giáo VIỆT NAM TẠI PHÁP
« Mừng 25 năm tuyên phong các thánh Tử Đạo Việt Nam
Sống Đức Tin theo gương tiền nhân »
từ 01 đến 05/08/2013
Lộ Đức, ngày 03/08/2013: Cầu nguyện cho Hòa Bình và Công Lý tại Việt Nam và trên toàn thế giới
Đó là lời hát Kinh Hòa Bình, mà có lẽ không người Công Giáo nào mà lại không thuộc. Nhưng Hòa Bình và Công Lý cũng là hai điều khát vọng của triệu triệu người trên thế gian này. Thế gian không có hòa bính và công lý, vì thế gian oán thù, lăng nhục, tranh chấp, gian dối, sai lầm, nghi nan, thất vọng, tối tăm mê muội, u sầu. Hòa bình và chân lý chỉ có thể có khi có yêu thương, thứ tha, an hòa, chân lý, tin kính, trông cậy, ánh sang, niềm vui, thiện chí, an bình.
Xem Hình
Ba hành động cầu nguyện cho Công Lý & Hòa Bình tại Việt Nam và trên toàn thế giới đã được Tuyên Úy Đoàn chọn từ những năm 90 mà Ban Tuyên Úy đương nhiệm vẫn duy trì thực hiện là: 1-Dâng Thánh Lễ; 2- Đi đàng thánh giá; 3-Rước kiệu Đức Mẹ.
1. Dâng Thánh lễ
Thánh lễ là một lời cầu nguyện tuyệt hảo cho Công Lý và Hòa Bình, vì qua đó, người cầu nguyện được hưởng hai của ăn tinh thần có sức nuôi dưỡng Hòa Bình và Công Lý cũng như nêu cao gương sáng của Chúa Kytô, tử đạo tiên khởi. Đó là Lời Chúa trong Thánh Kinh và Bí Tích Thánh Thể trong Thánh Lễ. Trong thánh lễ hôm nay, Cha Tổng Tuyên Úy Gilbert Nguyễn Kim Sang chủ tế với sự đồng tế của khoảng ba chục cha Việt Nam, với sự tham dự của trên dưới ngàn người giáo dân và tu sĩ Việt Nam.
Sách tiên tri Isaia và sách Phúc Âm thánh sử Matthêu đã ca ngợi sự « cao đẹp bước chân người rao tin thái bình, rao tin mừng » và mức cao đẹp của hòa bình và tha thứ phải đạt là « hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em ».
Bài đọc 1: Bài Trích sách Tiên tri Isaia.
Đẹp thay chân người rao tin trên núi, người rao tin thái bình, người rao tin mừng, người rao tin cứu độ, nói với Sion rằng: Thiên Chúa ngươi sẽ thống trị! Tiếng của người canh gác của ngươi đã cất lên. Họ sẽ cùng nhau ca ngợi rằng: Chính mắt họ sẽ nhìn xem, khi Chúa đem Sion trở về. Hỡi Giêrusalem hoang tàn, hãy vui mừng, hãy cùng nhau ca ngợi! Vì Chúa đã an ủi dân Người, đã cứu chuộc Giêru-salem. Chúa đã chuẩn bị ra tay thánh thiện Người trước mặt chư dân; và khắp cùng bờ cõi trái đất sẽ nhìn xem ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Mátthêu.
Hôm ấy, Đức Giêsu nói với các môn đệ: "Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Mắt đền mắt, răng đền răng. Còn Thầy, Thầy bảo anh em: đừng chống cự người ác, trái lại, nếu bị ai vả má bên phải, thì hãy giơ cả má bên trái ra nữa. Nếu ai muốn kiện anh để lấy áo trong của anh, thì hãy để cho nó lấy cả áo ngoài. Nếu có người bắt anh đi một dặm, thì hãy đi với người ấy hai dặm. Ai xin, thì hãy cho; ai muốn vay mượn, thì đừng ngoảnh mặt đi.
"Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Hãy yêu đồng loại và hãy ghét kẻ thù. Còn Thầy, Thầy bảo anh em: hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em. Như vậy, anh em mới được trở nên con cái của Cha anh em, Đấng ngự trên trời, vì Người cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất chính. Vì nếu anh em yêu thương kẻ yêu thương mình, thì anh em nào có công chi? Ngay cả những người thu thuế cũng chẳng làm như thế sao? Nếu anh em chỉ chào hỏi anh em mình thôi, thì anh em có làm gì lạ thường đâu? Ngay cả người ngoại cũng chẳng làm như thế sao? Vậy anh em hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện."
Chia sẻ Lời Chúa và đặc biệt là bài Phúc Âm, cha Hà Quang Minh nói: “Hôm nay, trong bài Phúc Âm, Chúa nhắc tôi phải cho đi nhiều hơn những gì anh em xin, anh em cần. Chúa lại khuyên tôi phải yêu thương, tha thứ và cầu nguyện cho kẻ thù. Lời Chúa rót đến tai tôi như một biến cố bất ngờ. Tôi không thể hiểu ý Ngài và tôi bỗng lo sợ vì tôi biết tôi khó có thể thi hành trọn vẹn thánh ý Ngài. Tuy nhiên, với lòng trông cậy, tôi nghĩ nếu tôi nhìn bằng con mắt của Đức Tin, bằng con mắt của một người con, tôi sẽ thấy và gặp được ánh mắt của Ngài, ánh mắt của một người cha đang nhìn tôi, một người cha nhân từ, độ lượng, bao dung. Tình yêu mạnh hơn hận thù. Nếu tôi yêu Chúa chân tình, tôi sẽ yêu được tất cả mọi người. Không ai là kẻ thù của Chúa cả. Mọi người, dù tội lỗi đến đâu, cũng đều là con cái của Ngài. Nếu tôi yêu Chúa với tất cả tâm tình của một người con, tôi sẽ yêu anh em tôi với tâm tình của Cha trên trời, tâm tình tha thứ, tâm tình độ lượng, tâm tình bao dung.
Hôm nay, ngày thứ hai của cuộc hành hương về với Mẹ và với các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Cũng là ngày cầu nguyện cho hòa bình trên thế giới. Ước gì sự hòa bình mà chúng ta mong ước cho thế giới được bắt nguồn từ trong tâm hồn của chúng ta, bằng sự kính mến Chúa và yêu thương đồng loại. Amen.
2. Đi đường thánh giá
Đường Thánh Giá ở Lộ Đức, qua 17 chặng, với những tượng tạc hay đá khắc dựng nên trên một ngọn núi còn thiên nhiên hay trong một đồng cỏ dọc theo bờ sông bao gồm tất cả những dữ kiện về cuộc tử đạo của Đức Kytô và diễn tả một cách nghệ thuật và cảm kích người chiêm ngắm. 17 chặng đó là: 1-Chúa Giêsu bị kết án, 2-Chúa Giêsu vác thập giá, 3-Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ nhất, 4- Chúa Giêsu gặp Đức Maria, 5-Ông Simon vác đỡ thánh giá, 6-Bà Vêronica lau mặt Chúa, 7-Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ hai, 8- Chúa Giêsu an ủi những phụ nữ thành Giêrusalem, 9-Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ ba, 10-Quân linh lột áo Chúa Giêsu, 11-Đừc Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, 12-Chúa Giêsu chết trên thập giá, 13-Hạ xáx Chúa Giêsu xuống khỏi thập giá, 14-Táng xác Đức Giêsu trong mộ đá, 15-Hy vọng: Mẹ Maria trong sự chờ đợi Chúa Phục Sinh, 16-Niềm tin: Mầu nhiệm Phục sinh, 17-Tình bác ái: Chúa hiện ra với các môn đệ trên đường Emau.
Có hai Đường Thánh Giá ở Lộ Đức: Đường Thánh giá trên núi với 15 chặng, ở trên núi, về phía trái Vương cung Thánh đường Mân côi, đường đá gập ghềnh. Phong cảnh tự nhiên, trang nhã, kỳ thú, hướng lòng về thế giới thần linh, nhưng cũng gợi những khổ nhọc, nhất là khi thấy những người đi đường thánh giá bằng chân quì. Mỗi chẳng có tạc tượng to như người thật. Mỗi chặng cách nhau trung bình bốn năm chục mét, có khi hơn. Đường dài 15 chặng ước chừng độ trên 1 cây số. Đường Thánh giá dưới đồng cỏ cạnh bờ sông có 17 chặng. Mỗi chặng là một tảng đá khắc tượng nổi. Nếu đứng từ hang đá nhìn về bờ sông, thì 17 chặng đường thánh giá này ớ bên kia bờ sông, và xa xa về phía trái. Mỗi trạm cách nhau chừng dăm bảy mét, góp lại trong bốn khu, nằm dài dọc bờ sông. Đường dài 17 chặng ước chừng độ vài ba trăm mét.
Ban Tuyên Úy cũng soạn một nghi thức với những chỉ dẫn rành rẽ và đã tổ chức một ban phụ trách cho khoảng 20 nhóm, mỗi nhóm trung bình gồm khoảng 50 người. Rút cục có bảy, tám nhóm dự Đường Thánh giá 17 chặng trong đồng cỏ dọc bờ sông và chín mười nhóm dự Đường Thánh Giá trên núi.
Trước mỗi chặng, người trách nhiệm xướng: « Chúng con thờ lạy và ngợi khen Chúa Kitô ». Cả nhóm đáp: « Vì Chúa đã dùng Thánh Giá Chúa mà chuộc tội cho thiên hạ ». Rồi trích lời Phúc Âm, Suy ngắm, Cầu Nguyện và hát Thánh ca. Trí dụ chặng thứ 1: CHÚA GIÊSU BỊ KẾT ÁN: Tin mừng thánh Gioan thuật lại: Ông Philatô ra ngoài và nói với người Do Thái: “Đây ta dẫn ông ấy ra ngoài để các ngươi biết ta không tìm thấy lý do nào để kết tội”. Đức Giêsu bước ra đầu đội vương niệm bằng gai, mình khoác áo choàng đỏ. Philatô nói với họ: “Đây là người”. Khi vừa thấy Đức Giêsu, các thượng tế và các thuộc hạ đã kêu lên rằng: “Đóng đinh, đóng đinh nó vào thập giá!”
Ông Philatô vì chiều lòng dân chúng đang nóng giận và thù ghét Chúa Giêsu, đã buộc tội Ngài. Nhìn lại cuộc đời mình, nhiều lần chúng ta cũng đã lên án Chúa qua những hành động sai trái, che dấu không dám bênh vực sự thật. Chúng ta hãy xin ơn can đảm để trong cuộc sống hằng ngày dám làm chứng và nói lên tiếng nói của sự thật.
Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con can đảm chấp nhận, tôn trọng và đứng về sự thật dù đôi khi sự thật làm chúng con thua thiệt. Xin cho chúng con luôn kiên vững trước những thử thách của cuộc đời để vững bước theo Chúa đến cùng.
Hát: Lạy Chúa, xin cho con bước đi theo Ngài, xin cho con cùng vác với Ngài, thập giá trên đường đời con đi. Lạy Chúa, xin cho con đóng đinh với Ngài, xin cho con cùng chết với Ngài, để được sống với Ngài vinh quang.
3. Rước kiệu Đức Mẹ
Đặc biệt tối hôm nay, ngày các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tham dự kiệu Đức Mẹ Mân Côi để cầu nguyện cho Hòa Bình và Công lý tại Việt Nam và trên toàn thề giới, một nét á đông đã xuất hiện, qua sự hiện diện của khoảng hơn một ngàn người Việt Nam. Người nữ tha thướt với những tà áo dài đủ mầu. Người nam nghiêm chỉnh trong trang phục tôn giáo. Hơn 30 tấm bảng đề tên nơi ở của những người Việt Nam này, từ Bắc Lille, xuyên qua trung Lyon, xuống nam Marseille. Từ Đông Strasbours, xuyên qua thử đô Paris, đến Tây Rennes.
Nhiều lời thì thầm càu nguyên lên Mẹ Maria. Xin cho Việt Nam được An Bình, phát triển và nhất là được them Hòa Bình và Công Lý. Xin cho lòng, tâm người Việt được từ trong tâm hồn yêu Hòa Bình, yêu Công Lý.
Lộ Đức, ngày 03 tháng 08 năm 2013
Trần Văn Cảnh
Họp mặt đồng hương gốc Phú Đa- Hà Nội tại Miền Nam
Hộì Đồng Hương Phú Đa
19:39 04/08/2013
Họp mặt đồng hương gốc Phú Đa- Hà Nội tại Miền Nam, lần thứ VIII, năm 2013
“Ngọt ngào tốt đẹp lắm thay,
anh em được sống vui vầy bên nhau”.
Hằng năm, cứ vào trung tuần tháng 7, những người con có chung quê mẹ Phú Đa thân thương đang cư ngụ tại các tỉnh Phía nam Việt Nam lại quây quần bên nhau để dâng lên Thiên Chúa những lời tạ ơn và cầu chúc những điều tốt đẹp đến với nhau. Đúng là:
“Phú Đa quê mẹ thân yêu,
xa rồi ta nhớ vấn vương xóm làng”.
Năm nay, buổi họp mặt đồng hương được chọn là ngày 21 tháng 07 năm 2013, để tổ chức ngày họp mặt lần thứ VIII (nhằm Chúa Nhật XVI Thường Niên), tại Thánh Đường giáo xứ Tam Hải, Tổng giáo phận Sài Gòn (180 Tam Châu, KP.2, P.Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp. Sài Gòn).
Vào lúc 10h, bắt đầu buổi sinh hoạt. MC đã gợi lại cho anh chị em khẩu hiệu lần họp mặt VII năm 2012 qua băng reo:
Phú Đa – Yêu Thương
Phú Đa – Hiệp Nhất
Phú Đa – Phát Triển
Đồng thời cũng giới thiệu cho cộng đoàn chủ để của năm nay được khởi đi từ Thánh Vịnh 37, câu 5 là: Tin Tưởng –Phó Thác nơi Chúa.
Đây là dịp thuận tiện để những người con có chung một quê hương xây dựng tình hiệp thông huynh đệ, thắt chặt tình nghĩa quê hương và cùng nhau bảo tồn, phát triển những truyền thống tốt đẹp của Cha Ông Tổ Tiên để lại.
Thật vậy, sống tại nơi đất khách quê người với môi trường, văn hóa mới, mỗi người đều cảm thấy mình như bị rơi vào tình trạng “cuốn theo chiều gió” với tất cả những tích cực và tiêu cực nơi vùng đất mới. Tuy nhiên, xa mặt chứ lòng thì không! Mọi người vẫn sống trong tình Chúa, tình người. Nên cho dù gặp phải không ít khó khăn, nhưng nhờ niềm tin, phó thác nơi Chúa, mọi chuyện rồi cũng sẽ vượt qua.
Thấy được những khó nhăn trên, quý cha và ban tổ chức đã chọn câu Kinh Thánh trong Thánh Vịnh 37 để làm chủ đề cho buổi họp mặt năm nay: “Hãy ký thác đường đời cho Chúa, tin tưởng Người, Người sẽ ra tay” (Tv 37,5).
Thật vậy, Miền Nam đã từ lâu được mệnh danh là một trong những nơi năng động về nhiều mặt. Vì thế, không ít người đã chọn nơi này để kiếm kế sinh nhai, trong đó có bà con quê hương Phú Đa. Tuy nhiên, với những nét đặc thù của nó, những con người vốn đơn sơ chân chất của nhà quê, quanh năm suốt tháng chỉ biết gắn liền với cái cầy, con châu, cây lúa, lũy tre, dòng sông… Thế nên, khi họ bước chân vào Sài Gòn, anh chị em gặp phải không ít khó khăn trong việc giữ Đạo và sống Đạo, cũng như gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp của cha ông. Chính vì vậy, mỗi lần họp mặt đồng hương là mỗi lần hâm nóng lại tình làng nghĩa xóm, khơi gợi lại tinh thần của Cha Ông và bảo tồn những truyền thống tốt đẹp của dân làng.
Đỉnh cao của buổi họp mặt chính là thánh lễ tạ ơn do quý cha bản hương cử hành. Trong bài giảng lễ, khởi đi từ bài Tin Mừng qua mẫu gương của Maria trong việc lắng nghe Lời Chúa, cha Giuse Tạ Minh Quý đã nhắn gửi cộng đoàn: “phải biết lắng nghe Lời Chúa như Maria trong bài Tin Mừng; đồng thời cũng biết lắng nghe nhau, thấu hiểu tâm tư của nhau, để rồi thông cảm và đi đến hành động. Ngài cũng nhắc lại lời của thánh Âu tinh là: ‘yêu rồi làm’ để chuyền đến cho cộng đoàn một sứ điệp về tình bắc ái yêu thương, bởi vì mọi sự sẽ qua đi, nhưng chỉ có tình yêu thương, lòng mến là tồn tại”.
Như vậy, dù có làm gì, sống ở bất cứ nơi đâu, chúng ta vẫn là những người con mang đậm nét văn hóa, truyền thống của quê nhà; mặt khác cũng là những con người năng động và tiến bộ của thời hiện đại.
Tưởng cũng nên nhắc lại: những buổi họp mặt đồng hương hằng năm là dịp để ôn lại những kỷ niệm và nhắc cho nhau biết về những hành trình của mọi người từ những năm xa xưa đến ngày hôm nay nhằm “ôn cố tri tân”.
Các cuộc di cư của bà con Phú Đa được chia ra nhiều giai đoạn:
Đầu tiên là một nhóm bà con rời khỏi quê hương từ 1930. Họ đến khu vực Xóm Chùa Phổ Hiền – Gia Định. Họ sinh sống bằng nghề trồng rau muống và cấy lúa.
Năm 1955: số tín hữu trong vùng định cư đã lên đến 700 người (100 gia đình). Bà con quê ta sống chủ yếu bằng nghề thủ công, trồng rau muống, xây dựng…. Nhưng, Chúa luôn đoái thương những người phận nhỏ, và đã ban cho cộng đoàn này những con người năng nổ, giàu sáng kiến, và các đức tính cần thiết để vượt thắng những trở ngại trong cuộc sống.
Cũng trong năm này, với sự tương trợ vật liệu của nhà thờ Bà Chiểu, các giáo dân ra sức thực hiện mơ ước của mình. Ngày thì đi làm kiếm sống, tối đến thì thắp đèn măng-sông xây nhà nguyện (lúc đó khu vực này chưa có điện). Nhà nguyện đầu tiên có diện tích 12m x 6m, mái tole vách ván, nền tráng xi-măng, cửa gỗ, được hoàn thành kỷ lục trong vòng 15 ngày.
1957: Thần Khí Chúa đã dẫn đưa cha Phêrô Nguyễn Ngọc Bích – lúc đó là cha chính xứ giáo xứ Phú Đa - Hà Nội – ngài di cư vào Nam và dự định nghỉ hưu ở Xóm Mới – Gò Vấp. Trước nỗi khao khát của những con chiên xa quê hương và được sự chấp thuận của cha sở Bà Chiểu, ngài đã thay đổi dự định và nhận nơi này làm chỗ dừng chân cho mình.
1963: sau khi đã chu toàn bổn phận của một mục tử tận tâm, ngài đã trao quyền quản xứ cho cha Phanxicô Xaviê Vũ Đức Hiệp.
Năm 1971, cha Phanxicô Xaviê Hiệp thành lập Hội Đồng Mục vụ Giáo Xứ. Và trong cuộc họp đầu tiên này, ngài cùng với Hội Đồng Mục Vụ mới nhất trí đệ trình lên Tòa Giám mục xin được đổi tên gọi của giáo xứ là Phú Hiền. Đây là tên gọi của giáo xứ cho đến ngày nay. Vào thời điểm này, số giáo dân của khu vực này đã lên đến 1.700 người, trong đó có cả những người ở nơi khác đến định cư.
Đến 1988, sau khi tiễn biệt cha Phanxicô Xaviê Vũ Đức Hiệp trở về với Chúa, giáo xứ đón nhận cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Định về làm chánh xứ.
Năm 2003, giáo xứ Phú Hiền vui mừng đón cha Clêmentê Lê Minh Trung về quản xứ.
Năm 2005, giáo xứ Phú Hiền đón mừng cha Đa Minh Đặng Quốc Hưng, về thay thế cha Clêmentê đi nhận nhiệm sở khác. Số giáo dân lúc này lên đến 2200 giáo dân với hơn 450 gia đình.
Năm 2013, giáo xứ lại vui mừng đón cha Phêrô Trịnh Hồng Hải về thay thế cha Đa Minh Đặng Quốc Hưng.
Như vậy, hạt giống đức tin bé nhỏ năm xưa, nay đã trở thành một cây cao mà chim trời có thể đến nương nhờ lưu trú. Từ một vài gia đình đầu tiên đến lập nghiệp vào 1930 nay giáo xứ đã có đến 2200 giáo dân với hơn 450 gia đình.
Ngoài nhóm di cư vào thời điểm 1930 và 1954 – 1957, còn có một số di cư vào thập niên 1980 -1990. Bên cạch đó, không ít bà con từ quê nhà vào Nam để buôn bán, kiếm sống trong những năm 1995 đến nay, dần dần cũng có một số định cư tại Miền Nam.
Nhắc lại những thời điểm và những lý do di cư qua các thời kỳ như vậy để thấy được những chặng đường của cha anh đi trước, họ đã sống niềm tin ra sao và đối diện với cuộc sống như thế nào!
Sau thánh lễ, mọi người tản bộ xuống hội trường giáo xứ và cùng chung vui với nhau bữa cơm thân thiện. Trong khi dùng bữa, bà con được thưởng thức những giọng hát mang đậm chất quê của mọi thành phần từ nam, phụ, lão, ấu. Mọi người đều có chung một cảm giác vui mừng và thanh thoát sau những tháng ngày vật lộn với cuộc sống, cho nên họ thể hiện rất hồn nhiên trong sáng.
Thật xúc động khi đến phần tri ân ban liên lạc cũ và đón chào ban liên lạc mới. Mọi người đều bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới anh chị em đã vì Chúa, vì quê hương, vì tinh thần của hội mà can đảm nhận trách nhiệm trong suốt 7 năm qua. Đồng thời cũng gửi gắm những tâm tư, kỳ vọng của bà con vào ban liên lạc mới. Hy vọng nhờ ơn Chúa giúp, cộng thêm sự nhiệt tình của anh chị em, hội đồng hương Phú Đa tại miền nam ngày thêm khởi sắc và thắm đượm tình Chúa, tình người.
Buổi họp mặt kết thúc, mọi người chia tay nhau ra về mà lòng chẳng muốn, đành hẹn nhau bằng rầy sang năm chúng ta lại tái ngộ.
Ban Tổ Chức
Hội đồng hương Phú Đa – Miền Nam
anh em được sống vui vầy bên nhau”.
Hằng năm, cứ vào trung tuần tháng 7, những người con có chung quê mẹ Phú Đa thân thương đang cư ngụ tại các tỉnh Phía nam Việt Nam lại quây quần bên nhau để dâng lên Thiên Chúa những lời tạ ơn và cầu chúc những điều tốt đẹp đến với nhau. Đúng là:
“Phú Đa quê mẹ thân yêu,
xa rồi ta nhớ vấn vương xóm làng”.
Năm nay, buổi họp mặt đồng hương được chọn là ngày 21 tháng 07 năm 2013, để tổ chức ngày họp mặt lần thứ VIII (nhằm Chúa Nhật XVI Thường Niên), tại Thánh Đường giáo xứ Tam Hải, Tổng giáo phận Sài Gòn (180 Tam Châu, KP.2, P.Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp. Sài Gòn).
Vào lúc 10h, bắt đầu buổi sinh hoạt. MC đã gợi lại cho anh chị em khẩu hiệu lần họp mặt VII năm 2012 qua băng reo:
Phú Đa – Yêu Thương
Phú Đa – Hiệp Nhất
Phú Đa – Phát Triển
Đồng thời cũng giới thiệu cho cộng đoàn chủ để của năm nay được khởi đi từ Thánh Vịnh 37, câu 5 là: Tin Tưởng –Phó Thác nơi Chúa.
Đây là dịp thuận tiện để những người con có chung một quê hương xây dựng tình hiệp thông huynh đệ, thắt chặt tình nghĩa quê hương và cùng nhau bảo tồn, phát triển những truyền thống tốt đẹp của Cha Ông Tổ Tiên để lại.
Thật vậy, sống tại nơi đất khách quê người với môi trường, văn hóa mới, mỗi người đều cảm thấy mình như bị rơi vào tình trạng “cuốn theo chiều gió” với tất cả những tích cực và tiêu cực nơi vùng đất mới. Tuy nhiên, xa mặt chứ lòng thì không! Mọi người vẫn sống trong tình Chúa, tình người. Nên cho dù gặp phải không ít khó khăn, nhưng nhờ niềm tin, phó thác nơi Chúa, mọi chuyện rồi cũng sẽ vượt qua.
Thấy được những khó nhăn trên, quý cha và ban tổ chức đã chọn câu Kinh Thánh trong Thánh Vịnh 37 để làm chủ đề cho buổi họp mặt năm nay: “Hãy ký thác đường đời cho Chúa, tin tưởng Người, Người sẽ ra tay” (Tv 37,5).
Thật vậy, Miền Nam đã từ lâu được mệnh danh là một trong những nơi năng động về nhiều mặt. Vì thế, không ít người đã chọn nơi này để kiếm kế sinh nhai, trong đó có bà con quê hương Phú Đa. Tuy nhiên, với những nét đặc thù của nó, những con người vốn đơn sơ chân chất của nhà quê, quanh năm suốt tháng chỉ biết gắn liền với cái cầy, con châu, cây lúa, lũy tre, dòng sông… Thế nên, khi họ bước chân vào Sài Gòn, anh chị em gặp phải không ít khó khăn trong việc giữ Đạo và sống Đạo, cũng như gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp của cha ông. Chính vì vậy, mỗi lần họp mặt đồng hương là mỗi lần hâm nóng lại tình làng nghĩa xóm, khơi gợi lại tinh thần của Cha Ông và bảo tồn những truyền thống tốt đẹp của dân làng.
Đỉnh cao của buổi họp mặt chính là thánh lễ tạ ơn do quý cha bản hương cử hành. Trong bài giảng lễ, khởi đi từ bài Tin Mừng qua mẫu gương của Maria trong việc lắng nghe Lời Chúa, cha Giuse Tạ Minh Quý đã nhắn gửi cộng đoàn: “phải biết lắng nghe Lời Chúa như Maria trong bài Tin Mừng; đồng thời cũng biết lắng nghe nhau, thấu hiểu tâm tư của nhau, để rồi thông cảm và đi đến hành động. Ngài cũng nhắc lại lời của thánh Âu tinh là: ‘yêu rồi làm’ để chuyền đến cho cộng đoàn một sứ điệp về tình bắc ái yêu thương, bởi vì mọi sự sẽ qua đi, nhưng chỉ có tình yêu thương, lòng mến là tồn tại”.
Như vậy, dù có làm gì, sống ở bất cứ nơi đâu, chúng ta vẫn là những người con mang đậm nét văn hóa, truyền thống của quê nhà; mặt khác cũng là những con người năng động và tiến bộ của thời hiện đại.
Tưởng cũng nên nhắc lại: những buổi họp mặt đồng hương hằng năm là dịp để ôn lại những kỷ niệm và nhắc cho nhau biết về những hành trình của mọi người từ những năm xa xưa đến ngày hôm nay nhằm “ôn cố tri tân”.
Các cuộc di cư của bà con Phú Đa được chia ra nhiều giai đoạn:
Đầu tiên là một nhóm bà con rời khỏi quê hương từ 1930. Họ đến khu vực Xóm Chùa Phổ Hiền – Gia Định. Họ sinh sống bằng nghề trồng rau muống và cấy lúa.
Năm 1955: số tín hữu trong vùng định cư đã lên đến 700 người (100 gia đình). Bà con quê ta sống chủ yếu bằng nghề thủ công, trồng rau muống, xây dựng…. Nhưng, Chúa luôn đoái thương những người phận nhỏ, và đã ban cho cộng đoàn này những con người năng nổ, giàu sáng kiến, và các đức tính cần thiết để vượt thắng những trở ngại trong cuộc sống.
Cũng trong năm này, với sự tương trợ vật liệu của nhà thờ Bà Chiểu, các giáo dân ra sức thực hiện mơ ước của mình. Ngày thì đi làm kiếm sống, tối đến thì thắp đèn măng-sông xây nhà nguyện (lúc đó khu vực này chưa có điện). Nhà nguyện đầu tiên có diện tích 12m x 6m, mái tole vách ván, nền tráng xi-măng, cửa gỗ, được hoàn thành kỷ lục trong vòng 15 ngày.
1957: Thần Khí Chúa đã dẫn đưa cha Phêrô Nguyễn Ngọc Bích – lúc đó là cha chính xứ giáo xứ Phú Đa - Hà Nội – ngài di cư vào Nam và dự định nghỉ hưu ở Xóm Mới – Gò Vấp. Trước nỗi khao khát của những con chiên xa quê hương và được sự chấp thuận của cha sở Bà Chiểu, ngài đã thay đổi dự định và nhận nơi này làm chỗ dừng chân cho mình.
1963: sau khi đã chu toàn bổn phận của một mục tử tận tâm, ngài đã trao quyền quản xứ cho cha Phanxicô Xaviê Vũ Đức Hiệp.
Năm 1971, cha Phanxicô Xaviê Hiệp thành lập Hội Đồng Mục vụ Giáo Xứ. Và trong cuộc họp đầu tiên này, ngài cùng với Hội Đồng Mục Vụ mới nhất trí đệ trình lên Tòa Giám mục xin được đổi tên gọi của giáo xứ là Phú Hiền. Đây là tên gọi của giáo xứ cho đến ngày nay. Vào thời điểm này, số giáo dân của khu vực này đã lên đến 1.700 người, trong đó có cả những người ở nơi khác đến định cư.
Đến 1988, sau khi tiễn biệt cha Phanxicô Xaviê Vũ Đức Hiệp trở về với Chúa, giáo xứ đón nhận cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Định về làm chánh xứ.
Năm 2003, giáo xứ Phú Hiền vui mừng đón cha Clêmentê Lê Minh Trung về quản xứ.
Năm 2005, giáo xứ Phú Hiền đón mừng cha Đa Minh Đặng Quốc Hưng, về thay thế cha Clêmentê đi nhận nhiệm sở khác. Số giáo dân lúc này lên đến 2200 giáo dân với hơn 450 gia đình.
Năm 2013, giáo xứ lại vui mừng đón cha Phêrô Trịnh Hồng Hải về thay thế cha Đa Minh Đặng Quốc Hưng.
Như vậy, hạt giống đức tin bé nhỏ năm xưa, nay đã trở thành một cây cao mà chim trời có thể đến nương nhờ lưu trú. Từ một vài gia đình đầu tiên đến lập nghiệp vào 1930 nay giáo xứ đã có đến 2200 giáo dân với hơn 450 gia đình.
Ngoài nhóm di cư vào thời điểm 1930 và 1954 – 1957, còn có một số di cư vào thập niên 1980 -1990. Bên cạch đó, không ít bà con từ quê nhà vào Nam để buôn bán, kiếm sống trong những năm 1995 đến nay, dần dần cũng có một số định cư tại Miền Nam.
Nhắc lại những thời điểm và những lý do di cư qua các thời kỳ như vậy để thấy được những chặng đường của cha anh đi trước, họ đã sống niềm tin ra sao và đối diện với cuộc sống như thế nào!
Sau thánh lễ, mọi người tản bộ xuống hội trường giáo xứ và cùng chung vui với nhau bữa cơm thân thiện. Trong khi dùng bữa, bà con được thưởng thức những giọng hát mang đậm chất quê của mọi thành phần từ nam, phụ, lão, ấu. Mọi người đều có chung một cảm giác vui mừng và thanh thoát sau những tháng ngày vật lộn với cuộc sống, cho nên họ thể hiện rất hồn nhiên trong sáng.
Thật xúc động khi đến phần tri ân ban liên lạc cũ và đón chào ban liên lạc mới. Mọi người đều bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới anh chị em đã vì Chúa, vì quê hương, vì tinh thần của hội mà can đảm nhận trách nhiệm trong suốt 7 năm qua. Đồng thời cũng gửi gắm những tâm tư, kỳ vọng của bà con vào ban liên lạc mới. Hy vọng nhờ ơn Chúa giúp, cộng thêm sự nhiệt tình của anh chị em, hội đồng hương Phú Đa tại miền nam ngày thêm khởi sắc và thắm đượm tình Chúa, tình người.
Buổi họp mặt kết thúc, mọi người chia tay nhau ra về mà lòng chẳng muốn, đành hẹn nhau bằng rầy sang năm chúng ta lại tái ngộ.
Ban Tổ Chức
Hội đồng hương Phú Đa – Miền Nam
Thông Báo
Cáo phó: Linh mục Raphael Lê Trọng Thục đã được gọi về Nhà Cha
VP Tòa TGM Hà Nội
07:57 04/08/2013
" Chính Thầy là sự sống lại và là sự sống.
Ai tin vào Thầy, thì dù có chết, cũng sẽ được sống". (Ga 11, 25)
R.I.P
TRONG NIỀM TIN VÀO ĐỨC KI-TÔ TỬ NẠN VÀ PHỤC SINH
Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội trân trọng kính báo:
Sinh ngày 5 tháng 8 năm 1939 tại Phú Nam An- Chương Mỹ- Hà Sơn Bình.
Thụ phong linh mục năm 1967 tại Cần Thơ
Đã an nghỉ trong Chúa lúc 9g15 ngày 3 tháng 8 năm 2013 ( tức ngày 27 tháng 6 năm Quý Tỵ ), tại quê nhà, hưởng thọ 75 tuổi.
Lễ khâm liệm vào hồi 17g00 chiều thứ Bẩy ngày 3 tháng 8 năm 2013
Linh cữu sẽ được quàn tại nhà thờ giáo xứ Mỗ Xá
Lễ viếng từ 9g00 Chúa Nhật ngày 4 tháng 8 năm 2013
Thánh lễ an táng sẽ được cử hành vào hồi 9h30 thứ Hai ngày 5 tháng 8 năm 2013 tại nhà thờ giáo xứ Mỗ Xá, thôn Mỗ Xá, xã Phú Nam An, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Sau thánh lễ an táng, linh cữu cha Raphael sẽ được đưa về an táng tại vườn thánh giáo xứ Mỗ Xá, thôn Mỗ Xá, xã Phú Nam An, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Kính xin mọi người cầu nguyện cho linh hồn cha Raphael sớm hưởng hạnh phúc Nhan Thánh Chúa.
Trân trọng kính báo
Văn phòng Tòa TGM Hà Nội
Văn Hóa
Thánh Maria Vianney
Trầm Hương Thơ
12:12 04/08/2013
THÁNH MARIA VIANNEY
Bền tâm Chúa sẽ ban cho
Bởi xưa có chú học trò Vianey
Học mấy cũng chẳng đổi thay
Nhưng luôn cố đọc suốt ngày thật to
Bạn chê học dốt như bò
Bực mình cậu ấy nói to lên là
("Thế giới sẽ mở tai ra
Khi nghe bò rống để mà đổi thay")*
Mỗi lần thi lại trượt ngay
Nhưng vẫn bền chí hăng say như thường
Bề trên thấy vậy mến thương
Tôn thờ Thánh Thể đêm trường ngợi ca
Khiêm nhường đạo đức thật thà
Kiên trung cần mẫn thiết tha kiên cường
Lòng kính Đức Mẹ ngát hương
Siêng năng lần chuỗi yêu thương mọi người
Ân cần nhỏ nhẹ vui tươi
Nhân từ bái ái trong người toát ra
Cha thầy mới đề nghị là
Bề trên xem xét để mà "chuẩn" cho
Nếu không mãi cứ học trò
"Chuẩn"phong Linh Mục để lo cho người **
Sấp mình dưới đất vui tươi
Nhận ngay sứ mệnh giúp người cùng đinh
Từ đây người phải một mình
Tới nơi xứ Ars u minh xa vời
Đi hoài chẳng thấy tới nơi
Gặp ngay chú bé đang chơi bên đường
("Chỉ cha xứ Ars nhiễu nhương
Cha đây sẽ chỉ con phương về trời")*
Giáo dân bỏ đạo ăn chơi
Bao nhiêu cha khác đã rời đi xa
Khiêm nhường bác ái thật thà
Tôn thờ Thánh Thể, ngợi ca Mẹ Hiền
Cầu nguyện liên lỉ ngày đêm
Hương thơm lan tỏa khắp miền gần xa
Xa gần tuôn đến nghe Cha
Sẻ chia Lời Chúa để mà đổi thay
Tình Ngài tác động nồng say
Hối nhân trở lại càng ngày càng đông
Bao nhiêu qủy dữ ghen lồng
Nhưng Ngài từ tốn bảo không có gì
Bây giờ Giáo Hội khắc ghi
Sống đời Linh mục thực thi theo Người
Khiêm nhường bác ái vui tươi
Thực hành lời Chúa giúp người tin yêu
Quan Thầy của các Cha Triều
Xin ngài bầu chữa cho nhiều nết hay
Mồng bốn tháng tám là ngày
Kính mừng bổn mạng quan thầy qúy cha
Sáng nay viết chút làm qùa
Gởi mừng tất cả qúy cha, qúy thầy
Xin ơn Thánh Chúa tràn đầy
Như gương linh mục quan thầy qúy Cha.
** Ngài được "chuẩn"chứ không phải
thi đậu linh mục.
*là những câu danh ngôn của Ngài
Bởi xưa có chú học trò Vianey
Học mấy cũng chẳng đổi thay
Nhưng luôn cố đọc suốt ngày thật to
Bạn chê học dốt như bò
Bực mình cậu ấy nói to lên là
("Thế giới sẽ mở tai ra
Khi nghe bò rống để mà đổi thay")*
Mỗi lần thi lại trượt ngay
Nhưng vẫn bền chí hăng say như thường
Bề trên thấy vậy mến thương
Tôn thờ Thánh Thể đêm trường ngợi ca
Khiêm nhường đạo đức thật thà
Kiên trung cần mẫn thiết tha kiên cường
Lòng kính Đức Mẹ ngát hương
Siêng năng lần chuỗi yêu thương mọi người
Ân cần nhỏ nhẹ vui tươi
Nhân từ bái ái trong người toát ra
Cha thầy mới đề nghị là
Bề trên xem xét để mà "chuẩn" cho
Nếu không mãi cứ học trò
"Chuẩn"phong Linh Mục để lo cho người **
Sấp mình dưới đất vui tươi
Nhận ngay sứ mệnh giúp người cùng đinh
Từ đây người phải một mình
Tới nơi xứ Ars u minh xa vời
Đi hoài chẳng thấy tới nơi
Gặp ngay chú bé đang chơi bên đường
("Chỉ cha xứ Ars nhiễu nhương
Cha đây sẽ chỉ con phương về trời")*
Giáo dân bỏ đạo ăn chơi
Bao nhiêu cha khác đã rời đi xa
Khiêm nhường bác ái thật thà
Tôn thờ Thánh Thể, ngợi ca Mẹ Hiền
Cầu nguyện liên lỉ ngày đêm
Hương thơm lan tỏa khắp miền gần xa
Xa gần tuôn đến nghe Cha
Sẻ chia Lời Chúa để mà đổi thay
Tình Ngài tác động nồng say
Hối nhân trở lại càng ngày càng đông
Bao nhiêu qủy dữ ghen lồng
Nhưng Ngài từ tốn bảo không có gì
Bây giờ Giáo Hội khắc ghi
Sống đời Linh mục thực thi theo Người
Khiêm nhường bác ái vui tươi
Thực hành lời Chúa giúp người tin yêu
Quan Thầy của các Cha Triều
Xin ngài bầu chữa cho nhiều nết hay
Mồng bốn tháng tám là ngày
Kính mừng bổn mạng quan thầy qúy cha
Sáng nay viết chút làm qùa
Gởi mừng tất cả qúy cha, qúy thầy
Xin ơn Thánh Chúa tràn đầy
Như gương linh mục quan thầy qúy Cha.
** Ngài được "chuẩn"chứ không phải
thi đậu linh mục.
*là những câu danh ngôn của Ngài
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cầu Ao Quê Nhà
Nguyễn Ngọc Liên
21:22 04/08/2013
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Nhà em ở cạnh cầu ao
Chàng đi xuôi ngược, chàng vào nghỉ chân.
(Ca dao)