Phụng Vụ - Mục Vụ
Lộ trình sám hối
Trầm Thiên Thu
06:09 26/08/2011
Có cần liệt kê các lộ trình sám hối? Chắc chắn có nhiều cách, và các lộ trình đó đều dẫn tới Thiên quốc.
Lộ trình thứ nhất là kết án tội lỗi. Như tiên tri Isaia nói: “Hãy kể tội mình ra, và bạn sẽ được tha”. Và tác giả thánh vịnh nói thêm: “Tôi đã nói: ‘Tôi sẽ làm chứng chống lại tôi trước mặt Thiên Chúa’, và Ngài đã tha tội cho tôi”. Như vậy bạn cũng phải kết án tội lỗi mà bạn đã phạm. Hãy kết án tội lỗi, và việc đó sẽ biện hộ cho bạn trước mặt Thiên Chúa, vì bất cứ ai kết án tội lỗi mình trót phạm thì lần sau sẽ chậm vi phạm. Hãy đánh thức lương tâm trở thành người kết án – để khi bạn đến trước tòa công thẳng của Thiên Chúa sẽ không ai đứng lên kết án bạn.
Đó là lộ trình thứ nhất của việc sám hối, nhưng lộ trình thứ nhì cũng không kém tuyệt vời. Đó là quên sự tổn hại mà kẻ thù đã gây ra cho chúng ta, là kiềm chế cơn giận, là tha thứ tội lỗi của những người làm nô lệ cùng với chúng ta. Chúng ta càng làm như vậy thì chúng ta càng được tha thứ tội lỗi: “Xin tha nợ cho chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con” (Kinh Lạy Cha). Thế nên đây là lộ trình thứ nhì dẫn đến việc đền tội. Như Chúa đã nói: “Đúng, nếu bạn tha thứ cho người khác, Cha trên trời cũng sẽ tha thứ tội lỗi cho bạn”.
Có nên biết lộ trình thứ ba của việc sám hối? Đó là cầu nguyện: cầu nguyện tha thiết, thành tâm và tập trung, cầu nguyện từ đáy lòng.
Nếu bạn muốn biết lộ trình thứ tư, tôi sẽ nói ngay với bạn: Đó là thực thi bác ái. Đó là sức mạnh vĩ đại.
Cuối cùng, nếu bạn hành động bằng sự khiêm nhường, cách đó không kém hiệu quả như cách loại bỏ chính bản chất tội lỗi. Hãy nhìn vào người thu thuế, không có một thiện cử nào, thế nhưng ông ấy lại khiêm nhường, do đó mà bao nhiêu tội lỗi của ông ấy đều được tha bổng. Quá tuyệt vời!
Bây giờ tôi muốn cho bạn biết lộ trình thứ năm của việc sám hối: Sống khiêm nhường.
Đừng nhàn rỗi hoặc lười biếng, nhưng hàng ngày hãy “nâng cấp” các lộ trình này. Không khó để bước đi trên các lộ trình đó. Nghèo không phải là cớ để không đi du lịch. Nếu bạn thiếu thốn, bạn có thể làm những việc này: Để dành cơn giận đữ, đặt sự khiêm nhường trước mặt, cầu nguyện liên lỉ, kết án tội lỗi của mình. Nghèo không là rào cản – không phải lộ trình sám hối đòi hỏi tiền bạc: Đó là làm việc bác ái. Hãy ghi nhớ câu chuyện về đồng xu của bà góa.
Bây giờ chúng ta đã biết con đường đúng để chữa lành mọi vết thương, chúng ta hãy áp dụng các liệu pháp đó. Chúng ta hãy giành lại sức khỏe thật và tin tưởng để lãnh nhận Thánh Thể. Như vậy chúng ta có thể đến, lòng tràn ngập vinh quang, đến với vinh quang trong Vương quốc của Đức Kitô, hãy đón nhận niềm vui vĩnh cửu qua ân sủng, lòng thương xót và lòng nhân hậu của Đức Giêsu Kitô.
Tóm lại, 5 lộ trình sám hối là:
1. Kết án tội lỗi.
2. Tha thứ cho tha nhân.
3. Cầu nguyện liên lỉ.
4. Thực hành bác ái.
5. Sống khiêm nhường.
Mục đích là để chúng ta sẵn sàng lãnh nhận hồng ân Thánh Thể.
Lạy Chúa, xin ban cho chúng con thêm đức Tin Cậy Mến, và xin thánh hóa chúng con!
Lạy thánh Gioan Chrysostom, xin nguyện giúp cầu thay!
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:14 26/08/2011
NGÀY KIÊNG KỴ
Bố: “Bố định hôm nay có việc phải đi, con đi mở lịch coi ngày hôm nay tốt xấu như thế nào ?”
Con: “Ờ, ….mà không được, kỵ ra khỏi nhà”.
Bố: “Nhưng hôm nay không thể không đi, thôi như thế này nhé, con đi đục một lỗ bên góc tường, bố từ cái lỗ ấy mà đi ra vậy !”
Cái lỗ đục xong, ông bố vừa chui qua một nửa thân thì đột nhiên bức tường bị sập, thân hình bị tường đè không thể tự mình thoát ra được.
Con: “Ái dà, vẫn là không được, hôm nay cũng kỵ động thổ”.
Suy tư:
Người công giáo đều có một quan niệm là ngày nào cũng là ngày của Chúa, cho nên kiêng kỵ đủ điều trong mọi ngày thì đều là tin dị đoan, là lỗi phạm điều răn thứ nhất của Chúa: Thờ phượng một Thiên Chúa trên hết mọi sự.
Vậy mà cũng còn có một vài người Ki-tô hữu tin dị đoan hơn cả những người khác:
- Khi nhà có người chết thì họ đi coi ngày nào tốt để làm lễ an táng.
- Khi làm ăn thất bại thì họ đi tìm mấy ông coi phong thủy về coi hướng nhà, và nhất nhất đều nghe theo lời thầy phong thủy phán, họ sửa hướng nhà từ đông qua tây, sửa cửa nhà cho cáo chút xíu..
- Ngày tết họ không muốn bà con có đám tang năm ngoái vào nhà mình, vì sợ họ đem theo xui xẻo chết chóc...
Những người Ki-tô hữu tin dị đoan này đã đem Thiên Chúa tạo dựng trời đất muôn vật hữu hình và vô hình của mình quẳng ra ngoài đường, rồi trân trọng mời ông thầy bói, thầy phong thủy đến nhà và tin vào lời họ phán.
Ngày nào cũng là ngày của Chúa, ngày nào cũng có thánh giá của ngày ấy, đó là niềm tin của người Ki-tô hữu, vậy thì hà cớ gì phải tin dị đoan chứ ?
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Bố: “Bố định hôm nay có việc phải đi, con đi mở lịch coi ngày hôm nay tốt xấu như thế nào ?”
Con: “Ờ, ….mà không được, kỵ ra khỏi nhà”.
Bố: “Nhưng hôm nay không thể không đi, thôi như thế này nhé, con đi đục một lỗ bên góc tường, bố từ cái lỗ ấy mà đi ra vậy !”
Cái lỗ đục xong, ông bố vừa chui qua một nửa thân thì đột nhiên bức tường bị sập, thân hình bị tường đè không thể tự mình thoát ra được.
Con: “Ái dà, vẫn là không được, hôm nay cũng kỵ động thổ”.
Suy tư:
Người công giáo đều có một quan niệm là ngày nào cũng là ngày của Chúa, cho nên kiêng kỵ đủ điều trong mọi ngày thì đều là tin dị đoan, là lỗi phạm điều răn thứ nhất của Chúa: Thờ phượng một Thiên Chúa trên hết mọi sự.
Vậy mà cũng còn có một vài người Ki-tô hữu tin dị đoan hơn cả những người khác:
- Khi nhà có người chết thì họ đi coi ngày nào tốt để làm lễ an táng.
- Khi làm ăn thất bại thì họ đi tìm mấy ông coi phong thủy về coi hướng nhà, và nhất nhất đều nghe theo lời thầy phong thủy phán, họ sửa hướng nhà từ đông qua tây, sửa cửa nhà cho cáo chút xíu..
- Ngày tết họ không muốn bà con có đám tang năm ngoái vào nhà mình, vì sợ họ đem theo xui xẻo chết chóc...
Những người Ki-tô hữu tin dị đoan này đã đem Thiên Chúa tạo dựng trời đất muôn vật hữu hình và vô hình của mình quẳng ra ngoài đường, rồi trân trọng mời ông thầy bói, thầy phong thủy đến nhà và tin vào lời họ phán.
Ngày nào cũng là ngày của Chúa, ngày nào cũng có thánh giá của ngày ấy, đó là niềm tin của người Ki-tô hữu, vậy thì hà cớ gì phải tin dị đoan chứ ?
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa (CN 22 TN A)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:15 26/08/2011
CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN
Tin mừng : Mt 16, 21-27.
“Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính mình”.
Anh chị em thân mến,
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Giáo Hội cho chúng ta nghe lại lời quả quyết của Chúa Giê-su về việc ai muốn theo Ngài thì phải từ bỏ chính mình và vác thập giá mình mà theo Ngài, tôi có hai cảm nghiệm này muốn chia sẻ với anh chị em :
1. Phải từ bỏ chính mình.
Con người ta không ai muốn từ bỏ mình, bởi vì từ bỏ mình có nghĩa là không còn là mình nữa, không còn là cái tôi căn tính của mình nữa, cho nên sẽ là khó chịu và cảm thấy bất an khi có người khuyên bảo nên từ bỏ chính mình.
Tôi muốn ăn ngon mặc đẹp đó là cái tôi của tôi, bây giờ lại có người khuyên tôi nên hy sinh ăn gì cũng được, mặc gì cũng được, thì dứt khoát là tôi không chịu và cảm thấy khó chịu khi có người soi mói đời tư của tôi; tôi là người có khiếu về âm nhạc nên tôi muốn được nổi danh, tôi sáng tác nhiều bài hát để hy vọng được mọi người biết đến, nhưng có người nói rằng nhạc tôi quá dở không có tâm tình, thế là cái tôi tự ái nổi lên, cái tôi giận hờn, cái tôi ghét ghen, cái tôi buồn bực ập đến làm cho tôi cảm thấy như bị xúc phạm…
Chúa Giê-su muốn chúng ta từ bỏ cái tôi kiêu ngạo, cái tôi ghét ghen, cái tội phê bình, cái tôi hờn giận.v.v…để theo làm môn đệ của Ngài, bởi vì tất cả những cái tôi ấy đều luôn phản kháng lại Thiên Chúa, phản bác lại những gì mà Thiên Chúa đã dự định cho con người hưởng hạnh phúc mai sau.
2. Lời can ngăn
Mỗi người, trong cuộc sống của mình ít nhất cũng là một lần được nghe lời căn ngăn của người khác, và cũng có ít nhất là một lần nói lời can ngăn với người khác.
Thánh Phê-rô đã thành thật căn ngăn Chúa Giê-su đừng có dại mà lên Giê-ru-sa-lem để chịu chết khi mà Ngài biết rõ ai là kẻ giết mình. Lời can ngăn của thánh Phê-rô rất là chí lý, nhưng lại bị Chúa Giê-su quở trách vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, nhưng là của loài người .(Mt 16, 23)
Có những lời can ngăn tích cực để chặn đứng một hành động xấu sắp xảy ra và có hại cho mọi người, nhưng cũng có những lời can ngăn tiêu cực không vì mọi người nhưng là vì tư lợi cá nhân, đó là lời can ngăn “có lý” khi thấy anh em làm việc trổi vượt hơn mình như: đừng làm nổi quá kẻo người khác để ý, nào là đừng hăng say quá mà hao sức khỏe, nào là phải để ý đến bản thân mình.v.v… tất cả những lời can ngăn này của người có tâm hồn ích kỷ đều là một tảng đá chặn đường tiến của người khác.
Anh chị em thân mến,
Từ bỏ chính mình phải đi đôi với lòng thành thật, bởi vì có người “bỏ con tép để câu con…cá ngừ”, tức là họ chỉ làm bộ hy sinh một vài cái nhỏ mọn không nhằm nhò gì, để mưu cầu cái lợi ích lớn hơn nhiều cho mình, mà cái lợi ích lớn ấy là làm thỏa mãn cái tôi của mình, tức là để cái tôi càng ngày càng lớn lên theo hướng ích kỷ của mình.
Gợi ý suy tư :
- Tôi có từ bỏ mình theo hướng tích cực không ? Hướng tích cực là thấy cái tôi của mình luôn hướng về hưởng thụ thỏa mãn nhu cầu của thân xác.
- Có khi nào tôi vì ích kỷ, vì sợ người khác trổi vượt hơn mình mà tìm lý do chính đáng để ngăn cản họ không ?
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Tin mừng : Mt 16, 21-27.
“Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính mình”.
Anh chị em thân mến,
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Giáo Hội cho chúng ta nghe lại lời quả quyết của Chúa Giê-su về việc ai muốn theo Ngài thì phải từ bỏ chính mình và vác thập giá mình mà theo Ngài, tôi có hai cảm nghiệm này muốn chia sẻ với anh chị em :
1. Phải từ bỏ chính mình.
Con người ta không ai muốn từ bỏ mình, bởi vì từ bỏ mình có nghĩa là không còn là mình nữa, không còn là cái tôi căn tính của mình nữa, cho nên sẽ là khó chịu và cảm thấy bất an khi có người khuyên bảo nên từ bỏ chính mình.
Tôi muốn ăn ngon mặc đẹp đó là cái tôi của tôi, bây giờ lại có người khuyên tôi nên hy sinh ăn gì cũng được, mặc gì cũng được, thì dứt khoát là tôi không chịu và cảm thấy khó chịu khi có người soi mói đời tư của tôi; tôi là người có khiếu về âm nhạc nên tôi muốn được nổi danh, tôi sáng tác nhiều bài hát để hy vọng được mọi người biết đến, nhưng có người nói rằng nhạc tôi quá dở không có tâm tình, thế là cái tôi tự ái nổi lên, cái tôi giận hờn, cái tôi ghét ghen, cái tôi buồn bực ập đến làm cho tôi cảm thấy như bị xúc phạm…
Chúa Giê-su muốn chúng ta từ bỏ cái tôi kiêu ngạo, cái tôi ghét ghen, cái tội phê bình, cái tôi hờn giận.v.v…để theo làm môn đệ của Ngài, bởi vì tất cả những cái tôi ấy đều luôn phản kháng lại Thiên Chúa, phản bác lại những gì mà Thiên Chúa đã dự định cho con người hưởng hạnh phúc mai sau.
2. Lời can ngăn
Mỗi người, trong cuộc sống của mình ít nhất cũng là một lần được nghe lời căn ngăn của người khác, và cũng có ít nhất là một lần nói lời can ngăn với người khác.
Thánh Phê-rô đã thành thật căn ngăn Chúa Giê-su đừng có dại mà lên Giê-ru-sa-lem để chịu chết khi mà Ngài biết rõ ai là kẻ giết mình. Lời can ngăn của thánh Phê-rô rất là chí lý, nhưng lại bị Chúa Giê-su quở trách vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, nhưng là của loài người .(Mt 16, 23)
Có những lời can ngăn tích cực để chặn đứng một hành động xấu sắp xảy ra và có hại cho mọi người, nhưng cũng có những lời can ngăn tiêu cực không vì mọi người nhưng là vì tư lợi cá nhân, đó là lời can ngăn “có lý” khi thấy anh em làm việc trổi vượt hơn mình như: đừng làm nổi quá kẻo người khác để ý, nào là đừng hăng say quá mà hao sức khỏe, nào là phải để ý đến bản thân mình.v.v… tất cả những lời can ngăn này của người có tâm hồn ích kỷ đều là một tảng đá chặn đường tiến của người khác.
Anh chị em thân mến,
Từ bỏ chính mình phải đi đôi với lòng thành thật, bởi vì có người “bỏ con tép để câu con…cá ngừ”, tức là họ chỉ làm bộ hy sinh một vài cái nhỏ mọn không nhằm nhò gì, để mưu cầu cái lợi ích lớn hơn nhiều cho mình, mà cái lợi ích lớn ấy là làm thỏa mãn cái tôi của mình, tức là để cái tôi càng ngày càng lớn lên theo hướng ích kỷ của mình.
Gợi ý suy tư :
- Tôi có từ bỏ mình theo hướng tích cực không ? Hướng tích cực là thấy cái tôi của mình luôn hướng về hưởng thụ thỏa mãn nhu cầu của thân xác.
- Có khi nào tôi vì ích kỷ, vì sợ người khác trổi vượt hơn mình mà tìm lý do chính đáng để ngăn cản họ không ?
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:17 26/08/2011
N2T |
16. Cứu linh hồn không phải là chuyện khó làm, chỉ cần con tự nguyện, nhược bằng con tự nguyện, thì đừng nói là việc cứu linh hồn mà thôi, mà còn vượt qua người phàm đi vào thần thánh, thì cũng có thể làm được.
(Thánh Thomas de Aquinas)Mỗi tuần một ''Chuyện Rất Ngắn''
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:17 26/08/2011
GIỮ DÙM
Trong thánh lễ hôn phối cha chủ tế giảng:
- “Lòng thành tạ ơn thì các ông các bà dâng cho Chúa, còn tiền bạc thì cứ đưa cho tôi giữ giùm...”
Đứa em ngồi bên cạnh anh nó lắc đầu.
-----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Trong thánh lễ hôn phối cha chủ tế giảng:
- “Lòng thành tạ ơn thì các ông các bà dâng cho Chúa, còn tiền bạc thì cứ đưa cho tôi giữ giùm...”
Đứa em ngồi bên cạnh anh nó lắc đầu.
-----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Hoa Trái Của Sự Cầu Nguyện
G. Tuấn Anh
20:00 26/08/2011
Hoa Trái Của Sự Cầu Nguyện
Cầu nguyện là một quá trình truyền thông cho phép ta được thưa chuyện và nghe được tiếng nói của Thiên Chúa- một đấng mà chúng ta tin tưởng một cách tuyệt đối rằng Ngài luôn quan tâm và yêu thương ta hết mực. Thánh Monica là một mẫu mực của con người biết chuyển đại họa thành đại phước. Thánh đã sử dụng một phương thức bình thường: kiên trì cầu nguyện vào lòng cậy trông vào Thiên Chúa đến những mức tới hạn, mà số đông chúng ta không thể tưởng tượng hết và và sự nhẫn nhục của vị Thánh dành cho các bà mẹ Công giáo này làm chúng ta phải kính phục.
Những gợi ý về cầu nguyện
Cầu nguyện ở mức đơn giản chỉ là một cuộc độc thoại của chúng ta với Thiên Chúa. Cầu nguyện ở mức cao hơn là một cuộc đối thoại, như một cuộc trao đổi thân mật giữa 02 đối tượng trong mạng truyền thông không dây, mà trái tim đóng vai trò như các thiết bị thu phát. Chúng ta cần mở rộng trái tim và các giác quan để phát ra và đón nhận tiếng đáp trả của Thiên Chúa trực tiếp hay gián tiếp qua người khác. Thánh Gioan Vianney đã nói “khi cầu nguyện tâm linh, hãy nhắm mắt, ngậm miệng và mở rộng trái tim”. Mẫu nhỏ trong câu chuyện sau cho chúng ta biết sự phản ứng của Thiên Chúa một cách gián tiếp sau khi thánh Monica đã cầu nguyện liên lỉ, thông qua một giám mục:
Thấy người con đầu quá khó để từ bỏ cuộc sống tội lỗi, thánh Monica nhờ sự can thiệp của một giám mục. Song vị giám mục đã thất bại và chỉ biết khuyên Monica tiếp tục cầu nguyện cho con trai. Ông bảo "Không thể nào một người con được bao bọc bởi quá nhiều nước mắt của người mẹ lại có thể bị hư mất". Nhờ vậy, Monica càng kiên tâm cầu nguyện cho con trai-sau này trở thành vị thánh nổi tiếng Augustino.
Khi nói chuyện với Thiên Chúa. Mỗi lời cầu có cấu trúc tổng thể gồm 02 vế. Vế đầu là ngợi ca, cảm tạ các hồng ân mà chúng ta đón nhận. Vế sau là trình bày các nhu cầu vô hình lẫn hữu hình tốt đẹp khác của bản thân. Hai kinh phổ biến nhất của đạo Công giáo, Lạy Cha, Kính mừng là điển hình cho lời cầu nguyện hoàn hảo. Lời cầu không nhất thiết phải dài, nhưng rất cần chân thành, sâu lắng, tin tưởng và xuất phát từ con tim. Trong Matthêu 6, 7 Chúa bảo rằng “Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải như dân ngoại; họ nghĩ rằng, cứ nói nhiều là được nhận lời. Đừng bắt chước họ, vì Cha anh em đã biết rõ anh em cần gì, trước khi anh em cầu xin”.
Sau khi cầu nguyện chúng ta đừng nghĩ rằng mình sẽ nhận lời. Thiên Chúa chấp nhận thất bại, Ngài không chấp nhận sự bỏ cuộc. Thánh sử Luca 18, 1 có viết “Chúa Giêsu kể cho các môn đệ dụ ngôn sau đây, để dạy các ông cầu nguyện luôn, không được nản chí”.
Cũng giống như các cuộc giao tiếp khác, chúng ta có thể không biết cách để làm hợp ý người đối thoại. Mẹ Teresa Calcuta dạy rằng, chúng ta cần tìm nơi tĩnh lặng và cũng để cả tâm hồn tĩnh lặng- không ghen tuông, giận hờn, đố kị với những người xung quanh. Thánh Phaolô trong (1, Tm 2, 8) nói thêm “Vậy tôi muốn rằng, người đàn ông hãy cầu nguyện bất cứ nơi đâu, tay giơ lên trời, tâm hồn thánh thiện, không giậ hờn không xung khắc”. Nhờ trạng thái yên lặng, chúng ta có thể chạm đến những phần thuộc phần tâm linh-phần hồn. Trong giây phút này, chúng ta đang chờ đón cuộc gặp gở thiêng liêng mà Thiên Chúa là đối tượng duy nhất với niềm hạnh phúc và mến yêu tối đa.
Sự quan trọng của cầu nguyện
Mỗi chúng ta, trong sinh hoạt hàng ngày về đời sống tâm linh bao gồm các hoạt động: đọc kinh, cầu nguyện, suy niệm, tham dự thánh lễ và làm các việc lành khác. Trong đó cầu nguyện và suy niệm là 02 công cụ quan trọng để làm đức tin tăng trưởng, nó chính là phần rễ cho đời sống tâm linh-cái quyết định sức sống của một cây trồng. Nhờ rễ, cây đươc hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng vô cơ. Trong lễ đại hội Quốc tế giới trẻ 2011 tại Madrid, Đức Giáo hoàng Benedict XV nói “Nếu các bạn đâm rễ sâu trong lòng tin, các bạn sẽ gặp được suối nguồn của niềm vui, cả khi có phải sống giữa các trái ý và khó khăn. Đức tin không đối nghịch với các lý tưởng cao đẹp nhất của các bạn, trái lại nó nâng cao và hoàn thiện chúng”.
Cố Hồng y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận nhấn mạnh: “Hoạt động không cầu nguyện là vô ích trước mặt Chúa. Cầu nguyện phải là ưu tiên hàng đầu: thứ nhất cầu nguyện, thứ hai hy sinh, thứ ba mới đến hoạt động”. Cầu nguyện và suy niệm giúp chúng ta gia tăng sức mạnh và vững chãi trong những hy sinh và họat động khác, cũng như rễ cây càng phát triển thì nhận càng nhiều dưỡng chất, nguồn nước và làm cây trở nên chắc chắn nhờ bám chặt vào đất.
Thánh Monica thật có phước khi sử dụng phương thuốc cầu nguyện để hóan cải và canh tân cho chồng, con vì ngài đã tin rằng "Anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở ra cho. Vì hễ ai xin thì nhận được, ai tìm thì sẽ thấy, ai gõ cửa thì sẽ mở ra cho” (Mt 7, 7). Hơn nữa trong suốt cuộc đời đau khổ, đầy nước mắt, chính Thánh hưởng được phúc thứ 03 trong 08 mối phúc: “Phúc cho ai sầu khổ, vì họ sẽ được Thiên Chúa ủi an” (Mt 5, 5).
Còn chúng ta trước khi cầu nguyện, nên nhớ lấy câu “Thầy nói với các con: tất cả những gì các con cầu xin, các con cứ tin là mình đã được rồi , thì sẽ được như ý” (Mc 11, 24).
Lạy thánh Monica xin giúp cho những người Mẹ của chúng con không bao giờ bỏ cuộc trong lời cầu, nhất là những khi gặp phong ba quá sức trong cuộc đời, không chỉ cầu cho chính mình mà còn cho cả người người chung quanh. Xin cho mỗi người mẹ Công giáo luôn xứng đáng là một hiển mẫu theo gương của Thánh nhân.
G. Tuấn Anh
Cầu nguyện là một quá trình truyền thông cho phép ta được thưa chuyện và nghe được tiếng nói của Thiên Chúa- một đấng mà chúng ta tin tưởng một cách tuyệt đối rằng Ngài luôn quan tâm và yêu thương ta hết mực. Thánh Monica là một mẫu mực của con người biết chuyển đại họa thành đại phước. Thánh đã sử dụng một phương thức bình thường: kiên trì cầu nguyện vào lòng cậy trông vào Thiên Chúa đến những mức tới hạn, mà số đông chúng ta không thể tưởng tượng hết và và sự nhẫn nhục của vị Thánh dành cho các bà mẹ Công giáo này làm chúng ta phải kính phục.
Những gợi ý về cầu nguyện
Cầu nguyện ở mức đơn giản chỉ là một cuộc độc thoại của chúng ta với Thiên Chúa. Cầu nguyện ở mức cao hơn là một cuộc đối thoại, như một cuộc trao đổi thân mật giữa 02 đối tượng trong mạng truyền thông không dây, mà trái tim đóng vai trò như các thiết bị thu phát. Chúng ta cần mở rộng trái tim và các giác quan để phát ra và đón nhận tiếng đáp trả của Thiên Chúa trực tiếp hay gián tiếp qua người khác. Thánh Gioan Vianney đã nói “khi cầu nguyện tâm linh, hãy nhắm mắt, ngậm miệng và mở rộng trái tim”. Mẫu nhỏ trong câu chuyện sau cho chúng ta biết sự phản ứng của Thiên Chúa một cách gián tiếp sau khi thánh Monica đã cầu nguyện liên lỉ, thông qua một giám mục:
Thấy người con đầu quá khó để từ bỏ cuộc sống tội lỗi, thánh Monica nhờ sự can thiệp của một giám mục. Song vị giám mục đã thất bại và chỉ biết khuyên Monica tiếp tục cầu nguyện cho con trai. Ông bảo "Không thể nào một người con được bao bọc bởi quá nhiều nước mắt của người mẹ lại có thể bị hư mất". Nhờ vậy, Monica càng kiên tâm cầu nguyện cho con trai-sau này trở thành vị thánh nổi tiếng Augustino.
Khi nói chuyện với Thiên Chúa. Mỗi lời cầu có cấu trúc tổng thể gồm 02 vế. Vế đầu là ngợi ca, cảm tạ các hồng ân mà chúng ta đón nhận. Vế sau là trình bày các nhu cầu vô hình lẫn hữu hình tốt đẹp khác của bản thân. Hai kinh phổ biến nhất của đạo Công giáo, Lạy Cha, Kính mừng là điển hình cho lời cầu nguyện hoàn hảo. Lời cầu không nhất thiết phải dài, nhưng rất cần chân thành, sâu lắng, tin tưởng và xuất phát từ con tim. Trong Matthêu 6, 7 Chúa bảo rằng “Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải như dân ngoại; họ nghĩ rằng, cứ nói nhiều là được nhận lời. Đừng bắt chước họ, vì Cha anh em đã biết rõ anh em cần gì, trước khi anh em cầu xin”.
Sau khi cầu nguyện chúng ta đừng nghĩ rằng mình sẽ nhận lời. Thiên Chúa chấp nhận thất bại, Ngài không chấp nhận sự bỏ cuộc. Thánh sử Luca 18, 1 có viết “Chúa Giêsu kể cho các môn đệ dụ ngôn sau đây, để dạy các ông cầu nguyện luôn, không được nản chí”.
Cũng giống như các cuộc giao tiếp khác, chúng ta có thể không biết cách để làm hợp ý người đối thoại. Mẹ Teresa Calcuta dạy rằng, chúng ta cần tìm nơi tĩnh lặng và cũng để cả tâm hồn tĩnh lặng- không ghen tuông, giận hờn, đố kị với những người xung quanh. Thánh Phaolô trong (1, Tm 2, 8) nói thêm “Vậy tôi muốn rằng, người đàn ông hãy cầu nguyện bất cứ nơi đâu, tay giơ lên trời, tâm hồn thánh thiện, không giậ hờn không xung khắc”. Nhờ trạng thái yên lặng, chúng ta có thể chạm đến những phần thuộc phần tâm linh-phần hồn. Trong giây phút này, chúng ta đang chờ đón cuộc gặp gở thiêng liêng mà Thiên Chúa là đối tượng duy nhất với niềm hạnh phúc và mến yêu tối đa.
Sự quan trọng của cầu nguyện
Mỗi chúng ta, trong sinh hoạt hàng ngày về đời sống tâm linh bao gồm các hoạt động: đọc kinh, cầu nguyện, suy niệm, tham dự thánh lễ và làm các việc lành khác. Trong đó cầu nguyện và suy niệm là 02 công cụ quan trọng để làm đức tin tăng trưởng, nó chính là phần rễ cho đời sống tâm linh-cái quyết định sức sống của một cây trồng. Nhờ rễ, cây đươc hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng vô cơ. Trong lễ đại hội Quốc tế giới trẻ 2011 tại Madrid, Đức Giáo hoàng Benedict XV nói “Nếu các bạn đâm rễ sâu trong lòng tin, các bạn sẽ gặp được suối nguồn của niềm vui, cả khi có phải sống giữa các trái ý và khó khăn. Đức tin không đối nghịch với các lý tưởng cao đẹp nhất của các bạn, trái lại nó nâng cao và hoàn thiện chúng”.
Cố Hồng y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận nhấn mạnh: “Hoạt động không cầu nguyện là vô ích trước mặt Chúa. Cầu nguyện phải là ưu tiên hàng đầu: thứ nhất cầu nguyện, thứ hai hy sinh, thứ ba mới đến hoạt động”. Cầu nguyện và suy niệm giúp chúng ta gia tăng sức mạnh và vững chãi trong những hy sinh và họat động khác, cũng như rễ cây càng phát triển thì nhận càng nhiều dưỡng chất, nguồn nước và làm cây trở nên chắc chắn nhờ bám chặt vào đất.
Thánh Monica thật có phước khi sử dụng phương thuốc cầu nguyện để hóan cải và canh tân cho chồng, con vì ngài đã tin rằng "Anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở ra cho. Vì hễ ai xin thì nhận được, ai tìm thì sẽ thấy, ai gõ cửa thì sẽ mở ra cho” (Mt 7, 7). Hơn nữa trong suốt cuộc đời đau khổ, đầy nước mắt, chính Thánh hưởng được phúc thứ 03 trong 08 mối phúc: “Phúc cho ai sầu khổ, vì họ sẽ được Thiên Chúa ủi an” (Mt 5, 5).
Còn chúng ta trước khi cầu nguyện, nên nhớ lấy câu “Thầy nói với các con: tất cả những gì các con cầu xin, các con cứ tin là mình đã được rồi , thì sẽ được như ý” (Mc 11, 24).
Lạy thánh Monica xin giúp cho những người Mẹ của chúng con không bao giờ bỏ cuộc trong lời cầu, nhất là những khi gặp phong ba quá sức trong cuộc đời, không chỉ cầu cho chính mình mà còn cho cả người người chung quanh. Xin cho mỗi người mẹ Công giáo luôn xứng đáng là một hiển mẫu theo gương của Thánh nhân.
G. Tuấn Anh
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tòa thánh xuất bản sách hướng dẫn các Linh mục Giải tội và Linh hướng
Trầm Thiên thu
08:11 26/08/2011
VATICAN (25-8-2011) – Tòa thánh vừa công bố sách hướng dẫn cho các linh mục giải tội và linh hướng, cho thấy nhu cầu cấp bách đối với cả linh mục và giáo dân tái khám phá Bí tích Hòa giải.
Sách vừa được Bộ Giáo sĩ xuất bản là cuốn “The Priest, Minister of Divine Mercy – An Aid for Confessors and Spiritual Directors” (Linh mục, Thừa tác viên của Lòng Chúa Thương Xót – Hỗ trợ các Linh mục Giải tội và Linh hướng) là sách hướng dẫn để trở thành người giải tội tốt lành.
Tài liệu gồm 70 trang này là kết quả của Năm thánh Linh mục, thời gian mà ĐGH Bênêđictô XVI thúc giục các linh mục trở lại tòa giải tội, không chỉ để cử hành Bí tích Hòa giải mà còn nên có mặt ở đó thường xuyên.
Theo cách này, ĐGH Bênêđictô XVI nói với các linh mục giải tội hồi tháng 3-2010: “Các hối nhân có thể tìm thấy lòng trắc ẩn, lời khuyên và sự thoải mái, cảm thấy mình được Thiên Chúa yêu thương, được hiểu và cảm nghiệm được sự hiện hữu của Lòng Chúa Thương Xót bên cạnh sự hiện hữu của Thánh Thể”.
Tòa thánh nói rằng tài liệu này đã được gởi tới các Hội đồng Giám mục trên thế giới.
ĐGH Bênêđictô XVI nhấn mạnh việc ngài yêu mến Bí tích Hòa giải trong thời gian diễn ra Ngày Giới Trẻ, vì lần đầu tiên tham dự sự kiện như thế, chính ngài đã giải tội cho một số ít tham dự viên.
Sách vừa được Bộ Giáo sĩ xuất bản là cuốn “The Priest, Minister of Divine Mercy – An Aid for Confessors and Spiritual Directors” (Linh mục, Thừa tác viên của Lòng Chúa Thương Xót – Hỗ trợ các Linh mục Giải tội và Linh hướng) là sách hướng dẫn để trở thành người giải tội tốt lành.
Tài liệu gồm 70 trang này là kết quả của Năm thánh Linh mục, thời gian mà ĐGH Bênêđictô XVI thúc giục các linh mục trở lại tòa giải tội, không chỉ để cử hành Bí tích Hòa giải mà còn nên có mặt ở đó thường xuyên.
Theo cách này, ĐGH Bênêđictô XVI nói với các linh mục giải tội hồi tháng 3-2010: “Các hối nhân có thể tìm thấy lòng trắc ẩn, lời khuyên và sự thoải mái, cảm thấy mình được Thiên Chúa yêu thương, được hiểu và cảm nghiệm được sự hiện hữu của Lòng Chúa Thương Xót bên cạnh sự hiện hữu của Thánh Thể”.
Tòa thánh nói rằng tài liệu này đã được gởi tới các Hội đồng Giám mục trên thế giới.
ĐGH Bênêđictô XVI nhấn mạnh việc ngài yêu mến Bí tích Hòa giải trong thời gian diễn ra Ngày Giới Trẻ, vì lần đầu tiên tham dự sự kiện như thế, chính ngài đã giải tội cho một số ít tham dự viên.
Top Stories
US Bishops Offer Annual Labor Day Reflection - Economic Woes Seen as a Test of Faith
Zenit
06:04 26/08/2011
WASHINGTON, D.C., AUG. 25, 2011 (Zenit.org).- The stark reality of unemployment and poverty is not only an economic problem, but also a moral challenge and a test of faith, according to the U.S. bishops.
Bishop Stephen Blaire of Stockton, California, affirmed this in "Human Costs and Moral Challenges of a Broken Economy," the annual Labor Day statement of the United States Conference of Catholic Bishops (USCCB). The statement was released Wednesday.
Bishop Blaire is the chairman of the U.S. bishops' Committee on Domestic Justice and Human Development.
The prelate said the economy is "broken in fundamental ways."
And he noted that "our faith gives us a particular way of looking at this broken economy. From the prophets of the Old Testament to the example of the early Church recorded in the New Testament, we learn that God cares for the poor and vulnerable, and he measures the faith of the community by the treatment of those on the margins of life. Jesus in his time on earth taught us about the dignity of work and said we would be judged by our response to 'the least of these' (Mt 25).
"Christians need to study carefully what Jesus taught about the use of money and wealth, a spirit of stewardship and detachment, the search for justice and care for those in need, and the call to seek and serve the reign of God. Based on these scriptural values, our Church has focused on work, workers, and economic justice in a series of papal encyclicals beginning with Rerum Novarum."
The document goes on to note the Church's view on work, workers' unions and solidarity with the poor.
"For Christians, it is not enough to acknowledge current difficulties." Bishop Blaire reflected. "We are people of hope, committed to prayer, to help those facing hard time and to work with others to build a better economy. Our faith gives strength, direction and confidence in these tasks."
Bishop Stephen Blaire of Stockton, California, affirmed this in "Human Costs and Moral Challenges of a Broken Economy," the annual Labor Day statement of the United States Conference of Catholic Bishops (USCCB). The statement was released Wednesday.
Bishop Blaire is the chairman of the U.S. bishops' Committee on Domestic Justice and Human Development.
The prelate said the economy is "broken in fundamental ways."
And he noted that "our faith gives us a particular way of looking at this broken economy. From the prophets of the Old Testament to the example of the early Church recorded in the New Testament, we learn that God cares for the poor and vulnerable, and he measures the faith of the community by the treatment of those on the margins of life. Jesus in his time on earth taught us about the dignity of work and said we would be judged by our response to 'the least of these' (Mt 25).
"Christians need to study carefully what Jesus taught about the use of money and wealth, a spirit of stewardship and detachment, the search for justice and care for those in need, and the call to seek and serve the reign of God. Based on these scriptural values, our Church has focused on work, workers, and economic justice in a series of papal encyclicals beginning with Rerum Novarum."
The document goes on to note the Church's view on work, workers' unions and solidarity with the poor.
"For Christians, it is not enough to acknowledge current difficulties." Bishop Blaire reflected. "We are people of hope, committed to prayer, to help those facing hard time and to work with others to build a better economy. Our faith gives strength, direction and confidence in these tasks."
Vietnam: Cinq des jeunes catholiques arrêtés sont accusés de complot visant à renverser le gouvernement
Eglises d'Asie
08:07 26/08/2011
Eglises d'Asie, 26 août 2011 - Plus de vingt jours après le début des arrestations des jeunes catholiques des diocèses de Vinh et de Thanh Hoa (1), la police a enfin fait connaître les chefs d'accusations qui pèsent sur certains d'entre eux ainsi que leur lieu où ils sont incarcérés, soit le camp d'internement provisoire B 14, dépendant de la ville d’Hanoi. Il s'agit dePierre Ho Duc Hoa, directeur d’une agence financière et membre du mouvement des chefs d’entreprise et des intellectuels catholiques, François-Xavier Dang Xuân Diêu, chef d'entreprise et membre du même mouvement, Pierre Nguyên Xuan Anh, professeur d’arts martiaux traditionnels vietnamiens, Nguyên Van Duyêt, ingénieur et membre de l’association des chefs d’entreprise catholiques et Jean-Baptiste Nguyên Van Oai, ingénieur également.
Les cinq catholiques arrêtés sont accusés de participation à des activités visant au renversement de la République socialiste du Vietnam. Selon les déclarations de la police, ils appartiendraient à un parti d'opposition, le parti Viêt Tân, dont le siège est aux États-Unis. Cependant dans une déclaration recueillie par la BBC (émissions en langue vietnamienne), le secrétaire général de ce parti, M. Ly Thai Hung, a déclaré que les jeunes catholiques arrêtés depuis la fin du mois de juillet n'avaient jamais eu aucune relation avec son parti.
C'est dans la soirée du 18 août, que les familles des cinq jeunes prisonniers, tous originaires de la province du Nghê An, ont reçu une lettre officielle de la Sécurité publique, datée du 11 août 2011. Le 23 août, elles ont pu se rendre au camp d'internement pour s'inscrire sur la liste des expéditeurs de colis de nourriture et de vêtements aux prisonniers. Mais les livres de prières qu'ils avaient apportés n'ont pas été acceptés. Selon les nouvelles obtenues par les familles, les jeunes catholiques internés jusqu'à présent, gardent bon moral malgré les nombreux interrogatoires.
Lors de cette visite, des informations non officielles ont pu être obtenues concernant les autres catholiques internés. On sait par exemple que le célèbre journaliste - blogueur, Paul Lê Van Son, est également dans ce camp. Vingt jours après son arrestation, aucun communiqué officiel n'avait donné les motifs de son incarcération ni son lieu d'internement.
On a appris également que trois des étudiants arrêtés à Vinh, à savoir Pierre Tran Huu Duc, Antoine Dâu Van Duong et Chu Manh Son, font l'objet d'une enquête en rapport avec l'article 79 du code pénal qui réprime la participation aux activités visant à renverser le gouvernement de la République socialiste du Vietnam. Ils sont internés dans le camp de Nghi Kim (province du Nghê An). Leurs familles ont été informées par la Sécurité publique que leurs enfants seraient libérés s’ils renonçaient à leurs activités répréhensibles. Les familles ont fait remarquer que les activités auxquelles participaient les jeunes catholiques (étude des sciences de la communication de l'Eglise, lutte non-violente contre la corruption, manifestation contre la Chine etc....), étaient des activités bénéfiques pour eux comme pour leur pays.
Aux dix catholiques arrêtés et incarcérés depuis la fin du mois de juillet, il faut ajouter désormais deux jeunes protestants, l'étudiante Dô Thi Luong et l'étudiant Hung Anh, arrêtés aux alentours du 18 août. Ils sont tous deux étudiants en langue étrangère, la première en allemand, le second en chinois. Ils ont participé à des sessions d'introduction aux sciences de la communication de l’Eglise au mois de juin dernier. Dô Thi Luong était proche de Paul Lê Van Son et avait rendu de fréquentes visites à sa famille après son arrestation. Hung Anh quant à lui, a mené de nombreuses activités militantes d'inspiration religieuse et publié des textes sur Internet (2).
(1) Voir dépêche EDA du 19 août 2011
(2) sources : BBC ( langue vietnamienne), site des rédemptoristes (VRNs), VietCatholic News.
(Source: Eglises d'Asie, 26 août 2011)
Les cinq catholiques arrêtés sont accusés de participation à des activités visant au renversement de la République socialiste du Vietnam. Selon les déclarations de la police, ils appartiendraient à un parti d'opposition, le parti Viêt Tân, dont le siège est aux États-Unis. Cependant dans une déclaration recueillie par la BBC (émissions en langue vietnamienne), le secrétaire général de ce parti, M. Ly Thai Hung, a déclaré que les jeunes catholiques arrêtés depuis la fin du mois de juillet n'avaient jamais eu aucune relation avec son parti.
C'est dans la soirée du 18 août, que les familles des cinq jeunes prisonniers, tous originaires de la province du Nghê An, ont reçu une lettre officielle de la Sécurité publique, datée du 11 août 2011. Le 23 août, elles ont pu se rendre au camp d'internement pour s'inscrire sur la liste des expéditeurs de colis de nourriture et de vêtements aux prisonniers. Mais les livres de prières qu'ils avaient apportés n'ont pas été acceptés. Selon les nouvelles obtenues par les familles, les jeunes catholiques internés jusqu'à présent, gardent bon moral malgré les nombreux interrogatoires.
Lors de cette visite, des informations non officielles ont pu être obtenues concernant les autres catholiques internés. On sait par exemple que le célèbre journaliste - blogueur, Paul Lê Van Son, est également dans ce camp. Vingt jours après son arrestation, aucun communiqué officiel n'avait donné les motifs de son incarcération ni son lieu d'internement.
On a appris également que trois des étudiants arrêtés à Vinh, à savoir Pierre Tran Huu Duc, Antoine Dâu Van Duong et Chu Manh Son, font l'objet d'une enquête en rapport avec l'article 79 du code pénal qui réprime la participation aux activités visant à renverser le gouvernement de la République socialiste du Vietnam. Ils sont internés dans le camp de Nghi Kim (province du Nghê An). Leurs familles ont été informées par la Sécurité publique que leurs enfants seraient libérés s’ils renonçaient à leurs activités répréhensibles. Les familles ont fait remarquer que les activités auxquelles participaient les jeunes catholiques (étude des sciences de la communication de l'Eglise, lutte non-violente contre la corruption, manifestation contre la Chine etc....), étaient des activités bénéfiques pour eux comme pour leur pays.
Aux dix catholiques arrêtés et incarcérés depuis la fin du mois de juillet, il faut ajouter désormais deux jeunes protestants, l'étudiante Dô Thi Luong et l'étudiant Hung Anh, arrêtés aux alentours du 18 août. Ils sont tous deux étudiants en langue étrangère, la première en allemand, le second en chinois. Ils ont participé à des sessions d'introduction aux sciences de la communication de l’Eglise au mois de juin dernier. Dô Thi Luong était proche de Paul Lê Van Son et avait rendu de fréquentes visites à sa famille après son arrestation. Hung Anh quant à lui, a mené de nombreuses activités militantes d'inspiration religieuse et publié des textes sur Internet (2).
(1) Voir dépêche EDA du 19 août 2011
(2) sources : BBC ( langue vietnamienne), site des rédemptoristes (VRNs), VietCatholic News.
(Source: Eglises d'Asie, 26 août 2011)
Tin Giáo Hội Việt Nam
khánh thành và làm phép ngôi nhà thờ mới Giáo họ Vát Cấp
G.B. Nguyễn Hoàng Mai
06:13 26/08/2011
THÁI BÌNH - Hôm nay 26.08.2011, trong khuôn khổ chương trình thăm viếng mục vụ các giáo họ, Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ - Giám mục Giáo phận Thái Bình - đã về cắt băng khánh thành và làm phép ngôi nhà thờ mới Giáo họ Vát Cấp.
Vát Cấp là một họ giáo thuộc xứ Bác Trạch, Giáo hạt Tiền Hải với số nhân danh hiện tại khoảng 500. Theo truyền khẩu, giáo họ này được đón nhận Tin Mừng vào năm 1770, do một số giáo dân di cư từ Kẻ Mèn (Trung Đồng) đem tới. Vài năm sau đó, giáo họ Vát Cấp được thành lập với ngôi nhà nguyện đầu tiên được dựng lên bằng tre, lợp lá. Sau trận bão năm 1911, giáo họ xây dựng ngôi thánh đường mới để qui tụ cộng đoàn tín hữu cầu nguyện. Năm 1978, nhà thờ tiếp tục bị hư hỏng và xuống cấp. Mãi tới năm 2003, giáo họ khởi công xây dựng ngôi thánh đường mới với chiều dài 53m, rộng 16m, cao 17m và tháp chuông cao 34,5m.
Trong tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, hôm nay Vát Cấp long trọng chào đón Đức giám mục giáo phận, quí đức ông, quí cha, quí thầy phó tế, chủng sinh và quí tu sĩ về hiệp dâng Thánh lễ, khánh thành ngôi thánh đường mới sau gần 10 năm khởi sự và thi công.
Vào lúc 9h15 cùng ngày, Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, cha Aug. Phạm Quang Tường - quản hạt Tiền Hải và cha Aug. Nguyễn Quang Huy - chính xứ Bác Trạch đã cắt băng khánh thành ngôi nhà thờ mới Giáo họ Vát Cấp. Đây là dấu ấn quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của một giáo họ có vị trí tọa lạc giữa những người không cùng tín ngưỡng.
Thánh lễ được Đức giám mục giáo phận cử hành lúc 9h30, với sự hiệp thông của qúi cha và gần nghìn tín hữu. Cũng trong Thánh lễ này, Đức cha Phêrô đã cử hành nghi thức làm phép nhà thờ và bàn thờ như dấu chỉ hiến dâng cho Thiên Chúa thành quả lao công của các tín hữu trong giáo họ và sự quảng đại của quí ân nhân trong nước và hải ngoại.
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức cha Phêrô nhấn mạnh tới khía cạnh truyền giáo qua chủ đề giới thiệu Đức Giêsu Kitô - Con Thiên Chúa làm người. Đức cha nói: “Thiên Chúa đã tạo dựng loài người không phải để luận phạt, nhưng để yêu thương và tha thứ. Trong lịch sử dân Thiên Chúa, mặc dù con người nhiều lần đã xúc phạm đến Đấng Tạo Hóa, nhưng Ngài không bỏ mặc, mà đã sai Con của Ngài là Đức Giêsu xuống thế đền tội thay cho loài người. Qua mầu nhiệm Tử nạn và Phục sinh, Chúa Kitô đã phục hồi phẩm giá cho con người và kéo mọi người đến với Đấng Tạo Hóa, để khi kết thúc cuộc đời, họ được về hưởng nhan thánh Chúa. Trong chúng ta, dù chưa ai được nhìn thấy Thiên Chúa nhãn tiền, nhưng truyền thống Đức tin ấy đã được lưu giữ qua các thế hệ cha ông của chúng ta. Các ngài đã dùng máu của mình để minh chứng cho tình yêu của Đấng Tạo Hóa, minh chứng cho sự phục sinh của Chúa Kitô. Cũng chính nhờ đức tin đó mà Giáo họ Vát Cấp đã hi sinh tiền của, sức lực trong suốt 10 năm qua để xây dựng ngôi thánh đường này dâng kính Thiên Chúa”. Đức cha Phêrô còn nói: “Nhà thờ vừa là nơi Thiên Chúa hiện diện, vừa là nơi qui tụ mọi con cái Chúa đến thờ phượng Người. Thiên Chúa chờ đợi mọi người đến nhà thờ để Ngài yêu thương, tha thứ và chữa lành mọi thương tích trong tâm hồn qua Bí tích Hòa giải và Thánh lễ. Vì thế, nhà thờ là nơi chung của tất cả những ai yêu mến Thiên Chúa và cần đến lòng thương xót của Ngài”.
Hy lễ Tạ ơn tại nhà thờ Giáo họ Vát Cấp được cử hành trong bầu khí linh thiêng với sự hiệp thông sâu xa của mọi thành phần dân Chúa qua việc tham dự bàn tiệc Thánh Thể. Trước khi kết thúc Thánh lễ, ông trùm chánh đại diện cho Giáo họ Vát Cấp Tạ ơn Chúa, cám ơn đức cha, quí cha, quí tu sĩ, quí ân nhân và cộng đoàn đã tới hiệp thông trong Thánh lễ này và quảng đại giúp đỡ giáo họ trong quá trình khởi công và xây dựng ngôi thánh đường mới.
Trong dịp năm Thánh mừng kỷ niệm 75 năm thành lập giáo phận Thái Bình, Đức cha Phêrô ban phép lành Tòa Thánh cho cộng đoàn hiện diện trong thánh lễ Tạ ơn của Giáo họ Vát Cấp. Cũng từ đây, mốc lịch sử mới của Vát Cấp được xác lập với ngôi nhà thờ mới, là nơi qui tụ không chỉ những tín hữu Vát Cấp, nhưng còn là nơi Thiên Chúa chờ đón những lương dân quanh vùng qua sứ vụ loan báo Tin Mừng của mọi giáo dân trong họ giáo Vát Cấp.
Trong tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, hôm nay Vát Cấp long trọng chào đón Đức giám mục giáo phận, quí đức ông, quí cha, quí thầy phó tế, chủng sinh và quí tu sĩ về hiệp dâng Thánh lễ, khánh thành ngôi thánh đường mới sau gần 10 năm khởi sự và thi công.
Vào lúc 9h15 cùng ngày, Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, cha Aug. Phạm Quang Tường - quản hạt Tiền Hải và cha Aug. Nguyễn Quang Huy - chính xứ Bác Trạch đã cắt băng khánh thành ngôi nhà thờ mới Giáo họ Vát Cấp. Đây là dấu ấn quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của một giáo họ có vị trí tọa lạc giữa những người không cùng tín ngưỡng.
Thánh lễ được Đức giám mục giáo phận cử hành lúc 9h30, với sự hiệp thông của qúi cha và gần nghìn tín hữu. Cũng trong Thánh lễ này, Đức cha Phêrô đã cử hành nghi thức làm phép nhà thờ và bàn thờ như dấu chỉ hiến dâng cho Thiên Chúa thành quả lao công của các tín hữu trong giáo họ và sự quảng đại của quí ân nhân trong nước và hải ngoại.
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức cha Phêrô nhấn mạnh tới khía cạnh truyền giáo qua chủ đề giới thiệu Đức Giêsu Kitô - Con Thiên Chúa làm người. Đức cha nói: “Thiên Chúa đã tạo dựng loài người không phải để luận phạt, nhưng để yêu thương và tha thứ. Trong lịch sử dân Thiên Chúa, mặc dù con người nhiều lần đã xúc phạm đến Đấng Tạo Hóa, nhưng Ngài không bỏ mặc, mà đã sai Con của Ngài là Đức Giêsu xuống thế đền tội thay cho loài người. Qua mầu nhiệm Tử nạn và Phục sinh, Chúa Kitô đã phục hồi phẩm giá cho con người và kéo mọi người đến với Đấng Tạo Hóa, để khi kết thúc cuộc đời, họ được về hưởng nhan thánh Chúa. Trong chúng ta, dù chưa ai được nhìn thấy Thiên Chúa nhãn tiền, nhưng truyền thống Đức tin ấy đã được lưu giữ qua các thế hệ cha ông của chúng ta. Các ngài đã dùng máu của mình để minh chứng cho tình yêu của Đấng Tạo Hóa, minh chứng cho sự phục sinh của Chúa Kitô. Cũng chính nhờ đức tin đó mà Giáo họ Vát Cấp đã hi sinh tiền của, sức lực trong suốt 10 năm qua để xây dựng ngôi thánh đường này dâng kính Thiên Chúa”. Đức cha Phêrô còn nói: “Nhà thờ vừa là nơi Thiên Chúa hiện diện, vừa là nơi qui tụ mọi con cái Chúa đến thờ phượng Người. Thiên Chúa chờ đợi mọi người đến nhà thờ để Ngài yêu thương, tha thứ và chữa lành mọi thương tích trong tâm hồn qua Bí tích Hòa giải và Thánh lễ. Vì thế, nhà thờ là nơi chung của tất cả những ai yêu mến Thiên Chúa và cần đến lòng thương xót của Ngài”.
Hy lễ Tạ ơn tại nhà thờ Giáo họ Vát Cấp được cử hành trong bầu khí linh thiêng với sự hiệp thông sâu xa của mọi thành phần dân Chúa qua việc tham dự bàn tiệc Thánh Thể. Trước khi kết thúc Thánh lễ, ông trùm chánh đại diện cho Giáo họ Vát Cấp Tạ ơn Chúa, cám ơn đức cha, quí cha, quí tu sĩ, quí ân nhân và cộng đoàn đã tới hiệp thông trong Thánh lễ này và quảng đại giúp đỡ giáo họ trong quá trình khởi công và xây dựng ngôi thánh đường mới.
Trong dịp năm Thánh mừng kỷ niệm 75 năm thành lập giáo phận Thái Bình, Đức cha Phêrô ban phép lành Tòa Thánh cho cộng đoàn hiện diện trong thánh lễ Tạ ơn của Giáo họ Vát Cấp. Cũng từ đây, mốc lịch sử mới của Vát Cấp được xác lập với ngôi nhà thờ mới, là nơi qui tụ không chỉ những tín hữu Vát Cấp, nhưng còn là nơi Thiên Chúa chờ đón những lương dân quanh vùng qua sứ vụ loan báo Tin Mừng của mọi giáo dân trong họ giáo Vát Cấp.
Khóa Tĩnh Huấn Các Bà Mẹ Công Giáo Giáo phận Banmêthuột lần thứ 3
Bích Ngọc
06:18 26/08/2011
8 giờ 30, tất cả các bà mẹ tập hợp trước một sân khấu dã chiến khá rộng và hiện đại để chuẩn bị đón chào Đức Giám mục Giáo phận, Quý Cha, Quan khách đến khai mạc Khóa Tĩnh Huấn. Số lượng các bà mẹ tham dự tĩnh huấn đợt này ước chừng khoảng 3.800 người. Mỗi người được nhận một chiếc mũ màu vàng có in logo Đại hội mặc dù bên trên, Ban tổ chức đã căng 8 chiếc dù hoa rộng lớn, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt và đủ che nắng cho tất cả mọi người.
Ngay sau khi các đơn vị đã ổn định vị trí, Ban kèn đồng cử một khúc nhạc hùng tráng trang trọng dẫn đầu đoàn rước kiệu Mẹ Thánh Monica, bổn mạng Các Bà Mẹ Công Giáo. Đức Giám mục Giáo phận dâng hương trước linh đài Thánh Monica và tuyên bố khai mạc Khóa Tĩnh Huấn.
Khóa Tĩnh Huấn đợt này có đầy đủ 4 Giáo hạt tham dự:
- Giáo hạt Phước Long: 29 giáo xứ
- Giáo hạt Quảng Đức: 26 giáo xứ
- Giáo hạt Daklak I: 18 giáo xứ
- Giáo hạt Daklak II : 21 giáo xứ.
Trong 2 ngày tĩnh huấn, các bà mẹ được học hỏi về sứ mạng làm vợ, làm mẹ trong thời đại mới. Cha Piô Ngô Đức Hậu chia sẻ về Bí tích Thánh Thể từ đó gợi mở ra ý nghĩa Tình yêu của người mẹ khi ấp ủ bào thai con mình trong 9 tháng 10 ngày rồi nuôi con với dòng sữa mẹ ngọt ngào như Tình yêu Chúa Giêsu dành cho nhân loại, Ngài nuôi nhân loại bằng chính Máu Thịt của mình.
Bài chia sẻ của Đức Cha Vinh Sơn nhấn mạnh về đức tính của người vợ, người mẹ luôn nhẫn nhục, hy sinh cho chồng, cho con. Sự nhẫn nhục, hy sinh của người vợ, người mẹ là hạt giống nẩy sinh hoa trái tốt tươi trong gia đình. Ngài nhấn mạnh: Chính Tình yêu tạo nên nền móng vững chắc cho một gia đình Công giáo mẫu mực trong thời đại mới. “Mỗi người tín hữu phải rao giảng Phúc Âm bằng chính đời sống của mình: Trong cộng đoàn, tại gia đình, trong giáo xứ, ngoài xã hội.” (Sắc lệnh truyền giáo)
Ngoài những giờ giảng huấn, các bà mẹ còn có những giờ đạo đức, dâng Thánh lễ, Chầu Thánh Thể, giao hòa cùng Thiên Chúa, lãnh nhận bí tích hòa giải, gặp gỡ Chủ chăn Giáo phận… Ban tổ chức còn tạo cho các bà mẹ có cơ hội giao lưu học hỏi lẫn nhau trong các tiết mục thi đua vui chơi đầy sáng tạo, hứng khởi, trẻ trung. Đặc biệt là tiết mục trình diễn phụ nữ duyên dáng của Giáo hạt I, rất độc đáo, rất duyên dáng. Một bà mẹ thuộc Giáo họ Giuse gần 80 tuổi vui vẻ nói với chúng tôi: “Cầu xin Chúa cho tôi được mạnh khỏe để khóa tĩnh huấn lần sau còn được tham gia với mọi người. Vui quá là vui! Tôi như trẻ lại cả chục tuổi!”
16 giờ 30 chiều ngày 25.8.2011, Đức Giám mục Vinh Sơn ban phép lành bình an trọng thể cho tất cả các bà mẹ và bế mạc Khóa Tĩnh Huấn. Hai ngày trôi đi nhanh quá! Các bà mẹ lưu luyến chia tay nhau hẹn ngày gặp lại.
“Ai không chăm sóc người thân, nhất là người trong cùng một gia đình, thì nó đã chối bỏ đức tin và còn tệ hơn là người không tin” (1Tm5,8). Nguyện xin Mẹ Thánh Monica cầu bầu cùng Chúa cho các bà mẹ biết noi gương sáng của Người giữ gìn tổ ấm gia đình luôn hạnh phúc, bình an, xứng đáng là một gia đình Công giáo chân chính, gương mẫu.
Họp mặt các Linh mục Tuyên Quang – Đoan Hùng và Lào Cai
Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành
06:24 26/08/2011
HƯNG HÓA - Ngày 24-25/8/2011, hai giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng và Lào Cai, Giáo phận Hưng Hóa, tĩnh tâm chung với nhau tại nhà thờ Tân Quang thuộc tỉnh Hà Giang.
Theo chương trình, quí cha tập trung tại nhà thờ xứ Tân Quang từ chiều ngày 24 để họp mặt, dùng cơm chiều và cùng nhau chầu Thánh Thể và dâng Thánh lễ. Mặc dù đường xá xa xôi, quí cha vẫn về tham dự đầy đủ. Người gần nhất cũng hơn 100 km. Người xa nhất cũng phải hơn 200 km. Đây là thời gian thích hợp để các linh mục lãnh nhận bí tích giao hòa. Đây cũng là thời gian các linh mục nghỉ ngơi sau những ngày đầy ắp công việc. Hơn nữa, đây cũng là thời gian của ân sủng.
Sau Thánh lễ, quí cha đã cùng nhau chia sẻ mục vụ. Trong lúc như thế này, sự hiệp thông và nâng đỡ từ các linh mục là hết sức quan trọng. Quí cha nghỉ đêm vào lúc 23g00.
Ngày 25/8/2011, 4g30 hiệu dậy và 5g30: Thánh lễ đồng tế cầu nguyện cho sự hiệp nhất trong giáo hạt và việc xây dựng nhà xứ Tân Quang. Sau giờ ăn sáng, quí cha cùng tham dự khởi công xây dựng nhà xứ Tân Quang.
Được biết, hai giáo hạt hiện nay gồm có 7 linh mục; giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng có 4 linh mục; giáo hạt Lào Cai có 3 linh mục. Cha Giuse Nguyễn Thái Hà làm hạt trưởng của hai giáo hạt này. Giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng có 7 giáo xứ, với khoảng 20 ngàn giáo dân; Giáo hạt Lào Cai có 4 giáo xứ, với hơn 10 ngàn giáo dân.
Số lượng giáo dân không nhiều nhưng địa bàn lại rất rộng và núi rừng hiểm trở. Có thể nói số lượng linh mục đang phục vụ miền đất này là quá ít so với địa bàn coi sóc. Vì thế, các cha của hai giáo hạt này chỉ có thể gặp gỡ nhau theo quí mà thôi.
Nhân dịp này, quí cha trong hai giáo hạt cũng chúc mừng cha xứ, Gioakim Đặng Văn Hợp, và giáo xứ Tân Quang xây dựng khu vực nhà xứ. Đây là giáo xứ có từ lâu đời nhưng lại không có đất đai, nhà thờ và nhà xứ.
Sau một thời gian dài làm quản xứ, cha Hợp đã tìm mọi cách để có được một mảnh đất xây dựng. Mảnh đất hiện nay khoảng hơn 4 ngàn m2. Tuy không rộng, nhưng nó cũng đủ xây dựng một ngôi nhà thờ, nhà xứ và nhà giáo lý cho mọi sinh hoạt của một giáo xứ miền sơn cước này. Đây là giáo xứ không lớn nhưng lại có tầm ảnh hưởng đáng kể đối với miền tây bắc này. Hôm nay, với việc xây dựng nhà xứ, giáo xứ Tân Quang bắt đầu chuyển mình theo hướng tích cực.
Với những thời gian ngắn ngủi cùng ăn, cùng nghỉ, chia sẻ và cử hành bí ctích Thánh Thể cùng nhau, quí cha hai giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng và Lào Cai tạ ơn Chúa vì Chúa đã thương và gửi tới làm sứ giả cho Chúa tại miền truyền giáo tây bắc này. Sau nghi thức khởi công xây dựng nhà xứ, quí cha đã chia tay nhau để về nhiệm sở của mình tiếp tục công việc mục vụ. Ai cũng cảm thấy vui và bổ ích qua việc gặp gỡ chia sẻ thân tình này.
Sau Thánh lễ, quí cha đã cùng nhau chia sẻ mục vụ. Trong lúc như thế này, sự hiệp thông và nâng đỡ từ các linh mục là hết sức quan trọng. Quí cha nghỉ đêm vào lúc 23g00.
Ngày 25/8/2011, 4g30 hiệu dậy và 5g30: Thánh lễ đồng tế cầu nguyện cho sự hiệp nhất trong giáo hạt và việc xây dựng nhà xứ Tân Quang. Sau giờ ăn sáng, quí cha cùng tham dự khởi công xây dựng nhà xứ Tân Quang.
Được biết, hai giáo hạt hiện nay gồm có 7 linh mục; giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng có 4 linh mục; giáo hạt Lào Cai có 3 linh mục. Cha Giuse Nguyễn Thái Hà làm hạt trưởng của hai giáo hạt này. Giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng có 7 giáo xứ, với khoảng 20 ngàn giáo dân; Giáo hạt Lào Cai có 4 giáo xứ, với hơn 10 ngàn giáo dân.
Số lượng giáo dân không nhiều nhưng địa bàn lại rất rộng và núi rừng hiểm trở. Có thể nói số lượng linh mục đang phục vụ miền đất này là quá ít so với địa bàn coi sóc. Vì thế, các cha của hai giáo hạt này chỉ có thể gặp gỡ nhau theo quí mà thôi.
Nhân dịp này, quí cha trong hai giáo hạt cũng chúc mừng cha xứ, Gioakim Đặng Văn Hợp, và giáo xứ Tân Quang xây dựng khu vực nhà xứ. Đây là giáo xứ có từ lâu đời nhưng lại không có đất đai, nhà thờ và nhà xứ.
Sau một thời gian dài làm quản xứ, cha Hợp đã tìm mọi cách để có được một mảnh đất xây dựng. Mảnh đất hiện nay khoảng hơn 4 ngàn m2. Tuy không rộng, nhưng nó cũng đủ xây dựng một ngôi nhà thờ, nhà xứ và nhà giáo lý cho mọi sinh hoạt của một giáo xứ miền sơn cước này. Đây là giáo xứ không lớn nhưng lại có tầm ảnh hưởng đáng kể đối với miền tây bắc này. Hôm nay, với việc xây dựng nhà xứ, giáo xứ Tân Quang bắt đầu chuyển mình theo hướng tích cực.
Với những thời gian ngắn ngủi cùng ăn, cùng nghỉ, chia sẻ và cử hành bí ctích Thánh Thể cùng nhau, quí cha hai giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng và Lào Cai tạ ơn Chúa vì Chúa đã thương và gửi tới làm sứ giả cho Chúa tại miền truyền giáo tây bắc này. Sau nghi thức khởi công xây dựng nhà xứ, quí cha đã chia tay nhau để về nhiệm sở của mình tiếp tục công việc mục vụ. Ai cũng cảm thấy vui và bổ ích qua việc gặp gỡ chia sẻ thân tình này.
- Đại hội Giới trẻ Giáo hạt Lào Cai
Lm. Giuse Nguyễn Văn Thành
06:30 26/08/2011
HƯNG HÓA - Từ ngày 20 – 21/8/2011, giáo hạt Lào Cai, Giáo phận Hưng Hóa tổ chức Đại Hội Giới Trẻ tại nhà thờ Cốc Lếu, giáo xứ Lào Cai, thành phố Lào Cai. Có hơn 400 bạn trẻ tham dự đến từ 4 giáo xứ: Lào Cai, Sapa, Bảo Yên và Phố Lu trong Giáo hạt Lào Cai.
Chủ đề của Đại Hội năm nay được chọn là “Thắp sáng niềm tin”. Ban tổ chức muốn thắp lên trong tâm hồn giới trẻ Lào Cai một luồng sinh khí mới.
Trong những ngày chuẩn bị diễn ra Đại hội, thời tiết ở Lào Cai rất bất thường. Mưa nhiều hơn mọi khi. Có nhiều bạn trẻ gọi điện hỏi: “Thời tiết xấu thế này có tổ chức Đại Hội không”? Ban tổ chức trả lời: “Việc của Chúa thì Ngài sẽ lo liệu”. Và quả thật, Ngài đã quan phòng cách kỳ diệu. Thời tiết đã trở nên hiền hòa hơn trong những ngày diễn ra Đại Hội.
Đại Hội được bắt đầu vào lúc 13g ngày hôm trước và kết thúc vào lúc 12g ngày hôm sau, Ban tổ chức sẽ lo 3 bữa ăn: chiều thứ bảy, sáng Chúa nhật và trưa Chúa nhật.
Theo chương trình ngoài việc chia sẻ, giải đáp thắc mắc, xét mình xưng tội và lãnh nhận bí tích Hòa giải, nội dung Đại Hội còn có: Thi cắm trại, thi giáo lý và thi văn nghệ. Ban tổ chức rất muốn nhân dịp này giúp các bạn trẻ ôn luyện giáo lý căn bản và sứ điệp Đại Hội Dân Chúa năm 2010.
Đúng 13g ngày 20/8, cha Giuse Nguyễn Thái Hà, trưởng giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng, kiêm trưởng hạt Lào Cai đã tuyên bố khai mạc Đại Hội Giới Trẻ giáo hạt Lào Cai năm 2011. Các bạn trẻ đã rất vui và háo hức chờ đợi giờ phút này. Để diễn tả niềm vui đó, các bạn trẻ đã thể hiện vũ khúc “Xin tin yêu”.
Tham dự buổi khai mạc còn có cha Phêrô Phạm Thanh Bình, quản xứ giáo xứ Sapa; cha Giuse Nguyễn Văn Thành, quản xứ giáo xứ Lào Cai; cha Giuse Nguyễn Văn Cường, phó xứ Lào Cai; ông Giuse Nguyễn Công Tác, chủ tịch giáo hạt Lào Cai; quí Thầy và quí Dì đang phục vụ tại Giáo hạt Lào Cai.
Sau 3 hồi 9 tiếng trống khai cuộc, tất cả các giáo xứ bắt đầu thi cắm trại. Một sự thi đua rất bổ ích và cần thiết cho giới trẻ. Đội nào làm nhanh, đẹp và đúng chủ đề, đội đó sẽ thắng cuộc ? Bầu khí thật vui vẻ, sôi động và tràn đầy sức sống.
Tiếp theo là phần vui chơi, các đơn vị tập trung để thi đua qua từng trò chơi. Đội nào nhanh tay nhanh mắt sẽ được giải của Ban tổ chức. Nhưng có một trò chơi cần sức khoẻ cơ bắp, đó là chơi kéo co. Trò chơi này, giáo xứ Bảo Yên đã thể hiện cách vượt trội.
Từ 17g00 -18g00, Ban tổ chức đi chấm trại. Giáo xứ nào đủ các tiêu chí mà Ban tổ chức đưa ra giáo xứ đó sẽ được giải nhất. Tiêu chí đó là: hình thức của trại, chủ đề (nội dung) và thuyết trình về trại của mình. Sau một thời gian làm việc vất vả của Ban giám khảo, trại của giáo xứ Sapa được giải nhất, giáo xứ Lào Cai được giải nhì, giáo xứ Phố Lu và Bảo Yên đồng giải ba.
Từ 18g00 – 19g00, các bạn trẻ nghỉ ngơi và dùng cơm tối. Vì đông các bạn trẻ và không gian nhà xứ chật hẹp, nên Ban tổ chức lựa chọn hình thức cơm hộp. Thật đơn giản, tiện dụng và ý nghĩa.
Từ 19g30 – 22g, các đội bước vào phần ngay cấn nhất trong ngày. Đó là thi giáo lý và văn nghệ. Mỗi giáo xứ có 2 tiết mục văn nghệ bắt buộc và một đội tuyển 5 người thi giáo lý. Ban tổ chức áp dụng hình thức “đường lên đỉnh Olympia” để thi giáo lý. Sau 2g30 phút căng thẳng và kịch tính, giáo xứ Lào Cai đã về nhất với 180 điểm; giáo xứ Sapa đã về nhì với 160 điểm; giáo xứ Bảo Yên và Phố Lu đồng giải ba với 140 điểm.
Sau những phút căng thẳng và hồi hộp, Ban tổ chức muốn cho các em có thời gian lắng đọng và hồi tâm qua giờ cầu nguyện theo hình thức “Phút hồi tâm”. Với việc dùng khăn bịt mắt và âm thanh, Ban tổ chức muốn đưa các em tới một cảm giác mới lạ trong việc đi vào đời sống nội tâm. Giới trẻ ngày nay rất muốn khám phá cái mới lạ nên dùng hình thức cầu nguyện mới này xem ra rất hiệu quả. Các bạn trẻ thích cầu nguyện và cảm nghiệm được sức mạnh qua lời cầu nguyện.
22g30, các bạn trẻ được hướng dẫn nghỉ đêm tại các trại và nơi qui định. Các bạn trẻ sẵn sàng vâng theo sự hướng dẫn của các trật tự viên, nhất là các bạn trẻ dân tộc. Điều đó đã góp phần vào thành công của Đại Hội.
Theo chương trình, 5g30 báo thức. Các bạn trẻ bước vào giờ cầu nguyện ban mai thật sốt sáng: “Lạy Chúa, ngay từ buổi sớm mai, xin cho con nghiệm thấy tình thương của Chúa”.
Tiếp theo, các bạn trẻ điểm tâm buổi sáng. Giờ chia sẻ cũng được bắt đầu ít phút sau đó. Nhận thức được sự thao thức của giới trẻ nên Ban tổ chức đã mời cha Giuse Nguyễn Đình Công, chánh xứ Chợ Cầu, thuộc Tổng Giáo phận TPHCM chia sẻ với các em một giờ với chủ đề “Thắp sắng niềm tin”. Cha đã đem đến cho Đại Hội sự tươi trẻ và hấp dẫn.
Sau khi cha Công kết thúc chia sẻ, giờ giải đáp thắc mắc của các bạn trẻ được bắt đầu. Không ai nghĩ là các bạn trẻ giáo hạt Lào Cai lại cởi mở đến như thế! Các em thi nhau đặt câu hỏi. Câu hỏi cũng rất đa dạng như về tình yêu, về tình bạn, về cách sống đạo ngày nay sao cho phù hợp, nhất là về nguy cơ mất đức tin nơi một số bạn trẻ… Vì thời gian có hạn, nên quí cha trong giáo hạt đã phải lựa ra một số câu hỏi tiêu biểu để trả lời. Số câu hỏi còn lại, quí cha xin trả lời bằng văn bản sau.
Sau đó, nghi thức sám hối và xét mình đã được cha Giuse Nguyễn Văn Cường hướng dẫn cách chu đáo.
Cuối cùng, Thánh lễ Tạ ơn là cao điểm nhất của Đại Hội. Cha Giuse Nguyễn Thái Hà, trưởng giáo hạt Lào Cai chủ tế. Cùng đồng tế với ngài, có quí cha trong giáo hạt Lào Cai. Chia sẻ trong Thánh lễ, Cha trưởng hạt đã động viên các bạn trẻ can đảm bày tỏ đức tin trong đời sống hàng ngày để qua đó mọi người nhận biết các bạn trẻ là môn đệ của Đức Kitô. Hơn nữa, Ngài cũng nhấn mạnh đến các nguy cơ làm tổn hại đến niềm tin của các bạn trẻ như chủ nghĩa thực dụng, sự dửng dưng với tôn giáo, các học thuyết vô thần. Ngài cũng dặn dò các bạn trẻ: “Các con hãy làm nhiều việc đạo đức mà xã hội ngày nay đang thiếu vắng”.
Sau Thánh lễ, một bạn đã thay mặt hơn 400 bạn trẻ đã có lời cám ơn quí Cha, quí Thầy, quí Dì và Ban tổ chức đã cho chúng con có cơ hội để gặp gỡ chia sẻ và thi thố khả năng qua các cuộc thi. Chúng con hi vọng rằng trong tương lai có nhiều cơ hội hơn thế nữa.
Thánh lễ kết thúc nhưng tinh thần của các bạn trẻ vẫn ở cao trào. Đó chính là ơn Chúa. Đó chính là tuổi trẻ.
Đại Hội chỉ được kết thúc với bữa tiệc thân mật tại nhà xứ Lào Cai. Bữa tiệc đứng do các sinh viên nhóm Lửa Thiêng và các em linh hoạt viên đạo diễn. Đây là lần đầu tiên bữa tiệc như thế này được áp dụng tại nhà xứ Lào Cai. Bữa cơm của sự thân mật, nhiệt thành và ân sủng Chúa.
Những điệu nhạc của bài hát “Chia tay lên Đường” làm cho các bạn trẻ xao xuyến và xúc động. Hai ngày gặp gỡ và chia sẻ sao mà ngắn vậy. Đại Hội giới trẻ đã qua đi, Thánh lễ Tạ ơn đã qua đi, nhưng những gì Đại Hội và Thánh lễ đem lại sẽ không qua đi. Ước gì qua Đại Hội giới trẻ này, giới trẻ giáo hạt Lào Cai thắp lên trong tâm hồn mình một niềm tin sâu sắc vào Thiên Chúa và Giáo Hội của Người.
Trong những ngày chuẩn bị diễn ra Đại hội, thời tiết ở Lào Cai rất bất thường. Mưa nhiều hơn mọi khi. Có nhiều bạn trẻ gọi điện hỏi: “Thời tiết xấu thế này có tổ chức Đại Hội không”? Ban tổ chức trả lời: “Việc của Chúa thì Ngài sẽ lo liệu”. Và quả thật, Ngài đã quan phòng cách kỳ diệu. Thời tiết đã trở nên hiền hòa hơn trong những ngày diễn ra Đại Hội.
Đại Hội được bắt đầu vào lúc 13g ngày hôm trước và kết thúc vào lúc 12g ngày hôm sau, Ban tổ chức sẽ lo 3 bữa ăn: chiều thứ bảy, sáng Chúa nhật và trưa Chúa nhật.
Theo chương trình ngoài việc chia sẻ, giải đáp thắc mắc, xét mình xưng tội và lãnh nhận bí tích Hòa giải, nội dung Đại Hội còn có: Thi cắm trại, thi giáo lý và thi văn nghệ. Ban tổ chức rất muốn nhân dịp này giúp các bạn trẻ ôn luyện giáo lý căn bản và sứ điệp Đại Hội Dân Chúa năm 2010.
Đúng 13g ngày 20/8, cha Giuse Nguyễn Thái Hà, trưởng giáo hạt Tuyên Quang – Đoan Hùng, kiêm trưởng hạt Lào Cai đã tuyên bố khai mạc Đại Hội Giới Trẻ giáo hạt Lào Cai năm 2011. Các bạn trẻ đã rất vui và háo hức chờ đợi giờ phút này. Để diễn tả niềm vui đó, các bạn trẻ đã thể hiện vũ khúc “Xin tin yêu”.
Tham dự buổi khai mạc còn có cha Phêrô Phạm Thanh Bình, quản xứ giáo xứ Sapa; cha Giuse Nguyễn Văn Thành, quản xứ giáo xứ Lào Cai; cha Giuse Nguyễn Văn Cường, phó xứ Lào Cai; ông Giuse Nguyễn Công Tác, chủ tịch giáo hạt Lào Cai; quí Thầy và quí Dì đang phục vụ tại Giáo hạt Lào Cai.
Sau 3 hồi 9 tiếng trống khai cuộc, tất cả các giáo xứ bắt đầu thi cắm trại. Một sự thi đua rất bổ ích và cần thiết cho giới trẻ. Đội nào làm nhanh, đẹp và đúng chủ đề, đội đó sẽ thắng cuộc ? Bầu khí thật vui vẻ, sôi động và tràn đầy sức sống.
Tiếp theo là phần vui chơi, các đơn vị tập trung để thi đua qua từng trò chơi. Đội nào nhanh tay nhanh mắt sẽ được giải của Ban tổ chức. Nhưng có một trò chơi cần sức khoẻ cơ bắp, đó là chơi kéo co. Trò chơi này, giáo xứ Bảo Yên đã thể hiện cách vượt trội.
Từ 17g00 -18g00, Ban tổ chức đi chấm trại. Giáo xứ nào đủ các tiêu chí mà Ban tổ chức đưa ra giáo xứ đó sẽ được giải nhất. Tiêu chí đó là: hình thức của trại, chủ đề (nội dung) và thuyết trình về trại của mình. Sau một thời gian làm việc vất vả của Ban giám khảo, trại của giáo xứ Sapa được giải nhất, giáo xứ Lào Cai được giải nhì, giáo xứ Phố Lu và Bảo Yên đồng giải ba.
Từ 18g00 – 19g00, các bạn trẻ nghỉ ngơi và dùng cơm tối. Vì đông các bạn trẻ và không gian nhà xứ chật hẹp, nên Ban tổ chức lựa chọn hình thức cơm hộp. Thật đơn giản, tiện dụng và ý nghĩa.
Từ 19g30 – 22g, các đội bước vào phần ngay cấn nhất trong ngày. Đó là thi giáo lý và văn nghệ. Mỗi giáo xứ có 2 tiết mục văn nghệ bắt buộc và một đội tuyển 5 người thi giáo lý. Ban tổ chức áp dụng hình thức “đường lên đỉnh Olympia” để thi giáo lý. Sau 2g30 phút căng thẳng và kịch tính, giáo xứ Lào Cai đã về nhất với 180 điểm; giáo xứ Sapa đã về nhì với 160 điểm; giáo xứ Bảo Yên và Phố Lu đồng giải ba với 140 điểm.
Sau những phút căng thẳng và hồi hộp, Ban tổ chức muốn cho các em có thời gian lắng đọng và hồi tâm qua giờ cầu nguyện theo hình thức “Phút hồi tâm”. Với việc dùng khăn bịt mắt và âm thanh, Ban tổ chức muốn đưa các em tới một cảm giác mới lạ trong việc đi vào đời sống nội tâm. Giới trẻ ngày nay rất muốn khám phá cái mới lạ nên dùng hình thức cầu nguyện mới này xem ra rất hiệu quả. Các bạn trẻ thích cầu nguyện và cảm nghiệm được sức mạnh qua lời cầu nguyện.
22g30, các bạn trẻ được hướng dẫn nghỉ đêm tại các trại và nơi qui định. Các bạn trẻ sẵn sàng vâng theo sự hướng dẫn của các trật tự viên, nhất là các bạn trẻ dân tộc. Điều đó đã góp phần vào thành công của Đại Hội.
Theo chương trình, 5g30 báo thức. Các bạn trẻ bước vào giờ cầu nguyện ban mai thật sốt sáng: “Lạy Chúa, ngay từ buổi sớm mai, xin cho con nghiệm thấy tình thương của Chúa”.
Tiếp theo, các bạn trẻ điểm tâm buổi sáng. Giờ chia sẻ cũng được bắt đầu ít phút sau đó. Nhận thức được sự thao thức của giới trẻ nên Ban tổ chức đã mời cha Giuse Nguyễn Đình Công, chánh xứ Chợ Cầu, thuộc Tổng Giáo phận TPHCM chia sẻ với các em một giờ với chủ đề “Thắp sắng niềm tin”. Cha đã đem đến cho Đại Hội sự tươi trẻ và hấp dẫn.
Sau khi cha Công kết thúc chia sẻ, giờ giải đáp thắc mắc của các bạn trẻ được bắt đầu. Không ai nghĩ là các bạn trẻ giáo hạt Lào Cai lại cởi mở đến như thế! Các em thi nhau đặt câu hỏi. Câu hỏi cũng rất đa dạng như về tình yêu, về tình bạn, về cách sống đạo ngày nay sao cho phù hợp, nhất là về nguy cơ mất đức tin nơi một số bạn trẻ… Vì thời gian có hạn, nên quí cha trong giáo hạt đã phải lựa ra một số câu hỏi tiêu biểu để trả lời. Số câu hỏi còn lại, quí cha xin trả lời bằng văn bản sau.
Sau đó, nghi thức sám hối và xét mình đã được cha Giuse Nguyễn Văn Cường hướng dẫn cách chu đáo.
Cuối cùng, Thánh lễ Tạ ơn là cao điểm nhất của Đại Hội. Cha Giuse Nguyễn Thái Hà, trưởng giáo hạt Lào Cai chủ tế. Cùng đồng tế với ngài, có quí cha trong giáo hạt Lào Cai. Chia sẻ trong Thánh lễ, Cha trưởng hạt đã động viên các bạn trẻ can đảm bày tỏ đức tin trong đời sống hàng ngày để qua đó mọi người nhận biết các bạn trẻ là môn đệ của Đức Kitô. Hơn nữa, Ngài cũng nhấn mạnh đến các nguy cơ làm tổn hại đến niềm tin của các bạn trẻ như chủ nghĩa thực dụng, sự dửng dưng với tôn giáo, các học thuyết vô thần. Ngài cũng dặn dò các bạn trẻ: “Các con hãy làm nhiều việc đạo đức mà xã hội ngày nay đang thiếu vắng”.
Sau Thánh lễ, một bạn đã thay mặt hơn 400 bạn trẻ đã có lời cám ơn quí Cha, quí Thầy, quí Dì và Ban tổ chức đã cho chúng con có cơ hội để gặp gỡ chia sẻ và thi thố khả năng qua các cuộc thi. Chúng con hi vọng rằng trong tương lai có nhiều cơ hội hơn thế nữa.
Thánh lễ kết thúc nhưng tinh thần của các bạn trẻ vẫn ở cao trào. Đó chính là ơn Chúa. Đó chính là tuổi trẻ.
Đại Hội chỉ được kết thúc với bữa tiệc thân mật tại nhà xứ Lào Cai. Bữa tiệc đứng do các sinh viên nhóm Lửa Thiêng và các em linh hoạt viên đạo diễn. Đây là lần đầu tiên bữa tiệc như thế này được áp dụng tại nhà xứ Lào Cai. Bữa cơm của sự thân mật, nhiệt thành và ân sủng Chúa.
Những điệu nhạc của bài hát “Chia tay lên Đường” làm cho các bạn trẻ xao xuyến và xúc động. Hai ngày gặp gỡ và chia sẻ sao mà ngắn vậy. Đại Hội giới trẻ đã qua đi, Thánh lễ Tạ ơn đã qua đi, nhưng những gì Đại Hội và Thánh lễ đem lại sẽ không qua đi. Ước gì qua Đại Hội giới trẻ này, giới trẻ giáo hạt Lào Cai thắp lên trong tâm hồn mình một niềm tin sâu sắc vào Thiên Chúa và Giáo Hội của Người.
200 em thiếu nhi giáo xứ An Phú và Trung Hiếu Hà Nội được rước lễ lần đầu
An Phú & Trung Hiếu
20:09 26/08/2011
HÀ NAM: Ngày 21 tháng 08 năm 2011, gần 200 em Thiếu nhi giáo xứ An Phú và Trung Hiếu thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội đã được rước lễ lần đầu.
Một ngày thật vui mừng đối với các em và các gia đình. Sau gần một năm chờ đợi và học hỏi giáo lý. Niềm hạnh phúc hiện rõ nét trên khuôn mặt non nớt nhưng trong sáng thánh thiện của các em. cũng như của các bậc phụ huynh và công đoàn giáo xứ.
Xem hình rước lễ lần đầu
Khung cảnh phụng vụ hôm nay thật trang nghiêm và sốt sáng. Các em nam trong bộ đồng phục quần sẫm mầu, áo sơ mi trắng, sơ vin, thắt nơ đỏ. Các em nữ áo dài trắng, cài hoa trông thật đơn sơ thánh thiện như những thiên thần. Cha Phêrô Nguyễn Đức Toản nhắn nhủ các em : Cha nhìn các con rất đẹp, đẹp bên trong và cả bên ngoài, cha ước mong rằng cái đẹp hôm nay sẽ được các con giữ mãi cùng với niềm ao ước được kết hợp với Chúa luôn ở trong các con suốt đời. Ngài mời gọi các em những lần sau khi đi lễ thì mặc trang phục như hôm nay để xứng đáng rước Chúa ngự vào lòng.
Hôm nay lần đầu được rước Chúa, các em thật hạnh phúc. Nhưng càng hạnh phúc hơn khi các em được chính cha mẹ mình đưa lên rước Chúa. Từng hàng ghế lần lượt trong sự trang nghiêm, cha mẹ đưa các em tiến lên bàn thánh để đựơc rước Mình Máu Thánh Chúa. Thật hạnh phúc và vui mừng như lời bài hát Dự Tiệc thánh: Chúa mời gọi con đến dự tiệc thánh, con hân hoan vui mừng, con hân hoan vui mừng tạ ơn Chúa, Chúa ơi. Vì Chúa là hạnh phúc suốt cuộc đời, đến với Chúa nhận lãnh nước trời.
Để có được như ngày hôm nay, ngoài một năm chuẩn bị học hỏi giáo lý, thì từ trước hơn một tháng cha Phêrô đã họp ban giáo lý, lên chương trình thông báo cho các xứ họ, cho từng gia đình và các em. Nhân dịp này, ngài mời goi các phụ huynh có con được dước lễ phải đi xưng tội và đưa con mình lên rước lễ. Ngài cũng mời gọi họ mua dép mới va may quần áo mới cho các em. Một tuần trước ngày các em được rước lễ lần đầu, Cha Phêrô đã đến từng họ giải tội cho các em và cha mẹ các em, sau đó tập nghi thức và dâng thánh lễ.
Ngày rước lễ lần đầu của các em kết thúc trong sự vui mừng của mọi thành phần dân Chúa. Sau thánh lễ là phần chụp ảnh chung và riêng cho từng họ. Sau đó tất cả phụ huynh và các em vào nhà xứ liên hoan tiệc ngọt.
Các em ra về trong tiếng hát hân hoan: ra về lòng con bao hân hoan Chúa ơi, vui mừng vì có Chúa bước đi cùng con… đỡ nâng con, giữ gin con luôn thắm tươi mầu son.
Một ngày thật vui mừng đối với các em và các gia đình. Sau gần một năm chờ đợi và học hỏi giáo lý. Niềm hạnh phúc hiện rõ nét trên khuôn mặt non nớt nhưng trong sáng thánh thiện của các em. cũng như của các bậc phụ huynh và công đoàn giáo xứ.
Xem hình rước lễ lần đầu
Khung cảnh phụng vụ hôm nay thật trang nghiêm và sốt sáng. Các em nam trong bộ đồng phục quần sẫm mầu, áo sơ mi trắng, sơ vin, thắt nơ đỏ. Các em nữ áo dài trắng, cài hoa trông thật đơn sơ thánh thiện như những thiên thần. Cha Phêrô Nguyễn Đức Toản nhắn nhủ các em : Cha nhìn các con rất đẹp, đẹp bên trong và cả bên ngoài, cha ước mong rằng cái đẹp hôm nay sẽ được các con giữ mãi cùng với niềm ao ước được kết hợp với Chúa luôn ở trong các con suốt đời. Ngài mời gọi các em những lần sau khi đi lễ thì mặc trang phục như hôm nay để xứng đáng rước Chúa ngự vào lòng.
Hôm nay lần đầu được rước Chúa, các em thật hạnh phúc. Nhưng càng hạnh phúc hơn khi các em được chính cha mẹ mình đưa lên rước Chúa. Từng hàng ghế lần lượt trong sự trang nghiêm, cha mẹ đưa các em tiến lên bàn thánh để đựơc rước Mình Máu Thánh Chúa. Thật hạnh phúc và vui mừng như lời bài hát Dự Tiệc thánh: Chúa mời gọi con đến dự tiệc thánh, con hân hoan vui mừng, con hân hoan vui mừng tạ ơn Chúa, Chúa ơi. Vì Chúa là hạnh phúc suốt cuộc đời, đến với Chúa nhận lãnh nước trời.
Để có được như ngày hôm nay, ngoài một năm chuẩn bị học hỏi giáo lý, thì từ trước hơn một tháng cha Phêrô đã họp ban giáo lý, lên chương trình thông báo cho các xứ họ, cho từng gia đình và các em. Nhân dịp này, ngài mời goi các phụ huynh có con được dước lễ phải đi xưng tội và đưa con mình lên rước lễ. Ngài cũng mời gọi họ mua dép mới va may quần áo mới cho các em. Một tuần trước ngày các em được rước lễ lần đầu, Cha Phêrô đã đến từng họ giải tội cho các em và cha mẹ các em, sau đó tập nghi thức và dâng thánh lễ.
Ngày rước lễ lần đầu của các em kết thúc trong sự vui mừng của mọi thành phần dân Chúa. Sau thánh lễ là phần chụp ảnh chung và riêng cho từng họ. Sau đó tất cả phụ huynh và các em vào nhà xứ liên hoan tiệc ngọt.
Các em ra về trong tiếng hát hân hoan: ra về lòng con bao hân hoan Chúa ơi, vui mừng vì có Chúa bước đi cùng con… đỡ nâng con, giữ gin con luôn thắm tươi mầu son.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Anh Paulus Lê Văn Sơn bị giam ở B14
Thu Tâm
22:48 26/08/2011
HÀ NỘI - Sau hơn 20 ngày bị “bắt cóc” đem đi mất tích, phòng trọ bị niêm phong, gia đình Anh đã đi từ quê lên Bộ để đòi người. Đúng là lên ở “Quê bảo lên Bộ, Bộ lại bảo về Quê”. Cuối cùng thì lên Trời. Đúng thật, Gia đình, Bạn bè đã không ngừng cầu nguyện với Thiên Chúa và nhờ Thiên Chúa mách bảo, Chiều tối ngày hôm qua, 26/8/2011, Cậu của Anh Paulus Lê Văn Sơn đã lên xã và Phó công an xã đã đưa thông báo về nơi giam giữ anh.
Ngay trong đêm, gia đình đã xin giấy xác nhận người thân và đi ra trại tạm giam B14 Bộ Công An, tại xã Thanh Liệt – Huyện Thanh Trì – Hà Nội. Trong thông báo có ghi là đã có hành vi tham gia Việt Tân và vi phạm điều 79 Bộ Luật Hình sự. Đây chỉ là sự cáo buộc vì 5 người thanh niên công giáo bị bắt cùng đợt với anh cũng bị như vậy nhưng Tổng bí thư đảng Việt Tân đã khẳng định họ không liên quan.
Trên thực tế, công việc chính thức của Paulus Lê Văn Sơn là phóng viên của Truyền Thông Chúa Cứu Thế. Anh thường xuyên đưa tin về những vấn đề tôn giáo và những vấn đề xã hội nhạy cảm khác như vụ Khâm Sư, Thái Hà, Cù Huy Hà Vũ, Biểu tình chống Trung Quốc xâm lược….Anh cũng rất tích cực đấu tranh chống tham nhũng, độc tài và tham gia vào các khóa đào tạo của DCCT, cũng như của bất cứ ai liên quan đến đấu tranh bất bạo động, tự do báo chí…để đấu tranh cho một đất nước Việt Nam dân chủ và giàu mạnh.
Hôm nay, 27/8 cậu của anh Sơn và Bạn gái đã đến trại B14 và đã gửi được quà và làm sổ thăm gặp – Dùng cho gia đình bị can-. Ngoài đồ ăn khô gia đình còn gửi được một bộ cờ vua cho anh tập đánh cờ. Với tấm lòng khiêm tốn có lẽ anh sẵn sàng chấp nhận mình làm một con tốt trong bàn cờ dân tộc, cho lịch sử Việt Nam ngày mai tốt hơn. Lần thăm tiếp theo là ngày 10/9/2011.
Anh Sơn còn là một Blogger và nhiệt thành với công việc chung, luôn luôn tự mình học hỏi và canh tân chính mình để giỏi hơn và tốt hơn hầu phục vụ được cho sự phát triển của Giáo Hội và xã hội. Ngay sau khi anh bị bắt, tổ chức Phóng viên không biên giới và Dòng Chúa cứu thế ở VN đã lên tiếng đòi trả tự do cho Anh.
Cầu xin Chúa gìn giữ anh và mong mỏi mọi người cầu nguyện thêm cho anh để anh luôn được bình an và sớm trở về !
(Truyền thông từ Hà Nội – Việt Nam)
Ngay trong đêm, gia đình đã xin giấy xác nhận người thân và đi ra trại tạm giam B14 Bộ Công An, tại xã Thanh Liệt – Huyện Thanh Trì – Hà Nội. Trong thông báo có ghi là đã có hành vi tham gia Việt Tân và vi phạm điều 79 Bộ Luật Hình sự. Đây chỉ là sự cáo buộc vì 5 người thanh niên công giáo bị bắt cùng đợt với anh cũng bị như vậy nhưng Tổng bí thư đảng Việt Tân đã khẳng định họ không liên quan.
Trên thực tế, công việc chính thức của Paulus Lê Văn Sơn là phóng viên của Truyền Thông Chúa Cứu Thế. Anh thường xuyên đưa tin về những vấn đề tôn giáo và những vấn đề xã hội nhạy cảm khác như vụ Khâm Sư, Thái Hà, Cù Huy Hà Vũ, Biểu tình chống Trung Quốc xâm lược….Anh cũng rất tích cực đấu tranh chống tham nhũng, độc tài và tham gia vào các khóa đào tạo của DCCT, cũng như của bất cứ ai liên quan đến đấu tranh bất bạo động, tự do báo chí…để đấu tranh cho một đất nước Việt Nam dân chủ và giàu mạnh.
Hôm nay, 27/8 cậu của anh Sơn và Bạn gái đã đến trại B14 và đã gửi được quà và làm sổ thăm gặp – Dùng cho gia đình bị can-. Ngoài đồ ăn khô gia đình còn gửi được một bộ cờ vua cho anh tập đánh cờ. Với tấm lòng khiêm tốn có lẽ anh sẵn sàng chấp nhận mình làm một con tốt trong bàn cờ dân tộc, cho lịch sử Việt Nam ngày mai tốt hơn. Lần thăm tiếp theo là ngày 10/9/2011.
Anh Sơn còn là một Blogger và nhiệt thành với công việc chung, luôn luôn tự mình học hỏi và canh tân chính mình để giỏi hơn và tốt hơn hầu phục vụ được cho sự phát triển của Giáo Hội và xã hội. Ngay sau khi anh bị bắt, tổ chức Phóng viên không biên giới và Dòng Chúa cứu thế ở VN đã lên tiếng đòi trả tự do cho Anh.
Cầu xin Chúa gìn giữ anh và mong mỏi mọi người cầu nguyện thêm cho anh để anh luôn được bình an và sớm trở về !
(Truyền thông từ Hà Nội – Việt Nam)
Thông Báo
LM Antôn Hoàng Minh Thư đã về nhà Cha trên Trời
Trụ Sở Phát Diệm Gò Vấp
06:00 26/08/2011
Đại gia đình Phát Diệm, Linh Tông và Huyết Tộc
xin trân trọng kính báo:
Linh mục ANTÔN HOÀNG MINH THƯ
Hưu tại nhà hưu dưỡng Dòng Đồng Công Thủ Đức
Sinh năm 1938 tại Phát Diệm
Đã an nghỉ trong Chúa đêm ngày 26 tháng 8 năm 2011
Hưởng thọ 73 tuổi với 43 năm Linh mục
CHƯƠNG TRÌNH:
• Thánh lễ nhập quan lúc 10 giờ 00 thứ sáu 26.08.2011
• Sau đó Linh cữu chuyển về nhà cháu tại giáo xứ Sao Mai Chí Hòa
cho đến chiều Chúa nhật ngày 28.8.2011 quàng tại Dòng Đồng Công Thủ Đức.
• Thánh Lễ An Táng đồng tế lúc 5 giờ 25 thứ hai 29.08.2011
Sau đó mai táng tại Đất Thánh Dòng Đồng Công Thủ Đức.
Kính xin Đức Hồng Y, quý Đức Giám Mục, quý Đức Ông, quý Linh mục, quý Bề trên,
quý Tu sĩ nam nữ và anh chị em giáo dân các giáo xứ liên hệ thương cầu nguyện cho Cha Cố Antôn.
Văn Hóa
Nho nhoi đền chầu
Trầm Thiên Thu
06:08 26/08/2011
Con mong làm ngọn đèn chầu
Ngày đêm bên Chúa sớm chiều thức canh
Dù đèn con lửa mong manh
Tin yêu le lói, chông chênh, chập chờn
So cùng người khác, chẳng hơn
Lửa con kém nóng, kém nồng, Chúa ơi!
Nhưng khao khát Thánh Thể Ngài
Chỉ mong kết hiệp từng giây chuyện trò
Đời con trăm mối tơ vò
Lửa con leo lét, lu mờ lắm thôi
Xin thương khêu sáng, Chúa ơi!
Để con tiếp tục nhỏ nhoi đèn chầu.
Ngày đêm bên Chúa sớm chiều thức canh
Dù đèn con lửa mong manh
Tin yêu le lói, chông chênh, chập chờn
So cùng người khác, chẳng hơn
Lửa con kém nóng, kém nồng, Chúa ơi!
Nhưng khao khát Thánh Thể Ngài
Chỉ mong kết hiệp từng giây chuyện trò
Đời con trăm mối tơ vò
Lửa con leo lét, lu mờ lắm thôi
Xin thương khêu sáng, Chúa ơi!
Để con tiếp tục nhỏ nhoi đèn chầu.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Hoa Và Nắng – Sunflower.
Nguyễn Đức Cung
21:51 26/08/2011
HOA VÀ NẮNG - Sunflower
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Em mỗi sáng như hướng dương mới nở
Mặt trời lên là thức dậy khoe tươi
Thanh thoát vươn theo ánh sáng mặt trời
Rạng rỡ thay cánh hoa vàng khác lạ.
(Trích thơ của Nguyên Đỗ)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Em mỗi sáng như hướng dương mới nở
Mặt trời lên là thức dậy khoe tươi
Thanh thoát vươn theo ánh sáng mặt trời
Rạng rỡ thay cánh hoa vàng khác lạ.
(Trích thơ của Nguyên Đỗ)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền