Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
01:45 29/10/2015
49. KHƯ KHƯ BẢO THỦ .
Có một người nước Tề đến nước Triệu học đánh đàn, khi thầy giáo đàn xong một khúc nhạc, thì anh ta liền lập tức lấy keo dán dính cần đàn với âm điệu, anh ta cho rằng làm như thế thì mới học được thủ thuật kỹ xảo của thầy giáo.
Anh ta rất thỏa mãn trở về nhà nói với những người trong gia đình:
- “Các người có thể thưởng thức được những khúc nhạc hay tuyệt”, nói xong liền cầm đàn gảy, nhưng gảy không thành nhạc điệu gì cả.
Về nhà đã ba năm nhưng trước sau vẫn chưa có thể đàn được một khúc nhạc, người ấy bèn trách thầy giáo người nước Triệu.
(Tiếu lâm)
Suy tư 49:
Có người nói: Giáo Hội Công Giáo là một Giáo Hội bảo thủ và luôn đi sau thời đại.
“Bảo 保” là giữ , giữ gìn, gìn giữ...
“Thủ 守” là giữ, trông coi...
Vậy, “bảo thủ” có nghĩa là giữ gìn, là gìn giữ những cái tốt đẹp của truyền thống.
Giáo Hội không bảo thủ, nhưng Giáo Hội trân trọng gìn giữ và bảo vệ truyền thống đức tin, luân lý của Giáo Hội; Giáo Hội không đi sau thời đại, nhưng Giáo Hội luôn nhìn xem triệu chứng, điềm báo của thời đại để điều chỉnh, hướng dẫn thời đại đi theo sự hướng dẫn của Thánh Linh. Thời đại là con thuyền, Giáo Hội là bánh lái, bánh lái thì luôn ở trước hoặc ở sau con thuyền để lèo lái con thuyền chạy cho đúng hướng mà Đức Chúa Thánh Thần đã chỉ, như vậy, không thể nói Giáo Hội là bảo thủ hay cấp tiến, nhưng Giáo Hội chính là một cộng đoàn yêu thương được Đức Chúa Giê-su sáng lập để đem yêu thương, công bằng, sự thật và bác ái đến cho thế giới qua mọi thời đại cho tới khi Đức Chúa Giê-su lại đến.
Giáo Hội luôn lên tiếng bảo vệ sự thật công bằng xã hội, mà xã hội vẫn “bảo thủ” sống gian dối lẫn nhau, không công bằng, bốc lột kẻ khác; Giáo Hội luôn lên tiếng kêu gọi hòa bình, nhưng nhân loại vẫn “bảo thủ” sống hiềm khích gây nên chiến tranh, giết hại lẫn nhau; Giáo Hội luôn kêu gọi mọi người đề cao giá trị đạo đức, nhưng con người vẫn đua đòi theo chủ nghĩa hưởng thụ và suy đồi.v.v...
Vậy thì Giáo Hội bảo thủ hay thời đại bảo thủ ?
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Có một người nước Tề đến nước Triệu học đánh đàn, khi thầy giáo đàn xong một khúc nhạc, thì anh ta liền lập tức lấy keo dán dính cần đàn với âm điệu, anh ta cho rằng làm như thế thì mới học được thủ thuật kỹ xảo của thầy giáo.
Anh ta rất thỏa mãn trở về nhà nói với những người trong gia đình:
- “Các người có thể thưởng thức được những khúc nhạc hay tuyệt”, nói xong liền cầm đàn gảy, nhưng gảy không thành nhạc điệu gì cả.
Về nhà đã ba năm nhưng trước sau vẫn chưa có thể đàn được một khúc nhạc, người ấy bèn trách thầy giáo người nước Triệu.
(Tiếu lâm)
Suy tư 49:
Có người nói: Giáo Hội Công Giáo là một Giáo Hội bảo thủ và luôn đi sau thời đại.
“Bảo 保” là giữ , giữ gìn, gìn giữ...
“Thủ 守” là giữ, trông coi...
Vậy, “bảo thủ” có nghĩa là giữ gìn, là gìn giữ những cái tốt đẹp của truyền thống.
Giáo Hội không bảo thủ, nhưng Giáo Hội trân trọng gìn giữ và bảo vệ truyền thống đức tin, luân lý của Giáo Hội; Giáo Hội không đi sau thời đại, nhưng Giáo Hội luôn nhìn xem triệu chứng, điềm báo của thời đại để điều chỉnh, hướng dẫn thời đại đi theo sự hướng dẫn của Thánh Linh. Thời đại là con thuyền, Giáo Hội là bánh lái, bánh lái thì luôn ở trước hoặc ở sau con thuyền để lèo lái con thuyền chạy cho đúng hướng mà Đức Chúa Thánh Thần đã chỉ, như vậy, không thể nói Giáo Hội là bảo thủ hay cấp tiến, nhưng Giáo Hội chính là một cộng đoàn yêu thương được Đức Chúa Giê-su sáng lập để đem yêu thương, công bằng, sự thật và bác ái đến cho thế giới qua mọi thời đại cho tới khi Đức Chúa Giê-su lại đến.
Giáo Hội luôn lên tiếng bảo vệ sự thật công bằng xã hội, mà xã hội vẫn “bảo thủ” sống gian dối lẫn nhau, không công bằng, bốc lột kẻ khác; Giáo Hội luôn lên tiếng kêu gọi hòa bình, nhưng nhân loại vẫn “bảo thủ” sống hiềm khích gây nên chiến tranh, giết hại lẫn nhau; Giáo Hội luôn kêu gọi mọi người đề cao giá trị đạo đức, nhưng con người vẫn đua đòi theo chủ nghĩa hưởng thụ và suy đồi.v.v...
Vậy thì Giáo Hội bảo thủ hay thời đại bảo thủ ?
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
01:47 29/10/2015
N2T |
34. Lấy tình cảm con người mà nói thì từ bỏ cha mẹ đương nhiên là ngỗ nghịch bất hiếu, nhưng vì Đức Chúa Giê-su mà từ bỏ cha mẹ thì thật là đại hiếu.
(Thánh Bernardus)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Vatican xác nhận cuộc đàm phán mới với Bắc Kinh
Đặng Tự Do
15:51 29/10/2015
Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đã xác nhận báo cáo về các cuộc đàm phán mới giữa Tòa Thánh và chính phủ Trung Quốc.
Đức Hồng Y Pietro Parolin nói với các phóng viên hôm 29 tháng 10 rằng một phái đoàn của Vatican đã đến Bắc Kinh hồi đầu tháng này. Ngài cho rằng sự phát triển này là "rất tích cực".
Đức Hồng Y nói:
"Đây là một phần của một quá trình nhằm vào bình thường hóa quan hệ". Đức Hồng Y từ chối suy đoán về kết quả của cuộc gặp gỡ ngoại giao này, nhưng cho biết: "Thực tế không thể phủ nhận được là chúng tôi đang có thể nói chuyện với nhau. Bản thân điều đó đã rất có ý nghĩa".
Như chúng tôi đã đưa tin, vòng đàm phán thứ hai Trung Quốc-Vatican đã được tổ chức từ 11 tháng 10 tại Bắc Kinh. Cuộc họp được tổ chức trong bối cảnh một cuộc đàn áp tôn giáo quy mô lớn đang diễn ra ở Trung Quốc, trong đó nhà cầm quyền trung ương tìm cách thúc đẩy chính sách "Trung Hoa hóa" về tôn giáo ở nước này. Nhà nước tìm cách hạn chế, nếu không thể loại bỏ hoàn toàn, những ảnh hưởng từ bên ngoài.
Các báo cáo từ tỉnh Tứ Xuyên cho biết nhà cầm quyền Trung quốc đã buộc các linh mục phải viết một “bản tự kiểm” giải thích về sự hiểu biết của các ngài đối với chính sách Trung Hoa hóa và làm thế nào để vận dụng chính sách này trong các hoạt động mục vụ của họ.
Phái đoàn Vatican đã rời Trung Quốc hôm 14 tháng 10. Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, đã từng tham dự cuộc đàm phán vòng thứ nhất tại Trung Quốc vào năm 2009 khi ngài còn là thứ trưởng ngoại giao của Vatican.
Đức Hồng Y Pietro Parolin nói với các phóng viên hôm 29 tháng 10 rằng một phái đoàn của Vatican đã đến Bắc Kinh hồi đầu tháng này. Ngài cho rằng sự phát triển này là "rất tích cực".
Đức Hồng Y nói:
"Đây là một phần của một quá trình nhằm vào bình thường hóa quan hệ". Đức Hồng Y từ chối suy đoán về kết quả của cuộc gặp gỡ ngoại giao này, nhưng cho biết: "Thực tế không thể phủ nhận được là chúng tôi đang có thể nói chuyện với nhau. Bản thân điều đó đã rất có ý nghĩa".
Như chúng tôi đã đưa tin, vòng đàm phán thứ hai Trung Quốc-Vatican đã được tổ chức từ 11 tháng 10 tại Bắc Kinh. Cuộc họp được tổ chức trong bối cảnh một cuộc đàn áp tôn giáo quy mô lớn đang diễn ra ở Trung Quốc, trong đó nhà cầm quyền trung ương tìm cách thúc đẩy chính sách "Trung Hoa hóa" về tôn giáo ở nước này. Nhà nước tìm cách hạn chế, nếu không thể loại bỏ hoàn toàn, những ảnh hưởng từ bên ngoài.
Các báo cáo từ tỉnh Tứ Xuyên cho biết nhà cầm quyền Trung quốc đã buộc các linh mục phải viết một “bản tự kiểm” giải thích về sự hiểu biết của các ngài đối với chính sách Trung Hoa hóa và làm thế nào để vận dụng chính sách này trong các hoạt động mục vụ của họ.
Phái đoàn Vatican đã rời Trung Quốc hôm 14 tháng 10. Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, đã từng tham dự cuộc đàm phán vòng thứ nhất tại Trung Quốc vào năm 2009 khi ngài còn là thứ trưởng ngoại giao của Vatican.
Cộng hòa Trung Phi: Đức Tổng Giám Mục nói “Tôi không hề bị bắt cóc”
Đặng Tự Do
16:15 29/10/2015
Một biến cố bi đát vừa xảy ra có thể ảnh hưởng đến chuyến tông du của Đức Thánh Cha Phanxicô sang Cộng hòa Trung Phi dự trù vào ngày 29 tháng 11 tới đây.
Các phương tiện truyền thông tường thuật hôm 27 tháng 10 là Đức Cha Dieudonné Nzapalainga, Tổng Giám Mục thủ đô Bangui của Cộng hòa Trung Phi đã bị bắt cóc khi ngài đến thăm đền thờ Hồi giáo trung ương Koudougou ở Bangui để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô.
Tuy nhiên, hôm 28 tháng 10, ngài cho thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc biết như sau:
“Chúng tôi chỉ bị đe dọa bằng lời nói, nhưng nói rằng chúng tôi đã bị bắt cóc, theo báo cáo của một số phương tiện truyền thông, là không đúng sự thật”
Ngày 26 tháng 10, Đức Cha Nzapalainga, cùng với một phái đoàn của Vatican, đã đến Nhà thờ Hồi giáo Trung ương cách tòa Tổng Giám Mục khoảng 5 Km, để chuẩn bị cho chuyến thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô tại Cộng hòa Trung Phi trong hai ngày 29 và 30 tháng Mười Một.
Đức Cha Nzapalainga cho Fides biết: “Khi phái đoàn đến nơi, một nhóm người trẻ tuổi đe dọa chúng tôi. Các Imam và những người khác có mặt ở đó đã lên án vụ việc, và xin lỗi vì những gì đã xảy ra. Tôi đã ra một tuyên bố trong đó tôi cho rằng những người đe dọa chúng tôi là con cái của tôi và như một người cha tôi phải tha thứ cho họ. Thật không may, sự cố này bị thổi phồng quá đáng và một vài điều không chính xác đã được viết ra. Tuy nhiên, một số người Hồi giáo đã gọi điện cho tôi thể hiện sự cảm thông, gần gũi, và nhấn mạnh rằng tất cả mọi người đang chờ đợi chuyến thăm của Đức Thánh Cha”.
Chặng cuối cùng trong chuyến viếng thăm 3 nước Phi Châu của Đức Thánh Cha Phanxicô là tại Cộng hòa Trung Phi. Đây được kể là chuyến tông du nguy hiểm nhất của Đức Thánh Cha Phanxicô từ trước cho đến nay.
Sáng Chúa Nhật 29 tháng 11, lúc 09:15, Đức Thánh Cha sẽ khởi hành bằng máy bay từ phi trường Entebbe của Uganda. Ngài sẽ đến sân bay quốc tế M'poko của Bangui lúc 10 giờ sáng và được tổng thống Catherine Samba-Panza, là tổng thống lâm thời của Cộng hòa Trung Phi đón tiếp tại phi trường. Tuy nhiên, nghi lễ đón tiếp chính thức sẽ diễn ra lúc 11 giờ tại dinh tổng thống, là nơi ngài sẽ có bài nói chuyện với các nhà lãnh đạo dân sự và ngoại giao đoàn.
Theo dự trù, lúc 12:15, Đức Thánh Cha sẽ thăm một trại tị nạn của thủ đô Bangui trước khi gặp gỡ với các Giám Mục của Cộng hòa Trung Phi.
Buổi chiều, lúc 16 giờ, Đức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ với cộng đồng Tin Lành tại trụ sở của Khoa Thần học Tin Lành Bangui.
Lúc 17 giờ, Đức Thánh Cha sẽ dâng Thánh Lễ với các linh mục, các tu sĩ nam nữ, giáo lý viên, và giới trẻ tại nhà thờ chính tòa thủ đô.
Lúc 19 giờ, Đức Thánh Cha sẽ ngồi tòa giải tội cho một số người trẻ, trước khi chủ sự buổi canh thức cầu nguyện cho hòa bình ở phía trước nhà thờ.
Sáng thứ Hai, 30 tháng 11, lúc 08:15, Đức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ với cộng đồng Hồi giáo tại nhà thờ Hồi giáo Trung ương Koudougou ở Bangui
Lúc 09:30, ngài dâng Thánh Lễ tại sân vận động Barthélémy Boganda.
Lúc 12:15, ngài sẽ khởi hành về Rôma tại sân bay quốc tế M'poko của thủ đô Bangui.
Dự kiến lúc 18:45 chiều cùng ngày, Đức Thánh Cha sẽ về đến phi trường Ciampino của Rôma.
Các phương tiện truyền thông tường thuật hôm 27 tháng 10 là Đức Cha Dieudonné Nzapalainga, Tổng Giám Mục thủ đô Bangui của Cộng hòa Trung Phi đã bị bắt cóc khi ngài đến thăm đền thờ Hồi giáo trung ương Koudougou ở Bangui để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô.
Tuy nhiên, hôm 28 tháng 10, ngài cho thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc biết như sau:
“Chúng tôi chỉ bị đe dọa bằng lời nói, nhưng nói rằng chúng tôi đã bị bắt cóc, theo báo cáo của một số phương tiện truyền thông, là không đúng sự thật”
Ngày 26 tháng 10, Đức Cha Nzapalainga, cùng với một phái đoàn của Vatican, đã đến Nhà thờ Hồi giáo Trung ương cách tòa Tổng Giám Mục khoảng 5 Km, để chuẩn bị cho chuyến thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô tại Cộng hòa Trung Phi trong hai ngày 29 và 30 tháng Mười Một.
Đức Cha Nzapalainga cho Fides biết: “Khi phái đoàn đến nơi, một nhóm người trẻ tuổi đe dọa chúng tôi. Các Imam và những người khác có mặt ở đó đã lên án vụ việc, và xin lỗi vì những gì đã xảy ra. Tôi đã ra một tuyên bố trong đó tôi cho rằng những người đe dọa chúng tôi là con cái của tôi và như một người cha tôi phải tha thứ cho họ. Thật không may, sự cố này bị thổi phồng quá đáng và một vài điều không chính xác đã được viết ra. Tuy nhiên, một số người Hồi giáo đã gọi điện cho tôi thể hiện sự cảm thông, gần gũi, và nhấn mạnh rằng tất cả mọi người đang chờ đợi chuyến thăm của Đức Thánh Cha”.
Chặng cuối cùng trong chuyến viếng thăm 3 nước Phi Châu của Đức Thánh Cha Phanxicô là tại Cộng hòa Trung Phi. Đây được kể là chuyến tông du nguy hiểm nhất của Đức Thánh Cha Phanxicô từ trước cho đến nay.
Sáng Chúa Nhật 29 tháng 11, lúc 09:15, Đức Thánh Cha sẽ khởi hành bằng máy bay từ phi trường Entebbe của Uganda. Ngài sẽ đến sân bay quốc tế M'poko của Bangui lúc 10 giờ sáng và được tổng thống Catherine Samba-Panza, là tổng thống lâm thời của Cộng hòa Trung Phi đón tiếp tại phi trường. Tuy nhiên, nghi lễ đón tiếp chính thức sẽ diễn ra lúc 11 giờ tại dinh tổng thống, là nơi ngài sẽ có bài nói chuyện với các nhà lãnh đạo dân sự và ngoại giao đoàn.
Theo dự trù, lúc 12:15, Đức Thánh Cha sẽ thăm một trại tị nạn của thủ đô Bangui trước khi gặp gỡ với các Giám Mục của Cộng hòa Trung Phi.
Buổi chiều, lúc 16 giờ, Đức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ với cộng đồng Tin Lành tại trụ sở của Khoa Thần học Tin Lành Bangui.
Lúc 17 giờ, Đức Thánh Cha sẽ dâng Thánh Lễ với các linh mục, các tu sĩ nam nữ, giáo lý viên, và giới trẻ tại nhà thờ chính tòa thủ đô.
Lúc 19 giờ, Đức Thánh Cha sẽ ngồi tòa giải tội cho một số người trẻ, trước khi chủ sự buổi canh thức cầu nguyện cho hòa bình ở phía trước nhà thờ.
Sáng thứ Hai, 30 tháng 11, lúc 08:15, Đức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ với cộng đồng Hồi giáo tại nhà thờ Hồi giáo Trung ương Koudougou ở Bangui
Lúc 09:30, ngài dâng Thánh Lễ tại sân vận động Barthélémy Boganda.
Lúc 12:15, ngài sẽ khởi hành về Rôma tại sân bay quốc tế M'poko của thủ đô Bangui.
Dự kiến lúc 18:45 chiều cùng ngày, Đức Thánh Cha sẽ về đến phi trường Ciampino của Rôma.
Các nhà lãnh đạo Do Thái hoan nghênh những lời Đức Giáo Hoàng chống nạn bài người Do Thái
Đặng Tự Do
16:43 29/10/2015
Trong buổi tiếp kiến chung sáng ngày 28 tháng 10 với hơn 100 nhà lãnh đạo Do Thái, Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng “tấn công người Do Thái là một hình thức của chủ nghĩa bài Do Thái, và một cuộc tấn công thẳng vào quốc gia Israel cũng là một hình thức của chủ nghĩa bài Do Thái”.
Hội đồng Do thái thế giới đã lên tiếng hoan nghênh lập trường này của Đức Thánh Cha.
Đức Thánh Cha nói tiếp:
“Có thể có những bất đồng chính trị giữa chính phủ các nước và có thể có những tranh cãi về các vấn đề chính trị, nhưng nhà nước Israel có mọi quyền để tồn tại trong an ninh và thịnh vượng”
Điểm qua những tiến bộ trong quan hệ Do Thái-Công Giáo trong năm thập kỷ qua, Đức Thánh Cha Phanxicô nhận xét rằng “Sự dửng dưng và đối lập đã được biến đổi thành hợp tác và cảm thông. Kẻ thù và những người xa lạ đã trở thành bạn bè và anh em.”
Ronald Lauder, chủ tịch Hội đồng Do thái thế giới nói:
“Đức Giáo Hoàng Phanxicô không chỉ đơn giản đưa ra các tuyên bố. Ngài truyền cảm hứng cho mọi người với sự ấm áp và lòng từ bi của mình. Sự hỗ trợ rõ ràng và dứt khoát của ngài dành cho những người Do Thái là rất quan trọng đối với chúng tôi.”
Hội đồng Do thái thế giới đã lên tiếng hoan nghênh lập trường này của Đức Thánh Cha.
Đức Thánh Cha nói tiếp:
“Có thể có những bất đồng chính trị giữa chính phủ các nước và có thể có những tranh cãi về các vấn đề chính trị, nhưng nhà nước Israel có mọi quyền để tồn tại trong an ninh và thịnh vượng”
Điểm qua những tiến bộ trong quan hệ Do Thái-Công Giáo trong năm thập kỷ qua, Đức Thánh Cha Phanxicô nhận xét rằng “Sự dửng dưng và đối lập đã được biến đổi thành hợp tác và cảm thông. Kẻ thù và những người xa lạ đã trở thành bạn bè và anh em.”
Ronald Lauder, chủ tịch Hội đồng Do thái thế giới nói:
“Đức Giáo Hoàng Phanxicô không chỉ đơn giản đưa ra các tuyên bố. Ngài truyền cảm hứng cho mọi người với sự ấm áp và lòng từ bi của mình. Sự hỗ trợ rõ ràng và dứt khoát của ngài dành cho những người Do Thái là rất quan trọng đối với chúng tôi.”
Đức Thánh Cha tiếp tổng thống Lituania
Đặng Tự Do
17:31 29/10/2015
Hôm 20 tháng 10, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến tổng thống Dalia Grybauskaite của nước Cộng hòa Lithuania. Sau cuộc tiếp kiến với Đức Thánh Cha, tổng thống đã gặp Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, và Đức Tổng Giám Mục Paul Richard Gallagher, Bộ Trưởng Ngoại Giao Tòa Thánh.
Trong các cuộc thảo luận thân mật hai vị đã bày tỏ sự đánh giá cao với những đóng góp tích cực của Giáo Hội Công Giáo cho xã hội Lithuania. Hai vị cũng đã thảo luận về một số chủ đề quan tâm chung, chẳng hạn như việc hội nhập châu Âu, sự cần thiết phải đoàn kết hơn nữa giữa các quốc gia để đối phó với những thách thức hiện nay, việc tiếp nhận người di cư ở châu Âu, hòa bình và an ninh ở cấp khu vực và quốc tế, các cuộc xung đột ở Ukraine , và tình hình ở Trung Đông, với tham chiếu đặc biệt tới Syria và Thánh Địa.
Trong các cuộc thảo luận thân mật hai vị đã bày tỏ sự đánh giá cao với những đóng góp tích cực của Giáo Hội Công Giáo cho xã hội Lithuania. Hai vị cũng đã thảo luận về một số chủ đề quan tâm chung, chẳng hạn như việc hội nhập châu Âu, sự cần thiết phải đoàn kết hơn nữa giữa các quốc gia để đối phó với những thách thức hiện nay, việc tiếp nhận người di cư ở châu Âu, hòa bình và an ninh ở cấp khu vực và quốc tế, các cuộc xung đột ở Ukraine , và tình hình ở Trung Đông, với tham chiếu đặc biệt tới Syria và Thánh Địa.
Top Stories
Vietnamese Priests Convention in Atlanta: "The Priest as Minister of Unity and Fraternity
Archbishop Wilton D. Gregory
13:29 29/10/2015
The Priest as Minister of Unity and Fraternity
A speech by Archbishop Wilton D. Gregory, Archbishop of Atlanta Archdiocese to Vietnamese Priests
Emmaus VI Convocation in Atlanta, October 26, 2015
Eventually happens to every priestand usually it occurs rather early in our priestly ministry. I remember the first time it happened to me during one of the first Easter seasons of my Priesthood. I had worked very hard on a homily and had produced what I was personally convinced was truly a masterpiece of oratorical rapture! I had studied, and prayed, and deftly delivered the masterwork. I positioned myself outside of church, almost anticipating the accolades obviously due to my extraordinary efforts. And then I was dumbfounded when one pious soul informed me that he had been offended rather than enlightened by my homiletic efforts!
In my case, the text that formed the focus of my homily that Sunday was Saint Luke’s description in the Book of the Acts of the Apostles of the peace and unity that the ancient Church enjoyed. The passage occurs on the Second Sunday of Easter during the B-Cycle of readings: “The community of believers was of one heart and mind, and no one claimed that any of his possessions was his own, but they had everything in common.” Acts 4:32
The point of my homily was that Saint Luke’s passage was conceivably more an idealizedrepresentation of how the Church ought to exist rather than a precise description of how the Church actually managed to live even in apostolic times – much less how the Church lives in the present moment. The beleaguered and quite disgruntled Catholic was convinced that I had formally denied the written truth of Sacred Scripture and had tried to confuse the Faithful who had attended my Mass. I was flabbergasted! How could anyone have missed the point of my homily?
Now many years later and after almost 32 years as a bishop, I am even more convinced of the astuteness of my original opinion than I was at the time when as a young priest I offered that homily to a community of believers. The apostolic Church clearly enjoyed many extraordinary gifts that perhaps have long since disappeared from our contemporary world, but such profound unity and peace as Luke described in that statement might have been just as much a wish and a prayer for him as it remains a still-to-be achieved reality for us. The stories of the squabbling that took place between Hebrew-and-Greek speaking widows, the escapades of Ananias and Sapphira are fairly conclusive evidence that the apostolic Church did not enjoy the universal and unquestioned tranquility that the Book of the Acts of the Apostles occasionally might suggest.
Obviously I have not forgotten that surprising reaction and unanticipated encounter. And now with the benefit of many more years of pastoral service augmented by the wisdom that comes from receiving thousands of letters of complaint, pastoral squabbling of all types, and misunderstandings of every stripe within the ecclesial world, I am more convinced than ever before of Luke’s longing for a Church that was truly enjoying unity and peace. In fact, after these years as a bishop, I must confess that I understand what must have been Luke’s desire all the more and I make it my own in prayer every day.
The Church has never known a single moment in our entire history when we were not facing some of the challenges that human diversity and differences of opinion bring. Some people in the Church perhaps do like to invoke times when we might have appeared to have been more united and more unified than we may now be, but in truth there has never been a moment of perfect unity and unquestioned solidarity.
After all, we are the Catholic Church and by that very title we welcome diversity, divergent opinions, as well as different approaches to spiritual development. The Catholicity of the Church always welcomes variety. Yet it is also the mission of the Catholic Church to bring diversity, variety, and differences of opinions into ultimate harmony and oneness in Christ. The Church seeks always to bring unity and peace to our diversity and to do so uniquely in Christ Jesus through the grace of the Holy Spirit.
The very presence of these disparities is a sure indication that Christ’s redemptive death and resurrection have not yet achieved their full force in creation. As Saint Paul reminded the Romans:
[Rom 8:19]For creation awaits with eager expectation the revelation of the children of God;
for creation was made subject to futility, not of its own accord but because of the one who subjected it, in hope
that creation itself would be set free from slavery to corruption and share in the glorious freedom of the children of God.
We know that all creation is groaning in labor pains even until now;
And not only that, but we ourselves, who have the first fruits of the Spirit, we also groan within ourselves as we wait for adoption, the redemption of our bodies.
Jesus’ mission of universal Salvation includes the restoration of unity within the human family that the sin of Adam and Eve shattered and our own sinfulness continues to obscure. Fragmentation and disharmony are a consequence of sin. Disunity is one of the legacies of original sin and it impacts even the Church that Christ Himself established and will continue to love till the end of time. The rampant expressions of conflicts that touch every human community are clear indications that Christ’s redemptive death and resurrection have not yet come to perfection in creation.
We live at a moment in time when we are constantly made aware of the great differences that impact the world in which we live. Perhaps an earlier age, with fewer and less effective means of communication, could ignore or overlook the manifest diversity within the human family. Our age is made blatantly aware of our many differences and with almost universal revelation and ceaseless publicity and often-unfriendly embellishment.
The mobility of people has forever shattered the quiet security of neighborhoods that were once the exclusive home communities of people who all shared a common racial and cultural heritage, language, and even Faith. Great metropolitan regions like the Archdiocese of Atlanta are microcosms of the very world itself. The United States, which likes to boast of its legendary welcome to the immigrant peoples who came in great numbers for many generations, must now extend that same welcome mat to our newest citizens who have heard of our celebrated hospitality and legendary welcome. Even though they might not be aware of our many obvious failures at true hospitality. We find ourselves living closer than ever to one another. With the explosion of technology and communications, we assume that we know more about one another. We routinely enter each other’s lives in ways that our ancestors could never have even imagined nor ever thought desirable. Our diversity is a daily experience, inescapable even for those who would prefer to live in isolation and clannish security. It is part of Her Divine mission that the Church welcomes every one.
The Church herself, no stranger to cultural, linguistic, racial, and ethnic diversity, is also often confounded by the task of maintaining our Catholicity and our Unity simultaneously. It is the mission of the Church to welcome all that come to this family of Faith. We are obliged to follow Christ’s own pattern of seeking out the stranger, the lost and the neglected. We welcome them not simply as outsiders or intruders but as those who have gifts to bring that will enrich the entire Church of Jesus Christ and who in turn need to be made holy by the message and person of the Lord mediated through His Church. This is no easy task and indeed it grows more complicated each day. When the People of God gather around the Lord’s altar for Eucharist in places like Atlanta, we are often amazed at the faces, voices, accents, costumes, and customs of those that share and fill this sacred space. For it is in the Eucharist that the Church comes to terms with Her cherished identity as a Family of Faith centered in Christ and “.. . gather[ing] people of every race, language, and way of life. . . ”Eucharistic Prayer of Reconciliation II
When we stand at the altar as Christ’s priests, we are challenged to become living signs of hope for a world seeking unity and peace. Our Eucharistic activity must be a beacon of hope for people who long for a sense of unity and peace that often the world can neither provide nor even recognize. Sadly, we must confess that often the unity and the peace that ought to be witnessed in a local presbyterate are often as illusive and hard to achieve as the unity and peace that Luke both cites and desires for the apostolic community of Faith.
One of the requests that we often hear, simply because we are priests, because we wear a collar, because we are public ministers is the supplication: “please pray for me, Father.” Instinctively, people suppose or assume that our prayers are more efficacious than theirs. People believe that when we pray for them or for their needs, that God hears and will ultimately answer those prayers. It is a sign of the great confidence and trust that people have in us – and the even greater Faith that they have in God.
Priests regularly remember the people that we serve. You can’t forget that 10-year-old facing cancer surgery. The young single mother who is struggling to balance a job and a family captures your heart. You return often to the faces of the elderly that you visit with the Eucharist. Our hearts are filled with the faces and the needs of the people that we are privileged to serve. Priests also need to pray for one another. In fact, the Church includes a public prayer for the clergy at each Eucharist. You pray for your Bishop by name – and please don’t ever cease that intercession! However, you are also reminded in Eucharist to pray for one another.
Priests ought to pray for one another as more than simply a class or group, but as brothers – with faces and needs as real as those of the people in your parish. Pray for one another with very specific images in your hearts. Pray that each priest discovers what God would have him do – and not so much that God begins to see things your way. Be united in your prayer for one another since no unity will be possible without a complete surrender to God’s Will rather than merely ecclesial détente.
Even as I broach this sensitive yet critical topic, I can hear my own priests that I am privileged to serve in the Archdiocese of Atlanta chide me with another whispered aspiration also taken from Luke the Gospel writer: “Physician, cure yourself,’ and say, ‘Do here in your native place the things that we heard were done in Capernaum.” [Luke 4:23]
The simple truth is that every presbyterate falls short of the unity and harmony that must be the desire and a goal for each local Church. The only differences are the individual circumstances that exist within each Church. For this very reason, the Bishops of the United States publicly acknowledged and cited many of the challenges that threaten and frustrate unity within the presbyterate in the 2001 document The Basic Plan for the Ongoing Formation of Priests. We also recognized our own personal responsibility to work to improve a spirit of unity within a presbyterate. Yet an individual local bishop – no matter how gifted he might personally be – can never bring about unity within a presbyterate – as capable and personally devoted as he might be to that task. The work of unity within a presbyterate is above all a shared responsibility. Perhaps it is just my own way of appeasing my own obvious failure to accomplish fully and to perfect a spirit of unity within my own presbyterate that I speak these words to you, dear brothers.
Priests are not always kind to one another. Let me say that even more emphatically: Priests are too often brutal toward one another! The best bishop in the Church cannot overcome the damage that vicious attitudes and despicable behavior inflicts upon a presbyterate when “the brothers do a job on one another!” The things that I have heard my brother priests say against each other have scandalized and hurt me. I have been appalled to learn of the acts of viciousness that priests have inflicted upon one another. However, equally troublesome and destructive are the unspoken and severe attitudes and the sometimes painful actions that priests occasionally inflict upon one another.
We men are often described as naturally competitive. We seem genuinely to enjoy a healthy contest. We like to engage in ritual exhibitions of our prowess and skills. All of that is natural and when controlled, even healthy for the Priesthood. We hone our skills and develop ourselves when we compete for excellence. The viciousness of which I speak is not an exhibit of male rivalry. It is the act of the massacre of a reputation, a good name, and a person within a local Church. I have heard it said that the process of considering a local candidate for the episcopacy can be a feeding frenzy of petty rivalry and character assassination. We need to know what we are doing when we are so harsh with one another. I speak not of the healthy and mutually beneficial and fraternal charity that comes when we call one another to improve and to greatness. Rather, I refer to the mean-spirited and viciously motivated conversations and actions that priests occasionally inflict upon one another. And only priests can correct that sinful display.
These harsh and uncharitable actions and attitudes make unity within a local presbyterate very difficult to achieve and to strengthen. The document, The Basic Plan for the Ongoing Formation of Priests,makes direct reference to some of the obstacles to priestly unity, including the responsibility of the local bishop for fostering this spirit. We bishops must call you to recognize those actions that stifle a spirit of unity. And of course, we ourselves must not engage in such behavior and admit when we have not encouraged a true spirit of unity because of some decision or action.
One of the areas of priestly life that is often a source of anxiety that can easily lead to disunity is the impact of the workload that only seems to increase for every priest. We grow tired and insecure that there are simply not enough hands to accomplish the tasks that face the typical hardworking pastor. As our numbers age and diminish, we grow intolerant of and occasionally angry with any priest who does not share in the labor that so often oppresses us. We grow impatient with any priest who does not see and value the work that sometimes overwhelms us.
There are many ministries within a given local Church. Each pastoral assignment has its own value and significance for the life of a diocese. Yet in the United States, parish life remains a fundamentally important expression of the vitality of Catholicity. Parishes are where most of our people encounter Christ and come face to face with the Church. We are fortunate to have such a vitally thriving locus for the mission of the Church in our parishes. Most priests instinctively value and stress the importance of parish life. Occasionally, the busy parish priest finds it difficult to understand or to appreciate the work of any other priest not in a parish assignment. At times, even we bishops can forget that the work of the Church obviously goes beyond parish ministry. Often we may do so when we are frustrated or stifled when attempting to satisfy the constantly expanding and demanding pastoral needs of our parish communities.
Every priest needs to believe that his ministry is valuable and that it advances the work and mission of the Church. The Church grows strong in a number of ways including through the service and pastoral devotion of priests who are engaged in Education, Chaplaincy programs, Military service, the generous role of those in mission or specialized local pastoral and social programs even those engaged in the often belittled administrative duties in the Chancery need to know and to feel that they are making a valuable contribution to the life of a local Church. It can be disheartening for any priest to sense that because he is not a full-time parish priest that somehow he does not enjoy the favor and the respect of his brothers in the ministry.
As with any asset such as the strength and importance of parish life, there are usually contingent limitations. The life of a local Church can grow strong with thriving parishes. But there is always the possibility that parishes can become islands that do not foster a sense of the universality of the Church. Diocesan life is more than a string of strong parishes. A local Church has an identity that is broader and more comprehensive than any single parish can represent. And of course, the Church Universal is more than simply the loose confederation of dioceses throughout the world.
The ministry of priests in a local Church is more than simply those who are parish priests and those who are not. The ministry of a local presbyterate should be a mission in solidarity for the life and service of the whole Church in union with the Bishop.
The challenge that a presbyterate faces is to recall and foster a sense of the Church that is always more than the local community. Yet in times of frustration and anger, a spirit of isolationism can occur, that rather than bringing priests together in a common ministerial vision, can actually cause them to take refuge and emotional solace in “my parish.” Some priests grow isolated from one another, from the bishop, and from the wider Church and take shelter in their parish. “To hell with downtown! The Bishop just doesn’t get it! Chancery Officials are out of touch! I’m out here killing myself and the religious men and women, deacons, and most especially the bishop doesn’t have a clue!” I’ve heard all of those sentiments spoken by priest friends that I deeply respect, admire, and love – and at times I may even understand where they come from! As a diocesan bishop, I admit that I cannot envision a more demanding responsibility than the ministry of being a parish priest in today’s church.
If a local Presbyterate is to achieve a spirit of unity, we must all acknowledge that too many individual priests are working hard and often without any sense that they are being valued, much less understood. I stand as guilty as any bishop and more than many for this lack of awareness of the pressures that our priests face in the day-to-day living out of your pastoral responsibilities. One of the sources of your anxiety has to do with the future and the great challenge in today’s climate of promoting more vocations to the Priesthood.
The mantra of many observers is that if the Catholic Church would simply abandon celibacy and our tradition of a male clergy, then the shortage of clergy would be solved. I was happy to read Gustav Niebuhr’s article in the June 9,2001 edition of The New York Times that acknowledged that mainline Protestant and Jewish denominations are facing severe shortages of their own. I take no satisfaction in the challenges that other religious communities are confronting, but it was refreshing to see the focus of the difficulty of clergy shortages placed within the wider context of our society.
I certainly think that our witness of celibacy needs further and more persuasive explanation in order to enjoy a more positive reception. Although celibacy will never be a popular nor has it ever been an easy way to live in the world. Celibacy, after all is a counter-cultural witness. It is today and always has been since it became the dominant discipline of the western Church. The scandalous revelations of the behavior of too many clerics during the past decades have not helped a cynical world to grasp the value of our celibacy.
The highly sexually charged environment in which we are called to live out our celibacy is not receptive to a way of living that opposes the prevailing norms of acceptable immoral behavior. Yet when is a prophetic symbol more needed than in a world where contrary values go unimpeded and unchecked? This also holds equally true – if not more so for the institution of Christian marriage. Let’s face it, commitment; life-long promises in any context are not in vogue in our society.
Before we make a panacea of the way that other religious denominations approach the ministry, need we not ask ourselves all of the questions that seem so commonly to go unspoken in a climate of anxiety generated by our current situation? If other religious communities that follow the customs that are so often proposed as a solution for our concerns, are facing the same challenges that we are, will the abandonment of a discipline or the alteration of the constant practice of our Church in limiting the ordained ministry to men resolve a problem that seems to be much deeper than these practices?
I believe that the witness of a well lived and generous celibacy may never have been more needed than it is today and that the tradition of an all-male ordained clergy belong to the very heart of our Catholic understanding of the very nature of the Office of the Sacrificial Priesthood of Jesus Christ. We Catholic priests have always attracted a lot of attention – both favorable and disparaging. We live as signs of the contradiction of the Gospel to the values and morality of the world. We cannot live as signs of contradiction in isolation. We need each other.
We need to know that we enjoy the prayerful support of other priests – even those whose pastoral tasks and ethnic and cultural heritages are different than our own. Young priests need their older brothers as mentors and guides as they shape and form their own priestly vocations. The senior priests need the enthusiasm and energy of the young as a reminder to them of the joy and excitement that our common Priesthood brings. All of these truths were carefully and more completely expressed in the Decree of the Second Vatican Council: Presbyterorun ordinis Art. 8 [7 December, 1965]. That profoundly significant document was written almost 50 years ago at a time when we were not facing the serious shortages with which so many dioceses currently grapple. These words were written long before the recent scandals so disheartened the Church and before we began implementing the decrees of the Second Vatican Council. Almost with a prophetic wisdom, the Council Fathers addressed issues and concerns that have only grown more apparent and pressing during the intervening decades.
Bishops need their brother priests in the ministry – not as drones or functionaries, but as colleagues and friends in serving the needs of the local Church. In fact the identity of a presbyterate is ideally fashioned around the local Bishop in service to the entire diocesan family. While a presbyterate needs a Bishop to be the visible link with the Church Universal and to guide the local community in holiness and with a shepherd’s care, a Bishop needs to admit that our work would never be possible or satisfying without the fellowship, the laughter, the criticism, the parody, the forgiveness and fraternity that we find and need in the midst of our priests. In short, we need one another -- more so today than perhaps in recent memory.
As I wrote these words of encouragement and challenge for you, dear brothers, they reminded me of the still unfinished task that is mine in the Archdiocese of Atlanta. Even as you attempt to discover a renewed sense of fraternity and unity in and with one another during this special assembly of Vietnamese priests, please know that I shall try to do the same in an Archdiocese in North Georgia and that I shall remember you in prayer not only this week, but as long as I attempt to be a sign of harmony and unity here in the months and years ahead. I ask for your prayers in return.
A speech by Archbishop Wilton D. Gregory, Archbishop of Atlanta Archdiocese to Vietnamese Priests
Emmaus VI Convocation in Atlanta, October 26, 2015
In my case, the text that formed the focus of my homily that Sunday was Saint Luke’s description in the Book of the Acts of the Apostles of the peace and unity that the ancient Church enjoyed. The passage occurs on the Second Sunday of Easter during the B-Cycle of readings: “The community of believers was of one heart and mind, and no one claimed that any of his possessions was his own, but they had everything in common.” Acts 4:32
The point of my homily was that Saint Luke’s passage was conceivably more an idealizedrepresentation of how the Church ought to exist rather than a precise description of how the Church actually managed to live even in apostolic times – much less how the Church lives in the present moment. The beleaguered and quite disgruntled Catholic was convinced that I had formally denied the written truth of Sacred Scripture and had tried to confuse the Faithful who had attended my Mass. I was flabbergasted! How could anyone have missed the point of my homily?
Now many years later and after almost 32 years as a bishop, I am even more convinced of the astuteness of my original opinion than I was at the time when as a young priest I offered that homily to a community of believers. The apostolic Church clearly enjoyed many extraordinary gifts that perhaps have long since disappeared from our contemporary world, but such profound unity and peace as Luke described in that statement might have been just as much a wish and a prayer for him as it remains a still-to-be achieved reality for us. The stories of the squabbling that took place between Hebrew-and-Greek speaking widows, the escapades of Ananias and Sapphira are fairly conclusive evidence that the apostolic Church did not enjoy the universal and unquestioned tranquility that the Book of the Acts of the Apostles occasionally might suggest.
Obviously I have not forgotten that surprising reaction and unanticipated encounter. And now with the benefit of many more years of pastoral service augmented by the wisdom that comes from receiving thousands of letters of complaint, pastoral squabbling of all types, and misunderstandings of every stripe within the ecclesial world, I am more convinced than ever before of Luke’s longing for a Church that was truly enjoying unity and peace. In fact, after these years as a bishop, I must confess that I understand what must have been Luke’s desire all the more and I make it my own in prayer every day.
The Church has never known a single moment in our entire history when we were not facing some of the challenges that human diversity and differences of opinion bring. Some people in the Church perhaps do like to invoke times when we might have appeared to have been more united and more unified than we may now be, but in truth there has never been a moment of perfect unity and unquestioned solidarity.
After all, we are the Catholic Church and by that very title we welcome diversity, divergent opinions, as well as different approaches to spiritual development. The Catholicity of the Church always welcomes variety. Yet it is also the mission of the Catholic Church to bring diversity, variety, and differences of opinions into ultimate harmony and oneness in Christ. The Church seeks always to bring unity and peace to our diversity and to do so uniquely in Christ Jesus through the grace of the Holy Spirit.
The very presence of these disparities is a sure indication that Christ’s redemptive death and resurrection have not yet achieved their full force in creation. As Saint Paul reminded the Romans:
[Rom 8:19]For creation awaits with eager expectation the revelation of the children of God;
for creation was made subject to futility, not of its own accord but because of the one who subjected it, in hope
that creation itself would be set free from slavery to corruption and share in the glorious freedom of the children of God.
We know that all creation is groaning in labor pains even until now;
And not only that, but we ourselves, who have the first fruits of the Spirit, we also groan within ourselves as we wait for adoption, the redemption of our bodies.
Jesus’ mission of universal Salvation includes the restoration of unity within the human family that the sin of Adam and Eve shattered and our own sinfulness continues to obscure. Fragmentation and disharmony are a consequence of sin. Disunity is one of the legacies of original sin and it impacts even the Church that Christ Himself established and will continue to love till the end of time. The rampant expressions of conflicts that touch every human community are clear indications that Christ’s redemptive death and resurrection have not yet come to perfection in creation.
We live at a moment in time when we are constantly made aware of the great differences that impact the world in which we live. Perhaps an earlier age, with fewer and less effective means of communication, could ignore or overlook the manifest diversity within the human family. Our age is made blatantly aware of our many differences and with almost universal revelation and ceaseless publicity and often-unfriendly embellishment.
The mobility of people has forever shattered the quiet security of neighborhoods that were once the exclusive home communities of people who all shared a common racial and cultural heritage, language, and even Faith. Great metropolitan regions like the Archdiocese of Atlanta are microcosms of the very world itself. The United States, which likes to boast of its legendary welcome to the immigrant peoples who came in great numbers for many generations, must now extend that same welcome mat to our newest citizens who have heard of our celebrated hospitality and legendary welcome. Even though they might not be aware of our many obvious failures at true hospitality. We find ourselves living closer than ever to one another. With the explosion of technology and communications, we assume that we know more about one another. We routinely enter each other’s lives in ways that our ancestors could never have even imagined nor ever thought desirable. Our diversity is a daily experience, inescapable even for those who would prefer to live in isolation and clannish security. It is part of Her Divine mission that the Church welcomes every one.
The Church herself, no stranger to cultural, linguistic, racial, and ethnic diversity, is also often confounded by the task of maintaining our Catholicity and our Unity simultaneously. It is the mission of the Church to welcome all that come to this family of Faith. We are obliged to follow Christ’s own pattern of seeking out the stranger, the lost and the neglected. We welcome them not simply as outsiders or intruders but as those who have gifts to bring that will enrich the entire Church of Jesus Christ and who in turn need to be made holy by the message and person of the Lord mediated through His Church. This is no easy task and indeed it grows more complicated each day. When the People of God gather around the Lord’s altar for Eucharist in places like Atlanta, we are often amazed at the faces, voices, accents, costumes, and customs of those that share and fill this sacred space. For it is in the Eucharist that the Church comes to terms with Her cherished identity as a Family of Faith centered in Christ and “.. . gather[ing] people of every race, language, and way of life. . . ”Eucharistic Prayer of Reconciliation II
When we stand at the altar as Christ’s priests, we are challenged to become living signs of hope for a world seeking unity and peace. Our Eucharistic activity must be a beacon of hope for people who long for a sense of unity and peace that often the world can neither provide nor even recognize. Sadly, we must confess that often the unity and the peace that ought to be witnessed in a local presbyterate are often as illusive and hard to achieve as the unity and peace that Luke both cites and desires for the apostolic community of Faith.
One of the requests that we often hear, simply because we are priests, because we wear a collar, because we are public ministers is the supplication: “please pray for me, Father.” Instinctively, people suppose or assume that our prayers are more efficacious than theirs. People believe that when we pray for them or for their needs, that God hears and will ultimately answer those prayers. It is a sign of the great confidence and trust that people have in us – and the even greater Faith that they have in God.
Priests regularly remember the people that we serve. You can’t forget that 10-year-old facing cancer surgery. The young single mother who is struggling to balance a job and a family captures your heart. You return often to the faces of the elderly that you visit with the Eucharist. Our hearts are filled with the faces and the needs of the people that we are privileged to serve. Priests also need to pray for one another. In fact, the Church includes a public prayer for the clergy at each Eucharist. You pray for your Bishop by name – and please don’t ever cease that intercession! However, you are also reminded in Eucharist to pray for one another.
Priests ought to pray for one another as more than simply a class or group, but as brothers – with faces and needs as real as those of the people in your parish. Pray for one another with very specific images in your hearts. Pray that each priest discovers what God would have him do – and not so much that God begins to see things your way. Be united in your prayer for one another since no unity will be possible without a complete surrender to God’s Will rather than merely ecclesial détente.
Even as I broach this sensitive yet critical topic, I can hear my own priests that I am privileged to serve in the Archdiocese of Atlanta chide me with another whispered aspiration also taken from Luke the Gospel writer: “Physician, cure yourself,’ and say, ‘Do here in your native place the things that we heard were done in Capernaum.” [Luke 4:23]
The simple truth is that every presbyterate falls short of the unity and harmony that must be the desire and a goal for each local Church. The only differences are the individual circumstances that exist within each Church. For this very reason, the Bishops of the United States publicly acknowledged and cited many of the challenges that threaten and frustrate unity within the presbyterate in the 2001 document The Basic Plan for the Ongoing Formation of Priests. We also recognized our own personal responsibility to work to improve a spirit of unity within a presbyterate. Yet an individual local bishop – no matter how gifted he might personally be – can never bring about unity within a presbyterate – as capable and personally devoted as he might be to that task. The work of unity within a presbyterate is above all a shared responsibility. Perhaps it is just my own way of appeasing my own obvious failure to accomplish fully and to perfect a spirit of unity within my own presbyterate that I speak these words to you, dear brothers.
Priests are not always kind to one another. Let me say that even more emphatically: Priests are too often brutal toward one another! The best bishop in the Church cannot overcome the damage that vicious attitudes and despicable behavior inflicts upon a presbyterate when “the brothers do a job on one another!” The things that I have heard my brother priests say against each other have scandalized and hurt me. I have been appalled to learn of the acts of viciousness that priests have inflicted upon one another. However, equally troublesome and destructive are the unspoken and severe attitudes and the sometimes painful actions that priests occasionally inflict upon one another.
We men are often described as naturally competitive. We seem genuinely to enjoy a healthy contest. We like to engage in ritual exhibitions of our prowess and skills. All of that is natural and when controlled, even healthy for the Priesthood. We hone our skills and develop ourselves when we compete for excellence. The viciousness of which I speak is not an exhibit of male rivalry. It is the act of the massacre of a reputation, a good name, and a person within a local Church. I have heard it said that the process of considering a local candidate for the episcopacy can be a feeding frenzy of petty rivalry and character assassination. We need to know what we are doing when we are so harsh with one another. I speak not of the healthy and mutually beneficial and fraternal charity that comes when we call one another to improve and to greatness. Rather, I refer to the mean-spirited and viciously motivated conversations and actions that priests occasionally inflict upon one another. And only priests can correct that sinful display.
These harsh and uncharitable actions and attitudes make unity within a local presbyterate very difficult to achieve and to strengthen. The document, The Basic Plan for the Ongoing Formation of Priests,makes direct reference to some of the obstacles to priestly unity, including the responsibility of the local bishop for fostering this spirit. We bishops must call you to recognize those actions that stifle a spirit of unity. And of course, we ourselves must not engage in such behavior and admit when we have not encouraged a true spirit of unity because of some decision or action.
One of the areas of priestly life that is often a source of anxiety that can easily lead to disunity is the impact of the workload that only seems to increase for every priest. We grow tired and insecure that there are simply not enough hands to accomplish the tasks that face the typical hardworking pastor. As our numbers age and diminish, we grow intolerant of and occasionally angry with any priest who does not share in the labor that so often oppresses us. We grow impatient with any priest who does not see and value the work that sometimes overwhelms us.
There are many ministries within a given local Church. Each pastoral assignment has its own value and significance for the life of a diocese. Yet in the United States, parish life remains a fundamentally important expression of the vitality of Catholicity. Parishes are where most of our people encounter Christ and come face to face with the Church. We are fortunate to have such a vitally thriving locus for the mission of the Church in our parishes. Most priests instinctively value and stress the importance of parish life. Occasionally, the busy parish priest finds it difficult to understand or to appreciate the work of any other priest not in a parish assignment. At times, even we bishops can forget that the work of the Church obviously goes beyond parish ministry. Often we may do so when we are frustrated or stifled when attempting to satisfy the constantly expanding and demanding pastoral needs of our parish communities.
Every priest needs to believe that his ministry is valuable and that it advances the work and mission of the Church. The Church grows strong in a number of ways including through the service and pastoral devotion of priests who are engaged in Education, Chaplaincy programs, Military service, the generous role of those in mission or specialized local pastoral and social programs even those engaged in the often belittled administrative duties in the Chancery need to know and to feel that they are making a valuable contribution to the life of a local Church. It can be disheartening for any priest to sense that because he is not a full-time parish priest that somehow he does not enjoy the favor and the respect of his brothers in the ministry.
As with any asset such as the strength and importance of parish life, there are usually contingent limitations. The life of a local Church can grow strong with thriving parishes. But there is always the possibility that parishes can become islands that do not foster a sense of the universality of the Church. Diocesan life is more than a string of strong parishes. A local Church has an identity that is broader and more comprehensive than any single parish can represent. And of course, the Church Universal is more than simply the loose confederation of dioceses throughout the world.
The ministry of priests in a local Church is more than simply those who are parish priests and those who are not. The ministry of a local presbyterate should be a mission in solidarity for the life and service of the whole Church in union with the Bishop.
The challenge that a presbyterate faces is to recall and foster a sense of the Church that is always more than the local community. Yet in times of frustration and anger, a spirit of isolationism can occur, that rather than bringing priests together in a common ministerial vision, can actually cause them to take refuge and emotional solace in “my parish.” Some priests grow isolated from one another, from the bishop, and from the wider Church and take shelter in their parish. “To hell with downtown! The Bishop just doesn’t get it! Chancery Officials are out of touch! I’m out here killing myself and the religious men and women, deacons, and most especially the bishop doesn’t have a clue!” I’ve heard all of those sentiments spoken by priest friends that I deeply respect, admire, and love – and at times I may even understand where they come from! As a diocesan bishop, I admit that I cannot envision a more demanding responsibility than the ministry of being a parish priest in today’s church.
If a local Presbyterate is to achieve a spirit of unity, we must all acknowledge that too many individual priests are working hard and often without any sense that they are being valued, much less understood. I stand as guilty as any bishop and more than many for this lack of awareness of the pressures that our priests face in the day-to-day living out of your pastoral responsibilities. One of the sources of your anxiety has to do with the future and the great challenge in today’s climate of promoting more vocations to the Priesthood.
The mantra of many observers is that if the Catholic Church would simply abandon celibacy and our tradition of a male clergy, then the shortage of clergy would be solved. I was happy to read Gustav Niebuhr’s article in the June 9,2001 edition of The New York Times that acknowledged that mainline Protestant and Jewish denominations are facing severe shortages of their own. I take no satisfaction in the challenges that other religious communities are confronting, but it was refreshing to see the focus of the difficulty of clergy shortages placed within the wider context of our society.
I certainly think that our witness of celibacy needs further and more persuasive explanation in order to enjoy a more positive reception. Although celibacy will never be a popular nor has it ever been an easy way to live in the world. Celibacy, after all is a counter-cultural witness. It is today and always has been since it became the dominant discipline of the western Church. The scandalous revelations of the behavior of too many clerics during the past decades have not helped a cynical world to grasp the value of our celibacy.
The highly sexually charged environment in which we are called to live out our celibacy is not receptive to a way of living that opposes the prevailing norms of acceptable immoral behavior. Yet when is a prophetic symbol more needed than in a world where contrary values go unimpeded and unchecked? This also holds equally true – if not more so for the institution of Christian marriage. Let’s face it, commitment; life-long promises in any context are not in vogue in our society.
Before we make a panacea of the way that other religious denominations approach the ministry, need we not ask ourselves all of the questions that seem so commonly to go unspoken in a climate of anxiety generated by our current situation? If other religious communities that follow the customs that are so often proposed as a solution for our concerns, are facing the same challenges that we are, will the abandonment of a discipline or the alteration of the constant practice of our Church in limiting the ordained ministry to men resolve a problem that seems to be much deeper than these practices?
I believe that the witness of a well lived and generous celibacy may never have been more needed than it is today and that the tradition of an all-male ordained clergy belong to the very heart of our Catholic understanding of the very nature of the Office of the Sacrificial Priesthood of Jesus Christ. We Catholic priests have always attracted a lot of attention – both favorable and disparaging. We live as signs of the contradiction of the Gospel to the values and morality of the world. We cannot live as signs of contradiction in isolation. We need each other.
We need to know that we enjoy the prayerful support of other priests – even those whose pastoral tasks and ethnic and cultural heritages are different than our own. Young priests need their older brothers as mentors and guides as they shape and form their own priestly vocations. The senior priests need the enthusiasm and energy of the young as a reminder to them of the joy and excitement that our common Priesthood brings. All of these truths were carefully and more completely expressed in the Decree of the Second Vatican Council: Presbyterorun ordinis Art. 8 [7 December, 1965]. That profoundly significant document was written almost 50 years ago at a time when we were not facing the serious shortages with which so many dioceses currently grapple. These words were written long before the recent scandals so disheartened the Church and before we began implementing the decrees of the Second Vatican Council. Almost with a prophetic wisdom, the Council Fathers addressed issues and concerns that have only grown more apparent and pressing during the intervening decades.
Bishops need their brother priests in the ministry – not as drones or functionaries, but as colleagues and friends in serving the needs of the local Church. In fact the identity of a presbyterate is ideally fashioned around the local Bishop in service to the entire diocesan family. While a presbyterate needs a Bishop to be the visible link with the Church Universal and to guide the local community in holiness and with a shepherd’s care, a Bishop needs to admit that our work would never be possible or satisfying without the fellowship, the laughter, the criticism, the parody, the forgiveness and fraternity that we find and need in the midst of our priests. In short, we need one another -- more so today than perhaps in recent memory.
As I wrote these words of encouragement and challenge for you, dear brothers, they reminded me of the still unfinished task that is mine in the Archdiocese of Atlanta. Even as you attempt to discover a renewed sense of fraternity and unity in and with one another during this special assembly of Vietnamese priests, please know that I shall try to do the same in an Archdiocese in North Georgia and that I shall remember you in prayer not only this week, but as long as I attempt to be a sign of harmony and unity here in the months and years ahead. I ask for your prayers in return.
Vietnam: Les Amantes de La Croix de Thu Thiêm déterminées à défendre leur patrimoine
Eglises d'Asie
07:45 29/10/2015
Le 24 octobre dernier, Sr Maria Ngoan Thi Nguyên, supérieure de la congrégation des religieuses des Amantes de la Croix de Thu Thiêm (2ème arrondissement de Saïgon) a fait paraître, sur divers sites indépendants, une lettre ouverte rédigée en anglais (1).
Elle est adressée aux autorités et à toutes les personnes de bonne volonté. Elle leur demande leur aide pour s’opposer à la spoliation par les autorités municipales d’une de leurs propriétés légitimes, l’ancienne école Sainte-Anne. La religieuse expose, elle-même, les faits.
L’histoire débute avec le changement de pouvoir en avril 1975. Tous les établissements éducatifs des diverses religions ont été peu à peu réquisitionnés et pris en main par l’Éducation nationale strictement contrôlée par l’État, les religions n’étant plus autorisées à collaborer en ce domaine. La sœur précise que sa congrégation a été obligée de laisser le gouvernement emprunter trois des écoles tenues par les religieuses, depuis de nombreuses années. Cependant, cet emprunt n’a eu lieu que sous certaines conditions : le gouvernement s’est engagé à n’utiliser le bâtiment qu’à des fins éducatives et à le rendre à son propriétaire, lorsque ce ne serait plus le cas. Le gouvernement n’a pas tenu sa promesse, affirme la supérieure de la communauté et elle relate les événements les plus récents.
Dans la matinée du 22 octobre, rapporte la sœur, un groupe de policiers et des travailleurs du bâtiment ont pénétré dans l’école Sainte-Anne pour, semble-t-il, en entreprendre la démolition. L’établissement en question avait été utilisé par les autorités municipales de 1975 jusqu’en 2011 comme école primaire du quartier. À cette date, la congrégation avait envoyé une requête, demandant la restitution du bâtiment. Le service concerné n’avait pas daigné répondre.
Dès le début de cette tentative de démolition, l’ensemble des religieuses accompagnées de nombreux laïcs se sont rassemblés devant l’école pour protester. Dans sa lettre ouverte, la mère supérieure déclare : « Nos sœurs sont maintenant présentes jour et nuit sur le site, avec la volonté de protéger notre propriété à tout prix, car elle est le fruit des travaux assidus des religieuses qui nous ont précédées. Le devoir de notre génération est de la préserver ».
Cependant, selon des informations rapportées par la BBC en langue vietnamienne, dans la journée du 24 octobre, une rencontre aurait eu lieu entre une religieuse et des représentants du Comité populaire du second arrondissement de Saïgon. Dans la même journée, les autorités locales ont arrêté leurs travaux de démolition et se retiraient. Pour le moment, rien n’indique qu’elle sera l’issue finale de cette affaire.
Malgré les difficultés rencontrées, dont l’actuel conflit avec les autorités locales, la congrégation est en plein développement, aussi bien dans ses effectifs que dans ses apostolats. Aujourd’hui, la congrégation de Thu Thiêm dans son ensemble compte 503 religieuses, dont 327 ont prononcé leurs vœux perpétuels et 114 leurs vœux temporaires… Les religieuses sont réparties en 53 communautés implantées dans de nombreux diocèses : Saïgon, Xuân Lôc, Ba Ria, Phu Cuông, Dalat, Kontum, etc… Leurs tâches sont étroitement liées à l’action paroissiale : catéchisme, animation liturgique, animation de groupes d’actions etc…
Les Amantes de La Croix de Thu Thiêm se sont installées sur les lieux en 1840, date de leur fondation (2), dans une région marécageuse et peu accueillante. La congrégation diocésaine des Amantes de La Croix de Thu Thiêm a été la deuxième congrégation créée au Sud-Vietnam, dans l’ancienne Cochinchine. Les premières Amantes de la Croix furent fondées au début de l’évangélisation chrétienne par Monseigneur Lambert de Lamotte.
Notes: (1) Voir Vietcatholic News, 24 octobre 2015, http://www.vietcatholic.net/News/Html/147834.htm
(2) Voir également Vietcatholic News, 23 octobre 2015 : « Après 175 années de présence, où pourront bien aller les amantes de Lacroix de Thu Thiêm ? », http://www.vietcatholic.net/News/Html/147823.htm
(Source: Eglises d'Asie, le 29 octobre 2015)
Elle est adressée aux autorités et à toutes les personnes de bonne volonté. Elle leur demande leur aide pour s’opposer à la spoliation par les autorités municipales d’une de leurs propriétés légitimes, l’ancienne école Sainte-Anne. La religieuse expose, elle-même, les faits.
L’histoire débute avec le changement de pouvoir en avril 1975. Tous les établissements éducatifs des diverses religions ont été peu à peu réquisitionnés et pris en main par l’Éducation nationale strictement contrôlée par l’État, les religions n’étant plus autorisées à collaborer en ce domaine. La sœur précise que sa congrégation a été obligée de laisser le gouvernement emprunter trois des écoles tenues par les religieuses, depuis de nombreuses années. Cependant, cet emprunt n’a eu lieu que sous certaines conditions : le gouvernement s’est engagé à n’utiliser le bâtiment qu’à des fins éducatives et à le rendre à son propriétaire, lorsque ce ne serait plus le cas. Le gouvernement n’a pas tenu sa promesse, affirme la supérieure de la communauté et elle relate les événements les plus récents.
Dans la matinée du 22 octobre, rapporte la sœur, un groupe de policiers et des travailleurs du bâtiment ont pénétré dans l’école Sainte-Anne pour, semble-t-il, en entreprendre la démolition. L’établissement en question avait été utilisé par les autorités municipales de 1975 jusqu’en 2011 comme école primaire du quartier. À cette date, la congrégation avait envoyé une requête, demandant la restitution du bâtiment. Le service concerné n’avait pas daigné répondre.
Dès le début de cette tentative de démolition, l’ensemble des religieuses accompagnées de nombreux laïcs se sont rassemblés devant l’école pour protester. Dans sa lettre ouverte, la mère supérieure déclare : « Nos sœurs sont maintenant présentes jour et nuit sur le site, avec la volonté de protéger notre propriété à tout prix, car elle est le fruit des travaux assidus des religieuses qui nous ont précédées. Le devoir de notre génération est de la préserver ».
Cependant, selon des informations rapportées par la BBC en langue vietnamienne, dans la journée du 24 octobre, une rencontre aurait eu lieu entre une religieuse et des représentants du Comité populaire du second arrondissement de Saïgon. Dans la même journée, les autorités locales ont arrêté leurs travaux de démolition et se retiraient. Pour le moment, rien n’indique qu’elle sera l’issue finale de cette affaire.
Malgré les difficultés rencontrées, dont l’actuel conflit avec les autorités locales, la congrégation est en plein développement, aussi bien dans ses effectifs que dans ses apostolats. Aujourd’hui, la congrégation de Thu Thiêm dans son ensemble compte 503 religieuses, dont 327 ont prononcé leurs vœux perpétuels et 114 leurs vœux temporaires… Les religieuses sont réparties en 53 communautés implantées dans de nombreux diocèses : Saïgon, Xuân Lôc, Ba Ria, Phu Cuông, Dalat, Kontum, etc… Leurs tâches sont étroitement liées à l’action paroissiale : catéchisme, animation liturgique, animation de groupes d’actions etc…
Les Amantes de La Croix de Thu Thiêm se sont installées sur les lieux en 1840, date de leur fondation (2), dans une région marécageuse et peu accueillante. La congrégation diocésaine des Amantes de La Croix de Thu Thiêm a été la deuxième congrégation créée au Sud-Vietnam, dans l’ancienne Cochinchine. Les premières Amantes de la Croix furent fondées au début de l’évangélisation chrétienne par Monseigneur Lambert de Lamotte.
Notes: (1) Voir Vietcatholic News, 24 octobre 2015, http://www.vietcatholic.net/News/Html/147834.htm
(2) Voir également Vietcatholic News, 23 octobre 2015 : « Après 175 années de présence, où pourront bien aller les amantes de Lacroix de Thu Thiêm ? », http://www.vietcatholic.net/News/Html/147823.htm
(Source: Eglises d'Asie, le 29 octobre 2015)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Các tân LM khóa 6 dâng lễ tạ ơn tại ĐCV thánh Giuse Hà Nội
Giuse Trần Ngọc Huấn
07:35 29/10/2015
CÁC TÂN LINH MỤC K.06’ DÂNG THÁNH LỄ TẠ ƠN
TẠI ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI
Biết ơn và Tạ ơn là một cử chỉ cao quý mà mỗi người có và cần có trong cuộc đời này, cùng cố gắng để thực hiện qua từng phút giây sống. Ta nhận được bao hồng ân từ Thiên Chúa, bao sự giúp đỡ của các Đấng bậc và mọi người, do đó, lòng biết ơn và tạ ơn càng trở nên cần thiết. Biết ơn và Tạ ơn, ta cũng sẽ nhìn nhận thân phận bất toàn và cần được trợ giúp của bản thân, để từ đó sống xứng đáng hơn với những hồng ân đã nhận lãnh. Đó cũng chính là những tâm tình mà cha Giuse Đỗ Ngọc Tháp, Đại diện cho các Tân Linh mục nói lên trong lời mở đầu Thánh lễ tạ ơn tại Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội. Một cách đặc biệt, ngài đã nói lên lời tri ân và cảm tạ Thiên Chúa đã thương ban và chọn gọi các ngài lên thiên chức linh mục. Mỗi một ngày sống là dịp để chúng ta tạ ơn và mỗi Thánh lễ là một hy tế tạ ơn của Chúa Giêsu dâng lên Chúa Cha.
Xem Hình
Vào hồi 17 giờ 45 ngày 26 tháng 10 năm 2015, gia đình Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội hân hoan chào đón 18 Tân Linh mục đến dâng Thánh lễ Tạ ơn tại nhà nguyện chính của Đại Chủng viện. Các tân chức này thuộc ba Giáo phận: Hà Nội, Phát Diệm và Hưng Hóa đã tu học tại Đại Chủng viện này trong lớp K’06 từ tháng 9 năm 2006 đến 31 tháng 5 năm 2014 và được lãnh chức Linh mục trong thời gian vừa qua tại mỗi giáo phận.
Thánh lễ diễn ra trong bầu khí thật trang nghiêm, sốt sắng, ấm tình gia đình với sự tham dự của quý Cha trong Ban Giám đốc và anh em chủng sinh. Đặc biệt, hiện diện trong Thánh lễ có Đức Cha Lôrensô Chu Văn Minh – Giám đốc Đại Chủng viện.
Bước vào thánh lễ, ngoài việc nhắc nhớ tới lòng cảm tạ Thiên Chúa, tri ân các vị ân sư và quý ân thân nhân, cha chủ tế Giuse Đỗ Ngọc Tháp cũng mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cho Đức cô Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng, quý Cha giáo, anh em chủng sinh đã qua đời; đồng thời, xin cộng đoàn cầu nguyện cho các tân chức luôn biết đáp lại tình yêu Chúa ban, để nhờ đó, các tân chức luôn phản chiếu khuôn mặt của Chúa trong công việc là người mục tử, chăn dắt đoàn chiên của Chúa.
Một tân linh mục đến từ giáo phận Phát Diệm đã chia sẻ về bài Tin Mừng trong Thánh lễ. Chúa Giêsu đến giải thóat dân chúng bị quan niệm duy luật trói buộc đã lâu đời. Duy luật đưa người ta đến sợ hãi; giữ luật vì sợ bị phạt chứ không phải vì tình yêu. Duy luật đưa người ta đến bất nhân; có thể cởi dây cho thú vật đi uống nước nhưng không dám cởi trói cho người phụ nữ bệnh đã lâu năm. Thật là hoàn toàn đi ngược lại tinh thần tôn giáo. Đạo Chúa là tình thương chứ không phải là lề luật. Đạo Chúa là nhân đạo chứ không phải bất nhân. Ngài nhấn mạnh đến sứ điệp mà Chúa Giêsu mời gọi mọi người đón nhận: đón nhận và tuân giữ lề luật bằng tinh thần yêu mến, bác ái và đồng cảm. Cách thực tế, trong đời sống của Đại Chủng viện, ngài mời gọi anh em chủng sinh thực thi nội quy và hướng dẫn của Đại Chủng viện trong tinh thần tự giác, mến yêu và vui vẻ. Xin Chúa giải thóat ta khỏi thói duy luật, chẳng biết gì khác hơn ngoài thi hành lề luật một cách mù quáng. Xin Chúa ban cho chúng ta lòng nhân ái luôn quan tâm đến con người và coi trọng con người hơn tất cả và xin Chúa ban cho chúng ta một tinh thần tự do phục vụ Chúa và yêu thương tha nhân.
Cuối Thánh lễ, cha Giuse Trần Quý Thuần, Giáo phận Hưng Hóa, đại diện cho các tân Linh mục dâng lễ Tạ ơn hôm nay bày tỏ tâm tình tri ân đến Đức Hồng Y Phêrô, Đức Tổng Giám mục Giuse, Đức Cha Giám đốc Lôrensô, quý Cha trong ban đào tạo, anh em chủng sinh, quý soeur phục vụ và toàn thể gia đình Chủng viện. Ngài cảm ơn mọi người đã cầu nguyện và dành nhiều sự nâng đỡ cho các tân Linh Mục trong thời gian qua, và nói lên ước nguyện của các ngài sắp tới trong vai trò và sứ mệnh mục tử được Chúa trao phó. Ngài xin Đức Cha Giám đốc, quý Cha và cộng đoàn tiếp tục cầu nguyện để mỗi người luôn ý thức về phẩm giá và sứ mạng mà Chúa trao phó, giúp các Ngài luôn luôn trung thành cho đến cùng với tất cả lòng chân thành và yêu mến.
Sau Thánh lễ, gia đình Đại Chủng viện cùng chia sẻ niềm vui với các tân linh mục trong bữa tiệc huynh đệ. Đặc biệt, trong bữa tiệc mừng các tân Linh mục hôm nay có sự hiện diện của Đức Hồng Y Phêrô – vị cha chung của Tổng Giáo phận Hà Nội.
Thánh lễ Tạ ơn của các tân chức hôm nay là một niềm khích lệ lớn lao cho anh em chủng sinh, giúp anh em có thêm động lực và nhiệt huyết dấn thân trên con đường theo Chúa. Anh em chủng sinh cũng được nghe những lời chia sẻ thân tình của các tân chức, trong tư cách là những người anh đi trước về đời sống ơn gọi, về hành trình theo Chúa, về đời sống và những kỷ niệm vui buồn những tháng năm chủng sinh tại Đại Chủng viện này./.
Giuse Trần Ngọc Huấn
TẠI ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI
Biết ơn và Tạ ơn là một cử chỉ cao quý mà mỗi người có và cần có trong cuộc đời này, cùng cố gắng để thực hiện qua từng phút giây sống. Ta nhận được bao hồng ân từ Thiên Chúa, bao sự giúp đỡ của các Đấng bậc và mọi người, do đó, lòng biết ơn và tạ ơn càng trở nên cần thiết. Biết ơn và Tạ ơn, ta cũng sẽ nhìn nhận thân phận bất toàn và cần được trợ giúp của bản thân, để từ đó sống xứng đáng hơn với những hồng ân đã nhận lãnh. Đó cũng chính là những tâm tình mà cha Giuse Đỗ Ngọc Tháp, Đại diện cho các Tân Linh mục nói lên trong lời mở đầu Thánh lễ tạ ơn tại Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội. Một cách đặc biệt, ngài đã nói lên lời tri ân và cảm tạ Thiên Chúa đã thương ban và chọn gọi các ngài lên thiên chức linh mục. Mỗi một ngày sống là dịp để chúng ta tạ ơn và mỗi Thánh lễ là một hy tế tạ ơn của Chúa Giêsu dâng lên Chúa Cha.
Xem Hình
Vào hồi 17 giờ 45 ngày 26 tháng 10 năm 2015, gia đình Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội hân hoan chào đón 18 Tân Linh mục đến dâng Thánh lễ Tạ ơn tại nhà nguyện chính của Đại Chủng viện. Các tân chức này thuộc ba Giáo phận: Hà Nội, Phát Diệm và Hưng Hóa đã tu học tại Đại Chủng viện này trong lớp K’06 từ tháng 9 năm 2006 đến 31 tháng 5 năm 2014 và được lãnh chức Linh mục trong thời gian vừa qua tại mỗi giáo phận.
Thánh lễ diễn ra trong bầu khí thật trang nghiêm, sốt sắng, ấm tình gia đình với sự tham dự của quý Cha trong Ban Giám đốc và anh em chủng sinh. Đặc biệt, hiện diện trong Thánh lễ có Đức Cha Lôrensô Chu Văn Minh – Giám đốc Đại Chủng viện.
Bước vào thánh lễ, ngoài việc nhắc nhớ tới lòng cảm tạ Thiên Chúa, tri ân các vị ân sư và quý ân thân nhân, cha chủ tế Giuse Đỗ Ngọc Tháp cũng mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cho Đức cô Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng, quý Cha giáo, anh em chủng sinh đã qua đời; đồng thời, xin cộng đoàn cầu nguyện cho các tân chức luôn biết đáp lại tình yêu Chúa ban, để nhờ đó, các tân chức luôn phản chiếu khuôn mặt của Chúa trong công việc là người mục tử, chăn dắt đoàn chiên của Chúa.
Một tân linh mục đến từ giáo phận Phát Diệm đã chia sẻ về bài Tin Mừng trong Thánh lễ. Chúa Giêsu đến giải thóat dân chúng bị quan niệm duy luật trói buộc đã lâu đời. Duy luật đưa người ta đến sợ hãi; giữ luật vì sợ bị phạt chứ không phải vì tình yêu. Duy luật đưa người ta đến bất nhân; có thể cởi dây cho thú vật đi uống nước nhưng không dám cởi trói cho người phụ nữ bệnh đã lâu năm. Thật là hoàn toàn đi ngược lại tinh thần tôn giáo. Đạo Chúa là tình thương chứ không phải là lề luật. Đạo Chúa là nhân đạo chứ không phải bất nhân. Ngài nhấn mạnh đến sứ điệp mà Chúa Giêsu mời gọi mọi người đón nhận: đón nhận và tuân giữ lề luật bằng tinh thần yêu mến, bác ái và đồng cảm. Cách thực tế, trong đời sống của Đại Chủng viện, ngài mời gọi anh em chủng sinh thực thi nội quy và hướng dẫn của Đại Chủng viện trong tinh thần tự giác, mến yêu và vui vẻ. Xin Chúa giải thóat ta khỏi thói duy luật, chẳng biết gì khác hơn ngoài thi hành lề luật một cách mù quáng. Xin Chúa ban cho chúng ta lòng nhân ái luôn quan tâm đến con người và coi trọng con người hơn tất cả và xin Chúa ban cho chúng ta một tinh thần tự do phục vụ Chúa và yêu thương tha nhân.
Cuối Thánh lễ, cha Giuse Trần Quý Thuần, Giáo phận Hưng Hóa, đại diện cho các tân Linh mục dâng lễ Tạ ơn hôm nay bày tỏ tâm tình tri ân đến Đức Hồng Y Phêrô, Đức Tổng Giám mục Giuse, Đức Cha Giám đốc Lôrensô, quý Cha trong ban đào tạo, anh em chủng sinh, quý soeur phục vụ và toàn thể gia đình Chủng viện. Ngài cảm ơn mọi người đã cầu nguyện và dành nhiều sự nâng đỡ cho các tân Linh Mục trong thời gian qua, và nói lên ước nguyện của các ngài sắp tới trong vai trò và sứ mệnh mục tử được Chúa trao phó. Ngài xin Đức Cha Giám đốc, quý Cha và cộng đoàn tiếp tục cầu nguyện để mỗi người luôn ý thức về phẩm giá và sứ mạng mà Chúa trao phó, giúp các Ngài luôn luôn trung thành cho đến cùng với tất cả lòng chân thành và yêu mến.
Sau Thánh lễ, gia đình Đại Chủng viện cùng chia sẻ niềm vui với các tân linh mục trong bữa tiệc huynh đệ. Đặc biệt, trong bữa tiệc mừng các tân Linh mục hôm nay có sự hiện diện của Đức Hồng Y Phêrô – vị cha chung của Tổng Giáo phận Hà Nội.
Thánh lễ Tạ ơn của các tân chức hôm nay là một niềm khích lệ lớn lao cho anh em chủng sinh, giúp anh em có thêm động lực và nhiệt huyết dấn thân trên con đường theo Chúa. Anh em chủng sinh cũng được nghe những lời chia sẻ thân tình của các tân chức, trong tư cách là những người anh đi trước về đời sống ơn gọi, về hành trình theo Chúa, về đời sống và những kỷ niệm vui buồn những tháng năm chủng sinh tại Đại Chủng viện này./.
Giuse Trần Ngọc Huấn
Cuộc công du di tích Thánh Maria Goretti hay làm phép lạ sẽ đi qua những tiểu bang đông người VN.
Trần Trọng Long & Trần Mạnh Trác
13:10 29/10/2015
Cuộc công du cuả vị đại sứ lòng Thương Xót.
Cuộc công du của di tích thánh Maria Goretti, vị thánh được phong thánh trẻ nhất cuả đạo Công Giáo và là vị đại sứ đặc biệt của Đức Giáo Hoàng Phanxicô cho năm Thánh Thương Xót, đã sắp hoàn tất chương trình công du qua miền Đông Hoa Kỳ, sẽ kết thúc với ba tiểu bang Louisiana, Texas và Oklahoma, là những tiểu bang đông dân VN. Sau Oklahoma, linh cữu cuả thánh Goretti sẽ bay trở về Ý.
Đây là di hài đầy đủ cuả thành Maria Goretti, toàn thể bộ xương được giữ trong một hình sáp trông như người sống và bảo quản trong một linh cửu bằng kính.
Đã có nhiều đề nghị cho một cuộc công du thứ hai dành cho các tiểu bang miền Tây cuả Hoa Kỳ, nhưng cho tới nay thì hình như chương trình công du đã đầy. Những người Việt tại Hoa Kỳ có lòng mong muốn được kính viếng xác thánh, có lẽ phải bay qua 3 tiểu bang nói trên theo lịch trình đính kèm ở cuối bài.
Mặc dù Hoa Kỳ là nơi mà nhiều cháu chắt (con cháu cuả các em trai) cuả thánh nữ đang sinh sống, nhưng đây là lần đầu tiên Ngài được nghinh tiếp tại Hoa Kỳ (từ tháng 9 cho đến tháng 11, 2015. )
Thánh Nữ Maria Goretti được nhiều người biết đến qua tước hiệu Trinh Nữ Tử Đạo, tuy nhiên điểm nổi bật nhất là, trong cơn đau khủng khiếp trước khi chết, đã có lòng thương xót và tha thứ vô điều kiện cho kẻ giết hại mình. Nhờ vào lòng nhân hậu, thương xót, tha thứ, và khẩn cầu của Thánh nữ, kẻ tội nhân sau này cũng đã được ơn hóan cải.
Thánh Nữ Maria Goretti còn có một biệt danh nữa là “Hay làm phép lạ" ("wonder worker”). Theo lời linh mục Carlos Martins, Gíam đốc Cơ quan Bảo quản Kho Báu Di-Tích các Thánh của Tòa Thánh, thì với trên 160 thánh tích đang được Vatican lưu giữ, di tích cuả Thánh Maria Goretti có thành tích làm nhiều phép lạ nhất.
Tháng 3 năm 2015, Ðức Thánh Cha Phanxicô đã công bố một năm thánh bất thường của lòng Thương Xót, sẽ bắt đầu từ ngày 08 tháng 12 năm 2015, và di tích của Thánh Maria Goretti đựơc xử dụng như là một nỗ lực của Tòa Thánh để chuẩn bị và cổ động cho năm thánh tuyệt vời này trong đời sống cuả Giáo Hội.
Vì là một vị đại sứ cuả Đức Giáo Hoàng, cho nên người ta thấy có nhiều cấp chính quyền đã tổ chức nghênh tiếp trọng thể. Bộ Nội An Hoa Kỳ (the U.S. Department of Homeland Security) cắt cử 6 nhân viên bảo vệ và ở nhiều thành phố như tại Chicago đã xếp đặt một toán cảnh vệ đứng dàn chào.
Linh mục Martins cho biết cuộc hành hương nhằm nêu cao đức Tha Thứ.
Trong bài giảng lễ khai mạc cuộc hành hương tại Chicago, Cha Martins đã chia sẻ câu chuyện về đức Tha Thứ đó: Ngài mô tả nàng trinh nữ Maria mới 11 tuổi đã bị anh hàng xóm 19 tuổi Alessandro Serenelli đâm dã man tới 14 nhát dao như thế nào, mà Maria vẫn kiên cường không từ bỏ trinh tiết của mình; và rồi một ngày sau đó trong cơn hấp hối vì triệu chứng viêm phúc mạc (peritonitis, màng bụng bị rách), phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật không có thuốc mê để cầm máu trong nội tạng, và dù như thế, Maria đã nói trên giường bệnh, "Tôi tha thứ cho Alessandro Serenelli và muốn anh ấy ở với tôi trên thiên đường mãi mãi."
Anh Serenelli, tuy nhiên, từ chối sự tha thứ và bị bỏ tù. Sáu năm sau, Maria xuất hiện với anh trong một giấc mơ và đưa cho anh 14 bông hoa kèn trắng, cho 14 vết đâm, và anh ta đã bắt đầu ăn năn.
Bây giờ, Cha Martins cho biết, anh Serenelli một ngày nào đó cũng rất có thể sẽ được công nhận là một vị thánh, vì hành động anh hùng đã chấp nhận sự tha thứ của Maria Goretti và của Thiên Chúa, và tha thứ cho chính mình.
"Anh đã phải sống 62 năm sau khi phạm tội ác khủng khiếp đó, và thế giới đã không bao giờ cho phép anh ta quên nó," Cha Martins nói.
Serenelli đã kết thúc những ngày cuối cùng của mình làm một tu sĩ khó khăn dòng Phanxicô.
Vì là một đứa con cột trụ cuả gia đình cho nên sau khi Maria qua đời, mẹ cô đã không thể làm ruộng mà chăm sóc cho năm người con trai còn bé, vì vậy ba em trai cuả thánh Maria Goretti đã được cho đi làm con nuôi tại Hoa Kỳ. Hai người đã sống đến tuổi trưởng thành và con cháu của họ đang sống ở nhiều nơi trên nước Mỹ.
Thánh Maria Goretti qua đời năm 1902 cho nên được coi là một vị thánh hiện đại. Cho tới nay thì Ngài giữ danh dự là vị thánh Công Giáo được phong thánh trẻ tuổi nhất, là vị thánh duy nhất có mẹ còn sống để tham dự lễ phong thánh cuả mình. Lúc Ngài được phong thánh năm 1950, thì lòng sùng kính đã lan rộng đến nỗi Thánh lễ phong thánh không thể tổ chức trong thánh đường thánh Phêrô như trước mà phải tổ chức tại quảng trường Thánh Phêrô cho có đủ chỗ đứng.
Tiểu sử Thánh Maria Goretti.
Maria là một cô gái 'lọ lem' sinh ra trong cảnh bần cùng. Khi cô được 6 tuổi thì người cha phải bỏ vùng Ancona nghèo khó (phía đông nước Ý) để di chuyển qua Nettuno hấp dẫn hơn ở phía tây. Vùng Nettuno cách Roma khoảng 40 dặm về phía nam.
Khi Maria mới lên chín thì cha cô đã đột ngột chết một cách bi thảm. Lúc này là đứa con gái lớn, Maria phải thay mẹ chăm sóc cho 5 đứa em trong khi bà đi làm việc ở ngoài đồng, và cô cũng phải phụ vào công việc đồng áng với bà thì mới có thể trang trải chi phí tiền ăn tiền ở.
Đây là một thời gian khủng khiếp và đau khổ cho cả gia đình. Đối với Maria thì đặc biệt còn khó khăn hơn nữa bởi vì ngoài những trách nhiệm chăm sóc cho gia đình nói trên, cô còn phải mang thêm gánh nặng nấu ăn và dọn dẹp cho hai người hàng xóm thô lỗ là Giovanni Serenelli và con trai cuả ông là Alessandro. Anh Alessandro là người phụ việc đồng áng cuả mẹ cô.
Cũng trong thời gian này, Alessandro bắt đầu nảy sinh ra những ý nghĩ bất chính về Maria. Anh thường nói ra nhiều điều thô lỗ với cô, làm cho cô phải bỏ chạy. Thế rồi tới giai đoạn anh ước ao tình dục đối với cô, cho dù phải dùng bạo lực.
Sau nhiều tháng rình rập, Alessandro đã tìm được cơ hội bắt gặp Maria ở một mình và anh đã nỗ lực cưỡng hiếp cô. Maria đã chống cự không cho anh vi phạm mình, đến nỗi Alessandro đã tức giận mà dã man đâm cô nhiều nhát dao. Maria qua đời vào ngày hôm sau, đau đớn một cách khủng khiếp vì bị nhiễm trùng ở các vết rách trên màng bụng. Những lời cuối cùng của cô, "Tôi tha thứ cho Alessandro Serenelli ... và tôi muốn anh ấy ở với tôi trên thiên đường mãi mãi."
Trong thời gian ngồi tù, Alessandro đã được Maria hiện ra và tha thứ cho anh. Đó là một hành động của lòng thương xót và tha thứ, hành động đầy tình yêu này đánh động Alessandro và anh bắt đầu ăn năn. Đây là một bước ngoặt cuả đời anh, ân sủng đã thay đổi trái tim anh. Từ thời điểm đó, anh sống một cuộc sống tươi đẹp hơn , chuyển đổi qua sự thánh thiện, cuối cùng đã trở thành một tu sĩ dòng khó nghèo Phanxicô.
Alessandro Serenelli đã qua đời vào ngày 6 tháng 5 năm 1970 tại tu viện Macerata. 'Thày' để lại một lời khai như sau, đề ngày 05 tháng 5 1961, như là một di sản tinh thần của chính mình:
"Tôi đã gần 80 tuổi. Tôi sắp kề đất rồi.
"Nhìn lại quá khứ, tôi có thể thấy rằng trong cái đầu cuả tuổi thanh niên, tôi đã chọn một con đường xấu dẫn tới sự hủy hoại chính bản thân mình.
"Hành vi của tôi đã bị ảnh hưởng bởi sách báo, bởi phương tiện truyền thông và bởi các gương mù gương xấu mà phần lớn những người trẻ tuổi đã nương theo mà không hề suy nghĩ. Và tôi đã làm như vậy. Tôi không quá lo lắng.
"Đã có rất nhiều gương quảng đại và tận tình cuả những người ở chung quanh tôi, nhưng tôi không quan tâm đến họ, vì một lực lượng bạo lực mù quáng đã đẩy tôi đi về phía sai trái của cuộc sống.
"Khi tôi 20 tuổi, tôi đã phạm một tội ác đam mê. Bây giờ, chỉ nhớ lại thôi cũng đủ là một cái gì đó khủng khiếp đối với tôi. Maria Goretti, bây giờ là một vị Thánh, là Thiên thần tốt của tôi, đã được đấng Quan Phòng gửi đến cho tôi để hướng dẫn và cứu thoát tôi. Tôi vẫn còn giữ trong lòng những lời quở trách của cô và những lời tha thứ của cô. Cô cầu nguyện cho tôi, cô ấy đã can thiệp cho kẻ giết mình. Qua 30 năm tù.
"Công bình mà nói, tôi đáng phải trải qua tất cả cuộc sống của mình trong tù. Tôi chấp nhận sự kết án vì đó là lỗi của tôi.
"Cô Maria bé nhỏ đã thực sự là ánh sáng của tôi, người bảo vệ tôi;. Với sự giúp đỡ của cô, tôi cư xử tốt trong thời gian 27 năm tù và cố gắng sống một cách trung thực khi một lần nữa tôi được chấp nhận ở giữa các thành viên của các Anh Em của Thánh Phanxicô, các tu sĩ khó nghèo ở vùng Marche đã chào đón tôi với một lòng bác ái cuả các thiên thần vào tu viện của họ như là một người anh em, chứ không phải là một người đầy tớ. Tôi đã sống trong cộng đồng được 24 năm, và bây giờ thì tôi đang bình thản chờ đợi để dự kiến Thiên Chúa, để được ôm lấy những người thân yêu một lần nữa, và để được ở bên cạnh vị Thiên Thần Bản Mệnh của tôi và bà mẹ thân yêu của cô, bà Assunta.
"Tôi hy vọng bức thư này có thể dạy cho những người khác bài học hạnh phúc của những đứa trẻ thơ, cuả việc tránh ác và luôn luôn nương theo con đường chính trực. Tôi cảm thấy rằng tôn giáo với những giới luật của nó không phải chỉ là một cái gì đó mà chúng ta không thể sống mà không có, nhưng đúng hơn là một thực tế thoải mái, một sức mạnh thực sự trong cuộc sống và là sự an toàn duy nhất trong mọi hoàn cảnh, thậm chí kể cả hoàn cảnh cuả những người đau đớn nhất trong đời. "
Ký tên, Alessandro Serenelli.
Sau đây là danh sách các giáo xứ mà di tích Thánh Maria Goretti sẽ công du:
Tiểu Bang Louisiana
Saturday October 31
Our Lady of Mercy Church
445 Marquette Ave
Baton Rouge, Louisiana 70806
(225) 926-1883
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 12g trưa.
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: sau lễ 12:00 g trưa.
-Thăm viếng qua đêm không ngừng cho đến ngày hôm sau.
Sunday November 1
Our Lady of Mercy Church
445 Marquette Ave
Baton Rouge, Louisiana 70806
(225) 926-1883
-Thăm viếng tiếp nối chương trình ngày hôm trước.
-Thăm viếng kết thúc: 5:00 pm
Tiểu Bang Texas
Monday November 2
Cathedral of the Immaculate Conception
423 S Broadway Avenue
Tyler, Texas 75702
(903) 592-1617
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: 9:00 am
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 7:00 pm do DGM Joseph Strickland
-Thăm viếng kết thúc: 1:00 am (nửa đêm Tuesday November 3)
Tuesday November 3
St. Monica Church
9933 Midway Road
Dallas, Texas 75220
(214) 358-1453
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: 11:00 am
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 7:00 pm
-Thăm viếng kết thúc: 11:00 pm
Wednesday November 4
St. Theresa Church
705 St Theresa Boulevard
Sugar Land, Texas 77498
(281) 494-1156
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: 9:00 am
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 7:00 pm
-Thăm viếng kết thúc: 11:45 pm
Thursday November 5
Catholic Charismatic Center
1949 Cullen Boulevard
Houston, Texas 77023
(713) 236-9977
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 12 g trưa (celebrated in Spanish)
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: sau lễ
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 7:30 pm (tiếng Anh)
-Thăm viếng kết thúc: 3:00 am (on Friday November 6)
Friday November 6
St. Elizabeth Ann Seton Church
6646 Addicks Satsuma Road
Houston, Texas 77084
(281) 467-7878
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: 10:00 am
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 7:00 pm.
-Thăm viếng kết thúc: 7:00 am (on Saturday November 7)
Tiểu Bang Oklahoma
Monday November 9
Christ the King Church
8005 Dorset Drive
Oklahoma City, Oklahoma 73120
405-842-1481
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: 9:00 am
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti : 7:00 pm do DTGM Paul Coakley
-Thăm viếng kết thúc: 11:00 pm
Tuesday November 10
Parish Church and Eucharistic Shrine of St. Therese
1007 North 19th Street
Collinsville, Oklahoma 74021-0297
(918) 371-2704
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti: 12:00 noon
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: sau lễ
-Thăm viếng kết thúc: 4:00 pm
Và
Cathedral of the Holy Family
820 South Boulder Avenue
Tulsa, Oklahoma, 74119
918-582-6247
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti: 6:00 pm
-Chương trình thăm viếng bắt đầu: sau lễ
-Thăm viếng và lễ kết thúc: 7:00 am on Wednesday November 11
Wednesday November 11
Bishop Kelly High School
3905 South Hudson Avenue
Tulsa, Oklahoma 74115
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti: 10:30 am
-Chương trình thăm viếng dành cho học sinh và gia đình.
-Thăm viếng kết thúc: 4:00 pm
Và
Sts. Peter and Paul Parish
1419 North 67th East Avenue
Tulsa, Oklahoma 74135
(918) 836-2596
-Đại lễ kính thánh Maria Goretti (en Español): 6:00 pm
-Chương trình thăm viếng : sau lễ
-Thăm viếng kết thúc: 11:00 pm
Friday November 13
St. Maria Goretti lên Máy Bay trở về Ý.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Tham nhũng vẫn sống vinh quang
Phạm Trần
09:48 29/10/2015
THAM NHŨNG VẪN SỐNG VINH QUANG
Ông bà ta bảo: Nói phải củ cải cũng phải nghe, nhưng các cụ lại không dạy con cháu làm sao bịt được mồm những kẻ nói ngày chưa đủ tranh thủ nói đêm, cứ mãi cãi xùi bọt mép để giữ cho được Xã hội Chủ nghĩa Tham nhũng mất lòng dân ở Việt Nam.
Đó là câu chuyện đang râm ran trong xã hội trước ngày Đại hội đảng XII. Trí thức thì bức xúc, lão thành cách mạng buồn rầu, đảng viên mất định hướng và người dân hoang mang ở ngã ba đường.
Nhưng đảng không quan tâm. Lãnh đạo coi chuyện tiếp tục giữ vững độc lập gắn liền với Xã hội Chủ nghĩa Cộng sản cho Việt Nam bây giờ và mãi mãi sau này là ưu tiên quan trọng hàng đầu. Ai cũng biết họ đã lý luận cùn, lạc hậu và thoái trào hơn 20 năm, kể từ khi Thế giới Cộng sản tan rã năm 1991 ở Nga.
Riêng đội ngũ “dư luận viên” của Hội đồng Lý luận Trung ương và Ban Tuyên giáo thì không. Họ quan niệm “còn đảng còn mình” như lực lượng Công an được học tập từ phát biểu năm 1959 của nguyên Tổng Bí thư Lê Duẩn ("Công an là vũ khí sắc bén, là trụ cột của Đảng, Đảng giao cho Công an nhiệm vụ bảo vệ Đảng. Công an phải thấy Đảng giao vận mệnh của Đảng cho mình. Vì vậy, Đảng lựa chọn Công an trong những người trung thành nhất với Đảng, những người chỉ biết sống chết với Đảng, chỉ biết còn Đảng thì còn mình".)
Thay vào đó, họ tăng cường sử dụng báo đài đảng để lái dư luận vào tuyên truyền đấu tranh chống kẻ thù vô hình gọi là “diễn biến hòa bình”, bị cáo buộc do Mỹ và các nước Tây Phương chủ trương nhằm loại đảng cầm quyền Cộng sản.
Nhưng để giữ đảng và chủ nghĩa Cộng sản sống mãi ở Việt Nam như Trung ương XI đã họach định trong Dự thảo Báo cáo Chính trị (BCCT) tại Đại hội đảng XII, những “nhà thông thái” có học hàm Tiến sỹ, Thạc sỹ lại mơ hồ lên án những chống đối nhắm vào BCCT của người trong và ngoài nước là sản phẩm của “các thế lực thù địch” và những kẻ “cơ hội chính trị” ở Việt Nam. Tuyệt nhiên họ không dám đụng tới những kẻ nội thù đã và đang làm ngơ trước đe dọa xâm lăng biển đảo Việt Nam của Trung Quốc; quốc nạn tham nhũng và những cán bộ, đảng viên mất phẩm chất, đang bóc lột nhân dân ở mọi nơi, mọi ngành.
Ngoài những bài viết phản biện của đội ngũ dư luận viên có học vị cao, đảng còn chỉ thị công an khoác áo côn đồ, như nhóm Trần Nhật Quang ở Hà Nội, đến tận nhà khủng bố những người chống đường lối lãnh đạo của đảng như đã xẩy ra cho Tiếc sỹ Nguyễn Lân Thắng của dòng họ văn hóa nổi tiếng Giáo sư Nguyễn Lân.
Những nhóm Công an dư luận viên này còn công khai thực hiện các cuộc đánh người bất đồng chính kiến như phường đâm thuê chém mướn trước mắt công an giữa phố đông người. Người dân thấp cổ bé miệng thì nín thinh, sợ hãi tránh xa những nhóm như Trần Nhật Quang mà Tiến sỹ Tô Văn Trường gọi là “lưu manh đỏ” , vì chúng làm việc này theo lệnh đảng và được các cơ quan nhà nước bảo trợ.
Nhưng một xã hội mà công an mặc áo côn đồ được tự do lộng hành như thế là hiện thân của một nhà nước nhu nhược đã mất khả năng lãnh đạo.
Vì vậy ta không lạ khi thấy các miệng lưỡi lý luận của đảng cho rằng, các “thế lực thù địch” và “những kẻ cơ hội trong nước” đã lợi dụng thời gian đảng chuẩn bị Đại hội để tăng cường chống đảng, tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận và làm mất đòan kết trong đảng viên.
Nhưng mà Dự thảo BCCT đã nhìn nhận một số vấn đề cơ bản báo hiệu đảng lâm nguy như:
- Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí... chưa được ngăn chặn và đẩy lùi.
-- Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn một số vấn đề cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ.
---- Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như nguy cơ "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông mạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
Vì vậy, BCCT mới hứa tiếp tục: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu của Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ.”
BCCT còn thừa nhận:”Nhiều cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp chưa thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt mục tiêu, yêu cầu. Tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều cấp, nhiều ngành, làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong dư luận, là thách thức nghiêm trọng đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước, đe doạ sự tồn vong của chế độ.
BÁO CÁO CHÍNH PHỦ-QUỐC HỘI
Khi nói về thất bại chống tham nhũng, lãng phí thì phải kể đến bản báo cáo của Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh trước Quốc hội ngày 28/20 (2015).
Ông Tranh cho biết: “Tình hình tham nhũng vẫn diễn ra phức tạp. Tình trạng nhũng nhiễu trong khu vực công còn nhiều, biểu hiện qua nạn hối lộ, lót tay, chạy chọt khi giao dịch với các cơ quan công quyền. Đã xuất hiện tình trạng tham nhũng có tính lợi ích nhóm trong một số lĩnh vực.
Qua kết quả phát hiện, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng cho thấy tính chất tham nhũng ngày càng phức tạp, thủ đoạn tinh vi hơn, phạm vi, tính có tổ chức của các vụ việc, vụ án tham nhũng rõ nét hơn. Một số vụ án tham nhũng gây hậu quả rất nghiêm trọng, làm thất thoát lớn tài sản của Nhà nước. Một số vụ tham nhũng có yếu tố nước ngoài, phần nào ảnh hưởng đến nhìn nhận của quốc tế về tình hình tham nhũng ở Việt Nam. Tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay, là một nguy cơ gây mất ổn định chính trị, xã hội.” (Trích Cổng thông tin Chính phủ, 28/10/2015)
Phản biện lại báo cáo của ông Tranh, báo cáo thẩm tra của
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện cho biết: “ Công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng vẫn còn một số hạn chế. Việc khắc phục sơ hở, bất cập về chính sách, pháp luật trên một số lĩnh vực còn chậm; một số biện pháp phòng ngừa tham nhũng hiệu quả thấp; chưa xử lý triệt để, nghiêm minh trách nhiệm của người đứng đầu để xảy ra tham nhũng; thiếu quy định có hiệu quả để kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn.” (Tin Chính phủ)
Cũng rất ngạc nhiên khi nhân sự và kinh phí dành cho cơ quan Thanh tra phòng chống tham nhũng gia tăng thì công tác “phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng năm nay đều giảm.”
Theo ông Hiện thì : “ Trong khi tình hình tham nhũng trong khu vực công vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, diễn ra ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Đây là vấn đề cần nghiêm khắc đánh giá hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng của các cơ quan, nhất là cơ quan chuyên trách về phòng chống tham nhũng.”
Ủy ban Tư pháp đánh giá : “Công tác phát hiện tham nhũng vẫn là khâu yếu đã kéo dài nhiều năm, nhưng cho đến nay vẫn chưa có chuyển biến đáng kể. Việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng năm nay đều giảm so với cùng kỳ năm 2014.
Vẫn còn một số vụ án xử lý kéo dài, vi phạm thời hạn tố tụng, việc xem xét, xử lý hành vi tham nhũng trong một số trường hợp chưa nghiêm, nặng về xử lý kỷ luật hành chính. Việc thu hồi tài sản tham nhũng vẫn thấp.”
Cũng theo tiết lộ của Văn phòng Thanh tra Chính phủ, được đăng trên báo Cổng thông tin Chính phù ngày 28/10 (2015) thì : “Khảo sát về xung đột lợi ích do Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Thế giới thực hiện trong quý II/2015 tại 512 doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân cho thấy: 48% doanh nghiệp được hỏi thừa nhận có tặng quà cho cán bộ, công chức trong khoảng thời gian 12 tháng gần đây, trong đó 82% là quà có giá trị trên 500.000 đồng; 88,6% tặng trực tiếp cho cán bộ, công chức; 46% tặng trước và trong khi đang giải quyết công việc của doanh nghiệp; 66% là nhằm mục đích giải quyết công việc của doanh nghiệp và 31% để “nuôi quan hệ”; 56% do doanh nghiệp chủ động tặng quà dù cán bộ, công chức không đòi hỏi hay gợi ý.”
CÔNG AN –QUỐC HỘI
Cũng ngạc nhiên không ít khi thấy báo cáo của Ủy ban Tư pháp Quốc hội đã nói về tình trạng “xuống cấp” của Công tác phòng chống tham nhũng thì Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang lại nói khống lên thành tích của ngành trong báo cáo về “công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm” đã có nhiều chuyển biến tích cực, hầu hết chỉ tiêu mà Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đề ra đều đạt và vượt.”
Theo báo Công an Nhân dân (28/10/2015) thì tướng Quang báo cáo : “Hầu hết các vụ án kinh tế, tham nhũng, nhất là các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo đã được cơ quan điều tra các cấp khẩn trương điều tra, kết luận, chuyển viện kiểm sát đề nghị truy tố, đồng thời tiếp tục phát hiện, điều tra làm rõ các vụ án kinh tế, tham nhũng lớn được dư luận quan tâm (như vụ án xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương, Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí Toàn cầu, Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài)…
Đáng chú ý, tỷ lệ thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng tăng khá, từ 22,3% năm 2014 lên 55,8% năm 2015 (đạt mục tiêu Quốc hội đề ra). Đây là vấn đề được cơ quan điều tra phối hợp các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt quan tâm, áp dụng các biện pháp theo luật định để thu hồi tài sản.”
Ngay sau khi nghe các báo cáo, Quồc hội đã thảo luận. Theo báo chí ở Việt Nam thì Đại biểu (ĐB) Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) cho rằng” “ Tham nhũng diễn ra trên mọi lĩnh vực cuộc sống, từ người có địa vị thấp đến người có địa vị cao trong xã hội; người tham nhũng ít nhìn người tham nhũng nhiều mà làm theo; người không tham nhũng có khi bị người tham nhũng cô lập. Thậm chí, tham nhũng còn lan ra đến tận một số người dân thường, chỉ cần họ có chức trách gì đó như trông xe, gác đền, phát hàng cứu trợ. Tệ hại hơn nữa là tham nhũng cả chính sách cho hộ nghèo; chế độ cho người có công, gia đình thương binh liệt sĩ, tham nhũng của cả người còn sống hay đã chết.”
Theo ông Phương thì có “một dạng tham nhũng tinh vi nhưng lâu nay ít được đề cập và trong báo cáo cũng nêu chưa rõ, đó là tham nhũng chính sách, thông qua việc mua chuộc, chạy chọt để ban hành các văn bản pháp luật có kẽ hở để tạo lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân.”
ĐB Nguyễn Bá Thuyền (Lâm Đồng) cho rằng: “ Báo cáo nhận định tình hình tham nhũng không giảm nhưng số vụ tham nhũng bị phát hiện lại giảm chứng tỏ công tác điều tra, khám phá tội phạm tham nhũng không đáp ứng được yêu cầu. “Cần thành lập Ủy ban điều tra, chống tham nhũng độc lập với cơ quan công an và chỉ thành lập ở cấp trung ương, đồng thời trao cho các cơ quan này toàn quyền trong việc điều tra cán bộ cấp cao khi có dấu hiệu vi phạm”.
Như vậy thì ai, Quốc hội, những cơ quan chống tham nhũng thất bại hay các “thế lực thù địch, diễn biến hòa bình, những phần tử cơ hội ” đang vạch áo đảng cho thiên hạ xem lưng ?
Do đó khi báo Quân đội Nhân dân ngày 26/10 (2015) đã che dấu thất bại để chĩa mũi dùi tấn công người chống đảng, trước thềm Đại hội XII thì cũng chả có gì phải ngạc nhiên.
Bài viết của Vọng Đức là một tỷ dụ: “ Thực tế cho thấy, vào dịp chuẩn bị diễn ra những sự kiện chính trị quan trọng của đất nước như các lễ kỷ niệm lịch sử, đại hội Đảng, kỳ họp Quốc hội…, thì các thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước lại lợi dụng không gian mạng để phát tán thông tin nhằm chống phá cách mạng nước ta, chế độ ta. Những thông tin này thường xuất hiện trên các website, blog nói chung, trong đó có mạng Facebook và nhiều hãng thông tấn nước ngoài, như Đài Châu Á tự do (RFA), Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA), Hãng BBC... Bên ngoài, các đài phát thanh, hãng thông tấn này đều tuyên bố “tôn chỉ” của mình là đưa tin “trung thực, khách quan, không vụ lợi”…, nhưng trên thực tế thì họ thường “cài đặt” những mục tiêu chính trị dưới nhiều hình thức. Phương thức chủ yếu của họ là “cắt gọt”, “bình luận” dẫn dắt, “lựa chọn sự kiện, tình tiết”, rút “tít” giật gân nhằm phục vụ cho những mục tiêu chính trị nào đó.”
Những “thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài” là ai ? Đối với các Dư luận viên đảng CSVN thì họ là những thành phần phải bị “phanh thây xẻ thịt” vì đã viết những bài trái ý đảng, không chạy theo quan điểm chính trị độc tài đảng trị của nhà nước không phải của dân, do dân và vì dân mà tất cả là của đảng, do đảng và vì đảng.
Vọng Đức lên án những quan điềm trái chiều phê phán các Dự thảo Văn kiện đảng là “xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ hệ tư tưởng XHCN, hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.”
Tác gỉa cũng bênh vực quyết định chọn nhân sự đảng XII của Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương XI, đồng thời cảnh giác chống lại những thông tin được cho là “thất thiệt về đời tư, phẩm chất (người này là “bảo thủ, giáo điều”, người kia là “cấp tiến”) hoặc vấn đề nhân sự đại hội chỉ là chuyện “đấu đá”, “giành giật quyền lực” giữa các "nhóm lợi ích”.
Nhưng cho đến 24 năm sau ngày Thế giới Cộng sản tan rã năm 1991 không hề có ai nuối tiếc ngay ở nước Nga, cái nôi của sinh nặng đẻ đau Chủ nghĩa Cộng sản, mà đảng CSVN vẫn còn hoang tưởng để kiên định “qúa độ lên Xã hội Chủ nghĩa” thì có “cổ hủ, lỗi thời” không, hay “văn minh, hiện đại” ?
Còn chuyện nhân sự đảng thì người dân ở Việt Nam và những người đàng hòang trong đảng đã nói nhiều đến các trường hợp con ông cháu cha, như trường hợp Nguyễn Văn Anh, tân Bí thư Đà Nẵng là con trai của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị,Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Nguyễn Văn Chi; Nguyễn Bá Cảnh, sinh năm 1983, con trai của cố Bí thư Thành ủy Nguyễn Bá Thanh, nguyên Trưởng ban Nội Chính Trung ương được bầu vào Ban chấp hành Đảng bộ nhiệm kỳ 2015-2020;
Đặc biệt 2 con trai Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là Nguyễn Thanh Nghị, 39 tuổi, nắm chức Bí thư Tỉnh ủy của Kiên Giang và Nguyễn Minh Triết, 24 tuổi cũng lọt vào Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2010-2015.
Những người này được đưa vào chỗ “hái ra bạc, khạc ra tiền” như thế có được chọn lựa công bằng dựa trên đức độ,khả năng và thành tích đàng hòang, minh bạch không hay cũng nằm trong đội ngũ “con vua thì lại làm vua” nên nhân dân còn xầm xì ?
Trước tình trạng này, bài viết của Quân đội Nhân dân khuyến cáo dư luận nên:” Tránh dựa vào các thông tin không được kiểm chứng, những bình luận xuất phát từ quan điểm xa lạ với chế độ ta để đánh giá, nhận xét cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nước các cấp trong dịp chuẩn bị cho Đại hội XII.”
Tác gỉa Vọng Đức kết luận: “Hiện nay, ngoài kênh thông tin nội bộ theo quy định của tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân quan tâm đến công tác chuẩn bị đại hội các cấp có thể đọc, truy cập, lấy thông tin ở các cơ quan báo chí định hướng thông tin của đất nước, đó là: Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Nhân Dân, Báo Quân đội nhân dân, Báo Công an nhân dân.”
Như vậy đã hai 5 rõ 10 chưa cái lối thông tin muốn che mắt ngựa trên đường đi ? Nhưng mục đích thông tin coi thường sự hiểu biết của dân như thế trong thời đại diện tử ngày nay có ích lợi gì cho đất nước ?
Nếu các báo đài của đảng có bản lĩnh và tư cách thì thử viết một bài moi ra những nguyên nhân tại sao sau 40 năm thống nhất đất nước và 30 năm đổi mới mà tham nhũng vẫn sống vinh quang “như có Bác trong ngày vui đại thắng” ?
Phạm Trần
(10/015)
Ông bà ta bảo: Nói phải củ cải cũng phải nghe, nhưng các cụ lại không dạy con cháu làm sao bịt được mồm những kẻ nói ngày chưa đủ tranh thủ nói đêm, cứ mãi cãi xùi bọt mép để giữ cho được Xã hội Chủ nghĩa Tham nhũng mất lòng dân ở Việt Nam.
Đó là câu chuyện đang râm ran trong xã hội trước ngày Đại hội đảng XII. Trí thức thì bức xúc, lão thành cách mạng buồn rầu, đảng viên mất định hướng và người dân hoang mang ở ngã ba đường.
Nhưng đảng không quan tâm. Lãnh đạo coi chuyện tiếp tục giữ vững độc lập gắn liền với Xã hội Chủ nghĩa Cộng sản cho Việt Nam bây giờ và mãi mãi sau này là ưu tiên quan trọng hàng đầu. Ai cũng biết họ đã lý luận cùn, lạc hậu và thoái trào hơn 20 năm, kể từ khi Thế giới Cộng sản tan rã năm 1991 ở Nga.
Riêng đội ngũ “dư luận viên” của Hội đồng Lý luận Trung ương và Ban Tuyên giáo thì không. Họ quan niệm “còn đảng còn mình” như lực lượng Công an được học tập từ phát biểu năm 1959 của nguyên Tổng Bí thư Lê Duẩn ("Công an là vũ khí sắc bén, là trụ cột của Đảng, Đảng giao cho Công an nhiệm vụ bảo vệ Đảng. Công an phải thấy Đảng giao vận mệnh của Đảng cho mình. Vì vậy, Đảng lựa chọn Công an trong những người trung thành nhất với Đảng, những người chỉ biết sống chết với Đảng, chỉ biết còn Đảng thì còn mình".)
Thay vào đó, họ tăng cường sử dụng báo đài đảng để lái dư luận vào tuyên truyền đấu tranh chống kẻ thù vô hình gọi là “diễn biến hòa bình”, bị cáo buộc do Mỹ và các nước Tây Phương chủ trương nhằm loại đảng cầm quyền Cộng sản.
Nhưng để giữ đảng và chủ nghĩa Cộng sản sống mãi ở Việt Nam như Trung ương XI đã họach định trong Dự thảo Báo cáo Chính trị (BCCT) tại Đại hội đảng XII, những “nhà thông thái” có học hàm Tiến sỹ, Thạc sỹ lại mơ hồ lên án những chống đối nhắm vào BCCT của người trong và ngoài nước là sản phẩm của “các thế lực thù địch” và những kẻ “cơ hội chính trị” ở Việt Nam. Tuyệt nhiên họ không dám đụng tới những kẻ nội thù đã và đang làm ngơ trước đe dọa xâm lăng biển đảo Việt Nam của Trung Quốc; quốc nạn tham nhũng và những cán bộ, đảng viên mất phẩm chất, đang bóc lột nhân dân ở mọi nơi, mọi ngành.
Ngoài những bài viết phản biện của đội ngũ dư luận viên có học vị cao, đảng còn chỉ thị công an khoác áo côn đồ, như nhóm Trần Nhật Quang ở Hà Nội, đến tận nhà khủng bố những người chống đường lối lãnh đạo của đảng như đã xẩy ra cho Tiếc sỹ Nguyễn Lân Thắng của dòng họ văn hóa nổi tiếng Giáo sư Nguyễn Lân.
Những nhóm Công an dư luận viên này còn công khai thực hiện các cuộc đánh người bất đồng chính kiến như phường đâm thuê chém mướn trước mắt công an giữa phố đông người. Người dân thấp cổ bé miệng thì nín thinh, sợ hãi tránh xa những nhóm như Trần Nhật Quang mà Tiến sỹ Tô Văn Trường gọi là “lưu manh đỏ” , vì chúng làm việc này theo lệnh đảng và được các cơ quan nhà nước bảo trợ.
Nhưng một xã hội mà công an mặc áo côn đồ được tự do lộng hành như thế là hiện thân của một nhà nước nhu nhược đã mất khả năng lãnh đạo.
Vì vậy ta không lạ khi thấy các miệng lưỡi lý luận của đảng cho rằng, các “thế lực thù địch” và “những kẻ cơ hội trong nước” đã lợi dụng thời gian đảng chuẩn bị Đại hội để tăng cường chống đảng, tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận và làm mất đòan kết trong đảng viên.
Nhưng mà Dự thảo BCCT đã nhìn nhận một số vấn đề cơ bản báo hiệu đảng lâm nguy như:
- Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí... chưa được ngăn chặn và đẩy lùi.
-- Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn một số vấn đề cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ.
---- Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như nguy cơ "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông mạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
Vì vậy, BCCT mới hứa tiếp tục: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu của Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ.”
BCCT còn thừa nhận:”Nhiều cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp chưa thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt mục tiêu, yêu cầu. Tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều cấp, nhiều ngành, làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong dư luận, là thách thức nghiêm trọng đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước, đe doạ sự tồn vong của chế độ.
BÁO CÁO CHÍNH PHỦ-QUỐC HỘI
Khi nói về thất bại chống tham nhũng, lãng phí thì phải kể đến bản báo cáo của Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh trước Quốc hội ngày 28/20 (2015).
Ông Tranh cho biết: “Tình hình tham nhũng vẫn diễn ra phức tạp. Tình trạng nhũng nhiễu trong khu vực công còn nhiều, biểu hiện qua nạn hối lộ, lót tay, chạy chọt khi giao dịch với các cơ quan công quyền. Đã xuất hiện tình trạng tham nhũng có tính lợi ích nhóm trong một số lĩnh vực.
Qua kết quả phát hiện, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng cho thấy tính chất tham nhũng ngày càng phức tạp, thủ đoạn tinh vi hơn, phạm vi, tính có tổ chức của các vụ việc, vụ án tham nhũng rõ nét hơn. Một số vụ án tham nhũng gây hậu quả rất nghiêm trọng, làm thất thoát lớn tài sản của Nhà nước. Một số vụ tham nhũng có yếu tố nước ngoài, phần nào ảnh hưởng đến nhìn nhận của quốc tế về tình hình tham nhũng ở Việt Nam. Tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay, là một nguy cơ gây mất ổn định chính trị, xã hội.” (Trích Cổng thông tin Chính phủ, 28/10/2015)
Phản biện lại báo cáo của ông Tranh, báo cáo thẩm tra của
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện cho biết: “ Công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng vẫn còn một số hạn chế. Việc khắc phục sơ hở, bất cập về chính sách, pháp luật trên một số lĩnh vực còn chậm; một số biện pháp phòng ngừa tham nhũng hiệu quả thấp; chưa xử lý triệt để, nghiêm minh trách nhiệm của người đứng đầu để xảy ra tham nhũng; thiếu quy định có hiệu quả để kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn.” (Tin Chính phủ)
Cũng rất ngạc nhiên khi nhân sự và kinh phí dành cho cơ quan Thanh tra phòng chống tham nhũng gia tăng thì công tác “phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng năm nay đều giảm.”
Theo ông Hiện thì : “ Trong khi tình hình tham nhũng trong khu vực công vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, diễn ra ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Đây là vấn đề cần nghiêm khắc đánh giá hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng của các cơ quan, nhất là cơ quan chuyên trách về phòng chống tham nhũng.”
Ủy ban Tư pháp đánh giá : “Công tác phát hiện tham nhũng vẫn là khâu yếu đã kéo dài nhiều năm, nhưng cho đến nay vẫn chưa có chuyển biến đáng kể. Việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng năm nay đều giảm so với cùng kỳ năm 2014.
Vẫn còn một số vụ án xử lý kéo dài, vi phạm thời hạn tố tụng, việc xem xét, xử lý hành vi tham nhũng trong một số trường hợp chưa nghiêm, nặng về xử lý kỷ luật hành chính. Việc thu hồi tài sản tham nhũng vẫn thấp.”
Cũng theo tiết lộ của Văn phòng Thanh tra Chính phủ, được đăng trên báo Cổng thông tin Chính phù ngày 28/10 (2015) thì : “Khảo sát về xung đột lợi ích do Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Thế giới thực hiện trong quý II/2015 tại 512 doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân cho thấy: 48% doanh nghiệp được hỏi thừa nhận có tặng quà cho cán bộ, công chức trong khoảng thời gian 12 tháng gần đây, trong đó 82% là quà có giá trị trên 500.000 đồng; 88,6% tặng trực tiếp cho cán bộ, công chức; 46% tặng trước và trong khi đang giải quyết công việc của doanh nghiệp; 66% là nhằm mục đích giải quyết công việc của doanh nghiệp và 31% để “nuôi quan hệ”; 56% do doanh nghiệp chủ động tặng quà dù cán bộ, công chức không đòi hỏi hay gợi ý.”
CÔNG AN –QUỐC HỘI
Cũng ngạc nhiên không ít khi thấy báo cáo của Ủy ban Tư pháp Quốc hội đã nói về tình trạng “xuống cấp” của Công tác phòng chống tham nhũng thì Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang lại nói khống lên thành tích của ngành trong báo cáo về “công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm” đã có nhiều chuyển biến tích cực, hầu hết chỉ tiêu mà Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đề ra đều đạt và vượt.”
Theo báo Công an Nhân dân (28/10/2015) thì tướng Quang báo cáo : “Hầu hết các vụ án kinh tế, tham nhũng, nhất là các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo đã được cơ quan điều tra các cấp khẩn trương điều tra, kết luận, chuyển viện kiểm sát đề nghị truy tố, đồng thời tiếp tục phát hiện, điều tra làm rõ các vụ án kinh tế, tham nhũng lớn được dư luận quan tâm (như vụ án xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương, Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí Toàn cầu, Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài)…
Đáng chú ý, tỷ lệ thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng tăng khá, từ 22,3% năm 2014 lên 55,8% năm 2015 (đạt mục tiêu Quốc hội đề ra). Đây là vấn đề được cơ quan điều tra phối hợp các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt quan tâm, áp dụng các biện pháp theo luật định để thu hồi tài sản.”
Ngay sau khi nghe các báo cáo, Quồc hội đã thảo luận. Theo báo chí ở Việt Nam thì Đại biểu (ĐB) Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) cho rằng” “ Tham nhũng diễn ra trên mọi lĩnh vực cuộc sống, từ người có địa vị thấp đến người có địa vị cao trong xã hội; người tham nhũng ít nhìn người tham nhũng nhiều mà làm theo; người không tham nhũng có khi bị người tham nhũng cô lập. Thậm chí, tham nhũng còn lan ra đến tận một số người dân thường, chỉ cần họ có chức trách gì đó như trông xe, gác đền, phát hàng cứu trợ. Tệ hại hơn nữa là tham nhũng cả chính sách cho hộ nghèo; chế độ cho người có công, gia đình thương binh liệt sĩ, tham nhũng của cả người còn sống hay đã chết.”
Theo ông Phương thì có “một dạng tham nhũng tinh vi nhưng lâu nay ít được đề cập và trong báo cáo cũng nêu chưa rõ, đó là tham nhũng chính sách, thông qua việc mua chuộc, chạy chọt để ban hành các văn bản pháp luật có kẽ hở để tạo lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân.”
ĐB Nguyễn Bá Thuyền (Lâm Đồng) cho rằng: “ Báo cáo nhận định tình hình tham nhũng không giảm nhưng số vụ tham nhũng bị phát hiện lại giảm chứng tỏ công tác điều tra, khám phá tội phạm tham nhũng không đáp ứng được yêu cầu. “Cần thành lập Ủy ban điều tra, chống tham nhũng độc lập với cơ quan công an và chỉ thành lập ở cấp trung ương, đồng thời trao cho các cơ quan này toàn quyền trong việc điều tra cán bộ cấp cao khi có dấu hiệu vi phạm”.
Như vậy thì ai, Quốc hội, những cơ quan chống tham nhũng thất bại hay các “thế lực thù địch, diễn biến hòa bình, những phần tử cơ hội ” đang vạch áo đảng cho thiên hạ xem lưng ?
Do đó khi báo Quân đội Nhân dân ngày 26/10 (2015) đã che dấu thất bại để chĩa mũi dùi tấn công người chống đảng, trước thềm Đại hội XII thì cũng chả có gì phải ngạc nhiên.
Bài viết của Vọng Đức là một tỷ dụ: “ Thực tế cho thấy, vào dịp chuẩn bị diễn ra những sự kiện chính trị quan trọng của đất nước như các lễ kỷ niệm lịch sử, đại hội Đảng, kỳ họp Quốc hội…, thì các thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước lại lợi dụng không gian mạng để phát tán thông tin nhằm chống phá cách mạng nước ta, chế độ ta. Những thông tin này thường xuất hiện trên các website, blog nói chung, trong đó có mạng Facebook và nhiều hãng thông tấn nước ngoài, như Đài Châu Á tự do (RFA), Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA), Hãng BBC... Bên ngoài, các đài phát thanh, hãng thông tấn này đều tuyên bố “tôn chỉ” của mình là đưa tin “trung thực, khách quan, không vụ lợi”…, nhưng trên thực tế thì họ thường “cài đặt” những mục tiêu chính trị dưới nhiều hình thức. Phương thức chủ yếu của họ là “cắt gọt”, “bình luận” dẫn dắt, “lựa chọn sự kiện, tình tiết”, rút “tít” giật gân nhằm phục vụ cho những mục tiêu chính trị nào đó.”
Những “thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài” là ai ? Đối với các Dư luận viên đảng CSVN thì họ là những thành phần phải bị “phanh thây xẻ thịt” vì đã viết những bài trái ý đảng, không chạy theo quan điểm chính trị độc tài đảng trị của nhà nước không phải của dân, do dân và vì dân mà tất cả là của đảng, do đảng và vì đảng.
Vọng Đức lên án những quan điềm trái chiều phê phán các Dự thảo Văn kiện đảng là “xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ hệ tư tưởng XHCN, hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.”
Tác gỉa cũng bênh vực quyết định chọn nhân sự đảng XII của Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương XI, đồng thời cảnh giác chống lại những thông tin được cho là “thất thiệt về đời tư, phẩm chất (người này là “bảo thủ, giáo điều”, người kia là “cấp tiến”) hoặc vấn đề nhân sự đại hội chỉ là chuyện “đấu đá”, “giành giật quyền lực” giữa các "nhóm lợi ích”.
Nhưng cho đến 24 năm sau ngày Thế giới Cộng sản tan rã năm 1991 không hề có ai nuối tiếc ngay ở nước Nga, cái nôi của sinh nặng đẻ đau Chủ nghĩa Cộng sản, mà đảng CSVN vẫn còn hoang tưởng để kiên định “qúa độ lên Xã hội Chủ nghĩa” thì có “cổ hủ, lỗi thời” không, hay “văn minh, hiện đại” ?
Còn chuyện nhân sự đảng thì người dân ở Việt Nam và những người đàng hòang trong đảng đã nói nhiều đến các trường hợp con ông cháu cha, như trường hợp Nguyễn Văn Anh, tân Bí thư Đà Nẵng là con trai của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị,Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Nguyễn Văn Chi; Nguyễn Bá Cảnh, sinh năm 1983, con trai của cố Bí thư Thành ủy Nguyễn Bá Thanh, nguyên Trưởng ban Nội Chính Trung ương được bầu vào Ban chấp hành Đảng bộ nhiệm kỳ 2015-2020;
Đặc biệt 2 con trai Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là Nguyễn Thanh Nghị, 39 tuổi, nắm chức Bí thư Tỉnh ủy của Kiên Giang và Nguyễn Minh Triết, 24 tuổi cũng lọt vào Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2010-2015.
Những người này được đưa vào chỗ “hái ra bạc, khạc ra tiền” như thế có được chọn lựa công bằng dựa trên đức độ,khả năng và thành tích đàng hòang, minh bạch không hay cũng nằm trong đội ngũ “con vua thì lại làm vua” nên nhân dân còn xầm xì ?
Trước tình trạng này, bài viết của Quân đội Nhân dân khuyến cáo dư luận nên:” Tránh dựa vào các thông tin không được kiểm chứng, những bình luận xuất phát từ quan điểm xa lạ với chế độ ta để đánh giá, nhận xét cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nước các cấp trong dịp chuẩn bị cho Đại hội XII.”
Tác gỉa Vọng Đức kết luận: “Hiện nay, ngoài kênh thông tin nội bộ theo quy định của tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân quan tâm đến công tác chuẩn bị đại hội các cấp có thể đọc, truy cập, lấy thông tin ở các cơ quan báo chí định hướng thông tin của đất nước, đó là: Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Nhân Dân, Báo Quân đội nhân dân, Báo Công an nhân dân.”
Như vậy đã hai 5 rõ 10 chưa cái lối thông tin muốn che mắt ngựa trên đường đi ? Nhưng mục đích thông tin coi thường sự hiểu biết của dân như thế trong thời đại diện tử ngày nay có ích lợi gì cho đất nước ?
Nếu các báo đài của đảng có bản lĩnh và tư cách thì thử viết một bài moi ra những nguyên nhân tại sao sau 40 năm thống nhất đất nước và 30 năm đổi mới mà tham nhũng vẫn sống vinh quang “như có Bác trong ngày vui đại thắng” ?
Phạm Trần
(10/015)
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Halloween
Nguyễn Đức Cung
20:45 29/10/2015
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Halloween có tên gốc là All Hallows'Eve,
có nghĩa là đêm trước Ngày lễ các thánh.
"Hallow" là một từ tiếng Anh cổ
có nghĩa là "thánh".
Tên ngày lễ sau đó được
cắt thành Hallowe'en và
cuối cùng là Halloween như
ngày nay.
Vui ngày Halloween,
Đừng quên Lễ các Thánh: 1/11.
(st mltc)