Phụng Vụ - Mục Vụ
Điều Răn Lớn Nhất
Lm. Vinh Sơn scj, Sài gòn .
08:19 29/10/2017
Mẹ Têrêsa Calcutta kể lại một chứng từ:
“Hôm ấy, một người lạ mặt đến nhà dòng, ông thấy một Sơ vừa đem về một người hấp hối, nằm bên ống cống, mình mẩy giòi bọ rất hôi thối. Thế mà, Sơ rất nương nhẹ nhặt từng con bọ với vẻ mặt vui tươi, thanh thản đầy thương mến... Rồi người lạ đến gặp tôi nói: “Thưa mẹ, khi con đến đây với lòng đầy căm hờn của một người vô tín ngưỡng. Nhưng bây giờ con ra về với một tâm hồn hoàn toàn đổi mới. Con bắt đầu tin Chúa, bởi vì con đã chứng kiến tình yêu của Chúa được diễn tả một cách cụ thể qua hành động và qua cách Sơ ấy đối xử với người hấp hối bẩn thỉu kia. Bây giờ con tin thật Chúa là tình yêu. Không có tình yêu Chúa trong tâm hồn, không khi nào có đủ nghị lực để yêu tha nhân được”.
Thật vậy, không mến Chúa, không thể yêu người vô vị lợi được. Vì thế Chúa Giêsu đã nhấn mạnh cho mọi người nhận biết hai điều răn quan trọng nhất là “Mến Chúa yêu người”. Chính tình yêu Chúa đã làm cho người ta bỏ tính vị kỷ mà biết xả kỷ, thay vì chỉ biết lo cho bản thân mình lại biết mở lòng ra để lo cho người khác: “Yêu Chúa với tất cả trái tim và yêu người như yêu mình”.
Cho nên, để xạ kỷ hy sinh, “Yêu là chết ở trong lòng một ít” (Xuân Diệu, Yêu)
Thi sĩ Xuân Diệu nói về tình yêu bằng những vầng thơ:
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu,
Nó đến với ta một buổi chiều.
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.
(Xuân Diệu, Vì sao)
Vấn đề điều răn lớn nhất được bàn luận trong một cuộc gặp gỡ giữa Đức Giêsu và một vị tôn sư của Do Thái giáo; vị này hẳn là muốn làm sáng tỏ hoặc đào sâu giữa các điều răn điều răn nào trọng nhất: vì Luật của Do Thái giáo có tới 613 điều luật được chia thành hai phần với 248 điều phải làm và 365 điều phải tránh. Giữa các điều ấy có những điều nặng và những điều nhẹ. Phạm những điều nhẹ thì chịu phạt đền tội, còn phạm những điều nặng, có thể bị án tử hình. Các nhà thông luật thường tranh luận với nhau xem điều luật nào quan trọng nhất trong các điều luật.
Chúa Giêsu đã đáp lại vấn nạn của nhà thông luật Pharisêu đặt ra về điều luật trọng nhất, bằng cách ghép lại hai điều luật của tình yêu: “Yêu Chúa với tất cả trái tim (Đnl 6,5) và yêu người như yêu mình” (Lv 19,18). Chúa Giêsu còn khẳng định: "Tất cả Luật Môsê và các sách ngôn sứ đều tuỳ thuộc vào hai điều răn ấy" (Mt 22,40). Hai điều răn đều biểu lộ tình yêu: đến với Thiên Chúa và cho tha nhân.
Yêu thương bắt nguồn từ Thiên Chúa, thánh Gioan sau này đã khẳng định: "Thiên Chúa là tình yêu… Ai ở trong tình yêu là ở trong Thiên Chúa" ( 1Ga 4,8.16). Thánh Phaolô cũng căn dặn người tin: « Anh em hãy mặc lấy đức ái, đó là giềng mối của sự trọn lành » (ICr 3,14).
Yêu người là thước đo lòng yêu mến Chúa: “Ai không yêu người anh em mình thấy trước mắt, tất cả cũng không thể yêu mến Thiên Chúa mà mắt mình không thấy được” (1Ga 4,20).
Yêu Thiên Chúa là nền tảng là gốc cho yêu thương anh em: “Tình yêu tha nhân phải được nền trên tình yêu Thiên Chúa. Khi trái tim tôi thuộc trọn về Thiên Chúa thì ngay lúc ấy nó cũng thuộc trọn về tha nhân. Người ta chỉ có khả năng yêu tha nhân đến vô cùng khi được tình yêu Chúa chiếm hữu” (Rm 5,5).
Thánh Phaolô tái khẳng định điều đó: "Ai yêu thương người (điều răn thứ hai) thì đã chu toàn Lề Luật" (tức là đã giữ trọn tất cả các điều răn, kể cả điều răn thứ nhất là mến Chúa) (Rm 13,8).
Trong thư gửi tín hữu Rôma, thánh Phaolô còn tái xác quyết mạnh mẽ: "Thật thế, các điều răn như: Ngươi không được ngoại tình, không được giết người, không được trộm cắp, không được ham muốn, cũng như các điều răn khác, đều tóm lại trong lời nầy: Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình. Đã yêu thương thì không làm hại người đồng loại; yêu thương là chu toàn Lề Luật vậy" (Rm 13,9-10)
Thánh Giacôbê khẳng định yêu thương là đỉnh cao của Kinh Thánh: “Luật Kinh Thánh được đưa lên hàng đầu là "Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình" (Gc 2,8). Không những ta phải yêu thương những người chung quanh mình, hy sinh cho họ, mà còn phải làm sao để họ cũng sống yêu thương và thúc đẩy nhau sống yêu thương như tác giả thư Do Thái dạy: “Chúng ta hãy để ý đến nhau, làm sao cho người này thúc đẩy người kia sống yêu thương và làm những việc tốt” (Dt 10,24).
Yêu nhau như Chúa Giêsu hy sinh trên Thánh giá vì tình yêu,nhân loại: « Các con hãy yêu mến nhau, như Thầy đã yêu mến các con. Không có tình yêu nào lớn hơn tình yêu của người thí mạng vì bạn hữu mình ».
Cây Thánh giá mà Chúa Kitô là trung tâm điểm - biểu tượng của tình yêu hai chiều kích luôn gắn bó: thanh dọc là tình yêu với Thiên Chúa, thanh ngang là tình yêu qua vòng tay ôm lấy anh em. Thiên Chúa và anh em trong một mối tình duy nhất. Đây chính là cốt lõi của mạc khải vậy. Khi tình yêu làm cho anh em điều gì là làn cho chính là Thiên Chúa: “Ta mình trần, các ngươi đã cho mặc, Ta đau yếu các ngươi đã đến thăm, Ta bị tù đầy các ngươi đã đến với Ta... Những gì các ngươi làm cho một trong các anh em bé mọn của Ta, là các ngươi đã làm cho chính Ta vậy”. (Mt 25,36).
Thánh Augustinô đã nói: Ama et fac quod vis, hãy yêu mến rồi làm gì cũng được. Thật thế, yêu Chúa hết lòng và yêu tha nhân làm cho ngôi nhà chúng ta trở thành một gia đình ngập hạnh phúc, khu xóm đầy tiếng cười, xã hội trọng văn minh tình thương.... Cộng đồng yêu thương trở nên dấu chỉ tình yêu và là sự sáng lan tỏa trong sứ vụ truyền giáo mà Chúa Giêsu đã nhắn nhủ: "Mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy ở điểm này: là anh em có lòng yêu thương nhau" (Ga 13,35).
"Lạy Chúa từ nhân, xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người…."
(thánh Phanxicô Assie).
Lm. Vinh Sơn scj, Sài gòn.
“Hôm ấy, một người lạ mặt đến nhà dòng, ông thấy một Sơ vừa đem về một người hấp hối, nằm bên ống cống, mình mẩy giòi bọ rất hôi thối. Thế mà, Sơ rất nương nhẹ nhặt từng con bọ với vẻ mặt vui tươi, thanh thản đầy thương mến... Rồi người lạ đến gặp tôi nói: “Thưa mẹ, khi con đến đây với lòng đầy căm hờn của một người vô tín ngưỡng. Nhưng bây giờ con ra về với một tâm hồn hoàn toàn đổi mới. Con bắt đầu tin Chúa, bởi vì con đã chứng kiến tình yêu của Chúa được diễn tả một cách cụ thể qua hành động và qua cách Sơ ấy đối xử với người hấp hối bẩn thỉu kia. Bây giờ con tin thật Chúa là tình yêu. Không có tình yêu Chúa trong tâm hồn, không khi nào có đủ nghị lực để yêu tha nhân được”.
Thật vậy, không mến Chúa, không thể yêu người vô vị lợi được. Vì thế Chúa Giêsu đã nhấn mạnh cho mọi người nhận biết hai điều răn quan trọng nhất là “Mến Chúa yêu người”. Chính tình yêu Chúa đã làm cho người ta bỏ tính vị kỷ mà biết xả kỷ, thay vì chỉ biết lo cho bản thân mình lại biết mở lòng ra để lo cho người khác: “Yêu Chúa với tất cả trái tim và yêu người như yêu mình”.
Cho nên, để xạ kỷ hy sinh, “Yêu là chết ở trong lòng một ít” (Xuân Diệu, Yêu)
Thi sĩ Xuân Diệu nói về tình yêu bằng những vầng thơ:
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu,
Nó đến với ta một buổi chiều.
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.
(Xuân Diệu, Vì sao)
Vấn đề điều răn lớn nhất được bàn luận trong một cuộc gặp gỡ giữa Đức Giêsu và một vị tôn sư của Do Thái giáo; vị này hẳn là muốn làm sáng tỏ hoặc đào sâu giữa các điều răn điều răn nào trọng nhất: vì Luật của Do Thái giáo có tới 613 điều luật được chia thành hai phần với 248 điều phải làm và 365 điều phải tránh. Giữa các điều ấy có những điều nặng và những điều nhẹ. Phạm những điều nhẹ thì chịu phạt đền tội, còn phạm những điều nặng, có thể bị án tử hình. Các nhà thông luật thường tranh luận với nhau xem điều luật nào quan trọng nhất trong các điều luật.
Chúa Giêsu đã đáp lại vấn nạn của nhà thông luật Pharisêu đặt ra về điều luật trọng nhất, bằng cách ghép lại hai điều luật của tình yêu: “Yêu Chúa với tất cả trái tim (Đnl 6,5) và yêu người như yêu mình” (Lv 19,18). Chúa Giêsu còn khẳng định: "Tất cả Luật Môsê và các sách ngôn sứ đều tuỳ thuộc vào hai điều răn ấy" (Mt 22,40). Hai điều răn đều biểu lộ tình yêu: đến với Thiên Chúa và cho tha nhân.
Yêu thương bắt nguồn từ Thiên Chúa, thánh Gioan sau này đã khẳng định: "Thiên Chúa là tình yêu… Ai ở trong tình yêu là ở trong Thiên Chúa" ( 1Ga 4,8.16). Thánh Phaolô cũng căn dặn người tin: « Anh em hãy mặc lấy đức ái, đó là giềng mối của sự trọn lành » (ICr 3,14).
Yêu người là thước đo lòng yêu mến Chúa: “Ai không yêu người anh em mình thấy trước mắt, tất cả cũng không thể yêu mến Thiên Chúa mà mắt mình không thấy được” (1Ga 4,20).
Yêu Thiên Chúa là nền tảng là gốc cho yêu thương anh em: “Tình yêu tha nhân phải được nền trên tình yêu Thiên Chúa. Khi trái tim tôi thuộc trọn về Thiên Chúa thì ngay lúc ấy nó cũng thuộc trọn về tha nhân. Người ta chỉ có khả năng yêu tha nhân đến vô cùng khi được tình yêu Chúa chiếm hữu” (Rm 5,5).
Thánh Phaolô tái khẳng định điều đó: "Ai yêu thương người (điều răn thứ hai) thì đã chu toàn Lề Luật" (tức là đã giữ trọn tất cả các điều răn, kể cả điều răn thứ nhất là mến Chúa) (Rm 13,8).
Trong thư gửi tín hữu Rôma, thánh Phaolô còn tái xác quyết mạnh mẽ: "Thật thế, các điều răn như: Ngươi không được ngoại tình, không được giết người, không được trộm cắp, không được ham muốn, cũng như các điều răn khác, đều tóm lại trong lời nầy: Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình. Đã yêu thương thì không làm hại người đồng loại; yêu thương là chu toàn Lề Luật vậy" (Rm 13,9-10)
Thánh Giacôbê khẳng định yêu thương là đỉnh cao của Kinh Thánh: “Luật Kinh Thánh được đưa lên hàng đầu là "Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình" (Gc 2,8). Không những ta phải yêu thương những người chung quanh mình, hy sinh cho họ, mà còn phải làm sao để họ cũng sống yêu thương và thúc đẩy nhau sống yêu thương như tác giả thư Do Thái dạy: “Chúng ta hãy để ý đến nhau, làm sao cho người này thúc đẩy người kia sống yêu thương và làm những việc tốt” (Dt 10,24).
Yêu nhau như Chúa Giêsu hy sinh trên Thánh giá vì tình yêu,nhân loại: « Các con hãy yêu mến nhau, như Thầy đã yêu mến các con. Không có tình yêu nào lớn hơn tình yêu của người thí mạng vì bạn hữu mình ».
Cây Thánh giá mà Chúa Kitô là trung tâm điểm - biểu tượng của tình yêu hai chiều kích luôn gắn bó: thanh dọc là tình yêu với Thiên Chúa, thanh ngang là tình yêu qua vòng tay ôm lấy anh em. Thiên Chúa và anh em trong một mối tình duy nhất. Đây chính là cốt lõi của mạc khải vậy. Khi tình yêu làm cho anh em điều gì là làn cho chính là Thiên Chúa: “Ta mình trần, các ngươi đã cho mặc, Ta đau yếu các ngươi đã đến thăm, Ta bị tù đầy các ngươi đã đến với Ta... Những gì các ngươi làm cho một trong các anh em bé mọn của Ta, là các ngươi đã làm cho chính Ta vậy”. (Mt 25,36).
Thánh Augustinô đã nói: Ama et fac quod vis, hãy yêu mến rồi làm gì cũng được. Thật thế, yêu Chúa hết lòng và yêu tha nhân làm cho ngôi nhà chúng ta trở thành một gia đình ngập hạnh phúc, khu xóm đầy tiếng cười, xã hội trọng văn minh tình thương.... Cộng đồng yêu thương trở nên dấu chỉ tình yêu và là sự sáng lan tỏa trong sứ vụ truyền giáo mà Chúa Giêsu đã nhắn nhủ: "Mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy ở điểm này: là anh em có lòng yêu thương nhau" (Ga 13,35).
"Lạy Chúa từ nhân, xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người…."
(thánh Phanxicô Assie).
Lm. Vinh Sơn scj, Sài gòn.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
ĐGH kêu gọi các thành viên của các tu hội sống ngoài đời hãy hành động và trở thành Lời Chúa.
Giuse Thẩm Nguyễn
08:30 29/10/2017
(Đài Vatican) Hôm nay Thứ Bẩy ĐGH Phanxicô đã nhắc nhở thành viên của các tu hội sống ngoài đời về vai trò tiên tri của họ trong thế giới này, đặc biệt là hãy ở lại và hành động theo Lời Chúa mà họ đã được nghe. Trong thông điệp gởi Hội Nghị của các Tu Hội Sống Ngoài Đời của Ý (Italian Conference of Secular Institutes), được tổ chức tại Roma vào ngày 28 tháng Mười, 2017 với chủ đề “Bên lề và ở giữa các tu hội sống ngoài đời: Những câu chuyện về nỗi khát khao và lời tiên báo cho Thiên Chúa và nhân loại.”. Chúng ta cũng cần biết rằng một tu hội sống ngoài đời là một tu hội gồm những người được thánh hiến, chuyên tâm loan truyền Tin Mừng và sống theo ba lời khấn trong sạch, khó nghèo và vâng lời. Họ sống giữa thế tục ngoài đời chứ không ở trong các tu viện hay cộng đoàn như những tu hội tôn giáo khác. Đây là những cuộc sống thánh hiến được công nhận theo luật của Giáo Hội (Code 710-730).
Hành động chứ đừng nói.
ĐGH Phanxicô đã nói với các thành viên tham dự rằng công tác rao truyền của họ gồm việc nhận ra những gì Thiên Chúa đã nói cho thế giới, trong khi mà “nói” có nghĩa là hành động chứ không phải dùng lời. Đây là điều rất cần trong thời đại của chúng ta hiện nay, khi mà những khó khăn có khuynh hướng làm cho con người muốn tách riêng mình ra với những tiện nghi trong một mội trường thoải mái, an toàn và rút lui ra khỏi thế giới. Nhưng “chỗ của các con” là “ở lại” với sự hiện diện để biến đổi của Tin Mừng. Ngài cũng biết rằng con đường này quả là khó khăn, nhưng cam đoan với các tham dự viên rằng Thiên Chúa luôn đồng hành với họ.
ĐGH Phanxicô nói rằng ơn gọi và sứ mạng của họ là nhận biết không chỉ những gì xung quanh mình, những gì nhìn thấy, mà đi vào chiều sâu hơn, nhưng cũng khám phá ra sự hiện diện của Thiên Chúa. Nói một cách khác, nhận biết về thế giới này với trái tim bao lao của Thiên Chúa.
Năm thái độ tâm linh.
Trong chiều hướng này, ĐGH Phanxicô đề nghị năm thái độ tâm linh. Phải cầu nguyện luôn để gắn bó với Thiên Chúa và lắng nghe Lời Ngài. Phải biết phân biện để biết việc gì cần và việc gì thứ yếu. Giống như Chúa Giêsu, cần chia sẻ với mọi người ngay cả trong thời gian khó khăn và tăm tối nhất. Không bao giờ để mất niềm tin và lòng cam đảm, biết nhìn thấy điều tốt lành trong mọi sự. Và cuối cùng nên đem niềm cảm thông của Chúa Kitô cho thế giới và mọi người, với sự tự do và đam mê như muối và men cho thế giới.
Giuse Thẩm Nguyễn
Hành động chứ đừng nói.
ĐGH Phanxicô đã nói với các thành viên tham dự rằng công tác rao truyền của họ gồm việc nhận ra những gì Thiên Chúa đã nói cho thế giới, trong khi mà “nói” có nghĩa là hành động chứ không phải dùng lời. Đây là điều rất cần trong thời đại của chúng ta hiện nay, khi mà những khó khăn có khuynh hướng làm cho con người muốn tách riêng mình ra với những tiện nghi trong một mội trường thoải mái, an toàn và rút lui ra khỏi thế giới. Nhưng “chỗ của các con” là “ở lại” với sự hiện diện để biến đổi của Tin Mừng. Ngài cũng biết rằng con đường này quả là khó khăn, nhưng cam đoan với các tham dự viên rằng Thiên Chúa luôn đồng hành với họ.
ĐGH Phanxicô nói rằng ơn gọi và sứ mạng của họ là nhận biết không chỉ những gì xung quanh mình, những gì nhìn thấy, mà đi vào chiều sâu hơn, nhưng cũng khám phá ra sự hiện diện của Thiên Chúa. Nói một cách khác, nhận biết về thế giới này với trái tim bao lao của Thiên Chúa.
Năm thái độ tâm linh.
Trong chiều hướng này, ĐGH Phanxicô đề nghị năm thái độ tâm linh. Phải cầu nguyện luôn để gắn bó với Thiên Chúa và lắng nghe Lời Ngài. Phải biết phân biện để biết việc gì cần và việc gì thứ yếu. Giống như Chúa Giêsu, cần chia sẻ với mọi người ngay cả trong thời gian khó khăn và tăm tối nhất. Không bao giờ để mất niềm tin và lòng cam đảm, biết nhìn thấy điều tốt lành trong mọi sự. Và cuối cùng nên đem niềm cảm thông của Chúa Kitô cho thế giới và mọi người, với sự tự do và đam mê như muối và men cho thế giới.
Giuse Thẩm Nguyễn
Top Stories
Birmanie / Myanmar: Histoire de l'Eglise catholique en Birmanie
Eglises d'Asie
10:32 29/10/2017
En 2015, le pape François donnait à l’Eglise en Birmanie son premier cardinal, Mgr Charles Bo, archevêque de Rangoun. le Saint-Père sera, dans quelques semaines, le premier souverain pontife à se rendre dans ce pays. A cette occasion, Eglises d'Asie propose une histoire de l'Eglise catholique locale.
Le P. Joseph Ruellen, membre de la société des Missions Etrangères de Paris, 91 ans, est un ancien missionnaire de Birmanie. Expulsé du pays en 1966, il a ensuite oeuvré à Madagascar. De retour en France, il se consacre désormais à la recherche historique sur l’Eglise en Birmanie. Il est l'auteur du texte ci-dessous.
Les premiers catholiques de Birmanie furent des Portugais : dès 1510, ceux-ci entrèrent en contact avec la Birmanie, souvent mêlés comme mercenaires à la solde des divers royaumes et principautés et peu à peu obtinrent des comptoirs où s’installer, particulièrement à Syriam. La brutale ambition du chef de cette colonie de 5 000 âmes, Felipe de Britto, entraina leur déportation dans le Nord du pays, en 1613, par le roi d’Ava, nom donné au royaume birman du nord. Ce dernier les utilisa comme une réserve de gardes royaux, fusiliers et canonniers, tout en leur laissant la liberté de pratiquer leur religion.
A partir de 1722 des Barnabites italiens obtinrent le droit de s’occuper de ces communautés chrétiennes, mais les guerres continuelles auxquelles devaient participer les chrétiens affaiblirent considérablement leur nombre. Un séminaire ouvrit en 1772, un collège fut fondé à Rangoun et forma les trois premiers prêtres. Deux d’entre eux, Joseph Maung Gyi et Andrew Koo, furent ordonnés dès 1793 à Amarapura. A l'endroit même où cent ans auparavant les PP. Jean Jorret et Jean Genoud, des Missions Etrangères de Paris, avaient été condamnés à être jetés au fleuve dans des sacs en raison de leur apostolat.
Le roi Mindon, protecteur des missionnaires
Les guerres de cette époque contre le Siam, la Chine, l’Arakan et l’Assam n’empêchèrent pas le petit troupeau de chrétiens de subsister, tant bien que mal. Lorsqu’à partir de 1816 les troupes birmanes se trouvèrent face aux Anglais de la Compagnie des Indes, en Assam et en Arakan, à chaque attaque anglaise les villages chrétiens du nord eurent à subir des avanies de la part de leurs voisins bouddhistes. Cependant, les rois les gardaient à leur service et les protégeaient. Plus tard, après 1830, d’autres prêtres italiens, surtout des Oblats, vinrent prendre charge des diverses chrétientés. Mais lors du second assaut anglais de 1852, tous les prêtres furent capturés et torturés, et ce fut Mindon, le nouveau roi d’Ava, qui les fit libérer lui-même. Ces guerres anglo-birmanes avaient provoqué un certain déclin des missions.
En 1856, les missionnaires italiens firent appel aux Missions Etrangères de Paris. Mgr Paul Bigandet, missionnaire dans la province de Tenasserim depuis 1838, obtint la faveur du Roi Mindon par son entregent et sa connaissance du bouddhisme. Cela permit aux missionnaires d’aller prêcher l’Evangile chez les minorités où le bouddhisme n’avait pas pris racine : c’est ainsi que furent fondées les premières communautés chrétiennes chez les Karens dans le sud vers Pathein et Mergui, chez les Kachins au nord-est et chez les Chins à l’ouest. Dès 1866, les Missionnaires de Milan prirent charge de Taungu et des provinces de l’ouest, ouvrant de nouvelles chrétientés chez les Karens. Des jeunes furent envoyés se former au séminaire de Penang et un clergé local se développa. En un siècle, 334 étudiants furent envoyés à Penang et 153 devinrent prêtres. Au décès de Mgr Bigandet en 1893, l’Eglise était solidement implantée en Birmanie, et toutes les voix s'unirent pour faire son éloge. Anglais, Birmans, Indiens et autres rappelèrent surtout son action d'éducateur.
En 1934, les missionnaires de St Colomban s’occupèrent des territoires kachins à la frontière de Chine tandis que des missionnaires américains de La Salette s’installaient à l’est à Akyab, puis à Prome au centre. A la veille de l’attaque japonaise en 1942, l’Eglise de Birmanie était en plein essor sur tous les points, avec de nombreuses œuvres sociales, notamment dans la lutte contre la lèpre. Le leader indépendantiste Aung San avait dès 1941 levé une armée birmane pour lutter contre l’occupant anglais, mais certains groupes indisciplinés attaquèrent des villages chrétiens, essentiellement dans le delta ; des massacres furent à déplorer.
Les catholiques, un exemple d’union dans une nation déchirée
Pendant la guerre, Aung San avait fait l’expérience des divisions de son pays, particulièrement du côté des Karens et des Shans. Après la défaite japonaise en août 1945, il songeait à organiser une rencontre interethnique à Panglong pour créer une véritable Union Birmane. Six mois avant l’indépendance, obtenue le 4 janvier 1948, il fut assassiné par des opposants politiques à Rangoun. Les troubles qui suivirent dans tout le pays furent l’occasion pour toutes sortes de bandes armées de régler des comptes avec leurs voisins. Si au début ce furent surtout les baptistes karens qui furent visés, très vite tous ceux qui n’étaient pas bouddhistes se virent assimilés à des ennemis : des débordements eurent lieu, surtout dans le delta, des villages attaqués et plusieurs prêtres européens et locaux furent tués. Les évêques firent de leur mieux pour ne pas en faire grief au gouvernement, qui apprécia d’autant plus la fidélité des catholiques que les baptistes, nombreux chez les Karens et les Kachins, avaient au contraire réagi violemment et appuyé des mouvements rebelles. Mais peu à peu, le calme revint sous un gouvernement civil et les communautés chrétiennes se développèrent. Les divisions politiques n’en demeurèrent pas moins profondes et l’action du gouvernement affaiblie.
En 1954, une délégation de prêtres de Birmanie se rendit à Rome, et la hiérarchie fut fondée : deux d’entre eux furent en effet nommés évêques, Mgr Joseph U Win, birman, à Mandalay, et Mgr George U Kyaw, karen, à Pathein. Ce fut l’occasion pour le premier ministre U Nu de montrer aux autorités catholiques combien il appréciait l’action de l’Eglise catholique dans le pays. Mais il incita en parallèle l’apostolat bouddhiste en envoyant des bonzes chez les minorités, même aux Chin Hills, à la frontière de l’Inde au nord-ouest, où la population en majorité chrétienne n’en demandait pas : les prêtres catholiques birmans y étaient très bien accueillis, mais pas les officiels birmans.
En 1956, on célébra à Rangoun le centième anniversaire de l’arrivée de Mgr Bigandet et la fondation d’un grand séminaire par un Congrès eucharistique où l’Eglise catholique réunit 50.000 fidèles, venus de tout le pays. A cette occasion, le délégué apostolique et le cardinal Gracias, légat du pape, furent reçus par le Premier ministre U Nu qui fit l’éloge de l’union dont les catholiques donnaient un admirable exemple à toute la nation. Les plus nombreux étaient les Karens, mais les costumes distinguaient bien les Kachins, les Shans, les Labus, et autres ethnies où les Pères italiens avaient répandu l'Evangile. Les 40 délégués venus des collines Chin s'ébaudirent de participer à cette fête ; vraiment l'Eglise catholique était le rassemblement de tous les peuples.
La rupture de 1966 : « Nous sommes devenus pauvres en l’espace d’une nuit »
Après une démonstration de force en 1962, l’armée prit le pouvoir en 1966 et exigea le départ de tous les missionnaires arrivés depuis l’indépendance. Toutes les institutions éducatives et caritatives de l’Eglise furent nationalisées. En témoignent notamment les locaux de la « Basic Education High School N° 6 », lycée d’Etat connu auparavant sous le nom de « Saint Paul’s High School », adjacents à la cathédrale Sainte-Marie, à Rangoun.
« Nous sommes devenus pauvres en l’espace d’une nuit. Et pourtant l’évangélisation et le travail de la charité ont continué. De huit diocèses, nous sommes passés à seize ; de 300 000, le nombre des fidèles est passé à 750 000. Les prêtres étaient 150, ils sont aujourd’hui 750 ; les religieuses étaient 400, elles sont désormais 1 600. Quant aux catéchistes, ils se comptent par centaines. Tous les diocèses ont établi une Caritas et mènent des activités tant pastorales que caritatives », expliquait l’archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo, en 2011.
Mais les catholiques continuèrent à vivre et à se développer, en nombre et en autonomie, sans se mêler de politique. Tel n’a pas toujours été le cas chez les baptistes, karens et kachins, et même aujourd’hui encore ces rébellions ne se sont pas totalement apaisées.
Les évêques de Birmanie ont toujours prêché la paix, sans se présenter en opposants à la junte militaire, et l’Eglise donna l’exemple de l’union des diverses ethnies. Ainsi, des prêtres birmans qui avaient depuis le début participé au développement missionnaire chez les Chins et Kachins remplacèrent dans leurs fonctions les européens expulsés et peu à peu des évêques furent nommés dans tous les diocèses sans distinction d’origine. C’est ainsi par exemple qu’aujourd’hui le cardinal archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo, est originaire de Monhla, un des plus vieux villages chrétiens au nord de Mandalay, après avoir été évêque à Lashio, à la frontière de la Chine. L’archevêque de Mandalay, Mgr Nicholas Mang Thang, est un Chin de Mindat qui a d’abord dirigé le diocèse de Haka-Kalemyo. Ce transfert des responsabilités ecclésiales d’une région à l’autre du pays est le signe que dans l’Eglise catholique l’union nationale est une réalité.
Le discret soutien des évêques birmans à Aung San Su Kyi
En 1988, le peuple se souleva contre une dictature trop pesante. Les diverses populations se trouvèrent unies dans la contestation et ce fut avec soulagement que toutes accueillirent Aung Sang Suu Kyi, devenue depuis 1988 la personnification d’une nation birmane idéalisée. En la mettant en prison ou en résidence surveillée, la junte militaire ne fit qu’augmenter l’enthousiasme populaire en sa faveur et dut finalement céder la place à un gouvernement où elle a, sinon le pouvoir, du moins une prépondérance morale de conseillère nationale. Lors de ces évènements, l’Eglise catholique laissa ses fidèles libres face à leurs choix politiques, faisant preuve d’une prudente discrétion.
En 2011, l’archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo organisa un jubilé pour le centième anniversaire de la cathédrale : 400 prêtres, 21 évêques et trois archevêques, entourés d’une foule immense remplirent la cathédrale rénovée. Ce fut aussi l’occasion d’inviter des représentants du clergé bouddhiste et surtout Aung San Su Kyi, championne de la liberté et de la démocratie. On lui fit une ovation, et ce fut une fois de plus la manifestation de l’union réalisée par des catholiques de toutes les ethnies composant la nation.
Malgré les réticences des militaires, Aung San Suu Kyi obtint la reprise en 2016 des pourparlers de Panglong que son père avait prévus pour fonder l’Union nationale sur la concertation entre les groupes ethniques, et non sur la répression. Le résultat n’est pas encore évident, mais tous savent que c’est sa présence qui unifie le pays. Aujourd’hui certains se demandent si elle a assez d’autorité pour s’imposer à l’armée, qui s’érige en force de défense de la nation et du bouddhisme. Malgré les récents évènements en Arakan, il semble bien que les évêques birmans continuent à la soutenir, voyant en elle le seul contrepoids à l’arrogance de l’armée.
P. Joseph Ruellen (octobre 2017)
(Source: Eglises d'Asie, le 27 octobre 2017)
Le P. Joseph Ruellen, membre de la société des Missions Etrangères de Paris, 91 ans, est un ancien missionnaire de Birmanie. Expulsé du pays en 1966, il a ensuite oeuvré à Madagascar. De retour en France, il se consacre désormais à la recherche historique sur l’Eglise en Birmanie. Il est l'auteur du texte ci-dessous.
Les premiers catholiques de Birmanie furent des Portugais : dès 1510, ceux-ci entrèrent en contact avec la Birmanie, souvent mêlés comme mercenaires à la solde des divers royaumes et principautés et peu à peu obtinrent des comptoirs où s’installer, particulièrement à Syriam. La brutale ambition du chef de cette colonie de 5 000 âmes, Felipe de Britto, entraina leur déportation dans le Nord du pays, en 1613, par le roi d’Ava, nom donné au royaume birman du nord. Ce dernier les utilisa comme une réserve de gardes royaux, fusiliers et canonniers, tout en leur laissant la liberté de pratiquer leur religion.
A partir de 1722 des Barnabites italiens obtinrent le droit de s’occuper de ces communautés chrétiennes, mais les guerres continuelles auxquelles devaient participer les chrétiens affaiblirent considérablement leur nombre. Un séminaire ouvrit en 1772, un collège fut fondé à Rangoun et forma les trois premiers prêtres. Deux d’entre eux, Joseph Maung Gyi et Andrew Koo, furent ordonnés dès 1793 à Amarapura. A l'endroit même où cent ans auparavant les PP. Jean Jorret et Jean Genoud, des Missions Etrangères de Paris, avaient été condamnés à être jetés au fleuve dans des sacs en raison de leur apostolat.
Le roi Mindon, protecteur des missionnaires
Les guerres de cette époque contre le Siam, la Chine, l’Arakan et l’Assam n’empêchèrent pas le petit troupeau de chrétiens de subsister, tant bien que mal. Lorsqu’à partir de 1816 les troupes birmanes se trouvèrent face aux Anglais de la Compagnie des Indes, en Assam et en Arakan, à chaque attaque anglaise les villages chrétiens du nord eurent à subir des avanies de la part de leurs voisins bouddhistes. Cependant, les rois les gardaient à leur service et les protégeaient. Plus tard, après 1830, d’autres prêtres italiens, surtout des Oblats, vinrent prendre charge des diverses chrétientés. Mais lors du second assaut anglais de 1852, tous les prêtres furent capturés et torturés, et ce fut Mindon, le nouveau roi d’Ava, qui les fit libérer lui-même. Ces guerres anglo-birmanes avaient provoqué un certain déclin des missions.
En 1856, les missionnaires italiens firent appel aux Missions Etrangères de Paris. Mgr Paul Bigandet, missionnaire dans la province de Tenasserim depuis 1838, obtint la faveur du Roi Mindon par son entregent et sa connaissance du bouddhisme. Cela permit aux missionnaires d’aller prêcher l’Evangile chez les minorités où le bouddhisme n’avait pas pris racine : c’est ainsi que furent fondées les premières communautés chrétiennes chez les Karens dans le sud vers Pathein et Mergui, chez les Kachins au nord-est et chez les Chins à l’ouest. Dès 1866, les Missionnaires de Milan prirent charge de Taungu et des provinces de l’ouest, ouvrant de nouvelles chrétientés chez les Karens. Des jeunes furent envoyés se former au séminaire de Penang et un clergé local se développa. En un siècle, 334 étudiants furent envoyés à Penang et 153 devinrent prêtres. Au décès de Mgr Bigandet en 1893, l’Eglise était solidement implantée en Birmanie, et toutes les voix s'unirent pour faire son éloge. Anglais, Birmans, Indiens et autres rappelèrent surtout son action d'éducateur.
En 1934, les missionnaires de St Colomban s’occupèrent des territoires kachins à la frontière de Chine tandis que des missionnaires américains de La Salette s’installaient à l’est à Akyab, puis à Prome au centre. A la veille de l’attaque japonaise en 1942, l’Eglise de Birmanie était en plein essor sur tous les points, avec de nombreuses œuvres sociales, notamment dans la lutte contre la lèpre. Le leader indépendantiste Aung San avait dès 1941 levé une armée birmane pour lutter contre l’occupant anglais, mais certains groupes indisciplinés attaquèrent des villages chrétiens, essentiellement dans le delta ; des massacres furent à déplorer.
Les catholiques, un exemple d’union dans une nation déchirée
Pendant la guerre, Aung San avait fait l’expérience des divisions de son pays, particulièrement du côté des Karens et des Shans. Après la défaite japonaise en août 1945, il songeait à organiser une rencontre interethnique à Panglong pour créer une véritable Union Birmane. Six mois avant l’indépendance, obtenue le 4 janvier 1948, il fut assassiné par des opposants politiques à Rangoun. Les troubles qui suivirent dans tout le pays furent l’occasion pour toutes sortes de bandes armées de régler des comptes avec leurs voisins. Si au début ce furent surtout les baptistes karens qui furent visés, très vite tous ceux qui n’étaient pas bouddhistes se virent assimilés à des ennemis : des débordements eurent lieu, surtout dans le delta, des villages attaqués et plusieurs prêtres européens et locaux furent tués. Les évêques firent de leur mieux pour ne pas en faire grief au gouvernement, qui apprécia d’autant plus la fidélité des catholiques que les baptistes, nombreux chez les Karens et les Kachins, avaient au contraire réagi violemment et appuyé des mouvements rebelles. Mais peu à peu, le calme revint sous un gouvernement civil et les communautés chrétiennes se développèrent. Les divisions politiques n’en demeurèrent pas moins profondes et l’action du gouvernement affaiblie.
En 1954, une délégation de prêtres de Birmanie se rendit à Rome, et la hiérarchie fut fondée : deux d’entre eux furent en effet nommés évêques, Mgr Joseph U Win, birman, à Mandalay, et Mgr George U Kyaw, karen, à Pathein. Ce fut l’occasion pour le premier ministre U Nu de montrer aux autorités catholiques combien il appréciait l’action de l’Eglise catholique dans le pays. Mais il incita en parallèle l’apostolat bouddhiste en envoyant des bonzes chez les minorités, même aux Chin Hills, à la frontière de l’Inde au nord-ouest, où la population en majorité chrétienne n’en demandait pas : les prêtres catholiques birmans y étaient très bien accueillis, mais pas les officiels birmans.
En 1956, on célébra à Rangoun le centième anniversaire de l’arrivée de Mgr Bigandet et la fondation d’un grand séminaire par un Congrès eucharistique où l’Eglise catholique réunit 50.000 fidèles, venus de tout le pays. A cette occasion, le délégué apostolique et le cardinal Gracias, légat du pape, furent reçus par le Premier ministre U Nu qui fit l’éloge de l’union dont les catholiques donnaient un admirable exemple à toute la nation. Les plus nombreux étaient les Karens, mais les costumes distinguaient bien les Kachins, les Shans, les Labus, et autres ethnies où les Pères italiens avaient répandu l'Evangile. Les 40 délégués venus des collines Chin s'ébaudirent de participer à cette fête ; vraiment l'Eglise catholique était le rassemblement de tous les peuples.
La rupture de 1966 : « Nous sommes devenus pauvres en l’espace d’une nuit »
Après une démonstration de force en 1962, l’armée prit le pouvoir en 1966 et exigea le départ de tous les missionnaires arrivés depuis l’indépendance. Toutes les institutions éducatives et caritatives de l’Eglise furent nationalisées. En témoignent notamment les locaux de la « Basic Education High School N° 6 », lycée d’Etat connu auparavant sous le nom de « Saint Paul’s High School », adjacents à la cathédrale Sainte-Marie, à Rangoun.
« Nous sommes devenus pauvres en l’espace d’une nuit. Et pourtant l’évangélisation et le travail de la charité ont continué. De huit diocèses, nous sommes passés à seize ; de 300 000, le nombre des fidèles est passé à 750 000. Les prêtres étaient 150, ils sont aujourd’hui 750 ; les religieuses étaient 400, elles sont désormais 1 600. Quant aux catéchistes, ils se comptent par centaines. Tous les diocèses ont établi une Caritas et mènent des activités tant pastorales que caritatives », expliquait l’archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo, en 2011.
Mais les catholiques continuèrent à vivre et à se développer, en nombre et en autonomie, sans se mêler de politique. Tel n’a pas toujours été le cas chez les baptistes, karens et kachins, et même aujourd’hui encore ces rébellions ne se sont pas totalement apaisées.
Les évêques de Birmanie ont toujours prêché la paix, sans se présenter en opposants à la junte militaire, et l’Eglise donna l’exemple de l’union des diverses ethnies. Ainsi, des prêtres birmans qui avaient depuis le début participé au développement missionnaire chez les Chins et Kachins remplacèrent dans leurs fonctions les européens expulsés et peu à peu des évêques furent nommés dans tous les diocèses sans distinction d’origine. C’est ainsi par exemple qu’aujourd’hui le cardinal archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo, est originaire de Monhla, un des plus vieux villages chrétiens au nord de Mandalay, après avoir été évêque à Lashio, à la frontière de la Chine. L’archevêque de Mandalay, Mgr Nicholas Mang Thang, est un Chin de Mindat qui a d’abord dirigé le diocèse de Haka-Kalemyo. Ce transfert des responsabilités ecclésiales d’une région à l’autre du pays est le signe que dans l’Eglise catholique l’union nationale est une réalité.
Le discret soutien des évêques birmans à Aung San Su Kyi
En 1988, le peuple se souleva contre une dictature trop pesante. Les diverses populations se trouvèrent unies dans la contestation et ce fut avec soulagement que toutes accueillirent Aung Sang Suu Kyi, devenue depuis 1988 la personnification d’une nation birmane idéalisée. En la mettant en prison ou en résidence surveillée, la junte militaire ne fit qu’augmenter l’enthousiasme populaire en sa faveur et dut finalement céder la place à un gouvernement où elle a, sinon le pouvoir, du moins une prépondérance morale de conseillère nationale. Lors de ces évènements, l’Eglise catholique laissa ses fidèles libres face à leurs choix politiques, faisant preuve d’une prudente discrétion.
En 2011, l’archevêque de Rangoun, Mgr Charles Bo organisa un jubilé pour le centième anniversaire de la cathédrale : 400 prêtres, 21 évêques et trois archevêques, entourés d’une foule immense remplirent la cathédrale rénovée. Ce fut aussi l’occasion d’inviter des représentants du clergé bouddhiste et surtout Aung San Su Kyi, championne de la liberté et de la démocratie. On lui fit une ovation, et ce fut une fois de plus la manifestation de l’union réalisée par des catholiques de toutes les ethnies composant la nation.
Malgré les réticences des militaires, Aung San Suu Kyi obtint la reprise en 2016 des pourparlers de Panglong que son père avait prévus pour fonder l’Union nationale sur la concertation entre les groupes ethniques, et non sur la répression. Le résultat n’est pas encore évident, mais tous savent que c’est sa présence qui unifie le pays. Aujourd’hui certains se demandent si elle a assez d’autorité pour s’imposer à l’armée, qui s’érige en force de défense de la nation et du bouddhisme. Malgré les récents évènements en Arakan, il semble bien que les évêques birmans continuent à la soutenir, voyant en elle le seul contrepoids à l’arrogance de l’armée.
P. Joseph Ruellen (octobre 2017)
(Source: Eglises d'Asie, le 27 octobre 2017)
Vietnam: Prochain abandon de la politique du couple à deux enfants
Eglises d'Asie
10:37 29/10/2017
Voilà plus de deux ans que les autorités vietnamiennes mettent en question le sévère contrôle exercé sur le nombre de naissances, contraignant les familles à ne pas dépasser les deux enfants. Plusieurs indices rapportés par la presse donnent à penser que le changement de politique démographique du gouvernement ne saurait tarder.
Les familles devraient bientôt avoir le droit de mettre au monde plus de deux enfants. Les premiers signes de ce changement sont déjà visibles à l’heure où les familles sont encouragées à donner naissance à deux enfants alors que récemment encore, on leur conseillait de restreindre leur descendance à un seul enfant.
Les membres du Parti appelés à montrer l'exemple
Aujourd’hui certaines régions où le taux de naissance est encore bas sont particulièrement encouragées à élever le nombre d’enfants par famille, comme par exemple, Ho-Chi-Minh-Ville ou encore le delta du Mékong. Il faut cependant noter que ces nouvelles consignes ne sont pas valables pour des régions comme les hauts plateaux du Centre-Vietnam où les cadres continuent de contraindre les familles issues des minorités ethniques à un nombre de naissances restreint.
Dans une conférence de presse tenue le 17 octobre dernier par un haut fonctionnaire du service de la démographie et du planning familial, Nguyên Van Tân, des informations parcellaires viennent d’être fournies sur la nouvelle orientation de la politique des naissances. Ce changement concernerait d’abord les membres du Parti, qui « se doivent d’être modèles en ce domaine comme dans les autres ». Selon le haut fonctionnaire, il est désormais question d’abandonner l’application de mesures disciplinaires pour les membres du Parti ayant contrevenu aux règlements en engendrant trois ou quatre enfants.
Pas de boom démographique en vue, selon les autorités
Interrogé pour savoir si le changement dans la politique de contrôle des naissances n’allait pas entraîner un boom démographique risquant de bouleverser la société actuelle, le haut fonctionnaire a assuré qu’il n’y aurait pas de changement majeur dans le taux des naissances global. Selon les prévisions de l’institut démographique, la population s’élèvera à 104 millions en 2030. Elle devrait atteindre le chiffre de 113 ou 115 millions en 2049. Aujourd’hui, le nombre d’habitants du Vietnam est estimé à plus de 95 millions. Il est prévu pour se rapprocher de 100 millions l’année prochaine.
Le responsable du planning familial et du service démographique a également déclaré que ses propres services en coordination avec le ministère de la Justice étaient en train de corriger certaines prescriptions de la loi qui désormais, ne sont plus en accord avec la nouvelle politique des naissances.
Il est intéressant de noter que, sans doute pour des raisons différentes, la famille, les valeurs qu’elle comporte, l’éducation des enfants reste un des grands soucis de l’Eglise du Vietnam. Celle-ci apporte sa contribution au synode des évêques à Rome qui a récemment traité ce domaine. Il a même fait l’objet de la pastorale commune menée durant cette année et l’année précédente. (eda/jm)
Copyright Légende image : "Chaque couple devrait avoir deux enfants" indique cette affiche de propagande, à Ho-Chi-Minh-ville. (Tuoi Tre News)
Source: Eglises d'Asie, le 27 octobre 2017
Les membres du Parti appelés à montrer l'exemple
Aujourd’hui certaines régions où le taux de naissance est encore bas sont particulièrement encouragées à élever le nombre d’enfants par famille, comme par exemple, Ho-Chi-Minh-Ville ou encore le delta du Mékong. Il faut cependant noter que ces nouvelles consignes ne sont pas valables pour des régions comme les hauts plateaux du Centre-Vietnam où les cadres continuent de contraindre les familles issues des minorités ethniques à un nombre de naissances restreint.
Dans une conférence de presse tenue le 17 octobre dernier par un haut fonctionnaire du service de la démographie et du planning familial, Nguyên Van Tân, des informations parcellaires viennent d’être fournies sur la nouvelle orientation de la politique des naissances. Ce changement concernerait d’abord les membres du Parti, qui « se doivent d’être modèles en ce domaine comme dans les autres ». Selon le haut fonctionnaire, il est désormais question d’abandonner l’application de mesures disciplinaires pour les membres du Parti ayant contrevenu aux règlements en engendrant trois ou quatre enfants.
Pas de boom démographique en vue, selon les autorités
Interrogé pour savoir si le changement dans la politique de contrôle des naissances n’allait pas entraîner un boom démographique risquant de bouleverser la société actuelle, le haut fonctionnaire a assuré qu’il n’y aurait pas de changement majeur dans le taux des naissances global. Selon les prévisions de l’institut démographique, la population s’élèvera à 104 millions en 2030. Elle devrait atteindre le chiffre de 113 ou 115 millions en 2049. Aujourd’hui, le nombre d’habitants du Vietnam est estimé à plus de 95 millions. Il est prévu pour se rapprocher de 100 millions l’année prochaine.
Le responsable du planning familial et du service démographique a également déclaré que ses propres services en coordination avec le ministère de la Justice étaient en train de corriger certaines prescriptions de la loi qui désormais, ne sont plus en accord avec la nouvelle politique des naissances.
Il est intéressant de noter que, sans doute pour des raisons différentes, la famille, les valeurs qu’elle comporte, l’éducation des enfants reste un des grands soucis de l’Eglise du Vietnam. Celle-ci apporte sa contribution au synode des évêques à Rome qui a récemment traité ce domaine. Il a même fait l’objet de la pastorale commune menée durant cette année et l’année précédente. (eda/jm)
Copyright Légende image : "Chaque couple devrait avoir deux enfants" indique cette affiche de propagande, à Ho-Chi-Minh-ville. (Tuoi Tre News)
Source: Eglises d'Asie, le 27 octobre 2017
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lễ Bế Mạc Năm Thánh Đức Mẹ Fatima tại Cộng Đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm.
Trần Văn Minh
15:50 29/10/2017
Melbourne, trong một ngày nắng đẹp, nhưng gió mạnh. Ngay từ lúc 2:30 phút chiều Chúa Nhật 28/10/2017. Tại Trung Tâm Công Giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm. Có các nghi thức đặc biệt kết thúc Tháng Mân Côi và bế mạc năm Thánh được tổ chức thật trọng thể.
Xem hình
Đúng 3 giờ chiều. Như các buổi chiều Chúa Nhật trong năm. Giờ lần chuỗi Lòng Chúa Thương Xót bắt đầu. Số giáo dân từ khắp nơi vì lòng sùng kính Đức Mẹ, đã đổ về trung tâm rất đông, trên nhà nguyện, mọi ghế ngồi đều hết chỗ và phần dưới hội trường cũng đông người ngồi sốt sắng lần chuỗi Lòng Chúa Thương Xót trước Thánh Thể Chúa qua màn hình để hiệp thông với phía trên nhà nguyện.
Sau chuỗi Lòng Chúa Thương Xót, Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước đã giảng thuyết về Lòng Chúa Thương xót qua bài Tin Mừng nói về Thánh Tôma với lòng tin chưa vững. Đó là điều may mắn cho Thánh Toma và cả chúng ta nữa, vì nhờ một lần hụt gặp Chúa mà Toma và chúng ta đã được Chúa tìm đến để kiên vững đức tin, nên sau khi hoài nghi về Chúa Sống lại. Tôma khi được Chúa hiện đến với mọi người trong đó có Tôma, ông đã sụp lạy và kêu lên rất xác tín rằng: Lạy Chúa, lạy Thiên Chúa của con. Và câu nói của Chúa đã truyền đến hôm nay đó là câu: Vì con đã thấy Thầy nên con tin, phúc cho ai không trông thấy mà tin.
Sau khi ban phép lành Thánh Thể. Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước đã làm phép các tràng chuỗi Man Côi để cộng đoàn tặng lại cho mọi người như một kỷ niệm Năm Thánh Đức Mẹ Fatima kết thúc. Những cỗ tràng hạt được trao đến tận tay mọi người hiên diện, nhưng với số người đông đảo, không biết ban tổ chức có đáp ứng đầy đủ hay không.
Sau ít phút giải lao, cuộc rước Đức Mẹ Fatima được tổ chức thật long trọng. Kiệu Đức Mẹ Fatima được kết bằng 500 đóa hoa hồng trắng, dưới chân Đức Mẹ bồng bềnh như đám mây. Tượng trưng cho 500 giờ lần chuỗi kinh Mân Côi của Hội Mân Côi Cộng Đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm dâng lên Mẹ.
Các hội đoàn, đoàn thể rực rỡ trong những bộ đồng phục áo dài, Thiếu nhi Thánh Thể áo trắng với khăn quàng, mầu vàng của Ngành Nữ Tông Đồ Liên Minh Thánh Tâm. Mầu xanh hoa của Hội Mân Côi, mầu xanh Legio, mầu đỏ của Phong trào Lòng Chúa Thương Xót, mầu xám của Dòng Ba Phan Sinh, và anh chị em Cursilo. Cuộc rước kiệu thật dài, mỗi người được trao cho một cây cờ cầm tay, khiến đoàn rước rất đẹp với một rừng cờ. Cờ Hội thánh trắng vàng và cờ Đức Mẹ xanh trắng bay trong gió chiều rực nắng.
Đúng 4:30 phút, đoàn kiệu khởi hành rời trung tâm đi vòng ra ngoài khu Debneys Park mênh mông. Cờ phướn bay trong các cơn gió mạnh, đoàn kiệu trang nghiêm trong lời kinh Mân Côi và những bài hát về Mẹ. Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước, cùng quý cha Cao, cha Vàng và cha quản nhiệm đi theo đoàn kiệu. Sau mỗi chục kinh, đoàn kiệu được ngừng lại để linh mục chủ sự đoàn rước xông hương kiệu.
Khi đoàn kiệu về tới trung tâm, mọi người trả cờ và nhận một bông hoa hồng tươi thắm do đại diện cộng đoàn trao tận tay. Và khi kiệu Đức Mẹ an vị, mọi người được mời mang bông dâng lên ngai tòa Đức Mẹ, từng đoàn người xếp hàng trật tự lên bái lậy Mẹ và cắm đóa hoa của mình với lời khẩn nguyện chân thành nhất dâng lên gửi Mẹ.
Đoàn đồng tế tiến ra lễ đài trong tiếng hát rất điêu luyện của Ca đoàn Cecillia, những bài thánh ca được tuyển chọn đặc biệt cho lễ bế mạc Năm Thánh kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima. Bài kinh Kính Mừng cũng được chọn cho phần đáp ca thật ý nghĩa.
Đoàn đồng tế do Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước Giám mục Giáo phận Phú Cường chủ tế cùng với quý cha Trần Ngọc Tân quản nhiệm Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm, Cha Cao, Cha Toàn, Cha Sơn, Cha Trọng và phó tế Thọ đồng tế.
Hiệp thông dâng lễ với số giáo dân khoảng hai ngàn người, mọi ngồi trước lễ đài và cả trong hội trường, vì cơ sở Trung Tâm Thánh Vinh Sơn Liêm đang sửa chữa, phần trước sân có bị hẹp hơn bình thường, nhưng mọi người đều được những chỗ ngồi thoải mái.
Trước khi thánh lễ kết thúc, đoàn dâng hoa do Đoàn Liên Minh Thánh Tâm và Ngành Nữ Tông Đồ phụ trách với hơn 30 thành viên trong những chiếc áo dài đỏ tiến ra trước lễ đài để tiến dâng hoa lên ngai tòa Đức Mẹ. Những bước chân nhịp nhàng, những bàn tay dẻo dai, uyển chuyển cầm những đĩa hoa, cùng với lời ca, tiếng nhạc đã thể hiện lời dâng với cả tấm lòng thay cho cộng đoàn dâng những đóa hoa tươi thắm lên ngai tòa Đức Mẹ với cả một tấm lòng tri ân.
Sau lời cám ơn của Linh mục Quản nhiêm, cám ơn đến sự ưu ái của Đức Cha, quý cha, quý tu sỹ nam nữ, quý hội đoàn, đoàn thể đã vì lòng yêu kính Đức Mẹ mà về cùng hiệp dâng thánh lễ tạ ơn, bế mạc Năm Thánh kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ Fatima, và cũng để kết thúc Tháng Mân Côi.
Buổi tiệc nhẹ đã được cộng đoàn thiết đãi mọi người. Như đã nói ở trên, do cơ sở trung tâm đang sửa chữa, nên phần phục vụ chưa được chu đáo, nhưng vì lòng mến, và thể hiện tinh thần bài Phúc âm Chúa Nhật 30 Thường niên Năm A (Mt 23,34-40) là yêu mến nhau. Mọi người vui vẻ chung vui bên nhau trong tình thân mến.
Chia tay nhau ra về, nhưng nhiều người còn nán lại để chụp những tấm hình kỷ niệm bên Ngai Tòa Đức Mẹ, và giúp nhau dọn dẹp trong tình đoàn kết cộng đoàn.
Xem hình
Đúng 3 giờ chiều. Như các buổi chiều Chúa Nhật trong năm. Giờ lần chuỗi Lòng Chúa Thương Xót bắt đầu. Số giáo dân từ khắp nơi vì lòng sùng kính Đức Mẹ, đã đổ về trung tâm rất đông, trên nhà nguyện, mọi ghế ngồi đều hết chỗ và phần dưới hội trường cũng đông người ngồi sốt sắng lần chuỗi Lòng Chúa Thương Xót trước Thánh Thể Chúa qua màn hình để hiệp thông với phía trên nhà nguyện.
Sau chuỗi Lòng Chúa Thương Xót, Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước đã giảng thuyết về Lòng Chúa Thương xót qua bài Tin Mừng nói về Thánh Tôma với lòng tin chưa vững. Đó là điều may mắn cho Thánh Toma và cả chúng ta nữa, vì nhờ một lần hụt gặp Chúa mà Toma và chúng ta đã được Chúa tìm đến để kiên vững đức tin, nên sau khi hoài nghi về Chúa Sống lại. Tôma khi được Chúa hiện đến với mọi người trong đó có Tôma, ông đã sụp lạy và kêu lên rất xác tín rằng: Lạy Chúa, lạy Thiên Chúa của con. Và câu nói của Chúa đã truyền đến hôm nay đó là câu: Vì con đã thấy Thầy nên con tin, phúc cho ai không trông thấy mà tin.
Sau khi ban phép lành Thánh Thể. Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước đã làm phép các tràng chuỗi Man Côi để cộng đoàn tặng lại cho mọi người như một kỷ niệm Năm Thánh Đức Mẹ Fatima kết thúc. Những cỗ tràng hạt được trao đến tận tay mọi người hiên diện, nhưng với số người đông đảo, không biết ban tổ chức có đáp ứng đầy đủ hay không.
Sau ít phút giải lao, cuộc rước Đức Mẹ Fatima được tổ chức thật long trọng. Kiệu Đức Mẹ Fatima được kết bằng 500 đóa hoa hồng trắng, dưới chân Đức Mẹ bồng bềnh như đám mây. Tượng trưng cho 500 giờ lần chuỗi kinh Mân Côi của Hội Mân Côi Cộng Đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm dâng lên Mẹ.
Các hội đoàn, đoàn thể rực rỡ trong những bộ đồng phục áo dài, Thiếu nhi Thánh Thể áo trắng với khăn quàng, mầu vàng của Ngành Nữ Tông Đồ Liên Minh Thánh Tâm. Mầu xanh hoa của Hội Mân Côi, mầu xanh Legio, mầu đỏ của Phong trào Lòng Chúa Thương Xót, mầu xám của Dòng Ba Phan Sinh, và anh chị em Cursilo. Cuộc rước kiệu thật dài, mỗi người được trao cho một cây cờ cầm tay, khiến đoàn rước rất đẹp với một rừng cờ. Cờ Hội thánh trắng vàng và cờ Đức Mẹ xanh trắng bay trong gió chiều rực nắng.
Đúng 4:30 phút, đoàn kiệu khởi hành rời trung tâm đi vòng ra ngoài khu Debneys Park mênh mông. Cờ phướn bay trong các cơn gió mạnh, đoàn kiệu trang nghiêm trong lời kinh Mân Côi và những bài hát về Mẹ. Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước, cùng quý cha Cao, cha Vàng và cha quản nhiệm đi theo đoàn kiệu. Sau mỗi chục kinh, đoàn kiệu được ngừng lại để linh mục chủ sự đoàn rước xông hương kiệu.
Khi đoàn kiệu về tới trung tâm, mọi người trả cờ và nhận một bông hoa hồng tươi thắm do đại diện cộng đoàn trao tận tay. Và khi kiệu Đức Mẹ an vị, mọi người được mời mang bông dâng lên ngai tòa Đức Mẹ, từng đoàn người xếp hàng trật tự lên bái lậy Mẹ và cắm đóa hoa của mình với lời khẩn nguyện chân thành nhất dâng lên gửi Mẹ.
Đoàn đồng tế tiến ra lễ đài trong tiếng hát rất điêu luyện của Ca đoàn Cecillia, những bài thánh ca được tuyển chọn đặc biệt cho lễ bế mạc Năm Thánh kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima. Bài kinh Kính Mừng cũng được chọn cho phần đáp ca thật ý nghĩa.
Đoàn đồng tế do Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước Giám mục Giáo phận Phú Cường chủ tế cùng với quý cha Trần Ngọc Tân quản nhiệm Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm, Cha Cao, Cha Toàn, Cha Sơn, Cha Trọng và phó tế Thọ đồng tế.
Hiệp thông dâng lễ với số giáo dân khoảng hai ngàn người, mọi ngồi trước lễ đài và cả trong hội trường, vì cơ sở Trung Tâm Thánh Vinh Sơn Liêm đang sửa chữa, phần trước sân có bị hẹp hơn bình thường, nhưng mọi người đều được những chỗ ngồi thoải mái.
Trước khi thánh lễ kết thúc, đoàn dâng hoa do Đoàn Liên Minh Thánh Tâm và Ngành Nữ Tông Đồ phụ trách với hơn 30 thành viên trong những chiếc áo dài đỏ tiến ra trước lễ đài để tiến dâng hoa lên ngai tòa Đức Mẹ. Những bước chân nhịp nhàng, những bàn tay dẻo dai, uyển chuyển cầm những đĩa hoa, cùng với lời ca, tiếng nhạc đã thể hiện lời dâng với cả tấm lòng thay cho cộng đoàn dâng những đóa hoa tươi thắm lên ngai tòa Đức Mẹ với cả một tấm lòng tri ân.
Sau lời cám ơn của Linh mục Quản nhiêm, cám ơn đến sự ưu ái của Đức Cha, quý cha, quý tu sỹ nam nữ, quý hội đoàn, đoàn thể đã vì lòng yêu kính Đức Mẹ mà về cùng hiệp dâng thánh lễ tạ ơn, bế mạc Năm Thánh kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ Fatima, và cũng để kết thúc Tháng Mân Côi.
Buổi tiệc nhẹ đã được cộng đoàn thiết đãi mọi người. Như đã nói ở trên, do cơ sở trung tâm đang sửa chữa, nên phần phục vụ chưa được chu đáo, nhưng vì lòng mến, và thể hiện tinh thần bài Phúc âm Chúa Nhật 30 Thường niên Năm A (Mt 23,34-40) là yêu mến nhau. Mọi người vui vẻ chung vui bên nhau trong tình thân mến.
Chia tay nhau ra về, nhưng nhiều người còn nán lại để chụp những tấm hình kỷ niệm bên Ngai Tòa Đức Mẹ, và giúp nhau dọn dẹp trong tình đoàn kết cộng đoàn.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Đã đến lúc cần phải chính thức vinh danh cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm
Hồn Việt
12:40 29/10/2017
Từ trước đến nay đã có rất nhiều sách báo, bài viết về cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đặc biệt vào dịp lễ giỗ hằng năm của ngài.
Hầu hết tất cả đều nói lên tâm tình kính phục, mến mộ, thương tiếc một vị Tổng Thống yêu nước, thương dân, thanh liêm, đạo đức, nhắc lại cuộc đời và sự nghiệp chính trị của ngài, và đặc biệt cuộc đời tại vị Tổng Thống đầu tiên của nước Việt Nam. Chúng được viết ra bởi những người đã từng sống, cộng tác, hay có những quan hệ thân thiết, gần gũi ít nhiều với ngài với tư cách là bạn hay những người dưới quyền ngài. Thiết tưởng bài viết của những vị ấy như những nhân chứng lịch sử sống động về cuộc đời của ngài.
Bản thân người viết bài này hoàn toàn chỉ vì sự thúc bách của con tim và lương tâm, muốn thực thi một nhiệm vụ đối với lịch sử dân tộc, đặc biệt vì lợi ích cho giới trẻ, những người chẳng những không biết gì về ngài và có khi tệ hơn nữa, biết một cách méo mó, lệch lạc, thậm chí sai lạc do những kẻ vì tư thù hoặc vì lợi ích của bản thân hay đảng phái, đã cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật, thêu dệt những điều hoàn toàn bịa đặt, nhằm bôi nhọ ngài, và gia đình ngài nhằm đánh đổ uy danh của ngài. Nhưng lịch sử đã cho thấy sự thật mãi mãi vẫn là sự thật dù có bị che giấu, bóp méo, rồi đây dến lúc cùng sẽ tỏ hiện rõ ràng. Giống như thể nước bị khuấy động, sau một thời gian lắng đọng, người ta sẽ thấy mọi sự rõ ràng, trong sáng hơn.
Có những con người khi chết bị vùi dập, bị hiểu lầm, nhưng với thời gian, càng ngày lại càng được lịch sử khôi phục. Đó cũng chính là số phận của Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Năm mươi bốn năm đã qua từ khi ngài bị ám sát, nhưng càng lúc gương mặt của ngài ngày càng được trở nên sáng chói hơn, được nhiều người biết đến hơn, ngài càng được vinh danh hơn ở khắp nơi có người Việt sinh sống.
Bản thân người viết chẳng có gì để thêm vào những tài liệu giá trị mà các nhân chứng lịch sử đã cung cấp về ngài, nhưng chỉ muốn tổng hợp từ những dữ liệu mà bản thân đã đọc được, và nghe được từ các nhân chứng lịch sử nhằm cống hiến cho độc giả, đặc biệt độc giả Công Giáo một cái nhìn đức tin về những điểm son về cuộc đời của ngài và đồng thời đưa ra gợi ý cụ thể để làm vinh danh ngài một cách chính thức nhằm lưu danh vào sử sách, đặc biệt giáo sử, nêu gương cho hậu thế đặc biệt cho giới trẻ Kitô hữu Việt Nam hôm nay.
Từ trước đến giờ trong Giáo Hội Công Giáo chưa từng nghe nói đến chuyện lập án phong thánh cho một chính trị gia. Tuy trong lịch sử, Giáo hội đã từng phong thánh cho các vua chúa thời phong kiến, chủ yếu ở Châu Âu.
Có lẽ do bản thân Giáo Hội Công Giáo vốn không mặn mà gì với việc làm chính trị theo một nghĩa nào đó, và vẫn luôn giữ lập trường cấm các giáo sĩ dấn thân vào con đường chính trị, mà trừ một số trường hợp ngoại lệ, thường bị xem là con đường phiêu lưu, nếu không muốn nói là có nguy cơ phương hại đến đức tin. Nhưng các vua chúa chẳng phải là những nhà làm chính trị sao, vậy mà họ vẫn được Giáo hội phong thánh đó. Đương nhiên không phải vì những dấn thân chính trị của họ nhưng chủ yếu là vì cuộc đời thánh thiện hay vì những dấn thân chính trị mang lại lợi ích lớn lao thiết thực cho Giáo hội. Chính ĐGH Biển Đức XVI đã vinh danh một chính trị gia người Ý trong triều đại của ngài.
Tại sao lại không thể công khai nhìn nhận những nhân đức anh hùng của một vị Tổng thống chứ?
Nếu nói đạo là nhập thể. sống đạo đúng nghĩa là tốt đời đẹp đạo, là trở nên men cho đời thì chuyện tôn vinh một vị Tổng Thống cũng là chuyện khả dĩ và dể hiểu thôi. Ca sĩ, vốn bị coi là nghề xướng ca vô loại cũng có thể là thánh chứ huống hồ gì là Tổng Thống, một người lo cho dân cho nước. Chẳng những đó là điều đó có thể xảy ra mà thậm chí còn là điều thiết nghĩ Giáo hội nên làm trong thế giới hôm nay, khi mà vai trò của các vị lãnh đạo quốc gia càng lúc càng trở nên vô cùng quan trọng, nắm trong tay và quyết định vận mạng không chỉ một quốc gia mà thôi mà đôi khi cả thế giới nữa, chưa nói có thể ảnh hưởng đến sức sống của cả Giáo hội tại bản thân quốc gia đó hay Giáo hội toàn cầu nữa. Việc ĐGH tôn vinh một chính trị gia chắc cũng không ngoài mục đích động viên các vị lãnh đạo dấn thân cổ võ lợi ích chung của con người, cho công bình và các giá trị đạo đức nền tảng của xã hội.
Có lẽ rất phức tạp khi nói đến chuyện lập hồ sơ phong chân phúc hay phong thánh. Chuyện này đối với linh mục hay tu sĩ đã là khó, huống chi là đối với giáo dân và nhất là một chính trị gia.
Nhưng vấn đề sẽ đơn giản hơn nhiều nếu cứu xét đời sống của một chính trị gia với tư cách là một con người mà không xét đến quan điểm chính trị của bản thân họ.
Chúng ta có thể nói một cách mạnh dạn, không sợ sai lầm một vị Tổng Thống như Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm của chúng ta hoàn toàn có đủ tư cách để có thể cứu xét hồ sơ lập án phong chân phúc. Nhưng chuyện ấy là chuyện hồ sơ thủ tục của các đấng. vô cùng chậm rải và phức tạp.
Chúng ta sắp bước vào tháng 11, tháng đặc biệt kính nhớ các đẳng linh hồn khởi đầu bằng lể các Thanh Nam Nữ, mà ta có thể nôm na là các vị thánh không tên không tuổi, chưa được Giáo hội phong thánh nhưng đã là thánh trước mặt Chúa và trong lòng nhiều người. Chính trong ý nghĩa đó, chúng ta hy vọng trong vô số các thánh nam nữ, có mặt Tổng Thống Ngô Đình Diệm của chúng ta, một người vô cùng xứng đáng với một cuộc đời Kittô hữu gương mẫu mà tôi xin phép mạo muội nhấn mạnh một vài nét sau đây:
1. Xuất thân từ một gia đình Công Giáo đạo đức danh giá.
Theo các tài liệu lịch sử được công bố, Tổng Thống Ngô Đình Diệm sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại Huế trong một gia đình Công Giáo đạo đức, thuộc loại dnh giá vọng tộc bậc nhất miền Trung thời đó, với tên thánh là Gioan Baotixita. Thân phụ là cụ ông Ngô Đình Khả và thân mẫu là cụ bà Phạm Thị Thân, nguyên quán làng Đại Phong, Huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, Trung Phần Việt Nam. Cụ Ngô Đình Khả là Thượng Thư triều đình Huế kiêm Phụ Đạo Đại Thần và cũng là Cố Vấn của vua Thành Thái, là một vị khoa bảng xuất chúng, được hấp thụ cả hai nền giáo dục Đông và Tây. Lúc thiếu thời, Cụ theo Nho học, sau đó vào chủng viện học chương trình Pháp, rồi được gửi sang đại chủng viện Penang để học Triết học và Thần học Tây Phương bằng tiếng Pháp và tiếng La Tinh. Cụ là một chủng sinh rất xuất sắc, nhưng vì không có ơn gọi để trở thành linh mục, nên sau đó đã lập gia đình. Gia đình ông bà cụ cố Ngô Đình Khả có tất cả 9 người con: 6 người con trai và 3 người con gái, trong đó có cố Tổng Giám Mục Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục là anh kế của ngài; bà Ngô Đình Thị Hiệp, tức bà Cả Âm, em kế của ngài, thân mẫu của đấng đáng kinh cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận. Cụ Cố Ngô Đình Khả còn nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, cương trực, đức độ, một nhà ái quốc chân chính, là bạn thân của các nhà cách mạng nổi danh thời đó như cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Cụ là vị đại thần duy nhất dám công khai chống lại thực dân Pháp trong việc phế bỏ và đầy vua Thành Thái sang Phi Châu sống lưu vong, và sau đó Cụ đã xin rũ áo từ quan về quê làm ruộng. Ngoài ra, người cha tinh thần bõ đỡ đầu, nghĩa phụ của ngài là Quận Công Nguyễn Hữu Bài, nổi tiếng về kiến thức quảng bác, đức độ và lòng yêu nước: Đó là, Thượng Thư dưới triều vua Duy Tân, là vị đại thần duy nhất chống lại việc người Pháp tham lam muốn đào ngôi mộ vua Tự Đức để lấy vàng bạc châu báu. Vì thế dân chúng miền Trung thời đó vô cùng cảm kích ngưỡng mộ nên đã có phương ngôn: “Đày vua không Khả. Đào mả không Bài”.
Ngoài việc hấp thụ những đức tính cao đẹp và lòng yêu nước nồng nàn của thân phụ và nghĩa phụ, ngài còn chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo dục Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Thực vậy, nếu Nho Giáo đã hun đúc ngài thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực thì nền giáo dục Thiên Chúa Giáo đã đào tạo ngài thành một con người đầy lòng bác ái, vị tha và công chính.
2. Một con người chọn đi theo Chúa: Ngay từ chọn lựa căn bản đầu đời, ngài đã chọn đi theo Đức Giêsu thể hiện qua việc vào Chủng viện An Ninh ngay từ nhỏ. Và sau này thời gian ở Mỹ lưu trú trong tu viện Maryknoll, Lakewood, New Jersey, định từ chối lời mời gọi tha thiết của Quốc Trưởng Bảo Đại về làm thủ tướng vì đã trở thành tu sĩ oblat, khấn tại tu viện thánh André của Dòng Biển Đức ở Bruges, Bỉ và có ý định cuối đời sẽ vào tu Dòng Chú Cứu Thế khi được mãn nhiệm Tổng thống (Il miracolo della speranza, André Nguyen Duc Chau).
3. Một con người sống độc thân thanh khiết: Cuộc sống độc thân thanh khiết của ngài gây thắc mắc cho các tướng lãnh lúc bấy giờ, đến độ Đại Tướng Dương Văn Minh, kẻ chủ mưu việc cố sát ngài sau khi tận mắt chứng kiến thi thể của ngài đã sai thuộc hạ mở quần kiểm tra xem có bộ phận sinh lý nam giới hay không (Việt nam Nhân chứng, Trần Văn Đôn)
4. Một con người sống khó nghèo: Ngay cả đến khi làm Tổng thống vẫn giữ được tinh thần khó nghèo đó trong việc ăn uống thanh đạm, ăn mặc đơn sơ, ngủ nghĩ giản dị, đồ dùng cá nhân xài cho đến khi không còn xài được nữa... Học giả Vương Hồng Sển trong tác phẩm Hơn Nửa Đời Hư đã diễn tả cảnh sống khó nghèo của Tổng Thống Diệm: “mặc bộ đồ tussor may kiểu áo bốn nút cổ lỗ sĩ, đã trổ vàng vì qúa lâu năm, cổ vai đã xùi”. Linh mục Đỗ Minh Tâm hiện giúp một xứ đạo Mỹ tại Saint Paul, kể lại: “lễ Chúa Giáng sinh năm 1958, Tổng Thống dự lễ tại một khu dinh điền ở tỉnh Kiến Hòa. Lễ xong thì Tổng Thống và tôi ăn cơm nếp với thịt gà còn các binh sĩ ăn thịt con bò thui. Tổng Thống Diệm cởi giầy ngồi trên cỏ, tôi thấy Ngài mang một đội vớ rách.”.
5. Một con người liêm khiết: Không bao giờ tơ hào đến công quỹ: lúc khám thi thể, chỉ thấy có một tràng hạt, một nửa bao thuối Basto xanh (Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Đại tá Nguyễn Hữu Duệ).
Cựu Hoàng Bảo Đại đã khẳng định: “Ngô Đình Diệm nổi tiếng là thông minh liêm khiết.” Ký giả Bernard Fall, Giáo sư Tiến sĩ Đại Học, nhận định về tinh thần đạo đức của Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong cuốn sách “The Two Vietnams” như sau:
“Đúng là con người nổi tiếng thanh liêm trung thành với nguyên tắc.”
Sử gia Arthur M. Schlesinger, Giáo sư Đại học Harvard, mặc dù thiên về phe chống lại Tổng Thống Ngô Đình Diệm, nhưng trong tác phẩm “A thousand Days”, ông đã xác nhận: “Và chính Ông Diệm là người ngay thẳng và cương quyết, tận tâm và liêm khiết.”
6. Một con người có tinh thần cầu nguyện. Theo chứng tá của chính cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, cháu ruột của ngài, dành cho cậu Diệm một sự khâm phục tình cảm đăc biệt hơn ai hết thường nói về cậu mình như một nhà chiêm niệm thần bí và về Cố TGM Ngô Đình Thục, anh của cố Tổng Thống như một nhà thần học. (Il miracolo della speranza, André Nguyen Duc Chau)
Làm Tổng Thống với bao nhiêu lo toan bận bịu nhưng vẫn một mực trung thành với chuổi mân côi cho đến lúc chết như đã nói ở trên. Và chính nhờ có tinh thần cầu nguyện sâu xa đó mà ngay cả trước giờ cuộc sống bị đe dọa vẫn giữ được thái độ thanh thản.
Trong suốt cuộc đời của Tổng Thống, Tổng Thống đã chăm chỉ tham dự Thánh Lễ và cầu nguyện, như một gương sáng của niềm tin (Bài viết của linh Mục Văn Chi, Seattle 1.11.2009).
7, Một con người quên mình vì kẻ khác: Thay vì sống an nhàn như một tu sĩ Biển Đức bên Bỉ, ngài đành phải cởi bỏ áo tu trì hay sinh cuộc sống riêng tư vì đại nghiệp dân tộc khi Quốc Trưởng Bảo Đại nài nỉ ngài lần thứ hai, thứ ba về làm Thủ tướng, cậy vào lý do vì nước vì dân, (Le Dragon d’Annam, tr.514-515, Cựu Hoàng Bảo Đại)
Không biết do tiền định hay do trùng hợp ngẫu nhiên mà ngài đã lấy tên khấn dòng là Odilo, thánh quan thầy của các người tị nạn, vô gia cư và cũng là người khởi xướng cử hành lễ kính các Đẳng Linh hồn vào ngày 2/11, cũng là ngày ngài bị cố sát. Mới tại vị, ngài đã lo lắng đón tiếp, ổn định cuộc sống định cư và sinh nhai cho gần một triệu người bắc di cư, lánh nạn Cộng Sản. Chín năm ngài cầm quyền là thời gian duy nhất mà dân chúng được hưởng sự ấm no, thanh bình. (Bốn mươi năm ngậm ngùi, Trương Phú Thứ). Ngoài ra ngài chăm lo đến đời sống của quân dân thể hiện đặc biệt qua những chuyến kinh lý, ngay cả đối với giới Phật giáo, vị Tổng Thống có một không hai dùng đồng lương của mình để ủng hộ xây đắp chùa chiền và hàn huyên với các chân tu tại chùa Từ Đàm khi có dịp về Huế (Hương lòng dâng tặng Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Hồng Lĩnh) tuy một số lãnh đạo Phật giáo là Cộng sản hay bị Cộng sản thao túng và bị CIA mua chuộc để ngụy tạo tuyền truyền chế độ chống Phật giáo nhằm âm mưu lật đổ chính quyền do ngài lãnh đạo (Cuốn băng mới của Kennedy, Lữ Giang, ngày 9.11.2009). Ngay cả khi tính mạng bị đe dọa ngài cũng vẫn chỉ nghĩ đến lợi ích của quân dân, không nhận lời tiếp cứu của Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, Tham mưu phó Lữ Đoàn phòng vệ Phủ tổng thống giải vây Dinh Gia Long, vì không muốn quân đội của mình đả thương lẫn nhau, gây ra tình hình bất ổn xáo trộn, hoang mang trong dân chúng, sẳn sàng ra nộp mạng hy sinh vì đại cuộc (Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Đại tá Nguyễn Hữu Duệ).
8. Một con người có tinh thần đại độ, cảm hóa: không bao giờ có ý định hảm hại, triệt tiêu những tướng tá phản bội đã âm mưu chống đối ngài, nhằm lật đổ chính quyền như trong vụ Đảo chánh bất thành vào năm 1960. Lẽ ra đối Cộng sản, những tướng tá đó đã bị thủ tiêu trừng trị, hay ít ra bị bỏ tù mọt gông. Nhưng chính vì bản thân ngài qúa tốt, ngài đã nghĩ tốt về các thuộc hạ của mình, quá tin dùng họ, đến độ đã bị chết dưới tay của họ, những người đã nhận đươc biết bao ân huệ từ ngài.
9. Một con người không xét đoán kẻ khác: ngài không đưa ra bất cứ lời xét đoán hay bình phẩm nào khi được cố linh mục Antôn Trần Văn Kiệm, một người bạn thân quen từ bên Mỹ gạn hỏi, ngay cả đối với Hồ chí Minh, đối phương không cùng chiến tuyến, (Mùa Lễ Tạ Ơn, tháng 11 năm 2007, Trần Vinh) người mà dù lập trường đối nghịch vẫn thầm cảm phục con người và chí khí bất khuất của ngài, từng mời ngài cộng tác, giử chức vụ quan trọng trong chính quyền cộng sản và cho dù bị từ chối, sau này vẫn thể hiện sự khâm phục đối với ngài qua việc gửi tặng ngài một một cành đào với một phong thơ kèm theo từ Hà nội vào một dịp tết nào đó, điều mà chính cụ Cao Xuân Vĩ xác nhận (Lm Thaddeus Bùi Công Hiến Linh giảng trong trong thánh lễ cầu cho Cụ Diệm vào ngày 1-11-2008 tại thánh đường St Bonaventure ở Huntington Beach, California).
10. Một con người chọn bước theo Đức Kitô. Trong hồi ký le Dragon d’Annam, cựu hoàng Bảo Đại có thuật lại một chi tiết rất cảm động như sau về ngài trước khi ông ấy nhờ ngài đảm nhận trọng trách, đứng ra lập chính quyền để cứu nước trong tình hình dầu sôi lửa bỏng: Tôi bảo ông ấy hãy ra trước thánh giá, tượng chuộc ngắm nhìn Chúa của ông và thề hoàn thành trọng trách, ông ấy đã tiến đến chiêm ngắm thánh giá một cách đăm chiêu một hồi lâu và rồi nhận lời… Chẳng khác nào vì ước muốn vác thập giá bước theo chân Đức Kitô bị đóng đinh mà ngài đã nhận lời. Phải chăng lúc bấy giờ ngài cũng linh cảm con đường mà mình sắp đi sẽ đưa mình đến đâu, đến đồi Can-vê như chính Đấng mình đang ngắm nhìn.
Xét ra cuộc đời của ngài có rất nhiều nét giống Đức Giêsu, Đấng mà suốt đời ngài hằng noi theo; sống độc thân khiết tịnh, khó nghèo, bao dung cảm hóa, bị phản bội bởi chính những đồ đệ tín cẩn, hiến mình hy sinh vì đàn chiên, chết thảm thương, chôn vội vã gần như không mộ huyệt, và những ngưòi tham gia vào việc hảm hại ngài đều cảm thất ít nhiều bị lương tâm cắn rứt hay ăn năn.
Xét về một phương diện nào đó, cái chết của ngài chẳng khác nào cái chết của một vị tử đạo. Chết vì cái đạo làm người, cái đạo công chính, cái đạo từ tâm, cái đạo bác ái.
Bản thân ngài sống vào thời trước Công đồng Vatican II, nên việc ngài được xem là một nhà chống cộng hữu hiệu và đáng sợ nhất, điều mà ít ra vào thời của ngài được Giáo hội coi là một chứng tá anh hùng trong việc dấn thân bảo vệ Giáo hội, chống lại hiểm họa Cộng sản, là một trong những điểm son của cuộc đời Kitô hữu dấn thân.
Một vị Tổng Thống tuy bị cố sát cách đây hơn 50 năm, vẫn còn hiện diện, hay tái hiện trong lòng của đa số không chỉ đồng bào mà còn tất cả những ai có dịp quen biết tiếp xúc với ngài thực sự, không bị nhồi sọ, không bất mãn vì lý do riêng tư, như một chí sĩ sáng chói, như một chính trị gia Công Giáo mẫu mực, một vì minh quân hết lòng vì dân vì nước, cho dù trong số đó có những người không đồng quan điểm chính trị với ngài. Ngài vẫn còn là nổi ám ảnh, nổi dày vò cắn rứt lương tâm đối với những người mưu sát hảm hại ngài.
Linh Mục Văn Chi Seattle trong bài viết ngày 1.11.2009 trên Vietcatholic, kể lại: “Tôi nhớ mãi đời sống tù đày của tôi trong khu biệt giam tử hình từ ngày 30 tháng 4 năm 1985 tới tháng 12 năm 1985. Những buổi sáng rất sớm, khoảng 5 giờ sáng, văng vẳng đâu đây từ trong các phòng biệt giam tử hình tiếng hát vang xa trên đau khổ của xiềng xích tù đầy, của nỗi chết đang chờ đợi đau thương, của tuyệt vọng trong kiếp sống tù đầy gian khổ. Tiếng hát bay cao vang dội trong không gian tĩnh mịch chết chóc, sáng lên giai điệu suy tôn Ngô Tổng Thống: “Ai bao năm vì sông núi quên thân mình… Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống…” cùng vang lên với bài Quốc ca thân thương: “Này công dân ơi đứng lên đáp lời sông núi…” Giai điệu thân quen bay cao vang xa trong ngục tù Cộng sản, từ giọng khàn khàn của những tù nhân tử hình Cộng Sản tại Tà Niên Kiên Giang…
Anh Phạm Văn Siển và anh Nguyễn Xuân Tùng, trong Lữ Đoàn bảo vệ Tổng Thống Phủ kể lại cho tôi nghe về lòng kính trọng của những người lính chiến, đối với tinh thần đạo đức của Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đồng thời, được nghe nhiều về những tiếc thương của đông đảo đồng bào Việt Nam thời đó, tiếc thương và nhớ ơn Tổng Thống Ngô Đình Diệm..”
Nữ ký giả Marguerite Higgins, phóng viên cuả trên 60 tờ báo lớn thế giới, đã viết về Tổng Thống Ngô Đình Diệm như sau: “Ông là một lãnh tụ tốt, trung thực, quả cảm và đáng kính.” Tổng Thống Lyndon B. Johnson nhận định: “Tổng Thống Diệm là Churchill của thập kỷ mới trong hàng tiền đạo của các nhà lãnh đạo bảo vệ tự do.” Giáo sư Phạm Kim Vinh trong tác phẩm “The Politics of selfishness: Vietnam. The Past as Prologue” nhận định: “Nhưng lợi điểm lớn nhất của miền nam Việt Nam năm 1954 là có được một lãnh tụ có khả năng và đạo đức tương đương để chọi lại huyền thoại Hồ chí Minh: Ngô Đình Diệm.”
Khi hay tin TT Diệm bị sát hại, Mao Trạch Đông phản ứng bằng nhận xét: “Chính quyền Kennedy hạ ông Ngô Đình Diệm là một thất sách, một sai lầm rỏ rệt!” Học giả Úc Denis Warner đã tặng cho ông biệt danh xứng đáng “The Last Confucian”, (Tin đồ Khổng giáo cuối cùng).
Nữ Ký Giả Marguerite Higgins nhận định: “Ông còn có cả một sự nhã nhặn và thương cảm trong khi nói những điều trái ý tôi.”
Tiến sĩ Nguyễn đình Tuyến, Giáo sư Đại Học Vạn Hạnh và nhiều Đại học khác, trong tác phẩm “Những biến cố lớn trong 30 năm chiến tranh tại Việt Nam 1945-1975”, ông đã vinh danh Tổng Thống Ngô Đình Diệm như sau: “Ông Ngô Đình Diệm (1901-1963) là một nhân vật đã đi vào lịch sử của Việt Nam. Ông Diệm là một nhà quốc gia chân chính, trong sạch, lấy châm ngôn là “Tiết trực tâm hư” nên ông được nhiều chính khách nổi danh Hoa Kỳ ủng hộ.”Sử gia John M. Newman trong tác phẩm “JFK and Vietnam”, đã nhắc lại lời Tổng Thống Dwight D. Eisenhower ca tụng Tổng Thống Ngô Đình Diệm là “con người thần kỳ của Á Châu”. Tinh thần trách nhiệm và lòng can đảm được thể hiện rõ nét nhất trong những giờ phút cuối cùng của Tổng Thống, như tuỳ phái viên Đỗ Thọ diễn tả: “Nhưng lạ lùng thay, Tổng Thống Diệm thản nhiên ngồi uống trà, phải chăng Tổng Thống đang nghĩ tới cuộc đời tiên thánh ở thế giới bên kia, xứng đáng là một Tổng Thống Ngô Đình Diệm bất diệt ngàn đời.”.
Với các lý do trên đây, tôi thiết nghĩ giáo quyền Việt Nam nên thu thập các chứng từ từ nhiều nguồn khác nhau để thỉnh xin mở án phong chân phúc cho ngài, hay ít ra thỉnh xin Tòa Thánh chính thức vinh danh ngài, nhìn nhận các nhân đức đức tin anh hùng của ngài như một chính trị gia và như là một nguyên thủ quốc gia nêu gương sáng và làm nguồn hứng khỏi cho mọi người, đặc biệt cho cá chính trị gia nói chung và các chính trị gia Công Giáo nói riêng trong việc dấn thân vì công ích và nhưng giá trị đạo đức nền tảng. Điều này xem ra không thích hợp trong thực tế hiện nay và hoàn toàn không có lợi ít ra đối với việc bang giao giữa Giáo hội Việt nam, Tòa thánh và chính quyền cộng sản vì Giáo hội Việt Nam vẫn còn đang sống dưới ách cộng sản mà đa phần vẫn còn mang cải nảo trạng bị nhồi sọ là Tổng thống Ngô Đình Diệm là tay sai cho Mỹ, là kẻ thù của họ. Nhưng ít ra Giáo Hội Công Giáo Việt nam hải ngoại có thể tiến hành bằng cách thu thập hồ sơ chứng từ gửi đến Vatican và chờ đợi thời gian thuận lợi, chí mùi đến.
Đương nhiên là một con người thánh thiện, liêm khiết, không thiên vị, công tâm, ứng xử phân minh, rạch ròi, không lẫn lộn giữa thần quyền và thế quyền, giữa đạo và đời theo nhận xét của đại úy Đỗ Thọ, một Phật tử, tùy viên của ngài, người đã từng chứng kiến “nhiều lần ngài rất bực mình mỗi khi đáp máy bay xuống một nơi nào đó mà người ta đón tiếp ngài bằng cách dương cờ xí Vatican lên.” (Nhật ký Đỗ Thọ), chắc ngài cũng làm không ít các giáo sĩ Công Giáo phật lòng, đặc biệt những người nghĩ có thể cậy quyền cậy thế một vị Tổng Thống Công Giáo dể mưu tìm đặc quyền đặc lợi cho riêng mình, hay phe nhóm của mình, điều mà ngài từng thổ lộ với ông Nguyễn Mâu một lần đến thăm ngài và cũng là lần cuối vào cái đêm 23/10/1963 (báo Chính Nghiã số I, 3/1/1983, Nguyễn Mâu ).
Càng sống với chế độ cộng sản, với cái Đảng cướp cộng sản bán nước, hút máu nhân dân, người dân Việt càng thấm thía, càng nuối tiếc một thời vàng son đã qua: Chín năm dưới nền Đệ Nhất Cộng Hòa do ngài lãnh đạo, thời gian duy nhất biết đến sự no ấm và thanh bình, và đồng thời càng thương tiếc ngài khôn nguôi và có lẽ hơn lúc nào hết tất cả mọi người Việt Nam có lương tri và hiểu biết, không bị Cộng sản nhồi sọ đều mong muốn có ngày được chứng kiến ngài được chính thức khôi phục danh dự và vinh danh cho toàn thể dân Việt noi theo và lưu danh vào sử sách.
Hơn lúc nào hết, những người có tâm huyết với đất nước trong khả năng của mình phải vận động làm sao để làm vinh danh ngài và các bào đệ, đặc biệt cố bào đệ Ngô Đình Nhu một cách cụ thể bằng việc hoặc đòi trả lại tên Saigòn năm xưa, hoặc đặt cho thành phố Saigon một cái tên mới đầy ý nghĩa lịch sử và tình người: thành phố Huynh Đệ như cái tên đơn sơ nhưng vô cùng ý nghĩa được khắc ghi trên mộ của hai anh em họ Ngô, mà ngày càng được nhiều người biết đến và kính viếng, để tưởng nhớ công ơn lớn lao của anh em họ Ngô đối với đất nước, đặc biệt đối với miền nam Việt Nam, ca ngợi tình anh em keo son gắn bó, sống chết có nhau và đồng thời dể đánh dấu một trang sử mới của dân tộc Việt, được viết lên bằng tình người, tình huynh đệ đại đồng.
Kính dâng hương hồn Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và các bào đệ hy sinh vì dân vì nước.
Hồn Việt (…29/10/2017)
Hầu hết tất cả đều nói lên tâm tình kính phục, mến mộ, thương tiếc một vị Tổng Thống yêu nước, thương dân, thanh liêm, đạo đức, nhắc lại cuộc đời và sự nghiệp chính trị của ngài, và đặc biệt cuộc đời tại vị Tổng Thống đầu tiên của nước Việt Nam. Chúng được viết ra bởi những người đã từng sống, cộng tác, hay có những quan hệ thân thiết, gần gũi ít nhiều với ngài với tư cách là bạn hay những người dưới quyền ngài. Thiết tưởng bài viết của những vị ấy như những nhân chứng lịch sử sống động về cuộc đời của ngài.
Bản thân người viết bài này hoàn toàn chỉ vì sự thúc bách của con tim và lương tâm, muốn thực thi một nhiệm vụ đối với lịch sử dân tộc, đặc biệt vì lợi ích cho giới trẻ, những người chẳng những không biết gì về ngài và có khi tệ hơn nữa, biết một cách méo mó, lệch lạc, thậm chí sai lạc do những kẻ vì tư thù hoặc vì lợi ích của bản thân hay đảng phái, đã cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật, thêu dệt những điều hoàn toàn bịa đặt, nhằm bôi nhọ ngài, và gia đình ngài nhằm đánh đổ uy danh của ngài. Nhưng lịch sử đã cho thấy sự thật mãi mãi vẫn là sự thật dù có bị che giấu, bóp méo, rồi đây dến lúc cùng sẽ tỏ hiện rõ ràng. Giống như thể nước bị khuấy động, sau một thời gian lắng đọng, người ta sẽ thấy mọi sự rõ ràng, trong sáng hơn.
Có những con người khi chết bị vùi dập, bị hiểu lầm, nhưng với thời gian, càng ngày lại càng được lịch sử khôi phục. Đó cũng chính là số phận của Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Năm mươi bốn năm đã qua từ khi ngài bị ám sát, nhưng càng lúc gương mặt của ngài ngày càng được trở nên sáng chói hơn, được nhiều người biết đến hơn, ngài càng được vinh danh hơn ở khắp nơi có người Việt sinh sống.
Bản thân người viết chẳng có gì để thêm vào những tài liệu giá trị mà các nhân chứng lịch sử đã cung cấp về ngài, nhưng chỉ muốn tổng hợp từ những dữ liệu mà bản thân đã đọc được, và nghe được từ các nhân chứng lịch sử nhằm cống hiến cho độc giả, đặc biệt độc giả Công Giáo một cái nhìn đức tin về những điểm son về cuộc đời của ngài và đồng thời đưa ra gợi ý cụ thể để làm vinh danh ngài một cách chính thức nhằm lưu danh vào sử sách, đặc biệt giáo sử, nêu gương cho hậu thế đặc biệt cho giới trẻ Kitô hữu Việt Nam hôm nay.
Từ trước đến giờ trong Giáo Hội Công Giáo chưa từng nghe nói đến chuyện lập án phong thánh cho một chính trị gia. Tuy trong lịch sử, Giáo hội đã từng phong thánh cho các vua chúa thời phong kiến, chủ yếu ở Châu Âu.
Có lẽ do bản thân Giáo Hội Công Giáo vốn không mặn mà gì với việc làm chính trị theo một nghĩa nào đó, và vẫn luôn giữ lập trường cấm các giáo sĩ dấn thân vào con đường chính trị, mà trừ một số trường hợp ngoại lệ, thường bị xem là con đường phiêu lưu, nếu không muốn nói là có nguy cơ phương hại đến đức tin. Nhưng các vua chúa chẳng phải là những nhà làm chính trị sao, vậy mà họ vẫn được Giáo hội phong thánh đó. Đương nhiên không phải vì những dấn thân chính trị của họ nhưng chủ yếu là vì cuộc đời thánh thiện hay vì những dấn thân chính trị mang lại lợi ích lớn lao thiết thực cho Giáo hội. Chính ĐGH Biển Đức XVI đã vinh danh một chính trị gia người Ý trong triều đại của ngài.
Tại sao lại không thể công khai nhìn nhận những nhân đức anh hùng của một vị Tổng thống chứ?
Nếu nói đạo là nhập thể. sống đạo đúng nghĩa là tốt đời đẹp đạo, là trở nên men cho đời thì chuyện tôn vinh một vị Tổng Thống cũng là chuyện khả dĩ và dể hiểu thôi. Ca sĩ, vốn bị coi là nghề xướng ca vô loại cũng có thể là thánh chứ huống hồ gì là Tổng Thống, một người lo cho dân cho nước. Chẳng những đó là điều đó có thể xảy ra mà thậm chí còn là điều thiết nghĩ Giáo hội nên làm trong thế giới hôm nay, khi mà vai trò của các vị lãnh đạo quốc gia càng lúc càng trở nên vô cùng quan trọng, nắm trong tay và quyết định vận mạng không chỉ một quốc gia mà thôi mà đôi khi cả thế giới nữa, chưa nói có thể ảnh hưởng đến sức sống của cả Giáo hội tại bản thân quốc gia đó hay Giáo hội toàn cầu nữa. Việc ĐGH tôn vinh một chính trị gia chắc cũng không ngoài mục đích động viên các vị lãnh đạo dấn thân cổ võ lợi ích chung của con người, cho công bình và các giá trị đạo đức nền tảng của xã hội.
Có lẽ rất phức tạp khi nói đến chuyện lập hồ sơ phong chân phúc hay phong thánh. Chuyện này đối với linh mục hay tu sĩ đã là khó, huống chi là đối với giáo dân và nhất là một chính trị gia.
Nhưng vấn đề sẽ đơn giản hơn nhiều nếu cứu xét đời sống của một chính trị gia với tư cách là một con người mà không xét đến quan điểm chính trị của bản thân họ.
Chúng ta có thể nói một cách mạnh dạn, không sợ sai lầm một vị Tổng Thống như Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm của chúng ta hoàn toàn có đủ tư cách để có thể cứu xét hồ sơ lập án phong chân phúc. Nhưng chuyện ấy là chuyện hồ sơ thủ tục của các đấng. vô cùng chậm rải và phức tạp.
Chúng ta sắp bước vào tháng 11, tháng đặc biệt kính nhớ các đẳng linh hồn khởi đầu bằng lể các Thanh Nam Nữ, mà ta có thể nôm na là các vị thánh không tên không tuổi, chưa được Giáo hội phong thánh nhưng đã là thánh trước mặt Chúa và trong lòng nhiều người. Chính trong ý nghĩa đó, chúng ta hy vọng trong vô số các thánh nam nữ, có mặt Tổng Thống Ngô Đình Diệm của chúng ta, một người vô cùng xứng đáng với một cuộc đời Kittô hữu gương mẫu mà tôi xin phép mạo muội nhấn mạnh một vài nét sau đây:
1. Xuất thân từ một gia đình Công Giáo đạo đức danh giá.
Theo các tài liệu lịch sử được công bố, Tổng Thống Ngô Đình Diệm sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại Huế trong một gia đình Công Giáo đạo đức, thuộc loại dnh giá vọng tộc bậc nhất miền Trung thời đó, với tên thánh là Gioan Baotixita. Thân phụ là cụ ông Ngô Đình Khả và thân mẫu là cụ bà Phạm Thị Thân, nguyên quán làng Đại Phong, Huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, Trung Phần Việt Nam. Cụ Ngô Đình Khả là Thượng Thư triều đình Huế kiêm Phụ Đạo Đại Thần và cũng là Cố Vấn của vua Thành Thái, là một vị khoa bảng xuất chúng, được hấp thụ cả hai nền giáo dục Đông và Tây. Lúc thiếu thời, Cụ theo Nho học, sau đó vào chủng viện học chương trình Pháp, rồi được gửi sang đại chủng viện Penang để học Triết học và Thần học Tây Phương bằng tiếng Pháp và tiếng La Tinh. Cụ là một chủng sinh rất xuất sắc, nhưng vì không có ơn gọi để trở thành linh mục, nên sau đó đã lập gia đình. Gia đình ông bà cụ cố Ngô Đình Khả có tất cả 9 người con: 6 người con trai và 3 người con gái, trong đó có cố Tổng Giám Mục Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục là anh kế của ngài; bà Ngô Đình Thị Hiệp, tức bà Cả Âm, em kế của ngài, thân mẫu của đấng đáng kinh cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận. Cụ Cố Ngô Đình Khả còn nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, cương trực, đức độ, một nhà ái quốc chân chính, là bạn thân của các nhà cách mạng nổi danh thời đó như cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Cụ là vị đại thần duy nhất dám công khai chống lại thực dân Pháp trong việc phế bỏ và đầy vua Thành Thái sang Phi Châu sống lưu vong, và sau đó Cụ đã xin rũ áo từ quan về quê làm ruộng. Ngoài ra, người cha tinh thần bõ đỡ đầu, nghĩa phụ của ngài là Quận Công Nguyễn Hữu Bài, nổi tiếng về kiến thức quảng bác, đức độ và lòng yêu nước: Đó là, Thượng Thư dưới triều vua Duy Tân, là vị đại thần duy nhất chống lại việc người Pháp tham lam muốn đào ngôi mộ vua Tự Đức để lấy vàng bạc châu báu. Vì thế dân chúng miền Trung thời đó vô cùng cảm kích ngưỡng mộ nên đã có phương ngôn: “Đày vua không Khả. Đào mả không Bài”.
Ngoài việc hấp thụ những đức tính cao đẹp và lòng yêu nước nồng nàn của thân phụ và nghĩa phụ, ngài còn chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo dục Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Thực vậy, nếu Nho Giáo đã hun đúc ngài thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực thì nền giáo dục Thiên Chúa Giáo đã đào tạo ngài thành một con người đầy lòng bác ái, vị tha và công chính.
2. Một con người chọn đi theo Chúa: Ngay từ chọn lựa căn bản đầu đời, ngài đã chọn đi theo Đức Giêsu thể hiện qua việc vào Chủng viện An Ninh ngay từ nhỏ. Và sau này thời gian ở Mỹ lưu trú trong tu viện Maryknoll, Lakewood, New Jersey, định từ chối lời mời gọi tha thiết của Quốc Trưởng Bảo Đại về làm thủ tướng vì đã trở thành tu sĩ oblat, khấn tại tu viện thánh André của Dòng Biển Đức ở Bruges, Bỉ và có ý định cuối đời sẽ vào tu Dòng Chú Cứu Thế khi được mãn nhiệm Tổng thống (Il miracolo della speranza, André Nguyen Duc Chau).
3. Một con người sống độc thân thanh khiết: Cuộc sống độc thân thanh khiết của ngài gây thắc mắc cho các tướng lãnh lúc bấy giờ, đến độ Đại Tướng Dương Văn Minh, kẻ chủ mưu việc cố sát ngài sau khi tận mắt chứng kiến thi thể của ngài đã sai thuộc hạ mở quần kiểm tra xem có bộ phận sinh lý nam giới hay không (Việt nam Nhân chứng, Trần Văn Đôn)
4. Một con người sống khó nghèo: Ngay cả đến khi làm Tổng thống vẫn giữ được tinh thần khó nghèo đó trong việc ăn uống thanh đạm, ăn mặc đơn sơ, ngủ nghĩ giản dị, đồ dùng cá nhân xài cho đến khi không còn xài được nữa... Học giả Vương Hồng Sển trong tác phẩm Hơn Nửa Đời Hư đã diễn tả cảnh sống khó nghèo của Tổng Thống Diệm: “mặc bộ đồ tussor may kiểu áo bốn nút cổ lỗ sĩ, đã trổ vàng vì qúa lâu năm, cổ vai đã xùi”. Linh mục Đỗ Minh Tâm hiện giúp một xứ đạo Mỹ tại Saint Paul, kể lại: “lễ Chúa Giáng sinh năm 1958, Tổng Thống dự lễ tại một khu dinh điền ở tỉnh Kiến Hòa. Lễ xong thì Tổng Thống và tôi ăn cơm nếp với thịt gà còn các binh sĩ ăn thịt con bò thui. Tổng Thống Diệm cởi giầy ngồi trên cỏ, tôi thấy Ngài mang một đội vớ rách.”.
5. Một con người liêm khiết: Không bao giờ tơ hào đến công quỹ: lúc khám thi thể, chỉ thấy có một tràng hạt, một nửa bao thuối Basto xanh (Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Đại tá Nguyễn Hữu Duệ).
Cựu Hoàng Bảo Đại đã khẳng định: “Ngô Đình Diệm nổi tiếng là thông minh liêm khiết.” Ký giả Bernard Fall, Giáo sư Tiến sĩ Đại Học, nhận định về tinh thần đạo đức của Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong cuốn sách “The Two Vietnams” như sau:
“Đúng là con người nổi tiếng thanh liêm trung thành với nguyên tắc.”
Sử gia Arthur M. Schlesinger, Giáo sư Đại học Harvard, mặc dù thiên về phe chống lại Tổng Thống Ngô Đình Diệm, nhưng trong tác phẩm “A thousand Days”, ông đã xác nhận: “Và chính Ông Diệm là người ngay thẳng và cương quyết, tận tâm và liêm khiết.”
6. Một con người có tinh thần cầu nguyện. Theo chứng tá của chính cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, cháu ruột của ngài, dành cho cậu Diệm một sự khâm phục tình cảm đăc biệt hơn ai hết thường nói về cậu mình như một nhà chiêm niệm thần bí và về Cố TGM Ngô Đình Thục, anh của cố Tổng Thống như một nhà thần học. (Il miracolo della speranza, André Nguyen Duc Chau)
Làm Tổng Thống với bao nhiêu lo toan bận bịu nhưng vẫn một mực trung thành với chuổi mân côi cho đến lúc chết như đã nói ở trên. Và chính nhờ có tinh thần cầu nguyện sâu xa đó mà ngay cả trước giờ cuộc sống bị đe dọa vẫn giữ được thái độ thanh thản.
Trong suốt cuộc đời của Tổng Thống, Tổng Thống đã chăm chỉ tham dự Thánh Lễ và cầu nguyện, như một gương sáng của niềm tin (Bài viết của linh Mục Văn Chi, Seattle 1.11.2009).
7, Một con người quên mình vì kẻ khác: Thay vì sống an nhàn như một tu sĩ Biển Đức bên Bỉ, ngài đành phải cởi bỏ áo tu trì hay sinh cuộc sống riêng tư vì đại nghiệp dân tộc khi Quốc Trưởng Bảo Đại nài nỉ ngài lần thứ hai, thứ ba về làm Thủ tướng, cậy vào lý do vì nước vì dân, (Le Dragon d’Annam, tr.514-515, Cựu Hoàng Bảo Đại)
Không biết do tiền định hay do trùng hợp ngẫu nhiên mà ngài đã lấy tên khấn dòng là Odilo, thánh quan thầy của các người tị nạn, vô gia cư và cũng là người khởi xướng cử hành lễ kính các Đẳng Linh hồn vào ngày 2/11, cũng là ngày ngài bị cố sát. Mới tại vị, ngài đã lo lắng đón tiếp, ổn định cuộc sống định cư và sinh nhai cho gần một triệu người bắc di cư, lánh nạn Cộng Sản. Chín năm ngài cầm quyền là thời gian duy nhất mà dân chúng được hưởng sự ấm no, thanh bình. (Bốn mươi năm ngậm ngùi, Trương Phú Thứ). Ngoài ra ngài chăm lo đến đời sống của quân dân thể hiện đặc biệt qua những chuyến kinh lý, ngay cả đối với giới Phật giáo, vị Tổng Thống có một không hai dùng đồng lương của mình để ủng hộ xây đắp chùa chiền và hàn huyên với các chân tu tại chùa Từ Đàm khi có dịp về Huế (Hương lòng dâng tặng Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Hồng Lĩnh) tuy một số lãnh đạo Phật giáo là Cộng sản hay bị Cộng sản thao túng và bị CIA mua chuộc để ngụy tạo tuyền truyền chế độ chống Phật giáo nhằm âm mưu lật đổ chính quyền do ngài lãnh đạo (Cuốn băng mới của Kennedy, Lữ Giang, ngày 9.11.2009). Ngay cả khi tính mạng bị đe dọa ngài cũng vẫn chỉ nghĩ đến lợi ích của quân dân, không nhận lời tiếp cứu của Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, Tham mưu phó Lữ Đoàn phòng vệ Phủ tổng thống giải vây Dinh Gia Long, vì không muốn quân đội của mình đả thương lẫn nhau, gây ra tình hình bất ổn xáo trộn, hoang mang trong dân chúng, sẳn sàng ra nộp mạng hy sinh vì đại cuộc (Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Đại tá Nguyễn Hữu Duệ).
8. Một con người có tinh thần đại độ, cảm hóa: không bao giờ có ý định hảm hại, triệt tiêu những tướng tá phản bội đã âm mưu chống đối ngài, nhằm lật đổ chính quyền như trong vụ Đảo chánh bất thành vào năm 1960. Lẽ ra đối Cộng sản, những tướng tá đó đã bị thủ tiêu trừng trị, hay ít ra bị bỏ tù mọt gông. Nhưng chính vì bản thân ngài qúa tốt, ngài đã nghĩ tốt về các thuộc hạ của mình, quá tin dùng họ, đến độ đã bị chết dưới tay của họ, những người đã nhận đươc biết bao ân huệ từ ngài.
9. Một con người không xét đoán kẻ khác: ngài không đưa ra bất cứ lời xét đoán hay bình phẩm nào khi được cố linh mục Antôn Trần Văn Kiệm, một người bạn thân quen từ bên Mỹ gạn hỏi, ngay cả đối với Hồ chí Minh, đối phương không cùng chiến tuyến, (Mùa Lễ Tạ Ơn, tháng 11 năm 2007, Trần Vinh) người mà dù lập trường đối nghịch vẫn thầm cảm phục con người và chí khí bất khuất của ngài, từng mời ngài cộng tác, giử chức vụ quan trọng trong chính quyền cộng sản và cho dù bị từ chối, sau này vẫn thể hiện sự khâm phục đối với ngài qua việc gửi tặng ngài một một cành đào với một phong thơ kèm theo từ Hà nội vào một dịp tết nào đó, điều mà chính cụ Cao Xuân Vĩ xác nhận (Lm Thaddeus Bùi Công Hiến Linh giảng trong trong thánh lễ cầu cho Cụ Diệm vào ngày 1-11-2008 tại thánh đường St Bonaventure ở Huntington Beach, California).
10. Một con người chọn bước theo Đức Kitô. Trong hồi ký le Dragon d’Annam, cựu hoàng Bảo Đại có thuật lại một chi tiết rất cảm động như sau về ngài trước khi ông ấy nhờ ngài đảm nhận trọng trách, đứng ra lập chính quyền để cứu nước trong tình hình dầu sôi lửa bỏng: Tôi bảo ông ấy hãy ra trước thánh giá, tượng chuộc ngắm nhìn Chúa của ông và thề hoàn thành trọng trách, ông ấy đã tiến đến chiêm ngắm thánh giá một cách đăm chiêu một hồi lâu và rồi nhận lời… Chẳng khác nào vì ước muốn vác thập giá bước theo chân Đức Kitô bị đóng đinh mà ngài đã nhận lời. Phải chăng lúc bấy giờ ngài cũng linh cảm con đường mà mình sắp đi sẽ đưa mình đến đâu, đến đồi Can-vê như chính Đấng mình đang ngắm nhìn.
Xét ra cuộc đời của ngài có rất nhiều nét giống Đức Giêsu, Đấng mà suốt đời ngài hằng noi theo; sống độc thân khiết tịnh, khó nghèo, bao dung cảm hóa, bị phản bội bởi chính những đồ đệ tín cẩn, hiến mình hy sinh vì đàn chiên, chết thảm thương, chôn vội vã gần như không mộ huyệt, và những ngưòi tham gia vào việc hảm hại ngài đều cảm thất ít nhiều bị lương tâm cắn rứt hay ăn năn.
Xét về một phương diện nào đó, cái chết của ngài chẳng khác nào cái chết của một vị tử đạo. Chết vì cái đạo làm người, cái đạo công chính, cái đạo từ tâm, cái đạo bác ái.
Bản thân ngài sống vào thời trước Công đồng Vatican II, nên việc ngài được xem là một nhà chống cộng hữu hiệu và đáng sợ nhất, điều mà ít ra vào thời của ngài được Giáo hội coi là một chứng tá anh hùng trong việc dấn thân bảo vệ Giáo hội, chống lại hiểm họa Cộng sản, là một trong những điểm son của cuộc đời Kitô hữu dấn thân.
Một vị Tổng Thống tuy bị cố sát cách đây hơn 50 năm, vẫn còn hiện diện, hay tái hiện trong lòng của đa số không chỉ đồng bào mà còn tất cả những ai có dịp quen biết tiếp xúc với ngài thực sự, không bị nhồi sọ, không bất mãn vì lý do riêng tư, như một chí sĩ sáng chói, như một chính trị gia Công Giáo mẫu mực, một vì minh quân hết lòng vì dân vì nước, cho dù trong số đó có những người không đồng quan điểm chính trị với ngài. Ngài vẫn còn là nổi ám ảnh, nổi dày vò cắn rứt lương tâm đối với những người mưu sát hảm hại ngài.
Linh Mục Văn Chi Seattle trong bài viết ngày 1.11.2009 trên Vietcatholic, kể lại: “Tôi nhớ mãi đời sống tù đày của tôi trong khu biệt giam tử hình từ ngày 30 tháng 4 năm 1985 tới tháng 12 năm 1985. Những buổi sáng rất sớm, khoảng 5 giờ sáng, văng vẳng đâu đây từ trong các phòng biệt giam tử hình tiếng hát vang xa trên đau khổ của xiềng xích tù đầy, của nỗi chết đang chờ đợi đau thương, của tuyệt vọng trong kiếp sống tù đầy gian khổ. Tiếng hát bay cao vang dội trong không gian tĩnh mịch chết chóc, sáng lên giai điệu suy tôn Ngô Tổng Thống: “Ai bao năm vì sông núi quên thân mình… Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống…” cùng vang lên với bài Quốc ca thân thương: “Này công dân ơi đứng lên đáp lời sông núi…” Giai điệu thân quen bay cao vang xa trong ngục tù Cộng sản, từ giọng khàn khàn của những tù nhân tử hình Cộng Sản tại Tà Niên Kiên Giang…
Anh Phạm Văn Siển và anh Nguyễn Xuân Tùng, trong Lữ Đoàn bảo vệ Tổng Thống Phủ kể lại cho tôi nghe về lòng kính trọng của những người lính chiến, đối với tinh thần đạo đức của Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đồng thời, được nghe nhiều về những tiếc thương của đông đảo đồng bào Việt Nam thời đó, tiếc thương và nhớ ơn Tổng Thống Ngô Đình Diệm..”
Nữ ký giả Marguerite Higgins, phóng viên cuả trên 60 tờ báo lớn thế giới, đã viết về Tổng Thống Ngô Đình Diệm như sau: “Ông là một lãnh tụ tốt, trung thực, quả cảm và đáng kính.” Tổng Thống Lyndon B. Johnson nhận định: “Tổng Thống Diệm là Churchill của thập kỷ mới trong hàng tiền đạo của các nhà lãnh đạo bảo vệ tự do.” Giáo sư Phạm Kim Vinh trong tác phẩm “The Politics of selfishness: Vietnam. The Past as Prologue” nhận định: “Nhưng lợi điểm lớn nhất của miền nam Việt Nam năm 1954 là có được một lãnh tụ có khả năng và đạo đức tương đương để chọi lại huyền thoại Hồ chí Minh: Ngô Đình Diệm.”
Khi hay tin TT Diệm bị sát hại, Mao Trạch Đông phản ứng bằng nhận xét: “Chính quyền Kennedy hạ ông Ngô Đình Diệm là một thất sách, một sai lầm rỏ rệt!” Học giả Úc Denis Warner đã tặng cho ông biệt danh xứng đáng “The Last Confucian”, (Tin đồ Khổng giáo cuối cùng).
Nữ Ký Giả Marguerite Higgins nhận định: “Ông còn có cả một sự nhã nhặn và thương cảm trong khi nói những điều trái ý tôi.”
Tiến sĩ Nguyễn đình Tuyến, Giáo sư Đại Học Vạn Hạnh và nhiều Đại học khác, trong tác phẩm “Những biến cố lớn trong 30 năm chiến tranh tại Việt Nam 1945-1975”, ông đã vinh danh Tổng Thống Ngô Đình Diệm như sau: “Ông Ngô Đình Diệm (1901-1963) là một nhân vật đã đi vào lịch sử của Việt Nam. Ông Diệm là một nhà quốc gia chân chính, trong sạch, lấy châm ngôn là “Tiết trực tâm hư” nên ông được nhiều chính khách nổi danh Hoa Kỳ ủng hộ.”Sử gia John M. Newman trong tác phẩm “JFK and Vietnam”, đã nhắc lại lời Tổng Thống Dwight D. Eisenhower ca tụng Tổng Thống Ngô Đình Diệm là “con người thần kỳ của Á Châu”. Tinh thần trách nhiệm và lòng can đảm được thể hiện rõ nét nhất trong những giờ phút cuối cùng của Tổng Thống, như tuỳ phái viên Đỗ Thọ diễn tả: “Nhưng lạ lùng thay, Tổng Thống Diệm thản nhiên ngồi uống trà, phải chăng Tổng Thống đang nghĩ tới cuộc đời tiên thánh ở thế giới bên kia, xứng đáng là một Tổng Thống Ngô Đình Diệm bất diệt ngàn đời.”.
Với các lý do trên đây, tôi thiết nghĩ giáo quyền Việt Nam nên thu thập các chứng từ từ nhiều nguồn khác nhau để thỉnh xin mở án phong chân phúc cho ngài, hay ít ra thỉnh xin Tòa Thánh chính thức vinh danh ngài, nhìn nhận các nhân đức đức tin anh hùng của ngài như một chính trị gia và như là một nguyên thủ quốc gia nêu gương sáng và làm nguồn hứng khỏi cho mọi người, đặc biệt cho cá chính trị gia nói chung và các chính trị gia Công Giáo nói riêng trong việc dấn thân vì công ích và nhưng giá trị đạo đức nền tảng. Điều này xem ra không thích hợp trong thực tế hiện nay và hoàn toàn không có lợi ít ra đối với việc bang giao giữa Giáo hội Việt nam, Tòa thánh và chính quyền cộng sản vì Giáo hội Việt Nam vẫn còn đang sống dưới ách cộng sản mà đa phần vẫn còn mang cải nảo trạng bị nhồi sọ là Tổng thống Ngô Đình Diệm là tay sai cho Mỹ, là kẻ thù của họ. Nhưng ít ra Giáo Hội Công Giáo Việt nam hải ngoại có thể tiến hành bằng cách thu thập hồ sơ chứng từ gửi đến Vatican và chờ đợi thời gian thuận lợi, chí mùi đến.
Đương nhiên là một con người thánh thiện, liêm khiết, không thiên vị, công tâm, ứng xử phân minh, rạch ròi, không lẫn lộn giữa thần quyền và thế quyền, giữa đạo và đời theo nhận xét của đại úy Đỗ Thọ, một Phật tử, tùy viên của ngài, người đã từng chứng kiến “nhiều lần ngài rất bực mình mỗi khi đáp máy bay xuống một nơi nào đó mà người ta đón tiếp ngài bằng cách dương cờ xí Vatican lên.” (Nhật ký Đỗ Thọ), chắc ngài cũng làm không ít các giáo sĩ Công Giáo phật lòng, đặc biệt những người nghĩ có thể cậy quyền cậy thế một vị Tổng Thống Công Giáo dể mưu tìm đặc quyền đặc lợi cho riêng mình, hay phe nhóm của mình, điều mà ngài từng thổ lộ với ông Nguyễn Mâu một lần đến thăm ngài và cũng là lần cuối vào cái đêm 23/10/1963 (báo Chính Nghiã số I, 3/1/1983, Nguyễn Mâu ).
Càng sống với chế độ cộng sản, với cái Đảng cướp cộng sản bán nước, hút máu nhân dân, người dân Việt càng thấm thía, càng nuối tiếc một thời vàng son đã qua: Chín năm dưới nền Đệ Nhất Cộng Hòa do ngài lãnh đạo, thời gian duy nhất biết đến sự no ấm và thanh bình, và đồng thời càng thương tiếc ngài khôn nguôi và có lẽ hơn lúc nào hết tất cả mọi người Việt Nam có lương tri và hiểu biết, không bị Cộng sản nhồi sọ đều mong muốn có ngày được chứng kiến ngài được chính thức khôi phục danh dự và vinh danh cho toàn thể dân Việt noi theo và lưu danh vào sử sách.
Hơn lúc nào hết, những người có tâm huyết với đất nước trong khả năng của mình phải vận động làm sao để làm vinh danh ngài và các bào đệ, đặc biệt cố bào đệ Ngô Đình Nhu một cách cụ thể bằng việc hoặc đòi trả lại tên Saigòn năm xưa, hoặc đặt cho thành phố Saigon một cái tên mới đầy ý nghĩa lịch sử và tình người: thành phố Huynh Đệ như cái tên đơn sơ nhưng vô cùng ý nghĩa được khắc ghi trên mộ của hai anh em họ Ngô, mà ngày càng được nhiều người biết đến và kính viếng, để tưởng nhớ công ơn lớn lao của anh em họ Ngô đối với đất nước, đặc biệt đối với miền nam Việt Nam, ca ngợi tình anh em keo son gắn bó, sống chết có nhau và đồng thời dể đánh dấu một trang sử mới của dân tộc Việt, được viết lên bằng tình người, tình huynh đệ đại đồng.
Kính dâng hương hồn Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và các bào đệ hy sinh vì dân vì nước.
Hồn Việt (…29/10/2017)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay, Thứ Hai 30/10/2017
VietCatholic Network
19:19 29/10/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Kinh Truyền Tin với Đức Thánh Cha, Chúa Nhật ngày 29 tháng 10.
2- Đức Thánh Cha đàm đạo trực tiếp với 6 phi hành gia trên trạm không gian quốc tế.
3- Đức Thánh Cha và Ngày Thế giới Người nghèo đầu tiên.
4- Đức Thánh Cha gặp gỡ các học sinh Nam Mỹ.
5- Thông điệp của Đức Thánh Cha gởi cho giới lao động Italia.
6- Anh Giáo tuyên bố: chấp nhận Tuyên Ngôn về Công Chính Hóa của Công Giáo và Tin Lành Luther.
7- Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ công bố bản dịch tiếng Anh chính thức đầu tiên về Nghi Thức Trừ Tà.
8- Đức Thượng Phụ Kirill nói cộng sản là một đại thảm họa cho dân tộc Nga và nhân loại.
9- Chủ tịch Trung Quốc tìm cách kiểm soát tôn giáo.
10- Bế mạc Đại Hội Linh Mục Việt Nam, Hành Trình Emmaus VII.
11- Giới thiệu Thánh Ca: Đón Chào Ngày Mới
Xin mời quý vị theo dõi phần tin chi tiết:
Giáo Hội Năm Châu 30/10/2017: Những thống khổ người Công Giáo Nga phải chịu dưới thời cộng sản
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
22:19 29/10/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Đức Hồng Y Lorenzo Baldisseri, Tổng thư ký Thượng Hội Đồng Giám Mục, nói rằng hơn 65,000 người đã trả lời một bảng câu hỏi trực tuyến đã được đăng để chuẩn bị cho Thượng Hội Đồng Giám Mục về thanh thiếu niên và sự phân định ơn gọi sẽ được tổ chức vào năm 2018.
Tưởng cũng nên nhắc lại, để chuẩn bị cho Thượng Hội Đồng Giám Mục về thanh niên trong năm 2018, Vatican đã phát hành một bảng câu hỏi trực tuyến để hiểu rõ hơn về cuộc sống, thái độ và quan ngại của những người trẻ từ 16 là 29 tuổi trên toàn thế giới.
Các câu hỏi – bằng tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp và Ý - có thể được tìm thấy trên trang web chính thức của Thượng Hội Đồng: http://youth.synod2018.va/content/synod2018/it.html. Bất bất kỳ người trẻ nào, không phân biệt tín ngưỡng, cũng được mời gọi để điền vào bảng câu hỏi này.
Ban thư ký chung của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Thanh Niên đã công bố trang web này vào ngày 14 tháng 6 để chia sẻ thông tin về kỳ họp thượng hội đồng vào tháng 10 năm 2018 với chủ đề “Những người trẻ, niềm tin và nhận thức về ơn gọi”.
Các câu trả lời, cùng với những đóng góp từ các giám mục trên thế giới, và các tổ chức khác trong Giáo Hội, “sẽ cung cấp cơ sở cho việc soạn thảo ‘Instrumentum laboris’ tức là tài liệu làm việc của Thượng Hội Đồng.
Danh sách 53 câu hỏi theo lối trắc nghiệm được chia thành bảy phần: thông tin cá nhân tổng quát; thái độ và ý kiến về bản thân và thế giới; những ảnh hưởng và những mối quan hệ; những lựa chọn trong cuộc sống; tôn giáo, đức tin và Giáo Hội; việc sử dụng Internet; và cuối cùng là hai câu hỏi mở rộng về cách thức Giáo Hội có thể đóng một vai trò tích cực trong việc “tháp tùng cùng việc người trẻ trong những lựa chọn của họ”
2. Ra mắt sách mới về những thống khổ người Công Giáo Nga phải chịu dưới thời cộng sản
Trong khuôn khổ tưởng niệm 100 năm cuộc cách mạng Bolshevik, một cuốn sách của nhà sử học Jan Mikrut sẽ được công bố vào ngày 8 tháng 11 tới đây tại Đại Học Giáo Hoàng Grêgôriô ở Rôma.
Trong hai ngày 7 và 8 tháng 11, năm 1917, những người cộng sản Bolshevik do Lenin cầm đầu đã cướp được chính quyền và thành lập một chính phủ cách mạng kết thúc đế chế Sa hoàng và thành lập nên Liên Bang Xô Viết. Diễn biến này thường được gọi là cuộc “Cách mạng Tháng Mười” cứ không phải tháng Mười Một vì lúc đó người Nga vẫn đang dùng lịch Julian. Từ đó, người Công Giáo Nga phải chịu biết bao những thống khổ kinh hoàng mà thế giới Tây phương có thể ít người tưởng tượng nổi.
Lời nói đầu của cuốn sách do Đức Cha Tadeusz Kondrusiewicz, giám mục của Minsk và Mahilëu Bạch Nga viết cho thấy với sự đóng góp của nhiều học giả, cuốn sách trình bày cách thế người Công Giáo chống lại cái “ách” nặng nề của một chế độ đó muốn thủ tiêu tất cả các tôn giáo, và đưa ra những chứng tá anh hùng của các tín hữu Công Giáo theo nghi lễ Latinh và nghi lễ Byzantine.
Cuốn sách có tựa đề là “Giáo Hội Công Giáo ở Liên Xô từ cuộc Cách mạng năm 1917 đến thời cải tổ Perestrojka”, trình bày đàng thánh giá mà Giáo Hội Công Giáo, cả hai nghi lễ, đã trải qua trong thời kỳ này, theo thứ tự thời gian và theo chủ đề.
Cuốn sách đưa ra số liệu và những câu chuyện về các tín hữu trung thành với đức tin đến độ tử đạo. Đó là những câu chuyện đến nay không mấy người biết đến.
3. Đức Hồng Y Robert Sarah nói các quốc gia có quyền phân biệt người tị nạn chân chính và người di dân kinh tế
Đức Hồng Y Robert Sarah, Tổng Trưởng Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích, nói rằng mọi quốc gia đều có quyền phân biệt giữa người tị nạn chân chính và những người nhập cư kinh tế, là những người không chia sẻ nền văn hoá của họ.
Phát biểu tại hội nghị Europa Christi ở Ba Lan hôm Chúa Nhật 22 tháng 10, vị Hồng Y Châu Phi lưu ý rằng quốc gia này có quyền từ chối chấp nhận “luận lý” của việc tái phân bố người di cư mà “một số người muốn áp đặt”.
Tạp chí Gosc của Ba Lan tường thuật rằng Đức Hồng Y Sarah nói thêm rằng trong khi mọi người di cư đều là những con người đáng phải được tôn trọng, tình hình có thể trở nên phức tạp hơn nếu họ có một nền văn hoá khác hoặc một tôn giáo khác, có thể là không phù hợp với công ích của quốc gia tiếp nhận.
Các nhà lãnh đạo thế giới không thể chất vấn quyền của các quốc gia khi các nước này phân biệt giữa người tị nạn chính trị hay tôn giáo - là người bị buộc phải chạy trốn khỏi quê hương bản quán của mình - với những người nhập cư kinh tế là những người chủ động muốn thay đổi nơi mình cư trú nhưng lại không sẵn sàng làm quen với nền văn hóa mới.
Đức Hồng Y Sarah nói thêm: “Ý thức hệ ‘tự do cá nhân’ khuyến khích một sự pha trộn được thiết kế để xói mòn biên giới tự nhiên về quê hương và văn hóa, dẫn đến một thế giới phi quốc gia và một thế giới một chiều trong đó điều duy nhất đáng kể là mức tiêu thụ và sản xuất,”
Nhắc lại lời của Đức Thánh Cha Phanxicô, Đức Hồng Y nói các nước châu Âu phải gánh vác một phần trách nhiệm đối với các quốc gia mà họ đã từng làm mất ổn định đến nỗi dân chúng ở các xứ đó phải bỏ nước ra đi; tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là phải thay đổi chính bản thân quốc gia mình thông qua việc nhập cư ồ ạt.
Đức Hồng Y Sarah cũng than thở rằng châu Âu ngày nay đang bị thế tục hóa, và lục địa này đang trong một cuộc khủng hoảng văn minh chưa từng có trong hai thế kỷ qua, bắt đầu với tuyên bố của Friedrich Nietzsche: “Chúa đã chết, và chúng ta đã giết ông ta.”
Ông nói: “Châu Âu đã trải qua một cuộc khủng hoảng vẫn đang tiếp diễn, gây ra bởi những hệ tư tưởng vô thần và đang rơi vào chủ nghĩa hư vô”.
Đức Hồng Y Sarah nói rằng sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ, nhiều quốc gia đã lấy lại quyền tự do và nền dân chủ, và dường như một thời kỳ mới, tích cực đã bắt đầu với châu Âu.
Tuy nhiên, chẳng may, là Liên minh Châu Âu đã quyết định không quay trở lại căn cội Kitô của mình, nhưng thay vào đó bắt đầu xây dựng các thể chế của mình trên các khái niệm trừu tượng như thị trường tự do, và nhân quyền cá nhân.
Đó là một sai lầm, Đức Hồng Y Sarah nói, bởi vì tất cả các luật lệ phải dựa trên khái niệm phẩm giá con người mà chỉ có thể đến từ Thiên Chúa.
Ngài nhận xét cay đắng rằng:
“Châu Âu, xây dựng trên niềm tin vào Chúa Kitô, đã bị cắt đứt khỏi căn cội Kitô của mình, và đang rơi vào một giai đoạn lặng lẽ bội giáo”
4. Giám Mục Ba Lan cấm các linh mục tham gia vào các cuộc biểu tình chống người di dân
Cuộc tranh luận về người di dân đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia Âu Châu. Trong khi Liên Hiệp Âu Châu muốn áp đặt các chỉ tiêu đón nhận người di dân, nhiều người bày tỏ âu lo rằng với việc đó nhận ào ạt những người di dân từ Trung Đông và các quốc gia Hồi Giáo khác, lục địa này sẽ nhanh chóng bị Hồi Giáo chinh phục.
Tuy nhiên, một nhà lãnh đạo của Giáo Hội Công Giáo Ba Lan nói ngài sẽ treo chén bất kỳ linh mục nào tham gia vào các cuộc biểu tình chống người di dân.
“Nếu tôi nghe nói về một cuộc biểu tình chống di dân trong đó có các linh mục của tôi dự phần, tôi sẽ có một phản ứng nhanh chóng và quyết liệt”, Đức Tổng Giám Mục Wojciech Polak nói với tạp chí hàng tuần Roman Catholic.
“Không có lựa chọn nào khác, vì tôi chịu trách nhiệm về giáo phận của tôi. Trong những tình huống mà một linh mục ủng hộ một bên trong một tranh cãi, tôi cần hành động ngay lập tức.”
Một số cuộc điều tra gần đây cho thấy phần lớn dân chúng Ba Lan chống lại việc cho phép người tị nạn được định cư tại đất nước của họ và thủ tướng Ba Lan đã thẳng thừng bác bỏ hạn ngạch của Liên Hiệp Âu Châu buộc quốc gia này phải chấp nhận hàng ngàn người tị nạn.
Ý kiến của Đức Cha Polak đã thu hút một làn sóng chỉ trích trên các phương tiện truyền thông xã hội từ những người chống di dân.
5. Sứ điệp Video của Ðức Thánh Cha gởi giới trẻ Canada chuẩn bị Thượng Hội Ðồng Giám Mục 2018.
Ðức Thánh Cha Phanxicô kêu gọi các bạn trẻ Canada đừng để ai cướp mất tuổi trẻ của mình và hãy làm cho những môi trường sống của mình đầy niềm vui của Phúc Âm.
Ngài đưa ra lời mời gọi trên đây trong sứ điệp Video gửi các bạn trẻ Canada tối Chúa Nhật 22 tháng 10 năm 2017 trong biến cố truyền hình đặc biệt của đài TV “Muối và Ánh sáng” để giúp các Giám Mục Canada chuẩn bị Thượng Hội Ðồng Giám Mục vào tháng 10 năm 2018 về giới trẻ. Hiện diện tại phòng thu ở Ðài truyền hình cũng có Ðức Hồng Y Kevin Farell, Bộ trưởng giáo dân và gia đình, cùng với các bạn trẻ và Giám Mục đến từ 6 thành phố ở Canada.
Ðức Thánh Cha ca ngợi vẻ đẹp của thế giới và nhắc nhở các bạn trẻ đừng để trái đất bị hư hỏng vì những kẻ chỉ muốn khai thác và hủy hoại thế giới. Ngài nói: 'Tôi cũng mời gọi các bạn hãy làm cho những nơi các bạn sinh sống được tràn đầy niềm vui và sự phấn khởi tiêu biểu của người trẻ, hãy tưới gội thế giới và lịch sử bằng niềm vui đến từ Tin Mừng, từ cuộc gặp gỡ với một Nhân Vật là Chúa Giêsu, Ðấng đã làm cho các bạn say mê và thu hút các bạn ở với Ngài”.
“Các bạn đừng để cho tuổi trẻ của mình bị cướp mất, đừng cho phép một ai ngăn cản và làm lu mờ ánh sáng mà Chúa Kitô đặt trên khuôn mặt và trong tâm hồn các bạn. Các bạn hãy kiến tạo những tương quan thấm đượm lòng tín nhiệm, chia sẻ và cởi mở cho đến tận bờ cõi trái đất. Ðừng dựng lên những bức tường chia cách, nhưng hãy kiến tạo những nhịp cầu”.
Ðức Thánh Cha nói thêm rằng: “Các bạn trẻ thân mến, Chúa Giêsu đang nhìn và mời gọi các bạn đến ở với Ngài. Các bạn có gặp thấy cái nhìn của Chúa, đã nghe tiếng nói và cảm thấy một sự thúc đẩy các bạn lên đường chưa? Tôi chắc chắn rằng mặc dù những tiếng huyên náo dường như đang ngự trị trên thế giới tiếng gọi của Chúa vẫn tiếp tục vang dội trong tâm hồn các bạn để mở con tim các bạn đón nhận niềm vui tràn đầy. Ðiều đó có thể xảy ra theo mức độ các bạn được những người hướng dẫn kinh nghiệm đồng hành và bắt đầu một hành trình phân định để khám phá dự phóng của Thiên Chúa đối với cuộc đời của các bạn.. Cả khi hành trình của các bạn bấp bênh và sa ngã, Thiên Chúa giàu lòng xót thương, vẫn giơ tay để nâng các bạn đứng dậy”.
Và Ðức Thánh Cha kết luận rằng: “Thế giới, Giáo Hội đang cần những ngừơi trẻ can đảm, không khiếp sợ trước những khó khăn, đương đầu với những thử thách, có đôi mắt và con tim cởi mở đối với thực tế, để không một ai bị phủ nhận, trở thành nạn nhân của bất công, bạo lực, thiếu nhân phẩm”
6. Ðức Thánh Cha ấn định Tháng Truyền Giáo đặc biệt vào tháng 10 năm 2019.
Ngài đưa ra quyết định trên đây trong thư gửi Ðức Hồng Y Fernando Filoni, Tổng trưởng Bộ Truyền giáo, và được công bố hôm Chúa Nhật 22 tháng 10 năm 2017, trong đó ngài nhấn mạnh rằng “Tháng đặc biệt về truyền giáo nhắm thức tỉnh mạnh mẽ hơn nơi các tín hữu ý thức truyền giáo cho dân ngoại và phục hồi với một đà tiến mới sự biến đổi cuộc sống và việc mục vụ theo tinh thần truyền giáo”. Hồi tháng 6 năm 2017, khi tiếp 120 vị Giám đốc toàn quốc các Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo nhóm đại hội thường niên ở Roma, Ðức Thánh Cha cho biết ngài đã chấp nhận đề nghị của Bộ truyền giáo về việc ấn định tháng đặc biệt về truyền giáo vào tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Tông thư “Maximum illud” của Ðức Giáo Hoàng Biển Ðức 15 ngày 30 tháng 11 năm 1919.
Hồi đó, sau thế chiến thứ I, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 15 thấy cần phải tái đẩy mạnh công cuộc truyền giáo trên thế giới, để thanh tẩy những “bụi bặm của thời thực dân cũng như để tránh xa những mục tiêu quốc gia chủ nghĩa và phong trào bành trướng, gây ra nhiều thiệt hại cho chính nghĩa truyền giáo. Tông thư Maximum illud có đoạn viết: “Giáo Hội của Thiên Chúa là hoàn vũ, và không hề xa lạ với một dân tộc nào” và Ðức Giáo Hoàng cũng kêu gọi loại bỏ bất kỳ hình thức lợi lộc, xét vì chỉ có việc loan báo và đức bác ái của Chúa Giêsu, được phổ biến cùng với đời sống thánh thiện và những công việc làn, mới là lý do của việc truyền giáo”
7. Nữ tu hoạt động thăng tiến phụ nữ và thiếu nữ được nhận giải Opus 2017.
Ngày 12 tháng 10 vừa qua, trước đông đảo khán giả sinh viên, cựu sinh viên, giảng viên, nhân viên và thành viên của cộng đồng Denver, cha John P. Fitzgibbons, dòng Tên, hiệu trưởng đại học Regis của dòng Tên ở Denver, đã xướng danh sơ Marilyn Lacey dòng Thương xót và tổ chức phi lợi nhuận của sơ đạt giải Opus năm 2017, với tiền thưởng một triệu đô la.
Hoạt động tại Haiti và Nam Sudan, sơ Lacey và tổ chức có trụ sở ở California đang giúp đỡ các phụ nữ và thiếu nữ thoát khỏi tình trạng nghèo khổ cùng cực qua các cơ hội giáo dục và kinh tế.
Giải thưởng Opus là một trong các giải thưởng đức tin lớn nhất cho các doanh nghiệp xã hội. Năm nay lễ trao giải được tổ chức tại đại học dòng Tên Regis ở thành phố Denver. Hàng năm, tổ chức giải thưởng Opus trao giải thưởng 1 triệu đô la cho người đạt giải và 2 giải chung kết 100 ngàn đô. được trao hàng năm cho các cá nhân hay tổ chức thuộc bất cứ tôn giáo nào và ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Các người được giải phải chứng tỏ được chương trình đi tiên phong trong việc giải quyết nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề xã hội trong cộng đồng của họ.
Sơ Lacey chia sẻ: “Tôi cảm thấy được Chúa gọi để giúp các phụ nữ và thiếu nữ là những người đang đau khổ. Khi phục vụ tha nhân, chúng ta có thể tìm thấy mối liên kết, mối quan hệ họ hàng đưa chúng ta đến niềm vui gắn bó với nhau.”
Một giải chung kết được trao cho sơ Stan Terese Mumuni, dòng Ðức Maria quý yêu Thánh Thể, là người sáng lập trung tâm “nhà Nazareth cho Trẻ em của Chúa” ở Ghana. Trung tâm này chăm sóc cho các trẻ em khuyết tật về thể lý, hành vi và tâm lý.
Giải chung kết khác được trao cho hai bác sĩ Jason Reinking và Noha Aboelata, hoạt động tại trung tâm Sức khỏe cộng đồng Roots, cung cấp dịch vụ sức khỏe cho người nghèo sống trên đường phố ở Oakland, California.
Cha Fitzgibbons đã nói với những người nhận giải thưởng: “Công việc của anh chị em thật sự khôi phục lại niềm hy vọng và khơi lên những khả năng cho những người sống bên lề xã hội. Chúng tôi được cảm hứng và xúc động bởi gương mẫu của anh chị em.”
8. Thống kê năm 2015: Số tín hữu Công Giáo trên thế giới gia tăng.
Theo hồ sơ thống kê vừa được thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc loan báo nhân Ngày Thế giới truyền giáo năm 2017, số tín hữu Công Giáo trên thế giới năm 2015 gia tăng, chiếm khoảng 17.7% dân số thế giới, với gần 1.3 tỉ tín hữu.
Dựa trên con số thống kê hàng năm của Giáo Hội Công Giáo năm 2015, số tân tòng trong năm 2015 nhiều hơn năm 2014 là 12.5 triệu.
Hồ sơ thống kê cũng cho biết: số tín hữu ở châu Phi là 222 triệu, chiếm 19.42% tổng dân số 1.1 tỉ, tăng 0.12%.
Châu Mỹ có 625 triệu tín hữu , chiếm 63.6% tổng dân số 982.2 trệu, giảm 0.08%
Châu Á có 141 triệu tín hữu, chiếm 3.24% tổng số 4.3 tỉ dân.
Châu Âu có dân số gia tăng, nhưng số tín hữu lại giảm 0.21%, với 285 triệu, chiếm 39.87% tổng số dân 716 triệu.
Châu Ðại dương có 26.36% tín hữu, 10.2 triệu trên tổng số 38.7 triệu, tăng 0.24%.
Trên toàn thế giới hiện có 3,006 giáo phận, đại diện, giám quản tông tòa: 538 ở châu Phi, 1,091 ở châu Mỹ, 530 ở châu Á, 758 ở châu Âu và 81 ở châu Ðại dương.
Số giám mục trong năm 2015 là 5,304, tăng 67 vị, còn số linh mục là 415 ngàn 656, giảm 136 vị.
Trên toàn thế giới có 351,797 thừa sai giáo dân và 3 triệu 122 ngàn 653 giáo lý viên.
Giáo Hội Công Giáo điều hành 216 ngàn 548 cơ sở giáo dục với 60 triệu học sinh và gần 5.5 triệu sinh viên đại học và trung học. Giáo Hội Công Giáo có khoảng 118 ngàn tổ chức xã hội và bác ái Công Giáo (bệnh viện, trại phong, nhà cô nhi, nhà dưỡng lão) trên thế giới.
Các hội truyền giáo thuộc Bộ truyền giáo đã giúp cho các giáo hội địa phương (xây nhà thờ và chủng viên, giáo dục, hoạt động mục vụ và đào tạo), đã giải ngân 134 triệu đô la trong năm 2016.