Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Ứng dụng của Iphone giúp thắp sáng lửa cộng đồng cầu nguyện
Nguyễn Trọng Đa
09:03 13/11/2011
Ứng dụng iPhone Công Giáo mới 'thắp sáng lửa' cộng đồng cầu nguyện
Dallas, bang Texas, Mỹ - Một ứng dụng iPhone mới, được gọi là "Ignio", được thiết kế để giúp người Công Giáo đào sâu đức tin của họ, với đặc điểm là một ngọn lửa kỹ thuật số có độ sáng khi mạnh khi yếu và nhấp nháy nhiều hay ít, tuỳ theo người sử dụng cầu nguyện cho bạn bè, tham dự Thánh lễ, hoặc đọc Kinh Thánh nhiều hay ít.
Người thiết kế ứng dụng, Andres Ruzo, nói với hãng tin CNA: "Nó cho phép Millennials (thế hệ Thiên niên kỷ) và những người khác kết nối, thắp sáng lửa và hiệp nhất đức tin của họ, thông qua một cổng thông tin công nghệ". Ông nói thêm rằng ứng dụng còn giúp thế hệ trẻ hơn có “sự kết nối tốt hơn với đức tin của họ”.
Trong khi Facebook cho phép người sử dụng có hàng ngàn "bạn bè" ảo trên khắp thế giới, các nhà thiết kế Ignio có ý định tạo ra một "cộng đồng tinh thần" khác, vốn cho phép kết nối thời gian thực thông qua việc cầu nguyện.
Để làm sáng ngọn đèn và kích hoạt ứng dụng, người sử dụng phải kết nối iPhone với một người nào khác có chương trình.
Sau khi kích hoạt, các người sử dụng tham gia vòng tròn cầu nguyện không đông quá 12 người. Họ có thể "kiểm tra" mỗi khi họ tham gia vào các hoạt động tôn giáo, thông báo cho những người trong vòng tròn về hành động của họ. Mỗi hành động làm cho ngọn đèn kỹ thuật số sáng hơn lên bằng một mức độ cài đặt trước.
Người sử dụng cũng có thể chia sẻ các ý cầu nguyện lên một bức tường cầu nguyện, và đọc một báo cáo riêng về các hành động đã qua của họ.
Ứng dụng Ignio, tên này phát sinh từ tiếng Latinh có nghĩa là ‘đốt sáng lên’, là dự án của WeDoBelieve, một tổ chức của doanh nhân Công giáo, vốn tài trợ cho các nỗ lực và sản phẩm truyền giáo.
Nhóm nghiên cứu phát triển ứng dụng bao gồm năm người đồng sáng lập của tổ chức: Roberto Skertchly, Andres Ruzo, Flip Caderao, Jonathan Ogle, và Brandon Copely.
Ông Ruzo - Giám đốc điều hành của công ty viễn thông LinkAmerica - giải thích với hãng tin CNA ngày 10-11 rằng kích thước thay đổi của cây đèn ảo là “một cách để cho bạn biết liệu bạn đang thực sự tham gia vào đời sống tinh thần của bạn không, và liệu thực sự nó là một ưu tiên đủ quan trọng không".
Ông nói: "Nó giúp bạn có trách nhiệm", ông cho biết rằng chương trình là nhằm mục đích tiếp cận với thế hệ ‘Millennial’ (Thiên niên kỷ) sinh ra sau năm 1980.
Ông Ruzo nói tiếp: "Những gì chúng tôi đang cố gắng làm là mang đến cho thế giới vật chất này một kết nối với thế giới ảo, vốn được kết nối nhiều hơn với thế giới thiêng liêng. Làm thế nào bạn làm điều đó được ? Là thông qua việc tạo ra các cộng đồng”.
Đức Giám Mục Kevin J. Farrell, giáo phận Dallas, chính thức khai mạc lễ ra mắt ứng dụng ngày 21-8 tại Nhà thờ chính toà Đức Trinh nữ Guadalupe. Ứng dụng này được phát hành cho công chúng vào ngày 21-10.
Giám mục nói trong lễ ra mắt này như sau: “Tôi hoan nghênh các nỗ lực của các tín hữu Công Giáo, cùng tham gia Đức Thánh Cha, trong việc sử dụng công nghệ để truyền giáo, và tôi đánh giá cao công việc của họ khi mang lại cho tất cả chúng ta, nhất là cho giới trẻ, một cách rất thích hợp để đào sâu mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giêsu Kitô”.
Ông Ruzo cho biết cho đến nay đã có khoảng 5.000 người sử dụng ứng dụng này. Ứng dụng iPhone được cài đặt miễn phí tại các cửa hàng ứng dụng iTunes. Một phiên bản dành cho hệ điều hành Android đang được phát triển.
Trang web của ứng dụng là http://www.ign.io. (CNA 12-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Người thiết kế ứng dụng, Andres Ruzo, nói với hãng tin CNA: "Nó cho phép Millennials (thế hệ Thiên niên kỷ) và những người khác kết nối, thắp sáng lửa và hiệp nhất đức tin của họ, thông qua một cổng thông tin công nghệ". Ông nói thêm rằng ứng dụng còn giúp thế hệ trẻ hơn có “sự kết nối tốt hơn với đức tin của họ”.
Trong khi Facebook cho phép người sử dụng có hàng ngàn "bạn bè" ảo trên khắp thế giới, các nhà thiết kế Ignio có ý định tạo ra một "cộng đồng tinh thần" khác, vốn cho phép kết nối thời gian thực thông qua việc cầu nguyện.
Để làm sáng ngọn đèn và kích hoạt ứng dụng, người sử dụng phải kết nối iPhone với một người nào khác có chương trình.
Sau khi kích hoạt, các người sử dụng tham gia vòng tròn cầu nguyện không đông quá 12 người. Họ có thể "kiểm tra" mỗi khi họ tham gia vào các hoạt động tôn giáo, thông báo cho những người trong vòng tròn về hành động của họ. Mỗi hành động làm cho ngọn đèn kỹ thuật số sáng hơn lên bằng một mức độ cài đặt trước.
Người sử dụng cũng có thể chia sẻ các ý cầu nguyện lên một bức tường cầu nguyện, và đọc một báo cáo riêng về các hành động đã qua của họ.
Ứng dụng Ignio, tên này phát sinh từ tiếng Latinh có nghĩa là ‘đốt sáng lên’, là dự án của WeDoBelieve, một tổ chức của doanh nhân Công giáo, vốn tài trợ cho các nỗ lực và sản phẩm truyền giáo.
Nhóm nghiên cứu phát triển ứng dụng bao gồm năm người đồng sáng lập của tổ chức: Roberto Skertchly, Andres Ruzo, Flip Caderao, Jonathan Ogle, và Brandon Copely.
Ông Ruzo - Giám đốc điều hành của công ty viễn thông LinkAmerica - giải thích với hãng tin CNA ngày 10-11 rằng kích thước thay đổi của cây đèn ảo là “một cách để cho bạn biết liệu bạn đang thực sự tham gia vào đời sống tinh thần của bạn không, và liệu thực sự nó là một ưu tiên đủ quan trọng không".
Ông nói: "Nó giúp bạn có trách nhiệm", ông cho biết rằng chương trình là nhằm mục đích tiếp cận với thế hệ ‘Millennial’ (Thiên niên kỷ) sinh ra sau năm 1980.
Ông Ruzo nói tiếp: "Những gì chúng tôi đang cố gắng làm là mang đến cho thế giới vật chất này một kết nối với thế giới ảo, vốn được kết nối nhiều hơn với thế giới thiêng liêng. Làm thế nào bạn làm điều đó được ? Là thông qua việc tạo ra các cộng đồng”.
Đức Giám Mục Kevin J. Farrell, giáo phận Dallas, chính thức khai mạc lễ ra mắt ứng dụng ngày 21-8 tại Nhà thờ chính toà Đức Trinh nữ Guadalupe. Ứng dụng này được phát hành cho công chúng vào ngày 21-10.
Giám mục nói trong lễ ra mắt này như sau: “Tôi hoan nghênh các nỗ lực của các tín hữu Công Giáo, cùng tham gia Đức Thánh Cha, trong việc sử dụng công nghệ để truyền giáo, và tôi đánh giá cao công việc của họ khi mang lại cho tất cả chúng ta, nhất là cho giới trẻ, một cách rất thích hợp để đào sâu mối quan hệ của chúng ta với Chúa Giêsu Kitô”.
Ông Ruzo cho biết cho đến nay đã có khoảng 5.000 người sử dụng ứng dụng này. Ứng dụng iPhone được cài đặt miễn phí tại các cửa hàng ứng dụng iTunes. Một phiên bản dành cho hệ điều hành Android đang được phát triển.
Trang web của ứng dụng là http://www.ign.io. (CNA 12-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Karachi: Khánh thành nhà thờ Công giáo lớn nhất Pakistan
Phạm Kim An
09:06 13/11/2011
Karachi: Khánh thành nhà thờ Công giáo lớn nhất Pakistan
Thành phố Karachi - Sứ thần Tòa Thánh tại Pakistan, Tổng Giám mục Edgar Pena Parra, đã cung hiến nhà thờ thánh Phêrô mới hoàn thành tại Karachi, và đây là nhà thờ Công giáo lớn nhất Pakistan. Khánh thành ngày 9-11, sau 11 tháng thi công, nhà thờ có sức chứa lên tới 5.000 người.
Tham dự lễ khánh thành có Đức Sứ thần, và Tổng giám mục Evarist Pinto, Tổng Giáo phận Karachi. Các Ngài đến ngưỡng cửa nhà thờ trên một xe ngựa, và đã được chào đón bởi hàng ngàn người, và họ tung các cánh hoa hồng.
Karachi là thủ phủ của tỉnh miền nam Sindh, tỉnh này có số dân đông thứ hai ở Pakistan, với 30 triệu dân, và là nơi vào năm ngoái đã xảy ra vụ bạo lực và các cuộc tấn công đẫm máu, nên được gọi là thành phố "nguy hiểm nhất" của đất nước.
Phát biểu với cộng đồng Công Giáo, Tổng Giám mục Pinto đã mời những người có mặt hãy phục vụ Giáo hội với trách nhiệm lớn hơn. Sứ thần Pena Parra nói thêm, nhà thờ thánh Phêrô là "một dấu hiệu của sự tăng trưởng đức tin của chúng ta", và việc xây dựng nó là "một thách thức lớn".
Sứ thần Tòa Thánh đọc một sứ điệp của ĐTC Biển Đức XVI gửi các tín hữu, trong đó ĐTC nhấn mạnh "sự phong phú của lòng thương xót Chúa" cũng được thể hiện thông qua các hành động cụ thể. 37 linh mục từ nhiều nơi của Pakistan đã đồng tế Thánh Lễ tại Nhà thờ Thánh Phêrô, cùng với hai Giám chức.
Trong quá khứ, nhà thờ lớn nhất của người Công giáo Pakistan là Nhà thờ Thánh Patrick, cũng tại Thành phố Karachi, với sức chứa khoảng 2.000 người. Bây giờ kỷ lục thuộc về nhà thờ mới xây dựng, được hoàn thành sau 11 tháng thi công, với diện tích 1.858 mét vuông, và có sức chứa lên đến 5.000 tín hữu.
Nhà thờ cao 24 mét, tất cả các cửa sổ đều là kính màu trình bày ảnh nghệ thuật thánh. Kinh phí cho dự án đến từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có các Hội Truyền Giáo Giáo Hoàng, hội Missio, giáo phận Rothenberg của Đức và Hội đồng Giám mục Ý.
Kết thúc Thánh Lễ cung hiến nhà thờ, Sứ thần Toà thánh Pena Parra làm phép Nhà nguyện Chầu Thánh Thể Liên tục, một căn phòng lớn được xây dựng bằng thủy tinh trong một góc của nhà thờ, để người ta có thể đến cầu nguyện liên tục, bất cứ lúc nào. Linh mục Mario Rodrigues, cha phó của nhà thờ thánh Phaolô, giải thích rằng "việc chầu Thánh Thể 24 giờ sẽ được giới thiệu thực hiện trong các nhà thờ trên khắp đất nước". (AsiaNews / UCAN 11-11-2011)
Phạm Kim An
Tham dự lễ khánh thành có Đức Sứ thần, và Tổng giám mục Evarist Pinto, Tổng Giáo phận Karachi. Các Ngài đến ngưỡng cửa nhà thờ trên một xe ngựa, và đã được chào đón bởi hàng ngàn người, và họ tung các cánh hoa hồng.
Karachi là thủ phủ của tỉnh miền nam Sindh, tỉnh này có số dân đông thứ hai ở Pakistan, với 30 triệu dân, và là nơi vào năm ngoái đã xảy ra vụ bạo lực và các cuộc tấn công đẫm máu, nên được gọi là thành phố "nguy hiểm nhất" của đất nước.
Phát biểu với cộng đồng Công Giáo, Tổng Giám mục Pinto đã mời những người có mặt hãy phục vụ Giáo hội với trách nhiệm lớn hơn. Sứ thần Pena Parra nói thêm, nhà thờ thánh Phêrô là "một dấu hiệu của sự tăng trưởng đức tin của chúng ta", và việc xây dựng nó là "một thách thức lớn".
Sứ thần Tòa Thánh đọc một sứ điệp của ĐTC Biển Đức XVI gửi các tín hữu, trong đó ĐTC nhấn mạnh "sự phong phú của lòng thương xót Chúa" cũng được thể hiện thông qua các hành động cụ thể. 37 linh mục từ nhiều nơi của Pakistan đã đồng tế Thánh Lễ tại Nhà thờ Thánh Phêrô, cùng với hai Giám chức.
Trong quá khứ, nhà thờ lớn nhất của người Công giáo Pakistan là Nhà thờ Thánh Patrick, cũng tại Thành phố Karachi, với sức chứa khoảng 2.000 người. Bây giờ kỷ lục thuộc về nhà thờ mới xây dựng, được hoàn thành sau 11 tháng thi công, với diện tích 1.858 mét vuông, và có sức chứa lên đến 5.000 tín hữu.
Nhà thờ cao 24 mét, tất cả các cửa sổ đều là kính màu trình bày ảnh nghệ thuật thánh. Kinh phí cho dự án đến từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có các Hội Truyền Giáo Giáo Hoàng, hội Missio, giáo phận Rothenberg của Đức và Hội đồng Giám mục Ý.
Kết thúc Thánh Lễ cung hiến nhà thờ, Sứ thần Toà thánh Pena Parra làm phép Nhà nguyện Chầu Thánh Thể Liên tục, một căn phòng lớn được xây dựng bằng thủy tinh trong một góc của nhà thờ, để người ta có thể đến cầu nguyện liên tục, bất cứ lúc nào. Linh mục Mario Rodrigues, cha phó của nhà thờ thánh Phaolô, giải thích rằng "việc chầu Thánh Thể 24 giờ sẽ được giới thiệu thực hiện trong các nhà thờ trên khắp đất nước". (AsiaNews / UCAN 11-11-2011)
Phạm Kim An
Sri Lanka: Sự phát triển kinh tế đe dọa con người, cá và voi
Phạm Kim An
09:07 13/11/2011
Sri Lanka: Sự phát triển kinh tế đe dọa con người, cá và voi
Colombo - Liên minh Quốc gia về Quyền Đất đai (NARL) đã đưa ra một tuyên bố, cảnh báo một cuộc khủng hoảng đang chờ xử lý, vốn bị gây ra bởi việc chính quyền tịch thu đất đai và phá rừng. Hàng ngàn người phải rời bỏ nhà cửa và làng mạc, lại còn thất nghiệp.
Liên minh cảnh báo rằng trữ lượng cá và voi có nguy cơ sút giảm nhiều, khi cuộc khủng hoảng gây nguy hiểm cho đất đai và và di sản tự nhiên của Sri Lanka, vì các chính sách phát triển ủng hộ các công ty đa quốc gia, bất chấp những người thụ hưởng đầu tiên, đó là người dân. Trong bản tuyên bố, ‘Liên minh Quốc gia về Quyền Đất đai’ cũng kêu gọi mọi người đoàn kết và không sợ phản đối, kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ chính nghĩa của họ.
Trong các năm qua, chính quyền của Tổng thống Mahinda Rajapaksa đã đưa ra một số dự án phát triển, đặc biệt là về du lịch, được thiết kế để biến Sri Lanka thành “Vùng đất tuyệt vời của châu Á”. Tuy nhiên, chính các dự án này không quan tâm đến các quyền lợi và nhu cầu của các nhóm yếu nhất trong xã hội, chẳng hạn nông dân và ngư dân.
"Gia đình tôi và tôi đã di dời năm 2007", - một trong các nạn nhân của các chính sách này nói, trước khi gần kết thúc 30 năm nội chiến vào năm 2009. "Chúng tôi sống ở Mullikulam, huyện Mannar. Hải quân Sri Lanka đã lấy 485,6 hecta (1.200 acres) đất 'vì lý do an ninh’. Chúng tôi đã sống tốt và yên bình, vì làng chúng tôi có đất đai màu mỡ. Chúng tôi đánh bắt và trồng trọt. Bây giờ chúng tôi là những người ăn xin, ngủ ở đâu cũng được. Chúng tôi chỉ muốn trở về nhà và khởi sự lại từ đầu".
Ông Sajeewa Chamikara, Giám đốc Quỹ Bảo tồn Môi trường (ECT), nói: “Là một quốc gia, chúng tôi cần phát triển, nhưng người ta đừng phá hủy con người, sinh kế của họ và môi trường. Tất cả các kế hoạch phát triển sẽ giúp cải thiện cuộc sống của người dân và bảo vệ môi trường của đất nước".
Ông Herman Kumara, thư ký quốc gia của Phong trào Đoàn kết Nghề cá Quốc gia (NAFSO), và là thành viên danh dự của Diễn đàn Thế giới cho Ngư dân (WFFP ), phát biểu: “Vì sợ hãi, người dân Sri Lanka không muốn nói lên tiếng nói của họ, để chống lại các bất công của chính phủ".
Các thành phố lớn như Colombo cũng bị ảnh hưởng bởi chính sách của chính phủ. Thí dụ, để làm đẹp thủ đô và xây dựng lại đường xá và cơ sở hạ tầng, chính quyền đã phá vỡ các khu nhà ổ chuột và các ngôi nhà cổ, - linh mục Anh giáo Marimuttu Sathivel than thở như thế. Bây giờ, người ta chỉ có 12 giây để băng qua đường.
Linh mục này nói: "Thật là vô nghĩa. Làm sao trẻ nhỏ và người già qua đường cho kịp? Mọi người đều muốn thành phố được đẹp hơn. Chúng tôi cũng muốn nhìn thấy nhà cửa tốt hơn cho người nghèo. Nhưng tất cả điều này được thực hiện mà không có hậu quả tiêu cực cho dân chúng. Để đạt được mục tiêu của chúng tôi, chúng tôi phải hành động đoàn kết với nhau”. (AsiaNews 11-11-2011)
Phạm Kim An
Liên minh cảnh báo rằng trữ lượng cá và voi có nguy cơ sút giảm nhiều, khi cuộc khủng hoảng gây nguy hiểm cho đất đai và và di sản tự nhiên của Sri Lanka, vì các chính sách phát triển ủng hộ các công ty đa quốc gia, bất chấp những người thụ hưởng đầu tiên, đó là người dân. Trong bản tuyên bố, ‘Liên minh Quốc gia về Quyền Đất đai’ cũng kêu gọi mọi người đoàn kết và không sợ phản đối, kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ chính nghĩa của họ.
Trong các năm qua, chính quyền của Tổng thống Mahinda Rajapaksa đã đưa ra một số dự án phát triển, đặc biệt là về du lịch, được thiết kế để biến Sri Lanka thành “Vùng đất tuyệt vời của châu Á”. Tuy nhiên, chính các dự án này không quan tâm đến các quyền lợi và nhu cầu của các nhóm yếu nhất trong xã hội, chẳng hạn nông dân và ngư dân.
"Gia đình tôi và tôi đã di dời năm 2007", - một trong các nạn nhân của các chính sách này nói, trước khi gần kết thúc 30 năm nội chiến vào năm 2009. "Chúng tôi sống ở Mullikulam, huyện Mannar. Hải quân Sri Lanka đã lấy 485,6 hecta (1.200 acres) đất 'vì lý do an ninh’. Chúng tôi đã sống tốt và yên bình, vì làng chúng tôi có đất đai màu mỡ. Chúng tôi đánh bắt và trồng trọt. Bây giờ chúng tôi là những người ăn xin, ngủ ở đâu cũng được. Chúng tôi chỉ muốn trở về nhà và khởi sự lại từ đầu".
Ông Sajeewa Chamikara, Giám đốc Quỹ Bảo tồn Môi trường (ECT), nói: “Là một quốc gia, chúng tôi cần phát triển, nhưng người ta đừng phá hủy con người, sinh kế của họ và môi trường. Tất cả các kế hoạch phát triển sẽ giúp cải thiện cuộc sống của người dân và bảo vệ môi trường của đất nước".
Ông Herman Kumara, thư ký quốc gia của Phong trào Đoàn kết Nghề cá Quốc gia (NAFSO), và là thành viên danh dự của Diễn đàn Thế giới cho Ngư dân (WFFP ), phát biểu: “Vì sợ hãi, người dân Sri Lanka không muốn nói lên tiếng nói của họ, để chống lại các bất công của chính phủ".
Các thành phố lớn như Colombo cũng bị ảnh hưởng bởi chính sách của chính phủ. Thí dụ, để làm đẹp thủ đô và xây dựng lại đường xá và cơ sở hạ tầng, chính quyền đã phá vỡ các khu nhà ổ chuột và các ngôi nhà cổ, - linh mục Anh giáo Marimuttu Sathivel than thở như thế. Bây giờ, người ta chỉ có 12 giây để băng qua đường.
Linh mục này nói: "Thật là vô nghĩa. Làm sao trẻ nhỏ và người già qua đường cho kịp? Mọi người đều muốn thành phố được đẹp hơn. Chúng tôi cũng muốn nhìn thấy nhà cửa tốt hơn cho người nghèo. Nhưng tất cả điều này được thực hiện mà không có hậu quả tiêu cực cho dân chúng. Để đạt được mục tiêu của chúng tôi, chúng tôi phải hành động đoàn kết với nhau”. (AsiaNews 11-11-2011)
Phạm Kim An
ĐTC: Tình nguyện viên Công giáo, công cụ của Tình yêu
Jos. Tú Nạc, NMS
10:19 13/11/2011
VATICAN (News.VA) – ĐTC Beniedict XVI đã tiếp đón nồng nhiệt những người tham dự cuộc họp hai ngày của những người làm công tác thiện nguyện Âu châu vào thứ Sáu 11/ 11, được tổ chưa bởi Hội đồng Giáo hoàng u unum – Giáo đoàn Vatican phối hợp với những hoạt động thuộc tổ chức từ thiện cá nhân của Đức Thanh Cha.
Dưới đây là toàn văn những đánh giá của Đức Thánh Cha:
Quý Giám mục anh em thân mền,
Các bạn thân mến,
Tôi thành thật biết ơn cơ hội này để được gặp gỡ các bạn như gặp dưới sự bảo trợ của Hội đồng Giáo hoàng “Cor Unum” trong Năm Tình nguyện Âu châu.
Cho phép tôi được bắt đầu bằng lời cảm ơn Hồng y Robert Sarah về những lời thân mật mà ngài đã dành cho tôi nhân danh ngài. Tôi cũng muốn nói lên sự biết ơn sâu sắc của tôi đến các bạn, xa hơn nữa, cùng với hàng triệu tình nguyện viên, những người đã đóng góp một cách đều đặn và rộng lượng, đối với nhiệm vụ hào phóng của Giáo Hội toàn thế giới. Ở thời điểm hiện tại, điều đó như được định giá bởi sự khủng hoảng và bất thường, sự tận tụy của các bạn là biện minh cho sự quả quyết, khi nó thể hiện rằng đức hạnh được tồn tại và rằng nó trưởng thành ở giữa các bạn. Đức tin của mọi người Công Giáo chắc chắn trở nên mạnh mẽ khi họ thấy việc tốt đang được thực hiện nhân danh Đức Ki-tô (Philem 6).
Đối với người Ki-tô giáo, tình nguyện viên làm việc không hề là một phô trương tâm tính tốt. Nó được đặt trên nền tảng một trải nghiệm cá nhân của Đức Ki-tô. Người là người đầu tiên phục vụ nhân loại. Người đã cho đi cuộc đời của Người một cách tự nguyện vì tất cả nhân lành. Món quà đó không dựa trên căn bản công trạng của chúng ta. Từ điều này chúng ta suy ra Thiên Chúa tự Người cho chúng ta. Hơn thế nữa: Deus Caritas est – Thiên Chúa là tình yêu. Trích dẫn một câu từ Lá Thư Thứ Nhất của Thánh Gio-an (4:8) mà tôi đã tận dụng làm tựa đề cho Tông Thư đầu tiên của tôi. Sự trải nghiệm về tình yêu khoan dung của Thiên Chúa thử thách chúng ta và giải thoát chúng ta để chịu trách nhiệm duy tu bảo dưỡng thái độ tương quan hướng về những anh chị em của chúng ta: “Anh em đã được cho không, hãy cho không như vậy” (Mt. 10: 8). Chúng ta cảm nhận điều này một cách đặc biệt trong Phép Thánh Thể khi Con Một Thiên Chúa, bẻ bánh, cùng mang một chiều kích tột đỉnh về món quà thiêng liêng của Người với chiều kích bao la về sự phục vụ của chúng ta cho những anh chị em của chúng ta.
Ân sủng của Đức Ki-tô giúp chúng ta khám phá tự bên trong chúng ta một con người khao khát sự hỗ tương và một thiên hướng thiết yếu cho tình yêu. Ân sủng của Người hoàn hảo, mãnh liệt và đề cao thiên hướng đó, và cho quyền chúng ta phục vụ tha nhân mà không cần đền đáp, không lấy làm tâm đắc hay bất kỳ sự khen thưởng nào. Ở đây, chúng ta thấy một điều gì đó cao thượng của con người chúng ta lên tiếng gọi: phục vụ tha nhân với đặc quyền tương tự và quảng đại mang đặc điểm tự thân Thiên Chúa. Chúng ta cũng hiển nhiên trở thành những công cụ tình yêu của Người trong một thế giới mà khao khát sâu sắc về tình yêu đó giữa sự nghèo nàn, cô đơn, thấp hèn và kém hiểu biết mà chúng ta thấy tất cả xung quanh chúng ta.
Tất nhiên, tình nguyện viên Công Giáo làm việc không thể đáp ứng tất cả những nhu cầu này, nhưng đó không phải là điều làm chúng ta nản chí, chúng ta không nên tự để mình bị lôi cuốn bởi hệ tư tưởng giai cấp mà muốn thay đổi thế giới con người theo tầm nhìn con người thuần túy. Điều hi hữu mà chúng ta đạt được để thực hiện giảm bớt nhu cầu con người có thể được xem như một hạt giống tốt sẽ nảy nở và sinh nhiều hoa trái; đó là dấu hiệu về sự hiện diện của Đức Ki-tô và tình yêu mà, giống như cây trong Tin Mừng, phát triển để cho nơi nương náu, sự bảo vệ và sức mạnh tới những ai cần đến.
Đây là bản chất của nhân chứng mà các bạn, bằng tất cả sự khiêm nhường, vững tin, cống hiến cho xã hội dân sự. Trong khi đó là trách nhiệm của chình quyền quốc gia nhận thức tường tận sự đóng góp này mà không có sự xuyên tạc nó. Vai trò của các bạn là những Ki-tô hữu là phải đảm trách một phần hoạt động trong đời sống xã hội để tạo cho nó luôn thêm tính nhân đạo, luôn khởi sắc hơn bằng sự tự do, công bằng và tương trợ xác thực.
Cuộc họp của chúng ta hôm nay diễn ra vào dịp kỷ niệm phụng vụ Thánh Martin Tour. Chiếc áo choàng của Ngài đã khắc họa sự chia sẻ với một người nghèo. Thánh Martin đã trở nên mẫu mực của lòng bác ái khắp Âu châu và thực tế toàn thế giới. Ngày nay, tình nguyện viên làm việc như một sự phục vụ bác ái đã trở thành một yếu tố được nhận biết phổ biến của nền văn hóa hiện đại chúng ta. Tuy nhiên, những cội nguồn vẫn có thể được xem một cách đặc biệt Ki-tô giáo quan tâm cho việc bảo vệ, không có sự phân biệt, phẩm cách cá nhân con người được tạo ra trong hình ảnh giống Thiên Chúa. Nếu những nguồn gốc này bị chối từ hoặc bị che đậy và những tiêu chí cộng tác của nó sẽ trở nên thục dụng thuần túy, điều gì mà nổi bật nhất về sự phục vụ mà các bạn chu cấp với những chấp nhận vô điều kiện sẽ bị đánh mất, đối với toàn bộ tổn thất của xã hội.
Các bạn thân mến, tôi muốn kết thúc bằng sự động viên lớp người trẻ để khám phá trong công việc thiện nguyện một phương thức phát triển trong tình yêu tự hiến cho cuộc đời với ý nghĩa sâu xa nhất của nó. Những người trẻ sãn sàng đáp ứng trước tiếng gọi của tình yêu. Hãy để chúng ta giúp đỡ họ nghe tiếng Đức Ki-tô, người mà đã làm cho tiếng gọi của mình được cảm nhận trong tâm hồn họ và lôi cuốc họ đến gần hơn với chính Người. chúng ta không được phép e ngại rụt rè đặt trước họ một thử thách thay đổi toàn bộ cuộc sống, mà giúp đõ họ nhận biết rằng trái tim của chúng ta được tạo ra để yêu và được yêu. Nó sống trong tự hiến mà chúng ta đến với cuộc sống tại chỗ bằng tất cả sự tràn đầy của nó.
Với tất cà tâm tư tình cảm này, một lần nữa tôi thành thật biết ơn tới tất cả các bạn và quý đại diện. Tôi cầu xin Thiên Chúa đoái trông những công việc phục vụ của các bạn và tạo cho chúng luôn đầy hoa trái tinh thần, cho những điều tốt lành của Giáo Hội và của toàn thế giới. Gửi đến các bạn và những cộng tác viên tôi nhiệt thành ban Phép Lành Giáo hoàng của tôi.
Dưới đây là toàn văn những đánh giá của Đức Thánh Cha:
Quý Giám mục anh em thân mền,
Các bạn thân mến,
Tôi thành thật biết ơn cơ hội này để được gặp gỡ các bạn như gặp dưới sự bảo trợ của Hội đồng Giáo hoàng “Cor Unum” trong Năm Tình nguyện Âu châu.
Cho phép tôi được bắt đầu bằng lời cảm ơn Hồng y Robert Sarah về những lời thân mật mà ngài đã dành cho tôi nhân danh ngài. Tôi cũng muốn nói lên sự biết ơn sâu sắc của tôi đến các bạn, xa hơn nữa, cùng với hàng triệu tình nguyện viên, những người đã đóng góp một cách đều đặn và rộng lượng, đối với nhiệm vụ hào phóng của Giáo Hội toàn thế giới. Ở thời điểm hiện tại, điều đó như được định giá bởi sự khủng hoảng và bất thường, sự tận tụy của các bạn là biện minh cho sự quả quyết, khi nó thể hiện rằng đức hạnh được tồn tại và rằng nó trưởng thành ở giữa các bạn. Đức tin của mọi người Công Giáo chắc chắn trở nên mạnh mẽ khi họ thấy việc tốt đang được thực hiện nhân danh Đức Ki-tô (Philem 6).
Đối với người Ki-tô giáo, tình nguyện viên làm việc không hề là một phô trương tâm tính tốt. Nó được đặt trên nền tảng một trải nghiệm cá nhân của Đức Ki-tô. Người là người đầu tiên phục vụ nhân loại. Người đã cho đi cuộc đời của Người một cách tự nguyện vì tất cả nhân lành. Món quà đó không dựa trên căn bản công trạng của chúng ta. Từ điều này chúng ta suy ra Thiên Chúa tự Người cho chúng ta. Hơn thế nữa: Deus Caritas est – Thiên Chúa là tình yêu. Trích dẫn một câu từ Lá Thư Thứ Nhất của Thánh Gio-an (4:8) mà tôi đã tận dụng làm tựa đề cho Tông Thư đầu tiên của tôi. Sự trải nghiệm về tình yêu khoan dung của Thiên Chúa thử thách chúng ta và giải thoát chúng ta để chịu trách nhiệm duy tu bảo dưỡng thái độ tương quan hướng về những anh chị em của chúng ta: “Anh em đã được cho không, hãy cho không như vậy” (Mt. 10: 8). Chúng ta cảm nhận điều này một cách đặc biệt trong Phép Thánh Thể khi Con Một Thiên Chúa, bẻ bánh, cùng mang một chiều kích tột đỉnh về món quà thiêng liêng của Người với chiều kích bao la về sự phục vụ của chúng ta cho những anh chị em của chúng ta.
Ân sủng của Đức Ki-tô giúp chúng ta khám phá tự bên trong chúng ta một con người khao khát sự hỗ tương và một thiên hướng thiết yếu cho tình yêu. Ân sủng của Người hoàn hảo, mãnh liệt và đề cao thiên hướng đó, và cho quyền chúng ta phục vụ tha nhân mà không cần đền đáp, không lấy làm tâm đắc hay bất kỳ sự khen thưởng nào. Ở đây, chúng ta thấy một điều gì đó cao thượng của con người chúng ta lên tiếng gọi: phục vụ tha nhân với đặc quyền tương tự và quảng đại mang đặc điểm tự thân Thiên Chúa. Chúng ta cũng hiển nhiên trở thành những công cụ tình yêu của Người trong một thế giới mà khao khát sâu sắc về tình yêu đó giữa sự nghèo nàn, cô đơn, thấp hèn và kém hiểu biết mà chúng ta thấy tất cả xung quanh chúng ta.
Tất nhiên, tình nguyện viên Công Giáo làm việc không thể đáp ứng tất cả những nhu cầu này, nhưng đó không phải là điều làm chúng ta nản chí, chúng ta không nên tự để mình bị lôi cuốn bởi hệ tư tưởng giai cấp mà muốn thay đổi thế giới con người theo tầm nhìn con người thuần túy. Điều hi hữu mà chúng ta đạt được để thực hiện giảm bớt nhu cầu con người có thể được xem như một hạt giống tốt sẽ nảy nở và sinh nhiều hoa trái; đó là dấu hiệu về sự hiện diện của Đức Ki-tô và tình yêu mà, giống như cây trong Tin Mừng, phát triển để cho nơi nương náu, sự bảo vệ và sức mạnh tới những ai cần đến.
Đây là bản chất của nhân chứng mà các bạn, bằng tất cả sự khiêm nhường, vững tin, cống hiến cho xã hội dân sự. Trong khi đó là trách nhiệm của chình quyền quốc gia nhận thức tường tận sự đóng góp này mà không có sự xuyên tạc nó. Vai trò của các bạn là những Ki-tô hữu là phải đảm trách một phần hoạt động trong đời sống xã hội để tạo cho nó luôn thêm tính nhân đạo, luôn khởi sắc hơn bằng sự tự do, công bằng và tương trợ xác thực.
Cuộc họp của chúng ta hôm nay diễn ra vào dịp kỷ niệm phụng vụ Thánh Martin Tour. Chiếc áo choàng của Ngài đã khắc họa sự chia sẻ với một người nghèo. Thánh Martin đã trở nên mẫu mực của lòng bác ái khắp Âu châu và thực tế toàn thế giới. Ngày nay, tình nguyện viên làm việc như một sự phục vụ bác ái đã trở thành một yếu tố được nhận biết phổ biến của nền văn hóa hiện đại chúng ta. Tuy nhiên, những cội nguồn vẫn có thể được xem một cách đặc biệt Ki-tô giáo quan tâm cho việc bảo vệ, không có sự phân biệt, phẩm cách cá nhân con người được tạo ra trong hình ảnh giống Thiên Chúa. Nếu những nguồn gốc này bị chối từ hoặc bị che đậy và những tiêu chí cộng tác của nó sẽ trở nên thục dụng thuần túy, điều gì mà nổi bật nhất về sự phục vụ mà các bạn chu cấp với những chấp nhận vô điều kiện sẽ bị đánh mất, đối với toàn bộ tổn thất của xã hội.
Các bạn thân mến, tôi muốn kết thúc bằng sự động viên lớp người trẻ để khám phá trong công việc thiện nguyện một phương thức phát triển trong tình yêu tự hiến cho cuộc đời với ý nghĩa sâu xa nhất của nó. Những người trẻ sãn sàng đáp ứng trước tiếng gọi của tình yêu. Hãy để chúng ta giúp đỡ họ nghe tiếng Đức Ki-tô, người mà đã làm cho tiếng gọi của mình được cảm nhận trong tâm hồn họ và lôi cuốc họ đến gần hơn với chính Người. chúng ta không được phép e ngại rụt rè đặt trước họ một thử thách thay đổi toàn bộ cuộc sống, mà giúp đõ họ nhận biết rằng trái tim của chúng ta được tạo ra để yêu và được yêu. Nó sống trong tự hiến mà chúng ta đến với cuộc sống tại chỗ bằng tất cả sự tràn đầy của nó.
Với tất cà tâm tư tình cảm này, một lần nữa tôi thành thật biết ơn tới tất cả các bạn và quý đại diện. Tôi cầu xin Thiên Chúa đoái trông những công việc phục vụ của các bạn và tạo cho chúng luôn đầy hoa trái tinh thần, cho những điều tốt lành của Giáo Hội và của toàn thế giới. Gửi đến các bạn và những cộng tác viên tôi nhiệt thành ban Phép Lành Giáo hoàng của tôi.
ĐTC cổ võ nghiên cứu tế bào gốc từ mô trưởng thành
LM. Trần Đức Anh OP
12:39 13/11/2011
VATICAN - ĐTC Biển Đức 16 cổ võ việc nghiên cứu tế bào gốc từ mô trưởng thành và ngài phê việc hủy hoại phôi thai người để rút lấy tế bào gốc dùng vào việc nghiên cứu.
ĐTC bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng hôm 12-11-2011, dành cho 250 tham dự viên Hội nghị quốc tế tại Vatican về đề tài: ”Các tế bào gốc từ mô trưởng thành: khoa học và tương lai của con người và văn hóa”.
Hội nghị kéo dài 3 ngày, từ 9 đến 12-11-2011, do Hội đồng Tòa Thánh về văn hóa phối hợp, với sự cộng tác của tổ chức tên là ”Tế bào gốc phục vụ sự sống” (Stem for life) ở Mỹ, nhắm mục đích cổ võ việc nghiên cứu và gây ý thức nơi quần chúng về việc chữa bệnh nhờ dùng các tế bào gốc từ các mô trưởng thành.
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC phê bình não trạng thực dụng ngày nay, sẵn sàng chấp nhận bất kỳ phương thế nào có thể, để đạt tới mục tiêu mong muốn, mặc dù có những hậu quả thê thảm. Ngài nói: ”Khi thấy mục tiêu rất đáng mong ước là khám phá việc trị liệu các bệnh do sự thoái hóa gây ra, thì nhiều nhà khoa học và chính trị gia thường gạt bỏ những vấn nạn về luân lý đạo đức và tiến hành bất kỳ nghiên cứu nào có vẻ đạt được sự tiến bộ trong lãnh vực này. Những ai cổ võ việc nghiên cứu tế bào gốc từ phôi thai người với hy vọng đạt được những kết quả ấy, thì phạm lỗi lầm trầm trọng vì chối bỏ quyền sống bất khả nhượng của mọi người từ lúc mới thụ thai cho đến lúc chết tự nhiên. Sự hủy hoại nhân mạng không bao giờ là điều có thể biện minh được bằng lợi ích mà nó có thể mang lại cho người khác.”
ĐTC nhận xét rằng việc nghiên cứu những tế bào gốc rút từ mô trưởng thành như máu từ giây rún múc mới sinh, hoặc từ bào thai chết tự nhiên, thì không gặp phải những vấn đề luân lý đạo đức như thế” (Xc Bộ giáo lý đức tin, Huấn thị Dignitas Personae, 32).
Ngài cũng đề cao tầm quan trọng của sự đối thoại giữa khoa học và luân lý đạo đức để đảm bảo cho những tiến bộ y khoa không bao giờ phải trả giá không thể chấp nhận được về tổn hại nhân mạng. ĐTC cho biết ”Giáo Hội đóng góp vào cuộc đối thoại ấy bằng cách giúp huấn luyện lương tâm cho phù hợp với lý trí ngay thẳng và dưới ánh sáng chân lý mạc khải. Khi làm như thế, Giáo Hội không cản trở tiến bộ của khoa học, trái lại, Giáo Hội hướng dẫn tiến bộ ấy theo chiều hướng thực sự có kết quả và có lợi cho nhân loại. Thực vậy, Giáo Hội xác tín rằng tất cả những gì thuộc con người, kể cả việc nghiên cứu khoa học, không những được đức tin đón nhận và tôn trọng, nhưng còn được thanh tẩy, thăng hoa và hoàn hảo hóa nữa” (Ibid. 7).
ĐTC không quên lưu ý về nhu cầu của những người vô thương thế tự vệ và khẳng định rằng: ”Giáo Hội không những nghĩ đến những hài nhi chưa sinh ra, nhưng cả những người không dễ dàng có được những phương thức trị liệu đắt tiền. Bệnh tật chẳng kiêng nể một ai, và đức công bằng đòi phải hết sức cố gắng để những thành quả nghiên cứu khoa học phục vụ tất cả những người có quyền được hưởng chúng, bất luận phương tiện của họ như thế nào. Ngoài những khía cạnh hoàn toàn là luân lý đạo đức, còn có những vấn đề về mặt xã hội, kinh tế, chính trị cần được giải quyết để đảm bảo, làm sao cho những tiến bộ về y khoa đi song song với việc cung cấp các dịch vụ sức khỏe một cách chính đáng và công bằng nữa” (SD 12-11-2011)
ĐTC bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng hôm 12-11-2011, dành cho 250 tham dự viên Hội nghị quốc tế tại Vatican về đề tài: ”Các tế bào gốc từ mô trưởng thành: khoa học và tương lai của con người và văn hóa”.
Hội nghị kéo dài 3 ngày, từ 9 đến 12-11-2011, do Hội đồng Tòa Thánh về văn hóa phối hợp, với sự cộng tác của tổ chức tên là ”Tế bào gốc phục vụ sự sống” (Stem for life) ở Mỹ, nhắm mục đích cổ võ việc nghiên cứu và gây ý thức nơi quần chúng về việc chữa bệnh nhờ dùng các tế bào gốc từ các mô trưởng thành.
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC phê bình não trạng thực dụng ngày nay, sẵn sàng chấp nhận bất kỳ phương thế nào có thể, để đạt tới mục tiêu mong muốn, mặc dù có những hậu quả thê thảm. Ngài nói: ”Khi thấy mục tiêu rất đáng mong ước là khám phá việc trị liệu các bệnh do sự thoái hóa gây ra, thì nhiều nhà khoa học và chính trị gia thường gạt bỏ những vấn nạn về luân lý đạo đức và tiến hành bất kỳ nghiên cứu nào có vẻ đạt được sự tiến bộ trong lãnh vực này. Những ai cổ võ việc nghiên cứu tế bào gốc từ phôi thai người với hy vọng đạt được những kết quả ấy, thì phạm lỗi lầm trầm trọng vì chối bỏ quyền sống bất khả nhượng của mọi người từ lúc mới thụ thai cho đến lúc chết tự nhiên. Sự hủy hoại nhân mạng không bao giờ là điều có thể biện minh được bằng lợi ích mà nó có thể mang lại cho người khác.”
ĐTC nhận xét rằng việc nghiên cứu những tế bào gốc rút từ mô trưởng thành như máu từ giây rún múc mới sinh, hoặc từ bào thai chết tự nhiên, thì không gặp phải những vấn đề luân lý đạo đức như thế” (Xc Bộ giáo lý đức tin, Huấn thị Dignitas Personae, 32).
Ngài cũng đề cao tầm quan trọng của sự đối thoại giữa khoa học và luân lý đạo đức để đảm bảo cho những tiến bộ y khoa không bao giờ phải trả giá không thể chấp nhận được về tổn hại nhân mạng. ĐTC cho biết ”Giáo Hội đóng góp vào cuộc đối thoại ấy bằng cách giúp huấn luyện lương tâm cho phù hợp với lý trí ngay thẳng và dưới ánh sáng chân lý mạc khải. Khi làm như thế, Giáo Hội không cản trở tiến bộ của khoa học, trái lại, Giáo Hội hướng dẫn tiến bộ ấy theo chiều hướng thực sự có kết quả và có lợi cho nhân loại. Thực vậy, Giáo Hội xác tín rằng tất cả những gì thuộc con người, kể cả việc nghiên cứu khoa học, không những được đức tin đón nhận và tôn trọng, nhưng còn được thanh tẩy, thăng hoa và hoàn hảo hóa nữa” (Ibid. 7).
ĐTC không quên lưu ý về nhu cầu của những người vô thương thế tự vệ và khẳng định rằng: ”Giáo Hội không những nghĩ đến những hài nhi chưa sinh ra, nhưng cả những người không dễ dàng có được những phương thức trị liệu đắt tiền. Bệnh tật chẳng kiêng nể một ai, và đức công bằng đòi phải hết sức cố gắng để những thành quả nghiên cứu khoa học phục vụ tất cả những người có quyền được hưởng chúng, bất luận phương tiện của họ như thế nào. Ngoài những khía cạnh hoàn toàn là luân lý đạo đức, còn có những vấn đề về mặt xã hội, kinh tế, chính trị cần được giải quyết để đảm bảo, làm sao cho những tiến bộ về y khoa đi song song với việc cung cấp các dịch vụ sức khỏe một cách chính đáng và công bằng nữa” (SD 12-11-2011)
Top Stories
Free Enterprise and the Catholic Church: The Morality of Business and Work
Father John Flynn, LC
12:35 13/11/2011
ROME, NOV. 11, 2011 (Zenit.org).- The recent note from the Vatican on financial markets, along with the outbreak of protests in many cities against what is seen as the failures of capitalism, has once more brought up the question of what it is exactly that the Catholic Church teaches about economic issues.
A recent contribution to this subject came with the publication a short time ago in Australia of the book "Entrepreneurship in the Catholic Tradition," (Connor Court, previously published in the U.S. by Lexington Books).
Authored by Father Anthony G. Percy, rector of the Good Shepherd seminary in Sydney, Australia, the book examines the development of Church thinking on work and business. Starting from the evident need to work seen in the Book of Genesis, through the Church Fathers and up to the social encyclicals of the last century or so, the book summarizes the development of theological reflection on these issues.
The book focuses specifically on the figure of the entrepreneur, and in his introduction Percy affirmed that the Church has long held a deep appreciation for this role. Scripture does indeed condemn avarice and the love of money, but not money itself, he pointed out.
Both the Old and the New Testament contain a number of references to work and to man's participation with God in making fruitful the created world.
A number of parables taught by Jesus reflect on entrepreneurial activity. The man who searches for treasure in the field, the merchant in search of fine pearls, the parable of the talents and that of the honest and dishonest stewards are just some of them.
The book admits that obviously the fundamental meaning of these parables is spiritual, but at the same time there is an appreciation for the human work involved in these activities.
Talents
In the parable of the talents the two stewards who multiplied what they were given are praised for their energy and perseverance in making a significant profit. The lazy steward who hid the talent wanted to avoid the risks and obstacles that are part of entrepreneurial work.
Entrepreneurship did not figure much in the writings of the Fathers of the Church, but it is clear that they do not consider commercial activity to be incompatible with Christianity, the book explained. The entrepreneur is called upon, like all, to use the natural resources of the world and to contribute to the common good.
A part of the book is dedicated to a brief examination of what Thomas Aquinas and other theologians had to say about the entrepreneur. In general the Catholic theological tradition views this figure as possessing a number of virtues, someone who is creative and enjoys working with others, as well as being moderate in his love of money.
More detailed consideration is given to the social encyclicals, starting with Leo XIII's 1891 publication of "Rerum Novarum." The encyclical rejected socialism and defended the right to private property.
Rerum Novarum also insisted that the state should not absorb the individual or the family, but that both should be left free to act with private initiative in the economy.
In "Quadragesimo Anno," Pius XI faced a more difficult world situation in 1931 following World War I and in the midst of the Great Depression. He defended private property, while maintaining the traditional teaching that it is to be put to use for the good of all.
While defending free markets, Pius XI also criticized an excessive individualism that ignores the social and moral dimension of economic activity.
Freedom
In a radio message to mark the 10th anniversary of "Quadragesimo Anno," Pius XII said that people have a fundamental right to make use of material goods and to engage in commerce by means of interchange.
In an address to bankers in 1950, Pius XII described work as being both necessary and social, saying it should be directed toward the common good. Carried out properly work can be both a way of serving God and achieving personal sanctification.
In another talk, this time to representatives of Chambers of Commerce, Pius XII took up the theme of the vocation of businessmen. He defended the importance of private initiative and its role in creating material well-being. He also called upon them to have before them the ideal of service and not to betray their vocation by focusing solely on profit.
In a number of other speeches, Pius XII repeated the idea that business should serve the common good. Freedom of economic activity is justified on the condition that it serves a higher freedom, he explained.
Two of the book's chapters deal with the contributions of John Paul II to the Church's social teaching. In the first of these, dedicated to the theme of human work, Percy explained that in the Pontiff's first encyclical on economic themes, "Laborem Exercens," he left three fundamental ideas: Work has an objective meaning, a subjective meaning and a spiritual meaning.
Work has an external objective sense that involves the labor to create something. John Paul II placed this within the context of the gift of creation. Thus, Percy commented, the entrepreneur's creativity is also a gift and subject to the order intended by God and not something completely autonomous.
In the subjective dimension a person works to build his humanity as he is fulfilled in human action.
Speaking to businessmen in Buenos Aires in 1987, John Paul II said that the entrepreneur performs a vital task in society by producing goods and services. In this activity they should see their role as one of service to others and to work to create a society that is more just and peaceful, he added.
Salvific
Regarding the third major theme of "Laborem Exercens," Percy commented that our personal work is a way of sharing in Christ's redemptive work. For that reason it is an activity that is both creative and salvific.
Turning to John Paul II's encyclical "Centesimus Annus," the book noted that it contains an extensive consideration of the market economy.
The Pope recognized that the human factor has become more predominant in the economy with the development of skills and technology that play a decisive role in the creation of wealth. So entrepreneurial work is a source of wealth.
Entrepreneurs work with others and cooperate freely to satisfy needs. John Paul II emphasized the importance of this orientation to the needs of others. Work takes an individual and places him within a community, through which others are served.
Percy judged that "Centesimus Annus" is an extension and development of Catholic teaching, and not the radical change that some have considered it to be. The Pope approved of a free economy, but in no way endorsed a libertarian viewpoint.
There are some innovative concepts in the encyclical, Percy noted, such as considering a business to be foremost a communion of persons.
Concluding, the book states that the Church holds both private initiative and entrepreneurial work in high regard. This activity, however, is called upon to recognize the dignity of the human person and to be put at the service of others.
If more people and businesses were indeed to work in this manner then we would probably not be in the current crisis.
A recent contribution to this subject came with the publication a short time ago in Australia of the book "Entrepreneurship in the Catholic Tradition," (Connor Court, previously published in the U.S. by Lexington Books).
Authored by Father Anthony G. Percy, rector of the Good Shepherd seminary in Sydney, Australia, the book examines the development of Church thinking on work and business. Starting from the evident need to work seen in the Book of Genesis, through the Church Fathers and up to the social encyclicals of the last century or so, the book summarizes the development of theological reflection on these issues.
The book focuses specifically on the figure of the entrepreneur, and in his introduction Percy affirmed that the Church has long held a deep appreciation for this role. Scripture does indeed condemn avarice and the love of money, but not money itself, he pointed out.
Both the Old and the New Testament contain a number of references to work and to man's participation with God in making fruitful the created world.
A number of parables taught by Jesus reflect on entrepreneurial activity. The man who searches for treasure in the field, the merchant in search of fine pearls, the parable of the talents and that of the honest and dishonest stewards are just some of them.
The book admits that obviously the fundamental meaning of these parables is spiritual, but at the same time there is an appreciation for the human work involved in these activities.
Talents
In the parable of the talents the two stewards who multiplied what they were given are praised for their energy and perseverance in making a significant profit. The lazy steward who hid the talent wanted to avoid the risks and obstacles that are part of entrepreneurial work.
Entrepreneurship did not figure much in the writings of the Fathers of the Church, but it is clear that they do not consider commercial activity to be incompatible with Christianity, the book explained. The entrepreneur is called upon, like all, to use the natural resources of the world and to contribute to the common good.
A part of the book is dedicated to a brief examination of what Thomas Aquinas and other theologians had to say about the entrepreneur. In general the Catholic theological tradition views this figure as possessing a number of virtues, someone who is creative and enjoys working with others, as well as being moderate in his love of money.
More detailed consideration is given to the social encyclicals, starting with Leo XIII's 1891 publication of "Rerum Novarum." The encyclical rejected socialism and defended the right to private property.
Rerum Novarum also insisted that the state should not absorb the individual or the family, but that both should be left free to act with private initiative in the economy.
In "Quadragesimo Anno," Pius XI faced a more difficult world situation in 1931 following World War I and in the midst of the Great Depression. He defended private property, while maintaining the traditional teaching that it is to be put to use for the good of all.
While defending free markets, Pius XI also criticized an excessive individualism that ignores the social and moral dimension of economic activity.
Freedom
In a radio message to mark the 10th anniversary of "Quadragesimo Anno," Pius XII said that people have a fundamental right to make use of material goods and to engage in commerce by means of interchange.
In an address to bankers in 1950, Pius XII described work as being both necessary and social, saying it should be directed toward the common good. Carried out properly work can be both a way of serving God and achieving personal sanctification.
In another talk, this time to representatives of Chambers of Commerce, Pius XII took up the theme of the vocation of businessmen. He defended the importance of private initiative and its role in creating material well-being. He also called upon them to have before them the ideal of service and not to betray their vocation by focusing solely on profit.
In a number of other speeches, Pius XII repeated the idea that business should serve the common good. Freedom of economic activity is justified on the condition that it serves a higher freedom, he explained.
Two of the book's chapters deal with the contributions of John Paul II to the Church's social teaching. In the first of these, dedicated to the theme of human work, Percy explained that in the Pontiff's first encyclical on economic themes, "Laborem Exercens," he left three fundamental ideas: Work has an objective meaning, a subjective meaning and a spiritual meaning.
Work has an external objective sense that involves the labor to create something. John Paul II placed this within the context of the gift of creation. Thus, Percy commented, the entrepreneur's creativity is also a gift and subject to the order intended by God and not something completely autonomous.
In the subjective dimension a person works to build his humanity as he is fulfilled in human action.
Speaking to businessmen in Buenos Aires in 1987, John Paul II said that the entrepreneur performs a vital task in society by producing goods and services. In this activity they should see their role as one of service to others and to work to create a society that is more just and peaceful, he added.
Salvific
Regarding the third major theme of "Laborem Exercens," Percy commented that our personal work is a way of sharing in Christ's redemptive work. For that reason it is an activity that is both creative and salvific.
Turning to John Paul II's encyclical "Centesimus Annus," the book noted that it contains an extensive consideration of the market economy.
The Pope recognized that the human factor has become more predominant in the economy with the development of skills and technology that play a decisive role in the creation of wealth. So entrepreneurial work is a source of wealth.
Entrepreneurs work with others and cooperate freely to satisfy needs. John Paul II emphasized the importance of this orientation to the needs of others. Work takes an individual and places him within a community, through which others are served.
Percy judged that "Centesimus Annus" is an extension and development of Catholic teaching, and not the radical change that some have considered it to be. The Pope approved of a free economy, but in no way endorsed a libertarian viewpoint.
There are some innovative concepts in the encyclical, Percy noted, such as considering a business to be foremost a communion of persons.
Concluding, the book states that the Church holds both private initiative and entrepreneurial work in high regard. This activity, however, is called upon to recognize the dignity of the human person and to be put at the service of others.
If more people and businesses were indeed to work in this manner then we would probably not be in the current crisis.
Cubans, Mexicans react to news they might welcome the Pope
Zenit
12:36 13/11/2011
Church Leaders Note Faithful Are Longing for Papal Visit
MEXICO CITY, NOV. 11, 2011 (Zenit.org).- The Churches in Cuba and in Mexico are excitedly considering the news that Benedict XVI might be a guest of honor this spring.
Jesuit Father Federico Lombardi, the director of the Vatican press office, announced Thursday that the Pope is considering a trip to Mexico and Cuba in early 2012.
The secretary-general of the Mexican bishops' conference said the visit would respond to a great longing among the Mexican people and the Holy Father himself.
"We have not received an official communiqué yet confirming this visit, but it is the moment we can unite voices, the hearts of all Mexicans, to ask God that this very longed for desire of Mexico and of the Holy Father be fulfilled," Auxiliary Bishop Víctor Rodríguez Gómez of Texcoco said.
He told Millennium Television that at the end of the month, the commission that prepares Benedict XVI's international trips will visit, hopefully to confirm if the "conditions exist for the Holy Father to be able to be with us."
"The possibilities are very good," he said. "In reality we can only say that some conditions referring to his health, the climate, or an adequate place for us to be able to have his visit could prevent it."
Mexico City has already been discarded as a possible venue due to altitude. Similarly, the sites John Paul II visited are not in high consideration. Auxiliary Bishop Rodríguez Gómez mentioned Monterrey, Veracruz, the Yucatan Peninsula, or the region of El Bajio, in the center of the country, but he said that it is very probable the visit will include "only one place."
Last month, the leaders of the Latin American Episcopal Council (CELAM), met with the Pope in Rome to present their pastoral plan for the next four years.
Archbishop Carlos Aguiar Retes of Tlalnepantla, Mexico, CELAM president, said the group asked the Pope to visit a Spanish-speaking territory, in addition to Brazil. (The Holy Father already went to Brazil in 2007, and Rio de Janeiro will host the next World Youth Day.)
"The Holy Father cannot give an answer in these conversations because it is a question of study and discernment, but he smiled favorably, that I can say," Archbishop Aguiar Retes reported. "He was not surprised by our request and our reasoning: It is important that he visit a Spanish-speaking country, either on the trip to Rio or on a previous occasion. He seems to smile at this; this I dare to affirm of the Pope's reaction."
Caribbean jubilation
Meanwhile in Cuba, the archbishop of Havana, Cardinal Jaime Ortega, said the Pope is giving priority to Cuba, and he said a papal visit would be a "great good" and "very special" for the island.
"It is excellent news and a great privilege to be able to count on the presence of His Holiness in the Jubilee Year on the 400th anniversary of the discovery of the Virgin of Charity of Cobre, patroness of Cuba," the cardinal's spokesman told the Efe agency.
Cardinal Ortega has spoken of a "new relationship" between the Church and the Cuban government.
The Church has been playing a key role in mediating the release of political prisoners, with more than 100 already being released.
And the cardinal said this better Church-state relationship is reflected in the pilgrimage of the image of the Virgin of Charity of Cobre, which is visiting some 300 sites on the island -- something considered impossible since the 1959 revolution.
MEXICO CITY, NOV. 11, 2011 (Zenit.org).- The Churches in Cuba and in Mexico are excitedly considering the news that Benedict XVI might be a guest of honor this spring.
Jesuit Father Federico Lombardi, the director of the Vatican press office, announced Thursday that the Pope is considering a trip to Mexico and Cuba in early 2012.
The secretary-general of the Mexican bishops' conference said the visit would respond to a great longing among the Mexican people and the Holy Father himself.
"We have not received an official communiqué yet confirming this visit, but it is the moment we can unite voices, the hearts of all Mexicans, to ask God that this very longed for desire of Mexico and of the Holy Father be fulfilled," Auxiliary Bishop Víctor Rodríguez Gómez of Texcoco said.
He told Millennium Television that at the end of the month, the commission that prepares Benedict XVI's international trips will visit, hopefully to confirm if the "conditions exist for the Holy Father to be able to be with us."
"The possibilities are very good," he said. "In reality we can only say that some conditions referring to his health, the climate, or an adequate place for us to be able to have his visit could prevent it."
Mexico City has already been discarded as a possible venue due to altitude. Similarly, the sites John Paul II visited are not in high consideration. Auxiliary Bishop Rodríguez Gómez mentioned Monterrey, Veracruz, the Yucatan Peninsula, or the region of El Bajio, in the center of the country, but he said that it is very probable the visit will include "only one place."
Last month, the leaders of the Latin American Episcopal Council (CELAM), met with the Pope in Rome to present their pastoral plan for the next four years.
Archbishop Carlos Aguiar Retes of Tlalnepantla, Mexico, CELAM president, said the group asked the Pope to visit a Spanish-speaking territory, in addition to Brazil. (The Holy Father already went to Brazil in 2007, and Rio de Janeiro will host the next World Youth Day.)
"The Holy Father cannot give an answer in these conversations because it is a question of study and discernment, but he smiled favorably, that I can say," Archbishop Aguiar Retes reported. "He was not surprised by our request and our reasoning: It is important that he visit a Spanish-speaking country, either on the trip to Rio or on a previous occasion. He seems to smile at this; this I dare to affirm of the Pope's reaction."
Caribbean jubilation
Meanwhile in Cuba, the archbishop of Havana, Cardinal Jaime Ortega, said the Pope is giving priority to Cuba, and he said a papal visit would be a "great good" and "very special" for the island.
"It is excellent news and a great privilege to be able to count on the presence of His Holiness in the Jubilee Year on the 400th anniversary of the discovery of the Virgin of Charity of Cobre, patroness of Cuba," the cardinal's spokesman told the Efe agency.
Cardinal Ortega has spoken of a "new relationship" between the Church and the Cuban government.
The Church has been playing a key role in mediating the release of political prisoners, with more than 100 already being released.
And the cardinal said this better Church-state relationship is reflected in the pilgrimage of the image of the Virgin of Charity of Cobre, which is visiting some 300 sites on the island -- something considered impossible since the 1959 revolution.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Nam Úc: Lễ Kính Các Thánh Tử Đạo VN & 71 Em Rước Lễ Lần Đầu
Jos. Vĩnh SA
02:24 13/11/2011
Lúc 9 giờ 30 sáng, Chúa nhật ngày 13 tháng 11 năm 2011- CĐCGVN – Nam Úc đã long trọng cử hành Thánh Lễ mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, đã anh dũng mính chứng đức tin vì đạo Chúa tại trung tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân vùng Pooraka – Adelaide city – Nam Úc
Nhân dịp này có 71 em được xưng tội và rước lễ lần đầu. Trong có 37 em nam và 34 em nữ
Xem Hình Ảnh Click Nơi Đây
Đây là một biến cố quan trọng trong cuộc đời của các em. Chính vì vậy, các em đã được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng. Suốt gần 8 tháng học giáo lý, do 2 Soeurs Cecilia Nguyễn Thị Mạnh Đễ OP. và Galgano Nguyễn Thị Bảy OP. dòng Đa Minh Nam Úc tận tình hướng dẫn. Các Soeur đã dạy giáo lý các em vào các chiều thứ Bảy hàng tuần, mỗi ngày hai 2 tiếng đồng hồ.
Trước khi được xưng tội và rước lễ, các em đã được các Soeurs đã dành cho 1 ngày tĩnh tâm và 1 buổi tập huấn.
Thánh Lễ hôm nay do Đức ông Paul Minh Tâm quản nhiệm Cộng Đồng chủ tế, cùng đồng tế có cha JB. Nguyễn Viết Huy Sj phó quản nhiệm và một Linh mục khách từ VN qua thăm Nam Úc.
Bài giảng trong Thánh Lễ, Đức Ông đã diễn giảng về Tin Mưng của người chủ trao các nén bạc cho gia nhân để sinh lời. Ngài cũng tâm tình riêng với các em Rước Lễ lần đầu, giúp các em và cộng đoàn hiểu rõ hơn về Bí tích Giao Hòa và Bí tíchThánh Thể, sự cần thiết của Bí tích Giao Hòa; sự cao trọng của Bí Tích Thánh Thể.
Ngài kêu gọi các bậc Cha Mẹ luôn quan tâm lo lắng cho các em về mọi phương diện.
Đặc biệt Cha mẹ phải luôn làm gương sáng cho con cái trong đời sống đức tin, tiếp tục hướng dẫn các em để các em biết quí trọng Bí tích Giao Hòa và Bí tích Thánh Thể.
Được xưng tội rước lễ lần đầu là niềm vui lớn lao đối với các em.
Điều này đã thể hiện trên từng khuôn mặt của các em. Nhiều em đã tỏ ra rất vui khi nói lên những lời tâm tình.
Sau Thánh Lễ một đại diện phụ huynh của các em xưng tội và rước lễ lần đầu, đã lên cám ơn quí Cha chủ tế Thánh Lễ, quí Sơ hướng dẫn giáo lý, quí phụ huynh phụ giúp hai Sơ lo cho các em và tổ chức ngày vui Rước Lễ Lần Đầu của các em và tặng đến các Cha, các Soeurs và những phụ huynh những món quà lưu niệm.
Nhân dịp này có 71 em được xưng tội và rước lễ lần đầu. Trong có 37 em nam và 34 em nữ
Xem Hình Ảnh Click Nơi Đây
Đây là một biến cố quan trọng trong cuộc đời của các em. Chính vì vậy, các em đã được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng. Suốt gần 8 tháng học giáo lý, do 2 Soeurs Cecilia Nguyễn Thị Mạnh Đễ OP. và Galgano Nguyễn Thị Bảy OP. dòng Đa Minh Nam Úc tận tình hướng dẫn. Các Soeur đã dạy giáo lý các em vào các chiều thứ Bảy hàng tuần, mỗi ngày hai 2 tiếng đồng hồ.
Trước khi được xưng tội và rước lễ, các em đã được các Soeurs đã dành cho 1 ngày tĩnh tâm và 1 buổi tập huấn.
Thánh Lễ hôm nay do Đức ông Paul Minh Tâm quản nhiệm Cộng Đồng chủ tế, cùng đồng tế có cha JB. Nguyễn Viết Huy Sj phó quản nhiệm và một Linh mục khách từ VN qua thăm Nam Úc.
Bài giảng trong Thánh Lễ, Đức Ông đã diễn giảng về Tin Mưng của người chủ trao các nén bạc cho gia nhân để sinh lời. Ngài cũng tâm tình riêng với các em Rước Lễ lần đầu, giúp các em và cộng đoàn hiểu rõ hơn về Bí tích Giao Hòa và Bí tíchThánh Thể, sự cần thiết của Bí tích Giao Hòa; sự cao trọng của Bí Tích Thánh Thể.
Ngài kêu gọi các bậc Cha Mẹ luôn quan tâm lo lắng cho các em về mọi phương diện.
Đặc biệt Cha mẹ phải luôn làm gương sáng cho con cái trong đời sống đức tin, tiếp tục hướng dẫn các em để các em biết quí trọng Bí tích Giao Hòa và Bí tích Thánh Thể.
Được xưng tội rước lễ lần đầu là niềm vui lớn lao đối với các em.
Điều này đã thể hiện trên từng khuôn mặt của các em. Nhiều em đã tỏ ra rất vui khi nói lên những lời tâm tình.
Sau Thánh Lễ một đại diện phụ huynh của các em xưng tội và rước lễ lần đầu, đã lên cám ơn quí Cha chủ tế Thánh Lễ, quí Sơ hướng dẫn giáo lý, quí phụ huynh phụ giúp hai Sơ lo cho các em và tổ chức ngày vui Rước Lễ Lần Đầu của các em và tặng đến các Cha, các Soeurs và những phụ huynh những món quà lưu niệm.
Việt Nam: Hơn 1.500 chủng sinh và 80.000 giáo lý viên trẻ: Tương lai Giáo Hội xem ra tươi sáng
Nguyễn Trọng Đa
09:11 13/11/2011
Việt Nam: Hơn 1.500 chủng sinh và 80.000 giáo lý viên trẻ: Tương lai Giáo Hội xem ra tươi sáng
TP HCM - "Hy vọng cho các thế hệ mới của giới trẻ Việt Nam là đức tin vào Chúa Kitô: giới trẻ nhìn vào nền kinh tế thị trường, chủ nghĩa tiêu thụ, nền văn minh, để tìm kiếm câu trả lời mới cho cơn khát của họ về sự thật và các lối sống mới": - linh mục Giuse Đỗ Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Đại chủng viện thánh Giuse ở Thành phố Hồ Chí Minh và là Thư ký Ủy ban Giáo sĩ thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, cho biết như thế trong cuộc trả lời phỏng vấn của hãng tin Fides. Vị Thư ký Uỷ ban tin tưởng vào tương lai của cộng đồng Công giáo tại Việt Nam, ghi nhận rằng một mặt "chính quyền có các dấu hiệu cởi mở”, và mặt khác, sự phát triển ơn gọi của hơn 1.500 đại chủng sinh và 80.000 bạn trẻ giáo lý viên cam kết chăm sóc mục vụ.
Hỏi: Đâu là triển vọng và hy vọng cho các Kitô hữu tại Việt Nam?
Đáp: Hy vọng cho đức tin Kitô giáo là chủ yếu dựa vào các người trẻ tuổi. Giáo Hội tại Việt Nam có có 7 triệu thành viên, trong 87 triệu người dân. Và người trẻ tuổi chiếm đa số. Trong 7 đại chủng viện (2 ở miền Bắc, 2 ở miền trung và 3 ở miền nam), chúng tôi có hơn 1.500 đại chủng sinh, và sự phong phú ơn gọi này là một sự thúc đẩy của niềm tin cho chúng tôi. Đức tin được củng cố, nhưng đồng thời, có sự thách đố được trình bày bởi việc mở cửa nền kinh tế thị trường, chủ nghĩa tiêu thụ, và nền văn minh của hình ảnh. Thách đố này ảnh hưởng chủ yếu đến những người trẻ tuổi, bao gồm các chủng sinh và linh mục tương lai, là những người cần có sự đào tạo thích hợp. Công việc đào tạo này cũng nhờ việc sử dụng và phát triển các kỹ thuật hiện đại.
Hỏi: Việc truyền giáo được tiến hành ra sao?
Đáp: Về việc truyền giáo, vẫn còn một số hạn chế, nhưng có một sự suy tư cẩn thận về cách tiến hành việc truyền giáo, nhất là liên quan đến sự huấn luyện các linh mục và giáo dân, để cho mọi người tín hữu có nhận thức truyền giáo thực sự trưởng thành. Đặc biệt, tại Đại chủng viện của Tổng giáo phận TP HCM, nhân ngày Chủ Nhật Truyền Giáo 23-10, chúng tôi nâng cao nhận thức công dân qua các chứng tá truyền giáo.
Hỏi: Giáo dân là quan trọng ra sao trong Giáo Hội?
Đáp: Khi tôi suy nghĩ về giáo dân, trước hết tôi nghĩ về những người trẻ tuổi, họ là động lực cho sứ mạng của Giáo Hội trong xã hội. Điều này được chứng minh bởi thực tế rằng, khoảng 80 ngàn giáo lý viên trong 26 giáo phận của đất nước hầu như là người trẻ. Sau khi theo học giáo lý, những người trẻ tuổi có thể giảng dạy và lần lượt trở thành giáo lý viên. Tất nhiên, những người trẻ ở Việt Nam sinh sống, được bao quanh bởi các vấn đề xã hội như thất nghiệp, và cuộc sống, cho nhiều gia đình, vẫn còn là khó khăn do nghèo khổ. Tuy nhiên, việc công bố Tin Mừng cho những người trẻ tuổi là một thách thức lớn, đòi hỏi rất nhiều sự kiên trì.
Hỏi: Các mối quan hệ với chính quyền như thế nào?
Đáp: Chúng tôi đang sống trong một thời kỳ khi có sự mở cửa dần dần của chính quyền đối với đức tin Kitô giáo và Giáo Hội. Trong thời kỳ khó khăn, chẳng hạn như sau năm 1975, toàn bộ đất nước đã là đất nước xã hội chủ nghĩa và các chủng viện bị đóng cửa. Các đại chủng viện mở cửa trở lại vào năm 1986, và cứ 6 năm được tuyển các chủng sinh mới một lần; sau đó cứ mỗi 3 năm, rồi mỗi 2 năm, và cuối cùng, trong năm 2008, Chính phủ chấp nhận việc tuyển chủng sinh mỗi năm. Tuy nhiên, danh sách các ứng viên phải được gửi đến chính quyền địa phương và được sự cho phép của họ. Dẫu sao, chúng tôi có thể nói rằng đã có một sự cải thiện đáng kể kể từ năm 1986, và ngày nay chúng tôi nhìn thấy hoa trái rồi
Hỏi: Đâu là các khó khăn hiện tại của Giáo Hội tại Việt Nam?
Đáp: Có các khó khăn, nhưng đã được khắc phục thông qua việc đối thoại xây dựng. Các khó khăn này chủ yếu ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến nhân sự Giáo hội, hoặc vần đề tài sản và đất đai của Giáo hội đã bị tịch thu: đó là các nút cần thảo luận thông qua đối thoại. Năm ngoái, đã diễn ra Đại hội Dân Chúa nhân dịp mừng 50 năm ngày thành lập hàng Giáo phẩn tại Việt Nam. Nhân dịp đó, chúng tôi nhất trí rằng, mặc dù còn có các khó khăn, chúng tôi muốn Giáo Hội chúng tôi phục vụ cho xã hội, bằng cách tham gia tích cực vào sự phát triển của đất nước. (Agenzia Fides 12-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
TP HCM - "Hy vọng cho các thế hệ mới của giới trẻ Việt Nam là đức tin vào Chúa Kitô: giới trẻ nhìn vào nền kinh tế thị trường, chủ nghĩa tiêu thụ, nền văn minh, để tìm kiếm câu trả lời mới cho cơn khát của họ về sự thật và các lối sống mới": - linh mục Giuse Đỗ Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Đại chủng viện thánh Giuse ở Thành phố Hồ Chí Minh và là Thư ký Ủy ban Giáo sĩ thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, cho biết như thế trong cuộc trả lời phỏng vấn của hãng tin Fides. Vị Thư ký Uỷ ban tin tưởng vào tương lai của cộng đồng Công giáo tại Việt Nam, ghi nhận rằng một mặt "chính quyền có các dấu hiệu cởi mở”, và mặt khác, sự phát triển ơn gọi của hơn 1.500 đại chủng sinh và 80.000 bạn trẻ giáo lý viên cam kết chăm sóc mục vụ.
Hỏi: Đâu là triển vọng và hy vọng cho các Kitô hữu tại Việt Nam?
Đáp: Hy vọng cho đức tin Kitô giáo là chủ yếu dựa vào các người trẻ tuổi. Giáo Hội tại Việt Nam có có 7 triệu thành viên, trong 87 triệu người dân. Và người trẻ tuổi chiếm đa số. Trong 7 đại chủng viện (2 ở miền Bắc, 2 ở miền trung và 3 ở miền nam), chúng tôi có hơn 1.500 đại chủng sinh, và sự phong phú ơn gọi này là một sự thúc đẩy của niềm tin cho chúng tôi. Đức tin được củng cố, nhưng đồng thời, có sự thách đố được trình bày bởi việc mở cửa nền kinh tế thị trường, chủ nghĩa tiêu thụ, và nền văn minh của hình ảnh. Thách đố này ảnh hưởng chủ yếu đến những người trẻ tuổi, bao gồm các chủng sinh và linh mục tương lai, là những người cần có sự đào tạo thích hợp. Công việc đào tạo này cũng nhờ việc sử dụng và phát triển các kỹ thuật hiện đại.
Hỏi: Việc truyền giáo được tiến hành ra sao?
Đáp: Về việc truyền giáo, vẫn còn một số hạn chế, nhưng có một sự suy tư cẩn thận về cách tiến hành việc truyền giáo, nhất là liên quan đến sự huấn luyện các linh mục và giáo dân, để cho mọi người tín hữu có nhận thức truyền giáo thực sự trưởng thành. Đặc biệt, tại Đại chủng viện của Tổng giáo phận TP HCM, nhân ngày Chủ Nhật Truyền Giáo 23-10, chúng tôi nâng cao nhận thức công dân qua các chứng tá truyền giáo.
Hỏi: Giáo dân là quan trọng ra sao trong Giáo Hội?
Đáp: Khi tôi suy nghĩ về giáo dân, trước hết tôi nghĩ về những người trẻ tuổi, họ là động lực cho sứ mạng của Giáo Hội trong xã hội. Điều này được chứng minh bởi thực tế rằng, khoảng 80 ngàn giáo lý viên trong 26 giáo phận của đất nước hầu như là người trẻ. Sau khi theo học giáo lý, những người trẻ tuổi có thể giảng dạy và lần lượt trở thành giáo lý viên. Tất nhiên, những người trẻ ở Việt Nam sinh sống, được bao quanh bởi các vấn đề xã hội như thất nghiệp, và cuộc sống, cho nhiều gia đình, vẫn còn là khó khăn do nghèo khổ. Tuy nhiên, việc công bố Tin Mừng cho những người trẻ tuổi là một thách thức lớn, đòi hỏi rất nhiều sự kiên trì.
Hỏi: Các mối quan hệ với chính quyền như thế nào?
Đáp: Chúng tôi đang sống trong một thời kỳ khi có sự mở cửa dần dần của chính quyền đối với đức tin Kitô giáo và Giáo Hội. Trong thời kỳ khó khăn, chẳng hạn như sau năm 1975, toàn bộ đất nước đã là đất nước xã hội chủ nghĩa và các chủng viện bị đóng cửa. Các đại chủng viện mở cửa trở lại vào năm 1986, và cứ 6 năm được tuyển các chủng sinh mới một lần; sau đó cứ mỗi 3 năm, rồi mỗi 2 năm, và cuối cùng, trong năm 2008, Chính phủ chấp nhận việc tuyển chủng sinh mỗi năm. Tuy nhiên, danh sách các ứng viên phải được gửi đến chính quyền địa phương và được sự cho phép của họ. Dẫu sao, chúng tôi có thể nói rằng đã có một sự cải thiện đáng kể kể từ năm 1986, và ngày nay chúng tôi nhìn thấy hoa trái rồi
Hỏi: Đâu là các khó khăn hiện tại của Giáo Hội tại Việt Nam?
Đáp: Có các khó khăn, nhưng đã được khắc phục thông qua việc đối thoại xây dựng. Các khó khăn này chủ yếu ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến nhân sự Giáo hội, hoặc vần đề tài sản và đất đai của Giáo hội đã bị tịch thu: đó là các nút cần thảo luận thông qua đối thoại. Năm ngoái, đã diễn ra Đại hội Dân Chúa nhân dịp mừng 50 năm ngày thành lập hàng Giáo phẩn tại Việt Nam. Nhân dịp đó, chúng tôi nhất trí rằng, mặc dù còn có các khó khăn, chúng tôi muốn Giáo Hội chúng tôi phục vụ cho xã hội, bằng cách tham gia tích cực vào sự phát triển của đất nước. (Agenzia Fides 12-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Giáo xứ Tân Định mừng kỷ niệm 150 năm thành lập
Trầm Thiên Thu
09:56 13/11/2011
Trong bài giảng, ĐGM Khảm kể về một lần các giám mục Việt Nam đi Ad Limina (viếng mộ 2 thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô, và yết kiến ĐGH), một giám mục đề nghị mở án phong thánh cho ĐGM Pièrre Lambert de la Motte (2) và LM Phanxicô Trương Bửu Diệp (3), ĐHY Bộ trưởng Bộ phong thánh có nói về quy trình lập hồ sơ, phải điều tra kỹ và có phép lạ. Một giám mục hỏi: “Vậy phép lạ nào để Tòa thánh phong thánh cho các vị tử đạo Việt Nam?”. ĐHY Bộ trưởng nói: “Việt Nam có nhiều ơn gọi linh mục và tu sĩ, giáo dân Việt Nam sống đạo nhiệt tâm. Đó chính là phép lạ vĩ đại nhất”.
Việt Nam không chỉ có 117 thánh tử đạo mà có hàng trăm ngàn người đã đổ máu mình làm chứng về Chúa Giêsu, nhưng chỉ có 117 vị tử đạo được biết rõ tên tuổi và nguồn gốc. Ngày xưa, tại đất Thăng Long (Hà Nội ngày nay), người ngoại thấy đạo “lạ” nên đã gọi là “đạo yêu nhau”. Điều này cho thấy người Công giáo yêu thương nhau theo tinh thần Đức Kitô. Đó cũng là một cách làm nhân chứng.
Một tác giả viết trên internet rằng, từ khi có chính sách 1 con, ước tính tại Trung quốc đã có đến 400 triệu tử nhi. Theo tin từ UCANews ngày 8-11-2011, một nghĩa trang thai nhi tại Ngọc Hồ (quận Hương Trà, Huế) là nghĩa trang thai nhi lớn nhất Việt Nam có đến 43.000 tử nhi, mỗi ngày các sinh viên thu gom khoảng 10-20 tử nhi đem về chôn cất tại nghĩa trang này.
Tội lỗi ngày nay không phải là tội này hay tội kia, mà là “mất cảm thức tội lỗi”. ĐGM Khảm nói rằng khinh miệt thai nhi thì cũng sẽ khinh người khác. Vì vậy HĐGM Việt Nam đã lên tiếng kêu gọi “xây dựng văn minh tình thương và bảo vệ sự sống”.
Chính Karl Marx còn nói: “Chỉ có con vật mới quay lưng lại với đồng loại để chăm sóc bộ lông của nó”. Vậy con người không thể đối xử với nhau như loài vật.
ĐGM Khảm nói: “Tôn vinh LCTX không vì lợi ích riêng, kể cả phần rỗi của chính mình, mà phải để cho LCTX ngấm vào hơi thở của mình”. Thật vậy, lên thiên đàng một mình là ích kỷ, chưa thể hiện đúng Tình Yêu Chúa và Lòng Thương Xót của Chúa.
Chính Chúa Giêsu đã mạc khải LCTX, nhưng thật buồn khi một linh mục thuộc giáo hạt Tân Sơn Nhì đã “vô tư” nói: “LCTX chỉ là một nhóm người đạo đức, không là một hội đoàn”. Chúng ta biết rằng chính Chúa Giêsu đã yêu cầu thánh nữ Faustina xin giáo quyền thiết lập lễ kính LCTX vào Chúa nhật II Phục sinh, và chân phước GH Gioan Phaolô II đã chính thức công bố lễ đó cho Giáo hội toàn cầu. Chúa tha thiết kêu gọi mọi người mau chạy đến với LCTX, vì thời gian đang trong giai đoạn “nước rút”, thế mà vẫn có linh mục thẳng thừng từ chối thành lập cộng đoàn LCTX, thật “khó hiểu”!
Rước lễ xong, mọi người đứng và đọc Kinh Năm Thánh. Sau đó, ĐGM Khảm đã ban phép lành Tòa thánh cho những người tham dự thánh lễ theo quy chế Năm Thánh. Thánh lễ bế mạc lúc 11 giờ 30, mọi người hân hoan ra về, và mỗi người nhận phần nước giải khát do các em thiếu nhi đứng ở các cửa nhà thờ trao tận tay mỗi người.
Gx Tân Định là giáo xứ lớn trong TGP Saigon, tọa lạc tại số 289 Hai Bà Trưng, P.8, Q.3, Saigon. Gx Tân Định được thành lập năm 1860, nhà thờ xây dựng năm 1876, bổn mạng là Thánh Tâm Chúa Giêsu, Website: http://giaoxutandinh.net. Hàng tuần có Tờ tin Giáo xứ và Tờ tin Thiếu nhi phát miễn phí cho giáo dân tìm hiểu và học hỏi về cả đạo và đời. Quản xứ hiện nay là LM G.B. Võ Văn Ánh (sinh 1939), kiêm hạt trưởng hạt Tân Định, đặc trách giáo dân và tổng linh hướng cộng đoàn LCTX TGP Saigon (1). Gx Tân định hiện có 2 linh mục phụ tá.
Theo lịch sử Gx Tân Định, ngày 06-01-1929, nhà thờ Tân Định nhận được ba bàn thờ cẩm thạch trị giá 50.000 quan do gia đình ông Francois Haasz và bà Anna Tống Thị Mực dâng. Đây là bàn thờ quý nhất TGP Saigon và được làm toàn bằng cẩm thạch Ý.
Gx Tân Định đã có một ngày Chúa nhật đẹp trời với niềm vui thánh thiện “3 trong 1”: Mừng 150 thành lập giáo xứ, khánh thành tượng LCTX, và khai mạc Năm Thánh đặc biệt của giáo xứ.
Tạ ơn Chúa, vì đây là dịp để mọi người rao truyền và thể hiện LCTX, noi gương tiền nhân là các Thánh Tử đạo Việt Nam đã anh dũng làm chứng về Chúa.
(1) Xin được mở ngoặc: Đây là cộng đoàn chính thức của TGP Saigon, chứ không như đa số đều “bé cái lầm” là nhóm của Lm Giuse Trần Đình Long (Dòng Thánh Thể) vẫn tổ chức tại nhà thờ Chí Hòa (Saigon).
(2) ĐGM Phêrô Lambert de la Motte (16.1.1624 – 15.1.16790), người Pháp, sáng lập Hội Truyền giáo Paris (Paris Foreign Missions Society) và đi truyền giáo ở Á châu. Ngài lập Đại chủng viện Thánh Giuse (Seminary of St. Joseph) năm 1665-1666 tại Ayuthia (Thái Lan), và lập Dòng Mến Thánh Giá (Amantes de la Croix de Jésus-Christ) năm 1670 tại miền Bắc Việt Nam.
(3) Trương Bửu Diệp sinh ngày 1 tháng 1 năm 1897 tại làng Tấn Đức, nay thuộc ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Thân phụ là ông Micae Trương Văn Đặng (1860-1935), thân mẫu là bà Lucia Lê Thị Thanh. Ngài được LM Giuse Sớm rửa tội ngày 2.2.1897 tại họ đạo Cồn Phước, lấy tên thánh là Phanxicô.
Năm 1904, lúc lên bảy tuổi thì mẹ mất, ngài theo người cha đến Battambang, Campuchia sinh sống bằng nghề thợ mộc. Tại đây, người cha lấy bà Maria Nguyễn Thị Phước, sinh năm 1890, quê quán họ Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang.
Năm 1909, LM Phêrô Lê Huỳnh Tiền đưa cậu Trương Bửu Diệp nhập Tiểu chủng viện Cù Lao Giêng, thuộc xã Tấn Mỹ, Chợ Mới, An Giang. Mãn tiểu chủng viện, thầy Diệp lên Đại chủng ciện Nam Vang (Campuchia) vì thời ấy, các họ đạo trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đều trực thuộc Giáo phận Nam Vang.
Năm 1924, sau thời gian tu học, thầy Diệp được thụ phong linh mục tại Nam Vang, thời Giám mục Valentin Herrgott cai quản. Năm 1924-1925, LM Diệp được bổ nhiệm làm linh mục phó họ đạo Hố Trư, một họ đạo của người Việt sinh sống tại Kandal, Campuchia. Năm 1927-1929, ngài về làm giáo sư tại Chủng viện Cù Lao Giêng.
Tháng Ba năm 1930, ông về nhận nhiệm sở tại họ đạo Tắc Sậy. Trong những năm làm chính xứ, ngài đã liên hệ, giúp đỡ để thành lập thêm nhiều họ đạo lân cận như: Bà Đốc, Cam Bô, An Hải, Đầu Sấu, Chủ Chí, Khúc Tréo, Đồng Gò, Rạch Rắn. Năm 1945-1946, chiến tranh loạn lạc, giáo dân phải di tản khắp nơi, linh mục bề trên của giáo phận là Trần Minh Ký ở Bạc Liêu và cả người Pháp cũng gọi ngài đi lánh nạn, khi nào tình hình yên ổn thì hãy trở về họ đạo, nhưng ngài từ chối và trả lời: “Tôi sống giữa đoàn chiên và nếu có chết cũng chết giữa đoàn chiên. Tôi không đi đâu hết”.
Ngày 12.3.1946, ngài bị bắt cùng với trên 70 giáo dân của họ đạo Tắc Sậy, bị giam chung với con chiên bổn đạo trong lẫm lúa của ông giáo Sự tại Cây Gừa. Do sự tranh chấp giữa các phe phái, và vì bênh vực quyền lợi của giáo dân, ngài đã xin chết thay cho những người bị bắt chung. Người ta phát hiện xác của ngài từ một cái ao nhà ông giáo Sự, với vết chém sau ót, ngang mang tai và thân xác trần truồng. Sau đó, thi hài ngài được chôn cất trong phòng thánh nhà thờ Khúc Tréo. Đến năm 1969, hài cốt được dời về nhà thờ Tắc Sậy, nơi ngài đã làm quản xứ trong 16 năm.
Bế mạc Đại hội Giới trẻ Giáo tỉnh Hà Nội lần thứ IX: “Lạy Chúa con lên đường...”
Peter Dũng
10:07 13/11/2011
Xem hình ảnh
Trước đó vào hồi 19h15 đêm 11/11/2011 cũng trong chương trình ĐHGT là “Đêm diễn nguyện” đầy cảm xúc của 10 đoàn giới trẻ các giáo phận. Những làn điệu quan họ mượt mà, tha thiết của giáo phận chủ nhà Bắc Ninh, giọng hát êm đềm sâu lắng của ca sĩ Gia Ân, vở chèo dàn dựng công phu, hài hước của giáo phận Thái Bình, hay là làn điệu dân ca chan chưa ân tình của giáo phận Vinh...tất cả đã như quyện chung làm một với cùng chủ đích hướng đến là Đức Kitô đã làm cho mọi khán giả dù khó tính đến đâu cũng thấy mãn nhãn, hài lòng với sự sáng tạo, sôi động của những người trẻ. Sau các tiết mục văn nghệ của chương trình “Đêm diễn nguyện” là nghi thức Chầu thánh thể đỉnh cao của đêm ĐHGT với chủ đề “Đường Ánh Sáng” tinh thần trẻ trong giây phút tĩnh lặng cũng được thể hiện một cách rõ nét “trên hai mươi ngàn bạn trẻ cùng chung một tâm hồn cung kính cầu nguyện trước Chúa Giê-su Thánh Thể. Giữa một không gian u tối tượng trưng cho cuộc sống còn đầy khiếm khuyết tội lỗi, Đức Giê-su hiện diện như Ánh Sáng đến chiếu soi mọi cõi lòng. “Ta là ánh sáng thế gian, ai theo tôi thì không còn đi trong tối tăm”. Vâng, những bạn trẻ đang hiện diện nơi này đều chung một nguyện ước bước ra khỏi u tối để đến với ánh sáng của đức tin. Ánh sáng ấy sẽ chiếu soi cuộc đời họ và sẽ giúp cho họ sống ngay chính. Trước Chúa Giê-su Thánh Thể, mỗi bạn trẻ được mời gọi nhận ra những mảng còn u tối trong lòng mình, hậu quả của thù hận, gian dối và thiếu trách nhiệm đối với tha nhân. Những lời cầu nguyện được các bạn trẻ luân phiên thân thưa cùng Chúa, với những trăn trở lo toan trong một cuộc sống đầy cám dỗ, trước ma lực của tiền bạc vật chất. Giữa một không gian thánh thiêng, được điểm tô bằng những làn gió êm dịu của thời tiết đầu mùa đông, thời gian như ngừng trôi, lòng người như ấm lại. Tân tình cầu nguyện sốt sắng được thể hiện trên từng khuôn mặt của các bạn trẻ trước những ngọn nến lung linh. Ôi tình bạn thật ngọt ngào, thật êm dịu và tha thiết. Đức Giê-su đang hiện diện ở nơi đây, như một người Bạn để lắngnghe và chia sẻ với các bạn trẻ, nâng đỡ họ trong hành trình cuộc đời. Những suy tư rất “trẻ” nhưng không kém phần sâu lắng, những tâm sự rất “thực” nhưng vẫn đượm tinh thần đức tin. Trước Chúa Giê-su Thánh Thể, mỗi người đều cảm nhận lời mời gọi yêu thương của Đấng đã trở nên Bạn hữu của mọi người.” (1)
Ngày thứ 2 của ĐHGT tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc diễn ra với nhiều hoạt động ý nghĩa, các bạn trẻ được gặp gỡ chia sẻ với các Giám mục. Sau đó cùng nhau lắng nghe, thảo luận với Đức giam mục giáo phận Thái Bình về chủ đề “Mối tương tác với giới trẻ khi sử dụng phương tiện truyền thông”. Cũng ghi nhận từ BTC ĐHGT kỳ này đã lần đầu tiên đem một dịp lễ lớn truyền hình trực tuyến qua internet đến tất cả mọi người, một nỗ lực, bước tiền đề cho việc áp dụng truyền thông kỹ thuật cao đến mọi thành phần tín hữu, một cách truyền giáo mới.
Đúng 9h30 ngày 12/11/2011, Thánh Lễ Bế mạc tâm điểm của Đại hội Giới trẻ Công giáo - Giáo tỉnh Hà Nội lần thứ IX đã được cử hành trọng thể tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh), khép lại những thời khắc sôi động, đáng ghi nhớ nhưng “mở ra và tiếp sức cho chúng con, để chúng con lên đường với những quyết tâm: sống nhiệt thành, sống hiệp nhất, sống kiên vững, yêu thương và phục vụ.” (2) của hàng chục ngàn bạn trẻ đến từ mọi vùng miền của 10 giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội.
Thánh lễ bế mạc do Đức tổng giám mục Hà nội, Chủ tịch HĐGM Việt Nam Phê rô Nguyễn Văn Nhơn chủ tế. Tham gia đoàn đồng tế còn có Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh, Giám mục giáo phận Thanh Hoá, Phó Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam; Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, Giám mục giáo phận Hải Phòng, Chủ tịch Uỷ ban Giới trẻ trực thuộc HĐGM Việt Nam; Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt, Giám mục giáo phận Bắc Ninh; Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục giáo phận Lạng Sơn; Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, Giám mục giáo phận Thái Bình; Đức Cha Nguyễn Năng, Giám mục giáo phận Phát Diệm… cùng hàng trăm linh mục đến từ nhiều giáo phận trên khắp cả nước.
Bài giảng lễ của Đức Cha chủ nhà Cosma Hoàng Văn Đạt nhấn mạnh đến vai trò giới trẻ những “chủ nhân tương lai” của xã hội cũng như giáo hội. Giữa bối cảnh xã hội nhiều phức tạp mà mọi biến đổi dù rất nhỏ cũng đủ tạo nên những tác động vô cùng mạnh mẽ đến sự bền vững của các mối quan hệ, các giá trị đạo đức, bởi vậy việc bám víu vào Đức Ki tô, làm bạn với Ngài được xem như là cứu cánh cho mỗi người hướng đến một nền nhân bản quan trọng của Đúc tin Ki tô giáo.“ Rồi đây có thể nhiều điều sẽ ra khỏi ký ức của chúng ta, nhưng hầu như chắc chắn có một điều sẽ đọng lại mãi: đó là lời Chúa Giêsu “Thầy gọi anh em là bạn.” Và đó chính là hoa quả quan trọng nhất của Đại Hội này.” (3)
Linh mục Trần Quang Vinh, Tổng đai diện giáo phận Bắc Ninh thay lời cho Ban Tổ chức Đại hội gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Đức Cha, quý cha, chủng sinh, tu sĩ và toàn thể các bạn trẻ đến từ 10 giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội đã hiện diện, cầu nguyện, chia sẻ và góp phần quan trọng vào thành công của Đại hội lần thứ IX. Vị đại diện Ban Tổ chức cũng bày tỏ tâm tình biết ơn tới đại diện các cấp chính quyền tỉnh Bác Ninh, Ban Giám đốc Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc cùng hết mọi đoàn thể, tổ chức và cá nhân đã quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho Đại hội diễn ra thành công.
Nhân dịp này, các Giám mục hiện diện đã trao quà lưu niệm của Ban Tổ chức và giáo phận chủ nhà cho đại diện các Đoàn về tham dự Đại hội giới trẻ giáo tỉnh Hà Nội lần thứ IX
Ghi nhận những thành quả tốt đẹp mà Đại hội giới trẻ giáo tỉnh Hà Nội năm nay gặt hái được, Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, Giám mục giáo phận Hải Phòng, Chủ tịch Uỷ ban Giới trẻ trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam phát biểu cảm ơn giáo phận chủ nhà Bắc Ninh và Ban Tổ chức đã nỗ lực, cố gắng hết sức vì sự thành công của Đại hội. Đức Cha ước mong bầu khí của những phút giây gặp gỡ, sẻ chia, cầu nguyện hôm nay sẽ theo mãi các bạn trẻ trên mọi chặng đường phía trước;
Ngay sau lời phát biểu bế mạc Đại hội của Đức Giám mục giáo phận Hưng Hoá Cosma Hoàng Văn Đạt là Nghi thức trao Thánh giá cho đoàn Lạng Sơn - giáo phận chủ nhà của kỳ Đại hội giới trẻ lần thứ IX. Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương đã trang trọng trao Thánh giá cho Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân và đại diện giới trẻ giáo phận Lạng Sơn cùng với lời cầu chúc bình an, tốt đẹp.
Tạm biệt Bắc Ninh, đất Kinh Bắc - quê hương của những làn điệu quan họ mượt mà, đằm thắm, của những lễ hội dân gian đậm đà bản sắc. Lạng Sơn sẽ là điểm đến đầy hứa hẹn cho một Đại hội nhiều niềm vui và dấu ấn, như câu ca dao gọi mời duyên dáng mà Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân giám mục giáo phận Lang Sơn đã đọc lúc bế mạc “Ai lên xứ Lạng cùng anh...Mải vui quên hết lời em dặn dò”.
Giữa trời Bắc Ninh ngập tràn nắng gió, các bạn trẻ không phân biệt vùng miền, khoảng cách đã nắm lấy tay nhau, lưu luyến trao lời giã biệt, những gì các bạn được trải nghiệm trong hài ngày ngắn ngủi nhưng đầy ý nghĩa này sẽ là hành trang các bạn mang theo trong suốt chặng đường phía trước, dó sẽ là tấm bánh, nguồn nước bổ sức cho các bạn lên đường, “Lạy Chúa con lên đường...ra đi luyến nhớ từ đây nhưng tình yêu Chúa vẫn luôn tràn đầy...”
(1) Trích tâm sự của Giám mục Vũ Văn Thiên trong “Cùng chung tinh bạn” viết tại Bắc Ninh 12h trưa 12/11/2011
(2) Trích lời cảm ơn của đại diện giới trẻ trong kỳ ĐHGT Miền Bắc lần thứ IX
(3) Theo Giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, Bải giảng thánh lễ bế mạc ĐHGT Miền Bắc lần thứ IX
Chia sẻ bế mạc Đại hội Gới Trẻ Giáo tỉnh Hà Nội
+ GM Cosma Hoàng Văn Đạt
10:09 13/11/2011
Các bạn trẻ thân mến,
Chào các bạn đến từ khắp nơi trong 10 giáo phận của giáo tỉnh Hà Nội. Chúng ta đang đứng giữa trời đất Quan Họ, nơi mà một nhạc sĩ đã diễn tả là 'một làn nắng cũng mang điệu dân ca'. Trước hết mời các bạn cùng nhau hát lên tình bạn của chúng ta qua bài Trống Cơm: Tình bằng có cái trống cơm...
Thú thật với các bạn tôi sinh ra trong giáo phận Bắc Ninh, nhưng cho đến ngày về Bắc Ninh năm 2008, chỉ hiểu biết rất sơ sài về văn hóa Quan Họ. Tôi đã phải học và hỏi nhiều người, nhiều nơi. Tôi đã đọc một số tác phẩm về Quan Họ Bắc Ninh. Đặc biệt tôi đọc gần 300 bài Quan Họ cổ. Và như thế, tôi đã phát hiện ra một di sản văn hóa của nhân loại ngay trên mảnh đất mình sống. Thực sự tôi đã ngỡ ngàng về cái hay cái đẹp trên đất Kinh Bắc, cái nôi của văn hóa Việt Nam.
Chúng ta thường nghĩ đến Quan Họ như những bài dân ca mượt mà, thắm thiết. Thật ra có cả một không gian văn hóa Quan Họ mà các bài dân ca là những diễn tả xuất phát từ trái tim người Quan Họ. Qua các bài hát Quan Họ cổ, tôi thấy trọng tâm là tình bạn. Hai Bọn Quan Họ, một nam một nữ từ hai làng kết nghĩa với nhau. Họ coi nhau như anh chị em ruột thịt, gọi nhau là liền anh, liền chị. Vì thế họ không kết hôn với nhau, chỉ sống với nhau bằng tình bạn. Cha mẹ của hai bọn coi tất cả bạn Quan Họ của con mình là con cái trong gia đình. Đã có vô số những bọn Quan Họ kết nghĩa như vậy. Họ đến với nhau, ca hát với nhau, chỉ để diễn tả tình bạn thâm sâu và trong sáng. Họ đón tiếp nhau trong trang phục đẹp, lịch sự. Họ chào đón nhau bằng tất cả trái tim chân thành. Rồi họ hát với nhau, theo kiểu đối đáp. Họ thường hát với nhau trọn một ngày, đôi khi mấy ngày liền, chỉ hát cho nhau nghe, không có khán giả, không có trình diễn. Như nhà thơ Nguyễn Khuyến nói: "Bác đến chơi đây ta với ta", nghĩa là chỉ có tình bạn.
Văn hóa Quan Họ đã có từ hơn ngàn năm. Đó là nơi những người nông dân chân lấm tay bùn bán mặt cho đất bán lưng cho trời: chính họ là tác giả. Đó là nơi diễn ra nhiều trận chiến, vì sát cạnh kinh đô Thăng Long. Dù vậy, trong Quan Họ, không có bóng dáng của sự vất vả, than vãn, tranh cãi, súng đạn, thù hận. Tất cả những gì là tính toán, giành giật, thô lỗ, hơn thua đều hoàn toàn xa lạ với văn hóa Quan Họ. Lời ca trong các bài Quan Họ. Người ta xưng hô với nhau là người, tôi, hay em. Chứa đựng trong những lời hát dung dị như thi vị là những tình cảm chân thành. Các liền anh liền chị Quan Họ quý mến nhau, tôn trọng nhau, nói với nhau bằng những từ ngữ tao nhã, ý nhị. Không có đổi chác, lọc lừa, nhờ vả, chỉ có tình bạn, một tình bạn vượt trên mọi cái nhỏ nhen, vượt qua mọi thứ rào cản của xã hội, để sống với nhau bằng trái tim với trái tim. Chúng ta có thể nghi ngờ là một cái nhìn như vậy hình như ngây thơ trước bao sóng gió của cuộc sống nhiều bon chen. Nhưng nói cho cùng có lẽ đó là mơ ước của mọi người, nhất là các bạn trẻ. Chính cái nhìn lạc quan ấy làm cho cuộc sống vốn nhiều gian nan có được những bông hoa tô điểm để mọi người thấy mặt đất này là một sân chơi của tình bạn và mở ra một hướng tiến cho những người cảm thấy mình 'đầu thai lầm thế kỷ'.
Trong Thánh Kinh, có một tình bạn thật đẹp giữa Gionathan và Đavít, giữa một hoàng tử và một chú bé chăn cừu. Khi vua cha là Saulê muốn giết Đavít, chính Gionathan đã dẫn đường cho Đavít trốn thoát. Khi Gionathan chết, Đavít đã khóc: "Gionathan, anh hỡi, lòng tôi se lại vì anh... Tình anh đối với tôi thật diệu kỳ hơn cả tình nhi nữ" (2 Sm 1,27). Một tình bạn không ranh giới, không tính toán thiệt hơn. Trong văn học dân gian Việt Nam có một tình bạn cũng thật đẹp giữa Lưu Bình và Dương Lễ. Trong tình bạn này, vai trò của Châu Long thật là tuyệt: trung thành với chồng và cũng vì hết lòng với chồng, lại hết lòng giúp bạn của chồng thi đỗ để làm quan. Một tình bạn không muốn bạn thua kém mình, nhưng cả hai cùng thành đạt.
Hai tình bạn trên đây có thể nói là rất Quan Họ. Ước gì chúng ta cũng biết sống với nhau Quan Họ như vậy, và giúp mọi người sống văn hóa Quan Họ, để mọi ngày chúng ta có những tình bạn trong sáng, thủy chung, nâng con người lên những tầm cao của cuộc nhân sinh. Trong tâm tình ấy, chúng ta cùng nhau hát lên tình bạn Chúa Giêsu đối với chúng ta và xin cho tình bạn ấy được mở rộng đến với mọi người.
Hãy nắm nắm tay nhau...
Chào các bạn đến từ khắp nơi trong 10 giáo phận của giáo tỉnh Hà Nội. Chúng ta đang đứng giữa trời đất Quan Họ, nơi mà một nhạc sĩ đã diễn tả là 'một làn nắng cũng mang điệu dân ca'. Trước hết mời các bạn cùng nhau hát lên tình bạn của chúng ta qua bài Trống Cơm: Tình bằng có cái trống cơm...
Thú thật với các bạn tôi sinh ra trong giáo phận Bắc Ninh, nhưng cho đến ngày về Bắc Ninh năm 2008, chỉ hiểu biết rất sơ sài về văn hóa Quan Họ. Tôi đã phải học và hỏi nhiều người, nhiều nơi. Tôi đã đọc một số tác phẩm về Quan Họ Bắc Ninh. Đặc biệt tôi đọc gần 300 bài Quan Họ cổ. Và như thế, tôi đã phát hiện ra một di sản văn hóa của nhân loại ngay trên mảnh đất mình sống. Thực sự tôi đã ngỡ ngàng về cái hay cái đẹp trên đất Kinh Bắc, cái nôi của văn hóa Việt Nam.
Chúng ta thường nghĩ đến Quan Họ như những bài dân ca mượt mà, thắm thiết. Thật ra có cả một không gian văn hóa Quan Họ mà các bài dân ca là những diễn tả xuất phát từ trái tim người Quan Họ. Qua các bài hát Quan Họ cổ, tôi thấy trọng tâm là tình bạn. Hai Bọn Quan Họ, một nam một nữ từ hai làng kết nghĩa với nhau. Họ coi nhau như anh chị em ruột thịt, gọi nhau là liền anh, liền chị. Vì thế họ không kết hôn với nhau, chỉ sống với nhau bằng tình bạn. Cha mẹ của hai bọn coi tất cả bạn Quan Họ của con mình là con cái trong gia đình. Đã có vô số những bọn Quan Họ kết nghĩa như vậy. Họ đến với nhau, ca hát với nhau, chỉ để diễn tả tình bạn thâm sâu và trong sáng. Họ đón tiếp nhau trong trang phục đẹp, lịch sự. Họ chào đón nhau bằng tất cả trái tim chân thành. Rồi họ hát với nhau, theo kiểu đối đáp. Họ thường hát với nhau trọn một ngày, đôi khi mấy ngày liền, chỉ hát cho nhau nghe, không có khán giả, không có trình diễn. Như nhà thơ Nguyễn Khuyến nói: "Bác đến chơi đây ta với ta", nghĩa là chỉ có tình bạn.
Văn hóa Quan Họ đã có từ hơn ngàn năm. Đó là nơi những người nông dân chân lấm tay bùn bán mặt cho đất bán lưng cho trời: chính họ là tác giả. Đó là nơi diễn ra nhiều trận chiến, vì sát cạnh kinh đô Thăng Long. Dù vậy, trong Quan Họ, không có bóng dáng của sự vất vả, than vãn, tranh cãi, súng đạn, thù hận. Tất cả những gì là tính toán, giành giật, thô lỗ, hơn thua đều hoàn toàn xa lạ với văn hóa Quan Họ. Lời ca trong các bài Quan Họ. Người ta xưng hô với nhau là người, tôi, hay em. Chứa đựng trong những lời hát dung dị như thi vị là những tình cảm chân thành. Các liền anh liền chị Quan Họ quý mến nhau, tôn trọng nhau, nói với nhau bằng những từ ngữ tao nhã, ý nhị. Không có đổi chác, lọc lừa, nhờ vả, chỉ có tình bạn, một tình bạn vượt trên mọi cái nhỏ nhen, vượt qua mọi thứ rào cản của xã hội, để sống với nhau bằng trái tim với trái tim. Chúng ta có thể nghi ngờ là một cái nhìn như vậy hình như ngây thơ trước bao sóng gió của cuộc sống nhiều bon chen. Nhưng nói cho cùng có lẽ đó là mơ ước của mọi người, nhất là các bạn trẻ. Chính cái nhìn lạc quan ấy làm cho cuộc sống vốn nhiều gian nan có được những bông hoa tô điểm để mọi người thấy mặt đất này là một sân chơi của tình bạn và mở ra một hướng tiến cho những người cảm thấy mình 'đầu thai lầm thế kỷ'.
Trong Thánh Kinh, có một tình bạn thật đẹp giữa Gionathan và Đavít, giữa một hoàng tử và một chú bé chăn cừu. Khi vua cha là Saulê muốn giết Đavít, chính Gionathan đã dẫn đường cho Đavít trốn thoát. Khi Gionathan chết, Đavít đã khóc: "Gionathan, anh hỡi, lòng tôi se lại vì anh... Tình anh đối với tôi thật diệu kỳ hơn cả tình nhi nữ" (2 Sm 1,27). Một tình bạn không ranh giới, không tính toán thiệt hơn. Trong văn học dân gian Việt Nam có một tình bạn cũng thật đẹp giữa Lưu Bình và Dương Lễ. Trong tình bạn này, vai trò của Châu Long thật là tuyệt: trung thành với chồng và cũng vì hết lòng với chồng, lại hết lòng giúp bạn của chồng thi đỗ để làm quan. Một tình bạn không muốn bạn thua kém mình, nhưng cả hai cùng thành đạt.
Hai tình bạn trên đây có thể nói là rất Quan Họ. Ước gì chúng ta cũng biết sống với nhau Quan Họ như vậy, và giúp mọi người sống văn hóa Quan Họ, để mọi ngày chúng ta có những tình bạn trong sáng, thủy chung, nâng con người lên những tầm cao của cuộc nhân sinh. Trong tâm tình ấy, chúng ta cùng nhau hát lên tình bạn Chúa Giêsu đối với chúng ta và xin cho tình bạn ấy được mở rộng đến với mọi người.
Hãy nắm nắm tay nhau...
Thiếu Nhi Thánh Thể Sydney Rước Lễ lần đầu
Diệp Hải Dung
10:12 13/11/2011
SYDNEY - Sau những thời gian học Giáo Lý và Kinh Thánh, các em Thiếu Nhi thuộc các Xứ đoàn trong Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Nữ Vương Hòa Bình TGP Sydney được Rước Lễ Lần Đầu tại nhà thờ St. Therese, Giáo Đoàn Đức Mẹ Fatima Miller, Sydney vào sáng Chúa Nhật 13/11/2011.
Xin xem hình ảnh Rước Lễ
Trước khi Thánh lễ, Cha FX. Nguyễn Văn Tuyết Tuyên úy Đăc Trách Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Nữ Vương Hòa Bình Tổng Giáo Phận Sydney ngỏ lời chúc mừng các em hôm nay lần đầu tiên được lãnh nhận Vị Anh Cả Tối Cao là Chúa Giêsu Thánh Thể vào trong tâm hồn, đồng thời Cha cũng giới thiệu với các em và mọi người Cha Giuse Vũ Minh Nguyên Cựu Tuyên úy Đặc Trách LĐ Thiếu Nhi Thánh Thể Nữ Vương Hòa Bình TGP Sydney đến cùng hiệp dâng Thánh lễ cầu nguyện cho các em. Sau nghi thức cung nghinh Lời Chúa, trong bài giảng Cha Nguyễn Văn Tuyết nói về những nén bạc mà Thiên Chúa trao cho chúng ta có nhiều cách, chẳng hạn như các phụ huynh dạy dỗ giáo dục các con em sống hiếu thuận, đạo đức và bác ái. Cha khuyên các em Thiếu Nhi hãy luôn cầu nguyện để được gần gũi Chúa. Trước khi Thánh lễ kết thúc, một em Thiếu Nhi lên ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Sơ quý Giảng Viên Giáo Lý, quý Huynh Trưỏng đã dạy dỗ hướng dẫn giúp cho chúng con hôm nay được rước Chúa vào lòng. Nguyện xin Chúa chúc lành cho tất cả mọi người, xin mọi người cầu nguyện cho chúng con và chúng con cũng cám ơn Ba Mẹ. Ông Nguyễn Văn Đáng Trưởng Ban Mục Vụ thay mặt Giáo Đoàn Miller ngỏ lời chúc mừng các em Thiếu Nhi, và kế tiếp quý Cha phát Chứng Chỉ và qùa cho các em.
Cha Tuyết thay mặt Liên Đoàn ngỏ lời cám ơn Cha Nguyên, quý Sơ Trợ úy, quý Giảng Viên Giáo Lý, các Huynh Trưởng đã giúp các em hôm nay được rước Chúa Giêsu Thánh Thể lần đầu và Cha cũng cám ơn quý phụ huynh. Sau đó Thánh lễ kết thúc.
Xin xem hình ảnh Rước Lễ
Trước khi Thánh lễ, Cha FX. Nguyễn Văn Tuyết Tuyên úy Đăc Trách Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Nữ Vương Hòa Bình Tổng Giáo Phận Sydney ngỏ lời chúc mừng các em hôm nay lần đầu tiên được lãnh nhận Vị Anh Cả Tối Cao là Chúa Giêsu Thánh Thể vào trong tâm hồn, đồng thời Cha cũng giới thiệu với các em và mọi người Cha Giuse Vũ Minh Nguyên Cựu Tuyên úy Đặc Trách LĐ Thiếu Nhi Thánh Thể Nữ Vương Hòa Bình TGP Sydney đến cùng hiệp dâng Thánh lễ cầu nguyện cho các em. Sau nghi thức cung nghinh Lời Chúa, trong bài giảng Cha Nguyễn Văn Tuyết nói về những nén bạc mà Thiên Chúa trao cho chúng ta có nhiều cách, chẳng hạn như các phụ huynh dạy dỗ giáo dục các con em sống hiếu thuận, đạo đức và bác ái. Cha khuyên các em Thiếu Nhi hãy luôn cầu nguyện để được gần gũi Chúa. Trước khi Thánh lễ kết thúc, một em Thiếu Nhi lên ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Sơ quý Giảng Viên Giáo Lý, quý Huynh Trưỏng đã dạy dỗ hướng dẫn giúp cho chúng con hôm nay được rước Chúa vào lòng. Nguyện xin Chúa chúc lành cho tất cả mọi người, xin mọi người cầu nguyện cho chúng con và chúng con cũng cám ơn Ba Mẹ. Ông Nguyễn Văn Đáng Trưởng Ban Mục Vụ thay mặt Giáo Đoàn Miller ngỏ lời chúc mừng các em Thiếu Nhi, và kế tiếp quý Cha phát Chứng Chỉ và qùa cho các em.
Cha Tuyết thay mặt Liên Đoàn ngỏ lời cám ơn Cha Nguyên, quý Sơ Trợ úy, quý Giảng Viên Giáo Lý, các Huynh Trưởng đã giúp các em hôm nay được rước Chúa Giêsu Thánh Thể lần đầu và Cha cũng cám ơn quý phụ huynh. Sau đó Thánh lễ kết thúc.
Cộng Đoàn CGVN TGP Melbourne mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Trần Văn Minh
17:04 13/11/2011
Melbourne - Chiều Chuá Nhật 13 tháng 11 năm 2011. Tại Nhà thờ Chánh toà Tổng giáo phận Melbourne, Saint Patrick. Cộng đoàn Công giáo Việt Nam trong Tổng giáo phận đã tề tựu thật đông đảo để hiệp cùng Giáo hội Công giáo Việt Nam nơi quê nhà mừng kính 117 vị Thánh tử đạo Việt Nam.
Xem hình ảnh
Với một ngày trời nhiều mây, ấm áp. Từ rất sớm, mọi thành phần dân Chuá gồm nam, phụ, lão, ấu đã quy tụ về nơi quảng trường Nhà thờ Chánh toà để hân hoan tham dự Thánh Lễ.
Một giờ rưỡi trưa, tiếng trống, trắc đã vang rền rộn rã. Ở nơi quê người, giưã trung tâm thành phố lạ, mà nghe như đâu đây không khí cuả những buổi rước kiệu nơi quê nhà khi xưa trở về. Trên nét mặt ai cũng mừng vui chờ đón, mọi người đứng chung quanh hai cỗ kiệu, một là kiệu tượng Mẹ Maria rất Thánh và kiệu ảnh các Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Quý cụ ông xúng xính trong áo tấc xanh, quý cụ bà rực rỡ với áo tấc đỏ, các chị khiêng kiệu gọn gàng trong tà áo màu thiên thanh, kết hợp cùng màu áo dài đỏ thẫm cuả các chị trong hội Liên Minh Thánh Tâm nữ. Đội trống trắc màu trắng ngà và đỏ làm cho buổi rước đặm sắc mầu rực rỡ.
Thánh giá nến cao được quý cụ cũng với áo tấc xanh, khăn đống cổ truyền cung nghinh, đi sau là các cháu Thiếu nhi Thánh thể cũng đồng phục và khăn quàng cổ.
Đoàn rước kiệu đi chung quanh khu quảng trường, ai nấy đều thật trang nghiêm, miệng cùng đọc kinh Mân Côi và hát những bài ca tôn vinh Đức Mẹ và các Thánh Tử đạo Việt Nam, xen kẽ là những nhịp trống và trắc. Đức cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long, Giám mục phụ tá TGP Melbourne cùng các cha đi theo sau kiệu.
Thánh lễ do Đức cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long và các linh mục Việt Nam trong Tổng giáo phận Melbourne đồng tế. Với phần phụng vụ Thánh ca cuả Ca đoàn Cecillia thuộc Cộng đoàn Công giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm phụ trách.
Trong phần chia sẻ lời Chuá. Đức cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long đã nhắc lại gương anh dũng cuả các Thánh Tử Đạo Việt Nam, các Ngài đã hiên ngang bước lên pháp trường, chọn cái chết để làm chứng tá cho đạo Chuá, viết lên trang sử oai hùng cuả người Công giáo Việt Nam.
Ngài cũng nói 117 vị Thánh Tử đạo đã được Hội Thánh phong Thánh, chỉ là một trong hằng trăm, hàng ngàn con người đã được lịch sử sống vì đạo, chết vì đạo cuả Giáo hội Việt Nam ghi nhận, vào thời kỳ cực kỳ khó khăn khi đạo Chuá mới được gieo cấy đức tin vào cánh đồng Việt Nam ở những thế kỷ trước. 117 các Thánh Tử đạo Việt Nam như thắp lên ngọn lưả, soi rọi ánh sáng, làm chứng cho công lý và sự thật và Người cũng nhắc nhở lại câu: “Phúc cho những ai bị bách hại về sự công chính, vì nước Trời là cuả họ.”
Người Công giáo Việt Nam ngày nay, được thánh ý Chuá nhiệm mầu dùng để làm chứng tá cho tự do. Cộng đoàn Công giáo mỗi ngày một lớn mạnh, từ hai cộng đoàn trong thập niên 1980. Đến nay, chúng ta có đến 15 cộng đoàn trong toàn tổng giáo phận và vẫn đang mỗi ngày một đoàn kết, lớn mạnh, tạo nhiều uy tín trong giáo hội điạ phương.
Người Công giáo Việt Nam không hổ thẹn về những đóng góp với các giáo hội điạ phương trên toàn thế giới. Vì khi người Công giáo Việt Nam đi đến đâu, đều thổi những ngọn gió mới với đầy sinh khí trong các hoạt động tôn giáo. Đến đâu chúng ta cũng chứng minh được sự kiện toàn tình yêu cuả Chuá. Đức cha cũng không quên cầu cùng Thiên Chuá cho Giáo Hội Việt Nam luôn an bình, và hiệp thông cùng Giáo xứ Thái Hà, giáo xứ mà đang bị nhà cầm quyền do lòng tham lam bách hại.
Trong lời nguyện Giáo dân, cộng đoàn cũng dâng lên Thiên Chuá lời cầu xin tha thiết, xin soi sáng và ban sức mạnh cho quý linh mục, tu sĩ và giáo dân Thái Hà, luôn kiên trì bền vững để chống lại sự dữ để đòi hỏi sự thật và công lý cho quê hương và cho giáo xứ.
Trong phần cuối lễ. Đức cha mời gọi cộng đoàn bớt chút thời giờ để đến thứ Bảy ngày 19 tháng 11 năm 2011, lúc 7 giờ tối, tập trung tại trước tiền đình Nghị viện Tiểu bang Victoria để cùng thắp nến, cầu nguyện và hiệp thông cùng Giáo xứ Thái Hà DCCT Việt Nam đòi hỏi công lý và sự thật.
Xem hình ảnh
Với một ngày trời nhiều mây, ấm áp. Từ rất sớm, mọi thành phần dân Chuá gồm nam, phụ, lão, ấu đã quy tụ về nơi quảng trường Nhà thờ Chánh toà để hân hoan tham dự Thánh Lễ.
Một giờ rưỡi trưa, tiếng trống, trắc đã vang rền rộn rã. Ở nơi quê người, giưã trung tâm thành phố lạ, mà nghe như đâu đây không khí cuả những buổi rước kiệu nơi quê nhà khi xưa trở về. Trên nét mặt ai cũng mừng vui chờ đón, mọi người đứng chung quanh hai cỗ kiệu, một là kiệu tượng Mẹ Maria rất Thánh và kiệu ảnh các Thánh Tử Đạo Việt Nam.
Quý cụ ông xúng xính trong áo tấc xanh, quý cụ bà rực rỡ với áo tấc đỏ, các chị khiêng kiệu gọn gàng trong tà áo màu thiên thanh, kết hợp cùng màu áo dài đỏ thẫm cuả các chị trong hội Liên Minh Thánh Tâm nữ. Đội trống trắc màu trắng ngà và đỏ làm cho buổi rước đặm sắc mầu rực rỡ.
Thánh giá nến cao được quý cụ cũng với áo tấc xanh, khăn đống cổ truyền cung nghinh, đi sau là các cháu Thiếu nhi Thánh thể cũng đồng phục và khăn quàng cổ.
Đoàn rước kiệu đi chung quanh khu quảng trường, ai nấy đều thật trang nghiêm, miệng cùng đọc kinh Mân Côi và hát những bài ca tôn vinh Đức Mẹ và các Thánh Tử đạo Việt Nam, xen kẽ là những nhịp trống và trắc. Đức cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long, Giám mục phụ tá TGP Melbourne cùng các cha đi theo sau kiệu.
Thánh lễ do Đức cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long và các linh mục Việt Nam trong Tổng giáo phận Melbourne đồng tế. Với phần phụng vụ Thánh ca cuả Ca đoàn Cecillia thuộc Cộng đoàn Công giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm phụ trách.
Trong phần chia sẻ lời Chuá. Đức cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long đã nhắc lại gương anh dũng cuả các Thánh Tử Đạo Việt Nam, các Ngài đã hiên ngang bước lên pháp trường, chọn cái chết để làm chứng tá cho đạo Chuá, viết lên trang sử oai hùng cuả người Công giáo Việt Nam.
Ngài cũng nói 117 vị Thánh Tử đạo đã được Hội Thánh phong Thánh, chỉ là một trong hằng trăm, hàng ngàn con người đã được lịch sử sống vì đạo, chết vì đạo cuả Giáo hội Việt Nam ghi nhận, vào thời kỳ cực kỳ khó khăn khi đạo Chuá mới được gieo cấy đức tin vào cánh đồng Việt Nam ở những thế kỷ trước. 117 các Thánh Tử đạo Việt Nam như thắp lên ngọn lưả, soi rọi ánh sáng, làm chứng cho công lý và sự thật và Người cũng nhắc nhở lại câu: “Phúc cho những ai bị bách hại về sự công chính, vì nước Trời là cuả họ.”
Người Công giáo Việt Nam ngày nay, được thánh ý Chuá nhiệm mầu dùng để làm chứng tá cho tự do. Cộng đoàn Công giáo mỗi ngày một lớn mạnh, từ hai cộng đoàn trong thập niên 1980. Đến nay, chúng ta có đến 15 cộng đoàn trong toàn tổng giáo phận và vẫn đang mỗi ngày một đoàn kết, lớn mạnh, tạo nhiều uy tín trong giáo hội điạ phương.
Người Công giáo Việt Nam không hổ thẹn về những đóng góp với các giáo hội điạ phương trên toàn thế giới. Vì khi người Công giáo Việt Nam đi đến đâu, đều thổi những ngọn gió mới với đầy sinh khí trong các hoạt động tôn giáo. Đến đâu chúng ta cũng chứng minh được sự kiện toàn tình yêu cuả Chuá. Đức cha cũng không quên cầu cùng Thiên Chuá cho Giáo Hội Việt Nam luôn an bình, và hiệp thông cùng Giáo xứ Thái Hà, giáo xứ mà đang bị nhà cầm quyền do lòng tham lam bách hại.
Trong lời nguyện Giáo dân, cộng đoàn cũng dâng lên Thiên Chuá lời cầu xin tha thiết, xin soi sáng và ban sức mạnh cho quý linh mục, tu sĩ và giáo dân Thái Hà, luôn kiên trì bền vững để chống lại sự dữ để đòi hỏi sự thật và công lý cho quê hương và cho giáo xứ.
Trong phần cuối lễ. Đức cha mời gọi cộng đoàn bớt chút thời giờ để đến thứ Bảy ngày 19 tháng 11 năm 2011, lúc 7 giờ tối, tập trung tại trước tiền đình Nghị viện Tiểu bang Victoria để cùng thắp nến, cầu nguyện và hiệp thông cùng Giáo xứ Thái Hà DCCT Việt Nam đòi hỏi công lý và sự thật.
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Đã Phúc Âm Hóa Những Tinh Túy Văn Hóa Việt Nam
Trần Văn Cảnh
18:48 13/11/2011
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Đã Phúc Âm Hóa Những Tinh Túy Văn Hóa Việt Nam
Giáo Xứ Việt Nam Paris, chúa nhật 13.11.2011: Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam vùng Paris đã cùng nhau mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Chương trình xoay quanh ba việc :
11 giờ 30 : thánh lễ cho những ai không thể tham dự Đại Lễ Đồng Tế.
13 giờ 30 – 14 giờ 30 : Giờ Chầu Mình Thánh, suy tôn Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Đồng thời có các cha ngồi tòa cho những ai muốn dọn mình đi vào Mùa Vọng và Lễ Giáng Sinh.
15 giờ 00 : Thánh Lễ Đồng Tế.
Trên 20 linh mục và giáo sĩ, gồm các vị trong Ban Giám Đốc Giáo Xứ, một vài vị trong Ban Tuyên Úy vùng Paris và nhiều linh mục sinh viên tu học tại Học Viện Công Giáo Paris, đã cùng Đức Ông Giám Đốc Mai Đức Vinh rước xương thánh Các Thánh Tử Đạo. Rồi mọi người hôn kính xương thánh. Sau đó Đại Lễ đồng tế đã được cử hành để ghi ơn và nêu gương các vị Tiến Nhân đã lấy máu đào tô thắm Giáo Hội Quê Hương Việt Nam. Đặc biệt bài chia sẻ Phúc Âm của Đức Ông năm nay rất độc đáo với đề tài : « Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã Phúc Âm Hóa những tinh túy văn hoá Việt Nam ».
I. Những chia sẻ trong Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 4 năm qua, từ 2007 đến 2010
Chúa nhật 18.11.2007, Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn Hòa, Nguyên Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Giám mục Giáo Phận Nha Trang, đã đáp lời mời của Giáo Xứ Việt Nam Paris đến chủ tế thánh lễ Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam. Ðức Cha Phaolô đã cắt nghĩa « Tội Hồng Phúc » (do các Vua Việt Nam đã giết hại các vị Tử Đạo khiến GH Việt Nam được diễm phúc có 117 thánh tử đạo) và xác định vai trò « Chị cả của Giáo Xứ Việt Nam Paris trong các Cộng Ðoàn Công Giáo Việt Nam Hải Ngoại ».
Chúa nhật 16.11.2008, Đức ông Mai Đức Vinh chia sẻ về 4 « Di chúc của Các Thánh Tử Đạo Tiền Nhân : Di chúc cho các họ đạo, giáo xứ hay cả cộng đoàn tín hữu ; Di chúc cho các linh mục, tu sĩ và chủng sinh ; Di chúc cho các bậc phụ huynh, những người làm cha làm mẹ gia đình ; Và Di chúc cho con cái hay cho giới trẻ, thế hệ tương lai ».
Chúa nhật 15/11/2009, Cha Trần Anh Dũng đã chia sẻ Lời Chúa về gương sáng của Thánh Linh Mục Tử Đạo Lê Bảo Tịnh.
Chúa Nhật 14 tháng 12 năm 2010, thầy sáu Phạm Bá Nha đã nhắc đến những gương hiếu thảo của các thánh Tử Đạo Việt Nam, đặc biệt là gương của 6 thánh sau đây : Thánh linh mục Emmanuel Nguyễn Văn Triệu (1756-1798) ; Thánh Linh mục Phêrô Đoàn Công Quý (1826-1859) ; Thánh linh mục Phaolô Lê Bảo Tịnh (1793-1857) ; Thánh trùm họ Mátthêu Nguyễn Văn Phượng (1808-1861) ; Thánh lý trưởng Micae Nguyễn Huy Mỹ (1804-1838) ; Thánh Annê Lê Thị Thành (1781-1841).
II. Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã phúc âm hóa những tinh túy văn hóa của dân tộc
Chúa nhật 13.11.2011, chia sẻ về cái chết của Các Thánh tử Đạo Việt Nam, Đức Ông Mai Đức Vinh đã xác định rằng : « Cái chết của các Thánh Tử Đạo Việt Nam mang hai ý nghĩa thâm sâu: 1) Tử đạo là hiến mạng sống để tuyên chứng đức tin kiên vững vào Thiên Chúa tình yêu. – 2) Tử đạo là chết anh dũng để yêu thương đồng bào, của đất nước mình gắn bó và phục vụ, bằng cách đem Tin Mừng đốt sáng lên những giá trị tinh thần hay những tinh túy văn hóa của dân tộc Việt Nam, hầu làm lớn mạnh Giáo Hội tại Việt Nam ».
Từ đó, nhấn mạnh đến ý nghĩa thứ hai của tử đạo, Đức Ông đặt câu hỏi rằng : « Các Thánh Tử Đạo tiền nhân đã phúc âm hóa những tinh túy văn hóa của dân tộc Việt Nam như thế nào »? Và để trả lời, Đức Ông đã đưa ra 5 điểm :
1. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam là yêu quê hương tổ quốc với tinh thần cởi mở và bao dung. - Quả vậy, tìm đọc lại các sắc lệnh cấm đạo, từ 1583 đến 1838, nghĩa là từ đời vua Lê chúa Trịnh, qua nhà Tây Sơn đến các triều đại Minh Mạng, Tự Đức, chúng ta không đọc thấy một hàng chữ nào lên án người công giáo hay các tiền nhân tử đạo là phản dân tộc. Theo sử gia Trần Trọng Kim, 'vua quan cấm đạo chỉ vì chấp nhất và hẹp hòi, coi đạo công giáo là tà đạo, không hợp với việc thờ cúng tổ tiên, không hợp với Phật giáo, Lão giáo và Khổng giáo'. - Am tường những hiểu biết giới hạn và bất công của các vua quan về đạo công giáo, cũng như những khổ cực mà người công giáo bị bách hại cách oan uổng, năm 1826, tướng quân Lê Văn Duyệt đã tâu lên vua Minh Mạng rằng: "Xin Đức vua xét lại, người công giáo có tội trạng gì mà chúng ta phải bắt bớ họ? Tại sao lại bắt giam các đạo trưởng? Họ đã phục dịch chúng ta, lòng trung nghĩa của họ còn đó (TTĐM số 105 tr.15).
2. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam cốt tại dân tộc Việt Nam là dân tộc tôn giáo từ xương tủy. Người Việt Nam luôn ý thức rằng, chân đạp đất nhưng đầu đội trời. Tinh thần này được nâng cao và đốt sáng lên qua cái chết của các thánh Tử Đạo. Các Thánh Tử Đạo là những người đã dám chết để làm chứng cho tinh thần cao cả của dân tộc Việt Nam quý trọng và bao dung tôn giáo, lấy tôn giáo mình đã chọn làm con đường đi tìm chân, thiện, mỹ. Cha Bonfacy trong cuốn 'Khởi đầu đạo công giáo ở Việt Nam' đã nhận định: "Dân tộc Việt Nam là dân tộc mến chuộng các tôn giáo, và các vua chúa càng bắt đạo thì tinh thần này càng dâng cao' (tr.107).
3. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam nổi bật ở điểm, dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng tự do: Tự do tầm đạo, tự do tìm chân lý, tự do sống theo lương tâm của mình. Tôn trọng tự do và lương tâm của người khác trong phạm vi tín ngưỡng là đức tính căn bản của con người Việt Nam. Các thánh Tử đạo là những người Việt Nam ưu tú về tinh thần tự do bất khuất này. Các Ngài chấp nhận cái chết một cách anh dũng, không nguyên để làm vinh danh Thiên Chúa và trung thành với Đức Tin, mà còn để nói lên với những người muốn độc quyền tôn giáo rằng: các ngài là những con người yêu tự do, sẵn sàng chết vì quyền tự do tín ngưỡng, vì tinh thần bao dung tôn giáo đã ăn sâu vào xương tủy của con người Việt Nam. Sử gia Daniel Rops đã nói: "Ở đâu có tự do chân chính, ở đấy không thể có việc đàn áp tôn giáo. Bắt đạo là bóp chết tự do và tử đạo là chết vì tự do".
4. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam đặt nền tảng trên đạo hiếu: Người Việt Nam vốn trọng đạo hiếu, tôn kính tổ tiên. Đi đạo công giáo không phải là bất hiếu, không phải là bỏ cha bỏ mẹ, không phải là vô ơn với tổ tiên. Trái lại, nhờ đức tin, nhờ sách Thánh, người công giáo, nhất là các thánh Tử Đạo tiền nhân, thấy được đâu là cao điểm của đạo hiếu. Sách Đại Học chép, một hôm Khổng Tử nói với các đồ đệ rằng: "Mọi vật đều có gốc có ngọn, mọi việc đều có đầu có đuôi. Ai biết thi hành cho có thứ tự, việc trước việc sau, người ấy gần với Đạo, sát với Trời". Trọn đạo hiếu với cha mẹ, trọn bổn phận với gia đình, các thánh tử đạo biết hơn ai hết rằng chỉ Thiên Chúa mới là bậc phụ mẫu tối cao, nên các ngài gần với Đạo, gần với Thiên Chúa. Hơn ai hết, các thánh Tử Đạo hiểu rõ và sống trọn điều răn thứ bốn của Thiên Chúa là thảo kính cha mẹ, là vâng lời cha mẹ trong điều hay lẽ phải. Chúng ta biết: Thánh Gioan Túc tử đạo lúc 9 tuổi vì vâng lời cha mẹ và ông bà. - Thánh Phaolô Bột bị bắt lúc 14 tuổi. Ban đầu nghe quan dụ dỗ bỏ đạo, nhưng khi về nhà, thấy mẹ buồn rầu, khóc lóc, cậu Bột đã can đảm trở lại nộp mạng cho quan, thà chết vì đạo chứ không dám trái ý mẹ mà bỏ đạo Chúa. - Tình yêu cha mẹ bắt nguồn từ tình yêu của Thiên Chúa. Thiên Chúa là bậc phụ mẫu tối cao. Cho nên không ai trọn đạo hiếu hơn người chết vì tin yêu Chúa. Thật là thâm sâu và cảm động bài học đạo hiếu thốt ra từ miệng của thánh Dominicô Ninh, khi bị ép đạp ảnh Thánh Giá, ngài đã thốt lên: "Ôi, có lẽ nào con cái lại giơ chân đạp cha mẹ" (TTĐM s 69 tr.2).
5. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam chứng tỏ dân tộc Việt Nam là dân tộc hiếu hòa. 'Dĩ hòa vi quý' là đức tính cao đẹp của người Việt Nam. Còn ai tiêu biểu cho đức tính hiền hòa ấy hơn các thánh tử đạo. Bị bắt vô cớ, bị giam cầm khổ cực, bị hành hạ đủ cách dã man, bị tước đoạt hết của cải, danh phận và sự sống, các thánh Tử Đạo Việt Nam, kể từ em bé Lucia 12 tuổi, đến thánh linh mục Lê Bảo Tịnh cụ già 80 tuổi, không một ai mở miệng trách móc hay nguyền rủa kẻ tố cáo mình, kẻ hành hạ mình. Không một ai có cử chỉ báo thù hay hành động bất kính, đối với vua quan kết án và xử tử mình. Tất cả sống hiền hòa, nhẫn nhục theo gương Đức Kitô trước toà quan trấn và trong tay quân dữ. Thật ôn hòa và lễ độ, lời thưa của hầu hết các thánh Tử Đạo: 'Bẩm quan lớn, nếu quan lớn thương để chúng tôi sống và cho chúng tôi về làm ăn giữ đạo, chúng tôi thành thật ghi ơn. Còn như quan lớn ra lệnh hành hạ và giết chết cách nào, chúng tôi cũng xin cam chịu vì đạo thánh".
Và để kết luận về gương lành của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã phúc âm hóa những tinh túy văn hóa việt nam, Đức Ông đã tóm tắt rằng : « Nếu theo Khổng giáo và theo quan niệm đạo đức của dân tộc Việt Nam, thánh hiền là người sống trọn ngũ thường 'Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín', thì quả thật nơi mỗi vị tử đạo, đều sáng rực năm nhân đức căn bản ấy. Nếu con đường sống Phúc Âm của người Kitô hữu là 8 mối phúc thật, thì các thánh Tử Đạo đã sống trọn từng điểm: khó nghèo, hiền lành, hiếu hòa, can đảm trong đau khổ, kiên trì trong thử thách, chịu đựng tất cả mọi vu cáo bất công vì vinh quang Thiên Chúa. Do đó, các ngài đáng được gọi là các tôi trung của Thiên Chúa và được Nước Chúa làm gia nghiệp, được phần thưởng bội hậu trên thiên đàng ».
Đồng thời Đức Ông cũng không quên mở ra một chân trời thực hiện mới : « Để kết luận, tôi chỉ xin quý ông bà và anh chị em rằng: Sách rách hãy giữ lấy lề. Vì hoàn cảnh phải sống xa quê cha đất tổ phải thích ứng với phong tục của nước người, nhưng bằng mọi giá, xin đừng để mất những tinh túy của dân tộc Việt Nam mà các thánh Tử Đạo cha ông của chúng ta đã đổ máu ra để bảo toàn và tỏa sáng. Hãy xác tín với các thánh Tử Đạo ngày xưa và với mọi người công giáo Việt Nam hôm nay rằng: Trung tín với Thiên Chúa cũng là trung tín với quê hương và dân tộc ».
Paris, ngày 13 tháng 11 năm 2011
Trần Văn Cảnh
11 giờ 30 : thánh lễ cho những ai không thể tham dự Đại Lễ Đồng Tế.
13 giờ 30 – 14 giờ 30 : Giờ Chầu Mình Thánh, suy tôn Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Đồng thời có các cha ngồi tòa cho những ai muốn dọn mình đi vào Mùa Vọng và Lễ Giáng Sinh.
15 giờ 00 : Thánh Lễ Đồng Tế.
Trên 20 linh mục và giáo sĩ, gồm các vị trong Ban Giám Đốc Giáo Xứ, một vài vị trong Ban Tuyên Úy vùng Paris và nhiều linh mục sinh viên tu học tại Học Viện Công Giáo Paris, đã cùng Đức Ông Giám Đốc Mai Đức Vinh rước xương thánh Các Thánh Tử Đạo. Rồi mọi người hôn kính xương thánh. Sau đó Đại Lễ đồng tế đã được cử hành để ghi ơn và nêu gương các vị Tiến Nhân đã lấy máu đào tô thắm Giáo Hội Quê Hương Việt Nam. Đặc biệt bài chia sẻ Phúc Âm của Đức Ông năm nay rất độc đáo với đề tài : « Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã Phúc Âm Hóa những tinh túy văn hoá Việt Nam ».
I. Những chia sẻ trong Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 4 năm qua, từ 2007 đến 2010
Chúa nhật 18.11.2007, Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn Hòa, Nguyên Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Giám mục Giáo Phận Nha Trang, đã đáp lời mời của Giáo Xứ Việt Nam Paris đến chủ tế thánh lễ Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam. Ðức Cha Phaolô đã cắt nghĩa « Tội Hồng Phúc » (do các Vua Việt Nam đã giết hại các vị Tử Đạo khiến GH Việt Nam được diễm phúc có 117 thánh tử đạo) và xác định vai trò « Chị cả của Giáo Xứ Việt Nam Paris trong các Cộng Ðoàn Công Giáo Việt Nam Hải Ngoại ».
Chúa nhật 16.11.2008, Đức ông Mai Đức Vinh chia sẻ về 4 « Di chúc của Các Thánh Tử Đạo Tiền Nhân : Di chúc cho các họ đạo, giáo xứ hay cả cộng đoàn tín hữu ; Di chúc cho các linh mục, tu sĩ và chủng sinh ; Di chúc cho các bậc phụ huynh, những người làm cha làm mẹ gia đình ; Và Di chúc cho con cái hay cho giới trẻ, thế hệ tương lai ».
Chúa nhật 15/11/2009, Cha Trần Anh Dũng đã chia sẻ Lời Chúa về gương sáng của Thánh Linh Mục Tử Đạo Lê Bảo Tịnh.
Chúa Nhật 14 tháng 12 năm 2010, thầy sáu Phạm Bá Nha đã nhắc đến những gương hiếu thảo của các thánh Tử Đạo Việt Nam, đặc biệt là gương của 6 thánh sau đây : Thánh linh mục Emmanuel Nguyễn Văn Triệu (1756-1798) ; Thánh Linh mục Phêrô Đoàn Công Quý (1826-1859) ; Thánh linh mục Phaolô Lê Bảo Tịnh (1793-1857) ; Thánh trùm họ Mátthêu Nguyễn Văn Phượng (1808-1861) ; Thánh lý trưởng Micae Nguyễn Huy Mỹ (1804-1838) ; Thánh Annê Lê Thị Thành (1781-1841).
II. Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã phúc âm hóa những tinh túy văn hóa của dân tộc
Chúa nhật 13.11.2011, chia sẻ về cái chết của Các Thánh tử Đạo Việt Nam, Đức Ông Mai Đức Vinh đã xác định rằng : « Cái chết của các Thánh Tử Đạo Việt Nam mang hai ý nghĩa thâm sâu: 1) Tử đạo là hiến mạng sống để tuyên chứng đức tin kiên vững vào Thiên Chúa tình yêu. – 2) Tử đạo là chết anh dũng để yêu thương đồng bào, của đất nước mình gắn bó và phục vụ, bằng cách đem Tin Mừng đốt sáng lên những giá trị tinh thần hay những tinh túy văn hóa của dân tộc Việt Nam, hầu làm lớn mạnh Giáo Hội tại Việt Nam ».
Từ đó, nhấn mạnh đến ý nghĩa thứ hai của tử đạo, Đức Ông đặt câu hỏi rằng : « Các Thánh Tử Đạo tiền nhân đã phúc âm hóa những tinh túy văn hóa của dân tộc Việt Nam như thế nào »? Và để trả lời, Đức Ông đã đưa ra 5 điểm :
1. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam là yêu quê hương tổ quốc với tinh thần cởi mở và bao dung. - Quả vậy, tìm đọc lại các sắc lệnh cấm đạo, từ 1583 đến 1838, nghĩa là từ đời vua Lê chúa Trịnh, qua nhà Tây Sơn đến các triều đại Minh Mạng, Tự Đức, chúng ta không đọc thấy một hàng chữ nào lên án người công giáo hay các tiền nhân tử đạo là phản dân tộc. Theo sử gia Trần Trọng Kim, 'vua quan cấm đạo chỉ vì chấp nhất và hẹp hòi, coi đạo công giáo là tà đạo, không hợp với việc thờ cúng tổ tiên, không hợp với Phật giáo, Lão giáo và Khổng giáo'. - Am tường những hiểu biết giới hạn và bất công của các vua quan về đạo công giáo, cũng như những khổ cực mà người công giáo bị bách hại cách oan uổng, năm 1826, tướng quân Lê Văn Duyệt đã tâu lên vua Minh Mạng rằng: "Xin Đức vua xét lại, người công giáo có tội trạng gì mà chúng ta phải bắt bớ họ? Tại sao lại bắt giam các đạo trưởng? Họ đã phục dịch chúng ta, lòng trung nghĩa của họ còn đó (TTĐM số 105 tr.15).
2. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam cốt tại dân tộc Việt Nam là dân tộc tôn giáo từ xương tủy. Người Việt Nam luôn ý thức rằng, chân đạp đất nhưng đầu đội trời. Tinh thần này được nâng cao và đốt sáng lên qua cái chết của các thánh Tử Đạo. Các Thánh Tử Đạo là những người đã dám chết để làm chứng cho tinh thần cao cả của dân tộc Việt Nam quý trọng và bao dung tôn giáo, lấy tôn giáo mình đã chọn làm con đường đi tìm chân, thiện, mỹ. Cha Bonfacy trong cuốn 'Khởi đầu đạo công giáo ở Việt Nam' đã nhận định: "Dân tộc Việt Nam là dân tộc mến chuộng các tôn giáo, và các vua chúa càng bắt đạo thì tinh thần này càng dâng cao' (tr.107).
3. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam nổi bật ở điểm, dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng tự do: Tự do tầm đạo, tự do tìm chân lý, tự do sống theo lương tâm của mình. Tôn trọng tự do và lương tâm của người khác trong phạm vi tín ngưỡng là đức tính căn bản của con người Việt Nam. Các thánh Tử đạo là những người Việt Nam ưu tú về tinh thần tự do bất khuất này. Các Ngài chấp nhận cái chết một cách anh dũng, không nguyên để làm vinh danh Thiên Chúa và trung thành với Đức Tin, mà còn để nói lên với những người muốn độc quyền tôn giáo rằng: các ngài là những con người yêu tự do, sẵn sàng chết vì quyền tự do tín ngưỡng, vì tinh thần bao dung tôn giáo đã ăn sâu vào xương tủy của con người Việt Nam. Sử gia Daniel Rops đã nói: "Ở đâu có tự do chân chính, ở đấy không thể có việc đàn áp tôn giáo. Bắt đạo là bóp chết tự do và tử đạo là chết vì tự do".
4. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam đặt nền tảng trên đạo hiếu: Người Việt Nam vốn trọng đạo hiếu, tôn kính tổ tiên. Đi đạo công giáo không phải là bất hiếu, không phải là bỏ cha bỏ mẹ, không phải là vô ơn với tổ tiên. Trái lại, nhờ đức tin, nhờ sách Thánh, người công giáo, nhất là các thánh Tử Đạo tiền nhân, thấy được đâu là cao điểm của đạo hiếu. Sách Đại Học chép, một hôm Khổng Tử nói với các đồ đệ rằng: "Mọi vật đều có gốc có ngọn, mọi việc đều có đầu có đuôi. Ai biết thi hành cho có thứ tự, việc trước việc sau, người ấy gần với Đạo, sát với Trời". Trọn đạo hiếu với cha mẹ, trọn bổn phận với gia đình, các thánh tử đạo biết hơn ai hết rằng chỉ Thiên Chúa mới là bậc phụ mẫu tối cao, nên các ngài gần với Đạo, gần với Thiên Chúa. Hơn ai hết, các thánh Tử Đạo hiểu rõ và sống trọn điều răn thứ bốn của Thiên Chúa là thảo kính cha mẹ, là vâng lời cha mẹ trong điều hay lẽ phải. Chúng ta biết: Thánh Gioan Túc tử đạo lúc 9 tuổi vì vâng lời cha mẹ và ông bà. - Thánh Phaolô Bột bị bắt lúc 14 tuổi. Ban đầu nghe quan dụ dỗ bỏ đạo, nhưng khi về nhà, thấy mẹ buồn rầu, khóc lóc, cậu Bột đã can đảm trở lại nộp mạng cho quan, thà chết vì đạo chứ không dám trái ý mẹ mà bỏ đạo Chúa. - Tình yêu cha mẹ bắt nguồn từ tình yêu của Thiên Chúa. Thiên Chúa là bậc phụ mẫu tối cao. Cho nên không ai trọn đạo hiếu hơn người chết vì tin yêu Chúa. Thật là thâm sâu và cảm động bài học đạo hiếu thốt ra từ miệng của thánh Dominicô Ninh, khi bị ép đạp ảnh Thánh Giá, ngài đã thốt lên: "Ôi, có lẽ nào con cái lại giơ chân đạp cha mẹ" (TTĐM s 69 tr.2).
5. Tinh tuý của văn hóa Việt Nam chứng tỏ dân tộc Việt Nam là dân tộc hiếu hòa. 'Dĩ hòa vi quý' là đức tính cao đẹp của người Việt Nam. Còn ai tiêu biểu cho đức tính hiền hòa ấy hơn các thánh tử đạo. Bị bắt vô cớ, bị giam cầm khổ cực, bị hành hạ đủ cách dã man, bị tước đoạt hết của cải, danh phận và sự sống, các thánh Tử Đạo Việt Nam, kể từ em bé Lucia 12 tuổi, đến thánh linh mục Lê Bảo Tịnh cụ già 80 tuổi, không một ai mở miệng trách móc hay nguyền rủa kẻ tố cáo mình, kẻ hành hạ mình. Không một ai có cử chỉ báo thù hay hành động bất kính, đối với vua quan kết án và xử tử mình. Tất cả sống hiền hòa, nhẫn nhục theo gương Đức Kitô trước toà quan trấn và trong tay quân dữ. Thật ôn hòa và lễ độ, lời thưa của hầu hết các thánh Tử Đạo: 'Bẩm quan lớn, nếu quan lớn thương để chúng tôi sống và cho chúng tôi về làm ăn giữ đạo, chúng tôi thành thật ghi ơn. Còn như quan lớn ra lệnh hành hạ và giết chết cách nào, chúng tôi cũng xin cam chịu vì đạo thánh".
Đồng thời Đức Ông cũng không quên mở ra một chân trời thực hiện mới : « Để kết luận, tôi chỉ xin quý ông bà và anh chị em rằng: Sách rách hãy giữ lấy lề. Vì hoàn cảnh phải sống xa quê cha đất tổ phải thích ứng với phong tục của nước người, nhưng bằng mọi giá, xin đừng để mất những tinh túy của dân tộc Việt Nam mà các thánh Tử Đạo cha ông của chúng ta đã đổ máu ra để bảo toàn và tỏa sáng. Hãy xác tín với các thánh Tử Đạo ngày xưa và với mọi người công giáo Việt Nam hôm nay rằng: Trung tín với Thiên Chúa cũng là trung tín với quê hương và dân tộc ».
Paris, ngày 13 tháng 11 năm 2011
Trần Văn Cảnh
Văn Hóa
Kịch bản: Anrê Phú Yên
Lm Vũđình Tường
16:12 13/11/2011
Nhân vật:
Màn Một: Thầy Anrê bị bắt
Dẫn nhập: Năm 1636 Nguyễn Phúc Loan lên ngôi xưng là Chúa Thượng. không bao lâu Thượng Vương ra chỉ dụ cấm đạo. Lúc đó Cha Đắc Lộ có hai đội thầy giảng. Một ở phương Bắc. Một ở phương nam. Năm 1640 ông Nghè Bộ được lệnh từ kinh thành tìm bắt Thầy Inhaxio. Không bắt được Thầy Inhaxio, họ liền bắt Thầy Anrê và xử tử ngày 26-7-1644. Thầy Anrê là người tử đạo tiên khởi của giáo đoàn Nam Việt. Anrê quê ở Phú Yên, tên thánh là Anrê nên gọi là Anrê Phú Yên. Theo tài liệu cha Đắc Lộ ghi lại, thầy sinh vào năm 1625, rửa tội năm 1641 và khấn bậc thầy giảng năm 1643 tại Hội An. Thầy Anrê đã được thụ huấn với Thầy I-nha-xiô, truởng đoàn các thầy giảng.
Khung cảnh nơi tạm trú của nhà truyền giáo đơn giản, vì luôn phải trốn tránh cuộc bách hại đạo, nên cuộc sống của các ngài đơn giản, luôn sẵn sàng di chuyển, nhà này sang nhà nọ. Đọc kinh sáng xong Anrê tiễn Inhaxiô ra cửa. Inhaxiô vẫy tay chào Anrê rồi mất hút sau làn sương mai. Độ nửa giờ sau, lệnh quan huyện đến bắt Thầy Inhaxiô. Inhaxiô không có ở nhà, lính bắt Anrê.
Quan đội: Thằng kia, khai ra I-nha-xiô trốn ở đâu?
Anrê: Thưa quan, Thầy Inhaxiô không có ở nhà.
Quan đội: Thằng kia, ngẩng mặt lên. Inhaxio đâu? Khai mau.
Anrê: Thầy Inhaxio vắng nhà.
Quan đội: Mày nói dối. Trên bàn có hai cái chén, hai đôi đũa. Một mình mày ăn hai chén, hai đũa à. Chén bát vừa rửa, chưa kịp khô.Còn cãi à.
Anrê: Dạ, sáng nay thầy Inhaxio ăn cơm với con. Ăn xong thầy đi rồi.
Quan đội: Nó đi đâu? Mày biết không?
Anrê: Thưa quan, thầy đi vài ngày sau mới về.
Quan đội: Đi trốn vài ngày mới về. Trốn xa hay gần. Khai ra ngay... Lính đâu?
Lính: Dạ
Quan đội: Lôi cổ nó về huyện.
(Bọn lính bắt trói và dẫn Anrê về huyện)
Màn Hai: Thầy Anrê chết vì đạo
Dẫn nhập: Thầy Anrê đeo gông, hai tay xích vào gông và chân xích sắt bước đi khó nhọc. Dáng vẻ mệt mỏi, đau đớn vì tra tấn trong đêm. Tội dưới huyện là tội theo đạo Giatô, bị Tây Dương dụ dỗ. Cùng tội đó lên đến tổng tăng thêm một bậc trở thành tội triều đình. Tội phạm đến triều đình là tội xúc phạm đến vua, nhẹ là chết một mình. Nặng thì chu di tam tộc. Anrê sợ một mình chàng làm cả dòng họ ba đời bị chém giết. Vì thế mà nhiều người vì thương gia tộc chối bỏ đạo. Cùng tham dự phiên toà với Chánh Tổng là quan huyện Phú Yên. Quan huyện hành xử như là công tố, buộc tội Anrê.
Chánh Tổng: Ta bảo bắt Inhaxio, sao bắt thằng này. Nó là ai mà bảo ta xử.
Quan huyện: Chiếu chỉ ra lệnh truy lùng bắt Giatô tà đạo. Không phân biệt già trẻ.
Chánh Tổng: Hạ quan đang dậy thượng quan phải không?
Quan huyện: Bẩm. Con lỡ lời, xin thượng quan lượng thứ.
Chánh Tổng: Mày là tội phạm triều đình.
Chánh Tổng Mày là thầy giảng phải không?
Anrê: Bẩm quan, đúng thế.
Chánh Tổng: Trẻ như mày làm thầy ai được. Đạo gì trẻ ranh cũng làm thầy. Còn ai trẻ hơn không?
Anrê: Bẩm, con trẻ nhất.
Chánh tổng: Ừ, trả lời đúng. Thật là tốt. Nhỏ làm thầy. Vậy lớn làm gì?
Anrê: Bẩm quan cũng làm thầy.
Chánh tổng: Thế đạo chúng mày đứa nào cũng thầy. Ai làm tớ?
Chánh tổng: Là người Việt, phải thờ cúng tổ tiên. Không được bất hiếu.
Anrê: Bẩm quan, đạo Đức Chúa Trời dậy thảo kính cha mẹ, tổ tiên.
Chánh Tổng: Mày trẻ con, vắt mũi chưa sạch, dám dậy quan.
Chánh tổng: Lính đâu. Đưa bằng chứng xét nhà.
Chánh Tổng: Cái này là con gì?
Anrê: Bẩm quan, nó là đồng hồ.
Chánh tổng: Đồng hồ là cái gì?
Anrê: Bẩm quan dùng để đo thời gian.
Chánh tổng: Còn cái này là cái gì?
Anrê: Bẩm quan đó là cỗ tràng hạt dùng để đọc kinh.
Chánh Tổng: Sao tràng hạt có nhiều hột vậy.
Anrê: Bẩm quan dùng nó để đếm kinh.
Chánh tổng: Đếm kinh để làm gì?
Anrê: Bẩm quan, đếm để khỏi lầm lẫn.
Chánh Tổng: Đọc kinh lấy tiền hay sao mà phải đếm?
Chánh Tổng: Mày đọc kinh xem.
Anrê: đọc kinh Lậy Cha.
Lậy Cha chúng con ở trên trời.
Chánh Tổng: Mày mồ côi à. Cha mẹ mày chết rồi à.
Quan huyện: Bẩm quan, cha mẹ nó còn sống.
Chánh Tổng: Sao nó nói cha nó ở trên trời.
Chánh tổng: Anrê, đọc lại rõ ràng xem.
Anrê: đọc kinh Lậy Cha lại một lần nữa.
Chánh Tổng: Nghe rõ chưa? Nó đọc cha nó ở trên trời. Chỉ có chết rồi mới về trời chứ sống ai về được trời.
Chánh Tổng: Quan để cho nó đói à.
Chánh tổng. Nó xin bánh ăn hàng ngày.
Quan huyện: Thằng này điên. Nó không đói cơm, mà thèm ăn bánh. Nó xin bánh ăn. Ở tù mà cứ như ở nhà. Đòi ăn bánh.
Anrê: Chúa dậy: Ai ăn bánh ta ban sẽ được sống trường sinh.
Chánh tổng: Đúng rồi, không ăn đói chết. Mày theo đạo vì tiền hả?
Anrê: Bẩm quan, con không theo đạo vì tiền.
Chánh tổng: Không theo đạo vì tiền vậy mày lấy tiền đâu trả nợ.
Anrê: Bẩm quan, con không nợ ai.
Chánh tổng: Mày đọc, xin tha nợ chúng con. Không nợ sao phải xin tha.
Chánh tổng: Mày xin chớ để sa chước cám dỗ. Mày lại sa chước cám dỗ Tây Dương đạo trưởng.
Chánh tổng: Quan cho mày cơ hội cuối. Không cần nói, nhắm mắt bước qua thánh giá tao tha chết cho. Nếu mày từ chối thì chết.
Anrê: Quan giết, con cũng không thể làm thế. Không bước qua thánh giá đâu.
Chánh tổng: Hỗn láo, dám cãi lệnh quan hả? (lớn tiếng gọi) Lý hình!
Quan huyện: Xin quan bớt giận. (ghé tai vào quan chánh tổng nói nhỏ)
Chánh tổng: (gật gật đầu ra vẻ đồng ý) Diệu kế, diệu kế … ông đi thuyết phục nó. Nếu được, ta sẽ trọng thưởng.
Quan huyện: Đội ơn quan
Chánh tổng: Lý hình chờ lệnh
(Quan huyện đi đến gần Anrê và lên giọng thuyết phục)
Quan huyện: Cậu nhỏ à! Cậu nhỏ học giỏi tài cao, nhưng mà chưa hiểu việc đời. Để ta chỉ cho. Cậu biết không, quan chánh tổng thương cậu lắm. Ổng muốn gả con gái của ổng cho cậu đó. Sao? Lụa là, gấm vóc, giàu sang phú quí. Không khó đâu. Nắm tay ta, ta dắt đi, bước qua thập giá.
(Quan huyện nắm tay Anrê kéo, nhưng Anrê giật tay lùi lại)
Anrê: Không! Không bước qua!
Quan huyện: (giận dữ quát lớn) Tại sao? … Lính đâu! Nó không bước qua, lôi cổ nó bước qua.
Anrê: Buông ra! (vung mạnh tay hất 2 người lính ra sau) Để tôi tự bước
(Anrê bước chậm chậm đến thánh giá, bất thình lình 2 tay cầm lấy thánh giá đưa cao lên. Quan huyện và mấy người lính giật mình té nhào xuống đất. Nhạc Thánh Tử Đạo trổi lên … )
Chánh tổng: (tức giận quát …) Lý … Hình … Chém…
Lý hình bước đến gần Anrê (đang quỳ 2 tay vẫn dơ cao thánh giá) dí đao vào cổ, dứ dứ mấy cái lấy thế rồi vung đao chém mạnh. Anrê ngã xuống, thánh giá rớt xuống đất.
Nhạc Thánh Tử Đạo trổi lên … kết thúc
Mời xem video chuyện Thầy Anrê Phú Yên tử đạo do đoàn thanh niên Giáo xứ Thánh Marcô Inala Úc Châu trình diễn vào dịp Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 24 tháng 11 năm 2009.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
- Thầy Anrê Phú Yên
- Thầy I-nha-xiô
- Quan Chánh Tổng
- Quan Huyện
- Đội trưởng
- 2 người lính (thi hành lệnh của đội trưởng)
- Lý hình
- Người đọc dẫn nhập
Màn Một: Thầy Anrê bị bắt
Dẫn nhập: Năm 1636 Nguyễn Phúc Loan lên ngôi xưng là Chúa Thượng. không bao lâu Thượng Vương ra chỉ dụ cấm đạo. Lúc đó Cha Đắc Lộ có hai đội thầy giảng. Một ở phương Bắc. Một ở phương nam. Năm 1640 ông Nghè Bộ được lệnh từ kinh thành tìm bắt Thầy Inhaxio. Không bắt được Thầy Inhaxio, họ liền bắt Thầy Anrê và xử tử ngày 26-7-1644. Thầy Anrê là người tử đạo tiên khởi của giáo đoàn Nam Việt. Anrê quê ở Phú Yên, tên thánh là Anrê nên gọi là Anrê Phú Yên. Theo tài liệu cha Đắc Lộ ghi lại, thầy sinh vào năm 1625, rửa tội năm 1641 và khấn bậc thầy giảng năm 1643 tại Hội An. Thầy Anrê đã được thụ huấn với Thầy I-nha-xiô, truởng đoàn các thầy giảng.
Khung cảnh nơi tạm trú của nhà truyền giáo đơn giản, vì luôn phải trốn tránh cuộc bách hại đạo, nên cuộc sống của các ngài đơn giản, luôn sẵn sàng di chuyển, nhà này sang nhà nọ. Đọc kinh sáng xong Anrê tiễn Inhaxiô ra cửa. Inhaxiô vẫy tay chào Anrê rồi mất hút sau làn sương mai. Độ nửa giờ sau, lệnh quan huyện đến bắt Thầy Inhaxiô. Inhaxiô không có ở nhà, lính bắt Anrê.
Quan đội: Thằng kia, khai ra I-nha-xiô trốn ở đâu?
Anrê: Thưa quan, Thầy Inhaxiô không có ở nhà.
Quan đội: Thằng kia, ngẩng mặt lên. Inhaxio đâu? Khai mau.
Anrê: Thầy Inhaxio vắng nhà.
Quan đội: Mày nói dối. Trên bàn có hai cái chén, hai đôi đũa. Một mình mày ăn hai chén, hai đũa à. Chén bát vừa rửa, chưa kịp khô.Còn cãi à.
Anrê: Dạ, sáng nay thầy Inhaxio ăn cơm với con. Ăn xong thầy đi rồi.
Quan đội: Nó đi đâu? Mày biết không?
Anrê: Thưa quan, thầy đi vài ngày sau mới về.
Quan đội: Đi trốn vài ngày mới về. Trốn xa hay gần. Khai ra ngay... Lính đâu?
Lính: Dạ
Quan đội: Lôi cổ nó về huyện.
(Bọn lính bắt trói và dẫn Anrê về huyện)
Màn Hai: Thầy Anrê chết vì đạo
Dẫn nhập: Thầy Anrê đeo gông, hai tay xích vào gông và chân xích sắt bước đi khó nhọc. Dáng vẻ mệt mỏi, đau đớn vì tra tấn trong đêm. Tội dưới huyện là tội theo đạo Giatô, bị Tây Dương dụ dỗ. Cùng tội đó lên đến tổng tăng thêm một bậc trở thành tội triều đình. Tội phạm đến triều đình là tội xúc phạm đến vua, nhẹ là chết một mình. Nặng thì chu di tam tộc. Anrê sợ một mình chàng làm cả dòng họ ba đời bị chém giết. Vì thế mà nhiều người vì thương gia tộc chối bỏ đạo. Cùng tham dự phiên toà với Chánh Tổng là quan huyện Phú Yên. Quan huyện hành xử như là công tố, buộc tội Anrê.
Chánh Tổng: Ta bảo bắt Inhaxio, sao bắt thằng này. Nó là ai mà bảo ta xử.
Quan huyện: Chiếu chỉ ra lệnh truy lùng bắt Giatô tà đạo. Không phân biệt già trẻ.
Chánh Tổng: Hạ quan đang dậy thượng quan phải không?
Quan huyện: Bẩm. Con lỡ lời, xin thượng quan lượng thứ.
Chánh Tổng: Mày là tội phạm triều đình.
Chánh Tổng Mày là thầy giảng phải không?
Anrê: Bẩm quan, đúng thế.
Chánh Tổng: Trẻ như mày làm thầy ai được. Đạo gì trẻ ranh cũng làm thầy. Còn ai trẻ hơn không?
Anrê: Bẩm, con trẻ nhất.
Chánh tổng: Ừ, trả lời đúng. Thật là tốt. Nhỏ làm thầy. Vậy lớn làm gì?
Anrê: Bẩm quan cũng làm thầy.
Chánh tổng: Thế đạo chúng mày đứa nào cũng thầy. Ai làm tớ?
Chánh tổng: Là người Việt, phải thờ cúng tổ tiên. Không được bất hiếu.
Anrê: Bẩm quan, đạo Đức Chúa Trời dậy thảo kính cha mẹ, tổ tiên.
Chánh Tổng: Mày trẻ con, vắt mũi chưa sạch, dám dậy quan.
Chánh tổng: Lính đâu. Đưa bằng chứng xét nhà.
Chánh Tổng: Cái này là con gì?
Anrê: Bẩm quan, nó là đồng hồ.
Chánh tổng: Đồng hồ là cái gì?
Anrê: Bẩm quan dùng để đo thời gian.
Chánh tổng: Còn cái này là cái gì?
Anrê: Bẩm quan đó là cỗ tràng hạt dùng để đọc kinh.
Chánh Tổng: Sao tràng hạt có nhiều hột vậy.
Anrê: Bẩm quan dùng nó để đếm kinh.
Chánh tổng: Đếm kinh để làm gì?
Anrê: Bẩm quan, đếm để khỏi lầm lẫn.
Chánh Tổng: Đọc kinh lấy tiền hay sao mà phải đếm?
Chánh Tổng: Mày đọc kinh xem.
Anrê: đọc kinh Lậy Cha.
Lậy Cha chúng con ở trên trời.
Chánh Tổng: Mày mồ côi à. Cha mẹ mày chết rồi à.
Quan huyện: Bẩm quan, cha mẹ nó còn sống.
Chánh Tổng: Sao nó nói cha nó ở trên trời.
Chánh tổng: Anrê, đọc lại rõ ràng xem.
Anrê: đọc kinh Lậy Cha lại một lần nữa.
Chánh Tổng: Nghe rõ chưa? Nó đọc cha nó ở trên trời. Chỉ có chết rồi mới về trời chứ sống ai về được trời.
Chánh Tổng: Quan để cho nó đói à.
Chánh tổng. Nó xin bánh ăn hàng ngày.
Quan huyện: Thằng này điên. Nó không đói cơm, mà thèm ăn bánh. Nó xin bánh ăn. Ở tù mà cứ như ở nhà. Đòi ăn bánh.
Anrê: Chúa dậy: Ai ăn bánh ta ban sẽ được sống trường sinh.
Chánh tổng: Đúng rồi, không ăn đói chết. Mày theo đạo vì tiền hả?
Anrê: Bẩm quan, con không theo đạo vì tiền.
Chánh tổng: Không theo đạo vì tiền vậy mày lấy tiền đâu trả nợ.
Anrê: Bẩm quan, con không nợ ai.
Chánh tổng: Mày đọc, xin tha nợ chúng con. Không nợ sao phải xin tha.
Chánh tổng: Mày xin chớ để sa chước cám dỗ. Mày lại sa chước cám dỗ Tây Dương đạo trưởng.
Chánh tổng: Quan cho mày cơ hội cuối. Không cần nói, nhắm mắt bước qua thánh giá tao tha chết cho. Nếu mày từ chối thì chết.
Anrê: Quan giết, con cũng không thể làm thế. Không bước qua thánh giá đâu.
Chánh tổng: Hỗn láo, dám cãi lệnh quan hả? (lớn tiếng gọi) Lý hình!
Quan huyện: Xin quan bớt giận. (ghé tai vào quan chánh tổng nói nhỏ)
Chánh tổng: (gật gật đầu ra vẻ đồng ý) Diệu kế, diệu kế … ông đi thuyết phục nó. Nếu được, ta sẽ trọng thưởng.
Quan huyện: Đội ơn quan
Chánh tổng: Lý hình chờ lệnh
(Quan huyện đi đến gần Anrê và lên giọng thuyết phục)
Quan huyện: Cậu nhỏ à! Cậu nhỏ học giỏi tài cao, nhưng mà chưa hiểu việc đời. Để ta chỉ cho. Cậu biết không, quan chánh tổng thương cậu lắm. Ổng muốn gả con gái của ổng cho cậu đó. Sao? Lụa là, gấm vóc, giàu sang phú quí. Không khó đâu. Nắm tay ta, ta dắt đi, bước qua thập giá.
(Quan huyện nắm tay Anrê kéo, nhưng Anrê giật tay lùi lại)
Anrê: Không! Không bước qua!
Quan huyện: (giận dữ quát lớn) Tại sao? … Lính đâu! Nó không bước qua, lôi cổ nó bước qua.
Anrê: Buông ra! (vung mạnh tay hất 2 người lính ra sau) Để tôi tự bước
(Anrê bước chậm chậm đến thánh giá, bất thình lình 2 tay cầm lấy thánh giá đưa cao lên. Quan huyện và mấy người lính giật mình té nhào xuống đất. Nhạc Thánh Tử Đạo trổi lên … )
Chánh tổng: (tức giận quát …) Lý … Hình … Chém…
Lý hình bước đến gần Anrê (đang quỳ 2 tay vẫn dơ cao thánh giá) dí đao vào cổ, dứ dứ mấy cái lấy thế rồi vung đao chém mạnh. Anrê ngã xuống, thánh giá rớt xuống đất.
Nhạc Thánh Tử Đạo trổi lên … kết thúc
Mời xem video chuyện Thầy Anrê Phú Yên tử đạo do đoàn thanh niên Giáo xứ Thánh Marcô Inala Úc Châu trình diễn vào dịp Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 24 tháng 11 năm 2009.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Kịch bản: Hoạt cảnh Thánh Anrê Trần Văn Trông
Lm Vũđình Tường
16:12 13/11/2011
Kịch bản: Hoạt cảnh Thánh Anrê Trần Văn Trông
Nhân vật:
Vật dụng:
Dẫn nhập: Thánh Anrê Trần Văn Trông sinh năm 1814 ở Kim Long, Phú Xuân, Huế. Cậu là con trai duy nhất trong nhà. Năm lên 15 tuổi, cha cậu mất sớm, gia đình phải lâm vào cảnh mẹ góa con côi. Vì thương mẹ và không muốn mẹ phải chịu khổ nhiều, nên Trông đành thu xếp sách đèn, theo chân bà con lối xóm về họ Thợ Ðúc dệt tơ cho hoàng gia. Mỗi buổi chiều, sau những giờ lao động mệt mỏi, cậu thường vác cần câu đến ngồi bên bờ sông Hương xanh biếc, để được gần gũi với thiên nhiên.
(Mẹ Trông bước ra từ cửa sau đi sang bên trái sân khấu, cũng là nơi hai mẹ con sinh sống, mặc áo dài tứ thân, chân đi dép, đầu đội khăn mỏ quạ, tay cần rổ đựng đồ may vá. Vào ghế ngồi vá áo. Phía vách có treo ảnh người cha và vài tấm hình thân nhân quá cố trong gia đình. Có nhang đèn để sẵn. Trông mặc chiếc áo nâu bạc màu, rách, vá trước, vá sau. Mặc chiếc quần đen, một chân quần vén lên quá gối, chân kia dài phủ mắt cá. Đầu đội mũ cói bạc màu. Tay cầm miếng vải tơ lụa vừa dệt xong mang về cho mệ cất.)
Trông: Mệ ơi, Mệ! Mệ mô rồi? Mệ xem nì. Con mới dệt được ít thước tơ, mệ xem, đẹp không?
Mẹ: Đâu? Đưa mệ xem nào.
(Vừa nói vừa đưa miếng lụa cho mẹ. Người mẹ cầm thước vải trong tay đưa lên, đưa xuống, ngắm nhìn tỏ vẻ hài lòng. Sau đó ướm thử vào người ra chiều thích nhưng nghèo không đủ tiền may áo mới.)
Trông: Gần tết rồi, hay mệ may chiếc áo mới này đi.
Mẹ: Không được con ơi, nhà mình nghèo, mình cần tiền đong gạo, lại phải lỡi ngãi ba ngày tết. Tốn kém lắm.
Trông: Hay là tối con dệt một tấm nữa. Chỉ phải trả tiền tơ, công thì không mất. Như vậy tiết kiệm được nhiều mệ à.
Mẹ: Con mệ thật là ngoan, nhưng con cần giữ sức khoẻ để làm việc. Đừng nên phí sức như rứa.
(Nói xong bà mẹ cất miếng vải tơ đi. Trông đứng ngó trời ngó đất một chút, nói với mệ.)
Trông: Mệ à, con đi câu cá đây.
Mẹ: Ừ! Chúc con câu được nhiều cá.
(Trông vai khoác giỏ, tay cầm cần câu, đi vào. Mẹ Trông cũng đi vào trong)
(Nhạc vui tươi)
Màn một - Cảnh hai
(Trông bước ra cầm cần câu và giỏ cá vừa đi vừa rao.)
Trông: Cá đây, cá đây, cá mới câu tươi quá. Ai mua cá không?
(Có người tới mua cá. Người này ăn mặc bình thường, cũng nghèo khổ, mặc áo dài tứ thân, chân đi dép, đầu đội khăn mỏ quạ, tay cắp cái rổ có mớ rau, và một túi gạo nhỏ).
Người mua cá: Chào chú Trông. Tui muốn mua cá. Cá bán sao hè?
Trông: Dạ, cá nhỏ, một quan một chục. Cá lớn tính giá khác.
Người mua cá: Ôi chao. Cá mới câu tươi rói hè. Ừ! Nhà tui nghèo, hôm nay lại không bán được gạo. Ế ẩm. Ế khổ, ế sở… Chừ không có tiền, đổi gạo lấy cá được không chú?
Trông: (ngẫm nghĩ một chút đáp.) Dạ, cháu bán cá lấy tiền đong gạo, có gạo khỏi mất công đi mua. Rứa một lít gạo bao nhiêu, thím?
Người mua cá: Năm hào thôi.
Trông: Cá nhỏ, một con một hào. Cá lớn, một con hai hào. Thím muốn mua nhiều hay ít?
Người mua cá: Đắt quá hỉ? Để tui tính coi.
Trông: Nhà thím đông người, đổi sáu con cá nhỏ cho một lít gạo. Bán rẻ cho thím đó.
Người mua cá: Cám ơn chú Trông tốt bụng với chúng tui.
(Trông lựa cá đưa cho người phụ nữ. Đến con thứ 6 người phụ nữ dơ tay cầm con cá hỏi.)
Người mua cá: Chú Trông còn độc thân hỉ…. Con gái tui cũng lớn rồi, coi cũng được lắm đó chú.
(Trông ngừng tay, ngẩng mặt nhìn người phụ nữ đáp.)
Trông: Dạ, cám ơn thím. Nhưng nhà nghèo cháu không dám trèo cao mô.
Người mua cá: (thở ra) Hì… Cao thấp chi mô rứa. Nhà chú có cá, nhà tui có gạo. Đổi chác vậy là phải rồi. Mệ chú có con trai; tui có con gái. Hai nhà kết thân, còn cao thấp chi nữa tề. Suy nghĩ đi, rồi thưa với mệ chú cho tôi biết. Thôi chào chú Trông tui về hỉ.
Trông: Dạ, chào thím.
(Nhạc Huế. Trông lặng thinh không biết đối đáp ra sao. Chị phụ nữ đi khỏi. Trông vào nhà ngồi xuống ghế, rót li nước trà nguội lạnh uống. Cầm tách trà trên tay, hớp một miếng rồi bỏ tách xuống bàn. Nghĩ mông lung về lời đề nghị vừa rồi. Mệt mỏi Trông ngủ gật ngay tại ghế.)
Màn một - Cảnh Ba
(Căn phòng tối om, có cái đèn để giữa bàn. Mệ Trông bước vào phòng đánh thức Trông đang ngủ gục. Hai mẹ con ngồi uống trà.
Có tiếng mõ làng. Cóc, cóc, cóc.)
“Toàn dân nghe chiếu chỉ. Lệnh Thiên Hoàng Minh Mạng, chiếu chỉ trai trẻ trong làng gia nhập quân lính hoàng gia. Ưu tiên cho người xứ Huế.” Cóc, cóc, cóc.
Trông: Ồ, Mệ à! Hay con đi lính cho hoàng đế, được không mệ?
Mẹ: Liệu người ta có cho không, con?
Trông: Dạ, ưu tiên một cho người xứ Huế. Con đủ điều kiện. Tuổi 20, lực lưỡng, gốc Huế chính hiệu.
Mẹ: Ừ! Cũng tốt!
Trông: Con sẽ gởi tiền lương về cho mệ đong gạo.
Mẹ: Răng mi khéo lo! Mệ tự lo được. Bi chừ con lớn rồi. Con phải lo cho tương lai con nữa.
Trông: Tương lai con dễ rồi. Ăn cơm cố đô. Ngủ đất hoàng thành. Quân phục hoàng gia. Không tốn lấy một xu. Mệ xem nì. Thuốc không hút. Trầu không nhai, rượu không uống. Bao nhiêu lương còn nguyên, tiền dư đủng đỉnh.
Mẹ: Thôi nờ, đừng vẽ vời, ảo vọng nữa con. Đến đâu hay đến đó. Cứ tưởng tượng ra một tương lai tươi sáng, lỡ mai nì không được như vậy, lại mang tiếng là bày điều, đặt chuyện. Thôi con chuẩn bị đi ngủ sớm, mai còn vào cấm thành đăng cai. Ừ … Mà biết đăng cai ở mô?
Trông: Dạ, mai con đi, con sẽ hỏi thăm đường.
(Nhạc êm dịu. Hai mẹ con dâng hương cho tổ tiên, khấn vái mỗi tối trước khi đi ngủ. Tối nay Trông dâng hương lâu hơn. Hình như chàng cầu cho chuyện đăng lính sáng mai được xuông sẻ. Mẹ Trông thu xếp túi quần áo cho Trông. Hai mẹ con đi vào trong. Trông thay áo, mặc lịch sự hơn. Cái áo nâu mới, cài nút cẩn thận. Quần thả xuống hai bên bằng nhau, không còn ống cao, ống thấp. Đầu tóc chải gọn gàng. Vai đeo một bị nhỏ, chéo ngang vai. Vừa đi vừa sửa áo, đi với mẹ qua phía bàn chỗ nhà hai mẹ con. Đứng nơi bàn thờ tổ tiên như đang khấn vái)
Màn hai - Cảnh một
Vật dụng:
Cạnh bên là khay trầu. Bình trà. Đầu kia có một xấp giấy, khay mực và cây viết lông.
Hai người lính cầm giáo nghiêm bước ra đứng bên phải cửa. Đội trưởng vênh vang bước ra nhận chào của hai lính, sau đó đứng bên trái cửa. Quan từ trong phía cửa đi ra. Hai người lính cận vệ đi sau quan.
Quan đến bàn ngồi trên ghế. Cận vệ đến sau ghế quan đứng chân dạng ra, gươm để thẳng mũi chúi xuống đất, song song với chân. Mặt ngó thẳng xuống phía cộng đoàn. Trông rất uy nghiêm.
Đội trưởng rót trà dâng cho quan.
Hai mẹ con Trông vẫy tay từ biệt nhau. Trông đi qua phía bên phải sân khấu tiến đến gần người lính gác. Người đưa giáo chận lại. Người phụ nữ nghèo (từ phía bên trái ghế cộng đoàn) đến nhà mẹ Trông như có vẻ hỏi thăm, rồi hai người đi lại ghế thứ nhất ngồi với cộng đoàn.)
Trông: Dạ thưa anh lính. Em muốn muốn đăng cai.
Người lính lại trình với đội trưởng. Đội trưởng nhìn Trông rồi hất tay cho qua và lính dẫn đến trình quan.
Đổi Trưởng: Bẩm quan, tên này muốn khai lính.
Quan: (hất hàm hỏi) Mi tên chi?
Trông: Dạ bẩm quan, con tên Trần Văn Trông.
Quan: Mấy tuổi?
Trông: Dạ bẩm, con 20 tuổi.
(Quan nhìn Trông từ chân đến đầu, ngó bên phải, liếc bên trái, nói.)
Quan: Nhìn mặt mi như vầy mà mới 20 tuổi?
Trông: Dạ con 20 tuổi thiệt.
Quan: (gắt) Ừ! 20 thì 20.
Quan: Nghe giọng nói của mi, biết mi gốc Huế, không cần phải điều tra.
Trông: Bẩm quan, con gốc Huế thiệt.
Quan: (gắt lần nữa) Biết rồi.
Quan: Mi biết đọc, biết viết không?
Trông: Dạ bẩm quan, con biết?
Quan: Ai dậy mi viết?
Trông: Dạ, thầy con.
Quan: Thầy mi làm nghề gì, ở đâu?
Trông: Dạ, thầy con mất hồi con 15 tuổi. Từ đó đến ni con không được học nữa.
Quan: Vậy à, thì cho mi đi giữ ngựa.
Trông: Dạ bẩm, con chưa hề được cưỡi ngựa.
Quan: (gắt) Khéo vẽ. Ai cho mi cưỡi ngựa.
Nuôi ngựa, chăm sóc cho nó, còn cưỡi thì không đến phiên mi đâu.
Quan: Mi có nợ nần ai không?
Trông: Dạ bẩm không
Quan: Mi có mắc tội, mang vạ gì, với làng nước không?
Trông: Dạ không.
Quan: Tốt, rất tốt. Mi kí tên vào đây.
(Trông kí tên xong đưa tấm thiếp lại cho quan.)
(Nói xong quan hất hàm, tay phất phất tờ giấy)
Quan: Cầm giấy này vào lãnh quân phục.
(Nhạc hùng hồn. Tiến ra sau lưng quan. Trông đưa tờ trình vuing mừng nhận mũ lính, quần áo lính, đi vào trong mặc vào và đeo gươm ngang hông)
Màn hai - Cảnh hai
Vật dụng:
Trong thời gian Trần Văn Trông phục vụ trong quân đội, câu gặp được đạo trưởng tây dương. Trông âm thầm trốn đi nghe giảng đạo. Sau đó về kể cho bạn nghe về những điều mới lạ học được. Trông trở thành nhà giảng đạo thứ hai. Nhờ trí nhớ tốt, Trông nhớ được gần hết những điều đạo trưởng tây dương dậy, kể cho bạn nghe, cho mẹ nghe. Nhờ những lời kể kia mà có nhiều lính hoàng gia tin theo Chúa. Hầu hết số lính quét chuồng ngựa gia nhập đạo Chúa. Tin này vang đến tai vua Minh Mạng. Nhà vua đã ra chiếu chỉ cấm theo đạo Giatô.
Chiếu chỉ Minh Mạng cấm lính nhà vua không được theo Giatô tà đạo. Trái lệnh bị nghiêm phạt. Biết tin đạo là trái lệnh vua, có thể liên luỵ đến người mẹ. Trông luôn cầu xin nếu có bị bắt, một mình chịu tội mà không để cho mẹ liên luỵ.
Sau 8 tháng phục vụ trong quân đội, tháng 11 năm 1834, triều đình ra lệnh những binh sĩ Công Giáo phải ra trình diện. Quan yêu cầu các anh phải tuân lệnh nhà vua bỏ đạo và đạp lên Thánh Giá. Cả 13 chiến sĩ Công Giáo đều cương quyết khước từ. Các quan bèn dùng biện pháp tra tấn dã man... Lần lượt 12 người từ từ bỏ cuộc, chỉ còn một mình Anrê Trông vẫn trung kiên đến cùng.
Gần chỗ quan ngồi là mệ Trông, mắt đăm đăm nhìn con. Ngầm nhắn bảo can đảm lên, đừng sợ, vì con được phúc tử đạo. Đừng sợ liên luỵ đến mệ. Hãy can đảm lên.
Quan xử Trông lại chính là vị quan nhận chàng vào làm ngự lâm quân. Quan có ý định cứu Trông nên hỏi một câu rất tế nhị. Dựa vào giọng Huế dịch trại đi để cứu Trông.
(Trông đi ra phía trước sân khấu đứng hiên ngang như một viên quan đội và chào hỏi 2 người lính gác.
Đạo trưởng tây phương từ bên trái bước ra đến gần, Trông đi đến gặp mặt đạo trưởng. Vòng tay chào. (Lúc đó 2 người lính và đội trưởng cùng chào quan rồi đi vào trong.) Hai người nói chuyện, đạo trưởng mở sách ra cho Trông xem, dáng điệu đang giảng cho Trông. Trước khi chào từ biệt, đạo trưởng tặng cho Trông tràng hạt, giải thích lần hạt cho Trông, và cho một bức ảnh. Đạo trưởng đi vào ghế thứ nhất ngồi với cộng đoàn. Trông đi vào trong.
Một lúc sau Đội trưởng và 2 người lính giải Trông ra gặp quan. Trông vẫn mặc đồ lính.)
Quan: Trần Văn Trông. Mi coi, tám tháng trước đây, Bổn quan, nhận mi vào làm kị mã hốt phân ngựa. Mi nhanh nhẹn, lanh lợi, bổn quan đặt nhiều kì vọng nơi mi. Chưa kịp cất nhắc mi, thì mi trái lệnh hoàng thượng tin theo đạo Chúa.
Mi đi nhà Chúa hay nhà chùa?
Trông: Dạ con đi nhà Chúa.
Quan: (gắt) Mi nói cho rõ, nhà Chúa hay nhà chùa?
Trông: Dạ, nhà Chúa.
Quan: Mi đi nhà chùa, thì được tha. Về đi.
Đội trưởng: (hầu kế bên lên tiếng) Bẩm quan, nó nói nó đi nhà Chúa.
Quan: Im miệng. Mi cho là quan điếc hả. Muốn vài chục hèo không?
Trông: Bẩm quan. Đội trưởng nói đúng. Con đi nhà Chúa, không phải nhà chùa.
Quan: Thôi! Ta không có quyền xử người đi nhà chùa.
Trông: Con bẩm quan lớn, xin quan nghe cho rõ. Con đi nhà Chúa.
Quan: (gắt) Đúng rồi, đi nhà chùa thì không mắc tội với hoàng thượng. Về đi, quyét chuồng ngựa cho sạch.
Trông: Dạ bẩm quan, con đi nhà Chúa.
Quan: (thở dài) Bổn quan muốn tha mi, nhưng mi lại cứng đầu. Bổn quan sẽ cho mi được toại nguyện.
(Suy nghĩ một chút. Nói rõ ràng, chậm từng tiếng một) Bây giờ ta cho mi một cơ hội cuối. Mi, theo đạo Giatô, hay theo Hoàng Thượng?
Trông: Dạ, con theo đạo Giatô.
Quan: (đứng phắt dậy, đập bàn) Giatô, Giatô thì cho biết Giaaaaa--tô.
(Nhạc hồi hộp. Trông ngẩng mặt nhìn chờ quan phán án)
Quan: Tống cổ nó vào ngục. Đập cho nó 5 chục hèo, rồi đốt chân nó, bắt nó bỏ đạo đó đi.
Đội trưởng: Dạ, tuân lệnh.
(Hai người lính lột mũ và gươm rồi dắt Trông vào trong. Sau đó mặc cho bộ quần áo rách màu vàng nhạt. Màu của tù nhân. Ba bốn người vung roi giây quất túi bụi vào Trông. Trong lúc đó xé rách áo Trông đang mặc để lộ ra những vết bầm tím trên mặt trên cổ.
Cho khói trắng cho bay toả lan ra. Trông bị khói ho liên tục, tiếng ho nhỏ dần, nhỏ dần rồi mất hẳn.)
Màn hai - Cảnh ba
Vật dụng:
Đội Trưởng: Trần văn Trông, 21 tuổi, quê quán Kim Long, Phú Xuân, Huế.
Con goá phụ họ Trần. Lính kị binh triều đình,
can tội chống lại minh quân hoàng thượng theo tà đạo Giatô.
Nay nghiêm xử theo chiếu chỉ Minh Mạng hạ chiếu.
Án tử hành quyết trong ngày 28/11/1835. Không được chậm trễ.
Công bố hình phạt để dậy con dân biết kính tôn luật pháp nước ta.
(Nghe xong Trông gục xuống)
Đám lính nói với quan: Nó ngất rồi.
Đội trưởng: (ra lệnh) Dật tóc cho nó tỉnh dậy.
(Lính nắm tóc trên đầu Trông dật ngược lên. Trông tỉnh dậy, nhìn quanh như van nài được tha.)
Quan: Trần Văn Trông, bây giờ hối vẫn còn kịp. Mi muốn sống hay muốn chết?
Trông: Dạ con muốn sống.
Quan: Vậy thì mi bỏ đạo đi, ta tha chết cho.
Trông: Dạ, con nhất quyết trung thành với Đức Chúa đến cùng.
Quan: Mi điên rồi sao. Thấy mi chết, bổn quan cũng đau lòng.
Trông: Dạ, con đội ơn quan.
Quan: Trần Văn Trông, mi có điều gì muốn nói lần cuối không?
Trông: Dạ, dù sống hay chết con cũng trung thành với Đức Chúa
Quan: Vậy mi đã nhìn thấy Chúa bao giờ chưa?
Trông: Dạ, con thấy Thiên Thần Chúa dơ tay đón con.
Quan: Cha…. chả, mi nhìn thấy người trong đám khói nè. Mi đang tỉnh hay đang mộng?
Trông: Dạ, con tỉnh, con trông thấy Thiên Thần Chúa dơ tay đón.
Quan: Mi nói mi tỉnh hả. Mọi người nhìn thấy mi chết xỉu, quay đơ. Tỉnh hay mơ cũng không biết, mà nói là thấy thần thần Chúa gì đó.
Đội trưởng! Bổn quan cấm ngươi không được ra hình phạt nào mà để nó nhìn thấy thần thần Chúa gì đó. Nghe rõ chưa?
Đội trưởng: Dạ, tuân lệnh.
Quan: Tuân lệnh sao còn đứng đó?
Đội trưởng: Dạ bẩm quan, hành quyết là cách duy nhất, để nó khỏi nhìn thấy thần thần Chúa.
Màn hai - Cảnh bốn - Hành quyết
Vật dụng: Giây thừng trói Trông
Quan: Tháo gông ra, trói tay nó lại.
Đội trưởng: Dạ
(Đội trưởng lấy giây thừng được dắt trong thắt lưng đưa cho lính trói Trông lại.
Đội trưởng đi vào trong gọi Lý Hình ra. Lý hình mặc đồ đen đến chào quan rôi đứng sau quan kế bên hai người lính cận vệ. Trông quì trước mặt quan. Hai tay bị trói ra sau lưng, khom lưng nhưng ngẩng mặt nhìn quan.)
Quan: Trần Văn Trông, bổn quan cho mi cơ hội chót. Mi hối cải vẫn còn kịp.
Trông: Bẩm quan, sau này người hối cải không phải là con mô.
Quan: A, đáo để. Đáo để. Mi nói sau này bổn quan hối cải? Mi đã thấy trường hợp nào như thế chưa?
(Vừa nói vừa dùng ngón tay chỉ thẳng mặt Trông)
Trông: Bẩm quan, tây dương đạo trưởng kể tích xưa có ông quan lớn tên là Phaolồ. Ông thừa lệnh hoàng đế La Mã đi giết hại người Thiên Chúa giáo. Một mình một ngựa, trên đường đi, ông bị sét đánh, té ngựa, mù mắt.
(Đang nói Trông mệt, yếu sức quá té gập người xuống đất. Lính vực dậy, nói thêm đuợc vài câu Trông lại té xuống đất. )
Trông: Phaolồ nghe tiếng từ trên không vọng xuống hỏi.
“Sao ngươi đi lùng bắt Ta?”
Phaolồ hỏi. “Ngài là ai?”
Có tiếng từ trời đáp. “Ta là Đấng ngươi đang đi lùng bắt”
Phaolô nhận biết giết hại Kitô hữu là giết hại chính Đức Chúa Kitô phục sinh.
(Mệ Trông có mặt tại nơi hành hình, luôn dùng cái nón mê che mặt, vừa dấu tông tích vừa muốn chứng kiến cảnh con hy sinh vì đức tin. Bà vừa xúc động, đau khổ thay cho con vừa vui vì thấy Trông vững lòng cậy trông, lại còn giảng đạo lí cho quan nữa.
Đội trưởng cầm ảnh thánh Phaolô dâng cho quan.
Quan nhìn thấy hình thánh Phaolô hỏi.)
Quan: Đây là người mi đang nói tới?
Trông: Bẩm quan, đúng thế.
Quan: Vậy mi có điểm gì giống ông này không?
Trông: Bẩm, con cũng được phúc đau khổ vì Đức Chúa Kitô như ngài.
Quan: Ha! Đau khổ mà nói là được là phúc.
Trông: Bẩm. Khi quan nhận con làm lính hoàng gia. Quan nói là con có phúc.
Quan: Chứ sao. Hầu hạ hoàng đế là một ân phúc.
Trông: Yêu mến Thiên Chúa. Chịu đau khổ vì Chúa cũng là một ân phúc. Còn hơn thế nữa…(Nói tới đây Trông lại té xỉu nữa)
Quan: Đừng để cho nó chết. Câu chuyện kể chưa xong.
(Chờ Trông tỉnh lại, Quan nhìn thẳng mặt Trông thắc mắc)
Quan: Sau đó rồi sao nữa? Câu chuyện kết thúc ra sao?
Trông: Bẩm quan, sau đó có người nhân danh Đức Chúa đến chữa cho Phaolồ.
Phaolồ lành bệnh, mắt sáng.
Từ đó ông thống hối, trở về đàng lành, thành môn đệ trung tín của Đức Chúa Kitô.
Quan: Bổn quan không bệnh. Mắt bổn quan cũng còn sáng. Mi kể chuyện đó có thật à?
Trông: Bẩm quan đó là chuyện thật một trăm phần trăm, ghi lại trong sách rõ ràng. Người ghi lại không là ai khác mà chính là ông Phaolồ. Bây giờ người ta gọi ông là thánh. Ông là thánh vì nhờ ông biết thống hối, ăn năn, trở lại.
Quan: (trầm ngâm tự nói cho mọi người nghe) Đúng là chuyện lạ bốn phương. Nghe cũng có lí, mà lại vô lí. Từ xưa đến nay có ai nghe tiếng từ trời đâu? Năm nào cũng có người bị sét đánh chết. Nghe tiếng sấm thì cũng không thiếu. Nghe tiếng người từ trên không trung thì quả chưa từng nghe. Phải hoàng đế mà nghe được tiếng như ông Phaolồ nghe thì cứu được bao con dân trong nước.
(Im lặng đôi chút quan lên tiếng)
Quan: Ta không biết hoàng đế La Mã là ai. Ta chỉ biết đến hoàng thượng nước ta. Ngài là con trời. Ngài ra lệnh giết thì ta giết. Quan không thi hành lệnh vua là bất trung. Nếu mi muốn sống thì nghe lệnh vua.
Trông: Bẩm quan, con đã quyết. Con đã nhìn thấy thánh thần Chúa dơ tay đón con. Hình ảnh đó rõ lắm, đẹp vô ngần, sáng láng như ánh bình minh, tươi thắm như hoa chớm nở.
Quan: Im miệng! Bổn quan không có giờ nghe mi tả văn chương. Văn chương chữ nghĩa ích gì cho mi, khi đầu rơi xuống đất.
Trảm … quyết…
(Nhạc hoảng sợ, đau thương... Hai người lính dẫn Trông đến phía trước. Lý hình cầm gươm bước chầm chậm theo sau. Bất chấp nguy hiểm mà mẹ phóng ra trải tấm khăn quàng đầu ngay chỗ con bị chém đầu. Lí hình cầm gươm chém đầu. Trông ngã xuống tấm khăn quàng của mẹ. Mẹ Trông ôm lấy xác con khóc ngất)
(Nhạc thánh thiện. Bắt đầu vũ khúc xông trầm hương)
Hết.
Mời xem video Thánh Tử Đạo Anrê Trần Văn Trông do Đoàn thanh niên Giáo xứ Thánh Marcô Inala Úc Châu trình diễn vào dịp Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 24 tháng 11 năm 2010
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Nhân vật:
- Anrê Trần Văn Trông (nói giọng Huế)
- Mẹ Trông (nói giọng Huế)
- Người phụ nữ nghèo mua cá (nói giọng Huế)
- Quan (thâu nhận lính đăng cai cũng là quan xử án)
- Đội trưởng
- 2 người lính (thi hành lệnh của đội trưởng)
- 2 người lính (cầm gươm đứng nghiêm hầu quan)
- Lý hình
- Đạo trưởng tây
- Người đọc dẫn nhập
Vật dụng:
- Một mảnh vải tơ tằm
- Cái đèn dầu
- Di ảnh ông bà.
- Di ảnh người ba
- Một lư hương nhỏ trước di ảnh
- Bó nhang nhỏ, diêm quẹt.
- Một cần câu, giỏ tre để đựng cá
- Hơn chục con cá màu cắt bằng giấy
Dẫn nhập: Thánh Anrê Trần Văn Trông sinh năm 1814 ở Kim Long, Phú Xuân, Huế. Cậu là con trai duy nhất trong nhà. Năm lên 15 tuổi, cha cậu mất sớm, gia đình phải lâm vào cảnh mẹ góa con côi. Vì thương mẹ và không muốn mẹ phải chịu khổ nhiều, nên Trông đành thu xếp sách đèn, theo chân bà con lối xóm về họ Thợ Ðúc dệt tơ cho hoàng gia. Mỗi buổi chiều, sau những giờ lao động mệt mỏi, cậu thường vác cần câu đến ngồi bên bờ sông Hương xanh biếc, để được gần gũi với thiên nhiên.
(Mẹ Trông bước ra từ cửa sau đi sang bên trái sân khấu, cũng là nơi hai mẹ con sinh sống, mặc áo dài tứ thân, chân đi dép, đầu đội khăn mỏ quạ, tay cần rổ đựng đồ may vá. Vào ghế ngồi vá áo. Phía vách có treo ảnh người cha và vài tấm hình thân nhân quá cố trong gia đình. Có nhang đèn để sẵn. Trông mặc chiếc áo nâu bạc màu, rách, vá trước, vá sau. Mặc chiếc quần đen, một chân quần vén lên quá gối, chân kia dài phủ mắt cá. Đầu đội mũ cói bạc màu. Tay cầm miếng vải tơ lụa vừa dệt xong mang về cho mệ cất.)
Trông: Mệ ơi, Mệ! Mệ mô rồi? Mệ xem nì. Con mới dệt được ít thước tơ, mệ xem, đẹp không?
Mẹ: Đâu? Đưa mệ xem nào.
(Vừa nói vừa đưa miếng lụa cho mẹ. Người mẹ cầm thước vải trong tay đưa lên, đưa xuống, ngắm nhìn tỏ vẻ hài lòng. Sau đó ướm thử vào người ra chiều thích nhưng nghèo không đủ tiền may áo mới.)
Trông: Gần tết rồi, hay mệ may chiếc áo mới này đi.
Mẹ: Không được con ơi, nhà mình nghèo, mình cần tiền đong gạo, lại phải lỡi ngãi ba ngày tết. Tốn kém lắm.
Trông: Hay là tối con dệt một tấm nữa. Chỉ phải trả tiền tơ, công thì không mất. Như vậy tiết kiệm được nhiều mệ à.
Mẹ: Con mệ thật là ngoan, nhưng con cần giữ sức khoẻ để làm việc. Đừng nên phí sức như rứa.
(Nói xong bà mẹ cất miếng vải tơ đi. Trông đứng ngó trời ngó đất một chút, nói với mệ.)
Trông: Mệ à, con đi câu cá đây.
Mẹ: Ừ! Chúc con câu được nhiều cá.
(Trông vai khoác giỏ, tay cầm cần câu, đi vào. Mẹ Trông cũng đi vào trong)
(Nhạc vui tươi)
Màn một - Cảnh hai
(Trông bước ra cầm cần câu và giỏ cá vừa đi vừa rao.)
Trông: Cá đây, cá đây, cá mới câu tươi quá. Ai mua cá không?
(Có người tới mua cá. Người này ăn mặc bình thường, cũng nghèo khổ, mặc áo dài tứ thân, chân đi dép, đầu đội khăn mỏ quạ, tay cắp cái rổ có mớ rau, và một túi gạo nhỏ).
Người mua cá: Chào chú Trông. Tui muốn mua cá. Cá bán sao hè?
Trông: Dạ, cá nhỏ, một quan một chục. Cá lớn tính giá khác.
Người mua cá: Ôi chao. Cá mới câu tươi rói hè. Ừ! Nhà tui nghèo, hôm nay lại không bán được gạo. Ế ẩm. Ế khổ, ế sở… Chừ không có tiền, đổi gạo lấy cá được không chú?
Trông: (ngẫm nghĩ một chút đáp.) Dạ, cháu bán cá lấy tiền đong gạo, có gạo khỏi mất công đi mua. Rứa một lít gạo bao nhiêu, thím?
Người mua cá: Năm hào thôi.
Trông: Cá nhỏ, một con một hào. Cá lớn, một con hai hào. Thím muốn mua nhiều hay ít?
Người mua cá: Đắt quá hỉ? Để tui tính coi.
Trông: Nhà thím đông người, đổi sáu con cá nhỏ cho một lít gạo. Bán rẻ cho thím đó.
Người mua cá: Cám ơn chú Trông tốt bụng với chúng tui.
(Trông lựa cá đưa cho người phụ nữ. Đến con thứ 6 người phụ nữ dơ tay cầm con cá hỏi.)
Người mua cá: Chú Trông còn độc thân hỉ…. Con gái tui cũng lớn rồi, coi cũng được lắm đó chú.
(Trông ngừng tay, ngẩng mặt nhìn người phụ nữ đáp.)
Trông: Dạ, cám ơn thím. Nhưng nhà nghèo cháu không dám trèo cao mô.
Người mua cá: (thở ra) Hì… Cao thấp chi mô rứa. Nhà chú có cá, nhà tui có gạo. Đổi chác vậy là phải rồi. Mệ chú có con trai; tui có con gái. Hai nhà kết thân, còn cao thấp chi nữa tề. Suy nghĩ đi, rồi thưa với mệ chú cho tôi biết. Thôi chào chú Trông tui về hỉ.
Trông: Dạ, chào thím.
(Nhạc Huế. Trông lặng thinh không biết đối đáp ra sao. Chị phụ nữ đi khỏi. Trông vào nhà ngồi xuống ghế, rót li nước trà nguội lạnh uống. Cầm tách trà trên tay, hớp một miếng rồi bỏ tách xuống bàn. Nghĩ mông lung về lời đề nghị vừa rồi. Mệt mỏi Trông ngủ gật ngay tại ghế.)
Màn một - Cảnh Ba
(Căn phòng tối om, có cái đèn để giữa bàn. Mệ Trông bước vào phòng đánh thức Trông đang ngủ gục. Hai mẹ con ngồi uống trà.
Có tiếng mõ làng. Cóc, cóc, cóc.)
“Toàn dân nghe chiếu chỉ. Lệnh Thiên Hoàng Minh Mạng, chiếu chỉ trai trẻ trong làng gia nhập quân lính hoàng gia. Ưu tiên cho người xứ Huế.” Cóc, cóc, cóc.
Trông: Ồ, Mệ à! Hay con đi lính cho hoàng đế, được không mệ?
Mẹ: Liệu người ta có cho không, con?
Trông: Dạ, ưu tiên một cho người xứ Huế. Con đủ điều kiện. Tuổi 20, lực lưỡng, gốc Huế chính hiệu.
Mẹ: Ừ! Cũng tốt!
Trông: Con sẽ gởi tiền lương về cho mệ đong gạo.
Mẹ: Răng mi khéo lo! Mệ tự lo được. Bi chừ con lớn rồi. Con phải lo cho tương lai con nữa.
Trông: Tương lai con dễ rồi. Ăn cơm cố đô. Ngủ đất hoàng thành. Quân phục hoàng gia. Không tốn lấy một xu. Mệ xem nì. Thuốc không hút. Trầu không nhai, rượu không uống. Bao nhiêu lương còn nguyên, tiền dư đủng đỉnh.
Mẹ: Thôi nờ, đừng vẽ vời, ảo vọng nữa con. Đến đâu hay đến đó. Cứ tưởng tượng ra một tương lai tươi sáng, lỡ mai nì không được như vậy, lại mang tiếng là bày điều, đặt chuyện. Thôi con chuẩn bị đi ngủ sớm, mai còn vào cấm thành đăng cai. Ừ … Mà biết đăng cai ở mô?
Trông: Dạ, mai con đi, con sẽ hỏi thăm đường.
(Nhạc êm dịu. Hai mẹ con dâng hương cho tổ tiên, khấn vái mỗi tối trước khi đi ngủ. Tối nay Trông dâng hương lâu hơn. Hình như chàng cầu cho chuyện đăng lính sáng mai được xuông sẻ. Mẹ Trông thu xếp túi quần áo cho Trông. Hai mẹ con đi vào trong. Trông thay áo, mặc lịch sự hơn. Cái áo nâu mới, cài nút cẩn thận. Quần thả xuống hai bên bằng nhau, không còn ống cao, ống thấp. Đầu tóc chải gọn gàng. Vai đeo một bị nhỏ, chéo ngang vai. Vừa đi vừa sửa áo, đi với mẹ qua phía bàn chỗ nhà hai mẹ con. Đứng nơi bàn thờ tổ tiên như đang khấn vái)
Màn hai - Cảnh một
Vật dụng:
- Một bàn nhỏ, có ghế. Có lọng che cho quan.
- Thanh gươm
- Bộ quần áo lính
- Mũ cho lính
- Chuỗi môi khôi
- Hình Thánh Phaolồ
Cạnh bên là khay trầu. Bình trà. Đầu kia có một xấp giấy, khay mực và cây viết lông.
Hai người lính cầm giáo nghiêm bước ra đứng bên phải cửa. Đội trưởng vênh vang bước ra nhận chào của hai lính, sau đó đứng bên trái cửa. Quan từ trong phía cửa đi ra. Hai người lính cận vệ đi sau quan.
Quan đến bàn ngồi trên ghế. Cận vệ đến sau ghế quan đứng chân dạng ra, gươm để thẳng mũi chúi xuống đất, song song với chân. Mặt ngó thẳng xuống phía cộng đoàn. Trông rất uy nghiêm.
Đội trưởng rót trà dâng cho quan.
Hai mẹ con Trông vẫy tay từ biệt nhau. Trông đi qua phía bên phải sân khấu tiến đến gần người lính gác. Người đưa giáo chận lại. Người phụ nữ nghèo (từ phía bên trái ghế cộng đoàn) đến nhà mẹ Trông như có vẻ hỏi thăm, rồi hai người đi lại ghế thứ nhất ngồi với cộng đoàn.)
Trông: Dạ thưa anh lính. Em muốn muốn đăng cai.
Người lính lại trình với đội trưởng. Đội trưởng nhìn Trông rồi hất tay cho qua và lính dẫn đến trình quan.
Đổi Trưởng: Bẩm quan, tên này muốn khai lính.
Quan: (hất hàm hỏi) Mi tên chi?
Trông: Dạ bẩm quan, con tên Trần Văn Trông.
Quan: Mấy tuổi?
Trông: Dạ bẩm, con 20 tuổi.
(Quan nhìn Trông từ chân đến đầu, ngó bên phải, liếc bên trái, nói.)
Quan: Nhìn mặt mi như vầy mà mới 20 tuổi?
Trông: Dạ con 20 tuổi thiệt.
Quan: (gắt) Ừ! 20 thì 20.
Quan: Nghe giọng nói của mi, biết mi gốc Huế, không cần phải điều tra.
Trông: Bẩm quan, con gốc Huế thiệt.
Quan: (gắt lần nữa) Biết rồi.
Quan: Mi biết đọc, biết viết không?
Trông: Dạ bẩm quan, con biết?
Quan: Ai dậy mi viết?
Trông: Dạ, thầy con.
Quan: Thầy mi làm nghề gì, ở đâu?
Trông: Dạ, thầy con mất hồi con 15 tuổi. Từ đó đến ni con không được học nữa.
Quan: Vậy à, thì cho mi đi giữ ngựa.
Trông: Dạ bẩm, con chưa hề được cưỡi ngựa.
Quan: (gắt) Khéo vẽ. Ai cho mi cưỡi ngựa.
Nuôi ngựa, chăm sóc cho nó, còn cưỡi thì không đến phiên mi đâu.
Quan: Mi có nợ nần ai không?
Trông: Dạ bẩm không
Quan: Mi có mắc tội, mang vạ gì, với làng nước không?
Trông: Dạ không.
Quan: Tốt, rất tốt. Mi kí tên vào đây.
(Trông kí tên xong đưa tấm thiếp lại cho quan.)
(Nói xong quan hất hàm, tay phất phất tờ giấy)
Quan: Cầm giấy này vào lãnh quân phục.
(Nhạc hùng hồn. Tiến ra sau lưng quan. Trông đưa tờ trình vuing mừng nhận mũ lính, quần áo lính, đi vào trong mặc vào và đeo gươm ngang hông)
Màn hai - Cảnh hai
Vật dụng:
- Trang trí giống màn hai, cảnh một)
- Bộ quần áo rách màu vàng, phân biệt giữa dân thường và tù nhân.
- Một gông cổ.
- Khói nhân tạo
Trong thời gian Trần Văn Trông phục vụ trong quân đội, câu gặp được đạo trưởng tây dương. Trông âm thầm trốn đi nghe giảng đạo. Sau đó về kể cho bạn nghe về những điều mới lạ học được. Trông trở thành nhà giảng đạo thứ hai. Nhờ trí nhớ tốt, Trông nhớ được gần hết những điều đạo trưởng tây dương dậy, kể cho bạn nghe, cho mẹ nghe. Nhờ những lời kể kia mà có nhiều lính hoàng gia tin theo Chúa. Hầu hết số lính quét chuồng ngựa gia nhập đạo Chúa. Tin này vang đến tai vua Minh Mạng. Nhà vua đã ra chiếu chỉ cấm theo đạo Giatô.
Chiếu chỉ Minh Mạng cấm lính nhà vua không được theo Giatô tà đạo. Trái lệnh bị nghiêm phạt. Biết tin đạo là trái lệnh vua, có thể liên luỵ đến người mẹ. Trông luôn cầu xin nếu có bị bắt, một mình chịu tội mà không để cho mẹ liên luỵ.
Sau 8 tháng phục vụ trong quân đội, tháng 11 năm 1834, triều đình ra lệnh những binh sĩ Công Giáo phải ra trình diện. Quan yêu cầu các anh phải tuân lệnh nhà vua bỏ đạo và đạp lên Thánh Giá. Cả 13 chiến sĩ Công Giáo đều cương quyết khước từ. Các quan bèn dùng biện pháp tra tấn dã man... Lần lượt 12 người từ từ bỏ cuộc, chỉ còn một mình Anrê Trông vẫn trung kiên đến cùng.
Gần chỗ quan ngồi là mệ Trông, mắt đăm đăm nhìn con. Ngầm nhắn bảo can đảm lên, đừng sợ, vì con được phúc tử đạo. Đừng sợ liên luỵ đến mệ. Hãy can đảm lên.
Quan xử Trông lại chính là vị quan nhận chàng vào làm ngự lâm quân. Quan có ý định cứu Trông nên hỏi một câu rất tế nhị. Dựa vào giọng Huế dịch trại đi để cứu Trông.
(Trông đi ra phía trước sân khấu đứng hiên ngang như một viên quan đội và chào hỏi 2 người lính gác.
Đạo trưởng tây phương từ bên trái bước ra đến gần, Trông đi đến gặp mặt đạo trưởng. Vòng tay chào. (Lúc đó 2 người lính và đội trưởng cùng chào quan rồi đi vào trong.) Hai người nói chuyện, đạo trưởng mở sách ra cho Trông xem, dáng điệu đang giảng cho Trông. Trước khi chào từ biệt, đạo trưởng tặng cho Trông tràng hạt, giải thích lần hạt cho Trông, và cho một bức ảnh. Đạo trưởng đi vào ghế thứ nhất ngồi với cộng đoàn. Trông đi vào trong.
Một lúc sau Đội trưởng và 2 người lính giải Trông ra gặp quan. Trông vẫn mặc đồ lính.)
Quan: Trần Văn Trông. Mi coi, tám tháng trước đây, Bổn quan, nhận mi vào làm kị mã hốt phân ngựa. Mi nhanh nhẹn, lanh lợi, bổn quan đặt nhiều kì vọng nơi mi. Chưa kịp cất nhắc mi, thì mi trái lệnh hoàng thượng tin theo đạo Chúa.
Mi đi nhà Chúa hay nhà chùa?
Trông: Dạ con đi nhà Chúa.
Quan: (gắt) Mi nói cho rõ, nhà Chúa hay nhà chùa?
Trông: Dạ, nhà Chúa.
Quan: Mi đi nhà chùa, thì được tha. Về đi.
Đội trưởng: (hầu kế bên lên tiếng) Bẩm quan, nó nói nó đi nhà Chúa.
Quan: Im miệng. Mi cho là quan điếc hả. Muốn vài chục hèo không?
Trông: Bẩm quan. Đội trưởng nói đúng. Con đi nhà Chúa, không phải nhà chùa.
Quan: Thôi! Ta không có quyền xử người đi nhà chùa.
Trông: Con bẩm quan lớn, xin quan nghe cho rõ. Con đi nhà Chúa.
Quan: (gắt) Đúng rồi, đi nhà chùa thì không mắc tội với hoàng thượng. Về đi, quyét chuồng ngựa cho sạch.
Trông: Dạ bẩm quan, con đi nhà Chúa.
Quan: (thở dài) Bổn quan muốn tha mi, nhưng mi lại cứng đầu. Bổn quan sẽ cho mi được toại nguyện.
(Suy nghĩ một chút. Nói rõ ràng, chậm từng tiếng một) Bây giờ ta cho mi một cơ hội cuối. Mi, theo đạo Giatô, hay theo Hoàng Thượng?
Trông: Dạ, con theo đạo Giatô.
Quan: (đứng phắt dậy, đập bàn) Giatô, Giatô thì cho biết Giaaaaa--tô.
(Nhạc hồi hộp. Trông ngẩng mặt nhìn chờ quan phán án)
Quan: Tống cổ nó vào ngục. Đập cho nó 5 chục hèo, rồi đốt chân nó, bắt nó bỏ đạo đó đi.
Đội trưởng: Dạ, tuân lệnh.
(Hai người lính lột mũ và gươm rồi dắt Trông vào trong. Sau đó mặc cho bộ quần áo rách màu vàng nhạt. Màu của tù nhân. Ba bốn người vung roi giây quất túi bụi vào Trông. Trong lúc đó xé rách áo Trông đang mặc để lộ ra những vết bầm tím trên mặt trên cổ.
Cho khói trắng cho bay toả lan ra. Trông bị khói ho liên tục, tiếng ho nhỏ dần, nhỏ dần rồi mất hẳn.)
Màn hai - Cảnh ba
Vật dụng:
- Một bản án đội giữ trong người
- Lính mang roi giây
Đội Trưởng: Trần văn Trông, 21 tuổi, quê quán Kim Long, Phú Xuân, Huế.
Con goá phụ họ Trần. Lính kị binh triều đình,
can tội chống lại minh quân hoàng thượng theo tà đạo Giatô.
Nay nghiêm xử theo chiếu chỉ Minh Mạng hạ chiếu.
Án tử hành quyết trong ngày 28/11/1835. Không được chậm trễ.
Công bố hình phạt để dậy con dân biết kính tôn luật pháp nước ta.
(Nghe xong Trông gục xuống)
Đám lính nói với quan: Nó ngất rồi.
Đội trưởng: (ra lệnh) Dật tóc cho nó tỉnh dậy.
(Lính nắm tóc trên đầu Trông dật ngược lên. Trông tỉnh dậy, nhìn quanh như van nài được tha.)
Quan: Trần Văn Trông, bây giờ hối vẫn còn kịp. Mi muốn sống hay muốn chết?
Trông: Dạ con muốn sống.
Quan: Vậy thì mi bỏ đạo đi, ta tha chết cho.
Trông: Dạ, con nhất quyết trung thành với Đức Chúa đến cùng.
Quan: Mi điên rồi sao. Thấy mi chết, bổn quan cũng đau lòng.
Trông: Dạ, con đội ơn quan.
Quan: Trần Văn Trông, mi có điều gì muốn nói lần cuối không?
Trông: Dạ, dù sống hay chết con cũng trung thành với Đức Chúa
Quan: Vậy mi đã nhìn thấy Chúa bao giờ chưa?
Trông: Dạ, con thấy Thiên Thần Chúa dơ tay đón con.
Quan: Cha…. chả, mi nhìn thấy người trong đám khói nè. Mi đang tỉnh hay đang mộng?
Trông: Dạ, con tỉnh, con trông thấy Thiên Thần Chúa dơ tay đón.
Quan: Mi nói mi tỉnh hả. Mọi người nhìn thấy mi chết xỉu, quay đơ. Tỉnh hay mơ cũng không biết, mà nói là thấy thần thần Chúa gì đó.
Đội trưởng! Bổn quan cấm ngươi không được ra hình phạt nào mà để nó nhìn thấy thần thần Chúa gì đó. Nghe rõ chưa?
Đội trưởng: Dạ, tuân lệnh.
Quan: Tuân lệnh sao còn đứng đó?
Đội trưởng: Dạ bẩm quan, hành quyết là cách duy nhất, để nó khỏi nhìn thấy thần thần Chúa.
Màn hai - Cảnh bốn - Hành quyết
Vật dụng: Giây thừng trói Trông
Quan: Tháo gông ra, trói tay nó lại.
Đội trưởng: Dạ
(Đội trưởng lấy giây thừng được dắt trong thắt lưng đưa cho lính trói Trông lại.
Đội trưởng đi vào trong gọi Lý Hình ra. Lý hình mặc đồ đen đến chào quan rôi đứng sau quan kế bên hai người lính cận vệ. Trông quì trước mặt quan. Hai tay bị trói ra sau lưng, khom lưng nhưng ngẩng mặt nhìn quan.)
Quan: Trần Văn Trông, bổn quan cho mi cơ hội chót. Mi hối cải vẫn còn kịp.
Trông: Bẩm quan, sau này người hối cải không phải là con mô.
Quan: A, đáo để. Đáo để. Mi nói sau này bổn quan hối cải? Mi đã thấy trường hợp nào như thế chưa?
(Vừa nói vừa dùng ngón tay chỉ thẳng mặt Trông)
Trông: Bẩm quan, tây dương đạo trưởng kể tích xưa có ông quan lớn tên là Phaolồ. Ông thừa lệnh hoàng đế La Mã đi giết hại người Thiên Chúa giáo. Một mình một ngựa, trên đường đi, ông bị sét đánh, té ngựa, mù mắt.
(Đang nói Trông mệt, yếu sức quá té gập người xuống đất. Lính vực dậy, nói thêm đuợc vài câu Trông lại té xuống đất. )
Trông: Phaolồ nghe tiếng từ trên không vọng xuống hỏi.
“Sao ngươi đi lùng bắt Ta?”
Phaolồ hỏi. “Ngài là ai?”
Có tiếng từ trời đáp. “Ta là Đấng ngươi đang đi lùng bắt”
Phaolô nhận biết giết hại Kitô hữu là giết hại chính Đức Chúa Kitô phục sinh.
(Mệ Trông có mặt tại nơi hành hình, luôn dùng cái nón mê che mặt, vừa dấu tông tích vừa muốn chứng kiến cảnh con hy sinh vì đức tin. Bà vừa xúc động, đau khổ thay cho con vừa vui vì thấy Trông vững lòng cậy trông, lại còn giảng đạo lí cho quan nữa.
Đội trưởng cầm ảnh thánh Phaolô dâng cho quan.
Quan nhìn thấy hình thánh Phaolô hỏi.)
Quan: Đây là người mi đang nói tới?
Trông: Bẩm quan, đúng thế.
Quan: Vậy mi có điểm gì giống ông này không?
Trông: Bẩm, con cũng được phúc đau khổ vì Đức Chúa Kitô như ngài.
Quan: Ha! Đau khổ mà nói là được là phúc.
Trông: Bẩm. Khi quan nhận con làm lính hoàng gia. Quan nói là con có phúc.
Quan: Chứ sao. Hầu hạ hoàng đế là một ân phúc.
Trông: Yêu mến Thiên Chúa. Chịu đau khổ vì Chúa cũng là một ân phúc. Còn hơn thế nữa…(Nói tới đây Trông lại té xỉu nữa)
Quan: Đừng để cho nó chết. Câu chuyện kể chưa xong.
(Chờ Trông tỉnh lại, Quan nhìn thẳng mặt Trông thắc mắc)
Quan: Sau đó rồi sao nữa? Câu chuyện kết thúc ra sao?
Trông: Bẩm quan, sau đó có người nhân danh Đức Chúa đến chữa cho Phaolồ.
Phaolồ lành bệnh, mắt sáng.
Từ đó ông thống hối, trở về đàng lành, thành môn đệ trung tín của Đức Chúa Kitô.
Quan: Bổn quan không bệnh. Mắt bổn quan cũng còn sáng. Mi kể chuyện đó có thật à?
Trông: Bẩm quan đó là chuyện thật một trăm phần trăm, ghi lại trong sách rõ ràng. Người ghi lại không là ai khác mà chính là ông Phaolồ. Bây giờ người ta gọi ông là thánh. Ông là thánh vì nhờ ông biết thống hối, ăn năn, trở lại.
Quan: (trầm ngâm tự nói cho mọi người nghe) Đúng là chuyện lạ bốn phương. Nghe cũng có lí, mà lại vô lí. Từ xưa đến nay có ai nghe tiếng từ trời đâu? Năm nào cũng có người bị sét đánh chết. Nghe tiếng sấm thì cũng không thiếu. Nghe tiếng người từ trên không trung thì quả chưa từng nghe. Phải hoàng đế mà nghe được tiếng như ông Phaolồ nghe thì cứu được bao con dân trong nước.
(Im lặng đôi chút quan lên tiếng)
Quan: Ta không biết hoàng đế La Mã là ai. Ta chỉ biết đến hoàng thượng nước ta. Ngài là con trời. Ngài ra lệnh giết thì ta giết. Quan không thi hành lệnh vua là bất trung. Nếu mi muốn sống thì nghe lệnh vua.
Trông: Bẩm quan, con đã quyết. Con đã nhìn thấy thánh thần Chúa dơ tay đón con. Hình ảnh đó rõ lắm, đẹp vô ngần, sáng láng như ánh bình minh, tươi thắm như hoa chớm nở.
Quan: Im miệng! Bổn quan không có giờ nghe mi tả văn chương. Văn chương chữ nghĩa ích gì cho mi, khi đầu rơi xuống đất.
Trảm … quyết…
(Nhạc hoảng sợ, đau thương... Hai người lính dẫn Trông đến phía trước. Lý hình cầm gươm bước chầm chậm theo sau. Bất chấp nguy hiểm mà mẹ phóng ra trải tấm khăn quàng đầu ngay chỗ con bị chém đầu. Lí hình cầm gươm chém đầu. Trông ngã xuống tấm khăn quàng của mẹ. Mẹ Trông ôm lấy xác con khóc ngất)
(Nhạc thánh thiện. Bắt đầu vũ khúc xông trầm hương)
Hết.
Mời xem video Thánh Tử Đạo Anrê Trần Văn Trông do Đoàn thanh niên Giáo xứ Thánh Marcô Inala Úc Châu trình diễn vào dịp Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 24 tháng 11 năm 2010
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Chiếc áo len
Lm Vũđình Tường
16:01 13/11/2011
Bà mẹ Chu, tên gọi của dòng họ, tay run run cầm tờ giấy nhàu nát trên tay, chữ còn, chữ mất đọc đi đọc lại tự trấn an mình. Bà không tin có ngày nhận được tờ giấy này. Tờ giấy nhàu nát nhưng lòng bà bằng phẳng, trong sáng. Đó là lệnh cho thăm nuôi. Hơn bảy năm trời chờ đợi một mảnh giấy nhàu nát, rẻ tiền nhưng chữ viết trong đó giá trị dường bao.
Con bà một linh mục công giáo bị bắt vì tội trung thành với đức tin. Bà mẹ đau khổ cùng một tội - trung thành với đức tin. Cả hai mẹ con bị xã hội ruồng bỏ, bị chủ thuyết thù nghịch, bị chính sách trả thù. Chính sách cuồng tín vô thần kết án những ai không theo chính sách đó là cuồng tín. Để tránh tiếng, kẻ vô thần, cuồng tín kết án, đổ tội cho người khác là cuồng tín, bắt đền thay tội cho họ. Nhận tội thay đồng nghĩa với nhận thay hình phạt, nhận thay xỉ vả và nhận thay cái chết.
Hai mẹ con là những người bình thường, xã hội tạo cho họ trở thành những viên đá góc tường như lời tường thuật của bài Thánh Kinh trong phúc âm thánh Mathêu 21,42. Là những viên đá góc sống động trong cuộc sống. quả thế họ bị đẩy ra góc, ra ngoài lề xã hội và họ đã sống trung kiên đến hơi thở cuối cùng.
Cha Chu, cha xứ nhà thờ từ chối tham gia hội công giáo yêu nước. Một tổ chức tôn giáo do đảng tổ chức. Lời từ chối này biến cha trở thành kẻ thù của nhà nước, tội đồ của nhân dân, thù nghịch với cách mạng, phản chống lại chủ nghĩa. Là kẻ thù nên phải trả thù; là tội đồ nên phải đền tội; là thù nghịch nên phải cải hoá; vì chống lại nên cần đè bẹp. Trong cái xã hội quỉ quái chỉ cần một câu nói, một chối từ có thể biến một người đang là yêu nước thành kẻ thù của nước. Đang là bạn dân biến thành kẻ thù của dân. Bản chất thật của con người thay đổi theo luật lệ của đảng. Bản chất thật của con người không nằm trong con người, không phải là căn tính của người đó mà nằm trên giấy tờ, luật lệ của kẻ cầm quyền. Đảng bảo người đó tốt, mọi người phải công nhận là tốt. Đảng bảo kẻ đó xấu thì mọi người phải hô hào là xấu. Ai có ý kiến ngược lại đều bị qui tội phản đảng, chống lại đảng. Cha Chu trở thành xấu vì đảng bảo thế. Dù thực tế người ta biết rõ cha là người tốt nhưng miệng vẫn phải nói xấu vì đảng đã phán như thế. Mấy chục năm qua cha làm việc bác ái, cũng không thắng nổi cái phán quyết đảng đưa xuống. Cái bản chất của con người bị đảng thống trị, phán quyết, phán sao thì ra vậy. Thực tế nó đúng hay sai đảng không cần biết, chỉ cần kẻ chạy theo đảng, tin, phò đảng thi hành điều đảng muốn, đương nhiên trở thành thực tế của xã hội đó.
Vì đảng bảo cha là thành phần xấu, phản đảng, kẻ thù của nhân dân nên đảng ra lệnh cho cha vào tù đền tội. Cửa tù của đảng là cửa đền tội. Một đảng chính trị không tin có thần, có thánh nhưng lại tin là có tội. Hiểu theo Thiên Chúa giáo tội do ma quỉ gây nên. Tội do ma quỷ chủ mưu. Công nhận tội là một thực thể đồng nghĩa công nhận ma quỷ là một thực thể. Một đảng không tin có sự sống sau khi chết nhưng tin có quỷ, có ma. Quỷ ma đều nằm ngoài tầm kiểm soát của đảng. Qui tội cách bất công cho người khác là hành động của ma quỉ.
Bà mẹ Chu nhận được phép thăm nuôi con. Nơi bà đang sống đến chỗ người con đang tù tội phải đi xe lửa hết hai ngày. Nhà không còn gì để tiếp tế cho con. Bà nghĩ ra sáng kiến tự tay mình làm quà rồi ngày nào đó chính tay bà trao cho con. Bà thu góp tất cả những sợi len còn sót lại đan cho con chiếc áo len. Những sợi len nhặt nhạnh được nơi thùng rác đầu đường xó chợ đã nuôi sống bà bấy lâu, nay chúng trở thành món quà quí cho con đang tù nơi xứ lạnh. ở cái xã hội quỉ quái cả chiếc áo len cũng phải vào tù. Chiếc áo lạnh gởi gấm tâm sự của người mẹ. Chiếc áo lạnh gói trọn tâm tình, lòng yêu mến và cả những giọt nước mắt vui buồn. Chiếc áo ghi dấu những biến cố của bảy năm qua, bảy năm cay đắng, bảy năm tủi nhục, bảy năm dở sống, dở chết, bảy năm cắn răng chịu đựng.
Hai ngày trời ngồi xe lửa nhà nước. Thân xác rã rời, đói lạnh, nhưng lòng vui vời vợi vì sắp được gặp mặt con. Trên đường đi bà định tâm điều gì cần cho con biết, điều gì cần giữ kín tránh cho con khỏi khổ vì những tin tức buồn thảm kia. Đến nơi, bà mới vỡ lẽ. Bà chỉ được phép gặp mặt có một giờ đồng hồ và không được phép nói chuyện gì khác ngoài chuyện thăm nuôi. Với bà thăm thì có, nuôi thì không vì chính bà đang đói, khát lấy chi để nuôi. Linh tính trước đó cho biết cuộc gặp gỡ sẽ khó nói điều muốn nói bởi vì đám lính canh cấm thông báo tin tức. Điều này bà được một số người quen thân, tín cẩn dặn trước cho biết. Vì thế bà âm thầm gài đặt những điều muốn nói, cần nói gởi vào tấm áo len. Tấm áo len chứa đựng tâm tư của mẹ Chu là thế. Nó không những chứa đựng tâm tư, tình cảm mà còn gói ghém cả niềm tin Kitô giáo, biểu tượng đức tin dưới hình thức biểu tượng. Lí do vì bà nghe ngóng biết được cái hạn chế tuyệt đối của việc thông tin trong lần gặp mặt. Chiếc áo len mang đủ mầu len khác nhau lí do bà nhặt nhạnh những miếng len cũ thiên hạ vất ra đường, thảy vào thùng rác. Bà lượm chúng về giặt sạch, tháo gỡ rồi xe lại thành sợi len mới đan áo cho con. Ý định đan cho con chiếc áo nảy sinh khi nhận được giấy báo thăm nuôi, hàng đêm bà bà nuôi dưỡng tư tưởng, cố nặn óc làm sao để thêu vào đó tình cảm, đức tin của mình. Bảy năm gom góp, lượm len để làm công việc diễn tả tâm tình yêu mến trong hoàn cảnh đặc biệt này. Chiếc áo len thực sự có mặt trên đời sau khi nhận được tin thăm nuôi, nhưng nó có trong tư tưởng bà nhiều năm trước đó.
Người lính canh cầm chiếc áo giũ mạnh, tung lên, hất xuống rất mạnh tay. Không có gì rơi ra hết ngoài bụi lấm tấm tung bay như hạt cám nhỏ. Sau đó anh ta bóp chặt, nắn chiếc áo từng li, từng tí. Cũng không có gì. Anh lính thất vọng quăng chiếc áo cho bà đưa cho con. Mẹ ngồi bên này bàn, con ngồi phía bên kia bàn, mặt đối diện. Anh lính vặn đồng hồ một tiếng gặp gỡ. Khi chuông đồng hồ reo cũng là lúc kết thúc cuộc gặp gỡ. Xong đâu vào đó người lính ngồi xuống chiếc ghế, mặt hướng nhìn ra sân nhưng tai thì vểnh lén nghe cuộc đàm thoại của hai mẹ con. Một xã hội bất tín, không ai tin ai, sống chuyên rình rập, sợ người khác, sợ ngay cả một tên tù nhân. Bà mẹ đặt chiếc áo len trên mặt bàn. Nói đến đâu tay bà chỉ đến đó. Ngay giữa thân áo len màu xanh, màu chiếc mũ nỉ ba con hay đội vào tiết đông. Sáu năm qua ba không dùng đến nó nữa mẹ dùng len của nó may áo cho con. Riêng ba thì ra ở chung với ngoại. Lời nói run run, ngẹn ngào ngụ ý báo cho con biết cha con mất sáu năm qua. Nói đến đây bà mẹ Chu liếc nhìn con thấy hai giòng lệ dù đã cạn cũng đủ làm hoen nhoà đôi mắt. Bà chắc nẫm người con biết tin cha mình đã qua đời không lâu sau khi mình vào tù. Thằng lính canh cũng nghe nhưng không hiểu gì hết. Ngưng một chút, bà tiếp tục câu chuyện. Không lâu sau ngày cha con không dùng mũ nỉ nữa mẹ dọn đến ở chung với ông ngoại hơn năm. Cha Chu hiểu ngay hoàn cảnh bi đát của mẹ. Ông ngoại chết đã lâu, cha cũng chết chôn cạnh ngoại nghĩa trang sau nhà thờ. Mẹ dọn ở chung với ngoại chính là trú ngụ ngoài nghĩa trang. Lời mẹ ngụ ý cho biết gia đình bị tịch thu, toàn vẹn tài sản bị cưỡng đoạt. Mẹ không còn lối thoát nào khác ngoài nghĩa trang là nơi không ai đoái hoài nên dọn ra đó tạm trú trong hoàn cảnh khó khăn. Cái nhục của đảng là cài đặt người ngồi nghe lén, trong khi hai mẹ con lên tiếng kể tội đảng nhưng đảng viên vẫn mù tịt. Thế mà đảng luôn vỗ ngực tự nhận là sáng suốt. Ngưng một chút để dò ý con, bà tiếp hơn năm sau mẹ lại tiếp ngoại và ba dọn nhà. Từ đó mẹ lại dọn đi nơi khác. Cha Chu hiểu ngay cả người chết cũng không yên với chủ nghĩa. Nghĩa trang chúng còn tàn phá, động đến cả người chết thì người còn sống, sống không yên là điều dễ hiểu.
Con nhớ cái nút áo này không. Lúc còn nhỏ con đứng nhìn nó hàng giờ. Người ta vất nó bên vệ đường mẹ nhặt được khâu vào đây làm kỉ niệm. Nó bị vỡ một nửa nhưng là một kỉ niệm đẹp thời thơ ấu con ạ. Cha Chu hiểu ngay nhà thờ đã bị tàn phá, có lẽ giờ biến thành kho lẫm của nhà nước. Nửa cái nút áo thực ra là hạt đá trên vương miện Đức Nữ Trinh. Kẻ vô thần mạnh tay đập phá tượng Chúa nên hạt đá trên vương miện bể đôi. Ngưng một chút bà tiếp. Mẹ biết mỗi năm hoa nở con rất thích xem hoa. Con xem rõ đó mười bông hoa nhỏ dọc tà áo mẹ hàng đêm nắn nót nhiều lần, đêm nào cũng nắn nót những hoa đó để tìm nguồn ủi an. Hiểu mẹ ngụ ý nhắn siêng lần chuỗi hàng đêm để tìm nguồn ủi an, sức sống tâm linh. Mỗi một bông hoa tượng trưng một kinh mân côi người mẹ gài vào chiếc áo len, ước mong hàng đêm người con dùng lần chuỗi. Người cán bộ vô thần, chú ý lắng nghe, nghe rõ những điều hai mẹ con tâm sự nhưng không hiểu tâm ý hai mẹ con. Người con trái lại hiểu rõ tâm ý mẹ. Để cho mẹ an lòng người con lật ngửa bàn tay trên bàn bà mẹ nhìn rõ trong lòng bàn tay con có vết dấu thập tự. Cha Chu hàng đêm dùng móng tay vẽ tới vẽ lui nhiều triệu lần đến độ đường vẽ trong lòng bàn tay biến thành đường chỉ tay, hình thập tự khắc giữa lòng bàn tay. Cả hai mẹ con nhìn nhau miệng mỉm cười. Lần cười duy nhất trong lần gặp gỡ cả hai tâm hồn thômg cảm, gặp nhau nơi ân sủng Chúa.
Bà mẹ Chu biến những sợi len thiên hạ vất ra đường, nơi thùng rác thành sơi bông căn bản đan áo lên. Thiên Chúa ban cho con người khả năng biến những gì người ta vất đi thành vật hữu dụng. Bà mẹ Chu biến viên sỏi bể thành nút áo nhắc nhớ ngày cha Chu chịu phép thêm sức. Hồi đó cha đứng hàng giờ ngó vương miện ĐứcTrinh Nữ. Bà mẹ Chu là tảng đá đức tin cho con trong tù. Nhờ đức tin học lúc nhỏ, nhờ cách sống của mẹ mà cha Chu dù trong tù vẫn tin tưởng mẹ mình giữ vững đức tin và quả là thế. Trải qua bao sóng gió bà vẫn đứng vững trong niềm tin. Cha Chu, đối với vô thần chủ nghĩa, cha thuộc thành phần vô dụng, ích gì cho xã hội, ngoại trừ đẩy vào tù cho khuất mắt. Trong tù Cha trở thành hữu dụng, biểu tượng đức tin cho các tù nhân khác. Với đảng, với nhà nước, cha vô dụng. Với anh em trong tù cha là nguồn cậy trông, là niềm tin chói sáng trong áo tù lọ lem.
Tảng đá người thợ xây loại bỏ lại trở nên tảng đá góc tường.
Phải chăng Thiên Chúa mời gọi mỗi người trong chúng ta trở thành tảng đá góc cho anh em khác trong cuộc sống. Thực tế cuộc đời có lúc đau khổ, bệnh tật, khi thua lỗ, lúc thất bại, khi bị nghi oan, những lúc như thế người Kitô hữu cần bám chặt Chúa nhiều hơn, cần vững tin hơn và cần kiên tâm trong việc trung thành thờ phượng Chúa. Chính niềm tin sắt đá, lòng kiên tâm này biến chúng ta trở thành tảng đá góc tường. Tự chúng ta không thể biến cải mình nhưng nhờ ơn Chúa giúp biến chúng ta trở thành đá góc như trường hợp hai mẹ con cha Chu.
Ba mươi năm sau cha Chu bỏ xác trong tù. Ngọn nến đức tin tưởng tắt lịm trong trại lao tù, vùi chôn qua loa, trở thành nấm mộ hoang, vô thừa nhận. Thân xác cha là thế nhưng câu chuyện đức tin chói sáng, đời sống đức tin rạng ngời, kể qua, nhắc lại nơi môi miệng những tù nhân sống sót trở về khi đảng và nhà nước vuốt mặt sửa sai, hé mở cánh cửa nhìn thế giới Tây Phương. Chính cánh cửa hé mở này biến câu chuyện cuộc đời cha Chu, viên đá lót đường, vang vọng mãi với niềm hy vọng ai bắt buộc phải đi con đường đó sẽ tiếp tục làm cho con đường nối dài, trải rộng tới Thiên Đường. Cha Chu chết rũ trong tù sau ba mươi năm giam cầm. Cha sống thọ hơn đám lãnh tụ nhập cảng xã hội chủ nghĩa. Điều rõ ràng là cả hai mẹ con dù sống trong hoàn cảnh khó khăn trăm bề đều sống thọ hơn bọn lãnh đạo. Tư tưởng đảng viên lúc chao đảo, lúc tạo nghi ngờ, lúc sửa sai; trong khi đức tin của cha chói sáng, kiên vững như tảng đá góc, mặc dù đức tin đó bị thách thức, bị chèn ép, bị cấm đoán. Hai mẹ con sống lâu hơn nhóm lãnh đạo vô thần xác tín một điều là chủ nghĩa, ý thức hệ, tư tưởng dù tin mãnh liệt thế nào chăng nữa cũng không bảo vệ được mạng sống. Chính những người sống tranh đấu, bảo vệ, truyền bá tư tưởng cũng chết trong tuyệt vọng. Trong khi niềm tin Kitô hữu dù bị bách hại, cấm đoán thế nào chăng nữa Kitô hữu vẫn chết trong hy vọng, hy vọng Phục Sinh khải hoàn với Đức Kitô. Điều rõ ràng là câu chuyện, đời sống của hai mẹ con nhà họ Chu được nhân chứng kể với lòng ngưỡng mộ, cảm phục và quí mến một cách chân tình.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Con bà một linh mục công giáo bị bắt vì tội trung thành với đức tin. Bà mẹ đau khổ cùng một tội - trung thành với đức tin. Cả hai mẹ con bị xã hội ruồng bỏ, bị chủ thuyết thù nghịch, bị chính sách trả thù. Chính sách cuồng tín vô thần kết án những ai không theo chính sách đó là cuồng tín. Để tránh tiếng, kẻ vô thần, cuồng tín kết án, đổ tội cho người khác là cuồng tín, bắt đền thay tội cho họ. Nhận tội thay đồng nghĩa với nhận thay hình phạt, nhận thay xỉ vả và nhận thay cái chết.
Hai mẹ con là những người bình thường, xã hội tạo cho họ trở thành những viên đá góc tường như lời tường thuật của bài Thánh Kinh trong phúc âm thánh Mathêu 21,42. Là những viên đá góc sống động trong cuộc sống. quả thế họ bị đẩy ra góc, ra ngoài lề xã hội và họ đã sống trung kiên đến hơi thở cuối cùng.
Cha Chu, cha xứ nhà thờ từ chối tham gia hội công giáo yêu nước. Một tổ chức tôn giáo do đảng tổ chức. Lời từ chối này biến cha trở thành kẻ thù của nhà nước, tội đồ của nhân dân, thù nghịch với cách mạng, phản chống lại chủ nghĩa. Là kẻ thù nên phải trả thù; là tội đồ nên phải đền tội; là thù nghịch nên phải cải hoá; vì chống lại nên cần đè bẹp. Trong cái xã hội quỉ quái chỉ cần một câu nói, một chối từ có thể biến một người đang là yêu nước thành kẻ thù của nước. Đang là bạn dân biến thành kẻ thù của dân. Bản chất thật của con người thay đổi theo luật lệ của đảng. Bản chất thật của con người không nằm trong con người, không phải là căn tính của người đó mà nằm trên giấy tờ, luật lệ của kẻ cầm quyền. Đảng bảo người đó tốt, mọi người phải công nhận là tốt. Đảng bảo kẻ đó xấu thì mọi người phải hô hào là xấu. Ai có ý kiến ngược lại đều bị qui tội phản đảng, chống lại đảng. Cha Chu trở thành xấu vì đảng bảo thế. Dù thực tế người ta biết rõ cha là người tốt nhưng miệng vẫn phải nói xấu vì đảng đã phán như thế. Mấy chục năm qua cha làm việc bác ái, cũng không thắng nổi cái phán quyết đảng đưa xuống. Cái bản chất của con người bị đảng thống trị, phán quyết, phán sao thì ra vậy. Thực tế nó đúng hay sai đảng không cần biết, chỉ cần kẻ chạy theo đảng, tin, phò đảng thi hành điều đảng muốn, đương nhiên trở thành thực tế của xã hội đó.
Vì đảng bảo cha là thành phần xấu, phản đảng, kẻ thù của nhân dân nên đảng ra lệnh cho cha vào tù đền tội. Cửa tù của đảng là cửa đền tội. Một đảng chính trị không tin có thần, có thánh nhưng lại tin là có tội. Hiểu theo Thiên Chúa giáo tội do ma quỉ gây nên. Tội do ma quỷ chủ mưu. Công nhận tội là một thực thể đồng nghĩa công nhận ma quỷ là một thực thể. Một đảng không tin có sự sống sau khi chết nhưng tin có quỷ, có ma. Quỷ ma đều nằm ngoài tầm kiểm soát của đảng. Qui tội cách bất công cho người khác là hành động của ma quỉ.
Bà mẹ Chu nhận được phép thăm nuôi con. Nơi bà đang sống đến chỗ người con đang tù tội phải đi xe lửa hết hai ngày. Nhà không còn gì để tiếp tế cho con. Bà nghĩ ra sáng kiến tự tay mình làm quà rồi ngày nào đó chính tay bà trao cho con. Bà thu góp tất cả những sợi len còn sót lại đan cho con chiếc áo len. Những sợi len nhặt nhạnh được nơi thùng rác đầu đường xó chợ đã nuôi sống bà bấy lâu, nay chúng trở thành món quà quí cho con đang tù nơi xứ lạnh. ở cái xã hội quỉ quái cả chiếc áo len cũng phải vào tù. Chiếc áo lạnh gởi gấm tâm sự của người mẹ. Chiếc áo lạnh gói trọn tâm tình, lòng yêu mến và cả những giọt nước mắt vui buồn. Chiếc áo ghi dấu những biến cố của bảy năm qua, bảy năm cay đắng, bảy năm tủi nhục, bảy năm dở sống, dở chết, bảy năm cắn răng chịu đựng.
Hai ngày trời ngồi xe lửa nhà nước. Thân xác rã rời, đói lạnh, nhưng lòng vui vời vợi vì sắp được gặp mặt con. Trên đường đi bà định tâm điều gì cần cho con biết, điều gì cần giữ kín tránh cho con khỏi khổ vì những tin tức buồn thảm kia. Đến nơi, bà mới vỡ lẽ. Bà chỉ được phép gặp mặt có một giờ đồng hồ và không được phép nói chuyện gì khác ngoài chuyện thăm nuôi. Với bà thăm thì có, nuôi thì không vì chính bà đang đói, khát lấy chi để nuôi. Linh tính trước đó cho biết cuộc gặp gỡ sẽ khó nói điều muốn nói bởi vì đám lính canh cấm thông báo tin tức. Điều này bà được một số người quen thân, tín cẩn dặn trước cho biết. Vì thế bà âm thầm gài đặt những điều muốn nói, cần nói gởi vào tấm áo len. Tấm áo len chứa đựng tâm tư của mẹ Chu là thế. Nó không những chứa đựng tâm tư, tình cảm mà còn gói ghém cả niềm tin Kitô giáo, biểu tượng đức tin dưới hình thức biểu tượng. Lí do vì bà nghe ngóng biết được cái hạn chế tuyệt đối của việc thông tin trong lần gặp mặt. Chiếc áo len mang đủ mầu len khác nhau lí do bà nhặt nhạnh những miếng len cũ thiên hạ vất ra đường, thảy vào thùng rác. Bà lượm chúng về giặt sạch, tháo gỡ rồi xe lại thành sợi len mới đan áo cho con. Ý định đan cho con chiếc áo nảy sinh khi nhận được giấy báo thăm nuôi, hàng đêm bà bà nuôi dưỡng tư tưởng, cố nặn óc làm sao để thêu vào đó tình cảm, đức tin của mình. Bảy năm gom góp, lượm len để làm công việc diễn tả tâm tình yêu mến trong hoàn cảnh đặc biệt này. Chiếc áo len thực sự có mặt trên đời sau khi nhận được tin thăm nuôi, nhưng nó có trong tư tưởng bà nhiều năm trước đó.
Người lính canh cầm chiếc áo giũ mạnh, tung lên, hất xuống rất mạnh tay. Không có gì rơi ra hết ngoài bụi lấm tấm tung bay như hạt cám nhỏ. Sau đó anh ta bóp chặt, nắn chiếc áo từng li, từng tí. Cũng không có gì. Anh lính thất vọng quăng chiếc áo cho bà đưa cho con. Mẹ ngồi bên này bàn, con ngồi phía bên kia bàn, mặt đối diện. Anh lính vặn đồng hồ một tiếng gặp gỡ. Khi chuông đồng hồ reo cũng là lúc kết thúc cuộc gặp gỡ. Xong đâu vào đó người lính ngồi xuống chiếc ghế, mặt hướng nhìn ra sân nhưng tai thì vểnh lén nghe cuộc đàm thoại của hai mẹ con. Một xã hội bất tín, không ai tin ai, sống chuyên rình rập, sợ người khác, sợ ngay cả một tên tù nhân. Bà mẹ đặt chiếc áo len trên mặt bàn. Nói đến đâu tay bà chỉ đến đó. Ngay giữa thân áo len màu xanh, màu chiếc mũ nỉ ba con hay đội vào tiết đông. Sáu năm qua ba không dùng đến nó nữa mẹ dùng len của nó may áo cho con. Riêng ba thì ra ở chung với ngoại. Lời nói run run, ngẹn ngào ngụ ý báo cho con biết cha con mất sáu năm qua. Nói đến đây bà mẹ Chu liếc nhìn con thấy hai giòng lệ dù đã cạn cũng đủ làm hoen nhoà đôi mắt. Bà chắc nẫm người con biết tin cha mình đã qua đời không lâu sau khi mình vào tù. Thằng lính canh cũng nghe nhưng không hiểu gì hết. Ngưng một chút, bà tiếp tục câu chuyện. Không lâu sau ngày cha con không dùng mũ nỉ nữa mẹ dọn đến ở chung với ông ngoại hơn năm. Cha Chu hiểu ngay hoàn cảnh bi đát của mẹ. Ông ngoại chết đã lâu, cha cũng chết chôn cạnh ngoại nghĩa trang sau nhà thờ. Mẹ dọn ở chung với ngoại chính là trú ngụ ngoài nghĩa trang. Lời mẹ ngụ ý cho biết gia đình bị tịch thu, toàn vẹn tài sản bị cưỡng đoạt. Mẹ không còn lối thoát nào khác ngoài nghĩa trang là nơi không ai đoái hoài nên dọn ra đó tạm trú trong hoàn cảnh khó khăn. Cái nhục của đảng là cài đặt người ngồi nghe lén, trong khi hai mẹ con lên tiếng kể tội đảng nhưng đảng viên vẫn mù tịt. Thế mà đảng luôn vỗ ngực tự nhận là sáng suốt. Ngưng một chút để dò ý con, bà tiếp hơn năm sau mẹ lại tiếp ngoại và ba dọn nhà. Từ đó mẹ lại dọn đi nơi khác. Cha Chu hiểu ngay cả người chết cũng không yên với chủ nghĩa. Nghĩa trang chúng còn tàn phá, động đến cả người chết thì người còn sống, sống không yên là điều dễ hiểu.
Con nhớ cái nút áo này không. Lúc còn nhỏ con đứng nhìn nó hàng giờ. Người ta vất nó bên vệ đường mẹ nhặt được khâu vào đây làm kỉ niệm. Nó bị vỡ một nửa nhưng là một kỉ niệm đẹp thời thơ ấu con ạ. Cha Chu hiểu ngay nhà thờ đã bị tàn phá, có lẽ giờ biến thành kho lẫm của nhà nước. Nửa cái nút áo thực ra là hạt đá trên vương miện Đức Nữ Trinh. Kẻ vô thần mạnh tay đập phá tượng Chúa nên hạt đá trên vương miện bể đôi. Ngưng một chút bà tiếp. Mẹ biết mỗi năm hoa nở con rất thích xem hoa. Con xem rõ đó mười bông hoa nhỏ dọc tà áo mẹ hàng đêm nắn nót nhiều lần, đêm nào cũng nắn nót những hoa đó để tìm nguồn ủi an. Hiểu mẹ ngụ ý nhắn siêng lần chuỗi hàng đêm để tìm nguồn ủi an, sức sống tâm linh. Mỗi một bông hoa tượng trưng một kinh mân côi người mẹ gài vào chiếc áo len, ước mong hàng đêm người con dùng lần chuỗi. Người cán bộ vô thần, chú ý lắng nghe, nghe rõ những điều hai mẹ con tâm sự nhưng không hiểu tâm ý hai mẹ con. Người con trái lại hiểu rõ tâm ý mẹ. Để cho mẹ an lòng người con lật ngửa bàn tay trên bàn bà mẹ nhìn rõ trong lòng bàn tay con có vết dấu thập tự. Cha Chu hàng đêm dùng móng tay vẽ tới vẽ lui nhiều triệu lần đến độ đường vẽ trong lòng bàn tay biến thành đường chỉ tay, hình thập tự khắc giữa lòng bàn tay. Cả hai mẹ con nhìn nhau miệng mỉm cười. Lần cười duy nhất trong lần gặp gỡ cả hai tâm hồn thômg cảm, gặp nhau nơi ân sủng Chúa.
Bà mẹ Chu biến những sợi len thiên hạ vất ra đường, nơi thùng rác thành sơi bông căn bản đan áo lên. Thiên Chúa ban cho con người khả năng biến những gì người ta vất đi thành vật hữu dụng. Bà mẹ Chu biến viên sỏi bể thành nút áo nhắc nhớ ngày cha Chu chịu phép thêm sức. Hồi đó cha đứng hàng giờ ngó vương miện ĐứcTrinh Nữ. Bà mẹ Chu là tảng đá đức tin cho con trong tù. Nhờ đức tin học lúc nhỏ, nhờ cách sống của mẹ mà cha Chu dù trong tù vẫn tin tưởng mẹ mình giữ vững đức tin và quả là thế. Trải qua bao sóng gió bà vẫn đứng vững trong niềm tin. Cha Chu, đối với vô thần chủ nghĩa, cha thuộc thành phần vô dụng, ích gì cho xã hội, ngoại trừ đẩy vào tù cho khuất mắt. Trong tù Cha trở thành hữu dụng, biểu tượng đức tin cho các tù nhân khác. Với đảng, với nhà nước, cha vô dụng. Với anh em trong tù cha là nguồn cậy trông, là niềm tin chói sáng trong áo tù lọ lem.
Tảng đá người thợ xây loại bỏ lại trở nên tảng đá góc tường.
Phải chăng Thiên Chúa mời gọi mỗi người trong chúng ta trở thành tảng đá góc cho anh em khác trong cuộc sống. Thực tế cuộc đời có lúc đau khổ, bệnh tật, khi thua lỗ, lúc thất bại, khi bị nghi oan, những lúc như thế người Kitô hữu cần bám chặt Chúa nhiều hơn, cần vững tin hơn và cần kiên tâm trong việc trung thành thờ phượng Chúa. Chính niềm tin sắt đá, lòng kiên tâm này biến chúng ta trở thành tảng đá góc tường. Tự chúng ta không thể biến cải mình nhưng nhờ ơn Chúa giúp biến chúng ta trở thành đá góc như trường hợp hai mẹ con cha Chu.
Ba mươi năm sau cha Chu bỏ xác trong tù. Ngọn nến đức tin tưởng tắt lịm trong trại lao tù, vùi chôn qua loa, trở thành nấm mộ hoang, vô thừa nhận. Thân xác cha là thế nhưng câu chuyện đức tin chói sáng, đời sống đức tin rạng ngời, kể qua, nhắc lại nơi môi miệng những tù nhân sống sót trở về khi đảng và nhà nước vuốt mặt sửa sai, hé mở cánh cửa nhìn thế giới Tây Phương. Chính cánh cửa hé mở này biến câu chuyện cuộc đời cha Chu, viên đá lót đường, vang vọng mãi với niềm hy vọng ai bắt buộc phải đi con đường đó sẽ tiếp tục làm cho con đường nối dài, trải rộng tới Thiên Đường. Cha Chu chết rũ trong tù sau ba mươi năm giam cầm. Cha sống thọ hơn đám lãnh tụ nhập cảng xã hội chủ nghĩa. Điều rõ ràng là cả hai mẹ con dù sống trong hoàn cảnh khó khăn trăm bề đều sống thọ hơn bọn lãnh đạo. Tư tưởng đảng viên lúc chao đảo, lúc tạo nghi ngờ, lúc sửa sai; trong khi đức tin của cha chói sáng, kiên vững như tảng đá góc, mặc dù đức tin đó bị thách thức, bị chèn ép, bị cấm đoán. Hai mẹ con sống lâu hơn nhóm lãnh đạo vô thần xác tín một điều là chủ nghĩa, ý thức hệ, tư tưởng dù tin mãnh liệt thế nào chăng nữa cũng không bảo vệ được mạng sống. Chính những người sống tranh đấu, bảo vệ, truyền bá tư tưởng cũng chết trong tuyệt vọng. Trong khi niềm tin Kitô hữu dù bị bách hại, cấm đoán thế nào chăng nữa Kitô hữu vẫn chết trong hy vọng, hy vọng Phục Sinh khải hoàn với Đức Kitô. Điều rõ ràng là câu chuyện, đời sống của hai mẹ con nhà họ Chu được nhân chứng kể với lòng ngưỡng mộ, cảm phục và quí mến một cách chân tình.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Thái Hà, những hồi chuông...
Tâm Giao
18:50 13/11/2011
người lại nhỏ những giọt nước mắt Cổng Trời
người lại ngậm ngùi oan khiên Cải Cách
....
chợt những hồi chuông dồn dập
có nhịp vó ngựa Đống Đa thời bất khuất
có sấm chớp Núi Sọ đêm Mẹ khóc
là dạo khúc Khải Hoàn
những hồi chuông làm ngàn nến lung linh
những hồi chuông chuyền lửa triệu con tim đơn độc
ngân vang trên giòng sông Cứu Chuộc
đang cuồn cuộn một mùa Nước
nhưng hồi chuông Thái Hà
báo một Mùa Vọng sớm
Ngài đang đến !
Ngày 13.11.2011
Dạy con thời hiện đại - chuyện không đơn giản
Tạ Ân Phúc
18:53 13/11/2011
Chiều thứ Bảy 05/11/2011, trước gần 200 khán giả tham dự tại Trung Tâm Mục Vụ TGP. Sài Gòn, thầy Nguyễn Thành Nhân, Chuyên viên của Trung Tâm Đào Tâm Tài Năng Trẻ Thái Bình Dương đã chia sẻ đề tài: “DẠY CON THỜI HIỆN ĐẠI” do Chương Trình Chuyên Đề, Ban Mục Vụ Gia Đình Sài Gòn tổ chức. Lần đầu tiên đến với khán giả Công Giáo, thầy Nhân đã để lại ấn tượng tốt, gây xúc động trong lòng khán giả qua sự nhiệt tình và lối kể chuyện minh họa đầy cảm xúc với những câu chuyện thực tế từ kinh nghiệm giảng dạy và tham vấn tâm lý của mình.
Sau câu chuyện mở đầu kể về một ca tham vấn trong đó một ông bố nói rằng mình như ngã gục và bất lực trước sự ngỗ nghịch của đứa con tuổi vị thành niên. Thầy đặt vấn đề cho đề tài chia sẻ rằng dù theo tôn giáo nào, dù là con người như thế nào, dù ở nơi đâu thì những đứa con của các bậc cha mẹ đều được họ nghĩ là báu vật trên đời này (Câu chuyện mọi sự rồi cũng sẽ trôi qua), nhưng tình hình trong gia đình thời nay quả là một vấn nạn.
Bốn yếu tố ảnh hưởng đến trẻ: gia đình, nhà trường, xã hội và nội tâm. Các nhà tâm lý Việt Nam thường chỉ nói đến 3 yếu tố đầu, nhưng yếu tố thứ tư rất quan trọng, quyết định nhân cách và sự thành công của một con người. Cha mẹ có thể bỏ rất nhiều tiền để đầu tư cho con, nhưng đứa trẻ hư là do lỗi của người làm cha mẹ rất nhiều trong đó vì không được huấn luyện tốt. Trước đây xã hội và cộng đồng gắn liền với tôn giáo và tôn giáo giúp điều tiết hành vi con người rất tốt, nhưng thời bây giờ đã có nhiều sự khác biệt. Cái nếp của gia đình vẫn chưa điều tiết được, vẫn chưa thể xử lý được chuyện giáo dục con cái và cộng đồng xã hội cũng đã góp phần làm cho trẻ trở nên khó dạy hơn.
Cha mẹ Việt Nam cho con học rất nhiều thứ, nào là ngoại ngữ, tin học, nhạc, họa và chọn cho con học trường thật giỏi, trẻ không còn thời gian để chơi, làm cho tâm lý trẻ mệt mỏi, thậm chí giận cha mẹ vì cha mẹ cho con học quá nhiều. Bên cạnh đó, cha mẹ thời nay dạy con theo tâm lý bảo bọc trẻ. Cha mẹ bảo bọc trẻ như con gà công nghiệp, bảo bọc trẻ như một cái trứng, sợ con mình thất bại, sợ môi trường xấu, sợ con nhiễm tật xấu. Tâm lý hạn hẹp đó cần phải được thay đổi, bởi vì trong môi trường xấu vẫn có rất nhiều người tốt và đôi khi trẻ cần phải biết một vài cái xấu đó để mà tránh, giống như một liều vắc xin dành cho trẻ. Một đứa trẻ chỉ biết toàn điều tốt thì thiếu kỹ năng để phán đoán và bảo vệ chính mình. Tâm lý bảo bọc dẫn đến trẻ con rất dễ ngang bướng, được thể hiện bằng những quan niệm và cách giáo dục sai lầm như sau:
Trẻ con được xem như cái rốn của vũ trụ: Cha mẹ và những người trong gia đình phải phục vụ trẻ, chăm sóc từ ly, từ tí, trẻ không phải tự thân lo điều gì cả, đây quả là điều cực kỳ nguy hiểm.
Cha mẹ có tâm lý bù đắp: Do ngày trước nghèo khó, sau bao năm vất vả giờ đã khá giả, nên cha mẹ muốn bù đắp bằng những đồng tiền mình kiếm được trong mọi chuyện, muốn con mình bằng bè, bằng bạn. Song song đó, do ngày càng phải làm việc nhiều hơn, đi công tác nhiều hơn, cả tuần, cả tháng, tâm lý ông bố lại càng muốn bù đắp cho con hơn bằng những bữa ăn sang trọng, những vật dụng đắt tiền…
Cha mẹ muốn con trở thành thiên tài: Một đứa con phải là một người có ích sau đó mới là một người giỏi, một thiên tài, đó là quy luật. Nhưng hiện giờ các bậc cha mẹ không nghĩ vậy, nên khi con đi học trong trường, học lực khá họ không chấp nhận, bằng mọi giá con phải là học sinh giỏi. Tâm lý muốn con là thiên tài đang đè nặng lên mọi người, đẩy cả xã hội chạy theo thành tích học tập nguy hiểm, và cha mẹ đang góp phần vào cuộc chạy đua đó.
Cha mẹ thiếu những bài giảng giúp cho con cảm nhận khó khăn: Cha mẹ cần tìm hiểu kỹ những nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn đến tình trạng khó khăn của trẻ như học hành sa sút, thất bại trong việc gì đó… để từ đó hướng dẫn và đồng hành cùng trẻ, giúp trẻ dần vượt qua khó khăn (Câu chuyện con đi sinh nhật về bị mẹ mắng và con uống thuốc nhầm ).
Vật chất hóa tình cảm: Một điều hết sức nghịch lý là các bậc phụ huynh để cho ti vi (TV) “dạy dỗ” con mình từ 4 tiếng đến 7 tiếng mỗi ngày, nhưng họ chỉ có từ 5 đến 20 phút để trò chuyện với con (Câu chuyện xin mua giờ của bố). Họ hiển nhiên có thể mặc cả với con rằng: Bố có thể cho con nhiều tiền, mẹ có thể cho con nhiều tiền nhưng bố mẹ bận lắm, bố mẹ làm ăn, bố mẹ cần phải gặp gỡ bạn bè, cần phải có những giao dịch này nọ. Từ trong sâu thẳm của đứa bé, nó đã trở nên xa dần cha mẹ, vật chất hóa tình cảm đã đánh mất đi tình cảm gia đình. TV dạy cho trẻ rất nhiều nhưng cha mẹ không kiểm soát được những điều tốt xấu và điều xấu cứ thế thấm dần vào trẻ xuyên suốt hành trình tuổi thơ.
Thiếu gắn kết gia đình: Ngày còn nghèo khó, người ta thường có những buổi cơm gia đình, 4-5 giờ sáng mẹ nấu cơm sáng cho con cái quây quần ăn xong rồi mới bắt đầu hành trình một ngày mới, giờ thì bữa cơm gia đình gần như không còn nữa (Câu chuyện nồi cháo gia đình ). Ngày mình còn nghèo, bữa ăn gia đình là tiết kiệm nhưng nó lại là sự gắn kết, làm cho những đứa con trở nên tốt hơn và điều tiết tâm lý con tốt hơn. Khi đã khá giả, cha mẹ cứ nghĩ đi ăn ở KFC (tiệm thức ăn nhanh) là tốt, đi ăn nhà hàng là tốt, thật ra nó chỉ là để thể hiện sự sang trọng. Vai trò người bố rất quan trọng, nếu như thiếu những gắn kết bằng những buổi ăn gia đình, bằng những cái ôm hôn vỗ về sẽ làm cho trẻ không lớn lên.
Tâm lý thay đổi của trẻ theo thời gian: Ở cấp một khi bố mẹ chở đi học thì con ôm chặt bố mẹ. Lên cấp 2, bố mẹ cũng chở vậy thì ngồi xa xa ra một chút, đến cấp ba thì mắc cỡ với bạn bè, không muốn cha mẹ đưa đón nữa, muốn đi học riêng bằng xe đạp, nếu cha mẹ khó khăn thì cảm thấy xấu hổ. Có thể nói trẻ đang dần xa cha mẹ mình và đây tâm lý ích kỷ, ngang bướng và nổi loạn của trẻ, tùy theo trẻ mà giai đoạn này xảy ra ngắn hay dài. Trẻ con ngày nay dậy thì sớm là do ăn nhiều, uống nhiều, nhất là uống nhiều loại sữa bổ dưỡng làm cho trẻ phát triển cơ thể, to con hơn, béo phì, vì cha mẹ cứ nghĩ cho con uống sữa để phát triển trí não. Não trái phát triển làm cho con người có khả năng tư duy, toán học, buôn bán giỏi, mưu mẹo giỏi, nhưng con người cảm thụ âm nhạc, hội họa, tình cảm, biết yêu thương, biết chia sẻ và yếu tố để con người thành công liên quan đến não phải rất nhiều. Nhưng để não phải phát triển không hề đơn giản là chỉ uống sữa có chứa DHA, hay ăn những bữa ăn sang trọng, ăn đủ chất mà phải từ những bài tập cơ học, từ những bài tập đập tay cơ bản cho đến những cup game (trò đập tay phối hợp với 1 chiếc ly) mà trẻ con trên thế giới đang được huấn luyện, nhưng trẻ con Việt Nam thì không được dạy. Những lời ru và những câu chuyện kể hằng đêm khi trẻ còn nhỏ cũng giúp não phải phát triển tốt.
Trẻ bây giờ sống vội, ăn vội, uống vội, nói vội, thậm chí nói với bố mẹ câu nói chưa xong đã bỏ đi. Xã hội và phim ảnh đẩy trẻ đến con đường sống vội, và làm trẻ bây giờ ít bạn. Cha mẹ có bạn mà đứa con không bạn là lỗi do cha mẹ mà ra, do không tạo cơ hội cho con có bạn, cha mẹ cho con nhiều tiền và cho con có phòng riêng. Con sẽ cô đơn trong căn phòng của mình và tìm đến những người bạn ảo và tới một ngày trẻ sẽ nghiện những thứ không cần thiết. Giữa cha mẹ và con cái sẽ có một khoảng cách rất xa, bởi vì trẻ thiếu những người bạn thực trên đời. Ngoài môi trường học đường, sinh hoạt tôn giáo cũng là nơi mà trẻ có thể vui chơi và kết bạn.
Trẻ con dễ bị tổn thương và mặc cảm, nhất là khi bị la mắng trước mặt bạn, nhưng một khi trẻ thần tượng ai rồi thì trẻ rất nghe lời dạy bảo của người đó, và trẻ sẽ thay đổi rất tốt (Câu chuyện trẻ bị la mắng trước mặt bạn ).
Với đà phát triển của khoa học kỹ thuật, những phương tiện truyền thông giúp ích rất nhiều cho thế hệ trẻ ngày nay, nhưng những mặt trái của các thành tựu khoa học, của những trào lưu, lối sống trong xã hội cũng ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến trẻ, và nếu cha mẹ không có những kỹ năng thích hợp để điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của trẻ, thì trẻ rất dễ bị nhiễm những căn bệnh của xã hội:
Căn bệnh ngón tay cái: Khi trang bị điện thoại cho trẻ, cha mẹ thường nghĩ và mong đợi sẽ tốt hơn cho trẻ, nhưng thường trẻ lại bị bệnh ngón tay cái. Ngồi trong cùng phòng học trẻ nhắn tin cho nhau, trước khi đi ngủ nhá máy cho nhau, và tệ hơn là đổi sim điện thoại để quấy rối bạn bè, thầy cô, và thậm chí cả cha mẹ. Hiện nay trẻ sử dụng iphone, điện thoại di động đắt tiền như là một trào lưu và thể hiện đẳng cấp của mình. Đáng lý trẻ con dưới đại học không nên sử dụng các thiết bị như thế.
Bệnh nói dối: Đối với trẻ em từ 2 đến 4 tuổi, nói dối là vô thức không có gì đáng lo. Từ 5-7 tuổi, trẻ nói dối vì sợ bố mẹ, 8 tuổi, trẻ nói dối vì sợ kỷ luật và trừng phạt. Nói đối từ đâu ra? Đầu tiên là từ một xã hội nói dối, cho nên trẻ con biết nói dối, thứ hai do cha mẹ nói dối, yếu tố nội tâm của trẻ đã biết bắt chước từ những chuyện nhỏ nhặt nhất lúc tuổi thơ, vì thế trẻ sinh ra nói dối. Các bậc cha mẹ cần thay đổi phương pháp nói bằng cách nói trớ đi để tư duy trẻ trở nên tốt hơn (Câu chuyện hai đứa con bán dù và dép cỏ ). Nên khuyến khích và động viên trẻ bằng câu nói: “Ráng thêm chút nữa” (Câu chuyện trẻ bị chê có vấn đề về thần kinh).
Bệnh sợ yêu: Trẻ thèm được người khác ôm hôn vỗ về, nhưng càng lớn trẻ càng ít được hôn hơn, nhất là các ông bố. Ngày nay, trẻ yêu đương sớm, vì cha mẹ không yêu thương chăm sóc, trẻ sẽ đi tìm một tình yêu khác. Đứa con là báu vật của cha mẹ, vì thế hãy dành tình yêu cho con, cụ thể là hôn con và có những cử chỉ thân mật từ lúc con nhỏ và cũng có thể cả khi con đã lập gia đình. Hôn con là cách dạy điều tiết hành vi của trẻ, để những khi trẻ nổi nóng, những cái hôn đó sẽ kéo trẻ trở lại gần cha mẹ hơn.
Ganh tị với anh chị em trong gia đình: Lỗi từ nhiều bà mẹ, ông bố mà ra, khi bắt đầu có đứa con thứ hai nằm trong bụng, cần phải dạy con đúng cách, đừng vô tình mà bảo rằng: “Có em rồi, không thương con nữa đâu!” Câu nói đó khiến từ trong đầu đứa bé có ý nghĩ muốn tiêu diệt đứa em trong bụng mẹ, vì có đứa em mình không được thương nữa. Hãy dạy cho trẻ nhận biết được người bạn thân trong cuộc đời cần phải nghe và phải học đó là anh chị em ruột cùng dòng máu với mình, kế đến cha mẹ cũng sẽ là người bạn thân khi trẻ lớn lên (Câu chuyện anh em ganh tị đánh nhau).
Bệnh đua đòi: Ngày còn nhỏ trẻ sao cũng được, cũng dễ thương, lớn lên một chút cha mẹ cho con cái chọn màu sắc, chọn đồ chơi, lớn nữa thì nhuộm tóc, thay đổi điện thoại di động sao cho hợp mốt, sành điệu. Gia đình khá giả mà cha mẹ có tâm lý bù đắp vật chất, thì trẻ con ngày càng trở nên đua đòi hơn, tới một lúc nào đó tâm lý đua đòi đè nặng lên trẻ thì trẻ sẽ xao lãng trong việc học tập vì trẻ tập trung cái này sẽ không tập trung cái khác, đua đòi cái này trẻ sẽ quên bẵng đi những chuyện khác cần phải làm.
Tự cho mình là căn bệnh và làm cho mình trở thành một người quấy rối lặng thầm: Trẻ sống tự ti, đôi lúc tự dưng đòi chết với những lý do lãng nhách: thằng bạn con không chơi với con, con muốn chết. Bên cạnh đó là trở thành người quấy rối lặng thầm như quấy rối bằng điện thoại di động hay cột tà áo dài của bạn nữ, viết bậy lên đó…
Nghiện game online: Những đứa trẻ không được tâm sự với bố mẹ thường muốn thể hiện trên thế giới ảo, những đứa bé càng bị ăn hiếp trong trường thì lên thế giới ảo nó càng chứng tỏ mình, vì được nhiều người tôn sùng, trở nên hãnh diện hơn, được nói nhiều hơn, chơi nhiều càng được nâng cấp, đứa trẻ càng ngày trở nên hào hứng hơn và nó trở nên nghiện game hơn. Ngày nay, đường truyền internet nhanh, máy vi tính rẻ, cha mẹ thường sai lầm là gắn máy vi tính, tivi trong phòng con, chỉ nên để phòng con là phòng ngủ, thậm chí học bài cũng học ở phòng chung. Biểu hiện của nghiện game là ăn cắp vặt để mua thẻ nạp, mua những báu vật trong game, ngỗ nghịch hỗn láo với bố mẹ. Để cai nghiện game cần cho trẻ được giải phóng năng lượng bằng cách đưa trẻ đi huấn luyện ở trung tâm để cai nghiện game online. Bên cạnh đó, cần phải có người bạn mà trẻ yêu quý hoặc trẻ thần tượng để tác động tâm lý cho trẻ.
Sau khi phân tích các căn bệnh xã hội mà trẻ có thể mắc phải, thầy đã phân tích thêm một số điều cha mẹ thường mắc sai lầm làm cho trẻ bị ức chế:
Mệnh lệnh một chiều: Trẻ được được yêu thương là một lẽ, nhưng nuông chiều trẻ cũng làm trẻ hư, ngược lại áp đặt mệnh lệnh một chiều, bắt con phải làm thế này, phải làm thế kia sẽ làm cho bố mẹ và con trẻ trở nên cách xa nhau. Cần hướng trẻ đến những hoạt động phụ giúp cha mẹ công việc nhà để trẻ thấy rằng làm để học cách lớn lên, biết gánh vác trách nhiệm và tự tin hơn.
Dán nhãn cho con: Trong lúc tức giận vì kết quả học tập của con không đạt, vì những bất cẩn lỡ tay làm vỡ vật dụng, hai một lầm lỗi nào đó, cha mẹ có thể dán nhãn cho con sao ngu, dốt thế, hậu đậu thế… Điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý trẻ, nên một lần dán nhãn thì cần chín lần gỡ nhãn ra. Cũng không nên so sánh với những đứa trẻ khác, trẻ sẽ làm ngược với ý cha mẹ vì tại sao bố mẹ không chú ý đến con mà chú ý đến người khác.
Không nên so sánh về khuôn mặt và ngoại hình với những đứa trẻ khác: Đừng bao giờ lấy ngoại hình của người khác áp đặt cho con mình, không được dùng chân tay để hạ nhục trẻ, nhất là ở chỗ đông người, bởi vì con là đặc biệt trên cuộc đời này, nên chăng là đánh thức nội lực của con, giúp cho con mình trở thành thiên tài thực sự bằng cách giáo dục, huấn luyện đúng cách.
Làm gì để giáo dục con, nâng đỡ con trong cuộc sống khi con có những hoạt động trỗi vượt hơn hay gặp phải những tình huống không thuận lợi, mắc lỗi sai lầm? Thầy Nhân đã đưa ra những phương pháp rất quan trọng các bậc cha mẹ cần ghi nhớ để áp dụng trong việc giáo dục con cái:
Chuyện nhỏ, chuyện to: Chuyện to hãy làm cho nhỏ trở lại, chuyện nhỏ hãy xem như không có. Cần khéo léo tạo tâm lý cho con vượt khó, tập nhẫn nhịn vì tuổi vị thành niên thường đánh nhau vì những chuyện nhỏ xé ra to (Câu chuyện người mẹ hy sinh lặng thầm để lo cho con ăn học).
Khen chê: Khi khen trẻ hãy khen trước mặt, còn khi phê bình, hoặc là cha hoặc là mẹ phê bình thôi, bởi vì hai người phê bình cùng một lúc trẻ sẽ không biết nương tựa vào ai. Những người làm giáo dục cần phải để ý là khi phê bình hãy phê bình một mình trẻ, để trẻ không bị tổn thương (Câu chuyện người mẹ hy sinh một mắt cho con).
Dùng sức lực của nhiều người để tạo nên niềm tin và cộng hưởng: 100% sức lực của một mình bố mẹ không bằng 10% sức lực của 10 người, không bằng 1% sức lực của 100 người, hãy cộng hưởng với những phụ huynh của bạn bè con em mình, chơi với họ để phát hiện con em mình thế nào, để điều tiết hành vi trẻ trở nên tốt hơn. Đôi lúc cha mẹ nói có thể con không nghe nhưng cha mẹ của bạn bè nói trẻ sẽ nghe.
Trước khi kết thúc bài giảng của mình, Thầy cũng đưa ra một số lưu ý cha mẹ nên thực hiện để động viên, khuyến khích, huấn luyện con trẻ trở nên giỏi hơn như: Những ngày hè cho con về quê nội, quê ngoại, nếu có điều kiện hãy cho đi dã ngoại dài ngày có mục đích để đứa trẻ được trải nghiệm cuộc sống thay vì những cuộc vui chơi chỉ đơn thuần là hưởng thụ; Giao cho trẻ những việc nhỏ để tạo cho trẻ niềm tin; Tìm thần tượng cho con, nhất là người bố, vì bố là bờ vai cho con tựa; Viết thư cho con và viết nhật ký cho con: Viết nhật ký cho con không khi nào là quá muộn, khi con lớn đến mức độ nào đó, cho con xem lại những việc con đã từng làm như thế nào, những lời lẽ, những tình cảm trong nhật ký sẽ có sức mạnh biến đổi con; Khi con ngỗ nghịch hãy viết thư cho con nhằm điều tiết hành vi của trẻ; Dành thời gian cho trẻ, chia sẻ với trẻ.
Mỗi đứa trẻ là báu vật cuộc đời, là quà tặng quý giá có một không hai của Thiên Chúa dành cho các bậc cha mẹ. Vì thế, khi trẻ bắt đầu tiếng khóc chào đời, người làm cha làm mẹ nào cũng mong mỏi một tương lai tươi sáng cho con. Nhưng phải giáo dục con như thế nào trong từng giai đoạn trưởng thành của trẻ là chuyện không hề đơn giản trong thời đại ngày nay. Dạy con thời hiện đại quả là một nghệ thuật kết hợp các kỹ năng thực hành xã hội, những kinh nghiệm tôn giáo nhằm giúp trẻ có những bước đi đúng đắn trong cuộc đời. Mong sao kinh nghiệm từ bài giảng “Dạy Con Thời Hiện Đại” của thầy Nguyễn Thành Nhân được nhiều bậc cha mẹ đón nhận và áp dụng để cả xã hội cộng hưởng với nhau thì nó sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Ao Nhà.
Hồng Vinh
22:26 13/11/2011
AO NHÀ
Ảnh của Hồng Vinh (VN)
Mảnh vườn ao nhỏ xinh xinh
Con sâu cái kiến và tình đôi ta
Đói no chung thủy mặn mà
Nương dừa bụi chuối chan hòa nắng mai.
(Hồng Vinh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Hồng Vinh (VN)
Mảnh vườn ao nhỏ xinh xinh
Con sâu cái kiến và tình đôi ta
Đói no chung thủy mặn mà
Nương dừa bụi chuối chan hòa nắng mai.
(Hồng Vinh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền