Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Nạn buôn cơ phận người trên thế giới
Linh Tiến Khải
15:23 05/12/2014
Sáng ngày mùng 2 tháng 12 vừa qua Đức Thánh Cha Phanxicô đã cùng với các vị lãnh đạo các tôn giáo khác ký một tuyên ngôn chung chống lại nạn buôn người trên thế giới.
Cùng ký vào tuyên ngôn có Đức giáo chủ Liên Hiệp Anh giáo Justin Welby, các vị lãnh đạo Chính thống, Phật giáo, Ấn giáo và Hồi giáo đến từ nhiều quốc gia. Sáng kiến này do Mạng lưới tự do toàn cầu đề xướng nhằm mục đích loại trừ tệ nạn buôn người và các hình thức nô lệ mới đang lan tràn trên thế giới ngày nay. Lễ nghi ký tuyên ngôn chung đã diễn ra tại trụ sở Hàn Lâm Viện về các Khoa Học của Tòa Thánh trong nội thành Vaticăng.
Phát biểu trong dịp này Đức Thánh Cha khẳng định rằng nạn nô lệ mới, trong tương quan với nạn buôn nguời, cưỡng bách lao động, mại dâm và buôn bán cơ phận, là tội ác chống lại nhân loại. Các nạn nhân thuộc mọi giai tầng xã hội, nhưng nhất là những người nghèo khổ và dễ bị tổn thương nhất. Ngài kêu gọi mọi cộng đoàn tôn giáo hành động, để loại bỏ hoàn toàn mọi tước đoạt tự do của cá nhân nhắm bóc lột con người và thương mại.
Đức Thánh Cha cũng ghi nhận rằng mặc dù có nhũng cố gắng lớn của nhiều người, tệ nạn nô lệ mới tiếp tục là một tai ương kinh khủng trên thế giới, kể cả dưới hình thức du lịch. Tội ác này hiện diện khắp nơi và nấp sau những thói quen bề ngoại được chấp nhận. Nhưng trong thực tế, các nạn nhân của chúng ở trong tình trạng mại dâm, buôn người, cưỡng bách lao động, làm việc như nô lệ, bị cắt chặt cơ phận, bán cơ phận và tiêu thụ ma túy, bắt trẻ em làm việc.
Theo bản tường trình năm 2007 của các chuyên viên Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới hàng năm trên thế giới có 21.000 vụ ghép gan, 66.000 vụ ghép thận và 6.000 vụ ghép tim. Năm phần trăm các cơ phận phát xuất từ chợ đen với các lợi nhuận lên đến 1,2 tỷ mỹ kim. Và các vụ buôn bán cơ phận bất hợp pháp này ngày càng gia tăng tạo thành cả một siêu thị quốc tế buôn bán cơ phận người. Năm 2004 Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới đã kêu gọi các quốc gia thành viên có các biện pháp che chở các nhóm người yếu đuối và dễ bị tổn thương nhất chống lại nạn du lich cấy ghép cơ phận và bán các mô và cơ phận người, cũng như đề phòng nạn buôn bán cơ phận quốc tế.
Các quốc gia chính bán cơ phận người là Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Ai Cập, Philippines, và Colombia. Trong khi người mua cơ phận thuộc các các nước kỹ nghệ giầu Âu châu, Hoa Kỳ, các nước vùng Vinh Ba Tư, Israel, Nhật Bản, Australia và Canada. Và đa số các nạn nhân của kỹ nghệ buôn bán cơ phận người là dân nghèo, thường khi gồm cả trẻ em, bị áp lực, hay bị dụ dỗ bán cơ phận để gia đình có thể sống còn. Họ chỉ nhận được một số tiền rất nhỏ nhoi, trong khi những kẻ ăn cắp cơ phận bán lại chúng với gía đắt hơn vàng.
Bên châu Mỹ Latinh người ta rao bán cơ phận trên báo chí. Bên Indonesia các nhà báo chup được hình của một người cha cầm bảng rao bán cơ phận mình ngoài đường phố để có tiền cho con ăn học. Tại Ấn Độ và Pakistan hằng năm có 2.000 người bán cơ phận, thường là thận.
Tuy nhiên, trong thị trường buôn bán cơ phận người, Trung Quốc đứng hàng đầu. Điều tệ hại hơn nữa là đa số các cơ phận đều là các cơ phận ăn cướp từ các tù nhân. Theo bản tường trình của Tổ Chức Sức Kkoẻ Thế Giới trong năm 2005 Trung Quốc đã bán 12.000 trái thận và 900 lá gan của các tù nhân bị hành quyết cho các người Hoa giầu, hay cho các người ngoại quốc không thể chờ đợi một cơ phận hợp pháp.
Vào tháng 3 năm 2006 một phụ nữ xác nhận là đã có 4.000 học viên Pháp Luân Công bị Nhà Nưóc Trung Quốc giết để lấy nội tạng trong bệnh viện nơi cô làm việc. Một tuần sau đó một bác sĩ quân y Trung Quốc xác nhận lời của phụ nữ ấy, và khẳng định rằng tội ác này diễn ra trong 36 trại tập trung khác trên khắp Trung Quốc. Theo ông, trại tập trung lớn nhất giam giữ tới 120.000 người. Trong số ra ngày 28 tháng 3 năm 2006 nhật báo Washington Post đăng lại tin của tờ Tin Sáng Nam Hoa cho biết hàng năm Trung Quốc cấy ghép 7-8 ngàn trái thận. Các bác sĩ Trung Quốc thản nhiên trả lời các nhà hoạt động nhân quyền nước ngoài giả làm người mua cơ phận rằng họ có thể cung cấp phần nội tạng cần trong vòng một tuần. Trong khi bác sĩ Michael Shapiro, chuyên viên cấy nội tạng, cho biết ở New Jersey người cần cấy nội tạng phải chờ đợi trong 4-5 năm, còn tại New York phải chờ đợi từ 8 tới 10 năm, vì rất hiếm nội tạng. Trong khi Trung Quốc có kho nội tạng dồi dào.
Thật ra hồi thập niên 1980 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ đã biết rằng chính quyền Trung Quốc giết các tù nhân để lấy cơ phận sống bán trên thị trưòng quốc tế. Bác sĩ Thomas Diflo, giáo sư Trung tâm y khoa của Đại học New York, cho biết ông đã hỏi những người Hoa sang Trung Quốc dể cấy nội tạng, và họ cho biết là các nội tạng được lấy của các tù nhân. Chính quyền Trung Quốc nói là đã có sự đồng ý của người cho nội tạng và thân nhân của họ, nhưng thực ra đó là các nội tạng ăn cướp, đặc biệt là của các thành viên Pháp Luân Công.
“Trung tâm điều tra Pháp Luân Công” đã xác nhận rằng đa số các thành viên Pháp Luân Công bị giam trong các trại ở mạn bắc tỉnh Hắc Long Giang, Cát Lâm và Liêu Ninh. Ba mươi sáu nhà tù là ba mươi sáu tử trại mổ nội tạng tù nhân.
Trước tệ nạn buôn bán cơ phận bất hợp pháp trầm trọng này ông David Kilgour, nguyên đại biểu Quốc Hội Canada kiêm Ngoại trưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương và ông David Matas, luật sư nhân quyền quốc tế, đã bắt đầu các cuộc điều tra, và vào tháng 7 năm 2006 đã công bố bản tường trình dài 140 trang. Họ đi tới kết luận “đáng buồn rằng các cáo buộc nói trên hoàn toàn đúng sự thật”. Nạn mổ cướp nội tạng của các thành viên Pháp Luân Công bị giam giữ trái phép là “một hình thức tội ác mà loài người chưa từng biết đến trên hành tinh này”.
Nội tạng của các tù nhân được bán cho các nhà thương và các bệnh viện ghép cơ phận tại Trung Quốc treo giá biều như sau: ghép thận 62.000 mỹ kim; thay gan 98.000-130.000 mỹ kim; thay phổi 150.000-170.000 mỹ kim; thay tim 130.000-160.000 mỹ kim; thay giác mạc 30.000 mỹ kim.
Pháp Luân Công là môn khí công cổ truyền Trung Hoa theo nguyên lý chân, thiện, nhẫn do ông Lý Hồng Chí giới thiệu với công chúng hồi năm 1992 nhằm cải tiến sức khỏe thể lý và tinh thần cho người tập. Nó không liên quan gì tới tôn giáo hay chính trị, và ai cũng có thể thực hành. Từ ngày đó có nhiều người theo tập, trong đó có nhiều cán bộ cao cấp của Nhà Nước Trung Quốc. Tới năm 1998 đã có hơn 70 triệu học viên, vượt qúa số đảng viên của Nhà Nước. Sự kiện này khiến cho Chủ tịch Giang Trạch Dân lo ngại nên ngày 20 tháng 7 năm 1999 ông ra lệnh cấm và đàn áp các học viên Pháp Luân Công. Hàng trăm ngàn học viên đã bị bắt, bị đánh đập tàn nhẫn, bị giam giữ mà không xét xử. Người thân của họ cũng không biết họ bị giam ở đâu còn sống hay đã chết. Đã có 3.000 người bị tra tấn dã man đến chết. Ngày 23 tháng giêng năm 2001 Giang Trạch Dân và Nhà Nước cộng sản Trung Quốc lại còn giàn dựng cảnh học viên Pháp Luân Công tư thiêu tại quảng trường Thiên An Môn để có thêm cớ đàn áp họ, nhưng thật ra là để giết họ và ăn cướp nội tạng bán cho các nhà thương ghép cơ phận để làm giầu.
Với các công dân của mình mà Nhà nước cộng sản Trung Quốc còn đối xử tàn bạo như thế, thì đối với người dân Việt Nam sẽ ra sao? Liệu người dân Việt Nam có trở thành nguồn lợi cung cấp cơ phận hay không, khi đã bị hàng lãnh đạo phản quốc bán đứng cho Trung Quốc trong Hội Nghị Thành Đô, khiến cho Việt Nam sẽ trở thành một tỉnh của Trung Quốc vào năm 2020 sắp tới?
Cùng ký vào tuyên ngôn có Đức giáo chủ Liên Hiệp Anh giáo Justin Welby, các vị lãnh đạo Chính thống, Phật giáo, Ấn giáo và Hồi giáo đến từ nhiều quốc gia. Sáng kiến này do Mạng lưới tự do toàn cầu đề xướng nhằm mục đích loại trừ tệ nạn buôn người và các hình thức nô lệ mới đang lan tràn trên thế giới ngày nay. Lễ nghi ký tuyên ngôn chung đã diễn ra tại trụ sở Hàn Lâm Viện về các Khoa Học của Tòa Thánh trong nội thành Vaticăng.
Phát biểu trong dịp này Đức Thánh Cha khẳng định rằng nạn nô lệ mới, trong tương quan với nạn buôn nguời, cưỡng bách lao động, mại dâm và buôn bán cơ phận, là tội ác chống lại nhân loại. Các nạn nhân thuộc mọi giai tầng xã hội, nhưng nhất là những người nghèo khổ và dễ bị tổn thương nhất. Ngài kêu gọi mọi cộng đoàn tôn giáo hành động, để loại bỏ hoàn toàn mọi tước đoạt tự do của cá nhân nhắm bóc lột con người và thương mại.
Đức Thánh Cha cũng ghi nhận rằng mặc dù có nhũng cố gắng lớn của nhiều người, tệ nạn nô lệ mới tiếp tục là một tai ương kinh khủng trên thế giới, kể cả dưới hình thức du lịch. Tội ác này hiện diện khắp nơi và nấp sau những thói quen bề ngoại được chấp nhận. Nhưng trong thực tế, các nạn nhân của chúng ở trong tình trạng mại dâm, buôn người, cưỡng bách lao động, làm việc như nô lệ, bị cắt chặt cơ phận, bán cơ phận và tiêu thụ ma túy, bắt trẻ em làm việc.
Theo bản tường trình năm 2007 của các chuyên viên Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới hàng năm trên thế giới có 21.000 vụ ghép gan, 66.000 vụ ghép thận và 6.000 vụ ghép tim. Năm phần trăm các cơ phận phát xuất từ chợ đen với các lợi nhuận lên đến 1,2 tỷ mỹ kim. Và các vụ buôn bán cơ phận bất hợp pháp này ngày càng gia tăng tạo thành cả một siêu thị quốc tế buôn bán cơ phận người. Năm 2004 Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới đã kêu gọi các quốc gia thành viên có các biện pháp che chở các nhóm người yếu đuối và dễ bị tổn thương nhất chống lại nạn du lich cấy ghép cơ phận và bán các mô và cơ phận người, cũng như đề phòng nạn buôn bán cơ phận quốc tế.
Các quốc gia chính bán cơ phận người là Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Ai Cập, Philippines, và Colombia. Trong khi người mua cơ phận thuộc các các nước kỹ nghệ giầu Âu châu, Hoa Kỳ, các nước vùng Vinh Ba Tư, Israel, Nhật Bản, Australia và Canada. Và đa số các nạn nhân của kỹ nghệ buôn bán cơ phận người là dân nghèo, thường khi gồm cả trẻ em, bị áp lực, hay bị dụ dỗ bán cơ phận để gia đình có thể sống còn. Họ chỉ nhận được một số tiền rất nhỏ nhoi, trong khi những kẻ ăn cắp cơ phận bán lại chúng với gía đắt hơn vàng.
Bên châu Mỹ Latinh người ta rao bán cơ phận trên báo chí. Bên Indonesia các nhà báo chup được hình của một người cha cầm bảng rao bán cơ phận mình ngoài đường phố để có tiền cho con ăn học. Tại Ấn Độ và Pakistan hằng năm có 2.000 người bán cơ phận, thường là thận.
Tuy nhiên, trong thị trường buôn bán cơ phận người, Trung Quốc đứng hàng đầu. Điều tệ hại hơn nữa là đa số các cơ phận đều là các cơ phận ăn cướp từ các tù nhân. Theo bản tường trình của Tổ Chức Sức Kkoẻ Thế Giới trong năm 2005 Trung Quốc đã bán 12.000 trái thận và 900 lá gan của các tù nhân bị hành quyết cho các người Hoa giầu, hay cho các người ngoại quốc không thể chờ đợi một cơ phận hợp pháp.
Vào tháng 3 năm 2006 một phụ nữ xác nhận là đã có 4.000 học viên Pháp Luân Công bị Nhà Nưóc Trung Quốc giết để lấy nội tạng trong bệnh viện nơi cô làm việc. Một tuần sau đó một bác sĩ quân y Trung Quốc xác nhận lời của phụ nữ ấy, và khẳng định rằng tội ác này diễn ra trong 36 trại tập trung khác trên khắp Trung Quốc. Theo ông, trại tập trung lớn nhất giam giữ tới 120.000 người. Trong số ra ngày 28 tháng 3 năm 2006 nhật báo Washington Post đăng lại tin của tờ Tin Sáng Nam Hoa cho biết hàng năm Trung Quốc cấy ghép 7-8 ngàn trái thận. Các bác sĩ Trung Quốc thản nhiên trả lời các nhà hoạt động nhân quyền nước ngoài giả làm người mua cơ phận rằng họ có thể cung cấp phần nội tạng cần trong vòng một tuần. Trong khi bác sĩ Michael Shapiro, chuyên viên cấy nội tạng, cho biết ở New Jersey người cần cấy nội tạng phải chờ đợi trong 4-5 năm, còn tại New York phải chờ đợi từ 8 tới 10 năm, vì rất hiếm nội tạng. Trong khi Trung Quốc có kho nội tạng dồi dào.
Thật ra hồi thập niên 1980 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ đã biết rằng chính quyền Trung Quốc giết các tù nhân để lấy cơ phận sống bán trên thị trưòng quốc tế. Bác sĩ Thomas Diflo, giáo sư Trung tâm y khoa của Đại học New York, cho biết ông đã hỏi những người Hoa sang Trung Quốc dể cấy nội tạng, và họ cho biết là các nội tạng được lấy của các tù nhân. Chính quyền Trung Quốc nói là đã có sự đồng ý của người cho nội tạng và thân nhân của họ, nhưng thực ra đó là các nội tạng ăn cướp, đặc biệt là của các thành viên Pháp Luân Công.
“Trung tâm điều tra Pháp Luân Công” đã xác nhận rằng đa số các thành viên Pháp Luân Công bị giam trong các trại ở mạn bắc tỉnh Hắc Long Giang, Cát Lâm và Liêu Ninh. Ba mươi sáu nhà tù là ba mươi sáu tử trại mổ nội tạng tù nhân.
Trước tệ nạn buôn bán cơ phận bất hợp pháp trầm trọng này ông David Kilgour, nguyên đại biểu Quốc Hội Canada kiêm Ngoại trưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương và ông David Matas, luật sư nhân quyền quốc tế, đã bắt đầu các cuộc điều tra, và vào tháng 7 năm 2006 đã công bố bản tường trình dài 140 trang. Họ đi tới kết luận “đáng buồn rằng các cáo buộc nói trên hoàn toàn đúng sự thật”. Nạn mổ cướp nội tạng của các thành viên Pháp Luân Công bị giam giữ trái phép là “một hình thức tội ác mà loài người chưa từng biết đến trên hành tinh này”.
Nội tạng của các tù nhân được bán cho các nhà thương và các bệnh viện ghép cơ phận tại Trung Quốc treo giá biều như sau: ghép thận 62.000 mỹ kim; thay gan 98.000-130.000 mỹ kim; thay phổi 150.000-170.000 mỹ kim; thay tim 130.000-160.000 mỹ kim; thay giác mạc 30.000 mỹ kim.
Pháp Luân Công là môn khí công cổ truyền Trung Hoa theo nguyên lý chân, thiện, nhẫn do ông Lý Hồng Chí giới thiệu với công chúng hồi năm 1992 nhằm cải tiến sức khỏe thể lý và tinh thần cho người tập. Nó không liên quan gì tới tôn giáo hay chính trị, và ai cũng có thể thực hành. Từ ngày đó có nhiều người theo tập, trong đó có nhiều cán bộ cao cấp của Nhà Nước Trung Quốc. Tới năm 1998 đã có hơn 70 triệu học viên, vượt qúa số đảng viên của Nhà Nước. Sự kiện này khiến cho Chủ tịch Giang Trạch Dân lo ngại nên ngày 20 tháng 7 năm 1999 ông ra lệnh cấm và đàn áp các học viên Pháp Luân Công. Hàng trăm ngàn học viên đã bị bắt, bị đánh đập tàn nhẫn, bị giam giữ mà không xét xử. Người thân của họ cũng không biết họ bị giam ở đâu còn sống hay đã chết. Đã có 3.000 người bị tra tấn dã man đến chết. Ngày 23 tháng giêng năm 2001 Giang Trạch Dân và Nhà Nước cộng sản Trung Quốc lại còn giàn dựng cảnh học viên Pháp Luân Công tư thiêu tại quảng trường Thiên An Môn để có thêm cớ đàn áp họ, nhưng thật ra là để giết họ và ăn cướp nội tạng bán cho các nhà thương ghép cơ phận để làm giầu.
Với các công dân của mình mà Nhà nước cộng sản Trung Quốc còn đối xử tàn bạo như thế, thì đối với người dân Việt Nam sẽ ra sao? Liệu người dân Việt Nam có trở thành nguồn lợi cung cấp cơ phận hay không, khi đã bị hàng lãnh đạo phản quốc bán đứng cho Trung Quốc trong Hội Nghị Thành Đô, khiến cho Việt Nam sẽ trở thành một tỉnh của Trung Quốc vào năm 2020 sắp tới?
Đức Thánh Cha tiếp kiến Ủy ban Thần học Quốc tế
LM. Trần Đức Anh OP
15:24 05/12/2014
VATICAN. Sáng 5-12-2014, ĐTC Phanxicô đã tiếp kiến Ủy ban thần học quốc tế vừa kết thúc khóa họp toàn thể tại Vatican. Ngài nêu bật những đặc tính mà nhà thần học Công Giáo phải có.
30 thần học gia quốc tế nhóm khóa họp đầu tiên trong nhiệm kỳ 5 năm, dưới quyền chủ tọa của ĐHY Gerhard Mueller, Tổng trưởng Bộ giáo lý đức tin, cũng là chủ tịch của Ủy ban.
Lên tiếng trong dịp này, ĐTC khẳng định rằng: ”Nhà thần học trước tiên là một tín hữu lắng nghe Lời Chúa hằng sống và đón nhận Người trong tâm trí. Nhưng nhà thần học cũng phải khiêm tốn lắng nghe ”điều mà Chúa Thánh Linh nói với các Giáo Đoàn” (Kh 2,7), qua những biểu thị khác nhau của đức tin được sống thực nơi dân Chúa.
Trong số các thành viên Ủy ban thần học quốc tế hiện nay có 5 phụ nữ, tức là gấp 5 lần so với trước đây. ĐTC nhận xét rằng: ”Sự hiện diện này trở thành một lời mời gọi suy tư về vai trò mà phụ nữ có thể và phải giữ trong lãnh vực thần học. Thực vậy, ”Giáo Hội nhìn nhận đóng góp không thể thiếu được của phụ nữ trong xã hội, với một sự nhạy cảm, một trực giác, và một số khả năng đặc thù thường là những đặc tính riêng của phụ nữ hơn là của nam giới.. Tôi hài lòng vì thấy có nhiều phụ nữ cống hiến những đóng góp mới cho suy tư thần học” (Evan.
gaudium, 103). Như thế, do thiên tài nữ giới, để mưu ích cho tất cả mọi người, các nữ thần học gia có thể nêu bật một số khía cạnh chưa được khai phá trong mầu nhiệm khôn lường của Chúa Kitô trong đó có giấu ẩn tất cả những kho tàng khôn ngoan và tri thức” (Cl 2,3). (SD 5-12-2014)
30 thần học gia quốc tế nhóm khóa họp đầu tiên trong nhiệm kỳ 5 năm, dưới quyền chủ tọa của ĐHY Gerhard Mueller, Tổng trưởng Bộ giáo lý đức tin, cũng là chủ tịch của Ủy ban.
Lên tiếng trong dịp này, ĐTC khẳng định rằng: ”Nhà thần học trước tiên là một tín hữu lắng nghe Lời Chúa hằng sống và đón nhận Người trong tâm trí. Nhưng nhà thần học cũng phải khiêm tốn lắng nghe ”điều mà Chúa Thánh Linh nói với các Giáo Đoàn” (Kh 2,7), qua những biểu thị khác nhau của đức tin được sống thực nơi dân Chúa.
Trong số các thành viên Ủy ban thần học quốc tế hiện nay có 5 phụ nữ, tức là gấp 5 lần so với trước đây. ĐTC nhận xét rằng: ”Sự hiện diện này trở thành một lời mời gọi suy tư về vai trò mà phụ nữ có thể và phải giữ trong lãnh vực thần học. Thực vậy, ”Giáo Hội nhìn nhận đóng góp không thể thiếu được của phụ nữ trong xã hội, với một sự nhạy cảm, một trực giác, và một số khả năng đặc thù thường là những đặc tính riêng của phụ nữ hơn là của nam giới.. Tôi hài lòng vì thấy có nhiều phụ nữ cống hiến những đóng góp mới cho suy tư thần học” (Evan.
gaudium, 103). Như thế, do thiên tài nữ giới, để mưu ích cho tất cả mọi người, các nữ thần học gia có thể nêu bật một số khía cạnh chưa được khai phá trong mầu nhiệm khôn lường của Chúa Kitô trong đó có giấu ẩn tất cả những kho tàng khôn ngoan và tri thức” (Cl 2,3). (SD 5-12-2014)
Sự thánh thiện ẩn tàng nơi những vị thánh của đời thường
Đặng Tự Do
18:24 05/12/2014
Có rất nhiều vị thánh ẩn danh, đó là những người nam nữ, những người cha, người mẹ trong gia đình, các bệnh nhân, những linh mục, những người hằng ngày thực hành tình yêu mến của Chúa Giêsu đối với tha nhân. Chính điều này đem lại cho chúng ta niềm hy vọng. Đức Thánh Cha đã nói như trên trong thánh lễ tại nhà nguyện Santa Marta hôm thứ Năm 4 tháng 12.
Giải thích về dụ ngôn xây nhà xây trên đá hay trên cát được đề cập đến trong bài Tin Mừng trong ngày, Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng, “Kitô hữu chân chính phải mang Lời Chúa ra thực hành. Nói suông là anh chị em có đức tin thì chưa đủ đâu. Chúng ta không nên là những ‘Kitô hữu bề ngoài,’ loại ‘Kitô hữu chỉ để trang điểm’, vì khi mưa đến thì mọi thứ trang điểm trên mặt sẽ phôi phai.”
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng: “Thuộc về một gia đình rất Công Giáo, tham gia một hội đoàn, hay có là một mạnh thường quân cũng chưa đủ nếu chúng ta không theo thánh ý Chúa. Có quá nhiều Kitô hữu bề ngoài dễ dàng sụp đổ ngay cơn cám dỗ đầu tiên vì ‘không có nền tảng chắc chắn nào’ ở đó, họ chỉ xây đời mình trên cát. Mặt khác, có rất nhiều vị thánh trong dân Chúa – họ là những ‘thánh nhân không nhất thiết phải được phong thánh, nhưng họ là thánh’ – là những người ‘đem tình yêu mến Chúa ra thực hành trong những hành động cụ thể.’ Họ chính là những người xây nhà trên đá tảng là Đức Kitô.”
“Chúng ta hãy nhìn đến những người bé nhỏ nhất, những bệnh nhân đang dâng những đau khổ của họ để cầu cho Giáo Hội. Chúng ta hãy nhìn đến những người già cả cô đơn, họ cầu nguyện và dâng những cô đơn của họ cho Chúa. Hãy nhìn đến các bà mẹ và những người cha trong gia đình, những người bỏ ra rất nhiều nỗ lực để nuôi dạy con cái, làm việc hằng ngày với bao nhiêu vấn đề nhưng luôn luôn có niềm hy vọng vào Chúa Giêsu, những người không vênh vang khoe mẽ nhưng làm tất cả những gì có thể được.”
“Họ chính là ‘những vị thánh của đời thường’. Chúng ta cũng hãy nhìn đến rất nhiều linh mục, những người không được người đời chú ý nhưng lặng lẽ làm việc trong các giáo xứ với tất cả tình yêu của các ngài như: dạy giáo lý cho trẻ em, dạy giáo lý hôn nhân, chăm sóc người già, người bệnh, và công việc cứ thế lặp đi lặp lại hằng ngày. Họ không cảm thấy nhàm chán vì nền tảng của họ là đá tảng. Đó chính là Chúa Giêsu, điều này đã đem đến sự thánh thiện cho Giáo Hội, điều này đã đem lại niềm hy vọng!”
“Chúng ta nên suy nghĩ về sự thánh thiện có rất nhiều trong Giáo Hội. Những Kitô hữu ở lại trong Chúa Giêsu. Kể cả những kẻ tội lỗi, phải không nào? Tất cả chúng ta đều là tội nhân. Và có khi một trong những người Kitô hữu này còn phạm tội trọng nữa, nhưng họ biết ăn năn, biết đến với ơn tha thứ, hòa giải. Điều này rất tốt: khả năng để tìm kiếm ơn tha thứ, để không nhầm lẫn giữa tội lỗi với ân sủng, để biết đâu là ân sủng đâu là tội lỗi. Đó là những người xây trên nền đá là Chúa Kitô. Họ đi theo con đường của Chúa Kitô, họ theo Ngài.”
“Những kẻ kiêu ngạo, phường vênh vang khoe mẽ sẽ bị sụp đổ. Ngược lại những ai nghèo hèn sẽ là những người chiến thắng, nghèo khó tinh thần, những người sống trong sự hiện diện của Thiên Chúa, tự nhận mình không có gì, khiêm tốn, tìm kiếm ơn cứu độ và đem Lời Chúa ra thực hành. Thánh Bernard đã nói: ‘Hôm nay chúng ta đang sống, ngày mai chúng ta sẽ chết. Đó là phận người của tất cả chúng ta. Hỡi con người, hãy suy nghĩ đi chúng ta sẽ trở nên mồi ngon cho giun dế. Giun dế sẽ ăn tất cả chúng ta. Nếu chúng ta không có tảng đá này, chúng ta sẽ kết thúc đời mình như thế’.
“Trong thời điểm đón chờ Chúa Giáng sinh này, chúng ta hãy xin Chúa cho ta biết xây đời mình vững chắc trên đá tảng là chính Ngài. Chúng ta đều là những kẻ tội lỗi, chúng ta có những khuyết điểm, nhưng nếu chúng ta đặt hy vọng nơi Ngài, chúng ta có thể tiến bước. Và đây là niềm vui của người Kitô hữu: đó là biết rằng nơi Ngài có niềm hy vọng, có sự tha thứ, có bình an, có niềm vui. Và đừng đặt niềm hy vọng nơi những thứ phù du trong cõi đời này.”
Giải thích về dụ ngôn xây nhà xây trên đá hay trên cát được đề cập đến trong bài Tin Mừng trong ngày, Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng, “Kitô hữu chân chính phải mang Lời Chúa ra thực hành. Nói suông là anh chị em có đức tin thì chưa đủ đâu. Chúng ta không nên là những ‘Kitô hữu bề ngoài,’ loại ‘Kitô hữu chỉ để trang điểm’, vì khi mưa đến thì mọi thứ trang điểm trên mặt sẽ phôi phai.”
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng: “Thuộc về một gia đình rất Công Giáo, tham gia một hội đoàn, hay có là một mạnh thường quân cũng chưa đủ nếu chúng ta không theo thánh ý Chúa. Có quá nhiều Kitô hữu bề ngoài dễ dàng sụp đổ ngay cơn cám dỗ đầu tiên vì ‘không có nền tảng chắc chắn nào’ ở đó, họ chỉ xây đời mình trên cát. Mặt khác, có rất nhiều vị thánh trong dân Chúa – họ là những ‘thánh nhân không nhất thiết phải được phong thánh, nhưng họ là thánh’ – là những người ‘đem tình yêu mến Chúa ra thực hành trong những hành động cụ thể.’ Họ chính là những người xây nhà trên đá tảng là Đức Kitô.”
“Chúng ta hãy nhìn đến những người bé nhỏ nhất, những bệnh nhân đang dâng những đau khổ của họ để cầu cho Giáo Hội. Chúng ta hãy nhìn đến những người già cả cô đơn, họ cầu nguyện và dâng những cô đơn của họ cho Chúa. Hãy nhìn đến các bà mẹ và những người cha trong gia đình, những người bỏ ra rất nhiều nỗ lực để nuôi dạy con cái, làm việc hằng ngày với bao nhiêu vấn đề nhưng luôn luôn có niềm hy vọng vào Chúa Giêsu, những người không vênh vang khoe mẽ nhưng làm tất cả những gì có thể được.”
“Họ chính là ‘những vị thánh của đời thường’. Chúng ta cũng hãy nhìn đến rất nhiều linh mục, những người không được người đời chú ý nhưng lặng lẽ làm việc trong các giáo xứ với tất cả tình yêu của các ngài như: dạy giáo lý cho trẻ em, dạy giáo lý hôn nhân, chăm sóc người già, người bệnh, và công việc cứ thế lặp đi lặp lại hằng ngày. Họ không cảm thấy nhàm chán vì nền tảng của họ là đá tảng. Đó chính là Chúa Giêsu, điều này đã đem đến sự thánh thiện cho Giáo Hội, điều này đã đem lại niềm hy vọng!”
“Chúng ta nên suy nghĩ về sự thánh thiện có rất nhiều trong Giáo Hội. Những Kitô hữu ở lại trong Chúa Giêsu. Kể cả những kẻ tội lỗi, phải không nào? Tất cả chúng ta đều là tội nhân. Và có khi một trong những người Kitô hữu này còn phạm tội trọng nữa, nhưng họ biết ăn năn, biết đến với ơn tha thứ, hòa giải. Điều này rất tốt: khả năng để tìm kiếm ơn tha thứ, để không nhầm lẫn giữa tội lỗi với ân sủng, để biết đâu là ân sủng đâu là tội lỗi. Đó là những người xây trên nền đá là Chúa Kitô. Họ đi theo con đường của Chúa Kitô, họ theo Ngài.”
“Những kẻ kiêu ngạo, phường vênh vang khoe mẽ sẽ bị sụp đổ. Ngược lại những ai nghèo hèn sẽ là những người chiến thắng, nghèo khó tinh thần, những người sống trong sự hiện diện của Thiên Chúa, tự nhận mình không có gì, khiêm tốn, tìm kiếm ơn cứu độ và đem Lời Chúa ra thực hành. Thánh Bernard đã nói: ‘Hôm nay chúng ta đang sống, ngày mai chúng ta sẽ chết. Đó là phận người của tất cả chúng ta. Hỡi con người, hãy suy nghĩ đi chúng ta sẽ trở nên mồi ngon cho giun dế. Giun dế sẽ ăn tất cả chúng ta. Nếu chúng ta không có tảng đá này, chúng ta sẽ kết thúc đời mình như thế’.
“Trong thời điểm đón chờ Chúa Giáng sinh này, chúng ta hãy xin Chúa cho ta biết xây đời mình vững chắc trên đá tảng là chính Ngài. Chúng ta đều là những kẻ tội lỗi, chúng ta có những khuyết điểm, nhưng nếu chúng ta đặt hy vọng nơi Ngài, chúng ta có thể tiến bước. Và đây là niềm vui của người Kitô hữu: đó là biết rằng nơi Ngài có niềm hy vọng, có sự tha thứ, có bình an, có niềm vui. Và đừng đặt niềm hy vọng nơi những thứ phù du trong cõi đời này.”
Top Stories
Sri Lanka: L'appel d'un catholique sri-lankais au pape François: « Je vous en prie, ne venez pas !»
Eglises d'Asie
09:35 05/12/2014
La polémique concernant le détournement de la visite du pape à son profit par le régime autoritaire de Colombo, actuellement en pleine campagne électorale, bat aujourd'hui son plein au Sri Lanka, comme le soulignait Eglises d'Asie dans une précédente dépêche.
Cette lettre ouverte de Ruki Fernando a été publiée le 1er décembre dernier dans Groundviews, site d'information en ligne sri-lankais et média indépendant luttant pour les droits de l'homme. Ruki Fernando, catholique et cingalais, est un militant connu au Sri Lanka. Il est fréquemment menacé, arrêté et emprisonné, comme en mars dernier pour avoir enquêté sur les disparitions de civils, en tant que membre d'Inform Human Rights Documentation Center (INFORM), basé à Colombo.
Dès sa parution en ligne, ce texte a été partagé par un grand nombre d'internautes et abondamment commenté, la plupart des lecteurs approuvant sans réserves l'analyse du militant des droits de l'homme (1).
La traduction est de la rédaction d'Eglises d'Asie.
La crainte des violences électorales est omniprésente: elle a débuté avec la mort d'un politicien de l'opposition, abattu quelques heures seulement après l'annonce de la date des élections. La semaine qui a suivi cette annonce, au moins six tentatives d'assassinats ont été signalées, la plupart visant des membres de l'opposition. Les abus de pouvoir et la corruption généralisée des fonctionnaires de l'Etat devraient être également au rendez-vous, comme lors des précédentes élections. Il y a aussi cette peur de voir surgir, dans les jours qui suivront le scrutin, des vagues de violences massives et de représailles à l'encontre des militants de l'opposition. Lors de la dernière élection présidentielle en 2010, le principal candidat de l'opposition a été emprisonné immédiatement après la publication des résultats des votes. Plane également la crainte que l'actuel détenteur du pouvoir n'accepte pas de rendre celui-ci, au cas où un candidat de l'opposition arriverait à remporter les élections.
Après des années de répression des dissidents et des minorités ainsi que d'incertitude concernant la viabilité des candidats de l'opposition face au président sortant, il semble cependant que l'espoir, l'enthousiasme et le courage commencent à renaître parmi les Sri-Lankais, lesquels mettent en place débats et échanges sur l'avenir du pays, la démocratie, l'Etat de droit, la paix et la réconciliation, ainsi que la question des minorités. Je reste persuadé également que c'est le devoir des catholiques de s'engager pleinement sur ces questions, étant donné qu'elles peuvent avoir des conséquences graves pour notre pays et ce, dans un avenir proche.
Il est probable que les résultats des élections seront officiellement annoncés au soir du 9 janvier ou le lendemain matin. Les jours qui suivront seront une période où les Sri-Lankais, y compris les catholiques, subiront de plein fouet les conséquences du scrutin dans un contexte qui sera très certainement marqué d'une grande tension et d'une grande violence.
Si un nouveau président, ou le président actuel, prend pacifiquement le pouvoir, cette période post-électorale sera l'occasion pour les Sri-Lankais de faire avancer les réformes, afin de faire advenir un type de gouvernement favorisant l'Etat de droit, la liberté des médias, l'indépendance de la Justice, la fin de l'impunité pour les violations des droits de l'homme et du droit humanitaire, la réconciliation entre les populations, la résolution politique du conflit ethnique, etc. Dans le cas présent, nous catholiques ainsi que nos frères et sœurs non-catholiques, pouvons avoir à faire un choix difficile entre celui de nous engager pleinement dans les préparatifs de cette occasion rare et unique de la visite papale et de la béatification du Bienheureux Joseph Vaz, ou celui de se préparer à une élection présidentielle critique.
Visiter le Sri Lanka trois ou quatre jours après les résultats des élections ne donnera pas non plus suffisamment de temps à Votre Sainteté pour évaluer la situation post-électorale sur place ni pour partager quelques réflexions sur la façon dont les chrétiens peuvent et doivent s'engager sur les questions socio-politico-économiques du pays, en particulier auprès des victimes des violations des droits de l'homme et de leurs familles.
Comme moi, la plupart des Sri-Lankais, catholiques ou non, seraient très heureux d'accueillir Votre Sainteté au Sri Lanka. Mais quelques jours après une élection présidentielle, ce n'est certainement pas le bon moment. Non seulement Votre Sainteté a déjà été utilisée afin de raccourcir la durée de la campagne électorale - ce qui affectera très défavorablement les candidats de l'opposition -, mais elle est de plus impliquée dans le soutien de la campagne électorale du président sortant.
Les élections présidentielles au Sri Lanka n'auraient dû avoir lieu que dans deux ans et il n'y avait absolument aucune raison de les prévoir maintenant. Leur date a été fixée en janvier 2015 pour l'intérêt d'un seul individu – le président sortant –, voire de sa famille. De même, il n'y avait aucune urgence non plus à organiser une visite papale ou à béatifier le Bienheureux Joseph Vaz.
Pour ces deux événements, nous avons attendu deux décennies pour l'un, et des centaines d'années pour l'autre; nous pouvons bien attendre encore quelques mois, voire quelques années (2). Une visite papale en 2016 (peut-être lorsque vous viendrez en Asie de nouveau pour le Congrès eucharistique mondial ?) pourrait être beaucoup plus porteuse de sens pour tous les catholiques et pour les Sri-Lankais. En particulier parce qu'elle nous permettrait de nous préparer spirituellement et de participer aux célébrations, en tenant compte du contexte socio-politico-économique.
Vivre au Sri Lanka aujourd'hui: le rôle « prophétique » de l'Eglise catholique
Je profite de cette occasion pour partager ici certaines réflexions et faits tirés de mon expérience personnelle. Celle-ci est incomplète bien entendu, aussi bien dans l'espace que dans le temps, mais j'espère qu'elle aidera Votre Sainteté à avoir un aperçu de la vie à Sri lanka, que la grande majorité des médias, du gouvernement et même de la plupart des dirigeants de l'Eglise ne tiennent pas à faire connaître (3).
En mars 2014, j'ai reçu des messages pressants venant d'un grand nombre de Tamouls me demandant d'aider leurs parents et d'autres personnes de leur communauté qui auraient été arrêtés dans la province du Nord, ravagée par la guerre civile, et dont ils n'avaient jamais eu de nouvelles par la suite. Je me suis rendu sur place avec un prêtre catholique afin d'enquêter sur ces faits et voir si nous pouvions offrir une aide quelconque (3).
Pour nous, il s'agissait de répondre à l'appel qui est fait à tout catholique, de visiter les prisonniers (ou du moins leurs familles) ainsi que de porter secours à toute victime d'injustice. Mais la police et l'armée nous ont suivis, immobilisés pendant de longs moments aux checkpoints, et empêchés de nous entretenir avec les personnes concernées, avant de finir par nous arrêter. J'ai été soumis à un interrogatoire intense, sans pouvoir obtenir l'aide d'un avocat, et ce en dépit de mes demandes répétées et de celles de plusieurs avocats mandatés pour m'assister. Les raisons invoquées dans mon mandat d'arrestation étaient que j'étais un agent du terrorisme, envoyant des informations à l'étranger contre de l'argent, afin de nuire au gouvernement.
Je sais que nous devons tous deux [le prêtre catholique et moi] notre libération à l'indignation immédiate et massive manifestée par la communauté nationale et internationale [à l'annonce de l'arrestation.NdT]. Mais nous sommes toujours sous haute surveillance, nos comptes bancaires sont examinés en permanence et et les ordonnnances émises par le tribunal ont restreint nos liberté d'expression et de déplacement.
L'une des femmes au sujet de laquelle nous avions enquêté, Jeyakumari Balendran, languit toujours en prison depuis plus de huit mois, sans chef d'inculpation (4) et sans avoir pu revoir sa fille adolescente. Une autre encore a été détenue, puis relâchée, mais empêchée de quitter le territoire. Sa belle-mère, que nous avons rencontrée durant notre visite, a également subi le même sort. Et il y en a encore beaucoup d'autres qui sont en prison depuis très longtemps, sans avoir commis aucun délit ou crime.
En août 2006, de nombreuses personnes ont été tuées et d'autres grièvement blessées alors qu'elles étaient réfugiées dans l'église catholique d'Allaipiddy à Jaffna, qui avait offert jusque là une protection contre les combats à la foule des civils tamouls terrifiés. Ce n'était pas la première fois que des civils étaient massacrés et blessés alors qu'ils avaient trouvé refuge dans une église catholique. Même les hôpitaux n'ont pas été épargnés par les tirs. Le P. Jim Brown, un jeune prêtre catholique tamoul, qui était le curé de l'église d' Allaipiddy, a disparu après avoir fait tout son possible pour protéger les civils, empêcher qu'ils soient tués, et apporter une aide médicale aux blessés. Personne n'a jamais été reconnu coupable ou poursuivi pour la disparition du P. Brown, pas plus que pour celle du fils de Mme Jeyakumari mentionnée plus haut, ou encore de celles de journalistes, militants des droits de l'homme et autres civils qui ont eux aussi disparu sans laisser de traces.
Leurs familles, qui réclament la vérité et la justice sur ces disparitions, sont menacées, intimidées et harcelées. En août dernier, j'étais à un rassemblement « d'écoute et de partage » avec ces familles de portés disparus, qui se tenait dans un centre des Oblats de Marie Immaculée (OMI). C'est alors qu'un groupe de moines bouddhistes a investi les lieux, et lorsque nous avons appelé la police, celle-ci nous a obligés à ajourner la réunion, refusant de prendre aucune mesure contre les agresseurs.
Le gouvernement et l'administration d'Etat ont calomnié et persécuté un évêque catholique tamoul pour avoir voulu dénoncer les violations des droits de l'homme, et ont même été jusqu'à appeler à son arrestation (5). Il a dû subir de rudes interrogatoires à au moins deux reprises.
De nombreux catholiques – des membres du clergé comme des laïcs -, des journalistes indépendants et des militants des droits de l'homme ont été tués, portés disparus, attaqués, menacés, intimidés, harcelés, discrédités par de fausses accusations. Chrétiens et musulmans ont été la cible de très graves attaques de la part de groupes se prétendant bouddhistes.
Il y a eu aussi la spoliation des terres, de façon totalement illégale, à des fins militaires ou touristiques. Un village tamoul catholique, très traditionnel, où l'Eglise possédait ses propres terres, est aujourd'hui une base de la marine sri-lankaise. L'armée continue de contrôler et d'interdire tous les événements religieux et civils dans le Nord. La militarisation gagne le pays entier et tous les domaines, y compris l'éducation, les sports, les stations touristiques, les compagnies aériennes, les lignes navales, les magasins, les restaurants, les exploitations agricoles, etc.
Quant aux efforts tardifs de l'ONU pour aider à faire la vérité sur les faits commis durant les dernières années de la guerre civile et en rechercher les responsables, ils ont été balayés par le gouvernement qui a refusé de les reconnaître.
Le Sri Lanka est un pays où un prêtre catholique peut disparaître pour avoir seulement voulu écrire une lettre au pape. En mai 2009, un prêtre catholique tamoul, le P. Francis Joseph, a écrit une lettre ouverte au pape Benoît XVI depuis la zone de guerre, où il révélait la situation atroce des civils et leur massacre par milliers. Il y exprimait notamment la peur d'être peut-être tué par le gouvernement sri-lankais pour avoir écrit et rendue publique une telle lettre. J'ignore si le pape Benoît IVI a lu cette lettre, s'il a tenté d'agir ou même d'en protéger l'auteur. Ce que je sais, c'est que quelques jours après avoir écrit cette lettre, le P. Joseph a été vu se rendant à l'armée sri-lankaise, et qu'ensuite il n'a jamais réapparu. Un procès est actuellement en cours sur la disparition du P. Joseph et l'affaire a été portée devant une commission d'enquête au Sri Lanka, mais nous sommes encore bien loin d'avoir rétabli la vérité et la justice à ce sujet.
Je suis conscient du fait que j'aurai probablement à subir des représailles de la part du gouvernement sri-lankais ou même de la hiérarchie de l'Eglise catholique pour avoir lancé cet appel à Votre Sainteté. Avec d'autres catholiques et personnes concernées, cela fait des mois que je suis impliqué dans des réflexions et des discussions au sujet de la visite de Votre Sainteté. Mais maintenant qu'a été officiellement annoncé le jour choisi pour des élections prématurées sans aucune nécessité, avec un mépris flagrant pour votre visite planifiée depuis longtemps et l'utilisation sans vergogne de Votre Sainteté pour la campagne politique du président sortant, je me suis senti le devoir de vous livrer sincèrement ma pensée.
J'espère que Votre Sainteté la prendra également en considération avant de décider si elle se rendra au Sri Lanka en janvier 2015. (eda/msb)
Notes
(1) Les commentateurs en ligne soulignent le « courage » de Ruki Fernando pour avoir écrit cette Lettre, « malgré les dangers qu'il encourt » et disent espérer surtout que « le Pape recevra et entendra cet appel ». NdT
(2) Certains internautes vont encore plus loin dans leur commentaire. Ainsi, Sohan Fernando écrit le 2 décembre: « En tant que catholique sri-lankais, je ressens intimement que cette visite de Votre Sainteté n'est pas « ce que Dieu voudrait », en tout cas, pas dans les circonstances actuelles. Elle n'est ni urgente ni vitale; Dieu est tout puissant et peut agir par des voies que nous ne pouvons même pas imaginer. J'ai foi dans le fait que vous pourrez jouer votre rôle, en tant que vicaire de Notre Seigneur, ici au Sri Lanka, même si vos pieds ne foulent jamais notre sol (…) Mais les conséquences graves et le déchainement de violence qui peut accompagner [votre visite] sont en revanche bien réels, et pourraient toucher non seulement les chrétiens mais des foules de personnes qui se rassembleraient pour les messes publiques et les événements liés à votre venue. » NdT
(3) A cette allusion à peine voilée aux différends qui opposent le cardinal Malcolm Ranjith et une grande partie du clergé catholique cingalais, à la partie tamoule de l'Eglise, les internautes ont été nombreux à réagir, telle une catholique de Colombo écrivant que « [de toutes façons] le cardinal étant un allié du régime, il ne pourra rien sortir de bon [de la visite du pape] », ou encore un certain Viveca qui se désole du fait que « le cardinal actuel ne soit malheureusement qu'un membre haut placé du gouvernement en place, ne souhaitant la visite papale qu'à des fins politiques ». NdT
(4) Ruki Fernando fait ici allusion à l'enquête sur la disparition des civils pendant la guerre pour laquelle il a été arrêté et emprisonné avec le P. Praveen Mahesan en mars dernier. NdT
(5) Dans les provinces du Nord et de l'Est, l'armée, qui occupe encore les terres des Tamouls, a toute licence pour pratiquer des arrestations arbitraires et la torture au titre de la « loi sur le terrorisme ». (Prevention of Terrorism Act (PTA)), voir: http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud/sri-lanka/2012-09-28-l2019eveque-catholique-de-mannar-lance-un-nouvel-appel-au-gouvernement-pour-faire-cesser-les-exactions-envers-les-tamouls. NdT
(6) Il s'agit de l'évêque de Mannar, Mgr Rayappu Joseph, qui a subi les foudres de Colombo, mais aussi de son cardinal Mgr Ranjith, pour avoir alerté la Commission des droits de l'homme des Nations Unies. Malgré les menaces dont il a été victime, l'évêque tamoul a réussi à déclencher une enquête sur les crimes de guerre et violations des droits de l'homme au Sri Lanka qui a conclu à la responsabilité de Colombo. NdT
(Copyright Légende photo: "Avec la bénédiction de Sa Sainteté, vous serez notre président encore une fois", proclament les affiches de la campagne de Mahinda Rajapaksa. © Ucanews
Source: Eglises d'Asie, le 4 décembre 2014)
Dès sa parution en ligne, ce texte a été partagé par un grand nombre d'internautes et abondamment commenté, la plupart des lecteurs approuvant sans réserves l'analyse du militant des droits de l'homme (1).
La traduction est de la rédaction d'Eglises d'Asie.
La crainte des violences électorales est omniprésente: elle a débuté avec la mort d'un politicien de l'opposition, abattu quelques heures seulement après l'annonce de la date des élections. La semaine qui a suivi cette annonce, au moins six tentatives d'assassinats ont été signalées, la plupart visant des membres de l'opposition. Les abus de pouvoir et la corruption généralisée des fonctionnaires de l'Etat devraient être également au rendez-vous, comme lors des précédentes élections. Il y a aussi cette peur de voir surgir, dans les jours qui suivront le scrutin, des vagues de violences massives et de représailles à l'encontre des militants de l'opposition. Lors de la dernière élection présidentielle en 2010, le principal candidat de l'opposition a été emprisonné immédiatement après la publication des résultats des votes. Plane également la crainte que l'actuel détenteur du pouvoir n'accepte pas de rendre celui-ci, au cas où un candidat de l'opposition arriverait à remporter les élections.
Après des années de répression des dissidents et des minorités ainsi que d'incertitude concernant la viabilité des candidats de l'opposition face au président sortant, il semble cependant que l'espoir, l'enthousiasme et le courage commencent à renaître parmi les Sri-Lankais, lesquels mettent en place débats et échanges sur l'avenir du pays, la démocratie, l'Etat de droit, la paix et la réconciliation, ainsi que la question des minorités. Je reste persuadé également que c'est le devoir des catholiques de s'engager pleinement sur ces questions, étant donné qu'elles peuvent avoir des conséquences graves pour notre pays et ce, dans un avenir proche.
Il est probable que les résultats des élections seront officiellement annoncés au soir du 9 janvier ou le lendemain matin. Les jours qui suivront seront une période où les Sri-Lankais, y compris les catholiques, subiront de plein fouet les conséquences du scrutin dans un contexte qui sera très certainement marqué d'une grande tension et d'une grande violence.
Si un nouveau président, ou le président actuel, prend pacifiquement le pouvoir, cette période post-électorale sera l'occasion pour les Sri-Lankais de faire avancer les réformes, afin de faire advenir un type de gouvernement favorisant l'Etat de droit, la liberté des médias, l'indépendance de la Justice, la fin de l'impunité pour les violations des droits de l'homme et du droit humanitaire, la réconciliation entre les populations, la résolution politique du conflit ethnique, etc. Dans le cas présent, nous catholiques ainsi que nos frères et sœurs non-catholiques, pouvons avoir à faire un choix difficile entre celui de nous engager pleinement dans les préparatifs de cette occasion rare et unique de la visite papale et de la béatification du Bienheureux Joseph Vaz, ou celui de se préparer à une élection présidentielle critique.
Visiter le Sri Lanka trois ou quatre jours après les résultats des élections ne donnera pas non plus suffisamment de temps à Votre Sainteté pour évaluer la situation post-électorale sur place ni pour partager quelques réflexions sur la façon dont les chrétiens peuvent et doivent s'engager sur les questions socio-politico-économiques du pays, en particulier auprès des victimes des violations des droits de l'homme et de leurs familles.
Comme moi, la plupart des Sri-Lankais, catholiques ou non, seraient très heureux d'accueillir Votre Sainteté au Sri Lanka. Mais quelques jours après une élection présidentielle, ce n'est certainement pas le bon moment. Non seulement Votre Sainteté a déjà été utilisée afin de raccourcir la durée de la campagne électorale - ce qui affectera très défavorablement les candidats de l'opposition -, mais elle est de plus impliquée dans le soutien de la campagne électorale du président sortant.
Les élections présidentielles au Sri Lanka n'auraient dû avoir lieu que dans deux ans et il n'y avait absolument aucune raison de les prévoir maintenant. Leur date a été fixée en janvier 2015 pour l'intérêt d'un seul individu – le président sortant –, voire de sa famille. De même, il n'y avait aucune urgence non plus à organiser une visite papale ou à béatifier le Bienheureux Joseph Vaz.
Pour ces deux événements, nous avons attendu deux décennies pour l'un, et des centaines d'années pour l'autre; nous pouvons bien attendre encore quelques mois, voire quelques années (2). Une visite papale en 2016 (peut-être lorsque vous viendrez en Asie de nouveau pour le Congrès eucharistique mondial ?) pourrait être beaucoup plus porteuse de sens pour tous les catholiques et pour les Sri-Lankais. En particulier parce qu'elle nous permettrait de nous préparer spirituellement et de participer aux célébrations, en tenant compte du contexte socio-politico-économique.
Vivre au Sri Lanka aujourd'hui: le rôle « prophétique » de l'Eglise catholique
Je profite de cette occasion pour partager ici certaines réflexions et faits tirés de mon expérience personnelle. Celle-ci est incomplète bien entendu, aussi bien dans l'espace que dans le temps, mais j'espère qu'elle aidera Votre Sainteté à avoir un aperçu de la vie à Sri lanka, que la grande majorité des médias, du gouvernement et même de la plupart des dirigeants de l'Eglise ne tiennent pas à faire connaître (3).
En mars 2014, j'ai reçu des messages pressants venant d'un grand nombre de Tamouls me demandant d'aider leurs parents et d'autres personnes de leur communauté qui auraient été arrêtés dans la province du Nord, ravagée par la guerre civile, et dont ils n'avaient jamais eu de nouvelles par la suite. Je me suis rendu sur place avec un prêtre catholique afin d'enquêter sur ces faits et voir si nous pouvions offrir une aide quelconque (3).
Pour nous, il s'agissait de répondre à l'appel qui est fait à tout catholique, de visiter les prisonniers (ou du moins leurs familles) ainsi que de porter secours à toute victime d'injustice. Mais la police et l'armée nous ont suivis, immobilisés pendant de longs moments aux checkpoints, et empêchés de nous entretenir avec les personnes concernées, avant de finir par nous arrêter. J'ai été soumis à un interrogatoire intense, sans pouvoir obtenir l'aide d'un avocat, et ce en dépit de mes demandes répétées et de celles de plusieurs avocats mandatés pour m'assister. Les raisons invoquées dans mon mandat d'arrestation étaient que j'étais un agent du terrorisme, envoyant des informations à l'étranger contre de l'argent, afin de nuire au gouvernement.
Je sais que nous devons tous deux [le prêtre catholique et moi] notre libération à l'indignation immédiate et massive manifestée par la communauté nationale et internationale [à l'annonce de l'arrestation.NdT]. Mais nous sommes toujours sous haute surveillance, nos comptes bancaires sont examinés en permanence et et les ordonnnances émises par le tribunal ont restreint nos liberté d'expression et de déplacement.
L'une des femmes au sujet de laquelle nous avions enquêté, Jeyakumari Balendran, languit toujours en prison depuis plus de huit mois, sans chef d'inculpation (4) et sans avoir pu revoir sa fille adolescente. Une autre encore a été détenue, puis relâchée, mais empêchée de quitter le territoire. Sa belle-mère, que nous avons rencontrée durant notre visite, a également subi le même sort. Et il y en a encore beaucoup d'autres qui sont en prison depuis très longtemps, sans avoir commis aucun délit ou crime.
En août 2006, de nombreuses personnes ont été tuées et d'autres grièvement blessées alors qu'elles étaient réfugiées dans l'église catholique d'Allaipiddy à Jaffna, qui avait offert jusque là une protection contre les combats à la foule des civils tamouls terrifiés. Ce n'était pas la première fois que des civils étaient massacrés et blessés alors qu'ils avaient trouvé refuge dans une église catholique. Même les hôpitaux n'ont pas été épargnés par les tirs. Le P. Jim Brown, un jeune prêtre catholique tamoul, qui était le curé de l'église d' Allaipiddy, a disparu après avoir fait tout son possible pour protéger les civils, empêcher qu'ils soient tués, et apporter une aide médicale aux blessés. Personne n'a jamais été reconnu coupable ou poursuivi pour la disparition du P. Brown, pas plus que pour celle du fils de Mme Jeyakumari mentionnée plus haut, ou encore de celles de journalistes, militants des droits de l'homme et autres civils qui ont eux aussi disparu sans laisser de traces.
Leurs familles, qui réclament la vérité et la justice sur ces disparitions, sont menacées, intimidées et harcelées. En août dernier, j'étais à un rassemblement « d'écoute et de partage » avec ces familles de portés disparus, qui se tenait dans un centre des Oblats de Marie Immaculée (OMI). C'est alors qu'un groupe de moines bouddhistes a investi les lieux, et lorsque nous avons appelé la police, celle-ci nous a obligés à ajourner la réunion, refusant de prendre aucune mesure contre les agresseurs.
Le gouvernement et l'administration d'Etat ont calomnié et persécuté un évêque catholique tamoul pour avoir voulu dénoncer les violations des droits de l'homme, et ont même été jusqu'à appeler à son arrestation (5). Il a dû subir de rudes interrogatoires à au moins deux reprises.
De nombreux catholiques – des membres du clergé comme des laïcs -, des journalistes indépendants et des militants des droits de l'homme ont été tués, portés disparus, attaqués, menacés, intimidés, harcelés, discrédités par de fausses accusations. Chrétiens et musulmans ont été la cible de très graves attaques de la part de groupes se prétendant bouddhistes.
Il y a eu aussi la spoliation des terres, de façon totalement illégale, à des fins militaires ou touristiques. Un village tamoul catholique, très traditionnel, où l'Eglise possédait ses propres terres, est aujourd'hui une base de la marine sri-lankaise. L'armée continue de contrôler et d'interdire tous les événements religieux et civils dans le Nord. La militarisation gagne le pays entier et tous les domaines, y compris l'éducation, les sports, les stations touristiques, les compagnies aériennes, les lignes navales, les magasins, les restaurants, les exploitations agricoles, etc.
Quant aux efforts tardifs de l'ONU pour aider à faire la vérité sur les faits commis durant les dernières années de la guerre civile et en rechercher les responsables, ils ont été balayés par le gouvernement qui a refusé de les reconnaître.
Le Sri Lanka est un pays où un prêtre catholique peut disparaître pour avoir seulement voulu écrire une lettre au pape. En mai 2009, un prêtre catholique tamoul, le P. Francis Joseph, a écrit une lettre ouverte au pape Benoît XVI depuis la zone de guerre, où il révélait la situation atroce des civils et leur massacre par milliers. Il y exprimait notamment la peur d'être peut-être tué par le gouvernement sri-lankais pour avoir écrit et rendue publique une telle lettre. J'ignore si le pape Benoît IVI a lu cette lettre, s'il a tenté d'agir ou même d'en protéger l'auteur. Ce que je sais, c'est que quelques jours après avoir écrit cette lettre, le P. Joseph a été vu se rendant à l'armée sri-lankaise, et qu'ensuite il n'a jamais réapparu. Un procès est actuellement en cours sur la disparition du P. Joseph et l'affaire a été portée devant une commission d'enquête au Sri Lanka, mais nous sommes encore bien loin d'avoir rétabli la vérité et la justice à ce sujet.
Je suis conscient du fait que j'aurai probablement à subir des représailles de la part du gouvernement sri-lankais ou même de la hiérarchie de l'Eglise catholique pour avoir lancé cet appel à Votre Sainteté. Avec d'autres catholiques et personnes concernées, cela fait des mois que je suis impliqué dans des réflexions et des discussions au sujet de la visite de Votre Sainteté. Mais maintenant qu'a été officiellement annoncé le jour choisi pour des élections prématurées sans aucune nécessité, avec un mépris flagrant pour votre visite planifiée depuis longtemps et l'utilisation sans vergogne de Votre Sainteté pour la campagne politique du président sortant, je me suis senti le devoir de vous livrer sincèrement ma pensée.
J'espère que Votre Sainteté la prendra également en considération avant de décider si elle se rendra au Sri Lanka en janvier 2015. (eda/msb)
Notes
(1) Les commentateurs en ligne soulignent le « courage » de Ruki Fernando pour avoir écrit cette Lettre, « malgré les dangers qu'il encourt » et disent espérer surtout que « le Pape recevra et entendra cet appel ». NdT
(2) Certains internautes vont encore plus loin dans leur commentaire. Ainsi, Sohan Fernando écrit le 2 décembre: « En tant que catholique sri-lankais, je ressens intimement que cette visite de Votre Sainteté n'est pas « ce que Dieu voudrait », en tout cas, pas dans les circonstances actuelles. Elle n'est ni urgente ni vitale; Dieu est tout puissant et peut agir par des voies que nous ne pouvons même pas imaginer. J'ai foi dans le fait que vous pourrez jouer votre rôle, en tant que vicaire de Notre Seigneur, ici au Sri Lanka, même si vos pieds ne foulent jamais notre sol (…) Mais les conséquences graves et le déchainement de violence qui peut accompagner [votre visite] sont en revanche bien réels, et pourraient toucher non seulement les chrétiens mais des foules de personnes qui se rassembleraient pour les messes publiques et les événements liés à votre venue. » NdT
(3) A cette allusion à peine voilée aux différends qui opposent le cardinal Malcolm Ranjith et une grande partie du clergé catholique cingalais, à la partie tamoule de l'Eglise, les internautes ont été nombreux à réagir, telle une catholique de Colombo écrivant que « [de toutes façons] le cardinal étant un allié du régime, il ne pourra rien sortir de bon [de la visite du pape] », ou encore un certain Viveca qui se désole du fait que « le cardinal actuel ne soit malheureusement qu'un membre haut placé du gouvernement en place, ne souhaitant la visite papale qu'à des fins politiques ». NdT
(4) Ruki Fernando fait ici allusion à l'enquête sur la disparition des civils pendant la guerre pour laquelle il a été arrêté et emprisonné avec le P. Praveen Mahesan en mars dernier. NdT
(5) Dans les provinces du Nord et de l'Est, l'armée, qui occupe encore les terres des Tamouls, a toute licence pour pratiquer des arrestations arbitraires et la torture au titre de la « loi sur le terrorisme ». (Prevention of Terrorism Act (PTA)), voir: http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud/sri-lanka/2012-09-28-l2019eveque-catholique-de-mannar-lance-un-nouvel-appel-au-gouvernement-pour-faire-cesser-les-exactions-envers-les-tamouls. NdT
(6) Il s'agit de l'évêque de Mannar, Mgr Rayappu Joseph, qui a subi les foudres de Colombo, mais aussi de son cardinal Mgr Ranjith, pour avoir alerté la Commission des droits de l'homme des Nations Unies. Malgré les menaces dont il a été victime, l'évêque tamoul a réussi à déclencher une enquête sur les crimes de guerre et violations des droits de l'homme au Sri Lanka qui a conclu à la responsabilité de Colombo. NdT
(Copyright Légende photo: "Avec la bénédiction de Sa Sainteté, vous serez notre président encore une fois", proclament les affiches de la campagne de Mahinda Rajapaksa. © Ucanews
Source: Eglises d'Asie, le 4 décembre 2014)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo xứ Nam Định: Giới trẻ tĩnh tâm Mùa Vọng
Jos Văn Nhất
13:43 05/12/2014
Buổi tĩnh tâm được tổ chức vào lúc 18h30 ngày 04 thánh 12 năm 2014 tại nhà thờ giáo xứ Nam Định với chủ đề “Hãy Tỉnh Thức”. Kết thúc buổi tĩnh tâm là thánh lễ do cha phó Phanxico Xavie Trần Truyền Giáo chủ sự.
Đây là dịp giúp cho các bạn trẻ nhìn lại mình, để xác tín cách mạnh mẽ hơn niềm tin vào Chúa và cảm nghiệm cách rõ ràng hơn tình yêu tha thứ của Thiên Chúa qua việc lãnh nhận bí tích Hoà Giải.
Ngày tĩnh tâm khép lại với những giây phút thinh lặng, hồi tâm và tạ ơn qua giờ cầu nguyện và thánh lễ. Tuy nhiên, hành trình sám hối và Mùa Vọng vẫn tiếp nối và kéo dài từng giây, từng phút trong cuộc sống thường ngày của mỗi người chúng ta.
Đoàn Liên Minh Thánh Tâm Vinh Sơn Liêm TGP Melbourne mừng bổn mạng.
Trần Văn Minh.
16:18 05/12/2014
Đoàn Liên Minh Thánh Tâm Vinh Sơn Liêm TGP Melbourne mừng bổn mạng.
Melbourne, chiều Thứ Sáu đầu tháng 5/12/14. Tại Nguyện đường Trung tâm Công giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm, Tổng giáo phận Melbourne. Đoàn Liên Minh Thánh Tâm đã hân hoan mừng kính bổn mạng Lễ Chúa Kitô Vua. (Do ngày lễ chính Kitô Vua, các cộng đoàn cùng về Nhà thờ Chánh tòa để cùng mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam do Cộng đồng Công giáo Việt Nam Tổng giáo phận tổ chức, nên đoàn phải lui lại mừng bổn mạng vào đầu tháng.)
Xem Hình
Như thông lệ các ngày Thứ Sáu đầu tháng, từ lúc 3 giờ chiều, đoàn đã cùng với cộng đoàn có giờ Chầu Lòng Chúa Thương Xót, giờ Chầu Thánh Thể, tiếp theo là Thánh Lễ mừng kính bổn mạng của đoàn, với đông đảo đoàn viên và cộng đoàn dân Chúa tham dự. Ảnh Chúa Kitô Vua được trang hoàng hoa đèn thật trịnh trọng.
Thánh lễ lúc 6 giờ 30 do Linh mục Giuse Trần Ngọc Tân quản nhiệm cộng đoàn và cũng là giám đốc Đoàn LMTT chủ tế. Cờ đoàn và cờ ngành được trịnh trọng rước lên khu trước gian cung Thánh cùng với đoàn lễ sinh và linh mục chủ tế. Với phần thánh ca do chính Ban Thánh Tâm ca của đoàn phụ trách, ca đoàn đã dùng lời ca, tiếng hát điêu luyện, mang tâm tình của những người con ca vang tôn vương, chúc tụng ngợi khen và cảm tạ Chúa. Hôm nay, mọi thành viên rất hân hoan được dùng lời ca tiếng hát của mình để mừng kính bổn mạng.
Sau phần chia sẻ lời Chúa về bài Tin Mừng theo Thánh Matheu 25, 31-46 của linh mục chủ tế, Linh mục chủ tế cũng là Giám đốc đoàn đã chúc toàn thể đoàn viên Liên Minh Thánh Tâm, những người ăn mặc thật đẹp đẽ, quý ông áo Vest, quý chị áo dài mầu mận chín thêu hoa, đang tụ họp hôm nay để hân hoan mừng kính bổn mạng, cũng sẽ cùng nhau được Chúa đón nhận và chỉ đứng vào bên phải của Chúa cùng với đám chiên lành của người trên nước Trời.
Được biết, Đoàn Liên Minh Thánh Tâm Chúa là đoàn duy nhất trong TGP Melbourne, đoàn chỉ được thành lập ở tại Trung tâm Công Giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm Melbourne. Đoàn có cuộc họp đầu tiên Ngày 4 tháng Mười Năm 1996 đến nay được hơn 18 năm, mới đầu chỉ có ngành nam, sau đó một thời gian, đoàn phát triển thêm ngành nữ để liên kết và hổ trợ làm tăng sức mạnh của đoàn.
Sau Thánh lễ, ông Mai Thanh Hải trưởng đoàn đã lên cám ơn đến Cha giám đốc đã dâng Thánh lễ mừng bổn mạng của đoàn, cám ơn cộng đoàn đã đến tham dự và hiệp dâng Thánh lễ cảm tạ cùng cầu nguyện cho nhau, cám ơn các đoàn viên và Ban Thánh Tâm ca đã xuất sắc thay mặt đoàn dùng lời ca tiếng hát để ca tụng và mừng kính bổn mạng.
Một buổi tiệc mừng đã được tổ chức tại hội trường để mọi người trong cộng đoàn chung hưởng niềm vui mừng kính bổn mạng, với phần văn nghệ tuy cây nhà lá vườn nhưng thật đặc sắc đã giúp cho buổi tiệc mừng thêm thân tình và vui vẻ.
Melbourne 6/12/14.
Trần Văn Minh.
Melbourne, chiều Thứ Sáu đầu tháng 5/12/14. Tại Nguyện đường Trung tâm Công giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm, Tổng giáo phận Melbourne. Đoàn Liên Minh Thánh Tâm đã hân hoan mừng kính bổn mạng Lễ Chúa Kitô Vua. (Do ngày lễ chính Kitô Vua, các cộng đoàn cùng về Nhà thờ Chánh tòa để cùng mừng kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam do Cộng đồng Công giáo Việt Nam Tổng giáo phận tổ chức, nên đoàn phải lui lại mừng bổn mạng vào đầu tháng.)
Xem Hình
Như thông lệ các ngày Thứ Sáu đầu tháng, từ lúc 3 giờ chiều, đoàn đã cùng với cộng đoàn có giờ Chầu Lòng Chúa Thương Xót, giờ Chầu Thánh Thể, tiếp theo là Thánh Lễ mừng kính bổn mạng của đoàn, với đông đảo đoàn viên và cộng đoàn dân Chúa tham dự. Ảnh Chúa Kitô Vua được trang hoàng hoa đèn thật trịnh trọng.
Thánh lễ lúc 6 giờ 30 do Linh mục Giuse Trần Ngọc Tân quản nhiệm cộng đoàn và cũng là giám đốc Đoàn LMTT chủ tế. Cờ đoàn và cờ ngành được trịnh trọng rước lên khu trước gian cung Thánh cùng với đoàn lễ sinh và linh mục chủ tế. Với phần thánh ca do chính Ban Thánh Tâm ca của đoàn phụ trách, ca đoàn đã dùng lời ca, tiếng hát điêu luyện, mang tâm tình của những người con ca vang tôn vương, chúc tụng ngợi khen và cảm tạ Chúa. Hôm nay, mọi thành viên rất hân hoan được dùng lời ca tiếng hát của mình để mừng kính bổn mạng.
Sau phần chia sẻ lời Chúa về bài Tin Mừng theo Thánh Matheu 25, 31-46 của linh mục chủ tế, Linh mục chủ tế cũng là Giám đốc đoàn đã chúc toàn thể đoàn viên Liên Minh Thánh Tâm, những người ăn mặc thật đẹp đẽ, quý ông áo Vest, quý chị áo dài mầu mận chín thêu hoa, đang tụ họp hôm nay để hân hoan mừng kính bổn mạng, cũng sẽ cùng nhau được Chúa đón nhận và chỉ đứng vào bên phải của Chúa cùng với đám chiên lành của người trên nước Trời.
Được biết, Đoàn Liên Minh Thánh Tâm Chúa là đoàn duy nhất trong TGP Melbourne, đoàn chỉ được thành lập ở tại Trung tâm Công Giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm Melbourne. Đoàn có cuộc họp đầu tiên Ngày 4 tháng Mười Năm 1996 đến nay được hơn 18 năm, mới đầu chỉ có ngành nam, sau đó một thời gian, đoàn phát triển thêm ngành nữ để liên kết và hổ trợ làm tăng sức mạnh của đoàn.
Sau Thánh lễ, ông Mai Thanh Hải trưởng đoàn đã lên cám ơn đến Cha giám đốc đã dâng Thánh lễ mừng bổn mạng của đoàn, cám ơn cộng đoàn đã đến tham dự và hiệp dâng Thánh lễ cảm tạ cùng cầu nguyện cho nhau, cám ơn các đoàn viên và Ban Thánh Tâm ca đã xuất sắc thay mặt đoàn dùng lời ca tiếng hát để ca tụng và mừng kính bổn mạng.
Một buổi tiệc mừng đã được tổ chức tại hội trường để mọi người trong cộng đoàn chung hưởng niềm vui mừng kính bổn mạng, với phần văn nghệ tuy cây nhà lá vườn nhưng thật đặc sắc đã giúp cho buổi tiệc mừng thêm thân tình và vui vẻ.
Melbourne 6/12/14.
Trần Văn Minh.
Giáo xứ thánh Philipphê Phan Văn Minh Orlando mừng Ngân Khánh Linh Mục Cha chánh xứ
Nguyễn Ngọc Sáng
09:48 05/12/2014
FLORIDA - Ngày thứ bảy 29 tháng 11 năm 2014 là một ngày trọng đại của giáo xứ thánh Minh, Orlando. Một điều lý thú là ngày mà bà con giáo dân trông chờ là ngày nằm trong mùa vọng, mùa đợi trông. Đó là ngày cha chánh xứ Giuse Nguyễn Thanh Châu kỷ niệm 25 năm thụ phong linh mục.
Hình ảnh
Hai mươi lăm năm là một khoảng thời gian không quá hay đủ dài cho một đời người, nhưng khá dài cho một sứ mạng. Hai mươi lăm năm trôi qua để làm tròn sứ mạng, không biết bao nhiêu là hồng ân. Thánh lễ tạ ơn hôm nay là để tạ ơn những hồng ân đã nhận lãnh.
Với sự hiện diện tham dự của Đức Cha John Noonan, giám quản giáo phận Orlando và gần 20 linh mục quanh vùng, thánh lễ tạ ơn đã được cử hành một cách thật long trọng và ấm cúng. Giáo dân của giáo xứ đến thật đông trong không khí của một ngày đại lễ, ngồi đầy nhà trong (bên trong nhà thờ), lẫn nhà ngoài (ở tiền đàng). Bà con của cha đến từ Texas đem lại sự ấp áp của tình gia đình.
Thánh lễ được đánh dấu bằng sự hiện diện, giảng lễ của cha Bùi Quyết, người bạn đã chung trường trong những ngày còn “tu học”. Thánh lễ cũng đặc biệt được đánh dấu bằng hoạt cảnh “con đường ơn gọi” để giới thiệu với giới trẻ một nếp sống để phục vụ nước Chúa và người đời.
Cha Matthêu Nguyễn Khắc Hy đã đại diện liên đoàn Công Giáo Hoa Kỳ, chúc mừng cha chánh xứ nhân ngày kỷ niệm cao quý này. Chủ tịch hội đồng mục vụ đã đại diện giáo xứ để chúc mừng và cám ơn cha.
Hình ảnh
Hai mươi lăm năm là một khoảng thời gian không quá hay đủ dài cho một đời người, nhưng khá dài cho một sứ mạng. Hai mươi lăm năm trôi qua để làm tròn sứ mạng, không biết bao nhiêu là hồng ân. Thánh lễ tạ ơn hôm nay là để tạ ơn những hồng ân đã nhận lãnh.
Với sự hiện diện tham dự của Đức Cha John Noonan, giám quản giáo phận Orlando và gần 20 linh mục quanh vùng, thánh lễ tạ ơn đã được cử hành một cách thật long trọng và ấm cúng. Giáo dân của giáo xứ đến thật đông trong không khí của một ngày đại lễ, ngồi đầy nhà trong (bên trong nhà thờ), lẫn nhà ngoài (ở tiền đàng). Bà con của cha đến từ Texas đem lại sự ấp áp của tình gia đình.
Thánh lễ được đánh dấu bằng sự hiện diện, giảng lễ của cha Bùi Quyết, người bạn đã chung trường trong những ngày còn “tu học”. Thánh lễ cũng đặc biệt được đánh dấu bằng hoạt cảnh “con đường ơn gọi” để giới thiệu với giới trẻ một nếp sống để phục vụ nước Chúa và người đời.
Cha Matthêu Nguyễn Khắc Hy đã đại diện liên đoàn Công Giáo Hoa Kỳ, chúc mừng cha chánh xứ nhân ngày kỷ niệm cao quý này. Chủ tịch hội đồng mục vụ đã đại diện giáo xứ để chúc mừng và cám ơn cha.
Mến Thánh Giá Xuân Lộc canh thức khai mạc Năm Đời Sống Thánh Hiến
MTG Xuân Lộc
20:37 05/12/2014
HỐ NAI - Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã loan báo năm 2015 được chọn là “Năm Đời Sống Thánh Hiến”. Ngài mong muốn Đời sống Thánh hiến sẽ như một hồi chuông thức tỉnh thế giới, như một sứ giả mang đến hy vọng và hạnh phúc cho một xã hội đang ngày càng thiếu đi lòng tin tưởng, đầy chán nản và thất vọng; một xã hội mà con người đang bị đánh bại bởi những mỏng dòn, yếu đuối và cá nhân chủ nghĩa.
Trong tâm tình của những người sống đời thánh hiến, Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc đã tổ chức đêm canh thức khai mạc Năm Đời Sống Thánh Hiến vào lúc 17g30’ ngày 29/11/2014 tại số 48A/40, Khu phố 8, P. Hố Nai, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Trước khi đặt Mình Thánh Chúa, Chị Anna Trần Thị Nguyệt - Phó Tổng Phụ trách Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc thay lời chị em nói lên tâm tình của giờ canh thức: “Hòa chung niềm vui với toàn thể Hội Thánh, cách riêng với toàn thể quý tu sĩ trên thế giới, chị em chúng ta quy tụ nơi đây bên Chúa Giêsu Thánh Thể để đón mừng năm hồng phúc. Đây là cơ hội cho chúng ta cảm tạ Thiên Chúa vì ơn gọi sống đời thánh hiến và cũng là dịp chị em nhìn lại chặng đường đã qua để sám hối về những thiếu sót và bất trung, tạ ơn Thiên Chúa về ân phúc Chúa đưa dẫn chúng ta từng ngày và để chúng ta hân hoan hướng tới trong sự hoàn thiện với một tình yêu ngày càng son sắt hơn”.
Hiện diện trong đêm canh thức có chị Anna Nguyễn Thị Phượng – Tổng Phụ trách Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc, chị Anna Trần Thị Nguyệt – Phó Tổng phụ trách, quý chị Tổng Cố vấn, quý Bề trên và toàn thể chị em trong Hội dòng.
Hiệp ý với quý chị khấn, các em Tập sinh và Thanh tuyển cũng hiện diện trong đêm canh thức để cầu nguyện cho quý dì và cho chính mỗi em ơn khát khao đi trên cùng một linh đạo Mến Thánh Giá Xuân Lộc.
17g30’ - 18g00 chị em được nghe: “Đời sống thánh hiến - ân huệ đặc biệt của Chúa Thánh Thần” (ĐSTH, số 14, 16). Chị em cảm nhận trong suốt dòng lịch sử, nhiều người được thanh tẩy đã được mời gọi sống cuộc đời “giống hình ảnh Chúa Kitô”. Nhưng điều này chỉ có thể thực hiện được nhờ một ơn gọi đặc biệt và nhờ ơn huệ đặc biệt của Chúa Thánh Thần…
18g00 - 18g30’ khi chị em đang chìm đắm bên Chúa Giêsu Thánh Thể, chị em được nghe lại “Những lời khuyên phúc âm - ân huệ của Thiên Chúa Ba Ngôi” (ĐSTH, số 20, 21). Ý nghĩa sâu xa nhất của các lời khuyên phúc âm được vén mở khi được đặt trong tương quan Ba Ngôi Thiên Chúa nguồn mạch mọi sự thánh thiện…
18g30’ - 19g00 chị em suy tư về “Đời sống thánh hiến và sứ vụ truyền giáo” (ĐSTH, số 25, 32). Quý chị em được nghe nói đến hoạt động của những người sống đời thánh hiến diễn lại nếp sống của Người “loan báo nước Thiên Chúa cho dân chúng, hoặc chữa lành những kẻ đau yếu tàn tật, hay hoán cải các tội nhân trở lại đời sống lương thiện, hoặc đang chúc phúc cho trẻ em và ban ơn lành cho mọi người”…
19g00 - 19g30’ chị em hướng đến “Đời sống huynh đệ trong đức ái” (ĐSTH, số 42, 45) Giáo Hội ước muốn giới thiệu cho thế giới gương sáng của những cộng đoàn, trong đó việc quan tâm giúp đỡ nhau giúp vượt thắng cảnh cô đơn. Sự thông hảo thúc đẩy mỗi người cảm thấy đồng trách nhiệm, sự tha thứ giúp hàn gắn những vết thương, và quyết tâm sống hiệp thông của mỗi người được kiện toàn…
19h30’ - 20g00 chị em nhìn lại sứ mạng của đời thánh hiến phải đượng đầu với ba thách đố quan trọng đặt ra cho chính Giáo Hội. Những thách đố đó liên quan trực tiếp đến những lời khuyên Phúc Âm khó nghèo, khiết tịnh và vâng phục. Thúc đẩy Giáo Hội và đặc biệt những người tận hiến hãy làm nổi bật ý nghĩa nhân bản của những lời khuyên phúc âm…(ĐSTH, số 87-91).
Qua bài hát “Con đây vẫn tin”, chị em cùng quyết tâm dù cho có những thách đố, nhưng “Sống đời thánh hiến – quảng đại cho đi không tính toán” (ĐSTH, số 104-105). Thế giới sẽ ra sao nếu không có các tu sĩ ? Vì ngoài những cách đánh giá nông cạn về chức năng hữu ích cho đời, đời sống thánh hiến còn quan trọng bởi vì luôn quảng đại cho đi không tính toán, và với tình yêu, điều này lại càng cần thiết ở giữa một thế giới có nguy cơ chết ngộp trong cơn lốc của cải phù du. “Không có dấu chỉ cụ thể đó, thì đức ái của toàn thể Giáo Hội có nguy cơ nguội lạnh đi, nét nghịch lý của ơn cứu độ theo Tin Mừng không còn sắc bén, chất muối mặn của đức tin sẽ phai lạt trong một thế giới đang bị tục hóa.”
20g00 - 20g30’ kết thúc đêm canh thức, chị em được nghe kể lại việc cô Maria lấy dầu thơm để sức chân Chúa Giêsu qua Tin Mừng Thánh Gioan chương 12. Một câu chuyện thật đẹp khi kể về cử chỉ của cô Maria, việc làm của cô xuất phát từ tình yêu, vì tình yêu mà cô bị coi như người lãng phí. Trong thế giới ngày nay, những người sống đời thánh hiến cũng được xã hội xem như là những con người lãng phí: lãng phí cho những hoạt động xã hội, lãng phí cho chính bản thân họ khi sống đời thánh hiến họ bị giới hạn về những hoạt động… Nhưng Tin Mừng kể lại khi cô Maria sức dầu thơm nơi chân Chúa thì cả nhà sực mùi thơm.
Những giờ canh thức đang dần trôi qua, đưa tất cả quý chị em trong Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân lộc cảm nhận sâu xa về ơn gọi thánh hiến là sự quảng đại trao hiến hoàn toàn, không tính toán, một sự quyết tâm sẽ làm cho Giáo Hội sực mùi thơm khi chị em thực sự trao hiến, đặc biệt những nơi chị em hiện diện phục vụ trong các giáo xứ, các đoàn thể, môi trường giáo dục, tất cả sẽ sực mùi thơm khi chị em hiến thân trọn vẹn và quảng đại cho đi.
Trước khi đặt Mình Thánh Chúa, Chị Anna Trần Thị Nguyệt - Phó Tổng Phụ trách Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc thay lời chị em nói lên tâm tình của giờ canh thức: “Hòa chung niềm vui với toàn thể Hội Thánh, cách riêng với toàn thể quý tu sĩ trên thế giới, chị em chúng ta quy tụ nơi đây bên Chúa Giêsu Thánh Thể để đón mừng năm hồng phúc. Đây là cơ hội cho chúng ta cảm tạ Thiên Chúa vì ơn gọi sống đời thánh hiến và cũng là dịp chị em nhìn lại chặng đường đã qua để sám hối về những thiếu sót và bất trung, tạ ơn Thiên Chúa về ân phúc Chúa đưa dẫn chúng ta từng ngày và để chúng ta hân hoan hướng tới trong sự hoàn thiện với một tình yêu ngày càng son sắt hơn”.
Hiện diện trong đêm canh thức có chị Anna Nguyễn Thị Phượng – Tổng Phụ trách Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc, chị Anna Trần Thị Nguyệt – Phó Tổng phụ trách, quý chị Tổng Cố vấn, quý Bề trên và toàn thể chị em trong Hội dòng.
Hiệp ý với quý chị khấn, các em Tập sinh và Thanh tuyển cũng hiện diện trong đêm canh thức để cầu nguyện cho quý dì và cho chính mỗi em ơn khát khao đi trên cùng một linh đạo Mến Thánh Giá Xuân Lộc.
17g30’ - 18g00 chị em được nghe: “Đời sống thánh hiến - ân huệ đặc biệt của Chúa Thánh Thần” (ĐSTH, số 14, 16). Chị em cảm nhận trong suốt dòng lịch sử, nhiều người được thanh tẩy đã được mời gọi sống cuộc đời “giống hình ảnh Chúa Kitô”. Nhưng điều này chỉ có thể thực hiện được nhờ một ơn gọi đặc biệt và nhờ ơn huệ đặc biệt của Chúa Thánh Thần…
18g00 - 18g30’ khi chị em đang chìm đắm bên Chúa Giêsu Thánh Thể, chị em được nghe lại “Những lời khuyên phúc âm - ân huệ của Thiên Chúa Ba Ngôi” (ĐSTH, số 20, 21). Ý nghĩa sâu xa nhất của các lời khuyên phúc âm được vén mở khi được đặt trong tương quan Ba Ngôi Thiên Chúa nguồn mạch mọi sự thánh thiện…
18g30’ - 19g00 chị em suy tư về “Đời sống thánh hiến và sứ vụ truyền giáo” (ĐSTH, số 25, 32). Quý chị em được nghe nói đến hoạt động của những người sống đời thánh hiến diễn lại nếp sống của Người “loan báo nước Thiên Chúa cho dân chúng, hoặc chữa lành những kẻ đau yếu tàn tật, hay hoán cải các tội nhân trở lại đời sống lương thiện, hoặc đang chúc phúc cho trẻ em và ban ơn lành cho mọi người”…
19g00 - 19g30’ chị em hướng đến “Đời sống huynh đệ trong đức ái” (ĐSTH, số 42, 45) Giáo Hội ước muốn giới thiệu cho thế giới gương sáng của những cộng đoàn, trong đó việc quan tâm giúp đỡ nhau giúp vượt thắng cảnh cô đơn. Sự thông hảo thúc đẩy mỗi người cảm thấy đồng trách nhiệm, sự tha thứ giúp hàn gắn những vết thương, và quyết tâm sống hiệp thông của mỗi người được kiện toàn…
19h30’ - 20g00 chị em nhìn lại sứ mạng của đời thánh hiến phải đượng đầu với ba thách đố quan trọng đặt ra cho chính Giáo Hội. Những thách đố đó liên quan trực tiếp đến những lời khuyên Phúc Âm khó nghèo, khiết tịnh và vâng phục. Thúc đẩy Giáo Hội và đặc biệt những người tận hiến hãy làm nổi bật ý nghĩa nhân bản của những lời khuyên phúc âm…(ĐSTH, số 87-91).
Qua bài hát “Con đây vẫn tin”, chị em cùng quyết tâm dù cho có những thách đố, nhưng “Sống đời thánh hiến – quảng đại cho đi không tính toán” (ĐSTH, số 104-105). Thế giới sẽ ra sao nếu không có các tu sĩ ? Vì ngoài những cách đánh giá nông cạn về chức năng hữu ích cho đời, đời sống thánh hiến còn quan trọng bởi vì luôn quảng đại cho đi không tính toán, và với tình yêu, điều này lại càng cần thiết ở giữa một thế giới có nguy cơ chết ngộp trong cơn lốc của cải phù du. “Không có dấu chỉ cụ thể đó, thì đức ái của toàn thể Giáo Hội có nguy cơ nguội lạnh đi, nét nghịch lý của ơn cứu độ theo Tin Mừng không còn sắc bén, chất muối mặn của đức tin sẽ phai lạt trong một thế giới đang bị tục hóa.”
20g00 - 20g30’ kết thúc đêm canh thức, chị em được nghe kể lại việc cô Maria lấy dầu thơm để sức chân Chúa Giêsu qua Tin Mừng Thánh Gioan chương 12. Một câu chuyện thật đẹp khi kể về cử chỉ của cô Maria, việc làm của cô xuất phát từ tình yêu, vì tình yêu mà cô bị coi như người lãng phí. Trong thế giới ngày nay, những người sống đời thánh hiến cũng được xã hội xem như là những con người lãng phí: lãng phí cho những hoạt động xã hội, lãng phí cho chính bản thân họ khi sống đời thánh hiến họ bị giới hạn về những hoạt động… Nhưng Tin Mừng kể lại khi cô Maria sức dầu thơm nơi chân Chúa thì cả nhà sực mùi thơm.
Những giờ canh thức đang dần trôi qua, đưa tất cả quý chị em trong Hội dòng Mến Thánh Giá Xuân lộc cảm nhận sâu xa về ơn gọi thánh hiến là sự quảng đại trao hiến hoàn toàn, không tính toán, một sự quyết tâm sẽ làm cho Giáo Hội sực mùi thơm khi chị em thực sự trao hiến, đặc biệt những nơi chị em hiện diện phục vụ trong các giáo xứ, các đoàn thể, môi trường giáo dục, tất cả sẽ sực mùi thơm khi chị em hiến thân trọn vẹn và quảng đại cho đi.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Lá Sen Thu
Nguyễn Đức Cung
22:11 05/12/2014
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Thu về sen cũng lá vàng
Hẹn Hè năm tới dịu dàng liên hương.
(nđc)