Ngày 17-12-2013
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
04:40 17/12/2013
MUỐI TRONG HỒ VÀ XƠ BÔNG.
N2T

Na-lu-tin vận chuyển một khối lượng muối đến chợ, con lừa chở muối lội nước qua sông, muối liền tan thành nước. Qua đến bờ, bởi vì con lừa trên lưng đã giảm nhẹ nên vừa lên tới đất liền phấn chấn chạy một vòng, nhưng Na-lu-tin hoàn toàn không vui !
Ngày thứ hai tại chợ, ông ta đem xơ bông đựng trong bao muối chất trên lưng con lừa, lúc lừa qua sông, bởi vì xơ bông thấm nước, căn cứ theo trọng lượng tăng lên mà suýt bị chết chìm.
Na-lu-tin vui vẻ nói: “Nhìn kìa, đó là nói cho ngươi biết, lúc mỗi lần qua sông, thế nào cũng có thu hoạch”.

Suy tư:
Muối rất nặng khi mang trên lưng, nhưng qua sông thì muối tan trong nước nên giống như không mang gì cả, rất nhẹ nhàng; xơ bông (bông gòn) khi khô thì rất nhẹ, nhẹ tựa lông chim, nhưng khi ngấm đầy nước thì trở thành rất nặng, nặng đến nỗi con lừa không cất bước nhanh được.
Chúng ta là những tội nhân đang sống trong tội, mang trên mình những tội lỗi nặng nề, nhưng nhờ máu và nước từ cạnh sườn của Đức Chúa Giê-su đổ ra mà rữa sạch những tội lỗi của chúng ta trong bí tích Giái Tội, để chúng ta được nhẹ nhàng sống trong ân sủng của Thiên Chúa; cũng vậy, nếu chúng ta cứ ỷ lại mình đã được Đức Chúa Giê-su chuộc tội rồi, nên cứ sống trong lạc thú của thế gian, thì linh hồn sẽ trở nên nặng nề không thể tiến lên trên đường trọn lành với Thiên Chúa.
Đối với nước thì muối và xơ bông có phản ứng khác nhau: muối thì tan trong nước, mà xơ bông thì hút nước.
Ân sủng và tội lỗi thì cũng như thế: ân sủng thì hòa tan trong tâm hồn những người lành thánh khiến họ nhẹ nhàng dễ dàng nâng tâm hồn lên với Chúa; tội lỗi thì làm cho tâm hồn họ nặng nề dưới đất và vui thú với những gì của thế gian và xác thịt mà thôi.
-------------
http://nhantai.info
http://www.vietcatholic.net/nhantai
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
04:42 17/12/2013
N2T

10. Khi chúng ta muốn trả lời tất cả những ai muốn nhục mạ chúng ta, thì chúng ta nên cẩn thận dùng giọng nói ôn hòa để nói, bởi vì câu trả lời ôn hòa thì có thể dập tắt sự giận dữ.

(Thánh Alphonsus de Liguori)
-------------
http://nhantai.info
http://www.vietcatholic.net/nhantai
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
 
Vai trò của thánh Giuse trong công trình cứu độ
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
11:20 17/12/2013
Thứ Tư, 18/12 Mùa Vọng :

« Khi tỉnh dậy, Giuse đã thực hiện như lời thiên thần Chúa truyền » (Mt 1, 24).

Ngày sứ thần Gabriel đến ngỏ ý với Trinh Nữ Maria về một sứ vụ hết sức trọng đại, toàn thể nhân loại đã nín thở trong hồi hộp để chờ đợi câu trả lời thốt ra từ miệng thiếu nữ Sion này. Dù là Thiên Chúa quyền năng, Ngài vẫn tôn trọng sự tự do của mỗi cá nhân. Và rồi niềm vui trên trời dưới đất như muốn nổ tung khi nghe tiếng đáp trả một cách từ tốn : « Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa. Xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói » ( Lc 1, 38). Ngay giây phút ấy do tác động của Chúa Thánh Thần, một bào thai được hình thành trong cung lòng của Đức Trinh Nữ Maria.

Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể quên một tiếng xing vâng khác cũng rất quan trọng không kém so với tiếng xin vâng của Đức Maria. Nếu không có tiếng xin vâng này, chúng ra cũng không thể biết Thiên Chúa sẽ thực hiện công trình cứu chuộc nhân loại của Ngài bằng cách nào đây.

Tin Mừng hôm nay kể lại, trước khi về chung sống với Giuse, Maria đã mang thai bởi phép Chúa Thánh Thần. Vì được mệnh danh là người công chính, Giuse đã không đang tâm công khai tố cáo Maria. Nếu như ngài làm thế, chắc chắn Maria sẽ bị ném đá cho đến chết. Đàng này, ngài chỉ tìm cách lìa bỏ một cách kín đáo. Và khi được sứ thần nói trong giấc mộng, lúc tỉnh dậy ông đã thực hiện một cách mau mắn và chu đáo.

Thánh Giuse tuy không dùng lời để thưa tiếng xin vâng, nhưng ngài vẫn được mệnh danh là « Đấng vâng lời chịu lụy ». Tiếng xin vâng được thể hiện nơi hành động ngay tức khắc của Ngài. Đó là đón Đức Maria về nhà, nâng đỡ và che chở cho cả Mẹ và Con khỏi mọi nguy hiểm rình rập, cáng đáng công việc của người gia trưởng trong kế sinh nhai cho gia đình…

Chọn mặt để gửi vàng. Vai trò cộng tác của thánh Giuse trong công trình cứu độ của Thiên Chúa cũng không kém phần quan trọng. Lời nguyện nhập lễ 19 tháng Ba của ngài đã khẳng định : « Chúa đã giao phó Ðức Giêsu cho thánh cả Giuse và thánh nhân đã trung thành gìn giữ trong giai đoạn đầu của công trình cứu độ ».

Công trình cứu độ ấy đã được Đức Giêsu thực hiện, khi ngài thân thưa hai tiếng xin vâng bằng cách uốn chén đắng Chúa Cha trao qua cái chết tức tuởi trên thập giá, để rồi sống lại hiển vinh.

Xin thánh cà Giuse hướng dẫn mỗi người chúng ta trong cách hành động để ơn cứu độ của Đức Giêsu triển nở trong từng ngày sống của mình.

Ngày 17 tháng 12 năm 2013
 
Powerpoint Chúa Nhật Thứ 4 Mùa Vọng Năm A - 4th Advent Sunday Year A
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
23:50 17/12/2013
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Giáo Hoàng mừng sinh nhật thứ 77 với 4 người vô gia cư
Lm. Trần Đức Anh OP
11:38 17/12/2013
VATICAN. 4 người vô gia cư đã được mời tham dự thánh lễ và dùng bữa ăn sáng với ĐTC Phanxicô tại Nhà trọ thánh Marta sáng ngày 17-12-2013, nhân dịp sinh nhật thứ 77 của ngài.

Đồng tế với ĐTC có ĐHY Angelo Sodano, niên trưởng Hồng Y đoàn, và Đức TGM Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh. ĐHY niên trưởng đã đại diện các HY chúc mừng ĐTC, còn Đức TGM Parolin chúc mừng ngài nhân danh các nhân viên trong Phủ Quốc vụ khanh. Đức TGM Konrad Krajewski, người Ba Lan, đặc trách văn phòng từ thiện của ĐGH và là người giới thiệu 4 người vô gia cư lên ĐTC.

Hiện diện trong thánh lễ có tất cả các nhân viên nhà trọ thánh Marta.

Trong bài giảng, ĐTC đã quảng diễn ý nghĩa bài Tin Mừng theo thánh Mathêu ghi lại gia phả của Chúa Giêsu. Ngài nhận xét rằng gia phả này nhắc nhớ chúng ta: ”Sau tội đầu tiên trong vườn địa đàng, Thiên Chúa đã đồng hành với chúng ta. Chúa đã gọi Abraham người đầu tiên trong gia phả, rồi đến các tổ phụ khác.. Chúa đã muốn làm lịch sử với chúng ta, một lịch sử đi từ thánh thiện đến tội lỗi, như trong gia phả có những người thánh nhưng cũng có những người tội lỗi cao độ, như vua Salomon.. Đó chính là sự khiêm tốn của Thiên Chúa, sự kiên nhẫn và tình thương của Thiên Chúa.”

Sau lễ, như thường lệ, ĐTC đã bắt tay chào thăm từng người, kể cả 4 người vô gia cư, ở khu vực quanh Vatican. Tất cả họ được mời ăn sáng với ngài sau đó. (SD 17-12-2013)
 
Đức Giáo Hoàng mừng ngày sinh nhật với những người vô gia cư.
Trần Mạnh Trác
12:30 17/12/2013

(CNS) - Kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 77 một cách giản dị, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mời ba người sống trên đường phố ăn sáng với Ngài. Trong số thực khách hiếm hoi này, còn có cả một con chó cuả một trong những người vô gia cư .

Đức Thánh Cha bắt đầu một ngày mới một cách bình thường với thánh lễ tại nhà nguyện Domus Sanctae Marthae.

Tuy nhiên , Ngài đã đặc biệt dành riêng Thánh lễ ấy cho các nhân viên nội thất tham dự để theo như lời cuả Văn Phòng Báo Chí là " tạo ra một bầu không khí gia đình cho lễ kỷ niệm." Tham dự buổi lễ còn có sự hiện diện cuả Đức Hồng Y Angelo Sodano , niên trưởng Hồng Y Đoàn , đại diện cho các Hồng Y trên thế giới, và Đức Tổng Giám Mục Pietro Parolin , quốc vụ khanh Toà Thánh.

Sau Thánh Lễ , tất cả những người có mặt đã hát "Happy Birthday", theo tuyên bố của Vatican. Đức Giáo Hoàng sau đó đã gặp gỡ tất cả mọi người , kể cả ba người đàn ông vô gia cư đang đi theo Đức Tổng Giám Mục Konrad Krajewski , vị quan phát chẩn cuả Toà Thánh.

Theo tờ báo L'Osservatore Romano của Vatican, thì Đức Tổng Krajewski đã đi ra ngoài đường từ sáng sớm và mời một nhóm vô gia cư đầu tiên mà Ngài gặp, đó là nhóm ba người đang nằm ngủ dưới hàng hiên ngay trước cửa văn phòng báo chí Vatican.

" Quí ông có muốn ăn tiệc sinh nhật với Đức Thánh Cha Phanxicô không?" Ngài hỏi.

Họ là những người trạc tuổi bốn mươi, đến từ Slovakia , Ba Lan và Cộng hòa Séc. Họ đã chất đồ đạc lên xe của Đức Tổng Giám mục , và đặt 'chú chó' vào giữa.

Cùng với Đức Tổng Giám Mục Krajewski , những người vô gia cư này đã trao cho Đức Giáo Hoàng một bó hoa hướng dương. Theo lời giải thích cuả đức Tổng thì hoa hướng dương luôn hướng về mặt trời giống như Giáo Hội luôn hướng về Chúa Kitô.

Đức Thánh Cha đã cùng họ đi ăn sáng tại phòng ăn cuả nhà trọ , và cùng chia sẻ những câu chuyện vui đuà.

Một người đã nói với Đức Giáo Hoàng rằng "Sống lang thang cũng đáng lắm chứ, vì bạn có thể gặp được Giáo Hoàng ", theo báo L'Osservatore Romano.

Sau đó Đức Giáo Hoàng đã trở lại làm việc như bình thường.

Một số văn phòng Vatican đã tỏ lòng tôn kính Đức Giáo Hoàng qua nhiều hình thức khác nhau : trung tâm truyền hình Vatican tạo ra một video trình bày những hình ảnh nổi bật của triều đại giáo hoàng mới được chín tháng, văn phòng Internet cuả Vatican đăng lên một album với nhiều hình ảnh và lời tuyên bố cuả Đức Giáo Hoàng, còn tờ báo L'Osservatore Romano thiết kế một trang web mới cho phép độc giả chia sẻ những câu chuyện về truyền thông xã hội.

Một nhóm đại diện cho đội tuyển bóng đá mà Đức Thánh Cha yêu thích - đội San Lorenzo de Almagro - đã muốn tổ chức một buổi sinh nhật cho Đức Giáo Hoàng trong đó họ sẽ khoe chiếc cúp vô địch giải Argentina mà họ đã thắng ngày 16 Tháng 12 . Tuy nhiên , Cha Ciro Benedettini dòng Thươn Khó (Passionist ,) phó giám đốc văn phòng báo chí Vatican , cho biết ​​nhóm sẽ gặp Đức Giáo Hoàng vào ngày mai, 18 tháng 12 .

Trước đây, ngày 14 tháng 12, một nhóm trẻ em đang được chăm sóc bởi viện St Martha Dispensary, một phòng khám sản phụ và nhi đồng, đã bất ngờ tổ chức một party sinh nhật cho Đức Thánh Cha với một chiếc bánh sinh nhật có nến và một chiếc áo len làm quà . Khi thổi nến, Ngài nói với các em :"Xem nào, cha sẽ cho các con biết là có hên hay không nhé."

Ngày Chuá Nhật 15 tháng 12 vừa qua, các khách hành hương tụ tập để đọc kinh Truyền Tin tại quảng trường Thánh Phêrô cũng đã hát bài " Happy Birthday" trước khi Ngài xuất hiện trước ban công.
 
Nguyên văn cuộc phỏng vấn Đức Phanxicô của báo La Stampa
Vũ Văn An
21:01 17/12/2013
Gần đây, Đức Phanxicô đã dành cho tờ La Stampa và Vatican Insider, một cuộc phỏng vấn dài 1 giờ 30. Không như Scalfari, một nhà báo vừa vô thần vừa tay không đến gặp Đức Phanxicô, người ghi lại cuộc phỏng vấn lần này là nhà báo kỳ cựu và rất thành thạo về Tòa Thánh là Andrea Tornielli. Sau đây là bài ghi của ông.

“Đối với tôi, Giáng Sinh là hy vọng và dịu dàng…” Đức Phanxicô nói thế với hai tờ báo trên nhân dịp Giáng Sinh đầu tiên của ngài trong tư cách Giám Mục Rôma. Chúng tôi có mặt tại Casa Santa Marta trong Vatican; lúc đó là 12 giờ 50 chiều Thứ Ba, ngày 10 tháng 12. Đức Giáo Hoàng tiếp chúng tôi trong căn phòng sát bên phòng ăn. Buổi gặp gỡ kéo dài 1 giờ 30 phút. Hai lần trong cuộc phỏng vấn này, nét mặt thanh thản đã thành thân quen với toàn thể thế giới của Đức Phanxicô bỗng biến mất khi ngài nói tới nỗi đau đớn của các trẻ em và thảm họa nghèo đói trên thế giới.

Trong cuộc phỏng vấn này, Đức Giáo Hoàng cũng nói tới nhiều vấn đề khác như mối liên hệ với các hệ phái Kitô Giáo khác và nền “đại kết bằng máu” vốn kết hợp họ lại với nhau trong bách hại, vấn đề gia đình, một vấn đề sẽ được thảo luận tại Thượng Hội Đồng sắp tới, các lời chỉ trích tại Hoa Kỳ cho rằng ngài là một người Mácxít, và mối liên hệ giữa Giáo Hội và chính trị.

Lễ Giáng Sinh có nghĩa gì với Đức Thánh Cha?

“Nó là cuộc gặp gỡ Chúa Giêsu. Thiên Chúa luôn đi tìm dân của Người, dẫn dắt họ, chăm sóc họ và hứa ở gần họ luôn mãi. Sách Đệ Nhị Luật nói rằng Thiên Chúa đồng hành với ta; Người nắm tay ta như người cha nắm tay con cái mình. Đây là điều thật tươi đẹp. Giáng Sinh là cuộc họp mặt của Thiên Chúa với dân của Người. Nó cũng là niềm an ủi, mầu nhiệm an ủi. Nhiều lần sau Thánh Lễ nửa đêm, tôi dành cả giờ hay gần như thế ở một mình trong nhà nguyện trước khi cử hành Thánh Lễ hừng đông. Tôi cảm nhận được một cảm xúc an ủi và thanh bình hết sức sâu sắc. Tôi nhớ đêm cầu nguyện sau Thánh Lễ tại nhà cư trú Astalli dành cho người tị nạn ở Rôma, tôi nghĩ đó là lễ Giáng Sinh năm 1974. Đối với tôi, Giáng Sinh luôn là về việc này: suy ngắm việc Thiên Chúa viếng thăm dân của Người”.

Lễ Giáng Sinh nói gì với con người thời nay?

“Nó nói tới sự dịu dàng và niềm hy vọng. Khi gặp ta, Thiên Chúa muốn nói hai điều. Điều thứ nhất Người nói là: hãy hy vọng. Thiên Chúa luôn mở cửa, Người không bao giờ đóng chúng lại. Người là người cha luôn mở cửa cho ta. Điều thứ hai Người nói là: đừng sợ sự dịu dàng. Khi quên mất hy vọng và dịu dàng, Kitô hữu sẽ trở thành một Giáo Hội lạnh lùng, mất hết hướng đi và bị giam hãm bởi ý thức hệ và tác phong trần thế, trong khi, sự đơn giản của Thiên Chúa nói với bạn rằng: hãy tiến lên phía trước, Ta là một người Cha biết vuốt ve các con. Tôi rất sợ khi Kitô hữu mất hy vọng và khả năng biết ôm lấy và thương yêu vuốt ve người khác. Có lẽ đây là lý do tại sao khi hướng về tương lai, tôi hay nói tới trẻ em và người cao niên, về những người kém tự bảo vệ nhất. Suốt đời làm linh mục, đi tới các giáo xứ, tôi luôn tìm cách truyền bá sự dịu dàng này, nhất là đối với trẻ em và người cao niên. Điều đó mang lại ích lợi cho tôi và khiến tôi nghĩ tới sự dịu dàng mà Thiên Chúa hằng tỏ ra với chúng ta”.

Làm thế nào có thể tin được rằng Thiên Chúa, Đấng được mọi tôn giáo coi là vô hạn và toàn năng, lại tự làm cho mình ra nhỏ hèn như thế?

“Các Giáo Phụ Hy Lạp gọi điều đó là syncatabasis, sự tự hạ của Thiên Chúa: Người xuống để ở với chúng ta. Đây là một trong các mầu nhiệm của Thiên Chúa. Năm 2000, tại Bêlem, Đức Gioan Phaolô II nói rằng Thiên Chúa trở thành một hài nhi hoàn toàn lệ thuộc sự chăm sóc của một người cha và một người mẹ. Chính vì thế Giáng Sinh đem lại cho ta niềm vui lớn như thế. Ta không còn cảm thấy cô đơn nữa; Thiên Chúa đã xuống ở với chúng ta. Chúa Giêsu trở thành một người của chúng ta và chịu cái chết tồi tệ nhất vì ta, tức cái chết của một tội nhân trên Thánh Giá”.

Giáng Sinh thường được mô tả như chuyện thần tiên bọc đường. Nhưng Thiên Chúa sinh vào một thế giới đầy đau khổ và bất hạnh.

“Sứ điệp được loan báo cho ta trong các Tin Mừng là sứ điệp vui mừng. Các soạn giả Tin Mừng mô tả một biến cố hân hoan đối với ta. Các ngài không thảo luận về một thế giới bất công và làm thế nào Thiên Chúa lại có thể sinh ra trong một thế giới như thế. Tất cả những điều sau đây đều là thành quả từ các suy niệm của ta: người nghèo, con trẻ sinh trong hoàn cảnh éo le. Giáng Sinh đầu tiên không phải là việc lên án bất công xã hội và nghèo đói; nó là việc loan báo niềm vui. Mọi sự khác đều là các kết luận do chúng ta đưa ra. Một số đúng, một số không đúng lắm và một số bị ý thức hệ hóa. Giáng sinh là vui tươi, niềm vui tôn giáo, niềm vui Thiên Chúa, niềm vui bên trong của ánh sáng và bình an. Khi không thể hay ở trong hoàn cảnh nhân bản khiến người ta không thể hiểu được niềm vui này, họ sẽ cảm nghiệm lễ này bằng niềm vui thế tục. Nhưng giữa niềm vui sâu xa và niềm vui thế tục, có cả một dị biệt lớn lao”.

Đây là Giáng Sinh đầu tiên của Đức Thánh Cha trong một thế giới đầy tranh chấp và chiến tranh…

“Thiên Chúa không bao giờ ban cho ai một ơn phúc mà họ không có khả năng tiếp nhận. Nếu Người ban cho ta ơn phúc Giáng Sinh, chính là vì ta có khả năng hiểu và tiếp nhận nó. Tất cả chúng ta từ người thánh thiện nhất trong hàng các thánh đến người tội lỗi nhất trong hàng tội lỗi; từ người trong trắng nhất đến người sa đọa nhất trong chúng ta. Ngay cả một người sa đọa cũng có khả năng này: thương cho họ, có lẽ hơi rỉ sét một chút nhưng họ có khả năng ấy. Giáng Sinh thời tranh chấp này là một lời mời gọi của Đấng Thiên Chúa đã ban cho ta ơn phúc này. Ta muốn tiếp đón Người hay thích tiếp đón các ơn phúc khác hơn? Trong một thế giới bị đau khổ vì chiến tranh, Giáng Sinh này khiến tôi nghĩ tới sự kiên nhẫn của Thiên Chúa. Thánh Kinh chứng minh cho ta cách rõ ràng: nhân đức chính của Thiên Chúa là nhân đức này: Người là tình yêu. Người chờ đợi ta; Người không bao giờ mỏi mệt chờ đợi ta. Người ban ơn phúc cho ta rồi chờ đợi ta. Điều này xẩy ra trong đời mỗi người và mọi người chúng ta. Có những người làm ngơ Người. Nhưng Thiên Chúa vẫn kiên nhẫn và sự bình an và thanh thản của ngày Vọng Giáng Sinh chính là một phản ánh lòng kiên nhẫn của Thiên Chúa đối với ta”.

Tháng Giêng tới đánh dấu 50 năm cuộc viếng thăm Đất Thánh có tính lịch sử của Đức Phaolô VI. Đức Thánh Cha có sẽ tới đó không?

“Giáng Sinh luôn khiến ta nghĩ tới Bêlem, và Bêlem là địa điểm chính xác tại Đất Thánh nơi Chúa Giêsu từng sống. Vào đêm Giáng Sinh, tôi nghĩ trước nhất tới các Kitô hữu sống tại đó, tới những người đang gặp khó khăn, tới nhiều người từng rời bỏ mảnh đất ấy vì nhiều vấn đề khác nhau. Nhưng Bêlem thì vẫn là Bêlem. Thiên Chúa đã đến trong một thời điểm chuyên biệt trên một mảnh đất chuyên biệt; đó chính là nơi, sự dịu dàng và ơn thánh Thiên Chúa đã xuất hiện. Ta không thể nghĩ tới Giáng Sinh mà lại không nghĩ tới Đất Thánh. Năm mươi năm trước đây, Đức Phaolô VI đã có can đảm ra đi và đi tới đó và việc này đánh dấu sự khởi đầu của thời đại giáo hoàng du hành. Tôi cũng muốn được đi tới đó, để gặp gỡ người anh em của tôi là Đức Báctôlômêô, Thượng Phụ Constantinốp, và để kỷ niệm năm thứ 50 này với ngài, để làm mới lại cái ôm hôn đã diễn ra giữa Đức GH Montini và (Thượng Phụ) Athenagoras tại Giêrusalem năm 1964. Chúng tôi đang chuẩn bị cho chuyến đi này”.

Đức Thánh Cha đã nhiều lần gặp gỡ các trẻ em bị bệnh nặng. Đức Thánh Cha có gì để nói về những người đau khổ thơ ngây này?

“Người chỉ bảo suốt đời của tôi là Dostoevskij và câu hỏi vừa minh nhiên vừa mặc nhiên của ông ‘tại sao trẻ em đau khổ?’ luôn luẩn quẩn trong trái tim tôi. Hiện chưa có lời giải thích. Nhưng hình ảnh sau đây đã xuất hiện trong đầu óc tôi: vào một thời điểm nào đó trong đời em, đứa trẻ bỗng “thức tỉnh”, chẳng hiểu gì mấy nhưng cảm thấy bị đe dọa, nó bắt đầu hỏi mẹ, hỏi cha nhiều câu hỏi. Đấy là tuổi của “những tại sao”. Nhưng khi hỏi một câu hỏi, em bé không đợi nghe hết câu trả lời, mà lập tức dồn dập hỏi nhiều câu tại sao khác. Điều em thực sự kiếm tìm, không hẳn là một giải thích, cho bằng cái nhìn trên khuôn mặt cha mẹ giúp các em an tâm. Khi tôi gặp một trẻ em đau khổ, lời cầu nguyện duy nhất xuất hiện trong đầu tôi là lời cầu nguyện “tại sao”. Lạy Chúa tại sao? Người không hề giải thích cho tôi điều gì cả. Nhưng tôi cảm thấy Người đang nhìn tôi. Bởi thế tôi thưa với Người: Chúa biết tại sao, con thì con không biết mà Chúa cũng chẳng cho con hay, nhưng Chúa nhìn con nên con tin tưởng Chúa, lạy Chúa, con tin tưởng cái nhìn của Chúa”.

Nói về nỗi đau khổ của trẻ em, ta không thể quên thảm kịch của những người đang chịu đói khát

“Với những thực phẩm dư thừa và bị ném đi, ta có thể nuôi sống nhiều người. Nếu ta có khả năng chấm dứt việc hoang phí và bắt đầu tái chế biến thực phẩm, thì nạn đói trên thế giới sẽ giảm đi rất nhiều. Tôi ngỡ ngàng trước con số thống kê cho rằng cả mười ngàn trẻ em chết vì đói mỗi ngày trên khắp thế giới. Hiện có quá nhiều trẻ em đang kêu than vì đói. Trong một buổi yết kiến hôm thứ tư trước đây, có một bà mẹ trẻ đứng phía sau hàng rào cản, tay bồng đứa con sơ sinh chừng vài tháng. Đứa trẻ gào khóc đến lòi con ngươi ra lúc tôi bước qua. Người mẹ vuốt ve em. Tôi nói với bà: thưa bà, tôi nghĩ đứa trẻ đang đói bụng. Bà trả lời: “Vâng, có lẽ đã đến giờ…”. Tôi bảo: “Xin bà cho em thứ gì để ăn đi!”. Bà mắc cỡ và không muốn vạch vú cho con bú ở nơi công cộng, trong khi giáo hoàng đứng đó. Tôi muốn nói với nhân loại cùng một điều ấy: cho người ta thứ gì đó để họ ăn đí! Người đàn bà đó có sữa để cho con mình; chúng ta có đủ thực phẩm trên thế giới để nuôi sống mọi người. Nếu ta chịu làm việc với các tổ chức nhân đạo và có thể nhất trí đừng phí phạm thực phẩm nhưng gửi nó tới những người cần nó, ta đã làm rất nhiều để giúp giải quyết vấn đề đói khát trên thế giới. Tôi muốn nhắc lại với nhân loại điều tôi nói với người đàn bà kia: hãy cho người đói thực phẩm họ cần! Ước chi niềm hy vọng và sự dịu hiền của Ngày Giáng Sinh Chúa sẽ lay tận gốc sự dửng dưng của chúng ta”.

Một số đoạn trong “Niềm Vui Tin Mừng” lôi kéo lời chỉ trích của những người cực hữu tại Hoa Kỳ. Là Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha có cảm giác gì khi bị gọi là “người Mácxít”?

“Ý thức hệ Mácxít sai lầm. Nhưng tôi đã gặp nhiều người Mácxít trong đời, họ rất tốt, nên tôi không thấy bị xúc phạm”.

Phần gây ngạc nhiên nhất trong Tông Huấn là phần nói về nền kinh tế “giết chết”…

“Không điều gì trong Tông Huấn mà lại không thể tìm thấy trong học thuyết xã hội của Giáo Hội. Tôi không nói theo quan điểm kỹ thuật, điều tôi cố gắng làm là đưa ra một bức tranh của những gì đang diễn ra. Trích dẫn chuyên biệt duy nhất tôi sử dụng là trích dẫn liên quan tới “các lý thuyết nhỏ giọt” là các lý thuyết giả định rằng tăng trưởng kinh tế, do thị trường tự do khuyến khích, sẽ nhất thiết thành công trong việc tạo ra công bằng và bao gồm xã hội nhiều hơn trên thế giới. Hứa hẹn là khi chiếc ly đã đầy, nó sẽ tràn ra, đem lợi lại cho người nghèo. Nhưng điều thực sự xẩy ra là khi chiếc ly đầy, nó lại phình to hơn một cách đầy ảo thuật nên chẳng có chi tràn tới người nghèo cả. Đó là câu duy nhất nhắc đến lý thuyết chuyên biệt này. Tôi xin nhắc lại, tôi không nói theo quan điểm kỹ thuật nhưng theo giáo huấn xã hội của Giáo Hội. Điều này chắc chắn không có nghĩa (tôi) là một người Mácxít”.

Đức Thánh Cha loan báo một “cuộc hồi tâm của ngôi giáo hoàng”. Có con đường chuyên biệt nào xuất phát từ các cuộc gặp gỡ của Đức Thánh Cha với các Thượng Phụ Chính Thống không?

“Đức Gioan Phaolô II thậm chí đã nói một cách minh nhiên hơn về cung cách thi hành quyền tối thượng một cách cởi mở hơn trong tình thế mới. Không phải theo quan điểm liên hệ đại kết mà thôi mà cả liên hệ với Giáo Triều và các Giáo Hội địa phương nữa. Trong suốt chín tháng đầu tiên này, tôi đón tiếp các cuộc viếng thăm của nhiều anh em chính thống giáo: Báctôlômêô, Hilariô, thần học gia Zizioulas, giáo chủ Coptíc Tawadros. Vị sau cùng là một nhà huyền nhiệm, nên vừa vào nhà nguyện là ngài cởi giầy và đến thẳng chỗ cầu nguyện. Tôi cảm thấy ngài như người anh em của họ. Họ có truyền thừa tông đồ; tôi tiếp đón họ như các giám mục anh em. Quả đau lòng khi chúng ta chưa có thể cử hành Thánh Thể với nhau, nhưng đã có tình thân hữu. Tôi tin rằng con đường tiến tới là: tình thân hữu, làm việc và cầu nguyện chung cho hợp nhất. Chúng tôi chúc lành cho nhau; người anh em này chúc lành cho người anh em kia, người anh em này tên là Phêrô, người anh em kia tên Anrê, Máccô, Tôma…”

Hợp nhất Kitô Giáo có là một ưu tiên đối với Đức Thánh Cha không?

“Có, với tôi, đại kết là một ưu tiên. Ngày nay có thứ đại kết bằng máu. Tại nhiều nước, người ta giết Kitô hữu vì đã đeo Thánh Giá hoặc mang Thánh Kinh và trước khi giết họ, người ta không hỏi xem họ là người Anh Giáo, Luthêrô, Công Giáo hay Chính Thống. Máu họ đã hòa lẫn với nhau. Với những người sát hại, ta đơn thuần chỉ là các Kitô hữu. Ta hợp nhất bằng máu, dù ta chưa lo liệu để bước những bước cần thiết hướng tới hợp nhất giữa ta với nhau và có lẽ thời giờ chưa tới. Hợp nhất là một ơn phúc ta phải cầu nguyện mới có. Tôi biết một cha xứ tại Hamburg. Ngài có liên hệ tới án phong thánh cho một linh mục Công Giáo bị Quốc Xã trảm quyết vì dạy giáo lý cho trẻ em. Theo ngài, trong danh sách các cá nhân bị kết án, có một mục sư Luthêrô bị giết vì cùng một lý do. Máu của các vị này quả đã được hòa lẫn với nhau. Cha xứ này nói với tôi rằng ngài tới gặp Đức Giám Mục và thưa với Đức Giám Mục rằng “con sẽ tiếp tục xử lý án phong thánh, nhưng cả hai án phong thánh, chứ không riêng án phong thánh của linh mục Công Giáo”. Đại kết bằng máu là thế đấy. Ngày nay nó vẫn hiện hữu; ông chỉ cần đọc báo chí sẽ thấy. Những người sát hại Kitô hữu không yêu cầu được xem căn cước của ông xem ông được rửa tội ở Giáo Hội nào. Ta cần xem sét các sự kiện này".

Trong Tông Huấn, Đức Thánh Cha kêu gọi các phương thức mục vụ khôn ngoan và mạnh bạo đối với các bí tích. Đức Thánh Cha muốn nói điều gì?

“Khi đề cập tới khôn ngoan, tôi không nghĩ tới thái độ làm tê liệt mà tới nhân đức của nhà lãnh đạo. Khôn ngoan là nhân đức của cai trị. Thành thử nó chính là bạo dạn. Ta phải cai trị cách bạo dạn và khôn ngoan. Tôi đã nói tới việc rửa tội và chịu lễ như lương thực thiêng liêng giúp ta tiến tới; nó phải được coi như thuốc chữa chứ không phải phần thưởng. Nhiều người nghĩ ngay tới các bí tích dành cho người ly dị tái hôn, nhưng tôi không ám chỉ bất cứ trường hợp chuyên biệt nào; tôi chỉ muốn đưa ra một nguyên tắc. Ta phải cố gắng làm dễ đức tin của người ta, hơn là kiểm soát nó. Năm ngoái ở Á Căn Đình, tôi đã lên án thái độ của một số linh mục không chịu rửa tội cho con cái các bà mẹ không kết hôn. Não trạng này quả là bệnh hoạn”.

Còn về những người ly dị tái hôn thì sao?

“Việc loại bỏ những người ly dị nay kết ước cuộc hôn nhân thứ hai ra khỏi việc rước lễ không hẳn là một chế tài. Điều quan trọng là phải nhớ như thế. Nhưng tôi đã không nói về điều này trong Tông Huấn”.

Vấn đề này có được bàn tới tại Thượng Hội Đồng Giám Mục sắp tới hay không?

“Tính công nghị của Giáo Hội rất quan trọng: chúng ta sẽ thảo luận toàn diện vấn đề hôn nhân tại Cơ Mật Viện vào tháng Hai tới. Vấn đề này cũng sẽ được thảo luận tại Thượng Hội Đồng Đặc Biệt vào tháng Mười năm 2014 và một lần nữa tại Thượng Hội Đồng Thường Lệ vào năm sau đó. Nhiều yếu tố sẽ được xem sét một cách chi tiết hơn và được minh xác trong các cuộc họp này”.

Công việc của tám “cố vấn” của Đức Thánh Cha về việc cải cách Giáo Triều đang diễn tiến ra sao?

“Có nhiều việc phải làm. Những ai muốn đưa đề nghị và nêu ý kiến đã làm như thế. Đức Hồng Y Bertello đã thu thập quan điểm của mọi sở bộ của Vatican. Chúng ta đã tiếp nhận các gợi ý của các giám mục khắp thế giới. Tại phiên họp mới đây nhất, tám Hồng Y cho tôi hay đã đến lúc phải dành cho các đề nghị cụ thể và trong phiên họp tới vào tháng Hai, các ngài sẽ đệ trình các gợi ý của các ngài cho tôi. Tôi luôn hiện diện tại các phiên họp, ngoại trừ các buổi sáng thứ Tư khi tôi có buổi Yết Kiến Chung. Nhưng tôi không lên tiếng, tôi chỉ lắng nghe và điều này tốt cho tôi. Mấy tháng trước đây, một Hồng Y cao niên bảo tôi: “Đức Thánh Cha đã khởi sự cải cách Giáo Triều rồi bằng các Thánh Lễ hàng ngày tại Nhà Thánh Mácta”. Câu nói này làm tôi nghĩ: cải cách luôn bắt đầu với các sáng kiến thiêng liêng và mục vụ trước các thay đổi về cơ cấu”.

Đâu là mối liên hệ đúng đắn giữa Giáo Hội và chính trị?

“Mối liên hệ này cần phải song song và hội tụ cùng một lúc. Song song vì mỗi chúng ta đều có đường riêng và các trách vụ riêng của mình. Chỉ hội tụ trong việc giúp đỡ lẫn nhau. Khi các liên hệ đã hội tụ từ trước mà không có người ta, hay không lưu ý tới người ta, thì đó là lúc liên minh với quyền lực chính trị đã thành hình, dẫn Giáo Hội tới chỗ thối nát: kinh doanh, thỏa hiệp… Mối liên hệ cần phải diễn tiến theo lối song song, mỗi bên có phương pháp, trách vụ và ơn gọi riêng, chỉ hội tụ trong ích chung mà thôi. Chính trị là việc cao trọng; nó là một trong những hình thức đức ái cao nhất, như Đức Phaolô VI thường nói với ta. Ta sẽ bôi lọ nó khi ta trộn lẫn nó với việc làm ăn. Mối liên hệ giữa Giáo Hội và quyền lực chính trị cũng có thể bị hủ hóa nếu ích chung không phải là điểm hội tụ chung”.

Con có được phép hỏi Đức Thánh Cha liệu trong tương lai, Giáo Hội sẽ có các Hồng Y phụ nữ hay chăng?

“Tôi không biết do đâu nẩy ra ý tưởng này. Phụ nữ trong Giáo Hội phải được trân trọng chứ không bị giáo sĩ hóa. Bất cứ ai nghĩ tới việc phụ nữ làm Hồng Y là mắc chứng hơi giáo sĩ trị đấy”.

Chiến dịch làm sạch Viện Các Công Trình Tôn Giáo (IOR) hiện diễn tiến ra sao?

“Các ủy ban để tham chiếu đang thực hiện được tiến bộ tốt. Moneyval vừa cho chúng ta một phúc trình tích cực và ta đang đi đúng đường. Còn về tương lai của IOR, ta sẽ thấy. ‘Ngân hàng trung ương’ của Vatican, chẳng hạn, sẽ là APSA (The Administration for the Patrimony of the Holy See, Cơ Quan Quản Trị Gia Tài Của Tòa Thánh ). IOR được thiết lập để hỗ trợ các công trình về tôn giáo, công việc truyền giáo và các Giáo Hội nghèo. Nhưng sau đó, nó đã trở thành như ngày nay”.

Một năm trước đây, Đức Thánh Cha có tưởng tượng sẽ cử hành Giáng Sinh 2013 tại Công Trường Nhà Thờ Thánh Phêrô không?

“Tuyệt đối không”.

Đức Thánh Cha có mong được bầu không?

“Không, tôi không mong vậy.Tôi không bao giờ mất bình an khi số phiếu tăng lên. Tôi vẫn thanh thản. Và sự bình an đó vẫn còn đó, tôi coi nó như một hồng ân của Chúa. Khi việc đầu phiếu cuối cùng chấm dứt, tôi được đưa tới giữa Nhà Nguyện Sistine và được hỏi xem tôi có chấp nhận hay không. Tôi nói có và tôi chọn tên Phanxicô. Chỉ lúc đó, tôi mới rời khỏi. Tôi được đưa tới căn phòng kế bên để thay bộ áo chùng. Rồi trước khi xuất hiện trước công chúng, tôi qùy gối cầu nguyện mấy phút tại Nhà Nguyện Pauline cùng với các đức Hồng Y Vallini và Hummes”.
 
Top Stories
Cambodge: Des moines bouddhistes s’engagent pour la défense des droits de l’homme
Eglises d'Asie
11:13 17/12/2013
Mardi 10 décembre, Journée internationale des droits de l’homme, devant le bâtiment à l’architecture typiquement khmère de l’Assemblée nationale à Phnom Penh, quelque trois cents moines bouddhistes ont tenu une manifestation pacifique devant le Parlement. Porteurs d’une pétition demandant que soit mis fin aux abus des droits de l'homme au Cambodge, les moines, jeunes dans leur très grande majorité, ont été acclamés par une foule de plusieurs milliers de personnes, avant de se disperser dans le calme, un important dispositif policier se tenant à proximité.

Cela faisait dix jours que différents petits groupes de moines s’étaient mis en route pour marcher vers la capitale Phnom Penh. Empruntant les Routes nationales N° 1, 3, 4, 5 et 6, ils marchaient en réponse à l’appel lancé par le moine But Buntenh, principal organisateur du « Réseau indépendant des moines pour la justice sociale ».

Face à la confusion créée dans le pays à la suite des élections législatives de juillet dernier – que la formation du Premier ministre en place, Hun Sen, affirme avoir remportées tandis que celle de son principal opposant, Sam Rainsy, maintient qu’elles ont été entachées par une fraude massive –, le vénérable But Buntenh a justifié cette « Marche de la paix » en expliquant: « Puisque les élections ne peuvent produire la justice et que deux partis politiques sont incapables de débloquer la situation, nous [les moines] devons intervenir; la religion est seule à pouvoir sortir le pays du problème dans lequel il s’enferre. »

Très présent sur les réseaux sociaux, le Réseau indépendant des moines pour la justice sociale revendique 3 000 membres et dément rouler pour la formation de Sam Rainsy. « Nous travaillons pour la nation toute entière », affirme le Vén. But Buntenh, qui ajoute espérer qu’en « utilisant les principes bouddhiques », son mouvement pourra « transformer une situation mauvaise en une bonne situation ».

Parti de la pagode Phloach, à Kompong Speu, à une quarantaine de kilomètres à l’ouest de Phnom Penh, le vénérable Ngim Sao Samkhan a emmené avec lui une vingtaine de moines et une centaine de laïcs le long de la Route nationale N° 4. Arrivé devant l’Assemblée nationale, il explique qu’à ses yeux, « le but de la marche est de propager la doctrine bouddhique en la reliant aux droits de l’homme ». Il ajoute: « Nous voulons que les autorités et les gens comprennent la valeur des droits de l’homme, de la liberté et du droit à exprimer son opinion. »

Ce faisant, les moines actifs au sein du Réseau ont conscience de se placer en rupture avec les traditions établies qui exigent des religieux bouddhistes qu’ils demeurent en marge des affaires de l’Etat ou du gouvernement. Des moines importants n’ont d’ailleurs pas manqué d’exprimer leur réserve à leur endroit. A Phnom Penh, le Vén. Khim Sorn, responsable de la secte Mohanikay, principale branche du bouddhisme khmer, a déclaré « soutenir le principe d’une marche pour les droits mais pas si elle poursuit de mauvais buts en visant à créer du désordre et à semer la confusion dans l’esprit des gens ». Les patriarches suprêmes du bouddhisme khmer, dont la proximité avec le parti au pouvoir est de notoriété publique, ont pour leur part menacé de défroquer les moines qui prendraient part à la marche. Le gouvernement, de son côté, a tenté d’empêcher la marche pacifique des moines d’atteindre Phnom Penh, notamment en obligeant les responsables de pagode à refuser l’accès de leur monastère la nuit aux marcheurs.

Mardi 10 décembre, après avoir donné lecture d’une litanie de violations des droits de l’homme au Cambodge, les moines se sont dispersés dans le calme, la police étant sur place en nombre et prenant en vidéo tous les participants à cette manifestation. Un mois plus tôt, le 12 novembre, la dispersion d’une manifestation d’ouvriers grévistes d’une entreprise de confection textile avait été moins paisible: une marchande ambulante avait été tuée par une balle perdue tirée par la police et la Licahdo, importante organisation de défense de droits de l’homme, avait diffusé une vidéo de policiers frappant avec force un moine ayant les mains jointes devant son visage, le salut traditionnel khmer; une dizaine de moines avaient été interpellés et brièvement détenus avant d’être remis en liberté.

S’il est sans doute trop tôt pour tirer des conclusions d’un tel engagement de moines sur la scène politique et sociale, la situation présente rappelle celle de 1998 lorsque des jeunes moines et des novices étaient descendus dans la rue pour prendre part aux manifestations qui dénonçaient l’issue frauduleuse des élections législatives du 26 juillet de cette année-là, élections qui avaient confirmé au pouvoir le parti de Hun Sen. Lors d’une marche pour la paix, la police avait tiré et fait des dizaines de victimes parmi les moines.

Ce 10 décembre 2013, à Phnom Penh, interrogé par un journaliste d’Ucanews sur le fait de savoir s’il avait peur d’une éventuelle réaction brutale de la police, Kosal Son, moine âgé de 20 ans, a répondu: « Parfois, oui, je le pense, mais il est de mon devoir de prendre part [à ces manifestations]. Les policiers ont des boucliers et des matraques électriques. Si nous étions seulement mes amis et moi [face à eux], oui, j’aurais peur, mais nous sommes nombreux, des moines et des membres de la société civile. Nous nous renforçons et nous sommes de plus en plus forts. » (eda/ra)

(Source: Eglises d'Asie, le 17 décembre 2013)
 
Vietnam: Le secrétaire d’Etat américain accueilli par les autorités religieuses à la cathédrale de Saigon
Eglises d'Asie
11:12 17/12/2013
Samedi 14 décembre, John Kerry est arrivé à Saigon pour sa première visite au Vietnam en tant que chef de la diplomatie américaine. Il a voulu marquer le premier jour de son voyage, dans ce pays où il avait été autrefois militaire (1967-1969), par un geste fort et des propos sans ambiguïtés sur le respect des droits de l'homme et la réconciliation des deux anciens ennemis, les Etats-Unis et le Vietnam.

Il a pour cela donné une certaine publicité à sa participation à une messe célébrée dans la cathédrale de Saigon et a mis toute sa force de conviction dans les paroles prononcées devant un public choisi.

Pour sa première apparition publique à Saigon, le jour même de son arrivée au Vietnam, dans l’après-midi du 14 décembre, John Kerry s’est rendu, en compagnie de plusieurs personnes de son entourage, à la cathédrale Notre-Dame de Saigon pour y participer à l’eucharistie. Le vicaire général du diocèse et deux autres prêtres l’ont accueilli sous le porche de la cathédrale et lui ont souhaité la bienvenue au nom du cardinal archevêque de l’archidiocèse. La messe était célébrée par l’évêque auxiliaire, Mgr Pierre Nguyên Van Kham, qui fut longtemps étudiant aux Etats-Unis. A l’issue de la messe, l’évêque est venu saluer le secrétaire d’Etat et a échangé quelques mots avec lui, avant d’aller se mêler à la chorale pour la photo de circonstance.

Certains commentateurs ont vu dans cette première sortie à Saigon un geste fort adressé aux autorités vietnamiennes, souvent accusées de porter atteinte au droit à la liberté religieuse par diverses associations humanitaires américaines et par la Commission pour la liberté religieuse dans le monde, qui dépend directement du département d’Etat.

Plus tard dans l’après-midi le secrétaire d’Etat s’est exprimé devant un parterre d’entrepreneurs et d’étudiants au Centre américain rattaché au consulat américain de Saigon.

Parmi les divers sujets abordés par John Kerry au cours de cette séance, la question des droits de l’homme a été particulièrement développée. Avant de quitter les Etats-Unis, certains parlementaires, des groupes de défense des droits de l’homme comme Human Rights Watch lui avaient instamment demandé de soulever cette question. On lui avait même suggéré de subordonner la participation du Vietnam à la zone de libre-échange des douze pays d’Asie-Pacifique (Partenariat trans-pacifique, TPP) aux progrès accomplis dans ce domaine.

Le secrétaire d’Etat a abordé le sujet d’une façon plutôt directe. « Les Etats-Unis appellent les dirigeants vietnamiens à saisir cette opportunité de protéger les droits individuels », a-t-il déclaré. Plus précisément, il a conseillé aux responsables vietnamiens d’avoir pour principale préoccupation « l’engagement en faveur d’un Internet sans censure, d’une société plus ouverte, du droit des citoyens à échanger des idées, d’une éducation de qualité, d’un environnement économique favorable aux sociétés innovantes et de la protection des droits de l’homme ».

Après cette première journée passée dans l’ancienne capitale du Sud-Vietnam, le secrétaire d’Etat s’est rendu dans la plaine du delta du Mékong. Il s’est ensuite envolé pour Hanoi, où il a été reçu par le chef du Parti communiste vietnamien puis par le Premier ministre. (eda/jm)

(Source: Eglises d'Asie, le 17 décembre 2013)
 
Pope overhauls Catholic image but real reforms await
Dario Thuburn /AFP
11:58 17/12/2013
Vatican City (AFP) - Pope Francis has turned around the way the Catholic Church is seen but his promise of Vatican reform awaits next year and key problems remain, observers said on Tuesday, as the pontiff celebrated his 77th birthday.

After years of stagnation and turbulence, the first ever Latin American pope has brought a down-to-earth style to the papacy and has shown a willingness to tackle problems like the Vatican's secretive finances.

Francis has also established himself as a global voice on the side of the dispossessed with his critique of unfettered capitalism -- earning the label of "Marxist" from conservative commentators in the United States.

In terms of the Vatican's sluggish view of time, he has moved quickly in his first months, installing a council of world cardinals to advise him and calling for a less "Vatican-centric" kind of Church with more power for local bishops.

He has accumulated over 10 million followers on Twitter under the @pontifex handle, nearing rock star popularity, and has been named "Person of the Year" by Time magazine.

The change of mood has been all the more remarkable given the strife in the Church before his election, including outrage over child sex abuse scandals and divisions between the Vatican and local churches.

Those issues are far from gone away, however. And analysts warn that progressives in the Church hoping for a raft of reforms of Catholic teachings will be disappointed.

Francis remains a moral conservative, although a compassionate one, who is virtually certain to stick to doctrine on hot-button issues like abortion or contraception, or priestly celibacy and women priests.

Even the pope's widely-praised comment about gay people -- "Who am I to judge?" -- is seen as showing tolerance but unlikely to alter the Church's fundamental condemnation of homosexual acts as a sin.

"Exaggerated expectations will necessarily lead to new disappointments," German cardinal Walter Kasper was quoted as saying in a new biography of the pope by Rome-based Argentine journalist Elisabetta Pique.

"The new pope can renew the Church but he cannot invent a new Church," Kasper said, adding that progressives and conservatives alike would be "disappointed".

Aside from memorable phrases like his call for a "poor Church for the poor", there have in fact been few major decisions taken by Francis in his first nine months that allow for a deeper analysis of his intentions.

Francis has begun consultations on reforming the Vatican administration and the Vatican's scandal-tainted bank, the Institute for Works of Religion, and has set up a committee on child abuse.

About to tackle scandals of child sex abuse

On the issue of abuses and cover-ups by Catholic clergymen dating back decades, which continues to anger many Catholics and non-Catholics alike, two events next month could give an indication of the pope's direction.

One will be the assembly on January 8 of the Legion of Christ, a troubled conservative religious order whose late founder Father Marcial Maciel was discovered to be a sexual predator who molested seminarians and fathered three children despite taking a vow of chastity.

The order has been put under Vatican tutelage as more abuse cases have emerged, but there have been internal tensions over its future ahead of the meeting, when the Vatican will have to show what it intends to do.

Then on January 16, Vatican representatives will travel to Geneva to testify before a meeting of the United Nations Committee on the Rights of the Child over its handling of abuse cases after saying it was not legally competent over the actions of individual clergymen.

Seen trying to do too much?

Some experts believe Pope Francis may be trying to do too much and creating confusion among Catholics with his multiple interviews and ad lib speeches.

"Pilot and navigator, accelerator and brake: Pope Bergoglio's driving is like that," said Vatican expert Sandro Magister, using Francis's surname from birth.

He added that the pontiff's style had led to "misunderstandings and over-the-top expectations".

And while his public image is that of a kindly parish priest, Vatican gossip is that he can be sometimes be brusque and authoritarian behind the walls.

With the pope's popularity growing among many non-Catholics too, Vatican spokesman Federico Lombardi expressed concern in a rare critical moment that the focus on him could draw attention away from the message.

At a recent book presentation, he was quoted by Vanity Fair Italy as saying: "The extreme concentration of attention on Francis creates a communication problem."

(Source: http://news.yahoo.com/pope-overhauls-catholic-image-real-reforms-await-162342801.html)
 
Pope invites homeless for birthday breakfast
AFP
12:02 17/12/2013
Vatican City (AFP) - Pope Francis invited four homeless people to mass and breakfast on his 77th birthday Tuesday, said Vatican radio, which played tango tunes by the Argentinian's favourite singer Carlos Gardel in his honour.

The pope hosted the breakfast at St Martha's Residence, the Vatican hotel where he has stayed since his election in March, spurning the more grandiose Apostolic Palace where leaders of the Catholic Church usually live.

The four homeless people were among the dozens who spend every night camped out around St Peter's Square.

Photographs released by the Vatican showed Francis speaking with three homeless men, including one holding a dog.

Vatican staff and their families also attended, including the newly-appointed Secretary of State Pietro Parolin who wished the pope a happy birthday.

The Vatican said the event was "particularly friendly".

Francis, the first ever Latin American pope, had also been expected on Tuesday to meet with members of his favourite football team, San Lorenzo, who have come over after their championship victory in Argentina.

But the meeting had been postponed until Wednesday.

Francis hailed the good news on Monday saying "Que alegria!" (That's great!) to a close aide after hearing the news, the Vatican said.

The pope, formerly Archbishop of Buenos Aires Jorge Mario Bergoglio, often refers back to San Lorenzo's 1946 championship victory and is still a member of the club, which he used to go and watch with his father.

Francis has received several football teams since he became pope, including Lazio and AS Roma before their derby, as well as the Italian and Argentine national football teams before a friendly match.

(Source: http://news.yahoo.com/pope-invites-homeless-birthday-breakfast-130102141.html;_ylt=AwrSyCX9kLBSilYAc9vQtDMD)
 
Pope Francis: without prophecy, only clericalism
Vatican Radio
13:38 17/12/2013
2013-12-16 - A church without prophets falls into the trap of clericalism. These were the words of Pope Francis during his homily at Mass on Monday morning in the Vatican’s Casa Santa Marta.

Commenting on the day’s readings, Pope Francis said a prophet is someone who listens to the words of God, who reads the spirit of the times, and who knows how to move forward towards the future. True prophets, the Pope said, hold within themselves three different moments: past, present, and future. They keep the promise of God alive, they see the suffering of their people, and they bring us the strength to look ahead.

God looks after his people, the Pope continued, by giving them prophets in the hardest times, in the midst of their worst suffering. But when there is no spirit of prophecy amongst the people of God, we fall into the trap of clericalism.

In the Gospel, for example, the priests ask Jesus: “With what authority do you do these things? We are the masters of the Temple!” They didn’t understand the prophecy, Pope Francis said, they had forgotten the promise. They didn’t know how to read the spirit of the times, they didn’t listen to the words of God, they had only their authority.

When there is no prophecy amongst the people of God, the emptiness that is created gets filled by clericalism. All memory of the past and hope for the future are reduced only to the present: no past promise, no future hope. But when clericalism reigns supreme, Pope Francis said, the words of God are sorely missed, and true believers weep because they cannot find the Lord.

As we prepare for the birth of the Lord, Pope Francis concluded, let us pray: “Lord, let us not lack prophets amongst your people!” All those who are baptised are prophets: let us not forget God’s promise, let us not tire of moving forward.
 
Indonésie: Radicalisation & résilience : l’islam indonésien, un exemple à suivre dans le monde musulman?
Eglises d'Asie
14:17 17/12/2013
Au moment où le « Printemps arabe » amorcé en 2011 s’apparente de plus en plus à un long et rude hiver, la question de la compatibilité entre islam et démocratie est à nouveau posée dans les milieux de la recherche et dans les chancelleries. Ceux-ci n’ont pas été les seuls à avoir observé, perplexes, et sans doute quelque peu désappointés, l’instabilité politique et la crise économique entraînées par les derniers événements en Egypte, en Syrie, en Tunisie ou encore Lybie. Souvent rivés à leurs postes de télévision, les Indonésiens ont vu dans cette actualité chaotique une réminiscence des évènements de 1997-1998 qui avaient entraîné la chute du président Suharto, sous la pression de la rue et notamment de courageux étudiants.

Beaucoup, sans doute, se sont alors rendu compte de l’ampleur du chemin parcouru depuis cette période-clé et après plus de trente ans d’un régime autoritaire. Certains, sans doute aussi, ont compris la portée de l’idéologie nationale « Pancasila », adoptée en 1945, instaurant la neutralité religieuse de l’État indonésien. En effet, dans ce pays, le premier au monde en termes de majorité musulmane (88 % de ses 240 millions d’habitants sont de confession musulmane), le Pancasila ne confère pas de place privilégiée à l’islam, mais reconnaît la « croyance en un Dieu unique » comme l’un des cinq fondements de l’Etat. Longtemps utilisé à des fins de contrôle idéologique par Suharto, le Pancasila connaît aujourd’hui un retour en grâce. Bien plus, alors que l’islam indonésien souffrait jadis d’un complexe d’infériorité lié à sa position « périphérique » au sein du monde musulman, il semble désormais revendiquer fièrement sa singularité.

Certes, la démocratie indonésienne n’est pas parfaite, loin s’en faut. Profitant du processus de décentralisation initié par les réformes de l’après-Suharto, la corruption est devenue endémique et touche désormais tous les niveaux de l’Etat. Dernier scandale en date, et non le moindre, Akil Mochtar, chef de la Cour constitutionnelle, a été arrêté en octobre 2013 par la désormais célèbre Commission de lutte contre la corruption (KPK, Komisi Pemberantasan Korupsi). L’affaire est d’une portée telle que c’est la légitimité même du système politique qui risque d’être remise en cause. Le juge corrompu est en effet soupçonné d’avoir monnayé les décisions de la Cour sur plusieurs résultats d’élections locales contestées. Quelques mois plus tôt, d’importantes figures du parti du président Susilo Bambang Yudhoyono, le Parti démocrate (PD, Partai Demokrat), étaient accusées d’avoir détourné des dizaines de millions de dollars destinés à la construction d’un complexe sportif.

Il y a peu de temps encore, la mise en œuvre d’un idéal islamique, construit en particulier autour de l’application de la charia, aurait été revendiquée à cor et à cri comme une solution générique à la corruption, ou tout autre problème sociétal d’un pays quelque peu désorienté dans sa course effrénée vers la modernité. Mais aujourd’hui, ces voix militantes se sont faites relativement plus discrètes, et pour cause. Le principal parti islamiste du pays, le Parti de la Justice prospère (PKS, Partai Keadilan Sejahtera), s’est retrouvé lui aussi au centre d’une affaire de corruption majeure, touchant cette fois les quotas d’importation de viande bovine gérés par le ministère de l’Agriculture, dirigé par un membre du parti. L’affaire est d’autant plus choquante pour l’opinion que le PKS, lointain cousin des Frères musulmans égyptiens, se targuait d’être le parti « propre » par excellence, étant auréolé d’une légitimité religieuse. Aux yeux du public, ces scandales à répétition sont devenus intolérables, car les inégalités sociales et économiques se sont accentuées avec le développement soutenu que connaît le pays depuis plusieurs années (6 % de croissance en moyenne).

Ainsi, l’islam politique semble ne plus vraiment avoir la cote: de multiples enquêtes d’opinion montrent que les partis islamistes risquent de se retrouver face à un résultat historiquement bas aux élections législatives d’avril 2014. Pourtant, depuis la chute du président Suharto et la libéralisation de la vie politique, les partis musulmans (islamistes et non-islamistes) étaient parvenus à recueillir une part importante du scrutin, soit environ 33 % et 35 % des voix en 1999 et 2004. Le déclin observé en 2009 (environ 25 % des voix) pourrait donc s’accentuer aux prochaines élections. Alors qu’il était parvenu à sécuriser 7,3 % des voix aux élections de 2004 et 7,88 % à celles de 2009, le PKS pourrait revenir, selon les sondages actuels, à un niveau plus proche de ses résultats de 1999 (1,36 %).

(1) PAN (Partai Amanat Nasional): le Parti du Mandat de la Nation est habituellement associé au mouvement de réforme qui s’est opposé au régime Suharto en 1998. Le parti étant dirigé par Amien Rais, qui fut un temps dirigeant de la grande organisation réformiste Muhammadiyah, on a souvent pensé qu’il existait une affiliation entre les deux entités. Dans la réalité, il semble que le PAN soit plutôt une coalition de différentes forces, incluant notamment des non-musulmans. Le parti est considéré comme « non-islamiste ».

(

2) PBB (Partai Bulan Bintang): Parti de l’Etoile et du Croissant, il se prononce, comme le PPP, pour une islamisation de la Constitution. Le parti a été créé au moment de la Reformasi post-Suharto et se veut l’héritier du grand parti musulman Masyumi, interdit en 1960 par le président Soekarno.

(3) PKB (Partai Kebangkitan Bangsa): Créé par Abdurrahman Wahid, le Parti de l’Eveil de la Nation est issu du Nahdlatul Ulama, principale organisation de l’islam traditionaliste. Le PKB s’est progressivement affaibli en raison de luttes internes entre Wahid et ses rivaux. Le parti est considéré comme « non-islamiste ».

(4) PKS (Partai Keadilan Sejahtera): Parti de la Justice prospère (anciennement Parti de la Justice). Il a été formé en 1999, après la chute de Suharto, inspiré en partie par les Frères musulmans égyptiens. Constatant que l’application de la loi islamique (charia) n’est pas un argument électoral très porteur, il abandonne la revendication aux élections de 2004 pour se concentrer sur la lutte contre la corruption.

(5) PPP (Partai Persatuan Pembagunan): Le Parti de l’Unité et du Développement est né en 1973 de la fusion, forcée par le régime Suharto, des quatre partis musulmans indonésiens dans une restructuration en vue des élections de 1974. Son programme tend vers une islamisation de la Constitution.

Quant à l’islam radical et violent, mis en échec par la politique sécuritaire du gouvernement, il est désormais bien plus fragmenté qu’il ne l’était au début des années 2000 et, de fait, semble avoir un impact nettement plus limité. Aucun attentat majeur n’a secoué le pays depuis 2008, même si un nouveau mode d’action, décentralisé et animé par des « autodidactes », semble avoir pris la relève à une échelle plus réduite, visant avant tout la police et les minorités religieuses.

Les grandes organisations musulmanes mainstream (le Nahdlatul Ulama traditionaliste et la Muhammadiyah moderniste) se trouvent encore tiraillées en leur sein entre un courant « libéral » et un courant « conservateur », plus tolérant des radicaux. Mais leurs dirigeants ont pris conscience que les deux organisations étaient directement menacées par la stratégie d’entrisme des islamistes et des néo-fondamentalistes.

Il est clair désormais que l’enjeu autour de la place de l’islam dans la vie politique du pays se situe davantage sur le terrain du local. Depuis le début des années 2000, ce phénomène s’est surtout traduit par la mise en place dans certaines localités de règlements inspirés par la charia (interdiction de l’alcool, couvre-feu pour les femmes non accompagnées, port du voile, etc.), favorisée par les manœuvres politiciennes de candidats locaux, souvent de partis dits « nationalistes », donc ne se réclamant officiellement d’aucune religion, mais désormais dans des stratégies électorales visant le vote musulman.

A ce titre, le rôle des élites politiques de Djakarta se révèle tout aussi déterminant. C’est bien la pusillanimité de l’actuel président Susilo BambangYudhoyono (avec le soutien de certains ministres) qui accorde une légitimité par défaut aux violences des milices de l’ordre moral islamique, à l’exemple du Front des défenseurs de l’islam (FPI, Front Pembela Islam). La population elle-même s’exaspère aujourd’hui des exactions commises par le FPI (descentes musclées dans les débits de boissons, les billards, dans les discussions et manifestations intellectuelles ou interreligieuses). Depuis peu, certaines communautés ont fait le choix de répondre à la force par la force. L’opinion semble espérer aujourd’hui que le pouvoir de nuisance de cette minorité agissante pourra diminuer avec l’arrivée d’un nouveau pouvoir politique plus ferme.

On constate donc une volonté plus claire, non plus uniquement dans les milieux intellectuels mais aussi dans les milieux plus populaires, de défendre un islam se voulant spécifiquement indonésien et bien distinct de l’exclusivisme religieux lié au modèle wahhabite saoudien. Certains évoquent même la nécessité, pour contrer l’extrémisme de l’islam radical, de mettre en œuvre un « extrémisme Pancasila », c’est-à-dire de réaffirmer avec bien plus de fermeté le principe de neutralité religieuse de l’Etat, qui a longtemps favorisé la cohésion confessionnelle et ethnique de l’archipel.



Cette relative résilience de la société indonésienne face à la montée du radicalisme serait-elle alors un cas à prendre davantage en compte dans le monde musulman ? Sur ce point, l’Indonésie possède des avantages certains, outre le fait de pouvoir se reposer sur le Pancasila: une économie en pleine expansion; une société civile forte, avec une presse totalement libre de parole, des organisations étudiantes réactives, des organisations musulmanes de masse modérées occupant le terrain du social; une institution de lutte contre la corruption intransigeante; et enfin, de jeunes figures politiques montantes ayant une réputation de grande intégrité. Ainsi, les dernières enquêtes d’opinion montrent que la population est convaincue que la démocratie, malgré ses imperfections, demeure le meilleur des systèmes politiques en l’état. Les habitants du Grand Djakarta ont illustré cette maturité politique lors des dernières élections des gouverneur et vice-gouverneur, lorsqu’ils ont désigné vainqueur le tandem Joko Widodo, un entrepreneur à la réputation d’intégrité et d’efficacité, et Basuki Tjahaja Purnama, un Sino-Indonésien de confession chrétienne (protestant), une première dans l’histoire du pays.

Le problème viendrait donc moins du peuple que de certaines élites, prêtes à défendre leurs intérêts politiques et économiques par un discours favorisant l’islam le plus intransigeant ou, à tout le moins, par une tolérance des actions violentes des milices radicales. Les résultats des prochaines élections législatives en avril 2014, puis présidentielles en juillet de la même année, révèleront en partie si cette stratégie a encore un avenir dans un pays qui a maintenant une quinzaine d’années d’expérience démocratique derrière lui. Pour le moment, l’archipel demeure l’un des rares pays musulmans qui parvienne à allier démocratie, revivalisme religieux et développement économique. Il est intéressant de noter à ce titre que, depuis 2011, des représentants gouvernementaux égyptiens se sont rendus à plusieurs reprises en Indonésie pour tenter de mieux comprendre le pays.

Finalement, on peut se demander si l’échec annoncé de l’islam politique aux prochaines élections pourrait entraîner les forces vives de l’activisme islamiste à se rabattre vers leur terrain de prédilection, c’est-à-dire la prédication et les œuvres sociales, ou investir davantage encore de nouveaux horizons, comme celui de l’économie. A l’instar des télévangélistes américains, une nouvelle génération de prédicateurs charismatiques musulmans fait depuis quelques années la promotion d’un enrichissement « pieux », associé aux œuvres caritatives, auprès d’une classe moyenne en demande de sens. De même, partis et organisations islamiques ont commencé à créer leurs propres entreprises et à utiliser les techniques motivationnelles du management occidental pour rivaliser sur un marché des « biens du salut » de 240 millions d’âmes (l’aumône légale, les biens-de-mainmorte et les multiples formes que prennent aujourd’hui les donations religieuses).

Reste à savoir quels seront les résultats de cette possible « réorientation du domaine de la lutte » – de l’activisme politique vers le terrain à la fois caritatif et lucratif – au moment où la confluence des champs religieux et économique insuffle une dynamique inédite au débat autour de l’islam et de la modernité.

Le Garuda Pancasila, l’emblème national de l’Indonésie.

Le Garuda est l’aigle doré issu de la mythologie hindo-bouddhiste.

Au centre figure le symbole du Pancasila, philosophie de l’Etat indonésien (« Cinq Principes »):

1. La croyance en un Dieu unique (l’étoile)

2. Une humanité juste et civilisée (la chaîne)

3. L’unité de l’Indonésie (l’arbre-banian)

4. Une démocratie guidée par la sagesse à travers la délibération

et la représentation (le buffle)

5. La justice sociale pour tout le peuple indonésien (l’épi de riz et de coton)

La devise nationale, écrite sur la bannière entre les serres du Garuda,

signifie approximativement « Unis dans la diversité » ou « (Bien que) divisée, elle est une ».

(© 2008 / Gunawan Kartapranata, à partir d’une image officielle du gouvernement indonésien,

placée dans le domaine public)

Références bibliographiques:

Bruinessen, Martin van. Contemporary Developments in Indonesian Islam: Explaining the "Conservative Turn". Singapour, ISEAS, 2013.

Feillard, Andrée et Madinier, Rémy. La fin de l’innocence: l’islam indonésien face à la tentation radicale: de 1967 à nos jours. Paris, Indes savantes, 2006.

Njoto-Feillard, Gwenaël. L’islam et la réinvention du capitalisme en Indonésie. Paris, Karthala, 2012.

Picard, Michel et Madinier, Rémy. The Politics of Religion in Indonesia: Syncretism, Orthodoxy, and Religious Contention in Java and Bali. Abingdon, Oxon, Routledge, 2011.

* Docteur en sciences politiques de Sciences Po Paris / CERI (2010), Gwenaël Njoto-Feillard est actuellement rattaché au CASE (Centre Asie du Sud-Est) (UMR 8170, CNRS-EHESS) en tant que chercheur associé. A partir de mars 2014, il sera « visiting research fellow » à l’Institute for Southeast Asia Studies de Singapour pour un an. Sa thèse a été publiée sous le titre L'islam et la réinvention du capitalisme en Indonésie (Paris, IISMM-EHESS-Karthala, 2012). Ses recherches portent sur l'entrecroisement entre religion et économie en Indonésie.

Le présent article a été publié le 1er décembre 2013 par le Réseau Asie.


(Source: Eglises d'Asie, le 17 décembre 2013)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lễ mở tay của cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn tại giáo xứ VN Paris
Trần Văn Cảnh
10:36 17/12/2013
LỄ MỞ TAY CỦA CHA GIOAN NGUYỄN QUỐC TUẤN S.J. TẠI GIÁO XỨ VIỆT NAM PARIS

Paris, Chúa Nhật 15.12.2013, cha Gioan Nguyễn quốc Tuấn, Dòng Tên, « đã vui mừng trở về Cộng Đoàn Gốc của mình là Giáo Xứ Việt Nam Paris để dâng Thánh Lễ Mở Tay, trước tiên là để dâng lời cảm tạ Chúa và sau đó, nhớ đến chặng đường đức tin mà cha đã đi qua trong lòng cộng đoàn gốc này của mình ». Tâm tình thân thiết này của Cha Tuấn đã được toàn thể giáo sĩ và giáo dân Giáo Xứ Việt Nam Paris hoan hỷ tiếp đón. Đức Ông Giám Đốc và Ban Thường Vụ Hội Đồng Mục Vụ, cùng nhiều ban, nhóm mục vụ đã hoạch định một chương trình tiếp đón chào mừng từ nhiều tháng qua. Tân linh mục được mời chia sẻ Lời Chúa. Một bữa tiệc đã được Giáo Xứ và Gia Đình Cha Mới tổ chức, với sự tham gia của nhiều nhóm thiện nguyện.

Xem Hình

1. LỜI CHÀO MỪNG CỦA ĐỨC ÔNG GIÁM ĐỐC

Hồi chiêng trống nổi lên, dội vang khắp Nguyện Đường. Đoàn đồng tế tiến lên bàn thờ với 6 chú giúp lễ, ba thầy sáu vĩnh viễn và 17 linh mục, mà tân linh mục Gioan Tuấn làm chủ tế. Đức Ông Giuse Vinh và cha Giuse Sách đã cùng tân linh mục dâng và niệm hương. Một bầu khí trang trọng và cảm động trải ra khắp Nguyện Đường.

Đại diện Cộng đoàn Giáo xứ, Đức Ông Giám Đốc Mai Đức Vinh ngỏ lời chào mừng tân linh mục và các quan khách, đặc biệt là các cha Dòng Tên đã đồng hành giúp cha Tuấn tiến lên chức thánh và hôm nay đã cùng ngài đến Giáo xứ dữ lễ mở tay này. Ngài nói:

« Chúng ta kính chào và chúc mừng các cha Dòng Tên đã dày công dào tạo cha Tuấn trong mười năm qua và hôm nay có 7 cha và 4 thày hiện diện giữa cúng ta.

Chúng ta kính chào và cám ơn các linh mục, tu sĩ nam nữ, và tất cả quan khách đến chia sẻ niềm vui với chúng ta trong Thánh lễ hôm nay.

Để bày tỏ niềm vui chào đón chân thành, chúng ta hãy vỗ một tràng pháo tay thật lớn…..

Thưa quý cha, quý tu sĩ nam nữ và quý quan khách, sau đây tôi xin được vắn tắt bày tỏ thêm niềm vui của ngày lễ tạ ơn hôm nay.

Như nhiều người đã biết, kể từ khi cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn, từ Việt Nam qua Nã Uy và từ Nã Uy qua Pháp và đến Giáo xứ học giáo lý thêm sức, đến nay đã hơn 30 năm trời. Trong 30 năm trường, bao nhiêu biến cố đã xẩy ra cho một người trẻ lớn lên, chuyên cần để thành công trong việc học, vững chắc trong nghề nha sĩ … và sau cùng, theo tiếng gọi của Chúa, dấn thân vào đời sống tận hiến, để hôm nay thành một linh mục dòng Chúa Giêsu, phục vụ giới sinh viên đại học.

Vì thế hôm nay, Giáo xứ chúng ta hân hoan chúc mừng Cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn, mà cũng đồng thời chúc mừng đại gia đình ruột thịt của cha, là gia đình ông bà cố Nguyễn Văn Hộ. Ông bà Nguyễn Văn Hộ được 8 người con mà ba người đi theo ơn gọi tận hiến. Trước tiên là sư huynh Gioan Nguyễn quốc Chung, dòng thánh Jean Baptiste de la Salle, hiện đang làm việc tại Hoa Kỳ. Chị Maria Nguyễn Kim Thoa, dòng Thánh Tâm Chúa Giêsu, hiện đang lo các lớp Pháp Văn và văn phòng xã hội của Giáo Xứ. Người thứ ba chính là cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn thuộc dòng Tên. Gia đình ông bà Nguyễn Văn Hộ còn có hai người cháu, một là Phó Tế Vĩnh Viễn và một là nữ tu dòng Thánh Giá tại Hoa Kỳ.

Chúng ta không thể quên Gia Đình thiêng liêng của cha Tuấn, là các Cha Dòng Tên. Sự hiện diện của quý cha và quý thày dòng Tên hôm nay, nhắc nhở chúng ta về những công lao truyền giáo, văn hóa, đào tạo linh mục và thày giảng, của các cha dòng Tên trong thời gian đầu lịch sử của Giáo Hội Việt Nam, cũng như nhiều hoạt động ảnh hưởng lớn của các ngài tại Việt Nam hôm nay. Vì thế đây là dịp chúng ta bày tỏ niềm vui, và lòng biết ơn sâu xa đối với Dòng Tên.

Dĩ nhiên, càng vui mừng, chúng ta càng phải sốt sắng cầu nguyện cho cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn để cha gặt hái nhiều thành quả trong những công tác mục vụ đang chờ đợi Cha.

Sau cùng, nhìn vào gương theo ơn gọi của cha Gioan Nguyễn quốc Tuấn, chúng ta cầu nguyện cho nhiều người trẻ trong Giáo Xứ chúng ta, được biết can đảm và quảng đại để đón nhận và đi theo tới cùng lời Chúa mời gọi. Cụ thể, chúng ta cầu nguyện cho hai người trẻ của cộng đoàn, một mới vào chủng viện Paris và một mới vào dòng Đan tu giữa đô thị ».

Rồi Đức Ông nói vài câu tiếng pháp chào mừng và cám ơn các cha Dòng Tên, và mời Cộng Đoàn « Cùng với cha Tuấn, chúng ta đi vào Thánh Lễ ».

2. LỜI CHIA SẺ TIN MỪNG CỦA CHA TUẤN, S.J.

Đi vào Thánh Lễ, Cộng Đoàn đã được tân linh mục chia sẻ Tin Mừng Lời Chúa. Rất vắn gọn và bằng một văn phong đơn sơ, nhưng sâu sắc, cha mới đã xử dụng tiếng việt một cách trong sáng để dẫn giải Lời Chúa của Chúa Nhật thứ ba mùa Vọng, mà không quên gói ghém lòng biết ơn của mình với cha mẹ sinh thành và cộng đoàn Giáo Xứ, đồng thời kín đáo bật mí về dịp Chúa gọi mình tận hiên. Cha nói:

« Kính thưa quí Cha, quí Cụ, quí Ông Bà và Anh Chị Em,

Hôm nay, con thật hoan hỉ được trở lại đây.

Đức tin mà con đã nhận lãnh và bồi đắp qua thời gian, thì đầu tiên là nhờ cha mẹ, gia đình con, rồi đến những vị mà con đã gặp trong đời như cha Vinh, cha Sách, cha Hậu, cha Dũng, cha Ziên, cha Minh Dòng Tên và cả các anh chị Giáo lý viên, các bác, các chú và anh chị em trong phong trào Cursillo. Thật là một niềm vui với con để về lại nơi đây cảm tạ hồng ân Thiên Chúa và hơn nữa là công bố Tin Mừng, đồng thời tiếp tục loan truyền sứ điệp cứu rỗi và đức tin cho người khác như chính con đã tiếp nhận.

Lời Tin Mừng của Chủ nhật thứ Ba mùa Vọng hôm nay thật thích hợp với một linh mục « mới toanh » như con. Đã được viết trong Phúc Âm hôm nay là: "Này Ta sai sứ thần Ta đi trước mặt con, để dọn đường sẵn cho con." Điều chắc chắn là con không phải là Gioan Tẩy giả, mà là một linh mục mới với tên là Gioan Tuấn, nhưng con cũng đã nhận sứ mạng công bố Tin Mừng cho tha nhân. Và hôm nay, con được dịp bắt chước Gioan Tẩy giả đi trước dọn đường cho Chúa ngự đến.

Nhưng có người sẽ hỏi: Nói gì vậy? Không phải Chúa Giêsu đã đến từ hơn hai ngàn năm trước sao? Đúng thế, Chúa đã đến rồi, nhưng vẫn có rất nhiều người chưa bao giờ nghe, biết về Chúa Kitô và chính người Do Thái vẫn còn đợi mong một đấng cứu rỗi đến. Còn chúng ta, chúng ta biết Chúa đã đến, nhưng chúng ta vẫn thắc mắc, trước những khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta không thấy cái gì mới lạ, cái gì thay đổi. Thế thì Chúa đến lúc nào, hồi nào trong đời tôi?

Vâng, mùa Vọng là mùa trông đợi Chúa đến: chúng ta phải ngồi lại và suy gẫm coi Tin Mừng ấy có ý nghĩa gì cho chính mình. Bài đọc 1 và bài Thánh vịnh giúp chúng ta nhận ra được rằng: Vinh quang của Chúa là mắt người mù sẽ nhìn thấy, tai người điếc sẽ nghe được, người què quặt sẽ đi được. Thiên Chúa sẽ giải thoát người khòm lưng khuất phục.

Nhưng tôi đâu có mù, điếc hay khòm lưng? Vâng chúng ta hãy hiểu một cách rộng hơn. Tất cả mọi việc trên đời này đều phải được luận giải thích đáng, vì mọi lời đều có nhiều ý nghĩa khác nhau.

Con xin kể 1 chuyện ngắn cho dễ hiểu: Hồi con còn là một bác sĩ nha khoa, con được, hay nói cho đúng hơn theo suy nghĩ của con lúc đó, là bị 1 anh vô gia cư đến khám bệnh. Lúc ban đầu, con chỉ muốn làm nhanh nhanh rồi đuổi anh ta ra khỏi phòng mạch, vì toàn thân anh ta bốc mùi hôi rất khó chịu. Thế mà nhờ anh, con đã học được một bài học vô giá: nhờ anh mà con chợt nhận ra được là con chưa sống đức Ái, không biết yêu mến tha nhân, và gương mặt của Chúa Giêsu đã được che dấu sau gương mặt của ông vô gia cư này. Chính lúc đấy, con đã được Chúa mở mắt cho, còn anh ta thì được một bộ răng mới. Chúa đã mở mắt con và đã đỡ nâng kẻ nghèo khó.

Vậy chúng ta hãy về và suy gẫm lại, trong muà Vọng này, đâu là những dịp mà Chúa ra tay cứu vớt ta, mở mắt ta, mở tai cho ta nghe, mà lòng ta còn khép kín, không chú ý lắng nghe để đáp trả. Vì đây là Lời Chúa đi trước để mở lòng cho ta thay đổi, cứu độ ta. Amen ».

3. TIỆC MỪNG VÀ VĂN NGHỆ TÂM TÌNH CHIA VUI CỦA TOÀN GIÁO XỨ

Cuối Thánh Lễ, đại diện cho Cộng Đoàn Giáo Xứ, Bác sỹ Nguyễn Ngọc Đỉnh, chủ tịch Ban Thường Vụ của Hội Đồng Mục Vụ đã nói lời chúc mừng Cha Mới Nguyễn Quốc Tuấn và gia đình cụ cố Nguyễn Văn Hộ. Và Dược sỹ Trần Thị Kim Chi, Phó chủ tịch, đã tặng Tân Linh Mục một món quà của Giáo Xứ.

Sư huynh Nguyễn Quốc Chung, đại diện gia đình cha mới, cám ơn Giáo Xứ đã tham dự đông đảo lễ truyền chức hôm qua và tổ chức long trọng Lễ Mở Tay của Cha Mới hôm nay.

Đức Ông Giám Đốc mời tất cả mọi người ra Hội Đường tham dự Tiệc Mừng Cha Mới.

Thánh lễ Mở tay của Cha Mới chấm dứt, các linh mục đồng tế và gia đình Cha Mới được mời chụp hình chung kỷ niệm. Nhiều Nhóm, Ban và gia đình, sau đó, đã chụp hình chung với Tân linh Mục Nguyễn Quốc Tuấn.

Sự lưu luyến và thân thiết với Cha Mới được cộng đoàn biểu lộ một cách rõ rệt, dưới nhiều hình thức khác nhau. Dưới chân Bàn Thờ, trong Nguyện Đường, Người thì xin cầu nguyện. Kẻ lại xin phép lành. Nhưng cảm động và đặc sủng nhất có lẽ là một nhóm đông đảo nối đuôi nhau, xin Cha Mới chúc lành. Đàn ông có, đàn bà có. Các cụ lớn tuổi có, các thanh nam thanh nữ có. Người ta thì thào chuyền tai nhau: « Phép lành của Cha Mới linh lắm » và người ta ùn ùn kéo nhau đến xin cha mới chúc lành.

Cùng lúc ấy, trong Hội Đường, một dẫy bốn bàn dài, một nhóm thiện nguyện khác, mà đa số là thành viên phong trào Cursillo, phân chia đồ ăn và thức ống. Đồ ăn thịnh soạn, đủ các món cổ truyền Việt Nam: gỏi, nem, giò lụa, chạo tôm, xâu gà nướng, xôi, bánh đậu xanh, quýt,..

Nước uống sành điệu Pháp không thiếu gì: rượu Bordeaux đỏ, nước trái cây, nước ngọt, nước lọc,..

Mỗi thực khách tự mình đi lãnh đố ăn uống, rồi thoải mái, muốn ngồi đâu tùy ý. Các cha, các thầy, các tu sĩ nam nữ hoà đồng với giáo dân. Một cơ hội quý để mọi người gặp nhau, làm quen. Có người bảo khung cảnh thân thiện và thiết nghĩa không khác gì khung cảnh Chúa biến mình trước mặt các môn đệ khi xưa trên núi Taborê !

Khi mọi người đã dùng tiệc gần xong, một nhóm giáo dân thiện nguyện, mà đa số là các thành viên Phong Trào Cursillo, đã đóng góp thực hiện một chương trình văn nghệ chúc mừng Cha Mới Gioan Nguyễn Quốc Tuấn và gia đình.

Nhiều người tham dự đã rất cảm động khi nghe hát bài « Thánh Gia » quen thuộc, nhưng hôm nay hiểu ra việc song thân phụ mẫu của cha Tuấn đã chân nhất noi gương Thánh Gia trong việc giáo dục con cái, nhờ đó ba người con đã dâng mình cho Chúa và Giáo Hội, mà cha Tuấn là người cuối út. Rồi những lời ca « Dấu ấn tình yêu », « Đời Linh Mục » cũng đã làm nhiều người cảm kích.

Nhưng có lẽ cảm động nhất là lời « Tâm Tình » của Anh Nguyễn Minh Dương, Chủ Tịch Phong Trào Cursillo. Cảm động vì lời chia sẻ này gói ghém một tình cảm chân thành và linh thiêng của các thành viên phong trào với một thành viên là Cha Mới hôm nay, đồng thời biểu lộ một ước mơ sâu xa cho tương lai là một ngày nào đó trong tương lai, Phong Trào sẽ được cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn làm Linh Hướng. Sự ước mơ này mạnh mẽ đến nỗi tưởng chừng như đã là một hiện thực rồi « Hôm nay chúng con vui mừng chào đón một cha linh hướng Gioan Nguyễn Quốc Tuấn tốt lành, chính chắn, và quảng đại ». Lời chia sẻ ấy như sau:

« Kính thưa cha Tuấn, quý cha, quý thầy, quý tu sĩ nam nữ và toàn thể cộng đoàn GXVN Paris thân thương,

Thật là một niềm vui và hạnh phúc lớn lao cho Phong Trào Cursillo khi hôm nay chúng con được tham dự thánh lễ mở tay của cha Gioan Nguyễn Quốc Tuấn, trong một khung cảnh ấm cúng và cảm động.

Chúng con biết cha Gioan từ năm 1999, khi cha đến tham dự khóa cursillo 14, tại ngôi nhà nguyện này, và Đức Ông Giuse là Linh Hướng của khóa học, và chúng con là các trợ tá phục vụ cho khóa học Ba Ngày. Sau khóa học, cha luôn đồng hành với các anh chị em trong PT Cursillo qua các sinh hoạt định kỳ, họp trường Huấn Luyện và sinh hoạt Liên Nhóm (Ultreya) hàng tháng, đặc biệt cha đã cùng một nhóm các thành viên cursillo (cursillistas) thường xuyên tham dự các chương trình tĩnh tâm linh thao.

Năm 2000, cha đã có mặt trong Đại Hội Ultreya Quốc Tế tại Roma theo lời mời gọi của Chân Phước Gioan Phaolô 2, người đã tuyên bố « PT Cursillo do Thiên Chúa linh ứng hầu mang Tin Mừng đến cho thời đại chúng ta ». Chắc hẳn Đại Hội đó đã để lại trong tâm trí cha Gioan nhiều kỷ niệm khó quên !

Năm 2003, cha Tuấn chọn con đường tận hiến vào Dòng Tên. Nhưng cha vẫn luôn gắn bó với PT Cursillo. Với một tâm hồn chính trực, khao khát chân lý, khao khát tìm gặp Đức Kitô, mà PT Cursillo chọn làm bổn mạng và vẫn kính yêu gọi là Thầy Chí Thánh, cha Tuấn lúc ấy vẫn thường góp ý với Ban Điều Hành về đường lối, phương pháp của PT sao cho phù hợp với thời đại hiện nay. Trong năm qua, cha đã đến nói chuyện với PT Cursillo về ý nghĩa của sự « Quyết Định » trong cuộc đời, không chỉ đơn thuần là quyết định đi tu, nhưng là quyết định chọn Thánh Ý Chúa hơn là quyết định của riêng bản thân mỗi người. Buổi nói chuyện đó vừa là một tâm tình chia sẻ, vừa là một bài học rất quý báu và có ý nghĩa cho người nghe.

Việc cha Tuấn được chịu chức linh mục trong thời điểm mục vụ hướng về năm Mời Gọi (Année de l’Appel) của Tổng Giáo Phận Paris, nhắc chúng con nhớ rằng, qua ba ngày của khóa học, và nhờ vào các phương pháp riêng, PT Cursillo đã, đang và sẽ tiếp tục giúp người tham dự khám phá, và tái khám phá, ơn gọi cá nhân trong ơn gọi chung của người Kitô hữu. Nhưng dù là ơn gọi nào, người cursillista vẫn có cùng một ước muốn, một nguyện vọng, một sứ mạng chung: Yêu Thương và Phục Vụ. Cũng như các cha, các tu sĩ nam nữ xuất thân từ PT Cursillo đi trước, cha Gioan Tuấn đã đạt được lý tưởng đó khi khám phá ra ơn gọi tận hiến của mình, theo đúng lời cầu nguyện của người cursillista: « Xin cho chúng con biết liên kết trong mục tiêu chung, để quy hướng về một tinh thần duy nhất, đó là tinh thần của Chúa Giêsu. Nhờ tinh thần này, chúng con thấy được sự tốt lành của Thiên Chúa khắc ghi trên gương mặt chúng con, cảm nghiệm được những âm điệu nồng ấm trong lời nói của chúng con, và nhìn ra trong cuộc sống chúng con một ý nghĩa trổi vượt trên thế gian, biểu lộ cho thấy Chúa đang hiện diện giữa chúng con ».

Chúng con đã có một người bạn Gioan Nguyễn Quốc Tuấn dễ mến, chân tình, tích cực dấn thân theo tinh thần Cursillo trong nhiều năm qua.

Hôm nay chúng con vui mừng chào đón một cha linh hướng Gioan Nguyễn Quốc Tuấn tốt lành, chính chắn, và quãng đại.

Chúng con xin chân thành dâng lên Thiên Chúa lời tạ ơn sâu xa nhất về Hồng Ân Ngài đã ban cho chúng con cách riêng. Chúng con sẽ cầu nguyện luôn cho cha, để cha thêm vững vàng trong đời sống tận hiến. Ngược lại, cũng xin cha dâng PT Cursillo trong kinh nguyện hàng ngày, đặc biệt là hai khóa học 33 và 34 sẽ được tổ chức tại Lisieux vào đầu tháng 7/2014.

Chúng con xin gửi tới cha lời chào của PT Cursillo nói lên hình ảnh cuộc sống muôn màu muôn vẻ: DE COLORES ».

Xế chiều, Tiệc mừng và Văn Nghệ tâm tình chấm dứt. Ra về, tiếng hát « Đời Linh Mục » của cha Nguyễn Duy, còn vọng vang trong tâm tư giáo hữu Giáo Xứ Việt Nam Paris. Họ vừa thấm phục, thầm mến Cha Mới Gioan Nguyễn Quốc Tuấn, vừa chân tình cầu nguyện cho Ngài:

« Từng ngày con tiến lên Bàn Thánh,…

« Từng ngày con tiến dâng Lời Kinh,…

« Từng ngày con công bố Lời Chúa,…

« Từng ngày con khắc ghi Lời Chúa,…

« Chúa đã gọi và đỡ nâng con. Xin cám tạ Hồng Ân »

Paris, ngày 15 tháng 12 năm 2013

Trần Văn Cảnh
 
Các Giám mục và Linh mục họ Vũ dâng lễ tại Mộ Trạch
Một người họ Vũ
11:38 17/12/2013
LOAN TIN MỪNG CHO DÒNG HỌ

Các Giám mục và Linh mục họ Vũ dâng lễ tại Mộ Trạch

Con người có tổ có tông

Như cây có cội, như sông có nguồn (Ca dao)


Tinh thần nguồn cội thiêng liêng ấy đã quy tụ những người con của họ Vũ cùng về với Tiên Tổ. Sáng thứ hai 16-12-2013, vào hồi 10g30, tại Đền thờ Cụ Vũ Hồn (804 - 853) tại làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, bốn vị Giám mục họ Vũ đã về dâng lễ đồng tế (Đức Cha An-tôn Vũ Huy Chương, Giám mục Đà Lạt; Đức Cha Gioan Maria Vũ Tất, Giám mục Hưng Hóa; Đức Cha Tô-ma Vũ Đình Hiệu, Giám mục Bùi Chu; Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, Giám mục Hải Phòng). Cùng với các ngài, có 18 linh mục, tất cả đều mang dòng họ Vũ, đến từ ba giáo phận Bùi Chu, Hà Nội và Hải Phòng. Hiện diện trong thánh lễ còn có các nữ tu Đa-minh Kẻ Sặt, Ban Hành giáo và giáo dân xứ Thánh Antôn, xứ Kẻ Sặt, xứ Đông Côn (Giáo phận Hải Phòng) đoàn kim nhạc và ca đoàn xứ Sa Châu (Giáo phận Bùi Chu). Cùng hiện diện, còn có các vị đại diện cho Hội đồng dòng họ Vũ/Võ đến từ Hà Nội và Hải Phòng, Quý vị đại diện chính quyền địa phương và Ban quản lý di tích làng Mộ Trạch.

Xem Hình

Đây là lần thứ hai các Giám mục và Linh mục Công Giáo đến dâng lễ cầu nguyện tại Mộ Trạch. Lần thứ nhất được tổ chức vào ngày 13-12-2012. Cha Micae Vũ Minh Tuấn, Giáo phận Bùi Chu đặc trách liên lạc và tổ chức.

Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương chủ tế thánh lễ cầu nguyện cho Tổ Tiên. Ngài kêu gọi mọi người hãy nhớ về cội nguồn là Tiên Tổ, đồng thời trong tinh thần đức tin Công Giáo, hướng về Thiên Chúa là cội nguồn của mọi sự mọi loài.

Trong bài chia sẻ Lời Chúa, Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên đã nêu lên điểm gặp gỡ chung giữa đức tin Công Giáo và tín ngưỡng Việt Nam đó là lòng hiếu thảo. Đối với người Công Giáo, lòng hiếu thảo không chỉ là một nghĩa cử đền đáp công ơn sinh thành mà còn là luật truyền của Thiên Chúa (giới răn thứ bốn). Cũng như bà con lương dân, người Công Giáo tin rằng những người đã khuất luôn hiện diện trong cuộc đời những người đang sống. Họ hiện diện để hiệp thông với chúng ta và để nâng đỡ chúng ta vượt qua những thử thách gian nan của cuộc đời. Đức Cha cũng nhắc đến những quan niệm lệch lạc nơi một số người nghĩ rằng theo Đạo là bỏ ông bà, bỏ tổ tiên. Thánh lễ hôm nay dâng tại Đền thờ Cụ Thủy Tổ Vũ Hồn là dịp quy tụ những người con của họ Vũ, đồng thời cầu nguyện cho tổ tiên và cầu nguyện cho những người mag họ Vũ luôn sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của dòng tộc.

Mặc dù trời mưa và lạnh, nhưng những người tham dự đều cảm thấy ấm lòng trước sự chuẩn bị chu đáo của Ban Quản lý. Quý Vị đã chào đón phái đoàn bằng những băng-rôn mang dòng chữ “Hội đồng dòng tộc họ Vũ/Võ chào mừng Quý Đức Cha, Quý Cha và Quý Vị”. Bài phát biểu của Ông Vũ Văn Tuyến, đại diện cho Hội đồng dòng họ đã nói lên sự thân tình đoàn kết và hiểu biết nhau hơn giữa những người thuộc Vũ Tộc, mặc dù khác biệt về tôn giáo, văn hóa và quan điểm xã hội.

Sau thánh lễ, mọi người ra thắp hương nơi phần mộ của Cụ Vũ Hồn và cùng hát lên Kinh Hòa Bình, cầu mong cho mọi người đều đem tinh thần Tin Mừng vào cuộc sống, làm cho cuộc đời thêm tươi đẹp và nhân ái hơn. Niềm vui gặp gỡ còn được chia sẻ trong bữa cơm thân mật do Ông Bà Trùm Hùng, Giáo xứ Thánh Antôn khoản đãi.

Ai yêu mến cha mình, thì đền bù tội lỗi; ai thảo kính mẹ mình, thì như người thu được một kho tàng. Ai thảo kính cha mình, sẽ được vui mừng trong con cái, khi cầu xin, người ấy sẽ được nhậm lời. Ai thảo kính cha mình, sẽ được sống lâu dài. Ai vâng lời cha, sẽ làm vui lòng mẹ” (Hc 3,4-7). Lời dạy của sách Huấn Ca đã cho chúng ta thấy giá trị của lòng hiếu thảo với bậc sinh thành. Ước chi giáo huấn ấy luôn khích lệ chúng ta để cùng chung sức chung lòng, góp phần làm cho cuộc đời thêm tốt đẹp thân thiện, để rồi tình liên đới từ một dòng họ sẽ lan rộng đến phạm vi gia đình rộng lớn hơn, tức là xã hội đất nước của chúng ta.

Một người họ Vũ
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Đặt tên!
lykhách
11:14 17/12/2013
Chúng lấy tên nhau đặt tên đường
Đứa đặt tên phố, đứa tên phường
Ca tụng đời nhau sống vì lý tưởng
Bất chợt chúng giàu nhanh bất thường?!

Lắc lơ xa cái thời gọi nhau anh ba, anh sáu…
Chị tư, thiếm tám… rách nát trong bưng
Giờ chúng ăn chia rồi an toàn hạ cánh
Mấy chục năm trên dân tộc cúi oằn lưng!

Quốc sách ngu dân và bất chính
Cố bám phao chủ thuyết xanh mồ
Chúng tư lợi nhờ độc đảng lừa phỉnh
Lãnh đạo lưu manh, thủ đoạn côn đồ

Chúng biết, dân thấy, cả trẻ già đều thấy
Dân tình tan hoang dưới chế độ nầy
Đứa an thân, kẻ tranh ăn được đặc quyền che đậy
Quê hương tối tăm, mặc vận nước rủi may!

Thế thời cứ thế, thời thế đang ra sao?
Bịt miệng, trả thù, quan liêu… kiểu thằng ngu lãnh đạo
Xã hội nhan nhãn đầy dối lừa trâng tráo
Con người sống quen kiểu chà đạp nhau!

Chúng lấy tên nhau đặt tên đường
Đứa tên thành phố, đứa tên trường
Phát động, thi đua học tập tư tưởng
Càng học đảng viên càng sống và làm việc bất lương!

Thạc sĩ, tiến sĩ…đủ loại sĩ chạy đầy đường
Gặp trong khu phố, lố nhố ngoài phường
Bởi lắm số sĩ mà vô sỉ
Thế nên đất nước ngợp tai ương!

Có lắm số sĩ chẳng tới trường
Bán tước mua quan nườm nượp như quán thịt chó đầu đường
Xứ sở này chỉ có bầy đảng viên đầy tớ là sướng
Khốn khổ chủ công-nông bị bóc lột thảm thương!

Hôm từ rừng ra chúng chỉ: đầu nón cối - chân dép râu
Mà giờ đây sao cái lũ… đầy tớ nó kinh khiếp… giàu!
Trong bưng có thằng xưa chưa xong tiểu học giờ có bằng tiến sĩ
Có đứa xưa là y tá vườn giờ làm tới thủ tướng mới lạ quái lạ sao!

Rồi chúng lấy tên nhau đặt tên đường
Anh hùng thừa, sĩ sa số mà đất nước cứ thảm thương
Phần Bác xưa ưa viết lách… tự sướng, giờ được đảng tưởng thưởng
Lấy (mẹ) cái tên đặt cho thành phố Sài-Gòn để làm… gương!!!
 
Kẻ sỹ, Tuổi trẻ và cuộc chiến truyền thông.
Bảo Giang
11:18 17/12/2013
Viết cho Tuổi trẻ và Mạng lưới Bloggers Việt Nam.

Có một điều rất lạ, đến nay vẫn còn nhiều người chưa bươc ra khỏi cái vỏ ốc nệ cổ. Khi thấy bước chân của những người trẻ vững chải vươn lên vì tương lai của đất nước. Họ như thờ ơ, không hay, không biết, rồi nhắm mắt bảo là: Đất nước thời tang thương, dân tình khốn khổ như nô lệ, nhưng tìm không ra kẻ sỹ. Trái lại, bước ra khỏi nhà thì không biết làm cách nào để có thể tránh mặt được những Ngụy Diên, (đảng viên) tráo trở và bất lương. Chúng như bụi trên đường.!

Tôi cho rằng, cái quan niệm này là không chỉnh. Nó hoàn toàn sai ở nửa đầu và chỉ đúng ở nửa phần sau. Đành rằng, ngày này trong bước đường tranh đấu cho quê hương, chưa hề có những “đại” trí thức, ông quan to, chức lớn, quyền hành lắm, bổng lộc nhiều, dấn thân, bỏ mũ từ quan, về với dân, tranh đấu cho đất nước như những Phan dình Phùng, Nguyễn thái Học, thủ khoa Huân… và gần đây là Cụ Ngô đình Diệm đã rũ áo, bỏ chức quan trưởng bộ lại khi mới 31 tuổi vì lý do: Triều đình không thể cải tổ được gì vì bị thực dân Pháp ức chế như lời ông trình bày với vì vua cuối cùng của nhà Nguyễn:. “Ở lại chức vụ này, quả nhiên là một trò hề đau khổ cho kẻ hạ thần, mà hạ thần không thể nào kham nổi. Người Pháp đã nắm lấy hết quyền hành, họ đã cai trị trực tiếp, luôn luôn nhân danh hòa ước bảo hộ nhưng họ không lúc nào không vi phạm từng ngày, từng giờ.” Nhưng không vì thế mà thiếu kẻ sỹ vì dân vì nước. Trái lại, kẻ sỹ luôn hiện diện trong bước đi của dân tộc. Có chăng là chúng ta nệ cổ, hẹp hòi, đôi khi là ích kỷ để không nhìn ra những hy sinh của họ trước vận nước điêu linh mà thôi.

Dĩ nhiên, chẳng ai nỡ trách ai trong cái nhìn thụ động bi quan ấy. Nhưng đến lúc mọi người phải thay đổi cách nhìn tiêu cực này. Bởi vì, cái quan niệm hẹp hòi, nệ cổ ấy, xem ra là không còn hợp thời nữa. Nó không còn hợp thời vì kẻ sỹ không phải là ông quan to, quyền nhớn bỏ quan về ở ẩn, hay tìm cách phục hưng cho dân cho nước. Nhưng chính là cái sỹ khí của một con ngưòi dám đứng thẳng và nói lên lời công lý trước mặt bạo quyền! Là ngườì dám hy sinh cả sự nghiêp, tương lai đang có của mình vì lý tưởng của đồng bào. Đó mới chính là tinh thẫn của kẻ sỹ. Họ sống trong sự sống của dân. Và chết vì sự sống của đồng bào mình.

Mầu người lý tưởng này không thể có ở trong lòng chế độ cộng sản. Nghĩa là không thể có ông cán to, quyền lớn dám bỏ địa vị. danh vọng. để quay trở về với đồng bào, đề đấu tranh cho một Việt Nam Độc Lập, Tự Do, Công Lý và Nhân Quyền. Cũng chẳng có một Ngô Quyền trong hàng quân này đứng dậy chém những Kiều công Tiến, phất cờ diệt Hán để đòi lại Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Quan, Lão Sơn, Bản Giốc và trục xuất tất cả những thành phần cư trú bất hợp pháp ra khỏi đất nước, đem lại thái bình ấm no cho dân cho nước. Trái lại, chỉ có những lớp ruồi trâu, chỉ có bầy đỉa bám vào đảng, vào chế độ để rúc riả máu xương người dân mà tìm sống riêng. (may ra có vài ba trường hợp bị thất sủng, cuối đời, vô quyền thì quay lại chống đảng cộng vì tiêu cực, nhưng vẩn tung hê tội đồ của dân tộc là Hồ chí Minh).

Thật ra, họ sống và chết như thế cũng không có gì lạ. Bởi vì, cộng sản sau sáu mươi năm đã xây đựng được một đế chế đảng quyền độc trị, ngồi trên đất nước, trên luật pháp, trên công quyền. Nên tất cả những thành phần nhân sự do CS đào tạo, từ trí thức, chuyên viên các ngành cho đến bần nông, chỉ biết phục dịch một cách nô lệ cho đảng quyền để được hưởng bổng lộc, quyền lợi. Ngoài ra, không hề biết đến công quyền, luân lý, nhân phẩm và phúc lợi của dân nước là gì.

Có thề nói, đó là một tập hợp bao cấp đồng sàng, giống như một công cụ là cái ống cống vô tri vô giác để chuyển nước thải. Nó chạy theo hàng ngang, hàng dọc. Phủ kín từ trên xuống dưới. Từ trung ương xuống tời tận thôn xóm, làng xã, phường khóm. Chui luồn vào trong tất cả mọi cơ sở cộng cộng, ngoài xã hội cho đến học đường, không nơi nào không có. Đặc biệt, đan kín trong hàng ngũ quân đội, công an. Ở nơi đó. họ dùng những mỹ từ “quân đội nhân dân”, “công an nhân dân” để che khuất một phương cách đào luyện, biến những người trong biên chế này thành một tập thể tuyệt đối trung thành với dối trá, với vô đạo của đảng. Sẵn sàng bán nước, tàn xát chính đồng bào của mình theo lệnh của mẫu quốc Trung cộng như HCM, PvD, TC, LD đến NVL, ĐM, LKP, LDA, NĐM… và nay là Trọng, Sang, Hùng, Dũng. Tiếp theo là những kẻ tranh công đang xếp theo thứ tự chờ thời như Hải, Nhân, Luận, Nghị, Lưu, Vịnh, Thanh, Quang, Huynh, Rúa….thì tìm đâu ra những Ngô Quyền, Ngô đình Diệm?

Trước mắt, rõ ràng là một thất vọng ghê gớm. Tuy nhiên, vận nước sẽ không mãi đi theo cái nhìn bi quan ấy. Trái lại, đất nước này không thể mãi lệ thuộc vào những thành phần “đảng sỹ” gía áo túi cơm, vô tri giác này. Trái lại, tương lai là ở trong tay người dân, những ngưòi áo vải, những kẻ sỹ sống chết vì tiền đố của đất nước. Như thế, những rào cản, những ống cống kia sớm muộn cũng bị phá vỡ, đào thải. Có còn lại, chỉ là một khối kiêu hùng Việt Nam, vĩnh viễn không bao giờ chấp nhận làm nô lệ cho CS, cho ngoại bang. Dù cái ngoại bang ấy là Tầu hay là Tây!

Thật vậy, nếu giới được gọi là sỹ phu, trí thức hôm nay chỉ là những chuyên viên nô dịch cho hệ thống đảng cộng và hoàn toàn im lặng, ăn no, ngủ yên trước những khổ đau của người dân, trước những cảnh bị Tàu răn đe, xâm lấn cõi bờ. Hay giả làm ngở trước cảnh ngoại bang giành giật thuê bao, mua đất đai, bờ biển trong nội địa Viêt Nam do chính nhà nước mà họ đang phục vụ vẽ đường, tạo ra, thì giới trẻ xem ra lại là những tinh hoa, là sức sống, đem lại nguồn an ủi, niềm tin và sức sống vào tương lai cho dân tộc Việt.

Đến nay, tuy chưa có ngày hội lớn của những người trẻ đi vì quê hương. Nhưng bóng dáng của họ đã luôn có mặt trong những sự kiện cần đến một tiếng nói trừ diệt gian dối. Nơi họ đã luôn có những tiếng “kèn loa, trống dục” như Nguyễn văn Đài, Lê thị Công Nhân, Hà Vũ , Duy Thức, Công Định, Nguyễn văn Hải, Minh Hạnh, Phong Tần, Việt Khang, Nguyễn quốc Quân, Nguyên Kha, Phương Uyên, hay 14 kiệt sỹ ở Vinh, và còn nhiều nữa. Hào khí của những ngưòi trẻ này đã tạo thành một nguồn sống rộn ràng và đáng tự hào cho đất nước. Hơn thế, từ điểm phát xuất ban đầu ấy, những Bloggers, những thế hệ trẻ Việt Nam ngày một trưởng thành trong ý thức nhân bản. Họ đi và sống vì sức sống Độc Lập của tổ quốc. Đi và sống cho sự Tự Do, Nhân Quyền, Công Lý cho đồng bào của mình. Sống và truyền đi những tiếng nói của sự thật. Đi và làm thay đổi tư duy của dân tộc sau mấy chục năm chán chường, rời rã. Đi và mở đường cho một tương lai mớí cho Việt Nam. Chính lòng hăng say, quả quyết vì quê hươg, vì dồng bào của họ là hình ảnh những kẻ sỹ của thời đại, là những tiếng nói tạo nên nghiệp cả cho quê hương mai sau. Chứ kẻ sỹ không phải là ở vài ba tiếng kêu xương ù ơ của qúy “nhà” chính trị hàng thịt!

Nói thế, không có nghĩa là chúng ta phủ nhận tinh thần kẻ sỹ trong vác vị tiền bối xưa kia. Trái lại, họ vẫn như một tấm gương còn ngàn đời soi sáng cho tuổi trẻ noi theo. Noi theo trong tinh thần phục vụ dân tộc. Nhờ họ mà những lớp ngưòi trẻ hôm nay vững chãi hơn, bền gan hơn. Nếu như không muốn nói là can trường hơn, dũng mãnh hơn trong sự nghiệp cứu quê hương thoát nạn cộng sản, thoát khỏi bàn tay xâm lược từ bắc phương.

Thật vậy, họ được sinh ra vào thời hậu chiến, trong hoàn cảnh đất nước còn đầy dẫy những tang thương, những đổ vỡ. Những đổ vỡ, tưởng rằng mau qua. Kết quả, hầu như không thể hàn gắn sau chiến tranh. Trái lại, vết thương ấy như mỗi lúc một làm cho hình ảnh Việt Nam trở nên tồi tệ hơn. Và nhân bản đạo lý Việt Nam dưới sự thống trị của CS mỗi ngày một ngày một thêm suy đồi, lụn bại. Từ đó, cuộc sinh hoạt của xã hội đã tạo ra những hướng đi như đối nghịch nhau giữa nhà cầm quyềm và dân chúng. Một bên đi theo đưòng gian trá của đảng để hôi của. Một bên thì lặng lẽ chán nản, buông xuôi, chẳng còn thiết tha gì đến ngày mai.

Chuyện nhà nước cộng sản tự tạo ra hai hướng đi nghịch chiều nhau trong xã hội Việt Nam, và làm cho nền đạo lý, nhân bản của xã hội Việt Nam bị phá sản không có gì lạ, khó hiểu. Từ sáu, bảy mươi năm trước, cộng sản đã chủ trương giáo hóa ngưòi dân, đặc biệt là các đoàn đảng viên của họ bằng sự dối trá, bá đạo qua những cái loa rỉ xét ở đầu đường, xó chợ và tin đồn. Người dân hầu như không có bất cứ một nguồn thông tin nào khác để mà xo sánh xem những lời tuyên truyền kia là gian trá hay đứng đắn. Suốt một quãng đường dài của đời người, người dân, đoàn đảng viên CS chỉ được nghe tuyên truyền về đạo đức Hồ chí Minh, mà không hề hay biết cái đạo đức ấy là đạo đức gì. Nó tử tế hay là vô đạo bất nhân? Nghe riết, nghe mãi về cái bánh vẽ của Hồ nên nhiều người lầm tưởng đó là những sự thật. Tệ hơn, có nhiều kẻ còn điên cuồng để bảo vệ những gian trá bất lương ấy bằng cách này hay cách khác.

Nếu như không có những thông tin điện toán hiện đại và nhanh chóng từ hải ngoại, từ các bloggers ( không phải là của nhà nước) từ những tấm lòng trong sáng của những người trẻ vì đất nước truyền đi, hẳn nhiên là người dân vẫn chẳng biết gì nhiều về những hệ thống bịp bợm này cua CS. Đây, quả là một điều may mắn cho vận nước, nhưng lại là điều bất hạnh cho chế độ cộng sản. Bởi vì, với trào lưu thông in mở rộng của cá nhân, blơggers, không có một gian trá, tàn ác nào của Hồ chí Minh của Trường Chinh, Lê Duẩn, của tập đoàn cộng sản đã làm trên đất nước Việt Nam trong 80 năm qua mà người dân không biết đến. Không có một hiệp ước, hiệp thương, công hàm bán nước, hay khế ươc nhưọng biển, nhượng đất hay cho ngoại bang thuê đất, thuê biển, khai thác đất rừng, hầm mỏ nào ở Việt Nam do tập thể này thực hiện, mà ngưòi dân không hay. Từ đó, dẫu chưa nói ra, người dân đã lên àn những hành động tồi bại này. Chẳng một ai còn muốn chúng tồn tai trên phần đất này. Họ chưa đồng loạt đứng dậy và Chôn Nó Đi là vì thời cơ chưa tới mà thôi. Trong khi đó, nhà nước CS vẫn tự dành cho mình quyền lãnh đạo, trâng trâng tráo tráo. Vênh vang nói đến đạo đức Hồ chí Minh và coi đó là khuôn vàng thước ngọc, là thành qủa vĩ đại nhất của nhà nước. Rồi tiếp tục dùng bạo lực, buộc người dân phải tuân phục theo cái dối trá trong hành động và lời nói của họ. Kết quả:

Từ trong lối giáo hóa bá đạo ấy của cộng sản đã tạo ra hai lối đi, hai lối sống đối nghịch nhau giữa công chúng và nhà cầm quyền. Chắc chắn hai lối đi này phải có một ngày đến điểm hẹn, một mất một còn. Bởi vì, cán đi theo đường gian trá của bác đảng, dùng thủ đoạn quyền lực, kiếm miếng ăn ngon từ máu và nước mắt của đồng loại. Dân đi theo lề yên lặng, đau đớn, uất hận vì tan nhà mất cửa. Khổ đau vì nền luân lý, đạo đức của xã hội bị suy đồi. Phần Công Lý của xã hội, Nhân Quyền nhân phẩm của con người chỉ như cái lưỡi câu với sợi cước thật chắc, thật bền, đã được cộng sản gài sẵn vào trong từng cửa miệng. Bất cứ ai, khi nói lên lời công lý, thì chẳng khác gì con cá cắn câu. Cộng sản chỉ cần kéo căng sợi dây ra là người đó không thể nào vùng vẫy, thoát khỏi bầm dập vì đòn thù của chúng. Sở dĩ có sự việc này là vi, ở dười chế độ CS, Công Lý, Nhân Quyền, Tự Do chỉ là những từ ngữ để cho đảng và nhà nước tuyên truyền, đánh bóng. Không phải là một thực tế quyền lợi để người dân “ được sinh ra trong bình đẳng” là có quyền được hưởng! Nên người đi đòi công lý ở dưới chế độ này chẳng khác gì việc tự cắn lưỡi câu độc ác của nhà nước mà chờ chết!

Theo đó, nếu đem so với người đi trước, xem ra bước đi của những bạn trẻ hôm nay khó khăn hơn xưa gấp bội phần. Trước hết, những người trí thức, những ông quan to, chức quyền lớn xưa kia luôn được đào tạo trong một nền giáo dục nhân bản, trọng lễ nghĩa, đạo lý, để biết tôn trọng nhân quần xã hội khi ra phục vụ. Họ không hề bị giáo dục trong gian dối để phục vụ cho gian dối và bất lương. Nên khi họ bỏ mũ áo từ quan, vì gặp thời vua quan bạc nhược, khiếp đảm vì sức mạnh của ngoại bang. Họ vẫn ung dung tự tại trong cuộc sống. Nếp nhà, danh dự của họ không thể bị cường quyền bôi nhọ, lấn áp. Nói trắng ra là, có từ quan như cụ Ngô đình Diệm, Phan đình Phùng thì thực dân Pháp và triều đình của An Nam cũng không thể bắt, kết án, bỏ tù hay thủ tiêu họ.

Nhưng nay, dưói chế độ “ưu việt” Việt cộng của Hồ chí Minh, xem ra chuyện luân lý ấy đã hoàn toàn bị đảo ngược, không có chỗ đứng. Qúy cụ Ngô đình Diệm, Phan đình Phùng… nếu là cán nhớn của chế độ, dám công khai cởi bỏ mũ áo, chống lại chúng giữa chốn công đường thì có khi chẳng về đến nhà. Hoặc gỉa, có về đến nhà thì cũng không ngủ qua đêm, Ấy là chưa kể đến viêc người thân của họ cũng đều bị vạ lây! Chỉ riêng về điểm này, xem ra bước đi của tuổi trẻ Việt Nam ngày nay là rất khó khăn, đầy những gian nan, trắc trở.

Trước hết, họ biết khi nói lên lời Công Lý, đòi nhà nước tôn trọng Nhân Quyền của người dân là nhà tù và đòn thù của cộng sản sẵn sàng ập xuống trên bản thân họ bất cứ lúc nào. Kế đến là phải đối diện với cuộc sống bị rình rập từng giờ từng phút. Bước ra đường là từng bầy đàn gọi là công an, nghiệp vụ, kể cả nhóm gọi là dân phòng theo đuôi. Thành phần này có thể tự ý cắn người để tranh công trưóc khi chủ nuôi ra lệnh! Khi vê nhà thì lặng lẽ, tay mở khóa cửa mà đôi mắt không ngừng dòm chừng bên phải, bên trái, bụi rậm bên hè, xem bầy quái thú có lẩn khuất rình nấp ở đâu đây không? Rồi khi lên giường, đèn vừa tắt là những lo sợ ập đến. Giấc ngủ đôi khi vì mệt mỏi hơn là một khoảng thời gian để nghỉ ngơi. Đã thế, họ còn phải đối diện với cuộc sống cô đơn. Cô đơn khi ở trong nhà tù. Cô đơn tại nơi làm viêc, trong học đướng, hay ngoai xã hội.

Bạn bè, thân nhân ư? Tự nhiên là vắng lặng, chẳng được mấy tiếng hỏi thăm nếu như không muốn nói là “người ta” đã âm thầm rút lui vì sợ “cháy thành vạ lây” từ lúc nào! Ấy là chưa kể đến những “ trỏ chơi” áp lực đốn mạt, ném bùn từ các cơ sở truyền thông cũa nhà nước. Chúng buộc cơ quan, công sở, học đường, nơi họ đang sinh hoạt, làm việc với, phát cho họ tấm giấy… thôi việc, đuổi học như trường hợp của Nguyễn đắc Kiên, Nguyễn phương Uyên. Hoặc giả, những người như Nguyễn văn Đài, Lê thị Công Nhân, Lê Công Định… sau khi bị nhà nước bức hại bằng những bản án “ chống phá và âm mưu lật đổ chính quyền” là cả đời (nếu chúng còn tồn tài) thì khó có cơ hội kiếm đưọc công ăn việc làm hợp với khả năng, tri thức của họ! Với trăm nghìn thiệt thòi cho bản thân như thế, mà họ vẫn đi. Vẫn hiên ngang mãnh liệt tranh dấu cho Tự Do, cho Công Lý cho Độc Lập của Tổ Quốc. Vẫn quyết tâm tranh đấu, ngõ hầu đem lại cho đồng bào một cuộc sống tốt đẹp hơn. Vẫn tiếp tục lên án cái bạo quyền của cộng sản. Công khai đưa ra những nhận định, đưa ra những đáp số như chỉ dẫn trước về sự kết liễu cho số phận của tập đoàn CS phải đến là:

- Họ xuất phát từ một cái văn hoá thấp kém,dùng một phương pháp đấu tranh hoàn toàn phi nhân đạo, phi nhân bản, là chuyên chính, bạo lực, vô sản để đàn áp, để trấn áp con người với một mục tiêu hoàn toàn phi đạo lý, vô chính trị và có thể nói là phi pháp nữa ( Lê thị Công Nhân)

- Phần Nguyễn Phương Uyên, như một quan toà lẫm liệt, dõng dạc, công minh, dứt khoát khi công bố bản án kết liễu cho cái chế độ và tập đoàn CS là: “Đảng cộng sản đi chết đi. Tàu khựa cút khỏi biển đông”!

- Trong khi đó, Việt Khang lịch thiệp, như kẻ trên, hỏi thẳng những tên cộng sản bán nước hại dân là: “ Xin hỏi, anh là ai, anh ở đâu sao lại ngăn bước tôi chống giặc Tàu ngoại xâm… Dân tộc anh ở đâu, sao đang tâm làm tay sai cho Tàu…”

Tôi không cho đây là những lời họ mạt xát, phỉ báng tổ chức đảng và nhà nước cộng sản, Nhưng là những nhận dịnh, những kết luận vững chắc để cho mọi ngưòi nhìn rõ bộ mặt thật của tập thể gian dối cộng sản. Không phải biết để ma xa lánh, yên lặng. Nhưng là cùng nhau đào thải nó ra khỏi xã hội. Rồi cùng nhau khơi dậy niềm tin và sức sống cho mọi ngưòi bước vào tương lai. Bởi vì, khi xã hội đã được giải phóng, thoát khỏi mọi gian dối của cộng sản, nó cũng đồng thời giải phoáng xã hội ra khỏi nhiều tai họa do sự gian dối gây ra. Đặc biệt là cứu xã hội ra khỏi cơn khủng hoảng của tội ác. Ngày nay, khi nhìn vào tờ báo, nhìn vào các bảng thống kê, ai cũng rùng mình khiếp sợ vì các loại tội phạm thuộc hàng đại ác đã tăng vọt theo việc học tập theo gương đạo đức Hồ chí Minh.

- Tại sao thế?
- Dễ hiểu thôi.

Thứ nhất về bản chất. Đúng như nhận định của Lê thị Công Nhân. Nhà cầm quyền cộng sản chỉ nhắm đến một điểm tuyên truyền chính trị cục bộ. Họ muốn khoác áo bào cho HCM làm một lãnh tụ, đưa HCM lên làm một thứ thần hoàng gỉa tạo và bấu víu vào đó để kiếm miếng lợi nhuận. Nhưng lại qúa kém cõỉ trong việc không biết phân biệt cái nào là của HCM đáng là gương mẫu cho tuổi trẻ, cái nào là tội ác đáng lên án tử hình cho Y? Nên họ đã thay nhau tạo ra một ngôn từ chung chung, gom vào một cái từ ngữ “đạo đức Hồ chí Minh” để làm tuyền truyền. Kết qủa bài tuyên truyền này phản tác dụng. Ngày nay, với những thông tin điện toán, nhanh chóng truyền đi sự thật, mọi người đều thấy được cái hình ảnh lớn nhất, vỹ đại nhất của Hồ chí Minh là:.

a. Việc nưóc. Hồ chí Minh ngay rừ năm 1919, Y đã biết đánh tráo công sức và cái tên chung của những trí thức Việt Nam như các cụ Phan chu Trinh, Phan văn Trường, Tạ thu Thâu và Nguyễn an Ninh làm của riêng mình. Khi về Việt Nam thì giải phóng chưa thấy đâu, Y đã tổ chức cuộc tổng đấu tố trên toàn đất bắc theo khuôn mẫu và xếp đặt của hai viên cố vấn Trung cộng để giết hại hơn 270000 ngàn ngưòi Việt Nam. Và làm ly tán hàng triệu gia đỉnh khác với mục đích tạo ra sợ hãi triền miên trong dân chúng để nắm quyền lực. Ấy là chưa kể việc gây ra cuộc chiến sau 1954 tại miền nam, đưa đến cái chết của hơn 3 triệu con dân Việt Nam và đậy cả nước vào đường khố đáy điêu linh, làm nô lệ cho cộng sản, phục dịch, nô lệ, xin làm chư hầu cho Trung cộng.

b. Việc nhà. Với cha mẹ, một đời Y không đốt cho họ được một nén nhang gọi là đền ơn nghĩa sinh thành? Chữ đạo hiếu của con người ở đâu? Chuyện vợ con. Y không có vợ chính thức trên giấy tờ. Nhưng thực tế lại sống vợ chồng với một thiếu nữ chưa đủ mười tám tuổi là Nông thị Xuân nhiều năm. Rồi sau khi Nông thị Xuân sinh con thì chính Y là ngưòi lệnh cho Trần quốc Hoàn xiết cổ Xuân và quăng xác ra đường, gỉa làm một tai nạn giao thông. Vậy là đạo nghĩa ư? Thú cũng không cắn xé bạn tình mình như thế! Một kẻ vô gia đình, vô tổ quốc từ bản chất và tàn độc với dồng bào như thế mà đáng được coi là gương mẫu đạo đức để buộc ngưòi khác phải noi theo ư?

Lý do thứ hai về phương thế áp dụng. Từ nền văn hóa vô đạo và lối tuyền truyền thô bạo bất lương ấy, CS đã đẫy nhiều tầng lớp tuổi trẻ Việt Nam vào đường cùng, không lối thoát, không tương lai. Trước mắt họ chỉ là một cuộc xát phạt, tranh đoạt, cậy thế lực, bao che từ tấm thẻ đoàn, thẻ đảng để có chỗ ngồi tốt, bát cơm tốt, cuộc sống phủ phê trong quyền lực. Từ một tên cán nhỏ nhất ở xóm thôn, phường khóm đã có đủ uy quyền, muốn nắng được nắng, muốn mưa có mưa. Tự tiện ra luật hành luật và mặc tình cho xã hội rên xiết trong thống khổ. Kết quả, phản ảnh từ nền văn hóa và đạo đức vô gia đình, vô tổ quốc của Hồ chí Minh sau khi được áp dụng vào xã hội là. Lớp trẻ khi lớn lên, tương lai thì không có, lối thoát cũng không, Cuộc sống là một sự khủng hoảng lớn từ công ăn cho đến việc làm. Đã thế, luân lý đạo đức nền tảng của xã hội bị phá sản, nên càng ngày càng có nhiều kẻ phạm vào tội đại ác, giết cha giết mẹ, giết vợ giết con, giết bằng hữu thân nhân theo gương HCM.

Khi thấy họa, Công sản chữa cháy, đem ra xử với những bản án tử hình thì phỏng có ích lợi gì? Có làm cho các tội phạm giảm bớt hay không? Hãy mở thống kê ra xem thế nào? Hình như càng ngày càng có nhiều tội ác nghiêm trọng xuất phát từ tuổi thanh thiếu niên. Trẻ có thể tặng cho nhau con dao mã tâu của HCM chỉ vì một cái nhìn, một câu nói thách, hay vì năm, ba chục ngàn bạc, (vài đồng đô la). Tại sao thế? Tại vì họ không được giáo hóa theo nhân bản thiện. Khi con người không còn lý tưởng sống. Chỉ nhìn cuộc sống qua cung cách hưởng thụ vội vã, chụp giựt qua ngày thì tội ác sẽ dẫn đường. Tội cho họ mà cũng là thảm họa cho đất nước!

Theo đó, những lời lẽ của những ngưòi trẻ hôm nay, điển hình là của Công Nhân, Phương Uyên, Việt Khang… phải đưọc trân trọng như một cuộc vận động lớn để kết liễu, để giải trừ gian trá ra khỏi xã hội. Việc vận động này, trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống và sự giáo hoá trong một nền văn hóa nhân bản cho con người. Giúp cho con ngưòi nhìn ra được lẽ sống khi sống, Và sống với nhân phẩm cách của mình. Một khi tuổi trẻ và những thế hệ nối tiếp sau, nhìn ra được tương lai của đất nước, của dân tộc thì họ cũng nhìn ra được tương lai của chính mình. Vì ở đó, con ngưòi được đối xử một cách công bằng, bình đẳng. Cuộc sống không còn nằm trong hay lệ thuộc vào tấm thẻ đoàn, thẻ đảng để có được địa vị, miếng ăn, thì việc tự phát triển nhân cách và đời sống sẽ đổi thay, thăng hoa. Từ đó, việc phạm những tội đại ác theo gương Hổ chí Minh, tự nhiên sẽ giảm và đi đến triệt tiêu. Triệt tiêu từ giáo hóa hơn là hình phạt (dẫu hình phạt cũng rất cần để răn đe) nhờ đó dời sống luân lý và đạo đức của xã hội được bảo đảm, an toàn giúp mọi người có thêm nhiều phương tiện để tổ chức và mưu cầu phúc lợi cho cuộc sống của riêng mình.

Đó chính là chủ đích lớn nhất, vững nhất và cao cả nhất mà tôi tin rằng những người trẻ hôm nay đang mang ở trong người khi họ đương đầu với cuộc chiến truyền thông dốt trá của cộng sản. Đây không chỉ là cuộc đối đầu, thách thức giữa những đôi tay trắng với hàng triệu triệu súng đạn bạo lực của cộng sản, Nhưng là cuộc đối đầu giữa những tâm hồn trong sáng vì đất nước vì đồng bào với những con thuồng luồng bỉ tiện cộng sản. Giữa sự thật, Công Lý với gian dối. Nói cách khác, đây là một chiến lược lâu dài nhằm tẫy xóa mọi hình ảnh giả tạo, gian dối của Hồ chí Minh và tập đoàn cộng sản đã tuyên truyền trên đất nước này từ mấy chục năm qua ra khỏi xã hội. Rõ ràng, đây không phải là công việc của một vài người và làm trong vài bữa nửa tháng, Nhưng là của mọi người cùng nỗ lực trong vài ba thế hệ mới khả dĩ hoàn tất. Như thê, bước đi của họ hôm nay chỉ là cuộc khởi đầu. Lẽ nào người Việt Nam muốn có một đất nưóc Độc Lập, ở đó, người dân có được sự Tự Do, Bình Đẳng để xây dựng đời sống và phúc lợi riêng, Và ở đó, Công Lý, Nhân Quyền của con người được bảo đảm và tôn trọng, lại thờ ơ không thể tiếp tay, dấn bước theo những bước khởi đầu của tuổi trẻ hôm nay hay sao? Tôi tin rằng, đã đến lúc mọi người phải thay đổi tư duy và hành động của mình để bắt kịp nhịp đi của những người trẻ vì đất nước hơn là ngồi chờ sung rụng.

Cách riêng, với các bạn trẻ, tôi thành thật muốn nói rằng: Các bạn đã thành nhân trên con đường tranh đấu cho Công Lý, cho Nhân Quyền của dân tộc. Đường các bạn đi, vị trí các bạn đứng trên cả những tổ chức chính trị, đảng phài. Bởi vì, khi họ nói là ra sức tranh đấu vì nhân dân, vì đất nước thì cũng là lúc họ lo cho chỗ đứng, chỗ ngồi và cả chỗ… nằm của họ nữa. Đặc biệt, các bạn đứng hẳn trên một đỉnh cao nhân bản, hoàn toàn khác biệt và đối nghịch với tập thể bá đạo cộng sản. Vì đó là một tập thể mà chính Mark, cha đẻ của thuyết cộng sản đã nhìn thấy và định nghĩa về những “đồng chí” của Mark như sau “ chỉ có loài thú mời ngoảnh mặt quay đi trước những thống khổ của đồng loại”. Quả thật, không có nhiều định nghĩa về con người, đặc biệt, về các đảng viên Việt cộng hay hơn định nghĩa Mark. Bời vì các đảng viên Cộng sản của Mark không những chỉ đáp ứng trọn vẹn định nghĩa của Mark, mà còn đi xa hơn thế nhiều. Chúng không chỉ ngoảnh mặt trước những nỗi thống khổ của đồng loại, nhưng còn quay lại cắn xé, nuốt tươi đồng loại, trong đó có cả cha mẹ, anh em, thân nhân và bằng hữu của chúng nữa!

Hỡi các bạn trẻ Việt Nam! Đừng bao giờ trông chờ cộng sản đổi thay, vì bản chất của cộng sản là gian trá và tạo ra gian trá. Cộng sản sẽ mãi mãi là cộng sản. Như gian dối sẽ mãi mãi là gian trá. Sự thay đổi của CS nếu có, thì nó chỉ đổi từ gian trá này sang một gian trá khác mà thôi. Cộng sản cũng sẽ không bao giờ có thể nhân danh gian dối để trừ gian dối. Nghĩa là, người ta không thể lấy danh nghĩa của Qủy để mà trừ qủy. Trái lại, chỉ có sự thật mới có thể diệt trừ được gian trá. Điển hình, chính Yelsin, Gobachev cũng đã nhân danh Công Lý, và Tự Do để tiêu diệt cộng sản và gian dối. Một tấm gương đáng trân trọng và cho chúng ta noi theo.

Nay các bạn đã đi vì Công Lý. Đã hành xử như những chính nhân trọng Nhân Quyền. Cả đất nước này đang trông chờ vào sự trổi vượt của các bạn. Tôi tin rằng, nền Độc Lập thịnh trị của dất nước. Sự hạnh phúc trong Tự Do, Công Lý của đồng bào đang trông chờ vào những bước đi can trường và quảng đại của các bạn.

(Bảo Giang, baogiang.wordpress.com, 12.2013)
 
Thông Báo
Mời tham dự triển lãm Tranh, Tượng mỹ thuật "Lời ngỏ tình yêu"
Peter Lê Hiếu
11:25 17/12/2013
 
Văn Hóa
Kinh mừng sinh nhật ĐGH Phanxicô
Trầm Hương Thơ
18:55 17/12/2013
KÍNH MỪNG SINH NHẬT ĐGH. PHANXICÔ

Mừng sinh nhật Đức Giáo Hoàng
Càng thêm tuổi mới lại càng vui tươi
Đẹp tâm kính Chúa yêu người
Đem luồng gió mới cho đời chúng con
Bình dân tô điểm nét son
Khách mời người yếu, trẻ con đến mừng
Xưa nay đã có ai từng?
Giáo Hoàng cúi xuống rửa từng bàn chân
Lau khô hôn sạch tội trần
Xót thương những kẻ cơ bần khắp nơi
Sẻ chia với những mảnh đời
Từ người dị tật tới người khổ đau
Ngài thương kẻ khó người giàu
Phải được tôn trọng như nhau ở đời
Đó là tôn chỉ Chúa Trời
Thực hành gương sáng tuyệt vời! lắm thay!
Rượu nồng chưa uống đã say
Mừng Sinh Nhật Chúa an bày khéo ghê
Nhìn ngài thế giới say mê
Bao nhiêu người muốn bước về thánh cung
Tạ ơn con được hưởng chung
Vần thơ dâng chúc mừng cùng năm châu
Xin dâng lời hát nguyện cầu
Mừng ngài tuổi mới đẹp mầu Yêu Thương.

Trầm Hương Thơ 17.07.2013
Hôm nay ĐGH. Phanxicô sinh nhật 77 tuổi.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Người Không Nhà Bên Góc Phố
Nguyễn Ngọc Liên
22:59 17/12/2013
NGƯỜI KHÔNG NHÀ BÊN GÓC PHỐ
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Hãy dành thì giờ cho bác ái:
Đó là chìa khóa cửa thiên đàng.
(Lời của Mẹ Têrêsa Calcutta)