Phụng Vụ - Mục Vụ
Mái Trường Gia Đình
Lm Giuse Nguyễn Văn Nghĩa
09:06 27/12/2018
Lễ Thánh Gia Thất
Vào Hiệp hội Thương Mại quốc tế, đất nước chúng ta càng ngày càng mở cửa ra cho nền kinh tế thị trường phát triển. Cửa mở thì gió lùa vào, gió lành lẫn gió độc. Những người có chút lương tri đều băn khoăn trước những cơn gió độc làm băng hoại các giá trị tinh thần đạo đức. Một trong những cơn gió độc cần chân nhận đó là sự sa sút của tế bào xã hội đó là gia đình.
Bác sĩ Benjamin Spack đã có những nhận định về tình trạng trên cùng với những nguyên nhân như sau:
1.Vì thích độc lập, sống riêng rẽ nên các gia đình trẻ mất sự hổ trợ, mất sự đùm bọc yêu thương của cha mẹ, anh chị em.
2. Cuộc sống kinh tế nghề nghiệp làm các gia đình hay thay đổi chỗ ở, làm mất tình làng nghĩa xóm (bà con xa không bằng láng giềng gần).
3. Cũng do sinh kế mà cả cha lẫn mẹ đều bôn ba cảnh cơm áo gạo tiền và vì thế thiếu thời giờ dành cho nhau, dành cho con cái.
4. Nạn ly hôn ngày càng phổ biến ảnh hưởng rất tai hại trên con cái, trên sự thiêng liêng của đời gia đình.
5. Óc thượng tôn của cải khiến vật chất thành thước đo giá trị làm cho con người thiếu niềm tin vào các giá trị tinh thần và đạo hiếu là một trong những số phận hẩm hiu ấy.
Hôm nay Hội Thánh mời gọi chúng ta hướng cái nhìn đến gia đình Nagiarét để chiêm ngắm nền tảng tuyệt vời của xã hội là gia đình thánh: Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh cả Giuse. Đặc biệt trong năm cùng với Hội Thánh Việt Nam chúng ta sống chủ đề Giáo Dục Gia Đình, các riêng hướng về các gia đình đang gặp khó khăn xin cùng nhau nhớ lại lời dạy của Đức Phaolô VI: “Ước gì Nagiarét dạy chí chúng ta biết ý nghĩa của gia đình là trường học của Tin Mừng. Ở đó có một sự hiệp thông trong tình yêu, một vẻ đẹp khắc khổ nhưng sáng ngời, một sự linh thánh bất khả xâm phạm”. Gia đình chính là mái trường đào tạo con người cách hữu hiệu tuyệt vời mà không có nơi nào có thể sánh ví.
1.Gia đình: nơi huấn luyện con tim. Vì yêu thương hai trái tim chung nhịp đập tìm đến nhau và nên duyên vợ chồng. Tình yêu này trổ sinh hoa trái là những đứa con.
Con nằm giữa cha, con nằm giữa mẹ.
Cuộc đời nằm giữa yêu thương. (Tế Hanh)
Thi sĩ Tế Hanh diễn tả một hình ảnh quen thuộc nhưng rất thân thương. Hài Nhi Giêsu nằm đó trong máng cỏ giữa mẹ Maria và thánh Giuse hẳn gợi nhớ cho chúng ta nhiều điều. Chỉ với tình yêu và trong tình yêu của Đấng Tạo Thành thì người chồng, người cha, người vợ, người mẹ và cả đàn con mới có thể vượt qua nhiều sóng gió cuộc đời. Maria với bào thai trong dạ hẳn mang nhiều trăn trở, nhiều thao thức trước tấm lòng của Giuse, người bạn đã đính hôn với mình, và trước cả cái án tử hình ném đá theo luật hiện hành. Mẹ đã vượt qua, nhờ yêu Chúa và yêu người bạn đời. Giuse không muốn làm hại bạn mình chỉ vì yêu. Và bởi mến Chúa, sau khi được sứ thần báo mộng, ngài đã đón Maria và Hài Nhi trong dạ về nhà. Hai trái tim tràn đầy tình yêu đã góp phần cho Đấng là Tình Yêu chào đời, dù cho lòng người lúc ấy lắm bạc bẽo, vô tình.
2. Gia đình: nơi đào tạo niềm tin. Đã yêu hẳn nhiên dẫn đến sự tin cậy. Tin tưởng, tín nhiệm nhau là một trong những dấu chỉ của tình yêu. Tin Mẹ Maria, Thánh cả Giuse không một lời cật vấn, hỏi han. Tin vào Chúa, dù thánh ý Người chỉ bàng bạc trong giấc mộng, Giuse đã mau mắn thi hành là đón nhận Maria về nhà cũng như sau đó đưa Hài Nhi và Mẹ Người đi lánh nạn sang Ai Cập một thời gian rồi lại trở về quê hương. Đón nhận Ngôi Hai nhập thể bằng tiếng xin vâng là một hành vi quả cảm của cô thôn nữ làng quê Nagiarét. Hành vi ấy chắc chắn được thực hiện nhờ lòng tin vào người bạn đời, Giuse. Sau khi tìm được Giêsu tại đền Thờ trong chuyến lên Giêrusalem hành hương, cả Maria và Giuse dù chưa hiểu câu nói của Chúa Giêsu: “Sao Cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?”, thì cả hai ông bà vẫn tin vào con. Chắc chắn với niềm tin của Maria và Giuse đã góp phần dệt nên một Đấng Cứu độ sau này khi đi rao giảng Tin Mừng thường đòi hỏi lòng tin nơi cử toạ, nơi những người muốn đón nhận ân phúc của Người. Và chúng ta không quên Người đã từng than thở rằng liệu khi Người trở lại còn thấy niềm tin trên mặt đất này chăng.
Niềm tin và tình yêu là hai yếu tố căn bản gìn giữ sự ổn định và phát triển của xã hội loài người. Đó cũng chính là những yếu tố nền tảng giúp con người phát triển và tồn tại. Khi con người không còn yêu thương nhau thì tai hoạ sẽ ập đến, vì lúc bấy giờ người với người là những con thú dữ chỉ biết tranh giành, ăn thua để sống còn. Khi con người không còn tin tưởng nhau thì sẽ không có chuyện gì tốt đẹp tồn tại. Không có niềm tin thì chẳng có hợp đồng, chẳng có thỏa thuận… Không có niềm tin thì chẳng có sự chung sống, và cũng chẳng có bất cứ sự cộng tác nào một cách đúng nghĩa. Nối đến đây chúng ta không thể không thấy xót xa khi nghĩ đến các gia đình gặp khó khăn nhất là các gia đình đang trong cảnh “chia đàn xẻ nghé”. Chúng ta cảm thông với nhiều người đang lâm cảnh “đáng thương” ấy mà trách nhiệm thì chỉ có Thiên Chúa mới có quyền phán xét. Tuy nhiên cái hậu quả mà con cái phải gánh lấy thì như nhãn tiền. “Con không cha như nhà không nóc”; “…Mồ côi mẹ lót lá mà nằm”. Mong sao các gia đình ấy không chỉ được cảm thông, nâng đỡ mà chính con cái của họ được bù dắp những mất mát đang phải gánh chịu.
Mái trường đầu tiên để con người học được chữ tình và chữ tin đó là gia đình. Gia đình đổ vỡ thì xã hội suy tàn và chính con người sẽ bị tận diệt. Mừng kính lễ thánh gia thất Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh cả Giuse hôm nay, một lần nữa thánh ý Chúa và lời dạy của Hội Thánh nhắc bảo chúng ta cần trân trọng giá trị cao quý của mái ấm gia đình, cần nỗ lực bảo vệ các giá trị cao quý của hôn nhân. Một trong những cách thế trân trọng và bảo vệ gia đình đó là hãy biến gia đình chúng ta thành mái trường đích thực, nơi đào tạo tình yêu, nơi huấn luyện niềm tin.
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa - Ban Mê Thuột.
Vào Hiệp hội Thương Mại quốc tế, đất nước chúng ta càng ngày càng mở cửa ra cho nền kinh tế thị trường phát triển. Cửa mở thì gió lùa vào, gió lành lẫn gió độc. Những người có chút lương tri đều băn khoăn trước những cơn gió độc làm băng hoại các giá trị tinh thần đạo đức. Một trong những cơn gió độc cần chân nhận đó là sự sa sút của tế bào xã hội đó là gia đình.
Bác sĩ Benjamin Spack đã có những nhận định về tình trạng trên cùng với những nguyên nhân như sau:
1.Vì thích độc lập, sống riêng rẽ nên các gia đình trẻ mất sự hổ trợ, mất sự đùm bọc yêu thương của cha mẹ, anh chị em.
2. Cuộc sống kinh tế nghề nghiệp làm các gia đình hay thay đổi chỗ ở, làm mất tình làng nghĩa xóm (bà con xa không bằng láng giềng gần).
3. Cũng do sinh kế mà cả cha lẫn mẹ đều bôn ba cảnh cơm áo gạo tiền và vì thế thiếu thời giờ dành cho nhau, dành cho con cái.
4. Nạn ly hôn ngày càng phổ biến ảnh hưởng rất tai hại trên con cái, trên sự thiêng liêng của đời gia đình.
5. Óc thượng tôn của cải khiến vật chất thành thước đo giá trị làm cho con người thiếu niềm tin vào các giá trị tinh thần và đạo hiếu là một trong những số phận hẩm hiu ấy.
Hôm nay Hội Thánh mời gọi chúng ta hướng cái nhìn đến gia đình Nagiarét để chiêm ngắm nền tảng tuyệt vời của xã hội là gia đình thánh: Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh cả Giuse. Đặc biệt trong năm cùng với Hội Thánh Việt Nam chúng ta sống chủ đề Giáo Dục Gia Đình, các riêng hướng về các gia đình đang gặp khó khăn xin cùng nhau nhớ lại lời dạy của Đức Phaolô VI: “Ước gì Nagiarét dạy chí chúng ta biết ý nghĩa của gia đình là trường học của Tin Mừng. Ở đó có một sự hiệp thông trong tình yêu, một vẻ đẹp khắc khổ nhưng sáng ngời, một sự linh thánh bất khả xâm phạm”. Gia đình chính là mái trường đào tạo con người cách hữu hiệu tuyệt vời mà không có nơi nào có thể sánh ví.
1.Gia đình: nơi huấn luyện con tim. Vì yêu thương hai trái tim chung nhịp đập tìm đến nhau và nên duyên vợ chồng. Tình yêu này trổ sinh hoa trái là những đứa con.
Con nằm giữa cha, con nằm giữa mẹ.
Cuộc đời nằm giữa yêu thương. (Tế Hanh)
Thi sĩ Tế Hanh diễn tả một hình ảnh quen thuộc nhưng rất thân thương. Hài Nhi Giêsu nằm đó trong máng cỏ giữa mẹ Maria và thánh Giuse hẳn gợi nhớ cho chúng ta nhiều điều. Chỉ với tình yêu và trong tình yêu của Đấng Tạo Thành thì người chồng, người cha, người vợ, người mẹ và cả đàn con mới có thể vượt qua nhiều sóng gió cuộc đời. Maria với bào thai trong dạ hẳn mang nhiều trăn trở, nhiều thao thức trước tấm lòng của Giuse, người bạn đã đính hôn với mình, và trước cả cái án tử hình ném đá theo luật hiện hành. Mẹ đã vượt qua, nhờ yêu Chúa và yêu người bạn đời. Giuse không muốn làm hại bạn mình chỉ vì yêu. Và bởi mến Chúa, sau khi được sứ thần báo mộng, ngài đã đón Maria và Hài Nhi trong dạ về nhà. Hai trái tim tràn đầy tình yêu đã góp phần cho Đấng là Tình Yêu chào đời, dù cho lòng người lúc ấy lắm bạc bẽo, vô tình.
2. Gia đình: nơi đào tạo niềm tin. Đã yêu hẳn nhiên dẫn đến sự tin cậy. Tin tưởng, tín nhiệm nhau là một trong những dấu chỉ của tình yêu. Tin Mẹ Maria, Thánh cả Giuse không một lời cật vấn, hỏi han. Tin vào Chúa, dù thánh ý Người chỉ bàng bạc trong giấc mộng, Giuse đã mau mắn thi hành là đón nhận Maria về nhà cũng như sau đó đưa Hài Nhi và Mẹ Người đi lánh nạn sang Ai Cập một thời gian rồi lại trở về quê hương. Đón nhận Ngôi Hai nhập thể bằng tiếng xin vâng là một hành vi quả cảm của cô thôn nữ làng quê Nagiarét. Hành vi ấy chắc chắn được thực hiện nhờ lòng tin vào người bạn đời, Giuse. Sau khi tìm được Giêsu tại đền Thờ trong chuyến lên Giêrusalem hành hương, cả Maria và Giuse dù chưa hiểu câu nói của Chúa Giêsu: “Sao Cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?”, thì cả hai ông bà vẫn tin vào con. Chắc chắn với niềm tin của Maria và Giuse đã góp phần dệt nên một Đấng Cứu độ sau này khi đi rao giảng Tin Mừng thường đòi hỏi lòng tin nơi cử toạ, nơi những người muốn đón nhận ân phúc của Người. Và chúng ta không quên Người đã từng than thở rằng liệu khi Người trở lại còn thấy niềm tin trên mặt đất này chăng.
Niềm tin và tình yêu là hai yếu tố căn bản gìn giữ sự ổn định và phát triển của xã hội loài người. Đó cũng chính là những yếu tố nền tảng giúp con người phát triển và tồn tại. Khi con người không còn yêu thương nhau thì tai hoạ sẽ ập đến, vì lúc bấy giờ người với người là những con thú dữ chỉ biết tranh giành, ăn thua để sống còn. Khi con người không còn tin tưởng nhau thì sẽ không có chuyện gì tốt đẹp tồn tại. Không có niềm tin thì chẳng có hợp đồng, chẳng có thỏa thuận… Không có niềm tin thì chẳng có sự chung sống, và cũng chẳng có bất cứ sự cộng tác nào một cách đúng nghĩa. Nối đến đây chúng ta không thể không thấy xót xa khi nghĩ đến các gia đình gặp khó khăn nhất là các gia đình đang trong cảnh “chia đàn xẻ nghé”. Chúng ta cảm thông với nhiều người đang lâm cảnh “đáng thương” ấy mà trách nhiệm thì chỉ có Thiên Chúa mới có quyền phán xét. Tuy nhiên cái hậu quả mà con cái phải gánh lấy thì như nhãn tiền. “Con không cha như nhà không nóc”; “…Mồ côi mẹ lót lá mà nằm”. Mong sao các gia đình ấy không chỉ được cảm thông, nâng đỡ mà chính con cái của họ được bù dắp những mất mát đang phải gánh chịu.
Mái trường đầu tiên để con người học được chữ tình và chữ tin đó là gia đình. Gia đình đổ vỡ thì xã hội suy tàn và chính con người sẽ bị tận diệt. Mừng kính lễ thánh gia thất Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh cả Giuse hôm nay, một lần nữa thánh ý Chúa và lời dạy của Hội Thánh nhắc bảo chúng ta cần trân trọng giá trị cao quý của mái ấm gia đình, cần nỗ lực bảo vệ các giá trị cao quý của hôn nhân. Một trong những cách thế trân trọng và bảo vệ gia đình đó là hãy biến gia đình chúng ta thành mái trường đích thực, nơi đào tạo tình yêu, nơi huấn luyện niềm tin.
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa - Ban Mê Thuột.
Lễ Thánh Gia - C-
Lm. Jude Siciliano, OP
15:40 27/12/2018
1 Samuen 1: 20-22, 24-28; Tvịnh 83; Colossê 3: 12-21; Luca 2:41-52
Bài phúc âm hôm nay nghe quen thuộc. Chúng ta đã nghe các câu chuyện về những người nổi tiếng thường họ hay có những dấu lạ lớn rất sớm về sự vĩ đại của họ khi còn nhỏ. Chúa Giêsu, mặc dù chỉ mới 12 tuổi, đã tuyên bố Ngài thuộc về ai. Ngài phải ở trong ngôi nhà của Thiên Chúa. Việc của Thiên Chúa sẽ là công việc của đời sống Ngài.
Chúa Giêsu thuộc về một gia đình người Do thái ngoan đạo. Hằng năm cha mẹ Ngài đưa Ngài lên Đền Thờ ở Giêrusalem. Cha mẹ Ngài dạy Ngài về tục lệ truyền thống Do thái. Thánh Luca nói vắn tắt về một điều có vẻ như kéo dài trong sinh hoạt hằng ngày của Bà Maria và ông Giuse. Hai ông bà tìm con trong "3 ngày". Khi đọc câu chuyện ngắn về sự thiếu vắng người con, Cha mẹ nào lại không cảm thấy thảng thốt khi họ ngoảnh lại và không nhìn thấy con mình nữa phải không? Cha mẹ nào lại không hết sức lo lắng vì sự thiếu cảnh giác khi dẫn con vào trong trung tâm mua sắm đông người để con mình chạy mất, hay vì con mình còn quá trẻ đã đưa ra một quyết định thực hiện một việc mà có tầm ảnh hưởng lâu dài cho tất cả đời sống của chúng.
Làm cha mẹ có những niềm vui, những điều lo lắng, sợ sệt và lo âu. Chúng ta có thể tưởng tượng sự vui mừng của Bà Maria và ông Giuse sau khi tìm lại được Chúa Giêsu. Bà Maria nói với Chúa Giêsu là cha mẹ Ngài là họ đã "cực lòng" tìm Con. Từ gốc tiếng Hy lạp cho từ "cực lòng" có nghĩa là nói đến sự lo lắng về tinh thần trong nổi buồn bực và hết sức lo âu. Thí dụ như bài trích phúc âm theo thánh Luca, nói về người giàu có đã ở dưới hỏa ngục kêu lên ông Abraham xin nói với ông Ladarô nhúng đầu ngón tay ông vào nước nhỏ lên lưỡi ông ta một giọt cho mát, vì ông ta bị lửa thiêu đốt "cực khổ lắm". (Lc 16:24) Theo tiếng Hy lạp Đức Maria dùng từ "cực khổ lắm" để nói với Chúa Giêsu. "Cha con và mẹ đây đã phải cực lòng tìm con". Giọng nói của Đức Maria như là giọng nói của một người cha mẹ đã qua nỗi cực khổ tìm con. Nhưng Chúa Giêsu không trả lời một cách khiêm nhượng xin cha mẹ tha thứ. Trái lại, hình như Chúa Giêsu quở trách cha mẹ vì đã lo lắng thái quá. Thánh Luca diễn tả Chúa Giêsu ở đây như một thanh niên trẻ đã tìm thấy ơn gọi của đời sống mình. Chúa Giêsu có bổn phận ở nhà của Thiên Chúa, và ơn gọi của Ngài sẽ đưa Ngài ra khỏi ảnh hưởng của gia đình và làng xóm.
Câu trả lời của Chúa Giêsu không làm rõ được vấn đề gì cho cha mẹ Ngài hiểu vì hai ông bà "không hiểu lời Chúa Giêsu vừa mới nói" Tiềng nói Chúa Giêsu mang âm vang về "bổn phận ở trong nhà Cha ngài" và để thực thi hiến lễ theo đường lối của Thiên Chúa là điều chính mà Ngài phải thực hiện cho Ngài và cho chúng ta. Nhưng chúng ta không quên được mầu nhiệm đó. Tiếng gọi đó đòi buộc nơi Chúa Giêsu việc Ngài phải trung thành cho đến chết. Đôi với những người hoạt động trong tôn giáo hay trong quyền lực chính trị, thì tiếng gọi này sẽ mang đếng cái chết cho Ngài. Đây mới là lúc khởi sự. Chúa Giêsu sẽ luôn luôn đem đến những câu hỏi và lo lắng liên tục cho cha mẹ Ngài. Nhất là cho Đức Maria khi ngài đứng dưới chân cây thập giá và tìm hiểu mầu nhiệm sự chết của Chúa Giêsu.
Bây giờ chúng ta hãy nhìn bối cảnh của bài phúc âm để giúp chúng ta hiểu rõ hơn. Thánh Luca mở đầu phúc âm với 2 phần nhập đề (1:5-2:52). Phần thứ nhất (1:5-2:40) được đọc trong Mùa Vọng, trong lễ Giáng Sinh và trong lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm. Phần này nói về nguồn gốc Chúa Giêsu. Phần thứ hai (2:41- 52) ngắn hơn nhiều và nói về ơn gọi của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu sẽ trở về với Thiên Chúa. Bởi đó bài trích sách Phúc ăm hôm nay bắt đầu cho thấy ơn gọi của Ngài. Khi Chúa Giêsu nói là Ngài "có bổn phận ở nhà của Cha ngài". Suốt năm phụng vụ này, phúc âm thánh Luca sẽ tiếp tục 2 phần như thế. Phần thứ nhất về nguồn gốc Cộng đoàn tín hữu ở Galilê (4:14- 9:50). Phần thứ hai nói vè việc chúng ta sẽ đi lên Giêrusalem với Chúa Giêsu và tìm thấy ơn gọi của chúng ta với Ngài.
Có một bức tranh của Thánh Gia mà tôi đã thấy, và tôi nghĩ họa sĩ là ông George de la Tour. Trong bức tranh đó, thánh Giuse đang ở trong xưởng làm mộc, và đang dạy Chúa Giêsu cách làm thợ mộc. Cá hai cha con làm hai tấm ván gỗ làm thành cây thập giá. Hình như họa sĩ De la Tour có ý nói rất sớm về cây thập giá trong phúc âm. Họa sĩ muốn nói như thánh Luca nói với chúng ta. Phần trước trong phúc âm thánh Luca nói là Thần Khí Thiên Chúa "bao trùm" Đức Maria để bà trở nên mẹ Đấng Cứu Thế. Người phụ nữ trẻ tuổi này nhận được lời Thiên Chúa và đã đáp lại theo thánh ý của Thiên Chúa để cùng Thiên Chúa làm việc cứu chuộc. Lời "xin vâng" bắt đầu câu chuyện Thiên Chúa nhập thể làm người, nhưng cũng gây xôn xao cho đời sống của người phụ nữ đó. Lời "xin vâng" người phụ nữ thưa với Thiên chúa đòi hỏi sự hy sinh của cô ta.
Hôm nay chúng ta bắt đầu trông thấy thành quả trong đời sống của Đức Maria về lời "xin vâng" với Thiên Chúa. Đức Maria phải trải qua sự đau khổ của một phụ huynh mà người con có thể gây nên câu hỏi. Ngoài Thần Khí Thiên Chúa ở với Đức Maria, cây thập giá cũng là dấu chỉ trong đời Đức Maria. Chúng ta biết qua phúc âm thánh Luca cây "thập giá" luôn hiện diện trong đời sống Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta cũng bắt đầu thấy dấu chỉ cây thập giá trong đời sống gia đình Đức Maria và Chúa Giêsu nữa. Khi Chúa Giêsu bắt đầu lựa chọn đường Ngài đi là lúc dấu chỉ cây thập giá đem đến đau khổ trước khi đưa đến đời sống mới. Thánh Luca nói là cha mẹ Chúa Giêsu "không hiểu điều gì Ngài nói với họ". Họ cũng như các môn đệ Chúa Giêsu, sẽ phải nói theo ánh sáng đức tin để giúp họ tin tưởng vào Thiên Chúa, ngay cả khi một câu trả lời cho câu hỏi về sự đau khổ không được nghe đến.
Trong lúc tôi lớn lên, tôi đã nghe nhiều bài giảng ca tụng Thánh Gia. Các Cha giảng tưởng tượng Thánh Gia như một gia đình lý tưởng làm cho tôi nghĩ gia đình thân mến của tôi không như Thánh Gia các cha giảng mô tả: Những bức tranh Thánh Gia trong các nhà thờ và trong gia đình chỉ giúp thấy sự mơ ước xa vời giữa Thánh Gia và các gia đình. Tôi nghĩ Đức Maria và thánh Giuse là một gia đình tuyệt vời, đơn sơ, bình an và trong sáng. Tôi thường nghĩ Chúa Giêsu không có anh chị em để cải vả tranh nhau về miếng bánh mừng sinh nhật. Và xem chừng như thánh Giuse và Đức Maria không hề cải cọ nhau, lo lắng về tiền của hay lo sự an toàn của người con lớn lên trong một thế giới bạo lực. Tôi nghĩ, chúng ta nên đưa kinh nghiệm của cuộc sống loài người chúng ta hôm nay vào bài phúc âm này, và không nên quá ca tụng Thánh Gia theo ý nghĩ tôn giáo. Nếu chúng ta có ý nghĩ không thực thế về gia đình Chúa Giêsu thì chúng ta chỉ đưa chúng ta rời xa đời sống của Ngài và đời sống của các thánh.
Cuối bài phúc âm hôm nay thánh Luca nói là "sau đó, Chúa Giêsu đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Nadarét và hằng vâng phục các ngài. Còn Dức Giêsu thì ngày càng khôn lớn, và được Thiên Chúa cũng như mọi người thương mến. "Sự khôn lớn này không xãy ra trong lúc Chúa Giêsu ngủ. Chúa Giêsu là một thành phần của một gia đình nhân loại, thuộc người Do thái ngoan đạo, và truyền đức tin lại cho người con sau này. Cha mẹ Chúa Giêsu dạy dỗ và giúp Chúa Giêsu nên người khôn lớn. Thiên Chúa nhập thể ở giữa chúng ta có nghĩa là Chúa Giêsu khôn lớn như chúng ta, dưới sự dạy dỗ và hướng dẩn của cha mẹ, bà con, bạn bè và hàng xóm láng giềng. Chúa Giêsu không khôn lớn trong Đền Thờ, trong một hoàn cảnh riêng biệt xa ảnh hưởng của gia đình. Trái lại, chúa Giêsu sống giữa dân chúng, thương yêu nâng đở Ngài, mặc dù họ không hoàn toàn hiểu Ngài.
Chuyuển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Holy Family -C-
1 Samuel 1: 20-22, 24-28; Psalm 84; Colossians 3: 12-21; Luke 2: 41-52
Today’s gospel has a familiar ring. We have heard stories of famous people who showed precocious signs of future greatness while they were still young. Jesus, while still only twelve, declares his primary allegiance. He is to be in God’s house, God’s work will be his life’s work.
Jesus belonged to an observant Jewish family and so his parents take their firstborn to the Temple in Jerusalem. They are teaching him his Jewish heritage. St. Luke is brief about something that that must have seemed like an eternity for Mary and Joseph – for "three days" they search for their missing child. Read into that succinct narrative the anguish Jesus’ parents must have felt searching for their son. What parent has not had a hint of that feeling when turning around in a mall they notice their child has wandered? How much greater the anguish experienced by those parents whose child has run away, or made decisions they were much too young to make, with consequences that may last the rest of their lives?
Parenting has profound joys and more than its share of worry, fright and anguish. I can only imagine the relief Mary and Joseph felt when, at last, they found Jesus. Mary’s statement to him, about his parents having "great anxiety," gives us a clue what the parents were feeling. The original Greek for "anxiety" suggests severe mental distress, sadness and intense anguish. For example, in Luke, it is the same expression used by the rich man who, having ignored the beggar Lazarus at his gate, winds up in hell begging Abraham for a drop of water to cool his tongue. He says, ". . . For I am in agony in these flames" (Lk. 16: 24). In Greek, "agony" is the same word Luke uses when Mary tells Jesus, "Your father and I have been looking for you with great anxiety". Mary’s tone sounds like what one would expect from a parent who has just gone through "great anxiety" – she is correcting Jesus. But his response isn’t the humble request for forgiveness we might have expected. Instead, he seems to reproach them for their worry. Jesus, as Luke depicts him here, is a young man finding his calling for life. He will be about God’s business and his choice of vocation will take him outside the influence of family and village.
Jesus’s response doesn’t clarify the matter for Mary and Joseph; they "did not understand what he said to them." The call he has heard, "to be in my Father’s house", and to dedicate himself to God’s ways, is exactly right for him – and for us. But we can’t ignore the mystery. That call will require him to be faithful to it all the way to his death. Others in religious and political power will take such exception to the way he lived out his vocation that they will seek his death This is just the beginning. Jesus will always cause continued questions and anguish for his parents, most especially for Mary, when she stands and wonders at the foot of his cross.
Let’s look at the context of the passage, this may help in our interpretation. Luke begins his gospel with a two-part prologue (1:5-2:52). The first part (1:5-2:40) appears in the Lectionary readings during Advent, the Christmas celebrations and on the feast of the Immaculate Conception. This part of the prologue is about Jesus’ origins. The second part (2:41-2:52) is much shorter and relates to his destiny. He will return to God. Hence, today’s selection begins to show this destiny, when Jesus says his place is in his "Father’s house." Through this liturgical year Luke’s gospel will follow a similar division. The first part will be about the origins of the Christian community in Galilee (4:14-9:50). In the second we will travel with Jesus to Jerusalem and discover our destiny with him.
There is a painting of the Holy Family I once saw, I think it was done by George de la Tour. It shows Joseph in his carpentry shop where he is teaching carpentry to the young Jesus. They are working on two pieces of wood that form a cross beam. De la Tour seems to be suggesting the early appearance of the cross in the gospel. The artist depicts the same thing Luke is showing us. Earlier in the Gospel Luke tells us that the Spirit of God "over shadows" Mary enabling her to become the mother of the savior. This young, unlettered peasant girl discerns the voice of God and responds in the affirmative to God’s will, becoming a partner with God in the work of redemption. Her "yes" began the story of God’s taking flesh – but it also turned her world upside down. Her "yes" to God’s ways required personal sacrifice.
We begin to see today some of the consequences in Mary’s life as a result of her consent to God. She must undergo the suffering of a parent whose son’s ways cause her pain and questions. Besides the Spirit’s presence in her life, the cross is also showing signs of its presence. We know that through Luke’s gospel the cross "overshadows" Jesus’ life – but we begin to see that it overshadows the family’s life as well. It has already begun to show itself as Jesus chooses a way of life that will bring suffering before it brings new life. Luke tells us that the parents "did not understand what he said to them." They, like Jesus’ disciples – and we as well – will have to walk by the light of faith that enables them to trust God, even when an answer to problems and pain is not immediately forthcoming.
Growing up I heard too many sermons that waxed eloquently on "the Holy Family." Preachers imagined an idyllic family which made me feel my loving family fell short of the ideal painted by the preachers. Painted images of the Holy Family in church and home only helped reinforce the unreality and distance between them and the families I knew. Jesus, Mary and Joseph, in their immaculate, but simple home, seemed so peaceful, clean and starched. I used to think Jesus had it easy, he had no brothers or sisters to argue with over the biggest piece of birthday cake. Mary and Joseph looked like they never disagreed, worried about finances, or had fears for the safety of their child growing up in an all-too-cruel world. I think we need to bring our human experience to today’s gospel and not sanitize it to fit our preconceptions or pious presumptions about the kind of life the Holy Family lived. Having an unreal idealized view of Jesus’ family only further separates us from his life and the lives of other saints.
The closing line tells us that when they returned to Nazareth, Jesus was obedient to his parents and that he "advanced in wisdom and age and favor before God and humans." This growth didn’t happen in his sleep. Jesus is part of a human family, devout Jews, who passed on their faith and their family customs to their son. As his parents, they taught and nourished Jesus into manhood. God’s taking flesh among us means Jesus grew and matured the way we do -- under the influence of his parents, extended family, friends and neighbors. Jesus was not raised in the Temple, in a rarefied atmosphere, far from the influence of his family. Instead, he was very much immersed among people who cherished, nourished and stood by him, even though they didn’t fully understand him.
Bài phúc âm hôm nay nghe quen thuộc. Chúng ta đã nghe các câu chuyện về những người nổi tiếng thường họ hay có những dấu lạ lớn rất sớm về sự vĩ đại của họ khi còn nhỏ. Chúa Giêsu, mặc dù chỉ mới 12 tuổi, đã tuyên bố Ngài thuộc về ai. Ngài phải ở trong ngôi nhà của Thiên Chúa. Việc của Thiên Chúa sẽ là công việc của đời sống Ngài.
Chúa Giêsu thuộc về một gia đình người Do thái ngoan đạo. Hằng năm cha mẹ Ngài đưa Ngài lên Đền Thờ ở Giêrusalem. Cha mẹ Ngài dạy Ngài về tục lệ truyền thống Do thái. Thánh Luca nói vắn tắt về một điều có vẻ như kéo dài trong sinh hoạt hằng ngày của Bà Maria và ông Giuse. Hai ông bà tìm con trong "3 ngày". Khi đọc câu chuyện ngắn về sự thiếu vắng người con, Cha mẹ nào lại không cảm thấy thảng thốt khi họ ngoảnh lại và không nhìn thấy con mình nữa phải không? Cha mẹ nào lại không hết sức lo lắng vì sự thiếu cảnh giác khi dẫn con vào trong trung tâm mua sắm đông người để con mình chạy mất, hay vì con mình còn quá trẻ đã đưa ra một quyết định thực hiện một việc mà có tầm ảnh hưởng lâu dài cho tất cả đời sống của chúng.
Làm cha mẹ có những niềm vui, những điều lo lắng, sợ sệt và lo âu. Chúng ta có thể tưởng tượng sự vui mừng của Bà Maria và ông Giuse sau khi tìm lại được Chúa Giêsu. Bà Maria nói với Chúa Giêsu là cha mẹ Ngài là họ đã "cực lòng" tìm Con. Từ gốc tiếng Hy lạp cho từ "cực lòng" có nghĩa là nói đến sự lo lắng về tinh thần trong nổi buồn bực và hết sức lo âu. Thí dụ như bài trích phúc âm theo thánh Luca, nói về người giàu có đã ở dưới hỏa ngục kêu lên ông Abraham xin nói với ông Ladarô nhúng đầu ngón tay ông vào nước nhỏ lên lưỡi ông ta một giọt cho mát, vì ông ta bị lửa thiêu đốt "cực khổ lắm". (Lc 16:24) Theo tiếng Hy lạp Đức Maria dùng từ "cực khổ lắm" để nói với Chúa Giêsu. "Cha con và mẹ đây đã phải cực lòng tìm con". Giọng nói của Đức Maria như là giọng nói của một người cha mẹ đã qua nỗi cực khổ tìm con. Nhưng Chúa Giêsu không trả lời một cách khiêm nhượng xin cha mẹ tha thứ. Trái lại, hình như Chúa Giêsu quở trách cha mẹ vì đã lo lắng thái quá. Thánh Luca diễn tả Chúa Giêsu ở đây như một thanh niên trẻ đã tìm thấy ơn gọi của đời sống mình. Chúa Giêsu có bổn phận ở nhà của Thiên Chúa, và ơn gọi của Ngài sẽ đưa Ngài ra khỏi ảnh hưởng của gia đình và làng xóm.
Câu trả lời của Chúa Giêsu không làm rõ được vấn đề gì cho cha mẹ Ngài hiểu vì hai ông bà "không hiểu lời Chúa Giêsu vừa mới nói" Tiềng nói Chúa Giêsu mang âm vang về "bổn phận ở trong nhà Cha ngài" và để thực thi hiến lễ theo đường lối của Thiên Chúa là điều chính mà Ngài phải thực hiện cho Ngài và cho chúng ta. Nhưng chúng ta không quên được mầu nhiệm đó. Tiếng gọi đó đòi buộc nơi Chúa Giêsu việc Ngài phải trung thành cho đến chết. Đôi với những người hoạt động trong tôn giáo hay trong quyền lực chính trị, thì tiếng gọi này sẽ mang đếng cái chết cho Ngài. Đây mới là lúc khởi sự. Chúa Giêsu sẽ luôn luôn đem đến những câu hỏi và lo lắng liên tục cho cha mẹ Ngài. Nhất là cho Đức Maria khi ngài đứng dưới chân cây thập giá và tìm hiểu mầu nhiệm sự chết của Chúa Giêsu.
Bây giờ chúng ta hãy nhìn bối cảnh của bài phúc âm để giúp chúng ta hiểu rõ hơn. Thánh Luca mở đầu phúc âm với 2 phần nhập đề (1:5-2:52). Phần thứ nhất (1:5-2:40) được đọc trong Mùa Vọng, trong lễ Giáng Sinh và trong lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm. Phần này nói về nguồn gốc Chúa Giêsu. Phần thứ hai (2:41- 52) ngắn hơn nhiều và nói về ơn gọi của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu sẽ trở về với Thiên Chúa. Bởi đó bài trích sách Phúc ăm hôm nay bắt đầu cho thấy ơn gọi của Ngài. Khi Chúa Giêsu nói là Ngài "có bổn phận ở nhà của Cha ngài". Suốt năm phụng vụ này, phúc âm thánh Luca sẽ tiếp tục 2 phần như thế. Phần thứ nhất về nguồn gốc Cộng đoàn tín hữu ở Galilê (4:14- 9:50). Phần thứ hai nói vè việc chúng ta sẽ đi lên Giêrusalem với Chúa Giêsu và tìm thấy ơn gọi của chúng ta với Ngài.
Có một bức tranh của Thánh Gia mà tôi đã thấy, và tôi nghĩ họa sĩ là ông George de la Tour. Trong bức tranh đó, thánh Giuse đang ở trong xưởng làm mộc, và đang dạy Chúa Giêsu cách làm thợ mộc. Cá hai cha con làm hai tấm ván gỗ làm thành cây thập giá. Hình như họa sĩ De la Tour có ý nói rất sớm về cây thập giá trong phúc âm. Họa sĩ muốn nói như thánh Luca nói với chúng ta. Phần trước trong phúc âm thánh Luca nói là Thần Khí Thiên Chúa "bao trùm" Đức Maria để bà trở nên mẹ Đấng Cứu Thế. Người phụ nữ trẻ tuổi này nhận được lời Thiên Chúa và đã đáp lại theo thánh ý của Thiên Chúa để cùng Thiên Chúa làm việc cứu chuộc. Lời "xin vâng" bắt đầu câu chuyện Thiên Chúa nhập thể làm người, nhưng cũng gây xôn xao cho đời sống của người phụ nữ đó. Lời "xin vâng" người phụ nữ thưa với Thiên chúa đòi hỏi sự hy sinh của cô ta.
Hôm nay chúng ta bắt đầu trông thấy thành quả trong đời sống của Đức Maria về lời "xin vâng" với Thiên Chúa. Đức Maria phải trải qua sự đau khổ của một phụ huynh mà người con có thể gây nên câu hỏi. Ngoài Thần Khí Thiên Chúa ở với Đức Maria, cây thập giá cũng là dấu chỉ trong đời Đức Maria. Chúng ta biết qua phúc âm thánh Luca cây "thập giá" luôn hiện diện trong đời sống Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta cũng bắt đầu thấy dấu chỉ cây thập giá trong đời sống gia đình Đức Maria và Chúa Giêsu nữa. Khi Chúa Giêsu bắt đầu lựa chọn đường Ngài đi là lúc dấu chỉ cây thập giá đem đến đau khổ trước khi đưa đến đời sống mới. Thánh Luca nói là cha mẹ Chúa Giêsu "không hiểu điều gì Ngài nói với họ". Họ cũng như các môn đệ Chúa Giêsu, sẽ phải nói theo ánh sáng đức tin để giúp họ tin tưởng vào Thiên Chúa, ngay cả khi một câu trả lời cho câu hỏi về sự đau khổ không được nghe đến.
Trong lúc tôi lớn lên, tôi đã nghe nhiều bài giảng ca tụng Thánh Gia. Các Cha giảng tưởng tượng Thánh Gia như một gia đình lý tưởng làm cho tôi nghĩ gia đình thân mến của tôi không như Thánh Gia các cha giảng mô tả: Những bức tranh Thánh Gia trong các nhà thờ và trong gia đình chỉ giúp thấy sự mơ ước xa vời giữa Thánh Gia và các gia đình. Tôi nghĩ Đức Maria và thánh Giuse là một gia đình tuyệt vời, đơn sơ, bình an và trong sáng. Tôi thường nghĩ Chúa Giêsu không có anh chị em để cải vả tranh nhau về miếng bánh mừng sinh nhật. Và xem chừng như thánh Giuse và Đức Maria không hề cải cọ nhau, lo lắng về tiền của hay lo sự an toàn của người con lớn lên trong một thế giới bạo lực. Tôi nghĩ, chúng ta nên đưa kinh nghiệm của cuộc sống loài người chúng ta hôm nay vào bài phúc âm này, và không nên quá ca tụng Thánh Gia theo ý nghĩ tôn giáo. Nếu chúng ta có ý nghĩ không thực thế về gia đình Chúa Giêsu thì chúng ta chỉ đưa chúng ta rời xa đời sống của Ngài và đời sống của các thánh.
Cuối bài phúc âm hôm nay thánh Luca nói là "sau đó, Chúa Giêsu đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Nadarét và hằng vâng phục các ngài. Còn Dức Giêsu thì ngày càng khôn lớn, và được Thiên Chúa cũng như mọi người thương mến. "Sự khôn lớn này không xãy ra trong lúc Chúa Giêsu ngủ. Chúa Giêsu là một thành phần của một gia đình nhân loại, thuộc người Do thái ngoan đạo, và truyền đức tin lại cho người con sau này. Cha mẹ Chúa Giêsu dạy dỗ và giúp Chúa Giêsu nên người khôn lớn. Thiên Chúa nhập thể ở giữa chúng ta có nghĩa là Chúa Giêsu khôn lớn như chúng ta, dưới sự dạy dỗ và hướng dẩn của cha mẹ, bà con, bạn bè và hàng xóm láng giềng. Chúa Giêsu không khôn lớn trong Đền Thờ, trong một hoàn cảnh riêng biệt xa ảnh hưởng của gia đình. Trái lại, chúa Giêsu sống giữa dân chúng, thương yêu nâng đở Ngài, mặc dù họ không hoàn toàn hiểu Ngài.
Chuyuển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Holy Family -C-
1 Samuel 1: 20-22, 24-28; Psalm 84; Colossians 3: 12-21; Luke 2: 41-52
Today’s gospel has a familiar ring. We have heard stories of famous people who showed precocious signs of future greatness while they were still young. Jesus, while still only twelve, declares his primary allegiance. He is to be in God’s house, God’s work will be his life’s work.
Jesus belonged to an observant Jewish family and so his parents take their firstborn to the Temple in Jerusalem. They are teaching him his Jewish heritage. St. Luke is brief about something that that must have seemed like an eternity for Mary and Joseph – for "three days" they search for their missing child. Read into that succinct narrative the anguish Jesus’ parents must have felt searching for their son. What parent has not had a hint of that feeling when turning around in a mall they notice their child has wandered? How much greater the anguish experienced by those parents whose child has run away, or made decisions they were much too young to make, with consequences that may last the rest of their lives?
Parenting has profound joys and more than its share of worry, fright and anguish. I can only imagine the relief Mary and Joseph felt when, at last, they found Jesus. Mary’s statement to him, about his parents having "great anxiety," gives us a clue what the parents were feeling. The original Greek for "anxiety" suggests severe mental distress, sadness and intense anguish. For example, in Luke, it is the same expression used by the rich man who, having ignored the beggar Lazarus at his gate, winds up in hell begging Abraham for a drop of water to cool his tongue. He says, ". . . For I am in agony in these flames" (Lk. 16: 24). In Greek, "agony" is the same word Luke uses when Mary tells Jesus, "Your father and I have been looking for you with great anxiety". Mary’s tone sounds like what one would expect from a parent who has just gone through "great anxiety" – she is correcting Jesus. But his response isn’t the humble request for forgiveness we might have expected. Instead, he seems to reproach them for their worry. Jesus, as Luke depicts him here, is a young man finding his calling for life. He will be about God’s business and his choice of vocation will take him outside the influence of family and village.
Jesus’s response doesn’t clarify the matter for Mary and Joseph; they "did not understand what he said to them." The call he has heard, "to be in my Father’s house", and to dedicate himself to God’s ways, is exactly right for him – and for us. But we can’t ignore the mystery. That call will require him to be faithful to it all the way to his death. Others in religious and political power will take such exception to the way he lived out his vocation that they will seek his death This is just the beginning. Jesus will always cause continued questions and anguish for his parents, most especially for Mary, when she stands and wonders at the foot of his cross.
Let’s look at the context of the passage, this may help in our interpretation. Luke begins his gospel with a two-part prologue (1:5-2:52). The first part (1:5-2:40) appears in the Lectionary readings during Advent, the Christmas celebrations and on the feast of the Immaculate Conception. This part of the prologue is about Jesus’ origins. The second part (2:41-2:52) is much shorter and relates to his destiny. He will return to God. Hence, today’s selection begins to show this destiny, when Jesus says his place is in his "Father’s house." Through this liturgical year Luke’s gospel will follow a similar division. The first part will be about the origins of the Christian community in Galilee (4:14-9:50). In the second we will travel with Jesus to Jerusalem and discover our destiny with him.
There is a painting of the Holy Family I once saw, I think it was done by George de la Tour. It shows Joseph in his carpentry shop where he is teaching carpentry to the young Jesus. They are working on two pieces of wood that form a cross beam. De la Tour seems to be suggesting the early appearance of the cross in the gospel. The artist depicts the same thing Luke is showing us. Earlier in the Gospel Luke tells us that the Spirit of God "over shadows" Mary enabling her to become the mother of the savior. This young, unlettered peasant girl discerns the voice of God and responds in the affirmative to God’s will, becoming a partner with God in the work of redemption. Her "yes" began the story of God’s taking flesh – but it also turned her world upside down. Her "yes" to God’s ways required personal sacrifice.
We begin to see today some of the consequences in Mary’s life as a result of her consent to God. She must undergo the suffering of a parent whose son’s ways cause her pain and questions. Besides the Spirit’s presence in her life, the cross is also showing signs of its presence. We know that through Luke’s gospel the cross "overshadows" Jesus’ life – but we begin to see that it overshadows the family’s life as well. It has already begun to show itself as Jesus chooses a way of life that will bring suffering before it brings new life. Luke tells us that the parents "did not understand what he said to them." They, like Jesus’ disciples – and we as well – will have to walk by the light of faith that enables them to trust God, even when an answer to problems and pain is not immediately forthcoming.
Growing up I heard too many sermons that waxed eloquently on "the Holy Family." Preachers imagined an idyllic family which made me feel my loving family fell short of the ideal painted by the preachers. Painted images of the Holy Family in church and home only helped reinforce the unreality and distance between them and the families I knew. Jesus, Mary and Joseph, in their immaculate, but simple home, seemed so peaceful, clean and starched. I used to think Jesus had it easy, he had no brothers or sisters to argue with over the biggest piece of birthday cake. Mary and Joseph looked like they never disagreed, worried about finances, or had fears for the safety of their child growing up in an all-too-cruel world. I think we need to bring our human experience to today’s gospel and not sanitize it to fit our preconceptions or pious presumptions about the kind of life the Holy Family lived. Having an unreal idealized view of Jesus’ family only further separates us from his life and the lives of other saints.
The closing line tells us that when they returned to Nazareth, Jesus was obedient to his parents and that he "advanced in wisdom and age and favor before God and humans." This growth didn’t happen in his sleep. Jesus is part of a human family, devout Jews, who passed on their faith and their family customs to their son. As his parents, they taught and nourished Jesus into manhood. God’s taking flesh among us means Jesus grew and matured the way we do -- under the influence of his parents, extended family, friends and neighbors. Jesus was not raised in the Temple, in a rarefied atmosphere, far from the influence of his family. Instead, he was very much immersed among people who cherished, nourished and stood by him, even though they didn’t fully understand him.
Tản mạn hậu giáng sinh 2018
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:16 27/12/2018
TẢN MẠN HẬU GIÁNG SINH 2018
1. Viếng thăm.
Phúc Âm của Chúa Nhật 4 mùa vọng năm nay đã tường thuật việc Đức Mẹ Ma-ri-a sau khi được sứ thần truyền tin thì vội vã đi thăm chị họ mình là bà Ê-li-sa-bét, sự thăm viếng này có 2 mục đích: đem Chúa đến và phục vụ.
Từ đoạn Tin Mừng này tôi nghĩ đến những lần thăm viếng của một vài mục tử với giáo dân, thái độ thăm viếng của các ngài có là thăm viếng chân thành như vị mục tử đi thăm chiên của mình, hay như ông chủ đến thăm đầy tớ ? Nhưng phần nhiều là với thái độ của ông chủ, bởi vì chỉ thăm hỏi qua loa rồi vội vã đi về vì lý do còn bận nhiều việc ở nhà chưa làm xong !
Giáng sinh năm nay, có một vài anh chị em công nhân lao động ở cộng đoàn Việt Nam do tôi phụ trách đã nói với tôi là ở quê nhà cha sở đi từng gia đình kêu gọi mọi người đóng góp -những giáo dân giàu có và những gia đình có con em đi lao động nước ngoài- ủng hộ tiền để chuẩn bị cho hang đá thật hoành tráng mà các ngài đã lên kế hoạch, và hang đá thật hoành tráng thì tốn rất nhiều tiền bạc và công sức của giáo dân. Mọi người trầm trồ khen ngợi cha sở tài giỏi biết kiếm tiền, biết thiết kế công trình hang đá đẹp hoành tráng hơn tất cả các giáo xứ trong hạt...Nhưng ngài không thấy hay quên đi, hay nghĩ phớt qua là Đức Chúa Giê-su chỉ muốn sinh ra trong tâm hồn của con người, chứ không muốn ở trong những hang đá hoành tráng do cha sở làm ra với tiền lao động đầy mồ hôi và nước mắt của giáo dân...
2. Nhà thờ hay công viên giải trí.
Hình như mỗi năm thì phần đông các nhà thờ làm hang đá càng hoành tráng, thi đua nhau để làm hang đá từ trong nhà thờ ra đến ngoài nhà thờ. Năm nay cũng vậy, các giáo xứ có “máu mặt” vì tức tiếng gáy mà nổi lên phong trào làm hang đá cho hoành tráng, có giáo xứ tốn cả vài chục triệu để làm hang đá phải đẹp hơn hang đá của nhà thờ bên cạnh..
Ngày lễ Giáng Sinh, người ta đi coi hang đá hơn là đi dự thánh lễ, có một vài giáo xứ bên trong nhà thờ thì cử hành thánh lễ, đồng thời bên ngoài nhà thờ người ta đua nhau chụp hình, nam nữ ôm nhau xẻo nẹo, hôn hít chụp hình kỷ niệm. Nhà thờ đã biến thành công viên vui chơi giải trí và người ta không còn phân biệt công viên với nhà thờ, người ta càng chụp hình thì cha sở mặt mày tươi rói vì mình thiết kế hang đá đẹp và được khen tặng là cha sở quá giỏi.
Có những giáo xứ đã biến bên trong nhà thờ thành công viên và hơn cả công viên với đủ thứ đèn màu xanh đỏ chớp chớp lung linh, và hình như những người đến tham dự thánh lễ đều có tâm trạng không vui khi dự thánh lễ, bởi vì nhà thờ đã thành tục hóa bởi có cha sở muốn chơi nổi đem cả dàn kèn trống xập xình như nhạc sống trong thánh lễ. Sự cám dỗ tục hóa đã thành công nơi một vài giáo xứ khi cha sở chỉ chuộng hình thức bên ngoài mà không chăm chút đời sống nội tâm. Có giáo dân đã nói: muốn biết cha sở có đời sống nội tâm hay không thì coi hang đá của ngài làm.
Có một thời vì để các bạn trẻ Công Giáo không đi dự lễ giáng sinh trong nhà thờ, nên người ta bèn dựng ngay một sân khấu hoành tráng bên cạnh nhà thờ với những trò vui chơi giải trí để thu hút các bạn trẻ đến chơi hơn là đi lễ.
Bây giờ thì có những nơi cha sở là những mục tử đã biến nhà thờ thành công viên với những màn trang trí rất đẹp nổi trội nhưng vô bổ cho đời sống tâm linh, không làm cho giáo dân suy niệm về mầu nhiệm giáng thế của Đức Chúa Giê-su, và càng không làm cho giáo dân thấy sự khó nghèo của Ngài trong nơi máng cỏ hang lừa, bởi vì chỗ linh thiêng nhất chính là nhà thờ, cung thánh, là nhà tạm, nhưng có một vài mục tử đã “bứng” Chúa đi để biến cung thánh thành sân khấu với những đèn màu nhấp nháy hơn cả phòng trà ca nhạc và ca múa nhạc kịch thứ thiệt ngoài đời...
Người ta viện cớ lễ giáng sinh là dịp để truyền giáo, vậy mà bên cạnh nhà thờ có rất nhiều người chưa biết Chúa là ai cả dù năm nào cũng có lễ giáng sinh; người ta nói lễ giáng sinh là phải vui mừng nhảy múa, cho nên đã biến cung thánh làm sân khấu hoành tráng tục hóa hơn cả sân khấu chuyên nghiệp ngoài xã hội; người ta nói lễ giáng sinh là phải làm cho hoành tráng, là biểu hiện tài năng của cha sở, nhưng trong giáo xứ người nghèo đói và trẻ em thất học còn nhiều...
3. Máng cỏ Bê-lem và máng cỏ tâm hồn.
Máng cỏ Bê lem rất đơn sơ, đơn giàn chỉ là cái máng cho lừa bò ăn, nhưng nó được diễm phúc được làm nôi cho Con Chúa Trời nằm trong mùa đông tuyết lạnh, từ máng cỏ thấp hèn ấy tỏa lan một hơi ấm làm cho tâm hồn của các mục đồng như nóng lên vì tình yêu của Thiên Chúa, và họ đã thờ lạy Hài Nhi với tâm hồn yêu mến và tin kính. Họ đã mở lòng ra cho Đức Chúa Giê-su sinh ra trong tâm hồn của họ.
Với thân phận con người, Đức Chúa Giê-su sinh ra nơi máng cỏ Bê-lem, nhưng với thiên tính Thiên Chúa, Đức Chúa Giê-su thích sinh ra trong tâm hồn của những ai thành tâm đón nhận Ngài, nơi những con người nghèo khổ bất hạnh. Chắc chắn Đức Chúa Giê-su không thích sinh ra nơi những hang đá do con người làm ra, khi mà những hang đá ấy làm mất đi ý nghĩa mầu nhiệm giáng sinh làm người của Ngài, mà mầu nhiệm giáng sinh chính là làm nổi bật sự nghèo khó, khiêm hạ và vâng phục của Chúa.
- Ước gì mỗi dịp lễ giáng sinh là các mục tử biết chỉ cho giáo dân của mình thấy máng cỏ đích thực mà Đức Chúa Giê-su yêu thích nhất là tâm hồn của họ.
- Ước gì mỗi dịp lễ giáng sinh đến thì các mục tử đừng đuổi Chúa ra khỏi đàn chiên, và đừng đuổi chiên ra khỏi chuồng chiên vì cách nghĩ “phải làm cho thật hoành tráng” của mình.
- Ước gì các mục tử đừng bận tâm quá nhiều về việc chuẩn bị làm hang đá cho hoành tráng, mà nên chú trọng và bận tâm vào việc chia sẻ và đồng hành với những giáo dân nguội lạnh lòng mến và yếu đuối trong đức tin nơi giáo xứ của mình.
- Ước gì mỗi dịp lễ giáng sinh thì giáo dân được hạnh phúc nhìn thấy vị mục tử của mình là Chúa Ki-tô thứ hai với đức tính hiền lành, yêu thương và khiêm tốn.
4. Ngôi Lời đã làm người và ở giữa chúng ta.
Mỗi dịp giáng sinh về, chúng ta làm hang đá cho thật đẹp, tốn bao nhiêu tiền của cũng không tiếc, nhưng chúng ta chưa một lần nào nhìn thấy Đức Chúa Giê-su bằng xương bằng thịt, rồi chúng ta làm một hoặc hai cái hang đá thật lớn đầy ánh sao điện tử, đầy những dây kim tuyến rực rỡ màu sắc, đầy những bóng đèn lấp lánh, rồi ép Đức Chúa Giê-su nằm trong hang đá lộng lẫy ấy...
Ngài đã làm người và ở giữa chúng ta chứ không phải ở trong hang đá, Ngài ở đâu mà chúng ta tìm không thấy ? Thánh Gioan tông đồ quả quyết rằng Ngài đang ở giữa chúng ta, chúng ta có thể nghe tiếng Ngài, đụng chạm đến tay Ngài và thấy Ngài (1 Ga 1-2). Ngài chính là những người mà chúng ta đang gặp gỡ hằng ngày; Ngài chính là người mà chúng ta mới ngày hôm qua chửi như tát nước vào mặt họ; Ngài chính là những em bé đang ngủ co ro dưới gầm cầu, là những cụ gia đi kiếm miếng ăn nơi đống rác...Chính Đức Chúa Giê-su đang hiện diện giữa chúng ta, đồng hành với chúng ta, gặp mặt chúng ta hằng ngày mà chúng ta không nhận ra Ngài...
Lễ giáng sinh là dịp để cho chúng ta lại một lần nữa sống mầu nhiệm giáng thế của Đức Chúa Giê-su, tức là để chúng ta tìm gặp Ngài nơi anh chị em của chúng ta, chứ không phải làm hang đá thật hoành tráng, thật tốn kém để thỏa mãn tính kiêu ngạo và ham danh của chúng ta, để rồi chúng ta chiêm ngắm những hang đá vô hồn đó dù là nhiều ánh đèn chớp sống động, tại sao vậy ?
Thưa, là vì Đức Chúa Giê-su không bao giờ thích sinh ra nơi những tác phẩm của những người chỉ biết khoe khoang, kiêu ngạo và ích kỷ...
“Vinh danh Thiên Chúa trên trời,
bình an dưới thế cho loài người Chúa thương”
27/12/2018
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
1. Viếng thăm.
Phúc Âm của Chúa Nhật 4 mùa vọng năm nay đã tường thuật việc Đức Mẹ Ma-ri-a sau khi được sứ thần truyền tin thì vội vã đi thăm chị họ mình là bà Ê-li-sa-bét, sự thăm viếng này có 2 mục đích: đem Chúa đến và phục vụ.
Từ đoạn Tin Mừng này tôi nghĩ đến những lần thăm viếng của một vài mục tử với giáo dân, thái độ thăm viếng của các ngài có là thăm viếng chân thành như vị mục tử đi thăm chiên của mình, hay như ông chủ đến thăm đầy tớ ? Nhưng phần nhiều là với thái độ của ông chủ, bởi vì chỉ thăm hỏi qua loa rồi vội vã đi về vì lý do còn bận nhiều việc ở nhà chưa làm xong !
Giáng sinh năm nay, có một vài anh chị em công nhân lao động ở cộng đoàn Việt Nam do tôi phụ trách đã nói với tôi là ở quê nhà cha sở đi từng gia đình kêu gọi mọi người đóng góp -những giáo dân giàu có và những gia đình có con em đi lao động nước ngoài- ủng hộ tiền để chuẩn bị cho hang đá thật hoành tráng mà các ngài đã lên kế hoạch, và hang đá thật hoành tráng thì tốn rất nhiều tiền bạc và công sức của giáo dân. Mọi người trầm trồ khen ngợi cha sở tài giỏi biết kiếm tiền, biết thiết kế công trình hang đá đẹp hoành tráng hơn tất cả các giáo xứ trong hạt...Nhưng ngài không thấy hay quên đi, hay nghĩ phớt qua là Đức Chúa Giê-su chỉ muốn sinh ra trong tâm hồn của con người, chứ không muốn ở trong những hang đá hoành tráng do cha sở làm ra với tiền lao động đầy mồ hôi và nước mắt của giáo dân...
2. Nhà thờ hay công viên giải trí.
Hình như mỗi năm thì phần đông các nhà thờ làm hang đá càng hoành tráng, thi đua nhau để làm hang đá từ trong nhà thờ ra đến ngoài nhà thờ. Năm nay cũng vậy, các giáo xứ có “máu mặt” vì tức tiếng gáy mà nổi lên phong trào làm hang đá cho hoành tráng, có giáo xứ tốn cả vài chục triệu để làm hang đá phải đẹp hơn hang đá của nhà thờ bên cạnh..
Ngày lễ Giáng Sinh, người ta đi coi hang đá hơn là đi dự thánh lễ, có một vài giáo xứ bên trong nhà thờ thì cử hành thánh lễ, đồng thời bên ngoài nhà thờ người ta đua nhau chụp hình, nam nữ ôm nhau xẻo nẹo, hôn hít chụp hình kỷ niệm. Nhà thờ đã biến thành công viên vui chơi giải trí và người ta không còn phân biệt công viên với nhà thờ, người ta càng chụp hình thì cha sở mặt mày tươi rói vì mình thiết kế hang đá đẹp và được khen tặng là cha sở quá giỏi.
Có những giáo xứ đã biến bên trong nhà thờ thành công viên và hơn cả công viên với đủ thứ đèn màu xanh đỏ chớp chớp lung linh, và hình như những người đến tham dự thánh lễ đều có tâm trạng không vui khi dự thánh lễ, bởi vì nhà thờ đã thành tục hóa bởi có cha sở muốn chơi nổi đem cả dàn kèn trống xập xình như nhạc sống trong thánh lễ. Sự cám dỗ tục hóa đã thành công nơi một vài giáo xứ khi cha sở chỉ chuộng hình thức bên ngoài mà không chăm chút đời sống nội tâm. Có giáo dân đã nói: muốn biết cha sở có đời sống nội tâm hay không thì coi hang đá của ngài làm.
Có một thời vì để các bạn trẻ Công Giáo không đi dự lễ giáng sinh trong nhà thờ, nên người ta bèn dựng ngay một sân khấu hoành tráng bên cạnh nhà thờ với những trò vui chơi giải trí để thu hút các bạn trẻ đến chơi hơn là đi lễ.
Bây giờ thì có những nơi cha sở là những mục tử đã biến nhà thờ thành công viên với những màn trang trí rất đẹp nổi trội nhưng vô bổ cho đời sống tâm linh, không làm cho giáo dân suy niệm về mầu nhiệm giáng thế của Đức Chúa Giê-su, và càng không làm cho giáo dân thấy sự khó nghèo của Ngài trong nơi máng cỏ hang lừa, bởi vì chỗ linh thiêng nhất chính là nhà thờ, cung thánh, là nhà tạm, nhưng có một vài mục tử đã “bứng” Chúa đi để biến cung thánh thành sân khấu với những đèn màu nhấp nháy hơn cả phòng trà ca nhạc và ca múa nhạc kịch thứ thiệt ngoài đời...
Người ta viện cớ lễ giáng sinh là dịp để truyền giáo, vậy mà bên cạnh nhà thờ có rất nhiều người chưa biết Chúa là ai cả dù năm nào cũng có lễ giáng sinh; người ta nói lễ giáng sinh là phải vui mừng nhảy múa, cho nên đã biến cung thánh làm sân khấu hoành tráng tục hóa hơn cả sân khấu chuyên nghiệp ngoài xã hội; người ta nói lễ giáng sinh là phải làm cho hoành tráng, là biểu hiện tài năng của cha sở, nhưng trong giáo xứ người nghèo đói và trẻ em thất học còn nhiều...
3. Máng cỏ Bê-lem và máng cỏ tâm hồn.
Máng cỏ Bê lem rất đơn sơ, đơn giàn chỉ là cái máng cho lừa bò ăn, nhưng nó được diễm phúc được làm nôi cho Con Chúa Trời nằm trong mùa đông tuyết lạnh, từ máng cỏ thấp hèn ấy tỏa lan một hơi ấm làm cho tâm hồn của các mục đồng như nóng lên vì tình yêu của Thiên Chúa, và họ đã thờ lạy Hài Nhi với tâm hồn yêu mến và tin kính. Họ đã mở lòng ra cho Đức Chúa Giê-su sinh ra trong tâm hồn của họ.
Với thân phận con người, Đức Chúa Giê-su sinh ra nơi máng cỏ Bê-lem, nhưng với thiên tính Thiên Chúa, Đức Chúa Giê-su thích sinh ra trong tâm hồn của những ai thành tâm đón nhận Ngài, nơi những con người nghèo khổ bất hạnh. Chắc chắn Đức Chúa Giê-su không thích sinh ra nơi những hang đá do con người làm ra, khi mà những hang đá ấy làm mất đi ý nghĩa mầu nhiệm giáng sinh làm người của Ngài, mà mầu nhiệm giáng sinh chính là làm nổi bật sự nghèo khó, khiêm hạ và vâng phục của Chúa.
- Ước gì mỗi dịp lễ giáng sinh là các mục tử biết chỉ cho giáo dân của mình thấy máng cỏ đích thực mà Đức Chúa Giê-su yêu thích nhất là tâm hồn của họ.
- Ước gì mỗi dịp lễ giáng sinh đến thì các mục tử đừng đuổi Chúa ra khỏi đàn chiên, và đừng đuổi chiên ra khỏi chuồng chiên vì cách nghĩ “phải làm cho thật hoành tráng” của mình.
- Ước gì các mục tử đừng bận tâm quá nhiều về việc chuẩn bị làm hang đá cho hoành tráng, mà nên chú trọng và bận tâm vào việc chia sẻ và đồng hành với những giáo dân nguội lạnh lòng mến và yếu đuối trong đức tin nơi giáo xứ của mình.
- Ước gì mỗi dịp lễ giáng sinh thì giáo dân được hạnh phúc nhìn thấy vị mục tử của mình là Chúa Ki-tô thứ hai với đức tính hiền lành, yêu thương và khiêm tốn.
4. Ngôi Lời đã làm người và ở giữa chúng ta.
Mỗi dịp giáng sinh về, chúng ta làm hang đá cho thật đẹp, tốn bao nhiêu tiền của cũng không tiếc, nhưng chúng ta chưa một lần nào nhìn thấy Đức Chúa Giê-su bằng xương bằng thịt, rồi chúng ta làm một hoặc hai cái hang đá thật lớn đầy ánh sao điện tử, đầy những dây kim tuyến rực rỡ màu sắc, đầy những bóng đèn lấp lánh, rồi ép Đức Chúa Giê-su nằm trong hang đá lộng lẫy ấy...
Ngài đã làm người và ở giữa chúng ta chứ không phải ở trong hang đá, Ngài ở đâu mà chúng ta tìm không thấy ? Thánh Gioan tông đồ quả quyết rằng Ngài đang ở giữa chúng ta, chúng ta có thể nghe tiếng Ngài, đụng chạm đến tay Ngài và thấy Ngài (1 Ga 1-2). Ngài chính là những người mà chúng ta đang gặp gỡ hằng ngày; Ngài chính là người mà chúng ta mới ngày hôm qua chửi như tát nước vào mặt họ; Ngài chính là những em bé đang ngủ co ro dưới gầm cầu, là những cụ gia đi kiếm miếng ăn nơi đống rác...Chính Đức Chúa Giê-su đang hiện diện giữa chúng ta, đồng hành với chúng ta, gặp mặt chúng ta hằng ngày mà chúng ta không nhận ra Ngài...
Lễ giáng sinh là dịp để cho chúng ta lại một lần nữa sống mầu nhiệm giáng thế của Đức Chúa Giê-su, tức là để chúng ta tìm gặp Ngài nơi anh chị em của chúng ta, chứ không phải làm hang đá thật hoành tráng, thật tốn kém để thỏa mãn tính kiêu ngạo và ham danh của chúng ta, để rồi chúng ta chiêm ngắm những hang đá vô hồn đó dù là nhiều ánh đèn chớp sống động, tại sao vậy ?
Thưa, là vì Đức Chúa Giê-su không bao giờ thích sinh ra nơi những tác phẩm của những người chỉ biết khoe khoang, kiêu ngạo và ích kỷ...
“Vinh danh Thiên Chúa trên trời,
bình an dưới thế cho loài người Chúa thương”
27/12/2018
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Lễ Thánh Gia 2018
Lm JB Nguyễn Minh Hùng
21:10 27/12/2018
ĐỔ HẾT SỨC BẢO VỆ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH
LỄ THÁNH GIA THẤT 2018
Hàng năm, Chúa Nhật ngay sau lễ Chúa Giêsu Giáng Sinh, Hội Thánh Công Giáo mừng lễ Thánh Gia Thất Chúa Giêsu, Đức Mẹ Maria, thánh Cả Giuse.
Qua đó, Hội Thánh dạy mỗi thành viên trong gia đình học đòi bắt chước gương của Thánh Gia mà sống đời sống cầu nguyện, chuyên chăm tìm thánh ý Chúa, thực thi bác ái, dành cho nhau những nghĩa cử yêu thương, quan tâm, thành thật, tôn trọng, thủy chung, đón nhận, tha thứ, chăm sóc lẫn nhau... theo gương Thánh Gia.
Năm nay, Hội Thánh mừng lễ Thánh Gia Thất vào Chúa Nhật 30.12, vừa là Chúa Nhật cuối của năm, vừa là ngày áp cuối của năm Dương lịch 2018.
Gia đình vốn đã là cung thánh của sự sống, đã là nền tảng cao cả và sản nghiệp quý báu của mỗi kiếp người, lại được mừng lễ vào những dịp vừa trọng đại, vừa đáng nhớ, sẽ càng ý nghĩa, càng cho ta nhiều cảm nhận, nhiều suy tư...
Để góp thêm phần long trọng, góp thêm ý nghĩa cho việc mừng lễ, đồng thời giúp mỗi cá nhân có thêm "điểm tựa" suy tư về gia đình, về tương quan bản thân với chính gia đình mình, bên cạnh tấm gương tuyệt đỉnh của gia đình Thánh Gia, tôi xin kể lại câu chuyện cảm động về một người cha và lòng biết ơn của một người con dành cho cha...
Một thời, trên các trang báo, người ta nói đến người thanh niên Thái Lan tên là Klanarong Srisakul. Anh được hàng triệu người trên thế giới biết đến, vì trong lễ tốt nghiệp, anh bận lễ phục của Đại học Chualongkorn danh tiếng nhất nước, tìm người cha của mình và quỳ rạp xuống để lạy ông bên chiếc xe tải chở đầy rác bẩn. Anh bày tỏ lòng biết ơn với người cha mới chỉ học hết lớp bốn, nhưng đã dành cả cuộc đời để nuôi dạy anh.
Trên trang cá nhân, Klanarong Srisakul tâm sự, cha anh là một người lái xe chở rác. Khi còn là một đứa trẻ, anh đã từng xấu hổ về người cha lam lũ của mình. Nhiều lần, Klanarong Srisakul tự hỏi tại sao cha mình không mặc đồng phục đẹp, như đồng phục của cảnh sát hay quân đội giống những người cha khác…
Sống bên nhau, hai cha con chia sẻ một giấc mơ. Cha anh chỉ học đến lớp bốn, vì thế ước mơ lớn nhất của ông là con được đi học. “Ông nói với tôi rằng, gia đình tôi chẳng có bất cứ tài sản gì, nhưng ông có thể cho tôi đi học. Tôi muốn trở thành một người lính, nhưng tôi đã không vượt qua kỳ thi đầu vào. Tôi phát hiện ra rằng, cha tôi đã khóc thầm”…
Những giọt nước mắt của người cha đã làm cho Klanarong Srisakul quyết tâm vượt qua mọi trở ngại. Cuối cùng, anh đã đậu vào ngành kỹ thuật của trường Chualongkorn, một ngôi trường được xem là một trong một trăm ngôi trường kỹ thuật tốt nhất thế giới. Và hôm nay, anh đã tốt nghiệp…
Để có gia đình, đôi khi đã khó khăn, nhưng nó vẫn còn là điều dễ dàng thực hiện. Để sống tronh gia đình với tất cả những trách nhiệm mà một gia đình cần có, không dễ chút nào.
Vì thế, hạnh của gia đình và của từng thành viên trong gia đình ấy, phải đặt đức thờ phượng dành cho Thiên Chúa lên trên hết, phải chăm lo đời sống cầu nguyện, nhắc nhở nhau siêng năng cầu nguyện, siêng năng chịu bí tích, siêng năng tham dự thánh lễ và xưng tội rước lễ...
Cầu nguyện để gắn kết với Thiên Chúa, để sống cùng nhau, thêm quyến luyến nhau là bí quyết cho hạnh phúc gia đình.
Hãy ưu tiên cho việc cầu nguyện. Đừng tiếc thời gian cầu nguyện. Đừng vì lười mà bỏ cầu nguyện. Đừng lấy lý do bận bịu mà thôi cầu nguyện. Đừng buông cầu nguyện chỉ để kiếm tiền. Cầu nguyện là trí tuệ, là sự khôn ngoan, là lẽ sống của kẻ tìm hạnh phúc.
Con người chỉ đẹp nếu biết mở bàn tay để sống cho nhau, sau khi đã chắp bàn tay hướng về Thiên Chúa.
Hãy cùng nhau cầu nguyện trong gia đình mình và cho chính gia đình mình.
Hạnh phúc còn do nỗ lực của từng người gìn giữ nâng niu mà có.
Xin đề nghị vài điều mà bài học của gia đình Thánh Gia cung cấp, cũng như câu chuyện về tình yêu, lòng biết ơn cha thật cảm động của người thanh niên Thái Lan để lại, giúp mỗi thành viên có thể "gìn giữ, nâng niu" gia đình mình:
- Hãy trân quý những thời gian mà mọi người trong cùng gia đình còn được sống bên nhau.
- Hãy bỏ hết công sức để mỗi thành viên dành cho nhau những vị trí cao trong trái tim mình.
- Hãy thực hiện những điều cao thượng nhất mà cá nhân có thể nghĩ ra để trao cho nhau nồng ấm, ân cần, chu đáo, săn sóc, nghĩa tình, an bình, niềm vui, hạnh phúc...
- Hãy trao cho nhau sự tin tưởng, và không bao giờ có ý thiếu thủy chung, thiếu sự kính trọng, và phản bội, dù chỉ mới chớm manh nha trong suy nghĩ.
- Hãy trở thành chỗ dựa cho nhau, dù đang phẳng lặng hay trải qua thử thách.
- Hãy sẵn sàng thứ tha, cảm thông, rộng lượng, sẻ chia ngay cả trước khi người trong cuộc cần đến chúng.
- Xin đừng bao giờ gắt gỏng, chua cay, đanh đá, quyết ăn thua đủ... Vì nếu gia đình mà chỉ toàn những điều ấy, thì làm sao cái mà ta gọi là gia đình, còn là gia đình?
- Phải luôn luôn gọi về trách nhiệm. Chỉ cần một thành viên thiếu trách nhiệm, gia đình có thể tan hoang.
- Phải thường xuyên đối diện với bản thân để nhận ra cái đúng cái sai. Từ đó, chân thành nhận lỗi, nghiêm túc sửa lỗi. Đồng thời phát huy cái tốt, kiên quyết thực hiện điều tốt, điều có ích, dẫu khó khăn đến đâu. Không bao giờ được bỏ qua lời xin lỗi, nếu cần phải xin lỗi.
- Biết ơn nhau, trân trọng những giá trị của nhau là việc phải làm thường xuyên trong gia đình. Vì thế, hai tiếng cám ơn phải được thường xuyên cất lên trên môi mỗi người.
Hãy nhớ một nguyên tắc không bao giờ sai. Đó là:
- Phá hủy thì nhanh, nhưng bảo tồn sẽ rất lâu.
- Phá hủy thì dễ, nhưng bảo tồn sẽ rất khó.
- Bảo tồn hạnh phúc của gia đình, là bảo tồn hạnh phúc của chính mình.
- Bảo tồn hạnh phúc của gia đình, là bảo tồn gia sản có một không hai của đời người.
Nguyện xin Chúa Giêsu, Đức Mẹ Maria, thánh Cả Giuse giúp chúng ta luôn khôn ngoan, tỉnh táo bảo vệ gia đình mình. Vì đó là bảo vệ giá trị làm người của mỗi con người.
LỄ THÁNH GIA THẤT 2018
Hàng năm, Chúa Nhật ngay sau lễ Chúa Giêsu Giáng Sinh, Hội Thánh Công Giáo mừng lễ Thánh Gia Thất Chúa Giêsu, Đức Mẹ Maria, thánh Cả Giuse.
Qua đó, Hội Thánh dạy mỗi thành viên trong gia đình học đòi bắt chước gương của Thánh Gia mà sống đời sống cầu nguyện, chuyên chăm tìm thánh ý Chúa, thực thi bác ái, dành cho nhau những nghĩa cử yêu thương, quan tâm, thành thật, tôn trọng, thủy chung, đón nhận, tha thứ, chăm sóc lẫn nhau... theo gương Thánh Gia.
Năm nay, Hội Thánh mừng lễ Thánh Gia Thất vào Chúa Nhật 30.12, vừa là Chúa Nhật cuối của năm, vừa là ngày áp cuối của năm Dương lịch 2018.
Gia đình vốn đã là cung thánh của sự sống, đã là nền tảng cao cả và sản nghiệp quý báu của mỗi kiếp người, lại được mừng lễ vào những dịp vừa trọng đại, vừa đáng nhớ, sẽ càng ý nghĩa, càng cho ta nhiều cảm nhận, nhiều suy tư...
Để góp thêm phần long trọng, góp thêm ý nghĩa cho việc mừng lễ, đồng thời giúp mỗi cá nhân có thêm "điểm tựa" suy tư về gia đình, về tương quan bản thân với chính gia đình mình, bên cạnh tấm gương tuyệt đỉnh của gia đình Thánh Gia, tôi xin kể lại câu chuyện cảm động về một người cha và lòng biết ơn của một người con dành cho cha...
Một thời, trên các trang báo, người ta nói đến người thanh niên Thái Lan tên là Klanarong Srisakul. Anh được hàng triệu người trên thế giới biết đến, vì trong lễ tốt nghiệp, anh bận lễ phục của Đại học Chualongkorn danh tiếng nhất nước, tìm người cha của mình và quỳ rạp xuống để lạy ông bên chiếc xe tải chở đầy rác bẩn. Anh bày tỏ lòng biết ơn với người cha mới chỉ học hết lớp bốn, nhưng đã dành cả cuộc đời để nuôi dạy anh.
Trên trang cá nhân, Klanarong Srisakul tâm sự, cha anh là một người lái xe chở rác. Khi còn là một đứa trẻ, anh đã từng xấu hổ về người cha lam lũ của mình. Nhiều lần, Klanarong Srisakul tự hỏi tại sao cha mình không mặc đồng phục đẹp, như đồng phục của cảnh sát hay quân đội giống những người cha khác…
Sống bên nhau, hai cha con chia sẻ một giấc mơ. Cha anh chỉ học đến lớp bốn, vì thế ước mơ lớn nhất của ông là con được đi học. “Ông nói với tôi rằng, gia đình tôi chẳng có bất cứ tài sản gì, nhưng ông có thể cho tôi đi học. Tôi muốn trở thành một người lính, nhưng tôi đã không vượt qua kỳ thi đầu vào. Tôi phát hiện ra rằng, cha tôi đã khóc thầm”…
Những giọt nước mắt của người cha đã làm cho Klanarong Srisakul quyết tâm vượt qua mọi trở ngại. Cuối cùng, anh đã đậu vào ngành kỹ thuật của trường Chualongkorn, một ngôi trường được xem là một trong một trăm ngôi trường kỹ thuật tốt nhất thế giới. Và hôm nay, anh đã tốt nghiệp…
Để có gia đình, đôi khi đã khó khăn, nhưng nó vẫn còn là điều dễ dàng thực hiện. Để sống tronh gia đình với tất cả những trách nhiệm mà một gia đình cần có, không dễ chút nào.
Vì thế, hạnh của gia đình và của từng thành viên trong gia đình ấy, phải đặt đức thờ phượng dành cho Thiên Chúa lên trên hết, phải chăm lo đời sống cầu nguyện, nhắc nhở nhau siêng năng cầu nguyện, siêng năng chịu bí tích, siêng năng tham dự thánh lễ và xưng tội rước lễ...
Cầu nguyện để gắn kết với Thiên Chúa, để sống cùng nhau, thêm quyến luyến nhau là bí quyết cho hạnh phúc gia đình.
Hãy ưu tiên cho việc cầu nguyện. Đừng tiếc thời gian cầu nguyện. Đừng vì lười mà bỏ cầu nguyện. Đừng lấy lý do bận bịu mà thôi cầu nguyện. Đừng buông cầu nguyện chỉ để kiếm tiền. Cầu nguyện là trí tuệ, là sự khôn ngoan, là lẽ sống của kẻ tìm hạnh phúc.
Con người chỉ đẹp nếu biết mở bàn tay để sống cho nhau, sau khi đã chắp bàn tay hướng về Thiên Chúa.
Hãy cùng nhau cầu nguyện trong gia đình mình và cho chính gia đình mình.
Hạnh phúc còn do nỗ lực của từng người gìn giữ nâng niu mà có.
Xin đề nghị vài điều mà bài học của gia đình Thánh Gia cung cấp, cũng như câu chuyện về tình yêu, lòng biết ơn cha thật cảm động của người thanh niên Thái Lan để lại, giúp mỗi thành viên có thể "gìn giữ, nâng niu" gia đình mình:
- Hãy trân quý những thời gian mà mọi người trong cùng gia đình còn được sống bên nhau.
- Hãy bỏ hết công sức để mỗi thành viên dành cho nhau những vị trí cao trong trái tim mình.
- Hãy thực hiện những điều cao thượng nhất mà cá nhân có thể nghĩ ra để trao cho nhau nồng ấm, ân cần, chu đáo, săn sóc, nghĩa tình, an bình, niềm vui, hạnh phúc...
- Hãy trao cho nhau sự tin tưởng, và không bao giờ có ý thiếu thủy chung, thiếu sự kính trọng, và phản bội, dù chỉ mới chớm manh nha trong suy nghĩ.
- Hãy trở thành chỗ dựa cho nhau, dù đang phẳng lặng hay trải qua thử thách.
- Hãy sẵn sàng thứ tha, cảm thông, rộng lượng, sẻ chia ngay cả trước khi người trong cuộc cần đến chúng.
- Xin đừng bao giờ gắt gỏng, chua cay, đanh đá, quyết ăn thua đủ... Vì nếu gia đình mà chỉ toàn những điều ấy, thì làm sao cái mà ta gọi là gia đình, còn là gia đình?
- Phải luôn luôn gọi về trách nhiệm. Chỉ cần một thành viên thiếu trách nhiệm, gia đình có thể tan hoang.
- Phải thường xuyên đối diện với bản thân để nhận ra cái đúng cái sai. Từ đó, chân thành nhận lỗi, nghiêm túc sửa lỗi. Đồng thời phát huy cái tốt, kiên quyết thực hiện điều tốt, điều có ích, dẫu khó khăn đến đâu. Không bao giờ được bỏ qua lời xin lỗi, nếu cần phải xin lỗi.
- Biết ơn nhau, trân trọng những giá trị của nhau là việc phải làm thường xuyên trong gia đình. Vì thế, hai tiếng cám ơn phải được thường xuyên cất lên trên môi mỗi người.
Hãy nhớ một nguyên tắc không bao giờ sai. Đó là:
- Phá hủy thì nhanh, nhưng bảo tồn sẽ rất lâu.
- Phá hủy thì dễ, nhưng bảo tồn sẽ rất khó.
- Bảo tồn hạnh phúc của gia đình, là bảo tồn hạnh phúc của chính mình.
- Bảo tồn hạnh phúc của gia đình, là bảo tồn gia sản có một không hai của đời người.
Nguyện xin Chúa Giêsu, Đức Mẹ Maria, thánh Cả Giuse giúp chúng ta luôn khôn ngoan, tỉnh táo bảo vệ gia đình mình. Vì đó là bảo vệ giá trị làm người của mỗi con người.
Mẫu gương gia đình hòa hợp hạnh phúc
Lm Đan Vinh
23:03 27/12/2018
Lễ Thánh Gia năm C
1 Sm 1,20-22.24-28 ; 1 Ga 3,1-2.21-24 ; Lc 2,41-52
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 2,41-52
(41) Hằng năm, cha mẹ Đức Giêsu trẩy hội đền Giêrusalem mừng lễ Vượt qua. (42) Khi Người được mười hai tuổi, cả gia đình cùng lên Đền, theo tập tục ngày lễ. (43) Xong kỳ lễ, hai ông bà trở về, còn cậu bé Giêsu thì ở lại Giêrusalem, mà cha mẹ chẳng hay biết. (44) Ông bà cứ tưởng là cậu về chung với đoàn lữ hành. Nên sau một ngày đường, mới đi tìm kiếm giữa đám bà con và người quen thuộc. (45) Không thấy con đâu, hai ông bà trở lại Giêrusalem mà tìm. (46) Sau ba ngày, hai ông bà mới tìm thấy con trong Đền thờ, đang ngồi giữa các thầy dạy, vừa nghe họ vừa đặt câu hỏi. (47) Ai nghe cậu nói cũng ngạc nhiên về trí thông minh và những lời đáp của cậu. (48) Khi thấy con, hai ông bà sửng sốt, và Mẹ Người nói với Người: “Con ơi, sao con lại đối xử với cha mẹ như vậy? Con thấy không, cha con và mẹ đây phải cực lòng tìm con!”. (49) Người đáp: “Sao cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?” (50) Nhưng ông bà không hiểu lời Người vừa nói. (51) Sau đó, Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Na-da-rét và hằng vâng phục các Ngài. Riêng Mẹ Người thì hằng ghi nhớ tất cả những điều ấy trong lòng. (52) Còn Đức Giêsu thì ngày càng khôn lớn, và được Thiên Chúa cũng như mọi người thương mến.
2. Ý CHÍNH: HAI ÔNG BÀ TÌM THẤY CON TRONG ĐỀN THỜ:
Câu chuyện Thánh Gia hành hương lên Giêrusalem dự lễ Vượt qua đã được thánh Luca ghi lại trong đọan Tin mừng hôm nay với 3 phần như sau:
- Trẻ Giêsu bị thất lạc và được cha mẹ lo lắng tìm kiếm (c.41-45).
- Cha mẹ vui mừng khi tìm thấy con trẻ trong Đền thờ. (c.46-50).
- Trẻ Giêsu nêu gương hiếu thảo vâng phục cha mẹ (c.51-52).
3. CHÚ THÍCH:
- C 41-42: + Lễ Vượt qua: Hay lễ Bánh Không Men kéo dài 7 ngày (x Xh 12,15-16). + Khi Người được mười hai tuổi: Tại Ít-ra-en, sau khi học giáo lý, đứa trẻ 13 tuổi sẽ làm lễ tuyên tín để trở thành người lớn, thành “con của Lề Luật”. Ngày đó người ta yêu cầu đứa trẻ bước lên bục giữa hội đường để đọc sách To-rah.
- C 43-45: + Xong kỳ Lễ: Luật chỉ buộc ở lại Đền thờ 3 ngày đầu. Còn Thánh gia đã ở lại cho đến hết kỳ Đại Lễ. Điều này cho thấy lòng đạo đức trổi vượt của các ngài. + Hai ông bà trở về, còn cậu bé Giêsu thì ở lại Giêrusalem, mà cha mẹ chẳng hay biết: Trong dịp lễ này, những người ở xa Đền thờ thường tổ chức đi chung thành đoàn lữ hành. Sau khi tan lễ, họ lại nhập thành đoàn ra về. Họ có thể không đi chung mà đi riêng thành từng nhóm theo lứa tuổi, miễn là cùng dừng chân ở các quán trọ để nghỉ đêm. Vì thế khi ra về, hai ông bà Giuse Maria vẫn yên tâm khi không thấy trẻ Giêsu đi trong cùng một nhóm với mình.
- C 46-47: + Đang ngồi giữa các thầy dạy: Các bậc thầy (Rápbi) thường ngồi khi dạy Kinh thánh ở tiền đình bên trong khuôn viên Đền thờ (x. Lc 19,47). Việc giảng dạy theo hình thức hỏi và đáp. + Ai nghe cậu nói cũng đều ngạc nhiên về trí thông minh và những lời đáp của cậu: Sự thông minh và câu trả lời khôn ngoan của trẻ Giêsu khiến mọi người ngạc nhiên.
- C 48-50: + “Sao cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?”: Đức Giêsu muốn cho cha mẹ biết ngòai gia đình tự nhiên ở trần gian, Người còn có một người Cha ngự trên trời là Thiên Chúa nữa.
- C 51-52: + Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Na-da-rét và hằng vâng phục các ngài: Sau khi nói về sứ mệnh của mình phải vâng theo thánh ý Chúa Cha trên trời, trẻ Giêsu đã theo cha mẹ trần gian trở về làng Na-da-rét và vâng phục hai ông bà.
4. CÂU HỎI:
1) Lễ Vượt Qua hay lễ Bánh Không Men kéo dài bao lâu?
2) Tại sao mãi đến ngày thứ ba, hai ông bà Giuse Maria mới phát hiện ra con trẻ Giêsu bị thất lạc?
3) Điều gì cho thấy sự khôn ngoan vượt trổi của trẻ Giêsu khi ở lại trong Đền thờ?
4) Trẻ Giêsu muốn nói gì qua câu thưa với cha mẹ: “Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà Cha con sao?”
5) Lòng hiếu thảo của trẻ Giêsu với cha mẹ được biểu lộ thế nào?
II SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Trên hết mọi đức tính, anh em phải có lòng bác ái... Người làm vợ hãy phục tùng chồng. Như thế mới xứng đáng là người thuộc về Chúa” (Cl 3,14.18).
2. CÂU CHUYỆN:
1) GẦN MỰC THÌ ĐEN GẦN ĐÈN THÌ SÁNG:
Thầy Mạnh Tử, thuở nhỏ, nhà ở gần nghĩa địa, thấy người đào, chôn, lăn, khóc, về nhà cũng bắt chước đào, chôn, lăn, khóc. Bà mẹ thấy thế, nói: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở”. Rồi dọn nhà ra gần chợ.
Thầy Mạnh Tử ở gần chợ, thấy người buôn bán điên đảo, về nhà cũng bắt chước cách buôn bán đảo điên. Bà mẹ thấy thế, lại nói: “Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở”. Bèn dọn nhà đến ở cạnh trường học.
Thầy Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở”
Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết heo, về nhà hỏi mẹ: “Người ta giết heo làm gì thế?” Bà mẹ nói đùa: “Để cho con ăn đấy”. Nói xong, bà nghĩ lại, hối hận: “Ta nói lỡ rồi. Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng ra ta dạy nó nói dối hay sao?”. Rồi bà đi mua thịt heo, đem về cho con ăn thật.
Lại một hôm thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi; trông thấy, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: “Con đang đi học, mà bỏ học, thì cũng như mẹ đang dệt tấm vải này mà cắt đứt như vậy”. Từ ngày đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần. Về sau thành một bậc đại hiền. Thế chẳng là nhờ Công Giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?
2) KHÔNG AI LÀ NGƯỜI HOÀN HẢO:
Theo chuyện cổ Hồi Giáo thì NA-TRÚT-ĐIN là hiện thân của những chàng trai độc thân khó tính. Trong một buổi trà dư tửu hậu, khi bạn bè chất vấn tại sao đến tuổi bốn mươi rồi mà anh vẫn chưa lấy vợ, Na-trút-đin đã tâm sự về tình trạng độc thân bất đắc dĩ của anh như sau:
“Tôi đâu phải là không muốn lấy vợ như các bạn nghĩ: Suốt cả tuổi thanh xuân, tôi đã đi khắp nơi để tìm cho mình một người vợ hoàn hảo như ý muốn. Tại Cai-rô, thủ đô Ai Cập, tôi đã sớm gặp được một thiếu nữ vừa đẹp người lại vừa thông minh. Nàng có đôi mắt bồ câu với con ngươi đen nhánh giống như hai hạt Ôliu. Tôi ưng ý ngay trong lần gặp gỡ đầu tiên. Nhưng chỉ vài ngày sau, tôi đã khám phá ra rằng: Nàng ta không phải là một cô gái hiền thục như tôi mong muốn. Thế là tôi liền rời bỏ Cai-rô để đến thành Bát-đa Thủ đô nước I-rắc, để tìm kiếm một người vợ lý tưởng, nghĩa là phải vừa đẹp người lại vừa phải thông minh dịu hiền nữa! Tại đây, nhờ Đức Thánh Al-lah phù hộ nên tôi đã sớm gặp được một thiếu nữ hoàn hảo, đúng như lòng hằng mong ước. Nhưng có điều chúng tôi lại bị khắc khẩu mỗi khi nói chuyện: Ít khi chúng tôi cùng chung quan điểm về bất cứ lãnh vực nào. Thế là tôi đành phải âm thầm chia tay với nàng.
Từ đó, tôi liên tiếp trải qua nhiều mối tình với nhiều phụ nữ khác nhau. Nhưng người được mặt này thì lại mất mặt kia, được tính tốt này thì lại vướng phải tật xấu nọ. Đến lúc tôi sắp hoàn toàn thất vọng, tưởng như sẽ không thể tìm đâu ra được một người đàn bà hoàn hảo, thì một hôm Đức Thánh Al-lah đã sắp xếp cho tôi gặp được một thiếu nữ siêu tuyệt vời. Có thể nói: Nàng là sự kết hợp rất nhiều đức tính của một người vợ lý tưởng mà tôi hằng mong ước: Nàng vừa đẹp người, thông minh, lại vừa hiền dịu và ân cần tử tế trong giao tiếp... Ngoài ra nàng lại còn hát hay múa giỏi, nấu ăn ngon, cắm hoa đẹp, thêu thùa cắt may thành thạo... Thế nhưng các bạn có biết vì sao cho đến giờ này tôi vẫn là một chàng trai độc thân khó tính không???
Vì khi tôi mạnh dạn ngỏ lời cầu hôn với nàng, thì lập tức tôi đã bị nàng thẳng thừng từ chối, vì nàng cũng đang đi tìm một người đàn ông lý tưởng để lấy làm chồng. Mà theo đánh giá của nàng thì tôi chỉ là một gã đàn ông tầm thường, có quá nhiều thói hư tật xấu, không xứng đáng làm chồng của nàng!”.
3) CHA NÀO CON NẤY:
Có câu chuyện kể rằng trong gia đình nọ, ngày kia đứa con thấy bố nó gọt cái gáo dừa mới hỏi cha nó gọt làm chi. Lặng nhìn đứa con hồi lâu ông ta trả lời: "Để cho ông nội mày ăn cơm. Vì lúc này ông nội mày làm bể chén hoài, phí quá!". Đứa con suy nghĩ và không nói gì. Vài ngày sau đó, nó cũng đem gáo dừa khác ra gọt. Tưởng là con cũng đồng tình với mình, người cha hí hởn hỏi: "Bộ con tính giúp bố lo cho ông nội hả?". Đứa con trả lời: "Đâu có, cái này con để dành cho bố. Khi nào bố già yếu như ông nội con sẽ cho bố dùng". Nghe xong câu trả lời ông bố tái mặt...
3. THẢO LUẬN: Gia đình hôm nay thường gặp nhiều khó khăn như: Con cái dễ bị hư hỏng vì mắc các thói hư tật xấu, vợ chồng khó giữ trọn được lời thề hứa yêu thương, tôn trọng và trọn đời chung thủy với nhau... Theo bạn đâu là nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình và cần phải khắc phục thế nào?
4. SUY NIỆM:
1) Nguyên nhân gây bất hạnh trong cuộc sống hôn nhân gia đình:
Khi còn sống, trong một cuộc phỏng vấn dành cho đài BBC, công chúa Diana của Anh quốc đã không ngần ngại bộc bạch hết câu chuyện đổ vỡ của gia đình bà. Sự đổ vỡ của gia đình vương giả này khiến nhiều người phải tiếc xót. Bởi vì, nếu xét theo những tiêu chuẩn thông thường, thì quả thực cặp vợ chồng này có mọi sự để được hạnh phúc, như danh vọng, tiền tài, địa vị. Thế nhưng tại sao họ không tìm được hạnh phúc trong gia đình? Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ này? Có lẽ họ còn thiếu một cái gì đó mà sự giàu sang phú quý không thể mua được cũng như khiến họ không thể vượt qua được khó khăn thử thách.
2) Vợ chồng phải yêu thương: hy sinh, tha thứ và chịu đựng lẫn nhau:
Có lẽ chưa bao giờ gia đình lại khủng hoảng trầm trọng như thế giới chúng ta đang sống hiện nay. Rất nhiều gia đình trong xã hội là những gia đình què quặt, tan nát, nạn ly thân, ly dị và phá thai, và những gia đình chia ly vì chiến tranh, bạo lực, áp bức của các chế độ vô nhân. Những gia đình bất hòa vì nạn thất nghiệp, vì nạn kinh tế khó khăn, eo hẹp hay vì nạn cờ bạc rượu chè, ma túy và ham mê lạc thú bất chính. Vì thế, những người phải trả giá mắc mỏ nhất cho hậu quả của các cuộc khủng hoảng này là con cái, là trẻ em và giới trẻ.
3) Thánh Gia Nadarét là mẫu gương của một gia đình hoàn hảo:
Gia đình là nền tảng của xã hội và là tế bào của Hội thánh! Gia đình có bền vững hạnh phúc thì xã hội mới an vui và Hội thánh mới phát triển. Hôm nay Hội thánh giới thiệu Thánh Gia cho các gia đình tín hữu học tập noi gương: Trong gia đình này có thánh cả Giuse là một người chồng lý tưởng: hết lòng yêu thương và chu tòan trách nhiệm lo cho vợ con. Còn Đức Maria thì nêu gương cho các người làm vợ làm mẹ về tình yêu thương hết mình phục vụ chồng con. Trong gia đình này, trẻ Giêsu chính là người con hiếu thảo, luôn tôn kính vâng lời và làm vui lòng cha mẹ trong gia đình.
4) Xây dựng hạnh phúc gia đình noi gương Thánh Gia:
- Trên thuận dưới hòa: Về phạm vi nhân lọai thì thánh Giuse là người gia trưởng có tinh thần trách nhiệm cao, rồi đến Đức Maria là hiền mẫu luôn biết quan tâm chăm sóc cho chồng con và cuối cùng là trẻ Giêsu luôn hiếu thảo thể hiện qua sự vâng lời và luôn làm vui lòng cha mẹ, như Tin Mừng Luca viết: “Sau đó Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Nadarét và hằng vâng phục các ngài” (Lc 2,51a).
- Vợ chồng bổ túc cho nhau: Thiên Chúa đã dựng nên hai người nam nữ tuy khác nhau, nhưng không đối kháng mà còn bổ túc cho nhau. Hai vợ chồng mỗi người đều được Chúa ban những ưu điểm phù hợp với vai trò trong gia đình như sau:
+ Nếu người chồng có sức mạnh ví như là cây cột nhà chống đỡ cho gia đình bền vững, thì người vợ là sợi dây yêu thương liên kết các thành viên trong gia đình lại với nhau.
+ Nếu người chồng có khả năng kiếm tiền nuôi sống gia đình, thì người vợ là nhà quản lý tài ba biết sắp xếp mọi việc và bảo vệ mái ấm gia đình.
+ Nếu người chồng được ví như vị thuyền trưởng lãnh đạo gia đình, thì người vợ phải là tài công trực tiếp điều khiển bánh lái, phối hợp chặt chẽ với thuyền trưởng để đưa con tàu gia đình đến bến bờ hạnh phúc.
+ Nếu người chồng cần tính nghiêm khắc, thì người vợ lại cần sự dịu dàng, để con cái tuy phải tuân giữ kỷ luật nhưng vẫn cảm thấy dễ chịu trong bầu khí yêu thương gia đình.
+ Nếu người chồng có vai trò giám đốc tổng quát xí nghiệp thì người vợ là giám đốc điều hành lo quản lý mọi việc nhà, chứ không chỉ là người giúp việc nhà, như lời cầu của chủ tế trong thánh lễ hôn phối: ”Lạy Cha, Cha đã đặt người nữ làm trợ tá bất khả phân ly của người nam khiến họ không phải là hai nhưng chỉ là một xương một thịt … Xin cho chú rể biết trọn niềm tin tưởng ở vợ mình, nhìn nhận vợ là người bạn bình đẳng và cùng thừa hưởng sự sống là hồng ân Chúa ban. Xin cho anh biết luôn yêu thương kính trọng yêu thương vợ như Đức Kitô yêu thương Hội Thánh Người”.
- Những yếu tố quan trọng bảo vệ hạnh phúc gia đình: Muốn có hạnh phúc thì trên hết mọi sự: gia đình phải có Tình Yêu ngự trị. Tình yêu chính là sợi dây bền chặt liên kết các thành viên lại với nhau. Thứ đến phải có Lời Chúa là ánh sáng chỉ đường, rồi còn phải có ơn Thánh Thần là sức mạnh giúp hai vợ chồng cùng nhau gìn giữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Nhờ đó vợ chồng sẽ dễ dàng đồng tâm hiệp lực để cùng vượt qua các phong ba thử thách cuộc đời (x Cl 3,12-17), như người đời thường nói: “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn”.
5. NGUYỆN CẦU
- LẠY CHÚA GIÊSU. Xin nhìn đến những gia đình đang thiếu vắng tình yêu, hay đang thiếu những phương tiện vật chất tối thiểu, những gia đình đang buồn sầu vì vắng tiếng cười trẻ thơ, hay trái lại đang vất vả lo toan vì đàn con nheo nhóc đói khát của ăn vật chất cũng như tinh thần. Xin nâng đỡ những gia đình đã biến thành hỏa ngục vì dối trá, ích kỷ, kiêu căng, giận hờn khi luôn hành hạ và làm khổ lẫn nhau.
- LẠY CHÚA. Xin nhìn đến những trẻ em đang cần được chăm sóc và yêu thương, những trẻ em đang bị lạm dụng tình dục, đang bị bóc lột tiền bạc và trở thành những món hàng để con buôn trao đổi kiếm lời; Những trẻ em đang lạc lõng bơ vơ và không được đến trường; Những trẻ em bị cuộc đời vùi dập và đang biến dạng trở thành hư hỏng… Xin hãy biến đổi các gia đình tín hữu chúng con. Xin sai Thánh Thần đốt lên ngọn lửa tin yêu trong lòng mọi thành viên. Xin cho mỗi người chúng con biết luôn chu toàn nhiệm vu xây dựng gia đình cả về tinh thần cũng như vật chất, hầu gia đình chúng con ngày thêm hòa hợp hạnh phúc, là dấu chỉ giúp người đời nhận biết tin yêu Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
1 Sm 1,20-22.24-28 ; 1 Ga 3,1-2.21-24 ; Lc 2,41-52
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 2,41-52
(41) Hằng năm, cha mẹ Đức Giêsu trẩy hội đền Giêrusalem mừng lễ Vượt qua. (42) Khi Người được mười hai tuổi, cả gia đình cùng lên Đền, theo tập tục ngày lễ. (43) Xong kỳ lễ, hai ông bà trở về, còn cậu bé Giêsu thì ở lại Giêrusalem, mà cha mẹ chẳng hay biết. (44) Ông bà cứ tưởng là cậu về chung với đoàn lữ hành. Nên sau một ngày đường, mới đi tìm kiếm giữa đám bà con và người quen thuộc. (45) Không thấy con đâu, hai ông bà trở lại Giêrusalem mà tìm. (46) Sau ba ngày, hai ông bà mới tìm thấy con trong Đền thờ, đang ngồi giữa các thầy dạy, vừa nghe họ vừa đặt câu hỏi. (47) Ai nghe cậu nói cũng ngạc nhiên về trí thông minh và những lời đáp của cậu. (48) Khi thấy con, hai ông bà sửng sốt, và Mẹ Người nói với Người: “Con ơi, sao con lại đối xử với cha mẹ như vậy? Con thấy không, cha con và mẹ đây phải cực lòng tìm con!”. (49) Người đáp: “Sao cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?” (50) Nhưng ông bà không hiểu lời Người vừa nói. (51) Sau đó, Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Na-da-rét và hằng vâng phục các Ngài. Riêng Mẹ Người thì hằng ghi nhớ tất cả những điều ấy trong lòng. (52) Còn Đức Giêsu thì ngày càng khôn lớn, và được Thiên Chúa cũng như mọi người thương mến.
2. Ý CHÍNH: HAI ÔNG BÀ TÌM THẤY CON TRONG ĐỀN THỜ:
Câu chuyện Thánh Gia hành hương lên Giêrusalem dự lễ Vượt qua đã được thánh Luca ghi lại trong đọan Tin mừng hôm nay với 3 phần như sau:
- Trẻ Giêsu bị thất lạc và được cha mẹ lo lắng tìm kiếm (c.41-45).
- Cha mẹ vui mừng khi tìm thấy con trẻ trong Đền thờ. (c.46-50).
- Trẻ Giêsu nêu gương hiếu thảo vâng phục cha mẹ (c.51-52).
3. CHÚ THÍCH:
- C 41-42: + Lễ Vượt qua: Hay lễ Bánh Không Men kéo dài 7 ngày (x Xh 12,15-16). + Khi Người được mười hai tuổi: Tại Ít-ra-en, sau khi học giáo lý, đứa trẻ 13 tuổi sẽ làm lễ tuyên tín để trở thành người lớn, thành “con của Lề Luật”. Ngày đó người ta yêu cầu đứa trẻ bước lên bục giữa hội đường để đọc sách To-rah.
- C 43-45: + Xong kỳ Lễ: Luật chỉ buộc ở lại Đền thờ 3 ngày đầu. Còn Thánh gia đã ở lại cho đến hết kỳ Đại Lễ. Điều này cho thấy lòng đạo đức trổi vượt của các ngài. + Hai ông bà trở về, còn cậu bé Giêsu thì ở lại Giêrusalem, mà cha mẹ chẳng hay biết: Trong dịp lễ này, những người ở xa Đền thờ thường tổ chức đi chung thành đoàn lữ hành. Sau khi tan lễ, họ lại nhập thành đoàn ra về. Họ có thể không đi chung mà đi riêng thành từng nhóm theo lứa tuổi, miễn là cùng dừng chân ở các quán trọ để nghỉ đêm. Vì thế khi ra về, hai ông bà Giuse Maria vẫn yên tâm khi không thấy trẻ Giêsu đi trong cùng một nhóm với mình.
- C 46-47: + Đang ngồi giữa các thầy dạy: Các bậc thầy (Rápbi) thường ngồi khi dạy Kinh thánh ở tiền đình bên trong khuôn viên Đền thờ (x. Lc 19,47). Việc giảng dạy theo hình thức hỏi và đáp. + Ai nghe cậu nói cũng đều ngạc nhiên về trí thông minh và những lời đáp của cậu: Sự thông minh và câu trả lời khôn ngoan của trẻ Giêsu khiến mọi người ngạc nhiên.
- C 48-50: + “Sao cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?”: Đức Giêsu muốn cho cha mẹ biết ngòai gia đình tự nhiên ở trần gian, Người còn có một người Cha ngự trên trời là Thiên Chúa nữa.
- C 51-52: + Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Na-da-rét và hằng vâng phục các ngài: Sau khi nói về sứ mệnh của mình phải vâng theo thánh ý Chúa Cha trên trời, trẻ Giêsu đã theo cha mẹ trần gian trở về làng Na-da-rét và vâng phục hai ông bà.
4. CÂU HỎI:
1) Lễ Vượt Qua hay lễ Bánh Không Men kéo dài bao lâu?
2) Tại sao mãi đến ngày thứ ba, hai ông bà Giuse Maria mới phát hiện ra con trẻ Giêsu bị thất lạc?
3) Điều gì cho thấy sự khôn ngoan vượt trổi của trẻ Giêsu khi ở lại trong Đền thờ?
4) Trẻ Giêsu muốn nói gì qua câu thưa với cha mẹ: “Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà Cha con sao?”
5) Lòng hiếu thảo của trẻ Giêsu với cha mẹ được biểu lộ thế nào?
II SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Trên hết mọi đức tính, anh em phải có lòng bác ái... Người làm vợ hãy phục tùng chồng. Như thế mới xứng đáng là người thuộc về Chúa” (Cl 3,14.18).
2. CÂU CHUYỆN:
1) GẦN MỰC THÌ ĐEN GẦN ĐÈN THÌ SÁNG:
Thầy Mạnh Tử, thuở nhỏ, nhà ở gần nghĩa địa, thấy người đào, chôn, lăn, khóc, về nhà cũng bắt chước đào, chôn, lăn, khóc. Bà mẹ thấy thế, nói: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở”. Rồi dọn nhà ra gần chợ.
Thầy Mạnh Tử ở gần chợ, thấy người buôn bán điên đảo, về nhà cũng bắt chước cách buôn bán đảo điên. Bà mẹ thấy thế, lại nói: “Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở”. Bèn dọn nhà đến ở cạnh trường học.
Thầy Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở”
Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết heo, về nhà hỏi mẹ: “Người ta giết heo làm gì thế?” Bà mẹ nói đùa: “Để cho con ăn đấy”. Nói xong, bà nghĩ lại, hối hận: “Ta nói lỡ rồi. Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng ra ta dạy nó nói dối hay sao?”. Rồi bà đi mua thịt heo, đem về cho con ăn thật.
Lại một hôm thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi; trông thấy, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: “Con đang đi học, mà bỏ học, thì cũng như mẹ đang dệt tấm vải này mà cắt đứt như vậy”. Từ ngày đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần. Về sau thành một bậc đại hiền. Thế chẳng là nhờ Công Giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?
2) KHÔNG AI LÀ NGƯỜI HOÀN HẢO:
Theo chuyện cổ Hồi Giáo thì NA-TRÚT-ĐIN là hiện thân của những chàng trai độc thân khó tính. Trong một buổi trà dư tửu hậu, khi bạn bè chất vấn tại sao đến tuổi bốn mươi rồi mà anh vẫn chưa lấy vợ, Na-trút-đin đã tâm sự về tình trạng độc thân bất đắc dĩ của anh như sau:
“Tôi đâu phải là không muốn lấy vợ như các bạn nghĩ: Suốt cả tuổi thanh xuân, tôi đã đi khắp nơi để tìm cho mình một người vợ hoàn hảo như ý muốn. Tại Cai-rô, thủ đô Ai Cập, tôi đã sớm gặp được một thiếu nữ vừa đẹp người lại vừa thông minh. Nàng có đôi mắt bồ câu với con ngươi đen nhánh giống như hai hạt Ôliu. Tôi ưng ý ngay trong lần gặp gỡ đầu tiên. Nhưng chỉ vài ngày sau, tôi đã khám phá ra rằng: Nàng ta không phải là một cô gái hiền thục như tôi mong muốn. Thế là tôi liền rời bỏ Cai-rô để đến thành Bát-đa Thủ đô nước I-rắc, để tìm kiếm một người vợ lý tưởng, nghĩa là phải vừa đẹp người lại vừa phải thông minh dịu hiền nữa! Tại đây, nhờ Đức Thánh Al-lah phù hộ nên tôi đã sớm gặp được một thiếu nữ hoàn hảo, đúng như lòng hằng mong ước. Nhưng có điều chúng tôi lại bị khắc khẩu mỗi khi nói chuyện: Ít khi chúng tôi cùng chung quan điểm về bất cứ lãnh vực nào. Thế là tôi đành phải âm thầm chia tay với nàng.
Từ đó, tôi liên tiếp trải qua nhiều mối tình với nhiều phụ nữ khác nhau. Nhưng người được mặt này thì lại mất mặt kia, được tính tốt này thì lại vướng phải tật xấu nọ. Đến lúc tôi sắp hoàn toàn thất vọng, tưởng như sẽ không thể tìm đâu ra được một người đàn bà hoàn hảo, thì một hôm Đức Thánh Al-lah đã sắp xếp cho tôi gặp được một thiếu nữ siêu tuyệt vời. Có thể nói: Nàng là sự kết hợp rất nhiều đức tính của một người vợ lý tưởng mà tôi hằng mong ước: Nàng vừa đẹp người, thông minh, lại vừa hiền dịu và ân cần tử tế trong giao tiếp... Ngoài ra nàng lại còn hát hay múa giỏi, nấu ăn ngon, cắm hoa đẹp, thêu thùa cắt may thành thạo... Thế nhưng các bạn có biết vì sao cho đến giờ này tôi vẫn là một chàng trai độc thân khó tính không???
Vì khi tôi mạnh dạn ngỏ lời cầu hôn với nàng, thì lập tức tôi đã bị nàng thẳng thừng từ chối, vì nàng cũng đang đi tìm một người đàn ông lý tưởng để lấy làm chồng. Mà theo đánh giá của nàng thì tôi chỉ là một gã đàn ông tầm thường, có quá nhiều thói hư tật xấu, không xứng đáng làm chồng của nàng!”.
3) CHA NÀO CON NẤY:
Có câu chuyện kể rằng trong gia đình nọ, ngày kia đứa con thấy bố nó gọt cái gáo dừa mới hỏi cha nó gọt làm chi. Lặng nhìn đứa con hồi lâu ông ta trả lời: "Để cho ông nội mày ăn cơm. Vì lúc này ông nội mày làm bể chén hoài, phí quá!". Đứa con suy nghĩ và không nói gì. Vài ngày sau đó, nó cũng đem gáo dừa khác ra gọt. Tưởng là con cũng đồng tình với mình, người cha hí hởn hỏi: "Bộ con tính giúp bố lo cho ông nội hả?". Đứa con trả lời: "Đâu có, cái này con để dành cho bố. Khi nào bố già yếu như ông nội con sẽ cho bố dùng". Nghe xong câu trả lời ông bố tái mặt...
3. THẢO LUẬN: Gia đình hôm nay thường gặp nhiều khó khăn như: Con cái dễ bị hư hỏng vì mắc các thói hư tật xấu, vợ chồng khó giữ trọn được lời thề hứa yêu thương, tôn trọng và trọn đời chung thủy với nhau... Theo bạn đâu là nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình và cần phải khắc phục thế nào?
4. SUY NIỆM:
1) Nguyên nhân gây bất hạnh trong cuộc sống hôn nhân gia đình:
Khi còn sống, trong một cuộc phỏng vấn dành cho đài BBC, công chúa Diana của Anh quốc đã không ngần ngại bộc bạch hết câu chuyện đổ vỡ của gia đình bà. Sự đổ vỡ của gia đình vương giả này khiến nhiều người phải tiếc xót. Bởi vì, nếu xét theo những tiêu chuẩn thông thường, thì quả thực cặp vợ chồng này có mọi sự để được hạnh phúc, như danh vọng, tiền tài, địa vị. Thế nhưng tại sao họ không tìm được hạnh phúc trong gia đình? Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ này? Có lẽ họ còn thiếu một cái gì đó mà sự giàu sang phú quý không thể mua được cũng như khiến họ không thể vượt qua được khó khăn thử thách.
2) Vợ chồng phải yêu thương: hy sinh, tha thứ và chịu đựng lẫn nhau:
Có lẽ chưa bao giờ gia đình lại khủng hoảng trầm trọng như thế giới chúng ta đang sống hiện nay. Rất nhiều gia đình trong xã hội là những gia đình què quặt, tan nát, nạn ly thân, ly dị và phá thai, và những gia đình chia ly vì chiến tranh, bạo lực, áp bức của các chế độ vô nhân. Những gia đình bất hòa vì nạn thất nghiệp, vì nạn kinh tế khó khăn, eo hẹp hay vì nạn cờ bạc rượu chè, ma túy và ham mê lạc thú bất chính. Vì thế, những người phải trả giá mắc mỏ nhất cho hậu quả của các cuộc khủng hoảng này là con cái, là trẻ em và giới trẻ.
3) Thánh Gia Nadarét là mẫu gương của một gia đình hoàn hảo:
Gia đình là nền tảng của xã hội và là tế bào của Hội thánh! Gia đình có bền vững hạnh phúc thì xã hội mới an vui và Hội thánh mới phát triển. Hôm nay Hội thánh giới thiệu Thánh Gia cho các gia đình tín hữu học tập noi gương: Trong gia đình này có thánh cả Giuse là một người chồng lý tưởng: hết lòng yêu thương và chu tòan trách nhiệm lo cho vợ con. Còn Đức Maria thì nêu gương cho các người làm vợ làm mẹ về tình yêu thương hết mình phục vụ chồng con. Trong gia đình này, trẻ Giêsu chính là người con hiếu thảo, luôn tôn kính vâng lời và làm vui lòng cha mẹ trong gia đình.
4) Xây dựng hạnh phúc gia đình noi gương Thánh Gia:
- Trên thuận dưới hòa: Về phạm vi nhân lọai thì thánh Giuse là người gia trưởng có tinh thần trách nhiệm cao, rồi đến Đức Maria là hiền mẫu luôn biết quan tâm chăm sóc cho chồng con và cuối cùng là trẻ Giêsu luôn hiếu thảo thể hiện qua sự vâng lời và luôn làm vui lòng cha mẹ, như Tin Mừng Luca viết: “Sau đó Người đi xuống cùng với cha mẹ, trở về Nadarét và hằng vâng phục các ngài” (Lc 2,51a).
- Vợ chồng bổ túc cho nhau: Thiên Chúa đã dựng nên hai người nam nữ tuy khác nhau, nhưng không đối kháng mà còn bổ túc cho nhau. Hai vợ chồng mỗi người đều được Chúa ban những ưu điểm phù hợp với vai trò trong gia đình như sau:
+ Nếu người chồng có sức mạnh ví như là cây cột nhà chống đỡ cho gia đình bền vững, thì người vợ là sợi dây yêu thương liên kết các thành viên trong gia đình lại với nhau.
+ Nếu người chồng có khả năng kiếm tiền nuôi sống gia đình, thì người vợ là nhà quản lý tài ba biết sắp xếp mọi việc và bảo vệ mái ấm gia đình.
+ Nếu người chồng được ví như vị thuyền trưởng lãnh đạo gia đình, thì người vợ phải là tài công trực tiếp điều khiển bánh lái, phối hợp chặt chẽ với thuyền trưởng để đưa con tàu gia đình đến bến bờ hạnh phúc.
+ Nếu người chồng cần tính nghiêm khắc, thì người vợ lại cần sự dịu dàng, để con cái tuy phải tuân giữ kỷ luật nhưng vẫn cảm thấy dễ chịu trong bầu khí yêu thương gia đình.
+ Nếu người chồng có vai trò giám đốc tổng quát xí nghiệp thì người vợ là giám đốc điều hành lo quản lý mọi việc nhà, chứ không chỉ là người giúp việc nhà, như lời cầu của chủ tế trong thánh lễ hôn phối: ”Lạy Cha, Cha đã đặt người nữ làm trợ tá bất khả phân ly của người nam khiến họ không phải là hai nhưng chỉ là một xương một thịt … Xin cho chú rể biết trọn niềm tin tưởng ở vợ mình, nhìn nhận vợ là người bạn bình đẳng và cùng thừa hưởng sự sống là hồng ân Chúa ban. Xin cho anh biết luôn yêu thương kính trọng yêu thương vợ như Đức Kitô yêu thương Hội Thánh Người”.
- Những yếu tố quan trọng bảo vệ hạnh phúc gia đình: Muốn có hạnh phúc thì trên hết mọi sự: gia đình phải có Tình Yêu ngự trị. Tình yêu chính là sợi dây bền chặt liên kết các thành viên lại với nhau. Thứ đến phải có Lời Chúa là ánh sáng chỉ đường, rồi còn phải có ơn Thánh Thần là sức mạnh giúp hai vợ chồng cùng nhau gìn giữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Nhờ đó vợ chồng sẽ dễ dàng đồng tâm hiệp lực để cùng vượt qua các phong ba thử thách cuộc đời (x Cl 3,12-17), như người đời thường nói: “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn”.
5. NGUYỆN CẦU
- LẠY CHÚA GIÊSU. Xin nhìn đến những gia đình đang thiếu vắng tình yêu, hay đang thiếu những phương tiện vật chất tối thiểu, những gia đình đang buồn sầu vì vắng tiếng cười trẻ thơ, hay trái lại đang vất vả lo toan vì đàn con nheo nhóc đói khát của ăn vật chất cũng như tinh thần. Xin nâng đỡ những gia đình đã biến thành hỏa ngục vì dối trá, ích kỷ, kiêu căng, giận hờn khi luôn hành hạ và làm khổ lẫn nhau.
- LẠY CHÚA. Xin nhìn đến những trẻ em đang cần được chăm sóc và yêu thương, những trẻ em đang bị lạm dụng tình dục, đang bị bóc lột tiền bạc và trở thành những món hàng để con buôn trao đổi kiếm lời; Những trẻ em đang lạc lõng bơ vơ và không được đến trường; Những trẻ em bị cuộc đời vùi dập và đang biến dạng trở thành hư hỏng… Xin hãy biến đổi các gia đình tín hữu chúng con. Xin sai Thánh Thần đốt lên ngọn lửa tin yêu trong lòng mọi thành viên. Xin cho mỗi người chúng con biết luôn chu toàn nhiệm vu xây dựng gia đình cả về tinh thần cũng như vật chất, hầu gia đình chúng con ngày thêm hòa hợp hạnh phúc, là dấu chỉ giúp người đời nhận biết tin yêu Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời
Lm Đan Vinh
23:07 27/12/2018
LỄ MẸ THIÊN CHÚA A.B.C
Ds 9,1-6 ; Gl 4,4-7 ; Lc 2,15-21
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 2,15-21.
(15) Khi các thiên sứ từ biệt mấy người chăn chiên để về trời, những người này bảo nhau: “Nào chúng ta sang Bêlem, để xem sự việc đã xảy ra, như Chúa đã tỏ cho ta biết”. (16) Họ liền hối hả ra đi. Đến nơi, họ gặp bà Maria, ông Giuse cùng với Hài Nhi đặt nằm trong máng cỏ. (17). Thấy thế, họ liền kể lại điều đã được nói với họ về Hài Nhi này. (18) Nghe các người chăn chiên thuật chuyện, ai cũng ngạc nhiên. (19) Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng. (20) Rồi các người chăn chiên ra về, vừa đi vừa tôn vinh ca tụng Thiên Chúa, vì mọi điều họ đã được mắt thấy tai nghe, đúng như đã được nói với họ. (21) Khi Hài Nhi được đủ tám ngày, nghĩa là đến lúc phải làm lễ Cắt Bì, người ta đặt tên cho Hài Nhi là Giêsu. Đó là tên mà sứ thần đã đặt, trước khi Hài Nhi thành thai trong lòng Mẹ.
2. Ý CHÍNH: CHÚA GIÊSU LÀ CON MẸ MARIA
Các mục đồng liền vội vã lên đường đi tìm Đấng Cứu Thế theo dấu chỉ thiên sứ vừa cho biết (x Lc 2,12), và họ đã gặp được Hài Nhi mới sinh, cùng với cha mẹ Người là hai ông bà Giuse và Maria (c 16). Sau đó tới ngày thứ tám, là lễ Cắt Bì và Hài Nhi được đặt tên là Giêsu, đúng như lời thiên thần truyền tin cho trinh nữ Maria (x Lc 1,31).
3. CHÚ THÍCH:
- C 8-9: + Trong vùng ấy có những người chăn chiên...: Sau khi bà Maria sinh con trong cảnh khó nghèo tại thành Bêlem, các mục đồng vốn là những kẻ nghèo hèn sống bên lề xã hội Do thái và luôn bị khinh dể, vì không có điều kiện tuân giữ Luật pháp Môsê. Giờ đây họ đã được ưu tiên đón nhận Tin Mừng về Đấng Cứu Thế đã ra đời.
- C 10-14: + “Này tôi báo cho anh em một tin mừng trọng đại...”...: Qua đó cho thấy những người nghèo khó, đau khổ và bị bỏ rơi đang bị thua thiệt thì giờ đây lại được Chúa ưu tiên đ loan báo tin vui cứu độ (x Mt 5,3.5.7).
- C 16: + “Đến nơi, họ gặp bà Maria, ông Giuse, cùng với Hài Nhi đặt nằm trong máng cỏ”: Ở đây, Luca kể theo thứ tự tư nhiên: Maria, Giuse và Hài Nhi. Nhưng nếu theo thứ tự siêu nhiên thì phải kể: Hài Nhi Giêsu, Maria và Giuse. Vì Hài Nhi là Đấng Cứu Thế Con Thiên Chúa, rồi đến Đức Maria là Đấng thánh được chọn làm Mẹ của Đấng Thiên Sai, nên phải kể ra trước Giuse.
- C 19: + Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy và suy đi nghĩ lại trong lòng: Maria để tâm suy gẫm để tìm ra ý nghĩa của những sự kiện xảy ra trong cuộc đời Chúa Giê-sù, từ đó khám phá ra thánh ý Thiên Chúa muốn Mẹ phải làm gì để đáp lại tình thương cứu độ của Thiên Chúa.
- C 21: + Làm lễ Cắt Bì: Cắt bì là cắt một ít da thừa nơi bộ phận sinh dục của bé trai. Luật Môsê quy định lễ Cắt Bì phải được thực hiện vào ngày thứ tám sau khi đứa trẻ sinh ra (x Lv 12,3). Người thực hiện phải dùng dao bằng đá (x Gs 5,2). Việc chảy một ít máu tượng trưng “máu giao ước” giữa Đức Chúa với dân Ítraen (x Xh 4,26). Qua nghi lễ này đứa trẻ được chính thức gia nhập vào dân riêng của Đức Chúa và được cha mẹ đặt tên cho, như trình thuật về lễ đặt tên của Gioan Tẩy Giả (x Lc 1,59-63).
- C 21: +Tên gọi Giêsu: Khi hiện ra trong giấc mộng, thiên thần đã lệnh cho Giuse đặt tên cho con trẻ sắp sinh ra là Giêsu, nghĩa là Đấng Cứu Thế, và lời giải thích ý nghĩa của tên gọi sau đó: “vì chính Người sẽ cứu dân Người khỏi tội của họ” (Mt 1,25).
4. CÂU HỎI:
1) Người chăn chiên là hạng người nào trong xã hội Do Thái ? 2) qua sự kiện các mục đồng nghèo khó được loan báo Tin Mừng trườc tiên, cho thấy tình thương cứu độ của Thiên Chúa như thế nào ? 3) Luca kể ra ba nhân vật trong gia đình thánh gia theo thứ tự tự nhiên, đang khi nếu xét về đức tin thì lẽ ra phải kể tên các Đấng theo thứ tự như thế nào mới hợp đức tin ? 4) Cắt Bì là gì ? Ai được chịu phép Cắt Bì ? Được chịu khi nào và nhằm mục đích gì ? 5) Tên Hài Nhi Giêsu do ai ra lệnh ? Tên ấy nghĩa là gì ? Theo Tin Mừng Matthêu (x Mt 1,21.25) thì ai được thiên thần ra lệnh phải đặt tên cho Hài Nhi là Giêsu và tên Giêsu có ý nghĩa thế nào ?
II SỐNG LỜI CHÚA:
1) LỜI CHÚA: Rồi Người nói với môn đệ: “Đây là Mẹ của anh”. Kể từ giờ đó, người môn đệ rước bà về nhà mình (Ga 19,27)
2) CÂU CHUYỆN: MẸ MARIA HẰNG CỨU GIÚP NHỮNG KẺ GẶP NGUY KHỐN
Trưa ngày 12 tháng 10 năm 1972, một chiếc phi cơ chở 45 giáo viên và học sinh đi từ Mông-tê-viu đến Săng-chi-a-gô nước Chi-Lê thi đấu thể thao đã bị rớt khi băng qua dãy núi Ăng-đét và vỡ ra nhiều mảnh. Có 28 học sinh còn sống sót. Khi màn đêm buông xuống, 28 học sinh còn sống sót kia ngồi tụm lại bên nhau trong một khoang máy bay. Cũng may, trên phi cơ vẫn còn một số đồ ăn như thịt nguội, bánh mì và rượu vang... và một chiếc rađiô cátxét. Nhờ chiếc rađiô này mà họ có thể theo dõi cuộc cứu hộ đang triển khai tại các quốc gia trong vùng. Sau tám ngày, họ nghe được các đoàn cứu hộ báo cáo không thể tìm ra chiếc máy bay gặp nạn và không hy vọng hành khách nào còn sống sót. Thế là các nạn nhân hiểu rằng: họ có còn sống hay không là do quyết tâm của chính họ.
Ít ngày sau, thêm 12 người nữa theo nhau qua đời vì bệnh viêm màng phổi vì không chịu được giá rét khủng khiếp. Đoàn người còn lại 16 người. Bây giờ họ chỉ còn biết trông chờ phép lạ. Thế là cả 16 học sinh này quyết định họp nhau cầu nguyện vào mỗi tối. Vào khoảng 9 giờ tối, khi trăng bắt đầu mọc trên triền núi, thì mọi người ngồi quây quần đọc chung kinh Mân Côi. Giờ kinh được tiếp tục bằng lời cầu tự phát và các bài thánh ca. Cuối cùng kết thúc bằng kinh Hãy Nhớ để nài xin Mẹ Chúa Trời thương cứu giúp. Những buổi cầu nguyện như thế trở thành nguồn động lực lớn lao giúp các học sinh hy vọng sẽ được cứu thoát. Thấm thoát đã sang tuần lễ thứ tám. Thời tiết bắt đầu bớt băng giá. Hai cậu khỏe nhất trong bọn và có kinh nghiệm leo núi quyết định sẽ leo xuống núi cầu cứu. Cuộc hành trình của họ vô cùng khó khăn nguy hiểm. Cũng may họ tìm được một cuộn dây thừng bằng ny-lông và dùng làm dây an toàn để leo xuống vách núi đá trơn trượt. Chỉ cần bất cẩn một chút là cả hai sẽ lao xuống vực thẳm. Mọi người còn lại đều hợp ý cầu xin Mẹ Maria nâng đỡ cho hai bạn được an toàn. Chín ngày sau, hai cậu đã xuống được đến một trạm kiểm soát ở dưới chân núi, và vài tiếng đồng hồ sau, đã có hai chiếc trực thăng cứu hộ xuất hiện trên đỉnh núi cao để cứu mười bốn học sinh còn lại. Nhờ sự thành tín kêu cầu Đức Maria, mà các học sinh này đã sống được tới 70 ngày trên đỉnh núi cao giá lạnh, đang khi không ai trong các thân nhân của họ dám hy vọng họ còn sống và có ngày trở về nhà. Suốt 70 ngày gian khổ trên núi, 16 cậu học sinh này đã cảm nghiệm được rằng: Đức Maria không những là Mẹ Thiên Chúa, mà Người còn là Mẹ của tất cả những ai thành tâm tin cậy cầu xin Ngài cầu bầu.
3. SUY NIỆM:
1) Đức Maria Mẹ Chúa Giêsu và Mẹ của chúng ta: Thánh Phaolô viết trong thư Ga-la-ta: “Khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm nghĩa tử” (Gl 4,4-5). Như vậy, khi sinh hạ Chúa Giêsu, Đức Maria cũng hạ sinh một nhân loại mới. Vì Người là Mẹ của Chúa Giêsu là đầu nhiệm thể, nên cũng là Mẹ của các tín hữu chúng ta. Hơn nữa, khi đứng dưới chân thập giá, Mẹ Maria được Chúa Giêsu trối làm mẹ của Gioan là đại diện của Hội Thánh, và sau đó Gioan đã rước Mẹ về nhà mình mà phụng dưỡng thay cho Thầy Giêsu (x. Ga 19,26-27). Cuối cùng, Mẹ Maria còn là trạng sư cầu bầu đắc lực cho chúng ta trước tòa Chúa Giêsu là Đấng sẽ tái lâm để phán xét chung tòan nhân lọai vào ngày tận thế sau này.
2) Mẹ đã nêu gương sống đức tin cậy mến: Trong biến cố truyền tin Mẹ đã lắng nghe lời giải thích của sứ thần, tìm hiểu ý nghĩa trong sự đối thoại: “việc ấy sẽ xảy ra cách nào , vì tôi không biết đến việc vợ chồng” (Lc 1, 34). Nhờ đối thoại với sứ thần, Mẹ ngày càng khám phá ra mầu nhiệm Ngôi Lời Thiên Chúa xuống thế làm người, để cộng tác bằng việc cưu mang và hạ sinh Đấng Cứu Thế. Mẹ thể hiện niềm tin sâu xa vào Thiên Chúa bằng thái độ lắng nghe và tin tưởng tuyệt đối vào Lời Chúa sẽ được thực hiện như bà Êlisabét đã khen ngợi (x Lc 1,45). Khi Chúa giáng sinh, Mẹ đã nghe lời ca khen của các thiên thần, các mục đồng, và các nhà thông thái tìm đến thờ lạy Hài Nhi Giêsu, Tin Mừng Luca đã ghi lại thái độ của Mẹ như sau : “Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy và suy đi nghĩ lại trong lòng” (Lc 2.19.51). Trên núi Sọ, Mẹ đã tận mắt chứng kiến người con yêu chịu treo trên thập giá giữa hai người trộm cướp, lòng Mẹ nát tan như bị lưỡi đòng đâm thấu trái tim (x Lc 2,35).
3) Vai trò chuyển cầu của Đức Maria: Trong tiệc cưới tại Cana, chính Mẹ Maria đã phát hiện ra tiệc cưới sắp bị hết rượu. Mẹ không đợi đôi tân hôn phải kêu xin, nhưng đã mau mắn đến xin con mình là Đức Giêsu giúp cho đôi tân hôn và dạy các gia nhân phải vâng lời Đức Giêsu truyền. Nhờ sự chuyển cầu của Mẹ, mà dù chưa tới giờ hành động. Đức Giêsu vẫn làm cho nước lã biến thành rượu ngon, giúp cho đôi tân hôn khỏi bị mang tiếng trước mặt các thực khách (x. Ga 2,1-11). Ngày nay ở trên trời, Mẹ Maria cũng tiếp tục chuyển cầu cho các đôi vợ chồng có lòng yêu mến tin cậy cầu xin, Mẹ sẽ giúp họ vượt qua những thử thách trong cuộc sống lứa đôi, và sẽ làm cho tình yêu của họ dù có bị lạt như nước lã sau nhiều năm sống chung, sẽ hóa nên nồng thắm như ngày mới cưới. Miễn là họ phải mời Chúa Giêsu và Mẹ Maria vào hiện diện trong gia đình của họ. Cách trưng bày ảnh tượng của Chúa Giêsu và Đức Mẹ trên bàn thờ gia đình sẽ nói lên đức tin của các gia đình tín hữu chúng ta trưởng thành và sáng suốt đến mức độ nào.
4) Chúng tôi phải làm gì ? : Đức Maria trở thành mẫu gương sống đức tin cậy mến cho cá tín hữu chúng ta học tập noi gương về cách ứng xử trước các biến cố gặp phải trong cuộc sống đời thường. Nhờ năng đọc Lời Chúa, các tín hữu sẽ học nơi Mẹ Maria “luôn ghi nhớ các sự việc ấy và suy đi nghĩ lại trong lòng”. Hãy năng tìm hiểu ý Chúa và mau mắn “Xin vâng”. Hãy năng dâng lời ca tụng tình thương cứu độ của Thiên Chúa hằng ngày trong lời kinh “Linh hồn tôi ngợi khen Đức Chúa” (Lc 1,46). Hãy biết chia sẻ niềm vui ơn cứu độ cho những người thân và phục vụ những ai đang cần được trợ giúp như Mẹ đã ở lại ba tháng để phục vụ bà chi họ Êlisabét cho tới ngày bà sinh con (x Lc 1,56). Hãy cùng Mẹ can đảm chia sẻ sự đau khổ với Chúa Giêsu trên cây thập giá, sẵn sàng chịu chết đi cho tội lỗi và được sống lại vinh quang với Người sau này.
4. THẢO LUẬN:
1) Môn đệ Gioan đã rước Đức Maria về nhà mình để phụng dưỡng. Còn chúng ta hôm nay phải làm gì để tỏ lòng hiếu kính đối với Mẹ Maria và trở nên con cái ngoan ngoãn hiếu thảo của ngài ?
2) Ngày nay khi gặp các gian nan thử thách, các đôi vợ chồng tín hữu cần làm gì để được Mẹ Thiên Chúa giúp đỡ ?
5. NGUYỆN CẦU:
- LẠY CHÚA GIÊSU. Trần gian hôm nay đầy những thú vui hấp dẫn chúng con. Nhưng những đam mê ấy thường bất chính và chỉ mang lại hậu quả tai hại cho phần rồi đời đời của chúng con. Thiên đàng của thế gian là thứ thiên đàng giả tạo và bọt bèo chóng qua. Hôm nay chúng con xác tín rằng: chỉ Chúa mới là lẽ sống cuộc đời chúng con, là mặt trời công chính xua tan bóng đêm tội lỗi.
- LẠY CHÚA. Xin cho chúng con biết luôn tìm kiếm Chúa, lắng nghe Lời Chúa và tìm thấy con đường phải đi. Xin cho chúng con mỗi ngày biết siêng năng cầu nguyện, tham dự thánh lễ và rước lễ sốt sắng. Nhờ đó, chúng con hy vọng sẽ trở nên những môn đệ trung tín, luôn chiếu ánh sáng tin yêu trước mặt mọi người, để họ thấy những việc lành chúng con làm mà ngợi khen Cha trên trời.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
Ds 9,1-6 ; Gl 4,4-7 ; Lc 2,15-21
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 2,15-21.
(15) Khi các thiên sứ từ biệt mấy người chăn chiên để về trời, những người này bảo nhau: “Nào chúng ta sang Bêlem, để xem sự việc đã xảy ra, như Chúa đã tỏ cho ta biết”. (16) Họ liền hối hả ra đi. Đến nơi, họ gặp bà Maria, ông Giuse cùng với Hài Nhi đặt nằm trong máng cỏ. (17). Thấy thế, họ liền kể lại điều đã được nói với họ về Hài Nhi này. (18) Nghe các người chăn chiên thuật chuyện, ai cũng ngạc nhiên. (19) Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng. (20) Rồi các người chăn chiên ra về, vừa đi vừa tôn vinh ca tụng Thiên Chúa, vì mọi điều họ đã được mắt thấy tai nghe, đúng như đã được nói với họ. (21) Khi Hài Nhi được đủ tám ngày, nghĩa là đến lúc phải làm lễ Cắt Bì, người ta đặt tên cho Hài Nhi là Giêsu. Đó là tên mà sứ thần đã đặt, trước khi Hài Nhi thành thai trong lòng Mẹ.
2. Ý CHÍNH: CHÚA GIÊSU LÀ CON MẸ MARIA
Các mục đồng liền vội vã lên đường đi tìm Đấng Cứu Thế theo dấu chỉ thiên sứ vừa cho biết (x Lc 2,12), và họ đã gặp được Hài Nhi mới sinh, cùng với cha mẹ Người là hai ông bà Giuse và Maria (c 16). Sau đó tới ngày thứ tám, là lễ Cắt Bì và Hài Nhi được đặt tên là Giêsu, đúng như lời thiên thần truyền tin cho trinh nữ Maria (x Lc 1,31).
3. CHÚ THÍCH:
- C 8-9: + Trong vùng ấy có những người chăn chiên...: Sau khi bà Maria sinh con trong cảnh khó nghèo tại thành Bêlem, các mục đồng vốn là những kẻ nghèo hèn sống bên lề xã hội Do thái và luôn bị khinh dể, vì không có điều kiện tuân giữ Luật pháp Môsê. Giờ đây họ đã được ưu tiên đón nhận Tin Mừng về Đấng Cứu Thế đã ra đời.
- C 10-14: + “Này tôi báo cho anh em một tin mừng trọng đại...”...: Qua đó cho thấy những người nghèo khó, đau khổ và bị bỏ rơi đang bị thua thiệt thì giờ đây lại được Chúa ưu tiên đ loan báo tin vui cứu độ (x Mt 5,3.5.7).
- C 16: + “Đến nơi, họ gặp bà Maria, ông Giuse, cùng với Hài Nhi đặt nằm trong máng cỏ”: Ở đây, Luca kể theo thứ tự tư nhiên: Maria, Giuse và Hài Nhi. Nhưng nếu theo thứ tự siêu nhiên thì phải kể: Hài Nhi Giêsu, Maria và Giuse. Vì Hài Nhi là Đấng Cứu Thế Con Thiên Chúa, rồi đến Đức Maria là Đấng thánh được chọn làm Mẹ của Đấng Thiên Sai, nên phải kể ra trước Giuse.
- C 19: + Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy và suy đi nghĩ lại trong lòng: Maria để tâm suy gẫm để tìm ra ý nghĩa của những sự kiện xảy ra trong cuộc đời Chúa Giê-sù, từ đó khám phá ra thánh ý Thiên Chúa muốn Mẹ phải làm gì để đáp lại tình thương cứu độ của Thiên Chúa.
- C 21: + Làm lễ Cắt Bì: Cắt bì là cắt một ít da thừa nơi bộ phận sinh dục của bé trai. Luật Môsê quy định lễ Cắt Bì phải được thực hiện vào ngày thứ tám sau khi đứa trẻ sinh ra (x Lv 12,3). Người thực hiện phải dùng dao bằng đá (x Gs 5,2). Việc chảy một ít máu tượng trưng “máu giao ước” giữa Đức Chúa với dân Ítraen (x Xh 4,26). Qua nghi lễ này đứa trẻ được chính thức gia nhập vào dân riêng của Đức Chúa và được cha mẹ đặt tên cho, như trình thuật về lễ đặt tên của Gioan Tẩy Giả (x Lc 1,59-63).
- C 21: +Tên gọi Giêsu: Khi hiện ra trong giấc mộng, thiên thần đã lệnh cho Giuse đặt tên cho con trẻ sắp sinh ra là Giêsu, nghĩa là Đấng Cứu Thế, và lời giải thích ý nghĩa của tên gọi sau đó: “vì chính Người sẽ cứu dân Người khỏi tội của họ” (Mt 1,25).
4. CÂU HỎI:
1) Người chăn chiên là hạng người nào trong xã hội Do Thái ? 2) qua sự kiện các mục đồng nghèo khó được loan báo Tin Mừng trườc tiên, cho thấy tình thương cứu độ của Thiên Chúa như thế nào ? 3) Luca kể ra ba nhân vật trong gia đình thánh gia theo thứ tự tự nhiên, đang khi nếu xét về đức tin thì lẽ ra phải kể tên các Đấng theo thứ tự như thế nào mới hợp đức tin ? 4) Cắt Bì là gì ? Ai được chịu phép Cắt Bì ? Được chịu khi nào và nhằm mục đích gì ? 5) Tên Hài Nhi Giêsu do ai ra lệnh ? Tên ấy nghĩa là gì ? Theo Tin Mừng Matthêu (x Mt 1,21.25) thì ai được thiên thần ra lệnh phải đặt tên cho Hài Nhi là Giêsu và tên Giêsu có ý nghĩa thế nào ?
II SỐNG LỜI CHÚA:
1) LỜI CHÚA: Rồi Người nói với môn đệ: “Đây là Mẹ của anh”. Kể từ giờ đó, người môn đệ rước bà về nhà mình (Ga 19,27)
2) CÂU CHUYỆN: MẸ MARIA HẰNG CỨU GIÚP NHỮNG KẺ GẶP NGUY KHỐN
Trưa ngày 12 tháng 10 năm 1972, một chiếc phi cơ chở 45 giáo viên và học sinh đi từ Mông-tê-viu đến Săng-chi-a-gô nước Chi-Lê thi đấu thể thao đã bị rớt khi băng qua dãy núi Ăng-đét và vỡ ra nhiều mảnh. Có 28 học sinh còn sống sót. Khi màn đêm buông xuống, 28 học sinh còn sống sót kia ngồi tụm lại bên nhau trong một khoang máy bay. Cũng may, trên phi cơ vẫn còn một số đồ ăn như thịt nguội, bánh mì và rượu vang... và một chiếc rađiô cátxét. Nhờ chiếc rađiô này mà họ có thể theo dõi cuộc cứu hộ đang triển khai tại các quốc gia trong vùng. Sau tám ngày, họ nghe được các đoàn cứu hộ báo cáo không thể tìm ra chiếc máy bay gặp nạn và không hy vọng hành khách nào còn sống sót. Thế là các nạn nhân hiểu rằng: họ có còn sống hay không là do quyết tâm của chính họ.
Ít ngày sau, thêm 12 người nữa theo nhau qua đời vì bệnh viêm màng phổi vì không chịu được giá rét khủng khiếp. Đoàn người còn lại 16 người. Bây giờ họ chỉ còn biết trông chờ phép lạ. Thế là cả 16 học sinh này quyết định họp nhau cầu nguyện vào mỗi tối. Vào khoảng 9 giờ tối, khi trăng bắt đầu mọc trên triền núi, thì mọi người ngồi quây quần đọc chung kinh Mân Côi. Giờ kinh được tiếp tục bằng lời cầu tự phát và các bài thánh ca. Cuối cùng kết thúc bằng kinh Hãy Nhớ để nài xin Mẹ Chúa Trời thương cứu giúp. Những buổi cầu nguyện như thế trở thành nguồn động lực lớn lao giúp các học sinh hy vọng sẽ được cứu thoát. Thấm thoát đã sang tuần lễ thứ tám. Thời tiết bắt đầu bớt băng giá. Hai cậu khỏe nhất trong bọn và có kinh nghiệm leo núi quyết định sẽ leo xuống núi cầu cứu. Cuộc hành trình của họ vô cùng khó khăn nguy hiểm. Cũng may họ tìm được một cuộn dây thừng bằng ny-lông và dùng làm dây an toàn để leo xuống vách núi đá trơn trượt. Chỉ cần bất cẩn một chút là cả hai sẽ lao xuống vực thẳm. Mọi người còn lại đều hợp ý cầu xin Mẹ Maria nâng đỡ cho hai bạn được an toàn. Chín ngày sau, hai cậu đã xuống được đến một trạm kiểm soát ở dưới chân núi, và vài tiếng đồng hồ sau, đã có hai chiếc trực thăng cứu hộ xuất hiện trên đỉnh núi cao để cứu mười bốn học sinh còn lại. Nhờ sự thành tín kêu cầu Đức Maria, mà các học sinh này đã sống được tới 70 ngày trên đỉnh núi cao giá lạnh, đang khi không ai trong các thân nhân của họ dám hy vọng họ còn sống và có ngày trở về nhà. Suốt 70 ngày gian khổ trên núi, 16 cậu học sinh này đã cảm nghiệm được rằng: Đức Maria không những là Mẹ Thiên Chúa, mà Người còn là Mẹ của tất cả những ai thành tâm tin cậy cầu xin Ngài cầu bầu.
3. SUY NIỆM:
1) Đức Maria Mẹ Chúa Giêsu và Mẹ của chúng ta: Thánh Phaolô viết trong thư Ga-la-ta: “Khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm nghĩa tử” (Gl 4,4-5). Như vậy, khi sinh hạ Chúa Giêsu, Đức Maria cũng hạ sinh một nhân loại mới. Vì Người là Mẹ của Chúa Giêsu là đầu nhiệm thể, nên cũng là Mẹ của các tín hữu chúng ta. Hơn nữa, khi đứng dưới chân thập giá, Mẹ Maria được Chúa Giêsu trối làm mẹ của Gioan là đại diện của Hội Thánh, và sau đó Gioan đã rước Mẹ về nhà mình mà phụng dưỡng thay cho Thầy Giêsu (x. Ga 19,26-27). Cuối cùng, Mẹ Maria còn là trạng sư cầu bầu đắc lực cho chúng ta trước tòa Chúa Giêsu là Đấng sẽ tái lâm để phán xét chung tòan nhân lọai vào ngày tận thế sau này.
2) Mẹ đã nêu gương sống đức tin cậy mến: Trong biến cố truyền tin Mẹ đã lắng nghe lời giải thích của sứ thần, tìm hiểu ý nghĩa trong sự đối thoại: “việc ấy sẽ xảy ra cách nào , vì tôi không biết đến việc vợ chồng” (Lc 1, 34). Nhờ đối thoại với sứ thần, Mẹ ngày càng khám phá ra mầu nhiệm Ngôi Lời Thiên Chúa xuống thế làm người, để cộng tác bằng việc cưu mang và hạ sinh Đấng Cứu Thế. Mẹ thể hiện niềm tin sâu xa vào Thiên Chúa bằng thái độ lắng nghe và tin tưởng tuyệt đối vào Lời Chúa sẽ được thực hiện như bà Êlisabét đã khen ngợi (x Lc 1,45). Khi Chúa giáng sinh, Mẹ đã nghe lời ca khen của các thiên thần, các mục đồng, và các nhà thông thái tìm đến thờ lạy Hài Nhi Giêsu, Tin Mừng Luca đã ghi lại thái độ của Mẹ như sau : “Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy và suy đi nghĩ lại trong lòng” (Lc 2.19.51). Trên núi Sọ, Mẹ đã tận mắt chứng kiến người con yêu chịu treo trên thập giá giữa hai người trộm cướp, lòng Mẹ nát tan như bị lưỡi đòng đâm thấu trái tim (x Lc 2,35).
3) Vai trò chuyển cầu của Đức Maria: Trong tiệc cưới tại Cana, chính Mẹ Maria đã phát hiện ra tiệc cưới sắp bị hết rượu. Mẹ không đợi đôi tân hôn phải kêu xin, nhưng đã mau mắn đến xin con mình là Đức Giêsu giúp cho đôi tân hôn và dạy các gia nhân phải vâng lời Đức Giêsu truyền. Nhờ sự chuyển cầu của Mẹ, mà dù chưa tới giờ hành động. Đức Giêsu vẫn làm cho nước lã biến thành rượu ngon, giúp cho đôi tân hôn khỏi bị mang tiếng trước mặt các thực khách (x. Ga 2,1-11). Ngày nay ở trên trời, Mẹ Maria cũng tiếp tục chuyển cầu cho các đôi vợ chồng có lòng yêu mến tin cậy cầu xin, Mẹ sẽ giúp họ vượt qua những thử thách trong cuộc sống lứa đôi, và sẽ làm cho tình yêu của họ dù có bị lạt như nước lã sau nhiều năm sống chung, sẽ hóa nên nồng thắm như ngày mới cưới. Miễn là họ phải mời Chúa Giêsu và Mẹ Maria vào hiện diện trong gia đình của họ. Cách trưng bày ảnh tượng của Chúa Giêsu và Đức Mẹ trên bàn thờ gia đình sẽ nói lên đức tin của các gia đình tín hữu chúng ta trưởng thành và sáng suốt đến mức độ nào.
4) Chúng tôi phải làm gì ? : Đức Maria trở thành mẫu gương sống đức tin cậy mến cho cá tín hữu chúng ta học tập noi gương về cách ứng xử trước các biến cố gặp phải trong cuộc sống đời thường. Nhờ năng đọc Lời Chúa, các tín hữu sẽ học nơi Mẹ Maria “luôn ghi nhớ các sự việc ấy và suy đi nghĩ lại trong lòng”. Hãy năng tìm hiểu ý Chúa và mau mắn “Xin vâng”. Hãy năng dâng lời ca tụng tình thương cứu độ của Thiên Chúa hằng ngày trong lời kinh “Linh hồn tôi ngợi khen Đức Chúa” (Lc 1,46). Hãy biết chia sẻ niềm vui ơn cứu độ cho những người thân và phục vụ những ai đang cần được trợ giúp như Mẹ đã ở lại ba tháng để phục vụ bà chi họ Êlisabét cho tới ngày bà sinh con (x Lc 1,56). Hãy cùng Mẹ can đảm chia sẻ sự đau khổ với Chúa Giêsu trên cây thập giá, sẵn sàng chịu chết đi cho tội lỗi và được sống lại vinh quang với Người sau này.
4. THẢO LUẬN:
1) Môn đệ Gioan đã rước Đức Maria về nhà mình để phụng dưỡng. Còn chúng ta hôm nay phải làm gì để tỏ lòng hiếu kính đối với Mẹ Maria và trở nên con cái ngoan ngoãn hiếu thảo của ngài ?
2) Ngày nay khi gặp các gian nan thử thách, các đôi vợ chồng tín hữu cần làm gì để được Mẹ Thiên Chúa giúp đỡ ?
5. NGUYỆN CẦU:
- LẠY CHÚA GIÊSU. Trần gian hôm nay đầy những thú vui hấp dẫn chúng con. Nhưng những đam mê ấy thường bất chính và chỉ mang lại hậu quả tai hại cho phần rồi đời đời của chúng con. Thiên đàng của thế gian là thứ thiên đàng giả tạo và bọt bèo chóng qua. Hôm nay chúng con xác tín rằng: chỉ Chúa mới là lẽ sống cuộc đời chúng con, là mặt trời công chính xua tan bóng đêm tội lỗi.
- LẠY CHÚA. Xin cho chúng con biết luôn tìm kiếm Chúa, lắng nghe Lời Chúa và tìm thấy con đường phải đi. Xin cho chúng con mỗi ngày biết siêng năng cầu nguyện, tham dự thánh lễ và rước lễ sốt sắng. Nhờ đó, chúng con hy vọng sẽ trở nên những môn đệ trung tín, luôn chiếu ánh sáng tin yêu trước mặt mọi người, để họ thấy những việc lành chúng con làm mà ngợi khen Cha trên trời.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Toà Vatican tuyên án tù cho một người vì tội rửa tiền
Nguyễn Long Thao
10:34 27/12/2018
Văn phòng Báo chí Tòa thánh Vatican thông báo Tòa Án Vatican đã xét xử và tuyên án một người vì tội rửa tiền,
Bản thông cáo của Văn Phòng Báo Chí Tòa Thánh Hôm thứ Năm loan báo Ông Angelo Proietti bị kết tội rửa tiền trong một phiên toà vào ngày 17 tháng 12. Bản thông cáo nói ông Proietti bị tuyên án hai năm sáu tháng tù. Ngoài ra, chánh án cũng ra lệnh cho tịch thu hơn 1 triệu euro mà giới chức chính quyền Vatican đã tịch thu vào năm 2014.
Thông cáo báo chí cũng nói cuộc điều tra vụ án này có sự hợp tác giữa Văn phòng Thúc Đẩy Công lý, Cơ quan Tình báo Tài chính, Cảnh Sát Thành phố Vatican và Ý.
Cuối cùng, thông cáo báo chí nói những quyết định của tòa nói lên tầm mức quan trọng trong nỗ lưc của Tòa Thánh muốn ngăn chặn các vụ rửa tiền và tài trợ cho khủng bố.
Đây là lần đầu tiên Vatican truy tố một người về tội này kể từ khi tội rửa tiền được coi là tội hình sự khi Vatican bắt đầu đưa ra chính sách cải tổ tài chánh vào năm 2010.
Nguyễn Long Thao
Bản thông cáo của Văn Phòng Báo Chí Tòa Thánh Hôm thứ Năm loan báo Ông Angelo Proietti bị kết tội rửa tiền trong một phiên toà vào ngày 17 tháng 12. Bản thông cáo nói ông Proietti bị tuyên án hai năm sáu tháng tù. Ngoài ra, chánh án cũng ra lệnh cho tịch thu hơn 1 triệu euro mà giới chức chính quyền Vatican đã tịch thu vào năm 2014.
Thông cáo báo chí cũng nói cuộc điều tra vụ án này có sự hợp tác giữa Văn phòng Thúc Đẩy Công lý, Cơ quan Tình báo Tài chính, Cảnh Sát Thành phố Vatican và Ý.
Cuối cùng, thông cáo báo chí nói những quyết định của tòa nói lên tầm mức quan trọng trong nỗ lưc của Tòa Thánh muốn ngăn chặn các vụ rửa tiền và tài trợ cho khủng bố.
Đây là lần đầu tiên Vatican truy tố một người về tội này kể từ khi tội rửa tiền được coi là tội hình sự khi Vatican bắt đầu đưa ra chính sách cải tổ tài chánh vào năm 2010.
Nguyễn Long Thao
Năm 2018, Đức Giáo Hoàng và việc cải cách liên quan đến lạm dụng tình dục và tiền bạc
Vũ Văn An
18:04 27/12/2018
Tiếp tục loạt bài nhìn lại năm 2018 của Đức Phanxicô, nữ ký giả San Martín của tập san Crux cho rằng, từ lạm dụng tình dục đến tiền bạc, năm 2018 là năm thử thách của ngài về việc cải cách.
Khi được bầu vào chức vụ giáo hoàng hồi tháng 3 năm 2013, Đức Hồng Y Jorge Mario Bergoglio biết rằng mình được chọn vì sứ mệnh “cải cách”. Tuy nhiên, điều không rõ ràng là cải cách này có ý nghĩa gì đối với Đức Giáo Hoàng Phanxicô: phục hồi sinh lực cho hình ảnh công khai của Giáo hội, giải quyết cuộc khủng hoảng giáo sĩ lạm dụng tình dục hoàn cầu, cải tổ chính Vatican hay dẫn dắt người Công Giáo khắp thế giới vào một “cuộc hồi tâm mục vụ”.
Đức Phanxicô buộc phải giải quyết việc cải tổ trên nhiều mặt trận trong suốt 12 tháng qua, tất cả đều thử nghiệm ngài theo những cách khác nhau.
Lạm dụng tình dục
Đã qua rồi những ngày khi Đức Phanxicô được bầu làm người của năm bởi hầu hết các cơ sở tin tức lớn trên thế giới. Thực thế, lần đầu tiên từ khi ngài được bầu vào chức giáo hoàng năm 2013, tên tuổi ngài tạo được rất ít tiếng vang khi giải thưởng Nobel Hòa bình sắp diễn ra trong năm nay.
Điều ấy, ít nhất, một phần do năm 2018 là một năm trong đó Giáo hội có nhiều tiêu đề đáng tiếc, hầu hết xoay quanh cuộc khủng hoảng giáo sĩ lạm dụng tình dục: Phúc trình Pennsylvania; vụ cựu Hồng Y Theodore McCarrick, bị buộc tội lạm dụng tình dục ít nhất ba vị thành niên, ngoài ra, còn hàng chục chủng sinh nữa; Chile, nơi vụ từ chức tháng Năm của tất cả các giám mục chỉ là phần nổi của tảng băng; và Hồng Y người Úc George Pell, cựu thành viên của hội đồng cố vấn Hồng Y của Đức Giáo Hoàng, phải đương đầu với hai phiên xử về các vụ giáo sĩ lạm dụng tình dục đã có từ xưa.
Tất cả những vụ tai tiếng này có nghĩa: trong năm nay, phần lớn vốn liếng chính trị của Đức Giáo Hoàng từng thu lượm được trong bốn năm qua đã bị lãng phí. Chẳng hạn, những lời kêu gọi bảo vệ di dân và bảo vệ môi trường của ngài hầu như không được lưu ý.
Điều ấy đặc biệt hiển hiện trong chuyến đi của Đức Giáo Hoàng tới Ái Nhĩ Lan, nơi các tường trình của truyền thông nổi bật với điều nhiều người cho là đáp ứng không đồng đều hoặc trì hoãn của ngài đối với cuộc khủng hoảng lạm dụng. Lời buộc tội của một cựu sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ trong ngày cuối cùng của chuyến đi đó đã đổ thêm dầu vào lửa, cho dù dư luận chia rẽ nhau về nhiều tuyên bố của Đức Tổng Giám Mục Carlo Maria Viganò.
Trong số những điều được nhắc đến, Viganò cho rằng mình đã thông báo cho vị giáo hoàng người Á Căn Đình về McCarrick vào năm 2013 và nói rằng vị giáo hoàng này không những không làm gì, mà còn bãi bỏ một loạt các biện pháp trừng phạt chống lại vị tổng giám mục đã nghỉ hưu của Washington.
Mặc dù có liên kết qua lại với mọi biến cố Công Giáo lớn trong năm nay, nhưng không có trường hợp nào khác cho thấy sự thúc đẩy cải cách của Đức Phanxicô hiển hiện bằng cuộc cải cách trong Giáo hội ở Chile.
Sau khi công khai đứng về phía một giám mục địa phương bị buộc tội che đậy trong ba năm - kể cả trong chuyến viếng thăm Chile vào tháng 1, khi ngài gọi những lời cáo buộc của những người sống sót là “vu khống”- Đức Phanxicô đã quay đủ 180 độ để đứng về phía những người sống sót của cựu linh mục Fernando Karadima, và cho vời ba nhóm người Chile đến Rôma và thẳng thừng cáo buộc các giám mục tội lạm dụng, che đậy, phá hủy bằng chứng và một danh sách dài các sai phạm khác.
Mọi giám mục Chile đã đệ đơn từ chức lên Đức Giáo Hoàng vào tháng Năm, sau một cuộc họp ba ngày tại Thành phố Vĩnh cửu. Cho đến nay, Đức Phanxicô đã chấp nhận bảy đơn từ chức trong số này, nhưng một vài vị khác cũng sẽ bị thải hồi, kể cả Đức Tổng Giám Mục của Santiago, Hồng Y Ricardo Ezzati, người ở tuổi 77 đã bị một công tố viên địa phương buộc tội che đậy.
Chile đã dẫn đến việc Đức Phanxicô mở rộng cái hiểu của ngài về cuộc khủng hoảng và phạm vi hoàn cầu của nó ra sao.
Giải quyết vấn đề ở bình diện hoàn vũ trở thành một ưu tiên. Đó là lý do tại sao ngài đã triệu tập mọi chủ tịch các hội đồng giám mục thế giới, cũng như những người đứng đầu các giáo hội phương Đông hiệp thông với Rôma, đến Vatican dự cuộc họp trong các ngày 21-24 / 2. Để chuẩn bị cho hội nghị này, các giáo phẩm tham dự đã được yêu cầu gặp gỡ các nạn nhân sống sót của các vụ giáo sĩ lạm dụng tình dục.
Trong bài phát biểu hàng năm của ngài với các thành viên của Giáo Triều, nghĩa là cơ quan cầm quyền của Giáo hội có trụ sở tại Rôma, đọc ngày 21 tháng 12, ngài hứa rằng Giáo hội sẽ không bao giờ che đậy những tội ác này nữa và cảnh cáo các thủ phạm phải sẵn sàng đối diện với cả công lý của con người và lẫn công lý của Thiên Chúa.
Mặc dù bài phát biểu của Đức Giáo Hoàng nhận được phản ứng lẫn lộn nơi các nạn nhân sống sót, nhưng lời khen ngợi của ngài dành cho các nhà báo đã giúp phát hiện ra những tội ác này trái ngược hoàn toàn với những bình luận của một số giáo phẩm cấp cao, mà một số vị đang kiện các phóng viên hoặc buộc tội truyền thông đã tạo ra cuộc khủng hoảng.
Cải cách Vatican
Khi được bầu vào chức vụ giáo hoàng vào năm 2013, Đức Phanxicô biết rằng một trong những tiền đề của sự hỗ trợ ngài là trực tiếp ý thức được nền hành chánh của Vatican rối loạn và chậm chạp xiết bao, và tâm lý của nó có tính ốc đảo và “vòng đai bên trong” như thế nào đối với những người ít có kinh nghiệm “dã chiến”.
Ngay sau khi đắc cử, ngài đã lập ra một nhóm gồm tám cố vấn Hồng Y để giúp ngài cải tổ Giáo triều Rôma. Trong năm 2018, cơ quan này, theo báo cáo, đã hoàn tất bản dự thảo đầu tiên của tân hiến pháp, để thay thế một bản được phê chuẩn trong thời giáo hoàng của Đức Gioan Phaolô II. Tuy nhiên, một số nguồn tin nói với Crux rằng sau hơn hai chục phiên họp, bản văn giống như một bài tập cắt dán hơn là một văn kiện thực sự.
Sau đó, ngài đã bổ sung Quốc Vụ Khanh, Hồng Y người Ý Pietro Parolin, nhưng năm nay, cơ chế trước đây được biết đến với cái tên C9 đã mất đi ba thành viên Hồng Y: Laurent Monsengwo, người Công Gô; Javier Errazuriz, người Chile, người từng bị buộc tội che đậy; và Pell, người cho đến nay vẫn tiếp tục, vì được phép vắng mặt, trong tư cách đứng đầu Văn Phòng Thư ký Kinh tế của Vatican.
Ngoài công việc đã được thực hiện bởi nhóm cố vấn Hồng Y, năm 2018 còn chứng kiến việc Đức Phanxicô bổ sung một số thành viên cho Giáo Triều, phần lớn trong số họ là người Ý, và trong một số trường hợp, các cuộc bổ nhiệm có liên quan đến các vụ tai tiếng.
Trong tất cả các cơ quan của Vatican, cơ quan có nhiều thay đổi nhất là Văn Phòng Thư ký Truyền thông, được thành lập vào năm 2015. Nó có thẩm quyền đối với tất cả các văn phòng truyền thông của Tòa Thánh và Thị Quốc Vatican, kể cả Hội đồng Giáo hoàng về Truyền thông Xã hội; Văn phòng Báo chí Tòa Thánh, đứng đầu là người Mỹ Greg Burke; Dịch vụ Internet Vatican; Tin tức Vatican; Trung tâm Truyền hình Vatican; và tờ báo Vatican L’Osservatore Romano.
Những thay đổi đối với cơ quan này bắt đầu bằng việc loại bỏ vị đứng đầu của nó, Đức ông Dario Edoardo Vigano, trong bối cảnh biên tập một bức thư của Đức Bênêđictô XVI liên quan đến một bộ sách thần học về Đức Phanxicô. Ngài được thay thế bởi một giáo dân người Ý, ông Paolo Ruffini, người tín hữu giáo dân đầu tiên đứng đầu một bộ của Vatican.
Vào ngày 18 tháng 12 năm 2018, Đức Phanxicô đã bổ nhiệm hai người Ý khác vào bộ phận này: người quan sát Vatican lâu năm Andrea Tornielli làm Giám đốc biên tập và Andrea Monda làm giám đốc của L’Osservatore Romano.
Hồi tâm mục vụ
12 tháng qua là một tàu lượn siêu tốc đối với Đức Phanxicô, nhưng hai điều vẫn không đổi ở đường chân trời, hiển hiện trong mọi chuyến đi của ngài, cả ở nước ngoài và trong nước Ý: người trẻ và đối thoại liên tôn như một phương thế của hòa bình.
Sự kiện năm 2018 sắp được dành sẵn để tập chú vào người trẻ được thấy rõ kể từ khi Đức Phanxicô tuyên bố sẽ tổ chức một Thượng hội đồng về vấn đề này, với hơn 300 giáo phẩm từ khắp nơi trên thế giới tập trung về Rôma để thảo luận việc làm cách nào Giáo hội có thể tiếp cận người trẻ tốt hơn và giúp họ biện phân ơn gọi của họ.
Vào tháng 7, Đức Phanxicô đã đến thăm thành phố Bari của Ý, một cửa ngõ giữa Công Giáo và Kitô giáo chính thống, và Đức Giáo Hoàng đã đón tiếp các nhà lãnh đạo của mọi cộng đồng Kitô giáo lớn có mặt ở Syria để cầu nguyện cho hòa bình và thảo luận về cách làm thế nào tôn giáo có thể hỗ trợ diễn trình hòa bình của một quốc gia từng bị chiến tranh trong tám năm qua.
Tuy nhiên, có lẽ bước đột phá lớn nhất khi nói đến cải cách và hồi tâm mục vụ là bước đột phá có âm sắc lớn về chính trị: thỏa thuận Vatican với Trung Quốc về việc bổ nhiệm các giám mục mới và Rôma chấp nhận một số vị được phong chức bất hợp pháp.
Mặc dù không tránh khỏi các tranh cãi, nhưng nhiều nhà phê bình đã định nghĩa thỏa thuận này như là việc Đức Phanxicô nhường bước trước ý chí của chính quyền Cộng sản, vì đối với Đức Giáo Hoàng, đây là cánh cửa để Giáo Hội Công Giáo có quyền tự do hơn để phục vụ cho hơn một tỷ linh hồn Trung Quốc.
Khi được bầu vào chức vụ giáo hoàng hồi tháng 3 năm 2013, Đức Hồng Y Jorge Mario Bergoglio biết rằng mình được chọn vì sứ mệnh “cải cách”. Tuy nhiên, điều không rõ ràng là cải cách này có ý nghĩa gì đối với Đức Giáo Hoàng Phanxicô: phục hồi sinh lực cho hình ảnh công khai của Giáo hội, giải quyết cuộc khủng hoảng giáo sĩ lạm dụng tình dục hoàn cầu, cải tổ chính Vatican hay dẫn dắt người Công Giáo khắp thế giới vào một “cuộc hồi tâm mục vụ”.
Đức Phanxicô buộc phải giải quyết việc cải tổ trên nhiều mặt trận trong suốt 12 tháng qua, tất cả đều thử nghiệm ngài theo những cách khác nhau.
Lạm dụng tình dục
Đã qua rồi những ngày khi Đức Phanxicô được bầu làm người của năm bởi hầu hết các cơ sở tin tức lớn trên thế giới. Thực thế, lần đầu tiên từ khi ngài được bầu vào chức giáo hoàng năm 2013, tên tuổi ngài tạo được rất ít tiếng vang khi giải thưởng Nobel Hòa bình sắp diễn ra trong năm nay.
Điều ấy, ít nhất, một phần do năm 2018 là một năm trong đó Giáo hội có nhiều tiêu đề đáng tiếc, hầu hết xoay quanh cuộc khủng hoảng giáo sĩ lạm dụng tình dục: Phúc trình Pennsylvania; vụ cựu Hồng Y Theodore McCarrick, bị buộc tội lạm dụng tình dục ít nhất ba vị thành niên, ngoài ra, còn hàng chục chủng sinh nữa; Chile, nơi vụ từ chức tháng Năm của tất cả các giám mục chỉ là phần nổi của tảng băng; và Hồng Y người Úc George Pell, cựu thành viên của hội đồng cố vấn Hồng Y của Đức Giáo Hoàng, phải đương đầu với hai phiên xử về các vụ giáo sĩ lạm dụng tình dục đã có từ xưa.
Tất cả những vụ tai tiếng này có nghĩa: trong năm nay, phần lớn vốn liếng chính trị của Đức Giáo Hoàng từng thu lượm được trong bốn năm qua đã bị lãng phí. Chẳng hạn, những lời kêu gọi bảo vệ di dân và bảo vệ môi trường của ngài hầu như không được lưu ý.
Điều ấy đặc biệt hiển hiện trong chuyến đi của Đức Giáo Hoàng tới Ái Nhĩ Lan, nơi các tường trình của truyền thông nổi bật với điều nhiều người cho là đáp ứng không đồng đều hoặc trì hoãn của ngài đối với cuộc khủng hoảng lạm dụng. Lời buộc tội của một cựu sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ trong ngày cuối cùng của chuyến đi đó đã đổ thêm dầu vào lửa, cho dù dư luận chia rẽ nhau về nhiều tuyên bố của Đức Tổng Giám Mục Carlo Maria Viganò.
Trong số những điều được nhắc đến, Viganò cho rằng mình đã thông báo cho vị giáo hoàng người Á Căn Đình về McCarrick vào năm 2013 và nói rằng vị giáo hoàng này không những không làm gì, mà còn bãi bỏ một loạt các biện pháp trừng phạt chống lại vị tổng giám mục đã nghỉ hưu của Washington.
Mặc dù có liên kết qua lại với mọi biến cố Công Giáo lớn trong năm nay, nhưng không có trường hợp nào khác cho thấy sự thúc đẩy cải cách của Đức Phanxicô hiển hiện bằng cuộc cải cách trong Giáo hội ở Chile.
Sau khi công khai đứng về phía một giám mục địa phương bị buộc tội che đậy trong ba năm - kể cả trong chuyến viếng thăm Chile vào tháng 1, khi ngài gọi những lời cáo buộc của những người sống sót là “vu khống”- Đức Phanxicô đã quay đủ 180 độ để đứng về phía những người sống sót của cựu linh mục Fernando Karadima, và cho vời ba nhóm người Chile đến Rôma và thẳng thừng cáo buộc các giám mục tội lạm dụng, che đậy, phá hủy bằng chứng và một danh sách dài các sai phạm khác.
Mọi giám mục Chile đã đệ đơn từ chức lên Đức Giáo Hoàng vào tháng Năm, sau một cuộc họp ba ngày tại Thành phố Vĩnh cửu. Cho đến nay, Đức Phanxicô đã chấp nhận bảy đơn từ chức trong số này, nhưng một vài vị khác cũng sẽ bị thải hồi, kể cả Đức Tổng Giám Mục của Santiago, Hồng Y Ricardo Ezzati, người ở tuổi 77 đã bị một công tố viên địa phương buộc tội che đậy.
Chile đã dẫn đến việc Đức Phanxicô mở rộng cái hiểu của ngài về cuộc khủng hoảng và phạm vi hoàn cầu của nó ra sao.
Giải quyết vấn đề ở bình diện hoàn vũ trở thành một ưu tiên. Đó là lý do tại sao ngài đã triệu tập mọi chủ tịch các hội đồng giám mục thế giới, cũng như những người đứng đầu các giáo hội phương Đông hiệp thông với Rôma, đến Vatican dự cuộc họp trong các ngày 21-24 / 2. Để chuẩn bị cho hội nghị này, các giáo phẩm tham dự đã được yêu cầu gặp gỡ các nạn nhân sống sót của các vụ giáo sĩ lạm dụng tình dục.
Trong bài phát biểu hàng năm của ngài với các thành viên của Giáo Triều, nghĩa là cơ quan cầm quyền của Giáo hội có trụ sở tại Rôma, đọc ngày 21 tháng 12, ngài hứa rằng Giáo hội sẽ không bao giờ che đậy những tội ác này nữa và cảnh cáo các thủ phạm phải sẵn sàng đối diện với cả công lý của con người và lẫn công lý của Thiên Chúa.
Mặc dù bài phát biểu của Đức Giáo Hoàng nhận được phản ứng lẫn lộn nơi các nạn nhân sống sót, nhưng lời khen ngợi của ngài dành cho các nhà báo đã giúp phát hiện ra những tội ác này trái ngược hoàn toàn với những bình luận của một số giáo phẩm cấp cao, mà một số vị đang kiện các phóng viên hoặc buộc tội truyền thông đã tạo ra cuộc khủng hoảng.
Cải cách Vatican
Khi được bầu vào chức vụ giáo hoàng vào năm 2013, Đức Phanxicô biết rằng một trong những tiền đề của sự hỗ trợ ngài là trực tiếp ý thức được nền hành chánh của Vatican rối loạn và chậm chạp xiết bao, và tâm lý của nó có tính ốc đảo và “vòng đai bên trong” như thế nào đối với những người ít có kinh nghiệm “dã chiến”.
Ngay sau khi đắc cử, ngài đã lập ra một nhóm gồm tám cố vấn Hồng Y để giúp ngài cải tổ Giáo triều Rôma. Trong năm 2018, cơ quan này, theo báo cáo, đã hoàn tất bản dự thảo đầu tiên của tân hiến pháp, để thay thế một bản được phê chuẩn trong thời giáo hoàng của Đức Gioan Phaolô II. Tuy nhiên, một số nguồn tin nói với Crux rằng sau hơn hai chục phiên họp, bản văn giống như một bài tập cắt dán hơn là một văn kiện thực sự.
Sau đó, ngài đã bổ sung Quốc Vụ Khanh, Hồng Y người Ý Pietro Parolin, nhưng năm nay, cơ chế trước đây được biết đến với cái tên C9 đã mất đi ba thành viên Hồng Y: Laurent Monsengwo, người Công Gô; Javier Errazuriz, người Chile, người từng bị buộc tội che đậy; và Pell, người cho đến nay vẫn tiếp tục, vì được phép vắng mặt, trong tư cách đứng đầu Văn Phòng Thư ký Kinh tế của Vatican.
Ngoài công việc đã được thực hiện bởi nhóm cố vấn Hồng Y, năm 2018 còn chứng kiến việc Đức Phanxicô bổ sung một số thành viên cho Giáo Triều, phần lớn trong số họ là người Ý, và trong một số trường hợp, các cuộc bổ nhiệm có liên quan đến các vụ tai tiếng.
Trong tất cả các cơ quan của Vatican, cơ quan có nhiều thay đổi nhất là Văn Phòng Thư ký Truyền thông, được thành lập vào năm 2015. Nó có thẩm quyền đối với tất cả các văn phòng truyền thông của Tòa Thánh và Thị Quốc Vatican, kể cả Hội đồng Giáo hoàng về Truyền thông Xã hội; Văn phòng Báo chí Tòa Thánh, đứng đầu là người Mỹ Greg Burke; Dịch vụ Internet Vatican; Tin tức Vatican; Trung tâm Truyền hình Vatican; và tờ báo Vatican L’Osservatore Romano.
Những thay đổi đối với cơ quan này bắt đầu bằng việc loại bỏ vị đứng đầu của nó, Đức ông Dario Edoardo Vigano, trong bối cảnh biên tập một bức thư của Đức Bênêđictô XVI liên quan đến một bộ sách thần học về Đức Phanxicô. Ngài được thay thế bởi một giáo dân người Ý, ông Paolo Ruffini, người tín hữu giáo dân đầu tiên đứng đầu một bộ của Vatican.
Vào ngày 18 tháng 12 năm 2018, Đức Phanxicô đã bổ nhiệm hai người Ý khác vào bộ phận này: người quan sát Vatican lâu năm Andrea Tornielli làm Giám đốc biên tập và Andrea Monda làm giám đốc của L’Osservatore Romano.
Hồi tâm mục vụ
12 tháng qua là một tàu lượn siêu tốc đối với Đức Phanxicô, nhưng hai điều vẫn không đổi ở đường chân trời, hiển hiện trong mọi chuyến đi của ngài, cả ở nước ngoài và trong nước Ý: người trẻ và đối thoại liên tôn như một phương thế của hòa bình.
Sự kiện năm 2018 sắp được dành sẵn để tập chú vào người trẻ được thấy rõ kể từ khi Đức Phanxicô tuyên bố sẽ tổ chức một Thượng hội đồng về vấn đề này, với hơn 300 giáo phẩm từ khắp nơi trên thế giới tập trung về Rôma để thảo luận việc làm cách nào Giáo hội có thể tiếp cận người trẻ tốt hơn và giúp họ biện phân ơn gọi của họ.
Vào tháng 7, Đức Phanxicô đã đến thăm thành phố Bari của Ý, một cửa ngõ giữa Công Giáo và Kitô giáo chính thống, và Đức Giáo Hoàng đã đón tiếp các nhà lãnh đạo của mọi cộng đồng Kitô giáo lớn có mặt ở Syria để cầu nguyện cho hòa bình và thảo luận về cách làm thế nào tôn giáo có thể hỗ trợ diễn trình hòa bình của một quốc gia từng bị chiến tranh trong tám năm qua.
Tuy nhiên, có lẽ bước đột phá lớn nhất khi nói đến cải cách và hồi tâm mục vụ là bước đột phá có âm sắc lớn về chính trị: thỏa thuận Vatican với Trung Quốc về việc bổ nhiệm các giám mục mới và Rôma chấp nhận một số vị được phong chức bất hợp pháp.
Mặc dù không tránh khỏi các tranh cãi, nhưng nhiều nhà phê bình đã định nghĩa thỏa thuận này như là việc Đức Phanxicô nhường bước trước ý chí của chính quyền Cộng sản, vì đối với Đức Giáo Hoàng, đây là cánh cửa để Giáo Hội Công Giáo có quyền tự do hơn để phục vụ cho hơn một tỷ linh hồn Trung Quốc.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Rước Lễ Lần Đầu Tại Nhà Thờ Kiên Long , hạt Tây Ninh
Giuse Nguyễn Hữu Lộc
09:16 27/12/2018
Ngày 25-12-2018
Trong bầu khí cùng Nhân Loại Mừng Chúa Giáng sinh và sau bao nhiêu tháng ngày chờ đợi ước mong. Trong Thánh lễ chiều ngày 25 tháng 12 năm 2018 vào lúc 17g00, Giáo xứ Kiên Long; Giáo hạt Tây Ninh; Giáo phận Phú Cường đã long trọng dâng Thánh lễ Tạ ơn mừng 41 em thiếu nhi trong giáo xứ được lãnh nhận Mình và Máu Thánh Chúa.
Xem Hình
Cử hành thánh lễ hôm nay, do Cha Raphael Nguyễn Bùi Ngọc Liêm- chánh xứ Kiên Long chủ tế, trong bầu không khí trang nghiêm, long trọng. Các em được Rước lễ lần đầu đã tiến vào thánh đường trong sự mừng vui của cha mẹ, anh chị em, cùng với sự tham dự của đông đảo bà con giáo dân.
Trong bài giảng của Mình, Cha Raphael đã giúp cho mọi người, cách đặc biệt cho các em được rước Chúa lần đầu ý thức được Tình yêu của Thiên Chúa dành cho mỗi người anh em của chúng ta, đó là: Vì yêu thương loài người mà Thiên Chúa đã nhập thể và xuống thế làm người để cứu rỗi Nhân loại. Và cũng chính Tình yêu đó, mà Thiên Chúa đã luôn ở cùng với Chúng ta, như lời ca tụng “Emmanuel - Thiên Chúa ở cùng chúng ta”. Do đó, Cha Raphael mời gọi mọi người anh em của chúng ta là hãy biết yêu thương nhau; đừng ganh ghét nhau; đừng có hảm hại nhau..... vì khi chúng ta ghen ghét; hảm hại người anh em của mình tức là chúng ta đang ghen ghét Chúa; đang hảm hại Chúa, vì Chúa đang ở cùng với chúng ta. Và Cha cũng mong Cộng đoàn Giáo dân hãy mở rộng tâm hồn ra để đón Chúa, xin đừng từ bỏ Chúa như xưa kia mà Ông cha ta đã từ bỏ Chúa, dẫn đến việc Hài nhi Giêsu phải chào đời trong Hang Bò lừa. Và Cha cũng nhắc nhở mọi người rằng: Có phải chúng ta biết Hài nhi nằm trong Máng cỏ này là Đấng cứu thế nên chúng ta mới đến thăm viếng và chúc mừng. Nếu Hài nhi nằm trong máng cỏ không phải là Chúa Giêsu thì chúng ta có đến thăm viếng và tung hô hay không? Hay là chúng ta xem như là đứa trẻ con nhà nghèo mà không thèm ngó ngàng đến. Cha mong rằng các anh chị em hôm nay đón mừng Hài nhi Giêsu như thế nào thì cũng mở lòng ra để đón mừng các Hài nhi khác đang khốn khổ vì cuộc sống khó khăn; vất vả trong cuộc sống hàng ngày ngay trước mắt chúng ta như vậy.
Để được Rước Chúa hôm nay, 41 em đã chuyên cần học giáo lý, rèn luyện đạo đức tham gia các sinh hoạt trong giáo xứ một khoảng thời gian dài gần 02 năm. Khoảnh khắc thiêng liêng này sẽ làm các em nhớ mãi trong hành trình ơn gọi làm con Chúa mà Ngài trao cho từng người.
Trước phần ban phép lành cuối lễ, đại diện cộng đoàn giáo xứ đã gửi những lời tri ân và dâng lên Cha Sở, đóa hoa tươi đẹp nhất thay cho lòng biết ơn và yêu mến của các em cũng như của toàn thể cộng đoàn.
Trong phần cám ơn của đại diện các em được Rước lễ lần đầu; các em đã xin lỗi các bậc Cha mẹ tha thứ các lầm lỗi mà các em mắc phải trong thời gian qua và xin hứa sẽ cố gắng chăm chỉ học hỏi lời Chúa và vâng lời Cha mẹ. Và Sau lời cám ơn của các em thiếu nhi và của đại diện phụ huynh, Cha Raphael đáp lời. Ngài bày tỏ niềm vui với giáo xứ cùng các em được Rước Lễ Lần Đầu, đồng thời vui mừng khi thấy giáo xứ càng ngày càng phát triển, càng ngày càng khang trang, đẹp đẽ. Và Ngài cũng ước mong các em được rước Chúa hôm nay sẽ giữ mãi tâm tình yêu mến và tạ ơn đối với Thiên Chúa qua cung cách sống hằng ngày của mình, để sau khi trở về với cuộc sống thường nhật, các em sẽ mặc lấy một tinh thần mới với tư cách là những dũng sĩ của Đức Kitô.
Và trong dịp này Ngài cũng đã Chúc Mừng Giáng sinh an lành và Năm mới bình an và hạnh phúc đến với tất cả mọi người.
Thánh lễ kết thúc tốt đẹp trong niềm vui và hân hoan của tất cả mọi người.
Giuse Nguyễn Hữu Lộc – Ban truyền thông Giáo phận Phú Cường
Trong bầu khí cùng Nhân Loại Mừng Chúa Giáng sinh và sau bao nhiêu tháng ngày chờ đợi ước mong. Trong Thánh lễ chiều ngày 25 tháng 12 năm 2018 vào lúc 17g00, Giáo xứ Kiên Long; Giáo hạt Tây Ninh; Giáo phận Phú Cường đã long trọng dâng Thánh lễ Tạ ơn mừng 41 em thiếu nhi trong giáo xứ được lãnh nhận Mình và Máu Thánh Chúa.
Xem Hình
Cử hành thánh lễ hôm nay, do Cha Raphael Nguyễn Bùi Ngọc Liêm- chánh xứ Kiên Long chủ tế, trong bầu không khí trang nghiêm, long trọng. Các em được Rước lễ lần đầu đã tiến vào thánh đường trong sự mừng vui của cha mẹ, anh chị em, cùng với sự tham dự của đông đảo bà con giáo dân.
Trong bài giảng của Mình, Cha Raphael đã giúp cho mọi người, cách đặc biệt cho các em được rước Chúa lần đầu ý thức được Tình yêu của Thiên Chúa dành cho mỗi người anh em của chúng ta, đó là: Vì yêu thương loài người mà Thiên Chúa đã nhập thể và xuống thế làm người để cứu rỗi Nhân loại. Và cũng chính Tình yêu đó, mà Thiên Chúa đã luôn ở cùng với Chúng ta, như lời ca tụng “Emmanuel - Thiên Chúa ở cùng chúng ta”. Do đó, Cha Raphael mời gọi mọi người anh em của chúng ta là hãy biết yêu thương nhau; đừng ganh ghét nhau; đừng có hảm hại nhau..... vì khi chúng ta ghen ghét; hảm hại người anh em của mình tức là chúng ta đang ghen ghét Chúa; đang hảm hại Chúa, vì Chúa đang ở cùng với chúng ta. Và Cha cũng mong Cộng đoàn Giáo dân hãy mở rộng tâm hồn ra để đón Chúa, xin đừng từ bỏ Chúa như xưa kia mà Ông cha ta đã từ bỏ Chúa, dẫn đến việc Hài nhi Giêsu phải chào đời trong Hang Bò lừa. Và Cha cũng nhắc nhở mọi người rằng: Có phải chúng ta biết Hài nhi nằm trong Máng cỏ này là Đấng cứu thế nên chúng ta mới đến thăm viếng và chúc mừng. Nếu Hài nhi nằm trong máng cỏ không phải là Chúa Giêsu thì chúng ta có đến thăm viếng và tung hô hay không? Hay là chúng ta xem như là đứa trẻ con nhà nghèo mà không thèm ngó ngàng đến. Cha mong rằng các anh chị em hôm nay đón mừng Hài nhi Giêsu như thế nào thì cũng mở lòng ra để đón mừng các Hài nhi khác đang khốn khổ vì cuộc sống khó khăn; vất vả trong cuộc sống hàng ngày ngay trước mắt chúng ta như vậy.
Để được Rước Chúa hôm nay, 41 em đã chuyên cần học giáo lý, rèn luyện đạo đức tham gia các sinh hoạt trong giáo xứ một khoảng thời gian dài gần 02 năm. Khoảnh khắc thiêng liêng này sẽ làm các em nhớ mãi trong hành trình ơn gọi làm con Chúa mà Ngài trao cho từng người.
Trước phần ban phép lành cuối lễ, đại diện cộng đoàn giáo xứ đã gửi những lời tri ân và dâng lên Cha Sở, đóa hoa tươi đẹp nhất thay cho lòng biết ơn và yêu mến của các em cũng như của toàn thể cộng đoàn.
Trong phần cám ơn của đại diện các em được Rước lễ lần đầu; các em đã xin lỗi các bậc Cha mẹ tha thứ các lầm lỗi mà các em mắc phải trong thời gian qua và xin hứa sẽ cố gắng chăm chỉ học hỏi lời Chúa và vâng lời Cha mẹ. Và Sau lời cám ơn của các em thiếu nhi và của đại diện phụ huynh, Cha Raphael đáp lời. Ngài bày tỏ niềm vui với giáo xứ cùng các em được Rước Lễ Lần Đầu, đồng thời vui mừng khi thấy giáo xứ càng ngày càng phát triển, càng ngày càng khang trang, đẹp đẽ. Và Ngài cũng ước mong các em được rước Chúa hôm nay sẽ giữ mãi tâm tình yêu mến và tạ ơn đối với Thiên Chúa qua cung cách sống hằng ngày của mình, để sau khi trở về với cuộc sống thường nhật, các em sẽ mặc lấy một tinh thần mới với tư cách là những dũng sĩ của Đức Kitô.
Và trong dịp này Ngài cũng đã Chúc Mừng Giáng sinh an lành và Năm mới bình an và hạnh phúc đến với tất cả mọi người.
Thánh lễ kết thúc tốt đẹp trong niềm vui và hân hoan của tất cả mọi người.
Giuse Nguyễn Hữu Lộc – Ban truyền thông Giáo phận Phú Cường
Dòng Truyền Giáo Ngôi Lời Việt Nam : Thánh lễ truyền chức Phó tế và Linh mục.
Martinô Lê Hoàng Vũ
09:29 27/12/2018
Sáng nay thứ năm 27.12.2018 tại nhà thờ Giáo xứ Phú Trung hạt Tân Sơn Nhì, SG đã diễn ra thánh lễ truyền chức Phó tế và Linh mục cho các thầy thuộc Tỉnh Dòng Ngôi Lời - Giuse Việt Nam.
Đông đảo anh chị em giáo dân ngồi đầy trong ngôi nhà thờ.Thánh lễ do Đức cha An phong Nguyễn Hữu Long, tân Giám mục Chính tòa Giáo phận Vinh chủ tế,cùng đồng tế có Cha Giám Tỉnh Dòng Ngôi Lời Giuse Trần Minh Hùng SVD,Cha Giuse Nguyễn Đức Quang, Linh mục đại diện Giám mục kiêm hạt trưởng Chí Hòa,quý cha bề trên, quý cha dòng quý cha, cùng với quý cha ở các hạt Chí Hòa và Tân Sơn Nhì và quý cha liên hệ nhà Dòng.
Xem Hình
Thánh lễ được bắt đầu vào khoảng 8g 30 phút với cuộc rước đoàn đồng tế có Đức cha An phong, quý tiến chức Phó tế và linh mục,quý ông bà cố thân sinh của các tiến chức và quý cha.
Trước tiên cha chánh xứ Phú Trung Giuse Maria Lê Quốc Thăng chào mừng Đức cha,với tấm lòng yêu thương đến thăm giáo xứ Phú Trung,nhất là Tỉnh Dòng Ngôi Lời đã chọn nơi đây tổ chức thánh lễ truyền chức.
Kế đó,Đức cha An phong trong lời mở đầu thánh lễ đã nói với cộng đoàn phụng vụ về niềm vui trào tràn.Niềm vui Giáng sinh, chúng ta đang sống trong tuần bát nhật Giáng sinh, Thiên Chúa đã yêu thương ban Con Một của Ngài cho thế gian.Niềm vui vì đặc biệt hôm nay cũng là ngày kỷ niệm 28 năm thụ phong linh mục của Đức cha. Và hơn nữa, niềm vui vì thánh lễ cónghi thức trao ban tác vụ linh mục và phó tế cho các anh em thuộc dòng Ngôi Lời.
Sau bài Tin Mừng là Nghi thức Truyền chức.Nghi thức gồm có 3 phần : tuyển chọn,lời nguyện phong chức và nghi thức diễn nghĩa. Trước hết là việc tuyển chọn.Cha Giám đốc đào tạo gọi tên các ứng sinh Phó tế và linh mục.Cha giám tỉnh Dòng Ngôi Lời giới thiệu các ứng sinh cho Đức Giám Mục và xin ngài truyền chức Phó tế và Linh mục cho các anh em.
Có tất cả 9 tiến chức phó tế và 4 tiến chức Linh mục được xướng danh.
Danh sách các tiến chức phó tế
1. Thầy Giuse Huỳnh Ngọc Thiên Ân
2. Thầy Giuse Nguyễn Quốc Đại
3. Thầy Giuse Nguyễn Công Lai
4. Thầy Giuse Nguyễn Văn Linh
5. Thầy Gioan B. Phạm Lĩnh
6. Thầy Gioan B. Phạm Tuấn Thể
7. Thầy Phêrô Nguyễn văn Thìn
8. Thầy Phanxicô Nguyễn Du Trí
9. Thầy Giuse Lê Văn Tuấn
Các tiến chức Linh mục
1. Thầy Phó tế Phêrô Hán Duy Hạp
2. Thầy Phó tế Giuse Nguyễn Xuân Long
3. Thầy Phó tế Gioan Trần Nam Phong
4. Thầy Phó tế Gioan Đinh Quốc Tĩnh
Kế đó,Đức Cha An phong ban huấn từ đại ý như sau: Cốt lõi của mầu nhiệm Nhập thể của Con Chúa làm người là mầu nhiệm tình yêu thương,mầu nhiệm cứu chuộc cũng là mầu nhiệm tình yêu thương.Thánh Gioan Tông đồ chúng ta mừng kính hôm nay cũng là con người cảm nghiệm được tình yêu thương của Chúa,ngài cũng dành cả cuộc đời nói về tình yêu Thiên Chúa cho người khác.Những anh em linh mục Phó tế được phong chức hôm nay cũng là những con người được Chúa gọi, bởi một tình yêu thương nhưng không,chúng ta không có công trạng gì với Thiên Chúa. Nhưng Thiên Chúa yêu thương chúng ta, cho nên chúng ta đáp lại bằng lòng yêu mến Chúa trên hết mọi sự,tha thiết yêu thương tha nhân, cả những người khác với mình.Mỗi người Kitô hữu, dù là Giám mục, linh mục hay tu sĩ, chúng ta cũng được mời gọi nên hoàn thiện như Cha trên trời.Cách nào đó,chúng ta cũng từ bỏ mọi sự để theo Chúa, đi theo con đường tình yêu thương, trong hân hoan và vui mừng.Đó cũng là con đường nên thánh Chúa gởi đến cho mỗi người.Chúng ta phải có lòng khao khát các linh hồn như Thánh Phanxicô Xavie cầu nguyện “Lạy Chúa xin cho con thêm các linh hồn”, yêu thương là lo phần rỗi của họ.Chúng ta muốn ra đi đưa thật nhiều linh hồn về với Chúa.Chúng ta đừng dập đi ngọn lửa lòng khao khát tình yêu thương,mong muốn đưa Chúa đến mọi người.Nhất là đối với tiến chức anh em thuộc Dòng Ngôi Lời, chúng ta phải ra đi khắp mọi nơi,không những trên quê hương Việt Nam,nhưng chúng ta đi đến nơi xa xôi loan báo Tin Mừng,trở nên một Kitô khác hành động,cử chỉ,lời nói như Chúa Kitô.
Tiếp theo sau đó diễn ra phần chính yếu của Nghi thức phong chức Phó tế và Linh mục cho quý thầy. Phần Phụng Vụ Thánh Thể các tân linh mục lần đầu tiên được đồng tế với tư cách Linh mục thừa tác.
Liền sau lời nguyện hiệp lễ,cha Giuse Trần Minh Hùng Bề trên Giám tỉnh Dòng Ngôi Lời cám ơn Đức cha và quý cha.Một vị tân linh mục cám ơn Đức cha, quý cha thân nhân ân nhân đã nâng đỡ trong hành trình ơn gọi để có được ngày hồng phúc hôm nay.Đáp lại, Đức cha cầu chúc các tân linh mục và phó tế luôn là những người can đảm mạnh mẽ ra đi truyền giáo như Đức Kitô nhập thể làm người, anh em Ngôi Lời đến sinh sống hòa nhập với đủ mọi người trong xã hội.Đức cha An phong mời các linh mục ban phép lành đầu tay cho ngài và cộng đoàn.
Thánh lễ truyền chức Phó tế và Linh mục kết thúc vào khoảng hơn 11g,Đức cha và quý cha mới,quý thầy phó tế lưu lại những tấm hình kỷ niệm.
Martinô Lê Hoàng Vũ
Đông đảo anh chị em giáo dân ngồi đầy trong ngôi nhà thờ.Thánh lễ do Đức cha An phong Nguyễn Hữu Long, tân Giám mục Chính tòa Giáo phận Vinh chủ tế,cùng đồng tế có Cha Giám Tỉnh Dòng Ngôi Lời Giuse Trần Minh Hùng SVD,Cha Giuse Nguyễn Đức Quang, Linh mục đại diện Giám mục kiêm hạt trưởng Chí Hòa,quý cha bề trên, quý cha dòng quý cha, cùng với quý cha ở các hạt Chí Hòa và Tân Sơn Nhì và quý cha liên hệ nhà Dòng.
Xem Hình
Thánh lễ được bắt đầu vào khoảng 8g 30 phút với cuộc rước đoàn đồng tế có Đức cha An phong, quý tiến chức Phó tế và linh mục,quý ông bà cố thân sinh của các tiến chức và quý cha.
Trước tiên cha chánh xứ Phú Trung Giuse Maria Lê Quốc Thăng chào mừng Đức cha,với tấm lòng yêu thương đến thăm giáo xứ Phú Trung,nhất là Tỉnh Dòng Ngôi Lời đã chọn nơi đây tổ chức thánh lễ truyền chức.
Kế đó,Đức cha An phong trong lời mở đầu thánh lễ đã nói với cộng đoàn phụng vụ về niềm vui trào tràn.Niềm vui Giáng sinh, chúng ta đang sống trong tuần bát nhật Giáng sinh, Thiên Chúa đã yêu thương ban Con Một của Ngài cho thế gian.Niềm vui vì đặc biệt hôm nay cũng là ngày kỷ niệm 28 năm thụ phong linh mục của Đức cha. Và hơn nữa, niềm vui vì thánh lễ cónghi thức trao ban tác vụ linh mục và phó tế cho các anh em thuộc dòng Ngôi Lời.
Sau bài Tin Mừng là Nghi thức Truyền chức.Nghi thức gồm có 3 phần : tuyển chọn,lời nguyện phong chức và nghi thức diễn nghĩa. Trước hết là việc tuyển chọn.Cha Giám đốc đào tạo gọi tên các ứng sinh Phó tế và linh mục.Cha giám tỉnh Dòng Ngôi Lời giới thiệu các ứng sinh cho Đức Giám Mục và xin ngài truyền chức Phó tế và Linh mục cho các anh em.
Có tất cả 9 tiến chức phó tế và 4 tiến chức Linh mục được xướng danh.
Danh sách các tiến chức phó tế
1. Thầy Giuse Huỳnh Ngọc Thiên Ân
2. Thầy Giuse Nguyễn Quốc Đại
3. Thầy Giuse Nguyễn Công Lai
4. Thầy Giuse Nguyễn Văn Linh
5. Thầy Gioan B. Phạm Lĩnh
6. Thầy Gioan B. Phạm Tuấn Thể
7. Thầy Phêrô Nguyễn văn Thìn
8. Thầy Phanxicô Nguyễn Du Trí
9. Thầy Giuse Lê Văn Tuấn
Các tiến chức Linh mục
1. Thầy Phó tế Phêrô Hán Duy Hạp
2. Thầy Phó tế Giuse Nguyễn Xuân Long
3. Thầy Phó tế Gioan Trần Nam Phong
4. Thầy Phó tế Gioan Đinh Quốc Tĩnh
Kế đó,Đức Cha An phong ban huấn từ đại ý như sau: Cốt lõi của mầu nhiệm Nhập thể của Con Chúa làm người là mầu nhiệm tình yêu thương,mầu nhiệm cứu chuộc cũng là mầu nhiệm tình yêu thương.Thánh Gioan Tông đồ chúng ta mừng kính hôm nay cũng là con người cảm nghiệm được tình yêu thương của Chúa,ngài cũng dành cả cuộc đời nói về tình yêu Thiên Chúa cho người khác.Những anh em linh mục Phó tế được phong chức hôm nay cũng là những con người được Chúa gọi, bởi một tình yêu thương nhưng không,chúng ta không có công trạng gì với Thiên Chúa. Nhưng Thiên Chúa yêu thương chúng ta, cho nên chúng ta đáp lại bằng lòng yêu mến Chúa trên hết mọi sự,tha thiết yêu thương tha nhân, cả những người khác với mình.Mỗi người Kitô hữu, dù là Giám mục, linh mục hay tu sĩ, chúng ta cũng được mời gọi nên hoàn thiện như Cha trên trời.Cách nào đó,chúng ta cũng từ bỏ mọi sự để theo Chúa, đi theo con đường tình yêu thương, trong hân hoan và vui mừng.Đó cũng là con đường nên thánh Chúa gởi đến cho mỗi người.Chúng ta phải có lòng khao khát các linh hồn như Thánh Phanxicô Xavie cầu nguyện “Lạy Chúa xin cho con thêm các linh hồn”, yêu thương là lo phần rỗi của họ.Chúng ta muốn ra đi đưa thật nhiều linh hồn về với Chúa.Chúng ta đừng dập đi ngọn lửa lòng khao khát tình yêu thương,mong muốn đưa Chúa đến mọi người.Nhất là đối với tiến chức anh em thuộc Dòng Ngôi Lời, chúng ta phải ra đi khắp mọi nơi,không những trên quê hương Việt Nam,nhưng chúng ta đi đến nơi xa xôi loan báo Tin Mừng,trở nên một Kitô khác hành động,cử chỉ,lời nói như Chúa Kitô.
Tiếp theo sau đó diễn ra phần chính yếu của Nghi thức phong chức Phó tế và Linh mục cho quý thầy. Phần Phụng Vụ Thánh Thể các tân linh mục lần đầu tiên được đồng tế với tư cách Linh mục thừa tác.
Liền sau lời nguyện hiệp lễ,cha Giuse Trần Minh Hùng Bề trên Giám tỉnh Dòng Ngôi Lời cám ơn Đức cha và quý cha.Một vị tân linh mục cám ơn Đức cha, quý cha thân nhân ân nhân đã nâng đỡ trong hành trình ơn gọi để có được ngày hồng phúc hôm nay.Đáp lại, Đức cha cầu chúc các tân linh mục và phó tế luôn là những người can đảm mạnh mẽ ra đi truyền giáo như Đức Kitô nhập thể làm người, anh em Ngôi Lời đến sinh sống hòa nhập với đủ mọi người trong xã hội.Đức cha An phong mời các linh mục ban phép lành đầu tay cho ngài và cộng đoàn.
Thánh lễ truyền chức Phó tế và Linh mục kết thúc vào khoảng hơn 11g,Đức cha và quý cha mới,quý thầy phó tế lưu lại những tấm hình kỷ niệm.
Martinô Lê Hoàng Vũ
Mừng Kim khánh Linh mục của Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh
DCCTMangYang
10:31 27/12/2018
Đoàn Thanh Niên Công Giáo Việt Nam Melbourne mửng bổn mạng
Trần Văn Minh
16:55 27/12/2018
Melbourne, Thánh lễ 6 giờ 30 chiều Thứ Năm 27/12/2018. Tại Nhà thờ Thánh Giuse vùng Collingwood. Đoàn Thanh Niên Công Giáo Việt Nam, thuộc Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo phận Melbourne, đã dâng lễ tạ ơn mừng kính Thánh Gioan Tông đồ và mừng kỷ niệm 10 năm ngày thành lập đoàn. Cây Thánh giá gỗ lớn biểu tượng của đoàn, do Tổng Giáo phận Melbourne trao ban cho đoàn, được trịnh trọng dựng gần bên bàn thánh.
Xem hình
Thánh lễ do Linh mục Hoàng Kim Huy SDB cựu linh hướng của đoàn chủ tế, cùng với quý Linh mục Nguyễn Văn Toàn OP. Lê Trọng Bình, Nguyễn Xuân Thinh và Đặng Xuân Trường DCCT đồng tế.
Trước khi cử hành thánh lễ. Linh mục chủ tế Hoàng Kim Huy đã nhắc lại những ngày đầu thành lập đoàn nhân dịp Đại Hội Giới Trẻ Công Giáo tại Sydney Năm 2008. Gắn bó với nhau, các em đã sinh hoạt trong suốt mười năm qua với nhiều kỷ niệm đáng nhớ như đi dự Đại Hội Giới trẻ thế giới, cũng như đi hành hương. Đoàn hiện có hai nhóm: nhóm nồng cốt và nhóm hỗ trợ hoạt động rất tích cực.
Trong bài giảng ngắn và rất xúc tích, Linh mục Lê Trọng Bình đã nói về Thánh Gioan Tông đồ và người viết Thánh sử. Cha Bình đã đưa ra hình ảnh Thánh Gioan dựa vào ngực Chúa. Một hình ảnh thật ý nghĩa, vì khi dựa vào ngực Chúa, tai sẽ nghe được được tiếng đập của trái tim Chúa, và đôi mắt nhìn ra xa hơn trên toàn thể nhân loại. Và Thánh Gioan cũng đã kể lại khi ra mồ Chúa. Thánh Gioan cũng đã biết kính nhường cho vị niên trưởng là Thánh Phê Rô vào trước, dù cho mình chạy nhanh hơn và đến trước.
Cuối lễ, các đoàn viên đã lập lại lời tuyên hứa trước Linh mục Nguyễn Xuân Thinh linh hướng của đoàn, trước quý cha và toàn thể cộng đoàn. Đại diện của đoàn đã lên cám ơn quý cha, quý cộng đoàn và nhất là quý cô chú đã luôn đồng hành, giúp đoàn phần ẩm thực trong các buổi lễ. Em cũng xác nhận và đặt ra mục tiêu sinh hoạt, em nhấn mạnh những đoàn viên Thanh niên Công Giáo phải hiểu và đặt mình trong tình trạng chiến tranh, chúng ta phải chiến đấu với phim ảnh, TV và nhiều những cám dỗ của vật chất, của hưởng thụ đang làm cho chúng ta lơ là mà quên đi Chúa.
Nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập. Mọi người được mời gọi để xem lại các hình ảnh sinh hoạt của đoàn trong 10 năm qua, hình ảnh thật sinh động, đa dạng và thật đầy ý nghĩa. Linh mục Hoàng Kim Huy gắn bó với các em ngay từ ngày thành lập, cũng kể lại nhiều kỷ niệm của đoàn.
Buổi tiệc mừng được tổ chức bên hội trường nhà xứ, để cộng đoàn và các em có dịp hàn huyên tâm sự. Đặc biệt hôm nay, các em có dịp kể lại những kỷ niệm và nói lời chia tay với Cha Huy trước khi cha qua Sydney để nhận sứ vụ mới. Mọi lời nói tốt đẹp từ đáy lòng của các em có dịp bộc lộ và rất lưu luyến, nhưng tất cả đều chúc Cha Huy lên đường với những lời chúc tốt lành nhất. Những cơn gió mát cuối ngày xua tan đi cái nóng 39 Độ C và cũng làm nhẹ đi nỗi buồn chia tay, vì như Cha Huy đã nói, chúng ta làm gì cũng dựa vào Chúa, có Chúa, chúng ta sẽ làm được tất cả.
Xem hình
Thánh lễ do Linh mục Hoàng Kim Huy SDB cựu linh hướng của đoàn chủ tế, cùng với quý Linh mục Nguyễn Văn Toàn OP. Lê Trọng Bình, Nguyễn Xuân Thinh và Đặng Xuân Trường DCCT đồng tế.
Trước khi cử hành thánh lễ. Linh mục chủ tế Hoàng Kim Huy đã nhắc lại những ngày đầu thành lập đoàn nhân dịp Đại Hội Giới Trẻ Công Giáo tại Sydney Năm 2008. Gắn bó với nhau, các em đã sinh hoạt trong suốt mười năm qua với nhiều kỷ niệm đáng nhớ như đi dự Đại Hội Giới trẻ thế giới, cũng như đi hành hương. Đoàn hiện có hai nhóm: nhóm nồng cốt và nhóm hỗ trợ hoạt động rất tích cực.
Trong bài giảng ngắn và rất xúc tích, Linh mục Lê Trọng Bình đã nói về Thánh Gioan Tông đồ và người viết Thánh sử. Cha Bình đã đưa ra hình ảnh Thánh Gioan dựa vào ngực Chúa. Một hình ảnh thật ý nghĩa, vì khi dựa vào ngực Chúa, tai sẽ nghe được được tiếng đập của trái tim Chúa, và đôi mắt nhìn ra xa hơn trên toàn thể nhân loại. Và Thánh Gioan cũng đã kể lại khi ra mồ Chúa. Thánh Gioan cũng đã biết kính nhường cho vị niên trưởng là Thánh Phê Rô vào trước, dù cho mình chạy nhanh hơn và đến trước.
Cuối lễ, các đoàn viên đã lập lại lời tuyên hứa trước Linh mục Nguyễn Xuân Thinh linh hướng của đoàn, trước quý cha và toàn thể cộng đoàn. Đại diện của đoàn đã lên cám ơn quý cha, quý cộng đoàn và nhất là quý cô chú đã luôn đồng hành, giúp đoàn phần ẩm thực trong các buổi lễ. Em cũng xác nhận và đặt ra mục tiêu sinh hoạt, em nhấn mạnh những đoàn viên Thanh niên Công Giáo phải hiểu và đặt mình trong tình trạng chiến tranh, chúng ta phải chiến đấu với phim ảnh, TV và nhiều những cám dỗ của vật chất, của hưởng thụ đang làm cho chúng ta lơ là mà quên đi Chúa.
Nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập. Mọi người được mời gọi để xem lại các hình ảnh sinh hoạt của đoàn trong 10 năm qua, hình ảnh thật sinh động, đa dạng và thật đầy ý nghĩa. Linh mục Hoàng Kim Huy gắn bó với các em ngay từ ngày thành lập, cũng kể lại nhiều kỷ niệm của đoàn.
Buổi tiệc mừng được tổ chức bên hội trường nhà xứ, để cộng đoàn và các em có dịp hàn huyên tâm sự. Đặc biệt hôm nay, các em có dịp kể lại những kỷ niệm và nói lời chia tay với Cha Huy trước khi cha qua Sydney để nhận sứ vụ mới. Mọi lời nói tốt đẹp từ đáy lòng của các em có dịp bộc lộ và rất lưu luyến, nhưng tất cả đều chúc Cha Huy lên đường với những lời chúc tốt lành nhất. Những cơn gió mát cuối ngày xua tan đi cái nóng 39 Độ C và cũng làm nhẹ đi nỗi buồn chia tay, vì như Cha Huy đã nói, chúng ta làm gì cũng dựa vào Chúa, có Chúa, chúng ta sẽ làm được tất cả.
Bệnh Viện Nhân Ái Tỉnh Bình Phước Mừng Chúa Giáng Sinh 2018
Dòng Thừa Sai Đức Tin
21:08 27/12/2018
Bệnh Viện Nhân Ái Tỉnh Bình Phước Mừng Chúa Giáng Sinh 2018
Vào lúc 6g00 sáng thứ Bảy, ngày 22/12/2018, thầy Đồng hành Giuse Trịnh Văn Cung, cùng anh em khối Tiền Tập Tỉnh dòng Thừa Sai Đức Tin lên đường tổ chức hoan ca mừng Chúa Giáng Sinh 2018 cho quý bệnh nhân, tại Bệnh Viện Nhân Ái, huyện Bùi Gia Mập, tỉnh Bình Phước.
Trải qua hơn 4 tiếng đi xe, anh em Tiền Tập đã cùng hòa vào đoàn các anh chị em thuộc Gia Đình Tận Hiếnđã hiện diện tại khu nhà của quý Sơ Cộng Đoàn Mai Linh đang phục vụ tại Bệnh viện từ chiều hôm trước, do cha Giuse Nguyễn Bảo Huân Chương, Phụ trách khối Tiền Tập Tỉnh dòng Thừa Sai Đức Tin, dẫn đầu. Đoàn tổ chức hoan ca Mừng Giáng sinh 2018 bao gồm: 8 thành viên thuộc Gia Đình Tận Hiến, Giáo hạt Xóm Mới, Gò Vấp, thuộc Tổng Giáo phận Sài Gòn, Cha Phụ trách Tiền Tập, thầy Đồng hành và 33 anh em Tiền Tập.
Xem Hình
Cả đoàn cùng chào hỏi nhau trong tâm tình hân hoan và cùng ăn trưa nơi mái nhà ấm áp của các sơ đang phục vụ tại Bệnh viện Nhân Ái.
Lúc 14g30, để chuẩn bị cho Đêm Hoan Ca Mừng Chúa Giáng sinh và Thánh lễ Chúa Nhật IV Mùa Vọng tại khu Nhà Bệnh nhân, một số anh em đến hội trường của Bệnh Viện Nhân Ái để tổng duyệt các tiết mục văn nghệ và trang trí lại hội trường, một số anh em ở lại trang trí Giáng sinh cho khu nhà các sơ và khu nhà của quý bệnh nhân.
Sau phần trang hoàng lại hội trường, ban Âm thanh của đoàn được giao nhiệm vụ duyệt các tiết mục từ phía đoàn công tác xã hội cho đến các anh chị em bệnh nhân.
Đúng 18g30, Chương trình Hoan ca Mừng Chúa Giáng Sinh bắt đầu với chủ đề: “Vòng Tay Nhân Ái Nối Kết Trong Niềm Vui Giáng Sinh”. Đến tham dự Buổi Hoan ca, về phía Bệnh viện có Bác sĩ Nguyễn Hữu Long, Phó giám đốc Bệnh viện Nhân Ái, quý bác sĩ, điều dưỡng viên và quý sơ đang phục vụ tại bệnh viện, và thành phần không thể thiếu đó là hơn 300 bệnh nhân.
Sau diễn văn khai mạc và chào mừng của Bác sĩ Nguyễn Hữu Long, Đêm Hoan ca Mừng Chúa Giáng sinh 2018 đã chính thức bắt đầu.Các tiết mục giao lưu văn nghệ rất đặc sắc bao gồm ca hát (đơn ca, song ca, tam ca), múa, nhảy, nhạc kịch, trình diễn ảo thuật... Với 18 tiết mục giao lưu văn nghệ, Đêm Hoan ca đã thực sự tạo nên một không khí tràn ngập tình “Thân Ái và Nối Kết trong Niềm vui Giáng sinh”; đồng thời, những màn trình diễn rất xuất sắc, tuy không mang tính chuyên nghiệp, của phía anh chị em trong đoàn và các anh chị em bệnh nhân đã làm xóa tan sự ngăn cách và mang lại nhiều niềm vui cho quý anh chị em bệnh nhân từ các khoa.
Sau phần văn nghệ đầy vui nhộn, anh chị em trong đoàn công tác xã hội đã chia ra thành 5 nhóm để tới các phân khoa, thăm hỏi và trao tặng những phần quà Giáng sinh tuy nhỏ nhưng mang nhiều ý nghĩa cho quý bệnh nhân.
Vào lúc 22g30, cả đoàn trở về nhà quý sơ Cộng đoàn Mai Linh để cùng quây quần bên “bếp lửa hồng Giáng Sinh” và cùng dành cho nhau những tâm tình nối kết và yêu thương mang đậm dấu ấn mùa Noel.
Sáng hôm sau 23-12, vào lúc 6h30, cả đoàn tham dự Thánh lễ Chúa Nhật IV – Mùa Vọng với quý anh chị em bệnh nhân tại Đài Đức Mẹ ở Khu C - Bệnh viện Nhân ái. Giảng trong thánh lễ, cha Giuse Nguyễn Bảo Huân Chương đã trao gửi đến quý cộng đoàn sứ điệp lời Chúa của Chúa Nhật IV-MV rằng: Chúng ta hãy học theo gương Đức Maria, đã can đảm lên đường đi thăm viếng bà Ê-li-sa-bét. Cùng với tâm tình đó, chúng ta mang trong mình sự dấn thân và hân hoan lên đường để đem Chúa đến cho mọi người. Cách riêng là anh chị em bệnh nhân, ngang qua việc chịu đựng các cơn đau bệnh, giúp đỡ nhau và hy sinh cho nhau vì lòng bác ái, chúng ta cùng là những hình ảnh sống động của Chúa và cùng mang Chúa đến cho những người chúng ta gặp gỡ.
Sau giờ lễ, cả đoàn cùng ăn điểm tâm và khích lệ nhau với những lời cám ơn và lời chúc Giáng sinh như một lời chào kết trước khi kết thúc chương trình bác ái xã hội tại Trọng điểm Mai Linh.
Với việc chủ đề: “Vòng Tay Nhân Ái Nối Kết Trong Niềm Vui Giáng Sinh”, không khí Giáng sinh tại nơi đây đã để lại mỗi người một cảm nhận khác nhau, và những kỷ niệm mùa Noel khó quên. Tuy thế, cảm nhận của mỗi thành phần tham dự đều có điểm chung là có thêm ý thức trong việc phục vụ tha nhân qua những gương sáng của quý Sơ Cộng đoàn Mai Linh và những kinh nghiệm mục vụ đáng nhớ trong hành trình ơn gọi đời dâng hiến.
Ban Truyền Thông
Dòng Thừa Sai Đức Tin
Vào lúc 6g00 sáng thứ Bảy, ngày 22/12/2018, thầy Đồng hành Giuse Trịnh Văn Cung, cùng anh em khối Tiền Tập Tỉnh dòng Thừa Sai Đức Tin lên đường tổ chức hoan ca mừng Chúa Giáng Sinh 2018 cho quý bệnh nhân, tại Bệnh Viện Nhân Ái, huyện Bùi Gia Mập, tỉnh Bình Phước.
Trải qua hơn 4 tiếng đi xe, anh em Tiền Tập đã cùng hòa vào đoàn các anh chị em thuộc Gia Đình Tận Hiếnđã hiện diện tại khu nhà của quý Sơ Cộng Đoàn Mai Linh đang phục vụ tại Bệnh viện từ chiều hôm trước, do cha Giuse Nguyễn Bảo Huân Chương, Phụ trách khối Tiền Tập Tỉnh dòng Thừa Sai Đức Tin, dẫn đầu. Đoàn tổ chức hoan ca Mừng Giáng sinh 2018 bao gồm: 8 thành viên thuộc Gia Đình Tận Hiến, Giáo hạt Xóm Mới, Gò Vấp, thuộc Tổng Giáo phận Sài Gòn, Cha Phụ trách Tiền Tập, thầy Đồng hành và 33 anh em Tiền Tập.
Xem Hình
Cả đoàn cùng chào hỏi nhau trong tâm tình hân hoan và cùng ăn trưa nơi mái nhà ấm áp của các sơ đang phục vụ tại Bệnh viện Nhân Ái.
Lúc 14g30, để chuẩn bị cho Đêm Hoan Ca Mừng Chúa Giáng sinh và Thánh lễ Chúa Nhật IV Mùa Vọng tại khu Nhà Bệnh nhân, một số anh em đến hội trường của Bệnh Viện Nhân Ái để tổng duyệt các tiết mục văn nghệ và trang trí lại hội trường, một số anh em ở lại trang trí Giáng sinh cho khu nhà các sơ và khu nhà của quý bệnh nhân.
Đúng 18g30, Chương trình Hoan ca Mừng Chúa Giáng Sinh bắt đầu với chủ đề: “Vòng Tay Nhân Ái Nối Kết Trong Niềm Vui Giáng Sinh”. Đến tham dự Buổi Hoan ca, về phía Bệnh viện có Bác sĩ Nguyễn Hữu Long, Phó giám đốc Bệnh viện Nhân Ái, quý bác sĩ, điều dưỡng viên và quý sơ đang phục vụ tại bệnh viện, và thành phần không thể thiếu đó là hơn 300 bệnh nhân.
Sau phần văn nghệ đầy vui nhộn, anh chị em trong đoàn công tác xã hội đã chia ra thành 5 nhóm để tới các phân khoa, thăm hỏi và trao tặng những phần quà Giáng sinh tuy nhỏ nhưng mang nhiều ý nghĩa cho quý bệnh nhân.
Vào lúc 22g30, cả đoàn trở về nhà quý sơ Cộng đoàn Mai Linh để cùng quây quần bên “bếp lửa hồng Giáng Sinh” và cùng dành cho nhau những tâm tình nối kết và yêu thương mang đậm dấu ấn mùa Noel.
Sáng hôm sau 23-12, vào lúc 6h30, cả đoàn tham dự Thánh lễ Chúa Nhật IV – Mùa Vọng với quý anh chị em bệnh nhân tại Đài Đức Mẹ ở Khu C - Bệnh viện Nhân ái. Giảng trong thánh lễ, cha Giuse Nguyễn Bảo Huân Chương đã trao gửi đến quý cộng đoàn sứ điệp lời Chúa của Chúa Nhật IV-MV rằng: Chúng ta hãy học theo gương Đức Maria, đã can đảm lên đường đi thăm viếng bà Ê-li-sa-bét. Cùng với tâm tình đó, chúng ta mang trong mình sự dấn thân và hân hoan lên đường để đem Chúa đến cho mọi người. Cách riêng là anh chị em bệnh nhân, ngang qua việc chịu đựng các cơn đau bệnh, giúp đỡ nhau và hy sinh cho nhau vì lòng bác ái, chúng ta cùng là những hình ảnh sống động của Chúa và cùng mang Chúa đến cho những người chúng ta gặp gỡ.
Sau giờ lễ, cả đoàn cùng ăn điểm tâm và khích lệ nhau với những lời cám ơn và lời chúc Giáng sinh như một lời chào kết trước khi kết thúc chương trình bác ái xã hội tại Trọng điểm Mai Linh.
Với việc chủ đề: “Vòng Tay Nhân Ái Nối Kết Trong Niềm Vui Giáng Sinh”, không khí Giáng sinh tại nơi đây đã để lại mỗi người một cảm nhận khác nhau, và những kỷ niệm mùa Noel khó quên. Tuy thế, cảm nhận của mỗi thành phần tham dự đều có điểm chung là có thêm ý thức trong việc phục vụ tha nhân qua những gương sáng của quý Sơ Cộng đoàn Mai Linh và những kinh nghiệm mục vụ đáng nhớ trong hành trình ơn gọi đời dâng hiến.
Ban Truyền Thông
Dòng Thừa Sai Đức Tin